SlideShare a Scribd company logo
1 of 8
Download to read offline
Bài tập QFT tuần 5
Lê Đại Nam1, a)
PhD Student, VNU-HCM University of Science
(Dated: Ngày 5 tháng 6 năm 2017)
Bài tập về S-matrix và Feymann diagrams. Trong đây, có bàn về định nghĩa của Wick
contraction trong Wick theorem.
I. WICK CONTRACTION VÀ WICK THEOREM.
Trong tóm tắt này, ta quy ước các toán tử trường bất kỳ là tổ hợp của hai thành phần
liên quan đến toán tử sinh và toán tử hủy:
ˆA = ˆA−
+ ˆA+
, (1)
với ˆA−
và ˆA+
lần lượt liên quan đến toán tử sinh và toán tử hủy.
A. Thế nào là Wick contraction?
Có rất nhiều cách định nghĩa thế nào là Wick contraction, một trong những cách định
nghĩa Wick contraction giữa hai toán tử trường ˆA và ˆB là (ở đây để cho gọn tạm thời ta bỏ
dấu mũ khỏi các toán tử trường):
AB = T (AB) − N (AB) . (2)
Trong (2), T −tích và N−tích được định nghĩa là:
T (A(x)B(y)) =



+A(x)B(y) nếu x0
> y0
±B(y)A(x) nếu x0
< y0
.
(3)
a)
Electronic mail: ldn28593@gmail.com
2
còn
N (A(x)B(y))= N A+
(x)B+
(y) + N A+
(x)B−
(y)
+N A−
(x)B+
(y) + N A−
(x)B−
(y)
= A+
(x)B+
(y)±B−
(y)A+
(x) + A−
(x)B+
(y) + A−
(x)B−
(y),
=



A(x)B(y) − [A+
(x), B−
(y)] cho boson
A(x)B(y) − {A+
(x), B−
(y)} cho fermion
(4)
với dấu + trong (3) và (4) dành cho boson còn − dành cho fermion.
Lần lượt thay (3) , (4) vào (2) cho boson thì:
A(x)B(y) =



+ [A+
(x), B−
(y)] nếu x0
> y0
− [A−
(x), B+
(y)] nếu x0
< y0
.
(5)
còn nếu thay (3) , (4) vào (2) cho fermion thì:
A(x)B(y) =



+ {A+
(x), B−
(y)} nếu x0
> y0
− {A−
(x), B+
(y)} nếu x0
< y0
.
. (6)
Dựa vào (5) và (6), ta thấy rằng đối với boson và fermion thì [·, ·] và {·, ·} là các số phức vì
luôn có dạng delta Kronecker, do đó, Wick contraction A(x)B(y) nói chung là một số phức
thuần túy và có thể tính như sau:
A(x)B(y)= 0| A(x)B(y) |0
= 0| T (A(x)B(y)) |0 − 0| N (A(x)B(y)) |0 = 0| T (A(x)B(y)) |0 , (7)
bởi vì 0| N (A(x)B(y)) |0 = 0 do các toán tử hủy trong N−tích luôn ở bên trái (tác dụng
lên |0 bằng 0) còn các toán tử sinh luôn ở bên phải (tác dụng lên 0| bằng 0).
Như vậy, Wick contraction có thể được định nghĩa bởi (2), (5), (6) và (7), tức là:
A(x)B(y)= T (A(x)B(y)) − N (A(x)B(y))
= 0| T (A(x)B(y)) |0
=



