SlideShare a Scribd company logo
1 of 21
Download to read offline
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
PHẠM VĂN BÌNH
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN
THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ XÃ QUẢNG YÊN
TỈNH QUẢNG NINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THÁI NGUYÊN - 2018
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
PHẠM VĂN BÌNH
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN
THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ XÃ QUẢNG YÊN
TỈNH QUẢNG NINH
Ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8.14.01.14
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC SƠN
THÁI NGUYÊN - 2018
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn: "Quản lý hoạt động đánh giá giáo viên theo
Chuẩn nghề nghiệp ở các Trường THCS thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh" là
của riêng tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn
sử dụng những thông tin được ghi rõ nguồn gốc, những số liệu và kết quả
nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực, chưa hề được sử dụng và
công bố ở bất kỳ một công trình nghiên cứu nào khác.
Thái Nguyên, ngày 24 tháng 8 năm 2018
Tác giả
Phạm Văn Bình
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, em
đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, cô giáo, các cơ
quan, trường học.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo trường Đại học sư phạm Thái
Nguyên, các thầy giáo, cô giáo phòng Đào tạo, Khoa Tâm lý - Giáo dục, các nhà
khoa học, các thầy giáo, cô giáo trong và ngoài Trường Đại học Sư phạm Thái
Nguyên đã giảng dạy trong suốt quá trình học tập.
Đặc biệt, em xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn người đã
trực tiếp, tận tình hướng dẫn khoa học, giúp đỡ em hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, tạo điều kiện của UBND thị xã
Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh, Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Quảng Yên,
các trường THCS trên địa bàn thị xã Quảng Yên; cảm ơn các đồng chí, đồng
nghiệp, đã tận tình giúp đỡ và cung cấp số liệu, đóng góp ý kiến để việc điều
tra nghiên cứu và hoàn thành luận văn được thuận lợi.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng luận văn không tránh khỏi những
hạn chế, thiếu sót. Tác giả xin trân trọng tiếp thu những ý kiến chỉ bảo, góp ý
xây dựng của các nhà khoa học, các thầy giáo, cô giáo đồng nghiệp để tiếp tục
hoàn thiện luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả
Phạm Văn Bình
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................ii
MỤC LỤC ..........................................................................................................iii
DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ...........................................................iv
DANH MỤC CÁC BẢNG..................................................................................v
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ.....................................................................vii
MỞ ĐẦU.............................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.................................................................3
4. Giả thuyết khoa học.........................................................................................3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................3
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ..........................................................................4
7. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................4
8. Cấu trúc luận văn.............................................................................................6
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH
GIÁ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO CHUẨN
NGHỀ NGHIỆP.......................................................................................7
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu...............................................................7
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài nghiên cứu.............................................9
1.2.1. Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường .......................................................9
1.2.2. Đánh giá và đánh giá trong giáo dục.......................................................11
1.2.3. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên ..................................................................14
1.3. Đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp...........................................16
1.3.1. Đánh giá giáo viên...................................................................................16
1.3.2. Đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp...........................................17
1.3.3. Nguyên tắc, yêu cầu đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp..........17
iv
1.4. Quản lí hoạt động ĐGGV theo Chuẩn nghề nghiệp của Hiệu
trưởng trường THCS ...............................................................................22
1.4.1. Hiệu trưởng trường THCS - Chủ thể quản lí hoạt động đánh giá
giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp ..........................................................22
1.4.2. Hiệu trưởng trường THCS với công tác quản lý hoạt động đánh
giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp ....................................................22
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động ĐGGV theo Chuẩn
nghề nghiệp của Hiệu trưởng trường THCS ...........................................26
1.3.1. Các yếu tố chủ quan ................................................................................26
1.3.2. Các yếu tố khách quan.............................................................................26
Tiểu kết chương 1..............................................................................................28
Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ GIÁO
VIÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG THCS
THỊ XÃ QUẢNG YÊN TỈNH QUẢNG NINH ........................................29
2.1. Khái quát về kinh tế xã hội, giáo dục THCS thị xã Quảng Yên
tỉnh Quảng Ninh ......................................................................................29
2.1.1. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội thị xã Quảng Yên ......................29
2.1.2. Tình hình giáo dục THCS của thị xã Quảng Yên ...................................29
2.2. Tổ chức khảo sát......................................................................................32
2.2.1. Mục đích khảo sát....................................................................................32
2.2.2. Đối tượng khảo sát ..................................................................................32
2.2.3. Nội dung khảo sát....................................................................................33
2.2.4. Phương pháp khảo sát..............................................................................33
2.3. Thực trạng công tác đánh giá giáo viên THCS thị xã Quảng Yên
theo Chuẩn nghề nghiệp..........................................................................34
2.3.1. Thực trạng mức độ sử dụng bộ công cụ đánh giá theo Chuẩn của
giáo viên ..................................................................................................34
2.3.2. Thực trạng thực hiện các nội dung trong đánh giá giáo viên THCS
theo Chuẩn nghề nghiệp ở các trường THCS thị xã Quảng Yên............38
v
2.3.3. Kết quả đánh giá GV THCS thị xã Quảng Yên theo Chuẩn nghề
nghiệp giáo viên THCS trong 3 năm gần đây (2015 - 2018).......................43
2.3.4. Những thuận lợi và khó khăn khi áp dụng chuẩn nghề nghiệp để
đánh giá giáo viên THCS ........................................................................45
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá GV theo chuẩn nghề
nghiệp ở các trường THCS thị xã Quảng Yên ........................................51
2.4.1. Thực trạng lập kế hoạch đánh giá GV theo Chuẩn nghề nghiệp ở
các trường THCS thị xã Quảng Yên .......................................................51
2.4.2. Thực trạng tổ chức đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp ở
các trường THCS thị xã Quảng Yên .......................................................52
2.4.3. Thực trạng chỉ đạo hoạt động đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề
nghiệp ở các trường THCS thị xã Quảng Yên ........................................54
2.4.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả của hoạt động đánh giá giáo
viên theo Chuẩn nghề nghiệp ở các trường THCS thị xã Quảng Yên .........56
2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động
đánh giá GV theo Chuẩn nghề nghiệp ở các trường THCS thị xã
Quảng Yên ...............................................................................................57
Tiểu kết chương 2..............................................................................................59
Chương 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ GIÁO
VIÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG THCS
THỊ XÃ QUẢNG YÊN TỈNH QUẢNG NINH ........................................60
3.1. Cơ sở đề xuất biện pháp ..........................................................................60
3.1.1. Cơ sở pháp lý...........................................................................................60
3.1.2. Cơ sở thực tiễn.........................................................................................60
3.2. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp...........................................................60
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống..........................................................60
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa............................................................60
