SlideShare a Scribd company logo
1 of 68
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu, hoàn thành luận án, tác giả đã nhận
đƣợc sự chỉ bảo, hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình của Quý thầy cô giáo, các nhà
khoa học, đồng nghiệp, bạn bè và ngƣời thân.
Tác giả luận án chân thành cảm ơn: Lãnh đạo Viện Khoa học Giáo dục
Việt Nam, Trung tâm Đào tạo và Bồi dƣỡng, các Quý thầy cô, các nhà khoa
học của Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam đã tận tâm giảng dạy, giúp đỡ tôi
trong quá trình giảng dạy, nghiên cứu và hoàn thành Luận án.
Tôi cũng xin cảm ơn Thƣờng trực Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao
động Việt Nam, lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ Viện Công nhân và Công Đoàn
đã giúp đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành nhiệm
vụ nghiên cứu.
Tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tới: Cố GS. TSKH
Vũ Ngọc Hải, PGS. TS. Phan Văn Nhân và PGS. TS. Lê Phƣớc Minh, những
ngƣời hƣớng dẫn khoa học đã tận tâm hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình thực hiện Luận án.
Tôi xin tri ân sự khích lệ, ủng hộ nhiệt tình của gia đình, ngƣời thân, bạn
bè và đồng nghiệp trong thời gian thực hiện Luận án.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả Luận án
Vũ Thị Loan
i
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố
trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả Luận án
Vũ Thị Loan
ii
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.............................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 2
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu............................................................... 2
3.1. Khách thể nghiên cứu..................................................................................2
3.2. Đối tượng nghiên cứu..................................................................................3
4. Giả thuyết khoa học......................................................................................... 3
5. Nội dung và phạm vi nghiên cứu.................................................................... 3
5.1. Nội dung nghiên cứu....................................................................................3
5.2. Phạm vi nghiên cứu .....................................................................................3
6. Phƣơng pháp tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu ................................... 4
6.1. Phương pháp tiếp cận..................................................................................4
6.2. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................5
7. Nhiệm vụ nghiên cứu....................................................................................... 6
8. Luận điểm bảo vệ............................................................................................. 6
9. Nơi thực hiện đề tài nghiên cứu...................................................................... 6
Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. ................................................................... 6
10. Những đóng góp mới của luận án................................................................. 6
11. Bố cục của luận án ......................................................................................... 7
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH NHẬP KHẨU DỊCH VỤ
GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ ...................8
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề...................................................................... 8
1.1.1. Nghiên cứu về GDĐH trong thời kỳ HNQT .............................................8
1.1.2. Nghiên cứu về chính sách và chính sách GDĐH ...................................10
1.1.3. Nghiên cứu về chính sách XNK DV GDĐH ...........................................12
1.2. Chính sách và đánh giá chính sách ............................................................14
1.2.1. Khái niệm chính sách .............................................................................14
1.2.2. Đánh giá chính sách...............................................................................21
iii
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1.3. Dịch vụ giáo dục đại học và nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học .................. 28
1.3.1. Dịch vụ giáo dục đại học..................................................................................... 28
1.3.2. Nhập khẩu dịch vụ GDĐH .................................................................................. 33
1.4. Hội nhập quốc tế và những yêu cầu đối với NKDV GDĐH ............................ 35
1.4.1. Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế GDĐH ........................................................ 35
1.4.2. Những ảnh hưởng và yêu cầu NKDV GDĐH trong thời kỳ hội nhập…........
37
1.5. Chính sách và đánh giá chính sách NKDV GDĐH .......................................... 42
1.5.1. Chính sách nhập khẩu dịch vụ GDĐH ............................................................... 42
1.5.2. Đánh giá chính sách NKDV GDĐH.................................................................. 42
1.6. Các nhân tố chủ quan và khách quan ảnh hƣởng đến chính sách NKDV
GDĐH............................................................................................................................. 47
1.6.1. Các nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến chính sách NKDV GDĐH ................... 47
1.6.2. Các nhân tố khách quan ảnh hưởng đến chính sách NKDV GDĐH ............... 47
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH NHẬP KHẨU DỊCH VỤ
GIÁO DỤC ĐẠI HỌC........................................................................................................... 55
2.1. Khái quát về GDĐH và khả năng đáp ứng nhu cầu xã hội của GDĐH Việt Nam. 55
2.1.1. GDĐH Việt Nam sau khi gia nhập WTO ........................................................... 55
2.1.2. Khả năng đáp ứng nhu cầu xã hội của GDĐH Việt Nam ................................. 56
2.1.3. Đánh giá chung về khả năng đáp ứng nhu cầu XH của GDĐH Việt Nam ..... 60
2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng chính sách NKDV GDĐH Việt Nam ................ 61
2.2.1. Mục đích khảo sát. ............................................................................................... 61
2.2.2. Đối tượng và phạm vi khảo sát ........................................................................... 61
2.2.3. Nội dung và phương pháp khảo sát .................................................................... 62
2.2.4. Xử lý số liệu khảo sát ........................................................................................... 62
2.3. Thực trạng chính sách NKDV GDĐH Việt Nam .............................................. 62
2.3.1. Thực trạng tổ chức, chỉ đạo thực hiện chính sách NKDV GDĐH ................... 62
2.3.2. Thực trạng thực hiện sách NKDV GDĐH ......................................................... 72
2.3.3. Thực trạng tác động của các chính sách NKDV GDĐH .................................. 95
2.3.4. Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng .................................................................. 102
iv
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2.4. Đánh giá chung về thực trạng thực hiện và tác động của chính sách NKDV
GDĐH Việt Nam ...............................................................................................106
2.5. Chính sách NKDV GDĐH của một số nƣớc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 108
2.5.1. Hàn Quốc..............................................................................................108
2.5.2. Ấn Độ....................................................................................................109
2.5.3. Singapore..............................................................................................111
2.5.4. Trung Quốc...........................................................................................112
2.5.5. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam ............................................114
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH NHẬP KHẨU DỊCH VỤ
GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HNQT...................... 117
3.1. Định hƣớng về nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học..............................117
3.2. Nguyên tắc đề xuất các giải pháp .............................................................120
3.2.1. Đảm bảo đúng pháp luật và thẩm quyền..............................................120
3.2.2. Đảm bảo tính kế thừa và phát triển......................................................120
3.2.3. Đảm bảo tính cấp thiết .........................................................................121
3.3. Giải pháp hoàn thiện chính sách NKDV GDĐH ở Việt Nam trong thời kỳ HNQT.
............................................................................................................................................122
3.3.1. Nâng cao nhận thức cho các chủ thể quản lý các cấp về tầm quan trọng của
NKDV GDĐH trong thời kỳ HNQT................................................................122
3.3.2. Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và cơ chế quản lý hoạt động
NKDV GDĐH trong thời kỳ HNQT................................................................124
3.3.3. Xây dựng kế hoạch tổng thể NKDV GDĐH Việt Nam trong thời kỳ HNQT . 131
3.3.4. Đề xuất hệ thống tiêu chuẩn, thang, chỉ số và quy trình đánh giá chính sách
NKDV GDĐH.................................................................................................133
3.3.5. Tăng cường năng lực của các chủ thể thực hiện chính sách NKDV GDDH 143
3.4. Khảo nghiệm và thử nghiệm giải pháp....................................................147
3.4.1. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các giải pháp ....................147
3.4.2. Tổ chức thử nghiệm một giải pháp đã đề xuất .....................................153
Kết luận và khuyến nghị.............................................................................................................159
1. Kết luận..........................................................................................................159
2. Một số khuyến nghị.......................................................................................161
2.1. Đối với Nhà nước ....................................................................................161
v
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2.2. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo .............................................................162
2.3. Đối với các cơ quan nghiên cứu và cơ sở giáo dục đào tạo đại học:.....162
Danh mục tài liệu tham khảo ............................................................................... 163
Phụ lục 2.1: Tỷ lệ biết về những văn bản liên quan đến NKDV GDĐH............. 172
Phụ lục 2.2: Danh mục các chƣơng trình dự án nguồn vốn ODA cho giáo dục
đại học và sau đại học ........................................................................................... 173
Phụ lục 2.3: Danh sách các chƣơng trình liên kết đào tạo với nƣớc ngoài đã
đƣợc Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt từ năm 2009-2014............................. 173
Phụ lục 2.4: Số lƣợng các chƣơng trình LKĐT phân bố theo quốc gia ............ 207
Phụ lục 2.5: Phiếu khảo sát : Dùng cho SV đã và đang hƣởng thụ chƣơng trình
đào tạo với nƣớc ngoài của Việt Nam................................................................. 207
Phụ lục 2.6: Phiếu khảo sát: Dùng cho Lãnh đạo các trƣờng Đại học............ 214
Phụ lục 2.7: Phiếu khảo sát: Dùng cho Cán bộ quản lý, Giảng viên các trƣờng
Đại học.................................................................................................................... 221
Phụ lục 2.8: Phiếu khảo sát: Dùng cho ngƣời sử dụng nhân lực là cựu sinh viên
đã thụ hƣởng các chƣơng trình đào tạo với nƣớc ngoài của Việt Nam. .. ..... 228
Hệ thống văn bản pháp quy đƣợc ban hành để chỉ đạo thực hiện NKDV GDĐH
.......................................................................................................................................231
Báo cáo kết quả thử nghiệm .................................................................................................
vi
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ADB Ngân hàng Phát triển châu Á
(The Asian Development Bank)
Bộ GD & ĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo
Bộ KH & ĐT Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ
CĐ Cao đẳng
CNTT Công nghệ thông tin
CSGD Cơ sở giáo dục
CSLK Cơ sở liên kết
CSVC Cơ sở vật chất
CTĐT Chƣơng trình đào tạo
CTLK Chƣơng trình liên kết
CH Cao học
CSĐT Cơ sở đào tạo
DV Dịch vụ
DVGD Dịch vụ giáo dục
DVNK Dịch vụ nhập khẩu
ĐH Đại học
ĐTĐH Đào tạo đại học
ĐBCL Đảm bảo chất lƣợng
GDĐH Giáo dục đại học
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
GV Giảng viên
GATS Hiệp định chung về thƣơng mại dịch vụ
(General Agreement on Trade in Services)
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
(Gross Domestic Product)
vii
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
HNQT Hội nhập quốc tế
KTTT Kinh tế thị trƣờng
KHXH & NV Khoa học Xã hội và Nhân văn
LHS Lƣu học sinh
LKĐT Liên kết đào tạo
NKDV Nhập khẩu dịch vụ
NCKH Nghiên cứu khoa học
NCS Nghiên cứu sinh
NK Nhập khẩu
NKGD Nhập khẩu giáo dục
NNL Nguồn nhân lực
OECD Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
(Organization for Economic Co-operation and Development)
ODA Hỗ trợ phát triển chính thức
(Official Development Assistance)
QLGD Quản lý giáo dục
SĐH Sau đại học
SV Sinh viên
TTS Thực tập sinh
ThS Thạc sỹ
XNK Xuất nhập khẩu
XK Xuất khẩu
WB Ngân hàng thế giới (World Bank)
WTO Tổ chức Thƣơng mại thế giới (World Trade Organization)
XKDV Xuất khẩu dịch vụ
viii
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH
BẢNG
Bảng 1.1: Khái niệm về các thuật ngữ liên quan đến đánh giá .............26
Bảng 1.2: So sánh giữa đánh giá đối chiếu và theo tiêu chí..................27
Bảng 1.3: GDĐH trong Hệ thống phân loại dịch vụ của WTO ............30
Bảng 1.4: Nhận diện các hoạt động NKDV GDĐH theo 4 phƣơng thức cung
cấp dịch vụ của GATS/WTO.................................................................35
Bảng 1.5: Khung đánh giá tổ chức, thực hiện và tác động của chính sách
NKDV GDĐH .......................................................................................44
Bảng 2.1: Số trƣờng CĐ, ĐH trên cả nƣớc giai đoạn 2000-2014 ........57
Bảng 2.2: Đội ngũ GV các trƣờng CĐ, ĐH giai đoạn 2009-2013........59
Bảng 2.3: Ý kiến đánh giá về các văn bản pháp quy đã đƣợc ban hành chỉ đạo
thực hiện chính sách NKDV GDĐH ....................................................71
Bảng 2.4: Thống kê số chƣơng trình liên kết theo địa phƣơng ............93
Bảng 2.5: Tổng hợp mức độ hài lòng của các đối tƣợng hƣởng lợi từ
chính sách NKDV GDĐH ....................................................................95
Bảng 2.6: Đánh giá của ngƣời sử dụng lao động về mức độ ƣu tiên đối với SV
tham gia chƣơng trình từ NKDV GDĐH..............................................99
Bảng 2.7: Đánh giá về CL của SV tốt nghiệp từ các CTNK GDĐH . 100
Bảng 2.8: Đánh giá mức độ đáp ứng của các điều kiện đảm bảo thực hiện
chính sách về NKDV GDĐH...............................................................102
Bảng 2.9: Đánh giá của lãnh đạo các trƣờng đại học về mức độ
ảnh hƣởng của các yếu tố đến NKDV GDĐH.................................. ..103
Bảng 2.10: Đánh giá của cán bộ quản lý về mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố
đến NKDV GDĐH...............................................................................104
Bảng 2.11: Đánh giá của SV về mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến NKDV
GDĐH ..................................................................................................105
Bảng 2.12: Ý kiến đánh giá về chính sách NKDV GDĐH ở Việt Nam
..............................................................................................................106
Bảng 3.1: Thang đo tiêu chuẩn, tiêu chí và chỉ số đánh giá chính sách NKDV
GDĐH ..................................................................................................137
Bảng 3.2: Ý kiến đánh giá của chuyên gia quản lý giáo dục về sự cần thiết của
các giải pháp đƣợc đƣa ra trong luận án.............................................148
Bảng 3.3: Tỷ lệ ý kiến các chuyên gia về giải pháp “Nâng cao nhận thức cho
các chủ thể quản lý về tầm quan trọng của nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học
trong thời kỳ HNQT ”..........................................................................150
ix
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Bảng 3.4: Tỷ lệ ý kiến các chuyên gia về giải pháp “Hoàn thiện hệ thống văn
bản quy phạm pháp luật và cơ chế quản lý hoạt động NKDV GDĐH trong
thời kỳ HNQT ” ...................................................................................150
Bảng 3.5: Ý kiến các chuyên gia về giải pháp: “Xây dựng kế hoạch tổng thể
NKDV GDĐH Việt Nam trong thời kỳ HNQT”.................................151
Bảng 3.6: Ý kiến các chuyên gia về giải pháp “Đề xuất hệ thống tiêu chuẩn,
thang và chỉ số đánh giá chính sách NKDV GDĐH"..........................152
Bảng 3.7: Ý kiến các chuyên gia về giải pháp “Tăng cƣờng năng lực của
chủ thể thực hiện chính sách NKDV GDĐH”.....................................153
Bảng 3.8: Tổng hợp kết quả đánh giá chính sách "Khuyến khích mở
rộng hợp tác song phƣơng" theo Hệ thống tiêu chí đề xuất...............155
HÌNH:
Hình 1.1: Chu trình chính sách............................................................. 19
Hình 1.2: Nhân tố chủ quan và khách quan ảnh hƣởng đến chính sách
NKDV GDĐH........................................................................................................................53
Hình 2.1: Số trƣờng cao đẳng, đại học trên cả nƣớc giai đoạn 2000-2013
...................................................................................................................58
Hình 2.2 Quy mô SV CĐ, ĐH giai đoạn 2000- 2014 .......................... 58
Hình 2.3: Tỷ lệ GV có trình độ SĐH giai đoạn 2001 – 2012.................... 60
Hình 2.4. Số lƣợng các CT LKĐT đƣợc phê duyệt giai đoạn 2009-2014
..................................................................................................................78
Hình 2.5: Cơ cấu hệ đào tạo liên kết. ................................................... 78
Hình 2.6: Cơ cấu ngành nghề liên kết .................................................. 79
Hình 2.7: Số lƣợng các chƣơng trình LKĐT phân bố theo quốc gia.. 80
Hình 2.8: Tỷ lệ cấp bằng cho các chƣơng trình liên kết...............................81
Hình 2.9: Ý kiến đánh giá của sinh viên về giáo viên nƣớc ngoài .........86
Hình 2.10: Đánh giá của SV về giáo viên Việt Nam.......................................87
Hình 2.11: Đánh giá về cán bộ quản lý, cơ sở vật chất và tài liệu giảng dạy
..........................................................................................................................................................89
Hình 2.12: Ý kiến đánh giá về các điều kiện NKCT của cơ sở GDĐH
Việt Nam....................................................................................................................................90
Hình 2.13: Ý kiến đánh giá về các dịch vụ nhập khẩu ...................................98
Hình 2.14: Tỷ lệ ý kiến về sử dụng học viên sau khi tốt nghiệp...............98
Hình 2.15: Đánh giá về “giá trị gia tăng” của CSĐT Việt Nam khi
NKDV GDĐH.....................................................................................................................101
Hình 2.16: Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến NKDV GDĐH .. 105
SƠ ĐỒ:
Sơ đồ 2.1. Mô hình quản lý hoạt động NKDV GDĐH ở Việt Nam.......63
Sơ đồ 3.1. Quy trình đánh giá chính sách NKDV GDĐH.........................142
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
x
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày 11/1/2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức
thƣơng mại thế giới WTO và bắt đầu thực hiện các cam kết GATS, trong đó
giáo dục là một trong mƣời hai ngành dịch vụ mà Việt Nam có cam kết.
Trên thực tế, khi đƣa ra bản chào dịch vụ đa phƣơng, mức cam kết của Việt
Nam là khá sâu và rộng đối với GDĐH. Theo đó, ta mở cửa cho phép các
nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc tiếp cận thị trƣờng GDĐH trong các lĩnh vực
kỹ thuật, khoa học tự nhiên và công nghệ, quản trị kinh doanh và khoa học
kinh doanh, kinh tế, kế toán, ngôn ngữ và luật quốc tế. Sự hiện diện thƣơng
mại của các CSGD nƣớc ngoài là không hạn chế đối với các CSLK kể từ
ngày Việt Nam gia nhập WTO và cũng không hạn chế đối với các cơ sở
100% vốn nƣớc ngoài kể từ sau ngày 1/1/2009.
Việt Nam có một thị trƣờng DV GDĐH khá hấp dẫn với các nƣớc XK
GDĐH, với khoảng trên dƣới 1 triệu học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông
hàng năm. Hiện nay, hệ thống GDĐH trong nƣớc chƣa đáp ứng đƣợc yêu
cầu về các DV GDĐH, nhất là chất lƣợng GDĐH; chƣa đáp ứng đƣợc nhu
cầu học tập đa dạng về hình thức, về chất lƣợng cho nhiều nhóm ngƣời học
khác nhau, nhất là đối với nhóm đối tƣợng có khả năng chi trả. Số lƣợng
HS, SV Việt Nam đi du học nƣớc ngoài ngày càng tăng, đặc biệt là khoảng
15 năm trở lại đây. Bên cạnh đó, các nhà cung cấp DV GDĐH nƣớc ngoài
cũng đang hƣớng đến thị trƣờng Việt Nam qua phƣơng thức 3 và 4 trong
cam kết GATS. Với chính sách mở cửa về kinh tế, với sự bùng nổ về nhu
cầu NNL chất lƣợng cao cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc, nhiều hoạt
động NKNV GDĐH đã đƣợc thực thi.
Hàng năm, ƣớc tính Chính phủ và ngƣời dân Việt Nam chi hàng nghìn
tỉ đồng để NKDV GDĐH từ các nƣớc Mỹ, Úc, Anh, Pháp, Canada, Đức,
Nhật, Hàn Quốc, Nga, Singapore, Malaysia, Trung Quốc.... cho khoảng
70,000 SV Việt Nam du học nƣớc ngoài. Nguồn kinh phí này chủ yếu là tƣ
̀
nguồn kinh phí tự túc của ngƣời học.
Bên cạnh đó, Việt Nam NK khá nhiều các CTĐT, mời các giáo sƣ, nhà
nghiên cứu, chuyên gia và triển khai hoạt động đào tạo tại Việt Nam. Hoạt động
NK này đƣợc tiến hành bởi CSĐT Việt Nam gồm cả công lập, tƣ nhân,
1
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
và nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Một số hoạt động NK nằm ngoài, một phần thậm
chí có thể là hoàn toàn, sự kiểm soát của Nhà nƣớc.
Tuy nhiên, nhiều chính sách quản lý NK GDĐH Việt Nam vẫn xem DV
GDĐH không phải là một ngành dịch vụ và đặc biệt chính sách NKDV GDĐH
ở Việt Nam không phải là chính sách chuyên biệt. Hệ thống các định chế pháp
lý chƣa đầy đủ và chƣa phản ánh hết thực tiễn sinh động của hoạt động NK
này. Cơ chế quản lý còn quá tập trung, quan liêu, xin cho và thiếu hệ thống
giám sát chất lƣợng một cách hiệu quả. Cơ chế và các chính sách quản lý hoạt
động NKDV GDĐH còn nhiều bất cập trong bối cảnh toàn cầu hóa HNQT. Bên
cạnh các hoạt động NK có sự điều tiết và kiểm soát bởi Nhà nƣớc, còn có nhiều
hoạt động diễn ra tự phát, bị động bởi nhà XK vì mục tiêu lợi nhuận, có các
hành vi “lừa đảo” ngƣời học… Do vậy, đã xảy ra không ít sự việc đáng tiếc,
gây hậu quả cho ngƣời học, làm nhiễu loạn thị trƣờng DV GDĐH.
Mặc dù đã có nhiều Hội thảo, Hội nghị, tọa đàm xung quanh những cơ
hội và thách thức đặt ra cho nền GDĐH khi Việt Nam gia nhập WTO, đã có
nhiều diễn đàn trên các trang thông tin điện tử thảo luận về vấn đề này,
nhƣng đến nay vẫn chƣa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu nào về chính sách
NKDV GDĐH của các quốc gia và bài học khả năng áp dụng cho Việt Nam,
vẫn vắng bóng những nghiên cứu đủ sâu để đo lƣờng những tác động của
WTO/GATS đối với hệ thống GDĐH Việt Nam. Do vậy, Việt Nam cần
nhiều hơn nữa các nghiên cứu chuyên sâu để từ đó đề xuất các chính sách
hữu hiệu, phù hợp, góp phần tăng cƣờng quản lý các hoạt động NKDV
GDĐH trong bối cảnh đổi mới cơ bản và toàn diện GDĐH Việt Nam, đáp
ứng sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
Những phân tích trên là lý do để tôi chọn đề tài luận án tiến sỹ về “Chính sách
nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học trong thời kỳ hội nhập quốc tế ở Việt Nam”.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn luận án đề xuất giải pháp
hoàn thiện chính sách NKDV GDĐH của Việt Nam đáp ứng yêu cầu HNQT.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động NKDV GDĐH trong thời kỳ HNQT của Việt Nam
2
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Chính sách NKDV GDĐH của Việt Nam
4. Giả thuyết khoa học
Việt Nam đã ban hành và thực thi chính sách về NKDV GDĐH, tuy
nhiên, các chính sách này còn một số mặt hạn chế nên chƣa đáp ứng đƣợc
yêu cầu HNQT. Nếu vận dụng các phƣơng thức cung cấp dịch vụ đƣợc quy
định trong Hiệp đinh GATS và kinh nghiệm các quốc gia, sẽ đề xuất các giải
pháp hoàn thiện các chính sách NKDV GDĐH, đảm bảo tính cần thiết, khả
thi nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng GDĐH trong thời kỳ HNQT.
5. Nội dung và phạm vi nghiên cứu
5.1. Nội dung nghiên cứu
- Cơ sở lý luận về chính sách NKDV GDĐH trong thời kỳ HNQT.
- Kinh nghiệm của một số nƣớc về chính sách NKDV GDĐH, bài học
kinh nghiệm cho Việt Nam.
- Thực trạng hoạt động NKDV GDĐH và chính sách NKDV GDĐH ở
Việt Nam sau khi gia nhập WTO.
- Đề xuất các giải pháp hoàn thiện chính sách NKDV GDĐH trong thời
kỳ HNQT ở Việt Nam.
- Khảo nghiệm, thăm dò tính cần thiết, tính khả thi một một giải pháp
và thử nghiệm một giải pháp đƣợc đề xuất trong khuôn khổ luận án.
5.2. Phạm vi nghiên cứu
- Trong khuôn khổ của một luận án tiến sĩ, đề tài chỉ tập trung nghiên
cứu các chính sách cấp quốc gia, đồng thời xem xét việc thực hiện chính
sách này ở cấp trƣờng (cấp cơ sở) về NKDV GDĐH
- Chính sách NKDV GDĐH đƣợc tiếp cận 4 theo phƣơng thức: cung
cấp qua biên giới; tiêu dùng ở nƣớc ngoài; hiện diện thƣơng mại; hiện diện
thể nhân.
- Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu thực trạng tổ chức, thực hiện và tác
động của các chính sách NKDV GDĐH từ sau khi Việt Nam gia nhập WTO.
- Nghiên cứu khảo nghiệm sự cần thiết và khả thi một số chính sách
NKDV GDĐH tại một số trƣờng ĐH công lập ở Việt Nam: ĐH Ngoại
thƣơng, ĐH Kinh tế Quốc dân. ĐH Hà Nội, ĐH Đà Nẵng và ĐH Thƣơng
mại, ĐH Giáo dục - ĐH quốc gia Hà Nội.
- Tổ chức thử nghiệm một giải pháp đã đề xuất.
3
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
6. Phƣơng pháp tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp tiếp cận
Luận án dựa trên cơ sở phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật lịch
sử và duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh
về phát triển, QLGD trong thời kỳ HNQT. Các tiếp cận trong nghiên cứu của
