SlideShare a Scribd company logo
K Ĩ T H U Ậ T M Ả N H G H É P Đ Ể
P H Á T T R I Ể N N Ă N G L Ự C
Ths Nguyễn Thanh Tú
eBook Collection
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP
ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO
HỌC SINH TRONG NỘI DUNG DẠY HỌC
CHƯƠNG "CẤU TRÚC TẾ BÀO" SINH HỌC 10
BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC
WORD VERSION | 2023 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Hỗ trợ trực tuyến
Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
Tài liệu chuẩn tham khảo
Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :
Nguyen Thanh Tu Group
vectorstock.com/28062415
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
1
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài:
“SỬ DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP ĐỂ PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG NỘI DUNG
DẠY HỌC CHƯƠNG "CẤU TRÚC TẾ BÀO" SINH HỌC 10
BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG”
LĨNH VỰC: SINH HỌC
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 5
------------------
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài:
“SỬ DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP ĐỂ PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG NỘI DUNG
DẠY HỌC CHƯƠNG "CẤU TRÚC TẾ BÀO" SINH HỌC 10
BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG”
LĨNH VỰC: SINH HỌC
Người thực hiện: Nguyễn Thị Tuấn - Trường THPT Diễn Châu 5
SĐT:
Email:
Năm thực hiện: 2023
NĂM HỌC: 2022 - 2023
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
MỤC LỤC
Trang
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài................................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu:............................................................................................ 2
3. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................ 2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu:........................................................................................... 2
5. Thời gian và phạm vi nghiên cứu: ....................................................................... 2
6. Giả thuyết khoa học............................................................................................... 2
7. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................... 3
8. Dự kiến đóng góp của đề tài.................................................................................. 3
PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU..................................................................... 5
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ........................... 5
1.1. Cơ sở lý luận ...................................................................................................... 5
1.1.1. Tổng quan về kĩ thuật mảnh ghép trong dạy học............................................ 5
1.1.2. Năng lực và năng lực hợp tác.......................................................................... 7
1.2. Cơ sở thực tiễn ................................................................................................... 9
1.2.1. Khảo sát về mức độ sử dụng các kĩ thuật dạy học của GV trong dạy học
Sinh học......................................................................................................... 9
1.2.2. Khảo sát mức độ quan tâm của GV về việc sử dụng kĩ thuật mảnh ghép trong
tổ chức dạy học trong chương “Cấu trúc tế bào”....................................................... 9
1.2.3. Khảo sát nhu cầu, mong muốn của học sinh được tham gia các hoạt động học
để phát triển năng lực hợp tác. ................................................................................ 10
1.2.4. Khảo sát mức độ hứng thú của học sinh được tham gia các hoạt động học tập
để phát triển năng lực hợp tác. ................................................................................ 10
CHƯƠNG 2. SỬ DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG
LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG NỘI DUNG DẠY HỌC CHƯƠNG
"CẤU TRÚC TẾ BÀO".......................................................................................... 12
2.1. Phân tích cấu trúc chương "Cấu trúc tế bào" ................................................... 12
2.2. Nguyên tắc và quy trình sử dụng kĩ thuật mảnh ghép. .................................... 12
2.2.1. Nguyên tắc..................................................................................................... 12
2.2.2. Quy trình sử dụng kĩ thuật mảnh ghép:......................................................... 13
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
2.3. Vận dụng kĩ thuật mảnh ghép trong dạy học chương "Cấu trúc tế bào" nhằm
phát triển năng lực hợp tác cho học sinh................................................................. 17
2.3.1. Xác định mục tiêu cần đạt chương "Cấu trúc tế bào". .................................. 17
2.3.2. Lựa chọn nội dung dạy học có thể áp dụng kĩ thuật mảnh ghép và định
hướng tổ chức dạy học. ........................................................................................... 18
2.3.3. Thiết kế các nhiệm vụ học tập và tổ chức dạy học sử dụng kĩ thuật mảnh ghép
trong chương "Cấu trúc tế bào" nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh. ..........18
2.3.4. Tổ chức dạy học ............................................................................................ 18
2.4. Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp trong đề tài được áp
dụng tại đơn vị......................................................................................................... 37
2.4.1. Mục đích khảo nghiệm:................................................................................. 37
2.4.2. Nội dung khảo sát và phương pháp khảo sát: ............................................... 38
2.4.3. Nội dung khảo sát:......................................................................................... 39
2.4.4. Đối tượng khảo nghiệm: ............................................................................... 40
2.4.5. Kết quả khảo sát về sự cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất. ...41
CHƯƠNG 3.43 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ....................................................... 43
3.1. Mục đích thực nghiệm...................................................................................... 43
3.2. Đối tượng thực nghiệm .................................................................................... 43
3.3. Phương pháp thực nghiệm: .............................................................................. 43
3.4. Kết quả thực nghiệm và xử lí kết quả thực nghiệm......................................... 43
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ..................................................................... 46
3.1. Kết luận ............................................................................................................ 46
3.2. Kiến nghị.......................................................................................................... 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHẦN 4: PHỤ LỤC
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
Các chữ viết tắt Ý nghĩa chữ viết tắt
ĐC Đối chứng
ĐG Đánh giá
GV Giáo viên
HS Học sinh
PT Phát triển
KTDH Kĩ thuật dạy học
NL Năng lực
NLHT Năng lực hợp tác
TB Tế bào
SGK Sách giáo khoa
THPT Trung học phổ thông
TN Thực nghiệm
TNSP Thực nghiệm sư phạm
DH Dạy học
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
1
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Chương trình GDTH PT 2018 kèm theo thông tư 32/2018/Bộ GD-ĐT ngày
26 tháng 12 năm 2018, nêu rõ mục tiêu chung của giáo dục phổ thông là nhằm
phát triển toàn diện con người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe,
thẩm mỹ và nghề nghiệp; có phẩm chất, năng lực và ý thức công dân; có lòng
yêu nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; nâng cao
dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế. Để nâng cao chất lượng
giáo dục cần đầu tư nâng cao chất lượng đại trà bằng nhiều phương pháp, kĩ thuật
dạy học phù hợp là một vấn đề hết sức quan trọng; làm thế nào đề học sinh hứng
thú say mê với môn Sinh học là vấn đề mà các thầy cô giáo dạy bộ môn trăn trở.
Với chương trình giáo dục phổ thông 2018, mục tiêu chung là hình thành và
phát triển cho học sinh những năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp
tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo... Trong đó, năng lực hợp tác có vai trò
hết sức quan trọng đối với học sinh. Phát triển năng lực hợp tác giúp các em rèn
luyện và phát triển kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng giao tiếp, tạo điều kiện cho học
sinh học hỏi giao lưu lẫn nhau, phát huy vai trò trách nhiệm, tính tích cực xã hội,
giúp đỡ lẫn nhau, góp phần vào việc giáo dục toàn diện nhân cách cho học sinh,
nâng cao kết quả học tập và chất lượng giáo dục của mỗi nhà trường.
Có rất nhiều kĩ thuật dạy học tích cực, mỗi kĩ thuật có những ưu điểm riêng
và tùy thuộc vào nội dung của mỗi bài học, tiết học để có thể lựa chọn các kĩ thuật
dạy học phù hợp. Kĩ thuật mảnh ghép được coi là một trong những kĩ thuật dạy học
tích cực, có hiệu quả cao trong tổ chức các hoạt động học cho học sinh từ đó hình
thành và phát triển được các nănglực cốt lõi. Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép trong dạy
học tạo ra hoạt động đa dạng, phong phú, học sinh được tham gia vào các hoạt
động với nhiệm vụ khác nhau và các mức độ yêu cầu khác nhau. Trong kĩ thuật
mảnh ghép khiến học sinh chủ động, tích cực, nỗ lực tham gia và bị cuốn hút vào
các hoạt động để hoàn thành vai trò trách nhiệm của mỗi cá nhân. Từ đó, tạo môi
trường thuận lợi cho học sinh được hoạt động, được trải nghiệm để phát huy tính
chủ động, sáng tạo, giải quyết vấn đề, trả lời câu hỏi và xây dựng câu hỏi để thảo
luận, giải thích, tranh luận hoặc động não trong lớp học; từ đó giúp học sinh chủ
động lĩnh hội kiến thức, đánh giá kết quả học tập lẫn nhau.
Trong quá trình thiết kế tổ chức các hoạt động học tập, tôi nhận thấy các đơn
vị kiến thức trong chương "Cấu trúc tế bào" chủ yếu là tìm hiểu về tế bào nhân sơ,
tế bào nhân thực, tìm hiểu lần lượt về các bào quan. Mỗi bào quan đều tìm hiểu về
cấu trúc và chức năng. Có rất nhiều kĩ thuật dạy học để áp dụng để tổ chức dạy học
chương "Cấu trúc tế bào" đạt được hiệu quả và phát huy được năng lực học sinh.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
2
Tuy nhiên, tôi nhận thấy để phát triển năng lực hợp tác thì sử dụng kĩ thuật mảnh
ghép là một trong những lựa chọn phù hợp và hiệu quả.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi nghiên cứu và thực hiện đề tài:
“Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh
trong nội dung dạy học chương "Cấu trúc tế bào" Sinh học 10 – Bộ sách KẾT
NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG”
2. Mục đích nghiên cứu:
- Nghiên cứu và đề xuất quy trình sử dụng kĩ thuật mảnh ghép nhằm phát
triển năng lực hợp tác.
- Rèn luyện năng lực hợp tác của học sinh THPT.
- Đề xuất quá trình dạy học trong một số nội dung chương “Cấu trúc tế bào”
phù hợp để dạy học bằng kĩ thuật mảnh ghép.
3. Đối tượng nghiên cứu
- Kĩ thuật mảnh ghép nhằm phát triển năng lực hợp tác.
- Năng lực hợp tác của học sinh THPT.
- Quá trình dạy học chương “Cấu trúc tế bào” bằng kĩ thuật mảnh ghép.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc dạy học phát triển năng lực
hợp tác cho học sinh.
- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của kĩ thuật mảnh ghép trong dạy học
cho học sinh.
- Phân tích nội dung kiến thức phần “Cấu trúc tế bào” để làm cơ sở xác
định những nội dung để tổ chức hoạt động dạy học bằng kĩ thuật mảnh ghép nhằm
phát triển năng lực hợp tác cho học sinh.
- Nghiên cứu quy trình tổ chức hoạt động dạy học bằng kĩ thuật mảnh ghép
để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh.
- Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng giả thuyết khoa học của đề tài.
5. Thời gian và phạm vi nghiên cứu:
- Thời gian nghiên cứu:
+ Năm học 2022 - 2023, tại trường THPT Diễn Châu 5.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Chương II “Cấu trúc của tế bào” Sinh học 10.
6. Giả thuyết khoa học
- Nếu xây dựng được quy trình và sử dụng kĩ thuật mảnh ghép một cách hợp
lí thì có thể phát triển được năng lực hợp tác cho học sinh.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
3
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Nghiên cứu các tài liệu có liên quan làm cơ sở lý thuyết cho đề tài: Lý
luận dạy học sinh học, các tài liệu hướng dẫn dạy học, các tài liệu dạy học
tích cực…
- Nghiên cứu nội dung “Chương II: Cấu trúc tế bào” để thiết kế và tổ chức
hoạt động dạy học.
- Nghiên cứu các tài liệu liên quan khác: Các bài báo về kĩ thuật dạy học
phát triển năng lực hợp tác, tài liệu về ứng dụng cấu trúc tế bào …
7.2. Phương pháp quan sát và điều tra sư phạm
- Khảo sát, dự giờ các tiết học môn Sinh học ở trường THPT.
- Trao đổi trực tiếp với các GV và HS về việc áp dụng kĩ thuật dạy học tích
cực để phát triển năng lực hợp tác trong dạy học Sinh học THPT.
- Sử dụng phiếu điều tra đối với GV và HS.
7.3. Phương pháp chuyên gia
- Trao đổi trực tiếp, xin ý kiến của các chuyên gia phương pháp dạy học, giáo
dục học và GV dạy bộ môn Sinh học ở một số trường THPT về khả năng tổ chức
cũng như hiệu quả của việc tổ chức hoạt động dạy học tích cực nhằm rèn luyện
năng lực hợp tác.
- Lấy ý kiến đánh giá của các giảng viên, các nhà khoa học, GV THPT có
kinh nghiệm về khả năng tổ chức cũng như hiệu quả của việc tổ chức hoạt động
dạy học tích cực nhằm rèn luyện năng lực hợp tác.
7.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Tổ chức giảng dạy thực nghiệm, phát phiếu điều tra, so sánh, đối chiếu kết
quả trước và sau quá trình thực nghiệm ở từng lớp và giữa các lớp nhằm kiểm tra
tính đúng đắn và hiệu quả của đề tài.
7.5. Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học
Thu thập và thống kê số liệu từ kết quả của tất cả các lần tiến hành thực
nghiệm sau đó xử lý số liệu bằng phần mềm exel.
8. Dự kiến đóng góp của đề tài
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tổ chức các
hoạt động dạy học để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học
Sinh học THPT.
- Xây dựng được quy trình sử dụng kĩ thuật mảnh ghép tổ chức dạy học
chương "Cấu trúc tế bào" - Sinh học 10 để phát triển năng lực hợp tác cho
học sinh.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
4
- Tổ chức được quá trình dạy học bằng kĩ thuật mảnh ghép để phát triển
năng lực hợp tác cho học sinh.
- Xây dựng tiêu chí đánh giá năng lực hợp tác bằng thiết kế rubric và bảng
kiểm quan sát.
- Tạo được không khí lớp học sôi nổi, học sinh sáng tạo, chủ động, tích cực,
phát huy tốt năng lực của bản thân với phương châm "Học sâu, học thoải mái".
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
5
PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1.
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Tổng quan về kĩ thuật mảnh ghép trong dạy học
1.1.1.1 Khái niệm về kĩ thuật mảnh ghép
Kỹ thuật các mảnh ghép là kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác, kết hợp giữa
cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm nhằm giải quyết một nhiệm vụ phức hợp,
kích thích sự tham gia tích cực cũng như nâng cao vai trò của cá nhân trong quá
trình hợp tác.
1.1.1.2. Mục tiêu của kỹ thuật mảnh ghép
- Giải quyết một nhiệm vụ kiến thức phức hợp.
- Kích thích sự tham gia tích cực, hiệu quả của học sinh trong hoạt động nhóm.
- Nâng cao vai trò của cá nhân trong quá hợp tác (không chỉ nhận thức hoàn
thành nhiệm vụ học tập cá nhân mà còn phải trình bày truyền đạt lại kết quả và
thực hiện nhiệm vụ ở mức độ cao hơn).
- Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm học tập của mỗi cá nhân.
1.1.1.3. Quy trình tổ chức dạy học bằng sử dụng kĩ thuật "mảnh ghép":
Quá trình thực hiện kĩ thuật mảnh ghép được chia làm 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1 (Vòng 1): “Nhóm chuyên gia”.
+ Giai đoạn 2 (Vòng 2): “Nhóm mảnh ghép”.
* Vòng 1: “Nhóm chuyên gia”
- Lớp học được chia thành các nhóm (khoảng từ 8– 9 học sinh). Mỗi nhóm được
giao một nhiệm vụ tìm hiểu, nghiên cứu sâu một phần nội dung học tập khác nhau nhưng
có sự liên quan chặt chẽ với nhau. Các nhóm này được gọi là “nhóm chuyên gia”.
- Các nhóm nhận nhiệm vụ và nghiên cứu, thảo luận, đảm bảo mỗi thành
viên trong các nhóm đều nắm vững và có khả năng trình bày lại được các nội dung
trong nhiệm vụ được giao cho các bạn ở nhóm khác. Mỗi học sinh trở thành
“chuyên gia” của lĩnh vực đã tìm hiểu trong nhóm mới ở giai đoạn tiếp theo.
* Vòng 2: “Nhóm mảnh ghép”
- Sau khi hoàn thành nhiệm vụ ở giai đoạn 1, mỗi học sinh từ các nhóm
“chuyên gia” khác nhau lại hợp lại thành các nhóm mới, gọi là nhóm “mảnh ghép”.
Lúc này, mỗi học sinh “chuyên gia” trở thành những “mảnh ghép” trong “nhóm
mảnh ghép”. Các học sinh phải lắp ghép các mảng kiến thức thành một “bức tranh”
tổng thể.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
6
- Từng học sinh từ các nhóm “chuyên gia” trong nhóm “mảnh ghép” lần
lượt trình bày lại nội dung tìm hiểu của nhóm mình. Đảm bảo các thành viên trong
nhóm “mảnh ghép” nắm bắt được đầy đủ toàn bộ nội dung của các nhóm
chuyên gia giống như nhìn thấy một “bức tranh” tổng thể.
- Sau đó nhận nhiệm vụ mới được giao cho nhóm “mảnh ghép”. Nhiệm vụ
này mang tính khái quát, tổng hợp toàn bộ nội dung đã được tìm hiểu từ các nhóm
“chuyên gia”. Bằng cách này, học sinh có thể nhận thấy những phần vừa thực hiện
không chỉ để giải trí hoặc trò chơi đơn thuần mà thực sự là những nội dung học tập
quan trọng.
Các nhóm thực hiện nhiệm vụ được giao, tìm hiểu, thảo luận đảm bảo mỗi thành
viên trong nhóm phải nắm chắc nội dung để trình bày trong nhóm “mảnh ghép”.
Hình 1.2.. Mô hình “kĩ thuật mảnh ghép”
1.1.1.4. Ưu điểm và hạn chế
• Ưu điểm
- Giải quyết một nhiệm vụ phức hợp.
- Học sinh hiểu rõ nội dung kiến thức.
- Học sinh được phát triển kĩ năng sống: Kĩ năng trình bày, kĩ năng giao tiếp
hợp tác, kĩ năng lắng nghe tích cực, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng tự tin trình
bày trước đám đông.
- Theo Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà trong cuốn sách “Dạy và học tích
cực một số phương pháp và kĩ thuật dạy học” (NXB Đại học Sư phạm, 2022) thì
phong cách học là mỗi học sinh đều có một cách học theo sở thích riêng. Quan tâm
đến phong cách học của người học là thúc đẩy tối đa sự phát triển năng lực của
người học.
Mà trong đó, kĩ thuật mảnh ghép kích thích sự tham gia tích cực của học
sinh trong hoạt động nhóm. Nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trình hợp tác,
không chỉ nhận thức hoàn thành nhiệm vụ học tập cá nhân mà còn phải trình bày
truyền đạt lại kết quả và thực hiện tiếp nhiệm vụ ở mức độ cao hơn.
Nhờ vậy, kĩ thuật mảnh ghép tạo ra hoạt động đa dạng, phong phú thông qua
2 giai đoạn của nhóm chuyên gia và nhóm mảnh ghép, học sinh chủ động, tích cực
nỗ lực tham gia và bị cuốn hút vào các hoạt động để hoàn thành vai trò, trách
nhiệm của mỗi cá nhân và trách nhiệm chung của nhóm góp phần hình thành ở học
sinh tính chủ động, linh hoạt, sáng tạo và tinh thần trách nhiệm cao trong học tập
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
7
ĐỌC
5%
NGHE
15%
NHÌN
20%
NGHE + NHÌN
25%
THẢO LUẬN
55%
THU NHẬN KINH NGHIỆM
BẰNG HÀNH ĐỘNG
75%
DẠY LẠI CHO NGƯỜI KHÁC
90%
đối với chính mình và các bạn trong lớp. Đồng thời hình thành ở học sinh các kĩ
năng giao tiếp, trình bày, hợp tác, giải quyết vấn đề...
Hình 1.1. Biểu đồ mức độ thu nhận giữ thông tin
• Hạn chế:
- Giáo viên phải hiểu sâu lôgic nội dung chương trình từ đó xác định được
nội dung bài học trong đó các phần có mối quan hệ lôgic với nhau để giao nhiệm
vụ học tập hợp lí.
- Quản lí hoạt động nhóm sát sao, kiểm soát thời gian cho từng hoạt động.
- Kết quả thảo luận phụ thuộc vào vòng thảo luận thứ nhất, nếu vòng thảo
luận này không có chất lượng thì cả hoạt động sẽ không có hiệu quả.
1.1.2. Năng lực và năng lực hợp tác.
1.1.2.1. Khái niệm năng lực.
Hiện nay, khái niệm năng lực được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau:
Theo tâm lý học: Năng lực là tổ hợp những thuộc tính độc đáo của cá nhân
phù hợp với những yêu cầu đặc trưng của một hoạt động nhất định nhằm đảm bảo
hoạt động có kết quả tốt.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
8
Theo Từ điển giáo dục học: Năng lực là khả năng được hình thành hoặc
phát triển cho phép một con người đạt thành công trong một hoạt động thể lực, trí
lực hoặc nghề nghiệp. Năng lực được thể hiện vào khả năng thi hành một hoạt
động, thực hiện một nhiệm vụ.
Trong Chương trình giáo dục phổ thông, Chương trình tổng thể (2018), năng
lực được định nghĩa: “Là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố
chất có sẵn và quá trình học tập rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp
kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí …
thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong
điều kiện cụ thể”.
Như vậy, “Năng lực là khả năng kết hợp nhuần nhuyễn kiến thức, kĩ năng, thái độ
để thực hiện hiệu quả một hoạt động nào đó trong những bối cảnh nhất định”.
1.1.2.2. Khái niệm năng lực hợp tác.
Theo Đinh Quang Báo, Phan Thị Thanh Hội, Trần Thị Gái trong cuốn sách
“Dạy học phát triển năng lực sinh học trung học phổ thông” (NXB Đại học Sư
phạm, 2018); năng lực hợp tác là cùng với người khác thực hiện công việc nhằm
đạt mục đích chung nhờ xác định được mục đích và các hoạt động mà bản thân có
thể đảm nhiệm, biết được các nhu cầu, đặc điểm của người khác để tổ chức, hỗ trợ
và chia sẽ kinh nghiệm, huy động được mọi người tham gia hoàn thành công việc.
Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng định nghĩa về NL hợp tác như sau:
Là những khả năng tổ chức và quản lí nhóm học tập, đồng thời thực hiện nội dung
hoạt động trong nhóm một cách thành thạo, linh động, sáng tạo để giải quyết
nhiệm vụ chung một cách tốt ưu nhất.
1.1.2.3. Bộ tiêu chí đánh giá năng lực hợp tác theo rubric.
NL thành phần Tiêu chí
Tổ chức quản lý
nhóm
TC1: Tập trung sự chú ý trong quá trình triển khai công
việc nhóm.
Hoạt động hợp
tác nhóm
TC2: Trình bày được ý kiến, báo cáo của nhóm.
TC3: Thể hiện được ý kiến không đồng tình của bản thân
một cách lịch thiệp.
TC4: Tổng hợp lựa chọn sắp xếp ý kiến của các thành viên
trong nhóm.
Đánh giá hợp
tác nhóm
TC5: Biết cách đánh giá lần nhau dựa trên các tiêu chí..
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
9
Bảng 1.1. Bộ tiêu chí đánh giá năng lực hợp tác
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Khảo sát về mức độ sử dụng các kĩ thuật dạy học của GV trong dạy
học Sinh học.
Qua phát phiếu thăm dò đối với 23 giáo viên THPT trên địa bàn tỉnh Nghệ
An, chúng tôi nhận được kết quả khảo sát sau:
Kĩ thuật dạy học
Mức độ sử dụng (Tỉ lệ % )
Thường
xuyên
Thỉnh
thoảng
Chưa bao
giờ
1. Kĩ thuật "Động não" 0% 30.43% 69.57%
2. Kĩ thuật đặt câu hỏi 82.61% 17.39% 0%
3. Kĩ thuật "Mảnh ghép" 0% 17.39% 82.61%
4. Kĩ thuật "Tranh luận ủng hộ -
phản đối"
0% 17.39% 82.61%
5. Kĩ thuật "Đấu thầu" 0% 13.04% 86.96%
6. Kĩ thuật "Lược đồ tư duy" 43.48% 52.18% 4.4%
7. Kĩ thuật "Chia sẽ nhóm đôi" 8.7% 39.13% 52.17%
8. Kĩ thuật KWL 0% 4.35% 96.67%
9. Kĩ thuật Kipling 0% 8.7% 91.3%
10. Khăn trải bàn 0% 69.6% 30.4%
Bảng 1.2. Kết quả quả điều tra về mức độ sử dụng các KTDH của GV
Từ kết quả khảo sát cho thấy GV đã có sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cực.
Tuy nhiên mức độ sử dụng chưa nhiều, chỉ một số ít Gv sử dụng thường xuyên, đa
số GV có thỉnh thoảng sử dụng; trong đó kĩ thuật mảnh ghép chỉ 4/23 chiếm tỉ lệ
17,39% GV thỉnh thoảng sử dụng, còn lại đều chưa bao giờ sử dụng kĩ thuật này.
Do vậy, giáo viên chưa đa dạng hóa được các kĩ thuật dạy học tích cực dẫn đến
nhàm chán cho học sinh và học sinh tiếp nhận kiến thức một cách thụ động.
1.2.2. Khảo sát mức độ quan tâm của GV về việc sử dụng kĩ thuật mảnh
ghép trong tổ chức dạy học trong chương “Cấu trúc tế bào”
Qua phát phiếu thăm dò ở 23 giáo viên, chúng tôi đã thống kê, xử lí số liệu
và thu được kết quả ở bảng sau:
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
10
Mức độ
Rất nên tổ
chức
Nên tổ chức Phân vân
Không
nên tổ
chức
Tỉ lệ % 78.26% 17.34% 4.3% 0%
Bảng 1.3. Kết quả thăm dò ý kiến giáo viên về mức độ quan tâm của GV về việc
sử dụng kĩ thuật mảnh ghép trong tổ chức dạy học.
Qua số liệu khảo sát, có thể thấy giáo viên rất đồng ý với việc tổ chức dạy
học bằng kĩ thuật mảnh ghép trong quá trình tổ chức dạy học.
1.2.3. Khảo sát nhu cầu, mong muốn của học sinh được tham gia các hoạt
động học để phát triển năng lực hợp tác.
Qua phát phiếu thăm dò ở 321 học sinh khối 10, chúng tôi đã thống kê, xử lí
số liệu và thu được kết quả ở bảng sau:
Mức
độ
Rất mong
muốn
Mong
muốn
Ít mong
muốn
Không
bao giờ
Tỉ lệ% 58.88% 36.72% 3.15 % 1.25 %
Bảng 1.4 Kết quả thăm dò về nhu cầu, mong muốn của học sinh được tham gia
các hoạt động học để phát triển năng lực hợp tác.
Qua việc khảo sát nhu cầu của học sinh về phát triển năng lực hợp tác, chúng
tôi nhận thấy đa phần học sinh rất mong muốn và mong muốn được tham gia các
hoạt động học tập để phát triển năng lực hợp tác trong quá trình học.
1.2.4. Khảo sát mức độ hứng thú của học sinh được tham gia các hoạt động
học tập để phát triển năng lực hợp tác.
Qua phát phiếu thăm dò ở 321 học sinh khối 10, chúng tôi đã thống kê, xử lí
số liệu và thu được kết quả ở bảng sau:
Mức độ Số lượng Tỉ lệ %
Rất hứng thú 261 81.31%
Hứng thú 40 12.46 %
Bình thường 17 5.3%
Không hứng thú 3 0.93%
Bảng 1.5. Kết quả thăm dò về mức độ hứng thú của học sinh được tham gia các
hoạt động học tập để phát triển năng lực hợp tác.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
11
Qua việc khảo sát mức độ hứng thú của học sinh được tham gia các hoạt động
học tập để phát triển năng lực hợp tác, cho thấy rằng đa phần học sinh rất hứng thú
và hứng thú khi tham gia các hoạt động học tập tích cực để phát triển năng lực hợp
tác trong quá trình học.
Qua đánh giá kết quả khảo sát, tôi đưa ra một số kết luận sau:
Từ kết quả khảo sát trên, tôi nhận thấy việc giáo viên sử dụng các kĩ thuật
dạy học tích cực, trong đó có kĩ thuật mảnh ghép phát triển năng lực cho học sinh
còn chưa nhiều. Điều đó hạn chế việc phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo
của người học.
Việc tạo môi trường học tập thoải mái, học sinh có thể đa dạng hóa phong
cách học tập thông qua hoàn thành các nhiệm vụ khác nhau là cần thiết và cần
được quan tâm nhiều hơn nữa.
Trên đây là những cơ sở thực tiễn quan trọng để tôi thiết kế và sử dụng kĩ
thuật mảnh để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học chương
"Cấu trúc tế bào" – Sinh học 10.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
12
CHƯƠNG 2.
SỬ DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG NỘI DUNG DẠY HỌC CHƯƠNG
"CẤU TRÚC TẾ BÀO"
2.1. Phân tích cấu trúc chương "Cấu trúc tế bào"
Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sống. Vì vậy, sinh học tế bào
là một phần đặc biệt quan trọng trong các lĩnh vực của Sinh Học. Chương II: "Cấu
trúc tế bào" (gồm bài 7 đến bài 9)
Chương này, mở đầu bằng việc giới thiệu về tế bào nhân sơ và sau đó là tế
bào nhân thực. Học sinh sẽ thấy được tại sao tế bào thường có kích thước rất nhỏ?
Tại sao tế bào lại có hình dạng khác nhau? Các bài học đi vào giới thiệu cấu trúc,
chức năng của 2 loại tế bào nhân sơ và nhân thực với mối liên hệ cấu trúc phù hợp
với chức năng. Chương II dừng lại ở bài 9 "Thực hành: Quan sát tế bào".
2.2. Nguyên tắc và quy trình sử dụng kĩ thuật mảnh ghép.
2.2.1. Nguyên tắc
- Nguyên tắc trong dạy học bằng kĩ thuật mảnh ghép học sinh chính là đối
tượng chính để khai phá kiến thức. Chính vì thế, giáo viên phải làm sao đó, với
những cách thức gợi mở vấn đề ở một mức độ nhất định sẽ tác động đến tư duy của
học sinh, khuyến khích học sinh tìm tòi và cùng bàn luận về vấn đề đó.
- Đối với phương pháp dạy học tích cực bằng kĩ thuật mảnh ghép, giáo viên
sẽ chú trọng cho học sinh cách thức rèn luyện, tự học, tự tìm ra phương pháp học