+ [A+
(x), B−
(y)]± nếu x0
> y0
− [A−
(x), B+
(y)]± nếu x0
< y0
.
với



[·, ·]− = [·, ·] cho boson
[·, ·]+ = {·, ·} cho fermion
. (8)
Định nghĩa theo dấu "=" đầu tiên là thừa nhận định lí Wick cho trường hợp 2 toán tử
trường, theo dấu "=" thứ hai là tính theo propagator của hai toán tử trường còn dấu "="
3
thứ ba là định nghĩa trực tiếp. Các định nghĩa trên đã được chứng minh là tương đương nhau.
Lưu ý, do Wick contraction của hai toán tử trường là một số phức nên T −tích và N−tích
của Wick contraction là chính bản thân nó: T A(x)B(y) = N A(x)B(y) = A(x)B(y).
B. Định lí Wick
Phát biểu T −tích của một chuối các toán tử trường bằng N−tích của chuỗi các toán
tử trường đó cộng với tổng các N−tích của các chuỗi mà ở đó có chứa từ 1 đến tất cả các
contraction giữa các toán tử trong chuỗi đó:
T (A1(x1)A2(x2) · · · An(xn)) = N (A1(x1)A2(x2) · · · An(xn)) + N tất cả các contraction .
(9)
Chứng minh Ta giả sử x0
1 > x0
2 > · · · x0
n và định lí Wick đúng cho k toán tử trường với
mọi k < n. Khi đó, ta có:
T (A2(x2) · · · An(xn)) = N (A2(x2) · · · An(xn))+N tất cả contraction không chứa A1(x1) .
(10)
Và ta cần tính:
T (A1(x1)A2(x2) · · · An(xn))= T (A1(x1)N (A2(x2) · · · An(xn)))
+T A1(x1)N tất cả contraction không chứa A1(x1) ,
= A1(x1)N (A2(x2) · · · An(xn))
+A1(x1)N tất cả contraction không chứa A1(x1) , (11)
trong đó, ta sẽ tính từng số hạng như sau:
A1(x1)N (A2(x2) · · · An(xn))= A+
1 (x1)N (A2(x2) · · · An(xn)) + A−
1 (x1)N (A2(x2) · · · An(xn))
= N (A=
1 (x1)A2(x2) · · · An(xn)) + A+
1 (x1)N (A2(x2) · · · An(xn))
= N (A1(x1)A2(x2) · · · An(xn)) + A+
1 (x1)N (A2(x2) · · · An(xn)) ±
= N (A1(x1)A2(x2) · · · An(xn)) +
+N A+
1 (x1), A2(x2) ±
· · · An(xn) + · · · A2(x2) · · · A+
1 (x1), An(xn) ±
= N (A1(x1)A2(x2) · · · An(xn)) +
+N các số hạng chứa 1 contraction A1Ai ,
4
và
A1(x1)N contraction không chứa A1(x1) = A−
1 (x1) + A+
1 (x1) N contraction không chứa A1(x1)
= N A−
1 (x1) contraction không chứa A1(x1)
+A+
1 (x1)N contraction không chứa A1(x1)
= N A1(x1)contraction không chứa A1(x1) +
+ A+
1 (x1)N contraction không chứa A1(x1) ±
= N A1(x1)contraction không chứa A1(x1) +
+N các số hạng chứa A1Ai và các contraction khác .
Từ đó, ta chứng minh được định lí Wick cho trường hợp số toán tử trường là n. Theo định
nghĩa của Wick contraction, ta thừa nhận định lí đúng cho số toán tử trường là k = 1 và
k = 2 nên theo nguyên lí quy nạp toán học, định lí Wick đúng cho mọi n (đpcm). Định lí
Wick sẽ giúp ta rất nhiều trong việc khai triển các bậc bổ chính khi tính S-matrix trong các
quá trình.
II. S-MATRIX VÀ GIẢN ĐỒ FEYNMAN TRONG QED
A. S-matrix trong QED
Trong QED, Hamiltonian tương tác có dạng:
Hint = eΨ(x)γµ
Ψ(x)Aµ(x). (12)
Tương ứng, S-matrix trong QED có dạng:
S= T e−ı Hintd4x
=
+∞
n=0
(−ı)n
n!
· · · d4
x1 · · · d4
xnT (Hint(x1) · · · Hint(xn)) ≡
+∞
n=0
S(n)