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn của các biện pháp............................61
vi
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi của các biện pháp...............................61
3.3. Các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá GV theo Chuẩn nghề
nghiệp ở các trường THCS thị xã Quảng Yên ........................................61
3.3.1. Nâng cao nhận thức cho các CBQL, giáo viên về Chuẩn nghề nghiệp
giáo viên và mục đích, ý nghĩa của việc đánh giá giáo viên theo Chuẩn
nghề nghiệp ..............................................................................................61
3.3.2. Kế hoạch hóa hoạt dộng đánh giá xếp loại giáo viên theo Chuẩn ..........66
3.3.3. Tổ chức bộ máy chỉ đạo thực hiện việc đánh giá, xếp loại giáo
viên theo Chuẩn nghề nghiệp có hiệu quả...............................................69
3.3.4. Sử dụng hợp lý kết quả đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp
với việc xây dựng, phát triển, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ GV...................71
3.3.5. Có cơ chế, chính sách, chế độ cho việc đánh giá, xếp loại giáo viên .....73
3.3.6. Nâng cao hiệu quả quản lý công tác tự đánh giá, xếp loại của GV,
phối hợp đồng bộ với đánh giá, xếp loại của các Tổ chuyên môn
và Hiệu trưởng.........................................................................................76
3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất.................................................79
3.5. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp................79
3.5.1. Đối tượng khảo nghiệm...........................................................................79
3.5.2. Cách đánh giá ..........................................................................................79
3.5.3. Kết quả đánh giá......................................................................................80
Tiểu kết chương 3..............................................................................................83
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................................................84
1. Kết luận..........................................................................................................84
2. Khuyến nghị...................................................................................................85
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................88
PHỤ LỤC
iv
DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
BGDĐT : Bộ giáo dục và đào tạo
CBGV : Cán bộ giáo viên
CBQL : Cán bộ quản lý
CMHS : Cha mẹ học sinh
CNH & HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa
ĐG, XLGV : Đánh giá, xếp loại giáo viên
ĐG : Đánh giá
ĐGGV : Đánh giá giáo viên
GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo
GV : Giáo viên
HS : Học sinh
PHHS : Phụ huynh học sinh
QL : Quản lý
QLGD : Quản lý giáo dục
THCS : Trung học cơ sở
THPT : Trung học phổ thông
UBND : Ủy ban nhân dân
v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Tóm tắt chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học ban hành theo
Thông tư số 30/2009/TT - BGD&ĐT, ngày 22/10/2009..............19
Bảng 2.1: Quy mô mạng lưới trường, lớp, HS cấp THCS ............................30
Bảng 2.2: Kết quả 2 mặt giáo dục 3 năm qua................................................30
Bảng 2.3: Đội ngũ CBQL THCS 3 năm qua .................................................31
Bảng 2.4: Đội ngũ GV THCS 3 năm qua ......................................................32
Bảng 2.5: Thực trạng mức độ chính xác của việc đánh giá GV bằng Chuẩn ....34
Bảng 2.6: Thực trạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tới việc đánh
giá mức độ đáp ứng Chuẩn của GV THCS...................................36
Bảng 2.7: Thực trạng mức độ thực hiện nội dung đánh giá GV THCS theo
Chuẩn nghề nghiệp của các trường THCS thị xã Quảng Yên............ 38
Bảng 2.8: Tổng hợp kết quả xếp loại GV các trường THCS thị xã
Quảng Yên do GV tự đánh giá......................................................43
Bảng 2.9: Tổng hợp kết quả xếp loại GV các trường THCS thị xã
Quảng Yên do Tổ CM đánh giá ....................................................43
Bảng 2.10: Tổng hợp kết quả xếp loại GV các trường THCS thị xã
Quảng Yên do Hiệu trưởng đánh giá ............................................43
Bảng 2.11: Những khó khăn của GV trong quá trình tự đánh giá theo Chuẩn ....45
Bảng 2.12: Những khó khăn của tổ chuyên môn trong quá trình đánh giá
GV theo Chuẩn..............................................................................47
Bảng 2.13: Những khó khăn đối với HT trong việc triển khai và áp dụng
chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GV ..............................................49
Bảng 2.14: Thực trạng việc xây dựng kế hoạch đánh giá GV theo Chuẩn
của các trường THCS thị xã Quảng Yên.......................................51
Bảng 2.15: Thực trạng việc tổ chức thực hiện kế hoạch đánh giá GV theo
Chuẩn nghề nghiệp........................................................................53
Bảng 2.16: Thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch đánh giá GV theo
Chuẩn nghề nghiệp........................................................................55
vi
Bảng 2.17: Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả của hoạt động đánh giá
GV theo Chuẩn nghề nghiệp.........................................................56
Bảng 2.18: Yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý đánh giá GV theo
Chuẩn nghề nghiệp ở các trường THCS thị xã Quảng Yên..........58
Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của 6
biện pháp quản lý hoạt động đánh giá giáo viên theo Chuẩn
nghề nghề nghiệp ở các trường THCS thị xã Quảng Yên tỉnh
Quảng Ninh ...................................................................................80
vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ
Biểu đồ 2.1: Kết quả điều tra mức độ chính xác của việc đánh giá GV
bằng Chuẩn................................................................................35
Biểu đồ 3.1: Kết quả khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi
của các biện pháp đề xuất..........................................................81
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục ngày nay được coi là nền móng của sự phát triển KH - KT và
đem lại sự thịnh vượng cho nền kinh tế quốc dân. Có thể khẳng định rằng:
không có giáo dục thì không có bất cứ sự phát triển nào đối với con người, đối
với kinh tế, văn hoá. Ý thức được điều đó, Đại hội XI của Đảng xác định “Phát
triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục
Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội
nhập quốc tế, trong đó đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo
viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt”.
Để thực hiện được mục tiêu đó, đội ngũ giáo viên có một vai trò vô cùng
quan trọng để làm cho giáo dục thực hiện được sứ mệnh cao cả đó. Hồ Chủ tịch
đã từng nói "Không có thầy thì không có giáo dục". Rõ ràng phát triển đội ngũ
giáo viên là yêu cầu cấp thiết, là yếu tố cơ bản có ý nghĩa quyết định trong việc
phát triển giáo dục vì giáo viên, trước hết là nhà giáo dục, bằng chính nhân
cách của mình và qua các hoạt động giáo dục mà tác động tích cực đến việc
hình thành nhân cách học sinh. Trong vai trò truyền thụ tri thức, người thầy là
người hướng dẫn, tổ chức, tư vấn để người học thực hiện mọi nhiệm vụ nhận
thức và phát triển kĩ năng. Hơn nữa, người giáo viên, ngoài năng lực dạy học
còn phải có năng lực cảm hóa người học, năng lực giúp hình thành và phát triển
cảm xúc, thái độ, hành vi đúng đắn trong những mối tương tác đa dạng với con
người, xã hội, tự nhiên. Chỉ với vai trò đó, người giáo viên mới có thể đáp ứng
yêu cầu giáo dục trong giai đoạn mới, đáp ứng yêu cầu của cuộc cải cách
chương trình giáo dục phổ thông trong những năm tiếp theo thực hiện “Đổi mới
căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo” theo Nghị quyết của Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ XI. Chính vì vậy, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên là vấn đề
cấp thiết hiện nay.
2
Để nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, đồng thời cụ thể hóa các chủ
trương, chính sách của Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành các
văn bản về việc đánh giá giáo viên như: Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày
21 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc ban hành Quy chế đánh
giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập; Quyết định
số 16/2008/QĐ - BGDĐT ngày 16 tháng 4 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định đạo đức nhà giáo. Tuy nhiên, các
văn bản trên chưa thực sự đưa ra được những chuẩn để đo lường, đánh giá các
năng lực cần có của giáo viên, để từ đó thúc đẩy việc tự bồi dưỡng phát triển
năng lực.
Năm 2009, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Quy định Chuẩn nghề
nghiệp giáo viên THCS, giáo viên THPT theo Thông tư số 30/2009/TT-
BGDĐT. Theo đó, Chuẩn nghề nghiệp là một hệ thống nội dung về phẩm chất,
năng lực nghề nghiệp của giáo viên. Các phẩm chất, năng lực được trình bày
theo lối tiếp cận năng lực hoạt động, với cấu trúc phản ánh logic các công đoạn
hoạt động giáo dục, dạy học. Mỗi hoạt động ở từng công đoạn được xác định
bằng các hành động cấu thành các kĩ năng giáo dục, dạy học cụ thể. Như vậy,
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên có giá trị như là một thước đo năng lực hành nghề
của giáo viên diễn ra trong bối cảnh thực tiễn giáo dục. Bên cạnh đó, Chuẩn
nghề nghiệp giáo viên được ban hành còn nhằm hướng tới mục tiêu giúp giáo
viên trung học tự đánh giá phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, năng lực
nghề nghiệp để từ đó giáo viên tự xây dựng kế hoạch tự bồi dưỡng, tự phát
triển. Kết quả đánh giá giáo viên còn là cơ sở để các cơ quan quản lý giáo dục