tốt nhất để có thể tự lĩnh hội kiến thức mới.
Giáo viên phải biết cách chia đội, nhóm cho phù hợp về số lượng và nhiệm
vụ giúp các học sinh phối hợp cùng với nhau để tìm ra phương pháp học tốt nhất.
Ở mỗi hoạt động, giáo viên sẽ cùng học sinh tổng hợp lại những kiến thức tìm
hiểu được, đồng thời giải đáp những vấn đề học còn thắc mắc, cùng trao đổi và
chốt lại kiến thức cho tiết học.
Hình 8. Vai trò của người dạy và người học trong dạy và học tích cực
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
13
2.2.2. Quy trình sử dụng kĩ thuật mảnh ghép:
Bước 1. Xác định mục tiêu cần đạt của chương/chủ đề
GV phân tích nội dung để xác định mục tiêu cần đạt của chương/chủ đề/bài
học về năng lực và phẩm chất. Về năng lực bao gồm năng lực chung (Năng lực
giao tiếp và hợp tác, năng lực tự học và tự chủ, năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo) cũng như các năng lực đặc thù (Năng lực nhận thức sinh học, năng lực tìm
hiểu thế giới sống, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn). Tuy nhiên đối với
mỗi nội dung chúng ta cần xác định chú trọng phát triển năng lực nào cho học sinh
để sử dụng các kĩ thuật dạy học phù hợp.
Bước 2. Thiết kế các nhiệm vụ học tập để tổ chức dạy học sử dụng kĩ
thuật mảnh ghép.
- Để sử dụng kĩ thuật mảnh ghép hiệu quả, giáo viên cần thiết kế các hoạt
động học phù hợp, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm học sinh.
- Nhằm phát huy tối đa ưu điểm của kĩ thuật mảnh ghép cần phối hợp khéo léo các
phương pháp như: hỏi đáp – tìm tòi, phương pháp trực quan, hay dạy học hợp tác …
- Dự kiến thành lập nhóm phân công nhiệm vụ phù hợp với nội dung học tập
GV thiết kế:
+ Để đảm bảo hiệu quả của hoạt động nhóm, các thành viên trong nhóm cần
được phân công các nhiệm vụ như sau:
Vai trò Nhiệm vụ
Trưởng nhóm
Hậu cần
Thư kí
Phản biện
Liên lạc giữa các nhóm khác
Liên lạc với giáo viên
Các thành viên
Phân công nhiệm vụ, điều khiển, kết luận chung.
Chuẩn bị đồ dùng tài liệu cần thiết.
Ghi chép kết quả, quản lí thời gian.
Đặt câu hỏi phản biện.
Liên hệ với các nhóm khác.
Liên hệ với giáo viên xin trợ giúp.
Tham gia nhiệm vụ, thảo luận, kết luận, báo cáo.
Bảng 2.1. Phân công nhiệm vụ của nhóm trong dạy học KT mảnh ghép.
Vòng 1. Nhóm chuyên gia: Thành lập ngẫu nhiên, mỗi nhóm 8 – 9 học sinh,
nhận và thực hiện nhiệm vụ thứ nhất.
Vòng 2. Nhóm mảng ghép: Nhiệm vụ của nhóm mảnh ghép phải mang tính
khái quát, tổng hợp kiến thức trên cơ sở nội dung kiến thức học sinh nắm từ các
nhóm chuyên gia.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
14
Từ các vai trò khác nhau đó, HS để rút ra vấn đề, góp ý, bổ sung và sửa
sai cho nhau và học sinh sẽ lĩnh hội được kiến thức cốt lõi và phát triển được
năng lực hợp tác. Vì vậy việc thiết kế các nhiệm vụ học tập phù hợp cho học
sinh có vai trò cực kì quan trọng, góp phần tạo nên thành công trong việc sử
dụng kĩ thuật mảnh ghép.
Bước 3. Tổ chức dạy học.
✓ Vòng 1. Vòng chuyên gia.
- Thành lập nhóm:
+ Gv hướng dẫn thành lập nhóm.
+ Hs ổn định tổ chức nhóm, 8 - 9 người di chuyển đến vị trí chỗ ngồi phù
hợp, phân công nhóm trưởng, thư kí….
- Phân công nhiệm vụ học tập cho các nhóm.
+ Gv: Giao nhiệm vụ cho Hs qua phiếu học tập, giải thích cho các nhóm
hiểu về nhiệm vụ của nhóm mình.
+ HS: Nhận nhiệm vụ, mỗi HS nhận 1 phiếu học tập in trên giấy A4, làm
việc theo kĩ thuật mảnh ghép.
- Thực hiện hiệm vụ hợp tác:
+ GV: Có vai trò quan sát cố vấn, giúp đỡ và điều chỉnh kịp thời để đảm bảo
các nhóm hoàn thành nhiệm vụ đúng thời gian quy định và các thành viên đều có
khả năng trình bày lại kết quả thảo luận của nhóm mình.
+ HS: Thực hiện theo qui trình:
Cá nhân hình thành ý tưởng và làm việc.
Thảo luận: Nhóm trưởng chỉ đạo nhóm, Hs khác nêu ý kiến đóng góp rồi
thảo luận, trao đổi cùng nhau, cùng thống nhất ý kiến.
HS ghi nhanh nội dung vào mặt sau PHT.
✓ Vòng 2. Vòng mảnh ghép.
- Chia lại nhóm:
Thành lập các nhóm “mảnh ghép” cần đảm bảo có đủ thành viên của các
nhóm “chuyên gia”.
- Trong mỗi nhóm mảnh ghép:
+ Lần lượt các thành viên của nhóm chuyên gia sẽ giảng lại cho các thành
viên của nhóm mình về nội dung đã lĩnh hội được qua thảo luận ban đầu.
+ Nhóm trưởng khuyến khích các bạn đặt câu hỏi làm rõ vấn đề để đi đến kết
luận. Cuối cùng mỗi thành viên đều hiểu được toàn bộ nội dung của phiếu học tập.
+ Hs viết đáp án vào bảng phụ, dán lên bảng để báo cáo trước lớp.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
15
- Các nhóm lớn (các nhóm mảnh ghép):
+ Các nhóm dán sản phẩm lên bảng, cử đại diện báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét:
HS các nhóm lắng nghe, so sánh với kết quả nhóm mình để nhận xét bổ
sung, có thể đặt câu hỏi làm rõ vấn đề.
- Tổng kết:
+ Cả lớp thống nhất đáp án cuối cùng của nhiệm vụ học tập (như đáp án PHT).
- Trong khi tổ chức cả 2 giai đoạn của kĩ thuật dạy học mảnh ghép GV cần:
+ Quan sát hỗ trợ, nhắc nhở các nhóm hoạt động và hoàn thành đúng thời
gian, và đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm nắm chắc kiến thức.
+ Gợi ý cho HS trong nhóm hoàn thành phiếu học tập số (Gv vận dụng linh
hoạt các phương pháp vấn đáp tái hiện, vấn đáp tìm tòi…).
+ Thông báo thời gian bắt đầu và kết thúc các hoạt động học tập.
+ Trong quá trình HS thảo luận GV tiếp cận các nhóm nắm bắt mức độ
tích cực, mức độ lắng nghe, hợp tác của cá nhóm, của từng thành viên trong
nhóm làm căn cứ đánh giá các nhóm, các thánh viên trong nhóm theo tiêu chí đã
đưa ra, và cũng đánh giá mức độ trung thực của các nhóm khi đánh giá các
thành viên trong nhóm.
Thông qua KTDH mảnh ghép, HS được lôi cuốn vào các vai trò khác nhau
trong vừa giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học và đồng thời tạo không khí lớp
học thoải mái, tạo điều kiện cho học sinh thể hiện được phong cách học của mình,
đảm bảo vừa học sâu, vừa học thoải mái. Thông qua các hoạt động này học sinh
lĩnh hội được kiến thức bài học và phát triển năng lực hợp tác.
Bước 4. Đánh giá, rút kinh nghiệm, điều chỉnh.
Việc đánh giá, rút kinh nghiệm sau giờ dạy có vai trò rất quan trọng,
nhằm đánh giá hiệu quả việc tổ chức dạy học ở mức độ nào đối với giáo viên
cũng như học sinh.
Theo Lê Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội trong cuốn sách “Dạy học theo
hướng hình thành và phát triển năng lực người học ở trường phổ thông” chúng tôi
xây dựng bảng kiểm theo bảng hệ thống tiêu chí đánh giá năng lực hợp tác như
bảng 2.2.
Giáo viên tổ chức cho các nhóm đánh giá năng lực hợp tác của các thành
viên trong nhóm mình và đánh giá chéo bằng phương pháp sử dụng bảng kiểm
theo bảng hệ thống tiêu chí đánh giá kĩ năng hợp tác sau:
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
16
NL
thành
phần
Tiêu chí
Các mức độ đạt được của năng lực
Chưa đạt Đạt Thành thạo
Tổ chức
quản lý
nhóm
TC1:
Tập trung
sự chú ý
trong quá
trình triển
khai công
việc nhóm.
Chưa tập trung
hoàn thành các
công việc được
giao và công
việc của toàn
nhóm.
Tập trung hoàn
thành các việc
được giao và
công việc của
toàn nhóm nhưng
ý thức chủ động,
tự giác chưa cao.
Tập trung hoàn
thành các việc
được giao và
công việc của
toàn nhóm với ý
thức chủ động,
tự giác cao.
Hoạt
động
hợp tác
nhóm
TC2:
Trình bày
được ý kiến,
báo cáo của
nhóm.
Chưa trình bày
được ý tưởng
báo cáo của
nhóm.
Trình bày được ý
tưởng báo cáo
của nhóm nhưng
chưa mạch lạc,
khoa học, ngôn
ngữ, cử chỉ chưa
thuyết phục.
Trình bày được
ý tưởng báo cáo
của nhóm mạch
lạc, khoa học
với ngôn ngữ,
cử chỉ thuyết
phục.
TC3:
Thể hiện
được ý kiến
không đồng
tình của bản
thân một
cách lịch
thiệp
Chưa thể hiện
được ý kiến
không đồng tình
của bản thân
một cách lịch
thiệp.
Thể hiện ý kiến
không đồng tình
lịch sự nhưng
chưa khéo léo đặt
câu hỏi để biết rõ
ý hoặc góp ý cho
người khác.
Thể hiện ý kiến
không đồng tình
lịch sự, khéo léo
đặt câu hỏi để
biết rõ ý hoặc
góp ý cho người
khác.
TC4:
Tổng hợp
lựa chọn
sắp xếp ý
kiến của các
thành viên
trong nhóm
Chưa biết lựa
chọn, tổng hợp
các ý kiến của
các thành viên.
Biết lựa chọn
tổng hợp các ý
kiến của các
thành viên nhưng
chưa biết chọn
ngôn ngữ, cách
trình bày khoa
học.
Biết lựa chọn
tổng hợp các ý
kiến của các
thành viên, biết
chọn ngôn ngữ,
cách trình bày
khoa học.
Đánh
giá hợp
tác
nhóm
TC5:
Biết cách
đánh giá lần
nhau dựa
trên các tiêu
chí
Chưa biết đánh
giá chính xác,
công bằng,
công khai
khách quan
người khác,
nhóm khác.
Biết đánh giá
chính xác, công
khai người khác,
nhóm khác nhưng
chưa khách quan,
Biết đánh giá
chính xác, công
bằng, công khai
khách quan
người khác,
nhóm khác.
Bảng 2.2. Bảng hệ thống tiêu chí đánh giá năng lực hợp tác.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
17
Để tổng hợp xếp loại năng lực hợp tác của học sinh, tôi đã quy đổi các mức độ đạt
được của mỗi tiêu chí (biểu hiện của năng lực) tương ứng với số điểm như sau:
Mức chưa đạt: 1 điểm; mức đạt: 2 điểm; mức thành thạo: 3 điểm tức là với 5
tiêu chí tối đa sẽ đạt 15 điểm. Dựa vào điểm quy đổi, tôi phân loại năng lực tự học
của học sinh thành 3 mức:
Mức I (chưa đạt): có số điểm đạt từ 1- 6 điểm quy đổi.
Mức II (đạt): có số điểm đạt từ 7-11 điểm quy đổi.
Mức III (thành thạo): có số điểm đạt từ 12- 15 điểm quy đổi.
Trên cơ sở tiêu chí (rubric) đánh giá các NL hợp tác của HS, tôi đã tiến hành
xây dựng bảng hỏi để ĐG quá trình phát triển NL hợp tác cho HS (Bảng 2.2)
2.3. Vận dụng kĩ thuật mảnh ghép trong dạy học chương "Cấu trúc tế
bào" nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh.
2.3.1. Xác định mục tiêu cần đạt chương "Cấu trúc tế bào".
Thứ tự Nội dung Yêu cầu cần đạt
1
Bài 7. Tế bào
nhân sơ
(1 tiết)
- Mô tả được kích thước, cấu tạo và chức năng các
thành phần của tế bào nhân sơ.
2
Bài 8. Tế bào
nhân thực
(5 tiết)
- Phân tích được mối quan hệ phù hợp giữa cấu tạo
và chức năng của thành tế bào (ở tế bào thực vật) và
màng sinh chất.
- Nêu được cấu tạo và chức năng của tế bào chất.
- Trình bày được cấu trúc của nhân tế bào và chức
năng quan trọng của nhân.
- Phân tích được mối quan hệ giữa cấu tạo và chức
năng của các bào quan trong tế bào.
- Quan sát hình vẽ, lập được bảng so sánh cấu tạo tế
bào thực vật và động vật.
- Lập được bảng so sánh tế bào nhân sơ và tế bào
nhân thực.
3 Bài 9. Thực
hành: Quan sát
tế bào
(2 tiết)
- Thực hành làm được tiêu bản và quan sát được tế
bào sinh vật nhân sơ (vi khuẩn).
- Làm được tiêu bản hiển vi tế bào nhân thực (củ
hành tây, hành ta, thài lài tía, hoa lúa, bí ngô, tế bào
niêm mạc xoang miệng,...) và quan sát nhân, một số
bào quan trên tiêu bản đó.
Bảng 2.3. Bảng mục tiêu yêu cầu cần đạt chương “Cấu trúc tế bào”
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
18
2.3.2. Lựa chọn nội dung dạy học có thể áp dụng kĩ thuật mảnh ghép và
định hướng tổ chức dạy học.
Xác định các nội dung trong một bài học, có thể phân tích cấu trúc nội dung
bài học. Mỗi nội dung tương ứng với một đơn vị kiến thức chủ chốt. Từ đó xác
định những nội dung có thể áp dụng kĩ thuật mảnh ghép: các nội dung này phải có
sự liênquan gắn kết chặt chẽ với nhau hoặc một mội dung có chứa các nội dung
nhỏ có sự liên quan gắn kết chặt chẽ với nhau, sau khi tìm hiểu được nội dung
thành phần có thể hiểu được vấn đề lớn.
Trong một bài học không phải tất cả các nội dung kiến thức đều áp dụng
được kĩ thuật mảnh ghép. Vì vậy cần phải chọn ra nội dung thích hợp có thể áp
dụng kĩ thuật mảnh ghép.
TT Tên bài Đơn vi ̣kiến thức cần khai thác
1 Bài 7: Tế bào nhân sơ - Cấu tạo tế bào nhân sơ.
2 Bài 8: Tế bào nhân thực
- Lưới nội chất
- Riboxom
- Bộ máy gôngi
- Lizoxom
Bảng 2.4. Nội dung kiến thức được khai thác ở chương II: Cấu trúc của tế bào -
Sinh Học 10
2.3.3. Thiết kế các nhiệm vụ học tập và tổ chức dạy học sử dụng kĩ thuật
mảnh ghép trong chương "Cấu trúc tế bào" nhằm phát triển năng lực hợp tác
cho học sinh.
Sau khi xác định được các nội dung có khả năng áp dụng kĩ thuật mảnh
ghép, tiến hành thiết kế các hoạt động tương ứng với từng giai đoạn của kĩ thuật
mảnh ghép bằng việc xây dựng nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm chuyên gia.
Sau đó xây dựng nhiệm vụ mới cho nhóm “mảnh ghép”, nhiệm vụ mới
mang tính khái quát, tổng hợp kiến thức trên cơ sở nội dung kiến thức (mang
tính bộ phận) HS đã lĩnh hội từ các nhóm “chuyên gia”.
2.3.4. Tổ chức dạy học
KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI 7: TẾ BÀO NHÂN SƠ
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực:
1.1. Năng lực đặc thù:
- Nhận thức sinh học:
+ Trình bày đặc điểm chung của tế bào nhân sơ.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
19
+ Mô tả cấu tạo và chức năng của các thành phần tế bào nhân sơ.
- Tìm hiểu thế giới sống:
+ Tìm hiểu được một số loại vi khuẩn Gram (+) và Gram (-) gây bệnh
cho con người.
- Vận dụng kiến thức:
+ Tại sao vi khuẩn có thể có ở khắp mọi nơi, trong điều kiện thường, trong
tủ lạnh thậm chí trong miệng núi lửa đang hoạt động.
+ Hiểu rõ được ý nghĩa trong y học của việc phân biệt vi khuẩn Gram (+) và
Gram (-).
+ Giải thích được cơ sở việc sử dụng kháng sinh không đúng cách gây nên
tình trạng kháng thuốc ở vi khuẩn. Từ đó, học sinh có ý thức sử dụng thuốc kháng
sinh đúng cách.
1.2. Năng lực chung:
+ Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua rèn luyện và phát triển
các kĩ năng sau:
- Năng lực tổ chức quản lý nhóm: Tập trung sự chú ý trong quá trình triển
khai công việc nhóm.
- Năng lực hoạt động hợp tác nhóm.
+ Trình bày được ý kiến, báo cáo của nhóm.
+ Thể hiện được ý kiến không đồng tình của bản thân một cách lịch thiệp.
+ Tổng hợp lựa chọn sắp xếp ý kiến của các thành viên trong nhóm.
- Năng lực đánh giá hợp tác nhóm: Biết đánh giá lẫn nhau dựa trên các tiêu chí.
2. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: có tinh thần tự học, ham học hỏi và hứng thú tìm hiểu về các
loài vi khuẩn gây bệnh, các biện pháp hạn chế sự lây nhiễm và tránh sự kháng
thuốc kháng sinh của vi khuẩn.
- Trách nhiệm: thực hiện bảo vệ sức khoẻ bản thân, gia đình và cộng đồng
học sinh.
- Yêu nước: tích cực, chủ động vận động người khác trong việc phòng chống
chống bệnh do vi khuẩn gây nên.
- Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi, khó khăn
trong học tập để xây dựng kế hoạch học tập.
- Tinh thần giúp đỡ bạn bè trong học tập với phương châm “Không có bạn
nào bị bỏ lại”, có tinh thần tập thể, nhóm, hoàn thành nhiệm vụ được giao
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
20
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG (5 phút)
1.1. Mục tiêu:
- Tạo tình huống vào bài mới.
- Tạo không khí học tập, kích thích học sinh động não đầu giờ
- Xác định được vấn đề cần giải quyết và nhu cầu muốn tìm hiểu về vi khuẩn.
1.2. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ Giáo viên chiếu silde các hình ảnh và đưa ra tình huống sau:
Hình ảnh 1. Vi khuẩn Chlamydomonas nivalis sống ở Nam Cực.
Hình ảnh 1. Vi khuẩn Chlamydomonas nivalis sống ở Nam Cực
Hình ảnh 2. Pyrodictium abyssi sống ở miệng núi lửa đang hoạt động
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
21
Hình ảnh 3. Vi khuẩn E. Coli sống trong dạ dày người có pH gần bằng 2.
Tình huống: Tại sao các loài vi khuẩn khác nhau sống ở nơi có điều kiện môi
trường khắc nghiệt như miệng núi lửa đang hoạt động với nhiệt độ hàng trăm độ C,
ở vùng Nam Cực có nhiệt độ âm hàng chục độ C, hay có thể sống trong dạ dày
người có pH rất thấp?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:
HS thảo luận cặp đôi chia sẽ. Đưa ra các giả thuyết, lựa chọn phương án tối ưu.
Bước 3. Báo cáo kết quả:
GV gọi một số HS ở các nhóm cùng chia sẻ, đưa ra giả thuyết và thảo luận
chung cả lớp, lựa chọn phương án tối ưu.
Bước 4. Kết luận, nhận định:
Có thể các phương án trả lời của học sinh chưa chính xác, giáo viên biến câu
trả lời của học sinh để dẫn dắt vào bài mới. Giáo viên nhận xét năng lực kiến thức
sinh học và tốc độ trả lời câu hỏi, mức độ hào hứng của các HS tham gia hoạt
động, sau đó chốt lại mục đích, ý nghĩa và gợi mở vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (27 phút)
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu đặc điểm chung của tế bào nhân sơ (7 phút)
2.1.1. Mục tiêu
- Nêu được đặc điểm chung của tế bào nhân sơ
- Tạo được không khí sôi nổi, tích cực.
2.1.2. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Hình ảnh 1. Kích thước một số loại tế bào và dưới cấp độ tế bào.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
22
GV: Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi sau:
1. Em có nhận xét gì về cấu tạo tế bào nhân sơ so với tế bào nhân thực? Em có
nhận xét gì về kích thước của các tế bào?
Hình ảnh 2. Khoai tây cắt nhỏ thành nhiều khối và hình ảnh khoai tây ngâm
trong xanhmetylen 60 phút.
2. Hãy nhận xét về màu sắc của 2 khối khoai tây sau khi ngâm xanhmetylen
60 phút.
3. Tính tỷ lệ diện tích bề mặt so với thể tích trong 3 trường hợp dưới đây. Hoàn
thiện thông tin vào bảng dưới đây.
1 mm
5 mm
1 mm
1
2 3
3
2
1
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
23
3. Kích thước nhỏ mang lại ưu thế gì cho tế bào nhân sơ?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:
HS thảo luận cặp đôi chia sẽ. Đưa ra các giả thuyết, lựa chọn phương án tối ưu.
Bước 3. Báo cáo kết quả:
GV gọi một số HS ở các nhóm cùng chia sẻ, đưa ra giả thuyết và thảo luận
chung cả lớp, lựa chọn phương án tối ưu.
Bước 4. Kết luận, nhận định:
Nhận xét các nội dung góp ý, câu hỏi của các nhóm dành cho nhau và giải trình,
trả lời của đại diện các nhóm, chính xác hóa câu trả lời, bổ sung nếu cần thiết.
- GV chiếu slide về hình ảnh bạch cầu và một số hình thái NST.
Tế bào bạch cầu “ăn” vi khuẩn Hình thái vi khuẩn
Giáo viên nhận xét năng lực kiến thức sinh học và tốc độ trả lời câu hỏi, mức
độ hào hứng của các HS tham gia hoạt động, sau đó chuẩn hóa và hướng dẫn nhóm
học sinh hoàn thiện nội dung vào vở ghi.
I. Đặc điểm chung của TB nhân sơ:
- Kích thước nhỏ (khoảng 1-5µm).
- Nhân chưa hoàn chỉnh (chưa có màng nhân) → gọi là sinh vật nhân sơ.
- Tế bào chất chưa có hệ thống nội màng.
- Tế bào chất không có các bào quan có màng bao bọc.
- Kích thước nhỏ (tỉ lệ S/V lớn) giúp trao đổi chất với môi trường sống
nhanh, sinh trưởng, sinh sản nhanh (thời gian sinh sản ngắn).
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu cấu tạo tế bào nhân sơ (20 phút) Áp dụng kĩ
thuật mảnh ghép.
2.2.1. Mục tiêu
- HS mô tả được cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào nhân sơ.
- HS hình thành được năng lực hợp tác, tư duy hình ảnh
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
24
2.2.2. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Quan sát H7.2 SGK Hãy cho biết cấu tạo tế bào nhân sơ gồm những thành
phần nào. Sau đó sử dụng kĩ thuật mảnh ghép để tìm hiểu cấu tạo của TB nhân sơ.
✓ Vòng 1. Vòng chuyên gia.
GV:
- Chia lớp thành 4 nhóm “chuyên gia” (8 - 9 học sinh 1 nhóm), mỗi học sinh
được phát 1 thẻ màu, trong mỗi nhóm đầy đủ màu: đỏ, cam, vàng, xanh nước biển.
- Giao nhiệm vụ học tập thông qua PHT, giải thích cho nhóm hiểu về nhiệm
vụ mỗi nhóm. Nhóm 1,2,3,4 thực hiện nhiệm vụ phiếu học tập số 1,2,3,4 tương
ứng, mỗi HS được phát 1 PHT.
HS: - HS nhận nhiệm vụ thông qua PHT làm việc theo kĩ thuật mảnh ghép.
Vòng 2. Mảnh ghép.
Các nhóm hoàn thành nhiệm vụ ở PHT mảnh ghép.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
✓ Vòng 1. Vòng chuyên gia (3 phút)
Hoạt động của GV:
- Quan sát hỗ trợ, nhắc nhở các nhóm hoạt động và hoàn thành đúng thời
gian, và mỗi thành viên trong nhóm nắm chắc kiến thức.
- Gợi ý cho HS trong nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1,2,3,4. (Gv vận
dụng linh hoạt các phương pháp vấn đáp tái hiện, vấn đáp tìm tòi…).
- Thông báo kết thúc thời gian thực hiện vòng 1.
Gv quan sát, hỗ trợ nhắc nhở học sinh trong hoạt động học tập
Hoạt động của HS:
HS hoạt động theo nhóm:
+ HS ngồi vào vị trí nhóm được phân chia, họp nhóm, phân công nhiệm vụ:
Cử nhóm trưởng, thư kí, phân công các thành viêncùng thực hiện nhiệm vụ.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
25
+ Hoạt động trong nhóm nhỏ:
Cá nhân hình thành ý tưởng và làm việc.
Nhóm trưởng thảo luận theo nội dung, 1-2 thành viên trình bày, những
thành viên khác lắng nghe, bổ sung ý kiến.
- Các thành viên trong mỗi nhóm sau khi thảo luận cần ghi nhanh các nội
dung ra mặt sau PHT. Sau đó nhanh chóng di chuyển về nhóm mới.
✓ Vòng 2. Vòng mảnh ghép. (8 phút)
Hoạt động của GV:
- Chia lại nhóm: Những HS có cùng thẻ màu vào 1 nhóm theo hướng dẫn
của GV.
- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ 2 (nhiệm vụ mảnh ghép)
- Thông báo kết thúc thời gian thực hiện nhiệm vụ 2.
Hoạt động của HS:
- Hoạt động trong nhóm nhỏ:
Mỗi thành viên lần lượt giảng lại nội dung cho các thành viên trong nhóm
mình về nội dung đã lĩnh hội được qua thảo luận ở vòng 1, qua đây sinh được lĩnh
hội kiến thức chủ động, tích cực.
Mỗi cá nhân trong nhóm tham gia hoạt động tích cực cùng hoàn thành
nhiệm vụ của nhóm.
Khuyến khích các bạn đặt câu hỏi làm rõ vấn đề, cùng nhau thảo luận đi đến
kết luận. Cuối cùng mỗi thành viên đều hiểu chính xác toàn bộ nội dung.
- Trong quá trình HS thảo luận Gv tiếp cận các nhóm nắm bắt mức độ tích
cực, mức độ lắng nghe, hợp tác của cá nhóm, của từng thành viên trong nhóm
làm căn cứ đánh giá các nhóm, các thành viên trong nhóm theo tiêu chí đã đưa
ra, và cũng đánh giá mức độ trung thực của các nhóm khi đánh giá các thành
viên trong nhóm.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
26
HS hợp tác trong hoạt động học tập
Bước 3. Báo cáo và thảo luận
HS làm việc theo nhóm mảnh ghép:
- Mỗi nhóm dán bảng phụ lên bảng và cử đại diện báo cáo,
- Các nhóm khác lắng nghe, so sánh với kết quả nhóm mình.
- Nhóm trình bày có nhiệm vụ giải thích thắc mắc của nhóm bạn, đưa ra lí lẽ
giải thích cho sản phẩm nhóm mình.
HS báo cáo trong hoạt động học tập
Bước 4. Kết luận, nhận định:
Gv liên hệ: Vậy dựa vào đặc điểm nào mà vi sinh vật nhân sơ sinh trưởng
nhanh, thích nghi với nhiều loại môi trường như vậy?
a. Tổng kết nội dung kiến thức
Sau khi các nhóm hoàn thành, giáo viên tổ chức hoạt động cả lớp học nhằm tổng
kết và chuẩn hóa nội dung kiến thức, đánh giá hoạt động đạt được của các nhóm.
- Gv chiếu Silde nội dung lên bảng.
b. Đánh giá sản phẩm các nhóm
GV yêu cầu các nhóm tiếp tục thảo luận, căn cứ vào bản đánh giá cá nhân
cho sản phẩm mỗi nhóm khi hoạt động học tập để đánh giá kết quả hoạt động
nhóm qua các tiêu chí:
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
27
Cá nhân mỗi học sinh ghi lại nhận xét về sản phẩm nhóm theo các 3 tiêu chí:
+ Viết chữ to, rõ ràng
+ Thể hiện được đủ, đúng nội dung kiến thức nhiệm vụ được giao
+ Khả năng thuyết trình, giải đáp thắc mắc, giải trình kết quả.
Kết thúc hoạt động, kết hợp sự đánh giá giữa GV – HS, giữa HS - HS sẽ
tuyên dương nhóm có kết quả hoạt động tốt nhất. Nhóm nào đạt kết quả tốt sẽ được
nhóm bạn gắn 1 ngôi sao. Như vậy, sản phẩm nào có nhiều ngôi sao nhất thì nhóm
đó hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP (10 PHÚT)
3.1. Mục tiêu:
- HS củng cố kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi dưới dạng lí thuyết.
- Tạo không khí học tập sôi nổi.
3.2. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Trò chơi “Ai nhanh hơn” trên nền tảng kahoot.it
Bộ câu hỏi soạn thảo để tổ chức trò chơi trên kahoot.it
Câu 1: Ba thành phần chính của tế bào nhân sơ gồm:
A. Màng tế bào, tế bào chất, vùng nhân.
B. Thành tế bào, tế bào chất, vùng nhân.
C. Màng sinh chất, thành tế bào, vùng nhân.
D. Vỏ nhầy, thành tế bào, màng tế bào.
Câu 2: Chức năng trao đổi chất và bảo vệ cơ thể là của cơ quan nào?
A. Thành tế bào. B. Màng sinh chất. C. Nhân. D. Roi.
Câu 3: Tế bào vi khuẩn được gọi là tế bào nhân sơ, vì tế bào vi khuẩn
A. xuất hiện rất sớm. B. có cấu trúc đơn bào.
C. có cấu tạo rất thô sơ. D. chưa có màng nhân.
Câu 4: Bào quan có mặt ở tế bào nhân sơ là:
A. Lạp thể. B. Trung thể. C. Ti thể. D. Ribosome.
Câu 5: Nơi diễn ra các phản ứng hoá sinh của tế bào là:
A. Tế bào chất. B. Nhân.
C. Thành tế bào. D. Màng tế bào.
Câu 6: Khi nhuôm màu bằng phương pháp nhuộm Gram, vi khuẩn gram âm có màu gì?
A. Màu xanh. B. Màu tím. C. Màu vàng. D. Màu đỏ.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
28
Câu 7: Plasmid không phải là vật chất di truyền tối cần thiết đối với tế bào nhân sơ vì:
A. số lượng nucleotit rất ít.
B. nó có dạng kép vòng.
C. chiếm tỷ lệ rất ít.
D. thiếu nó tế bào vẫn phát triển bình thường.
Câu 8: Tế bào nhân sơ trao đổi chất nhanh chóng với môi trường xung quanh là
nhờ vào…
A. kích thước nhỏ nên S/V lớn. B. kích thước nhỏ nên S/V nhỏ.
C. kích thước lớn nên S/V nhỏ. D. kích thước lớn nên S/V lớn.
Câu 9: Một số loại vi khuẩn gây bệnh ở người, bên ngoài thành tế bào còn có lớp
vỏ nhầy giúp nó:
A. dễ di chuyển. B. dễ thực hiên trao đổi chất.
C. ít bị các tế bào bạch cầu tiêu diệt. D. không bị tiêu diệt bởi thuốc kháng sinh.
Câu 10: Ở vi khuẩn, plasmid là ...(1).. nhỏ, có khả năng ..(2).. với DNA ở vùng
nhân. Nội dung thích hợp của (1) và (2) lần lượt là:
A. RNA/ liên kết. B. DNA thẳng/ nhân đôi cùng.
C. DNA vòng/ nhân đôi độc lập. D. RNA / di truyền độc lập.
Tổ chức trò chơi trên kahoot.it.
Bước 1: Trên nền tảng Internet, HS vào: Kahoot.it
Bước 2: Nhập mã PIN vào điện thoại rồi chọn Enter.
Bước 3: Gõ tên mình vào ô Nickname rồi chọn OK, Go!
Bước 4: Tham gia chơi: Chọn màu sắc tương ứng đáp án trên màn hình.
Lưu ý: Trả lời đúng, chính xác và nhanh sẽ đạt điểm càng cao. Ai có tổng số điểm
cao nhất sẽ là người chiến thắng trong cuộc chơi này.
Ảnh chụp về trò chơi trực tuyến trên kahoot
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
29
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (3 phút)
4.1.Mục tiêu:
Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào thực tế
nghiên cứu khoa học. Tìm hiểu và trình bày về bệnh do vi khuẩn, tác hại của thuốc
kháng sinh và phòng tránh lây nhiễm bệnh do vi khuẩn trong cộng đồng.
4.2.Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
Giáo viên yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học về tế bào nhân sơ để
hoàn thành nhiệm vụ:
Bài tập 1: Bạn Nam thường bị cúm và hay sử dụng thuốc kháng sinh. Sau
mỗi đợt sử dụng thuốc kháng sinh, Nam thường có cảm giác chán ăn, đại tiện
không bình thường, bạn ấy đi khám bác sĩ thì được bác sĩ khuyên bổ sung các loại
thực phẩm giàu lợi khuẩn như sữa chua, men vi sinh Probiotic để có hệ tiêu hóa
mạnh khỏe và tốt hơn. Hãy giải thích?
Bài tập 2: Vì sao nhiều bệnh do vi khuẩn thường lây nhiễm nhanh, phát sinh
thành dịch? Đặc điểm nào làm cho vi khuẩn có vai trò quan trọng trong tự nhiên và
trong ứng dụng vào đời sống con người?
Bài tập 3. Vẽ sơ đồ tư duy bài 7 vào vở?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ và báo cáo sản phẩm
Học sinh về nhà thực hiện hoàn thành nhiệm vụ vào vở bài tập, giáo viên sẽ
kiểm tra mức độ hoàn thành nhiệm vụ ở tiết học sau.
HOẠT ĐỘNG 5: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỢP TÁC
HS đánh giá theo bảng tiêu chí của GV phát.
Ngoài ra, trong quá trình tổ chức hoạt động học, giáo viên phải tích cực, chú
ý quan sát và lắng nghe phản hồi của học sinh thông qua bảng “Bảng kiểm quan sát
thái độ và kĩ năng của nhóm khi hợp tác nhóm” ở phụ lục 4.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY: BÀI 8. TẾ BÀO NHÂN THỰC
I. Mục tiêu bài học:
1. Năng lực:
1.1. Năng lực đặc thù:
- Nhận thức sinh học:
+ Trình bày đặc điểm chung của tế bào nhân thực.
+ Mô tả cấu tạo và chức năng của các thành phần tế bào nhân thực.
+ Phân biệt đặc điểm cấu trúc và chức năng của các thành phần cấu tạo nên
tế bào nhân thực.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
30
- Tìm hiểu thế giới sống:
+ Làm mô hình các bào quan của tế bào nhân thực.
+ Thấy được mối quan hệ giữa các bào quan trong hệ thống sống.
- Vận dụng kiến thức:
+ Giải thích các hiện tượng thực tế liên quan đến các bào quan và đưa ra
biện pháp bảo vệ các bào quan trong tế bào.
1.2. Năng lực chung:
Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua rèn luyện và phát triển
các kĩ năng sau:
- Năng lực tổ chức quản lý nhóm: tập trung sự chú ý trong quá trình triển
khai công việc nhóm.
- Năng lực hoạt động hợp tác nhóm.
+ Trình bày được ý kiến, báo cáo của nhóm.
+ Thể hiện được ý kiến không đồng tình của bản thân một cách lịch thiệp.
+ Tổng hợp lựa chọn sắp xếp ý kiến của các thành viên trong nhóm.
