SlideShare a Scribd company logo
1 of 21
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
THÁI NGUYÊN - 2015
PHẠM VĂN TOÀN
HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LựC
CHO XÂY DựNG NÔNG THÔN MỚI TẠI
HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
THÁI NGUYÊN - 2015
PHẠM VĂN TOÀN
HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LỰC
CHOXÂY DỰNGNÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN
YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG
Ngành: Phát triển nông thôn
Mã số: 60 62 01 16
LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
Người hướng dẫn khoa học: TS. BÙI ĐÌNH HÒA
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn
là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ bất kỳ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ
rõ nguồn gốc.
rp r _ • 2 1 ^ ____ w________
Tác giả luận văn
Phạm Văn Toàn
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám
hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Kinh tế và Phát triển Nông thôn,
các Thầy, Cô giáo đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá
trình học tập và nghiên cứu.
Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới TS. Bùi Đình Hòa,
Người đã dành nhiều thời gian, tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn về phương pháp
khoa học và cách thức thực hiện các nội dung của đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Huyện uỷ - UBND huyện Yên Sơn,
Ban chỉ đạo thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới
huyện Yên Sơn, Ban quản lý xây dựng Nông thôn mới ở các xã Mỹ Bằng, Phú
Thịnh, Hùng Lợi, cùng các cán bộ liên quan và người dân trong các xã đã tiếp nhận
và nhiệt tình giúp, cung cấp các thông tin, số liệu cần thiết phục vụ cho quá trình
nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin gửilời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè,
đồng
nghiệp đã chia sẻ, động viên, khích lệ và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu
2
và hoàn thiện luận văn này.
Trong quá trình làm nghiên cứu, mặc dù đã có nhiều cố gắng để hoàn thành
luận văn, đã tham khảo nhiều tài liệu và đã trao đổi, tiếp thu ý kiến của Thầy, Cô và
bạn bè. Song, do điều kiện về thời gian và trình độ nghiên cứu của bản thân còn
nhiều hạn chế nên nghiên cứu khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong
nhận được sự quan tâm đóng góp ý kiến của Thầy Cô và các bạn để luận văn được
hoàn thiện hơn.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 6 tháng 11 năm 2015
Tác giả luận văn
Phạm Văn Toàn
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN..............................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................................ii
MỤC LỤC ..........................................................................................................................iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT........................................................................................v
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU....................................................................................vi
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ......................................................................................viii
MỞ ĐẦU.............................................................................................................................. 1
1...............................................................................................................
Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................................1
2...............................................................................................................
Mục tiêu nghiên cứu .........................................................................................................2
2.1. Mục tiêu chung........................................................................................................... 2
2.2. ...........................................................................................................
Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................................3
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................................4
1.1. ...........................................................................................................
Cơ sở lý luận ......................................................................................................................4
1.1.1..........................................................................................................
Một số khái niệm, thuật ngữ ............................................................................................4
1.1.2..........................................................................................................
Nông thôn mới và yêu cầu nguồn lực cho nông thôn mới...........................................6
1.1.3..........................................................................................................
Đặc điểm và yêu cầu nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới ...................................13
1.1.4..........................................................................................................
Huy động nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới ......................................................14
1.1.5..........................................................................................................
Sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới .........................................................16
1.1.6. Các yếu tố ảnh hưởng tới huy động và sử dụng nguồn lực cho xây
dựng nông thôn mới...........................................................................................19
1.2. Cơ sở thực tiễn..........................................................................................................22
1.2.1. Huy động và sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới tại một
số nước trên thế giới ..........................................................................................22
1.2.2..........................................................................................................
Huy động và sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới tại Việt Nam ...........32
iv
Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................37
2.1. ...........................................................................................................
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...................................................................................37
2.1.1..........................................................................................................
Đối tượng nghiên cứu.......................................................................................................37
2.1.2..........................................................................................................
Phạm vi nghiên cứu...........................................................................................................37
2.2. ...........................................................................................................
Nội dung nghiên cứu.........................................................................................................38
2.3. ...........................................................................................................
Phương pháp nghiên cứu..................................................................................................38
2.3.1..........................................................................................................
Phương pháp tiếp cận........................................................................................................38
2.3.2..........................................................................................................
Phương pháp thu thập số liệu ..........................................................................................38
2.4. ..........................................................................................................
Phương pháp phân tích và xử lý.....................................................................................40
2.4.1. Phương pháp thống kê kinh tế ............................................................................40
2.4.2. Phương pháp giám sát đánh giá có sự tham gia ...............................................41
2.4.3. Phương pháp tổng hợp tài liệu ............................................................................41
2.5. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu..........................................................................41
2.5.1. Nhóm chỉ tiêu về nguồn lực tài chính ................................................................41
2.5.2. Nhóm chỉ tiêu về nguồn vật lực (đất đai) ..........................................................41
2.5.3.........................................................................................................
Nhóm chỉ tiêu về nguồn nhân lực ..................................................................................41
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.........................................42
3.1. ..........................................................................................................
Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .........................................................................................42
3.1.1.........................................................................................................
Đặc điểm điều kiện tự nhiên ...........................................................................................42
3.1.2.........................................................................................................
Điều kiện kinh tế - xã hội................................................................................................42
3.1.3.........................................................................................................
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
v
Hiện trạng sử dụng đất năm 2014..................................................................................44
3.2. ..........................................................................................................
Thực trạng xây dựng nông thôn mới ở huyện Yên Sơn ..............................................45
3.3. Thực trạng huy động và sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới
tại huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang............................................................55
3.3.1. Huy động và sử dụng nguồn lực tài chính.........................................................55
3.3.2. Huy động và sử dụng nguồn lực đất đai ............................................................80
