SlideShare a Scribd company logo
1
A. CÁC PHÉP ĐỐI XỨNG PHÂN TỬ VÀ NHÓM ĐỐI
XỨNG
CHƯƠNG 1
CÁC YẾU TỐ ĐỐI XỨNG
VÀ CÁC PHÉP ĐỐI XỨNG CỦA PHÂN TỬ
1.1. Cấu tạo hình học của phân tử
1.1.1. Hình học phân tử
a) Độ dài liên kết: Mỗi nguyên tử gồm có một hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ điện tử
mang điện tích âm. Khi 2 nguyên tử A và B tiến lại đủ gần thì sẽ xuất hiện những tương tác tương hỗ giữa
các cấu tử của chúng. Tác dụng tương hỗ giữa hạt nhân của nguyên tử này với các điện tử của nguyên tử
khác là tác dụng hút. Ngược lại, tác dụng tương hỗ giữa các hạt nhân cũng như giữa các điện tử của 2
nguyên tử là tác dụng đẩy.
Sự hình thành phân tử chỉ xảy ra khi tương tác hút chiếm ưu thế. Vì hệ thống phân tử luôn có xu
hướng trở về trạng thái có năng lượng cực tiểu nên ở trạng thái bền vững của phân tử, hai nguyên tử A và
B cách nhau một khoảng ro ứng với cực tiểu của đường cong thế năng, khoảng cách này được gọi là độ
dài liên kết.
b) Góc liên kết: Đối với các phân tử có từ 3 nguyên tử trở lên, ngoài độ dài liên kết, thì cấu tạo
phân tử còn được đặc trưng bởi góc liên kết hay góc hoá trị, tức là góc tạo bởi 2 nửa đường thẳng xuất
phát từ hạt nhân của một nguyên tử nào đó và đi qua hạt nhân của 2 nguyên tử khác liên kết trực tiếp với
nguyên tử trên.
1.1.2. Tính chất đối xứng của phân tử
Hình học phân tử còn được đặc trưng bởi tính chất đối xứng của phân tử. Những phân tử có cùng
tính chất đối xứng thường có những sơ đồ các số hạng giống nhau về mặt định tính.
Figure 1: Độ dài liên kết và góc liên kết trong phân tử.
2
Để dễ hình dung, ta xét phân tử BF3, dạng phẳng tam giác. Nếu quay một góc 2 /3 quanh trục vuông góc
với mặt phẳng phân tử đi qua tâm của phân tử thì: F1 chuyển thành F2, F2 thành F3, F3 thành F1. Vì các
nguyên tử tương đương, phép quay đưa phân tử trùng với chính nó. Nếu tiếp tục quay cùng góc nói trên,
thì các hạt nhân nguyên tử đưa về vị trí đồng nhất với vị trí ban đầu.
Trong trường hợp chung, người ta gọi những phép biến đổi đối xứng đưa một hệ thống trùng lên
chính nó là những phép đối xứng. Đối với phân tử, phép đối xứng là phép biến đổi vị trí các hạt nhân
nguyên tử về vị trí tương đương hay đồng nhất với vị trí ban đầu. Trong sự biến đổi này, khối tâm của
phân tử không dịch chuyển.Tính chất đối xứng của một hệ được xác định bởi toàn bộ các phép đối xứng
khả dĩ của hệ thống đó.
Người ta phân biệt phép biến đổi loại 1 là phép biến đổi đưa một hệ về một hệ đẳng lập, tức là có
thể chồng khít lên nó, và phép biến đổi loại 2 đưa hệ về hệ đối xứng với nó qua gương.
1.2. Đối xứng của phân tử
1.2.1. Các yếu tố đối xứng và phép đối xứng phân tử
Khi khảo sát các phép đối xứng của một phân tử, người ta nhận thấy rằng chúng ứng với 4 loại
yếu tố đối xứng: trục quay chính thức, trục quay nghịch đảo, tâm và mặt phẳng. Ta hãy lần lượt xét các
yếu tố đối xứng và các phép đối xứng chính của phân tử.
Yếu tố đối xứng Phép đối xứng
1 Mặt phẳng gương Phản xạ qua mặt phẳng
2. Tâm đối xứng hoặc tâm nghịch đảo Nghịch đảo các nguyên tử qua tâm
3. Trục đích thực (proper) Phép quay quanh trục
4. Trục không đích thực (improper) Phép quay quanh trục và phản xạ trong
mặt phẳng vuông góc với trục quay
1
3
2
3
2
1
2
1
3
Figure 2: Phép quay bậc 3 của phân tử.
3
a. Phép biến đổi đồng nhất
Kí hiệu E, I hay 1. Phép biến đổi này giữ mọi nguyên tử ở vị trí ban đầu. Mọi phân tử đều có yếu
tố này.
Phép đồng nhất là phép biến đổi loại 1. Phép biến đổi này được đưa vào vì lí do toán học, vì nó
ứng với yếu tố trung hoà. Sự có mặt của yếu tố này là cần thiết để cho tập hợp các phép đối xứng lập
thành một nhóm.
b. Tâm đối xứng hay nghịch đảo
Kí hiệu là i. Tâm đối xứng trùng với điểm cố định (bất biến) của phân tử. Phép đối xứng gọi là
phép nghịch đảo. Đó là phép phản chiếu phân tử qua tâm đối xứng.
c. Trục chính: trục đối xứng hay trục quay bậc n
Kí hiệu Cn. Trục quay đi qua điểm bất biến. Ứng với mỗi trục quay Cn là n phép quay kí hiệu là
làm hệ quay một góc k(2 /n) quanh trục. Dễ thấy . Việc thực hiện liên tiếp hai phép biến
đổi và cũng là một phép quay quanh trục đó. Khi bậc n của trục quay là bội số nguyên
của số các phép quay (k) ta có: . Thí dụ: C6
2
= C3.
Trong một phân tử đối xứng thường có nhiều trục quay; trục quay có n lớn nhất được gọi là trục
đối xứng chính. Hình sau minh họa một số trục quay của phân tử.
H
HCl
C
C
Cl
i
C2
C4
C3
Figure 3: Các trục đối xứng.
4
d. Mặt phẳng đối xứng hay mặt phẳng gương
Kí hiệu . Phép đối xứng gọi là phép phản chiếu. Có 3 loại mặt phăng gương:
hσ Vuông góc với trục đối xứng chính
vσ Chứa trục đối xứng chính
dσ Chứa trục chính và chia đôi góc tạo bởi hai trục đối xứng bậc 2 vuông góc với trục chính
e. Trục không đích thực: trục quay phản chiếu Sn
Kí hiệu Sn. Đó là sự kết hợp của một phép quay Cn và phép phản xạ qua mặt phẳng vuông góc với
trục.
Dễ thấy
k
n
k
n CS nếu k chẵn, h
k
n
k
n σCS nếu k lẻ.
Ngoài ra: ESn
n nếu n chẵn, h
n
n σS nếu n lẻ và iSp
2p nếu p lẻ.
1.2.2. Tích của hai phép đối xứng
Thực hiện liên tiếp hai phép đối xứng, ta thu được một phép đối xứng mới. Ta gọi đó là sự nhân các phép
đối xứng.
1.2.3. Kí hiệu phép đối xứng theo Schoenflies va Hermann-Mauguin
Phép đối xứng Schoenflies Hermann-Mauguin
Quay góc =3600
/n Cn n
Phản xạ m
Nghịch đảo i 1
Quay phản xạ Sn
Quay nghịch đảo n
5
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÍ THUYẾT NHÓM
2.1. Định nghĩa nhóm
Một nhóm là một tập hợp các yếu tố (phần tử) A, B, C ... có quan hệ với nhau theo một qui tắc
nào đó. Để tạo thành một nhóm, các yếu tố phải thoả mãn các điều kiện sau:
a. Tích của hai yếu tố bất kỳ nào của nhóm và bình phương, luỹ thừa của một yếu tố của nhóm
phải là một yếu tố của nhóm (phép nhân nhóm) C=A B.
b. Phép nhân nhóm có tính chất kết hợp, nghĩa là:
A, B, C là các yếu tố của một nhóm thì: A(B C) = (A B) C.
c. Một nhóm tồn tại một yếu tố đơn vị (yếu tố trung hoà), thường kí hiệu là E. Nó giao hoán với
mọi yếu tố của nhóm và không làm thay đổi yếu tố đó:
E A=A E =A. Yếu tố đơn vị là duy nhất.
d. Nghịch đảo một yếu tố của nhóm cũng là một yếu tố của nhóm và là duy nhất. Mỗi yếu tố A có
yếu tố nghich đảo A-1
và A A-1
=A-1
A=E.
Có thể chứng minh được (ABC)-1
=A-1
B-1
A-1
.
Thí dụ: Các phép đối xứng của phân tử NSF3 (thiazyltrifluoride) lập thành một nhóm vì chúng thoả mãn
các điều kiện trên.
Yếu tố đối xứng Phép đối xứng
E E
3C 2
3
1
3 CC ,
1 1
2 2
3 3
1. Tích của hai phép đối xứng hoàn toàn tương đương với một phép đối xứng khác
1
2
3
3
1
2
3
2
1
1
2
3
1
3C 1 2
1 C3
3
2 N
F S
F
F
Figure 4: Các yếu tố đối xứng của nhóm.
6
Ta thấy, 2
1
31C . Phép nhân được thực hiện theo thứ tự từ phải sang trái.
2. Phép nhân có tính chất kết hợp
23
1
3321 C)(
2
1
31321 C)(
3. Phép đồng nhất là yếu tố đơn vị
1
3
1
3
1
3 CECCE
4. Yếu tố nghịch đảo
Ứng với mỗi yếu tố, có một yếu tố nghịch đảo, sao cho tích của chúng là yếu tố đơn vị. Thí dụ:
ECCCC 1
3
2
3
2
3
1
3 ; E2
111 )(
Vậy các yếu tố đối xứng của phân tử NSF3 lập thành một nhóm. Đó là nhóm C3v. Nhóm này có 6
yếu tố là 6 phép đối xứng.
2.2. Các thông số của nhóm
2.2.1. Bảng nhân nhóm
Với các nhóm hữu hạn, chúng ta có thể trình bày qui tắc nhân nhóm một cách cụ thể dưới dạng
một bảng nhân nhóm. Mỗi hàng và mỗi cột trong bảng nhân nhóm ghi ra mỗi yếu tố của nhóm một và chỉ
một lần. Từ đó, suy ra rằng, không có hai hàng như nhau cũng không thể có hai cột bất kỳ như nhau.
Thí dụ bảng nhân nhóm nêu ở bảng 2.1.
Bảng nhân nhóm sau đây cho ta tích của phép biến đổi đối xứng thứ nhất (trên một cột) với phép
biến đổi thứ hai (trên một hàng).
Bảng 2.1: Bảng nhân nhóm
E 1
3C 2
3C 1 2 3
E E 1
3C 2
3C 1 2 3
1
3C 1
3C 2
3C E 3 1 2
2
3C 2
3C E 1
3C 2 3 1
1 1 2 3
E 1
3C 2
3C
2 2 3 1
2
3C E 1
3C
7
3 3 1 2
1
3C 2
3C E
2.2.2. Cấp của nhóm
Cấp của nhóm là số yếu tố của nhóm.
2.2.3. Nhóm giao hoán
Nhóm giao hoán là nhóm mà mọi yếu tố đêu giao hoán với nhau. Nhóm giao hoán còn gọi là
nhóm Abel.
2.2.4. Nhóm tuần hoàn
Nhóm tuần hoàn cấp n gồm có n yếu tố A, A2
, A3
, ...,An
=E . Dễ thấy là An+1
=A. Nhóm này có thể
được từ một trong các yếu tố (tất nhiên không phải là yếu tố đơn vị)
2.2.5. Yếu tố liên hợp
Giả sử A và B là hai yếu tố của nhóm G. A được gọi là liên hợp với B nếu có một yếu tố C thuộc
G sao cho CAC-1
=B. Quan hệ này là tương đương, nghĩa là:
A liên hợp với B thì B liên hợp với A.
A thì liên hợp với chính nó.
A liên hợp với B, Bliên hợp với C thì A liên hợp với C.
2.2.6. Lớp các yếu tố liên hợp
Tất cả các yếu tố của nhóm G liên hợp với một yếu tố xác định nào đó của nhóm đều liên hợp với
nhau. Như vậy, có thể chia nhóm G thành các tập con mà tất cả các yếu tố trong mỗi tập con đều liên hợp
với nhau. Mỗi tập con đó được gọi là một lớp các yếu tố liên hợp.
Hai lớp khác nhau không tồn tại yếu tố chung.
Yếu tố đơn vị lập thành riêng một lớp, vì GB thì EBEB 1
Số yếu tố trong một lớp là một ước số của cấp của nhóm.
Thí dụ: Trong nhóm C3v nêu ở trên, các yếu tố
1
3C và
2
3C thuộc về một lớp. Lớp này có số yếu tố là 2; 2
là một ước số của 6 (cấp của nhóm C3v là 6).
Các yếu tố 1, 2, 3 thuộc về một lớp. Lớp này có 3 yếu tố; 3 cũng là một ước số của 6. Dễ thấy
điều này nếu chúng ta lập các yếu tố liên hợp của các yếu tố này, chẳng hạn
32
2
3
1
31
2
3
1
31
11
3 CCCCC )( ;
23
1
3
2
31
1
3
11
31
1
3 CCCCC )()( . (Tham khảo bảng nhân nhóm C3v ở 2.1.1.)
2.2.7. Nhóm con
Nếu một phần các yếu tố của một nhóm G thoả mãn các điều kiện cần thiết để lập thành một
nhóm, thì nó lập thành một nhóm con G1.
8
Cấp của nhóm con G1 của nhóm hữu hạn G là ước của cấp của nhóm G.
Thí dụ: Nhóm C3v có 6 phần tử. Nhóm con C3 có 3 phần tử E,
1
3C ,
2
3C , cấp của nó là 3. Nhóm con Cs có
2 phần tử E, , có cấp là 2
2.2.8. Lớp lân cận của nhóm
Giả sử G1 là nhóm con của G. G1 = [ e, g1, g2, ...] và a thuộc G. Tập hợp: a, ag1, ag2... gọi là lớp
lân cận trái.
Tương tự cho lớp lân cận phải: a, g1a, g2a...
Hai lớp lân cận trái (phải) hoặc không có yếu tố nào chung hoặc trùng nhau.
Thí dụ: Nhóm con C3 của nhóm C3v.
Lớp lân cận trái 321
2
31
1
311 CCE ,,,,
Lớp lân cận phải 2311
2
31
1
31 CCE ,,,,
Hai lớp này trùng nhau.
2.2.9. Nhóm con bất biến
Nhóm con H của nhóm G được gọi là nhóm con bất biến nếu với mọi yếu tố a của nhóm G lớp lân
cận trái aH trùng với lớp lân cận phải Ha: aH = Ha
Thí dụ: H=C3 là nhóm con bất biến của nhóm C3v vì với mọi yếu tố a của C3v , ta có aH=Ha. Cụ thể ta có
các lớp lân cận 32111 HH ,, , },,{ 2
3
1
3
1
3
1
3 CCEHCHC
2.2.10. Nhóm thương
Cho nhóm G và nhóm con bất biến H của nó. Trên tập hợp các lớp lân cận của nhóm con H ta
định nghĩa phép nhân như sau: tích của hai lớp lân cận aH và bH là lớp lân cận abH. Yếu tố đơn vị của
phép nhân này chính là nhóm con H. Yếu tố nghịch đảo của lớp lân cận aH là lớp lân cận a-1
H. Với phép
nhân và các định nghĩa trên, tập hợp các lớp lân cận của nhóm con H tạo thành một nhóm gọi là nhóm
thương G/H của nhóm G đối với nhóm con bất biến H.
2.2.11. Tích trực tiếp của hai nhóm
Cho nhóm G1 có g1 yếu tố {R1, R2,..., Rg1} và nhóm G2 có g2 yếu tố {S1, S2,...,Sg2}. Giả thiết mỗi
yếu tố của nhóm này giao hoán với mọi yếu tố của nhóm kia. Trừ yếu tố E, các yếu tố khác của nhóm này
đều khác với các yếu tố của nhóm kia.
Ta thành lập tích của hai yếu tố Ri SJ (i=1, 2,..., g1, j=1, 2,..., g2), mỗi yếu tố thuộc một nhóm. Tập
hợp g1g2 tích đó tạo thành một nhóm mới kí hiệu là G=G1 G2, được gọi là tích trực tiếp của hai nhóm G1
và G2. Mỗi nhóm G1và G2 đều trở thành nhóm con thực sự của nhóm G. Cấp của nhóm G bằng tích các
cấp của nhóm G1 và G2.
Thí dụ: Nhóm đối xứng },,,{ h2h2 iCEC là tích trực tiếp của hai nhóm })(,{ ECCC 2
222 và
},{ iECi Cotton 98
9
2.2.12. Nhóm đồng hình và đẳng hình
Hai nhóm G1 và G2 gọi là đồng hình nếu có một phép tương ứng giữa các yếu tố a1, b1, c1... của G1
với các yếu tố a2, b2, c2,... của G2, sao cho ứng với mỗi a1 G1 có một yếu tố duy nhất a2 G2 gọi là ảnh
của a1 trong G2. Mỗi a2 G2 là ảnh của ít nhất một yếu tố a1 G1. Phép này bảo toàn phép nhân nhóm.
Nếu tương ứng trên là duy nhất theo cả 2 chiều, thì 2 nhóm đó gọi là 2 nhóm đẳng hình.
10
CHƯƠNG 3
BIỂU DIỄN NHÓM
3.1. Ma trận và các tính chất của ma trận
3.1.1. Ma trận
Ma trận là một hệ thống số (chữ số) được sắp xếp dưới dạng bảng chữ nhật với những qui tắc nhất
định. Ta có thể thực hiện được các phép tính đại số khác nhau đối với chúng.
Kí hiệu chung [aj j].
Ma trận có m hàng, n cột thì chứa m nyếu tố. Đó là ma trận bậc m n.
Ma trận vuông có m=n, thì bậc của nó là m.
3.1.2.Đại số ma trận
A = B ai j = bi j
C = A + B, cpq = apq bpq
[ci j] = [ ci j] = [ci j ] = [ci j] ( là một vô hướng)
Nhân ma trận: ci l = ai kbk l
Đặc trưng của ma trận vuông A: =SpA =
i
iia
3.2. Biểu diễn nhóm
3.2.1. Ma trận và biến đổi hình học
Ma trận được sử dụng chủ yếu trong các phép biến
đổi. Giả sử trên mặt phăng xy, ta có véc tơ 1MO có toạ độ
(x1, y1). Phản chiếu véc tơ 1MO qua mặt phẳng yz, ta có véc
tơ 2MO có toạ độ (x2, y2). Ta thấy rằng x2=-x1, y2=y1, hay:
x2=-1 x1+0 y1, y2=0 x1+1 y1
Phép biến đổi này có thê được viết dưới dạng phương trình ma
trận như sau:
1
1
2
2
y
x
10
01
y
x
trong đó các véc tơ 1MO và 2MO được biểu diễn bằng các ma
trận cột, còn tập hợp các hệ số được biểu diễn bằng ma trận
y
M2(x2, y2) M1(x1,y1)
0 x
C2
z
v
y
x
v
'
11
vuông.
3.2.2. Biểu diễn nhóm
Ta xét phân tử H2O thuộc nhóm đối xứng C2v với 4 phép đối xứng {E, C2, v, v
'
}. Ta chọn trục
C2 trùng với trục z, mặt phẳng v trùng với mặt xz, mặt phẳng v
'
trùng với mặt yz.
Ta xét các ma trận biểu diễn các phép đối xứng E, C2, v và v
'
lên một điểm có toạ độ (y,z). ở
đây, y và z được coi là hệ các hàm cơ sở. Phép đồng nhất không làm thay đổi các toạ độ nên
z
y
z
y
E . Vì vậy, có thể viết các hệ thức tương ứng sau:
z
y
z
y
E
z
y
z
y
10
01
z
y
z
y
C2
z
y
z
y
10
01
z
y
z
y
v
z
y
z
y
10
01
z
y
z
y
v
,
z
y
z
y
10
01
Giống như các phép đối xứng E, C2, v và v
'
, bốn ma trận trên cũng thoả mãn các điều kiện để
tạo thành một nhóm và tuân theo bảng nhân của nhóm C2v. Thí dụ, ứng với phép nhân
,
vvv2C , ta
có:
10
01
10
01
10
01
Như vậy, ứng với 4 phép đối xứng E, C2, v và v
'
có bộ 4 ma trận
10
01
10
01
10
01
10
01
a ,,,
Chúng lập thành một nhóm (nhóm các ma trận biến đổi a). Nhóm C2v đồng hình với nhóm a. Nhóm a
lập thành một biểu diễn của nhóm C2v.
Biểu diễn nhóm là một bộ các ma trận cùng bậc biểu diễn các phép đối xứng của nhóm và thoả
mãn bảng nhân nhóm.
Dạng và bậc của ma trận trong một biểu diễn phụ thuộc vào hệ toạ độ, hệ hàm cơ sở và số các
hàm cơ sở. Chẳng hạn, nếu thực hiện các phép đối xứng lên một điểm có toạ độ (x,y,z), ta sẽ thu được
biểu diễn:
12
100
010
001
100
010
001
100
010
001
100
010
001
b ,,,
Nếu ta gắn với mỗi nguyên tử trong phân tử H2O bộ 3 véc tơ đơn vị theo hướng các trục toạ độ
x,y,z và xét sự biến dổi của các véc tơ đo trong các phép đối xứng, thì ta sẽ có một biểu diễn với các ma
trận bậc 9. Tuy nhiên ta có thể rút về các ma trận bậc thấp hơn.
Bậc của ma trận được gọi là thứ nguyên hay số chiều của biểu diễn.
3.2.3. Biểu diễn khả quy và biểu diễn tối giản
3.2.3.1. Biểu diễn khả quy
Ta giả thiết một bộ các ma trận E, A, B, C,... tạo thành một biểu diễn của nhóm. Nếu ta thực
hiện cùng một phép biến đổi đồng dạng lên từng ma trận, thì ta sẽ có một tập hợp các ma trận mới E', A',
B', C',... :
E'=X-1
EX, A'=X-1
AX, B'=X-1
BX, C'=X-1
X ...
Có thể chứng minh được rằng tập hợp các ma trận mới này cũng là một biểu diễn của nhóm. Thật
vậy, nếu AB=C, thì
A'B'=(X-1
AX)( X-1
BX)= X-1
A(X X-1
)BX
= X-1
ABX=X-1
(AB)X=X-1
CX=C'
Điều này có nghĩa là tất cả các tích của các ma trận mới đều tương ứng với tất cả các tích của các
ma trận trong biểu diễn cũ, nghĩa là cùng thoả mãn bảng nhân nhóm.
Ta giả thiết bằng các phép biến đổi đồng dạng có thể biến đổi tất cả các ma trận E, A, B, C,...
thành các ma trận chéo hay giả chéo E', A', B', C',... dưới dạng:
C C'=...
A1'
A'=X-1
A X= A2'
A3'
B1'
B'=X-1
B X= B2 '
B3'
13
trong đó các ma trận con tương ứng như A1', B1', C1' có cùng bậc như nhau. Khi nhân các ma trận, các
khối tương ứng là độc lập với nhau, nên:
A1' B1'=C1' ; A2' B2'=C2'; A3' B3'=C3' ..va
Điều đó có nghĩa là bộ các ma trận nhỏ cũng lập thành một biểu diễn của nhóm. Biểu diễn xuất
phát , như vậy đã được biến đổi thành một số các biểu diễn tương đương: 1'(E1', A1', B1', C1',...), 2'(E2',
A2', B2', C2',...), 3'(E3', A3', B3', C3',...). Trong trường hợp này, ta nói biểu diễn là một biểu diễn khả quy
(BdKQ).
Biểu diễn khả quy là một biểu diễn có thể biến đổi đồng dạng thành một số các biểu diễn có chiều
nhỏ hơn.
Chiều của biểu diễn bằng bậc của ma trận trong biểu diễn. Bằng phép biến đổi đồng dạng, ta có
thể đưa tất cả các ma trận về dạng chéo hay giả chéo, tức là dạng tổng trực tiếp của hai hay nhiều ma trận
cấp nhỏ hơn.
Sau phép biến đổi đồng dạng, vết của ma trận vẫn giữ nguyên.
Thí dụ: Các biểu diễn a và b với nhóm C2v nói ở trên đều là các BdKQ. Các ma trận trong hai biểu diễn
này là các ma trận chéo. Ta có thể phân tích các biểu diễn đó thành các biểu diễn 1 chiều như sau.
E C2 v v'
100
010
001
100
010
001
100
010
001
100
010
001
b ,,,
1: [1], [-1], [1], [-1]
2: [1], [-1], [-1], [1]
3: [1], [1], [1], [1]
Biểu diễn b được coi là bằng tổng trực tiếp của các biểu diễn 1, 2, và 3: b= 1+ 2+ 3 .
3.2.3.1. Biểu diễn bất khả quy
Có những biểu diễn không thể biến dổi đồng dạng thành những biểu diễn có số chiều nhỏ hơn.
Những biểu diễn như vậy gọi là những biểu diễn bất khả quy (BdBKQ) hay còn gọi là biểu diễn tối giản.
Biểu diễn bất khả quy là biểu diễn không thể quy đổi được thành các biểu diễn có số chiều nhỏ
hơn bằng phép biến đổi đồng dạng.
Các biểu diễn một chiều bao giờ cũng là những BdBKQ. Nhóm C2v có 4 biểu diễn bất khả quy.
C2v E C2 v v'
1 1 1 1 1
2 1 1 -1 -1
3 1 -1 1 -1
1 -1 -1 1
14
Đối với các biểu diễn một chiều, vì mỗi ma trận chỉ có một yếu tố duy nhất, nên vết của ma trận
cũng bằng trị của yếu tố đó. Vết của ma trận còn được gọi là đặc trưng của ma trận.
15
4.4.Tính chất của biểu diễn và đặc trưng
4.4.1. Đặc trưng của biểu diễn
Đặc trưng của biểu diễn đối với một phép đối xứng nào đó, kí hiệu (R) là vết của ma trận biểu
diễn phép đối xứng đó.
Hai biểu diễn tương đương của cùng một phép đối xứng thì có cùng một đặc trưng.
Đặc trưng của tổng trực tiếp của hai biểu diễn bằng tổng của các đặc trưng.
4.4.2.Tích trực tiếp của các biểu diễn
Nếu 1 và 2 là những hàm cơ sở của hai biểu diễn BKQ 1 và 2 , thì tích trực tiếp 1 2 12 của
hai biểu diễn 1 và 2 này là một biểu diễn mà các hàm cơ sở là tích của các hàm 1 và 2.
Đặc trưng của tích trực tiếp của hai biểu diễn bằng tích của các đặc trưng tương ứng:
)()()( RRR 2112 ứng với mỗi phép đối xứng R.
4.4.3. Tích vô hướng của hai đặc trưng
Tích vô hướng của hai đặc trưng được định nghĩa là
với h là cấp của nhóm.
Đôi khi người ta nhóm các yếu tố theo các lớp, thì
trong đó gi là số yếu tố trong lớp i.
4.5. Hệ thức trực giao
4.5.1. Định lí trực giao lớn
Các tính chất của các biểu diễn và các đặc trưng của chúng có thể được suy ra từ định lí cơ bản có
liên quan đến các yếu tố của các ma trận tạo thành các Bd BKQ của một nhóm.
Ta sử dụng các kí hiệu như sau:
-Cấp của một nhóm kí hiệu là h
-Thứ nguyên của biểu diễn thứ i, là bậc của mỗi ma trận tạo thành biểu diễn, được kí hiệu là li
-Các phép đối xứng khác nhau trong cùng một nhóm được kí hiệu chung là R.
-Yếu tố của hàng thứ m và cột thứ n của ma trận tương ứng với phép đối xứng R trong biểu diễn bất khả
qui thứ i sẽ được kí hiệu là: i ( R )mn.
Định lí trực giao lớn được trình bày như sau:
dấu * biểu thị đại lượng liên hợp phức.
16
Điều này có nghĩa là trong bộ các ma trận lập nên một BdBKQ bất kì, thì một bộ các yếu tố ma
trận tương ứng, lấy mỗi yếu tố trong một ma trận, có tính chất như một véc tơ trong không gian h chiều,
sao cho tất cả các véc tơ đó trực giao với nhau và mỗi véc tơ được chuẩn hoá với bình phương độ dài của
mỗi véc tơ bằng h/li. Để cho trực quan hơn, ta tách biểu thức trên thành 3 phương trình.
nếu i j (a)
nếu m m' và/hoặc n n' (b)
(c)
Như vậy, nếu các véc tơ được lấy từ các ma trận của các biểu diễn khác nhau, thì chúng trực giao
(a). Nếu chúng được lấy từ cùng một biểu diễn, nhưng từ các bộ khác nhau các yếu tố ma trận trong biểu
diễn, thì chúng trực giao (b). Bình phương độ dài của mỗi véc tơ là h/li.
4.5.2. Các hệ quả
Từ định lí cơ bản trên đây, ta rút ra các hệ quả sau đây về các tính chất của biểu diễn và đặc trưng.
Do có sự tương ứng đơn trị giữa BdBKQ và đặc trưng, nên người ta thường sử dụng các đặc trưng mà
không dùng các biểu diễn.
1.Trong một biểu diễn (KQ hay BKQ) đã cho, đặc trưng của tất cả các ma trận thuộc các phép đối xứng
của cùng một lớp đều bằng nhau.
2.Số BdBKQ của nhóm bằng số lớp của nhóm
3.Số chiều li của BdBKQ i bằng đặc trưng của biểu diễn đối với phép đồng nhất tức là bằng i(E).
4.Tổng các bình phương số chiều của các BdBKQ của một nhóm hữu hạn bằng cấp h của nhóm:
hay
tổng lấy theo các BdBKQ i.
5.Tổng các bình phương đặc trưng của một BdBKQ bất kì bằng cấp h của nhóm:
xét cho biểu diễn thứ i, tổng lấy theo các phép biến đổi R .
6. Các véc tơ mà các thành phần là những đặc trưng của hai BdBKQ khác nhau thì trực giao với nhau.
nếu i j
i và j là hai biểu diễn.
17
Nhận xét:
-Nhóm giao hoán chỉ có các BdBKQ một chiều, vì mỗi phần tử của nhóm lập thành một lớp riêng.
-Nhóm không giao hoán không có đối xứng cao đặc biệt thì ngoài BdBKQ một chiều còn có BdBKQ hai
chiều.
-Nhóm không giao hoán có đối xứng cao đặc biệt thì ngoài BdBKQ một chiều, hai chiều, còn có thể có
BdBKQ 3 chiều.
-Không có nhóm điểm đối xứng có số chiều lớn hơn 3.
4.6. Phân tích biểu diễn thành các biểu diễn bất khả quy
Bằng phép biến đổi đồng dạng, ta có thể đưa các ma trận của biểu diễn khả quy về dạng chéo theo
ô. Từ đó có thể phân tích các biểu diễn khả quy thành các biểu diễn bất khả quy:
trong đó ai là số lần BdBKQ i có mặt trong biểu diễn khả quy . Vì vết của ma trận không đổi trong
phép biến đổi đồng dạng, nên ta có:
với (R) là đặc trưng của biểu diễn khả quy của phép biến đổi R và i(R) là đặc trưng của BdBKQ thứ i
của phép đối xứng R đó.
Ta có thể tính được ai nhờ công thức màu nhiệm:
Thí dụ: Ta xét nhóm đối xứng C3v .Ta cần phân tích biểu diễn khả quy thành các BdBKQ. Bảng đặc
trưng của nhóm C3v là:
Ta có cấp của nhóm là h=6. Lần lượt, tính a1, a2, a3:
C3v E 2C3 3 v
1 1 1 1
2 1 1 -1
3 2 -1 0
7 1 -3
18
Từ đó, ta có . Tức là là tổng trực tiếp của các biểu diễn 2 và 3. Vì a1=0, nên 1
không có mặt trong BdKQ .
Dễ kiểm tra lại 7=0.1+3.1+2.2; 1=0.1+3.1+2.(-1); -3=0.1+3.(-1)+3.0
Chương 4. Bảng đặc trưng của các nhóm đối xứng
4.1. Bảng đặc trưng
Trong khi áp dụng lí thuyết nhóm, ta luôn luôn sử dụng các bảng đặc trưng của các nhóm. Ta sẽ
giải thích ý nghĩa và nguồn gốc của các thông tin được nêu trong các bảng đặc trưng. Để làm thí dụ, ta xét
bảng đặc trưng của nhóm C3v dưới đây.
Một bảng đặc trưng thường có 4 vùng phân bố như sau:
C3v E 2C3 3 v
A1
A2
E
1 1 1
1 1 -1
2 -1 0
z
Rz
(x,y) (Rx, Ry)
x2
+ y2
, z2
(x2
-y2
, xy) (xz, yz)
II I III IV
Hàng đầu là kí hiệu Schoenflies của nhóm, tiếp theo là các yếu tố của nhóm được tập hợp thành
các lớp.
Vùng I. Vùng này ghi các đặc trưng của các biểu diễn bất khả qui của nhóm.
Mọi nhóm đối xứng đều có một BdBKQ một chiều mà tất cả các đặc trưng đều bằng +1, được gọi
là biểu diễn hoàn toàn đối xứng hay biểu diễn đơn vị. Biểu diễn này được ghi ở hàng đầu trong các
bảng đặc trưng.
Vùng II. Vùng này ghi các biểu diễn bất khả quy của nhóm. Hiện nay, người ta dùng cách kí hiệu của
Mulliken như sau:
+ Tất cả các biểu diễn một chiều được kí hiệu hoặc A hoặc B, các biểu diễn 2 chiều được kí hiệu là E, các
biểu diễn 3 chiều kí hiệu là T hoặc F.
+ Các biểu diễn một chiều đối xứng đối với phép quay 2 /n quanh trục chính Cn (đối xứng với nghĩa là
(Cn) = 1) được gọi là A, còn các biểu diễn phản đối xứng ( có (Cn) = -1) đối với phép quay này được
gọi là B.
+ Các chỉ số dưới 1 và 2 thường được gán cho A và B để chỉ chúng là đối xứng hay phản đối xứng đối
với phép quay C2 vuông góc với trục chính (hoặc nếu không có trục C2 , thì xét đối với mặt phẳng đối
xứng thẳng đứng).
+ Các dấu ' hoặc '' được gán vào các chữ cái để chỉ là đối xứng hay phản đối xứng đối với h.
+ Trong các nhóm có tâm nghịch đảo, chỉ số dưới g (từ chữ gerade - nghĩa là chẵn) được gán cho các
biểu diễn đối xứng với phép nghịch đảo và u ( ungerade - lẻ) để chỉ là phản đối xứng đối với phép nghịch
đảo.
Số biểu diễn bất khả quy bằng số lớp của nhóm.
19
Vùng III. Vùng này luôn có 6 loại kí hiệu: x, y, z; Rx, Ry, Rz. Ba kí hiệu đầu là tọa độ x, y, z ứng với các
phép tịnh tiến; còn R đại diện cho các phép quay xung quanh các trục được chỉ bằng các chỉ số dưới .
Vùng IV. Vùng này liệt kê ra tất cả các bình phương và tích cặp của các toạ độ ứng với các tính chất biến
đổi của chúng. Nhận xét rằng (xz, yz) luôn được viết đối diện với biểu diễn E.
Bảng đặc trưng của các nhóm được nêu ở phần phụ lục 4.
4.2. Bảng tương quan
Khi ta chuyển từ một nhóm sang một nhóm con, tức là khi đối xứng giảm đi, các biểu diễn bất khả
quy khác nhau có thể trở nên đồng hình và những biểu diễn có thứ nguyên lớn hơn 1, gọi là những biểu
diễn suy biến, có thể không còn là suy biến nữa. Ta nói rằng đã có sự khử suy biến. Các biểu diễn đó có
thể được phân tích trong nhóm con thành tổng của các biểu diễn bất khả quy. Sự phân tích này có thể thực
hiện không khó khăn gì. Chúng được nêu trong các bảng tương quan ở phần phụ lục 6.
Thí dụ: tương quan giữa nhóm C3v và nhóm con Cs của nó
Trong thực tế, phép tương quan được viết như sau:
ni là số lần biểu diễn xuất hiện.
C3v E 2C3 3 v
A1 1 1 1
A2 1 1 -1
E 2 -1 0
Cs E
(A1) 1 1 =A'
(A1) 1 -1 =A''
(E) 2 0 =A'+A'
Cs E
A' 1 1
A'' 1 -1
C3v Cs
Tz n1A1 (n1+n3)A' Tz , Tx
n2A2 (n2+n3)A'' Ty
(Tx, Ty) n3E
20
Chương 5. Các nhóm đối xứng phân tử
5.1.Các nhóm đối xứng điểm chủ yếu
Dưới đây ta nêu các phép biến đổi đối xứng của từng nhóm, chia theo lớp, giống như thường gặp
trong các bảng đặc trưng. Ta dùng cách kí hiệu Schoenflies.
Khi thực hiện phép đối xứng lên phân tử, thì có ít nhất một điểm không thay đổi vị trí. Do đó
nhóm đối xứng phân tử được gọi là các nhóm đối xứng điểm.
5.1.1.Các nhóm không có trục
C1: E Nhóm đơn giản nhất, chỉ chứa yếu tố đơn vị.
Cs: E, h Thêm một mặt phẳng gương vào C1, ta được Cs
Ci: E, i Thêm i vào C1, ta được Ci.
5.1.2.Các nhóm có trục
Đó là các nhóm tuần hoàn cấp n, là bậc của trục. Đồng thời đó cũng là những nhóm giao hoán.
C2: E,
1
2C
C3: E,
1
3C ,
2
3C
C4: E, , 2C ,
3
4C với
và C5 , C6 , C7 , C8.
5.1.3. Các nhóm nhị diện
Các nhóm này có trục Cn và một trục C2 vuông góc với Cn. Do đó nhóm chứa n trục C2 vuông góc
với Cn.
Các trục C2 chia thành các lớp như sau:
-nếu n lẻ : 1 lớp n trục C2
-nếu n chẵn: 1 lớp n/2 trục
'
2C
1 lớp n/2 trục
''
2C
Người ta thường chọn sao cho
'
2C là trục đi qua nhiều nguyên tử nhất. Các trục
''
2C còn được gọi là các
trục nhị diện.
D2: E, C2(z), C2(y), C2(x)
D3: E, 2C3, 3C2
D4: E, 2C4, C2, 2C2', 2C2''
và D5, D6
5.1.4.Nhóm Sn
Các nhóm Sn chỉ chứa các yếu tố đối xứng với n chẵn.
S4: E, S4
1
, C2, S4
3
S6: E, C3
1
, C3
2
, i , S6
1
, S6
5
21
S8: E, C4
1
, C2, C4
3
, S8
1
, S8
3
, S8
5
, S8
7
S1=Cs; S2=Ci. Các nhóm S2p+1 được xét ở mục Cnh
5.1.5.Các nhóm Cnv