- Năng lực đánh giá hợp tác nhóm: Biết đánh giá lẫn nhau dựa trên các tiêu chí.
2. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: có tinh thần tự học, ham học hỏi và hứng thú tìm hiểu về sự phù
hợp chức năng của các bào quan và mối quan hệ các bào quan gtrong tế bào.
- Trung thưc: Thật thà trong học tập.
- Trách nhiệm: Thực hiện bảo vệ sức khoẻ bản thân, gia đình, môi trường.
- Nhân ái: Tôn trọng và giúp đỡ bạn bè.
- Yêu nước: Tích cực, chủ động bảo vệ sức khỏe cho bản thân và cộng đồng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG (5 PHÚT)
1.1. Mục tiêu:
- Tạo tình huống vào bài mới.
- Tạo không khí học tập, kích thích học sinh động não đầu giờ.
- Xác định được vấn đề cần giải quyết và nhu cầu muốn tìm hiểu nội dung
bài học.
1.2. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ Giáo viên chiếu silde các hình ảnh và đưa ra tình huống sau
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
31
Hình ảnh 1. Hình ảnh sản xuất bia cổ xưa
Hình ảnh 2.
Tình huống: Bia là một phần trong chế độ ăn uống hàng ngày của các
Pharaoh Ai Cập cách đây hơn 5000 năm, hiện nay là món đồ uống đàn ông rất thích.
Vào trong cơ thể biến đổi ethanol tạo thành acetaldehyde. Đây là chất gây
độc lên hầu hết các hệ cơ quan trong cơ thể.
Vậy, cơ thể làm sao cơ thể có thể giải độc do uống bia, rượu tạo ra?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:
HS thảo luận cặp đôi chia sẽ. Đưa ra các giả thuyết, lựa chọn phương án tối ưu.
Bước 3. Báo cáo kết quả:
GV gọi một số HS ở các nhóm cùng chia sẽ, đưa ra giả thuyết và thảo luận
chung cả lớp, lựa chọn phương án tối ưu.
Bước 4. Kết luận, nhận định:
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
32
Có thể các phương án trả lời của học sinh chưa chính xác, giáo viên biến câu
trả lời của học sinh để dẫn dắt vào bài mới. Giáo viên nhận xét năng lực kiến thức
sinh họcvà tốc độ trả lời câu hỏi, mức độ hào hứng của các HS tham gia hoạt động,
sau đó chốt lại mục đích, ý nghĩa và gợi mở vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Thời gian 25 phút)
Hoạt động 1: Cấu tạo TB nhân thực, áp dụng kĩ thuật mảnh ghép cho
lớp hoạtđộng theo nhóm .
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Quan sát H7.2 SGK Hãy cho biết cấu tạo tế bào nhân sơ gồm những thành
phần nào. Sau đó sử dụng kĩ thuật mảnh ghép để tìm hiểu cấu tạo của TB nhân sơ.
✓ Vòng 1. Vòng chuyên gia.
Hoạt động của GV:
- Chia lớp thành 4 nhóm “chuyên gia” (8 - 9 học sinh 1 nhóm), mỗi học sinh
được phát 1 thẻ màu, trong mỗi nhóm đầy đủ màu: đỏ, cam, vàng, xanh nước biển.
- Giao nhiệm vụ học tập thông qua PHT, giải thích cho nhóm hiểu về nhiệm
vụ mỗi nhóm. Nhóm 1,2,3,4 thực hiện nhiệm vụ phiếu học tập số 1,2,3,4 tương
ứng, mỗi HS được phát 1 PHT.
Hoạt động của HS:
- HS nhận nhiệm vụ thông qua PHT làm việc theo kĩ thuật mảnh ghép.
Vòng 2. Mảnh ghép.
Các nhóm hoàn thành nhiệm vụ ở PHT mảnh ghép.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Hoạt động của GV:
✓ Vòng 1. Vòng chuyên gia. (3 phút)
Hoạt động của GV:
- Quan sát hỗ trợ, nhắc nhở các nhóm hoạt động và hoàn thành đúng thời
gian, và mỗi thành viên trong nhóm nắm chắc kiến thức.
- Gợi ý cho HS trong nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1,2,3,4. (Gv vận
dụng linh hoạt các phương pháp vấn đáp tái hiện, vấn đáp tìm tòi…).
- Thông báo kết thúc thời gian thực hiện vòng 1.
Hoạt động của HS:
HS hoạt động theo nhóm:
+ HS ngồi vào vị trí nhóm được phân chia, họp nhóm, phân công nhiệm vụ:
Cử nhóm trưởng, thư kí, phân công các thành viêncùng thực hiện nhiệm vụ.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
33
+ Hoạt động trong nhóm nhỏ:
Cá nhân hình thành ý tưởng và làm việc.
Nhóm trưởng thảo luận theo nội dung, 1-2 thành viên trình bày, những
thành viên khác lắng nghe, bổ sung ý kiến.
- Các thành viên trong mỗi nhóm sau khi thảo luận cần ghi nhanh các nội
dung ra mặt sau PHT. Sau đó nhanh chóng di chuyển về nhóm mới.
✓ Vòng 2. Vòng mảnh ghép. (8 phút)
Hoạt động của GV:
- Chia lại nhóm: Những HS có cùng thẻ màu vào 1 nhóm theo hướng dẫn
của GV.
- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ 2 (nhiệm vụ mảnh ghép)
- Thông báo kết thúc thời gian thực hiện nhiệm vụ 2.
Hoạt động của HS:
- Hoạt động trong nhóm nhỏ:
Mỗi thành viên lần lượt giảng lại nội dung cho các thành viên trong nhóm
mình về nội dung đã lĩnh hội được qua thảo luận ở vòng 1, qua đây sinh được lĩnh
hội kiến thức chủ động, tích cực.
Mỗi cá nhân trong nhóm tham gia hoạt động tích cực cùng hoàn thành
nhiệm vụ của nhóm.
Khuyến khích các bạn đặt câu hỏi làm rõ vấn đề, cùng nhau thảo luận đi đến
kết luận. Cuối cùng mỗi thành viên đều hiểu chính xác toàn bộ nội dung.
- Trong quá trình HS thảo luận Gv tiếp cận các nhóm nắm bắt mức độ tích
cực, mức độ lắng nghe, hợp tác của cá nhóm, của từng thành viên trong nhóm
làm căn cứ đánh giá các nhóm, các thành viên trong nhóm theo tiêu chí đã đưa
ra, và cũng đánh giá mức độ trung thực của các nhóm khi đánh giá các thành
viên trong nhóm.
- Thông báo kết thúc thời gian thực hiện nhiệm vụ 2.
Hoạt động của HS:
Thực hiện nhiệm vụ 2: Các chuyên gia trong nhóm mới truyền đạt lại kiến
thức tìm hiểu trước đó cho các thành viên trong nhóm. Các thành viên khác mau
chóng ghi lại kiến thức vào mặt sau của PHT.
- Hs Tiến hành thảo luận thực hiện nhiệm vụ 2 ( 8 phút)
Bước 3. Báo cáo và thảo luận
- Gv yêu cầu các nhóm treo bảng kết quả lên.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
34
HS làm việc theo nhóm mảnh ghép:
- Mỗi nhóm dán bảng phụ lên bảng và cử đại diện báo cáo,
- Các nhóm khác lắng nghe, so sánh với kết quả nhóm mình.
- Nhóm trình bày có nhiệm vụ giải thích thắc mắc của nhóm bạn, đưa ra lí lẽ
giải thích cho sản phẩm nhóm mình.
Bước 4. Kết luận, nhận định:
Hoạt động của GV:
Gv yêu cầu các nhóm khác phản biện những điểm khác nhau trong báo cáo
của bốn nhóm.
Cá nhân mỗi học sinh ghi lại nhận xét về sản phẩm nhóm theo các 3 tiêu chí:
+ Chữ to, rõ ràng.
+ Thể hiện được đủ, đúng nội dung kiến thức nhiệm vụ được giao.
+ Khả năng thuyết trình, giải đáp thắc mắc, giải trình kết quả.
Các nhóm sẽ có các hướng trả lời khác nhau với câu hỏi của giáo viên. GV
cho các nhóm nhận xét, đánh giá câu trả lời của các nhóm còn lại. GV nhận xét
đánhgiá câu trả lời của từng nhóm và thông báo đáp án đúng .
- Gv chiếu silde nội dung lên bảng.
HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP (12 PHÚT)
(Áp dụng cho phần luyện tập sau khi đã học hết bào quan của tế bào nhân thực)
3.1. Mục tiêu:
- HS củng cố kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi dưới dạng lí thuyết.
- HS làm được mô hình tế bào nhân thực
3.2. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập:
Nhiệm vụ 1 (thực hiện ở nhà). Mỗi nhóm mảnh ghép làm 1 mô hình tế bào
nhân thực.
GV:
- Hướng dẫn, gửi links vi deo, các ý tưởng qua Zalo, từ đó động viên đôn
đốc, điều chỉnh kịp thời.
HS:
Lập nhóm Zalo, phân chia nhiệm vụ qua zalo.
Nhiệm vụ này HS chuẩn bị ở nhà, khi làm mô hình cần chú ý:
+ Mô hình phải thể hiện được cấu trúc phù hợp chức năng của các bào quan.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
35
+ Vị trí các bào quan với nhau.
+ Ưu tiên sử dụng các sản phẩm qua sử dụng để góp phần bảo vệ môi trường
như sử dụng: Bìa capton, ống hút qua sử dụng, xốp đã qua sử dụng….
Nhiệm vụ 2. Thực hiện trò chơi:
GV mời lớp trưởng làm trọng tài, cho các nhóm quay lựa chọn bào quan để
trình bày?
Hình ảnh các thành phần để tạo con quay chọn bào quan
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
36
+ Gv làm con quay chọn bào quan gồm 4 lớp chồng lên nhau như hình
Lớp dưới cùng là hình về vòng tròn cấu tạo.
Lớp tiếp theo là hình về vòng tròn chức năng.
Lớp thứ 3 là hình đánh số từ 1đến 8, tương ứng các bào quan được đánh số ở
lớp trên cùng.
Lớp thứ 4, lớp trên cùng là hình ảnh các bào quan không ghi chú thích, chỉ
đánh số, và cắt một khoảng trống để quay HS quay chọn bào quan.
+ HS tiến hành quay lựa chọn bào quan trả lời.
+ HS trình bày về cấu tạo và chức năng bào quan mà nhóm quay trúng.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ có sự hợp tác:
-Thực hiện nhiệm vụ ở nhà: Hs các nhóm làm mô hình tế bào nhân thực
-Thực hiện nhiệm vụ trên lớp: Trình bày sự phù hợp giữa cấu trúc và chức
năng bào quan nhóm mình quay được.
Bước 3. Báo cáo thảo luận:
- Hs lên trình bày đồng thời thuyết trình về sản phẩm nhóm mình
- Các nhóm khác lắng nghe và phản biện
HS trình bày và trả lời phản biện của các nhóm
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
37
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV yêu cầu các nhóm tiếp tục thảo luận, căn cứ vào bản đánh giá cá nhân cho
sản phẩm mỗi nhóm hoạt động để đánh giá kết quả hoạt động nhóm qua các tiêu chí:
Cá nhân mỗi học sinh ghi lại nhận xét về sản phẩm nhóm theo các 4 tiêu chí:
+ Thiết kế đẹp, màu sắc hài hòa, chính xác, rõ ràng
+ Các bào quan được thể hiện rõ về cấu tạo, đúng về vị trí.
+ Trình bày được đủ, đúng nội dung kiến thức nhiệm vụ được giao
+ Khả năng thuyết trình, giải đáp thắc mắc, giải trình kết quả.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (3 phút)
4.1. Mục tiêu:
+ Vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng thực tế và ứng dụng thực tiễn
trong việc đưa ra các biện pháp bảo vệ sức khỏe của bản than và gia đình.
4.2. Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
Giáo viên yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học về tế bào nhân sơ
để hoàn thành nhiệm vụ:
Bài tập 1: Hãy giải thích vì sao những người nghiện thuốc lá thường hay bị
viêm đường hô hấp và viêm phổi, biết khói thuốc lá có thể làm liệt các lông rung
của các tế bào niêm mạc đường hô hấp.
Bài tập 2: Tại sai khi sử dụng các loại thuốc tiêu diệt các loài động vật kí
sinh (giun tròn) thường ảnh hưởng đến sức khỏe con người hơn các loại kháng sinh
được sử dụng để chữa bệnh do vi khuẩn gây ra?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ và báo cáo sản phẩm
Học sinh về nhà thực hiện hoàn thành nhiệm vụ vào vở bài tập, giáo viên sẽ
kiểm tra mức độ hoàn thành nhiệm vụ ở tiết học sau.
HOẠT ĐỘNG 5: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỢP TÁC (2 phút)
GV nhận xét chung, tuyên dương các hoạt động đạt được của các nhóm
trongsuốt quá trình học.
HS tiến hành đánh giá theo các tiêu chí và phiêu đánh giá mà GV đã phát tới
mỗi HS.
2.4. Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp trong đề tài
được áp dụng tại đơn vị
2.4.1. Mục đích khảo nghiệm:
Thông qua khảo sát nhằm khẳng định sự cần thiết và tính khả thi của đề tài
SKKN sử dụng kĩ thuật mảnh ghép để phát triển năng lực hợp tác của học sinh đã
đề xuất, để từ đó hoàn thiện đề tài cho phù hợp với thực tiễn.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
38
2.4.2. Nội dung khảo sát và phương pháp khảo sát:
2.4.2.1. Phương pháp khảo sát:
Để tiến hành khảo sát sự cần thiết và tính khả thi của đề tài, tác links khảo
sát trên Google Form:
Links khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi ở GV:
https://docs.google.com/forms/d/1jNrAj4diSThm4x8-
9tTQY2cuUz4zpziIbBgURzGxAZU/edit#responses
Links khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi ở HS:
https://docs.google.com/forms/d/1atq5PIHSDHDtje5PM690k6pZMW43pqZ
MTlWAj1fdrf0/edit#responses
Khảo sát sự cần thiết và tính khả thi của đề tài kiến theo hai tiêu chí: sự cần
thiết và tính khả thi của đề tài sử dụng kĩ thuật mảnh ghép để phát triển năng lực
hợp tác của học sinh bằng phương pháp chuyên gia. Thực hiện đánh giá các tiêu
chí theo 4 mức độ từ cao đến thấp và được lượng hoá bằng điểm số.
+ Tính cần thiết: Rất cần thiết (4 điểm); cần thiết (3 điểm); ít cấp thiết (2
điểm); không cấp thiết (1 điểm).
+ Tính khả thi: Rất khả thi 4 (điểm), khả thi (3 điểm); ít khả thi (2 điểm);
không khả thi (1 điểm).
Sau khi nhận kết quả thu được, chúng tôi tính điểm trung bình cho mỗi nội
dung khảo sát theo phần mềm excel.
Quy ước thang đo: Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh giá và phân tích
dữ liệu một cách hợp lí và khoa học, thông tin thu thập được từ kết quả khảo sát
quy ước dựa vào giá trị trung bình trên thang đo với giá trị khoảng cách bằng
(điểm tối đa – điểm tối thiểu)/ n = (4-1)/4 = 0.75, vậy ý nghĩa của các mức tương
ứng với bản dưới đây:
Quy ước xử lí thông tin phiếu khảo sát
Điểm
quy ước
1 2 3 4
Mức độ
Không cấp
thiết
Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết
Điểm trung
bình
1.0 -1.75 1.75 -2.5 2.5 -3.25 3.25 - 4.0
Mức độ Không khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi
Điểm trung
bình
1.0 -1.75 1.75 -2.5 2.5 – 3.25 3.25 -4.0
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
39
2.4.3. Nội dung khảo sát:
Tác giả thông qua nghiên cứu cơ sở lý luận và khảo sát thực trạng của giáo
viên Sinh học trên địa bàn tỉnh Nghệ An, học sinh trường THPT Diễn Châu 5….
Với nội dung đã đã đề ra trong đề tài. Với thời gian cho phép chúng tôi đã tiến
hành khảo sát sự cần thiết và tính khả thi của đề tài với các nội dung sau:
2.4.3.1. Khảo sát tính cấp thiết.
TT Các biện pháp
Không
cấp
thiết
Ít
cấp
thiết
Cấp
thiết
Rất
cấp
thiết
1
Căn cứ vào nội dung kiến thức, mục tiêu
cần đạt của chương “Cấu trúc tế bào” sử
dụng kĩ thuật mảnh ghép ở hoạt động hình
thành kiến thức mới của bài 7 và bài 8 ở
nội dung sau:
Bài 7. Cấu tạo tế bào nhân sơ.
Bài 8. Tìm hiểu về 4 bào quan: Ribosome,
lưới nội chất, bộ máy Golgi, lysosome
0 2 44 366
2
Nâng cao hứng thú học tập cho học sinh
rèn luyện và phát triển năng lực hợp tác
cho học sinh thông qua kĩ thuật dạy học
tích cực – kĩ thuật mảnh ghép.
0 1 26 385
3
Sử dụng trò chơi theo nhóm kết hợp sản
phẩm STEM vào hoạt động luyện tập để
khắc sâu kiến thức từ đó giải thích hiện
tượng thực tế và phát huy năng lực hợp
tác cho học sinh.
0 2 31 379
4
Sử dụng bảng kiểm theo bảng hệ thống
tiêu chí đánh giá kĩ năng hợp tác để các
nhóm đánh giá năng lực hợp tác của các
thành viên.
0 3 43 366
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
40
2.4.3.2. Khảo sát tính khả thi.
TT Các biện pháp
Không
khả
thi
Ít
khả
thi
Khả
thi
Rất
khả
thi
1
Căn cứ vào nội dung kiến thức, mục tiêu
cần đạt của chương “Cấu trúc tế bào” sử
dụng kĩ thuật mảnh ghép ở hoạt động hình
thành kiến thức mới của bài 7 và bài 8 ở
nội dung sau:
Bài 7. Cấu tạo tế bào nhân sơ.
Bài 8. Tìm hiểu về 4 bào quan: Ribosome,
lưới nội chất, bộ máy Golgi, lysosome
0 2 41 369
2
Nâng cao hứng thú học tập cho học sinh
rèn luyện và phát triển năng lực hợp tác
cho học sinh thông qua kĩ thuật dạy học
tích cực – kĩ thuật mảnh ghép.
0 2 30 380
3
Sử dụng trò chơi theo nhóm kết hợp sản
phẩm STEM vào hoạt động luyện tập để
khắc sâu kiến thức từ đó giải thích hiện
tượng thực tế và phát huy năng lực hợp
tác cho học sinh.
0 2 27 383
4
Sử dụng bảng kiểm theo bảng hệ thống
tiêu chí đánh giá kĩ năng hợp tác để các
nhóm đánh giá năng lực hợp tác của các
thành viên.
1 3 48 360
2.4.4. Đối tượng khảo nghiệm:
Tác giả đã tiến hành trưng cầu ý kiến của 26 cán bộ và giáo viên có chuyên
môn Sinh học ở 7 trường THPT Diễn Châu 5; THPT Diễn Châu 3, THPT Diễn
Châu 4, THPT Nguyễn Xuân Ôn, THPT Hoàng Mai 2, THPT Cửa Lò, THPT
Quỳnh Lưu 2… trên địa bàn tỉnh Nghệ An và 386 HS lớp 10 trường THPT Diễn
Châu 5.
TT Đối trượng Số lượng
1 Gv bộ môn Sinh học 26
2 Học sinh khối 10 386
Tổng 412
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
41
2.4.5. Kết quả khảo sát về sự cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đã
đề xuất.
2.4.4.1. Kết quả khảo sát tính cấp thiết đã đề xuất.
TT Các biện pháp
Thông số
X Mức
1
Căn cứ vào nội dung kiến thức, mục tiêu cần đạt của
chương “Cấu trúc tế bào” sử dụng kĩ thuật mảnh
ghép ở hoạt động hình thành kiến thức mới của bài 7
và bài 8 ở nội dung sau:
Bài 7. Cấu tạo tế bào nhân sơ.
Bài 8. Tìm hiểu về 4 bào quan: Ribosome, lưới nội
chất, bộ máy Golgi, lysosome
3.88 Rất cấp
thiết
2
Nâng cao hứng thú học tập cho học sinh rèn luyện
và phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông
qua kĩ thuật dạy học tích cực – kĩ thuật mảnh ghép.
3.92 Rất cấp
thiết
3
Sử dụng trò chơi theo nhóm kết hợp sản phẩm
STEM vào hoạt động luyện tập để khắc sâu kiến
thức từ đó giải thích hiện tượng thực tế và phát huy
năng lực hợp tác cho học sinh.
3.91 Rất cấp
thiết
4
Sử dụng bảng kiểm theo bảng hệ thống tiêu chí đánh
giá kĩ năng hợp tác để các nhóm đánh giá năng lực
hợp tác của các thành viên.
3.88 Rất cấp
thiết
Bảng đánh giá sự cấp thiết của các biện pháp đã đề xuất
Kết quả khảo sát tính cấp thiết ở bảng đánh sự cấp thiết cho thấy tính cấp
thiết của sử dụng kĩ thuật mảnh ghép để phát triển năng lực hợp tác của học sinh.
Điểm trung bình chung của cả 4 biện pháp là 3.89 điểm. Khoảng cách giữa các giá
trị điểm trung bình không quá xa nhau (chênh lệch giữa X max và X min là 0.05).
Điều này chứng tỏ rằng, các ý kiến đánh giá chung là tương đối thống nhất. Tuy
nhiên, đi sâu vào từng biện pháp cụ thể và từng nhóm chủ thể đánh giá cụ thể thì
cũng có sự chênh lệch khác nhau.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
42
2.4.5.1. Kết quả khảo sát tính khả thi đã đề xuất.
TT Các biện pháp
Thông số
X Mức
1
Căn cứ vào nội dung kiến thức, mục tiêu cần đạt của
chương “Cấu trúc tế bào” sử dụng kĩ thuật mảnh
ghép ở hoạt động hình thành kiến thức mới của bài 7
và bài 8 ở nội dung sau:
Bài 7. Cấu tạo tế bào nhân sơ.
Bài 8. Tìm hiểu về 4 bào quan: Ribosome, lưới nội
chất, bộ máy Golgi, lysosome
3.89
Rất khả
thi.
2
Nâng cao hứng thú học tập cho học sinh rèn luyện
và phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông
qua kĩ thuật dạy học tích cực – kĩ thuật mảnh ghép.
3.9
Rất khả
thi.
3
Sử dụng trò chơi theo nhóm kết hợp sản phẩm
STEM vào hoạt động luyện tập để khắc sâu kiến
thức từ đó giải thích hiện tượng thực tế và phát huy
năng lực hợp tác cho học sinh.
3.92
Rất khả
thi.
4
Sử dụng bảng kiểm theo bảng hệ thống tiêu chí để
đánh giá năng lực hợp tác để các nhóm, đánh giá
năng lực hợp tác của các thành viên.
3.83
Rất khả
thi.
Bảng đánh giá sự khả thi của các biện pháp đã đề xuất
Qua số liệu cho thấy, giá trị trung bình chung của cả 4 biện pháp là 3.88
điểm, trong đó có 3/4 biện pháp có điểm cao hơn giá trị trung bình chung, theo thứ
tự từ cao đến thấp là biện pháp 3, biện pháp 2, biện pháp 1 và biện pháp 4. Cho
thấy rằng HS rất thích được trải nghiệm thực tế và tạo ra sản phẩm quay lai ứng
dụng vào khắc sâu kiến thức một cách khoa học.
Tóm lại, từ bảng kết quả khảo nghiệm cho thấy, các biện pháp thiết kế sử
dụng kĩ thuật dạy học mảnh ghép để phát triển năng lực hợp tác của học sinh
đánh giá mức độ cần thiết và khả thi cao. Các biện pháp đưa ra đạt điểm trung
bình X = 3.89 về sự cần thiết và X = 3.88 về tính khả thi.
Kết quả nghiên cứu trên khẳng định tính cần thiết và tính khả thi của các
biện pháp thiết kế sử dụng kĩ thuật dạy học mảnh ghép để phát triển năng lực hợp
tác của học sinh. Điều này chứng tỏ các biện pháp của tác giả đề xuất bước đầu đã
được đa số giáo viên và Hs đồng tình ủng hộ.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
43
CHƯƠNG 3.
THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. Mục đích thực nghiệm
- Đánh giá tính khả thi và hiệu quả khi sử dụng kĩ thuật mảnh ghép để phát
triển năng lực hợp tác cho học sinh trong nội dung dạy học "Cấu trúc tế bào". Qua
hoạt động đánh giá nhận xét của học sinh trong giờ học bằng phiếu quan sát tổ
chức ở hoạt động 5, phân tích và xử lí kết quả thực nghiệm để rút ra kết luận về
mức độ phát triển năng lực hợp tác và hiệuquả lĩnh hội tri thức của học sinh.
3.2. Đối tượng thực nghiệm
- Thời gian: Năm học 2022 - 2023
- Đối tượng thực nghiệm: Tìm hiểu đối tượng thực nghiệm qua Ban giám
hiệu nhà trường, nhóm trưởng chuyên môn, giáo viên Sinh học và giáo viên chủ
nhiệm chúng tôi đã lựa chọn được học sinh 4 lớp khối 10.
3.3. Phương pháp thực nghiệm:
- Ở lớp thực nghiệm: Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép để phát triển năng lực hợp
tác cho học sinh trong nội dung dạy học "Cấu trúc tế bào"
3.4. Kết quả thực nghiệm và xử lí kết quả thực nghiệm
Thực nghiệm sư phạm được tiến hành trong năm học 2022 - 2023 tại 4 lớp,
gồm có 10A3, 10A4, 10A11,10A12. Mỗi lớp chúng tôi chọn ngẫu nhiên 4 HS để
tiến hành đánh giá quá trình phát triển năng lực hợp tác qua 2 lần.
Lần 1: Đánh giá năng lực hợp tác khi học bài 7: Tế bào nhân sơ.
Lần 2: Đánh giá năng lực hợp tác khi học bài 8: Cấu trúc của tế bào nhân thực.
GV sử dụng bộ tiêu chí đánh giá năng lực đã được xây dựng. Các biện pháp
đã tiến hành với các công cụ đánh giá là vấn đáp, phiếu quan sát, bài tập và phần
tự đánh giá của HS ở cuối mỗi bài học.
Kết quả được thể hiện ở bảng 1. Mức độ đạt về các tiêu chí và năng lực hợp
tác của cá nhân học sinh và bảng 2: Số lượng và tỷ lệ học sinh có mức đạt khác
nhau về các tiêu chí và năng lực hợp tác.
DẠY
KÈM
QUY
NHƠN
OFFICIAL
44
Bảng 1. Mức độ đạt về các tiêu chí và năng lực hợp tác của các học sinh.
STT Họ và tên học sinh
Bài 7 Bài 8
Mức đạt của các tiêu
chí theo thứ tự
1-2-3-4-5
Điểm quy đổi và
mức đạt của NL
hợp tác.
Mức đạt của các tiêu
chí theo thứ tự
1-2-3-4-5
Điểm quy đổi và mức
đạt của NL hợp tác.
1 Nguyễn Thị Bảo An – 10A3 Đ-CĐ-Đ-CĐ-CĐ 7 – I Đ-CĐ-Đ-Đ-Đ 9 – II
2 Hồ Thị Phương Anh – 10A3 Đ-CĐ-Đ-CĐ-Đ 7 – I Đ-CĐ-Đ-Đ-Đ 10 – II
3 Trần Xuân Dũng Duy – 10A3 Đ-CĐ-Đ-Đ-Đ 9 – II Đ-CĐ-Đ-Đ-Đ 10 – II
4 Trần Huy Ngọc – 10A3 TT-Đ-TT-Đ-Đ 13 – III TT-Đ-TT-Đ-TT 13 – III
5 Lê Thị Ngọc Anh – 10A4 CĐ-CĐ-Đ-Đ-Đ 8 – II Đ-CĐ-TT-Đ-Đ 10 – II
6 Nguyễn Trung Anh – 10A4 CĐ-CĐ-Đ-Đ-Đ 8 – II Đ-CĐ-Đ-Đ-Đ 9 – II
7 Phạm Văn Khoa – 10A4 CĐ-Đ-Đ-Đ-Đ 9 – II Đ-CĐ-Đ-Đ-Đ 9 – II
8 Nguyễn Thị Hải Yến – 10A4 Đ-CĐ-CĐ-CĐ-Đ 8 – II Đ-CĐ-TT-CĐ-Đ 10 – II
9 Lê Nguyễn Phương Chi – 10A11 CĐ-CĐ-Đ-CĐ –Đ 6 – I CĐ-CĐ-Đ-CĐ-Đ 7 – I
10 Phạm Hùng Dũng – 10A11 CĐ-CĐ-CĐ-CĐ-CĐ 5 – I CĐ-CĐ-CĐ-CĐ-Đ 5 – I
11 Nguyễn Thị Mai Lê – 10A11 Đ-CĐ-CĐ-Đ-Đ 9 – II TT-Đ-Đ-Đ-Đ 13 – II
12 Cao Thị Khánh Linh – 10A11 TT-TT-Đ-Đ-TT 13 – III TT-TT-Đ-Đ-TT 18 – III
13 Trương Văm Hoàng – 10A12 Đ-CĐ-Đ-CĐ-Đ 11 – II Đ-CĐ-TT-Đ-Đ 10 – II
14 Cao Văn Mạnh – 10A12 TT-Đ-Đ-Đ-Đ 10 – II TT-Đ-Đ-TT-TT 12 – III
15 Nguyễn Hải Minh – 10A12 Đ-CĐ-CĐ-CĐ-CĐ 5 – I Đ-CĐ-Đ-CĐ-CĐ 6 – I
16 Nguyễn Diệu Như – 10A12 CĐ-CĐ-CĐ-CĐ-CĐ 4 – I CĐ-CĐ-CĐ-CĐ-CĐ 5 – I
Tổng hợp các mức đạt mỗi tiêu chí và
mức đạt chung về năng lực hợp tác.
TC1: 6CĐ-8Đ-2TT -6/16(37,5%)
đạt mức I
- 8/16 (50%) đạt
mức II
- 2/16 (12,5%)
đạt mức III
TC1: 3CĐ-10Đ-3TT -4/16 (25%) đạt mức I
-9/16(56,25%) đạt
mức II
- 3/16 (18,75%) đạt
mức III
TC2: 9CĐ-6Đ-1TT TC2: 6CĐ-9Đ-1TT
TC3: 5CĐ-9Đ-2TT TC3: 2CĐ-11Đ-3TT
TC4: 9CĐ-7Đ-0TT TC4: 6CĐ-9Đ-1TT
TC5: 7CĐ-8Đ-1TT TC5: 4CĐ-10Đ-2TT
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
45
Bảng 2: Số lượng và tỷ lệ học sinh có mức đạt khác nhau về các tiêu chí và năng
hợp tác
STT
Bài
học
Mức
đạt
Số
lượng/
Tỷ lệ
Tiêu
chí 1
Tiêu
chí 2
Tiêu
chí 3
Tiêu
chí 4
Tiêu
chí 5
Năng
lực hợp
tác
1
Bài
7
CĐ
SL 6 9 5 9 7 6
TL 37,5% 56,25% 31,25% 56,25% 43,75% 37,5%
Đ
SL 8 6 9 7 8 8
TL 50% 37,5% 56,25% 43,75% 50% 50%
TT
SL 2 1 2 0 1 2
TL 12,5% 6,25% 12,5% 0.00% 6,25% 12,5%
2
Bài
8
CĐ
SL 3 6 2 6 4 4
TL 18,75% 37,5% 12,5% 37,5% 25% 25%
Đ
SL 10 9 11 9 10 9
TL 62,5% 56,25% 68,75% 56,25% 65.5% 56,25%
TT
SL 3 1 3 1 2 3
TL 18,75% 6,25% 18,75% 6,25% 12,5% 18,75%
Như vậy, qua bảng số liệu ta thấy: qua các bài 7 và bài 8 thì tỷ lệ học sinh
đạt mức chưa đạt của mỗi tiêu chí và của năng lực hợp tác đều giảm mạnh và tỷ lệ
học sinh đạt mức thành thạo tăng lên. Đối với năng lực hợp tác nói chung, tỷ lệ học
sinh đạt mức thành thạo tăng từ 12,5% đến 18,75% và tỷ lệ học sinh ở mức chưa
đạt giảm từ 37,5% xuống còn 25%. Trong số 5 tiêu chí của năng lực hợp tác thì
được lựa chọn rèn luyện thì tiêu chí 2 và tiêu chí 4 có tỷ lệ học sinh ở mức thành
thạo còn chưa cao (dưới 10%).
Từ quy trình phát triển năng lực hợp tác cho học sinh, thông qua việc thiết
kế và tổ chức dạy học, tôi đã tiến hành thực nghiệm và kiểm chứng kết quả thực
nghiệm nhằm đánh giá tính khả thi, hiệu quả của đề tài. Kết quả thực nghiệm, cho
thấy các năng lực, kĩ năng thành phần nói riêng cũng như năng lực hợp tác nói
chung của mỗi cá nhân học sinh và của cả lớp đều có sự tiến bộ qua các bài học về
tổng điểm quy đổi cũng như mức độ đạt của năng lực. Mặc dù sự tiến bộ của các
cá nhân học sinh là không đồng đều, có một số ít học sinh còn ở mức chưa đạt của
các năng lực thành phần và năng lực hợp tác. Tuy nhiên, kết quả thực nghiệm đã
chứng minh tính khả thi và hiệu quả của việc sử dụng kĩ thuật mảnh ghép để phát
triển năng lực hợp tác cho HS.
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG NỘI DUNG DẠY HỌC CHƯƠNG CẤU TRÚC TẾ BÀO SINH HỌC 10 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC.pdf
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG NỘI DUNG DẠY HỌC CHƯƠNG CẤU TRÚC TẾ BÀO SINH HỌC 10 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC.pdf
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG NỘI DUNG DẠY HỌC CHƯƠNG CẤU TRÚC TẾ BÀO SINH HỌC 10 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC.pdf
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG NỘI DUNG DẠY HỌC CHƯƠNG CẤU TRÚC TẾ BÀO SINH HỌC 10 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC.pdf
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG NỘI DUNG DẠY HỌC CHƯƠNG CẤU TRÚC TẾ BÀO SINH HỌC 10 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC.pdf
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG NỘI DUNG DẠY HỌC CHƯƠNG CẤU TRÚC TẾ BÀO SINH HỌC 10 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC.pdf
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG NỘI DUNG DẠY HỌC CHƯƠNG CẤU TRÚC TẾ BÀO SINH HỌC 10 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC.pdf
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG NỘI DUNG DẠY HỌC CHƯƠNG CẤU TRÚC TẾ BÀO SINH HỌC 10 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC.pdf
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG NỘI DUNG DẠY HỌC CHƯƠNG CẤU TRÚC TẾ BÀO SINH HỌC 10 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC.pdf
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG NỘI DUNG DẠY HỌC CHƯƠNG CẤU TRÚC TẾ BÀO SINH HỌC 10 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC.pdf
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG NỘI DUNG DẠY HỌC CHƯƠNG CẤU TRÚC TẾ BÀO SINH HỌC 10 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC.pdf
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG NỘI DUNG DẠY HỌC CHƯƠNG CẤU TRÚC TẾ BÀO SINH HỌC 10 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC.pdf
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG NỘI DUNG DẠY HỌC CHƯƠNG CẤU TRÚC TẾ BÀO SINH HỌC 10 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC.pdf
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG NỘI DUNG DẠY HỌC CHƯƠNG CẤU TRÚC TẾ BÀO SINH HỌC 10 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC.pdf
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG NỘI DUNG DẠY HỌC CHƯƠNG CẤU TRÚC TẾ BÀO SINH HỌC 10 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC.pdf
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG NỘI DUNG DẠY HỌC CHƯƠNG CẤU TRÚC TẾ BÀO SINH HỌC 10 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC.pdf
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG NỘI DUNG DẠY HỌC CHƯƠNG CẤU TRÚC TẾ BÀO SINH HỌC 10 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC.pdf
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG NỘI DUNG DẠY HỌC CHƯƠNG CẤU TRÚC TẾ BÀO SINH HỌC 10 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC.pdf
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG NỘI DUNG DẠY HỌC CHƯƠNG CẤU TRÚC TẾ BÀO SINH HỌC 10 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC.pdf
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG NỘI DUNG DẠY HỌC CHƯƠNG CẤU TRÚC TẾ BÀO SINH HỌC 10 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC.pdf
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG NỘI DUNG DẠY HỌC CHƯƠNG CẤU TRÚC TẾ BÀO SINH HỌC 10 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC.pdf
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG NỘI DUNG DẠY HỌC CHƯƠNG CẤU TRÚC TẾ BÀO SINH HỌC 10 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC.pdf
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG NỘI DUNG DẠY HỌC CHƯƠNG CẤU TRÚC TẾ BÀO SINH HỌC 10 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC.pdf

