SlideShare a Scribd company logo
1 of 65
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------
Nguyễn Thị Yến
QUÁ TRÌNH TÁN XẠ SIÊU HẠT
Chuyên ngành: Vật lý lý thuyết và Vật lý toán
Mã số: 60.44.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. PHẠM THÚC TUYỀN
Hà Nội-2011
1
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời biết ơn chân thành tới Thầy giáo, TS. Phạm Thúc
Tuyền người đã trực tiếp chỉ bảo tận tình và giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập và
hoàn thành Bản luận văn thạc sĩ khoa học này.
Em cũng gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong Khoa vật lý, tới tất cả các Thầy
Cô, Tập thể cán bộ Bộ môn Vật lý lý thuyết , đã hết lòng dạy dỗ trang bị cho em
những kiến thức và tạo điều kiện cho em trong quá trình học tập và thời gian hoàn
thành luận văn.
Cuối cùng, em muốn gửi lời cảm ơn tới tất cả người thân, bạn bè. Sự quan tâm
của mọi người đã giúp em có thêm quyết tâm để em hoàn thành luận văn một cách tốt
nhất.
Hà Nội, 15 tháng 12 năm 2011
Học viên
Nguyễn Thị Yến
2
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 4
CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT TRƯỜNG SIÊU ĐỐI XỨNG......................................... 6
1.1.Siêu đối xứng. ........................................................................................................... 6
1.2. Siêu không gian và siêu trường ............................................................................ 8
1.2.1.Siêu không gian................................................................................................... 8
1.2.2. Siêu trường......................................................................................................... 9
1.2.3.Siêu trường vô hướng thuận tay (siêu trường chiral) ..................................... 11
1.2.4. Siêu trường vectơ............................................................................................. 15
1.3. Lý thuyết trường chuẩn siêu đối xứng .............................................................. 17
1.3.1. Lý thuyết trường chuẩn Abel.......................................................................... 17
1.3.2. Lý thuyết trường chuẩn non-Abel................................................................... 20
1.3.3. Vi phạm siêu đối xứng .................................................................................... 22
1.3.4. Trường vật lý của MSSM................................................................................ 24
CHƯƠNG 2: MA TRẬN VÀ TIẾT DIỆN TÁN XẠ.................................................. 27
2.1. Ma trận tán xạ và tiết diện tán xạ trong cơ học lượng tử. ............................. 27
2.1.1. Khái niệm ma trận tán xạ S............................................................................. 27
2.1.2. Ý nghĩa vật lí của ma trận tán xạ S................................................................. 29
2.1..3. Khái niệm tiết diện tán xạ. ............................................................................. 31
2.1.4.Các biến Mandelstam. ...................................................................................... 31
2.1.5.Biểu thức tiết diện tán xạ vi phân.................................................................... 34
2.2.Ma trận tán xạ và tiết diện tán xạ trong lý thuyết trường lượng tử.............. 39
3
2.2.1. S- ma trận và khai triển Dyson. ...................................................................... 39
2.2.2 Tiết diện tán xạ.................................................................................................. 48
CHƯƠNG 3: QUÁ TRÌNH TÁN XẠ  e e   
 ................................................. 52
3.1. Yếu tố ma trận....................................................................................................... 52
3.2. Tiết diện tán xạ vi phân ....................................................................................... 59
KẾT LUẬN....................................................................................................................... 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 63
4
MỞ ĐẦU
Siêu đối xứng có một tiên đoán rất kịch tính, đó là, mỗi hạt chất và trường đã
biết đều có siêu hạt đồng hành với spin sai khác 1/2 đơn vị [1]. Như vậy, mỗi lepton
có siêu đồng hành gọi là slepton, mỗi quark có siêu đồng hành là squark. Squark và
slepton là boson vô hướng. Mỗi hạt gauge truyền tương tác sẽ có siêu đồng hành là
gaugino: photon truyền tương tác điện tử có photino, hạt Yang-Mills truyền tương tác
yếu sẽ có Yang-Millsino, hạt gluon truyền tương tác mạnh sẽ có gluino. Các gaugino là
fermion Majorana.
Tiên đoán trên đây được coi là kịch tính vì cho đến nay, sau 40 năm tìm kiếm,
chúng ta chưa tìm được bất cứ siêu hạt đồng hành nào. Nếu tìm thấy, siêu đối xứng sẽ
là đối xứng thực sự của tự nhiên, nếu không tìm thấy, siêu đối xứng sẽ chỉ là một giả
định, chưa có gì đảm bảo là đúng.
Khi siêu đối xứng là đúng, thay cho một spinơ diễn tả hạt chất nào đó, ta có một
“siêu đa tuyến”, bao gồm cả trạng thái fermion (spinơ) lẫn trạng thái boson (vô hướng).
Thay cho một vectơ diễn tả trường một tương tác nào đó, ta có một “siêu đa tuyến”,
bao gồm cả trạng thái boson (vectơ) lẫn trạng thái fermion (spinơ Majorana) [2]-[3].
Khi đó, quá trình tán xạ giữa hai hạt trở nên rất phức tạp do sự tham gia của quá nhiều
hạt. Chính vì chưa tính được sự đóng góp của tất cả các hạt và hạt đồng hành, cho nên,
ta chưa thể tìm được vùng năng lượng có thể tìm thấy siêu hạt.
Nhiệm vụ được đặt ra cho tác giả luận văn thạc sỹ này là nghiên cứu một trong
số những quá trình tán xạ khi tính đến siêu đối xứng. Để tính đến sự đóng góp của tất
cả các hạt ta phải dùng đến các phần mềm chuyên dụng như FormCalc, FeynArts.
Trong luận văn này do tác giả chỉ tính bằng tay, cho nên cũng chỉ giới hạn ở một quá
trình cụ thể.
Luận văn được phân chia làm ba chương. Chương 1 đề cập đến những khái
niệm cơ bản về siêu đối xứng, viết tắt là SUSY, từ đó suy ra Lagrangian tương tác giữa
5
hạt với hạt, hạt với siêu hạt đồng hành và siêu hạt đồng hành với nhau. Chương 2 tóm
tắt các đặc trưng của bài toán tán xạ, các công thức cần thiết cho tính toán. Chương 3 là
tính một quá trình tán xạ phi đàn tính e e  
  .
Các kết luận được tách riêng thành mục cuối cùng.
Việc lựa chọn quá trình tán xạ có sinh ra siêu hạt từ sự hủy cặp e e 
là có chủ ý.
Hiện nay mặc dù đã có máy va chạm hadron lớn (LHC), nhưng những số liệu thu được
từ các máy gia tốc lepton (LEP) vẫn rất phong phú và có vai trò quan trọng trong việc
tìm kiếm và kiểm chứng những lết luận của SUSY. Thêm nữa, các máy gia tốc cũng
đạt đến thang năng lượng không nhỏ (cỡ 1 TeV ), vì vậy, mọi tính toán lý thuyết đều có
thể kiểm tra được ở các trung tâm này.
6
CHƯƠNG 1
LÝ THUYẾT TRƯỜNG SIÊU ĐỐI XỨNG
1.1.Siêu đối xứng.
Siêu đối xứng (SUSY) là đối xứng giữa fermion và boson [1]-[4]. Các phép biến
đổi siêu đối xứng được sinh bởi các toán tử spinơ Q, Q , biến trường fermion thành
trường boson và ngược lại.
| | ;Q Boson Fermion  | | .Q Fermion Boson 
Do trường boson và trường fermion có thứ nguyên khác nhau 1/2, cho nên, thứ nguyên
Q phải bằng 1/2. Toán tử ,Q Q được gọi là vi tử sinh lẻ. Chúng cùng với vi tử sinh
của nhóm Lorentz, được gọi là vi tử sinh chẵn, lập thành một đại số, trong đó, ngoài
đại số của nhóm Poincaré, ta còn có:
 
 
 
   
, , 0
1
,
2
1
,
2
, 2
, , 0
Q P Q P
Q J Q
Q J Q
Q Q P
Q Q Q Q
   

   

   

 
   



       
  
  

 


 
 

(1.1a)
Với:
7
   
   
1, , 1, ,
1 1
,
4 4
 
         
   
         
  
   
 
(1.1a)
Trong đại số này phép toán giữa các vi tử sinh chẵn (hai toán tử boson B) hoặc một
chẵn một lẻ (một toán tử boson B và một toán tử fermion F ) là giao hoán tử, phép
toán cho hai vi tử sinh lẻ (hai toán tử fermion F ) là phản giao hoán tử. Kết quả của các
phép toán đó là:
     , , , , ,B B B F F B B F F   (1.2)
Dĩ nhiên, đồng nhất thức Jacobi cũng được tổng quát hóa tương thích với quy tắc (1.2):
     
     
1 2 3 2 3 1 3 1 2
1 2 2 1 1 2
, , , , , , 0
, , , , , , 0
B B B B B B B B B
B B F B F B F B B
            
            
(1.3)
       
     
1 2 1 2 2 1
1 2 2 2 3 1 3 1 2
, , , , , , 0
, , , , , , 0
B F F F F B F B F
F F F F F F F F F
    
            
Đại số trong đó có cả hai phép toán, giao hoán tử và phản giao hoán tử, thỏa mãn đồng
nhất thưc Jacobi tổng quát như trên được gọi là đại số Lie phân bậc hay siêu đại số Lie.
Mục đích của các lý thuyết siêu đối xứng là đưa ra một mô tả thống nhất cho fermion
và boson, tức là, cho cả trường chất lẫn trường truyền tương tác.
Điểm nổi bật của siêu đối xứng là kết hợp các boson và fermion vào trong cùng
những đa tuyến tối giản hữa hạn. Siêu đối xứng làm phong phú thêm cho vật lý hạt cơ
bản; ngay cả một mô hình siêu đối xứng đơn giản nhất cũng có rất nhiều những hệ quả
lý thú, đặc biệt, chúng hạn chế được rất nhiều loại giản đồ phân kỳ trong lý thuyết
nhiễu loạn.
Siêu đối xứng là đối xứng duy nhất đã biết có thể liên hệ các hạt có spin khác
nhau là boson và fermion, và có ý nghĩa quan trọng trong nhiều lĩnh vực phát triển của
8
vật lý lý thuyết ở giai đoạn hiện nay, chẳng hạn như lý thuyết dây. Ngoài ra có nhiều
nguyên nhân về mặt hiện tượng luận làm cho SUSY trở nên hấp dẫn. Một là, nó hứa
hẹn giải quyết vấn đề phân bậc tương tác (hierachy) tồn tại trong mô hình tiêu chuẩn.
Hai là, trong SUSY hạt Higgs có thể xuất hiện một cách tự nhiên như hạt vô hướng cơ
bản và nhẹ.
Để diễn đạt SUSY thuận tiện nhất, ta dùng phương tiện là siêu không gian và
siêu trường.
1.2. Siêu không gian và siêu trường
1.2.1.Siêu không gian.
Vi tử sinh spinơ của nhóm siêu đối xứng không thể biểu diễn được chỉ bằng
toán tử vi phân theo tọa độ không thời-gian thông thường. Để khắc phục điều này,
người ta đã mở rộng không-thời gian bằng cách đưa vào tọa độ spinơ phản giao hoán
 , bên cạnh tọa độ vectơ giao hoán x
[5]. Không gian mở rộng được gọi là siêu
không gian, tọa độ phản giao hoán được gọi là tọa độ lẻ, tọa độ giao hoán được gọi là
tọa độ chẵn. Do tọa độ lẻ chỉ là công cụ, chúng không thể có mặt trong biểu thức cuối
cùng của Lagrangian, cho nên, bước tính toán cuối cùng là tích phân theo tất cả tọa độ
lẻ. Tích phân theo tọa độ lẻ được tính như đạo hàm theo tọa độ đó.
Nếu dùng hình thức luận spinơ bốn thành phần tọa độ lẻ là spinơ Majorana  ,
còn nếu dùng hình thức luận spinơ hai thành phần tọa độ lẻ sẽ là cặp hai spinơ Weyl
( ,  ), trong đó,  là spinơ Weyl loại một hay tay chiêu,  là spinơ Weyl loại hai, hay
tay đăm [6]. Chỉ số của  là không có chấm,  
  , chỉ số của  *
     là có
chấm. Các ma trận Pauli bốn chiều sẽ có một chỉ số có chấm một chỉ số không có
chấm. Tensơ Ricci sẽ có hai chỉ số không chấm hoặc hai chỉ số có chấm. Trong luận
văn này, ta sử dụng hình thức luận spinơ hai thành phần (xem phụ lục A).
9
Do tính phản giao hoán của tọa độ spinơ:
     , , , 0  
 
         (1.4)
Từ đó suy ra, bình phương của các biến tọa độ lẻ bằng không, tức là biến lũy linh. Biến
lũy linh còn được gọi là biến Grassmann. Biến tọa độ lẻ phải có thứ nguyên bằng
1/ 2 .
Khi đó, vi tử sinh ,Q Q của siêu đối xứng sẽ được biểu diễn bằng toán tử vi
phân theo các tọa độ như sau:
Q i i
x
Q i i
x
   
     
       
 

   

     

 
     
 
 
     
 
 
 
    
 

(1.5)
Phép biến đổi siêu đối xứng và đạo hàm không giao hoán nhau, nghĩa là, hàm
trường và đạo hàm của nó không biến đổi như nhau. Để có được đạo hàm giao hoán
với vi tử sinh phản giao hoán, ta đưa vào đạo hàm hiệp biến sau đây:
D i i
x
D i i
x
   
     
   
     
   

   

 
     
 
 
      
 
 
 
   
(1.6)
Đạo hàm hiệp biến có thứ nguyên 1/2.
1.2.2. Siêu trường
Siêu trường là một hàm trường trên siêu không gian. Chúng có thể là vô hướng,
vectơ hay spinơ. Do tính lũy linh, khai triển của siêu trường theo lũy thừa của tọa độ lẻ
sẽ hữu hạn. Ví dụ, khai triển siêu trường vô hướng ( , , )x   theo lũy thừa của  và
 sẽ có dạng:
10
( , , ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( ).
x A x x x M x N x
V x x x F x

      
    
     
   
(1.7)
trong đó, hệ số lũy thừa khác nhau của  sẽ được gọi là trường thành phần. Tập hợp
các trường thành phần được gọi là một siêu đa tuyến. Siêu đa tuyến tương ứng với siêu
trường (1.7) sẽ gồm:
- 8 trạng thái boson, diễn tả bằng 4 trường vô hướng phức:
       , , ,A x M x N x F x
- 16 trạng thái fermion diễn tả bằng 4 trường spinơ Weyl:
( ), ( ), ( ), ( )x x x x 
    
- 8 trạng thái boson diễn tả bằng 1 trường vectơ phức:
( )V x
Siêu trường thỏa mãn những tính chất cơ bản sau đây:
- Tổ hợp tuyến tính của các siêu trường cũng là siêu trường .
-Tích các siêu trường cũng là siêu trường.
Từ quy tắc biến đổi của siêu trường ta suy ra quy tắc biến đổi của trường thành
phần. Quy tắc biến đổi cho các siêu trường được định nghĩa:
 
( , , ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( )
m
x A x x x
M x N x V x
x x F x
Q Q
   
   
  
       
   
    
 
   
  
  
  
(1.8)
Trong đó,  là tham số biến đổi. Tham số biến đổi cũng phải là spinơ và có thứ
nguyên 1/ 2 . Bằng cách so sánh lũy thừa theo  ở cả hai vế, và với vi tử sinh được
cho như trong (1.5), ta có thể thu được phép biến đổi cho trường thành phần:
11
, 2 ,F i F 
   
          

  (1.9)
Như vậy, các siêu trường tạo thành các biểu diễn tuyến tính của đại số SUSY. Ta có
thể xây dựng siêu trường tương ứng với bất cứ siêu đa tuyến thành phần nào, bằng cách
bắt nguồn từ một trong các thành phần và áp dụng liên tiếp phép biến đổi (1.5) cho đến
khi đa tuyến là đóng.
1.2.3.Siêu trường vô hướng thuận tay (siêu trường chiral)
Siêu trường vô hướng thỏa mãn điều kiện [7]:
0D  (1.10)
được gọi là siêu trường thuận tay trái, hay tay chiêu (left-handed superfield). Trong
(1.10), D là toán tử đạo hàm hiệp biến, chứ không phải là đạo hàm thường. Nó không
chứa nội dung động lực học như đạo hàm hiệp biến trong lý thuyết trường chuẩn mà
chỉ là công cụ toán học để giản lược số trường thành phần trong một siêu đa tuyến. Đặt
:
y x i  
   (1.11)
suy ra:
.
.
.
.
2 ;m
m
D i
y
D

 
 


 


 
 
 

 

(1.12)
Nghiệm tổng quát của (1.10) là:
12
( ) 2 ( ) ( )
1
( ) ( ) ( )
4
2 ( ) ( ) ( )
2
A y y F y
A x i A x A x
i
x x F x
 
 


 
  
     
   
     
   
(1.13)
Như vậy, một siêu trường vô hướng tay chiêu chỉ chứa ba trường thành phần: một
trường vô hướng A, một trường spinơ  tay chiêu và một trường phụ trợ F . Trong đa
tuyến của siêu trường vô hướng (1.13), trường vô hướng A, trường spinơ  lẫn đạo
hàm của chúng đều có mặt, vì vậy, Lagrangian của chúng có thể được tạo nên từ lũy
thừa của siêu trường tay chiêu. Siêu trường tay chiêu có thể coi là dạng siêu đối xứng
hóa trường chất cổ điển. Trong đa tuyến chất sẽ có trường spinơ tay chiêu  , trường
vô hướng A và trường phụ trợ F . Trường vô hướng A xuất hiện trong đa tuyến của
trường chất  , cho nên, nó được gọi là vô hướng siêu đồng hành của  .
Tương tự, siêu trường thỏa mãn điều kiện:
0D

  (1.14)
sẽ được gọi là siêu trường thuận tay phải, hay siêu trường tay đăm. Đặt:
y x i  
 
  (1.15)
Khi đó:
.
. .
;
2 ;m
m
D
D i
y
 


 

 





 
  


(1.16)
Nghiệm tổng quát của (1.10) sẽ có dạng tương ứng là:
13
* *
* * *
*
( ) 2 ( ) ( )
1
( ) ( ) ( )
4
2 ( ) ( ) ( )
2
m m
m m
m
m
A y y F y
A x i A x A x
i
x x F x
 
  
     
  
   
     
   
(1.17)
Tích các siêu trường chiral cùng loại sẽ là các siêu trường cùng loại. Ví dụ, tích
các siêu trường tay đăm:
( ) ( ) 2 ( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
i j i j i j i j
i j j i i j
A y A y y A y A y y
A y F y A y F y y y
  
  
      
    
(1.18)
( ) ( ) ( ) 2
[ ]
i j k i j k i j k j k i k i j
i j k j k i k i j i j k i j k i j k
A y A y A y A A A A A A
F A A F A A F A A A A A
   
   
        
     
(1.19)
cũng có khai triển của siêu trường tay đăm.
Tích của một siêu trường có tính thuận tay khác nhau sẽ không còn là siêu
trường thuận tay. Ví dụ, với hai siêu trường tay chiêu ,i j  , tích i j

  sẽ có khai
triển sau đây:
14
 
 
 
.
* *
*
* *
* *
*
( ) ( ) 2 ( ) ( )
2 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
2
2
2
2
2
i j i j j i
i j i j i j
i j i j i j
i j i j j i
j j i j
A x A x x A x
x A x A x F x F x A x
i A A A A
i
A A F
i
A A F
  
    
   
   
   
   

  
    
    
    


   
  
      
 
      
 
      


 
 
 

* * * *1 1 1
4 4 2
2 2
i j i j i j i j
i j i j
F F A A A A A A
i i


 
 

     

    

    
 
(1.20a)
Rõ ràng, nó không phải là đa tuyến tay chiêu hay tay đăm.
Nếu có một siêu đa tuyến tay chiêu  , biểu thức 
  được gọi là dạng Kähler
của siêu trường  . Dạng Kähler có khai triển sau đây:
 
 
 
 
.
2 * *
* * *
* *
*
2 ( ) ( ) 2 ( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) 2
2
2
2
2
A x x A x x A x A x F x
F x A x i A A A A
i
A A F
i
A A F
  
    
 
     
   
   
  
     
    
    

     
       
 
      
 
      

 
 
 

(1.20b)
     
2* * *1
2 2
i
A A F x A A A A  
     
            

Nếu lấy tích phân theo tất cả các tọa độ lẻ, chỉ có số hạng thuộc dòng cuối cùng của
dạng Kähler (1.20b) là khác không. Điều này nghĩa là, trong dạng Kähler ta chỉ giữ lại
hệ số của  . Đó cũng là động năng của trường vô hướng A và trường spinơ  .
15
Số hạng
2
F sẽ bị khử nhờ phương trình chuyển động. Số hạng cuối cùng chỉ là đạo
hàm toàn phần và do đó nó có thể được bỏ qua.
1.2.4. Siêu trường vectơ
Siêu trường thỏa mãn điều kiện thực [7]:
( , , ) ( , , )V x V x   
 (1.21)
sẽ có biểu thức khai triển:
 
 
( , , ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
2
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
2 2
1 1
( ) ( ) ( ) ( )
2 2 2
i
V x C x i x i x M x iN x
i i
M x iN x V x i x x
i
i x x D x x
 
 
 
 
    
      
    
    
 
       
   
            
(1.22)
Tuy V là vô hướng nhưng do trong khai triển của nó có chứa trường thành phần vectơ
V cho nên nó được gọi là siêu trường vectơ. Từ điều kiện thực suy ra:
- Các trường thành phần , , ,C D M N và V là thực. Đó là 8 thành phần boson
của siêu đa tuyến.
- Các trường ,   là hai spinơ tay chiêu Weyl. Đó là 8 thành phần fermion
của siêu đa tuyến.
Nếu có một siêu trường tay chiêu  , tổng 
   sẽ là một siêu trường vectơ.
Khi đó, xét phép biến đổi tác động lên siêu trường V như sau:
 V V V 
      (1.23)
trong đó,  là siêu trường tay chiêu. Trường thành phần của V sẽ biến đổi theo quy
luật:
16
2Re , 2
( ) ( ) ( ) ( ) 2
2 Im ,
,
C C A i
M x iN x M x iN x iF
V V A
D D
  
  
 
   
   
  
 
(1.24)
Như vậy, giống như trường chuẩn cổ điển, thành phần vectơ của siêu trường vectơ
cũng được cộng thêm građiên 2 lẫn phần ảo của A. Siêu trường vectơ có thể coi là
dạng siêu đối xứng hóa của trường chuẩn, và do đó nó còn được gọi là siêu trường
chuẩn. Nếu chọn thành phần của siêu trường tay chiêu  một cách thích hợp, ta có thể
khử các trường C ,  , ,M N và siêu trường chuẩn chỉ còn lại một trường vectơ, một
trường vô hướng và một siêu trường spinơ V ,  và D :
1
( ) ( ) ( ) ( )
2
V V V x i x i x D x
           (1.25)
Siêu trường tay chiêu  thỏa mãn tính chất trên được gọi là chuẩn Wess-Zumino. Siêu
trường chuẩn trong chuẩn Wess-Zumino chỉ gồm một trường chuẩn vectơ thực V ,
trường spinơ  và trường vô hướng phụ trợ D . Trường spinơ  xuất hiện trong đa
tuyến của trường chuẩn V , cho nên, nó là trường siêu đồng hành của V .
Khác với siêu trường chất, trong khai triển (1.25) của siêu trường chuẩn, không
có đạo hàm trường chuẩn. Mặt khác, để V có thứ nguyên bằng 1, siêu trường V phải
có thứ nguyên bằng 0. Vì vậy, để có cường độ trường chuẩn, ta phải lấy đạo hàm hiệp
biến siêu trường vectơ. Xét siêu trường spinơ sau đây:
1 1
,
4 4
W DDD V W DDD V   
     (1.26)
Siêu trường spinơ W là tay chiêu vì DDDD V chứa tích của ba đạo hàm D cho nên
nó sẽ bằng không. Tương tự, W sẽ là siêu trường tay đăm. Các siêu trường này có thứ
17
nguyên 3/2 . ,W W W W 
 

 là tích hai siêu trường thuận tay nên chúng cũng thuận tay.
Vì lẻ đó, ta chỉ giữ lại hệ số của lũy thừa ,  của chúng. Các hệ số này có thứ
nguyên bằng 4, đúng như yêu cầu của Lagrangian của trường chuẩn. Tính toán trực
tiếp, ta có:
     
