SlideShare a Scribd company logo
1 of 14
Nội dung tự nghiên cứu: Hoạt động 3.
Câu 1:Làm thế nào xây dựng một bài dạy chất lượng? Các bước
chuẩn bị cho bài dạy là gì?
*Làm thế nào xây dựng một bài dạy chất lượng?
Môn Tin học chủ yếu có hai loại bài dạy cơ bản là bài lí
thuyết/kiến thức và bài thực hành/kĩ năng.
Bài dạy lí thuyết/kiến thức
Các bài dạy lí thuyết chủ yếu là nhằm hình thành hệ thống kiến
thức lí thuyết cho người học, đối với Tin học bao gồm: khái
niệm, nguyên lí, quy trình, thao tác. Đối với các bài dạy lí
thuyết cũng vẫn chú trọng vào các kĩ năng nhưng là các kĩ năng
trí tuệ, bao gồm:
• Thu nhận và tổ chức thông tin
• Ghi nhớ và vận dụng thông tin
• Mô tả và giải thích các khái niệm
• Phân tích và so sánh các ý tưởng khác nhau
• Khái quát và đánh giá các quan điểm khác nhau
Phần mở bài
Sử dụng các chữ viết tắt G-L-O-S-S để dễ nhớ những yêu cầu
chính đối với phần mở bài.
G – Get attention, gây sự chú ý, thu hút sự chú ý của học sinh
Thông qua các hoạt động như, trình chiếu một đoạn phim, cho
xem một vài hình ảnh, nêu một sự kiện bất thường liên quan đến
chủ đề bài dạy, đưa ra một vài con số thống kê, hỏi một câu hỏi
liên quan, …
L – Link with experiences, liên hệ với những kinh nghiệm bản
thân, công việc mà học sinh đã trải qua.
O – Outcomes, kết quả đạt được sau bài dạy
Học sinh được biết rõ ràng sẽ lĩnh hội kiến thức mới gì sau khi
kết thúc bài dạy.
S – Structures, cấu trúc bài dạy
Học sinh được mô tả dàn bài, các nội dung chính sẽ được học.
S – Stimulation, kích thích động cơ học tập
Gợi động cơ và tạo nhu cầu học tập đối với học sinh.
Phần thân bài
Đây là phần chính với các hoạt động của bài dạy được giáo viên
và học sinh thực hiện, bao gồm các hoạt động phát biểu vấn đề,
giải quyết vấn đề, và tổng kết.
Phần kết luận
Kết luận của bài dạy bao gồm:
♣ Tóm tắt lại nội dung
♣ Nêu bật các ý chính
♣ Cô đọng nội dung bài dạy ở dạng dễ ghi nhớ
♣ Đề nghị học sinh nêu quan điểm (nếu có)
♣ Cho phép và tạo điều kiện để có ý kiến phản hồi hai chiều
♣ Nêu những mặt tích cực của học sinh trong tiết học
♣ Gợi ý gắn với bài dạy sau
Có thể sử dụng từ viết tắt O-F-F để dễ nhớ những yêu cầu chính
của phần kết luận.
O – Outcomes, kết quả đạt được
Kiểm tra kết quả đạt được sau tiết dạy dựa trên chuẩn kiến thức,
mục tiêu của bài dạy, giáo viên có thể sử dụng các hình thức ra
bài tập hoặc câu hỏi củng cố để
đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh.
F – Feedback, sự phản hồi
Đây là một quá trình hai chiều, thường bắt đầu bằng việc giáo
viên nêu ý kiến,
nhận xét của mình mang tính khẳng định lại kiến thức (thể thức
hoá), hỗ trợ cụ thể đối với từng học sinh, hoặc phê bình, khuyến
khích, động viên đối với cả tập thể lớp. Tiếp theo là các ý kiến
phản hồi từ phía học sinh về các mặt khác nhau của bài học,
giáo viên phải thật sự cởi mở và xem trọng các ý kiến phản hồi
để rút kinh nghiệm cho các tiết dạy học sau.
F – Future, gợi ý cho các bài học sau và vận dụng thực tiễn
Giáo viên gợi ý hoặc nêu ra cho học sinh biết bài học sẽ gắn như
thế nào với các bài học sắp tới, cũng như sự vận dụng bài học
trong thực tiễn cuộc sống
Bài dạy thực hành/kĩ năng
Dạyhọc thực hành/kĩ năng phải dựa trên các giai đoạn và mức
độ hình thành kĩ năng như sau:
Thu nhận thông tin (1)
Học sinh tìm hiểu các thông tin có liên quan đến kĩ năng cần rèn
luyện như học cái gì, để làm gì, kiến thức nào có liên quan đến
kĩ năng, kiến thức cần thiết để thực hiện kĩ năng, mối liên hệ
với kiến thức và kĩ năng khác …
Quan sát ngườikhác thực hiện (2)
Học sinh tiến hành quan sát việc thực hiện kĩ năng và trả lời
được các câu hỏi: làm cái gì, làm như thế nào (các bước thực
hiện), mức độ cần đạt ở mỗi bước thực hiện kĩ năng, mức độ cần
đạt của toàn bộ kĩ năng, vấn đề an toàn kĩ thuật và an toàn con
người, các lỗi nào thường mắc phải và làm thế nào để phòng
tránh hoặc khắc phục …
Bắt chước từng bước thực hiện (3)
Học sinh tiến hành thực hiện từng bước các thao tác "giống
như" các thao tác mẫu. Tuân thủ đúng quy trình, phát hiện đúng
các tín hiệu cho biết đã làm đúng ở mỗi bước, tuân thủ các quy
tắc an toàn kĩ thuật và an toàn con người.
Bắt chước thực hiện toàn bộ kĩ năng (4)
Học sinh thực hiện tuần tự quy trình cho tới khi hoàn thành toàn
bộ kĩ năng.
Thực hiện kĩ năng nhiều lần (5)
Học sinh làm đi làm lại kĩ năng theo đúng quy trình cho đến khi
đạt tốc độ và tiêu chuẩn chất lượng. Số lần luyện tập tùy thuộc
vào độ phức tạp và độ khó của kĩ năng.
Thực hiện kĩ năng trong các tình huống và điềukiệnkhác nhau
(6)
Học sinh thực hiện đúng kĩ năng đã học trong các tình huống và
điều kiện khác nhau. Yêu cầu khi thực hiện kĩ năng phải đạt các
tiêu chuẩn quy định.
Vận dụng kĩ năng trong hoạt động nghề nghiệp (7)
Học sinh thực hiện phối hợp với các kĩ năng đã học khác để
giải quyết vấn đề trong thực tiễn hoạt động nghề nghiệp. Biết
phối hợp với người khác khi thực hiện các nhiệm vụ nghề
nghiệp. Đây là mức độ cao nhất của việc hình thành kĩ năng
trong dạy học thực hành
*Các b c chu n b cho bài d y là gì?ướ ẩ ị ạ
Thiết kế bài dạy
Theo quan điểm công nghệ, quá trình dạy học gồm hai giai đoạn
cơ bản: thiết kế và thi công. Trong đó giai đoạn thiết kế là giai
đoạn quan trọng, cần xác định rõ đầu vào (mục tiêu giảng dạy)
và đầu ra (kết quả học tập của học sinh).
Thiết kế bài dạy là soạn thảo một văn bản về quy trình tiến hành
bài dạy cho một hoặc vài tiết lên lớp, trong đó nêu rõ: mục tiêu,
phương pháp, phương tiện, nội dung, thời gian dạy học cho từng
nội dung và kế hoạch đánh giá kết quả bài dạy.
Đặc biệt phải nêu rõ sự phân vai và phối hợp hoạt động giữa
giáo viên và học sinh trong từng hoạt động cụ thể.
θ Thiết kế bài dạy – biên soạn giáo án
- Phương tiện dạy học: trang thiết bị, đồ dùng, dụng cụ phục
vụ việc giảng dạy và học tập (phòng học, bàn ghế, hình vẽ, mô
hình, vật thật, phương ti ện kỹ thuật dạy học)
- Thiết kế bài dạy (kịch bản lên lớp) và biên soạn giáo án