More Related Content

What's hot

Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học theo chủ ...
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học theo chủ ...Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học theo chủ ...
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học theo chủ ...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy họ...
Luận văn: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy họ...Luận văn: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy họ...
Luận văn: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy họ...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc ChỉnhGiáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
Tài liệu sinh học
 
Hướng dẫn cho điểm thuyết trình
Hướng dẫn cho điểm thuyết trìnhHướng dẫn cho điểm thuyết trình
Hướng dẫn cho điểm thuyết trìnhCòi Chú
 
Luận văn: Xây dựng tình huống dạy học chủ đề Con người và sức khỏe trong môn ...
Luận văn: Xây dựng tình huống dạy học chủ đề Con người và sức khỏe trong môn ...Luận văn: Xây dựng tình huống dạy học chủ đề Con người và sức khỏe trong môn ...
Luận văn: Xây dựng tình huống dạy học chủ đề Con người và sức khỏe trong môn ...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
BÀI MẪU Khóa luận phương pháp dạy học, HAY, 9 DIỂM
BÀI MẪU Khóa luận phương pháp dạy học, HAY, 9 DIỂMBÀI MẪU Khóa luận phương pháp dạy học, HAY, 9 DIỂM
BÀI MẪU Khóa luận phương pháp dạy học, HAY, 9 DIỂM
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Bảng đánh giá sản phẩm học sinh
Bảng đánh giá sản phẩm học sinhBảng đánh giá sản phẩm học sinh
Bảng đánh giá sản phẩm học sinh
NhungPham66
 
Luận văn: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn qua dạ...
Luận văn: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn qua dạ...Luận văn: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn qua dạ...
Luận văn: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn qua dạ...
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Thiết kế tình huống dạy học hiệu quả trong môn Toán tiểu học
Thiết kế tình huống dạy học hiệu quả trong môn Toán tiểu họcThiết kế tình huống dạy học hiệu quả trong môn Toán tiểu học
Thiết kế tình huống dạy học hiệu quả trong môn Toán tiểu học
Chau Phan
 
Luận văn: Sử dụng sơ đồ tư duy để phát triển năng lực tự học của học sinh
Luận văn: Sử dụng sơ đồ tư duy để phát triển năng lực tự học của học sinhLuận văn: Sử dụng sơ đồ tư duy để phát triển năng lực tự học của học sinh
Luận văn: Sử dụng sơ đồ tư duy để phát triển năng lực tự học của học sinh
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Diễn ngôn tính dục trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (Qua một số tác giả v...
Diễn ngôn tính dục trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (Qua một số tác giả v...Diễn ngôn tính dục trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (Qua một số tác giả v...
Diễn ngôn tính dục trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (Qua một số tác giả v...
nataliej4
 
Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdf
Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdfGiáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdf
Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdf
Man_Ebook
 
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Dương Nphs
 
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh học
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh họcBài giảng phương pháp dạy học Sinh học
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh học
Tài liệu sinh học
 
BAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOC
BAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOCBAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOC
BAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOC
hgntptagore
 
Lý luận dạy học đại học
Lý luận dạy học đại họcLý luận dạy học đại học
Lý luận dạy học đại học
Jame Quintina
 
Chương iii.trinh tu logic cua nckh
Chương iii.trinh tu logic cua nckhChương iii.trinh tu logic cua nckh
Chương iii.trinh tu logic cua nckhbesstuan
 
Luận văn: Sử dụng phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề nhằm phát huy ...
Luận văn: Sử dụng phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề nhằm phát huy ...Luận văn: Sử dụng phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề nhằm phát huy ...
Luận văn: Sử dụng phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề nhằm phát huy ...
Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864
 
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1 GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1
nataliej4
 
Luận văn: Phương pháp dạy học dự án trong dạy hóa học lớp 10
Luận văn: Phương pháp dạy học dự án trong dạy hóa học lớp 10Luận văn: Phương pháp dạy học dự án trong dạy hóa học lớp 10
Luận văn: Phương pháp dạy học dự án trong dạy hóa học lớp 10
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 

What's hot (20)

Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học theo chủ ...
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học theo chủ ...Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học theo chủ ...
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học theo chủ ...
 
Luận văn: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy họ...
Luận văn: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy họ...Luận văn: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy họ...
Luận văn: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy họ...
 
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc ChỉnhGiáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
 
Hướng dẫn cho điểm thuyết trình
Hướng dẫn cho điểm thuyết trìnhHướng dẫn cho điểm thuyết trình
Hướng dẫn cho điểm thuyết trình
 
Luận văn: Xây dựng tình huống dạy học chủ đề Con người và sức khỏe trong môn ...
Luận văn: Xây dựng tình huống dạy học chủ đề Con người và sức khỏe trong môn ...Luận văn: Xây dựng tình huống dạy học chủ đề Con người và sức khỏe trong môn ...
Luận văn: Xây dựng tình huống dạy học chủ đề Con người và sức khỏe trong môn ...
 
BÀI MẪU Khóa luận phương pháp dạy học, HAY, 9 DIỂM
BÀI MẪU Khóa luận phương pháp dạy học, HAY, 9 DIỂMBÀI MẪU Khóa luận phương pháp dạy học, HAY, 9 DIỂM
BÀI MẪU Khóa luận phương pháp dạy học, HAY, 9 DIỂM
 
Bảng đánh giá sản phẩm học sinh
Bảng đánh giá sản phẩm học sinhBảng đánh giá sản phẩm học sinh
Bảng đánh giá sản phẩm học sinh
 
Luận văn: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn qua dạ...
Luận văn: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn qua dạ...Luận văn: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn qua dạ...
Luận văn: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn qua dạ...
 
Thiết kế tình huống dạy học hiệu quả trong môn Toán tiểu học
Thiết kế tình huống dạy học hiệu quả trong môn Toán tiểu họcThiết kế tình huống dạy học hiệu quả trong môn Toán tiểu học
Thiết kế tình huống dạy học hiệu quả trong môn Toán tiểu học
 
Luận văn: Sử dụng sơ đồ tư duy để phát triển năng lực tự học của học sinh
Luận văn: Sử dụng sơ đồ tư duy để phát triển năng lực tự học của học sinhLuận văn: Sử dụng sơ đồ tư duy để phát triển năng lực tự học của học sinh
Luận văn: Sử dụng sơ đồ tư duy để phát triển năng lực tự học của học sinh
 
Diễn ngôn tính dục trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (Qua một số tác giả v...
Diễn ngôn tính dục trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (Qua một số tác giả v...Diễn ngôn tính dục trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (Qua một số tác giả v...
Diễn ngôn tính dục trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (Qua một số tác giả v...
 
Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdf
Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdfGiáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdf
Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdf
 
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
 
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh học
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh họcBài giảng phương pháp dạy học Sinh học
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh học
 
BAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOC
BAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOCBAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOC
BAI GIANG PP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOC
 
Lý luận dạy học đại học
Lý luận dạy học đại họcLý luận dạy học đại học
Lý luận dạy học đại học
 
Chương iii.trinh tu logic cua nckh
Chương iii.trinh tu logic cua nckhChương iii.trinh tu logic cua nckh
Chương iii.trinh tu logic cua nckh
 
Luận văn: Sử dụng phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề nhằm phát huy ...
Luận văn: Sử dụng phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề nhằm phát huy ...Luận văn: Sử dụng phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề nhằm phát huy ...
Luận văn: Sử dụng phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề nhằm phát huy ...
 
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1 GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1
 
Luận văn: Phương pháp dạy học dự án trong dạy hóa học lớp 10
Luận văn: Phương pháp dạy học dự án trong dạy hóa học lớp 10Luận văn: Phương pháp dạy học dự án trong dạy hóa học lớp 10
Luận văn: Phương pháp dạy học dự án trong dạy hóa học lớp 10
 

Similar to SÁNG KIẾN SỬ DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG NỘI DUNG DẠY HỌC CHƯƠNG CẤU TRÚC TẾ BÀO SINH HỌC 10 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC.pdf

Đề tài: Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh phổ thô...
Đề tài: Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh phổ thô...Đề tài: Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh phổ thô...
Đề tài: Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh phổ thô...
Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864
 
Sáng kiến Một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học...
Sáng kiến Một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học...Sáng kiến Một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học...
Sáng kiến Một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP QUA CHỦ ĐỀ 6 - THAM GIA X...
SÁNG KIẾN MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP QUA CHỦ ĐỀ 6 - THAM GIA X...SÁNG KIẾN MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP QUA CHỦ ĐỀ 6 - THAM GIA X...
SÁNG KIẾN MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP QUA CHỦ ĐỀ 6 - THAM GIA X...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 10 CÁNH...
SÁNG KIẾN CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 10 CÁNH...SÁNG KIẾN CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 10 CÁNH...
SÁNG KIẾN CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 10 CÁNH...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Luận văn: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Sinh học 8
Luận văn: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Sinh học 8Luận văn: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Sinh học 8
Luận văn: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Sinh học 8
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Xây dựng và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Si...
Luận văn: Xây dựng và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Si...Luận văn: Xây dựng và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Si...
Luận văn: Xây dựng và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Si...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
SÁNG KIẾN THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG III -...
SÁNG KIẾN THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG III -...SÁNG KIẾN THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG III -...
SÁNG KIẾN THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG III -...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần Quang Hình Học Vật Lý 11
Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần Quang Hình Học Vật Lý 11Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần Quang Hình Học Vật Lý 11
Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần Quang Hình Học Vật Lý 11
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần " Quang Hình Học" Vật Lý 11 với sự hỗ...
Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần " Quang Hình Học" Vật Lý 11 với sự hỗ...Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần " Quang Hình Học" Vật Lý 11 với sự hỗ...
Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần " Quang Hình Học" Vật Lý 11 với sự hỗ...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
SÁNG KIẾN RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA THỰC HÀNH LỊCH SỬ ...
SÁNG KIẾN RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA THỰC HÀNH LỊCH SỬ ...SÁNG KIẾN RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA THỰC HÀNH LỊCH SỬ ...
SÁNG KIẾN RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA THỰC HÀNH LỊCH SỬ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHUYỂN ĐỘNG TRÒN” – VẬT LÍ...
KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHUYỂN ĐỘNG TRÒN” – VẬT LÍ...KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHUYỂN ĐỘNG TRÒN” – VẬT LÍ...
KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHUYỂN ĐỘNG TRÒN” – VẬT LÍ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ LÀM MÔ HÌNH KHI TÌM HIỂU KIẾN THỨC “THẠCH QU...
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ LÀM MÔ HÌNH KHI TÌM HIỂU KIẾN THỨC “THẠCH QU...SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ LÀM MÔ HÌNH KHI TÌM HIỂU KIẾN THỨC “THẠCH QU...
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ LÀM MÔ HÌNH KHI TÌM HIỂU KIẾN THỨC “THẠCH QU...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề tài: Xây dựng E-Book để thiết kế trò chơi trong dạy học hóa học
Đề tài: Xây dựng E-Book để thiết kế trò chơi trong dạy học hóa họcĐề tài: Xây dựng E-Book để thiết kế trò chơi trong dạy học hóa học
Đề tài: Xây dựng E-Book để thiết kế trò chơi trong dạy học hóa học
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Xây dựng e book ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế trò chơi trong dạy h...
Xây dựng e book ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế trò chơi trong dạy h...Xây dựng e book ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế trò chơi trong dạy h...
Xây dựng e book ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế trò chơi trong dạy h...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
ÁP DỤNG MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI...
ÁP DỤNG MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI...ÁP DỤNG MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI...
ÁP DỤNG MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC KHI DẠY CHỦ ĐỀ BẢNG TUẦN HOÀN...
SÁNG KIẾN NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC KHI DẠY CHỦ ĐỀ BẢNG TUẦN HOÀN...SÁNG KIẾN NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC KHI DẠY CHỦ ĐỀ BẢNG TUẦN HOÀN...
SÁNG KIẾN NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC KHI DẠY CHỦ ĐỀ BẢNG TUẦN HOÀN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Luận văn: Tổ chức dạy học chương Chất khí” Vật lí 10 THPT theo định hướng phá...
Luận văn: Tổ chức dạy học chương Chất khí” Vật lí 10 THPT theo định hướng phá...Luận văn: Tổ chức dạy học chương Chất khí” Vật lí 10 THPT theo định hướng phá...
Luận văn: Tổ chức dạy học chương Chất khí” Vật lí 10 THPT theo định hướng phá...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Tổ chức dạy học chương “chất khí” vật lí 10 THPT, HAY
Luận văn: Tổ chức dạy học chương “chất khí” vật lí 10 THPT, HAYLuận văn: Tổ chức dạy học chương “chất khí” vật lí 10 THPT, HAY
Luận văn: Tổ chức dạy học chương “chất khí” vật lí 10 THPT, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Xây Dựng Hệ Thống Học Liệu Phục Vụ Dạy Học Chủ Đề Thực Vật Và Động Vật Trong ...
Xây Dựng Hệ Thống Học Liệu Phục Vụ Dạy Học Chủ Đề Thực Vật Và Động Vật Trong ...Xây Dựng Hệ Thống Học Liệu Phục Vụ Dạy Học Chủ Đề Thực Vật Và Động Vật Trong ...
Xây Dựng Hệ Thống Học Liệu Phục Vụ Dạy Học Chủ Đề Thực Vật Và Động Vật Trong ...
Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN NHẰM TĂNG HỨNG THÚ HỌC T...
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN NHẰM TĂNG HỨNG THÚ HỌC T...SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN NHẰM TĂNG HỨNG THÚ HỌC T...
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN NHẰM TĂNG HỨNG THÚ HỌC T...
Nguyen Thanh Tu Collection
 

Similar to SÁNG KIẾN SỬ DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG NỘI DUNG DẠY HỌC CHƯƠNG CẤU TRÚC TẾ BÀO SINH HỌC 10 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC.pdf (20)

Đề tài: Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh phổ thô...
Đề tài: Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh phổ thô...Đề tài: Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh phổ thô...
Đề tài: Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh phổ thô...
 
Sáng kiến Một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học...
Sáng kiến Một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học...Sáng kiến Một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học...
Sáng kiến Một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học...
 
SÁNG KIẾN MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP QUA CHỦ ĐỀ 6 - THAM GIA X...
SÁNG KIẾN MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP QUA CHỦ ĐỀ 6 - THAM GIA X...SÁNG KIẾN MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP QUA CHỦ ĐỀ 6 - THAM GIA X...
SÁNG KIẾN MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP QUA CHỦ ĐỀ 6 - THAM GIA X...
 
SÁNG KIẾN CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 10 CÁNH...
SÁNG KIẾN CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 10 CÁNH...SÁNG KIẾN CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 10 CÁNH...
SÁNG KIẾN CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 10 CÁNH...
 
Luận văn: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Sinh học 8
Luận văn: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Sinh học 8Luận văn: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Sinh học 8
Luận văn: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Sinh học 8
 
Luận văn: Xây dựng và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Si...
Luận văn: Xây dựng và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Si...Luận văn: Xây dựng và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Si...
Luận văn: Xây dựng và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Si...
 
SÁNG KIẾN THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG III -...
SÁNG KIẾN THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG III -...SÁNG KIẾN THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG III -...
SÁNG KIẾN THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG III -...
 
Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần Quang Hình Học Vật Lý 11
Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần Quang Hình Học Vật Lý 11Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần Quang Hình Học Vật Lý 11
Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần Quang Hình Học Vật Lý 11
 
Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần " Quang Hình Học" Vật Lý 11 với sự hỗ...
Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần " Quang Hình Học" Vật Lý 11 với sự hỗ...Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần " Quang Hình Học" Vật Lý 11 với sự hỗ...
Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần " Quang Hình Học" Vật Lý 11 với sự hỗ...
 
SÁNG KIẾN RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA THỰC HÀNH LỊCH SỬ ...
SÁNG KIẾN RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA THỰC HÀNH LỊCH SỬ ...SÁNG KIẾN RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA THỰC HÀNH LỊCH SỬ ...
SÁNG KIẾN RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA THỰC HÀNH LỊCH SỬ ...
 
KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHUYỂN ĐỘNG TRÒN” – VẬT LÍ...
KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHUYỂN ĐỘNG TRÒN” – VẬT LÍ...KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHUYỂN ĐỘNG TRÒN” – VẬT LÍ...
KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHUYỂN ĐỘNG TRÒN” – VẬT LÍ...
 
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ LÀM MÔ HÌNH KHI TÌM HIỂU KIẾN THỨC “THẠCH QU...
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ LÀM MÔ HÌNH KHI TÌM HIỂU KIẾN THỨC “THẠCH QU...SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ LÀM MÔ HÌNH KHI TÌM HIỂU KIẾN THỨC “THẠCH QU...
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ LÀM MÔ HÌNH KHI TÌM HIỂU KIẾN THỨC “THẠCH QU...
 
Đề tài: Xây dựng E-Book để thiết kế trò chơi trong dạy học hóa học
Đề tài: Xây dựng E-Book để thiết kế trò chơi trong dạy học hóa họcĐề tài: Xây dựng E-Book để thiết kế trò chơi trong dạy học hóa học
Đề tài: Xây dựng E-Book để thiết kế trò chơi trong dạy học hóa học
 
Xây dựng e book ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế trò chơi trong dạy h...
Xây dựng e book ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế trò chơi trong dạy h...Xây dựng e book ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế trò chơi trong dạy h...
Xây dựng e book ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế trò chơi trong dạy h...
 
ÁP DỤNG MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI...
ÁP DỤNG MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI...ÁP DỤNG MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI...
ÁP DỤNG MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI...
 
SÁNG KIẾN NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC KHI DẠY CHỦ ĐỀ BẢNG TUẦN HOÀN...
SÁNG KIẾN NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC KHI DẠY CHỦ ĐỀ BẢNG TUẦN HOÀN...SÁNG KIẾN NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC KHI DẠY CHỦ ĐỀ BẢNG TUẦN HOÀN...
SÁNG KIẾN NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC KHI DẠY CHỦ ĐỀ BẢNG TUẦN HOÀN...
 
Luận văn: Tổ chức dạy học chương Chất khí” Vật lí 10 THPT theo định hướng phá...
Luận văn: Tổ chức dạy học chương Chất khí” Vật lí 10 THPT theo định hướng phá...Luận văn: Tổ chức dạy học chương Chất khí” Vật lí 10 THPT theo định hướng phá...
Luận văn: Tổ chức dạy học chương Chất khí” Vật lí 10 THPT theo định hướng phá...
 
Luận văn: Tổ chức dạy học chương “chất khí” vật lí 10 THPT, HAY
Luận văn: Tổ chức dạy học chương “chất khí” vật lí 10 THPT, HAYLuận văn: Tổ chức dạy học chương “chất khí” vật lí 10 THPT, HAY
Luận văn: Tổ chức dạy học chương “chất khí” vật lí 10 THPT, HAY
 
Xây Dựng Hệ Thống Học Liệu Phục Vụ Dạy Học Chủ Đề Thực Vật Và Động Vật Trong ...
Xây Dựng Hệ Thống Học Liệu Phục Vụ Dạy Học Chủ Đề Thực Vật Và Động Vật Trong ...Xây Dựng Hệ Thống Học Liệu Phục Vụ Dạy Học Chủ Đề Thực Vật Và Động Vật Trong ...
Xây Dựng Hệ Thống Học Liệu Phục Vụ Dạy Học Chủ Đề Thực Vật Và Động Vật Trong ...
 
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN NHẰM TĂNG HỨNG THÚ HỌC T...
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN NHẰM TĂNG HỨNG THÚ HỌC T...SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN NHẰM TĂNG HỨNG THÚ HỌC T...
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN NHẰM TĂNG HỨNG THÚ HỌC T...
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...
50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...
50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...
BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...
BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH FORM 50 CÂU TRẮC NGHI...
ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH FORM 50 CÂU TRẮC NGHI...ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH FORM 50 CÂU TRẮC NGHI...
ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH FORM 50 CÂU TRẮC NGHI...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...
24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...
24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection (20)

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
 
50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...
50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...
50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
 
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
 
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
 
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...
BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...
BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH FORM 50 CÂU TRẮC NGHI...
ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH FORM 50 CÂU TRẮC NGHI...ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH FORM 50 CÂU TRẮC NGHI...
ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH FORM 50 CÂU TRẮC NGHI...
 
24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...
24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...
24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...
 

Recently uploaded

CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CNGTRC3
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
thanhluan21
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
LngHu10
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 

Recently uploaded (8)

CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 

SÁNG KIẾN SỬ DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG NỘI DUNG DẠY HỌC CHƯƠNG CẤU TRÚC TẾ BÀO SINH HỌC 10 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC.pdf

