SlideShare a Scribd company logo
1 of 69
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
NGUYỄN THỊ XUÂN TRANG
TÁC ĐỘNG CỦA ĐẶC ĐIỂM HỘ GIA ĐÌNH
ĐẾN CHI TIÊU GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
NGUYỄN THỊ XUÂN TRANG
TÁC ĐỘNG CỦA ĐẶC ĐIỂM HỘ GIA ĐÌNH
ĐẾN CHI TIÊU GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành: Kinh tế phát triển
Mã ngành học: 8310105
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. Trương Đăng Thụy
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
LỜI CAM ĐOAN
Đề tài nghiên cứu “Tác động của đặc điểm hộ gia đình đến chi tiêu giáo dục ở
Việt Nam” là kết quả quá trình nghiên cứu của học viên.
Số liệu, hình ảnh và nội dung phân tích tại đề tài là hoàn toàn trung thực và chưa
công bố trong bất kỳ đề tài nghiên cứu nào.
Tôi cam đoan chịu trách nhiệm về nội dung trên.
TP.HCM, ngàytháng năm 2018
Người cam đoan
Nguyễn Thị Xuân Trang
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ................................................................................................. 1
1.1 Đặt vấn đề .............................................................................................................. 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................. 2
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 2
1.4 Cấu trúc luận văn .................................................................................................. 3
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ................................................................................... 4
2.1 Khái niệm ............................................................................................................... 4
2.1.1 Khái niệm hệ thống giáo dục ............................................................................... 4
2.1.2 Khái niệm chi phí giáo dục .................................................................................. 4
2.2 Lược khảo lý thuyết .............................................................................................. 5
2.2.1 Lý thuyết lựa chọn tiêu dùng ............................................................................... 5
2.2.2 Lý thuyết vốn nhân lực ........................................................................................ 6
2.2.3 Kết hợp tiêu dùng và động cơ đầu tư vào một mô hình tân cổ điển về nhu cầu
giáo dục .......................................................................................................................... 7
2.3 Lược khảo nghiên cứu thực nghiệm liên quan ................................................... 9
2.3.1 Yếu tố kinh tế- xã hội ảnh hưởng đến chi tiêu giáo dục trẻ em ........................... 9
2.3.2 Nhân khẩu học yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu giáo dục trẻ em ........................ 11
2.3.3 Ảnh hưởng của các yếu tố địa lý đến chi tiêu giáo dục trẻ em .......................... 12
CHƯƠNG 3: MÔ TẢ DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................... 14
3.1 Khung phân tích .................................................................................................. 14
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3.2 Mô hình nghiên cứu ............................................................................................ 15
3.2.1 Mô hình Tobit cơ sở ........................................................................................... 15
3.2.2 Mô hình Tobit thực chứng ................................................................................. 16
3.2.3 Các biến sử dụng trong mô hình ....................................................................... 17
3.3 Các giả thuyết nghiên cứu .................................................................................. 19
3.3.1 Yếu tố kinh tế - xã hội ........................................................................................ 19
3.3.2 Yếu tố nhân khẩu học ........................................................................................ 20
3.3.3 Yếu tố địa lý ....................................................................................................... 21
3.4 Dữ liệu nghiên cứu .............................................................................................. 24
3.4.1 Nguồn dữ liệu .................................................................................................... 24
3.4.2 Mô tả dữ liệu ..................................................................................................... 24
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................................... 29
4.1 Thống kê mô tả .................................................................................................... 29
4.1.1 Chi tiêu giáo dục giữa các nhóm thu nhập ........................................................ 29
4.1.2 Chi giáo dục theo trình độ học vấn chủ hộ ....................................................... 30
4.1.3 Chi tiêu giáo dục theo nghề nghiệp chủ hộ ....................................................... 32
4.1.4 Chi tiêu giáo dục ở khu vực thành thị và nông thôn .......................................... 33
4.1.5 Chi tiêu giáo dục giữa các vùng ........................................................................ 34
4.2 Kết quả mô hình Tobit ........................................................................................ 36
4.2.1 Tác động của nhóm biến kinh tế - xã hội ........................................................... 36
4.2.2 Tác động của nhóm biến nhân khẩu học ........................................................... 37
4.2.3 Tác động của nhóm biến địa lý .......................................................................... 38
4.3 Kiểm định hồi quy ............................................................................................... 44
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................... 45
5.1 Kết luận ................................................................................................................ 45
5.2 Hàm ý chính sách ................................................................................................ 45
5.3 Hạn chế đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo ................................................. 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
GDP (Gross Domestic Product): Tổng sản phẩm quốc nội
OLS (Ordinary Least Square): Phương pháp bình phương nhỏ nhất
VHLSS (Vietnam Household Living Standard Survey): Điều tra mức sống hộ
dân cư Việt Nam
UNESCO (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization): Tổ
chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc
MENA: Năm quốc gia Ả Rập (Ai Cập, Jordan, Palestine và Tunisia, Sudan)
LAC: 12 quốc gia Mỹ Latinh và Caribê và Hoa Kỳ
VNICDS: Cuộc điều tra dân số liên bang Việt Nam
HNLSS : Khảo sát mức sống của người dân Nigeria
NCAER (National Council of Applied Economic Research): Hội đồng Nghiên cứu
Kinh tế ứng dụng Quốc gia
HDI (Human Development Index): Chỉ số Phát triển Con người
VLSS (Vietnam Living Standard Survey): Khảo sát mức sống dân cư Việt Nam
THCS: Trung học cơ sở
THPT: Trung học phổ thông
CĐ: Cao đẳng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1 Mô tả các biến tác động đến chi tiêu giáo dục...........................................22
Bảng 3.2 Tỷ lệ số quan sát theo vùng .......................................................................25
Bảng 3.3 Mô tả các đặc điểm chủ hộ và yếu tố nhân khẩu học của hộ gia đình ......26
Bảng 3.4 Thống kê mô tả các yếu tố đặc điểm hộ gia đình tác động chi tiêu giáo
dục .............................................................................................................................27
Bảng 4.1 Chi tiêu hộ gia đình cho giáo dục theo thu nhập .......................................30
Bảng 4.2 Chi tiêu giáo dục theo trình độ học vấn và giới tính chủ hộ......................32
Bảng 4.3 Chi tiêu giáo dục theo nghề nghiệp chủ hộ ...............................................33
Bảng 4.4 Chi tiêu giáo dục theo giới tính của trẻ giữa thành thị và nông thôn ........34
Bảng 4.5 Chi tiêu giáo dục giữa các vùng theo giới tính của trẻ ..............................35
Bảng 4.6 Hồi quy Tobit phân tích các yếu tố tác động đến chi tiêu giáo dục ..........40
Bảng 4.7 Hồi quy Tobit phân tích các yếu tố tác động đến tỷ lệ chi tiêu giáo dục .. 42
Bảng 4.8 Kết quả kiểm định Wald cho hệ số hồi quy của mô hình Tobit ................44
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 3.1 Khung phân tích các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến chi giáo dục hộ gia
đình............................................................................................................................14
Hình 4.1 (a) Chi tiêu giáo dục (1000 đồng) và (b) Tỷ lệ chi tiêu giáo dục (%) theo
trình độ học vấn chủ hộ.............................................................................................31
Hình 4.2 Tỷ lệ chi tiêu giáo dục (%) theo trình độ học vấn và giới tính chủ hộ.......32
Hình 4.3 Tỷ lệ chi tiêu giáo dục (%) của nghề nghiệp chủ hộ theo giới tính ...........33
Hình 4.4 Tỷ lệ chi tiêu giáo dục (%) theo giới tính trẻ giữa các vùng......................34
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Ở Việt Nam, chi tiêu giáo dục cho con cái trong hộ gia đình là một trong những chỉ
số đại diện cho sự quan tâm của hộ gia đình đối với trẻ. Vì vậy, nghiên cứu này thể
hiện cái nhìn cụ thể hơn về ảnh hưởng của các đặc điểm hộ gia đình đến quyết định
chi tiêu cho giáo dục trẻ em. Đặc biệt, nghiên cứu thu thập 4,859 quan sát ở cấp hộ
gia đình ở Việt Nam từ số liệu Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2016
(VHLSS 2016). Sau đó, sử dụng phương pháp thống kê mô tả và ước tính Tobit,
nghiên cứu điều tra ảnh hưởng của các đặc điểm hộ gia đình đến chi tiêu giáo dục
và tỷ lệ chi tiêu giáo dục cho trẻ em. Những phát hiện chính trong nghiên cứu này
như sau: Thứ nhất, tăng thu nhập hộ gia đình gắn liền với sự gia tăng chi tiêu giáo
dục, trong đó, hộ gia đình có thu nhập bình quân thấp nhất có tỷ lệ chi tiêu giáo dục
cho trẻ em cao nhất. Thứ hai, các hộ gia đình mà chủ hộ có trình độ học vấn cao hơn
tăng khả năng chi tiêu giáo dục nhiều hơn. Thứ ba, các hộ gia đình có quy mô hộ
càng lớn hay nhiều trẻ em đang đi học trong độ tuổi 6-18 tuổi thì chi tiêu nhiều hơn
cho giáo dục. Thứ tư, các hộ gia đình người Kinh và những hộ sống ở thành thị chi
tiêu giáo dục và tỷ lệ chi tiêu giáo dục trong thu nhập cao hơn. Cuối cùng, bài viết
cũng tìm thấy sự khác biệt trong chi tiêu giáo dục giữa các vùng ở Việt Nam.
Những kết quả này cho thấy rằng các gia đình với điều kiện kinh tế và nền tảng giáo
dục tốt hơn sẽ có khả năng chi nhiều hơn cho giáo dục con em mình. Đồng thời, vấn
đề cần thiết là giảm thiểu sự chênh lệch trong chi tiêu giáo dục giữa các vùng, khu
vực và các dân tộc.
Từ khóa: Chi tiêu giáo dục hộ gia đình, tỷ lệ chi tiêu giáo dục, thống kê mô tả, hồi
quy Tobit, đặc điểm hộ gia đình.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1 Đặt vấn đề
Trong xu thế tri thức ngày càng phát triển, đời sống xã hội, giáo dục là lĩnh vực có
vai trò quan trọng là giải pháp, chính sách hàng đầu đối với nhiều quốc gia và dân
tộc. Ở mức độ vĩ mô, đầu tư vào giáo dục dẫn đến sự tích lũy vốn con người, đó là
chìa khóa để tăng trưởng kinh tế và tăng thu nhập (Okuwa et al., 2015). Ở mức vi
mô, đối với nhiều gia đình, đầu tư vào nguồn nhân lực được coi là con đường chính
thoát nghèo. Kết quả thực nghiệm chứng minh rằng giáo dục có thể đóng vai trò như
một công cụ để phân phối lại thu nhập và giảm nghèo (Stiglitz, 1975; Behrman et al.,
1980). Một lý do khác là về địa vị xã hội, những người có học nhìn chung được xã
hội tôn trọng hơn. Vì vậy, giáo dục có thể xem là nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế
và bình đẳng thu nhập (Andreou, 2012).
Đầu tư phát triển giáo dục cũng không ngoại lệ ở Việt Nam, Chính phủ khá chú trọng
đến vấn đề giáo dục, theo thống kê của World Bank, năm 2013, Chi tiêu cho giáo dục
chiếm 18.533% trong tổng chi tiêu của Chính Phủ và chiếm 5.659% GDP cao hơn
trung bình thế giới 4.709% GDP. Ngoài ưu tiên chi ngân sách, Chính phủ còn sử dụng
nhiều chính sách hỗ trợ giáo dục, phương tiện, dụng cụ học tập theo vùng, theo hộ
nghèo hay diện khó khăn... Tuy nhiên, đầu tư giáo dục được phát sinh ở cả cá nhân,
gia đình và chính phủ (Tilak, 2002).
Theo truyền thống, người Việt cũng đặt một giá trị rất cao cho giáo dục và các hộ gia
đình có xu hướng dành khá nhiều các nguồn lực cho giáo dục của con cái. Trong
nghiên cứu của Glewwe và Patrinos (1999) nhận thấy, một gia đình có ba người con
học đang học tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông tại trường công lập thì
sẽ dành khoảng 10% chi tiêu hàng năm của hộ gia đình cho giáo dục. Trong khi đó, tại
Úc, chi tiêu trung bình của hộ gia đình cho giáo dục trẻ em là 1.1% trong năm 2003-
2004 (Watson, 2008). Nhưng cũng chính vì vậy, chi tiêu giáo dục lại là một trong
những yếu tố lớn nhất góp phần vào gánh nặng kinh tế cho gia đình. Có nhiều lo ngại
rằng chi phí của giáo dục cao, các gia đình nghèo hay các gia đình vùng sâu, vùng xa
sẽ không thể để cho con đi học ngay cả khi có trợ cấp. Có thể thấy chi tiêu giáo dục
cho con cái trong hộ gia đình là một trong những chỉ số đại diện cho sự quan tâm của
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2
hộ gia đình đối với trẻ. Các yếu tố kinh tế xã hội nào của hộ gia đình ảnh hưởng đến
quyết định chi tiêu cho giáo dục là một vấn đề cần thiết.
Mục đích của nghiên cứu này là để xem xét các yếu tố quyết định chi tiêu giáo dục tại
Việt Nam bằng cách kiểm tra mô hình chi tiêu giáo dục của hộ gia đình. Bên cạnh đó,
nghiên cứu cũng đóng góp thêm về ba điểm. Thứ nhất, các biến tác động được chia
thành ba nhóm, bao gồm kinh tế-xã hội, nhân khẩu học và yếu tố địa lý, điều này
thường không được tiến hành ở các nghiên cứu trước trong trường hợp tại Việt Nam.
Thứ hai, các yếu tố quyết định nhu cầu giáo dục ở Việt Nam nhận được rất ít sự chú ý
trong nghiên cứu. Một vài nghiên cứu hiện tại đã sử dụng số liệu từ các cuộc điều tra
chỉ giới hạn ở một số ít tỉnh hoặc đã sử dụng số liệu khá lâu (Dương, 2004; Glewwe
và Patrinos, 1999; Trương Sĩ Anh và cộng sự, 1998). Việc sử dụng dữ liệu được cập
nhật gần đây trong nghiên cứu này bao gồm tất cả các tỉnh của Việt Nam sẽ cung cấp
cho chúng ta một bức tranh tốt hơn về ảnh hưởng của những thay đổi kinh tế xã hội
đối với chi tiêu giáo dục của hộ gia đình. Thứ ba, phương pháp luận, phân tích chi tiêu
giáo dục trong bài báo này được thực hiện bằng mô hình Tobit. Các nghiên cứu hiện
tại đã sử dụng mô hình hồi quy chuẩn OLS hoặc mô hình hồi quy logistic. Tuy nhiên,
vì dữ liệu về chi tiêu giáo dục của nhiều gia đình nghèo được đặc trưng bởi chi phí
giáo dục bằng không, khi bỏ qua điều này kiểm duyệt dữ liệu sẽ có kết quả sai lệch.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của luận văn là xác định tác động của các đặc tính hộ gia đình đối với chi
phí giáo dục tại Việt Nam. Để đạt được mục tiêu này, đề tài tập trung tìm câu trả lời
cho các câu hỏi sau:
- Phân tích sự khác biệt của chi tiêu giáo dục và tỷ lệ chi tiêu giáo dục trong thu nhập
giữa các nhóm thu nhập và các vùng của Việt Nam?
- Các yếu tố kinh tế xã hội, yếu tố nhân khẩu học và địa lý nào tác động đến mức chi
tiêu cho giáo dục và tỷ lệ chi giáo dục trong thu nhập của các hộ gia đình Việt
Nam?
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: các hộ gia đình có trẻ em đang đi học từ 6-18 tuổi ở Việt
Nam.
Phạm vi nghiên cứu: đề tài được thực hiện trong phạm vi nghiên cứu mức chi tiêu
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3
cho giáo dục và tỷ lệ chi tiêu giáo dục trong thu nhập năm 2016 theo bộ dữ liệu khảo
sát mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) năm 2016.
1.4 Cấu trúc luận văn
Luận văn này bao gồm năm chương. Chương đầu giới thiệu về lí do chọn đề tài, các
mục tiêu nghiên cứu cần làm rõ, đối tượng và phạm vi của nghiên cứu, Chương tiếp
sẽ giới thiệu về cơ sở lý thuyết làm nền tảng cho bài nghiên cứu và tóm tắt các
nghiên cứu thực nghiệm liên quan. Chương 3 trình bày mô tả dữ liệu và phương pháp
nghiên cứu. Các kết quả đáng chú ý được trình bày và giải thích trong Chương 4, từ
đó sẽ đưa ra những kết luận và hàm ý chính sách về chi tiêu giáo dục của hộ gia đình
cũng như những hạn chế của để tài trong Chương 5.
Tóm tắt Chương 1
Trong chương này học viên đặt ra vấn đề nghiên cứu từ những phản ánh trên thực tế,
từ đó đưa ra lý do chọn đề tài. Học viên tóm lược mục tiêu nghiên cứu và các câu hỏi
nghiên cứu về những yếu tố tác động đến chi giáo dục của hộ gia đình có trẻ em đang
đi học từ 6-18 tuổi. Đồng thời nêu ra kết cấu chính của đề tài.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Trong phần này, bài viết sẽ trình bày một số định nghĩa liên quan đến giáo dục; các
lý thuyết dùng làm nền tảng trong bài nghiên cứu và sơ lược một số nghiên cứu trong
và ngoài nước liên quan mà tác giả đã tham khảo để xây dựng mô hình và xác định
các yếu tố tác động đến chi tiêu giáo dục cho trẻ em.
2.1 Khái niệm
2.1.1 Khái niệm hệ thống giáo dục
Ở Việt Nam, theo Điều 4 Luật Giáo Dục năm 2005, “Hệ thống giáo dục quốc dân
gồm giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên”.
Các cấp học và trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục chính quy bao gồm: Giáo dục
mầm non nhà trẻ và mẫu giáo cho trẻ từ 2-5 tuổi; Giáo dục phổ thông chia làm 3 cấp
có cấp 1 (tiểu học) với 5 lớp cho trẻ từ 6-11 tuổi, tiếp theo là cấp 2 (trung học cơ sở)
từ lớp 6 đến lớp 9, cấp 3 (trung học phổ thông) từ lớp 10 đến lớp 12. Giáo dục đại
học đào tạo hai trình độ là trình độ cao đẳng đào tạo khoảng 2-3 năm và trình độ đại
học với 4-6 năm tùy đặc điểm và yêu cầu của ngành học; giáo dục sau đại học đào
tạo hai trình độ là trình độ thạc sĩ với khóa học 1-2 năm và trình độ tiến sĩ với khóa
học 3-4 năm;
Giáo dục thường xuyên (giáo dục nghề nghiệp) gồm có trung cấp chuyên nghiệp
được đào tạo từ 3-4 năm học đối với người có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở hoặc
đào tạo từ 1-2 năm học đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông và dạy
nghề được đào tạo dưới 1 năm đối với giáo dục nghề trình độ sơ cấp, từ 1-3 năm đối
với giáo dục nghề trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng.
2.1.2 Khái niệm chi phí giáo dục
Chi phí giáo dục bao gồm tất cả các chi phí phát sinh từ quá trình học tập, do đó gồm
có “chi tiêu công (Chính Phủ) cho đầu vào nhân lực và vật chất cần thiết nhằm cung
cấp các dịch vụ giáo dục; chi phí cơ hội của đất nước; các chi phí tư nhân từ học
sinh, gia đình và chi phí xã hội từ phía cộng đồng”. Theo định nghĩa của UNESCO,
chi tiêu công trong giáo dục có nghĩa là chi tiêu của Nhà nước hoặc Chính phủ hoặc
cơ quan công quyền. Becker (1993) cho rằng chi tiêu giáo dục tư nhân đề cập đến chi
tiêu của gia đình cho con cái của họ hoặc chi tiêu cho giáo dục của chính họ. Chi tiêu
này bao gồm chi phí cơ hội và chi tiêu trực tiếp. Tương tự, Ủy Ban châu Âu (2010)
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
5
cũng định nghĩa rằng “chi phí giáo dục của hộ gia đình có thể phân thành 3 loại: chi
phí trực tiếp, chi phí gián tiếp và chi phí cơ hội. Chi phí trực tiếp là khoản chi phí gia
đình tự chi trả như học phí, quỹ/khoản đóng góp cho trường lớp, chi học thêm, chi
phí mua đồng phục, sách vở, sách tham khảo, dụng cụ học tập và chi giáo dục khác.
Chi phí gián tiếp là khoản chi phí phát sinh thêm trong quá trình học tập không nằm
trong chi trực tiếp như chi phí sinh hoạt cho học sinh (chi phí bữa ăn, chỗ ở nội
trú/bán trú), chi phí vận chuyển - đưa đón học sinh, chi phí mua dụng cụ học tập tự
học. Chi phí cơ hội thể hiện qua những công việc hay những hoạt động nghỉ ngơi mà
người học bỏ qua để dành thời gian cho học tập”.
Trong bài nghiên cứu này, tác giả chỉ tập trung phân tích về chi tiêu giáo dục trực
tiếp của hộ gia đình cho trẻ em của họ.
2.2 Lược khảo lý thuyết
2.2.1 Lý thuyết lựa chọn tiêu dùng
Theo Mas-Colell et al (1995), “lý thuyết tiêu dùng thể hiện những lựa chọn tiêu dùng
mang tính duy lý của người tiêu dùng cho các loại hàng hóa. Người tiêu dùng lựa
chọn rổ hàng hóa để tối đa hóa mức hữu dụng trong điều kiện ràng buộc về ngân
sách của mình”.
Giả sử m là lượng thu nhập cố định sẵn có của người tiêu dùng
X = (x1, x2…, xk) là rổ hàng hóa và x1, x2, …xk là các loại hàng hóa.
P = (p1, p2, …, pk) là giá của rổ hàng hóa, p1, p2,…pk là giá của từng loại hàng hóa
Ngân sách của người tiêu dùng phụ thuộc tài sản A= (a1,a2,…,ak), những thứ mà
người tiêu dùng có thể bán hoặc có thể kiếm tiền,m.
Tập hợp rổ hàng hóa thích hợp được xác định: B={x∈X: px≤ m}
Tối đa hóa hữu dụngđược thể hiện như sau: Max u(x)
Chúng ta có thể viết lại theo hệ phương trình sau:
{v(x, m) = Max u(x) (2.1)
p x = m
Hàm v(x, m) xác định hữu dụng tối đa có thể đạt được tại mức giá p và thu nhập m.
Hệ phương trình (2.1) có thể được viết lại như sau:
Ux1
=
Ux2
= ⋯ =
Uxk
(2.2)
{px1
px2 pxk
m = ∑ki=0 pi ∗ xi ≤ A
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
6
Do đó, hộ gia đình sẽ phân bổ chi tiêu cho giáo dục (s) và hàng hóa khác (q) với ngân
sách m như sau:
{v(q, s, m) = Max u(s, q) (2.3)
q ∗ p2+ q ∗p = m
f
Với:
s là thời gian giáo dục
pf là tổng chi phí cho giáo dục, bao gồm chi phí cơ hội (w1) và chi phí trực tiếp như
học phí và các chi phí liên quan khác (ps)
q là tất cả các hàng hóa khác
p giá của các hàng hóa khác
Từ (2.3) ta có hàm cầu cho giáo dục được viết lại như sau
Us
=
Uq
{ pf p (2.4)
m = q ∗ p + s ∗ pf ≤ A
Hay
Us Uq
{ = (2.5)
w1+s∗ps p
q ∗ p + s ∗ (w1 + ps) ≤ A
Từ (2.5) ta thấy quyết định của hộ gia đình về chi tiêu giáo dục sẽ tùy vào tổng chi
phí của giáo dục bao gồm chi phí cơ hội của giáo dục (khoản thu nhập bị mất, w1),
chi phí trực tiếp (học phí và những chi phí liên quan, ps) và nguồn ngân sách hiện tại
của gia đình.
2.2.2 Lý thuyết vốn nhân lực
Thực tế là các khoản đầu tư nói chung không được thực hiện bởi trẻ em-những người
hưởng lợi chính mà bởi người chăm sóc của trẻ. Do đó, phát sinh những vấn đề
không chỉ về hiệu quả của việc đầu tư, mà còn sự phân bổ các lợi ích dự kiến nhận
được trong nội bộ hộ gia đình (Alderman và King, 1998). Cha mẹ quyết định chi giáo
dục cho trẻ em được thực hiện vì mục đích riêng của mình như là một tiêu thụ hàng
hóa và như một sự đầu tư hàng hóa. Theo lý thuyết vốn nhân lực (Becker, 1993), chi
tiêu giáo dục được xem như một sự đầu tư. Đối với việc đầu tư, nó được định nghĩa
là dòng tài nguyên đầu vào để sản xuất nguồn vốn mới. Với giáo dục, tài nguyên là
chi tiêu kỳ vọng cung cấp cho vốn nhân lực. Do đó, kỳ vọng là tỷ lệ hoàn vốn của
giáo dục. Đó là số tiền mà mọi người có thể nhận được trong tương lai sau
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
7
khi tốt nghiệp.
Giả sử rằng một người tốt nghiệp trường trung học và
thu nhập PV được tính như sau
(2.6)
Trong đó: PVw là tổng giá trị hiện tại của tất cả các lợi ích trong tương lai so với n
năm làm việc của một cá nhân. Wt là lợi nhuận của năm t và i là lãi suất, được khấu
trừ các lợi nhuận trong tương lai.
PV = ∑n Pf/(1 + i)t (2.7)
c t=1
Trong đó: PVc là tổng giá trị hiện tại của chi phí cá nhân dự kiến và Pf bằng với chi
phí cơ hội, thu nhập bị bỏ qua trong khi đi học và cộng với chi phí trực tiếp phải trả
cho trường học tại năm t. Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ (r) được xác định như sau:
∑n (Wt−Pf)
= 0 (2.8)
t
t=1
(1+r)
Lý thuyết cho thấy rằng cha mẹ sẽ đầu tư trực tiếp bằng thời gian, hay đầu tư gián
tiếp bằng tiền và tài nguyên khác trong giáo dục con cái của họ bởi vì họ nhận được
hữu dụng từ việc đó, và nó cũng là một khoản đầu tư được kỳ vọng sẽ hoàn trả trong
tương lai. Từ phương trình (2.8) chúng ta thấy rằng với khoản đầu tư này, tỷ lệ hoàn
vốn càng cao thì lợi nhuận lớn hơn và chi phí càng thấp hơn.
2.2.3 Kết hợp tiêu dùng và động cơ đầu tư vào một mô hình tân cổ điển về nhu cầu
giáo dục
Dựa trên lý thuyết về mặt đầu tư của giáo dục, lý thuyết vốn nhân lực và lý thuyết về
mặt tiêu thụ của giáo dục, lý thuyết về nhu cầu, Kodde và Ritzen (1984) đã kết hợp
giữa hai khía cạnh của giáo dục, tiêu dùng và đầu tư vào một mô hình.
Trước tiên, nghiên cứu đã khai thác khía cạnh tiêu dùng của giáo dục và sau đó được
tích hợp với mô hình vốn nhân lực. Đặc biệt, mô hình chia thời gian của một người
thành hai giai đoạn. Giai đoạn đầu tiên là thời gian đi học, s, và giai đoạn thứ hai là
thời gian làm việc để kiếm tiền sau khi tốt nghiệp.
Mối quan hệ giữa thời gian đi học, s và tỷ lệ lương tương lai trong giai đoạn thứ hai
được trình bày bởi w2(s).
Tổng chi phí của giáo dục (pf) trong giai đoạn đầu tiên bao gồm chi phí cơ hội, w1, và
chi phí giáo dục trực tiếp (học phí, sách vở, và các chi phí liên quan), ps.
PVW = ∑nt=1 Wt/(1 + i)t
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
8
Phù hợp với lý thuyết nhu cầu, các tác giả đã xác định hàm cầu Marshall cho giáo dục
của một người như sau: SM (pf, p, m)
Với:
Pf là tổng chi phí giáo dục, bao gồm chi phí cơ hội (w1) và chi phí giáo dục trực tiếp
như học phí (ps).
P giá các hàng hóa khác.
m là ngân sách hoặc thu nhập sẵn có.
Do đó, tương tự (2.3) một người muốn tối đa hóa hữu dụng giáo dục với sự hạn chế về
ngân sách như sau:
SM (pf, p, m) = Max U (s, q)
m = pq + s(w1 + pf) < + (2.10)
s ≤ T
{
Hàm Lagrangian
Z = U(s,q) - λ[q*p + s*(w1 + ps) - {A+ (w1 + w2(s))T}] (2.11)
Điều kiện thứ nhất:
Uq – λp =0 (2.12)
Us – λ(w1 + ps) + λ w2’(s)T =0 (2.13)
{A + (w1 + w2 (s))T} – p*q – s(w1+ps) = 0 (2.14)
Trong phương trình (2.13), w2’ là chiết khấu biên của mức lương giai đoạn hai và từ
phương trình này, nghiên cứu chứng minh rằng, nếu chi tiêu giáo dục được xem là
đầu tư thì Us = 0, phương trình (2.13) trở thành mô hình vốn nhân lực như phương
