SlideShare a Scribd company logo
1 of 36
TOPIC 2
LẬP KẾ HOẠCH
BÀI DẠY
GV: NguyÔn Ngäc Phó
Học để thi, học để làm, học để chung sống, học để biết
Hoạt động 1
Nhắm đến chuẩn học tập
Trong cách học tập dự án học sinh có sự lựa chọn về nội dung, tiến trình và cách thể hiện kết quả học tập. Tuy nhiên
điều này không có nghĩa là các em chỉ học những gì mà các em muốn. Các trải nghiệm học tập được đem đến cho
học sinh phải bảo đảm việc đáp ứng các chuẩn học tập quy định.
Trong một môi trường học tập lấy học sinh làm trung tâm hoặc học tập theo dự án, học sinh thể hiện sự đáp ứng các
chuẩn học tập thông qua các sản phẩm hay phương thức thực hiện. Những cách thể hiện này bổ sung cho các bài
kiểm tra truyền thống dựa trên các chuẩn học tập.
Thay vì chỉ ngồi nhớ lại các thông tin, học sinh áp dụng những kiến thức mới một cách có ý nghĩa để giải quyết các
vấn đề thiết thực. Các dự án đòi hỏi học sinh phải sử dụng kiến thức để thuyết phục người khác rằng mình thật sự
hiểu được các tài liệu mà những bài kiểm tra hay các câu hỏi ngắn chỉ ước đoán là học sinh hiểu được mà thôi
(Wiggins, 1998).
Trong thời đại mà trách nhiệm và hiệu quả luôn được đề cao, các dự án phải được xây dựng quanh các chuẩn học
tập để đảm bảo học sinh được học những nội dung và kỹ năng thích hợp. Một số giáo viên cho rằng dự án là một trò
giải trí, những hoạt động kết thúc bài dạy, hay phần mở rộng sau khi học sinh đã hoàn tất bài học, bài tập và kiểm
tra. Tuy nhiên, trong các dự án dựa trên chuẩn kiến thức, học sinh đào sâu vào nội dung và áp dụng kiến thức được
học vào những thể nghiệm thực tế. Giáo viên tổ chức việc hướng dẫn của mình xung quanh những câu hỏi có tác
dụng kết nối những điều học sinh quan tâm với các chuẩn quy định trong chương trình.
Bước đầu tiên trong việc thiết kế dự án là xác định những chuẩn học tập bạn muốn học sinh đáp ứng vào cuối bài
dạy. Và sau đó từ những chuẩn kiến thức này, bạn phát triển các mục tiêu học tập và những câu hỏi có ý nghĩa.
Trong hoạt động này, bạn sẽ phác thảo một bộ bao gồm các chuẩn học tập và mục tiêu.
Nếu bạn dự định sẽ hợp tác với một hay nhiều giáo viên để thực hiện bộ Hồ sơ bài dạy, các bạn có thể cùng nhau
làm việc để hoàn thành hoạt động này.
Bước 1: Xác định chuẩn học tập
Để xây dựng nền tảng cho một dự án tốt, hãy tham khảo các chuẩn học tập của
bạn và xác định những gì cần dạy và đánh giá trong bài dạy đó. Sử dụng tài liệu trợ giúp
Help Guide nếu cần hỗ trợ công nghệ khi thực hiện các bước sau:
1. Xem lại “Bảng tiêu chí đánh giá Chuẩn kiến thức và Mục tiêu” để góp phần làm rõ
những yêu cầu với các chuẩn kiến thức và mục tiêu được nhắm đến trong bài dạy của bạn.
2. Mở Kế hoạch bài dạy của bạn trong thư mục Kehoach_Baiday.
3. Truy cập web có liệt kê những chuẩn học tập cho cấp học, môn học của bạn nếu có
thể.
4. Đánh dấu trang cung cấp các chuẩn học tập cho bài dạy của bạn.
5. Nếu những chuẩn này được cung cấp dưới dạng tài liệu có thể tải về được, hãy lưu tệp
tin vào thư mục Kehoach_Baiday trong thư mục Hồ sơ bài dạy của bạn. (Tham khảo Kỹ
năng Công nghệ Web 2.1 [với Mozilla Firefox*], 4.1 [với Internet Explorer*], hoặc 6.1 [với
Safari*].)
6. Hãy nghĩ về những chuẩn học tập có thể có liên quan đến bài dạy của bạn. Hãy cắt dán
bất cứ một chuẩn kiến thức nào có thể có liên quan vào Kế hoạch bài dạy của bạn.
Ghi chú: Bạn sẽ tinh chỉnh và giới hạn những chuẩn học tập bạn muốn tập
trung cho bài dạy của mình ở các bước sau.
Bước 2: Thiết lập những mục tiêu học tập
Bước đầu tiên và quan trọng nhất trong quá
trình thiết kế bài dạy là xác định xem bạn
muốn học sinh học những gì từ bài dạy của
bạn. Từ những chuẩn kiến thức đã chọn ở
Bước 1, hãy thiết lập những mục tiêu học tập
ban đầu cho bài dạy của bạn.
Những mục tiêu này cần phác thảo những gì
bạn muốn học sinh hiểu hay thể hiện được
và phải:
· Nêu rõ những gì bạn muốn học sinh
hiểu và thể hiện.
· Nhấn mạnh những khái niệm học tập
sử dụng các kỹ năng của thế kỷ 21 và tư duy
bậc cao.
· Được đánh giá trong suốt bài dạy.
Đừng hướng trọng tâm các mục tiêu này vào
các hoạt động hoặc kỹ năng công nghệ. Hãy
tham khảo bảng kê các mục tiêu ở trang kế
tiếp.
Làm theo các bước sau đây để thiết lập mục tiêu học tập cho Kế hoạch bài dạy của bạn:
1. Xem lại các chuẩn học tập. Trong khi xem các chuẩn, suy nghĩ về những gì bạn muốn học
sinh phải học, hiểu hoặc làm được.
2. Đọc bảng kê các kỹ năng của thế kỷ 21. Những kỹ năng này do tổ chức Partnership for
21st Century Skills đề xuất, được tập hợp thành 3 nhóm:
a) Các kỹ năng Học tập và Sáng tạo
b) Các kỹ năng Thông tin, Truyền thông và Công nghệ
c) Các kỹ năng Sống và Làm việc
Ghi chú: Phải nhắm đến tất cả kỹ năng này trong chương trình học một năm,
nhưng không cần phải giải quyết tất cả trong một bài học.
3. Đọc các mô tả và chọn từ 1-3 kỹ năng có liên quan rõ ràng nhất đến bài dạy của bạn. Tích
hợp các kỹ năng này vào phần mục tiêu bạn phác thảo trong Kế hoạch bài dạy của mình.
Liên hệ Tiêu chí thiết lập tiêu chuẩn và mục tiêu trong khi bạn viết mục tiêu để bảo đảm là
chúng đáp ứng các yêu cầu đề ra.
Hoạt động 2
Phát triển Bộ Câu hỏi Định
hướng để thu hút học sinh
Tất cả giáo viên đều muốn học sinh phát triển tư duy
bậc cao bên cạnh việc hiểu sâu nội dung bài học.
Tuy nhiên, học sinh có thể không nhìn thấy mối liên hệ
giữa kiến thức các em đang học với cuộc sống, đặc biệt
là khi các em học những lĩnh vực kiến thức riêng rẽ.
Các Câu hỏi Định hướng khung chương trình kết nối
việc học tập của nhiều lĩnh vực khác nhau bằng cách
hướng học sinh vào các đề tài quan trọng và hấp dẫn
đối với các em.
Trong hoạt động này bạn sẽ phát triển các Câu hỏi Định
hướng và chia sẽ ý tưởng thông qua một tài liệu cộng
tác trực tuyến.
Bước 1: Hiểu Câu hỏi Khái quát, Câu hỏi Bài học và Câu hỏi Nội dung
Bộ Câu hỏi Định hướng là một thành phần quan trọng trong Kế hoạch bài dạy của Khóa học Cơ bản. Những
câu hỏi này giúp các dự án tập trung vào những kiến thức quan trọng. Chúng khuyến khích học sinh sử dụng
các kỹ năng tư duy bậc cao, giúp học sinh hiểu được trọn vẹn các khái niệm cơ bản và cung cấp một cấu
trúc để tổ chức các thông tin có sẵn (factual information). Bộ Câu hỏi Định hướng bao gồm Câu hỏi Khái
quát, Câu hỏi Bài học và Câu hỏi Nội dung:
· Câu hỏi Khái quát là những câu hỏi mở, hướng đến những ý tưởng lớn và những khái niệm mang tính
bền vững. Câu hỏi Khái quát thường mang tính liên môn và giúp học sinh thấy được sự liên quan giữa các
môn học với nhau.
· Câu hỏi Bài học có liên quan trực tiếp đến dự án và hỗ trợ viêc nghiên cứu Câu hỏi Khái quát. Các Câu
hỏi Bài học cũng là các câu hỏi mở giúp học sinh thể hiện hiểu biết của mình về những khái niệm cốt lõi của
một dự án.
· Câu hỏi Nội dung là những câu hỏi cụ thể, mang tính sự kiện với một số lượng giới hạn các câu trả lời
đúng. Thường thì Câu hỏi Nội dung liên quan đến định nghĩa, sự nhận biết và gợi nhớ thông tin mang tính
tổng quát – tương tự như loại câu hỏi mà bạn thường thấy trong các bài kiểm tra. Câu hỏi Nội dung là những
câu hỏi hỗ trợ quan trọng cho Câu hỏi Khái quát và Câu hỏi Bài học.
Vì những Câu hỏi Khái quát và Câu hỏi Bài học tốt nhất luôn đòi hỏi học sinh phải hiểu rõ Câu hỏi Nội dung
nên các Câu hỏi Khái quát và Câu hỏi Bài học của bạn sẽ dẫn dắt nội dung và kỹ thuật cho toàn bộ Hồ sơ bài
dạy của bạn.
Ghi chú: Bạn sẽ có cơ hội để phát triển các khái niệm về Câu hỏi Khái quát trong phần Hoạt động Chuẩn bị
ở cuối Topic này.
Thu hút học sinh bằng Bộ Câu hỏi Định hướng
Đặt ra các Câu hỏi Định hướng khơi gợi hứng thú của học sinh là một biện pháp hữu hiệu để
khuyến khích học sinh đào sâu suy nghĩ và cung cấp cho các em một bối cảnh có ý nghĩa để
học tập. Khi học sinh gặp phải những câu hỏi mà các em thật sự mong muốn có câu trả lời,
các em sẽ trở nên bị cuốn hút vào việc học. Khi các câu hỏi giúp học sinh thấy được mối liên
hệ giữa chủ đề đang học và cuộc sống của chính mình, việc học trở nên ý nghĩa hơn. Bạn có
thể giúp học sinh trở nên năng động hơn và biết tự định hướng bằng cách đặt những câu hỏi
phù hợp.
Nhưng câu hỏi như thế nào thì phù hợp?
1. Tham khảo và thảo luận nhanh về bài trình diễn Câu hỏi Khái quát, Câu hỏi Bài học và
Câu hỏi Nội dung.
2. Cùng với các bạn trong nhóm, hãy tham khảo bảng tiêu chí đánh giá bộ Câu hỏi Định
hướng sau đây.
Bước 2: Phác thảo các Câu hỏi Định hướng
Để viết được bộ Câu hỏi Định hướng tốt cần phải mất thời gian và thực hành
nhiều. Bộ Câu hỏi Định hướng là một thử thách cần phải vượt qua và thường
xuyên xem lại nhiều lần. Nhiều giáo viên nhận thấy quá trình này sẽ trở nên dễ
dàng hơn nếu như họ bắt đầu từ một ý tưởng lớn, phác thảo Câu hỏi Khái quát,
sau đó làm việc với bộ Câu hỏi Bài học và Câu hỏi Nội dung. Ngược lại cũng có những
người nhận thấy quá trình này dễ dàng hơn khi họ bắt đầu bằng việc xem xét bài dạy cụ
thể, nhận xét xem bài dạy sẽ phát triển lên thành ý tưởng lớn và Câu hỏi Khái quát như
thế nào. Trong bước này, bạn sẽ viết bộ Câu hỏi Định hướng cho bài dạy của mình.
· Các gợi ý để viết Câu hỏi Định hướng
· Các Câu hỏi Định hướng mẫu
· Các từ chỉ ý tưởng lớn
1. Xem lại các chuẩn kiến thức và mục tiêu.
2. Viết phác thảo đầu tiên của bộ Câu hỏi Định hướng vào bảng dưới đây hoặc nhập chúng vào Kế
hoạch bài dạy.
3. Sử dụng phần Câu hỏi Định hướng trong Bảng kiểm mục Kế hoạch bài dạy để xem lại
phác thảo các câu hỏi của bạn.