θ Các bước lên lớp
- Thực hiện thi công các bước đã thiết kế
θ Hình thức, tác phong sư phạm ◊ Kĩ năng giao tiếp
- Hình thức của giáo viên
- Ứng xử các tình huống sư phạm trong lớp học
θ Nội dung kiến thức truyền đạt
- Bảo đảm chính xác, khoa học
θ Phương pháp dạy học (PPDH)
- Cácphương pháp dạy học truyền thống và tích cực
θ Hoạt động học tập của học sinh
- Hoạt động học tập của học sinh trong giờdạy
θ Đánh giá kết quả học tập: làm rõmức độ đạt được và chưa
đạt được về các mục tiêu dạy học, phát hiện những nguyên nhân
sai sót, giúp học sinh điều chỉnh hoạt động học
- Các hình thức kiểm tra đánh giá
Câu 2: Kích thích động cơ của người học bằng việc mở
đầu bài dạy như thế nào?
Kĩ thuật mở đầu một bài dạy
Những ấn tượng đầu tiên là rất quan trọng, vì vậy một bài dạy
trên lớp cần có phần mở đầu hấp dẫn (có thể chỉ trong vài ba
phút) để tạo nhịp cho toàn bộ bài dạy. Sự chú ý của người học
và phân chia các pha dạy học Qua khảo sát một lớp học bình
thường, người ta thấy rằng sự tập trung chú ý của
người học chỉ trong khoảng 20 phút đầu, và từ từ giảm dần đến
cuối tiết học.
θ "Sự vĩ đại là nghệ thuật của việc bắt đầu"
(Longfellow – a famous American poet)
θ Mở đầu một bài dạy nhằm:
o Tập trung sự chú ý và khơi dậy sự hứng thú của HS
o Tạo ra mối liên kết giữa những bài học trước với bài học
sau
o Đưa ra mục tiêu của bài dạy và những yêu cầu cần đạt
được
o Chỉ ra những kỹ năng quan trọng
o Môtả những gì cần đạt trong và sau bài học
Kĩ thuật mở đầu một bài dạy
Những ấn tượng đầu tiên là rất quan trọng, vì vậy một bài dạy
trên lớp cần có phần mở đầu hấp dẫn (có thể chỉ trong vài ba
phút) ể tạo nhịp cho toàn bộ bài dạy.
Sự chú ý của người học và phân chia các pha dạy học
Qua khảo sát một lớp học bình thường, người ta thấy rằng sự
tập trung chú ý của người học chỉ trong khoảng 20 phút đầu, và
từ từ giảm dần đến cuối tiết học.
θ "Sự vĩ đại là nghệ thuật của việc bắt đầu"
(Longfellow – a famous American poet)
θ Mở đầu một bài dạy nhằm:
o Tập trung sự chú ý và khơi dậy sự hứng thú của HS
o Tạo ra mối liên kết giữa những bài học trước với bài học
sau
o Đưa ra mục tiêu của bài dạy và những yêu cầu cần đạt
được
o Chỉ ra những kỹ năng quan trọng
o Môtả những gì cần đạt trong và sau bài học
Sự tập trung chú ý của người học.Thời gian học
Bài học lý thuyết truyền thống
MỞ ĐẦU HẤP DẪN + LÝ THUYẾT + ÁP DỤNG + TÓM
TẮt
Vì vậy trong một bài dạy lí tưỏng, nên phân chia nội dung học
tập thành nhiều phần nhỏ hợp lí và áp dụng công thức sau:
Mở đầu hấp dẫn + (Lí thuyết + Áp dụng + Tóm tắt)
+ Kết luận
Nhằm mục đích lôi cuốn sự chú ý, tham gia tích cực của người
học trong suốt tiết học, buổi học.
Các kĩ thuật mở đầu một bài dạy
Không có một kĩ thuật đơn lẻ tốt nhất cho phần mở đầu một bài
dạy, mà giáo viên tùyvào mục tiêu dạyhọc và tình hình thực tế
giảng dạy để lựa chọn mở đầu một bài dạy, có thể sử dụng độc
lập hoặc kết hợp nhiều hình thức để mở đầu bài dạy như sau:
Thu hút sự chú ý
Một số cách phổ biến như sau,
- Chào học sinh với sự nhiệt tình.
- Cho xem vật thật, mô hình, tranh ảnh trực quan.
- Sử dụng câu chuyện ngắn, truyện hài hước, một bài thơ, một
chuyện riêng tư, một sự kiện mới, … có liên quan đến chủ đề
bài học.
- Đưa ra một câu hỏi có tính thử thách, tình huống có vấn đề.
- Làm ngạc nhiên hoặc gây bất ngờ bằng một lời phát biểu.
Tạo sự hấp dẫn
Học sinh thường sẽ tìm thấy sự hấp dẫn, thú vị khi vấn đề đặt ra
liên quan đến kinh nghiệm cuộc sống, công việc, kinh nghiệm
bản thân (không phải qua sách vở hay những bài học trước). Có
thể là
- Đưa ra một sự chứng minh, một quy trình thao tác lí thú.
- Phân phát cho học sinh một tài liệu lí thú.
- Đưa một sản phẩm đẹp và hỏi "Bạn muốn làm được nó
không ?
Phát triển mối quan hệ
Khả năng tạo ra một môi trường của lớp học, có sự tôn trọng,
quan hệ tốt giữa các đối tượng (thầy – trò), thoải mái. Mối quan
hệ tốt sẽ khuyến khích việc học tập, để xâydựng mối quan hệ
này, giáo viên có thể
- Luôn tỏ ra thân thiện, mỉm cười, thực hiện giao tiếp bằng mắt.
- Đối xử với mọi thành viên của lớp học bình đẳng.
- Phản ứng lại một cách tích cực các tình huống sư phạm.
- Tạo sự tín nhiệm từ phía học sinh bằng giao tiếp và khả năng
chuyên môn.
Cung cấp một cái nhìn tổng quan
Giáo viên nên đưa ra lời phát biểu ngắn gọn, rõ ràng về mục
tiêu của bài học, nêu tổng quát những gì học sinh sẽ phải thực
hiện trong quá trình dạy học.
Những cách khác có thể là
- Tiến hành hệ thống lại những hoạt động trước đó.
- Sử dụng khung định hướng trước (dàn ý, mô hình mẫu) để
cung cấp một cấu trúc rõ ràng cho bài học.
- Dựng nên một hình ảnh về kết quả cuối cùng hay sản phẩm
đạt được sau bài học.
- Liên kết những điều đã học.
Đưa ra những điểm then chốt
Mỗi bài học được cấu trúc thành nhiều đề mục, ý giảng, giáo
viên có thể đưa ra các câu hỏi hay vấn đề mà tiết học sẽ trả lời
hoặc giải quyết.
Thiết kế sự chuyển tiếp
Một mở đầu bài dạy tốt luôn luôn phải có sự chuyển tiếp để vào
nội dung diễn giảng. Học sinh sẽ không bao giờ nhận thấy được
khi nào là kết thúc phần mở đầu và khi nào phần chính của bài
học bắt đầu
Câu 3: Các tiêu chii1 để trở thành một người giáo viên tốt (good
teacher) là gì?
Làm gương. Hãy nhớ rằng bạn là người thầy. Điều quan trọng
là bạn phải giống như một "siêu anh hùng" con số trong mắt
họ. Hãy nhớ rằng sinh viên của bạn tìm đến bạn và do đó sẽ cố
gắng bắt chước bố trí của bạn. Nếu bạn là thô lỗ hoặc không phù
hợp, họ sẽ có một mô hình phù hợp cho hành vi của họ. Điều
quan trọng là học sinh thấy bạn là một người tự tin, để họ theo
dẫn của bạn, và cảm thấy thoải mái tin tưởng bạn. Sinh viên, ở
mọi lứa tuổi, cần một người nào đó họ có thể dựa vào, tìm đến,
và có thể tin tưởng
Có được xác định rõ hậu quả . Thiết lập những hậu quả cụ thể
để phá vỡ các quy tắc.Quyết định những hậu quả và sau đó thực
hiện một cách nhất quán. Hậu quả của bạn nên thực hiện theo