3.3.3.........................................................................................................
Huy động và sử dụng nguồn nhân lực...........................................................................81
3.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến huy động và sử dụng nguồn lực cho xây
dựng nông thôn mới tại huyện Yên Sơn.........................................................84
3.4. Các giải pháp tăng cường huy động và sử dụng nguồn lực cho xây dựng
nông thôn mới tại huyện Yên Sơn trong thời gian tới ..................................90
3.4.1.........................................................................................................
Định hướng chung............................................................................................................90
3.4.2. Các giải pháp nhằm huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn lực cho
xây dựng nông thôn mới tại Yên Sơn trong thời gian tới ............................90
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................................94
1. Kết luận.........................................................................................................................94
2. Kiến nghị......................................................................................................................95
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................................................97
PHỤ LỤC...........................................................................................................................99
vi
Từ viết tắt Ý nghĩa
CN Công nghiệp
CNH - HĐH Công nghiệp hoá - hiện đại hoá
CNXD Công nghiệp xây dựng
DT Diện tích
ĐVT Đơn vị tính
GTNT Giao thông nông thôn
HTX Hợp tác xã
NN Nông nghiệp
NTM Nông thôn mới
NXB Nhà xuất bản
PTNT Phát triển nông thôn
SXKD Sản xuất kinh doanh
TDTT Thể dục thể thao
TMDV Thương mại dịch vụ
TTCN Tiểu thủ công nghiệp
UBND Uỷ ban nhân dân
XHCN Xã hội chủ nghĩa
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
vii
Bảng 2.1. Điều kiện kinh tế, thực trạng nông thôn mới của 3 xã năm 2011.............37
Bảng 2.2. Thu thập số liệu thứ cấp .................................................................................39
Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 tại huyện Yên Sơn................................44
Bảng 3.2. Kết quả thực hiện các tiêu chí xây dựng nông thôn mới tại huyện
Yên Sơn năm 2014 .....................................................................................53
Bảng 3.3. Quy định về vốn và nguồn vốn thực hiện chương trình xây dựng NTM
55
Bảng 3.4. Kế hoạch tài chính cho việc thực hiện các dự án trong Chương trình
xây dựng nông thôn mới năm 2011 - 2014 của huyện Yên Sơn...........56
Bảng 3.5. Kế hoạch tài chính thực hiện chương trình xây dựng nông thôn
mới của 3 xã trong giai đoạn 2011-2014.................................................56
Bảng 3.6. So sánh kế hoạch và kết quả thực hiện huy động vốn ngân sách
cho xây dựng nông thôn mới ở 3 xã giai đoạn 2011-2014....................61
Bảng 3.7. Tỷ lệ vốn ngân sách huy động cho xây dựng cơ sở hạ tầng tại các
xã trong chương trình xây dựng nông thôn mới (2011-2014)..............62
Bảng 3.8. Kết quả huy động vốn ngân sách thực hiện các mô hình phát triển
sản xuất thuộc chương trình xây dựng nông thôn mới
(2011-2014).................................................................................................63
Bảng 3.9. Kết quả huy động vốn ngân sách thực hiện chương trình xây
dựng nông thôn mới giai đoạn 2011 - 2014 của huyện Yên Sơn..........65
Bảng 3.10. Đánh giá kết quả huy động nguồn lực từ ngân sách Nhà nước
cho xây dựng nông thôn mới .....................................................................66
Bảng 3.11. So sánh kế hoạch và kết quả thực hiện huy động vốn của dân cho
xây dựng nông thôn mới ở các xã .............................................................66
Bảng 3.12. Kết quả huy động vốn đối ứng của nhân dân cho xây dựng cơ sở
hạ tầng thuộc chương trình xây dựng nông thôn mới tai 3 xã...............68
Bảng 3.13. Đánh giá kết quả huy động nguồn lực từ sức dân cho xây dựng NTM..69
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
viii
Bảng 3.14. Kết quả huy động vốn từ các chương trình phối hợp và lồng ghép
cho xây dựng nông thôn mới (2011 - 2014)............................................70
Bảng 3.15. Đánh giá việc huy động nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới
tại huyện Yên Sơn thời gian qua (n=30)..................................................71
Bảng 3.16. Kết quả sử dụng vốn cho xây dựng nông thôn mới năm 2011 - 2014...73
Bảng 3.17. So sánh kết quả sử dụng vốn thực tế so với nguồn vốn theo kế
hoạch trong thực hiện các dự án ở các xã 3 thuộc chương trình
xây dựng NTM.............................................................................................75
Bảng 3.18. Kết quả sử dụng vốn cho xây dựng nông thôn mới năm 2011 -
2014 của huyện Yên Sơn............................................................................76
Bảng 3.19. Đánh giá kết quả sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn
mới tại huyện Yên Sơn(n=120) .................................................................79
Bảng 3.20. Đánh giá kết quả huy động và sử dụng nguồn lực đất đai cho xây
dựng NTM so với kế hoạch đề ra..............................................................80
Bảng 3.21. Kết quả huy động nguồn nhân lực cho xây dựng nông thôn mới...........81
Bảng 3.22. Kết quả huy động nguồn lực từ Hội Nông dân cho xây dựng NTM ......82
Bảng 3.23. Kết quả huy động nguồn lực từ Đoàn Thanh niên cho XD NTM...........83
Bảng 3.24. Đánh giá kết quả huy động nguồn lực từ các tổ chức đoàn thể
trong xã hội cho xây dựng NTM(n = 120) ..............................................84
Bảng 3.25. Ảnh hưởng của nhóm các yếu tố về cơ chế, chính sách và năng
lực ban quản lý chương trình xây dựng NTM..........................................86
Bảng 3.26. Ảnh hưởng của các yếu tố về phía cộng đồng đến huy động và sử
dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới.........................................88
Bảng 3.27. Ảnh hưởng của thu nhập của người dân đến kết quả huy động
vốn cho xây dựng nông thôn mới..............................................................89
Hình 3.1. Biểu đồ kế hoạch tài chính thực hiện chương trình xây dựng
nông thôn mới của 3 xã trong giai đoạn 2011-2014 ..............................57
ix
Hình 3.2. Biểu đồ so sánh kế hoạch và kết quả thực hiện huy động vốn ngân
sách cho xây dựng nông thôn mới ở 3 xã giai đoạn 2011-2014...........61
Hình 3.3. Biểu đồ kết quả huy động vốn ngân sách thực hiện các mô hình
phát triển sản xuất thuộc chương trình xây dựng nông thôn mới
(2011-2014).................................................................................................64
Hình 3.4. So sánh kết quả sử dụng vốn thực tế so với nguồn vốn theo kế
hoạch trong thực hiện các dự án ở các xã 3 thuộc chương trình
xây dựng NTM.............................................................................................76
Hình 3.5. Biểu đồ đánh giá kết quả huy động và sử dụng nguồn lực đất đai
cho xây dựng NTM so với kế hoạch đề ra...............................................80
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương khoá X đã ra Nghị quyết số
26-NQ/TW ngày 05/8/2008 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhấn mạnh:
“Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong những năm vừa qua, nông
thôn nước ta đã có nhiều chuyển biến tích cực: hạ tầng kinh tế - xã hội được quan
tâm đầu tư nâng cấp và xây dựng mới. Đời sống vật chất và tinh thần của nông dân ở
hầu hết các vùng nông thôn ngày càng được cải thiện. Chính quyền cơ sở từng bước
được kiện toàn, cơ cấu kinh tế được chuyển dịch theo hướng tích cực. Nhiều chính
sách xã hội được Nhà nước quan tâm thực hiện và đạt được những kết quả khả quan
góp phần ổn định chính trị, giải quyết được cơ bản vấn đề an sinh xã hội. Tuy nhiên,
sự phát triển của nông thôn còn một số tồn tại, đó là: kiến trúc, văn hóa, xã hội, môi
trường... phần lớn còn tự phát, thiếu định hướng; chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đổi
mới cách thức sản xuất trong nông thôn còn chậm; công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp, dịch vụ trong nông thôn chiếm tỷ trọng thấp; nông nghiệp phát triển chưa
thật sự bền vững; năng suất lao động thấp; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội chưa thật
sự đáp ứng được yêu cầu sản xuất và đời sống; chất lượng giáo dục, y tế phát triển
chưa tương xứng trước yêu cầu đổi mới; tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo còn
thấp, nông dân còn thiếu việc làm và thu nhập chưa ổn định; tỷ lệ đói nghèo còn ở
mức tương đối cao, nhất là ở vùng sâu vùng xa”.
Ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 800/QĐ-TTg,
phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn
2010 - 2020, với mục tiêu: “Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã
hội từng bước hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn
nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với
đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân
tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ; an ninh trật tự được giữ vững; đời sống vật
2
chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao; theo định hướng xã hội
chủ nghĩa” nhằm giải quyết các vấn đề trên và tạo bước phát triển mới về nông thôn.
Xây dựng nông thôn mới đang là hoạt động rất quan trọng trong chương
trình mục tiêu quốc gia, sau khi triển khai thành công tại 11 xã điểm, hiện chương
trình đang được nhân rộng ra tại nhiều địa phương trong cả nước. Và huyện Yên Sơn
hiện đã có 30/30 xã đã được chọn để triển khai thực hiện mô hình xây dựng nông
thôn mới. Xác định xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ trọng tâm, UBND huyện
Yên Sơn đã tập trung chỉ đạo các cấp, các ngành huy động mọi nguồn lực
đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn góp phần xây dựng nông thôn mới.
Quá trình triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng
nông thôn mới, nhiều xã trên địa bàn huyện đã đạt được những kết quả đáng ghi
nhận. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn nhiều vấn đề phát sinh trong quá trình huy
động và sử dụng các nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới. Điều này đã làm ảnh
hưởng tới việc hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới ở huyện Yên Sơn và
Chương trình mục tiêu quốc gia Xây dựng nông thôn mới của tỉnh Tuyên Quang.
Để hiểu rõ hơn về thực trạng huy động và sử dụng các nguồn lực cho
xây
dựng nông thôn mới ở huyện Yên Sơn đã được triển khai như thế nào? Các nguồn
lực sau khi được huy động có thật sự được sử dụng một cách có hiệu quả? Việc huy
động và sử dụng các nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới của các địa phương
trong huyện chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào? Cần có giải pháp gì góp phần
nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng các nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới
ở huyện Yên Sơn thời gian tới? Xuất phát từ thực tế đó tôi lựa chọn đề tài “Huy
động và sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới tại huyện Yên Sơn -
Tỉnh Tuyên Quang” làm đề tài luận văn thạc sỹ.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng huy động và sử dụng nguồn lực cho xây dựng
nông thôn mới tại huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang thời gian qua, đề xuất một số
3
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng nguồn lực cho xây dựng
nông thôn mới tại huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang thời gian tới.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá thực trạng huy động và sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông
thôn mới tại huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang thời gian qua;
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường huy động và sử
dụng hợp lý nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới tại
huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên
Quang thời gian tới.
4
Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Một số khái niệm, thuật ngữ
1.1.1.1. Khái niệm nông thôn và nông thôn mới
- Nông thôn là khái niệm dùng để chỉ một địa bàn mà ở đó sản xuất nông
nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, nông thôn có thể được xem xét trên nhiều góc độ kinh tế,
chính trị, văn hóa...nông thôn không đơn thuần là khu vực xã hội và cũng là khu vực
kinh tế, kinh tế nông nghiệp trong địa bàn nông thôn ngoài nông nghiệp cũng có công
nghiệp dịch vụ thường gọi là các hoạt động phi nông nghiệp. Việc phát triển kinh tế
nông thôn, từng bước xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ trọng tâm của Đảng và
Nhà nước ta hiện nay.
- Nông thôn mới: Trong Nghị quyết số 26-NQ/TW đưa ra mục tiêu: "Xây
dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại, cơ cấu kinh tế và các
hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp,
dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giầu bản sắc văn hóa dân
tộc; dân trí được nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ; hệ thống chính trị ở
nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng được tăng cường"[1].
Như vậy, nông thôn mới trước tiên nó phải là nông thôn không phải là thị tứ,
thị trấn, thị xã, thành phố và khác với nông thôn truyền thống hiện nay, có thể khái
quát gọn theo năm nội dung cơ bản sau: (1) làng xã văn minh, sạch đẹp, hạ tầng hiện
đại; (2) sản xuất phát triển bền vững theo hướng kinh tế hàng hóa; (3) đời sống vật
chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao; (4) bản sắc văn hóa dân tộc
được giữ gìn và phát triển; (5) xã hội thôn nông an ninh tốt, quản lý dân chủ.
1.1.1.2. Khái niệm nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới
Nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới được hiểu là tập hợp các yếu tố mà
chương trình xây dựng nông thôn mới sử dụng để thực hiện các mục tiêu của
chương trình.
Khái niệm nguồn lực.
5
- Theo quan điểm hệ thống, “Nguồn lực là tất cả những yếu tố và phương tiện
mà hệ thống có quyền chi phối, điều khiển, sử dụng để thực hiện mục tiêu của mình.
Đối với hệ thống kinh tế - xã hội, có thể chia nguồn lực ra các bộ phận khác nhau như:
nguồn nhân lực, nguồn tài lực, nguồn vật lực và nguồn thông tin”.
- Những thứ được coi là nguồn lực phải là những thứ được sử dụng hoặc có
khả năng sử dụng trong thời kỳ dự kiến phát triển. Tiềm năng chưa đưa được vào sử
dụng hoặc chưa có khả năng đưa vào sử dụng thì chưa được xem xét là nguồn lực.
Có khá nhiều định nghĩa khác nhau về “nguồn nhân lực”:
- Nguồn nhân lực là nguồn lực con người của những tổ chức (với quy mô,
loại hình, chức năng khác nhau) có khả năng và tiềm năng tham gia vào quá trình phát
triển của tổ chức cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia, khu vực, thế
giới. Cách hiểu này về nguồn nhân lực xuất phát từ quan niệm coi nguồn lực với các
yếu tố vật chất, tinh thần tạo nên năng lực, sức mạnh phục vụ cho sự phát triển nói
chung của tổ chức;
- Trong báo cáo của Liên hợp quốc đánh giá về những tác động của
toàn cầu hóa đối với nguồn nhân lực đã đưa ra định nghĩa nguồn nhân lực là trình độ
hành nghề, kiến thức và năng lực thực có thực tế cùng với những năng lực tồn tại dưới
dạng tiềm năng của con người. Quan niệm về nguồn nhân lực theo hướng tiếp cận này
có phần thiên về chất lượng nguồn nhân lực. Trong quan niệm này, điểm được đánh
giá cao là coi các tiềm năng của con người cũng là năng lực khả năng để từ đó có
những cơ chế thích hợp trong quản lý, sử dụng. Quan niệm về nguồn nhân lực như vậy
cũng đã cho ta thấy phần nào sự tán đồng của Liên hợp quốc đối với
phương thức quản lý mới.
- Nguồn nhân lực là tổng thể các yếu tố bên trong và bên ngoài của
mỗi cá nhân bảo đảm nguồn sáng tạo cùng các nội dung khác
cho sự thành công, đạt được
mục tiêu của tổ chức.
Tuy có những định nghĩa khác nhau tùy theo giác độ tiếp cận nghiên cứu
nhưng điểm chung mà ta có thể dễ dàng nhận thấy qua các định nghĩa trên vê nguồn
nhân lực là:
6
- Số lượng nhân lực: Nói đến nguồn nhân lực của bất kỳ một tổ chức, một
địa phương hay một quốc gia nào câu hỏi đầu tiên đặt ra là có bao nhiêu người và sẽ
có thêm bao nhiêu người nữa trong tương lai. Đây là những câu hỏi cho việc xác định
số lượng nguồn nhân lực. Sự phát triển về số lượng nguồn nhân lực dựa trên hai nhóm
yếu tố bên trong (ví dụ: nhu cầu thực tế công việc đòi hỏi phải tăng số lượng lao động)
và những yếu tố bên ngoài của tổ chức như sự gia tăng về dân số hay lực lượng lao
động do di dân;
- Chất lượng nhân lực: Chất lượng nhân lực là yếu tố tổng hợp của nhiều
yếu tố bộ phận như trí tuệ, trình độ, sự hiểu biết, đạo đức, kỹ năng, sức khỏe, thẩm
mỹ... của người lao động. Trong các yếu tố trên thì trí lực và thể lực là hai yếu tố quan
trọng trong việc xem xét đánh giá chất lượng nguồn nhân lực;
- Cơ cấu nhân lực: Cơ cấu nhân lực là yếu tố không thể thiếu khi
xem xét đánh giá về nguồn nhân lực. Cơ cấu nhân lực thể hiện trên
các phương diện khác
nhau như cơ cấu trình độ đào tạo, giới tính, độ tuổi. Cơ cấu nguồn nhân lực của một
quốc gia nói chung được quyết định bởi cơ cấu đào tạo và cơ cấu kinh tế theo đó sẽ có
một tỷ lệ nhất định nhân lực. Chẳng hạn như cơ cấu nhân lực lao động trong khu vực
kinh tế tư nhân của các nước trên thế giới phổ biến là 5 - 3 - 1 cụ thể là 5 công nhân kỹ
thuật, 3 trung cấp nghề và 1 kỹ sư; đối với nước ta cơ cấu này có phần ngược tức là số
người có trình độ đại học, trên đại học nhiều hơn số công nhân kỹ thuật (3). Hay cơ
cấu nhân lực về giới tính trong khu vực công của nước ta cũng có những biểu hiện của
sự mất cân đối.
Tóm lại, nguồn nhân lực là khái niệm tổng hợp bao gồm các yếu tố về số
lượng, chất lượng và cơ cấu phát triển người lao động nói chung cả ở hiện tại cũng
như trong tương lai, là tiềm năng của mỗi tổ chức, mỗi địa phương, mỗi quốc gia,
khu vực và thế giới.
1.1.2. Nông thôn mới và yêu cầu nguồn lực cho nông thôn mới
1.1.2.1. Giới thiệu nội dung và mục tiêu chương trình xây dựng nông thôn mới
Xây dựng nông thôn mới thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia, là một
chương trình tổng thể về phát triển kinh tế - xã hội, chính trị và an ninh quốc phòng,
7
bao gồm 11 nội dung [11].
(1) Quy hoạch xây dựng nông thôn mới
* Mục tiêu: đạt yêu cầu tiêu chí số 01 của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn
mới. Đến năm 2011, cơ bản phủ kín quy hoạch xây dựng nông thôn trên địa bàn cả
nước làm cơ sở đầu tư xây dựng nông thôn mới, làm cơ sở để thực hiện mục tiêu quốc
gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020.
* Nội dung:
- Quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông
nghiệp hàng hoá, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ;
- Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trường; phát triển
các khu dân cư mới và chỉnh trang các khu dân cư hiện có trên địa bàn xã.
(2) Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội
* Mục tiêu: đạt yêu cầu tiêu chí số 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 trong Bộ tiêu chí
quốc gia nông thôn mới
* Nội dung:
- Hoàn thiện đường giao thông đến trụ sở UBND xã và hệ thống giao thông
trên địa bàn xã. Đến 2015 có 35% số xã đạt chuẩn (các trục đường xã được nhựa hoá
hoặc bê tông hoá) và đến 2020 có 70% số xã đạt chuẩn (các trục đường thôn, xóm cơ
bản cứng hoá);
- Hoàn thiện hệ thống các công trình đảm bảo cung cấp điện phục vụ sinh
hoạt và sản xuất trên địa bàn xã. Đến 2015 có 85% số xã đạt tiêu chí NTM và năm
2020 là 95% số xã đạt chuẩn;
- Hoàn thiện hệ thống các công trình phục vụ nhu cầu về hoạt động văn
hoá thể thao trên địa bàn xã. Đến 2015 có 30% số xã có nhà văn hoá xã, thôn đạt
chuẩn, đến 2020 có 75% số xã đạt chuẩn;
- Hoàn thiện hệ thống các công trình phục vụ việc chuẩn hoá về y tế trên địa
bàn xã. Đến 2015 có 50% số xã đạt chuẩn và đến 2020 có 75% số xã đạt chuẩn;
- Hoàn thiện hệ thống các công trình phục vụ việc chuẩn hoá về giáo dục trên
địa bàn xã. Đến 2015 có 45% số xã đạt tiêu chí và năm 2020 có 75% số xã đạt chuẩn;
8
- Hoàn chỉnh trụ sở xã và các công trình phụ trợ. Đến 2015 có 65% số xã đạt
tiêu chí và năm 2020 có 85% số xã đạt chuẩn;
- Cải tạo, xây mới hệ thống thủy lợi trên địa bàn xã. Đến 2015 có 45% số xã
đạt chuẩn (có 50% kênh cấp 3 trở lên được kiên cố hoá). Đến 2020 có 77% số xã đạt
chuẩn (cơ bản cứng hoá hệ thống kênh mương nội đồng theo quy hoạch).
(3) Chuyển dịch cơ cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập
* Mục tiêu: đạt yêu cầu tiêu chí số 10, 12 trong Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn
mới. Đến năm 2015 có 20% số xã đạt, đến 2020 có 50% số xã đạt
* Nội dung:
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng
phát triển sản xuất hàng hoá, có hiệu quả kinh tế cao;
- Tăng cường công tác khuyến nông; Đẩy nhanh nghiên cứu ứng dụng
tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp;
- Cơ giới hoá nông nghiệp, giảm tổn thất sau thu hoạch trong sản xuất nông,
lâm, ngư nghiệp;
- Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống theo phương châm "mỗi
làng một sản phẩm", phát triển ngành nghề theo thế mạnh của địa phương;
- Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn, thúc đẩy đưa công
nghiệp vào nông thôn, giải quyết việc làm và chuyển dịch nhanh cơ cấu lao động nông
thôn.
(4) Giảm nghèo và an sinh xã hội
* Mục tiêu: đạt yêu cầu tiêu chí số 11 của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn
mới
* Nội dung:
- Thực hiện có hiệu quả Chương trình giảm nghèo nhanh và bền vững cho 62
huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao (Nghị quyết 30a của Chính phủ) theo Bộ tiêu chí quốc gia
về nông thôn mới;
- Tiếp tục triển khai Chương trình MTQG về giảm nghèo;
- Thực hiện các chương trình an sinh xã hội.
(5) Đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả ở nông
9
DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG
MÃ TÀI LIỆU: 53679
DOWNLOAD: + Link tải: tailieumau.vn
Hoặc : + ZALO: 0932091562