Là sự kết hợp của mặt phẳng thẳng đứng v với một trục quay Cn. Do đó, nhóm chứa n mặt phẳng
gương v.
Các mặt phẳng gương v chia thành các lớp sau:
-nếu n lẻ: 1 lớp gồm n mặt phẳng v
-nếu n chẵn : 1 lớp n/2 mặt phẳng v
1 lớp n/2 mặt phẳng d
C2v: E, C2, v(xz), v(yz)
C3v: E, 2C3, 3 v
và C4v, C5v, C6v:
5.1.6. Các nhóm Cnh
Các nhóm này là sự kết hợp của một mặt phẳng nằm ngang h với một trục quay Cn. Nhận xét kĩ
thì thấy có trục Sn trùng với trục Cn. Nếu n lẻ, có tâm nghịch đảo.
C2h: E, C2, i, h
C3h (=S3): E, C3
1
, C3
2
, h, S3
1
, S3
5
và C4h, C5h, C6h
5.1.7. Các nhóm Dnh
Mặt phẳng nằm ngang h và n trục C2 nằm trong mặt phẳng đó làm xuất hiện n mặt gương thẳng đứng.
Các trục C2 nằm ngang và n mặt phẳng thẳng đứng tạo thành các lớp:
- nếu n lẻ: mỗi phần tử là một lớp.
-nếu n chẵn: 2 lớp có tên là
'
2C và
''
2C cho các trục và
v và d cho các mặt phẳng
Ngoài ra, các nhóm Dnh có một trục Sn. Nếu n chẵn, các nhóm còn chứa một tâm nghịch đảo.
D2h: E, C2(z), C2(y), C2(z), i, (xy), (xz), (yz)
D3h: E, 2C3, 3C2, h, 2S3, 3 v
D4h: E, 2C4. C2, 2C2', 2C2'', i, 2S4, h, 2 v, 2 d
và D5h, D6h
5.1.8. Các nhóm Dnd
Người ta thêm vào nhóm Dn n mặt phẳng thẳng đứng d là phân giác của các trục C2 thì được
nhóm Dnd
Ta thấy xuất hiện thêm trục S2n. Ngoài ra, nếu n lẻ thì nhóm có chứa tâm ngịch đảo (vì
n
n2S =i)
D2d: E, 2S4 , C2, 2C2', 2 d
22
D3d: E, 2C3, 3C2, i, 2S6, 3 d
và D4d, D5d, D6d
5.1.9. Các nhóm lập phương
Đó là các nhóm được tạo thành do kết hợp các trục quay
T: E, 3C2, 4C3, 4
2
3C
Việc thêm các mặt phẳng mà không làm tăng các trục quay dẫn đến hai nhóm Td và Th.
Td: E, 8C3, 3C2, 6S4, 6 d
Th: E, 3C2, 4C3 , 4C3
2
, i, 4S6, 4S6
5
, h
Có thể thấy Th=T.Ci
O: E, 8C3, 3C2(=C4
2
), 6C4, 6C2
Thêm vào O các mặt h song song với các mặt hình lập phương và 6 mặt phẳng v qua các cặp
cạnh đối diện ta có nhóm Oh
Oh: E, 8C3, 6C2, 6C4, 3C2(=C4
2
),i, 6S 4, 3 h, 6 v, 8S6
Có thể thấy Oh=O Ci
5.1.10. Nhóm của hình 20 mặt đều (mặt là tam giác)
Từ sự kết hợp các trục bậc 2, 3, 5, ta thu được nhóm I của hình 20 mặt I.
Thêm các mặt phẳng gương, ta có Ih.
Có thể thấy Ih=I.Ci
5.l.11. Nhóm đối xứng của các phân tử thẳng
Đó là những nhóm vô hạn vC
Nếu có vô số trục bậc 2 vuông góc với C thì có nhóm hD
5.2.Xác định nhóm đối xứng của một phân tử
Bước đầu tiên để khảo sát phân tử là xác định nhóm điểm của nó. Có thể tiến hành theo các bước
sau đây nếu biết được các yếu tố đối xứng của phân tử.
1. Ta xác định xem phân tử có thuộc về một trong các nhóm đặc biệt, tức là , hay một trong
các nhóm có nhiều trục bậc cao.
Chỉ có các phân tử thẳng mới thuộc về hay . Tất cả các nhóm đối xứng cao T, Th, Td,
O và Oh cần có 4 trục C3, còn các nhóm I và Ih cần có 10 trục C3 và 6 trục C5. Hai loại trục này là chìa
khoá để xác định. Trong thực tế, chỉ các phân tử xây dựng trên các tứ diện, bát diện, lập phương hay 20
mặt là có thể thuộc loại này.
2.Nếu phân tử không thuộc nhóm đặc biệt, ta đi tìm các trục đích thực và không đích thực. Nếu không có
hai loại trục này, ta đi tìm mặt phẳng hoặc tâm đối xứng. Nếu chỉ tìm thấy mặt phẳng, thì đó là nhóm Cs.
Nếu chỉ tìm thấy tâm đối xứng (rất hiếm) thì đó là nhóm Ci . Nếu không có một yếu tố đối xứng nào, thì
nhóm chỉ chứa phép đồng nhất và là C1.
23
3.Nếu có trục không đích thực bậc chẵn (trong thực tế chỉ các trục S4, S6 và S8 là phổ biến) mà không có
mặt phẳng hoặc trục đích thực trừ trục cộng tuyến với trục không đích thực (nhất thiết phải tồn tại cùng
với trục không đích thực), thì nhóm là S4, S6, S8, ... Trục S4 đòi hỏi trục C2 ; trục S6 đòi hỏi trục C3; trục S8
đòi hỏi trục C4 và C2. điều quan trọng ở đây là nhóm Sn (với n chẵn) chỉ gồm các phép đối xứng do trục
Sn sinh ra. Nếu có thêm bất kì phép biến đổi nào thì ta sẽ có nhóm loại Dn, Dnd , hay Dnh. Những phân tử
thuộc nhóm đối xứng Sn là tương đối hiếm. Vì vậy cần kiểm tra kĩ trước khi kết luận một phân tử thuộc
nhóm loại này.
4. Khi đã chắc là phân tử không thuộc một nhóm nào trên đây, ta tìm trục đích thực có bậc cao nhất. Có
thể là không phải chỉ có một trục mà có 3 trục C2. Trong trường hợp đó, ta thử xem có trục nào trong đó
cộng tuyến với một trục duy nhất của phân tử. Nếu tất cả các trục đều giống nhau thì bất kì trục nào cũng
có thể lấy làm trục quy chiếu để xác định mặt phẳng thẳng đứng và nằm ngang. Giả sử Cn là trục quy
chiếu hay trục chính. Câu hỏi quan trọng là liệu có bộ n trục C2 vuông góc với trục Cn hay không. Nếu có
thì nhảy sang bước 5. Nếu không, thì phân tử thuộc về một trong các nhóm Cn, Cnv , Cnh. Nếu không có
yếu tố đối xứng khác trừ trục Cn, thì đó là nhóm Cn. Nếu có n mặt phẳng thẳng đứng, thì đó là nhóm Cnv.
Nếu có một mặt phẳng nằm ngang thì là nhóm Cnh.
5. Nếu thêm vào trục chính Cn có n trục C2 nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục Cn, thì phân tử thuộc
một trong các nhóm Dn, Dnv, Dnh. Nếu không có yếu tố đối xứng khác ngoài Cn và n trục C2 thì nhóm đó
là Dn. Nếu có cả một mặt phẳng nằm ngang, thì là nhóm Dnh . Nhóm Dnh nhất thiết chứa thêm n mặt phẳng
thẳng đứng; các mặt phẳng đó chứa các trục C2. Nếu không có h nhưng có một bộ n mặt phẳng thẳng
đứng đi giữa các trục C2, nhóm là Dnd.
24
Quá trình 5 bước được tóm tắt trong sơ đồ sau.
B. Xác định các kiểu dao động phân tử
Chương 1. Lí thuyết nhóm và cơ học lượng tử
1.1.Lí thuyết nhóm và các yếu tố ma trận.
Trong cơ học lượng tử, ta thường gặp các tích phân dạng hoặc trong đó
a , b là các hàm sóng, là một toán tử hermitic; tích phân lấy trong toàn bộ không gian. Tích phân
đầu thường được gọi là tích phân phủ. Tích phân sau được gọi là yếu tố ma trận của toán tử . Trên cơ
sở lí thuyết nhóm, ta có thể biết được trong trường hợp nào các tích phân này bằng không hay khác
không.
Tích phân
Bước 1
Bắt đầu Các nhóm đặc biệt
a) Phân tử tuyến tính: ,
b) Nhiều trục bậc cao:
T, Th, Td, O, Oh, I, Ih
Bước 2
Không có trục quay đích thực và
không đích thực : C1, Cs,Ci
Bước 3
Chỉ có trục Sn (n chẵn): S4, S6, S8,...
Trục Cn (không phải là kết quả của S2n)
Bước 4 Bước 5
Không có C2 Cn n C2 Cn
h n v không có h n d không có
Cnh Cnv Cn Dnh Dnd Dn
25
Các hàm sóng chỉ có thể là đối xứng hay phản đối xứng, do đó tích phân chỉ khác không khi a b
bất biến trong mọi phép đối xứng. Nếu a là biểu diễn BKQ của a , b là BdBKQ của b, thì tích trực
tiếp a b phải bằng hay chứa BdBKQ đơn vị. Nhưng theo định lí thì tích trực tiếp chỉ chứa BdBKQ đơn
vị khi a= b . Điều đó có nghĩa là a và b phải thuộc cùng một BdBKQ của nhóm.
Vậy tích phân chỉ khác không khi a và b là cơ sở cho cùng một BdBKQ. Ngược lại, khi chúng
thuộc hai BdBKQ khác nhau thì tích phân bằng 0.
Tích phân
Thường gặp nhất là trường hợp là toán tử Hamilton . Vì là toán tử năng lượng, mà năng
lượng bất biến trong mọi phép đối xứng nên luôn thuộc về BdBKQ đơn vị. Do đó cũng giống như
trên, a và b phải thuộc cùng một BdBKQ của nhóm thì tích phân mới khác không.
Ta xét trường hợp khi là một toán tử véc tơ, chẳng hạn khi là toán tử mô men lưỡng cực
. Yếu tố ma trận trong trường hợp này xác định xác suất chuyển dời lưỡng cực điện giữa hai trạng
thái a , b. Ta phân tích véc tơ theo các thành phần trên các trục toạ độ, thì tích phân ban đầu được
phân tích thành ba tích phân có dạng ,
và . Chuyển dời chỉ xảy ra khi
ít nhất một trong 3 tích phân này khác không.
Các thành phần của mô men lưỡng cực thuộc cùng BdBKQ với các toạ độ tương ứng. Do đó tích
phân chỉ khác không khi tích trực tiếp a b chứa BdBKQ của các toạ độ x, y, z tương ứng.
Nếu toán tử chứa tích dạng xy, thì tích phân khác không khi tích a b chứa BdBKQ ứng với
tích xy.
26
1.2. Tính tích cực hồng ngoại và tích cực Raman
1.2.1.Tính tích cực hồng ngoại
Sự hấp thụ ánh sáng xảy ra khi bức xạ gây nên các chuyển dời giữa các trạng thái lượng tử. Trong
trường hợp dao động của phân tử, sự hấp thụ xảy ra khi có sự chuyển dời giữa các trạng thái dao động
dưới tác dụng của trường điện từ, trong khu vực phổ hồng ngoại. Khi đó, ta nói rằng dao động của phân
tử là tích cực hồng ngoại. Để có hấp thụ, thì tích phân 0, trong đó là toán tử mô men
lưỡng cực điện, a và b là các hàm sóng dao động. Như đã thấy ở 1.1., muốn vậy, tích trực tiếp a b
phải chứa BdBKQ của các toạ độ Descartes.
Người ta chứng minh được rằng: mọi hàm sóng của các dao động chuẩn ở trạng thái cơ bản là cơ sở
cho biểu diễn hoàn toàn đối xứng của nhóm điểm phân tử. Do đó, để có hấp thụ, thì trạng thái kích thích
của dao động phân tử phải chứa BdBKQ của toạ độ Descartes. Từ đó ta rút ra quy tắc lọc lựa cho tính tích
cực hồng ngoại: chuyển dời tích cực hồng ngoại khi mode dao động chuẩn (của trạng thái kích thích)
thuộc về cùng một BdBKQ với ít nhất một toạ độ Descartes . Các bảng đặc trưng cho ta biết các toạ độ
Descartes thuộc về BdBKQ nào (xem ở vùng III của các bảng đặc trưng), do đó quy tắc này có thể được
vận dụng thuận lợi.
1.2.2.Tính tích cực Raman
Trường điện từ của ánh sáng làm biến dạng vị trí của đám mây electron trong phân tử so với các
hạt nhân. Điều này gây nên một mô men lưỡng cực điện M phụ thuộc vào điện trường , trong
đó là ten xơ hệ số phân cực, đặc trưng cho tính chất biến dạng của đám mây electron. Ta có thể viết
biểu thức cho các thành phần của véc tơ M:
Mode dao động là tích cực Raman nếu ánh sáng làm thay đổi độ phân cực của phân tử. Các thành
phần của ten xơ hệ số phân cực biến đổi giống như tích của các toạ độ Descartes tương ứng. Do đó, phân
tử chỉ tích cực Raman khi ít nhất một tích phân có dạng khác không, trong đó P là một
trong các hàm bậc 2 của toạ độ Descartes sau đây: x2
, y2
, z2
, xy, yz, zx hay tổ hợp của chúng. Cũng lập
luận tương tự như trên đây, ta rút ra quy tắc lọc lựa cho tính tích cực Raman: chuyển dời tích cực Raman
khi mode dao động chuẩn thuộc về cùng BdBKQ với ít nhất một thành phần của ten xơ hệ số phân cực
của phân tử.
27
Chương 2. Dao động phân tử và đối xứng của dao động
2.1.Đối xứng của dao động chuẩn
Mỗi phân tử ở mọi nhiệt độ, kể cả ở không độ tuyệt đối luôn thực hiện các dao động . Đó là
những chuyển động trong đó các khoảng cách và các góc bên trong phân tử thay đổi mà không làm gây
nên sự dịch chuyển của khối tâm và sự thay đổi mo men quay của phân tử.
Chuyển động nội tại của phân tử dao động là phức tạp, hỗn loạn và có vẻ như không tuần hoàn.
Nhưng thực ra đó là kết quả của sự chồng chất của những dao đông tương đối đơn giản mà ta gọi là
những dao động chuẩn hay những mode chuẩn của dao động phân tử. Mỗi dao động có tần số riêng xác
định.
Nếu phân tử có chứa n nguyên tử thì nó có 3n bậc tự do. Trong số đó có 3 bậc tự do ứng với sự
tịnh tiến của toàn bộ phân tử và 3 bậc tự do ứng với sự quay của phân tử. Như vậy có 3n-6 bậc tự do ứng
với dao động mà ta gọi là các dao động thực sự (genuine). Phân tử thẳng hàng là một trường hợp đặc biệt.
Phân tử có thể quay quanh 2 trục vuông góc với trục của phân tử, nhưng không có sự quay quanh trục của
phân tử vì các nguyên tử đều nằm trên trục đó. Vì vậy phân tử thẳng hàng có 3n-5 mode chuẩn.
Ta hãy xét các mode dao động chuẩn của một phân tử đơn giản để làm thí dụ, chẳng hạn ion
phẳng CO3
2-
. Số mode chuẩn của nó là 3(4)-6 = 6. Ta vẽ các dao động đó trên hình sau. Trên mỗi hình,
chiều dài của các véc tơ gắn với mỗi nguyên tử cho ta ý niệm về độ dịch chuyển tức thời tương đối của
mỗi nguyên tử.
1(A1') 2(A2'')
3a(E') 3b(E')
28
Như ta thấy trong trường hợp riêng của CO3
2-
, các mode chuẩn có hai tính chất quan trọng sau:
1.Mỗi véc tơ diễn tả sự dịch chuyển tức thời của nguyên tử có thể được coi như tổng hợp của bộ 3
véc tơ cơ sở.
2.Mỗi mode chuẩn tạo thành cơ sở (hay thuộc về) một biểu diễn BKQ của phân tử.
Ta hãy xét các cách có thể coi véc tơ dịch chuyển trong mode chuẩn như tổng hợp của bộ các véc
tơ cơ sở. Có hai cách thường dùng. Trong cách thứ nhất, ta gắn với mỗi nguyên tử một hệ toạ độ
Descartes vuông góc riêng biệt, có gốc tại nguyên tử và các trục x, các trục y, các trục z đều cùng song
song và theo một hướng. Véc tơ dịch chuyển của mỗi nguyên tử là tổng véc tơ của các thành phần trên
các trục. Ta nói rằng ta đã phân tích dịch chuyển tổng hợp thành các dịch chuyển Descartes. Chuyển động
tịnh tiến và quay của phân tử cũng phân tích được thành các dịch chuyển Descartes. Tóm lại, 3n bậc tự do
chuyển động của phân tử có thể được diễn tả bằng tổ hợp của 3n dịch chuyển Descartes.
Trong cách thứ hai, ta dùng các véc tơ cơ sở liên hệ với các tọa độ nội của phân tử đó là các
khoảng cách giữa các nguyên tử và các góc liên kết. Thường thì trước hết, ta chọn biến thiên khoảng cách
giữa các nguyên tử liên kết với nhau, rồi sau đó chọn đến biến thiên của các góc liên kết sao cho đủ 3n-6
bậc tự do dịch chuyển nội tại. Thí dụ như ở CO3
2-
, ta lấy 3 biến thiên của khoảng cách C-O. Sau đó lấy 2
trong 3 biến thiên của góc OCO. Sau cùng, có thể lấy biển thiên của góc OCO còn lại hoặc biến thiên của
góc giữa một trục liên kết C-O với mặt phẳng phân tử.
Tính chất quan trọng của các mode chuẩn là tính đối xứng. Nếu so sánh các hình trên với bảng đặc
trưng của nhóm D3h của ion carbonate, thì ta thấy mỗi dao động chuẩn (hoặc mỗi cặp dao động chuẩn)
biến đổi đúng như đặc trưng của biểu diễn mà nó phụ thuộc vào đòi hỏi. Dễ thấy là bộ các véc tơ biểu
diễn 1 trùng lại với chính nó trong mọi phép biến đổi đối xứng, vậy nó thuộc về biểu diễn A1'. Cũng hiển
4a(E') 4a(E')
29
nhiên là bộ các véc tơ biểu diễn 2 trùng với chính nó qua các phép biến đổi E, C3,và v, nhưng lại đổi
chiều qua các phép biến đổi C2, S3, và h. Vậy mode đó phải thuộc về biểu diễn A2''.
Các mode 3a và 3b cùng hợp thành cơ sở cho biểu diễn E' của nhóm D3h. Phép đồng nhất giữ
nguyên các thành phần. Ta có thể viết:
E( 3a) = 3a+0 3b
E( 3b) = 0 3a+ 3b
Ma trận các hệ số của phép biến đổi này là , đó là ma trận đơn vị hai chiều, và đặc trưng của nó
là 2
Phép biến đổi C3 biến đổi các mode như sau:
C3( 3a)=-1/2 3a+1/2 3b
C3( 3b)=-3/2 3a-1/2 3b .
Ma trận các hệ số của hai phép biến đổi đó là và đặc trưng của nó là -1 như trên bảng đặc
trưng.
Còn phép C 2 thì biến đổi 3a thành trái dấu và 3b thành chính nó. Vì vậy ma trận biến đổi có các
phần tử trên đường chéo là -1 và 1, và đặc trưng của ma trận là 0.
Tiến hành tương tự với các yếu tố đối xứng còn lại cho 3a và 3b, ta thấy phù hợp với bảng đặc
trưng của nhóm D3h. Khảo sát các phép biến đổi của nhóm với các mode 4a và 4b, ta cũng thấy chúng
thỏa mãn các đặc trưng của biểu diễn E'.
2.2. Xác định kiểu đối xứng của mode chuẩn
Hai tính chất quan trọng, đặc trưng của các mode dao động dẫn đến phương pháp đơn giản và trực
tiếp để để xác định bao nhiêu mode chuẩn của phân tử thuộc về một BdBKQ của nhóm điểm của phân tử.
Thông tin này hoàn toàn có thể thu được từ tính đối xứng của phân tử, mà không cần biết về tần số của
dao động cũng như dạng chi tiết của các dao động chuẩn.
Ta đã thấy bộ 3n mode chuẩn có thể biểu thị theo bộ 3n dịch chuyển Descartes. Hiển nhiên là ta
có thể dùng 3n véc tơ dịch chuyển Descartes làm cơ sở cho một biểu diễn khả quy của nhóm đối xứng
phân tử. Biểu diễn này sẽ chứa bộ các biểu diễn BKQ mà các mode dao động đích thực và cả không đích
thực thuộc về.
Ta lại dùng ion CO3
2-
làm thí dụ minh hoạ. Đầu tiên phải xác định nhóm đối xứng của phân tử như
đã nêu ở mục 5.2. phần A. Ta thấy CO3
2-
thuộc về nhóm D3h. Hình sau đây cho thấy ion CO3
2-
với bộ các
véc tơ dịch chuyển Descartes gắn với mỗi nguyên tử. Có tất cả 3n=12 véc tơ, nên biểu diễn có thứ
nguyên 12.
30
Ta xét bảng đặc trưng của nhóm D3h. Phép biến đổi đồng nhất giữ nguyên vị trí của mọi nguyên tử. Ta
biểu thị điều này trên hình dưới đây.
X1 Y1 Z1 X2 Y2 Z2 X3 Y3 Z3 X4 Y4 Z4
X1' 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Y1' 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Z1' 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0
X2' 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0
Y2' 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0
Z2' 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0
X3' 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0
Y3' 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0
Z3' 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0
X4' 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0
Y4' 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0
Z4' 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1
Ta giả thiết là các phép đối xứng được áp dụng lên bộ các véc tơ, làm cho chúng dịch chuyển,
nhưng vẫn không làm dịch chuyển các nguyên tử. Ta có thể xác định mỗi véc tơ bằng cách nêu hướng của
nó và số thứ tự nguyên tử mà nó được gắn vào, thí dụ X1 hay Z4. Với cùng véc tơ đó sau phép đối xứng,
ta dùng cùng kí hiệu có dấu phảy (') dù cho nó có dịch chuyển hay không. Cột bên trái ghi các véc tơ sau
khi áp dụng phép biến đổi đối xứng, còn dòng trên cùng ghi bộ véc tơ xuất phát. Ta biểu thị sự phân tích
của các véc tơ có dấu phảy theo các véc tơ của bộ không có dấu phảy. Trong trường hợp phép đồng nhất,
X2
Y2
Z2
X3
Y3
Z3
X4
Y4
Z4
C4
O3
O2
X1
Y1
Z1
O1
31
mỗi véc tơ có dấu phảy bằng chính véc tơ không phảy tương ứng. Bảng trên đây chính là ma trận mô tả
tác dụng của phép biến đổi đối xứng lên bộ véc tơ. Đặc trưng của ma trận này là đặc trưng ứng với phép
biến đổi đối xứng đang xét trong biểu diễn khả quy mà ta tìm. Vậy với phép đồng nhất ta có đặc trưng
bằng 12.
32
Xét phép quay bậc 3. Ta thu được ma trận sau, có đặc trưng bằng 0.
X1 Y1 Z1 X2 Y2 Z2 X3 Y3 Z3 X4 Y4 Z4
X1' 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Y1' 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Z1' 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0
X2' 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Y2' 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Z2' 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0
X3' 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Y3' 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Z3' 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0
X4' 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Y4' 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Z4' 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1
Trước khi xét tiếp ta hãy lưu ý đến cách làm đơn giản hoá. Phép C3 dịch chuyển mọi véc tơ lúc
đầu gắn với nguyên tử 1 sang nguyên tử 2. Như vậy, khi ta viết các thành phần của X1',Y1', Z1' ta thấy
chúng hoàn toàn liên hệ với bộ X2, Y2, Z2. Do đó mọi yếu tố chéo của 3 hàng đầu bằng 0. Vì mọi véc tơ
của nguyên tử 2 chuyển sang nguyên tử 3, nên các yếu tố chéo ở 3 hàng tiếp theo bằng không. Tương tự
cho 3 hàng tiếp theo. Chỉ có các véc tơ X4, Y4, Z4, là đóng góp các yếu tố chéo, vì phép C 3 chỉ trộn chúng
với nhau. Như vậy, chúng ta có thể xác định đặc trưng của ma trận C3 bằng cách bỏ qua tất cả các véc tơ
bị chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác khi phân tử bị quay, và chỉ kể đến các véc tơ vẫn được
giữ gắn với cùng một nguyên tử.
Khi áp dụng phép quay bậc 2 lên phân tử, ta thấy các véc tơ trên 2 nguyên tử oxy bị dịch chuyển,
chẳng hạn nguyên tử số 2 và số 3. các nguyên tử đó không đóng góp gì cho đặc trưng của ma trận. Với 2
nguyên tử còn lại O1 và C4, các véc tơ Z bị đổi ngược dấu, 2 véc tơ Y bị đổi ngược dấu, còn giữ không
đổi. Kết quả được ghi trên ma trận thu gọn, trong đó chỉ các yếu tố liên quan đến nguyên tử 1 và 4 được
nêu. Giá trị của đặc trưng là -2.
33
Phép h không chuyển bất kì một véc tơ nào từ nguyên tử này sang nguyên tử kia, do đó không bỏ qua
được bộ véc tơ nào. Lại lưu ý rằng mỗi bộ véc tơ chịu ảnh hưởng của h như nhau. Vì vậy muốn tính đặc
trưng của ma trận thì chỉ cần tính cho một bộ véc tơ rồi nhân với 4. Trong mỗi bộ, h biến đổi X và Y
thành chính nó, biến đổi Z thành ngược dấu. Vậy các yếu tố chéo là 1,1 và -1, nên đặc trưng là 1. Đặc
trưng của cả ma trận đầy đủ ứng với h là 4.
Ta lí luận một cách tương tự cho phép S3, thấy đặc trưng là -2. Phép v có đặc trưng 2.
D3h E 2C3 3C2 h 2S3 3 v
A1' 1 1 1 1 1 1 xx+ yy, zz
A2' 1 1 -1 1 1 -1 Rz
E' 2 -1 0 2 -1 0 (x,y) ( xx- yy, xy)
A1'' 1 1 1 -1 -1 -1
A2 '' 1 1 -1 -1 -1 1 z
E'' 2 -1 0 -2 1 0 (Rx,Ry) ( xz, yz)
t 12 0 -2 4 -2 2
Trên đây là bảng đặc trưng của của nhóm D3h có ghi thêm các đặc trưng của biểu diễn khả quy t
mà 12 toạ độ dịch chuyển Descartes lập thành cơ sở cho nó. Bắng cách phân tích như đã nêu ở mục 4.6.
phần A, ta thu được kết quả sau:
t = A1' + A2' + 3E' + 2A2'' + E''
Trong số 12 mode chuẩn của phân tử, chỉ có 6 mode là dao động thực sự, còn 3 mode là tịnh tiến
và 3 là quay. Chuyển động tịnh tiến thuộc về cùng BdBKQ như các tọa độ x, y, z, nên ta phải loại đi một
kiểu dao động E' và một kiểu A2''. Trên bảng, ta thấy sự quay R quanh trục z là chuyển động có đối xứng
A2' và sự quay quanh trục x và y là một cặp suy biến có đối xứng E'', vì thế ta gạch A2' và E'' khỏi danh
sách. Vậy 6 mode dao động chuẩn thực sự thuộc về các biểu diễn sau đây:
g = A1' + 2E' + A2''
Kết quả này phù hợp với thông tin thu được từ hình vẽ trong mục 2.1.
Theo bảng đặc trưng, ta thấy trong nhóm D3h , (x, y) là cơ sở cho biểu diễn E', z là cơ sở cho A2''.
Các thành phần của ten xơ phân cực thuộc về các biểu diễn A1', E' và E''. Do đó với phân tử bất kì có đối
xứng D3h , ta có các quy tắc lọc lựa sau:
X1 Y1 Z1 X4 Y4 Z4
X1' 1 0 0
Y1' 0 -1 0
Z1' 0 0 -1
X4 ' 1 0 0
Y4' 0 -1 0
Z4' 0 0 -1
34
-chỉ tích cực Raman: A1', E''
-chỉ tích cực hồng ngoại: A2''
-tích cực cả hồng ngoại và Raman E'
Trong trường hợp ion carbonate CO3
2-
thì:
-chỉ tích cực Raman: 1(A1')
-chỉ tích cực hồng ngoại: 2(A2'')
-tích cực hồng ngoại và Raman: 3(E'), 4(E')
Tức là có 3 mode tích cực hồng ngoại: A2'' +2 E' và 3 mode tích cực Raman A1'+ 2E'.
2.3.Đóng góp của các toạ độ nội vào các mode chuẩn
Ta đã nói là các mode chuẩn có thể được biểu thị qua một bộ các véc tơ dịch chuyển Descartes
hoặc một bộ các véc tơ dịch chuyển nội tại. Ta sẽ dùng mối liên hệ thứ hai để xem sự co giãn liên kết và
sự uốn của các góc liên kết đóng góp vào các mode chuẩn như thế nào, tuỳ theo kiểu đối xứng của chúng.
Chẳng hạn dao động A1' chỉ do sự co giãn của các liên kết C-O gây nên, còn dao động A2'' chỉ do sự uốn
hay biến dạng của phân tử ra ngoài mặt phẳng cân bằng. Dao động E' thì được gây bởi cả co giãn liên kết
C-O và biến dạng của góc liên kết OCO trong mặt phẳng. Từ quan điểm đối xứng, ta có thể suy ra những
điều này.
Giả sử ta chọn bộ 3 độ co giãn của toạ độ dịch chuyển nội tại của 3 liên kết C-O và dùng chúng
làm cơ sở cho biểu diễn 3 chiều của nhóm đối xứng. Các biểu diễn BKQ có trong biểu diễn này chỉ gồm
những BdBKQ mà các mode chuẩn của sự co giãn C-O thuộc vào. Từ hình vẽ ở đầu chương, ta thấy đó là
A1' +E'.
Để ý rằng bộ 3 co giãn liên kết C-O chịu ảnh hưởng của các phép đối xứng giống như một liên kết
C-O, ta tìm nhanh được các đặc trưng. Phép E có đặc trưng 3 vì mỗi liên kết C-O chuyển thành chính nó.
Với h cũng vậy. Với C3 và S3, đặc trưng bằng không vì mọi nguyên tử bị dịch chuyển. Các phép C2 và
v có đặc trưng bằng 1, vì mỗi phép chuyển một liên kết C-O về chính nó, nhưng đổi chỗ hai liên kết kia.
Bộ các đặc trưng thu được là : 3 0 1 3 1 . Biểu diễn này được phân tích thành A1'+E'.
Bộ tọa độ dịch chuyển nội thứ hai có thể lấy là độ tăng giảm của 3 góc liên kết OCO. Tuy nhiên
cần lưu ý là 3 toạ độ này không độc lập với nhau. Nếu 3 góc cùng tăng đồng thời một lượng như nhau, thì
chuyển động này có đối xứng A1'. Nhưng điều này không thể xảy ra vì 3 góc không thể cùng tăng trong
khi vẫn nằm trong mặt phẳng. Biểu diễn A1' mà ta thu được khi phân tích biểu diễn cần được loại bỏ vì là
thừa. Vấn đề toạ độ thừa hay quen gọi là dư (redundant) hay gặp khi xét một hệ các góc khép kín (cả 2 và
3 chiều).
Các phép đối xứng tác động lên biến thiên của 3 góc OCO giống như tác động lên chính các góc
đó. Phép E biến đổi góc về chính nó, nên đặc trưng là 3. h cũng vậy. C3 và S3 dịch chuyển mọi góc, nên
đặc trưng là 0. C2 và v giữ nguyên một góc, và dịch chuyển 2 góc kia, nên đặc trưng là 1. Bộ đặc trưng
là: 3 0 1 3 0 1. Biểu diễn quy về A1'+E'. Ta loại A1' như đã nói ở trên, thì sự thay đổi góc trong mặt phẳng
ứng với đối xứng E'.
35
Còn một toạ độ nội nữa là biến thiên của góc giữa các liên kết C-O và mặt phẳng ion. Ta gán nó
cho mode còn lại có đối xứng A2'', ứng với sự lệch khỏi mặt phẳng. Có thể lí luận theo cách khác. Vì
mode A2''phải phản đối xứng đối với h, nên ta có thể nói ngay là nó không thể được gây bởi co giãn liên
kết C-O và uốn góc OCO trong mặt phẳng. Cũng hiển nhiên là chỉ có các dao động có dịch chuyển vuông
góc với mặt phẳng phân tử là có thể thuộc về biểu diễn A2''.
2.3. Biểu diễn của các tọa độ dao động
2.3.1.Toạ độ Descartes
1. Các thành phần ( x, y, z) của mô men lưỡng cực điện, các toạ độ Descartes (x, y, z) và các phép tịnh
tiến (Tx, Ty, Tz) tạo thành 3 biểu diễn đồng hình. Trong các bảng đặc trưng ta ghi là x, y, z. Phép tính các
đặc trưng tương ứng được tiến hành dưới đây. Biểu diễn kí hiệu là T . Lưu ý là hai ma trận đồng dạng thì
có cùng đặc trưng.
T(E) = 3
đồng dạng với
đồng dạng với
Ngoài ra và
2.Các chuyển động quay của phân tử, kí hiệu Rx, Ry, Rz cũng tạo thành một biểu diễn 3 chiều. Ta biểu thị
chúng bằng chính các kí hiệu đó trên bảng đặc trưng.
3. Dịch chuyển Descartes của các nguyên tử trong phân tử.
Biểu diễn tương ứng kí hiệu là cart có 3n chiều (n nguyên tử trong phân tử). Khảo sát các ma trận
tương ứng, ta thấy cart là tích ten xơ của biểu diễn at đặc trưng cho vị trí của các nguyên tử và T đặc
trưng cho 3 thành phần dịch chuyển Descartes của mỗi nguyên tử. Như đã thấy qua các thí dụ trên, trong
phép biến đổi đối xứng R, thì at bằng số nguyên tử bất biến. Do đó:
36
Ta có thể viết cart dưới dạng cart = vib. + transl. + rot , với vib. là biểu diễn ứng với dao động
thực sự, transl. và rot là biểu diễn ứng với sự tịnh tiến và sự quay phân tử tức là các dao động không
thực sự .
Phân tích biểu diễn cart theo các BdBKQ, ta có thể tìm được đối xứng của các dao động phân tử.
2.3.2.Toạ độ nội
Các toạ độ nội bao gồm sự co giãn các liên kết, sự uốn các góc liên kết, các góc nhị diện, thường
được lấy có dư để lợi dụng triệt để tính đối xứng. Sau khi tìm được biểu diễn int của các toạ độ nội, ta so
sánh với vibr. và tìm ra các biểu diễn đối xứng dư int. = vibr. + dư .
2.3.3. Các thành phần của ten xơ phân cực
Biểu diễn tương ứng với ten xơ phân cực có các véc tơ cơ sở là xx , yy , zz , xy , yz , zx mà ta
kí hiệu là thì đồng hình với biểu diễn có các vec tơ cơ sở là x2
, y2
, z2
, xy, yz, zx. Một trong hai cách kí
hiệu đó được dùng trong các bảng đặc trưng .
Việc phân tích thành các BdBKQ là đơn giản khi T chỉ chứa các biểu diễn không suy biến tức là
biểu diễn một chiều. Thí dụ xy = x y
Việc phân tích trở nên phức tạp hơn khi T chứa các biểu diễn 2 hoặc 3 chiều. Chẳng hạn khi có
mức suy biến thì = T2 mà không phải là T T .
2.3.4.Dao động bậc cao
Kiểu đối xứng của một hàm sóng dao động ở mức kích thích một lần là cùng loại với toạ độ đó.
Trong trường hợp các mức tổ hợp không lặp lại, tức là i =0 hay 1 với mọi số lượng tử dao động,
thì biểu diễn tương ứng chỉ đơn thuần là tích trực tiếp của các biểu diễn tương ứng:
Kiểu đối xứng của các hài của một dao động không suy biến được tính theo
với mọi phép đối xứng R. Như vậy, nếu i chẵn, thì mức dao động là hoàn toàn đối xứng. Nếu i thì mức