  • 1. K Ĩ T H U Ậ T M Ả N H G H É P Đ Ể P H Á T T R I Ể N N Ă N G L Ự C Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection SÁNG KIẾN SỬ DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG NỘI DUNG DẠY HỌC CHƯƠNG "CẤU TRÚC TẾ BÀO" SINH HỌC 10 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC WORD VERSION | 2023 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group vectorstock.com/28062415
  • 2. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 1 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: “SỬ DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG NỘI DUNG DẠY HỌC CHƯƠNG "CẤU TRÚC TẾ BÀO" SINH HỌC 10 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG” LĨNH VỰC: SINH HỌC
  • 3. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 5 ------------------ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: “SỬ DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG NỘI DUNG DẠY HỌC CHƯƠNG "CẤU TRÚC TẾ BÀO" SINH HỌC 10 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG” LĨNH VỰC: SINH HỌC Người thực hiện: Nguyễn Thị Tuấn - Trường THPT Diễn Châu 5 SĐT: Email: Năm thực hiện: 2023 NĂM HỌC: 2022 - 2023
  • 4. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L MỤC LỤC Trang BẢNG CHỮ VIẾT TẮT PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài................................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu:............................................................................................ 2 3. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................ 2 4. Nhiệm vụ nghiên cứu:........................................................................................... 2 5. Thời gian và phạm vi nghiên cứu: ....................................................................... 2 6. Giả thuyết khoa học............................................................................................... 2 7. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................... 3 8. Dự kiến đóng góp của đề tài.................................................................................. 3 PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU..................................................................... 5 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ........................... 5 1.1. Cơ sở lý luận ...................................................................................................... 5 1.1.1. Tổng quan về kĩ thuật mảnh ghép trong dạy học............................................ 5 1.1.2. Năng lực và năng lực hợp tác.......................................................................... 7 1.2. Cơ sở thực tiễn ................................................................................................... 9 1.2.1. Khảo sát về mức độ sử dụng các kĩ thuật dạy học của GV trong dạy học Sinh học......................................................................................................... 9 1.2.2. Khảo sát mức độ quan tâm của GV về việc sử dụng kĩ thuật mảnh ghép trong tổ chức dạy học trong chương “Cấu trúc tế bào”....................................................... 9 1.2.3. Khảo sát nhu cầu, mong muốn của học sinh được tham gia các hoạt động học để phát triển năng lực hợp tác. ................................................................................ 10 1.2.4. Khảo sát mức độ hứng thú của học sinh được tham gia các hoạt động học tập để phát triển năng lực hợp tác. ................................................................................ 10 CHƯƠNG 2. SỬ DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG NỘI DUNG DẠY HỌC CHƯƠNG "CẤU TRÚC TẾ BÀO".......................................................................................... 12 2.1. Phân tích cấu trúc chương "Cấu trúc tế bào" ................................................... 12 2.2. Nguyên tắc và quy trình sử dụng kĩ thuật mảnh ghép. .................................... 12 2.2.1. Nguyên tắc..................................................................................................... 12 2.2.2. Quy trình sử dụng kĩ thuật mảnh ghép:......................................................... 13
  • 5. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 2.3. Vận dụng kĩ thuật mảnh ghép trong dạy học chương "Cấu trúc tế bào" nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh................................................................. 17 2.3.1. Xác định mục tiêu cần đạt chương "Cấu trúc tế bào". .................................. 17 2.3.2. Lựa chọn nội dung dạy học có thể áp dụng kĩ thuật mảnh ghép và định hướng tổ chức dạy học. ........................................................................................... 18 2.3.3. Thiết kế các nhiệm vụ học tập và tổ chức dạy học sử dụng kĩ thuật mảnh ghép trong chương "Cấu trúc tế bào" nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh. ..........18 2.3.4. Tổ chức dạy học ............................................................................................ 18 2.4. Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp trong đề tài được áp dụng tại đơn vị......................................................................................................... 37 2.4.1. Mục đích khảo nghiệm:................................................................................. 37 2.4.2. Nội dung khảo sát và phương pháp khảo sát: ............................................... 38 2.4.3. Nội dung khảo sát:......................................................................................... 39 2.4.4. Đối tượng khảo nghiệm: ............................................................................... 40 2.4.5. Kết quả khảo sát về sự cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất. ...41 CHƯƠNG 3.43 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ....................................................... 43 3.1. Mục đích thực nghiệm...................................................................................... 43 3.2. Đối tượng thực nghiệm .................................................................................... 43 3.3. Phương pháp thực nghiệm: .............................................................................. 43 3.4. Kết quả thực nghiệm và xử lí kết quả thực nghiệm......................................... 43 PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ..................................................................... 46 3.1. Kết luận ............................................................................................................ 46 3.2. Kiến nghị.......................................................................................................... 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN 4: PHỤ LỤC
  • 6. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Các chữ viết tắt Ý nghĩa chữ viết tắt ĐC Đối chứng ĐG Đánh giá GV Giáo viên HS Học sinh PT Phát triển KTDH Kĩ thuật dạy học NL Năng lực NLHT Năng lực hợp tác TB Tế bào SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm DH Dạy học
  • 7. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 1 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Chương trình GDTH PT 2018 kèm theo thông tư 32/2018/Bộ GD-ĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018, nêu rõ mục tiêu chung của giáo dục phổ thông là nhằm phát triển toàn diện con người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp; có phẩm chất, năng lực và ý thức công dân; có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế. Để nâng cao chất lượng giáo dục cần đầu tư nâng cao chất lượng đại trà bằng nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp là một vấn đề hết sức quan trọng; làm thế nào đề học sinh hứng thú say mê với môn Sinh học là vấn đề mà các thầy cô giáo dạy bộ môn trăn trở. Với chương trình giáo dục phổ thông 2018, mục tiêu chung là hình thành và phát triển cho học sinh những năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo... Trong đó, năng lực hợp tác có vai trò hết sức quan trọng đối với học sinh. Phát triển năng lực hợp tác giúp các em rèn luyện và phát triển kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng giao tiếp, tạo điều kiện cho học sinh học hỏi giao lưu lẫn nhau, phát huy vai trò trách nhiệm, tính tích cực xã hội, giúp đỡ lẫn nhau, góp phần vào việc giáo dục toàn diện nhân cách cho học sinh, nâng cao kết quả học tập và chất lượng giáo dục của mỗi nhà trường. Có rất nhiều kĩ thuật dạy học tích cực, mỗi kĩ thuật có những ưu điểm riêng và tùy thuộc vào nội dung của mỗi bài học, tiết học để có thể lựa chọn các kĩ thuật dạy học phù hợp. Kĩ thuật mảnh ghép được coi là một trong những kĩ thuật dạy học tích cực, có hiệu quả cao trong tổ chức các hoạt động học cho học sinh từ đó hình thành và phát triển được các nănglực cốt lõi. Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép trong dạy học tạo ra hoạt động đa dạng, phong phú, học sinh được tham gia vào các hoạt động với nhiệm vụ khác nhau và các mức độ yêu cầu khác nhau. Trong kĩ thuật mảnh ghép khiến học sinh chủ động, tích cực, nỗ lực tham gia và bị cuốn hút vào các hoạt động để hoàn thành vai trò trách nhiệm của mỗi cá nhân. Từ đó, tạo môi trường thuận lợi cho học sinh được hoạt động, được trải nghiệm để phát huy tính chủ động, sáng tạo, giải quyết vấn đề, trả lời câu hỏi và xây dựng câu hỏi để thảo luận, giải thích, tranh luận hoặc động não trong lớp học; từ đó giúp học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức, đánh giá kết quả học tập lẫn nhau. Trong quá trình thiết kế tổ chức các hoạt động học tập, tôi nhận thấy các đơn vị kiến thức trong chương "Cấu trúc tế bào" chủ yếu là tìm hiểu về tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực, tìm hiểu lần lượt về các bào quan. Mỗi bào quan đều tìm hiểu về cấu trúc và chức năng. Có rất nhiều kĩ thuật dạy học để áp dụng để tổ chức dạy học chương "Cấu trúc tế bào" đạt được hiệu quả và phát huy được năng lực học sinh.
  • 8. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 2 Tuy nhiên, tôi nhận thấy để phát triển năng lực hợp tác thì sử dụng kĩ thuật mảnh ghép là một trong những lựa chọn phù hợp và hiệu quả. Xuất phát từ những lý do trên, tôi nghiên cứu và thực hiện đề tài: “Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong nội dung dạy học chương "Cấu trúc tế bào" Sinh học 10 – Bộ sách KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG” 2. Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu và đề xuất quy trình sử dụng kĩ thuật mảnh ghép nhằm phát triển năng lực hợp tác. - Rèn luyện năng lực hợp tác của học sinh THPT. - Đề xuất quá trình dạy học trong một số nội dung chương “Cấu trúc tế bào” phù hợp để dạy học bằng kĩ thuật mảnh ghép. 3. Đối tượng nghiên cứu - Kĩ thuật mảnh ghép nhằm phát triển năng lực hợp tác. - Năng lực hợp tác của học sinh THPT. - Quá trình dạy học chương “Cấu trúc tế bào” bằng kĩ thuật mảnh ghép. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc dạy học phát triển năng lực hợp tác cho học sinh. - Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của kĩ thuật mảnh ghép trong dạy học cho học sinh. - Phân tích nội dung kiến thức phần “Cấu trúc tế bào” để làm cơ sở xác định những nội dung để tổ chức hoạt động dạy học bằng kĩ thuật mảnh ghép nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh. - Nghiên cứu quy trình tổ chức hoạt động dạy học bằng kĩ thuật mảnh ghép để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh. - Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng giả thuyết khoa học của đề tài. 5. Thời gian và phạm vi nghiên cứu: - Thời gian nghiên cứu: + Năm học 2022 - 2023, tại trường THPT Diễn Châu 5. - Phạm vi nghiên cứu: + Chương II “Cấu trúc của tế bào” Sinh học 10. 6. Giả thuyết khoa học - Nếu xây dựng được quy trình và sử dụng kĩ thuật mảnh ghép một cách hợp lí thì có thể phát triển được năng lực hợp tác cho học sinh.
  • 9. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 3 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu các tài liệu có liên quan làm cơ sở lý thuyết cho đề tài: Lý luận dạy học sinh học, các tài liệu hướng dẫn dạy học, các tài liệu dạy học tích cực… - Nghiên cứu nội dung “Chương II: Cấu trúc tế bào” để thiết kế và tổ chức hoạt động dạy học. - Nghiên cứu các tài liệu liên quan khác: Các bài báo về kĩ thuật dạy học phát triển năng lực hợp tác, tài liệu về ứng dụng cấu trúc tế bào … 7.2. Phương pháp quan sát và điều tra sư phạm - Khảo sát, dự giờ các tiết học môn Sinh học ở trường THPT. - Trao đổi trực tiếp với các GV và HS về việc áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực để phát triển năng lực hợp tác trong dạy học Sinh học THPT. - Sử dụng phiếu điều tra đối với GV và HS. 7.3. Phương pháp chuyên gia - Trao đổi trực tiếp, xin ý kiến của các chuyên gia phương pháp dạy học, giáo dục học và GV dạy bộ môn Sinh học ở một số trường THPT về khả năng tổ chức cũng như hiệu quả của việc tổ chức hoạt động dạy học tích cực nhằm rèn luyện năng lực hợp tác. - Lấy ý kiến đánh giá của các giảng viên, các nhà khoa học, GV THPT có kinh nghiệm về khả năng tổ chức cũng như hiệu quả của việc tổ chức hoạt động dạy học tích cực nhằm rèn luyện năng lực hợp tác. 7.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tổ chức giảng dạy thực nghiệm, phát phiếu điều tra, so sánh, đối chiếu kết quả trước và sau quá trình thực nghiệm ở từng lớp và giữa các lớp nhằm kiểm tra tính đúng đắn và hiệu quả của đề tài. 7.5. Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học Thu thập và thống kê số liệu từ kết quả của tất cả các lần tiến hành thực nghiệm sau đó xử lý số liệu bằng phần mềm exel. 8. Dự kiến đóng góp của đề tài - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tổ chức các hoạt động dạy học để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học Sinh học THPT. - Xây dựng được quy trình sử dụng kĩ thuật mảnh ghép tổ chức dạy học chương "Cấu trúc tế bào" - Sinh học 10 để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh.
  • 10. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 4 - Tổ chức được quá trình dạy học bằng kĩ thuật mảnh ghép để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh. - Xây dựng tiêu chí đánh giá năng lực hợp tác bằng thiết kế rubric và bảng kiểm quan sát. - Tạo được không khí lớp học sôi nổi, học sinh sáng tạo, chủ động, tích cực, phát huy tốt năng lực của bản thân với phương châm "Học sâu, học thoải mái".
  • 11. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 5 PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Tổng quan về kĩ thuật mảnh ghép trong dạy học 1.1.1.1 Khái niệm về kĩ thuật mảnh ghép Kỹ thuật các mảnh ghép là kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác, kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm nhằm giải quyết một nhiệm vụ phức hợp, kích thích sự tham gia tích cực cũng như nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trình hợp tác. 1.1.1.2. Mục tiêu của kỹ thuật mảnh ghép - Giải quyết một nhiệm vụ kiến thức phức hợp. - Kích thích sự tham gia tích cực, hiệu quả của học sinh trong hoạt động nhóm. - Nâng cao vai trò của cá nhân trong quá hợp tác (không chỉ nhận thức hoàn thành nhiệm vụ học tập cá nhân mà còn phải trình bày truyền đạt lại kết quả và thực hiện nhiệm vụ ở mức độ cao hơn). - Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm học tập của mỗi cá nhân. 1.1.1.3. Quy trình tổ chức dạy học bằng sử dụng kĩ thuật "mảnh ghép": Quá trình thực hiện kĩ thuật mảnh ghép được chia làm 2 giai đoạn: + Giai đoạn 1 (Vòng 1): “Nhóm chuyên gia”. + Giai đoạn 2 (Vòng 2): “Nhóm mảnh ghép”. * Vòng 1: “Nhóm chuyên gia” - Lớp học được chia thành các nhóm (khoảng từ 8– 9 học sinh). Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ tìm hiểu, nghiên cứu sâu một phần nội dung học tập khác nhau nhưng có sự liên quan chặt chẽ với nhau. Các nhóm này được gọi là “nhóm chuyên gia”. - Các nhóm nhận nhiệm vụ và nghiên cứu, thảo luận, đảm bảo mỗi thành viên trong các nhóm đều nắm vững và có khả năng trình bày lại được các nội dung trong nhiệm vụ được giao cho các bạn ở nhóm khác. Mỗi học sinh trở thành “chuyên gia” của lĩnh vực đã tìm hiểu trong nhóm mới ở giai đoạn tiếp theo. * Vòng 2: “Nhóm mảnh ghép” - Sau khi hoàn thành nhiệm vụ ở giai đoạn 1, mỗi học sinh từ các nhóm “chuyên gia” khác nhau lại hợp lại thành các nhóm mới, gọi là nhóm “mảnh ghép”. Lúc này, mỗi học sinh “chuyên gia” trở thành những “mảnh ghép” trong “nhóm mảnh ghép”. Các học sinh phải lắp ghép các mảng kiến thức thành một “bức tranh” tổng thể.
  • 12. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 6 - Từng học sinh từ các nhóm “chuyên gia” trong nhóm “mảnh ghép” lần lượt trình bày lại nội dung tìm hiểu của nhóm mình. Đảm bảo các thành viên trong nhóm “mảnh ghép” nắm bắt được đầy đủ toàn bộ nội dung của các nhóm chuyên gia giống như nhìn thấy một “bức tranh” tổng thể. - Sau đó nhận nhiệm vụ mới được giao cho nhóm “mảnh ghép”. Nhiệm vụ này mang tính khái quát, tổng hợp toàn bộ nội dung đã được tìm hiểu từ các nhóm “chuyên gia”. Bằng cách này, học sinh có thể nhận thấy những phần vừa thực hiện không chỉ để giải trí hoặc trò chơi đơn thuần mà thực sự là những nội dung học tập quan trọng. Các nhóm thực hiện nhiệm vụ được giao, tìm hiểu, thảo luận đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm phải nắm chắc nội dung để trình bày trong nhóm “mảnh ghép”. Hình 1.2.. Mô hình “kĩ thuật mảnh ghép” 1.1.1.4. Ưu điểm và hạn chế • Ưu điểm - Giải quyết một nhiệm vụ phức hợp. - Học sinh hiểu rõ nội dung kiến thức. - Học sinh được phát triển kĩ năng sống: Kĩ năng trình bày, kĩ năng giao tiếp hợp tác, kĩ năng lắng nghe tích cực, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng tự tin trình bày trước đám đông. - Theo Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà trong cuốn sách “Dạy và học tích cực một số phương pháp và kĩ thuật dạy học” (NXB Đại học Sư phạm, 2022) thì phong cách học là mỗi học sinh đều có một cách học theo sở thích riêng. Quan tâm đến phong cách học của người học là thúc đẩy tối đa sự phát triển năng lực của người học. Mà trong đó, kĩ thuật mảnh ghép kích thích sự tham gia tích cực của học sinh trong hoạt động nhóm. Nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trình hợp tác, không chỉ nhận thức hoàn thành nhiệm vụ học tập cá nhân mà còn phải trình bày truyền đạt lại kết quả và thực hiện tiếp nhiệm vụ ở mức độ cao hơn. Nhờ vậy, kĩ thuật mảnh ghép tạo ra hoạt động đa dạng, phong phú thông qua 2 giai đoạn của nhóm chuyên gia và nhóm mảnh ghép, học sinh chủ động, tích cực nỗ lực tham gia và bị cuốn hút vào các hoạt động để hoàn thành vai trò, trách nhiệm của mỗi cá nhân và trách nhiệm chung của nhóm góp phần hình thành ở học sinh tính chủ động, linh hoạt, sáng tạo và tinh thần trách nhiệm cao trong học tập
  • 13. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 7 ĐỌC 5% NGHE 15% NHÌN 20% NGHE + NHÌN 25% THẢO LUẬN 55% THU NHẬN KINH NGHIỆM BẰNG HÀNH ĐỘNG 75% DẠY LẠI CHO NGƯỜI KHÁC 90% đối với chính mình và các bạn trong lớp. Đồng thời hình thành ở học sinh các kĩ năng giao tiếp, trình bày, hợp tác, giải quyết vấn đề... Hình 1.1. Biểu đồ mức độ thu nhận giữ thông tin • Hạn chế: - Giáo viên phải hiểu sâu lôgic nội dung chương trình từ đó xác định được nội dung bài học trong đó các phần có mối quan hệ lôgic với nhau để giao nhiệm vụ học tập hợp lí. - Quản lí hoạt động nhóm sát sao, kiểm soát thời gian cho từng hoạt động. - Kết quả thảo luận phụ thuộc vào vòng thảo luận thứ nhất, nếu vòng thảo luận này không có chất lượng thì cả hoạt động sẽ không có hiệu quả. 1.1.2. Năng lực và năng lực hợp tác. 1.1.2.1. Khái niệm năng lực. Hiện nay, khái niệm năng lực được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau: Theo tâm lý học: Năng lực là tổ hợp những thuộc tính độc đáo của cá nhân phù hợp với những yêu cầu đặc trưng của một hoạt động nhất định nhằm đảm bảo hoạt động có kết quả tốt.
  • 14. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 8 Theo Từ điển giáo dục học: Năng lực là khả năng được hình thành hoặc phát triển cho phép một con người đạt thành công trong một hoạt động thể lực, trí lực hoặc nghề nghiệp. Năng lực được thể hiện vào khả năng thi hành một hoạt động, thực hiện một nhiệm vụ. Trong Chương trình giáo dục phổ thông, Chương trình tổng thể (2018), năng lực được định nghĩa: “Là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất có sẵn và quá trình học tập rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí … thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong điều kiện cụ thể”. Như vậy, “Năng lực là khả năng kết hợp nhuần nhuyễn kiến thức, kĩ năng, thái độ để thực hiện hiệu quả một hoạt động nào đó trong những bối cảnh nhất định”. 1.1.2.2. Khái niệm năng lực hợp tác. Theo Đinh Quang Báo, Phan Thị Thanh Hội, Trần Thị Gái trong cuốn sách “Dạy học phát triển năng lực sinh học trung học phổ thông” (NXB Đại học Sư phạm, 2018); năng lực hợp tác là cùng với người khác thực hiện công việc nhằm đạt mục đích chung nhờ xác định được mục đích và các hoạt động mà bản thân có thể đảm nhiệm, biết được các nhu cầu, đặc điểm của người khác để tổ chức, hỗ trợ và chia sẽ kinh nghiệm, huy động được mọi người tham gia hoàn thành công việc. Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng định nghĩa về NL hợp tác như sau: Là những khả năng tổ chức và quản lí nhóm học tập, đồng thời thực hiện nội dung hoạt động trong nhóm một cách thành thạo, linh động, sáng tạo để giải quyết nhiệm vụ chung một cách tốt ưu nhất. 1.1.2.3. Bộ tiêu chí đánh giá năng lực hợp tác theo rubric. NL thành phần Tiêu chí Tổ chức quản lý nhóm TC1: Tập trung sự chú ý trong quá trình triển khai công việc nhóm. Hoạt động hợp tác nhóm TC2: Trình bày được ý kiến, báo cáo của nhóm. TC3: Thể hiện được ý kiến không đồng tình của bản thân một cách lịch thiệp. TC4: Tổng hợp lựa chọn sắp xếp ý kiến của các thành viên trong nhóm. Đánh giá hợp tác nhóm TC5: Biết cách đánh giá lần nhau dựa trên các tiêu chí..
  • 15. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 9 Bảng 1.1. Bộ tiêu chí đánh giá năng lực hợp tác 1.2. Cơ sở thực tiễn 1.2.1. Khảo sát về mức độ sử dụng các kĩ thuật dạy học của GV trong dạy học Sinh học. Qua phát phiếu thăm dò đối với 23 giáo viên THPT trên địa bàn tỉnh Nghệ An, chúng tôi nhận được kết quả khảo sát sau: Kĩ thuật dạy học Mức độ sử dụng (Tỉ lệ % ) Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ 1. Kĩ thuật "Động não" 0% 30.43% 69.57% 2. Kĩ thuật đặt câu hỏi 82.61% 17.39% 0% 3. Kĩ thuật "Mảnh ghép" 0% 17.39% 82.61% 4. Kĩ thuật "Tranh luận ủng hộ - phản đối" 0% 17.39% 82.61% 5. Kĩ thuật "Đấu thầu" 0% 13.04% 86.96% 6. Kĩ thuật "Lược đồ tư duy" 43.48% 52.18% 4.4% 7. Kĩ thuật "Chia sẽ nhóm đôi" 8.7% 39.13% 52.17% 8. Kĩ thuật KWL 0% 4.35% 96.67% 9. Kĩ thuật Kipling 0% 8.7% 91.3% 10. Khăn trải bàn 0% 69.6% 30.4% Bảng 1.2. Kết quả quả điều tra về mức độ sử dụng các KTDH của GV Từ kết quả khảo sát cho thấy GV đã có sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cực. Tuy nhiên mức độ sử dụng chưa nhiều, chỉ một số ít Gv sử dụng thường xuyên, đa số GV có thỉnh thoảng sử dụng; trong đó kĩ thuật mảnh ghép chỉ 4/23 chiếm tỉ lệ 17,39% GV thỉnh thoảng sử dụng, còn lại đều chưa bao giờ sử dụng kĩ thuật này. Do vậy, giáo viên chưa đa dạng hóa được các kĩ thuật dạy học tích cực dẫn đến nhàm chán cho học sinh và học sinh tiếp nhận kiến thức một cách thụ động. 1.2.2. Khảo sát mức độ quan tâm của GV về việc sử dụng kĩ thuật mảnh ghép trong tổ chức dạy học trong chương “Cấu trúc tế bào” Qua phát phiếu thăm dò ở 23 giáo viên, chúng tôi đã thống kê, xử lí số liệu và thu được kết quả ở bảng sau:
  • 16. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 10 Mức độ Rất nên tổ chức Nên tổ chức Phân vân Không nên tổ chức Tỉ lệ % 78.26% 17.34% 4.3% 0% Bảng 1.3. Kết quả thăm dò ý kiến giáo viên về mức độ quan tâm của GV về việc sử dụng kĩ thuật mảnh ghép trong tổ chức dạy học. Qua số liệu khảo sát, có thể thấy giáo viên rất đồng ý với việc tổ chức dạy học bằng kĩ thuật mảnh ghép trong quá trình tổ chức dạy học. 1.2.3. Khảo sát nhu cầu, mong muốn của học sinh được tham gia các hoạt động học để phát triển năng lực hợp tác. Qua phát phiếu thăm dò ở 321 học sinh khối 10, chúng tôi đã thống kê, xử lí số liệu và thu được kết quả ở bảng sau: Mức độ Rất mong muốn Mong muốn Ít mong muốn Không bao giờ Tỉ lệ% 58.88% 36.72% 3.15 % 1.25 % Bảng 1.4 Kết quả thăm dò về nhu cầu, mong muốn của học sinh được tham gia các hoạt động học để phát triển năng lực hợp tác. Qua việc khảo sát nhu cầu của học sinh về phát triển năng lực hợp tác, chúng tôi nhận thấy đa phần học sinh rất mong muốn và mong muốn được tham gia các hoạt động học tập để phát triển năng lực hợp tác trong quá trình học. 1.2.4. Khảo sát mức độ hứng thú của học sinh được tham gia các hoạt động học tập để phát triển năng lực hợp tác. Qua phát phiếu thăm dò ở 321 học sinh khối 10, chúng tôi đã thống kê, xử lí số liệu và thu được kết quả ở bảng sau: Mức độ Số lượng Tỉ lệ % Rất hứng thú 261 81.31% Hứng thú 40 12.46 % Bình thường 17 5.3% Không hứng thú 3 0.93% Bảng 1.5. Kết quả thăm dò về mức độ hứng thú của học sinh được tham gia các hoạt động học tập để phát triển năng lực hợp tác.
  • 17. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 11 Qua việc khảo sát mức độ hứng thú của học sinh được tham gia các hoạt động học tập để phát triển năng lực hợp tác, cho thấy rằng đa phần học sinh rất hứng thú và hứng thú khi tham gia các hoạt động học tập tích cực để phát triển năng lực hợp tác trong quá trình học. Qua đánh giá kết quả khảo sát, tôi đưa ra một số kết luận sau: Từ kết quả khảo sát trên, tôi nhận thấy việc giáo viên sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cực, trong đó có kĩ thuật mảnh ghép phát triển năng lực cho học sinh còn chưa nhiều. Điều đó hạn chế việc phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của người học. Việc tạo môi trường học tập thoải mái, học sinh có thể đa dạng hóa phong cách học tập thông qua hoàn thành các nhiệm vụ khác nhau là cần thiết và cần được quan tâm nhiều hơn nữa. Trên đây là những cơ sở thực tiễn quan trọng để tôi thiết kế và sử dụng kĩ thuật mảnh để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học chương "Cấu trúc tế bào" – Sinh học 10.
