SlideShare a Scribd company logo
1 of 64
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
HUỲNH VĂN ĐẬM
PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM
TỪ THỰC TIỂN NGÀNH THỦY SẢN TỈNH CÀ MAU
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
HUỲNH VĂN ĐẬM
PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM
TỪ THỰC TIỂN NGÀNH THỦY SẢN TỈNH CÀ MAU
Chuyên ngành: Luật kinh tế
Mã số: 60380107
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. Dương Anh Sơn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên Huỳnh Văn Đậm, mã số học viên là 7701250431A, là học viên lớp
Cao học Luật Kinh tế Khóa 25 - Cà Mau (LOP_K25_MBL_CaMau; Khóa K25-2),
chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí
Minh, là tác giả của Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Pháp luật về giải quyết
việc làm từ thực tiễn ngành thủy sản tỉnh Cà Mau” (Sau đây gọi tắt là “Luận
văn”).
Tôi xin cam đoan tất cả các nội dung được trình bày trong Luận văn này là
kết quả nghiên cứu độc lập của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn của người hướng dẫn
khoa học. Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn một số ý kiến, quan điểm khoa học
của một số tác giả. Các thông tin này đều được trích dẫn nguồn cụ thể, chính xác và
có thể kiểm chứng. Các số liệu, thông tin được sử dụng trong Luận văn là hoàn toàn
khách quan và trung thực.
Học viên thực hiện
Huỳnh Văn Đậm
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU....................................................................................................... 1
Chương 1: Tổng quan pháp luật về giải quyết việc làm....................................... 5
1.1. Việc làm và những nhân tố ảnh hưởng tới việc làm trong ngành thủy sản..... 6
1.1.1. Quan niệm về việc làm ............................................................................. 6
1.1.1.1. Dưới góc độ kinh tế xã hội................................................................. 6
1.1.1.2. Dưới góc độ pháp lí:........................................................................... 6
1.1.2. Vai trò và ý nghĩa của việc làm: ............................................................... 9
1.1.2.1 Trên bình diện kinh tế -xã hội:............................................................ 9
1.1.2.2 Trên bình diện chính trị - pháp lí: ..................................................... 10
1.1.2.3 Trên bình diện quốc gia - quốc tế: .................................................... 10
1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc làm...................................................... 11
1.1.3.1. Nhân tố về điều kiện tự nhiên .......................................................... 11
1.1.3.2. Tư liệu lao động và các phương tiện vật chất phục vụ cho quá trình
sản xuất.......................................................................................................... 11
1.1.3.3. Nguồn lực lao động và chất lượng lao động.................................... 12
1.1.3.4. Thị trường đầu vào và đầu ra của sản xuất ...................................... 12
1.1.3.5. Cơ chế chính sách của Nhà nước..................................................... 13
1.1.4. Đặc điểm việc làm trong ngành thủy sản................................................ 14
1.2. Những hình thức tạo việc làm trong ngành thủy sản..................................... 14
1.2.1. Nuôi trồng............................................................................................... 15
1.2.2. Khai thác................................................................................................. 15
1.2.3. Chế biến thuỷ hải sản.............................................................................. 16
Kết luận chương 1 ................................................................................................ 17
Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật về giải quyết việc làm trong ngành
thuỷ sản tỉnh Cà Mau và kiến nghị hoàn thiện ................................................... 18
2.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và con người tỉnh Cà Mau có
ảnh hưởng đến tạo việc làm.................................................................................. 18
2.1.1. Đặc điểm về tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Cà Mau ......................... 18
2.1.1.1. Đặc điểm tự nhiên ............................................................................ 18
2.1.1.2. Đặc điểm kinh tế .............................................................................. 19
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2.1.1.3. Đặc điểm xã hội ............................................................................... 20
2.1.2. Ngành thủy sản tỉnh Cà Mau .................................................................. 21
2.2. Thực trạng áp dụng pháp luật đối với lao động trong ngành thủy sản ở Cà
Mau....................................................................................................................... 24
2.2.1. Thực trạng lao động và đào tạo lao động trong ngành thủy sản Cà Mau 24
2.2.2. Thực trạng áp dụng pháp luật lao động trong ngành thủy sản................ 28
2.3. Đánh giá chung thực trạng hỗ trợ và nâng cao chất lượng lao động trong
ngành thủy sản Cà Mau ........................................................................................ 34
2.3.1. Về thành tựu........................................................................................ 34
2.3.2. Những hạn chế .................................................................................... 35
2.3.3. Nguyên nhân ....................................................................................... 36
2.4. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết trong thời gian tới ............................. 36
2.4.1. Tình trạng vừa thừa vừa thiếu, bất hợp lý về cơ cấu trình độ đào tạo
của nguồn nhân lực ....................................................................................... 36
2.4.2. Tiềm năng nhân lực còn bị lãng phí, phân bổ sử dụng chưa hợp lý và
hiệu quả sử dụng chưa cao trong khi yêu cầu khai thác sử dụng rất lớn ...... 37
3: Một số kiến nghị hoàn thiện.................................................................... 38
3.1. Phương hướng hỗ trợ và nâng cao chất lượng lao động trong ngành thủy sản
Cà Mau ................................................................................................................. 38
3.2. Một số giải pháp nhằm hỗ trợ và nâng cao chất lượng lao động trong ngành
thủy sản Cà Mau................................................................................................... 41
3.2.1. Giải pháp về nguồn nhân lực .................................................................. 41
3.2.1.1. Nâng cao nghiệp vụ và năng lực làm việc của lao động ngành thủy
sản: ................................................................................................................ 41
3.2.1.2. Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực.................................. 42
3.2.1.3. Hoàn thiện hệ thống chính sách và chế độ khuyến khích động viên
người lao động trong ngành thủy sản thỏa đáng........................................... 42
3.2.1.4. Chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực....................................... 43
3.2.1.5. Chính sách về lao động- tiền lương ................................................. 44
3.2.1.6. Có chiến lược đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ cao,
đáp ứng những nhu cầu kinh doanh trong điều kiện hội nhập quốc tế ......... 45
3.2.2. Giải pháp sửa đổi, bổ sung các cơ chế chính sách.................................. 46
3.2.2.1. Chính sách đất đai:........................................................................... 46
3.2.2.2. Chính sách thuế:............................................................................... 47
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3.2.2.3. Chính sách tài chính, tín dụng:......................................................... 48
3.2.2.4. Chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực:...................................... 48
3.2.2.5. Chính sách hỗ trợ về khoa học - công nghệ:.................................... 50
3.2.3. Giải pháp hoàn thiện chính sách về lao động- tiền lương ...................... 51
3.2.4. Giải pháp về huy động vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng............................. 52
3.2.5. Giải pháp đầu tư nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ ........ 53
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong quá trình phát triển và hội nhập quốc tế của nước ta cùng với việc
hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hệ thống chính
sách, pháp luật về lao động cũng được đổi mới, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp. Việc
tạo ra hành lang pháp lý đã tạo điều kiện quan trọng cho việc hình thành và phát
triển thị trường lao động, góp phần chuyển đổi cơ cấu lao động, nhất là chuyển đổi
lao động trong khu vực nông, lâm nghiệp - nơi có năng suất lao động thấp sang khu
vực công nghiệp, dịch vụ có năng suất lao động cao hơn. Chất lượng nguồn nhân
lực từng bước được nâng lên đáp ứng nhu cầu của thị trường, doanh nghiệp; tiêu
chuẩn lao động cơ bản được bảo đảm, quan hệ lao động hình thành và hướng đến sự
hài hòa ổn định; vấn đề an sinh xã hội, nhất là việc bảo đảm ổn định cuộc sống cho
các đối tượng yếu thế, bị tác động trong quá trình công nghiệp hóa, của nền kinh tế
thị trường được đặt ra và có sự quan tâm nhất định. Hệ thống chính sách, pháp luật
lao động đã góp phần quan trọng trong việc sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả để
phát triển và thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tận dụng
tốt hơn cơ hội của thời kỳ dân số vàng cho sự nghiệp phát triển đất nước.
Hiện nay quy định của pháp luật lao động về đào tạo, bồi dưỡng nâng cao
trình độ nghề nghiệp của người lao động trong doanh nghiệp bao gồm: đào tạo nghề
cho người lao động trước khi sử dụng và đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghề
nghiệp cho người lao động trong quá trình làm việc tại doanh nghiệp. Những nội
dung này chủ yếu được quy định trong Bộ luật Lao động năm 2012, Luật Dạy nghề
năm 2016; Nghị định 119/2014/NĐ-CP hướng dẫn bộ luật lao động, luật dạy nghề,
luật người lao động việt nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng về khiếu nại,
tố cáo; Nghị định số 03/2014/NĐ-CP ngày 16 tháng 01 năm 2014 của Chính phủ
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ Luật Lao động về việc
làm; Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 của Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020;
Nhìn chung các quy định của pháp luật về đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình
độ nghề nghiệp cho người lao động hiện nay là phù hợp, đáp ứng yêu cầu nâng cao
chất lượng lao động, từ đó nâng cao chất lượng quản trị nhân sự trong doanh
nghiệp. Tuy nhiên, cũng còn một vài nội dung quy định gây khó khăn, vướng mắc
hoặc lúng túng cho các doanh nghiệp trong quá trình áp dụng pháp luật vào thực
tiễn quản trị nhân sự, nhất là trong việc ràng buộc trách nhiệm của người lao động
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2
và trách nhiệm bồi thường chi phí đào tạo của người lao động cho doanh nghiệp khi
vi phạm cam kết làm việc cho doanh nghiệp.
Cà Mau là tỉnh trọng điểm về khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy, hải sản.
Sản phẩm thủy, hải sản của tỉnh được xuất khẩu đến nhiều nước trên thế giới. Để
nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và nền kinh tế tỉnh thì hoạt động
nâng cao chất lượng lao động trong ngành thuỷ sản Cà Mau đóng vai tṛ rất quan
trọng. Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn nhân lực trong quá trình phát triển
kinh tế - xã hội, Đảng bộ tỉnh Cà Mau ban hành Nghị quyết số 01-NQ/TU về nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Cà Mau giai đoạn 2011 - 2015. Nguồn nhân lực
của tỉnh đã được nâng lên một bước cả về số lượng và chất lượng. Lao động qua đào
tạo tăng nhanh, đạt 40%, riêng đào tạo nghề chiếm 26,6% tổng số lao động, có 150
sinh viên trên 01 vạn dân. Chất lượng và hiệu quả lao động sau đào tạo tăng dần. Cơ
cấu ngành, nghề đào tạo từng bước được điều chỉnh phù hợp với cơ cấu kinh tế, cơ
bản đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động và yêu cầu chuyển dịch cơ cấu lao
động. Số lượng cán bộ, công chức, giáo viên, giảng viên có trình độ đại học và sau
đại học tăng lên. Tỉnh đã đạt và duy trì chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở và thí
điểm phổ cập giáo dục trung học phổ thông ở các thị trấn, thị xã, thành phố.
Tuy nhiên, lao động của Cà Mau trong thời gian qua còn nhiều hạn chế, yếu
kém. Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng nhưng phần lớn là dạy nghề ngắn hạn; trình
độ trung cấp và cao đẳng nghề còn thấp, kỹ năng nghề nghiệp chỉ đáp ứng cho các
ngành, nghề có nhu cầu lao động đơn giản. Nguyên nhân chủ yếu của những hạn
chế trên là Nhà nước chưa quản lý được lao động xã hội, chưa nắm bắt được nhu
cầu xã hội dẫn đến không dự báo được hoặc dự báo chưa chính xác cung - cầu lao
động. Đầu tư cho lĩnh vực dạy nghề chưa tương xứng với yêu cầu; cơ cấu, chất
lượng đào tạo một số ngành, nghề chưa phù hợp yêu cầu xã hội; cơ sở vật chất và
trang thiết bị dạy nghề còn thiếu, một số đã lạc hậu hoặc chưa phù hợp theo nhu cầu
đào tạo bậc cao. Đặc biệt, trong ngành thủy sản, chất lượng nguồn nhân lực vừa
yếu, vừa thiếu lại không ổn định.
Theo dự báo, nhóm ngành nghề nông nghiệp và ngư nghiệp đang có nhu cầu
lao động cao, điều này ảnh hưởng đến yêu cầu tăng năng suất lao động và việc làm
bền vững. Tuy nhiên, làm thế nào để lao động ở Cà Mau đáp ứng được về chất
lượng và yêu cầu của xã hội lại rất cần sự vào cuộc của các cơ quan chắc năng.
Dưới góc nhìn của pháp luật Lao động; Luật Việc làm và các quy định khác của
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3
pháp luật về việc làm nhằm tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị về kinh tế - xã hội ở địa
phương. Chính vì thế, tác giả chọn đề tài “Pháp luật về giải quyết việc làm từ thực
tiễn ngành thủy sản tỉnh Cà Mau” làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu đánh giá thực trạng quy định của pháp luật và áp dụng pháp luật
đối với lao động trong ngành chế biến thủy sản ở Cà Mau. Thông qua đó đề xuất
một số định hướng và kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật để hỗ trợ
và nâng cao chất lượng lao động trong ngành thuỷ sản Cà Mau
2.2. Mục tiêu cụ thế
- Hệ thống hoá chọn lọc một số kiến thức lý luận về phát triển nâng cao chất
lượng lao động.
- Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng lao động trong ngành thuỷ sản Cà
Mau trong những năm qua.
- Thực trạng quy định của pháp luật và áp dụng pháp luật đối với lao động
trong ngành chế biến thủy sản ở Cà Mau
- Đề xuất định hướng và kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật
để hỗ trợ và nâng cao chất lượng lao động trong ngành thuỷ sản Cà Mau
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu những nội dung liên quan đến quy định của
pháp luật nhằm hỗ trợ và nâng cao chất lượng lao động trong ngành thuỷ sản Cà
Mau
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Nghiên cứu những vấn đề về cơ sở lý luận và thực tiễn quy
định của pháp luật nhằm hỗ trợ và nâng cao chất lượng lao động trong ngành thuỷ
sản
- Về không gian: Phạm vi nghiên cứu là các doanh nghiệp, các hộ kinh
doanh sử dụng lao động trong ngành thuỷ sản Cà Mau
- Về thời gian: Các số liệu phục vụ đánh giá thực trạng chất lượng lao động
trong ngành thuỷ sản Cà Mau từ năm 2014 – 2016. Từ đó có các định hướng và
kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật nhằm hỗ trợ và nâng cao chất
lượng lao động trong ngành thuỷ sản Cà Mau; tầm nhìn đến năm 2020.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
4
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn được nghiên cứu dựa trên nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam, lý thuyết
lao động và việc làm hiện đại. Nhằm đánh giá thực trạng và đề ra giải pháp hoàn
thiện quy định pháp luật nhằm hỗ trợ và nâng cao chất lượng lao động trong ngành
thuỷ sản Cà Mau, đề tài đã sử dụng kết hợp những phương pháp bao gồm Phương
pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; phương pháp phân tích tổng hợp;
phương pháp điều tra, khảo sát, thống kê, so sánh.
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
- Luận văn nhằm cung cấp những vấn đề lý luận và thực tiễn về thực trạng
chất lượng lao động trong ngành thuỷ sản Cà Mau trong những năm qua. Bên cạnh
đó nghiên cứu thực trạng quy định của pháp luật và áp dụng pháp luật đối với lao
động trong ngành chế biến thủy sản ở Cà Mau. Từ đó góp phần có những định
hướng thiết thực nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật nhằm hỗ trợ và nâng cao
chất lượng lao động trong ngành thuỷ sản Cà Mau
- Luận văn góp phần cung cấp thêm những cơ sở khoa học cho các cơ quan,
ban ngành của tỉnh đặc biệt là ngành thuỷ sản có thể tham khảo để thực hiện tốt và
ban hành các chính sách và quy định pháp luật nhằm hỗ trợ và nâng cao chất lượng
lao động trong ngành thuỷ sản Cà Mau
6. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu
6.1. Câu hỏi nghiên cứu
Với đề tài trên, tôi đặt các câu hỏi nghiên cứu chính sau đây:
- Tỉnh Cà Mau áp dụng các quy định của pháp luật để đào tạo và hỗ trợ để
nâng cao chất lượng lao động trong ngành chế biến Thủy sản hiện nay như thế nào?
- Thực trạng về chính sách tạo việc làm trong ngành thuỷ sản tỉnh Cà Mau
trong thời gian qua ra sao? Giải pháp hoàn thiện như thế nào?
6.2. Giả thuyết nghiên cứu
- Một số chính sách pháp luật nhằm hỗ trợ và nâng cao chất lượng lao động
trong ngành Thủy sản Cà Mau hiện nay còn nhiều hạn chế và bất cập. Đặc biệt các
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
5
chính sách về hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực còn bao quát và chưa phù hợp với thực
tiễn tại các doanh nghiệp thủy sản Cà Mau
- Để hoàn thiện chính sách pháp luật nhằm hỗ trợ và nâng cao chất lượng lao
động trong ngành thủy sản Cà Mau cần đưa ra những giải pháp phù hợp nhằm góp
phần nâng cao chất lượng lao động trong ngành thủy Sản Cà Mau
7. Kết cấu của luận văn
Luận văn bao gồm 2 chương với nội dung cơ bản như sau:
Chương 1: Tổng quan pháp luật về giải quyết việc làm
Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật về giải quyết việc làm trong ngành
thuỷ sản tỉnh Cà Mau và kiến nghị hoàn thiện.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
6
Chương 1: Tổng quan pháp luật về giải quyết việc làm
1.1. Việc làm và những nhân tố ảnh hưởng tới việc làm trong ngành thủy
sản
1.1.1. Quan niệm về việc làm
1.1.1.1. Dưới góc độ kinh tế xã hội
Hoạt động kiếm sống là hoạt động quan trong nhất của thế giới nói chung và
con người nói riêng. Hoạt động kiếm sống của con người được gọi chung là việc
làm.
Việc làm trước hết là vấn đề của mỗi cá nhân, xuất phát từ nhu cầu của bản
thân nên tiến hành các hoạt động nhất định. Họ có thể tham gia công việc nào đó để
được trả công hoặc tham gia vào các hoạt động mang tính chất tự tạo việc làm như
dùng các tư liệu sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi nhuận hoặc tự làm những công
việc cho hộ gia đình mình.
Ngoài vấn đề cá nhân, việc làm còn là vấn đề của cộng đồng của xã hội.. Sở
dĩ có sự phát sinh này là do: con người không sống đơn lẻ và hoạt động lao động
của mỗi cá nhân cũng không đơn lẻ mà nằm trong tổng thể các hoạt động sản xuất
của xã hội. Hơn nữa, việc làm và thu nhập không phải là vấn đề mà lúc nào mỗi cá
nhân người lao động (NLĐ) cũng quyết định được. Sự phát triển quá nhanh của dân
số, mức độ tập trung tư liệu sản xuất ngày càng cao vào tay một số cá nhân dẫn đến
tình trạng xã hội ngày càng có nhiều người không có khả năng tự tạo việc làm.
Trong điều kiện đó, mỗi cá nhân phải huy động mọi khả năng của bản thân để tự
tìm việc làm cho mình, phải cạnh tranh để tìm việc làm.
Tóm lại, xét về phương diện kinh tế - xã hội, có thể hiểu việc làm là các hoạt
động tạo ra, đem lại lợi ích, thu nhập cho NLĐ được xã hội thừa nhận.
1.1.1.2. Dưới góc độ pháp lí:
* Quan niệm về việc làm và giải quyết việc làm của Tổ chức Lao động
Quốc tế (ILO)
Theo Tổ chức Lao động Quốc tế người có việc làm là người làm một việc gì
đó được trả tiền công, lợi nhuận hoặc được thanh toán bằng hiện vật, hoặc những
người tham gia vào các hoạt động mang tính chất tự tạo việc làm vì lợi ích hay vì
thu nhập gia đình không được nhận tiền công hoặc hiện vật.
Các công ước của ILO về mặt pháp lý có tính chất khuyến nghị về các chính
sách việc làm, thất nghiệp, cũng như điều kiện lao động cho các quốc gia tham gia
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
7
công ước. Ngoài ra, nó còn có tính chất định hướng cho các quốc gia trong việc xây
dựng các quy định của pháp luật lao động về vấn đề việc làm và lựa chọn việc làm.
Trong thời gian vừa qua, ILO đã thể hiện được các tác động tích cực trong
việc kêu gọi các nước thành viên khi giải quyết việc làm phải hướng tới các cấp độ
hiệu quả khác nhau như Công ước số 122, năm 1964 về chính sách việc làm (1)
,
ILO kêu gọi các quốc gia thành viên khi giải quyết việc làm thì phải bài bản đầy đủ
hướng tới các cấp độ hiệu quả khác nhau
ILO còn đưa ra khái niệm "việc làm nhân văn" được xuất phát từ việc đấu
tranh cho sự bình đẳng giữa phụ nữ và nam giới về vấn đề việc làm, nhằm tạo sự
bình đẳng về việc làm và mang lại chất lượng việc làm cao hơn. Khái niệm "việc
làm nhân văn" là khá mới mẻ và là khái niệm chứa đựng nhiều giá trị tốt đẹp cho
việc ra các quyết định, chính sách về việc làm của ILO và các quốc gia trong những
năm gần đây, là một bước tiến lớn và đánh dấu sự thay đổi to lớn về nhận thức của
loài người về vấn đề việc làm. Các đại biểu ở cuộc họp khu vực châu Á lần thứ 13
của ILO tổ chức tại Bangkok năm 2001 đã công nhận tầm quan trọng của việc làm
nhân văn trong cải thiện chất lượng cuộc sống của người lao động trong khu vực và
hỗ trợ phát triển kinh tế của các nước trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Hội nghị đã
khuyến nghị các nước thành viên xây dựng chương trình hành động quốc gia về
Việc làm nhân văn thông qua cơ chế ba bên với 4 yếu tố cấu thành là quyền tại nơi
làm việc, cơ hội có việc làm chất lượng, bảo đảm xã hội và đối thoại xã hội.
ILO cũng đã thông qua nhiều Công ước và khuyến nghị nhằm giải quyết tốt
hơn việc làm cho người lao động. Điển hình là Công ước số 88 và Khuyến nghị số
83 đã quy định về những tiêu chuẩn, chức năng và việc tổ chức các trung tâm dịch
vụ việc làm ở các quốc gia. Về chính sách việc làm đã có Công ước số 122, về hoạt
động xúc tiến việc làm và bảo vệ thất nghiệp có Công ước số 163 v.v
Như vậy, cho đến thời điểm này, quốc tế và từng quốc gia đã xác định được
vấn đề việc làm và giải quyết việc làm là vấn đề cơ bản trong đời sống kinh tế ­ xã
hội, mục tiêu giải quyết việc làm cho người lao động là mục tiêu cơ bản và hướng
tới của các quốc gia.
* Quan niệm về việc làm và giải quyết việc làm theo pháp luật Việt Nam
Điều 57 Hiến Pháp năm 2013 quy định: “Nhà nước khuyến khích, tạo điều
kiện để tổ chức, cá nhân tạo việc làm cho người lao động. Nhà nước bảo vệ quyền,
lợi ích hợp pháp của người lao động, người sử dụng lao động và tạo điều kiện xây
dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa và ổn định.”(2)
(1).Công ước số 122, năm 1964 về chính sách việclàm
(2) Hiến pháp năm 2013
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
8
Từ quan niệm nay đã mở ra bước chuyển căn bản trong nhận thức về việc
làm. Trên cơ sở này, Bộ luật Lao động Việt Nam đã quy định: “Mọi hoạt động lao
động tạo ra nguồn thu nhập không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc
làm” (Điều 13 Bộ luật lao động)(3)
.
Khái niệm trên nói chung khá bao quát, nhưng chúng ta cũng thấy rõ hai hạn
chế cơ bản. Thứ nhất, hoạt động nội trợ không được coi là việc làm, trong khi đó
hoạt động nội trợ tạo ra các lợi ích phi vật chất và gián tiếp tạo ra lợi ích vật chất
không hề nhỏ. Thứ hai, khó có thể so sánh tỷ lệ người có việc làm giữa các quốc gia
với nhau vì quan niệm về việc làm giữa các quốc gia có thể khác nhau, phụ thuộc
vào luật pháp, phong tục tập quán. Có những nghề ở quốc gia này thì được cho
phép và được coi là việc làm, nhưng ở quốc gia khác, ví dụ đánh bạc ở Việt Nam bị
cấm, nhưng ở Thái Lan và Mỹ lại được coi là một nghề. Thậm chí nghề này rất phát
triển, vì nó thu hút khá đông tầng lớp thượng lưu.
Tóm lại, dưới góc độ pháp lý, việc làm được hiểu là hoạt động hợp pháp, tạo
ra thu nhập chính đáng nhằm thỏa mãn nhu cầu bản thân, quan niệm việc làm cũng
bao hàm cả việc làm của những người nội trợ gia đình, tuy họ không tạo ra nguồn
thu nhập trực tiếp nhưng cũng được pháp luật thừa nhận là việc làm vì nó đã gián
tiếp tạo ra nguồn thu nhập góp phần vào việc ổn định gia đình và xã hội. Người lao
động có quyền tự do lựa chọn việc làm phù hợp với nguyện vọng và sở trường của
mình, họ cũng có quyền tự do giao kết hợp đồng lao động và làm nhiều công việc
khác nhau miễn là không ảnh hưởng đến nhau và không vi phạm các điều cấm của
pháp luật. Ngược lại, người sử dụng lao động cũng có quyền tự do tuyển dụng lao
động và chấm dứt hợp đồng lao động với bất cứ ai trong phạm vi và giới hạn pháp
