SlideShare a Scribd company logo
BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
------
PHÙNG TH Ị HUYỀN RANG
NÂNG CAO CH ẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN B Ộ, CÔNG CH ỨC
CẤP PHƯỜNG, XÃ Ở THÀNH PH Ố QUẢNG NGÃI, TỈNH
QUẢNG NGÃI
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
HUẾ, NĂM 2018
BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
------
PHÙNG TH Ị HUYỀN TRANG
NÂNG CAO CH ẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN B Ộ, CÔNG CH ỨC
CẤP PHƯỜNG, XÃ Ở THÀNH PH Ố QUẢNG NGÃI, TỈNH
QUẢNG NGÃI
CHUYÊN NGÀNH: KINH T Ế CHÍNH TRỊ
MÃ S Ố: 8310102
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN XUÂN CHÂU
HUẾ, NĂM 2018
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi c ũng xin cam
đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các
thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ ngu ồn gốc.
ác gi ả
Phùng Th ị Huyền Trang
i
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu, để hoàn thành được bản luận văn này, với
tình cảm chân thành và lòng kính tr ọng, tác giả xin bày tỏ lòng bi ết ơn đến quý th
ầy, cô giáo đã giảng dạy và giúp đỡ tác giả trong suốt khóa h ọc.
Đặc biệt, tác giả xin chân thành c ảm ơn TS. Trần Xuân Châu, người thầy đã
tận tình hướng dẫn khoa học, dành cho tác gi ả những lời chỉ bảo ân cần với những
kiến thức và kinh nghiệm quý báu giúp tác gi ả vững tin, vượt qua khó khăn trong
quá trình nghiên cứu để hoàn thành lu ận văn.
Đồng thời, tác giả xin cảm ơn Trường Đại học Kinh tế Huế; Phòng Đào tạo
sau đại học, các Khoa, Phòng ban ch ức năng của Trường đã trực tiếp hoặc gián tiếp
giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên c ứu đề tài này.
Và tác gi ả cũng xin chân thành c ảm ơn Lãnh đạo Thành ủy, Uỷ ban nhân dân,
Phòng N ội vụ, Chi cục thống kê thành ph ố, Đảng ủy, Uỷ ban nhân dân và cán b ộ,
công chức, người dân các phường, xã ở thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi cùng
b ạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện, động viên, khích lệ, cung cấp tư liệu đóng góp ý
kiến cho tác giả trong quá trình học tập nghiên cứu và hoàn thành lu ận văn.
Mặc dù đã có nhi ều cố gắng, song do khả năng có hạn nên luận văn không thể
tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong quý th ầy cô giáo đóng góp, giúp đỡ để luận
văn được hoàn thiện hơn.
Quảng Ngãi, ngày 14 tháng 8 năm 2018
TÁC GI Ả
Phùng Th ị Huyền Trang
ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH
TẾ Họ và tên: PHÙNG TH Ị HUYỀN TRANG Chuyên ngành: Kinh
tế chính trị Mã số: 8310102
Niên khóa: 2016 – 2018
Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN XUÂN CHÂU
Tên đề tài: NÂNG CAO CH ẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN B Ộ, CÔNG CH ỨC
CẤP PHƯỜNG, XÃ Ở THÀNH PH Ố QUẢNG NGÃI, T ỈNH QUẢNG
NGÃI 1. Tính cấp thiết của đề tài
Đội ngũ cán bộ, công ch ức cấp phường, xã là m ột trong những nhân tố có ý
nghĩa chiến lược, quyết định sự thành bại của công cu ộc xây dựng và phát tri ển đất
nước. Trong những năm qua, thành phố Quảng gãi đã chú tr ọng nâng cao chất
lượng cán bộ, công ch ức cấp phường, xã bằng nhiều hoạt động. Tuy nhiên, trên
thực tế chất lượng của đội ngũ cán bộ, công ch ức cấp phường, xã đang còn y ếu,
chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của thành phố. Với lý do đó, tác giả chọn đề
tài: “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán b ộ, công ch ức cấp phường, xã t ại thành ph
ố Quảng Ngãi, t ỉnh Quảng Ngãi” làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình.
2. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn đã nêu nh ững vấn đề lý lu ận và thực tiễn về cán bộ, công ch ức cấp
phường, xã đi sâu phân tích thực trạng, chất lượng đội ngũ cán bộ, công ch ức cấp
phường, xã trên địa bàn thành ph ố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2015 -
2017. Kết hợp các phương pháp để đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng
của cán bộ, công ch ức cấp phường, xã đối với công vi ệc cũng như sự hài lòng c ủa
người dân đối với cán bộ, công ch ức cấp phường, xã. Dữ liệu sơ cấp được xử lý
phân tích trên máy tính với sự hỗ trỡ của phần mềm Excel.
3. Kết quả nghiên cứu
Luận văn đã nghiên c ứu thực tế, phân tích và đánh giá nêu bật được các ưu
điểm và hạn chế trong quá trình nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công ch ức cấp
phường, xã, qua đó kết luận và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội
ngũ cán bộ, công ch ức cấp phường, xã trên địa bàn thành ph ố Quảng Ngãi, tỉnh
Quảng Ngãi.
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.....................................................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................................ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ....................................iii
MỤC LỤC..................................................................................................................................................iv
DANH MỤC CÁC B ẢNG..............................................................................................................vii
DANH MỤC CÁC BI ỂU ĐỒ.........................................................................................................ix
DANH MỤC CÁC CH Ữ VIẾT TẮT..........................................................................................x
MỞ ĐẦU.......................................................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài.....................................................................................................................1
2. Tình hình nghiên cứu..........................................................................................................................2
4. Đối tượng, phạm vi và giới hạn nghiên c ứu............................................................................4
5. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................................................4
6. Những đóng góp của đề tài...............................................................................................................5
7. Kết cấu của đề tài..................................................................................................................................6
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LU ẬN VÀ TH ỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CH ẤT
LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN B Ộ, CÔNG CH ỨC CẤP PHƯỜNG, XÃ.......................7
1.1. Cơ sở lý lu ận về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường xã...7
1.1.1. Các khái ni ệm cơ bản.................................................................................................................7
1.1.2 Tiêu chuẩn và đặc điểm của cán bộ, công ch ức cấp phường, xã..........................10
1.1.3. Tiêu chí đánh giá chất lượng cán bộ, công ch ức cấp phường, xã.......................16
1.1.4. Nội dung nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường, xã....21
1.1.5. Các nhân t ố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công ch ức
cấp phường, xã..........................................................................................................................................25
1.2. Cơ sở thực tiễn về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công ch ức cấp phường, xã 28
1.2.1. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công ch ức cấp phường, xã
của một số địa phương..........................................................................................................................28
1.2.2. Bài học kinh nghiệm cho thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi..................31
iv
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NÂNG CAO CH ẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN
BỘ, CÔNG CH ỨC CẤP PHƯỜNG, XÃ T ẠI THÀNH PH Ố QUẢNG NGÃI,
TỈNH QUẢNG NGÃI........................................................................................................................33
2.1. Khái quát chung v ề thành phố Quảng Ngãi, thuận lợi và khó khăn trong nâng
cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công ch ức cấp phường, xã................................................33
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên......................................................................................................................33
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội........................................................................................................34
2.1.3. Đặc điểm dân cư, nguồn lao động......................................................................................35
2.2. Tình hình nâng caochất lượng đội ngũ cán bộ, công ch ức cấp phường, xã thành
phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi..................................................................................................36
2.2.1. Khái quát đội ngũ cán bộ, công ch ức cấp phường, xã thành ph ố Quảng Ngãi.
37
2.2.2. Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công ch ức cấp phường, xã thành ph ố
Quảng Ngãi................................................................................................................................................39
2.2.3. Tình hình nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công ch ức cấp phường, xã. ..44
2.2.4. Các hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công ch ức cấp phường,
xã thành ph ố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi.............................................................................60
2.3. Đánh giá chung về chất lượng và nâng cao ch ất lượng đội ngũ cán bộ, công
chức cấp phường, xã Thành ph ố Quảng Ngãi...........................................................................73
2.3.1. Những kết quả đạt được..........................................................................................................73
2.3.2. Những tồn tại, hạ n chế và nguyên nhân..........................................................................76
TÓM T ẮT CHƯƠNG 2......................................................................................................................80
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GI ẢI PHÁP NÂNG CAO CH ẤT
LƯỢNG ĐỘI GŨ CÁN B Ộ, CÔNG CH ỨC CẤP PHƯỜNG, XÃ THÀNH
PHỐ QUẢNG NGÃI, T ỈNH QUẢNG NGÃI ....................................................................81
3.1. Phương hướng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công ch ức cấp phường, xã
thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi.....................................................................................81
3.2. Mục tiêu nâng cao ch ất lượng đội ngũ cán bộ, công ch ức cấp phường, xã thành
phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi..................................................................................................82
3.2.1. Mục tiêu chung............................................................................................................................82
v
3.2.2. Mục tiêu cụ thể............................................................................................................................82
3.3. Giải pháp nâng cao ch ất lượng đội ngũ cán bộ công ch ức cấp phường, xã Thành
phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi..................................................................................................84
3.3.1. Sắp xếp, bố trí, kiện toàn đội ngũ cán bộ, công ch ức cấp phường, xã..............84
3.3.2. Về đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ, công ch ức cấp phường, xã...........85
3.3.3. Hoàn thiện công tác tuy ển dụng, bố trí và sử dụng cán bộ, công ch ức cấp
phường, xã..................................................................................................................................................87
3.3.4. Thực hiện tốt các chế độ và chính sách đối với đội ngũ cán bộ, công ch ức cấp
phường, xã..................................................................................................................................................88
3.3.5. Nâng cao chất lượng công tác chăm sóc sức kh ỏe, xây dựng môi trường làm
việc văn hóa cho cán bộ, công ch ức cấp phường, xã.............................................................89
3.3.6. Hoàn thiện công tác ki ểm tra, đánh giá đội ngũ cán bộ, công ch ức cấp
phường, xã..................................................................................................................................................90
TÓM T ẮT CHƯƠNG 3......................................................................................................................92
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KI ẾN NGHỊ.................................................................................93
1. Kết luận...................................................................................................................................................93
2. Kiến nghị................................................................................................................................................94
DANH MỤC TÀI LI ỆU THAM KHẢO................................................................................97
PHỤ LỤC................................................................................................................................................100
QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG
BIÊN B ẢN HỘI ĐỒNG
NHẬN XÉT PH ẢN BIỆN 1 +2
BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN
XÁC NH ẬN HOÀN THI ỆN LUẬN VĂN
vi
DANH MỤC CÁC B ẢNG
Tên bảng Trang
Bảng 1.1: Tiêu chuẩn cụ thể của cán bộ, công ch ức cấp phường, xã............................13
Bảng 2.1: Diện tích, dân số, mật độ dân số phân theo phường, xã của thành phố
Quảng Ngãi.........................................................................................................................35
Bảng 2.2: Quy mô cán b ộ cấp phường, xã Thành ph ố Quảng Ngãi qua 3 năm 2015
– 2017....................................................................................................................................37
Bảng 2.3: Số lượng đội ngũ CB, CC các phường, xã của thành phố Quảng Ngãi
năm 2017..............................................................................................................................38
Bảng 2.4: Cơ cấu đội ngũ CB, CC cấp phường, xã Thà nh phố Quảng Ngãi qua 3 năm
2015 – 2017.........................................................................................................................39
Bảng 2.5: Cơ cấu độ tuổi của đội ngũ CB, CC cấp phường, xã Thành ph ố Quảng
Ngãi qua 3 năm 2015 – 2017......................................................................................42
Bảng 2.6: Số liệu về khám sức khỏe định kỳ cho đội ngũ cán bộ, công ch ức cấp
phường, xã giai đoạn 2015 – 2017...........................................................................44
Bảng 2.7: Tỷ lệ nghỉ phép của đội ngũ B, C cấp phường, xã tại thành phố Quảng
Ngãi giai đoạn 2015 – 2017.........................................................................................45
Bảng 2.8: Trình độ văn hóa c ủa CB, CC cấp phường, xã ở thành phố Quảng Ngãi
giai đoạn 2015 – 2017....................................................................................................46
Bảng 2.9: Trình độ chuyên môn c ủa CB, CC phường, xã Thành ph ố Quảng Ngãi
qua 3 năm 2015 – 2017..................................................................................................48
Bảng 2.10: Trình độ lý lu ận chính trị của CB, CC phường, xã Thành ph ố Quảng
Ngãi qua 3 n ăm 2015 – 2017.....................................................................................50
Bảng 2.11: Trình độ lý qu ản lý Nhà n ước của CB, CC phường, xã Thành ph ố Quảng
Ngãi qua 3 năm 2015 – 2017......................................................................................51
Bảng 2.12: Trình độ ngoại ngữ, tin học của cán bộ, công ch ức cấp phường, xã Thành
phố Quảng Ngãi qua 3 năm 2015 – 2017..............................................................53
Bảng 2.13: Trình độ chuyên môn ngh ề nghiệp của đội ngũ CB, CC cấp phường, xã
qua phiếu điều tra.............................................................................................................54
Bảng 2.14: Đánh giá của CB, CC cấp phường, xã về đạo đức công v ụ và mức độ
hoàn thành thành công vi ệc........................................................................................55
vii
Bảng 2.15: Đánh giá của người dân về khả năng đáp ứng yêu cầu công vi ệc của đội
ngũ CB, CC cấp phường, xã qua phiếu điều tra.................................................56
Bảng 2.16: Đánh giá của người dân về giải quyết công vi ệc, phẩm chất đạo đức, lối
sống và thái độ, trách nhiệm đội ngũ CB, CC cấp phường, xã qua phiếu
điều tra...................................................................................................................................57
Bảng 2.17: Đánh giá của người dân về kỹ năng giao tiếp, ứng xử của đội ngũ CB,
CC cấp phường, xã qua phiếu điều tra....................................................................58
Bảng 2.18: Đánh giá của người dân về mức độ thành thạo trong công vi ệc đội ngũ
CB, CC cấp phường, xã qua phiếu điều tra..........................................................59
Bảng 2.19: Số lượng lớp đào tạo đội ngũ CB, CC cấp phường, xã của thành phố
Quảng Ngãi, giai đoạn 2015 – 2017........................................................................62
Bảng 2.20: Đánh giá của CB, CC cấp phường, xã về công tác đào tạo, bồi dưỡng qua
phiếu điều tra......................................................................................................................62
Bảng 2.21: Hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo đối với cán bộ cấp phường, xã có trình
độ đào tạo chuyên môn, nghi ệp vụ từ trung cấp trở lên................................65
Bảng 2.22: Hệ số lương đối với cán bộ cấp phường, xã có trình độ sơ cấp hoặc chưa
qua đào tạo trình độ chuyên môn nghi ệp vụ.......................................................66
Bảng 2.23: Kết quả đánh giá về chính sách tiền lương đối với CB, CC cấp phường,
xã..............................................................................................................................................68
Bảng 2.24: Kết quả đánh giá CB, CC cấp phường, xã ở thành phố Quảng Ngãi giai
đoạn 2015-2017.................................................................................................................71
Bảng 2.25: Kết quả đánh giá về hoạt động đánh giá, phân loại CB, CC cấp phường,
xã ở thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi....................................................72
viii
DANH MỤC CÁC BI ỂU ĐỒ
Tên biểu đồ Trang
Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ nam, nữ CB, CC cấp phường, xã của thành phố Quảng Ngãi giai
đoạn 2015 - 2017 ................................................................................... 41
Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ độ tuổi CB, CC cấp phường, xã của thành phố Quảng Ngãi giai
đoạn 2015 – 2017 .................................................................................. 43
ix
DANH MỤC CÁC CH Ữ VIẾT TẮT
AN – QP : An ninh – Quốc phòng
BCH : Ban chấp hành
BTV : Ban thường vụ
CB, CC : Cán bộ, công ch ức
CCB : Cựu chiến binh
CHXHCN : Cộng hòa xã h ội chủ nghĩ a
CNH : Công nghi ệp hóa
CT – XH : Chính trị - Xã hội
HĐH : Hiện đại hóa
HĐND : Hội đồng nhân dân
HTNV : Hoàn thành nhi ệm vụ
KT – XH : Kinh tế - Xã h ội
LHPN : Liên hiệp phụ nữ
SL : Số lượng
THCS : Trung học cơ sở
THPT : Trung học phổ thông
TNCS : Thanh niên cộng sản
UBND : Uỷ ban nhân dân
UBMTTQVN : Uỷ ban mặt trận tổ quốc Việt Nam
VH – XH : Văn hóa – Xã hội
x
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Cán bộ là gốc của mọi công vi ệc, muốn
việc thành công ho ặc thất bại, đều do cán bộ tốt hay kém”. Thực hiện lời dạy của Người
và trước yêu cầu thực tiễn của sự nghiệp đổi mới, cải cách hành chính đất nước hiện nay
đòi h ỏi phải có đội ngũ cán bộ, công ch ức (CB, CC) xã, phường, thị trấn (gọi chung là
CB, CC cấp xã) đáp ứng được về năng lực, trình độ, khả năng thích ứng với nhiệm vụ đảm
nhiệm, ngày càng ph ải đạt tiêu chuẩn theo chức danh, chương trình.
Chính quyền cấp xã, phường, thị trấn (sau đây gọi tắt là xã) luôn có v ị trí rất
quan trọng trong bộ máy chính quyền của nước ta và được ghi trong điều 118 Hiến
pháp nước Cộng hòa xã h ội chủ nghĩa Việt Nam. Chính quyền cấp xã có ch ức
năng bảo đảm việc chấp hành các ch ủ trương, đường lối của Đảng, chính sách,
pháp luật của Nhà nước, quyết định của Nhà nước chính quyền cấp trên, quyết định
và đảm bảo thực hiện các chủ trương, biện pháp để phát huy mọi khả năng và tiềm
năng của địa phương về các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội (VH – XH), an
ninh - quốc phòng (AN – QP), không ng ừng cải thiện đời sống vật chất và tinh thần
của nhân dân trong xã và làm tròn ngh ĩa vụ của địa phương với Nhà nước. Nhiệm
vụ của chính quyền cấp xã được quy định trong Hiến pháp và Lu ật tổ chức và hoạt
động của Hội đồng nhân dân (HĐND) và Ủy ban nhân dân (UBND) các c ấp. Sự
vững mạnh của chính quyền cấp xã là n ền tảng cho sự vững mạnh của hệ thống
chính quyền trong cả nước và ngược lại. Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghi ệp hóa,
hiện đại hóa (CNH, HĐH) đất nước, đội ngũ CB, CC cấp xã có m ột vai trò r ất
quan trọng, bởi đội ngũ CB, CC xã là l ực lượng nòng c ốt, điều hành hoạt động của
bộ máy tổ chức chính quyền cấp xã.
Vì vậy, đội ngũ CB, CC của hệ thống chính trị cấp xã là m ột trong những nhân tố
có ý ngh ĩa chiến lược, quyết định sự thành bại của công cu ộc xây dựng và phát triển
đất nước. CB, CC cấp phường, xã là nh ững người trực tiếp tiếp xúc v ới nhân dân hàng
ngày, gi ải đáp, hướng dẫn, tuyên truyền, vận động nhân dân th ực hiện theo chủ
trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, trực tiếp
1
lắng nghe, giải quyết hoặc kiến nghị lên cấp trên những kiến nghị, ý ki ến, nguyện
vọng của nhân dân.
Thành phố Quảng Ngãi có di ện tích tự nhiên 160,1534 km2, chia thành 23 đơn vị
hành chính gồm 9 phường và 14 xã v ới số lượng đội ngũ CB, CC cấp phường, xã khá
đông đảo. Thành phố Quảng Ngãi đã chú tr ọng nâng cao chất lượng CB, CC cấp
phường, xã bằng nhiều hoạt động như: gửi CB, CC đi đào tạo; sử dụng, sắp xếp CB,
CC vào đúng vị trí; chú trọng công tác tuy ển dụng CB, CC cấp phường, xã,… Tuy
nhiên, trên th ực tế chưa đạt được chất lượng như mong muốn, năng lực quản lý nhà
nước của đội ngũ CB, CC đang còn th ấp, đặc biệt là năng lực của đội ngũ CB, CC
cấp phường, xã, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của thành phố, đang còn yếu
về chất lượng, cơ cấu chưa hợp lý, t ư tưởng bảo thủ, ỷ lại, kém năng động và sáng t
ạo; một bộ phận CB, CC cấp phường, xã còn có bi ểu hiện cơ hội, bè phái, quan
liêu, sách nhi ễu nhân dân…làm giảm uy tín của người CB, CC đối với nhân dân.
Việc nghiên cứu lý lu ận và phân tích thực trạng đội ngũ CB, CC cấp phường,
xã để có nh ững giải pháp nhằm tạo ra một sự chuyển biến về chất, phát triển đội
ngũ CB, CC cấp phường, xã chất lượng cao đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp phát
triển thành phố Quảng Ngãi trở thành nhiệm vụ cấp thiết.
Với lý do đó, tác giả chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán b ộ,
công chức cấp phường, xã t ại thành ph ố Quảng Ngãi, t ỉnh Quảng Ngãi” làm
đề tài luận văn thạc sỹ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Ở Việt Nam nói chung và trường Đại học kinh tế Huế nói riêng, trong nh ững
năm qua đã có nhi ều đề tài nghiên c ứu về nâng cao chất lượng đội ngũ CB, CC,
đáng chú ý là:
- Mạc Minh Sản (2008), “Hoàn thi ện pháp lu ật về cán b ộ, công ch ức chính
quyền cấp xã đáp ứng yêu cầu xây d ựng Nhà nước pháp quy ền xã h ội chủ nghĩa”
Luận án tiến sỹ, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh. Nghiên
cứu làm sáng t ỏ cơ sở lý lu ận và thực trạng của pháp luật về CB, CC chính quyền
cấp xã để đưa ra những quan điểm phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm hoàn
thiện pháp luật về CB, CC chính quyền cấp xã.
2
- Chu Xuân Khánh (2010), “Hoàn thi ện việc xây d ựng đội ngũ công ch ức hành
chính nhà nước chuyên nghiệp ở Việt Nam”, Luận án tiến sỹ, Học viện Chính trị -
Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh. Nội dung luận án tác gi ả chủ yếu đề cập đến
những quan niệm về công ch ức nhà nước của một số quốc gia khác nhau làm cơ sở
để phân tích so sánh với thực tiễn công ch ức ở Việt Nam, từ đó hệ thống hóa cơ sở
lý lu ận về đội ngũ công ch ức hành chính nhà nước và tính chuyên nghiệp của đội
ngũ công ch ức hành chính nhà nước.
Ngoài ra, còn có r ất nhiều công trình nghiên cứu khác như:
- Đặng Văn Châu (2014), “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán b ộ công ch ức
cấp xã trên địa bàn huy ện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Tr ị”, Luận văn thạc sỹ quản trị
kinh doanh, Đại học Kinh tế, Đại học Huế.
- Nguyễn Thị Hồng Dung (2015), “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán b ộ,
công chức đáp ứng yêu cầu công nghi ệp hóa, hi ện đại hóa t ại huyện Diễn Châu, t
ỉnh Nghệ An”, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Đại h ọc kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội.
- Nguyễn Minh Phước (2017), “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán b ộ, công
chức cấp xã ở thị xã H ương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Luận văn thạc sỹ khoa
học kinh tế, Đại học Kinh tế, Đạ i học uế.
- Lê Thị Tuyết Nhung (2017), “Nâng cao ch ất lượng đội ngũ cán b ộ, công
chức cấp xã ở huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị”, Luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế,
Đại học Kinh tế, Đại học Huế
Và một số sách, bài báo, bài phát bi ểu có liên quan khác. T ất cả những công
trình nghiên cứu về vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ CB, CC trên tiếp cận nhiều
góc độ, nhiều địa bàn và có nhi ều ý ki ến, quan điểm phù h ợp, có giá tr ị về mặt lý
luận và thực tiễn, là nguồn tư liệu quý giá đề kế thừa, vận dụng, phát triển. Tuy
nhiên chưa có công trình nào nghiên cứu về vấn đề “Nâng cao chất lượng đội ngũ
cán b ộ, công ch ức cấp phường, xã thành ph ố Quảng Ngãi, t ỉnh Quảng Ngãi”.
Vì vậy, việc chọn nghiên cứu đề tài này mang ý ngh ĩa lý lu ận và thực tiễn, góp ph
ần nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị cơ sở thành phố Quảng Ngãi
hiện nay.
3
3. Mục tiêu nghiên cứu