  • 18. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 12 CHƯƠNG 2. SỬ DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG NỘI DUNG DẠY HỌC CHƯƠNG "CẤU TRÚC TẾ BÀO" 2.1. Phân tích cấu trúc chương "Cấu trúc tế bào" Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sống. Vì vậy, sinh học tế bào là một phần đặc biệt quan trọng trong các lĩnh vực của Sinh Học. Chương II: "Cấu trúc tế bào" (gồm bài 7 đến bài 9) Chương này, mở đầu bằng việc giới thiệu về tế bào nhân sơ và sau đó là tế bào nhân thực. Học sinh sẽ thấy được tại sao tế bào thường có kích thước rất nhỏ? Tại sao tế bào lại có hình dạng khác nhau? Các bài học đi vào giới thiệu cấu trúc, chức năng của 2 loại tế bào nhân sơ và nhân thực với mối liên hệ cấu trúc phù hợp với chức năng. Chương II dừng lại ở bài 9 "Thực hành: Quan sát tế bào". 2.2. Nguyên tắc và quy trình sử dụng kĩ thuật mảnh ghép. 2.2.1. Nguyên tắc - Nguyên tắc trong dạy học bằng kĩ thuật mảnh ghép học sinh chính là đối tượng chính để khai phá kiến thức. Chính vì thế, giáo viên phải làm sao đó, với những cách thức gợi mở vấn đề ở một mức độ nhất định sẽ tác động đến tư duy của học sinh, khuyến khích học sinh tìm tòi và cùng bàn luận về vấn đề đó. - Đối với phương pháp dạy học tích cực bằng kĩ thuật mảnh ghép, giáo viên sẽ chú trọng cho học sinh cách thức rèn luyện, tự học, tự tìm ra phương pháp học tốt nhất để có thể tự lĩnh hội kiến thức mới. Giáo viên phải biết cách chia đội, nhóm cho phù hợp về số lượng và nhiệm vụ giúp các học sinh phối hợp cùng với nhau để tìm ra phương pháp học tốt nhất. Ở mỗi hoạt động, giáo viên sẽ cùng học sinh tổng hợp lại những kiến thức tìm hiểu được, đồng thời giải đáp những vấn đề học còn thắc mắc, cùng trao đổi và chốt lại kiến thức cho tiết học. Hình 8. Vai trò của người dạy và người học trong dạy và học tích cực
  • 19. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 13 2.2.2. Quy trình sử dụng kĩ thuật mảnh ghép: Bước 1. Xác định mục tiêu cần đạt của chương/chủ đề GV phân tích nội dung để xác định mục tiêu cần đạt của chương/chủ đề/bài học về năng lực và phẩm chất. Về năng lực bao gồm năng lực chung (Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự học và tự chủ, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo) cũng như các năng lực đặc thù (Năng lực nhận thức sinh học, năng lực tìm hiểu thế giới sống, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn). Tuy nhiên đối với mỗi nội dung chúng ta cần xác định chú trọng phát triển năng lực nào cho học sinh để sử dụng các kĩ thuật dạy học phù hợp. Bước 2. Thiết kế các nhiệm vụ học tập để tổ chức dạy học sử dụng kĩ thuật mảnh ghép. - Để sử dụng kĩ thuật mảnh ghép hiệu quả, giáo viên cần thiết kế các hoạt động học phù hợp, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm học sinh. - Nhằm phát huy tối đa ưu điểm của kĩ thuật mảnh ghép cần phối hợp khéo léo các phương pháp như: hỏi đáp – tìm tòi, phương pháp trực quan, hay dạy học hợp tác … - Dự kiến thành lập nhóm phân công nhiệm vụ phù hợp với nội dung học tập GV thiết kế: + Để đảm bảo hiệu quả của hoạt động nhóm, các thành viên trong nhóm cần được phân công các nhiệm vụ như sau: Vai trò Nhiệm vụ Trưởng nhóm Hậu cần Thư kí Phản biện Liên lạc giữa các nhóm khác Liên lạc với giáo viên Các thành viên Phân công nhiệm vụ, điều khiển, kết luận chung. Chuẩn bị đồ dùng tài liệu cần thiết. Ghi chép kết quả, quản lí thời gian. Đặt câu hỏi phản biện. Liên hệ với các nhóm khác. Liên hệ với giáo viên xin trợ giúp. Tham gia nhiệm vụ, thảo luận, kết luận, báo cáo. Bảng 2.1. Phân công nhiệm vụ của nhóm trong dạy học KT mảnh ghép. Vòng 1. Nhóm chuyên gia: Thành lập ngẫu nhiên, mỗi nhóm 8 – 9 học sinh, nhận và thực hiện nhiệm vụ thứ nhất. Vòng 2. Nhóm mảng ghép: Nhiệm vụ của nhóm mảnh ghép phải mang tính khái quát, tổng hợp kiến thức trên cơ sở nội dung kiến thức học sinh nắm từ các nhóm chuyên gia.
  • 20. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 14 Từ các vai trò khác nhau đó, HS để rút ra vấn đề, góp ý, bổ sung và sửa sai cho nhau và học sinh sẽ lĩnh hội được kiến thức cốt lõi và phát triển được năng lực hợp tác. Vì vậy việc thiết kế các nhiệm vụ học tập phù hợp cho học sinh có vai trò cực kì quan trọng, góp phần tạo nên thành công trong việc sử dụng kĩ thuật mảnh ghép. Bước 3. Tổ chức dạy học. ✓ Vòng 1. Vòng chuyên gia. - Thành lập nhóm: + Gv hướng dẫn thành lập nhóm. + Hs ổn định tổ chức nhóm, 8 - 9 người di chuyển đến vị trí chỗ ngồi phù hợp, phân công nhóm trưởng, thư kí…. - Phân công nhiệm vụ học tập cho các nhóm. + Gv: Giao nhiệm vụ cho Hs qua phiếu học tập, giải thích cho các nhóm hiểu về nhiệm vụ của nhóm mình. + HS: Nhận nhiệm vụ, mỗi HS nhận 1 phiếu học tập in trên giấy A4, làm việc theo kĩ thuật mảnh ghép. - Thực hiện hiệm vụ hợp tác: + GV: Có vai trò quan sát cố vấn, giúp đỡ và điều chỉnh kịp thời để đảm bảo các nhóm hoàn thành nhiệm vụ đúng thời gian quy định và các thành viên đều có khả năng trình bày lại kết quả thảo luận của nhóm mình. + HS: Thực hiện theo qui trình: Cá nhân hình thành ý tưởng và làm việc. Thảo luận: Nhóm trưởng chỉ đạo nhóm, Hs khác nêu ý kiến đóng góp rồi thảo luận, trao đổi cùng nhau, cùng thống nhất ý kiến. HS ghi nhanh nội dung vào mặt sau PHT. ✓ Vòng 2. Vòng mảnh ghép. - Chia lại nhóm: Thành lập các nhóm “mảnh ghép” cần đảm bảo có đủ thành viên của các nhóm “chuyên gia”. - Trong mỗi nhóm mảnh ghép: + Lần lượt các thành viên của nhóm chuyên gia sẽ giảng lại cho các thành viên của nhóm mình về nội dung đã lĩnh hội được qua thảo luận ban đầu. + Nhóm trưởng khuyến khích các bạn đặt câu hỏi làm rõ vấn đề để đi đến kết luận. Cuối cùng mỗi thành viên đều hiểu được toàn bộ nội dung của phiếu học tập. + Hs viết đáp án vào bảng phụ, dán lên bảng để báo cáo trước lớp.
  • 21. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 15 - Các nhóm lớn (các nhóm mảnh ghép): + Các nhóm dán sản phẩm lên bảng, cử đại diện báo cáo. + Các nhóm khác nhận xét: HS các nhóm lắng nghe, so sánh với kết quả nhóm mình để nhận xét bổ sung, có thể đặt câu hỏi làm rõ vấn đề. - Tổng kết: + Cả lớp thống nhất đáp án cuối cùng của nhiệm vụ học tập (như đáp án PHT). - Trong khi tổ chức cả 2 giai đoạn của kĩ thuật dạy học mảnh ghép GV cần: + Quan sát hỗ trợ, nhắc nhở các nhóm hoạt động và hoàn thành đúng thời gian, và đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm nắm chắc kiến thức. + Gợi ý cho HS trong nhóm hoàn thành phiếu học tập số (Gv vận dụng linh hoạt các phương pháp vấn đáp tái hiện, vấn đáp tìm tòi…). + Thông báo thời gian bắt đầu và kết thúc các hoạt động học tập. + Trong quá trình HS thảo luận GV tiếp cận các nhóm nắm bắt mức độ tích cực, mức độ lắng nghe, hợp tác của cá nhóm, của từng thành viên trong nhóm làm căn cứ đánh giá các nhóm, các thánh viên trong nhóm theo tiêu chí đã đưa ra, và cũng đánh giá mức độ trung thực của các nhóm khi đánh giá các thành viên trong nhóm. Thông qua KTDH mảnh ghép, HS được lôi cuốn vào các vai trò khác nhau trong vừa giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học và đồng thời tạo không khí lớp học thoải mái, tạo điều kiện cho học sinh thể hiện được phong cách học của mình, đảm bảo vừa học sâu, vừa học thoải mái. Thông qua các hoạt động này học sinh lĩnh hội được kiến thức bài học và phát triển năng lực hợp tác. Bước 4. Đánh giá, rút kinh nghiệm, điều chỉnh. Việc đánh giá, rút kinh nghiệm sau giờ dạy có vai trò rất quan trọng, nhằm đánh giá hiệu quả việc tổ chức dạy học ở mức độ nào đối với giáo viên cũng như học sinh. Theo Lê Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội trong cuốn sách “Dạy học theo hướng hình thành và phát triển năng lực người học ở trường phổ thông” chúng tôi xây dựng bảng kiểm theo bảng hệ thống tiêu chí đánh giá năng lực hợp tác như bảng 2.2. Giáo viên tổ chức cho các nhóm đánh giá năng lực hợp tác của các thành viên trong nhóm mình và đánh giá chéo bằng phương pháp sử dụng bảng kiểm theo bảng hệ thống tiêu chí đánh giá kĩ năng hợp tác sau:
  • 22. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 16 NL thành phần Tiêu chí Các mức độ đạt được của năng lực Chưa đạt Đạt Thành thạo Tổ chức quản lý nhóm TC1: Tập trung sự chú ý trong quá trình triển khai công việc nhóm. Chưa tập trung hoàn thành các công việc được giao và công việc của toàn nhóm. Tập trung hoàn thành các việc được giao và công việc của toàn nhóm nhưng ý thức chủ động, tự giác chưa cao. Tập trung hoàn thành các việc được giao và công việc của toàn nhóm với ý thức chủ động, tự giác cao. Hoạt động hợp tác nhóm TC2: Trình bày được ý kiến, báo cáo của nhóm. Chưa trình bày được ý tưởng báo cáo của nhóm. Trình bày được ý tưởng báo cáo của nhóm nhưng chưa mạch lạc, khoa học, ngôn ngữ, cử chỉ chưa thuyết phục. Trình bày được ý tưởng báo cáo của nhóm mạch lạc, khoa học với ngôn ngữ, cử chỉ thuyết phục. TC3: Thể hiện được ý kiến không đồng tình của bản thân một cách lịch thiệp Chưa thể hiện được ý kiến không đồng tình của bản thân một cách lịch thiệp. Thể hiện ý kiến không đồng tình lịch sự nhưng chưa khéo léo đặt câu hỏi để biết rõ ý hoặc góp ý cho người khác. Thể hiện ý kiến không đồng tình lịch sự, khéo léo đặt câu hỏi để biết rõ ý hoặc góp ý cho người khác. TC4: Tổng hợp lựa chọn sắp xếp ý kiến của các thành viên trong nhóm Chưa biết lựa chọn, tổng hợp các ý kiến của các thành viên. Biết lựa chọn tổng hợp các ý kiến của các thành viên nhưng chưa biết chọn ngôn ngữ, cách trình bày khoa học. Biết lựa chọn tổng hợp các ý kiến của các thành viên, biết chọn ngôn ngữ, cách trình bày khoa học. Đánh giá hợp tác nhóm TC5: Biết cách đánh giá lần nhau dựa trên các tiêu chí Chưa biết đánh giá chính xác, công bằng, công khai khách quan người khác, nhóm khác. Biết đánh giá chính xác, công khai người khác, nhóm khác nhưng chưa khách quan, Biết đánh giá chính xác, công bằng, công khai khách quan người khác, nhóm khác. Bảng 2.2. Bảng hệ thống tiêu chí đánh giá năng lực hợp tác.
  • 23. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 17 Để tổng hợp xếp loại năng lực hợp tác của học sinh, tôi đã quy đổi các mức độ đạt được của mỗi tiêu chí (biểu hiện của năng lực) tương ứng với số điểm như sau: Mức chưa đạt: 1 điểm; mức đạt: 2 điểm; mức thành thạo: 3 điểm tức là với 5 tiêu chí tối đa sẽ đạt 15 điểm. Dựa vào điểm quy đổi, tôi phân loại năng lực tự học của học sinh thành 3 mức: Mức I (chưa đạt): có số điểm đạt từ 1- 6 điểm quy đổi. Mức II (đạt): có số điểm đạt từ 7-11 điểm quy đổi. Mức III (thành thạo): có số điểm đạt từ 12- 15 điểm quy đổi. Trên cơ sở tiêu chí (rubric) đánh giá các NL hợp tác của HS, tôi đã tiến hành xây dựng bảng hỏi để ĐG quá trình phát triển NL hợp tác cho HS (Bảng 2.2) 2.3. Vận dụng kĩ thuật mảnh ghép trong dạy học chương "Cấu trúc tế bào" nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh. 2.3.1. Xác định mục tiêu cần đạt chương "Cấu trúc tế bào". Thứ tự Nội dung Yêu cầu cần đạt 1 Bài 7. Tế bào nhân sơ (1 tiết) - Mô tả được kích thước, cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào nhân sơ. 2 Bài 8. Tế bào nhân thực (5 tiết) - Phân tích được mối quan hệ phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của thành tế bào (ở tế bào thực vật) và màng sinh chất. - Nêu được cấu tạo và chức năng của tế bào chất. - Trình bày được cấu trúc của nhân tế bào và chức năng quan trọng của nhân. - Phân tích được mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của các bào quan trong tế bào. - Quan sát hình vẽ, lập được bảng so sánh cấu tạo tế bào thực vật và động vật. - Lập được bảng so sánh tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. 3 Bài 9. Thực hành: Quan sát tế bào (2 tiết) - Thực hành làm được tiêu bản và quan sát được tế bào sinh vật nhân sơ (vi khuẩn). - Làm được tiêu bản hiển vi tế bào nhân thực (củ hành tây, hành ta, thài lài tía, hoa lúa, bí ngô, tế bào niêm mạc xoang miệng,...) và quan sát nhân, một số bào quan trên tiêu bản đó. Bảng 2.3. Bảng mục tiêu yêu cầu cần đạt chương “Cấu trúc tế bào”
  • 24. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 18 2.3.2. Lựa chọn nội dung dạy học có thể áp dụng kĩ thuật mảnh ghép và định hướng tổ chức dạy học. Xác định các nội dung trong một bài học, có thể phân tích cấu trúc nội dung bài học. Mỗi nội dung tương ứng với một đơn vị kiến thức chủ chốt. Từ đó xác định những nội dung có thể áp dụng kĩ thuật mảnh ghép: các nội dung này phải có sự liênquan gắn kết chặt chẽ với nhau hoặc một mội dung có chứa các nội dung nhỏ có sự liên quan gắn kết chặt chẽ với nhau, sau khi tìm hiểu được nội dung thành phần có thể hiểu được vấn đề lớn. Trong một bài học không phải tất cả các nội dung kiến thức đều áp dụng được kĩ thuật mảnh ghép. Vì vậy cần phải chọn ra nội dung thích hợp có thể áp dụng kĩ thuật mảnh ghép. TT Tên bài Đơn vi ̣kiến thức cần khai thác 1 Bài 7: Tế bào nhân sơ - Cấu tạo tế bào nhân sơ. 2 Bài 8: Tế bào nhân thực - Lưới nội chất - Riboxom - Bộ máy gôngi - Lizoxom Bảng 2.4. Nội dung kiến thức được khai thác ở chương II: Cấu trúc của tế bào - Sinh Học 10 2.3.3. Thiết kế các nhiệm vụ học tập và tổ chức dạy học sử dụng kĩ thuật mảnh ghép trong chương "Cấu trúc tế bào" nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh. Sau khi xác định được các nội dung có khả năng áp dụng kĩ thuật mảnh ghép, tiến hành thiết kế các hoạt động tương ứng với từng giai đoạn của kĩ thuật mảnh ghép bằng việc xây dựng nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm chuyên gia. Sau đó xây dựng nhiệm vụ mới cho nhóm “mảnh ghép”, nhiệm vụ mới mang tính khái quát, tổng hợp kiến thức trên cơ sở nội dung kiến thức (mang tính bộ phận) HS đã lĩnh hội từ các nhóm “chuyên gia”. 2.3.4. Tổ chức dạy học KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI 7: TẾ BÀO NHÂN SƠ I. MỤC TIÊU 1. Năng lực: 1.1. Năng lực đặc thù: - Nhận thức sinh học: + Trình bày đặc điểm chung của tế bào nhân sơ.
  • 25. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 19 + Mô tả cấu tạo và chức năng của các thành phần tế bào nhân sơ. - Tìm hiểu thế giới sống: + Tìm hiểu được một số loại vi khuẩn Gram (+) và Gram (-) gây bệnh cho con người. - Vận dụng kiến thức: + Tại sao vi khuẩn có thể có ở khắp mọi nơi, trong điều kiện thường, trong tủ lạnh thậm chí trong miệng núi lửa đang hoạt động. + Hiểu rõ được ý nghĩa trong y học của việc phân biệt vi khuẩn Gram (+) và Gram (-). + Giải thích được cơ sở việc sử dụng kháng sinh không đúng cách gây nên tình trạng kháng thuốc ở vi khuẩn. Từ đó, học sinh có ý thức sử dụng thuốc kháng sinh đúng cách. 1.2. Năng lực chung: + Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua rèn luyện và phát triển các kĩ năng sau: - Năng lực tổ chức quản lý nhóm: Tập trung sự chú ý trong quá trình triển khai công việc nhóm. - Năng lực hoạt động hợp tác nhóm. + Trình bày được ý kiến, báo cáo của nhóm. + Thể hiện được ý kiến không đồng tình của bản thân một cách lịch thiệp. + Tổng hợp lựa chọn sắp xếp ý kiến của các thành viên trong nhóm. - Năng lực đánh giá hợp tác nhóm: Biết đánh giá lẫn nhau dựa trên các tiêu chí. 2. Phẩm chất: - Chăm chỉ: có tinh thần tự học, ham học hỏi và hứng thú tìm hiểu về các loài vi khuẩn gây bệnh, các biện pháp hạn chế sự lây nhiễm và tránh sự kháng thuốc kháng sinh của vi khuẩn. - Trách nhiệm: thực hiện bảo vệ sức khoẻ bản thân, gia đình và cộng đồng học sinh. - Yêu nước: tích cực, chủ động vận động người khác trong việc phòng chống chống bệnh do vi khuẩn gây nên. - Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi, khó khăn trong học tập để xây dựng kế hoạch học tập. - Tinh thần giúp đỡ bạn bè trong học tập với phương châm “Không có bạn nào bị bỏ lại”, có tinh thần tập thể, nhóm, hoàn thành nhiệm vụ được giao
  • 26. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 20 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG (5 phút) 1.1. Mục tiêu: - Tạo tình huống vào bài mới. - Tạo không khí học tập, kích thích học sinh động não đầu giờ - Xác định được vấn đề cần giải quyết và nhu cầu muốn tìm hiểu về vi khuẩn. 1.2. Tổ chức thực hiện: Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: + Giáo viên chiếu silde các hình ảnh và đưa ra tình huống sau: Hình ảnh 1. Vi khuẩn Chlamydomonas nivalis sống ở Nam Cực. Hình ảnh 1. Vi khuẩn Chlamydomonas nivalis sống ở Nam Cực Hình ảnh 2. Pyrodictium abyssi sống ở miệng núi lửa đang hoạt động
  • 27. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 21 Hình ảnh 3. Vi khuẩn E. Coli sống trong dạ dày người có pH gần bằng 2. Tình huống: Tại sao các loài vi khuẩn khác nhau sống ở nơi có điều kiện môi trường khắc nghiệt như miệng núi lửa đang hoạt động với nhiệt độ hàng trăm độ C, ở vùng Nam Cực có nhiệt độ âm hàng chục độ C, hay có thể sống trong dạ dày người có pH rất thấp? Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận cặp đôi chia sẽ. Đưa ra các giả thuyết, lựa chọn phương án tối ưu. Bước 3. Báo cáo kết quả: GV gọi một số HS ở các nhóm cùng chia sẻ, đưa ra giả thuyết và thảo luận chung cả lớp, lựa chọn phương án tối ưu. Bước 4. Kết luận, nhận định: Có thể các phương án trả lời của học sinh chưa chính xác, giáo viên biến câu trả lời của học sinh để dẫn dắt vào bài mới. Giáo viên nhận xét năng lực kiến thức sinh học và tốc độ trả lời câu hỏi, mức độ hào hứng của các HS tham gia hoạt động, sau đó chốt lại mục đích, ý nghĩa và gợi mở vào bài mới. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (27 phút) Hoạt động 2.1. Tìm hiểu đặc điểm chung của tế bào nhân sơ (7 phút) 2.1.1. Mục tiêu - Nêu được đặc điểm chung của tế bào nhân sơ - Tạo được không khí sôi nổi, tích cực. 2.1.2. Tổ chức thực hiện: Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hình ảnh 1. Kích thước một số loại tế bào và dưới cấp độ tế bào.
  • 28. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 22 GV: Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi sau: 1. Em có nhận xét gì về cấu tạo tế bào nhân sơ so với tế bào nhân thực? Em có nhận xét gì về kích thước của các tế bào? Hình ảnh 2. Khoai tây cắt nhỏ thành nhiều khối và hình ảnh khoai tây ngâm trong xanhmetylen 60 phút. 2. Hãy nhận xét về màu sắc của 2 khối khoai tây sau khi ngâm xanhmetylen 60 phút. 3. Tính tỷ lệ diện tích bề mặt so với thể tích trong 3 trường hợp dưới đây. Hoàn thiện thông tin vào bảng dưới đây. 1 mm 5 mm 1 mm 1 2 3 3 2 1
  • 29. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 23 3. Kích thước nhỏ mang lại ưu thế gì cho tế bào nhân sơ? Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận cặp đôi chia sẽ. Đưa ra các giả thuyết, lựa chọn phương án tối ưu. Bước 3. Báo cáo kết quả: GV gọi một số HS ở các nhóm cùng chia sẻ, đưa ra giả thuyết và thảo luận chung cả lớp, lựa chọn phương án tối ưu. Bước 4. Kết luận, nhận định: Nhận xét các nội dung góp ý, câu hỏi của các nhóm dành cho nhau và giải trình, trả lời của đại diện các nhóm, chính xác hóa câu trả lời, bổ sung nếu cần thiết. - GV chiếu slide về hình ảnh bạch cầu và một số hình thái NST. Tế bào bạch cầu “ăn” vi khuẩn Hình thái vi khuẩn Giáo viên nhận xét năng lực kiến thức sinh học và tốc độ trả lời câu hỏi, mức độ hào hứng của các HS tham gia hoạt động, sau đó chuẩn hóa và hướng dẫn nhóm học sinh hoàn thiện nội dung vào vở ghi. I. Đặc điểm chung của TB nhân sơ: - Kích thước nhỏ (khoảng 1-5µm). - Nhân chưa hoàn chỉnh (chưa có màng nhân) → gọi là sinh vật nhân sơ. - Tế bào chất chưa có hệ thống nội màng. - Tế bào chất không có các bào quan có màng bao bọc. - Kích thước nhỏ (tỉ lệ S/V lớn) giúp trao đổi chất với môi trường sống nhanh, sinh trưởng, sinh sản nhanh (thời gian sinh sản ngắn). Hoạt động 2.2. Tìm hiểu cấu tạo tế bào nhân sơ (20 phút) Áp dụng kĩ thuật mảnh ghép. 2.2.1. Mục tiêu - HS mô tả được cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào nhân sơ. - HS hình thành được năng lực hợp tác, tư duy hình ảnh
  • 30. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 24 2.2.2. Tổ chức thực hiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Quan sát H7.2 SGK Hãy cho biết cấu tạo tế bào nhân sơ gồm những thành phần nào. Sau đó sử dụng kĩ thuật mảnh ghép để tìm hiểu cấu tạo của TB nhân sơ. ✓ Vòng 1. Vòng chuyên gia. GV: - Chia lớp thành 4 nhóm “chuyên gia” (8 - 9 học sinh 1 nhóm), mỗi học sinh được phát 1 thẻ màu, trong mỗi nhóm đầy đủ màu: đỏ, cam, vàng, xanh nước biển. - Giao nhiệm vụ học tập thông qua PHT, giải thích cho nhóm hiểu về nhiệm vụ mỗi nhóm. Nhóm 1,2,3,4 thực hiện nhiệm vụ phiếu học tập số 1,2,3,4 tương ứng, mỗi HS được phát 1 PHT. HS: - HS nhận nhiệm vụ thông qua PHT làm việc theo kĩ thuật mảnh ghép. Vòng 2. Mảnh ghép. Các nhóm hoàn thành nhiệm vụ ở PHT mảnh ghép. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: ✓ Vòng 1. Vòng chuyên gia (3 phút) Hoạt động của GV: - Quan sát hỗ trợ, nhắc nhở các nhóm hoạt động và hoàn thành đúng thời gian, và mỗi thành viên trong nhóm nắm chắc kiến thức. - Gợi ý cho HS trong nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1,2,3,4. (Gv vận dụng linh hoạt các phương pháp vấn đáp tái hiện, vấn đáp tìm tòi…). - Thông báo kết thúc thời gian thực hiện vòng 1. Gv quan sát, hỗ trợ nhắc nhở học sinh trong hoạt động học tập Hoạt động của HS: HS hoạt động theo nhóm: + HS ngồi vào vị trí nhóm được phân chia, họp nhóm, phân công nhiệm vụ: Cử nhóm trưởng, thư kí, phân công các thành viêncùng thực hiện nhiệm vụ.
  • 31. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 25 + Hoạt động trong nhóm nhỏ: Cá nhân hình thành ý tưởng và làm việc. Nhóm trưởng thảo luận theo nội dung, 1-2 thành viên trình bày, những thành viên khác lắng nghe, bổ sung ý kiến. - Các thành viên trong mỗi nhóm sau khi thảo luận cần ghi nhanh các nội dung ra mặt sau PHT. Sau đó nhanh chóng di chuyển về nhóm mới. ✓ Vòng 2. Vòng mảnh ghép. (8 phút) Hoạt động của GV: - Chia lại nhóm: Những HS có cùng thẻ màu vào 1 nhóm theo hướng dẫn của GV. - GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ 2 (nhiệm vụ mảnh ghép) - Thông báo kết thúc thời gian thực hiện nhiệm vụ 2. Hoạt động của HS: - Hoạt động trong nhóm nhỏ: Mỗi thành viên lần lượt giảng lại nội dung cho các thành viên trong nhóm mình về nội dung đã lĩnh hội được qua thảo luận ở vòng 1, qua đây sinh được lĩnh hội kiến thức chủ động, tích cực. Mỗi cá nhân trong nhóm tham gia hoạt động tích cực cùng hoàn thành nhiệm vụ của nhóm. Khuyến khích các bạn đặt câu hỏi làm rõ vấn đề, cùng nhau thảo luận đi đến kết luận. Cuối cùng mỗi thành viên đều hiểu chính xác toàn bộ nội dung. - Trong quá trình HS thảo luận Gv tiếp cận các nhóm nắm bắt mức độ tích cực, mức độ lắng nghe, hợp tác của cá nhóm, của từng thành viên trong nhóm làm căn cứ đánh giá các nhóm, các thành viên trong nhóm theo tiêu chí đã đưa ra, và cũng đánh giá mức độ trung thực của các nhóm khi đánh giá các thành viên trong nhóm.
  • 32. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 26 HS hợp tác trong hoạt động học tập Bước 3. Báo cáo và thảo luận HS làm việc theo nhóm mảnh ghép: - Mỗi nhóm dán bảng phụ lên bảng và cử đại diện báo cáo, - Các nhóm khác lắng nghe, so sánh với kết quả nhóm mình. - Nhóm trình bày có nhiệm vụ giải thích thắc mắc của nhóm bạn, đưa ra lí lẽ giải thích cho sản phẩm nhóm mình. HS báo cáo trong hoạt động học tập Bước 4. Kết luận, nhận định: Gv liên hệ: Vậy dựa vào đặc điểm nào mà vi sinh vật nhân sơ sinh trưởng nhanh, thích nghi với nhiều loại môi trường như vậy? a. Tổng kết nội dung kiến thức Sau khi các nhóm hoàn thành, giáo viên tổ chức hoạt động cả lớp học nhằm tổng kết và chuẩn hóa nội dung kiến thức, đánh giá hoạt động đạt được của các nhóm. - Gv chiếu Silde nội dung lên bảng. b. Đánh giá sản phẩm các nhóm GV yêu cầu các nhóm tiếp tục thảo luận, căn cứ vào bản đánh giá cá nhân cho sản phẩm mỗi nhóm khi hoạt động học tập để đánh giá kết quả hoạt động nhóm qua các tiêu chí:
  • 33. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 27 Cá nhân mỗi học sinh ghi lại nhận xét về sản phẩm nhóm theo các 3 tiêu chí: + Viết chữ to, rõ ràng + Thể hiện được đủ, đúng nội dung kiến thức nhiệm vụ được giao + Khả năng thuyết trình, giải đáp thắc mắc, giải trình kết quả. Kết thúc hoạt động, kết hợp sự đánh giá giữa GV – HS, giữa HS - HS sẽ tuyên dương nhóm có kết quả hoạt động tốt nhất. Nhóm nào đạt kết quả tốt sẽ được nhóm bạn gắn 1 ngôi sao. Như vậy, sản phẩm nào có nhiều ngôi sao nhất thì nhóm đó hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP (10 PHÚT) 3.1. Mục tiêu: - HS củng cố kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi dưới dạng lí thuyết. - Tạo không khí học tập sôi nổi. 3.2. Tổ chức thực hiện: Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập Trò chơi “Ai nhanh hơn” trên nền tảng kahoot.it Bộ câu hỏi soạn thảo để tổ chức trò chơi trên kahoot.it Câu 1: Ba thành phần chính của tế bào nhân sơ gồm: A. Màng tế bào, tế bào chất, vùng nhân. B. Thành tế bào, tế bào chất, vùng nhân. C. Màng sinh chất, thành tế bào, vùng nhân. D. Vỏ nhầy, thành tế bào, màng tế bào. Câu 2: Chức năng trao đổi chất và bảo vệ cơ thể là của cơ quan nào? A. Thành tế bào. B. Màng sinh chất. C. Nhân. D. Roi. Câu 3: Tế bào vi khuẩn được gọi là tế bào nhân sơ, vì tế bào vi khuẩn A. xuất hiện rất sớm. B. có cấu trúc đơn bào. C. có cấu tạo rất thô sơ. D. chưa có màng nhân. Câu 4: Bào quan có mặt ở tế bào nhân sơ là: A. Lạp thể. B. Trung thể. C. Ti thể. D. Ribosome. Câu 5: Nơi diễn ra các phản ứng hoá sinh của tế bào là: A. Tế bào chất. B. Nhân. C. Thành tế bào. D. Màng tế bào. Câu 6: Khi nhuôm màu bằng phương pháp nhuộm Gram, vi khuẩn gram âm có màu gì? A. Màu xanh. B. Màu tím. C. Màu vàng. D. Màu đỏ.
  • 34. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 28 Câu 7: Plasmid không phải là vật chất di truyền tối cần thiết đối với tế bào nhân sơ vì: A. số lượng nucleotit rất ít. B. nó có dạng kép vòng. C. chiếm tỷ lệ rất ít. D. thiếu nó tế bào vẫn phát triển bình thường. Câu 8: Tế bào nhân sơ trao đổi chất nhanh chóng với môi trường xung quanh là nhờ vào… A. kích thước nhỏ nên S/V lớn. B. kích thước nhỏ nên S/V nhỏ. C. kích thước lớn nên S/V nhỏ. D. kích thước lớn nên S/V lớn. Câu 9: Một số loại vi khuẩn gây bệnh ở người, bên ngoài thành tế bào còn có lớp vỏ nhầy giúp nó: A. dễ di chuyển. B. dễ thực hiên trao đổi chất. C. ít bị các tế bào bạch cầu tiêu diệt. D. không bị tiêu diệt bởi thuốc kháng sinh. Câu 10: Ở vi khuẩn, plasmid là ...(1).. nhỏ, có khả năng ..(2).. với DNA ở vùng nhân. Nội dung thích hợp của (1) và (2) lần lượt là: A. RNA/ liên kết. B. DNA thẳng/ nhân đôi cùng. C. DNA vòng/ nhân đôi độc lập. D. RNA / di truyền độc lập. Tổ chức trò chơi trên kahoot.it. Bước 1: Trên nền tảng Internet, HS vào: Kahoot.it Bước 2: Nhập mã PIN vào điện thoại rồi chọn Enter. Bước 3: Gõ tên mình vào ô Nickname rồi chọn OK, Go! Bước 4: Tham gia chơi: Chọn màu sắc tương ứng đáp án trên màn hình. Lưu ý: Trả lời đúng, chính xác và nhanh sẽ đạt điểm càng cao. Ai có tổng số điểm cao nhất sẽ là người chiến thắng trong cuộc chơi này. Ảnh chụp về trò chơi trực tuyến trên kahoot