luật không cấm. Họ cũng có quyền trực tiếp hoặc thông qua các tổ chức giới thiệu
việc làm để tuyển chọn lao động vào làm việc, quan điểm này đã đáp ứng các yêu
cầu của nền kinh tế thị trường, các quy luật của thị trường lao động và có tác động
tích cực đối với nền kinh tế của nước ta trong giai đoạn hiện nay. Vấn đề việc làm
và lao động đã được luật hóa và việc giải quyết việc làm dưới góc độ pháp lý chính
là việc Nhà nước ban hành các chính sách để thực thi pháp luật lao động về việc
làm bằng các cơ chế pháp luật góp phần tạo ra việc làm cho người lao động, đảm
bảo đời sống cho họ cũng như góp phần ổn định an ninh, chính trị, trật tự xã hội,
đưa đất nước ta ngày càng giàu đẹp, nhân dân ấm no, hạnh phúc
(3)
Trích Điều 13 Bộ luật lao động năm 2012
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
9
1.1.2. Vai trò và ý nghĩa của việc làm:
1.1.2.1 Trên bình diện kinh tế -xã hội:
Việc làm có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, nó không thể thiếu đối
với từng cá nhân và toàn bộ nền kinh tế, là vấn đề cốt lõi và xuyên suốt trong các
hoạt động kinh tế, có mối quan hệ mật thiết với kinh tế và xã hội, nó chi phối toàn
bộ mọi hoạt động của cá nhân và xã hội.
Đối với từng cá nhân thì có việc làm đi đôi với có thu nhập để nuôi sống bản
thân mình, vì vậy nó ảnh hưởng trực tiếp và chi phối toàn bộ đời sống của cá nhân.
Việc làm ngày nay gắn chặt với trình độ học vấn, trình độ tay nghề của từng cá
nhân, thực tế cho thấy những người không có việc làm thường tập trung vào những
vùng nhất định (vùng đông dân cư khó khăn về điều kiện tự nhiên, cơ sở hạ tầng,..),
vào những nhóm người nhất định (lao động không có trình độ tay nghề, trình độ văn
hoá thấp...). Việc không có việc làm trong dài hạn còn dẫn tới mất cơ hội trau dồi,
nắm bắt và nâng cao trình độ kĩ năng nghề nghiệp làm hao mòn và mất đi kiến thức,
trình độ vốn có.
Đối với kinh tế thì lao động là một trong những nguồn lực quan trọng, là đầu
vào không thể thay thế đối với một số ngành, vì vậy nó là nhân tố tạo nên tăng
trưởng kinh tế và thu nhập quốc dân, nền kinh tế luôn phải đảm bảo tạo cầu và việc
làm cho từng cá nhân sẽ giúp cho việc duy trì mối quan hệ hài hoà giữa việc làm và
kinh tế, tức là luôn bảo đảm cho nền kinh tế có xu hướng phát triển bền vững,
ngược lại nó cũng duy trì lợi ích và phát huy tiềm năng của người lao động.
Đối với xã hội thì mỗi một cá nhân, gia đình là một yếu tố cấu thành nên xã
hội, vì vậy việc làm cũng tác động trực tiếp đến xã hội, một mặt nó tác động tích
cực, mặt khác nó tác động tiêu cực. Khi mọi cá nhân trong xã hội có việc làm thì xã
hội đó được duy trì và phát triển do không có mâu thuẫn nội sinh trong xã hội,
không tạo ra các tiêu cực, tệ nạn trong xã hội, con người được dần hoàn thiện về
nhân cách và trí tuệ… Ngược lại khi nền kinh tế không đảm bảo đáp ứng về việc
làm cho người lao động có thể dẫn đến nhiều tiêu cực trong đời sống xã hội và ảnh
hưởng xấu đến sự phát triển nhân cách con người. Con người có nhu cầu lao động
ngoài việc đảm bảo nhu cầu đời sống còn đảm bảo các nhu cầu về phát triển và tự
hoàn thiện, vì vậy trong nhiều trường hợp khi không có việc làm sẽ ảnh hưởng đến
lòng tự tin của con người, sự xa lánh cộng đồng và là nguyên nhân của các tệ nạn xã
hội. Ngoài ra khi không có vệc làm trong xã hội sẽ tạo ra các hố ngăn cách giàu
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
10
nghèo là nguyên nhân nảy sinh ra các mâu thuẫn và nó ảnh hưởng đến tình hình
chính trị.
Vai trò của việc làm đối với từng cá nhân, kinh tế, xã hội là rất quan trọng.
Vì vậy, để đáp ứng được nhu cầu việc làm của toàn xã hội đòi hỏi Nhà nước phải có
những chiến lược, kế hoạch cụ thể đáp ứng được nhu cầu này.
1.1.2.2 Trên bình diện chính trị - pháp lí:
Hậu quả của việc thất nghiệp, thiếu việc làm không những ảnh hưởng tới
kinh tế- xã hội mà còn đe dọa lớn đối với an ninh vã sự ổn định của mỗi quốc gia..
Chính vě vậy ở bất kě quốc gia nŕo, việc lŕm đã, đang và luôn là vấn đề gay cấn
nhạy cảm đối với từng cá nhân, từng gian đình đồng thời cũng là vấn đề xã hội lâu
dài, vừa cấp bách nếu không được giải quyết tốt có thể trở thành vấn đề chính trị.
Còn trên bình diện pháp lý, việc làm là phạm trù thuộc quyền cơ bản của con
người, đóng vai trò là cơ sở hình thành, duy trì và là nội dung của quan hệ lao động.
Khi việc làm không còn tồn tại, quan hệ lao động cũng theo đó mà triệt tiêu, không
còn nội dung, không còn chủ thể.
1.1.2.3 Trên bình diện quốc gia - quốc tế:
Đối với mỗi quốc gia, chính sách việc làm và giải quyết việc làm là bộ phận
có vị trí quan trọng đặc biệt trong hệ thống các chính sách xã hội nói riêng và trong
tổng thể chính sách phát triển kinh tế xã hội nói chung. Chính sách xã hội của nhà
nước ở hầu hết các quốc gia đều tập trung vào một số các lĩnh vực như thị trường
lao động, bảo đàm việc làm, bhxh… Chính sách việc làm là chính sách cơ bản nhất
của quốc gia, góp phần bảo đảm an toàn, ổn định và phát triển xã hội
Tuy nhiên trong thời đại ngày nay, vấn đề lao động việc làm không chỉ dừng
lại ở phạm vi quốc gia mà nó còn có tính toàn cầu hóa, tính quốc tế sâu săc. Vấn đề
hợp tác, đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài cũng được đặt ra đồng thời với việc
chấp nhận lao động ở nước khác đến làm việc tại nước mình. Điều này giúp cân
bằng lao động. Lao động từ nước kém phát triển sang làm việc ở nước phát triển, từ
nước dư thừa lao động sang nước thiếu lao động. Trong thị trường đó, cạnh tranh
không chỉ còn là vấn đề giữa những NLĐ mà còn trở thành vấn đề giữa các quốc
gia. Từ đó vấn đề lao động việc làm còn được điều chỉnh hoặc chịu sự ảnh hưởng
chi phối của các công ước quốc tế về lao động. Các nước dù muốn hay không cũng
phải áp dụng hoặc tiếp cận với những “luật chơi chung” và “sân chơi chung” càng
ngày càng khó khăn và quy mô hơn.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
11
1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc làm
1.1.3.1. Nhân tố về điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên trong ngành thủy sản bao gồm: đất đai và những tài
nguyên thiên nhiên khác. Nếu nơi nào tài nguyên thiên nhiên càng phong phú và đa
dạng thì càng dễ cho người lao động có những cơ sở điều kiện tự tạo việc làm cho
các cá nhân, gia đình họ. Nếu ngược lại nơi nào có tài nguyên thiên nhiên ít và kém
đa dạng thì sẽ khó khăn cho lao động tìm việc làm cũng như tạo việc làm cho họ
như: ở những vùng có rừng có biển, những vùng gần sông, rạch thuỷ triều ổn định
thì người lao động có thể tự tạo việc làm bằng nghề khai thác (đánh bắt, nuôi trồng
thuỷ sản…) cùng với đó, ở những nơi tài nguyên thiên nhiên càng phong phú, đa
dạng thì cơ cấu ngành nghề ở nơi đó cũng rất đa dạng thì khi đó càng thuận tiện cho
người lao động trong việc tìm kiếm việc làm cũng như tạo việc làm cho chính bản
thân mình.
Đồng thời tài nguyên thiên nhiên còn là lợi thế trong quá trình hội nhập kinh
tế quốc tế. Những nước có điều kiện thiên nhiên và vị trí địa lý thuận lợi sẽ có lợi
thế để thu hút các nhà đầu tư trong nước cũng như nước ngoài tham gia bỏ vốn vào
sản xuất kinh doanh, chuyển giao công nghệ. Từ đó thuận lợi cho việc giải quyết
việc làm cho người lao động.
1.1.3.2. Tư liệu lao động và các phương tiện vật chất phục vụ cho quá trình sản
xuất
Tư liệu lao động là các loại công cụ lao động từ thủ công, nửa cơ khí, cơ khí
hiện đại mà con người sử dụng để tác động vào đối tượng lao động, biến đối tượng
lao động theo mục đích của con người. Tư liệu lao động bao gồm các công cụ lao
động trực tiếp tác động vào đối tượng lao động và bộ phận phục vụ trực tiếp hay
gián tiếp cho quá trình sản xuất như: nhà xưởng, cầu cảng, phương tiện vận tải,
điện, nước, thông tin liên lạc… đây là những phương tiện phục vụ cho quá trình sản
xuất.
Như vậy tư liệu lao động và các phương tiện vật chất nói trên là yếu tố cơ
bản để kết hợp sức lao động của con người với đối tượng lao động để tạo nên quá
trình sản xuất, tức là tạo ra việc làm cho người lao động. Nếu không có phương tiện
lao động và các phương tiện vật chất đó thì sức lao động và đối tượng lao động chỉ
tồn tại ở dạng tiềm năng, các nguồn lực tài nguyên thiên nhiên không biến thành
của cải vật chất phục vụ cho nhu cầu con người và cho xã hội. Chính vì vậy muốn
tạo việc làm cho người lao động, đặc biệt là tạo việc làm cho người lao động trong
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
12
ngành thuỷ sản thì trước hết phải có các loại tư liệu lao động cần thiết, phù hợp với
trình độ của người lao động với tính chất và đặc điểm của từng loại hình để thu hút
lao động, nhằm giải quyết việc làm cho người lao động.
1.1.3.3. Nguồn lực lao động và chất lượng lao động
Nguồn nhân lực trước hết được hiểu là lực lượng lao động, nó bao gồm toàn
bộ những người lao động, đang phục vụ cho xã hội, từ những người lao động trực
tiếp, đến các nhà quản lý, nhà khoa học, từ những người công tác văn phòng, đến
lực lượng lao động dự trữ…đều thuộc nguồn nhân lực.
Mà hiện nay nguồn nhân lực đang trong giai đoạn đẩy mạnh quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước phải là những người lao động có trí tuệ, có sức
khoẻ, có phẩm chất đạo đức, so với các nguồn lực khác, nguồn nhân lực có ưu thế
nổi bật đó là không bị khai thác cạn kiệt trong quá trình khai thác và sử dụng còn có
khả năng tái sinh, nếu chúng ta có chính sách bồi dưỡng và sử dụng đúng đắn. Đây
là yếu tố làm cho con người trở thành nguồn lực cơ bản cho sự phát triển nhanh và
bền vững, do đó hầu hết các quốc gia trên thế giới đều đặt con người vào vị trí trung
tâm của sự phát triển.
Vấn đề có việc làm là đòi hỏi bản thân của người lao động, là con đường để
người lao động tồn tại, phát triển và tạo ra thu nhập cho bản thân và gia đình. Tạo
được nhiều việc làm tức là đã thu hút đông đảo nguồn lực quý giá của xã hội. Và
quá trình sản xuất đã tạo ra nhiều của cải cho xã hội, là phát huy động lực cơ bản
cho sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế. Bên cạnh đó, điều kiện và quy mô
tạo việc làm lại tuỳ thuộc vào số lượng và chất lượng của nguồn lực lao động. Nếu
lao động ít, tài nguyên thiên nhiên nhiều thì sẽ gặp nhiều khó khăn trong quá trình
sản xuất, để lãng phí tài nguyên. Nếu tài nguyên nhiều, trình độ lao động thấp thì
năng suất, chất lượng và hiệu quá sản xuất, kinh doanh thấp, đời sống người lao
động gặp nhiều khó khăn; nếu lao động nhiều tài nguyên thiên nhiên ít, nếu biết
cách bố trí, sử dụng nguồn nhân lực phù hợp phù hợp với từng đặc điểm của từng
loại hình sản xuất, kinh doanh sẽ tạo ra được nhiều chỗ làm việc cho người lao
động. Từ đó vấn để giải quyết việc làm cho người lao động đòi hỏi phải có một
nguồn nhân lực chất lượng cao.
1.1.3.4. Thị trường đầu vào và đầu ra của sản xuất
Chúng ta biết rằng thị trường là lĩnh vực trao đổi, là cầu nối giữa sản xuất và
tiêu dùng, với sự tham gia của hàng triệu người mua, bán hàng hoá dịch vụ. Nếu
không có thị trường thì sẽ không có nền kinh tế hàng hoá.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
13
Xét dưới góc độ việc làm và nhân tố trực tiếp tác động tới việc làm, thị
trường bao gồm: thị trường đầu vào, thị trường đầu ra.
- Thị trường đầu vào gồm: thị trường nguyên vật liệu, thị trường vốn, thị
trường khoa học - công nghệ…
Thị trường đầu ra gồm: thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá. Qua đó chúng
ta thấy rằng, nếu không có thị trường đầu vào để cung cấp sức lao động, nguyên vật
liệu và các điều kiện cần thiết thì quá trình sản xuất sẽ không thể thực hiện được.
Ngược lại nếu không có thị trường đầu ra thì sản xuất bị ngừng trệ, người lao động
không có việc làm.
Chính vì vậy việc thúc đẩy sự hình thành và phát triển thị trường là hết sức
cần thiết và cấp bách cho sản xuất cũng như cho tiêu dùng và đặc biệt là cho việc
làm của người lao động.
Trong thực tế cho chúng ta thấy rằng người lao động không tạo được việc
làm hoặc không tìm được việc làm do thị trường đầu vào của sản xuất khó khăn,
ách tắc trong việc cung cấp các yếu tố cho quá trình sản xuất. Việc làm không ổn
định hoặc không tổ chức được việc làm do thị trường đầu ra, tức thị trường tiêu thụ
sản phẩm. Như vậy để giải quyết việc làm cho người lao động phải kết hợp đồng bộ
thị trường đầu vào và đầu ra; đồng thời còn coi trọng công tác tiếp thị và tổ chức thị
trường, phát triển kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp và
cá nhân tiếp cận thị trường, ký kết hợp đồng, tự chủ và tự chịu trách nhiệm kinh
doanh của mình, phát triển thị trường vốn và tiền tệ, hoàn thiện khung pháp luật và
chính sách nhằm tạo điều kiện cho người lao động có cơ hội học tập trong lĩnh vực
kinh doanh của ngành mình tức là trong sản xuất, nuôi trồng, khai thác, chế, biến và
dịch vụ hậu cần cho ngành thuỷ sản.
1.1.3.5. Cơ chế chính sách của Nhà nước
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề giải quyết việc làm cho người lao
động. Trong văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng ta đã khẳng
định: Giải quyết việc làm là một chính sách xã hội cơ bản bằng nhiều giải pháp việc
làm mới tăng quỹ thời gian lao động được sử dụng nhất là ở nông thôn. Các thành
phần kinh tế mở mang các ngành nghề, các cơ sở sản xuất, dịch vụ có khả năng sử
dụng nhiều lao động, chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, đảm bảo an toàn vệ sinh
lao động phòng chống tai nạn và bệnh nghề nghiệp cho người lao động. Khẩn
trương hệ thống bảo hiểm xã hội và an sinh xã hội. Sớm xây dựng và thực hiện
chính sách bảo hiểm đối với người lao động thất nghiệp.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
14
Như vậy, giải quyết việc làm cho người lao động, vấn đề quan trọng là Nhà
nước phải tạo ra các điều kiện và môi trường hành lang pháp lý thuận lợi để cho
người lao động tự tạo việc làm trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
thông qua những chính sách cụ thể.
1.1.4. Đặc điểm việc làm trong ngành thủy sản
Lao động ngành thủy sản là một bộ phận cấu thành lao động xã hội. Nó hình
thành và phát triển trên cơ sở của sự phân công lao động xã hội nên nó mang mọi
đặc điểm chung của lao động xã hội.
Tuy nhiên, ngành thủy sản là một lĩnh vực có nhiều nét đặc thù nên lao động
trong ngành thủy sản cũng có những đặc trưng riêng. Lao động trong ngành thủy
sản có các đặc điểm sau đây:
- Lao động trong ngành thủy sản bao gồm lao động trong lĩnh vực nuôi
trồng, khai thác và chế biến thủy hải sản.
- Lao động trong ngành thủy sản có tính chuyên môn hoá cao. Mỗi bộ phận
lao động thực hiện từng khâu, công đoạn tròng chu trình sản xuất và khải thác thủy
sản. Kết quả hoạt động của một bộ phận nào đó đều có ảnh hưởng dây chuyền đến
các bộ phận khác trong toàn bộ hệ thống. Vì vậy, các nhóm lao động trong ngành
thủy sản có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau.
- Thời gian làm việc của ngành thủy sản phụ thuộc vào thời gian, đặc điểm
nhu cầu của mùa vụ và thị trường.
- Tỷ lệ lao động trẻ, lao động nam, lao động thời vụ trong ngành du lịch cao
hơn các ngành công nghiệp, nông nghiệp.
- Lao động trong ngành thủy sản cần nhiều lao động có kỹ năng cao về các
nghiệp vụ khác nhau, đồng thời tỷ lệ lao động không có kỹ năng cũng chiếm tỷ lệ
đáng kể.
1.2. Những hình thức tạo việc làm trong ngành thủy sản
Nhận thức thuỷ sản là thế mạnh của địa phương. Trong thời gian qua các
ngành, các cấp trong tỉnh đã tập trung nguồn lực để sớm khôi phục và phát triển các
hoạt động khai thác và nuôi trồng thuỷ sản. Nhờ đó mà nhiều năm qua hải sản khai
thác tăng, diện tích nuôi trồng được mở rộng đã cung cấp khối lượng nguyên liệu
lớn. Từ đó hàng loạt cơ sở sản xuất dịch vụ và chế biến đầu tư xây dựng mới, mở
rộng qui mô sản xuất. Có thể nói Cà Mau là một trong những địa phương có sản
phẩm thuỷ sản xuất khẩu với khối lượng lớn và tăng nhanh nhất cả nước và vùng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
15
đồng bằng sông Cửu Long. Với thế mạnh đó, đã giải quyết một lượng lao động lớn
có việc làm thể hiện trên các lĩnh vực. Những hình thức tạo việc làm trong ngành
thủy sản tại Cà Mau thường bao gồm:
1.2.1. Nuôi trồng
Nuôi trồng thuỷ sản ở Cà Mau trở thành ngành kinh tế có thu nhập cao nó
cung cấp nguồn nguyên liệu, thực phẩm thường xuyên và đáng kể cho nhu cầu
trong tỉnh và cung cấp một phần lớn nguyên liệu cho nghành công nghiệp chế biến
thuỷ sản xuất khẩu. Trong những năm gần đây, nuôi trồng thuỷ sản tăng nhanh cả
về diện tích và sản lượng. Nuôi trồng thuỷ sản của tỉnh phân bố ở tất cả các địa
phương. Nuôi trồng thuỷ sản ở Cà Mau đa dạng về địa bàn nuôi: nuôi trong ao,
đầm, kênh, rạch, đất ngặp mặn, nuôi xen trong rừng ngặp mặn, ngặp úng, nuôi trong
lồng, loại hình nuôi cũng phong phú, gồm các loại như: sú, tôm thiên nhiên và các
loại cá như: chép, mè, lóc, rô, trê, sặc bổi, cá chình, thác lát… các loại thuỷ sản
khác như: lươn, cua, ếch, sò, nghêu…
Cà Mau là tỉnh có tiềm năng lớn về nuôi thuỷ sản nhất là nuôi tôm nước
mặn, nước lợ. Các điều kiện về diện tích mặt nước, đất đai, điều kiện nguồn nước
mặn, thời tiết khí hậu tương đối thuận lợi cho nuôi thuỷ sản. Những năm 2001 đến
năm 2017 nuôi thuỷ sản phát triển ngày càng ổn định từ đó đã giải quyết việc làm
cho trên 50% lao động trong tỉnh.
Tôm nuôi của tỉnh Cà Mau hiện nay phần lớn là nuôi quảng canh cải tiến với
nhiều mô hình như: nuôi chuyên canh, nuôi luân canh 1 vụ lúa, 1 vụ tôm, lúa - tôm
kết hợp, nuôi kết hợp trồng rừng, nuôi dưới mương, ao vườn… một số hộ đang
chuyển sang nuôi quảng canh cải tiến bậc cao với sự hỗ trợ của công tác khuyến
ngư.
Trong các mô hình nuôi tôm hiện nay, mô hình nuôi tôm quản canh cải tiến
bậc cao và nuôi tôm sinh thái được đánh giá bền vững về môi trường và có hiệu quả
kinh tế cao. Công tác khuyến ngư, ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật được chú
trọng, các dịch vụ nuôi trồng thuỷ sản phát triển nhanh, nhất là đầu tư sản xuất,
cung ứng con giống
1.2.2. Khai thác
Việc làm trong lĩnh vực khai thác biển như nghề lưới vây kết hợp với ánh
sáng, câu mực, cào tầng, te… những năm gần đây ngành khai thác đã được trang bị
mới về hạ tầng và phương tiện, thiết bị. Hình thức đánh bắt phong phú, phương tiện
đánh bắt đa dạng.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
16
Khai thác thuỷ sản nước ngọt thường sử dụng phương tiện lú, đó, đăng, vó,
lưới chụp, cào, chài; khai thác nước mặn thường sử dụng phương tiện lưới đèn, câu,
lưới, cào… Nguồn khai thác nước ngọt là cá lóc, rô, trê, sặc, lươn, ếch… nguồn
khai thác này có thể khai thác quanh năm, nhưng đầu mùa khô có sản lượng khai
thác nhiều hơn. Còn sản lượng khai thác nước mặn quanh năm những loại hải sản
khai thác như tôm, mực, cá đuối, cá nục, cá ngừ, cá nhám, cá khoai…
Vùng biển Cà Mau là một trong những ngư trường lớn của cả nước, điều
kiện thời tiết cơ bản thuận lợi, đảm bảo cho khai thác quanh năm. Lĩnh vực khai
thác hàng năm giải quyết việc làm, nâng cao mức sống và thu nhập cho hàng chục
ngàn lao động.
1.2.3. Chế biến thuỷ hải sản
Là tỉnh có thế mạnh tuyệt đối về nuôi trồng và khai thác nên hoạt động chủ
yếu công nghiệp Cà Mau là chế biến thuỷ sản xuất khẩu. Trong lĩnh vực chế biến
thuỷ sản xuất khẩu những năm gần đây đã có bước chuyển đổi cơ cấu theo hướng
đa dạng hoá và nâng cao chất lượng để phù hợp với nhu cầu những thị trường nhập
khẩu khó tính. Sản phẩm của chế biến là tôm, cá đông lạnh và các sản phẩm khác
chế biến theo nhu cầu thị trường. Từ đó đã giải quyết một lượng lớn lao động làm
việc đặc biệt là lao động nữ.
Chế biến tôm xuất khẩu chiếm phần lớn giá trị sản lượng ngành công nghiệp
của tỉnh. Số cơ sở công nghiệp chế biến thuỷ sản đã tăng lên cả về số lượng và quy
mô, năng lực công nghiệp chế biến thuỷ sản đã được đầu tư cả chiều rộng và chiều
sâu. Các doanh nghiệp đã tập trung đầu tư đổi mới công nghệ, nâng cấp trang thiết
bị, đa dạng hoá mặt hàng, từng bước nâng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh
của sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ. Công nghiệp chế biến thuỷ sản hàng
năm chiếm trên 90% giá trị sản lượng toàn ngành.
Nói tóm lại trong 64 tỉnh, thành phố, Cà Mau có lợi thế phát triển thuỷ sản
vào hàng lớn nhất nước thể hiện ở cả 3 nhóm nghề như khai thác (đánh bắt), nuôi
trồng và chế biến. Với chiều dài bờ biển 254 km, bao bọc ba mặt từ Tây sang Đông,
tỉnh Cà Mau có mặt nước trải rộng từ các bãi bồi ven biển đến các khu rừng ngặp
nước, là một trong 4 ngư trường trọng điểm của cả nước, ngư trường Cà Mau có trữ
lượng lớn và đa dạng các nguồn hải sản có giá trị kinh tế cao như: tôm, cua, mực,
ghẹ, cá hồng, cá liệt, cá chai với khoảng 660 loài.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
17
Kết luận chương 1
Chương 1 trình bày những vấn đề lý luận chung về việc làm trong ngành
thuỷ sản. Bên cạnh đó nghiên cứu kinh nghiệm chính sách việc làm trong ngành
thủy sản ở một số tỉnh. Qua đó tạo tiền đề cho nghiên cứu thực trạng tạo việc làm
trong ngành thuỷ sản tỉnh Cà Mau ở chương tiếp theo
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
18
Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật về giải quyết việc làm
trong ngành thuỷ sản tỉnh Cà Mau và kiến nghị hoàn thiện
2.1. khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và con người tỉnh Cà
Mau có ảnh hưởng đến tạo việc làm
2.1.1. Đặc điểm về tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Cà Mau
2.1.1.1. Đặc điểm tự nhiên
Cà Mau là tỉnh cực nam của Việt Nam, thuộc khu vực Đồng bằng châu thổ
sông Cửu Long, được tái lập ngày 01/01/1997. Đơn vị hành chính: bao gồm 08
huyện, 01 thành phố như: Ngọc Hiển, Năm Căn, Cái Nước, Phú Tân, Thới Bình,
Trần Văn Thời, U Minh, Đầm Dơi, thành phố Cà Mau; 101 xã, phường, thị trấn.
Lãnh thổ gồm 2 phần: phần đất liền và vùng biển chủ quyền.
- Phần đất liền: Diện tích 5.294,87 km2, xếp thứ 2 và bằng 12,97% diện tích
khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, bằng 1,58% diện tích cả nước. Trong đó, diện
tích đất nuôi trồng thủy sản trên 266.735 ha, đất trồng lúa 129.204 ha, đất lâm
nghiệp 103.723 ha.
Nằm ở 8034’ đến 9033’ vĩ độ Bắc và 104043’ đến 105025 kinh độ Đông,
cách thành phố Hồ Chí Minh 370 km, cách thành phố Cần Thơ 180 km về phía
nam. Theo đường chim bay, từ bắc tới nam dài 100 km.
Phía bắc giáp tỉnh Kiên Giang, phía đông bắc giáp tỉnh Bạc Liêu, phía đông
và đông nam giáp biển Đông và phía tây giáp Vịnh Thái Lan. Cà Mau nằm trên bán
đảo, có vị trí địa lý khá đặc biệt, với ba mặt tiếp giáp biển. Mũi Cà Mau là nơi duy
nhất trên đất liền có thể ngắm được mặt trời mọc lên từ mặt biển Đông vào buổi
sáng và lặn xuống mặt biển Tây vào buổi chiều. Cà Mau nằm ở trung tâm vùng biển
các nước Đông Nam Á nên rất thuận lợi giao lưu, hợp tác kinh tế với các nước trong
khu vực.
- Vùng biển: Vùng biển và thềm lục địa thuộc chủ quyền và quyền tài phán
của Việt Nam do tỉnh Cà Mau quản lý có diện tích 71.000 km2. Trong đó, có đảo
Hòn Khoai, Hòn Chuối, Hòn Buông và Hòn Đá Bạc.
Cà Mau giàu tài nguyên về rừng và biển. Bờ biển Cà Mau dài 254 km chạy
từ phía biển Đông sang vịnh Thái Lan, bờ biển thấp, nền đất yếu và bằng phẳng.
Diện tích vùng biển Cà Mau rộng trên 71.000 km, độ sâu trung bình từ 30 đến 35
mét; trong lòng biển có nhiều loài tôm, cá... có giá trị kinh tế cao. Biển Cà Mau có
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
19
vị trí trung tâm đường biển trong vùng Đông Nam Á và sát với đường biển quốc tế,
rất thuận lợi cho phát triển kinh tế biển.
Do có vị trí địa lý thuận tiện, tài nguyên thiên nhiên phong phú, những đặc
thù về sinh thái rừng, biển, khí hậu thuận lợi... tạo cho Cà Mau có nhiều thế mạnh
để phát triển kinh tế thủy sản, nông lâm nghiệp, công nghiệp chế biến xuất khẩu,
dịch vụ, du lịch, khai thác khí đốt và dầu khí.
2.1.1.2. Đặc điểm kinh tế
Năm 2016, kinh tế thế giới còn nhiều khó khăn, kinh tế trong nước đang ở
quá trình phục hồi, thêm vào đó, biến đổi khí hậu (BĐKH), hạn hán nghiêm trọng,
nước mặn xâm nhập sâu ở ĐBSCL... đã ảnh hưởng lớn đến sản xuất, đời sống của
người dân và tác động không nhỏ đến sự phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Cà Mau.
Tuy nhiên, với tinh thần đoàn kết, quyết tâm phấn đấu của Đảng bộ, chính
quyền, nhân dân và cộng đồng doanh nghiệp, kinh tế của tỉnh từng bước phục hồi
và duy trì được tốc độ tăng trưởng khá.
Tổng sản phẩm trong tỉnh (GRDP) năm 2016 đạt hơn 35.373 tỷ đồng, tăng
5,15%; thu nhập bình quân đầu người đạt 37,7 triệu đồng (so với mức 35,36 triệu
đồng năm 2015); cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, đúng hướng. Tổng vốn đầu tư
toàn xã hội đạt 10.165 tỷ đồng; thu ngân sách đạt khoảng 4.300 tỷ đồng; kim ngạch
xuất khẩu đạt 1 tỷ USD.
Công tác cải cách hành chính, cải thiện môi trường kinh doanh được lãnh
đạo tỉnh tăng cường chỉ đạo và bước đầu đã đạt được những kết quả tích cực, tạo
được niềm tin và ủng hộ của người dân và doanh nghiệp đối với những nỗ lực của
các cấp chính quyền. Trong năm 2016 có 469 doanh nghiệp thành lập mới với tổng
số vốn đăng ký 1.572 tỷ đồng; đã thu hút được 36 dự án đầu tư với tổng số vốn gần
7.000 tỷ đồng.
Hiện nay, sản lượng khai thác và nuôi trồng thủy sản hàng năm của toàn tỉnh
đạt trên 441 nghìn tấn, trong đó sản lượng tôm chiếm tỷ trọng 34%. Đây là yếu tố
thuận lợi đảm bảo nguồn liệu cung cấp cho ngành công nghiệp chế biến thủy sản
xuất khẩu của tỉnh.
Ngoài thế mạnh về thuỷ sản, Cà Mau còn có tiềm năng về tài nguyên rừng,
khoáng sản và tiềm năng phát triển nông nghiệp. Diện tích rừng của Cà Mau
khoảng 110.000 ha, chủ yếu là rừng đước và rừng tràm. Về khoáng sản, vùng biển