luận án là:
- Tiếp cận lịch sử - logic: Tiếp cận này cho phép khi nghiên cứu các
chính sách cần đặt nó vào bối cảnh lịch sử cụ thể, cũng nhƣ các mối liên hệ
và phát triển theo logic biện chứng của sự vật và hiện tƣợng. Vì vậy, khi
nghiên cứu, chính sách NKDV GDĐH cần xem xét tính đặc thù của phát
triển GDĐH Việt Nam trong quá trình hội nhập ngày càng sâu và rộng với
thế giới.
- Tiếp cận thị trường: Tiếp cận này cho phép khi nghiên cứu các chính
sách nói chung và chính sách phát triển giáo dục nói riêng cần đặt nó vào
một môi trƣờng KTTT. Giáo dục là một loại hình DV đặc biệt, vì vậy chính
sách NKDV GD cũng phải tuân theo các quy luật của KTTT. Trong quá
trình giải quyết những nhiệm vụ nghiên cứu, tiếp cận thị trƣờng là phƣơng
pháp chủ đạo để xây dựng khung lý luận nghiên cứu vấn đề, đánh giá thực
trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện chính sách NKDV GDĐH.
- Tiếp cận hội nhập và toàn cầu hóa: Tiếp cận này cho phép khi nghiên
cứu các chính sách nói chung và chính sách phát triển giáo dục nói riêng cần
xem xét nó theo những chuẩn mực và luật chơi quốc tế. Đây là phƣơng pháp
tiếp cận chủ đạo trong việc lựa chọn những nội dung và hình thức NKDV
GDDH phù hợp với những quy định của các hiệp định thƣơng mại và dịch
vụ mà Việt Nam đã tham gia ký kết với quốc tế, nhƣng vẫn đảm bảo bản sắc
dân tộc của Việt Nam.
- Tiếp cận thực tiễn: Nghiên cứu chính sách NKDV GDĐH của một số
nƣớc nhƣ Hàn Quốc, Ấn Độ, Trung Quốc, Singapore và Việt Nam trong
giai đoạn hiện nay cũng nhƣ các hình thức NK DVGD theo quan điểm
thƣơng mại hóa của WTO.
- Tiếp cận phân tích chính sách: Đƣợc sử dụng để phân tích các chính
sách NKDV GDĐH theo chu trình từ việc hoạch định, thực hiện, đánh giá và
điều chỉnh chính sách.
4
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
6.2. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu và các nhiệm vụ trên của luận án, các phƣơng
pháp nghiên cứu sau đây đƣợc sử dụng:
- Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các tài liệu,
văn kiện của Đảng, Chính phủ về các chính sách NKDV GDĐH. Phân tích,
những tƣ liệu khoa học về chính sách NKDV GDĐH để xây dựng khung lý
thuyết NKDV GDĐH thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH và HNQT.
- Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
+ Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Cán bộ quản lý của các cơ
quan quản lý nhà nƣớc về GDĐH, cán bộ quản lý và GV, những cựu SV,
học viên cao học và NCS của các CSGD ĐH có áp dụng DVNK GDĐH.
+ Phương pháp chuyên gia: Nhằm xác định đúng về thực trạng những
điểm mạnh, điểm yếu của hoạt động NK và chính sách NKDV GDĐH ở Việt
Nam, các tiêu chí thực hiện đánh giá chính sách NKDV GDĐH Việt Nam,
các cách thức để khắc phục các yếu kém, thực hiện thành công công tác quản
lý hoạt động NKDV GDĐH ở Việt Nam. Đồng thời, xin ý kiến các chuyên
gia về sự phù hợp, cấp thiết và khả thi của các giải pháp về chính sách
NKDV GDĐH trong luận án.
+ Phương pháp nghiên cứu điển hình: Lựa chon một số cơ sở GDĐH
điển hình trong việc thực hiện thành công hoặc thất bại trong việc triển khai
các hoạt động NKDV GDĐH, nghiên cứu sâu và rút ra những bài học kinh
nghiệm trong việc áp dụng các chính sách trong quản lý lĩnh vực này.
+ Phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn: Tổng kết kinh nghiệm
thực tiễn vận dụng các chính sách NKDV GDĐH thông qua các báo cáo tổng
kết về công tác này của các cơ quan quản lý GDĐH và của các cơ sở GDĐH.
+ Phương pháp thống kê: Để xử lý các số liệu thống kê hiện có và kết
quả điều tra khảo sát thực trạng NKDV GDĐH.
+ Phương pháp kiểm chứng và thử nghiệm: Trên cơ sở những giải pháp
đƣa ra tác giả dự kiến kiểm chứng tính cấp thiết và tính khả thi của các giải
pháp thông qua ý kiến cán bộ quản lý của các cơ quan quản lý nhà nƣớc về
GDĐH và các trƣờng. Ngoài ra, để chứng minh giả thuyết khoa học, đề tài
đã lựa chọn một số giải pháp đƣợc kiểm chứng có tính cấp thiết và khả thi
cao đƣa vào thử nghiệm.
5
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
7. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổng quan các chính sách về NKDV GDĐH của Việt Nam bắt đầu từ
thời kỳ đổi mới đến thời điểm hiện nay, trong đó chủ yếu là giai đoạn sau khi
Việt Nam gia nhập WTO. Đồng thời, luận án nghiên cứu kinh nghiệm của
một số nƣớc về NKDV GDĐH điển hình là Hàn Quốc, Ấn Độ, Singapore và
Trung Quốc.
- Đánh giá thực trạng chính sách NKDV GDĐH của Việt Nam theo 4
phƣơng thức thực hiện: cung cấp qua biên giới; tiêu dùng ở nƣớc ngoài;
hiện diện thƣơng mại; hiện diện thể nhân.
- Đề xuất các giải pháp để hoàn thiện chính sách NKDV GDĐH có hiệu
quả, chất lƣợng, phục vụ cho mục tiêu hội nhập của đất nƣớc.
- Tổ chức thử nghiệm một giải pháp đã đề xuất.
8. Luận điểm bảo vệ
- Chính sách NKDV GDĐH chỉ phù hợp với tiến trình HNQT khi việc
ban hành và thực thi cần phải tuân theo những quy luật của KTTT và những
điều khoản quy định trong Hiệp định GATS.
- Hoạt động NKDV GDĐH chỉ đƣợc cải thiện và phù hợp với sự phát
triển của giáo dục và tiến trình HNQT khi nó đƣợc tuân thủ theo khung đánh
giá chính sách phù hợp.
- Chính sách NKDV GDĐH phải đảm bảo tính đồng bộ, khả thi, cần thiết.
9. Nơi thực hiện đề tài nghiên cứu
Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.
10. Những đóng góp mới của luận án
- Về lý luận: Luận án đã hệ thống hóa và làm phong phú thêm những
vấn đề lý luận về chính sách NKDV GDĐH trong bối cảnh HNQT. Làm rõ
đặc tính của DV GDĐH; xây dựng khung lý thuyết đánh giá chính sách
NKDV GDĐH với Hệ thống tiêu chuẩn, thang, chỉ số và quy trình đánh giá
gồm 4 tiêu chuẩn, 11 tiêu chí và 42 chỉ số.
- Về thực tiễn: Dựa trên khung lý thuyết để phân tích đánh giá toàn diện
thực trạng các chính sách NKDV GDĐH của Việt Nam; xem xét, phân tích
làm rõ những điểm phù hợp và chƣa phù hợp của các chính sách này và từ
những bài học kinh nghiệm quốc tế, đề xuất các giải pháp hoàn thiện chính
sách NKDV GDĐH nƣớc ta.
6
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- Về các đề xuất và kiến nghị: Luận án đã đề xuất các giải pháp hoàn
thiện các chính sách NKDV GDĐH Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả, chất
lƣợng đào tạo NNL và bảo vệ quyền lợi chính đáng của ngƣời học trong
thời kỳ HNQT.
11. Bố cục của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội
dung chính của luận án đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về chính sách NKDV GDĐH trong thời kỳ HNQT.
Chƣơng 2: Cơ sở thực tiễn về chính sách NKDV GDĐH.
Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện chính sách NKDV GDĐH Việt Nam
trong thời kỳ HNQT.
7
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH NHẬP KHẨU DỊCH VỤ GIÁO
DỤC ĐẠI HỌC TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
Quá trình HNQT đang diễn ra ở tất cả các quốc gia với quy mô và tốc
độ rất khác nhau. Giáo dục không nằm ngoài những tác động này. Vấn đề
liên quan đến luận án đã đƣợc các nhà khoa học nghiên cứu và công bố tại
nhiều công trình trong nƣớc và trên thế giới. Các nghiên cứu này có thể chia
theo một số tiêu thức cụ thể sau:
1.1.1. Nghiên cứu về GDĐH trong thời kỳ HNQT
Mary Louise Kearney, Giám đốc phụ trách ban thƣ ký UNESCO đã đề
cập đến những thách thức hiện tại của GDĐH và SĐH nhƣ cung và cầu, chất
lƣợng và hiệu quả mang lại cho cả hai phía: CSGD và ngƣời đƣợc đào tạo;
chính sách đổi mới CSHT và trình độ NNL. Tác giả cũng nhấn mạnh vai trò
ngày càng tăng của các trƣờng ĐH NCKH, đặc biệt là các nƣớc OECD đã đầu
tƣ rất nhiều cho nghiên cứu ở các trƣờng ĐH từ những năm 1990, trong đó
nghiên cứu ĐH, SĐH là nhân tố quan trọng để nâng cao chất lƣợng trong GD.
Diễn đàn quốc tế “Gia nhập WTO và đổi mới GDĐH Việt Nam”, 11-
12/12/2006 tại Hà Nội, Philip Altbach cũng đã nghiên cứu và nhận định chung
về tác động của GATS “GATS tác động đến những vấn đề trung tâm của
GDĐH” nhƣ: tự chủ, ra quyết định, chính sách quốc gia… Và ông cũng nhận
định những mặt trái của GATS: “Các thị trƣờng mở, ít nhất trong GDĐH, thúc
đẩy sự bình đẳng đang tồn tại. Nếu biên giới giáo dục hoàn toàn đƣợc mở,
những ngƣời cung cấp giáo dục mạnh nhất và giầu nhất sẽ thâm nhập mà không
bị giới hạn. Các nƣớc và các trƣờng ĐH không đủ sức cạnh tranh sẽ rất khó
phát triển. Điều đó có nghĩa là các nƣớc đang phát triển sẽ bị thiệt thòi. Các
trƣờng ĐH địa phƣơng sẽ khó cạnh tranh với những nhà cung cấp GDĐH xây
dựng trƣờng ở nƣớc họ. Các nhà cung cấp DV GDĐH nƣớc ngoài sẽ chọn các
mảng béo bở dễ kiếm lời nhất của thị trƣờng - thƣờng là các ngành quản trị
kinh doanh, CNTT, tài chính ngân hàng,… phần còn lại dành cho các trƣờng
bản xứ. Các lĩnh vực nhƣ khoa học cơ bản đòi hỏi các phòng thí nghiệm và
thiết bị tốn kém và không đem lại các điều kiện kiếm lợi trƣớc mắt,
8
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
sẽ bị các nhà cung cấp nƣớc ngoài bỏ qua…”. Ông viết: “Toàn cầu hóa về tri
thức hiện vẫn đang hoạt động mạnh mẽ mà không cần phải khoác chiếc áo
của GATS và WTO. Chúng ta sẽ tiến lên một sự toàn cầu hóa dựa trên sự
bình đẳng chứ không phải chủ nghĩa thực dân mới”. Ông đã chỉ ra những nét
chính trong việc hoạch định chính sách GDĐH trong thời kỳ HNQT và cam
kết GATS [65].
Ngoài ra, còn phải kể đến các công trình nghiên cứu của Chiristopher
Ziguras [95] và Mark A, Ashwill [106] mô tả về ảnh hƣởng của GATS đối
với GDĐH của các nƣớc đang phát triển ở châu Á, về chính sách của các
nƣớc XNK DV GDĐH.
Ở Việt Nam cũng có nhiều tác giả nghiên cứu về vấn đề này, đó là Vũ
Ngọc Hải [91] đã nghiên cứu vấn đề về quyền tự chủ, trách nhiệm xã hội của
các trƣờng ĐH. Ông cho rằng: Quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các
trƣờng ĐH ở nƣớc ta hiện nay phải đƣợc coi là động lực chủ yếu, là đòn
bẩy để nhanh chóng phát triển GDĐH, là giải pháp cơ bản và hữu hiệu trong
xóa bỏ cơ chế “xin cho” rơi rớt của chế độ tập trung, quan liêu, bao cấp vẫn
đang tồn tại nặng nề hiện nay. Giao quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm cho
các trƣờng ĐH của nƣớc ta thì chắc chắn một điều là các trƣờng có thể tự
mình tạo ra cơ hội và đƣờng đi ngắn nhất, hiệu quả nhất trong đào tạo NNL
đáp ứng yêu cầu của HNQT.
Tác giả Trần Văn Nhung [85] đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu, xây
dựng giải pháp đào tạo cán bộ KHKT ở nƣớc ngoài từ năm 1995 đến 2005”.
Cơ quan chủ trì là Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Bộ GD & ĐT –
2000. Đề tài đã nghiên cứu thực trạng và yêu cầu phát triển đội ngũ cán bộ
khoa học kỹ thuật và công nghệ giai đoạn 2010 – 2020 của đất nƣớc, nhóm
tác giả xây dựng các giải pháp đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật công nghệ
tại các CSĐT nƣớc ngoài theo tinh thần Nghị quyết TW2 của Đảng đến năm
2020 bằng ngân sách nhà nƣớc kết hợp với sự giúp đỡ và hợp tác nƣớc
ngoài. Tuy nhiên, đề tài vẫn chƣa đƣa ra đƣợc những chính sách cho việc
HTQT đối với GDĐH hay cụ thể hơn là đề tài chƣa chỉ ra chính sách NKDV
GDĐH cho Việt Nam trong thời kỳ HNQT một cách có hệ thống.
Phạm Đỗ Nhật Tiến với nghiên cứu “Phát triển GDĐH Việt Nam trong
bối cảnh nƣớc ta gia nhập WTO” [62] đã nghiên cứu GDĐH Việt Nam sau
9
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
WTO với việc tích cực thực hiện các cam kết về GATS trong lĩnh vực giáo
dục. Nghiên cứu của ông cũng chỉ ra rằng nền GDĐH nƣớc ta phải thay đổi
để thích ứng với các điều kiện mới; yêu cầu thay đổi đã trở thành vấn đề toàn
cầu. Ngoài ra, nghiên cứu của ông cũng đã đƣa ra kịch bản về sự phát triển
GDĐH Việt Nam sau WTO là dựa trên giả thiết là bao giờ, nhƣ thế nào và
với điều kiện gì Việt Nam sẽ mở cửa giáo dục theo các cam kết về GATS.
Tác giả Bành Tiến Long [6], cũng đã đƣa ra thực trạng quản lý nhà nƣớc
về GDĐH thể hiện rất cụ thể trong Báo cáo tại diễn đàn quốc tế “Gia nhập
WTO và đổi mới GDĐH Việt Nam”, Hà Nội, 12/2006: chiến lƣợc, cơ chế,
chính sách phát triển GDĐH không rõ ràng, mức độ chuẩn xác không cao;
nhiều chính sách đã lạc hậu không đáp ứng kịp với sự phát triển KTXH; tƣ duy
quản lý Nhà nƣớc về GDĐH còn mang nặng quán tính của cơ chế bao cấp,
mệnh lệnh... chƣa phù hợp với sự đổi mới của cơ chế kinh tế và HNQT; công
tác thống kê, thông tin rất yếu và thiếu chính xác; công tác kiểm tra, thanh tra
còn mang nặng hình thức; hệ thống kiểm định và ĐBCL GDĐH vẫn chƣa đánh
giá đƣợc chất lƣợng của các trƣờng ĐH nƣớc ta. Từ thực trạng của nền giáo
dục nƣớc nhà, ông đã đƣa ra một số giải pháp cần phải thực hiện.
1.1.2. Nghiên cứu về chính sách và chính sách GDĐH
Nghiên cứu về chính sách có công trình của Keely Brain (2007) [103].
Tác giả nêu những tác động của toàn cầu hóa, CNTT và viễn thông đến các
quốc gia nhƣ dòng chảy nhân lực, khả năng tạo việc làm….Xã hội hiện đại
đòi hỏi những giá trị của các kỹ năng cao, các công việc phức tạp và sáng
tạo. Nhƣ vậy, hiệu quả kinh tế của các nƣớc phải dựa vào tri thức, kỹ năng,
của nhân lực có trình độ.
Các công trình nghiên cứu của Christopher Ziguras (2003) [97]. Công
trình mô tả ảnh hƣởng của GATS đối với GDĐH của các nƣớc đang phát
triển ở Châu Á và về chính sách của các nƣớc XNK GD, về những tác động
tiềm tàng của chính sách nhƣ tài chính, ĐBCL, công nhận giá trị bằng cấp,
tình trạng chảy máu chất xám và những câu hỏi đặt ra cho các nhà lãnh đạo
giáo dục về vai trò của họ đối với nền giáo dục quốc gia.
Heather Eggins [98] (2008), nghiên cứu “Các xu hƣớng và vấn đề
trong GDĐH”. Ông đã đặt GDĐH trong bối cảnh toàn cầu hóa, những ảnh
10
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
hƣởng của nó đối với các nƣớc trên thế giới nói chung và Châu Âu với sự
phát triển của quá trình Bologa, những lợi thế do GDĐH, SĐH mang lại cho
các nƣớc khi đào tạo đƣợc nhân lực trình độ cao phục vụ cho chuỗi giá trị
toàn cầu. Các chính sách công về GDĐH, SĐH, đặc biệt là đối với đào tạo
tiến sỹ của các quốc gia mới nổi, sức hút NNL chất lƣợng cao trên thế giới
đến các nƣớc phát triển đã tác động nhƣ thế nào đến các chính sách ĐTĐH,
SĐH của các nhà nƣớc. Ngoài ra, tác giả cũng đề cập đến dòng chảy SV ra
nƣớc ngoài và hậu quả của nó. Cuối cùng là một số giải pháp nâng cao vai
trò các trƣờng ĐH, QLCL, cải tiến chƣơng trình giảng dạy, chuyển dịch
sang đào tạo tiến sỹ chuyên ngành.
Jane Knight [99] (2006), tác giả nghiên cứu “GDĐH xuyên biên giới,
hƣớng dẫn thực hiện GATS về giáo dục xuyên biên giới”. Jane Knight làm
việc tại trung tâm phát triển giáo dục quốc tế, Viện Ontario về nghiên cứu
giáo dục, đại học Toronto, Canada. Trong công trình nghiên cứu này, bên
cạnh các vấn đề về chính sách, quy định, tác giả đặc biệt nghiên cứu về tính
phức tạp, rủi ro và các cơ hội bắt nguồn từ việc tăng cƣờng chuyển dịch
xuyên biên giới của các chƣơng trình giáo dục và các nhà cung cấp giáo dục.
Ở Việt Nam, mặc dù việc làm chính sách trong giáo dục là quan trọng,
song ở nƣớc ta còn ít công trình nghiên cứu về lĩnh vực này. Công trình
nghiên cứu của Hà Thế Ngữ [40]: Ông nghiên cứu về chiến lƣợc và dự báo
giáo dục có thể đƣợc xem nhƣ công trình nghiên cứu mang tính quy mô và
hệ thống của nƣớc nhà đầu tiên. Song công trình của ông đã đƣợc gần 40
năm, vì vậy cũng cần phải có những nghiên cứu mới, bổ sung để phù hợp với
giai đoạn hiện nay và phù hợp với những cam kết quốc tế.
Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức, 2002 (đồng chủ biên) cuốn sách “Phát
triển nhân lực công nghệ ƣu tiên ở nƣớc ta trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa” [37]. Cuốn sách là kết quả nghiên cứu của một đề tài cấp nhà
nƣớc. Tuy tập trung vào việc đào tạo nhân lực có trình độ cao cho CNTT,
công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu và tự động hóa, nhƣng các tác giả
nghiên cứu cơ sở phƣơng pháp luận và phƣơng pháp phát triển NNL KHCN
nói chung, kinh nghiêm quốc tế về đào tạo NNL KHCN có trình độ cao nói
riêng. Nhƣng các tác giả chƣa chỉ ra đƣợc cần phải có những chính sách ƣu
tiên gì để đào tạo NNL cho những ngành ƣu tiên đó.
11
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1.1.3. Nghiên cứu về chính sách XNK DV GDĐH
Mark A.Asawill (2006), [106] công trình nghiên cứu về “Sự lựa chọn
các chƣơng trình và đối tác nƣớc ngoài”. Ông đƣa ra một số cảnh báo đối
với các nƣớc tiếp nhận DV GDĐH hãy cẩn thận không chỉ với các cỗ máy
cấp bằng (degree mills) mà còn với các cỗ máy kiểm định công nhận
(accredditation mills). Đặc biệt, ông đã chỉ ra chính sách HTQT trong giáo
dục là phải nhanh nhạy, sắc bén với thị trƣờng. Tuy nhiên, nghiên cứu của
ông mới chỉ dừng lại ở việc mô tả, mang tính cảnh báo, chƣa nghiên cứu và
đƣa ra cụ thể một chính sách nào về GDĐH có yếu tố nƣớc ngoài.
Tiêu biểu trong nghiên cứu về chính sách XNK DV GDĐH là Hiệp ƣớc
Bologna [94]. Hiệp ƣớc này đƣợc Bộ trƣởng giáo dục của 29 nƣớc Châu
Âu ký vào năm 1999 và mở rộng cho các nƣớc tham gia khi có nhu cầu. Đến
nay, đã có 47 nƣớc là thành viên của Hiệp ƣớc. Các quốc gia tham gia Hiệp
ƣớc theo đuổi mục đích thành lập một khu vực GDĐH Châu Âu với các
chuẩn mực về bằng cấp và bảo đảm chất lƣợng có tính so sánh và tƣơng
thích hơn trong toàn Châu Âu đến năm 2010.
Ở Việt Nam, có công trình nghiên cứu của tác giả Đặng Bá Lãm và
Phạm Thành Nghị về “Chính sách và kế hoạch trong QLGD” [36]. Nội dung
trong cuốn sách bàn về các vấn đề lý luận của chính sách. Các tác giả đã
trình bày các khái niệm cơ bản của chính sách, chiến lƣợc, kế hoạch và mối
liên quan giữa các phạm trù này. Cuốn sách mô tả sự phức tạp và đa dạng
của phạm trù chính sách. Các vấn đề về quy trình xây dựng chính sách, lập
kế hoạch chính sách cũng đƣợc đề cập đến trong cuốn sách. Nhƣng công
trình mới chỉ dừng lại ở việc khái quát chứ chƣa đánh giá chính sách cụ thể
về GDĐH. Chƣa đề cập đến chính sách NKDV GDĐH của Việt Nam trong
thời kỳ HNQT.
Trong cuốn chuyên khảo “Chính sách quản lý XNK GDĐH kinh nghiệm
quốc tế và sự lựa chọn của Việt Nam” do Lê Phƣớc Minh (chủ biên) [50], tác
giả cũng chỉ ra bối cảnh GDĐH trong và ngoài nƣớc trong giai đoạn hiện nay,
làm rõ các khái niệm, nhận thức khác biệt về các chính sách quản lý XNK
GDĐH, thể hiện quan điểm, đƣờng lối của một số quốc gia về lĩnh vực XNK
GDĐH. Tuy nhiên, tác giả cũng chƣa phân tích, đánh giá đƣợc
12
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
một số tác động của các chính sách hiện hành của Đảng và Nhà nƣớc Việt
Nam về hoạt động XNK DV GDĐH hiện nay.
Cuốn sách [42] “XNK DV GDĐH của Việt Nam” do Hoàng Văn Châu
chủ biên và nhóm tác giả: Vũ Thu Hiền, Đào Ngọc Tiến.... đã đề cập về DV,
DVGD cũng chỉ ra kinh nghiệm của một số quốc gia phát triển XNK giáo
dục; phân tích các hoạt động XNK nhƣ quy mô, hệ thống các trƣờng ĐH và
đội ngũ giáo viên, nguồn vốn và các phƣơng thức XNK DV GDĐH; định
hƣớng và giải pháp phát triển GDĐH Việt Nam đến năm 2020. Tuy nhiên,
nhóm tác giả cũng chƣa phân tích, đánh giá tác động một cách cụ thể, chi
tiết của các chính sách XNK DV GDĐH của Việt Nam.
Công trình mới nhất của Trần Khánh Đức (chủ biên) [84]. Trong cuốn
sách “Giáo dục và phát triển NNL trong thế kỷ XXI” đã đề cập đến các vấn
đề nhƣ KTTT và giáo dục trong khuôn khổ WTO, chính sách và chiến lƣợc
phát triển giáo dục. Nhƣng tác giả chƣa phân tích, đánh giá sâu ảnh hƣởng
của chính sách XNK DV GDĐH; chƣa hệ thống hóa các chính sách NKDV
GDĐH của Việt Nam trong thời kỳ HNQT.
Luận án của Chu Trí Thắng [30] “Chính sách hợp tác nƣớc ngoài về
đào tạo SĐH của Việt Nam trong thời kỳ HNQT” đã phân tích, đánh giá các
chính sách HTQT về đào tạo nhân lực SĐH của Việt Nam theo quan điểm
HNQT, phát triển nhân lực, phát triển kinh tế, xã hội và đề xuất hoàn thiên
chính sách HTQT về ĐT SĐH. Tuy nhiên, tác giả chƣa đánh giá đầy đủ các
nội dung của chính sách HTQT về đào tạo GDĐH trong thời HNQT.
Gần đây một số Hội thảo khoa học về chính sách trong giáo dục đã
đƣợc tổ chức. Có thể kể đến Hội thảo: “Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực
tiễn của các giải pháp đổi mới quản lý nhà nước về GD & ĐT trong bối cảnh
nền KTTT định hướng XHCN” Hội thảo quốc tế: “Chính sách đối với nhà
giáo và cán bộ QLGD trong tiến trình đổi mới giáo dục” do Trƣờng Đại học
Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức tại Hà Nội tháng 12/2009 [88].
Ngoài ra, có một số công trình nghiên cứu về GDĐH Việt Nam trong bối
cảnh HNQT của Nguyễn Công Giáp, nghiên cứu các giải pháp QLGD trong
môi trƣờng hội nhập WTO (2008), Học Viện Quản lý giáo dục, Hà Nội [54],
Phạm Phụ (2005), về khuôn mặt mới của GDĐH Việt Nam, Nxb ĐH
13
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Quốc gia TP Hồ Chí Minh [64] và nhiều tác giả nhƣ Lâm Quang Thiệp,
Phạm Đỗ Nhật Tiến.....Các tác giả đã mô tả bức tranh về toàn cầu hóa
HNQT, đồng thời cũng chỉ ra thuận lợi, khó khăn đối với GDĐH Việt Nam
khi gia nhập WTO.
Từ các nghiên cứu trên, có thể rút ra một số nhận xét sau:
Mặc dù có nhiều tác giả trong và ngoài nƣớc quan tâm đến GDĐH và
đặc biệt là GDĐH trong thời kỳ HNQT, nhƣng đến nay chƣa có công trình
nào nghiên cứu một cách hệ thống các chính sách NKDV GDĐH, chƣa có
công trình nào đi sâu nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng, các điều kiện,
cơ sở pháp lý xây dựng và hoàn thiện chính sách NKDV GDĐH nâng cao
CLĐT, góp phần phát triển NNL chất lƣợng cao đáp ứng yêu cầu HNQT.
Trong thời kỳ HNQT, NNL có trình độ cao đƣợc coi là chìa khóa vạn
năng của mỗi quốc gia trong phát triển bền vững: kinh tế, chính trị, văn hóa
và xã hội. Trong quá trình nghiên cứu đã cho thấy nếu giáo dục nói chung và
đặc biệt là GDĐH biết tận dụng các thế mạnh của quá trình hội nhập sẽ
nhanh chóng đạt thành công trên mọi lĩnh vực. Nhƣng cũng có điểm cần lƣu
ý: Quá trình hội nhập sẽ tạo nhiều cơ hội, nhƣng cũng đặt ra không ít những
thách thức đối với mỗi quốc gia đặc biệt là các quốc gia đang phát triển.
Vì vậy, các nƣớc đang phát triển phải chuẩn bị những chính sách hữu hiệu
nhằm tận dụng quá trình toàn cầu hóa và HNQT này. Nếu không chuẩn bị tốt, có
nƣớc sẽ rơi vào bẫy của các quốc gia lớn, các quốc gia phát triển. Vì vậy, việc
nghiên cứu hoàn thiện chính sách NKDV GDĐH của Việt Nam trong thời kỳ
HNQT để tạo NNL chất lƣợng cao đáp ứng yêu cầu HNQT, là hết sức cần thiết.
1.2. Chính sách và đánh giá chính sách
1.2.1. Khái niệm chính sách
1.2.1.1. Khái niệm
Theo ngôn ngữ quốc tế, chính sách - Policy - để chỉ những biện pháp rất
cụ thể, hƣớng đích với những điều kiện, những ràng buộc, những giới hạn để
thực hiện chủ trƣơng, đƣờng lối… của Nhà nƣớc cầm quyền. Chính sách
đƣợc hiểu nhƣ công cụ của bộ máy cai trị, áp đặt lên hệ thống bị cai trị,
trong phạm vi mà quyền lực cai trị cho phép.
Từ điển Bách khoa Việt Nam giải thích: “Chính sách là những chế tài
phải cụ thể để thực hiện đường lối, nhiệm vụ được thực hiện trong một thời
14
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
gian nhất định, trên những lĩnh vực cụ thể nào đó. Bản chất, nội dung và
phương hướng của chính sách tùy thuộc vào tình hình thực tiễn trong từng
lĩnh vực, từng giai đoạn, phải vừa giữ vững mục tiêu, phương hướng được
xác định trong đường lối, nhiệm vụ chung, vừa linh hoạt vận dụng vào hoàn
cảnh và điều kiện cụ thể” [87]. Định nghĩa này không chỉ giải thích tính hữu
hạn của chính sách, tính linh hoạt và tính mềm dẻo của chính sách, mà còn
khẳng định tính lịch sử, cụ thể, tính phù hợp với từng giai đoạn của chính
sách. Mỗi thời kỳ, mỗi hoàn cảnh, mối tƣơng quan giữa các lực lƣợng, mỗi
điều kiện để thực hiện… có thể sẽ khác đi, vì vậy, chính sách sẽ tùy theo đấy
mà thay đổi, để tăng thêm tính hiệu quả có thể đạt tới.
Cuối thế kỷ XX, hai nhà khoa học K.James và J.S. Coones, cũng đồng
quan điểm: “Chính sách là một công cụ có tính ước lệ và không rõ ràng, hàm
chứa nhiều nội dung phức tạp, được biểu hiện dưới nhiều góc độ, khía cạnh
và diễn ra theo những chiều hướng khác nhau, nhưng có liên quan và tác
động qua lại với nhau” [104]. “Tính ƣớc lệ và không rõ ràng” trong quan
điểm của K.James và J.S Coones đƣợc các tác giả lƣu ý không phải trong
mục đích cuối cùng, không phải về từng loại chính sách, cũng không phải về
ý nghĩa chính trị của nó, mà thiên nhiều về biện pháp, điều kiện và các
nguồn lực thực hiện.
Theo Vũ Cao Đàm, “Chính sách là tập hợp các biện pháp được thể chế hóa
của một chủ thể quản lý tác động vào đối tượng quản lý nhằm thúc đẩy đối tượng
quản lý thực hiện mục tiêu mà chủ thể quản lý vạch ra” [90]. Nhƣ vậy, chính sách
có thể đƣợc phân theo các đối tƣợng quản lý. Trong luận án chủ thể quản lý là nhà
nƣớc, do đó chính sách công là tập hợp các biện pháp can thiệp đƣợc thể chế hóa
mà nhà nƣớc đƣa ra nhằm đạt đƣợc mục tiêu quản lý của mình.
Trong thực tiễn nghiên cứu phân tích và đánh giá chính sách tồn tại nhiều
cách tiếp cận khác nhau, phản ánh những góc nhìn khác nhau về các chính sách.
Theo tác giả Guba (1984) (Dẫn theo Đặng Bá Lãm và Phạm Thành Nghị [36]
có tới 8 cách hiểu chính sách nhƣ sau: chính sách là các quyết định hiện hành
của cơ quan quản lý, dựa vào đó để điều hành, kiểm tra, phục vụ và tác động tới
mọi việc trong phạm vi quyền lực của mình; chính sách là các tiêu chuẩn ứng
xử đƣợc đặc trƣng bởi tính kiên định và quy tắc trong một số lĩnh vức chủ yếu;
chính sách là sự định hƣớng các hành động mong muốn; chính sách là quy tắc
ứng xử đã đƣợc thừa nhận thông qua
15
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
các quyết định của chính quyền một cách chính thức; chính sách là sự xác nhận
các ý định và mục đích; chính sách là đầu ra, là kết quả tổng hợp của tất cả các
hành động, các quyết định và ứng xử của các cấp quản lý; chính sách là kết quả
của hệ thống hoạch định và thực thi trong quản lý và cuối cùng chính sách là
chiến lƣợc dùng để giải quyết hoặc làm cho tốt hơn một vấn đề.
Tóm lại, khi định nghĩa về chính sách, các tài liệu khoa học trong và
ngoài nƣớc, tập trung trả lời những câu hỏi sau:
- Chính sách phục vụ mục tiêu gì?
- Ai có thẩm quyền ban hành chính sách? Để một chính sách có hiệu
lực, cần điều kiện pháp lý gì?
- Chính sách nhằm giải quyết nhiệm vụ cụ thể gì? Đối tƣợng nào? Đem lại
lợi ích cho những ai? Ai phải là ngƣời trực tiếp thực hiện? Trong thời gian nào?
- Cần những điều kiện gì để thực hiện? Trong phạm vi nào?
Nghiên cứu các khái niệm trên, những giới hạn và các bối cảnh ra đời
một chính sách, tác giả xin nêu một nhận thức tổng quát: “Chính sách là cụ
thể hóa cách thức thực hiện các chủ trương, đường lối của nhà nước cầm
quyền về một vấn đề cụ thể trong một thời gian nhất định”.
1.2.1.2. Phân loại chính sách
Thông thƣờng khi giải quyết một vấn đề hoặc một lĩnh vực nào đó có thể
có nhiều loại chính sách khác nhau cùng giải quyết một vấn đề đặt ra trong thực
tiễn. Do vậy, cần phân loại các chính sách theo một số tiêu chí sau:
- Theo cấp ban hành chính sách, có chính sách quốc gia, chính sách cấp
ngành, chính sách địa phƣơng. Và có các chính sách quốc tế do các tổ chức
liên quốc gia, các tổ chức quốc tế ban hành.
- Theo đối tƣợng thụ hƣởng, ngƣời ta phân biệt chính sách chung, tức áp dụng
chung cho mọi đối tƣợng và những chính sách cụ thể, riêng cho từng đối tƣợng.
- Theo thời gian liên quan đến hiệu lực của chính sách, có thể phân ra
thành chính sách ngắn hạn, chính sách trung hạn, chính sách dài hạn.