3.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng chất lượng của đội ngũ CB, CC cấp phường,
xã, đề xuất các giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ CB, CC cấp phường, xã ở
thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi trong thời gian tới.
3.2. Mục tiêu cụ thể
Một là , hệ thống những vấn đề lý lu ận và thực tiễn về đội ngũ CB, CC cấp xã
và nâng cao ch ất lượng đội ngũ CB, CC cấp phường, xã tại thành phố Quảng Ngãi,
tỉnh Quảng Ngãi.
Hai là , phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ CB, CC cấp phường,
xã tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng gãi, xác định ưu điểm, những vấn đề còn t
ồn tại.
Ba là , đề xuất phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng
đội ngũ CB, CC cấp phường, xã tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi trong
thời gian tới.
4. Đối tượng, phạm vi và gi ới hạn nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu việc nâng cao chất lượng CB, CC cấp phường,
xã tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi
4.2. Phạm vi, giới hạn nghiên cứu
- Về không gian : địa bàn thành ph ố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi
- Về thời gian: nghiên cứu từ năm 2015 – 2017
- Về nội dung: nghiên cứu chất lượng đội ngũ CB, CC cấp phường, xã tại
thành phố Quảng gãi, tỉnh Quảng Ngãi về thể lực, trí lực, tâm lực và hiệu quả thực
hiện nhiệm vụ.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận
Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác –
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về nhà nước,
pháp luật xã hội chủ nghĩa, về đội ngũ CB, CC cấp phường, xã để phân tích mối
quan hệ của các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ CB, CC cấp phường, xã.
4
5.2. Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu phục vụ nghiên cứu được thu thập từ 2 nguồn thứ cấp và sơ cấp.
Số liệu thứ cấp được thu thập thông qua Niên giám th ống kê thành ph ố
Quảng Ngãi, các báo cáo t ổng kết của UBND các phường, xã trên địa bàn và c ủa
thành phố Quảng Ngãi trong giai đoạn 2015 – 2017. Ngoài ra, số liệu còn thu th ập
thông qua các tài li ệu khác có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua vi ệc khảo sát ý ki ến của các đối tượng
có liên quan như ý ki ến của người dân, tổ chức đến làm việc với UBND xã, phường
và từ ý ki ến CB, CC các xã, ph ường trên địa bàn nghiên c ứu. Việc khảo sát ý ki ến
được thực hiện thông qua phi ếu khảo sát được thiết kế sẵn.
5.3. Phương pháp điều tra bảng hỏi
Phương pháp điều tra bảng hỏi, nghiên cứu sử dụng phương pháp này để thu
thập ý ki ến của CB, CC cấp phường, xã tại thành phố Quảng Ngãi. Để lấy ý ki ến
đánh giá của CB, CC cấp phường, xã và c ủa người dân về chất lượng đội ngũ CB,
CC các phường, xã điều tra, tác giả đ ã tiến hành điều tra, khảo sát 120 người dân và
84 CB, CC c ấp phường, xã của 12 phường, xã (căn cứ vào công th ức xác định cỡ
mẫu n = N ÷ (1+ N*e
2
), trong đó N là số lượng CB, CC cấp phường xã của thành
phố Quảng Ngãi năm 2017 là 475 người, e là hệ số sai số 10%), mục đích chọn 02
đối tượng trên nhằm đánh giá chất lượng CB, CC cấp phường, xã một cách khách
quan và phân tích s ự đánh giá khác nhau giữa 02 đối tượng. Đối với CB, CC cấp
phường, xã, tác gi ả điều tra 03 cán bộ chuyên trách (trong đó có 01 cán bộ lãnh đạo
Bí thư/Chủ tịch xã, thị trấn) và 04 công ch ức chuyên môn. Đối với người dân, tác
gi ả tiến hành điều tra tại trụ sở UBND các phường, xã, khi người dân tới trụ sở xã,
thị trấn làm các th ủ tục hành chính với số lượng 10 người dân mỗi phường, xã. Số
liệu thu thập được phân loại theo nhóm n ội dung, phân tích và so sánh thống kê,
sau đó được xử lý b ằng phần mềm Excel.
6. Những đóng góp của đề tài
Một là, góp ph ần làm rõ c ơ sở lý lu ận và thực tiễn về nâng cao chất lượng
đội ngũ CB, CC cấp phường, xã, chỉ ra vai trò, xu h ướng phát triển và những nhân
tố ảnh hưởng chất lượng đội ngũ CB, CC cấp phường, xã.
5
Hai là, bằng nghiên cứu thực tế phân tích và đánh giá thực trạng nâng cao chất
lượng đội ngũ CB, CC cấp phường, xã tại thành phố Quảng Ngãi giai đoạn 2013 –
2017, nêu bật được các ưu điểm và hạn chế trong quá trình nâng cao chất lượng đội
ngũ CB, CC cấp phường, xã tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi.
Ba là, đề xuất phương hướng, giải pháp nâng cao ch ất lượng đội ngũ CB, CC
cấp phường, xã tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi trong thời gian tới.
7. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung
của đề tài được chia thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý lu ận và thực tiễn về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,
công ch ức cấp phường, xã.
Chương 2: Thực trạng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công ch ức cấp
phường, xã tại thành phố Quảng Ngãi, Tỉnh Quảng Ngãi.
Chương 3: Phương hướng và giải pháp nâng cao ch ất lượng đội ngũ cán bộ,
công ch ức cấp phường, xã tại thành phố Quảng Ngãi, Tỉnh Quảng Ngãi.
6
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LU ẬN VÀ TH ỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CH ẤT LƯỢNG
ĐỘI NGŨ CÁN B Ộ, CÔNG CH ỨC CẤP PHƯỜNG, XÃ
1.1. Cơ sở lý luận về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp
phường xã
1.1.1. Các khái ni ệm cơ bản
1.1.1.1. Khái ni ệm đội ngũ cán b ộ, công ch ức
Theo khoản 1, điều 4 Luật CB, CC được Quốc hội nước Cộng hòa xã h ội chủ
nghĩa Việt Nam khóa VII, k ỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13/11/2008 (sau đây gọi tắt
là Luật CB, CC) và có hi ệu lực thi hành từ ngày 01/01/2010, quy định: “Cán bộ là
công dân Vi ệt Nam được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo
nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị
- xã h ội ở trung ương, tỉnh, thành ph ố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là
cấp tỉnh), ở quận, huyện, thị xã, thành ph ố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là c ấp
huyện) trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước” [26].
Theo khoản 2, điều 4, Luật CB, CC quy định: “Công chức là công dân Vi ệt
Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ng ạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của
Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã h ội ở trung ương, cấp tỉnh,
cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không ph ải là s ĩ quan,
quân nhân chuyên nghi ệp, công nhân qu ốc phòng; trong c ơ quan, đơn vị thuộc Công
an nhân dân mà không ph ải là s ĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong b ộ máy
lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công l ập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà
nước, tổ chức chính trị - xã h ội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công l ập),
trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công ch ức trong bộ
máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công l ập thì lương được đảm bảo từ quỹ
lương của đơn vị sự nghiệp công l ập theo quy định của pháp lu ật” [26].
1.1.1.2. Khái ni ệm đội ngũ cán b ộ, công ch ức cấp phường, xã
Theo khoản 3, điều 4, Luật CB, CC quy định: “Cán bộ xã, ph ường, thị trấn
(sau đây gọi chung là c ấp xã) là công dân Vi ệt Nam, được bầu cử giữ chức vụ
theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân, U ỷ ban nhân dân, Bí thư,
Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị - xã h ội” [26].
7
Với quy định trên, cán b ộ cấp xã có các ch ức danh sau đây: Bí thư, Phó Bí thư
Đảng ủy; Chủ tịch, Phó Ch ủ tịch HĐND; Chủ tịch, Phó Ch ủ tịch UBND; Chủ tịch
UBMTTQVN; Bí thư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh; Chủ tịch Hội LHPN; Chủ tịch Hội
Nông dân (áp d ụng đối với xã, phường, thị trấn có ho ạt động nông, lâm, ngư, diêm
nghiệp và có t ổ chức Hội Nông dân Vi ệt Nam); Chủ tịch Hội CCB.
Theo khoản 3, điều 4, Luật CB, CC quy định: “Công chức cấp xã là công dân
Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghi ệp vụ thuộc Uỷ
ban nhân dân c ấp xã, trong biên ch ế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước”
[26].
Với quy định trên, công ch ức cấp xã có các ch ứ c danh: Trưởng Công an; Ch
ỉ huy trưởng Quân sự; Văn phòng - Thống kê; Địa chính - Xây dựng - Đô thị và môi
trường (đối với phường, thị trấn) hoặc Địa chính - ông nghi ệp - Xây dựng và môi
trường (đối với xã); Tài chính - Kế toán; Tư pháp - Hộ tịch; Văn hóa - Xã hội. Công
chức cấp xã do cấp huyện quản lý.
1.1.1.3. Khái ni ệm chất lượng đội ngũ cán b ộ, công ch ức cấp phường, xã
Chất lượng là một phạm trù ph ức tạp và có nhi ều cách tiếp cận khác nhau.
Theo từ điển Tiếng Việt thì “Chất lượng là cái t ạo nên phẩm chất, giá trị của một
con người, sự vật, sự việc” [24, 44].
Theo Tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hóa, trong tiêu chuẩn ISO 8402:2000
(Quality Management and Quality Assurance), trong dự thảo DIS 9000:2000 đã đưa
ra định nghĩa như sau: “Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một thực thể (đối
tượng) tạo cho thực thể (đối tượng) có kh ả năng thỏa mãn những nhu cầu đã nêu ra
hoặc nhu cầu tiềm ẩn” [32].
Trong mỗi lĩnh vự c khác nhau với mục đích khác nhau có nhiều quan điểm về
chất lượng khác nhau.
Tuy nhiên, chất lượng đội ngũ CB, CC không hoàn toàn gi ống với chất lượng
của các loại hàng hóa, d ịch vụ, bởi con người là một thực thể phức tạp. Hơn nữa, mỗi
cá nhân CB, CC không th ể tồn tại biệt lập mà phải được đặt trong mối quan hệ với cả
tập thể. Vì vậy, quan niệm về chất lượng đội ngũ CB, CC phải được đặt trong mối quan
hệ biện chứng giữa chất lượng của từng CB, CC với chất lượng của cả đội ngũ.
Như vậy, chất lượng đội ngũ CB, CC cấp phường, xã là ch ất lượng của tập
hợp CB, CC cấp phường, xã trong một tổ chức, địa phương. Chất lượng đội ngũ
8
không ph ải là sự tập hợp giản đơn về số lượng mà là s ự tổng hợp sức mạnh của
toàn bộ đội ngũ CB, CC. Sức mạnh này bắt nguồn từ phẩm chất vốn có trong m ỗi
con người và nó được tăng lên gấp bội bởi tính thống nhất của tổ chức, của sự giáo
dục, đào tạo, phân công, qu ản lý và k ỷ luật.
Như vậy, có th ể định nghĩa về chất lượng đội ngũ CB, CC cấp phường, xã
như sau: “Chất lượng đội ngũ CB, CC cấp xã là t ập hợp tất cả các thu ộc tính của
từng CB, CC cấp xã cùng s ự phối hợp hoạt động chặt chẽ cả về ý chí lẫn hành
động của đội ngũ CB, CC cấp xã có kh ả năng đáp ứng yêu cầu, mục tiêu tại một
thời điểm nhất định” [22, 11].
1.1.1.4. Khái ni ệm nâng cao ch ất lượng đội ngũ cán b ộ, công ch ức cấp
phường, xã
Dựa vào khái ni ệm chất lượng đội ngũ CB, CC cấp phường, xã, chúng ta có
thể hiểu nâng cao chất lượng đội ngũ CB, CC cấp phường, xã: “là tập hợp những
giải pháp có tác động tích cực đến chất lượng của từng CB, CC trong các cơ quan
hành chính nhà nước cấp xã c ũng như mối quan hệ giữa các cá nhân trong t ập
thể, tinh thần phối hợp trong thực thi công v ụ nhằm hoàn thành công vi ệc chuyên
môn và hướng tới mục tiêu KT – X , AN – QP mà địa phương đặt ra” [22, 12].
Để nâng cao chất lượng đội ngũ CB, CC, cần giải quyết tốt mối quan hệ giữa
chất lượng với số lượng CB, CC, chỉ khi nào hai mặt này hài hòa, tác động hữu cơ
với nhau thì mới tạo nên sức mạnh đồng bộ của cả đội ngũ.
Đội ngũ CB, CC cấp phường, xã được đánh giá là có chất lượng nếu chỉ dựa
trên việc xem xét, đánh giá ch ất lượng của từng thành viên riêng r ẽ thì kết quả của
việc đánh giá đó sẽ là không chính xác. Để đánh giá chính xác về chất lượng của đội
ngũ CB, CC cấp phường, xã phải đánh giá trên quan điểm là một đội ngũ CB, CC
cấp phường, xã mang tính tổng thể.
Vì vậy, việc nâng cao chất lượng đội ngũ CB, CC cấp phường, xã được thực
hiện thông qua các ho ạt động cụ thể như sau:
Một là, chất lượng hoạt động công v ụ của CB, CC cấp phường, xã tăng (tức
hiệu suất công vi ệc của CB, CC cấp xã được nâng cao), luôn hoàn thành t ốt các
nhiệm vụ mà cấp trên giao phó.
9
Hai là, trình độ chuyên môn, nghi ệp vụ của đội ngũ CB, CC cấp phường, xã
ngày càng được nâng cao và đảm bảo phù h ợp với chức năng, nhiệm vụ của vị trí
chức danh đảm nhiệm.
Ba là, năng lực tổ chức các hoạt động ngày càng t ốt hơn. Biểu hiện là: có tư
duy nhạy bén sáng t ạo, có phương pháp làm việc dân chủ khoa học, có tính quyết
đoán dám nghĩ, dám làm.
Bốn là, phẩm chất đạo đức của người CB, CC cấp phường, xã ngày càng t ốt
hơn. Đó là sự trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước CHXHCN Việt
Nam, bảo vệ Tổ quốc và lợi ích quốc gia; Luôn tôn tr ọng nhân dân, t ận tụy phục
vụ nhân dân, l ắng nghe ý ki ến và chịu sự giám sát c ủa nhân dân.
Đội ngũ CB, CC cấp phường, xã là l ực lượng mang tính chất đặc thù, không
giống với những lực lượng khác do vị trí và vai trò đặc biệt gần gũi trực tiếp với
nhân dân, chính vì vậy Đảng và nhà nước ta cũng hết sức quan tâm làm sao để chất
lượng CB, CC cấp phường, xã ngày càng được nâng cao.
1.1.2 Tiêu chuẩn và đặc điểm của cán b ộ, công ch ức cấp phường, xã
1.1.2.1. Tiêu chuẩn của cán b ộ, công ch ức cấp phường, xã
Hiện nay, tiêu chuẩn đối với CB, CC cấp xã được quy định tại Nghị định
114/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 về CB, CC cấp xã; Nghị định 112/2011/NĐ-CP
ngày 05/12/2011 của Chính phủ về CB, CC xã, phường, thị trấn [36] và Quyết định
số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16/01/2004 của Bộ Nội vụ; Thông tư số 06/2012/TT-
BNV ngày 30/10/2012 của Bộ Nội vụ hướng dẫn về chức trách, nhiệm vụ, tiêu
chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụng công ch ức xã, phường, thị trấn quy định:
* Tiêu chuẩn chung
Để được bầu cử, tuyển dụng vào làm vi ệc ở hệ thống chính trị cấp phường, xã,
CB, CC phải đảm bảo các tiêu chu ẩn chung như sau:
Thứ nhất, có tinh th ần yêu nước sâu sắc, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội. Có năng lực và tổ chức vận động nhân dân t hực hiện có k ết quả
đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước.
hứ hai, cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, công tâm, thạo việc, tận tụy với
dân. Không tham nh ũng và kiên quy ết đấu tranh chống tham nhũng. Có ý th ức tổ
10
chức kỷ luật trong công t ác. Trung thực, không cơ hội, gắn bó m ật thiết với nhân
dân, được nhân dân tín nhiệm.
Thứ ba, có trình độ hiểu biết về lý lu ận chính trị, quan điểm, đường lối của
Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước. Có trình độ văn hóa, chuyên môn, đủ
năng lực và sức khỏe để làm việc có hi ệu quả và đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được
giao [2].
* Tiêu chuẩn cụ thể của CB, CC cấp phường, xã
- Đối với cán bộ chuyên trách:
+ Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy: Có h ọc vấn, trình độ tốt nghiệp THPT. Về lý
luận chính trị có trình độ trung cấp chính trị trở lên. Về chuyên môn, nghi ệp vụ: Ở
khu vực đồng bằng và đô thị có trình độ trung cấp chuyên môn tr ở lên. Ở khu vực
miền núi ph ải được bồi dưỡng kiến thức chuyên môn (tương đương trình độ sơ cấp
trở lên), nếu tham gia giữ chức vụ lần đầu phải có trình độ trung cấp chuyên môn
trở lên. Đã qua bồi dưỡng nghiệp vụ công tác xây d ựng Đảng, nghiệp vụ quản lý
hành chính nhà nước, nghiệp vụ quản lý kinh t ế [2].
+ Chủ tịch, Phó Ch ủ tịch HĐND: Trình độ học vấn phải tốt nghiệp THPT; có
trình độ trung cấp lý lu ận chính trị đối với khu vực đồng bằng; khu vực miền núi ph ải
được bồi dưỡng lý lu ận chính trị tương đương trình độ sơ cấp trở lên. Có trình độ trung
cấp chuyên môn tr ở lên. Đã qua bồi dưỡng quản lý hành chính nhà nước, nghiệp vụ
quản lý kinh t ế, kiến thức và kỹ năng hoạt động đại biểu HĐND cấp xã [3].
+ Chủ tịch, Phó Ch ủ tịch UBND: Có trình độ học vấn tốt nghiệp THPT; trình
độ trung cấp lý lu ận chính trị trở lên đối với khu vực đồng bằng; khu vực miền núi
phải được bồi dưỡng lý lu ận chính trị tương đương trình độ sơ cấp trở lên. Có trình
độ trung cấp chuyên môn tr ở lên (đối với khu vực đồng bằng). Với miền núi ph ải
được bồi dưỡng kiến thức chuyên môn (tương đương trình độ sơ cấp trở lên), nếu
giữ chức vụ lần đầu phải có trình độ trung cấp chuyên mô n trở lên. Ngành chuyên môn
ph ải phù h ợp với đặc điểm KT – XH của từng loại hình đơn vị hành chính cấp xã. Đã
qua bồi dưỡng quản lý hành chính nhà n ước, nghiệp vụ quản lý kinh t ế [2].
+ Chủ tịch UBMTTQVN, Bí thư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội
LHPN, Chủ tịch Hội Nông dân, Ch ủ tịch Hội cựu chiến binh: Các tiêu chu ẩn (do
11
các đoàn thể CT - XH quy định) của cán bộ chuyên trách thu ộc UBMTTQVN và các
đoàn thể CT – XH được giữ nguyên trong nhiệm kỳ hiện tại. Các tiêu chu ẩn quy định
này được áp dụng kể từ đầu nhiệm kỳ tới của từng tổ chức đoàn thể. Nhưng phải có
trình độ học vấn tốt nghiệp THCS trở lên; lý lu ận chính trị từ trình độ sơ cấp và tương
đương trở lên; đã được đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghi ệp vụ lĩnh vực công tác
mà cán b ộ đang đảm nhiệm tương đương trình độ sơ cấp trở lên [2].
- Đối với công ch ức chuyên môn c ấp phường, xã:
+ Tiêu chuẩn của công ch ức chuyên môn c ấp xã được Bộ Nội vụ quy định cụ
thể tại Thông tư 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012. Theo đó, độ tuổi: đủ 18 tuổi
trở lên; có trình độ học vấn tốt nghiệp THPT; sau khi được tuyển dụng phải được
bồi dưỡng lý lu ận chính trị với trình độ tương đương sơ cấp trở lên. Có trình độ
chuyên môn nghi ệp vụ từ trung cấp trở lên (ở vùng đồng bằng).
+ Với công ch ức đang công tác ở khu vực miền núi hi ện nay, tối thiểu được bồi
dưỡng kiến thức chuyên môn; n ếu mới được tuyển dụng lần đầu phải có trình độ trung
cấp trở lên. Phải qua bồi dưỡng quản lý hành chính nhà n ước sau khi tuyển dụng. Ở
khu vực đồng bằng và đô thị phải sử dụng được kỹ thuật tin học trong côn g tác chuyên
môn. Trình độ chuyên môn nghi ệp vụ phải phù h ợp với chức danh công
tác, cụ thể: Công ch ức Tài chính - Kế toán phải có chuyên môn v ề tài chính, kế
toán; công ch ức Tư pháp - Hộ tịch phải có chuyên môn v ề ngành luật; công ch ức
Địa chính - Xây dựng phải có chuyên môn v ề địa chính hoặc xây dựng; công ch ức
Văn phòng - Thống kê phải có chuyên môn v ề văn thư, lưu trữ hoặc hành chính,
luật; công ch ức Văn hóa - Xã hội phải có chuyên môn v ề văn hóa nghệ thuật hoặc
quản lý văn hóa - thông tin ho ặc Lao động - Thương binh và xã hội [5].
+ Tiêu chuẩn cụ thể đối với chức danh Chỉ huy trưởng Quân sự và Trưởng
Công an xã th ực hiện theo quy định của pháp luật chuyên ngành đối với các chức
danh này; trường hợp pháp luật chuyên ngành không quy định thì thực hiện theo
tiêu chuẩn chung cụ thể đối với công ch ức chuyên môn Văn phòng - Thống kê, Địa
chính - Xây dựng - Đô thị và môi trường (đối với phường, thị trấn) hoặc Địa chính -
Nông nghi ệp - Xây dựng và môi trường (đối với xã), Tài chính - Kế toán, Tư pháp -
Hộ tịch, Văn hóa - Xã hội [5].
12
Bảng 1.1: Tiêu chuẩn cụ thể của cán b ộ, công ch ức cấp phường,
xã Tiêu chuẩn cụ thể
ST Chức danh
Tuổi đời Học
T LLCT CM, NV QLNN
vấn
I. Cán b ộ chuyên trách
1 Bí thư ĐU <45 giữ chức vụ TC trở TC trở Chứng
lần đầu THPT lên chỉ
lên
2 Phó Bí thư ĐU <45 giữ chức vụ C trở TC trở Chứng
lần đầu THPT lên chỉ
lên
<50 nam,
3 Chủ tịch HĐND <45 nữ giữ chức TC trở TC trở Chứng
vụ lần đầu THPT lên chỉ
lên
<50 nam,
4 Phó CT HĐND <45 nữ giữ chức TC trở TC trở Chứng
vụ lần đầu THPT lên chỉ
lên
Chủ tịch <50 nam,
<45 nữ giữ chức TC trở TC trở Chứng
5 UBND
vụ lần đầu THPT lên chỉ
lên
<50 nam,
6 Phó CT UBND <45 nữ giữ chức TC trở TC trở Chứng
vụ lần đầu THPT lên chỉ
lên
Chủ tịch <60 nam,
<55 nữ giữ chức SC trở SC trở Chứng
7 UBMTTQVN
vụ lần đầu THPT lên chỉ
lên
8 Bí thư Đoàn <30 giữ chức vụ SC trở SC trở Chứng
TN lần đầu THPT lên chỉ
lên
9 Chủ tịch Hội <50 nữ giữ chức SC trở SC trở Chứng
LHPN vụ lần đầu THPT lên chỉ
lên
13
ST Tiêu chuẩn cụ thể
Chức danh Tuổi đời HọcT LLCT CM, NV QLNN
vấn
Chủ tịch Hội <55 nam,
<50 nữ giữ chức SC trở SC trở Chứng
10 ND
vụ lần đầu THPT lên chỉ
lên
11 Chủ tịch Hội <65 giữ chức vụ SC trở SC trở Chứng
CCB lần đầu THPT lên chỉ
lên
II. Công ch ức chuyên môn
1 Trưởng Công < 35 khi tuyển SC trở TC trở Chứng
An dụng THPT lên chỉ
lên
2 CHT Quân sự < 35 khi tuyển SC trở TC trở Chứng
dụng THPT lên chỉ
lên
3 Văn phòng - Thống kê < 35 khi tuyển SC trở TC trở Chứng
dụng THPT lên chỉ
lên
4 Địa chính - NN- XD và < 35 khi tuyển SC trở TC trở Chứng
MT dụng THPT lên chỉ
lên
5 Tài chính - Kế toán < 35 khi tuyển SC trở TC trở Chứng
dụng THPT lên chỉ
lên
6 Tư pháp - Hộ tịch < 35 khi tuyển SC trở TC trở Chứng
dụng THPT lên chỉ
lên
7 Văn hóa - Xã hội < 35 khi tuyển SC trở TC trở Chứng
dụng THPT lên chỉ
lên
Nguồn: Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV của Bộ Nội
vụ 1.1.2.2. Đặc điểm của cán b ộ, công ch ức cấp phường, xã
CB, CC cấp phường, xã là m ột bộ phận của đội ngũ CB, CC được tạo nên từ hai
nguồn chính là bầu cử và tuyển dụng. Do các tổ chức hành chính nhà nước có c ấu trúc
th ứ bậc, thực hiện các chức năng đa dạng, phức tạp nên CB, CC cấp phường, xã cũng
có nh ững đặc trưng cơ bản giống các đối tượng CB, CC khác, đó là:
14
- CB, CC là nhân t ố chủ yếu, nhân tố hàng đầu đóng góp vào sự tồn tại, phát
triển của cơ quan, tổ chức. Đồng thời họ chịu sự ràng buộc theo những nguyên tắc
và khuôn kh ổ nhất định do tổ chức đặt ra;
- CB, CC mang tính Đảng, tính giai cấp rõ r ệt và sản phẩm của họ là các quy ết
định quản lý; CB, CC là nh ững người được hưởng lương từ ngân sách nhà nước; là
chủ thể nền tảng của công v ụ và được Nhà nước đảm bảo các điều kiện cần thiết,
quyền lợi chính đáng để có kh ả năng và yên tâm thực thi công v ụ;
- Đội ngũ CB, CC hoạt động mang tính chất ổn định, ít chịu biến động nhằm
duy trì tính ổn định, liên tục của nền hành chính; họ được bảo hộ bằng quy định
“biên chế nhà nước” [6].
Bên cạnh những đặc điểm chung giống nhau như CB, CC khác, do đặc thù
hoạt động của đội ngũ CB, CC cấp phường, xã nên đội ngũ này có nh ững đặc điểm
đặc thù:
- Thứ nhất: CB, CC cấp phường, xã là nh ững người xuất phát t ừ cơ sở
(người của địa phương) là người am hiểu các phong t ục tập quán, tru yền thống
dân t ộc của địa phương. Họ vừa trực tiếp tham gia lao động, sản xuất vừa là người
thực hiện chức năng quản lý nhà n ước, giải quyết các công vi ệc của nhà nước. Họ
bị chi phối bởi những phong tục, tập quán làng quê, nh ững nét văn hóa bản sắc đặc
thù riêng của địa phương, của dòng h ọ. CB, CC chính quyền cấp phường, xã là nh
ững người gần dân, sát dân là người trực tiếp triển khai đường lối của Đảng, chính
sách pháp luật của Nhà nước. Họ là người gần dân nhất là cầu nối trực tiếp giữa hệ
thống chính quyền cấp trên với nhân dân, h ằng ngày tiếp xúc, n ắm bắt và phản ánh
tâm tư nguyện vọng của nhân dân để phản ánh lên các c ấp chính quyền để các cấp
chính quyền đặt ra chính sách đúng.
- Thứ hai: CB, CC cấp phường, xã do dân b ầu ra nên số lượng thường xuyên
bị biến động, do hết nhiệm kỳ người dân tín nhiệm và b ầu ra những đại diện mới.
Cán bộ chủ chốt được bầu cử ở xã hết nhiệm kỳ nếu không trúng c ử thì việc sắp
xếp, bố trí công tác khác. C ũng chính vì thế khi được bầu giữ chức danh chủ chốt
theo nhiệm kỳ số cán bộ này được xác định là cán b ộ chuyên trách và được hưởng
chế độ như công chức, khi hết nhiệm kỳ thôi không đảm đương chức danh chủ
15
chốt, số cán bộ đã qua đào tạo, có chuyên môn, nghi ệp vụ, uy tín và kinh nghiệm
được bố trí vào các vị trí khác, được chuyển theo chế độ công ch ức; số còn l ại do
không đủ tiêu chuẩn thì đương nhiên thôi không là cán bộ chuyên trách và không
còn được hưởng chế độ như công chức nữa. Bên cạnh cán bộ chuyên trách và công
ch ức còn đối tượng cán bộ cơ sở được xác định là cán b ộ không chuyên chiếm
đông và được hưởng phụ cấp theo chức danh không chuyên trách.
- Thứ ba, sản phẩm hoạt động của CB, CC cấp phường, xã là các quy ền
quyết định quản lý hành chính có tác động sâu r ộng đến đời sống kinh tế, xã h ội
và c ục diện địa phương. Vì vậy, đòi h ỏi người CB, CC phải có trình độ hiểu biết
sâu rộng, có k ỹ năng làm việc thuần thục trên lĩnh vực mà họ đả m nhiệm.
- Thứ tư, CB, CC cấp phường, xã c ủa cả nước hiện nay rất đông, tuy nhiên về
chất lượng lại yếu, độ tuổi tương đối già. Hơn nữa, trình độ chuyên môn, năng lực
quản lý c ủa đội ngũ chủ chốt chính quyền cơ sở chưa đồng đều, mặt bằng chung
còn th ấp, chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý nhà n ước ở chính quyền cơ sở. Đây
là một trong những nguyên nhân d ẫn đến hiệu quả giải quyết công vi ệc của đội
ngũ CB, CC cấp phường, xã chưa cao [6].
1.1.3. Tiêu chí đánh giá chất lượng cán b ộ, công ch ức cấp phường, xã
Chất lượng của đội ngũ CB, CC cấp phường, xã được xác định trên cơ sở tiêu
chí về phẩm chất đạo đức, trình độ năng lực phù h ợp với vị trí, vai trò, chức năng
nhiệm vụ của đội ngũ CB, CC nói chung và c ủa đội ngũ CB, CC cấp phường, xã
nói riêng, về khả năng hoàn thành nhiệm vụ được giao.
1.1.3.1. Về sức khỏe
- Sức khỏe của CB, CC cấp phường, xã là m ột tiêu chí quan trọng đánh giá
chất lượng đội ngũ CB, CC cấp phường, xã. Sức khỏe có tác động đến chất lượng
lao động cả hiện tại và trong tương lai. Người lao động nói chung, CB, CC c ấp
phường, xã nói riêng có s ức khỏe tốt sẽ đem lại năng suất lao động cao hơn, chất
lượng lao động cao hơn nhờ việc nâng cao sức bền bỉ, dẻo dai, khả năng tập trung,
chịu áp lực công vi ệc.
- Sức khỏe của con người chịu tác động của nhiều yếu tố như: yếu tố về thu
nhập, mức sống, chế độ ăn uống, làm việc và nghỉ ngơi, chế độ y tế, tuổi tác, thời
16
gian công tác, gi ới tính… Đặt trên góc độ đánh giá thể lực thì yếu tố sức khỏe được
xem xét bởi một số chỉ tiêu sau: Chiều cao, cân nặng, chỉ số khối cơ thể BMI. Các
chỉ số về bệnh tật như: tình trạng huyết áp, tiểu đường, bệnh viêm gan, cận thị….
Chiều cao, cân nặng luôn là nh ững chỉ tiêu ban đầu để đánh giá về thể lực và qua
đó cho biết một phần khả năng lao động của người lao động nói chung và c ủa CB,
CC cấp xã nói riêng. Theo quy định tại Quyết đinh số 1613/QĐ-BYT ngày
15/08/1997 của Bộ Y tế về việc ban hành “Tiêu chuẩn phân loại sức khỏe để khám
tuyển khám định kỳ” cho người lao động, thì sức khỏe của người lao động được
phân thành 5 loại sau đây:
+ Loại I: Rất khoẻ
+ Loại II: Khoẻ
+ Loại III: Trung bình
+ Loại IV: Yếu
+ Loại V: Rất yếu [7]
Như vậy, loại I, II là những người có s ức khỏe tốt, đảm bảo các chỉ tiêu về cân
nặng chiều cao và các ch ỉ tiêu nhân tr ắc học khác, không m ắc bệnh mãn tính và bệnh
nghề nghiệp nào. Loại III, là những người đạt các chỉ tiêu chung ở mức thấp hơn so với
loại I và loại II, có m ắc một số bệnh tật nhưng vẫn đủ sức khỏe để làm việc (tuy nhên
cũng hạn chế ở một số nghề, công vi ệc có tính chất nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm).
Loại IV, V: là những người có nhi ều chỉ tiêu sức khỏe không đạt, gặp khó khăn và yếu
về thể lực, mắc các bệnh mãn tính và kể cả bệnh nghề nghiệp. Nếu người lao động
được phân loại sức khỏe loại IV, V sẽ không đảm bảo khả năng làm việc, lao động
cũng như đảm bảo việc hoàn thành nhi ệm vụ được giao [7].