Cà Mau có tiềm năng lớn về khí đốt, trữ lượng khoảng 170 tỷ m3, là cơ sở để phát
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
20
triển một số ngành công nghiệp sử dụng khí tự nhiên như: điện, đạm và một số
ngành sử dụng khí thấp áp khác.
Đối với lĩnh vực nông nghiệp, ngoài cây lúa với diện tích khoảng 130.000
ha, Cà Mau còn có khả năng phát triển một số loài cây trồng khác phù hợp với thổ
nhưỡng, khí hậu, môi trường và phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm... tạo vùng
nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, lương thực, thực phẩm.
2.1.1.3. Đặc điểm xã hội
Tính đến đầu năm 2017, dân số tỉnh Cà Mau có 1.223.191 người, với
613.042 nam và 610.149 nữ; tổng số 290.846 hộ. Trong đó: Ở thành thị, có 69.015
hộ, với 276.385 người. Ở nông thôn, có 221.831 hộ, với 946.806 người. Tỷ lệ sinh
14,55%0. Tỷ lệ chết 4,95%0. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 0,96%. Mức giảm tỷ lệ sinh
0,02%.
Đến đầu năm 2017, trên địa bàn tỉnh Cà Mau, người Kinh chiếm đại đa số,
với khoảng 1.180.000 người, chiếm trên 96% dân số và sinh sống hầu hết ở các nơi
trong tỉnh. Tiếp theo là người Khmer khoảng 33.439 người, chiếm 2,73% dân số,
sống tập trung tại các ngôi chùa ở cả thành thị và nông thôn, tạo thành các xóm
người Khmer, sinh sống bằng nghề trồng lúa, rau màu, chăn nuôi, khai thác thủy
sản, mua bán nhỏ. Người Hoa có 9.418 người, chiếm 0,76% dân số, chủ yếu sống ở
khu vực thành thị, sinh sống bằng nghề mua bán. Còn lại là các dân tộc khác như:
Mường, Thái, Tày, Nùng, Giao, Gia rai, Ê đê, Chăm, Chu ru, Si la, người nước
ngoài
Công tác đào tạo, bồi dưỡng, dạy nghề ngày càng được mở rộng, tất cả các
huyện, thành phố đều có trung tâm dạy nghề, nhiều doanh nghiệp cơ sở sản xuất đã
tích cực tham gia truyền nghề, bồi dưỡng nghề cho người lao động.
Những năm gần đây, tỉnh Cà Mau đã đầu tư, triển khai nhiều chương trình,
dự án về đào tạo nghề và đạt được nhiều kết quả quan trọng. Năm 2016, đã giải
quyết việc làm cho 40.359 người. Tỷ lệ lao động qua đào tạo (không kể truyền
nghề) chiếm 37,7%. Cơ cấu sử dụng lao động 100%.
Hiện nay, số lao động làm việc trong tỉnh giảm do tình hình sản xuất kinh
doanh trong các doanh nghiệp tại địa phương vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Công tác
phối hợp dạy nghề gắn với giải quyết việc làm giữa cơ sở dạy nghề với chính quyền
địa phương và doanh nghiệp còn hạn chế nên một số lao động sau học nghề chưa
tìm được việc làm phù họp tại địa phương. Mặc dù kết quả giải quyết việc làm có
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
21
tăng so cùng kỳ, nhưng lao động mất việc làm, đăng ký hưởng trợ cấp thất nghiệp
khoảng 4.783 người, tăng 15,6% so với cùng kỳ năm trước.
Cơ cấu lao động theo ngành chủ yếu vẫn là nông nghiệp và thủy sản. Trình
độ học vấn, ngành nghề, trình độ đào tạo, đạt mức trung bình của vùng. Tạp quán,
kinh nghiệm canh tác và kỹ năng nghề nghiệp của lao động Cà Mau được tích lũy
qua nhiều thế hệ thuộc loại khá so với các tỉnh khác, nhất là kỹ năng lao động nghề
nuôi trồng, khai thác thủy, hải sản, trồng lúa.
Công tác giáo dục - đào tạo của tỉnh luôn được sự quan tâm chỉ đạo đặc biệt
của các cấp ủy Đảng và chính quyền địa phương. Cơ sở vật chất phục vụ công tác
giáo dục - đào tạo được đầu tư nâng cấp và mở rộng, chất lượng giáo dục - đào tạo
học sinh theo ngành học, bậc học đều có chuyển biến tích cực; tình trạng học sinh
bỏ học do giao thông đi lại khó khăn đã được khắc phục, ngoài ra, tỉnh đã ban hành
đề án xây dựng 1.588 cầu giao thông nông thôn và hỗ trợ tiền đò cho học sinh
nghèo nông thôn từ đó đã góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội nói
chung và phát triển sự nghiệp giáo dục của tỉnh nói riêng.
Công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân những năm gần đây có bước
phát triển tích cực, cơ sở vật chất phục vụ công tác khám, chữa bệnh được các cấp
quan tâm đầu tư nâng cấp và mở rộng. Tỉnh đã xây dựng hoàn thành và đưa vào
hoạt động Bệnh viện đa khoa tỉnh, với quy mô 500 giường, góp phần hạn chế tình
trạng quá tải và nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh của cho nhân dân. Bệnh viện
sản nhi tỉnh được thành lập và đi vào hoạt động đã góp phần tích cực chăm sóc sức
khoẻ bà mẹ và trẻ em. Mạng lưới y tế cơ sở tiếp tục được củng cố, đến nay 100% xã
phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh có trạm y tế; 100% xã, phường, thị trấn có bác sĩ;
100% trạm y tế có nữ hộ sinh trung học và y sĩ sản nhi; 100% ấp, khóm có nhân
viên y tế hoạt động...Đến cuối năm 2016, trên địa bàn tỉnh có bình quân 11,5 bác sĩ,
dược sĩ đại học/vạn dân và có 26,2 giường bệnh/vạn dân; tỷ lệ dân số tham gia bảo
hiểm y tế đạt 81,5%. Đến đầu năm 2017, tỉnh Cà Mau có 100% xã, phường, thị trấn
đạt Bộ tiêu chí Quốc gia về y tế xã giai đoạn 2011 – 2020.
2.1.2. Ngành thủy sản tỉnh Cà Mau
Thủy sản luôn khẳng định là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh có những đóng
góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế-xã hội tỉnh nhà. Tạo công ăn việc làm cho
hàng trăm ngàn lao động và đang phấn đấu trở thành ngành sản xuất hàng hóa lớn,
sản phẩm thủy sản có sức cạnh tranh cao trên thị trường để tiếp tục phát triển
nhanh, ổn định và bền vững.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
22
Cà Mau có gần 10 cửa biển lớn nhỏ là nơi tập trung của các tàu đánh bắt
thủy sản trong và ngoài nước, trong đó có 3 cửa tập trung đông nhất là Cửa Sông
Đốc, Cửa Khánh Hội và Cửa Rạch Gốc với hơn 5.000 phương tiện đánh bắt lớn
nhỏ. Với đủ loại phương tiện đánh bắt gần và xa bờ thêm vào đó là kinh nghiệm
đánh bắt hàng chục năm của ngư dân và công nghệ đánh bắt hiện đại nên sản lượng
khai thác ngày một tăng lên.
So với cả nước, thì Cà Mau có lợi thế phát triển nghề đánh bắt. Với ba mặt
giáp biển cùng chiều dài bờ biển là 254km, bao bọc từ tây sang đông, Cà Mau có
diện tích mặt nước trải rộng từ các bãi bồi ven biển đến các khu rừng ngập nước. Là
một trong bốn ngư trường trọng điểm của cả nước, ngư trường Cà Mau có trữ lượng
lớn và đa dạng các nguồn hải sản có giá trị kinh tế cao như: tôm, cua, mực, cá chai,
cá mú.. Trong các đối tượng khai thác chính thì sản lượng cá tăng trưởng ổn định,
các loại thủy sản khác diễn biến tăng giảm thiếu ổn định
Trong đó những sản phẩm chính có giá trị kinh tế cao là Tôm, cá làm chả là
hai mặt hàng chủ yếu cho xuất khẩu còn cá làm bột, mực và bạch tuộc một phần
xuất khẩu và một phần bán cho các tỉnh khác và còn lại là các loại cá và cá tạp khác
chủ yếu bán cho các tỉnh khác và phục vụ cho nhu cầu địa phương.
Tổng sản lượng khai thác và nuôi trồng thủy sản năm 2016 ước đạt 480.000
tấn (kế hoạch 530.000 tấn), bằng 90,6% kế hoạch, giảm 4% so với năm 2015. Trong
đó, sản lượng tôm ước đạt 156.000 tấn, bằng 83,6% kế hoạch, giảm 3,3% so với
năm 2015.
Sản xuất thủy sản đã và đang mang lại hiệu quả kinh tế cho tỉnh nhà, góp
phần thay đổi cơ cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất cho
nông dân ở các vùng ven biển và nông thôn, cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy
chế biến thủy sản xuất khẩu, góp phần đem lại cho tỉnh mỗi năm hàng trăm triệu đô
la, đưa Cà Mau trở thành tỉnh có kim ngạch xuất khẩu thủy sản cao nhất nước, đem
lại nguồn thu ngoại tệ cho nước nhà.
Tổng diện tích nuôi trồng thủy sản 297.200 ha. Trong đó, diện tích nuôi tôm
khoảng 266.000 ha. Đến cuối tháng 11/2016, diện tích nuôi tôm công nghiệp đạt
9.587 ha (kế hoạch đến cuối năm 2016 đạt 11.000 ha), tăng 3,3% so cùng kỳ. Trong
đó, diện tích đang thả nuôi chiếm 40% (có 175 ha nuôi ứng dụng quy trình công
nghệ cao); diện tích nuôi tôm quảng canh cải tiến đạt 90.552 ha (kế hoạch đến cuối
năm 2016 đạt 90.000 ha), tăng 16% so cùng kỳ, năng suất bình quân đạt trên 500
kg/ha/năm; tôm nuôi quảng canh truyền thống phát triển ổn định, diện tích đang
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
23
nuôi đạt 95% diện tích, năng suất bình quân từ 250 - 300 kg/ha/năm; nuôi xen canh
giữa tôm quảng canh truyền thống với cua, sò huyết khá hiệu quả.
Diện tích nuôi thủy sản nước ngọt đạt 19.803 ha. Trong đó, chủ yếu là cá lóc,
cá rô, cá bổi… Đây là những loài thủy sản truyền thống của địa phương. Tập trung
nhiều ở các huyện: Trần Văn Thời, U Minh, Cái Nước và thành phố Cà Mau
Ngoài ra, phong trào nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh theo quy mô trang
trại, hộ gia đình và đã đem lại kết quả cao. Chủng loại nuôi thủy sản rất đa dạng
như tôm sú, tôm thẻ chân trắng, tôm càng xanh, cua biển, hàu lồng, sò huyết, nghêu,
vọp, ốc len, cá chình, bống tượng, ba ba, cá nước ngọt...
Cà Mau có 3 mặt giáp biển, với 254 km bờ biển, có ngư trường rộng trên
100.000 km2, có nhiều nguồn lợi thủy sản nên nghề khai thác thủy sản trên biển rất
phát triển. Tỉnh Cà Mau có 4.563 phương tiện khai thác biển, với tổng công suất
581.099 CV. Trong đó, có 3.256 phương tiện có công suất từ 20 CV trở lên. Công
tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản có nhiều tiến bộ, các nghề, các phương thức khai thác
gây sát hại nguồn lợi thủy sản từng bước được kiểm soát và hạn chế; công tác đăng
ký, đăng kiểm, cấp giấy phép hoạt động tàu cá được triển khai khá đồng bộ; việc tái
tạo nguồn lợi như: thả tôm, cá giống ra biển được tiến hành theo định kỳ.
Để khai thác có hiệu quả nguồn lợi thủy sản, tỉnh Cà Mau đã đầu tư nhiều
tàu thuyền và được trang bị các thiết bị hiện đại như máy định vị, tầm ngư… Cơ sở
hạ tầng cho nghề khai thác biển được tỉnh tập trung đầu tư xây dựng như Cảng cá
Cà Mau, Cảng cá sông Ông Đốc, Cảng cá Hòn Khoai và nhiều khu neo đậu đậu, trú
bão cho các tàu thuyền.
Để phát triển ngành thủy sản theo hướng hội nhập quốc tế, nhiều doanh
nghiệp chế biến thủy sản đã đầu tư hàng trăm tỷ đồng để đổi mới công nghệ, mua
sắm thiết bị và nâng cấp nhà xưởng. Tổng công suất thiết kế đạt trên 150.000 tấn
thành phẩm/năm. Hiện nay, công nghệ chế biến thủy sản ở Cà Mau đã ngang tầm
với nhiều quốc gia trên thế giới. Các mặt hàng chế biến ngày đa dạng, phong phú,
chất lượng không ngừng được nâng cao, đáp ứng được yêu cầu của nhiều thị trường
khó tính như Mỹ, Nhật, Úc và EU... Năm 2016, Cà Mau có 34 nhà máy chế biến
thủy sản, công suất 150.000 tấn thành phẩm/năm, kim ngạch xuất khẩu tôm đạt gần
01 tỷ USD, chiếm 33% kim ngạch xuất khẩu tôm của cả nước, giải quyết việc làm
cho 300.000 người.
Tiến độ thực hiện Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07/7/2014 của Chính
phủ về một số chính sách phát triển thủy sản: Ủy ban nhân dân tỉnh đã phê duyệt 85
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
24
tàu đủ điều kiện đóng mới và nâng cấp 04 tàu, các ngân hàng đã ký hợp đồng cho
vay đóng mới 23 tàu và nâng cấp 02 tàu; đã giải ngân 161,056/210,265 tỷ đồng;
đang đóng 11 tàu, đã hạ thủy và đưa vào hoạt động 14 tàu. Hỗ trợ phí bảo hiểm cho
7.018 thuyền viên, với 2,1 tỷ đồng; hỗ trợ phí bảo hiểm thân tàu, ngư lưới cụ 139
tàu, với 4,387 tỷ đồng; thực hiện chính sách hỗ trợ vận chuyển hàng hóa cho 107
trường hợp (58 tàu), với 4,32 tỷ đồng.
Hiện nay, tỉnh Cà Mau đang thực hiện nhiều chính sách thu hút các nhà đầu
tư thực hiện các dự án chế biến thủy sản, thu mua nguyên liệu, sản xuất chả cá, cá
khô, nước mắm, đóng mới, sửa chữa tàu thuyền và cung cấp các dịch vụ hậu cần
nghề cá.
2.2. Thực trạng áp dụng pháp luật về giải quyết việc làm trong ngành
thủy sản ở Cà Mau
2.2.1. Thực trạng lao động và đào tạo lao động trong ngành thủy sản Cà Mau
Cà Mau là một trong số 28 tỉnh, thành trong cả nước có biển, với hệ sinh thái
biển đa dạng, tài nguyên biển phong phú bao gồm cả ở vùng bờ, vùng đặc quyền
kinh tế, thềm lục địa, hải đảo, vị trí địa lý vùng biển, đã tạo cho Cà Mau nhiều tiềm
năng và lợi thế phát triển kinh tế biển và giao lưu quốc tế. Lực lượng lao động phục
vụ phát triển kinh tế biển trong điều kiện hội nhập quốc tế ở Cà Mau khá dồi dào.
Lực lượng lao động trong độ tuổi có khả năng lao động là 1.104.040 người, số lao
động đang làm việc là 1.064.643 người, thì trong đó có đến 807.138 người có việc
làm trong các doanh nghiệp kinh tế biển, trong đó có nhiều doanh nghiệp liên quan
đến hội nhập quốc tế và doanh nghiệp FDI trong lĩnh vực kinh tế biển.
Lực lượng lao động phục vụ phát triển ngành thủy sản trong điều kiện hội
nhập quốc tế ở Cà Mau khá dồi dào. Lực lượng lao động trong độ tuổi có khả năng
lao động là 1.104.040 người, số lao động đang làm việc là 1.064.643 người, thì
trong đó có đến 807.138 người có việc làm trong các doanh nghiệp kinh tế biển,
trong đó có nhiều doanh nghiệp liên quan đến hội nhập quốc tế và doanh nghiệp
FDI trong lĩnh vực kinh tế biển.
Nguồn cung lao động phục vụ nhu cầu phát triển của các doanh nghiệp thủy
sản trong điều kiện hội nhập quốc tế của tỉnh hiện nay khá lớn, nhưng số lao động
đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế biển biển trong hội nhập quốc tế còn rất ít, do
thiếu kỹ năng, tay nghề, chất lượng đào tạo, dạy nghề của một số cơ sở đào tạo
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
25
trong tỉnh còn thấp,...chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế biển biển gắn
với hội nhập quốc tế, nhất là kỹ năng quan hệ quốc tế.
Toàn tỉnh Cà Mau hiện có 8.858 doanh nghiệp, nhưng trong đó đã có đến
6.289 doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực thủy sản, chiếm khoảng 70,9% số
doanh nghiệp đầu tư trên địa bàn tỉnh. Trong đó, có nhiều doanh nghiệp ngành thủy
sản có tham gia xuất nhập khẩu và hợp tác quốc tế như: thuỷ sản, du lịch biển, vận
tải biển, vật liệu xây dựng... Tính đến nay, các sản phẩm thủy sản của Cà Mau đã
xuất khẩu qua 43 nước trên thế giới và thu hút 35 dự án ODA, FDI của các nhà đầu
tư thuộc 18 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, với tổng vốn đầu tư đăng ký
hơn 1,3 tỷ USD. Kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm kinh tế biển ước đạt 400 triệu
USD. Giai đoạn 2011-2016 tốc độ tăng trưởng ngành thủy sản của Cà Mau đạt
11,4%/năm (Giá CĐ 1994). Tỷ trọng GDP kinh tế biển chiếm 75,6% GDP toàn
tỉnh; chuyển dịch kinh tế theo hướng dịch vụ - công nghiệp, xây dựng - nông nghiệp
gắn với mở cửa, hội nhập quốc tế. GDP bình quân đầu người trong kinh tế biển năm
2016 đạt 3.154 USD/người tăng gần 2 lần so với năm 2010.
Giai đoạn 2011 - 2016, Cà Mau đã có nhiều cố gắng đầu tư xây mới, nâng
cấp các trường học, cơ sở đào tạo, dạy nghề. Toàn tỉnh hiện có 694 cơ sở giáo dục
và đào tạo, tăng 20 cơ sở so với năm 2010, trong đó có: 136 trường mầm non, 514
trường phổ thông, 5 trường cao đẳng, 4 trường trung cấp nghề, 4 trường nghiệp vụ,
15 trung tâm bồi dưỡng chính trị, 14 trung tâm giáo dục thường xuyên, 1 trường
chính trị tỉnh và 3 trường Cao Đẳng (Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Cà Mau,
Trường Cao Đẳng Sư Phạm Cà Mau, Trường Cao Đẳng Y Tế Cà Mau). Trong đó,
lực lượng lao động phục vụ cho phát triển ngành thủy sản trong điều kiện hội nhập
quốc tế được ưu tiên đào tạo.
Đến nay, tỷ lệ người dân biết đọc biết viết ở khu vực ven biển và hải đảo của
Cà Mau so với dân số đạt 95,21% tăng 1% so với năm 2010; người dân trong độ
tuổi học hết tiểu học so với dân số đạt 99,7%. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học
phổ thông bình quân hàng năm trong giai đoạn 2011-2016 là 98,95%, tăng 25% so
giai đoạn trước, tổng số học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông tính luỹ kế từ năm
2006 đến năm 2016 là 90.576 người và tỷ lệ học sinh trúng tuyển vào đại học, cao
đẳng là 37,66%.
Năm 2016, nguồn nhân lực ngành thủy sản của tỉnh được đào tạo 419.711
người, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề của tỉnh lên 45% đáp ứng tốt yêu cầu
lao động trong kinh tế biển và hội nhập quốc tế. Nguồn nhân lực được đào tạo trình
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
26
độ từ đại học trở lên có trên 36.000 người, chiếm khoảng 2,05% dân số. Nguồn
nhân lực khoa học công nghệ của tỉnh ngày càng tăng cả về số lượng và chất lượng.
Đến nay, toàn tỉnh có 27.150 người có khả năng tham gia nghiên cứu, ứng dụng
khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế biển trong điều kiện hội nhập
quốc tế. Qua khảo sát tình hình nguồn nhân lực trong các ngành, lĩnh vực kinh tế
biển cụ thể như sau:
Nguồn nhân lực trong ngành thủy sản gồm khai thác và nuôi trồng thuỷ sản
chiếm 36,3% trong cơ cấu lực lượng lao động kinh tế biển, với 121.807 người, lao
động qua đào tạo chiến tỷ lệ rất thấp, chỉ khoảng 15%, chủ yếu ở trình độ trung cấp
và sơ cấp, tỷ lệ đào tạo nghề hải sản có trình độ từ đại học trở lên chỉ chiếm 2,2%.
Lực lượng lao động ngành hải sản tham gia làm việc trong 1.238 doanh nghiệp,
phần lớn là doanh nghiệp tư nhân khai thác hải sản, trong đó có 188 doanh nghiệp
sản xuất giống thuỷ sản và 25 doanh nghiệp nuôi tôm công nghiệp với quy mô lớn.
Lực lượng lao động ngành hải sản của tỉnh chủ yếu cung cấp nguyên liệu thuỷ sản
cho chế biến xuất khẩu và tiêu thụ trong nước, tạo ra mức thu nhập 8.805,3 tỷ đồng
(giá so sánh năm 2010), chiếm 12,2% trong cơ cấu GDP của tỉnh.
Từ sự phân tích trên cho thấy thu nhập của lực lượng lao ngành thủy sản có
tỷ trọng đóng góp lớn trong cơ cấu kinh tế của tỉnh. Tổng thu nhập do lực lượng lao
động ngành thủy sản tạo ra đạt 54.546,51 tỷ đồng (giá so sánh năm 2010), chiếm tỷ
lệ 75,6% GDP của toàn tỉnh, cho thấy nguồn nhân lực phục vụ kinh tế biển có vai
trò rất quan trong nền kinh tế - xã hội của tỉnh Cà Mau. Tuy nhiên, đến nay số
lượng, cơ cấu, chất lượng nguồn nhân lực phục vụ ngành thủy sản của tỉnh chỉ mới
đáp ứng được yêu cầu trước mắt, chất lượng chưa cao, năng suất lao động thấp,
thiếu nguồn nhân lực khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế biển ở trình
độ cao, nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu mở cửa, hội nhập với các nước trong khu
vực ASEAN và quốc tế khi triển khai thực hiện các hiệp định thương mại tự do thế
hệ mới.
Việc phát triển nguồn nhân lực phục vụ ngành thủy sản ở Cà Mau hiện nay
vẫn còn nhiều khó khăn, do điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo,
dạy nghề và chăm sóc sức khoẻ y tế ở một số cơ sở đào tạo và khám chữa bệnh
chưa đáp ứng yêu cầu, một số nơi xuống cấp chưa được đầu tư sửa chữa; thiếu giáo
viên có trình độ chuyên môn dạy nghề kinh tế biển, và dạy nghề kinh tế biển ở một
số cơ sở đào tạo còn hạn chế,... đã ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nguồn nhân
lực ngành thủy sản của tỉnh. Mặt khác, điểm xuất phát về mặt bằng dân trí của tỉnh
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
27
thấp, là tỉnh có địa bàn rộng, dân cư sống phân tán khắp vùng biển và hải đảo, khó
tập trung cho đào tạo, chăm sóc sức khoẻ và giải quyết việc làm; có vị trí cách xa
các trung tâm kinh tế lớn, giao thông không thuận lợi; ngân sách đầu tư cho sự
nghiệp giáo dục-đào tạo, dạy nghề và chăm sóc sức khoẻ còn nhiều khó khăn. Chất
lượng nguồn nhân lực biển tuy có nâng lên, song vẫn còn thấp so với cả nước và
các nước trong khu vực ASEAN, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển ngành thủy
sản trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay.
Kết quả khảo sát gần đây cho thấy: Không ít nhà máy, cơ sở chế biến Nông,
Lâm, Thuỷ sản có hơn 60% số người lao động không có chuyên môn kỹ thuật.
Riêng các cơ sở chế biến thuộc khối dân doanh của các ngành Chế biến Thuỷ sản có
đến khoảng 80% số lao động không được đào tạo, mà chỉ học các lớp bồi dưỡng
ngắn ngày do các cơ sở đào tạo hoặc doanh nghiệp tự tổ chức.
Về phía những người sử dụng lao động: Có từ 30% - 55% số chủ cơ sở chế
biến thủy sản là không có chuyên môn kỹ thuật và 40% - 75% hiểu biết chưa đầy đủ
về pháp luật.
Tuy nhiên, số lượng người theo học khối ngành nông-lâm-ngư nghiệp lại
chiếm tỷ lệ rất thấp, chỉ có 4% so với tỷ lệ 43% ở khối ngành kinh tế-dịch vụ-quản
lý và 25% ở khối ngành công nghiệp-xây dựng.
Việc cải tiến chương trình đào tạo định hướng nghề nghiệp, mang nhiều tính
ứng dụng là một nhu cầu của Khoa và cũng là nhu cầu của thế giới nghề nghiệp.
Với việc đáp ứng tốt hơn nhu cầu xã hội, việc cải tiến chương trình theo hướng ứng
dụng sẽ được hỗ trợ tốt từ các cơ sở thực tập tại Trường cũng như tại các cơ sở sản
xuất kinh doanh của các cựu sinh viên Khoa Thủy sản.
Lực lượng lao động có bằng cấp trong khai thác hải sản hiện nay thiếu trầm
trọng ở nhiều tỉnh ven biển có nghề cá phát triển. Với xu hướng tất yếu, tàu khai
thác ngày càng lớn, trang bị hiện đại, nhất là tàu vỏ thép và vật liệu mới, rất cần lao
động được đào tạo bài bản để vận hành, điều khiển hiệu quả. Thế nhưng, nơi duy
nhất đào tạo và cung cấp đội ngũ này là Trường ĐH Nha Trang đã không còn đào
tạo kỹ sư khai thác thủy sản. Đây đang là vấn đề gây băn khoăn với những ai quan
tâm đến nghề cá.
Nhà nước đã khuyến khích, hỗ trợ ngư dân đóng tàu vỏ thép, tàu vật liệu mới
mà lại để thiếu hụt kỹ sư khai thác thủy sản là bất cập lớn. Hơn hết, khai thác hải
sản cần phải đi vào chiều sâu, cần những kỹ thuật hiện đại. Trong khi nguồn lợi hải
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
28
sản ở các vùng biển xa có dấu hiệu suy giảm, lại càng rất cần những kỹ sư khai thác
thủy sản để đánh bắt, bảo vệ nguồn lợi hiệu quả.
Việc tổ chức các lớp đào tạo thuyền trưởng, máy trưởng gặp khó khăn vì
nhiều nguyên nhân. Người lao động chỉ mong bám biển quanh năm chứ không
muốn đi học, họ cho rằng nghề này không cần nhiều đến sách vở. Nhiều khi đến
lớp, ngư dân học tập theo kiểu đối phó, mong có bằng cấp hơn là học để thu nạp
kiến thức, làm phong phú hơn thực tiễn sản xuất. Trong khi đó, theo phản ánh của
ngư dân, việc đào tạo nặng về lý thuyết, quá khô cứng và thiếu thực hành nên ngư
dân không mặn mà.
2.2.2. Thực trạng áp dụng pháp luật lao động trong ngành thủy sản (bổ
sung Luật việc làm)
Phần lớn người lao động làm việc trong các lĩnh vực nuôi thủy sản, khai
thác, chế biến và dịch vụ hậu cần của tỉnh Cà Mau có trình độ học vấn
thấp, lao động giản đơn là chủ yếu. Lao động làm việc theo thời vụ, việc thuê lao
động theo thoả thuận không ký kết hợp đồng. Riêng trong lĩnh vực chế biến thủy
sản, do việc cung ứng nguồn nguyên liệu chưa đầy đủ nên chưa tạo việc làm thường
xuyên cho công nhân, lao động làm việc trong lĩnh vực này chủ yếu là làm thủ công
(trong chế biến mực khô, cá khô các loại…).
Do làm việc theo thời vụ, chỉ thoả thuận giữa người thuê lao động và người
lao động không quí hợp đồng nên các quyền lợi chính đáng của người lao động
như: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, các quy định về đảm bảo an toàn lao động
trong thời gian qua của ngành thủy sản ở tỉnh Cà Mau ít được quan tâm, mặc dù
Nhà nước đã có quy định thành luật.
Trong lĩnh vực khai thác thủy sản, người lao động nhận tiền công theo thoả
thuận, sau mỗi chuyến đi biển về chủ tàu thông báo và trả tiền cho người lao động
theo ngày công làm việc, người lao động chỉ nhận được số tiền theo ngày công của
mình, họ không biết được sau khi trừ các khoản chi phí người chủ tàu thu được lời
là bao nhiêu, vì đa phần chủ tàu thường là người cung cấp trực tiếp hậu cần cho
từng chuyến đi biển, nên họ kê bao nhiêu người lao động biết bấy nhiêu.
Trong lĩnh vực chế biến thủy sản người lao động cũng chỉ biết nhận
tiền công được trả theo sự thoả thuận miệng giữa chủ và lao động, không có hợp
đồng lao động nên giờ giấc, công việc tuỳ theo quy định của chủ, người lao động
Luận Văn Pháp Luật Về Giải Quyết Việc Làm Từ Thực Tiển Ngành Thủy Sản.doc
Luận Văn Pháp Luật Về Giải Quyết Việc Làm Từ Thực Tiển Ngành Thủy Sản.doc
Luận Văn Pháp Luật Về Giải Quyết Việc Làm Từ Thực Tiển Ngành Thủy Sản.doc
Luận Văn Pháp Luật Về Giải Quyết Việc Làm Từ Thực Tiển Ngành Thủy Sản.doc
Luận Văn Pháp Luật Về Giải Quyết Việc Làm Từ Thực Tiển Ngành Thủy Sản.doc
Luận Văn Pháp Luật Về Giải Quyết Việc Làm Từ Thực Tiển Ngành Thủy Sản.doc
Luận Văn Pháp Luật Về Giải Quyết Việc Làm Từ Thực Tiển Ngành Thủy Sản.doc
Luận Văn Pháp Luật Về Giải Quyết Việc Làm Từ Thực Tiển Ngành Thủy Sản.doc
Luận Văn Pháp Luật Về Giải Quyết Việc Làm Từ Thực Tiển Ngành Thủy Sản.doc
Luận Văn Pháp Luật Về Giải Quyết Việc Làm Từ Thực Tiển Ngành Thủy Sản.doc
Luận Văn Pháp Luật Về Giải Quyết Việc Làm Từ Thực Tiển Ngành Thủy Sản.doc
Luận Văn Pháp Luật Về Giải Quyết Việc Làm Từ Thực Tiển Ngành Thủy Sản.doc
Luận Văn Pháp Luật Về Giải Quyết Việc Làm Từ Thực Tiển Ngành Thủy Sản.doc
Luận Văn Pháp Luật Về Giải Quyết Việc Làm Từ Thực Tiển Ngành Thủy Sản.doc
Luận Văn Pháp Luật Về Giải Quyết Việc Làm Từ Thực Tiển Ngành Thủy Sản.doc
Luận Văn Pháp Luật Về Giải Quyết Việc Làm Từ Thực Tiển Ngành Thủy Sản.doc
Luận Văn Pháp Luật Về Giải Quyết Việc Làm Từ Thực Tiển Ngành Thủy Sản.doc
Luận Văn Pháp Luật Về Giải Quyết Việc Làm Từ Thực Tiển Ngành Thủy Sản.doc
Luận Văn Pháp Luật Về Giải Quyết Việc Làm Từ Thực Tiển Ngành Thủy Sản.doc
Luận Văn Pháp Luật Về Giải Quyết Việc Làm Từ Thực Tiển Ngành Thủy Sản.doc
Luận Văn Pháp Luật Về Giải Quyết Việc Làm Từ Thực Tiển Ngành Thủy Sản.doc
Luận Văn Pháp Luật Về Giải Quyết Việc Làm Từ Thực Tiển Ngành Thủy Sản.doc
Luận Văn Pháp Luật Về Giải Quyết Việc Làm Từ Thực Tiển Ngành Thủy Sản.doc
Luận Văn Pháp Luật Về Giải Quyết Việc Làm Từ Thực Tiển Ngành Thủy Sản.doc
Luận Văn Pháp Luật Về Giải Quyết Việc Làm Từ Thực Tiển Ngành Thủy Sản.doc
Luận Văn Pháp Luật Về Giải Quyết Việc Làm Từ Thực Tiển Ngành Thủy Sản.doc
Luận Văn Pháp Luật Về Giải Quyết Việc Làm Từ Thực Tiển Ngành Thủy Sản.doc
Luận Văn Pháp Luật Về Giải Quyết Việc Làm Từ Thực Tiển Ngành Thủy Sản.doc
Luận Văn Pháp Luật Về Giải Quyết Việc Làm Từ Thực Tiển Ngành Thủy Sản.doc
Luận Văn Pháp Luật Về Giải Quyết Việc Làm Từ Thực Tiển Ngành Thủy Sản.doc

