SlideShare a Scribd company logo
1 of 108
CHƯƠNG 2:CHƯƠNG 2:
CẤU TRÚC TINH THỂCẤU TRÚC TINH THỂ
CHƯƠNG 2:CHƯƠNG 2:
CẤU TRÚC TINH THỂCẤU TRÚC TINH THỂ
VậtVật liệuliệu kếtkết tinhtinh::
Các nguyên tử sắp
xếp tuần hoàn trong
không gian
VậtVật liệuliệu vôvô địnhđịnh hìnhhình::
Các nguyên tử sắp
xếp không tuần
hoàn trong không
giangian
2
Đ¹i c−¬ng vÒ tinh thÓ
1. Mạng lưới tinh thể (cấu trúc tinh thể) là mạng
lưới không gian ba chiều trong đó các nút
mạng là các đơn vị cấu trúc (nguyên tử, ion,
phân tử ...)phân tử ...)
2. Tinh thể được cấu tạo từ các vi hạt (nguyên tử,
phân tử, ion) liên kết chặt chẽ với nhau và sắp
xếp theo một trật tự tuần hoàn trong không
gian. Mỗi vi hạt luôn dao động nhiệt quanh vị
trí cân bằng của nó.
3
1. Pha rắn được hình thành khi lực hút giữa các
nguyên tử, phân tử hoặc ion đủ mạnh để thắng được
các lực phân ly (do nhiệt, do cơ học,…)
2. Trong chất rắn, các nguyên tử, phân tử hoặc ion có
khuynh hướng sắp xếp để đạt độ trật tự cao (đối
xứng).xứng).
3. Tùy thuộc bản chất của lực liên kết giữa các nguyên
tử, phân tử hoặc ion các chất rắn có thể chia thành
* tinh thể ion (NaCl, CaF2)
* tinh thể cộng hóa trị (kim cương)
* tinh thể kim loại (Fe, K)
* tinh thể phân tử (nước đá, He rắn… 4
Đơn tinh thể (single crystal): các
nguyên tử sắp xếp trật tự trong toàn bộ
không gian (trật tự xa).
Các vật rắn đơn tinh thể có tính dị
hướng, tức là các tính chất vật lí của
chúng (độ bền, độ nở dài, độ dẫn
nhiệt,...) thay đổi theo các hướng khác
nhau.
Đa tinh thể (polycrystal): gồm
các đơn tinh thể kích thước nhỏ
định hướng ngẫu nhiên.
Các vật rắn đa tinh thể có
tính đẳng hướng, tức là các tính
chất vật lí của chúng theo mọi
hướng đều giống nhau.
nhau.
5
MẠNG KHÔNG GIAN là sự phát triển khung tinh thể
trong không gian ba chiều, trong đó các nguyên tử (hoặc phân tử)
được nối với nhau bằng các đường thẳng. Giao điểm của các
đường thẳng được gọi là nút mạng. Mỗi nút mạng đều được bao
quanh giống nhau.
Ô CƠ SỞ: Là mạng tinh thể nhỏ nhất mà bằng cách tịnh
tiến nó theo hướng của ba trục tinh thể ta có thể thu được toàn
bộ tinh thể. Mỗi ô cơ sở được đặc trưng bởi:bộ tinh thể. Mỗi ô cơ sở được đặc trưng bởi:
- Hằng số mạng: a, b, c, αααα, ββββ, γγγγ.
- Số đơn vị cấu trúc: n
- Số phối trí.
- Độ đặc khít.
6
→ Các nhóm cơ sở này lặp đi lặp lại trong không gian để tạo thành mạng tinh thể
Lập phương
đơn giản
Lập phương
tâm khối
Lập phương
tâm mặt
7
Heä laäp phöông sc bcc fcc
Heä töù phöông
8
Heä tröïc thoi
Heä maët thoi
Heä ñôn taø
Heä tam taø
Heä luïc phöông
9
10
Coi các đơn vị cấu trúc (nguyên tử, phân tử, ion)
là các quả cầu cứng và đồng nhất. Trên một lớp có 2
cách sắp xếp các quả cầu này:
KIỂU XẾP CẦU
Cách 1: đặc khít
nhất gọi là đặc khít
sáu phương.
Cách 2: Xếp theo kiểu
lập phương tâm khối
sáu phương.
2
3a
a
a
=4r
11
• Các tiểu phân tạo nên tinh thể có xu hướng sắp
xếp đặc khít nhất (năng lượng cực tiểu).
• Những tiểu phân cùng bán kính có hai kiểu sắp
xếp đặc khít nhất trong không gian là:
Laäp phöông ñaëc khít – Fcc Luïc phöông ñaëc khít – HcpLaäp phöông ñaëc khít – Fcc
(face centered cubic)
Luïc phöông ñaëc khít – Hcp
(Hexagonal Close Packed)
Lôùp thöù tö seõ laëp laïi vò trí naèm
treân lôùp thöù nhaát. Chu kyø saép
xeáp laø ABCABC…
Chu kyø saép xeáp laø ba lôùp (lôùp
thöù ba naèm treân lôùp thöù nhaát)
ABAB…
thường gặp ôû caùc kim loại như
Be, Co, Mg, Zn, hoặc He ở
nhiệt độ thấp.
thường gặp ở caùc kim loại Ag,
Al, Au, Ca, Co, Cu, Ni, Pb, Pt.
12
Hốc bát diện
Hốc tứ diện
A
C
A
B
B
LËp ph−¬ng t©m mÆt
A
A
C
B
13
LËp ph−¬ng t©m mÆt
A
B
B
A
A
Lôc ph−¬ng chÆt khÝt
A
A
B
13
a
2a 6
3
a = 2.r
¤ c¬ së
b
a
Mạng lục phương chặt khít
• Số quả cầu trong một ô cơ sở: 4.1/6 + 4.1/12 + 1 = 2
• Số phối trí của mỗi nguyên tử kim loại là 12
• Độ đặc khít: 74%
a
a
a
a
a 3
2
a 6
3
a = 2.r
¤ c¬ së
14
Hốc tứ diện và hốc bát diện
15
Hèc tø diÖn
Hèc b¸t diÖn
Xác định số hốc tứ diện và bát diện trong mạng lục
phương chặt khít (lpck)
T
16
Số hốc tứ diện: 4 Số hốc bát diện: 2
Lôc ph−¬ng chÆt khÝt
T
T O
16
Cấu trúc lập phương tâm diện
A
C
B
B
A
A
B
LËp ph−¬ng t©m mÆt
A
C
B
Số quả cầu trong một ô cơ sở: 6.1/2 + 8.1/8 = 4
+ Số phối trí: 12 17
Xác định các hốc tứ diện và bát diện trong
mạng lập phương tâm mặt (lptm)
O
18
Số hốc tứ diện: 8 hốc
Số hốc bát diện: 1 + 12.1/4 = 4 hốc
LËp ph−¬ng t©m mÆt
T
O
Cấu trúc lập phương tâm khối
a
2
3a
a
= 4r
• Số quả cầu trong một ô cơ sở: 1 + 8.1/8 = 2
• Số phối trí của mỗi nguyên tử kim loại bằng 8
• Độ đặc khít: 68% 19
SC BCC FCC
simple cubic body centered cubic face centered cubic
20
r r
a a
a2
a3
aa2
r4a2 =
a
a = 2r
a
L p phương
đơn gi n sc
L p phương
tâm kh i bcc
L p phương
tâm di n fcc
ra 43 =
21
PD =
Với cấu trúc BCC
a = 4r ⇒ a = (4r)/
⇒ a3 = (64r3)/3
maïngoâtíchtheå
maïngoâtrongtöûnguyeâncaùctíchtheå
3 3
Packing Density
a = (64r )/3
PD = =
= = = 0,68 = 68%68%68%68%
3
3
a
)/3r(8π
33/)(64r
)/3r(8
3
3
π
3
3
643
r324
r×
π
8
3π
22
a
2a 6
3
a = 2.r¤ c¬ së
b
a
Tính độ đặc khít của mạng lục phương chặt khít
23
a
a
a
a
a 3
2
a 6
3
Số quả cầu trong một ô cơ sở: 4.1/6 + 4.1/12 + 1 = 2
Tæng thÓ tÝch c¸c qu¶ cÇu
ThÓ tÝch cña mét « c¬ së
= 74 %
Tính độ đặc khít của mạng lập phương tâm mặt
a
a
24
S qu c u trong m t ô cơ s : 6.1/2 + 8.1/8 = 4
Tæng thÓ tÝch c¸c qu¶ cÇu
ThÓ tÝch cña mét « c¬ së
= 74 %
a
a 2 = 4.r
24
25
B
C A
B
Hình phối trí của các kiểu mạng tinh thể
26
A A
LËp ph−¬ng t©m khèi LËp ph−¬ng t©m mÆt Lôc ph−¬ng chÆt khÝt
- Phương tinh thể được xác định qua gốc tọa độ O
- Nếu phương không qua gốc tọa độ O ta xác định phương
song song qua gốc tọa độ O
- Tên phương được gọi bằng cách chuyển tọa độ điểm về số
nguyên tương ứng nhỏ nhất. Ví dụ [101]
27
28
• Đ ký hi u các m t
m ng trong tinh th
ngư i ta dùng ch s
Miller
• Trong tinh th , t t c• Trong tinh th , t t c
các m t song song v i
nhau đ u tương đương
hay đ ng nh t nên có
cùng ch s Miller như
nhau.
29
• ao, bo, co là đơn vị độ dài trên các trục x, y, z.
• Ví dụ: mặt ABC cắt các trục x, y, z tại các
điểm A, B, C có độ dài tương ứng là 1ao,
2/3bo, 2/3co. Có thể nói tọa độ các giao điểm
giữa mặt ABC với các trục x, y, z là 1, 2/3,
2/3.
• Lập các giá trị nghịch đảo của các tọa độ này,
ta có lần lượt là 2/2; 3/2 và 3/2ta có lần lượt là 2/2; 3/2 và 3/2
• Nhân các phân số đó với bội số chung nhỏ
nhất của các mẫu số rồi bỏ mẫu số, ta được
các số nguyên 2, 3, 3 tương ứng h, l , k
• Nếu mặt phẳng song song với trục (không có
giao điểm) thì chỉ số tương ứng bằng 0.
• Nếu giao điểm nằm ở phần âm của trục ta có
chỉ số âm.
Chỉ số Miller mặt ABC:
2 3 3
30
31
32
Hệ lập phương:
2
222
2
a
lkh
d
1 ++
=
Là khoảng cách lặp lại của hệ, mặt phẳng
Hệ tứ phương:
Hệ trực giao:
2
2
2
22
2
c
l
a
kh
d
1
+
+
=
2
2
2
2
2
2
2
l
b
k
a
h
d
1
c
++=
33
MẠNG TINH THỂ KIM LOẠI
Nguyên tử kim loại được coi như những quả
cầu cứng, có kích thước như nhau, được xếp chặt
khít vào nhau thành từng lớp.
- Trong tinh thể kim loại, các nguyên tử kim
loại chiếm giữ các nút mạng. Lực liên kết là lực
liên kết giữa các kim loại.
Slide 34
liên kết giữa các kim loại.
- Kim loại kết tinh chủ yếu theo ba kiểu
mạng tinh thể:
• Mạng lập phương tâm diện (lptd)
• Mạng lục phương chặt khít (lpck)
• Mạng lập phương tâm khối (lptk)
CÊu tróc
H»ngsè
m¹ng
Sè ®v
cÊutróc(n)
Sè
phèitrÝ
Sè
hècT
Sè
hçcO
§é®Æc
khÝt (%)
Kimlo¹i
LËpphư¬ng t©m
khèi(lptk)
α=β=γ=90o
a=b=c
2 8 - - 68
Kimlo¹i
kiÒm,Ba,
Feα,V,Cr...
B ng t ng quát các đ c đi m c a
các m ng tinh th kim lo i
khèi(lptk) a=b=c
Feα,V,Cr...
LËpphư¬ng t©m
diÖn(lptd)
α=β=γ=90o
a=b=c
4 12 8 4 74
Au,Ag,Cu,
Ni,Pb,Pd,
Pt,...
Lôcphư¬ngchÆt
khÝt (lpck)
α=β=90o
γ=120o
a=b≠c
2 12 4 2 74
Be,Mg,Zn,
Tl,Ti,...
35
Tính kh i lư ng riêng c a kim lo i
Kh i lư ng c a 1 nguyên t kim lo i =
Thể tích một quả cầu =
4ππππr3
3
M
NA
Một quả cầu chiếm trong trong một không gian:
4ππππr3
36
Một quả cầu chiếm trong trong một không gian:
4ππππr
3P
V i P là đ đ c khít c a m ng tinh th : 68 ho c 74%
Kh i lư ng riêng c a kim lo i là:
3.M.P
4ππππr3.NA
D = M/V =
Tính khối lượng riêng của tinh thể Ni
Đé ®Æc khÝt cña m¹ng lptm: 74%
A
A
C
B
37
B¸n kÝnh rNi = 1,24 Å = 1,24 .10-8 cm
Đé ®Æc khÝt cña m¹ng lptm: 74%
Khèi lượng riêng của Ni:
3 . 0,74 . 58,7
4 . 3,14 . (1,24.10-8)3 . 6,02.1023
= 9,04 (g/cm3)
a =
2
4r
= 3,507 (Å)
Quy tắc Engel và Brewer cho biết cấu trúc tinh thể kim loại
hoặc hợp kim phụ thuộc vào số e s và p độc thân trung bình trên
một nguyên tử kim loại ở trạng thái kích thích: a
a < 1,5 : lËp ph−¬ng t©m khèi.
1,7 < a < 2,1 : lôc ph−¬ng chÆt khÝt
2,5 < a < 3,2 : lËp ph−¬ng t©m mÆt.
Quy t c Engel và Brewer
38
2,5 < a < 3,2 : lËp ph−¬ng t©m mÆt.
a ~ 4 : m¹ng tinh thÓ kim c−¬ng
Na : 1s22s22p63s1 →→→→ a = 1 →→→→ tinh thÓ m¹ng lptk
Mg : 1s22s22p63s2 →→→→ 1s22s22p63s13p1 →→→→ a = 2 →→→→ tinh thÓ m¹ng lpck
Al : 1s22s22p63s23p1 →→→→ 1s22s22p63s13p2 →→→→ a = 3 →→→→ tinh thÓ m¹ng lptm
Xác đ nh t kh i c a Na, Mg, Al
D =
3.M.P
4πr3.NA
Kim lo¹i Na Mg Al
Nguyªn tö khèi 22,99 24,31 26,98
39
Nguyªn tö khèi 22,99 24,31 26,98
B¸n kÝnh nguyªn tö (A) 1,89 1,6 1,43
M¹ng tinh thÓ lptk lpck lptm
§é ®Æc khÝt 0,68 0,74 0,74
Tû khèi lý thuyÕt (g/ml) 0,919 1,742 2,708
Tû khèi thùc nghiÖm(g/ml) 0,97 1,74 2,7
Kim lo¹i Na Mg Al
Sè thø tù 11 12 13
Nguyªn tö khèi 22,99 24,34 26,98
CÊu h×nh electron
KiÓu m¹ng tinh thÓ Lptk Lpck Lptm
B¸n kÝnh nguyªn tö 1,89 1,6 1,43
1s22s22p63s1 1s22s22p63s2 1s22s22p63s23p1
B ng các tính ch t c a Na, Mg, Al
B¸n kÝnh nguyªn tö 1,89 1,6 1,43
B¸n kÝnh ion 0,98 0,74 0,57
§é ©m ®iÖn 0,9 1,2 1,5
Tû khèi 0,97 1,74 2,7
NhiÖt ®é nãng ch¶y 98 651 660
NhiÖt ®é s«i 883 1107 2520
§é dÉn ®iÖn 20,8 21,4 36,1
§é cøng 0,4 2,5 2,75
(oC)
oC oC oC
(g/cm3)
(Å)
40
Structures of Metallic Elements
H
Li
Na
K
Be
Mg
Ca Sc Ti V Cr Mn Fe Co Ni Cu Zn
B
Al
Ga
C
Si
Ge
N
P
As
O
S
Se
F
Cl
Br
Ne
Ar
Kr
He
RuRb
Cs
Fr
Sr
Ba
Ra
Y
La
Ac
Zr
Hf
Nb
Ta
Mo
W
Tc
Re Os Ir
Rh Pd
Pt
Ag
Au
Cd
Hg
In
Tl
Sn
Pb
Sb
Bi
Te
Po
I
At
Xe
Rn
Primitive Cubic
Body Centered Cubic
Cubic close packing
(Face centered cubic)
Hexagonal close packing
41
ThuyÕt khÝ electron
Tinh thể kim loại gồm:
- Các cation kim loại nằm ở các nút mạng.
- Các electron hoá trị chuyển động tự do trong toàn tinh
thể.
- Lực liên kết kim loại càng mạnh khi số electron hoá trị
chuyển thành electron tự do càng lớn. 42
Thuyết khí electron giải thích các tính chất vật lý
của kim loại. Do các electron liên kết kim loại chuyển
động tự do nên
- Khi các lớp trượt lên nhau thi không xuất hiện lực
đẩy bổ sung. Tinh thể kim loại chỉ biến dạng mà không bị
phá vỡ → kim loại có tính dẻo.
- Các electron này có thể chuyển động thành dòng
THUY T KHÍ ELECTRON
- Các electron này có thể chuyển động thành dòng
khi đặt một hiệu điện thế vào hai đầu kim loại → kim lọa
có khả năng dẫn điện.
- Các electron này có khả năng truyền dao động
nhiệt từ nơi này đến nơi khác trong mạng tinh thể → kim
loại có khả năng dẫn nhiệt.
- Các electron này phản xạ tốt ánh sáng chiếu đến
→ kim loại có ánh kim. 43
S trư t lên nhau c a l p
trong tinh th kim lo i
..............................
....................
....
.........
...............
+
...............
....
..............
..............................
....................
....
.........
...............
+
...............
....
............................................
....................
....
.........
...............
+
...............
....
..............
..............................
....................
....
.........
...............
+
...............
....
..............
..............................
....................
....
.........
...............
+
...............
....
..............
........................................
..............................
.... ............................................
.... ..............
..............................
.... ..............
..............................
.... ..............
..............................
....................
....
.........
...............
+
...............
....
..............
..............................
....................
....
.........
...............
+
...............
....
............................................