 
     
 
( )
2
( )
2
i
W i y D y F y
y
i
W i y D y F y
y
F V V
  
    
 
 
  
    

 
    
    
 
     
  
  

 
     
 
 
     
 
   


 
    


(1.27)
Và do đó:
21
2
2 4
i
W W W W i F F D F F     
     
        
 (1.28)
Số hạng thứ hai cho Lagrangian trường chuẩn cổ điển, số hạng thứ nhất cho động năng
của trường spinơ siêu đồng hành, số hạng thứ tư sẽ gây nên dị thường dòng trục khi
lượng tử hóa.
Với nhóm chuẩn non-Abel, siêu trường vectơ V sẽ không được chọn là siêu
trường chuẩn. Thay vào đó, ta sẽ chọn là expV . Nếu khai triển hàm mũ, ta chỉ có đến
số hạng thứ ba là khác không:
21
exp 1
2
V V V   (1.28)
1.3. Lý thuyết trường chuẩn siêu đối xứng
1.3.1. Lý thuyết trường chuẩn Abel
18
Giả sử ta có một siêu trường tay chiêu  mô tả chất. Xét phép biến đổi chuẩn
 1U tác động lên  :
,i i
e e

     
           (1.26a)
trong đó  là một siêu trường vô hướng không thứ nguyên. Để bảo toàn tính tay chiêu
của  , siêu trường  phải thỏa mãn điều kiện:
0D D     (1.26b)
nghĩa là  cũng phải là siêu trường tay chiêu và 
 phải là một siêu trường tay đăm.
Tuy nhiên, dạng Kähler lại không bất biến chuẩn:
 i
e

  
      (1.27a)
bởi vì  không phải là siêu trường thực (vectơ).
Để khôi phục tính bất biến chuẩn cho dạng Kähler, ta đưa vào siêu trường vectơ
V , với quy tắc biến đổi (1.23):
 V V V i 
      (1.27b)
và thay cho dạng Kähler ban đầu ta dùng:
V
K e
   (1.28)
Có thể thấy rằng, dạng Kähler (1.28) là bất biến chuẩn.
Các siêu trường spinơ W
, W cũng bất biến chuẩn. Thực vậy:
 
 
1 1
4 4
4 4
W DDD V DDD V i
i i
W DDD W DDD
  
   


           
       
(1.29a)
Mặt khác, có thể kiểm tra trực tiếp:
19
 , 2D D i 
  
    (1.29b)
Và do  là siêu trường tay chiêu, số hạng cuối của (1,29a) sẽ bằng không:
 ,
2 0
DDD D D D D D D D D
D D D i
 
       
 
   
 
 
        
        
  
   

 
(1.29c)
Và như vậy, W W W W 
   
 
 là bất biến chuẩn.
Với các kết quả trên, ta sẽ chọn Lagrangian cho lý thuyết trường chuẩn  1U
siêu đối xứng như sau:
 1
|
4
V
e W W W W 
   

     
L (1.30)
Ta có thể xét nhiều siêu trường tay chiêu cho chất l với quy tắc biến đổi:
.
' , '
0, 0
l lig ig
l l l le e
D D 

   

     
   
(1.31)
Khi đó, Lagrangian của lý thuyết chuẩn siêu đối xứng sẽ là (1.30) cộng thêm số hạng
siêu thế:
 1
|
4
1 1
.
2 3
V
l l
ik i k ikl i k l
e W W W W
m g h c
 
   


    
  
           

L
(1.32)
Trong đó, để siêu thế là bất biến  1U , ta phải yêu cầu 0ikm  hoặc 0iklg  bất cứ khi
nào i kg g hoặc i k lg g g  khác không. Để làm sáng tỏ nội dung hạt của
Lagrangian (1.32), ta có thể khai triển dạng Kähler của (1.28) trong chuẩn Wess-
Zumino:
20
 
 
* *
* *
* 2
1
2 2
1 1
2 22
V
e A A i FF
i
gV A A A A
i
g A A gD g V V



  


 
 
 

     
 
     
 
    
 

(1.33)
Số hạng thuộc dòng thứ nhất vế trái là động năng trường chất vô hướng A và trường
spinơ siêu đồng hành  . Số hạng thuộc dòng thứ hai là tương tác chuẩn (dòng x thế)
của hai trường nói trên. Số hạng thuộc dòng thứ ba là Lagrangian tương tác bậc cao
giữa trường chất (kể cả siêu đồng hành) với trường chuẩn vectơ và siêu đồng hành
spinơ của nó.
1.3.2. Lý thuyết trường chuẩn non-Abel
Ta có thể tổng quát hóa kết quả trên cho nhóm chuẩn non-Abel. Khi đó, trường
chất sẽ biến đổi theo quy luật:
'
'
i
i
e
e

 
  
  
  
(1.34)
trong đó, pha là siêu trường xác định trong biểu diễn phó của nhóm chuẩn:
ij ij
a
agT   (1.35a)
với a
T là vi tử sinh của biểu diễn phó, thỏa mãn điều kiện chuẩn hóa và điều kiện giao
hoán như sau:
  , 0
,
a b ab
a b abc c
Sp T T k k
T T it T
 
  
(1.35b)
Để Lagrangian (1.30) bất biến dưới phép biến đổi chuẩn non-Abel (1.34), ta sử yêu
cầu siêu trường chuẩn biến đổi theo quy luật:
21
'V i V i
e e e e

  
 (1.36)
trong đó, a
aV T V . Khi đó, tensơ cường độ trường chuẩn sẽ được định nghĩa bằng:
1
W
4
V V
DDe D e 

  (1.37a)
Khác với trường hợp của nhóm chuẩn Abel, tensơ cường độ không bất biến chuẩn mà
biến đổi theo quy luật:
W W Wi i
e e  
  
  (1.37b)
Tuy nhiên, nếu lấy vết của tích tensơ cường độ trường, ta vẫn được biểu thức bất biến
chuẩn để đóng vai trò Lagrangian của lý thuyết siêu chuẩn đơn giản nhất sẽ là:
.
.
2
1
W W W
16
V
Sp W e
kg

  

 
     
 
L (1.38)
Nếu thay 2V gV , và nếu vẫn dùng chuẩn Wess-Zumino, Lagrangian (1.38) sẽ có
biểu thức khai triển:
 
1
4
1
2
2
a a a a
a a a a a a
a a
F F i D D A D A i D
D D F F i g A T T A
aD A T A
   
   
    
  

 

    
   

L
(1.39)
Trong đó, các đạo hàm hiệp biến cho từng trường và tensơ cường độ trường sẽ được
định nghĩa như thường lệ:
22
a a
a a
a a abc b c
a a a abc b c
D A A igV T A
D igV T
D gt V
F V V gt V V
  
  
  
      
  
  
  
  
  
    
(1.40)
Lagrangian siêu đối xứng (1.39) chứa động năng của trường chuẩn V , trường spinơ
siêu đồng hành  , trường chất vô hướng A, trường siêu đồng hành  , các thế của
trường phụ trợ ,a
D F và Lagrangian tương tác.
1.3.3. Vi phạm siêu đối xứng
Để lý thuyết trường chuẩn siêu đối xứng diễn tả thế giới tự nhiên một cách thực
tế, cả đối xứng chuẩn lẫn siêu đối xứng đều phải bị vi phạm. Sự vi phạm có thể là tự
phát, là vi phạm mềm hoặc cả hai. Trong SM, sự vi phạm tự phát được diễn tả thông
qua một lưỡng tuyến trường Higgs. Trong MSSM, ta cần phải có hai lưỡng tuyến
trường Higgs. Trong tám bậc tự do Higgs, ba đã bị trường chuẩn Yang-Mills “ăn thịt”,
năm thành phần còn lại sẽ tạo thành năm hạt Higgs, hai hạt tích điện, một hạt vô hướng
thực sự và hai hạt giả vô hướng. Sau đó, chúng lại pha trộn với hạt gauge tích điện và
trung hòa, tạo thành các hạt chargino (tích tử) và neutralino (trung tử).
Sự vi phạm tự phát trong SM khác với trong MSSM [7]. Từ hệ thức phản giao
hoán của vi tử sinh lẻ (hệ thức thứ 4 của (1.1a) suy ra Hamiltonian:
 1 1 1 1 2 2 2 2
1
4
Q Q Q Q Q Q Q Q   H (1.41)
Ta thấy ngay rằng, Hamiltonian xác định dương, nghĩa là với mọi trạng thái vật lý  ,
ta đều có 0  H . Như vậy, trạng thái cơ bản với năng lượng bằng không sẽ
23
không bị vi phạm siêu đối xứng, 0 0 0Q Q  . Để có sự vi phạm tự phát, trạng thái
cơ bản phải có năng lượng khác không.
Với nhóm chuẩn      3 2 1G SU SU U   , ta sẽ có các trường nguyên thủy sau
đây cho MSSM [8]:
1. Ba siêu đa tuyến trường chuẩn:
WW , , 1,2,3i i
i   cho tương tác yếu
, BB  cho tương tác điện từ
G , , 1,2,...,8a a
G a   cho tương tác mạnh
2. Siêu đa tuyến tay chiêu cho trường chất: Vì nội dung hạt ở ba thế hệ là giống
nhau, cho nên, ta chỉ nêu cho một thế hệ:
Le


 
 
 
,
Le


 
 
 


,  
c
Le
, Re
 cho lepton và slepton (electron)
L
u
d
 
 
 
,
L
u
d
 
 
 


,    ,
c c
L Lu d , * *
,R Ru d cho quark và squark (quark up và down)
Siêu tích yếu của các trường chất được suy ra từ hệ thức Gell-Mann và Nishijima.
3. Trường Higgs sẽ bao gồm hai lưỡng tuyến:
1 2
1 11 2
1 2
2 2
,
H H
H H
H H
   
       
   
,
1 2
1 11 2
1 2
2 2
,
H H
H H
H H
   
       
   
 
 
 
cho Higgs và Higgsino
Siêu tích của lưỡng tuyến thứ nhất bằng 1 , của lưỡng tuyến thứ hai bằng 1 . Như
vậy, 1
2H có điện tích 1 , 2
1H có điện tích 1 hai thành phần còn lại trung hòa điện.
Tương tự như vậy cho Higgsino.
Siêu thế bất biến chuẩn tổng quát nhất giữ nguyên được các kết quả của SM là:
 1 2 1 1 2
W IJ I J IJ I J IJ I J
ij i j ij i j ij i j ij i jh H H l H L R d H Q D u H Q U       (1.42)
24
trong đó, , , ,L Q U D được hiểu là lưỡng tuyến lepton, quark va đơn tuyên quark kiểu
up ( , ,u c t ) và quark kiểu down ( , ,d s b ) và I , J là chỉ só thế hệ. Còn một số biểu
thức bất biến gauge nhưng vi phạm các định luật bảo toàn số lepton, số baryon cho nên
không thể chấp nhận được (chúng sẽ bị loại trừ nhở quy tắc bất biến R  chẵn lẻ).
Những số hạng vi phạm mềm được tách thành nhiều loại:
a) Số hạng khối lượng cho trường vô hướng
 
   
   
1 2
2 1* 1 2 2* 2 2 *
2 * 2 *
2 * 2 *
IJ I J
H i i H i i L i i
IJIJ I J I J
R i i Q i i
IJ IJI J I J
D U
m H H m H H m L L
m R R m Q Q
m D D m U U
  
  
 

 
 
(1.43)
trong đó, tổng được lấy cho chỉ số thể hệ ,I J .
b) Số hạng khối lượng của gaugino:
     1 2 1. . .a a i i
G G G G B Bm h c m h c m h c          (1.44)
c) Số hạng kiểu Yukawa:
 1 2 1 1 2
.IJ I J IJ I J IJ I J
S ij i j ij S i j ij S i j ij S i j
h H H l H L R d H Q D u H Q U h c       (1.45)
1.3.4. Trường vật lý của MSSM
Từ biểu thức siêu thế (1.42) và các số hạng vi phạm mềm (1.43)-(1.45), bằng
cách chéo hóa các ma trận khối lượng , ,IJ IJ IJ
l u d , chọn giá trị trung bình chân không
của trường Higgs dưới dạng:
11 2
2
01 1
,
02 2
H H


   
    
   
(1.46)
và chọn chuẩn ’t Hooft-Feynman, ta sẽ thu được các trường vật lý. Chúng gồm:
25
Trường gauge: Trường gluon a
G và trường photon A vẫn không có khối
lượng, trong khi trường Yang - Mills trở thành W

và 0
Z với khối lượng là:
2 2 2 2
1 2 W 1 2,
2sin cos 2sin
Z
e e
m m   
  
    (1.47)
trong đó,  được gọi là góc Weinberg, còn tham số e liên quan đến hệ số liên kết yếu
2g và điện từ 1g : 2 1sin cose g g   .
Trường Higgs tích điện: Sẽ có bốn hạt Higgs tích điện tương ứng với bốn bậc
tự do tích điện trong hai đa tuyến Higgs. Hai trong số đó có khối lượng
1 21
22 2 2 2
W 2H HH
M m m m h     (1.48)
và hai còn lại vẫn không có khối lượng. Trong gauge unitary, hai hạt vô hướng không
khối lượng (hạt Goldstone) sẽ bị trường Yang - Mills “ăn thịt” và không xuất hiện
trong Lagrangean. Trong gauge ’t Hooft-Feynman, Lagrangean vẫn còn chứa trường
Goldstone. Các trường nói trên liên quan đến trường Higgs nguyên thủy bằng hệ thức:
1*
2 1 2 12 2
1 22
1 21 2
,H H
H H
Z Z
H H
 
 
 


     
               
(1.48)
Trường Higgs trung hòa: Nếu các tham số của lý thuyết là thực, ta sẽ có hai
hạt Higgs trung hòa vô hướng 0
1,2H và hai giả vô hướng 0
3,4H . Nếu, chẳng hạn, h là
phức, tính có CP chẵn lẻ xác định sẽ không còn nữa. Nói chung, tham số phức sẽ dẫn
đến nguồn gây nên vi phạm đối xứng CP. Các hạt Higgs trung hòa được diễn tả thông
qua trường nguyên thủy i
iH nhờ ma trận chéo khối lượng, chứa tham số Sh ,  và 1,2 .
Khối lượng của chúng cũng được xác định nhờ những tham số này.
Trường tích tử (chargino): Hai spinơ hai thành phần siêu đồng hành của
trường gauge tương tác yếu 1,2
W và hai spinơ hai thành phần siêu đồng hành của trường
26
Higgs tích điện 1 2
2 1,H H  sẽ pha trộn để tạo thành hai spinơ Dirac bốn thành phần 1 2, 
gọi là hai hạt tích tử, hay chargino.
Trường trung tử (neutralino): Bốn spinơ hai thành phần 3 1 2
W 1 2, , ,B H H    sẽ
pha trộn để tạo nên bốn spinơ Majorana 0
, 1,2,3,4i i  gọi là trung tử , hay neutralino.
Trong chương 3, ta dùng đến hàm sóng của tích tử và trung tử cho nên ở đó ta sẽ
trình bày biểu thức cụ thể của chúng.
Các trường vật lý khác, như quark, lepton, trường slepton cũng sẽ được trình
bày trong chương 3.
27
CHƯƠNG 2
MA TRẬN VÀ TIẾT DIỆN TÁN XẠ
2.1. Ma trận tán xạ và tiết diện tán xạ trong cơ học lượng tử.
2.1.1. Khái niệm ma trận tán xạ S.
Ma trận tán xạ đã được trình bày trong [9]-[10]. Giả sử  H t là Hamiltonian
tương tác và ( )t là vectơ trạng thái tại thời điểm t. Khi đó, phương trình chuyển động
trong biểu diễn tương tác sẽ là:
( )
( ) ( )
t
i H t t
t

 

(2.1)
Cho 0( )t là vectơ trạng thái tại thời điểm ban đầu 0t ta cần xác định vectơ trạng thái
( )t tại các thời điểm t  0t . Do phương trình (2.1) là phương trình vi phân tuyến tính
bậc nhất, nên nghiệm của nó có thể viết dưới dạng:
0 0( ) ( , ) ( )t S t t t   (2.2)
trong đó, 0( , )S t t là toán tử tuyến tính. Thay (2.2) vào (2.1), lấy tích phân hai vế ta
được:
0
0 1 1 1 0( , ) 1 ( ) ( , )
t
t
S t t i dt H t S t t   (2.3)
Sử dụng phương pháp xấp xỉ liên tiếp để giải (2.3) ta tìm được dạng của toán tử tuyến
tính 0( , )S t t ở dạng gần đúng như sau:
28
0 0( , ) ( , )n
n o
S t t S t t


  (2.4)
trong đó:
0
0
0 1
0 0
0 1 1
0
0
1
0 1 1
2 2
0 1 2 1 2
0 1 2 1 2
( , ) 1
( , ) ( )
( , ) ( ) ( ) ( )
.......
( , ) ( ) ..... ( ) ( )... ( )
n
t
t
t t
t t
t t t
n n
n n
t t t
S t t
S t t i dt H t
S t t i dt dt H t H t
S t t i dt dt dt H t H t H t


 
 
 

 
  
(2.5)
Nhận xét rằng, 0( , )S t t là toán tử Unita:
0 0( , ) ( , ) 1S t t S t t
 (2.6)
Công thức của 0( , )S t t ở dạng tổng quát (2.4) chứa các số hạng tích phân có
cận dưới là 0t nhưng các cận trên lại khác nhau, để thuận tiện trong tính toán, ta đưa
biểu thức tổng quát của 0( , )S t t về dạng sau:
0 0
0 1 1
0 1 2 1 2
( )
( , ) ..... [ ( ) ( )... ( )]
! n
n
t t t
n
n n
t t t
i
S t t dt dt dt P H t H t H t
n 

    (2.7)
Trong đó:
1 2 1 2[ ( ) ( )... ( )]= ( ) ( )... ( )i i in i i inP H t H t H t H t H t H t (2.8)
29
Với 1 2 2...i i it t t   . Khi xét bài toán tán xạ, ta coi hệ ban đầu là hoàn toàn tự do (các
hạt không tương tác với nhau). Sau tương tác, các hạt tồn tại ở trạng thái hoàn toàn tự
do, nhưng chuyển động tự do của hạt sau tương tác khác với chuyển động tự do của hạt
trước tương tác do có sự va chạm giữa hạt và bia. Khi đó, ta coi 0 ,t t   và
biểu thức của 0( , )n
S t t được viết như sau:
1 2 1 2
( )
( , ) ..... [ ( ) ( )... ( )]
!
n
n n
n o
i
S dt dt dt P H t H t H t
n
   
  


       (2.9)
Viết dưới dạng hàm mũ:
 ( , ) exp ( )S S P i dtH t


     
   (2.10)
Ma trận S được gọi là ma trận tán xạ.
2.1.2. Ý nghĩa vật lí của ma trận tán xạ S
Theo (2.2) ta có 0 0( ) ( , ) ( )t S t t t  , nghĩa là vectơ trạng thái của hệ ở thời điểm t là
( )t có thể thu được nhờ tác dụng của toán tử 0( , )S t t lên vectơ trạng thái của hệ ở thời
điểm ban đầu 0t là 0( )t . Ta coi ban đầu hệ ở thời điểm 0t   , khi đó các hạt hoàn
toàn tự do và vectơ trạng thái của hệ 0( ) ( ) it      . Sau quá trình tán xạ, tại thời
điểm cuối t   , hệ ở trạng thái mới ( ) ( )t    liên hệ với trạng thái đầu bằng
hệ thức:
( ) ( ) iS S       (2.11)
30
Sau khi tương tác, các hạt ở xa nhau vô cùng (không tương tác với nhau), và ta cũng có
thể coi ( )  như là vectơ trạng thái của hệ mới các hạt tự do. Vectơ trạng thái
( )  của hệ được khai triển theo bộ đầy đủ các vectơ trạng thái của hệ n như sau:
( ) n n
n
C    (2.12)
với
( )n n n iC S       (2.13)
Tại thời điểm t   , xác suất tìm thấy hệ ở trạng thái n được tính theo công thức:
22
Wn n n i n iC S S       (2.14)
Nếu tại thời điểm ban đầu hệ ở trạng thái i thì xác suất tìm thấy hệ ở trạng thái cuối
f là:
22
W |i f f f iC S     (2.15)
Để tìm Wi f ta cần tính yếu tố ma trận :
| |i f f iS S    (2.16)
Như vậy ma trận tán xạ 0 0
0
( , ) ( , )n
n
S t t S t t


  có yếu tố ma trận là:
0 0
0
1 1
4 4
0 1 2 1 2
2 ( )
1
( )
( , ) .... | [H(t )H(t )...H(t )]|
! n
fi f i fi
t tn
t
n n
i f n f n i
t
t t
S P P M
p
A
i
S S t t dt dt dt P
n
 



 


     
(2.17)
Khi không có tương tác:
31
0
fi fiS  (2.18)
Khi có tương tác, yếu tố ma trận n
S được viết dưới dạng sau:
iRn fi fiS   (2.19)
Trong đó ma trận:
4 4
2 ( )fi f i fiS P P M   (2.20)
2.1..3. Khái niệm tiết diện tán xạ.
Giả sử có một hạt bia ở trong một miền không gian A và một hạt đạn đi qua
miền không gian này. Xác suất tán xạ P được định nghĩa như sau:
1
P
A
 (2.21)
Trong đó  là xác suất tìm tán xạ trong một đơn vị thể tích và được gọi là tiết diện tán
xạ toàn phần của quá trình tán xạ. Xác suất tán xạ P và miền không gian A đều không
phụ thuộc vào hệ quy chiếu là khối tâm hay phòng thí nghiệm. Do vậy, tiết diện tán xạ
 không phụ thuộc vào hệ quy chiếu ta chọn.
Trong nhiều trường hợp, ta chỉ quan tâm tới sự tán xạ trong một góc khối. Ta có khái
niệm: Tiết diện tán xạ riêng phần, hay tiết diện tán xạ vi phân
d
d


. Do góc khối d
phụ thuộc vào hệ quy chiếu cho nên tiết diện tán xạ vi phân
d
d


phụ thuộc vào hệ quy
chiếu.
2.1.4.Các biến Mandelstam.
Các biến Mandelstam được định nghĩa như sau:
32
2 2
1 2 3 4
2 2
1 3 4 2
2 2
1 4 3 2
( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
s p p p p
t p p p p
u p p p p
    

   

   
(2.22)
Ở đây 1 2
,p p là xung lượng 4 chiều của các hạt đi vào và 3 4
,p p là xung lượng 4
chiều của các hạt đi ra.
Hình 1.1
1 2 3 4
p p p p   kênh s
1 3 2 4
p p p p   kênh t
1 4 2 3
p p p p   kênh u
Các kênh này miêu tả giản đồ Feynman khác nhau hoặc quá trình tán xạ khác nhau.
Ta có:
 