More Related Content

Similar to Luận Văn Pháp Luật Về Giải Quyết Việc Làm Từ Thực Tiển Ngành Thủy Sản.doc

Similar to Luận Văn Pháp Luật Về Giải Quyết Việc Làm Từ Thực Tiển Ngành Thủy Sản.doc (20)

Yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng sử dụng hóa đơn điện từ của các doanh nghiệp.doc
Yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng sử dụng hóa đơn điện từ của các doanh nghiệp.docYếu tố ảnh hưởng đến xu hướng sử dụng hóa đơn điện từ của các doanh nghiệp.doc
Yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng sử dụng hóa đơn điện từ của các doanh nghiệp.doc
 
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Tổ Chức Và Chất Lượng Hệ Thống Thông Tin Kế To...
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Tổ Chức Và Chất Lượng Hệ Thống Thông Tin Kế To...Luận Văn Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Tổ Chức Và Chất Lượng Hệ Thống Thông Tin Kế To...
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Tổ Chức Và Chất Lượng Hệ Thống Thông Tin Kế To...
 
Luận Văn Tác Động Tiền Lương Lên Dự Định Nghỉ Việc Của Nhân Viên.doc
Luận Văn Tác Động Tiền Lương Lên Dự Định Nghỉ Việc Của Nhân Viên.docLuận Văn Tác Động Tiền Lương Lên Dự Định Nghỉ Việc Của Nhân Viên.doc
Luận Văn Tác Động Tiền Lương Lên Dự Định Nghỉ Việc Của Nhân Viên.doc
 
Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.docCác Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
 
Các Nhân Tố Vĩ Mô Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Na...
Các Nhân Tố Vĩ Mô Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Na...Các Nhân Tố Vĩ Mô Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Na...
Các Nhân Tố Vĩ Mô Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Na...
 
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Thu Hút Ứng Viên Tại Công Ty Vinatrans.doc
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Thu Hút Ứng Viên Tại Công Ty Vinatrans.docLuận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Thu Hút Ứng Viên Tại Công Ty Vinatrans.doc
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Thu Hút Ứng Viên Tại Công Ty Vinatrans.doc
 
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đếntính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ...
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đếntính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ...Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đếntính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ...
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đếntính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ...
 
Luận Văn Nâng Cao Tính Cạnh Tranh Huy Động Vốn Của Ngân Hàng.doc
Luận Văn Nâng Cao Tính Cạnh Tranh Huy Động Vốn Của Ngân Hàng.docLuận Văn Nâng Cao Tính Cạnh Tranh Huy Động Vốn Của Ngân Hàng.doc
Luận Văn Nâng Cao Tính Cạnh Tranh Huy Động Vốn Của Ngân Hàng.doc
 
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Công Nhân Với Hoạt Động Công Đoàn Trong Doanh Nghiệp...
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Công Nhân Với Hoạt Động Công Đoàn Trong Doanh Nghiệp...Luận Văn Sự Hài Lòng Của Công Nhân Với Hoạt Động Công Đoàn Trong Doanh Nghiệp...
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Công Nhân Với Hoạt Động Công Đoàn Trong Doanh Nghiệp...
 