hài có cùng loại đối xứng như mức cơ bản tương ứng.
Nếu hài có mức cơ bản suy biến, nghĩa là khi biểu diễn có số chiều lớn hơn 1, thì cần áp dụng các
công thức hồi quy đặc biệt.
Với dao động suy biến bội 2, thì trong đó n là bậc của hài. Nếu
n=2, ta có .
Với dao động suy biến bội 3, công thức còn phức tạp hơn:
37
Nhưng khi n=2 biểu thức lại có dạng đơn giản:
Thí dụ: xét nhóm Td, T =T2 .
9 0 1 1 1
Từ đó T2 T2 = A1 + E + T1 + T2
Trong khi đó thì )T( 2
22 1/2[( 9 0 1 1 1)+(3 0 3 -1 3)]
= 6 0 2 0 2
và A1 + E + T2
Ta thấy ngay rằng phép phân tích này ứng với .
2.4.Các bước xác định mode tích cực hồng ngoại và Raman
Qua một số thí dụ trên đây, ta rút ra các bước tiến hành để xác định các mode tích cực hồng ngoại
và Raman của một phân tử như sau:
1. Xác định nhóm đối xứng của phân tử
2.Xác định đặc trưng của biểu diễn khả quy cart trong các phép đối xứng
3.Phân tích cart thành các tổng biểu diễn BKQ của nhóm. Loại trừ các biểu diễn ứng với mỗi phép tịnh
tiến theo 3 phương và phép quay, ta thu được các biểu diễn của các mode dao động thực sự.
4.Đối chiếu với bảng đặc trưng của nhóm để xác định các mode tích cực hồng ngoại và Raman.
2.5. Một phương pháp khác để xác các quy tắc lọc lựa
3n-6 hay 3n-5 mode dao động thực sự của n nguyên tử trong phân tử được phân bố tuỳ theo đối
xứng của chúng thành các kiểu i. Một công thức tổng quát được dùng để xác định:
-kiểu nào là tích cực hồng ngoại (IR) hay Raman
-có bao nhiêu dao động thuộc về một kiểu.
Đó là:
trong đó g(k) là số phép đối xứng trong lớp k, ( ,k) là đặc trưng của BdBKQ của lớp đối xứng k của
kiểu đối xứng (biểu diễn) i. ý nghĩa của đặc trưng red của biểu diễn khả quy thay đổi tùy theo thông số
mà ta cần xác định.
2.5.1.Tính tích cực hồng ngoại (IR)
Để xác định tính tích cực IR của một dao động, ta thay vào chỗ của biểu thức của
là đặc trưng của mô men lưỡng cực như sau:
cho các phép quay đích thực (E, Cn)
38
cho các phép qauy không đích thực ( , Sn, i)
kí hiệu góc quay như sau:
=0 cho các phép E và ,
=(3600
/n) cho Cn và Sn
= 1800
cho i=S2
Nếu Z( ) khác không, thì dao động thuộc về kiểu đối xứng là tích cực IR. Giá trị cụ thể của Z( )
không quan trọng.
2.5.2. Tính tích cực Raman
Để xác định tính tích cực Raman của một dao động, ta thay bằng là đặc trưng
của độ phân cực như sau:
cho các phép quay thực sự
cho các phép quay không thực sự.
2.5.3. Số các dao động chuẩn cho mỗi kiểu đối xứng
Trong trường hợp này, ta thay cho bằng (k). (k) không phụ thuộc vào mk là số nguyên
tử không bị dịch chuyển bởi phép biến đổi đối xứng của lớp k.
cho các phép quay đích thực
cho các phép quay không đích thực.
Z( ) cho ta số các dao động chuẩn thuộc kiểu .
Thí dụ: Xác định các quy tắc lọc lựa cho phân tử NSF3
Có bao nhiêu vạch (đỉnh) phổ IR và Raman cho 9 dao động chuẩn của NSF3 .
1. Xác định nhóm điểm: C3
2. Tìm bảng đặc trưng của nhóm
C3v E 2C3 3 v
A1 1 1 1
A2 1 1 -1
E 2 -1 0
3. Tính các tham số:
, và (k)
E 2C3 3 v
0 1200
0
2cos ( ) 2 -1 2
39
(k) 3 0 1
2cos(2 ) 2 -1 2
(k) 6 0 2
mk 5 2 3
(k) 9 0 3
g(k) 1 2 3
4. Quy tắc lọc lựa:
-tích cực IR
-tích cực Raman
-số đỉnh cho mỗi kiểu
Xác định tính tích cực IR:
Z(A1)=1/6(1.3.1+2.0.1+3.1.1)=1
Z(A2)=1/6(1.3.1+2.0.1+3.1.(-1))=0
Z(E) =1/6(1.3.2+2.0.(-1)+3.1.0)=1
Xác đinh tính tích cực Raman
Z(A1)=1/6(1.6.1+2.0.1+3.2.1)=2
Z(A2)=1/6(1.6.1+2.0.1+3.2.(-1))=0
Z(E) =1/6(1.6.2+2.0(-1)+3.2.0)=2
Xác định số đỉnh trong một kiểu:
Z(A1)=1/6(1.9.1+2.0.1+3.3.1)=3
Z(A2)=1/6(1.9.1+2.0.(-1)+3.3.0)=3
Z(E) =1/6(1.9.2+2.0.(-1)+3.3.0)=3
Bảng sau đây tổng kết các kết quả tính toán quy tắc lọc lựa cho NSF3
Tích cực
C3v IR Raman na nb
A1 + + 3 3
A2 - - 0 0
E + + 3 6
40
Tổng số 6 9
Chú thích: +: tích cực, -: không tích cực, na :số đỉnh phổ, nb số dao động thực sự; nb=3n-6 hoặc 3n-
5; nếu có suy biến thì na<nb.
Từ bảng đặc trưng thấy các kiểu A1 và E vừa tích cực IR vừa tích cực Raman. Tổng cộng trong cả
IR và Raman ta có 6 đỉnh (ứng với 3.5-6=9 dao động chuẩn, vì các dao động ứng với kiểu E thì suy biến
bội 2)
41
Chương 3. Thí dụ áp dụng cho phân tử
3.1. Phân tử H2O
1. Xác định nhóm đối xứng của phân tử
Bước 1: phân tử không thuộc nhóm đặc biệt.
Bước 2: có trục quay bậc 2
Bước 3 : không có trục không đích thực
Bước 4 : có một trục quay bậc cao nhất là bậc 2 (không có
trục bậc 2 vuông góc với trục chính) , có mặt phẳng thẳng
đứng.
Vậy phân tử thuộc nhóm C2v.
2. Ta lập bảng sau trên cơ sở bảng đặc trưng của nhóm C2v.
C2v E C2 v(xy) v'(yz) cart vib . r dư
A1 1 1 1 1 z x2
, y2
, z2
3 2 1 1 0
A2 1 1 -1 -1 Rz xy 1 0 0 0 0
B1 1 -1 1 -1 x, Ry xz 3 1 1 0 0
B2 1 -1 -1 1 y, Rx yz 2 0 0 0 0
T 3 -1 1 1
at 3 1 3 1
cart 9 -1 3 1
r 2 0 2 0
1 1 1 1
E C2 v(xz) v (yz)
T
3 -1 1 1
r1
r2
H H
O
z
y
x
9 3 2 1
42
Hàng T ghi đặc trưng của các phép biến đổi trong biểu diễn của các toạ độ Descartes x, y, z
Hàng at ghi đặc trưng của các phép biến đổi trong biểu diễn của vị trí các nguyên tử. Đặc trưng có giá trị
bằng số nguyên tử không bị dịch chuyển trong phép biến đổi
Hàng cart ghi đặc trưng của các phép biến đổi trong biểu diễn của 3.3=9 toạ độ Descartes của 3 nguyên
tử. Ta áp dụng
Hàng r ghi đặc trưng của các phép biến đổi trong biểu diễn của biến thiên độ dài liên kết r1 và r2.
Giá trị của đặc trưng bằng số liên kết không bị thay đổi trong phép đối xứng.
Hàng ghi đặc trưng của các phép biến đổi trong biểu diễn của biến thiên góc liên kết . Giá trị của
đặc trưng bằng số góc liên kết không bị thay đổi trong phép đối xứng, ở đây luôn bằng 1.
Cột cart ghi số biểu diễn BKQ được phân tích bằng cách dùng công thức màu nhiệm
. Thí dụ, số biểu diễn A1 là a1=3=1/4[1.9+1.(-1) +1.3+1.1], của biểu diễn B2 là
a4=2=1/4[1.9+(-1).(-1)+(-1).3+1.1]
Cột vib. ghi số biểu diễn BKQ mỗi loại sau khi loại đi biểu diễn của các dao động không thực sự (ứng với
x, y, z và Rx, Ry, Rz) theo cart = vib. + transl. + rot. Thí dụ A1, trừ đi 1 do có z (3-1=2), B1 trừ đi 2 do x
và Ry (3-2=1).
Hai cột r và thu được bằng các phân tích theo công thức màu nhiệm.
Cột red ghi số biểu diễn dư thu được từ điều kiện int. = vibr. + dư với int= r+ .
Tóm lại, dao động thực sự thuộc về các biểu diễn như sau: vibr= 2A1+B1. Từ bảng đặc trưng, có
thể thấy dao động kiểu A1 và B1 đều vừa tích cực hồng ngoại, vừa tích cực Raman. Vậy trong cả hai phổ
đều có 3 đỉnh
43
3.2. Phân tử CH4
1. Xác định nhóm đối xứng của phân tử
Phân tử có 4 trục C3, có 4 mặt phẳng gương,
mỗi mặt chứa 2 trục C3 và 1 trục C2. Do đó,
nó thuộc về nhóm đối xứng Td.
2. Ta lập bảng sau
Td E 8C3 3C2 6S4 6 d cart vib. r
A1 1 1 1 1 1 x2
+y2
+z2
1 1 1 1
A2 1 1 1 -1 -1 0 0 0 0
E 2 -1 2 0 0 (2z2
-x2
-y2
,
x2
-y2
)
1 1 0 1
T1 3 0 -1 1 -1 (Rx ,Ry,Rz), 1 0 0 0
T2 3 0 -1 -1 1 (x, y, z) 3 2 1 1
T 3 0 -1 -1 1
at 5 2 1 1 3
cart 15 0 -1 -1 3
r 4 1 0 0 2
6 0 2 0 2
Từ đó, ta có vib.=A1+E+2T2.
Ta thấy kiểu A1 (hoàn toàn đối xứng) liên quan đến sự co giãn các liên kết C-H, kiểu E liên quan đến
biến thiên của góc liên kết H-C-H, 1 kiểu T1 liên quan đến co giãn C-H và một kiểu T2 liên quan đến biến
thiên góc H-C-H.
Có 1 mode tích cực hồng ngoại là T2 và 3 mode tich cực Raman là A1, E và T2.
H
H
H
H
Cl
15 9 4 6
dư= 1A1 vì trong một hình
tứ diện thì
44
C. Xác định các kiểu dao động tinh thể
Chương 1. Tính chất đối xứng của tinh thể
1.1. Mở rộng khái niệm đối xứng cho tinh thể
Cơ sở của phương pháp đối xứng và phương pháp lý thuyết nhóm đã được nêu ở phần A được ứng
dụng cho các phâp tử cô lập hoặc tự do. Khi các phân tử này tạo thành các tinh thể thì cần phải xét đến
ảnh hưởng của các phân tử lân cận lên tính đối xứng. Bên cạnh những phép đối xứng đóng, khi tác động
lên phân tử không làm dịch chuyển khối tâm của nó, còn có hai phép biến đổi tác động đồng thời lên
nhiều phân tử và gây ra dịch chuyển tịnh tiến. Đó là những phép biến đổi đối xứng mở, vì rằng qua phép
biến đổi đó tinh thể chưa trở về vị trí xuất phát. Về mặt hình thức thì chúng bao gồm một biến đổi đóng
và một phép tịnh tiến:
-Tổ hợp của phép phản xạ và phép tịnh tiến: Phản xạ trượt. Một mặt phẳng trượt tồn tại khi mỗi nguyên
tử của phân tử A được biến đổi thành một nguyên tử tương đương trên phân tử A’ bằng một phép phản xạ
tiếp theo là phép tịnh tiến song song với mặt phẳng gương trên quảng đường t = T/2. Phép biến đổi đối
xứng và yếu tố đối xứng được kí hiệu là c.
-Tổ hợp của phép quay và phép tịnh tiến: Quay xoắn. Một trục xoắn bậc p tồn tại khi mỗi nguyên tử của
phân tử A được chuyển thành một nguyên tử tương đương trên phân tử A’ nhờ một phép quay góc =
(360/p)0
tiếp theo là phép tịnh tiến song song với trục quay trên quãng đường t = nT/2 với n/p <1. Phép
đối xứng và yếu tố đối xứng được kí hiệu bằng cách kết hợp bậc p với số chu kì tịnh tiến n, ví dụ 31 và 32.
Bằng cách tổ hợp các phép biến đổi đối xứng mở với các nhóm điểm, ta thu được 230 nhóm
không gian tinh thể học.
(a)
1
2 3
1
2 3
1
2 3
2 3
1
2 3
1
2 3
1
Phân tử A
Phân tử A’
45
(b)
Hình 1 Phép đối xứng mở (a) mặt phẳng trượt, (b) trục xoắn (Trên hình là thí dụ trục xoắn bậc 3)
1.2. Các hệ tinh thể và các nhóm không gian
Căn cứ vào các tính chất đối xứng của loại mạng không gian, người ta chia chúng thành 7 hệ, ứng
với 7 loại ô sơ cấp khác nhau, đó là các hệ : Cubic, Tetragonal, Orthorhombic, Monoclinic, Triclinic,
Trigonal, Hexagonal (Xem phụ lục C.I.1).
14 ô mạng Bravais (Phụ lục C.I.2). Chúng ta đã biết 7 hệ tinh thể ứng với 7 nhóm điểm bao gồm
những phép đối xứng tổng quát nhất. Mỗi một hệ được mô tả bởi một ô nguyên thuỷ. Trong mạng tổng
quát nhất (triclinic) 3 cạnh và 3 góc có giá trị bất kỳ. Một mạng triclinic như thế không thể cho phép các
trục quay và mặt phẳng phản xạ, chỉ có thể tồn tại một tâm đối xứng. Đối với các hệ tinh thể khác, có thể
tồn tại những yếu tố đối xứng khác. Thông thường người ta chọn ô mạng kép để thể hiện một cách tường
minh tính đối xứng thực của mạng. Sự kiện này dẫn đến việc xác định 14 mạng Bravais (Bravais, 1811 –
1863), sẽ được mô tả sau đây.
2a
1a
3
2
3a
T
1
120
0
120
0
120
0
Trục xoắn 4
31
3
1a
2a
2
3a
T
1
120
0
120
0
120
0
4
Trục xoắn
32
46
Các kí hiệu sau đây sẽ được sử dụng:
+ P (Primitive): ô mạng là một ô nguyên thuỷ, các nút mạng chỉ ở các đỉnh.
+ I: Có một nút mạng ở tâm của ô, tổng có 2 nút
+ F: Có một nút mạng ở tâm của tất cả các mặt của ô, tổng có 4 nút.
+ C ( hoặc A hoặc B), dạng tâm đáy, có một nút ở 2 mặt đối diện, tổng là 2 nút. C nghĩa là nút ở các mặt
phẳng (a,b); tương tự A ứng với (b,c).
Sau đây sẽ xét một ví dụ cụ thể. Chẳng hạn xét nhóm P62m (D3h
3
), số 189: P là ô nguyên thuỷ,
nên số nút là 1, có một trục S6, một trục quay bậc 2, một mặt phẳng phản xạ (m).
Nhóm P42/mmc (số 131), đó là ô nguyên thuỷ, trục xoắn bậc 4, chu kì tịnh tiến là 1/2 chiều dài
song song với hướng của trục bậc 4, có 3 mặt phẳng phản xạ; trong đó 2 mặt thông thường còn một là mặt
phẳng trượt. ở đó sự tịnh tiến kèm theo phép phản xạ này là song song với trục c của tinh thể.
47
Chương 2: Một số phương pháp thực hành cho các quy tắc lọc lựa
2.1. Giới thiệu
Đối với tinh thể, việc xác định mode dao động nào là tích cực quang là rất quan trọng khi nghiên
cứu chúng bằng công cụ Raman và hồng ngoại. Rất nhiều tác giả đã quan tâm đến việc phát triển phương
pháp quy tắc lọc lựa cho vật rắn. Cho đến nay, việc áp dụng này còn không ít khó khăn. Một trong số đó
là việc chọn lựa ô nguyên thuỷ, vị trí đối xứng của các nguyên tử một cách chính xác. Những phương
pháp cần thiết ở đây là phải ngắn gọn, dễ thực hiện. Sau đây, sẽ trình bày việc tính toán đó bằng cách sử
dụng phương pháp tương quan áp dụng cho cho cả tinh thể và phân tử. Quy luật được trình bày theo từng
bước bằng các tính toán để dự đoán các mode tích cực hồng ngoại hay Raman.
2.2. Cấu trúc tinh thể
Để tính toán các mode tích cực hồng ngoại và Raman của một tinh thể, cần phải biết trước cấu
trúc tinh thể của nó. Các thông tin về hình thái học của tinh thể có thể thu được nhờ các tài liệu tra cứu
(International Tables for X-ray Crystallography V.1,1952).
2.2.1. Phân tử trong ô mạng không gian Bravais
Để thu được các biểu diễn bất khả qui cho các dao động mạng người ta dùng ô không gian
Bravais. Ô đơn vị tinh thể có thể là đồng nhất với ô Bravais hoặc là một số nguyên lần ô Bravais. Điều
này được xác định bởi chỉ số viết hoa trên phổ nhiễu xạ tia X của cấu trúc tinh thể. Đối với tất cả các cấu
trúc tinh thể được chỉ bằng kí hiệu P, thì ô đơn vị tinh thể và ô đơn vị Bravais là một. Các cấu trúc tinh
thể được chỉ bằng các chữ hoa khác (B, C, I...) có ô đơn vị tinh thể chứa đựng 2, 3 hoặc 4 ô Bravais. Biểu
diễn bất khả qui thu được từ các ô đơn vị tinh thể này sẽ chứa 2, 3, 4 lần số dao động cần thiết để biểu
diễn các dao động mạng của tinh thể. Vấn đề là có quá nhiều ô Bravais trong ô tinh thể. Vấn đề này có thể
giải quyết bằng cách chia số phân tử trên một ô đơn vị tinh thể cho một số nguyên là số điểm mạng (LP)
trong ô tinh thể có đối xứng được chỉ ra bằng chữ hoa trên kí hiệu. Một cách tổng quát ta có:
Số phân tử trong ô mạng không gian Bravais = Số nguyên tử trong ô mạng tinh
thể / số điểm mạng tinh thể :
ZB
= Z / (LP).
48
Bảng 1. Thông tin tinh thể học cho một số tinh thể
Tinh thể Danh pháp tinh thể học
Tia X Phổ học
Phân tử trên ô
dơn vị (Z)
Điểm mạng
(LP)
Phân tử trên
ô Bravais
SrTiO3
TiO2-
anatase
ZrO2
-Al2O3
Cu2O
Pm3m Oh
1
I41/ amd D4h
19
P21/ c C2h
5
R3c D3d
6
Pn3m Oh
4
P4/nmm D4h
7
1
4
4
2
2
2
1
2
1
1
1
1
1
2
4
2
2
2
Bảng 2. Số LP
Loại cấu trúc tinh thể Số LP
A
B
C
F
I
P
R
2
2
2
4
2
1
3 hoặc 1
2.2.2. Đối xứng vị trí của mỗi nguyên tử trong ô mạng Bravais
Vị trí cân bằng của các nguyên tử định vị ở các vị trí có tính đối xứng riêng của nó. Các vị trí đối
xứng này, một nhóm con của đối xứng toàn phần của ô mạng Bravais phải được xác định một cách chính
xác cho từng nguyên tử. Việc đó là dễ trong một vài trường hợp và không đơn giản trong các trường hợp
khác. Chúng ta sẽ xét một số trường hợp sau:
Cu2O
Bảng 1 cho thấy nhóm đối xứng là Oh
4
và có hai đơn vị Cu2O trong ô Bravais. Trong đó có 4
nguyên tử đồng tương đương và 2 nguyên tử oxy tương đương trong ô Bravais. Tiếp theo chúng ta quay
lại bảng ở phụ lục về bảng đối xứng vị trí, tìm nhóm điểm Oh
4
ở cột thứ 3 ( được đánh số 224). ở cột bên
phải là tất cả các vị trí đối xứng có thể của mạng không gian được trình bày. Chúng được viết: Td(2),
2D3d(4)..., và được biểu diễn đầy đủ trên bảng 3. Chúng biểu diễn tất cả các kiểu có thể có của tinh thể
với nhóm đối xứng Oh
4
, nhưng phần lớn sẽ không xếp đủ trong mạng tinh thể. Thông tin quan trọng nhất
chính là số được viết trong ngoặc ứng với số các nguyên tử tương đương - những vị trí có đối xứng đặc
49
biệt. Ví dụ như Td(2) chỉ ra có hai nguyên tử được xếp ở vị trí đối xứng Td, tương tự thì D3d(4) cho thấy
biểu diễn của 4 nguyên tử tương đương trong vị trí đối xứng D3d.
50
Một số các vị trí đối xứng còn có thể thêm các hệ số khác ví dụ như 2D3d(4) trên bảng 3. Hệ số 2 cho thấy
sự biểu diễn của hai vị trí khác biệt của vị trí đối xứng D3d trong ô, cả hai đều chứa 4 nguyên tử tương
đương. Trong tinh thể được đưa ra trên đây có thể nguyên tử được ở trên 1 hoặc cả hai vị trí cũng có thể
không nằm ở vị trí nào, cột thứ hai và thứ 3 chỉ ra các chú ý này.
Xét vị trí đối xứng của các nguyên tử đồng và của ô xy. Chúng ta thấy, chỉ có 1 nhóm đối xứng
phù hợp với 4 nguyên tử tương đương, đó là D3d. vậy vị trí đối xứng của đồng là D3d; tương tự như vậy,
nhóm đối xứng phù hợp với 2 nguyên tử tương đương là nhóm Td, đó cũng là nhóm đối xứng của các
nguyên tử oxy.
TiO2 (Anatase)
Bảng 1 cho thấy nhóm không gian của nó là D19
4h hoặc I41/amd, với 2 phân tử trong 1 ô mạng
Bravais. Có hai nguyên tử Ti và 4 nguyên tử Oxy tương đương trong ô mạng Bravais. Từ phụ lục, chúng
ta thấy đây là nhóm không gian số 141 có các nhóm đối xứng sau: 2D2d(2), 2C2h(4), C2v(4), 2C2(8), và
C1(16).
Trước tiên ta đề cập đến hai nguyên tử Ti tương đương. Chỉ có vị trí đối xứng D2d cho hai nguyên
tử, và nguyên tử Ti cũng nằm ở vị trí đối xứng D2d . Tồn tại hai loại đối xứng ( thể hiện ở hệ số 2), nhưng
điều đó là không cần thiết cho chúng ta biết trưòng hợp nào là có liên quan. Bốn nguyên tử oxy tương
đương có thể có hai vị trí đối xứng C2h và C2v, cả hai đều tương ứng với 4 nguyên tử tương đương. Một
trong hai sẽ đúng, tuy nhiên cần thiết phải có thêm một số thông tin để quyết định sự lựa chọn. Chúng ta
quay lại bảng tra cứu tinh thể, cho thấy nguyên tử ôxy nằm ở vị trí đối xứng C2v.
2.2.3. Sự tương quan giữa nhóm vị trí và nhóm thương
Đối xứng vị trí cho mỗi nguyên tử trong tinh thể đã được tìm thấy và tổng kết trên bảng 4. Bây giờ
chúng ta xác định kiểu đối xứng cho mỗi bộ dịch chuyển tương đương của nguyên tử ở một vị trí. Sự dịch
chuyển này sẽ là những dao động mạng của tinh thể. Nếu biết được kiểu đối xứng của vị trí cho những
dịch chuyển đó ta sẽ thấy được rằng các bảng tương quan liên hệ mỗi kiểu của nhóm vị trí với một kiểu
của nhóm thương. Sự tương quan ấy xác định một cách tường minh kiểu của dao động mạng trong tinh
thể và tiếp theo thì cho phép tiên đoán tính tích cực hồng ngoại hoặc Raman Trước tiên chúng ta xác định
các mode dao động mạng trong tinh thể bằng cách tìm các BdBKQ có chứa số và kiểu của dao động
mạng rồi sau đó chúng ta mô tả tính tích cực hồng ngoại và Raman của mỗi dao động.
Bảng 4. Đối xứng vị trí của từng nguyên tử trong một số trường hợp
Ví dụ TiO2(ana.) SrTiO3 Cu2O -Al2O3 ZrO2 NH4I
Ti-D2d Sr-Oh Cu-D3d Al-C3 Zr-C1 NH4-D2d
O-C2v Ti-Oh O-Td O-C2 O-C1 I-C4v
O-D4h
51
2.2.4. Tinh thể TiO2
Như đã được mô tả trên bảng 4, hai nguyên tử Ti nằm ở vị trí đối xứng D2d và bốn nguyên tử oxy
nằm ở vị trí đối xứng C2v.
Nguyên tử Ti:
Bảng 5. Các kiểu của nhóm đối xứng vị trí và các sự tịnh tiến
Vị trí D2d của kiểu nguyên
tử Ti
Kiểu tịnh tiến Dịch chuyển của các
nguyên tử Ti
A1
A2
B1
B2 TZ Chuyển động song song với
trục z
E TX, Y Chuyển động song song với
trục x và y
Trước tiên, sự dịch chuyển của nguyên tử trong mạng tinh thể có thể được mô tả như sự tịnh tiến
đơn giản song song với các trục x, y và z. Sự mô tả đơn giản của các mode dao động có thể được phân
loại thành một trong các kiểu của đối xứng vị trí - D2d. Ví dụ, sự dịch chuyển của nguyên tử Ti song song
với trục z có cùng các đặc trưng như sự tịnh tiến theo hướng z. Sự tịnh tiến Tz thuộc về kiểu B2 của nhóm
vị trí. Do đó dịch chuyển của nguyên tử theo hướng z cũng thuộc về kiểu B2. Tương tự, sự dịch chuyển
của nguyên tử Ti theo trục x sẽ có cùng đặc trưng như Tx và thuộc kiểu E. Cần chú ý là sự phân loại các
dao động mạng như các dịch chuyển theo các phương x, y , z, không khác gì so với các cách mô tả dùng
cho dao động phân tử như là co giãn, uốn và xoắn của các liên kết. Tất nhiên các dao động chuẫn trong
một tinh thể hoặc phân tử phức tạp hơn rất nhiều so với hình ảnh dao động dịch chuyển đơn giản nêu ở
đây. Tuy nhiên phương pháp này quan trọng vì nó cho phép phân loại các dao động mạng một cách đơn
giản.
Khi kiểu của nhóm vị trí được xác định cho mỗi dịch chuyển của một bộ nguyên tử tương đương
thì thông qua các bảng tương quan, thông tin này có thể được liên hệ với kiểu của tinh thể có chứa dao
động mạng này. Sự tương quan được đưa ra trên bảng 5 thể hiện các thành phần của nhóm vị trí D2d và
xác định kiểu dịch chuyển Tx, TY, TZ. Vì rằng dao động mạng có cùng đặc trưng với sự dịch chuyển, kiểu
chứa các dao động này có thể được xác định và điều này được nêu trên bảng 5. Trước khi áp dụng sự
tương qua5 của vị trí và nhóm thương chúng ta định nghĩa một vài thuật ngữ cần thiết trong khi áp dụng
phương pháp này.
1. t bằng số dịch chuyển trong kiểu . Nó có thể lấy các giá trị 0, 1, 2 hoặc 3. Những thông tin này có thể
thu được từ bảng đặc trưng. R là số chuyển động quay bao gồm cả kiểu . Các giá trị này cũng có thể là
1,2, hoặc 3. Bảng đặc trưng chỉ rõ các phép quay : Rx, Rv, và Rz.
52
2. f bằng số bậc dao động tự do trên mỗi kiểu cho một bộ các nguyên tử, ion hoặc phân tử tương
đương. Nó có thể được tính toán như sau, trong đó n là số nguyên tử trong bộ tương đương.
t . n = f (1)
f bằng số bậc tự do của dao động trong mỗi kiểu đối với mỗi bộ ion hoặc nguyên tử tương đương. Nó
có thể được tính toán từ (1):
f R = R .n (1a)
3. a biểu diễn bậc tự do đóng góp bởi các kiểu vị trí vào nhóm thương. Nó có thể được tính như sau:
f = a C (2)
Tuy nhiên từ (2) có thể thấy: bậc tự do trong vị trí cũng bằng số bậc tự do trong nhóm thương cho mỗi bộ
nguyên tử, ion hoặc phân tử tương đương.
4. C bằng số bậc suy biến của kiểu của nhóm thương, chỉ số có lúc được thêm vào để chỉ sự tương
quan với một kiểu của nhóm vị trí. Các giá trị thông thường của C được tổng kết ở bảng sau:
Kiểu C
A 1
B 1
E 2
F 3
G 4
H 5
Sự kiểm tra thuận tiện:
Hàm sau đây, khi áp dụng sẽ giúp chúng ta tránh sai sót:
3n = ( số bậc tự do ) của vị trí = f (3)
3n = (số bậc tự do) nhóm thương = a C . (4)
Trong đó a = a và N là tổng số nguyên tử trong ô mạng Bravais,
N = eq sétn.
Biểu diễn tối giản của cryst
cho số dao động mạng ở mỗi kiểu của nhóm thương. Biểu diễn tối
giản toàn phần của tinh thể, cryst
là tổng các biểu diễn tối giản của mỗi bộ nguyên tử tương đương eq set.
eq set. có dạng như sau:
eq set.= a .. (5)
Trong đó, a là số dao động mạng của bộ các nguyên tử tương đương trong kiểu của nhóm thương.
Biểu diễn bất khả qui toàn phần của tinh thể cryst
có thể được xác định như sau:
cryst
= eq set 1 + eq set 2 +..... (6)
53
Biểu diễn bất khả qui cryst
chứa các dao động âm học. Các dao động thực sự trong biểu diễn được xác
định bằng cách loại trừ đi các dao động âm học:
cryst
vibr = cryst
- acoust
(7)
và lúc này cryst
vibr là biểu diễn bất khả qui của dao động trong tinh thể. Đối với các tinh thể phân tử thì
quá trình này đòi hỏi thêm một sự thay đổi nhỏ để kể đến cả những dao động và chuyển động đu đưa bên
trong phân tử. Vậy biểu diễn tối giản của một tinh thể phân tử có thể được viết:
mol cryst
vibr = vib
cryst
+ mol vib + lib - acoust
(8)
Bảng 6 nêu ra bậc tự do của dao động cho mỗi kiểu của nhóm vị trí D2d đối với bộ các nguyên tử Ti tương
đương. Bảng 6 còn chỉ ra rằng sự tồn tại của dao động mạng Ti như là bậc tự do trong các kiểu B2 và E.
Bước sau là làm tương quan các kiểu B2 và E của nhóm vị trí D2h vào kiểu nhóm thương D4h. Bảng tương
quan cho D2d và D4h còn được đưa ra trong phụ lục 6.
Bảng 6. Các nguyên tử Ti ở vị trí D2d. Các bậc tự do dao động của mỗi kiểu
Kiểu D2d Tịnh tiến t Bậc tự do dao động f = n. t
A1 0 0
A2 0 0
B1 0 0
B2 TZ 1 2
E TX, TY 2 4
Bằng việc trích ra một phần của bảng tương quan chúng ta sẽ tìm thấy sự liên hệ sau đây giữa
kiểu của nhóm vị trí và kiểu của nhóm thương:
D2d kiểu nhóm điểm Tương quan C2’’ D4h nhóm thương
A1 A1g
B2u
A2 A2g
B1u
B1 A1u
B2g
B2 B1g
54
A2u
E Eg
Eu
55
Do chỉ có B2 và E chứa các tịnh tiến, chúng giống như dao động trong tinh thể, nên sự tương quan liên hệ
giữa các kiểu đó với các kiểu trong nhóm thương là rất quan trọng. Bằng cách kết hợp kiểu vị trí có chứa
các tịnh tiến vào nhóm thương bằng cách dùng các bảng tương quan, chúng ta dễ dàng xác định được các
dao động mạng đó trong kiểu của nhóm thương. Bảng 7 chỉ ra sự tương quan đó và xác định kiểu dao
động mạng trong tinh thể.
Bảng 7: Sự tương quan cho dao động của các nguyên tử Ti trong TiO2
giữa nhóm vị trí D2d và nhóm thương D4h
f t D2d - tương quan-> D4h a
C2” C a = aB2 + aE
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2 1(Tz) B2------------------------------------------ B1g 1 1= 1+0
4 2(Tx,y) E A2u 1 1= 1+0
Eg 2 1= 1+0
Eu 2 1= 0+1
------------------------------------------------------------------------------------------------
Biểu diễn tối giản của nguyên tử Ti cho nhóm thương thu được từ phương trình (5):
= a . . ,
ở đây a = a , là số của dao động trong kiểu . Do đó kiểu của nhóm thương có chứa dao động mạng
liên quan đến nguyên tử Ti có thể được viết như là biểu diễn tối giản sau đây:
Ti = 1.B1g + 1. A2u + 1.Eg + 1. Eu
Việc kiểm tra có thể thực hiện như sau:
Phương trình 3: Bậc tự do của dao động của các nguyên tử Ti tương đương trong nhóm vị trí là 3n = 6 =
f = 6.
Phương trình 4: Bậc tự do của dao động của các nguyên tử Ti tương đương trong nhóm thương là 3n,
trong đó:
a C = 1+1+2+2 =6 = 3n với n = 2
Với phương pháp tương tự, ta có thể nhận được biểu diễn tối giản cho bộ các nguyên tử oxy
tương đương. Những thông tin cần thiết được tổng kết trên bảng 8.
56
Bảng 8. Bảng tương quan cần thiết để tính toán dao động mạng của nguyên tử oxy trong tinh thể Ti02
f t C2v - tương quan-> D4h a
C2, v C a = aA1+ aB1+ aB2
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
4 1 (Tz) A1---------------------------------------- A1g 1 1 = 1 + 0 + 0
A2g 1 0 = 0 + 0 + 0
B1g 1 1 = 1 + 0 + 0
B2g 1 0 = 0 + 0 + 0
4 1 (TX) B1 Eg 2 2 = 0 + 1 + 1
A1u 1 0 = 0 + 0 + 0
A2u 1 1 = 1 + 0 + 0
B1u 1 0 = 0 + 0 + 0
B2u 1 1 = 1 + 0 + 0
4 1 (Ty)B2 Eu 2 2 = 0 + 1 + 1
Kiểm tra
Phương trình 3: f = 3n = 12 Bậc tự do cho bộ các nguyên tử
Phương trình 4: a C = 3n = 12. oxy tương đương
Số và kiểu của dao động mạng oxy có thể tính: oxy = a .
oxy = a = 1A1g + 0A2g+1B1g + 0B2g+ 2Eg+ 0A1u + 0B1u + 1B2u+2Eu
Như vậy ta có:
oxy = A1g + B1g+ 2Eg +A2u + B2u + 2Eu
Biểu diễn toàn phần của tinh thể, cryst
có thể được tính toán bằng dùng phương trình 6, trong đó cryst
là
tổng của các biểu diễn tối giản cho mỗi bộ nguyên tử tương đương:
cryst
= Ti + oxy
TiO2cryst
= (B1g+A2u+Eg+ Eu) + (A1g+B1g+2Eg+A2u+B2u+2Eu) =
=A1g+2B1g+3Eg+2A2u+B2u+3Eu
áp dụng phương pháp kiểm tra cho bậc tự do dao động, ta thấy phương trình 4 cho: 3N = , eqseta . C ,
trong đó N = 6 là số nguyên tử trong ô Bravais cho TiO2. Do đó:
3N = 18 = 1CA1g + 2CA2u+2CB1g+1CBu+3CEg+3CEu
Các dao động âm học được bao gồm trong biểu diễn tối giản TiO2crys
trên đây. Trong 3N bậc tự do của
dao động có 3 dao động là các mode âm học. Khi chúng ta chỉ xét các dao động ở tâm vùng Brillouin k
0; ba dao động âm học có tần số xấp xỉ bằng không và không có ý nghĩa vật lý gì. Do vậy các dao động
âm học được loại trừ khỏi biểu diễn tối giản như ở phương trình (7).
cryst
vib = cryst
- acousti
Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967
Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967
Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967
Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967
Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967
Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967
Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967
Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967
Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967
Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967
Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967
Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967
Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967
Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967
Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967
Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967
Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967
Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967
Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967
Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967
Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967
Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967