Ghi chú: Bảng Kiểm mục Kế hoạch bài dạy sẽ giúp bạn theo dõi công việc của bạn trong khi
xây dựng Kế hoạch bài dạy. Nó được dựa trên Tiêu chí đánh giá Hồ sơ bài dạy và các tiêu chí
khác có liên quan đến những lĩnh vực cụ thể của Kế hoạch bài dạy.
4. Nếu cần thì hãy chỉnh sửa lại các câu hỏi.
5. Lưu lại Bảng kiểm mục Kế hoạch bài dạy trong thư mục kehoach_baiday để sử dụng về
sau
Bước 3: Chia sẻ bộ Câu hỏi Định hướng
1. Chia thành từng nhóm 3-4 người và chia sẻ bản phác thảo thứ nhất của bộ
2. Câu hỏi Định hướng. Sử dụng Bảng tiêu chí đánh giá Câu hỏi Định hướng để trao đổi
phản hồi về những Câu hỏi Định hướng của các bạn.
3. Ghi chú các ý được bạn học cung cấp.
4. Xem lại các câu hỏi của bạn dựa trên các ý kiến phản hồi.
Hoạt động 3
Xem xét các phương pháp
đánh giá đa dạng
Đến đây, bạn đã hoàn thành được 2 bước trong việc định hướng việc học tập của học sinh:
· Quyết định mục tiêu học tập cụ thể dựa trên các chuẩn kiến thức và các kỹ năng của
thế kỷ 21.
· Phát triển bộ Câu hỏi Định hướng
Trong hoạt động này, bạn sẽ tiếp tục tập trung vào việc học tập của học sinh qua Kế hoạch
đánh giá:
· Xem xét nhiều phương pháp đánh giá đa dạng và cách áp dụng chúng vào bài dạy của
bạn
· Phác thảo một lịch trình đánh giá để minh họa cách bạn đánh giá trong bài dạy
Bước 1: Khảo sát đánh giá thành phần và đánh giá tổng thể
Các hình thức đánh giá khác nhau cung cấp các thông tin khác nhau về việc học sinh hiểu
các khái niệm quan trọng và nắm vững các kỹ năng ra sao. Hiểu được điều này sẽ giúp bạn
lập Kế hoạch đánh giá và giảng dạy sao cho có hiệu quả nhất. Trong bước này, bạn sẽ suy
nghĩ về cách sử dụng các phương pháp đánh giá khác nhau để đạt được những mục đích
của việc đánh giá.
1. Đọc tài liệu về đánh giá trong cách học tập dự án, bài này trình bày tổng quát việc sử
dụng các phương pháp đánh giá trong lớp học lấy học sinh làm trung tâm. Bắt đầu suy nghĩ
về việc bạn sẽ tích hợp các ý này vào bài dạy của chính bạn. Nếu muốn, hãy ghi chú vào tài
liệu và lưu nó vào thư mục tainguyen_khoahoc thuộc thư mục kehoach_baiday.
2. Khi bạn lên Kế hoạch đánh giá cho bài dạy, bạn phải phác thảo cả đánh giá thành phần lẫn đánh giá
tổng thể đối với 5 mục đích sau đây:
3. Để tìm hiểu thêm thông tin về các kỹ thuật đánh giá đối với từng mục đích nêu trên, hãy thực hiện các
bước sau:
a) Duyệt trang web giáo dục Đánh giá Dự án tại địa chỉ http://educate.intel.com/vn/AssessingProjects
b) Đánh dấu trang web này.
c) Nháy chọn Chiến lược Đánh giá.
4. Tham khảo các thông tin về từng mục đích đánh giá, xem xét các kỹ thuật đánh giá khác nhau để đạt
được từng mục đích và suy nghĩ về cách bạn có
thể áp dụng vào bài dạy.
Ghi chú: Ví dụ sau đây cũng được cho trong Topic 2, Hoạt động 3, Bước 1:
Khảo sát đánh giá thành phần và đánh giá tổng thể trong Sổ tay điện tử.
5. Trong quá trình xem xét các kỹ thuật đánh giá cho bài dạy, hãy sử dụng thông tin trong
Đánh giá Dự án để giúp bạn tìm câu trả lời cho các câu hỏi sau đây:
· Mục đích của đánh giá là gì?
· Phương pháp nào là phù hợp cho mục đích đó?
· Công cụ hiệu quả nhất là gì?
· Khi nào thì bạn sẽ sử dụng các phương pháp và công cụ đó?
· Bạn sẽ xử lý kết quả như thế nào?
Ghi chú: Các bạn có thể tách thành các nhóm nhỏ để thảo luận các câu
hỏi này.
Mỗi mục đích đánh giá sau đây đều được thảo luận ở tài nguyên Đánh giá Dự án:
Tìm hiểu nhu cầu học sinh
Bạn đang cân nhắc kỹ thuật nào để tìm hiểu mức độ sẵn sàng của học sinh
đối với bài dạy của bạn?
Ghi chú: Tham khảo thật kỹ phần Các kỹ thuật tìm hiểu nhu cầu học sinh.
Theo dõi tiến bộ
Bạn có thể sử dụng kỹ thuật giám sát và báo cáo nào để khuyến khích học sinh tự quản lý tiến độ công
việc và phát triển trong suốt quá trình làm việc độc lập lẫn làm việc theo nhóm? Làm thế nào để bạn có thể
giúp học sinh không đi chệch hướng trong quá trình thực hiện dự án? Bạn cần phải tạo ra các công cụ
giám sát và báo cáo nào?
Khuyến khích tự định hướng và hợp tác
Bạn sẽ tạo điều kiện cho học sinh tìm hiểu về kết quả mong đợi của dự án như thế nào? Làm thế nào để
bạn có thể giúp học sinh trở thành những người học độc lập hoàn toàn có khả năng lập kế hoạch và thực
hiện kế hoạch mà không cần phải nhắc nhở? Bạn có thể sử dụng cách đánh giá nào để giúp học sinh
cộng tác và phản hồi tích cực với bạn bè của các em?
Kiểm tra sự tiếp thu và thúc đẩy siêu nhận thức
Kỹ thuật đánh giá nào sẽ giúp cho học sinh phản hồi việc học tập của các em (siêu nhận thức) và giúp bạn
kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức? Bạn cần phải tạo ra các loại đánh giá nào?
Thể hiện sự tiếp thu kiến thức và kỹ năng
Kỹ thuật đánh giá nào nên sử dụng để đánh giá kiến thức tổng thể và hoạt động thể hiện kiến thức? Làm
thế nào bạn và học sinh biết rằng các em đã đạt được mục tiêu học tập?
6. Ghi lại những thông tin nào khác mà bạn cho là hữu ích:
Bước 2 : Phác thảo lịch trình đánh giá
Đánh giá toàn diện và chính xác là điều có ý nghĩa quan trọng đối với việc iảng
dạy tốt. Có một lịch trình đánh giá sẽ bảo đảm dự án tập trung vào mục tiêu của bài dạy; lịch trình cần
được hình thành trước khi quyết định các hoạt động và bài tập của dự án. Do các bài tập của dự án tạo
điều kiện mở rộng hoạt động học tập cá nhân, các kỹ thuật đánh giá cũng cần được thiết kế sao cho một
mặt chúng có thể đáp ứng được phạm vi hoạt động học tập rất rộng, mặt khác vẫn tập trung vào các mục
tiêu đề ra.
Kế hoạch đánh giá phải vạch ra những biện pháp và công cụ xác định rõ ràng kết quả học tập
cần đạt được và các chuẩn mực đối với chất lượng của sản phẩm lẫn phương cách tiến hành. Kế hoạch
này cũng phải xác định các thời điểm giám sát cụ thể và các kỹ thuật để cung cấp thông tin cho giáo viên
và giữ cho học sinh đi đúng hướng. Kế hoạch đánh giá cần tạo điều kiện cho học sinh tham gia vào việc
xác định mục tiêu, nhận xét và quản lý tiến trình học tập trong thời gian thực hiện dự án, cũng như tự ôn
tập sau dự án.
Phần Kế hoạch đánh giá trong Hồ sơ bài dạy mẫu gồm có bảng tổng hợp đánh
giá và lịch trình đánh giá. Lịch trình đánh giá là một công cụ hữu ích để mô tả trực quan các hoạt động
đánh giá trong suốt bài dạy và là một bước khởi đầu có ích trong quá trình phát triển Kế hoạch đánh giá.
Một Kế hoạch đánh giá sẽ:
· Bảo đảm dự án bám sát mục tiêu học tập
· Đề ra các phương pháp và công cụ đánh giá
· Định rõ các kết quả mong đợi và tiêu chuẩn về chất lượng của sản phẩm và cách thể hiện
· Định rõ các mốc kiểm tra trong quá trình thực hiện dự án và các biện pháp để giữ cho cả thầy lẫn trò
không đi chệch mục tiêu
Trong bước này, bạn sẽ thực hiện phần Lịch trình đánh giá cho Kế hoạch đánh giá của bạn. Một lịch trình
đánh giá là cách hữu hiệu để thể hiện trực quan trình tự của các đánh giá thực hiện trong suốt bài dạy. Ví dụ
sau đây về lịch trình đánh giá mẫu cho thấy các đánh giá trước, trong và sau dự án:
Phác thảo lịch trình đánh giá của bạn
1. Phác thảo lịch trình đánh giá trong Kế hoạch bài dạy của bạn. Xem lại phần lập kế hoạch bạn đã làm
xong ở bước trước đây để hoàn chỉnh lịch trình này. Vào lúc này lịch trình của bạn chỉ cần phản ánh các ý
tưởng đánh giá sơ thảo. Bạn sẽ có thêm thời gian ở các mô-đun sau này để chỉnh sửa Kế hoạch đánh giá
của mình.
2. Hãy bảo đảm là bạn có bao gồm các kỹ thuật đánh giá cho cả năm mục đích đánh giá.
Hoạt động 4
Tạo một bảng đánh giá tìm
hiểu nhu cầu học sinh.
Trong hoạt động này, bạn sẽ tạo ra một bảng đánh giá phục vụ một trong năm mục
đích đánh giá, đó là tìm hiểu nhu cầu của học sinh. Bảng đánh giá này sẽ giúp bạn
tìm hiểu kiến thức có sẵn của học sinh, mối quan tâm, lĩnh vực các em còn yếu,
hoặc những hiểu biết sai lạc liên quan đến nội dung bài học. Với mục đích này, bạn
có thể dùng các Câu hỏi Khái quát và Câu hỏi Bài học để đo lường sự hiểu biết của
học sinh đối với chủ đề. Khi áp dụng bảng đánh giá này vào lớp học, bạn có thể thu
thập thông tin về kiến thức của học sinh để điều chỉnh bài dạy, ví dụ điều chỉnh mục
tiêu, cung cấp thêm thông tin hoặc phân hóa đối tượng.
Bước 1: Tận dụng kiến thức có sẵn của học sinh
Trong bước này, hãy tham khảo một số ý tưởng giúp cho bạn lên kế hoạch cho
bảng đánh giá tìm hiểu nhu cầu học sinh.
1. Xem lại những ghi chú về kỹ thuật mà bạn đã quan tâm để tìm hiểu nhu cầu
học sinh ở trang 2.11.
2. Xem các mẫu đánh giá tìm hiểu nhu cầu học sinh
3. Nếu cần thì hãy ghi lại những ý mà bạn muốn cho vào bảng đánh giá của
chính mình.
Bước 2: Lên kế hoạch đánh giá
Việc dành thì giờ thiết kế Kế hoạch đánh giá trước khi bài dạy bắt đầu sẽ giúp bạn
xem xét cách bạn muốn tìm hiểu nhu cầu học sinh, kiểm tra tiếp thu, làm việc với
học sinh về tiến bộ của các em và định rõ các yêu cầu của dự án. Hãy xem xét
những hình thức đánh giá mà bạn có thể sử dụng để tìm hiểu nhu cầu học sinh:
Mỗi đề tài bài học đều gắn với những trải nghiệm, mối quan tâm và năng lực khác
nhau của từng học sinh. Nếu bạn hiểu rõ các đặc điểm này của từng em, bạn sẽ có
thể thiết kế bài dạy đáp ứng nhu cầu cụ thể của học sinh cũng như giải quyết được
những lĩnh vực mà các em còn nhận thức sai lệch.
1. Làm việc theo nhóm nhỏ, thảo luận những câu hỏi sau:
 · Bạn cần phải lấy những thông tin gì để tìm hiểu về nhu cầu học tập của học
sinh? Bạn sẽ thu thập thông tin đó bằng cách nào?
 · Các Câu hỏi Bài học và Câu hỏi Khái quát có thể được sử dụng như thế
nào để thu thập các thông tin đánh giá?
 · Bằng cách nào bạn có thể thu thập những thông tin về các kỹ năng tư duy