một thủ tục bắt đầu với một tín hiệu phi ngôn ngữ (ví dụ như chỉ
nhìn vào sinh viên), một tín hiệu bằng lời nói (yêu cầu sinh viên
để làm hài lòng dừng lại nói chuyện), một cảnh báo bằng lời nói
(nếu điều này tiếp tục sẽ có hậu quả ), để thực hiện các hậu
quả. Hậu quả là tùy thuộc vào bạn và phụ thuộc vào các chương
trình của trường. Nhiều trường có một hệ thống giam giữ (sinh
viên xem thường bắt giữ), hoặc có thể viết dòng, hoặc ngồi đi từ
các sinh viên khác.
Từ bi . Lớn các nhà giáo dục hình thành mối quan hệ với học
sinh của mình và thấy rằng họ quan tâm đến họ như con
người. Họ được ấm áp, dễ tiếp cận, nhiệt tình và chu đáo.Hãy
cởi mở để ở tại trường sau giờ làm để giúp sinh viên hoặc tham
gia vào các ủy ban và các hoạt động toàn trường, và họ thể hiện
một cam kết với trường
Thiết lập một số nguyên tắc cơ bản . Bạn nên có 3-5 quy định
rằng các sinh viên biết về. Đây là những quy tắc, khi bị hỏng, có
thể chương trình hậu quả nêu trên. Hãy thử cho phép các lớp học
để đề nghị các nguyên tắc cơ bản: có lớp thảo luận và viết các ý
tưởng, nó làm cho các lớp học cảm thấy họ được lắng nghe và
rằng bạn quan tâm đến ý kiến và đóng góp của họ trong khi cũng
thiết lập một số nền tảng mà họ sẽ cảm thấy trung thành với họ
bởi vì ' đã thực hiện nó. Hoạt động như một trung gian hòa giải
để đảm bảo rằng các quy tắc quyết định phù hợp. Một số có thể
được, ví dụ, giữ yên lặng khi các giáo viên đang nói chuyện, tôn
trọng lẫn nhau, và hoàn thành bài tập về nhà và trong lớp.
Kế hoạch bài dạy
Có một mục tiêu . Khi bạn đang có kế hoạch một bài học, phần
quan trọng nhất là mục tiêu. Làm những gì bạn muốn học sinh
được lấy đi từ bài học? Nếu mục tiêu là mạnh mẽ, sâu, và phản
ánh những gì bạn thực sự muốn học sinh học, nó sẽ được phản
ánh trong bài học
Có một kế hoạch vững chắc cho những bài học của bạn . Mỗi
bài học nên được chia thành ba phần đơn giản phản ánh mục
tiêu của bạn
Xem xét đưa ra câu đố vui. Bạn có thể muốn có một bài kiểm tra
mỗi thứ sáu để đánh giá như thế nào với học sinh đang nắm vật
liệu. Bạn có thể đánh giá bạn đang giảng dạy như thế nào bằng
cách như thế nào phần lớn các sinh viên của bạn thực hiện trên
các câu đố
Hoạt động 5:
Câu 1: kiểm tra và đánh giá học tập theo khuynh hướng học tập
tích cực như thế nào
Những định hướng đổi mới đánh giá
Nắm vững ba chức năng chủ yếu của kiểm tra, đánh giá
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh: là quá trình xác định
trình độ đạt tới những chỉ tiêu của mục đích dạy học, xác định
xem khi kết thúc một giai đoạn (một bài, một chương, một học
kì, một năm...) của quá trình dạy học đã hoàn thành đến
một mức độ về kiến thức, về kĩ năng...
- Phát hiện lệch lạc : phát hiệ n r a n h ữ n g m ặ t đ ã
đạt được và chưa đạt được mà môn học đề ra đối
với học sinh, qua đó tìm ra những khó khăn và trở ngại trong
quá trình học tập của học sinh... Xác định đư ợc những nguyên
nhân lệch lạc về phía người dạy cũng như người học để đề ra
phương án giải quyết.
- Điều chỉnh qua kiểm tra: giáo viên điều chỉnh kế hoạch dạy
học (nội dung và phương pháp sao cho thích hợp để loại trừ
những lệch lạc, tháo gỡ những khó khăn trở ngại, thúc đẩy quá
trình học tập của học sinh
Câu 2: Thế nào là đành giá tổng kết Summative assessment.
Cung cấp các thông tin phản hồi về quá trình dạy - học (trong đó
có cả các thông tin về quá trình đánh giá), giúp cho người dạy
và người học và các nhà quản lí giáo dục điều chỉnh quá trình
này được đúng hướng.
Các mục đích trên có thể bao gồm:
- Đánh giá hiện trạng chất lượng dạy học: hay kết quả học tập tại
một thời điểm nào đó. Đây là hình thức đánh giá thường xuyên.
- Đánh giá sự phát triển: việc đánh giá được diễn ra sau khi kết
thúc một quá trình dạy học nào đó. Đây là đánh giá định kì.
Có thể phân theo hai loại mục đích khác như:
- Đánh giá sơ bộ : xác định trình độ, khả năng của học sinh khi
bước vào một giai đoạn học tập mới, chẩn đoán những khó
khăn với từng học sinh
để có kế hoạch giúp đỡ học sinh học tập tốt hơn
- Đánh giá tổng kết : nhằm xác định kết quả, chất lượng học tập
sau một giai đoạn dạy học nào đó
Câu 2: Thế nào là kiểm tra đánh giá quá trình formative
assessment?
Đánh giá theo quá trình học tập của học sinh
Việc đánh giá phải mang tính chất quá trình. Để đạt được yêu
cầu đó, nội dung kiểm tra đánh giá phải thể hiện được sự tiếp
nối giữa những kiến thức đã có và kiến thức mới. Từng nội dung
kiểm tra là những phần trong một chuỗi các kiến thức, kĩ năng
cần đánh giá, có sự tiếp nối liên tục để xác định được sự tiến bộ,
thay đổi về kiến thức, kĩ năng và thái độ của học sinh. Đánh giá
theo quá trình còn nhằm thu thập thông tin để điều chỉnh về
phương pháp dạy học, cách tổ chức dạy học... để đạt mục tiêu
của môn học.
Câu 3: Tự đánh giá là gì? áp dụng thế nào trong dạy hoc?
ΦNhư vậy, đánh giá có vai trò rất quan trọng trong quá trình dạy
học. Nhờ đó, giáo viên có thể
- Tự giám sát việc thực hiện mục tiêu dạy học, kết quả sử
dụng phương pháp dạy học, hình thức và phương tiện dạy học.
- Điều chỉnh việc dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh.
- Biết được kết quả học tập, rèn luyện của lớp học và từng học
sinh.
Φ Đánh giá giúp học sinh
- Thấy rõ năng lực học tập của bản thân để phấn đấu và kịp thời
rút kinh nghiệm cho việc học tập của mình.
- Được động viên, khuyến khích học sinh phấn khởi, tích cực
trong học tập. Việc đánh giá được thực hiện thông qua công cụ
chủ yếu là kiểm tra.
*Áp dụng như thế nào trong dạy học?
Kết hợp đánh giá với tự đánh giá
Để kết hợp tốt đánh giá với tự đánh giá, trong dạy và học môn
Tin học cần xác lập được các quan hệ đánh giá:
- Giữa thầy với trò.
- Giữa trò với trò.
- Tự đánh giá của bản thân học sinh.
Những quan hệ trên được xác lập ngoài việc thông qua các
hình thức kiểm tra đánh giá truyền thống còn thông qua việc tổ
chức các hoạt động học tập cho học sinh, việc vận dụng kiến
thức, kĩ năng