More Related Content

What's hot

Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent states
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent statesNguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent states
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent states
Lê Đại-Nam
 
Sự lai hóa orbital
Sự lai hóa orbitalSự lai hóa orbital
Sự lai hóa orbital
daodinh8
 
Slides de cuong hoa dai cuong 1
Slides de cuong hoa dai cuong 1Slides de cuong hoa dai cuong 1
Slides de cuong hoa dai cuong 1
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hieu ung trong hop chat huu co
Hieu ung trong hop chat huu coHieu ung trong hop chat huu co
Hieu ung trong hop chat huu co
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hoahoclapthe
HoahoclaptheHoahoclapthe
HoahoclaptheAkai Phan
 
Phan ung tach loai
Phan ung tach loaiPhan ung tach loai
Phan ung tach loai
Nguyen Thanh Tu Collection
 
De chinh thuc duyen hai 10
De chinh thuc duyen hai 10De chinh thuc duyen hai 10
De chinh thuc duyen hai 10
nhhaih06
 
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểNhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểLeeEin
 
Hóa phân tích và môi trường
Hóa phân tích và môi trườngHóa phân tích và môi trường
Hóa phân tích và môi trườngĐỗ Quang
 
Nhiệt động học . Trịnh Văn Quang
Nhiệt động học . Trịnh Văn QuangNhiệt động học . Trịnh Văn Quang
Nhiệt động học . Trịnh Văn Quang
Trinh Van Quang
 
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocationCo cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation
Quang Vu Nguyen
 
Tinh the hoc
Tinh the hocTinh the hoc
Tinh the hoc
Khoi Vu
 
bậc phản ứng
bậc phản ứngbậc phản ứng
bậc phản ứng
tín Nguyenhuutin4114
 
Bai giang chuong 3
Bai giang chuong 3Bai giang chuong 3
Bai giang chuong 3Phat Ninhduc
 
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcPhản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
SEO by MOZ
 
Hoa hoc phuc chat
Hoa hoc phuc chatHoa hoc phuc chat
Hoa hoc phuc chat
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Phuong phap pho cong huong tu hat nhan
Phuong phap pho cong huong tu hat nhanPhuong phap pho cong huong tu hat nhan
Phuong phap pho cong huong tu hat nhan
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuẩn độ tạo phức
Chuẩn độ tạo phứcChuẩn độ tạo phức
Chuẩn độ tạo phứcNguyen Ha
 
Hoa hoc lap the hoa hoc huu co nang cao
Hoa hoc lap the hoa hoc huu co nang caoHoa hoc lap the hoa hoc huu co nang cao
Hoa hoc lap the hoa hoc huu co nang cao
Nguyen Thanh Tu Collection
 

What's hot (20)

Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent states
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent statesNguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent states
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent states
 
Sự lai hóa orbital
Sự lai hóa orbitalSự lai hóa orbital
Sự lai hóa orbital
 
Slides de cuong hoa dai cuong 1
Slides de cuong hoa dai cuong 1Slides de cuong hoa dai cuong 1
Slides de cuong hoa dai cuong 1
 
Hieu ung trong hop chat huu co
Hieu ung trong hop chat huu coHieu ung trong hop chat huu co
Hieu ung trong hop chat huu co
 
Hoahoclapthe
HoahoclaptheHoahoclapthe
Hoahoclapthe
 
Phan ung tach loai
Phan ung tach loaiPhan ung tach loai
Phan ung tach loai
 
De chinh thuc duyen hai 10
De chinh thuc duyen hai 10De chinh thuc duyen hai 10
De chinh thuc duyen hai 10
 
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểNhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
 
Hóa phân tích và môi trường
Hóa phân tích và môi trườngHóa phân tích và môi trường
Hóa phân tích và môi trường
 
Nhiệt động học . Trịnh Văn Quang
Nhiệt động học . Trịnh Văn QuangNhiệt động học . Trịnh Văn Quang
Nhiệt động học . Trịnh Văn Quang
 
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocationCo cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation
 
Tinh the hoc
Tinh the hocTinh the hoc
Tinh the hoc
 
Dong phan.doc
Dong phan.docDong phan.doc
Dong phan.doc
 
bậc phản ứng
bậc phản ứngbậc phản ứng
bậc phản ứng
 
Bai giang chuong 3
Bai giang chuong 3Bai giang chuong 3
Bai giang chuong 3
 
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcPhản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
 
Hoa hoc phuc chat
Hoa hoc phuc chatHoa hoc phuc chat
Hoa hoc phuc chat
 
Phuong phap pho cong huong tu hat nhan
Phuong phap pho cong huong tu hat nhanPhuong phap pho cong huong tu hat nhan
Phuong phap pho cong huong tu hat nhan
 
Chuẩn độ tạo phức
Chuẩn độ tạo phứcChuẩn độ tạo phức
Chuẩn độ tạo phức
 
Hoa hoc lap the hoa hoc huu co nang cao
Hoa hoc lap the hoa hoc huu co nang caoHoa hoc lap the hoa hoc huu co nang cao
Hoa hoc lap the hoa hoc huu co nang cao
 

Similar to Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967

Toan cc
Toan ccToan cc
Toan cc
leequaan96
 
Tom tat-ly-thuyet-hoa-hoc-on-thi-dai-hoc chukienthuc.com
Tom tat-ly-thuyet-hoa-hoc-on-thi-dai-hoc chukienthuc.comTom tat-ly-thuyet-hoa-hoc-on-thi-dai-hoc chukienthuc.com
Tom tat-ly-thuyet-hoa-hoc-on-thi-dai-hoc chukienthuc.com
Dép Tổ Ong
 