+ Chính sách ngắn hạn, thƣờng là những quy định của pháp luật, đƣợc
thực hiện trong một khoảng thời gian ngắn, đem lợi ích đến các đối tƣợng
mà nó điều chỉnh, bằng các nguồn lực ngắn hạn.
+ Chính sách trung hạn là những quy định có hiệu lực trong trung hạn,
điều chỉnh các vấn đề mà chính sách này nhắm đến, trong trung hạn hoặc bảo
đảm lợi ích cho đối tƣợng thụ hƣởng trong khoảng thời gian lớn hơn ngắn
hạn, nhƣng chƣa đủ để gọi là dài hạn.
16
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
+ Chính sách dài hạn là khoảng thời gian dài để quy định cho một chính
sách nào đó, từ khi ban hành đến khi kết thúc. Mọi yếu tố từ mục tiêu của
chính sách, đến các điều kiện thực hiện, đối tƣợng tác động, hiệu lực thi
hành, lợi ích mang lại, những chi phí (gồm cả chi phí cơ hội)… đều có tính
dài hạn, tính chiến lƣợc, liên quan đến các mục tiêu bền vững. Chính sách
dài hạn, thƣờng là của quốc gia, bao trùm ở nhiều lĩnh vực của xã hội, tác
động đến nhiều đối tƣợng, trong quá trình thực thi.
- Phân loại theo các lĩnh vực liên quan, những đối tƣợng hoặc lĩnh vực
chịu sự điều chỉnh của chính sách, ta thƣờng gặp chính sách kinh tế, chính
sách xã hội, chính sách GD & ĐT…. Đây là những loại chính sách mà sự
phân biệt nó ngay từ tên gọi, tức đối tƣợng mà nó tác động, điều chỉnh. Phân
loại theo tiêu thức này ta dễ dàng nhận thấy trực diện những hành động mà
chính sách có thể can thiệp, tác động. Ở đây, không phân biệt đâu là chính
sách ngắn, trung hoặc dài hạn, cũng không phân biệt phạm vi bao trùm của
chính sách, mà chỉ xác định những đối tƣợng của lĩnh vực nào mà chính
sách vƣơn tới, tác động; hoặc có thể đánh giá lợi ích mà chính sách mang lại
cho hoạt động gì? Lĩnh vực nào? Ngƣời ta cũng gọi đây là cách phân loại
theo tính chất can thiệp của chính sách đến các vấn đề của KTXH.
1.2.1.3. Chính sách công
Xuất phát từ những cách tiếp cận khác nhau dẫn đến cách đặt tên và vai trò
của mỗi chính sách là sẽ khác nhau. Từ đó, dẫn đến việc phân loại chính sách
cũng rất khác nhau. Trong các loại chính sách ta thƣờng thấy có một loại chính
sách tƣơng đối phổ biến đó là chính sách công. Vậy chính sách công là gì?
Theo W.Jenkin - nhà kinh tế học Hoa Kỳ (1978) cho rằng: “Chính sách
công là một tập hợp các quyết định có liên quan lẫn nhau của một nhà chính
trị hay một nhóm nhà chính trị gắn liền với việc lựa chọn các mục tiêu và
các giải pháp để đạt được các mục tiêu đó” [59]. Quan niệm này của
W.Jenkin liên quan đến ngƣời (bộ phận quản lý) ban hành chính sách công,
bất luận chính sách này đƣợc thực hiện ở khu vực công hay khu vực tƣ
nhân? Đem lại lợi ích cho ai? Có hiệu lực lâu dài hay ngắn hạn? Một điểm
nữa, cần chỉ ra là W.Jenkin quan niệm chính sách (mà ở đây là chính sách
công) bao gồm tập hợp các biện pháp, các giải pháp, có liên quan mật thiết
17
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
với nhau, tác động đến mục tiêu cuối cùng của quản lý. Theo
William.N.Dunn: “Chính sách công là một kết hợp phức tạp những sự lựa
chọn liên quan lẫn nhau, bao gồm cả các quyết định không hành động, do
các cơ quan nhà nước hay các quan chức nhà nước đề ra”. Quan niệm này
của Dunn khẳng định rõ hơn xuất xứ của một chính sách công, đó là do cơ
quan nhà nƣớc (tức cơ quan quyền lực công cộng) đề xuất, hoặc do các quan
chức nhà nƣớc khởi thảo trình ra. Nhƣ vậy, đặc điểm cơ bản nhất của chính
sách công là ngƣời (hoặc cơ quan) đề xuất, phải là đại diện cho cơ quan
công quyền gắn với lợi ích công cộng và về tính chất phải có tính công cộng.
Chính sách công không cụ thể về thời gian hiệu lực, về các lĩnh vực mà nó
can thiệp, nó chỉ nhấn mạnh đối tƣợng mà chính sách công can thiệp, và đặc
biệt, ngƣời (hoặc cơ quan) ban hành chính sách công, phải là cơ quan công
cộng có quyền lực - gọi tắt là cơ quan công quyền.
Xem xét, mổ xẻ các hƣớng tiếp cận khác nhau của các học giả nƣớc
ngoài có thể tóm lƣợc những đặc trƣng cơ bản của chính sách công nhƣ sau:
- Thứ nhất, ngƣời ban hành chính sách công là nhà nƣớc (hoặc cơ quan
do nhà nƣớc chỉ định). Ngƣời thực hiện chính sách lại không nhất thiết chỉ
là các cơ quan nhà nƣớc, các đơn vị đặt dƣới sự bảo trợ của nhà nƣớc, các
đối tƣợng chỉ mang lợi ích công cộng, mà bao hàm cả các đối tƣợng tƣ
nhân, những cơ quan hành động theo lợi ích của từng nhóm dân cƣ, tất
nhiên, các lợi ích này không đối lập nhau, không loại trừ lẫn nhau. Giữa khu
vực tƣ nhân và khu vực công chịu sự điều chỉnh của chính sách công, đều có
một mục đích. Do vậy, chính sách công sẽ gồm nhiều quyết định không bài
trừ lẫn nhau, đem lại lợi ích chung cho các đối tƣợng mà nó tác động.
- Thứ hai, chính sách công là những quyết định hành động, tức là nó đã
vƣợt qua quá trình hoạch định chính sách, chỉ còn tổ chức thực thi và đánh
giá hiệu quả thực hiện chính sách thôi. Các chính sách công thƣờng tác động
trực tiếp lên đối tƣợng quản lý, đặt ra yêu cầu, quy trình để thực hiện, chứ
tuyệt nhiên không còn phải khảo sát, thử nghiệm. Ngƣời ta nhìn vào chính
sách công là thấy đƣợc các chuỗi hành động kế tiếp nhau, tác động vào đối
tƣợng quản lý đến khi đạt mục đích cuối cùng.
- Thứ ba, chính sách công gồm nhiều quyết định có liên quan lẫn nhau.
Các quyết định của chính sách công chính là quyết định hành động, đƣợc thể
18
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
hiện trong những văn bản Luật, các quy định dƣới luật, các điều kiện thực
hiện, những đối tƣợng mà chính sách hƣớng tới…
1.2.1.4. Chu trình chính sách
Chu trình đƣợc hiểu là thời gian cần thiết để hoàn thành một vòng
quay, sau đó lặp lại vòng tiếp theo, kể cả các sự kiện, những diễn tiến và kết
quả đạt đƣợc khi thực hiện một công việc nào đấy. Trong thực tiễn quản lý
kinh tế - xã hội, các quy định, chính sách, giải pháp đều tuân theo một chu
trình nhất định. Có 03 bƣớc công việc cho một chu trình đó là: Hoạch định,
thực thi và đánh giá. Không giống một số chu trình khác, chu trình chính
sách đòi hỏi thực hiện nghiêm các công đoạn trên, theo một thứ tự đã định.
Không thể thay thế bƣớc phân tích cho khâu thực thi; cũng không thể thay
thế hoạch định cho đánh giá. Đây chính là căn cứ khoa học cho những đề
xuất đổi mới, tiến bộ. Đây cũng là quy trình thúc đẩy mọi sự vật phát triển.
Chu trình chính sách có thể cụ thể hóa bằng Hình 1.1:
Hoạch định chính sách
- Xác định vấn đề và mục tiêu
- Xây dựng các lựa chọn
- Dự đoán kết quả và tác động
- Lựa chọn chính sách
Đánh giá chính sách
- Đánh giá chính sách
- Điều chính chính sách
Thực thi chính sách
Hình 1.1: Chu trình chính sách
Thứ nhất, hoạch định chính sách là khâu quan trọng bậc nhất, ở chỗ, đề
xuất chuẩn - có kết quả, hiệu quả, đem lại lợi ích lớn; đề xuất không chuẩn -
tổn phí nguồn lực, mất hiệu quả, thậm chí tạo ra hiệu quả ngƣợc, hiệu quả
âm, làm xáo trộn và mất ổn định xã hội. Vì tầm quan trọng của nó, ngƣời ta
đề xuất quy trình hoạch định chính sách, gồm một số bƣớc:
19
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
xác định sự cần thiết khách quan, tính cấp bách phải hoạch định chính sách;
chỉ rõ nhân tố khách quan và chủ quan sẽ ảnh hƣởng đến quá trình hoạch
định, đề xuất và tổ chức thực thi; dự thảo các phƣơng án chính sách; thảo
luận để lựa chọn phƣơng án tốt nhất; thẩm định và hoàn thiện phƣơng án lựa
chọn; nghị quyết ban hành chính sách.
Thứ hai, thực thi chính sách gồm tất cả các hoạt động triển khai trong
thực tiễn, đƣa chính sách đến đối tƣợng có trách nhiệm thực thi; giải thích
những chỗ còn vƣớng mắc, bảo đảm các nguồn lực, các điều kiện để thực
hiện; xem xét các khía cạnh khác nhau, khách quan và chủ quan có tác động
trực tiếp đến khâu thực hiện; thúc đẩy các nhân tố hỗ trợ quá trình thực hiện
để bảo đảm kết quả cuối cùng của chính sách. Nếu hoạch định là hình thành
chính sách, thì thực thi là hiện thực hóa những mong muốn, những kỳ vọng
của chính sách trong đời sống KT - XH, làm cho chính sách có giá trị, khẳng
định tính đúng đắn, hợp lý, đáp ứng những đòi hỏi khách quan từ thực tiễn.
Ngƣời ta sẽ nhìn thấy sức sống của chính sách từ khâu thực thi, đồng thời
khẳng định ý nghĩa khoa học và thực tiễn của chính sách trong đời sống.
Chính sách công có nhiều ý nghĩa với công chúng, đem lại hiệu quả và lợi
ích cho số đông, nên càng quan trọng. Trong thực tế, ta đã chứng kiến có
chính sách chết yểu, có chính sách tồn tại lâu dài, cũng chính vì ý nghĩa đó.
Thứ ba, đánh giá chính sách, mặc dù là khâu cuối cùng của quy trình,
nhƣng có liên quan rất nhiều đến hoạch định và đặc biệt, thực thi chính sách.
Có thể khâu hoạch định chƣa hoàn hảo, những thực thi tốt, các giải pháp đề
xuất đã tính hết đến các khả năng, bao quát đƣợc các khía cạnh khác nhau
của thực tiễn, ứng phó rất tốt với những thay đổi của thực tại khách quan,
chắc chắn sẽ có kết quả tốt. Nhƣ vậy, đánh giá chính sách đƣợc hiểu nhƣ
chứng minh tính hữu ích của các biện pháp đƣa ra, hoặc chỉ rõ những chỗ
thiếu hoàn thiện của khâu hoạch định, đặc biệt là khâu thực thi chính sách.
Tuy nhiên, cần hiểu chính xác, là khi chính sách đã đƣợc triển khai, đủ để có
thể cho những kết quả đầu tiên, thì chính sách đó cần phải đƣợc đánh giá.
20
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1.2.2. Đánh giá chính sách
1.2.2.1. Khái niệm đánh giá
Đánh giá là việc xem xét, rà soát một cách có hệ thống và khách quan về
kế hoạch, chƣơng trình, dự án đang triển khai hoặc đã hoàn thành. Đánh giá
giúp làm rõ việc tuân thủ, thực hiện trách nhiệm giải trình về những khó khăn,
vƣớng mắc nảy sinh nhằm tìm biện pháp khắc phục hoặc phòng ngừa. Đánh giá
là một phần trọng yếu của công tác quản trị quốc gia hiệu quả nhằm cải thiện
tính tính minh bạch, trách nhiệm việc ra quyết định đƣợc thông tin đầy đủ. Do
đó, đánh giá cũng là công cụ cho cải cách khu vực công.
Thuật ngữ “đánh giá” đƣợc đặt trong bối cảnh phát triển và đƣợc sử
dụng theo định nghĩa của Ủy ban Hỗ trợ phát triển (DAC) của OECD là: “sự
đánh giá có hệ thống và khách quan về dự án, chƣơng trình hoặc chính sách
đang tiến hành hoặc đã hòan thành về thiết kế, việc thực hiện và kết quả của
chúng với mục đích xác định mức độ phù hợp và đạt đƣợc mục tiêu, tính
hiệu quả và hiệu lực trong phát triển, tác động và tính bền vững”.
Đánh giá phải cung cấp đƣợc thông tin đáng tin cậy và hữu ích, cho
phép lồng ghép các bài học đã rút ra đƣợc trong quá trình ra quyết định.
Đánh giá một cách có hệ thống các dự án, chƣơng trình, thể chế và chính
sách là điều có ý nghĩa sống còn nhằm nâng cao tính trách nhiệm với kết quả
hoạt động, việc rút ra các bài học cần thiết và hiệu chỉnh chính sách trong
khu vực công [53]. Thành công cuối cùng của đánh giá phụ thuộc vào việc
các nhà lập kế hoạch và ra quyết định đã sử dụng các phát hiện của công tác
đánh giá và các bài học rút ra hữu hiệu đến đâu để hoàn thiện việc hoạch
định chính sách và lập kế hoạch. Vì thế, việc xác lập mối liên hệ chặt chẽ
giữa một bên là công tác đánh giá và bên kia là việc hoạch định chính sách,
cải cách, lập kế hoạch và ngân sách là điều cần thiết.
Theo Nguyễn Trung Thắng và Hoàng Hồng Hạnh: “Đánh giátác đông̣
chính sách là dự báo những tác động có thể xảy ra của một dự thảo chính
sách hoặc đo lƣờng , phân tích các tác động về KT - XH, môi trƣờng đã xảy
ra sau khi thực hiện môṭchinh́ sách đa ̃ban hành” [58].
1.2.2.2. Mục đích của đánh giá
Mục đích của đánh giá là trả lời các câu hỏi: “Vì sao”, tức là cái gì gây
ra các thay đổi; “Nhƣ thế nào”, tức là tiến trình nào dẫn đến các kết quả
thành công hay thất bại; “Việc tuân thủ và trách nhiệm đến đâu”, tức là làm
21
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
rõ các hoạt động đã lên kế hoạch có đƣợc thực hiện theo kế hoạch hay không
[31]. Nhƣ vậy, đánh giá nhằm vào 7 mục đích sau:
(i) Đánh giá, kiểm tra định kỳ 5 tiêu chí liên quan đến tình hình thực
hiện là: tính thích hợp, hiệu suất; hiệu quả; ảnh hƣởng/tác động và tính bền
vững (của một hoạt động, chƣơng trình, dự án);
(ii) Phân tích và làm rõ sự tƣơng quan giữa kết quả đạt đƣợc trên thực
tế so với mục tiêu đã nêu trong văn bản đƣợc cấp thẩm quyền phê duyệt;
(iii) Xác định các vấn đề và những vƣớng mắc nảy sinh hoặc tiềm ẩn để
khuyến nghị các hành động khắc phục, giải quyết phòng ngừa hiệu quả;
(iv) Đảm bảo tuân thủ các quy trình, thủ tục pháp lý;
(v) Cung cấp thông tin cho các bên liên quan về kết quả và tác động của
chƣơng trình, dự án (kết quả tác động đó có bền vững không?);
(vi) Rút ra bài học kinh nghiệm cho việc lập kế hoạch và thiết kế các hoạt
động chƣơng trình, dự án tiếp theo và hoàn thiện các chính sách phát triển;
(vii) Tạo điều kiện thực hiện trách nhiệm giải trình, bao gồm cả việc
cung cấp thông tin cho công chúng.
Ngoài ra, theo Jean [44], mục tiêu chính của đánh giá chính sách công
là thông tin về việc đƣa ra quyết định nhằm trả lời câu hỏi: Điều gì đã và sẽ
diễn ra nếu chính sách không đƣợc triển khai? Khi đó, khó khăn nằm ở việc
lựa chọn một kịch bản đối chứng để đối chiếu với chính sách có liên quan
nhằm đánh giá những tác động quan sát đƣợc hay những tác động kỳ vọng.
1.2.2.3. Phương pháp tiếp cận đánh giá
Lý thuyết đánh giá chính sách công đƣợc nhiều nhà khoa học tiếp cận
theo nhiều hƣớng khác nhau. Có thể tóm lƣợc các cách tiếp cận đánh giá
chính sách nhƣ sau:
Thứ nhất, tiếp cận trước – sau:
Theo Jean [44], có hai cách tiếp cận truyền thống trong đánh chính sách
là: Một là, cách tiếp cận sau: là cách tiếp cận mang tính thực chứng. Đây
là việc xem xét và đánh giá các chính sách đã đƣợc triển khai. Cách tiếp cận
này dựa vào những số liệu kinh tế vi mô và các kỹ thuật kinh tế lƣợng. Nó
áp dụng các phƣơng pháp kiểm nghiệm hay bán kiểm nghiệm phỏng theo
các ngành khoa học khác và áp dụng cho các chƣơng trình cung cấp dịch vụ
tối thiểu, các chƣơng trình hội nhập nghề nghiệp…
22
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Hai là, cách tiếp cận trước: thiên về đánh giá các chính sách kinh tế vĩ
mô. Đây là cách tiếp cận mang tính chuẩn tắc: ngƣời ta nghiên cứu tác động
tiềm năng của các chính sách sẽ đƣợc triển khai. Phƣơng pháp này dựa vào
các mô hình kinh tế vĩ mô xác định các nhóm tác nhân đại diện, một số nhóm
hộ gia đình, những nông dân nghèo… Đôi khi kết hợp với các mô hình mô
phỏng vi mô. Phƣơng pháp này tiến hành phân tích ở cấp độ sâu hơn. Cách
tiếp cận này quan tâm đến các chính sách cơ cấu” [44].
Nguyễn Trung Thắng và Hoàng Hồng Hạnh cũng đƣa ra: “Đánh giá tác
động chính sách gồm hai loại:
(i) Đánh giá tác động chính sách trƣớc khi ban hành là hoạt động phân
tích, dự báo những tác động có thể có của chính sách sắp đƣợc ban hành.
(ii) Đánh giá tác động sau khi ban hành chính sách là việc rà soát, xem
xét các tác động do việc thực thi chính sách sau khi ban hành đã tạo ra, làm
cơ sở để chỉnh sửa, hoàn thiện hoặc bãi bỏ chính sách” [58].
Thứ hai, tiếp cận "đáp ứng nhu cầu":
Đã có nhiều bài học kinh nghiệm trên thế giới, cũng nhƣ ở Việt Nam về
sự thành công và thất bại trong thực thi các chính sách công. Không thiếu
những chính sách đƣợc hoạch định và thực thi theo ý kiến chủ quan của
ngƣời lãnh đạo hay ngƣời làm chính sách dựa trên những đánh giá chủ quan
của họ về nhu cầu hay sự cần thiết phải thực thi chính sách đó. Điều này đƣa
tới một số chính sách thiếu bền vững do chúng đƣợc hoạch định và thực thi
mà không đáp ứng nhu cầu của ngƣời hƣởng lợi. Nhằm khắc phục vấn đề
chính sách không đáp ứng nhu cầu của ngƣời sử dụng, các nƣớc đã hƣớng
đến tiếp cận nhu cầu trong chính sách công.
Một là, những ai có nhu cầu và hưởng lợi trong chính sách:
- Những ngƣời trực tiếp hƣởng lợi: Những ngƣời có liên quan trực tiếp
đến chính sách.
- Những ngƣời gián tiếp hƣởng lợi: Những ngƣời có liên quan gián
tiếp đến chính sách
Hai là, các yếu tố ảnh hưởng đến yêu cầu của người hưởng lợi trong
chính sách: - Các đặc trƣng KT - XH;
- Thu nhập của hộ gia đình;
- Các đặc trƣng của của các bên liên đới;
- Thái độ của các bên tham gia đối với chính sách.
23
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Ba là, những điều kiện cơ bản cần thiết của chính sách hướng đến
người hưởng lợi trực tiếp:
- Ngƣời hƣởng lợi trực tiếp phải đƣợc thông tin về chi phí, lợi ích và rủi ro;
- Ngƣời hƣởng lợi trực tiếp phải tự nguyện và có khả năng bầy tỏ
nguyện vọng của họ;
- Sự đóng góp có ý nghĩa (bằng tiền, bằng thời gian) cho phép gia tăng
quyền lực của khách hàng nhƣ loại dịch vụ, mức độ và cách thức dịch vụ
đƣợc cung cấp.
Thứ ba, tiếp cận theo chu trình chính sách
Chu trình chính sách bao gồm ba khâu: Hoạch định, thực thi và đánh
giá chính sách. Phân tích đánh giá chính sách là xem xét lại toàn bộ các khâu
trong chu trình chính sách, từ việc hoạch định, thực thi và đánh giá chính
sách nhằm đƣa ra những điều chỉnh cần thiết cho phù hợp với thực tiễn.
1.2.2.4. Nội dung đánh giá chính sách
Phối hợp 3 cách tiếp cận ở trên để xác định nội dung đánh giá chính
sách nhƣ sau:
Thứ nhất, đánh giá việc hoạch định chính sách:
Đánh giá việc hoạch định chính sách là các công việc từ khảo sát, tập hợp
tƣ liệu thực tế, đề xuất (bao gồm vấn đề trọng tâm của chính sách, mục tiêu
phải giải quyết, các nhiệm vụ phải thực hiện, những khả năng can thiệp của
chính sách để lựa chọn phƣơng án tốt nhất, chi phí thực hiện và kết quả, dự
đoán hiệu quả, đề xuất tập phƣơng án để lựa chọn phƣơng án tối ƣu…). Bên
cạnh đó, còn là xem xét chính sách có phù hợp với nhu cầu định hƣớng phát
triển. Tiêu chí đánh giá hoạch định chính sách cần trả lời các câu hỏi sau:
(i) Mục tiêu của chính sách có đƣợc xây dựng dựa trên nhu cầu của xã hội?
(ii) Nội dung của chính sách có đƣợc xây dựng dựa trên phân tích thực
trạng và dự báo nhu cầu tƣơng lai?
(iii) Nội dung chính sách có đƣợc xem xét điều chỉnh phù hợp với định
hƣớng phát triển theo các giai đoạn khác nhau?
(iv) Các nhà quản lý là thành viên chính thức của nhóm hoạch định chính sách?
(v) Các nhà quản lý đƣợc tham gia vào quá trình xây dựng các mục tiêu của chính sách?
(vi) Các bên liên quan đƣợc tham gia/tham vấn trong quá trình xây dựng chính sách? (vii)
Văn bản chính sách đƣợc công khai trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng?
24
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Thứ hai, Đánh giá việc tổ chức, chỉ đạo thực hiện chính sách:
Các tiêu chí dùng để đánh giá việc tổ chức, chỉ đạo thực hiện chính
sách, cần trả lời các câu hỏi:
(i) Việc tổ chức bộ máy và cơ chế phối hợp thực hiện được thực hiện
như thế nào?
- Thành lập Ban chỉ đạo; xây dựng kế hoạch thực hiện chính sách. -
Thiết lập và vận hành hệ thống quản lý triển khai chính sách.
- Phân công nhân sự và phân công trách nhiệm để thực thi chính sách.
- Xây dựng cơ chế phối hợp thực hiện chính sách.
(ii) Hướng dẫn thực hiện chính sách?
- Xây dựng và ban hành các văn bản hƣớng dẫn thực hiện chính sách.
- Tập huấn cho các cán bộ, đơn vị thực thi chính sách.
(iii) Tuyên truyền, phổ biến chính sách?
- Xây dựng kế hoạch tuyên truyền về chính sách.
- Ra thông cáo báo chí về chính sách.
- Truyền thông về chính sách.
Thứ ba, đánh giá việc thực hiện chính sách:
Triển khai thực hiện chính sách có tầm quan trọng, vì những khó khăn
nảy sinh trong quá trình thực thi chính sách sẽ dẫn đến việc điều chỉnh mục
tiêu và nội dung của chính sách. Mặt khác, thực hiện chính sách là quá trình
cụ thể hóa những ý tƣởng của chính sách vốn mang tính trừu tƣợng vào thực
tiễn sinh động nên thông tin ngƣợc nhận đƣợc trong quá trình triển khai
chính sách sẽ giúp đánh giá lại các mặt của quyết định chính sách và thay
đổi chính sách này. Các tiêu chí dùng để đánh giá thực hiện chính sách bao
gồm các thông tin nhằm trả lời những câu hỏi sau:
- Các hoạt động cơ bản để thực hiện chính sách là gì?
- Có tạo ra các sự thay đổi không?
- Chính sách có đến đối tƣợng mục tiêu hay không?
- Khách hàng/ngƣời hƣởng lợi có hài lòng không?
- Các nguồn lực về CSVC và tài chính có đảm bảo không?
- Nhân sự và phân công trách nhiệm để thực hiện chính sách nhƣ thế nào?
- Sự hiểu biết để triển khai chính sách có đảm bảo không?
25
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- Hệ thống quản lý triển khai chính sách đƣợc thiết lập và vận hành nhƣ
thế nào?
- Sự ủng hộ của các bên có liên quan ra sao?
- Những vấn đề gặp phải trong triển khai chính sách?
Thứ tư, đánh giá tác động của chính sách :
Đánh giá tác động của chính sách mới xuất hiện trong những năm gần
đây [44]. “Đánh giá tác động” là một thuật ngữ nằm trong hệ thống các thuật
ngữ giám sát và đánh giá chƣơng trình/dự án/chính sách. Bởi vậy, cần phân
biệt giữa đánh giá tác động với các các cấp độ khác của giám sát và đánh giá.
Khái niệm về các thuật ngữ chung đƣợc trình bày trong Bảng 1.1.
Bảng 1.1: Khái niệm về các thuật ngữ liên quan đến đánh giá
Thuật ngữ Khái niệm Ví dụ
Các nguồn lực tài chính, Nhân lực, chuyên môn kỹ
Đầu vào nhân lực và vật liệu sử dụng thuật; Trang thiết bị; Các
trong các dự án/ chƣơng nguồn tài chính…
trình/ chính sách phát triển.
Những hành động hoặc Ví dụ: Các hội thảo/khóa đào
Các hoạt động công việc đƣợc triển khai. tạo đã và đang đƣợc tổ chức.
Đầu ra Các sản phẩm, hàng hoá và Ví dụ: Số ngƣời đƣợc đào
Kết quả dịch vụ do dự án/ chƣơng trình/ tạo; Số phòng học mới
cấp độ 1 chính sách phát triển mang lại. đƣợc xây dựng.
Là những ảnh hƣởng hoặc Ví dụ: Các kỹ năng đƣợc
Kết quả Kết thay đổi ngắn hạn hoặc trung cải thiện; Các cơ hội nghề
Kết cấp độ 2 quả hạn đạt đƣợc từ các đầu ra nghiệp mới.
quả của dự án/chƣơng trình.
Những hệ quả lâu dài của Ví dụ: Cải thiện đời sống,
Kết quả Tác chƣơng trình (kết quả kéo nâng cao chất lƣợng NNL
cấp độ 3 động theo từ một sự việc), có thể đáp ứng yêu cầu của xã
là những ảnh hƣởng tích cực hội trong thời kỳ HNQT.
hoặc tiêu cực.
(Nguồn: Dựa theo Giám sát và Đánh giá - Hướng dẫn của Yumi Sera và
Susan Beaudry, 2007; Bộ phận Phát triển Xã hội - Ngân hàng Thế giới).
26
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1.2.2.5. Phương pháp đánh giá
Có 2 cách đánh giá:
Thứ nhất, đánh giá đối chiếu: là đánh giá có sự so sánh việc thực hiện
của một cá nhân/tập thể về một nhiệm vụ xác định liên quan tới việc thực
hiện của những cá nhân/tập thể khác cùng hoàn thành nhiệm vụ đó;
Thứ hai, đánh giá theo tiêu chí: là đánh giá dựa theo một số chuẩn mực
nhất định. Sự khác biệt giữa hai loại đánh giá đối chiếu và đánh giá theo tiêu
chí đƣợc minh hoạ trong Bảng 1.2 (xem Bảng 1.2).
Bảng 1.2: So sánh giữa đánh giá đối chiếu và theo tiêu chí
Đánh giá đối chiếu Đánh giá theo tiêu chí
Đƣa ra một công cụ so sánh việc Để xác định việc thực thi của
thực hiện của các cá nhân, tập thể các cá nhân, tập thể so với các
theo một hệ các nhiệm vụ đã định tiêu chí (mục tiêu) đã định.
Sử Là một dụng cụ chọn lựa để Là một "trở ngại" để quyết định
dụng chọn giữa các cá nhân, tập thể xem liệu một cá nhân, tập thể
cạnh tranh để có đƣợc các nguồn đã dành đƣợc đủ kiến thức hay
lực hạn hẹp. kỹ năng để tiếp tục sang một
cấp độ hƣớng dẫn mới chƣa.
Nội dung có thể xác định bằng Nội dung phải đƣợc định ra
các mục tiêu chung. bằng các mục tiêu cụ thể.
Nội dung đánh giá không nhất Nội dung đánh giá phải gắn
thiết phải gắn chặt với các mục chặt với các mục tiêu đã đề ra.
tiêu nhất định nào đó.
Mối liên quan giữa các phần Mối quan hệ giữa các phần
Nội đánh giá và các mục tiêu có thể đánh giá và các mục tiêu phải
dung là gián tiếp. rõ ràng.
Các phần đánh giá thƣờng là Tất cả các mục tiêu đã nêu cần
một ví dụ đại diện cho một tập đƣợc đánh giá qua các phần;
thể lớn hơn, một giả định đƣa ra nếu chỉ đƣa ra mô hình các
là thực thi theo một đại diện là mục tiêu là không thích hợp.
sự chứng minh đúng đắn về việc
thực thi của cả tập thể
Thƣờng cần đến các phần phân Các đề mục phải gắn với các
tích mục tiêu
Nguồn: Tổng quan về giám sát và đánh giá. Dự án SREM, 2010.
27
Chính sách nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học trong thời kỳ hội nhập quốc tế ở Việt Nam.doc
Chính sách nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học trong thời kỳ hội nhập quốc tế ở Việt Nam.doc
Chính sách nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học trong thời kỳ hội nhập quốc tế ở Việt Nam.doc
Chính sách nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học trong thời kỳ hội nhập quốc tế ở Việt Nam.doc
Chính sách nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học trong thời kỳ hội nhập quốc tế ở Việt Nam.doc
Chính sách nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học trong thời kỳ hội nhập quốc tế ở Việt Nam.doc
Chính sách nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học trong thời kỳ hội nhập quốc tế ở Việt Nam.doc
Chính sách nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học trong thời kỳ hội nhập quốc tế ở Việt Nam.doc
Chính sách nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học trong thời kỳ hội nhập quốc tế ở Việt Nam.doc
Chính sách nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học trong thời kỳ hội nhập quốc tế ở Việt Nam.doc
Chính sách nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học trong thời kỳ hội nhập quốc tế ở Việt Nam.doc
Chính sách nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học trong thời kỳ hội nhập quốc tế ở Việt Nam.doc
Chính sách nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học trong thời kỳ hội nhập quốc tế ở Việt Nam.doc
Chính sách nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học trong thời kỳ hội nhập quốc tế ở Việt Nam.doc
Chính sách nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học trong thời kỳ hội nhập quốc tế ở Việt Nam.doc
Chính sách nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học trong thời kỳ hội nhập quốc tế ở Việt Nam.doc
Chính sách nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học trong thời kỳ hội nhập quốc tế ở Việt Nam.doc
Chính sách nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học trong thời kỳ hội nhập quốc tế ở Việt Nam.doc
Chính sách nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học trong thời kỳ hội nhập quốc tế ở Việt Nam.doc
Chính sách nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học trong thời kỳ hội nhập quốc tế ở Việt Nam.doc
Chính sách nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học trong thời kỳ hội nhập quốc tế ở Việt Nam.doc
Chính sách nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học trong thời kỳ hội nhập quốc tế ở Việt Nam.doc
Chính sách nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học trong thời kỳ hội nhập quốc tế ở Việt Nam.doc
Chính sách nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học trong thời kỳ hội nhập quốc tế ở Việt Nam.doc
Chính sách nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học trong thời kỳ hội nhập quốc tế ở Việt Nam.doc
Chính sách nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học trong thời kỳ hội nhập quốc tế ở Việt Nam.doc
Chính sách nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học trong thời kỳ hội nhập quốc tế ở Việt Nam.doc
Chính sách nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học trong thời kỳ hội nhập quốc tế ở Việt Nam.doc
Chính sách nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học trong thời kỳ hội nhập quốc tế ở Việt Nam.doc
Chính sách nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học trong thời kỳ hội nhập quốc tế ở Việt Nam.doc