....................
....
.........
...............
+
...............
....
..............
..............................
....................
....
.........
...............
+
...............
....
..............
..............................
....................
....
.........
...............
+
...............
....
..............
..............................
....................
....
.........
...............
+
...............
....
..............
..............................
....................
....
.........
...............
+
...............
....
............................................
....................
....
.........
...............
+
...............
....
..............
..............................
....................
....
.........
...............
+
...............
....
..............
..............................
....................
....
.........
...............
+
...............
....
..............
....................
....
.........
...............
+
...............
....
.............. ....................
....
.........
...............
+
...............
....
..................................
....
.........
...............
+
...............
....
..................................
....
.........
...............
+
...............
....
..................................
....
.........
...............
+
...............
....
..............
44
S d ch chuy n l p ion trong
tinh th ion
+
++
+ +
+
++
+ +
++
45
B N CH T C A DÒNG ĐI N TRONG KIM LO I
Thuy t electron v tính d n đi n c a kim lo i
- Trong kim lo i,
các nguyên t b
m t electron hóa
tr tr thành các
ion dương. Cácion dương. Các
ion dương liên
k t v i nhau m t
cách có tr t t
t o thành m ng
tinh th kim lo i.
46
- Các electron
hóa tr tách
kh i nguyên t ,
tr thành các
electron t do.
Chúng chuy n
đ ng h n lo nđ ng h n lo n
t o thành khí
electron t do
và không sinh
ra dòng đi n
nào.
47
Chuy n đ ng c a e khi
chưa có đi n trư ng
ngoài
Chuy n đ ng
E
- Điện trường do nguồn điện ngoài sinh ra đẩy khí
electron trôi ngược chiều điện trường tạo ra dòng điện.
Chuy n đ ng
c a e khi có đi n
trư ng ngoài
48
NGUYÊN NHÂN GÂY RA Đi N TR C A KIM LO I
+
- -
-
-
-
+
+ ++
+
+
E
S va ch m gi a các electron và ion dương khi có đi n trư ng
- Sự mất trật tự của mạng tinh thể cản trở chuyển động của
electron tự do, là nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại.
- Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của
các electron tự do dưới tác dụng của điện trường.
- Hạt tải điện trong kim loại là electron tự do. Kim loại dẫn
điện tốt là vì mật độ electron tự do trong kim loại rất cao.
S va ch m gi a các electron và ion dương khi có đi n trư ng
49
S PH THU C C A ĐI N TR SU T C A KIM
LO I THEO NHI T Đ
- Thí nghiệm đã chứng tỏ điện trở suất ρρρρ của kim
loại tăng theo nhiệt độ gần đúng theo hàm bậc nhất:
[ ])(1 00 tt −+= αρρ
Trong đó: ρρρρ là điện trở suất ở t oC ; ρρρρ là điệnTrong đó: ρρρρ0 là điện trở suất ở t0
oC ; ρρρρ là điện
trở suất ở toC, đơn vị là ΩΩΩΩ.m ; α là hệ số nhiệt điện trở,
đơn vị là K-1.
- Hệ số nhiệt điện trở của mỗi kim loại không
những phụ thuộc vào nhiệt độ, mà còn cả độ sạch và
chế độ gia công của vật liệu đó.
50
ĐI N TR C A KIM LO I NHI T Đ TH P
VÀ HI N TƯ NG SIÊU D N
1. Đi n tr c a kim lo i nhi t đ th p
Khi nhiệt độ giảm →→→→ mạng tinh
thể bớt mất trật tự →→→→ cản trở của
nó đến chuyển động các electron
ít →→→→ điện trở suất của kim loạiít →→→→ điện trở suất của kim loại
giảm.
Khi nhiệt độ giảm, điện
trở suất của kim loại giảm
liên tục. Nhiệt độ gần 0 K
điện trở của các kim loại
sạch đều rất bé.
51
8K
Temp
- Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng một số kim loại (hợp kim) có
điện trở suất đột ngột giảm xuống bằng 0 khi nhiệt độ thấp hơn
một nhiệt độ tới hạn (T < Tc)
ρ( .m)
HI N TƯ NG SIÊU D N
2. Hi n tư ng siêu d n
0K
2K
4K
6K
T( K )420 6
52
THUY T VÙNG
(thuy t MO áp d ng cho h nhi u nguyên t )lượng
Các
53
Nănglượ
Số nguyên tử kim loại
Các
MO
n
Các AO hoá trị s, p, d của kim loại có năng lượng
khác nhau sẽ tạo ra những vùng năng lượng khác
nhau. Các vùng này có thể xen phủ hoặc cách nhau
một vùng không có MO gọi là vùng cấm.
Các e chiếm các MO có năng lượng từ thấp đến
cao, mỗi MO có tối đa hai e.
- Vùng gồm các MO đã bão hoà e gọi là vùng
54
- Vùng gồm các MO đã bão hoà e gọi là vùng
hoá trị. Các e trong vùng hoá trị không có khả năng
dẫn điện.
- Vùng MO không bị chiếm hoàn toàn trong đó
e có khả năng chuyển động tự do là vùng dẫn. Các e
trong vùng dẫn có thể dẫn điện khi có năng lượng đủ
lớn thắng được lực hút của các cation kim loại.
N AO N MO
(c¸c vïng # nhau vÒ E)
vïng ho¸ trÞ
c¸c MO ®· b·o hoµ e
vïng dÉn
MO kh«ng bÞ chiÕm
hoµn toµn
vïng cÊm
vïng kh«ng cã MO
55
Tinh th Li
Vïng 2p
E
2p
Vïng 2s
Li3 Li4
2s
Li Li2
56
Tinh th magiê
Vùng 3p
3p
E
Vùng 3s
3s
Mg3 Mg4Mg Mg2
Vùng xen
phủ
57
2s
Vïng
3s
3p
Vïng
Vïng
Vïng xen phñ
dÉn
dÉn
ho¸ trÞ
Sự hình thành các vùng năng lượng trong tinh thể
kim loại Li và Mg
58
1s
Li Li2 Li3 Li8 LiN
E
Vïng
Vïng
1s
2s
2p
Vïng cÊm
Mg MgN
E
ho¸
trÞ
cÊm
ho¸ trÞ
Vïng dÉn
Vïng ho¸ trÞ
Vïng cÊm réng
ChÊt c¸ch ®iÖn cã vïng
cÊm réng ( E > 3 eV)
E
Vïng ho¸ trÞ
E
Vïng dÉn.
nhiÒu electron cã mÆt
(kh«ng cã vïng cÊm)
Kim lo¹i cã vïng dÉn v
vïng ho¸ trÞ xen phñ nhau
Tính dẫn điện của các chất
59
Vïng ho¸ trÞ
Vïng dÉn ®iÒn
®Çy mét nöa
Vïng cÊm
Kim lo¹i cã vïng dÉn
®iÒn ®Çy mét nöa
E
Vïng dÉn
Vïng ho¸ trÞ
Vïng cÊm hÑp
ChÊt b¸n dÉn cã vïng
cÊm hÑp ( E < 3 eV)
E
Tinh thể hợp chất ion được tạo thành bởi những
cation và anion hình cầu có bán kính xác định. Lực liên
kết giữa các ion là lực hút tĩnh điện không định hướng.
Hợp chất ion được hình thành từ những nguyên
tử có hiệu độ âm điện lớn. Những e hoá trị của những
nguyên tử có độ âm điện nhỏ được coi như chuyển hoàn
TINH TH ION
toàn sang các obitan của nguyên tử có độ âm điện lớn tạo
ra các ion trái dấu hút nhau.
Các anion thường có bán kính lớn hơn cation nên
trong tinh thể người ta coi anion như những quả cầu xếp
khít nhau theo kiểu lptm, lpck, hoặc lập phương đơn
giản. Các cation có kích thước nhỏ hơn nằm ở các hốc tứ
diện hoặc bát diện.
60
Tinh th h p ch t ion d ng MX
Điều kiện bền của cấu trúc:
0.00 <
X
r
M
r
< 0.15 (n = 2, sè phèi trÝ cña M l 2) kiÓu phèi trÝ Đường
thẳng
0.15 <
X
r
M
r
< 0.22 (n=3, sè phèi trÝ cña M l 3) kiểu phối trí tam giác
0.22 <
X
r
M
r
< 0.41 (n =4, sè phèi trÝ của M l 4) kiÓu phèi trÝ tø diÖn :
m¹ng sphalerit v vuarit cña ZnS.
61
m¹ng sphalerit v vuarit cña ZnS.
0.41 <
X
r
M
r
< 0.73 (n=6, sè phèi trÝ của M l 6) kiÓu phèi trÝ b¸t diÖn:
m¹ng NaCl, NiAs.
0.73 <
X
r
M
r
< 1 (n=8, sè phèi trÝ cña M l 8)kiÓu phèi trÝ lËp ph−¬ng:
m¹ng CsCl.
X
r
M
r
>1 (n=12, sè phèi trÝ cña M l 12) Chặt khít nhất:
KAl3Si3O10(OH)2 – mica
Tinh th NaCl
62
* Các ion Cl - xếp theo kiểu lập phương tâm mặt, các cation Na+
nhỏ hơn chiếm hết số hốc bát diện. Tinh thể NaCl gồm hai mạng
lập phương tâm mặt lồng vào nhau. Số phối trí của Na+ và Cl-
đều bằng 6
Số ion Cl- trong một ô cơ sở: 8.1/8 + 6.1/2 = 4
* Số ion Na+ trong một ô cơ sở: 12.1/4 + 1.1 = 4
* Số phân tử NaCl trong một ô cơ sở là 4
63
64
Kiểu cấu trúc thuộc CsCl: CsCl, CsBr, CsI, NH4Cl, NH4Br,
NH4I, TlCl, TlBr, TlI, TlSb
Trong kiểu tinh thể CsCl, các ion nằm liền kề nhau theo
đường chéo chính của khối lập phương. Tương quan giữa thông số
mạng a và bán kính ion được cho bởi biểu thức: a√3 = 2[r- + r+]
65
66
rc
ra
KJ.mol-1KJ.mol-1 KJ.mol-1
Hîp chÊt ion CsBr KBr MgO
r + r 1,65 + 1,96 = 3,61 1,33 + 1,96 = 3,29 0,74 + 1,36 = 2,1
Tû lÖ b¸n kÝnh 0,842 > 0,732 0,41<0,679<0,732 0,41<0,544<0,732
M¹ng tinh thÓ
M¹ng CsCl
phèi trÝ lËp ph−¬ng
M¹ng NaCl
phèi trÝ b¸t diÖn
M¹ng NaCl
phèi trÝ b¸t diÖn
N¨ng l−îng m¹ng l−íi 610,8 656,9 3925
c a (Å)
BẢNG SO SÁNH
C«ng thøc Capustinski:
Năng l−îng m¹ng l−íi : Uo =
KJ.mol-1KJ.mol-1 KJ.mol-1
(oC) (oC) (oC)
(oC) (oC) (oC)
N¨ng l−îng m¹ng l−íi 610,8 656,9 . 3925
NhiÖt ®é nãng ch¶y 627 728 2800
NhiÖt ®é s«i 1300 1376 3100
(n l tæng sè ion trong c«ng thøc ph©n tö muèi)
Zc.Za.n
rc + ra
- 256,1 Kcal.mol-1
67
Tinh thể wurtzite
Các ion S2- sắp xếp theo kiểu lục phương, các ion Zn2+
chiếm một nửa số hốc tứ diện. Mạng wurtzite bao gồm
hai mạng lục phương chặt khít lồng vào nhau. Cùng kiểu
mạng wurtzite có các chất AlN, ZnO, BeO, GaN, InN,
SiC, HgS, CdS. 68
69
M ng sphalerit ZnS
S2- s p
x p theo ki u
l p phương tâm
m t, các ion
Zn2+ chi m m t
n a s h c tn a s h c t
di n.
S ph i
trí c a S và Zn
đ u b ng 4.
70
Các anion tạo thành ô mạng fcc. Bán kính Zn2+ = 0,6Å,
bán kính S2- = 1,84Å; tỉ lệ bán kính = 0,33 nên Zn có phối trí tứ
M ng sphalerit ZnS
bán kính S2- = 1,84Å; tỉ lệ bán kính = 0,33 nên Zn có phối trí tứ
diện.
Có 2 lỗ trống tứ diện ứng với 1 anion, nên trong công
thức của ZnS chỉ có 50% vị trí tứ diện bị chiếm chỗ.
Số phối trí của Zn = 4; số phối trí của S = 4.
Lưu ý là các lỗ trống tứ diện bị chiếm nằm đối diện
nhau theo đường chéo để làm giảm tối đa lực đẩy cation-
cation. a√3 = 4[r- + r+] 71
72
- Bán kính ion của Ca2+ là 1,12Å; của ion F- là 1,31Å; tỉ lệ
bán kính là 0,85.
- Số phối trí của Ca2+ là 8, còn số phối trí của F- là 4.
- Các ion Ca2+ chiếm phân nửa số lỗ trống bát diện.
- Các ion F- chiếm tất cả các lỗ trống tứ diện.
73
74
- A có bán kính thường lớn hơn B.
- Trong mỗi ô mạng cơ sở của cấu trúc perovskit ABO3 có 1 phân tử
ABO3.
- Các ion O2- và Ca2+ sắp xếp đặc khít kiểu lập phương, Ti chiếm lỗ
trống bát diện gây nên bởi riêng các ion O2- và có số phối trí là 6,
Ca2+ có số phối trí 12 đối với O2-.
C u trúc ABO3SrTiO3 CaTiO3
75
76
Đối với các oxit phức tạp, trong đó có các perovskites, kích thước và
khuynh hướng phối trí của các ion phải có sự đồng bộ để đáp ứng đồng
thời yêu cầu của cấu trúc tinh thể đó.
Tuy nhiên, trong thực tế, khó lòng các điều kiện về kích thước, số phối
trí đáp ứng hoàn toàn cùng một lúc yêu cầu của cấu trúc. Chẳng hạn,
trong cấu trúc perovskit, nếu đáp ứng được yêu cầu cấu trúc thì ta phải
có:có:
a = 2 (rB + rO)
a = (1/ )2 (rA + rO) = (rA + rO)
77
Trong đó a là thông số mạng và rA, rB, rO là
bán kính ion của A, B, O. Khi đó, khoảng cách
lý tưởng cho các cation A, B phải đáp ứng biểu
thức:
a = 2 (rB + rO) = (rA + rO)
- Tuy nhiên, bán kính ion trong những hợp chất khác nhau
không phải là cố định mà phụ thuộc vào sự phối trí trong hợp chất
đó. Vì vậy cần đưa vào biểu thức trên một hệ số hiệu chỉnh gọi là
dung sai ττττ của cấu trúc perovskit 2 ττττ(rB + rO) = (rA + rO)
- Điểm cần lưu ý: Theo bán kính Goldshmidt:
ττττ < 0,9 biến dạng trực thoi (orthorombic)
ττττ = 0,9 – 0,95 biến dạng vuông phẳng(quadratic)
ττττ = 0,95 – 1,00 cấu trúc lập phương (cubic)ττττ = 0,95 – 1,00 cấu trúc lập phương (cubic)
ττττ > 1,00 biến dạng lục phương (hexagonal)
Theo bán kính Shannon – Prewitt:
0,9 < ττττ < 1,0 : cấu trúc lập phương (cubic)
ττττ < 0,9 và ττττ > 1 : cấu trúc biến dạng
78
Tinh thể Ferit: oxit sắt từ
a) c u trúc c a oxit s t t Fe3O4
b) ô m ng con c a Fe3O4
79
M NG RUTIN
Oxi
Ti
Rutin TiO2
Các ion O2- s p x p theo ki u l c
phương, các ion Ti4+ chi m m t n a s
h c bát di n.
S ph i trí c a Ti là 6, c a O là 3.
Trong m t t bào cơ s có 4 ion
O2- và 2 ion Ti4+, 2 phân t Ti.
80
Spinel (spinelle) là khoáng có công thức MgAl2O4 (magnesium
alluminat). Công thức hóa học chung của các hợp chất có cấu trúc spinel
là AB2O4, trong đó A và B là các cation khác nhau với hóa trị khác nhau
và bán kính tương đối gần nhau (thường trong khoảng 60 – 80pm).
Trong mỗi ô mạng cơ sở của cấu trúc spinel có 8 phân tử AB2O4.
Có hai kiểu cấu trúc spinel: spinel thường (direct hoặc normal spinel) và
spinel nghịch (inverse spinel).
Trong cấu trúc spinel thường 8 cation A chiếm 8 hốc tứ diện vàTrong cấu trúc spinel thường 8 cation A chiếm 8 hốc tứ diện và
các cation B chiếm 16 hốc bát diện tạo nên công thức A8B16O32 tương
đương với A[B2]O4. Trong cấu trúc spinel nghịch 8 trong số 16 cation B
chiếm 8 hốc bát diện tạo nên công thức B[BA]O4.
Điện tích A Điện tích B Ví Dụ
+2 +3 FeCr2O4, Fe3O4
+4 +2 TiFe2O4
+6 +1 Na2WO4
81
- Công thức A8B16O32 tương đương với A[B2]O4 (theo qui ước, các