Luận văn: Tán xạ hai hạt trong điện động lực học lượng tử, HOT
Luận văn: Tán xạ hai hạt trong điện động lực học lượng tử, HOTLuận văn: Tán xạ hai hạt trong điện động lực học lượng tử, HOT
Luận văn: Tán xạ hai hạt trong điện động lực học lượng tử, HOT
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...
do yen
 
Chuong ia dong phan
Chuong ia dong phanChuong ia dong phan
Chuong ia dong phan
Linh Linh
 
Chương 1.pdf
Chương 1.pdfChương 1.pdf
Chương 1.pdf
KitTun101816
 
CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI TÍCH MẠNG
CHƯƠNG 1  ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI  TÍCH MẠNGCHƯƠNG 1  ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI  TÍCH MẠNG
CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI TÍCH MẠNG
Đinh Công Thiện Taydo University
 
Giaitichmang
GiaitichmangGiaitichmang
Giaitichmang
Gara Mít
 
c3. Đồng phân học.pptx
c3. Đồng phân học.pptxc3. Đồng phân học.pptx
c3. Đồng phân học.pptx
TunNguynVn75
 
1. hóa đại cương
1. hóa đại cương1. hóa đại cương
1. hóa đại cương
nguyenuyen0110
 
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA (HSGQG) MÔN VẬT LÝ LỚP 12 - NĂM 2023 ...
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA (HSGQG) MÔN VẬT LÝ LỚP 12 - NĂM 2023 ...CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA (HSGQG) MÔN VẬT LÝ LỚP 12 - NĂM 2023 ...
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA (HSGQG) MÔN VẬT LÝ LỚP 12 - NĂM 2023 ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Luận văn: Một số bài toán phân hoạch xích đối xứng trên các xích đối xứng trê...
Luận văn: Một số bài toán phân hoạch xích đối xứng trên các xích đối xứng trê...Luận văn: Một số bài toán phân hoạch xích đối xứng trên các xích đối xứng trê...
Luận văn: Một số bài toán phân hoạch xích đối xứng trên các xích đối xứng trê...
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kết
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kếtPhần 1: Cơ lý thuyết liên kết
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kết
Le Nguyen Truong Giang
 
KTRB C2 Bai tap.pdf
KTRB C2 Bai tap.pdfKTRB C2 Bai tap.pdf
KTRB C2 Bai tap.pdf
TonNguynVn28
 
05 mat102-bai 2-v1.0
05 mat102-bai 2-v1.005 mat102-bai 2-v1.0
05 mat102-bai 2-v1.0
Yen Dang
 
Bai tap hdc_a_phan_1_898
Bai tap hdc_a_phan_1_898Bai tap hdc_a_phan_1_898
Bai tap hdc_a_phan_1_898
Medical Students
 
Hóa thpt
Hóa thptHóa thpt
Hóa thpt
Bùi Phục
 
Mot so phuong phap co ban giai chuong bang tuanhoan
Mot so phuong phap co ban giai chuong bang tuanhoanMot so phuong phap co ban giai chuong bang tuanhoan
Mot so phuong phap co ban giai chuong bang tuanhoanTuyết Nhung
 
Học sap 2000 co ban
Học sap 2000 co banHọc sap 2000 co ban
Học sap 2000 co ban
Phuoc Truong Xuan
 
Hoa huu co organic chemistry oche231403 chuong 1 dong phan
Hoa huu co organic chemistry oche231403 chuong 1 dong phanHoa huu co organic chemistry oche231403 chuong 1 dong phan
Hoa huu co organic chemistry oche231403 chuong 1 dong phan
Nguyen Thanh Tu Collection
 

Similar to Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967 (20)

Toan cc
Toan ccToan cc
Toan cc
 
Tom tat-ly-thuyet-hoa-hoc-on-thi-dai-hoc chukienthuc.com
Tom tat-ly-thuyet-hoa-hoc-on-thi-dai-hoc chukienthuc.comTom tat-ly-thuyet-hoa-hoc-on-thi-dai-hoc chukienthuc.com
Tom tat-ly-thuyet-hoa-hoc-on-thi-dai-hoc chukienthuc.com
 
Luận văn: Tán xạ hai hạt trong điện động lực học lượng tử, HOT
Luận văn: Tán xạ hai hạt trong điện động lực học lượng tử, HOTLuận văn: Tán xạ hai hạt trong điện động lực học lượng tử, HOT
Luận văn: Tán xạ hai hạt trong điện động lực học lượng tử, HOT
 
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...
 
Chuong ia dong phan
Chuong ia dong phanChuong ia dong phan
Chuong ia dong phan
 
Chương 1.pdf
Chương 1.pdfChương 1.pdf
Chương 1.pdf
 
CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI TÍCH MẠNG
CHƯƠNG 1  ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI  TÍCH MẠNGCHƯƠNG 1  ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI  TÍCH MẠNG
CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI TÍCH MẠNG
 
Giaitichmang
GiaitichmangGiaitichmang
Giaitichmang
 
c3. Đồng phân học.pptx
c3. Đồng phân học.pptxc3. Đồng phân học.pptx
c3. Đồng phân học.pptx
 
1. hóa đại cương
1. hóa đại cương1. hóa đại cương
1. hóa đại cương
 
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA (HSGQG) MÔN VẬT LÝ LỚP 12 - NĂM 2023 ...
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA (HSGQG) MÔN VẬT LÝ LỚP 12 - NĂM 2023 ...CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA (HSGQG) MÔN VẬT LÝ LỚP 12 - NĂM 2023 ...
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA (HSGQG) MÔN VẬT LÝ LỚP 12 - NĂM 2023 ...
 
Luận văn: Một số bài toán phân hoạch xích đối xứng trên các xích đối xứng trê...
Luận văn: Một số bài toán phân hoạch xích đối xứng trên các xích đối xứng trê...Luận văn: Một số bài toán phân hoạch xích đối xứng trên các xích đối xứng trê...
Luận văn: Một số bài toán phân hoạch xích đối xứng trên các xích đối xứng trê...
 
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kết
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kếtPhần 1: Cơ lý thuyết liên kết
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kết
 
KTRB C2 Bai tap.pdf
KTRB C2 Bai tap.pdfKTRB C2 Bai tap.pdf
KTRB C2 Bai tap.pdf
 
05 mat102-bai 2-v1.0
05 mat102-bai 2-v1.005 mat102-bai 2-v1.0
05 mat102-bai 2-v1.0
 
Bai tap hdc_a_phan_1_898
Bai tap hdc_a_phan_1_898Bai tap hdc_a_phan_1_898
Bai tap hdc_a_phan_1_898
 
Hóa thpt
Hóa thptHóa thpt
Hóa thpt
 
Mot so phuong phap co ban giai chuong bang tuanhoan
Mot so phuong phap co ban giai chuong bang tuanhoanMot so phuong phap co ban giai chuong bang tuanhoan
Mot so phuong phap co ban giai chuong bang tuanhoan
 
Học sap 2000 co ban
Học sap 2000 co banHọc sap 2000 co ban
Học sap 2000 co ban
 
Hoa huu co organic chemistry oche231403 chuong 1 dong phan
Hoa huu co organic chemistry oche231403 chuong 1 dong phanHoa huu co organic chemistry oche231403 chuong 1 dong phan
Hoa huu co organic chemistry oche231403 chuong 1 dong phan
 

Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967

  • 1. 1 A. CÁC PHÉP ĐỐI XỨNG PHÂN TỬ VÀ NHÓM ĐỐI XỨNG CHƯƠNG 1 CÁC YẾU TỐ ĐỐI XỨNG VÀ CÁC PHÉP ĐỐI XỨNG CỦA PHÂN TỬ 1.1. Cấu tạo hình học của phân tử 1.1.1. Hình học phân tử a) Độ dài liên kết: Mỗi nguyên tử gồm có một hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ điện tử mang điện tích âm. Khi 2 nguyên tử A và B tiến lại đủ gần thì sẽ xuất hiện những tương tác tương hỗ giữa các cấu tử của chúng. Tác dụng tương hỗ giữa hạt nhân của nguyên tử này với các điện tử của nguyên tử khác là tác dụng hút. Ngược lại, tác dụng tương hỗ giữa các hạt nhân cũng như giữa các điện tử của 2 nguyên tử là tác dụng đẩy. Sự hình thành phân tử chỉ xảy ra khi tương tác hút chiếm ưu thế. Vì hệ thống phân tử luôn có xu hướng trở về trạng thái có năng lượng cực tiểu nên ở trạng thái bền vững của phân tử, hai nguyên tử A và B cách nhau một khoảng ro ứng với cực tiểu của đường cong thế năng, khoảng cách này được gọi là độ dài liên kết. b) Góc liên kết: Đối với các phân tử có từ 3 nguyên tử trở lên, ngoài độ dài liên kết, thì cấu tạo phân tử còn được đặc trưng bởi góc liên kết hay góc hoá trị, tức là góc tạo bởi 2 nửa đường thẳng xuất phát từ hạt nhân của một nguyên tử nào đó và đi qua hạt nhân của 2 nguyên tử khác liên kết trực tiếp với nguyên tử trên. 1.1.2. Tính chất đối xứng của phân tử Hình học phân tử còn được đặc trưng bởi tính chất đối xứng của phân tử. Những phân tử có cùng tính chất đối xứng thường có những sơ đồ các số hạng giống nhau về mặt định tính. Figure 1: Độ dài liên kết và góc liên kết trong phân tử.
  • 2. 2 Để dễ hình dung, ta xét phân tử BF3, dạng phẳng tam giác. Nếu quay một góc 2 /3 quanh trục vuông góc với mặt phẳng phân tử đi qua tâm của phân tử thì: F1 chuyển thành F2, F2 thành F3, F3 thành F1. Vì các nguyên tử tương đương, phép quay đưa phân tử trùng với chính nó. Nếu tiếp tục quay cùng góc nói trên, thì các hạt nhân nguyên tử đưa về vị trí đồng nhất với vị trí ban đầu. Trong trường hợp chung, người ta gọi những phép biến đổi đối xứng đưa một hệ thống trùng lên chính nó là những phép đối xứng. Đối với phân tử, phép đối xứng là phép biến đổi vị trí các hạt nhân nguyên tử về vị trí tương đương hay đồng nhất với vị trí ban đầu. Trong sự biến đổi này, khối tâm của phân tử không dịch chuyển.Tính chất đối xứng của một hệ được xác định bởi toàn bộ các phép đối xứng khả dĩ của hệ thống đó. Người ta phân biệt phép biến đổi loại 1 là phép biến đổi đưa một hệ về một hệ đẳng lập, tức là có thể chồng khít lên nó, và phép biến đổi loại 2 đưa hệ về hệ đối xứng với nó qua gương. 1.2. Đối xứng của phân tử 1.2.1. Các yếu tố đối xứng và phép đối xứng phân tử Khi khảo sát các phép đối xứng của một phân tử, người ta nhận thấy rằng chúng ứng với 4 loại yếu tố đối xứng: trục quay chính thức, trục quay nghịch đảo, tâm và mặt phẳng. Ta hãy lần lượt xét các yếu tố đối xứng và các phép đối xứng chính của phân tử. Yếu tố đối xứng Phép đối xứng 1 Mặt phẳng gương Phản xạ qua mặt phẳng 2. Tâm đối xứng hoặc tâm nghịch đảo Nghịch đảo các nguyên tử qua tâm 3. Trục đích thực (proper) Phép quay quanh trục 4. Trục không đích thực (improper) Phép quay quanh trục và phản xạ trong mặt phẳng vuông góc với trục quay 1 3 2 3 2 1 2 1 3 Figure 2: Phép quay bậc 3 của phân tử.
  • 3. 3 a. Phép biến đổi đồng nhất Kí hiệu E, I hay 1. Phép biến đổi này giữ mọi nguyên tử ở vị trí ban đầu. Mọi phân tử đều có yếu tố này. Phép đồng nhất là phép biến đổi loại 1. Phép biến đổi này được đưa vào vì lí do toán học, vì nó ứng với yếu tố trung hoà. Sự có mặt của yếu tố này là cần thiết để cho tập hợp các phép đối xứng lập thành một nhóm. b. Tâm đối xứng hay nghịch đảo Kí hiệu là i. Tâm đối xứng trùng với điểm cố định (bất biến) của phân tử. Phép đối xứng gọi là phép nghịch đảo. Đó là phép phản chiếu phân tử qua tâm đối xứng. c. Trục chính: trục đối xứng hay trục quay bậc n Kí hiệu Cn. Trục quay đi qua điểm bất biến. Ứng với mỗi trục quay Cn là n phép quay kí hiệu là làm hệ quay một góc k(2 /n) quanh trục. Dễ thấy . Việc thực hiện liên tiếp hai phép biến đổi và cũng là một phép quay quanh trục đó. Khi bậc n của trục quay là bội số nguyên của số các phép quay (k) ta có: . Thí dụ: C6 2 = C3. Trong một phân tử đối xứng thường có nhiều trục quay; trục quay có n lớn nhất được gọi là trục đối xứng chính. Hình sau minh họa một số trục quay của phân tử. H HCl C C Cl i C2 C4 C3 Figure 3: Các trục đối xứng.
  • 4. 4 d. Mặt phẳng đối xứng hay mặt phẳng gương Kí hiệu . Phép đối xứng gọi là phép phản chiếu. Có 3 loại mặt phăng gương: hσ Vuông góc với trục đối xứng chính vσ Chứa trục đối xứng chính dσ Chứa trục chính và chia đôi góc tạo bởi hai trục đối xứng bậc 2 vuông góc với trục chính e. Trục không đích thực: trục quay phản chiếu Sn Kí hiệu Sn. Đó là sự kết hợp của một phép quay Cn và phép phản xạ qua mặt phẳng vuông góc với trục. Dễ thấy k n k n CS nếu k chẵn, h k n k n σCS nếu k lẻ. Ngoài ra: ESn n nếu n chẵn, h n n σS nếu n lẻ và iSp 2p nếu p lẻ. 1.2.2. Tích của hai phép đối xứng Thực hiện liên tiếp hai phép đối xứng, ta thu được một phép đối xứng mới. Ta gọi đó là sự nhân các phép đối xứng. 1.2.3. Kí hiệu phép đối xứng theo Schoenflies va Hermann-Mauguin Phép đối xứng Schoenflies Hermann-Mauguin Quay góc =3600 /n Cn n Phản xạ m Nghịch đảo i 1 Quay phản xạ Sn Quay nghịch đảo n
  • 5. 5 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÍ THUYẾT NHÓM 2.1. Định nghĩa nhóm Một nhóm là một tập hợp các yếu tố (phần tử) A, B, C ... có quan hệ với nhau theo một qui tắc nào đó. Để tạo thành một nhóm, các yếu tố phải thoả mãn các điều kiện sau: a. Tích của hai yếu tố bất kỳ nào của nhóm và bình phương, luỹ thừa của một yếu tố của nhóm phải là một yếu tố của nhóm (phép nhân nhóm) C=A B. b. Phép nhân nhóm có tính chất kết hợp, nghĩa là: A, B, C là các yếu tố của một nhóm thì: A(B C) = (A B) C. c. Một nhóm tồn tại một yếu tố đơn vị (yếu tố trung hoà), thường kí hiệu là E. Nó giao hoán với mọi yếu tố của nhóm và không làm thay đổi yếu tố đó: E A=A E =A. Yếu tố đơn vị là duy nhất. d. Nghịch đảo một yếu tố của nhóm cũng là một yếu tố của nhóm và là duy nhất. Mỗi yếu tố A có yếu tố nghich đảo A-1 và A A-1 =A-1 A=E. Có thể chứng minh được (ABC)-1 =A-1 B-1 A-1 . Thí dụ: Các phép đối xứng của phân tử NSF3 (thiazyltrifluoride) lập thành một nhóm vì chúng thoả mãn các điều kiện trên. Yếu tố đối xứng Phép đối xứng E E 3C 2 3 1 3 CC , 1 1 2 2 3 3 1. Tích của hai phép đối xứng hoàn toàn tương đương với một phép đối xứng khác 1 2 3 3 1 2 3 2 1 1 2 3 1 3C 1 2 1 C3 3 2 N F S F F Figure 4: Các yếu tố đối xứng của nhóm.
  • 6. 6 Ta thấy, 2 1 31C . Phép nhân được thực hiện theo thứ tự từ phải sang trái. 2. Phép nhân có tính chất kết hợp 23 1 3321 C)( 2 1 31321 C)( 3. Phép đồng nhất là yếu tố đơn vị 1 3 1 3 1 3 CECCE 4. Yếu tố nghịch đảo Ứng với mỗi yếu tố, có một yếu tố nghịch đảo, sao cho tích của chúng là yếu tố đơn vị. Thí dụ: ECCCC 1 3 2 3 2 3 1 3 ; E2 111 )( Vậy các yếu tố đối xứng của phân tử NSF3 lập thành một nhóm. Đó là nhóm C3v. Nhóm này có 6 yếu tố là 6 phép đối xứng. 2.2. Các thông số của nhóm 2.2.1. Bảng nhân nhóm Với các nhóm hữu hạn, chúng ta có thể trình bày qui tắc nhân nhóm một cách cụ thể dưới dạng một bảng nhân nhóm. Mỗi hàng và mỗi cột trong bảng nhân nhóm ghi ra mỗi yếu tố của nhóm một và chỉ một lần. Từ đó, suy ra rằng, không có hai hàng như nhau cũng không thể có hai cột bất kỳ như nhau. Thí dụ bảng nhân nhóm nêu ở bảng 2.1. Bảng nhân nhóm sau đây cho ta tích của phép biến đổi đối xứng thứ nhất (trên một cột) với phép biến đổi thứ hai (trên một hàng). Bảng 2.1: Bảng nhân nhóm E 1 3C 2 3C 1 2 3 E E 1 3C 2 3C 1 2 3 1 3C 1 3C 2 3C E 3 1 2 2 3C 2 3C E 1 3C 2 3 1 1 1 2 3 E 1 3C 2 3C 2 2 3 1 2 3C E 1 3C
  • 7. 7 3 3 1 2 1 3C 2 3C E 2.2.2. Cấp của nhóm Cấp của nhóm là số yếu tố của nhóm. 2.2.3. Nhóm giao hoán Nhóm giao hoán là nhóm mà mọi yếu tố đêu giao hoán với nhau. Nhóm giao hoán còn gọi là nhóm Abel. 2.2.4. Nhóm tuần hoàn Nhóm tuần hoàn cấp n gồm có n yếu tố A, A2 , A3 , ...,An =E . Dễ thấy là An+1 =A. Nhóm này có thể được từ một trong các yếu tố (tất nhiên không phải là yếu tố đơn vị) 2.2.5. Yếu tố liên hợp Giả sử A và B là hai yếu tố của nhóm G. A được gọi là liên hợp với B nếu có một yếu tố C thuộc G sao cho CAC-1 =B. Quan hệ này là tương đương, nghĩa là: A liên hợp với B thì B liên hợp với A. A thì liên hợp với chính nó. A liên hợp với B, Bliên hợp với C thì A liên hợp với C. 2.2.6. Lớp các yếu tố liên hợp Tất cả các yếu tố của nhóm G liên hợp với một yếu tố xác định nào đó của nhóm đều liên hợp với nhau. Như vậy, có thể chia nhóm G thành các tập con mà tất cả các yếu tố trong mỗi tập con đều liên hợp với nhau. Mỗi tập con đó được gọi là một lớp các yếu tố liên hợp. Hai lớp khác nhau không tồn tại yếu tố chung. Yếu tố đơn vị lập thành riêng một lớp, vì GB thì EBEB 1 Số yếu tố trong một lớp là một ước số của cấp của nhóm. Thí dụ: Trong nhóm C3v nêu ở trên, các yếu tố 1 3C và 2 3C thuộc về một lớp. Lớp này có số yếu tố là 2; 2 là một ước số của 6 (cấp của nhóm C3v là 6). Các yếu tố 1, 2, 3 thuộc về một lớp. Lớp này có 3 yếu tố; 3 cũng là một ước số của 6. Dễ thấy điều này nếu chúng ta lập các yếu tố liên hợp của các yếu tố này, chẳng hạn 32 2 3 1 31 2 3 1 31 11 3 CCCCC )( ; 23 1 3 2 31 1 3 11 31 1 3 CCCCC )()( . (Tham khảo bảng nhân nhóm C3v ở 2.1.1.) 2.2.7. Nhóm con Nếu một phần các yếu tố của một nhóm G thoả mãn các điều kiện cần thiết để lập thành một nhóm, thì nó lập thành một nhóm con G1.
  • 8. 8 Cấp của nhóm con G1 của nhóm hữu hạn G là ước của cấp của nhóm G. Thí dụ: Nhóm C3v có 6 phần tử. Nhóm con C3 có 3 phần tử E, 1 3C , 2 3C , cấp của nó là 3. Nhóm con Cs có 2 phần tử E, , có cấp là 2 2.2.8. Lớp lân cận của nhóm Giả sử G1 là nhóm con của G. G1 = [ e, g1, g2, ...] và a thuộc G. Tập hợp: a, ag1, ag2... gọi là lớp lân cận trái. Tương tự cho lớp lân cận phải: a, g1a, g2a... Hai lớp lân cận trái (phải) hoặc không có yếu tố nào chung hoặc trùng nhau. Thí dụ: Nhóm con C3 của nhóm C3v. Lớp lân cận trái 321 2 31 1 311 CCE ,,,, Lớp lân cận phải 2311 2 31 1 31 CCE ,,,, Hai lớp này trùng nhau. 2.2.9. Nhóm con bất biến Nhóm con H của nhóm G được gọi là nhóm con bất biến nếu với mọi yếu tố a của nhóm G lớp lân cận trái aH trùng với lớp lân cận phải Ha: aH = Ha Thí dụ: H=C3 là nhóm con bất biến của nhóm C3v vì với mọi yếu tố a của C3v , ta có aH=Ha. Cụ thể ta có các lớp lân cận 32111 HH ,, , },,{ 2 3 1 3 1 3 1 3 CCEHCHC 2.2.10. Nhóm thương Cho nhóm G và nhóm con bất biến H của nó. Trên tập hợp các lớp lân cận của nhóm con H ta định nghĩa phép nhân như sau: tích của hai lớp lân cận aH và bH là lớp lân cận abH. Yếu tố đơn vị của phép nhân này chính là nhóm con H. Yếu tố nghịch đảo của lớp lân cận aH là lớp lân cận a-1 H. Với phép nhân và các định nghĩa trên, tập hợp các lớp lân cận của nhóm con H tạo thành một nhóm gọi là nhóm thương G/H của nhóm G đối với nhóm con bất biến H. 2.2.11. Tích trực tiếp của hai nhóm Cho nhóm G1 có g1 yếu tố {R1, R2,..., Rg1} và nhóm G2 có g2 yếu tố {S1, S2,...,Sg2}. Giả thiết mỗi yếu tố của nhóm này giao hoán với mọi yếu tố của nhóm kia. Trừ yếu tố E, các yếu tố khác của nhóm này đều khác với các yếu tố của nhóm kia. Ta thành lập tích của hai yếu tố Ri SJ (i=1, 2,..., g1, j=1, 2,..., g2), mỗi yếu tố thuộc một nhóm. Tập hợp g1g2 tích đó tạo thành một nhóm mới kí hiệu là G=G1 G2, được gọi là tích trực tiếp của hai nhóm G1 và G2. Mỗi nhóm G1và G2 đều trở thành nhóm con thực sự của nhóm G. Cấp của nhóm G bằng tích các cấp của nhóm G1 và G2. Thí dụ: Nhóm đối xứng },,,{ h2h2 iCEC là tích trực tiếp của hai nhóm })(,{ ECCC 2 222 và },{ iECi Cotton 98
  • 9. 9 2.2.12. Nhóm đồng hình và đẳng hình Hai nhóm G1 và G2 gọi là đồng hình nếu có một phép tương ứng giữa các yếu tố a1, b1, c1... của G1 với các yếu tố a2, b2, c2,... của G2, sao cho ứng với mỗi a1 G1 có một yếu tố duy nhất a2 G2 gọi là ảnh của a1 trong G2. Mỗi a2 G2 là ảnh của ít nhất một yếu tố a1 G1. Phép này bảo toàn phép nhân nhóm. Nếu tương ứng trên là duy nhất theo cả 2 chiều, thì 2 nhóm đó gọi là 2 nhóm đẳng hình.
  • 10. 10 CHƯƠNG 3 BIỂU DIỄN NHÓM 3.1. Ma trận và các tính chất của ma trận 3.1.1. Ma trận Ma trận là một hệ thống số (chữ số) được sắp xếp dưới dạng bảng chữ nhật với những qui tắc nhất định. Ta có thể thực hiện được các phép tính đại số khác nhau đối với chúng. Kí hiệu chung [aj j]. Ma trận có m hàng, n cột thì chứa m nyếu tố. Đó là ma trận bậc m n. Ma trận vuông có m=n, thì bậc của nó là m. 3.1.2.Đại số ma trận A = B ai j = bi j C = A + B, cpq = apq bpq [ci j] = [ ci j] = [ci j ] = [ci j] ( là một vô hướng) Nhân ma trận: ci l = ai kbk l Đặc trưng của ma trận vuông A: =SpA = i iia 3.2. Biểu diễn nhóm 3.2.1. Ma trận và biến đổi hình học Ma trận được sử dụng chủ yếu trong các phép biến đổi. Giả sử trên mặt phăng xy, ta có véc tơ 1MO có toạ độ (x1, y1). Phản chiếu véc tơ 1MO qua mặt phẳng yz, ta có véc tơ 2MO có toạ độ (x2, y2). Ta thấy rằng x2=-x1, y2=y1, hay: x2=-1 x1+0 y1, y2=0 x1+1 y1 Phép biến đổi này có thê được viết dưới dạng phương trình ma trận như sau: 1 1 2 2 y x 10 01 y x trong đó các véc tơ 1MO và 2MO được biểu diễn bằng các ma trận cột, còn tập hợp các hệ số được biểu diễn bằng ma trận y M2(x2, y2) M1(x1,y1) 0 x C2 z v y x v '
  • 11. 11 vuông. 3.2.2. Biểu diễn nhóm Ta xét phân tử H2O thuộc nhóm đối xứng C2v với 4 phép đối xứng {E, C2, v, v ' }. Ta chọn trục C2 trùng với trục z, mặt phẳng v trùng với mặt xz, mặt phẳng v ' trùng với mặt yz. Ta xét các ma trận biểu diễn các phép đối xứng E, C2, v và v ' lên một điểm có toạ độ (y,z). ở đây, y và z được coi là hệ các hàm cơ sở. Phép đồng nhất không làm thay đổi các toạ độ nên z y z y E . Vì vậy, có thể viết các hệ thức tương ứng sau: z y z y E z y z y 10 01 z y z y C2 z y z y 10 01 z y z y v z y z y 10 01 z y z y v , z y z y 10 01 Giống như các phép đối xứng E, C2, v và v ' , bốn ma trận trên cũng thoả mãn các điều kiện để tạo thành một nhóm và tuân theo bảng nhân của nhóm C2v. Thí dụ, ứng với phép nhân , vvv2C , ta có: 10 01 10 01 10 01 Như vậy, ứng với 4 phép đối xứng E, C2, v và v ' có bộ 4 ma trận 10 01 10 01 10 01 10 01 a ,,, Chúng lập thành một nhóm (nhóm các ma trận biến đổi a). Nhóm C2v đồng hình với nhóm a. Nhóm a lập thành một biểu diễn của nhóm C2v. Biểu diễn nhóm là một bộ các ma trận cùng bậc biểu diễn các phép đối xứng của nhóm và thoả mãn bảng nhân nhóm. Dạng và bậc của ma trận trong một biểu diễn phụ thuộc vào hệ toạ độ, hệ hàm cơ sở và số các hàm cơ sở. Chẳng hạn, nếu thực hiện các phép đối xứng lên một điểm có toạ độ (x,y,z), ta sẽ thu được biểu diễn:
  • 12. 12 100 010 001 100 010 001 100 010 001 100 010 001 b ,,, Nếu ta gắn với mỗi nguyên tử trong phân tử H2O bộ 3 véc tơ đơn vị theo hướng các trục toạ độ x,y,z và xét sự biến dổi của các véc tơ đo trong các phép đối xứng, thì ta sẽ có một biểu diễn với các ma trận bậc 9. Tuy nhiên ta có thể rút về các ma trận bậc thấp hơn. Bậc của ma trận được gọi là thứ nguyên hay số chiều của biểu diễn. 3.2.3. Biểu diễn khả quy và biểu diễn tối giản 3.2.3.1. Biểu diễn khả quy Ta giả thiết một bộ các ma trận E, A, B, C,... tạo thành một biểu diễn của nhóm. Nếu ta thực hiện cùng một phép biến đổi đồng dạng lên từng ma trận, thì ta sẽ có một tập hợp các ma trận mới E', A', B', C',... : E'=X-1 EX, A'=X-1 AX, B'=X-1 BX, C'=X-1 X ... Có thể chứng minh được rằng tập hợp các ma trận mới này cũng là một biểu diễn của nhóm. Thật vậy, nếu AB=C, thì A'B'=(X-1 AX)( X-1 BX)= X-1 A(X X-1 )BX = X-1 ABX=X-1 (AB)X=X-1 CX=C' Điều này có nghĩa là tất cả các tích của các ma trận mới đều tương ứng với tất cả các tích của các ma trận trong biểu diễn cũ, nghĩa là cùng thoả mãn bảng nhân nhóm. Ta giả thiết bằng các phép biến đổi đồng dạng có thể biến đổi tất cả các ma trận E, A, B, C,... thành các ma trận chéo hay giả chéo E', A', B', C',... dưới dạng: C C'=... A1' A'=X-1 A X= A2' A3' B1' B'=X-1 B X= B2 ' B3'
  • 13. 13 trong đó các ma trận con tương ứng như A1', B1', C1' có cùng bậc như nhau. Khi nhân các ma trận, các khối tương ứng là độc lập với nhau, nên: A1' B1'=C1' ; A2' B2'=C2'; A3' B3'=C3' ..va Điều đó có nghĩa là bộ các ma trận nhỏ cũng lập thành một biểu diễn của nhóm. Biểu diễn xuất phát , như vậy đã được biến đổi thành một số các biểu diễn tương đương: 1'(E1', A1', B1', C1',...), 2'(E2', A2', B2', C2',...), 3'(E3', A3', B3', C3',...). Trong trường hợp này, ta nói biểu diễn là một biểu diễn khả quy (BdKQ). Biểu diễn khả quy là một biểu diễn có thể biến đổi đồng dạng thành một số các biểu diễn có chiều nhỏ hơn. Chiều của biểu diễn bằng bậc của ma trận trong biểu diễn. Bằng phép biến đổi đồng dạng, ta có thể đưa tất cả các ma trận về dạng chéo hay giả chéo, tức là dạng tổng trực tiếp của hai hay nhiều ma trận cấp nhỏ hơn. Sau phép biến đổi đồng dạng, vết của ma trận vẫn giữ nguyên. Thí dụ: Các biểu diễn a và b với nhóm C2v nói ở trên đều là các BdKQ. Các ma trận trong hai biểu diễn này là các ma trận chéo. Ta có thể phân tích các biểu diễn đó thành các biểu diễn 1 chiều như sau. E C2 v v' 100 010 001 100 010 001 100 010 001 100 010 001 b ,,, 1: [1], [-1], [1], [-1] 2: [1], [-1], [-1], [1] 3: [1], [1], [1], [1] Biểu diễn b được coi là bằng tổng trực tiếp của các biểu diễn 1, 2, và 3: b= 1+ 2+ 3 . 3.2.3.1. Biểu diễn bất khả quy Có những biểu diễn không thể biến dổi đồng dạng thành những biểu diễn có số chiều nhỏ hơn. Những biểu diễn như vậy gọi là những biểu diễn bất khả quy (BdBKQ) hay còn gọi là biểu diễn tối giản. Biểu diễn bất khả quy là biểu diễn không thể quy đổi được thành các biểu diễn có số chiều nhỏ hơn bằng phép biến đổi đồng dạng. Các biểu diễn một chiều bao giờ cũng là những BdBKQ. Nhóm C2v có 4 biểu diễn bất khả quy. C2v E C2 v v' 1 1 1 1 1 2 1 1 -1 -1 3 1 -1 1 -1 1 -1 -1 1
  • 14. 14 Đối với các biểu diễn một chiều, vì mỗi ma trận chỉ có một yếu tố duy nhất, nên vết của ma trận cũng bằng trị của yếu tố đó. Vết của ma trận còn được gọi là đặc trưng của ma trận.
  • 15. 15 4.4.Tính chất của biểu diễn và đặc trưng 4.4.1. Đặc trưng của biểu diễn Đặc trưng của biểu diễn đối với một phép đối xứng nào đó, kí hiệu (R) là vết của ma trận biểu diễn phép đối xứng đó. Hai biểu diễn tương đương của cùng một phép đối xứng thì có cùng một đặc trưng. Đặc trưng của tổng trực tiếp của hai biểu diễn bằng tổng của các đặc trưng. 4.4.2.Tích trực tiếp của các biểu diễn Nếu 1 và 2 là những hàm cơ sở của hai biểu diễn BKQ 1 và 2 , thì tích trực tiếp 1 2 12 của hai biểu diễn 1 và 2 này là một biểu diễn mà các hàm cơ sở là tích của các hàm 1 và 2. Đặc trưng của tích trực tiếp của hai biểu diễn bằng tích của các đặc trưng tương ứng: )()()( RRR 2112 ứng với mỗi phép đối xứng R. 4.4.3. Tích vô hướng của hai đặc trưng Tích vô hướng của hai đặc trưng được định nghĩa là với h là cấp của nhóm. Đôi khi người ta nhóm các yếu tố theo các lớp, thì trong đó gi là số yếu tố trong lớp i. 4.5. Hệ thức trực giao 4.5.1. Định lí trực giao lớn Các tính chất của các biểu diễn và các đặc trưng của chúng có thể được suy ra từ định lí cơ bản có liên quan đến các yếu tố của các ma trận tạo thành các Bd BKQ của một nhóm. Ta sử dụng các kí hiệu như sau: -Cấp của một nhóm kí hiệu là h -Thứ nguyên của biểu diễn thứ i, là bậc của mỗi ma trận tạo thành biểu diễn, được kí hiệu là li -Các phép đối xứng khác nhau trong cùng một nhóm được kí hiệu chung là R. -Yếu tố của hàng thứ m và cột thứ n của ma trận tương ứng với phép đối xứng R trong biểu diễn bất khả qui thứ i sẽ được kí hiệu là: i ( R )mn. Định lí trực giao lớn được trình bày như sau: dấu * biểu thị đại lượng liên hợp phức.
  • 16. 16 Điều này có nghĩa là trong bộ các ma trận lập nên một BdBKQ bất kì, thì một bộ các yếu tố ma trận tương ứng, lấy mỗi yếu tố trong một ma trận, có tính chất như một véc tơ trong không gian h chiều, sao cho tất cả các véc tơ đó trực giao với nhau và mỗi véc tơ được chuẩn hoá với bình phương độ dài của mỗi véc tơ bằng h/li. Để cho trực quan hơn, ta tách biểu thức trên thành 3 phương trình. nếu i j (a) nếu m m' và/hoặc n n' (b) (c) Như vậy, nếu các véc tơ được lấy từ các ma trận của các biểu diễn khác nhau, thì chúng trực giao (a). Nếu chúng được lấy từ cùng một biểu diễn, nhưng từ các bộ khác nhau các yếu tố ma trận trong biểu diễn, thì chúng trực giao (b). Bình phương độ dài của mỗi véc tơ là h/li. 4.5.2. Các hệ quả Từ định lí cơ bản trên đây, ta rút ra các hệ quả sau đây về các tính chất của biểu diễn và đặc trưng. Do có sự tương ứng đơn trị giữa BdBKQ và đặc trưng, nên người ta thường sử dụng các đặc trưng mà không dùng các biểu diễn. 1.Trong một biểu diễn (KQ hay BKQ) đã cho, đặc trưng của tất cả các ma trận thuộc các phép đối xứng của cùng một lớp đều bằng nhau. 2.Số BdBKQ của nhóm bằng số lớp của nhóm 3.Số chiều li của BdBKQ i bằng đặc trưng của biểu diễn đối với phép đồng nhất tức là bằng i(E). 4.Tổng các bình phương số chiều của các BdBKQ của một nhóm hữu hạn bằng cấp h của nhóm: hay tổng lấy theo các BdBKQ i. 5.Tổng các bình phương đặc trưng của một BdBKQ bất kì bằng cấp h của nhóm: xét cho biểu diễn thứ i, tổng lấy theo các phép biến đổi R . 6. Các véc tơ mà các thành phần là những đặc trưng của hai BdBKQ khác nhau thì trực giao với nhau. nếu i j i và j là hai biểu diễn.
  • 17. 17 Nhận xét: -Nhóm giao hoán chỉ có các BdBKQ một chiều, vì mỗi phần tử của nhóm lập thành một lớp riêng. -Nhóm không giao hoán không có đối xứng cao đặc biệt thì ngoài BdBKQ một chiều còn có BdBKQ hai chiều. -Nhóm không giao hoán có đối xứng cao đặc biệt thì ngoài BdBKQ một chiều, hai chiều, còn có thể có BdBKQ 3 chiều. -Không có nhóm điểm đối xứng có số chiều lớn hơn 3. 4.6. Phân tích biểu diễn thành các biểu diễn bất khả quy Bằng phép biến đổi đồng dạng, ta có thể đưa các ma trận của biểu diễn khả quy về dạng chéo theo ô. Từ đó có thể phân tích các biểu diễn khả quy thành các biểu diễn bất khả quy: trong đó ai là số lần BdBKQ i có mặt trong biểu diễn khả quy . Vì vết của ma trận không đổi trong phép biến đổi đồng dạng, nên ta có: với (R) là đặc trưng của biểu diễn khả quy của phép biến đổi R và i(R) là đặc trưng của BdBKQ thứ i của phép đối xứng R đó. Ta có thể tính được ai nhờ công thức màu nhiệm: Thí dụ: Ta xét nhóm đối xứng C3v .Ta cần phân tích biểu diễn khả quy thành các BdBKQ. Bảng đặc trưng của nhóm C3v là: Ta có cấp của nhóm là h=6. Lần lượt, tính a1, a2, a3: C3v E 2C3 3 v 1 1 1 1 2 1 1 -1 3 2 -1 0 7 1 -3
  • 18. 18 Từ đó, ta có . Tức là là tổng trực tiếp của các biểu diễn 2 và 3. Vì a1=0, nên 1 không có mặt trong BdKQ . Dễ kiểm tra lại 7=0.1+3.1+2.2; 1=0.1+3.1+2.(-1); -3=0.1+3.(-1)+3.0 Chương 4. Bảng đặc trưng của các nhóm đối xứng 4.1. Bảng đặc trưng Trong khi áp dụng lí thuyết nhóm, ta luôn luôn sử dụng các bảng đặc trưng của các nhóm. Ta sẽ giải thích ý nghĩa và nguồn gốc của các thông tin được nêu trong các bảng đặc trưng. Để làm thí dụ, ta xét bảng đặc trưng của nhóm C3v dưới đây. Một bảng đặc trưng thường có 4 vùng phân bố như sau: C3v E 2C3 3 v A1 A2 E 1 1 1 1 1 -1 2 -1 0 z Rz (x,y) (Rx, Ry) x2 + y2 , z2 (x2 -y2 , xy) (xz, yz) II I III IV Hàng đầu là kí hiệu Schoenflies của nhóm, tiếp theo là các yếu tố của nhóm được tập hợp thành các lớp. Vùng I. Vùng này ghi các đặc trưng của các biểu diễn bất khả qui của nhóm. Mọi nhóm đối xứng đều có một BdBKQ một chiều mà tất cả các đặc trưng đều bằng +1, được gọi là biểu diễn hoàn toàn đối xứng hay biểu diễn đơn vị. Biểu diễn này được ghi ở hàng đầu trong các bảng đặc trưng. Vùng II. Vùng này ghi các biểu diễn bất khả quy của nhóm. Hiện nay, người ta dùng cách kí hiệu của Mulliken như sau: + Tất cả các biểu diễn một chiều được kí hiệu hoặc A hoặc B, các biểu diễn 2 chiều được kí hiệu là E, các biểu diễn 3 chiều kí hiệu là T hoặc F. + Các biểu diễn một chiều đối xứng đối với phép quay 2 /n quanh trục chính Cn (đối xứng với nghĩa là (Cn) = 1) được gọi là A, còn các biểu diễn phản đối xứng ( có (Cn) = -1) đối với phép quay này được gọi là B. + Các chỉ số dưới 1 và 2 thường được gán cho A và B để chỉ chúng là đối xứng hay phản đối xứng đối với phép quay C2 vuông góc với trục chính (hoặc nếu không có trục C2 , thì xét đối với mặt phẳng đối xứng thẳng đứng). + Các dấu ' hoặc '' được gán vào các chữ cái để chỉ là đối xứng hay phản đối xứng đối với h. + Trong các nhóm có tâm nghịch đảo, chỉ số dưới g (từ chữ gerade - nghĩa là chẵn) được gán cho các biểu diễn đối xứng với phép nghịch đảo và u ( ungerade - lẻ) để chỉ là phản đối xứng đối với phép nghịch đảo. Số biểu diễn bất khả quy bằng số lớp của nhóm.
  • 19. 19 Vùng III. Vùng này luôn có 6 loại kí hiệu: x, y, z; Rx, Ry, Rz. Ba kí hiệu đầu là tọa độ x, y, z ứng với các phép tịnh tiến; còn R đại diện cho các phép quay xung quanh các trục được chỉ bằng các chỉ số dưới . Vùng IV. Vùng này liệt kê ra tất cả các bình phương và tích cặp của các toạ độ ứng với các tính chất biến đổi của chúng. Nhận xét rằng (xz, yz) luôn được viết đối diện với biểu diễn E. Bảng đặc trưng của các nhóm được nêu ở phần phụ lục 4. 4.2. Bảng tương quan Khi ta chuyển từ một nhóm sang một nhóm con, tức là khi đối xứng giảm đi, các biểu diễn bất khả quy khác nhau có thể trở nên đồng hình và những biểu diễn có thứ nguyên lớn hơn 1, gọi là những biểu diễn suy biến, có thể không còn là suy biến nữa. Ta nói rằng đã có sự khử suy biến. Các biểu diễn đó có thể được phân tích trong nhóm con thành tổng của các biểu diễn bất khả quy. Sự phân tích này có thể thực hiện không khó khăn gì. Chúng được nêu trong các bảng tương quan ở phần phụ lục 6. Thí dụ: tương quan giữa nhóm C3v và nhóm con Cs của nó Trong thực tế, phép tương quan được viết như sau: ni là số lần biểu diễn xuất hiện. C3v E 2C3 3 v A1 1 1 1 A2 1 1 -1 E 2 -1 0 Cs E (A1) 1 1 =A' (A1) 1 -1 =A'' (E) 2 0 =A'+A' Cs E A' 1 1 A'' 1 -1 C3v Cs Tz n1A1 (n1+n3)A' Tz , Tx n2A2 (n2+n3)A'' Ty (Tx, Ty) n3E
  • 20. 20 Chương 5. Các nhóm đối xứng phân tử 5.1.Các nhóm đối xứng điểm chủ yếu Dưới đây ta nêu các phép biến đổi đối xứng của từng nhóm, chia theo lớp, giống như thường gặp trong các bảng đặc trưng. Ta dùng cách kí hiệu Schoenflies. Khi thực hiện phép đối xứng lên phân tử, thì có ít nhất một điểm không thay đổi vị trí. Do đó nhóm đối xứng phân tử được gọi là các nhóm đối xứng điểm. 5.1.1.Các nhóm không có trục C1: E Nhóm đơn giản nhất, chỉ chứa yếu tố đơn vị. Cs: E, h Thêm một mặt phẳng gương vào C1, ta được Cs Ci: E, i Thêm i vào C1, ta được Ci. 5.1.2.Các nhóm có trục Đó là các nhóm tuần hoàn cấp n, là bậc của trục. Đồng thời đó cũng là những nhóm giao hoán. C2: E, 1 2C C3: E, 1 3C , 2 3C C4: E, , 2C , 3 4C với và C5 , C6 , C7 , C8. 5.1.3. Các nhóm nhị diện Các nhóm này có trục Cn và một trục C2 vuông góc với Cn. Do đó nhóm chứa n trục C2 vuông góc với Cn. Các trục C2 chia thành các lớp như sau: -nếu n lẻ : 1 lớp n trục C2 -nếu n chẵn: 1 lớp n/2 trục ' 2C 1 lớp n/2 trục '' 2C Người ta thường chọn sao cho ' 2C là trục đi qua nhiều nguyên tử nhất. Các trục '' 2C còn được gọi là các trục nhị diện. D2: E, C2(z), C2(y), C2(x) D3: E, 2C3, 3C2 D4: E, 2C4, C2, 2C2', 2C2'' và D5, D6 5.1.4.Nhóm Sn Các nhóm Sn chỉ chứa các yếu tố đối xứng với n chẵn. S4: E, S4 1 , C2, S4 3 S6: E, C3 1 , C3 2 , i , S6 1 , S6 5
