SlideShare a Scribd company logo
1 of 21
Download to read offline
VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
NGUYỄN THỊ HOA
QUAN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI KINH TẾ VÀ
ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC
Ngành: CNDVBC & DVLS
Mã số: 9229002
Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Vũ Văn Viên
2. TS. Vũ Mạnh Toàn
Hà Nội, 2019
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tác giả. Các
trích dẫn và số liệu nêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc và xuất xứ
rõ ràng.
Tên tác giả
Nguyễn Thị Hoa
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của luận án ............................................................................. 1
2. Mục đích của luận án .................................................................................... 3
3. Nhiệm vụ của luận án.................................................................................... 4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án ............................................. 4
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận án ................................ 4
6. Đóng góp mới và ý nghĩa khoa học của luận án........................................... 5
7. Kết cấu của luận án ....................................................................................... 5
Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
ĐẾN ĐỀ TÀI.................................................................................................... 6
1.1. Những công trình nghiên cứu liên quan đến lý luận về mối quan hệ giữa
đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam.............................................. 6
1.2. Những công trình nghiên cứu về thực trạng giải quyết mối quan hệ giữa đổi mới
kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam từ khi đổi mới đến nay..................................19
1.3. Những công trình nghiên cứu về các giải pháp nâng cao hiệu quả giải
quyết hơn mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam
hiện nay ...........................................................................................................27
1.4. Những vấn đề đặt ra luận án cần giải quyết.............................................30
Kết luận chương 1..........................................................................................32
Chương 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA
ĐỔI MỚI KINH TẾ VÀ ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM.............34
2.1. Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị - cơ sở lý luận cho việc giải quyết
mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị...................................34
2.2. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về mối quan hệ giữa đổi mới
kinh tế và đổi mới chính trị.............................................................................54
Kết luận chương 2..........................................................................................81
Chương 3. THỰC TRẠNG VÀ MÂU THUẪN TRONG GIẢI QUYẾT
MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI KINH TẾ VÀ ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ...........................................................................83
3.1. Thực trạng giải quyết mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính
trị ở Việt Nam từ khi đổi mới đến nay............................................................83
3.2. Một số mâu thuẫn cơ bản liên quan tới đổi mới kinh tế và đổi mới chính
trị ở Việt Nam hiện nay...................................................................................96
Chương 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI
QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI KINH TẾ VÀ ĐỔI MỚI
CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY....................................................115
4.1. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay ..............................................................115
4.2. Giữ vững ổn định chính trị, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, hiệu lực
quản lý của Nhà nước trong quá trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay..........................................................125
4.3. Tăng cường tổng kết thực tiễn đẩy mạnh đổi mới kinh tế và đổi mới
chính trị, giải quyết một cách có hiệu quả quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi
mới chính trị ở Việt Nam hiện nay ...............................................................142
Kết luận chương 4........................................................................................152
KẾT LUẬN..................................................................................................154
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................157
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của luận án
Kinh tế và chính trị là hai loại hình hoạt động cơ bản nhất cho sự tồn tại
và phát triển của xã hội được tổ chức thành nhà nước. Kinh tế tồn tại và phát
triển trong một chế độ chính trị nhất định, làm cơ sở vật chất cho chế độ
chính trị đó; còn chính trị bao giờ cũng được thiết lập trên nền tảng của một
chế độ kinh tế nhất định. Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị quy định mọi
mối quan hệ khác của xã hội. Giữa kinh tế và chính trị ở Việt Nam hiện nay
có sự tương đồng về bản chất ở thực hiện mục tiêu: dân giàu, nước mạnh,
dân chủ, công bằng, văn minh. Giải quyết mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế
và đổi mới chính trị là một nội dung cốt lõi của Đảng ta từ khi bắt đầu đổi
mới đến nay; được xác định là một trong chín mối quan hệ cơ bản (“Quan hệ
giữa đổi mới, ổn định và phát triển; giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính
trị; giữa tuân theo các quy luật thị trường và bảo đảm định hướng xã hội chủ
nghĩa; giữa phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng, hoàn thiện từng bước
quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa; giữa Nhà nước và thị trường; giữa tăng
trưởng kinh tế và phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội;
giữa xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; giữa
độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế; giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý,
nhân dân làm chủ” [33, tr.80]) cần tiếp tục quán triệt và xử lý tốt trong thời
kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Mối quan hệ này biểu hiện tập
trung ở việc xây dựng, hoàn thiện mô hình và thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa cùng một thể chế chính trị tương ứng đủ sức định
hướng cho sự phát triển của kinh tế.
Đại hội VIII (1996) của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định “quan hệ
giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị là một trong những quan hệ cơ bản
mà thực tiễn công cuộc đổi mới đặt ra” [27, tr.75] và đòi hỏi phải được làm rõ
về mặt lý luận nhằm tiếp tục đưa thực tiễn đổi mới đi vào chiều sâu. Sau hơn
2
30 năm đổi mới, tuy đã đạt được những thành tựu quan trọng của quá trình
đổi mới toàn diện đất nước nói chung, của quá trình giải quyết quan hệ giữa
đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị nói riêng, song giữa đổi mới kinh tế và
đổi mới chính trị vẫn còn nhiều bất cập, cần phải được nhận thức và giải
quyết một cách khoa học hơn trong bối cảnh hiện nay.
Về mặt nhận thức: xung quanh việc nhận thức và giải quyết mối quan hệ
giữa kinh tế và chính trị hiện vẫn còn tồn tại những quan điểm khác nhau.
Một số người đã tuyệt đối hóa vai trò của kinh tế trong quan hệ với chính trị,
xem nhẹ vai trò của chính trị, họ xem kinh tế thị trường là liều thuốc vạn năng
có thể chữa được bách bệnh và giải quyết được mọi vấn đề mà công cuộc đổi
mới đặt ra. Ngược lại, một số khác lại tuyệt đối hóa sức mạnh của các quyết
định chính trị, xem nhẹ vai trò của kinh tế. Một số người vẫn cho rằng kinh tế
thị trường và chủ nghĩa xã hội không thể dung hợp, theo họ, hoặc chấp nhận
kinh tế thị trường thì kinh tế phát triển, nhưng thể chế chính trị tương ứng sẽ
là chủ ghĩa tư bản. Một số khác lại cho rằng, khi chuyển sang nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với sự đa dạng hóa các hình thức sở hữu,
các thành phần kinh tế sẽ dẫn tới sự đa dạng hóa cơ cấu xã hội, đa dạng hóa
cơ cấu lợi ích, trong đó không chỉ có sự thống nhất, mà còn có sự khác nhau,
thậm chí là mâu thuẫn nhau, do vậy, người ta cho rằng thích ứng với nền kinh
tế “đa nguyên” phải là nền chính trị “đa nguyên”, không thể duy trì mãi chế
độ lãnh đạo của một Đảng duy nhất.
Về mặt thực tiễn: có một thực tế dễ dàng nhận ra ở nước ta hiện nay: thứ
nhất, kinh tế phát triển chưa bền vững, chưa tương xứng với tiềm năng, yêu
cầu và thực tế nguồn lực được huy động. “Chất lượng, hiệu quả và nâng suất
lao động xã hội và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp. Phát triển
thiếu bền vững cả về kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường” [33, tr.67]. Thứ
hai, đổi mới chính trị lại chậm hơn so với yêu cầu của đổi mới kinh tế. Theo
kết luận của Văn kiện Đại hội XII thì “Đổi mới chính trị chưa đồng bộ với đổi
mới kinh tế; năng lực và hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị chưa
3
ngang tầm nhiệm vụ” [33, tr.68]. Thứ ba, không chỉ chậm hơn so với kinh tế,
đổi mới trong lĩnh vực chính trị cũng bộc lộ những hạn chế mà nếu không kịp
thời khắc phục sẽ kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung. Đó là “tổ
chức bộ máy của hệ thống chính trị, nhất là bộ máy hành chính nhà nước, có
quá nhiều đầu mối, trách nhiệm tập thể và cá nhân không rõ ràng, chất lượng
và hiệu quả hoạt động thấp. Chức năng và nhiệm vụ, thẩm quyền của nhiều cơ
quan còn chồng chéo” [29, tr.79].
Trong giai đoạn phát triển tiếp theo, thực tiễn đang đòi hỏi phải đổi mới
chính trị với tốc độ nhanh hơn, toàn diện hơn, đồng bộ hơn, hài hòa hơn,
"cởi trói" để giải phóng các tiềm năng xã hội làm cho kinh tế phát triển
mạnh hơn, đời sống xã hội vận động nhanh hơn. Thử thách lớn nhất với
Đảng cầm quyền trong xây dựng đất nước là nhận thức, vận dụng quan hệ
giữa kinh tế và chính trị phù hợp với những đặc điểm dân tộc và bối cảnh
quốc tế. Xử lý mối quan hệ này như thế nào là thước đo tầm vóc của Đảng
cầm quyền về đối nội cũng như đối ngoại. Vì vậy, việc nghiên cứu để tiếp
tục làm rõ hơn mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở nước
ta hiện nay nhằm tìm ra giải pháp đúng đắn, phù hợp thúc đẩy sự đổi mới
trên hai lĩnh vực này vẫn là vấn đề cấp bách, là đòi hỏi của chính công cuộc
đổi mới nhằm hướng tới mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh”. Xuất phát từ những yêu cầu trên, nghiên cứu sinh chọn đề
tài: Quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam hiện
nay làm đề tài luận án tiến sĩ của mình.
2. Mục đích của luận án
Dựa trên việc luận chứng một cách khoa học quan hệ giữa đổi mới kinh
tế và đổi mới chính trị trong quá trình đổi mới ở Việt Nam hiện nay, thực
trạng giải quyết mối quan hệ này sau hơn 30 năm đổi mới, luận án đề xuất
một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết mối quan hệ giữa đổi
mới kinh tế và đổi mới chính trị trong thời gian tới ở Việt Nam.
4
3. Nhiệm vụ của luận án
Để đạt được mục đích trên, luận án tập trung giải quyết các nhiệm vụ cụ
thể sau đây:
Thứ nhất, làm rõ những vấn đề lý luận về quan hệ giữa kinh tế và chính
trị; giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam hiện nay.
Thứ hai, phân tích thực trạng giải quyết mối quan hệ giữa đổi mới kinh
tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam từ khi đổi mới đến nay.
Thứ ba, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết mối
quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị, phát triển kinh tế và giữ
vững ổn định chính trị ở Việt Nam.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án
Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của luận án là mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và
đổi mới chính trị ở Việt Nam hiện nay.
Phạm vi nghiên cứu:
Luận án hướng trọng tâm vào nghiên cứu quan hệ giữa đổi mới kinh tế
và đổi mới chính trị trong thời kỳ đổi mới, từ năm 1986 đến nay.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận án
Cơ sở lý luận: Luận án được thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa
Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt
Nam về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị.
