SlideShare a Scribd company logo
1 of 22
TOPIC 3
XÂY DỰNG
LIÊN KẾT
GIÁO VIÊN: NGUYỄN NGỌC PHÚ
Hoạt Động 1
Nhắm đến những
kỹ năng của thế kỷ 21
Vì sự linh hoạt và sức hấp dẫn của mạng Internet đối với học sinh, bạn sẽ có khuynh
hướng muốn tìm cách đưa các tài nguyên Internet vào bài dạy của mình trước khi cân nhắc
xem những tài nguyên này có thể giúp học sinh đáp ứng các mục tiêu và chuẩn học tập như
thế nào.
Trong hoạt động này, bạn sẽ suy nghĩ về những cách khả dĩ để tích hợp các kỹ năng của
thế kỷ 21 vào bài dạy của bạn – nghiên cứu, thông tin, hợp tác và giải quyết vấn đề. Sau đó
bạn sẽ thảo luận với các đồng nghiệp xem bằng cách nào có thể sử dụng Internet để nâng
cao những kỹ năng này.
Suy nghĩ về những câu hỏi sau đây trong khi bạn xem lại các mục tiêu:
1. Mở Kế hoạch bài dạy của bạn và xem lại các mục tiêu học tập.
Trong bài dạy của bạn, khi nào học sinh cần thực hiện hoạt động nghiên cứu?
__________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________
2. Trong bài dạy của bạn, khi nào việc học của học sinh có thể được nâng cao bằng cách giao
tiếp với các học sinh khác?
__________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________
3. Trong bài dạy của bạn, khi nào việc hợp tác làm việc sẽ có ích?
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
4. Làm thế nào bạn có thể bảo đảm các học sinh có thể sử dụng những chiến lược giải quyết vấn
đề thông qua bài dạy của bạn?
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
5. Chia thành từng nhóm nhỏ và động não xem làm thế nào bạn có thể kết hợp Internet vào lớp
học để nâng cao việc học của học sinh về các mặt nghiên
cứu, giao tiếp và hợp tác.
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
Trước khi tham khảo các tài nguyên Internet có thể được đưa vào bài dạy để phát triển những kỹ
năng của thế kỷ 21 cho học sinh, bạn cần phải hiểu các vấn đề pháp lý và đạo đức liên quan đến việc
sử dụng các phương tiện truyền thông. Trong hoạt động tiếp theo, hãy tìm hiểu luật bản quyền và việc
sử dụng hợp lệ các tài nguyên
Hoạt động 2
Làm mẫu và hướng dẫn
những thao tác liên quan
đến sử dụng công nghệ
dưới góc độ pháp lý và đạo đức
Theo tạp chí mạng Education World, “Luật bản quyền dựa trên quan niệm
cho rằng bất cứ ai tạo ra các sản phẩm có tính sáng tạo (original) đều xứng
đáng được đền đáp cho sản phẩm đó và chính sự đền đáp này khuyến khích
nhiều sản phẩm sáng tạo hơn và như vậy toàn xã hội cũng được hưởng lợi
nhiều hơn từ những nỗ lực sáng tạo của các thành viên” (Starr, 2004). Người ta
có quyền kiểm soát sản phẩm sáng tạo của họ được người khác sử dụng như
thế nào và điều quan trọng là giáo viên phải hiểu và dạy cho học sinh về việc sử
dụng những tài liệu có bản quyền.
Bước 1: Tìm hiểu bản quyền
Với việc truy cập vào mạng Internet quá dễ dàng và khả năng sao chép thông
tin trực tuyến nhanh chóng, học sinh và giáo viên có thể dễ dàng quên mất rằng
phần lớn những tài liệu trên mạng này là tài sản của một người khác.
Bước 2: Trích dẫn nguồn tài liệu
Để đảm bảo chắc chắn về việc tuân thủ Luật bản quyền, bạn cần thiết lập một
danh sách những nguồn tài liệu khi bạn tìm và lưu trữ hình ảnh, âm thanh và
văn bản. Việc lập bảng trích dẫn tài liệu này sẽ giúp bạn tìm lại chúng khi cần bổ
sung thông tin cho dự án của bạn. Việc học cách trích dẫn các nguồn tài liệu
cũng là một kỹ năng quan trọng mà học sinh ở mọi lứa tuổi đều phải nắm vững.
Hoạt động 3
Sử dụng Internet
để nghiên cứu
Người ta thường xem Internet là một công cụ nghiên cứu. Tìm kiếm, đánh giá và diễn giải các thông
tin trực tuyến là một kỹ năng quan trọng để thành công trong nhà trường và cuộc sống ngoài đời. Tuy
nhiên, không chỉ có việc nghiên cứu mới cần dùng đến internet. Công nghệ mới xuất hiện có thể tạo ra