ion được viết trong móc vuông chiếm các lỗ trống bát diện).
- Các cation B chiếm phân nửa số lỗ trống bát diện
- Mỗi ion A2+ được bao quanh bởi 4 ion O2- và mỗi ion B3+ được bao
quanh bởi 6 ion O2-.
- Cation A chiếm 8 hốc tứ diện
- Cation B chiếm 16 hốc bát diện
82
O: đ
L tr ng bát di n: xanh
dương
Fe(III): xanh lá câyFe(III): xanh lá cây
• Co3O4: có cấu trúc spinel, trong đó ion O2- sắp xếp lập phương
đặc khít, ion Co3+chiếm lỗ trống bát diện, ion Co2+ chiếm lỗ trống
tứ diện.
• Fe3O4: có cấu trúc spinel ngược, trong đó ion O2- cũng sắp xếp lập
phương đặc khít, nhưng ion Fe2+ lại chiếm lỗ trống bát diện, còn
một nửa số ion Fe3+ chiếm lỗ trống tứ diện và một nửa chiếm lỗ
trống bát diện. 83
Tính m t đ m t ph ng (s nguyên t /cm2) c a các nguyên t
Cu trên h m t {110} c a m t đơn tinh th Cu (ngo i tr giá tr bán
kính nguyên t , có th s d ng các giá tr khác trong b ng tu n hoàn
các nguyên t hóa h c).
Cu: khối lượng nguyên tử
63,546; khối lượng riêng 8,96
g/cm3, cấu trúc fcc
84
Kim loaïi coù caáu truùc BCC,
vaäy n = 2 nguyeân töû / oâ maïng,
a = 3,31 Å = 3,31 x 10-10 m ρ = 16,6 gam/cm3
Một kim loại có cấu trúc BCC với hằng số mạng a
= 3,31 và khối lượng riêng 16,6 g/cm3. Xác định khối
lượng nguyên tử của nguyên tố này.
3A6
ax
n
N
10 =−
x
A
ρ
A =
A = 181,3 gam/mol
ax
n
10 =x
ρ
3
336-
3-1023
gam/cm16,6x
)/cmmmaïng)(10/oâtöûnguyeân(2
m)10x,31töû/mol)(3nguyeân10x(6,023
85
100oC, đ ng có h ng s m ng là 3,655.
Tính kh i lư ng riêng c a đ ng nhi t đ này.
CuCuCuCu coùcoùcoùcoù caáucaáucaáucaáu truùctruùctruùctruùc FCC,FCC,FCC,FCC, vaäyvaäyvaäyvaäy nnnn ==== 4444 nguyeânnguyeânnguyeânnguyeân töû/oâtöû/oâtöû/oâtöû/oâ maïngmaïngmaïngmaïng
aaaa ==== 3333,,,,655655655655 Å ==== 3333,,,,655655655655 xxxx 10101010----10101010 mmmm
A = 63,55 gam/molA = 63,55 gam/molA = 63,55 gam/molA = 63,55 gam/mol ⇒⇒⇒⇒ = x a= x a= x a= x a33336
10x
A −
ρ n
NA
ρρρρ ====
ρρρρ = 8,64 gam/cm= 8,64 gam/cm= 8,64 gam/cm= 8,64 gam/cm3333
)m10x,655töû/mol)(3nguyeân10x(6,023
maïng)töû/oânguyeângam/mol)(4(63,55
310-23
86
Bảng các mạng tinh thể tiêu biểu
Lpck Lptm Hèc T Hèc O Cña M Cña X
NiAs NaCl 0 100 6 6
75 0 4 6
C«ng
thøc
(florit)
Sè phèi trÝC¸ch s¾p xÕp cña X
4 8
% sè hèc chiÕm bëi M
100 0
Zn3
P2
F2Ca
Na2
OM2
X
M3
X2
O3
Mn2
NiAs NaCl 0 100 6 6
- 8 8
0 66.66 6 4
33.33 0 4
50 6 30
ZnS
(Spharit)
ZnS
(vuarit)
MX 50
CsCl lptk
0 4 4
MX2
M2
X3
Al2
O3
α −
Ga2
S3
β − Ga2
S3
γ −
CdI2
TiO2
Rutin
CdI2
TiO2
Anatase 87
TÝnh chÊt c¸c hîp chÊt ion
• Lực tương tác tĩnh điện giữa các ion tương đối lớn nên
các hợp chất ion có độ rắn, nhiệt độ nóng chảy; nhiệt độ
sôi cao còn độ giãn nở cũng như độ chịu nén nhỏ.
• Các hợp chất ion không có tính dẻo, do khi các lớp ion
trượt lên nhau phát sinh các lực đẩy bổ sung, làm cho tinh
thể bị phá vỡ.
88
• Vì lực liên kết mạnh, các ion đều tích điện nên các hợp
chất ion chỉ tan trong dung môi phân cực.
• Vì trong ion, các e chuyển động trên các obitan định chỗ
trên các ion nên ở trạng thái tinh thể các hợp chất ion
không dẫn điện. Nhưng ở trạng thái nóng chảy và dung
dịch thì chúng dẫn được điện.
TINH TH NGUYÊN T
* Trong tinh thể nguyên tử, các đơn vị cấu trúc chiếm
các điểm nút mạng là các nguyên tử, liên kết với nhau
bằng liên kết cộng hoá trị nên còn gọi là tinh thể cộng
hoá trị.
* Do liên kết cộng hoá trị có tính định hướng nên cấu
trúc tinh thể và số phối trí được quyết định bởi đặc
89
trúc tinh thể và số phối trí được quyết định bởi đặc
điểm liên kết cộng hoá trị, không phụ thuộc vào điều
kiện sắp xếp không gian của nguyên tử.
* Vì liên kết cộng hoá trị là liên kết mạnh nên các tinh
thể nguyên tử có độ cứng đặc biệt lớn, nhiệt độ nóng
chảy và nhiệt độ sôi cao, không tan trong các dung môi.
Chúng là chất cách điện hay bán dẫn.
Mô hình
C U TRÚC TINH TH KIM CƯƠNG
90
Đơn vị cấu trúc
tinh thể kim cương
Mô hình
tinh thể kim cương
Ô CỞ SỞ CỦA MẠNG
KIM CƯƠNG
Liên k t trong kim cương
Các nguyên tử C ở trạng thái lai hoá sp3 tạo ra 4 AO lai hoá
hướng về 4 đỉnh hình tứ diện đều. Các nguyên tử C sử dụng các
AO lai hoá này tổ hợp với nhau tạo ra các MO -σσσσ.
Có N nguyên tử →→→→ tạo ra 4N MO trong đó có 2N MO liên kết
tạo thành vùng hoá trị và 2N MO phản liên kết tạo thành vùng
dẫn. Vùng hoá trị đã được điền đầy, vùng dẫn hoàn toàn còn
trống, hai vùng cách nhau một vùng cấm có ∆E = 6 eV.
Vùng cấm rộng do e trong liên kết cộng hoá trị có tính định vị
91
Vùng cấm rộng do e trong liên kết cộng hoá trị có tính định vị
cao nên kim cương là chất cách điện.
3N
AO - p
AO - s
N
2N MO plk
cßn trèng
2N MO lk
b o ho
Vïng cÊm E = 6 eV
* Do cấu trúc không gian ba chiều đều đặn và
liên kết cộng hoá trị bền nên Kim cương có khối
lượng riêng lớn (3,51), độ cứng lớn nhất, hệ số
khúc xạ lớn, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy cao,
giòn, không tan trong các dung môi, không dẫn
điện.
Tính ch t c a kim cương
92
điện.
* Cùng kiểu mạng tinh thể với kim cương có tinh
thể của các nguyên tố Si, Ge và Sn(αααα) và một số
hợp chất cộng hoá trị như: SiC, GaAs, BN, ZnS
CdTe. Tuy nhiên liên kết cộng hoá trị trong các
tinh thể này là liên kết cộng hoá trị phân cực.
• Borazon cøng, c¸ch ®iÖn
nh− kim c−¬ng.
• Tuy nhiªn borazon cã
tÝnh bÒn vÒ mÆt c¬ v
nhiÖt h¬n kim c−¬ng (khi
nung nãng trong ch©n
TINH TH BONITRUA M NG KIM CƯƠNG
(BORAZON)
93
nung nãng trong ch©n
kh«ng ®Õn 2700 oC
borazon ho n to n kh«ng
®æi, chÞu nãng ngo i
kh«ng khÝ ®Õn 2000 oC v
chØ bÞ oxi ho¸ nhÑ bÒ mÆt,
trong lóc ®ã kim c−¬ng
bÞ ch¸y ë 900 oC).
B N
C¸c nguyªn tö B chi m c¸c nót
cña m¹ng tinh thÓ lËp ph−¬ng
t©m di n, N chiÕm 1 nöa hèc tø
diÖn
Mèi tÕ b o cã 4B v 4 N
Sè phèi trÝ cña B l 4, N l 4
- Các nguyên tử C lai hoá sp2
liên kết với nhau bằng liên kết cộng hoá
trị σσσσ, độ dài liên kết C-C: 1,42 Å nằm
trung gian giữa liên kết đơn (1,54 Å) và
liên kết đôi(1,39 Å-benzen).
- Hệ liên kết ππππ giải toả trong
toàn bộ của lớp, do vậy so với kim
cương, than chì có độ hấp thụ ánh sáng
THAN CHÌ
cương, than chì có độ hấp thụ ánh sáng
đặc biệt mạnh và có khả năng dẫn điện
giống kim loại. Tính chất vật lý của
than chì phụ thuộc vào phương tinh
thể.
- Liên kết giữa các lớp là liên
kết yếu Vandecvan, khoảng cách giữa
các lớp là 3,35Å, các lớp dễ dàng trượt
lên nhau, do vậy than chì rất mềm.
Liên k t σ
Liên k t π không
định vị
94
Tinh th Bonitrua d ng m ng than chì
- Giống than chì BN
mềm, chịu lửa (tnc∼∼∼∼
3000oC).
- Do nguyên tử N có
độ âm điện lớn nên các
MO ππππ định vị chủ yếu ởB
3,34 A
1,446 A
95
MO ππππ định vị chủ yếu ở
N, dẫn đến các e ππππ không
được giải toả như ở than
chì và BN không dẫn điện
(∆E = 4,6 - 3,6 eV)
B
N
MẠNG TINH THỂ PHÂN TỬ
- Trong tinh thể phân tử, mạng lưới không
gian được tạo thành bởi các phân tử hoặc
nguyên tử khí hiếm.
- Trong trường hợp chung, lực liên kết giữa
các phân tử trong tinh thể là, lực Van der Waals.
96
các phân tử trong tinh thể là, lực Van der Waals.
- Vì lực liên kết yếu nên các phân tử trong
mạng tinh thể dễ tách khỏi nhau, nhiệt độ nóng
chảy và nhiệt độ sôi thấp, tan tốt trong các dung
môi tạo ra dung dịch.
TINH TH KHÍ HI M
97
Tinh th Ne, Ar, Xe, Kr. Tinh thể He
TINH THỂ PHÂN TỬ IOT
- Mạng lưới của tinh thể I2
có đối xứng dạng trực thoi với các
thông số a = 7,25 Å, b = 9,77 Å, c
= 4,78 Å. Trung điểm của các
phân tử I-I nằm ở đỉnh và ở tâm
của các mặt ô mạng trực thoi.
98
của các mặt ô mạng trực thoi.
- Khoảng cách ngắn nhất I-I
trong tinh thể là 2,70 Å xấp xỉ độ
dài liên kết trong phân tử khí I2
2,68 Å. →→→→liên kết cộng hoá trị I-I
thực tế không thay đổi khi thăng
hoa.
- Khoảng cách ngắn nhất của hai nguyên tử I thuộc hai
phân tử I2 là 3,53 Å. Các phân tử định hướng song song theo
hai hướng đối xứng nhau qua mặt phẳng xOz một góc 32o.
- Lực liên kết giữa các phân tử là lực Van der Waals yếu
nên I2 dễ thăng hoa khi nhiệt độ ∼∼∼∼60o.
99
Tinh thể phân tử XeF4
Xe
F
- Phân tử XeF4 cấu trúc
vuông phẳng, Xe lai hoá sp3d2.
- XeF4 là chất rắn, dễ
bay hơi, khá bền ở nhiệt độ
thường.
D = 4,04 g/cm3; tnc = 114oC.
100
D = 4,04 g/cm3; tnc = 114oC.
- XeF4 kết tinh theo
mạng tinh thể đơn tà, ngưyên
tử Xe nằm ở các đỉnh và ở tâm
của ô mạng.
Tinh th phân t CO2 (nư c đá khô)
- Nước đá khô tạo bởi
các phân tử thẳng CO2,
nguyên tử C nằm ở đỉnh và ở
tâm các mặt của mạng lập
phương tâm mặt với hằng số
mạng bằng 5,58 Å.
CO2
mạng bằng 5,58 Å.
- Khoảng cách C-O
trong cùng phân tử trong tinh
thể là 1,06 Å, ngắn hơn trong
phân tử ở trạng thái khí 1,162
Å. Khoảng cách ngắn nhất
giữa hai nguyên tử O của hai
phân tử CO2 là 3,19 Å 101
1
5
r
l
k
P at
Khí CO2 nặng
hơn không khí dễ
hoá rắn, hoá
lỏng.
-78 -57
1
toC
Giản đồ trạng thái của CO2
- Trên giản đồ trạng thái của CO2 điểm ba nằm cao hơn áp
suất khí quyển do đó tuyết cacbonic không nóng chảy ở nhiệt độ
thường mà thăng hoa ở -78oC. 102
- Làm lạnh thực phẩm, các mẫu sinh học và các mặt hàng
mau hỏng khác, vì không chảy lỏng và giữ nhiệt độ ở rất thấp
nên tuyết cacbonic có thể giữ mẫu bảo quản được lâu và không
làm ướt dẫn tới hư hỏng mẫu như nước đá.
- Trong điện ảnh, người ta dùng tuyết cacbonic để tạo
"sương mù băng khô". Khi băng khô tiếp xúc với nước thì tuyết
cacbonic thăng hoa, kết quả là tạo thành hỗn hợp khí CO2 lạnh
ỨNG DỤNG CỦA TUYẾT CACBONIC
cacbonic thăng hoa, kết quả là tạo thành hỗn hợp khí CO2 lạnh
và hơi nước. Đây là nguyên tắc hoạt động của máy tạo sương
mù. Dùng nước ấm sẽ tạo hiệu ứng sương mù tốt hơn so với
dùng nước lạnh.
- Tuyết cacbonic rất cứng vì thế các viên tuyết nhỏ được
bắn vào bề mặt cần làm sạch thay vì dùng cát. Quá trình làm
sạch kết thúc cùng với sự bay hơi hoàn toàn của CO2. Điều này
vừa làm sạch hoàn toàn bề mặt mà lại không sinh các bụi ô
nhiễm gây viêm đường hô hấp, hại cho phổi.
103
- Khi bay hơi, tuyết cacbonic sẽ làm nhiệt độ môi
trường xung quanh lạnh rất nhanh → người ta dùng
tuyết cacbonic để tăng khả năng gây mưa nhờ sự kết
tinh nước trong mây, khi các đám mây đi qua các vùng
cần nước, hoặc gây mưa trước để tránh ảnh hưởng đến
sự kiện nào đó. Trong olympic Bắc Kinh, trước trận
chung kết bóng đá, nhà tổ chức Trung Quốc đã lên
phương án và gây mưa trước khi các đám mây bay tớiphương án và gây mưa trước khi các đám mây bay tới
Bắc Kinh. Ở các sân bay, khi sương mù quá dày đặc làm
ảnh hưởng đến các chuyến bay quan trọng, người ta có
thể dùng tuyết cacbonic để làm giảm độ dày sương mù.
- Băng khô còn được dùng để sản xuất khí CO2 để
cân bằng áp suất trong các hệ thống cần môi trường trơ
như thùng nhiên liệu của các máy bay B-47.
104
TINH TH NƯ C ĐÁ
105
Liên kết hiđro ở nước đá: mỗi phân tử nước liên kết với 4
phân tử nước khác bằng các liên kết hiđro tạo lên những
hình tứ diện đều.
Liên kết giữa các phân tử nước là liên kết
hiđro yếu nên nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi
của nước nhỏ. Tuy nhiên, so với các phân tử
không tạo ra liên kết hiđro hoặc tạo ra liên kết
hiđro yếu như H2S; H2Se; H2Te thì nước có nhiệt
độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của nước cao hơn
Tính chất vật lí của nước
106
độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của nước cao hơn
rất nhiều.
Khoảng cách giữa các phân tử nước lớn nên
tinh thể nước đá khá rỗng, do đó tinh thể nước
đá có khối lượng riêng nhỏ. Khối lượng riêng của
nước ở áp suất khí quyển lớn nhất ở 3,98 oC.
Chu kú 3
Ph©n lo¹i
Na Mg Al
Kim lo¹i
Si
B¸n kim
P S Cl Ar
Phi kim
to
nc
to
s
∆∆∆∆Unc (kJ/mol)
97,8 651 660
883 1107 2500
2,64 9,2 10,8
1420
3300
49,8
44,1 112,8 -101,0 -189,3
257 444,6 -34,1 -185,9
0,659 1,72 6,406 1,19nc
∆∆∆∆Ubh (kJ/mol)
d (g/cm3)
(g/l)
ρρρρ(Hg = 1)
86,36 131,8 293
0,97 1,74 2,7
21 21 36,1
355,6
2,33
B¸n dÉn
13,1 9,2 20,41 6,51
2,7 2,06
3,214 1,784
Kh«ng dÉn ®i n
107
Chu kú 3
Ph©n lo¹i
Na Mg Al
Kim lo¹i
Si
Á kim
P S Cl Ar
Phi kim
Lo¹i cÊu tróc
tinh thÓ
Tinh thÓ
kim lo¹i
Tinh thÓ nguyªn tö
(ph©n tö khæng lå)
Tinh thÓ
ph©n tö
Lùc liªn kÕt hãa häc
trong tinh thÓ
Liªn kÕt kim lo¹i,
bÒn
Liªn kÕt céng hãa
trÞ, rÊt bÒn
Van de Van,
yÕutrong tinh thÓ bÒn trÞ, rÊt bÒn yÕu
to
nc, to
s«i Cao Cao h¬n rÊt nhiÒu ThÊp
∆∆∆∆Hnc, ∆∆∆∆Hbh Cao Cao h¬n rÊt nhiÒu ThÊp
TÝnh dÉn ®iÖn Tèt KÐm Kh«ng
108