Phương pháp nghiên cứu: Luận án được thực hiện trên cơ sở vận dụng
tổng hợp các phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật biện chứng và
chủ nghĩa duy vật lịch sử; trong đó chủ yếu sử dụng một số phương pháp cơ
bản như: phương pháp lịch sử và logic, phương pháp phân tích và tổng hợp,
phương pháp trừu tượng hóa và khái quát hóa, phương pháp thống
kê....trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận án. Ngoài ra, luận án còn
5
kế thừa một cách chọn lọc các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học
đi trước về vấn đề này.
6. Đóng góp mới và ý nghĩa khoa học của luận án
Đóng góp mới:
- Luận án góp phần làm rõ hơn những hạn chế và nguyên nhân của
những hạn chế trong giải quyết mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới
chính trị ở Việt Nam hiện nay.
- Luận án đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả
vận dụng mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam
trong thời gian tới.
Ý nghĩa khoa học:
Luận án có thể được dùng làm tài liệu tham khảo trong quá trình hoạch
định chính sách và chỉ đạo thực tiễn đổi mới kinh tế cũng như đổi mới chính
trị ở nước ta; đồng thời cũng là tài liệu tham khảo có giá trị trong nghiên cứu
và giảng dạy, cho sinh viên và những ai quan tâm đến vấn đề đổi mới kinh tế
và đổi mới chính trị.
7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận án
gồm 4 chương với 11 tiết.
6
Chương 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
Vấn đề quan hệ giữa kinh tế và chính trị nói chung, giữa đổi mới kinh
tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam nói riêng là một trong những vấn đề lớn
(được xem là một trong chín mối quan hệ lớn cần được quán triệt và xử lý
tốt trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội), phức tạp, nhạy cảm nhưng
vô cùng quan trọng. Cho đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn
đề này đã được công bố.
1.1. Những công trình nghiên cứu liên quan đến lý luận về mối quan hệ
giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam
Vấn đề quan hệ giữa kinh tế và chính trị được chủ nghĩa Mác - Lênin đề
cập chủ yếu trong các tác phẩm: “Phê phán cương lĩnh Gôta”; “Tuyên ngôn của
Đảng Cộng sản”; “Những nhiệm vụ trước mắt của chính quyền Xô viết”; “Kinh
tế và chính trị trong thời đại chuyên chính vô sản”; “Bàn về thuế lương thực”;
“Bàn về chế độ hợp tác xã”…Thông qua các tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa
Mác - Lênin trên lĩnh vực kinh tế và chính trị đã phản ánh quan điểm và học
thuyết về các quy luật chi phối sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng hàng
hóa và dịch vụ trong xã hội loài người qua các hình thái kinh tế - xã hội.
Thứ nhất, theo C.Mác, chính sự phát triển thị trường, hàng hóa công
nghiệp hóa và lập ra những đô thị đồ sộ, giai cấp tư sản đã nhanh chóng xóa
bỏ được tình trạng phân tán về tư liệu sản xuất và dân cư và tập trung hóa
nhanh chóng về mọi mặt. Xã hội tương lai thay thế xã hội tư bản chủ nghĩa là
xã hội cộng sản chủ nghĩa. Xã hội đó “tổ chức theo nguyên tắc của chủ nghĩa
tập thể, dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất” [80, tr.33]. Xã hội mới
ra đời chưa có thể có đầy đủ ngay lập tức những đặc trưng mới về chính trị,
xã hội, mà phải trải qua một quá trình xây dựng từng bước, từ thấp đến cao, từ
7
chưa hoàn bị đến hoàn bị, tùy theo điều kiện phát triển của lực lượng sản xuất
và bản thân người lao động. Khắc phục những thiếu sót trong giai đoạn đầu
của xã hội mới bằng vai trò của nhà nước và của bản thân giai cấp tư sản, nhà
nước mới, một mặt ra sức bảo vệ chế độ mới về tư liệu sản xuất, mặt khác bảo
vệ sự bình đẳng trong lao động và phân phối sản phẩm.
Thứ hai, V.I.Lênin cho rằng, trong cuộc cách mạng tư sản, “nhiệm vụ
chủ yếu của quần chúng lao động là làm một công việc tiêu cực hoặc có tính
chất phá hoại” [62, tr.207]. Ngược lại, nhiệm vụ chủ yếu của cách mạng xã
hội chủ nghĩa, mà công nhân và nhân dân lao động do giai cấp công nhân lãnh
đạo là “một công tác tích cực nhằm thiết lập một mạng lưới các quan hệ tổ
chức, một mạng lưới cực kỳ phức tạp và tinh tế, bao trùm sự sản xuất và phân
phối một cách có kế hoạch các sản phẩm cần thiết cho đời sống của hàng triệu
con người. Một cuộc cách mạng như thế chỉ có thể được hoàn thành thắng lợi,
nếu đa số nhân dân và trước hết là đa số những người lao động, chủ động tiến
hành một hoạt động sáng tạo có ý nghĩa lịch sử” [62, tr.207]. Sau khi giai cấp
công nhân giành được chính quyền, thì trọng tâm của đấu tranh cách mạng
phải chuyển sang lĩnh vực kinh tế. Theo V.I.Lênin, giai cấp công nhân đã
thiết lập được một kiểu nhà nước mới, kiểu Xôviết, nó tạo khả năng cho quần
chúng lao động và bị áp bức có thể tham gia hết sức tích cực và chủ động vào
công cuộc xây dựng xã hội mới.
Thứ ba, trong mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị, thì kinh tế là tính
thứ nhất, có ý nghĩa quyết định. Nói đến chủ nghĩa cộng sản là nói đến một
hình thái kinh tế xã hội cao nhất, tiến bộ nhất. C.Mác và V.I.Lênin đã từng
khẳng định, chủ nghĩa tư bản sở dĩ đánh bại chế độ phong kiến, vì nó là một
phương thức, một hình thái kinh tế xã hội cao hơn, tiến bộ hơn phương thức
sản xuất phong kiến, vì nó “đã tạo ra một năng suất lao động chưa từng thấy
dưới chế độ nông nô…chủ nghĩa tư bản có thể bị đánh bại, và sẽ bị đánh bại
hẳn, vì chủ nghĩa xã hội tạo ra một năng suất lao động mới, cao hơn nhiều”
[63, tr.25]. Và chủ nghĩa xã hội sẽ đánh bại hoàn toàn và triệt để chỉ khi nào
8
tạo ra một năng suất lao động cao hơn, nhiều hơn so với phương thức sản xuất
tư bản chủ nghĩa. Qua đó khẳng định tính tất yếu phải tồn tại nền quá độ trong
thời đại chuyên chính vô sản là sự cùng tồn tại lâu dài, đan xen và đấu tranh
trong suốt thời đại chuyên chính vô sản giữa các thành phần kinh tế, mà nó
phát triển theo hướng xã hội chủ nghĩa.
Tóm lại, trong các tác phẩm của mình, các nhà kinh điển của chủ nghĩa
Mác - Lênin cũng đã làm rõ quan hệ biện chứng giữa kinh tế và chính trị,
trong đó kinh tế giữ vai trò quyết định; chính trị tác động trở lại bằng cách
lãnh đạo, định hướng, tạo động lực cho phát triển kinh tế. Kinh tế là cơ sở của
đời sống xã hội; sản xuất vật chất là cơ sở của nhà nước, pháp quyền và ý
thức xã hội; sở hữu tư nhân là cơ sở của xã hội đối kháng giai cấp; sở hữu xã
hội là cơ sở của xã hội xã hội chủ nghĩa. Khi phân tích mối quan hệ biện
chứng giữa kinh tế và chính trị, chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định, quan hệ
giữa kinh tế và chính trị là quan hệ biện chứng, chi phối các quan hệ khác
trong đời sống xã hội. Sự quyết định suy đến cùng của kinh tế đối với chính
trị thể hiện vai trò của cơ sở kinh tế, nguyên nhân, điều kiện và các quan hệ
giữa kinh tế đối với các hiện tượng chính trị. Vai trò tích cực của chính trị đối
với kinh tế thể hiện tập trung nhất vai trò của kiến trúc thượng tầng đối với cơ
sở hạ tầng; vai trò của đảng chính trị đối với xã hội.
Ở nước ta, mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị có vị trí
rất quan trọng trong các mối quan hệ lớn cần đặc biệt chú trọng nắm vững và
giải quyết tốt trong quá trình đổi mới, đi lên chủ nghĩa xã hội. Việc nhận thức
và giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị là khâu đột phá
trong tư duy và thực tiễn lãnh đạo sự nghiệp đổi mới của Đảng. Đảng ta luôn
đặt mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị là mối quan hệ cơ bản trong quá
trình phát triển đất nước, ổn định chính trị để phát triển kinh tế, phát triển
kinh tế để giữ vững ổn định chính trị đã trở thành nguyên tắc trong quá trình
Đảng lãnh đạo tiến trình cách mạng nước ta. Vì vậy, Đảng ta đã khởi đầu
công cuộc đổi mới, bằng đổi mới toàn diện và sớm chú trọng giải quyết đúng
9
đắn mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị. Quan hệ giữa kinh
tế và chính trị đã được Đảng Cộng sản Việt Nam cụ thể hóa trong các văn
kiện, Nghị quyết của Đảng, đặc biệt là thời kỳ đổi mới - từ năm 1986 đến nay:
- Trên thực tế, từ cuối những năm 70, đầu những năm 80 của thế kỷ XX,
đất nước ta đã lâm vào một cuộc khủng hoảng trầm trọng về kinh tế - xã hội.
Và một trong những nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng chính là những
khuyết điểm trong tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị “là những sai
lầm nghiêm trọng và kéo dài về chủ trương, chính sách lớn, sai lầm về chỉ đạo
chiến lược và tổ chức thực hiện” [21, tr.26]. Nếu không có những yếu tố tác
động về chính trị, công cuộc đổi mới sẽ chỉ dừng lại ở đổi mới kinh tế - xã
hội, sẽ không có quá trình kết hợp chặt chẽ và ngay từ đầu đổi mới kinh tế với
đổi mới tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị trong quá trình tiếp theo
- Xét trên tổng thể, Đảng ta bắt đầu công cuộc đổi mới từ đổi mới tư duy
chính trị trong việc hoạch định đường lối và các chính sách đối nội, đối ngoại.
Không có sự đổi mới đó thì không có mọi sự đổi mới khác. Song, Đảng ta đã
đúng khi tập trung trước hết vào việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ đổi mới
kinh tế, khắc phục khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo tiền đề cần thiết về vật
chất và tinh thần để giữ vững ổn định chính trị, xây dựng, củng cố niềm tin
của nhân dân, tạo thuận lợi để đổi mới các mặt khác của đời sống xã hội. Như
vậy, việc sử dụng khái niệm “hệ thống chính trị” đã phản ánh và đáp ứng yêu
cầu chuyển đổi từ thể chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp
sang thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. “Chế độ chính trị
của chúng ta là chế độ làm chủ của nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của
Đảng…Chúng ta không chấp nhận chủ nghĩa đa nguyên chính trị, không để
cho các tổ chức chống đối chủ nghĩa xã hội ra đời và hoạt động, không coi
việc thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần là thực hiện chủ trương đa
nguyên về kinh tế” [22, tr.49].
- Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011), “quan hệ giữa đổi mới kinh tế và
10
đổi mới chính trị” là một trong những mối quan hệ lớn cần đặc biệt chú trọng
nắm vững và giải quyết tốt trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước
ta. Trong những năm tới, cần “Đổi mới chính trị phải đồng bộ với đổi mới
kinh tế theo lộ trình thích hợp, trọng tâm là hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng,
xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, mở rộng dân chủ trong
Đảng và trong xã hội gắn với tăng cường kỷ luật, kỷ cương…” [32, tr.99 -
100]. Với quan điểm “Đổi mới đồng bộ, phù hợp về kinh tế và chính trị vì
mục tiêu xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh” [32, tr.99].
Như vậy, khi đất nước đã đạt được những thành tựu to lớn, nền kinh tế
phát triển mạnh mẽ, đời sống của các tầng lớp nhân dân được cải thiện và
ngày càng nâng cao, ổn định chính trị được giữ vững, nghĩa là sức ép về phát
triển kinh tế không còn gay gắt như trước, Đảng ta chủ trương đổi mới toàn
diện, đồng bộ cả kinh tế, chính trị và văn hóa, bảo đảm sự phát triển hài hòa,
bền vững. Trên cơ sở đó, trong mục tiêu và nhiệm vụ tổng quát phát triển đất
nước trong 5 năm tới, Đảng ta xác định: “Kế thừa và phát huy những thành
tựu, bài học kinh nghiệm của 30 năm đổi mới, nhất là 5 năm gần đây, tiếp tục
thực hiện có hiệu quả các phương hướng, nhiệm vụ đúng đắn đã được đề ra
trong các Nghị quyết của Đảng, đồng thời đổi mới mạnh mẽ, toàn diện, có
bước đi phù hợp trên tất cả các lĩnh vực, nhất là giữa kinh tế và chính trị. Tiếp
tục đổi mới tư duy, hoàn thiện các cơ chế, chính sách, tháo gỡ kịp thời những
khó khăn, vướng mắc nhằm khơi dậy mọi tiềm năng và nguồn lực của đất
nước, tạo động lực mới cho sự phát triển nhanh và bền vững” [33, tr.75-76].
Tóm lại, trong suốt quá trình lãnh đạo sự nghiệp đổi mới, Đảng ta đã
sớm ý thức được kết hợp ngay từ đầu và trong từng bước đi việc đổi mới kinh
tế và đổi mới chính trị. Đổi mới chính trị phải xuất phát từ đòi hỏi của đổi mới
kinh tế, đổi mới kinh tế phải trên cơ sở của đổi mới chính trị.
11
Từ đó đến nay, đã có rất nhiều nhà khoa học, nhà chính trị quan tâm
nghiên cứu vấn đề quan hệ giữa kinh tế và chính trị. Theo tác giả công
trình Quy luật xã hội với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta,
cho rằng “Toàn bộ sự phát triển xã hội bắt nguồn và dựa trên sự phát triển
của lực lượng sản xuất. Quan hệ kinh tế trở thành trở lực của phát triển lực
lượng sản xuất thì nảy sinh cách mạng xã hội. Về thực chất, cách mạng xã
hội là quá trình giải phóng lực lượng sản xuất khỏi những quan hệ kinh tế