More Related Content

Similar to Chính sách nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học trong thời kỳ hội nhập quốc tế ở Việt Nam.doc

Similar to Chính sách nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học trong thời kỳ hội nhập quốc tế ở Việt Nam.doc (20)

Thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.doc
Thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.docThực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.doc
Thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.doc
 
Thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.doc
Thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.docThực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.doc
Thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.doc
 
Yếu tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng số tại ngân hàng Quân Độ...
Yếu tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng số tại ngân hàng Quân Độ...Yếu tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng số tại ngân hàng Quân Độ...
Yếu tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng số tại ngân hàng Quân Độ...
 
Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Bình trong sự nghiệp công nghi...
Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Bình trong sự nghiệp công nghi...Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Bình trong sự nghiệp công nghi...
Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Bình trong sự nghiệp công nghi...
 
Phát Triển Dịch Vụ Hậu Cần Cho Đánh Bắt Xa Bờ Tại Tỉnh Quảng Ninh.doc
Phát Triển Dịch Vụ Hậu Cần Cho Đánh Bắt Xa Bờ Tại Tỉnh Quảng Ninh.docPhát Triển Dịch Vụ Hậu Cần Cho Đánh Bắt Xa Bờ Tại Tỉnh Quảng Ninh.doc
Phát Triển Dịch Vụ Hậu Cần Cho Đánh Bắt Xa Bờ Tại Tỉnh Quảng Ninh.doc
 
Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển ngành lâm nghiệp huyện Buôn Đôn...
Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển ngành lâm nghiệp huyện Buôn Đôn...Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển ngành lâm nghiệp huyện Buôn Đôn...
Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển ngành lâm nghiệp huyện Buôn Đôn...
 
Đánh giá thực trạng và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững tại thị...
Đánh giá thực trạng và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững tại thị...Đánh giá thực trạng và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững tại thị...
Đánh giá thực trạng và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững tại thị...
 
Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng sản xuất nông - lâm n...
Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng sản xuất nông - lâm n...Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng sản xuất nông - lâm n...
Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng sản xuất nông - lâm n...
 
Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật tạo nguyên liệu thực phẩm giàu glucosamine và ...
Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật tạo nguyên liệu thực phẩm giàu glucosamine và ...Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật tạo nguyên liệu thực phẩm giàu glucosamine và ...
Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật tạo nguyên liệu thực phẩm giàu glucosamine và ...
 
Israel - Mô Hình Quốc Gia Khởi Nghiệp Và Kinh Nghiệm Với Việt Nam.doc
Israel - Mô Hình Quốc Gia Khởi Nghiệp Và Kinh Nghiệm Với Việt Nam.docIsrael - Mô Hình Quốc Gia Khởi Nghiệp Và Kinh Nghiệm Với Việt Nam.doc
Israel - Mô Hình Quốc Gia Khởi Nghiệp Và Kinh Nghiệm Với Việt Nam.doc
 
Quản lý nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng tại huyện bắc Tân Uyên, tỉn...
Quản lý nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng tại huyện bắc Tân Uyên, tỉn...Quản lý nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng tại huyện bắc Tân Uyên, tỉn...
Quản lý nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng tại huyện bắc Tân Uyên, tỉn...
 
Hoạt động thanh tra lao động – thương binh và xã hội ở tỉnh quảng ngãi.doc
Hoạt động thanh tra lao động – thương binh và xã hội ở tỉnh quảng ngãi.docHoạt động thanh tra lao động – thương binh và xã hội ở tỉnh quảng ngãi.doc
Hoạt động thanh tra lao động – thương binh và xã hội ở tỉnh quảng ngãi.doc
 
Tổ chức dạy học theo nhóm một số kiến thức thuộc phần quang hình học – vật lí...
Tổ chức dạy học theo nhóm một số kiến thức thuộc phần quang hình học – vật lí...Tổ chức dạy học theo nhóm một số kiến thức thuộc phần quang hình học – vật lí...
Tổ chức dạy học theo nhóm một số kiến thức thuộc phần quang hình học – vật lí...
 
Quản Lý Thu Thuế Thông Qua Mối Quan Hệ Giữa Kế Toán Tài Chính Và Kế Toán Thuế...
Quản Lý Thu Thuế Thông Qua Mối Quan Hệ Giữa Kế Toán Tài Chính Và Kế Toán Thuế...Quản Lý Thu Thuế Thông Qua Mối Quan Hệ Giữa Kế Toán Tài Chính Và Kế Toán Thuế...
Quản Lý Thu Thuế Thông Qua Mối Quan Hệ Giữa Kế Toán Tài Chính Và Kế Toán Thuế...
 
Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thô...
Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thô...Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thô...
Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thô...
 
Luận văn Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam hiện nay.doc
Luận văn Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam hiện nay.docLuận văn Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam hiện nay.doc
Luận văn Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam hiện nay.doc
 
Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội l...
Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội l...Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội l...
Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội l...
 
Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại doanh ...
Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại doanh ...Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại doanh ...
Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại doanh ...
 
Đánh giá tài nguyên đất đai phục vụ phát triển vùng chuyên canh rau xanh thàn...
Đánh giá tài nguyên đất đai phục vụ phát triển vùng chuyên canh rau xanh thàn...Đánh giá tài nguyên đất đai phục vụ phát triển vùng chuyên canh rau xanh thàn...
Đánh giá tài nguyên đất đai phục vụ phát triển vùng chuyên canh rau xanh thàn...
 
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kiến trúc Trường Đại học Xây dựng Hà Nội.doc
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kiến trúc Trường Đại học Xây dựng Hà Nội.docKhóa luận tốt nghiệp Khoa Kiến trúc Trường Đại học Xây dựng Hà Nội.doc
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kiến trúc Trường Đại học Xây dựng Hà Nội.doc
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥰🥰 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥰🥰 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤ (20)

Kho 200 Đề Tài Luận Văn Giảm Nghèo Đa Chiều, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Giảm Nghèo Đa Chiều, Từ Sinh Viên Giỏi.docxKho 200 Đề Tài Luận Văn Giảm Nghèo Đa Chiều, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Giảm Nghèo Đa Chiều, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
 
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Sư Phạm Tiếng Anh, Mới Nhất.docx
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Sư Phạm Tiếng Anh, Mới Nhất.docxTop 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Sư Phạm Tiếng Anh, Mới Nhất.docx
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Sư Phạm Tiếng Anh, Mới Nhất.docx
 
Đừng bỏ qua 220 Đề Tài Luận Văn Du Học, 9 Điểm.docx
Đừng bỏ qua 220 Đề Tài Luận Văn Du Học, 9 Điểm.docxĐừng bỏ qua 220 Đề Tài Luận Văn Du Học, 9 Điểm.docx
Đừng bỏ qua 220 Đề Tài Luận Văn Du Học, 9 Điểm.docx
 
200 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Cộng Đồng, Từ Trường Đại Học.docx
200 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Cộng Đồng, Từ Trường Đại Học.docx200 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Cộng Đồng, Từ Trường Đại Học.docx
200 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Cộng Đồng, Từ Trường Đại Học.docx
 
List 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Công Nghệ Thông Tin, 9 Điểm.docx
List 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Công Nghệ Thông Tin, 9 Điểm.docxList 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Công Nghệ Thông Tin, 9 Điểm.docx
List 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Công Nghệ Thông Tin, 9 Điểm.docx
 
Xem Ngay 170 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Hcmue, Mới Nhất.docx
Xem Ngay 170 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Hcmue, Mới Nhất.docxXem Ngay 170 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Hcmue, Mới Nhất.docx
Xem Ngay 170 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Hcmue, Mới Nhất.docx
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docxKho 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docx
 
Top 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docx
Top 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docxTop 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docx
Top 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docx
 
Hơn 200 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docx
Hơn 200 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docxHơn 200 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docx
Hơn 200 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docx
 
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docxTop 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
 
Top 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docx
Top 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docxTop 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docx
Top 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docx
 
201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx
201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx
201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docx
200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docx200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docx
200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docx
 
Top 200 đề tài luận văn thạc sĩ về công chứng, mới nhất.docx
Top 200 đề tài luận văn thạc sĩ về công chứng, mới nhất.docxTop 200 đề tài luận văn thạc sĩ về công chứng, mới nhất.docx
Top 200 đề tài luận văn thạc sĩ về công chứng, mới nhất.docx
 
Kho 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docx
Kho 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docxKho 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docx
Kho 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docx
 
201 đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx
201 đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx201 đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx
201 đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx
 
Nghiên cứu thành phần loài nấm lớn ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.doc
Nghiên cứu thành phần loài nấm lớn ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.docNghiên cứu thành phần loài nấm lớn ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.doc
Nghiên cứu thành phần loài nấm lớn ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.doc
 
Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Hu...
Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Hu...Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Hu...
Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Hu...
 
Nghiên cứu đặc điểm sinh học, năng suất và phẩm chất một số giống lúa chịu hạ...
Nghiên cứu đặc điểm sinh học, năng suất và phẩm chất một số giống lúa chịu hạ...Nghiên cứu đặc điểm sinh học, năng suất và phẩm chất một số giống lúa chịu hạ...
Nghiên cứu đặc điểm sinh học, năng suất và phẩm chất một số giống lúa chịu hạ...
 
Luận văn thạc sĩ hóa học - Nghiên cứu tổng hợp vật liệu Ag-Fe3O4-Graphene oxi...
Luận văn thạc sĩ hóa học - Nghiên cứu tổng hợp vật liệu Ag-Fe3O4-Graphene oxi...Luận văn thạc sĩ hóa học - Nghiên cứu tổng hợp vật liệu Ag-Fe3O4-Graphene oxi...
Luận văn thạc sĩ hóa học - Nghiên cứu tổng hợp vật liệu Ag-Fe3O4-Graphene oxi...
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGhoinnhgtctat
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
 

Chính sách nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học trong thời kỳ hội nhập quốc tế ở Việt Nam.doc

