SlideShare a Scribd company logo
1 of 2
Chủ đề 2: Thảo luận nhóm
1
Bài tập: ươ ạ ọ
Chủ đề 2: THẢO LUẬN NHÓM
1. Tình huống thảo luận nào là cần thiết để triển khai hình thức thảo luận
nhóm?
 Khi những ý kiến và quan điểm của người học cần được biết bởi
giáo viên, hoặc ý kiến, quan điểm, chủ đề đó có giá trị, thú vị và
được quan tâm bởi các học sinh khác ở trong nhóm.
+ Ví dụ: Vấn đề thảo luận được đưa ra là: Tại sao nói mạng máy
tính là con dao hai lưỡi trong cuộc sống của chúng ta? Đây là vấn
đề có thể đưa ra bàn bạc bời vì mỗi học sinh có một ý kiến, quan
điểm khác nhau và có thể lây ý kiến từ giáo viên.
 Khi chủ đề mang tính lý thuyết hàn lâm, mang phong cách, suy
nghĩ, chính kiến của cá nhân, hay những câu hỏi mở, muốn lấy ý
kiến của nhiều người.
+ Ví dụ: Vấn đề bàn bạc là: Trong các bài báo cáo, thuyết trình,
nên đưa nhiều clip, video liên quan để buổi thuyết trình được sôi
nổi, sinh động. Đây là vấn đề mà mỗi người có một ý kiến khác
nhau, có người đồng ý với quan điểm nay và có người không đồng
ý.
 Khi cần thiết để học sinh thực hiện theo hoạt động, khuôn mẫu và
những ý kiến đánh giá về bài học.
+ Ví dụ: Trong môn tin học lớp 10: ở bài 20: Mạng máy tính>
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm về vấn đề: Nêu các lợi
ích của mạng máy tính trong cuộc sống?
Tên: Đoàn Thị Thu Huyền
MSSV: K38.103.067
Chủ đề 2: Thảo luận nhóm
2
2. Xây dựng bộ câu hỏi và yêu cầu đối với một buổi thảo luận là gì?
 Xây dựng bộ câu hỏi:
Cần phải xây dựng bộ câu hỏi để giúp định hướng buổi thảo luận,
tránh buổi thảo luận lạc chủ đề.
Đưa ra những câu hỏi chính, những câu hỏi được đánh giá cao.
Cần đưa ra những câu hỏi mở, câu hỏi dễ hiểu, cần lấy ý kiến của
nhiều người hay những vấn đề trọng tâm, chứa đựng thông tin mới
thì mới gây hưng thú ở học sinh.
Những câu hỏi mang tính suy luận cao.
Những câu hỏi phải vừa sức với học sinh và tương ứng với thời
gian làm việc.
Ví dụ:
- Em hãy kể tên các phần mềm máy tính mà em thích? Vì sao?
- Theo các em, các em thích tự học trên Internet hay thích học
trên lớp có thây và bạn?
- Nếu có điều kiện, em ứng dụng Tin học vào cuộc sống gia đình
em như thế nào? Nêu ví dụ cụ thể.
 Yêu cầu đối với buổi thảo luận:
- Đưa ra chủ đề cần thảo luận, nêu ra nhiệm vụ, mục đích học
sinh cần phải hoàn thành và giải đáp thắc mắc khi học sinh yêu
cầu.
3. Làm thế nào để điều khiển một buổi thảo luận tốt?
 Có thể chia ra thành nhóm nhỏ để thảo luận, và khi thảo luận thì cần
đưa ra thời gian cụ thể kết thúc chủ đề đó.
 Bố trí, sắp xếp học sinh ngồi theo nhóm hình chữ U hoặc ngồi vòng
tròn nhỏ để dễ dàng thảo luận, bàn bạc.
 Cần kiểm tra, quan sát các nhóm thảo luận; kịp thời nhắc nhở khi cần
thiết.