Pháp luật đánh giá tác động môi trường tại các khu công nghiệp ở Việt Nam.doc
Pháp luật đánh giá tác động môi trường tại các khu công nghiệp ở Việt Nam.docPháp luật đánh giá tác động môi trường tại các khu công nghiệp ở Việt Nam.doc
Pháp luật đánh giá tác động môi trường tại các khu công nghiệp ở Việt Nam.doc
 
Báo Cáo Thực Tập Tạo Động Lực Lao Động Cho Người Lao Động.docx
Báo Cáo Thực Tập Tạo Động Lực Lao Động Cho Người Lao Động.docxBáo Cáo Thực Tập Tạo Động Lực Lao Động Cho Người Lao Động.docx
Báo Cáo Thực Tập Tạo Động Lực Lao Động Cho Người Lao Động.docx
 
Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Người Lao Động Tại Công Ty Xuất...
Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Người Lao Động Tại Công Ty Xuất...Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Người Lao Động Tại Công Ty Xuất...
Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Người Lao Động Tại Công Ty Xuất...
 
Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
 
Luận Văn Nâng Cao Sự Hài Lòng Đối Với Công Việc Tại Viettel.doc
Luận Văn Nâng Cao Sự Hài Lòng Đối Với Công Việc Tại Viettel.docLuận Văn Nâng Cao Sự Hài Lòng Đối Với Công Việc Tại Viettel.doc
Luận Văn Nâng Cao Sự Hài Lòng Đối Với Công Việc Tại Viettel.doc
 
Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Bình trong sự nghiệp công nghi...
Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Bình trong sự nghiệp công nghi...Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Bình trong sự nghiệp công nghi...
Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Bình trong sự nghiệp công nghi...
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng thức ăn nhanh của sinh viên tại thành p...
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng thức ăn nhanh của sinh viên tại thành p...Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng thức ăn nhanh của sinh viên tại thành p...
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng thức ăn nhanh của sinh viên tại thành p...
 
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Chất Lượng Thông Tin Báo Cáo Tài Chính.doc
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Chất Lượng Thông Tin Báo Cáo Tài Chính.docLuận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Chất Lượng Thông Tin Báo Cáo Tài Chính.doc
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Chất Lượng Thông Tin Báo Cáo Tài Chính.doc
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Môi Trường Tại Các Doanh N...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Môi Trường Tại Các Doanh N...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Môi Trường Tại Các Doanh N...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Môi Trường Tại Các Doanh N...
 
Tăng cường quản lý dự án mở rộng quy mô sản xuất của nhà máy Z115 - bộ quốc p...
Tăng cường quản lý dự án mở rộng quy mô sản xuất của nhà máy Z115 - bộ quốc p...Tăng cường quản lý dự án mở rộng quy mô sản xuất của nhà máy Z115 - bộ quốc p...
Tăng cường quản lý dự án mở rộng quy mô sản xuất của nhà máy Z115 - bộ quốc p...
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tổ Chức Công Tác Kế Toán Quản Trị Của Các Ngân Hàng...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tổ Chức Công Tác Kế Toán Quản Trị Của Các Ngân Hàng...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tổ Chức Công Tác Kế Toán Quản Trị Của Các Ngân Hàng...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tổ Chức Công Tác Kế Toán Quản Trị Của Các Ngân Hàng...
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 (20)

Tác Động Của Phong Cách Lãnh Đạo Trao Quyền Đến Sự Sáng Tạo Của Nhân Viên.doc
Tác Động Của Phong Cách Lãnh Đạo Trao Quyền Đến Sự Sáng Tạo Của Nhân Viên.docTác Động Của Phong Cách Lãnh Đạo Trao Quyền Đến Sự Sáng Tạo Của Nhân Viên.doc
Tác Động Của Phong Cách Lãnh Đạo Trao Quyền Đến Sự Sáng Tạo Của Nhân Viên.doc
 
Knowledge Sharing Intention Among Employees In Small And Medium Sized Enterpr...
Knowledge Sharing Intention Among Employees In Small And Medium Sized Enterpr...Knowledge Sharing Intention Among Employees In Small And Medium Sized Enterpr...
Knowledge Sharing Intention Among Employees In Small And Medium Sized Enterpr...
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Lựa Chọn Phần Mềm Kế Toán Của Các Doanh Nghiệp X...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Lựa Chọn Phần Mềm Kế Toán Của Các Doanh Nghiệp X...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Lựa Chọn Phần Mềm Kế Toán Của Các Doanh Nghiệp X...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Lựa Chọn Phần Mềm Kế Toán Của Các Doanh Nghiệp X...
 
Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý, Kiểm Soát Chi Thường Xuyên Ngân Sách Nhà Nước Tr...
Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý, Kiểm Soát Chi Thường Xuyên Ngân Sách Nhà Nước Tr...Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý, Kiểm Soát Chi Thường Xuyên Ngân Sách Nhà Nước Tr...
Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý, Kiểm Soát Chi Thường Xuyên Ngân Sách Nhà Nước Tr...
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Công Việc Của Giáo Viên Tại Các Trường M...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Công Việc Của Giáo Viên Tại Các Trường M...Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Công Việc Của Giáo Viên Tại Các Trường M...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Công Việc Của Giáo Viên Tại Các Trường M...
 
Đánh Giá Hiệu Quả Chương Trình Đào Tạo Đạo Đức Công Vụ Cho Cán Bộ Công Chức C...
Đánh Giá Hiệu Quả Chương Trình Đào Tạo Đạo Đức Công Vụ Cho Cán Bộ Công Chức C...Đánh Giá Hiệu Quả Chương Trình Đào Tạo Đạo Đức Công Vụ Cho Cán Bộ Công Chức C...
Đánh Giá Hiệu Quả Chương Trình Đào Tạo Đạo Đức Công Vụ Cho Cán Bộ Công Chức C...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Chuyên Ngành Tài Chính Ngân Hàng.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Chuyên Ngành Tài Chính Ngân Hàng.docLuận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Chuyên Ngành Tài Chính Ngân Hàng.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Chuyên Ngành Tài Chính Ngân Hàng.doc
 
Tác Động Của Chi Tiêu Cho Y Tế Và Cho Quân Sự Đến Mức Độ Tham Nhũng Ở Các Nướ...
Tác Động Của Chi Tiêu Cho Y Tế Và Cho Quân Sự Đến Mức Độ Tham Nhũng Ở Các Nướ...Tác Động Của Chi Tiêu Cho Y Tế Và Cho Quân Sự Đến Mức Độ Tham Nhũng Ở Các Nướ...
Tác Động Của Chi Tiêu Cho Y Tế Và Cho Quân Sự Đến Mức Độ Tham Nhũng Ở Các Nướ...
 
Sinh Kế Bền Vững Cho Người Dân Bị Giải Tỏa Thuộc Dự Án Tổ Hợp Hóa Dầu Miền Na...
Sinh Kế Bền Vững Cho Người Dân Bị Giải Tỏa Thuộc Dự Án Tổ Hợp Hóa Dầu Miền Na...Sinh Kế Bền Vững Cho Người Dân Bị Giải Tỏa Thuộc Dự Án Tổ Hợp Hóa Dầu Miền Na...
Sinh Kế Bền Vững Cho Người Dân Bị Giải Tỏa Thuộc Dự Án Tổ Hợp Hóa Dầu Miền Na...
 
Nhân Tố Tác Động Đến Fdi Đầu Tư Mới Và M A Xuyên Quốc Gia.doc
Nhân Tố Tác Động Đến Fdi Đầu Tư Mới Và M A Xuyên Quốc Gia.docNhân Tố Tác Động Đến Fdi Đầu Tư Mới Và M A Xuyên Quốc Gia.doc
Nhân Tố Tác Động Đến Fdi Đầu Tư Mới Và M A Xuyên Quốc Gia.doc
 
Nefficient After Sale Service Performance At Samsung.doc
Nefficient After Sale Service Performance At Samsung.docNefficient After Sale Service Performance At Samsung.doc
Nefficient After Sale Service Performance At Samsung.doc
 
Luận Văn Poor Cooperation Between Employees At Thai Tu Company.doc
Luận Văn Poor Cooperation Between Employees At Thai Tu Company.docLuận Văn Poor Cooperation Between Employees At Thai Tu Company.doc
Luận Văn Poor Cooperation Between Employees At Thai Tu Company.doc
 
Luận Văn Ineffective Appraisal System At Nike Customer Service Department In ...
Luận Văn Ineffective Appraisal System At Nike Customer Service Department In ...Luận Văn Ineffective Appraisal System At Nike Customer Service Department In ...
Luận Văn Ineffective Appraisal System At Nike Customer Service Department In ...
 
Luận Văn Salesperson Failure In Smc Tan Tao Limited Company.doc
Luận Văn Salesperson Failure In Smc Tan Tao Limited Company.docLuận Văn Salesperson Failure In Smc Tan Tao Limited Company.doc
Luận Văn Salesperson Failure In Smc Tan Tao Limited Company.doc
 
Luận Văn Microcredit And Welfare Of The Rural Households In Vietnam.doc
Luận Văn Microcredit And Welfare Of The Rural Households In Vietnam.docLuận Văn Microcredit And Welfare Of The Rural Households In Vietnam.doc
Luận Văn Microcredit And Welfare Of The Rural Households In Vietnam.doc
 
Luận Văn Neffective Performance Appraisal Method At Xyz Vietnam.doc
Luận Văn Neffective Performance Appraisal Method At Xyz Vietnam.docLuận Văn Neffective Performance Appraisal Method At Xyz Vietnam.doc
Luận Văn Neffective Performance Appraisal Method At Xyz Vietnam.doc
 
Luận Văn PUBLIC FINANCE, GOVERNANCE AND ECONOMIC GROWTH.doc
Luận Văn PUBLIC FINANCE, GOVERNANCE AND ECONOMIC GROWTH.docLuận Văn PUBLIC FINANCE, GOVERNANCE AND ECONOMIC GROWTH.doc
Luận Văn PUBLIC FINANCE, GOVERNANCE AND ECONOMIC GROWTH.doc
 
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Học Viên Về Chất Lượng Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nôn...
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Học Viên Về Chất Lượng Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nôn...Luận Văn Sự Hài Lòng Của Học Viên Về Chất Lượng Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nôn...
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Học Viên Về Chất Lượng Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nôn...
 
Luận Văn Mối Quan Hệ Phi Tuyến Giữa Quản Trị Vốn Luân Chuyển Và Hiệu Quả Hoạt...
Luận Văn Mối Quan Hệ Phi Tuyến Giữa Quản Trị Vốn Luân Chuyển Và Hiệu Quả Hoạt...Luận Văn Mối Quan Hệ Phi Tuyến Giữa Quản Trị Vốn Luân Chuyển Và Hiệu Quả Hoạt...
Luận Văn Mối Quan Hệ Phi Tuyến Giữa Quản Trị Vốn Luân Chuyển Và Hiệu Quả Hoạt...
 
Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định.doc
Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định.docLuận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định.doc
Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định.doc
 

Recently uploaded

Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnpmtiendhti14a5hn
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoidnghia2002
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phươnghazzthuan
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạowindcances
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàNguyen Thi Trang Nhung
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...ChuThNgnFEFPLHN
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docxasdnguyendinhdang
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdfltbdieu
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfXem Số Mệnh
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 