More Related Content

What's hot

What's hot (20)

Luận văn: Năng lực công chức Tài chính – Kế toán phường, HOT
Luận văn: Năng lực công chức Tài chính – Kế toán phường, HOTLuận văn: Năng lực công chức Tài chính – Kế toán phường, HOT
Luận văn: Năng lực công chức Tài chính – Kế toán phường, HOT
 
Đề tài: Quản lý hoạt động của Thư viện tỉnh Quảng Ninh, HAY, 9đ
Đề tài: Quản lý hoạt động của Thư viện tỉnh Quảng Ninh, HAY, 9đĐề tài: Quản lý hoạt động của Thư viện tỉnh Quảng Ninh, HAY, 9đ
Đề tài: Quản lý hoạt động của Thư viện tỉnh Quảng Ninh, HAY, 9đ
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng công chức cấp xã huyện Vĩnh Bảo
Luận văn: Nâng cao chất lượng công chức cấp xã huyện Vĩnh BảoLuận văn: Nâng cao chất lượng công chức cấp xã huyện Vĩnh Bảo
Luận văn: Nâng cao chất lượng công chức cấp xã huyện Vĩnh Bảo
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng công chức cấp xã tỉnh Bắc Ninh
Luận văn: Nâng cao chất lượng công chức cấp xã tỉnh Bắc NinhLuận văn: Nâng cao chất lượng công chức cấp xã tỉnh Bắc Ninh
Luận văn: Nâng cao chất lượng công chức cấp xã tỉnh Bắc Ninh
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng, HAY!
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng, HAY!Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng, HAY!
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng, HAY!
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức văn hóa - xã hội cấp xã
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức văn hóa - xã hội cấp xãLuận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức văn hóa - xã hội cấp xã
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức văn hóa - xã hội cấp xã
 
Luận văn: Quản lý về xây dựng nông thôn mới tại tỉnh Vĩnh Phúc
Luận văn: Quản lý về xây dựng nông thôn mới tại tỉnh Vĩnh PhúcLuận văn: Quản lý về xây dựng nông thôn mới tại tỉnh Vĩnh Phúc
Luận văn: Quản lý về xây dựng nông thôn mới tại tỉnh Vĩnh Phúc
 
Đề tài: Quản lý về công tác thanh niên tỉnh Thừa Thiên Huế, HOT
Đề tài: Quản lý về công tác thanh niên tỉnh Thừa Thiên Huế, HOTĐề tài: Quản lý về công tác thanh niên tỉnh Thừa Thiên Huế, HOT
Đề tài: Quản lý về công tác thanh niên tỉnh Thừa Thiên Huế, HOT
 
Luận văn: Chất lượng đội ngũ cán bộ cấp xã huyện Phúc Thọ, 9đ - Gửi miễn phí ...
Luận văn: Chất lượng đội ngũ cán bộ cấp xã huyện Phúc Thọ, 9đ - Gửi miễn phí ...Luận văn: Chất lượng đội ngũ cán bộ cấp xã huyện Phúc Thọ, 9đ - Gửi miễn phí ...
Luận văn: Chất lượng đội ngũ cán bộ cấp xã huyện Phúc Thọ, 9đ - Gửi miễn phí ...
 
Đề tài: Xây dựng nông thôn mới tại huyện Dầu Tiếng, Bình Dương
Đề tài: Xây dựng nông thôn mới tại huyện Dầu Tiếng, Bình DươngĐề tài: Xây dựng nông thôn mới tại huyện Dầu Tiếng, Bình Dương
Đề tài: Xây dựng nông thôn mới tại huyện Dầu Tiếng, Bình Dương
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới, HAY
Luận văn: Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới, HAYLuận văn: Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới, HAY
Luận văn: Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới, HAY
 
Luận văn: Chất lượng công chức cấp xã ở tỉnh Lâm Đồng, HOT
Luận văn: Chất lượng công chức cấp xã ở tỉnh Lâm Đồng, HOTLuận văn: Chất lượng công chức cấp xã ở tỉnh Lâm Đồng, HOT
Luận văn: Chất lượng công chức cấp xã ở tỉnh Lâm Đồng, HOT
 
Luận văn: Chất lượng công chức các phòng chuyên môn, HOT
Luận văn: Chất lượng công chức các phòng chuyên môn, HOTLuận văn: Chất lượng công chức các phòng chuyên môn, HOT
Luận văn: Chất lượng công chức các phòng chuyên môn, HOT
 
Đề tài: Văn hóa ứng xử của công chức tại UBND Quận Tây Hồ
Đề tài: Văn hóa ứng xử của công chức tại UBND Quận Tây HồĐề tài: Văn hóa ứng xử của công chức tại UBND Quận Tây Hồ
Đề tài: Văn hóa ứng xử của công chức tại UBND Quận Tây Hồ
 
Luận văn: Quản lý hoạt động báo chí tại CHDCND Lào, HAY
Luận văn: Quản lý hoạt động báo chí tại CHDCND Lào, HAYLuận văn: Quản lý hoạt động báo chí tại CHDCND Lào, HAY
Luận văn: Quản lý hoạt động báo chí tại CHDCND Lào, HAY
 
Luận văn: Phát triển làng nghề truyền thống ở tỉnh Trà Vinh, HOT
Luận văn: Phát triển làng nghề truyền thống ở tỉnh Trà Vinh, HOTLuận văn: Phát triển làng nghề truyền thống ở tỉnh Trà Vinh, HOT
Luận văn: Phát triển làng nghề truyền thống ở tỉnh Trà Vinh, HOT
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về phát triển làng nghề, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước về phát triển làng nghề, HOTLuận văn: Quản lý nhà nước về phát triển làng nghề, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước về phát triển làng nghề, HOT
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về báo chí tại tỉnh Kiên Giang
Luận văn: Quản lý nhà nước về báo chí tại tỉnh Kiên GiangLuận văn: Quản lý nhà nước về báo chí tại tỉnh Kiên Giang
Luận văn: Quản lý nhà nước về báo chí tại tỉnh Kiên Giang
 
Luận văn: Quản lý hoạt động đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở các t...
Luận văn: Quản lý hoạt động đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở các t...Luận văn: Quản lý hoạt động đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở các t...
Luận văn: Quản lý hoạt động đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở các t...
 
LV: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Gio Linh
LV: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Gio LinhLV: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Gio Linh
LV: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Gio Linh
 

Similar to Đề tài: HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LỰC CHO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG

Similar to Đề tài: HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LỰC CHO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG (20)

Phát triển nông nghiệp huyện phú lương tỉnh thái nguyên giai đoạn 2010 - 2017...
Phát triển nông nghiệp huyện phú lương tỉnh thái nguyên giai đoạn 2010 - 2017...Phát triển nông nghiệp huyện phú lương tỉnh thái nguyên giai đoạn 2010 - 2017...
Phát triển nông nghiệp huyện phú lương tỉnh thái nguyên giai đoạn 2010 - 2017...
 
Luận văn: Công tác quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất chuyển mụ...
Luận văn: Công tác quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất chuyển mụ...Luận văn: Công tác quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất chuyển mụ...
Luận văn: Công tác quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất chuyển mụ...
 