bậc cao và kỹ năng của thế kỷ 21 có liên quan đến bài học từ học sinh?
 · Bạn sẽ xử lý các thông tin thu thập được như thế nào?
2. Suy nghĩ về cách thu thập và xử lý các thông tin nêu trên. Dưới đây là một
số phương pháp gợi ý:
 · Đặt câu hỏi
 · Khảo sát
 · Biểu đồ
 · Phương pháp K-W-H-L (đã biết những gì/ muốn biết những gì/ làm sao
để biết và cuối cùng là đã giải quyết được gì)
 · Biểu đồ so sánh hình T (T- Chart)
 · Động não
 · Suy nghĩ-Bắt cặp-Chia sẻ (Think-Pair-Share)
 · Viết nhật ký học tập
 · Bài tập
3. Sử dụng không gian làm việc dưới đây để phác thảo nội dung thông tin về
nhu cầu của học sinh và phương pháp bạn sẽ sử dụng.
Ghi chú: Bảng này cũng có sẵn tại Topic 2, Hoạt động 4, Bước 2: Lên Kế hoạch đánh giá trong Sổ tay điện tử.
Bước 3: Tạo bảng đánh giá
Từ việc lập kế hoạch ở bước trước đây, bây giờ bạn hãy tạo bảng đánh giá tìm
hiểu nhu cầu của học sinh. Hãy suy nghĩ xem học sinh sẽ trả lời như thế nào để giúp bạn dự đoán những
lĩnh vực kiến thức các em còn yếu hoặc hiểu sai.
Xây dựng dàn ý bài giảng trước khi thêm vào các hiệu ứng âm thanh, minh họa và hình ảnh trực quan sẽ
giúp bạn đảm bảo cho nội dung bài giảng là phần chính yếu cần tập trung.
1. Dùng phần mềm soạn thảo văn bản để tạo bảng đánh giá này.
2. Chọn để đưa vào bảng đánh giá của bạn những ý về thiết kế hoặc định dạng văn bản dưới đây.
 · Định dạng một bảng.
 · Tạo một biểu đồ.
 · Tạo một đồ thị từ bảng có sẵn. Sử dụng thông tin trong bảng để tạo những đồ thị khác nhau.
 · Tạo một đồ thị không có bảng đi kèm.
 · Định dạng một biểu đồ. Bạn có thể thay đổi kiểu biểu đồ, thêm tiêu đề, thay đổi cách tổ chức dữ
liệu, màu sắc và kiểu thiết kế.
 · Thêm tiêu đề đầu và cuối trang. Thêm văn bản như tiêu đề, ngày tháng và số trang vào đầu và
cuối mỗi trang văn bản.
 · Thay đổi thiết lập trang: các thay đổi về độ rộng của lề, kích thước giấy, kiểu in.
 · Kiểm tra lỗi chính tả và ngữ pháp của văn bản. Phần lớn các phần mềm soạn thảo văn bản đều có
chức năng kiểm tra lỗi chính tả và ngữ pháp tự động, trừ khi bạn tắt chức năng này. Một đường gợn
sóng màu đỏ sẽ cho biết là từ cụ thể nào đó không có trong từ điển của chương trình. Một đường gợn
sóng màu xanh cho biết có thể bạn đang dùng câu hoặc từ không đúng quy tắc ngữ pháp. Những chức
năng này có thể hữu ích đối với học sinh khi các em viết và chỉnh sửa văn bản
3. Lưu bảng đánh giá vào thư mục Danhgia trong thư mục Hồ sơ bài dạy của bạn.
4. Hãy vào vai học sinh trong lớp của bạn để đoán xem các em sẽ trả lời các câu hỏi trong bảng đánh giá
của bạn như thế nào. Viết câu trả lời dưới tiêu đề “mẫu câu trả lời của học sinh” trực tiếp vào công cụ đánh
giá.
5. Xem lại các câu trả lời. Bạn có thể viết lại một số từ để thu hút nhiều học sinh tham gia không? Để có
thêm nhiều thông tin liên quan hơn không? Để tận dụng kiến thức có sẵn của học sinh mà trước đó bạn chưa
nghĩ đến? Nếu muốn thì hãy chỉnh sửa lại các câu hỏi.
6. Hãy dùng bảng kiểm mục Đánh giá tìm hiểu nhu cầu học sinh dưới đây để xem lại và nếu cần thì chỉnh
sửa bảng đánh giá của bạn.
Hoạt động 5
Tạo một bài trình diễn
về bài dạy
Trong hoạt động này, bạn sẽ tạo một bài trình diễn để giới thiệu bài dạy của mình với các đồng
nghiệp. Trong suốt khóa học, bạn sẽ làm việc với những bạn cùng nhóm để cho và nhận ý kiến
phản hồi liên quan đến những thành phần Hồ sơ bài dạy của cả nhóm. Trong bài trình diễn này
có cả phần Giới thiệu bài dạy mà bạn sẽ viết sau đây, các mục tiêu và chuẩn kiến thức, các
Câu hỏi Định hướng và lịch trình đánh giá. Bạn sẽ chia sẻ bài trình diễn này cùng với bảng
đánh giá để tìm hiểu nhu cầu học sinh vào đầu Topic 3: Xây dựng liên kết.
Bước 1: Lập kế hoạch cho bài trình diễn
Hãy xem một số bài trình diễn mẫu để giúp bạn xây dựng bài của mình và sau đó phác thảo
Tóm tắt bài dạy. Bài trình diễn của bạn sẽ tóm tắt ý tưởng của bạn về bài dạy cho đến lúc này
và cung cấp cho các thành viên trong nhóm thông tin mà họ cần để phản hồi trong khóa học.
Bạn cũng có thể chọn sử dụng bài trình diễn này để trình chiếu Hồ sơ bài dạy của bạn trong
Topic 8.
Bước 2: Tạo đề cương cho bài trình diễn
Chức năng tạo đề cương của một ứng dụng trình diễn giúp người dùng tập chung vào những
vấn đề quan trọng cần trình bày. Tương tự như vậy, cách làm đề cương cũng sẽ giúp cho học
sinh tập trung vào nội dung hơn là các chi tiết trình bày. Lập đề cương bài trình diễn trước khi
thêm hình ảnh, hoạt hình, âm thanh sẽ giúp bảo đảm hướng trọng tâm vào nội dung. Bài trình
diễn sẽ bao gồm các điểm quan trọng nhất của bài dạy. Khi trình bày bạn sẽ thuyết minh chi tiết
hơn.
Mẹo học tập: Một slideshow đa phương tiện có kèm theo thuyết minh là một công cụ hữu hiệu
để chia sẻ các dự án và các ý tưởng phức tạp khác. Giáo viên và học sinh có thể dùng các bài
trình diễn phục vụ nhiều mục đích khác nhau trong công việc và đời sống.
Ghi chú: Hãy nhớ là các bài trình diễn đa phương tiện được thiết kế tốt là những bài cô đọng ý
và sau đó các ý này sẽ được phát triển bởi người trình bày.
Bước 3: Bổ sung các chi tiết cơ bản vào bài trình bày
Sau khi đã hoàn thiện đề cương, hãy nhúng phần đánh giá vào và thiết kế các slide để hỗ trợ
bạn trong việc trình bày nội dung. Sử dụng Help Guide nếu cần hỗ trợ công nghệ khi thực hiện
các bước sau:
Ghi chú: Bạn cần phải nhúng Kế hoạch bài dạy và bảng đánh giá tìm hiểu nhu cầu học sinh rồi
thiết lập sao cho các tài liệu này được mở khi trình chiếu. Nếu bạn quên thiết lập chế độ này thì
bạn sẽ không thể mở các tài liệu nhúng trong khi trình chiếu.
1. Bạn có thể tìm thấy khung tác vụ bên phải màn hình ứng dụng phục vụ cho việc thay đổi
cách hiển thị của bài trình diễn. Bạn có thể thay đổi khung tác vụ tùy theo mục đích sử dụng
như thay đổi mẫu thiết kế, hiển thị văn bản, thêm hình hoạt họa, thêm hiệu ứng chuyển đổi
slide và các hiệu ứng khác.
2. Thêm mẫu thiết kế hoặc thay đổi mẫu thiết kế đã có
3. Bạn cũng có thể thay đổi màu sắc các slide
4. Nếu cần, bạn có thể định dạng lại văn bản và các yếu tố khác trong mỗi slide 4. để thể
hiện ý tưởng tốt hơn.
5. Nhúng bảng đánh giá vào slide liên quan rồi thiết lập sao cho tài liệu này sẽ được mở từ
trang trình chiếu
6. Chèn thêm hình ảnh để hỗ trợ cho phần nội dung thêm sinh động
 Nếu bạn lưu hình ảnh từ trang web, nhớ phải ghi lại nguồn trong tài liệu “Trích dẫn tác
phẩm”.
 Bạn cũng có thể nén một tệp tin hình ảnh để lưu nó với dung lượng nhỏ hơn.
7. Thêm hiệu ứng hoạt ảnh để tăng tính trực quan cho nội dung và hình ảnh trong từng
slide. Lưu ý rằng các hiệu ứng hoạt ảnh cần tập trung sự chú ý của học viên vào nội dung của
slide và không làm cho họ bị phân tán.
8. Nếu cần, bạn hoàn toàn có thể sắp xếp lại thứ tự của các slide trong bài trình bày để bảo
đảm cho mạch ý tưởng được tự nhiên.
9. Lưu bài trình bày thường xuyên
Bước 4: Nâng cao chất lượng bài trình diễn (không bắt buộc)
Hãy quyết đinh xem bạn muốn thêm những hiệu ứng nào vào bài trình bày để
nhấn mạnh cho phần nội dung. Quá nhiều hiệu ứng âm thanh và hình ảnh có thể
sẽ làm phân tán mục đích chính của bài thuyết trình. Các bạn cũng cần phải tuân
thủ theo luật bản quyền và thương hiệu, bao gồm việc nêu nguồn trích dẫn ở nơi
cần thiết và phải thường xuyên lưu lại bài làm.
1. Tạo đường dẫn tới một tệp tin hoặc một địa chỉ web
2. Chèn bảng để sắp xếp các thông tin
3. Chèn biểu đồ hoặc đồ thị để mô tả trực quan các dữ liệu.
4. Chèn thêm âm thanh hoặc một đoạn phim mà bạn đã lưu từ một trang web.
Chú ý: Âm thanh và hình ảnh thường có bản quyền, vì vậy bạn phải đưa nguồn
trích dẫn vào tệp tin trích dẫn để tuân thủ đúng theo luật bản quyền.
Hoạt động 6
Phản hồi kết quả học tập
Bước 1: Xem lại Topic
Xem lại các Câu hỏi Định hướng và các ý chính của Topic 2 sau đó nghĩ về cách vận dụng những ý tưởng
và sản phẩm đã được bạn tạo ra vào lớp học vào việc hướng dẫn hay lập kế hoạch. Trong các Topic tiếp
theo, bạn sẽ xây dựng những khái niệm này trong khi thảo luận để tìm ra biện pháp hỗ trợ và khuyến khích
các kỹ năng tư duy bậc cao thông qua bộ Câu hỏi Định hướng, các dự án được xây dựng dựa trên các
chuẩn kiến thức, việc đánh giá thường xuyên và các hoạt động lấy học sinh làm trung tâm.
Bước 2: Ghi lại hoạt động vào Blog
Ghi lại những hoạt động, kỹ năng và cách tiếp cận trong Mô-đun này vào blog của bạn. Như đã được đề cập
trong Topic 1, các bạn sẽ chia sẻ địa chỉ truy cập blog của mình với đồng nghiệp trong Topic 7 và thảo luận
những gì đã diễn ra trong nhận thức và kiến thức của bạn qua từng giai đoạn của khóa học
1. Truy cập trang blog đã được đánh dấu của bạn.
2. Xem lại các Câu hỏi Định hướng và các ý chính trong phần Tóm tắt Topic 2
3. Mở trang blog của bạn, tạo một đề mục có tên là Phản hồi Topic 2, copy và dán gợi ý sau đây và viết
phản hồi
Topic này đã giúp tôi suy nghĩ về việc sử dụng các chuẩn kiến thức, các CHĐH hoặc đánh giá thành
phần như sau:
4. Ghi lại những gì bạn đã tiếp thu được, những câu hỏi hoặc những điều còn băn khoăn
Ghi chú: Nếu bạn gặp khó khăn với đường truyền Internet không được liên tục, hãy soạn nháp bằng một
phần mềm xử lý văn bản, sau đó dán vào trang blog. Một biện pháp khác để bảo đảm rằng bạn không bị mất
những gì đang làm là chép đoạn văn bản này vào bộ nhớ máy tính trước khi nháy chuột chọn Submit.
5. In Kế hoạch bài dạy của bạn hoặc gởi vào hộp thư điện tử cho chính bạn để dùng làm tài liệu cho bước
Chuẩn bị tiếp theo.
Topic 2 LẬP KẾ HOẠCH BÀI DẠY