- Yêu cầu về sức khỏe của CB, CC cấp phường, xã không ch ỉ là tiêu chu ẩn
bắt buộc khi tuyển dụng công ch ức mà còn là yêu c ầu được duy trì trong cả cuộc
đời công v ụ của CB, CC. Trước khi tham gia vào nền công v ụ, họ phải đảm bảo đủ
sức khỏe để thực hiện nhiệm vụ, công v ụ mới được dự tuyển công ch ức. Trong quá
trình công tác, họ phải có đủ sức khỏe để duy trì thực hiện nhiệm vụ, công v ụ liên
tục với áp lực cao. Việc kiểm tra sức khỏe của đội ngũ CB, CC cần được tiến hành
hàng năm, một mặt chăm lo sức khỏe cho CB, CC, một mặt có bi ện pháp sử dụng,
17
điều chỉnh công vi ệc hoặc cho nghỉ trước thời hạn hợp lý v ới sức khỏe của CB, CC
cấp phường, xã.
1.1.3.2. Về trình độ văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ
- Trình độ của CB, CC cấp phường, xã là m ức độ về sự hiểu biết, về kỹ
năng được xác định hoặc đánh giá theo tiêu chuẩn nhất định nào đó thể hiện ở văn
bằng, chứng chỉ mà mỗi người CB, CC nhận được thông qua quá trình học tập.
- Trình độ văn hóa là mức độ tri thức của CB, CC đạt được thông qua h ệ
thống giáo dục (tiểu học, trung học cơ sở, phổ thông trung h ọc). Trình độ văn hóa
là nền tảng cho nhận thức, tiếp thu đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng,
pháp luật của nhà nước và triển khai các chủ trương chính sách đó vào thực tiễn.
Hạn chế về trình độ văn hóa sẽ dẫn đến hạn chế về khả năng nhận thức và năng lực
tổ chức thực hiện nhiệm vụ của đội ngũ CB, CC cấp phường, xã.
- Trình độ chuyên môn, nghi ệp vụ là sự hiểu biết kiến thức và kỹ năng thực
hành một nghề nghiệp nhất định. Trình độ chuyên môn, nghi ệp vụ của CB, CC
cấp phường, xã phải phù h ợp với yêu cầu của từng vị trí công tác để đảm bảo thực
hiện tốt chức trách, nhiệm vụ được giao [15].
1.1.3.3. Phẩm chất chính trị, đạo đức
Người CB, CC cấp phườ ng, xã muốn xác lập được uy tín của mình trước
nhân dân, trước hết đó phải là người CB, CC có ph ẩm chất đạo đức tốt, cụ thể là
phẩm chất chính trị, đạo đức công v ụ, tác phong làm vi ệc, văn hóa ứng xử và sự
tín nhiệm. Xây dựng các tiêu chu ẩn đạo đức của người CB, CC và hình thành ở họ
các phẩm chất đạo đức tương ứng với vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của đội
ngũ CB, CC là việc làm cần thiết và cấp bách nhất trong sự nghiệp CNH, HĐH đất
nước hiện nay. Phẩm chất chính trị của đội ngũ CB, CC cấp phường, xã thể hiện
trước hết ở sự tin tưởng tuyệt đối với lý t ưởng cách mạng, kiên định mục tiêu độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, kiên quyết đấu tranh bảo vệ quan điểm của Đảng,
chính sách pháp luật của Nhà nước, không dao động trước những khó khăn, thử
thách.
- Phẩm chất chính trị của đội ngũ CB, CC cấp phường, xã thể hiện trước hết
ở sự tin tưởng tuyệt đối với lý t ưởng cách mạng, kiên định mục tiêu độc lập dân
18
tộc và chủ nghĩa xã hội, kiên quyết đấu tranh bảo vệ quan điểm của Đảng, chính
sách pháp lu ật của Nhà nước, không dao động trước những khó khăn, thử
thách.Nghiêm ch ỉnh chấp hành đường lối, chỉ thị, nghị quyết của Đảng và pháp
luật của Nhà nước, kiên quyết chống lại mọi lệch lạc, biểu hiện sai trái trong đời
sống xã hội đi ngược với đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của
Nhà nước. Phẩm chất chính trị của CB, CC cấp phường, xã còn th ể hiện thông qua
thái độ phục vụ nhân dân, tinh th ần gương mẫu trong công tác, tinh th ần trách
nhiệm đối với nhân dân.nay.
- Đạo đức của người CB, CC cấp phường, xã gồm 2 mặt cơ bản: Đạo đức cá
nhân và đạo đức công v ụ.
Đạo đức cá nhân c ủa người CB, CC cấp phường, xã trước hết thể hiện ở ý
thức, niềm tin vào định hướng xã hội chủ nghĩa, quyết tâm thực hiện mục tiêu dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công b ằng, văn minh. Ngoài ra phẩm chất đạo đức cá nhân
còn bi ểu hiện ở tinh thần và ý th ức biết tôn tr ọng, giữ gìn, kỷ luật, kỷ cương,
sống và làm vi ệc theo pháp luật, có l ối sống lành mạnh, không tham ô, lãng phí có
trách nhiệm cao trong thực thi công v ụ, có lòng nhân ái, v ị tha, ứng xử đúng đắn
trong quan hệ gia đình, bạn bè, hàng xóm, láng gi ềng và trong xã h ội, có tinh th ần
hướng thiện và hiếu học. Đạo đức công v ụ là những giá trị đạo đức và chuẩn mực
pháp lý được áp dụng cho CB, CC nhà nước và những người có ch ức vụ quyền hạn
khác khi thi hành nhi ệm vụ, công v ụ. Việc đề cao đạo đức công v ụ được xác định là
tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng đội ngũ CB, CC cấp phường, xã.
Đạo đức công v ụ được thể hiện trước hết ở tinh thần trách nhiệm và đề cao
kỷ luật trong thực thi công v ụ: đó là ý th ức luôn tìm tòi, sán g tạo, luôn c ố gắng
hoàn thành nhi ệm vụ, công v ụ được giao. Đạo đức công v ụ đòi h ỏi người CB,
CC nói chung và người CB, CC cấp phường, xã nói riêng ph ải thực hành tiết kiệm
thời gian, tiền của của nhân dân, s ử dụng tiết kiệm công qu ỹ, tài sản công, ti ết
kiệm tài nguyên của đất nước, tích cực chống lãng phí, thực hành tiết kiệm trong
các cơ quan nhà nước [12].
19
Trong điều kiện mới, đạo đức công v ụ yêu cầu người CB, CC phải thật thà,
trung thực, lấy lợi ích tập thể, lợi ích quốc gia làm trọng, tránh lợi dụng chức
quyền để mưu lợi cá nhân.
1.1.3.4. Kỹ năng nghề nghiệp
Kỹ năng là khả năng vận dụng những kiến thức thu nhận được trong một
lĩnh vực nào đó vào thực tế. Kỹ năng nghề nghiệp thường g ắn với một hoạt động
cụ thể ở một lĩnh vực cụ thể như kỹ năng ra quyết định, kỹ năng phối hợp, kỹ năng
viết báo cáo, k ỹ năng soạn thảo văn bản... Đây là sản phẩm của quá trình tư duy
kết hợp với việc tích lũy kinh nghiệm thông qua đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện và
công tác.
Kỹ năng nghề nghiệp là tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng CB, CC
cấp phường, xã khi thực thi nhiệm vụ. Có nh ững kỹ năng cần thiết cho mọi CB,
CC và có nh ững kỹ năng không thể thiếu đối với một nhóm CB, CC nh ất định,
phụ thuộc vào tính chất công vi ệc mà họ đảm nhận. Việc phân chia kỹ năng nghề
nghiệp thành các nhóm là cơ sở để xác định nội dung bồi dưỡng kỹ năng cho các
nhóm công ch ức khác nhau. Căn cứ vào kết quả mà các k ỹ năng hướng đến thì kỹ
năng nghề nghiệp đối với CB, CC cấp phường, xã có th ể chia thành các nhóm sau:
- Nhóm k ỹ năng liên quan đến đề xuất, ban hành thực hiện và kiểm tra các
chính sách và các quyết định qu ản lý nh ư kỹ năng thu thập, tổng hợp, phân tích và
đánh giá thông tin; kỹ năng triển khai các quyết định quản lý; k ỹ năng phối hợp;
kỹ năng đánh giá dư luậ n.
- Nhóm k ỹ năng quan hệ, giao tiếp như: kỹ năng làm việc nhóm; k ỹ năng
lắng nghe; kỹ năng thuyết phục; kỹ năng tiếp dân.
- Nhóm k ỹ năng tác nghiệp cá nhân như: kỹ năng viết báo cáo; k ỹ năng bố
trí lịch công tác; k ỹ năng lắng nghe; kỹ năng thuyết trình [15].
1.1.3.5. Hiệu quả thực thi công v ụ
Đây là nhóm tiêu chí đánh giá năng lực thực thi nhiệm vụ, phản ánh mức độ
hoàn thành nhi ệm vụ được giao của đội ngũ CB, CC cấp phường, xã. Để đánh giá
theo tiêu chí này, cần dựa vào kết quả thực hiện công vi ệc của CB, CC cấp xã.
Đánh giá thực hiện nhiệm vụ là việc so sánh kết quả thực hiện công vi ệc với
20
những tiêu chuẩn đã xác định trong tiêu chuẩn nghiệp vụ đối với từng chức danh
cụ thể.
Kết quả đánh giá mức độ thực hiện nhiệm vụ cho phép phân tích và đánh
giá về chất lượng CB, CC cấp phường, xã trong các ho ạt động thực tế. Nếu đội
ngũ CB, CC cấp phường, xã thường xuyên hoàn th ành tốt nhiệm vụ thì đội ngũ đó
có ch ất lượng tốt và ngược lại, nếu không hoàn thành nhi ệm vụ thì thể hiện người
CB, CC cấp phường, xã đó có chất lượng thấp [12].
1.1.4. Nội dung nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường, xã
1.1.4.1. Quy hoạch cán b ộ lãnh đạo, quản lý cấp phường, xã
Xây dựng quy hoạch và kế hoạch biên chế để phát triển đội ngũ CB, CC nói
chung và đội ngũ CB, CC cấp phường, xã nói riêng là m ột công vi ệc thường xuyên
và quan trọng, đây là quy trình quen thuộc được thực hiện hàng năm. Quy hoạch tốt,
đảm bảo tính khoa học và phù h ợp với thự c tế khách quan thì góp phần cho sự phát
triển, ngược lại sẽ gây lãng phí.
Quy hoạch đội ngũ CB, CC là việc lập dự án, thiết kế xây dựng tổng hợp đội ngũ
CB, CC; dự kiến bố trí, sắp xếp tổng thể đội ngũ CB, CC theo một ý đồ rõ r ệt với một
trình tự hợp lý trong m ột thời gian nhất định làm cơ sở cho việc lập kế hoạch đào tạo,
bồi dưỡng, luân chuyển, bố trí, đề bạt hoặc giới thiệu CB, CC ứng cử các chức danh
lãnh đạo, quản lý. Làm t ốt công tác quy ho ạch sẽ thu hút, duy trì số lượng và chất
lượng cần thiết cho tổ chức bộ máy nhà nước ở cấp phường, xã, tạo cơ hội để sử dụng
tốt nhất nguồn nhân lực ở cấp phường, xã. Bên c ạnh đó, công tác quy hoạch có th ể
giúp chúng ta lường trước những vấn đề nảy sinh do dư thừa hay thiếu nguồn nhân lực
trong hệ thống, bảo đảm tính chủ động và hiệu quả cho công tác đào tạo, bồi dưỡng góp
ph ần nâng cao chất lượng đội ngũ CB, CC cấp phường, xã.
1.1.4.2. Công tác tuy ển dụng bố trí và sử dụng cán b ộ, công ch ức cấp
phường, xã
Tuyển dụng CB, CC là một hoạt động công, do cơ quan, tổ chức và người có
thẩm quyền thực hiện và chịu sự điều chỉnh của các quy phạm pháp luật thuộc
ngành [15]. Thông qua tuy ển dụng để tạo nguồn CB, CC đáp ứng yêu cầu, nhiệm
vụ của cơ quan, đơn vị, tổ chức.
21
Tuyển dụng CB, CC là một trong những nội dung quan trọng quyết định chất
lượng của đội ngũ CB, CC hiện tại cũng như tương lai. Mục đích của việc tuyển
dụng CB, CC là nhằm tìm được những người đủ tài và đức, đủ phẩm chất tốt để
đảm nhiệm công vi ệc. Tuyển dụng CB, CC là tiền đề hết sức quan trọng của việc
xây dựng và phát tri ển đội ngũ CB, CC nhà nước trong sạch, vững mạnh, đáp ứng
yêu cầu phát triển kinh tế xã hội để đảm đương những nhiệm vụ được giao.
Để có được đội ngũ CB, CC phường, xã chất lượng cao thì việc tuyển dụng
phải được thực hiện theo một quy trình chặt chẽ nhằm hạn chế những tiêu cực nảy
sinh trong quá trình tuyển chọn. Các tiêu chu ẩn tuyển dụng phải xuất phát trên cơ
sở yêu cầu tiêu chuẩn chức danh đảm nhận, phải bám sát yêu c ầu của tổ chức và
bám sát định hướng chung của công tác t ổ chức cán bộ là phải trẻ hóa đội ngũ CB,
CC, nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu của của quá trình CNH , HĐH đất nước.
Tuyển dụng công ch ức phải chú ý đế n việc tuyển dụng được nhân tài cho đội
ngũ CB, CC phường, xã; cần có cơ chế, chính sách đãi ngộ xứng đáng cho việc thu
hút người giỏi tham gia tuyển dụng [14].
Công tác b ố trí và sử dụng cũng là một hoạt động góp phần nâng cao chất
lượng đội ngũ CB, CC cấp phường, xã, việc bố trí công tác đúng người đúng việc là
động lực thúc đẩy CB, CC cấp phường, xã phát huy được năng lực, sở trường, hăng
say, nhiệt tình, có ý th ức trách nhiệm với công vi ệc, hoàn thành t ốt nhiệm vụ được
giao, khuyến khích tinh thần học hỏi, tích lũy kinh nghiệm, góp ph ần nâng cao chất
lượng đội ngũ CB, CC cấp xã.
Bên cạnh đó, công tác điều động, luân chuyển, đề bạt, bổ nhiệm hợp lý góp
phần tạo môi trường thuận lợi cho đội ngũ CB, CC cấp phường, xã phát huy được
năng lực, sở trường và ý th ức trách nhiệm để họ có th ể hoàn thành t ốt nhiệm vụ
được giao. Đồng thời, làm tốt công tác này còn kh ắc phục được tình trạng nơi thừa,
nơi thiếu cán bộ và hiện tượng cục bộ, trì trệ, quan liêu tham nhũng, góp ph ần củng
cố niềm tin của nhân dân v ới Đảng, Nhà nước. Công tác điều động, luân chuyển, đề
bạt, bổ nhiệm cũng là quá trình đào tạo, thử thách CB, CC ở những địa bàn, lĩnh vực
khó khăn để phát hiện người tài tạo nguồn CB, CC lãnh đạo cấp cao hơn.
22
1.1.4.3. Đào tạo, bồi dưỡng cán b ộ, công ch ức cấp phường, xã
Công tác đào tạo, bồi dưỡng CB, CC nói chung và CB, CC cấp phường, xã nói
riêng trong nh ững năm qua luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm, được coi là
một khâu quan trọng trong công tác CB, CC. Đào tạo không ch ỉ dừng lại ở vấn đề
chuyên môn mà còn g ắn với đào tạo, bồi dưỡng về đạo đức, chính trị, ý th ức trách
nhiệm, tác phong làm vi ệc, vai trò và v ị trí của người CB, CC trong quản lý nhà
nước.
Đào tạo, bồi dưỡng sẽ giúp cho đội ngũ CB, CC cấp phường, xã hoàn thi ện về
trình độ chuyên môn, nghi ệp vụ, phù h ợp với chức danh công vi ệc đảm nhiệm,
thực hiện tốt phương châm phát tri ển toàn diện là thường xuyên cập nhật được
những kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, giúp h ọ thích ứng được với những đòi h ỏi,
yêu cầu thay đổi của môi trường làm việc và sự phát triển của khoa học, công nghệ,
sự quản lý tiên ti ến và tính chuyên nghiệp trong hoạt động công v ụ cũng như yêu
cầu phát triển của xã hội [13].
Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CB, cấp phường, xã là nhân t ố ảnh hưởng trực
tiếp đến chất lượng đội ngũ CB, CC cấp phường, xã, nhất là trong giai đoạn hiện nay
khi mà cải cách hành chính diễn ra mạnh mẽ, đội ngũ CB, CC cấp phường, xã ngày
càng được trang bị những thiết bị làm việc hiện đại hơn: máy tính, máy in, máy photo,
scan, công văn đi, đến được chuyển qua hộp thư điện thử, mail công v ụ...trong khi đó,
trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn nghi ệp vụ của lực lượng CB, CC cơ sở nhìn
chung chưa cao, còn nhi ều hạn chế. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng quan niệm "cán bộ là
cái gốc của mọi công vi ệc". Người xác định "huấn luyện cán bộ là công vi ệc gốc của
Đảng" [23]. Chính vì vậy, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CB, CC cấp phường, xã nhất thiết
phải được quan tâm hàng đầu, thường xuyên và liên t ục.
Do đó, địa phương nào có sự quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng sẽ tạo
nên đội ngũ CB, CC có ch ất lượng góp ph ần thực hiện tốt mọi nhiệm vụ mà Đảng,
Nhà nước giao cho. Ngược lại, nếu không đào tạo, bồi dưỡng hoặc không quan tâm
đến công tác đào tạo, bồi dưỡng CB, CC cấp phường, xã đúng mức thì nơi đó không
thể có đội ngũ CB, CC cấp xã có ch ất lượng cao để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của
thời kỳ đổi mới, CNH - HĐH đất nước.
23
1.1.4.4. Về công tác s ử dụng, sắp xếp đội ngũ cán b ộ, công ch ức
cấp phường, xã
Sử dụng đội ngũ CB, CC thực chất là việc dùng người, với mục tiêu là s ử
dụng có hi ệu quả đội ngũ CB, CC, bố trí đúng người, đúng việc để phát huy tối đa
tiềm lực và khả năng của đội ngũ CB, CC, thu hút và gi ữ chân những CB, CC có
thực tài và ti ềm năng phát triển.
Công tác s ử dụng cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến chất lượng
đội ngũ CB, CC cấp phường, xã. Bố trí đúng người, đúng việc là động lực thúc đẩy mỗi
cá nhân hăng say, nhiệt tình, hăng say, có trách nhiệm với công vi ệc, khuyến khích
tinh thần học hỏi, tích lũy kinh nghiệm, nâng cao chất lượng đội ngũ CB, CC.
Việc bố trí, sử dụng, phân công công tác cho CB, CC ph ải đảm bảo phù h ợp
giữa quyền hạn và nhiệm vụ được giao với chức danh, chức vụ và ngạch CB, CC
được bổ nhiệm.
Trong sắp xếp, bố trí CB, CC phải thực hiện theo nguyên tắc:
- Sắp xếp, bố trí theo ngành nghề được đào tạo: Xuất phát từ yêu cầu công
việc để bố trí sắp xếp cho phù h ợp.
- Sắp xếp, bố trí theo nhiệm vụ và yêu c ầu của công vi ệc.
- Sắp xếp, bố trí theo sở trường, ưu điểm của từng người [11].
Tuy nhiên, trên th ực tế hiện nay, công tác s ử dụng đội ngũ CB, CC cấp
phường, xã còn t ồn tại nhiều hạn chế. Các vấn đề như bổ nhiệm, điều động... sai,
không đúng quy trình và thủ tục quy định, đối tượng bổ nhiệm không đủ tiêu
chuẩn... còn x ảy ra khá phổ biến tại một số địa phương. Vì vậy, các cơ quan, đơn vị
sử dụng CB, CC cần quán triệt sâu sắc các quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà
nước về vấn đề này.
1.1.4.5. Về công tác đánh giá việc thực hiện công vi ệc đối với cán b ộ, công
chức cấp phường, xã
Đánh giá CB, CC là việc cơ quan, đơn vị quản lý, s ử dụng CB, CC tiến hành
đánh giá, phân loại, làm rõ ph ẩm chất chính trị, đạo đức, năng lực, trình độ chuyên
môn kỹ thuật, kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao của từng CB, CC. Kết quả đánh
giá là căn cứ để bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật và
thực hiện các chính sách đối với CB, CC, cũng như phát huy ưu điểm, khắc phục nhược
24
điểm, góp ph ần nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng, năng lực và hiệu
quả công tác chuyên môn c ủa CB, CC tại cơ quan, đơn vị. Đây là khâu quan trọng,
nếu cơ quan quản lý, s ử dụng đánh giá sai sẽ dẫn tới sử dụng người không đúng,
dùng người năng lực kém, bỏ sót người tài, gây ảnh hưởng không t ốt trong nội bộ
cơ quan, đơn vị, làm giảm lòng tin đối với toàn bộ đội ngũ CB, CC.
Theo Luật CB, CC năm 2008 thì đánh giá CB, CC dựa vào các n ội dung sau:
- Chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước;
- Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, tác phong và l ề lối làm việc; Năng
lực, trình độ chuyên môn, nghi ệp vụ;
- Tiến độ và kết quả thực hiện nhiệm vụ;
- Tinh thần trách nhiệm và phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ;
- Thái độ phục vụ nhân dân.
Ngoài ra đối với CB, CC lãnh đạo, quản lý còn được đánh giá theo các nội
dung sau đây:
- Kết quả hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao lãnh đạo, quản lý;
- Năng lực lãnh đạo, quản lý;
- Năng lực tập hợp, đoàn kết CB, CC [26].
Việc đánh giá CB, CC được thực hiện hàng năm, trước khi bổ nhiệm, quy
hoạch, điều động, đào tạo, bồi dưỡng, khi kết thúc th ời gian luân chuyển, biệt phái.
Khi đánh giá phải bảo đảm tính khách quan, toàn diện, tính lịch sử - cụ thể;
trên cơ sở thực hiện tự phê bình và phê bình; thực hiện nguyên tắc tập trung dân
chủ; công khai đối với CB, CC được đánh giá. Phát huy đầy đủ trách nhiệm của tập
thể và cá nhân, l ấy kết quả, hiệu quả hoàn thành nhi ệm vụ làm thước đo chủ yếu
trong đánh giá CB, CC.
1.1.5. Các nhân t ố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng đội ngũ cán b ộ,
công ch ức cấp phường, xã
1.1.5.1. Nhân t ố khách quan
- Chế độ, chính sách đối với CB, CC
Chế độ, chính sách đối với đội ngũ CB, CC là hệ thống các quy định do nhà
nước, địa phương đặt ra để tạo nguồn và nâng cao ch ất lượng đội ngũ CB, CC. Chế
25
độ, chính sách đối với CB, CC bao gồm: Các quy định về ưu tiên tuyển dụng, ưu
đãi, thu hút nhân tài vào đội ngũ công ch ức, các quy định nhằm tạo điều kiện để
CB, CC có điều kiện học tập, câng cao trình độ, điều kiện bảo đảm môi trường làm
việc thuận lợi, từng bước hiện đại hóa công s ở, nhà công v ụ, trang thiết bị làm việc
trong công s ở, phương tiện để thi hành công v ụ; bảo đảm sự quan tâm, hỗ trợ về
vật chất khi công ch ức gặp rủi ro trong công vi ệc, chế độ tiền lương, bảo hiểm xã
hội, bảo hiểm y tế…
Trong đó tiền lương là một yếu tố quan trọng bậc nhất của quyền lợi CB, CC. Đối
với CB, CC tiền lương là sự bảo đảm về phương diện vật chất để thực thi công v ụ,
đồng thời cũng là sự đãi ngộ đối với họ và là yếu tố ràng buộc chặt chẽ họ với công v ụ.
- Thể chế quản lý CB, CC cấp phường xã.
Bao gồm hệ thống luật pháp, các chính sách, chế độ liên quan đến tuyển dụng, sử
dụng, đào tạo và phát tri ển, thù lao lao động, đề bạt… Thể chế quản lý CB, CC cấp
phường, xã còn bao g ồm bộ máy tổ chức nhà nước và các quy định về thanh tra,
kiểm tra việc thực thi nhiệm vụ của B, cấp phường, xã.
Do đặc điểm có tính thống nhất cao trong tàn bộ hệ thống, chịu sự điều đình
bởi hệ thống pháp luật hiện hành nên ch ất lượng và nâng cao ch ất lượng đội ngũ
CB, CC cấp xã chịu sự tác động, chi phối của thể chế quản lý.
- Thị trường lao động bên ngoài
Điều kiện về thị trường lao động bên ngoài có ảnh hưởng rất lớn đến công tác
tuyển dụng, thu hút CB, CC. Th ị trường lao động được thể hiện qua cung và cầu
lao động. Khi cung lao động lớn hơn cầu lao động thì việc tuyển dụng, thu hút CB,
CC thuận lợi và ngược lại. Khi nói đến thị trường lao động không th ể không nói
đến chất lượng lao động cung ứng, nếu chất lượng lao động trên thị trường cao, dồi
dào sẽ góp ph ần nâng cao chất lượng tuyển dụng. Như vậy, xét về cả quy mô và ch
ất lượng của cung cầu lao động trên thị trường lao động đều đồng thời ảnh hưởng
trực tiếp hay gián tiếp đến tuyển dụng, thu hút CB, CC c ấp phường, xã.
- Truyền thống văn hóa của địa phương.
Đội ngũ CB, CC cấp xã chủ yếu là người dân địa phương, sinh sống, có h ọ
hàng, gốc gác tại địa phương chính vì vậy, họ là những người am hiểu, bị ảnh
26
hưởng rất lớn bởi những phong tục, tập quán, văn hóa vùng miền, bản sắc truyền
thống của địa phương, gia tộc. Trong suy nghĩ, cách ứng xử cũng như tác phong làm
việc của đội ngũ CB, CC cấp xã mang màu s ắc của truyền thống văn hóa địa
phương đó.
- Môi trường làm vi ệc và điều kiện làm vi ệc
Môi trường làm việc và điều kiện làm việc là nhân t ố quan trọng có ảnh
hưởng lớn đến chất lượng của đội ngũ CB, CC cấp xã, có liên quan đến thể chế, bộ
máy, cơ chế đánh giá và sử dụng con người.
Ở đâu có sự quan tâm đầu tư vào cơ sở vật chất, các trang thiết bị, phương tiện
làm việc và có môi trường làm việc thuận lợi, quy ch ế dân chủ được thực hiện tốt,
đội ngũ CB, CC có tinh th ần đoàn kết, dân chủ tập thể thì ở đó CB, CC có động lực
làm việc, có điều kiện để hoàn thành t ốt nhiệm vụ cấp trên giao. Mặt khác việc tổ
chức tốt các hoạt động văn hóa, thể thao rèn luyện và chăm sóc sức khỏe cả về mặt
thể chất cũng như tinh thần một cách thường xuyên sẽ tạo động lực cho CB, CC cấp
phường, xã hoàn thành t ốt nhiệm vụ được giao.
1.1.5.2. Nhân t ố chủ quan
Các nhân t ố chủ quan ảnh hưởng tới chất lượng đội ngũ CB, CC cấp phường,
xã bao gồm các nhân t ố sau:
- Thứ nhất, tinh thần trách nhi ệm trong công tác
Trách nhiệm trong công tác c ủa CB, CC là việc CB, CC phải làm trong thực
thi nhiệm vụ được giao. Trách nhiệm công v ụ là một khái niệm mang tính chất
chính trị, đó là việc CB, CC tự ý th ức về quyền và nhiệm vụ được phân công c ũng
như bổn phận phải thự c hiện các quyền và nhiệm vụ đó. Trách nhiệm trong hoạt
động công v ụ của CB, CC có m ối quan hệ chặt chẽ với kết quả hoạt động công v ụ.
Kết quả công v ụ và trách nhi ệm công v ụ tạo nên hiệu lực, hiệu quả của các cơ
quan, tổ chức. Hai nhân tố này luôn có m ối quan hệ biện chứng với nhau.
- Thứ hai, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn nghi ệp vụ.
Trình độ học vấn, trình độ chuyên môn t ạo ra khả năng tư duy, sáng tạo, khả
năng tiếp cận những tri thức mới, tiếp cận công ngh ệ thông tin hi ện đại… CB, CC
cấp phường, xã có trình độ học vấn, trình độ chuyên môn nghi ệp vụ cao có kh ả
năng tiếp thu, vận dụng một cách nhanh chóng nh ững tiến bộ khoa học kỹ thuật,
27
những văn bản, quy định mới của Nhà nước vào công vi ệc. Có kh ả năng vận dụng
chính xác, linh hoạt, sáng tạo nghiệp vụ để tạo ra hiệu quả cao trong công vi ệc.
Trình độ học vấn, chuyên môn nghi ệp vụ quyết định sự thành công trong
công việc, chất lượng, hiệu quả công tác. Là nhân t ố quan trọng, thiết yếu trong
nâng cao chất lượng đội ngũ CB, CC cấp phường, xã.
- Thứ ba, ý thức tổ chức kỷ luật của CB, CC
Ý th ức tổ chức kỷ luật của CB, CC cấp phường, xã thể hiện qua việc họ phải
thực hiện tốt các nội dung công vi ệc: chấp hành và s ử dụng có hi ệu quả thời giờ làm
việc theo quy định của pháp luật, nội quy, quy định của cơ quan, đơn vị, tổ chức; không
s ử dụng thời giờ làm việc vào việc riêng; không đi muộn về sớm, không chơi games
trong giờ làm việc; không u ống rượu bia trước, trong giờ làm việc, kể cả vào bữa ăn
giữa hai ca trong ngày làm vi ệc và ngày tr ực; Phải có m ặt đúng giờ tại công sở theo
giờ hành chính hoặc theo quy định cụ thể của cơ quan, tổ chức, đơn vị.
- Thứ tư, tình trạng sức khỏe.
Năng suất lao động chịu ảnh hưởng lớn bởi trạng thái của sức khỏe, sự bền bỉ,
dẻo dai, khả năng chịu áp lực công vi ệc. Những người CB, CC có s ức khỏe tốt sẽ
hoàn thành công vi ệc tốt hơn, trôi chảy hơn, chất lượng, khả năng tập trung vào công
vi ệc được đảm bảo hơn so với những CB, CC có tình trạng sức khỏe không t ốt.
Nâng cao, chăm lo sức khỏe cho CB, CC được xem là nhân t ố tiên quyết
trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ CB, CC cấp phường, xã hiện nay.
1.2. Cơ sở thực tiễn về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp
phường, xã
1.2.1. Kinh nghiệ m nâng cao ch ất lượng đội ngũ cán b ộ, công ch ức cấp
phường, xã c ủa một số địa phương
* Kinh nghiệm của thành ph ố Đà Nẵng
Trong những năm qua, đội ngũ CB, CC thành phố Đà Nẵng có những chuyển
biến tích cực cả về số lượng, chất lượng và cơ cấu; trình độ, năng lực lãnh đạo, quản
lý, chuyên môn, nghi ệp vụ được nâng lên. Cán b ộ chủ chốt phường xã là 443
người: nữ 24,15%; có 47,8% trình độ chuyên môn đại học trở lên chiếm 97,73%;
trình độ cao cấp lý lu ận chính trị 34,1%, trung cấp lý luận chính trị 64,56% [37].
28
- Thứ nhất, công tác nh ận xét, đánh giá CB, CC từng bước khắc phục tình trạng nể
nang, ngại va chạm; trách nhiệm người đứng đầu được đề cao; giúp cán b ộ nhận thức
đầy đủ ưu điểm để phát huy, kịp thời khắc phục, sửa chữa khuyết điểm. Công tác
đào tạo, bồi dưỡng CB, CC có những cách làm mới, gắn liền ba khâu trong công tác
cán b ộ: quy hoạch - đào tạo - bổ nhiệm.
- Thứ hai, các quy trình trong công tác quy hoạch cán bộ được thực hiện khá chặt
chẽ, cơ cấu 3 độ tuổi cơ bản đảm bảo, phương châm “động”, “mở” được chú tr ọng. Công
tác bổ nhiệm cán bộ được đổi mới, ngoài việc bổ nhiệm thông qua l ấy phiếu tín nhiệm,
thành phố Đà Nẵng đã có ch ủ trương bổ nhiệm mang tính cạnh tranh thông qua hình thức
thí điểm thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý, không để xảy ra hiện tượng chạy
chức, chạy quyền, chạy chỗ.
- Thứ ba, công tác luân chuy ển cán bộ góp ph ần khắc phục những quan điểm và
thói quen, khuynh hướng cục bộ, khép kín trong từng ngành và t ừng địa phương. Việc bố
trí CB, CC từng bước hợp lý h ơn, tăng cường cán bộ cho một số ngành trọng yếu của
thành phố và một số quận, huyện phù h ợp với yêu cầu phát triển chung của thành phố.
Thành phố đã mạnh dạn đề ra các chính sách về thu hút, t ạo nguồn, hỗ trợ thêm cho
cán bộ không chuyên trách phường, xã, cán b ộ thôn và ch ế độ chính sách đối với
cán bộ nghỉ hưu trước tuổi, không đủ tuổi tái c ử [37].
* Kinh nghiệm của thành ph ố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa
Để nâng cao chất lượng đội ngũ CB, CC cấp phường, xã những năm vừa qua,
Thành ủy, UBND thành phố Nha Trang đã chỉ đạo triển khai thực hiện nhiều giải pháp,
chính sách mới, mang lại nhiều kết quả tốt. Trong đó nổi bật các giải pháp sau:
- Một là, nâng cao nhận thức của các cấp ủy đảng, nhất là cấp phường, xã về
tính cấp thiết của việc nâng cao chất lượng đội ngũ CB, CC cơ sở hiện nay. Trên cơ
sở đó xác định rõ ph ương hướng, nhiệm vụ và giải pháp xây d ựng, từng bước
chuẩn hóa, nâng cao ch ất lượng đội ngũ CB, CC cấp phường, xã.
- Hai là , thành phố tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá,
bố trí, sử dụng CB, CC. Đẩy mạnh việc thu hút sinh viên t ốt nghiệp các trường đại
học, cao đẳng có chuyên môn phù h ợp về công tác t ại cơ sở nhằm trẻ hóa, nâng
cao chất lượng đội ngũ CB, CC cấp phường, xã.
29
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!