trình (2.8). Đặc biệt, tại thời điểm T, tổng mức chiết khấu tiền lương tương lai tương
đương với toàn bộ chi phí giáo dục. Mặc khác, nếu chi tiêu giáo dục được xem như
tiêu dùng, w2’(s) = 0, phương trình (2.12) và (2.13) trở thành hàm cầu giáo dục như
phương trình (2.5).
Do đó, động cơ đầu tư và tiêu dùng giáo dục được xác định từ phương trình (2.12) và
(2.13) là
Us
=
Uq
(2.15)
{ (w1+s∗ps)− w2′(s)T p
q ∗ p + s ∗ (w1 + ps) ≤ A + wT
Theo phương trình (2.15), là mô hình đầu tư tiêu dùng tích hợp, kết hợp hai khía
cạnh của chi tiêu giáo dục, giúp giải thích một số nghiên cứu thực nghiệm cho rằng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
9
cá nhân vẫn chi tiêu giáo dục ngay cả khi nó không mang lại lợi nhuận (w1 +sps >
w2’(s)T).
2.3 Lược khảo nghiên cứu thực nghiệm liên quan
2.3.1 Yếu tố kinh tế- xã hội ảnh hưởng đến chi tiêu giáo dục trẻ em
Có rất nhiều nghiên cứu tập trung vào ảnh hưởng của đặc điểm hộ gia đình đối với
giáo dục của con cái, trong đó có yếu tố thu nhập và trình độ học vấn, nghề nghiệp
chuyên môn của cha mẹ ảnh hưởng đáng kể đối với giáo dục trẻ em.
Nghiên cứu của Acar et al (2016) sử dụng Khảo sát Ngân sách gia đình Thổ Nhĩ Kỳ
từ năm 2003, 2007 và 2012 và khung lý thuyết đường cong Engel đã tính toán chi phí
giáo dục thực tế theo các nhóm thu nhập sử dụng một số đặc điểm hộ gia đình để
kiểm tra xem liệu các yếu tố quyết định về chi tiêu giáo dục có khác nhau và ở mức
độ nào theo nhóm thu nhập; độ co giãn thu nhập của chi tiêu giáo dục phát triển theo
thời gian; và trẻ em từ các gia đình trung lưu và nghèo được hưởng lợi từ cơ hội học
tập. Các kết quả cũng cho thấy rằng đối với tất cả các nhóm thu nhập độ co giãn chi
tiêu của giáo dục tăng theo thời gian, cho thấy rằng các hộ gia đình Thổ Nhĩ Kỳ phân
bổ phần lớn ngân sách của họ cho chi tiêu giáo dục.
Tương tự như vậy, trong nghiên cứu điều tra chi tiêu hộ gia đình cho giáo dục ở
Cộng hòa Síp sử dụng dữ liệu từ các khảo sát chi tiêu gia đình 1996/7, 2002/3 và
2008/9 của Andreou (2012), các kết quả thu được cho thấy rằng mức độ chi tiêu giáo
dục tăng cùng chiều với thu nhập qua các năm và điều này cũng xảy ra tương tự qua
nhiều năm trong mỗi nhóm thu nhập và sự gia tăng lớn nhất trong các nhóm thu nhập
xảy ra trong trường hợp chi tiêu giáo dục trung học. Grimm (2011) lại tìm thấy sự
suy giảm thu nhập 10% sẽ làm giảm khoảng 2.2-2.8% tỷ lệ nhập học của các bé trai
6-13 tuổi ở châu Phi cận Sahara.
Nghiên cứu của Qian và Smyth (2008) đã sử dụng dữ liệu khảo sát từ 32 thành phố
Trung Quốc năm 2003 và hồi quy Tobit để xem xét tác động của thu nhập và những
đặc điểm của hộ gia đình đến chi phí giáo dục của cha mẹ dành cho con cái. Kết quả
tác động từ yếu tố thu nhập của hộ gia đình vẫn là quan trọng nhất đến chi tiêu giáo
dục. Bên cạnh đó, các hộ gia đình với người mẹ có trình độ trung học phổ thông hoặc
giáo dục cao đẳng trở lên, và người bố đang làm các công việc chuyên môn có khả
năng chi tiêu giáo dục nhiều hơn cho con cái của họ.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
10
Một nghiên cứu khác cũng được thực hiện đối với Thổ Nhĩ Kỳ bởi Tansel và Bircan
(2006), sử dụng khảo sát chi tiêu hộ gia đình vào năm 1994. Kết quả, chi phí dành
cho việc dạy kèm tư nhân tại các trung tâm luyện thi ước tính trung bình khoảng 15%
thu nhập của hộ gia đình. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng hộ gia đình có thu nhập cao
chi tiêu nhiều hơn cho giáo dục của trẻ em so với hộ gia đình có thu nhập thấp. Trình
độ học vấn của phụ huynh cũng được tìm thấy là yếu tố quan trọng quyết định và có
mối quan hệ tích cực đến chi phí dành cho giáo dục của trẻ. Tầm quan trọng của thu
nhập hộ và học vấn cha mẹ đối với giáo dục trẻ em cũng được đề cập trong Blinder
(1998); Lincove (2009), Himaz (2009), Tilak (2002) và Huston (1995).
Bên cạnh đó, Rizk và Ali (2014) với mô hình lý thuyết hành vi ra quyết định của hộ
gia đình kết hợp với sử dụng ước tính OLS đối với năm quốc gia Ả Rập (MENA), cụ
thể là, Ai Cập, Jordan, Palestine và Tunisia, Sudan để điều tra các hiệu ứng thu nhập
và vai trò của các đặc điểm khác của hộ gia đình như học vấn chủ hộ, mức độ nghề
nghiệp, nơi cư trú, số lượng trẻ em trong các nhóm tuổi khác nhau và tình trạng hôn
nhân của cha mẹ. Nghiên cứu thấy rằng thu nhập là một yếu tố quyết định để ước
lượng độ lớn chi tiêu hộ gia đình cho giáo dục. Chi tiêu hộ gia đình cho giáo dục tăng
lên theo thu nhập ở các nước nhưng với cường độ khác nhau. Chủ hộ với trình độ cao
đẳng trở lên và nghề nghiệp chuyên môn có thể sẽ chi tiêu nhiều hơn vào giáo dục cho
con cái của họ.
Tương tự, Acerenza và Gandelman (2016) ước tính độ co giãn chi tiêu giáo dục của
châu Mỹ Latinh và vùng Caribe đã chứng minh hầu hết các chủ hộ có trình độ học vấn
và giàu có chi tiêu nhiều hơn trong giáo dục không chỉ về mức độ tuyệt đối mà còn
theo tỷ lệ phần trăm trên tổng mức chi tiêu của hộ gia đình. Họ đầu tư nhiều hơn vì họ
giàu hơn nhưng cũng vì họ phân bổ một tỷ lệ phần trăm ngân sách cao hơn cho giáo
dục. Hơn nữa, mối quan hệ giữa thu nhập và chi tiêu giáo dục ở Việt Nam cũng được
Vũ Quang Huy (2012) đề cập trong hầu hết trường hợp, sự gia tăng thu nhập của các
hộ gia đình luôn luôn gắn liền với sự gia tăng trong chi tiêu giáo dục. Ngoài ra, người
đứng đầu gia đình có học vấn cao hơn hoặc với các công việc như lãnh đạo, chuyên
môn thì cũng sẽ làm tăng các xác suất của chi tiêu giáo dục.
Vì vậy, có rất nhiều nghiên cứu tìm thấy mối liên kết chặt chẽ giữa thu nhập, trình độ
học vấn và nghề nghiệp của chủ hộ gia đình đối với chi tiêu giáo dục cho con cái của
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
11
họ và trên thực tế tác động của các yếu tố này là tác động tích cực đối với trẻ.
2.3.2 Nhân khẩu học yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu giáo dục trẻ em
Các yếu tố trong nhân khẩu học bao gồm giới tính chủ hộ, dân tộc, quy mô hộ gia
đình, số lượng trẻ đang đi học trong gia đình.
Acerenza và Gandelman (2016) mô tả chi tiêu của hộ gia đình trong giáo dục bằng
cách sử dụng dữ liệu vi mô từ các khảo sát thu nhập và chi tiêu cho 12 quốc gia Mỹ
Latinh và Caribê và Hoa Kỳ (LAC). Nghiên cứu cho thấy rằng các hộ gia đình đầu tư
nhiều hơn cho nữ từ độ tuổi trung học trở lên. Các hộ gia đình có cả cha lẫn mẹ và
những hộ gia đình có nguồn thu nhập chính từ phụ nữ thì chi tiêu cho giáo dục nhiều
hơn so với các hộ gia đình khác.
Zhao và Glewwe (2009) phân tích dữ liệu khảo sát ở tỉnh Cam Túc, Trung Quốc phát
hiện giáo dục của người mẹ và thái độ đối với giáo dục của trẻ em có tác động mạnh
mẽ. Con cái của người mẹ có 6 năm học tiểu học sẽ đi học dài hơn 1.4 năm so với
những người mẹ không có bằng cấp.
Một nghiên cứu khác của Donkoh và Amikuzuno (2011) sử dụng mô hình logit để ước
tính và tìm ra các yếu tố kinh tế xã hội quyết định chi tiêu giáo dục ở Ghana cũng
mang lại những kết quả khá bất ngờ. Ngoài nhóm những gia đình chủ hộ có trình độ
học vấn phổ thông trở lên và sở hữu các tài sản bền vững thì hộ gia đình có nữ là chủ
hộ; hộ gia đình có số trẻ em đi học lớn; và các hộ gia đình sống cách xa thủ đô của
quốc gia cũng có tỷ lệ chi cho giáo dục khá cao. Ngoài ra, Andreou (2012) cũng tìm
thấy, yếu tố ảnh hưởng đến mức chi tiêu hộ gia đình cho giáo dục ở Cộng hòa Síp
ngoài thu nhập còn có yếu tố quan trọng khác là số lượng trẻ em trong hộ gia đình.
Nghiên cứu ở Việt Nam, Glewwe và Patrinos (1999) sử dụng số liệu VLSS 1992-1993
với hồi quy OLS nhằm xác định vai trò của khu vực tư nhân trong giáo dục, phát hiện
những khác biệt trong chi tiêu giáo dục giữa các dân tộc và các nhóm tôn giáo. Trẻ em
dân tộc Hoa, Khơ me, H’mong và dân tộc thiểu số khác có khả năng ghi danh vào tiểu
học thấp hơn người Kinh. Trẻ em từ gia đình theo đạo Tin Lành hoặc tôn giáo khác có
nhiều khả năng ghi danh hơn nhóm không tôn giáo.
Trương Sĩ Anh và cộng sự (1998) sử dụng dữ liệu cuộc điều tra dân số liên bang Việt
Nam 1994 (VNICDS) bao gồm 53 tỉnh thành, tổng cộng có 13,093 hộ gia đình với
64,380 thành viên. Kết quả chỉ ra rằng sự gia tăng quy mô gia đình thường liên quan
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
12
đến việc giảm khả năng đi học, ngay cả khi các biến khu vực, học vấn cha mẹ và của
cả hộ gia đình được kiểm soát. Số lượng ghi danh cho trẻ em trong một gia đình có 3
con có hệ số ước lượng thấp hơn đáng kể so với một gia đình có 1 hoặc 2 trẻ em từ 10-
12 tuổi. Tuy nhiên, hệ số này lại không đáng kể đối với gia đình có con trong độ tuổi
13-18 và 19-24. Bên cạnh đó, Tilak (2002) cũng chỉ ra gánh nặng nhân khẩu học (quy
mô hộ gia đình) làm tăng chi tiêu hộ gia đình nhưng theo hướng tiêu cực, đây là gánh
nặng cho hộ gia đình.
Nhìn chung có khá nhiều yếu tố nhân khẩu học tác động đến chi giáo dục trẻ em, tiêu
biểu như yếu tố quy mô hộ, giới tính chủ hộ. Ngoài ra, khi số lượng trẻ em đi học tăng
lên tổng chi phí giáo dục tăng nhưng là tạo ra gánh nặng chi tiêu và chi giáo dục cho
mỗi đứa trẻ bị giảm.
2.3.3 Ảnh hưởng của các yếu tố địa lý đến chi tiêu giáo dục trẻ em
Okuwa et al (2015) đã nghiên cứu phân tích chi tiêu giáo dục trung bình hộ gia đình
theo giới tính, khu vực cư trú và vùng miền (khu vực địa lý-chính trị) đồng thời cũng
kiểm tra các yếu tố quyết định chi tiêu hộ gia đình đối với giáo dục ở Nigeria. Nghiên
cứu sử dụng mô tả số liệu thống kê và hồi quy OLS trong phân tích số liệu từ khảo sát
mức sống của người Nigeria (HNLSS 2010). Tỷ lệ phần trăm, trung bình và độ lệch
tiêu chuẩn được sử dụng để ước tính chi tiêu hộ gia đình cho giáo dục, trong khi hồi
quy OLS được sử dụng để phân tích các yếu tố quyết định chi tiêu hộ gia đình đối với
giáo dục. Kết quả cho thấy sự khác biệt nhỏ trong chi tiêu giáo dục trung bình của chủ
hộ nam và nữ. Hộ gia đình sống ở thành thị chi cho giáo dục nhiều gấp ba lần so với
chi giáo dục của hộ gia đình sống ở khu vực nông thôn. Các hộ gia đình ở ba vùng
phía Bắc của cả nước chi ít cho giáo dục hơn so với các hộ ở khu vực phía Nam. Vị trí
vùng miền, khu vực cư trú ngoài ra còn có yếu tố quy mô hộ gia đình, tuổi của chủ hộ
và tình trạng hôn nhân (có vợ chồng) có ảnh hưởng đáng kể đến chi tiêu hộ gia đình ở
mức 1%.
Tương tự, Connelly và Zheng (2003) sử dụng điều tra dân số năm 1990 để phân tích
tỷ lệ nhập học và tốt nghiệp của trẻ từ 10-18 tuổi ở Trung Quốc đã thu được kết quả
đặc điểm cư trú có tác động đến cơ hội đi học của trẻ. Chỉ có 0.5% thanh thiếu niên
thành thị chưa bao giờ đi học và 73% trẻ ở thành thị bắt đầu đi học trong khi ở nông
thôn chỉ là có gần 6% trẻ chưa bao giờ đến trường và chỉ có 51.5% trẻ đi học gần đây.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
13
Huston (1995) sử dụng mẫu từ khảo sát chi tiêu người tiêu dùng Hoa Kỳ năm 1990-
1991 để phân tích tác động của thu nhập và đặc điểm hộ gia đình đối với tỷ lệ ngân
sách không cần thiết được phân bổ cho hàng hoá và dịch vụ giáo dục đã tìm thấy
ngoài thu nhập và những đặc điểm bố mẹ thì nơi sinh sống những có tác động nhất
định, chi phí giáo dục ở vùng Đông Bắc tương đối đắt đỏ hơn so với các vùng còn lại.
Xu hướng chi tiêu giáo dục nhiều hơn ở thành thị cũng được tìm thấy trong các nghiên
cứu của Acerenza và Gandelman (2016); Rao (2014) và trong nghiên cứu của Li và
Tsang (2003) chi tiêu giáo dục là một gánh nặng kinh tế cho các hộ nghèo ở nông
thôn. Trương Sĩ Anh và cộng sự (1998) cũng chỉ ra hộ gia đình ở thành thị chi tiêu
nhiều hơn (khoảng 61%) so với nông thôn và chi tiêu giáo dục ít hơn ở các tỉnh miền
Bắc.
Có rất nhiều nghiên cứu chỉ ra sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn hay sự không
tương đồng giữa các vùng về giáo dục và trên thực tế, nhìn chung, thành phố chi tiêu
giáo dục cao hơn nông thôn.
Tóm tắt Chương 2
Từ những lược khảo lý thuyết và thực nghiệm, chúng ta có thể tóm lại rằng: Quyết
định giáo dục có thể giải thích bằng lý thuyết vốn nhân lực và lý thuyết lựa chọn tiêu
dùng và lý thuyết mô hình tân cổ điển về nhu cầu giáo dục. Chúng ta cũng xác định
được các yếu tố kinh tế xã hội, yếu tố nhân khẩu học và các yếu tố địa lý đóng vai trò
quan trọng trong chi tiêu giáo dục trẻ em thông qua những nghiên cứu thực nghiệm
trước đây. Từ đó, xây dựng mô hình giả thuyết ở chương 3.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
14
CHƯƠNG 3: MÔ TẢ DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
Chương này, trước tiên trình bày khung phân tích các nhóm yếu tố ảnh hưởng đến
chi tiêu giáo dục hộ gia đình vàgiới thiệu phương pháp nghiên cứu được áp dụng để
ước lượng. Cụ thể, các đặc điểm hộ gia đình tác động đến chi tiêu giáo dục sẽ được
ước lượng bằng hồi quy Tobit kết hợp bộ số liệu VHLSS 2016 và các biến giải thích
cũng được trình bày chi tiết trong phần này. Cuối cùng là mô tả về dữ liệu sử dụng
trong nghiên cứu.
3.1 Khung phân tích
Sau khi sơ lược lý thuyết và tham khảo các nghiên cứu có liên quan cho thấy chi tiêu
cho giáo dục sẽ chịu tác động của chính hộ gia đình và các yếu tố khách quan từ bên
ngoài, nghiên cứu sẽ xây dựng khung phân tích dựa vào số liệu của bộ dữ liệu VHLSS
2016 để xác định các yếu tố kinh tế - xã hội có tác động đến chi tiêu cho giáo dục của
các hộ gia đình như sau:
Yếu tố kinh tế-xã hội (Thu
nhập, học vấn và nghề
nghiệp chủ hộ)
Yếu tố nhân khẩu học (giới
tính chủ hộ, dân tộc, quy
mô hộ, số lượng trẻ)
Chi tiêu giáo dục của hộ
gia đình
Yếu tố địa lý (khu vực,
vùng)
Hình 3.1 Khung phân tích các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến chi
tiêu giáo dục hộ gia đình
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
15
3.2 Mô hình nghiên cứu
3.2.1 Mô hình Tobit cơ sở
Mô hình Tobit được diễn giải dưới dạng hàm sau:
Yi
*
= Xiβ +εi i = 1,…, n (3.1)
Với εi ~ N(0,σ2
). Yi
*
là biến tiềm ẩn và chúng ta không thể quan sát được biến này
cho tất cả các quan sát mà chỉ quan sát được cho các giá trị lớn hơn
Yi = {
∗ ế ∗ >
(3.2)
ế ∗ ≤
Trong mô hình Tobit điển hình, giả định rằng = 0, nghĩa là dữ liệu bị kiểm duyệt ở
mức 0. Do đó, ta có:
Yi = { ∗ ế ∗ > 0
(3.3)
0 ế ∗ ≤ 0
Hàm khả năng cho phân phối chuẩn bị kiểm duyệt là:
L=∏ ⌊
1
ф( −
⌊1−ф(
−
1−
(3.4)
)⌋ )⌋
Trong đó, là điểm kiểm duyệt. Trong mô hình Tobit truyền thống, chúng ta đặt = 0 và
tham số như Xiβ. Điều này làm cho hàm hợp lý của mô hình Tobit trở thành:
L=∏ ⌊
1
ф( −
⌊1−ф(
1−
(3.5)
)⌋ )⌋
Hàm log cho mô hình Tobit là:
ln L = ∑ { (− + ln ф ( −
))+(1− )ln(1 − ф( ))} (3.6)
=1
Phương trình (3.6) gồm 2 phần. Phần đầu tiên tương ứng với hồi quy thông thường
cho các quan sát không bị kiểm duyệt, trong khi phần thứ hai tương ứng các xác suất
có liên quan mà một quan sát bị kiểm duyệt.
Do đó, ngoài ước tính hệ số hồi quy cần phải ước tính cả các xác suất của từng biến
độc lập hay giá trị tác động biên. Mô hình Tobit có 3 loại tác động biên sau:
a. Tác động biên trên biến phụ thuộc tiềm ẩn, y*
(tác động biên loại 1):
[ ∗]
= (3.7)
Do đó, các hệ số tác động biên Tobit cho biết khi một đơn vị của biến độc lập xk thay
đổi thì sẽ làm cho biến phụ thuộc tiềm ẩn thay đổi như thế nào.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
16
b. Tác động biên trên giá trị kỳ vọng của y đối với các quan sát không kiểm duyệt
(tác động biên loại 2):
[ | >0 ]
= { 1 − ( )[ + ( )]} (3.8)
ø( )
Với ( ) = . Điều này cho thấy cách một đơn vị biến độc lập xk thay đổi thì
ф ( )
sẽ ảnh hưởng đến quan sát không kiểm duyệt như thế nào.
c. Tác động biên trên giá trị kỳ vọng cho y (bị kiểm duyệt và không kiểm duyệt)
(tác động biên loại 3):
[ ]
= ф ( ) (3.9)
Với ф ( )đơn giản là xác suất ước tính một quan sát không kiểm duyệt ở các giá trị
X. Khi hệ số này tiến gần tới 1 - ít quan sát bị kiểm duyệt - thì hệ số điều chỉnh trở nên
không quan trọng và hệ số βk cho chúng ta tác động biên tại các giá trị cụ thể của X.
Bài nghiên cứu sẽ báo cáo cả hai hiệu ứng biên trên E [y] và E [y| y> 0] nghĩa là sử
dụng tác động biên trên giá trị kỳ vọng cho y (tác động biên loại 3).
3.2.2 Mô hình Tobit thực chứng
Chi tiêu giáo dục sẽ phụ thuộc vào chi phí trực tiếp giáo dục và nguồn tài nguyên hiện
tại của gia đình, bao gồm thu nhập, học vấn và nghề nghiệp chủ hộ (các yếu tố kinh tế
- xã hội); giới tính chủ hộ, dân tộc và quy mô hộ, số lượng trẻ đang đi học trong hộ gia
đình (yếu tố nhân khẩu học) và nơi hộ gia đình sinh sống (yếu tố địa lý). Mô hình
Tobit cụ thể được sử dụng trong bài viết:
GIAODUC*
i = β0 + β1 nhomthunhap + β2 hocvan + β3 nghenghiep + β4 gioitinh + β5
dantoc + β6 quymo + β7 soluongtre + β8 khuvuc + β9 vung +εi (3.7) Trong
đó: GIAODUC*
i là giá trị tiềm ẩn của chi tiêu giáo dục của hộ thứ i. Các biến quan sát
GIAODUCi liên quan đến biến tiềm ẩn GIAODUC*
i theo công thức:
GIAODUCi = {GIAODUC∗ nếu GIAODUC∗ > 0 0 nếu GIAODUC∗ ≤ 0
Bên cạnh đó, để so sánh giá trị tương đối về chi tiêu giáo dục giữa các nhóm thu nhập
khác nhau, ta triển khai thêm mô hình tương tự như (3.7) nhưng với biến bị kiểm
duyệt là tỷ lệ chi tiêu giáo dục trên thu nhập:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
17
TYLE*
i = β0 + β1 nhomthunhap + β2 hocvan + β3 nghenghiep + β4 gioitinh + β5
dantoc + β6 quymo + β7 soluongtre + β8 khuvuc + β9 vung +εi (3.8) Trong đó:
TYLE*
i là giá trị tiềm ẩn của tỷ lệ chi tiêu giáo dục trong thu nhập của hộ thứ i. Các
biến quan sát TYLEi liên quan đến biến tiềm ẩn TYLE*
i theo công thức:
TYLEi = {TYLE∗ nếu TYLE∗ > 0
0 nếu TYLE∗ ≤ 0
3.2.3 Các biến sử dụng trong mô hình
3.2.3.1 Biến phụ thuộc
Chi tiêu giáo dục (GIAODUC) của các hộ gia đình có con đang đi học từ 6-18 tuổi
trong năm 2016, chi phí này bao gồm: Các khoản đóng cho nhà trường như học phí
theo quy định, học phí học trái tuyến, các khoản đóng góp cho nhà trường, các quỹ
phụ huynh, quỹ học sinh; Các khoản mua sắm vật dụng học tập như quần áo đồng
phục và trang phục, sách giáo khoa, sách tham khảo, dụng cụ học; Chi phí học thêm
các môn thuộc chương trình quy định; Chi phí đào tạo giáo dục khác như học chứng
chỉ nghề, học chứng chỉ ngoại ngữ; Các chi phí khác như đi lại, nhà trọ, bảo hiểm …đo
bằng đơn vị ngàn đồng và được thu thập từ số liệu Giáo dục Mục 02 (Cộng câu 11K
và 17) của VHLSS 2016.
Tỷ lệ chi tiêu giáo dục (TYLE) được tính bằng tỷ lệ phần trăm của chi tiêu giáo dục
trên thu nhập của hộ gia đình. Biến này có giá trị từ 0 đến 1.
3.2.3.2 Các biến độc lập
a. Yếu tố kinh tế - xã hội
Thu nhập (thunhap) là thu nhập bình quân đầu người của hộ gia đình vào năm 2016.
Thu nhập bình quân đầu người của tất cả các hộ trong mẫu được chia làm 5 nhóm gọi
là ngũ phân vị, mỗi nhóm chiếm 20% tổng quan sát, trong đó, nhóm 1 là nhóm có thu
nhập bình quân thấp nhất, nhóm 5 là nhóm có thu nhập bình quân cao nhất. Đối với
biến thu nhập bài viết sử dụng các biến giả, nếu hộ gia đình thuộc nhóm thu nhập bình
quân đầu người thấp nhất (nhom1) thì nhận giá trị 1, ngược lại là 0. Tương tự, 1 nếu
hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người thuộc nhóm 2 (nhom2), khác là 0. Nhận
giá trị 1 nếu hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người thuộc nhóm 3 (nhom3),
khác là 0. Nhận giá trị 1 nếu hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người thuộc nhóm
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
18
4 (nhom4), khác là 0. Hộ gia đình thuộc nhóm có thu nhập bình quân đầu người cao
nhất (nhom5) thì nhận giá trị 1, ngược lại 0.
Trình độ học vấn chủ hộ (hocvan), sử dụng số năm đi học kết hợp bằng cấp giáo dục
phổ thông đạt được của chủ hộ gia đình để đo lường biến này. Cụ thể, không bằng cấp
hoặc số năm đi học dưới 5 năm thì học vấn nhận giá trị 0 (khongbangcap); số năm đi
học chủ hộ từ 5-8 năm thì trình độ học vấn nhận giá trị 5 (tốt nghiệp tiểu học); nếu số
năm đi học là 9-11 năm thì trình độ học vấn có giá trị là 9 (tốt nghiệp Trung học cơ
sở); chủ hộ có số năm đi học là 12 năm và không có bằng cấp nào khác thì học vấn
nhận giá trị 12 (tốt nghiệp Trung học phổ thông); chủ hộ có bằng cấp cao nhất là Cao
đẳng, Đại học, Thạc sỹ hoặc Tiến sĩ thì học vấn nhận giá trị 15 (trình độ học vấn Cao
Đẳng trở lên).
Nghề nghiệp của chủ hộ (nghenghiep): Nghề nghiệp chủ hộ được chia thành 3 loại
bao gồm chuyên môn (chuyenmon), công nhân (congnhan) và nông dân (nongdan).
Cụ thể, chủ hộ được coi là chuyên môn nếu chủ hộ là lãnh đạo các ngành, các cấp, các
đơn vị hoặc là nhà chuyên môn bậc cao hay nhà chuyên môn bậc trung trong các lĩnh
vực. Chủ hộ là công nhân nếu chủ hộ làm việc trong nhà máy, công ty, công ty tư
nhân như một công nhân. Chủ hộ là nông dân nếu chủ gia đình là lao động giản đơn
hoặc làm việc như một nông dân trong ngành nông, lâm và thủy sản. Biến này là biến
giả, 1 nếu chủ hộ là chuyện môn, 0 là khác. Tương tự như vậy, 1 nếu chủ hộ là công
nhân, 0 là khác. 1 nếu chủ hộ là nông dân, 0 là khác.
b. Yếu tố nhân khẩu học
Giới tính chủ hộ (gioitinhch) biến này là biến giả, 1 nếu chủ hộ là nam và 0 là khác.
Dân tộc (dantoc), để đo lường biến này bài nghiên cứu sử dụng biến giả. Cụ thể, dân
tộc bằng 1 nếu hộ gia đình là người Kinh- dân tộc chính của Việt Nam và 0 là khác.
Quy mô hộ gia đình (quymo) bao gồm tổng số người trong hộ.
Số trẻ em (soluongtre) bao gồm tất cả các trẻ em ở tuổi đi học từ 6 đến 18 tuổi và hiện
đang đi học tại trường trong hộ gia đình.
c. Yếu tố địa lý
Khu vực cư trú (khuvuc) của hộ gia đình sẽ bao gồm thành thị và nông thôn. Biến này
là biến giả, 1 nếu hộ gia đình sống ở thành thị và 0 là khác.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
19
Nơi mà hộ gia đình sinh sống cũng chia thành sáu vùng, bao gồm vùng đồng bằng
sông Hồng (vung1), Trung du và miền núi phía Bắc (vung2), Bắc Trung Bộ và duyên
hải miền Trung (vung3), Tây Nguyên (vung4), Đông Nam Bộ (vung5) và đồng bằng
sông Cửu Long (vung6). Biến này được xem là biến giả. Chi tiết, biến nhận giá trị 1
nếu hộ gia đình là cư dân đồng bằng sông Hồng, 0 là khác. Tương tự, 1 nếu hộ gia
đình đang sống ở vùng Trung du và miền núi phía Bắc, 0 là khác. 1 nếu hộ gia đình
đang sống ở vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung, 0 là khác. 1 nếu hộ gia
đình đang sống ở vùng Tây Nguyên, 0 là khác. 1 nếu hộ gia đình đang sống ở Đông
Nam Bộ, 0 là khác. 1 nếu hộ gia đình đang sống ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, 0
là khác.
3.3 Các giả thuyết nghiên cứu
Dựa theo các kết quả nghiên cứu thực nghiệm trong và ngoài nước ở chương 2, kết
hợp với tình hình giáo dục thực tế ở Việt Nam, nghiên cứu đưa ra những giả thuyết về
ảnh hưởng của các yếu tố đến việc chi tiêu giáo dục của hộ gia đình.
3.3.1 Yếu tố kinh tế - xã hội
Các yếu tố kinh tế - xã hội có tác động đến chi giáo dục bao gồm thu nhập, trình độ
học vấn và nghề nghiệp của chủ hộ.
Thu nhập là một yếu tố kinh tế quan trọng ảnh hưởng đến giáo dục, bởi nó thể hiện
khả năng chi trả của phụ huynh cho trẻ em đi học để các em có những điều kiện cần
thiết khi tham gia học tập. Thông thường, với thu nhập thấp hơn thì sẽ gặp nhiều hạn
chế và khó khăn hơn trong việc chi tiêu cho giáo dục, khi bậc học càng cao tương
đương với chi phí cho việc học càng lớn và những người có mức thu nhập thấp thì
thường cho trẻ hoàn thành trình độ giáo dục thấp hơn so với những nhóm có mức thu
nhập cao hơn. Bên cạnh đó, trong các nghiên cứu thực nghiệm trước đây (Fernandez
và Kambhampati, 2017; Acar et al., 2016; Chi và Qian, 2016; Tanel và Bircan, 2006),
đều tìm thấy sự tác động tích cực của thu nhập lên chi tiêu giáo dục. Do đó, yếu tố thu
nhập xem như là một trong những yếu tố quan trọng nhất liên quan đến chi tiêu cho
giáo dục. Tuy nhiên đối với biến tỷ lệ giáo dục trên tổng thu nhập thì mối quan hệ
giữa thu nhập và tỷ lệ này không hẳn phải tác động cùng chiều, có nghĩa khi thu nhập
tăng (giảm) thì tỷ lệ chi cho giáo dục không nhất thiết phải tăng (giảm) theo, tỷ lệ chi
cho giáo dục còn phụ thuộc vào sự thay đổi tỷ lệ chi tiêu cho các mặt hàng khác trong
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
20
ngân sách của hộ gia đình. Vì vậy, trong bài viết, chúng ta kỳ vọng thu nhập sẽ đóng
vai trò tích cực đối với chi tiêu cho giáo dục, còn tác động đối với tỷ lệ giáo dục thì
chưa rõ ràng.
Bên cạnh đó, trình độ học vấn chủ hộ cao hơn được kỳ vọng dẫn đến chi tiêu giáo dục
cũng như tỷ lệ chi tiêu giáo dục cao hơn. Trên thực tế, người chủ hộ có học thức cao
có thể ý thức hơn về tầm quan trọng của giáo dục và do đó có thể chi tiêu nhiều hơn
cho giáo dục con cái của họ (Acar et al., 2016). Hơn nữa, nghề nghiệp của chủ hộ
đóng vai trò rất quan trọng, Chủ hộ với trình độ trung học hoặc đại học trở lên và có
nghề nghiệp là cán bộ, trung cấp chuyên nghiệp được tìm thấy sẽ chi tiêu nhiều hơn
vào giáo dục trẻ em so với những người không trong lực lượng lao động (Rizk và Ali,
2014). Do đó, giả thuyết đặt ra trong bài viết là chủ hộ làm lãnh đạo hoặc nghề nghiệp
chuyên môn bậc cao có xu hướng chi tiêu nhiều cho giáo dục của con cái hơn chủ hộ
là công nhân hoặc nông dân.
3.3.2 Yếu tố nhân khẩu học
Tilak (2002) cho rằng “phụ nữ thường phải đối mặt với những bất lợi thu nhập trong
thị trường lao động nên nhận thức của họ đối với vốn nhân lực có thể lớn hơn so với
các chủ hộ là nam”. Trong nghiên cứu thực nghiệm của Acerenza và Gandelman
(2016); Zhao và Glewwe (2009) cũng chỉ ra rằng, chủ hộ là người mẹ có tác động
mạnh mẽ đối với giáo dục trẻ em. Bài viết đưa ra giả thuyết rằng phụ nữ là chủ hộ sẽ
có sự chi tiêu cho giáo dục cao hơn so với chủ hộ là nam giới.
Đối với yếu tố dân tộc, Việt Nam có 54 dân tộc lớn nhỏ và nhóm người nước ngoài
cùng sinh sống với đa sắc màu văn hóa, trong đó chủ yếu là người Kinh, dân tộc
chính, chiếm 86.2% tổng dân số còn lại là các dân tộc thiểu số khác. Theo số liệu tính
toán từ VHLSS 2016, chi tiêu bình quân cho mỗi người đi học của người Kinh là 6.2
triệu đồng hơn gấp 3 lần so với các dân tộc thiểu số khác (1.6 triệu đồng) và tỷ lệ đi
học trung học phổ thông theo đúng tuổi của các dân tộc thiểu số cũng rất thấp (chỉ
40.53%) so với dân tộc Kinh (75.2%). Do đó, các hộ gia đình cũng sẽ bị ảnh hưởng
bởi các văn hóa, trình độ của chính dân tộc mình và chúng ta kỳ vọng rằng người Kinh
sẽ chi nhiều hơn cho giáo dục so với nhóm dân tộc thiểu số khác.
Bên cạnh đó, các hộ có nhiều thế hệ sống chung với nhau hay những hộ nghèo đông