xây dựng kế hoạch, chương trình tài liệu, phương pháp và hình thức bồi dưỡng
phù hợp cho đội ngũ giáo viên trung học nói chung và bồi dưỡng cho giáo viên
chưa đạt Chuẩn nói riêng; đồng thời sử dụng đội ngũ giáo viên hiệu quả và thực
hiện chính sách đãi ngộ đối với giáo viên.
Cho đến nay, ở thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh chưa có công trình
nghiên cứu về quản lý hoạt động đánh giá giáo viên THCS theo Chuẩn nghề
nghiệp nhằm giúp cho hoạt động đánh giá giáo viên THCS có hiệu quả.
3
Với tầm quan trọng đó, tác giả chọn vấn đề: "Quản lý hoạt động đánh
giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp ở các Trường THCS thị xã Quảng Yên,
tỉnh Quảng Ninh" làm đề tài luận văn của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý hoạt động đánh giá
giáo viên THCS ở thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh theo Chuẩn nghề
nghiệp, đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá giáo viên theo Chuẩn
nghề nghiệp cho các trường THCS thị xã Quảng Yên, góp phần nâng cao chất
lượng đội ngũ giáo viên của địa phương, đáp ứng yêu cầu đổi mới hiện nay.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp ở các trường THCS.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp
ở các trường THCS thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh.
4. Giả thuyết khoa học
Việc đánh giá GV theo Chuẩn nghề nghiệp ở các trường THCS thị xã
Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh hiện nay đã đạt được những kết quả nhất định,
song còn chưa đồng bộ ở các khâu, chưa chính xác hoá được thang đo các
mức độ trong từng tiêu chí của Chuẩn để áp dụng thống nhất trong đánh giá
GV. Tồn tại này do nhiều nguyên nhân trong đó có các biện pháp QL của
Hiệu trưởng nhà trường. Vì vậy, nếu đề xuất được các biện pháp hợp lý,
đồng bộ thì hiệu quả QL hoạt động đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề
nghiệp sẽ tốt hơn tác động tích cực đến chất lượng giáo viên của các trường
THCS trên địa bàn.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về đánh giá giáo viên và quản lý
hoạt động đánh giá giáo viên THCS theo Chuẩn nghề nghiệp.
4
5.2. Khảo sát, phân tích thực trạng đánh giá giáo viên và các biện pháp
quản lý hoạt động đánh giá giáo viên THCS trên địa bàn thị xã Quảng Yên, tỉnh
Quảng Ninh theo Chuẩn nghề nghiệp.
5.3. Đề xuất biện pháp quản lý của Hiệu trưởng trong hoạt động đánh giá
giáo viên THCS theo Chuẩn nghề nghiệp trên địa bàn thị xã Quảng Yên.
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
6.1. Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu một số biện pháp quản lý đánh giá giáo viên
THCS thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh theo Chuẩn nghề nghiệp của giáo
viên THCS.
6.2. Giới hạn về địa bàn, thời gian nghiên cứu
Tiến hành khảo sát thực trạng, khảo nghiệm hoạt động đánh giá giáo viên
theo Chuẩn nghề nghiệp của 05 trường THCS trên địa bàn thị xã Quảng Yên, tỉnh
Quảng Ninh trong ba năm học 2015 - 2016, 2016 -2017 và năm học 2017 - 2018.
6.3 Giới hạn về khách thể khảo sát
- Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn và giáo viên.
- Lãnh đạo Phòng GD&ĐT, tổ Chuyên môn của Phòng GD&ĐT liên
quan đến công tác chỉ đạo, quản lý các trường THCS.
7. Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết các nhiệm vụ nhiên cứu nêu trên, chúng tôi sử dụng phối
hợp các phương pháp sau:
7.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận
- Đọc và phân tích các tài liệu lý luận, các công trình nghiên cứu trong và
ngoài nước, các văn bản có liên quan đến luận văn.
- Phân loại, hệ thống, khái quát hoá các vấn đề lý luận, các văn bản về
Chuẩn nghề nghiệp GV, quản lý hoạt động đánh giá gáo viên trong nhà trường
phổ thông theo Chuẩn nghề nghiệp.
- Nghiên cứu những quy định của ngành GD&ĐT có liên quan đến việc
đánh giá giáo viên trung học theo Chuẩn nghề nghiệp, nhằm xây dựng cơ sở
nghiên cứu lý luận của luận văn.
5
7.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Bằng phiếu hỏi dành cho CBQL và GV trường THCS để tìm hiểu thực
trạng ĐGGV và thực trạng QL của Hiệu trưởng trong việc ĐGGV trường
THCS theo Chuẩn nghề nghiệp (Các Phiếu hỏi ở phần phụ lục của luận văn).
7.2.2. Phương pháp phỏng vấn, phỏng vấn sâu
Thiết kế các câu hỏi để phỏng vấn trực tiếp CBQL, GV về thực trạng
ĐGGV và QL hoạt động ĐGGV theo Chuẩn nghề nghiệp.
7.2.3. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động
Nghiên cứu sản phẩm hoạt động giáo dục, giảng dạy, hoạt động chuyên
môn của giáo viên và kết quả học tập, rèn luyện của học sinh, các sản phẩm
hoạt động quản lý giáo viên của Hiệu trưởng.
7.2.4. Phương pháp quan sát
Quan sát các hoạt động ĐGGV và QL của Hiệu trưởng trong việc ĐGGV
theo Chuẩn nghề nghiệp.
7.2.5. Phương pháp chuyên gia
Xin ý kiến đánh giá của các chuyên gia có kinh nghiệm về lĩnh vực này
gồm: Các thày cô giáo khoa Tâm lí Giáo dục trường Đại học Sư phạm Thái
Nguyên, các đồng chí làm công tác quản lý Phòng GD&ĐT, CBQL và GV
trường THCS có kinh nghiệm trong việc ĐGGV.
7.2.6. Phương pháp khảo nghiệm
Phương pháp khảo nghiệm nhận thức của các khách thể (CBQL và GV)
về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đã nêu.
7.3. Phương pháp xử lí số liệu bằng thống kê toán học
Sử dụng các phương pháp thống kê toán học để phân tích dữ liệu như
tính trung bình cộng, độ lệch chuẩn, tính hệ số tương quan thứ bậc trong kết
quả khảo sát…
6
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và khuyến nghị, Tài liệu tham khảo, Phụ
lục, nội dung luận văn được cấu trúc trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động đánh giá giáo viên THCS
theo Chuẩn nghề nghiệp.
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá giáo viên THCS theo
Chuẩn nghề nghiệp ở các trường THCS thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh.
Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề
nghiệp của Hiệu trưởng các trường THCS thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh.
7
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN
TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Dạy học là hoạt động chủ yếu trong nhà trường, là trung tâm của hoạt
động QLGD. Vì vậy, việc kiểm tra - đánh giá chất lượng giảng dạy có vị trí vô
cùng quan trọng, có ý nghĩa hết sức lớn lao đối với mục tiêu nâng cao chất
lượng giáo dục.
Thực tiễn dạy học đã chứng minh rằng, muốn hoàn thiện, nâng cao hiệu
quả của quá trình dạy học thì không thể bỏ qua khâu kiểm tra - đánh giá chất
lượng dạy học của giáo viên và kiểm tra kết quả học tập của học sinh. Thông
qua đó, các nhà quản lý nói chung, các nhà QLGD nói riêng và đội ngũ các
thầy, cô giáo (các nhà sư phạm) có được những thông tin ngược quan trọng để
kịp thời phát hiện, điều chỉnh quá trình dạy và học cho phù hợp với đối tượng
và thực tiễn giảng dạy.
Đứng trước nhiệm vụ đổi mới giáo dục - đào tạo nói chung và đổi mới
nội dung, phương pháp dạy học nói riêng, Bộ GD&ĐT đã có Thông Tư số 30
[6]; Thông tư số 43 [4]; hay các nghiên cứu cứu của tác giả Trần Bá Hoành
(2010) trong bài "Những yêu cầu mới về nghiệp vụ sư phạm trong Chuẩn
nghề nghiệp GV trung học 2009"[14], ngoài ra còn nhiều nhà nghiên cứu
trong đó những nhà giáo dục học, tâm lý học đã đi sâu nghiên cứu vấn đề đổi
mới nội dung dạy học theo phương pháp nâng cao tính hiện đại và gắn khoa
học với thực tiễn sản xuất và đời sống, vấn đề lấy học sinh làm trung tâm
trong hoạt động dạy học như các tác giả: Trần Hồng Quân, Phạm Minh Hạc,
Đặng Quốc Bảo, Phạm Viết Vượng, Đặng Thành Hưng, Nguyễn Đức Chính,
Nguyễn Đức Sơn...
Quản lý đánh giá giáo viên theo Chuẩn là một trong những hoạt động
trung tâm của các cấp quản lý giáo dục và của các nhà trường, đồng thời đây
8
cũng là nội dung quản lý cơ bản, quan trọng nhất trong công tác quản lý trường
học. Chính vì lẽ đó, vấn đề quản lý đánh giá giáo viên theo Chuẩn luôn được
các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý giáo dục đề cập trong các công trình
nghiên cứu khoa học như đề tài: các tác giả Trần Kiều và Lê Đức Phúc (2001)
trong bài “Cơ sở khoa học để xác định Chuẩn cho Trường mầm non nông thôn
trong công tác chỉ đạo” [16], đã đưa ra những vấn đề cơ bản như xác định khái
niệm, thống nhất hệ thống chuẩn mực trong chỉ đạo thực hiện trên cơ sở mục
tiêu giáo dục, Chuẩn và “vùng phát triển gần nhất của trẻ mầm non”, mối quan
hệ giữa Chuẩn và điều kiện giáo dục, quan điểm hành động trong chỉ đạo. Các
tác giả Phan Sắc Long (2005) trong bài “Chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học với
việc đào tạo, bồi dưỡng và đánh giá GV” [18], Nguyễn Thị Ngọc Quyên (2007)
trong bài “Chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học và việc thiết chế hóa việc đánh giá
năng lực nghề nghiệp GV theo Chuẩn” [23], Trần Ngọc Giao (2007) trong bài
phỏng vấn “Hiệu trưởng cũng là một nghề, cần phải có Chuẩn [12], đã nghiên
cứu, bàn bạc xoay quanh các vấn đề về mục đích của Chuẩn, nội dung của
Chuẩn, việc bồi dưỡng đội ngũ GV đang hành nghề để đáp ứng tốt yêu cầu
Chuẩn đưa ra đồng thời đề xuất một số kiến nghị và giải pháp.
Ở bậc trung học, từ năm học 2010-2011, Bộ GD&ĐT ban hành Chuẩn
nghề nghiệp giáo viên trung học và Thông tư hướng dẫn áp dụng Chuẩn nghề
nghiệp giáo viên trung học vào đánh giá giáo viên [6], nhưng vận dụng Chuẩn
vào đánh giá giáo viên và QL việc đánh giá như thế nào? Cho đến nay, theo
những tài liệu mà tác giả có được còn chưa có nhiều công trình nghiên cứu một
cách đầy đủ và hệ thống về quản lý hoạt động đánh giá giáo viên theo chuẩn
nghề nghiệp. Trong khuôn khổ luận văn, tác giả muốn xác định rõ hơn cơ sở lý
luận, khảo sát thực trạng năng lực QL của Hiệu trưởng trong viêc áp dụng
Chuẩn vào ĐGGV. Từ đó, đề xuất một số biện pháp tăng cường quản lý cho
Hiệu trưởng trong việc ĐGGV theo Chuẩn nghề nghiệp ở các trường THCS thị
xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
trong giai đoạn hiện nay.
DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG
MÃ TÀI LIỆU: 50620
DOWNLOAD: + Link tải: Xem bình luận
Hoặc : + ZALO: 0932091562