BÀI MẪU Khóa luận chất lượng đào tạo cán bộ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận chất lượng đào tạo cán bộ, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Khóa luận chất lượng đào tạo cán bộ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận chất lượng đào tạo cán bộ, HAY, 9 ĐIỂM
 
Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Trường Trung học phổ thô...
Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Trường Trung học phổ thô...Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Trường Trung học phổ thô...
Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Trường Trung học phổ thô...
 
Luận văn: Vai trò của nhân viên Công tác xã hội trong hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn...
Luận văn: Vai trò của nhân viên Công tác xã hội trong hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn...Luận văn: Vai trò của nhân viên Công tác xã hội trong hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn...
Luận văn: Vai trò của nhân viên Công tác xã hội trong hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn...
 
Khóa luận: Quản lý nhà nước về đất đai tại xã Hùng Sơn, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Quản lý nhà nước về đất đai tại xã Hùng Sơn, 9 ĐIỂMKhóa luận: Quản lý nhà nước về đất đai tại xã Hùng Sơn, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Quản lý nhà nước về đất đai tại xã Hùng Sơn, 9 ĐIỂM
 
Phát triển kinh tế trang trại ở huyện lệ thuỷ, tỉnh quảng bình.doc
Phát triển kinh tế trang trại ở huyện lệ thuỷ, tỉnh quảng bình.docPhát triển kinh tế trang trại ở huyện lệ thuỷ, tỉnh quảng bình.doc
Phát triển kinh tế trang trại ở huyện lệ thuỷ, tỉnh quảng bình.doc
 
Đề tài khóa luận năm 2024 Thực trạng và một số giải pháp xây dựng nông thôn m...
Đề tài khóa luận năm 2024 Thực trạng và một số giải pháp xây dựng nông thôn m...Đề tài khóa luận năm 2024 Thực trạng và một số giải pháp xây dựng nông thôn m...
Đề tài khóa luận năm 2024 Thực trạng và một số giải pháp xây dựng nông thôn m...
 
Luận văn: nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, 9 ĐIỂM! HOT!
Luận văn: nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, 9 ĐIỂM! HOT!Luận văn: nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, 9 ĐIỂM! HOT!
Luận văn: nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, 9 ĐIỂM! HOT!
 
Luận văn: Đánh giá việc thực hiện chính sách thu hồi, bồi thường, hỗ trợ và t...
Luận văn: Đánh giá việc thực hiện chính sách thu hồi, bồi thường, hỗ trợ và t...Luận văn: Đánh giá việc thực hiện chính sách thu hồi, bồi thường, hỗ trợ và t...
Luận văn: Đánh giá việc thực hiện chính sách thu hồi, bồi thường, hỗ trợ và t...
 
Phát triển đội ngũ giáo viên các trường tiểu học huyện Đan Phượng
Phát triển đội ngũ giáo viên các trường tiểu học huyện Đan PhượngPhát triển đội ngũ giáo viên các trường tiểu học huyện Đan Phượng
Phát triển đội ngũ giáo viên các trường tiểu học huyện Đan Phượng
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học
Luận văn: Quản lý nhà nước về phát triển đội ngũ giáo viên tiểu họcLuận văn: Quản lý nhà nước về phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học
Luận văn: Quản lý nhà nước về phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học
 
Quản lý về phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Đan Phượng - Gửi miễn...
Quản lý về phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Đan Phượng  - Gửi miễn...Quản lý về phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Đan Phượng  - Gửi miễn...
Quản lý về phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Đan Phượng - Gửi miễn...
 
Luận Văn Một Số Giải Pháp Phát Triển Bảo Hiểm Xã Hội Trên Địa Bàn Huyện An Dư...
Luận Văn Một Số Giải Pháp Phát Triển Bảo Hiểm Xã Hội Trên Địa Bàn Huyện An Dư...Luận Văn Một Số Giải Pháp Phát Triển Bảo Hiểm Xã Hội Trên Địa Bàn Huyện An Dư...
Luận Văn Một Số Giải Pháp Phát Triển Bảo Hiểm Xã Hội Trên Địa Bàn Huyện An Dư...
 
Đề tài: Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại VPBANK
Đề tài: Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại VPBANKĐề tài: Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại VPBANK
Đề tài: Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại VPBANK
 
Luận văn: Hoàn thiện chuỗi cung ứng khoai lang tỉnh Vĩnh Long
Luận văn: Hoàn thiện chuỗi cung ứng khoai lang tỉnh Vĩnh LongLuận văn: Hoàn thiện chuỗi cung ứng khoai lang tỉnh Vĩnh Long
Luận văn: Hoàn thiện chuỗi cung ứng khoai lang tỉnh Vĩnh Long
 
Luận văn: Giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng khoai lang, HAY
Luận văn: Giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng khoai lang, HAYLuận văn: Giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng khoai lang, HAY
Luận văn: Giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng khoai lang, HAY
 
Đề tài: Hoàn thiện chuỗi cung ứng khoai lang tại Vĩnh Long, HAY
Đề tài: Hoàn thiện chuỗi cung ứng khoai lang tại Vĩnh Long, HAYĐề tài: Hoàn thiện chuỗi cung ứng khoai lang tại Vĩnh Long, HAY
Đề tài: Hoàn thiện chuỗi cung ứng khoai lang tại Vĩnh Long, HAY
 
Luận văn: Giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng khoai lang, HAY
Luận văn: Giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng khoai lang, HAYLuận văn: Giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng khoai lang, HAY
Luận văn: Giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng khoai lang, HAY
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức Giáo dục, 9 ĐIỂM
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức Giáo dục, 9 ĐIỂMLuận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức Giáo dục, 9 ĐIỂM
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức Giáo dục, 9 ĐIỂM
 

More from Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864

More from Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864 (20)

List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Khách Sạn, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Khách Sạn, Điểm Cao Mới NhấtList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Khách Sạn, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Khách Sạn, Điểm Cao Mới Nhất
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Lữ Hành, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Lữ Hành, Điểm Cao Mới NhấtList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Lữ Hành, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Lữ Hành, Điểm Cao Mới Nhất
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại HọcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại HọcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Trình, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Trình, Từ Các Trường Đại HọcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Trình, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Trình, Từ Các Trường Đại Học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Tử Viễn Thông, 9 Điểm
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Tử Viễn Thông, 9 ĐiểmList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Tử Viễn Thông, 9 Điểm
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Tử Viễn Thông, 9 Điểm
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Đông Phương Học, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Đông Phương Học, Điểm Cao Mới NhấtList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Đông Phương Học, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Đông Phương Học, Điểm Cao Mới Nhất
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hệ Thống Thông Tin, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hệ Thống Thông Tin, Từ Các Trường Đại HọcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hệ Thống Thông Tin, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hệ Thống Thông Tin, Từ Các Trường Đại Học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hướng Dẫn Viên Du Lịch, 9 Điểm
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hướng Dẫn Viên Du Lịch, 9 ĐiểmList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hướng Dẫn Viên Du Lịch, 9 Điểm
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hướng Dẫn Viên Du Lịch, 9 Điểm
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Thương Mại, Từ Sinh Viên Kh...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Thương Mại, Từ Sinh Viên Kh...List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Thương Mại, Từ Sinh Viên Kh...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Thương Mại, Từ Sinh Viên Kh...
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Đầu Tư, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Đầu Tư, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Đầu Tư, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Đầu Tư, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Quốc Tế, Điểm Cao Từ Các Trườn...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Quốc Tế, Điểm Cao Từ Các Trườn...List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Quốc Tế, Điểm Cao Từ Các Trườn...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Quốc Tế, Điểm Cao Từ Các Trườn...
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành May Thời Trang, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành May Thời Trang, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành May Thời Trang, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành May Thời Trang, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngôn Ngữ Anh, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngôn Ngữ Anh, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngôn Ngữ Anh, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngôn Ngữ Anh, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 đề tài báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ nhật, từ các trường đại học
List 200 đề tài báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ nhật, từ các trường đại họcList 200 đề tài báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ nhật, từ các trường đại học
List 200 đề tài báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ nhật, từ các trường đại học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Công Chúng, Từ Khóa Trước
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Công Chúng, Từ Khóa TrướcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Công Chúng, Từ Khóa Trước
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Công Chúng, Từ Khóa Trước
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Lý Công, 9 Điểm Từ Sinh Viên Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Lý Công, 9 Điểm Từ Sinh Viên GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Lý Công, 9 Điểm Từ Sinh Viên Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Lý Công, 9 Điểm Từ Sinh Viên Giỏi
 

Recently uploaded

VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxVẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
Gingvin36HC
 

Recently uploaded (20)

Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
 
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
 
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
 
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt NamNhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
 
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft WordTrích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
 
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxVẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
 