More Related Content

What's hot

Đề tài: Sử dụng bộ công cụ đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực - Gửi miễn p...
Đề tài: Sử dụng bộ công cụ đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực - Gửi miễn p...Đề tài: Sử dụng bộ công cụ đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực - Gửi miễn p...
Đề tài: Sử dụng bộ công cụ đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực - Gửi miễn p...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn...
Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn...Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn...
Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn...jackjohn45
 
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Nguyễn Bá Quý
 
Bài Giảng Văn Học Thiếu Nhi Việt Nam
Bài Giảng Văn Học Thiếu Nhi Việt Nam Bài Giảng Văn Học Thiếu Nhi Việt Nam
Bài Giảng Văn Học Thiếu Nhi Việt Nam nataliej4
 
Trò chơi Đuổi hình bắt chữ: TÌNH BẠN TÌNH YÊU GIA ĐÌNH
Trò chơi Đuổi hình bắt chữ: TÌNH BẠN TÌNH YÊU GIA ĐÌNHTrò chơi Đuổi hình bắt chữ: TÌNH BẠN TÌNH YÊU GIA ĐÌNH
Trò chơi Đuổi hình bắt chữ: TÌNH BẠN TÌNH YÊU GIA ĐÌNHLoc Le
 
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu họcSử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu họcBình Hoàng
 
Giáo án kỹ năng giao tiếp của giáo viên mầm non
Giáo án kỹ năng giao tiếp của giáo viên mầm nonGiáo án kỹ năng giao tiếp của giáo viên mầm non
Giáo án kỹ năng giao tiếp của giáo viên mầm nonjackjohn45
 
Nguyen tac day hoc
Nguyen tac day hocNguyen tac day hoc
Nguyen tac day hocTrung Huynh
 
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...Huyen Pham
 
Một số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lựcMột số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lựcDiu Diu
 
Vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm của David Kolb để thiết kế hoạt động k...
Vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm của David Kolb để thiết kế hoạt động k...Vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm của David Kolb để thiết kế hoạt động k...
Vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm của David Kolb để thiết kế hoạt động k...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Tên sáng kiến: Biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 2
Tên sáng kiến: Biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 2 Tên sáng kiến: Biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 2
Tên sáng kiến: Biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 2 nataliej4
 
nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử
nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thửnhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử
nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thửthunguyen2509
 
Ebook Kỹ Năng Quản Lý Xung Đột
Ebook Kỹ Năng Quản Lý Xung ĐộtEbook Kỹ Năng Quản Lý Xung Đột
Ebook Kỹ Năng Quản Lý Xung ĐộtNhân Nguyễn Sỹ
 
Đặc điểm nhân cách học sinh Tiểu học
Đặc điểm nhân cách học sinh Tiểu họcĐặc điểm nhân cách học sinh Tiểu học
Đặc điểm nhân cách học sinh Tiểu họcThyDungTrn11
 

What's hot (20)

Đề tài: Sử dụng bộ công cụ đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực - Gửi miễn p...
Đề tài: Sử dụng bộ công cụ đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực - Gửi miễn p...Đề tài: Sử dụng bộ công cụ đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực - Gửi miễn p...
Đề tài: Sử dụng bộ công cụ đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực - Gửi miễn p...
 
Luận văn: Nhận thức của sinh viên đại học về sức khỏe sinh sản, HAY!
Luận văn: Nhận thức của sinh viên đại học về sức khỏe sinh sản, HAY!Luận văn: Nhận thức của sinh viên đại học về sức khỏe sinh sản, HAY!
Luận văn: Nhận thức của sinh viên đại học về sức khỏe sinh sản, HAY!
 
Đề tài: Phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh dân tộc thiểu số
Đề tài: Phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh dân tộc thiểu sốĐề tài: Phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh dân tộc thiểu số
Đề tài: Phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh dân tộc thiểu số
 
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp của học sinh trung học, HAY, 9đ
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp của học sinh trung học, HAY, 9đLuận văn: Kỹ năng giao tiếp của học sinh trung học, HAY, 9đ
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp của học sinh trung học, HAY, 9đ
 
Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn...
Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn...Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn...
Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn...
 