cản trở nó. Và khi đã nắm được quyền lực nhà nước thì điều cơ bản sống
còn của một chế độ chính trị là đưa lại một năng suất cao hơn chế độ chính
trị cũ” [137, tr.22 - 23].
Sau khi phân tích kinh tế chính trị không phải là kinh tế đơn thuần, hay
chính trị đơn thuần, kinh tế chính trị là kết hợp nhiều ngành, là tổng hợp của
kinh tế và chính trị, là xem xét kinh tế trong tiến trình phát triển của chính trị,
trong bài viết Một số vấn đề kinh tế và chính trị hiện nay, tác giả Nguyễn Chí
Trung nhận định: “Trên thực tế, Goobachop đã làm cho Đảng Cộng sản biến
chất trước khi xóa bỏ hoàn toàn chế độ cộng hòa xã hội chủ nghĩa Liên Xô,
làm cho mô hình kinh tế Xôviết biến chất trước khi làm cho mô hình ấy vấp
phải thất bại hoàn toàn, làm cho quân đội và công an biến chất dẫn tới không
dám hành động bảo vệ cách mạng. Một mô hình kinh tế sai lầm nhưng chính
trị vững chắc thì có thể sửa chữa được nhưng chính trị biến chất thì làm cho
kinh tế biến chất theo. Kinh tế biến chất lại thúc đẩy chính trị chao đảo. Chính
trị chao đảo dẫn đến sự sụp đổ chế độ” [151, tr.249 - 250].
Cùng quan điểm trên, tác giả Phạm Ngọc Quang trong bài viết Bài học
kinh nghiệm về việc xử lý mối quan hệ giữa cải tổ chính trị và cải cách kinh tế
trước đây khẳng định: “Không có một đường lối chính trị đúng đắn thì sẽ đưa
toàn bộ quá trình xây dựng kinh tế chệch khỏi định hướng đi lên chủ nghĩa xã
hội để giải phóng triệt để con người. Bởi vì, có đường lối chính trị đúng đắn
cho phép khai thác tối đa mọi tiềm năng vật chất và tinh thần của nhân dân
trong nước, để thực hiện thắng lợi đường lối chính trị đã được xác định; việc
12
đổi mới hệ thống chính trị phải dựa trên thành quả đổi mới kinh tế và nhằm
đáp ứng đổi mới kinh tế; đổi mới chính trị nhằm tăng cường tính ổn định của
thể chế chính trị như là một tiền đề quan trọng cho sự phát triển kinh tế.
Ngược lại, sự tăng trưởng kinh tế được chỉ đạo bởi một định hướng chính trị
vững vàng lại trở thành cơ sở để củng cố thiết chế chính trị [108, tr.38].
Theo tác giả Lê Thanh Hà trong bài Quan điểm của C.Mác về mối quan
hệ giữa kinh tế và chính trị, thì “Giữa kinh tế và chính trị có mối quan hệ biện
chứng với nhau. Trong đó, quan hệ kinh tế, quan hệ sản xuất là những quan
hệ xã hội cơ bản, quyết định mọi quan hệ về chính trị, pháp luật, tư
tưởng…Giai cấp nào chiếm địa vị thống trị về kinh tế thì cũng chiếm địa vị
thống trị trong đời sống tinh thần của xã hội. Mâu thuẫn trong đời sống kinh
tế, xét đến cùng, quyết định mâu thuẫn trong lĩnh vực chính trị, tư tưởng.
Cuộc đấu tranh trong lĩnh vực chính trị, tư tưởng là biểu hiện của những mâu
thuẫn trong đời sống kinh tế” [40, tr.72].
Trong chương IV của cuốn Những vấn đề lý luận về chủ nghĩa xã hội và
con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, tác giả Nguyễn Duy Quý cho
rằng: “Việc Đảng và Nhà nước ta xây dựng và thực hiện mô hình kinh tế
nhiều thành phần, đa dạng hơn nhiều loại hình sở hữu với vai trò chủ đạo của
kinh tế nhà nước, việc Nhà nước nắm trong tay những tư liệu sản xuất chủ
yếu, chi phối toàn bộ nền kinh tế - xã hội là những biểu hiện của việc vận
dụng sáng tạo các quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về chế độ sở hữu
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta” [113, tr.259]. Cùng nhận
định trên, các tác giả Phạm Văn Đức, Đặng Hữu Toàn, Nguyễn Đình Hoà cho
rằng, trong quá trình đổi mới, phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội trên nền tảng của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh. “Tiến trình đổi mới căn bản mô hình phát triển kinh tế trong suốt quá
trình đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam, đó là mô hình kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa. Để thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới thì
việc quan trọng vẫn là tiếp tục đổi mới tư duy. Phải đổi mới tư duy một cách
13
toàn diện và động bộ các mặt của đời sống xã hội đất nước” [37, tr.318]. Nói
cách khác, cùng với đổi mới tư duy kinh tế, phải đổi mới tư duy toàn diện các
mặt khác như chính trị, văn hóa, giáo dục, khoa học…trước hết là đổi mới tư
duy chính trị theo kịp đổi mới kinh tế và giữ vững định hướng xã hội chủ
nghĩa. Cùng với đổi mới tư duy lý luận, phải đổi mới tư duy thực tiễn. Chúng
ta phải đổi mới hệ thống chính trị một cách phù hợp với cơ sở kinh tế và giữ
vững định hướng xã hội chủ nghĩa.
Cùng quan điểm trên, tác giả Vũ Trọng Dung trong công trình Chính
sách kinh tế mới của V.I.Lênin với chính sách phát triển nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng ta đã khẳng định chủ trương
phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tức là
“Đảng ta đã thừa nhận nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần là đặc trưng của
cơ cấu kinh tế quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta và đưa ra chủ trương
chuyển nền kinh tế nước ta sang nền kinh tế nhiều thành phần” [18, tr.18].
Ngoài ra, các tác giả như Vũ Văn Phúc, Vũ Hữu Ngoạn…cũng đề cập
đến mối quan hệ giữa kinh tế là chính trị khi cho rằng trình độ xây dựng, quản
lý nhà nước, trình độ xây dựng và phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ảnh
hưởng trực tiếp đến những diễn biến kinh tế, đến những động lực phát triển
kinh tế. Trình độ phát triển kinh tế lại làm cơ sở vững chắc cho nền chính trị
mới [xem: 103].
Như vậy, dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, các nhà nghiên
cứu đã phân tích quan hệ biện chứng giữa kinh tế và chính trị, và khẳng định
rằng mọi sự phát triển xã hội đều bắt nguồn từ kinh tế và đều dựa trên cơ sở
của sự phát triển kinh tế, nhưng chính trị là yếu tố quan trọng nhất để phát
triển kinh tế. “Nhiệm vụ đặt ra hiện nay là phải tìm mọi cách để đổi mới chính
trị, làm cho nó phù hợp với yêu cầu phát triển của kinh tế vừa định hướng cho
sự phát triển kinh tế. Mục tiêu cơ bản của đổi mới kinh tế là đưa đất nước
thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội và tạo tiền đề cho công nghiệp hóa.
Đây là vấn đề đặt ra cho luận án cần phải giải quyết” [94, tr.12].
14
Ở Việt Nam, về mặt ngữ nghĩa, “Đổi mới được hiểu là sự biến đổi cho
khác với trước, tiến bộ hơn trước, được Đảng xác định là nhằm kế thừa và
phát huy những thành quả và giá trị mà chủ nghĩa xã hội đã đạt được, thay
đổi, uốn nắn những quan điểm, nhận thức về chủ nghĩa xã hội chưa được xác
định đúng hoặc hiện nay không phù hợp với tình hình mới, sửa chữa những
sai lầm, khuyết điểm, đồng thời xây dựng những chính sách đổi mới, những
giải pháp đúng phù hợp với cuộc sống để đưa chủ nghĩa xã hội phát triển lên
một giai đoạn mới [22, tr.12].
Vấn đề đổi mới kinh tế, phát triển kinh tế thị trường ở nước ta thu hút sự
quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Trong bài viết 20 năm đổi mới và sự hình
thành thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, tác
giả Nguyễn Cúc nhận thấy sau 20 năm đổi mới đó là “Sự đổi mới từ nền tảng
kinh tế và đường lối chính trị đúng đắn. Nhờ ổn định chính trị mà đổi mới
kinh tế thuận dòng, ngược lại thành công về kinh tế là nền tảng bảo đảm ổn
định đổi mới hệ thống chính trị, quyết tâm đổi mới nhưng có bước đi thích
hợp và điều quan trọng hơn là càng đổi mới chuyển sang kinh tế thị trường,
con đường đi lên chủ nghĩa xã hội càng rõ hơn” [16, tr.13].
Cùng quan điểm trên, nhóm tác giả Đinh Thế Huynh, Phùng Hữu Phú,
Lê Hữu Nghĩa, Vũ Văn Viên, Nguyễn Viết Thông cho rằng, nhìn lại thực tiễn
30 năm đổi mới, có thể nhận rõ những bước tiến về lý luận đổi mới kinh tế
của Đảng là điểm cốt yếu, quan trọng nhất là xây dựng, phát triển nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. “Đó là nền kinh tế thị trường được
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam quản lý, hướng vào lợi ích
quốc gia - dân tộc, lợi ích của cộng đồng xã hội, bảo đảm quyền và lợi ích
hợp pháp của các chủ thể. Nhà nước - doanh nhân, chủ doanh nghiệp (doanh
nhân) và người lao động. Định hướng xã hội chủ nghĩa là bảo đảm chính trị
cho phát triển kinh tế thị trường, trong đó có vai trò của thể chế, kế hoạch
điều tiết vĩ mô của Nhà nước pháp quyền, của dân chủ, bình đẳng trong sản
xuất kinh doanh và trước pháp luật cho mọi thành phần kinh tế” [59, tr.53].
15
Trong quá trình đổi mới đã làm xuất hiện nhiều nhân tố mới có vai trò
đầu tàu trong nhiều lĩnh vực của xã hội. Trong bài Một số vấn đề kinh tế - xã
hội trong thời kỳ qúa độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, tác giả Vũ Hồng
Tiến đã tập trung làm rõ những quan điểm mới về lý luận và thực tiễn của một
số vấn đề đang được quan tâm giải quyết ở nước ta. Đó là phát triển nền kinh
tế thị trường định hướng xã hội trên cơ sở đa dạng hóa các hình thức sở hữu
và các thành phần kinh tế; thực hiện sự nghiệp công nghiêp hóa, hiện đại hóa,
giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển dân số, môi
trường, xóa đói giảm nghèo, đảm bảo tiến bộ và công bằng xã hội. Theo tác
giả, “dưới tác động của công cuộc đổi mới, với chính sách mở cửa, phát triển
nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự điều tiết
của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã thực sự mở ra một hướng
đi mới [xem: 122].
Thống nhất quan điểm trên, tác giả Hoàng Xuân Nghĩa cho rằng, “Đối
với Việt Nam, chủ trương xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa, việc giải quyết vấn đề tăng trưởng kinh tế với dân chủ, công bằng
và tiến bộ xã hội, đương nhiên có khác so với các nước. Chính đặc điểm kinh
tế, văn hóa, xã hội và truyền thống dân tộc luôn đề cao giá trị “đoàn kết và
tương thân tương ái”, với ý nguyện của Đảng và lòng dân cùng hướng về một
nước Việt Nam “hòa bình, thống nhất, tự do và hạnh phúc” sẽ có ảnh hưởng
quyết định đến cách xử lý mối quan hệ giữa tăng trưởng và công bằng xã hội”
[88, tr.177].
Theo tác giả Nguyễn Kế Tuấn “Sự đổi mới tư duy nhận thức về sở hữu
gắn liền với nhận thức đúng đắn hơn quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, về mô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa
và về nền kinh tế thị trường. Tính chất xã hội chủ nghĩa trong quá trình phát
triển nền kinh tế thị trường hiện nay không phải thể hiện ở chế độ công hữu
về tư liệu sản xuất dưới hai hình thức sở hữu toàn dân và sở hữu cao hay thấp,
mà chủ yếu thể hiện ở yêu cầu thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, huy
16
động các nguồn lực vào phát triển kinh tế xã hội, cải thiện đời sống nhân dân,
bảo đảm công bằng và phát triển” [126, tr.166].
Bên cạnh đó, còn có một số nhà khoa học đề cập đến vấn đề đổi mới
kinh tế, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Lê Quốc Lý “Đổi mới
tư duy lý luận về kinh tế của Đảng trong thời kỳ đổi mới” [xem: 69]; Nguyễn
Minh Thuyết “Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa và
thực hiện tiến bộ công bằng xã hội ở nước ta” [xem: 143]; Vũ Văn Viên “Vấn
đề dân chủ trong nền kinh tế ở nước ta hiện nay” [xem: 157]; Nguyễn Thế
Sang “Phát triển các thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay” [xem: 119]. Các bài viết này đã
đề cập đến bước phát triển đột phá trong đổi mới tư duy kinh tế của Đảng là
phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị
trường có sự quản lý của Nhà nước. Đó là nền kinh tế nhiều hình thức sở hữu,
nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; phát
huy dân chủ trong kinh tế để giải phóng và phát triển mạnh mẽ lực lượng sản
xuất đi đôi với nâng cao đời sống nhân dân, khuyến khích mọi người vượt lên
làm giàu hợp pháp, chính đáng, đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo.
Tóm lại, tất cả các nghiên cứu trên có điểm chung giống nhau đều lấy thị
trường, cơ chế thị trường làm cơ sở cho hoạt động kinh tế. Cơ chế thị trường
được coi là điều kiện môi trường để thúc đẩy sự phát triển các yếu tố của nền
sản xuất, còn Nhà nước có vai trò kinh tế nhất định trong việc khắc phục
những hạn chế của thị trường và đảm bảo công bằng xã hội. Hiện nay các nhà
khoa học đã thừa nhận: nền kinh tế hiện đại muốn phát triển phải dựa vào cả
cơ chế thị trường và sự quản lý của Nhà nước, quan điểm về “nền kinh tế hỗn
hợp” đang là cơ sở lý luận trong quản lý nhà nước.
Do tính nhạy bén và cực kỳ phức tạp của đổi mới chính trị, mỗi bước đi
vội vàng, thiếu chính chắn đều có thể gây ra những đảo lộn khôn lường, nên
Đảng ta luôn lưu ý rằng việc đổi mới tư duy chính trị về chủ nghĩa xã hội
cũng như cơ cấu tổ chức và cơ chế vận hành của hệ thống chính trị cần phải đi
DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG
MÃ TÀI LIỆU: 50463
DOWNLOAD: + Link tải: Xem bình luận
Hoặc : + ZALO: 0932091562