More Related Content

What's hot

What's hot (16)

Luận văn:Quản lý Nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn
Luận văn:Quản lý Nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thônLuận văn:Quản lý Nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn
Luận văn:Quản lý Nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn
 
Luận văn: Chất lượng công chức các phòng chuyên môn, HOT
Luận văn: Chất lượng công chức các phòng chuyên môn, HOTLuận văn: Chất lượng công chức các phòng chuyên môn, HOT
Luận văn: Chất lượng công chức các phòng chuyên môn, HOT
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng công chức cấp xã huyện Vĩnh Bảo
Luận văn: Nâng cao chất lượng công chức cấp xã huyện Vĩnh BảoLuận văn: Nâng cao chất lượng công chức cấp xã huyện Vĩnh Bảo
Luận văn: Nâng cao chất lượng công chức cấp xã huyện Vĩnh Bảo
 
Luận án: Hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn của giáo viên
Luận án: Hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn của giáo viênLuận án: Hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn của giáo viên
Luận án: Hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn của giáo viên
 
Đề tài: Hiệu quả hoạt động của văn phòng UBND TP Vĩnh Yên, HOT
Đề tài: Hiệu quả hoạt động của văn phòng UBND TP Vĩnh Yên, HOTĐề tài: Hiệu quả hoạt động của văn phòng UBND TP Vĩnh Yên, HOT
Đề tài: Hiệu quả hoạt động của văn phòng UBND TP Vĩnh Yên, HOT
 
Đề tài: Tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyện Kiên Lương, HAY
Đề tài: Tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyện Kiên Lương, HAYĐề tài: Tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyện Kiên Lương, HAY
Đề tài: Tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyện Kiên Lương, HAY
 
Luận văn: Năng lực đội ngũ hiệu trưởng của các trường tiểu học
Luận văn: Năng lực đội ngũ hiệu trưởng của các trường tiểu họcLuận văn: Năng lực đội ngũ hiệu trưởng của các trường tiểu học
Luận văn: Năng lực đội ngũ hiệu trưởng của các trường tiểu học
 
Đề tài: Phát triển kinh tế xã hội huyện Bạch Long Vĩ đến năm 2030
Đề tài: Phát triển kinh tế xã hội huyện Bạch Long Vĩ đến năm 2030Đề tài: Phát triển kinh tế xã hội huyện Bạch Long Vĩ đến năm 2030
Đề tài: Phát triển kinh tế xã hội huyện Bạch Long Vĩ đến năm 2030
 
Luận văn: Phát triển kinh tế -xã hội và ảnh hưởng đến môi trường
Luận văn: Phát triển kinh tế -xã hội và ảnh hưởng đến môi trườngLuận văn: Phát triển kinh tế -xã hội và ảnh hưởng đến môi trường
Luận văn: Phát triển kinh tế -xã hội và ảnh hưởng đến môi trường
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp tại Bình Thuận
Luận văn: Quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp tại Bình ThuậnLuận văn: Quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp tại Bình Thuận
Luận văn: Quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp tại Bình Thuận
 
Luận văn: Quản lý cơ sở vật chất ở Trường ĐH Tiền Giang, HOT
Luận văn: Quản lý cơ sở vật chất ở Trường ĐH Tiền Giang, HOTLuận văn: Quản lý cơ sở vật chất ở Trường ĐH Tiền Giang, HOT
Luận văn: Quản lý cơ sở vật chất ở Trường ĐH Tiền Giang, HOT
 
Nghiên cứu cơ sở khoa học lập quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tại ban quả...
Nghiên cứu cơ sở khoa học lập quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tại ban quả...Nghiên cứu cơ sở khoa học lập quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tại ban quả...
Nghiên cứu cơ sở khoa học lập quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tại ban quả...
 
Luận văn: Đào tạo, bồi dưỡng viên chức ngành Bảo Hiểm Xã Hội
Luận văn: Đào tạo, bồi dưỡng viên chức ngành Bảo Hiểm Xã HộiLuận văn: Đào tạo, bồi dưỡng viên chức ngành Bảo Hiểm Xã Hội
Luận văn: Đào tạo, bồi dưỡng viên chức ngành Bảo Hiểm Xã Hội
 
Luận văn: Đào tạo, bồi dưỡng viên chức ngành Bảo Hiểm Xã Hội trên địa bàn Tỉn...
Luận văn: Đào tạo, bồi dưỡng viên chức ngành Bảo Hiểm Xã Hội trên địa bàn Tỉn...Luận văn: Đào tạo, bồi dưỡng viên chức ngành Bảo Hiểm Xã Hội trên địa bàn Tỉn...
Luận văn: Đào tạo, bồi dưỡng viên chức ngành Bảo Hiểm Xã Hội trên địa bàn Tỉn...
 