More Related Content

What's hot

Tổ chứ dạy học theo dự án phần sinh thái học sinh học lớp 12 trung học phổ t...
Tổ chứ dạy học theo dự án phần sinh thái học sinh học  lớp 12 trung học phổ t...Tổ chứ dạy học theo dự án phần sinh thái học sinh học  lớp 12 trung học phổ t...
Tổ chứ dạy học theo dự án phần sinh thái học sinh học lớp 12 trung học phổ t...Nguyên Phạm
 
Chủ đề 2- Thảo luận nhóm
Chủ đề 2- Thảo luận nhómChủ đề 2- Thảo luận nhóm
Chủ đề 2- Thảo luận nhómĐoàn Thu Huyền
 
Tài liệu: Tập huấn theo phương pháp giáo dục chủ động lấy người học làm trung...
Tài liệu: Tập huấn theo phương pháp giáo dục chủ động lấy người học làm trung...Tài liệu: Tập huấn theo phương pháp giáo dục chủ động lấy người học làm trung...
Tài liệu: Tập huấn theo phương pháp giáo dục chủ động lấy người học làm trung...Trường Bảo
 
Lý thuyết đo lường hiện đại IRT
Lý thuyết đo lường hiện đại IRT Lý thuyết đo lường hiện đại IRT
Lý thuyết đo lường hiện đại IRT chuyenle220887
 
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidro
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidroMẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidro
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidroLinh Nguyễn
 
Học Phần Đo Lường Và Đánh Giá Kết Quả Học Tập Phương Pháp Thực Hành
Học Phần Đo Lường Và Đánh Giá Kết Quả Học Tập Phương Pháp Thực Hành Học Phần Đo Lường Và Đánh Giá Kết Quả Học Tập Phương Pháp Thực Hành
Học Phần Đo Lường Và Đánh Giá Kết Quả Học Tập Phương Pháp Thực Hành nataliej4
 
Kế hoạch bài dạy.
Kế hoạch bài dạy.Kế hoạch bài dạy.
Kế hoạch bài dạy.Catstreet411
 
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức LongĐồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Longthaihoc2202
 
In 4 cong cu danh gia hdht
In 4 cong cu danh gia hdhtIn 4 cong cu danh gia hdht
In 4 cong cu danh gia hdhtLHng207
 
Giao trinh ppdh tin long le (20081120)
Giao trinh ppdh tin   long le  (20081120)Giao trinh ppdh tin   long le  (20081120)
Giao trinh ppdh tin long le (20081120)Hoa Cỏ May
 
Xac dinh muc tieu
Xac dinh muc tieuXac dinh muc tieu
Xac dinh muc tieuDo The Tan
 
Ws2 Self Guided Instruction For Aims Vn V3.0 Ht 090311
Ws2 Self Guided Instruction For Aims Vn V3.0 Ht 090311Ws2 Self Guided Instruction For Aims Vn V3.0 Ht 090311
Ws2 Self Guided Instruction For Aims Vn V3.0 Ht 090311tranlamson
 
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Nguyễn Bá Quý
 
Luận văn: Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Toán 12 - Gửi miễn phí q...
Luận văn: Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Toán 12 - Gửi miễn phí q...Luận văn: Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Toán 12 - Gửi miễn phí q...
Luận văn: Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Toán 12 - Gửi miễn phí q...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Sotay p pgiangdayvadanhgia
Sotay p pgiangdayvadanhgiaSotay p pgiangdayvadanhgia
Sotay p pgiangdayvadanhgiaVu Han
 
Tài liệu bồi dưỡng phương pháp dạy-học cho giáo viên tiếng Anh THPT
Tài liệu bồi dưỡng phương pháp dạy-học cho giáo viên tiếng Anh THPTTài liệu bồi dưỡng phương pháp dạy-học cho giáo viên tiếng Anh THPT
Tài liệu bồi dưỡng phương pháp dạy-học cho giáo viên tiếng Anh THPTNguyen Van Nghiem
 
Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...
Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...
Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Dạy học theo dự án
Dạy học theo dự ánDạy học theo dự án
Dạy học theo dự ánnhungvatly
 
Bài tập nhóm tuần 2
Bài tập nhóm tuần 2Bài tập nhóm tuần 2
Bài tập nhóm tuần 2KiuNngNguynTh
 

What's hot (20)

Tổ chứ dạy học theo dự án phần sinh thái học sinh học lớp 12 trung học phổ t...
Tổ chứ dạy học theo dự án phần sinh thái học sinh học  lớp 12 trung học phổ t...Tổ chứ dạy học theo dự án phần sinh thái học sinh học  lớp 12 trung học phổ t...
Tổ chứ dạy học theo dự án phần sinh thái học sinh học lớp 12 trung học phổ t...
 
Chủ đề 2- Thảo luận nhóm
Chủ đề 2- Thảo luận nhómChủ đề 2- Thảo luận nhóm
Chủ đề 2- Thảo luận nhóm
 
Tài liệu: Tập huấn theo phương pháp giáo dục chủ động lấy người học làm trung...
Tài liệu: Tập huấn theo phương pháp giáo dục chủ động lấy người học làm trung...Tài liệu: Tập huấn theo phương pháp giáo dục chủ động lấy người học làm trung...
Tài liệu: Tập huấn theo phương pháp giáo dục chủ động lấy người học làm trung...
 
Lý thuyết đo lường hiện đại IRT
Lý thuyết đo lường hiện đại IRT Lý thuyết đo lường hiện đại IRT
Lý thuyết đo lường hiện đại IRT
 
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidro
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidroMẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidro
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidro
 
Học Phần Đo Lường Và Đánh Giá Kết Quả Học Tập Phương Pháp Thực Hành
Học Phần Đo Lường Và Đánh Giá Kết Quả Học Tập Phương Pháp Thực Hành Học Phần Đo Lường Và Đánh Giá Kết Quả Học Tập Phương Pháp Thực Hành
Học Phần Đo Lường Và Đánh Giá Kết Quả Học Tập Phương Pháp Thực Hành
 
Kế hoạch bài dạy.
Kế hoạch bài dạy.Kế hoạch bài dạy.
Kế hoạch bài dạy.
 
Phương pháp dạy học theo nhóm
Phương pháp dạy học theo nhómPhương pháp dạy học theo nhóm
Phương pháp dạy học theo nhóm
 
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức LongĐồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
 
In 4 cong cu danh gia hdht
In 4 cong cu danh gia hdhtIn 4 cong cu danh gia hdht
In 4 cong cu danh gia hdht
 
Giao trinh ppdh tin long le (20081120)
Giao trinh ppdh tin   long le  (20081120)Giao trinh ppdh tin   long le  (20081120)
Giao trinh ppdh tin long le (20081120)
 
Xac dinh muc tieu
Xac dinh muc tieuXac dinh muc tieu
Xac dinh muc tieu
 
Ws2 Self Guided Instruction For Aims Vn V3.0 Ht 090311
Ws2 Self Guided Instruction For Aims Vn V3.0 Ht 090311Ws2 Self Guided Instruction For Aims Vn V3.0 Ht 090311
Ws2 Self Guided Instruction For Aims Vn V3.0 Ht 090311
 
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
 
Luận văn: Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Toán 12 - Gửi miễn phí q...
Luận văn: Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Toán 12 - Gửi miễn phí q...Luận văn: Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Toán 12 - Gửi miễn phí q...
Luận văn: Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Toán 12 - Gửi miễn phí q...
 
Sotay p pgiangdayvadanhgia
Sotay p pgiangdayvadanhgiaSotay p pgiangdayvadanhgia
Sotay p pgiangdayvadanhgia
 
Tài liệu bồi dưỡng phương pháp dạy-học cho giáo viên tiếng Anh THPT
Tài liệu bồi dưỡng phương pháp dạy-học cho giáo viên tiếng Anh THPTTài liệu bồi dưỡng phương pháp dạy-học cho giáo viên tiếng Anh THPT
Tài liệu bồi dưỡng phương pháp dạy-học cho giáo viên tiếng Anh THPT
 
Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...
Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...
Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...
 