con (thông thường những hộ nghèo thường đông con hơn so với các hộ có thu nhập
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
21
cao) có thể chỉ phân bổ phần nhỏ thu nhập của họ vào chi tiêu giáo dục cho các (Acar
et al., 2016). Tương tự, Tilak (2002) cũng đề cập, gánh nặng quy mô hộ gia đình tăng
lên, các hộ gia đình không thể chi nhiều cho giáo dục vì nhu cầu tài nguyên cho các
mục đích sử dụng khác tăng lên, lúc này quy mô hộ gia đình lại có tác động tiêu cực
đến tỷ lệ giáo dục. Vì vậy, quy mô gia đình tăng được kỳ vọng là có tác động tiêu cực
lên chi tiêu giáo dục cho trẻ.
Số lượng trẻ ở nhóm tuổi lớn hơn làm tăng chi phí giáo dục hơn so với trẻ em mầm
non (Andreou, 2012), sự tác động tích cực của số lượng trẻ em lên chi tiêu giáo dục
cũng được đề cập trong các nghiên cứu thực nghiệm (Acerenza và Gandelman 2016;
Grimm, 2011; Tilak, 2002; Huston, 1995). Trong bài viết này cũng đặt ra giả thuyết
tương tự, cụ thể hơn là số lượng trẻ em đang đi học trong hộ gia đình càng đông sẽ
càng làm tăng chi tiêu giáo dục của hộ.
3.3.3 Yếu tố địa lý
Mức chi tiêu giáo dục trên bình quân đầu người ở khu vực đô thị thường cao hơn ở
khu vực nông thôn gấp hơn 2 lần (năm 2016 ở khu vực đô thị là 9.1 triệu đồng so với
nông thôn là 3.7 triệu đồng) (Theo khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2016 của Tổng
Cục thống kê).
Ngoài ra, còn có sự khác biệt đáng kể về trình độ học vấn cũng như tỷ lệ nhập học
giữa các vùng. Hai vùng có mức phát triển kinh tế - xã hội cao nhất cũng là nơi có học
vấn cao là vùng Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ. Theo số liệu của Tổng Cục
thống kê năm 2016, tỷ lệ học trung học phổ thông đúng tuổi của Đồng bằng sông
Hồng là 84%, vùng Đông Nam Bộ là 71.95%, Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung
tỷ lệ nhập học cũng khá cao 71.62%. Vùng Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long
và Trung du và miền núi phía Bắc có thể do khó khăn trong việc đi lại hoặc kinh tế
hạn chế nên ba vùng này có tỷ lệ nhập học thấp hơn so với các vùng còn lại.
Từ những sự khác biệt trong chi tiêu giáo dục cũng như tỷ lệ nhập học của các vùng
và khu vực chúng ta kỳ vọng trong bài nghiên cứu, các yếu tố địa lý sẽ có tác động
đến chi tiêu giáo dục ở Việt Nam.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
22
Bảng 3.1 Mô tả các biến tác động đến chi tiêu giáo dục
Kỳ
Kỳ
vọng
Tên biến độc lập Mô tả biến Đơn vị vọng
chi
tỷ lệ
tiêu
Thu nhập
Thu nhập bình quân đầu người của hộ năm
1000 đ (+) (?)
2016
Thu nhập nhóm 1
Hộ gia đình thuộc nhóm thu nhập bình
Biến
quân đầu người thấp nhất thì nhận giá trị 1,
(nhom1) giả
ngược lại là 0.
Thu nhập nhóm 2 1 nếu hộ gia đình có thu nhập bình quân Biến
(nhom2) đầu người thuộc nhóm 2, khác 0. giả
Thu nhập nhóm 3 1 nếu hộ gia đình có thu nhập bình quân Biến
(nhom3) đầu người thuộc nhóm 3, khác 0. giả
Thu nhập nhóm 4 1 nếu hộ gia đình có thu nhập bình quân Biến
(nhom4) đầu người thuộc nhóm 4, khác 0. giả
Thu nhập nhóm 5
Hộ gia đình thuộc nhóm có thu nhập bình
Biến
quân đầu người cao nhất thì nhận giá trị 1,
(nhom5) giả
ngược lại 0.
Trình độ học vấn chủ hộ Năm (+) (+)
Không bằng cấp (0)
Chủ hộ không có bằng cấp hoặc số năm đi
Năm
học dưới 5 năm thì học vấn nhận giá trị 0.
Tốt nghiệp Tiểu học Số năm đi học chủ hộ từ 5-8 năm thì trình
Năm
(5) độ học vấn nhận giá trị 5.
Tốt nghiệp THCS (9)
Số năm đi học của chủ hộ là 9-11 năm thì
Năm
trình độ học vấn có giá trị là 9.
Tốt nghiệp THPT
Chủ hộ có số năm đi học là 12 năm và
không có bằng cấp nào khác thì học vấn Năm
(12)
nhận giá trị 12.
Cao Đẳng trở lên
Chủ hộ có bằng cấp cao nhất là Cao đẳng,
Đại học, Thạc sỹ hoặc Tiến sĩ thì học vấn Năm
(15)
nhận giá trị 15.
Nghề nghiệp chủ hộ (+) (+)
Chuyên môn
1 nếu CH là lãnh đạo hoặc là nhà chuyên
Biến
môn bậc cao/ trung trong các lĩnh vực, 0
(chuyenmon) giả
khác.
Công nhân
1 nếu chủ hộ làm việc trong nhà máy, công
Biến
ty, công ty tư nhân như một công nhân, 0
(congnhan) giả
khác.
Nông dân
1 nếu chủ gia đình là lao động giản
Biến
đơn/làm việc như một nông dân trong
(nongdan) giả
ngành nông, lâm và thủy sản, 0 khác.
Giới tính chủ hộ
1 nếu chủ hộ là nam và 0 là khác.
Biến
(-) (-)
(gioitinhch) giả
Dân tộc 1 nếu hộ gia đình là người Kinh- dân tộc Biến (+) (+)
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
(Dantoc) chính của Việt Nam và 0 là khác. giả
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
23
Quy mô hộ
Tổng số người trong hộ. Người (-) (-)
(quymo)
Số lượng trẻ Tổng số trẻ em đang đi học từ 6 đến 18
Trẻ (+) (+)
(soluongtre) tuổi trong hộ gia đình.
Khu vực 1 nếu hộ gia đình sống ở thành thị và 0 là Biến
(+) (+)
(khuvuc) khác. giả
Vùng sinh sống (?) (?)
Đồng bằng sông 1 nếu hộ gia đình là cư dân đồng bằng sông Biến
Hồng (vung1) Hồng, 0 là khác. giả
Trung du và miền núi 1 nếu hộ gia đình đang sống ở vùng Trung Biến
phía Bắc (vung2) du và miền núi phía Bắc, 0 là khác. giả
Bắc Trung Bộ và 1 nếu hộ gia đình đang sống ở vùng Bắc
Biến
duyên hải miền Trung Bộ và duyên hải miền Trung, 0 là
giả
Trung (vung3) khác.
Tây Nguyên 1 nếu hộ gia đình đang sống ở vùng Tây Biến
(vung4) Nguyên, 0 là khác. giả
Đông Nam Bộ 1 nếu hộ gia đình đang sống ở Đông Nam Biến
(vung5) Bộ, 0 là khác. giả
Đồng bằng sông Cửu 1 nếu hộ gia đình đang sống ở vùng đồng Biến
Long (vung6) bằng sông Cửu Long, 0 là khác. giả
Nguồn: tác giả tính toán từ VHLSS 2016
Trong đó:
- Dấu “+”: biến độc lập tỉ lệ thuận với biến phụ thuộc.
- Dấu “-”: biến độc lập tỉ lệ nghịch với biến phụ thuộc.
- Dấu “?”: chưa xác định
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
24
3.4 Dữ liệu nghiên cứu
3.4.1 Nguồn dữ liệu
Dữ liệu nghiên cứu là dữ liệu từ Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2016
(VHLSS 2016) do Tổng Cục thống kê quốc gia thực hiện hai năm một lần vào những
năm chẵn với sự hỗ trợ của Ngân hàng Thế giới nhằm “theo dõi và giám sát một cách
có hệ thống mức sống các tầng lớp dân cư Việt Nam; giám sát, đánh giá việc thực
hiện Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo; góp phần đánh giá
kết quả thực hiện các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ và các mục tiêu phát triển kinh
tế xã hội ở Việt Nam”. Cuộc điều tra được thực hiện trên phạm vi cả nước với quy mô
mẫu 46,350 hộ thuộc 3,133 xã/phường, đại diện cho cả nước, các vùng, khu vực thành
thị nông thôn và tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương. “Dữ liệu cấp hộ gia đình khảo
sát thông tin về thu nhập, chi tiêu, tài sản, sản xuất, quyền sở hữu tài sản lâu bền. Dữ
liệu cá nhân cung cấp thông tin về giáo dục, việc làm, sức khỏe, di cư và nhân khẩu
học”. Cuộc Khảo sát thu thập thông tin theo 4 kỳ, tương ứng với 4 quý trong năm
2016, bằng phương pháp điều tra viên phỏng vấn trực tiếp chủ hộ và cán bộ chủ chốt
của xã có địa bàn khảo sát.
3.4.2 Mô tả dữ liệu
Dữ liệu trích xuất từ số liệu cuộc khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2016,
với các mục và hộ sau: Mục 1A (một số đặc điểm nhân khẩu, giới tính); Mục 2AB
(học vấn, tình trạng đi học); Mục 4A (nghề nghiệp); Hộ 1 (khu vực, dân tộc, quy mô
hộ); Hộ 3 (thu nhập, chi giáo dục).
Tương tự như Qian và Smyth (2010), nghiên cứu chỉ xem xét dữ liệu về hộ gia đình có
trẻ phụ thuộc đang đi học và độ tuổi trẻ phụ thuộc là từ 6 tuổi đến không quá 18 tuổi
vì ở Việt Nam hầu hết mọi người tốt nghiệp trung học phổ thông theo độ tuổi đó, từ 18
tuổi trở lên trẻ có thể không tiếp tục đi học hoặc đã có khả năng lao động kiếm thêm
thu nhập để bù vào chi phí sinh hoạt và giáo dục. Nhìn chung, đã có 4,859 quan sát có
giá trị cho tất cả các biến cần thiết cho nghiên cứu, trong đó có 4,785 hộ chi tiêu giáo
dục cho trẻ đang đi học từ 6 đến 18 tuổi.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
25
Bảng 3.2 Tỷ lệ số quan sát theo vùng
Vùng Số quan sát Phần trăm
Đồng bằng sông Hồng
Trung du và miền núi phía Bắc
Bắc Trung Bộ và duyên hải
miền Trung
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
Đồng bằng sông Cửu Long
831 17.10
1,042 21.44
1,162 23.91
541 11.13
492 10.13
791 16.28
Tổng 4,859 100.00
Nông thôn 3,546 72.98
Thành thị 1,313 27.02
Tổng 5,113 100.00
Nguồn: tác giả tính toán từ VHLSS 2016
Những hộ gia đình này từ 63 tỉnh thành của Việt Nam, tập trung thành 6 vùng địa lý.
Theo bảng 3.2 số quan sát chiếm tỷ lệ lớn nhất là khu vực Bắc Trung Bộ và duyên hải
miền Trung (với 1,162 hộ chiếm 23.91%), tiếp đến là Trung du và miền núi phía Bắc
với 1,042 hộ chiếm 21.44%. Hai vùng Đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu
Long có số quan sát tương đương nhau và hai vùng có tỷ lệ quan sát thấp nhất là vùng
Tây Nguyên với 541 hộ chiếm 11.13% và Đông Nam Bộ với 492 hộ chiếm 10.13%.
Bên cạnh đó, các hộ gia đình sống tập trung chủ yếu ở khu vực nông thôn chiếm đến
72.98% và còn lại chiếm 27.02% sống ở thành thị.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
26
Bảng 3.3 Mô tả các đặc điểm chủ hộ và yếu tố nhân khẩu học của hộ gia đình
Biến Mô tả Số quan sát Phần trăm
0 (Không bằng cấp) 997 20.52
Học vấn 5 (Tốt nghiệp Tiểu học) 1,400 28.81
chủ hộ 9 (Tốt nghiệp Trung học cơ sở) 1,388 28.57
(năm) 12 (Tốt nghiệp Trung học phổ thông) 657 13.52
15 (Cao Đẳng trở lên) 417 8.58
Nghề ghiệp
Chuyên môn 458 9.43
Công nhân 1,898 39.06
chủ hộ
Nông dân 2,503 51.51
Giới tính Nam 4,232 87.10
chủ hộ Nữ 627 12.90
Dân tộc
Kinh 3,661 75.34
Khác 1,198 24.66
Quy mô hộ
Trung bình 4.58 người
(người)
Tổng số trẻ 1 trẻ 1,789 36.82
đang đi học 2 trẻ 2,348 48.32
6-18 tuổi 3 trẻ 581 11.96
trong hộ gia 4 trẻ 116 2.39
đình 5 trẻ 25 0.51
Nguồn: tác giả tính toán từ VHLSS 2016
Bảng 3.2 tóm tắt các đặc điểm nhân khẩu học của chủ hộ trong mẫu. 87.10% chủ hộ là
nam giới, chủ hộ chủ yếu là người Kinh chiếm 75.34%, số năm đi học trung bình của
chủ hộ trong mẫu là 7.78 năm, hoàn thành cấp tiểu học và trung học cơ sở là trình độ
học vấn chiếm tỷ lệ lớn nhất (57.38%) trong tổng mẫu và tổng số người trung bình
trong hộ là 4.55 người.
Về nghề nghiệp, chỉ có 9.43% chủ hộ là lãnh đạo các cấp, các ngành và đơn vị hay
nhà chuyên môn bậc cao, bậc trung trong các lĩnh vực, 39.06% chủ hộ là công nhân,
chiếm phần lớn là chủ hộ làm nông bao gồm những lao động giản đơn và chủ hộ lao
động nông, lâm, ngư nghiệp (51.51% với 2,503 chủ hộ).
Về số lượng trẻ đang đi học trong độ tuổi 6-18 tuổi, hơn 85% tất cả các hộ gia đình
chỉ có 1 hoặc 2 trẻ em đang đi học trong độ tuổi khảo sát, điều này cũng một phần nào
phản ánh chính sách một hoặc hai con của Việt Nam. 11.96% hộ gia đình có 3 con
đang đi học trong độ tuổi 6-18. Tỷ lệ hộ gia đình có 4-5 trẻ chiếm 2.9%, tỷ lệ này tuy
thấp nhưng tình trạng đông con vẫn còn tồn tại và điều này có thể dẫn đến mối lo ngại
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
27
về gánh nặng chi tiêu cho gia đình cũng như đảm bảo khả năng cho trẻ đi học nhất là
đối với các hộ nghèo hoặc khu vực vùng sâu, vùng xa.
Dưới đây là bảng thống kê mô tả tất cả các biến tác động đến việc chi tiêu giáo dục
của hộ gia đình.
Bảng 3.4 Thống kê mô tả các yếu tố đặc điểm hộ gia đình tác
động chi tiêu giáo dục
Số Giá trị
Độ lệch Giá trị Giá trị
Tên biến quan trung
chuẩn nhỏ nhất lớn nhất
sát bình
Chi tiêu giáo dục
4,859 6,325.284 8,558.85 0 187,400
(GIAODUC)
Tỷ lệ chi tiêu giáo dục
4,859 0.223 0.198 0 0.897
(TYLE)
NHÓM BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI
Thu nhập nhóm 1
4,859 0.200 0.400 0 1
(nhom1)
Thu nhập nhóm 2
4,859 0.201 0.401 0 1
(nhom2)
Thu nhập nhóm 3
4,859 0.200 0.400 0 1
(nhom3)
Thu nhập nhóm 4
4,859 0.199 0.399 0 1
(nhom4)
Thu nhập nhóm 5
4,859 0.199 0.399 0 1
(nhom5)
Học vấn chủ hộ
4,859 6.921 4.606 0 15
(hocvan)
Chuyên môn
4,859 0.094 0.292 0 1
(chuyenmon)
Công nhân
4,859 0.391 0.488 0 1
(congnhan)
Nông dân
4,859 0.515 0.499 0 1
(nongdan)
NHÓM BIẾN NHÂN KHẨU HỌC
Giới tính chủ hộ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
(gioitinhch)
Dân tộc
(dantoc)
Quy mô hộ
(quymo) Số lượng
trẻ (soluongtre)
4,859 0.871 0.335 0 1
4,859 0.753 0.431 0 1
4,859 4.547 1.255 2 12
4,859 1.814 0.772 1 5
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
28
NHÓM BIẾN ĐỊA LÝ
Khu vực sống của hộ
Vùng Đồng bằng
sông Hồng
Vùng Trung du và miền
núi phía Bắc Vùng Bắc
Trung Bộ và duyên hải
miền Trung Vùng Tây
Nguyên
Vùng Đông Nam Bộ
Vùng Đồng bằng
sông Cửu Long
4,859 0.270 0.444 0 1
4,859 0.171 0.376 0 1
4,859 0.214 0.410 0 1
4,859 0.239 0.426 0 1
4,859 0.111 0.314 0 1
4,859 0.101 0.301 0 1
4,859 0.163 0.369 0 1
Nguồn: Tác giả tính toán từ VHLSS 2016
Tóm tắt Chương 3
Trong chương này trình bày mô hình Tobit ứng dụng cho bài nghiên cứu Yi
*
= Xiβ +εi
và lựa chọn các biến tác động chi tiêu giáo dục theo ba nhóm yếu tố kinh tế xã hội;
nhân khẩu học và địa lý, cũng như đưa ra giả thuyết về các biến này. Nguồn dữ liệu
được sử dụng là dữ liệu khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS 2016), cuối
cùng là mô tả dữ liệu sử dụng cho nghiên cứu.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
29
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Trong chương này, bài viết sẽ so sánh mức chi giáo dục cùng tỷ lệ chi giáo dục giữa
các nhóm thu nhập khác nhau và các vùng ở Việt Nam, bên cạnh đó cũng thể hiện
việc chi giáo dục theo giới tính của trẻ và theo đặc điểm của chủ hộ gia đình bằng
phương pháp thống kê mô tả. Cuối cùng, chương trình bày các kết quả ước tính của
mô hình Tobit.
4.1 Thống kê mô tả
4.1.1 Chi tiêu giáo dục giữa các nhóm thu nhập
Bảng 4.1 tóm tắt tổng số chi tiêu giáo dục theo nhóm thu nhập hộ gia đình. Có sự
chênh lệch lớn giữa thu nhập hộ gia đình ở Việt Nam. Các hộ thuộc thu nhập nhóm
nhất, thu nhập bình quân đầu người trung bình chỉ kiếm được 8.27 triệu đồng năm
2016, thấp hơn gần 2 lần so với trung bình thu nhập của nhóm hai. Các hộ gia đình có
thu nhập bình quân đầu người cao nhất kiếm được trung bình 70.8 triệu đồng, nhiều
hơn tám lần so với nhóm thu nhập thấp nhất và nhiều hơn gần hai lần so với nhóm thứ
tư, có thể thấy mức chênh lệch thu nhập giữa các nhóm là khá lớn. Bên cạnh đó, các
hộ gia đình giàu hơn chi giáo dục con cái số tiền nhiều hơn so với các hộ gia đình có
thu nhập thấp hơn. Mức chi chệnh lệch giữa các nhóm thu nhập là khoảng 2 triệu
đồng, ngoại trừ các hộ thuộc nhóm thu nhập cao nhất, trung bình chi nhiều hơn các hộ
thuộc nhóm thứ tư khoảng 4.9 triệu đồng.
Tuy nhiên, điều thú vị là tỷ lệ chi giáo dục trên thu nhập ở các hộ thuộc nhóm thứ
nhất, nhóm hai và nhóm ba gần như tương đương nhau khoảng 23% và tỷ lệ chi tiêu
giáo dục của hộ gia đình ở ba nhóm này đều cao hơn so với hai nhóm thu nhập cao (tỷ
lệ chi giáo dục ở nhóm tư là 21.6% và nhóm thu nhập cao nhất là 17.8%). Các hộ gia
đình thu nhập thấp và trung bình rất xem trọng việc đầu tư vào nguồn nhân lực, đây có
thể xem là một trong những con đường để thoát nghèo.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
30
Bảng 4.1 Chi tiêu hộ gia đình cho giáo dục theo thu nhập
Thu nhập bình Chi tiêu Tỷ lệ chi
Nhóm
Số quan
quân đầu giáo dục tiêu giáo
thu người (1000 (1000 VNĐ) dục/ thu
sát
nhập VNĐ) nhập (%)
Trung bình Trung bình Trung bình
Nhóm 1 972 8,270 1,902 22.99
Nhóm 2 975 15,952 3,744 23.47
Nhóm 3 972 24,545 5,725 23.36
Nhóm 4 969 35,479 7,667 21.60
Nhóm 5 971 70,800 12,605 17.80
Nguồn: tác giả tính toán từ VHLSS 2016
4.1.2 Chi giáo dục theo trình độ học vấn chủ hộ
Hình 4.1 cho thấy sự chênh lệch trong chi tiêu cũng như tỷ lệ chi tiêu giáo dục giữa
các nhóm trình độ học vấn chủ hộ khác nhau. Về giá trị tuyệt đối của chi tiêu giáo
dục, chủ hộ có học vấn càng cao thì chi phí dành cho giáo dục của con cái càng cao.
Chủ hộ có trình độ học vấn Cao Đẳng trở lên chi nhiều nhất cho giáo dục với trung
bình khoảng 13.6 triệu đồng/ năm. Chủ hộ không đi học hoặc số năm đi học dưới 5
năm (không bằng cấp) chi cho giáo dục trẻ em thấp nhất với khoảng 2.8 triệu đồng/
năm.
Mặc khác, về tỷ lệ chi tiêu giáo dục trên thu nhập, tỷ lệ này tăng từ 18.16% đến
24.96% thu nhập khi trình độ học vấn chủ hộ tăng từ 0 đến 12 năm (tương đương với
không có bằng cấp và tốt nghiệp Trung học phổ thông). Tuy nhiên, tỷ lệ này giảm
xuống là 22.87% đối với trường hợp chủ hộ có học vấn từ Cao đẳng trở lên.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
31
16000 30
14000
25
12000
20
10000
8000 15
6000
10
4000
5
2000
0 0
Không Tiểu THCS THPT CĐ
bằng học trở lên
cấp
Chi tiêu giáo dục
(a)
Không Tiểu THCS THPT CĐ trở
bằng học lên cấp
Tỷ lệ chi tiêu giáo dục
(b)
Hình 4.1 (a) Chi tiêu giáo dục (1000 đồng) và (b) Tỷ lệ chi tiêu giáo dục (%) theo
trình độ học vấn chủ hộ
Kết hợp Hình 4.2 và Bảng 4.2, ta có thể xem xét cụ thể hơn về chi tiêu giáo dục trong
các nhóm học vấn khác nhau theo từng giới tính chủ hộ. Nhìn chung, ở hầu hết các
nhóm học vấn, chủ hộ là nữ giới có xu hướng chi giáo dục nhiều hơn chủ hộ là nam
giới, ngoại trừ nhóm chủ hộ có trình độ Cao đẳng trở lên (trung bình chủ hộ nam học
vấn Cao đẳng trở lên chi giáo dục khoảng 13.6 triệu đồng còn chủ hộ nữ chi 13.2 triệu
đồng), nhưng mức chênh lệch giữa chi tiêu giáo dục của chủ hộ nam và nữ là không
quá lớn.
Tuy nhiên, trái ngược với giá trị chi giáo dục tuyệt đối, tỷ lệ chi tiêu giáo dục của chủ
hộ là nam ở các nhóm trình độ học vấn khác nhau hầu hết lại cao hơn so với chủ hộ là
nữ. Ngoại trừ trường hợp trình độ học vấn chủ hộ là tốt nghiệp Trung học phổ thông,
chủ hộ nữ có tỷ lệ chi giáo dục cao hơn chủ hộ nam (chủ hộ nữ chi 26.25% thu nhập
cho giáo dục còn chủ hộ nam chi 24.74% thu nhập).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
32
30
25
20
15
10
5
0
Không bằng Tiểu học THCS THPT CĐ trở lên cấp
Tỷ lệ chi tiêu
giáo dục Chủ
hộ nam
Tỷ lệ chi tiêu
giáo dục Chủ
hộ nữ
Hình 4.2 Tỷ lệ chi tiêu giáo dục (%) theo trình độ học vấn và giới tính chủ hộ
Bảng 4.2 Chi tiêu giáo dục theo trình độ học vấn và giới tính chủ hộ
Chi tiêu giáo dục Tỷ lệ chi tiêu giáo dục/
Học vấn (1000 đồng) thu nhập (%)
chủ hộ
Trung bình Nam Nữ
Trung
Nam Nữ
bình
Không
2,838.22 2,829.94 2,898.16 18.16 18.33 16.94
bằng cấp
Tốt nghiệp
4,805.81 4,732.48 5,339.91 21.98 22.18 20.51
tiểu học
Tốt nghiệp
6,930.18 6,855.11 7,514.62 24.31 24.71 21.19
THCS
Tốt nghiệp
8,972.30 8,655.45 10,823.94 24.96 24.74 26.25
THPT
Cao Đẳng
13,579.88 13,674.26 13,200.06 22.87 22.89 22.78
trở lên
Nguồn: tác giả tính toán từ VHLSS 2016
4.1.3 Chi tiêu giáo dục theo nghề nghiệp chủ hộ
Mức chi giáo dục và tỷ lệ chi giáo dục của nghề nghiệp chủ hộ được trình bày trong
Bảng 4.3. Theo đó, chủ hộ là lãnh đạo hay nhà chuyên môn bậc cao, bậc trung chi
13.8 triệu đồng cho giáo dục trẻ em, đây là mức chi giáo dục cao nhất so với những
nhóm chủ hộ là công nhân và nông dân. Tuy nhiên, chủ hộ là công nhân lại có tỷ lệ
chi giáo dục cao nhất trong ba nhóm nghề nghiệp (chủ hộ là công nhân chi 24.03%
thu nhập so với chủ hộ nghề nghiệp chuyên môn là 22.46% thu nhập). Chủ hộ là nông
dân có tỷ lệ và giá trị chi giáo dục trẻ em thấp nhất (3.9 triệu đồng tương ứng 20.96%
thu nhập).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
33
Về giới tính chủ hộ của từng nhóm nghề nghiệp, đối với nghề nghiệp công nhân và
nông dân chủ hộ là nam luôn có tỷ lệ chi giáo dục cho trẻ cao hơn chủ hộ là nữ. Riêng
trường hợp, nghề nghiệp chuyên môn, chủ hộ nữ lại dành nhiều thu nhập của mình
cho giáo dục con cái hơn nam giới (chủ hộ nữ chi 24.3% thu nhập trong khi chủ hộ
nam chi 22.79% thu nhập).
Bảng 4.3 Chi tiêu giáo dục theo nghề nghiệp chủ hộ
Nghề nghiệp
Chi tiêu giáo Tỷ lệ chi tiêu giáo dục/
dục (1000 đồng) thu nhập (%)
chủ hộ
Trung bình Trung bình Nam Nữ
Chuyên môn 13,856.01 22.46 22.79 24.30
Công nhân 8,040.76 24.03 24.38 21.22
Nông dân 3,925.27 20.96 21.09 19.94
Nguồn: tác giả tính toán từ VHLSS 2016
30
25
20
15
10
5
0
Tỷ lệ chi tiêu giáo dục
Chủ hộ nam
Tỷ lệ chi tiêu giáo dục
Chủ hộ nữ
Chuyên môn Công nhân Nông dân
Hình 4.3 Tỷ lệ chi tiêu giáo dục (%) của nghề nghiệp chủ hộ theo giới tính
4.1.4 Chi tiêu giáo dục ở khu vực thành thị và nông thôn
Bảng 4.4 trình bày mức chi tiêu giáo dục trung bình và tỷ lệ chi giáo dục giữa khu vực
nông thôn và thành thị. Có thể thấy, chi giáo dục cả về giá trị tuyệt đối và tỷ lệ thì
thành thị đều cao hơn nông thôn. Cụ thể, trung bình một gia đình sống ở thành thị sẽ
chi nhiều gấp hai lần (hơn khoảng 5.7 triệu đồng) so với gia đình sống ở nông thôn.
Tuy nhiên, tỷ lệ dành cho giáo dục ở hai khu vực lại không chênh lệch quá nhiều. Một
gia đình ở thành thị chi tiêu trung bình 24.74% thu nhập cho giáo dục trẻ em, trong
khi đó, một gia đình ở nông thôn sẽ chi khoảng 21.45%.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
34
Bên cạnh đó, Bảng 4.4 cũng cho thấy mức chi giáo dục ở cả nam và nữ xấp xỉ với
nhau. Đặc biệt, chi giáo dục cả về giá trị tuyệt đối và tỷ lệ cho các trẻ em gái ở thành
thị và nông thôn đều cao hơn trẻ em trai, sự phân biệt đối xử hay định kiến chi giáo
dục nhiều hơn cho trẻ em trai đang dần được xoá bỏ. Tỷ lệ chi giáo dục ở thành thị
cho nữ là 25.87% và cho nam là 23.63% thu nhập, ở nông thôn tỷ lệ này là 22.47%
cho con gái và con trai là 20.43%.
Bảng 4.4 Chi tiêu giáo dục theo giới tính của trẻ giữa thành thị và nông thôn
Chi tiêu giáo dục Tỷ lệ chi tiêu giáo dục/
Khu vực (1000 đồng) thu nhập (%)
Trung bình Nam Nữ Trung bình Nam Nữ
Thành thị 10,651.24 10,358.05 10,949.38 24.74 23.63 25.87
Nông thôn 4,723.48 4,595.08 4,852.90 21.45 20.43 22.47
Nguồn: tác giả tính toán từ VHLSS 2016
4.1.5 Chi tiêu giáo dục giữa các vùng
35
30
25
20
15
10
5
0 Vùng 1 Vùng 2 Vùng 3 Vùng 4 Vùng 5 Vùng 6 Cả
nước
Tỷ lệ chi tiêu
giáo dục Nam
Tỷ lệ chi tiêu
giáo dục Nữ
Hình 4.4 Tỷ lệ chi tiêu giáo dục (%) theo giới tính trẻ giữa các vùng
Từ Hình 4.4 có thể thấy chỉ duy nhất các hộ thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long tỷ
lệ chi giáo dục cho trẻ em nam cao hơn trẻ em nữ (tỷ lệ chi giáo dục cho nam là
16.66% và cho nữ là 15.36% thu nhập), các hộ gia đình thuộc năm vùng còn lại đều có
tỷ lệ chi tiêu giáo dục cho nữ cao hơn nam.
Bên cạnh đó, Bảng 4.5 cũng trình bày chi tiêu giáo dục và tỷ lệ giáo dục giữa các
vùng. Hộ gia đình thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng có mức chi giáo dục và tỷ lệ
giáo dục cao nhất (trung bình chi 10.5 triệu đồng tương ứng 28.49% thu nhập), cao
hơn trung bình của cả nước. Đối với giá trị chi giáo dục tuyệt đối, Đông Nam Bộ là
vùng có mức chi giáo dục cao thứ hai (9.79 triệu đồng), tiếp đến là các hộ gia đình
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
35
thuộc vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung (6.26 triệu đồng), các hộ gia đình
ở vùng Tây Nguyên chi khoảng 5.6 triệu đồng cho giáo dục, hai vùng có mức chi giáo
dục trung bình thấp nhất là đồng bằng sông Cửu Long với 4.4 triệu đồng và Trung du
miền núi phía Bắc 3.2 triệu đồng.
Tuy nhiên, đối với tỷ lệ chi giáo dục thì thứ tự chi giáo dục giữa các vùng có sự thay
đổi, tỷ lệ chi tiêu giáo dục của các hộ gia đình thuộc vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải
miền Trung (25.62% thu nhập) cao hơn so với vùng Đông Nam Bộ (23.29% thu nhập)
và đồng bằng sông Cửu Long là vùng có tỷ lệ chi giáo dục trên thu nhập thấp nhất (chi
16.03 % thu nhập cho giáo dục trẻ em). Tây Nguyên, trung du miền núi phía Bắc và
đồng bằng sông Cửu Long là ba vùng còn nhiều khó khăn, có mức chi giáo dục khá
thấp và tỷ lệ chi giáo dục cũng thấp hơn so với trung bình của cả nước.
Bảng 4.5 Chi tiêu giáo dục giữa các vùng theo giới tính của trẻ
Chi tiêu giáo dục Tỷ lệ chi tiêu giáo dục/
Vùng
(1000 đồng) thu nhập (%)
Trung
Nam Nữ Trung bình Nam Nữ
bình
Vùng 1 10,518.36 10,479.27 10,557.54 28.49 27.16 29.82
Vùng 2 3,241.80 3,055.05 3,454.63 18.57 17.28 20.04
Vùng 3 6,264.05 5,996.11 6,508.20 25.62 24.47 26.66
Vùng 4 5,607.38 5,461.01 5,752.14 21.48 19.96 22.98
Vùng 5 9,794.86 9,737.83 9,849.61 23.29 22.49 24.07
Vùng 6 4,404.99 4,529.90 4,272.59 16.03 16.66 15.36
Cả nước 6,325.28 6,157.36 6,494.94 22.34 21.30 23.39
Nguồn: tác giả tính toán từ VHLSS 2016
Luận Văn Tác Động Của Đặc Điểm Hộ Gia Đình Đến Chi Tiêu Giáo Dục Ở Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Đặc Điểm Hộ Gia Đình Đến Chi Tiêu Giáo Dục Ở Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Đặc Điểm Hộ Gia Đình Đến Chi Tiêu Giáo Dục Ở Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Đặc Điểm Hộ Gia Đình Đến Chi Tiêu Giáo Dục Ở Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Đặc Điểm Hộ Gia Đình Đến Chi Tiêu Giáo Dục Ở Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Đặc Điểm Hộ Gia Đình Đến Chi Tiêu Giáo Dục Ở Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Đặc Điểm Hộ Gia Đình Đến Chi Tiêu Giáo Dục Ở Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Đặc Điểm Hộ Gia Đình Đến Chi Tiêu Giáo Dục Ở Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Đặc Điểm Hộ Gia Đình Đến Chi Tiêu Giáo Dục Ở Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Đặc Điểm Hộ Gia Đình Đến Chi Tiêu Giáo Dục Ở Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Đặc Điểm Hộ Gia Đình Đến Chi Tiêu Giáo Dục Ở Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Đặc Điểm Hộ Gia Đình Đến Chi Tiêu Giáo Dục Ở Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Đặc Điểm Hộ Gia Đình Đến Chi Tiêu Giáo Dục Ở Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Đặc Điểm Hộ Gia Đình Đến Chi Tiêu Giáo Dục Ở Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Đặc Điểm Hộ Gia Đình Đến Chi Tiêu Giáo Dục Ở Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Đặc Điểm Hộ Gia Đình Đến Chi Tiêu Giáo Dục Ở Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Đặc Điểm Hộ Gia Đình Đến Chi Tiêu Giáo Dục Ở Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Đặc Điểm Hộ Gia Đình Đến Chi Tiêu Giáo Dục Ở Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Đặc Điểm Hộ Gia Đình Đến Chi Tiêu Giáo Dục Ở Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Đặc Điểm Hộ Gia Đình Đến Chi Tiêu Giáo Dục Ở Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Đặc Điểm Hộ Gia Đình Đến Chi Tiêu Giáo Dục Ở Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Đặc Điểm Hộ Gia Đình Đến Chi Tiêu Giáo Dục Ở Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Đặc Điểm Hộ Gia Đình Đến Chi Tiêu Giáo Dục Ở Việt Nam.doc