. (13)
Bổ chính bậc n trong (13) có dạng:
S(n)
=
(−ı)n
n!
· · · d4
x1 · · · d4
xnT (Hint(x1) · · · Hint(xn)) , (14)
nên ta phải xử lí T −tích trong từng bổ chính. Đây là lúc ta phải sử dụng định lí Wick:
S(n)
=
(−ı)n
n!
· · · d4
x1 · · · d4
xnN (Hint(x1) · · · Hint(xn)) ,
+
(−ı)n
n!
· · · d4
x1 · · · d4
xnN tất cả các contracion trong Hint(x1) · · · Hint(xn) .(15)
5
Trên thực tế, ta quan tâm đến tiết diện tán xạ σ ∼ |Sif |2
nên chủ yếu ta sẽ tính đóng góp
của S(n)
vào Sif = i| S |f . Tổng quát, trạng thái ban đầu và trạng thái sau cùng có dạng:
|i = ˆb†
s1
(p1) · · ·ˆb†
sn
(pn) ˆa†
λ1
k1 · · · ˆa†
λm
km |0 (16)
|f = ˆb†
s1
(p1) · · ·ˆb†
sn
(pn ) ˆa†
λ1
k1 · · · ˆa†
λm
km |0 . (17)
B. Tính các bổ chính bậc 0, 1 và 2 của S-matrix
1. Bổ chính bậc 0
Số hạng bậc 0 trong (15) đơn thuần là 1, do đó, đóng góp của nó vào tiết diện tán xạ
bằng 0:
S(0)
= 1 ⇒ i| S(0)
|f = δif = 0, (18)
vì chủ yếu ta quan tâm đến tán xạ |f = |i còn quá trình không tán xạ |f = |i không
mang lại ý nghĩa vật lý gì để khảo sát tương tác.
2. Bổ chính bậc 1
Số hạng bậc 1 trong (15) với Hint của QED định nghĩa bởi (12) là
S(1)
= −ı d4
xN (Hint(x)) − ı d4
xN tất cả các contracion trong Hint(x)
= −ıe d4
xN Ψ(x)γµ
Ψ(x)Aµ(x) + Ψ(x)γµ
Ψ(x)Aµ(x) . (19)
Khi đó, phần tử ma trận của số hạng bậc 1 có dạng:
S
(1)
if = −ıe d4
x i| N Ψ(x)γµ
Ψ(x)Aµ(x) |f
−ıe d4
x i| N Ψ(x)γµ
Ψ(x)Aµ(x) |f . (20)
Cả hai tích phân trong (20) đều chỉ có một toán tử trường cho boson nên nếu khác 0 thì chỉ
có các tán xạ mà trạng thái |f dư ra hoặc ít đi 1 photon so với trạng thái |i . Tích phân
thứ hai có contraction giữa hai toán tử trường fermion nên (nên nhớ, contraction là số phức)
nên chỉ có thể khác không khi các fermion trong |f không thay đổi gì so với |i , tức là, tích
phân này tương ứng với photon tự sinh ra hoặc tự hủy đi mà không ảnh hưởng gì đến các
lepton? (Vô lý, nên tích phân này phải bằng 0). Ở tích phân đầu tiên có 8 số hạng khác
6
nhau nhưng tương tự nhau, ta có thể lấy ví dụ một số hạng ứng với Ψ
+
γµ
Ψ−
A−
tương ứng
với hủy lepton và photon để tạo ra một lepton, khi đó, biểu diễn qua không gian xung lượng
sẽ xuất hiện exp {ı (pf − pi − ki) · x} mà khi tích phân sẽ cho ta delta Dirac δ (pf − pi − ki).
Delta Dirac này dẫn đến định luật bảo toàn năng xung lượng 4 chiều:
pf = pi + ki ⇔ pf · pf = pi · pi + 2pi · ki + ki · ki,
mà lepton có khối lượng không đổi còn photon lại có khối lượng bằng 0 nên dẫn đến pi·ki = 0,
điều này không thể vì lepton có khối lượng nghỉ khác 0 mà pi · ki ∼ (Ei − |pi|). Vì vậy, các
số hạng ở tích phân đầu tiên cũng phải bằng 0.
3. Bổ chính bậc 2
Bổ chính bậc 2 của S-matrix (13) trong lí thuyết QED (12) có dạng
S(2)
= −
1
2
d4
x1d4
x2N (Hint(x1)Hint(x2))
−
1
2
d4
xN tất cả các contracion trong Hint(x1)Hint(x2) , (21)
trong đó, Hint(x1)Hint(x2) gồm cả thảy 3 cặp tích toán tử trường (2 cặp fermion và 1 cặp