More Related Content

What's hot

Tap huan phuong phap ban tay nan bot
Tap huan phuong phap ban tay nan botTap huan phuong phap ban tay nan bot
Tap huan phuong phap ban tay nan botVũ Bích Nguyệt
 
Học Phần Đo Lường Và Đánh Giá Kết Quả Học Tập Phương Pháp Thực Hành
Học Phần Đo Lường Và Đánh Giá Kết Quả Học Tập Phương Pháp Thực Hành Học Phần Đo Lường Và Đánh Giá Kết Quả Học Tập Phương Pháp Thực Hành
Học Phần Đo Lường Và Đánh Giá Kết Quả Học Tập Phương Pháp Thực Hành nataliej4
 
Sotay p pgiangdayvadanhgia
Sotay p pgiangdayvadanhgiaSotay p pgiangdayvadanhgia
Sotay p pgiangdayvadanhgiaVu Han
 
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu họcSử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu họcBình Hoàng
 
Mot so phuong phap day hoc tich cuc
Mot so phuong phap day hoc tich cucMot so phuong phap day hoc tich cuc
Mot so phuong phap day hoc tich cucLe Hang
 
Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1
Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1
Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1Giang Văn
 
Supervised student-practice
Supervised student-practiceSupervised student-practice
Supervised student-practiceSao Đổi Ngôi
 
Tổ chứ dạy học theo dự án phần sinh thái học sinh học lớp 12 trung học phổ t...
Tổ chứ dạy học theo dự án phần sinh thái học sinh học  lớp 12 trung học phổ t...Tổ chứ dạy học theo dự án phần sinh thái học sinh học  lớp 12 trung học phổ t...
Tổ chứ dạy học theo dự án phần sinh thái học sinh học lớp 12 trung học phổ t...Nguyên Phạm
 
Giảng dạy tích cực - Active training
Giảng dạy tích cực - Active trainingGiảng dạy tích cực - Active training
Giảng dạy tích cực - Active trainingphongnq
 
Day hoc tich cuc va su dung cac thiet bi day hoc. du an Viet Bi
Day hoc tich cuc va su dung cac thiet bi day hoc. du an Viet BiDay hoc tich cuc va su dung cac thiet bi day hoc. du an Viet Bi
Day hoc tich cuc va su dung cac thiet bi day hoc. du an Viet BiBui Linh Hue
 
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức LongĐồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Longthaihoc2202
 
Phương pháp GD KNS cho học sinh trong nhà trường PT
Phương pháp GD KNS cho học sinh trong nhà trường PTPhương pháp GD KNS cho học sinh trong nhà trường PT
Phương pháp GD KNS cho học sinh trong nhà trường PTlethi-thanhthuy
 
Chuyên Đề Sinh Hoạt Chuyên Môn Theo Nghiên Cứu Bài Học
Chuyên Đề Sinh Hoạt Chuyên Môn Theo Nghiên Cứu Bài Học Chuyên Đề Sinh Hoạt Chuyên Môn Theo Nghiên Cứu Bài Học
Chuyên Đề Sinh Hoạt Chuyên Môn Theo Nghiên Cứu Bài Học nataliej4
 
Dạy học theo dự án
Dạy học theo dự ánDạy học theo dự án
Dạy học theo dự ánnhungvatly
 
Dạy học vi mô
Dạy học vi môDạy học vi mô
Dạy học vi môvvob
 

What's hot (19)

Tap huan phuong phap ban tay nan bot
Tap huan phuong phap ban tay nan botTap huan phuong phap ban tay nan bot
Tap huan phuong phap ban tay nan bot
 
Chủ đề 2
Chủ đề 2 Chủ đề 2
Chủ đề 2
 
Học Phần Đo Lường Và Đánh Giá Kết Quả Học Tập Phương Pháp Thực Hành
Học Phần Đo Lường Và Đánh Giá Kết Quả Học Tập Phương Pháp Thực Hành Học Phần Đo Lường Và Đánh Giá Kết Quả Học Tập Phương Pháp Thực Hành
Học Phần Đo Lường Và Đánh Giá Kết Quả Học Tập Phương Pháp Thực Hành
 
Sotay p pgiangdayvadanhgia
Sotay p pgiangdayvadanhgiaSotay p pgiangdayvadanhgia
Sotay p pgiangdayvadanhgia
 
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu họcSử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
 
Mot so phuong phap day hoc tich cuc
Mot so phuong phap day hoc tich cucMot so phuong phap day hoc tich cuc
Mot so phuong phap day hoc tich cuc
 
Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1
Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1
Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1
 
Supervised student-practice
Supervised student-practiceSupervised student-practice
Supervised student-practice
 
Tổ chứ dạy học theo dự án phần sinh thái học sinh học lớp 12 trung học phổ t...
Tổ chứ dạy học theo dự án phần sinh thái học sinh học  lớp 12 trung học phổ t...Tổ chứ dạy học theo dự án phần sinh thái học sinh học  lớp 12 trung học phổ t...
Tổ chứ dạy học theo dự án phần sinh thái học sinh học lớp 12 trung học phổ t...
 