Dạy học theo dự án
Dạy học theo dự ánDạy học theo dự án
Dạy học theo dự án
 
Bài tập nhóm tuần 2
Bài tập nhóm tuần 2Bài tập nhóm tuần 2
Bài tập nhóm tuần 2
 

Similar to Topic 2 LẬP KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Nội dung tự nghiên cứu 3
Nội dung tự nghiên cứu 3Nội dung tự nghiên cứu 3
Nội dung tự nghiên cứu 3Long Tibbers
 
TOPIC 8: TRÌNH DIỄN HỒ SƠ BÀI DẠY
TOPIC 8: TRÌNH DIỄN HỒ SƠ BÀI DẠYTOPIC 8: TRÌNH DIỄN HỒ SƠ BÀI DẠY
TOPIC 8: TRÌNH DIỄN HỒ SƠ BÀI DẠYPhú Nguyễn Ngọc
 
tailieuxanh_lesson_planning_3499.pdf
tailieuxanh_lesson_planning_3499.pdftailieuxanh_lesson_planning_3499.pdf
tailieuxanh_lesson_planning_3499.pdfPhmVnThanh1
 
Các nguyên lí giáo dục
Các nguyên lí giáo dụcCác nguyên lí giáo dục
Các nguyên lí giáo dụcDUONG Trong Tan
 
Đánh giá dự án của học sinh
Đánh giá dự án của học sinhĐánh giá dự án của học sinh
Đánh giá dự án của học sinhPhú Nguyễn Ngọc
 
Cauhoi dinhhuong
Cauhoi dinhhuongCauhoi dinhhuong
Cauhoi dinhhuongMaster Axel
 
Unit plan template (1)
Unit plan template (1)Unit plan template (1)
Unit plan template (1)Quang Codon
 
Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan templateQuang Codon
 
Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan templateQuang Codon
 
Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan templateMy Hoài
 
Maukehoach baiday copy
Maukehoach baiday   copyMaukehoach baiday   copy
Maukehoach baiday copyQuang Codon
 
Bảng đánh giá tự định hướng
Bảng đánh giá tự định hướngBảng đánh giá tự định hướng
Bảng đánh giá tự định hướngQuang Codon
 
Maukehoach baiday copy
Maukehoach baiday   copyMaukehoach baiday   copy
Maukehoach baiday copyQuang Codon
 
Intel modun3 bakhtran
Intel modun3 bakhtranIntel modun3 bakhtran
Intel modun3 bakhtranBakh Tran
 
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụngTài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụngNguyen Van Nghiem
 
Mot so phuong phap day hoc tich cuc
Mot so phuong phap day hoc tich cucMot so phuong phap day hoc tich cuc
Mot so phuong phap day hoc tich cucLe Hang
 

Similar to Topic 2 LẬP KẾ HOẠCH BÀI DẠY (20)

Nội dung tự nghiên cứu 3
Nội dung tự nghiên cứu 3Nội dung tự nghiên cứu 3
Nội dung tự nghiên cứu 3
 
TOPIC 8: TRÌNH DIỄN HỒ SƠ BÀI DẠY
TOPIC 8: TRÌNH DIỄN HỒ SƠ BÀI DẠYTOPIC 8: TRÌNH DIỄN HỒ SƠ BÀI DẠY
TOPIC 8: TRÌNH DIỄN HỒ SƠ BÀI DẠY
 
tailieuxanh_lesson_planning_3499.pdf
tailieuxanh_lesson_planning_3499.pdftailieuxanh_lesson_planning_3499.pdf
tailieuxanh_lesson_planning_3499.pdf
 
Các nguyên lí giáo dục
Các nguyên lí giáo dụcCác nguyên lí giáo dục
Các nguyên lí giáo dục
 
Đánh giá dự án của học sinh
Đánh giá dự án của học sinhĐánh giá dự án của học sinh
Đánh giá dự án của học sinh
 
Cauhoi dinhhuong
Cauhoi dinhhuongCauhoi dinhhuong
Cauhoi dinhhuong
 
Cauhoi dinhhuong
Cauhoi dinhhuongCauhoi dinhhuong
Cauhoi dinhhuong
 
Unit plan template (1)
Unit plan template (1)Unit plan template (1)
Unit plan template (1)
 
Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan template
 
Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan template
 
Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan template
 
Maukehoach baiday copy
Maukehoach baiday   copyMaukehoach baiday   copy
Maukehoach baiday copy
 
Bảng đánh giá tự định hướng
Bảng đánh giá tự định hướngBảng đánh giá tự định hướng
Bảng đánh giá tự định hướng
 
Maukehoach baiday copy
Maukehoach baiday   copyMaukehoach baiday   copy
Maukehoach baiday copy
 
PTN8.pptx
PTN8.pptxPTN8.pptx
PTN8.pptx
 
Intel modun3 bakhtran
Intel modun3 bakhtranIntel modun3 bakhtran
Intel modun3 bakhtran
 
Gioi thieu bai_day
Gioi thieu bai_dayGioi thieu bai_day
Gioi thieu bai_day
 
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụngTài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
 
Mot so phuong phap day hoc tich cuc
Mot so phuong phap day hoc tich cucMot so phuong phap day hoc tich cuc
Mot so phuong phap day hoc tich cuc
 
Topic 5 Đánh Giá Dự Án
Topic 5 Đánh Giá Dự ÁnTopic 5 Đánh Giá Dự Án
Topic 5 Đánh Giá Dự Án
 

More from Phú Nguyễn Ngọc (18)

Bai 12 kx
Bai 12 kxBai 12 kx
Bai 12 kx
 
Bài 11 Kiểu Mảng
Bài 11 Kiểu MảngBài 11 Kiểu Mảng
Bài 11 Kiểu Mảng
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạy
 
Trình diễn hồ sơ bài dạy
Trình diễn hồ sơ bài dạyTrình diễn hồ sơ bài dạy
Trình diễn hồ sơ bài dạy
 
Khởi động dự án
Khởi động dự ánKhởi động dự án
Khởi động dự án
 
Bài trình diễn hồ sơ
Bài trình diễn hồ sơBài trình diễn hồ sơ
Bài trình diễn hồ sơ
 
Tim kiem tren google
Tim kiem tren googleTim kiem tren google
Tim kiem tren google
 
Tạo các mẫu sản phẩm học sinh
Tạo các mẫu sản phẩm học sinhTạo các mẫu sản phẩm học sinh
Tạo các mẫu sản phẩm học sinh
 
Xây dựng liên kết
Xây dựng liên kếtXây dựng liên kết
Xây dựng liên kết
 
Xây dựng liên kết
Xây dựng liên kếtXây dựng liên kết
Xây dựng liên kết
 
Kỹ năng thế kỷ 21
Kỹ năng thế kỷ 21Kỹ năng thế kỷ 21
Kỹ năng thế kỷ 21
 
Dạy học dự án thcs
Dạy học dự án thcs Dạy học dự án thcs
Dạy học dự án thcs
 
Tiến trình thực hiện
Tiến trình thực hiệnTiến trình thực hiện
Tiến trình thực hiện
 
Trình diễn hồ sơ bài dạy
Trình diễn hồ sơ bài dạyTrình diễn hồ sơ bài dạy
Trình diễn hồ sơ bài dạy
 
Khởi động dự án
Khởi động dự ánKhởi động dự án
Khởi động dự án
 
TOPIC 4: TẠO SẢN PHẨM HỌC SINH
TOPIC 4: TẠO SẢN PHẨM HỌC SINHTOPIC 4: TẠO SẢN PHẨM HỌC SINH
TOPIC 4: TẠO SẢN PHẨM HỌC SINH
 
Topic 3 XÂY DỰNG LIÊN KẾT
Topic 3 XÂY DỰNG LIÊN KẾTTopic 3 XÂY DỰNG LIÊN KẾT
Topic 3 XÂY DỰNG LIÊN KẾT
 
hoc theo du an
 hoc theo du an hoc theo du an
hoc theo du an
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Topic 2 LẬP KẾ HOẠCH BÀI DẠY