một môi trường cộng tác mà trong đó mỗi cá nhân tương tác với nhiều người khác và hình thành nội
dung của một trang web.
Trong hoạt động này, bạn sẽ tìm hiểu nhiều hình thức học sinh có thể sử dụng Internet để thực hiện
nghiên cứu. Trong các hoạt động kế tiếp, bạn sẽ khám phá cách Internet hỗ trợ học sinh giao tiếp và cộng
tác với những người khác.
Bước 1: Khai thác tài nguyên Internet.
Sử dụng các công cụ tìm kiếm
Những công cụ tìm kiếm thường dùng như www.google.com, www.yahoo.com, và www.msn.com
hướng dẫn người dùng tìm kiếm thông tin trên mạng. Việc tìm kiếm ngẫu nhiên đem lại vô số kết quả đôi
khi không liên quan đến mục đích dò tìm ban đầu; tuy nhiên, nếu biết cách tìm kiếm hiệu quả, học sinh sẽ
có thể tìm thấy nguồn thông tin phù hợp và đáng tin để phục vụ công việc nghiên cứu của mình. Khi tìm
thông tin trên mạng, hãy thu hẹp phạm vi dò tìm để có thông tin hữu ích và liên quan.
Từ đầu tiên nảy sinh trong đầu của bạn (ví dụ rừng) có thể đem lại quá nhiều kết quả không liên
quan, cho nên bạn có thể sẽ phải nghĩ đến một cụm từ giới hạn, ví dụ rừng mưa nhiệt đới để việc tìm
kiếm có kết quả hữu ích hơn.
Ghi chú: Khi tìm các từ có hai thành phần trở lên, nên dùng dấu ngoặc kép ở đầu và cuối cụm từ, ví
dụ “rừng mưa nhiệt đới” để có kết quả chính xác hơn.
Mẹo học tập: Học sinh có thể chia sẻ với nhau các nguồn tài nguyên các em tìm được thông qua
chức năng chia sẻ của hầu hết các trang web hỗ trợ đánh dấu trang web.
Sử dụng công cụ tìm kiếm đặc biệt
Nếu bạn đang nghiên cứu một chủ đề không phổ biến hoặc muốn bảo đảm
là trang thông tin phù hợp với lứa tuổi nào đó, bạn sẽ cần đến một công cụ
tìm kiếm đặc biệt.
Bạn sẽ tìm thấy các công cụ sau:
· Các công cụ tìm kiếm đặc biệt (Ví dụ như www.scirus.com cho các đề
tài tìm kiếm thuộc các lĩnh vực khoa học)
· Công cụ tìm kiếm phù hợp với học sinh (Ví dụ
như www.yahooligans.com)
· Các trang web giáo dục sắp xếp theo cấp lớp và môn học (Ví dụ như
http://mathforum.org/dr.math )
Mẹo học tập: Vì học sinh sẽ sử dụng các tài nguyên Internet cho mục đích
nghiên cứu của các em, hãy cho các em các hướng dẫn rõ ràng về cách tìm
thông tin liên quan, có chất lượng cao để giúp các em tối ưu hóa thời gian
làm việc trên mạng.
Bước 2: Tìm kiếm và lưu hình ảnh, âm thanh và phim ảnh từ web
Nếu bạn cần tìm kiếm hình ảnh, âm thanh hoặc phim ảnh để phát triển bài dạy, hãy sử
dụng các cách sau:
· Sử dụng các công cụ tìm kiếm chuyên tìm âm thanh, hình ảnh hay phim ảnh.
· Các trang Web đa phương tiện có chứa hình ảnh, âm thanh và phim ảnh phục vụ giáo
dục.
Ghi chú: Bảo đảm rằng bạn ghi lại nguồn của các tài nguyên đa phương tiện vào tài liệu trích
dẫn.
Mẹo học tập: Hãy dạy cho học sinh quá trình tìm kiếm tài nguyên đa phương
tiện và ghi tài liệu trích dẫn cho đúng cách. Một vấn đề khác cần quan tâm là kích thước các
tệp tin đa phương tiện mà học sinh sẽ chọn. Các tệp tin đa phương tiện trên web có kích
thước lớn sẽ gây cản trở cho hoạt động cộng tác và làm cho người dùng khó tiếp cận.
Bước 3: Đánh giá chất lượng nguồn tài nguyên từ Web
Ngày nay, trước tình trạng thông tin được đăng tải trên Web không qua thẩm định, học
sinh cần phải phát triển kỹ năng đánh giá được tính cập nhật, chính xác và phù hợp của nội
dung Web Trong Bước 1 của hoạt động này, bạn đã dùng các tiêu chí của chính bạn để chọn
lọc các trang web sẽ sử dụng qua việc xem xét chất lượng thông tin và tính chính xác của nội
dung, nguồn thông tin và tính hữu ích của trang web cụ thể. Cũng cần phải phát triển các kỹ
năng tương tự cho học sinh của bạn. Trong bước này, bạn sẽ xem xét các tài nguyên đánh giá
chất lượng trang web và cách sử dụng chúng cho học sinh của bạn.
Hoạt động 4