Giảng dạy tích cực - Active training
Giảng dạy tích cực - Active trainingGiảng dạy tích cực - Active training
Giảng dạy tích cực - Active training
 
Day hoc tich cuc va su dung cac thiet bi day hoc. du an Viet Bi
Day hoc tich cuc va su dung cac thiet bi day hoc. du an Viet BiDay hoc tich cuc va su dung cac thiet bi day hoc. du an Viet Bi
Day hoc tich cuc va su dung cac thiet bi day hoc. du an Viet Bi
 
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức LongĐồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
 
Day hoc theo du an
Day hoc theo du anDay hoc theo du an
Day hoc theo du an
 
Doanlythuyet
DoanlythuyetDoanlythuyet
Doanlythuyet
 
Nhom09
Nhom09Nhom09
Nhom09
 
Phương pháp GD KNS cho học sinh trong nhà trường PT
Phương pháp GD KNS cho học sinh trong nhà trường PTPhương pháp GD KNS cho học sinh trong nhà trường PT
Phương pháp GD KNS cho học sinh trong nhà trường PT
 
Chuyên Đề Sinh Hoạt Chuyên Môn Theo Nghiên Cứu Bài Học
Chuyên Đề Sinh Hoạt Chuyên Môn Theo Nghiên Cứu Bài Học Chuyên Đề Sinh Hoạt Chuyên Môn Theo Nghiên Cứu Bài Học
Chuyên Đề Sinh Hoạt Chuyên Môn Theo Nghiên Cứu Bài Học
 
Dạy học theo dự án
Dạy học theo dự ánDạy học theo dự án
Dạy học theo dự án
 
Dạy học vi mô
Dạy học vi môDạy học vi mô
Dạy học vi mô
 

Similar to Nội dung tự nghiên cứu 3

tailieuxanh_lesson_planning_3499.pdf
tailieuxanh_lesson_planning_3499.pdftailieuxanh_lesson_planning_3499.pdf
tailieuxanh_lesson_planning_3499.pdfPhmVnThanh1
 
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11Võ Linh
 
Tap chicongnghegiaoduc so02
Tap chicongnghegiaoduc so02Tap chicongnghegiaoduc so02
Tap chicongnghegiaoduc so02Luong Phan
 
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụngTài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụngNguyen Van Nghiem
 
Maukehoach baiday copy
Maukehoach baiday   copyMaukehoach baiday   copy
Maukehoach baiday copyQuang Codon
 
Maukehoach baiday copy
Maukehoach baiday   copyMaukehoach baiday   copy
Maukehoach baiday copyQuang Codon
 
5.tiến trình bài dạy
5.tiến trình bài dạy5.tiến trình bài dạy
5.tiến trình bài dạyPhạm Phương
 
Các nguyên lí giáo dục
Các nguyên lí giáo dụcCác nguyên lí giáo dục
Các nguyên lí giáo dụcDUONG Trong Tan
 
Tài liệu: Tập huấn theo phương pháp giáo dục chủ động lấy người học làm trung...
Tài liệu: Tập huấn theo phương pháp giáo dục chủ động lấy người học làm trung...Tài liệu: Tập huấn theo phương pháp giáo dục chủ động lấy người học làm trung...
Tài liệu: Tập huấn theo phương pháp giáo dục chủ động lấy người học làm trung...Trường Bảo
 
Topic 2 LẬP KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Topic 2 LẬP KẾ HOẠCH BÀI DẠYTopic 2 LẬP KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Topic 2 LẬP KẾ HOẠCH BÀI DẠYPhú Nguyễn Ngọc
 
TOPIC 7: HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÔNG NGHỆ
TOPIC 7: HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÔNG NGHỆ TOPIC 7: HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÔNG NGHỆ
TOPIC 7: HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÔNG NGHỆ Phú Nguyễn Ngọc
 
Giới thiệu ePortfolio
Giới thiệu ePortfolioGiới thiệu ePortfolio
Giới thiệu ePortfolioKhai Huynh Minh
 
Tổng hợp các kỹ năng chuẩn bị bài giảng dành cho giáo viên
Tổng hợp các kỹ năng chuẩn bị bài giảng dành cho giáo viênTổng hợp các kỹ năng chuẩn bị bài giảng dành cho giáo viên
Tổng hợp các kỹ năng chuẩn bị bài giảng dành cho giáo viênjackjohn45
 
Ly luan DH DH - Bui Thi Loan.pptx
Ly luan DH DH - Bui Thi Loan.pptxLy luan DH DH - Bui Thi Loan.pptx
Ly luan DH DH - Bui Thi Loan.pptxTrnMinhTuyn1
 
Mau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai dayMau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai dayNIGHTTEAM
 

Similar to Nội dung tự nghiên cứu 3 (20)

tailieuxanh_lesson_planning_3499.pdf
tailieuxanh_lesson_planning_3499.pdftailieuxanh_lesson_planning_3499.pdf
tailieuxanh_lesson_planning_3499.pdf
 
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
 
Tap chicongnghegiaoduc so02
Tap chicongnghegiaoduc so02Tap chicongnghegiaoduc so02
Tap chicongnghegiaoduc so02
 
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụngTài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
 
DANG LE DUY_20.35.000067_0938681086.docx
DANG LE DUY_20.35.000067_0938681086.docxDANG LE DUY_20.35.000067_0938681086.docx
DANG LE DUY_20.35.000067_0938681086.docx
 
Ke hoach-bai-day
Ke hoach-bai-dayKe hoach-bai-day
Ke hoach-bai-day
 
Maukehoach baiday copy
Maukehoach baiday   copyMaukehoach baiday   copy
Maukehoach baiday copy
 
Maukehoach baiday copy
Maukehoach baiday   copyMaukehoach baiday   copy
Maukehoach baiday copy
 
5.tiến trình bài dạy
5.tiến trình bài dạy5.tiến trình bài dạy
5.tiến trình bài dạy
 
Các nguyên lí giáo dục
Các nguyên lí giáo dụcCác nguyên lí giáo dục
Các nguyên lí giáo dục
 
Chủ đề 2
Chủ đề 2 Chủ đề 2
Chủ đề 2
 
Tài liệu: Tập huấn theo phương pháp giáo dục chủ động lấy người học làm trung...
Tài liệu: Tập huấn theo phương pháp giáo dục chủ động lấy người học làm trung...Tài liệu: Tập huấn theo phương pháp giáo dục chủ động lấy người học làm trung...
Tài liệu: Tập huấn theo phương pháp giáo dục chủ động lấy người học làm trung...
 
Group work
Group workGroup work
Group work
 
Topic 2 LẬP KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Topic 2 LẬP KẾ HOẠCH BÀI DẠYTopic 2 LẬP KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Topic 2 LẬP KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 
TOPIC 7: HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÔNG NGHỆ
TOPIC 7: HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÔNG NGHỆ TOPIC 7: HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÔNG NGHỆ
TOPIC 7: HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÔNG NGHỆ
 
Giới thiệu ePortfolio
Giới thiệu ePortfolioGiới thiệu ePortfolio
Giới thiệu ePortfolio
 
Group work
Group workGroup work
Group work
 
Tổng hợp các kỹ năng chuẩn bị bài giảng dành cho giáo viên
Tổng hợp các kỹ năng chuẩn bị bài giảng dành cho giáo viênTổng hợp các kỹ năng chuẩn bị bài giảng dành cho giáo viên
Tổng hợp các kỹ năng chuẩn bị bài giảng dành cho giáo viên
 
Ly luan DH DH - Bui Thi Loan.pptx
Ly luan DH DH - Bui Thi Loan.pptxLy luan DH DH - Bui Thi Loan.pptx
Ly luan DH DH - Bui Thi Loan.pptx
 
Mau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai dayMau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai day
 