More Related Content

Similar to Luận Văn Tác Động Của Đặc Điểm Hộ Gia Đình Đến Chi Tiêu Giáo Dục Ở Việt Nam.doc

Tác Động Của Thu Nhập Lên Hạnh Phúc Của Người Dân Tại Thành Phố Hồ Chí Minh.doc
Tác Động Của Thu Nhập Lên Hạnh Phúc Của Người Dân Tại Thành Phố Hồ Chí Minh.docTác Động Của Thu Nhập Lên Hạnh Phúc Của Người Dân Tại Thành Phố Hồ Chí Minh.doc
Tác Động Của Thu Nhập Lên Hạnh Phúc Của Người Dân Tại Thành Phố Hồ Chí Minh.doc
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864
 

Similar to Luận Văn Tác Động Của Đặc Điểm Hộ Gia Đình Đến Chi Tiêu Giáo Dục Ở Việt Nam.doc (20)

Tác Động Của Thu Nhập Lên Hạnh Phúc Của Người Dân Tại Thành Phố Hồ Chí Minh.doc
Tác Động Của Thu Nhập Lên Hạnh Phúc Của Người Dân Tại Thành Phố Hồ Chí Minh.docTác Động Của Thu Nhập Lên Hạnh Phúc Của Người Dân Tại Thành Phố Hồ Chí Minh.doc
Tác Động Của Thu Nhập Lên Hạnh Phúc Của Người Dân Tại Thành Phố Hồ Chí Minh.doc
 
Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn quận 4, thành phố hồ chí...
Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn quận 4, thành phố hồ chí...Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn quận 4, thành phố hồ chí...
Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn quận 4, thành phố hồ chí...
 
Pháp luật đánh giá tác động môi trường tại các khu công nghiệp ở Việt Nam.doc
Pháp luật đánh giá tác động môi trường tại các khu công nghiệp ở Việt Nam.docPháp luật đánh giá tác động môi trường tại các khu công nghiệp ở Việt Nam.doc
Pháp luật đánh giá tác động môi trường tại các khu công nghiệp ở Việt Nam.doc
 
Tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn nuôi gà tỉnh Thái ...
Tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn nuôi gà tỉnh Thái ...Tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn nuôi gà tỉnh Thái ...
Tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn nuôi gà tỉnh Thái ...
 
Luận Văn Sự Tham Gia Người Dân Trong Việc Xây Dựng Công Trình Giao Thông Nông...
Luận Văn Sự Tham Gia Người Dân Trong Việc Xây Dựng Công Trình Giao Thông Nông...Luận Văn Sự Tham Gia Người Dân Trong Việc Xây Dựng Công Trình Giao Thông Nông...
Luận Văn Sự Tham Gia Người Dân Trong Việc Xây Dựng Công Trình Giao Thông Nông...
 
Luận Văn Hỗ Trợ Thương Hiệu Của Người Lao Động Tại Ngân Hàng.doc
Luận Văn  Hỗ Trợ Thương Hiệu Của Người Lao Động Tại Ngân Hàng.docLuận Văn  Hỗ Trợ Thương Hiệu Của Người Lao Động Tại Ngân Hàng.doc
Luận Văn Hỗ Trợ Thương Hiệu Của Người Lao Động Tại Ngân Hàng.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Giá Trị Kinh Tế Gia Tăng Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các...
Luận Văn Tác Động Của Giá Trị Kinh Tế Gia Tăng Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các...Luận Văn Tác Động Của Giá Trị Kinh Tế Gia Tăng Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các...
Luận Văn Tác Động Của Giá Trị Kinh Tế Gia Tăng Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các...
 
Năng lực công chức văn phòng thống kê cấp xã trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.doc
Năng lực công chức văn phòng thống kê cấp xã trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.docNăng lực công chức văn phòng thống kê cấp xã trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.doc
Năng lực công chức văn phòng thống kê cấp xã trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.doc
 
Đánh giá hiệu quả kinh tế các hộ nuôi lợn đen bản địa trên địa bàn tỉnh Lào C...
Đánh giá hiệu quả kinh tế các hộ nuôi lợn đen bản địa trên địa bàn tỉnh Lào C...Đánh giá hiệu quả kinh tế các hộ nuôi lợn đen bản địa trên địa bàn tỉnh Lào C...
Đánh giá hiệu quả kinh tế các hộ nuôi lợn đen bản địa trên địa bàn tỉnh Lào C...
 
Nghiên cứu về mạng neural Convolutional, áp dụng vào bài toán nhận dạng đối t...
Nghiên cứu về mạng neural Convolutional, áp dụng vào bài toán nhận dạng đối t...Nghiên cứu về mạng neural Convolutional, áp dụng vào bài toán nhận dạng đối t...
Nghiên cứu về mạng neural Convolutional, áp dụng vào bài toán nhận dạng đối t...
 