More Related Content

What's hot

Luận văn: Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức hành chính, HOT
Luận văn: Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức hành chính, HOTLuận văn: Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức hành chính, HOT
Luận văn: Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức hành chính, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Đánh giá cán bộ, công chức cấp huyện tại TP Đà Nẵng
Luận văn: Đánh giá cán bộ, công chức cấp huyện tại TP Đà NẵngLuận văn: Đánh giá cán bộ, công chức cấp huyện tại TP Đà Nẵng
Luận văn: Đánh giá cán bộ, công chức cấp huyện tại TP Đà Nẵng
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CẤP XÃ
LUẬN VĂN THẠC SĨ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CẤP XÃLUẬN VĂN THẠC SĨ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CẤP XÃ
LUẬN VĂN THẠC SĨ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CẤP XÃ
Viết Thuê Đề Tài Luận Văn trangluanvan.com
 
Luận văn: Xây dựng đội ngũ công chức hành chính nhà nước
Luận văn: Xây dựng đội ngũ công chức hành chính nhà nướcLuận văn: Xây dựng đội ngũ công chức hành chính nhà nước
Luận văn: Xây dựng đội ngũ công chức hành chính nhà nước
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Thực hiện chính sách đối với công chức cấp xã, HOT
Luận văn: Thực hiện chính sách đối với công chức cấp xã, HOTLuận văn: Thực hiện chính sách đối với công chức cấp xã, HOT
Luận văn: Thực hiện chính sách đối với công chức cấp xã, HOT
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Thực hiện chính sách cải cách hành chính tại Lai Châu
Luận văn: Thực hiện chính sách cải cách hành chính tại Lai ChâuLuận văn: Thực hiện chính sách cải cách hành chính tại Lai Châu
Luận văn: Thực hiện chính sách cải cách hành chính tại Lai Châu
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Cải cách thủ tục hành chính tại UBND tỉnh Hưng Yên, HAY
Đề tài: Cải cách thủ tục hành chính tại UBND tỉnh Hưng Yên, HAYĐề tài: Cải cách thủ tục hành chính tại UBND tỉnh Hưng Yên, HAY
Đề tài: Cải cách thủ tục hành chính tại UBND tỉnh Hưng Yên, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đề tài: Chất lượng đội ngũ công chức hành chính cấp tỉnh, HAY
Đề tài: Chất lượng đội ngũ công chức hành chính cấp tỉnh, HAYĐề tài: Chất lượng đội ngũ công chức hành chính cấp tỉnh, HAY
Đề tài: Chất lượng đội ngũ công chức hành chính cấp tỉnh, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Bồi dưỡng công chức cấp xã tại tỉnh Quảng Ngãi, HAY
Luận văn: Bồi dưỡng công chức cấp xã tại tỉnh Quảng Ngãi, HAYLuận văn: Bồi dưỡng công chức cấp xã tại tỉnh Quảng Ngãi, HAY
Luận văn: Bồi dưỡng công chức cấp xã tại tỉnh Quảng Ngãi, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
lv: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Hướng Hóa
lv: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Hướng Hóalv: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Hướng Hóa
lv: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Hướng Hóa
Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện, 9 điểm, HOT!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện, 9 điểm, HOT!Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện, 9 điểm, HOT!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện, 9 điểm, HOT!
Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149
 
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã, HAY
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã, HAYLuận văn: Tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã, HAY
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hiện thủ tục hành chính
Ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hiện thủ tục hành chínhỨng dụng công nghệ thông tin trong thực hiện thủ tục hành chính
Ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hiện thủ tục hành chính
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Xây dựng văn hóa công sở tại UBND quận Đồ Sơn, HAY
Đề tài: Xây dựng văn hóa công sở tại UBND quận Đồ Sơn, HAYĐề tài: Xây dựng văn hóa công sở tại UBND quận Đồ Sơn, HAY
Đề tài: Xây dựng văn hóa công sở tại UBND quận Đồ Sơn, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Cải cách thủ tục hành chính theo mô hình một cửa liên thông
Đề tài: Cải cách thủ tục hành chính theo mô hình một cửa liên thôngĐề tài: Cải cách thủ tục hành chính theo mô hình một cửa liên thông
Đề tài: Cải cách thủ tục hành chính theo mô hình một cửa liên thông
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Tổ chức và hoạt động của văn phòng UBND cấp huyện, HAY
Tổ chức và hoạt động của văn phòng UBND cấp huyện, HAYTổ chức và hoạt động của văn phòng UBND cấp huyện, HAY
Tổ chức và hoạt động của văn phòng UBND cấp huyện, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Bồi dưỡng cán bộ, công chức chính quyền cấp xã, HOT
Luận văn: Bồi dưỡng cán bộ, công chức chính quyền cấp xã, HOTLuận văn: Bồi dưỡng cán bộ, công chức chính quyền cấp xã, HOT
Luận văn: Bồi dưỡng cán bộ, công chức chính quyền cấp xã, HOT
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Tạo động lực làm việc cho cán bộ công chức chi cục hải quan, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Tạo động lực làm việc cho cán bộ công chức chi cục hải quan, 9 ĐIỂM!Luận văn: Tạo động lực làm việc cho cán bộ công chức chi cục hải quan, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Tạo động lực làm việc cho cán bộ công chức chi cục hải quan, 9 ĐIỂM!
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận văn: Năng lực thực thi công vụ của công chức phường
Luận văn: Năng lực thực thi công vụ của công chức phườngLuận văn: Năng lực thực thi công vụ của công chức phường
Luận văn: Năng lực thực thi công vụ của công chức phường
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Thực Trạng Và Giải Pháp Về Việc Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức...
Thực Trạng Và Giải Pháp Về Việc Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức...Thực Trạng Và Giải Pháp Về Việc Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức...
Thực Trạng Và Giải Pháp Về Việc Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức...
nataliej4
 

What's hot (20)

Luận văn: Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức hành chính, HOT
Luận văn: Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức hành chính, HOTLuận văn: Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức hành chính, HOT
Luận văn: Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức hành chính, HOT
 
Luận văn: Đánh giá cán bộ, công chức cấp huyện tại TP Đà Nẵng
Luận văn: Đánh giá cán bộ, công chức cấp huyện tại TP Đà NẵngLuận văn: Đánh giá cán bộ, công chức cấp huyện tại TP Đà Nẵng
Luận văn: Đánh giá cán bộ, công chức cấp huyện tại TP Đà Nẵng
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CẤP XÃ
LUẬN VĂN THẠC SĨ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CẤP XÃLUẬN VĂN THẠC SĨ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CẤP XÃ
LUẬN VĂN THẠC SĨ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CẤP XÃ
 
Luận văn: Xây dựng đội ngũ công chức hành chính nhà nước
Luận văn: Xây dựng đội ngũ công chức hành chính nhà nướcLuận văn: Xây dựng đội ngũ công chức hành chính nhà nước
Luận văn: Xây dựng đội ngũ công chức hành chính nhà nước
 
Luận văn: Thực hiện chính sách đối với công chức cấp xã, HOT
Luận văn: Thực hiện chính sách đối với công chức cấp xã, HOTLuận văn: Thực hiện chính sách đối với công chức cấp xã, HOT
Luận văn: Thực hiện chính sách đối với công chức cấp xã, HOT
 
Luận văn: Thực hiện chính sách cải cách hành chính tại Lai Châu
Luận văn: Thực hiện chính sách cải cách hành chính tại Lai ChâuLuận văn: Thực hiện chính sách cải cách hành chính tại Lai Châu
Luận văn: Thực hiện chính sách cải cách hành chính tại Lai Châu
 
Đề tài: Cải cách thủ tục hành chính tại UBND tỉnh Hưng Yên, HAY
Đề tài: Cải cách thủ tục hành chính tại UBND tỉnh Hưng Yên, HAYĐề tài: Cải cách thủ tục hành chính tại UBND tỉnh Hưng Yên, HAY
Đề tài: Cải cách thủ tục hành chính tại UBND tỉnh Hưng Yên, HAY
 
Đề tài: Chất lượng đội ngũ công chức hành chính cấp tỉnh, HAY
Đề tài: Chất lượng đội ngũ công chức hành chính cấp tỉnh, HAYĐề tài: Chất lượng đội ngũ công chức hành chính cấp tỉnh, HAY
Đề tài: Chất lượng đội ngũ công chức hành chính cấp tỉnh, HAY
 
Luận văn: Bồi dưỡng công chức cấp xã tại tỉnh Quảng Ngãi, HAY
Luận văn: Bồi dưỡng công chức cấp xã tại tỉnh Quảng Ngãi, HAYLuận văn: Bồi dưỡng công chức cấp xã tại tỉnh Quảng Ngãi, HAY
Luận văn: Bồi dưỡng công chức cấp xã tại tỉnh Quảng Ngãi, HAY
 
lv: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Hướng Hóa
lv: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Hướng Hóalv: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Hướng Hóa
lv: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Hướng Hóa
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện, 9 điểm, HOT!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện, 9 điểm, HOT!Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện, 9 điểm, HOT!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện, 9 điểm, HOT!
 