More Related Content

What's hot

Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGHóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGThành Lý Phạm
 
Bai giang chuong 3
Bai giang chuong 3Bai giang chuong 3
Bai giang chuong 3Phat Ninhduc
 
Phân tích và nhận biết các chất
Phân tích và nhận biết các chấtPhân tích và nhận biết các chất
Phân tích và nhận biết các chấtThai Nguyen Hoang
 
Giao trinh hoa phan tich(khong chuyen)
Giao trinh hoa phan tich(khong chuyen)Giao trinh hoa phan tich(khong chuyen)
Giao trinh hoa phan tich(khong chuyen)Thuần Nguyễn
 
HỆ THỐNG LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP PHẦN PHẢN ỨNG HÓA HỮU CƠ CHƯƠNG TRÌNH THPT CHUY...
HỆ THỐNG LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP PHẦN PHẢN ỨNG HÓA HỮU CƠ CHƯƠNG TRÌNH THPT CHUY...HỆ THỐNG LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP PHẦN PHẢN ỨNG HÓA HỮU CƠ CHƯƠNG TRÌNH THPT CHUY...
HỆ THỐNG LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP PHẦN PHẢN ỨNG HÓA HỮU CƠ CHƯƠNG TRÌNH THPT CHUY...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắnSự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắnljmonking
 
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơCơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơPham Trường
 
Tinh the hoc
Tinh the hocTinh the hoc
Tinh the hocKhoi Vu
 
Hóa phân tích và môi trường
Hóa phân tích và môi trườngHóa phân tích và môi trường
Hóa phân tích và môi trườngĐỗ Quang
 
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơChuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơThuong Hoang
 
cơ sở hóa lập thể
cơ sở hóa lập thểcơ sở hóa lập thể
cơ sở hóa lập thểCorn Quỳnh
 

What's hot (20)

Phan ung tach loai
Phan ung tach loaiPhan ung tach loai
Phan ung tach loai
 
Pin dien hoa va the dien cuc
Pin dien hoa va the dien cucPin dien hoa va the dien cuc
Pin dien hoa va the dien cuc
 
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGHóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
 
Bai giang chuong 3
Bai giang chuong 3Bai giang chuong 3
Bai giang chuong 3
 
Phân tích và nhận biết các chất
Phân tích và nhận biết các chấtPhân tích và nhận biết các chất
Phân tích và nhận biết các chất
 
Hieu ung trong hop chat huu co
Hieu ung trong hop chat huu coHieu ung trong hop chat huu co
Hieu ung trong hop chat huu co
 
Tim hieu ve chuan do da axit da bazo
Tim hieu ve chuan do da axit da bazoTim hieu ve chuan do da axit da bazo
Tim hieu ve chuan do da axit da bazo
 
Hoa huu co chuong 3 co che phan ung
Hoa huu co chuong 3 co che phan ungHoa huu co chuong 3 co che phan ung
Hoa huu co chuong 3 co che phan ung
 
Chuong 4
Chuong 4Chuong 4
Chuong 4
 
Giao trinh hoa phan tich(khong chuyen)
Giao trinh hoa phan tich(khong chuyen)Giao trinh hoa phan tich(khong chuyen)
Giao trinh hoa phan tich(khong chuyen)
 
HỆ THỐNG LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP PHẦN PHẢN ỨNG HÓA HỮU CƠ CHƯƠNG TRÌNH THPT CHUY...
HỆ THỐNG LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP PHẦN PHẢN ỨNG HÓA HỮU CƠ CHƯƠNG TRÌNH THPT CHUY...HỆ THỐNG LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP PHẦN PHẢN ỨNG HÓA HỮU CƠ CHƯƠNG TRÌNH THPT CHUY...
HỆ THỐNG LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP PHẦN PHẢN ỨNG HÓA HỮU CƠ CHƯƠNG TRÌNH THPT CHUY...
 
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắnSự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
 
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơCơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
 
Tinh the hoc
Tinh the hocTinh the hoc
Tinh the hoc
 
Hóa lí .
Hóa lí .Hóa lí .
Hóa lí .
 