boson) có thể lấy contraction nên số hạng thứ hai trong (21) gồm 5 số hạng khác nhau. Do
vậy, S(2)
được chia ra làm 6 số hạng khác nhau:
S(2)
= S(2a)
+ S(2b)
+ S(2c)
+ S(2d)
+ S(2e)
+ S(2f)
, (22)
lần lượt bao gồm 1 số hạng 0 có contraction
S(2a)
= −
e2
2
d4
x1d4
x2N Ψ(x1)γµ
Ψ(x1)Aµ(x1)Ψ(x2)γν
Ψ(x2)Aν(x2) , (23)
2 số hạng có 1 contraction
S(2b)
= −
e2
2
d4
x1d4
x2N Ψ(x1)γµ
Ψ(x1)Aµ(x1)Ψ(x2)γν
Ψ(x2)Aν(x2) , (24)
và
S(2c)
= −
e2
2
d4
x1d4
x2N Ψ(x1)γµ
Ψ(x1)Aµ(x1)Ψ(x2)γν
Ψ(x2)Aν(x2)
−
e2
2
d4
x1d4
x2N Ψ(x1)γµ
Ψ(x1)Aµ(x1)Ψ(x2)γν
Ψ(x2)Aν(x2) , (25)
7
2 số hạng có 2 contraction
S(2d)
= −
e2
2
d4
x1d4
x2N Ψ(x1)γµ
Ψ(x1)Aµ(x1)Ψ(x2)γν
Ψ(x2)Aν(x2) , (26)
và
S(2e)
= −
e2
2
d4
x1d4
x2N Ψ(x1)γµ
Ψ(x1)Aµ(x1)Ψ(x2)γν
Ψ(x2)Aν(x2)
−
e2
2
d4
x1d4
x2N Ψ(x1)γµ
Ψ(x1)Aµ(x1)Ψ(x2)γν
Ψ(x2)Aν(x2) , (27)
và 1 số hạng có 3 contraction
S(2f)
= −
e2
2
d4
x1d4
x2N Ψ(x1)γµ
Ψ(x1)Aµ(x1)Ψ(x2)γν
Ψ(x2)Aν(x2) . (28)
Tùy vào trạng thái ban đầu |i và sau cùng |f , ta mới tính được đóng góp của các số hạng
S(2a)
, S(2b)
, S(2c)
, S(2d)
, S(2e)
, S(2f)
trong (23), (24), (25), (26), (27), (28) là như thế nào. Ta
sẽ xét cụ thể một quá trình tán xạ e+
e−
→ e+
e−
.
C. Các số hạng bậc 2 của tán xạ e+e− → e+e−
Trong tán xạ e+
e−
→ e+
e−
từ đầu đến cuối đều không có photon nên số hạng đầu tiên
trong S
(2)
if là S
(2a)
if có chứa N−tích của Aµ nên phải bằng 0 (vì toán tử hủy photon A+
µ ở
bên phải tác dụng lên |0 bằng 0). Do đó, ta có:
S
(2a)
if = e+
e−
S(2a)
e+
e−
= 0. (29)
Trong hai số hạng chứa 1 contraction là S
(2b)
if và S
(2c)
if thì số hạng S
(2b)
if các toán tử trường
photon đã bị contraction nên không ảnh hưởng nên |i, f còn số hạng S
(2c)
if vẫn còn các toán
tử photon trong N−tích nên nó phải bằng 0 với cùng lí do như S
(2a)
if . Vì vậy, ta có:
S
(2b)
if = e+
e−
S(2b)
e+
e−
= −
e2
2
d4
x1d4
x2 e+
e−
N Ψ(x1)γµ
Ψ(x1)Aµ(x1)Ψ(x2)γν
Ψ(x2)Aν(x2) e+
e−
,(30)
và
S
(2c)
if = e+
e−
S(2c)
e+
e−
= 0. (31)
Cùng lí do như S
(2a)
if và S
(2c)
if trong (29) và (31) thì S
(2d)
if cũng bằng 0 vì vẫn còn N−tích
của toán tử trường photon.
S
(2d)
if = e+
e−
S(2d)
e+
e−
= 0. (32)
8
Số hạng chứa 2 contraction còn lại là S(2e)
còn chứa N−tích của Ψ(x1)Ψ(x2) và Ψ(x1)Ψ(x2)
nên nó sẽ hủy hạt và sinh phản hạt hoặc ngược lại, làm cho đóng góp của số hạng này cũng
bằng 0.
S
(2e)
if = e+
e−
S(2e)
e+
e−
= 0. (33)
Số hạng chứa 3 contraction thực ra tương đượng tích phân của một con số phức nên khi
tích phần tử ma trận đóng góp của nó không khác gì số hạng bậc 0, và do cùng lí do như ở
số hạng bậc 0, nên ta cũng bỏ qua đóng góp của số hạng này:
S
(2f)
if = e+
e−
S(2f)
e+
e−
= 0. (34)
Như vậy, chỉ có một số hạng đóng góp vào bậc 2 của tán xạ Bhabha:
S
(2)
if = S
(2b)
if = e+
e−
S(2b)
e+
e−
= −
e2
2
d4
x1d4
x2 e+
e−
N Ψ(x1)γµ
Ψ(x1)Aµ(x1)Ψ(x2)γν
Ψ(x2)Aν(x2) e+
e−
,(35)
tương ứng với hai giản đồ Feynman:

More Related Content

What's hot

Homework 3 of Optical Semiconductor
Homework 3 of Optical SemiconductorHomework 3 of Optical Semiconductor
Homework 3 of Optical SemiconductorLê Đại-Nam
 
Lecture on Relativity theory - Chapter 3 General Relativity
Lecture on Relativity theory - Chapter 3 General RelativityLecture on Relativity theory - Chapter 3 General Relativity
Lecture on Relativity theory - Chapter 3 General RelativityLê Đại-Nam
 
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)Lee Ein
 
Homework 6 of Optical Semiconductor
Homework 6 of Optical SemiconductorHomework 6 of Optical Semiconductor
Homework 6 of Optical SemiconductorLê Đại-Nam
 
7007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_6201
7007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_62017007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_6201
7007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_6201mvminhdhbk
 
Homework: Structure of atoms and molecules (Ph.D. course)
Homework: Structure of atoms and molecules (Ph.D. course)Homework: Structure of atoms and molecules (Ph.D. course)
Homework: Structure of atoms and molecules (Ph.D. course)Lê Đại-Nam
 
Homework 2 of Optical Semiconductor
Homework 2 of Optical SemiconductorHomework 2 of Optical Semiconductor
Homework 2 of Optical SemiconductorLê Đại-Nam
 
Chuoi so
Chuoi soChuoi so
Chuoi soMiLc1
 
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpHướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpVan-Duyet Le
 
Giải chi tiết đề thi đh lí 2007-2014
Giải chi tiết đề thi đh lí 2007-2014Giải chi tiết đề thi đh lí 2007-2014
Giải chi tiết đề thi đh lí 2007-2014Hải Finiks Huỳnh
 
GR: Electric charges and gravitation field.
GR: Electric charges and gravitation field.GR: Electric charges and gravitation field.
GR: Electric charges and gravitation field.Lê Đại-Nam
 
Luận văn: Chỉnh hóa nghiệm cho bài toán nhiệt và bài toán ELASTIC ngược
Luận văn: Chỉnh hóa nghiệm cho bài toán nhiệt và bài toán ELASTIC ngượcLuận văn: Chỉnh hóa nghiệm cho bài toán nhiệt và bài toán ELASTIC ngược
Luận văn: Chỉnh hóa nghiệm cho bài toán nhiệt và bài toán ELASTIC ngượcViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )Bui Loi
 
Khong gian vecto (chuong 3)
Khong gian vecto (chuong 3)Khong gian vecto (chuong 3)
Khong gian vecto (chuong 3)Nguyễn Phụng
 
74774655 chuỗi-ham
74774655 chuỗi-ham74774655 chuỗi-ham
74774655 chuỗi-hamVinh Phan
 

What's hot (20)

Homework 3 of Optical Semiconductor
Homework 3 of Optical SemiconductorHomework 3 of Optical Semiconductor
Homework 3 of Optical Semiconductor
 
Lecture on Relativity theory - Chapter 3 General Relativity
Lecture on Relativity theory - Chapter 3 General RelativityLecture on Relativity theory - Chapter 3 General Relativity
Lecture on Relativity theory - Chapter 3 General Relativity
 
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
 
Homework 6 of Optical Semiconductor
Homework 6 of Optical SemiconductorHomework 6 of Optical Semiconductor
Homework 6 of Optical Semiconductor
 
7007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_6201
7007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_62017007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_6201
7007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_6201
 
Luận văn: Điều kiện cực trị và chính quy của nhân tử Lagrange, 9đ
Luận văn: Điều kiện cực trị và chính quy của nhân tử Lagrange, 9đLuận văn: Điều kiện cực trị và chính quy của nhân tử Lagrange, 9đ
Luận văn: Điều kiện cực trị và chính quy của nhân tử Lagrange, 9đ
 
Bien doi lapalce
Bien doi lapalceBien doi lapalce
Bien doi lapalce
 
Homework: Structure of atoms and molecules (Ph.D. course)
Homework: Structure of atoms and molecules (Ph.D. course)Homework: Structure of atoms and molecules (Ph.D. course)
Homework: Structure of atoms and molecules (Ph.D. course)
 