Luận Văn Pháp Luật Về Giải Quyết Việc Làm Từ Thực Tiển Ngành Thủy Sản.doc

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM HUỲNH VĂN ĐẬM PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TỪ THỰC TIỂN NGÀNH THỦY SẢN TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM HUỲNH VĂN ĐẬM PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TỪ THỰC TIỂN NGÀNH THỦY SẢN TỈNH CÀ MAU Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Dương Anh Sơn
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Huỳnh Văn Đậm, mã số học viên là 7701250431A, là học viên lớp Cao học Luật Kinh tế Khóa 25 - Cà Mau (LOP_K25_MBL_CaMau; Khóa K25-2), chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, là tác giả của Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Pháp luật về giải quyết việc làm từ thực tiễn ngành thủy sản tỉnh Cà Mau” (Sau đây gọi tắt là “Luận văn”). Tôi xin cam đoan tất cả các nội dung được trình bày trong Luận văn này là kết quả nghiên cứu độc lập của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn của người hướng dẫn khoa học. Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn một số ý kiến, quan điểm khoa học của một số tác giả. Các thông tin này đều được trích dẫn nguồn cụ thể, chính xác và có thể kiểm chứng. Các số liệu, thông tin được sử dụng trong Luận văn là hoàn toàn khách quan và trung thực. Học viên thực hiện Huỳnh Văn Đậm
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU....................................................................................................... 1 Chương 1: Tổng quan pháp luật về giải quyết việc làm....................................... 5 1.1. Việc làm và những nhân tố ảnh hưởng tới việc làm trong ngành thủy sản..... 6 1.1.1. Quan niệm về việc làm ............................................................................. 6 1.1.1.1. Dưới góc độ kinh tế xã hội................................................................. 6 1.1.1.2. Dưới góc độ pháp lí:........................................................................... 6 1.1.2. Vai trò và ý nghĩa của việc làm: ............................................................... 9 1.1.2.1 Trên bình diện kinh tế -xã hội:............................................................ 9 1.1.2.2 Trên bình diện chính trị - pháp lí: ..................................................... 10 1.1.2.3 Trên bình diện quốc gia - quốc tế: .................................................... 10 1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc làm...................................................... 11 1.1.3.1. Nhân tố về điều kiện tự nhiên .......................................................... 11 1.1.3.2. Tư liệu lao động và các phương tiện vật chất phục vụ cho quá trình sản xuất.......................................................................................................... 11 1.1.3.3. Nguồn lực lao động và chất lượng lao động.................................... 12 1.1.3.4. Thị trường đầu vào và đầu ra của sản xuất ...................................... 12 1.1.3.5. Cơ chế chính sách của Nhà nước..................................................... 13 1.1.4. Đặc điểm việc làm trong ngành thủy sản................................................ 14 1.2. Những hình thức tạo việc làm trong ngành thủy sản..................................... 14 1.2.1. Nuôi trồng............................................................................................... 15 1.2.2. Khai thác................................................................................................. 15 1.2.3. Chế biến thuỷ hải sản.............................................................................. 16 Kết luận chương 1 ................................................................................................ 17 Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật về giải quyết việc làm trong ngành thuỷ sản tỉnh Cà Mau và kiến nghị hoàn thiện ................................................... 18 2.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và con người tỉnh Cà Mau có ảnh hưởng đến tạo việc làm.................................................................................. 18 2.1.1. Đặc điểm về tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Cà Mau ......................... 18 2.1.1.1. Đặc điểm tự nhiên ............................................................................ 18 2.1.1.2. Đặc điểm kinh tế .............................................................................. 19
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2.1.1.3. Đặc điểm xã hội ............................................................................... 20 2.1.2. Ngành thủy sản tỉnh Cà Mau .................................................................. 21 2.2. Thực trạng áp dụng pháp luật đối với lao động trong ngành thủy sản ở Cà Mau....................................................................................................................... 24 2.2.1. Thực trạng lao động và đào tạo lao động trong ngành thủy sản Cà Mau 24 2.2.2. Thực trạng áp dụng pháp luật lao động trong ngành thủy sản................ 28 2.3. Đánh giá chung thực trạng hỗ trợ và nâng cao chất lượng lao động trong ngành thủy sản Cà Mau ........................................................................................ 34 2.3.1. Về thành tựu........................................................................................ 34 2.3.2. Những hạn chế .................................................................................... 35 2.3.3. Nguyên nhân ....................................................................................... 36 2.4. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết trong thời gian tới ............................. 36 2.4.1. Tình trạng vừa thừa vừa thiếu, bất hợp lý về cơ cấu trình độ đào tạo của nguồn nhân lực ....................................................................................... 36 2.4.2. Tiềm năng nhân lực còn bị lãng phí, phân bổ sử dụng chưa hợp lý và hiệu quả sử dụng chưa cao trong khi yêu cầu khai thác sử dụng rất lớn ...... 37 3: Một số kiến nghị hoàn thiện.................................................................... 38 3.1. Phương hướng hỗ trợ và nâng cao chất lượng lao động trong ngành thủy sản Cà Mau ................................................................................................................. 38 3.2. Một số giải pháp nhằm hỗ trợ và nâng cao chất lượng lao động trong ngành thủy sản Cà Mau................................................................................................... 41 3.2.1. Giải pháp về nguồn nhân lực .................................................................. 41 3.2.1.1. Nâng cao nghiệp vụ và năng lực làm việc của lao động ngành thủy sản: ................................................................................................................ 41 3.2.1.2. Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực.................................. 42 3.2.1.3. Hoàn thiện hệ thống chính sách và chế độ khuyến khích động viên người lao động trong ngành thủy sản thỏa đáng........................................... 42 3.2.1.4. Chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực....................................... 43 3.2.1.5. Chính sách về lao động- tiền lương ................................................. 44 3.2.1.6. Có chiến lược đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ cao, đáp ứng những nhu cầu kinh doanh trong điều kiện hội nhập quốc tế ......... 45 3.2.2. Giải pháp sửa đổi, bổ sung các cơ chế chính sách.................................. 46 3.2.2.1. Chính sách đất đai:........................................................................... 46 3.2.2.2. Chính sách thuế:............................................................................... 47
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3.2.2.3. Chính sách tài chính, tín dụng:......................................................... 48 3.2.2.4. Chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực:...................................... 48 3.2.2.5. Chính sách hỗ trợ về khoa học - công nghệ:.................................... 50 3.2.3. Giải pháp hoàn thiện chính sách về lao động- tiền lương ...................... 51 3.2.4. Giải pháp về huy động vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng............................. 52 3.2.5. Giải pháp đầu tư nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ ........ 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình phát triển và hội nhập quốc tế của nước ta cùng với việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hệ thống chính sách, pháp luật về lao động cũng được đổi mới, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp. Việc tạo ra hành lang pháp lý đã tạo điều kiện quan trọng cho việc hình thành và phát triển thị trường lao động, góp phần chuyển đổi cơ cấu lao động, nhất là chuyển đổi lao động trong khu vực nông, lâm nghiệp - nơi có năng suất lao động thấp sang khu vực công nghiệp, dịch vụ có năng suất lao động cao hơn. Chất lượng nguồn nhân lực từng bước được nâng lên đáp ứng nhu cầu của thị trường, doanh nghiệp; tiêu chuẩn lao động cơ bản được bảo đảm, quan hệ lao động hình thành và hướng đến sự hài hòa ổn định; vấn đề an sinh xã hội, nhất là việc bảo đảm ổn định cuộc sống cho các đối tượng yếu thế, bị tác động trong quá trình công nghiệp hóa, của nền kinh tế thị trường được đặt ra và có sự quan tâm nhất định. Hệ thống chính sách, pháp luật lao động đã góp phần quan trọng trong việc sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả để phát triển và thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tận dụng tốt hơn cơ hội của thời kỳ dân số vàng cho sự nghiệp phát triển đất nước. Hiện nay quy định của pháp luật lao động về đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghề nghiệp của người lao động trong doanh nghiệp bao gồm: đào tạo nghề cho người lao động trước khi sử dụng và đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghề nghiệp cho người lao động trong quá trình làm việc tại doanh nghiệp. Những nội dung này chủ yếu được quy định trong Bộ luật Lao động năm 2012, Luật Dạy nghề năm 2016; Nghị định 119/2014/NĐ-CP hướng dẫn bộ luật lao động, luật dạy nghề, luật người lao động việt nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng về khiếu nại, tố cáo; Nghị định số 03/2014/NĐ-CP ngày 16 tháng 01 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ Luật Lao động về việc làm; Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020; Nhìn chung các quy định của pháp luật về đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghề nghiệp cho người lao động hiện nay là phù hợp, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng lao động, từ đó nâng cao chất lượng quản trị nhân sự trong doanh nghiệp. Tuy nhiên, cũng còn một vài nội dung quy định gây khó khăn, vướng mắc hoặc lúng túng cho các doanh nghiệp trong quá trình áp dụng pháp luật vào thực tiễn quản trị nhân sự, nhất là trong việc ràng buộc trách nhiệm của người lao động
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2 và trách nhiệm bồi thường chi phí đào tạo của người lao động cho doanh nghiệp khi vi phạm cam kết làm việc cho doanh nghiệp. Cà Mau là tỉnh trọng điểm về khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy, hải sản. Sản phẩm thủy, hải sản của tỉnh được xuất khẩu đến nhiều nước trên thế giới. Để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và nền kinh tế tỉnh thì hoạt động nâng cao chất lượng lao động trong ngành thuỷ sản Cà Mau đóng vai tṛ rất quan trọng. Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, Đảng bộ tỉnh Cà Mau ban hành Nghị quyết số 01-NQ/TU về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Cà Mau giai đoạn 2011 - 2015. Nguồn nhân lực của tỉnh đã được nâng lên một bước cả về số lượng và chất lượng. Lao động qua đào tạo tăng nhanh, đạt 40%, riêng đào tạo nghề chiếm 26,6% tổng số lao động, có 150 sinh viên trên 01 vạn dân. Chất lượng và hiệu quả lao động sau đào tạo tăng dần. Cơ cấu ngành, nghề đào tạo từng bước được điều chỉnh phù hợp với cơ cấu kinh tế, cơ bản đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động và yêu cầu chuyển dịch cơ cấu lao động. Số lượng cán bộ, công chức, giáo viên, giảng viên có trình độ đại học và sau đại học tăng lên. Tỉnh đã đạt và duy trì chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở và thí điểm phổ cập giáo dục trung học phổ thông ở các thị trấn, thị xã, thành phố. Tuy nhiên, lao động của Cà Mau trong thời gian qua còn nhiều hạn chế, yếu kém. Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng nhưng phần lớn là dạy nghề ngắn hạn; trình độ trung cấp và cao đẳng nghề còn thấp, kỹ năng nghề nghiệp chỉ đáp ứng cho các ngành, nghề có nhu cầu lao động đơn giản. Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế trên là Nhà nước chưa quản lý được lao động xã hội, chưa nắm bắt được nhu cầu xã hội dẫn đến không dự báo được hoặc dự báo chưa chính xác cung - cầu lao động. Đầu tư cho lĩnh vực dạy nghề chưa tương xứng với yêu cầu; cơ cấu, chất lượng đào tạo một số ngành, nghề chưa phù hợp yêu cầu xã hội; cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy nghề còn thiếu, một số đã lạc hậu hoặc chưa phù hợp theo nhu cầu đào tạo bậc cao. Đặc biệt, trong ngành thủy sản, chất lượng nguồn nhân lực vừa yếu, vừa thiếu lại không ổn định. Theo dự báo, nhóm ngành nghề nông nghiệp và ngư nghiệp đang có nhu cầu lao động cao, điều này ảnh hưởng đến yêu cầu tăng năng suất lao động và việc làm bền vững. Tuy nhiên, làm thế nào để lao động ở Cà Mau đáp ứng được về chất lượng và yêu cầu của xã hội lại rất cần sự vào cuộc của các cơ quan chắc năng. Dưới góc nhìn của pháp luật Lao động; Luật Việc làm và các quy định khác của
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3 pháp luật về việc làm nhằm tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị về kinh tế - xã hội ở địa phương. Chính vì thế, tác giả chọn đề tài “Pháp luật về giải quyết việc làm từ thực tiễn ngành thủy sản tỉnh Cà Mau” làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Nghiên cứu đánh giá thực trạng quy định của pháp luật và áp dụng pháp luật đối với lao động trong ngành chế biến thủy sản ở Cà Mau. Thông qua đó đề xuất một số định hướng và kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật để hỗ trợ và nâng cao chất lượng lao động trong ngành thuỷ sản Cà Mau 2.2. Mục tiêu cụ thế - Hệ thống hoá chọn lọc một số kiến thức lý luận về phát triển nâng cao chất lượng lao động. - Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng lao động trong ngành thuỷ sản Cà Mau trong những năm qua. - Thực trạng quy định của pháp luật và áp dụng pháp luật đối với lao động trong ngành chế biến thủy sản ở Cà Mau - Đề xuất định hướng và kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật để hỗ trợ và nâng cao chất lượng lao động trong ngành thuỷ sản Cà Mau 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu những nội dung liên quan đến quy định của pháp luật nhằm hỗ trợ và nâng cao chất lượng lao động trong ngành thuỷ sản Cà Mau 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu những vấn đề về cơ sở lý luận và thực tiễn quy định của pháp luật nhằm hỗ trợ và nâng cao chất lượng lao động trong ngành thuỷ sản - Về không gian: Phạm vi nghiên cứu là các doanh nghiệp, các hộ kinh doanh sử dụng lao động trong ngành thuỷ sản Cà Mau - Về thời gian: Các số liệu phục vụ đánh giá thực trạng chất lượng lao động trong ngành thuỷ sản Cà Mau từ năm 2014 – 2016. Từ đó có các định hướng và kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật nhằm hỗ trợ và nâng cao chất lượng lao động trong ngành thuỷ sản Cà Mau; tầm nhìn đến năm 2020.
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 4 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn được nghiên cứu dựa trên nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam, lý thuyết lao động và việc làm hiện đại. Nhằm đánh giá thực trạng và đề ra giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật nhằm hỗ trợ và nâng cao chất lượng lao động trong ngành thuỷ sản Cà Mau, đề tài đã sử dụng kết hợp những phương pháp bao gồm Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp điều tra, khảo sát, thống kê, so sánh. 5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn - Luận văn nhằm cung cấp những vấn đề lý luận và thực tiễn về thực trạng chất lượng lao động trong ngành thuỷ sản Cà Mau trong những năm qua. Bên cạnh đó nghiên cứu thực trạng quy định của pháp luật và áp dụng pháp luật đối với lao động trong ngành chế biến thủy sản ở Cà Mau. Từ đó góp phần có những định hướng thiết thực nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật nhằm hỗ trợ và nâng cao chất lượng lao động trong ngành thuỷ sản Cà Mau - Luận văn góp phần cung cấp thêm những cơ sở khoa học cho các cơ quan, ban ngành của tỉnh đặc biệt là ngành thuỷ sản có thể tham khảo để thực hiện tốt và ban hành các chính sách và quy định pháp luật nhằm hỗ trợ và nâng cao chất lượng lao động trong ngành thuỷ sản Cà Mau 6. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu 6.1. Câu hỏi nghiên cứu Với đề tài trên, tôi đặt các câu hỏi nghiên cứu chính sau đây: - Tỉnh Cà Mau áp dụng các quy định của pháp luật để đào tạo và hỗ trợ để nâng cao chất lượng lao động trong ngành chế biến Thủy sản hiện nay như thế nào? - Thực trạng về chính sách tạo việc làm trong ngành thuỷ sản tỉnh Cà Mau trong thời gian qua ra sao? Giải pháp hoàn thiện như thế nào? 6.2. Giả thuyết nghiên cứu - Một số chính sách pháp luật nhằm hỗ trợ và nâng cao chất lượng lao động trong ngành Thủy sản Cà Mau hiện nay còn nhiều hạn chế và bất cập. Đặc biệt các
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 5 chính sách về hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực còn bao quát và chưa phù hợp với thực tiễn tại các doanh nghiệp thủy sản Cà Mau - Để hoàn thiện chính sách pháp luật nhằm hỗ trợ và nâng cao chất lượng lao động trong ngành thủy sản Cà Mau cần đưa ra những giải pháp phù hợp nhằm góp phần nâng cao chất lượng lao động trong ngành thủy Sản Cà Mau 7. Kết cấu của luận văn Luận văn bao gồm 2 chương với nội dung cơ bản như sau: Chương 1: Tổng quan pháp luật về giải quyết việc làm Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật về giải quyết việc làm trong ngành thuỷ sản tỉnh Cà Mau và kiến nghị hoàn thiện.
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 6 Chương 1: Tổng quan pháp luật về giải quyết việc làm 1.1. Việc làm và những nhân tố ảnh hưởng tới việc làm trong ngành thủy sản 1.1.1. Quan niệm về việc làm 1.1.1.1. Dưới góc độ kinh tế xã hội Hoạt động kiếm sống là hoạt động quan trong nhất của thế giới nói chung và con người nói riêng. Hoạt động kiếm sống của con người được gọi chung là việc làm. Việc làm trước hết là vấn đề của mỗi cá nhân, xuất phát từ nhu cầu của bản thân nên tiến hành các hoạt động nhất định. Họ có thể tham gia công việc nào đó để được trả công hoặc tham gia vào các hoạt động mang tính chất tự tạo việc làm như dùng các tư liệu sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi nhuận hoặc tự làm những công việc cho hộ gia đình mình. Ngoài vấn đề cá nhân, việc làm còn là vấn đề của cộng đồng của xã hội.. Sở dĩ có sự phát sinh này là do: con người không sống đơn lẻ và hoạt động lao động của mỗi cá nhân cũng không đơn lẻ mà nằm trong tổng thể các hoạt động sản xuất của xã hội. Hơn nữa, việc làm và thu nhập không phải là vấn đề mà lúc nào mỗi cá nhân người lao động (NLĐ) cũng quyết định được. Sự phát triển quá nhanh của dân số, mức độ tập trung tư liệu sản xuất ngày càng cao vào tay một số cá nhân dẫn đến tình trạng xã hội ngày càng có nhiều người không có khả năng tự tạo việc làm. Trong điều kiện đó, mỗi cá nhân phải huy động mọi khả năng của bản thân để tự tìm việc làm cho mình, phải cạnh tranh để tìm việc làm. Tóm lại, xét về phương diện kinh tế - xã hội, có thể hiểu việc làm là các hoạt động tạo ra, đem lại lợi ích, thu nhập cho NLĐ được xã hội thừa nhận. 1.1.1.2. Dưới góc độ pháp lí: * Quan niệm về việc làm và giải quyết việc làm của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Theo Tổ chức Lao động Quốc tế người có việc làm là người làm một việc gì đó được trả tiền công, lợi nhuận hoặc được thanh toán bằng hiện vật, hoặc những người tham gia vào các hoạt động mang tính chất tự tạo việc làm vì lợi ích hay vì thu nhập gia đình không được nhận tiền công hoặc hiện vật. Các công ước của ILO về mặt pháp lý có tính chất khuyến nghị về các chính sách việc làm, thất nghiệp, cũng như điều kiện lao động cho các quốc gia tham gia
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 7 công ước. Ngoài ra, nó còn có tính chất định hướng cho các quốc gia trong việc xây dựng các quy định của pháp luật lao động về vấn đề việc làm và lựa chọn việc làm. Trong thời gian vừa qua, ILO đã thể hiện được các tác động tích cực trong việc kêu gọi các nước thành viên khi giải quyết việc làm phải hướng tới các cấp độ hiệu quả khác nhau như Công ước số 122, năm 1964 về chính sách việc làm (1) , ILO kêu gọi các quốc gia thành viên khi giải quyết việc làm thì phải bài bản đầy đủ hướng tới các cấp độ hiệu quả khác nhau ILO còn đưa ra khái niệm "việc làm nhân văn" được xuất phát từ việc đấu tranh cho sự bình đẳng giữa phụ nữ và nam giới về vấn đề việc làm, nhằm tạo sự bình đẳng về việc làm và mang lại chất lượng việc làm cao hơn. Khái niệm "việc làm nhân văn" là khá mới mẻ và là khái niệm chứa đựng nhiều giá trị tốt đẹp cho việc ra các quyết định, chính sách về việc làm của ILO và các quốc gia trong những năm gần đây, là một bước tiến lớn và đánh dấu sự thay đổi to lớn về nhận thức của loài người về vấn đề việc làm. Các đại biểu ở cuộc họp khu vực châu Á lần thứ 13 của ILO tổ chức tại Bangkok năm 2001 đã công nhận tầm quan trọng của việc làm nhân văn trong cải thiện chất lượng cuộc sống của người lao động trong khu vực và hỗ trợ phát triển kinh tế của các nước trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Hội nghị đã khuyến nghị các nước thành viên xây dựng chương trình hành động quốc gia về Việc làm nhân văn thông qua cơ chế ba bên với 4 yếu tố cấu thành là quyền tại nơi làm việc, cơ hội có việc làm chất lượng, bảo đảm xã hội và đối thoại xã hội. ILO cũng đã thông qua nhiều Công ước và khuyến nghị nhằm giải quyết tốt hơn việc làm cho người lao động. Điển hình là Công ước số 88 và Khuyến nghị số 83 đã quy định về những tiêu chuẩn, chức năng và việc tổ chức các trung tâm dịch vụ việc làm ở các quốc gia. Về chính sách việc làm đã có Công ước số 122, về hoạt động xúc tiến việc làm và bảo vệ thất nghiệp có Công ước số 163 v.v Như vậy, cho đến thời điểm này, quốc tế và từng quốc gia đã xác định được vấn đề việc làm và giải quyết việc làm là vấn đề cơ bản trong đời sống kinh tế ­ xã hội, mục tiêu giải quyết việc làm cho người lao động là mục tiêu cơ bản và hướng tới của các quốc gia. * Quan niệm về việc làm và giải quyết việc làm theo pháp luật Việt Nam Điều 57 Hiến Pháp năm 2013 quy định: “Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tạo việc làm cho người lao động. Nhà nước bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động, người sử dụng lao động và tạo điều kiện xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa và ổn định.”(2) (1).Công ước số 122, năm 1964 về chính sách việclàm (2) Hiến pháp năm 2013