Giao tiếp với
thế giới qua Internet
Các công cụ giao tiếp mạng mở rộng một cách nhanh chóng quy mô của
cộng đồng mà học sinh có thể giao tiếp. Thông qua thư điện tử (e-mail), trò
chuyện (chat), tin nhắn tức thời (instant messaging), thăm dò ý kiến qua
mạng (online survey) và giao thức truyền thanh mạng (VoIP), bạn và học sinh
của bạn có thể thảo luận, chia sẻ ý kiến với các bạn đồng trang lứa hay các
chuyên gia trên khắp thế giới.
Bước 1: Khảo sát các công cụ giao tiếp Internet
Học sinh có thể sử dụng các công cụ giao tiếp qua Internet để:
· Giao tiếp với những người khác bên ngoài lớp học
· Nhận thông tin phản hồi về sản phẩm của các em
· Làm việc dự án theo nhóm hoặc theo cặp với thời gian thực
· Tham gia thảo luận tương tác
· Thực hành ngôn ngữ viết
· Thực hành ngôn ngữ nói
· Chia sẻ các thông tin dạng văn bản, tài liệu và các tài nguyên khác.
· Thu thập thông tin từ nhiều cá nhân
Có nhiều công cụ trực tuyến hỗ trợ học sinh giao tiếp như:
• E-mail là hình thức giao tiếp điện tử qua kênh chữ viết, có thể gửi và đọc
thư vào bất cứ lúc nào.
• Online Chats (Trò chuyện trực tuyến) là môi trường trực tuyến trong đó
các thành viên gặp gỡ và trao đổi qua kênh chữ viết cùng lúc.
• Instant Messaging (IM) (Tin nhắn tức thời) cho phép người ta nhận và
gửi tin nhắn tức thời cho những người định sẵn đang vào mạng.
• Online Survey/Opinion poll (Thăm dò ý kiến trên mạng) cho phép tập
hợp và phân tích dữ liệu bằng cách đưa các câu hỏi lên mạng.
• Voice Over Internet Protocol (VOIP) (Giao thức truyền thanh mạng) cho
phép những người dùng Internet nói chuyện với nhau theo thời gian thực.
Bước 2: Lựa chọn công cụ giao tiếp cho bài dạy của bạn
Lựa chọn một hoặc vài công cụ giao tiếp sau đây để tìm hiểu kỹ hơn nhằm có
thể đưa vào sử dụng trong bài dạy của bạn. Đánh dấu các nguồn tài nguyên
có thông tin cần thiết về cách sử dụng các công cụ này trong lớp học.
Hoạt động 5
Khảo sát việc học tập
cộng tác dựa trên nền của web
Giáo viên có thể sử dụng nhiều công cụ trực tuyến để giúp học sinh làm
việc cộng tác phục vụ dự án. Trong những mô-đun trước, bạn đã làm quen với
ba trong số các công cụ miễn phí này-blog, wiki và các trang web cộng tác trực
tuyến.
Học sinh có thể sử dụng các công cụ học tập cộng tác trực tuyến để:
 · Chia sẻ suy nghĩ và dự án với những người khác
 · Chia sẻ các liên kết trang web
 · Mời cho ý kiến và phản hồi ý kiến của những người khác
 · Bổ sung, chỉnh sửa nội dung của những người khác
 · Tạo các trang web có nhiều lớp
 · Tạo các văn bản nối tiếp nhau, như nhật ký học tập
Hãy xem xét các ưu điểm và các điểm hạn chế của từng loại công cụ này
trong bảng dưới đây và sau đó sử dụng một trang web cộng tác trực tuyến để
thảo luận cách các bạn sẽ sử dụng công cụ Internet hỗ trợ học sinh giao tiếp
và cộng tác trong học tập
Hoạt động 6
Phản hồi kết quả học tập
Bước 1:
Xem lại các Câu hỏi Định hướng và các ý chính sau đó nghĩ về
cách vận dụng những ý tưởng và tài liệu đã được bạn tạo ra vào
lớp học, vào việc hướng dẫn hay lập kế hoạch. Bạn sẽ xây dựng
những mô-đun tiếp theo dựa trên những khái niệm này trong khi
thảo luận để tìm ra biện pháp hỗ trợ và khuyến khích các kỹ năng
tư duy bậc cao, tự định hướng, đồng thời đào sâu kiến thức thông
qua việc sử dụng công nghệ, đánh giá thường xuyên và biện pháp
hướng dẫn một cách hiệu quả nhắm đến các đối tượng học sinh
khác nhau.
Bước 2: Ghi lại hoạt động vào Blog
Ghi lại những hoạt động, kỹ năng và cách tiếp cận được thảo luận
trong mô-đun này vào blog của bạn. Hãy nhớ rằng bạn sẽ chia một
đề mục blog của mình với đồng nghiệp trong TOPIC 7, đồng thời
thảo luận về sự chuyển biến về mặt kiến thức và nhận thức của
bạn qua quá trình học.
Topic 3 XÂY DỰNG LIÊN KẾT