Hóa phân tích và môi trường
Hóa phân tích và môi trườngHóa phân tích và môi trường
Hóa phân tích và môi trường
 
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơChuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
 
Phan ung the o nhan thom
Phan ung the o nhan thomPhan ung the o nhan thom
Phan ung the o nhan thom
 
cơ sở hóa lập thể
cơ sở hóa lập thểcơ sở hóa lập thể
cơ sở hóa lập thể
 
Phan tich cong_cu_th_vung_
Phan tich cong_cu_th_vung_Phan tich cong_cu_th_vung_
Phan tich cong_cu_th_vung_
 

Similar to Chuyen de cau truc tinh the ts truong thi cam mai

bai 2-mang tinh the.ppt
bai 2-mang tinh the.pptbai 2-mang tinh the.ppt
bai 2-mang tinh the.ppt08NguynViDng
 
ly-thuyet-va-bai-tap-phan-tinh-the-ly-thuyet-va-bai-tap-phan-tinh-the.pdf
ly-thuyet-va-bai-tap-phan-tinh-the-ly-thuyet-va-bai-tap-phan-tinh-the.pdfly-thuyet-va-bai-tap-phan-tinh-the-ly-thuyet-va-bai-tap-phan-tinh-the.pdf
ly-thuyet-va-bai-tap-phan-tinh-the-ly-thuyet-va-bai-tap-phan-tinh-the.pdfTrngNguynnh14
 
chuong 1. BD -Thien.ppt
chuong 1. BD -Thien.pptchuong 1. BD -Thien.ppt
chuong 1. BD -Thien.pptDanh Bich Do
 
[sachsangtao.com] Ky yeu trai he hung vuong mon hoa hoc
[sachsangtao.com] Ky yeu trai he hung vuong mon hoa hoc[sachsangtao.com] Ky yeu trai he hung vuong mon hoa hoc
[sachsangtao.com] Ky yeu trai he hung vuong mon hoa hocSang Tao
 
Các chuyên đề hóa học 10
Các chuyên đề hóa học 10Các chuyên đề hóa học 10
Các chuyên đề hóa học 10phamchidac
 
Dongphan 131205023418-phpapp01
Dongphan 131205023418-phpapp01Dongphan 131205023418-phpapp01
Dongphan 131205023418-phpapp01muadong363
 
BAI GIANG TRONG TAM -2022-NEW-SV.pdf
BAI GIANG TRONG TAM -2022-NEW-SV.pdfBAI GIANG TRONG TAM -2022-NEW-SV.pdf
BAI GIANG TRONG TAM -2022-NEW-SV.pdfLiNguynTh10
 
c3. Đồng phân học.pptx
c3. Đồng phân học.pptxc3. Đồng phân học.pptx
c3. Đồng phân học.pptxTunNguynVn75
 
liên kết VB Valence bond
liên kết VB  Valence bond liên kết VB  Valence bond
liên kết VB Valence bond Tran Duc thanh
 
Lkconghoatrivb 161103025251
Lkconghoatrivb 161103025251Lkconghoatrivb 161103025251
Lkconghoatrivb 161103025251Hoan Kim
 
Bai tap cau tao nguyen tu va bang tuan hoan
Bai tap cau tao nguyen tu va bang tuan hoanBai tap cau tao nguyen tu va bang tuan hoan
Bai tap cau tao nguyen tu va bang tuan hoanNguyễn Hậu
 
Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
 Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
Liên kết hoá học và cấu tạo phân tửwww. mientayvn.com
 
dung-cu-ban-dan_ho-trung-my_dcbd-ch02-dai-nang-luong-va_nong-do-hat-dan-o-can...
dung-cu-ban-dan_ho-trung-my_dcbd-ch02-dai-nang-luong-va_nong-do-hat-dan-o-can...dung-cu-ban-dan_ho-trung-my_dcbd-ch02-dai-nang-luong-va_nong-do-hat-dan-o-can...
dung-cu-ban-dan_ho-trung-my_dcbd-ch02-dai-nang-luong-va_nong-do-hat-dan-o-can...PhatHuynh49
 
Bttn hdc a-full -co da
Bttn   hdc a-full -co daBttn   hdc a-full -co da
Bttn hdc a-full -co daCode Block
 

Similar to Chuyen de cau truc tinh the ts truong thi cam mai (20)

bai 2-mang tinh the.ppt
bai 2-mang tinh the.pptbai 2-mang tinh the.ppt
bai 2-mang tinh the.ppt
 
ly-thuyet-va-bai-tap-phan-tinh-the-ly-thuyet-va-bai-tap-phan-tinh-the.pdf
ly-thuyet-va-bai-tap-phan-tinh-the-ly-thuyet-va-bai-tap-phan-tinh-the.pdfly-thuyet-va-bai-tap-phan-tinh-the-ly-thuyet-va-bai-tap-phan-tinh-the.pdf
ly-thuyet-va-bai-tap-phan-tinh-the-ly-thuyet-va-bai-tap-phan-tinh-the.pdf
 
chuong 1. BD -Thien.ppt
chuong 1. BD -Thien.pptchuong 1. BD -Thien.ppt
chuong 1. BD -Thien.ppt
 
[sachsangtao.com] Ky yeu trai he hung vuong mon hoa hoc
[sachsangtao.com] Ky yeu trai he hung vuong mon hoa hoc[sachsangtao.com] Ky yeu trai he hung vuong mon hoa hoc
[sachsangtao.com] Ky yeu trai he hung vuong mon hoa hoc
 
Các chuyên đề hóa học 10
Các chuyên đề hóa học 10Các chuyên đề hóa học 10
Các chuyên đề hóa học 10
 
Dongphan 131205023418-phpapp01
Dongphan 131205023418-phpapp01Dongphan 131205023418-phpapp01
Dongphan 131205023418-phpapp01
 
Dongphan 131205023418-phpapp01
Dongphan 131205023418-phpapp01Dongphan 131205023418-phpapp01
Dongphan 131205023418-phpapp01
 
Chuong iv lien ket hoa hoc va cau tao phan tu
Chuong iv lien ket hoa hoc va cau tao phan tuChuong iv lien ket hoa hoc va cau tao phan tu
Chuong iv lien ket hoa hoc va cau tao phan tu
 
BAI GIANG TRONG TAM -2022-NEW-SV.pdf
BAI GIANG TRONG TAM -2022-NEW-SV.pdfBAI GIANG TRONG TAM -2022-NEW-SV.pdf
BAI GIANG TRONG TAM -2022-NEW-SV.pdf
 
Bttnhdckcq
BttnhdckcqBttnhdckcq
Bttnhdckcq
 
c3. Đồng phân học.pptx
c3. Đồng phân học.pptxc3. Đồng phân học.pptx
c3. Đồng phân học.pptx
 
Bai tap hdc_a_phan_1_898
Bai tap hdc_a_phan_1_898Bai tap hdc_a_phan_1_898
Bai tap hdc_a_phan_1_898
 
Dong phan.doc
Dong phan.docDong phan.doc
Dong phan.doc
 
liên kết VB Valence bond
liên kết VB  Valence bond liên kết VB  Valence bond
liên kết VB Valence bond
 
Lkconghoatrivb 161103025251
Lkconghoatrivb 161103025251Lkconghoatrivb 161103025251
Lkconghoatrivb 161103025251
 
Bai tap cau tao nguyen tu va bang tuan hoan
Bai tap cau tao nguyen tu va bang tuan hoanBai tap cau tao nguyen tu va bang tuan hoan
Bai tap cau tao nguyen tu va bang tuan hoan
 
Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
 Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
 
dung-cu-ban-dan_ho-trung-my_dcbd-ch02-dai-nang-luong-va_nong-do-hat-dan-o-can...
dung-cu-ban-dan_ho-trung-my_dcbd-ch02-dai-nang-luong-va_nong-do-hat-dan-o-can...dung-cu-ban-dan_ho-trung-my_dcbd-ch02-dai-nang-luong-va_nong-do-hat-dan-o-can...
dung-cu-ban-dan_ho-trung-my_dcbd-ch02-dai-nang-luong-va_nong-do-hat-dan-o-can...
 
Lecture dlth htth
Lecture dlth htthLecture dlth htth
Lecture dlth htth
 
Bttn hdc a-full -co da
Bttn   hdc a-full -co daBttn   hdc a-full -co da
Bttn hdc a-full -co da
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection

BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection (20)

BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 

Recently uploaded

Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 

Recently uploaded (13)

Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 

Chuyen de cau truc tinh the ts truong thi cam mai

  • 1. CHƯƠNG 2:CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC TINH THỂCẤU TRÚC TINH THỂ CHƯƠNG 2:CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC TINH THỂCẤU TRÚC TINH THỂ
  • 2. VậtVật liệuliệu kếtkết tinhtinh:: Các nguyên tử sắp xếp tuần hoàn trong không gian VậtVật liệuliệu vôvô địnhđịnh hìnhhình:: Các nguyên tử sắp xếp không tuần hoàn trong không giangian 2
  • 3. Đ¹i c−¬ng vÒ tinh thÓ 1. Mạng lưới tinh thể (cấu trúc tinh thể) là mạng lưới không gian ba chiều trong đó các nút mạng là các đơn vị cấu trúc (nguyên tử, ion, phân tử ...)phân tử ...) 2. Tinh thể được cấu tạo từ các vi hạt (nguyên tử, phân tử, ion) liên kết chặt chẽ với nhau và sắp xếp theo một trật tự tuần hoàn trong không gian. Mỗi vi hạt luôn dao động nhiệt quanh vị trí cân bằng của nó. 3
  • 4. 1. Pha rắn được hình thành khi lực hút giữa các nguyên tử, phân tử hoặc ion đủ mạnh để thắng được các lực phân ly (do nhiệt, do cơ học,…) 2. Trong chất rắn, các nguyên tử, phân tử hoặc ion có khuynh hướng sắp xếp để đạt độ trật tự cao (đối xứng).xứng). 3. Tùy thuộc bản chất của lực liên kết giữa các nguyên tử, phân tử hoặc ion các chất rắn có thể chia thành * tinh thể ion (NaCl, CaF2) * tinh thể cộng hóa trị (kim cương) * tinh thể kim loại (Fe, K) * tinh thể phân tử (nước đá, He rắn… 4
  • 5. Đơn tinh thể (single crystal): các nguyên tử sắp xếp trật tự trong toàn bộ không gian (trật tự xa). Các vật rắn đơn tinh thể có tính dị hướng, tức là các tính chất vật lí của chúng (độ bền, độ nở dài, độ dẫn nhiệt,...) thay đổi theo các hướng khác nhau. Đa tinh thể (polycrystal): gồm các đơn tinh thể kích thước nhỏ định hướng ngẫu nhiên. Các vật rắn đa tinh thể có tính đẳng hướng, tức là các tính chất vật lí của chúng theo mọi hướng đều giống nhau. nhau. 5
  • 6. MẠNG KHÔNG GIAN là sự phát triển khung tinh thể trong không gian ba chiều, trong đó các nguyên tử (hoặc phân tử) được nối với nhau bằng các đường thẳng. Giao điểm của các đường thẳng được gọi là nút mạng. Mỗi nút mạng đều được bao quanh giống nhau. Ô CƠ SỞ: Là mạng tinh thể nhỏ nhất mà bằng cách tịnh tiến nó theo hướng của ba trục tinh thể ta có thể thu được toàn bộ tinh thể. Mỗi ô cơ sở được đặc trưng bởi:bộ tinh thể. Mỗi ô cơ sở được đặc trưng bởi: - Hằng số mạng: a, b, c, αααα, ββββ, γγγγ. - Số đơn vị cấu trúc: n - Số phối trí. - Độ đặc khít. 6
  • 7. → Các nhóm cơ sở này lặp đi lặp lại trong không gian để tạo thành mạng tinh thể Lập phương đơn giản Lập phương tâm khối Lập phương tâm mặt 7
  • 8. Heä laäp phöông sc bcc fcc Heä töù phöông 8 Heä tröïc thoi
  • 9. Heä maët thoi Heä ñôn taø Heä tam taø Heä luïc phöông 9
  • 10. 10
  • 11. Coi các đơn vị cấu trúc (nguyên tử, phân tử, ion) là các quả cầu cứng và đồng nhất. Trên một lớp có 2 cách sắp xếp các quả cầu này: KIỂU XẾP CẦU Cách 1: đặc khít nhất gọi là đặc khít sáu phương. Cách 2: Xếp theo kiểu lập phương tâm khối sáu phương. 2 3a a a =4r 11
  • 12. • Các tiểu phân tạo nên tinh thể có xu hướng sắp xếp đặc khít nhất (năng lượng cực tiểu). • Những tiểu phân cùng bán kính có hai kiểu sắp xếp đặc khít nhất trong không gian là: Laäp phöông ñaëc khít – Fcc Luïc phöông ñaëc khít – HcpLaäp phöông ñaëc khít – Fcc (face centered cubic) Luïc phöông ñaëc khít – Hcp (Hexagonal Close Packed) Lôùp thöù tö seõ laëp laïi vò trí naèm treân lôùp thöù nhaát. Chu kyø saép xeáp laø ABCABC… Chu kyø saép xeáp laø ba lôùp (lôùp thöù ba naèm treân lôùp thöù nhaát) ABAB… thường gặp ôû caùc kim loại như Be, Co, Mg, Zn, hoặc He ở nhiệt độ thấp. thường gặp ở caùc kim loại Ag, Al, Au, Ca, Co, Cu, Ni, Pb, Pt. 12
  • 13. Hốc bát diện Hốc tứ diện A C A B B LËp ph−¬ng t©m mÆt A A C B 13 LËp ph−¬ng t©m mÆt A B B A A Lôc ph−¬ng chÆt khÝt A A B 13
  • 14. a 2a 6 3 a = 2.r ¤ c¬ së b a Mạng lục phương chặt khít • Số quả cầu trong một ô cơ sở: 4.1/6 + 4.1/12 + 1 = 2 • Số phối trí của mỗi nguyên tử kim loại là 12 • Độ đặc khít: 74% a a a a a 3 2 a 6 3 a = 2.r ¤ c¬ së 14
  • 15. Hốc tứ diện và hốc bát diện 15 Hèc tø diÖn Hèc b¸t diÖn
  • 16. Xác định số hốc tứ diện và bát diện trong mạng lục phương chặt khít (lpck) T 16 Số hốc tứ diện: 4 Số hốc bát diện: 2 Lôc ph−¬ng chÆt khÝt T T O 16
  • 17. Cấu trúc lập phương tâm diện A C B B A A B LËp ph−¬ng t©m mÆt A C B Số quả cầu trong một ô cơ sở: 6.1/2 + 8.1/8 = 4 + Số phối trí: 12 17
  • 18. Xác định các hốc tứ diện và bát diện trong mạng lập phương tâm mặt (lptm) O 18 Số hốc tứ diện: 8 hốc Số hốc bát diện: 1 + 12.1/4 = 4 hốc LËp ph−¬ng t©m mÆt T O
  • 19. Cấu trúc lập phương tâm khối a 2 3a a = 4r • Số quả cầu trong một ô cơ sở: 1 + 8.1/8 = 2 • Số phối trí của mỗi nguyên tử kim loại bằng 8 • Độ đặc khít: 68% 19
  • 20. SC BCC FCC simple cubic body centered cubic face centered cubic 20
  • 21. r r a a a2 a3 aa2 r4a2 = a a = 2r a L p phương đơn gi n sc L p phương tâm kh i bcc L p phương tâm di n fcc ra 43 = 21
  • 22. PD = Với cấu trúc BCC a = 4r ⇒ a = (4r)/ ⇒ a3 = (64r3)/3 maïngoâtíchtheå maïngoâtrongtöûnguyeâncaùctíchtheå 3 3 Packing Density a = (64r )/3 PD = = = = = 0,68 = 68%68%68%68% 3 3 a )/3r(8π 33/)(64r )/3r(8 3 3 π 3 3 643 r324 r× π 8 3π 22
  • 23. a 2a 6 3 a = 2.r¤ c¬ së b a Tính độ đặc khít của mạng lục phương chặt khít 23 a a a a a 3 2 a 6 3 Số quả cầu trong một ô cơ sở: 4.1/6 + 4.1/12 + 1 = 2 Tæng thÓ tÝch c¸c qu¶ cÇu ThÓ tÝch cña mét « c¬ së = 74 %
  • 24. Tính độ đặc khít của mạng lập phương tâm mặt a a 24 S qu c u trong m t ô cơ s : 6.1/2 + 8.1/8 = 4 Tæng thÓ tÝch c¸c qu¶ cÇu ThÓ tÝch cña mét « c¬ së = 74 % a a 2 = 4.r 24
  • 25. 25
  • 26. B C A B Hình phối trí của các kiểu mạng tinh thể 26 A A LËp ph−¬ng t©m khèi LËp ph−¬ng t©m mÆt Lôc ph−¬ng chÆt khÝt
  • 27. - Phương tinh thể được xác định qua gốc tọa độ O - Nếu phương không qua gốc tọa độ O ta xác định phương song song qua gốc tọa độ O - Tên phương được gọi bằng cách chuyển tọa độ điểm về số nguyên tương ứng nhỏ nhất. Ví dụ [101] 27
  • 28. 28
  • 29. • Đ ký hi u các m t m ng trong tinh th ngư i ta dùng ch s Miller • Trong tinh th , t t c• Trong tinh th , t t c các m t song song v i nhau đ u tương đương hay đ ng nh t nên có cùng ch s Miller như nhau. 29
  • 30. • ao, bo, co là đơn vị độ dài trên các trục x, y, z. • Ví dụ: mặt ABC cắt các trục x, y, z tại các điểm A, B, C có độ dài tương ứng là 1ao, 2/3bo, 2/3co. Có thể nói tọa độ các giao điểm giữa mặt ABC với các trục x, y, z là 1, 2/3, 2/3. • Lập các giá trị nghịch đảo của các tọa độ này, ta có lần lượt là 2/2; 3/2 và 3/2ta có lần lượt là 2/2; 3/2 và 3/2 • Nhân các phân số đó với bội số chung nhỏ nhất của các mẫu số rồi bỏ mẫu số, ta được các số nguyên 2, 3, 3 tương ứng h, l , k • Nếu mặt phẳng song song với trục (không có giao điểm) thì chỉ số tương ứng bằng 0. • Nếu giao điểm nằm ở phần âm của trục ta có chỉ số âm. Chỉ số Miller mặt ABC: 2 3 3 30
  • 31. 31
  • 32. 32
  • 33. Hệ lập phương: 2 222 2 a lkh d 1 ++ = Là khoảng cách lặp lại của hệ, mặt phẳng Hệ tứ phương: Hệ trực giao: 2 2 2 22 2 c l a kh d 1 + + = 2 2 2 2 2 2 2 l b k a h d 1 c ++= 33
  • 34. MẠNG TINH THỂ KIM LOẠI Nguyên tử kim loại được coi như những quả cầu cứng, có kích thước như nhau, được xếp chặt khít vào nhau thành từng lớp. - Trong tinh thể kim loại, các nguyên tử kim loại chiếm giữ các nút mạng. Lực liên kết là lực liên kết giữa các kim loại. Slide 34 liên kết giữa các kim loại. - Kim loại kết tinh chủ yếu theo ba kiểu mạng tinh thể: • Mạng lập phương tâm diện (lptd) • Mạng lục phương chặt khít (lpck) • Mạng lập phương tâm khối (lptk)
  • 35. CÊu tróc H»ngsè m¹ng Sè ®v cÊutróc(n) Sè phèitrÝ Sè hècT Sè hçcO §é®Æc khÝt (%) Kimlo¹i LËpphư¬ng t©m khèi(lptk) α=β=γ=90o a=b=c 2 8 - - 68 Kimlo¹i kiÒm,Ba, Feα,V,Cr... B ng t ng quát các đ c đi m c a các m ng tinh th kim lo i khèi(lptk) a=b=c Feα,V,Cr... LËpphư¬ng t©m diÖn(lptd) α=β=γ=90o a=b=c 4 12 8 4 74 Au,Ag,Cu, Ni,Pb,Pd, Pt,... Lôcphư¬ngchÆt khÝt (lpck) α=β=90o γ=120o a=b≠c 2 12 4 2 74 Be,Mg,Zn, Tl,Ti,... 35
  • 36. Tính kh i lư ng riêng c a kim lo i Kh i lư ng c a 1 nguyên t kim lo i = Thể tích một quả cầu = 4ππππr3 3 M NA Một quả cầu chiếm trong trong một không gian: 4ππππr3 36 Một quả cầu chiếm trong trong một không gian: 4ππππr 3P V i P là đ đ c khít c a m ng tinh th : 68 ho c 74% Kh i lư ng riêng c a kim lo i là: 3.M.P 4ππππr3.NA D = M/V =
  • 37. Tính khối lượng riêng của tinh thể Ni Đé ®Æc khÝt cña m¹ng lptm: 74% A A C B 37 B¸n kÝnh rNi = 1,24 Å = 1,24 .10-8 cm Đé ®Æc khÝt cña m¹ng lptm: 74% Khèi lượng riêng của Ni: 3 . 0,74 . 58,7 4 . 3,14 . (1,24.10-8)3 . 6,02.1023 = 9,04 (g/cm3) a = 2 4r = 3,507 (Å)
  • 38. Quy tắc Engel và Brewer cho biết cấu trúc tinh thể kim loại hoặc hợp kim phụ thuộc vào số e s và p độc thân trung bình trên một nguyên tử kim loại ở trạng thái kích thích: a a < 1,5 : lËp ph−¬ng t©m khèi. 1,7 < a < 2,1 : lôc ph−¬ng chÆt khÝt 2,5 < a < 3,2 : lËp ph−¬ng t©m mÆt. Quy t c Engel và Brewer 38 2,5 < a < 3,2 : lËp ph−¬ng t©m mÆt. a ~ 4 : m¹ng tinh thÓ kim c−¬ng Na : 1s22s22p63s1 →→→→ a = 1 →→→→ tinh thÓ m¹ng lptk Mg : 1s22s22p63s2 →→→→ 1s22s22p63s13p1 →→→→ a = 2 →→→→ tinh thÓ m¹ng lpck Al : 1s22s22p63s23p1 →→→→ 1s22s22p63s13p2 →→→→ a = 3 →→→→ tinh thÓ m¹ng lptm
  • 39. Xác đ nh t kh i c a Na, Mg, Al D = 3.M.P 4πr3.NA Kim lo¹i Na Mg Al Nguyªn tö khèi 22,99 24,31 26,98 39 Nguyªn tö khèi 22,99 24,31 26,98 B¸n kÝnh nguyªn tö (A) 1,89 1,6 1,43 M¹ng tinh thÓ lptk lpck lptm §é ®Æc khÝt 0,68 0,74 0,74 Tû khèi lý thuyÕt (g/ml) 0,919 1,742 2,708 Tû khèi thùc nghiÖm(g/ml) 0,97 1,74 2,7
  • 40. Kim lo¹i Na Mg Al Sè thø tù 11 12 13 Nguyªn tö khèi 22,99 24,34 26,98 CÊu h×nh electron KiÓu m¹ng tinh thÓ Lptk Lpck Lptm B¸n kÝnh nguyªn tö 1,89 1,6 1,43 1s22s22p63s1 1s22s22p63s2 1s22s22p63s23p1 B ng các tính ch t c a Na, Mg, Al B¸n kÝnh nguyªn tö 1,89 1,6 1,43 B¸n kÝnh ion 0,98 0,74 0,57 §é ©m ®iÖn 0,9 1,2 1,5 Tû khèi 0,97 1,74 2,7 NhiÖt ®é nãng ch¶y 98 651 660 NhiÖt ®é s«i 883 1107 2520 §é dÉn ®iÖn 20,8 21,4 36,1 §é cøng 0,4 2,5 2,75 (oC) oC oC oC (g/cm3) (Å) 40
  • 41. Structures of Metallic Elements H Li Na K Be Mg Ca Sc Ti V Cr Mn Fe Co Ni Cu Zn B Al Ga C Si Ge N P As O S Se F Cl Br Ne Ar Kr He RuRb Cs Fr Sr Ba Ra Y La Ac Zr Hf Nb Ta Mo W Tc Re Os Ir Rh Pd Pt Ag Au Cd Hg In Tl Sn Pb Sb Bi Te Po I At Xe Rn Primitive Cubic Body Centered Cubic Cubic close packing (Face centered cubic) Hexagonal close packing 41
  • 42. ThuyÕt khÝ electron Tinh thể kim loại gồm: - Các cation kim loại nằm ở các nút mạng. - Các electron hoá trị chuyển động tự do trong toàn tinh thể. - Lực liên kết kim loại càng mạnh khi số electron hoá trị chuyển thành electron tự do càng lớn. 42
  • 43. Thuyết khí electron giải thích các tính chất vật lý của kim loại. Do các electron liên kết kim loại chuyển động tự do nên - Khi các lớp trượt lên nhau thi không xuất hiện lực đẩy bổ sung. Tinh thể kim loại chỉ biến dạng mà không bị phá vỡ → kim loại có tính dẻo. - Các electron này có thể chuyển động thành dòng THUY T KHÍ ELECTRON - Các electron này có thể chuyển động thành dòng khi đặt một hiệu điện thế vào hai đầu kim loại → kim lọa có khả năng dẫn điện. - Các electron này có khả năng truyền dao động nhiệt từ nơi này đến nơi khác trong mạng tinh thể → kim loại có khả năng dẫn nhiệt. - Các electron này phản xạ tốt ánh sáng chiếu đến → kim loại có ánh kim. 43