Luận văn: Phát triển làng nghề truyền thống huyện Triệu Phong, HAY!
Luận văn: Phát triển làng nghề truyền thống huyện Triệu Phong, HAY!Luận văn: Phát triển làng nghề truyền thống huyện Triệu Phong, HAY!
Luận văn: Phát triển làng nghề truyền thống huyện Triệu Phong, HAY!
 

Similar to Luận văn: Quản lý hoạt động đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở các trường Trung học Cơ sở thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh

Similar to Luận văn: Quản lý hoạt động đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở các trường Trung học Cơ sở thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh (20)

Quản lý hoạt động đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở các trường trun...
Quản lý hoạt động đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở các trường trun...Quản lý hoạt động đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở các trường trun...
Quản lý hoạt động đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở các trường trun...
 
Quản lý rèn luyện kỹ năng sư phạm cho sinh viên ngành tiếng Anh, 9đ
Quản lý rèn luyện kỹ năng sư phạm cho sinh viên ngành tiếng Anh, 9đQuản lý rèn luyện kỹ năng sư phạm cho sinh viên ngành tiếng Anh, 9đ
Quản lý rèn luyện kỹ năng sư phạm cho sinh viên ngành tiếng Anh, 9đ
 
Biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện kỹ năng sư phạm cho sinh viên ngành tiế...
Biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện kỹ năng sư phạm cho sinh viên ngành tiế...Biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện kỹ năng sư phạm cho sinh viên ngành tiế...
Biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện kỹ năng sư phạm cho sinh viên ngành tiế...
 
Luận văn: Quản lí đội ngũ giáo viên THPT công lập tỉnh Bắc Ninh - Gửi miễn ph...
Luận văn: Quản lí đội ngũ giáo viên THPT công lập tỉnh Bắc Ninh - Gửi miễn ph...Luận văn: Quản lí đội ngũ giáo viên THPT công lập tỉnh Bắc Ninh - Gửi miễn ph...
Luận văn: Quản lí đội ngũ giáo viên THPT công lập tỉnh Bắc Ninh - Gửi miễn ph...
 
Luận văn: Quản lí nhà nước về đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông
Luận văn: Quản lí nhà nước về đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thôngLuận văn: Quản lí nhà nước về đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông
Luận văn: Quản lí nhà nước về đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông
 
tailieuxanh_144185_109__4279.pdf
tailieuxanh_144185_109__4279.pdftailieuxanh_144185_109__4279.pdf
tailieuxanh_144185_109__4279.pdf
 
Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Trường Trung học phổ thô...
Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Trường Trung học phổ thô...Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Trường Trung học phổ thô...
Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Trường Trung học phổ thô...
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ CẢNH QUAN SƯ PHẠM...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ  CẢNH QUAN SƯ PHẠM...LUẬN VĂN THẠC SĨ: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ  CẢNH QUAN SƯ PHẠM...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ CẢNH QUAN SƯ PHẠM...
 
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC MÔ HÌNH HÓA TOÁN HỌC CÁC BÀI TOÁN THỰC TIỄN CHO HỌC SINH T...
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC MÔ HÌNH HÓA TOÁN HỌC CÁC BÀI TOÁN THỰC TIỄN CHO HỌC SINH T...BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC MÔ HÌNH HÓA TOÁN HỌC CÁC BÀI TOÁN THỰC TIỄN CHO HỌC SINH T...
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC MÔ HÌNH HÓA TOÁN HỌC CÁC BÀI TOÁN THỰC TIỄN CHO HỌC SINH T...
 
Luận văn: Quản lý bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên THCS
Luận văn: Quản lý bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên THCSLuận văn: Quản lý bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên THCS
Luận văn: Quản lý bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên THCS
 
Luận văn: Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên ...
Luận văn: Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên ...Luận văn: Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên ...
Luận văn: Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên ...
 
Luận văn: Quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn của Hiệu trưởng THPT
Luận văn: Quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn của Hiệu trưởng THPTLuận văn: Quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn của Hiệu trưởng THPT
Luận văn: Quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn của Hiệu trưởng THPT
 
Luận văn: Biện pháp quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn của Hiệu trưởng các ...
Luận văn: Biện pháp quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn của Hiệu trưởng các ...Luận văn: Biện pháp quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn của Hiệu trưởng các ...
Luận văn: Biện pháp quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn của Hiệu trưởng các ...
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng cán bộ công chức tại xã, HAY
Luận văn: Nâng cao chất lượng cán bộ công chức tại xã, HAYLuận văn: Nâng cao chất lượng cán bộ công chức tại xã, HAY
Luận văn: Nâng cao chất lượng cán bộ công chức tại xã, HAY
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng công chức cấp xã huyện Yên Khánh
Luận văn: Nâng cao chất lượng công chức cấp xã huyện Yên KhánhLuận văn: Nâng cao chất lượng công chức cấp xã huyện Yên Khánh
Luận văn: Nâng cao chất lượng công chức cấp xã huyện Yên Khánh
 
Luận văn: Biện pháp quản lý quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn n...
Luận văn: Biện pháp quản lý quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn n...Luận văn: Biện pháp quản lý quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn n...
Luận văn: Biện pháp quản lý quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn n...
 
Luận văn: Quản lý hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh THCS
Luận văn: Quản lý hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh THCSLuận văn: Quản lý hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh THCS
Luận văn: Quản lý hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh THCS
 
Luận văn: Quản lý hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học...
Luận văn: Quản lý hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học...Luận văn: Quản lý hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học...
Luận văn: Quản lý hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học...
 
Luận văn: Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học huyện...
Luận văn: Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học huyện...Luận văn: Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học huyện...
Luận văn: Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học huyện...
 
Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường THPT Tp Long Xuyên
Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường THPT Tp Long XuyênQuản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường THPT Tp Long Xuyên
Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường THPT Tp Long Xuyên
 

More from Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562

More from Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562 (20)

Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
 
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
 
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
 
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
 
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
 
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
 
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
 
200 đề tài luật kế toán, HAY
200 đề tài luật kế toán, HAY200 đề tài luật kế toán, HAY
200 đề tài luật kế toán, HAY
 
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
 
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
 
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
 

Recently uploaded

C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 

Recently uploaded (20)

C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 

Luận văn: Quản lý hoạt động đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở các trường Trung học Cơ sở thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh

  • 1. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM VĂN BÌNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ XÃ QUẢNG YÊN TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018
  • 2. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM VĂN BÌNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ XÃ QUẢNG YÊN TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC SƠN THÁI NGUYÊN - 2018
  • 3. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn: "Quản lý hoạt động đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp ở các Trường THCS thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh" là của riêng tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn sử dụng những thông tin được ghi rõ nguồn gốc, những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực, chưa hề được sử dụng và công bố ở bất kỳ một công trình nghiên cứu nào khác. Thái Nguyên, ngày 24 tháng 8 năm 2018 Tác giả Phạm Văn Bình
  • 4. ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, cô giáo, các cơ quan, trường học. Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, các thầy giáo, cô giáo phòng Đào tạo, Khoa Tâm lý - Giáo dục, các nhà khoa học, các thầy giáo, cô giáo trong và ngoài Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã giảng dạy trong suốt quá trình học tập. Đặc biệt, em xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn người đã trực tiếp, tận tình hướng dẫn khoa học, giúp đỡ em hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, tạo điều kiện của UBND thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh, Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Quảng Yên, các trường THCS trên địa bàn thị xã Quảng Yên; cảm ơn các đồng chí, đồng nghiệp, đã tận tình giúp đỡ và cung cấp số liệu, đóng góp ý kiến để việc điều tra nghiên cứu và hoàn thành luận văn được thuận lợi. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng luận văn không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Tác giả xin trân trọng tiếp thu những ý kiến chỉ bảo, góp ý xây dựng của các nhà khoa học, các thầy giáo, cô giáo đồng nghiệp để tiếp tục hoàn thiện luận văn. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Phạm Văn Bình
  • 5. iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................i LỜI CẢM ƠN......................................................................................................ii MỤC LỤC ..........................................................................................................iii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ...........................................................iv DANH MỤC CÁC BẢNG..................................................................................v DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ.....................................................................vii MỞ ĐẦU.............................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................3 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.................................................................3 4. Giả thuyết khoa học.........................................................................................3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................3 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ..........................................................................4 7. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................4 8. Cấu trúc luận văn.............................................................................................6 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP.......................................................................................7 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu...............................................................7 1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài nghiên cứu.............................................9 1.2.1. Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường .......................................................9 1.2.2. Đánh giá và đánh giá trong giáo dục.......................................................11 1.2.3. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên ..................................................................14 1.3. Đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp...........................................16 1.3.1. Đánh giá giáo viên...................................................................................16 1.3.2. Đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp...........................................17 1.3.3. Nguyên tắc, yêu cầu đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp..........17
  • 6. iv 1.4. Quản lí hoạt động ĐGGV theo Chuẩn nghề nghiệp của Hiệu trưởng trường THCS ...............................................................................22 1.4.1. Hiệu trưởng trường THCS - Chủ thể quản lí hoạt động đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp ..........................................................22 1.4.2. Hiệu trưởng trường THCS với công tác quản lý hoạt động đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp ....................................................22 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động ĐGGV theo Chuẩn nghề nghiệp của Hiệu trưởng trường THCS ...........................................26 1.3.1. Các yếu tố chủ quan ................................................................................26 1.3.2. Các yếu tố khách quan.............................................................................26 Tiểu kết chương 1..............................................................................................28 Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG THCS THỊ XÃ QUẢNG YÊN TỈNH QUẢNG NINH ........................................29 2.1. Khái quát về kinh tế xã hội, giáo dục THCS thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh ......................................................................................29 2.1.1. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội thị xã Quảng Yên ......................29 2.1.2. Tình hình giáo dục THCS của thị xã Quảng Yên ...................................29 2.2. Tổ chức khảo sát......................................................................................32 2.2.1. Mục đích khảo sát....................................................................................32 2.2.2. Đối tượng khảo sát ..................................................................................32 2.2.3. Nội dung khảo sát....................................................................................33 2.2.4. Phương pháp khảo sát..............................................................................33 2.3. Thực trạng công tác đánh giá giáo viên THCS thị xã Quảng Yên theo Chuẩn nghề nghiệp..........................................................................34 2.3.1. Thực trạng mức độ sử dụng bộ công cụ đánh giá theo Chuẩn của giáo viên ..................................................................................................34 2.3.2. Thực trạng thực hiện các nội dung trong đánh giá giáo viên THCS theo Chuẩn nghề nghiệp ở các trường THCS thị xã Quảng Yên............38
  • 7. v 2.3.3. Kết quả đánh giá GV THCS thị xã Quảng Yên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS trong 3 năm gần đây (2015 - 2018).......................43 2.3.4. Những thuận lợi và khó khăn khi áp dụng chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên THCS ........................................................................45 2.4. Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp ở các trường THCS thị xã Quảng Yên ........................................51 2.4.1. Thực trạng lập kế hoạch đánh giá GV theo Chuẩn nghề nghiệp ở các trường THCS thị xã Quảng Yên .......................................................51 2.4.2. Thực trạng tổ chức đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp ở các trường THCS thị xã Quảng Yên .......................................................52 2.4.3. Thực trạng chỉ đạo hoạt động đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp ở các trường THCS thị xã Quảng Yên ........................................54 2.4.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả của hoạt động đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp ở các trường THCS thị xã Quảng Yên .........56 2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động đánh giá GV theo Chuẩn nghề nghiệp ở các trường THCS thị xã Quảng Yên ...............................................................................................57 Tiểu kết chương 2..............................................................................................59 Chương 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG THCS THỊ XÃ QUẢNG YÊN TỈNH QUẢNG NINH ........................................60 3.1. Cơ sở đề xuất biện pháp ..........................................................................60 3.1.1. Cơ sở pháp lý...........................................................................................60 3.1.2. Cơ sở thực tiễn.........................................................................................60 3.2. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp...........................................................60 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống..........................................................60 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa............................................................60 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn của các biện pháp............................61