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã, HAY
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã, HAYLuận văn: Tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã, HAY
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã, HAY
 
Ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hiện thủ tục hành chính
Ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hiện thủ tục hành chínhỨng dụng công nghệ thông tin trong thực hiện thủ tục hành chính
Ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hiện thủ tục hành chính
 
Đề tài: Xây dựng văn hóa công sở tại UBND quận Đồ Sơn, HAY
Đề tài: Xây dựng văn hóa công sở tại UBND quận Đồ Sơn, HAYĐề tài: Xây dựng văn hóa công sở tại UBND quận Đồ Sơn, HAY
Đề tài: Xây dựng văn hóa công sở tại UBND quận Đồ Sơn, HAY
 
Đề tài: Cải cách thủ tục hành chính theo mô hình một cửa liên thông
Đề tài: Cải cách thủ tục hành chính theo mô hình một cửa liên thôngĐề tài: Cải cách thủ tục hành chính theo mô hình một cửa liên thông
Đề tài: Cải cách thủ tục hành chính theo mô hình một cửa liên thông
 
Tổ chức và hoạt động của văn phòng UBND cấp huyện, HAY
Tổ chức và hoạt động của văn phòng UBND cấp huyện, HAYTổ chức và hoạt động của văn phòng UBND cấp huyện, HAY
Tổ chức và hoạt động của văn phòng UBND cấp huyện, HAY
 
Luận văn: Bồi dưỡng cán bộ, công chức chính quyền cấp xã, HOT
Luận văn: Bồi dưỡng cán bộ, công chức chính quyền cấp xã, HOTLuận văn: Bồi dưỡng cán bộ, công chức chính quyền cấp xã, HOT
Luận văn: Bồi dưỡng cán bộ, công chức chính quyền cấp xã, HOT
 
Luận văn: Tạo động lực làm việc cho cán bộ công chức chi cục hải quan, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Tạo động lực làm việc cho cán bộ công chức chi cục hải quan, 9 ĐIỂM!Luận văn: Tạo động lực làm việc cho cán bộ công chức chi cục hải quan, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Tạo động lực làm việc cho cán bộ công chức chi cục hải quan, 9 ĐIỂM!
 
Luận văn: Năng lực thực thi công vụ của công chức phường
Luận văn: Năng lực thực thi công vụ của công chức phườngLuận văn: Năng lực thực thi công vụ của công chức phường
Luận văn: Năng lực thực thi công vụ của công chức phường
 
Thực Trạng Và Giải Pháp Về Việc Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức...
Thực Trạng Và Giải Pháp Về Việc Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức...Thực Trạng Và Giải Pháp Về Việc Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức...
Thực Trạng Và Giải Pháp Về Việc Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức...
 

Similar to Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!

LV: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Gio Linh
LV: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Gio LinhLV: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Gio Linh
LV: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Gio Linh
Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149
 
Luận văn: Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo ở trường Trung cấp nghề, tỉnh Q...
Luận văn: Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo ở trường Trung cấp nghề, tỉnh Q...Luận văn: Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo ở trường Trung cấp nghề, tỉnh Q...
Luận văn: Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo ở trường Trung cấp nghề, tỉnh Q...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Quản lý hoạt động đào tạo ở trường Trung cấp nghề, 9đ
Luận văn: Quản lý hoạt động đào tạo ở trường Trung cấp nghề, 9đLuận văn: Quản lý hoạt động đào tạo ở trường Trung cấp nghề, 9đ
Luận văn: Quản lý hoạt động đào tạo ở trường Trung cấp nghề, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Đề tài: Nâng cao chất lượng cán bộ công chức quận Hải An, HAY
Đề tài: Nâng cao chất lượng cán bộ công chức quận Hải An, HAYĐề tài: Nâng cao chất lượng cán bộ công chức quận Hải An, HAY
Đề tài: Nâng cao chất lượng cán bộ công chức quận Hải An, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Chất lượng nguồn nhân lực cán bộ, công chức phường tại Hải Phòng
Chất lượng nguồn nhân lực cán bộ, công chức phường tại Hải PhòngChất lượng nguồn nhân lực cán bộ, công chức phường tại Hải Phòng
Chất lượng nguồn nhân lực cán bộ, công chức phường tại Hải Phòng
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng cán bộ công chức tại xã, HAY
Luận văn: Nâng cao chất lượng cán bộ công chức tại xã, HAYLuận văn: Nâng cao chất lượng cán bộ công chức tại xã, HAY
Luận văn: Nâng cao chất lượng cán bộ công chức tại xã, HAY
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng công chức cấp xã huyện Yên Khánh
Luận văn: Nâng cao chất lượng công chức cấp xã huyện Yên KhánhLuận văn: Nâng cao chất lượng công chức cấp xã huyện Yên Khánh
Luận văn: Nâng cao chất lượng công chức cấp xã huyện Yên Khánh
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, HAY!
Luận văn: Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, HAY!Luận văn: Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, HAY!
Luận văn: Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, HAY!
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, HAY!
luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, HAY!luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, HAY!
luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, HAY!
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn:Nguồn nhân lực chất lượng cao cho cơ quan chuyên môn
Luận văn:Nguồn nhân lực chất lượng cao cho cơ quan chuyên mônLuận văn:Nguồn nhân lực chất lượng cao cho cơ quan chuyên môn
Luận văn:Nguồn nhân lực chất lượng cao cho cơ quan chuyên môn
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre
Quản lý nhà nước về  du lịch trên địa bàn huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến TreQuản lý nhà nước về  du lịch trên địa bàn huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre
Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre
luanvantrust
 
Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre
Quản lý nhà nước về  du lịch trên địa bàn huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến TreQuản lý nhà nước về  du lịch trên địa bàn huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre
Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre
luanvantrust
 
Đề tài: Hoạt động giám sát của hội đồng nhân dân tp Rạch Giá, HOT
Đề tài: Hoạt động giám sát của hội đồng nhân dân tp Rạch Giá, HOTĐề tài: Hoạt động giám sát của hội đồng nhân dân tp Rạch Giá, HOT
Đề tài: Hoạt động giám sát của hội đồng nhân dân tp Rạch Giá, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện nga...
Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện nga...Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện nga...
Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện nga...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃLUẬN VĂN THẠC SĨ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ
Viết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Chất lượng công chức Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang
Chất lượng công chức Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên GiangChất lượng công chức Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang
Chất lượng công chức Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Bồi dưỡng công chức cấp xã theo chức danh tại Tiền Giang
Đề tài: Bồi dưỡng công chức cấp xã theo chức danh tại Tiền GiangĐề tài: Bồi dưỡng công chức cấp xã theo chức danh tại Tiền Giang
Đề tài: Bồi dưỡng công chức cấp xã theo chức danh tại Tiền Giang
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Thanh Ba,tỉ...
Thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Thanh Ba,tỉ...Thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Thanh Ba,tỉ...
Thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Thanh Ba,tỉ...
luanvantrust
 
Luận Văn Thạc Sĩ Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức Cấp Xã
Luận Văn Thạc Sĩ Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức Cấp XãLuận Văn Thạc Sĩ Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức Cấp Xã
Luận Văn Thạc Sĩ Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức Cấp Xã
Nhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com
 

Similar to Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY! (20)

LV: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Gio Linh
LV: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Gio LinhLV: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Gio Linh
LV: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Gio Linh
 
Luận văn: Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo ở trường Trung cấp nghề, tỉnh Q...
Luận văn: Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo ở trường Trung cấp nghề, tỉnh Q...Luận văn: Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo ở trường Trung cấp nghề, tỉnh Q...
Luận văn: Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo ở trường Trung cấp nghề, tỉnh Q...
 
Luận văn: Quản lý hoạt động đào tạo ở trường Trung cấp nghề, 9đ
Luận văn: Quản lý hoạt động đào tạo ở trường Trung cấp nghề, 9đLuận văn: Quản lý hoạt động đào tạo ở trường Trung cấp nghề, 9đ
Luận văn: Quản lý hoạt động đào tạo ở trường Trung cấp nghề, 9đ
 
Đề tài: Nâng cao chất lượng cán bộ công chức quận Hải An, HAY
Đề tài: Nâng cao chất lượng cán bộ công chức quận Hải An, HAYĐề tài: Nâng cao chất lượng cán bộ công chức quận Hải An, HAY
Đề tài: Nâng cao chất lượng cán bộ công chức quận Hải An, HAY
 
Chất lượng nguồn nhân lực cán bộ, công chức phường tại Hải Phòng
Chất lượng nguồn nhân lực cán bộ, công chức phường tại Hải PhòngChất lượng nguồn nhân lực cán bộ, công chức phường tại Hải Phòng
Chất lượng nguồn nhân lực cán bộ, công chức phường tại Hải Phòng
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng cán bộ công chức tại xã, HAY
Luận văn: Nâng cao chất lượng cán bộ công chức tại xã, HAYLuận văn: Nâng cao chất lượng cán bộ công chức tại xã, HAY
Luận văn: Nâng cao chất lượng cán bộ công chức tại xã, HAY
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng công chức cấp xã huyện Yên Khánh
Luận văn: Nâng cao chất lượng công chức cấp xã huyện Yên KhánhLuận văn: Nâng cao chất lượng công chức cấp xã huyện Yên Khánh
Luận văn: Nâng cao chất lượng công chức cấp xã huyện Yên Khánh
 
Luận văn: Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, HAY!
Luận văn: Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, HAY!Luận văn: Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, HAY!
Luận văn: Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, HAY!
 
luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, HAY!
luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, HAY!luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, HAY!
luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, HAY!
 
Luận văn:Nguồn nhân lực chất lượng cao cho cơ quan chuyên môn
Luận văn:Nguồn nhân lực chất lượng cao cho cơ quan chuyên mônLuận văn:Nguồn nhân lực chất lượng cao cho cơ quan chuyên môn
Luận văn:Nguồn nhân lực chất lượng cao cho cơ quan chuyên môn
 
Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre
Quản lý nhà nước về  du lịch trên địa bàn huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến TreQuản lý nhà nước về  du lịch trên địa bàn huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre
Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre
 
Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre
Quản lý nhà nước về  du lịch trên địa bàn huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến TreQuản lý nhà nước về  du lịch trên địa bàn huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre
Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre
 
Đề tài: Hoạt động giám sát của hội đồng nhân dân tp Rạch Giá, HOT
Đề tài: Hoạt động giám sát của hội đồng nhân dân tp Rạch Giá, HOTĐề tài: Hoạt động giám sát của hội đồng nhân dân tp Rạch Giá, HOT
Đề tài: Hoạt động giám sát của hội đồng nhân dân tp Rạch Giá, HOT
 
Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện nga...
Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện nga...Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện nga...
Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện nga...
 
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃLUẬN VĂN THẠC SĨ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ
 
Chất lượng công chức Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang
Chất lượng công chức Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên GiangChất lượng công chức Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang
Chất lượng công chức Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang
 
Đề tài: Bồi dưỡng công chức cấp xã theo chức danh tại Tiền Giang
Đề tài: Bồi dưỡng công chức cấp xã theo chức danh tại Tiền GiangĐề tài: Bồi dưỡng công chức cấp xã theo chức danh tại Tiền Giang
Đề tài: Bồi dưỡng công chức cấp xã theo chức danh tại Tiền Giang
 
Thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Thanh Ba,tỉ...
Thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Thanh Ba,tỉ...Thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Thanh Ba,tỉ...
Thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Thanh Ba,tỉ...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức Cấp Xã
Luận Văn Thạc Sĩ Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức Cấp XãLuận Văn Thạc Sĩ Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức Cấp Xã
Luận Văn Thạc Sĩ Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức Cấp Xã
 

More from Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562

Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.docNghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.docXây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.docPhát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.docÁnh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.docDiễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 

More from Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562 (20)

Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
 
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
 
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.docNghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
 
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.docXây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
 
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.docPhát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
 
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
 
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
 
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
 
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
 
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
 
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.docÁnh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
 
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
 
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
 
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
 
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
 
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
 
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.docDiễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
 

Recently uploaded

Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
Qucbo964093
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 

Recently uploaded (10)

Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 

Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!