Homework 2 of Optical Semiconductor
Homework 2 of Optical SemiconductorHomework 2 of Optical Semiconductor
Homework 2 of Optical Semiconductor
 
Chuoi so
Chuoi soChuoi so
Chuoi so
 
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpHướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
 
Giải chi tiết đề thi đh lí 2007-2014
Giải chi tiết đề thi đh lí 2007-2014Giải chi tiết đề thi đh lí 2007-2014
Giải chi tiết đề thi đh lí 2007-2014
 
GR: Electric charges and gravitation field.
GR: Electric charges and gravitation field.GR: Electric charges and gravitation field.
GR: Electric charges and gravitation field.
 
Luận văn: Chỉnh hóa nghiệm cho bài toán nhiệt và bài toán ELASTIC ngược
Luận văn: Chỉnh hóa nghiệm cho bài toán nhiệt và bài toán ELASTIC ngượcLuận văn: Chỉnh hóa nghiệm cho bài toán nhiệt và bài toán ELASTIC ngược
Luận văn: Chỉnh hóa nghiệm cho bài toán nhiệt và bài toán ELASTIC ngược
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
 
Tcct3 chuoi
Tcct3 chuoiTcct3 chuoi
Tcct3 chuoi
 
Luận văn: Biến đổi Laplace và một số ứng dụng, HAY, 9đ
Luận văn: Biến đổi Laplace và một số ứng dụng, HAY, 9đLuận văn: Biến đổi Laplace và một số ứng dụng, HAY, 9đ
Luận văn: Biến đổi Laplace và một số ứng dụng, HAY, 9đ
 
Khong gian vecto (chuong 3)
Khong gian vecto (chuong 3)Khong gian vecto (chuong 3)
Khong gian vecto (chuong 3)
 
Hiệu ứng vật lý mới trong mô hình 3 − 2 − 3 − 1 và 3 − 3 − 3 − 1, HAY
Hiệu ứng vật lý mới trong mô hình 3 − 2 − 3 − 1 và 3 − 3 − 3 − 1, HAYHiệu ứng vật lý mới trong mô hình 3 − 2 − 3 − 1 và 3 − 3 − 3 − 1, HAY
Hiệu ứng vật lý mới trong mô hình 3 − 2 − 3 − 1 và 3 − 3 − 3 − 1, HAY
 
74774655 chuỗi-ham
74774655 chuỗi-ham74774655 chuỗi-ham
74774655 chuỗi-ham
 

Similar to Homework 5 of QFT

Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)Bui Loi
 
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 201220 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012Khang Pham Minh
 
10 mat102-bai 7-v1.0
10 mat102-bai 7-v1.010 mat102-bai 7-v1.0
10 mat102-bai 7-v1.0Yen Dang
 
Nhập môn số mờ & lớp mờ
Nhập môn số mờ & lớp mờNhập môn số mờ & lớp mờ
Nhập môn số mờ & lớp mờÂn Thọ
 
C fakepathly-thuyet 1
C fakepathly-thuyet 1C fakepathly-thuyet 1
C fakepathly-thuyet 1maiquyen_85
 
51_55.pdf
51_55.pdf51_55.pdf
51_55.pdfHoaon4
 
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu SốBài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Sốviethung094
 
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATHBỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATHDANAMATH
 
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdfGiaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdfBui Loi
 
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 05 mat101 bai1_v2.3013101225 05 mat101 bai1_v2.3013101225
05 mat101 bai1_v2.3013101225Yen Dang
 
Chương 2-tóm tắt.docx
Chương 2-tóm tắt.docxChương 2-tóm tắt.docx
Chương 2-tóm tắt.docxluan nguyen
 
Toan pt.de069.2010
Toan pt.de069.2010Toan pt.de069.2010
Toan pt.de069.2010BẢO Hí
 
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-ii
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-iiChuyen de-ham-so-bac-i-va-ii
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-iiNguyen Van Tai
 
Chuyên đề 2 hàm số bậc i và ii
Chuyên đề 2 hàm số bậc i và iiChuyên đề 2 hàm số bậc i và ii
Chuyên đề 2 hàm số bậc i và iiphamchidac
 

Similar to Homework 5 of QFT (20)

Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
 
Luận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đ
Luận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đLuận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đ
Luận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đ
 
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 201220 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
 