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
 
Bài Giảng Văn Học Thiếu Nhi Việt Nam
Bài Giảng Văn Học Thiếu Nhi Việt Nam Bài Giảng Văn Học Thiếu Nhi Việt Nam
Bài Giảng Văn Học Thiếu Nhi Việt Nam
 
Trò chơi Đuổi hình bắt chữ: TÌNH BẠN TÌNH YÊU GIA ĐÌNH
Trò chơi Đuổi hình bắt chữ: TÌNH BẠN TÌNH YÊU GIA ĐÌNHTrò chơi Đuổi hình bắt chữ: TÌNH BẠN TÌNH YÊU GIA ĐÌNH
Trò chơi Đuổi hình bắt chữ: TÌNH BẠN TÌNH YÊU GIA ĐÌNH
 
Đề tài: Giáo dục hoà nhập cho trẻ tự kỉ lứa tuổi mầm non, HOT
Đề tài: Giáo dục hoà nhập cho trẻ tự kỉ lứa tuổi mầm non, HOTĐề tài: Giáo dục hoà nhập cho trẻ tự kỉ lứa tuổi mầm non, HOT
Đề tài: Giáo dục hoà nhập cho trẻ tự kỉ lứa tuổi mầm non, HOT
 
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu họcSử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
 
Giáo án kỹ năng giao tiếp của giáo viên mầm non
Giáo án kỹ năng giao tiếp của giáo viên mầm nonGiáo án kỹ năng giao tiếp của giáo viên mầm non
Giáo án kỹ năng giao tiếp của giáo viên mầm non
 
Nguyen tac day hoc
Nguyen tac day hocNguyen tac day hoc
Nguyen tac day hoc
 
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...
 
Một số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lựcMột số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lực
 
Vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm của David Kolb để thiết kế hoạt động k...
Vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm của David Kolb để thiết kế hoạt động k...Vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm của David Kolb để thiết kế hoạt động k...
Vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm của David Kolb để thiết kế hoạt động k...
 
Sáng kiến Kinh nghiệm: Phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh tiểu học!
Sáng kiến Kinh nghiệm: Phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh tiểu học!Sáng kiến Kinh nghiệm: Phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh tiểu học!
Sáng kiến Kinh nghiệm: Phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh tiểu học!
 
Tên sáng kiến: Biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 2
Tên sáng kiến: Biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 2 Tên sáng kiến: Biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 2
Tên sáng kiến: Biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 2
 
nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử
nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thửnhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử
nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử
 
Ebook Kỹ Năng Quản Lý Xung Đột
Ebook Kỹ Năng Quản Lý Xung ĐộtEbook Kỹ Năng Quản Lý Xung Đột
Ebook Kỹ Năng Quản Lý Xung Đột
 
Đặc điểm nhân cách học sinh Tiểu học
Đặc điểm nhân cách học sinh Tiểu họcĐặc điểm nhân cách học sinh Tiểu học
Đặc điểm nhân cách học sinh Tiểu học
 

Similar to Chủ đề 2- Thảo luận nhóm

Một số kỹ thuật dạy học tích cực
Một số kỹ thuật dạy học tích cựcMột số kỹ thuật dạy học tích cực
Một số kỹ thuật dạy học tích cựcnataliej4
 
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_reviewgvhoangphuong
 
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review01
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review013 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review01
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review01gvhoangphuong
 
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11Võ Linh
 
Một Số Phương Pháp Hỗ Trợ dạy Học
Một Số Phương Pháp Hỗ Trợ dạy HọcMột Số Phương Pháp Hỗ Trợ dạy Học
Một Số Phương Pháp Hỗ Trợ dạy HọcTường Tường
 
Sotay p pgiangdayvadanhgia
Sotay p pgiangdayvadanhgiaSotay p pgiangdayvadanhgia
Sotay p pgiangdayvadanhgiaVu Han
 
Giáo án tin học 6
Giáo án tin học 6Giáo án tin học 6
Giáo án tin học 6Vien Luc Van
 
Unit plan template (1)
Unit plan template (1)Unit plan template (1)
Unit plan template (1)Quang Codon
 
Chương 6_Làm thế nào để buổi thuyết giảng hiệu quả
Chương 6_Làm thế nào để buổi thuyết giảng hiệu quảChương 6_Làm thế nào để buổi thuyết giảng hiệu quả
Chương 6_Làm thế nào để buổi thuyết giảng hiệu quảHA VO THI
 
[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slides[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slidesenglishonecfl
 
[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slides[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slidesenglishonecfl
 