More Related Content

Similar to Topic 3 XÂY DỰNG LIÊN KẾT

3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review01
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review013 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review01
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review01gvhoangphuong
 
Module 2: Tim kiem, luu tru va chia se tu lieu DHHH
Module 2: Tim kiem, luu tru va chia se tu lieu DHHHModule 2: Tim kiem, luu tru va chia se tu lieu DHHH
Module 2: Tim kiem, luu tru va chia se tu lieu DHHHThao Linh Dao
 
Chude06 nhom10
Chude06 nhom10Chude06 nhom10
Chude06 nhom10Tuyen VI
 
GIÁO ÁN TIN HỌC 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docx
GIÁO ÁN TIN HỌC 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docxGIÁO ÁN TIN HỌC 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docx
GIÁO ÁN TIN HỌC 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docxTopSKKN
 
Nhóm 7 nguyen canh toan - huynh quang thanh
Nhóm 7  nguyen canh toan - huynh quang thanhNhóm 7  nguyen canh toan - huynh quang thanh
Nhóm 7 nguyen canh toan - huynh quang thanhQuang Thanh Huỳnh
 
Bài giới thiệu đề tài
Bài giới thiệu đề tàiBài giới thiệu đề tài
Bài giới thiệu đề tàiPippi DT
 
Do an ly thuyet nhóm 06
Do an ly thuyet nhóm 06Do an ly thuyet nhóm 06
Do an ly thuyet nhóm 06an902000
 
Chủ đề o1
Chủ đề o1Chủ đề o1
Chủ đề o1Thaohoxe
 
Nghiên cứu vấn đề học online của sinh viên Đại học Sài Gòn
Nghiên cứu vấn đề học online của sinh viên Đại học Sài GònNghiên cứu vấn đề học online của sinh viên Đại học Sài Gòn
Nghiên cứu vấn đề học online của sinh viên Đại học Sài GònYenPhuong16
 
Baocaonhom14_ noidungtunghiencuu
Baocaonhom14_ noidungtunghiencuuBaocaonhom14_ noidungtunghiencuu
Baocaonhom14_ noidungtunghiencuutranninh210
 

Similar to Topic 3 XÂY DỰNG LIÊN KẾT (20)

Hsbh intel
Hsbh intelHsbh intel
Hsbh intel
 
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review01
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review013 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review01
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review01
 
Module 2: Tim kiem, luu tru va chia se tu lieu DHHH
Module 2: Tim kiem, luu tru va chia se tu lieu DHHHModule 2: Tim kiem, luu tru va chia se tu lieu DHHH
Module 2: Tim kiem, luu tru va chia se tu lieu DHHH
 
Chude06 nhom10
Chude06 nhom10Chude06 nhom10
Chude06 nhom10
 
Doc2
Doc2Doc2
Doc2
 
Luan van
Luan vanLuan van
Luan van
 
Hsbh intel
Hsbh intelHsbh intel
Hsbh intel
 
Hsbh intel
Hsbh intelHsbh intel
Hsbh intel
 
Chude03 nhom2
Chude03 nhom2Chude03 nhom2
Chude03 nhom2
 
Hsbd Final
Hsbd FinalHsbd Final
Hsbd Final
 
GIÁO ÁN TIN HỌC 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docx
GIÁO ÁN TIN HỌC 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docxGIÁO ÁN TIN HỌC 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docx
GIÁO ÁN TIN HỌC 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docx
 
Nhóm 7 nguyen canh toan - huynh quang thanh
Nhóm 7  nguyen canh toan - huynh quang thanhNhóm 7  nguyen canh toan - huynh quang thanh
Nhóm 7 nguyen canh toan - huynh quang thanh
 
Bài giới thiệu đề tài
Bài giới thiệu đề tàiBài giới thiệu đề tài
Bài giới thiệu đề tài
 
Do an ly thuyet nhóm 06
Do an ly thuyet nhóm 06Do an ly thuyet nhóm 06
Do an ly thuyet nhóm 06
 
chude06
chude06chude06
chude06
 
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Internet của sinh viên
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Internet của sinh viênĐề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Internet của sinh viên
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Internet của sinh viên
 
Chủ đề o1
Chủ đề o1Chủ đề o1
Chủ đề o1
 
Tự nghiên cứu
Tự nghiên cứuTự nghiên cứu
Tự nghiên cứu
 
Nghiên cứu vấn đề học online của sinh viên Đại học Sài Gòn
Nghiên cứu vấn đề học online của sinh viên Đại học Sài GònNghiên cứu vấn đề học online của sinh viên Đại học Sài Gòn
Nghiên cứu vấn đề học online của sinh viên Đại học Sài Gòn
 
Baocaonhom14_ noidungtunghiencuu
Baocaonhom14_ noidungtunghiencuuBaocaonhom14_ noidungtunghiencuu
Baocaonhom14_ noidungtunghiencuu
 

More from Phú Nguyễn Ngọc

Lập kế hoạch để học sinh thành công
Lập kế hoạch để học sinh thành côngLập kế hoạch để học sinh thành công
Lập kế hoạch để học sinh thành côngPhú Nguyễn Ngọc
 
Đánh giá dự án của học sinh
Đánh giá dự án của học sinhĐánh giá dự án của học sinh
Đánh giá dự án của học sinhPhú Nguyễn Ngọc
 