2 2 2
1 2 1 2 1 2 1 2 3 4
2 . 2 . 2 .s p p p p p p p p p p       (2.23)
Tương tự:
1 3 2 4
2 . 2 .t p p p p    (2.24)
33
1 4 2 3
2 . 2 .u p p p p    (2.25)
Và có:
2 2
;i i
p m (2.26)
1 2 3 4 1 2 3 4
p p p p p p p p        (2.27)
Ta sẽ chứng minh biểu thức sau đây đối với các biến s,t,u:
2 2 2 2
1 2 3 4s t u m m m m      (2.28)
Thật vậy, ta có:
 
2 2 2 2 2
1 2 1 2 1 2 1 2 1 2
2 . 2 .s p p p p p p m m p p        (2.29)
 
2 2 2 2 2
1 3 1 3 1 3 1 3 1 3
2 . 2 .t p p p p p p m m p p        (2.30)
 
2 2 2 2 2
1 4 1 4 1 4 1 4 1 4
2 . 2 .u p p p p p p m m p p        (2.31)
Cộng vế với vế các biểu thức (2.29),(2.30),(2.31) ta được:
 2 2 2 2
1 2 3 4 1 2 1 3 1 4
3 2 . . .s t u m m m m p p p p p p        
 2 2 2 2 2
1 2 3 4 1 1 2 1 3 1 4
2 . . .m m m m m p p p p p p       
 2 2 2 2 2
1 2 3 4 1 1 2 3 4
2 ( )m m m m m p p p p       
 2 2 2 2 2 2
1 2 3 4 1 1
2m m m m m p     
 2 2 2 2 2
1 2 3 4 1 1 1
2 ( )m m m m m p p      
2 2 2 2
1 2 3 4m m m m    (điều phải chứng minh)
34
Trong trường hợp tán xạ hai vật, A+B -> C+D, các biến Mandelstam được đưa vào có
dạng như sau:
2
2
2
( )
( )
( )
A B
A C
A D
s p p
t p p
u p p
  

 

 
(2.32)
Ở đây p là các vectơ momen năng xung lương 4 chiều và bình phương là một bất biến
Lorentz.Ví dụ:
2
p g p p  
 (2.33)
2.1.5.Biểu thức tiết diện tán xạ vi phân.
Xét quá trình tán xạ 2 hạt 1+2 -> 3+4 xảy ra do tương tác, yếu tố ma trận được
xác định bằng công thức:
 4
exp ( ) ,intS T L x d x  (2.34)
Trong đó T là T- tích; int
( )L x là Lagrangian tương tác.
Như vậy, để nghiên cứu bài toán tán xạ phải tính yếu tố ma trận i f
S f S i
 .Hằng
số tương tác ở đây giả thiết là nhỏ và việc tính toán quá trình vật lý này ta tiến hành
theo lý thuyết nhiễu loạn hiệp biến.
 4
2fi f i fi
f S j P P M     (2.35)
Trong đó ,i f
P P là tổng năng xung lượng ở trạng thái đầu và trạng thái cuối. fi
M là biên
độ tán xạ hai hạt 2->2.
Tiết diện tán xạ vi phân của quá trình này được xác định bằng công thức:
35
 
' '
2
2 2 2 2
0 0
1 1
( )
2
a b
fi fi f i
a b
a b a b
dp dp
d M p p
p pp p m m
 

 
  (2.36)
* Tiết diện tán xạ vi phân trong hệ khối tâm:
Tại góc cố định  ,  , kết quả tích phân theo không gian pha của hai hạt sau phép lấy
tích phân đối với toàn 4p và toàn 3E là:
 
3 3
4 4 3 4
3 4 3 4 1 2 6
3 4
2
33
3 4 3 4
1
( , ) (2 ) ( )
(2 ) 2 2
16
f
d d
d p d p
d p p p p p p
E E
d pd p
E E d E E
 


 
    



 
 
 (2.37)
Do đó:
2
3 3
2
3 4 3 464 ( )
p d pMd
d F E E d E E



 
 
(2.38)
Với
22 2
3 33E p m 

(2.39)
2 2 2 22 2 2
4 4 43 1 2 3( )E p E p p p m     
   
(2.40)
Đối với các hạt không có spin, sự phụ thuộc của ma trận M vào xung lượng chỉ thông
qua bất biến Lorentz bởi các biến s,t và u :
2 2 2 2
1 2 3 4s t u m m m m      (2.41)
36
Ta có:
2 22 2
3 4
3 4
3 4 3 4
3 3
( )
d m p d m p
d E E
E E E E
d p d p d p
 
   
  
 
  
 
  
3 4 1 2( ) ( )p E E p E E    
 
(2.42)
Mặt khác
1 2( )F p E E 

(2.43)
2
1 2( )s E E  (2.44)
Khi đó biểu thức tiết diện tán xạ vi phân trong hệ khối tâm được viết lại như sau:
2
2
1
64cm
pd
M
d s p


 
 
 

 (2.45)
Chú ý rằng :
2
2 2
1 2
1
( , , )
4
p s m m

(2.46)
2
2 2
3 4
1
( , , )
4
p s m m
s
 

(2.47)
Với
37
2
( , , ) ( ) 4a b c a b c abc     2 2
( ) ( )a b c a b c           (2.48)
* Tiết diện tán xạ vi phân thông qua các biến Mandelstam s và t:
2 2 2
1 3 1 3 1 3( ) 2t p p m m p p    
2 2
1 3 1 3 1 3
2 2
1 3 1 3 1
2 2 os
2 2 os
m m E E p p C
m m E E p p C


   
   
 
 
(2.49)
Ta suy ra
2 osdt p p C 
 
(2.50)
Ta có góc khối:
2 ,0d dcos dt
p p

       

  (2.51)
2
2
64cm
Md
dt s p


 
 
 
 (2.52)
Khi lấy tổng theo spin của các hạt ở trạng thái cuối, và lấy trung bình theo spin của các
hạt ở trạng thái đầu, ta thay:
3 4 1 2 3 4
22 2
, ,1 2
1
(2 1)(2 1)s s s s s s
M M M
s s
 
 
   (2.53)
Có thể biết lại (2.52) dưới dạng sau:
38
2
2 2
1 216 ( , , )cm
Md
d s m m


 
 
 
(2.54)
* Tiết diện tán xạ vi phân trong hệ phòng thí nghiệm:
Trong hệ phòng thí nghiệm, một hạt đứng yên, các biến động lực được xác định bởi:
1 1
2 2
3 3
4 4 4
( , );
( ,0);
( , );
( , )
p E p
p m
p E p
p E p




(2.55)
Ta dễ dàng thu được các hệ thức sau:
4 1 2 3E E m E  
2 2 2 2
4 ( ) 2 os( )labp p p p p p p c       
3 4
3 4 1 2 3
( )
( ) os( )lab
d E E
E E p E E p E c
d p


  

(2.56)
Thay (2.56) vào (2.38) ta thu được:
2
2
2
1 2 3
1
64
( ) os( )lab
lab
M pd
pd m p
E m E c
p



 
  
 

(2.57)
Trong trường hợp: 1 3 2 4
;m m m m 
39
1
2 2
2
2 3 12 2 2 2
2 2
1 ( )
64 2lab
M pd q
m E m
d m p m p



  
    
     
(2.58)
Trong điều kiện tĩnh  4
0p  , ta có 1 3
';p p E E  và
 1 2 3 2 1
os 1 os
'
lab lab
p
E m E c m E c
p
      (2.59)
Biểu thức tán xạ vi phân có thể lấy xấp xỉ:
  
2
2 2
2 1 2
1
64 1 / 1 oslab lab
Md
d m E m c

 
 
 
   
(2.60)
Trong tương đối tính, 1
; 'E p E p  thì vi phân tiết diện tán xạ có giá trị gần đúng
như sau:
22
3
2 2
2 164lab
M Ed
d m E


  
   
   
(2.61)
2.2.Ma trận tán xạ và tiết diện tán xạ trong lý thuyết trường lượng tử.
2.2.1. S- ma trận và khai triển Dyson.
Xét một dao động tử phi điều hòa, với Hamiltonians là:
    2 2 3
21
1/ 2
2
H m p m q q    (2.62)
Biểu thức của Hamiltonians khi viết dưới dạng toán tử sinh hủy hạt có dạng:
40
    
   
 
 
 
3
3/2
0
1
2 2
'
H a a aa a a
m
H H




  
   
 
(2.63)
Với  ( )a k

là toán tử sinh hạt, ( )a k là toán tử hủy hạt,   ( ) ( ) ( )n k a k a k

 gọi là
toán tử số hạt. 
0
H là Hamiltonians ban đầu của dao động tử tự do và nó giao hoán với
toán tử sinh hủy hạt còn 'H là Hamiltonians tương tác và nó không giao hoán với toán
tử sinh hủy hạt.
 3
' ( ) 'H d x h  (2.64)
Trong “bức tranh tương tác”( Interaction picture- IP), vector trạng thái có dạng:

0
( ) ( )i H t
I
t e t  (2.65)
Khi đó:



  
 



 
0
0
0
0 0
0
0 0
( ) ( ) ( )
( ) ( ') ( )
' ( )
' ( )
iH t
I
i H t
i H t
i H t iH
I
d d
i t e H t i t
dt dt
e H t H H t
e H t
e H e t
  
 


 
   
 
   


(2.66)
Đặt
  
0 0
' 'iH t i H t
IH H e

ta có:
41
( ) '( ) ( )I I
d
i t H t t
dt
  (2.67)
Ta coi ban đầu hệ ở thời điểm 0t   , khi đó các hạt hoàn toàn tự do và vectơ trạng
thái của hệ 0( ) ( ) it     . Sau quá trình tán xạ, tại thời điểm cuối t   , hệ ở
trạng thái mới ( ) ( )t   liên hệ với trạng thái đầu bằng hệ thức:
( ) ( )I I
S S i    
( ) | | fiI I
f f S i S   
(2.68)
Sau khi tương tác, các hạt ở xa nhau vô cùng (không tương tác với nhau), và ta cũng có
thể coi ( )  như là vectơ trạng thái của hệ mới các hạt tự do. Vectơ trạng thái
( )  của hệ được khai triển theo bộ đầy đủ các vectơ trạng thái của hệ f như sau:
( ) ( ) fiI
f f
f f S fi     
(2.69)
Chú ý rằng S là toán tử Unita   1S S

 và có tính chất quan trọng là:
 1 ( )| ( ) | | |I I
i S S i i i 

    
*
kf ki fi
k
S S 
(2.70)
Lấy tích phân 2 vế phương trình (2.67) với cận từ - ->t ta được:
42
( ) ' ( ) ( ') '
t
II I
t i H t t dt 

   (2.71)
Sử dụng phương pháp xấp xỉ liên tiếp để giải (2.71) ta tìm được dạng của toán tử tuyến
tính ( )t ở dạng gần đúng như sau:

  
1
(0)
(1)
1 1 1
(2)
1 1 2 1 2
( )
( ) ( ' ( ))
( ) ( ' ( )) ( ' ( ))( ' ( ))
I
tt
II
t t
I I II
t i
t i dt iH t dt i
t i iH t dt i dt iH t iH t i



 
 

  
     
 
 
(2.72)
  
1
(2)
1 1 1 2 1 2( ) 1 ( ' ( )) ( ' ( ))( ' ( ))
tt t
I I II
t iH t dt dt dt iH t iH t i
  
 
      
 
   (2.73)
Khi t->  ta có:

 
1
1 1
( )
1 2 1 2
1 ( ' ( ))
( )
( ' ( ))( ' ( )) ...
I
n
tI
I I
iH t dt
t i
dt dt iH t iH t




 
 
    
  
   
  

 
(2.74)
Và do đó ta có:
   
1
1 1 1 2 1 21 ( ' ( )) ( ' ( ))( ' ( )) ...
t
I I IS iH t dt dt dt iH t iH t
 
  
 
       
 
   (2.75)
   
11
1 2 1 2
0
( ) ... ' ( ) ' ( )... ' ( )
ntt
n
n I I I n
n
S i dt dt dt H t H t H t

   
     (2.76)
Theo (2.64) ta có,
43
 3
' ( ) ( ) '( , )IH t d x h x t  (2.77)
do vậy số hạng thứ 2 của (2.75) có thể được viết lại như sau:
 
 
1 2
4 4
1 2 1 2
4 4 4
1 2 1 2
( ' ( ))( ' ( ))
1
... ( ' ( ))( ' ( ))
2
I It t
n I I
d x d x iH x iH x
d x d x d x T iH x iH x

 
   
 


(2.78)
Ở đây T là T-tích.
   
1 2 1 2
( ' ( ) ' ( )) ' ( ) ' ( )I I I I
T H x H x H x H x nếu 1 2
t t
 
2 1' ( ) ' ( )I IH x H x nếu 1 2
t t
(2.79)
Cuối cùng ta thu được:
   
 4 4 4
1 2 1 2
0
( )
... ' ( ) ' ( )... ' ( )
n
n I I I n
n
i
S d x d x d x T H x H x H x
n



     (2.80)
Như vậy, ta đã thu được ma trận tán xạ S bằng cách khai triển theo phương pháp
Dyson. Kết quả S- ma trận thu được chính là biểu thức (2.80).
Bây giờ ta sẽ tính S- Ma trận cho quá trình tán xạ A+B-> A+B
Gọi ,A B
p p là cácvec tơ momen năng xung lượng 4 chiều ban đầu, ' , 'A B
p p là các vec
tơ momen năng xung lượng 4 chiều sau khi tán xạ.Ta cần tính yếu tố ma trận
' , ' | | ,A B A B
p p S p p (2.81)
Ta có:
2 ( ) 0i i i i
p E a p
 (2.82)
Do đó,S- ma trận ở gần đúng bậc 0 là:
44
    1/2
0 ( ' ) ( ' ) ( ) ( ) 0 (16 ' ' )A B A BA B A B A B A B
a p a p a p a p E E E E
 
(2.83)
Khi toán tử sinh tác động lên trạng thái không hạt theo lối bên phải còn toán tử hủy tác
động lên trạng thái không hạt theo lối bên trái thì ta đều thu được kết quả là không.Tức
là:
 0 0 0i ia a

  (2.84)
Mặt khác :
   
3 3
ij
( ), ( ') 2 ( ')ji
a k a k k k  

   
  
,i,j=A,B,C
   , , 0i j i ja a a a
 
        
(2.85)
Áp dụng (2.84) và (2.85) vào (2.83)ta có:
   
     
 
   
   
  
   
   
3 3
3 3
3 33 3
3 33 3
3 33
0 ( ' ) ( ' ) ( ) ( ) 0
0 ( ' ) ( ) 2 ( ' ) ( ) ( ' ) 0
0 ( ' ) ( ) 2 ( ' ) 0
0 2 ( ' ) ( ) ( ' ) 2 ( ' ) 0
2 ( ' ) 2 ( ' )
2 2 ( ' )2 2
A B A BA B A B
A A B BA A B B B B
A AA A B B
A AA A A A B B
A A B B
A A A B
a p a p a p a p
a p a p p p a p a p
a p a p p p
p p a p a p p p
p p p p
E p p E
 
 
   
   
   
 
 


  
 
   
  
  3
( ' )B B
p p
(2.86)
S- ma trận ở gần đúng bậc 1 là:
4
' , ' | ( ) ( ) ( ) | ,A A A B C A B
ig d x p p x x x p p    (2.87)
Ở đây
45
 
 
3
3( , ) ( )
2 2
ikx ikx
k
d k
x t a k e a e
 

     (2.88)
Vì không có hạt C nào sinh ra hay mất đi nên 0| | 0 0C
  nên (2.87) sẽ bằng
không.Nghĩa là S- ma trận ở gần đúng bậc một bằng không.
S- Ma trận ở gần đúng bậc hai
 
 
 
2 4 4
1 2
1 1 1 2 2 2
1/2
1
( ) ( ) ( ) 0 | ( ' ) ( ' )
2
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) 0 (16 ' ' )
A BA B
A B C A B C
A BA B A B A B
ig d x d x a p a p
T x x x x x x
a p a p E E E E
     
 




(2.89)
Ở biểu thức trên ta thấy phải tính toán với mười toán tử.Chúng ta sẽ tính toán với bốn
toán tử sau đó tổng quát hóa.Giả sử bốn toán tử cần tính là    , , ,A B C D .Trong đó với
mỗi toán tử, chúng có thể là ia hoặc ia

hoặc tổ hợp của cả ia và ia

.
Với   i iA a a

  ,sử dùng (2.84) ta có:
       
      
0| | 0 0| ( ) | 0
0| | 0 0| , | 0
iABCD a a BCD
aBCD a BCD

 
  
 
(2.90)
Lại có:
              , , , ,a BCD a B CD B a C D BC a D         
        (2.91)
Vì vậy:
46
              
       
      
       
0 , 0 , 0 0 , 0 0 , 0 0
, 0 , 0 0 0 0 0 ;
, 0 , 0 0 0 0 0 ;
, 0 , 0 0 0 0 0
a BCD a B CD a C BD a D BC
a B a B aB AB
a C a C aC AC
a D a D aD AD
         
       
     
   
     
   
     
   
(2.92)
Cuối cùng (2.90) trở thành
          
  
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0
ABCD AB CD AC BD
AD BC
 

(2.93)
Trong đó biểu thức (2.93) chỉ còn lại các số hạng có dạng  0 0 0i ia a

 .Và do đó
     
1 20 0 0 ( ( ) ( )) 0C CABCD T x x  (2.94)
Biểu thức (2.89) cho ta :
     
   
1 2 2
1 1 2
1 2
0 ( ' ) ( ) 0 0 ( ) ( ) 0 0 ( ' ) ( ) 0
0 ( ) ( ) 0 0 ( ( ) ( )) 0
A A BA A BA A B
BB C CB
a p x x a p a p x
x a p T x x
x x
  
  



 
(2.95)
Với kết quả ở (2.95) ta có giản đồ mô tả
Hình 2.1
47
Ta có:
  '
1
1
1
0 ( ' ) ( ) 0
2
Aip x
A AA
A
a p x e
E
  (2.96)
Nên biểu thức (2.89) trở thành:
     ' '
1 22 4 4
1 2 1 2
( ) ( ) ( ) 0 ( ( ) ( )) 0A AB B
i p p x i p p x
C Cig d x d x e e T x x 
 
  (2.97)
 
 
1 2 1 2
2 1 2 1
3
( ) ( )
31 2 1 2
( ) ( )
2 1
0 ( ( ) ( )) 0 [ ( )
2 2
( ) ]
k
k
i t t ik x x
C C
k
i t t ik x x
d k
T x x t t e
t t e


  
 

  
  
 
 

(2.98)
Trong đó: 2 2 2
Ck m  
Đặt:
( )
2
izt
dz e
t i
z i

 



 (2.99)
Nhân (2.99) với ki t
e 
và chuyển k
z z   ta được:
( )
2 ( )
k
izt
i t
k
dz e
t e i
z i


  




  (2.100)
Đặt (2.100) vào (2.98):
 
 
1 2 1 2 1 2 1 2( ) ( ) ( ) ( )3
41 2
0 ( ( ) ( )) 0
( ) ( )2 2
iz t t ik x x iz t t ik x x
C C
k kk
d kdz e e
T x x i
z i z i
 
    
      
 
  
    
 (2.101)
48
 
 
1 2 1 2( ) ( )3
41 2
0 0
0 ( ( ) ( )) 0
2 ( ) ( )2
ik x x ik x x
C C
k k k
d kdz i e e
T x x
k i k i
 
    
  
 
  
    
 (2.102)
Thay 0 0
( , )k k k k k k      ,ta có kết quả cuối cùng:
 
 
 
1 2
1 2
1 2
4
( )
4
0 0
4
( )
4 2 2
0
0 ( ( ) ( )) 0
1 1
( ) ( )2
( )2
C C
ik x x
k k
ik x x
k
T x x
d k
e
k i k i
d k i
e
k i
 
   
 
 
 

 
  
    

 


(2.103)
Hoặc
 
 
1 2
1 2
4
( )
4 2 2
0
0 ( ( ) ( )) 0
2
C C
ik x x
C
T x x
d k i
e
k k m i
 

 


  
(2.104)
Cuối cùng S- ma trận ở gần đúng bậc hai có dạng:
 
 
 
4
42 4 4
4 2
42 4
2
( ) 2 ( ' ' )
2
( ) 2 ( ' ' )
iqx ikx
A B A B
C
A B A B
C
d k i
ig p p p p d xe e
k m i
i
ig p p p p
q m i
 

 


   
 
    
 
 
(2.105)
Với ' 'A B A B
q p p p p   
Một cách tổng quát:
4 4
(2 ) ( )fi fi f i fi
S i p p     M (2.106)
2.2.2 Tiết diện tán xạ.
Xét quá trình tán xạ A+B-> A+B.Tiết diện tán xạ toàn phần
49
4 4
2
1
(2 ) ( ' ' )
2 2
( ; ' , ' )
A B A B
A B
fi A B
d p p p p
E E v
dLips s p p
       

 
M
(2.107)
Ở đây,  là vận tốc tới của A trong hệ quy chiếu gắn với B.
, , ' , 'A B A B
p p p p lần lượt là xung lượng 4 chiều của hai hạt đi vào và hai hạt đi ra. fi
M
là biên độ tán xạ hai hạt. Lips là bất biến Lorentz của không gian pha (Lorentz
invariant phase space).
Biểu thức vi phân của Lips là :
3 3
4 '
2
1 '
( ; ' , ' ) ( ' ' )
(4 )
A B
A B A B A B
A B
d p d p
dLips s p p p p p p
E E


    (2.108)
Ta có:
2 2
( ) ( )A B A B A B
E E v p p m m  (2.109)
Trong hệ quy chiếu khối tâm (CM)ta có:
' ' 0A B A B
p p p p    (2.110)
3
4' 1
( ' ' ) ( ' ' )
' '
B
A B A B A B A B
B B
d p
p p p p E E E E
E E
        (2.111)
Ta nhớ lại rằng 'B
p được thay thế bởi 'A B A
p p p  trong fi
M .Ở vế phải của biểu
thức (2.111), 'B
p và 'B
E được xác định bởi điều kiện:
' ' ;B A B A
p p p p   2 2 1/2
' ( ' )B B B
E m p  (2.112)
Ta có:
50
3 2
' ' | ' | ;A A Ad p p d p d  2 2 1/2
' ( ' )A A AE m p  (2.113)
Với tất cả những tính toán trên, chúng ta thu được kết quả:
4 '
2
1 | | '
( ; ' , ' ) ( ' ' )
(4 ) '
A A
A B A B A B
B
p dE
dLips s p p d E E E E
E
 

     (2.114)
Chú ý rằng:
'A B B
p p p   ' ' 'A B
p p p  
2 2 1/2
' ( ' )A AE m p  ; 2 2 1/2
' ( ' )B BE m p 
(2.115)
Bởi vậy:
' ' ' ' ' 'A A B B
E dE p d p E dE  ; 2 2 1/2
' ( ' )B BE m p  (2.116)
Đặt : W' ' 'A B
E E  là tổng năng lượng của hệ sau tán xạ.
W A B
E E  là tổng năng lượng của hệ trước tán xạ.Ta có:
W' ' ' W'
W' ' ' '
' ' '
A B A
A B B
p d p
d dE dE dE
E E E
    (2.117)
Sử dụng (2.116),yếu tố
'
| | '
( ' ' )
'
A A
A B A B
B
p dE
E E E E
E
    (2.118)
trở thành:
W'
' (W-W')
W'
d
p  (2.119)
Do năng lượng được bảo toàn nên sau khi lấy tích phân, ta thu được kết quả của yếu tố
trong (2.118) là / Wp .
51
Và cuối cùng
2
1
( ; ' , ' )
(4 ) W
A B
p
dLips s p p d