More Related Content

What's hot

8.1.2014 he thong to chuc y te vn
8.1.2014 he thong to chuc y te vn8.1.2014 he thong to chuc y te vn
8.1.2014 he thong to chuc y te vnGia Hue Dinh
 
Kiểm định giả thiết & so sánh hai tổng thể
Kiểm định giả thiết & so sánh hai tổng thểKiểm định giả thiết & so sánh hai tổng thể
Kiểm định giả thiết & so sánh hai tổng thểLe Nguyen Truong Giang
 
Sự Phát Triển Tâm Lý Tuổi Trung Niên
Sự Phát Triển Tâm Lý Tuổi Trung Niên Sự Phát Triển Tâm Lý Tuổi Trung Niên
Sự Phát Triển Tâm Lý Tuổi Trung Niên nataliej4
 
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI nataliej4
 
[123doc] - giao-trinh-triet-hoc-mac-lenin-moi-nhat-2021.pdf
[123doc] - giao-trinh-triet-hoc-mac-lenin-moi-nhat-2021.pdf[123doc] - giao-trinh-triet-hoc-mac-lenin-moi-nhat-2021.pdf
[123doc] - giao-trinh-triet-hoc-mac-lenin-moi-nhat-2021.pdfDatThinh1
 
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Và Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Và Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt NamTiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Và Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Và Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt NamDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
So sánh nội dung của bản Luận cương tháng 10/1930 với bản Cương lĩnh chính tr...
So sánh nội dung của bản Luận cương tháng 10/1930 với bản Cương lĩnh chính tr...So sánh nội dung của bản Luận cương tháng 10/1930 với bản Cương lĩnh chính tr...
So sánh nội dung của bản Luận cương tháng 10/1930 với bản Cương lĩnh chính tr...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
chương 1.pptx
chương 1.pptxchương 1.pptx
chương 1.pptxHDng94
 
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minhBài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minhHuynh Loc
 
Nhà nước pháp quyền XHCN
Nhà nước pháp quyền XHCNNhà nước pháp quyền XHCN
Nhà nước pháp quyền XHCNVinh Phêrô
 

What's hot (20)

8.1.2014 he thong to chuc y te vn
8.1.2014 he thong to chuc y te vn8.1.2014 he thong to chuc y te vn
8.1.2014 he thong to chuc y te vn
 
Kiểm định giả thiết & so sánh hai tổng thể
Kiểm định giả thiết & so sánh hai tổng thểKiểm định giả thiết & so sánh hai tổng thể
Kiểm định giả thiết & so sánh hai tổng thể
 
Luận văn: Pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị
Luận văn: Pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trịLuận văn: Pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị
Luận văn: Pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị
 
Khóa luận Ảnh hưởng của phật giáo đến đời sống xã hội, con người việt nam.docx
Khóa luận Ảnh hưởng của phật giáo đến đời sống xã hội, con người việt nam.docxKhóa luận Ảnh hưởng của phật giáo đến đời sống xã hội, con người việt nam.docx
Khóa luận Ảnh hưởng của phật giáo đến đời sống xã hội, con người việt nam.docx
 
Sự Phát Triển Tâm Lý Tuổi Trung Niên
Sự Phát Triển Tâm Lý Tuổi Trung Niên Sự Phát Triển Tâm Lý Tuổi Trung Niên
Sự Phát Triển Tâm Lý Tuổi Trung Niên
 
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
 
Luận án: Hoạch định và thực thi chính sách công ở Việt Nam
Luận án: Hoạch định và thực thi chính sách công ở Việt NamLuận án: Hoạch định và thực thi chính sách công ở Việt Nam
Luận án: Hoạch định và thực thi chính sách công ở Việt Nam
 
Luận văn: Đánh giá Quy tắc ứng xử tại các bệnh viện công, HAY
Luận văn: Đánh giá Quy tắc ứng xử tại các bệnh viện công, HAYLuận văn: Đánh giá Quy tắc ứng xử tại các bệnh viện công, HAY
Luận văn: Đánh giá Quy tắc ứng xử tại các bệnh viện công, HAY
 
[123doc] - giao-trinh-triet-hoc-mac-lenin-moi-nhat-2021.pdf
[123doc] - giao-trinh-triet-hoc-mac-lenin-moi-nhat-2021.pdf[123doc] - giao-trinh-triet-hoc-mac-lenin-moi-nhat-2021.pdf
[123doc] - giao-trinh-triet-hoc-mac-lenin-moi-nhat-2021.pdf
 
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Và Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Và Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt NamTiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Và Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Và Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam
 
So sánh nội dung của bản Luận cương tháng 10/1930 với bản Cương lĩnh chính tr...
So sánh nội dung của bản Luận cương tháng 10/1930 với bản Cương lĩnh chính tr...So sánh nội dung của bản Luận cương tháng 10/1930 với bản Cương lĩnh chính tr...
So sánh nội dung của bản Luận cương tháng 10/1930 với bản Cương lĩnh chính tr...
 
chương 1.pptx
chương 1.pptxchương 1.pptx
chương 1.pptx
 
Luận văn: Quản lý hoạt động báo chí tại tỉnh Đắk Lắk, HAY
Luận văn: Quản lý hoạt động báo chí tại tỉnh Đắk Lắk, HAYLuận văn: Quản lý hoạt động báo chí tại tỉnh Đắk Lắk, HAY
Luận văn: Quản lý hoạt động báo chí tại tỉnh Đắk Lắk, HAY
 
Luận án: So sánh dân chủ xã hội chủ nghĩa và dân chủ tư sản
Luận án: So sánh dân chủ xã hội chủ nghĩa và dân chủ tư sảnLuận án: So sánh dân chủ xã hội chủ nghĩa và dân chủ tư sản
Luận án: So sánh dân chủ xã hội chủ nghĩa và dân chủ tư sản
 
Đề tài: Vai trò của pháp luật về xây dựng đạo đức thầy thuốc, HOT
Đề tài: Vai trò của pháp luật về xây dựng đạo đức thầy thuốc, HOTĐề tài: Vai trò của pháp luật về xây dựng đạo đức thầy thuốc, HOT
Đề tài: Vai trò của pháp luật về xây dựng đạo đức thầy thuốc, HOT
 
Luận văn: Thực hiện chính sách Dân số và phát triển huyện Phú Ninh
Luận văn: Thực hiện chính sách Dân số và phát triển huyện Phú NinhLuận văn: Thực hiện chính sách Dân số và phát triển huyện Phú Ninh
Luận văn: Thực hiện chính sách Dân số và phát triển huyện Phú Ninh
 
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minhBài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
 
Luận văn: Điều trị rối loạn lo âu bằng liệu pháp nhận thức hành vi
Luận văn: Điều trị rối loạn lo âu bằng liệu pháp nhận thức hành viLuận văn: Điều trị rối loạn lo âu bằng liệu pháp nhận thức hành vi
Luận văn: Điều trị rối loạn lo âu bằng liệu pháp nhận thức hành vi
 
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ở nền công nghiệp 4.0
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ở nền công nghiệp 4.0Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ở nền công nghiệp 4.0
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ở nền công nghiệp 4.0
 
Nhà nước pháp quyền XHCN
Nhà nước pháp quyền XHCNNhà nước pháp quyền XHCN
Nhà nước pháp quyền XHCN
 

Similar to Luận án: Quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam hiện nay