10 mat102-bai 7-v1.0
10 mat102-bai 7-v1.010 mat102-bai 7-v1.0
10 mat102-bai 7-v1.0
 
Nhập môn số mờ & lớp mờ
Nhập môn số mờ & lớp mờNhập môn số mờ & lớp mờ
Nhập môn số mờ & lớp mờ
 
C fakepathly-thuyet 1
C fakepathly-thuyet 1C fakepathly-thuyet 1
C fakepathly-thuyet 1
 
51_55.pdf
51_55.pdf51_55.pdf
51_55.pdf
 
Baitap 5637
Baitap 5637Baitap 5637
Baitap 5637
 
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu SốBài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
 
Đề tài: Phương pháp tiếp cận nửa nhóm tuyến tính của phương trình
Đề tài: Phương pháp tiếp cận nửa nhóm tuyến tính của phương trìnhĐề tài: Phương pháp tiếp cận nửa nhóm tuyến tính của phương trình
Đề tài: Phương pháp tiếp cận nửa nhóm tuyến tính của phương trình
 
Kshs
KshsKshs
Kshs
 
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATHBỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
 
Nguyen ham
Nguyen hamNguyen ham
Nguyen ham
 
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdfGiaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
 
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 05 mat101 bai1_v2.3013101225 05 mat101 bai1_v2.3013101225
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 
3 1
3 13 1
3 1
 
Chương 2-tóm tắt.docx
Chương 2-tóm tắt.docxChương 2-tóm tắt.docx
Chương 2-tóm tắt.docx
 
Toan pt.de069.2010
Toan pt.de069.2010Toan pt.de069.2010
Toan pt.de069.2010
 
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-ii
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-iiChuyen de-ham-so-bac-i-va-ii
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-ii
 
Chuyên đề 2 hàm số bậc i và ii
Chuyên đề 2 hàm số bậc i và iiChuyên đề 2 hàm số bậc i và ii
Chuyên đề 2 hàm số bậc i và ii
 

More from Lê Đại-Nam

[Essay] History of Classical Electrodynamics theory
[Essay] History of Classical Electrodynamics theory[Essay] History of Classical Electrodynamics theory
[Essay] History of Classical Electrodynamics theoryLê Đại-Nam
 
Lecture on Relativity theory - Chapter 0 Introduction
Lecture on Relativity theory - Chapter 0 IntroductionLecture on Relativity theory - Chapter 0 Introduction
Lecture on Relativity theory - Chapter 0 IntroductionLê Đại-Nam
 
Lecture on Relativity theory - Chapter 1 Relativity before Einstein
Lecture on Relativity theory - Chapter 1 Relativity before EinsteinLecture on Relativity theory - Chapter 1 Relativity before Einstein
Lecture on Relativity theory - Chapter 1 Relativity before EinsteinLê Đại-Nam
 
Lecture on Relativity theory - Chapter 2 Special Relativity
Lecture on Relativity theory - Chapter 2 Special RelativityLecture on Relativity theory - Chapter 2 Special Relativity
Lecture on Relativity theory - Chapter 2 Special RelativityLê Đại-Nam
 
Homework 5 of Optical Semiconductor
Homework 5 of Optical SemiconductorHomework 5 of Optical Semiconductor
Homework 5 of Optical SemiconductorLê Đại-Nam
 
Homework 4 of Optical Semiconductor
Homework 4 of Optical SemiconductorHomework 4 of Optical Semiconductor
Homework 4 of Optical SemiconductorLê Đại-Nam
 
Homework 1 of Optical Semiconductor
Homework 1 of Optical SemiconductorHomework 1 of Optical Semiconductor
Homework 1 of Optical SemiconductorLê Đại-Nam
 
Report on Computational Biophysics: MD simulation of Caspase protein.
Report on Computational Biophysics: MD simulation of Caspase protein.Report on Computational Biophysics: MD simulation of Caspase protein.
Report on Computational Biophysics: MD simulation of Caspase protein.Lê Đại-Nam
 
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent states
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent statesNguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent states
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent statesLê Đại-Nam
 
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tu
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tuHang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tu
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tuLê Đại-Nam
 
on the de broglie's hypothesis of wave particle duality
on the de broglie's hypothesis of wave particle dualityon the de broglie's hypothesis of wave particle duality
on the de broglie's hypothesis of wave particle dualityLê Đại-Nam
 
the exact analytical solution of harmonic oscillator problem
the exact analytical solution of harmonic oscillator problemthe exact analytical solution of harmonic oscillator problem
the exact analytical solution of harmonic oscillator problemLê Đại-Nam
 