Tạo các mẫu sản phẩm học sinh
Tạo các mẫu sản phẩm học sinhTạo các mẫu sản phẩm học sinh
Tạo các mẫu sản phẩm học sinhPhú Nguyễn Ngọc
 
TOPIC 8: TRÌNH DIỄN HỒ SƠ BÀI DẠY
TOPIC 8: TRÌNH DIỄN HỒ SƠ BÀI DẠYTOPIC 8: TRÌNH DIỄN HỒ SƠ BÀI DẠY
TOPIC 8: TRÌNH DIỄN HỒ SƠ BÀI DẠYPhú Nguyễn Ngọc
 
TOPIC 7: HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÔNG NGHỆ
TOPIC 7: HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÔNG NGHỆ TOPIC 7: HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÔNG NGHỆ
TOPIC 7: HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÔNG NGHỆ Phú Nguyễn Ngọc
 
TOPIC 6: LẬP KẾ HOẠCH ĐỂ HỌC SINH THÀNH CÔNG
TOPIC 6: LẬP KẾ HOẠCH ĐỂ HỌC SINH THÀNH CÔNG  TOPIC 6: LẬP KẾ HOẠCH ĐỂ HỌC SINH THÀNH CÔNG
TOPIC 6: LẬP KẾ HOẠCH ĐỂ HỌC SINH THÀNH CÔNG Phú Nguyễn Ngọc
 
TOPIC 4: TẠO SẢN PHẨM HỌC SINH
TOPIC 4: TẠO SẢN PHẨM HỌC SINHTOPIC 4: TẠO SẢN PHẨM HỌC SINH
TOPIC 4: TẠO SẢN PHẨM HỌC SINHPhú Nguyễn Ngọc
 

More from Phú Nguyễn Ngọc (20)

Bai 12 kx
Bai 12 kxBai 12 kx
Bai 12 kx
 
Bài 11 Kiểu Mảng
Bài 11 Kiểu MảngBài 11 Kiểu Mảng
Bài 11 Kiểu Mảng
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạy
 
Trình diễn hồ sơ bài dạy
Trình diễn hồ sơ bài dạyTrình diễn hồ sơ bài dạy
Trình diễn hồ sơ bài dạy
 
Khởi động dự án
Khởi động dự ánKhởi động dự án
Khởi động dự án
 
Bài trình diễn hồ sơ
Bài trình diễn hồ sơBài trình diễn hồ sơ
Bài trình diễn hồ sơ
 
Tim kiem tren google
Tim kiem tren googleTim kiem tren google
Tim kiem tren google
 
Lập kế hoạch để học sinh thành công
Lập kế hoạch để học sinh thành côngLập kế hoạch để học sinh thành công
Lập kế hoạch để học sinh thành công
 
Đánh giá dự án của học sinh
Đánh giá dự án của học sinhĐánh giá dự án của học sinh
Đánh giá dự án của học sinh
 
Tạo các mẫu sản phẩm học sinh
Tạo các mẫu sản phẩm học sinhTạo các mẫu sản phẩm học sinh
Tạo các mẫu sản phẩm học sinh
 
Lập kế hoạch bài dạy
Lập kế hoạch bài dạyLập kế hoạch bài dạy
Lập kế hoạch bài dạy
 
Kỹ năng thế kỷ 21
Kỹ năng thế kỷ 21Kỹ năng thế kỷ 21
Kỹ năng thế kỷ 21
 
Dạy học dự án thcs
Dạy học dự án thcs Dạy học dự án thcs
Dạy học dự án thcs
 
Tiến trình thực hiện
Tiến trình thực hiệnTiến trình thực hiện
Tiến trình thực hiện
 
Trình diễn hồ sơ bài dạy
Trình diễn hồ sơ bài dạyTrình diễn hồ sơ bài dạy
Trình diễn hồ sơ bài dạy
 
Khởi động dự án
Khởi động dự ánKhởi động dự án
Khởi động dự án
 
TOPIC 8: TRÌNH DIỄN HỒ SƠ BÀI DẠY
TOPIC 8: TRÌNH DIỄN HỒ SƠ BÀI DẠYTOPIC 8: TRÌNH DIỄN HỒ SƠ BÀI DẠY
TOPIC 8: TRÌNH DIỄN HỒ SƠ BÀI DẠY
 
TOPIC 7: HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÔNG NGHỆ
TOPIC 7: HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÔNG NGHỆ TOPIC 7: HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÔNG NGHỆ
TOPIC 7: HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÔNG NGHỆ
 
TOPIC 6: LẬP KẾ HOẠCH ĐỂ HỌC SINH THÀNH CÔNG
TOPIC 6: LẬP KẾ HOẠCH ĐỂ HỌC SINH THÀNH CÔNG  TOPIC 6: LẬP KẾ HOẠCH ĐỂ HỌC SINH THÀNH CÔNG
TOPIC 6: LẬP KẾ HOẠCH ĐỂ HỌC SINH THÀNH CÔNG
 