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu, hoàn thành luận án, tác giả đã nhận đƣợc sự chỉ bảo, hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình của Quý thầy cô giáo, các nhà khoa học, đồng nghiệp, bạn bè và ngƣời thân. Tác giả luận án chân thành cảm ơn: Lãnh đạo Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Trung tâm Đào tạo và Bồi dƣỡng, các Quý thầy cô, các nhà khoa học của Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam đã tận tâm giảng dạy, giúp đỡ tôi trong quá trình giảng dạy, nghiên cứu và hoàn thành Luận án. Tôi cũng xin cảm ơn Thƣờng trực Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ Viện Công nhân và Công Đoàn đã giúp đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tới: Cố GS. TSKH Vũ Ngọc Hải, PGS. TS. Phan Văn Nhân và PGS. TS. Lê Phƣớc Minh, những ngƣời hƣớng dẫn khoa học đã tận tâm hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện Luận án. Tôi xin tri ân sự khích lệ, ủng hộ nhiệt tình của gia đình, ngƣời thân, bạn bè và đồng nghiệp trong thời gian thực hiện Luận án. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Luận án Vũ Thị Loan i
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Luận án Vũ Thị Loan ii
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài.............................................................................................. 1 2. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 2 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu............................................................... 2 3.1. Khách thể nghiên cứu..................................................................................2 3.2. Đối tượng nghiên cứu..................................................................................3 4. Giả thuyết khoa học......................................................................................... 3 5. Nội dung và phạm vi nghiên cứu.................................................................... 3 5.1. Nội dung nghiên cứu....................................................................................3 5.2. Phạm vi nghiên cứu .....................................................................................3 6. Phƣơng pháp tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu ................................... 4 6.1. Phương pháp tiếp cận..................................................................................4 6.2. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................5 7. Nhiệm vụ nghiên cứu....................................................................................... 6 8. Luận điểm bảo vệ............................................................................................. 6 9. Nơi thực hiện đề tài nghiên cứu...................................................................... 6 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. ................................................................... 6 10. Những đóng góp mới của luận án................................................................. 6 11. Bố cục của luận án ......................................................................................... 7 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH NHẬP KHẨU DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ ...................8 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề...................................................................... 8 1.1.1. Nghiên cứu về GDĐH trong thời kỳ HNQT .............................................8 1.1.2. Nghiên cứu về chính sách và chính sách GDĐH ...................................10 1.1.3. Nghiên cứu về chính sách XNK DV GDĐH ...........................................12 1.2. Chính sách và đánh giá chính sách ............................................................14 1.2.1. Khái niệm chính sách .............................................................................14 1.2.2. Đánh giá chính sách...............................................................................21 iii
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1.3. Dịch vụ giáo dục đại học và nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học .................. 28 1.3.1. Dịch vụ giáo dục đại học..................................................................................... 28 1.3.2. Nhập khẩu dịch vụ GDĐH .................................................................................. 33 1.4. Hội nhập quốc tế và những yêu cầu đối với NKDV GDĐH ............................ 35 1.4.1. Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế GDĐH ........................................................ 35 1.4.2. Những ảnh hưởng và yêu cầu NKDV GDĐH trong thời kỳ hội nhập…........ 37 1.5. Chính sách và đánh giá chính sách NKDV GDĐH .......................................... 42 1.5.1. Chính sách nhập khẩu dịch vụ GDĐH ............................................................... 42 1.5.2. Đánh giá chính sách NKDV GDĐH.................................................................. 42 1.6. Các nhân tố chủ quan và khách quan ảnh hƣởng đến chính sách NKDV GDĐH............................................................................................................................. 47 1.6.1. Các nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến chính sách NKDV GDĐH ................... 47 1.6.2. Các nhân tố khách quan ảnh hưởng đến chính sách NKDV GDĐH ............... 47 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH NHẬP KHẨU DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC........................................................................................................... 55 2.1. Khái quát về GDĐH và khả năng đáp ứng nhu cầu xã hội của GDĐH Việt Nam. 55 2.1.1. GDĐH Việt Nam sau khi gia nhập WTO ........................................................... 55 2.1.2. Khả năng đáp ứng nhu cầu xã hội của GDĐH Việt Nam ................................. 56 2.1.3. Đánh giá chung về khả năng đáp ứng nhu cầu XH của GDĐH Việt Nam ..... 60 2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng chính sách NKDV GDĐH Việt Nam ................ 61 2.2.1. Mục đích khảo sát. ............................................................................................... 61 2.2.2. Đối tượng và phạm vi khảo sát ........................................................................... 61 2.2.3. Nội dung và phương pháp khảo sát .................................................................... 62 2.2.4. Xử lý số liệu khảo sát ........................................................................................... 62 2.3. Thực trạng chính sách NKDV GDĐH Việt Nam .............................................. 62 2.3.1. Thực trạng tổ chức, chỉ đạo thực hiện chính sách NKDV GDĐH ................... 62 2.3.2. Thực trạng thực hiện sách NKDV GDĐH ......................................................... 72 2.3.3. Thực trạng tác động của các chính sách NKDV GDĐH .................................. 95 2.3.4. Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng .................................................................. 102 iv
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2.4. Đánh giá chung về thực trạng thực hiện và tác động của chính sách NKDV GDĐH Việt Nam ...............................................................................................106 2.5. Chính sách NKDV GDĐH của một số nƣớc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 108 2.5.1. Hàn Quốc..............................................................................................108 2.5.2. Ấn Độ....................................................................................................109 2.5.3. Singapore..............................................................................................111 2.5.4. Trung Quốc...........................................................................................112 2.5.5. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam ............................................114 CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH NHẬP KHẨU DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HNQT...................... 117 3.1. Định hƣớng về nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học..............................117 3.2. Nguyên tắc đề xuất các giải pháp .............................................................120 3.2.1. Đảm bảo đúng pháp luật và thẩm quyền..............................................120 3.2.2. Đảm bảo tính kế thừa và phát triển......................................................120 3.2.3. Đảm bảo tính cấp thiết .........................................................................121 3.3. Giải pháp hoàn thiện chính sách NKDV GDĐH ở Việt Nam trong thời kỳ HNQT. ............................................................................................................................................122 3.3.1. Nâng cao nhận thức cho các chủ thể quản lý các cấp về tầm quan trọng của NKDV GDĐH trong thời kỳ HNQT................................................................122 3.3.2. Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và cơ chế quản lý hoạt động NKDV GDĐH trong thời kỳ HNQT................................................................124 3.3.3. Xây dựng kế hoạch tổng thể NKDV GDĐH Việt Nam trong thời kỳ HNQT . 131 3.3.4. Đề xuất hệ thống tiêu chuẩn, thang, chỉ số và quy trình đánh giá chính sách NKDV GDĐH.................................................................................................133 3.3.5. Tăng cường năng lực của các chủ thể thực hiện chính sách NKDV GDDH 143 3.4. Khảo nghiệm và thử nghiệm giải pháp....................................................147 3.4.1. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các giải pháp ....................147 3.4.2. Tổ chức thử nghiệm một giải pháp đã đề xuất .....................................153 Kết luận và khuyến nghị.............................................................................................................159 1. Kết luận..........................................................................................................159 2. Một số khuyến nghị.......................................................................................161 2.1. Đối với Nhà nước ....................................................................................161 v
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2.2. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo .............................................................162 2.3. Đối với các cơ quan nghiên cứu và cơ sở giáo dục đào tạo đại học:.....162 Danh mục tài liệu tham khảo ............................................................................... 163 Phụ lục 2.1: Tỷ lệ biết về những văn bản liên quan đến NKDV GDĐH............. 172 Phụ lục 2.2: Danh mục các chƣơng trình dự án nguồn vốn ODA cho giáo dục đại học và sau đại học ........................................................................................... 173 Phụ lục 2.3: Danh sách các chƣơng trình liên kết đào tạo với nƣớc ngoài đã đƣợc Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt từ năm 2009-2014............................. 173 Phụ lục 2.4: Số lƣợng các chƣơng trình LKĐT phân bố theo quốc gia ............ 207 Phụ lục 2.5: Phiếu khảo sát : Dùng cho SV đã và đang hƣởng thụ chƣơng trình đào tạo với nƣớc ngoài của Việt Nam................................................................. 207 Phụ lục 2.6: Phiếu khảo sát: Dùng cho Lãnh đạo các trƣờng Đại học............ 214 Phụ lục 2.7: Phiếu khảo sát: Dùng cho Cán bộ quản lý, Giảng viên các trƣờng Đại học.................................................................................................................... 221 Phụ lục 2.8: Phiếu khảo sát: Dùng cho ngƣời sử dụng nhân lực là cựu sinh viên đã thụ hƣởng các chƣơng trình đào tạo với nƣớc ngoài của Việt Nam. .. ..... 228 Hệ thống văn bản pháp quy đƣợc ban hành để chỉ đạo thực hiện NKDV GDĐH .......................................................................................................................................231 Báo cáo kết quả thử nghiệm ................................................................................................. vi
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển châu Á (The Asian Development Bank) Bộ GD & ĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo Bộ KH & ĐT Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ CĐ Cao đẳng CNTT Công nghệ thông tin CSGD Cơ sở giáo dục CSLK Cơ sở liên kết CSVC Cơ sở vật chất CTĐT Chƣơng trình đào tạo CTLK Chƣơng trình liên kết CH Cao học CSĐT Cơ sở đào tạo DV Dịch vụ DVGD Dịch vụ giáo dục DVNK Dịch vụ nhập khẩu ĐH Đại học ĐTĐH Đào tạo đại học ĐBCL Đảm bảo chất lƣợng GDĐH Giáo dục đại học GDP Tổng sản phẩm quốc nội GV Giảng viên GATS Hiệp định chung về thƣơng mại dịch vụ (General Agreement on Trade in Services) GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) vii
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 HNQT Hội nhập quốc tế KTTT Kinh tế thị trƣờng KHXH & NV Khoa học Xã hội và Nhân văn LHS Lƣu học sinh LKĐT Liên kết đào tạo NKDV Nhập khẩu dịch vụ NCKH Nghiên cứu khoa học NCS Nghiên cứu sinh NK Nhập khẩu NKGD Nhập khẩu giáo dục NNL Nguồn nhân lực OECD Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Co-operation and Development) ODA Hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance) QLGD Quản lý giáo dục SĐH Sau đại học SV Sinh viên TTS Thực tập sinh ThS Thạc sỹ XNK Xuất nhập khẩu XK Xuất khẩu WB Ngân hàng thế giới (World Bank) WTO Tổ chức Thƣơng mại thế giới (World Trade Organization) XKDV Xuất khẩu dịch vụ viii
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH BẢNG Bảng 1.1: Khái niệm về các thuật ngữ liên quan đến đánh giá .............26 Bảng 1.2: So sánh giữa đánh giá đối chiếu và theo tiêu chí..................27 Bảng 1.3: GDĐH trong Hệ thống phân loại dịch vụ của WTO ............30 Bảng 1.4: Nhận diện các hoạt động NKDV GDĐH theo 4 phƣơng thức cung cấp dịch vụ của GATS/WTO.................................................................35 Bảng 1.5: Khung đánh giá tổ chức, thực hiện và tác động của chính sách NKDV GDĐH .......................................................................................44 Bảng 2.1: Số trƣờng CĐ, ĐH trên cả nƣớc giai đoạn 2000-2014 ........57 Bảng 2.2: Đội ngũ GV các trƣờng CĐ, ĐH giai đoạn 2009-2013........59 Bảng 2.3: Ý kiến đánh giá về các văn bản pháp quy đã đƣợc ban hành chỉ đạo thực hiện chính sách NKDV GDĐH ....................................................71 Bảng 2.4: Thống kê số chƣơng trình liên kết theo địa phƣơng ............93 Bảng 2.5: Tổng hợp mức độ hài lòng của các đối tƣợng hƣởng lợi từ chính sách NKDV GDĐH ....................................................................95 Bảng 2.6: Đánh giá của ngƣời sử dụng lao động về mức độ ƣu tiên đối với SV tham gia chƣơng trình từ NKDV GDĐH..............................................99 Bảng 2.7: Đánh giá về CL của SV tốt nghiệp từ các CTNK GDĐH . 100 Bảng 2.8: Đánh giá mức độ đáp ứng của các điều kiện đảm bảo thực hiện chính sách về NKDV GDĐH...............................................................102 Bảng 2.9: Đánh giá của lãnh đạo các trƣờng đại học về mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến NKDV GDĐH.................................. ..103 Bảng 2.10: Đánh giá của cán bộ quản lý về mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến NKDV GDĐH...............................................................................104 Bảng 2.11: Đánh giá của SV về mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến NKDV GDĐH ..................................................................................................105 Bảng 2.12: Ý kiến đánh giá về chính sách NKDV GDĐH ở Việt Nam ..............................................................................................................106 Bảng 3.1: Thang đo tiêu chuẩn, tiêu chí và chỉ số đánh giá chính sách NKDV GDĐH ..................................................................................................137 Bảng 3.2: Ý kiến đánh giá của chuyên gia quản lý giáo dục về sự cần thiết của các giải pháp đƣợc đƣa ra trong luận án.............................................148 Bảng 3.3: Tỷ lệ ý kiến các chuyên gia về giải pháp “Nâng cao nhận thức cho các chủ thể quản lý về tầm quan trọng của nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học trong thời kỳ HNQT ”..........................................................................150 ix
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Bảng 3.4: Tỷ lệ ý kiến các chuyên gia về giải pháp “Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và cơ chế quản lý hoạt động NKDV GDĐH trong thời kỳ HNQT ” ...................................................................................150 Bảng 3.5: Ý kiến các chuyên gia về giải pháp: “Xây dựng kế hoạch tổng thể NKDV GDĐH Việt Nam trong thời kỳ HNQT”.................................151 Bảng 3.6: Ý kiến các chuyên gia về giải pháp “Đề xuất hệ thống tiêu chuẩn, thang và chỉ số đánh giá chính sách NKDV GDĐH"..........................152 Bảng 3.7: Ý kiến các chuyên gia về giải pháp “Tăng cƣờng năng lực của chủ thể thực hiện chính sách NKDV GDĐH”.....................................153 Bảng 3.8: Tổng hợp kết quả đánh giá chính sách "Khuyến khích mở rộng hợp tác song phƣơng" theo Hệ thống tiêu chí đề xuất...............155 HÌNH: Hình 1.1: Chu trình chính sách............................................................. 19 Hình 1.2: Nhân tố chủ quan và khách quan ảnh hƣởng đến chính sách NKDV GDĐH........................................................................................................................53 Hình 2.1: Số trƣờng cao đẳng, đại học trên cả nƣớc giai đoạn 2000-2013 ...................................................................................................................58 Hình 2.2 Quy mô SV CĐ, ĐH giai đoạn 2000- 2014 .......................... 58 Hình 2.3: Tỷ lệ GV có trình độ SĐH giai đoạn 2001 – 2012.................... 60 Hình 2.4. Số lƣợng các CT LKĐT đƣợc phê duyệt giai đoạn 2009-2014 ..................................................................................................................78 Hình 2.5: Cơ cấu hệ đào tạo liên kết. ................................................... 78 Hình 2.6: Cơ cấu ngành nghề liên kết .................................................. 79 Hình 2.7: Số lƣợng các chƣơng trình LKĐT phân bố theo quốc gia.. 80 Hình 2.8: Tỷ lệ cấp bằng cho các chƣơng trình liên kết...............................81 Hình 2.9: Ý kiến đánh giá của sinh viên về giáo viên nƣớc ngoài .........86 Hình 2.10: Đánh giá của SV về giáo viên Việt Nam.......................................87 Hình 2.11: Đánh giá về cán bộ quản lý, cơ sở vật chất và tài liệu giảng dạy ..........................................................................................................................................................89 Hình 2.12: Ý kiến đánh giá về các điều kiện NKCT của cơ sở GDĐH Việt Nam....................................................................................................................................90 Hình 2.13: Ý kiến đánh giá về các dịch vụ nhập khẩu ...................................98 Hình 2.14: Tỷ lệ ý kiến về sử dụng học viên sau khi tốt nghiệp...............98 Hình 2.15: Đánh giá về “giá trị gia tăng” của CSĐT Việt Nam khi NKDV GDĐH.....................................................................................................................101 Hình 2.16: Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến NKDV GDĐH .. 105 SƠ ĐỒ: Sơ đồ 2.1. Mô hình quản lý hoạt động NKDV GDĐH ở Việt Nam.......63 Sơ đồ 3.1. Quy trình đánh giá chính sách NKDV GDĐH.........................142
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 x
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày 11/1/2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức thƣơng mại thế giới WTO và bắt đầu thực hiện các cam kết GATS, trong đó giáo dục là một trong mƣời hai ngành dịch vụ mà Việt Nam có cam kết. Trên thực tế, khi đƣa ra bản chào dịch vụ đa phƣơng, mức cam kết của Việt Nam là khá sâu và rộng đối với GDĐH. Theo đó, ta mở cửa cho phép các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc tiếp cận thị trƣờng GDĐH trong các lĩnh vực kỹ thuật, khoa học tự nhiên và công nghệ, quản trị kinh doanh và khoa học kinh doanh, kinh tế, kế toán, ngôn ngữ và luật quốc tế. Sự hiện diện thƣơng mại của các CSGD nƣớc ngoài là không hạn chế đối với các CSLK kể từ ngày Việt Nam gia nhập WTO và cũng không hạn chế đối với các cơ sở 100% vốn nƣớc ngoài kể từ sau ngày 1/1/2009. Việt Nam có một thị trƣờng DV GDĐH khá hấp dẫn với các nƣớc XK GDĐH, với khoảng trên dƣới 1 triệu học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông hàng năm. Hiện nay, hệ thống GDĐH trong nƣớc chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu về các DV GDĐH, nhất là chất lƣợng GDĐH; chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập đa dạng về hình thức, về chất lƣợng cho nhiều nhóm ngƣời học khác nhau, nhất là đối với nhóm đối tƣợng có khả năng chi trả. Số lƣợng HS, SV Việt Nam đi du học nƣớc ngoài ngày càng tăng, đặc biệt là khoảng 15 năm trở lại đây. Bên cạnh đó, các nhà cung cấp DV GDĐH nƣớc ngoài cũng đang hƣớng đến thị trƣờng Việt Nam qua phƣơng thức 3 và 4 trong cam kết GATS. Với chính sách mở cửa về kinh tế, với sự bùng nổ về nhu cầu NNL chất lƣợng cao cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc, nhiều hoạt động NKNV GDĐH đã đƣợc thực thi. Hàng năm, ƣớc tính Chính phủ và ngƣời dân Việt Nam chi hàng nghìn tỉ đồng để NKDV GDĐH từ các nƣớc Mỹ, Úc, Anh, Pháp, Canada, Đức, Nhật, Hàn Quốc, Nga, Singapore, Malaysia, Trung Quốc.... cho khoảng 70,000 SV Việt Nam du học nƣớc ngoài. Nguồn kinh phí này chủ yếu là tƣ ̀ nguồn kinh phí tự túc của ngƣời học. Bên cạnh đó, Việt Nam NK khá nhiều các CTĐT, mời các giáo sƣ, nhà nghiên cứu, chuyên gia và triển khai hoạt động đào tạo tại Việt Nam. Hoạt động NK này đƣợc tiến hành bởi CSĐT Việt Nam gồm cả công lập, tƣ nhân, 1
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 và nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Một số hoạt động NK nằm ngoài, một phần thậm chí có thể là hoàn toàn, sự kiểm soát của Nhà nƣớc. Tuy nhiên, nhiều chính sách quản lý NK GDĐH Việt Nam vẫn xem DV GDĐH không phải là một ngành dịch vụ và đặc biệt chính sách NKDV GDĐH ở Việt Nam không phải là chính sách chuyên biệt. Hệ thống các định chế pháp lý chƣa đầy đủ và chƣa phản ánh hết thực tiễn sinh động của hoạt động NK này. Cơ chế quản lý còn quá tập trung, quan liêu, xin cho và thiếu hệ thống giám sát chất lƣợng một cách hiệu quả. Cơ chế và các chính sách quản lý hoạt động NKDV GDĐH còn nhiều bất cập trong bối cảnh toàn cầu hóa HNQT. Bên cạnh các hoạt động NK có sự điều tiết và kiểm soát bởi Nhà nƣớc, còn có nhiều hoạt động diễn ra tự phát, bị động bởi nhà XK vì mục tiêu lợi nhuận, có các hành vi “lừa đảo” ngƣời học… Do vậy, đã xảy ra không ít sự việc đáng tiếc, gây hậu quả cho ngƣời học, làm nhiễu loạn thị trƣờng DV GDĐH. Mặc dù đã có nhiều Hội thảo, Hội nghị, tọa đàm xung quanh những cơ hội và thách thức đặt ra cho nền GDĐH khi Việt Nam gia nhập WTO, đã có nhiều diễn đàn trên các trang thông tin điện tử thảo luận về vấn đề này, nhƣng đến nay vẫn chƣa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu nào về chính sách NKDV GDĐH của các quốc gia và bài học khả năng áp dụng cho Việt Nam, vẫn vắng bóng những nghiên cứu đủ sâu để đo lƣờng những tác động của WTO/GATS đối với hệ thống GDĐH Việt Nam. Do vậy, Việt Nam cần nhiều hơn nữa các nghiên cứu chuyên sâu để từ đó đề xuất các chính sách hữu hiệu, phù hợp, góp phần tăng cƣờng quản lý các hoạt động NKDV GDĐH trong bối cảnh đổi mới cơ bản và toàn diện GDĐH Việt Nam, đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Những phân tích trên là lý do để tôi chọn đề tài luận án tiến sỹ về “Chính sách nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học trong thời kỳ hội nhập quốc tế ở Việt Nam”. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn luận án đề xuất giải pháp hoàn thiện chính sách NKDV GDĐH của Việt Nam đáp ứng yêu cầu HNQT. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động NKDV GDĐH trong thời kỳ HNQT của Việt Nam 2
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3.2. Đối tượng nghiên cứu Chính sách NKDV GDĐH của Việt Nam 4. Giả thuyết khoa học Việt Nam đã ban hành và thực thi chính sách về NKDV GDĐH, tuy nhiên, các chính sách này còn một số mặt hạn chế nên chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu HNQT. Nếu vận dụng các phƣơng thức cung cấp dịch vụ đƣợc quy định trong Hiệp đinh GATS và kinh nghiệm các quốc gia, sẽ đề xuất các giải pháp hoàn thiện các chính sách NKDV GDĐH, đảm bảo tính cần thiết, khả thi nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng GDĐH trong thời kỳ HNQT. 5. Nội dung và phạm vi nghiên cứu 5.1. Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận về chính sách NKDV GDĐH trong thời kỳ HNQT. - Kinh nghiệm của một số nƣớc về chính sách NKDV GDĐH, bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. - Thực trạng hoạt động NKDV GDĐH và chính sách NKDV GDĐH ở Việt Nam sau khi gia nhập WTO. - Đề xuất các giải pháp hoàn thiện chính sách NKDV GDĐH trong thời kỳ HNQT ở Việt Nam. - Khảo nghiệm, thăm dò tính cần thiết, tính khả thi một một giải pháp và thử nghiệm một giải pháp đƣợc đề xuất trong khuôn khổ luận án. 5.2. Phạm vi nghiên cứu - Trong khuôn khổ của một luận án tiến sĩ, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các chính sách cấp quốc gia, đồng thời xem xét việc thực hiện chính sách này ở cấp trƣờng (cấp cơ sở) về NKDV GDĐH - Chính sách NKDV GDĐH đƣợc tiếp cận 4 theo phƣơng thức: cung cấp qua biên giới; tiêu dùng ở nƣớc ngoài; hiện diện thƣơng mại; hiện diện thể nhân. - Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu thực trạng tổ chức, thực hiện và tác động của các chính sách NKDV GDĐH từ sau khi Việt Nam gia nhập WTO. - Nghiên cứu khảo nghiệm sự cần thiết và khả thi một số chính sách NKDV GDĐH tại một số trƣờng ĐH công lập ở Việt Nam: ĐH Ngoại thƣơng, ĐH Kinh tế Quốc dân. ĐH Hà Nội, ĐH Đà Nẵng và ĐH Thƣơng mại, ĐH Giáo dục - ĐH quốc gia Hà Nội. - Tổ chức thử nghiệm một giải pháp đã đề xuất. 3