  • 1. TOPIC 2 LẬP KẾ HOẠCH BÀI DẠY GV: NguyÔn Ngäc Phó Học để thi, học để làm, học để chung sống, học để biết
  • 2. Hoạt động 1 Nhắm đến chuẩn học tập
  • 3. Trong cách học tập dự án học sinh có sự lựa chọn về nội dung, tiến trình và cách thể hiện kết quả học tập. Tuy nhiên điều này không có nghĩa là các em chỉ học những gì mà các em muốn. Các trải nghiệm học tập được đem đến cho học sinh phải bảo đảm việc đáp ứng các chuẩn học tập quy định. Trong một môi trường học tập lấy học sinh làm trung tâm hoặc học tập theo dự án, học sinh thể hiện sự đáp ứng các chuẩn học tập thông qua các sản phẩm hay phương thức thực hiện. Những cách thể hiện này bổ sung cho các bài kiểm tra truyền thống dựa trên các chuẩn học tập. Thay vì chỉ ngồi nhớ lại các thông tin, học sinh áp dụng những kiến thức mới một cách có ý nghĩa để giải quyết các vấn đề thiết thực. Các dự án đòi hỏi học sinh phải sử dụng kiến thức để thuyết phục người khác rằng mình thật sự hiểu được các tài liệu mà những bài kiểm tra hay các câu hỏi ngắn chỉ ước đoán là học sinh hiểu được mà thôi (Wiggins, 1998). Trong thời đại mà trách nhiệm và hiệu quả luôn được đề cao, các dự án phải được xây dựng quanh các chuẩn học tập để đảm bảo học sinh được học những nội dung và kỹ năng thích hợp. Một số giáo viên cho rằng dự án là một trò giải trí, những hoạt động kết thúc bài dạy, hay phần mở rộng sau khi học sinh đã hoàn tất bài học, bài tập và kiểm tra. Tuy nhiên, trong các dự án dựa trên chuẩn kiến thức, học sinh đào sâu vào nội dung và áp dụng kiến thức được học vào những thể nghiệm thực tế. Giáo viên tổ chức việc hướng dẫn của mình xung quanh những câu hỏi có tác dụng kết nối những điều học sinh quan tâm với các chuẩn quy định trong chương trình. Bước đầu tiên trong việc thiết kế dự án là xác định những chuẩn học tập bạn muốn học sinh đáp ứng vào cuối bài dạy. Và sau đó từ những chuẩn kiến thức này, bạn phát triển các mục tiêu học tập và những câu hỏi có ý nghĩa. Trong hoạt động này, bạn sẽ phác thảo một bộ bao gồm các chuẩn học tập và mục tiêu. Nếu bạn dự định sẽ hợp tác với một hay nhiều giáo viên để thực hiện bộ Hồ sơ bài dạy, các bạn có thể cùng nhau làm việc để hoàn thành hoạt động này.
  • 4. Bước 1: Xác định chuẩn học tập Để xây dựng nền tảng cho một dự án tốt, hãy tham khảo các chuẩn học tập của bạn và xác định những gì cần dạy và đánh giá trong bài dạy đó. Sử dụng tài liệu trợ giúp Help Guide nếu cần hỗ trợ công nghệ khi thực hiện các bước sau: 1. Xem lại “Bảng tiêu chí đánh giá Chuẩn kiến thức và Mục tiêu” để góp phần làm rõ những yêu cầu với các chuẩn kiến thức và mục tiêu được nhắm đến trong bài dạy của bạn. 2. Mở Kế hoạch bài dạy của bạn trong thư mục Kehoach_Baiday. 3. Truy cập web có liệt kê những chuẩn học tập cho cấp học, môn học của bạn nếu có thể. 4. Đánh dấu trang cung cấp các chuẩn học tập cho bài dạy của bạn. 5. Nếu những chuẩn này được cung cấp dưới dạng tài liệu có thể tải về được, hãy lưu tệp tin vào thư mục Kehoach_Baiday trong thư mục Hồ sơ bài dạy của bạn. (Tham khảo Kỹ năng Công nghệ Web 2.1 [với Mozilla Firefox*], 4.1 [với Internet Explorer*], hoặc 6.1 [với Safari*].) 6. Hãy nghĩ về những chuẩn học tập có thể có liên quan đến bài dạy của bạn. Hãy cắt dán bất cứ một chuẩn kiến thức nào có thể có liên quan vào Kế hoạch bài dạy của bạn. Ghi chú: Bạn sẽ tinh chỉnh và giới hạn những chuẩn học tập bạn muốn tập trung cho bài dạy của mình ở các bước sau.
  • 5. Bước 2: Thiết lập những mục tiêu học tập Bước đầu tiên và quan trọng nhất trong quá trình thiết kế bài dạy là xác định xem bạn muốn học sinh học những gì từ bài dạy của bạn. Từ những chuẩn kiến thức đã chọn ở Bước 1, hãy thiết lập những mục tiêu học tập ban đầu cho bài dạy của bạn. Những mục tiêu này cần phác thảo những gì bạn muốn học sinh hiểu hay thể hiện được và phải: · Nêu rõ những gì bạn muốn học sinh hiểu và thể hiện. · Nhấn mạnh những khái niệm học tập sử dụng các kỹ năng của thế kỷ 21 và tư duy bậc cao. · Được đánh giá trong suốt bài dạy. Đừng hướng trọng tâm các mục tiêu này vào các hoạt động hoặc kỹ năng công nghệ. Hãy tham khảo bảng kê các mục tiêu ở trang kế tiếp.
  • 6. Làm theo các bước sau đây để thiết lập mục tiêu học tập cho Kế hoạch bài dạy của bạn: 1. Xem lại các chuẩn học tập. Trong khi xem các chuẩn, suy nghĩ về những gì bạn muốn học sinh phải học, hiểu hoặc làm được. 2. Đọc bảng kê các kỹ năng của thế kỷ 21. Những kỹ năng này do tổ chức Partnership for 21st Century Skills đề xuất, được tập hợp thành 3 nhóm: a) Các kỹ năng Học tập và Sáng tạo b) Các kỹ năng Thông tin, Truyền thông và Công nghệ c) Các kỹ năng Sống và Làm việc Ghi chú: Phải nhắm đến tất cả kỹ năng này trong chương trình học một năm, nhưng không cần phải giải quyết tất cả trong một bài học. 3. Đọc các mô tả và chọn từ 1-3 kỹ năng có liên quan rõ ràng nhất đến bài dạy của bạn. Tích hợp các kỹ năng này vào phần mục tiêu bạn phác thảo trong Kế hoạch bài dạy của mình. Liên hệ Tiêu chí thiết lập tiêu chuẩn và mục tiêu trong khi bạn viết mục tiêu để bảo đảm là chúng đáp ứng các yêu cầu đề ra.
  • 7. Hoạt động 2 Phát triển Bộ Câu hỏi Định hướng để thu hút học sinh
  • 8. Tất cả giáo viên đều muốn học sinh phát triển tư duy bậc cao bên cạnh việc hiểu sâu nội dung bài học. Tuy nhiên, học sinh có thể không nhìn thấy mối liên hệ giữa kiến thức các em đang học với cuộc sống, đặc biệt là khi các em học những lĩnh vực kiến thức riêng rẽ. Các Câu hỏi Định hướng khung chương trình kết nối việc học tập của nhiều lĩnh vực khác nhau bằng cách hướng học sinh vào các đề tài quan trọng và hấp dẫn đối với các em. Trong hoạt động này bạn sẽ phát triển các Câu hỏi Định hướng và chia sẽ ý tưởng thông qua một tài liệu cộng tác trực tuyến.
  • 9. Bước 1: Hiểu Câu hỏi Khái quát, Câu hỏi Bài học và Câu hỏi Nội dung Bộ Câu hỏi Định hướng là một thành phần quan trọng trong Kế hoạch bài dạy của Khóa học Cơ bản. Những câu hỏi này giúp các dự án tập trung vào những kiến thức quan trọng. Chúng khuyến khích học sinh sử dụng các kỹ năng tư duy bậc cao, giúp học sinh hiểu được trọn vẹn các khái niệm cơ bản và cung cấp một cấu trúc để tổ chức các thông tin có sẵn (factual information). Bộ Câu hỏi Định hướng bao gồm Câu hỏi Khái quát, Câu hỏi Bài học và Câu hỏi Nội dung: · Câu hỏi Khái quát là những câu hỏi mở, hướng đến những ý tưởng lớn và những khái niệm mang tính bền vững. Câu hỏi Khái quát thường mang tính liên môn và giúp học sinh thấy được sự liên quan giữa các môn học với nhau. · Câu hỏi Bài học có liên quan trực tiếp đến dự án và hỗ trợ viêc nghiên cứu Câu hỏi Khái quát. Các Câu hỏi Bài học cũng là các câu hỏi mở giúp học sinh thể hiện hiểu biết của mình về những khái niệm cốt lõi của một dự án. · Câu hỏi Nội dung là những câu hỏi cụ thể, mang tính sự kiện với một số lượng giới hạn các câu trả lời đúng. Thường thì Câu hỏi Nội dung liên quan đến định nghĩa, sự nhận biết và gợi nhớ thông tin mang tính tổng quát – tương tự như loại câu hỏi mà bạn thường thấy trong các bài kiểm tra. Câu hỏi Nội dung là những câu hỏi hỗ trợ quan trọng cho Câu hỏi Khái quát và Câu hỏi Bài học. Vì những Câu hỏi Khái quát và Câu hỏi Bài học tốt nhất luôn đòi hỏi học sinh phải hiểu rõ Câu hỏi Nội dung nên các Câu hỏi Khái quát và Câu hỏi Bài học của bạn sẽ dẫn dắt nội dung và kỹ thuật cho toàn bộ Hồ sơ bài dạy của bạn. Ghi chú: Bạn sẽ có cơ hội để phát triển các khái niệm về Câu hỏi Khái quát trong phần Hoạt động Chuẩn bị ở cuối Topic này.
  • 10. Thu hút học sinh bằng Bộ Câu hỏi Định hướng Đặt ra các Câu hỏi Định hướng khơi gợi hứng thú của học sinh là một biện pháp hữu hiệu để khuyến khích học sinh đào sâu suy nghĩ và cung cấp cho các em một bối cảnh có ý nghĩa để học tập. Khi học sinh gặp phải những câu hỏi mà các em thật sự mong muốn có câu trả lời, các em sẽ trở nên bị cuốn hút vào việc học. Khi các câu hỏi giúp học sinh thấy được mối liên hệ giữa chủ đề đang học và cuộc sống của chính mình, việc học trở nên ý nghĩa hơn. Bạn có thể giúp học sinh trở nên năng động hơn và biết tự định hướng bằng cách đặt những câu hỏi phù hợp. Nhưng câu hỏi như thế nào thì phù hợp? 1. Tham khảo và thảo luận nhanh về bài trình diễn Câu hỏi Khái quát, Câu hỏi Bài học và Câu hỏi Nội dung. 2. Cùng với các bạn trong nhóm, hãy tham khảo bảng tiêu chí đánh giá bộ Câu hỏi Định hướng sau đây.
  • 11.
  • 12. Bước 2: Phác thảo các Câu hỏi Định hướng Để viết được bộ Câu hỏi Định hướng tốt cần phải mất thời gian và thực hành nhiều. Bộ Câu hỏi Định hướng là một thử thách cần phải vượt qua và thường xuyên xem lại nhiều lần. Nhiều giáo viên nhận thấy quá trình này sẽ trở nên dễ dàng hơn nếu như họ bắt đầu từ một ý tưởng lớn, phác thảo Câu hỏi Khái quát, sau đó làm việc với bộ Câu hỏi Bài học và Câu hỏi Nội dung. Ngược lại cũng có những người nhận thấy quá trình này dễ dàng hơn khi họ bắt đầu bằng việc xem xét bài dạy cụ thể, nhận xét xem bài dạy sẽ phát triển lên thành ý tưởng lớn và Câu hỏi Khái quát như thế nào. Trong bước này, bạn sẽ viết bộ Câu hỏi Định hướng cho bài dạy của mình. · Các gợi ý để viết Câu hỏi Định hướng · Các Câu hỏi Định hướng mẫu · Các từ chỉ ý tưởng lớn
  • 13. 1. Xem lại các chuẩn kiến thức và mục tiêu. 2. Viết phác thảo đầu tiên của bộ Câu hỏi Định hướng vào bảng dưới đây hoặc nhập chúng vào Kế hoạch bài dạy.