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
 
Tăng trưởng tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công...
Tăng trưởng tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công...Tăng trưởng tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công...
Tăng trưởng tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công...
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
 
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdfTiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 

Đề tài: HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LỰC CHO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG

  • 1. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN - 2015 PHẠM VĂN TOÀN HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LựC CHO XÂY DựNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
  • 2. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN - 2015 PHẠM VĂN TOÀN HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LỰC CHOXÂY DỰNGNÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG Ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60 62 01 16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: TS. BÙI ĐÌNH HÒA
  • 3. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ bất kỳ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. rp r _ • 2 1 ^ ____ w________ Tác giả luận văn Phạm Văn Toàn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Kinh tế và Phát triển Nông thôn, các Thầy, Cô giáo đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới TS. Bùi Đình Hòa, Người đã dành nhiều thời gian, tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn về phương pháp khoa học và cách thức thực hiện các nội dung của đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Huyện uỷ - UBND huyện Yên Sơn, Ban chỉ đạo thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới huyện Yên Sơn, Ban quản lý xây dựng Nông thôn mới ở các xã Mỹ Bằng, Phú Thịnh, Hùng Lợi, cùng các cán bộ liên quan và người dân trong các xã đã tiếp nhận và nhiệt tình giúp, cung cấp các thông tin, số liệu cần thiết phục vụ cho quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này. Cuối cùng, tôi xin gửilời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã chia sẻ, động viên, khích lệ và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu
  • 4. 2 và hoàn thiện luận văn này. Trong quá trình làm nghiên cứu, mặc dù đã có nhiều cố gắng để hoàn thành luận văn, đã tham khảo nhiều tài liệu và đã trao đổi, tiếp thu ý kiến của Thầy, Cô và bạn bè. Song, do điều kiện về thời gian và trình độ nghiên cứu của bản thân còn nhiều hạn chế nên nghiên cứu khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự quan tâm đóng góp ý kiến của Thầy Cô và các bạn để luận văn được hoàn thiện hơn. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 6 tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Phạm Văn Toàn
  • 5. iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN..............................................................................................................i LỜI CẢM ƠN....................................................................................................................ii MỤC LỤC ..........................................................................................................................iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT........................................................................................v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU....................................................................................vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ......................................................................................viii MỞ ĐẦU.............................................................................................................................. 1 1............................................................................................................... Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................................1 2............................................................................................................... Mục tiêu nghiên cứu .........................................................................................................2 2.1. Mục tiêu chung........................................................................................................... 2 2.2. ........................................................................................................... Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................................3 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................................4 1.1. ........................................................................................................... Cơ sở lý luận ......................................................................................................................4 1.1.1.......................................................................................................... Một số khái niệm, thuật ngữ ............................................................................................4 1.1.2.......................................................................................................... Nông thôn mới và yêu cầu nguồn lực cho nông thôn mới...........................................6 1.1.3.......................................................................................................... Đặc điểm và yêu cầu nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới ...................................13 1.1.4.......................................................................................................... Huy động nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới ......................................................14 1.1.5.......................................................................................................... Sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới .........................................................16 1.1.6. Các yếu tố ảnh hưởng tới huy động và sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới...........................................................................................19 1.2. Cơ sở thực tiễn..........................................................................................................22 1.2.1. Huy động và sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới tại một số nước trên thế giới ..........................................................................................22 1.2.2.......................................................................................................... Huy động và sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới tại Việt Nam ...........32
  • 6. iv Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................37 2.1. ........................................................................................................... Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...................................................................................37 2.1.1.......................................................................................................... Đối tượng nghiên cứu.......................................................................................................37 2.1.2.......................................................................................................... Phạm vi nghiên cứu...........................................................................................................37 2.2. ........................................................................................................... Nội dung nghiên cứu.........................................................................................................38 2.3. ........................................................................................................... Phương pháp nghiên cứu..................................................................................................38 2.3.1.......................................................................................................... Phương pháp tiếp cận........................................................................................................38 2.3.2.......................................................................................................... Phương pháp thu thập số liệu ..........................................................................................38 2.4. .......................................................................................................... Phương pháp phân tích và xử lý.....................................................................................40 2.4.1. Phương pháp thống kê kinh tế ............................................................................40 2.4.2. Phương pháp giám sát đánh giá có sự tham gia ...............................................41 2.4.3. Phương pháp tổng hợp tài liệu ............................................................................41 2.5. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu..........................................................................41 2.5.1. Nhóm chỉ tiêu về nguồn lực tài chính ................................................................41 2.5.2. Nhóm chỉ tiêu về nguồn vật lực (đất đai) ..........................................................41 2.5.3......................................................................................................... Nhóm chỉ tiêu về nguồn nhân lực ..................................................................................41 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.........................................42 3.1. .......................................................................................................... Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .........................................................................................42 3.1.1......................................................................................................... Đặc điểm điều kiện tự nhiên ...........................................................................................42 3.1.2......................................................................................................... Điều kiện kinh tế - xã hội................................................................................................42 3.1.3.........................................................................................................