TOPIC 4: TẠO SẢN PHẨM HỌC SINH
TOPIC 4: TẠO SẢN PHẨM HỌC SINHTOPIC 4: TẠO SẢN PHẨM HỌC SINH
TOPIC 4: TẠO SẢN PHẨM HỌC SINH
 

Recently uploaded

Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (19)

Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Topic 3 XÂY DỰNG LIÊN KẾT

  • 1. TOPIC 3 XÂY DỰNG LIÊN KẾT GIÁO VIÊN: NGUYỄN NGỌC PHÚ
  • 2. Hoạt Động 1 Nhắm đến những kỹ năng của thế kỷ 21
  • 3. Vì sự linh hoạt và sức hấp dẫn của mạng Internet đối với học sinh, bạn sẽ có khuynh hướng muốn tìm cách đưa các tài nguyên Internet vào bài dạy của mình trước khi cân nhắc xem những tài nguyên này có thể giúp học sinh đáp ứng các mục tiêu và chuẩn học tập như thế nào. Trong hoạt động này, bạn sẽ suy nghĩ về những cách khả dĩ để tích hợp các kỹ năng của thế kỷ 21 vào bài dạy của bạn – nghiên cứu, thông tin, hợp tác và giải quyết vấn đề. Sau đó bạn sẽ thảo luận với các đồng nghiệp xem bằng cách nào có thể sử dụng Internet để nâng cao những kỹ năng này. Suy nghĩ về những câu hỏi sau đây trong khi bạn xem lại các mục tiêu: 1. Mở Kế hoạch bài dạy của bạn và xem lại các mục tiêu học tập. Trong bài dạy của bạn, khi nào học sinh cần thực hiện hoạt động nghiên cứu? __________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________ 2. Trong bài dạy của bạn, khi nào việc học của học sinh có thể được nâng cao bằng cách giao tiếp với các học sinh khác? __________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________
  • 4. 3. Trong bài dạy của bạn, khi nào việc hợp tác làm việc sẽ có ích? __________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________ 4. Làm thế nào bạn có thể bảo đảm các học sinh có thể sử dụng những chiến lược giải quyết vấn đề thông qua bài dạy của bạn? __________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________ 5. Chia thành từng nhóm nhỏ và động não xem làm thế nào bạn có thể kết hợp Internet vào lớp học để nâng cao việc học của học sinh về các mặt nghiên cứu, giao tiếp và hợp tác. __________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________ Trước khi tham khảo các tài nguyên Internet có thể được đưa vào bài dạy để phát triển những kỹ năng của thế kỷ 21 cho học sinh, bạn cần phải hiểu các vấn đề pháp lý và đạo đức liên quan đến việc sử dụng các phương tiện truyền thông. Trong hoạt động tiếp theo, hãy tìm hiểu luật bản quyền và việc sử dụng hợp lệ các tài nguyên
  • 5. Hoạt động 2 Làm mẫu và hướng dẫn những thao tác liên quan đến sử dụng công nghệ dưới góc độ pháp lý và đạo đức
  • 6. Theo tạp chí mạng Education World, “Luật bản quyền dựa trên quan niệm cho rằng bất cứ ai tạo ra các sản phẩm có tính sáng tạo (original) đều xứng đáng được đền đáp cho sản phẩm đó và chính sự đền đáp này khuyến khích nhiều sản phẩm sáng tạo hơn và như vậy toàn xã hội cũng được hưởng lợi nhiều hơn từ những nỗ lực sáng tạo của các thành viên” (Starr, 2004). Người ta có quyền kiểm soát sản phẩm sáng tạo của họ được người khác sử dụng như thế nào và điều quan trọng là giáo viên phải hiểu và dạy cho học sinh về việc sử dụng những tài liệu có bản quyền. Bước 1: Tìm hiểu bản quyền Với việc truy cập vào mạng Internet quá dễ dàng và khả năng sao chép thông tin trực tuyến nhanh chóng, học sinh và giáo viên có thể dễ dàng quên mất rằng phần lớn những tài liệu trên mạng này là tài sản của một người khác. Bước 2: Trích dẫn nguồn tài liệu Để đảm bảo chắc chắn về việc tuân thủ Luật bản quyền, bạn cần thiết lập một danh sách những nguồn tài liệu khi bạn tìm và lưu trữ hình ảnh, âm thanh và văn bản. Việc lập bảng trích dẫn tài liệu này sẽ giúp bạn tìm lại chúng khi cần bổ sung thông tin cho dự án của bạn. Việc học cách trích dẫn các nguồn tài liệu cũng là một kỹ năng quan trọng mà học sinh ở mọi lứa tuổi đều phải nắm vững.
  • 7. Hoạt động 3 Sử dụng Internet để nghiên cứu