  • 1. BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ------ PHÙNG TH Ị HUYỀN RANG NÂNG CAO CH ẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN B Ộ, CÔNG CH ỨC CẤP PHƯỜNG, XÃ Ở THÀNH PH Ố QUẢNG NGÃI, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ HUẾ, NĂM 2018
  • 2. BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ------ PHÙNG TH Ị HUYỀN TRANG NÂNG CAO CH ẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN B Ộ, CÔNG CH ỨC CẤP PHƯỜNG, XÃ Ở THÀNH PH Ố QUẢNG NGÃI, TỈNH QUẢNG NGÃI CHUYÊN NGÀNH: KINH T Ế CHÍNH TRỊ MÃ S Ố: 8310102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN XUÂN CHÂU HUẾ, NĂM 2018
  • 3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi c ũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ ngu ồn gốc. ác gi ả Phùng Th ị Huyền Trang i
  • 4. LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu, để hoàn thành được bản luận văn này, với tình cảm chân thành và lòng kính tr ọng, tác giả xin bày tỏ lòng bi ết ơn đến quý th ầy, cô giáo đã giảng dạy và giúp đỡ tác giả trong suốt khóa h ọc. Đặc biệt, tác giả xin chân thành c ảm ơn TS. Trần Xuân Châu, người thầy đã tận tình hướng dẫn khoa học, dành cho tác gi ả những lời chỉ bảo ân cần với những kiến thức và kinh nghiệm quý báu giúp tác gi ả vững tin, vượt qua khó khăn trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành lu ận văn. Đồng thời, tác giả xin cảm ơn Trường Đại học Kinh tế Huế; Phòng Đào tạo sau đại học, các Khoa, Phòng ban ch ức năng của Trường đã trực tiếp hoặc gián tiếp giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên c ứu đề tài này. Và tác gi ả cũng xin chân thành c ảm ơn Lãnh đạo Thành ủy, Uỷ ban nhân dân, Phòng N ội vụ, Chi cục thống kê thành ph ố, Đảng ủy, Uỷ ban nhân dân và cán b ộ, công chức, người dân các phường, xã ở thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi cùng b ạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện, động viên, khích lệ, cung cấp tư liệu đóng góp ý kiến cho tác giả trong quá trình học tập nghiên cứu và hoàn thành lu ận văn. Mặc dù đã có nhi ều cố gắng, song do khả năng có hạn nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong quý th ầy cô giáo đóng góp, giúp đỡ để luận văn được hoàn thiện hơn. Quảng Ngãi, ngày 14 tháng 8 năm 2018 TÁC GI Ả Phùng Th ị Huyền Trang ii
  • 5. TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ và tên: PHÙNG TH Ị HUYỀN TRANG Chuyên ngành: Kinh tế chính trị Mã số: 8310102 Niên khóa: 2016 – 2018 Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN XUÂN CHÂU Tên đề tài: NÂNG CAO CH ẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN B Ộ, CÔNG CH ỨC CẤP PHƯỜNG, XÃ Ở THÀNH PH Ố QUẢNG NGÃI, T ỈNH QUẢNG NGÃI 1. Tính cấp thiết của đề tài Đội ngũ cán bộ, công ch ức cấp phường, xã là m ột trong những nhân tố có ý nghĩa chiến lược, quyết định sự thành bại của công cu ộc xây dựng và phát tri ển đất nước. Trong những năm qua, thành phố Quảng gãi đã chú tr ọng nâng cao chất lượng cán bộ, công ch ức cấp phường, xã bằng nhiều hoạt động. Tuy nhiên, trên thực tế chất lượng của đội ngũ cán bộ, công ch ức cấp phường, xã đang còn y ếu, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của thành phố. Với lý do đó, tác giả chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán b ộ, công ch ức cấp phường, xã t ại thành ph ố Quảng Ngãi, t ỉnh Quảng Ngãi” làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình. 2. Phương pháp nghiên cứu Luận văn đã nêu nh ững vấn đề lý lu ận và thực tiễn về cán bộ, công ch ức cấp phường, xã đi sâu phân tích thực trạng, chất lượng đội ngũ cán bộ, công ch ức cấp phường, xã trên địa bàn thành ph ố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2015 - 2017. Kết hợp các phương pháp để đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của cán bộ, công ch ức cấp phường, xã đối với công vi ệc cũng như sự hài lòng c ủa người dân đối với cán bộ, công ch ức cấp phường, xã. Dữ liệu sơ cấp được xử lý phân tích trên máy tính với sự hỗ trỡ của phần mềm Excel. 3. Kết quả nghiên cứu Luận văn đã nghiên c ứu thực tế, phân tích và đánh giá nêu bật được các ưu điểm và hạn chế trong quá trình nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công ch ức cấp phường, xã, qua đó kết luận và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công ch ức cấp phường, xã trên địa bàn thành ph ố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi. iii
  • 6. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN.....................................................................................................................................i LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................................ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ....................................iii MỤC LỤC..................................................................................................................................................iv DANH MỤC CÁC B ẢNG..............................................................................................................vii DANH MỤC CÁC BI ỂU ĐỒ.........................................................................................................ix DANH MỤC CÁC CH Ữ VIẾT TẮT..........................................................................................x MỞ ĐẦU.......................................................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài.....................................................................................................................1 2. Tình hình nghiên cứu..........................................................................................................................2 4. Đối tượng, phạm vi và giới hạn nghiên c ứu............................................................................4 5. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................................................4 6. Những đóng góp của đề tài...............................................................................................................5 7. Kết cấu của đề tài..................................................................................................................................6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LU ẬN VÀ TH ỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CH ẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN B Ộ, CÔNG CH ỨC CẤP PHƯỜNG, XÃ.......................7 1.1. Cơ sở lý lu ận về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường xã...7 1.1.1. Các khái ni ệm cơ bản.................................................................................................................7 1.1.2 Tiêu chuẩn và đặc điểm của cán bộ, công ch ức cấp phường, xã..........................10 1.1.3. Tiêu chí đánh giá chất lượng cán bộ, công ch ức cấp phường, xã.......................16 1.1.4. Nội dung nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường, xã....21 1.1.5. Các nhân t ố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công ch ức cấp phường, xã..........................................................................................................................................25 1.2. Cơ sở thực tiễn về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công ch ức cấp phường, xã 28 1.2.1. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công ch ức cấp phường, xã của một số địa phương..........................................................................................................................28 1.2.2. Bài học kinh nghiệm cho thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi..................31 iv
  • 7. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NÂNG CAO CH ẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CH ỨC CẤP PHƯỜNG, XÃ T ẠI THÀNH PH Ố QUẢNG NGÃI, TỈNH QUẢNG NGÃI........................................................................................................................33 2.1. Khái quát chung v ề thành phố Quảng Ngãi, thuận lợi và khó khăn trong nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công ch ức cấp phường, xã................................................33 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên......................................................................................................................33 2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội........................................................................................................34 2.1.3. Đặc điểm dân cư, nguồn lao động......................................................................................35 2.2. Tình hình nâng caochất lượng đội ngũ cán bộ, công ch ức cấp phường, xã thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi..................................................................................................36 2.2.1. Khái quát đội ngũ cán bộ, công ch ức cấp phường, xã thành ph ố Quảng Ngãi. 37 2.2.2. Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công ch ức cấp phường, xã thành ph ố Quảng Ngãi................................................................................................................................................39 2.2.3. Tình hình nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công ch ức cấp phường, xã. ..44 2.2.4. Các hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công ch ức cấp phường, xã thành ph ố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi.............................................................................60 2.3. Đánh giá chung về chất lượng và nâng cao ch ất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường, xã Thành ph ố Quảng Ngãi...........................................................................73 2.3.1. Những kết quả đạt được..........................................................................................................73 2.3.2. Những tồn tại, hạ n chế và nguyên nhân..........................................................................76 TÓM T ẮT CHƯƠNG 2......................................................................................................................80 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GI ẢI PHÁP NÂNG CAO CH ẤT LƯỢNG ĐỘI GŨ CÁN B Ộ, CÔNG CH ỨC CẤP PHƯỜNG, XÃ THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI, T ỈNH QUẢNG NGÃI ....................................................................81 3.1. Phương hướng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công ch ức cấp phường, xã thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi.....................................................................................81 3.2. Mục tiêu nâng cao ch ất lượng đội ngũ cán bộ, công ch ức cấp phường, xã thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi..................................................................................................82 3.2.1. Mục tiêu chung............................................................................................................................82 v
  • 8. 3.2.2. Mục tiêu cụ thể............................................................................................................................82 3.3. Giải pháp nâng cao ch ất lượng đội ngũ cán bộ công ch ức cấp phường, xã Thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi..................................................................................................84 3.3.1. Sắp xếp, bố trí, kiện toàn đội ngũ cán bộ, công ch ức cấp phường, xã..............84 3.3.2. Về đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ, công ch ức cấp phường, xã...........85 3.3.3. Hoàn thiện công tác tuy ển dụng, bố trí và sử dụng cán bộ, công ch ức cấp phường, xã..................................................................................................................................................87 3.3.4. Thực hiện tốt các chế độ và chính sách đối với đội ngũ cán bộ, công ch ức cấp phường, xã..................................................................................................................................................88 3.3.5. Nâng cao chất lượng công tác chăm sóc sức kh ỏe, xây dựng môi trường làm việc văn hóa cho cán bộ, công ch ức cấp phường, xã.............................................................89 3.3.6. Hoàn thiện công tác ki ểm tra, đánh giá đội ngũ cán bộ, công ch ức cấp phường, xã..................................................................................................................................................90 TÓM T ẮT CHƯƠNG 3......................................................................................................................92 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KI ẾN NGHỊ.................................................................................93 1. Kết luận...................................................................................................................................................93 2. Kiến nghị................................................................................................................................................94 DANH MỤC TÀI LI ỆU THAM KHẢO................................................................................97 PHỤ LỤC................................................................................................................................................100 QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG BIÊN B ẢN HỘI ĐỒNG NHẬN XÉT PH ẢN BIỆN 1 +2 BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN XÁC NH ẬN HOÀN THI ỆN LUẬN VĂN vi
  • 9. DANH MỤC CÁC B ẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1: Tiêu chuẩn cụ thể của cán bộ, công ch ức cấp phường, xã............................13 Bảng 2.1: Diện tích, dân số, mật độ dân số phân theo phường, xã của thành phố Quảng Ngãi.........................................................................................................................35 Bảng 2.2: Quy mô cán b ộ cấp phường, xã Thành ph ố Quảng Ngãi qua 3 năm 2015 – 2017....................................................................................................................................37 Bảng 2.3: Số lượng đội ngũ CB, CC các phường, xã của thành phố Quảng Ngãi năm 2017..............................................................................................................................38 Bảng 2.4: Cơ cấu đội ngũ CB, CC cấp phường, xã Thà nh phố Quảng Ngãi qua 3 năm 2015 – 2017.........................................................................................................................39 Bảng 2.5: Cơ cấu độ tuổi của đội ngũ CB, CC cấp phường, xã Thành ph ố Quảng Ngãi qua 3 năm 2015 – 2017......................................................................................42 Bảng 2.6: Số liệu về khám sức khỏe định kỳ cho đội ngũ cán bộ, công ch ức cấp phường, xã giai đoạn 2015 – 2017...........................................................................44 Bảng 2.7: Tỷ lệ nghỉ phép của đội ngũ B, C cấp phường, xã tại thành phố Quảng Ngãi giai đoạn 2015 – 2017.........................................................................................45 Bảng 2.8: Trình độ văn hóa c ủa CB, CC cấp phường, xã ở thành phố Quảng Ngãi giai đoạn 2015 – 2017....................................................................................................46 Bảng 2.9: Trình độ chuyên môn c ủa CB, CC phường, xã Thành ph ố Quảng Ngãi qua 3 năm 2015 – 2017..................................................................................................48 Bảng 2.10: Trình độ lý lu ận chính trị của CB, CC phường, xã Thành ph ố Quảng Ngãi qua 3 n ăm 2015 – 2017.....................................................................................50 Bảng 2.11: Trình độ lý qu ản lý Nhà n ước của CB, CC phường, xã Thành ph ố Quảng Ngãi qua 3 năm 2015 – 2017......................................................................................51 Bảng 2.12: Trình độ ngoại ngữ, tin học của cán bộ, công ch ức cấp phường, xã Thành phố Quảng Ngãi qua 3 năm 2015 – 2017..............................................................53 Bảng 2.13: Trình độ chuyên môn ngh ề nghiệp của đội ngũ CB, CC cấp phường, xã qua phiếu điều tra.............................................................................................................54 Bảng 2.14: Đánh giá của CB, CC cấp phường, xã về đạo đức công v ụ và mức độ hoàn thành thành công vi ệc........................................................................................55 vii
  • 10. Bảng 2.15: Đánh giá của người dân về khả năng đáp ứng yêu cầu công vi ệc của đội ngũ CB, CC cấp phường, xã qua phiếu điều tra.................................................56 Bảng 2.16: Đánh giá của người dân về giải quyết công vi ệc, phẩm chất đạo đức, lối sống và thái độ, trách nhiệm đội ngũ CB, CC cấp phường, xã qua phiếu điều tra...................................................................................................................................57 Bảng 2.17: Đánh giá của người dân về kỹ năng giao tiếp, ứng xử của đội ngũ CB, CC cấp phường, xã qua phiếu điều tra....................................................................58 Bảng 2.18: Đánh giá của người dân về mức độ thành thạo trong công vi ệc đội ngũ CB, CC cấp phường, xã qua phiếu điều tra..........................................................59 Bảng 2.19: Số lượng lớp đào tạo đội ngũ CB, CC cấp phường, xã của thành phố Quảng Ngãi, giai đoạn 2015 – 2017........................................................................62 Bảng 2.20: Đánh giá của CB, CC cấp phường, xã về công tác đào tạo, bồi dưỡng qua phiếu điều tra......................................................................................................................62 Bảng 2.21: Hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo đối với cán bộ cấp phường, xã có trình độ đào tạo chuyên môn, nghi ệp vụ từ trung cấp trở lên................................65 Bảng 2.22: Hệ số lương đối với cán bộ cấp phường, xã có trình độ sơ cấp hoặc chưa qua đào tạo trình độ chuyên môn nghi ệp vụ.......................................................66 Bảng 2.23: Kết quả đánh giá về chính sách tiền lương đối với CB, CC cấp phường, xã..............................................................................................................................................68 Bảng 2.24: Kết quả đánh giá CB, CC cấp phường, xã ở thành phố Quảng Ngãi giai đoạn 2015-2017.................................................................................................................71 Bảng 2.25: Kết quả đánh giá về hoạt động đánh giá, phân loại CB, CC cấp phường, xã ở thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi....................................................72 viii
  • 11. DANH MỤC CÁC BI ỂU ĐỒ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ nam, nữ CB, CC cấp phường, xã của thành phố Quảng Ngãi giai đoạn 2015 - 2017 ................................................................................... 41 Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ độ tuổi CB, CC cấp phường, xã của thành phố Quảng Ngãi giai đoạn 2015 – 2017 .................................................................................. 43 ix
  • 12. DANH MỤC CÁC CH Ữ VIẾT TẮT AN – QP : An ninh – Quốc phòng BCH : Ban chấp hành BTV : Ban thường vụ CB, CC : Cán bộ, công ch ức CCB : Cựu chiến binh CHXHCN : Cộng hòa xã h ội chủ nghĩ a CNH : Công nghi ệp hóa CT – XH : Chính trị - Xã hội HĐH : Hiện đại hóa HĐND : Hội đồng nhân dân HTNV : Hoàn thành nhi ệm vụ KT – XH : Kinh tế - Xã h ội LHPN : Liên hiệp phụ nữ SL : Số lượng THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông TNCS : Thanh niên cộng sản UBND : Uỷ ban nhân dân UBMTTQVN : Uỷ ban mặt trận tổ quốc Việt Nam VH – XH : Văn hóa – Xã hội x
  • 13. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Cán bộ là gốc của mọi công vi ệc, muốn việc thành công ho ặc thất bại, đều do cán bộ tốt hay kém”. Thực hiện lời dạy của Người và trước yêu cầu thực tiễn của sự nghiệp đổi mới, cải cách hành chính đất nước hiện nay đòi h ỏi phải có đội ngũ cán bộ, công ch ức (CB, CC) xã, phường, thị trấn (gọi chung là CB, CC cấp xã) đáp ứng được về năng lực, trình độ, khả năng thích ứng với nhiệm vụ đảm nhiệm, ngày càng ph ải đạt tiêu chuẩn theo chức danh, chương trình. Chính quyền cấp xã, phường, thị trấn (sau đây gọi tắt là xã) luôn có v ị trí rất quan trọng trong bộ máy chính quyền của nước ta và được ghi trong điều 118 Hiến pháp nước Cộng hòa xã h ội chủ nghĩa Việt Nam. Chính quyền cấp xã có ch ức năng bảo đảm việc chấp hành các ch ủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, quyết định của Nhà nước chính quyền cấp trên, quyết định và đảm bảo thực hiện các chủ trương, biện pháp để phát huy mọi khả năng và tiềm năng của địa phương về các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội (VH – XH), an ninh - quốc phòng (AN – QP), không ng ừng cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân trong xã và làm tròn ngh ĩa vụ của địa phương với Nhà nước. Nhiệm vụ của chính quyền cấp xã được quy định trong Hiến pháp và Lu ật tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân (HĐND) và Ủy ban nhân dân (UBND) các c ấp. Sự vững mạnh của chính quyền cấp xã là n ền tảng cho sự vững mạnh của hệ thống chính quyền trong cả nước và ngược lại. Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghi ệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) đất nước, đội ngũ CB, CC cấp xã có m ột vai trò r ất quan trọng, bởi đội ngũ CB, CC xã là l ực lượng nòng c ốt, điều hành hoạt động của bộ máy tổ chức chính quyền cấp xã. Vì vậy, đội ngũ CB, CC của hệ thống chính trị cấp xã là m ột trong những nhân tố có ý ngh ĩa chiến lược, quyết định sự thành bại của công cu ộc xây dựng và phát triển đất nước. CB, CC cấp phường, xã là nh ững người trực tiếp tiếp xúc v ới nhân dân hàng ngày, gi ải đáp, hướng dẫn, tuyên truyền, vận động nhân dân th ực hiện theo chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, trực tiếp 1
  • 14. lắng nghe, giải quyết hoặc kiến nghị lên cấp trên những kiến nghị, ý ki ến, nguyện vọng của nhân dân. Thành phố Quảng Ngãi có di ện tích tự nhiên 160,1534 km2, chia thành 23 đơn vị hành chính gồm 9 phường và 14 xã v ới số lượng đội ngũ CB, CC cấp phường, xã khá đông đảo. Thành phố Quảng Ngãi đã chú tr ọng nâng cao chất lượng CB, CC cấp phường, xã bằng nhiều hoạt động như: gửi CB, CC đi đào tạo; sử dụng, sắp xếp CB, CC vào đúng vị trí; chú trọng công tác tuy ển dụng CB, CC cấp phường, xã,… Tuy nhiên, trên th ực tế chưa đạt được chất lượng như mong muốn, năng lực quản lý nhà nước của đội ngũ CB, CC đang còn th ấp, đặc biệt là năng lực của đội ngũ CB, CC cấp phường, xã, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của thành phố, đang còn yếu về chất lượng, cơ cấu chưa hợp lý, t ư tưởng bảo thủ, ỷ lại, kém năng động và sáng t ạo; một bộ phận CB, CC cấp phường, xã còn có bi ểu hiện cơ hội, bè phái, quan liêu, sách nhi ễu nhân dân…làm giảm uy tín của người CB, CC đối với nhân dân. Việc nghiên cứu lý lu ận và phân tích thực trạng đội ngũ CB, CC cấp phường, xã để có nh ững giải pháp nhằm tạo ra một sự chuyển biến về chất, phát triển đội ngũ CB, CC cấp phường, xã chất lượng cao đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp phát triển thành phố Quảng Ngãi trở thành nhiệm vụ cấp thiết. Với lý do đó, tác giả chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán b ộ, công chức cấp phường, xã t ại thành ph ố Quảng Ngãi, t ỉnh Quảng Ngãi” làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam nói chung và trường Đại học kinh tế Huế nói riêng, trong nh ững năm qua đã có nhi ều đề tài nghiên c ứu về nâng cao chất lượng đội ngũ CB, CC, đáng chú ý là: - Mạc Minh Sản (2008), “Hoàn thi ện pháp lu ật về cán b ộ, công ch ức chính quyền cấp xã đáp ứng yêu cầu xây d ựng Nhà nước pháp quy ền xã h ội chủ nghĩa” Luận án tiến sỹ, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh. Nghiên cứu làm sáng t ỏ cơ sở lý lu ận và thực trạng của pháp luật về CB, CC chính quyền cấp xã để đưa ra những quan điểm phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện pháp luật về CB, CC chính quyền cấp xã. 2
  • 15. - Chu Xuân Khánh (2010), “Hoàn thi ện việc xây d ựng đội ngũ công ch ức hành chính nhà nước chuyên nghiệp ở Việt Nam”, Luận án tiến sỹ, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh. Nội dung luận án tác gi ả chủ yếu đề cập đến những quan niệm về công ch ức nhà nước của một số quốc gia khác nhau làm cơ sở để phân tích so sánh với thực tiễn công ch ức ở Việt Nam, từ đó hệ thống hóa cơ sở lý lu ận về đội ngũ công ch ức hành chính nhà nước và tính chuyên nghiệp của đội ngũ công ch ức hành chính nhà nước. Ngoài ra, còn có r ất nhiều công trình nghiên cứu khác như: - Đặng Văn Châu (2014), “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán b ộ công ch ức cấp xã trên địa bàn huy ện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Tr ị”, Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế, Đại học Huế. - Nguyễn Thị Hồng Dung (2015), “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán b ộ, công chức đáp ứng yêu cầu công nghi ệp hóa, hi ện đại hóa t ại huyện Diễn Châu, t ỉnh Nghệ An”, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Đại h ọc kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội. - Nguyễn Minh Phước (2017), “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán b ộ, công chức cấp xã ở thị xã H ương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế, Đại học Kinh tế, Đạ i học uế. - Lê Thị Tuyết Nhung (2017), “Nâng cao ch ất lượng đội ngũ cán b ộ, công chức cấp xã ở huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị”, Luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế, Đại học Kinh tế, Đại học Huế Và một số sách, bài báo, bài phát bi ểu có liên quan khác. T ất cả những công trình nghiên cứu về vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ CB, CC trên tiếp cận nhiều góc độ, nhiều địa bàn và có nhi ều ý ki ến, quan điểm phù h ợp, có giá tr ị về mặt lý luận và thực tiễn, là nguồn tư liệu quý giá đề kế thừa, vận dụng, phát triển. Tuy nhiên chưa có công trình nào nghiên cứu về vấn đề “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán b ộ, công ch ức cấp phường, xã thành ph ố Quảng Ngãi, t ỉnh Quảng Ngãi”. Vì vậy, việc chọn nghiên cứu đề tài này mang ý ngh ĩa lý lu ận và thực tiễn, góp ph ần nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị cơ sở thành phố Quảng Ngãi hiện nay. 3