Luận Văn Phát Triển Chuỗi Cung Ứng Xanh Tại Công Ty Sợi Mekong.doc
Luận Văn Phát Triển Chuỗi Cung Ứng Xanh Tại Công Ty Sợi Mekong.docLuận Văn Phát Triển Chuỗi Cung Ứng Xanh Tại Công Ty Sợi Mekong.doc
Luận Văn Phát Triển Chuỗi Cung Ứng Xanh Tại Công Ty Sợi Mekong.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Fdi Lên Tăng Trưởng Của Các Quốc Gia Khu Vực Asean.doc
Luận Văn Tác Động Của Fdi Lên Tăng Trưởng Của Các Quốc Gia Khu Vực Asean.docLuận Văn Tác Động Của Fdi Lên Tăng Trưởng Của Các Quốc Gia Khu Vực Asean.doc
Luận Văn Tác Động Của Fdi Lên Tăng Trưởng Của Các Quốc Gia Khu Vực Asean.doc
 
Luận văn thạc sĩ - Tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Bắc Ninh.doc
Luận văn thạc sĩ - Tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Bắc Ninh.docLuận văn thạc sĩ - Tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Bắc Ninh.doc
Luận văn thạc sĩ - Tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Bắc Ninh.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...
Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...
Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...
 
Nghiên cứu sự tổng hợp cảm ứng cellulase ở một số chủng Bacillus phân lập từ ...
Nghiên cứu sự tổng hợp cảm ứng cellulase ở một số chủng Bacillus phân lập từ ...Nghiên cứu sự tổng hợp cảm ứng cellulase ở một số chủng Bacillus phân lập từ ...
Nghiên cứu sự tổng hợp cảm ứng cellulase ở một số chủng Bacillus phân lập từ ...
 
Phát triển kinh tế trang trại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.doc
Phát triển kinh tế trang trại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.docPhát triển kinh tế trang trại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.doc
Phát triển kinh tế trang trại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.doc
 
Thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.doc
Thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.docThực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.doc
Thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.doc
 
Thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.doc
Thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.docThực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.doc
Thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.doc
 
Các Yếu Tố Tác Động Đến Tình Trạng Thừa Cân, Béo Phì Củahọc Sinh.doc
Các Yếu Tố Tác Động Đến Tình Trạng Thừa Cân, Béo Phì Củahọc Sinh.docCác Yếu Tố Tác Động Đến Tình Trạng Thừa Cân, Béo Phì Củahọc Sinh.doc
Các Yếu Tố Tác Động Đến Tình Trạng Thừa Cân, Béo Phì Củahọc Sinh.doc
 
Thực trạng và giải pháp đa dạng hóa sinh kế nông hộ trên địa bàn tỉnh Thái Ng...
Thực trạng và giải pháp đa dạng hóa sinh kế nông hộ trên địa bàn tỉnh Thái Ng...Thực trạng và giải pháp đa dạng hóa sinh kế nông hộ trên địa bàn tỉnh Thái Ng...
Thực trạng và giải pháp đa dạng hóa sinh kế nông hộ trên địa bàn tỉnh Thái Ng...
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 (20)

Tác Động Của Phong Cách Lãnh Đạo Trao Quyền Đến Sự Sáng Tạo Của Nhân Viên.doc
Tác Động Của Phong Cách Lãnh Đạo Trao Quyền Đến Sự Sáng Tạo Của Nhân Viên.docTác Động Của Phong Cách Lãnh Đạo Trao Quyền Đến Sự Sáng Tạo Của Nhân Viên.doc
Tác Động Của Phong Cách Lãnh Đạo Trao Quyền Đến Sự Sáng Tạo Của Nhân Viên.doc
 
Knowledge Sharing Intention Among Employees In Small And Medium Sized Enterpr...
Knowledge Sharing Intention Among Employees In Small And Medium Sized Enterpr...Knowledge Sharing Intention Among Employees In Small And Medium Sized Enterpr...
Knowledge Sharing Intention Among Employees In Small And Medium Sized Enterpr...
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Lựa Chọn Phần Mềm Kế Toán Của Các Doanh Nghiệp X...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Lựa Chọn Phần Mềm Kế Toán Của Các Doanh Nghiệp X...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Lựa Chọn Phần Mềm Kế Toán Của Các Doanh Nghiệp X...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Lựa Chọn Phần Mềm Kế Toán Của Các Doanh Nghiệp X...
 
Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý, Kiểm Soát Chi Thường Xuyên Ngân Sách Nhà Nước Tr...
Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý, Kiểm Soát Chi Thường Xuyên Ngân Sách Nhà Nước Tr...Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý, Kiểm Soát Chi Thường Xuyên Ngân Sách Nhà Nước Tr...
Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý, Kiểm Soát Chi Thường Xuyên Ngân Sách Nhà Nước Tr...
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Công Việc Của Giáo Viên Tại Các Trường M...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Công Việc Của Giáo Viên Tại Các Trường M...Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Công Việc Của Giáo Viên Tại Các Trường M...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Công Việc Của Giáo Viên Tại Các Trường M...
 
Đánh Giá Hiệu Quả Chương Trình Đào Tạo Đạo Đức Công Vụ Cho Cán Bộ Công Chức C...
Đánh Giá Hiệu Quả Chương Trình Đào Tạo Đạo Đức Công Vụ Cho Cán Bộ Công Chức C...Đánh Giá Hiệu Quả Chương Trình Đào Tạo Đạo Đức Công Vụ Cho Cán Bộ Công Chức C...
Đánh Giá Hiệu Quả Chương Trình Đào Tạo Đạo Đức Công Vụ Cho Cán Bộ Công Chức C...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Chuyên Ngành Tài Chính Ngân Hàng.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Chuyên Ngành Tài Chính Ngân Hàng.docLuận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Chuyên Ngành Tài Chính Ngân Hàng.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Chuyên Ngành Tài Chính Ngân Hàng.doc
 
Tác Động Của Chi Tiêu Cho Y Tế Và Cho Quân Sự Đến Mức Độ Tham Nhũng Ở Các Nướ...
Tác Động Của Chi Tiêu Cho Y Tế Và Cho Quân Sự Đến Mức Độ Tham Nhũng Ở Các Nướ...Tác Động Của Chi Tiêu Cho Y Tế Và Cho Quân Sự Đến Mức Độ Tham Nhũng Ở Các Nướ...
Tác Động Của Chi Tiêu Cho Y Tế Và Cho Quân Sự Đến Mức Độ Tham Nhũng Ở Các Nướ...
 
Sinh Kế Bền Vững Cho Người Dân Bị Giải Tỏa Thuộc Dự Án Tổ Hợp Hóa Dầu Miền Na...
Sinh Kế Bền Vững Cho Người Dân Bị Giải Tỏa Thuộc Dự Án Tổ Hợp Hóa Dầu Miền Na...Sinh Kế Bền Vững Cho Người Dân Bị Giải Tỏa Thuộc Dự Án Tổ Hợp Hóa Dầu Miền Na...
Sinh Kế Bền Vững Cho Người Dân Bị Giải Tỏa Thuộc Dự Án Tổ Hợp Hóa Dầu Miền Na...
 
Nhân Tố Tác Động Đến Fdi Đầu Tư Mới Và M A Xuyên Quốc Gia.doc
Nhân Tố Tác Động Đến Fdi Đầu Tư Mới Và M A Xuyên Quốc Gia.docNhân Tố Tác Động Đến Fdi Đầu Tư Mới Và M A Xuyên Quốc Gia.doc
Nhân Tố Tác Động Đến Fdi Đầu Tư Mới Và M A Xuyên Quốc Gia.doc
 
Nefficient After Sale Service Performance At Samsung.doc
Nefficient After Sale Service Performance At Samsung.docNefficient After Sale Service Performance At Samsung.doc
Nefficient After Sale Service Performance At Samsung.doc
 
Luận Văn Poor Cooperation Between Employees At Thai Tu Company.doc
Luận Văn Poor Cooperation Between Employees At Thai Tu Company.docLuận Văn Poor Cooperation Between Employees At Thai Tu Company.doc
Luận Văn Poor Cooperation Between Employees At Thai Tu Company.doc
 
Luận Văn Ineffective Appraisal System At Nike Customer Service Department In ...
Luận Văn Ineffective Appraisal System At Nike Customer Service Department In ...Luận Văn Ineffective Appraisal System At Nike Customer Service Department In ...
Luận Văn Ineffective Appraisal System At Nike Customer Service Department In ...
 
Luận Văn Salesperson Failure In Smc Tan Tao Limited Company.doc
Luận Văn Salesperson Failure In Smc Tan Tao Limited Company.docLuận Văn Salesperson Failure In Smc Tan Tao Limited Company.doc
Luận Văn Salesperson Failure In Smc Tan Tao Limited Company.doc
 
Luận Văn Microcredit And Welfare Of The Rural Households In Vietnam.doc
Luận Văn Microcredit And Welfare Of The Rural Households In Vietnam.docLuận Văn Microcredit And Welfare Of The Rural Households In Vietnam.doc
Luận Văn Microcredit And Welfare Of The Rural Households In Vietnam.doc
 
Luận Văn Neffective Performance Appraisal Method At Xyz Vietnam.doc
Luận Văn Neffective Performance Appraisal Method At Xyz Vietnam.docLuận Văn Neffective Performance Appraisal Method At Xyz Vietnam.doc
Luận Văn Neffective Performance Appraisal Method At Xyz Vietnam.doc
 
Luận Văn PUBLIC FINANCE, GOVERNANCE AND ECONOMIC GROWTH.doc
Luận Văn PUBLIC FINANCE, GOVERNANCE AND ECONOMIC GROWTH.docLuận Văn PUBLIC FINANCE, GOVERNANCE AND ECONOMIC GROWTH.doc
Luận Văn PUBLIC FINANCE, GOVERNANCE AND ECONOMIC GROWTH.doc
 
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Học Viên Về Chất Lượng Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nôn...
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Học Viên Về Chất Lượng Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nôn...Luận Văn Sự Hài Lòng Của Học Viên Về Chất Lượng Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nôn...
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Học Viên Về Chất Lượng Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nôn...
 
Luận Văn Mối Quan Hệ Phi Tuyến Giữa Quản Trị Vốn Luân Chuyển Và Hiệu Quả Hoạt...
Luận Văn Mối Quan Hệ Phi Tuyến Giữa Quản Trị Vốn Luân Chuyển Và Hiệu Quả Hoạt...Luận Văn Mối Quan Hệ Phi Tuyến Giữa Quản Trị Vốn Luân Chuyển Và Hiệu Quả Hoạt...
Luận Văn Mối Quan Hệ Phi Tuyến Giữa Quản Trị Vốn Luân Chuyển Và Hiệu Quả Hoạt...
 
Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định.doc
Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định.docLuận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định.doc
Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định.doc
 

Recently uploaded

xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 

Recently uploaded (20)

Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 

Luận Văn Tác Động Của Đặc Điểm Hộ Gia Đình Đến Chi Tiêu Giáo Dục Ở Việt Nam.doc

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ XUÂN TRANG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẶC ĐIỂM HỘ GIA ĐÌNH ĐẾN CHI TIÊU GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ XUÂN TRANG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẶC ĐIỂM HỘ GIA ĐÌNH ĐẾN CHI TIÊU GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã ngành học: 8310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. Trương Đăng Thụy
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 LỜI CAM ĐOAN Đề tài nghiên cứu “Tác động của đặc điểm hộ gia đình đến chi tiêu giáo dục ở Việt Nam” là kết quả quá trình nghiên cứu của học viên. Số liệu, hình ảnh và nội dung phân tích tại đề tài là hoàn toàn trung thực và chưa công bố trong bất kỳ đề tài nghiên cứu nào. Tôi cam đoan chịu trách nhiệm về nội dung trên. TP.HCM, ngàytháng năm 2018 Người cam đoan Nguyễn Thị Xuân Trang
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TÓM TẮT NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ................................................................................................. 1 1.1 Đặt vấn đề .............................................................................................................. 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................. 2 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 2 1.4 Cấu trúc luận văn .................................................................................................. 3 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ................................................................................... 4 2.1 Khái niệm ............................................................................................................... 4 2.1.1 Khái niệm hệ thống giáo dục ............................................................................... 4 2.1.2 Khái niệm chi phí giáo dục .................................................................................. 4 2.2 Lược khảo lý thuyết .............................................................................................. 5 2.2.1 Lý thuyết lựa chọn tiêu dùng ............................................................................... 5 2.2.2 Lý thuyết vốn nhân lực ........................................................................................ 6 2.2.3 Kết hợp tiêu dùng và động cơ đầu tư vào một mô hình tân cổ điển về nhu cầu giáo dục .......................................................................................................................... 7 2.3 Lược khảo nghiên cứu thực nghiệm liên quan ................................................... 9 2.3.1 Yếu tố kinh tế- xã hội ảnh hưởng đến chi tiêu giáo dục trẻ em ........................... 9 2.3.2 Nhân khẩu học yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu giáo dục trẻ em ........................ 11 2.3.3 Ảnh hưởng của các yếu tố địa lý đến chi tiêu giáo dục trẻ em .......................... 12 CHƯƠNG 3: MÔ TẢ DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................... 14 3.1 Khung phân tích .................................................................................................. 14
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3.2 Mô hình nghiên cứu ............................................................................................ 15 3.2.1 Mô hình Tobit cơ sở ........................................................................................... 15 3.2.2 Mô hình Tobit thực chứng ................................................................................. 16 3.2.3 Các biến sử dụng trong mô hình ....................................................................... 17 3.3 Các giả thuyết nghiên cứu .................................................................................. 19 3.3.1 Yếu tố kinh tế - xã hội ........................................................................................ 19 3.3.2 Yếu tố nhân khẩu học ........................................................................................ 20 3.3.3 Yếu tố địa lý ....................................................................................................... 21 3.4 Dữ liệu nghiên cứu .............................................................................................. 24 3.4.1 Nguồn dữ liệu .................................................................................................... 24 3.4.2 Mô tả dữ liệu ..................................................................................................... 24 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................................... 29 4.1 Thống kê mô tả .................................................................................................... 29 4.1.1 Chi tiêu giáo dục giữa các nhóm thu nhập ........................................................ 29 4.1.2 Chi giáo dục theo trình độ học vấn chủ hộ ....................................................... 30 4.1.3 Chi tiêu giáo dục theo nghề nghiệp chủ hộ ....................................................... 32 4.1.4 Chi tiêu giáo dục ở khu vực thành thị và nông thôn .......................................... 33 4.1.5 Chi tiêu giáo dục giữa các vùng ........................................................................ 34 4.2 Kết quả mô hình Tobit ........................................................................................ 36 4.2.1 Tác động của nhóm biến kinh tế - xã hội ........................................................... 36 4.2.2 Tác động của nhóm biến nhân khẩu học ........................................................... 37 4.2.3 Tác động của nhóm biến địa lý .......................................................................... 38 4.3 Kiểm định hồi quy ............................................................................................... 44 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................... 45 5.1 Kết luận ................................................................................................................ 45 5.2 Hàm ý chính sách ................................................................................................ 45 5.3 Hạn chế đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo ................................................. 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GDP (Gross Domestic Product): Tổng sản phẩm quốc nội OLS (Ordinary Least Square): Phương pháp bình phương nhỏ nhất VHLSS (Vietnam Household Living Standard Survey): Điều tra mức sống hộ dân cư Việt Nam UNESCO (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization): Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc MENA: Năm quốc gia Ả Rập (Ai Cập, Jordan, Palestine và Tunisia, Sudan) LAC: 12 quốc gia Mỹ Latinh và Caribê và Hoa Kỳ VNICDS: Cuộc điều tra dân số liên bang Việt Nam HNLSS : Khảo sát mức sống của người dân Nigeria NCAER (National Council of Applied Economic Research): Hội đồng Nghiên cứu Kinh tế ứng dụng Quốc gia HDI (Human Development Index): Chỉ số Phát triển Con người VLSS (Vietnam Living Standard Survey): Khảo sát mức sống dân cư Việt Nam THCS: Trung học cơ sở THPT: Trung học phổ thông CĐ: Cao đẳng
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Mô tả các biến tác động đến chi tiêu giáo dục...........................................22 Bảng 3.2 Tỷ lệ số quan sát theo vùng .......................................................................25 Bảng 3.3 Mô tả các đặc điểm chủ hộ và yếu tố nhân khẩu học của hộ gia đình ......26 Bảng 3.4 Thống kê mô tả các yếu tố đặc điểm hộ gia đình tác động chi tiêu giáo dục .............................................................................................................................27 Bảng 4.1 Chi tiêu hộ gia đình cho giáo dục theo thu nhập .......................................30 Bảng 4.2 Chi tiêu giáo dục theo trình độ học vấn và giới tính chủ hộ......................32 Bảng 4.3 Chi tiêu giáo dục theo nghề nghiệp chủ hộ ...............................................33 Bảng 4.4 Chi tiêu giáo dục theo giới tính của trẻ giữa thành thị và nông thôn ........34 Bảng 4.5 Chi tiêu giáo dục giữa các vùng theo giới tính của trẻ ..............................35 Bảng 4.6 Hồi quy Tobit phân tích các yếu tố tác động đến chi tiêu giáo dục ..........40 Bảng 4.7 Hồi quy Tobit phân tích các yếu tố tác động đến tỷ lệ chi tiêu giáo dục .. 42 Bảng 4.8 Kết quả kiểm định Wald cho hệ số hồi quy của mô hình Tobit ................44
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 3.1 Khung phân tích các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến chi giáo dục hộ gia đình............................................................................................................................14 Hình 4.1 (a) Chi tiêu giáo dục (1000 đồng) và (b) Tỷ lệ chi tiêu giáo dục (%) theo trình độ học vấn chủ hộ.............................................................................................31 Hình 4.2 Tỷ lệ chi tiêu giáo dục (%) theo trình độ học vấn và giới tính chủ hộ.......32 Hình 4.3 Tỷ lệ chi tiêu giáo dục (%) của nghề nghiệp chủ hộ theo giới tính ...........33 Hình 4.4 Tỷ lệ chi tiêu giáo dục (%) theo giới tính trẻ giữa các vùng......................34
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Ở Việt Nam, chi tiêu giáo dục cho con cái trong hộ gia đình là một trong những chỉ số đại diện cho sự quan tâm của hộ gia đình đối với trẻ. Vì vậy, nghiên cứu này thể hiện cái nhìn cụ thể hơn về ảnh hưởng của các đặc điểm hộ gia đình đến quyết định chi tiêu cho giáo dục trẻ em. Đặc biệt, nghiên cứu thu thập 4,859 quan sát ở cấp hộ gia đình ở Việt Nam từ số liệu Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2016 (VHLSS 2016). Sau đó, sử dụng phương pháp thống kê mô tả và ước tính Tobit, nghiên cứu điều tra ảnh hưởng của các đặc điểm hộ gia đình đến chi tiêu giáo dục và tỷ lệ chi tiêu giáo dục cho trẻ em. Những phát hiện chính trong nghiên cứu này như sau: Thứ nhất, tăng thu nhập hộ gia đình gắn liền với sự gia tăng chi tiêu giáo dục, trong đó, hộ gia đình có thu nhập bình quân thấp nhất có tỷ lệ chi tiêu giáo dục cho trẻ em cao nhất. Thứ hai, các hộ gia đình mà chủ hộ có trình độ học vấn cao hơn tăng khả năng chi tiêu giáo dục nhiều hơn. Thứ ba, các hộ gia đình có quy mô hộ càng lớn hay nhiều trẻ em đang đi học trong độ tuổi 6-18 tuổi thì chi tiêu nhiều hơn cho giáo dục. Thứ tư, các hộ gia đình người Kinh và những hộ sống ở thành thị chi tiêu giáo dục và tỷ lệ chi tiêu giáo dục trong thu nhập cao hơn. Cuối cùng, bài viết cũng tìm thấy sự khác biệt trong chi tiêu giáo dục giữa các vùng ở Việt Nam. Những kết quả này cho thấy rằng các gia đình với điều kiện kinh tế và nền tảng giáo dục tốt hơn sẽ có khả năng chi nhiều hơn cho giáo dục con em mình. Đồng thời, vấn đề cần thiết là giảm thiểu sự chênh lệch trong chi tiêu giáo dục giữa các vùng, khu vực và các dân tộc. Từ khóa: Chi tiêu giáo dục hộ gia đình, tỷ lệ chi tiêu giáo dục, thống kê mô tả, hồi quy Tobit, đặc điểm hộ gia đình.
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Trong xu thế tri thức ngày càng phát triển, đời sống xã hội, giáo dục là lĩnh vực có vai trò quan trọng là giải pháp, chính sách hàng đầu đối với nhiều quốc gia và dân tộc. Ở mức độ vĩ mô, đầu tư vào giáo dục dẫn đến sự tích lũy vốn con người, đó là chìa khóa để tăng trưởng kinh tế và tăng thu nhập (Okuwa et al., 2015). Ở mức vi mô, đối với nhiều gia đình, đầu tư vào nguồn nhân lực được coi là con đường chính thoát nghèo. Kết quả thực nghiệm chứng minh rằng giáo dục có thể đóng vai trò như một công cụ để phân phối lại thu nhập và giảm nghèo (Stiglitz, 1975; Behrman et al., 1980). Một lý do khác là về địa vị xã hội, những người có học nhìn chung được xã hội tôn trọng hơn. Vì vậy, giáo dục có thể xem là nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế và bình đẳng thu nhập (Andreou, 2012). Đầu tư phát triển giáo dục cũng không ngoại lệ ở Việt Nam, Chính phủ khá chú trọng đến vấn đề giáo dục, theo thống kê của World Bank, năm 2013, Chi tiêu cho giáo dục chiếm 18.533% trong tổng chi tiêu của Chính Phủ và chiếm 5.659% GDP cao hơn trung bình thế giới 4.709% GDP. Ngoài ưu tiên chi ngân sách, Chính phủ còn sử dụng nhiều chính sách hỗ trợ giáo dục, phương tiện, dụng cụ học tập theo vùng, theo hộ nghèo hay diện khó khăn... Tuy nhiên, đầu tư giáo dục được phát sinh ở cả cá nhân, gia đình và chính phủ (Tilak, 2002). Theo truyền thống, người Việt cũng đặt một giá trị rất cao cho giáo dục và các hộ gia đình có xu hướng dành khá nhiều các nguồn lực cho giáo dục của con cái. Trong nghiên cứu của Glewwe và Patrinos (1999) nhận thấy, một gia đình có ba người con học đang học tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông tại trường công lập thì sẽ dành khoảng 10% chi tiêu hàng năm của hộ gia đình cho giáo dục. Trong khi đó, tại Úc, chi tiêu trung bình của hộ gia đình cho giáo dục trẻ em là 1.1% trong năm 2003- 2004 (Watson, 2008). Nhưng cũng chính vì vậy, chi tiêu giáo dục lại là một trong những yếu tố lớn nhất góp phần vào gánh nặng kinh tế cho gia đình. Có nhiều lo ngại rằng chi phí của giáo dục cao, các gia đình nghèo hay các gia đình vùng sâu, vùng xa sẽ không thể để cho con đi học ngay cả khi có trợ cấp. Có thể thấy chi tiêu giáo dục cho con cái trong hộ gia đình là một trong những chỉ số đại diện cho sự quan tâm của
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2 hộ gia đình đối với trẻ. Các yếu tố kinh tế xã hội nào của hộ gia đình ảnh hưởng đến quyết định chi tiêu cho giáo dục là một vấn đề cần thiết. Mục đích của nghiên cứu này là để xem xét các yếu tố quyết định chi tiêu giáo dục tại Việt Nam bằng cách kiểm tra mô hình chi tiêu giáo dục của hộ gia đình. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng đóng góp thêm về ba điểm. Thứ nhất, các biến tác động được chia thành ba nhóm, bao gồm kinh tế-xã hội, nhân khẩu học và yếu tố địa lý, điều này thường không được tiến hành ở các nghiên cứu trước trong trường hợp tại Việt Nam. Thứ hai, các yếu tố quyết định nhu cầu giáo dục ở Việt Nam nhận được rất ít sự chú ý trong nghiên cứu. Một vài nghiên cứu hiện tại đã sử dụng số liệu từ các cuộc điều tra chỉ giới hạn ở một số ít tỉnh hoặc đã sử dụng số liệu khá lâu (Dương, 2004; Glewwe và Patrinos, 1999; Trương Sĩ Anh và cộng sự, 1998). Việc sử dụng dữ liệu được cập nhật gần đây trong nghiên cứu này bao gồm tất cả các tỉnh của Việt Nam sẽ cung cấp cho chúng ta một bức tranh tốt hơn về ảnh hưởng của những thay đổi kinh tế xã hội đối với chi tiêu giáo dục của hộ gia đình. Thứ ba, phương pháp luận, phân tích chi tiêu giáo dục trong bài báo này được thực hiện bằng mô hình Tobit. Các nghiên cứu hiện tại đã sử dụng mô hình hồi quy chuẩn OLS hoặc mô hình hồi quy logistic. Tuy nhiên, vì dữ liệu về chi tiêu giáo dục của nhiều gia đình nghèo được đặc trưng bởi chi phí giáo dục bằng không, khi bỏ qua điều này kiểm duyệt dữ liệu sẽ có kết quả sai lệch. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của luận văn là xác định tác động của các đặc tính hộ gia đình đối với chi phí giáo dục tại Việt Nam. Để đạt được mục tiêu này, đề tài tập trung tìm câu trả lời cho các câu hỏi sau: - Phân tích sự khác biệt của chi tiêu giáo dục và tỷ lệ chi tiêu giáo dục trong thu nhập giữa các nhóm thu nhập và các vùng của Việt Nam? - Các yếu tố kinh tế xã hội, yếu tố nhân khẩu học và địa lý nào tác động đến mức chi tiêu cho giáo dục và tỷ lệ chi giáo dục trong thu nhập của các hộ gia đình Việt Nam? 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: các hộ gia đình có trẻ em đang đi học từ 6-18 tuổi ở Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu: đề tài được thực hiện trong phạm vi nghiên cứu mức chi tiêu
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3 cho giáo dục và tỷ lệ chi tiêu giáo dục trong thu nhập năm 2016 theo bộ dữ liệu khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) năm 2016. 1.4 Cấu trúc luận văn Luận văn này bao gồm năm chương. Chương đầu giới thiệu về lí do chọn đề tài, các mục tiêu nghiên cứu cần làm rõ, đối tượng và phạm vi của nghiên cứu, Chương tiếp sẽ giới thiệu về cơ sở lý thuyết làm nền tảng cho bài nghiên cứu và tóm tắt các nghiên cứu thực nghiệm liên quan. Chương 3 trình bày mô tả dữ liệu và phương pháp nghiên cứu. Các kết quả đáng chú ý được trình bày và giải thích trong Chương 4, từ đó sẽ đưa ra những kết luận và hàm ý chính sách về chi tiêu giáo dục của hộ gia đình cũng như những hạn chế của để tài trong Chương 5. Tóm tắt Chương 1 Trong chương này học viên đặt ra vấn đề nghiên cứu từ những phản ánh trên thực tế, từ đó đưa ra lý do chọn đề tài. Học viên tóm lược mục tiêu nghiên cứu và các câu hỏi nghiên cứu về những yếu tố tác động đến chi giáo dục của hộ gia đình có trẻ em đang đi học từ 6-18 tuổi. Đồng thời nêu ra kết cấu chính của đề tài.
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 4 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Trong phần này, bài viết sẽ trình bày một số định nghĩa liên quan đến giáo dục; các lý thuyết dùng làm nền tảng trong bài nghiên cứu và sơ lược một số nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan mà tác giả đã tham khảo để xây dựng mô hình và xác định các yếu tố tác động đến chi tiêu giáo dục cho trẻ em. 2.1 Khái niệm 2.1.1 Khái niệm hệ thống giáo dục Ở Việt Nam, theo Điều 4 Luật Giáo Dục năm 2005, “Hệ thống giáo dục quốc dân gồm giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên”. Các cấp học và trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục chính quy bao gồm: Giáo dục mầm non nhà trẻ và mẫu giáo cho trẻ từ 2-5 tuổi; Giáo dục phổ thông chia làm 3 cấp có cấp 1 (tiểu học) với 5 lớp cho trẻ từ 6-11 tuổi, tiếp theo là cấp 2 (trung học cơ sở) từ lớp 6 đến lớp 9, cấp 3 (trung học phổ thông) từ lớp 10 đến lớp 12. Giáo dục đại học đào tạo hai trình độ là trình độ cao đẳng đào tạo khoảng 2-3 năm và trình độ đại học với 4-6 năm tùy đặc điểm và yêu cầu của ngành học; giáo dục sau đại học đào tạo hai trình độ là trình độ thạc sĩ với khóa học 1-2 năm và trình độ tiến sĩ với khóa học 3-4 năm; Giáo dục thường xuyên (giáo dục nghề nghiệp) gồm có trung cấp chuyên nghiệp được đào tạo từ 3-4 năm học đối với người có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở hoặc đào tạo từ 1-2 năm học đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông và dạy nghề được đào tạo dưới 1 năm đối với giáo dục nghề trình độ sơ cấp, từ 1-3 năm đối với giáo dục nghề trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng. 2.1.2 Khái niệm chi phí giáo dục Chi phí giáo dục bao gồm tất cả các chi phí phát sinh từ quá trình học tập, do đó gồm có “chi tiêu công (Chính Phủ) cho đầu vào nhân lực và vật chất cần thiết nhằm cung cấp các dịch vụ giáo dục; chi phí cơ hội của đất nước; các chi phí tư nhân từ học sinh, gia đình và chi phí xã hội từ phía cộng đồng”. Theo định nghĩa của UNESCO, chi tiêu công trong giáo dục có nghĩa là chi tiêu của Nhà nước hoặc Chính phủ hoặc cơ quan công quyền. Becker (1993) cho rằng chi tiêu giáo dục tư nhân đề cập đến chi tiêu của gia đình cho con cái của họ hoặc chi tiêu cho giáo dục của chính họ. Chi tiêu này bao gồm chi phí cơ hội và chi tiêu trực tiếp. Tương tự, Ủy Ban châu Âu (2010)
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 5 cũng định nghĩa rằng “chi phí giáo dục của hộ gia đình có thể phân thành 3 loại: chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp và chi phí cơ hội. Chi phí trực tiếp là khoản chi phí gia đình tự chi trả như học phí, quỹ/khoản đóng góp cho trường lớp, chi học thêm, chi phí mua đồng phục, sách vở, sách tham khảo, dụng cụ học tập và chi giáo dục khác. Chi phí gián tiếp là khoản chi phí phát sinh thêm trong quá trình học tập không nằm trong chi trực tiếp như chi phí sinh hoạt cho học sinh (chi phí bữa ăn, chỗ ở nội trú/bán trú), chi phí vận chuyển - đưa đón học sinh, chi phí mua dụng cụ học tập tự học. Chi phí cơ hội thể hiện qua những công việc hay những hoạt động nghỉ ngơi mà người học bỏ qua để dành thời gian cho học tập”. Trong bài nghiên cứu này, tác giả chỉ tập trung phân tích về chi tiêu giáo dục trực tiếp của hộ gia đình cho trẻ em của họ. 2.2 Lược khảo lý thuyết 2.2.1 Lý thuyết lựa chọn tiêu dùng Theo Mas-Colell et al (1995), “lý thuyết tiêu dùng thể hiện những lựa chọn tiêu dùng mang tính duy lý của người tiêu dùng cho các loại hàng hóa. Người tiêu dùng lựa chọn rổ hàng hóa để tối đa hóa mức hữu dụng trong điều kiện ràng buộc về ngân sách của mình”. Giả sử m là lượng thu nhập cố định sẵn có của người tiêu dùng X = (x1, x2…, xk) là rổ hàng hóa và x1, x2, …xk là các loại hàng hóa. P = (p1, p2, …, pk) là giá của rổ hàng hóa, p1, p2,…pk là giá của từng loại hàng hóa Ngân sách của người tiêu dùng phụ thuộc tài sản A= (a1,a2,…,ak), những thứ mà người tiêu dùng có thể bán hoặc có thể kiếm tiền,m. Tập hợp rổ hàng hóa thích hợp được xác định: B={x∈X: px≤ m} Tối đa hóa hữu dụngđược thể hiện như sau: Max u(x) Chúng ta có thể viết lại theo hệ phương trình sau: {v(x, m) = Max u(x) (2.1) p x = m Hàm v(x, m) xác định hữu dụng tối đa có thể đạt được tại mức giá p và thu nhập m. Hệ phương trình (2.1) có thể được viết lại như sau: Ux1 = Ux2 = ⋯ = Uxk (2.2) {px1 px2 pxk m = ∑ki=0 pi ∗ xi ≤ A
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 6 Do đó, hộ gia đình sẽ phân bổ chi tiêu cho giáo dục (s) và hàng hóa khác (q) với ngân sách m như sau: {v(q, s, m) = Max u(s, q) (2.3) q ∗ p2+ q ∗p = m f Với: s là thời gian giáo dục pf là tổng chi phí cho giáo dục, bao gồm chi phí cơ hội (w1) và chi phí trực tiếp như học phí và các chi phí liên quan khác (ps) q là tất cả các hàng hóa khác p giá của các hàng hóa khác Từ (2.3) ta có hàm cầu cho giáo dục được viết lại như sau Us = Uq { pf p (2.4) m = q ∗ p + s ∗ pf ≤ A Hay Us Uq { = (2.5) w1+s∗ps p q ∗ p + s ∗ (w1 + ps) ≤ A Từ (2.5) ta thấy quyết định của hộ gia đình về chi tiêu giáo dục sẽ tùy vào tổng chi phí của giáo dục bao gồm chi phí cơ hội của giáo dục (khoản thu nhập bị mất, w1), chi phí trực tiếp (học phí và những chi phí liên quan, ps) và nguồn ngân sách hiện tại của gia đình. 2.2.2 Lý thuyết vốn nhân lực Thực tế là các khoản đầu tư nói chung không được thực hiện bởi trẻ em-những người hưởng lợi chính mà bởi người chăm sóc của trẻ. Do đó, phát sinh những vấn đề không chỉ về hiệu quả của việc đầu tư, mà còn sự phân bổ các lợi ích dự kiến nhận được trong nội bộ hộ gia đình (Alderman và King, 1998). Cha mẹ quyết định chi giáo dục cho trẻ em được thực hiện vì mục đích riêng của mình như là một tiêu thụ hàng hóa và như một sự đầu tư hàng hóa. Theo lý thuyết vốn nhân lực (Becker, 1993), chi tiêu giáo dục được xem như một sự đầu tư. Đối với việc đầu tư, nó được định nghĩa là dòng tài nguyên đầu vào để sản xuất nguồn vốn mới. Với giáo dục, tài nguyên là chi tiêu kỳ vọng cung cấp cho vốn nhân lực. Do đó, kỳ vọng là tỷ lệ hoàn vốn của giáo dục. Đó là số tiền mà mọi người có thể nhận được trong tương lai sau
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 7 khi tốt nghiệp. Giả sử rằng một người tốt nghiệp trường trung học và thu nhập PV được tính như sau (2.6) Trong đó: PVw là tổng giá trị hiện tại của tất cả các lợi ích trong tương lai so với n năm làm việc của một cá nhân. Wt là lợi nhuận của năm t và i là lãi suất, được khấu trừ các lợi nhuận trong tương lai. PV = ∑n Pf/(1 + i)t (2.7) c t=1 Trong đó: PVc là tổng giá trị hiện tại của chi phí cá nhân dự kiến và Pf bằng với chi phí cơ hội, thu nhập bị bỏ qua trong khi đi học và cộng với chi phí trực tiếp phải trả cho trường học tại năm t. Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ (r) được xác định như sau: ∑n (Wt−Pf) = 0 (2.8) t t=1 (1+r) Lý thuyết cho thấy rằng cha mẹ sẽ đầu tư trực tiếp bằng thời gian, hay đầu tư gián tiếp bằng tiền và tài nguyên khác trong giáo dục con cái của họ bởi vì họ nhận được hữu dụng từ việc đó, và nó cũng là một khoản đầu tư được kỳ vọng sẽ hoàn trả trong tương lai. Từ phương trình (2.8) chúng ta thấy rằng với khoản đầu tư này, tỷ lệ hoàn vốn càng cao thì lợi nhuận lớn hơn và chi phí càng thấp hơn. 2.2.3 Kết hợp tiêu dùng và động cơ đầu tư vào một mô hình tân cổ điển về nhu cầu giáo dục Dựa trên lý thuyết về mặt đầu tư của giáo dục, lý thuyết vốn nhân lực và lý thuyết về mặt tiêu thụ của giáo dục, lý thuyết về nhu cầu, Kodde và Ritzen (1984) đã kết hợp giữa hai khía cạnh của giáo dục, tiêu dùng và đầu tư vào một mô hình. Trước tiên, nghiên cứu đã khai thác khía cạnh tiêu dùng của giáo dục và sau đó được tích hợp với mô hình vốn nhân lực. Đặc biệt, mô hình chia thời gian của một người thành hai giai đoạn. Giai đoạn đầu tiên là thời gian đi học, s, và giai đoạn thứ hai là thời gian làm việc để kiếm tiền sau khi tốt nghiệp. Mối quan hệ giữa thời gian đi học, s và tỷ lệ lương tương lai trong giai đoạn thứ hai được trình bày bởi w2(s). Tổng chi phí của giáo dục (pf) trong giai đoạn đầu tiên bao gồm chi phí cơ hội, w1, và chi phí giáo dục trực tiếp (học phí, sách vở, và các chi phí liên quan), ps. PVW = ∑nt=1 Wt/(1 + i)t