  (2.120)
Trong xung lượng trung tâm, chúng ta có:
2
2 2 2 2 2
( , ).( , )
( ) W
A B A B A B
A B A B
p p E p E p E E p
p p m m p
   
 
(2.121)
Vì vậy ta có:
2
2
1 1
4 W (4 ) W
fi
p
d d
p
 

    M (2.107)
Cuối cùng,tiết diện tán xạ vi phân trong hệ quy chiếu khối tâm là:
2
2
1
(8 W)
fi
CM
d
d




M (2.107)
52
CHƯƠNG 3
QUÁ TRÌNH TÁN XẠ  e e   

Trong chương này, ta sẽ tính toán một quá trình tán xạ phi đàn tính trong đó có
sự tham gia của siêu hạt đồng hành, đó là quá trình sinh cặp photino trong máy gia tốc
LEP, ở đó electron và positron sẽ hủy nhau.
3.1. Yếu tố ma trận.
Với quá trình tán xạ  e e  
 (  
1 2 1 2
( ) ( ) ( ) ( )e p e p k k  
   ) các giản
đồ Feynman khả dĩ được cho trong (hình 3.1):
Hình 3.1.Giản đồ tán xạ  e e  

Từ Lagrangian (1.33), sử dụng trường vật lý thu được sau khi pha trộn và vận
hành cơ chế Higgs, ta được các đỉnh tương tác như trong (hình 3.2).
Lagrangian tương tác cho quá trình này là:
   * *
int w
2 sin L R R LL R R L
g P ee eP e P ee eP e        
 
   L (3.1)
Ta tính yếu tố ma trận tương ứng cho quá trình ở giản đồ (b) và (d) rồi làm tương
53
tự cho giản đồ (a) và (c):
2
2
eR 1 5 1 2 5 2/ 2( ) ( )(1 ) ( ) ( )(1 ) ( )bM e M t u k u p v p v k     
  (3.2)
2
2 1
eR 2 5 1 2 5 1
/ 2( ) ( ) (1 ) ( ) ( )(1 ) ( )T T
d
M e M u v k C u p v p Cu k      
  (3.3)
Ở đây 2
1 1( )t p k  và có:
( , ) ( , );
T
u k s Cv k s ( , ) ( , )
T
v k s Cu k s (3.4)
Nên có thể viết lại (3.3) như sau:
Hình 3.2.Quy tắc Feynman cho các đỉnh ;
Re e  các quy tắc cho đỉnh

Le e  có thể thu được từ các quy tắc trên bằng cách đổi dấu của 5γ và nhân
toàn bộ với -1
54
2
2
eR 2 5 1 2 5 1
/ 2( ) ( ) (1 ) ( ) ( )(1 ) ( )T T
d
M e M u u k u p v p v k      
 
(3.5)
Trong đó, 2
1 2( )u p k  .Chú ý rằng, khi vẽ lại chiều mũi tên ở trong hình (3.1d) như
hình vẽ dưới đây thì chúng ta có thể thu được dM một cách trực tiếp.Và do đó, ta thấy
rằng, trong trường hợp này, việc lựa chọn hướng cho các mũi tên không ảnh hưởng tới
kết quả. Chúng ta cần tính
2
b d
M M .
Hình 3.3 giản đồ cho quá trình + -
e e γγ với quy ước chiều mũi tên của photino khác
hình 3.1(d)
Như đã trình bày trong chương hai, khi tính tiết diện tán xạ ta cần tính
*
.fi fi fiM M M nên ta lấy liên hợp phức biểu thức (3.2), được:
2 * *
* 2 * *
eR 1 5 1 2 5 2
/ 2( ) ( )(1 ) ( ) ( )(1 ) ( )b
M e M u u k u p v p v k      
  (3.6)
Khi đó, lấy tổng theo spin ta được:
22 4
eR 1 5 1 2 5 2
* *
* *
1 5 1 2 5 2
/ 4( ) ( )(1 ) ( ) ( )(1 ) ( )
( )(1 ) ( ) ( )(1 ) ( )
b
spin
M e M t u k u p v p v k
u k u p v p v k
 
 
    
 
  
 
(3.7)
2
1 5 1 2 5 2
* *
1 0 5 1 2 0 5 2
( )(1 ) ( ) ( )(1 ) ( )
( ) (1 ) ( ) ( ) (1 ) ( )
   
  
 b
spin
T T
M hs u k u p v p v k
u k u p v p v k
 
   
(3.8)
55
2
1 5 1 2 5 2
* *
1 0 5 0 0 1 2 0 5 0 0 2
1 5 1 1 5 1
2 5 2 2 5 2
5 1 1 5
( )(1 ) ( ) ( )(1 ) ( )
( ) (1 ) ( ) ( ) (1 ) ( )
( )(1 ) ( ) ( )(1 ) ( )
( )(1 ) ( ) ( )(1 ) ( )
(1 ) ( ) ( )(1 ) (
b
spin
T T
T TT T
M hs u k u p v p v k
u k u p v p v k
hs u k u p u p u k
v k v p v p v k
hs Tr u p u p u k
 
       
 
 
 
   
  
   
  
   
 


   
1 1
5 2 2 5 2 2
) ( )
(1 ) ( ) ( ) (1 ) ( ) ( )
T T
u k
Tr v p v p v k v k 
  
     
(3.9)
Trong đó 2
4
eR/ 4( )hs e M t  
 
,tức là phần hệ số.
Mặt khác ta lại có:
( )( )
( ) ( )
ss
s
u p u p p M (3.10)
( )
( )
( ) ( )
s
s
s
v p v p p M (3.11)
( )( )
( ) ( ) (
s Ts
s
u p v p p ) T
M C (3.12)
( )( )
1
( ) ( ) (
ss T
s
u p v p C p
 )M (3.13)
( )( )
1
( ) ( ) (
ss T
s
v p u p C p
 )M (3.14)
( )( )
( ) ( ) (
s Ts
s
v p u p p ) T
M C (3.15)
56
Trong đó ( ), ( )u p v p là spinor mô tả trạng thái vào của hạt và phản hạt, ( ), ( )u p v p là
spinor mô tả trạng thái ra của hạt và phản hạt. p p

Sử dụng (3.10), (3.11) ta có:
( )
( )
1 1
( ) ( )
s
s
s
u p u p p 1 e
m ;
( )
( )
1 1
( ) ( )
s
s
s
u k u k k 
1 M  (3.16)
( )( )
2 2
( ) ( )
ss
s
v p v p p 2 e
m ;
( )( )
2 2
( ) ( )
ss
s
v k v k k 
2 M  (3.17)
Thay (3.16),(3.17) vào (3.9) :
 
2
5
1b
spin
M hs Tr p     51
1e
m k   
 
1
5
1
M
Tr p


 
 
     52
1
T
e
m k   2
T
M 
 
  
(3.18)
Khai triển các biểu thức tính vết ta được:
 
2
51   b
spin
M hs Tr p  51
1 k  1 51  p  
   
51
5 5
1
1 1
  
 e
M
m k

     
 
1 5 5
5
1 1
1
   
 
em M
Tr p
 
  52
1 k  2 51  p  
   
52
5 5
1
1 1
  
 e
M
m k

     
2 5 5
1 1    e
m M  
(3.19)
 
2
51b
spin
M hs Tr p    51
1 k  1 51Tr p      52
1 k 2
 
  (3.20)
Cuối cùng, ta được:
57
  
    
 

 

 
2
1 1 2 2
2 22 22 2
1 1 2 2
4 222 2
22
eR
16 2 .2
16
4
b
spin
e e
b e
spin
M hs p k p k
hs p k m M p k m M
e
M t M m
M t
 

 
       
   



(3.21)
Tương tự, lấy liên hợp phức biểu thức (3.5) và tính toán ta được:
 2 22 2 2 2
4 ( ) / ( )d e
s
M e u M m M u 
    
  (3.22)
Bây giờ ta tính,
 
4
*
2 2 1 5 1 2
eR eR
* ** *
5 2 2 5 1 2 5 1
2 ( )(1 ) ( ) ( )
2( )( )
(1 ) ( ) ( )(1 ) ( ) ( )(1 ) ( )
b d
s
e
M M u k u p v p
M t M u
v k u k u p v p v k

  

  
 
   

(3.23)
 
4
*
2 2 1 5 1 2
eR eR
* *
5 2 2 0 5 0 0 1 2 0 5 0 0 1
1 5 1 2
5 2 2 5 1 2 5 1
5 1
2 ( )(1 ) ( ) ( )
2( )( )
(1 ) ( ) ( ) (1 ) ( ) ( ) (1 ) ( )
( )(1 ) ( ) ( )
(1 ) ( ) ( )(1 ) ( ) ( )(1 ) ( )
(1 ) (

  
 
   
  
   
  
 b d
s
T T
T TT T
e
M M u k u p v p
M t M u
v k u k u p v p v k
hs u k u p v p
v k u k u p v p v k
hs Tr u p

        

  


1 5 2 2 5
2 2 5 1 1
) ( )(1 ) ( ) ( )(1 )
( ) ( )(1 ) ( ) ( )
 
 
T
T T
T
u p v k v k
v p v p v k u k
 

(3.24)
Trong đó
 
4
2 2
eR eR2( )( )
e
hs
M t M u


 
là hằng số.
58
Áp dụng các công thức (3.10) đến (3.15) ta có:
( )( )
1 1
( ) ( )
ss
s
u p u p p 1 e
m ; (3.25)
( )
( )
2 2
( ) ( )
s
s
s
v p v p p 2 e
m (3.26)
( )( )
2 2
( ) ( ) (
s Ts
s
u k v k k 2
2 ) T
M C (3.27)
( )( )
1
1 1
( ) ( ) (
ss T
s
u k v k C k
 2
1 )M  (3.28)
( )( )
1
1 1
( ) ( ) (
ss T
s
v k u k C k
 2
1 )M  (3.29)
Khi đó biểu thức (3.24) sẽ trở thành
*
52 (1 )b d
s
M M hs p     1
5(1 ) (
em
k

 
 2
2 5) (1 )T
M C p     1
52
(1 ) (
T
em C k 
  2
1 )M 
(3.30)
 
2
4
*
2 2 5
2 (1 )(
2( )( )
 
    
   
 b d
s
e
M M Tr p
M t M u 
 51
)(1 )
(
  

e
m
k


2 5
) (1 ) ( T T
M C p  1
52
) (1 ) (
 T T
e
m C k 
1 ) M 
(3.31)
Mặt khác ta lại có:
5(1 ) (T T
C p 1
5 52
) (1 ) (1 )(T T
em C p 
    52
) (1 )T
em   (3.32)
nên
59

 
22
4
*
2 2 5
eR eR
4
2 (1 )
( )( )
 
    
   
 b d
s
e M
M M Tr p
M t M u

 1
p
  
2
2 2 2
4 2
eR eR= -8 ( 2 ) /( )( )
 
 
   
 e
e M s m M t M u
(3.33)
Trong đó: s=(p1+p2)2
(3.34)
3.2. Tiết diện tán xạ vi phân
Tính toán tương tự cho các quá trình (c) và (d) ở hình 3.1. Cuối cùng ta được tiết diện
vi phân của quá trình tán xạ  e e  
 là (với eR eLM = M  ):





 
 
1
2 22
2
2 22 2 2 2
2 2 2 2
2 2 2 2
4
4 4
16 2 ( )
( )( )
 
  
   
               
           
e
e e e e
e e ee
d s M
d s s m
t M m u M m m M s M m
M t M u M t M u

   
 
(3.35)
Để kiểm tra dấu của số hạng nhiễu loạn, ta giả sử eM lớn và sử dụng giản đồ đỉnh
tương tác hình 3.4(a) thay cho bốn giản đồ hình 3.1.
Hình 3.4 Giản đồ đỉnh tương tác bốn fermion
60
Tính toán vết thích hợp cho giản đồ trên ta được:

 
22
2
5
/ (ee M Tr k  
1 5
) (M k   
2
5
)
(v
M
Tr p

 
  
 51
) (e
m p
 

 
   
2
24
4
2 2 2 2
2 2 2 2 2 2
)
4 /
( ) ( ) 16 2 ( )
e
e
e e e e
m
e M
t M m u M m m M s M m   
  

         
 
(3.36)
Rõ ràng (3.36) hoàn toàn tương tự (3.35) trong trường hợp eM lớn.
Trong trường hợp γM = 0 , khi đó photino là hạt Dirac tay trái, ta dùng giản đồ đỉnh
tương tác hình 3.4(b). Tính toán vết thích hợp ta được:

 
22
2
5
/ 2 (ee M Tr p  51
) (e v
m p  2
5
)
(1 )
e
v
m
Tr k 
  
  1 5
(1 ) k
 

 
2
4
4 2 2 2 2 2
2 / ( ) ( ) 2e e e e
e M t m u m sm
 
 
      
(3.37)
Với giới hạn  eLM ta đơn giản là sẽ bỏ qua các giản đồ (a) và (c) trong hình 3.1
Tiết diện tán xạ khi đó sẽ là:






 
1
2 22
2
2 2 22 2 2
2 2 2
2 2 2 2
eR eR
4
8 4
2 (2 )
( )( )
e
e e e
e eR
d s M
d s s m
t M m u M m M m s
M t M u M t M u

  
   
  
   
                  
               
(3.38)
61
Thực tế, ta có thể lấy gần đúng là me=0 và 2
eM s  . Khi đó ta có thể viết lại phương
trình (3.35):


 
3
2 22
2
4
4
1 1 cos
8 e
d s M
d sM
 

 
   
   
(3.39)
62
KẾT LUẬN
Tiết diện tán xạ của quá trình e e  
  rõ ràng khác không và do đó ảnh
hưởng của việc tồn tại siêu hạt là có cơ hội kiểm nghiệm nếu ta tính đến hết các quá
trình khả dĩ.
Biểu thức (3.39) có được khi bỏ qua khối lượng của electron. Tuy nhiên, biểu
thức đó hữu hạn và nhỏ, chứng tỏ rằng khối lượng của selectron là không nhỏ. Siêu đối
xứng nếu có đã bị vi phạm.
Sự phụ thuộc của tiết diện tán xạ vào thừa số 
 
3/22
1 4 /M s chứ không phải

 
1/22
1 4 /M s chứng tỏ rằng, trạng thái của hệ  là trạng thái P phù hợp với việc
photino là hạt có spin 1/2. Điều này cũng đã được nói đến trong [11]
63
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Hà Huy Bằng (2006), Các bài giảng về Siêu đối xứng, NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội.
2. Nguyễn Xuân Hãn (1996), Cơ sở lý thuyết trường lượng tử, NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội.
3. Nguyễn Quang Báu, Bùi Bằng Đoan, Nguyễn Văn Hùng (2004), Vật lý thống
kê,NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
4. Phạm Thúc Tuyền (2007), Lý thuyết hạt cơ bản, NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội.
Tiếng Anh
5. Aitchison, I. J. R. and Hey, A. J. G. (2004), Gauge theories in Particle Physics,
Vol. I, IOP Pubishing Ltd 2004.
6. Aitchison, I. J. R. and Hey, A. J. G. (2004), Gauge theories in Particle Physics,
Vol. II, IOP Pubishing Ltd 2004.
7. Aitchison, I. J. R. (2007), Supersymmtry in Particle Physics an elementary
introduction, Cambridge university press.
8. Bilal, A. (2001), “Introduction to Supersymmetry”, arXiv:hep-th/0101055v1 10
Jan 2001.
9. Wess, J. and Bagger, J. (1992), Supersymmetry anh Supergravity, Princeton
series in Physics.
10. Peskin, M. and Schroeder, D. (1995), An introduction to Quantum field
theory, Perseus Books Publishing 1995.
11. Weinberg, S. (2000), The quantum theory of fields – volume III –
Supersymmetry, Cambridge universiry press.
64
TÀI LIỆU DẪN (References)
[1] H.E. Haber and G.L. Kane, Phys. Rep. 117 (1985) 75;
H.P. Nilles, Phys. Rep. 110 (1984) 1
[2] Phạm Thúc Tuyền, Nhập môn siêu đối xứng, bài giảng cho SV bộ môn VLLT,
ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội (2005).
[3] Hà Huy Bằng, Các bài giảng về Siêu đối xứng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
(2006).
[4] S. Weinberg, The Quantum Theory of Fields, V.3 Supersymmetry, Cambridge
University Press (2000).
[5] A. Salam, J. Strathdee, Nucl. Phys. B76 (1974) 477. 131.
[6] S. Martin, Supersymmetry Primer, hep-ph/9709356;
M. Dress, An Introduction to Supersymmetry, hep-ph/9611409;
M. Drees and M.M. Nojiri, Nucl. Phys. B369 (1992) 54, and Phys. Rev. D47 (1993)
376.
[7] J. Wess, J. Bagger, Supersymmetry and Supergravity, Princeton University Press
(1992)
[8] X.R. Tata, in Proceedings of the Mt Sorak Symposium on the Standard Model and
Beyond, Mt Sorak, Korea, 1990.
J. Rosiek, Phys. Rev. D (1990) 41.
[9] Phạm Thúc Tuyền, Cơ học lượng tử, NXB ĐHQG Hà Nội, 2011.
[10] Nguyễn Xuân Hãn, Cơ sở lý thuyết trường lượng tử, NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội (1996).
[11] H. Goldberg, Phys. Rev. Lett 50 (1983) 1419.

More Related Content

What's hot

Tinh the hoc
Tinh the hocTinh the hoc
Tinh the hocKhoi Vu
 
Su tao thanh h2 o nh3
Su tao thanh h2 o nh3Su tao thanh h2 o nh3
Su tao thanh h2 o nh3Thuy Dương
 
Các chuyên đề hóa học 10
Các chuyên đề hóa học 10Các chuyên đề hóa học 10
Các chuyên đề hóa học 10phamchidac
 
Bai tap-hoa-hoc-10-nang-cao
Bai tap-hoa-hoc-10-nang-caoBai tap-hoa-hoc-10-nang-cao
Bai tap-hoa-hoc-10-nang-caoOc Kim
 
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent states
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent statesNguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent states
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent statesLê Đại-Nam
 
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểNhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểLeeEin
 
Bttn hdc a-full -co da
Bttn   hdc a-full -co daBttn   hdc a-full -co da
Bttn hdc a-full -co daCode Block
 
Bai giang cong nghe chat mau va chat mui tu nhien hoang thi hue an dai hoc nh...
Bai giang cong nghe chat mau va chat mui tu nhien hoang thi hue an dai hoc nh...Bai giang cong nghe chat mau va chat mui tu nhien hoang thi hue an dai hoc nh...
Bai giang cong nghe chat mau va chat mui tu nhien hoang thi hue an dai hoc nh...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Homework 2 of Optical Semiconductor
Homework 2 of Optical SemiconductorHomework 2 of Optical Semiconductor
Homework 2 of Optical SemiconductorLê Đại-Nam
 
He thong kien thuc hoa hoc lop 10 chuong trinh coban va nang cao luyen thi ...
He thong kien thuc hoa hoc lop 10  chuong trinh coban va nang cao  luyen thi ...He thong kien thuc hoa hoc lop 10  chuong trinh coban va nang cao  luyen thi ...
He thong kien thuc hoa hoc lop 10 chuong trinh coban va nang cao luyen thi ...Anh Pham
 
on the unfinished beautiful theory gut su5
on the unfinished beautiful theory gut su5on the unfinished beautiful theory gut su5
on the unfinished beautiful theory gut su5Lê Đại-Nam
 
Chuong1 cacloaikhuyettat
Chuong1 cacloaikhuyettatChuong1 cacloaikhuyettat
Chuong1 cacloaikhuyettatQE Lê
 
Chuyên đề lý thuyết nguyên tử
Chuyên đề lý thuyết   nguyên tửChuyên đề lý thuyết   nguyên tử
Chuyên đề lý thuyết nguyên tửNguyễn Đăng Nhật
 

What's hot (20)

Tinh the hoc
Tinh the hocTinh the hoc
Tinh the hoc
 
Su lai hoa
Su lai hoaSu lai hoa
Su lai hoa
 
Bai giang tong hop huu co dai hoc thuy loi
Bai giang tong hop huu co dai hoc thuy loiBai giang tong hop huu co dai hoc thuy loi
Bai giang tong hop huu co dai hoc thuy loi
 
Su tao thanh h2 o nh3
Su tao thanh h2 o nh3Su tao thanh h2 o nh3
Su tao thanh h2 o nh3
 
Các chuyên đề hóa học 10
Các chuyên đề hóa học 10Các chuyên đề hóa học 10
Các chuyên đề hóa học 10
 
Đề tài: Tính tồn tại nghiệm của hệ phản ứng các chất Xúc tác-Ức chế
Đề tài: Tính tồn tại nghiệm của hệ phản ứng các chất Xúc tác-Ức chếĐề tài: Tính tồn tại nghiệm của hệ phản ứng các chất Xúc tác-Ức chế
Đề tài: Tính tồn tại nghiệm của hệ phản ứng các chất Xúc tác-Ức chế
 
Luận văn: Xây dựng hàm tử EXT trong phạm trù các không gian Vectơ Tôpô
Luận văn: Xây dựng hàm tử EXT trong phạm trù các không gian Vectơ TôpôLuận văn: Xây dựng hàm tử EXT trong phạm trù các không gian Vectơ Tôpô
Luận văn: Xây dựng hàm tử EXT trong phạm trù các không gian Vectơ Tôpô
 
Bai tap-hoa-hoc-10-nang-cao
Bai tap-hoa-hoc-10-nang-caoBai tap-hoa-hoc-10-nang-cao
Bai tap-hoa-hoc-10-nang-cao
 
Chuong iv lien ket hoa hoc va cau tao phan tu
Chuong iv lien ket hoa hoc va cau tao phan tuChuong iv lien ket hoa hoc va cau tao phan tu
Chuong iv lien ket hoa hoc va cau tao phan tu
 
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent states
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent statesNguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent states
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent states
 
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểNhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
 
Mot so bai tap tong hop ve tinh toan can bang
Mot so bai tap tong hop ve tinh toan can bangMot so bai tap tong hop ve tinh toan can bang
Mot so bai tap tong hop ve tinh toan can bang
 
Bttn hdc a-full -co da
Bttn   hdc a-full -co daBttn   hdc a-full -co da
Bttn hdc a-full -co da
 
Bai giang cong nghe chat mau va chat mui tu nhien hoang thi hue an dai hoc nh...
Bai giang cong nghe chat mau va chat mui tu nhien hoang thi hue an dai hoc nh...Bai giang cong nghe chat mau va chat mui tu nhien hoang thi hue an dai hoc nh...
Bai giang cong nghe chat mau va chat mui tu nhien hoang thi hue an dai hoc nh...
 
Homework 2 of Optical Semiconductor
Homework 2 of Optical SemiconductorHomework 2 of Optical Semiconductor
Homework 2 of Optical Semiconductor
 
He thong kien thuc hoa hoc lop 10 chuong trinh coban va nang cao luyen thi ...
He thong kien thuc hoa hoc lop 10  chuong trinh coban va nang cao  luyen thi ...He thong kien thuc hoa hoc lop 10  chuong trinh coban va nang cao  luyen thi ...
He thong kien thuc hoa hoc lop 10 chuong trinh coban va nang cao luyen thi ...
 