  • 21. 21 S8: E, C4 1 , C2, C4 3 , S8 1 , S8 3 , S8 5 , S8 7 S1=Cs; S2=Ci. Các nhóm S2p+1 được xét ở mục Cnh 5.1.5.Các nhóm Cnv Là sự kết hợp của mặt phẳng thẳng đứng v với một trục quay Cn. Do đó, nhóm chứa n mặt phẳng gương v. Các mặt phẳng gương v chia thành các lớp sau: -nếu n lẻ: 1 lớp gồm n mặt phẳng v -nếu n chẵn : 1 lớp n/2 mặt phẳng v 1 lớp n/2 mặt phẳng d C2v: E, C2, v(xz), v(yz) C3v: E, 2C3, 3 v và C4v, C5v, C6v: 5.1.6. Các nhóm Cnh Các nhóm này là sự kết hợp của một mặt phẳng nằm ngang h với một trục quay Cn. Nhận xét kĩ thì thấy có trục Sn trùng với trục Cn. Nếu n lẻ, có tâm nghịch đảo. C2h: E, C2, i, h C3h (=S3): E, C3 1 , C3 2 , h, S3 1 , S3 5 và C4h, C5h, C6h 5.1.7. Các nhóm Dnh Mặt phẳng nằm ngang h và n trục C2 nằm trong mặt phẳng đó làm xuất hiện n mặt gương thẳng đứng. Các trục C2 nằm ngang và n mặt phẳng thẳng đứng tạo thành các lớp: - nếu n lẻ: mỗi phần tử là một lớp. -nếu n chẵn: 2 lớp có tên là ' 2C và '' 2C cho các trục và v và d cho các mặt phẳng Ngoài ra, các nhóm Dnh có một trục Sn. Nếu n chẵn, các nhóm còn chứa một tâm nghịch đảo. D2h: E, C2(z), C2(y), C2(z), i, (xy), (xz), (yz) D3h: E, 2C3, 3C2, h, 2S3, 3 v D4h: E, 2C4. C2, 2C2', 2C2'', i, 2S4, h, 2 v, 2 d và D5h, D6h 5.1.8. Các nhóm Dnd Người ta thêm vào nhóm Dn n mặt phẳng thẳng đứng d là phân giác của các trục C2 thì được nhóm Dnd Ta thấy xuất hiện thêm trục S2n. Ngoài ra, nếu n lẻ thì nhóm có chứa tâm ngịch đảo (vì n n2S =i) D2d: E, 2S4 , C2, 2C2', 2 d
  • 22. 22 D3d: E, 2C3, 3C2, i, 2S6, 3 d và D4d, D5d, D6d 5.1.9. Các nhóm lập phương Đó là các nhóm được tạo thành do kết hợp các trục quay T: E, 3C2, 4C3, 4 2 3C Việc thêm các mặt phẳng mà không làm tăng các trục quay dẫn đến hai nhóm Td và Th. Td: E, 8C3, 3C2, 6S4, 6 d Th: E, 3C2, 4C3 , 4C3 2 , i, 4S6, 4S6 5 , h Có thể thấy Th=T.Ci O: E, 8C3, 3C2(=C4 2 ), 6C4, 6C2 Thêm vào O các mặt h song song với các mặt hình lập phương và 6 mặt phẳng v qua các cặp cạnh đối diện ta có nhóm Oh Oh: E, 8C3, 6C2, 6C4, 3C2(=C4 2 ),i, 6S 4, 3 h, 6 v, 8S6 Có thể thấy Oh=O Ci 5.1.10. Nhóm của hình 20 mặt đều (mặt là tam giác) Từ sự kết hợp các trục bậc 2, 3, 5, ta thu được nhóm I của hình 20 mặt I. Thêm các mặt phẳng gương, ta có Ih. Có thể thấy Ih=I.Ci 5.l.11. Nhóm đối xứng của các phân tử thẳng Đó là những nhóm vô hạn vC Nếu có vô số trục bậc 2 vuông góc với C thì có nhóm hD 5.2.Xác định nhóm đối xứng của một phân tử Bước đầu tiên để khảo sát phân tử là xác định nhóm điểm của nó. Có thể tiến hành theo các bước sau đây nếu biết được các yếu tố đối xứng của phân tử. 1. Ta xác định xem phân tử có thuộc về một trong các nhóm đặc biệt, tức là , hay một trong các nhóm có nhiều trục bậc cao. Chỉ có các phân tử thẳng mới thuộc về hay . Tất cả các nhóm đối xứng cao T, Th, Td, O và Oh cần có 4 trục C3, còn các nhóm I và Ih cần có 10 trục C3 và 6 trục C5. Hai loại trục này là chìa khoá để xác định. Trong thực tế, chỉ các phân tử xây dựng trên các tứ diện, bát diện, lập phương hay 20 mặt là có thể thuộc loại này. 2.Nếu phân tử không thuộc nhóm đặc biệt, ta đi tìm các trục đích thực và không đích thực. Nếu không có hai loại trục này, ta đi tìm mặt phẳng hoặc tâm đối xứng. Nếu chỉ tìm thấy mặt phẳng, thì đó là nhóm Cs. Nếu chỉ tìm thấy tâm đối xứng (rất hiếm) thì đó là nhóm Ci . Nếu không có một yếu tố đối xứng nào, thì nhóm chỉ chứa phép đồng nhất và là C1.
  • 23. 23 3.Nếu có trục không đích thực bậc chẵn (trong thực tế chỉ các trục S4, S6 và S8 là phổ biến) mà không có mặt phẳng hoặc trục đích thực trừ trục cộng tuyến với trục không đích thực (nhất thiết phải tồn tại cùng với trục không đích thực), thì nhóm là S4, S6, S8, ... Trục S4 đòi hỏi trục C2 ; trục S6 đòi hỏi trục C3; trục S8 đòi hỏi trục C4 và C2. điều quan trọng ở đây là nhóm Sn (với n chẵn) chỉ gồm các phép đối xứng do trục Sn sinh ra. Nếu có thêm bất kì phép biến đổi nào thì ta sẽ có nhóm loại Dn, Dnd , hay Dnh. Những phân tử thuộc nhóm đối xứng Sn là tương đối hiếm. Vì vậy cần kiểm tra kĩ trước khi kết luận một phân tử thuộc nhóm loại này. 4. Khi đã chắc là phân tử không thuộc một nhóm nào trên đây, ta tìm trục đích thực có bậc cao nhất. Có thể là không phải chỉ có một trục mà có 3 trục C2. Trong trường hợp đó, ta thử xem có trục nào trong đó cộng tuyến với một trục duy nhất của phân tử. Nếu tất cả các trục đều giống nhau thì bất kì trục nào cũng có thể lấy làm trục quy chiếu để xác định mặt phẳng thẳng đứng và nằm ngang. Giả sử Cn là trục quy chiếu hay trục chính. Câu hỏi quan trọng là liệu có bộ n trục C2 vuông góc với trục Cn hay không. Nếu có thì nhảy sang bước 5. Nếu không, thì phân tử thuộc về một trong các nhóm Cn, Cnv , Cnh. Nếu không có yếu tố đối xứng khác trừ trục Cn, thì đó là nhóm Cn. Nếu có n mặt phẳng thẳng đứng, thì đó là nhóm Cnv. Nếu có một mặt phẳng nằm ngang thì là nhóm Cnh. 5. Nếu thêm vào trục chính Cn có n trục C2 nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục Cn, thì phân tử thuộc một trong các nhóm Dn, Dnv, Dnh. Nếu không có yếu tố đối xứng khác ngoài Cn và n trục C2 thì nhóm đó là Dn. Nếu có cả một mặt phẳng nằm ngang, thì là nhóm Dnh . Nhóm Dnh nhất thiết chứa thêm n mặt phẳng thẳng đứng; các mặt phẳng đó chứa các trục C2. Nếu không có h nhưng có một bộ n mặt phẳng thẳng đứng đi giữa các trục C2, nhóm là Dnd.
  • 24. 24 Quá trình 5 bước được tóm tắt trong sơ đồ sau. B. Xác định các kiểu dao động phân tử Chương 1. Lí thuyết nhóm và cơ học lượng tử 1.1.Lí thuyết nhóm và các yếu tố ma trận. Trong cơ học lượng tử, ta thường gặp các tích phân dạng hoặc trong đó a , b là các hàm sóng, là một toán tử hermitic; tích phân lấy trong toàn bộ không gian. Tích phân đầu thường được gọi là tích phân phủ. Tích phân sau được gọi là yếu tố ma trận của toán tử . Trên cơ sở lí thuyết nhóm, ta có thể biết được trong trường hợp nào các tích phân này bằng không hay khác không. Tích phân Bước 1 Bắt đầu Các nhóm đặc biệt a) Phân tử tuyến tính: , b) Nhiều trục bậc cao: T, Th, Td, O, Oh, I, Ih Bước 2 Không có trục quay đích thực và không đích thực : C1, Cs,Ci Bước 3 Chỉ có trục Sn (n chẵn): S4, S6, S8,... Trục Cn (không phải là kết quả của S2n) Bước 4 Bước 5 Không có C2 Cn n C2 Cn h n v không có h n d không có Cnh Cnv Cn Dnh Dnd Dn
  • 25. 25 Các hàm sóng chỉ có thể là đối xứng hay phản đối xứng, do đó tích phân chỉ khác không khi a b bất biến trong mọi phép đối xứng. Nếu a là biểu diễn BKQ của a , b là BdBKQ của b, thì tích trực tiếp a b phải bằng hay chứa BdBKQ đơn vị. Nhưng theo định lí thì tích trực tiếp chỉ chứa BdBKQ đơn vị khi a= b . Điều đó có nghĩa là a và b phải thuộc cùng một BdBKQ của nhóm. Vậy tích phân chỉ khác không khi a và b là cơ sở cho cùng một BdBKQ. Ngược lại, khi chúng thuộc hai BdBKQ khác nhau thì tích phân bằng 0. Tích phân Thường gặp nhất là trường hợp là toán tử Hamilton . Vì là toán tử năng lượng, mà năng lượng bất biến trong mọi phép đối xứng nên luôn thuộc về BdBKQ đơn vị. Do đó cũng giống như trên, a và b phải thuộc cùng một BdBKQ của nhóm thì tích phân mới khác không. Ta xét trường hợp khi là một toán tử véc tơ, chẳng hạn khi là toán tử mô men lưỡng cực . Yếu tố ma trận trong trường hợp này xác định xác suất chuyển dời lưỡng cực điện giữa hai trạng thái a , b. Ta phân tích véc tơ theo các thành phần trên các trục toạ độ, thì tích phân ban đầu được phân tích thành ba tích phân có dạng , và . Chuyển dời chỉ xảy ra khi ít nhất một trong 3 tích phân này khác không. Các thành phần của mô men lưỡng cực thuộc cùng BdBKQ với các toạ độ tương ứng. Do đó tích phân chỉ khác không khi tích trực tiếp a b chứa BdBKQ của các toạ độ x, y, z tương ứng. Nếu toán tử chứa tích dạng xy, thì tích phân khác không khi tích a b chứa BdBKQ ứng với tích xy.
  • 26. 26 1.2. Tính tích cực hồng ngoại và tích cực Raman 1.2.1.Tính tích cực hồng ngoại Sự hấp thụ ánh sáng xảy ra khi bức xạ gây nên các chuyển dời giữa các trạng thái lượng tử. Trong trường hợp dao động của phân tử, sự hấp thụ xảy ra khi có sự chuyển dời giữa các trạng thái dao động dưới tác dụng của trường điện từ, trong khu vực phổ hồng ngoại. Khi đó, ta nói rằng dao động của phân tử là tích cực hồng ngoại. Để có hấp thụ, thì tích phân 0, trong đó là toán tử mô men lưỡng cực điện, a và b là các hàm sóng dao động. Như đã thấy ở 1.1., muốn vậy, tích trực tiếp a b phải chứa BdBKQ của các toạ độ Descartes. Người ta chứng minh được rằng: mọi hàm sóng của các dao động chuẩn ở trạng thái cơ bản là cơ sở cho biểu diễn hoàn toàn đối xứng của nhóm điểm phân tử. Do đó, để có hấp thụ, thì trạng thái kích thích của dao động phân tử phải chứa BdBKQ của toạ độ Descartes. Từ đó ta rút ra quy tắc lọc lựa cho tính tích cực hồng ngoại: chuyển dời tích cực hồng ngoại khi mode dao động chuẩn (của trạng thái kích thích) thuộc về cùng một BdBKQ với ít nhất một toạ độ Descartes . Các bảng đặc trưng cho ta biết các toạ độ Descartes thuộc về BdBKQ nào (xem ở vùng III của các bảng đặc trưng), do đó quy tắc này có thể được vận dụng thuận lợi. 1.2.2.Tính tích cực Raman Trường điện từ của ánh sáng làm biến dạng vị trí của đám mây electron trong phân tử so với các hạt nhân. Điều này gây nên một mô men lưỡng cực điện M phụ thuộc vào điện trường , trong đó là ten xơ hệ số phân cực, đặc trưng cho tính chất biến dạng của đám mây electron. Ta có thể viết biểu thức cho các thành phần của véc tơ M: Mode dao động là tích cực Raman nếu ánh sáng làm thay đổi độ phân cực của phân tử. Các thành phần của ten xơ hệ số phân cực biến đổi giống như tích của các toạ độ Descartes tương ứng. Do đó, phân tử chỉ tích cực Raman khi ít nhất một tích phân có dạng khác không, trong đó P là một trong các hàm bậc 2 của toạ độ Descartes sau đây: x2 , y2 , z2 , xy, yz, zx hay tổ hợp của chúng. Cũng lập luận tương tự như trên đây, ta rút ra quy tắc lọc lựa cho tính tích cực Raman: chuyển dời tích cực Raman khi mode dao động chuẩn thuộc về cùng BdBKQ với ít nhất một thành phần của ten xơ hệ số phân cực của phân tử.
  • 27. 27 Chương 2. Dao động phân tử và đối xứng của dao động 2.1.Đối xứng của dao động chuẩn Mỗi phân tử ở mọi nhiệt độ, kể cả ở không độ tuyệt đối luôn thực hiện các dao động . Đó là những chuyển động trong đó các khoảng cách và các góc bên trong phân tử thay đổi mà không làm gây nên sự dịch chuyển của khối tâm và sự thay đổi mo men quay của phân tử. Chuyển động nội tại của phân tử dao động là phức tạp, hỗn loạn và có vẻ như không tuần hoàn. Nhưng thực ra đó là kết quả của sự chồng chất của những dao đông tương đối đơn giản mà ta gọi là những dao động chuẩn hay những mode chuẩn của dao động phân tử. Mỗi dao động có tần số riêng xác định. Nếu phân tử có chứa n nguyên tử thì nó có 3n bậc tự do. Trong số đó có 3 bậc tự do ứng với sự tịnh tiến của toàn bộ phân tử và 3 bậc tự do ứng với sự quay của phân tử. Như vậy có 3n-6 bậc tự do ứng với dao động mà ta gọi là các dao động thực sự (genuine). Phân tử thẳng hàng là một trường hợp đặc biệt. Phân tử có thể quay quanh 2 trục vuông góc với trục của phân tử, nhưng không có sự quay quanh trục của phân tử vì các nguyên tử đều nằm trên trục đó. Vì vậy phân tử thẳng hàng có 3n-5 mode chuẩn. Ta hãy xét các mode dao động chuẩn của một phân tử đơn giản để làm thí dụ, chẳng hạn ion phẳng CO3 2- . Số mode chuẩn của nó là 3(4)-6 = 6. Ta vẽ các dao động đó trên hình sau. Trên mỗi hình, chiều dài của các véc tơ gắn với mỗi nguyên tử cho ta ý niệm về độ dịch chuyển tức thời tương đối của mỗi nguyên tử. 1(A1') 2(A2'') 3a(E') 3b(E')
  • 28. 28 Như ta thấy trong trường hợp riêng của CO3 2- , các mode chuẩn có hai tính chất quan trọng sau: 1.Mỗi véc tơ diễn tả sự dịch chuyển tức thời của nguyên tử có thể được coi như tổng hợp của bộ 3 véc tơ cơ sở. 2.Mỗi mode chuẩn tạo thành cơ sở (hay thuộc về) một biểu diễn BKQ của phân tử. Ta hãy xét các cách có thể coi véc tơ dịch chuyển trong mode chuẩn như tổng hợp của bộ các véc tơ cơ sở. Có hai cách thường dùng. Trong cách thứ nhất, ta gắn với mỗi nguyên tử một hệ toạ độ Descartes vuông góc riêng biệt, có gốc tại nguyên tử và các trục x, các trục y, các trục z đều cùng song song và theo một hướng. Véc tơ dịch chuyển của mỗi nguyên tử là tổng véc tơ của các thành phần trên các trục. Ta nói rằng ta đã phân tích dịch chuyển tổng hợp thành các dịch chuyển Descartes. Chuyển động tịnh tiến và quay của phân tử cũng phân tích được thành các dịch chuyển Descartes. Tóm lại, 3n bậc tự do chuyển động của phân tử có thể được diễn tả bằng tổ hợp của 3n dịch chuyển Descartes. Trong cách thứ hai, ta dùng các véc tơ cơ sở liên hệ với các tọa độ nội của phân tử đó là các khoảng cách giữa các nguyên tử và các góc liên kết. Thường thì trước hết, ta chọn biến thiên khoảng cách giữa các nguyên tử liên kết với nhau, rồi sau đó chọn đến biến thiên của các góc liên kết sao cho đủ 3n-6 bậc tự do dịch chuyển nội tại. Thí dụ như ở CO3 2- , ta lấy 3 biến thiên của khoảng cách C-O. Sau đó lấy 2 trong 3 biến thiên của góc OCO. Sau cùng, có thể lấy biển thiên của góc OCO còn lại hoặc biến thiên của góc giữa một trục liên kết C-O với mặt phẳng phân tử. Tính chất quan trọng của các mode chuẩn là tính đối xứng. Nếu so sánh các hình trên với bảng đặc trưng của nhóm D3h của ion carbonate, thì ta thấy mỗi dao động chuẩn (hoặc mỗi cặp dao động chuẩn) biến đổi đúng như đặc trưng của biểu diễn mà nó phụ thuộc vào đòi hỏi. Dễ thấy là bộ các véc tơ biểu diễn 1 trùng lại với chính nó trong mọi phép biến đổi đối xứng, vậy nó thuộc về biểu diễn A1'. Cũng hiển 4a(E') 4a(E')
  • 29. 29 nhiên là bộ các véc tơ biểu diễn 2 trùng với chính nó qua các phép biến đổi E, C3,và v, nhưng lại đổi chiều qua các phép biến đổi C2, S3, và h. Vậy mode đó phải thuộc về biểu diễn A2''. Các mode 3a và 3b cùng hợp thành cơ sở cho biểu diễn E' của nhóm D3h. Phép đồng nhất giữ nguyên các thành phần. Ta có thể viết: E( 3a) = 3a+0 3b E( 3b) = 0 3a+ 3b Ma trận các hệ số của phép biến đổi này là , đó là ma trận đơn vị hai chiều, và đặc trưng của nó là 2 Phép biến đổi C3 biến đổi các mode như sau: C3( 3a)=-1/2 3a+1/2 3b C3( 3b)=-3/2 3a-1/2 3b . Ma trận các hệ số của hai phép biến đổi đó là và đặc trưng của nó là -1 như trên bảng đặc trưng. Còn phép C 2 thì biến đổi 3a thành trái dấu và 3b thành chính nó. Vì vậy ma trận biến đổi có các phần tử trên đường chéo là -1 và 1, và đặc trưng của ma trận là 0. Tiến hành tương tự với các yếu tố đối xứng còn lại cho 3a và 3b, ta thấy phù hợp với bảng đặc trưng của nhóm D3h. Khảo sát các phép biến đổi của nhóm với các mode 4a và 4b, ta cũng thấy chúng thỏa mãn các đặc trưng của biểu diễn E'. 2.2. Xác định kiểu đối xứng của mode chuẩn Hai tính chất quan trọng, đặc trưng của các mode dao động dẫn đến phương pháp đơn giản và trực tiếp để để xác định bao nhiêu mode chuẩn của phân tử thuộc về một BdBKQ của nhóm điểm của phân tử. Thông tin này hoàn toàn có thể thu được từ tính đối xứng của phân tử, mà không cần biết về tần số của dao động cũng như dạng chi tiết của các dao động chuẩn. Ta đã thấy bộ 3n mode chuẩn có thể biểu thị theo bộ 3n dịch chuyển Descartes. Hiển nhiên là ta có thể dùng 3n véc tơ dịch chuyển Descartes làm cơ sở cho một biểu diễn khả quy của nhóm đối xứng phân tử. Biểu diễn này sẽ chứa bộ các biểu diễn BKQ mà các mode dao động đích thực và cả không đích thực thuộc về. Ta lại dùng ion CO3 2- làm thí dụ minh hoạ. Đầu tiên phải xác định nhóm đối xứng của phân tử như đã nêu ở mục 5.2. phần A. Ta thấy CO3 2- thuộc về nhóm D3h. Hình sau đây cho thấy ion CO3 2- với bộ các véc tơ dịch chuyển Descartes gắn với mỗi nguyên tử. Có tất cả 3n=12 véc tơ, nên biểu diễn có thứ nguyên 12.
  • 30. 30 Ta xét bảng đặc trưng của nhóm D3h. Phép biến đổi đồng nhất giữ nguyên vị trí của mọi nguyên tử. Ta biểu thị điều này trên hình dưới đây. X1 Y1 Z1 X2 Y2 Z2 X3 Y3 Z3 X4 Y4 Z4 X1' 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Y1' 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Z1' 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 X2' 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 Y2' 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 Z2' 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 X3' 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 Y3' 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 Z3' 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 X4' 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 Y4' 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 Z4' 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 Ta giả thiết là các phép đối xứng được áp dụng lên bộ các véc tơ, làm cho chúng dịch chuyển, nhưng vẫn không làm dịch chuyển các nguyên tử. Ta có thể xác định mỗi véc tơ bằng cách nêu hướng của nó và số thứ tự nguyên tử mà nó được gắn vào, thí dụ X1 hay Z4. Với cùng véc tơ đó sau phép đối xứng, ta dùng cùng kí hiệu có dấu phảy (') dù cho nó có dịch chuyển hay không. Cột bên trái ghi các véc tơ sau khi áp dụng phép biến đổi đối xứng, còn dòng trên cùng ghi bộ véc tơ xuất phát. Ta biểu thị sự phân tích của các véc tơ có dấu phảy theo các véc tơ của bộ không có dấu phảy. Trong trường hợp phép đồng nhất, X2 Y2 Z2 X3 Y3 Z3 X4 Y4 Z4 C4 O3 O2 X1 Y1 Z1 O1
  • 31. 31 mỗi véc tơ có dấu phảy bằng chính véc tơ không phảy tương ứng. Bảng trên đây chính là ma trận mô tả tác dụng của phép biến đổi đối xứng lên bộ véc tơ. Đặc trưng của ma trận này là đặc trưng ứng với phép biến đổi đối xứng đang xét trong biểu diễn khả quy mà ta tìm. Vậy với phép đồng nhất ta có đặc trưng bằng 12.
  • 32. 32 Xét phép quay bậc 3. Ta thu được ma trận sau, có đặc trưng bằng 0. X1 Y1 Z1 X2 Y2 Z2 X3 Y3 Z3 X4 Y4 Z4 X1' 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Y1' 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Z1' 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 X2' 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Y2' 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Z2' 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 X3' 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Y3' 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Z3' 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 X4' 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Y4' 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Z4' 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 Trước khi xét tiếp ta hãy lưu ý đến cách làm đơn giản hoá. Phép C3 dịch chuyển mọi véc tơ lúc đầu gắn với nguyên tử 1 sang nguyên tử 2. Như vậy, khi ta viết các thành phần của X1',Y1', Z1' ta thấy chúng hoàn toàn liên hệ với bộ X2, Y2, Z2. Do đó mọi yếu tố chéo của 3 hàng đầu bằng 0. Vì mọi véc tơ của nguyên tử 2 chuyển sang nguyên tử 3, nên các yếu tố chéo ở 3 hàng tiếp theo bằng không. Tương tự cho 3 hàng tiếp theo. Chỉ có các véc tơ X4, Y4, Z4, là đóng góp các yếu tố chéo, vì phép C 3 chỉ trộn chúng với nhau. Như vậy, chúng ta có thể xác định đặc trưng của ma trận C3 bằng cách bỏ qua tất cả các véc tơ bị chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác khi phân tử bị quay, và chỉ kể đến các véc tơ vẫn được giữ gắn với cùng một nguyên tử. Khi áp dụng phép quay bậc 2 lên phân tử, ta thấy các véc tơ trên 2 nguyên tử oxy bị dịch chuyển, chẳng hạn nguyên tử số 2 và số 3. các nguyên tử đó không đóng góp gì cho đặc trưng của ma trận. Với 2 nguyên tử còn lại O1 và C4, các véc tơ Z bị đổi ngược dấu, 2 véc tơ Y bị đổi ngược dấu, còn giữ không đổi. Kết quả được ghi trên ma trận thu gọn, trong đó chỉ các yếu tố liên quan đến nguyên tử 1 và 4 được nêu. Giá trị của đặc trưng là -2.
  • 33. 33 Phép h không chuyển bất kì một véc tơ nào từ nguyên tử này sang nguyên tử kia, do đó không bỏ qua được bộ véc tơ nào. Lại lưu ý rằng mỗi bộ véc tơ chịu ảnh hưởng của h như nhau. Vì vậy muốn tính đặc trưng của ma trận thì chỉ cần tính cho một bộ véc tơ rồi nhân với 4. Trong mỗi bộ, h biến đổi X và Y thành chính nó, biến đổi Z thành ngược dấu. Vậy các yếu tố chéo là 1,1 và -1, nên đặc trưng là 1. Đặc trưng của cả ma trận đầy đủ ứng với h là 4. Ta lí luận một cách tương tự cho phép S3, thấy đặc trưng là -2. Phép v có đặc trưng 2. D3h E 2C3 3C2 h 2S3 3 v A1' 1 1 1 1 1 1 xx+ yy, zz A2' 1 1 -1 1 1 -1 Rz E' 2 -1 0 2 -1 0 (x,y) ( xx- yy, xy) A1'' 1 1 1 -1 -1 -1 A2 '' 1 1 -1 -1 -1 1 z E'' 2 -1 0 -2 1 0 (Rx,Ry) ( xz, yz) t 12 0 -2 4 -2 2 Trên đây là bảng đặc trưng của của nhóm D3h có ghi thêm các đặc trưng của biểu diễn khả quy t mà 12 toạ độ dịch chuyển Descartes lập thành cơ sở cho nó. Bắng cách phân tích như đã nêu ở mục 4.6. phần A, ta thu được kết quả sau: t = A1' + A2' + 3E' + 2A2'' + E'' Trong số 12 mode chuẩn của phân tử, chỉ có 6 mode là dao động thực sự, còn 3 mode là tịnh tiến và 3 là quay. Chuyển động tịnh tiến thuộc về cùng BdBKQ như các tọa độ x, y, z, nên ta phải loại đi một kiểu dao động E' và một kiểu A2''. Trên bảng, ta thấy sự quay R quanh trục z là chuyển động có đối xứng A2' và sự quay quanh trục x và y là một cặp suy biến có đối xứng E'', vì thế ta gạch A2' và E'' khỏi danh sách. Vậy 6 mode dao động chuẩn thực sự thuộc về các biểu diễn sau đây: g = A1' + 2E' + A2'' Kết quả này phù hợp với thông tin thu được từ hình vẽ trong mục 2.1. Theo bảng đặc trưng, ta thấy trong nhóm D3h , (x, y) là cơ sở cho biểu diễn E', z là cơ sở cho A2''. Các thành phần của ten xơ phân cực thuộc về các biểu diễn A1', E' và E''. Do đó với phân tử bất kì có đối xứng D3h , ta có các quy tắc lọc lựa sau: X1 Y1 Z1 X4 Y4 Z4 X1' 1 0 0 Y1' 0 -1 0 Z1' 0 0 -1 X4 ' 1 0 0 Y4' 0 -1 0 Z4' 0 0 -1
  • 34. 34 -chỉ tích cực Raman: A1', E'' -chỉ tích cực hồng ngoại: A2'' -tích cực cả hồng ngoại và Raman E' Trong trường hợp ion carbonate CO3 2- thì: -chỉ tích cực Raman: 1(A1') -chỉ tích cực hồng ngoại: 2(A2'') -tích cực hồng ngoại và Raman: 3(E'), 4(E') Tức là có 3 mode tích cực hồng ngoại: A2'' +2 E' và 3 mode tích cực Raman A1'+ 2E'. 2.3.Đóng góp của các toạ độ nội vào các mode chuẩn Ta đã nói là các mode chuẩn có thể được biểu thị qua một bộ các véc tơ dịch chuyển Descartes hoặc một bộ các véc tơ dịch chuyển nội tại. Ta sẽ dùng mối liên hệ thứ hai để xem sự co giãn liên kết và sự uốn của các góc liên kết đóng góp vào các mode chuẩn như thế nào, tuỳ theo kiểu đối xứng của chúng. Chẳng hạn dao động A1' chỉ do sự co giãn của các liên kết C-O gây nên, còn dao động A2'' chỉ do sự uốn hay biến dạng của phân tử ra ngoài mặt phẳng cân bằng. Dao động E' thì được gây bởi cả co giãn liên kết C-O và biến dạng của góc liên kết OCO trong mặt phẳng. Từ quan điểm đối xứng, ta có thể suy ra những điều này. Giả sử ta chọn bộ 3 độ co giãn của toạ độ dịch chuyển nội tại của 3 liên kết C-O và dùng chúng làm cơ sở cho biểu diễn 3 chiều của nhóm đối xứng. Các biểu diễn BKQ có trong biểu diễn này chỉ gồm những BdBKQ mà các mode chuẩn của sự co giãn C-O thuộc vào. Từ hình vẽ ở đầu chương, ta thấy đó là A1' +E'. Để ý rằng bộ 3 co giãn liên kết C-O chịu ảnh hưởng của các phép đối xứng giống như một liên kết C-O, ta tìm nhanh được các đặc trưng. Phép E có đặc trưng 3 vì mỗi liên kết C-O chuyển thành chính nó. Với h cũng vậy. Với C3 và S3, đặc trưng bằng không vì mọi nguyên tử bị dịch chuyển. Các phép C2 và v có đặc trưng bằng 1, vì mỗi phép chuyển một liên kết C-O về chính nó, nhưng đổi chỗ hai liên kết kia. Bộ các đặc trưng thu được là : 3 0 1 3 1 . Biểu diễn này được phân tích thành A1'+E'. Bộ tọa độ dịch chuyển nội thứ hai có thể lấy là độ tăng giảm của 3 góc liên kết OCO. Tuy nhiên cần lưu ý là 3 toạ độ này không độc lập với nhau. Nếu 3 góc cùng tăng đồng thời một lượng như nhau, thì chuyển động này có đối xứng A1'. Nhưng điều này không thể xảy ra vì 3 góc không thể cùng tăng trong khi vẫn nằm trong mặt phẳng. Biểu diễn A1' mà ta thu được khi phân tích biểu diễn cần được loại bỏ vì là thừa. Vấn đề toạ độ thừa hay quen gọi là dư (redundant) hay gặp khi xét một hệ các góc khép kín (cả 2 và 3 chiều). Các phép đối xứng tác động lên biến thiên của 3 góc OCO giống như tác động lên chính các góc đó. Phép E biến đổi góc về chính nó, nên đặc trưng là 3. h cũng vậy. C3 và S3 dịch chuyển mọi góc, nên đặc trưng là 0. C2 và v giữ nguyên một góc, và dịch chuyển 2 góc kia, nên đặc trưng là 1. Bộ đặc trưng là: 3 0 1 3 0 1. Biểu diễn quy về A1'+E'. Ta loại A1' như đã nói ở trên, thì sự thay đổi góc trong mặt phẳng ứng với đối xứng E'.
  • 35. 35 Còn một toạ độ nội nữa là biến thiên của góc giữa các liên kết C-O và mặt phẳng ion. Ta gán nó cho mode còn lại có đối xứng A2'', ứng với sự lệch khỏi mặt phẳng. Có thể lí luận theo cách khác. Vì mode A2''phải phản đối xứng đối với h, nên ta có thể nói ngay là nó không thể được gây bởi co giãn liên kết C-O và uốn góc OCO trong mặt phẳng. Cũng hiển nhiên là chỉ có các dao động có dịch chuyển vuông góc với mặt phẳng phân tử là có thể thuộc về biểu diễn A2''. 2.3. Biểu diễn của các tọa độ dao động 2.3.1.Toạ độ Descartes 1. Các thành phần ( x, y, z) của mô men lưỡng cực điện, các toạ độ Descartes (x, y, z) và các phép tịnh tiến (Tx, Ty, Tz) tạo thành 3 biểu diễn đồng hình. Trong các bảng đặc trưng ta ghi là x, y, z. Phép tính các đặc trưng tương ứng được tiến hành dưới đây. Biểu diễn kí hiệu là T . Lưu ý là hai ma trận đồng dạng thì có cùng đặc trưng. T(E) = 3 đồng dạng với đồng dạng với Ngoài ra và 2.Các chuyển động quay của phân tử, kí hiệu Rx, Ry, Rz cũng tạo thành một biểu diễn 3 chiều. Ta biểu thị chúng bằng chính các kí hiệu đó trên bảng đặc trưng. 3. Dịch chuyển Descartes của các nguyên tử trong phân tử. Biểu diễn tương ứng kí hiệu là cart có 3n chiều (n nguyên tử trong phân tử). Khảo sát các ma trận tương ứng, ta thấy cart là tích ten xơ của biểu diễn at đặc trưng cho vị trí của các nguyên tử và T đặc trưng cho 3 thành phần dịch chuyển Descartes của mỗi nguyên tử. Như đã thấy qua các thí dụ trên, trong phép biến đổi đối xứng R, thì at bằng số nguyên tử bất biến. Do đó:
  • 36. 36 Ta có thể viết cart dưới dạng cart = vib. + transl. + rot , với vib. là biểu diễn ứng với dao động thực sự, transl. và rot là biểu diễn ứng với sự tịnh tiến và sự quay phân tử tức là các dao động không thực sự . Phân tích biểu diễn cart theo các BdBKQ, ta có thể tìm được đối xứng của các dao động phân tử. 2.3.2.Toạ độ nội Các toạ độ nội bao gồm sự co giãn các liên kết, sự uốn các góc liên kết, các góc nhị diện, thường được lấy có dư để lợi dụng triệt để tính đối xứng. Sau khi tìm được biểu diễn int của các toạ độ nội, ta so sánh với vibr. và tìm ra các biểu diễn đối xứng dư int. = vibr. + dư . 2.3.3. Các thành phần của ten xơ phân cực Biểu diễn tương ứng với ten xơ phân cực có các véc tơ cơ sở là xx , yy , zz , xy , yz , zx mà ta kí hiệu là thì đồng hình với biểu diễn có các vec tơ cơ sở là x2 , y2 , z2 , xy, yz, zx. Một trong hai cách kí hiệu đó được dùng trong các bảng đặc trưng . Việc phân tích thành các BdBKQ là đơn giản khi T chỉ chứa các biểu diễn không suy biến tức là biểu diễn một chiều. Thí dụ xy = x y Việc phân tích trở nên phức tạp hơn khi T chứa các biểu diễn 2 hoặc 3 chiều. Chẳng hạn khi có mức suy biến thì = T2 mà không phải là T T . 2.3.4.Dao động bậc cao Kiểu đối xứng của một hàm sóng dao động ở mức kích thích một lần là cùng loại với toạ độ đó. Trong trường hợp các mức tổ hợp không lặp lại, tức là i =0 hay 1 với mọi số lượng tử dao động, thì biểu diễn tương ứng chỉ đơn thuần là tích trực tiếp của các biểu diễn tương ứng: Kiểu đối xứng của các hài của một dao động không suy biến được tính theo với mọi phép đối xứng R. Như vậy, nếu i chẵn, thì mức dao động là hoàn toàn đối xứng. Nếu i thì mức hài có cùng loại đối xứng như mức cơ bản tương ứng. Nếu hài có mức cơ bản suy biến, nghĩa là khi biểu diễn có số chiều lớn hơn 1, thì cần áp dụng các công thức hồi quy đặc biệt. Với dao động suy biến bội 2, thì trong đó n là bậc của hài. Nếu n=2, ta có . Với dao động suy biến bội 3, công thức còn phức tạp hơn:
  • 37. 37 Nhưng khi n=2 biểu thức lại có dạng đơn giản: Thí dụ: xét nhóm Td, T =T2 . 9 0 1 1 1 Từ đó T2 T2 = A1 + E + T1 + T2 Trong khi đó thì )T( 2 22 1/2[( 9 0 1 1 1)+(3 0 3 -1 3)] = 6 0 2 0 2 và A1 + E + T2 Ta thấy ngay rằng phép phân tích này ứng với . 2.4.Các bước xác định mode tích cực hồng ngoại và Raman Qua một số thí dụ trên đây, ta rút ra các bước tiến hành để xác định các mode tích cực hồng ngoại và Raman của một phân tử như sau: 1. Xác định nhóm đối xứng của phân tử 2.Xác định đặc trưng của biểu diễn khả quy cart trong các phép đối xứng 3.Phân tích cart thành các tổng biểu diễn BKQ của nhóm. Loại trừ các biểu diễn ứng với mỗi phép tịnh tiến theo 3 phương và phép quay, ta thu được các biểu diễn của các mode dao động thực sự. 4.Đối chiếu với bảng đặc trưng của nhóm để xác định các mode tích cực hồng ngoại và Raman. 2.5. Một phương pháp khác để xác các quy tắc lọc lựa 3n-6 hay 3n-5 mode dao động thực sự của n nguyên tử trong phân tử được phân bố tuỳ theo đối xứng của chúng thành các kiểu i. Một công thức tổng quát được dùng để xác định: -kiểu nào là tích cực hồng ngoại (IR) hay Raman -có bao nhiêu dao động thuộc về một kiểu. Đó là: trong đó g(k) là số phép đối xứng trong lớp k, ( ,k) là đặc trưng của BdBKQ của lớp đối xứng k của kiểu đối xứng (biểu diễn) i. ý nghĩa của đặc trưng red của biểu diễn khả quy thay đổi tùy theo thông số mà ta cần xác định. 2.5.1.Tính tích cực hồng ngoại (IR) Để xác định tính tích cực IR của một dao động, ta thay vào chỗ của biểu thức của là đặc trưng của mô men lưỡng cực như sau: cho các phép quay đích thực (E, Cn)
  • 38. 38 cho các phép qauy không đích thực ( , Sn, i) kí hiệu góc quay như sau: =0 cho các phép E và , =(3600 /n) cho Cn và Sn = 1800 cho i=S2 Nếu Z( ) khác không, thì dao động thuộc về kiểu đối xứng là tích cực IR. Giá trị cụ thể của Z( ) không quan trọng. 2.5.2. Tính tích cực Raman Để xác định tính tích cực Raman của một dao động, ta thay bằng là đặc trưng của độ phân cực như sau: cho các phép quay thực sự cho các phép quay không thực sự. 2.5.3. Số các dao động chuẩn cho mỗi kiểu đối xứng Trong trường hợp này, ta thay cho bằng (k). (k) không phụ thuộc vào mk là số nguyên tử không bị dịch chuyển bởi phép biến đổi đối xứng của lớp k. cho các phép quay đích thực cho các phép quay không đích thực. Z( ) cho ta số các dao động chuẩn thuộc kiểu . Thí dụ: Xác định các quy tắc lọc lựa cho phân tử NSF3 Có bao nhiêu vạch (đỉnh) phổ IR và Raman cho 9 dao động chuẩn của NSF3 . 1. Xác định nhóm điểm: C3 2. Tìm bảng đặc trưng của nhóm C3v E 2C3 3 v A1 1 1 1 A2 1 1 -1 E 2 -1 0 3. Tính các tham số: , và (k) E 2C3 3 v 0 1200 0 2cos ( ) 2 -1 2
  • 39. 39 (k) 3 0 1 2cos(2 ) 2 -1 2 (k) 6 0 2 mk 5 2 3 (k) 9 0 3 g(k) 1 2 3 4. Quy tắc lọc lựa: -tích cực IR -tích cực Raman -số đỉnh cho mỗi kiểu Xác định tính tích cực IR: Z(A1)=1/6(1.3.1+2.0.1+3.1.1)=1 Z(A2)=1/6(1.3.1+2.0.1+3.1.(-1))=0 Z(E) =1/6(1.3.2+2.0.(-1)+3.1.0)=1 Xác đinh tính tích cực Raman Z(A1)=1/6(1.6.1+2.0.1+3.2.1)=2 Z(A2)=1/6(1.6.1+2.0.1+3.2.(-1))=0 Z(E) =1/6(1.6.2+2.0(-1)+3.2.0)=2 Xác định số đỉnh trong một kiểu: Z(A1)=1/6(1.9.1+2.0.1+3.3.1)=3 Z(A2)=1/6(1.9.1+2.0.(-1)+3.3.0)=3 Z(E) =1/6(1.9.2+2.0.(-1)+3.3.0)=3 Bảng sau đây tổng kết các kết quả tính toán quy tắc lọc lựa cho NSF3 Tích cực C3v IR Raman na nb A1 + + 3 3 A2 - - 0 0 E + + 3 6
  • 40. 40 Tổng số 6 9 Chú thích: +: tích cực, -: không tích cực, na :số đỉnh phổ, nb số dao động thực sự; nb=3n-6 hoặc 3n- 5; nếu có suy biến thì na<nb. Từ bảng đặc trưng thấy các kiểu A1 và E vừa tích cực IR vừa tích cực Raman. Tổng cộng trong cả IR và Raman ta có 6 đỉnh (ứng với 3.5-6=9 dao động chuẩn, vì các dao động ứng với kiểu E thì suy biến bội 2)
  • 41. 41 Chương 3. Thí dụ áp dụng cho phân tử 3.1. Phân tử H2O 1. Xác định nhóm đối xứng của phân tử Bước 1: phân tử không thuộc nhóm đặc biệt. Bước 2: có trục quay bậc 2 Bước 3 : không có trục không đích thực Bước 4 : có một trục quay bậc cao nhất là bậc 2 (không có trục bậc 2 vuông góc với trục chính) , có mặt phẳng thẳng đứng. Vậy phân tử thuộc nhóm C2v. 2. Ta lập bảng sau trên cơ sở bảng đặc trưng của nhóm C2v. C2v E C2 v(xy) v'(yz) cart vib . r dư A1 1 1 1 1 z x2 , y2 , z2 3 2 1 1 0 A2 1 1 -1 -1 Rz xy 1 0 0 0 0 B1 1 -1 1 -1 x, Ry xz 3 1 1 0 0 B2 1 -1 -1 1 y, Rx yz 2 0 0 0 0 T 3 -1 1 1 at 3 1 3 1 cart 9 -1 3 1 r 2 0 2 0 1 1 1 1 E C2 v(xz) v (yz) T 3 -1 1 1 r1 r2 H H O z y x 9 3 2 1
  • 42. 42 Hàng T ghi đặc trưng của các phép biến đổi trong biểu diễn của các toạ độ Descartes x, y, z Hàng at ghi đặc trưng của các phép biến đổi trong biểu diễn của vị trí các nguyên tử. Đặc trưng có giá trị bằng số nguyên tử không bị dịch chuyển trong phép biến đổi Hàng cart ghi đặc trưng của các phép biến đổi trong biểu diễn của 3.3=9 toạ độ Descartes của 3 nguyên tử. Ta áp dụng Hàng r ghi đặc trưng của các phép biến đổi trong biểu diễn của biến thiên độ dài liên kết r1 và r2. Giá trị của đặc trưng bằng số liên kết không bị thay đổi trong phép đối xứng. Hàng ghi đặc trưng của các phép biến đổi trong biểu diễn của biến thiên góc liên kết . Giá trị của đặc trưng bằng số góc liên kết không bị thay đổi trong phép đối xứng, ở đây luôn bằng 1. Cột cart ghi số biểu diễn BKQ được phân tích bằng cách dùng công thức màu nhiệm . Thí dụ, số biểu diễn A1 là a1=3=1/4[1.9+1.(-1) +1.3+1.1], của biểu diễn B2 là a4=2=1/4[1.9+(-1).(-1)+(-1).3+1.1] Cột vib. ghi số biểu diễn BKQ mỗi loại sau khi loại đi biểu diễn của các dao động không thực sự (ứng với x, y, z và Rx, Ry, Rz) theo cart = vib. + transl. + rot. Thí dụ A1, trừ đi 1 do có z (3-1=2), B1 trừ đi 2 do x và Ry (3-2=1). Hai cột r và thu được bằng các phân tích theo công thức màu nhiệm. Cột red ghi số biểu diễn dư thu được từ điều kiện int. = vibr. + dư với int= r+ . Tóm lại, dao động thực sự thuộc về các biểu diễn như sau: vibr= 2A1+B1. Từ bảng đặc trưng, có thể thấy dao động kiểu A1 và B1 đều vừa tích cực hồng ngoại, vừa tích cực Raman. Vậy trong cả hai phổ đều có 3 đỉnh
  • 43. 43 3.2. Phân tử CH4 1. Xác định nhóm đối xứng của phân tử Phân tử có 4 trục C3, có 4 mặt phẳng gương, mỗi mặt chứa 2 trục C3 và 1 trục C2. Do đó, nó thuộc về nhóm đối xứng Td. 2. Ta lập bảng sau Td E 8C3 3C2 6S4 6 d cart vib. r A1 1 1 1 1 1 x2 +y2 +z2 1 1 1 1 A2 1 1 1 -1 -1 0 0 0 0 E 2 -1 2 0 0 (2z2 -x2 -y2 , x2 -y2 ) 1 1 0 1 T1 3 0 -1 1 -1 (Rx ,Ry,Rz), 1 0 0 0 T2 3 0 -1 -1 1 (x, y, z) 3 2 1 1 T 3 0 -1 -1 1 at 5 2 1 1 3 cart 15 0 -1 -1 3 r 4 1 0 0 2 6 0 2 0 2 Từ đó, ta có vib.=A1+E+2T2. Ta thấy kiểu A1 (hoàn toàn đối xứng) liên quan đến sự co giãn các liên kết C-H, kiểu E liên quan đến biến thiên của góc liên kết H-C-H, 1 kiểu T1 liên quan đến co giãn C-H và một kiểu T2 liên quan đến biến thiên góc H-C-H. Có 1 mode tích cực hồng ngoại là T2 và 3 mode tich cực Raman là A1, E và T2. H H H H Cl 15 9 4 6 dư= 1A1 vì trong một hình tứ diện thì
  • 44. 44 C. Xác định các kiểu dao động tinh thể Chương 1. Tính chất đối xứng của tinh thể 1.1. Mở rộng khái niệm đối xứng cho tinh thể Cơ sở của phương pháp đối xứng và phương pháp lý thuyết nhóm đã được nêu ở phần A được ứng dụng cho các phâp tử cô lập hoặc tự do. Khi các phân tử này tạo thành các tinh thể thì cần phải xét đến ảnh hưởng của các phân tử lân cận lên tính đối xứng. Bên cạnh những phép đối xứng đóng, khi tác động lên phân tử không làm dịch chuyển khối tâm của nó, còn có hai phép biến đổi tác động đồng thời lên nhiều phân tử và gây ra dịch chuyển tịnh tiến. Đó là những phép biến đổi đối xứng mở, vì rằng qua phép biến đổi đó tinh thể chưa trở về vị trí xuất phát. Về mặt hình thức thì chúng bao gồm một biến đổi đóng và một phép tịnh tiến: -Tổ hợp của phép phản xạ và phép tịnh tiến: Phản xạ trượt. Một mặt phẳng trượt tồn tại khi mỗi nguyên tử của phân tử A được biến đổi thành một nguyên tử tương đương trên phân tử A’ bằng một phép phản xạ tiếp theo là phép tịnh tiến song song với mặt phẳng gương trên quảng đường t = T/2. Phép biến đổi đối xứng và yếu tố đối xứng được kí hiệu là c. -Tổ hợp của phép quay và phép tịnh tiến: Quay xoắn. Một trục xoắn bậc p tồn tại khi mỗi nguyên tử của phân tử A được chuyển thành một nguyên tử tương đương trên phân tử A’ nhờ một phép quay góc = (360/p)0 tiếp theo là phép tịnh tiến song song với trục quay trên quãng đường t = nT/2 với n/p <1. Phép đối xứng và yếu tố đối xứng được kí hiệu bằng cách kết hợp bậc p với số chu kì tịnh tiến n, ví dụ 31 và 32. Bằng cách tổ hợp các phép biến đổi đối xứng mở với các nhóm điểm, ta thu được 230 nhóm không gian tinh thể học. (a) 1 2 3 1 2 3 1 2 3 2 3 1 2 3 1 2 3 1 Phân tử A Phân tử A’
  • 45. 45 (b) Hình 1 Phép đối xứng mở (a) mặt phẳng trượt, (b) trục xoắn (Trên hình là thí dụ trục xoắn bậc 3) 1.2. Các hệ tinh thể và các nhóm không gian Căn cứ vào các tính chất đối xứng của loại mạng không gian, người ta chia chúng thành 7 hệ, ứng với 7 loại ô sơ cấp khác nhau, đó là các hệ : Cubic, Tetragonal, Orthorhombic, Monoclinic, Triclinic, Trigonal, Hexagonal (Xem phụ lục C.I.1). 14 ô mạng Bravais (Phụ lục C.I.2). Chúng ta đã biết 7 hệ tinh thể ứng với 7 nhóm điểm bao gồm những phép đối xứng tổng quát nhất. Mỗi một hệ được mô tả bởi một ô nguyên thuỷ. Trong mạng tổng quát nhất (triclinic) 3 cạnh và 3 góc có giá trị bất kỳ. Một mạng triclinic như thế không thể cho phép các trục quay và mặt phẳng phản xạ, chỉ có thể tồn tại một tâm đối xứng. Đối với các hệ tinh thể khác, có thể tồn tại những yếu tố đối xứng khác. Thông thường người ta chọn ô mạng kép để thể hiện một cách tường minh tính đối xứng thực của mạng. Sự kiện này dẫn đến việc xác định 14 mạng Bravais (Bravais, 1811 – 1863), sẽ được mô tả sau đây. 2a 1a 3 2 3a T 1 120 0 120 0 120 0 Trục xoắn 4 31 3 1a 2a 2 3a T 1 120 0 120 0 120 0 4 Trục xoắn 32
  • 46. 46 Các kí hiệu sau đây sẽ được sử dụng: + P (Primitive): ô mạng là một ô nguyên thuỷ, các nút mạng chỉ ở các đỉnh. + I: Có một nút mạng ở tâm của ô, tổng có 2 nút + F: Có một nút mạng ở tâm của tất cả các mặt của ô, tổng có 4 nút. + C ( hoặc A hoặc B), dạng tâm đáy, có một nút ở 2 mặt đối diện, tổng là 2 nút. C nghĩa là nút ở các mặt phẳng (a,b); tương tự A ứng với (b,c). Sau đây sẽ xét một ví dụ cụ thể. Chẳng hạn xét nhóm P62m (D3h 3 ), số 189: P là ô nguyên thuỷ, nên số nút là 1, có một trục S6, một trục quay bậc 2, một mặt phẳng phản xạ (m). Nhóm P42/mmc (số 131), đó là ô nguyên thuỷ, trục xoắn bậc 4, chu kì tịnh tiến là 1/2 chiều dài song song với hướng của trục bậc 4, có 3 mặt phẳng phản xạ; trong đó 2 mặt thông thường còn một là mặt phẳng trượt. ở đó sự tịnh tiến kèm theo phép phản xạ này là song song với trục c của tinh thể.
  • 47. 47 Chương 2: Một số phương pháp thực hành cho các quy tắc lọc lựa 2.1. Giới thiệu Đối với tinh thể, việc xác định mode dao động nào là tích cực quang là rất quan trọng khi nghiên cứu chúng bằng công cụ Raman và hồng ngoại. Rất nhiều tác giả đã quan tâm đến việc phát triển phương pháp quy tắc lọc lựa cho vật rắn. Cho đến nay, việc áp dụng này còn không ít khó khăn. Một trong số đó là việc chọn lựa ô nguyên thuỷ, vị trí đối xứng của các nguyên tử một cách chính xác. Những phương pháp cần thiết ở đây là phải ngắn gọn, dễ thực hiện. Sau đây, sẽ trình bày việc tính toán đó bằng cách sử dụng phương pháp tương quan áp dụng cho cho cả tinh thể và phân tử. Quy luật được trình bày theo từng bước bằng các tính toán để dự đoán các mode tích cực hồng ngoại hay Raman. 2.2. Cấu trúc tinh thể Để tính toán các mode tích cực hồng ngoại và Raman của một tinh thể, cần phải biết trước cấu trúc tinh thể của nó. Các thông tin về hình thái học của tinh thể có thể thu được nhờ các tài liệu tra cứu (International Tables for X-ray Crystallography V.1,1952). 2.2.1. Phân tử trong ô mạng không gian Bravais Để thu được các biểu diễn bất khả qui cho các dao động mạng người ta dùng ô không gian Bravais. Ô đơn vị tinh thể có thể là đồng nhất với ô Bravais hoặc là một số nguyên lần ô Bravais. Điều này được xác định bởi chỉ số viết hoa trên phổ nhiễu xạ tia X của cấu trúc tinh thể. Đối với tất cả các cấu trúc tinh thể được chỉ bằng kí hiệu P, thì ô đơn vị tinh thể và ô đơn vị Bravais là một. Các cấu trúc tinh thể được chỉ bằng các chữ hoa khác (B, C, I...) có ô đơn vị tinh thể chứa đựng 2, 3 hoặc 4 ô Bravais. Biểu diễn bất khả qui thu được từ các ô đơn vị tinh thể này sẽ chứa 2, 3, 4 lần số dao động cần thiết để biểu diễn các dao động mạng của tinh thể. Vấn đề là có quá nhiều ô Bravais trong ô tinh thể. Vấn đề này có thể giải quyết bằng cách chia số phân tử trên một ô đơn vị tinh thể cho một số nguyên là số điểm mạng (LP) trong ô tinh thể có đối xứng được chỉ ra bằng chữ hoa trên kí hiệu. Một cách tổng quát ta có: Số phân tử trong ô mạng không gian Bravais = Số nguyên tử trong ô mạng tinh thể / số điểm mạng tinh thể : ZB = Z / (LP).
  • 48. 48 Bảng 1. Thông tin tinh thể học cho một số tinh thể Tinh thể Danh pháp tinh thể học Tia X Phổ học Phân tử trên ô dơn vị (Z) Điểm mạng (LP) Phân tử trên ô Bravais SrTiO3 TiO2- anatase ZrO2 -Al2O3 Cu2O Pm3m Oh 1 I41/ amd D4h 19 P21/ c C2h 5 R3c D3d 6 Pn3m Oh 4 P4/nmm D4h 7 1 4 4 2 2 2 1 2 1 1 1 1 1 2 4 2 2 2 Bảng 2. Số LP Loại cấu trúc tinh thể Số LP A B C F I P R 2 2 2 4 2 1 3 hoặc 1 2.2.2. Đối xứng vị trí của mỗi nguyên tử trong ô mạng Bravais Vị trí cân bằng của các nguyên tử định vị ở các vị trí có tính đối xứng riêng của nó. Các vị trí đối xứng này, một nhóm con của đối xứng toàn phần của ô mạng Bravais phải được xác định một cách chính xác cho từng nguyên tử. Việc đó là dễ trong một vài trường hợp và không đơn giản trong các trường hợp khác. Chúng ta sẽ xét một số trường hợp sau: Cu2O Bảng 1 cho thấy nhóm đối xứng là Oh 4 và có hai đơn vị Cu2O trong ô Bravais. Trong đó có 4 nguyên tử đồng tương đương và 2 nguyên tử oxy tương đương trong ô Bravais. Tiếp theo chúng ta quay lại bảng ở phụ lục về bảng đối xứng vị trí, tìm nhóm điểm Oh 4 ở cột thứ 3 ( được đánh số 224). ở cột bên phải là tất cả các vị trí đối xứng có thể của mạng không gian được trình bày. Chúng được viết: Td(2), 2D3d(4)..., và được biểu diễn đầy đủ trên bảng 3. Chúng biểu diễn tất cả các kiểu có thể có của tinh thể với nhóm đối xứng Oh 4 , nhưng phần lớn sẽ không xếp đủ trong mạng tinh thể. Thông tin quan trọng nhất chính là số được viết trong ngoặc ứng với số các nguyên tử tương đương - những vị trí có đối xứng đặc
  • 49. 49 biệt. Ví dụ như Td(2) chỉ ra có hai nguyên tử được xếp ở vị trí đối xứng Td, tương tự thì D3d(4) cho thấy biểu diễn của 4 nguyên tử tương đương trong vị trí đối xứng D3d.
  • 50. 50 Một số các vị trí đối xứng còn có thể thêm các hệ số khác ví dụ như 2D3d(4) trên bảng 3. Hệ số 2 cho thấy sự biểu diễn của hai vị trí khác biệt của vị trí đối xứng D3d trong ô, cả hai đều chứa 4 nguyên tử tương đương. Trong tinh thể được đưa ra trên đây có thể nguyên tử được ở trên 1 hoặc cả hai vị trí cũng có thể không nằm ở vị trí nào, cột thứ hai và thứ 3 chỉ ra các chú ý này. Xét vị trí đối xứng của các nguyên tử đồng và của ô xy. Chúng ta thấy, chỉ có 1 nhóm đối xứng phù hợp với 4 nguyên tử tương đương, đó là D3d. vậy vị trí đối xứng của đồng là D3d; tương tự như vậy, nhóm đối xứng phù hợp với 2 nguyên tử tương đương là nhóm Td, đó cũng là nhóm đối xứng của các nguyên tử oxy. TiO2 (Anatase) Bảng 1 cho thấy nhóm không gian của nó là D19 4h hoặc I41/amd, với 2 phân tử trong 1 ô mạng Bravais. Có hai nguyên tử Ti và 4 nguyên tử Oxy tương đương trong ô mạng Bravais. Từ phụ lục, chúng ta thấy đây là nhóm không gian số 141 có các nhóm đối xứng sau: 2D2d(2), 2C2h(4), C2v(4), 2C2(8), và C1(16). Trước tiên ta đề cập đến hai nguyên tử Ti tương đương. Chỉ có vị trí đối xứng D2d cho hai nguyên tử, và nguyên tử Ti cũng nằm ở vị trí đối xứng D2d . Tồn tại hai loại đối xứng ( thể hiện ở hệ số 2), nhưng điều đó là không cần thiết cho chúng ta biết trưòng hợp nào là có liên quan. Bốn nguyên tử oxy tương đương có thể có hai vị trí đối xứng C2h và C2v, cả hai đều tương ứng với 4 nguyên tử tương đương. Một trong hai sẽ đúng, tuy nhiên cần thiết phải có thêm một số thông tin để quyết định sự lựa chọn. Chúng ta quay lại bảng tra cứu tinh thể, cho thấy nguyên tử ôxy nằm ở vị trí đối xứng C2v. 2.2.3. Sự tương quan giữa nhóm vị trí và nhóm thương Đối xứng vị trí cho mỗi nguyên tử trong tinh thể đã được tìm thấy và tổng kết trên bảng 4. Bây giờ chúng ta xác định kiểu đối xứng cho mỗi bộ dịch chuyển tương đương của nguyên tử ở một vị trí. Sự dịch chuyển này sẽ là những dao động mạng của tinh thể. Nếu biết được kiểu đối xứng của vị trí cho những dịch chuyển đó ta sẽ thấy được rằng các bảng tương quan liên hệ mỗi kiểu của nhóm vị trí với một kiểu của nhóm thương. Sự tương quan ấy xác định một cách tường minh kiểu của dao động mạng trong tinh thể và tiếp theo thì cho phép tiên đoán tính tích cực hồng ngoại hoặc Raman Trước tiên chúng ta xác định các mode dao động mạng trong tinh thể bằng cách tìm các BdBKQ có chứa số và kiểu của dao động mạng rồi sau đó chúng ta mô tả tính tích cực hồng ngoại và Raman của mỗi dao động. Bảng 4. Đối xứng vị trí của từng nguyên tử trong một số trường hợp Ví dụ TiO2(ana.) SrTiO3 Cu2O -Al2O3 ZrO2 NH4I Ti-D2d Sr-Oh Cu-D3d Al-C3 Zr-C1 NH4-D2d O-C2v Ti-Oh O-Td O-C2 O-C1 I-C4v O-D4h
  • 51. 51 2.2.4. Tinh thể TiO2 Như đã được mô tả trên bảng 4, hai nguyên tử Ti nằm ở vị trí đối xứng D2d và bốn nguyên tử oxy nằm ở vị trí đối xứng C2v. Nguyên tử Ti: Bảng 5. Các kiểu của nhóm đối xứng vị trí và các sự tịnh tiến Vị trí D2d của kiểu nguyên tử Ti Kiểu tịnh tiến Dịch chuyển của các nguyên tử Ti A1 A2 B1 B2 TZ Chuyển động song song với trục z E TX, Y Chuyển động song song với trục x và y Trước tiên, sự dịch chuyển của nguyên tử trong mạng tinh thể có thể được mô tả như sự tịnh tiến đơn giản song song với các trục x, y và z. Sự mô tả đơn giản của các mode dao động có thể được phân loại thành một trong các kiểu của đối xứng vị trí - D2d. Ví dụ, sự dịch chuyển của nguyên tử Ti song song với trục z có cùng các đặc trưng như sự tịnh tiến theo hướng z. Sự tịnh tiến Tz thuộc về kiểu B2 của nhóm vị trí. Do đó dịch chuyển của nguyên tử theo hướng z cũng thuộc về kiểu B2. Tương tự, sự dịch chuyển của nguyên tử Ti theo trục x sẽ có cùng đặc trưng như Tx và thuộc kiểu E. Cần chú ý là sự phân loại các dao động mạng như các dịch chuyển theo các phương x, y , z, không khác gì so với các cách mô tả dùng cho dao động phân tử như là co giãn, uốn và xoắn của các liên kết. Tất nhiên các dao động chuẫn trong một tinh thể hoặc phân tử phức tạp hơn rất nhiều so với hình ảnh dao động dịch chuyển đơn giản nêu ở đây. Tuy nhiên phương pháp này quan trọng vì nó cho phép phân loại các dao động mạng một cách đơn giản. Khi kiểu của nhóm vị trí được xác định cho mỗi dịch chuyển của một bộ nguyên tử tương đương thì thông qua các bảng tương quan, thông tin này có thể được liên hệ với kiểu của tinh thể có chứa dao động mạng này. Sự tương quan được đưa ra trên bảng 5 thể hiện các thành phần của nhóm vị trí D2d và xác định kiểu dịch chuyển Tx, TY, TZ. Vì rằng dao động mạng có cùng đặc trưng với sự dịch chuyển, kiểu chứa các dao động này có thể được xác định và điều này được nêu trên bảng 5. Trước khi áp dụng sự tương qua5 của vị trí và nhóm thương chúng ta định nghĩa một vài thuật ngữ cần thiết trong khi áp dụng phương pháp này. 1. t bằng số dịch chuyển trong kiểu . Nó có thể lấy các giá trị 0, 1, 2 hoặc 3. Những thông tin này có thể thu được từ bảng đặc trưng. R là số chuyển động quay bao gồm cả kiểu . Các giá trị này cũng có thể là 1,2, hoặc 3. Bảng đặc trưng chỉ rõ các phép quay : Rx, Rv, và Rz.
  • 52. 52 2. f bằng số bậc dao động tự do trên mỗi kiểu cho một bộ các nguyên tử, ion hoặc phân tử tương đương. Nó có thể được tính toán như sau, trong đó n là số nguyên tử trong bộ tương đương. t . n = f (1) f bằng số bậc tự do của dao động trong mỗi kiểu đối với mỗi bộ ion hoặc nguyên tử tương đương. Nó có thể được tính toán từ (1): f R = R .n (1a) 3. a biểu diễn bậc tự do đóng góp bởi các kiểu vị trí vào nhóm thương. Nó có thể được tính như sau: f = a C (2) Tuy nhiên từ (2) có thể thấy: bậc tự do trong vị trí cũng bằng số bậc tự do trong nhóm thương cho mỗi bộ nguyên tử, ion hoặc phân tử tương đương. 4. C bằng số bậc suy biến của kiểu của nhóm thương, chỉ số có lúc được thêm vào để chỉ sự tương quan với một kiểu của nhóm vị trí. Các giá trị thông thường của C được tổng kết ở bảng sau: Kiểu C A 1 B 1 E 2 F 3 G 4 H 5 Sự kiểm tra thuận tiện: Hàm sau đây, khi áp dụng sẽ giúp chúng ta tránh sai sót: 3n = ( số bậc tự do ) của vị trí = f (3) 3n = (số bậc tự do) nhóm thương = a C . (4) Trong đó a = a và N là tổng số nguyên tử trong ô mạng Bravais, N = eq sétn. Biểu diễn tối giản của cryst cho số dao động mạng ở mỗi kiểu của nhóm thương. Biểu diễn tối giản toàn phần của tinh thể, cryst là tổng các biểu diễn tối giản của mỗi bộ nguyên tử tương đương eq set. eq set. có dạng như sau: eq set.= a .. (5) Trong đó, a là số dao động mạng của bộ các nguyên tử tương đương trong kiểu của nhóm thương. Biểu diễn bất khả qui toàn phần của tinh thể cryst có thể được xác định như sau: cryst = eq set 1 + eq set 2 +..... (6)
  • 53. 53 Biểu diễn bất khả qui cryst chứa các dao động âm học. Các dao động thực sự trong biểu diễn được xác định bằng cách loại trừ đi các dao động âm học: cryst vibr = cryst - acoust (7) và lúc này cryst vibr là biểu diễn bất khả qui của dao động trong tinh thể. Đối với các tinh thể phân tử thì quá trình này đòi hỏi thêm một sự thay đổi nhỏ để kể đến cả những dao động và chuyển động đu đưa bên trong phân tử. Vậy biểu diễn tối giản của một tinh thể phân tử có thể được viết: mol cryst vibr = vib cryst + mol vib + lib - acoust (8) Bảng 6 nêu ra bậc tự do của dao động cho mỗi kiểu của nhóm vị trí D2d đối với bộ các nguyên tử Ti tương đương. Bảng 6 còn chỉ ra rằng sự tồn tại của dao động mạng Ti như là bậc tự do trong các kiểu B2 và E. Bước sau là làm tương quan các kiểu B2 và E của nhóm vị trí D2h vào kiểu nhóm thương D4h. Bảng tương quan cho D2d và D4h còn được đưa ra trong phụ lục 6. Bảng 6. Các nguyên tử Ti ở vị trí D2d. Các bậc tự do dao động của mỗi kiểu Kiểu D2d Tịnh tiến t Bậc tự do dao động f = n. t A1 0 0 A2 0 0 B1 0 0 B2 TZ 1 2 E TX, TY 2 4 Bằng việc trích ra một phần của bảng tương quan chúng ta sẽ tìm thấy sự liên hệ sau đây giữa kiểu của nhóm vị trí và kiểu của nhóm thương: D2d kiểu nhóm điểm Tương quan C2’’ D4h nhóm thương A1 A1g B2u A2 A2g B1u B1 A1u B2g B2 B1g
  • 55. 55 Do chỉ có B2 và E chứa các tịnh tiến, chúng giống như dao động trong tinh thể, nên sự tương quan liên hệ giữa các kiểu đó với các kiểu trong nhóm thương là rất quan trọng. Bằng cách kết hợp kiểu vị trí có chứa các tịnh tiến vào nhóm thương bằng cách dùng các bảng tương quan, chúng ta dễ dàng xác định được các dao động mạng đó trong kiểu của nhóm thương. Bảng 7 chỉ ra sự tương quan đó và xác định kiểu dao động mạng trong tinh thể. Bảng 7: Sự tương quan cho dao động của các nguyên tử Ti trong TiO2 giữa nhóm vị trí D2d và nhóm thương D4h f t D2d - tương quan-> D4h a C2” C a = aB2 + aE ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 2 1(Tz) B2------------------------------------------ B1g 1 1= 1+0 4 2(Tx,y) E A2u 1 1= 1+0 Eg 2 1= 1+0 Eu 2 1= 0+1 ------------------------------------------------------------------------------------------------ Biểu diễn tối giản của nguyên tử Ti cho nhóm thương thu được từ phương trình (5): = a . . , ở đây a = a , là số của dao động trong kiểu . Do đó kiểu của nhóm thương có chứa dao động mạng liên quan đến nguyên tử Ti có thể được viết như là biểu diễn tối giản sau đây: Ti = 1.B1g + 1. A2u + 1.Eg + 1. Eu Việc kiểm tra có thể thực hiện như sau: Phương trình 3: Bậc tự do của dao động của các nguyên tử Ti tương đương trong nhóm vị trí là 3n = 6 = f = 6. Phương trình 4: Bậc tự do của dao động của các nguyên tử Ti tương đương trong nhóm thương là 3n, trong đó: a C = 1+1+2+2 =6 = 3n với n = 2 Với phương pháp tương tự, ta có thể nhận được biểu diễn tối giản cho bộ các nguyên tử oxy tương đương. Những thông tin cần thiết được tổng kết trên bảng 8.
  • 56. 56 Bảng 8. Bảng tương quan cần thiết để tính toán dao động mạng của nguyên tử oxy trong tinh thể Ti02 f t C2v - tương quan-> D4h a C2, v C a = aA1+ aB1+ aB2 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 4 1 (Tz) A1---------------------------------------- A1g 1 1 = 1 + 0 + 0 A2g 1 0 = 0 + 0 + 0 B1g 1 1 = 1 + 0 + 0 B2g 1 0 = 0 + 0 + 0 4 1 (TX) B1 Eg 2 2 = 0 + 1 + 1 A1u 1 0 = 0 + 0 + 0 A2u 1 1 = 1 + 0 + 0 B1u 1 0 = 0 + 0 + 0 B2u 1 1 = 1 + 0 + 0 4 1 (Ty)B2 Eu 2 2 = 0 + 1 + 1 Kiểm tra Phương trình 3: f = 3n = 12 Bậc tự do cho bộ các nguyên tử Phương trình 4: a C = 3n = 12. oxy tương đương Số và kiểu của dao động mạng oxy có thể tính: oxy = a . oxy = a = 1A1g + 0A2g+1B1g + 0B2g+ 2Eg+ 0A1u + 0B1u + 1B2u+2Eu Như vậy ta có: oxy = A1g + B1g+ 2Eg +A2u + B2u + 2Eu Biểu diễn toàn phần của tinh thể, cryst có thể được tính toán bằng dùng phương trình 6, trong đó cryst là tổng của các biểu diễn tối giản cho mỗi bộ nguyên tử tương đương: cryst = Ti + oxy TiO2cryst = (B1g+A2u+Eg+ Eu) + (A1g+B1g+2Eg+A2u+B2u+2Eu) = =A1g+2B1g+3Eg+2A2u+B2u+3Eu áp dụng phương pháp kiểm tra cho bậc tự do dao động, ta thấy phương trình 4 cho: 3N = , eqseta . C , trong đó N = 6 là số nguyên tử trong ô Bravais cho TiO2. Do đó: 3N = 18 = 1CA1g + 2CA2u+2CB1g+1CBu+3CEg+3CEu Các dao động âm học được bao gồm trong biểu diễn tối giản TiO2crys trên đây. Trong 3N bậc tự do của dao động có 3 dao động là các mode âm học. Khi chúng ta chỉ xét các dao động ở tâm vùng Brillouin k 0; ba dao động âm học có tần số xấp xỉ bằng không và không có ý nghĩa vật lý gì. Do vậy các dao động âm học được loại trừ khỏi biểu diễn tối giản như ở phương trình (7). cryst vib = cryst - acousti