Từ lý thuyết về kinh tế thị trường đến thực tiễn xây dựng kinh tế thị trường ...
Từ lý thuyết về kinh tế thị trường đến thực tiễn xây dựng kinh tế thị trường ...Từ lý thuyết về kinh tế thị trường đến thực tiễn xây dựng kinh tế thị trường ...
Từ lý thuyết về kinh tế thị trường đến thực tiễn xây dựng kinh tế thị trường ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...
Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...
Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...luanvantrust
 
CNH, HĐh gđ 1986_2011. Liên hệ
CNH, HĐh gđ 1986_2011. Liên hệCNH, HĐh gđ 1986_2011. Liên hệ
CNH, HĐh gđ 1986_2011. Liên hệHương Nguyễn
 
Bài thảo luận phân tích và làm rõ những bước phát triển trong đường lối cnh...
Bài thảo luận   phân tích và làm rõ những bước phát triển trong đường lối cnh...Bài thảo luận   phân tích và làm rõ những bước phát triển trong đường lối cnh...
Bài thảo luận phân tích và làm rõ những bước phát triển trong đường lối cnh...https://www.facebook.com/garmentspace
 
2727891 n tc_hon_ch7881nh_vk_zocyk_nqv_20131119043104_65671
2727891 n tc_hon_ch7881nh_vk_zocyk_nqv_20131119043104_656712727891 n tc_hon_ch7881nh_vk_zocyk_nqv_20131119043104_65671
2727891 n tc_hon_ch7881nh_vk_zocyk_nqv_20131119043104_65671Nguyễn Ngọc Phan Văn
 

Similar to Luận án: Quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam hiện nay (20)

Từ lý thuyết về kinh tế thị trường đến thực tiễn xây dựng kinh tế thị trường ...
Từ lý thuyết về kinh tế thị trường đến thực tiễn xây dựng kinh tế thị trường ...Từ lý thuyết về kinh tế thị trường đến thực tiễn xây dựng kinh tế thị trường ...
Từ lý thuyết về kinh tế thị trường đến thực tiễn xây dựng kinh tế thị trường ...
 
Luận án: Công bằng xã hội trong kinh tế thị trường ở Việt Nam
Luận án: Công bằng xã hội trong kinh tế thị trường ở Việt NamLuận án: Công bằng xã hội trong kinh tế thị trường ở Việt Nam
Luận án: Công bằng xã hội trong kinh tế thị trường ở Việt Nam
 
Luận án: Mối quan hệ giữa đổi mới và ổn định ở Việt Nam hiện nay
Luận án: Mối quan hệ giữa đổi mới và ổn định ở Việt Nam hiện nayLuận án: Mối quan hệ giữa đổi mới và ổn định ở Việt Nam hiện nay
Luận án: Mối quan hệ giữa đổi mới và ổn định ở Việt Nam hiện nay
 
Luận án: Chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước Việt Nam, HAY
Luận án: Chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước Việt Nam, HAYLuận án: Chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước Việt Nam, HAY
Luận án: Chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước Việt Nam, HAY
 
Luận văn: Pháp luật về quản lý nhà nước đối với hợp tác xã, HAY
Luận văn: Pháp luật về quản lý nhà nước đối với hợp tác xã, HAYLuận văn: Pháp luật về quản lý nhà nước đối với hợp tác xã, HAY
Luận văn: Pháp luật về quản lý nhà nước đối với hợp tác xã, HAY
 
Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...
Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...
Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...
 
Luận văn: Nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan trong hoạt động của doanh ng...
Luận văn: Nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan trong hoạt động của doanh ng...Luận văn: Nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan trong hoạt động của doanh ng...
Luận văn: Nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan trong hoạt động của doanh ng...
 
bai mau tieu luan ve loi ich kinh
bai mau tieu luan ve loi ich kinhbai mau tieu luan ve loi ich kinh
bai mau tieu luan ve loi ich kinh
 
Luận văn: Yếu tố phân quyền trong lịch sử lập Hiến pháp, HAY
Luận văn: Yếu tố phân quyền trong lịch sử lập Hiến pháp, HAYLuận văn: Yếu tố phân quyền trong lịch sử lập Hiến pháp, HAY
Luận văn: Yếu tố phân quyền trong lịch sử lập Hiến pháp, HAY
 
CNQLKTNN.pdf
CNQLKTNN.pdfCNQLKTNN.pdf
CNQLKTNN.pdf
 
CNH, HĐh gđ 1986_2011. Liên hệ
CNH, HĐh gđ 1986_2011. Liên hệCNH, HĐh gđ 1986_2011. Liên hệ
CNH, HĐh gđ 1986_2011. Liên hệ
 
Bài thảo luận phân tích và làm rõ những bước phát triển trong đường lối cnh...
Bài thảo luận   phân tích và làm rõ những bước phát triển trong đường lối cnh...Bài thảo luận   phân tích và làm rõ những bước phát triển trong đường lối cnh...
Bài thảo luận phân tích và làm rõ những bước phát triển trong đường lối cnh...
 
Luận án: Sự biến đổi của quan hệ sản xuất trong thời kỳ đổi mới
Luận án: Sự biến đổi của quan hệ sản xuất trong thời kỳ đổi mớiLuận án: Sự biến đổi của quan hệ sản xuất trong thời kỳ đổi mới
Luận án: Sự biến đổi của quan hệ sản xuất trong thời kỳ đổi mới
 
Giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội
Giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hộiGiải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội
Giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội
 
Luận văn: Chính sách phát huy vai trò người cao tuổi tại Quận 9
Luận văn: Chính sách phát huy vai trò người cao tuổi tại Quận 9Luận văn: Chính sách phát huy vai trò người cao tuổi tại Quận 9
Luận văn: Chính sách phát huy vai trò người cao tuổi tại Quận 9
 
Luận án: Hội nhập, tiêu thụ năng lượng và tăng trưởng kinh tế, HAY
Luận án: Hội nhập, tiêu thụ năng lượng và tăng trưởng kinh tế, HAYLuận án: Hội nhập, tiêu thụ năng lượng và tăng trưởng kinh tế, HAY
Luận án: Hội nhập, tiêu thụ năng lượng và tăng trưởng kinh tế, HAY
 
2727891 n tc_hon_ch7881nh_vk_zocyk_nqv_20131119043104_65671
2727891 n tc_hon_ch7881nh_vk_zocyk_nqv_20131119043104_656712727891 n tc_hon_ch7881nh_vk_zocyk_nqv_20131119043104_65671
2727891 n tc_hon_ch7881nh_vk_zocyk_nqv_20131119043104_65671
 
Phân tích quá trình hình thành và phát triển của mô hình kinh tế thị trường t...
Phân tích quá trình hình thành và phát triển của mô hình kinh tế thị trường t...Phân tích quá trình hình thành và phát triển của mô hình kinh tế thị trường t...
Phân tích quá trình hình thành và phát triển của mô hình kinh tế thị trường t...
 
Luận án: Hệ thống chính trị cấp xã trong xây dựng nông thôn mới
Luận án: Hệ thống chính trị cấp xã trong xây dựng nông thôn mớiLuận án: Hệ thống chính trị cấp xã trong xây dựng nông thôn mới
Luận án: Hệ thống chính trị cấp xã trong xây dựng nông thôn mới
 
Đề tài: Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội
Đề tài: Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hộiĐề tài: Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội
Đề tài: Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội
 

More from Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149

Trọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới Nhất
Trọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới NhấtTrọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới Nhất
Trọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới NhấtViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại Học
Trọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại HọcTrọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại Học
Trọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại HọcViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...
Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...
Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm Cao
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm CaoTrọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm Cao
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm CaoViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất Sắc
Trọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất SắcTrọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất Sắc
Trọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất SắcViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên GiỏiViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại Học
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại HọcTrọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại Học
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại HọcViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới Nhất
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới NhấtTrọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới Nhất
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới NhấtViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa Trước
Trọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa TrướcTrọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa Trước
Trọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa TrướcViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm CaoTrọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm CaoViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý Công
Trọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý CôngTrọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý Công
Trọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý CôngViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm CaoViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh Viên
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh ViênTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh Viên
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh ViênViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 ĐiểmTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 ĐiểmViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 ĐiểmTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 ĐiểmViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh DoanhTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh DoanhViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 ĐiểmTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 ĐiểmViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên GiỏiViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá GiỏiViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá GiỏiViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 

More from Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149 (20)

Trọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới Nhất
Trọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới NhấtTrọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới Nhất
Trọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới Nhất
 
Trọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại Học
Trọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại HọcTrọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại Học
Trọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại Học
 
Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...
Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...
Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...
 
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm Cao
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm CaoTrọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm Cao
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm Cao
 
Trọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất Sắc
Trọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất SắcTrọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất Sắc
Trọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất Sắc
 
Trọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên Giỏi
 
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại Học
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại HọcTrọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại Học
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại Học
 
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới Nhất
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới NhấtTrọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới Nhất
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới Nhất
 
Trọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa Trước
Trọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa TrướcTrọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa Trước
Trọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa Trước
 
Trọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm CaoTrọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm Cao
 
Trọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý Công
Trọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý CôngTrọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý Công
Trọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý Công
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm Cao
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh Viên
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh ViênTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh Viên
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh Viên
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 ĐiểmTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 Điểm
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 ĐiểmTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 Điểm
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh DoanhTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 ĐiểmTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 Điểm
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên Giỏi
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 

Recently uploaded

TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bà...
Báo cáo bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bà...Báo cáo bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bà...
Báo cáo bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bà...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptxsongtoan982017
 
Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Nam
Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt NamGiải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Nam
Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Namlamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro quá trình xử lí nước cấp tại Chi nhánh Cấp...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro quá trình xử lí nước cấp tại Chi nhánh Cấp...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro quá trình xử lí nước cấp tại Chi nhánh Cấp...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro quá trình xử lí nước cấp tại Chi nhánh Cấp...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...
PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG   CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG   CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...
PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxVẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxGingvin36HC
 
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...songtoan982017
 
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa họcLogic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa họcK61PHMTHQUNHCHI
 

Recently uploaded (20)

TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
 
Báo cáo bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bà...
Báo cáo bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bà...Báo cáo bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bà...
Báo cáo bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bà...
 
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
 
Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Nam
Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt NamGiải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Nam
Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Nam
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
 
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
 
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro quá trình xử lí nước cấp tại Chi nhánh Cấp...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro quá trình xử lí nước cấp tại Chi nhánh Cấp...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro quá trình xử lí nước cấp tại Chi nhánh Cấp...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro quá trình xử lí nước cấp tại Chi nhánh Cấp...
 
PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...
PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG   CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG   CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...
PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...
 
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
 
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxVẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
 
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
 
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...
 