Luận văn: Tán xạ hai hạt trong điện động lực học lượng tử, HOT
Luận văn: Tán xạ hai hạt trong điện động lực học lượng tử, HOTLuận văn: Tán xạ hai hạt trong điện động lực học lượng tử, HOT
Luận văn: Tán xạ hai hạt trong điện động lực học lượng tử, HOT
 
on the unfinished beautiful theory gut su5
on the unfinished beautiful theory gut su5on the unfinished beautiful theory gut su5
on the unfinished beautiful theory gut su5
 
Chuong1 cacloaikhuyettat
Chuong1 cacloaikhuyettatChuong1 cacloaikhuyettat
Chuong1 cacloaikhuyettat
 
Chuyên đề lý thuyết nguyên tử
Chuyên đề lý thuyết   nguyên tửChuyên đề lý thuyết   nguyên tử
Chuyên đề lý thuyết nguyên tử
 

Similar to Luận văn: Quá trình tán xạ siêu hạt, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620

Các quá trình rã sinh u hạt.pdf
Các quá trình rã sinh u hạt.pdfCác quá trình rã sinh u hạt.pdf
Các quá trình rã sinh u hạt.pdfHanaTiti
 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN.docx
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN.docxTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN.docx
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN.docxĐồng Tiến
 
Sức căng tại mặt phân cách của ngưng tụ bose einstein hai thành phần bị giớ...
Sức căng tại mặt phân cách của ngưng tụ bose   einstein hai thành phần bị giớ...Sức căng tại mặt phân cách của ngưng tụ bose   einstein hai thành phần bị giớ...
Sức căng tại mặt phân cách của ngưng tụ bose einstein hai thành phần bị giớ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
cơ sở hóa lập thể
cơ sở hóa lập thểcơ sở hóa lập thể
cơ sở hóa lập thểCorn Quỳnh
 
GT. Hóa hữu cơ. Chap1-8.pdf
GT. Hóa hữu cơ. Chap1-8.pdfGT. Hóa hữu cơ. Chap1-8.pdf
GT. Hóa hữu cơ. Chap1-8.pdftNguyn877278
 
Mô phỏng và mô hình hóa các pha trong hệ lượng tử kích thước nano và khả năng...
Mô phỏng và mô hình hóa các pha trong hệ lượng tử kích thước nano và khả năng...Mô phỏng và mô hình hóa các pha trong hệ lượng tử kích thước nano và khả năng...
Mô phỏng và mô hình hóa các pha trong hệ lượng tử kích thước nano và khả năng...HanaTiti
 
Khảo sát sự hội tụ của phương pháp toán tử fk cho bài toán exciton 2 d trong ...
Khảo sát sự hội tụ của phương pháp toán tử fk cho bài toán exciton 2 d trong ...Khảo sát sự hội tụ của phương pháp toán tử fk cho bài toán exciton 2 d trong ...
Khảo sát sự hội tụ của phương pháp toán tử fk cho bài toán exciton 2 d trong ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khảo sát sự hội tụ của phương pháp toán tử fk cho bài toán exciton 2 d trong ...
Khảo sát sự hội tụ của phương pháp toán tử fk cho bài toán exciton 2 d trong ...Khảo sát sự hội tụ của phương pháp toán tử fk cho bài toán exciton 2 d trong ...
Khảo sát sự hội tụ của phương pháp toán tử fk cho bài toán exciton 2 d trong ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Tìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tử
Tìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tửTìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tử
Tìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tửTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptx
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptxChuong 1-1920-CLC_P2.pptx
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptxDanh Bich Do
 
Số học hiện đại
Số học hiện đạiSố học hiện đại
Số học hiện đạiPhmRn
 
Lecture note on Theory of Solid state Physics
Lecture note on Theory of Solid state PhysicsLecture note on Theory of Solid state Physics
Lecture note on Theory of Solid state PhysicsLê Đại-Nam
 
Bất đẳng thức Berry - Esseen.pdf
Bất đẳng thức Berry - Esseen.pdfBất đẳng thức Berry - Esseen.pdf
Bất đẳng thức Berry - Esseen.pdfHanaTiti
 

Similar to Luận văn: Quá trình tán xạ siêu hạt, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620 (20)

Các quá trình rã sinh u hạt.pdf
Các quá trình rã sinh u hạt.pdfCác quá trình rã sinh u hạt.pdf
Các quá trình rã sinh u hạt.pdf
 
Đề tài: Bổ chính susy-qcd cho sinh cặp squark trong hủy cặp e + e -
Đề tài: Bổ chính susy-qcd cho sinh cặp squark trong hủy cặp e + e -Đề tài: Bổ chính susy-qcd cho sinh cặp squark trong hủy cặp e + e -
Đề tài: Bổ chính susy-qcd cho sinh cặp squark trong hủy cặp e + e -
 
Luận văn: Bổ chính Susy-Qcd trong quá trình hủy cặp e + e - - Gửi miễn phí qu...
Luận văn: Bổ chính Susy-Qcd trong quá trình hủy cặp e + e - - Gửi miễn phí qu...Luận văn: Bổ chính Susy-Qcd trong quá trình hủy cặp e + e - - Gửi miễn phí qu...
Luận văn: Bổ chính Susy-Qcd trong quá trình hủy cặp e + e - - Gửi miễn phí qu...
 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN.docx
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN.docxTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN.docx
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN.docx
 
Sức căng tại mặt phân cách của ngưng tụ bose einstein hai thành phần bị giớ...
Sức căng tại mặt phân cách của ngưng tụ bose   einstein hai thành phần bị giớ...Sức căng tại mặt phân cách của ngưng tụ bose   einstein hai thành phần bị giớ...
Sức căng tại mặt phân cách của ngưng tụ bose einstein hai thành phần bị giớ...
 
cơ sở hóa lập thể
cơ sở hóa lập thểcơ sở hóa lập thể
cơ sở hóa lập thể
 
GT. Hóa hữu cơ. Chap1-8.pdf
GT. Hóa hữu cơ. Chap1-8.pdfGT. Hóa hữu cơ. Chap1-8.pdf
GT. Hóa hữu cơ. Chap1-8.pdf
 
Mô phỏng và mô hình hóa các pha trong hệ lượng tử kích thước nano và khả năng...
Mô phỏng và mô hình hóa các pha trong hệ lượng tử kích thước nano và khả năng...Mô phỏng và mô hình hóa các pha trong hệ lượng tử kích thước nano và khả năng...
Mô phỏng và mô hình hóa các pha trong hệ lượng tử kích thước nano và khả năng...
 
Luận văn: Quá trình phân rã siêu hạt, HAY, 9đ
Luận văn: Quá trình phân rã siêu hạt, HAY, 9đLuận văn: Quá trình phân rã siêu hạt, HAY, 9đ
Luận văn: Quá trình phân rã siêu hạt, HAY, 9đ
 
Luận văn: Sự ổn định của phương trình vi phân tuyến tính, HAY
Luận văn: Sự ổn định của phương trình vi phân tuyến tính, HAYLuận văn: Sự ổn định của phương trình vi phân tuyến tính, HAY
Luận văn: Sự ổn định của phương trình vi phân tuyến tính, HAY
 
Khảo sát sự hội tụ của phương pháp toán tử fk cho bài toán exciton 2 d trong ...
Khảo sát sự hội tụ của phương pháp toán tử fk cho bài toán exciton 2 d trong ...Khảo sát sự hội tụ của phương pháp toán tử fk cho bài toán exciton 2 d trong ...
Khảo sát sự hội tụ của phương pháp toán tử fk cho bài toán exciton 2 d trong ...
 
Khảo sát sự hội tụ của phương pháp toán tử fk cho bài toán exciton 2 d trong ...
Khảo sát sự hội tụ của phương pháp toán tử fk cho bài toán exciton 2 d trong ...Khảo sát sự hội tụ của phương pháp toán tử fk cho bài toán exciton 2 d trong ...
Khảo sát sự hội tụ của phương pháp toán tử fk cho bài toán exciton 2 d trong ...
 
Tìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tử
Tìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tửTìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tử
Tìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tử
 
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptx
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptxChuong 1-1920-CLC_P2.pptx
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptx
 
Luận án: Ngưng tụ Bose – Einstein, siêu chảy và siêu tinh thể, HAY
Luận án: Ngưng tụ Bose – Einstein, siêu chảy và siêu tinh thể, HAYLuận án: Ngưng tụ Bose – Einstein, siêu chảy và siêu tinh thể, HAY
Luận án: Ngưng tụ Bose – Einstein, siêu chảy và siêu tinh thể, HAY
 
Số học hiện đại
Số học hiện đạiSố học hiện đại
Số học hiện đại
 
Luận văn: Phân tích bayes theo chuẩn 1 L, HOT, 9đ
Luận văn: Phân tích bayes theo chuẩn 1 L, HOT, 9đLuận văn: Phân tích bayes theo chuẩn 1 L, HOT, 9đ
Luận văn: Phân tích bayes theo chuẩn 1 L, HOT, 9đ
 
Đề tài: Động học của phương trình kolmogorov chịu nhiễu Markov
Đề tài: Động học của phương trình kolmogorov chịu nhiễu MarkovĐề tài: Động học của phương trình kolmogorov chịu nhiễu Markov
Đề tài: Động học của phương trình kolmogorov chịu nhiễu Markov
 
Lecture note on Theory of Solid state Physics
Lecture note on Theory of Solid state PhysicsLecture note on Theory of Solid state Physics
Lecture note on Theory of Solid state Physics
 
Bất đẳng thức Berry - Esseen.pdf
Bất đẳng thức Berry - Esseen.pdfBất đẳng thức Berry - Esseen.pdf
Bất đẳng thức Berry - Esseen.pdf
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620

Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620 (20)

Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 ĐiểmDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý TưởngDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 

Recently uploaded

CHỦ ĐỀ VÀ TÍNH LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN CHÍNH LUẬN TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐỀ VÀ TÍNH LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN CHÍNH LUẬN TIẾNG VIỆTCHỦ ĐỀ VÀ TÍNH LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN CHÍNH LUẬN TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐỀ VÀ TÍNH LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN CHÍNH LUẬN TIẾNG VIỆTlamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi phápHệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháplamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa họcLogic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa họcK61PHMTHQUNHCHI
 
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptxsongtoan982017
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1mskellyworkmail
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thực trạng ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực giống cây trồng: Nghiên cứu điển...
Thực trạng ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực giống cây trồng: Nghiên cứu điển...Thực trạng ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực giống cây trồng: Nghiên cứu điển...
Thực trạng ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực giống cây trồng: Nghiên cứu điển...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdfTiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdfchimloncamsungdinhti
 
Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Nam
Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt NamGiải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Nam
Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Namlamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro quá trình xử lí nước cấp tại Chi nhánh Cấp...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro quá trình xử lí nước cấp tại Chi nhánh Cấp...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro quá trình xử lí nước cấp tại Chi nhánh Cấp...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro quá trình xử lí nước cấp tại Chi nhánh Cấp...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptxNGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptxsongtoan982017
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nhân tố ảnh hưởng tới động lực làm việc của kiểm toán viên tại Chi nhánh Công...
Nhân tố ảnh hưởng tới động lực làm việc của kiểm toán viên tại Chi nhánh Công...Nhân tố ảnh hưởng tới động lực làm việc của kiểm toán viên tại Chi nhánh Công...
Nhân tố ảnh hưởng tới động lực làm việc của kiểm toán viên tại Chi nhánh Công...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

Recently uploaded (20)

CHỦ ĐỀ VÀ TÍNH LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN CHÍNH LUẬN TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐỀ VÀ TÍNH LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN CHÍNH LUẬN TIẾNG VIỆTCHỦ ĐỀ VÀ TÍNH LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN CHÍNH LUẬN TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐỀ VÀ TÍNH LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN CHÍNH LUẬN TIẾNG VIỆT
 
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi phápHệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
 
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa họcLogic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
 
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
 
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
 
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
 
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Thực trạng ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực giống cây trồng: Nghiên cứu điển...
Thực trạng ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực giống cây trồng: Nghiên cứu điển...Thực trạng ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực giống cây trồng: Nghiên cứu điển...
Thực trạng ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực giống cây trồng: Nghiên cứu điển...
 
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdfTiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
 
Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Nam
Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt NamGiải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Nam
Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Nam
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro quá trình xử lí nước cấp tại Chi nhánh Cấp...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro quá trình xử lí nước cấp tại Chi nhánh Cấp...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro quá trình xử lí nước cấp tại Chi nhánh Cấp...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro quá trình xử lí nước cấp tại Chi nhánh Cấp...
 
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptxNGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Nhân tố ảnh hưởng tới động lực làm việc của kiểm toán viên tại Chi nhánh Công...
Nhân tố ảnh hưởng tới động lực làm việc của kiểm toán viên tại Chi nhánh Công...Nhân tố ảnh hưởng tới động lực làm việc của kiểm toán viên tại Chi nhánh Công...
Nhân tố ảnh hưởng tới động lực làm việc của kiểm toán viên tại Chi nhánh Công...
 
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...
 
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...
 

Luận văn: Quá trình tán xạ siêu hạt, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620