Similar to Chủ đề 2- Thảo luận nhóm (20)

Discussion
DiscussionDiscussion
Discussion
 
Group work
Group workGroup work
Group work
 
Lythuyet2
Lythuyet2Lythuyet2
Lythuyet2
 
Một số kỹ thuật dạy học tích cực
Một số kỹ thuật dạy học tích cựcMột số kỹ thuật dạy học tích cực
Một số kỹ thuật dạy học tích cực
 
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review
 
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review01
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review013 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review01
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review01
 
Discussion
DiscussionDiscussion
Discussion
 
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
 
Một Số Phương Pháp Hỗ Trợ dạy Học
Một Số Phương Pháp Hỗ Trợ dạy HọcMột Số Phương Pháp Hỗ Trợ dạy Học
Một Số Phương Pháp Hỗ Trợ dạy Học
 
Sotay p pgiangdayvadanhgia
Sotay p pgiangdayvadanhgiaSotay p pgiangdayvadanhgia
Sotay p pgiangdayvadanhgia
 
Giáo án tin học 6
Giáo án tin học 6Giáo án tin học 6
Giáo án tin học 6
 
Unit plan template (1)
Unit plan template (1)Unit plan template (1)
Unit plan template (1)
 
Chương 6_Làm thế nào để buổi thuyết giảng hiệu quả
Chương 6_Làm thế nào để buổi thuyết giảng hiệu quảChương 6_Làm thế nào để buổi thuyết giảng hiệu quả
Chương 6_Làm thế nào để buổi thuyết giảng hiệu quả
 
[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slides[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slides
 
[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slides[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slides
 
chude06
chude06chude06
chude06
 
Dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài Hợp chất của cacbon
Dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài Hợp chất của cacbonDạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài Hợp chất của cacbon
Dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài Hợp chất của cacbon
 
Chude06 nhom2
Chude06 nhom2Chude06 nhom2
Chude06 nhom2
 
Ke hoach bai_day_jp
Ke hoach bai_day_jpKe hoach bai_day_jp
Ke hoach bai_day_jp
 
TuongTacToanLop
TuongTacToanLopTuongTacToanLop
TuongTacToanLop
 

More from Đoàn Thu Huyền

Bai tap_Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính.Hệ thống bài tập
Bai tap_Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính.Hệ thống bài tậpBai tap_Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính.Hệ thống bài tập
Bai tap_Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính.Hệ thống bài tậpĐoàn Thu Huyền
 
Bai tap_Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính.
Bai tap_Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính.Bai tap_Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính.
Bai tap_Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính.Đoàn Thu Huyền
 
Bài giảng_ Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính
Bài giảng_ Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tínhBài giảng_ Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính
Bài giảng_ Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tínhĐoàn Thu Huyền
 
Giáo án_ Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính
Giáo án_ Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tínhGiáo án_ Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính
Giáo án_ Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tínhĐoàn Thu Huyền
 
Ví dụ-về-các-trường-hợp-bàn-bạc
Ví dụ-về-các-trường-hợp-bàn-bạcVí dụ-về-các-trường-hợp-bàn-bạc
Ví dụ-về-các-trường-hợp-bàn-bạcĐoàn Thu Huyền
 

More from Đoàn Thu Huyền (11)

Bai tap_Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính.Hệ thống bài tập
Bai tap_Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính.Hệ thống bài tậpBai tap_Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính.Hệ thống bài tập
Bai tap_Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính.Hệ thống bài tập
 
Bai tap_Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính.
Bai tap_Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính.Bai tap_Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính.
Bai tap_Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính.
 
Bài giảng_ Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính
Bài giảng_ Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tínhBài giảng_ Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính
Bài giảng_ Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính
 
Giáo án_ Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính
Giáo án_ Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tínhGiáo án_ Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính
Giáo án_ Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính
 
Game
GameGame
Game
 
On tapvagoinhaclai
On tapvagoinhaclaiOn tapvagoinhaclai
On tapvagoinhaclai
 
Dong vai dongkich
Dong vai dongkichDong vai dongkich
Dong vai dongkich
 
Hoat dongnhom
Hoat dongnhomHoat dongnhom
Hoat dongnhom
 
Ví dụ-về-các-trường-hợp-bàn-bạc
Ví dụ-về-các-trường-hợp-bàn-bạcVí dụ-về-các-trường-hợp-bàn-bạc
Ví dụ-về-các-trường-hợp-bàn-bạc
 