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa họcLogic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
 

Luận án: Quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam hiện nay

  • 1. VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HOA QUAN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI KINH TẾ VÀ ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Ngành: CNDVBC & DVLS Mã số: 9229002 Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Vũ Văn Viên 2. TS. Vũ Mạnh Toàn Hà Nội, 2019
  • 2. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tác giả. Các trích dẫn và số liệu nêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc và xuất xứ rõ ràng. Tên tác giả Nguyễn Thị Hoa
  • 3. MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của luận án ............................................................................. 1 2. Mục đích của luận án .................................................................................... 3 3. Nhiệm vụ của luận án.................................................................................... 4 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án ............................................. 4 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận án ................................ 4 6. Đóng góp mới và ý nghĩa khoa học của luận án........................................... 5 7. Kết cấu của luận án ....................................................................................... 5 Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI.................................................................................................... 6 1.1. Những công trình nghiên cứu liên quan đến lý luận về mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam.............................................. 6 1.2. Những công trình nghiên cứu về thực trạng giải quyết mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam từ khi đổi mới đến nay..................................19 1.3. Những công trình nghiên cứu về các giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết hơn mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam hiện nay ...........................................................................................................27 1.4. Những vấn đề đặt ra luận án cần giải quyết.............................................30 Kết luận chương 1..........................................................................................32 Chương 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI KINH TẾ VÀ ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM.............34 2.1. Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị - cơ sở lý luận cho việc giải quyết mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị...................................34 2.2. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị.............................................................................54 Kết luận chương 2..........................................................................................81
  • 4. Chương 3. THỰC TRẠNG VÀ MÂU THUẪN TRONG GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI KINH TẾ VÀ ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ...........................................................................83 3.1. Thực trạng giải quyết mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam từ khi đổi mới đến nay............................................................83 3.2. Một số mâu thuẫn cơ bản liên quan tới đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam hiện nay...................................................................................96 Chương 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI KINH TẾ VÀ ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY....................................................115 4.1. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay ..............................................................115 4.2. Giữ vững ổn định chính trị, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của Nhà nước trong quá trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay..........................................................125 4.3. Tăng cường tổng kết thực tiễn đẩy mạnh đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị, giải quyết một cách có hiệu quả quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam hiện nay ...............................................................142 Kết luận chương 4........................................................................................152 KẾT LUẬN..................................................................................................154 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................157
  • 5. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận án Kinh tế và chính trị là hai loại hình hoạt động cơ bản nhất cho sự tồn tại và phát triển của xã hội được tổ chức thành nhà nước. Kinh tế tồn tại và phát triển trong một chế độ chính trị nhất định, làm cơ sở vật chất cho chế độ chính trị đó; còn chính trị bao giờ cũng được thiết lập trên nền tảng của một chế độ kinh tế nhất định. Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị quy định mọi mối quan hệ khác của xã hội. Giữa kinh tế và chính trị ở Việt Nam hiện nay có sự tương đồng về bản chất ở thực hiện mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Giải quyết mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị là một nội dung cốt lõi của Đảng ta từ khi bắt đầu đổi mới đến nay; được xác định là một trong chín mối quan hệ cơ bản (“Quan hệ giữa đổi mới, ổn định và phát triển; giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị; giữa tuân theo các quy luật thị trường và bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa; giữa phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng, hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa; giữa Nhà nước và thị trường; giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; giữa xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế; giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ” [33, tr.80]) cần tiếp tục quán triệt và xử lý tốt trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Mối quan hệ này biểu hiện tập trung ở việc xây dựng, hoàn thiện mô hình và thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cùng một thể chế chính trị tương ứng đủ sức định hướng cho sự phát triển của kinh tế. Đại hội VIII (1996) của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định “quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị là một trong những quan hệ cơ bản mà thực tiễn công cuộc đổi mới đặt ra” [27, tr.75] và đòi hỏi phải được làm rõ về mặt lý luận nhằm tiếp tục đưa thực tiễn đổi mới đi vào chiều sâu. Sau hơn
  • 6. 2 30 năm đổi mới, tuy đã đạt được những thành tựu quan trọng của quá trình đổi mới toàn diện đất nước nói chung, của quá trình giải quyết quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị nói riêng, song giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị vẫn còn nhiều bất cập, cần phải được nhận thức và giải quyết một cách khoa học hơn trong bối cảnh hiện nay. Về mặt nhận thức: xung quanh việc nhận thức và giải quyết mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị hiện vẫn còn tồn tại những quan điểm khác nhau. Một số người đã tuyệt đối hóa vai trò của kinh tế trong quan hệ với chính trị, xem nhẹ vai trò của chính trị, họ xem kinh tế thị trường là liều thuốc vạn năng có thể chữa được bách bệnh và giải quyết được mọi vấn đề mà công cuộc đổi mới đặt ra. Ngược lại, một số khác lại tuyệt đối hóa sức mạnh của các quyết định chính trị, xem nhẹ vai trò của kinh tế. Một số người vẫn cho rằng kinh tế thị trường và chủ nghĩa xã hội không thể dung hợp, theo họ, hoặc chấp nhận kinh tế thị trường thì kinh tế phát triển, nhưng thể chế chính trị tương ứng sẽ là chủ ghĩa tư bản. Một số khác lại cho rằng, khi chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với sự đa dạng hóa các hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế sẽ dẫn tới sự đa dạng hóa cơ cấu xã hội, đa dạng hóa cơ cấu lợi ích, trong đó không chỉ có sự thống nhất, mà còn có sự khác nhau, thậm chí là mâu thuẫn nhau, do vậy, người ta cho rằng thích ứng với nền kinh tế “đa nguyên” phải là nền chính trị “đa nguyên”, không thể duy trì mãi chế độ lãnh đạo của một Đảng duy nhất. Về mặt thực tiễn: có một thực tế dễ dàng nhận ra ở nước ta hiện nay: thứ nhất, kinh tế phát triển chưa bền vững, chưa tương xứng với tiềm năng, yêu cầu và thực tế nguồn lực được huy động. “Chất lượng, hiệu quả và nâng suất lao động xã hội và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp. Phát triển thiếu bền vững cả về kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường” [33, tr.67]. Thứ hai, đổi mới chính trị lại chậm hơn so với yêu cầu của đổi mới kinh tế. Theo kết luận của Văn kiện Đại hội XII thì “Đổi mới chính trị chưa đồng bộ với đổi mới kinh tế; năng lực và hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị chưa
  • 7. 3 ngang tầm nhiệm vụ” [33, tr.68]. Thứ ba, không chỉ chậm hơn so với kinh tế, đổi mới trong lĩnh vực chính trị cũng bộc lộ những hạn chế mà nếu không kịp thời khắc phục sẽ kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung. Đó là “tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị, nhất là bộ máy hành chính nhà nước, có quá nhiều đầu mối, trách nhiệm tập thể và cá nhân không rõ ràng, chất lượng và hiệu quả hoạt động thấp. Chức năng và nhiệm vụ, thẩm quyền của nhiều cơ quan còn chồng chéo” [29, tr.79]. Trong giai đoạn phát triển tiếp theo, thực tiễn đang đòi hỏi phải đổi mới chính trị với tốc độ nhanh hơn, toàn diện hơn, đồng bộ hơn, hài hòa hơn, "cởi trói" để giải phóng các tiềm năng xã hội làm cho kinh tế phát triển mạnh hơn, đời sống xã hội vận động nhanh hơn. Thử thách lớn nhất với Đảng cầm quyền trong xây dựng đất nước là nhận thức, vận dụng quan hệ giữa kinh tế và chính trị phù hợp với những đặc điểm dân tộc và bối cảnh quốc tế. Xử lý mối quan hệ này như thế nào là thước đo tầm vóc của Đảng cầm quyền về đối nội cũng như đối ngoại. Vì vậy, việc nghiên cứu để tiếp tục làm rõ hơn mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở nước ta hiện nay nhằm tìm ra giải pháp đúng đắn, phù hợp thúc đẩy sự đổi mới trên hai lĩnh vực này vẫn là vấn đề cấp bách, là đòi hỏi của chính công cuộc đổi mới nhằm hướng tới mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Xuất phát từ những yêu cầu trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài: Quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam hiện nay làm đề tài luận án tiến sĩ của mình. 2. Mục đích của luận án Dựa trên việc luận chứng một cách khoa học quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị trong quá trình đổi mới ở Việt Nam hiện nay, thực trạng giải quyết mối quan hệ này sau hơn 30 năm đổi mới, luận án đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị trong thời gian tới ở Việt Nam.
  • 8. 4 3. Nhiệm vụ của luận án Để đạt được mục đích trên, luận án tập trung giải quyết các nhiệm vụ cụ thể sau đây: Thứ nhất, làm rõ những vấn đề lý luận về quan hệ giữa kinh tế và chính trị; giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam hiện nay. Thứ hai, phân tích thực trạng giải quyết mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam từ khi đổi mới đến nay. Thứ ba, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị, phát triển kinh tế và giữ vững ổn định chính trị ở Việt Nam. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận án là mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam hiện nay. Phạm vi nghiên cứu: Luận án hướng trọng tâm vào nghiên cứu quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị trong thời kỳ đổi mới, từ năm 1986 đến nay. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận án Cơ sở lý luận: Luận án được thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị. Phương pháp nghiên cứu: Luận án được thực hiện trên cơ sở vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử; trong đó chủ yếu sử dụng một số phương pháp cơ bản như: phương pháp lịch sử và logic, phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp trừu tượng hóa và khái quát hóa, phương pháp thống kê....trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận án. Ngoài ra, luận án còn