  • 1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Nguyễn Thị Yến QUÁ TRÌNH TÁN XẠ SIÊU HẠT Chuyên ngành: Vật lý lý thuyết và Vật lý toán Mã số: 60.44.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM THÚC TUYỀN Hà Nội-2011
  • 2. 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời biết ơn chân thành tới Thầy giáo, TS. Phạm Thúc Tuyền người đã trực tiếp chỉ bảo tận tình và giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập và hoàn thành Bản luận văn thạc sĩ khoa học này. Em cũng gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong Khoa vật lý, tới tất cả các Thầy Cô, Tập thể cán bộ Bộ môn Vật lý lý thuyết , đã hết lòng dạy dỗ trang bị cho em những kiến thức và tạo điều kiện cho em trong quá trình học tập và thời gian hoàn thành luận văn. Cuối cùng, em muốn gửi lời cảm ơn tới tất cả người thân, bạn bè. Sự quan tâm của mọi người đã giúp em có thêm quyết tâm để em hoàn thành luận văn một cách tốt nhất. Hà Nội, 15 tháng 12 năm 2011 Học viên Nguyễn Thị Yến
  • 3. 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 4 CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT TRƯỜNG SIÊU ĐỐI XỨNG......................................... 6 1.1.Siêu đối xứng. ........................................................................................................... 6 1.2. Siêu không gian và siêu trường ............................................................................ 8 1.2.1.Siêu không gian................................................................................................... 8 1.2.2. Siêu trường......................................................................................................... 9 1.2.3.Siêu trường vô hướng thuận tay (siêu trường chiral) ..................................... 11 1.2.4. Siêu trường vectơ............................................................................................. 15 1.3. Lý thuyết trường chuẩn siêu đối xứng .............................................................. 17 1.3.1. Lý thuyết trường chuẩn Abel.......................................................................... 17 1.3.2. Lý thuyết trường chuẩn non-Abel................................................................... 20 1.3.3. Vi phạm siêu đối xứng .................................................................................... 22 1.3.4. Trường vật lý của MSSM................................................................................ 24 CHƯƠNG 2: MA TRẬN VÀ TIẾT DIỆN TÁN XẠ.................................................. 27 2.1. Ma trận tán xạ và tiết diện tán xạ trong cơ học lượng tử. ............................. 27 2.1.1. Khái niệm ma trận tán xạ S............................................................................. 27 2.1.2. Ý nghĩa vật lí của ma trận tán xạ S................................................................. 29 2.1..3. Khái niệm tiết diện tán xạ. ............................................................................. 31 2.1.4.Các biến Mandelstam. ...................................................................................... 31 2.1.5.Biểu thức tiết diện tán xạ vi phân.................................................................... 34 2.2.Ma trận tán xạ và tiết diện tán xạ trong lý thuyết trường lượng tử.............. 39
  • 4. 3 2.2.1. S- ma trận và khai triển Dyson. ...................................................................... 39 2.2.2 Tiết diện tán xạ.................................................................................................. 48 CHƯƠNG 3: QUÁ TRÌNH TÁN XẠ  e e     ................................................. 52 3.1. Yếu tố ma trận....................................................................................................... 52 3.2. Tiết diện tán xạ vi phân ....................................................................................... 59 KẾT LUẬN....................................................................................................................... 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 63
  • 5. 4 MỞ ĐẦU Siêu đối xứng có một tiên đoán rất kịch tính, đó là, mỗi hạt chất và trường đã biết đều có siêu hạt đồng hành với spin sai khác 1/2 đơn vị [1]. Như vậy, mỗi lepton có siêu đồng hành gọi là slepton, mỗi quark có siêu đồng hành là squark. Squark và slepton là boson vô hướng. Mỗi hạt gauge truyền tương tác sẽ có siêu đồng hành là gaugino: photon truyền tương tác điện tử có photino, hạt Yang-Mills truyền tương tác yếu sẽ có Yang-Millsino, hạt gluon truyền tương tác mạnh sẽ có gluino. Các gaugino là fermion Majorana. Tiên đoán trên đây được coi là kịch tính vì cho đến nay, sau 40 năm tìm kiếm, chúng ta chưa tìm được bất cứ siêu hạt đồng hành nào. Nếu tìm thấy, siêu đối xứng sẽ là đối xứng thực sự của tự nhiên, nếu không tìm thấy, siêu đối xứng sẽ chỉ là một giả định, chưa có gì đảm bảo là đúng. Khi siêu đối xứng là đúng, thay cho một spinơ diễn tả hạt chất nào đó, ta có một “siêu đa tuyến”, bao gồm cả trạng thái fermion (spinơ) lẫn trạng thái boson (vô hướng). Thay cho một vectơ diễn tả trường một tương tác nào đó, ta có một “siêu đa tuyến”, bao gồm cả trạng thái boson (vectơ) lẫn trạng thái fermion (spinơ Majorana) [2]-[3]. Khi đó, quá trình tán xạ giữa hai hạt trở nên rất phức tạp do sự tham gia của quá nhiều hạt. Chính vì chưa tính được sự đóng góp của tất cả các hạt và hạt đồng hành, cho nên, ta chưa thể tìm được vùng năng lượng có thể tìm thấy siêu hạt. Nhiệm vụ được đặt ra cho tác giả luận văn thạc sỹ này là nghiên cứu một trong số những quá trình tán xạ khi tính đến siêu đối xứng. Để tính đến sự đóng góp của tất cả các hạt ta phải dùng đến các phần mềm chuyên dụng như FormCalc, FeynArts. Trong luận văn này do tác giả chỉ tính bằng tay, cho nên cũng chỉ giới hạn ở một quá trình cụ thể. Luận văn được phân chia làm ba chương. Chương 1 đề cập đến những khái niệm cơ bản về siêu đối xứng, viết tắt là SUSY, từ đó suy ra Lagrangian tương tác giữa
  • 6. 5 hạt với hạt, hạt với siêu hạt đồng hành và siêu hạt đồng hành với nhau. Chương 2 tóm tắt các đặc trưng của bài toán tán xạ, các công thức cần thiết cho tính toán. Chương 3 là tính một quá trình tán xạ phi đàn tính e e     . Các kết luận được tách riêng thành mục cuối cùng. Việc lựa chọn quá trình tán xạ có sinh ra siêu hạt từ sự hủy cặp e e  là có chủ ý. Hiện nay mặc dù đã có máy va chạm hadron lớn (LHC), nhưng những số liệu thu được từ các máy gia tốc lepton (LEP) vẫn rất phong phú và có vai trò quan trọng trong việc tìm kiếm và kiểm chứng những lết luận của SUSY. Thêm nữa, các máy gia tốc cũng đạt đến thang năng lượng không nhỏ (cỡ 1 TeV ), vì vậy, mọi tính toán lý thuyết đều có thể kiểm tra được ở các trung tâm này.
  • 7. 6 CHƯƠNG 1 LÝ THUYẾT TRƯỜNG SIÊU ĐỐI XỨNG 1.1.Siêu đối xứng. Siêu đối xứng (SUSY) là đối xứng giữa fermion và boson [1]-[4]. Các phép biến đổi siêu đối xứng được sinh bởi các toán tử spinơ Q, Q , biến trường fermion thành trường boson và ngược lại. | | ;Q Boson Fermion  | | .Q Fermion Boson  Do trường boson và trường fermion có thứ nguyên khác nhau 1/2, cho nên, thứ nguyên Q phải bằng 1/2. Toán tử ,Q Q được gọi là vi tử sinh lẻ. Chúng cùng với vi tử sinh của nhóm Lorentz, được gọi là vi tử sinh chẵn, lập thành một đại số, trong đó, ngoài đại số của nhóm Poincaré, ta còn có:           , , 0 1 , 2 1 , 2 , 2 , , 0 Q P Q P Q J Q Q J Q Q Q P Q Q Q Q                                                 (1.1a) Với:
  • 8. 7         1, , 1, , 1 1 , 4 4                                    (1.1a) Trong đại số này phép toán giữa các vi tử sinh chẵn (hai toán tử boson B) hoặc một chẵn một lẻ (một toán tử boson B và một toán tử fermion F ) là giao hoán tử, phép toán cho hai vi tử sinh lẻ (hai toán tử fermion F ) là phản giao hoán tử. Kết quả của các phép toán đó là:      , , , , ,B B B F F B B F F   (1.2) Dĩ nhiên, đồng nhất thức Jacobi cũng được tổng quát hóa tương thích với quy tắc (1.2):             1 2 3 2 3 1 3 1 2 1 2 2 1 1 2 , , , , , , 0 , , , , , , 0 B B B B B B B B B B B F B F B F B B                           (1.3)               1 2 1 2 2 1 1 2 2 2 3 1 3 1 2 , , , , , , 0 , , , , , , 0 B F F F F B F B F F F F F F F F F F                   Đại số trong đó có cả hai phép toán, giao hoán tử và phản giao hoán tử, thỏa mãn đồng nhất thưc Jacobi tổng quát như trên được gọi là đại số Lie phân bậc hay siêu đại số Lie. Mục đích của các lý thuyết siêu đối xứng là đưa ra một mô tả thống nhất cho fermion và boson, tức là, cho cả trường chất lẫn trường truyền tương tác. Điểm nổi bật của siêu đối xứng là kết hợp các boson và fermion vào trong cùng những đa tuyến tối giản hữa hạn. Siêu đối xứng làm phong phú thêm cho vật lý hạt cơ bản; ngay cả một mô hình siêu đối xứng đơn giản nhất cũng có rất nhiều những hệ quả lý thú, đặc biệt, chúng hạn chế được rất nhiều loại giản đồ phân kỳ trong lý thuyết nhiễu loạn. Siêu đối xứng là đối xứng duy nhất đã biết có thể liên hệ các hạt có spin khác nhau là boson và fermion, và có ý nghĩa quan trọng trong nhiều lĩnh vực phát triển của
  • 9. 8 vật lý lý thuyết ở giai đoạn hiện nay, chẳng hạn như lý thuyết dây. Ngoài ra có nhiều nguyên nhân về mặt hiện tượng luận làm cho SUSY trở nên hấp dẫn. Một là, nó hứa hẹn giải quyết vấn đề phân bậc tương tác (hierachy) tồn tại trong mô hình tiêu chuẩn. Hai là, trong SUSY hạt Higgs có thể xuất hiện một cách tự nhiên như hạt vô hướng cơ bản và nhẹ. Để diễn đạt SUSY thuận tiện nhất, ta dùng phương tiện là siêu không gian và siêu trường. 1.2. Siêu không gian và siêu trường 1.2.1.Siêu không gian. Vi tử sinh spinơ của nhóm siêu đối xứng không thể biểu diễn được chỉ bằng toán tử vi phân theo tọa độ không thời-gian thông thường. Để khắc phục điều này, người ta đã mở rộng không-thời gian bằng cách đưa vào tọa độ spinơ phản giao hoán  , bên cạnh tọa độ vectơ giao hoán x [5]. Không gian mở rộng được gọi là siêu không gian, tọa độ phản giao hoán được gọi là tọa độ lẻ, tọa độ giao hoán được gọi là tọa độ chẵn. Do tọa độ lẻ chỉ là công cụ, chúng không thể có mặt trong biểu thức cuối cùng của Lagrangian, cho nên, bước tính toán cuối cùng là tích phân theo tất cả tọa độ lẻ. Tích phân theo tọa độ lẻ được tính như đạo hàm theo tọa độ đó. Nếu dùng hình thức luận spinơ bốn thành phần tọa độ lẻ là spinơ Majorana  , còn nếu dùng hình thức luận spinơ hai thành phần tọa độ lẻ sẽ là cặp hai spinơ Weyl ( ,  ), trong đó,  là spinơ Weyl loại một hay tay chiêu,  là spinơ Weyl loại hai, hay tay đăm [6]. Chỉ số của  là không có chấm,     , chỉ số của  *      là có chấm. Các ma trận Pauli bốn chiều sẽ có một chỉ số có chấm một chỉ số không có chấm. Tensơ Ricci sẽ có hai chỉ số không chấm hoặc hai chỉ số có chấm. Trong luận văn này, ta sử dụng hình thức luận spinơ hai thành phần (xem phụ lục A).
  • 10. 9 Do tính phản giao hoán của tọa độ spinơ:      , , , 0              (1.4) Từ đó suy ra, bình phương của các biến tọa độ lẻ bằng không, tức là biến lũy linh. Biến lũy linh còn được gọi là biến Grassmann. Biến tọa độ lẻ phải có thứ nguyên bằng 1/ 2 . Khi đó, vi tử sinh ,Q Q của siêu đối xứng sẽ được biểu diễn bằng toán tử vi phân theo các tọa độ như sau: Q i i x Q i i x                                                                  (1.5) Phép biến đổi siêu đối xứng và đạo hàm không giao hoán nhau, nghĩa là, hàm trường và đạo hàm của nó không biến đổi như nhau. Để có được đạo hàm giao hoán với vi tử sinh phản giao hoán, ta đưa vào đạo hàm hiệp biến sau đây: D i i x D i i x                                                            (1.6) Đạo hàm hiệp biến có thứ nguyên 1/2. 1.2.2. Siêu trường Siêu trường là một hàm trường trên siêu không gian. Chúng có thể là vô hướng, vectơ hay spinơ. Do tính lũy linh, khai triển của siêu trường theo lũy thừa của tọa độ lẻ sẽ hữu hạn. Ví dụ, khai triển siêu trường vô hướng ( , , )x   theo lũy thừa của  và  sẽ có dạng:
  • 11. 10 ( , , ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ). x A x x x M x N x V x x x F x                        (1.7) trong đó, hệ số lũy thừa khác nhau của  sẽ được gọi là trường thành phần. Tập hợp các trường thành phần được gọi là một siêu đa tuyến. Siêu đa tuyến tương ứng với siêu trường (1.7) sẽ gồm: - 8 trạng thái boson, diễn tả bằng 4 trường vô hướng phức:        , , ,A x M x N x F x - 16 trạng thái fermion diễn tả bằng 4 trường spinơ Weyl: ( ), ( ), ( ), ( )x x x x       - 8 trạng thái boson diễn tả bằng 1 trường vectơ phức: ( )V x Siêu trường thỏa mãn những tính chất cơ bản sau đây: - Tổ hợp tuyến tính của các siêu trường cũng là siêu trường . -Tích các siêu trường cũng là siêu trường. Từ quy tắc biến đổi của siêu trường ta suy ra quy tắc biến đổi của trường thành phần. Quy tắc biến đổi cho các siêu trường được định nghĩa:   ( , , ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) m x A x x x M x N x V x x x F x Q Q                                            (1.8) Trong đó,  là tham số biến đổi. Tham số biến đổi cũng phải là spinơ và có thứ nguyên 1/ 2 . Bằng cách so sánh lũy thừa theo  ở cả hai vế, và với vi tử sinh được cho như trong (1.5), ta có thể thu được phép biến đổi cho trường thành phần:
  • 12. 11 , 2 ,F i F                    (1.9) Như vậy, các siêu trường tạo thành các biểu diễn tuyến tính của đại số SUSY. Ta có thể xây dựng siêu trường tương ứng với bất cứ siêu đa tuyến thành phần nào, bằng cách bắt nguồn từ một trong các thành phần và áp dụng liên tiếp phép biến đổi (1.5) cho đến khi đa tuyến là đóng. 1.2.3.Siêu trường vô hướng thuận tay (siêu trường chiral) Siêu trường vô hướng thỏa mãn điều kiện [7]: 0D  (1.10) được gọi là siêu trường thuận tay trái, hay tay chiêu (left-handed superfield). Trong (1.10), D là toán tử đạo hàm hiệp biến, chứ không phải là đạo hàm thường. Nó không chứa nội dung động lực học như đạo hàm hiệp biến trong lý thuyết trường chuẩn mà chỉ là công cụ toán học để giản lược số trường thành phần trong một siêu đa tuyến. Đặt : y x i      (1.11) suy ra: . . . . 2 ;m m D i y D                      (1.12) Nghiệm tổng quát của (1.10) là:
  • 13. 12 ( ) 2 ( ) ( ) 1 ( ) ( ) ( ) 4 2 ( ) ( ) ( ) 2 A y y F y A x i A x A x i x x F x                                (1.13) Như vậy, một siêu trường vô hướng tay chiêu chỉ chứa ba trường thành phần: một trường vô hướng A, một trường spinơ  tay chiêu và một trường phụ trợ F . Trong đa tuyến của siêu trường vô hướng (1.13), trường vô hướng A, trường spinơ  lẫn đạo hàm của chúng đều có mặt, vì vậy, Lagrangian của chúng có thể được tạo nên từ lũy thừa của siêu trường tay chiêu. Siêu trường tay chiêu có thể coi là dạng siêu đối xứng hóa trường chất cổ điển. Trong đa tuyến chất sẽ có trường spinơ tay chiêu  , trường vô hướng A và trường phụ trợ F . Trường vô hướng A xuất hiện trong đa tuyến của trường chất  , cho nên, nó được gọi là vô hướng siêu đồng hành của  . Tương tự, siêu trường thỏa mãn điều kiện: 0D    (1.14) sẽ được gọi là siêu trường thuận tay phải, hay siêu trường tay đăm. Đặt: y x i       (1.15) Khi đó: . . . ; 2 ;m m D D i y                      (1.16) Nghiệm tổng quát của (1.10) sẽ có dạng tương ứng là:
  • 14. 13 * * * * * * ( ) 2 ( ) ( ) 1 ( ) ( ) ( ) 4 2 ( ) ( ) ( ) 2 m m m m m m A y y F y A x i A x A x i x x F x                             (1.17) Tích các siêu trường chiral cùng loại sẽ là các siêu trường cùng loại. Ví dụ, tích các siêu trường tay đăm: ( ) ( ) 2 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) i j i j i j i j i j j i i j A y A y y A y A y y A y F y A y F y y y                   (1.18) ( ) ( ) ( ) 2 [ ] i j k i j k i j k j k i k i j i j k j k i k i j i j k i j k i j k A y A y A y A A A A A A F A A F A A F A A A A A                        (1.19) cũng có khai triển của siêu trường tay đăm. Tích của một siêu trường có tính thuận tay khác nhau sẽ không còn là siêu trường thuận tay. Ví dụ, với hai siêu trường tay chiêu ,i j  , tích i j    sẽ có khai triển sau đây:
  • 15. 14       . * * * * * * * * ( ) ( ) 2 ( ) ( ) 2 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 i j i j j i i j i j i j i j i j i j i j i j j i j j i j A x A x x A x x A x A x F x F x A x i A A A A i A A F i A A F                                                                                       * * * *1 1 1 4 4 2 2 2 i j i j i j i j i j i j F F A A A A A A i i                            (1.20a) Rõ ràng, nó không phải là đa tuyến tay chiêu hay tay đăm. Nếu có một siêu đa tuyến tay chiêu  , biểu thức    được gọi là dạng Kähler của siêu trường  . Dạng Kähler có khai triển sau đây:         . 2 * * * * * * * * 2 ( ) ( ) 2 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 A x x A x x A x A x F x F x A x i A A A A i A A F i A A F                                                                                     (1.20b)       2* * *1 2 2 i A A F x A A A A                       Nếu lấy tích phân theo tất cả các tọa độ lẻ, chỉ có số hạng thuộc dòng cuối cùng của dạng Kähler (1.20b) là khác không. Điều này nghĩa là, trong dạng Kähler ta chỉ giữ lại hệ số của  . Đó cũng là động năng của trường vô hướng A và trường spinơ  .
  • 16. 15 Số hạng 2 F sẽ bị khử nhờ phương trình chuyển động. Số hạng cuối cùng chỉ là đạo hàm toàn phần và do đó nó có thể được bỏ qua. 1.2.4. Siêu trường vectơ Siêu trường thỏa mãn điều kiện thực [7]: ( , , ) ( , , )V x V x     (1.21) sẽ có biểu thức khai triển:     ( , , ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 1 1 ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 i V x C x i x i x M x iN x i i M x iN x V x i x x i i x x D x x                                                          (1.22) Tuy V là vô hướng nhưng do trong khai triển của nó có chứa trường thành phần vectơ V cho nên nó được gọi là siêu trường vectơ. Từ điều kiện thực suy ra: - Các trường thành phần , , ,C D M N và V là thực. Đó là 8 thành phần boson của siêu đa tuyến. - Các trường ,   là hai spinơ tay chiêu Weyl. Đó là 8 thành phần fermion của siêu đa tuyến. Nếu có một siêu trường tay chiêu  , tổng     sẽ là một siêu trường vectơ. Khi đó, xét phép biến đổi tác động lên siêu trường V như sau:  V V V        (1.23) trong đó,  là siêu trường tay chiêu. Trường thành phần của V sẽ biến đổi theo quy luật:
  • 17. 16 2Re , 2 ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 Im , , C C A i M x iN x M x iN x iF V V A D D                      (1.24) Như vậy, giống như trường chuẩn cổ điển, thành phần vectơ của siêu trường vectơ cũng được cộng thêm građiên 2 lẫn phần ảo của A. Siêu trường vectơ có thể coi là dạng siêu đối xứng hóa của trường chuẩn, và do đó nó còn được gọi là siêu trường chuẩn. Nếu chọn thành phần của siêu trường tay chiêu  một cách thích hợp, ta có thể khử các trường C ,  , ,M N và siêu trường chuẩn chỉ còn lại một trường vectơ, một trường vô hướng và một siêu trường spinơ V ,  và D : 1 ( ) ( ) ( ) ( ) 2 V V V x i x i x D x            (1.25) Siêu trường tay chiêu  thỏa mãn tính chất trên được gọi là chuẩn Wess-Zumino. Siêu trường chuẩn trong chuẩn Wess-Zumino chỉ gồm một trường chuẩn vectơ thực V , trường spinơ  và trường vô hướng phụ trợ D . Trường spinơ  xuất hiện trong đa tuyến của trường chuẩn V , cho nên, nó là trường siêu đồng hành của V . Khác với siêu trường chất, trong khai triển (1.25) của siêu trường chuẩn, không có đạo hàm trường chuẩn. Mặt khác, để V có thứ nguyên bằng 1, siêu trường V phải có thứ nguyên bằng 0. Vì vậy, để có cường độ trường chuẩn, ta phải lấy đạo hàm hiệp biến siêu trường vectơ. Xét siêu trường spinơ sau đây: 1 1 , 4 4 W DDD V W DDD V         (1.26) Siêu trường spinơ W là tay chiêu vì DDDD V chứa tích của ba đạo hàm D cho nên nó sẽ bằng không. Tương tự, W sẽ là siêu trường tay đăm. Các siêu trường này có thứ
  • 18. 17 nguyên 3/2 . ,W W W W      là tích hai siêu trường thuận tay nên chúng cũng thuận tay. Vì lẻ đó, ta chỉ giữ lại hệ số của lũy thừa ,  của chúng. Các hệ số này có thứ nguyên bằng 4, đúng như yêu cầu của Lagrangian của trường chuẩn. Tính toán trực tiếp, ta có:                 ( ) 2 ( ) 2 i W i y D y F y y i W i y D y F y y F V V                                                                                    (1.27) Và do đó: 21 2 2 4 i W W W W i F F D F F                      (1.28) Số hạng thứ hai cho Lagrangian trường chuẩn cổ điển, số hạng thứ nhất cho động năng của trường spinơ siêu đồng hành, số hạng thứ tư sẽ gây nên dị thường dòng trục khi lượng tử hóa. Với nhóm chuẩn non-Abel, siêu trường vectơ V sẽ không được chọn là siêu trường chuẩn. Thay vào đó, ta sẽ chọn là expV . Nếu khai triển hàm mũ, ta chỉ có đến số hạng thứ ba là khác không: 21 exp 1 2 V V V   (1.28) 1.3. Lý thuyết trường chuẩn siêu đối xứng 1.3.1. Lý thuyết trường chuẩn Abel