  • 44. S trư t lên nhau c a l p trong tinh th kim lo i .............................. .................... .... ......... ............... + ............... .... .............. .............................. .................... .... ......... ............... + ............... .... ............................................ .................... .... ......... ............... + ............... .... .............. .............................. .................... .... ......... ............... + ............... .... .............. .............................. .................... .... ......... ............... + ............... .... .............. ........................................ .............................. .... ............................................ .... .............. .............................. .... .............. .............................. .... .............. .............................. .................... .... ......... ............... + ............... .... .............. .............................. .................... .... ......... ............... + ............... .... ............................................ .................... .... ......... ............... + ............... .... .............. .............................. .................... .... ......... ............... + ............... .... .............. .............................. .................... .... ......... ............... + ............... .... .............. .............................. .................... .... ......... ............... + ............... .... .............. .............................. .................... .... ......... ............... + ............... .... ............................................ .................... .... ......... ............... + ............... .... .............. .............................. .................... .... ......... ............... + ............... .... .............. .............................. .................... .... ......... ............... + ............... .... .............. .................... .... ......... ............... + ............... .... .............. .................... .... ......... ............... + ............... .... .................................. .... ......... ............... + ............... .... .................................. .... ......... ............... + ............... .... .................................. .... ......... ............... + ............... .... .............. 44
  • 45. S d ch chuy n l p ion trong tinh th ion + ++ + + + ++ + + ++ 45
  • 46. B N CH T C A DÒNG ĐI N TRONG KIM LO I Thuy t electron v tính d n đi n c a kim lo i - Trong kim lo i, các nguyên t b m t electron hóa tr tr thành các ion dương. Cácion dương. Các ion dương liên k t v i nhau m t cách có tr t t t o thành m ng tinh th kim lo i. 46
  • 47. - Các electron hóa tr tách kh i nguyên t , tr thành các electron t do. Chúng chuy n đ ng h n lo nđ ng h n lo n t o thành khí electron t do và không sinh ra dòng đi n nào. 47
  • 48. Chuy n đ ng c a e khi chưa có đi n trư ng ngoài Chuy n đ ng E - Điện trường do nguồn điện ngoài sinh ra đẩy khí electron trôi ngược chiều điện trường tạo ra dòng điện. Chuy n đ ng c a e khi có đi n trư ng ngoài 48
  • 49. NGUYÊN NHÂN GÂY RA Đi N TR C A KIM LO I + - - - - - + + ++ + + E S va ch m gi a các electron và ion dương khi có đi n trư ng - Sự mất trật tự của mạng tinh thể cản trở chuyển động của electron tự do, là nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại. - Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện trường. - Hạt tải điện trong kim loại là electron tự do. Kim loại dẫn điện tốt là vì mật độ electron tự do trong kim loại rất cao. S va ch m gi a các electron và ion dương khi có đi n trư ng 49
  • 50. S PH THU C C A ĐI N TR SU T C A KIM LO I THEO NHI T Đ - Thí nghiệm đã chứng tỏ điện trở suất ρρρρ của kim loại tăng theo nhiệt độ gần đúng theo hàm bậc nhất: [ ])(1 00 tt −+= αρρ Trong đó: ρρρρ là điện trở suất ở t oC ; ρρρρ là điệnTrong đó: ρρρρ0 là điện trở suất ở t0 oC ; ρρρρ là điện trở suất ở toC, đơn vị là ΩΩΩΩ.m ; α là hệ số nhiệt điện trở, đơn vị là K-1. - Hệ số nhiệt điện trở của mỗi kim loại không những phụ thuộc vào nhiệt độ, mà còn cả độ sạch và chế độ gia công của vật liệu đó. 50
  • 51. ĐI N TR C A KIM LO I NHI T Đ TH P VÀ HI N TƯ NG SIÊU D N 1. Đi n tr c a kim lo i nhi t đ th p Khi nhiệt độ giảm →→→→ mạng tinh thể bớt mất trật tự →→→→ cản trở của nó đến chuyển động các electron ít →→→→ điện trở suất của kim loạiít →→→→ điện trở suất của kim loại giảm. Khi nhiệt độ giảm, điện trở suất của kim loại giảm liên tục. Nhiệt độ gần 0 K điện trở của các kim loại sạch đều rất bé. 51
  • 52. 8K Temp - Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng một số kim loại (hợp kim) có điện trở suất đột ngột giảm xuống bằng 0 khi nhiệt độ thấp hơn một nhiệt độ tới hạn (T < Tc) ρ( .m) HI N TƯ NG SIÊU D N 2. Hi n tư ng siêu d n 0K 2K 4K 6K T( K )420 6 52
  • 53. THUY T VÙNG (thuy t MO áp d ng cho h nhi u nguyên t )lượng Các 53 Nănglượ Số nguyên tử kim loại Các MO n
  • 54. Các AO hoá trị s, p, d của kim loại có năng lượng khác nhau sẽ tạo ra những vùng năng lượng khác nhau. Các vùng này có thể xen phủ hoặc cách nhau một vùng không có MO gọi là vùng cấm. Các e chiếm các MO có năng lượng từ thấp đến cao, mỗi MO có tối đa hai e. - Vùng gồm các MO đã bão hoà e gọi là vùng 54 - Vùng gồm các MO đã bão hoà e gọi là vùng hoá trị. Các e trong vùng hoá trị không có khả năng dẫn điện. - Vùng MO không bị chiếm hoàn toàn trong đó e có khả năng chuyển động tự do là vùng dẫn. Các e trong vùng dẫn có thể dẫn điện khi có năng lượng đủ lớn thắng được lực hút của các cation kim loại.
  • 55. N AO N MO (c¸c vïng # nhau vÒ E) vïng ho¸ trÞ c¸c MO ®· b·o hoµ e vïng dÉn MO kh«ng bÞ chiÕm hoµn toµn vïng cÊm vïng kh«ng cã MO 55
  • 56. Tinh th Li Vïng 2p E 2p Vïng 2s Li3 Li4 2s Li Li2 56
  • 57. Tinh th magiê Vùng 3p 3p E Vùng 3s 3s Mg3 Mg4Mg Mg2 Vùng xen phủ 57
  • 58. 2s Vïng 3s 3p Vïng Vïng Vïng xen phñ dÉn dÉn ho¸ trÞ Sự hình thành các vùng năng lượng trong tinh thể kim loại Li và Mg 58 1s Li Li2 Li3 Li8 LiN E Vïng Vïng 1s 2s 2p Vïng cÊm Mg MgN E ho¸ trÞ cÊm ho¸ trÞ
  • 59. Vïng dÉn Vïng ho¸ trÞ Vïng cÊm réng ChÊt c¸ch ®iÖn cã vïng cÊm réng ( E > 3 eV) E Vïng ho¸ trÞ E Vïng dÉn. nhiÒu electron cã mÆt (kh«ng cã vïng cÊm) Kim lo¹i cã vïng dÉn v vïng ho¸ trÞ xen phñ nhau Tính dẫn điện của các chất 59 Vïng ho¸ trÞ Vïng dÉn ®iÒn ®Çy mét nöa Vïng cÊm Kim lo¹i cã vïng dÉn ®iÒn ®Çy mét nöa E Vïng dÉn Vïng ho¸ trÞ Vïng cÊm hÑp ChÊt b¸n dÉn cã vïng cÊm hÑp ( E < 3 eV) E
  • 60. Tinh thể hợp chất ion được tạo thành bởi những cation và anion hình cầu có bán kính xác định. Lực liên kết giữa các ion là lực hút tĩnh điện không định hướng. Hợp chất ion được hình thành từ những nguyên tử có hiệu độ âm điện lớn. Những e hoá trị của những nguyên tử có độ âm điện nhỏ được coi như chuyển hoàn TINH TH ION toàn sang các obitan của nguyên tử có độ âm điện lớn tạo ra các ion trái dấu hút nhau. Các anion thường có bán kính lớn hơn cation nên trong tinh thể người ta coi anion như những quả cầu xếp khít nhau theo kiểu lptm, lpck, hoặc lập phương đơn giản. Các cation có kích thước nhỏ hơn nằm ở các hốc tứ diện hoặc bát diện. 60
  • 61. Tinh th h p ch t ion d ng MX Điều kiện bền của cấu trúc: 0.00 < X r M r < 0.15 (n = 2, sè phèi trÝ cña M l 2) kiÓu phèi trÝ Đường thẳng 0.15 < X r M r < 0.22 (n=3, sè phèi trÝ cña M l 3) kiểu phối trí tam giác 0.22 < X r M r < 0.41 (n =4, sè phèi trÝ của M l 4) kiÓu phèi trÝ tø diÖn : m¹ng sphalerit v vuarit cña ZnS. 61 m¹ng sphalerit v vuarit cña ZnS. 0.41 < X r M r < 0.73 (n=6, sè phèi trÝ của M l 6) kiÓu phèi trÝ b¸t diÖn: m¹ng NaCl, NiAs. 0.73 < X r M r < 1 (n=8, sè phèi trÝ cña M l 8)kiÓu phèi trÝ lËp ph−¬ng: m¹ng CsCl. X r M r >1 (n=12, sè phèi trÝ cña M l 12) Chặt khít nhất: KAl3Si3O10(OH)2 – mica
  • 62. Tinh th NaCl 62 * Các ion Cl - xếp theo kiểu lập phương tâm mặt, các cation Na+ nhỏ hơn chiếm hết số hốc bát diện. Tinh thể NaCl gồm hai mạng lập phương tâm mặt lồng vào nhau. Số phối trí của Na+ và Cl- đều bằng 6 Số ion Cl- trong một ô cơ sở: 8.1/8 + 6.1/2 = 4 * Số ion Na+ trong một ô cơ sở: 12.1/4 + 1.1 = 4 * Số phân tử NaCl trong một ô cơ sở là 4
  • 63. 63
  • 64. 64
  • 65. Kiểu cấu trúc thuộc CsCl: CsCl, CsBr, CsI, NH4Cl, NH4Br, NH4I, TlCl, TlBr, TlI, TlSb Trong kiểu tinh thể CsCl, các ion nằm liền kề nhau theo đường chéo chính của khối lập phương. Tương quan giữa thông số mạng a và bán kính ion được cho bởi biểu thức: a√3 = 2[r- + r+] 65
  • 66. 66
  • 67. rc ra KJ.mol-1KJ.mol-1 KJ.mol-1 Hîp chÊt ion CsBr KBr MgO r + r 1,65 + 1,96 = 3,61 1,33 + 1,96 = 3,29 0,74 + 1,36 = 2,1 Tû lÖ b¸n kÝnh 0,842 > 0,732 0,41<0,679<0,732 0,41<0,544<0,732 M¹ng tinh thÓ M¹ng CsCl phèi trÝ lËp ph−¬ng M¹ng NaCl phèi trÝ b¸t diÖn M¹ng NaCl phèi trÝ b¸t diÖn N¨ng l−îng m¹ng l−íi 610,8 656,9 3925 c a (Å) BẢNG SO SÁNH C«ng thøc Capustinski: Năng l−îng m¹ng l−íi : Uo = KJ.mol-1KJ.mol-1 KJ.mol-1 (oC) (oC) (oC) (oC) (oC) (oC) N¨ng l−îng m¹ng l−íi 610,8 656,9 . 3925 NhiÖt ®é nãng ch¶y 627 728 2800 NhiÖt ®é s«i 1300 1376 3100 (n l tæng sè ion trong c«ng thøc ph©n tö muèi) Zc.Za.n rc + ra - 256,1 Kcal.mol-1 67
  • 68. Tinh thể wurtzite Các ion S2- sắp xếp theo kiểu lục phương, các ion Zn2+ chiếm một nửa số hốc tứ diện. Mạng wurtzite bao gồm hai mạng lục phương chặt khít lồng vào nhau. Cùng kiểu mạng wurtzite có các chất AlN, ZnO, BeO, GaN, InN, SiC, HgS, CdS. 68
  • 69. 69
  • 70. M ng sphalerit ZnS S2- s p x p theo ki u l p phương tâm m t, các ion Zn2+ chi m m t n a s h c tn a s h c t di n. S ph i trí c a S và Zn đ u b ng 4. 70
  • 71. Các anion tạo thành ô mạng fcc. Bán kính Zn2+ = 0,6Å, bán kính S2- = 1,84Å; tỉ lệ bán kính = 0,33 nên Zn có phối trí tứ M ng sphalerit ZnS bán kính S2- = 1,84Å; tỉ lệ bán kính = 0,33 nên Zn có phối trí tứ diện. Có 2 lỗ trống tứ diện ứng với 1 anion, nên trong công thức của ZnS chỉ có 50% vị trí tứ diện bị chiếm chỗ. Số phối trí của Zn = 4; số phối trí của S = 4. Lưu ý là các lỗ trống tứ diện bị chiếm nằm đối diện nhau theo đường chéo để làm giảm tối đa lực đẩy cation- cation. a√3 = 4[r- + r+] 71
  • 72. 72
  • 73. - Bán kính ion của Ca2+ là 1,12Å; của ion F- là 1,31Å; tỉ lệ bán kính là 0,85. - Số phối trí của Ca2+ là 8, còn số phối trí của F- là 4. - Các ion Ca2+ chiếm phân nửa số lỗ trống bát diện. - Các ion F- chiếm tất cả các lỗ trống tứ diện. 73
  • 74. 74
  • 75. - A có bán kính thường lớn hơn B. - Trong mỗi ô mạng cơ sở của cấu trúc perovskit ABO3 có 1 phân tử ABO3. - Các ion O2- và Ca2+ sắp xếp đặc khít kiểu lập phương, Ti chiếm lỗ trống bát diện gây nên bởi riêng các ion O2- và có số phối trí là 6, Ca2+ có số phối trí 12 đối với O2-. C u trúc ABO3SrTiO3 CaTiO3 75
  • 76. 76
  • 77. Đối với các oxit phức tạp, trong đó có các perovskites, kích thước và khuynh hướng phối trí của các ion phải có sự đồng bộ để đáp ứng đồng thời yêu cầu của cấu trúc tinh thể đó. Tuy nhiên, trong thực tế, khó lòng các điều kiện về kích thước, số phối trí đáp ứng hoàn toàn cùng một lúc yêu cầu của cấu trúc. Chẳng hạn, trong cấu trúc perovskit, nếu đáp ứng được yêu cầu cấu trúc thì ta phải có:có: a = 2 (rB + rO) a = (1/ )2 (rA + rO) = (rA + rO) 77 Trong đó a là thông số mạng và rA, rB, rO là bán kính ion của A, B, O. Khi đó, khoảng cách lý tưởng cho các cation A, B phải đáp ứng biểu thức: a = 2 (rB + rO) = (rA + rO)
  • 78. - Tuy nhiên, bán kính ion trong những hợp chất khác nhau không phải là cố định mà phụ thuộc vào sự phối trí trong hợp chất đó. Vì vậy cần đưa vào biểu thức trên một hệ số hiệu chỉnh gọi là dung sai ττττ của cấu trúc perovskit 2 ττττ(rB + rO) = (rA + rO) - Điểm cần lưu ý: Theo bán kính Goldshmidt: ττττ < 0,9 biến dạng trực thoi (orthorombic) ττττ = 0,9 – 0,95 biến dạng vuông phẳng(quadratic) ττττ = 0,95 – 1,00 cấu trúc lập phương (cubic)ττττ = 0,95 – 1,00 cấu trúc lập phương (cubic) ττττ > 1,00 biến dạng lục phương (hexagonal) Theo bán kính Shannon – Prewitt: 0,9 < ττττ < 1,0 : cấu trúc lập phương (cubic) ττττ < 0,9 và ττττ > 1 : cấu trúc biến dạng 78
  • 79. Tinh thể Ferit: oxit sắt từ a) c u trúc c a oxit s t t Fe3O4 b) ô m ng con c a Fe3O4 79
  • 80. M NG RUTIN Oxi Ti Rutin TiO2 Các ion O2- s p x p theo ki u l c phương, các ion Ti4+ chi m m t n a s h c bát di n. S ph i trí c a Ti là 6, c a O là 3. Trong m t t bào cơ s có 4 ion O2- và 2 ion Ti4+, 2 phân t Ti. 80
  • 81. Spinel (spinelle) là khoáng có công thức MgAl2O4 (magnesium alluminat). Công thức hóa học chung của các hợp chất có cấu trúc spinel là AB2O4, trong đó A và B là các cation khác nhau với hóa trị khác nhau và bán kính tương đối gần nhau (thường trong khoảng 60 – 80pm). Trong mỗi ô mạng cơ sở của cấu trúc spinel có 8 phân tử AB2O4. Có hai kiểu cấu trúc spinel: spinel thường (direct hoặc normal spinel) và spinel nghịch (inverse spinel). Trong cấu trúc spinel thường 8 cation A chiếm 8 hốc tứ diện vàTrong cấu trúc spinel thường 8 cation A chiếm 8 hốc tứ diện và các cation B chiếm 16 hốc bát diện tạo nên công thức A8B16O32 tương đương với A[B2]O4. Trong cấu trúc spinel nghịch 8 trong số 16 cation B chiếm 8 hốc bát diện tạo nên công thức B[BA]O4. Điện tích A Điện tích B Ví Dụ +2 +3 FeCr2O4, Fe3O4 +4 +2 TiFe2O4 +6 +1 Na2WO4 81