  • 9. 5 kế thừa một cách chọn lọc các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học đi trước về vấn đề này. 6. Đóng góp mới và ý nghĩa khoa học của luận án Đóng góp mới: - Luận án góp phần làm rõ hơn những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong giải quyết mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam hiện nay. - Luận án đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả vận dụng mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam trong thời gian tới. Ý nghĩa khoa học: Luận án có thể được dùng làm tài liệu tham khảo trong quá trình hoạch định chính sách và chỉ đạo thực tiễn đổi mới kinh tế cũng như đổi mới chính trị ở nước ta; đồng thời cũng là tài liệu tham khảo có giá trị trong nghiên cứu và giảng dạy, cho sinh viên và những ai quan tâm đến vấn đề đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị. 7. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm 4 chương với 11 tiết.
  • 10. 6 Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Vấn đề quan hệ giữa kinh tế và chính trị nói chung, giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam nói riêng là một trong những vấn đề lớn (được xem là một trong chín mối quan hệ lớn cần được quán triệt và xử lý tốt trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội), phức tạp, nhạy cảm nhưng vô cùng quan trọng. Cho đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này đã được công bố. 1.1. Những công trình nghiên cứu liên quan đến lý luận về mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam Vấn đề quan hệ giữa kinh tế và chính trị được chủ nghĩa Mác - Lênin đề cập chủ yếu trong các tác phẩm: “Phê phán cương lĩnh Gôta”; “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”; “Những nhiệm vụ trước mắt của chính quyền Xô viết”; “Kinh tế và chính trị trong thời đại chuyên chính vô sản”; “Bàn về thuế lương thực”; “Bàn về chế độ hợp tác xã”…Thông qua các tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin trên lĩnh vực kinh tế và chính trị đã phản ánh quan điểm và học thuyết về các quy luật chi phối sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ trong xã hội loài người qua các hình thái kinh tế - xã hội. Thứ nhất, theo C.Mác, chính sự phát triển thị trường, hàng hóa công nghiệp hóa và lập ra những đô thị đồ sộ, giai cấp tư sản đã nhanh chóng xóa bỏ được tình trạng phân tán về tư liệu sản xuất và dân cư và tập trung hóa nhanh chóng về mọi mặt. Xã hội tương lai thay thế xã hội tư bản chủ nghĩa là xã hội cộng sản chủ nghĩa. Xã hội đó “tổ chức theo nguyên tắc của chủ nghĩa tập thể, dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất” [80, tr.33]. Xã hội mới ra đời chưa có thể có đầy đủ ngay lập tức những đặc trưng mới về chính trị, xã hội, mà phải trải qua một quá trình xây dựng từng bước, từ thấp đến cao, từ
  • 11. 7 chưa hoàn bị đến hoàn bị, tùy theo điều kiện phát triển của lực lượng sản xuất và bản thân người lao động. Khắc phục những thiếu sót trong giai đoạn đầu của xã hội mới bằng vai trò của nhà nước và của bản thân giai cấp tư sản, nhà nước mới, một mặt ra sức bảo vệ chế độ mới về tư liệu sản xuất, mặt khác bảo vệ sự bình đẳng trong lao động và phân phối sản phẩm. Thứ hai, V.I.Lênin cho rằng, trong cuộc cách mạng tư sản, “nhiệm vụ chủ yếu của quần chúng lao động là làm một công việc tiêu cực hoặc có tính chất phá hoại” [62, tr.207]. Ngược lại, nhiệm vụ chủ yếu của cách mạng xã hội chủ nghĩa, mà công nhân và nhân dân lao động do giai cấp công nhân lãnh đạo là “một công tác tích cực nhằm thiết lập một mạng lưới các quan hệ tổ chức, một mạng lưới cực kỳ phức tạp và tinh tế, bao trùm sự sản xuất và phân phối một cách có kế hoạch các sản phẩm cần thiết cho đời sống của hàng triệu con người. Một cuộc cách mạng như thế chỉ có thể được hoàn thành thắng lợi, nếu đa số nhân dân và trước hết là đa số những người lao động, chủ động tiến hành một hoạt động sáng tạo có ý nghĩa lịch sử” [62, tr.207]. Sau khi giai cấp công nhân giành được chính quyền, thì trọng tâm của đấu tranh cách mạng phải chuyển sang lĩnh vực kinh tế. Theo V.I.Lênin, giai cấp công nhân đã thiết lập được một kiểu nhà nước mới, kiểu Xôviết, nó tạo khả năng cho quần chúng lao động và bị áp bức có thể tham gia hết sức tích cực và chủ động vào công cuộc xây dựng xã hội mới. Thứ ba, trong mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị, thì kinh tế là tính thứ nhất, có ý nghĩa quyết định. Nói đến chủ nghĩa cộng sản là nói đến một hình thái kinh tế xã hội cao nhất, tiến bộ nhất. C.Mác và V.I.Lênin đã từng khẳng định, chủ nghĩa tư bản sở dĩ đánh bại chế độ phong kiến, vì nó là một phương thức, một hình thái kinh tế xã hội cao hơn, tiến bộ hơn phương thức sản xuất phong kiến, vì nó “đã tạo ra một năng suất lao động chưa từng thấy dưới chế độ nông nô…chủ nghĩa tư bản có thể bị đánh bại, và sẽ bị đánh bại hẳn, vì chủ nghĩa xã hội tạo ra một năng suất lao động mới, cao hơn nhiều” [63, tr.25]. Và chủ nghĩa xã hội sẽ đánh bại hoàn toàn và triệt để chỉ khi nào
  • 12. 8 tạo ra một năng suất lao động cao hơn, nhiều hơn so với phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Qua đó khẳng định tính tất yếu phải tồn tại nền quá độ trong thời đại chuyên chính vô sản là sự cùng tồn tại lâu dài, đan xen và đấu tranh trong suốt thời đại chuyên chính vô sản giữa các thành phần kinh tế, mà nó phát triển theo hướng xã hội chủ nghĩa. Tóm lại, trong các tác phẩm của mình, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin cũng đã làm rõ quan hệ biện chứng giữa kinh tế và chính trị, trong đó kinh tế giữ vai trò quyết định; chính trị tác động trở lại bằng cách lãnh đạo, định hướng, tạo động lực cho phát triển kinh tế. Kinh tế là cơ sở của đời sống xã hội; sản xuất vật chất là cơ sở của nhà nước, pháp quyền và ý thức xã hội; sở hữu tư nhân là cơ sở của xã hội đối kháng giai cấp; sở hữu xã hội là cơ sở của xã hội xã hội chủ nghĩa. Khi phân tích mối quan hệ biện chứng giữa kinh tế và chính trị, chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định, quan hệ giữa kinh tế và chính trị là quan hệ biện chứng, chi phối các quan hệ khác trong đời sống xã hội. Sự quyết định suy đến cùng của kinh tế đối với chính trị thể hiện vai trò của cơ sở kinh tế, nguyên nhân, điều kiện và các quan hệ giữa kinh tế đối với các hiện tượng chính trị. Vai trò tích cực của chính trị đối với kinh tế thể hiện tập trung nhất vai trò của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng; vai trò của đảng chính trị đối với xã hội. Ở nước ta, mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị có vị trí rất quan trọng trong các mối quan hệ lớn cần đặc biệt chú trọng nắm vững và giải quyết tốt trong quá trình đổi mới, đi lên chủ nghĩa xã hội. Việc nhận thức và giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị là khâu đột phá trong tư duy và thực tiễn lãnh đạo sự nghiệp đổi mới của Đảng. Đảng ta luôn đặt mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị là mối quan hệ cơ bản trong quá trình phát triển đất nước, ổn định chính trị để phát triển kinh tế, phát triển kinh tế để giữ vững ổn định chính trị đã trở thành nguyên tắc trong quá trình Đảng lãnh đạo tiến trình cách mạng nước ta. Vì vậy, Đảng ta đã khởi đầu công cuộc đổi mới, bằng đổi mới toàn diện và sớm chú trọng giải quyết đúng
  • 13. 9 đắn mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị. Quan hệ giữa kinh tế và chính trị đã được Đảng Cộng sản Việt Nam cụ thể hóa trong các văn kiện, Nghị quyết của Đảng, đặc biệt là thời kỳ đổi mới - từ năm 1986 đến nay: - Trên thực tế, từ cuối những năm 70, đầu những năm 80 của thế kỷ XX, đất nước ta đã lâm vào một cuộc khủng hoảng trầm trọng về kinh tế - xã hội. Và một trong những nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng chính là những khuyết điểm trong tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị “là những sai lầm nghiêm trọng và kéo dài về chủ trương, chính sách lớn, sai lầm về chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện” [21, tr.26]. Nếu không có những yếu tố tác động về chính trị, công cuộc đổi mới sẽ chỉ dừng lại ở đổi mới kinh tế - xã hội, sẽ không có quá trình kết hợp chặt chẽ và ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị trong quá trình tiếp theo - Xét trên tổng thể, Đảng ta bắt đầu công cuộc đổi mới từ đổi mới tư duy chính trị trong việc hoạch định đường lối và các chính sách đối nội, đối ngoại. Không có sự đổi mới đó thì không có mọi sự đổi mới khác. Song, Đảng ta đã đúng khi tập trung trước hết vào việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ đổi mới kinh tế, khắc phục khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo tiền đề cần thiết về vật chất và tinh thần để giữ vững ổn định chính trị, xây dựng, củng cố niềm tin của nhân dân, tạo thuận lợi để đổi mới các mặt khác của đời sống xã hội. Như vậy, việc sử dụng khái niệm “hệ thống chính trị” đã phản ánh và đáp ứng yêu cầu chuyển đổi từ thể chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp sang thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. “Chế độ chính trị của chúng ta là chế độ làm chủ của nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng…Chúng ta không chấp nhận chủ nghĩa đa nguyên chính trị, không để cho các tổ chức chống đối chủ nghĩa xã hội ra đời và hoạt động, không coi việc thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần là thực hiện chủ trương đa nguyên về kinh tế” [22, tr.49]. - Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011), “quan hệ giữa đổi mới kinh tế và
  • 14. 10 đổi mới chính trị” là một trong những mối quan hệ lớn cần đặc biệt chú trọng nắm vững và giải quyết tốt trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Trong những năm tới, cần “Đổi mới chính trị phải đồng bộ với đổi mới kinh tế theo lộ trình thích hợp, trọng tâm là hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, mở rộng dân chủ trong Đảng và trong xã hội gắn với tăng cường kỷ luật, kỷ cương…” [32, tr.99 - 100]. Với quan điểm “Đổi mới đồng bộ, phù hợp về kinh tế và chính trị vì mục tiêu xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” [32, tr.99]. Như vậy, khi đất nước đã đạt được những thành tựu to lớn, nền kinh tế phát triển mạnh mẽ, đời sống của các tầng lớp nhân dân được cải thiện và ngày càng nâng cao, ổn định chính trị được giữ vững, nghĩa là sức ép về phát triển kinh tế không còn gay gắt như trước, Đảng ta chủ trương đổi mới toàn diện, đồng bộ cả kinh tế, chính trị và văn hóa, bảo đảm sự phát triển hài hòa, bền vững. Trên cơ sở đó, trong mục tiêu và nhiệm vụ tổng quát phát triển đất nước trong 5 năm tới, Đảng ta xác định: “Kế thừa và phát huy những thành tựu, bài học kinh nghiệm của 30 năm đổi mới, nhất là 5 năm gần đây, tiếp tục thực hiện có hiệu quả các phương hướng, nhiệm vụ đúng đắn đã được đề ra trong các Nghị quyết của Đảng, đồng thời đổi mới mạnh mẽ, toàn diện, có bước đi phù hợp trên tất cả các lĩnh vực, nhất là giữa kinh tế và chính trị. Tiếp tục đổi mới tư duy, hoàn thiện các cơ chế, chính sách, tháo gỡ kịp thời những khó khăn, vướng mắc nhằm khơi dậy mọi tiềm năng và nguồn lực của đất nước, tạo động lực mới cho sự phát triển nhanh và bền vững” [33, tr.75-76]. Tóm lại, trong suốt quá trình lãnh đạo sự nghiệp đổi mới, Đảng ta đã sớm ý thức được kết hợp ngay từ đầu và trong từng bước đi việc đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị. Đổi mới chính trị phải xuất phát từ đòi hỏi của đổi mới kinh tế, đổi mới kinh tế phải trên cơ sở của đổi mới chính trị.