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 8 Từ quan niệm nay đã mở ra bước chuyển căn bản trong nhận thức về việc làm. Trên cơ sở này, Bộ luật Lao động Việt Nam đã quy định: “Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm” (Điều 13 Bộ luật lao động)(3) . Khái niệm trên nói chung khá bao quát, nhưng chúng ta cũng thấy rõ hai hạn chế cơ bản. Thứ nhất, hoạt động nội trợ không được coi là việc làm, trong khi đó hoạt động nội trợ tạo ra các lợi ích phi vật chất và gián tiếp tạo ra lợi ích vật chất không hề nhỏ. Thứ hai, khó có thể so sánh tỷ lệ người có việc làm giữa các quốc gia với nhau vì quan niệm về việc làm giữa các quốc gia có thể khác nhau, phụ thuộc vào luật pháp, phong tục tập quán. Có những nghề ở quốc gia này thì được cho phép và được coi là việc làm, nhưng ở quốc gia khác, ví dụ đánh bạc ở Việt Nam bị cấm, nhưng ở Thái Lan và Mỹ lại được coi là một nghề. Thậm chí nghề này rất phát triển, vì nó thu hút khá đông tầng lớp thượng lưu. Tóm lại, dưới góc độ pháp lý, việc làm được hiểu là hoạt động hợp pháp, tạo ra thu nhập chính đáng nhằm thỏa mãn nhu cầu bản thân, quan niệm việc làm cũng bao hàm cả việc làm của những người nội trợ gia đình, tuy họ không tạo ra nguồn thu nhập trực tiếp nhưng cũng được pháp luật thừa nhận là việc làm vì nó đã gián tiếp tạo ra nguồn thu nhập góp phần vào việc ổn định gia đình và xã hội. Người lao động có quyền tự do lựa chọn việc làm phù hợp với nguyện vọng và sở trường của mình, họ cũng có quyền tự do giao kết hợp đồng lao động và làm nhiều công việc khác nhau miễn là không ảnh hưởng đến nhau và không vi phạm các điều cấm của pháp luật. Ngược lại, người sử dụng lao động cũng có quyền tự do tuyển dụng lao động và chấm dứt hợp đồng lao động với bất cứ ai trong phạm vi và giới hạn pháp luật không cấm. Họ cũng có quyền trực tiếp hoặc thông qua các tổ chức giới thiệu việc làm để tuyển chọn lao động vào làm việc, quan điểm này đã đáp ứng các yêu cầu của nền kinh tế thị trường, các quy luật của thị trường lao động và có tác động tích cực đối với nền kinh tế của nước ta trong giai đoạn hiện nay. Vấn đề việc làm và lao động đã được luật hóa và việc giải quyết việc làm dưới góc độ pháp lý chính là việc Nhà nước ban hành các chính sách để thực thi pháp luật lao động về việc làm bằng các cơ chế pháp luật góp phần tạo ra việc làm cho người lao động, đảm bảo đời sống cho họ cũng như góp phần ổn định an ninh, chính trị, trật tự xã hội, đưa đất nước ta ngày càng giàu đẹp, nhân dân ấm no, hạnh phúc (3) Trích Điều 13 Bộ luật lao động năm 2012
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 9 1.1.2. Vai trò và ý nghĩa của việc làm: 1.1.2.1 Trên bình diện kinh tế -xã hội: Việc làm có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, nó không thể thiếu đối với từng cá nhân và toàn bộ nền kinh tế, là vấn đề cốt lõi và xuyên suốt trong các hoạt động kinh tế, có mối quan hệ mật thiết với kinh tế và xã hội, nó chi phối toàn bộ mọi hoạt động của cá nhân và xã hội. Đối với từng cá nhân thì có việc làm đi đôi với có thu nhập để nuôi sống bản thân mình, vì vậy nó ảnh hưởng trực tiếp và chi phối toàn bộ đời sống của cá nhân. Việc làm ngày nay gắn chặt với trình độ học vấn, trình độ tay nghề của từng cá nhân, thực tế cho thấy những người không có việc làm thường tập trung vào những vùng nhất định (vùng đông dân cư khó khăn về điều kiện tự nhiên, cơ sở hạ tầng,..), vào những nhóm người nhất định (lao động không có trình độ tay nghề, trình độ văn hoá thấp...). Việc không có việc làm trong dài hạn còn dẫn tới mất cơ hội trau dồi, nắm bắt và nâng cao trình độ kĩ năng nghề nghiệp làm hao mòn và mất đi kiến thức, trình độ vốn có. Đối với kinh tế thì lao động là một trong những nguồn lực quan trọng, là đầu vào không thể thay thế đối với một số ngành, vì vậy nó là nhân tố tạo nên tăng trưởng kinh tế và thu nhập quốc dân, nền kinh tế luôn phải đảm bảo tạo cầu và việc làm cho từng cá nhân sẽ giúp cho việc duy trì mối quan hệ hài hoà giữa việc làm và kinh tế, tức là luôn bảo đảm cho nền kinh tế có xu hướng phát triển bền vững, ngược lại nó cũng duy trì lợi ích và phát huy tiềm năng của người lao động. Đối với xã hội thì mỗi một cá nhân, gia đình là một yếu tố cấu thành nên xã hội, vì vậy việc làm cũng tác động trực tiếp đến xã hội, một mặt nó tác động tích cực, mặt khác nó tác động tiêu cực. Khi mọi cá nhân trong xã hội có việc làm thì xã hội đó được duy trì và phát triển do không có mâu thuẫn nội sinh trong xã hội, không tạo ra các tiêu cực, tệ nạn trong xã hội, con người được dần hoàn thiện về nhân cách và trí tuệ… Ngược lại khi nền kinh tế không đảm bảo đáp ứng về việc làm cho người lao động có thể dẫn đến nhiều tiêu cực trong đời sống xã hội và ảnh hưởng xấu đến sự phát triển nhân cách con người. Con người có nhu cầu lao động ngoài việc đảm bảo nhu cầu đời sống còn đảm bảo các nhu cầu về phát triển và tự hoàn thiện, vì vậy trong nhiều trường hợp khi không có việc làm sẽ ảnh hưởng đến lòng tự tin của con người, sự xa lánh cộng đồng và là nguyên nhân của các tệ nạn xã hội. Ngoài ra khi không có vệc làm trong xã hội sẽ tạo ra các hố ngăn cách giàu
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 10 nghèo là nguyên nhân nảy sinh ra các mâu thuẫn và nó ảnh hưởng đến tình hình chính trị. Vai trò của việc làm đối với từng cá nhân, kinh tế, xã hội là rất quan trọng. Vì vậy, để đáp ứng được nhu cầu việc làm của toàn xã hội đòi hỏi Nhà nước phải có những chiến lược, kế hoạch cụ thể đáp ứng được nhu cầu này. 1.1.2.2 Trên bình diện chính trị - pháp lí: Hậu quả của việc thất nghiệp, thiếu việc làm không những ảnh hưởng tới kinh tế- xã hội mà còn đe dọa lớn đối với an ninh vã sự ổn định của mỗi quốc gia.. Chính vě vậy ở bất kě quốc gia nŕo, việc lŕm đã, đang và luôn là vấn đề gay cấn nhạy cảm đối với từng cá nhân, từng gian đình đồng thời cũng là vấn đề xã hội lâu dài, vừa cấp bách nếu không được giải quyết tốt có thể trở thành vấn đề chính trị. Còn trên bình diện pháp lý, việc làm là phạm trù thuộc quyền cơ bản của con người, đóng vai trò là cơ sở hình thành, duy trì và là nội dung của quan hệ lao động. Khi việc làm không còn tồn tại, quan hệ lao động cũng theo đó mà triệt tiêu, không còn nội dung, không còn chủ thể. 1.1.2.3 Trên bình diện quốc gia - quốc tế: Đối với mỗi quốc gia, chính sách việc làm và giải quyết việc làm là bộ phận có vị trí quan trọng đặc biệt trong hệ thống các chính sách xã hội nói riêng và trong tổng thể chính sách phát triển kinh tế xã hội nói chung. Chính sách xã hội của nhà nước ở hầu hết các quốc gia đều tập trung vào một số các lĩnh vực như thị trường lao động, bảo đàm việc làm, bhxh… Chính sách việc làm là chính sách cơ bản nhất của quốc gia, góp phần bảo đảm an toàn, ổn định và phát triển xã hội Tuy nhiên trong thời đại ngày nay, vấn đề lao động việc làm không chỉ dừng lại ở phạm vi quốc gia mà nó còn có tính toàn cầu hóa, tính quốc tế sâu săc. Vấn đề hợp tác, đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài cũng được đặt ra đồng thời với việc chấp nhận lao động ở nước khác đến làm việc tại nước mình. Điều này giúp cân bằng lao động. Lao động từ nước kém phát triển sang làm việc ở nước phát triển, từ nước dư thừa lao động sang nước thiếu lao động. Trong thị trường đó, cạnh tranh không chỉ còn là vấn đề giữa những NLĐ mà còn trở thành vấn đề giữa các quốc gia. Từ đó vấn đề lao động việc làm còn được điều chỉnh hoặc chịu sự ảnh hưởng chi phối của các công ước quốc tế về lao động. Các nước dù muốn hay không cũng phải áp dụng hoặc tiếp cận với những “luật chơi chung” và “sân chơi chung” càng ngày càng khó khăn và quy mô hơn.
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 11 1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc làm 1.1.3.1. Nhân tố về điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên trong ngành thủy sản bao gồm: đất đai và những tài nguyên thiên nhiên khác. Nếu nơi nào tài nguyên thiên nhiên càng phong phú và đa dạng thì càng dễ cho người lao động có những cơ sở điều kiện tự tạo việc làm cho các cá nhân, gia đình họ. Nếu ngược lại nơi nào có tài nguyên thiên nhiên ít và kém đa dạng thì sẽ khó khăn cho lao động tìm việc làm cũng như tạo việc làm cho họ như: ở những vùng có rừng có biển, những vùng gần sông, rạch thuỷ triều ổn định thì người lao động có thể tự tạo việc làm bằng nghề khai thác (đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản…) cùng với đó, ở những nơi tài nguyên thiên nhiên càng phong phú, đa dạng thì cơ cấu ngành nghề ở nơi đó cũng rất đa dạng thì khi đó càng thuận tiện cho người lao động trong việc tìm kiếm việc làm cũng như tạo việc làm cho chính bản thân mình. Đồng thời tài nguyên thiên nhiên còn là lợi thế trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Những nước có điều kiện thiên nhiên và vị trí địa lý thuận lợi sẽ có lợi thế để thu hút các nhà đầu tư trong nước cũng như nước ngoài tham gia bỏ vốn vào sản xuất kinh doanh, chuyển giao công nghệ. Từ đó thuận lợi cho việc giải quyết việc làm cho người lao động. 1.1.3.2. Tư liệu lao động và các phương tiện vật chất phục vụ cho quá trình sản xuất Tư liệu lao động là các loại công cụ lao động từ thủ công, nửa cơ khí, cơ khí hiện đại mà con người sử dụng để tác động vào đối tượng lao động, biến đối tượng lao động theo mục đích của con người. Tư liệu lao động bao gồm các công cụ lao động trực tiếp tác động vào đối tượng lao động và bộ phận phục vụ trực tiếp hay gián tiếp cho quá trình sản xuất như: nhà xưởng, cầu cảng, phương tiện vận tải, điện, nước, thông tin liên lạc… đây là những phương tiện phục vụ cho quá trình sản xuất. Như vậy tư liệu lao động và các phương tiện vật chất nói trên là yếu tố cơ bản để kết hợp sức lao động của con người với đối tượng lao động để tạo nên quá trình sản xuất, tức là tạo ra việc làm cho người lao động. Nếu không có phương tiện lao động và các phương tiện vật chất đó thì sức lao động và đối tượng lao động chỉ tồn tại ở dạng tiềm năng, các nguồn lực tài nguyên thiên nhiên không biến thành của cải vật chất phục vụ cho nhu cầu con người và cho xã hội. Chính vì vậy muốn tạo việc làm cho người lao động, đặc biệt là tạo việc làm cho người lao động trong
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 12 ngành thuỷ sản thì trước hết phải có các loại tư liệu lao động cần thiết, phù hợp với trình độ của người lao động với tính chất và đặc điểm của từng loại hình để thu hút lao động, nhằm giải quyết việc làm cho người lao động. 1.1.3.3. Nguồn lực lao động và chất lượng lao động Nguồn nhân lực trước hết được hiểu là lực lượng lao động, nó bao gồm toàn bộ những người lao động, đang phục vụ cho xã hội, từ những người lao động trực tiếp, đến các nhà quản lý, nhà khoa học, từ những người công tác văn phòng, đến lực lượng lao động dự trữ…đều thuộc nguồn nhân lực. Mà hiện nay nguồn nhân lực đang trong giai đoạn đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước phải là những người lao động có trí tuệ, có sức khoẻ, có phẩm chất đạo đức, so với các nguồn lực khác, nguồn nhân lực có ưu thế nổi bật đó là không bị khai thác cạn kiệt trong quá trình khai thác và sử dụng còn có khả năng tái sinh, nếu chúng ta có chính sách bồi dưỡng và sử dụng đúng đắn. Đây là yếu tố làm cho con người trở thành nguồn lực cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững, do đó hầu hết các quốc gia trên thế giới đều đặt con người vào vị trí trung tâm của sự phát triển. Vấn đề có việc làm là đòi hỏi bản thân của người lao động, là con đường để người lao động tồn tại, phát triển và tạo ra thu nhập cho bản thân và gia đình. Tạo được nhiều việc làm tức là đã thu hút đông đảo nguồn lực quý giá của xã hội. Và quá trình sản xuất đã tạo ra nhiều của cải cho xã hội, là phát huy động lực cơ bản cho sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế. Bên cạnh đó, điều kiện và quy mô tạo việc làm lại tuỳ thuộc vào số lượng và chất lượng của nguồn lực lao động. Nếu lao động ít, tài nguyên thiên nhiên nhiều thì sẽ gặp nhiều khó khăn trong quá trình sản xuất, để lãng phí tài nguyên. Nếu tài nguyên nhiều, trình độ lao động thấp thì năng suất, chất lượng và hiệu quá sản xuất, kinh doanh thấp, đời sống người lao động gặp nhiều khó khăn; nếu lao động nhiều tài nguyên thiên nhiên ít, nếu biết cách bố trí, sử dụng nguồn nhân lực phù hợp phù hợp với từng đặc điểm của từng loại hình sản xuất, kinh doanh sẽ tạo ra được nhiều chỗ làm việc cho người lao động. Từ đó vấn để giải quyết việc làm cho người lao động đòi hỏi phải có một nguồn nhân lực chất lượng cao. 1.1.3.4. Thị trường đầu vào và đầu ra của sản xuất Chúng ta biết rằng thị trường là lĩnh vực trao đổi, là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, với sự tham gia của hàng triệu người mua, bán hàng hoá dịch vụ. Nếu không có thị trường thì sẽ không có nền kinh tế hàng hoá.
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 13 Xét dưới góc độ việc làm và nhân tố trực tiếp tác động tới việc làm, thị trường bao gồm: thị trường đầu vào, thị trường đầu ra. - Thị trường đầu vào gồm: thị trường nguyên vật liệu, thị trường vốn, thị trường khoa học - công nghệ… Thị trường đầu ra gồm: thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá. Qua đó chúng ta thấy rằng, nếu không có thị trường đầu vào để cung cấp sức lao động, nguyên vật liệu và các điều kiện cần thiết thì quá trình sản xuất sẽ không thể thực hiện được. Ngược lại nếu không có thị trường đầu ra thì sản xuất bị ngừng trệ, người lao động không có việc làm. Chính vì vậy việc thúc đẩy sự hình thành và phát triển thị trường là hết sức cần thiết và cấp bách cho sản xuất cũng như cho tiêu dùng và đặc biệt là cho việc làm của người lao động. Trong thực tế cho chúng ta thấy rằng người lao động không tạo được việc làm hoặc không tìm được việc làm do thị trường đầu vào của sản xuất khó khăn, ách tắc trong việc cung cấp các yếu tố cho quá trình sản xuất. Việc làm không ổn định hoặc không tổ chức được việc làm do thị trường đầu ra, tức thị trường tiêu thụ sản phẩm. Như vậy để giải quyết việc làm cho người lao động phải kết hợp đồng bộ thị trường đầu vào và đầu ra; đồng thời còn coi trọng công tác tiếp thị và tổ chức thị trường, phát triển kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp và cá nhân tiếp cận thị trường, ký kết hợp đồng, tự chủ và tự chịu trách nhiệm kinh doanh của mình, phát triển thị trường vốn và tiền tệ, hoàn thiện khung pháp luật và chính sách nhằm tạo điều kiện cho người lao động có cơ hội học tập trong lĩnh vực kinh doanh của ngành mình tức là trong sản xuất, nuôi trồng, khai thác, chế, biến và dịch vụ hậu cần cho ngành thuỷ sản. 1.1.3.5. Cơ chế chính sách của Nhà nước Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động. Trong văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng ta đã khẳng định: Giải quyết việc làm là một chính sách xã hội cơ bản bằng nhiều giải pháp việc làm mới tăng quỹ thời gian lao động được sử dụng nhất là ở nông thôn. Các thành phần kinh tế mở mang các ngành nghề, các cơ sở sản xuất, dịch vụ có khả năng sử dụng nhiều lao động, chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, đảm bảo an toàn vệ sinh lao động phòng chống tai nạn và bệnh nghề nghiệp cho người lao động. Khẩn trương hệ thống bảo hiểm xã hội và an sinh xã hội. Sớm xây dựng và thực hiện chính sách bảo hiểm đối với người lao động thất nghiệp.
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 14 Như vậy, giải quyết việc làm cho người lao động, vấn đề quan trọng là Nhà nước phải tạo ra các điều kiện và môi trường hành lang pháp lý thuận lợi để cho người lao động tự tạo việc làm trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thông qua những chính sách cụ thể. 1.1.4. Đặc điểm việc làm trong ngành thủy sản Lao động ngành thủy sản là một bộ phận cấu thành lao động xã hội. Nó hình thành và phát triển trên cơ sở của sự phân công lao động xã hội nên nó mang mọi đặc điểm chung của lao động xã hội. Tuy nhiên, ngành thủy sản là một lĩnh vực có nhiều nét đặc thù nên lao động trong ngành thủy sản cũng có những đặc trưng riêng. Lao động trong ngành thủy sản có các đặc điểm sau đây: - Lao động trong ngành thủy sản bao gồm lao động trong lĩnh vực nuôi trồng, khai thác và chế biến thủy hải sản. - Lao động trong ngành thủy sản có tính chuyên môn hoá cao. Mỗi bộ phận lao động thực hiện từng khâu, công đoạn tròng chu trình sản xuất và khải thác thủy sản. Kết quả hoạt động của một bộ phận nào đó đều có ảnh hưởng dây chuyền đến các bộ phận khác trong toàn bộ hệ thống. Vì vậy, các nhóm lao động trong ngành thủy sản có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau. - Thời gian làm việc của ngành thủy sản phụ thuộc vào thời gian, đặc điểm nhu cầu của mùa vụ và thị trường. - Tỷ lệ lao động trẻ, lao động nam, lao động thời vụ trong ngành du lịch cao hơn các ngành công nghiệp, nông nghiệp. - Lao động trong ngành thủy sản cần nhiều lao động có kỹ năng cao về các nghiệp vụ khác nhau, đồng thời tỷ lệ lao động không có kỹ năng cũng chiếm tỷ lệ đáng kể. 1.2. Những hình thức tạo việc làm trong ngành thủy sản Nhận thức thuỷ sản là thế mạnh của địa phương. Trong thời gian qua các ngành, các cấp trong tỉnh đã tập trung nguồn lực để sớm khôi phục và phát triển các hoạt động khai thác và nuôi trồng thuỷ sản. Nhờ đó mà nhiều năm qua hải sản khai thác tăng, diện tích nuôi trồng được mở rộng đã cung cấp khối lượng nguyên liệu lớn. Từ đó hàng loạt cơ sở sản xuất dịch vụ và chế biến đầu tư xây dựng mới, mở rộng qui mô sản xuất. Có thể nói Cà Mau là một trong những địa phương có sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu với khối lượng lớn và tăng nhanh nhất cả nước và vùng
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 15 đồng bằng sông Cửu Long. Với thế mạnh đó, đã giải quyết một lượng lao động lớn có việc làm thể hiện trên các lĩnh vực. Những hình thức tạo việc làm trong ngành thủy sản tại Cà Mau thường bao gồm: 1.2.1. Nuôi trồng Nuôi trồng thuỷ sản ở Cà Mau trở thành ngành kinh tế có thu nhập cao nó cung cấp nguồn nguyên liệu, thực phẩm thường xuyên và đáng kể cho nhu cầu trong tỉnh và cung cấp một phần lớn nguyên liệu cho nghành công nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu. Trong những năm gần đây, nuôi trồng thuỷ sản tăng nhanh cả về diện tích và sản lượng. Nuôi trồng thuỷ sản của tỉnh phân bố ở tất cả các địa phương. Nuôi trồng thuỷ sản ở Cà Mau đa dạng về địa bàn nuôi: nuôi trong ao, đầm, kênh, rạch, đất ngặp mặn, nuôi xen trong rừng ngặp mặn, ngặp úng, nuôi trong lồng, loại hình nuôi cũng phong phú, gồm các loại như: sú, tôm thiên nhiên và các loại cá như: chép, mè, lóc, rô, trê, sặc bổi, cá chình, thác lát… các loại thuỷ sản khác như: lươn, cua, ếch, sò, nghêu… Cà Mau là tỉnh có tiềm năng lớn về nuôi thuỷ sản nhất là nuôi tôm nước mặn, nước lợ. Các điều kiện về diện tích mặt nước, đất đai, điều kiện nguồn nước mặn, thời tiết khí hậu tương đối thuận lợi cho nuôi thuỷ sản. Những năm 2001 đến năm 2017 nuôi thuỷ sản phát triển ngày càng ổn định từ đó đã giải quyết việc làm cho trên 50% lao động trong tỉnh. Tôm nuôi của tỉnh Cà Mau hiện nay phần lớn là nuôi quảng canh cải tiến với nhiều mô hình như: nuôi chuyên canh, nuôi luân canh 1 vụ lúa, 1 vụ tôm, lúa - tôm kết hợp, nuôi kết hợp trồng rừng, nuôi dưới mương, ao vườn… một số hộ đang chuyển sang nuôi quảng canh cải tiến bậc cao với sự hỗ trợ của công tác khuyến ngư. Trong các mô hình nuôi tôm hiện nay, mô hình nuôi tôm quản canh cải tiến bậc cao và nuôi tôm sinh thái được đánh giá bền vững về môi trường và có hiệu quả kinh tế cao. Công tác khuyến ngư, ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật được chú trọng, các dịch vụ nuôi trồng thuỷ sản phát triển nhanh, nhất là đầu tư sản xuất, cung ứng con giống 1.2.2. Khai thác Việc làm trong lĩnh vực khai thác biển như nghề lưới vây kết hợp với ánh sáng, câu mực, cào tầng, te… những năm gần đây ngành khai thác đã được trang bị mới về hạ tầng và phương tiện, thiết bị. Hình thức đánh bắt phong phú, phương tiện đánh bắt đa dạng.
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 16 Khai thác thuỷ sản nước ngọt thường sử dụng phương tiện lú, đó, đăng, vó, lưới chụp, cào, chài; khai thác nước mặn thường sử dụng phương tiện lưới đèn, câu, lưới, cào… Nguồn khai thác nước ngọt là cá lóc, rô, trê, sặc, lươn, ếch… nguồn khai thác này có thể khai thác quanh năm, nhưng đầu mùa khô có sản lượng khai thác nhiều hơn. Còn sản lượng khai thác nước mặn quanh năm những loại hải sản khai thác như tôm, mực, cá đuối, cá nục, cá ngừ, cá nhám, cá khoai… Vùng biển Cà Mau là một trong những ngư trường lớn của cả nước, điều kiện thời tiết cơ bản thuận lợi, đảm bảo cho khai thác quanh năm. Lĩnh vực khai thác hàng năm giải quyết việc làm, nâng cao mức sống và thu nhập cho hàng chục ngàn lao động. 1.2.3. Chế biến thuỷ hải sản Là tỉnh có thế mạnh tuyệt đối về nuôi trồng và khai thác nên hoạt động chủ yếu công nghiệp Cà Mau là chế biến thuỷ sản xuất khẩu. Trong lĩnh vực chế biến thuỷ sản xuất khẩu những năm gần đây đã có bước chuyển đổi cơ cấu theo hướng đa dạng hoá và nâng cao chất lượng để phù hợp với nhu cầu những thị trường nhập khẩu khó tính. Sản phẩm của chế biến là tôm, cá đông lạnh và các sản phẩm khác chế biến theo nhu cầu thị trường. Từ đó đã giải quyết một lượng lớn lao động làm việc đặc biệt là lao động nữ. Chế biến tôm xuất khẩu chiếm phần lớn giá trị sản lượng ngành công nghiệp của tỉnh. Số cơ sở công nghiệp chế biến thuỷ sản đã tăng lên cả về số lượng và quy mô, năng lực công nghiệp chế biến thuỷ sản đã được đầu tư cả chiều rộng và chiều sâu. Các doanh nghiệp đã tập trung đầu tư đổi mới công nghệ, nâng cấp trang thiết bị, đa dạng hoá mặt hàng, từng bước nâng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ. Công nghiệp chế biến thuỷ sản hàng năm chiếm trên 90% giá trị sản lượng toàn ngành. Nói tóm lại trong 64 tỉnh, thành phố, Cà Mau có lợi thế phát triển thuỷ sản vào hàng lớn nhất nước thể hiện ở cả 3 nhóm nghề như khai thác (đánh bắt), nuôi trồng và chế biến. Với chiều dài bờ biển 254 km, bao bọc ba mặt từ Tây sang Đông, tỉnh Cà Mau có mặt nước trải rộng từ các bãi bồi ven biển đến các khu rừng ngặp nước, là một trong 4 ngư trường trọng điểm của cả nước, ngư trường Cà Mau có trữ lượng lớn và đa dạng các nguồn hải sản có giá trị kinh tế cao như: tôm, cua, mực, ghẹ, cá hồng, cá liệt, cá chai với khoảng 660 loài.
  • 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 17 Kết luận chương 1 Chương 1 trình bày những vấn đề lý luận chung về việc làm trong ngành thuỷ sản. Bên cạnh đó nghiên cứu kinh nghiệm chính sách việc làm trong ngành thủy sản ở một số tỉnh. Qua đó tạo tiền đề cho nghiên cứu thực trạng tạo việc làm trong ngành thuỷ sản tỉnh Cà Mau ở chương tiếp theo
  • 24. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 18 Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật về giải quyết việc làm trong ngành thuỷ sản tỉnh Cà Mau và kiến nghị hoàn thiện 2.1. khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và con người tỉnh Cà Mau có ảnh hưởng đến tạo việc làm 2.1.1. Đặc điểm về tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Cà Mau 2.1.1.1. Đặc điểm tự nhiên Cà Mau là tỉnh cực nam của Việt Nam, thuộc khu vực Đồng bằng châu thổ sông Cửu Long, được tái lập ngày 01/01/1997. Đơn vị hành chính: bao gồm 08 huyện, 01 thành phố như: Ngọc Hiển, Năm Căn, Cái Nước, Phú Tân, Thới Bình, Trần Văn Thời, U Minh, Đầm Dơi, thành phố Cà Mau; 101 xã, phường, thị trấn. Lãnh thổ gồm 2 phần: phần đất liền và vùng biển chủ quyền. - Phần đất liền: Diện tích 5.294,87 km2, xếp thứ 2 và bằng 12,97% diện tích khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, bằng 1,58% diện tích cả nước. Trong đó, diện tích đất nuôi trồng thủy sản trên 266.735 ha, đất trồng lúa 129.204 ha, đất lâm nghiệp 103.723 ha. Nằm ở 8034’ đến 9033’ vĩ độ Bắc và 104043’ đến 105025 kinh độ Đông, cách thành phố Hồ Chí Minh 370 km, cách thành phố Cần Thơ 180 km về phía nam. Theo đường chim bay, từ bắc tới nam dài 100 km. Phía bắc giáp tỉnh Kiên Giang, phía đông bắc giáp tỉnh Bạc Liêu, phía đông và đông nam giáp biển Đông và phía tây giáp Vịnh Thái Lan. Cà Mau nằm trên bán đảo, có vị trí địa lý khá đặc biệt, với ba mặt tiếp giáp biển. Mũi Cà Mau là nơi duy nhất trên đất liền có thể ngắm được mặt trời mọc lên từ mặt biển Đông vào buổi sáng và lặn xuống mặt biển Tây vào buổi chiều. Cà Mau nằm ở trung tâm vùng biển các nước Đông Nam Á nên rất thuận lợi giao lưu, hợp tác kinh tế với các nước trong khu vực. - Vùng biển: Vùng biển và thềm lục địa thuộc chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam do tỉnh Cà Mau quản lý có diện tích 71.000 km2. Trong đó, có đảo Hòn Khoai, Hòn Chuối, Hòn Buông và Hòn Đá Bạc. Cà Mau giàu tài nguyên về rừng và biển. Bờ biển Cà Mau dài 254 km chạy từ phía biển Đông sang vịnh Thái Lan, bờ biển thấp, nền đất yếu và bằng phẳng. Diện tích vùng biển Cà Mau rộng trên 71.000 km, độ sâu trung bình từ 30 đến 35 mét; trong lòng biển có nhiều loài tôm, cá... có giá trị kinh tế cao. Biển Cà Mau có