  • 14. 3. Sử dụng phần Câu hỏi Định hướng trong Bảng kiểm mục Kế hoạch bài dạy để xem lại phác thảo các câu hỏi của bạn. Ghi chú: Bảng Kiểm mục Kế hoạch bài dạy sẽ giúp bạn theo dõi công việc của bạn trong khi xây dựng Kế hoạch bài dạy. Nó được dựa trên Tiêu chí đánh giá Hồ sơ bài dạy và các tiêu chí khác có liên quan đến những lĩnh vực cụ thể của Kế hoạch bài dạy. 4. Nếu cần thì hãy chỉnh sửa lại các câu hỏi. 5. Lưu lại Bảng kiểm mục Kế hoạch bài dạy trong thư mục kehoach_baiday để sử dụng về sau Bước 3: Chia sẻ bộ Câu hỏi Định hướng 1. Chia thành từng nhóm 3-4 người và chia sẻ bản phác thảo thứ nhất của bộ 2. Câu hỏi Định hướng. Sử dụng Bảng tiêu chí đánh giá Câu hỏi Định hướng để trao đổi phản hồi về những Câu hỏi Định hướng của các bạn. 3. Ghi chú các ý được bạn học cung cấp. 4. Xem lại các câu hỏi của bạn dựa trên các ý kiến phản hồi.
  • 15. Hoạt động 3 Xem xét các phương pháp đánh giá đa dạng
  • 16. Đến đây, bạn đã hoàn thành được 2 bước trong việc định hướng việc học tập của học sinh: · Quyết định mục tiêu học tập cụ thể dựa trên các chuẩn kiến thức và các kỹ năng của thế kỷ 21. · Phát triển bộ Câu hỏi Định hướng Trong hoạt động này, bạn sẽ tiếp tục tập trung vào việc học tập của học sinh qua Kế hoạch đánh giá: · Xem xét nhiều phương pháp đánh giá đa dạng và cách áp dụng chúng vào bài dạy của bạn · Phác thảo một lịch trình đánh giá để minh họa cách bạn đánh giá trong bài dạy Bước 1: Khảo sát đánh giá thành phần và đánh giá tổng thể Các hình thức đánh giá khác nhau cung cấp các thông tin khác nhau về việc học sinh hiểu các khái niệm quan trọng và nắm vững các kỹ năng ra sao. Hiểu được điều này sẽ giúp bạn lập Kế hoạch đánh giá và giảng dạy sao cho có hiệu quả nhất. Trong bước này, bạn sẽ suy nghĩ về cách sử dụng các phương pháp đánh giá khác nhau để đạt được những mục đích của việc đánh giá. 1. Đọc tài liệu về đánh giá trong cách học tập dự án, bài này trình bày tổng quát việc sử dụng các phương pháp đánh giá trong lớp học lấy học sinh làm trung tâm. Bắt đầu suy nghĩ về việc bạn sẽ tích hợp các ý này vào bài dạy của chính bạn. Nếu muốn, hãy ghi chú vào tài liệu và lưu nó vào thư mục tainguyen_khoahoc thuộc thư mục kehoach_baiday.
  • 17. 2. Khi bạn lên Kế hoạch đánh giá cho bài dạy, bạn phải phác thảo cả đánh giá thành phần lẫn đánh giá tổng thể đối với 5 mục đích sau đây: 3. Để tìm hiểu thêm thông tin về các kỹ thuật đánh giá đối với từng mục đích nêu trên, hãy thực hiện các bước sau: a) Duyệt trang web giáo dục Đánh giá Dự án tại địa chỉ http://educate.intel.com/vn/AssessingProjects b) Đánh dấu trang web này. c) Nháy chọn Chiến lược Đánh giá. 4. Tham khảo các thông tin về từng mục đích đánh giá, xem xét các kỹ thuật đánh giá khác nhau để đạt được từng mục đích và suy nghĩ về cách bạn có thể áp dụng vào bài dạy. Ghi chú: Ví dụ sau đây cũng được cho trong Topic 2, Hoạt động 3, Bước 1: Khảo sát đánh giá thành phần và đánh giá tổng thể trong Sổ tay điện tử.
  • 18. 5. Trong quá trình xem xét các kỹ thuật đánh giá cho bài dạy, hãy sử dụng thông tin trong Đánh giá Dự án để giúp bạn tìm câu trả lời cho các câu hỏi sau đây: · Mục đích của đánh giá là gì? · Phương pháp nào là phù hợp cho mục đích đó? · Công cụ hiệu quả nhất là gì? · Khi nào thì bạn sẽ sử dụng các phương pháp và công cụ đó? · Bạn sẽ xử lý kết quả như thế nào? Ghi chú: Các bạn có thể tách thành các nhóm nhỏ để thảo luận các câu hỏi này. Mỗi mục đích đánh giá sau đây đều được thảo luận ở tài nguyên Đánh giá Dự án: Tìm hiểu nhu cầu học sinh Bạn đang cân nhắc kỹ thuật nào để tìm hiểu mức độ sẵn sàng của học sinh đối với bài dạy của bạn? Ghi chú: Tham khảo thật kỹ phần Các kỹ thuật tìm hiểu nhu cầu học sinh.
  • 19. Theo dõi tiến bộ Bạn có thể sử dụng kỹ thuật giám sát và báo cáo nào để khuyến khích học sinh tự quản lý tiến độ công việc và phát triển trong suốt quá trình làm việc độc lập lẫn làm việc theo nhóm? Làm thế nào để bạn có thể giúp học sinh không đi chệch hướng trong quá trình thực hiện dự án? Bạn cần phải tạo ra các công cụ giám sát và báo cáo nào? Khuyến khích tự định hướng và hợp tác Bạn sẽ tạo điều kiện cho học sinh tìm hiểu về kết quả mong đợi của dự án như thế nào? Làm thế nào để bạn có thể giúp học sinh trở thành những người học độc lập hoàn toàn có khả năng lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch mà không cần phải nhắc nhở? Bạn có thể sử dụng cách đánh giá nào để giúp học sinh cộng tác và phản hồi tích cực với bạn bè của các em? Kiểm tra sự tiếp thu và thúc đẩy siêu nhận thức Kỹ thuật đánh giá nào sẽ giúp cho học sinh phản hồi việc học tập của các em (siêu nhận thức) và giúp bạn kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức? Bạn cần phải tạo ra các loại đánh giá nào? Thể hiện sự tiếp thu kiến thức và kỹ năng Kỹ thuật đánh giá nào nên sử dụng để đánh giá kiến thức tổng thể và hoạt động thể hiện kiến thức? Làm thế nào bạn và học sinh biết rằng các em đã đạt được mục tiêu học tập? 6. Ghi lại những thông tin nào khác mà bạn cho là hữu ích:
  • 20. Bước 2 : Phác thảo lịch trình đánh giá Đánh giá toàn diện và chính xác là điều có ý nghĩa quan trọng đối với việc iảng dạy tốt. Có một lịch trình đánh giá sẽ bảo đảm dự án tập trung vào mục tiêu của bài dạy; lịch trình cần được hình thành trước khi quyết định các hoạt động và bài tập của dự án. Do các bài tập của dự án tạo điều kiện mở rộng hoạt động học tập cá nhân, các kỹ thuật đánh giá cũng cần được thiết kế sao cho một mặt chúng có thể đáp ứng được phạm vi hoạt động học tập rất rộng, mặt khác vẫn tập trung vào các mục tiêu đề ra. Kế hoạch đánh giá phải vạch ra những biện pháp và công cụ xác định rõ ràng kết quả học tập cần đạt được và các chuẩn mực đối với chất lượng của sản phẩm lẫn phương cách tiến hành. Kế hoạch này cũng phải xác định các thời điểm giám sát cụ thể và các kỹ thuật để cung cấp thông tin cho giáo viên và giữ cho học sinh đi đúng hướng. Kế hoạch đánh giá cần tạo điều kiện cho học sinh tham gia vào việc xác định mục tiêu, nhận xét và quản lý tiến trình học tập trong thời gian thực hiện dự án, cũng như tự ôn tập sau dự án. Phần Kế hoạch đánh giá trong Hồ sơ bài dạy mẫu gồm có bảng tổng hợp đánh giá và lịch trình đánh giá. Lịch trình đánh giá là một công cụ hữu ích để mô tả trực quan các hoạt động đánh giá trong suốt bài dạy và là một bước khởi đầu có ích trong quá trình phát triển Kế hoạch đánh giá. Một Kế hoạch đánh giá sẽ: · Bảo đảm dự án bám sát mục tiêu học tập · Đề ra các phương pháp và công cụ đánh giá · Định rõ các kết quả mong đợi và tiêu chuẩn về chất lượng của sản phẩm và cách thể hiện · Định rõ các mốc kiểm tra trong quá trình thực hiện dự án và các biện pháp để giữ cho cả thầy lẫn trò không đi chệch mục tiêu
  • 21. Trong bước này, bạn sẽ thực hiện phần Lịch trình đánh giá cho Kế hoạch đánh giá của bạn. Một lịch trình đánh giá là cách hữu hiệu để thể hiện trực quan trình tự của các đánh giá thực hiện trong suốt bài dạy. Ví dụ sau đây về lịch trình đánh giá mẫu cho thấy các đánh giá trước, trong và sau dự án: Phác thảo lịch trình đánh giá của bạn 1. Phác thảo lịch trình đánh giá trong Kế hoạch bài dạy của bạn. Xem lại phần lập kế hoạch bạn đã làm xong ở bước trước đây để hoàn chỉnh lịch trình này. Vào lúc này lịch trình của bạn chỉ cần phản ánh các ý tưởng đánh giá sơ thảo. Bạn sẽ có thêm thời gian ở các mô-đun sau này để chỉnh sửa Kế hoạch đánh giá của mình. 2. Hãy bảo đảm là bạn có bao gồm các kỹ thuật đánh giá cho cả năm mục đích đánh giá.
  • 22. Hoạt động 4 Tạo một bảng đánh giá tìm hiểu nhu cầu học sinh.
  • 23. Trong hoạt động này, bạn sẽ tạo ra một bảng đánh giá phục vụ một trong năm mục đích đánh giá, đó là tìm hiểu nhu cầu của học sinh. Bảng đánh giá này sẽ giúp bạn tìm hiểu kiến thức có sẵn của học sinh, mối quan tâm, lĩnh vực các em còn yếu, hoặc những hiểu biết sai lạc liên quan đến nội dung bài học. Với mục đích này, bạn có thể dùng các Câu hỏi Khái quát và Câu hỏi Bài học để đo lường sự hiểu biết của học sinh đối với chủ đề. Khi áp dụng bảng đánh giá này vào lớp học, bạn có thể thu thập thông tin về kiến thức của học sinh để điều chỉnh bài dạy, ví dụ điều chỉnh mục tiêu, cung cấp thêm thông tin hoặc phân hóa đối tượng. Bước 1: Tận dụng kiến thức có sẵn của học sinh Trong bước này, hãy tham khảo một số ý tưởng giúp cho bạn lên kế hoạch cho bảng đánh giá tìm hiểu nhu cầu học sinh. 1. Xem lại những ghi chú về kỹ thuật mà bạn đã quan tâm để tìm hiểu nhu cầu học sinh ở trang 2.11. 2. Xem các mẫu đánh giá tìm hiểu nhu cầu học sinh 3. Nếu cần thì hãy ghi lại những ý mà bạn muốn cho vào bảng đánh giá của chính mình.
  • 24. Bước 2: Lên kế hoạch đánh giá Việc dành thì giờ thiết kế Kế hoạch đánh giá trước khi bài dạy bắt đầu sẽ giúp bạn xem xét cách bạn muốn tìm hiểu nhu cầu học sinh, kiểm tra tiếp thu, làm việc với học sinh về tiến bộ của các em và định rõ các yêu cầu của dự án. Hãy xem xét những hình thức đánh giá mà bạn có thể sử dụng để tìm hiểu nhu cầu học sinh: Mỗi đề tài bài học đều gắn với những trải nghiệm, mối quan tâm và năng lực khác nhau của từng học sinh. Nếu bạn hiểu rõ các đặc điểm này của từng em, bạn sẽ có thể thiết kế bài dạy đáp ứng nhu cầu cụ thể của học sinh cũng như giải quyết được những lĩnh vực mà các em còn nhận thức sai lệch. 1. Làm việc theo nhóm nhỏ, thảo luận những câu hỏi sau:  · Bạn cần phải lấy những thông tin gì để tìm hiểu về nhu cầu học tập của học sinh? Bạn sẽ thu thập thông tin đó bằng cách nào?  · Các Câu hỏi Bài học và Câu hỏi Khái quát có thể được sử dụng như thế nào để thu thập các thông tin đánh giá?  · Bằng cách nào bạn có thể thu thập những thông tin về các kỹ năng tư duy bậc cao và kỹ năng của thế kỷ 21 có liên quan đến bài học từ học sinh?  · Bạn sẽ xử lý các thông tin thu thập được như thế nào?