Nội dung tự nghiên cứu 3

  • 1. Nội dung tự nghiên cứu: Hoạt động 3. Câu 1:Làm thế nào xây dựng một bài dạy chất lượng? Các bước chuẩn bị cho bài dạy là gì? *Làm thế nào xây dựng một bài dạy chất lượng? Môn Tin học chủ yếu có hai loại bài dạy cơ bản là bài lí thuyết/kiến thức và bài thực hành/kĩ năng. Bài dạy lí thuyết/kiến thức Các bài dạy lí thuyết chủ yếu là nhằm hình thành hệ thống kiến thức lí thuyết cho người học, đối với Tin học bao gồm: khái niệm, nguyên lí, quy trình, thao tác. Đối với các bài dạy lí thuyết cũng vẫn chú trọng vào các kĩ năng nhưng là các kĩ năng trí tuệ, bao gồm: • Thu nhận và tổ chức thông tin • Ghi nhớ và vận dụng thông tin • Mô tả và giải thích các khái niệm • Phân tích và so sánh các ý tưởng khác nhau • Khái quát và đánh giá các quan điểm khác nhau Phần mở bài Sử dụng các chữ viết tắt G-L-O-S-S để dễ nhớ những yêu cầu chính đối với phần mở bài. G – Get attention, gây sự chú ý, thu hút sự chú ý của học sinh Thông qua các hoạt động như, trình chiếu một đoạn phim, cho xem một vài hình ảnh, nêu một sự kiện bất thường liên quan đến chủ đề bài dạy, đưa ra một vài con số thống kê, hỏi một câu hỏi liên quan, … L – Link with experiences, liên hệ với những kinh nghiệm bản thân, công việc mà học sinh đã trải qua. O – Outcomes, kết quả đạt được sau bài dạy
  • 2. Học sinh được biết rõ ràng sẽ lĩnh hội kiến thức mới gì sau khi kết thúc bài dạy. S – Structures, cấu trúc bài dạy Học sinh được mô tả dàn bài, các nội dung chính sẽ được học. S – Stimulation, kích thích động cơ học tập Gợi động cơ và tạo nhu cầu học tập đối với học sinh. Phần thân bài Đây là phần chính với các hoạt động của bài dạy được giáo viên và học sinh thực hiện, bao gồm các hoạt động phát biểu vấn đề, giải quyết vấn đề, và tổng kết. Phần kết luận Kết luận của bài dạy bao gồm: ♣ Tóm tắt lại nội dung ♣ Nêu bật các ý chính ♣ Cô đọng nội dung bài dạy ở dạng dễ ghi nhớ ♣ Đề nghị học sinh nêu quan điểm (nếu có) ♣ Cho phép và tạo điều kiện để có ý kiến phản hồi hai chiều ♣ Nêu những mặt tích cực của học sinh trong tiết học ♣ Gợi ý gắn với bài dạy sau Có thể sử dụng từ viết tắt O-F-F để dễ nhớ những yêu cầu chính của phần kết luận. O – Outcomes, kết quả đạt được Kiểm tra kết quả đạt được sau tiết dạy dựa trên chuẩn kiến thức, mục tiêu của bài dạy, giáo viên có thể sử dụng các hình thức ra bài tập hoặc câu hỏi củng cố để đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh. F – Feedback, sự phản hồi
  • 3. Đây là một quá trình hai chiều, thường bắt đầu bằng việc giáo viên nêu ý kiến, nhận xét của mình mang tính khẳng định lại kiến thức (thể thức hoá), hỗ trợ cụ thể đối với từng học sinh, hoặc phê bình, khuyến khích, động viên đối với cả tập thể lớp. Tiếp theo là các ý kiến phản hồi từ phía học sinh về các mặt khác nhau của bài học, giáo viên phải thật sự cởi mở và xem trọng các ý kiến phản hồi để rút kinh nghiệm cho các tiết dạy học sau. F – Future, gợi ý cho các bài học sau và vận dụng thực tiễn Giáo viên gợi ý hoặc nêu ra cho học sinh biết bài học sẽ gắn như thế nào với các bài học sắp tới, cũng như sự vận dụng bài học trong thực tiễn cuộc sống Bài dạy thực hành/kĩ năng Dạyhọc thực hành/kĩ năng phải dựa trên các giai đoạn và mức độ hình thành kĩ năng như sau: Thu nhận thông tin (1) Học sinh tìm hiểu các thông tin có liên quan đến kĩ năng cần rèn luyện như học cái gì, để làm gì, kiến thức nào có liên quan đến kĩ năng, kiến thức cần thiết để thực hiện kĩ năng, mối liên hệ với kiến thức và kĩ năng khác … Quan sát ngườikhác thực hiện (2) Học sinh tiến hành quan sát việc thực hiện kĩ năng và trả lời được các câu hỏi: làm cái gì, làm như thế nào (các bước thực hiện), mức độ cần đạt ở mỗi bước thực hiện kĩ năng, mức độ cần đạt của toàn bộ kĩ năng, vấn đề an toàn kĩ thuật và an toàn con người, các lỗi nào thường mắc phải và làm thế nào để phòng tránh hoặc khắc phục … Bắt chước từng bước thực hiện (3) Học sinh tiến hành thực hiện từng bước các thao tác "giống như" các thao tác mẫu. Tuân thủ đúng quy trình, phát hiện đúng
  • 4. các tín hiệu cho biết đã làm đúng ở mỗi bước, tuân thủ các quy tắc an toàn kĩ thuật và an toàn con người. Bắt chước thực hiện toàn bộ kĩ năng (4) Học sinh thực hiện tuần tự quy trình cho tới khi hoàn thành toàn bộ kĩ năng. Thực hiện kĩ năng nhiều lần (5) Học sinh làm đi làm lại kĩ năng theo đúng quy trình cho đến khi đạt tốc độ và tiêu chuẩn chất lượng. Số lần luyện tập tùy thuộc vào độ phức tạp và độ khó của kĩ năng. Thực hiện kĩ năng trong các tình huống và điềukiệnkhác nhau (6) Học sinh thực hiện đúng kĩ năng đã học trong các tình huống và điều kiện khác nhau. Yêu cầu khi thực hiện kĩ năng phải đạt các tiêu chuẩn quy định. Vận dụng kĩ năng trong hoạt động nghề nghiệp (7) Học sinh thực hiện phối hợp với các kĩ năng đã học khác để giải quyết vấn đề trong thực tiễn hoạt động nghề nghiệp. Biết phối hợp với người khác khi thực hiện các nhiệm vụ nghề nghiệp. Đây là mức độ cao nhất của việc hình thành kĩ năng trong dạy học thực hành *Các b c chu n b cho bài d y là gì?ướ ẩ ị ạ Thiết kế bài dạy Theo quan điểm công nghệ, quá trình dạy học gồm hai giai đoạn cơ bản: thiết kế và thi công. Trong đó giai đoạn thiết kế là giai đoạn quan trọng, cần xác định rõ đầu vào (mục tiêu giảng dạy) và đầu ra (kết quả học tập của học sinh). Thiết kế bài dạy là soạn thảo một văn bản về quy trình tiến hành bài dạy cho một hoặc vài tiết lên lớp, trong đó nêu rõ: mục tiêu,