  • 8. Người ta thường xem Internet là một công cụ nghiên cứu. Tìm kiếm, đánh giá và diễn giải các thông tin trực tuyến là một kỹ năng quan trọng để thành công trong nhà trường và cuộc sống ngoài đời. Tuy nhiên, không chỉ có việc nghiên cứu mới cần dùng đến internet. Công nghệ mới xuất hiện có thể tạo ra một môi trường cộng tác mà trong đó mỗi cá nhân tương tác với nhiều người khác và hình thành nội dung của một trang web. Trong hoạt động này, bạn sẽ tìm hiểu nhiều hình thức học sinh có thể sử dụng Internet để thực hiện nghiên cứu. Trong các hoạt động kế tiếp, bạn sẽ khám phá cách Internet hỗ trợ học sinh giao tiếp và cộng tác với những người khác. Bước 1: Khai thác tài nguyên Internet. Sử dụng các công cụ tìm kiếm Những công cụ tìm kiếm thường dùng như www.google.com, www.yahoo.com, và www.msn.com hướng dẫn người dùng tìm kiếm thông tin trên mạng. Việc tìm kiếm ngẫu nhiên đem lại vô số kết quả đôi khi không liên quan đến mục đích dò tìm ban đầu; tuy nhiên, nếu biết cách tìm kiếm hiệu quả, học sinh sẽ có thể tìm thấy nguồn thông tin phù hợp và đáng tin để phục vụ công việc nghiên cứu của mình. Khi tìm thông tin trên mạng, hãy thu hẹp phạm vi dò tìm để có thông tin hữu ích và liên quan. Từ đầu tiên nảy sinh trong đầu của bạn (ví dụ rừng) có thể đem lại quá nhiều kết quả không liên quan, cho nên bạn có thể sẽ phải nghĩ đến một cụm từ giới hạn, ví dụ rừng mưa nhiệt đới để việc tìm kiếm có kết quả hữu ích hơn. Ghi chú: Khi tìm các từ có hai thành phần trở lên, nên dùng dấu ngoặc kép ở đầu và cuối cụm từ, ví dụ “rừng mưa nhiệt đới” để có kết quả chính xác hơn. Mẹo học tập: Học sinh có thể chia sẻ với nhau các nguồn tài nguyên các em tìm được thông qua chức năng chia sẻ của hầu hết các trang web hỗ trợ đánh dấu trang web.
  • 9. Sử dụng công cụ tìm kiếm đặc biệt Nếu bạn đang nghiên cứu một chủ đề không phổ biến hoặc muốn bảo đảm là trang thông tin phù hợp với lứa tuổi nào đó, bạn sẽ cần đến một công cụ tìm kiếm đặc biệt. Bạn sẽ tìm thấy các công cụ sau: · Các công cụ tìm kiếm đặc biệt (Ví dụ như www.scirus.com cho các đề tài tìm kiếm thuộc các lĩnh vực khoa học) · Công cụ tìm kiếm phù hợp với học sinh (Ví dụ như www.yahooligans.com) · Các trang web giáo dục sắp xếp theo cấp lớp và môn học (Ví dụ như http://mathforum.org/dr.math ) Mẹo học tập: Vì học sinh sẽ sử dụng các tài nguyên Internet cho mục đích nghiên cứu của các em, hãy cho các em các hướng dẫn rõ ràng về cách tìm thông tin liên quan, có chất lượng cao để giúp các em tối ưu hóa thời gian làm việc trên mạng.
  • 10. Bước 2: Tìm kiếm và lưu hình ảnh, âm thanh và phim ảnh từ web Nếu bạn cần tìm kiếm hình ảnh, âm thanh hoặc phim ảnh để phát triển bài dạy, hãy sử dụng các cách sau: · Sử dụng các công cụ tìm kiếm chuyên tìm âm thanh, hình ảnh hay phim ảnh. · Các trang Web đa phương tiện có chứa hình ảnh, âm thanh và phim ảnh phục vụ giáo dục. Ghi chú: Bảo đảm rằng bạn ghi lại nguồn của các tài nguyên đa phương tiện vào tài liệu trích dẫn. Mẹo học tập: Hãy dạy cho học sinh quá trình tìm kiếm tài nguyên đa phương tiện và ghi tài liệu trích dẫn cho đúng cách. Một vấn đề khác cần quan tâm là kích thước các tệp tin đa phương tiện mà học sinh sẽ chọn. Các tệp tin đa phương tiện trên web có kích thước lớn sẽ gây cản trở cho hoạt động cộng tác và làm cho người dùng khó tiếp cận. Bước 3: Đánh giá chất lượng nguồn tài nguyên từ Web Ngày nay, trước tình trạng thông tin được đăng tải trên Web không qua thẩm định, học sinh cần phải phát triển kỹ năng đánh giá được tính cập nhật, chính xác và phù hợp của nội dung Web Trong Bước 1 của hoạt động này, bạn đã dùng các tiêu chí của chính bạn để chọn lọc các trang web sẽ sử dụng qua việc xem xét chất lượng thông tin và tính chính xác của nội dung, nguồn thông tin và tính hữu ích của trang web cụ thể. Cũng cần phải phát triển các kỹ năng tương tự cho học sinh của bạn. Trong bước này, bạn sẽ xem xét các tài nguyên đánh giá chất lượng trang web và cách sử dụng chúng cho học sinh của bạn.