  • 25. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 19 vị trí trung tâm đường biển trong vùng Đông Nam Á và sát với đường biển quốc tế, rất thuận lợi cho phát triển kinh tế biển. Do có vị trí địa lý thuận tiện, tài nguyên thiên nhiên phong phú, những đặc thù về sinh thái rừng, biển, khí hậu thuận lợi... tạo cho Cà Mau có nhiều thế mạnh để phát triển kinh tế thủy sản, nông lâm nghiệp, công nghiệp chế biến xuất khẩu, dịch vụ, du lịch, khai thác khí đốt và dầu khí. 2.1.1.2. Đặc điểm kinh tế Năm 2016, kinh tế thế giới còn nhiều khó khăn, kinh tế trong nước đang ở quá trình phục hồi, thêm vào đó, biến đổi khí hậu (BĐKH), hạn hán nghiêm trọng, nước mặn xâm nhập sâu ở ĐBSCL... đã ảnh hưởng lớn đến sản xuất, đời sống của người dân và tác động không nhỏ đến sự phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Cà Mau. Tuy nhiên, với tinh thần đoàn kết, quyết tâm phấn đấu của Đảng bộ, chính quyền, nhân dân và cộng đồng doanh nghiệp, kinh tế của tỉnh từng bước phục hồi và duy trì được tốc độ tăng trưởng khá. Tổng sản phẩm trong tỉnh (GRDP) năm 2016 đạt hơn 35.373 tỷ đồng, tăng 5,15%; thu nhập bình quân đầu người đạt 37,7 triệu đồng (so với mức 35,36 triệu đồng năm 2015); cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, đúng hướng. Tổng vốn đầu tư toàn xã hội đạt 10.165 tỷ đồng; thu ngân sách đạt khoảng 4.300 tỷ đồng; kim ngạch xuất khẩu đạt 1 tỷ USD. Công tác cải cách hành chính, cải thiện môi trường kinh doanh được lãnh đạo tỉnh tăng cường chỉ đạo và bước đầu đã đạt được những kết quả tích cực, tạo được niềm tin và ủng hộ của người dân và doanh nghiệp đối với những nỗ lực của các cấp chính quyền. Trong năm 2016 có 469 doanh nghiệp thành lập mới với tổng số vốn đăng ký 1.572 tỷ đồng; đã thu hút được 36 dự án đầu tư với tổng số vốn gần 7.000 tỷ đồng. Hiện nay, sản lượng khai thác và nuôi trồng thủy sản hàng năm của toàn tỉnh đạt trên 441 nghìn tấn, trong đó sản lượng tôm chiếm tỷ trọng 34%. Đây là yếu tố thuận lợi đảm bảo nguồn liệu cung cấp cho ngành công nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu của tỉnh. Ngoài thế mạnh về thuỷ sản, Cà Mau còn có tiềm năng về tài nguyên rừng, khoáng sản và tiềm năng phát triển nông nghiệp. Diện tích rừng của Cà Mau khoảng 110.000 ha, chủ yếu là rừng đước và rừng tràm. Về khoáng sản, vùng biển Cà Mau có tiềm năng lớn về khí đốt, trữ lượng khoảng 170 tỷ m3, là cơ sở để phát
  • 26. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 20 triển một số ngành công nghiệp sử dụng khí tự nhiên như: điện, đạm và một số ngành sử dụng khí thấp áp khác. Đối với lĩnh vực nông nghiệp, ngoài cây lúa với diện tích khoảng 130.000 ha, Cà Mau còn có khả năng phát triển một số loài cây trồng khác phù hợp với thổ nhưỡng, khí hậu, môi trường và phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm... tạo vùng nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, lương thực, thực phẩm. 2.1.1.3. Đặc điểm xã hội Tính đến đầu năm 2017, dân số tỉnh Cà Mau có 1.223.191 người, với 613.042 nam và 610.149 nữ; tổng số 290.846 hộ. Trong đó: Ở thành thị, có 69.015 hộ, với 276.385 người. Ở nông thôn, có 221.831 hộ, với 946.806 người. Tỷ lệ sinh 14,55%0. Tỷ lệ chết 4,95%0. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 0,96%. Mức giảm tỷ lệ sinh 0,02%. Đến đầu năm 2017, trên địa bàn tỉnh Cà Mau, người Kinh chiếm đại đa số, với khoảng 1.180.000 người, chiếm trên 96% dân số và sinh sống hầu hết ở các nơi trong tỉnh. Tiếp theo là người Khmer khoảng 33.439 người, chiếm 2,73% dân số, sống tập trung tại các ngôi chùa ở cả thành thị và nông thôn, tạo thành các xóm người Khmer, sinh sống bằng nghề trồng lúa, rau màu, chăn nuôi, khai thác thủy sản, mua bán nhỏ. Người Hoa có 9.418 người, chiếm 0,76% dân số, chủ yếu sống ở khu vực thành thị, sinh sống bằng nghề mua bán. Còn lại là các dân tộc khác như: Mường, Thái, Tày, Nùng, Giao, Gia rai, Ê đê, Chăm, Chu ru, Si la, người nước ngoài Công tác đào tạo, bồi dưỡng, dạy nghề ngày càng được mở rộng, tất cả các huyện, thành phố đều có trung tâm dạy nghề, nhiều doanh nghiệp cơ sở sản xuất đã tích cực tham gia truyền nghề, bồi dưỡng nghề cho người lao động. Những năm gần đây, tỉnh Cà Mau đã đầu tư, triển khai nhiều chương trình, dự án về đào tạo nghề và đạt được nhiều kết quả quan trọng. Năm 2016, đã giải quyết việc làm cho 40.359 người. Tỷ lệ lao động qua đào tạo (không kể truyền nghề) chiếm 37,7%. Cơ cấu sử dụng lao động 100%. Hiện nay, số lao động làm việc trong tỉnh giảm do tình hình sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp tại địa phương vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Công tác phối hợp dạy nghề gắn với giải quyết việc làm giữa cơ sở dạy nghề với chính quyền địa phương và doanh nghiệp còn hạn chế nên một số lao động sau học nghề chưa tìm được việc làm phù họp tại địa phương. Mặc dù kết quả giải quyết việc làm có
  • 27. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 21 tăng so cùng kỳ, nhưng lao động mất việc làm, đăng ký hưởng trợ cấp thất nghiệp khoảng 4.783 người, tăng 15,6% so với cùng kỳ năm trước. Cơ cấu lao động theo ngành chủ yếu vẫn là nông nghiệp và thủy sản. Trình độ học vấn, ngành nghề, trình độ đào tạo, đạt mức trung bình của vùng. Tạp quán, kinh nghiệm canh tác và kỹ năng nghề nghiệp của lao động Cà Mau được tích lũy qua nhiều thế hệ thuộc loại khá so với các tỉnh khác, nhất là kỹ năng lao động nghề nuôi trồng, khai thác thủy, hải sản, trồng lúa. Công tác giáo dục - đào tạo của tỉnh luôn được sự quan tâm chỉ đạo đặc biệt của các cấp ủy Đảng và chính quyền địa phương. Cơ sở vật chất phục vụ công tác giáo dục - đào tạo được đầu tư nâng cấp và mở rộng, chất lượng giáo dục - đào tạo học sinh theo ngành học, bậc học đều có chuyển biến tích cực; tình trạng học sinh bỏ học do giao thông đi lại khó khăn đã được khắc phục, ngoài ra, tỉnh đã ban hành đề án xây dựng 1.588 cầu giao thông nông thôn và hỗ trợ tiền đò cho học sinh nghèo nông thôn từ đó đã góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội nói chung và phát triển sự nghiệp giáo dục của tỉnh nói riêng. Công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân những năm gần đây có bước phát triển tích cực, cơ sở vật chất phục vụ công tác khám, chữa bệnh được các cấp quan tâm đầu tư nâng cấp và mở rộng. Tỉnh đã xây dựng hoàn thành và đưa vào hoạt động Bệnh viện đa khoa tỉnh, với quy mô 500 giường, góp phần hạn chế tình trạng quá tải và nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh của cho nhân dân. Bệnh viện sản nhi tỉnh được thành lập và đi vào hoạt động đã góp phần tích cực chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em. Mạng lưới y tế cơ sở tiếp tục được củng cố, đến nay 100% xã phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh có trạm y tế; 100% xã, phường, thị trấn có bác sĩ; 100% trạm y tế có nữ hộ sinh trung học và y sĩ sản nhi; 100% ấp, khóm có nhân viên y tế hoạt động...Đến cuối năm 2016, trên địa bàn tỉnh có bình quân 11,5 bác sĩ, dược sĩ đại học/vạn dân và có 26,2 giường bệnh/vạn dân; tỷ lệ dân số tham gia bảo hiểm y tế đạt 81,5%. Đến đầu năm 2017, tỉnh Cà Mau có 100% xã, phường, thị trấn đạt Bộ tiêu chí Quốc gia về y tế xã giai đoạn 2011 – 2020. 2.1.2. Ngành thủy sản tỉnh Cà Mau Thủy sản luôn khẳng định là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh có những đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế-xã hội tỉnh nhà. Tạo công ăn việc làm cho hàng trăm ngàn lao động và đang phấn đấu trở thành ngành sản xuất hàng hóa lớn, sản phẩm thủy sản có sức cạnh tranh cao trên thị trường để tiếp tục phát triển nhanh, ổn định và bền vững.
  • 28. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 22 Cà Mau có gần 10 cửa biển lớn nhỏ là nơi tập trung của các tàu đánh bắt thủy sản trong và ngoài nước, trong đó có 3 cửa tập trung đông nhất là Cửa Sông Đốc, Cửa Khánh Hội và Cửa Rạch Gốc với hơn 5.000 phương tiện đánh bắt lớn nhỏ. Với đủ loại phương tiện đánh bắt gần và xa bờ thêm vào đó là kinh nghiệm đánh bắt hàng chục năm của ngư dân và công nghệ đánh bắt hiện đại nên sản lượng khai thác ngày một tăng lên. So với cả nước, thì Cà Mau có lợi thế phát triển nghề đánh bắt. Với ba mặt giáp biển cùng chiều dài bờ biển là 254km, bao bọc từ tây sang đông, Cà Mau có diện tích mặt nước trải rộng từ các bãi bồi ven biển đến các khu rừng ngập nước. Là một trong bốn ngư trường trọng điểm của cả nước, ngư trường Cà Mau có trữ lượng lớn và đa dạng các nguồn hải sản có giá trị kinh tế cao như: tôm, cua, mực, cá chai, cá mú.. Trong các đối tượng khai thác chính thì sản lượng cá tăng trưởng ổn định, các loại thủy sản khác diễn biến tăng giảm thiếu ổn định Trong đó những sản phẩm chính có giá trị kinh tế cao là Tôm, cá làm chả là hai mặt hàng chủ yếu cho xuất khẩu còn cá làm bột, mực và bạch tuộc một phần xuất khẩu và một phần bán cho các tỉnh khác và còn lại là các loại cá và cá tạp khác chủ yếu bán cho các tỉnh khác và phục vụ cho nhu cầu địa phương. Tổng sản lượng khai thác và nuôi trồng thủy sản năm 2016 ước đạt 480.000 tấn (kế hoạch 530.000 tấn), bằng 90,6% kế hoạch, giảm 4% so với năm 2015. Trong đó, sản lượng tôm ước đạt 156.000 tấn, bằng 83,6% kế hoạch, giảm 3,3% so với năm 2015. Sản xuất thủy sản đã và đang mang lại hiệu quả kinh tế cho tỉnh nhà, góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất cho nông dân ở các vùng ven biển và nông thôn, cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu, góp phần đem lại cho tỉnh mỗi năm hàng trăm triệu đô la, đưa Cà Mau trở thành tỉnh có kim ngạch xuất khẩu thủy sản cao nhất nước, đem lại nguồn thu ngoại tệ cho nước nhà. Tổng diện tích nuôi trồng thủy sản 297.200 ha. Trong đó, diện tích nuôi tôm khoảng 266.000 ha. Đến cuối tháng 11/2016, diện tích nuôi tôm công nghiệp đạt 9.587 ha (kế hoạch đến cuối năm 2016 đạt 11.000 ha), tăng 3,3% so cùng kỳ. Trong đó, diện tích đang thả nuôi chiếm 40% (có 175 ha nuôi ứng dụng quy trình công nghệ cao); diện tích nuôi tôm quảng canh cải tiến đạt 90.552 ha (kế hoạch đến cuối năm 2016 đạt 90.000 ha), tăng 16% so cùng kỳ, năng suất bình quân đạt trên 500 kg/ha/năm; tôm nuôi quảng canh truyền thống phát triển ổn định, diện tích đang
  • 29. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 23 nuôi đạt 95% diện tích, năng suất bình quân từ 250 - 300 kg/ha/năm; nuôi xen canh giữa tôm quảng canh truyền thống với cua, sò huyết khá hiệu quả. Diện tích nuôi thủy sản nước ngọt đạt 19.803 ha. Trong đó, chủ yếu là cá lóc, cá rô, cá bổi… Đây là những loài thủy sản truyền thống của địa phương. Tập trung nhiều ở các huyện: Trần Văn Thời, U Minh, Cái Nước và thành phố Cà Mau Ngoài ra, phong trào nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh theo quy mô trang trại, hộ gia đình và đã đem lại kết quả cao. Chủng loại nuôi thủy sản rất đa dạng như tôm sú, tôm thẻ chân trắng, tôm càng xanh, cua biển, hàu lồng, sò huyết, nghêu, vọp, ốc len, cá chình, bống tượng, ba ba, cá nước ngọt... Cà Mau có 3 mặt giáp biển, với 254 km bờ biển, có ngư trường rộng trên 100.000 km2, có nhiều nguồn lợi thủy sản nên nghề khai thác thủy sản trên biển rất phát triển. Tỉnh Cà Mau có 4.563 phương tiện khai thác biển, với tổng công suất 581.099 CV. Trong đó, có 3.256 phương tiện có công suất từ 20 CV trở lên. Công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản có nhiều tiến bộ, các nghề, các phương thức khai thác gây sát hại nguồn lợi thủy sản từng bước được kiểm soát và hạn chế; công tác đăng ký, đăng kiểm, cấp giấy phép hoạt động tàu cá được triển khai khá đồng bộ; việc tái tạo nguồn lợi như: thả tôm, cá giống ra biển được tiến hành theo định kỳ. Để khai thác có hiệu quả nguồn lợi thủy sản, tỉnh Cà Mau đã đầu tư nhiều tàu thuyền và được trang bị các thiết bị hiện đại như máy định vị, tầm ngư… Cơ sở hạ tầng cho nghề khai thác biển được tỉnh tập trung đầu tư xây dựng như Cảng cá Cà Mau, Cảng cá sông Ông Đốc, Cảng cá Hòn Khoai và nhiều khu neo đậu đậu, trú bão cho các tàu thuyền. Để phát triển ngành thủy sản theo hướng hội nhập quốc tế, nhiều doanh nghiệp chế biến thủy sản đã đầu tư hàng trăm tỷ đồng để đổi mới công nghệ, mua sắm thiết bị và nâng cấp nhà xưởng. Tổng công suất thiết kế đạt trên 150.000 tấn thành phẩm/năm. Hiện nay, công nghệ chế biến thủy sản ở Cà Mau đã ngang tầm với nhiều quốc gia trên thế giới. Các mặt hàng chế biến ngày đa dạng, phong phú, chất lượng không ngừng được nâng cao, đáp ứng được yêu cầu của nhiều thị trường khó tính như Mỹ, Nhật, Úc và EU... Năm 2016, Cà Mau có 34 nhà máy chế biến thủy sản, công suất 150.000 tấn thành phẩm/năm, kim ngạch xuất khẩu tôm đạt gần 01 tỷ USD, chiếm 33% kim ngạch xuất khẩu tôm của cả nước, giải quyết việc làm cho 300.000 người. Tiến độ thực hiện Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07/7/2014 của Chính phủ về một số chính sách phát triển thủy sản: Ủy ban nhân dân tỉnh đã phê duyệt 85
  • 30. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 24 tàu đủ điều kiện đóng mới và nâng cấp 04 tàu, các ngân hàng đã ký hợp đồng cho vay đóng mới 23 tàu và nâng cấp 02 tàu; đã giải ngân 161,056/210,265 tỷ đồng; đang đóng 11 tàu, đã hạ thủy và đưa vào hoạt động 14 tàu. Hỗ trợ phí bảo hiểm cho 7.018 thuyền viên, với 2,1 tỷ đồng; hỗ trợ phí bảo hiểm thân tàu, ngư lưới cụ 139 tàu, với 4,387 tỷ đồng; thực hiện chính sách hỗ trợ vận chuyển hàng hóa cho 107 trường hợp (58 tàu), với 4,32 tỷ đồng. Hiện nay, tỉnh Cà Mau đang thực hiện nhiều chính sách thu hút các nhà đầu tư thực hiện các dự án chế biến thủy sản, thu mua nguyên liệu, sản xuất chả cá, cá khô, nước mắm, đóng mới, sửa chữa tàu thuyền và cung cấp các dịch vụ hậu cần nghề cá. 2.2. Thực trạng áp dụng pháp luật về giải quyết việc làm trong ngành thủy sản ở Cà Mau 2.2.1. Thực trạng lao động và đào tạo lao động trong ngành thủy sản Cà Mau Cà Mau là một trong số 28 tỉnh, thành trong cả nước có biển, với hệ sinh thái biển đa dạng, tài nguyên biển phong phú bao gồm cả ở vùng bờ, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, hải đảo, vị trí địa lý vùng biển, đã tạo cho Cà Mau nhiều tiềm năng và lợi thế phát triển kinh tế biển và giao lưu quốc tế. Lực lượng lao động phục vụ phát triển kinh tế biển trong điều kiện hội nhập quốc tế ở Cà Mau khá dồi dào. Lực lượng lao động trong độ tuổi có khả năng lao động là 1.104.040 người, số lao động đang làm việc là 1.064.643 người, thì trong đó có đến 807.138 người có việc làm trong các doanh nghiệp kinh tế biển, trong đó có nhiều doanh nghiệp liên quan đến hội nhập quốc tế và doanh nghiệp FDI trong lĩnh vực kinh tế biển. Lực lượng lao động phục vụ phát triển ngành thủy sản trong điều kiện hội nhập quốc tế ở Cà Mau khá dồi dào. Lực lượng lao động trong độ tuổi có khả năng lao động là 1.104.040 người, số lao động đang làm việc là 1.064.643 người, thì trong đó có đến 807.138 người có việc làm trong các doanh nghiệp kinh tế biển, trong đó có nhiều doanh nghiệp liên quan đến hội nhập quốc tế và doanh nghiệp FDI trong lĩnh vực kinh tế biển. Nguồn cung lao động phục vụ nhu cầu phát triển của các doanh nghiệp thủy sản trong điều kiện hội nhập quốc tế của tỉnh hiện nay khá lớn, nhưng số lao động đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế biển biển trong hội nhập quốc tế còn rất ít, do thiếu kỹ năng, tay nghề, chất lượng đào tạo, dạy nghề của một số cơ sở đào tạo
  • 31. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 25 trong tỉnh còn thấp,...chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế biển biển gắn với hội nhập quốc tế, nhất là kỹ năng quan hệ quốc tế. Toàn tỉnh Cà Mau hiện có 8.858 doanh nghiệp, nhưng trong đó đã có đến 6.289 doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực thủy sản, chiếm khoảng 70,9% số doanh nghiệp đầu tư trên địa bàn tỉnh. Trong đó, có nhiều doanh nghiệp ngành thủy sản có tham gia xuất nhập khẩu và hợp tác quốc tế như: thuỷ sản, du lịch biển, vận tải biển, vật liệu xây dựng... Tính đến nay, các sản phẩm thủy sản của Cà Mau đã xuất khẩu qua 43 nước trên thế giới và thu hút 35 dự án ODA, FDI của các nhà đầu tư thuộc 18 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, với tổng vốn đầu tư đăng ký hơn 1,3 tỷ USD. Kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm kinh tế biển ước đạt 400 triệu USD. Giai đoạn 2011-2016 tốc độ tăng trưởng ngành thủy sản của Cà Mau đạt 11,4%/năm (Giá CĐ 1994). Tỷ trọng GDP kinh tế biển chiếm 75,6% GDP toàn tỉnh; chuyển dịch kinh tế theo hướng dịch vụ - công nghiệp, xây dựng - nông nghiệp gắn với mở cửa, hội nhập quốc tế. GDP bình quân đầu người trong kinh tế biển năm 2016 đạt 3.154 USD/người tăng gần 2 lần so với năm 2010. Giai đoạn 2011 - 2016, Cà Mau đã có nhiều cố gắng đầu tư xây mới, nâng cấp các trường học, cơ sở đào tạo, dạy nghề. Toàn tỉnh hiện có 694 cơ sở giáo dục và đào tạo, tăng 20 cơ sở so với năm 2010, trong đó có: 136 trường mầm non, 514 trường phổ thông, 5 trường cao đẳng, 4 trường trung cấp nghề, 4 trường nghiệp vụ, 15 trung tâm bồi dưỡng chính trị, 14 trung tâm giáo dục thường xuyên, 1 trường chính trị tỉnh và 3 trường Cao Đẳng (Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Cà Mau, Trường Cao Đẳng Sư Phạm Cà Mau, Trường Cao Đẳng Y Tế Cà Mau). Trong đó, lực lượng lao động phục vụ cho phát triển ngành thủy sản trong điều kiện hội nhập quốc tế được ưu tiên đào tạo. Đến nay, tỷ lệ người dân biết đọc biết viết ở khu vực ven biển và hải đảo của Cà Mau so với dân số đạt 95,21% tăng 1% so với năm 2010; người dân trong độ tuổi học hết tiểu học so với dân số đạt 99,7%. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông bình quân hàng năm trong giai đoạn 2011-2016 là 98,95%, tăng 25% so giai đoạn trước, tổng số học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông tính luỹ kế từ năm 2006 đến năm 2016 là 90.576 người và tỷ lệ học sinh trúng tuyển vào đại học, cao đẳng là 37,66%. Năm 2016, nguồn nhân lực ngành thủy sản của tỉnh được đào tạo 419.711 người, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề của tỉnh lên 45% đáp ứng tốt yêu cầu lao động trong kinh tế biển và hội nhập quốc tế. Nguồn nhân lực được đào tạo trình
  • 32. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 26 độ từ đại học trở lên có trên 36.000 người, chiếm khoảng 2,05% dân số. Nguồn nhân lực khoa học công nghệ của tỉnh ngày càng tăng cả về số lượng và chất lượng. Đến nay, toàn tỉnh có 27.150 người có khả năng tham gia nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế biển trong điều kiện hội nhập quốc tế. Qua khảo sát tình hình nguồn nhân lực trong các ngành, lĩnh vực kinh tế biển cụ thể như sau: Nguồn nhân lực trong ngành thủy sản gồm khai thác và nuôi trồng thuỷ sản chiếm 36,3% trong cơ cấu lực lượng lao động kinh tế biển, với 121.807 người, lao động qua đào tạo chiến tỷ lệ rất thấp, chỉ khoảng 15%, chủ yếu ở trình độ trung cấp và sơ cấp, tỷ lệ đào tạo nghề hải sản có trình độ từ đại học trở lên chỉ chiếm 2,2%. Lực lượng lao động ngành hải sản tham gia làm việc trong 1.238 doanh nghiệp, phần lớn là doanh nghiệp tư nhân khai thác hải sản, trong đó có 188 doanh nghiệp sản xuất giống thuỷ sản và 25 doanh nghiệp nuôi tôm công nghiệp với quy mô lớn. Lực lượng lao động ngành hải sản của tỉnh chủ yếu cung cấp nguyên liệu thuỷ sản cho chế biến xuất khẩu và tiêu thụ trong nước, tạo ra mức thu nhập 8.805,3 tỷ đồng (giá so sánh năm 2010), chiếm 12,2% trong cơ cấu GDP của tỉnh. Từ sự phân tích trên cho thấy thu nhập của lực lượng lao ngành thủy sản có tỷ trọng đóng góp lớn trong cơ cấu kinh tế của tỉnh. Tổng thu nhập do lực lượng lao động ngành thủy sản tạo ra đạt 54.546,51 tỷ đồng (giá so sánh năm 2010), chiếm tỷ lệ 75,6% GDP của toàn tỉnh, cho thấy nguồn nhân lực phục vụ kinh tế biển có vai trò rất quan trong nền kinh tế - xã hội của tỉnh Cà Mau. Tuy nhiên, đến nay số lượng, cơ cấu, chất lượng nguồn nhân lực phục vụ ngành thủy sản của tỉnh chỉ mới đáp ứng được yêu cầu trước mắt, chất lượng chưa cao, năng suất lao động thấp, thiếu nguồn nhân lực khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế biển ở trình độ cao, nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu mở cửa, hội nhập với các nước trong khu vực ASEAN và quốc tế khi triển khai thực hiện các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới. Việc phát triển nguồn nhân lực phục vụ ngành thủy sản ở Cà Mau hiện nay vẫn còn nhiều khó khăn, do điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo, dạy nghề và chăm sóc sức khoẻ y tế ở một số cơ sở đào tạo và khám chữa bệnh chưa đáp ứng yêu cầu, một số nơi xuống cấp chưa được đầu tư sửa chữa; thiếu giáo viên có trình độ chuyên môn dạy nghề kinh tế biển, và dạy nghề kinh tế biển ở một số cơ sở đào tạo còn hạn chế,... đã ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành thủy sản của tỉnh. Mặt khác, điểm xuất phát về mặt bằng dân trí của tỉnh
  • 33. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 27 thấp, là tỉnh có địa bàn rộng, dân cư sống phân tán khắp vùng biển và hải đảo, khó tập trung cho đào tạo, chăm sóc sức khoẻ và giải quyết việc làm; có vị trí cách xa các trung tâm kinh tế lớn, giao thông không thuận lợi; ngân sách đầu tư cho sự nghiệp giáo dục-đào tạo, dạy nghề và chăm sóc sức khoẻ còn nhiều khó khăn. Chất lượng nguồn nhân lực biển tuy có nâng lên, song vẫn còn thấp so với cả nước và các nước trong khu vực ASEAN, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển ngành thủy sản trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay. Kết quả khảo sát gần đây cho thấy: Không ít nhà máy, cơ sở chế biến Nông, Lâm, Thuỷ sản có hơn 60% số người lao động không có chuyên môn kỹ thuật. Riêng các cơ sở chế biến thuộc khối dân doanh của các ngành Chế biến Thuỷ sản có đến khoảng 80% số lao động không được đào tạo, mà chỉ học các lớp bồi dưỡng ngắn ngày do các cơ sở đào tạo hoặc doanh nghiệp tự tổ chức. Về phía những người sử dụng lao động: Có từ 30% - 55% số chủ cơ sở chế biến thủy sản là không có chuyên môn kỹ thuật và 40% - 75% hiểu biết chưa đầy đủ về pháp luật. Tuy nhiên, số lượng người theo học khối ngành nông-lâm-ngư nghiệp lại chiếm tỷ lệ rất thấp, chỉ có 4% so với tỷ lệ 43% ở khối ngành kinh tế-dịch vụ-quản lý và 25% ở khối ngành công nghiệp-xây dựng. Việc cải tiến chương trình đào tạo định hướng nghề nghiệp, mang nhiều tính ứng dụng là một nhu cầu của Khoa và cũng là nhu cầu của thế giới nghề nghiệp. Với việc đáp ứng tốt hơn nhu cầu xã hội, việc cải tiến chương trình theo hướng ứng dụng sẽ được hỗ trợ tốt từ các cơ sở thực tập tại Trường cũng như tại các cơ sở sản xuất kinh doanh của các cựu sinh viên Khoa Thủy sản. Lực lượng lao động có bằng cấp trong khai thác hải sản hiện nay thiếu trầm trọng ở nhiều tỉnh ven biển có nghề cá phát triển. Với xu hướng tất yếu, tàu khai thác ngày càng lớn, trang bị hiện đại, nhất là tàu vỏ thép và vật liệu mới, rất cần lao động được đào tạo bài bản để vận hành, điều khiển hiệu quả. Thế nhưng, nơi duy nhất đào tạo và cung cấp đội ngũ này là Trường ĐH Nha Trang đã không còn đào tạo kỹ sư khai thác thủy sản. Đây đang là vấn đề gây băn khoăn với những ai quan tâm đến nghề cá. Nhà nước đã khuyến khích, hỗ trợ ngư dân đóng tàu vỏ thép, tàu vật liệu mới mà lại để thiếu hụt kỹ sư khai thác thủy sản là bất cập lớn. Hơn hết, khai thác hải sản cần phải đi vào chiều sâu, cần những kỹ thuật hiện đại. Trong khi nguồn lợi hải
  • 34. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 28 sản ở các vùng biển xa có dấu hiệu suy giảm, lại càng rất cần những kỹ sư khai thác thủy sản để đánh bắt, bảo vệ nguồn lợi hiệu quả. Việc tổ chức các lớp đào tạo thuyền trưởng, máy trưởng gặp khó khăn vì nhiều nguyên nhân. Người lao động chỉ mong bám biển quanh năm chứ không muốn đi học, họ cho rằng nghề này không cần nhiều đến sách vở. Nhiều khi đến lớp, ngư dân học tập theo kiểu đối phó, mong có bằng cấp hơn là học để thu nạp kiến thức, làm phong phú hơn thực tiễn sản xuất. Trong khi đó, theo phản ánh của ngư dân, việc đào tạo nặng về lý thuyết, quá khô cứng và thiếu thực hành nên ngư dân không mặn mà. 2.2.2. Thực trạng áp dụng pháp luật lao động trong ngành thủy sản (bổ sung Luật việc làm) Phần lớn người lao động làm việc trong các lĩnh vực nuôi thủy sản, khai thác, chế biến và dịch vụ hậu cần của tỉnh Cà Mau có trình độ học vấn thấp, lao động giản đơn là chủ yếu. Lao động làm việc theo thời vụ, việc thuê lao động theo thoả thuận không ký kết hợp đồng. Riêng trong lĩnh vực chế biến thủy sản, do việc cung ứng nguồn nguyên liệu chưa đầy đủ nên chưa tạo việc làm thường xuyên cho công nhân, lao động làm việc trong lĩnh vực này chủ yếu là làm thủ công (trong chế biến mực khô, cá khô các loại…). Do làm việc theo thời vụ, chỉ thoả thuận giữa người thuê lao động và người lao động không quí hợp đồng nên các quyền lợi chính đáng của người lao động như: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, các quy định về đảm bảo an toàn lao động trong thời gian qua của ngành thủy sản ở tỉnh Cà Mau ít được quan tâm, mặc dù Nhà nước đã có quy định thành luật. Trong lĩnh vực khai thác thủy sản, người lao động nhận tiền công theo thoả thuận, sau mỗi chuyến đi biển về chủ tàu thông báo và trả tiền cho người lao động theo ngày công làm việc, người lao động chỉ nhận được số tiền theo ngày công của mình, họ không biết được sau khi trừ các khoản chi phí người chủ tàu thu được lời là bao nhiêu, vì đa phần chủ tàu thường là người cung cấp trực tiếp hậu cần cho từng chuyến đi biển, nên họ kê bao nhiêu người lao động biết bấy nhiêu. Trong lĩnh vực chế biến thủy sản người lao động cũng chỉ biết nhận tiền công được trả theo sự thoả thuận miệng giữa chủ và lao động, không có hợp đồng lao động nên giờ giấc, công việc tuỳ theo quy định của chủ, người lao động