  • 35. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 29 HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (3 phút) 4.1.Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào thực tế nghiên cứu khoa học. Tìm hiểu và trình bày về bệnh do vi khuẩn, tác hại của thuốc kháng sinh và phòng tránh lây nhiễm bệnh do vi khuẩn trong cộng đồng. 4.2.Tổ chức thực hiện Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học về tế bào nhân sơ để hoàn thành nhiệm vụ: Bài tập 1: Bạn Nam thường bị cúm và hay sử dụng thuốc kháng sinh. Sau mỗi đợt sử dụng thuốc kháng sinh, Nam thường có cảm giác chán ăn, đại tiện không bình thường, bạn ấy đi khám bác sĩ thì được bác sĩ khuyên bổ sung các loại thực phẩm giàu lợi khuẩn như sữa chua, men vi sinh Probiotic để có hệ tiêu hóa mạnh khỏe và tốt hơn. Hãy giải thích? Bài tập 2: Vì sao nhiều bệnh do vi khuẩn thường lây nhiễm nhanh, phát sinh thành dịch? Đặc điểm nào làm cho vi khuẩn có vai trò quan trọng trong tự nhiên và trong ứng dụng vào đời sống con người? Bài tập 3. Vẽ sơ đồ tư duy bài 7 vào vở? Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ và báo cáo sản phẩm Học sinh về nhà thực hiện hoàn thành nhiệm vụ vào vở bài tập, giáo viên sẽ kiểm tra mức độ hoàn thành nhiệm vụ ở tiết học sau. HOẠT ĐỘNG 5: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỢP TÁC HS đánh giá theo bảng tiêu chí của GV phát. Ngoài ra, trong quá trình tổ chức hoạt động học, giáo viên phải tích cực, chú ý quan sát và lắng nghe phản hồi của học sinh thông qua bảng “Bảng kiểm quan sát thái độ và kĩ năng của nhóm khi hợp tác nhóm” ở phụ lục 4. KẾ HOẠCH BÀI DẠY: BÀI 8. TẾ BÀO NHÂN THỰC I. Mục tiêu bài học: 1. Năng lực: 1.1. Năng lực đặc thù: - Nhận thức sinh học: + Trình bày đặc điểm chung của tế bào nhân thực. + Mô tả cấu tạo và chức năng của các thành phần tế bào nhân thực. + Phân biệt đặc điểm cấu trúc và chức năng của các thành phần cấu tạo nên tế bào nhân thực.
  • 36. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 30 - Tìm hiểu thế giới sống: + Làm mô hình các bào quan của tế bào nhân thực. + Thấy được mối quan hệ giữa các bào quan trong hệ thống sống. - Vận dụng kiến thức: + Giải thích các hiện tượng thực tế liên quan đến các bào quan và đưa ra biện pháp bảo vệ các bào quan trong tế bào. 1.2. Năng lực chung: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua rèn luyện và phát triển các kĩ năng sau: - Năng lực tổ chức quản lý nhóm: tập trung sự chú ý trong quá trình triển khai công việc nhóm. - Năng lực hoạt động hợp tác nhóm. + Trình bày được ý kiến, báo cáo của nhóm. + Thể hiện được ý kiến không đồng tình của bản thân một cách lịch thiệp. + Tổng hợp lựa chọn sắp xếp ý kiến của các thành viên trong nhóm. - Năng lực đánh giá hợp tác nhóm: Biết đánh giá lẫn nhau dựa trên các tiêu chí. 2. Phẩm chất: - Chăm chỉ: có tinh thần tự học, ham học hỏi và hứng thú tìm hiểu về sự phù hợp chức năng của các bào quan và mối quan hệ các bào quan gtrong tế bào. - Trung thưc: Thật thà trong học tập. - Trách nhiệm: Thực hiện bảo vệ sức khoẻ bản thân, gia đình, môi trường. - Nhân ái: Tôn trọng và giúp đỡ bạn bè. - Yêu nước: Tích cực, chủ động bảo vệ sức khỏe cho bản thân và cộng đồng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG (5 PHÚT) 1.1. Mục tiêu: - Tạo tình huống vào bài mới. - Tạo không khí học tập, kích thích học sinh động não đầu giờ. - Xác định được vấn đề cần giải quyết và nhu cầu muốn tìm hiểu nội dung bài học. 1.2. Tổ chức thực hiện: Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: + Giáo viên chiếu silde các hình ảnh và đưa ra tình huống sau
  • 37. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 31 Hình ảnh 1. Hình ảnh sản xuất bia cổ xưa Hình ảnh 2. Tình huống: Bia là một phần trong chế độ ăn uống hàng ngày của các Pharaoh Ai Cập cách đây hơn 5000 năm, hiện nay là món đồ uống đàn ông rất thích. Vào trong cơ thể biến đổi ethanol tạo thành acetaldehyde. Đây là chất gây độc lên hầu hết các hệ cơ quan trong cơ thể. Vậy, cơ thể làm sao cơ thể có thể giải độc do uống bia, rượu tạo ra? Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận cặp đôi chia sẽ. Đưa ra các giả thuyết, lựa chọn phương án tối ưu. Bước 3. Báo cáo kết quả: GV gọi một số HS ở các nhóm cùng chia sẽ, đưa ra giả thuyết và thảo luận chung cả lớp, lựa chọn phương án tối ưu. Bước 4. Kết luận, nhận định:
  • 38. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 32 Có thể các phương án trả lời của học sinh chưa chính xác, giáo viên biến câu trả lời của học sinh để dẫn dắt vào bài mới. Giáo viên nhận xét năng lực kiến thức sinh họcvà tốc độ trả lời câu hỏi, mức độ hào hứng của các HS tham gia hoạt động, sau đó chốt lại mục đích, ý nghĩa và gợi mở vào bài mới. HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Thời gian 25 phút) Hoạt động 1: Cấu tạo TB nhân thực, áp dụng kĩ thuật mảnh ghép cho lớp hoạtđộng theo nhóm . Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Quan sát H7.2 SGK Hãy cho biết cấu tạo tế bào nhân sơ gồm những thành phần nào. Sau đó sử dụng kĩ thuật mảnh ghép để tìm hiểu cấu tạo của TB nhân sơ. ✓ Vòng 1. Vòng chuyên gia. Hoạt động của GV: - Chia lớp thành 4 nhóm “chuyên gia” (8 - 9 học sinh 1 nhóm), mỗi học sinh được phát 1 thẻ màu, trong mỗi nhóm đầy đủ màu: đỏ, cam, vàng, xanh nước biển. - Giao nhiệm vụ học tập thông qua PHT, giải thích cho nhóm hiểu về nhiệm vụ mỗi nhóm. Nhóm 1,2,3,4 thực hiện nhiệm vụ phiếu học tập số 1,2,3,4 tương ứng, mỗi HS được phát 1 PHT. Hoạt động của HS: - HS nhận nhiệm vụ thông qua PHT làm việc theo kĩ thuật mảnh ghép. Vòng 2. Mảnh ghép. Các nhóm hoàn thành nhiệm vụ ở PHT mảnh ghép. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập Hoạt động của GV: ✓ Vòng 1. Vòng chuyên gia. (3 phút) Hoạt động của GV: - Quan sát hỗ trợ, nhắc nhở các nhóm hoạt động và hoàn thành đúng thời gian, và mỗi thành viên trong nhóm nắm chắc kiến thức. - Gợi ý cho HS trong nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1,2,3,4. (Gv vận dụng linh hoạt các phương pháp vấn đáp tái hiện, vấn đáp tìm tòi…). - Thông báo kết thúc thời gian thực hiện vòng 1. Hoạt động của HS: HS hoạt động theo nhóm: + HS ngồi vào vị trí nhóm được phân chia, họp nhóm, phân công nhiệm vụ: Cử nhóm trưởng, thư kí, phân công các thành viêncùng thực hiện nhiệm vụ.
  • 39. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 33 + Hoạt động trong nhóm nhỏ: Cá nhân hình thành ý tưởng và làm việc. Nhóm trưởng thảo luận theo nội dung, 1-2 thành viên trình bày, những thành viên khác lắng nghe, bổ sung ý kiến. - Các thành viên trong mỗi nhóm sau khi thảo luận cần ghi nhanh các nội dung ra mặt sau PHT. Sau đó nhanh chóng di chuyển về nhóm mới. ✓ Vòng 2. Vòng mảnh ghép. (8 phút) Hoạt động của GV: - Chia lại nhóm: Những HS có cùng thẻ màu vào 1 nhóm theo hướng dẫn của GV. - GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ 2 (nhiệm vụ mảnh ghép) - Thông báo kết thúc thời gian thực hiện nhiệm vụ 2. Hoạt động của HS: - Hoạt động trong nhóm nhỏ: Mỗi thành viên lần lượt giảng lại nội dung cho các thành viên trong nhóm mình về nội dung đã lĩnh hội được qua thảo luận ở vòng 1, qua đây sinh được lĩnh hội kiến thức chủ động, tích cực. Mỗi cá nhân trong nhóm tham gia hoạt động tích cực cùng hoàn thành nhiệm vụ của nhóm. Khuyến khích các bạn đặt câu hỏi làm rõ vấn đề, cùng nhau thảo luận đi đến kết luận. Cuối cùng mỗi thành viên đều hiểu chính xác toàn bộ nội dung. - Trong quá trình HS thảo luận Gv tiếp cận các nhóm nắm bắt mức độ tích cực, mức độ lắng nghe, hợp tác của cá nhóm, của từng thành viên trong nhóm làm căn cứ đánh giá các nhóm, các thành viên trong nhóm theo tiêu chí đã đưa ra, và cũng đánh giá mức độ trung thực của các nhóm khi đánh giá các thành viên trong nhóm. - Thông báo kết thúc thời gian thực hiện nhiệm vụ 2. Hoạt động của HS: Thực hiện nhiệm vụ 2: Các chuyên gia trong nhóm mới truyền đạt lại kiến thức tìm hiểu trước đó cho các thành viên trong nhóm. Các thành viên khác mau chóng ghi lại kiến thức vào mặt sau của PHT. - Hs Tiến hành thảo luận thực hiện nhiệm vụ 2 ( 8 phút) Bước 3. Báo cáo và thảo luận - Gv yêu cầu các nhóm treo bảng kết quả lên.
  • 40. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 34 HS làm việc theo nhóm mảnh ghép: - Mỗi nhóm dán bảng phụ lên bảng và cử đại diện báo cáo, - Các nhóm khác lắng nghe, so sánh với kết quả nhóm mình. - Nhóm trình bày có nhiệm vụ giải thích thắc mắc của nhóm bạn, đưa ra lí lẽ giải thích cho sản phẩm nhóm mình. Bước 4. Kết luận, nhận định: Hoạt động của GV: Gv yêu cầu các nhóm khác phản biện những điểm khác nhau trong báo cáo của bốn nhóm. Cá nhân mỗi học sinh ghi lại nhận xét về sản phẩm nhóm theo các 3 tiêu chí: + Chữ to, rõ ràng. + Thể hiện được đủ, đúng nội dung kiến thức nhiệm vụ được giao. + Khả năng thuyết trình, giải đáp thắc mắc, giải trình kết quả. Các nhóm sẽ có các hướng trả lời khác nhau với câu hỏi của giáo viên. GV cho các nhóm nhận xét, đánh giá câu trả lời của các nhóm còn lại. GV nhận xét đánhgiá câu trả lời của từng nhóm và thông báo đáp án đúng . - Gv chiếu silde nội dung lên bảng. HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP (12 PHÚT) (Áp dụng cho phần luyện tập sau khi đã học hết bào quan của tế bào nhân thực) 3.1. Mục tiêu: - HS củng cố kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi dưới dạng lí thuyết. - HS làm được mô hình tế bào nhân thực 3.2. Tổ chức thực hiện: Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập: Nhiệm vụ 1 (thực hiện ở nhà). Mỗi nhóm mảnh ghép làm 1 mô hình tế bào nhân thực. GV: - Hướng dẫn, gửi links vi deo, các ý tưởng qua Zalo, từ đó động viên đôn đốc, điều chỉnh kịp thời. HS: Lập nhóm Zalo, phân chia nhiệm vụ qua zalo. Nhiệm vụ này HS chuẩn bị ở nhà, khi làm mô hình cần chú ý: + Mô hình phải thể hiện được cấu trúc phù hợp chức năng của các bào quan.
  • 41. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 35 + Vị trí các bào quan với nhau. + Ưu tiên sử dụng các sản phẩm qua sử dụng để góp phần bảo vệ môi trường như sử dụng: Bìa capton, ống hút qua sử dụng, xốp đã qua sử dụng…. Nhiệm vụ 2. Thực hiện trò chơi: GV mời lớp trưởng làm trọng tài, cho các nhóm quay lựa chọn bào quan để trình bày? Hình ảnh các thành phần để tạo con quay chọn bào quan
  • 42. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 36 + Gv làm con quay chọn bào quan gồm 4 lớp chồng lên nhau như hình Lớp dưới cùng là hình về vòng tròn cấu tạo. Lớp tiếp theo là hình về vòng tròn chức năng. Lớp thứ 3 là hình đánh số từ 1đến 8, tương ứng các bào quan được đánh số ở lớp trên cùng. Lớp thứ 4, lớp trên cùng là hình ảnh các bào quan không ghi chú thích, chỉ đánh số, và cắt một khoảng trống để quay HS quay chọn bào quan. + HS tiến hành quay lựa chọn bào quan trả lời. + HS trình bày về cấu tạo và chức năng bào quan mà nhóm quay trúng. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ có sự hợp tác: -Thực hiện nhiệm vụ ở nhà: Hs các nhóm làm mô hình tế bào nhân thực -Thực hiện nhiệm vụ trên lớp: Trình bày sự phù hợp giữa cấu trúc và chức năng bào quan nhóm mình quay được. Bước 3. Báo cáo thảo luận: - Hs lên trình bày đồng thời thuyết trình về sản phẩm nhóm mình - Các nhóm khác lắng nghe và phản biện HS trình bày và trả lời phản biện của các nhóm
  • 43. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 37 Bước 4. Kết luận, nhận định GV yêu cầu các nhóm tiếp tục thảo luận, căn cứ vào bản đánh giá cá nhân cho sản phẩm mỗi nhóm hoạt động để đánh giá kết quả hoạt động nhóm qua các tiêu chí: Cá nhân mỗi học sinh ghi lại nhận xét về sản phẩm nhóm theo các 4 tiêu chí: + Thiết kế đẹp, màu sắc hài hòa, chính xác, rõ ràng + Các bào quan được thể hiện rõ về cấu tạo, đúng về vị trí. + Trình bày được đủ, đúng nội dung kiến thức nhiệm vụ được giao + Khả năng thuyết trình, giải đáp thắc mắc, giải trình kết quả. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (3 phút) 4.1. Mục tiêu: + Vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng thực tế và ứng dụng thực tiễn trong việc đưa ra các biện pháp bảo vệ sức khỏe của bản than và gia đình. 4.2. Tổ chức thực hiện Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học về tế bào nhân sơ để hoàn thành nhiệm vụ: Bài tập 1: Hãy giải thích vì sao những người nghiện thuốc lá thường hay bị viêm đường hô hấp và viêm phổi, biết khói thuốc lá có thể làm liệt các lông rung của các tế bào niêm mạc đường hô hấp. Bài tập 2: Tại sai khi sử dụng các loại thuốc tiêu diệt các loài động vật kí sinh (giun tròn) thường ảnh hưởng đến sức khỏe con người hơn các loại kháng sinh được sử dụng để chữa bệnh do vi khuẩn gây ra? Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ và báo cáo sản phẩm Học sinh về nhà thực hiện hoàn thành nhiệm vụ vào vở bài tập, giáo viên sẽ kiểm tra mức độ hoàn thành nhiệm vụ ở tiết học sau. HOẠT ĐỘNG 5: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỢP TÁC (2 phút) GV nhận xét chung, tuyên dương các hoạt động đạt được của các nhóm trongsuốt quá trình học. HS tiến hành đánh giá theo các tiêu chí và phiêu đánh giá mà GV đã phát tới mỗi HS. 2.4. Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp trong đề tài được áp dụng tại đơn vị 2.4.1. Mục đích khảo nghiệm: Thông qua khảo sát nhằm khẳng định sự cần thiết và tính khả thi của đề tài SKKN sử dụng kĩ thuật mảnh ghép để phát triển năng lực hợp tác của học sinh đã đề xuất, để từ đó hoàn thiện đề tài cho phù hợp với thực tiễn.
  • 44. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 38 2.4.2. Nội dung khảo sát và phương pháp khảo sát: 2.4.2.1. Phương pháp khảo sát: Để tiến hành khảo sát sự cần thiết và tính khả thi của đề tài, tác links khảo sát trên Google Form: Links khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi ở GV: https://docs.google.com/forms/d/1jNrAj4diSThm4x8- 9tTQY2cuUz4zpziIbBgURzGxAZU/edit#responses Links khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi ở HS: https://docs.google.com/forms/d/1atq5PIHSDHDtje5PM690k6pZMW43pqZ MTlWAj1fdrf0/edit#responses Khảo sát sự cần thiết và tính khả thi của đề tài kiến theo hai tiêu chí: sự cần thiết và tính khả thi của đề tài sử dụng kĩ thuật mảnh ghép để phát triển năng lực hợp tác của học sinh bằng phương pháp chuyên gia. Thực hiện đánh giá các tiêu chí theo 4 mức độ từ cao đến thấp và được lượng hoá bằng điểm số. + Tính cần thiết: Rất cần thiết (4 điểm); cần thiết (3 điểm); ít cấp thiết (2 điểm); không cấp thiết (1 điểm). + Tính khả thi: Rất khả thi 4 (điểm), khả thi (3 điểm); ít khả thi (2 điểm); không khả thi (1 điểm). Sau khi nhận kết quả thu được, chúng tôi tính điểm trung bình cho mỗi nội dung khảo sát theo phần mềm excel. Quy ước thang đo: Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh giá và phân tích dữ liệu một cách hợp lí và khoa học, thông tin thu thập được từ kết quả khảo sát quy ước dựa vào giá trị trung bình trên thang đo với giá trị khoảng cách bằng (điểm tối đa – điểm tối thiểu)/ n = (4-1)/4 = 0.75, vậy ý nghĩa của các mức tương ứng với bản dưới đây: Quy ước xử lí thông tin phiếu khảo sát Điểm quy ước 1 2 3 4 Mức độ Không cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết Điểm trung bình 1.0 -1.75 1.75 -2.5 2.5 -3.25 3.25 - 4.0 Mức độ Không khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi Điểm trung bình 1.0 -1.75 1.75 -2.5 2.5 – 3.25 3.25 -4.0
  • 45. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 39 2.4.3. Nội dung khảo sát: Tác giả thông qua nghiên cứu cơ sở lý luận và khảo sát thực trạng của giáo viên Sinh học trên địa bàn tỉnh Nghệ An, học sinh trường THPT Diễn Châu 5…. Với nội dung đã đã đề ra trong đề tài. Với thời gian cho phép chúng tôi đã tiến hành khảo sát sự cần thiết và tính khả thi của đề tài với các nội dung sau: 2.4.3.1. Khảo sát tính cấp thiết. TT Các biện pháp Không cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết 1 Căn cứ vào nội dung kiến thức, mục tiêu cần đạt của chương “Cấu trúc tế bào” sử dụng kĩ thuật mảnh ghép ở hoạt động hình thành kiến thức mới của bài 7 và bài 8 ở nội dung sau: Bài 7. Cấu tạo tế bào nhân sơ. Bài 8. Tìm hiểu về 4 bào quan: Ribosome, lưới nội chất, bộ máy Golgi, lysosome 0 2 44 366 2 Nâng cao hứng thú học tập cho học sinh rèn luyện và phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua kĩ thuật dạy học tích cực – kĩ thuật mảnh ghép. 0 1 26 385 3 Sử dụng trò chơi theo nhóm kết hợp sản phẩm STEM vào hoạt động luyện tập để khắc sâu kiến thức từ đó giải thích hiện tượng thực tế và phát huy năng lực hợp tác cho học sinh. 0 2 31 379 4 Sử dụng bảng kiểm theo bảng hệ thống tiêu chí đánh giá kĩ năng hợp tác để các nhóm đánh giá năng lực hợp tác của các thành viên. 0 3 43 366
  • 46. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 40 2.4.3.2. Khảo sát tính khả thi. TT Các biện pháp Không khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi 1 Căn cứ vào nội dung kiến thức, mục tiêu cần đạt của chương “Cấu trúc tế bào” sử dụng kĩ thuật mảnh ghép ở hoạt động hình thành kiến thức mới của bài 7 và bài 8 ở nội dung sau: Bài 7. Cấu tạo tế bào nhân sơ. Bài 8. Tìm hiểu về 4 bào quan: Ribosome, lưới nội chất, bộ máy Golgi, lysosome 0 2 41 369 2 Nâng cao hứng thú học tập cho học sinh rèn luyện và phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua kĩ thuật dạy học tích cực – kĩ thuật mảnh ghép. 0 2 30 380 3 Sử dụng trò chơi theo nhóm kết hợp sản phẩm STEM vào hoạt động luyện tập để khắc sâu kiến thức từ đó giải thích hiện tượng thực tế và phát huy năng lực hợp tác cho học sinh. 0 2 27 383 4 Sử dụng bảng kiểm theo bảng hệ thống tiêu chí đánh giá kĩ năng hợp tác để các nhóm đánh giá năng lực hợp tác của các thành viên. 1 3 48 360 2.4.4. Đối tượng khảo nghiệm: Tác giả đã tiến hành trưng cầu ý kiến của 26 cán bộ và giáo viên có chuyên môn Sinh học ở 7 trường THPT Diễn Châu 5; THPT Diễn Châu 3, THPT Diễn Châu 4, THPT Nguyễn Xuân Ôn, THPT Hoàng Mai 2, THPT Cửa Lò, THPT Quỳnh Lưu 2… trên địa bàn tỉnh Nghệ An và 386 HS lớp 10 trường THPT Diễn Châu 5. TT Đối trượng Số lượng 1 Gv bộ môn Sinh học 26 2 Học sinh khối 10 386 Tổng 412
  • 47. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 41 2.4.5. Kết quả khảo sát về sự cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất. 2.4.4.1. Kết quả khảo sát tính cấp thiết đã đề xuất. TT Các biện pháp Thông số X Mức 1 Căn cứ vào nội dung kiến thức, mục tiêu cần đạt của chương “Cấu trúc tế bào” sử dụng kĩ thuật mảnh ghép ở hoạt động hình thành kiến thức mới của bài 7 và bài 8 ở nội dung sau: Bài 7. Cấu tạo tế bào nhân sơ. Bài 8. Tìm hiểu về 4 bào quan: Ribosome, lưới nội chất, bộ máy Golgi, lysosome 3.88 Rất cấp thiết 2 Nâng cao hứng thú học tập cho học sinh rèn luyện và phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua kĩ thuật dạy học tích cực – kĩ thuật mảnh ghép. 3.92 Rất cấp thiết 3 Sử dụng trò chơi theo nhóm kết hợp sản phẩm STEM vào hoạt động luyện tập để khắc sâu kiến thức từ đó giải thích hiện tượng thực tế và phát huy năng lực hợp tác cho học sinh. 3.91 Rất cấp thiết 4 Sử dụng bảng kiểm theo bảng hệ thống tiêu chí đánh giá kĩ năng hợp tác để các nhóm đánh giá năng lực hợp tác của các thành viên. 3.88 Rất cấp thiết Bảng đánh giá sự cấp thiết của các biện pháp đã đề xuất Kết quả khảo sát tính cấp thiết ở bảng đánh sự cấp thiết cho thấy tính cấp thiết của sử dụng kĩ thuật mảnh ghép để phát triển năng lực hợp tác của học sinh. Điểm trung bình chung của cả 4 biện pháp là 3.89 điểm. Khoảng cách giữa các giá trị điểm trung bình không quá xa nhau (chênh lệch giữa X max và X min là 0.05). Điều này chứng tỏ rằng, các ý kiến đánh giá chung là tương đối thống nhất. Tuy nhiên, đi sâu vào từng biện pháp cụ thể và từng nhóm chủ thể đánh giá cụ thể thì cũng có sự chênh lệch khác nhau.
  • 48. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 42 2.4.5.1. Kết quả khảo sát tính khả thi đã đề xuất. TT Các biện pháp Thông số X Mức 1 Căn cứ vào nội dung kiến thức, mục tiêu cần đạt của chương “Cấu trúc tế bào” sử dụng kĩ thuật mảnh ghép ở hoạt động hình thành kiến thức mới của bài 7 và bài 8 ở nội dung sau: Bài 7. Cấu tạo tế bào nhân sơ. Bài 8. Tìm hiểu về 4 bào quan: Ribosome, lưới nội chất, bộ máy Golgi, lysosome 3.89 Rất khả thi. 2 Nâng cao hứng thú học tập cho học sinh rèn luyện và phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua kĩ thuật dạy học tích cực – kĩ thuật mảnh ghép. 3.9 Rất khả thi. 3 Sử dụng trò chơi theo nhóm kết hợp sản phẩm STEM vào hoạt động luyện tập để khắc sâu kiến thức từ đó giải thích hiện tượng thực tế và phát huy năng lực hợp tác cho học sinh. 3.92 Rất khả thi. 4 Sử dụng bảng kiểm theo bảng hệ thống tiêu chí để đánh giá năng lực hợp tác để các nhóm, đánh giá năng lực hợp tác của các thành viên. 3.83 Rất khả thi. Bảng đánh giá sự khả thi của các biện pháp đã đề xuất Qua số liệu cho thấy, giá trị trung bình chung của cả 4 biện pháp là 3.88 điểm, trong đó có 3/4 biện pháp có điểm cao hơn giá trị trung bình chung, theo thứ tự từ cao đến thấp là biện pháp 3, biện pháp 2, biện pháp 1 và biện pháp 4. Cho thấy rằng HS rất thích được trải nghiệm thực tế và tạo ra sản phẩm quay lai ứng dụng vào khắc sâu kiến thức một cách khoa học. Tóm lại, từ bảng kết quả khảo nghiệm cho thấy, các biện pháp thiết kế sử dụng kĩ thuật dạy học mảnh ghép để phát triển năng lực hợp tác của học sinh đánh giá mức độ cần thiết và khả thi cao. Các biện pháp đưa ra đạt điểm trung bình X = 3.89 về sự cần thiết và X = 3.88 về tính khả thi. Kết quả nghiên cứu trên khẳng định tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp thiết kế sử dụng kĩ thuật dạy học mảnh ghép để phát triển năng lực hợp tác của học sinh. Điều này chứng tỏ các biện pháp của tác giả đề xuất bước đầu đã được đa số giáo viên và Hs đồng tình ủng hộ.
  • 49. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 43 CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm - Đánh giá tính khả thi và hiệu quả khi sử dụng kĩ thuật mảnh ghép để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong nội dung dạy học "Cấu trúc tế bào". Qua hoạt động đánh giá nhận xét của học sinh trong giờ học bằng phiếu quan sát tổ chức ở hoạt động 5, phân tích và xử lí kết quả thực nghiệm để rút ra kết luận về mức độ phát triển năng lực hợp tác và hiệuquả lĩnh hội tri thức của học sinh. 3.2. Đối tượng thực nghiệm - Thời gian: Năm học 2022 - 2023 - Đối tượng thực nghiệm: Tìm hiểu đối tượng thực nghiệm qua Ban giám hiệu nhà trường, nhóm trưởng chuyên môn, giáo viên Sinh học và giáo viên chủ nhiệm chúng tôi đã lựa chọn được học sinh 4 lớp khối 10. 3.3. Phương pháp thực nghiệm: - Ở lớp thực nghiệm: Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong nội dung dạy học "Cấu trúc tế bào" 3.4. Kết quả thực nghiệm và xử lí kết quả thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm được tiến hành trong năm học 2022 - 2023 tại 4 lớp, gồm có 10A3, 10A4, 10A11,10A12. Mỗi lớp chúng tôi chọn ngẫu nhiên 4 HS để tiến hành đánh giá quá trình phát triển năng lực hợp tác qua 2 lần. Lần 1: Đánh giá năng lực hợp tác khi học bài 7: Tế bào nhân sơ. Lần 2: Đánh giá năng lực hợp tác khi học bài 8: Cấu trúc của tế bào nhân thực. GV sử dụng bộ tiêu chí đánh giá năng lực đã được xây dựng. Các biện pháp đã tiến hành với các công cụ đánh giá là vấn đáp, phiếu quan sát, bài tập và phần tự đánh giá của HS ở cuối mỗi bài học. Kết quả được thể hiện ở bảng 1. Mức độ đạt về các tiêu chí và năng lực hợp tác của cá nhân học sinh và bảng 2: Số lượng và tỷ lệ học sinh có mức đạt khác nhau về các tiêu chí và năng lực hợp tác.
  • 50. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL 44 Bảng 1. Mức độ đạt về các tiêu chí và năng lực hợp tác của các học sinh. STT Họ và tên học sinh Bài 7 Bài 8 Mức đạt của các tiêu chí theo thứ tự 1-2-3-4-5 Điểm quy đổi và mức đạt của NL hợp tác. Mức đạt của các tiêu chí theo thứ tự 1-2-3-4-5 Điểm quy đổi và mức đạt của NL hợp tác. 1 Nguyễn Thị Bảo An – 10A3 Đ-CĐ-Đ-CĐ-CĐ 7 – I Đ-CĐ-Đ-Đ-Đ 9 – II 2 Hồ Thị Phương Anh – 10A3 Đ-CĐ-Đ-CĐ-Đ 7 – I Đ-CĐ-Đ-Đ-Đ 10 – II 3 Trần Xuân Dũng Duy – 10A3 Đ-CĐ-Đ-Đ-Đ 9 – II Đ-CĐ-Đ-Đ-Đ 10 – II 4 Trần Huy Ngọc – 10A3 TT-Đ-TT-Đ-Đ 13 – III TT-Đ-TT-Đ-TT 13 – III 5 Lê Thị Ngọc Anh – 10A4 CĐ-CĐ-Đ-Đ-Đ 8 – II Đ-CĐ-TT-Đ-Đ 10 – II 6 Nguyễn Trung Anh – 10A4 CĐ-CĐ-Đ-Đ-Đ 8 – II Đ-CĐ-Đ-Đ-Đ 9 – II 7 Phạm Văn Khoa – 10A4 CĐ-Đ-Đ-Đ-Đ 9 – II Đ-CĐ-Đ-Đ-Đ 9 – II 8 Nguyễn Thị Hải Yến – 10A4 Đ-CĐ-CĐ-CĐ-Đ 8 – II Đ-CĐ-TT-CĐ-Đ 10 – II 9 Lê Nguyễn Phương Chi – 10A11 CĐ-CĐ-Đ-CĐ –Đ 6 – I CĐ-CĐ-Đ-CĐ-Đ 7 – I 10 Phạm Hùng Dũng – 10A11 CĐ-CĐ-CĐ-CĐ-CĐ 5 – I CĐ-CĐ-CĐ-CĐ-Đ 5 – I 11 Nguyễn Thị Mai Lê – 10A11 Đ-CĐ-CĐ-Đ-Đ 9 – II TT-Đ-Đ-Đ-Đ 13 – II 12 Cao Thị Khánh Linh – 10A11 TT-TT-Đ-Đ-TT 13 – III TT-TT-Đ-Đ-TT 18 – III 13 Trương Văm Hoàng – 10A12 Đ-CĐ-Đ-CĐ-Đ 11 – II Đ-CĐ-TT-Đ-Đ 10 – II 14 Cao Văn Mạnh – 10A12 TT-Đ-Đ-Đ-Đ 10 – II TT-Đ-Đ-TT-TT 12 – III 15 Nguyễn Hải Minh – 10A12 Đ-CĐ-CĐ-CĐ-CĐ 5 – I Đ-CĐ-Đ-CĐ-CĐ 6 – I 16 Nguyễn Diệu Như – 10A12 CĐ-CĐ-CĐ-CĐ-CĐ 4 – I CĐ-CĐ-CĐ-CĐ-CĐ 5 – I Tổng hợp các mức đạt mỗi tiêu chí và mức đạt chung về năng lực hợp tác. TC1: 6CĐ-8Đ-2TT -6/16(37,5%) đạt mức I - 8/16 (50%) đạt mức II - 2/16 (12,5%) đạt mức III TC1: 3CĐ-10Đ-3TT -4/16 (25%) đạt mức I -9/16(56,25%) đạt mức II - 3/16 (18,75%) đạt mức III TC2: 9CĐ-6Đ-1TT TC2: 6CĐ-9Đ-1TT TC3: 5CĐ-9Đ-2TT TC3: 2CĐ-11Đ-3TT TC4: 9CĐ-7Đ-0TT TC4: 6CĐ-9Đ-1TT TC5: 7CĐ-8Đ-1TT TC5: 4CĐ-10Đ-2TT
  • 51. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 45 Bảng 2: Số lượng và tỷ lệ học sinh có mức đạt khác nhau về các tiêu chí và năng hợp tác STT Bài học Mức đạt Số lượng/ Tỷ lệ Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí 3 Tiêu chí 4 Tiêu chí 5 Năng lực hợp tác 1 Bài 7 CĐ SL 6 9 5 9 7 6 TL 37,5% 56,25% 31,25% 56,25% 43,75% 37,5% Đ SL 8 6 9 7 8 8 TL 50% 37,5% 56,25% 43,75% 50% 50% TT SL 2 1 2 0 1 2 TL 12,5% 6,25% 12,5% 0.00% 6,25% 12,5% 2 Bài 8 CĐ SL 3 6 2 6 4 4 TL 18,75% 37,5% 12,5% 37,5% 25% 25% Đ SL 10 9 11 9 10 9 TL 62,5% 56,25% 68,75% 56,25% 65.5% 56,25% TT SL 3 1 3 1 2 3 TL 18,75% 6,25% 18,75% 6,25% 12,5% 18,75% Như vậy, qua bảng số liệu ta thấy: qua các bài 7 và bài 8 thì tỷ lệ học sinh đạt mức chưa đạt của mỗi tiêu chí và của năng lực hợp tác đều giảm mạnh và tỷ lệ học sinh đạt mức thành thạo tăng lên. Đối với năng lực hợp tác nói chung, tỷ lệ học sinh đạt mức thành thạo tăng từ 12,5% đến 18,75% và tỷ lệ học sinh ở mức chưa đạt giảm từ 37,5% xuống còn 25%. Trong số 5 tiêu chí của năng lực hợp tác thì được lựa chọn rèn luyện thì tiêu chí 2 và tiêu chí 4 có tỷ lệ học sinh ở mức thành thạo còn chưa cao (dưới 10%). Từ quy trình phát triển năng lực hợp tác cho học sinh, thông qua việc thiết kế và tổ chức dạy học, tôi đã tiến hành thực nghiệm và kiểm chứng kết quả thực nghiệm nhằm đánh giá tính khả thi, hiệu quả của đề tài. Kết quả thực nghiệm, cho thấy các năng lực, kĩ năng thành phần nói riêng cũng như năng lực hợp tác nói chung của mỗi cá nhân học sinh và của cả lớp đều có sự tiến bộ qua các bài học về tổng điểm quy đổi cũng như mức độ đạt của năng lực. Mặc dù sự tiến bộ của các cá nhân học sinh là không đồng đều, có một số ít học sinh còn ở mức chưa đạt của các năng lực thành phần và năng lực hợp tác. Tuy nhiên, kết quả thực nghiệm đã chứng minh tính khả thi và hiệu quả của việc sử dụng kĩ thuật mảnh ghép để phát triển năng lực hợp tác cho HS.