  • 25. 2. Suy nghĩ về cách thu thập và xử lý các thông tin nêu trên. Dưới đây là một số phương pháp gợi ý:  · Đặt câu hỏi  · Khảo sát  · Biểu đồ  · Phương pháp K-W-H-L (đã biết những gì/ muốn biết những gì/ làm sao để biết và cuối cùng là đã giải quyết được gì)  · Biểu đồ so sánh hình T (T- Chart)  · Động não  · Suy nghĩ-Bắt cặp-Chia sẻ (Think-Pair-Share)  · Viết nhật ký học tập  · Bài tập 3. Sử dụng không gian làm việc dưới đây để phác thảo nội dung thông tin về nhu cầu của học sinh và phương pháp bạn sẽ sử dụng.
  • 26. Ghi chú: Bảng này cũng có sẵn tại Topic 2, Hoạt động 4, Bước 2: Lên Kế hoạch đánh giá trong Sổ tay điện tử.
  • 27. Bước 3: Tạo bảng đánh giá Từ việc lập kế hoạch ở bước trước đây, bây giờ bạn hãy tạo bảng đánh giá tìm hiểu nhu cầu của học sinh. Hãy suy nghĩ xem học sinh sẽ trả lời như thế nào để giúp bạn dự đoán những lĩnh vực kiến thức các em còn yếu hoặc hiểu sai. Xây dựng dàn ý bài giảng trước khi thêm vào các hiệu ứng âm thanh, minh họa và hình ảnh trực quan sẽ giúp bạn đảm bảo cho nội dung bài giảng là phần chính yếu cần tập trung. 1. Dùng phần mềm soạn thảo văn bản để tạo bảng đánh giá này. 2. Chọn để đưa vào bảng đánh giá của bạn những ý về thiết kế hoặc định dạng văn bản dưới đây.  · Định dạng một bảng.  · Tạo một biểu đồ.  · Tạo một đồ thị từ bảng có sẵn. Sử dụng thông tin trong bảng để tạo những đồ thị khác nhau.  · Tạo một đồ thị không có bảng đi kèm.  · Định dạng một biểu đồ. Bạn có thể thay đổi kiểu biểu đồ, thêm tiêu đề, thay đổi cách tổ chức dữ liệu, màu sắc và kiểu thiết kế.  · Thêm tiêu đề đầu và cuối trang. Thêm văn bản như tiêu đề, ngày tháng và số trang vào đầu và cuối mỗi trang văn bản.  · Thay đổi thiết lập trang: các thay đổi về độ rộng của lề, kích thước giấy, kiểu in.  · Kiểm tra lỗi chính tả và ngữ pháp của văn bản. Phần lớn các phần mềm soạn thảo văn bản đều có chức năng kiểm tra lỗi chính tả và ngữ pháp tự động, trừ khi bạn tắt chức năng này. Một đường gợn sóng màu đỏ sẽ cho biết là từ cụ thể nào đó không có trong từ điển của chương trình. Một đường gợn sóng màu xanh cho biết có thể bạn đang dùng câu hoặc từ không đúng quy tắc ngữ pháp. Những chức năng này có thể hữu ích đối với học sinh khi các em viết và chỉnh sửa văn bản
  • 28. 3. Lưu bảng đánh giá vào thư mục Danhgia trong thư mục Hồ sơ bài dạy của bạn. 4. Hãy vào vai học sinh trong lớp của bạn để đoán xem các em sẽ trả lời các câu hỏi trong bảng đánh giá của bạn như thế nào. Viết câu trả lời dưới tiêu đề “mẫu câu trả lời của học sinh” trực tiếp vào công cụ đánh giá. 5. Xem lại các câu trả lời. Bạn có thể viết lại một số từ để thu hút nhiều học sinh tham gia không? Để có thêm nhiều thông tin liên quan hơn không? Để tận dụng kiến thức có sẵn của học sinh mà trước đó bạn chưa nghĩ đến? Nếu muốn thì hãy chỉnh sửa lại các câu hỏi. 6. Hãy dùng bảng kiểm mục Đánh giá tìm hiểu nhu cầu học sinh dưới đây để xem lại và nếu cần thì chỉnh sửa bảng đánh giá của bạn.
  • 29. Hoạt động 5 Tạo một bài trình diễn về bài dạy
  • 30. Trong hoạt động này, bạn sẽ tạo một bài trình diễn để giới thiệu bài dạy của mình với các đồng nghiệp. Trong suốt khóa học, bạn sẽ làm việc với những bạn cùng nhóm để cho và nhận ý kiến phản hồi liên quan đến những thành phần Hồ sơ bài dạy của cả nhóm. Trong bài trình diễn này có cả phần Giới thiệu bài dạy mà bạn sẽ viết sau đây, các mục tiêu và chuẩn kiến thức, các Câu hỏi Định hướng và lịch trình đánh giá. Bạn sẽ chia sẻ bài trình diễn này cùng với bảng đánh giá để tìm hiểu nhu cầu học sinh vào đầu Topic 3: Xây dựng liên kết. Bước 1: Lập kế hoạch cho bài trình diễn Hãy xem một số bài trình diễn mẫu để giúp bạn xây dựng bài của mình và sau đó phác thảo Tóm tắt bài dạy. Bài trình diễn của bạn sẽ tóm tắt ý tưởng của bạn về bài dạy cho đến lúc này và cung cấp cho các thành viên trong nhóm thông tin mà họ cần để phản hồi trong khóa học. Bạn cũng có thể chọn sử dụng bài trình diễn này để trình chiếu Hồ sơ bài dạy của bạn trong Topic 8. Bước 2: Tạo đề cương cho bài trình diễn Chức năng tạo đề cương của một ứng dụng trình diễn giúp người dùng tập chung vào những vấn đề quan trọng cần trình bày. Tương tự như vậy, cách làm đề cương cũng sẽ giúp cho học sinh tập trung vào nội dung hơn là các chi tiết trình bày. Lập đề cương bài trình diễn trước khi thêm hình ảnh, hoạt hình, âm thanh sẽ giúp bảo đảm hướng trọng tâm vào nội dung. Bài trình diễn sẽ bao gồm các điểm quan trọng nhất của bài dạy. Khi trình bày bạn sẽ thuyết minh chi tiết hơn.
  • 31. Mẹo học tập: Một slideshow đa phương tiện có kèm theo thuyết minh là một công cụ hữu hiệu để chia sẻ các dự án và các ý tưởng phức tạp khác. Giáo viên và học sinh có thể dùng các bài trình diễn phục vụ nhiều mục đích khác nhau trong công việc và đời sống. Ghi chú: Hãy nhớ là các bài trình diễn đa phương tiện được thiết kế tốt là những bài cô đọng ý và sau đó các ý này sẽ được phát triển bởi người trình bày. Bước 3: Bổ sung các chi tiết cơ bản vào bài trình bày Sau khi đã hoàn thiện đề cương, hãy nhúng phần đánh giá vào và thiết kế các slide để hỗ trợ bạn trong việc trình bày nội dung. Sử dụng Help Guide nếu cần hỗ trợ công nghệ khi thực hiện các bước sau: Ghi chú: Bạn cần phải nhúng Kế hoạch bài dạy và bảng đánh giá tìm hiểu nhu cầu học sinh rồi thiết lập sao cho các tài liệu này được mở khi trình chiếu. Nếu bạn quên thiết lập chế độ này thì bạn sẽ không thể mở các tài liệu nhúng trong khi trình chiếu.
  • 32. 1. Bạn có thể tìm thấy khung tác vụ bên phải màn hình ứng dụng phục vụ cho việc thay đổi cách hiển thị của bài trình diễn. Bạn có thể thay đổi khung tác vụ tùy theo mục đích sử dụng như thay đổi mẫu thiết kế, hiển thị văn bản, thêm hình hoạt họa, thêm hiệu ứng chuyển đổi slide và các hiệu ứng khác. 2. Thêm mẫu thiết kế hoặc thay đổi mẫu thiết kế đã có 3. Bạn cũng có thể thay đổi màu sắc các slide 4. Nếu cần, bạn có thể định dạng lại văn bản và các yếu tố khác trong mỗi slide 4. để thể hiện ý tưởng tốt hơn. 5. Nhúng bảng đánh giá vào slide liên quan rồi thiết lập sao cho tài liệu này sẽ được mở từ trang trình chiếu 6. Chèn thêm hình ảnh để hỗ trợ cho phần nội dung thêm sinh động  Nếu bạn lưu hình ảnh từ trang web, nhớ phải ghi lại nguồn trong tài liệu “Trích dẫn tác phẩm”.  Bạn cũng có thể nén một tệp tin hình ảnh để lưu nó với dung lượng nhỏ hơn. 7. Thêm hiệu ứng hoạt ảnh để tăng tính trực quan cho nội dung và hình ảnh trong từng slide. Lưu ý rằng các hiệu ứng hoạt ảnh cần tập trung sự chú ý của học viên vào nội dung của slide và không làm cho họ bị phân tán. 8. Nếu cần, bạn hoàn toàn có thể sắp xếp lại thứ tự của các slide trong bài trình bày để bảo đảm cho mạch ý tưởng được tự nhiên. 9. Lưu bài trình bày thường xuyên
  • 33. Bước 4: Nâng cao chất lượng bài trình diễn (không bắt buộc) Hãy quyết đinh xem bạn muốn thêm những hiệu ứng nào vào bài trình bày để nhấn mạnh cho phần nội dung. Quá nhiều hiệu ứng âm thanh và hình ảnh có thể sẽ làm phân tán mục đích chính của bài thuyết trình. Các bạn cũng cần phải tuân thủ theo luật bản quyền và thương hiệu, bao gồm việc nêu nguồn trích dẫn ở nơi cần thiết và phải thường xuyên lưu lại bài làm. 1. Tạo đường dẫn tới một tệp tin hoặc một địa chỉ web 2. Chèn bảng để sắp xếp các thông tin 3. Chèn biểu đồ hoặc đồ thị để mô tả trực quan các dữ liệu. 4. Chèn thêm âm thanh hoặc một đoạn phim mà bạn đã lưu từ một trang web. Chú ý: Âm thanh và hình ảnh thường có bản quyền, vì vậy bạn phải đưa nguồn trích dẫn vào tệp tin trích dẫn để tuân thủ đúng theo luật bản quyền.
  • 34. Hoạt động 6 Phản hồi kết quả học tập
  • 35. Bước 1: Xem lại Topic Xem lại các Câu hỏi Định hướng và các ý chính của Topic 2 sau đó nghĩ về cách vận dụng những ý tưởng và sản phẩm đã được bạn tạo ra vào lớp học vào việc hướng dẫn hay lập kế hoạch. Trong các Topic tiếp theo, bạn sẽ xây dựng những khái niệm này trong khi thảo luận để tìm ra biện pháp hỗ trợ và khuyến khích các kỹ năng tư duy bậc cao thông qua bộ Câu hỏi Định hướng, các dự án được xây dựng dựa trên các chuẩn kiến thức, việc đánh giá thường xuyên và các hoạt động lấy học sinh làm trung tâm. Bước 2: Ghi lại hoạt động vào Blog Ghi lại những hoạt động, kỹ năng và cách tiếp cận trong Mô-đun này vào blog của bạn. Như đã được đề cập trong Topic 1, các bạn sẽ chia sẻ địa chỉ truy cập blog của mình với đồng nghiệp trong Topic 7 và thảo luận những gì đã diễn ra trong nhận thức và kiến thức của bạn qua từng giai đoạn của khóa học 1. Truy cập trang blog đã được đánh dấu của bạn. 2. Xem lại các Câu hỏi Định hướng và các ý chính trong phần Tóm tắt Topic 2 3. Mở trang blog của bạn, tạo một đề mục có tên là Phản hồi Topic 2, copy và dán gợi ý sau đây và viết phản hồi Topic này đã giúp tôi suy nghĩ về việc sử dụng các chuẩn kiến thức, các CHĐH hoặc đánh giá thành phần như sau: 4. Ghi lại những gì bạn đã tiếp thu được, những câu hỏi hoặc những điều còn băn khoăn Ghi chú: Nếu bạn gặp khó khăn với đường truyền Internet không được liên tục, hãy soạn nháp bằng một phần mềm xử lý văn bản, sau đó dán vào trang blog. Một biện pháp khác để bảo đảm rằng bạn không bị mất những gì đang làm là chép đoạn văn bản này vào bộ nhớ máy tính trước khi nháy chuột chọn Submit. 5. In Kế hoạch bài dạy của bạn hoặc gởi vào hộp thư điện tử cho chính bạn để dùng làm tài liệu cho bước Chuẩn bị tiếp theo.