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 6. Phƣơng pháp tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp tiếp cận Luận án dựa trên cơ sở phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử và duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về phát triển, QLGD trong thời kỳ HNQT. Các tiếp cận trong nghiên cứu của luận án là: - Tiếp cận lịch sử - logic: Tiếp cận này cho phép khi nghiên cứu các chính sách cần đặt nó vào bối cảnh lịch sử cụ thể, cũng nhƣ các mối liên hệ và phát triển theo logic biện chứng của sự vật và hiện tƣợng. Vì vậy, khi nghiên cứu, chính sách NKDV GDĐH cần xem xét tính đặc thù của phát triển GDĐH Việt Nam trong quá trình hội nhập ngày càng sâu và rộng với thế giới. - Tiếp cận thị trường: Tiếp cận này cho phép khi nghiên cứu các chính sách nói chung và chính sách phát triển giáo dục nói riêng cần đặt nó vào một môi trƣờng KTTT. Giáo dục là một loại hình DV đặc biệt, vì vậy chính sách NKDV GD cũng phải tuân theo các quy luật của KTTT. Trong quá trình giải quyết những nhiệm vụ nghiên cứu, tiếp cận thị trƣờng là phƣơng pháp chủ đạo để xây dựng khung lý luận nghiên cứu vấn đề, đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện chính sách NKDV GDĐH. - Tiếp cận hội nhập và toàn cầu hóa: Tiếp cận này cho phép khi nghiên cứu các chính sách nói chung và chính sách phát triển giáo dục nói riêng cần xem xét nó theo những chuẩn mực và luật chơi quốc tế. Đây là phƣơng pháp tiếp cận chủ đạo trong việc lựa chọn những nội dung và hình thức NKDV GDDH phù hợp với những quy định của các hiệp định thƣơng mại và dịch vụ mà Việt Nam đã tham gia ký kết với quốc tế, nhƣng vẫn đảm bảo bản sắc dân tộc của Việt Nam. - Tiếp cận thực tiễn: Nghiên cứu chính sách NKDV GDĐH của một số nƣớc nhƣ Hàn Quốc, Ấn Độ, Trung Quốc, Singapore và Việt Nam trong giai đoạn hiện nay cũng nhƣ các hình thức NK DVGD theo quan điểm thƣơng mại hóa của WTO. - Tiếp cận phân tích chính sách: Đƣợc sử dụng để phân tích các chính sách NKDV GDĐH theo chu trình từ việc hoạch định, thực hiện, đánh giá và điều chỉnh chính sách. 4
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 6.2. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện mục tiêu và các nhiệm vụ trên của luận án, các phƣơng pháp nghiên cứu sau đây đƣợc sử dụng: - Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các tài liệu, văn kiện của Đảng, Chính phủ về các chính sách NKDV GDĐH. Phân tích, những tƣ liệu khoa học về chính sách NKDV GDĐH để xây dựng khung lý thuyết NKDV GDĐH thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH và HNQT. - Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Cán bộ quản lý của các cơ quan quản lý nhà nƣớc về GDĐH, cán bộ quản lý và GV, những cựu SV, học viên cao học và NCS của các CSGD ĐH có áp dụng DVNK GDĐH. + Phương pháp chuyên gia: Nhằm xác định đúng về thực trạng những điểm mạnh, điểm yếu của hoạt động NK và chính sách NKDV GDĐH ở Việt Nam, các tiêu chí thực hiện đánh giá chính sách NKDV GDĐH Việt Nam, các cách thức để khắc phục các yếu kém, thực hiện thành công công tác quản lý hoạt động NKDV GDĐH ở Việt Nam. Đồng thời, xin ý kiến các chuyên gia về sự phù hợp, cấp thiết và khả thi của các giải pháp về chính sách NKDV GDĐH trong luận án. + Phương pháp nghiên cứu điển hình: Lựa chon một số cơ sở GDĐH điển hình trong việc thực hiện thành công hoặc thất bại trong việc triển khai các hoạt động NKDV GDĐH, nghiên cứu sâu và rút ra những bài học kinh nghiệm trong việc áp dụng các chính sách trong quản lý lĩnh vực này. + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn: Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn vận dụng các chính sách NKDV GDĐH thông qua các báo cáo tổng kết về công tác này của các cơ quan quản lý GDĐH và của các cơ sở GDĐH. + Phương pháp thống kê: Để xử lý các số liệu thống kê hiện có và kết quả điều tra khảo sát thực trạng NKDV GDĐH. + Phương pháp kiểm chứng và thử nghiệm: Trên cơ sở những giải pháp đƣa ra tác giả dự kiến kiểm chứng tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp thông qua ý kiến cán bộ quản lý của các cơ quan quản lý nhà nƣớc về GDĐH và các trƣờng. Ngoài ra, để chứng minh giả thuyết khoa học, đề tài đã lựa chọn một số giải pháp đƣợc kiểm chứng có tính cấp thiết và khả thi cao đƣa vào thử nghiệm. 5
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 7. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan các chính sách về NKDV GDĐH của Việt Nam bắt đầu từ thời kỳ đổi mới đến thời điểm hiện nay, trong đó chủ yếu là giai đoạn sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Đồng thời, luận án nghiên cứu kinh nghiệm của một số nƣớc về NKDV GDĐH điển hình là Hàn Quốc, Ấn Độ, Singapore và Trung Quốc. - Đánh giá thực trạng chính sách NKDV GDĐH của Việt Nam theo 4 phƣơng thức thực hiện: cung cấp qua biên giới; tiêu dùng ở nƣớc ngoài; hiện diện thƣơng mại; hiện diện thể nhân. - Đề xuất các giải pháp để hoàn thiện chính sách NKDV GDĐH có hiệu quả, chất lƣợng, phục vụ cho mục tiêu hội nhập của đất nƣớc. - Tổ chức thử nghiệm một giải pháp đã đề xuất. 8. Luận điểm bảo vệ - Chính sách NKDV GDĐH chỉ phù hợp với tiến trình HNQT khi việc ban hành và thực thi cần phải tuân theo những quy luật của KTTT và những điều khoản quy định trong Hiệp định GATS. - Hoạt động NKDV GDĐH chỉ đƣợc cải thiện và phù hợp với sự phát triển của giáo dục và tiến trình HNQT khi nó đƣợc tuân thủ theo khung đánh giá chính sách phù hợp. - Chính sách NKDV GDĐH phải đảm bảo tính đồng bộ, khả thi, cần thiết. 9. Nơi thực hiện đề tài nghiên cứu Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. 10. Những đóng góp mới của luận án - Về lý luận: Luận án đã hệ thống hóa và làm phong phú thêm những vấn đề lý luận về chính sách NKDV GDĐH trong bối cảnh HNQT. Làm rõ đặc tính của DV GDĐH; xây dựng khung lý thuyết đánh giá chính sách NKDV GDĐH với Hệ thống tiêu chuẩn, thang, chỉ số và quy trình đánh giá gồm 4 tiêu chuẩn, 11 tiêu chí và 42 chỉ số. - Về thực tiễn: Dựa trên khung lý thuyết để phân tích đánh giá toàn diện thực trạng các chính sách NKDV GDĐH của Việt Nam; xem xét, phân tích làm rõ những điểm phù hợp và chƣa phù hợp của các chính sách này và từ những bài học kinh nghiệm quốc tế, đề xuất các giải pháp hoàn thiện chính sách NKDV GDĐH nƣớc ta. 6
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Về các đề xuất và kiến nghị: Luận án đã đề xuất các giải pháp hoàn thiện các chính sách NKDV GDĐH Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả, chất lƣợng đào tạo NNL và bảo vệ quyền lợi chính đáng của ngƣời học trong thời kỳ HNQT. 11. Bố cục của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của luận án đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về chính sách NKDV GDĐH trong thời kỳ HNQT. Chƣơng 2: Cơ sở thực tiễn về chính sách NKDV GDĐH. Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện chính sách NKDV GDĐH Việt Nam trong thời kỳ HNQT. 7
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH NHẬP KHẨU DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề Quá trình HNQT đang diễn ra ở tất cả các quốc gia với quy mô và tốc độ rất khác nhau. Giáo dục không nằm ngoài những tác động này. Vấn đề liên quan đến luận án đã đƣợc các nhà khoa học nghiên cứu và công bố tại nhiều công trình trong nƣớc và trên thế giới. Các nghiên cứu này có thể chia theo một số tiêu thức cụ thể sau: 1.1.1. Nghiên cứu về GDĐH trong thời kỳ HNQT Mary Louise Kearney, Giám đốc phụ trách ban thƣ ký UNESCO đã đề cập đến những thách thức hiện tại của GDĐH và SĐH nhƣ cung và cầu, chất lƣợng và hiệu quả mang lại cho cả hai phía: CSGD và ngƣời đƣợc đào tạo; chính sách đổi mới CSHT và trình độ NNL. Tác giả cũng nhấn mạnh vai trò ngày càng tăng của các trƣờng ĐH NCKH, đặc biệt là các nƣớc OECD đã đầu tƣ rất nhiều cho nghiên cứu ở các trƣờng ĐH từ những năm 1990, trong đó nghiên cứu ĐH, SĐH là nhân tố quan trọng để nâng cao chất lƣợng trong GD. Diễn đàn quốc tế “Gia nhập WTO và đổi mới GDĐH Việt Nam”, 11- 12/12/2006 tại Hà Nội, Philip Altbach cũng đã nghiên cứu và nhận định chung về tác động của GATS “GATS tác động đến những vấn đề trung tâm của GDĐH” nhƣ: tự chủ, ra quyết định, chính sách quốc gia… Và ông cũng nhận định những mặt trái của GATS: “Các thị trƣờng mở, ít nhất trong GDĐH, thúc đẩy sự bình đẳng đang tồn tại. Nếu biên giới giáo dục hoàn toàn đƣợc mở, những ngƣời cung cấp giáo dục mạnh nhất và giầu nhất sẽ thâm nhập mà không bị giới hạn. Các nƣớc và các trƣờng ĐH không đủ sức cạnh tranh sẽ rất khó phát triển. Điều đó có nghĩa là các nƣớc đang phát triển sẽ bị thiệt thòi. Các trƣờng ĐH địa phƣơng sẽ khó cạnh tranh với những nhà cung cấp GDĐH xây dựng trƣờng ở nƣớc họ. Các nhà cung cấp DV GDĐH nƣớc ngoài sẽ chọn các mảng béo bở dễ kiếm lời nhất của thị trƣờng - thƣờng là các ngành quản trị kinh doanh, CNTT, tài chính ngân hàng,… phần còn lại dành cho các trƣờng bản xứ. Các lĩnh vực nhƣ khoa học cơ bản đòi hỏi các phòng thí nghiệm và thiết bị tốn kém và không đem lại các điều kiện kiếm lợi trƣớc mắt, 8
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 sẽ bị các nhà cung cấp nƣớc ngoài bỏ qua…”. Ông viết: “Toàn cầu hóa về tri thức hiện vẫn đang hoạt động mạnh mẽ mà không cần phải khoác chiếc áo của GATS và WTO. Chúng ta sẽ tiến lên một sự toàn cầu hóa dựa trên sự bình đẳng chứ không phải chủ nghĩa thực dân mới”. Ông đã chỉ ra những nét chính trong việc hoạch định chính sách GDĐH trong thời kỳ HNQT và cam kết GATS [65]. Ngoài ra, còn phải kể đến các công trình nghiên cứu của Chiristopher Ziguras [95] và Mark A, Ashwill [106] mô tả về ảnh hƣởng của GATS đối với GDĐH của các nƣớc đang phát triển ở châu Á, về chính sách của các nƣớc XNK DV GDĐH. Ở Việt Nam cũng có nhiều tác giả nghiên cứu về vấn đề này, đó là Vũ Ngọc Hải [91] đã nghiên cứu vấn đề về quyền tự chủ, trách nhiệm xã hội của các trƣờng ĐH. Ông cho rằng: Quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các trƣờng ĐH ở nƣớc ta hiện nay phải đƣợc coi là động lực chủ yếu, là đòn bẩy để nhanh chóng phát triển GDĐH, là giải pháp cơ bản và hữu hiệu trong xóa bỏ cơ chế “xin cho” rơi rớt của chế độ tập trung, quan liêu, bao cấp vẫn đang tồn tại nặng nề hiện nay. Giao quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm cho các trƣờng ĐH của nƣớc ta thì chắc chắn một điều là các trƣờng có thể tự mình tạo ra cơ hội và đƣờng đi ngắn nhất, hiệu quả nhất trong đào tạo NNL đáp ứng yêu cầu của HNQT. Tác giả Trần Văn Nhung [85] đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu, xây dựng giải pháp đào tạo cán bộ KHKT ở nƣớc ngoài từ năm 1995 đến 2005”. Cơ quan chủ trì là Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Bộ GD & ĐT – 2000. Đề tài đã nghiên cứu thực trạng và yêu cầu phát triển đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ giai đoạn 2010 – 2020 của đất nƣớc, nhóm tác giả xây dựng các giải pháp đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật công nghệ tại các CSĐT nƣớc ngoài theo tinh thần Nghị quyết TW2 của Đảng đến năm 2020 bằng ngân sách nhà nƣớc kết hợp với sự giúp đỡ và hợp tác nƣớc ngoài. Tuy nhiên, đề tài vẫn chƣa đƣa ra đƣợc những chính sách cho việc HTQT đối với GDĐH hay cụ thể hơn là đề tài chƣa chỉ ra chính sách NKDV GDĐH cho Việt Nam trong thời kỳ HNQT một cách có hệ thống. Phạm Đỗ Nhật Tiến với nghiên cứu “Phát triển GDĐH Việt Nam trong bối cảnh nƣớc ta gia nhập WTO” [62] đã nghiên cứu GDĐH Việt Nam sau 9
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 WTO với việc tích cực thực hiện các cam kết về GATS trong lĩnh vực giáo dục. Nghiên cứu của ông cũng chỉ ra rằng nền GDĐH nƣớc ta phải thay đổi để thích ứng với các điều kiện mới; yêu cầu thay đổi đã trở thành vấn đề toàn cầu. Ngoài ra, nghiên cứu của ông cũng đã đƣa ra kịch bản về sự phát triển GDĐH Việt Nam sau WTO là dựa trên giả thiết là bao giờ, nhƣ thế nào và với điều kiện gì Việt Nam sẽ mở cửa giáo dục theo các cam kết về GATS. Tác giả Bành Tiến Long [6], cũng đã đƣa ra thực trạng quản lý nhà nƣớc về GDĐH thể hiện rất cụ thể trong Báo cáo tại diễn đàn quốc tế “Gia nhập WTO và đổi mới GDĐH Việt Nam”, Hà Nội, 12/2006: chiến lƣợc, cơ chế, chính sách phát triển GDĐH không rõ ràng, mức độ chuẩn xác không cao; nhiều chính sách đã lạc hậu không đáp ứng kịp với sự phát triển KTXH; tƣ duy quản lý Nhà nƣớc về GDĐH còn mang nặng quán tính của cơ chế bao cấp, mệnh lệnh... chƣa phù hợp với sự đổi mới của cơ chế kinh tế và HNQT; công tác thống kê, thông tin rất yếu và thiếu chính xác; công tác kiểm tra, thanh tra còn mang nặng hình thức; hệ thống kiểm định và ĐBCL GDĐH vẫn chƣa đánh giá đƣợc chất lƣợng của các trƣờng ĐH nƣớc ta. Từ thực trạng của nền giáo dục nƣớc nhà, ông đã đƣa ra một số giải pháp cần phải thực hiện. 1.1.2. Nghiên cứu về chính sách và chính sách GDĐH Nghiên cứu về chính sách có công trình của Keely Brain (2007) [103]. Tác giả nêu những tác động của toàn cầu hóa, CNTT và viễn thông đến các quốc gia nhƣ dòng chảy nhân lực, khả năng tạo việc làm….Xã hội hiện đại đòi hỏi những giá trị của các kỹ năng cao, các công việc phức tạp và sáng tạo. Nhƣ vậy, hiệu quả kinh tế của các nƣớc phải dựa vào tri thức, kỹ năng, của nhân lực có trình độ. Các công trình nghiên cứu của Christopher Ziguras (2003) [97]. Công trình mô tả ảnh hƣởng của GATS đối với GDĐH của các nƣớc đang phát triển ở Châu Á và về chính sách của các nƣớc XNK GD, về những tác động tiềm tàng của chính sách nhƣ tài chính, ĐBCL, công nhận giá trị bằng cấp, tình trạng chảy máu chất xám và những câu hỏi đặt ra cho các nhà lãnh đạo giáo dục về vai trò của họ đối với nền giáo dục quốc gia. Heather Eggins [98] (2008), nghiên cứu “Các xu hƣớng và vấn đề trong GDĐH”. Ông đã đặt GDĐH trong bối cảnh toàn cầu hóa, những ảnh 10
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 hƣởng của nó đối với các nƣớc trên thế giới nói chung và Châu Âu với sự phát triển của quá trình Bologa, những lợi thế do GDĐH, SĐH mang lại cho các nƣớc khi đào tạo đƣợc nhân lực trình độ cao phục vụ cho chuỗi giá trị toàn cầu. Các chính sách công về GDĐH, SĐH, đặc biệt là đối với đào tạo tiến sỹ của các quốc gia mới nổi, sức hút NNL chất lƣợng cao trên thế giới đến các nƣớc phát triển đã tác động nhƣ thế nào đến các chính sách ĐTĐH, SĐH của các nhà nƣớc. Ngoài ra, tác giả cũng đề cập đến dòng chảy SV ra nƣớc ngoài và hậu quả của nó. Cuối cùng là một số giải pháp nâng cao vai trò các trƣờng ĐH, QLCL, cải tiến chƣơng trình giảng dạy, chuyển dịch sang đào tạo tiến sỹ chuyên ngành. Jane Knight [99] (2006), tác giả nghiên cứu “GDĐH xuyên biên giới, hƣớng dẫn thực hiện GATS về giáo dục xuyên biên giới”. Jane Knight làm việc tại trung tâm phát triển giáo dục quốc tế, Viện Ontario về nghiên cứu giáo dục, đại học Toronto, Canada. Trong công trình nghiên cứu này, bên cạnh các vấn đề về chính sách, quy định, tác giả đặc biệt nghiên cứu về tính phức tạp, rủi ro và các cơ hội bắt nguồn từ việc tăng cƣờng chuyển dịch xuyên biên giới của các chƣơng trình giáo dục và các nhà cung cấp giáo dục. Ở Việt Nam, mặc dù việc làm chính sách trong giáo dục là quan trọng, song ở nƣớc ta còn ít công trình nghiên cứu về lĩnh vực này. Công trình nghiên cứu của Hà Thế Ngữ [40]: Ông nghiên cứu về chiến lƣợc và dự báo giáo dục có thể đƣợc xem nhƣ công trình nghiên cứu mang tính quy mô và hệ thống của nƣớc nhà đầu tiên. Song công trình của ông đã đƣợc gần 40 năm, vì vậy cũng cần phải có những nghiên cứu mới, bổ sung để phù hợp với giai đoạn hiện nay và phù hợp với những cam kết quốc tế. Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức, 2002 (đồng chủ biên) cuốn sách “Phát triển nhân lực công nghệ ƣu tiên ở nƣớc ta trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa” [37]. Cuốn sách là kết quả nghiên cứu của một đề tài cấp nhà nƣớc. Tuy tập trung vào việc đào tạo nhân lực có trình độ cao cho CNTT, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu và tự động hóa, nhƣng các tác giả nghiên cứu cơ sở phƣơng pháp luận và phƣơng pháp phát triển NNL KHCN nói chung, kinh nghiêm quốc tế về đào tạo NNL KHCN có trình độ cao nói riêng. Nhƣng các tác giả chƣa chỉ ra đƣợc cần phải có những chính sách ƣu tiên gì để đào tạo NNL cho những ngành ƣu tiên đó. 11
  • 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1.1.3. Nghiên cứu về chính sách XNK DV GDĐH Mark A.Asawill (2006), [106] công trình nghiên cứu về “Sự lựa chọn các chƣơng trình và đối tác nƣớc ngoài”. Ông đƣa ra một số cảnh báo đối với các nƣớc tiếp nhận DV GDĐH hãy cẩn thận không chỉ với các cỗ máy cấp bằng (degree mills) mà còn với các cỗ máy kiểm định công nhận (accredditation mills). Đặc biệt, ông đã chỉ ra chính sách HTQT trong giáo dục là phải nhanh nhạy, sắc bén với thị trƣờng. Tuy nhiên, nghiên cứu của ông mới chỉ dừng lại ở việc mô tả, mang tính cảnh báo, chƣa nghiên cứu và đƣa ra cụ thể một chính sách nào về GDĐH có yếu tố nƣớc ngoài. Tiêu biểu trong nghiên cứu về chính sách XNK DV GDĐH là Hiệp ƣớc Bologna [94]. Hiệp ƣớc này đƣợc Bộ trƣởng giáo dục của 29 nƣớc Châu Âu ký vào năm 1999 và mở rộng cho các nƣớc tham gia khi có nhu cầu. Đến nay, đã có 47 nƣớc là thành viên của Hiệp ƣớc. Các quốc gia tham gia Hiệp ƣớc theo đuổi mục đích thành lập một khu vực GDĐH Châu Âu với các chuẩn mực về bằng cấp và bảo đảm chất lƣợng có tính so sánh và tƣơng thích hơn trong toàn Châu Âu đến năm 2010. Ở Việt Nam, có công trình nghiên cứu của tác giả Đặng Bá Lãm và Phạm Thành Nghị về “Chính sách và kế hoạch trong QLGD” [36]. Nội dung trong cuốn sách bàn về các vấn đề lý luận của chính sách. Các tác giả đã trình bày các khái niệm cơ bản của chính sách, chiến lƣợc, kế hoạch và mối liên quan giữa các phạm trù này. Cuốn sách mô tả sự phức tạp và đa dạng của phạm trù chính sách. Các vấn đề về quy trình xây dựng chính sách, lập kế hoạch chính sách cũng đƣợc đề cập đến trong cuốn sách. Nhƣng công trình mới chỉ dừng lại ở việc khái quát chứ chƣa đánh giá chính sách cụ thể về GDĐH. Chƣa đề cập đến chính sách NKDV GDĐH của Việt Nam trong thời kỳ HNQT. Trong cuốn chuyên khảo “Chính sách quản lý XNK GDĐH kinh nghiệm quốc tế và sự lựa chọn của Việt Nam” do Lê Phƣớc Minh (chủ biên) [50], tác giả cũng chỉ ra bối cảnh GDĐH trong và ngoài nƣớc trong giai đoạn hiện nay, làm rõ các khái niệm, nhận thức khác biệt về các chính sách quản lý XNK GDĐH, thể hiện quan điểm, đƣờng lối của một số quốc gia về lĩnh vực XNK GDĐH. Tuy nhiên, tác giả cũng chƣa phân tích, đánh giá đƣợc 12
  • 24. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 một số tác động của các chính sách hiện hành của Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam về hoạt động XNK DV GDĐH hiện nay. Cuốn sách [42] “XNK DV GDĐH của Việt Nam” do Hoàng Văn Châu chủ biên và nhóm tác giả: Vũ Thu Hiền, Đào Ngọc Tiến.... đã đề cập về DV, DVGD cũng chỉ ra kinh nghiệm của một số quốc gia phát triển XNK giáo dục; phân tích các hoạt động XNK nhƣ quy mô, hệ thống các trƣờng ĐH và đội ngũ giáo viên, nguồn vốn và các phƣơng thức XNK DV GDĐH; định hƣớng và giải pháp phát triển GDĐH Việt Nam đến năm 2020. Tuy nhiên, nhóm tác giả cũng chƣa phân tích, đánh giá tác động một cách cụ thể, chi tiết của các chính sách XNK DV GDĐH của Việt Nam. Công trình mới nhất của Trần Khánh Đức (chủ biên) [84]. Trong cuốn sách “Giáo dục và phát triển NNL trong thế kỷ XXI” đã đề cập đến các vấn đề nhƣ KTTT và giáo dục trong khuôn khổ WTO, chính sách và chiến lƣợc phát triển giáo dục. Nhƣng tác giả chƣa phân tích, đánh giá sâu ảnh hƣởng của chính sách XNK DV GDĐH; chƣa hệ thống hóa các chính sách NKDV GDĐH của Việt Nam trong thời kỳ HNQT. Luận án của Chu Trí Thắng [30] “Chính sách hợp tác nƣớc ngoài về đào tạo SĐH của Việt Nam trong thời kỳ HNQT” đã phân tích, đánh giá các chính sách HTQT về đào tạo nhân lực SĐH của Việt Nam theo quan điểm HNQT, phát triển nhân lực, phát triển kinh tế, xã hội và đề xuất hoàn thiên chính sách HTQT về ĐT SĐH. Tuy nhiên, tác giả chƣa đánh giá đầy đủ các nội dung của chính sách HTQT về đào tạo GDĐH trong thời HNQT. Gần đây một số Hội thảo khoa học về chính sách trong giáo dục đã đƣợc tổ chức. Có thể kể đến Hội thảo: “Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn của các giải pháp đổi mới quản lý nhà nước về GD & ĐT trong bối cảnh nền KTTT định hướng XHCN” Hội thảo quốc tế: “Chính sách đối với nhà giáo và cán bộ QLGD trong tiến trình đổi mới giáo dục” do Trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức tại Hà Nội tháng 12/2009 [88]. Ngoài ra, có một số công trình nghiên cứu về GDĐH Việt Nam trong bối cảnh HNQT của Nguyễn Công Giáp, nghiên cứu các giải pháp QLGD trong môi trƣờng hội nhập WTO (2008), Học Viện Quản lý giáo dục, Hà Nội [54], Phạm Phụ (2005), về khuôn mặt mới của GDĐH Việt Nam, Nxb ĐH 13
  • 25. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Quốc gia TP Hồ Chí Minh [64] và nhiều tác giả nhƣ Lâm Quang Thiệp, Phạm Đỗ Nhật Tiến.....Các tác giả đã mô tả bức tranh về toàn cầu hóa HNQT, đồng thời cũng chỉ ra thuận lợi, khó khăn đối với GDĐH Việt Nam khi gia nhập WTO. Từ các nghiên cứu trên, có thể rút ra một số nhận xét sau: Mặc dù có nhiều tác giả trong và ngoài nƣớc quan tâm đến GDĐH và đặc biệt là GDĐH trong thời kỳ HNQT, nhƣng đến nay chƣa có công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống các chính sách NKDV GDĐH, chƣa có công trình nào đi sâu nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng, các điều kiện, cơ sở pháp lý xây dựng và hoàn thiện chính sách NKDV GDĐH nâng cao CLĐT, góp phần phát triển NNL chất lƣợng cao đáp ứng yêu cầu HNQT. Trong thời kỳ HNQT, NNL có trình độ cao đƣợc coi là chìa khóa vạn năng của mỗi quốc gia trong phát triển bền vững: kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội. Trong quá trình nghiên cứu đã cho thấy nếu giáo dục nói chung và đặc biệt là GDĐH biết tận dụng các thế mạnh của quá trình hội nhập sẽ nhanh chóng đạt thành công trên mọi lĩnh vực. Nhƣng cũng có điểm cần lƣu ý: Quá trình hội nhập sẽ tạo nhiều cơ hội, nhƣng cũng đặt ra không ít những thách thức đối với mỗi quốc gia đặc biệt là các quốc gia đang phát triển. Vì vậy, các nƣớc đang phát triển phải chuẩn bị những chính sách hữu hiệu nhằm tận dụng quá trình toàn cầu hóa và HNQT này. Nếu không chuẩn bị tốt, có nƣớc sẽ rơi vào bẫy của các quốc gia lớn, các quốc gia phát triển. Vì vậy, việc nghiên cứu hoàn thiện chính sách NKDV GDĐH của Việt Nam trong thời kỳ HNQT để tạo NNL chất lƣợng cao đáp ứng yêu cầu HNQT, là hết sức cần thiết. 1.2. Chính sách và đánh giá chính sách 1.2.1. Khái niệm chính sách 1.2.1.1. Khái niệm Theo ngôn ngữ quốc tế, chính sách - Policy - để chỉ những biện pháp rất cụ thể, hƣớng đích với những điều kiện, những ràng buộc, những giới hạn để thực hiện chủ trƣơng, đƣờng lối… của Nhà nƣớc cầm quyền. Chính sách đƣợc hiểu nhƣ công cụ của bộ máy cai trị, áp đặt lên hệ thống bị cai trị, trong phạm vi mà quyền lực cai trị cho phép. Từ điển Bách khoa Việt Nam giải thích: “Chính sách là những chế tài phải cụ thể để thực hiện đường lối, nhiệm vụ được thực hiện trong một thời 14
  • 26. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 gian nhất định, trên những lĩnh vực cụ thể nào đó. Bản chất, nội dung và phương hướng của chính sách tùy thuộc vào tình hình thực tiễn trong từng lĩnh vực, từng giai đoạn, phải vừa giữ vững mục tiêu, phương hướng được xác định trong đường lối, nhiệm vụ chung, vừa linh hoạt vận dụng vào hoàn cảnh và điều kiện cụ thể” [87]. Định nghĩa này không chỉ giải thích tính hữu hạn của chính sách, tính linh hoạt và tính mềm dẻo của chính sách, mà còn khẳng định tính lịch sử, cụ thể, tính phù hợp với từng giai đoạn của chính sách. Mỗi thời kỳ, mỗi hoàn cảnh, mối tƣơng quan giữa các lực lƣợng, mỗi điều kiện để thực hiện… có thể sẽ khác đi, vì vậy, chính sách sẽ tùy theo đấy mà thay đổi, để tăng thêm tính hiệu quả có thể đạt tới. Cuối thế kỷ XX, hai nhà khoa học K.James và J.S. Coones, cũng đồng quan điểm: “Chính sách là một công cụ có tính ước lệ và không rõ ràng, hàm chứa nhiều nội dung phức tạp, được biểu hiện dưới nhiều góc độ, khía cạnh và diễn ra theo những chiều hướng khác nhau, nhưng có liên quan và tác động qua lại với nhau” [104]. “Tính ƣớc lệ và không rõ ràng” trong quan điểm của K.James và J.S Coones đƣợc các tác giả lƣu ý không phải trong mục đích cuối cùng, không phải về từng loại chính sách, cũng không phải về ý nghĩa chính trị của nó, mà thiên nhiều về biện pháp, điều kiện và các nguồn lực thực hiện. Theo Vũ Cao Đàm, “Chính sách là tập hợp các biện pháp được thể chế hóa của một chủ thể quản lý tác động vào đối tượng quản lý nhằm thúc đẩy đối tượng quản lý thực hiện mục tiêu mà chủ thể quản lý vạch ra” [90]. Nhƣ vậy, chính sách có thể đƣợc phân theo các đối tƣợng quản lý. Trong luận án chủ thể quản lý là nhà nƣớc, do đó chính sách công là tập hợp các biện pháp can thiệp đƣợc thể chế hóa mà nhà nƣớc đƣa ra nhằm đạt đƣợc mục tiêu quản lý của mình. Trong thực tiễn nghiên cứu phân tích và đánh giá chính sách tồn tại nhiều cách tiếp cận khác nhau, phản ánh những góc nhìn khác nhau về các chính sách. Theo tác giả Guba (1984) (Dẫn theo Đặng Bá Lãm và Phạm Thành Nghị [36] có tới 8 cách hiểu chính sách nhƣ sau: chính sách là các quyết định hiện hành của cơ quan quản lý, dựa vào đó để điều hành, kiểm tra, phục vụ và tác động tới mọi việc trong phạm vi quyền lực của mình; chính sách là các tiêu chuẩn ứng xử đƣợc đặc trƣng bởi tính kiên định và quy tắc trong một số lĩnh vức chủ yếu; chính sách là sự định hƣớng các hành động mong muốn; chính sách là quy tắc ứng xử đã đƣợc thừa nhận thông qua 15