  • 19. 18 Giả sử ta có một siêu trường tay chiêu  mô tả chất. Xét phép biến đổi chuẩn  1U tác động lên  : ,i i e e                   (1.26a) trong đó  là một siêu trường vô hướng không thứ nguyên. Để bảo toàn tính tay chiêu của  , siêu trường  phải thỏa mãn điều kiện: 0D D     (1.26b) nghĩa là  cũng phải là siêu trường tay chiêu và   phải là một siêu trường tay đăm. Tuy nhiên, dạng Kähler lại không bất biến chuẩn:  i e           (1.27a) bởi vì  không phải là siêu trường thực (vectơ). Để khôi phục tính bất biến chuẩn cho dạng Kähler, ta đưa vào siêu trường vectơ V , với quy tắc biến đổi (1.23):  V V V i        (1.27b) và thay cho dạng Kähler ban đầu ta dùng: V K e    (1.28) Có thể thấy rằng, dạng Kähler (1.28) là bất biến chuẩn. Các siêu trường spinơ W , W cũng bất biến chuẩn. Thực vậy:     1 1 4 4 4 4 W DDD V DDD V i i i W DDD W DDD                              (1.29a) Mặt khác, có thể kiểm tra trực tiếp:
  • 20. 19  , 2D D i         (1.29b) Và do  là siêu trường tay chiêu, số hạng cuối của (1,29a) sẽ bằng không:  , 2 0 DDD D D D D D D D D D D D i                                                 (1.29c) Và như vậy, W W W W         là bất biến chuẩn. Với các kết quả trên, ta sẽ chọn Lagrangian cho lý thuyết trường chuẩn  1U siêu đối xứng như sau:  1 | 4 V e W W W W             L (1.30) Ta có thể xét nhiều siêu trường tay chiêu cho chất l với quy tắc biến đổi: . ' , ' 0, 0 l lig ig l l l le e D D                  (1.31) Khi đó, Lagrangian của lý thuyết chuẩn siêu đối xứng sẽ là (1.30) cộng thêm số hạng siêu thế:  1 | 4 1 1 . 2 3 V l l ik i k ikl i k l e W W W W m g h c                              L (1.32) Trong đó, để siêu thế là bất biến  1U , ta phải yêu cầu 0ikm  hoặc 0iklg  bất cứ khi nào i kg g hoặc i k lg g g  khác không. Để làm sáng tỏ nội dung hạt của Lagrangian (1.32), ta có thể khai triển dạng Kähler của (1.28) trong chuẩn Wess- Zumino:
  • 21. 20     * * * * * 2 1 2 2 1 1 2 22 V e A A i FF i gV A A A A i g A A gD g V V                                        (1.33) Số hạng thuộc dòng thứ nhất vế trái là động năng trường chất vô hướng A và trường spinơ siêu đồng hành  . Số hạng thuộc dòng thứ hai là tương tác chuẩn (dòng x thế) của hai trường nói trên. Số hạng thuộc dòng thứ ba là Lagrangian tương tác bậc cao giữa trường chất (kể cả siêu đồng hành) với trường chuẩn vectơ và siêu đồng hành spinơ của nó. 1.3.2. Lý thuyết trường chuẩn non-Abel Ta có thể tổng quát hóa kết quả trên cho nhóm chuẩn non-Abel. Khi đó, trường chất sẽ biến đổi theo quy luật: ' ' i i e e             (1.34) trong đó, pha là siêu trường xác định trong biểu diễn phó của nhóm chuẩn: ij ij a agT   (1.35a) với a T là vi tử sinh của biểu diễn phó, thỏa mãn điều kiện chuẩn hóa và điều kiện giao hoán như sau:   , 0 , a b ab a b abc c Sp T T k k T T it T      (1.35b) Để Lagrangian (1.30) bất biến dưới phép biến đổi chuẩn non-Abel (1.34), ta sử yêu cầu siêu trường chuẩn biến đổi theo quy luật:
  • 22. 21 'V i V i e e e e      (1.36) trong đó, a aV T V . Khi đó, tensơ cường độ trường chuẩn sẽ được định nghĩa bằng: 1 W 4 V V DDe D e     (1.37a) Khác với trường hợp của nhóm chuẩn Abel, tensơ cường độ không bất biến chuẩn mà biến đổi theo quy luật: W W Wi i e e        (1.37b) Tuy nhiên, nếu lấy vết của tích tensơ cường độ trường, ta vẫn được biểu thức bất biến chuẩn để đóng vai trò Lagrangian của lý thuyết siêu chuẩn đơn giản nhất sẽ là: . . 2 1 W W W 16 V Sp W e kg                L (1.38) Nếu thay 2V gV , và nếu vẫn dùng chuẩn Wess-Zumino, Lagrangian (1.38) sẽ có biểu thức khai triển:   1 4 1 2 2 a a a a a a a a a a a a F F i D D A D A i D D D F F i g A T T A aD A T A                               L (1.39) Trong đó, các đạo hàm hiệp biến cho từng trường và tensơ cường độ trường sẽ được định nghĩa như thường lệ:
  • 23. 22 a a a a a a abc b c a a a abc b c D A A igV T A D igV T D gt V F V V gt V V                                     (1.40) Lagrangian siêu đối xứng (1.39) chứa động năng của trường chuẩn V , trường spinơ siêu đồng hành  , trường chất vô hướng A, trường siêu đồng hành  , các thế của trường phụ trợ ,a D F và Lagrangian tương tác. 1.3.3. Vi phạm siêu đối xứng Để lý thuyết trường chuẩn siêu đối xứng diễn tả thế giới tự nhiên một cách thực tế, cả đối xứng chuẩn lẫn siêu đối xứng đều phải bị vi phạm. Sự vi phạm có thể là tự phát, là vi phạm mềm hoặc cả hai. Trong SM, sự vi phạm tự phát được diễn tả thông qua một lưỡng tuyến trường Higgs. Trong MSSM, ta cần phải có hai lưỡng tuyến trường Higgs. Trong tám bậc tự do Higgs, ba đã bị trường chuẩn Yang-Mills “ăn thịt”, năm thành phần còn lại sẽ tạo thành năm hạt Higgs, hai hạt tích điện, một hạt vô hướng thực sự và hai hạt giả vô hướng. Sau đó, chúng lại pha trộn với hạt gauge tích điện và trung hòa, tạo thành các hạt chargino (tích tử) và neutralino (trung tử). Sự vi phạm tự phát trong SM khác với trong MSSM [7]. Từ hệ thức phản giao hoán của vi tử sinh lẻ (hệ thức thứ 4 của (1.1a) suy ra Hamiltonian:  1 1 1 1 2 2 2 2 1 4 Q Q Q Q Q Q Q Q   H (1.41) Ta thấy ngay rằng, Hamiltonian xác định dương, nghĩa là với mọi trạng thái vật lý  , ta đều có 0  H . Như vậy, trạng thái cơ bản với năng lượng bằng không sẽ
  • 24. 23 không bị vi phạm siêu đối xứng, 0 0 0Q Q  . Để có sự vi phạm tự phát, trạng thái cơ bản phải có năng lượng khác không. Với nhóm chuẩn      3 2 1G SU SU U   , ta sẽ có các trường nguyên thủy sau đây cho MSSM [8]: 1. Ba siêu đa tuyến trường chuẩn: WW , , 1,2,3i i i   cho tương tác yếu , BB  cho tương tác điện từ G , , 1,2,...,8a a G a   cho tương tác mạnh 2. Siêu đa tuyến tay chiêu cho trường chất: Vì nội dung hạt ở ba thế hệ là giống nhau, cho nên, ta chỉ nêu cho một thế hệ: Le         , Le           ,   c Le , Re  cho lepton và slepton (electron) L u d       , L u d         ,    , c c L Lu d , * * ,R Ru d cho quark và squark (quark up và down) Siêu tích yếu của các trường chất được suy ra từ hệ thức Gell-Mann và Nishijima. 3. Trường Higgs sẽ bao gồm hai lưỡng tuyến: 1 2 1 11 2 1 2 2 2 , H H H H H H                 , 1 2 1 11 2 1 2 2 2 , H H H H H H                       cho Higgs và Higgsino Siêu tích của lưỡng tuyến thứ nhất bằng 1 , của lưỡng tuyến thứ hai bằng 1 . Như vậy, 1 2H có điện tích 1 , 2 1H có điện tích 1 hai thành phần còn lại trung hòa điện. Tương tự như vậy cho Higgsino. Siêu thế bất biến chuẩn tổng quát nhất giữ nguyên được các kết quả của SM là:  1 2 1 1 2 W IJ I J IJ I J IJ I J ij i j ij i j ij i j ij i jh H H l H L R d H Q D u H Q U       (1.42)
  • 25. 24 trong đó, , , ,L Q U D được hiểu là lưỡng tuyến lepton, quark va đơn tuyên quark kiểu up ( , ,u c t ) và quark kiểu down ( , ,d s b ) và I , J là chỉ só thế hệ. Còn một số biểu thức bất biến gauge nhưng vi phạm các định luật bảo toàn số lepton, số baryon cho nên không thể chấp nhận được (chúng sẽ bị loại trừ nhở quy tắc bất biến R  chẵn lẻ). Những số hạng vi phạm mềm được tách thành nhiều loại: a) Số hạng khối lượng cho trường vô hướng           1 2 2 1* 1 2 2* 2 2 * 2 * 2 * 2 * 2 * IJ I J H i i H i i L i i IJIJ I J I J R i i Q i i IJ IJI J I J D U m H H m H H m L L m R R m Q Q m D D m U U              (1.43) trong đó, tổng được lấy cho chỉ số thể hệ ,I J . b) Số hạng khối lượng của gaugino:      1 2 1. . .a a i i G G G G B Bm h c m h c m h c          (1.44) c) Số hạng kiểu Yukawa:  1 2 1 1 2 .IJ I J IJ I J IJ I J S ij i j ij S i j ij S i j ij S i j h H H l H L R d H Q D u H Q U h c       (1.45) 1.3.4. Trường vật lý của MSSM Từ biểu thức siêu thế (1.42) và các số hạng vi phạm mềm (1.43)-(1.45), bằng cách chéo hóa các ma trận khối lượng , ,IJ IJ IJ l u d , chọn giá trị trung bình chân không của trường Higgs dưới dạng: 11 2 2 01 1 , 02 2 H H                (1.46) và chọn chuẩn ’t Hooft-Feynman, ta sẽ thu được các trường vật lý. Chúng gồm:
  • 26. 25 Trường gauge: Trường gluon a G và trường photon A vẫn không có khối lượng, trong khi trường Yang - Mills trở thành W  và 0 Z với khối lượng là: 2 2 2 2 1 2 W 1 2, 2sin cos 2sin Z e e m m           (1.47) trong đó,  được gọi là góc Weinberg, còn tham số e liên quan đến hệ số liên kết yếu 2g và điện từ 1g : 2 1sin cose g g   . Trường Higgs tích điện: Sẽ có bốn hạt Higgs tích điện tương ứng với bốn bậc tự do tích điện trong hai đa tuyến Higgs. Hai trong số đó có khối lượng 1 21 22 2 2 2 W 2H HH M m m m h     (1.48) và hai còn lại vẫn không có khối lượng. Trong gauge unitary, hai hạt vô hướng không khối lượng (hạt Goldstone) sẽ bị trường Yang - Mills “ăn thịt” và không xuất hiện trong Lagrangean. Trong gauge ’t Hooft-Feynman, Lagrangean vẫn còn chứa trường Goldstone. Các trường nói trên liên quan đến trường Higgs nguyên thủy bằng hệ thức: 1* 2 1 2 12 2 1 22 1 21 2 ,H H H H Z Z H H                               (1.48) Trường Higgs trung hòa: Nếu các tham số của lý thuyết là thực, ta sẽ có hai hạt Higgs trung hòa vô hướng 0 1,2H và hai giả vô hướng 0 3,4H . Nếu, chẳng hạn, h là phức, tính có CP chẵn lẻ xác định sẽ không còn nữa. Nói chung, tham số phức sẽ dẫn đến nguồn gây nên vi phạm đối xứng CP. Các hạt Higgs trung hòa được diễn tả thông qua trường nguyên thủy i iH nhờ ma trận chéo khối lượng, chứa tham số Sh ,  và 1,2 . Khối lượng của chúng cũng được xác định nhờ những tham số này. Trường tích tử (chargino): Hai spinơ hai thành phần siêu đồng hành của trường gauge tương tác yếu 1,2 W và hai spinơ hai thành phần siêu đồng hành của trường
  • 27. 26 Higgs tích điện 1 2 2 1,H H  sẽ pha trộn để tạo thành hai spinơ Dirac bốn thành phần 1 2,  gọi là hai hạt tích tử, hay chargino. Trường trung tử (neutralino): Bốn spinơ hai thành phần 3 1 2 W 1 2, , ,B H H    sẽ pha trộn để tạo nên bốn spinơ Majorana 0 , 1,2,3,4i i  gọi là trung tử , hay neutralino. Trong chương 3, ta dùng đến hàm sóng của tích tử và trung tử cho nên ở đó ta sẽ trình bày biểu thức cụ thể của chúng. Các trường vật lý khác, như quark, lepton, trường slepton cũng sẽ được trình bày trong chương 3.
  • 28. 27 CHƯƠNG 2 MA TRẬN VÀ TIẾT DIỆN TÁN XẠ 2.1. Ma trận tán xạ và tiết diện tán xạ trong cơ học lượng tử. 2.1.1. Khái niệm ma trận tán xạ S. Ma trận tán xạ đã được trình bày trong [9]-[10]. Giả sử  H t là Hamiltonian tương tác và ( )t là vectơ trạng thái tại thời điểm t. Khi đó, phương trình chuyển động trong biểu diễn tương tác sẽ là: ( ) ( ) ( ) t i H t t t     (2.1) Cho 0( )t là vectơ trạng thái tại thời điểm ban đầu 0t ta cần xác định vectơ trạng thái ( )t tại các thời điểm t  0t . Do phương trình (2.1) là phương trình vi phân tuyến tính bậc nhất, nên nghiệm của nó có thể viết dưới dạng: 0 0( ) ( , ) ( )t S t t t   (2.2) trong đó, 0( , )S t t là toán tử tuyến tính. Thay (2.2) vào (2.1), lấy tích phân hai vế ta được: 0 0 1 1 1 0( , ) 1 ( ) ( , ) t t S t t i dt H t S t t   (2.3) Sử dụng phương pháp xấp xỉ liên tiếp để giải (2.3) ta tìm được dạng của toán tử tuyến tính 0( , )S t t ở dạng gần đúng như sau:
  • 29. 28 0 0( , ) ( , )n n o S t t S t t     (2.4) trong đó: 0 0 0 1 0 0 0 1 1 0 0 1 0 1 1 2 2 0 1 2 1 2 0 1 2 1 2 ( , ) 1 ( , ) ( ) ( , ) ( ) ( ) ( ) ....... ( , ) ( ) ..... ( ) ( )... ( ) n t t t t t t t t t n n n n t t t S t t S t t i dt H t S t t i dt dt H t H t S t t i dt dt dt H t H t H t               (2.5) Nhận xét rằng, 0( , )S t t là toán tử Unita: 0 0( , ) ( , ) 1S t t S t t  (2.6) Công thức của 0( , )S t t ở dạng tổng quát (2.4) chứa các số hạng tích phân có cận dưới là 0t nhưng các cận trên lại khác nhau, để thuận tiện trong tính toán, ta đưa biểu thức tổng quát của 0( , )S t t về dạng sau: 0 0 0 1 1 0 1 2 1 2 ( ) ( , ) ..... [ ( ) ( )... ( )] ! n n t t t n n n t t t i S t t dt dt dt P H t H t H t n       (2.7) Trong đó: 1 2 1 2[ ( ) ( )... ( )]= ( ) ( )... ( )i i in i i inP H t H t H t H t H t H t (2.8)
  • 30. 29 Với 1 2 2...i i it t t   . Khi xét bài toán tán xạ, ta coi hệ ban đầu là hoàn toàn tự do (các hạt không tương tác với nhau). Sau tương tác, các hạt tồn tại ở trạng thái hoàn toàn tự do, nhưng chuyển động tự do của hạt sau tương tác khác với chuyển động tự do của hạt trước tương tác do có sự va chạm giữa hạt và bia. Khi đó, ta coi 0 ,t t   và biểu thức của 0( , )n S t t được viết như sau: 1 2 1 2 ( ) ( , ) ..... [ ( ) ( )... ( )] ! n n n n o i S dt dt dt P H t H t H t n                 (2.9) Viết dưới dạng hàm mũ:  ( , ) exp ( )S S P i dtH t            (2.10) Ma trận S được gọi là ma trận tán xạ. 2.1.2. Ý nghĩa vật lí của ma trận tán xạ S Theo (2.2) ta có 0 0( ) ( , ) ( )t S t t t  , nghĩa là vectơ trạng thái của hệ ở thời điểm t là ( )t có thể thu được nhờ tác dụng của toán tử 0( , )S t t lên vectơ trạng thái của hệ ở thời điểm ban đầu 0t là 0( )t . Ta coi ban đầu hệ ở thời điểm 0t   , khi đó các hạt hoàn toàn tự do và vectơ trạng thái của hệ 0( ) ( ) it      . Sau quá trình tán xạ, tại thời điểm cuối t   , hệ ở trạng thái mới ( ) ( )t    liên hệ với trạng thái đầu bằng hệ thức: ( ) ( ) iS S       (2.11)
  • 31. 30 Sau khi tương tác, các hạt ở xa nhau vô cùng (không tương tác với nhau), và ta cũng có thể coi ( )  như là vectơ trạng thái của hệ mới các hạt tự do. Vectơ trạng thái ( )  của hệ được khai triển theo bộ đầy đủ các vectơ trạng thái của hệ n như sau: ( ) n n n C    (2.12) với ( )n n n iC S       (2.13) Tại thời điểm t   , xác suất tìm thấy hệ ở trạng thái n được tính theo công thức: 22 Wn n n i n iC S S       (2.14) Nếu tại thời điểm ban đầu hệ ở trạng thái i thì xác suất tìm thấy hệ ở trạng thái cuối f là: 22 W |i f f f iC S     (2.15) Để tìm Wi f ta cần tính yếu tố ma trận : | |i f f iS S    (2.16) Như vậy ma trận tán xạ 0 0 0 ( , ) ( , )n n S t t S t t     có yếu tố ma trận là: 0 0 0 1 1 4 4 0 1 2 1 2 2 ( ) 1 ( ) ( , ) .... | [H(t )H(t )...H(t )]| ! n fi f i fi t tn t n n i f n f n i t t t S P P M p A i S S t t dt dt dt P n                (2.17) Khi không có tương tác:
  • 32. 31 0 fi fiS  (2.18) Khi có tương tác, yếu tố ma trận n S được viết dưới dạng sau: iRn fi fiS   (2.19) Trong đó ma trận: 4 4 2 ( )fi f i fiS P P M   (2.20) 2.1..3. Khái niệm tiết diện tán xạ. Giả sử có một hạt bia ở trong một miền không gian A và một hạt đạn đi qua miền không gian này. Xác suất tán xạ P được định nghĩa như sau: 1 P A  (2.21) Trong đó  là xác suất tìm tán xạ trong một đơn vị thể tích và được gọi là tiết diện tán xạ toàn phần của quá trình tán xạ. Xác suất tán xạ P và miền không gian A đều không phụ thuộc vào hệ quy chiếu là khối tâm hay phòng thí nghiệm. Do vậy, tiết diện tán xạ  không phụ thuộc vào hệ quy chiếu ta chọn. Trong nhiều trường hợp, ta chỉ quan tâm tới sự tán xạ trong một góc khối. Ta có khái niệm: Tiết diện tán xạ riêng phần, hay tiết diện tán xạ vi phân d d   . Do góc khối d phụ thuộc vào hệ quy chiếu cho nên tiết diện tán xạ vi phân d d   phụ thuộc vào hệ quy chiếu. 2.1.4.Các biến Mandelstam. Các biến Mandelstam được định nghĩa như sau:
  • 33. 32 2 2 1 2 3 4 2 2 1 3 4 2 2 2 1 4 3 2 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) s p p p p t p p p p u p p p p                (2.22) Ở đây 1 2 ,p p là xung lượng 4 chiều của các hạt đi vào và 3 4 ,p p là xung lượng 4 chiều của các hạt đi ra. Hình 1.1 1 2 3 4 p p p p   kênh s 1 3 2 4 p p p p   kênh t 1 4 2 3 p p p p   kênh u Các kênh này miêu tả giản đồ Feynman khác nhau hoặc quá trình tán xạ khác nhau. Ta có:   2 2 2 1 2 1 2 1 2 1 2 3 4 2 . 2 . 2 .s p p p p p p p p p p       (2.23) Tương tự: 1 3 2 4 2 . 2 .t p p p p    (2.24)
  • 34. 33 1 4 2 3 2 . 2 .u p p p p    (2.25) Và có: 2 2 ;i i p m (2.26) 1 2 3 4 1 2 3 4 p p p p p p p p        (2.27) Ta sẽ chứng minh biểu thức sau đây đối với các biến s,t,u: 2 2 2 2 1 2 3 4s t u m m m m      (2.28) Thật vậy, ta có:   2 2 2 2 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 2 . 2 .s p p p p p p m m p p        (2.29)   2 2 2 2 2 1 3 1 3 1 3 1 3 1 3 2 . 2 .t p p p p p p m m p p        (2.30)   2 2 2 2 2 1 4 1 4 1 4 1 4 1 4 2 . 2 .u p p p p p p m m p p        (2.31) Cộng vế với vế các biểu thức (2.29),(2.30),(2.31) ta được:  2 2 2 2 1 2 3 4 1 2 1 3 1 4 3 2 . . .s t u m m m m p p p p p p          2 2 2 2 2 1 2 3 4 1 1 2 1 3 1 4 2 . . .m m m m m p p p p p p         2 2 2 2 2 1 2 3 4 1 1 2 3 4 2 ( )m m m m m p p p p         2 2 2 2 2 2 1 2 3 4 1 1 2m m m m m p       2 2 2 2 2 1 2 3 4 1 1 1 2 ( )m m m m m p p       2 2 2 2 1 2 3 4m m m m    (điều phải chứng minh)
  • 35. 34 Trong trường hợp tán xạ hai vật, A+B -> C+D, các biến Mandelstam được đưa vào có dạng như sau: 2 2 2 ( ) ( ) ( ) A B A C A D s p p t p p u p p          (2.32) Ở đây p là các vectơ momen năng xung lương 4 chiều và bình phương là một bất biến Lorentz.Ví dụ: 2 p g p p    (2.33) 2.1.5.Biểu thức tiết diện tán xạ vi phân. Xét quá trình tán xạ 2 hạt 1+2 -> 3+4 xảy ra do tương tác, yếu tố ma trận được xác định bằng công thức:  4 exp ( ) ,intS T L x d x  (2.34) Trong đó T là T- tích; int ( )L x là Lagrangian tương tác. Như vậy, để nghiên cứu bài toán tán xạ phải tính yếu tố ma trận i f S f S i  .Hằng số tương tác ở đây giả thiết là nhỏ và việc tính toán quá trình vật lý này ta tiến hành theo lý thuyết nhiễu loạn hiệp biến.  4 2fi f i fi f S j P P M     (2.35) Trong đó ,i f P P là tổng năng xung lượng ở trạng thái đầu và trạng thái cuối. fi M là biên độ tán xạ hai hạt 2->2. Tiết diện tán xạ vi phân của quá trình này được xác định bằng công thức:
  • 36. 35   ' ' 2 2 2 2 2 0 0 1 1 ( ) 2 a b fi fi f i a b a b a b dp dp d M p p p pp p m m        (2.36) * Tiết diện tán xạ vi phân trong hệ khối tâm: Tại góc cố định  ,  , kết quả tích phân theo không gian pha của hai hạt sau phép lấy tích phân đối với toàn 4p và toàn 3E là:   3 3 4 4 3 4 3 4 3 4 1 2 6 3 4 2 33 3 4 3 4 1 ( , ) (2 ) ( ) (2 ) 2 2 16 f d d d p d p d p p p p p p E E d pd p E E d E E                    (2.37) Do đó: 2 3 3 2 3 4 3 464 ( ) p d pMd d F E E d E E        (2.38) Với 22 2 3 33E p m   (2.39) 2 2 2 22 2 2 4 4 43 1 2 3( )E p E p p p m          (2.40) Đối với các hạt không có spin, sự phụ thuộc của ma trận M vào xung lượng chỉ thông qua bất biến Lorentz bởi các biến s,t và u : 2 2 2 2 1 2 3 4s t u m m m m      (2.41)
  • 37. 36 Ta có: 2 22 2 3 4 3 4 3 4 3 4 3 3 ( ) d m p d m p d E E E E E E d p d p d p                    3 4 1 2( ) ( )p E E p E E       (2.42) Mặt khác 1 2( )F p E E   (2.43) 2 1 2( )s E E  (2.44) Khi đó biểu thức tiết diện tán xạ vi phân trong hệ khối tâm được viết lại như sau: 2 2 1 64cm pd M d s p           (2.45) Chú ý rằng : 2 2 2 1 2 1 ( , , ) 4 p s m m  (2.46) 2 2 2 3 4 1 ( , , ) 4 p s m m s    (2.47) Với
  • 38. 37 2 ( , , ) ( ) 4a b c a b c abc     2 2 ( ) ( )a b c a b c           (2.48) * Tiết diện tán xạ vi phân thông qua các biến Mandelstam s và t: 2 2 2 1 3 1 3 1 3( ) 2t p p m m p p     2 2 1 3 1 3 1 3 2 2 1 3 1 3 1 2 2 os 2 2 os m m E E p p C m m E E p p C               (2.49) Ta suy ra 2 osdt p p C    (2.50) Ta có góc khối: 2 ,0d dcos dt p p             (2.51) 2 2 64cm Md dt s p          (2.52) Khi lấy tổng theo spin của các hạt ở trạng thái cuối, và lấy trung bình theo spin của các hạt ở trạng thái đầu, ta thay: 3 4 1 2 3 4 22 2 , ,1 2 1 (2 1)(2 1)s s s s s s M M M s s        (2.53) Có thể biết lại (2.52) dưới dạng sau:
  • 39. 38 2 2 2 1 216 ( , , )cm Md d s m m         (2.54) * Tiết diện tán xạ vi phân trong hệ phòng thí nghiệm: Trong hệ phòng thí nghiệm, một hạt đứng yên, các biến động lực được xác định bởi: 1 1 2 2 3 3 4 4 4 ( , ); ( ,0); ( , ); ( , ) p E p p m p E p p E p     (2.55) Ta dễ dàng thu được các hệ thức sau: 4 1 2 3E E m E   2 2 2 2 4 ( ) 2 os( )labp p p p p p p c        3 4 3 4 1 2 3 ( ) ( ) os( )lab d E E E E p E E p E c d p       (2.56) Thay (2.56) vào (2.38) ta thu được: 2 2 2 1 2 3 1 64 ( ) os( )lab lab M pd pd m p E m E c p            (2.57) Trong trường hợp: 1 3 2 4 ;m m m m 
  • 40. 39 1 2 2 2 2 3 12 2 2 2 2 2 1 ( ) 64 2lab M pd q m E m d m p m p                  (2.58) Trong điều kiện tĩnh  4 0p  , ta có 1 3 ';p p E E  và  1 2 3 2 1 os 1 os ' lab lab p E m E c m E c p       (2.59) Biểu thức tán xạ vi phân có thể lấy xấp xỉ:    2 2 2 2 1 2 1 64 1 / 1 oslab lab Md d m E m c            (2.60) Trong tương đối tính, 1 ; 'E p E p  thì vi phân tiết diện tán xạ có giá trị gần đúng như sau: 22 3 2 2 2 164lab M Ed d m E              (2.61) 2.2.Ma trận tán xạ và tiết diện tán xạ trong lý thuyết trường lượng tử. 2.2.1. S- ma trận và khai triển Dyson. Xét một dao động tử phi điều hòa, với Hamiltonians là:     2 2 3 21 1/ 2 2 H m p m q q    (2.62) Biểu thức của Hamiltonians khi viết dưới dạng toán tử sinh hủy hạt có dạng:
  • 41. 40                3 3/2 0 1 2 2 ' H a a aa a a m H H              (2.63) Với  ( )a k  là toán tử sinh hạt, ( )a k là toán tử hủy hạt,   ( ) ( ) ( )n k a k a k   gọi là toán tử số hạt.  0 H là Hamiltonians ban đầu của dao động tử tự do và nó giao hoán với toán tử sinh hủy hạt còn 'H là Hamiltonians tương tác và nó không giao hoán với toán tử sinh hủy hạt.  3 ' ( ) 'H d x h  (2.64) Trong “bức tranh tương tác”( Interaction picture- IP), vector trạng thái có dạng:  0 ( ) ( )i H t I t e t  (2.65) Khi đó:              0 0 0 0 0 0 0 0 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ') ( ) ' ( ) ' ( ) iH t I i H t i H t i H t iH I d d i t e H t i t dt dt e H t H H t e H t e H e t                      (2.66) Đặt    0 0 ' 'iH t i H t IH H e  ta có:
  • 42. 41 ( ) '( ) ( )I I d i t H t t dt   (2.67) Ta coi ban đầu hệ ở thời điểm 0t   , khi đó các hạt hoàn toàn tự do và vectơ trạng thái của hệ 0( ) ( ) it     . Sau quá trình tán xạ, tại thời điểm cuối t   , hệ ở trạng thái mới ( ) ( )t   liên hệ với trạng thái đầu bằng hệ thức: ( ) ( )I I S S i     ( ) | | fiI I f f S i S    (2.68) Sau khi tương tác, các hạt ở xa nhau vô cùng (không tương tác với nhau), và ta cũng có thể coi ( )  như là vectơ trạng thái của hệ mới các hạt tự do. Vectơ trạng thái ( )  của hệ được khai triển theo bộ đầy đủ các vectơ trạng thái của hệ f như sau: ( ) ( ) fiI f f f f S fi      (2.69) Chú ý rằng S là toán tử Unita   1S S   và có tính chất quan trọng là:  1 ( )| ( ) | | |I I i S S i i i        * kf ki fi k S S  (2.70) Lấy tích phân 2 vế phương trình (2.67) với cận từ - ->t ta được:
  • 43. 42 ( ) ' ( ) ( ') ' t II I t i H t t dt      (2.71) Sử dụng phương pháp xấp xỉ liên tiếp để giải (2.71) ta tìm được dạng của toán tử tuyến tính ( )t ở dạng gần đúng như sau:     1 (0) (1) 1 1 1 (2) 1 1 2 1 2 ( ) ( ) ( ' ( )) ( ) ( ' ( )) ( ' ( ))( ' ( )) I tt II t t I I II t i t i dt iH t dt i t i iH t dt i dt iH t iH t i                      (2.72)    1 (2) 1 1 1 2 1 2( ) 1 ( ' ( )) ( ' ( ))( ' ( )) tt t I I II t iH t dt dt dt iH t iH t i                  (2.73) Khi t->  ta có:    1 1 1 ( ) 1 2 1 2 1 ( ' ( )) ( ) ( ' ( ))( ' ( )) ... I n tI I I iH t dt t i dt dt iH t iH t                           (2.74) Và do đó ta có:     1 1 1 1 2 1 21 ( ' ( )) ( ' ( ))( ' ( )) ... t I I IS iH t dt dt dt iH t iH t                     (2.75)     11 1 2 1 2 0 ( ) ... ' ( ) ' ( )... ' ( ) ntt n n I I I n n S i dt dt dt H t H t H t           (2.76) Theo (2.64) ta có,
  • 44. 43  3 ' ( ) ( ) '( , )IH t d x h x t  (2.77) do vậy số hạng thứ 2 của (2.75) có thể được viết lại như sau:     1 2 4 4 1 2 1 2 4 4 4 1 2 1 2 ( ' ( ))( ' ( )) 1 ... ( ' ( ))( ' ( )) 2 I It t n I I d x d x iH x iH x d x d x d x T iH x iH x            (2.78) Ở đây T là T-tích.     1 2 1 2 ( ' ( ) ' ( )) ' ( ) ' ( )I I I I T H x H x H x H x nếu 1 2 t t   2 1' ( ) ' ( )I IH x H x nếu 1 2 t t (2.79) Cuối cùng ta thu được:      4 4 4 1 2 1 2 0 ( ) ... ' ( ) ' ( )... ' ( ) n n I I I n n i S d x d x d x T H x H x H x n         (2.80) Như vậy, ta đã thu được ma trận tán xạ S bằng cách khai triển theo phương pháp Dyson. Kết quả S- ma trận thu được chính là biểu thức (2.80). Bây giờ ta sẽ tính S- Ma trận cho quá trình tán xạ A+B-> A+B Gọi ,A B p p là cácvec tơ momen năng xung lượng 4 chiều ban đầu, ' , 'A B p p là các vec tơ momen năng xung lượng 4 chiều sau khi tán xạ.Ta cần tính yếu tố ma trận ' , ' | | ,A B A B p p S p p (2.81) Ta có: 2 ( ) 0i i i i p E a p  (2.82) Do đó,S- ma trận ở gần đúng bậc 0 là:
  • 45. 44     1/2 0 ( ' ) ( ' ) ( ) ( ) 0 (16 ' ' )A B A BA B A B A B A B a p a p a p a p E E E E   (2.83) Khi toán tử sinh tác động lên trạng thái không hạt theo lối bên phải còn toán tử hủy tác động lên trạng thái không hạt theo lối bên trái thì ta đều thu được kết quả là không.Tức là:  0 0 0i ia a    (2.84) Mặt khác :     3 3 ij ( ), ( ') 2 ( ')ji a k a k k k           ,i,j=A,B,C    , , 0i j i ja a a a            (2.85) Áp dụng (2.84) và (2.85) vào (2.83)ta có:                                3 3 3 3 3 33 3 3 33 3 3 33 0 ( ' ) ( ' ) ( ) ( ) 0 0 ( ' ) ( ) 2 ( ' ) ( ) ( ' ) 0 0 ( ' ) ( ) 2 ( ' ) 0 0 2 ( ' ) ( ) ( ' ) 2 ( ' ) 0 2 ( ' ) 2 ( ' ) 2 2 ( ' )2 2 A B A BA B A B A A B BA A B B B B A AA A B B A AA A A A B B A A B B A A A B a p a p a p a p a p a p p p a p a p a p a p p p p p a p a p p p p p p p E p p E                                     3 ( ' )B B p p (2.86) S- ma trận ở gần đúng bậc 1 là: 4 ' , ' | ( ) ( ) ( ) | ,A A A B C A B ig d x p p x x x p p    (2.87) Ở đây
  • 46. 45     3 3( , ) ( ) 2 2 ikx ikx k d k x t a k e a e         (2.88) Vì không có hạt C nào sinh ra hay mất đi nên 0| | 0 0C   nên (2.87) sẽ bằng không.Nghĩa là S- ma trận ở gần đúng bậc một bằng không. S- Ma trận ở gần đúng bậc hai       2 4 4 1 2 1 1 1 2 2 2 1/2 1 ( ) ( ) ( ) 0 | ( ' ) ( ' ) 2 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 0 (16 ' ' ) A BA B A B C A B C A BA B A B A B ig d x d x a p a p T x x x x x x a p a p E E E E             (2.89) Ở biểu thức trên ta thấy phải tính toán với mười toán tử.Chúng ta sẽ tính toán với bốn toán tử sau đó tổng quát hóa.Giả sử bốn toán tử cần tính là    , , ,A B C D .Trong đó với mỗi toán tử, chúng có thể là ia hoặc ia  hoặc tổ hợp của cả ia và ia  . Với   i iA a a    ,sử dùng (2.84) ta có:                0| | 0 0| ( ) | 0 0| | 0 0| , | 0 iABCD a a BCD aBCD a BCD         (2.90) Lại có:               , , , ,a BCD a B CD B a C D BC a D                  (2.91) Vì vậy:
  • 47. 46                                       0 , 0 , 0 0 , 0 0 , 0 0 , 0 , 0 0 0 0 0 ; , 0 , 0 0 0 0 0 ; , 0 , 0 0 0 0 0 a BCD a B CD a C BD a D BC a B a B aB AB a C a C aC AC a D a D aD AD                                                 (2.92) Cuối cùng (2.90) trở thành               0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 ABCD AB CD AC BD AD BC    (2.93) Trong đó biểu thức (2.93) chỉ còn lại các số hạng có dạng  0 0 0i ia a   .Và do đó       1 20 0 0 ( ( ) ( )) 0C CABCD T x x  (2.94) Biểu thức (2.89) cho ta :           1 2 2 1 1 2 1 2 0 ( ' ) ( ) 0 0 ( ) ( ) 0 0 ( ' ) ( ) 0 0 ( ) ( ) 0 0 ( ( ) ( )) 0 A A BA A BA A B BB C CB a p x x a p a p x x a p T x x x x            (2.95) Với kết quả ở (2.95) ta có giản đồ mô tả Hình 2.1
  • 48. 47 Ta có:   ' 1 1 1 0 ( ' ) ( ) 0 2 Aip x A AA A a p x e E   (2.96) Nên biểu thức (2.89) trở thành:      ' ' 1 22 4 4 1 2 1 2 ( ) ( ) ( ) 0 ( ( ) ( )) 0A AB B i p p x i p p x C Cig d x d x e e T x x      (2.97)     1 2 1 2 2 1 2 1 3 ( ) ( ) 31 2 1 2 ( ) ( ) 2 1 0 ( ( ) ( )) 0 [ ( ) 2 2 ( ) ] k k i t t ik x x C C k i t t ik x x d k T x x t t e t t e                    (2.98) Trong đó: 2 2 2 Ck m   Đặt: ( ) 2 izt dz e t i z i        (2.99) Nhân (2.99) với ki t e  và chuyển k z z   ta được: ( ) 2 ( ) k izt i t k dz e t e i z i            (2.100) Đặt (2.100) vào (2.98):     1 2 1 2 1 2 1 2( ) ( ) ( ) ( )3 41 2 0 ( ( ) ( )) 0 ( ) ( )2 2 iz t t ik x x iz t t ik x x C C k kk d kdz e e T x x i z i z i                          (2.101)
  • 49. 48     1 2 1 2( ) ( )3 41 2 0 0 0 ( ( ) ( )) 0 2 ( ) ( )2 ik x x ik x x C C k k k d kdz i e e T x x k i k i                      (2.102) Thay 0 0 ( , )k k k k k k      ,ta có kết quả cuối cùng:       1 2 1 2 1 2 4 ( ) 4 0 0 4 ( ) 4 2 2 0 0 ( ( ) ( )) 0 1 1 ( ) ( )2 ( )2 C C ik x x k k ik x x k T x x d k e k i k i d k i e k i                             (2.103) Hoặc     1 2 1 2 4 ( ) 4 2 2 0 0 ( ( ) ( )) 0 2 C C ik x x C T x x d k i e k k m i           (2.104) Cuối cùng S- ma trận ở gần đúng bậc hai có dạng:       4 42 4 4 4 2 42 4 2 ( ) 2 ( ' ' ) 2 ( ) 2 ( ' ' ) iqx ikx A B A B C A B A B C d k i ig p p p p d xe e k m i i ig p p p p q m i                       (2.105) Với ' 'A B A B q p p p p    Một cách tổng quát: 4 4 (2 ) ( )fi fi f i fi S i p p     M (2.106) 2.2.2 Tiết diện tán xạ. Xét quá trình tán xạ A+B-> A+B.Tiết diện tán xạ toàn phần
  • 50. 49 4 4 2 1 (2 ) ( ' ' ) 2 2 ( ; ' , ' ) A B A B A B fi A B d p p p p E E v dLips s p p            M (2.107) Ở đây,  là vận tốc tới của A trong hệ quy chiếu gắn với B. , , ' , 'A B A B p p p p lần lượt là xung lượng 4 chiều của hai hạt đi vào và hai hạt đi ra. fi M là biên độ tán xạ hai hạt. Lips là bất biến Lorentz của không gian pha (Lorentz invariant phase space). Biểu thức vi phân của Lips là : 3 3 4 ' 2 1 ' ( ; ' , ' ) ( ' ' ) (4 ) A B A B A B A B A B d p d p dLips s p p p p p p E E       (2.108) Ta có: 2 2 ( ) ( )A B A B A B E E v p p m m  (2.109) Trong hệ quy chiếu khối tâm (CM)ta có: ' ' 0A B A B p p p p    (2.110) 3 4' 1 ( ' ' ) ( ' ' ) ' ' B A B A B A B A B B B d p p p p p E E E E E E         (2.111) Ta nhớ lại rằng 'B p được thay thế bởi 'A B A p p p  trong fi M .Ở vế phải của biểu thức (2.111), 'B p và 'B E được xác định bởi điều kiện: ' ' ;B A B A p p p p   2 2 1/2 ' ( ' )B B B E m p  (2.112) Ta có:
  • 51. 50 3 2 ' ' | ' | ;A A Ad p p d p d  2 2 1/2 ' ( ' )A A AE m p  (2.113) Với tất cả những tính toán trên, chúng ta thu được kết quả: 4 ' 2 1 | | ' ( ; ' , ' ) ( ' ' ) (4 ) ' A A A B A B A B B p dE dLips s p p d E E E E E         (2.114) Chú ý rằng: 'A B B p p p   ' ' 'A B p p p   2 2 1/2 ' ( ' )A AE m p  ; 2 2 1/2 ' ( ' )B BE m p  (2.115) Bởi vậy: ' ' ' ' ' 'A A B B E dE p d p E dE  ; 2 2 1/2 ' ( ' )B BE m p  (2.116) Đặt : W' ' 'A B E E  là tổng năng lượng của hệ sau tán xạ. W A B E E  là tổng năng lượng của hệ trước tán xạ.Ta có: W' ' ' W' W' ' ' ' ' ' ' A B A A B B p d p d dE dE dE E E E     (2.117) Sử dụng (2.116),yếu tố ' | | ' ( ' ' ) ' A A A B A B B p dE E E E E E     (2.118) trở thành: W' ' (W-W') W' d p  (2.119) Do năng lượng được bảo toàn nên sau khi lấy tích phân, ta thu được kết quả của yếu tố trong (2.118) là / Wp .
  • 52. 51 Và cuối cùng 2 1 ( ; ' , ' ) (4 ) W A B p dLips s p p d    (2.120) Trong xung lượng trung tâm, chúng ta có: 2 2 2 2 2 2 ( , ).( , ) ( ) W A B A B A B A B A B p p E p E p E E p p p m m p       (2.121) Vì vậy ta có: 2 2 1 1 4 W (4 ) W fi p d d p        M (2.107) Cuối cùng,tiết diện tán xạ vi phân trong hệ quy chiếu khối tâm là: 2 2 1 (8 W) fi CM d d     M (2.107)
  • 53. 52 CHƯƠNG 3 QUÁ TRÌNH TÁN XẠ  e e     Trong chương này, ta sẽ tính toán một quá trình tán xạ phi đàn tính trong đó có sự tham gia của siêu hạt đồng hành, đó là quá trình sinh cặp photino trong máy gia tốc LEP, ở đó electron và positron sẽ hủy nhau. 3.1. Yếu tố ma trận. Với quá trình tán xạ  e e    (   1 2 1 2 ( ) ( ) ( ) ( )e p e p k k      ) các giản đồ Feynman khả dĩ được cho trong (hình 3.1): Hình 3.1.Giản đồ tán xạ  e e    Từ Lagrangian (1.33), sử dụng trường vật lý thu được sau khi pha trộn và vận hành cơ chế Higgs, ta được các đỉnh tương tác như trong (hình 3.2). Lagrangian tương tác cho quá trình này là:    * * int w 2 sin L R R LL R R L g P ee eP e P ee eP e              L (3.1) Ta tính yếu tố ma trận tương ứng cho quá trình ở giản đồ (b) và (d) rồi làm tương
  • 54. 53 tự cho giản đồ (a) và (c): 2 2 eR 1 5 1 2 5 2/ 2( ) ( )(1 ) ( ) ( )(1 ) ( )bM e M t u k u p v p v k        (3.2) 2 2 1 eR 2 5 1 2 5 1 / 2( ) ( ) (1 ) ( ) ( )(1 ) ( )T T d M e M u v k C u p v p Cu k         (3.3) Ở đây 2 1 1( )t p k  và có: ( , ) ( , ); T u k s Cv k s ( , ) ( , ) T v k s Cu k s (3.4) Nên có thể viết lại (3.3) như sau: Hình 3.2.Quy tắc Feynman cho các đỉnh ; Re e  các quy tắc cho đỉnh  Le e  có thể thu được từ các quy tắc trên bằng cách đổi dấu của 5γ và nhân toàn bộ với -1
  • 55. 54 2 2 eR 2 5 1 2 5 1 / 2( ) ( ) (1 ) ( ) ( )(1 ) ( )T T d M e M u u k u p v p v k         (3.5) Trong đó, 2 1 2( )u p k  .Chú ý rằng, khi vẽ lại chiều mũi tên ở trong hình (3.1d) như hình vẽ dưới đây thì chúng ta có thể thu được dM một cách trực tiếp.Và do đó, ta thấy rằng, trong trường hợp này, việc lựa chọn hướng cho các mũi tên không ảnh hưởng tới kết quả. Chúng ta cần tính 2 b d M M . Hình 3.3 giản đồ cho quá trình + - e e γγ với quy ước chiều mũi tên của photino khác hình 3.1(d) Như đã trình bày trong chương hai, khi tính tiết diện tán xạ ta cần tính * .fi fi fiM M M nên ta lấy liên hợp phức biểu thức (3.2), được: 2 * * * 2 * * eR 1 5 1 2 5 2 / 2( ) ( )(1 ) ( ) ( )(1 ) ( )b M e M u u k u p v p v k         (3.6) Khi đó, lấy tổng theo spin ta được: 22 4 eR 1 5 1 2 5 2 * * * * 1 5 1 2 5 2 / 4( ) ( )(1 ) ( ) ( )(1 ) ( ) ( )(1 ) ( ) ( )(1 ) ( ) b spin M e M t u k u p v p v k u k u p v p v k                 (3.7) 2 1 5 1 2 5 2 * * 1 0 5 1 2 0 5 2 ( )(1 ) ( ) ( )(1 ) ( ) ( ) (1 ) ( ) ( ) (1 ) ( )         b spin T T M hs u k u p v p v k u k u p v p v k       (3.8)
  • 56. 55 2 1 5 1 2 5 2 * * 1 0 5 0 0 1 2 0 5 0 0 2 1 5 1 1 5 1 2 5 2 2 5 2 5 1 1 5 ( )(1 ) ( ) ( )(1 ) ( ) ( ) (1 ) ( ) ( ) (1 ) ( ) ( )(1 ) ( ) ( )(1 ) ( ) ( )(1 ) ( ) ( )(1 ) ( ) (1 ) ( ) ( )(1 ) ( b spin T T T TT T M hs u k u p v p v k u k u p v p v k hs u k u p u p u k v k v p v p v k hs Tr u p u p u k                                           1 1 5 2 2 5 2 2 ) ( ) (1 ) ( ) ( ) (1 ) ( ) ( ) T T u k Tr v p v p v k v k           (3.9) Trong đó 2 4 eR/ 4( )hs e M t     ,tức là phần hệ số. Mặt khác ta lại có: ( )( ) ( ) ( ) ss s u p u p p M (3.10) ( ) ( ) ( ) ( ) s s s v p v p p M (3.11) ( )( ) ( ) ( ) ( s Ts s u p v p p ) T M C (3.12) ( )( ) 1 ( ) ( ) ( ss T s u p v p C p  )M (3.13) ( )( ) 1 ( ) ( ) ( ss T s v p u p C p  )M (3.14) ( )( ) ( ) ( ) ( s Ts s v p u p p ) T M C (3.15)
  • 57. 56 Trong đó ( ), ( )u p v p là spinor mô tả trạng thái vào của hạt và phản hạt, ( ), ( )u p v p là spinor mô tả trạng thái ra của hạt và phản hạt. p p  Sử dụng (3.10), (3.11) ta có: ( ) ( ) 1 1 ( ) ( ) s s s u p u p p 1 e m ; ( ) ( ) 1 1 ( ) ( ) s s s u k u k k  1 M  (3.16) ( )( ) 2 2 ( ) ( ) ss s v p v p p 2 e m ; ( )( ) 2 2 ( ) ( ) ss s v k v k k  2 M  (3.17) Thay (3.16),(3.17) vào (3.9) :   2 5 1b spin M hs Tr p     51 1e m k      1 5 1 M Tr p            52 1 T e m k   2 T M       (3.18) Khai triển các biểu thức tính vết ta được:   2 51   b spin M hs Tr p  51 1 k  1 51  p       51 5 5 1 1 1     e M m k          1 5 5 5 1 1 1       em M Tr p     52 1 k  2 51  p       52 5 5 1 1 1     e M m k        2 5 5 1 1    e m M   (3.19)   2 51b spin M hs Tr p    51 1 k  1 51Tr p      52 1 k 2     (3.20) Cuối cùng, ta được:
  • 58. 57                 2 1 1 2 2 2 22 22 2 1 1 2 2 4 222 2 22 eR 16 2 .2 16 4 b spin e e b e spin M hs p k p k hs p k m M p k m M e M t M m M t                     (3.21) Tương tự, lấy liên hợp phức biểu thức (3.5) và tính toán ta được:  2 22 2 2 2 4 ( ) / ( )d e s M e u M m M u         (3.22) Bây giờ ta tính,   4 * 2 2 1 5 1 2 eR eR * ** * 5 2 2 5 1 2 5 1 2 ( )(1 ) ( ) ( ) 2( )( ) (1 ) ( ) ( )(1 ) ( ) ( )(1 ) ( ) b d s e M M u k u p v p M t M u v k u k u p v p v k                (3.23)   4 * 2 2 1 5 1 2 eR eR * * 5 2 2 0 5 0 0 1 2 0 5 0 0 1 1 5 1 2 5 2 2 5 1 2 5 1 5 1 2 ( )(1 ) ( ) ( ) 2( )( ) (1 ) ( ) ( ) (1 ) ( ) ( ) (1 ) ( ) ( )(1 ) ( ) ( ) (1 ) ( ) ( )(1 ) ( ) ( )(1 ) ( ) (1 ) (                      b d s T T T TT T e M M u k u p v p M t M u v k u k u p v p v k hs u k u p v p v k u k u p v p v k hs Tr u p                 1 5 2 2 5 2 2 5 1 1 ) ( )(1 ) ( ) ( )(1 ) ( ) ( )(1 ) ( ) ( )     T T T T u p v k v k v p v p v k u k    (3.24) Trong đó   4 2 2 eR eR2( )( ) e hs M t M u     là hằng số.
  • 59. 58 Áp dụng các công thức (3.10) đến (3.15) ta có: ( )( ) 1 1 ( ) ( ) ss s u p u p p 1 e m ; (3.25) ( ) ( ) 2 2 ( ) ( ) s s s v p v p p 2 e m (3.26) ( )( ) 2 2 ( ) ( ) ( s Ts s u k v k k 2 2 ) T M C (3.27) ( )( ) 1 1 1 ( ) ( ) ( ss T s u k v k C k  2 1 )M  (3.28) ( )( ) 1 1 1 ( ) ( ) ( ss T s v k u k C k  2 1 )M  (3.29) Khi đó biểu thức (3.24) sẽ trở thành * 52 (1 )b d s M M hs p     1 5(1 ) ( em k     2 2 5) (1 )T M C p     1 52 (1 ) ( T em C k    2 1 )M  (3.30)   2 4 * 2 2 5 2 (1 )( 2( )( )             b d s e M M Tr p M t M u   51 )(1 ) (     e m k   2 5 ) (1 ) ( T T M C p  1 52 ) (1 ) (  T T e m C k  1 ) M  (3.31) Mặt khác ta lại có: 5(1 ) (T T C p 1 5 52 ) (1 ) (1 )(T T em C p      52 ) (1 )T em   (3.32) nên
  • 60. 59    22 4 * 2 2 5 eR eR 4 2 (1 ) ( )( )             b d s e M M M Tr p M t M u   1 p    2 2 2 2 4 2 eR eR= -8 ( 2 ) /( )( )          e e M s m M t M u (3.33) Trong đó: s=(p1+p2)2 (3.34) 3.2. Tiết diện tán xạ vi phân Tính toán tương tự cho các quá trình (c) và (d) ở hình 3.1. Cuối cùng ta được tiết diện vi phân của quá trình tán xạ  e e    là (với eR eLM = M  ):          1 2 22 2 2 22 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 4 4 4 16 2 ( ) ( )( )                                      e e e e e e e ee d s M d s s m t M m u M m m M s M m M t M u M t M u        (3.35) Để kiểm tra dấu của số hạng nhiễu loạn, ta giả sử eM lớn và sử dụng giản đồ đỉnh tương tác hình 3.4(a) thay cho bốn giản đồ hình 3.1. Hình 3.4 Giản đồ đỉnh tương tác bốn fermion
  • 61. 60 Tính toán vết thích hợp cho giản đồ trên ta được:    22 2 5 / (ee M Tr k   1 5 ) (M k    2 5 ) (v M Tr p        51 ) (e m p          2 24 4 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 ) 4 / ( ) ( ) 16 2 ( ) e e e e e e m e M t M m u M m m M s M m                    (3.36) Rõ ràng (3.36) hoàn toàn tương tự (3.35) trong trường hợp eM lớn. Trong trường hợp γM = 0 , khi đó photino là hạt Dirac tay trái, ta dùng giản đồ đỉnh tương tác hình 3.4(b). Tính toán vết thích hợp ta được:    22 2 5 / 2 (ee M Tr p  51 ) (e v m p  2 5 ) (1 ) e v m Tr k       1 5 (1 ) k      2 4 4 2 2 2 2 2 2 / ( ) ( ) 2e e e e e M t m u m sm            (3.37) Với giới hạn  eLM ta đơn giản là sẽ bỏ qua các giản đồ (a) và (c) trong hình 3.1 Tiết diện tán xạ khi đó sẽ là:         1 2 22 2 2 2 22 2 2 2 2 2 2 2 2 2 eR eR 4 8 4 2 (2 ) ( )( ) e e e e e eR d s M d s s m t M m u M m M m s M t M u M t M u                                                   (3.38)
  • 62. 61 Thực tế, ta có thể lấy gần đúng là me=0 và 2 eM s  . Khi đó ta có thể viết lại phương trình (3.35):     3 2 22 2 4 4 1 1 cos 8 e d s M d sM              (3.39)
  • 63. 62 KẾT LUẬN Tiết diện tán xạ của quá trình e e     rõ ràng khác không và do đó ảnh hưởng của việc tồn tại siêu hạt là có cơ hội kiểm nghiệm nếu ta tính đến hết các quá trình khả dĩ. Biểu thức (3.39) có được khi bỏ qua khối lượng của electron. Tuy nhiên, biểu thức đó hữu hạn và nhỏ, chứng tỏ rằng khối lượng của selectron là không nhỏ. Siêu đối xứng nếu có đã bị vi phạm. Sự phụ thuộc của tiết diện tán xạ vào thừa số    3/22 1 4 /M s chứ không phải    1/22 1 4 /M s chứng tỏ rằng, trạng thái của hệ  là trạng thái P phù hợp với việc photino là hạt có spin 1/2. Điều này cũng đã được nói đến trong [11]
  • 64. 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Hà Huy Bằng (2006), Các bài giảng về Siêu đối xứng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 2. Nguyễn Xuân Hãn (1996), Cơ sở lý thuyết trường lượng tử, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 3. Nguyễn Quang Báu, Bùi Bằng Đoan, Nguyễn Văn Hùng (2004), Vật lý thống kê,NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 4. Phạm Thúc Tuyền (2007), Lý thuyết hạt cơ bản, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. Tiếng Anh 5. Aitchison, I. J. R. and Hey, A. J. G. (2004), Gauge theories in Particle Physics, Vol. I, IOP Pubishing Ltd 2004. 6. Aitchison, I. J. R. and Hey, A. J. G. (2004), Gauge theories in Particle Physics, Vol. II, IOP Pubishing Ltd 2004. 7. Aitchison, I. J. R. (2007), Supersymmtry in Particle Physics an elementary introduction, Cambridge university press. 8. Bilal, A. (2001), “Introduction to Supersymmetry”, arXiv:hep-th/0101055v1 10 Jan 2001. 9. Wess, J. and Bagger, J. (1992), Supersymmetry anh Supergravity, Princeton series in Physics. 10. Peskin, M. and Schroeder, D. (1995), An introduction to Quantum field theory, Perseus Books Publishing 1995. 11. Weinberg, S. (2000), The quantum theory of fields – volume III – Supersymmetry, Cambridge universiry press.
  • 65. 64 TÀI LIỆU DẪN (References) [1] H.E. Haber and G.L. Kane, Phys. Rep. 117 (1985) 75; H.P. Nilles, Phys. Rep. 110 (1984) 1 [2] Phạm Thúc Tuyền, Nhập môn siêu đối xứng, bài giảng cho SV bộ môn VLLT, ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội (2005). [3] Hà Huy Bằng, Các bài giảng về Siêu đối xứng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội (2006). [4] S. Weinberg, The Quantum Theory of Fields, V.3 Supersymmetry, Cambridge University Press (2000). [5] A. Salam, J. Strathdee, Nucl. Phys. B76 (1974) 477. 131. [6] S. Martin, Supersymmetry Primer, hep-ph/9709356; M. Dress, An Introduction to Supersymmetry, hep-ph/9611409; M. Drees and M.M. Nojiri, Nucl. Phys. B369 (1992) 54, and Phys. Rev. D47 (1993) 376. [7] J. Wess, J. Bagger, Supersymmetry and Supergravity, Princeton University Press (1992) [8] X.R. Tata, in Proceedings of the Mt Sorak Symposium on the Standard Model and Beyond, Mt Sorak, Korea, 1990. J. Rosiek, Phys. Rev. D (1990) 41. [9] Phạm Thúc Tuyền, Cơ học lượng tử, NXB ĐHQG Hà Nội, 2011. [10] Nguyễn Xuân Hãn, Cơ sở lý thuyết trường lượng tử, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội (1996). [11] H. Goldberg, Phys. Rev. Lett 50 (1983) 1419.