  • 82. - Công thức A8B16O32 tương đương với A[B2]O4 (theo qui ước, các ion được viết trong móc vuông chiếm các lỗ trống bát diện). - Các cation B chiếm phân nửa số lỗ trống bát diện - Mỗi ion A2+ được bao quanh bởi 4 ion O2- và mỗi ion B3+ được bao quanh bởi 6 ion O2-. - Cation A chiếm 8 hốc tứ diện - Cation B chiếm 16 hốc bát diện 82
  • 83. O: đ L tr ng bát di n: xanh dương Fe(III): xanh lá câyFe(III): xanh lá cây • Co3O4: có cấu trúc spinel, trong đó ion O2- sắp xếp lập phương đặc khít, ion Co3+chiếm lỗ trống bát diện, ion Co2+ chiếm lỗ trống tứ diện. • Fe3O4: có cấu trúc spinel ngược, trong đó ion O2- cũng sắp xếp lập phương đặc khít, nhưng ion Fe2+ lại chiếm lỗ trống bát diện, còn một nửa số ion Fe3+ chiếm lỗ trống tứ diện và một nửa chiếm lỗ trống bát diện. 83
  • 84. Tính m t đ m t ph ng (s nguyên t /cm2) c a các nguyên t Cu trên h m t {110} c a m t đơn tinh th Cu (ngo i tr giá tr bán kính nguyên t , có th s d ng các giá tr khác trong b ng tu n hoàn các nguyên t hóa h c). Cu: khối lượng nguyên tử 63,546; khối lượng riêng 8,96 g/cm3, cấu trúc fcc 84
  • 85. Kim loaïi coù caáu truùc BCC, vaäy n = 2 nguyeân töû / oâ maïng, a = 3,31 Å = 3,31 x 10-10 m ρ = 16,6 gam/cm3 Một kim loại có cấu trúc BCC với hằng số mạng a = 3,31 và khối lượng riêng 16,6 g/cm3. Xác định khối lượng nguyên tử của nguyên tố này. 3A6 ax n N 10 =− x A ρ A = A = 181,3 gam/mol ax n 10 =x ρ 3 336- 3-1023 gam/cm16,6x )/cmmmaïng)(10/oâtöûnguyeân(2 m)10x,31töû/mol)(3nguyeân10x(6,023 85
  • 86. 100oC, đ ng có h ng s m ng là 3,655. Tính kh i lư ng riêng c a đ ng nhi t đ này. CuCuCuCu coùcoùcoùcoù caáucaáucaáucaáu truùctruùctruùctruùc FCC,FCC,FCC,FCC, vaäyvaäyvaäyvaäy nnnn ==== 4444 nguyeânnguyeânnguyeânnguyeân töû/oâtöû/oâtöû/oâtöû/oâ maïngmaïngmaïngmaïng aaaa ==== 3333,,,,655655655655 Å ==== 3333,,,,655655655655 xxxx 10101010----10101010 mmmm A = 63,55 gam/molA = 63,55 gam/molA = 63,55 gam/molA = 63,55 gam/mol ⇒⇒⇒⇒ = x a= x a= x a= x a33336 10x A − ρ n NA ρρρρ ==== ρρρρ = 8,64 gam/cm= 8,64 gam/cm= 8,64 gam/cm= 8,64 gam/cm3333 )m10x,655töû/mol)(3nguyeân10x(6,023 maïng)töû/oânguyeângam/mol)(4(63,55 310-23 86
  • 87. Bảng các mạng tinh thể tiêu biểu Lpck Lptm Hèc T Hèc O Cña M Cña X NiAs NaCl 0 100 6 6 75 0 4 6 C«ng thøc (florit) Sè phèi trÝC¸ch s¾p xÕp cña X 4 8 % sè hèc chiÕm bëi M 100 0 Zn3 P2 F2Ca Na2 OM2 X M3 X2 O3 Mn2 NiAs NaCl 0 100 6 6 - 8 8 0 66.66 6 4 33.33 0 4 50 6 30 ZnS (Spharit) ZnS (vuarit) MX 50 CsCl lptk 0 4 4 MX2 M2 X3 Al2 O3 α − Ga2 S3 β − Ga2 S3 γ − CdI2 TiO2 Rutin CdI2 TiO2 Anatase 87
  • 88. TÝnh chÊt c¸c hîp chÊt ion • Lực tương tác tĩnh điện giữa các ion tương đối lớn nên các hợp chất ion có độ rắn, nhiệt độ nóng chảy; nhiệt độ sôi cao còn độ giãn nở cũng như độ chịu nén nhỏ. • Các hợp chất ion không có tính dẻo, do khi các lớp ion trượt lên nhau phát sinh các lực đẩy bổ sung, làm cho tinh thể bị phá vỡ. 88 • Vì lực liên kết mạnh, các ion đều tích điện nên các hợp chất ion chỉ tan trong dung môi phân cực. • Vì trong ion, các e chuyển động trên các obitan định chỗ trên các ion nên ở trạng thái tinh thể các hợp chất ion không dẫn điện. Nhưng ở trạng thái nóng chảy và dung dịch thì chúng dẫn được điện.
  • 89. TINH TH NGUYÊN T * Trong tinh thể nguyên tử, các đơn vị cấu trúc chiếm các điểm nút mạng là các nguyên tử, liên kết với nhau bằng liên kết cộng hoá trị nên còn gọi là tinh thể cộng hoá trị. * Do liên kết cộng hoá trị có tính định hướng nên cấu trúc tinh thể và số phối trí được quyết định bởi đặc 89 trúc tinh thể và số phối trí được quyết định bởi đặc điểm liên kết cộng hoá trị, không phụ thuộc vào điều kiện sắp xếp không gian của nguyên tử. * Vì liên kết cộng hoá trị là liên kết mạnh nên các tinh thể nguyên tử có độ cứng đặc biệt lớn, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao, không tan trong các dung môi. Chúng là chất cách điện hay bán dẫn.
  • 90. Mô hình C U TRÚC TINH TH KIM CƯƠNG 90 Đơn vị cấu trúc tinh thể kim cương Mô hình tinh thể kim cương Ô CỞ SỞ CỦA MẠNG KIM CƯƠNG
  • 91. Liên k t trong kim cương Các nguyên tử C ở trạng thái lai hoá sp3 tạo ra 4 AO lai hoá hướng về 4 đỉnh hình tứ diện đều. Các nguyên tử C sử dụng các AO lai hoá này tổ hợp với nhau tạo ra các MO -σσσσ. Có N nguyên tử →→→→ tạo ra 4N MO trong đó có 2N MO liên kết tạo thành vùng hoá trị và 2N MO phản liên kết tạo thành vùng dẫn. Vùng hoá trị đã được điền đầy, vùng dẫn hoàn toàn còn trống, hai vùng cách nhau một vùng cấm có ∆E = 6 eV. Vùng cấm rộng do e trong liên kết cộng hoá trị có tính định vị 91 Vùng cấm rộng do e trong liên kết cộng hoá trị có tính định vị cao nên kim cương là chất cách điện. 3N AO - p AO - s N 2N MO plk cßn trèng 2N MO lk b o ho Vïng cÊm E = 6 eV
  • 92. * Do cấu trúc không gian ba chiều đều đặn và liên kết cộng hoá trị bền nên Kim cương có khối lượng riêng lớn (3,51), độ cứng lớn nhất, hệ số khúc xạ lớn, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy cao, giòn, không tan trong các dung môi, không dẫn điện. Tính ch t c a kim cương 92 điện. * Cùng kiểu mạng tinh thể với kim cương có tinh thể của các nguyên tố Si, Ge và Sn(αααα) và một số hợp chất cộng hoá trị như: SiC, GaAs, BN, ZnS CdTe. Tuy nhiên liên kết cộng hoá trị trong các tinh thể này là liên kết cộng hoá trị phân cực.
  • 93. • Borazon cøng, c¸ch ®iÖn nh− kim c−¬ng. • Tuy nhiªn borazon cã tÝnh bÒn vÒ mÆt c¬ v nhiÖt h¬n kim c−¬ng (khi nung nãng trong ch©n TINH TH BONITRUA M NG KIM CƯƠNG (BORAZON) 93 nung nãng trong ch©n kh«ng ®Õn 2700 oC borazon ho n to n kh«ng ®æi, chÞu nãng ngo i kh«ng khÝ ®Õn 2000 oC v chØ bÞ oxi ho¸ nhÑ bÒ mÆt, trong lóc ®ã kim c−¬ng bÞ ch¸y ë 900 oC). B N C¸c nguyªn tö B chi m c¸c nót cña m¹ng tinh thÓ lËp ph−¬ng t©m di n, N chiÕm 1 nöa hèc tø diÖn Mèi tÕ b o cã 4B v 4 N Sè phèi trÝ cña B l 4, N l 4
  • 94. - Các nguyên tử C lai hoá sp2 liên kết với nhau bằng liên kết cộng hoá trị σσσσ, độ dài liên kết C-C: 1,42 Å nằm trung gian giữa liên kết đơn (1,54 Å) và liên kết đôi(1,39 Å-benzen). - Hệ liên kết ππππ giải toả trong toàn bộ của lớp, do vậy so với kim cương, than chì có độ hấp thụ ánh sáng THAN CHÌ cương, than chì có độ hấp thụ ánh sáng đặc biệt mạnh và có khả năng dẫn điện giống kim loại. Tính chất vật lý của than chì phụ thuộc vào phương tinh thể. - Liên kết giữa các lớp là liên kết yếu Vandecvan, khoảng cách giữa các lớp là 3,35Å, các lớp dễ dàng trượt lên nhau, do vậy than chì rất mềm. Liên k t σ Liên k t π không định vị 94
  • 95. Tinh th Bonitrua d ng m ng than chì - Giống than chì BN mềm, chịu lửa (tnc∼∼∼∼ 3000oC). - Do nguyên tử N có độ âm điện lớn nên các MO ππππ định vị chủ yếu ởB 3,34 A 1,446 A 95 MO ππππ định vị chủ yếu ở N, dẫn đến các e ππππ không được giải toả như ở than chì và BN không dẫn điện (∆E = 4,6 - 3,6 eV) B N
  • 96. MẠNG TINH THỂ PHÂN TỬ - Trong tinh thể phân tử, mạng lưới không gian được tạo thành bởi các phân tử hoặc nguyên tử khí hiếm. - Trong trường hợp chung, lực liên kết giữa các phân tử trong tinh thể là, lực Van der Waals. 96 các phân tử trong tinh thể là, lực Van der Waals. - Vì lực liên kết yếu nên các phân tử trong mạng tinh thể dễ tách khỏi nhau, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp, tan tốt trong các dung môi tạo ra dung dịch.
  • 97. TINH TH KHÍ HI M 97 Tinh th Ne, Ar, Xe, Kr. Tinh thể He
  • 98. TINH THỂ PHÂN TỬ IOT - Mạng lưới của tinh thể I2 có đối xứng dạng trực thoi với các thông số a = 7,25 Å, b = 9,77 Å, c = 4,78 Å. Trung điểm của các phân tử I-I nằm ở đỉnh và ở tâm của các mặt ô mạng trực thoi. 98 của các mặt ô mạng trực thoi. - Khoảng cách ngắn nhất I-I trong tinh thể là 2,70 Å xấp xỉ độ dài liên kết trong phân tử khí I2 2,68 Å. →→→→liên kết cộng hoá trị I-I thực tế không thay đổi khi thăng hoa.
  • 99. - Khoảng cách ngắn nhất của hai nguyên tử I thuộc hai phân tử I2 là 3,53 Å. Các phân tử định hướng song song theo hai hướng đối xứng nhau qua mặt phẳng xOz một góc 32o. - Lực liên kết giữa các phân tử là lực Van der Waals yếu nên I2 dễ thăng hoa khi nhiệt độ ∼∼∼∼60o. 99
  • 100. Tinh thể phân tử XeF4 Xe F - Phân tử XeF4 cấu trúc vuông phẳng, Xe lai hoá sp3d2. - XeF4 là chất rắn, dễ bay hơi, khá bền ở nhiệt độ thường. D = 4,04 g/cm3; tnc = 114oC. 100 D = 4,04 g/cm3; tnc = 114oC. - XeF4 kết tinh theo mạng tinh thể đơn tà, ngưyên tử Xe nằm ở các đỉnh và ở tâm của ô mạng.
  • 101. Tinh th phân t CO2 (nư c đá khô) - Nước đá khô tạo bởi các phân tử thẳng CO2, nguyên tử C nằm ở đỉnh và ở tâm các mặt của mạng lập phương tâm mặt với hằng số mạng bằng 5,58 Å. CO2 mạng bằng 5,58 Å. - Khoảng cách C-O trong cùng phân tử trong tinh thể là 1,06 Å, ngắn hơn trong phân tử ở trạng thái khí 1,162 Å. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai nguyên tử O của hai phân tử CO2 là 3,19 Å 101
  • 102. 1 5 r l k P at Khí CO2 nặng hơn không khí dễ hoá rắn, hoá lỏng. -78 -57 1 toC Giản đồ trạng thái của CO2 - Trên giản đồ trạng thái của CO2 điểm ba nằm cao hơn áp suất khí quyển do đó tuyết cacbonic không nóng chảy ở nhiệt độ thường mà thăng hoa ở -78oC. 102
  • 103. - Làm lạnh thực phẩm, các mẫu sinh học và các mặt hàng mau hỏng khác, vì không chảy lỏng và giữ nhiệt độ ở rất thấp nên tuyết cacbonic có thể giữ mẫu bảo quản được lâu và không làm ướt dẫn tới hư hỏng mẫu như nước đá. - Trong điện ảnh, người ta dùng tuyết cacbonic để tạo "sương mù băng khô". Khi băng khô tiếp xúc với nước thì tuyết cacbonic thăng hoa, kết quả là tạo thành hỗn hợp khí CO2 lạnh ỨNG DỤNG CỦA TUYẾT CACBONIC cacbonic thăng hoa, kết quả là tạo thành hỗn hợp khí CO2 lạnh và hơi nước. Đây là nguyên tắc hoạt động của máy tạo sương mù. Dùng nước ấm sẽ tạo hiệu ứng sương mù tốt hơn so với dùng nước lạnh. - Tuyết cacbonic rất cứng vì thế các viên tuyết nhỏ được bắn vào bề mặt cần làm sạch thay vì dùng cát. Quá trình làm sạch kết thúc cùng với sự bay hơi hoàn toàn của CO2. Điều này vừa làm sạch hoàn toàn bề mặt mà lại không sinh các bụi ô nhiễm gây viêm đường hô hấp, hại cho phổi. 103
  • 104. - Khi bay hơi, tuyết cacbonic sẽ làm nhiệt độ môi trường xung quanh lạnh rất nhanh → người ta dùng tuyết cacbonic để tăng khả năng gây mưa nhờ sự kết tinh nước trong mây, khi các đám mây đi qua các vùng cần nước, hoặc gây mưa trước để tránh ảnh hưởng đến sự kiện nào đó. Trong olympic Bắc Kinh, trước trận chung kết bóng đá, nhà tổ chức Trung Quốc đã lên phương án và gây mưa trước khi các đám mây bay tớiphương án và gây mưa trước khi các đám mây bay tới Bắc Kinh. Ở các sân bay, khi sương mù quá dày đặc làm ảnh hưởng đến các chuyến bay quan trọng, người ta có thể dùng tuyết cacbonic để làm giảm độ dày sương mù. - Băng khô còn được dùng để sản xuất khí CO2 để cân bằng áp suất trong các hệ thống cần môi trường trơ như thùng nhiên liệu của các máy bay B-47. 104
  • 105. TINH TH NƯ C ĐÁ 105 Liên kết hiđro ở nước đá: mỗi phân tử nước liên kết với 4 phân tử nước khác bằng các liên kết hiđro tạo lên những hình tứ diện đều.
  • 106. Liên kết giữa các phân tử nước là liên kết hiđro yếu nên nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của nước nhỏ. Tuy nhiên, so với các phân tử không tạo ra liên kết hiđro hoặc tạo ra liên kết hiđro yếu như H2S; H2Se; H2Te thì nước có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của nước cao hơn Tính chất vật lí của nước 106 độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của nước cao hơn rất nhiều. Khoảng cách giữa các phân tử nước lớn nên tinh thể nước đá khá rỗng, do đó tinh thể nước đá có khối lượng riêng nhỏ. Khối lượng riêng của nước ở áp suất khí quyển lớn nhất ở 3,98 oC.
  • 107. Chu kú 3 Ph©n lo¹i Na Mg Al Kim lo¹i Si B¸n kim P S Cl Ar Phi kim to nc to s ∆∆∆∆Unc (kJ/mol) 97,8 651 660 883 1107 2500 2,64 9,2 10,8 1420 3300 49,8 44,1 112,8 -101,0 -189,3 257 444,6 -34,1 -185,9 0,659 1,72 6,406 1,19nc ∆∆∆∆Ubh (kJ/mol) d (g/cm3) (g/l) ρρρρ(Hg = 1) 86,36 131,8 293 0,97 1,74 2,7 21 21 36,1 355,6 2,33 B¸n dÉn 13,1 9,2 20,41 6,51 2,7 2,06 3,214 1,784 Kh«ng dÉn ®i n 107
  • 108. Chu kú 3 Ph©n lo¹i Na Mg Al Kim lo¹i Si Á kim P S Cl Ar Phi kim Lo¹i cÊu tróc tinh thÓ Tinh thÓ kim lo¹i Tinh thÓ nguyªn tö (ph©n tö khæng lå) Tinh thÓ ph©n tö Lùc liªn kÕt hãa häc trong tinh thÓ Liªn kÕt kim lo¹i, bÒn Liªn kÕt céng hãa trÞ, rÊt bÒn Van de Van, yÕutrong tinh thÓ bÒn trÞ, rÊt bÒn yÕu to nc, to s«i Cao Cao h¬n rÊt nhiÒu ThÊp ∆∆∆∆Hnc, ∆∆∆∆Hbh Cao Cao h¬n rÊt nhiÒu ThÊp TÝnh dÉn ®iÖn Tèt KÐm Kh«ng 108