  • 27. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 các quyết định của chính quyền một cách chính thức; chính sách là sự xác nhận các ý định và mục đích; chính sách là đầu ra, là kết quả tổng hợp của tất cả các hành động, các quyết định và ứng xử của các cấp quản lý; chính sách là kết quả của hệ thống hoạch định và thực thi trong quản lý và cuối cùng chính sách là chiến lƣợc dùng để giải quyết hoặc làm cho tốt hơn một vấn đề. Tóm lại, khi định nghĩa về chính sách, các tài liệu khoa học trong và ngoài nƣớc, tập trung trả lời những câu hỏi sau: - Chính sách phục vụ mục tiêu gì? - Ai có thẩm quyền ban hành chính sách? Để một chính sách có hiệu lực, cần điều kiện pháp lý gì? - Chính sách nhằm giải quyết nhiệm vụ cụ thể gì? Đối tƣợng nào? Đem lại lợi ích cho những ai? Ai phải là ngƣời trực tiếp thực hiện? Trong thời gian nào? - Cần những điều kiện gì để thực hiện? Trong phạm vi nào? Nghiên cứu các khái niệm trên, những giới hạn và các bối cảnh ra đời một chính sách, tác giả xin nêu một nhận thức tổng quát: “Chính sách là cụ thể hóa cách thức thực hiện các chủ trương, đường lối của nhà nước cầm quyền về một vấn đề cụ thể trong một thời gian nhất định”. 1.2.1.2. Phân loại chính sách Thông thƣờng khi giải quyết một vấn đề hoặc một lĩnh vực nào đó có thể có nhiều loại chính sách khác nhau cùng giải quyết một vấn đề đặt ra trong thực tiễn. Do vậy, cần phân loại các chính sách theo một số tiêu chí sau: - Theo cấp ban hành chính sách, có chính sách quốc gia, chính sách cấp ngành, chính sách địa phƣơng. Và có các chính sách quốc tế do các tổ chức liên quốc gia, các tổ chức quốc tế ban hành. - Theo đối tƣợng thụ hƣởng, ngƣời ta phân biệt chính sách chung, tức áp dụng chung cho mọi đối tƣợng và những chính sách cụ thể, riêng cho từng đối tƣợng. - Theo thời gian liên quan đến hiệu lực của chính sách, có thể phân ra thành chính sách ngắn hạn, chính sách trung hạn, chính sách dài hạn. + Chính sách ngắn hạn, thƣờng là những quy định của pháp luật, đƣợc thực hiện trong một khoảng thời gian ngắn, đem lợi ích đến các đối tƣợng mà nó điều chỉnh, bằng các nguồn lực ngắn hạn. + Chính sách trung hạn là những quy định có hiệu lực trong trung hạn, điều chỉnh các vấn đề mà chính sách này nhắm đến, trong trung hạn hoặc bảo đảm lợi ích cho đối tƣợng thụ hƣởng trong khoảng thời gian lớn hơn ngắn hạn, nhƣng chƣa đủ để gọi là dài hạn. 16
  • 28. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 + Chính sách dài hạn là khoảng thời gian dài để quy định cho một chính sách nào đó, từ khi ban hành đến khi kết thúc. Mọi yếu tố từ mục tiêu của chính sách, đến các điều kiện thực hiện, đối tƣợng tác động, hiệu lực thi hành, lợi ích mang lại, những chi phí (gồm cả chi phí cơ hội)… đều có tính dài hạn, tính chiến lƣợc, liên quan đến các mục tiêu bền vững. Chính sách dài hạn, thƣờng là của quốc gia, bao trùm ở nhiều lĩnh vực của xã hội, tác động đến nhiều đối tƣợng, trong quá trình thực thi. - Phân loại theo các lĩnh vực liên quan, những đối tƣợng hoặc lĩnh vực chịu sự điều chỉnh của chính sách, ta thƣờng gặp chính sách kinh tế, chính sách xã hội, chính sách GD & ĐT…. Đây là những loại chính sách mà sự phân biệt nó ngay từ tên gọi, tức đối tƣợng mà nó tác động, điều chỉnh. Phân loại theo tiêu thức này ta dễ dàng nhận thấy trực diện những hành động mà chính sách có thể can thiệp, tác động. Ở đây, không phân biệt đâu là chính sách ngắn, trung hoặc dài hạn, cũng không phân biệt phạm vi bao trùm của chính sách, mà chỉ xác định những đối tƣợng của lĩnh vực nào mà chính sách vƣơn tới, tác động; hoặc có thể đánh giá lợi ích mà chính sách mang lại cho hoạt động gì? Lĩnh vực nào? Ngƣời ta cũng gọi đây là cách phân loại theo tính chất can thiệp của chính sách đến các vấn đề của KTXH. 1.2.1.3. Chính sách công Xuất phát từ những cách tiếp cận khác nhau dẫn đến cách đặt tên và vai trò của mỗi chính sách là sẽ khác nhau. Từ đó, dẫn đến việc phân loại chính sách cũng rất khác nhau. Trong các loại chính sách ta thƣờng thấy có một loại chính sách tƣơng đối phổ biến đó là chính sách công. Vậy chính sách công là gì? Theo W.Jenkin - nhà kinh tế học Hoa Kỳ (1978) cho rằng: “Chính sách công là một tập hợp các quyết định có liên quan lẫn nhau của một nhà chính trị hay một nhóm nhà chính trị gắn liền với việc lựa chọn các mục tiêu và các giải pháp để đạt được các mục tiêu đó” [59]. Quan niệm này của W.Jenkin liên quan đến ngƣời (bộ phận quản lý) ban hành chính sách công, bất luận chính sách này đƣợc thực hiện ở khu vực công hay khu vực tƣ nhân? Đem lại lợi ích cho ai? Có hiệu lực lâu dài hay ngắn hạn? Một điểm nữa, cần chỉ ra là W.Jenkin quan niệm chính sách (mà ở đây là chính sách công) bao gồm tập hợp các biện pháp, các giải pháp, có liên quan mật thiết 17
  • 29. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 với nhau, tác động đến mục tiêu cuối cùng của quản lý. Theo William.N.Dunn: “Chính sách công là một kết hợp phức tạp những sự lựa chọn liên quan lẫn nhau, bao gồm cả các quyết định không hành động, do các cơ quan nhà nước hay các quan chức nhà nước đề ra”. Quan niệm này của Dunn khẳng định rõ hơn xuất xứ của một chính sách công, đó là do cơ quan nhà nƣớc (tức cơ quan quyền lực công cộng) đề xuất, hoặc do các quan chức nhà nƣớc khởi thảo trình ra. Nhƣ vậy, đặc điểm cơ bản nhất của chính sách công là ngƣời (hoặc cơ quan) đề xuất, phải là đại diện cho cơ quan công quyền gắn với lợi ích công cộng và về tính chất phải có tính công cộng. Chính sách công không cụ thể về thời gian hiệu lực, về các lĩnh vực mà nó can thiệp, nó chỉ nhấn mạnh đối tƣợng mà chính sách công can thiệp, và đặc biệt, ngƣời (hoặc cơ quan) ban hành chính sách công, phải là cơ quan công cộng có quyền lực - gọi tắt là cơ quan công quyền. Xem xét, mổ xẻ các hƣớng tiếp cận khác nhau của các học giả nƣớc ngoài có thể tóm lƣợc những đặc trƣng cơ bản của chính sách công nhƣ sau: - Thứ nhất, ngƣời ban hành chính sách công là nhà nƣớc (hoặc cơ quan do nhà nƣớc chỉ định). Ngƣời thực hiện chính sách lại không nhất thiết chỉ là các cơ quan nhà nƣớc, các đơn vị đặt dƣới sự bảo trợ của nhà nƣớc, các đối tƣợng chỉ mang lợi ích công cộng, mà bao hàm cả các đối tƣợng tƣ nhân, những cơ quan hành động theo lợi ích của từng nhóm dân cƣ, tất nhiên, các lợi ích này không đối lập nhau, không loại trừ lẫn nhau. Giữa khu vực tƣ nhân và khu vực công chịu sự điều chỉnh của chính sách công, đều có một mục đích. Do vậy, chính sách công sẽ gồm nhiều quyết định không bài trừ lẫn nhau, đem lại lợi ích chung cho các đối tƣợng mà nó tác động. - Thứ hai, chính sách công là những quyết định hành động, tức là nó đã vƣợt qua quá trình hoạch định chính sách, chỉ còn tổ chức thực thi và đánh giá hiệu quả thực hiện chính sách thôi. Các chính sách công thƣờng tác động trực tiếp lên đối tƣợng quản lý, đặt ra yêu cầu, quy trình để thực hiện, chứ tuyệt nhiên không còn phải khảo sát, thử nghiệm. Ngƣời ta nhìn vào chính sách công là thấy đƣợc các chuỗi hành động kế tiếp nhau, tác động vào đối tƣợng quản lý đến khi đạt mục đích cuối cùng. - Thứ ba, chính sách công gồm nhiều quyết định có liên quan lẫn nhau. Các quyết định của chính sách công chính là quyết định hành động, đƣợc thể 18
  • 30. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 hiện trong những văn bản Luật, các quy định dƣới luật, các điều kiện thực hiện, những đối tƣợng mà chính sách hƣớng tới… 1.2.1.4. Chu trình chính sách Chu trình đƣợc hiểu là thời gian cần thiết để hoàn thành một vòng quay, sau đó lặp lại vòng tiếp theo, kể cả các sự kiện, những diễn tiến và kết quả đạt đƣợc khi thực hiện một công việc nào đấy. Trong thực tiễn quản lý kinh tế - xã hội, các quy định, chính sách, giải pháp đều tuân theo một chu trình nhất định. Có 03 bƣớc công việc cho một chu trình đó là: Hoạch định, thực thi và đánh giá. Không giống một số chu trình khác, chu trình chính sách đòi hỏi thực hiện nghiêm các công đoạn trên, theo một thứ tự đã định. Không thể thay thế bƣớc phân tích cho khâu thực thi; cũng không thể thay thế hoạch định cho đánh giá. Đây chính là căn cứ khoa học cho những đề xuất đổi mới, tiến bộ. Đây cũng là quy trình thúc đẩy mọi sự vật phát triển. Chu trình chính sách có thể cụ thể hóa bằng Hình 1.1: Hoạch định chính sách - Xác định vấn đề và mục tiêu - Xây dựng các lựa chọn - Dự đoán kết quả và tác động - Lựa chọn chính sách Đánh giá chính sách - Đánh giá chính sách - Điều chính chính sách Thực thi chính sách Hình 1.1: Chu trình chính sách Thứ nhất, hoạch định chính sách là khâu quan trọng bậc nhất, ở chỗ, đề xuất chuẩn - có kết quả, hiệu quả, đem lại lợi ích lớn; đề xuất không chuẩn - tổn phí nguồn lực, mất hiệu quả, thậm chí tạo ra hiệu quả ngƣợc, hiệu quả âm, làm xáo trộn và mất ổn định xã hội. Vì tầm quan trọng của nó, ngƣời ta đề xuất quy trình hoạch định chính sách, gồm một số bƣớc: 19
  • 31. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 xác định sự cần thiết khách quan, tính cấp bách phải hoạch định chính sách; chỉ rõ nhân tố khách quan và chủ quan sẽ ảnh hƣởng đến quá trình hoạch định, đề xuất và tổ chức thực thi; dự thảo các phƣơng án chính sách; thảo luận để lựa chọn phƣơng án tốt nhất; thẩm định và hoàn thiện phƣơng án lựa chọn; nghị quyết ban hành chính sách. Thứ hai, thực thi chính sách gồm tất cả các hoạt động triển khai trong thực tiễn, đƣa chính sách đến đối tƣợng có trách nhiệm thực thi; giải thích những chỗ còn vƣớng mắc, bảo đảm các nguồn lực, các điều kiện để thực hiện; xem xét các khía cạnh khác nhau, khách quan và chủ quan có tác động trực tiếp đến khâu thực hiện; thúc đẩy các nhân tố hỗ trợ quá trình thực hiện để bảo đảm kết quả cuối cùng của chính sách. Nếu hoạch định là hình thành chính sách, thì thực thi là hiện thực hóa những mong muốn, những kỳ vọng của chính sách trong đời sống KT - XH, làm cho chính sách có giá trị, khẳng định tính đúng đắn, hợp lý, đáp ứng những đòi hỏi khách quan từ thực tiễn. Ngƣời ta sẽ nhìn thấy sức sống của chính sách từ khâu thực thi, đồng thời khẳng định ý nghĩa khoa học và thực tiễn của chính sách trong đời sống. Chính sách công có nhiều ý nghĩa với công chúng, đem lại hiệu quả và lợi ích cho số đông, nên càng quan trọng. Trong thực tế, ta đã chứng kiến có chính sách chết yểu, có chính sách tồn tại lâu dài, cũng chính vì ý nghĩa đó. Thứ ba, đánh giá chính sách, mặc dù là khâu cuối cùng của quy trình, nhƣng có liên quan rất nhiều đến hoạch định và đặc biệt, thực thi chính sách. Có thể khâu hoạch định chƣa hoàn hảo, những thực thi tốt, các giải pháp đề xuất đã tính hết đến các khả năng, bao quát đƣợc các khía cạnh khác nhau của thực tiễn, ứng phó rất tốt với những thay đổi của thực tại khách quan, chắc chắn sẽ có kết quả tốt. Nhƣ vậy, đánh giá chính sách đƣợc hiểu nhƣ chứng minh tính hữu ích của các biện pháp đƣa ra, hoặc chỉ rõ những chỗ thiếu hoàn thiện của khâu hoạch định, đặc biệt là khâu thực thi chính sách. Tuy nhiên, cần hiểu chính xác, là khi chính sách đã đƣợc triển khai, đủ để có thể cho những kết quả đầu tiên, thì chính sách đó cần phải đƣợc đánh giá. 20
  • 32. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1.2.2. Đánh giá chính sách 1.2.2.1. Khái niệm đánh giá Đánh giá là việc xem xét, rà soát một cách có hệ thống và khách quan về kế hoạch, chƣơng trình, dự án đang triển khai hoặc đã hoàn thành. Đánh giá giúp làm rõ việc tuân thủ, thực hiện trách nhiệm giải trình về những khó khăn, vƣớng mắc nảy sinh nhằm tìm biện pháp khắc phục hoặc phòng ngừa. Đánh giá là một phần trọng yếu của công tác quản trị quốc gia hiệu quả nhằm cải thiện tính tính minh bạch, trách nhiệm việc ra quyết định đƣợc thông tin đầy đủ. Do đó, đánh giá cũng là công cụ cho cải cách khu vực công. Thuật ngữ “đánh giá” đƣợc đặt trong bối cảnh phát triển và đƣợc sử dụng theo định nghĩa của Ủy ban Hỗ trợ phát triển (DAC) của OECD là: “sự đánh giá có hệ thống và khách quan về dự án, chƣơng trình hoặc chính sách đang tiến hành hoặc đã hòan thành về thiết kế, việc thực hiện và kết quả của chúng với mục đích xác định mức độ phù hợp và đạt đƣợc mục tiêu, tính hiệu quả và hiệu lực trong phát triển, tác động và tính bền vững”. Đánh giá phải cung cấp đƣợc thông tin đáng tin cậy và hữu ích, cho phép lồng ghép các bài học đã rút ra đƣợc trong quá trình ra quyết định. Đánh giá một cách có hệ thống các dự án, chƣơng trình, thể chế và chính sách là điều có ý nghĩa sống còn nhằm nâng cao tính trách nhiệm với kết quả hoạt động, việc rút ra các bài học cần thiết và hiệu chỉnh chính sách trong khu vực công [53]. Thành công cuối cùng của đánh giá phụ thuộc vào việc các nhà lập kế hoạch và ra quyết định đã sử dụng các phát hiện của công tác đánh giá và các bài học rút ra hữu hiệu đến đâu để hoàn thiện việc hoạch định chính sách và lập kế hoạch. Vì thế, việc xác lập mối liên hệ chặt chẽ giữa một bên là công tác đánh giá và bên kia là việc hoạch định chính sách, cải cách, lập kế hoạch và ngân sách là điều cần thiết. Theo Nguyễn Trung Thắng và Hoàng Hồng Hạnh: “Đánh giátác đông̣ chính sách là dự báo những tác động có thể xảy ra của một dự thảo chính sách hoặc đo lƣờng , phân tích các tác động về KT - XH, môi trƣờng đã xảy ra sau khi thực hiện môṭchinh́ sách đa ̃ban hành” [58]. 1.2.2.2. Mục đích của đánh giá Mục đích của đánh giá là trả lời các câu hỏi: “Vì sao”, tức là cái gì gây ra các thay đổi; “Nhƣ thế nào”, tức là tiến trình nào dẫn đến các kết quả thành công hay thất bại; “Việc tuân thủ và trách nhiệm đến đâu”, tức là làm 21
  • 33. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 rõ các hoạt động đã lên kế hoạch có đƣợc thực hiện theo kế hoạch hay không [31]. Nhƣ vậy, đánh giá nhằm vào 7 mục đích sau: (i) Đánh giá, kiểm tra định kỳ 5 tiêu chí liên quan đến tình hình thực hiện là: tính thích hợp, hiệu suất; hiệu quả; ảnh hƣởng/tác động và tính bền vững (của một hoạt động, chƣơng trình, dự án); (ii) Phân tích và làm rõ sự tƣơng quan giữa kết quả đạt đƣợc trên thực tế so với mục tiêu đã nêu trong văn bản đƣợc cấp thẩm quyền phê duyệt; (iii) Xác định các vấn đề và những vƣớng mắc nảy sinh hoặc tiềm ẩn để khuyến nghị các hành động khắc phục, giải quyết phòng ngừa hiệu quả; (iv) Đảm bảo tuân thủ các quy trình, thủ tục pháp lý; (v) Cung cấp thông tin cho các bên liên quan về kết quả và tác động của chƣơng trình, dự án (kết quả tác động đó có bền vững không?); (vi) Rút ra bài học kinh nghiệm cho việc lập kế hoạch và thiết kế các hoạt động chƣơng trình, dự án tiếp theo và hoàn thiện các chính sách phát triển; (vii) Tạo điều kiện thực hiện trách nhiệm giải trình, bao gồm cả việc cung cấp thông tin cho công chúng. Ngoài ra, theo Jean [44], mục tiêu chính của đánh giá chính sách công là thông tin về việc đƣa ra quyết định nhằm trả lời câu hỏi: Điều gì đã và sẽ diễn ra nếu chính sách không đƣợc triển khai? Khi đó, khó khăn nằm ở việc lựa chọn một kịch bản đối chứng để đối chiếu với chính sách có liên quan nhằm đánh giá những tác động quan sát đƣợc hay những tác động kỳ vọng. 1.2.2.3. Phương pháp tiếp cận đánh giá Lý thuyết đánh giá chính sách công đƣợc nhiều nhà khoa học tiếp cận theo nhiều hƣớng khác nhau. Có thể tóm lƣợc các cách tiếp cận đánh giá chính sách nhƣ sau: Thứ nhất, tiếp cận trước – sau: Theo Jean [44], có hai cách tiếp cận truyền thống trong đánh chính sách là: Một là, cách tiếp cận sau: là cách tiếp cận mang tính thực chứng. Đây là việc xem xét và đánh giá các chính sách đã đƣợc triển khai. Cách tiếp cận này dựa vào những số liệu kinh tế vi mô và các kỹ thuật kinh tế lƣợng. Nó áp dụng các phƣơng pháp kiểm nghiệm hay bán kiểm nghiệm phỏng theo các ngành khoa học khác và áp dụng cho các chƣơng trình cung cấp dịch vụ tối thiểu, các chƣơng trình hội nhập nghề nghiệp… 22
  • 34. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Hai là, cách tiếp cận trước: thiên về đánh giá các chính sách kinh tế vĩ mô. Đây là cách tiếp cận mang tính chuẩn tắc: ngƣời ta nghiên cứu tác động tiềm năng của các chính sách sẽ đƣợc triển khai. Phƣơng pháp này dựa vào các mô hình kinh tế vĩ mô xác định các nhóm tác nhân đại diện, một số nhóm hộ gia đình, những nông dân nghèo… Đôi khi kết hợp với các mô hình mô phỏng vi mô. Phƣơng pháp này tiến hành phân tích ở cấp độ sâu hơn. Cách tiếp cận này quan tâm đến các chính sách cơ cấu” [44]. Nguyễn Trung Thắng và Hoàng Hồng Hạnh cũng đƣa ra: “Đánh giá tác động chính sách gồm hai loại: (i) Đánh giá tác động chính sách trƣớc khi ban hành là hoạt động phân tích, dự báo những tác động có thể có của chính sách sắp đƣợc ban hành. (ii) Đánh giá tác động sau khi ban hành chính sách là việc rà soát, xem xét các tác động do việc thực thi chính sách sau khi ban hành đã tạo ra, làm cơ sở để chỉnh sửa, hoàn thiện hoặc bãi bỏ chính sách” [58]. Thứ hai, tiếp cận "đáp ứng nhu cầu": Đã có nhiều bài học kinh nghiệm trên thế giới, cũng nhƣ ở Việt Nam về sự thành công và thất bại trong thực thi các chính sách công. Không thiếu những chính sách đƣợc hoạch định và thực thi theo ý kiến chủ quan của ngƣời lãnh đạo hay ngƣời làm chính sách dựa trên những đánh giá chủ quan của họ về nhu cầu hay sự cần thiết phải thực thi chính sách đó. Điều này đƣa tới một số chính sách thiếu bền vững do chúng đƣợc hoạch định và thực thi mà không đáp ứng nhu cầu của ngƣời hƣởng lợi. Nhằm khắc phục vấn đề chính sách không đáp ứng nhu cầu của ngƣời sử dụng, các nƣớc đã hƣớng đến tiếp cận nhu cầu trong chính sách công. Một là, những ai có nhu cầu và hưởng lợi trong chính sách: - Những ngƣời trực tiếp hƣởng lợi: Những ngƣời có liên quan trực tiếp đến chính sách. - Những ngƣời gián tiếp hƣởng lợi: Những ngƣời có liên quan gián tiếp đến chính sách Hai là, các yếu tố ảnh hưởng đến yêu cầu của người hưởng lợi trong chính sách: - Các đặc trƣng KT - XH; - Thu nhập của hộ gia đình; - Các đặc trƣng của của các bên liên đới; - Thái độ của các bên tham gia đối với chính sách. 23
  • 35. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Ba là, những điều kiện cơ bản cần thiết của chính sách hướng đến người hưởng lợi trực tiếp: - Ngƣời hƣởng lợi trực tiếp phải đƣợc thông tin về chi phí, lợi ích và rủi ro; - Ngƣời hƣởng lợi trực tiếp phải tự nguyện và có khả năng bầy tỏ nguyện vọng của họ; - Sự đóng góp có ý nghĩa (bằng tiền, bằng thời gian) cho phép gia tăng quyền lực của khách hàng nhƣ loại dịch vụ, mức độ và cách thức dịch vụ đƣợc cung cấp. Thứ ba, tiếp cận theo chu trình chính sách Chu trình chính sách bao gồm ba khâu: Hoạch định, thực thi và đánh giá chính sách. Phân tích đánh giá chính sách là xem xét lại toàn bộ các khâu trong chu trình chính sách, từ việc hoạch định, thực thi và đánh giá chính sách nhằm đƣa ra những điều chỉnh cần thiết cho phù hợp với thực tiễn. 1.2.2.4. Nội dung đánh giá chính sách Phối hợp 3 cách tiếp cận ở trên để xác định nội dung đánh giá chính sách nhƣ sau: Thứ nhất, đánh giá việc hoạch định chính sách: Đánh giá việc hoạch định chính sách là các công việc từ khảo sát, tập hợp tƣ liệu thực tế, đề xuất (bao gồm vấn đề trọng tâm của chính sách, mục tiêu phải giải quyết, các nhiệm vụ phải thực hiện, những khả năng can thiệp của chính sách để lựa chọn phƣơng án tốt nhất, chi phí thực hiện và kết quả, dự đoán hiệu quả, đề xuất tập phƣơng án để lựa chọn phƣơng án tối ƣu…). Bên cạnh đó, còn là xem xét chính sách có phù hợp với nhu cầu định hƣớng phát triển. Tiêu chí đánh giá hoạch định chính sách cần trả lời các câu hỏi sau: (i) Mục tiêu của chính sách có đƣợc xây dựng dựa trên nhu cầu của xã hội? (ii) Nội dung của chính sách có đƣợc xây dựng dựa trên phân tích thực trạng và dự báo nhu cầu tƣơng lai? (iii) Nội dung chính sách có đƣợc xem xét điều chỉnh phù hợp với định hƣớng phát triển theo các giai đoạn khác nhau? (iv) Các nhà quản lý là thành viên chính thức của nhóm hoạch định chính sách? (v) Các nhà quản lý đƣợc tham gia vào quá trình xây dựng các mục tiêu của chính sách? (vi) Các bên liên quan đƣợc tham gia/tham vấn trong quá trình xây dựng chính sách? (vii) Văn bản chính sách đƣợc công khai trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng? 24
  • 36. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Thứ hai, Đánh giá việc tổ chức, chỉ đạo thực hiện chính sách: Các tiêu chí dùng để đánh giá việc tổ chức, chỉ đạo thực hiện chính sách, cần trả lời các câu hỏi: (i) Việc tổ chức bộ máy và cơ chế phối hợp thực hiện được thực hiện như thế nào? - Thành lập Ban chỉ đạo; xây dựng kế hoạch thực hiện chính sách. - Thiết lập và vận hành hệ thống quản lý triển khai chính sách. - Phân công nhân sự và phân công trách nhiệm để thực thi chính sách. - Xây dựng cơ chế phối hợp thực hiện chính sách. (ii) Hướng dẫn thực hiện chính sách? - Xây dựng và ban hành các văn bản hƣớng dẫn thực hiện chính sách. - Tập huấn cho các cán bộ, đơn vị thực thi chính sách. (iii) Tuyên truyền, phổ biến chính sách? - Xây dựng kế hoạch tuyên truyền về chính sách. - Ra thông cáo báo chí về chính sách. - Truyền thông về chính sách. Thứ ba, đánh giá việc thực hiện chính sách: Triển khai thực hiện chính sách có tầm quan trọng, vì những khó khăn nảy sinh trong quá trình thực thi chính sách sẽ dẫn đến việc điều chỉnh mục tiêu và nội dung của chính sách. Mặt khác, thực hiện chính sách là quá trình cụ thể hóa những ý tƣởng của chính sách vốn mang tính trừu tƣợng vào thực tiễn sinh động nên thông tin ngƣợc nhận đƣợc trong quá trình triển khai chính sách sẽ giúp đánh giá lại các mặt của quyết định chính sách và thay đổi chính sách này. Các tiêu chí dùng để đánh giá thực hiện chính sách bao gồm các thông tin nhằm trả lời những câu hỏi sau: - Các hoạt động cơ bản để thực hiện chính sách là gì? - Có tạo ra các sự thay đổi không? - Chính sách có đến đối tƣợng mục tiêu hay không? - Khách hàng/ngƣời hƣởng lợi có hài lòng không? - Các nguồn lực về CSVC và tài chính có đảm bảo không? - Nhân sự và phân công trách nhiệm để thực hiện chính sách nhƣ thế nào? - Sự hiểu biết để triển khai chính sách có đảm bảo không? 25
  • 37. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Hệ thống quản lý triển khai chính sách đƣợc thiết lập và vận hành nhƣ thế nào? - Sự ủng hộ của các bên có liên quan ra sao? - Những vấn đề gặp phải trong triển khai chính sách? Thứ tư, đánh giá tác động của chính sách : Đánh giá tác động của chính sách mới xuất hiện trong những năm gần đây [44]. “Đánh giá tác động” là một thuật ngữ nằm trong hệ thống các thuật ngữ giám sát và đánh giá chƣơng trình/dự án/chính sách. Bởi vậy, cần phân biệt giữa đánh giá tác động với các các cấp độ khác của giám sát và đánh giá. Khái niệm về các thuật ngữ chung đƣợc trình bày trong Bảng 1.1. Bảng 1.1: Khái niệm về các thuật ngữ liên quan đến đánh giá Thuật ngữ Khái niệm Ví dụ Các nguồn lực tài chính, Nhân lực, chuyên môn kỹ Đầu vào nhân lực và vật liệu sử dụng thuật; Trang thiết bị; Các trong các dự án/ chƣơng nguồn tài chính… trình/ chính sách phát triển. Những hành động hoặc Ví dụ: Các hội thảo/khóa đào Các hoạt động công việc đƣợc triển khai. tạo đã và đang đƣợc tổ chức. Đầu ra Các sản phẩm, hàng hoá và Ví dụ: Số ngƣời đƣợc đào Kết quả dịch vụ do dự án/ chƣơng trình/ tạo; Số phòng học mới cấp độ 1 chính sách phát triển mang lại. đƣợc xây dựng. Là những ảnh hƣởng hoặc Ví dụ: Các kỹ năng đƣợc Kết quả Kết thay đổi ngắn hạn hoặc trung cải thiện; Các cơ hội nghề Kết cấp độ 2 quả hạn đạt đƣợc từ các đầu ra nghiệp mới. quả của dự án/chƣơng trình. Những hệ quả lâu dài của Ví dụ: Cải thiện đời sống, Kết quả Tác chƣơng trình (kết quả kéo nâng cao chất lƣợng NNL cấp độ 3 động theo từ một sự việc), có thể đáp ứng yêu cầu của xã là những ảnh hƣởng tích cực hội trong thời kỳ HNQT. hoặc tiêu cực. (Nguồn: Dựa theo Giám sát và Đánh giá - Hướng dẫn của Yumi Sera và Susan Beaudry, 2007; Bộ phận Phát triển Xã hội - Ngân hàng Thế giới). 26
  • 38. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1.2.2.5. Phương pháp đánh giá Có 2 cách đánh giá: Thứ nhất, đánh giá đối chiếu: là đánh giá có sự so sánh việc thực hiện của một cá nhân/tập thể về một nhiệm vụ xác định liên quan tới việc thực hiện của những cá nhân/tập thể khác cùng hoàn thành nhiệm vụ đó; Thứ hai, đánh giá theo tiêu chí: là đánh giá dựa theo một số chuẩn mực nhất định. Sự khác biệt giữa hai loại đánh giá đối chiếu và đánh giá theo tiêu chí đƣợc minh hoạ trong Bảng 1.2 (xem Bảng 1.2). Bảng 1.2: So sánh giữa đánh giá đối chiếu và theo tiêu chí Đánh giá đối chiếu Đánh giá theo tiêu chí Đƣa ra một công cụ so sánh việc Để xác định việc thực thi của thực hiện của các cá nhân, tập thể các cá nhân, tập thể so với các theo một hệ các nhiệm vụ đã định tiêu chí (mục tiêu) đã định. Sử Là một dụng cụ chọn lựa để Là một "trở ngại" để quyết định dụng chọn giữa các cá nhân, tập thể xem liệu một cá nhân, tập thể cạnh tranh để có đƣợc các nguồn đã dành đƣợc đủ kiến thức hay lực hạn hẹp. kỹ năng để tiếp tục sang một cấp độ hƣớng dẫn mới chƣa. Nội dung có thể xác định bằng Nội dung phải đƣợc định ra các mục tiêu chung. bằng các mục tiêu cụ thể. Nội dung đánh giá không nhất Nội dung đánh giá phải gắn thiết phải gắn chặt với các mục chặt với các mục tiêu đã đề ra. tiêu nhất định nào đó. Mối liên quan giữa các phần Mối quan hệ giữa các phần Nội đánh giá và các mục tiêu có thể đánh giá và các mục tiêu phải dung là gián tiếp. rõ ràng. Các phần đánh giá thƣờng là Tất cả các mục tiêu đã nêu cần một ví dụ đại diện cho một tập đƣợc đánh giá qua các phần; thể lớn hơn, một giả định đƣa ra nếu chỉ đƣa ra mô hình các là thực thi theo một đại diện là mục tiêu là không thích hợp. sự chứng minh đúng đắn về việc thực thi của cả tập thể Thƣờng cần đến các phần phân Các đề mục phải gắn với các tích mục tiêu Nguồn: Tổng quan về giám sát và đánh giá. Dự án SREM, 2010. 27