  • 8. vi 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi của các biện pháp...............................61 3.3. Các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá GV theo Chuẩn nghề nghiệp ở các trường THCS thị xã Quảng Yên ........................................61 3.3.1. Nâng cao nhận thức cho các CBQL, giáo viên về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên và mục đích, ý nghĩa của việc đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp ..............................................................................................61 3.3.2. Kế hoạch hóa hoạt dộng đánh giá xếp loại giáo viên theo Chuẩn ..........66 3.3.3. Tổ chức bộ máy chỉ đạo thực hiện việc đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp có hiệu quả...............................................69 3.3.4. Sử dụng hợp lý kết quả đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp với việc xây dựng, phát triển, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ GV...................71 3.3.5. Có cơ chế, chính sách, chế độ cho việc đánh giá, xếp loại giáo viên .....73 3.3.6. Nâng cao hiệu quả quản lý công tác tự đánh giá, xếp loại của GV, phối hợp đồng bộ với đánh giá, xếp loại của các Tổ chuyên môn và Hiệu trưởng.........................................................................................76 3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất.................................................79 3.5. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp................79 3.5.1. Đối tượng khảo nghiệm...........................................................................79 3.5.2. Cách đánh giá ..........................................................................................79 3.5.3. Kết quả đánh giá......................................................................................80 Tiểu kết chương 3..............................................................................................83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................................................84 1. Kết luận..........................................................................................................84 2. Khuyến nghị...................................................................................................85 TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................88 PHỤ LỤC
  • 9. iv DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BGDĐT : Bộ giáo dục và đào tạo CBGV : Cán bộ giáo viên CBQL : Cán bộ quản lý CMHS : Cha mẹ học sinh CNH & HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa ĐG, XLGV : Đánh giá, xếp loại giáo viên ĐG : Đánh giá ĐGGV : Đánh giá giáo viên GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh PHHS : Phụ huynh học sinh QL : Quản lý QLGD : Quản lý giáo dục THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Ủy ban nhân dân
  • 10. v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tóm tắt chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học ban hành theo Thông tư số 30/2009/TT - BGD&ĐT, ngày 22/10/2009..............19 Bảng 2.1: Quy mô mạng lưới trường, lớp, HS cấp THCS ............................30 Bảng 2.2: Kết quả 2 mặt giáo dục 3 năm qua................................................30 Bảng 2.3: Đội ngũ CBQL THCS 3 năm qua .................................................31 Bảng 2.4: Đội ngũ GV THCS 3 năm qua ......................................................32 Bảng 2.5: Thực trạng mức độ chính xác của việc đánh giá GV bằng Chuẩn ....34 Bảng 2.6: Thực trạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tới việc đánh giá mức độ đáp ứng Chuẩn của GV THCS...................................36 Bảng 2.7: Thực trạng mức độ thực hiện nội dung đánh giá GV THCS theo Chuẩn nghề nghiệp của các trường THCS thị xã Quảng Yên............ 38 Bảng 2.8: Tổng hợp kết quả xếp loại GV các trường THCS thị xã Quảng Yên do GV tự đánh giá......................................................43 Bảng 2.9: Tổng hợp kết quả xếp loại GV các trường THCS thị xã Quảng Yên do Tổ CM đánh giá ....................................................43 Bảng 2.10: Tổng hợp kết quả xếp loại GV các trường THCS thị xã Quảng Yên do Hiệu trưởng đánh giá ............................................43 Bảng 2.11: Những khó khăn của GV trong quá trình tự đánh giá theo Chuẩn ....45 Bảng 2.12: Những khó khăn của tổ chuyên môn trong quá trình đánh giá GV theo Chuẩn..............................................................................47 Bảng 2.13: Những khó khăn đối với HT trong việc triển khai và áp dụng chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GV ..............................................49 Bảng 2.14: Thực trạng việc xây dựng kế hoạch đánh giá GV theo Chuẩn của các trường THCS thị xã Quảng Yên.......................................51 Bảng 2.15: Thực trạng việc tổ chức thực hiện kế hoạch đánh giá GV theo Chuẩn nghề nghiệp........................................................................53 Bảng 2.16: Thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch đánh giá GV theo Chuẩn nghề nghiệp........................................................................55
  • 11. vi Bảng 2.17: Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả của hoạt động đánh giá GV theo Chuẩn nghề nghiệp.........................................................56 Bảng 2.18: Yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý đánh giá GV theo Chuẩn nghề nghiệp ở các trường THCS thị xã Quảng Yên..........58 Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của 6 biện pháp quản lý hoạt động đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghề nghiệp ở các trường THCS thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh ...................................................................................80
  • 12. vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Biểu đồ 2.1: Kết quả điều tra mức độ chính xác của việc đánh giá GV bằng Chuẩn................................................................................35 Biểu đồ 3.1: Kết quả khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất..........................................................81
  • 13. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục ngày nay được coi là nền móng của sự phát triển KH - KT và đem lại sự thịnh vượng cho nền kinh tế quốc dân. Có thể khẳng định rằng: không có giáo dục thì không có bất cứ sự phát triển nào đối với con người, đối với kinh tế, văn hoá. Ý thức được điều đó, Đại hội XI của Đảng xác định “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế, trong đó đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt”. Để thực hiện được mục tiêu đó, đội ngũ giáo viên có một vai trò vô cùng quan trọng để làm cho giáo dục thực hiện được sứ mệnh cao cả đó. Hồ Chủ tịch đã từng nói "Không có thầy thì không có giáo dục". Rõ ràng phát triển đội ngũ giáo viên là yêu cầu cấp thiết, là yếu tố cơ bản có ý nghĩa quyết định trong việc phát triển giáo dục vì giáo viên, trước hết là nhà giáo dục, bằng chính nhân cách của mình và qua các hoạt động giáo dục mà tác động tích cực đến việc hình thành nhân cách học sinh. Trong vai trò truyền thụ tri thức, người thầy là người hướng dẫn, tổ chức, tư vấn để người học thực hiện mọi nhiệm vụ nhận thức và phát triển kĩ năng. Hơn nữa, người giáo viên, ngoài năng lực dạy học còn phải có năng lực cảm hóa người học, năng lực giúp hình thành và phát triển cảm xúc, thái độ, hành vi đúng đắn trong những mối tương tác đa dạng với con người, xã hội, tự nhiên. Chỉ với vai trò đó, người giáo viên mới có thể đáp ứng yêu cầu giáo dục trong giai đoạn mới, đáp ứng yêu cầu của cuộc cải cách chương trình giáo dục phổ thông trong những năm tiếp theo thực hiện “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo” theo Nghị quyết của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI. Chính vì vậy, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên là vấn đề cấp thiết hiện nay.
  • 14. 2 Để nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, đồng thời cụ thể hóa các chủ trương, chính sách của Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành các văn bản về việc đánh giá giáo viên như: Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập; Quyết định số 16/2008/QĐ - BGDĐT ngày 16 tháng 4 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định đạo đức nhà giáo. Tuy nhiên, các văn bản trên chưa thực sự đưa ra được những chuẩn để đo lường, đánh giá các năng lực cần có của giáo viên, để từ đó thúc đẩy việc tự bồi dưỡng phát triển năng lực. Năm 2009, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, giáo viên THPT theo Thông tư số 30/2009/TT- BGDĐT. Theo đó, Chuẩn nghề nghiệp là một hệ thống nội dung về phẩm chất, năng lực nghề nghiệp của giáo viên. Các phẩm chất, năng lực được trình bày theo lối tiếp cận năng lực hoạt động, với cấu trúc phản ánh logic các công đoạn hoạt động giáo dục, dạy học. Mỗi hoạt động ở từng công đoạn được xác định bằng các hành động cấu thành các kĩ năng giáo dục, dạy học cụ thể. Như vậy, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên có giá trị như là một thước đo năng lực hành nghề của giáo viên diễn ra trong bối cảnh thực tiễn giáo dục. Bên cạnh đó, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên được ban hành còn nhằm hướng tới mục tiêu giúp giáo viên trung học tự đánh giá phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, năng lực nghề nghiệp để từ đó giáo viên tự xây dựng kế hoạch tự bồi dưỡng, tự phát triển. Kết quả đánh giá giáo viên còn là cơ sở để các cơ quan quản lý giáo dục xây dựng kế hoạch, chương trình tài liệu, phương pháp và hình thức bồi dưỡng phù hợp cho đội ngũ giáo viên trung học nói chung và bồi dưỡng cho giáo viên chưa đạt Chuẩn nói riêng; đồng thời sử dụng đội ngũ giáo viên hiệu quả và thực hiện chính sách đãi ngộ đối với giáo viên. Cho đến nay, ở thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh chưa có công trình nghiên cứu về quản lý hoạt động đánh giá giáo viên THCS theo Chuẩn nghề nghiệp nhằm giúp cho hoạt động đánh giá giáo viên THCS có hiệu quả.