  • 16. 3. Mục tiêu nghiên cứu 3.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng chất lượng của đội ngũ CB, CC cấp phường, xã, đề xuất các giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ CB, CC cấp phường, xã ở thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi trong thời gian tới. 3.2. Mục tiêu cụ thể Một là , hệ thống những vấn đề lý lu ận và thực tiễn về đội ngũ CB, CC cấp xã và nâng cao ch ất lượng đội ngũ CB, CC cấp phường, xã tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi. Hai là , phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ CB, CC cấp phường, xã tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng gãi, xác định ưu điểm, những vấn đề còn t ồn tại. Ba là , đề xuất phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CB, CC cấp phường, xã tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi trong thời gian tới. 4. Đối tượng, phạm vi và gi ới hạn nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu việc nâng cao chất lượng CB, CC cấp phường, xã tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi 4.2. Phạm vi, giới hạn nghiên cứu - Về không gian : địa bàn thành ph ố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi - Về thời gian: nghiên cứu từ năm 2015 – 2017 - Về nội dung: nghiên cứu chất lượng đội ngũ CB, CC cấp phường, xã tại thành phố Quảng gãi, tỉnh Quảng Ngãi về thể lực, trí lực, tâm lực và hiệu quả thực hiện nhiệm vụ. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp luận Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về nhà nước, pháp luật xã hội chủ nghĩa, về đội ngũ CB, CC cấp phường, xã để phân tích mối quan hệ của các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ CB, CC cấp phường, xã. 4
  • 17. 5.2. Phương pháp thu thập số liệu Số liệu phục vụ nghiên cứu được thu thập từ 2 nguồn thứ cấp và sơ cấp. Số liệu thứ cấp được thu thập thông qua Niên giám th ống kê thành ph ố Quảng Ngãi, các báo cáo t ổng kết của UBND các phường, xã trên địa bàn và c ủa thành phố Quảng Ngãi trong giai đoạn 2015 – 2017. Ngoài ra, số liệu còn thu th ập thông qua các tài li ệu khác có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua vi ệc khảo sát ý ki ến của các đối tượng có liên quan như ý ki ến của người dân, tổ chức đến làm việc với UBND xã, phường và từ ý ki ến CB, CC các xã, ph ường trên địa bàn nghiên c ứu. Việc khảo sát ý ki ến được thực hiện thông qua phi ếu khảo sát được thiết kế sẵn. 5.3. Phương pháp điều tra bảng hỏi Phương pháp điều tra bảng hỏi, nghiên cứu sử dụng phương pháp này để thu thập ý ki ến của CB, CC cấp phường, xã tại thành phố Quảng Ngãi. Để lấy ý ki ến đánh giá của CB, CC cấp phường, xã và c ủa người dân về chất lượng đội ngũ CB, CC các phường, xã điều tra, tác giả đ ã tiến hành điều tra, khảo sát 120 người dân và 84 CB, CC c ấp phường, xã của 12 phường, xã (căn cứ vào công th ức xác định cỡ mẫu n = N ÷ (1+ N*e 2 ), trong đó N là số lượng CB, CC cấp phường xã của thành phố Quảng Ngãi năm 2017 là 475 người, e là hệ số sai số 10%), mục đích chọn 02 đối tượng trên nhằm đánh giá chất lượng CB, CC cấp phường, xã một cách khách quan và phân tích s ự đánh giá khác nhau giữa 02 đối tượng. Đối với CB, CC cấp phường, xã, tác gi ả điều tra 03 cán bộ chuyên trách (trong đó có 01 cán bộ lãnh đạo Bí thư/Chủ tịch xã, thị trấn) và 04 công ch ức chuyên môn. Đối với người dân, tác gi ả tiến hành điều tra tại trụ sở UBND các phường, xã, khi người dân tới trụ sở xã, thị trấn làm các th ủ tục hành chính với số lượng 10 người dân mỗi phường, xã. Số liệu thu thập được phân loại theo nhóm n ội dung, phân tích và so sánh thống kê, sau đó được xử lý b ằng phần mềm Excel. 6. Những đóng góp của đề tài Một là, góp ph ần làm rõ c ơ sở lý lu ận và thực tiễn về nâng cao chất lượng đội ngũ CB, CC cấp phường, xã, chỉ ra vai trò, xu h ướng phát triển và những nhân tố ảnh hưởng chất lượng đội ngũ CB, CC cấp phường, xã. 5
  • 18. Hai là, bằng nghiên cứu thực tế phân tích và đánh giá thực trạng nâng cao chất lượng đội ngũ CB, CC cấp phường, xã tại thành phố Quảng Ngãi giai đoạn 2013 – 2017, nêu bật được các ưu điểm và hạn chế trong quá trình nâng cao chất lượng đội ngũ CB, CC cấp phường, xã tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi. Ba là, đề xuất phương hướng, giải pháp nâng cao ch ất lượng đội ngũ CB, CC cấp phường, xã tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi trong thời gian tới. 7. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung của đề tài được chia thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý lu ận và thực tiễn về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công ch ức cấp phường, xã. Chương 2: Thực trạng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công ch ức cấp phường, xã tại thành phố Quảng Ngãi, Tỉnh Quảng Ngãi. Chương 3: Phương hướng và giải pháp nâng cao ch ất lượng đội ngũ cán bộ, công ch ức cấp phường, xã tại thành phố Quảng Ngãi, Tỉnh Quảng Ngãi. 6
  • 19. CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LU ẬN VÀ TH ỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CH ẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN B Ộ, CÔNG CH ỨC CẤP PHƯỜNG, XÃ 1.1. Cơ sở lý luận về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường xã 1.1.1. Các khái ni ệm cơ bản 1.1.1.1. Khái ni ệm đội ngũ cán b ộ, công ch ức Theo khoản 1, điều 4 Luật CB, CC được Quốc hội nước Cộng hòa xã h ội chủ nghĩa Việt Nam khóa VII, k ỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13/11/2008 (sau đây gọi tắt là Luật CB, CC) và có hi ệu lực thi hành từ ngày 01/01/2010, quy định: “Cán bộ là công dân Vi ệt Nam được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã h ội ở trung ương, tỉnh, thành ph ố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở quận, huyện, thị xã, thành ph ố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là c ấp huyện) trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước” [26]. Theo khoản 2, điều 4, Luật CB, CC quy định: “Công chức là công dân Vi ệt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ng ạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã h ội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không ph ải là s ĩ quan, quân nhân chuyên nghi ệp, công nhân qu ốc phòng; trong c ơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không ph ải là s ĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong b ộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công l ập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã h ội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công l ập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công ch ức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công l ập thì lương được đảm bảo từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công l ập theo quy định của pháp lu ật” [26]. 1.1.1.2. Khái ni ệm đội ngũ cán b ộ, công ch ức cấp phường, xã Theo khoản 3, điều 4, Luật CB, CC quy định: “Cán bộ xã, ph ường, thị trấn (sau đây gọi chung là c ấp xã) là công dân Vi ệt Nam, được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân, U ỷ ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị - xã h ội” [26]. 7
  • 20. Với quy định trên, cán b ộ cấp xã có các ch ức danh sau đây: Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy; Chủ tịch, Phó Ch ủ tịch HĐND; Chủ tịch, Phó Ch ủ tịch UBND; Chủ tịch UBMTTQVN; Bí thư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh; Chủ tịch Hội LHPN; Chủ tịch Hội Nông dân (áp d ụng đối với xã, phường, thị trấn có ho ạt động nông, lâm, ngư, diêm nghiệp và có t ổ chức Hội Nông dân Vi ệt Nam); Chủ tịch Hội CCB. Theo khoản 3, điều 4, Luật CB, CC quy định: “Công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghi ệp vụ thuộc Uỷ ban nhân dân c ấp xã, trong biên ch ế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước” [26]. Với quy định trên, công ch ức cấp xã có các ch ứ c danh: Trưởng Công an; Ch ỉ huy trưởng Quân sự; Văn phòng - Thống kê; Địa chính - Xây dựng - Đô thị và môi trường (đối với phường, thị trấn) hoặc Địa chính - ông nghi ệp - Xây dựng và môi trường (đối với xã); Tài chính - Kế toán; Tư pháp - Hộ tịch; Văn hóa - Xã hội. Công chức cấp xã do cấp huyện quản lý. 1.1.1.3. Khái ni ệm chất lượng đội ngũ cán b ộ, công ch ức cấp phường, xã Chất lượng là một phạm trù ph ức tạp và có nhi ều cách tiếp cận khác nhau. Theo từ điển Tiếng Việt thì “Chất lượng là cái t ạo nên phẩm chất, giá trị của một con người, sự vật, sự việc” [24, 44]. Theo Tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hóa, trong tiêu chuẩn ISO 8402:2000 (Quality Management and Quality Assurance), trong dự thảo DIS 9000:2000 đã đưa ra định nghĩa như sau: “Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một thực thể (đối tượng) tạo cho thực thể (đối tượng) có kh ả năng thỏa mãn những nhu cầu đã nêu ra hoặc nhu cầu tiềm ẩn” [32]. Trong mỗi lĩnh vự c khác nhau với mục đích khác nhau có nhiều quan điểm về chất lượng khác nhau. Tuy nhiên, chất lượng đội ngũ CB, CC không hoàn toàn gi ống với chất lượng của các loại hàng hóa, d ịch vụ, bởi con người là một thực thể phức tạp. Hơn nữa, mỗi cá nhân CB, CC không th ể tồn tại biệt lập mà phải được đặt trong mối quan hệ với cả tập thể. Vì vậy, quan niệm về chất lượng đội ngũ CB, CC phải được đặt trong mối quan hệ biện chứng giữa chất lượng của từng CB, CC với chất lượng của cả đội ngũ. Như vậy, chất lượng đội ngũ CB, CC cấp phường, xã là ch ất lượng của tập hợp CB, CC cấp phường, xã trong một tổ chức, địa phương. Chất lượng đội ngũ 8
  • 21. không ph ải là sự tập hợp giản đơn về số lượng mà là s ự tổng hợp sức mạnh của toàn bộ đội ngũ CB, CC. Sức mạnh này bắt nguồn từ phẩm chất vốn có trong m ỗi con người và nó được tăng lên gấp bội bởi tính thống nhất của tổ chức, của sự giáo dục, đào tạo, phân công, qu ản lý và k ỷ luật. Như vậy, có th ể định nghĩa về chất lượng đội ngũ CB, CC cấp phường, xã như sau: “Chất lượng đội ngũ CB, CC cấp xã là t ập hợp tất cả các thu ộc tính của từng CB, CC cấp xã cùng s ự phối hợp hoạt động chặt chẽ cả về ý chí lẫn hành động của đội ngũ CB, CC cấp xã có kh ả năng đáp ứng yêu cầu, mục tiêu tại một thời điểm nhất định” [22, 11]. 1.1.1.4. Khái ni ệm nâng cao ch ất lượng đội ngũ cán b ộ, công ch ức cấp phường, xã Dựa vào khái ni ệm chất lượng đội ngũ CB, CC cấp phường, xã, chúng ta có thể hiểu nâng cao chất lượng đội ngũ CB, CC cấp phường, xã: “là tập hợp những giải pháp có tác động tích cực đến chất lượng của từng CB, CC trong các cơ quan hành chính nhà nước cấp xã c ũng như mối quan hệ giữa các cá nhân trong t ập thể, tinh thần phối hợp trong thực thi công v ụ nhằm hoàn thành công vi ệc chuyên môn và hướng tới mục tiêu KT – X , AN – QP mà địa phương đặt ra” [22, 12]. Để nâng cao chất lượng đội ngũ CB, CC, cần giải quyết tốt mối quan hệ giữa chất lượng với số lượng CB, CC, chỉ khi nào hai mặt này hài hòa, tác động hữu cơ với nhau thì mới tạo nên sức mạnh đồng bộ của cả đội ngũ. Đội ngũ CB, CC cấp phường, xã được đánh giá là có chất lượng nếu chỉ dựa trên việc xem xét, đánh giá ch ất lượng của từng thành viên riêng r ẽ thì kết quả của việc đánh giá đó sẽ là không chính xác. Để đánh giá chính xác về chất lượng của đội ngũ CB, CC cấp phường, xã phải đánh giá trên quan điểm là một đội ngũ CB, CC cấp phường, xã mang tính tổng thể. Vì vậy, việc nâng cao chất lượng đội ngũ CB, CC cấp phường, xã được thực hiện thông qua các ho ạt động cụ thể như sau: Một là, chất lượng hoạt động công v ụ của CB, CC cấp phường, xã tăng (tức hiệu suất công vi ệc của CB, CC cấp xã được nâng cao), luôn hoàn thành t ốt các nhiệm vụ mà cấp trên giao phó. 9
  • 22. Hai là, trình độ chuyên môn, nghi ệp vụ của đội ngũ CB, CC cấp phường, xã ngày càng được nâng cao và đảm bảo phù h ợp với chức năng, nhiệm vụ của vị trí chức danh đảm nhiệm. Ba là, năng lực tổ chức các hoạt động ngày càng t ốt hơn. Biểu hiện là: có tư duy nhạy bén sáng t ạo, có phương pháp làm việc dân chủ khoa học, có tính quyết đoán dám nghĩ, dám làm. Bốn là, phẩm chất đạo đức của người CB, CC cấp phường, xã ngày càng t ốt hơn. Đó là sự trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước CHXHCN Việt Nam, bảo vệ Tổ quốc và lợi ích quốc gia; Luôn tôn tr ọng nhân dân, t ận tụy phục vụ nhân dân, l ắng nghe ý ki ến và chịu sự giám sát c ủa nhân dân. Đội ngũ CB, CC cấp phường, xã là l ực lượng mang tính chất đặc thù, không giống với những lực lượng khác do vị trí và vai trò đặc biệt gần gũi trực tiếp với nhân dân, chính vì vậy Đảng và nhà nước ta cũng hết sức quan tâm làm sao để chất lượng CB, CC cấp phường, xã ngày càng được nâng cao. 1.1.2 Tiêu chuẩn và đặc điểm của cán b ộ, công ch ức cấp phường, xã 1.1.2.1. Tiêu chuẩn của cán b ộ, công ch ức cấp phường, xã Hiện nay, tiêu chuẩn đối với CB, CC cấp xã được quy định tại Nghị định 114/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 về CB, CC cấp xã; Nghị định 112/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011 của Chính phủ về CB, CC xã, phường, thị trấn [36] và Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16/01/2004 của Bộ Nội vụ; Thông tư số 06/2012/TT- BNV ngày 30/10/2012 của Bộ Nội vụ hướng dẫn về chức trách, nhiệm vụ, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụng công ch ức xã, phường, thị trấn quy định: * Tiêu chuẩn chung Để được bầu cử, tuyển dụng vào làm vi ệc ở hệ thống chính trị cấp phường, xã, CB, CC phải đảm bảo các tiêu chu ẩn chung như sau: Thứ nhất, có tinh th ần yêu nước sâu sắc, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Có năng lực và tổ chức vận động nhân dân t hực hiện có k ết quả đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước. hứ hai, cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, công tâm, thạo việc, tận tụy với dân. Không tham nh ũng và kiên quy ết đấu tranh chống tham nhũng. Có ý th ức tổ 10
  • 23. chức kỷ luật trong công t ác. Trung thực, không cơ hội, gắn bó m ật thiết với nhân dân, được nhân dân tín nhiệm. Thứ ba, có trình độ hiểu biết về lý lu ận chính trị, quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước. Có trình độ văn hóa, chuyên môn, đủ năng lực và sức khỏe để làm việc có hi ệu quả và đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao [2]. * Tiêu chuẩn cụ thể của CB, CC cấp phường, xã - Đối với cán bộ chuyên trách: + Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy: Có h ọc vấn, trình độ tốt nghiệp THPT. Về lý luận chính trị có trình độ trung cấp chính trị trở lên. Về chuyên môn, nghi ệp vụ: Ở khu vực đồng bằng và đô thị có trình độ trung cấp chuyên môn tr ở lên. Ở khu vực miền núi ph ải được bồi dưỡng kiến thức chuyên môn (tương đương trình độ sơ cấp trở lên), nếu tham gia giữ chức vụ lần đầu phải có trình độ trung cấp chuyên môn trở lên. Đã qua bồi dưỡng nghiệp vụ công tác xây d ựng Đảng, nghiệp vụ quản lý hành chính nhà nước, nghiệp vụ quản lý kinh t ế [2]. + Chủ tịch, Phó Ch ủ tịch HĐND: Trình độ học vấn phải tốt nghiệp THPT; có trình độ trung cấp lý lu ận chính trị đối với khu vực đồng bằng; khu vực miền núi ph ải được bồi dưỡng lý lu ận chính trị tương đương trình độ sơ cấp trở lên. Có trình độ trung cấp chuyên môn tr ở lên. Đã qua bồi dưỡng quản lý hành chính nhà nước, nghiệp vụ quản lý kinh t ế, kiến thức và kỹ năng hoạt động đại biểu HĐND cấp xã [3]. + Chủ tịch, Phó Ch ủ tịch UBND: Có trình độ học vấn tốt nghiệp THPT; trình độ trung cấp lý lu ận chính trị trở lên đối với khu vực đồng bằng; khu vực miền núi phải được bồi dưỡng lý lu ận chính trị tương đương trình độ sơ cấp trở lên. Có trình độ trung cấp chuyên môn tr ở lên (đối với khu vực đồng bằng). Với miền núi ph ải được bồi dưỡng kiến thức chuyên môn (tương đương trình độ sơ cấp trở lên), nếu giữ chức vụ lần đầu phải có trình độ trung cấp chuyên mô n trở lên. Ngành chuyên môn ph ải phù h ợp với đặc điểm KT – XH của từng loại hình đơn vị hành chính cấp xã. Đã qua bồi dưỡng quản lý hành chính nhà n ước, nghiệp vụ quản lý kinh t ế [2]. + Chủ tịch UBMTTQVN, Bí thư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội LHPN, Chủ tịch Hội Nông dân, Ch ủ tịch Hội cựu chiến binh: Các tiêu chu ẩn (do 11
  • 24. các đoàn thể CT - XH quy định) của cán bộ chuyên trách thu ộc UBMTTQVN và các đoàn thể CT – XH được giữ nguyên trong nhiệm kỳ hiện tại. Các tiêu chu ẩn quy định này được áp dụng kể từ đầu nhiệm kỳ tới của từng tổ chức đoàn thể. Nhưng phải có trình độ học vấn tốt nghiệp THCS trở lên; lý lu ận chính trị từ trình độ sơ cấp và tương đương trở lên; đã được đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghi ệp vụ lĩnh vực công tác mà cán b ộ đang đảm nhiệm tương đương trình độ sơ cấp trở lên [2]. - Đối với công ch ức chuyên môn c ấp phường, xã: + Tiêu chuẩn của công ch ức chuyên môn c ấp xã được Bộ Nội vụ quy định cụ thể tại Thông tư 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012. Theo đó, độ tuổi: đủ 18 tuổi trở lên; có trình độ học vấn tốt nghiệp THPT; sau khi được tuyển dụng phải được bồi dưỡng lý lu ận chính trị với trình độ tương đương sơ cấp trở lên. Có trình độ chuyên môn nghi ệp vụ từ trung cấp trở lên (ở vùng đồng bằng). + Với công ch ức đang công tác ở khu vực miền núi hi ện nay, tối thiểu được bồi dưỡng kiến thức chuyên môn; n ếu mới được tuyển dụng lần đầu phải có trình độ trung cấp trở lên. Phải qua bồi dưỡng quản lý hành chính nhà n ước sau khi tuyển dụng. Ở khu vực đồng bằng và đô thị phải sử dụng được kỹ thuật tin học trong côn g tác chuyên môn. Trình độ chuyên môn nghi ệp vụ phải phù h ợp với chức danh công tác, cụ thể: Công ch ức Tài chính - Kế toán phải có chuyên môn v ề tài chính, kế toán; công ch ức Tư pháp - Hộ tịch phải có chuyên môn v ề ngành luật; công ch ức Địa chính - Xây dựng phải có chuyên môn v ề địa chính hoặc xây dựng; công ch ức Văn phòng - Thống kê phải có chuyên môn v ề văn thư, lưu trữ hoặc hành chính, luật; công ch ức Văn hóa - Xã hội phải có chuyên môn v ề văn hóa nghệ thuật hoặc quản lý văn hóa - thông tin ho ặc Lao động - Thương binh và xã hội [5]. + Tiêu chuẩn cụ thể đối với chức danh Chỉ huy trưởng Quân sự và Trưởng Công an xã th ực hiện theo quy định của pháp luật chuyên ngành đối với các chức danh này; trường hợp pháp luật chuyên ngành không quy định thì thực hiện theo tiêu chuẩn chung cụ thể đối với công ch ức chuyên môn Văn phòng - Thống kê, Địa chính - Xây dựng - Đô thị và môi trường (đối với phường, thị trấn) hoặc Địa chính - Nông nghi ệp - Xây dựng và môi trường (đối với xã), Tài chính - Kế toán, Tư pháp - Hộ tịch, Văn hóa - Xã hội [5]. 12
  • 25. Bảng 1.1: Tiêu chuẩn cụ thể của cán b ộ, công ch ức cấp phường, xã Tiêu chuẩn cụ thể ST Chức danh Tuổi đời Học T LLCT CM, NV QLNN vấn I. Cán b ộ chuyên trách 1 Bí thư ĐU <45 giữ chức vụ TC trở TC trở Chứng lần đầu THPT lên chỉ lên 2 Phó Bí thư ĐU <45 giữ chức vụ C trở TC trở Chứng lần đầu THPT lên chỉ lên <50 nam, 3 Chủ tịch HĐND <45 nữ giữ chức TC trở TC trở Chứng vụ lần đầu THPT lên chỉ lên <50 nam, 4 Phó CT HĐND <45 nữ giữ chức TC trở TC trở Chứng vụ lần đầu THPT lên chỉ lên Chủ tịch <50 nam, <45 nữ giữ chức TC trở TC trở Chứng 5 UBND vụ lần đầu THPT lên chỉ lên <50 nam, 6 Phó CT UBND <45 nữ giữ chức TC trở TC trở Chứng vụ lần đầu THPT lên chỉ lên Chủ tịch <60 nam, <55 nữ giữ chức SC trở SC trở Chứng 7 UBMTTQVN vụ lần đầu THPT lên chỉ lên 8 Bí thư Đoàn <30 giữ chức vụ SC trở SC trở Chứng TN lần đầu THPT lên chỉ lên 9 Chủ tịch Hội <50 nữ giữ chức SC trở SC trở Chứng LHPN vụ lần đầu THPT lên chỉ lên 13
  • 26. ST Tiêu chuẩn cụ thể Chức danh Tuổi đời HọcT LLCT CM, NV QLNN vấn Chủ tịch Hội <55 nam, <50 nữ giữ chức SC trở SC trở Chứng 10 ND vụ lần đầu THPT lên chỉ lên 11 Chủ tịch Hội <65 giữ chức vụ SC trở SC trở Chứng CCB lần đầu THPT lên chỉ lên II. Công ch ức chuyên môn 1 Trưởng Công < 35 khi tuyển SC trở TC trở Chứng An dụng THPT lên chỉ lên 2 CHT Quân sự < 35 khi tuyển SC trở TC trở Chứng dụng THPT lên chỉ lên 3 Văn phòng - Thống kê < 35 khi tuyển SC trở TC trở Chứng dụng THPT lên chỉ lên 4 Địa chính - NN- XD và < 35 khi tuyển SC trở TC trở Chứng MT dụng THPT lên chỉ lên 5 Tài chính - Kế toán < 35 khi tuyển SC trở TC trở Chứng dụng THPT lên chỉ lên 6 Tư pháp - Hộ tịch < 35 khi tuyển SC trở TC trở Chứng dụng THPT lên chỉ lên 7 Văn hóa - Xã hội < 35 khi tuyển SC trở TC trở Chứng dụng THPT lên chỉ lên Nguồn: Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV của Bộ Nội vụ 1.1.2.2. Đặc điểm của cán b ộ, công ch ức cấp phường, xã CB, CC cấp phường, xã là m ột bộ phận của đội ngũ CB, CC được tạo nên từ hai nguồn chính là bầu cử và tuyển dụng. Do các tổ chức hành chính nhà nước có c ấu trúc th ứ bậc, thực hiện các chức năng đa dạng, phức tạp nên CB, CC cấp phường, xã cũng có nh ững đặc trưng cơ bản giống các đối tượng CB, CC khác, đó là: 14
  • 27. - CB, CC là nhân t ố chủ yếu, nhân tố hàng đầu đóng góp vào sự tồn tại, phát triển của cơ quan, tổ chức. Đồng thời họ chịu sự ràng buộc theo những nguyên tắc và khuôn kh ổ nhất định do tổ chức đặt ra; - CB, CC mang tính Đảng, tính giai cấp rõ r ệt và sản phẩm của họ là các quy ết định quản lý; CB, CC là nh ững người được hưởng lương từ ngân sách nhà nước; là chủ thể nền tảng của công v ụ và được Nhà nước đảm bảo các điều kiện cần thiết, quyền lợi chính đáng để có kh ả năng và yên tâm thực thi công v ụ; - Đội ngũ CB, CC hoạt động mang tính chất ổn định, ít chịu biến động nhằm duy trì tính ổn định, liên tục của nền hành chính; họ được bảo hộ bằng quy định “biên chế nhà nước” [6]. Bên cạnh những đặc điểm chung giống nhau như CB, CC khác, do đặc thù hoạt động của đội ngũ CB, CC cấp phường, xã nên đội ngũ này có nh ững đặc điểm đặc thù: - Thứ nhất: CB, CC cấp phường, xã là nh ững người xuất phát t ừ cơ sở (người của địa phương) là người am hiểu các phong t ục tập quán, tru yền thống dân t ộc của địa phương. Họ vừa trực tiếp tham gia lao động, sản xuất vừa là người thực hiện chức năng quản lý nhà n ước, giải quyết các công vi ệc của nhà nước. Họ bị chi phối bởi những phong tục, tập quán làng quê, nh ững nét văn hóa bản sắc đặc thù riêng của địa phương, của dòng h ọ. CB, CC chính quyền cấp phường, xã là nh ững người gần dân, sát dân là người trực tiếp triển khai đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước. Họ là người gần dân nhất là cầu nối trực tiếp giữa hệ thống chính quyền cấp trên với nhân dân, h ằng ngày tiếp xúc, n ắm bắt và phản ánh tâm tư nguyện vọng của nhân dân để phản ánh lên các c ấp chính quyền để các cấp chính quyền đặt ra chính sách đúng. - Thứ hai: CB, CC cấp phường, xã do dân b ầu ra nên số lượng thường xuyên bị biến động, do hết nhiệm kỳ người dân tín nhiệm và b ầu ra những đại diện mới. Cán bộ chủ chốt được bầu cử ở xã hết nhiệm kỳ nếu không trúng c ử thì việc sắp xếp, bố trí công tác khác. C ũng chính vì thế khi được bầu giữ chức danh chủ chốt theo nhiệm kỳ số cán bộ này được xác định là cán b ộ chuyên trách và được hưởng chế độ như công chức, khi hết nhiệm kỳ thôi không đảm đương chức danh chủ 15
  • 28. chốt, số cán bộ đã qua đào tạo, có chuyên môn, nghi ệp vụ, uy tín và kinh nghiệm được bố trí vào các vị trí khác, được chuyển theo chế độ công ch ức; số còn l ại do không đủ tiêu chuẩn thì đương nhiên thôi không là cán bộ chuyên trách và không còn được hưởng chế độ như công chức nữa. Bên cạnh cán bộ chuyên trách và công ch ức còn đối tượng cán bộ cơ sở được xác định là cán b ộ không chuyên chiếm đông và được hưởng phụ cấp theo chức danh không chuyên trách. - Thứ ba, sản phẩm hoạt động của CB, CC cấp phường, xã là các quy ền quyết định quản lý hành chính có tác động sâu r ộng đến đời sống kinh tế, xã h ội và c ục diện địa phương. Vì vậy, đòi h ỏi người CB, CC phải có trình độ hiểu biết sâu rộng, có k ỹ năng làm việc thuần thục trên lĩnh vực mà họ đả m nhiệm. - Thứ tư, CB, CC cấp phường, xã c ủa cả nước hiện nay rất đông, tuy nhiên về chất lượng lại yếu, độ tuổi tương đối già. Hơn nữa, trình độ chuyên môn, năng lực quản lý c ủa đội ngũ chủ chốt chính quyền cơ sở chưa đồng đều, mặt bằng chung còn th ấp, chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý nhà n ước ở chính quyền cơ sở. Đây là một trong những nguyên nhân d ẫn đến hiệu quả giải quyết công vi ệc của đội ngũ CB, CC cấp phường, xã chưa cao [6]. 1.1.3. Tiêu chí đánh giá chất lượng cán b ộ, công ch ức cấp phường, xã Chất lượng của đội ngũ CB, CC cấp phường, xã được xác định trên cơ sở tiêu chí về phẩm chất đạo đức, trình độ năng lực phù h ợp với vị trí, vai trò, chức năng nhiệm vụ của đội ngũ CB, CC nói chung và c ủa đội ngũ CB, CC cấp phường, xã nói riêng, về khả năng hoàn thành nhiệm vụ được giao. 1.1.3.1. Về sức khỏe - Sức khỏe của CB, CC cấp phường, xã là m ột tiêu chí quan trọng đánh giá chất lượng đội ngũ CB, CC cấp phường, xã. Sức khỏe có tác động đến chất lượng lao động cả hiện tại và trong tương lai. Người lao động nói chung, CB, CC c ấp phường, xã nói riêng có s ức khỏe tốt sẽ đem lại năng suất lao động cao hơn, chất lượng lao động cao hơn nhờ việc nâng cao sức bền bỉ, dẻo dai, khả năng tập trung, chịu áp lực công vi ệc. - Sức khỏe của con người chịu tác động của nhiều yếu tố như: yếu tố về thu nhập, mức sống, chế độ ăn uống, làm việc và nghỉ ngơi, chế độ y tế, tuổi tác, thời 16
  • 29. gian công tác, gi ới tính… Đặt trên góc độ đánh giá thể lực thì yếu tố sức khỏe được xem xét bởi một số chỉ tiêu sau: Chiều cao, cân nặng, chỉ số khối cơ thể BMI. Các chỉ số về bệnh tật như: tình trạng huyết áp, tiểu đường, bệnh viêm gan, cận thị…. Chiều cao, cân nặng luôn là nh ững chỉ tiêu ban đầu để đánh giá về thể lực và qua đó cho biết một phần khả năng lao động của người lao động nói chung và c ủa CB, CC cấp xã nói riêng. Theo quy định tại Quyết đinh số 1613/QĐ-BYT ngày 15/08/1997 của Bộ Y tế về việc ban hành “Tiêu chuẩn phân loại sức khỏe để khám tuyển khám định kỳ” cho người lao động, thì sức khỏe của người lao động được phân thành 5 loại sau đây: + Loại I: Rất khoẻ + Loại II: Khoẻ + Loại III: Trung bình + Loại IV: Yếu + Loại V: Rất yếu [7] Như vậy, loại I, II là những người có s ức khỏe tốt, đảm bảo các chỉ tiêu về cân nặng chiều cao và các ch ỉ tiêu nhân tr ắc học khác, không m ắc bệnh mãn tính và bệnh nghề nghiệp nào. Loại III, là những người đạt các chỉ tiêu chung ở mức thấp hơn so với loại I và loại II, có m ắc một số bệnh tật nhưng vẫn đủ sức khỏe để làm việc (tuy nhên cũng hạn chế ở một số nghề, công vi ệc có tính chất nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm). Loại IV, V: là những người có nhi ều chỉ tiêu sức khỏe không đạt, gặp khó khăn và yếu về thể lực, mắc các bệnh mãn tính và kể cả bệnh nghề nghiệp. Nếu người lao động được phân loại sức khỏe loại IV, V sẽ không đảm bảo khả năng làm việc, lao động cũng như đảm bảo việc hoàn thành nhi ệm vụ được giao [7]. - Yêu cầu về sức khỏe của CB, CC cấp phường, xã không ch ỉ là tiêu chu ẩn bắt buộc khi tuyển dụng công ch ức mà còn là yêu c ầu được duy trì trong cả cuộc đời công v ụ của CB, CC. Trước khi tham gia vào nền công v ụ, họ phải đảm bảo đủ sức khỏe để thực hiện nhiệm vụ, công v ụ mới được dự tuyển công ch ức. Trong quá trình công tác, họ phải có đủ sức khỏe để duy trì thực hiện nhiệm vụ, công v ụ liên tục với áp lực cao. Việc kiểm tra sức khỏe của đội ngũ CB, CC cần được tiến hành hàng năm, một mặt chăm lo sức khỏe cho CB, CC, một mặt có bi ện pháp sử dụng, 17