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 8 Phù hợp với lý thuyết nhu cầu, các tác giả đã xác định hàm cầu Marshall cho giáo dục của một người như sau: SM (pf, p, m) Với: Pf là tổng chi phí giáo dục, bao gồm chi phí cơ hội (w1) và chi phí giáo dục trực tiếp như học phí (ps). P giá các hàng hóa khác. m là ngân sách hoặc thu nhập sẵn có. Do đó, tương tự (2.3) một người muốn tối đa hóa hữu dụng giáo dục với sự hạn chế về ngân sách như sau: SM (pf, p, m) = Max U (s, q) m = pq + s(w1 + pf) < + (2.10) s ≤ T { Hàm Lagrangian Z = U(s,q) - λ[q*p + s*(w1 + ps) - {A+ (w1 + w2(s))T}] (2.11) Điều kiện thứ nhất: Uq – λp =0 (2.12) Us – λ(w1 + ps) + λ w2’(s)T =0 (2.13) {A + (w1 + w2 (s))T} – p*q – s(w1+ps) = 0 (2.14) Trong phương trình (2.13), w2’ là chiết khấu biên của mức lương giai đoạn hai và từ phương trình này, nghiên cứu chứng minh rằng, nếu chi tiêu giáo dục được xem là đầu tư thì Us = 0, phương trình (2.13) trở thành mô hình vốn nhân lực như phương trình (2.8). Đặc biệt, tại thời điểm T, tổng mức chiết khấu tiền lương tương lai tương đương với toàn bộ chi phí giáo dục. Mặc khác, nếu chi tiêu giáo dục được xem như tiêu dùng, w2’(s) = 0, phương trình (2.12) và (2.13) trở thành hàm cầu giáo dục như phương trình (2.5). Do đó, động cơ đầu tư và tiêu dùng giáo dục được xác định từ phương trình (2.12) và (2.13) là Us = Uq (2.15) { (w1+s∗ps)− w2′(s)T p q ∗ p + s ∗ (w1 + ps) ≤ A + wT Theo phương trình (2.15), là mô hình đầu tư tiêu dùng tích hợp, kết hợp hai khía cạnh của chi tiêu giáo dục, giúp giải thích một số nghiên cứu thực nghiệm cho rằng
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 9 cá nhân vẫn chi tiêu giáo dục ngay cả khi nó không mang lại lợi nhuận (w1 +sps > w2’(s)T). 2.3 Lược khảo nghiên cứu thực nghiệm liên quan 2.3.1 Yếu tố kinh tế- xã hội ảnh hưởng đến chi tiêu giáo dục trẻ em Có rất nhiều nghiên cứu tập trung vào ảnh hưởng của đặc điểm hộ gia đình đối với giáo dục của con cái, trong đó có yếu tố thu nhập và trình độ học vấn, nghề nghiệp chuyên môn của cha mẹ ảnh hưởng đáng kể đối với giáo dục trẻ em. Nghiên cứu của Acar et al (2016) sử dụng Khảo sát Ngân sách gia đình Thổ Nhĩ Kỳ từ năm 2003, 2007 và 2012 và khung lý thuyết đường cong Engel đã tính toán chi phí giáo dục thực tế theo các nhóm thu nhập sử dụng một số đặc điểm hộ gia đình để kiểm tra xem liệu các yếu tố quyết định về chi tiêu giáo dục có khác nhau và ở mức độ nào theo nhóm thu nhập; độ co giãn thu nhập của chi tiêu giáo dục phát triển theo thời gian; và trẻ em từ các gia đình trung lưu và nghèo được hưởng lợi từ cơ hội học tập. Các kết quả cũng cho thấy rằng đối với tất cả các nhóm thu nhập độ co giãn chi tiêu của giáo dục tăng theo thời gian, cho thấy rằng các hộ gia đình Thổ Nhĩ Kỳ phân bổ phần lớn ngân sách của họ cho chi tiêu giáo dục. Tương tự như vậy, trong nghiên cứu điều tra chi tiêu hộ gia đình cho giáo dục ở Cộng hòa Síp sử dụng dữ liệu từ các khảo sát chi tiêu gia đình 1996/7, 2002/3 và 2008/9 của Andreou (2012), các kết quả thu được cho thấy rằng mức độ chi tiêu giáo dục tăng cùng chiều với thu nhập qua các năm và điều này cũng xảy ra tương tự qua nhiều năm trong mỗi nhóm thu nhập và sự gia tăng lớn nhất trong các nhóm thu nhập xảy ra trong trường hợp chi tiêu giáo dục trung học. Grimm (2011) lại tìm thấy sự suy giảm thu nhập 10% sẽ làm giảm khoảng 2.2-2.8% tỷ lệ nhập học của các bé trai 6-13 tuổi ở châu Phi cận Sahara. Nghiên cứu của Qian và Smyth (2008) đã sử dụng dữ liệu khảo sát từ 32 thành phố Trung Quốc năm 2003 và hồi quy Tobit để xem xét tác động của thu nhập và những đặc điểm của hộ gia đình đến chi phí giáo dục của cha mẹ dành cho con cái. Kết quả tác động từ yếu tố thu nhập của hộ gia đình vẫn là quan trọng nhất đến chi tiêu giáo dục. Bên cạnh đó, các hộ gia đình với người mẹ có trình độ trung học phổ thông hoặc giáo dục cao đẳng trở lên, và người bố đang làm các công việc chuyên môn có khả năng chi tiêu giáo dục nhiều hơn cho con cái của họ.
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 10 Một nghiên cứu khác cũng được thực hiện đối với Thổ Nhĩ Kỳ bởi Tansel và Bircan (2006), sử dụng khảo sát chi tiêu hộ gia đình vào năm 1994. Kết quả, chi phí dành cho việc dạy kèm tư nhân tại các trung tâm luyện thi ước tính trung bình khoảng 15% thu nhập của hộ gia đình. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng hộ gia đình có thu nhập cao chi tiêu nhiều hơn cho giáo dục của trẻ em so với hộ gia đình có thu nhập thấp. Trình độ học vấn của phụ huynh cũng được tìm thấy là yếu tố quan trọng quyết định và có mối quan hệ tích cực đến chi phí dành cho giáo dục của trẻ. Tầm quan trọng của thu nhập hộ và học vấn cha mẹ đối với giáo dục trẻ em cũng được đề cập trong Blinder (1998); Lincove (2009), Himaz (2009), Tilak (2002) và Huston (1995). Bên cạnh đó, Rizk và Ali (2014) với mô hình lý thuyết hành vi ra quyết định của hộ gia đình kết hợp với sử dụng ước tính OLS đối với năm quốc gia Ả Rập (MENA), cụ thể là, Ai Cập, Jordan, Palestine và Tunisia, Sudan để điều tra các hiệu ứng thu nhập và vai trò của các đặc điểm khác của hộ gia đình như học vấn chủ hộ, mức độ nghề nghiệp, nơi cư trú, số lượng trẻ em trong các nhóm tuổi khác nhau và tình trạng hôn nhân của cha mẹ. Nghiên cứu thấy rằng thu nhập là một yếu tố quyết định để ước lượng độ lớn chi tiêu hộ gia đình cho giáo dục. Chi tiêu hộ gia đình cho giáo dục tăng lên theo thu nhập ở các nước nhưng với cường độ khác nhau. Chủ hộ với trình độ cao đẳng trở lên và nghề nghiệp chuyên môn có thể sẽ chi tiêu nhiều hơn vào giáo dục cho con cái của họ. Tương tự, Acerenza và Gandelman (2016) ước tính độ co giãn chi tiêu giáo dục của châu Mỹ Latinh và vùng Caribe đã chứng minh hầu hết các chủ hộ có trình độ học vấn và giàu có chi tiêu nhiều hơn trong giáo dục không chỉ về mức độ tuyệt đối mà còn theo tỷ lệ phần trăm trên tổng mức chi tiêu của hộ gia đình. Họ đầu tư nhiều hơn vì họ giàu hơn nhưng cũng vì họ phân bổ một tỷ lệ phần trăm ngân sách cao hơn cho giáo dục. Hơn nữa, mối quan hệ giữa thu nhập và chi tiêu giáo dục ở Việt Nam cũng được Vũ Quang Huy (2012) đề cập trong hầu hết trường hợp, sự gia tăng thu nhập của các hộ gia đình luôn luôn gắn liền với sự gia tăng trong chi tiêu giáo dục. Ngoài ra, người đứng đầu gia đình có học vấn cao hơn hoặc với các công việc như lãnh đạo, chuyên môn thì cũng sẽ làm tăng các xác suất của chi tiêu giáo dục. Vì vậy, có rất nhiều nghiên cứu tìm thấy mối liên kết chặt chẽ giữa thu nhập, trình độ học vấn và nghề nghiệp của chủ hộ gia đình đối với chi tiêu giáo dục cho con cái của
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 11 họ và trên thực tế tác động của các yếu tố này là tác động tích cực đối với trẻ. 2.3.2 Nhân khẩu học yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu giáo dục trẻ em Các yếu tố trong nhân khẩu học bao gồm giới tính chủ hộ, dân tộc, quy mô hộ gia đình, số lượng trẻ đang đi học trong gia đình. Acerenza và Gandelman (2016) mô tả chi tiêu của hộ gia đình trong giáo dục bằng cách sử dụng dữ liệu vi mô từ các khảo sát thu nhập và chi tiêu cho 12 quốc gia Mỹ Latinh và Caribê và Hoa Kỳ (LAC). Nghiên cứu cho thấy rằng các hộ gia đình đầu tư nhiều hơn cho nữ từ độ tuổi trung học trở lên. Các hộ gia đình có cả cha lẫn mẹ và những hộ gia đình có nguồn thu nhập chính từ phụ nữ thì chi tiêu cho giáo dục nhiều hơn so với các hộ gia đình khác. Zhao và Glewwe (2009) phân tích dữ liệu khảo sát ở tỉnh Cam Túc, Trung Quốc phát hiện giáo dục của người mẹ và thái độ đối với giáo dục của trẻ em có tác động mạnh mẽ. Con cái của người mẹ có 6 năm học tiểu học sẽ đi học dài hơn 1.4 năm so với những người mẹ không có bằng cấp. Một nghiên cứu khác của Donkoh và Amikuzuno (2011) sử dụng mô hình logit để ước tính và tìm ra các yếu tố kinh tế xã hội quyết định chi tiêu giáo dục ở Ghana cũng mang lại những kết quả khá bất ngờ. Ngoài nhóm những gia đình chủ hộ có trình độ học vấn phổ thông trở lên và sở hữu các tài sản bền vững thì hộ gia đình có nữ là chủ hộ; hộ gia đình có số trẻ em đi học lớn; và các hộ gia đình sống cách xa thủ đô của quốc gia cũng có tỷ lệ chi cho giáo dục khá cao. Ngoài ra, Andreou (2012) cũng tìm thấy, yếu tố ảnh hưởng đến mức chi tiêu hộ gia đình cho giáo dục ở Cộng hòa Síp ngoài thu nhập còn có yếu tố quan trọng khác là số lượng trẻ em trong hộ gia đình. Nghiên cứu ở Việt Nam, Glewwe và Patrinos (1999) sử dụng số liệu VLSS 1992-1993 với hồi quy OLS nhằm xác định vai trò của khu vực tư nhân trong giáo dục, phát hiện những khác biệt trong chi tiêu giáo dục giữa các dân tộc và các nhóm tôn giáo. Trẻ em dân tộc Hoa, Khơ me, H’mong và dân tộc thiểu số khác có khả năng ghi danh vào tiểu học thấp hơn người Kinh. Trẻ em từ gia đình theo đạo Tin Lành hoặc tôn giáo khác có nhiều khả năng ghi danh hơn nhóm không tôn giáo. Trương Sĩ Anh và cộng sự (1998) sử dụng dữ liệu cuộc điều tra dân số liên bang Việt Nam 1994 (VNICDS) bao gồm 53 tỉnh thành, tổng cộng có 13,093 hộ gia đình với 64,380 thành viên. Kết quả chỉ ra rằng sự gia tăng quy mô gia đình thường liên quan
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 12 đến việc giảm khả năng đi học, ngay cả khi các biến khu vực, học vấn cha mẹ và của cả hộ gia đình được kiểm soát. Số lượng ghi danh cho trẻ em trong một gia đình có 3 con có hệ số ước lượng thấp hơn đáng kể so với một gia đình có 1 hoặc 2 trẻ em từ 10- 12 tuổi. Tuy nhiên, hệ số này lại không đáng kể đối với gia đình có con trong độ tuổi 13-18 và 19-24. Bên cạnh đó, Tilak (2002) cũng chỉ ra gánh nặng nhân khẩu học (quy mô hộ gia đình) làm tăng chi tiêu hộ gia đình nhưng theo hướng tiêu cực, đây là gánh nặng cho hộ gia đình. Nhìn chung có khá nhiều yếu tố nhân khẩu học tác động đến chi giáo dục trẻ em, tiêu biểu như yếu tố quy mô hộ, giới tính chủ hộ. Ngoài ra, khi số lượng trẻ em đi học tăng lên tổng chi phí giáo dục tăng nhưng là tạo ra gánh nặng chi tiêu và chi giáo dục cho mỗi đứa trẻ bị giảm. 2.3.3 Ảnh hưởng của các yếu tố địa lý đến chi tiêu giáo dục trẻ em Okuwa et al (2015) đã nghiên cứu phân tích chi tiêu giáo dục trung bình hộ gia đình theo giới tính, khu vực cư trú và vùng miền (khu vực địa lý-chính trị) đồng thời cũng kiểm tra các yếu tố quyết định chi tiêu hộ gia đình đối với giáo dục ở Nigeria. Nghiên cứu sử dụng mô tả số liệu thống kê và hồi quy OLS trong phân tích số liệu từ khảo sát mức sống của người Nigeria (HNLSS 2010). Tỷ lệ phần trăm, trung bình và độ lệch tiêu chuẩn được sử dụng để ước tính chi tiêu hộ gia đình cho giáo dục, trong khi hồi quy OLS được sử dụng để phân tích các yếu tố quyết định chi tiêu hộ gia đình đối với giáo dục. Kết quả cho thấy sự khác biệt nhỏ trong chi tiêu giáo dục trung bình của chủ hộ nam và nữ. Hộ gia đình sống ở thành thị chi cho giáo dục nhiều gấp ba lần so với chi giáo dục của hộ gia đình sống ở khu vực nông thôn. Các hộ gia đình ở ba vùng phía Bắc của cả nước chi ít cho giáo dục hơn so với các hộ ở khu vực phía Nam. Vị trí vùng miền, khu vực cư trú ngoài ra còn có yếu tố quy mô hộ gia đình, tuổi của chủ hộ và tình trạng hôn nhân (có vợ chồng) có ảnh hưởng đáng kể đến chi tiêu hộ gia đình ở mức 1%. Tương tự, Connelly và Zheng (2003) sử dụng điều tra dân số năm 1990 để phân tích tỷ lệ nhập học và tốt nghiệp của trẻ từ 10-18 tuổi ở Trung Quốc đã thu được kết quả đặc điểm cư trú có tác động đến cơ hội đi học của trẻ. Chỉ có 0.5% thanh thiếu niên thành thị chưa bao giờ đi học và 73% trẻ ở thành thị bắt đầu đi học trong khi ở nông thôn chỉ là có gần 6% trẻ chưa bao giờ đến trường và chỉ có 51.5% trẻ đi học gần đây.
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 13 Huston (1995) sử dụng mẫu từ khảo sát chi tiêu người tiêu dùng Hoa Kỳ năm 1990- 1991 để phân tích tác động của thu nhập và đặc điểm hộ gia đình đối với tỷ lệ ngân sách không cần thiết được phân bổ cho hàng hoá và dịch vụ giáo dục đã tìm thấy ngoài thu nhập và những đặc điểm bố mẹ thì nơi sinh sống những có tác động nhất định, chi phí giáo dục ở vùng Đông Bắc tương đối đắt đỏ hơn so với các vùng còn lại. Xu hướng chi tiêu giáo dục nhiều hơn ở thành thị cũng được tìm thấy trong các nghiên cứu của Acerenza và Gandelman (2016); Rao (2014) và trong nghiên cứu của Li và Tsang (2003) chi tiêu giáo dục là một gánh nặng kinh tế cho các hộ nghèo ở nông thôn. Trương Sĩ Anh và cộng sự (1998) cũng chỉ ra hộ gia đình ở thành thị chi tiêu nhiều hơn (khoảng 61%) so với nông thôn và chi tiêu giáo dục ít hơn ở các tỉnh miền Bắc. Có rất nhiều nghiên cứu chỉ ra sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn hay sự không tương đồng giữa các vùng về giáo dục và trên thực tế, nhìn chung, thành phố chi tiêu giáo dục cao hơn nông thôn. Tóm tắt Chương 2 Từ những lược khảo lý thuyết và thực nghiệm, chúng ta có thể tóm lại rằng: Quyết định giáo dục có thể giải thích bằng lý thuyết vốn nhân lực và lý thuyết lựa chọn tiêu dùng và lý thuyết mô hình tân cổ điển về nhu cầu giáo dục. Chúng ta cũng xác định được các yếu tố kinh tế xã hội, yếu tố nhân khẩu học và các yếu tố địa lý đóng vai trò quan trọng trong chi tiêu giáo dục trẻ em thông qua những nghiên cứu thực nghiệm trước đây. Từ đó, xây dựng mô hình giả thuyết ở chương 3.
  • 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 14 CHƯƠNG 3: MÔ TẢ DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chương này, trước tiên trình bày khung phân tích các nhóm yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu giáo dục hộ gia đình vàgiới thiệu phương pháp nghiên cứu được áp dụng để ước lượng. Cụ thể, các đặc điểm hộ gia đình tác động đến chi tiêu giáo dục sẽ được ước lượng bằng hồi quy Tobit kết hợp bộ số liệu VHLSS 2016 và các biến giải thích cũng được trình bày chi tiết trong phần này. Cuối cùng là mô tả về dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu. 3.1 Khung phân tích Sau khi sơ lược lý thuyết và tham khảo các nghiên cứu có liên quan cho thấy chi tiêu cho giáo dục sẽ chịu tác động của chính hộ gia đình và các yếu tố khách quan từ bên ngoài, nghiên cứu sẽ xây dựng khung phân tích dựa vào số liệu của bộ dữ liệu VHLSS 2016 để xác định các yếu tố kinh tế - xã hội có tác động đến chi tiêu cho giáo dục của các hộ gia đình như sau: Yếu tố kinh tế-xã hội (Thu nhập, học vấn và nghề nghiệp chủ hộ) Yếu tố nhân khẩu học (giới tính chủ hộ, dân tộc, quy mô hộ, số lượng trẻ) Chi tiêu giáo dục của hộ gia đình Yếu tố địa lý (khu vực, vùng) Hình 3.1 Khung phân tích các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu giáo dục hộ gia đình
  • 24. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 15 3.2 Mô hình nghiên cứu 3.2.1 Mô hình Tobit cơ sở Mô hình Tobit được diễn giải dưới dạng hàm sau: Yi * = Xiβ +εi i = 1,…, n (3.1) Với εi ~ N(0,σ2 ). Yi * là biến tiềm ẩn và chúng ta không thể quan sát được biến này cho tất cả các quan sát mà chỉ quan sát được cho các giá trị lớn hơn Yi = { ∗ ế ∗ > (3.2) ế ∗ ≤ Trong mô hình Tobit điển hình, giả định rằng = 0, nghĩa là dữ liệu bị kiểm duyệt ở mức 0. Do đó, ta có: Yi = { ∗ ế ∗ > 0 (3.3) 0 ế ∗ ≤ 0 Hàm khả năng cho phân phối chuẩn bị kiểm duyệt là: L=∏ ⌊ 1 ф( − ⌊1−ф( − 1− (3.4) )⌋ )⌋ Trong đó, là điểm kiểm duyệt. Trong mô hình Tobit truyền thống, chúng ta đặt = 0 và tham số như Xiβ. Điều này làm cho hàm hợp lý của mô hình Tobit trở thành: L=∏ ⌊ 1 ф( − ⌊1−ф( 1− (3.5) )⌋ )⌋ Hàm log cho mô hình Tobit là: ln L = ∑ { (− + ln ф ( − ))+(1− )ln(1 − ф( ))} (3.6) =1 Phương trình (3.6) gồm 2 phần. Phần đầu tiên tương ứng với hồi quy thông thường cho các quan sát không bị kiểm duyệt, trong khi phần thứ hai tương ứng các xác suất có liên quan mà một quan sát bị kiểm duyệt. Do đó, ngoài ước tính hệ số hồi quy cần phải ước tính cả các xác suất của từng biến độc lập hay giá trị tác động biên. Mô hình Tobit có 3 loại tác động biên sau: a. Tác động biên trên biến phụ thuộc tiềm ẩn, y* (tác động biên loại 1): [ ∗] = (3.7) Do đó, các hệ số tác động biên Tobit cho biết khi một đơn vị của biến độc lập xk thay đổi thì sẽ làm cho biến phụ thuộc tiềm ẩn thay đổi như thế nào.
  • 25. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 16 b. Tác động biên trên giá trị kỳ vọng của y đối với các quan sát không kiểm duyệt (tác động biên loại 2): [ | >0 ] = { 1 − ( )[ + ( )]} (3.8) ø( ) Với ( ) = . Điều này cho thấy cách một đơn vị biến độc lập xk thay đổi thì ф ( ) sẽ ảnh hưởng đến quan sát không kiểm duyệt như thế nào. c. Tác động biên trên giá trị kỳ vọng cho y (bị kiểm duyệt và không kiểm duyệt) (tác động biên loại 3): [ ] = ф ( ) (3.9) Với ф ( )đơn giản là xác suất ước tính một quan sát không kiểm duyệt ở các giá trị X. Khi hệ số này tiến gần tới 1 - ít quan sát bị kiểm duyệt - thì hệ số điều chỉnh trở nên không quan trọng và hệ số βk cho chúng ta tác động biên tại các giá trị cụ thể của X. Bài nghiên cứu sẽ báo cáo cả hai hiệu ứng biên trên E [y] và E [y| y> 0] nghĩa là sử dụng tác động biên trên giá trị kỳ vọng cho y (tác động biên loại 3). 3.2.2 Mô hình Tobit thực chứng Chi tiêu giáo dục sẽ phụ thuộc vào chi phí trực tiếp giáo dục và nguồn tài nguyên hiện tại của gia đình, bao gồm thu nhập, học vấn và nghề nghiệp chủ hộ (các yếu tố kinh tế - xã hội); giới tính chủ hộ, dân tộc và quy mô hộ, số lượng trẻ đang đi học trong hộ gia đình (yếu tố nhân khẩu học) và nơi hộ gia đình sinh sống (yếu tố địa lý). Mô hình Tobit cụ thể được sử dụng trong bài viết: GIAODUC* i = β0 + β1 nhomthunhap + β2 hocvan + β3 nghenghiep + β4 gioitinh + β5 dantoc + β6 quymo + β7 soluongtre + β8 khuvuc + β9 vung +εi (3.7) Trong đó: GIAODUC* i là giá trị tiềm ẩn của chi tiêu giáo dục của hộ thứ i. Các biến quan sát GIAODUCi liên quan đến biến tiềm ẩn GIAODUC* i theo công thức: GIAODUCi = {GIAODUC∗ nếu GIAODUC∗ > 0 0 nếu GIAODUC∗ ≤ 0 Bên cạnh đó, để so sánh giá trị tương đối về chi tiêu giáo dục giữa các nhóm thu nhập khác nhau, ta triển khai thêm mô hình tương tự như (3.7) nhưng với biến bị kiểm duyệt là tỷ lệ chi tiêu giáo dục trên thu nhập:
  • 26. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 17 TYLE* i = β0 + β1 nhomthunhap + β2 hocvan + β3 nghenghiep + β4 gioitinh + β5 dantoc + β6 quymo + β7 soluongtre + β8 khuvuc + β9 vung +εi (3.8) Trong đó: TYLE* i là giá trị tiềm ẩn của tỷ lệ chi tiêu giáo dục trong thu nhập của hộ thứ i. Các biến quan sát TYLEi liên quan đến biến tiềm ẩn TYLE* i theo công thức: TYLEi = {TYLE∗ nếu TYLE∗ > 0 0 nếu TYLE∗ ≤ 0 3.2.3 Các biến sử dụng trong mô hình 3.2.3.1 Biến phụ thuộc Chi tiêu giáo dục (GIAODUC) của các hộ gia đình có con đang đi học từ 6-18 tuổi trong năm 2016, chi phí này bao gồm: Các khoản đóng cho nhà trường như học phí theo quy định, học phí học trái tuyến, các khoản đóng góp cho nhà trường, các quỹ phụ huynh, quỹ học sinh; Các khoản mua sắm vật dụng học tập như quần áo đồng phục và trang phục, sách giáo khoa, sách tham khảo, dụng cụ học; Chi phí học thêm các môn thuộc chương trình quy định; Chi phí đào tạo giáo dục khác như học chứng chỉ nghề, học chứng chỉ ngoại ngữ; Các chi phí khác như đi lại, nhà trọ, bảo hiểm …đo bằng đơn vị ngàn đồng và được thu thập từ số liệu Giáo dục Mục 02 (Cộng câu 11K và 17) của VHLSS 2016. Tỷ lệ chi tiêu giáo dục (TYLE) được tính bằng tỷ lệ phần trăm của chi tiêu giáo dục trên thu nhập của hộ gia đình. Biến này có giá trị từ 0 đến 1. 3.2.3.2 Các biến độc lập a. Yếu tố kinh tế - xã hội Thu nhập (thunhap) là thu nhập bình quân đầu người của hộ gia đình vào năm 2016. Thu nhập bình quân đầu người của tất cả các hộ trong mẫu được chia làm 5 nhóm gọi là ngũ phân vị, mỗi nhóm chiếm 20% tổng quan sát, trong đó, nhóm 1 là nhóm có thu nhập bình quân thấp nhất, nhóm 5 là nhóm có thu nhập bình quân cao nhất. Đối với biến thu nhập bài viết sử dụng các biến giả, nếu hộ gia đình thuộc nhóm thu nhập bình quân đầu người thấp nhất (nhom1) thì nhận giá trị 1, ngược lại là 0. Tương tự, 1 nếu hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người thuộc nhóm 2 (nhom2), khác là 0. Nhận giá trị 1 nếu hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người thuộc nhóm 3 (nhom3), khác là 0. Nhận giá trị 1 nếu hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người thuộc nhóm
  • 27. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 18 4 (nhom4), khác là 0. Hộ gia đình thuộc nhóm có thu nhập bình quân đầu người cao nhất (nhom5) thì nhận giá trị 1, ngược lại 0. Trình độ học vấn chủ hộ (hocvan), sử dụng số năm đi học kết hợp bằng cấp giáo dục phổ thông đạt được của chủ hộ gia đình để đo lường biến này. Cụ thể, không bằng cấp hoặc số năm đi học dưới 5 năm thì học vấn nhận giá trị 0 (khongbangcap); số năm đi học chủ hộ từ 5-8 năm thì trình độ học vấn nhận giá trị 5 (tốt nghiệp tiểu học); nếu số năm đi học là 9-11 năm thì trình độ học vấn có giá trị là 9 (tốt nghiệp Trung học cơ sở); chủ hộ có số năm đi học là 12 năm và không có bằng cấp nào khác thì học vấn nhận giá trị 12 (tốt nghiệp Trung học phổ thông); chủ hộ có bằng cấp cao nhất là Cao đẳng, Đại học, Thạc sỹ hoặc Tiến sĩ thì học vấn nhận giá trị 15 (trình độ học vấn Cao Đẳng trở lên). Nghề nghiệp của chủ hộ (nghenghiep): Nghề nghiệp chủ hộ được chia thành 3 loại bao gồm chuyên môn (chuyenmon), công nhân (congnhan) và nông dân (nongdan). Cụ thể, chủ hộ được coi là chuyên môn nếu chủ hộ là lãnh đạo các ngành, các cấp, các đơn vị hoặc là nhà chuyên môn bậc cao hay nhà chuyên môn bậc trung trong các lĩnh vực. Chủ hộ là công nhân nếu chủ hộ làm việc trong nhà máy, công ty, công ty tư nhân như một công nhân. Chủ hộ là nông dân nếu chủ gia đình là lao động giản đơn hoặc làm việc như một nông dân trong ngành nông, lâm và thủy sản. Biến này là biến giả, 1 nếu chủ hộ là chuyện môn, 0 là khác. Tương tự như vậy, 1 nếu chủ hộ là công nhân, 0 là khác. 1 nếu chủ hộ là nông dân, 0 là khác. b. Yếu tố nhân khẩu học Giới tính chủ hộ (gioitinhch) biến này là biến giả, 1 nếu chủ hộ là nam và 0 là khác. Dân tộc (dantoc), để đo lường biến này bài nghiên cứu sử dụng biến giả. Cụ thể, dân tộc bằng 1 nếu hộ gia đình là người Kinh- dân tộc chính của Việt Nam và 0 là khác. Quy mô hộ gia đình (quymo) bao gồm tổng số người trong hộ. Số trẻ em (soluongtre) bao gồm tất cả các trẻ em ở tuổi đi học từ 6 đến 18 tuổi và hiện đang đi học tại trường trong hộ gia đình. c. Yếu tố địa lý Khu vực cư trú (khuvuc) của hộ gia đình sẽ bao gồm thành thị và nông thôn. Biến này là biến giả, 1 nếu hộ gia đình sống ở thành thị và 0 là khác.
  • 28. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 19 Nơi mà hộ gia đình sinh sống cũng chia thành sáu vùng, bao gồm vùng đồng bằng sông Hồng (vung1), Trung du và miền núi phía Bắc (vung2), Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung (vung3), Tây Nguyên (vung4), Đông Nam Bộ (vung5) và đồng bằng sông Cửu Long (vung6). Biến này được xem là biến giả. Chi tiết, biến nhận giá trị 1 nếu hộ gia đình là cư dân đồng bằng sông Hồng, 0 là khác. Tương tự, 1 nếu hộ gia đình đang sống ở vùng Trung du và miền núi phía Bắc, 0 là khác. 1 nếu hộ gia đình đang sống ở vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung, 0 là khác. 1 nếu hộ gia đình đang sống ở vùng Tây Nguyên, 0 là khác. 1 nếu hộ gia đình đang sống ở Đông Nam Bộ, 0 là khác. 1 nếu hộ gia đình đang sống ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, 0 là khác. 3.3 Các giả thuyết nghiên cứu Dựa theo các kết quả nghiên cứu thực nghiệm trong và ngoài nước ở chương 2, kết hợp với tình hình giáo dục thực tế ở Việt Nam, nghiên cứu đưa ra những giả thuyết về ảnh hưởng của các yếu tố đến việc chi tiêu giáo dục của hộ gia đình. 3.3.1 Yếu tố kinh tế - xã hội Các yếu tố kinh tế - xã hội có tác động đến chi giáo dục bao gồm thu nhập, trình độ học vấn và nghề nghiệp của chủ hộ. Thu nhập là một yếu tố kinh tế quan trọng ảnh hưởng đến giáo dục, bởi nó thể hiện khả năng chi trả của phụ huynh cho trẻ em đi học để các em có những điều kiện cần thiết khi tham gia học tập. Thông thường, với thu nhập thấp hơn thì sẽ gặp nhiều hạn chế và khó khăn hơn trong việc chi tiêu cho giáo dục, khi bậc học càng cao tương đương với chi phí cho việc học càng lớn và những người có mức thu nhập thấp thì thường cho trẻ hoàn thành trình độ giáo dục thấp hơn so với những nhóm có mức thu nhập cao hơn. Bên cạnh đó, trong các nghiên cứu thực nghiệm trước đây (Fernandez và Kambhampati, 2017; Acar et al., 2016; Chi và Qian, 2016; Tanel và Bircan, 2006), đều tìm thấy sự tác động tích cực của thu nhập lên chi tiêu giáo dục. Do đó, yếu tố thu nhập xem như là một trong những yếu tố quan trọng nhất liên quan đến chi tiêu cho giáo dục. Tuy nhiên đối với biến tỷ lệ giáo dục trên tổng thu nhập thì mối quan hệ giữa thu nhập và tỷ lệ này không hẳn phải tác động cùng chiều, có nghĩa khi thu nhập tăng (giảm) thì tỷ lệ chi cho giáo dục không nhất thiết phải tăng (giảm) theo, tỷ lệ chi cho giáo dục còn phụ thuộc vào sự thay đổi tỷ lệ chi tiêu cho các mặt hàng khác trong