  • 15. 3 Với tầm quan trọng đó, tác giả chọn vấn đề: "Quản lý hoạt động đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp ở các Trường THCS thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh" làm đề tài luận văn của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý hoạt động đánh giá giáo viên THCS ở thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh theo Chuẩn nghề nghiệp, đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp cho các trường THCS thị xã Quảng Yên, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên của địa phương, đáp ứng yêu cầu đổi mới hiện nay. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp ở các trường THCS. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp ở các trường THCS thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh. 4. Giả thuyết khoa học Việc đánh giá GV theo Chuẩn nghề nghiệp ở các trường THCS thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh hiện nay đã đạt được những kết quả nhất định, song còn chưa đồng bộ ở các khâu, chưa chính xác hoá được thang đo các mức độ trong từng tiêu chí của Chuẩn để áp dụng thống nhất trong đánh giá GV. Tồn tại này do nhiều nguyên nhân trong đó có các biện pháp QL của Hiệu trưởng nhà trường. Vì vậy, nếu đề xuất được các biện pháp hợp lý, đồng bộ thì hiệu quả QL hoạt động đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp sẽ tốt hơn tác động tích cực đến chất lượng giáo viên của các trường THCS trên địa bàn. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về đánh giá giáo viên và quản lý hoạt động đánh giá giáo viên THCS theo Chuẩn nghề nghiệp.
  • 16. 4 5.2. Khảo sát, phân tích thực trạng đánh giá giáo viên và các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá giáo viên THCS trên địa bàn thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh theo Chuẩn nghề nghiệp. 5.3. Đề xuất biện pháp quản lý của Hiệu trưởng trong hoạt động đánh giá giáo viên THCS theo Chuẩn nghề nghiệp trên địa bàn thị xã Quảng Yên. 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1. Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu một số biện pháp quản lý đánh giá giáo viên THCS thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh theo Chuẩn nghề nghiệp của giáo viên THCS. 6.2. Giới hạn về địa bàn, thời gian nghiên cứu Tiến hành khảo sát thực trạng, khảo nghiệm hoạt động đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp của 05 trường THCS trên địa bàn thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh trong ba năm học 2015 - 2016, 2016 -2017 và năm học 2017 - 2018. 6.3 Giới hạn về khách thể khảo sát - Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn và giáo viên. - Lãnh đạo Phòng GD&ĐT, tổ Chuyên môn của Phòng GD&ĐT liên quan đến công tác chỉ đạo, quản lý các trường THCS. 7. Phương pháp nghiên cứu Để giải quyết các nhiệm vụ nhiên cứu nêu trên, chúng tôi sử dụng phối hợp các phương pháp sau: 7.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận - Đọc và phân tích các tài liệu lý luận, các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước, các văn bản có liên quan đến luận văn. - Phân loại, hệ thống, khái quát hoá các vấn đề lý luận, các văn bản về Chuẩn nghề nghiệp GV, quản lý hoạt động đánh giá gáo viên trong nhà trường phổ thông theo Chuẩn nghề nghiệp. - Nghiên cứu những quy định của ngành GD&ĐT có liên quan đến việc đánh giá giáo viên trung học theo Chuẩn nghề nghiệp, nhằm xây dựng cơ sở nghiên cứu lý luận của luận văn.
  • 17. 5 7.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi Bằng phiếu hỏi dành cho CBQL và GV trường THCS để tìm hiểu thực trạng ĐGGV và thực trạng QL của Hiệu trưởng trong việc ĐGGV trường THCS theo Chuẩn nghề nghiệp (Các Phiếu hỏi ở phần phụ lục của luận văn). 7.2.2. Phương pháp phỏng vấn, phỏng vấn sâu Thiết kế các câu hỏi để phỏng vấn trực tiếp CBQL, GV về thực trạng ĐGGV và QL hoạt động ĐGGV theo Chuẩn nghề nghiệp. 7.2.3. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Nghiên cứu sản phẩm hoạt động giáo dục, giảng dạy, hoạt động chuyên môn của giáo viên và kết quả học tập, rèn luyện của học sinh, các sản phẩm hoạt động quản lý giáo viên của Hiệu trưởng. 7.2.4. Phương pháp quan sát Quan sát các hoạt động ĐGGV và QL của Hiệu trưởng trong việc ĐGGV theo Chuẩn nghề nghiệp. 7.2.5. Phương pháp chuyên gia Xin ý kiến đánh giá của các chuyên gia có kinh nghiệm về lĩnh vực này gồm: Các thày cô giáo khoa Tâm lí Giáo dục trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, các đồng chí làm công tác quản lý Phòng GD&ĐT, CBQL và GV trường THCS có kinh nghiệm trong việc ĐGGV. 7.2.6. Phương pháp khảo nghiệm Phương pháp khảo nghiệm nhận thức của các khách thể (CBQL và GV) về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đã nêu. 7.3. Phương pháp xử lí số liệu bằng thống kê toán học Sử dụng các phương pháp thống kê toán học để phân tích dữ liệu như tính trung bình cộng, độ lệch chuẩn, tính hệ số tương quan thứ bậc trong kết quả khảo sát…
  • 18. 6 8. Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và khuyến nghị, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung luận văn được cấu trúc trong 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động đánh giá giáo viên THCS theo Chuẩn nghề nghiệp. Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá giáo viên THCS theo Chuẩn nghề nghiệp ở các trường THCS thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh. Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp của Hiệu trưởng các trường THCS thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh.
  • 19. 7 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Dạy học là hoạt động chủ yếu trong nhà trường, là trung tâm của hoạt động QLGD. Vì vậy, việc kiểm tra - đánh giá chất lượng giảng dạy có vị trí vô cùng quan trọng, có ý nghĩa hết sức lớn lao đối với mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục. Thực tiễn dạy học đã chứng minh rằng, muốn hoàn thiện, nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học thì không thể bỏ qua khâu kiểm tra - đánh giá chất lượng dạy học của giáo viên và kiểm tra kết quả học tập của học sinh. Thông qua đó, các nhà quản lý nói chung, các nhà QLGD nói riêng và đội ngũ các thầy, cô giáo (các nhà sư phạm) có được những thông tin ngược quan trọng để kịp thời phát hiện, điều chỉnh quá trình dạy và học cho phù hợp với đối tượng và thực tiễn giảng dạy. Đứng trước nhiệm vụ đổi mới giáo dục - đào tạo nói chung và đổi mới nội dung, phương pháp dạy học nói riêng, Bộ GD&ĐT đã có Thông Tư số 30 [6]; Thông tư số 43 [4]; hay các nghiên cứu cứu của tác giả Trần Bá Hoành (2010) trong bài "Những yêu cầu mới về nghiệp vụ sư phạm trong Chuẩn nghề nghiệp GV trung học 2009"[14], ngoài ra còn nhiều nhà nghiên cứu trong đó những nhà giáo dục học, tâm lý học đã đi sâu nghiên cứu vấn đề đổi mới nội dung dạy học theo phương pháp nâng cao tính hiện đại và gắn khoa học với thực tiễn sản xuất và đời sống, vấn đề lấy học sinh làm trung tâm trong hoạt động dạy học như các tác giả: Trần Hồng Quân, Phạm Minh Hạc, Đặng Quốc Bảo, Phạm Viết Vượng, Đặng Thành Hưng, Nguyễn Đức Chính, Nguyễn Đức Sơn... Quản lý đánh giá giáo viên theo Chuẩn là một trong những hoạt động trung tâm của các cấp quản lý giáo dục và của các nhà trường, đồng thời đây
  • 20. 8 cũng là nội dung quản lý cơ bản, quan trọng nhất trong công tác quản lý trường học. Chính vì lẽ đó, vấn đề quản lý đánh giá giáo viên theo Chuẩn luôn được các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý giáo dục đề cập trong các công trình nghiên cứu khoa học như đề tài: các tác giả Trần Kiều và Lê Đức Phúc (2001) trong bài “Cơ sở khoa học để xác định Chuẩn cho Trường mầm non nông thôn trong công tác chỉ đạo” [16], đã đưa ra những vấn đề cơ bản như xác định khái niệm, thống nhất hệ thống chuẩn mực trong chỉ đạo thực hiện trên cơ sở mục tiêu giáo dục, Chuẩn và “vùng phát triển gần nhất của trẻ mầm non”, mối quan hệ giữa Chuẩn và điều kiện giáo dục, quan điểm hành động trong chỉ đạo. Các tác giả Phan Sắc Long (2005) trong bài “Chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học với việc đào tạo, bồi dưỡng và đánh giá GV” [18], Nguyễn Thị Ngọc Quyên (2007) trong bài “Chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học và việc thiết chế hóa việc đánh giá năng lực nghề nghiệp GV theo Chuẩn” [23], Trần Ngọc Giao (2007) trong bài phỏng vấn “Hiệu trưởng cũng là một nghề, cần phải có Chuẩn [12], đã nghiên cứu, bàn bạc xoay quanh các vấn đề về mục đích của Chuẩn, nội dung của Chuẩn, việc bồi dưỡng đội ngũ GV đang hành nghề để đáp ứng tốt yêu cầu Chuẩn đưa ra đồng thời đề xuất một số kiến nghị và giải pháp. Ở bậc trung học, từ năm học 2010-2011, Bộ GD&ĐT ban hành Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học và Thông tư hướng dẫn áp dụng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học vào đánh giá giáo viên [6], nhưng vận dụng Chuẩn vào đánh giá giáo viên và QL việc đánh giá như thế nào? Cho đến nay, theo những tài liệu mà tác giả có được còn chưa có nhiều công trình nghiên cứu một cách đầy đủ và hệ thống về quản lý hoạt động đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp. Trong khuôn khổ luận văn, tác giả muốn xác định rõ hơn cơ sở lý luận, khảo sát thực trạng năng lực QL của Hiệu trưởng trong viêc áp dụng Chuẩn vào ĐGGV. Từ đó, đề xuất một số biện pháp tăng cường quản lý cho Hiệu trưởng trong việc ĐGGV theo Chuẩn nghề nghiệp ở các trường THCS thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông trong giai đoạn hiện nay.
  • 21. DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG MÃ TÀI LIỆU: 50620 DOWNLOAD: + Link tải: Xem bình luận Hoặc : + ZALO: 0932091562