  • 7. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v Hiện trạng sử dụng đất năm 2014..................................................................................44 3.2. .......................................................................................................... Thực trạng xây dựng nông thôn mới ở huyện Yên Sơn ..............................................45 3.3. Thực trạng huy động và sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới tại huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang............................................................55 3.3.1. Huy động và sử dụng nguồn lực tài chính.........................................................55 3.3.2. Huy động và sử dụng nguồn lực đất đai ............................................................80 3.3.3......................................................................................................... Huy động và sử dụng nguồn nhân lực...........................................................................81 3.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến huy động và sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới tại huyện Yên Sơn.........................................................84 3.4. Các giải pháp tăng cường huy động và sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới tại huyện Yên Sơn trong thời gian tới ..................................90 3.4.1......................................................................................................... Định hướng chung............................................................................................................90 3.4.2. Các giải pháp nhằm huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới tại Yên Sơn trong thời gian tới ............................90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................................94 1. Kết luận.........................................................................................................................94 2. Kiến nghị......................................................................................................................95 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................................................97 PHỤ LỤC...........................................................................................................................99
  • 8. vi Từ viết tắt Ý nghĩa CN Công nghiệp CNH - HĐH Công nghiệp hoá - hiện đại hoá CNXD Công nghiệp xây dựng DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính GTNT Giao thông nông thôn HTX Hợp tác xã NN Nông nghiệp NTM Nông thôn mới NXB Nhà xuất bản PTNT Phát triển nông thôn SXKD Sản xuất kinh doanh TDTT Thể dục thể thao TMDV Thương mại dịch vụ TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Uỷ ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa
  • 9. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii Bảng 2.1. Điều kiện kinh tế, thực trạng nông thôn mới của 3 xã năm 2011.............37 Bảng 2.2. Thu thập số liệu thứ cấp .................................................................................39 Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 tại huyện Yên Sơn................................44 Bảng 3.2. Kết quả thực hiện các tiêu chí xây dựng nông thôn mới tại huyện Yên Sơn năm 2014 .....................................................................................53 Bảng 3.3. Quy định về vốn và nguồn vốn thực hiện chương trình xây dựng NTM 55 Bảng 3.4. Kế hoạch tài chính cho việc thực hiện các dự án trong Chương trình xây dựng nông thôn mới năm 2011 - 2014 của huyện Yên Sơn...........56 Bảng 3.5. Kế hoạch tài chính thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới của 3 xã trong giai đoạn 2011-2014.................................................56 Bảng 3.6. So sánh kế hoạch và kết quả thực hiện huy động vốn ngân sách cho xây dựng nông thôn mới ở 3 xã giai đoạn 2011-2014....................61 Bảng 3.7. Tỷ lệ vốn ngân sách huy động cho xây dựng cơ sở hạ tầng tại các xã trong chương trình xây dựng nông thôn mới (2011-2014)..............62 Bảng 3.8. Kết quả huy động vốn ngân sách thực hiện các mô hình phát triển sản xuất thuộc chương trình xây dựng nông thôn mới (2011-2014).................................................................................................63 Bảng 3.9. Kết quả huy động vốn ngân sách thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011 - 2014 của huyện Yên Sơn..........65 Bảng 3.10. Đánh giá kết quả huy động nguồn lực từ ngân sách Nhà nước cho xây dựng nông thôn mới .....................................................................66 Bảng 3.11. So sánh kế hoạch và kết quả thực hiện huy động vốn của dân cho xây dựng nông thôn mới ở các xã .............................................................66 Bảng 3.12. Kết quả huy động vốn đối ứng của nhân dân cho xây dựng cơ sở hạ tầng thuộc chương trình xây dựng nông thôn mới tai 3 xã...............68 Bảng 3.13. Đánh giá kết quả huy động nguồn lực từ sức dân cho xây dựng NTM..69
  • 10. DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ viii Bảng 3.14. Kết quả huy động vốn từ các chương trình phối hợp và lồng ghép cho xây dựng nông thôn mới (2011 - 2014)............................................70 Bảng 3.15. Đánh giá việc huy động nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới tại huyện Yên Sơn thời gian qua (n=30)..................................................71 Bảng 3.16. Kết quả sử dụng vốn cho xây dựng nông thôn mới năm 2011 - 2014...73 Bảng 3.17. So sánh kết quả sử dụng vốn thực tế so với nguồn vốn theo kế hoạch trong thực hiện các dự án ở các xã 3 thuộc chương trình xây dựng NTM.............................................................................................75 Bảng 3.18. Kết quả sử dụng vốn cho xây dựng nông thôn mới năm 2011 - 2014 của huyện Yên Sơn............................................................................76 Bảng 3.19. Đánh giá kết quả sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới tại huyện Yên Sơn(n=120) .................................................................79 Bảng 3.20. Đánh giá kết quả huy động và sử dụng nguồn lực đất đai cho xây dựng NTM so với kế hoạch đề ra..............................................................80 Bảng 3.21. Kết quả huy động nguồn nhân lực cho xây dựng nông thôn mới...........81 Bảng 3.22. Kết quả huy động nguồn lực từ Hội Nông dân cho xây dựng NTM ......82 Bảng 3.23. Kết quả huy động nguồn lực từ Đoàn Thanh niên cho XD NTM...........83 Bảng 3.24. Đánh giá kết quả huy động nguồn lực từ các tổ chức đoàn thể trong xã hội cho xây dựng NTM(n = 120) ..............................................84 Bảng 3.25. Ảnh hưởng của nhóm các yếu tố về cơ chế, chính sách và năng lực ban quản lý chương trình xây dựng NTM..........................................86 Bảng 3.26. Ảnh hưởng của các yếu tố về phía cộng đồng đến huy động và sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới.........................................88 Bảng 3.27. Ảnh hưởng của thu nhập của người dân đến kết quả huy động vốn cho xây dựng nông thôn mới..............................................................89 Hình 3.1. Biểu đồ kế hoạch tài chính thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới của 3 xã trong giai đoạn 2011-2014 ..............................57
  • 11. ix Hình 3.2. Biểu đồ so sánh kế hoạch và kết quả thực hiện huy động vốn ngân sách cho xây dựng nông thôn mới ở 3 xã giai đoạn 2011-2014...........61 Hình 3.3. Biểu đồ kết quả huy động vốn ngân sách thực hiện các mô hình phát triển sản xuất thuộc chương trình xây dựng nông thôn mới (2011-2014).................................................................................................64 Hình 3.4. So sánh kết quả sử dụng vốn thực tế so với nguồn vốn theo kế hoạch trong thực hiện các dự án ở các xã 3 thuộc chương trình xây dựng NTM.............................................................................................76 Hình 3.5. Biểu đồ đánh giá kết quả huy động và sử dụng nguồn lực đất đai cho xây dựng NTM so với kế hoạch đề ra...............................................80
  • 12.
  • 13. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương khoá X đã ra Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhấn mạnh: “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong những năm vừa qua, nông thôn nước ta đã có nhiều chuyển biến tích cực: hạ tầng kinh tế - xã hội được quan tâm đầu tư nâng cấp và xây dựng mới. Đời sống vật chất và tinh thần của nông dân ở hầu hết các vùng nông thôn ngày càng được cải thiện. Chính quyền cơ sở từng bước được kiện toàn, cơ cấu kinh tế được chuyển dịch theo hướng tích cực. Nhiều chính sách xã hội được Nhà nước quan tâm thực hiện và đạt được những kết quả khả quan góp phần ổn định chính trị, giải quyết được cơ bản vấn đề an sinh xã hội. Tuy nhiên, sự phát triển của nông thôn còn một số tồn tại, đó là: kiến trúc, văn hóa, xã hội, môi trường... phần lớn còn tự phát, thiếu định hướng; chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đổi mới cách thức sản xuất trong nông thôn còn chậm; công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ trong nông thôn chiếm tỷ trọng thấp; nông nghiệp phát triển chưa thật sự bền vững; năng suất lao động thấp; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội chưa thật sự đáp ứng được yêu cầu sản xuất và đời sống; chất lượng giáo dục, y tế phát triển chưa tương xứng trước yêu cầu đổi mới; tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo còn thấp, nông dân còn thiếu việc làm và thu nhập chưa ổn định; tỷ lệ đói nghèo còn ở mức tương đối cao, nhất là ở vùng sâu vùng xa”. Ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 800/QĐ-TTg, phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020, với mục tiêu: “Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ; an ninh trật tự được giữ vững; đời sống vật
  • 14. 2 chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao; theo định hướng xã hội chủ nghĩa” nhằm giải quyết các vấn đề trên và tạo bước phát triển mới về nông thôn. Xây dựng nông thôn mới đang là hoạt động rất quan trọng trong chương trình mục tiêu quốc gia, sau khi triển khai thành công tại 11 xã điểm, hiện chương trình đang được nhân rộng ra tại nhiều địa phương trong cả nước. Và huyện Yên Sơn hiện đã có 30/30 xã đã được chọn để triển khai thực hiện mô hình xây dựng nông thôn mới. Xác định xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ trọng tâm, UBND huyện Yên Sơn đã tập trung chỉ đạo các cấp, các ngành huy động mọi nguồn lực đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn góp phần xây dựng nông thôn mới. Quá trình triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, nhiều xã trên địa bàn huyện đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn nhiều vấn đề phát sinh trong quá trình huy động và sử dụng các nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới. Điều này đã làm ảnh hưởng tới việc hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới ở huyện Yên Sơn và Chương trình mục tiêu quốc gia Xây dựng nông thôn mới của tỉnh Tuyên Quang. Để hiểu rõ hơn về thực trạng huy động và sử dụng các nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới ở huyện Yên Sơn đã được triển khai như thế nào? Các nguồn lực sau khi được huy động có thật sự được sử dụng một cách có hiệu quả? Việc huy động và sử dụng các nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới của các địa phương trong huyện chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào? Cần có giải pháp gì góp phần nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng các nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới ở huyện Yên Sơn thời gian tới? Xuất phát từ thực tế đó tôi lựa chọn đề tài “Huy động và sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới tại huyện Yên Sơn - Tỉnh Tuyên Quang” làm đề tài luận văn thạc sỹ. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng huy động và sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới tại huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang thời gian qua, đề xuất một số