  • 30. điều chỉnh công vi ệc hoặc cho nghỉ trước thời hạn hợp lý v ới sức khỏe của CB, CC cấp phường, xã. 1.1.3.2. Về trình độ văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ - Trình độ của CB, CC cấp phường, xã là m ức độ về sự hiểu biết, về kỹ năng được xác định hoặc đánh giá theo tiêu chuẩn nhất định nào đó thể hiện ở văn bằng, chứng chỉ mà mỗi người CB, CC nhận được thông qua quá trình học tập. - Trình độ văn hóa là mức độ tri thức của CB, CC đạt được thông qua h ệ thống giáo dục (tiểu học, trung học cơ sở, phổ thông trung h ọc). Trình độ văn hóa là nền tảng cho nhận thức, tiếp thu đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước và triển khai các chủ trương chính sách đó vào thực tiễn. Hạn chế về trình độ văn hóa sẽ dẫn đến hạn chế về khả năng nhận thức và năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ của đội ngũ CB, CC cấp phường, xã. - Trình độ chuyên môn, nghi ệp vụ là sự hiểu biết kiến thức và kỹ năng thực hành một nghề nghiệp nhất định. Trình độ chuyên môn, nghi ệp vụ của CB, CC cấp phường, xã phải phù h ợp với yêu cầu của từng vị trí công tác để đảm bảo thực hiện tốt chức trách, nhiệm vụ được giao [15]. 1.1.3.3. Phẩm chất chính trị, đạo đức Người CB, CC cấp phườ ng, xã muốn xác lập được uy tín của mình trước nhân dân, trước hết đó phải là người CB, CC có ph ẩm chất đạo đức tốt, cụ thể là phẩm chất chính trị, đạo đức công v ụ, tác phong làm vi ệc, văn hóa ứng xử và sự tín nhiệm. Xây dựng các tiêu chu ẩn đạo đức của người CB, CC và hình thành ở họ các phẩm chất đạo đức tương ứng với vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của đội ngũ CB, CC là việc làm cần thiết và cấp bách nhất trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước hiện nay. Phẩm chất chính trị của đội ngũ CB, CC cấp phường, xã thể hiện trước hết ở sự tin tưởng tuyệt đối với lý t ưởng cách mạng, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, kiên quyết đấu tranh bảo vệ quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, không dao động trước những khó khăn, thử thách. - Phẩm chất chính trị của đội ngũ CB, CC cấp phường, xã thể hiện trước hết ở sự tin tưởng tuyệt đối với lý t ưởng cách mạng, kiên định mục tiêu độc lập dân 18
  • 31. tộc và chủ nghĩa xã hội, kiên quyết đấu tranh bảo vệ quan điểm của Đảng, chính sách pháp lu ật của Nhà nước, không dao động trước những khó khăn, thử thách.Nghiêm ch ỉnh chấp hành đường lối, chỉ thị, nghị quyết của Đảng và pháp luật của Nhà nước, kiên quyết chống lại mọi lệch lạc, biểu hiện sai trái trong đời sống xã hội đi ngược với đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước. Phẩm chất chính trị của CB, CC cấp phường, xã còn th ể hiện thông qua thái độ phục vụ nhân dân, tinh th ần gương mẫu trong công tác, tinh th ần trách nhiệm đối với nhân dân.nay. - Đạo đức của người CB, CC cấp phường, xã gồm 2 mặt cơ bản: Đạo đức cá nhân và đạo đức công v ụ. Đạo đức cá nhân c ủa người CB, CC cấp phường, xã trước hết thể hiện ở ý thức, niềm tin vào định hướng xã hội chủ nghĩa, quyết tâm thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công b ằng, văn minh. Ngoài ra phẩm chất đạo đức cá nhân còn bi ểu hiện ở tinh thần và ý th ức biết tôn tr ọng, giữ gìn, kỷ luật, kỷ cương, sống và làm vi ệc theo pháp luật, có l ối sống lành mạnh, không tham ô, lãng phí có trách nhiệm cao trong thực thi công v ụ, có lòng nhân ái, v ị tha, ứng xử đúng đắn trong quan hệ gia đình, bạn bè, hàng xóm, láng gi ềng và trong xã h ội, có tinh th ần hướng thiện và hiếu học. Đạo đức công v ụ là những giá trị đạo đức và chuẩn mực pháp lý được áp dụng cho CB, CC nhà nước và những người có ch ức vụ quyền hạn khác khi thi hành nhi ệm vụ, công v ụ. Việc đề cao đạo đức công v ụ được xác định là tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng đội ngũ CB, CC cấp phường, xã. Đạo đức công v ụ được thể hiện trước hết ở tinh thần trách nhiệm và đề cao kỷ luật trong thực thi công v ụ: đó là ý th ức luôn tìm tòi, sán g tạo, luôn c ố gắng hoàn thành nhi ệm vụ, công v ụ được giao. Đạo đức công v ụ đòi h ỏi người CB, CC nói chung và người CB, CC cấp phường, xã nói riêng ph ải thực hành tiết kiệm thời gian, tiền của của nhân dân, s ử dụng tiết kiệm công qu ỹ, tài sản công, ti ết kiệm tài nguyên của đất nước, tích cực chống lãng phí, thực hành tiết kiệm trong các cơ quan nhà nước [12]. 19
  • 32. Trong điều kiện mới, đạo đức công v ụ yêu cầu người CB, CC phải thật thà, trung thực, lấy lợi ích tập thể, lợi ích quốc gia làm trọng, tránh lợi dụng chức quyền để mưu lợi cá nhân. 1.1.3.4. Kỹ năng nghề nghiệp Kỹ năng là khả năng vận dụng những kiến thức thu nhận được trong một lĩnh vực nào đó vào thực tế. Kỹ năng nghề nghiệp thường g ắn với một hoạt động cụ thể ở một lĩnh vực cụ thể như kỹ năng ra quyết định, kỹ năng phối hợp, kỹ năng viết báo cáo, k ỹ năng soạn thảo văn bản... Đây là sản phẩm của quá trình tư duy kết hợp với việc tích lũy kinh nghiệm thông qua đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện và công tác. Kỹ năng nghề nghiệp là tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng CB, CC cấp phường, xã khi thực thi nhiệm vụ. Có nh ững kỹ năng cần thiết cho mọi CB, CC và có nh ững kỹ năng không thể thiếu đối với một nhóm CB, CC nh ất định, phụ thuộc vào tính chất công vi ệc mà họ đảm nhận. Việc phân chia kỹ năng nghề nghiệp thành các nhóm là cơ sở để xác định nội dung bồi dưỡng kỹ năng cho các nhóm công ch ức khác nhau. Căn cứ vào kết quả mà các k ỹ năng hướng đến thì kỹ năng nghề nghiệp đối với CB, CC cấp phường, xã có th ể chia thành các nhóm sau: - Nhóm k ỹ năng liên quan đến đề xuất, ban hành thực hiện và kiểm tra các chính sách và các quyết định qu ản lý nh ư kỹ năng thu thập, tổng hợp, phân tích và đánh giá thông tin; kỹ năng triển khai các quyết định quản lý; k ỹ năng phối hợp; kỹ năng đánh giá dư luậ n. - Nhóm k ỹ năng quan hệ, giao tiếp như: kỹ năng làm việc nhóm; k ỹ năng lắng nghe; kỹ năng thuyết phục; kỹ năng tiếp dân. - Nhóm k ỹ năng tác nghiệp cá nhân như: kỹ năng viết báo cáo; k ỹ năng bố trí lịch công tác; k ỹ năng lắng nghe; kỹ năng thuyết trình [15]. 1.1.3.5. Hiệu quả thực thi công v ụ Đây là nhóm tiêu chí đánh giá năng lực thực thi nhiệm vụ, phản ánh mức độ hoàn thành nhi ệm vụ được giao của đội ngũ CB, CC cấp phường, xã. Để đánh giá theo tiêu chí này, cần dựa vào kết quả thực hiện công vi ệc của CB, CC cấp xã. Đánh giá thực hiện nhiệm vụ là việc so sánh kết quả thực hiện công vi ệc với 20
  • 33. những tiêu chuẩn đã xác định trong tiêu chuẩn nghiệp vụ đối với từng chức danh cụ thể. Kết quả đánh giá mức độ thực hiện nhiệm vụ cho phép phân tích và đánh giá về chất lượng CB, CC cấp phường, xã trong các ho ạt động thực tế. Nếu đội ngũ CB, CC cấp phường, xã thường xuyên hoàn th ành tốt nhiệm vụ thì đội ngũ đó có ch ất lượng tốt và ngược lại, nếu không hoàn thành nhi ệm vụ thì thể hiện người CB, CC cấp phường, xã đó có chất lượng thấp [12]. 1.1.4. Nội dung nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường, xã 1.1.4.1. Quy hoạch cán b ộ lãnh đạo, quản lý cấp phường, xã Xây dựng quy hoạch và kế hoạch biên chế để phát triển đội ngũ CB, CC nói chung và đội ngũ CB, CC cấp phường, xã nói riêng là m ột công vi ệc thường xuyên và quan trọng, đây là quy trình quen thuộc được thực hiện hàng năm. Quy hoạch tốt, đảm bảo tính khoa học và phù h ợp với thự c tế khách quan thì góp phần cho sự phát triển, ngược lại sẽ gây lãng phí. Quy hoạch đội ngũ CB, CC là việc lập dự án, thiết kế xây dựng tổng hợp đội ngũ CB, CC; dự kiến bố trí, sắp xếp tổng thể đội ngũ CB, CC theo một ý đồ rõ r ệt với một trình tự hợp lý trong m ột thời gian nhất định làm cơ sở cho việc lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, bố trí, đề bạt hoặc giới thiệu CB, CC ứng cử các chức danh lãnh đạo, quản lý. Làm t ốt công tác quy ho ạch sẽ thu hút, duy trì số lượng và chất lượng cần thiết cho tổ chức bộ máy nhà nước ở cấp phường, xã, tạo cơ hội để sử dụng tốt nhất nguồn nhân lực ở cấp phường, xã. Bên c ạnh đó, công tác quy hoạch có th ể giúp chúng ta lường trước những vấn đề nảy sinh do dư thừa hay thiếu nguồn nhân lực trong hệ thống, bảo đảm tính chủ động và hiệu quả cho công tác đào tạo, bồi dưỡng góp ph ần nâng cao chất lượng đội ngũ CB, CC cấp phường, xã. 1.1.4.2. Công tác tuy ển dụng bố trí và sử dụng cán b ộ, công ch ức cấp phường, xã Tuyển dụng CB, CC là một hoạt động công, do cơ quan, tổ chức và người có thẩm quyền thực hiện và chịu sự điều chỉnh của các quy phạm pháp luật thuộc ngành [15]. Thông qua tuy ển dụng để tạo nguồn CB, CC đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị, tổ chức. 21
  • 34. Tuyển dụng CB, CC là một trong những nội dung quan trọng quyết định chất lượng của đội ngũ CB, CC hiện tại cũng như tương lai. Mục đích của việc tuyển dụng CB, CC là nhằm tìm được những người đủ tài và đức, đủ phẩm chất tốt để đảm nhiệm công vi ệc. Tuyển dụng CB, CC là tiền đề hết sức quan trọng của việc xây dựng và phát tri ển đội ngũ CB, CC nhà nước trong sạch, vững mạnh, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội để đảm đương những nhiệm vụ được giao. Để có được đội ngũ CB, CC phường, xã chất lượng cao thì việc tuyển dụng phải được thực hiện theo một quy trình chặt chẽ nhằm hạn chế những tiêu cực nảy sinh trong quá trình tuyển chọn. Các tiêu chu ẩn tuyển dụng phải xuất phát trên cơ sở yêu cầu tiêu chuẩn chức danh đảm nhận, phải bám sát yêu c ầu của tổ chức và bám sát định hướng chung của công tác t ổ chức cán bộ là phải trẻ hóa đội ngũ CB, CC, nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu của của quá trình CNH , HĐH đất nước. Tuyển dụng công ch ức phải chú ý đế n việc tuyển dụng được nhân tài cho đội ngũ CB, CC phường, xã; cần có cơ chế, chính sách đãi ngộ xứng đáng cho việc thu hút người giỏi tham gia tuyển dụng [14]. Công tác b ố trí và sử dụng cũng là một hoạt động góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ CB, CC cấp phường, xã, việc bố trí công tác đúng người đúng việc là động lực thúc đẩy CB, CC cấp phường, xã phát huy được năng lực, sở trường, hăng say, nhiệt tình, có ý th ức trách nhiệm với công vi ệc, hoàn thành t ốt nhiệm vụ được giao, khuyến khích tinh thần học hỏi, tích lũy kinh nghiệm, góp ph ần nâng cao chất lượng đội ngũ CB, CC cấp xã. Bên cạnh đó, công tác điều động, luân chuyển, đề bạt, bổ nhiệm hợp lý góp phần tạo môi trường thuận lợi cho đội ngũ CB, CC cấp phường, xã phát huy được năng lực, sở trường và ý th ức trách nhiệm để họ có th ể hoàn thành t ốt nhiệm vụ được giao. Đồng thời, làm tốt công tác này còn kh ắc phục được tình trạng nơi thừa, nơi thiếu cán bộ và hiện tượng cục bộ, trì trệ, quan liêu tham nhũng, góp ph ần củng cố niềm tin của nhân dân v ới Đảng, Nhà nước. Công tác điều động, luân chuyển, đề bạt, bổ nhiệm cũng là quá trình đào tạo, thử thách CB, CC ở những địa bàn, lĩnh vực khó khăn để phát hiện người tài tạo nguồn CB, CC lãnh đạo cấp cao hơn. 22
  • 35. 1.1.4.3. Đào tạo, bồi dưỡng cán b ộ, công ch ức cấp phường, xã Công tác đào tạo, bồi dưỡng CB, CC nói chung và CB, CC cấp phường, xã nói riêng trong nh ững năm qua luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm, được coi là một khâu quan trọng trong công tác CB, CC. Đào tạo không ch ỉ dừng lại ở vấn đề chuyên môn mà còn g ắn với đào tạo, bồi dưỡng về đạo đức, chính trị, ý th ức trách nhiệm, tác phong làm vi ệc, vai trò và v ị trí của người CB, CC trong quản lý nhà nước. Đào tạo, bồi dưỡng sẽ giúp cho đội ngũ CB, CC cấp phường, xã hoàn thi ện về trình độ chuyên môn, nghi ệp vụ, phù h ợp với chức danh công vi ệc đảm nhiệm, thực hiện tốt phương châm phát tri ển toàn diện là thường xuyên cập nhật được những kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, giúp h ọ thích ứng được với những đòi h ỏi, yêu cầu thay đổi của môi trường làm việc và sự phát triển của khoa học, công nghệ, sự quản lý tiên ti ến và tính chuyên nghiệp trong hoạt động công v ụ cũng như yêu cầu phát triển của xã hội [13]. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CB, cấp phường, xã là nhân t ố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đội ngũ CB, CC cấp phường, xã, nhất là trong giai đoạn hiện nay khi mà cải cách hành chính diễn ra mạnh mẽ, đội ngũ CB, CC cấp phường, xã ngày càng được trang bị những thiết bị làm việc hiện đại hơn: máy tính, máy in, máy photo, scan, công văn đi, đến được chuyển qua hộp thư điện thử, mail công v ụ...trong khi đó, trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn nghi ệp vụ của lực lượng CB, CC cơ sở nhìn chung chưa cao, còn nhi ều hạn chế. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng quan niệm "cán bộ là cái gốc của mọi công vi ệc". Người xác định "huấn luyện cán bộ là công vi ệc gốc của Đảng" [23]. Chính vì vậy, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CB, CC cấp phường, xã nhất thiết phải được quan tâm hàng đầu, thường xuyên và liên t ục. Do đó, địa phương nào có sự quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng sẽ tạo nên đội ngũ CB, CC có ch ất lượng góp ph ần thực hiện tốt mọi nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước giao cho. Ngược lại, nếu không đào tạo, bồi dưỡng hoặc không quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng CB, CC cấp phường, xã đúng mức thì nơi đó không thể có đội ngũ CB, CC cấp xã có ch ất lượng cao để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của thời kỳ đổi mới, CNH - HĐH đất nước. 23
  • 36. 1.1.4.4. Về công tác s ử dụng, sắp xếp đội ngũ cán b ộ, công ch ức cấp phường, xã Sử dụng đội ngũ CB, CC thực chất là việc dùng người, với mục tiêu là s ử dụng có hi ệu quả đội ngũ CB, CC, bố trí đúng người, đúng việc để phát huy tối đa tiềm lực và khả năng của đội ngũ CB, CC, thu hút và gi ữ chân những CB, CC có thực tài và ti ềm năng phát triển. Công tác s ử dụng cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến chất lượng đội ngũ CB, CC cấp phường, xã. Bố trí đúng người, đúng việc là động lực thúc đẩy mỗi cá nhân hăng say, nhiệt tình, hăng say, có trách nhiệm với công vi ệc, khuyến khích tinh thần học hỏi, tích lũy kinh nghiệm, nâng cao chất lượng đội ngũ CB, CC. Việc bố trí, sử dụng, phân công công tác cho CB, CC ph ải đảm bảo phù h ợp giữa quyền hạn và nhiệm vụ được giao với chức danh, chức vụ và ngạch CB, CC được bổ nhiệm. Trong sắp xếp, bố trí CB, CC phải thực hiện theo nguyên tắc: - Sắp xếp, bố trí theo ngành nghề được đào tạo: Xuất phát từ yêu cầu công việc để bố trí sắp xếp cho phù h ợp. - Sắp xếp, bố trí theo nhiệm vụ và yêu c ầu của công vi ệc. - Sắp xếp, bố trí theo sở trường, ưu điểm của từng người [11]. Tuy nhiên, trên th ực tế hiện nay, công tác s ử dụng đội ngũ CB, CC cấp phường, xã còn t ồn tại nhiều hạn chế. Các vấn đề như bổ nhiệm, điều động... sai, không đúng quy trình và thủ tục quy định, đối tượng bổ nhiệm không đủ tiêu chuẩn... còn x ảy ra khá phổ biến tại một số địa phương. Vì vậy, các cơ quan, đơn vị sử dụng CB, CC cần quán triệt sâu sắc các quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước về vấn đề này. 1.1.4.5. Về công tác đánh giá việc thực hiện công vi ệc đối với cán b ộ, công chức cấp phường, xã Đánh giá CB, CC là việc cơ quan, đơn vị quản lý, s ử dụng CB, CC tiến hành đánh giá, phân loại, làm rõ ph ẩm chất chính trị, đạo đức, năng lực, trình độ chuyên môn kỹ thuật, kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao của từng CB, CC. Kết quả đánh giá là căn cứ để bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật và thực hiện các chính sách đối với CB, CC, cũng như phát huy ưu điểm, khắc phục nhược 24
  • 37. điểm, góp ph ần nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng, năng lực và hiệu quả công tác chuyên môn c ủa CB, CC tại cơ quan, đơn vị. Đây là khâu quan trọng, nếu cơ quan quản lý, s ử dụng đánh giá sai sẽ dẫn tới sử dụng người không đúng, dùng người năng lực kém, bỏ sót người tài, gây ảnh hưởng không t ốt trong nội bộ cơ quan, đơn vị, làm giảm lòng tin đối với toàn bộ đội ngũ CB, CC. Theo Luật CB, CC năm 2008 thì đánh giá CB, CC dựa vào các n ội dung sau: - Chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước; - Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, tác phong và l ề lối làm việc; Năng lực, trình độ chuyên môn, nghi ệp vụ; - Tiến độ và kết quả thực hiện nhiệm vụ; - Tinh thần trách nhiệm và phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ; - Thái độ phục vụ nhân dân. Ngoài ra đối với CB, CC lãnh đạo, quản lý còn được đánh giá theo các nội dung sau đây: - Kết quả hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao lãnh đạo, quản lý; - Năng lực lãnh đạo, quản lý; - Năng lực tập hợp, đoàn kết CB, CC [26]. Việc đánh giá CB, CC được thực hiện hàng năm, trước khi bổ nhiệm, quy hoạch, điều động, đào tạo, bồi dưỡng, khi kết thúc th ời gian luân chuyển, biệt phái. Khi đánh giá phải bảo đảm tính khách quan, toàn diện, tính lịch sử - cụ thể; trên cơ sở thực hiện tự phê bình và phê bình; thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ; công khai đối với CB, CC được đánh giá. Phát huy đầy đủ trách nhiệm của tập thể và cá nhân, l ấy kết quả, hiệu quả hoàn thành nhi ệm vụ làm thước đo chủ yếu trong đánh giá CB, CC. 1.1.5. Các nhân t ố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng đội ngũ cán b ộ, công ch ức cấp phường, xã 1.1.5.1. Nhân t ố khách quan - Chế độ, chính sách đối với CB, CC Chế độ, chính sách đối với đội ngũ CB, CC là hệ thống các quy định do nhà nước, địa phương đặt ra để tạo nguồn và nâng cao ch ất lượng đội ngũ CB, CC. Chế 25
  • 38. độ, chính sách đối với CB, CC bao gồm: Các quy định về ưu tiên tuyển dụng, ưu đãi, thu hút nhân tài vào đội ngũ công ch ức, các quy định nhằm tạo điều kiện để CB, CC có điều kiện học tập, câng cao trình độ, điều kiện bảo đảm môi trường làm việc thuận lợi, từng bước hiện đại hóa công s ở, nhà công v ụ, trang thiết bị làm việc trong công s ở, phương tiện để thi hành công v ụ; bảo đảm sự quan tâm, hỗ trợ về vật chất khi công ch ức gặp rủi ro trong công vi ệc, chế độ tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế… Trong đó tiền lương là một yếu tố quan trọng bậc nhất của quyền lợi CB, CC. Đối với CB, CC tiền lương là sự bảo đảm về phương diện vật chất để thực thi công v ụ, đồng thời cũng là sự đãi ngộ đối với họ và là yếu tố ràng buộc chặt chẽ họ với công v ụ. - Thể chế quản lý CB, CC cấp phường xã. Bao gồm hệ thống luật pháp, các chính sách, chế độ liên quan đến tuyển dụng, sử dụng, đào tạo và phát tri ển, thù lao lao động, đề bạt… Thể chế quản lý CB, CC cấp phường, xã còn bao g ồm bộ máy tổ chức nhà nước và các quy định về thanh tra, kiểm tra việc thực thi nhiệm vụ của B, cấp phường, xã. Do đặc điểm có tính thống nhất cao trong tàn bộ hệ thống, chịu sự điều đình bởi hệ thống pháp luật hiện hành nên ch ất lượng và nâng cao ch ất lượng đội ngũ CB, CC cấp xã chịu sự tác động, chi phối của thể chế quản lý. - Thị trường lao động bên ngoài Điều kiện về thị trường lao động bên ngoài có ảnh hưởng rất lớn đến công tác tuyển dụng, thu hút CB, CC. Th ị trường lao động được thể hiện qua cung và cầu lao động. Khi cung lao động lớn hơn cầu lao động thì việc tuyển dụng, thu hút CB, CC thuận lợi và ngược lại. Khi nói đến thị trường lao động không th ể không nói đến chất lượng lao động cung ứng, nếu chất lượng lao động trên thị trường cao, dồi dào sẽ góp ph ần nâng cao chất lượng tuyển dụng. Như vậy, xét về cả quy mô và ch ất lượng của cung cầu lao động trên thị trường lao động đều đồng thời ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến tuyển dụng, thu hút CB, CC c ấp phường, xã. - Truyền thống văn hóa của địa phương. Đội ngũ CB, CC cấp xã chủ yếu là người dân địa phương, sinh sống, có h ọ hàng, gốc gác tại địa phương chính vì vậy, họ là những người am hiểu, bị ảnh 26
  • 39. hưởng rất lớn bởi những phong tục, tập quán, văn hóa vùng miền, bản sắc truyền thống của địa phương, gia tộc. Trong suy nghĩ, cách ứng xử cũng như tác phong làm việc của đội ngũ CB, CC cấp xã mang màu s ắc của truyền thống văn hóa địa phương đó. - Môi trường làm vi ệc và điều kiện làm vi ệc Môi trường làm việc và điều kiện làm việc là nhân t ố quan trọng có ảnh hưởng lớn đến chất lượng của đội ngũ CB, CC cấp xã, có liên quan đến thể chế, bộ máy, cơ chế đánh giá và sử dụng con người. Ở đâu có sự quan tâm đầu tư vào cơ sở vật chất, các trang thiết bị, phương tiện làm việc và có môi trường làm việc thuận lợi, quy ch ế dân chủ được thực hiện tốt, đội ngũ CB, CC có tinh th ần đoàn kết, dân chủ tập thể thì ở đó CB, CC có động lực làm việc, có điều kiện để hoàn thành t ốt nhiệm vụ cấp trên giao. Mặt khác việc tổ chức tốt các hoạt động văn hóa, thể thao rèn luyện và chăm sóc sức khỏe cả về mặt thể chất cũng như tinh thần một cách thường xuyên sẽ tạo động lực cho CB, CC cấp phường, xã hoàn thành t ốt nhiệm vụ được giao. 1.1.5.2. Nhân t ố chủ quan Các nhân t ố chủ quan ảnh hưởng tới chất lượng đội ngũ CB, CC cấp phường, xã bao gồm các nhân t ố sau: - Thứ nhất, tinh thần trách nhi ệm trong công tác Trách nhiệm trong công tác c ủa CB, CC là việc CB, CC phải làm trong thực thi nhiệm vụ được giao. Trách nhiệm công v ụ là một khái niệm mang tính chất chính trị, đó là việc CB, CC tự ý th ức về quyền và nhiệm vụ được phân công c ũng như bổn phận phải thự c hiện các quyền và nhiệm vụ đó. Trách nhiệm trong hoạt động công v ụ của CB, CC có m ối quan hệ chặt chẽ với kết quả hoạt động công v ụ. Kết quả công v ụ và trách nhi ệm công v ụ tạo nên hiệu lực, hiệu quả của các cơ quan, tổ chức. Hai nhân tố này luôn có m ối quan hệ biện chứng với nhau. - Thứ hai, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn nghi ệp vụ. Trình độ học vấn, trình độ chuyên môn t ạo ra khả năng tư duy, sáng tạo, khả năng tiếp cận những tri thức mới, tiếp cận công ngh ệ thông tin hi ện đại… CB, CC cấp phường, xã có trình độ học vấn, trình độ chuyên môn nghi ệp vụ cao có kh ả năng tiếp thu, vận dụng một cách nhanh chóng nh ững tiến bộ khoa học kỹ thuật, 27
  • 40. những văn bản, quy định mới của Nhà nước vào công vi ệc. Có kh ả năng vận dụng chính xác, linh hoạt, sáng tạo nghiệp vụ để tạo ra hiệu quả cao trong công vi ệc. Trình độ học vấn, chuyên môn nghi ệp vụ quyết định sự thành công trong công việc, chất lượng, hiệu quả công tác. Là nhân t ố quan trọng, thiết yếu trong nâng cao chất lượng đội ngũ CB, CC cấp phường, xã. - Thứ ba, ý thức tổ chức kỷ luật của CB, CC Ý th ức tổ chức kỷ luật của CB, CC cấp phường, xã thể hiện qua việc họ phải thực hiện tốt các nội dung công vi ệc: chấp hành và s ử dụng có hi ệu quả thời giờ làm việc theo quy định của pháp luật, nội quy, quy định của cơ quan, đơn vị, tổ chức; không s ử dụng thời giờ làm việc vào việc riêng; không đi muộn về sớm, không chơi games trong giờ làm việc; không u ống rượu bia trước, trong giờ làm việc, kể cả vào bữa ăn giữa hai ca trong ngày làm vi ệc và ngày tr ực; Phải có m ặt đúng giờ tại công sở theo giờ hành chính hoặc theo quy định cụ thể của cơ quan, tổ chức, đơn vị. - Thứ tư, tình trạng sức khỏe. Năng suất lao động chịu ảnh hưởng lớn bởi trạng thái của sức khỏe, sự bền bỉ, dẻo dai, khả năng chịu áp lực công vi ệc. Những người CB, CC có s ức khỏe tốt sẽ hoàn thành công vi ệc tốt hơn, trôi chảy hơn, chất lượng, khả năng tập trung vào công vi ệc được đảm bảo hơn so với những CB, CC có tình trạng sức khỏe không t ốt. Nâng cao, chăm lo sức khỏe cho CB, CC được xem là nhân t ố tiên quyết trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ CB, CC cấp phường, xã hiện nay. 1.2. Cơ sở thực tiễn về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường, xã 1.2.1. Kinh nghiệ m nâng cao ch ất lượng đội ngũ cán b ộ, công ch ức cấp phường, xã c ủa một số địa phương * Kinh nghiệm của thành ph ố Đà Nẵng Trong những năm qua, đội ngũ CB, CC thành phố Đà Nẵng có những chuyển biến tích cực cả về số lượng, chất lượng và cơ cấu; trình độ, năng lực lãnh đạo, quản lý, chuyên môn, nghi ệp vụ được nâng lên. Cán b ộ chủ chốt phường xã là 443 người: nữ 24,15%; có 47,8% trình độ chuyên môn đại học trở lên chiếm 97,73%; trình độ cao cấp lý lu ận chính trị 34,1%, trung cấp lý luận chính trị 64,56% [37]. 28
  • 41. - Thứ nhất, công tác nh ận xét, đánh giá CB, CC từng bước khắc phục tình trạng nể nang, ngại va chạm; trách nhiệm người đứng đầu được đề cao; giúp cán b ộ nhận thức đầy đủ ưu điểm để phát huy, kịp thời khắc phục, sửa chữa khuyết điểm. Công tác đào tạo, bồi dưỡng CB, CC có những cách làm mới, gắn liền ba khâu trong công tác cán b ộ: quy hoạch - đào tạo - bổ nhiệm. - Thứ hai, các quy trình trong công tác quy hoạch cán bộ được thực hiện khá chặt chẽ, cơ cấu 3 độ tuổi cơ bản đảm bảo, phương châm “động”, “mở” được chú tr ọng. Công tác bổ nhiệm cán bộ được đổi mới, ngoài việc bổ nhiệm thông qua l ấy phiếu tín nhiệm, thành phố Đà Nẵng đã có ch ủ trương bổ nhiệm mang tính cạnh tranh thông qua hình thức thí điểm thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý, không để xảy ra hiện tượng chạy chức, chạy quyền, chạy chỗ. - Thứ ba, công tác luân chuy ển cán bộ góp ph ần khắc phục những quan điểm và thói quen, khuynh hướng cục bộ, khép kín trong từng ngành và t ừng địa phương. Việc bố trí CB, CC từng bước hợp lý h ơn, tăng cường cán bộ cho một số ngành trọng yếu của thành phố và một số quận, huyện phù h ợp với yêu cầu phát triển chung của thành phố. Thành phố đã mạnh dạn đề ra các chính sách về thu hút, t ạo nguồn, hỗ trợ thêm cho cán bộ không chuyên trách phường, xã, cán b ộ thôn và ch ế độ chính sách đối với cán bộ nghỉ hưu trước tuổi, không đủ tuổi tái c ử [37]. * Kinh nghiệm của thành ph ố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa Để nâng cao chất lượng đội ngũ CB, CC cấp phường, xã những năm vừa qua, Thành ủy, UBND thành phố Nha Trang đã chỉ đạo triển khai thực hiện nhiều giải pháp, chính sách mới, mang lại nhiều kết quả tốt. Trong đó nổi bật các giải pháp sau: - Một là, nâng cao nhận thức của các cấp ủy đảng, nhất là cấp phường, xã về tính cấp thiết của việc nâng cao chất lượng đội ngũ CB, CC cơ sở hiện nay. Trên cơ sở đó xác định rõ ph ương hướng, nhiệm vụ và giải pháp xây d ựng, từng bước chuẩn hóa, nâng cao ch ất lượng đội ngũ CB, CC cấp phường, xã. - Hai là , thành phố tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, bố trí, sử dụng CB, CC. Đẩy mạnh việc thu hút sinh viên t ốt nghiệp các trường đại học, cao đẳng có chuyên môn phù h ợp về công tác t ại cơ sở nhằm trẻ hóa, nâng cao chất lượng đội ngũ CB, CC cấp phường, xã. 29