Effective-teaching-2013
 Effective-teaching-2013 Effective-teaching-2013
Effective-teaching-2013
 
Kbdh_ LL3
Kbdh_ LL3Kbdh_ LL3
Kbdh_ LL3
 

Chủ đề 2- Thảo luận nhóm

  • 1. Chủ đề 2: Thảo luận nhóm 1 Bài tập: ươ ạ ọ Chủ đề 2: THẢO LUẬN NHÓM 1. Tình huống thảo luận nào là cần thiết để triển khai hình thức thảo luận nhóm?  Khi những ý kiến và quan điểm của người học cần được biết bởi giáo viên, hoặc ý kiến, quan điểm, chủ đề đó có giá trị, thú vị và được quan tâm bởi các học sinh khác ở trong nhóm. + Ví dụ: Vấn đề thảo luận được đưa ra là: Tại sao nói mạng máy tính là con dao hai lưỡi trong cuộc sống của chúng ta? Đây là vấn đề có thể đưa ra bàn bạc bời vì mỗi học sinh có một ý kiến, quan điểm khác nhau và có thể lây ý kiến từ giáo viên.  Khi chủ đề mang tính lý thuyết hàn lâm, mang phong cách, suy nghĩ, chính kiến của cá nhân, hay những câu hỏi mở, muốn lấy ý kiến của nhiều người. + Ví dụ: Vấn đề bàn bạc là: Trong các bài báo cáo, thuyết trình, nên đưa nhiều clip, video liên quan để buổi thuyết trình được sôi nổi, sinh động. Đây là vấn đề mà mỗi người có một ý kiến khác nhau, có người đồng ý với quan điểm nay và có người không đồng ý.  Khi cần thiết để học sinh thực hiện theo hoạt động, khuôn mẫu và những ý kiến đánh giá về bài học. + Ví dụ: Trong môn tin học lớp 10: ở bài 20: Mạng máy tính> Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm về vấn đề: Nêu các lợi ích của mạng máy tính trong cuộc sống? Tên: Đoàn Thị Thu Huyền MSSV: K38.103.067
  • 2. Chủ đề 2: Thảo luận nhóm 2 2. Xây dựng bộ câu hỏi và yêu cầu đối với một buổi thảo luận là gì?  Xây dựng bộ câu hỏi: Cần phải xây dựng bộ câu hỏi để giúp định hướng buổi thảo luận, tránh buổi thảo luận lạc chủ đề. Đưa ra những câu hỏi chính, những câu hỏi được đánh giá cao. Cần đưa ra những câu hỏi mở, câu hỏi dễ hiểu, cần lấy ý kiến của nhiều người hay những vấn đề trọng tâm, chứa đựng thông tin mới thì mới gây hưng thú ở học sinh. Những câu hỏi mang tính suy luận cao. Những câu hỏi phải vừa sức với học sinh và tương ứng với thời gian làm việc. Ví dụ: - Em hãy kể tên các phần mềm máy tính mà em thích? Vì sao? - Theo các em, các em thích tự học trên Internet hay thích học trên lớp có thây và bạn? - Nếu có điều kiện, em ứng dụng Tin học vào cuộc sống gia đình em như thế nào? Nêu ví dụ cụ thể.  Yêu cầu đối với buổi thảo luận: - Đưa ra chủ đề cần thảo luận, nêu ra nhiệm vụ, mục đích học sinh cần phải hoàn thành và giải đáp thắc mắc khi học sinh yêu cầu. 3. Làm thế nào để điều khiển một buổi thảo luận tốt?  Có thể chia ra thành nhóm nhỏ để thảo luận, và khi thảo luận thì cần đưa ra thời gian cụ thể kết thúc chủ đề đó.  Bố trí, sắp xếp học sinh ngồi theo nhóm hình chữ U hoặc ngồi vòng tròn nhỏ để dễ dàng thảo luận, bàn bạc.  Cần kiểm tra, quan sát các nhóm thảo luận; kịp thời nhắc nhở khi cần thiết.