  • 15. 11 Từ đó đến nay, đã có rất nhiều nhà khoa học, nhà chính trị quan tâm nghiên cứu vấn đề quan hệ giữa kinh tế và chính trị. Theo tác giả công trình Quy luật xã hội với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, cho rằng “Toàn bộ sự phát triển xã hội bắt nguồn và dựa trên sự phát triển của lực lượng sản xuất. Quan hệ kinh tế trở thành trở lực của phát triển lực lượng sản xuất thì nảy sinh cách mạng xã hội. Về thực chất, cách mạng xã hội là quá trình giải phóng lực lượng sản xuất khỏi những quan hệ kinh tế cản trở nó. Và khi đã nắm được quyền lực nhà nước thì điều cơ bản sống còn của một chế độ chính trị là đưa lại một năng suất cao hơn chế độ chính trị cũ” [137, tr.22 - 23]. Sau khi phân tích kinh tế chính trị không phải là kinh tế đơn thuần, hay chính trị đơn thuần, kinh tế chính trị là kết hợp nhiều ngành, là tổng hợp của kinh tế và chính trị, là xem xét kinh tế trong tiến trình phát triển của chính trị, trong bài viết Một số vấn đề kinh tế và chính trị hiện nay, tác giả Nguyễn Chí Trung nhận định: “Trên thực tế, Goobachop đã làm cho Đảng Cộng sản biến chất trước khi xóa bỏ hoàn toàn chế độ cộng hòa xã hội chủ nghĩa Liên Xô, làm cho mô hình kinh tế Xôviết biến chất trước khi làm cho mô hình ấy vấp phải thất bại hoàn toàn, làm cho quân đội và công an biến chất dẫn tới không dám hành động bảo vệ cách mạng. Một mô hình kinh tế sai lầm nhưng chính trị vững chắc thì có thể sửa chữa được nhưng chính trị biến chất thì làm cho kinh tế biến chất theo. Kinh tế biến chất lại thúc đẩy chính trị chao đảo. Chính trị chao đảo dẫn đến sự sụp đổ chế độ” [151, tr.249 - 250]. Cùng quan điểm trên, tác giả Phạm Ngọc Quang trong bài viết Bài học kinh nghiệm về việc xử lý mối quan hệ giữa cải tổ chính trị và cải cách kinh tế trước đây khẳng định: “Không có một đường lối chính trị đúng đắn thì sẽ đưa toàn bộ quá trình xây dựng kinh tế chệch khỏi định hướng đi lên chủ nghĩa xã hội để giải phóng triệt để con người. Bởi vì, có đường lối chính trị đúng đắn cho phép khai thác tối đa mọi tiềm năng vật chất và tinh thần của nhân dân trong nước, để thực hiện thắng lợi đường lối chính trị đã được xác định; việc
  • 16. 12 đổi mới hệ thống chính trị phải dựa trên thành quả đổi mới kinh tế và nhằm đáp ứng đổi mới kinh tế; đổi mới chính trị nhằm tăng cường tính ổn định của thể chế chính trị như là một tiền đề quan trọng cho sự phát triển kinh tế. Ngược lại, sự tăng trưởng kinh tế được chỉ đạo bởi một định hướng chính trị vững vàng lại trở thành cơ sở để củng cố thiết chế chính trị [108, tr.38]. Theo tác giả Lê Thanh Hà trong bài Quan điểm của C.Mác về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị, thì “Giữa kinh tế và chính trị có mối quan hệ biện chứng với nhau. Trong đó, quan hệ kinh tế, quan hệ sản xuất là những quan hệ xã hội cơ bản, quyết định mọi quan hệ về chính trị, pháp luật, tư tưởng…Giai cấp nào chiếm địa vị thống trị về kinh tế thì cũng chiếm địa vị thống trị trong đời sống tinh thần của xã hội. Mâu thuẫn trong đời sống kinh tế, xét đến cùng, quyết định mâu thuẫn trong lĩnh vực chính trị, tư tưởng. Cuộc đấu tranh trong lĩnh vực chính trị, tư tưởng là biểu hiện của những mâu thuẫn trong đời sống kinh tế” [40, tr.72]. Trong chương IV của cuốn Những vấn đề lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, tác giả Nguyễn Duy Quý cho rằng: “Việc Đảng và Nhà nước ta xây dựng và thực hiện mô hình kinh tế nhiều thành phần, đa dạng hơn nhiều loại hình sở hữu với vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước, việc Nhà nước nắm trong tay những tư liệu sản xuất chủ yếu, chi phối toàn bộ nền kinh tế - xã hội là những biểu hiện của việc vận dụng sáng tạo các quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về chế độ sở hữu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta” [113, tr.259]. Cùng nhận định trên, các tác giả Phạm Văn Đức, Đặng Hữu Toàn, Nguyễn Đình Hoà cho rằng, trong quá trình đổi mới, phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. “Tiến trình đổi mới căn bản mô hình phát triển kinh tế trong suốt quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam, đó là mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Để thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới thì việc quan trọng vẫn là tiếp tục đổi mới tư duy. Phải đổi mới tư duy một cách
  • 17. 13 toàn diện và động bộ các mặt của đời sống xã hội đất nước” [37, tr.318]. Nói cách khác, cùng với đổi mới tư duy kinh tế, phải đổi mới tư duy toàn diện các mặt khác như chính trị, văn hóa, giáo dục, khoa học…trước hết là đổi mới tư duy chính trị theo kịp đổi mới kinh tế và giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa. Cùng với đổi mới tư duy lý luận, phải đổi mới tư duy thực tiễn. Chúng ta phải đổi mới hệ thống chính trị một cách phù hợp với cơ sở kinh tế và giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa. Cùng quan điểm trên, tác giả Vũ Trọng Dung trong công trình Chính sách kinh tế mới của V.I.Lênin với chính sách phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng ta đã khẳng định chủ trương phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tức là “Đảng ta đã thừa nhận nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần là đặc trưng của cơ cấu kinh tế quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta và đưa ra chủ trương chuyển nền kinh tế nước ta sang nền kinh tế nhiều thành phần” [18, tr.18]. Ngoài ra, các tác giả như Vũ Văn Phúc, Vũ Hữu Ngoạn…cũng đề cập đến mối quan hệ giữa kinh tế là chính trị khi cho rằng trình độ xây dựng, quản lý nhà nước, trình độ xây dựng và phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ảnh hưởng trực tiếp đến những diễn biến kinh tế, đến những động lực phát triển kinh tế. Trình độ phát triển kinh tế lại làm cơ sở vững chắc cho nền chính trị mới [xem: 103]. Như vậy, dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, các nhà nghiên cứu đã phân tích quan hệ biện chứng giữa kinh tế và chính trị, và khẳng định rằng mọi sự phát triển xã hội đều bắt nguồn từ kinh tế và đều dựa trên cơ sở của sự phát triển kinh tế, nhưng chính trị là yếu tố quan trọng nhất để phát triển kinh tế. “Nhiệm vụ đặt ra hiện nay là phải tìm mọi cách để đổi mới chính trị, làm cho nó phù hợp với yêu cầu phát triển của kinh tế vừa định hướng cho sự phát triển kinh tế. Mục tiêu cơ bản của đổi mới kinh tế là đưa đất nước thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội và tạo tiền đề cho công nghiệp hóa. Đây là vấn đề đặt ra cho luận án cần phải giải quyết” [94, tr.12].
  • 18. 14 Ở Việt Nam, về mặt ngữ nghĩa, “Đổi mới được hiểu là sự biến đổi cho khác với trước, tiến bộ hơn trước, được Đảng xác định là nhằm kế thừa và phát huy những thành quả và giá trị mà chủ nghĩa xã hội đã đạt được, thay đổi, uốn nắn những quan điểm, nhận thức về chủ nghĩa xã hội chưa được xác định đúng hoặc hiện nay không phù hợp với tình hình mới, sửa chữa những sai lầm, khuyết điểm, đồng thời xây dựng những chính sách đổi mới, những giải pháp đúng phù hợp với cuộc sống để đưa chủ nghĩa xã hội phát triển lên một giai đoạn mới [22, tr.12]. Vấn đề đổi mới kinh tế, phát triển kinh tế thị trường ở nước ta thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Trong bài viết 20 năm đổi mới và sự hình thành thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, tác giả Nguyễn Cúc nhận thấy sau 20 năm đổi mới đó là “Sự đổi mới từ nền tảng kinh tế và đường lối chính trị đúng đắn. Nhờ ổn định chính trị mà đổi mới kinh tế thuận dòng, ngược lại thành công về kinh tế là nền tảng bảo đảm ổn định đổi mới hệ thống chính trị, quyết tâm đổi mới nhưng có bước đi thích hợp và điều quan trọng hơn là càng đổi mới chuyển sang kinh tế thị trường, con đường đi lên chủ nghĩa xã hội càng rõ hơn” [16, tr.13]. Cùng quan điểm trên, nhóm tác giả Đinh Thế Huynh, Phùng Hữu Phú, Lê Hữu Nghĩa, Vũ Văn Viên, Nguyễn Viết Thông cho rằng, nhìn lại thực tiễn 30 năm đổi mới, có thể nhận rõ những bước tiến về lý luận đổi mới kinh tế của Đảng là điểm cốt yếu, quan trọng nhất là xây dựng, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. “Đó là nền kinh tế thị trường được Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam quản lý, hướng vào lợi ích quốc gia - dân tộc, lợi ích của cộng đồng xã hội, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể. Nhà nước - doanh nhân, chủ doanh nghiệp (doanh nhân) và người lao động. Định hướng xã hội chủ nghĩa là bảo đảm chính trị cho phát triển kinh tế thị trường, trong đó có vai trò của thể chế, kế hoạch điều tiết vĩ mô của Nhà nước pháp quyền, của dân chủ, bình đẳng trong sản xuất kinh doanh và trước pháp luật cho mọi thành phần kinh tế” [59, tr.53].
  • 19. 15 Trong quá trình đổi mới đã làm xuất hiện nhiều nhân tố mới có vai trò đầu tàu trong nhiều lĩnh vực của xã hội. Trong bài Một số vấn đề kinh tế - xã hội trong thời kỳ qúa độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, tác giả Vũ Hồng Tiến đã tập trung làm rõ những quan điểm mới về lý luận và thực tiễn của một số vấn đề đang được quan tâm giải quyết ở nước ta. Đó là phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội trên cơ sở đa dạng hóa các hình thức sở hữu và các thành phần kinh tế; thực hiện sự nghiệp công nghiêp hóa, hiện đại hóa, giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển dân số, môi trường, xóa đói giảm nghèo, đảm bảo tiến bộ và công bằng xã hội. Theo tác giả, “dưới tác động của công cuộc đổi mới, với chính sách mở cửa, phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã thực sự mở ra một hướng đi mới [xem: 122]. Thống nhất quan điểm trên, tác giả Hoàng Xuân Nghĩa cho rằng, “Đối với Việt Nam, chủ trương xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, việc giải quyết vấn đề tăng trưởng kinh tế với dân chủ, công bằng và tiến bộ xã hội, đương nhiên có khác so với các nước. Chính đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội và truyền thống dân tộc luôn đề cao giá trị “đoàn kết và tương thân tương ái”, với ý nguyện của Đảng và lòng dân cùng hướng về một nước Việt Nam “hòa bình, thống nhất, tự do và hạnh phúc” sẽ có ảnh hưởng quyết định đến cách xử lý mối quan hệ giữa tăng trưởng và công bằng xã hội” [88, tr.177]. Theo tác giả Nguyễn Kế Tuấn “Sự đổi mới tư duy nhận thức về sở hữu gắn liền với nhận thức đúng đắn hơn quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, về mô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa và về nền kinh tế thị trường. Tính chất xã hội chủ nghĩa trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường hiện nay không phải thể hiện ở chế độ công hữu về tư liệu sản xuất dưới hai hình thức sở hữu toàn dân và sở hữu cao hay thấp, mà chủ yếu thể hiện ở yêu cầu thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, huy
  • 20. 16 động các nguồn lực vào phát triển kinh tế xã hội, cải thiện đời sống nhân dân, bảo đảm công bằng và phát triển” [126, tr.166]. Bên cạnh đó, còn có một số nhà khoa học đề cập đến vấn đề đổi mới kinh tế, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Lê Quốc Lý “Đổi mới tư duy lý luận về kinh tế của Đảng trong thời kỳ đổi mới” [xem: 69]; Nguyễn Minh Thuyết “Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa và thực hiện tiến bộ công bằng xã hội ở nước ta” [xem: 143]; Vũ Văn Viên “Vấn đề dân chủ trong nền kinh tế ở nước ta hiện nay” [xem: 157]; Nguyễn Thế Sang “Phát triển các thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay” [xem: 119]. Các bài viết này đã đề cập đến bước phát triển đột phá trong đổi mới tư duy kinh tế của Đảng là phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Đó là nền kinh tế nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; phát huy dân chủ trong kinh tế để giải phóng và phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất đi đôi với nâng cao đời sống nhân dân, khuyến khích mọi người vượt lên làm giàu hợp pháp, chính đáng, đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo. Tóm lại, tất cả các nghiên cứu trên có điểm chung giống nhau đều lấy thị trường, cơ chế thị trường làm cơ sở cho hoạt động kinh tế. Cơ chế thị trường được coi là điều kiện môi trường để thúc đẩy sự phát triển các yếu tố của nền sản xuất, còn Nhà nước có vai trò kinh tế nhất định trong việc khắc phục những hạn chế của thị trường và đảm bảo công bằng xã hội. Hiện nay các nhà khoa học đã thừa nhận: nền kinh tế hiện đại muốn phát triển phải dựa vào cả cơ chế thị trường và sự quản lý của Nhà nước, quan điểm về “nền kinh tế hỗn hợp” đang là cơ sở lý luận trong quản lý nhà nước. Do tính nhạy bén và cực kỳ phức tạp của đổi mới chính trị, mỗi bước đi vội vàng, thiếu chính chắn đều có thể gây ra những đảo lộn khôn lường, nên Đảng ta luôn lưu ý rằng việc đổi mới tư duy chính trị về chủ nghĩa xã hội cũng như cơ cấu tổ chức và cơ chế vận hành của hệ thống chính trị cần phải đi
  • 21. DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG MÃ TÀI LIỆU: 50463 DOWNLOAD: + Link tải: Xem bình luận Hoặc : + ZALO: 0932091562