  • 29. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 20 ngân sách của hộ gia đình. Vì vậy, trong bài viết, chúng ta kỳ vọng thu nhập sẽ đóng vai trò tích cực đối với chi tiêu cho giáo dục, còn tác động đối với tỷ lệ giáo dục thì chưa rõ ràng. Bên cạnh đó, trình độ học vấn chủ hộ cao hơn được kỳ vọng dẫn đến chi tiêu giáo dục cũng như tỷ lệ chi tiêu giáo dục cao hơn. Trên thực tế, người chủ hộ có học thức cao có thể ý thức hơn về tầm quan trọng của giáo dục và do đó có thể chi tiêu nhiều hơn cho giáo dục con cái của họ (Acar et al., 2016). Hơn nữa, nghề nghiệp của chủ hộ đóng vai trò rất quan trọng, Chủ hộ với trình độ trung học hoặc đại học trở lên và có nghề nghiệp là cán bộ, trung cấp chuyên nghiệp được tìm thấy sẽ chi tiêu nhiều hơn vào giáo dục trẻ em so với những người không trong lực lượng lao động (Rizk và Ali, 2014). Do đó, giả thuyết đặt ra trong bài viết là chủ hộ làm lãnh đạo hoặc nghề nghiệp chuyên môn bậc cao có xu hướng chi tiêu nhiều cho giáo dục của con cái hơn chủ hộ là công nhân hoặc nông dân. 3.3.2 Yếu tố nhân khẩu học Tilak (2002) cho rằng “phụ nữ thường phải đối mặt với những bất lợi thu nhập trong thị trường lao động nên nhận thức của họ đối với vốn nhân lực có thể lớn hơn so với các chủ hộ là nam”. Trong nghiên cứu thực nghiệm của Acerenza và Gandelman (2016); Zhao và Glewwe (2009) cũng chỉ ra rằng, chủ hộ là người mẹ có tác động mạnh mẽ đối với giáo dục trẻ em. Bài viết đưa ra giả thuyết rằng phụ nữ là chủ hộ sẽ có sự chi tiêu cho giáo dục cao hơn so với chủ hộ là nam giới. Đối với yếu tố dân tộc, Việt Nam có 54 dân tộc lớn nhỏ và nhóm người nước ngoài cùng sinh sống với đa sắc màu văn hóa, trong đó chủ yếu là người Kinh, dân tộc chính, chiếm 86.2% tổng dân số còn lại là các dân tộc thiểu số khác. Theo số liệu tính toán từ VHLSS 2016, chi tiêu bình quân cho mỗi người đi học của người Kinh là 6.2 triệu đồng hơn gấp 3 lần so với các dân tộc thiểu số khác (1.6 triệu đồng) và tỷ lệ đi học trung học phổ thông theo đúng tuổi của các dân tộc thiểu số cũng rất thấp (chỉ 40.53%) so với dân tộc Kinh (75.2%). Do đó, các hộ gia đình cũng sẽ bị ảnh hưởng bởi các văn hóa, trình độ của chính dân tộc mình và chúng ta kỳ vọng rằng người Kinh sẽ chi nhiều hơn cho giáo dục so với nhóm dân tộc thiểu số khác. Bên cạnh đó, các hộ có nhiều thế hệ sống chung với nhau hay những hộ nghèo đông con (thông thường những hộ nghèo thường đông con hơn so với các hộ có thu nhập
  • 30. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 21 cao) có thể chỉ phân bổ phần nhỏ thu nhập của họ vào chi tiêu giáo dục cho các (Acar et al., 2016). Tương tự, Tilak (2002) cũng đề cập, gánh nặng quy mô hộ gia đình tăng lên, các hộ gia đình không thể chi nhiều cho giáo dục vì nhu cầu tài nguyên cho các mục đích sử dụng khác tăng lên, lúc này quy mô hộ gia đình lại có tác động tiêu cực đến tỷ lệ giáo dục. Vì vậy, quy mô gia đình tăng được kỳ vọng là có tác động tiêu cực lên chi tiêu giáo dục cho trẻ. Số lượng trẻ ở nhóm tuổi lớn hơn làm tăng chi phí giáo dục hơn so với trẻ em mầm non (Andreou, 2012), sự tác động tích cực của số lượng trẻ em lên chi tiêu giáo dục cũng được đề cập trong các nghiên cứu thực nghiệm (Acerenza và Gandelman 2016; Grimm, 2011; Tilak, 2002; Huston, 1995). Trong bài viết này cũng đặt ra giả thuyết tương tự, cụ thể hơn là số lượng trẻ em đang đi học trong hộ gia đình càng đông sẽ càng làm tăng chi tiêu giáo dục của hộ. 3.3.3 Yếu tố địa lý Mức chi tiêu giáo dục trên bình quân đầu người ở khu vực đô thị thường cao hơn ở khu vực nông thôn gấp hơn 2 lần (năm 2016 ở khu vực đô thị là 9.1 triệu đồng so với nông thôn là 3.7 triệu đồng) (Theo khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2016 của Tổng Cục thống kê). Ngoài ra, còn có sự khác biệt đáng kể về trình độ học vấn cũng như tỷ lệ nhập học giữa các vùng. Hai vùng có mức phát triển kinh tế - xã hội cao nhất cũng là nơi có học vấn cao là vùng Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ. Theo số liệu của Tổng Cục thống kê năm 2016, tỷ lệ học trung học phổ thông đúng tuổi của Đồng bằng sông Hồng là 84%, vùng Đông Nam Bộ là 71.95%, Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung tỷ lệ nhập học cũng khá cao 71.62%. Vùng Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long và Trung du và miền núi phía Bắc có thể do khó khăn trong việc đi lại hoặc kinh tế hạn chế nên ba vùng này có tỷ lệ nhập học thấp hơn so với các vùng còn lại. Từ những sự khác biệt trong chi tiêu giáo dục cũng như tỷ lệ nhập học của các vùng và khu vực chúng ta kỳ vọng trong bài nghiên cứu, các yếu tố địa lý sẽ có tác động đến chi tiêu giáo dục ở Việt Nam.
  • 31. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 22 Bảng 3.1 Mô tả các biến tác động đến chi tiêu giáo dục Kỳ Kỳ vọng Tên biến độc lập Mô tả biến Đơn vị vọng chi tỷ lệ tiêu Thu nhập Thu nhập bình quân đầu người của hộ năm 1000 đ (+) (?) 2016 Thu nhập nhóm 1 Hộ gia đình thuộc nhóm thu nhập bình Biến quân đầu người thấp nhất thì nhận giá trị 1, (nhom1) giả ngược lại là 0. Thu nhập nhóm 2 1 nếu hộ gia đình có thu nhập bình quân Biến (nhom2) đầu người thuộc nhóm 2, khác 0. giả Thu nhập nhóm 3 1 nếu hộ gia đình có thu nhập bình quân Biến (nhom3) đầu người thuộc nhóm 3, khác 0. giả Thu nhập nhóm 4 1 nếu hộ gia đình có thu nhập bình quân Biến (nhom4) đầu người thuộc nhóm 4, khác 0. giả Thu nhập nhóm 5 Hộ gia đình thuộc nhóm có thu nhập bình Biến quân đầu người cao nhất thì nhận giá trị 1, (nhom5) giả ngược lại 0. Trình độ học vấn chủ hộ Năm (+) (+) Không bằng cấp (0) Chủ hộ không có bằng cấp hoặc số năm đi Năm học dưới 5 năm thì học vấn nhận giá trị 0. Tốt nghiệp Tiểu học Số năm đi học chủ hộ từ 5-8 năm thì trình Năm (5) độ học vấn nhận giá trị 5. Tốt nghiệp THCS (9) Số năm đi học của chủ hộ là 9-11 năm thì Năm trình độ học vấn có giá trị là 9. Tốt nghiệp THPT Chủ hộ có số năm đi học là 12 năm và không có bằng cấp nào khác thì học vấn Năm (12) nhận giá trị 12. Cao Đẳng trở lên Chủ hộ có bằng cấp cao nhất là Cao đẳng, Đại học, Thạc sỹ hoặc Tiến sĩ thì học vấn Năm (15) nhận giá trị 15. Nghề nghiệp chủ hộ (+) (+) Chuyên môn 1 nếu CH là lãnh đạo hoặc là nhà chuyên Biến môn bậc cao/ trung trong các lĩnh vực, 0 (chuyenmon) giả khác. Công nhân 1 nếu chủ hộ làm việc trong nhà máy, công Biến ty, công ty tư nhân như một công nhân, 0 (congnhan) giả khác. Nông dân 1 nếu chủ gia đình là lao động giản Biến đơn/làm việc như một nông dân trong (nongdan) giả ngành nông, lâm và thủy sản, 0 khác. Giới tính chủ hộ 1 nếu chủ hộ là nam và 0 là khác. Biến (-) (-) (gioitinhch) giả Dân tộc 1 nếu hộ gia đình là người Kinh- dân tộc Biến (+) (+)
  • 32. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 (Dantoc) chính của Việt Nam và 0 là khác. giả
  • 33. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 23 Quy mô hộ Tổng số người trong hộ. Người (-) (-) (quymo) Số lượng trẻ Tổng số trẻ em đang đi học từ 6 đến 18 Trẻ (+) (+) (soluongtre) tuổi trong hộ gia đình. Khu vực 1 nếu hộ gia đình sống ở thành thị và 0 là Biến (+) (+) (khuvuc) khác. giả Vùng sinh sống (?) (?) Đồng bằng sông 1 nếu hộ gia đình là cư dân đồng bằng sông Biến Hồng (vung1) Hồng, 0 là khác. giả Trung du và miền núi 1 nếu hộ gia đình đang sống ở vùng Trung Biến phía Bắc (vung2) du và miền núi phía Bắc, 0 là khác. giả Bắc Trung Bộ và 1 nếu hộ gia đình đang sống ở vùng Bắc Biến duyên hải miền Trung Bộ và duyên hải miền Trung, 0 là giả Trung (vung3) khác. Tây Nguyên 1 nếu hộ gia đình đang sống ở vùng Tây Biến (vung4) Nguyên, 0 là khác. giả Đông Nam Bộ 1 nếu hộ gia đình đang sống ở Đông Nam Biến (vung5) Bộ, 0 là khác. giả Đồng bằng sông Cửu 1 nếu hộ gia đình đang sống ở vùng đồng Biến Long (vung6) bằng sông Cửu Long, 0 là khác. giả Nguồn: tác giả tính toán từ VHLSS 2016 Trong đó: - Dấu “+”: biến độc lập tỉ lệ thuận với biến phụ thuộc. - Dấu “-”: biến độc lập tỉ lệ nghịch với biến phụ thuộc. - Dấu “?”: chưa xác định
  • 34. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 24 3.4 Dữ liệu nghiên cứu 3.4.1 Nguồn dữ liệu Dữ liệu nghiên cứu là dữ liệu từ Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2016 (VHLSS 2016) do Tổng Cục thống kê quốc gia thực hiện hai năm một lần vào những năm chẵn với sự hỗ trợ của Ngân hàng Thế giới nhằm “theo dõi và giám sát một cách có hệ thống mức sống các tầng lớp dân cư Việt Nam; giám sát, đánh giá việc thực hiện Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo; góp phần đánh giá kết quả thực hiện các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ và các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam”. Cuộc điều tra được thực hiện trên phạm vi cả nước với quy mô mẫu 46,350 hộ thuộc 3,133 xã/phường, đại diện cho cả nước, các vùng, khu vực thành thị nông thôn và tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương. “Dữ liệu cấp hộ gia đình khảo sát thông tin về thu nhập, chi tiêu, tài sản, sản xuất, quyền sở hữu tài sản lâu bền. Dữ liệu cá nhân cung cấp thông tin về giáo dục, việc làm, sức khỏe, di cư và nhân khẩu học”. Cuộc Khảo sát thu thập thông tin theo 4 kỳ, tương ứng với 4 quý trong năm 2016, bằng phương pháp điều tra viên phỏng vấn trực tiếp chủ hộ và cán bộ chủ chốt của xã có địa bàn khảo sát. 3.4.2 Mô tả dữ liệu Dữ liệu trích xuất từ số liệu cuộc khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2016, với các mục và hộ sau: Mục 1A (một số đặc điểm nhân khẩu, giới tính); Mục 2AB (học vấn, tình trạng đi học); Mục 4A (nghề nghiệp); Hộ 1 (khu vực, dân tộc, quy mô hộ); Hộ 3 (thu nhập, chi giáo dục). Tương tự như Qian và Smyth (2010), nghiên cứu chỉ xem xét dữ liệu về hộ gia đình có trẻ phụ thuộc đang đi học và độ tuổi trẻ phụ thuộc là từ 6 tuổi đến không quá 18 tuổi vì ở Việt Nam hầu hết mọi người tốt nghiệp trung học phổ thông theo độ tuổi đó, từ 18 tuổi trở lên trẻ có thể không tiếp tục đi học hoặc đã có khả năng lao động kiếm thêm thu nhập để bù vào chi phí sinh hoạt và giáo dục. Nhìn chung, đã có 4,859 quan sát có giá trị cho tất cả các biến cần thiết cho nghiên cứu, trong đó có 4,785 hộ chi tiêu giáo dục cho trẻ đang đi học từ 6 đến 18 tuổi.
  • 35. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 25 Bảng 3.2 Tỷ lệ số quan sát theo vùng Vùng Số quan sát Phần trăm Đồng bằng sông Hồng Trung du và miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng bằng sông Cửu Long 831 17.10 1,042 21.44 1,162 23.91 541 11.13 492 10.13 791 16.28 Tổng 4,859 100.00 Nông thôn 3,546 72.98 Thành thị 1,313 27.02 Tổng 5,113 100.00 Nguồn: tác giả tính toán từ VHLSS 2016 Những hộ gia đình này từ 63 tỉnh thành của Việt Nam, tập trung thành 6 vùng địa lý. Theo bảng 3.2 số quan sát chiếm tỷ lệ lớn nhất là khu vực Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung (với 1,162 hộ chiếm 23.91%), tiếp đến là Trung du và miền núi phía Bắc với 1,042 hộ chiếm 21.44%. Hai vùng Đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long có số quan sát tương đương nhau và hai vùng có tỷ lệ quan sát thấp nhất là vùng Tây Nguyên với 541 hộ chiếm 11.13% và Đông Nam Bộ với 492 hộ chiếm 10.13%. Bên cạnh đó, các hộ gia đình sống tập trung chủ yếu ở khu vực nông thôn chiếm đến 72.98% và còn lại chiếm 27.02% sống ở thành thị.
  • 36. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 26 Bảng 3.3 Mô tả các đặc điểm chủ hộ và yếu tố nhân khẩu học của hộ gia đình Biến Mô tả Số quan sát Phần trăm 0 (Không bằng cấp) 997 20.52 Học vấn 5 (Tốt nghiệp Tiểu học) 1,400 28.81 chủ hộ 9 (Tốt nghiệp Trung học cơ sở) 1,388 28.57 (năm) 12 (Tốt nghiệp Trung học phổ thông) 657 13.52 15 (Cao Đẳng trở lên) 417 8.58 Nghề ghiệp Chuyên môn 458 9.43 Công nhân 1,898 39.06 chủ hộ Nông dân 2,503 51.51 Giới tính Nam 4,232 87.10 chủ hộ Nữ 627 12.90 Dân tộc Kinh 3,661 75.34 Khác 1,198 24.66 Quy mô hộ Trung bình 4.58 người (người) Tổng số trẻ 1 trẻ 1,789 36.82 đang đi học 2 trẻ 2,348 48.32 6-18 tuổi 3 trẻ 581 11.96 trong hộ gia 4 trẻ 116 2.39 đình 5 trẻ 25 0.51 Nguồn: tác giả tính toán từ VHLSS 2016 Bảng 3.2 tóm tắt các đặc điểm nhân khẩu học của chủ hộ trong mẫu. 87.10% chủ hộ là nam giới, chủ hộ chủ yếu là người Kinh chiếm 75.34%, số năm đi học trung bình của chủ hộ trong mẫu là 7.78 năm, hoàn thành cấp tiểu học và trung học cơ sở là trình độ học vấn chiếm tỷ lệ lớn nhất (57.38%) trong tổng mẫu và tổng số người trung bình trong hộ là 4.55 người. Về nghề nghiệp, chỉ có 9.43% chủ hộ là lãnh đạo các cấp, các ngành và đơn vị hay nhà chuyên môn bậc cao, bậc trung trong các lĩnh vực, 39.06% chủ hộ là công nhân, chiếm phần lớn là chủ hộ làm nông bao gồm những lao động giản đơn và chủ hộ lao động nông, lâm, ngư nghiệp (51.51% với 2,503 chủ hộ). Về số lượng trẻ đang đi học trong độ tuổi 6-18 tuổi, hơn 85% tất cả các hộ gia đình chỉ có 1 hoặc 2 trẻ em đang đi học trong độ tuổi khảo sát, điều này cũng một phần nào phản ánh chính sách một hoặc hai con của Việt Nam. 11.96% hộ gia đình có 3 con đang đi học trong độ tuổi 6-18. Tỷ lệ hộ gia đình có 4-5 trẻ chiếm 2.9%, tỷ lệ này tuy thấp nhưng tình trạng đông con vẫn còn tồn tại và điều này có thể dẫn đến mối lo ngại
  • 37. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 27 về gánh nặng chi tiêu cho gia đình cũng như đảm bảo khả năng cho trẻ đi học nhất là đối với các hộ nghèo hoặc khu vực vùng sâu, vùng xa. Dưới đây là bảng thống kê mô tả tất cả các biến tác động đến việc chi tiêu giáo dục của hộ gia đình. Bảng 3.4 Thống kê mô tả các yếu tố đặc điểm hộ gia đình tác động chi tiêu giáo dục Số Giá trị Độ lệch Giá trị Giá trị Tên biến quan trung chuẩn nhỏ nhất lớn nhất sát bình Chi tiêu giáo dục 4,859 6,325.284 8,558.85 0 187,400 (GIAODUC) Tỷ lệ chi tiêu giáo dục 4,859 0.223 0.198 0 0.897 (TYLE) NHÓM BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI Thu nhập nhóm 1 4,859 0.200 0.400 0 1 (nhom1) Thu nhập nhóm 2 4,859 0.201 0.401 0 1 (nhom2) Thu nhập nhóm 3 4,859 0.200 0.400 0 1 (nhom3) Thu nhập nhóm 4 4,859 0.199 0.399 0 1 (nhom4) Thu nhập nhóm 5 4,859 0.199 0.399 0 1 (nhom5) Học vấn chủ hộ 4,859 6.921 4.606 0 15 (hocvan) Chuyên môn 4,859 0.094 0.292 0 1 (chuyenmon) Công nhân 4,859 0.391 0.488 0 1 (congnhan) Nông dân 4,859 0.515 0.499 0 1 (nongdan) NHÓM BIẾN NHÂN KHẨU HỌC Giới tính chủ hộ
  • 38. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 (gioitinhch) Dân tộc (dantoc) Quy mô hộ (quymo) Số lượng trẻ (soluongtre) 4,859 0.871 0.335 0 1 4,859 0.753 0.431 0 1 4,859 4.547 1.255 2 12 4,859 1.814 0.772 1 5
  • 39. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 28 NHÓM BIẾN ĐỊA LÝ Khu vực sống của hộ Vùng Đồng bằng sông Hồng Vùng Trung du và miền núi phía Bắc Vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung Vùng Tây Nguyên Vùng Đông Nam Bộ Vùng Đồng bằng sông Cửu Long 4,859 0.270 0.444 0 1 4,859 0.171 0.376 0 1 4,859 0.214 0.410 0 1 4,859 0.239 0.426 0 1 4,859 0.111 0.314 0 1 4,859 0.101 0.301 0 1 4,859 0.163 0.369 0 1 Nguồn: Tác giả tính toán từ VHLSS 2016 Tóm tắt Chương 3 Trong chương này trình bày mô hình Tobit ứng dụng cho bài nghiên cứu Yi * = Xiβ +εi và lựa chọn các biến tác động chi tiêu giáo dục theo ba nhóm yếu tố kinh tế xã hội; nhân khẩu học và địa lý, cũng như đưa ra giả thuyết về các biến này. Nguồn dữ liệu được sử dụng là dữ liệu khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS 2016), cuối cùng là mô tả dữ liệu sử dụng cho nghiên cứu.
  • 40. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 29 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Trong chương này, bài viết sẽ so sánh mức chi giáo dục cùng tỷ lệ chi giáo dục giữa các nhóm thu nhập khác nhau và các vùng ở Việt Nam, bên cạnh đó cũng thể hiện việc chi giáo dục theo giới tính của trẻ và theo đặc điểm của chủ hộ gia đình bằng phương pháp thống kê mô tả. Cuối cùng, chương trình bày các kết quả ước tính của mô hình Tobit. 4.1 Thống kê mô tả 4.1.1 Chi tiêu giáo dục giữa các nhóm thu nhập Bảng 4.1 tóm tắt tổng số chi tiêu giáo dục theo nhóm thu nhập hộ gia đình. Có sự chênh lệch lớn giữa thu nhập hộ gia đình ở Việt Nam. Các hộ thuộc thu nhập nhóm nhất, thu nhập bình quân đầu người trung bình chỉ kiếm được 8.27 triệu đồng năm 2016, thấp hơn gần 2 lần so với trung bình thu nhập của nhóm hai. Các hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người cao nhất kiếm được trung bình 70.8 triệu đồng, nhiều hơn tám lần so với nhóm thu nhập thấp nhất và nhiều hơn gần hai lần so với nhóm thứ tư, có thể thấy mức chênh lệch thu nhập giữa các nhóm là khá lớn. Bên cạnh đó, các hộ gia đình giàu hơn chi giáo dục con cái số tiền nhiều hơn so với các hộ gia đình có thu nhập thấp hơn. Mức chi chệnh lệch giữa các nhóm thu nhập là khoảng 2 triệu đồng, ngoại trừ các hộ thuộc nhóm thu nhập cao nhất, trung bình chi nhiều hơn các hộ thuộc nhóm thứ tư khoảng 4.9 triệu đồng. Tuy nhiên, điều thú vị là tỷ lệ chi giáo dục trên thu nhập ở các hộ thuộc nhóm thứ nhất, nhóm hai và nhóm ba gần như tương đương nhau khoảng 23% và tỷ lệ chi tiêu giáo dục của hộ gia đình ở ba nhóm này đều cao hơn so với hai nhóm thu nhập cao (tỷ lệ chi giáo dục ở nhóm tư là 21.6% và nhóm thu nhập cao nhất là 17.8%). Các hộ gia đình thu nhập thấp và trung bình rất xem trọng việc đầu tư vào nguồn nhân lực, đây có thể xem là một trong những con đường để thoát nghèo.
  • 41. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 30 Bảng 4.1 Chi tiêu hộ gia đình cho giáo dục theo thu nhập Thu nhập bình Chi tiêu Tỷ lệ chi Nhóm Số quan quân đầu giáo dục tiêu giáo thu người (1000 (1000 VNĐ) dục/ thu sát nhập VNĐ) nhập (%) Trung bình Trung bình Trung bình Nhóm 1 972 8,270 1,902 22.99 Nhóm 2 975 15,952 3,744 23.47 Nhóm 3 972 24,545 5,725 23.36 Nhóm 4 969 35,479 7,667 21.60 Nhóm 5 971 70,800 12,605 17.80 Nguồn: tác giả tính toán từ VHLSS 2016 4.1.2 Chi giáo dục theo trình độ học vấn chủ hộ Hình 4.1 cho thấy sự chênh lệch trong chi tiêu cũng như tỷ lệ chi tiêu giáo dục giữa các nhóm trình độ học vấn chủ hộ khác nhau. Về giá trị tuyệt đối của chi tiêu giáo dục, chủ hộ có học vấn càng cao thì chi phí dành cho giáo dục của con cái càng cao. Chủ hộ có trình độ học vấn Cao Đẳng trở lên chi nhiều nhất cho giáo dục với trung bình khoảng 13.6 triệu đồng/ năm. Chủ hộ không đi học hoặc số năm đi học dưới 5 năm (không bằng cấp) chi cho giáo dục trẻ em thấp nhất với khoảng 2.8 triệu đồng/ năm. Mặc khác, về tỷ lệ chi tiêu giáo dục trên thu nhập, tỷ lệ này tăng từ 18.16% đến 24.96% thu nhập khi trình độ học vấn chủ hộ tăng từ 0 đến 12 năm (tương đương với không có bằng cấp và tốt nghiệp Trung học phổ thông). Tuy nhiên, tỷ lệ này giảm xuống là 22.87% đối với trường hợp chủ hộ có học vấn từ Cao đẳng trở lên.
  • 42. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 31 16000 30 14000 25 12000 20 10000 8000 15 6000 10 4000 5 2000 0 0 Không Tiểu THCS THPT CĐ bằng học trở lên cấp Chi tiêu giáo dục (a) Không Tiểu THCS THPT CĐ trở bằng học lên cấp Tỷ lệ chi tiêu giáo dục (b) Hình 4.1 (a) Chi tiêu giáo dục (1000 đồng) và (b) Tỷ lệ chi tiêu giáo dục (%) theo trình độ học vấn chủ hộ Kết hợp Hình 4.2 và Bảng 4.2, ta có thể xem xét cụ thể hơn về chi tiêu giáo dục trong các nhóm học vấn khác nhau theo từng giới tính chủ hộ. Nhìn chung, ở hầu hết các nhóm học vấn, chủ hộ là nữ giới có xu hướng chi giáo dục nhiều hơn chủ hộ là nam giới, ngoại trừ nhóm chủ hộ có trình độ Cao đẳng trở lên (trung bình chủ hộ nam học vấn Cao đẳng trở lên chi giáo dục khoảng 13.6 triệu đồng còn chủ hộ nữ chi 13.2 triệu đồng), nhưng mức chênh lệch giữa chi tiêu giáo dục của chủ hộ nam và nữ là không quá lớn. Tuy nhiên, trái ngược với giá trị chi giáo dục tuyệt đối, tỷ lệ chi tiêu giáo dục của chủ hộ là nam ở các nhóm trình độ học vấn khác nhau hầu hết lại cao hơn so với chủ hộ là nữ. Ngoại trừ trường hợp trình độ học vấn chủ hộ là tốt nghiệp Trung học phổ thông, chủ hộ nữ có tỷ lệ chi giáo dục cao hơn chủ hộ nam (chủ hộ nữ chi 26.25% thu nhập cho giáo dục còn chủ hộ nam chi 24.74% thu nhập).
  • 43. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 32 30 25 20 15 10 5 0 Không bằng Tiểu học THCS THPT CĐ trở lên cấp Tỷ lệ chi tiêu giáo dục Chủ hộ nam Tỷ lệ chi tiêu giáo dục Chủ hộ nữ Hình 4.2 Tỷ lệ chi tiêu giáo dục (%) theo trình độ học vấn và giới tính chủ hộ Bảng 4.2 Chi tiêu giáo dục theo trình độ học vấn và giới tính chủ hộ Chi tiêu giáo dục Tỷ lệ chi tiêu giáo dục/ Học vấn (1000 đồng) thu nhập (%) chủ hộ Trung bình Nam Nữ Trung Nam Nữ bình Không 2,838.22 2,829.94 2,898.16 18.16 18.33 16.94 bằng cấp Tốt nghiệp 4,805.81 4,732.48 5,339.91 21.98 22.18 20.51 tiểu học Tốt nghiệp 6,930.18 6,855.11 7,514.62 24.31 24.71 21.19 THCS Tốt nghiệp 8,972.30 8,655.45 10,823.94 24.96 24.74 26.25 THPT Cao Đẳng 13,579.88 13,674.26 13,200.06 22.87 22.89 22.78 trở lên Nguồn: tác giả tính toán từ VHLSS 2016 4.1.3 Chi tiêu giáo dục theo nghề nghiệp chủ hộ Mức chi giáo dục và tỷ lệ chi giáo dục của nghề nghiệp chủ hộ được trình bày trong Bảng 4.3. Theo đó, chủ hộ là lãnh đạo hay nhà chuyên môn bậc cao, bậc trung chi 13.8 triệu đồng cho giáo dục trẻ em, đây là mức chi giáo dục cao nhất so với những nhóm chủ hộ là công nhân và nông dân. Tuy nhiên, chủ hộ là công nhân lại có tỷ lệ chi giáo dục cao nhất trong ba nhóm nghề nghiệp (chủ hộ là công nhân chi 24.03% thu nhập so với chủ hộ nghề nghiệp chuyên môn là 22.46% thu nhập). Chủ hộ là nông dân có tỷ lệ và giá trị chi giáo dục trẻ em thấp nhất (3.9 triệu đồng tương ứng 20.96% thu nhập).
  • 44. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 33 Về giới tính chủ hộ của từng nhóm nghề nghiệp, đối với nghề nghiệp công nhân và nông dân chủ hộ là nam luôn có tỷ lệ chi giáo dục cho trẻ cao hơn chủ hộ là nữ. Riêng trường hợp, nghề nghiệp chuyên môn, chủ hộ nữ lại dành nhiều thu nhập của mình cho giáo dục con cái hơn nam giới (chủ hộ nữ chi 24.3% thu nhập trong khi chủ hộ nam chi 22.79% thu nhập). Bảng 4.3 Chi tiêu giáo dục theo nghề nghiệp chủ hộ Nghề nghiệp Chi tiêu giáo Tỷ lệ chi tiêu giáo dục/ dục (1000 đồng) thu nhập (%) chủ hộ Trung bình Trung bình Nam Nữ Chuyên môn 13,856.01 22.46 22.79 24.30 Công nhân 8,040.76 24.03 24.38 21.22 Nông dân 3,925.27 20.96 21.09 19.94 Nguồn: tác giả tính toán từ VHLSS 2016 30 25 20 15 10 5 0 Tỷ lệ chi tiêu giáo dục Chủ hộ nam Tỷ lệ chi tiêu giáo dục Chủ hộ nữ Chuyên môn Công nhân Nông dân Hình 4.3 Tỷ lệ chi tiêu giáo dục (%) của nghề nghiệp chủ hộ theo giới tính 4.1.4 Chi tiêu giáo dục ở khu vực thành thị và nông thôn Bảng 4.4 trình bày mức chi tiêu giáo dục trung bình và tỷ lệ chi giáo dục giữa khu vực nông thôn và thành thị. Có thể thấy, chi giáo dục cả về giá trị tuyệt đối và tỷ lệ thì thành thị đều cao hơn nông thôn. Cụ thể, trung bình một gia đình sống ở thành thị sẽ chi nhiều gấp hai lần (hơn khoảng 5.7 triệu đồng) so với gia đình sống ở nông thôn. Tuy nhiên, tỷ lệ dành cho giáo dục ở hai khu vực lại không chênh lệch quá nhiều. Một gia đình ở thành thị chi tiêu trung bình 24.74% thu nhập cho giáo dục trẻ em, trong khi đó, một gia đình ở nông thôn sẽ chi khoảng 21.45%.
  • 45. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 34 Bên cạnh đó, Bảng 4.4 cũng cho thấy mức chi giáo dục ở cả nam và nữ xấp xỉ với nhau. Đặc biệt, chi giáo dục cả về giá trị tuyệt đối và tỷ lệ cho các trẻ em gái ở thành thị và nông thôn đều cao hơn trẻ em trai, sự phân biệt đối xử hay định kiến chi giáo dục nhiều hơn cho trẻ em trai đang dần được xoá bỏ. Tỷ lệ chi giáo dục ở thành thị cho nữ là 25.87% và cho nam là 23.63% thu nhập, ở nông thôn tỷ lệ này là 22.47% cho con gái và con trai là 20.43%. Bảng 4.4 Chi tiêu giáo dục theo giới tính của trẻ giữa thành thị và nông thôn Chi tiêu giáo dục Tỷ lệ chi tiêu giáo dục/ Khu vực (1000 đồng) thu nhập (%) Trung bình Nam Nữ Trung bình Nam Nữ Thành thị 10,651.24 10,358.05 10,949.38 24.74 23.63 25.87 Nông thôn 4,723.48 4,595.08 4,852.90 21.45 20.43 22.47 Nguồn: tác giả tính toán từ VHLSS 2016 4.1.5 Chi tiêu giáo dục giữa các vùng 35 30 25 20 15 10 5 0 Vùng 1 Vùng 2 Vùng 3 Vùng 4 Vùng 5 Vùng 6 Cả nước Tỷ lệ chi tiêu giáo dục Nam Tỷ lệ chi tiêu giáo dục Nữ Hình 4.4 Tỷ lệ chi tiêu giáo dục (%) theo giới tính trẻ giữa các vùng Từ Hình 4.4 có thể thấy chỉ duy nhất các hộ thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long tỷ lệ chi giáo dục cho trẻ em nam cao hơn trẻ em nữ (tỷ lệ chi giáo dục cho nam là 16.66% và cho nữ là 15.36% thu nhập), các hộ gia đình thuộc năm vùng còn lại đều có tỷ lệ chi tiêu giáo dục cho nữ cao hơn nam. Bên cạnh đó, Bảng 4.5 cũng trình bày chi tiêu giáo dục và tỷ lệ giáo dục giữa các vùng. Hộ gia đình thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng có mức chi giáo dục và tỷ lệ giáo dục cao nhất (trung bình chi 10.5 triệu đồng tương ứng 28.49% thu nhập), cao hơn trung bình của cả nước. Đối với giá trị chi giáo dục tuyệt đối, Đông Nam Bộ là vùng có mức chi giáo dục cao thứ hai (9.79 triệu đồng), tiếp đến là các hộ gia đình
  • 46. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 35 thuộc vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung (6.26 triệu đồng), các hộ gia đình ở vùng Tây Nguyên chi khoảng 5.6 triệu đồng cho giáo dục, hai vùng có mức chi giáo dục trung bình thấp nhất là đồng bằng sông Cửu Long với 4.4 triệu đồng và Trung du miền núi phía Bắc 3.2 triệu đồng. Tuy nhiên, đối với tỷ lệ chi giáo dục thì thứ tự chi giáo dục giữa các vùng có sự thay đổi, tỷ lệ chi tiêu giáo dục của các hộ gia đình thuộc vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung (25.62% thu nhập) cao hơn so với vùng Đông Nam Bộ (23.29% thu nhập) và đồng bằng sông Cửu Long là vùng có tỷ lệ chi giáo dục trên thu nhập thấp nhất (chi 16.03 % thu nhập cho giáo dục trẻ em). Tây Nguyên, trung du miền núi phía Bắc và đồng bằng sông Cửu Long là ba vùng còn nhiều khó khăn, có mức chi giáo dục khá thấp và tỷ lệ chi giáo dục cũng thấp hơn so với trung bình của cả nước. Bảng 4.5 Chi tiêu giáo dục giữa các vùng theo giới tính của trẻ Chi tiêu giáo dục Tỷ lệ chi tiêu giáo dục/ Vùng (1000 đồng) thu nhập (%) Trung Nam Nữ Trung bình Nam Nữ bình Vùng 1 10,518.36 10,479.27 10,557.54 28.49 27.16 29.82 Vùng 2 3,241.80 3,055.05 3,454.63 18.57 17.28 20.04 Vùng 3 6,264.05 5,996.11 6,508.20 25.62 24.47 26.66 Vùng 4 5,607.38 5,461.01 5,752.14 21.48 19.96 22.98 Vùng 5 9,794.86 9,737.83 9,849.61 23.29 22.49 24.07 Vùng 6 4,404.99 4,529.90 4,272.59 16.03 16.66 15.36 Cả nước 6,325.28 6,157.36 6,494.94 22.34 21.30 23.39 Nguồn: tác giả tính toán từ VHLSS 2016