  • 5. phương pháp, phương tiện, nội dung, thời gian dạy học cho từng nội dung và kế hoạch đánh giá kết quả bài dạy. Đặc biệt phải nêu rõ sự phân vai và phối hợp hoạt động giữa giáo viên và học sinh trong từng hoạt động cụ thể. θ Thiết kế bài dạy – biên soạn giáo án - Phương tiện dạy học: trang thiết bị, đồ dùng, dụng cụ phục vụ việc giảng dạy và học tập (phòng học, bàn ghế, hình vẽ, mô hình, vật thật, phương ti ện kỹ thuật dạy học) - Thiết kế bài dạy (kịch bản lên lớp) và biên soạn giáo án θ Các bước lên lớp - Thực hiện thi công các bước đã thiết kế θ Hình thức, tác phong sư phạm ◊ Kĩ năng giao tiếp - Hình thức của giáo viên - Ứng xử các tình huống sư phạm trong lớp học θ Nội dung kiến thức truyền đạt - Bảo đảm chính xác, khoa học θ Phương pháp dạy học (PPDH) - Cácphương pháp dạy học truyền thống và tích cực θ Hoạt động học tập của học sinh - Hoạt động học tập của học sinh trong giờdạy θ Đánh giá kết quả học tập: làm rõmức độ đạt được và chưa đạt được về các mục tiêu dạy học, phát hiện những nguyên nhân sai sót, giúp học sinh điều chỉnh hoạt động học - Các hình thức kiểm tra đánh giá Câu 2: Kích thích động cơ của người học bằng việc mở đầu bài dạy như thế nào? Kĩ thuật mở đầu một bài dạy Những ấn tượng đầu tiên là rất quan trọng, vì vậy một bài dạy trên lớp cần có phần mở đầu hấp dẫn (có thể chỉ trong vài ba
  • 6. phút) để tạo nhịp cho toàn bộ bài dạy. Sự chú ý của người học và phân chia các pha dạy học Qua khảo sát một lớp học bình thường, người ta thấy rằng sự tập trung chú ý của người học chỉ trong khoảng 20 phút đầu, và từ từ giảm dần đến cuối tiết học. θ "Sự vĩ đại là nghệ thuật của việc bắt đầu" (Longfellow – a famous American poet) θ Mở đầu một bài dạy nhằm: o Tập trung sự chú ý và khơi dậy sự hứng thú của HS o Tạo ra mối liên kết giữa những bài học trước với bài học sau o Đưa ra mục tiêu của bài dạy và những yêu cầu cần đạt được o Chỉ ra những kỹ năng quan trọng o Môtả những gì cần đạt trong và sau bài học Kĩ thuật mở đầu một bài dạy Những ấn tượng đầu tiên là rất quan trọng, vì vậy một bài dạy trên lớp cần có phần mở đầu hấp dẫn (có thể chỉ trong vài ba phút) ể tạo nhịp cho toàn bộ bài dạy. Sự chú ý của người học và phân chia các pha dạy học Qua khảo sát một lớp học bình thường, người ta thấy rằng sự tập trung chú ý của người học chỉ trong khoảng 20 phút đầu, và từ từ giảm dần đến cuối tiết học. θ "Sự vĩ đại là nghệ thuật của việc bắt đầu" (Longfellow – a famous American poet) θ Mở đầu một bài dạy nhằm: o Tập trung sự chú ý và khơi dậy sự hứng thú của HS
  • 7. o Tạo ra mối liên kết giữa những bài học trước với bài học sau o Đưa ra mục tiêu của bài dạy và những yêu cầu cần đạt được o Chỉ ra những kỹ năng quan trọng o Môtả những gì cần đạt trong và sau bài học Sự tập trung chú ý của người học.Thời gian học Bài học lý thuyết truyền thống MỞ ĐẦU HẤP DẪN + LÝ THUYẾT + ÁP DỤNG + TÓM TẮt Vì vậy trong một bài dạy lí tưỏng, nên phân chia nội dung học tập thành nhiều phần nhỏ hợp lí và áp dụng công thức sau: Mở đầu hấp dẫn + (Lí thuyết + Áp dụng + Tóm tắt) + Kết luận Nhằm mục đích lôi cuốn sự chú ý, tham gia tích cực của người học trong suốt tiết học, buổi học. Các kĩ thuật mở đầu một bài dạy Không có một kĩ thuật đơn lẻ tốt nhất cho phần mở đầu một bài dạy, mà giáo viên tùyvào mục tiêu dạyhọc và tình hình thực tế giảng dạy để lựa chọn mở đầu một bài dạy, có thể sử dụng độc lập hoặc kết hợp nhiều hình thức để mở đầu bài dạy như sau: Thu hút sự chú ý Một số cách phổ biến như sau, - Chào học sinh với sự nhiệt tình. - Cho xem vật thật, mô hình, tranh ảnh trực quan. - Sử dụng câu chuyện ngắn, truyện hài hước, một bài thơ, một chuyện riêng tư, một sự kiện mới, … có liên quan đến chủ đề bài học. - Đưa ra một câu hỏi có tính thử thách, tình huống có vấn đề. - Làm ngạc nhiên hoặc gây bất ngờ bằng một lời phát biểu. Tạo sự hấp dẫn
  • 8. Học sinh thường sẽ tìm thấy sự hấp dẫn, thú vị khi vấn đề đặt ra liên quan đến kinh nghiệm cuộc sống, công việc, kinh nghiệm bản thân (không phải qua sách vở hay những bài học trước). Có thể là - Đưa ra một sự chứng minh, một quy trình thao tác lí thú. - Phân phát cho học sinh một tài liệu lí thú. - Đưa một sản phẩm đẹp và hỏi "Bạn muốn làm được nó không ? Phát triển mối quan hệ Khả năng tạo ra một môi trường của lớp học, có sự tôn trọng, quan hệ tốt giữa các đối tượng (thầy – trò), thoải mái. Mối quan hệ tốt sẽ khuyến khích việc học tập, để xâydựng mối quan hệ này, giáo viên có thể - Luôn tỏ ra thân thiện, mỉm cười, thực hiện giao tiếp bằng mắt. - Đối xử với mọi thành viên của lớp học bình đẳng. - Phản ứng lại một cách tích cực các tình huống sư phạm. - Tạo sự tín nhiệm từ phía học sinh bằng giao tiếp và khả năng chuyên môn. Cung cấp một cái nhìn tổng quan Giáo viên nên đưa ra lời phát biểu ngắn gọn, rõ ràng về mục tiêu của bài học, nêu tổng quát những gì học sinh sẽ phải thực hiện trong quá trình dạy học. Những cách khác có thể là - Tiến hành hệ thống lại những hoạt động trước đó. - Sử dụng khung định hướng trước (dàn ý, mô hình mẫu) để cung cấp một cấu trúc rõ ràng cho bài học. - Dựng nên một hình ảnh về kết quả cuối cùng hay sản phẩm đạt được sau bài học. - Liên kết những điều đã học. Đưa ra những điểm then chốt
  • 9. Mỗi bài học được cấu trúc thành nhiều đề mục, ý giảng, giáo viên có thể đưa ra các câu hỏi hay vấn đề mà tiết học sẽ trả lời hoặc giải quyết. Thiết kế sự chuyển tiếp Một mở đầu bài dạy tốt luôn luôn phải có sự chuyển tiếp để vào nội dung diễn giảng. Học sinh sẽ không bao giờ nhận thấy được khi nào là kết thúc phần mở đầu và khi nào phần chính của bài học bắt đầu Câu 3: Các tiêu chii1 để trở thành một người giáo viên tốt (good teacher) là gì? Làm gương. Hãy nhớ rằng bạn là người thầy. Điều quan trọng là bạn phải giống như một "siêu anh hùng" con số trong mắt họ. Hãy nhớ rằng sinh viên của bạn tìm đến bạn và do đó sẽ cố gắng bắt chước bố trí của bạn. Nếu bạn là thô lỗ hoặc không phù hợp, họ sẽ có một mô hình phù hợp cho hành vi của họ. Điều quan trọng là học sinh thấy bạn là một người tự tin, để họ theo dẫn của bạn, và cảm thấy thoải mái tin tưởng bạn. Sinh viên, ở mọi lứa tuổi, cần một người nào đó họ có thể dựa vào, tìm đến, và có thể tin tưởng Có được xác định rõ hậu quả . Thiết lập những hậu quả cụ thể để phá vỡ các quy tắc.Quyết định những hậu quả và sau đó thực hiện một cách nhất quán. Hậu quả của bạn nên thực hiện theo một thủ tục bắt đầu với một tín hiệu phi ngôn ngữ (ví dụ như chỉ nhìn vào sinh viên), một tín hiệu bằng lời nói (yêu cầu sinh viên để làm hài lòng dừng lại nói chuyện), một cảnh báo bằng lời nói (nếu điều này tiếp tục sẽ có hậu quả ), để thực hiện các hậu quả. Hậu quả là tùy thuộc vào bạn và phụ thuộc vào các chương trình của trường. Nhiều trường có một hệ thống giam giữ (sinh