  • 15. 3 giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới tại huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang thời gian tới. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng huy động và sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới tại huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang thời gian qua; - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường huy động và sử dụng hợp lý nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới tại huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang thời gian tới.
  • 16. 4 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Một số khái niệm, thuật ngữ 1.1.1.1. Khái niệm nông thôn và nông thôn mới - Nông thôn là khái niệm dùng để chỉ một địa bàn mà ở đó sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, nông thôn có thể được xem xét trên nhiều góc độ kinh tế, chính trị, văn hóa...nông thôn không đơn thuần là khu vực xã hội và cũng là khu vực kinh tế, kinh tế nông nghiệp trong địa bàn nông thôn ngoài nông nghiệp cũng có công nghiệp dịch vụ thường gọi là các hoạt động phi nông nghiệp. Việc phát triển kinh tế nông thôn, từng bước xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ trọng tâm của Đảng và Nhà nước ta hiện nay. - Nông thôn mới: Trong Nghị quyết số 26-NQ/TW đưa ra mục tiêu: "Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại, cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giầu bản sắc văn hóa dân tộc; dân trí được nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ; hệ thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng được tăng cường"[1]. Như vậy, nông thôn mới trước tiên nó phải là nông thôn không phải là thị tứ, thị trấn, thị xã, thành phố và khác với nông thôn truyền thống hiện nay, có thể khái quát gọn theo năm nội dung cơ bản sau: (1) làng xã văn minh, sạch đẹp, hạ tầng hiện đại; (2) sản xuất phát triển bền vững theo hướng kinh tế hàng hóa; (3) đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao; (4) bản sắc văn hóa dân tộc được giữ gìn và phát triển; (5) xã hội thôn nông an ninh tốt, quản lý dân chủ. 1.1.1.2. Khái niệm nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới Nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới được hiểu là tập hợp các yếu tố mà chương trình xây dựng nông thôn mới sử dụng để thực hiện các mục tiêu của chương trình. Khái niệm nguồn lực.
  • 17. 5 - Theo quan điểm hệ thống, “Nguồn lực là tất cả những yếu tố và phương tiện mà hệ thống có quyền chi phối, điều khiển, sử dụng để thực hiện mục tiêu của mình. Đối với hệ thống kinh tế - xã hội, có thể chia nguồn lực ra các bộ phận khác nhau như: nguồn nhân lực, nguồn tài lực, nguồn vật lực và nguồn thông tin”. - Những thứ được coi là nguồn lực phải là những thứ được sử dụng hoặc có khả năng sử dụng trong thời kỳ dự kiến phát triển. Tiềm năng chưa đưa được vào sử dụng hoặc chưa có khả năng đưa vào sử dụng thì chưa được xem xét là nguồn lực. Có khá nhiều định nghĩa khác nhau về “nguồn nhân lực”: - Nguồn nhân lực là nguồn lực con người của những tổ chức (với quy mô, loại hình, chức năng khác nhau) có khả năng và tiềm năng tham gia vào quá trình phát triển của tổ chức cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia, khu vực, thế giới. Cách hiểu này về nguồn nhân lực xuất phát từ quan niệm coi nguồn lực với các yếu tố vật chất, tinh thần tạo nên năng lực, sức mạnh phục vụ cho sự phát triển nói chung của tổ chức; - Trong báo cáo của Liên hợp quốc đánh giá về những tác động của toàn cầu hóa đối với nguồn nhân lực đã đưa ra định nghĩa nguồn nhân lực là trình độ hành nghề, kiến thức và năng lực thực có thực tế cùng với những năng lực tồn tại dưới dạng tiềm năng của con người. Quan niệm về nguồn nhân lực theo hướng tiếp cận này có phần thiên về chất lượng nguồn nhân lực. Trong quan niệm này, điểm được đánh giá cao là coi các tiềm năng của con người cũng là năng lực khả năng để từ đó có những cơ chế thích hợp trong quản lý, sử dụng. Quan niệm về nguồn nhân lực như vậy cũng đã cho ta thấy phần nào sự tán đồng của Liên hợp quốc đối với phương thức quản lý mới. - Nguồn nhân lực là tổng thể các yếu tố bên trong và bên ngoài của mỗi cá nhân bảo đảm nguồn sáng tạo cùng các nội dung khác cho sự thành công, đạt được mục tiêu của tổ chức. Tuy có những định nghĩa khác nhau tùy theo giác độ tiếp cận nghiên cứu nhưng điểm chung mà ta có thể dễ dàng nhận thấy qua các định nghĩa trên vê nguồn nhân lực là:
  • 18. 6 - Số lượng nhân lực: Nói đến nguồn nhân lực của bất kỳ một tổ chức, một địa phương hay một quốc gia nào câu hỏi đầu tiên đặt ra là có bao nhiêu người và sẽ có thêm bao nhiêu người nữa trong tương lai. Đây là những câu hỏi cho việc xác định số lượng nguồn nhân lực. Sự phát triển về số lượng nguồn nhân lực dựa trên hai nhóm yếu tố bên trong (ví dụ: nhu cầu thực tế công việc đòi hỏi phải tăng số lượng lao động) và những yếu tố bên ngoài của tổ chức như sự gia tăng về dân số hay lực lượng lao động do di dân; - Chất lượng nhân lực: Chất lượng nhân lực là yếu tố tổng hợp của nhiều yếu tố bộ phận như trí tuệ, trình độ, sự hiểu biết, đạo đức, kỹ năng, sức khỏe, thẩm mỹ... của người lao động. Trong các yếu tố trên thì trí lực và thể lực là hai yếu tố quan trọng trong việc xem xét đánh giá chất lượng nguồn nhân lực; - Cơ cấu nhân lực: Cơ cấu nhân lực là yếu tố không thể thiếu khi xem xét đánh giá về nguồn nhân lực. Cơ cấu nhân lực thể hiện trên các phương diện khác nhau như cơ cấu trình độ đào tạo, giới tính, độ tuổi. Cơ cấu nguồn nhân lực của một quốc gia nói chung được quyết định bởi cơ cấu đào tạo và cơ cấu kinh tế theo đó sẽ có một tỷ lệ nhất định nhân lực. Chẳng hạn như cơ cấu nhân lực lao động trong khu vực kinh tế tư nhân của các nước trên thế giới phổ biến là 5 - 3 - 1 cụ thể là 5 công nhân kỹ thuật, 3 trung cấp nghề và 1 kỹ sư; đối với nước ta cơ cấu này có phần ngược tức là số người có trình độ đại học, trên đại học nhiều hơn số công nhân kỹ thuật (3). Hay cơ cấu nhân lực về giới tính trong khu vực công của nước ta cũng có những biểu hiện của sự mất cân đối. Tóm lại, nguồn nhân lực là khái niệm tổng hợp bao gồm các yếu tố về số lượng, chất lượng và cơ cấu phát triển người lao động nói chung cả ở hiện tại cũng như trong tương lai, là tiềm năng của mỗi tổ chức, mỗi địa phương, mỗi quốc gia, khu vực và thế giới. 1.1.2. Nông thôn mới và yêu cầu nguồn lực cho nông thôn mới 1.1.2.1. Giới thiệu nội dung và mục tiêu chương trình xây dựng nông thôn mới Xây dựng nông thôn mới thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia, là một chương trình tổng thể về phát triển kinh tế - xã hội, chính trị và an ninh quốc phòng,
  • 19. 7 bao gồm 11 nội dung [11]. (1) Quy hoạch xây dựng nông thôn mới * Mục tiêu: đạt yêu cầu tiêu chí số 01 của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới. Đến năm 2011, cơ bản phủ kín quy hoạch xây dựng nông thôn trên địa bàn cả nước làm cơ sở đầu tư xây dựng nông thôn mới, làm cơ sở để thực hiện mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020. * Nội dung: - Quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ; - Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trường; phát triển các khu dân cư mới và chỉnh trang các khu dân cư hiện có trên địa bàn xã. (2) Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội * Mục tiêu: đạt yêu cầu tiêu chí số 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 trong Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới * Nội dung: - Hoàn thiện đường giao thông đến trụ sở UBND xã và hệ thống giao thông trên địa bàn xã. Đến 2015 có 35% số xã đạt chuẩn (các trục đường xã được nhựa hoá hoặc bê tông hoá) và đến 2020 có 70% số xã đạt chuẩn (các trục đường thôn, xóm cơ bản cứng hoá); - Hoàn thiện hệ thống các công trình đảm bảo cung cấp điện phục vụ sinh hoạt và sản xuất trên địa bàn xã. Đến 2015 có 85% số xã đạt tiêu chí NTM và năm 2020 là 95% số xã đạt chuẩn; - Hoàn thiện hệ thống các công trình phục vụ nhu cầu về hoạt động văn hoá thể thao trên địa bàn xã. Đến 2015 có 30% số xã có nhà văn hoá xã, thôn đạt chuẩn, đến 2020 có 75% số xã đạt chuẩn; - Hoàn thiện hệ thống các công trình phục vụ việc chuẩn hoá về y tế trên địa bàn xã. Đến 2015 có 50% số xã đạt chuẩn và đến 2020 có 75% số xã đạt chuẩn; - Hoàn thiện hệ thống các công trình phục vụ việc chuẩn hoá về giáo dục trên địa bàn xã. Đến 2015 có 45% số xã đạt tiêu chí và năm 2020 có 75% số xã đạt chuẩn;
  • 20. 8 - Hoàn chỉnh trụ sở xã và các công trình phụ trợ. Đến 2015 có 65% số xã đạt tiêu chí và năm 2020 có 85% số xã đạt chuẩn; - Cải tạo, xây mới hệ thống thủy lợi trên địa bàn xã. Đến 2015 có 45% số xã đạt chuẩn (có 50% kênh cấp 3 trở lên được kiên cố hoá). Đến 2020 có 77% số xã đạt chuẩn (cơ bản cứng hoá hệ thống kênh mương nội đồng theo quy hoạch). (3) Chuyển dịch cơ cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập * Mục tiêu: đạt yêu cầu tiêu chí số 10, 12 trong Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới. Đến năm 2015 có 20% số xã đạt, đến 2020 có 50% số xã đạt * Nội dung: - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng phát triển sản xuất hàng hoá, có hiệu quả kinh tế cao; - Tăng cường công tác khuyến nông; Đẩy nhanh nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp; - Cơ giới hoá nông nghiệp, giảm tổn thất sau thu hoạch trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp; - Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống theo phương châm "mỗi làng một sản phẩm", phát triển ngành nghề theo thế mạnh của địa phương; - Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn, thúc đẩy đưa công nghiệp vào nông thôn, giải quyết việc làm và chuyển dịch nhanh cơ cấu lao động nông thôn. (4) Giảm nghèo và an sinh xã hội * Mục tiêu: đạt yêu cầu tiêu chí số 11 của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới * Nội dung: - Thực hiện có hiệu quả Chương trình giảm nghèo nhanh và bền vững cho 62 huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao (Nghị quyết 30a của Chính phủ) theo Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới; - Tiếp tục triển khai Chương trình MTQG về giảm nghèo; - Thực hiện các chương trình an sinh xã hội. (5) Đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả ở nông
  • 21. 9 DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG MÃ TÀI LIỆU: 53679 DOWNLOAD: + Link tải: tailieumau.vn Hoặc : + ZALO: 0932091562