  • 11. Hoạt động 4 Giao tiếp với thế giới qua Internet
  • 12. Các công cụ giao tiếp mạng mở rộng một cách nhanh chóng quy mô của cộng đồng mà học sinh có thể giao tiếp. Thông qua thư điện tử (e-mail), trò chuyện (chat), tin nhắn tức thời (instant messaging), thăm dò ý kiến qua mạng (online survey) và giao thức truyền thanh mạng (VoIP), bạn và học sinh của bạn có thể thảo luận, chia sẻ ý kiến với các bạn đồng trang lứa hay các chuyên gia trên khắp thế giới. Bước 1: Khảo sát các công cụ giao tiếp Internet Học sinh có thể sử dụng các công cụ giao tiếp qua Internet để: · Giao tiếp với những người khác bên ngoài lớp học · Nhận thông tin phản hồi về sản phẩm của các em · Làm việc dự án theo nhóm hoặc theo cặp với thời gian thực · Tham gia thảo luận tương tác · Thực hành ngôn ngữ viết · Thực hành ngôn ngữ nói · Chia sẻ các thông tin dạng văn bản, tài liệu và các tài nguyên khác. · Thu thập thông tin từ nhiều cá nhân
  • 13. Có nhiều công cụ trực tuyến hỗ trợ học sinh giao tiếp như: • E-mail là hình thức giao tiếp điện tử qua kênh chữ viết, có thể gửi và đọc thư vào bất cứ lúc nào. • Online Chats (Trò chuyện trực tuyến) là môi trường trực tuyến trong đó các thành viên gặp gỡ và trao đổi qua kênh chữ viết cùng lúc. • Instant Messaging (IM) (Tin nhắn tức thời) cho phép người ta nhận và gửi tin nhắn tức thời cho những người định sẵn đang vào mạng. • Online Survey/Opinion poll (Thăm dò ý kiến trên mạng) cho phép tập hợp và phân tích dữ liệu bằng cách đưa các câu hỏi lên mạng. • Voice Over Internet Protocol (VOIP) (Giao thức truyền thanh mạng) cho phép những người dùng Internet nói chuyện với nhau theo thời gian thực. Bước 2: Lựa chọn công cụ giao tiếp cho bài dạy của bạn Lựa chọn một hoặc vài công cụ giao tiếp sau đây để tìm hiểu kỹ hơn nhằm có thể đưa vào sử dụng trong bài dạy của bạn. Đánh dấu các nguồn tài nguyên có thông tin cần thiết về cách sử dụng các công cụ này trong lớp học.
  • 14. Hoạt động 5 Khảo sát việc học tập cộng tác dựa trên nền của web
  • 15. Giáo viên có thể sử dụng nhiều công cụ trực tuyến để giúp học sinh làm việc cộng tác phục vụ dự án. Trong những mô-đun trước, bạn đã làm quen với ba trong số các công cụ miễn phí này-blog, wiki và các trang web cộng tác trực tuyến. Học sinh có thể sử dụng các công cụ học tập cộng tác trực tuyến để:  · Chia sẻ suy nghĩ và dự án với những người khác  · Chia sẻ các liên kết trang web  · Mời cho ý kiến và phản hồi ý kiến của những người khác  · Bổ sung, chỉnh sửa nội dung của những người khác  · Tạo các trang web có nhiều lớp  · Tạo các văn bản nối tiếp nhau, như nhật ký học tập Hãy xem xét các ưu điểm và các điểm hạn chế của từng loại công cụ này trong bảng dưới đây và sau đó sử dụng một trang web cộng tác trực tuyến để thảo luận cách các bạn sẽ sử dụng công cụ Internet hỗ trợ học sinh giao tiếp và cộng tác trong học tập
  • 16.
  • 17.
  • 18.
  • 19.
  • 20. Hoạt động 6 Phản hồi kết quả học tập
  • 21. Bước 1: Xem lại các Câu hỏi Định hướng và các ý chính sau đó nghĩ về cách vận dụng những ý tưởng và tài liệu đã được bạn tạo ra vào lớp học, vào việc hướng dẫn hay lập kế hoạch. Bạn sẽ xây dựng những mô-đun tiếp theo dựa trên những khái niệm này trong khi thảo luận để tìm ra biện pháp hỗ trợ và khuyến khích các kỹ năng tư duy bậc cao, tự định hướng, đồng thời đào sâu kiến thức thông qua việc sử dụng công nghệ, đánh giá thường xuyên và biện pháp hướng dẫn một cách hiệu quả nhắm đến các đối tượng học sinh khác nhau. Bước 2: Ghi lại hoạt động vào Blog Ghi lại những hoạt động, kỹ năng và cách tiếp cận được thảo luận trong mô-đun này vào blog của bạn. Hãy nhớ rằng bạn sẽ chia một đề mục blog của mình với đồng nghiệp trong TOPIC 7, đồng thời thảo luận về sự chuyển biến về mặt kiến thức và nhận thức của bạn qua quá trình học.