  • 10. viên xem thường bắt giữ), hoặc có thể viết dòng, hoặc ngồi đi từ các sinh viên khác. Từ bi . Lớn các nhà giáo dục hình thành mối quan hệ với học sinh của mình và thấy rằng họ quan tâm đến họ như con người. Họ được ấm áp, dễ tiếp cận, nhiệt tình và chu đáo.Hãy cởi mở để ở tại trường sau giờ làm để giúp sinh viên hoặc tham gia vào các ủy ban và các hoạt động toàn trường, và họ thể hiện một cam kết với trường Thiết lập một số nguyên tắc cơ bản . Bạn nên có 3-5 quy định rằng các sinh viên biết về. Đây là những quy tắc, khi bị hỏng, có thể chương trình hậu quả nêu trên. Hãy thử cho phép các lớp học để đề nghị các nguyên tắc cơ bản: có lớp thảo luận và viết các ý tưởng, nó làm cho các lớp học cảm thấy họ được lắng nghe và rằng bạn quan tâm đến ý kiến và đóng góp của họ trong khi cũng thiết lập một số nền tảng mà họ sẽ cảm thấy trung thành với họ bởi vì ' đã thực hiện nó. Hoạt động như một trung gian hòa giải để đảm bảo rằng các quy tắc quyết định phù hợp. Một số có thể được, ví dụ, giữ yên lặng khi các giáo viên đang nói chuyện, tôn trọng lẫn nhau, và hoàn thành bài tập về nhà và trong lớp. Kế hoạch bài dạy Có một mục tiêu . Khi bạn đang có kế hoạch một bài học, phần quan trọng nhất là mục tiêu. Làm những gì bạn muốn học sinh được lấy đi từ bài học? Nếu mục tiêu là mạnh mẽ, sâu, và phản ánh những gì bạn thực sự muốn học sinh học, nó sẽ được phản ánh trong bài học
  • 11. Có một kế hoạch vững chắc cho những bài học của bạn . Mỗi bài học nên được chia thành ba phần đơn giản phản ánh mục tiêu của bạn Xem xét đưa ra câu đố vui. Bạn có thể muốn có một bài kiểm tra mỗi thứ sáu để đánh giá như thế nào với học sinh đang nắm vật liệu. Bạn có thể đánh giá bạn đang giảng dạy như thế nào bằng cách như thế nào phần lớn các sinh viên của bạn thực hiện trên các câu đố Hoạt động 5: Câu 1: kiểm tra và đánh giá học tập theo khuynh hướng học tập tích cực như thế nào Những định hướng đổi mới đánh giá Nắm vững ba chức năng chủ yếu của kiểm tra, đánh giá - Đánh giá kết quả học tập của học sinh: là quá trình xác định trình độ đạt tới những chỉ tiêu của mục đích dạy học, xác định xem khi kết thúc một giai đoạn (một bài, một chương, một học kì, một năm...) của quá trình dạy học đã hoàn thành đến một mức độ về kiến thức, về kĩ năng... - Phát hiện lệch lạc : phát hiệ n r a n h ữ n g m ặ t đ ã đạt được và chưa đạt được mà môn học đề ra đối với học sinh, qua đó tìm ra những khó khăn và trở ngại trong quá trình học tập của học sinh... Xác định đư ợc những nguyên nhân lệch lạc về phía người dạy cũng như người học để đề ra phương án giải quyết. - Điều chỉnh qua kiểm tra: giáo viên điều chỉnh kế hoạch dạy học (nội dung và phương pháp sao cho thích hợp để loại trừ
  • 12. những lệch lạc, tháo gỡ những khó khăn trở ngại, thúc đẩy quá trình học tập của học sinh Câu 2: Thế nào là đành giá tổng kết Summative assessment. Cung cấp các thông tin phản hồi về quá trình dạy - học (trong đó có cả các thông tin về quá trình đánh giá), giúp cho người dạy và người học và các nhà quản lí giáo dục điều chỉnh quá trình này được đúng hướng. Các mục đích trên có thể bao gồm: - Đánh giá hiện trạng chất lượng dạy học: hay kết quả học tập tại một thời điểm nào đó. Đây là hình thức đánh giá thường xuyên. - Đánh giá sự phát triển: việc đánh giá được diễn ra sau khi kết thúc một quá trình dạy học nào đó. Đây là đánh giá định kì. Có thể phân theo hai loại mục đích khác như:
  • 13. - Đánh giá sơ bộ : xác định trình độ, khả năng của học sinh khi bước vào một giai đoạn học tập mới, chẩn đoán những khó khăn với từng học sinh để có kế hoạch giúp đỡ học sinh học tập tốt hơn - Đánh giá tổng kết : nhằm xác định kết quả, chất lượng học tập sau một giai đoạn dạy học nào đó Câu 2: Thế nào là kiểm tra đánh giá quá trình formative assessment? Đánh giá theo quá trình học tập của học sinh Việc đánh giá phải mang tính chất quá trình. Để đạt được yêu cầu đó, nội dung kiểm tra đánh giá phải thể hiện được sự tiếp nối giữa những kiến thức đã có và kiến thức mới. Từng nội dung kiểm tra là những phần trong một chuỗi các kiến thức, kĩ năng cần đánh giá, có sự tiếp nối liên tục để xác định được sự tiến bộ, thay đổi về kiến thức, kĩ năng và thái độ của học sinh. Đánh giá theo quá trình còn nhằm thu thập thông tin để điều chỉnh về phương pháp dạy học, cách tổ chức dạy học... để đạt mục tiêu của môn học. Câu 3: Tự đánh giá là gì? áp dụng thế nào trong dạy hoc? ΦNhư vậy, đánh giá có vai trò rất quan trọng trong quá trình dạy học. Nhờ đó, giáo viên có thể - Tự giám sát việc thực hiện mục tiêu dạy học, kết quả sử dụng phương pháp dạy học, hình thức và phương tiện dạy học. - Điều chỉnh việc dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh.
  • 14. - Biết được kết quả học tập, rèn luyện của lớp học và từng học sinh. Φ Đánh giá giúp học sinh - Thấy rõ năng lực học tập của bản thân để phấn đấu và kịp thời rút kinh nghiệm cho việc học tập của mình. - Được động viên, khuyến khích học sinh phấn khởi, tích cực trong học tập. Việc đánh giá được thực hiện thông qua công cụ chủ yếu là kiểm tra. *Áp dụng như thế nào trong dạy học? Kết hợp đánh giá với tự đánh giá Để kết hợp tốt đánh giá với tự đánh giá, trong dạy và học môn Tin học cần xác lập được các quan hệ đánh giá: - Giữa thầy với trò. - Giữa trò với trò. - Tự đánh giá của bản thân học sinh. Những quan hệ trên được xác lập ngoài việc thông qua các hình thức kiểm tra đánh giá truyền thống còn thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh, việc vận dụng kiến thức, kĩ năng