On the fine structure of hydrogen
On the fine structure of hydrogenOn the fine structure of hydrogen
On the fine structure of hydrogenLê Đại-Nam
 
Bai tap ve phuong phap bo va lcao
Bai tap ve phuong phap bo va lcaoBai tap ve phuong phap bo va lcao
Bai tap ve phuong phap bo va lcaoLê Đại-Nam
 
Bai tap ve nguyen tu heli
Bai tap ve nguyen tu heliBai tap ve nguyen tu heli
Bai tap ve nguyen tu heliLê Đại-Nam
 
Bai tap nguyen li bien phan
Bai tap nguyen li bien phanBai tap nguyen li bien phan
Bai tap nguyen li bien phanLê Đại-Nam
 
Bai tap li thuyet nhieu loan dung suy bien
Bai tap li thuyet nhieu loan dung suy bienBai tap li thuyet nhieu loan dung suy bien
Bai tap li thuyet nhieu loan dung suy bienLê Đại-Nam
 
Bai tap cau truc tinh te cua nguyen tu hydro
Bai tap cau truc tinh te cua nguyen tu hydroBai tap cau truc tinh te cua nguyen tu hydro
Bai tap cau truc tinh te cua nguyen tu hydroLê Đại-Nam
 

More from Lê Đại-Nam (19)

[Essay] History of Classical Electrodynamics theory
[Essay] History of Classical Electrodynamics theory[Essay] History of Classical Electrodynamics theory
[Essay] History of Classical Electrodynamics theory
 
Lecture on Relativity theory - Chapter 0 Introduction
Lecture on Relativity theory - Chapter 0 IntroductionLecture on Relativity theory - Chapter 0 Introduction
Lecture on Relativity theory - Chapter 0 Introduction
 
Lecture on Relativity theory - Chapter 1 Relativity before Einstein
Lecture on Relativity theory - Chapter 1 Relativity before EinsteinLecture on Relativity theory - Chapter 1 Relativity before Einstein
Lecture on Relativity theory - Chapter 1 Relativity before Einstein
 
Lecture on Relativity theory - Chapter 2 Special Relativity
Lecture on Relativity theory - Chapter 2 Special RelativityLecture on Relativity theory - Chapter 2 Special Relativity
Lecture on Relativity theory - Chapter 2 Special Relativity
 
Homework 3 of QFT
Homework 3 of QFTHomework 3 of QFT
Homework 3 of QFT
 
Homework 5 of Optical Semiconductor
Homework 5 of Optical SemiconductorHomework 5 of Optical Semiconductor
Homework 5 of Optical Semiconductor
 
Homework 4 of Optical Semiconductor
Homework 4 of Optical SemiconductorHomework 4 of Optical Semiconductor
Homework 4 of Optical Semiconductor
 
Homework 1 of Optical Semiconductor
Homework 1 of Optical SemiconductorHomework 1 of Optical Semiconductor
Homework 1 of Optical Semiconductor
 
Report on Computational Biophysics: MD simulation of Caspase protein.
Report on Computational Biophysics: MD simulation of Caspase protein.Report on Computational Biophysics: MD simulation of Caspase protein.
Report on Computational Biophysics: MD simulation of Caspase protein.
 
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent states
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent statesNguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent states
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent states
 
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tu
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tuHang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tu
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tu
 
on the de broglie's hypothesis of wave particle duality
on the de broglie's hypothesis of wave particle dualityon the de broglie's hypothesis of wave particle duality
on the de broglie's hypothesis of wave particle duality
 
the exact analytical solution of harmonic oscillator problem
the exact analytical solution of harmonic oscillator problemthe exact analytical solution of harmonic oscillator problem
the exact analytical solution of harmonic oscillator problem
 
On the fine structure of hydrogen
On the fine structure of hydrogenOn the fine structure of hydrogen
On the fine structure of hydrogen
 
Bai tap ve phuong phap bo va lcao
Bai tap ve phuong phap bo va lcaoBai tap ve phuong phap bo va lcao
Bai tap ve phuong phap bo va lcao
 
Bai tap ve nguyen tu heli
Bai tap ve nguyen tu heliBai tap ve nguyen tu heli
Bai tap ve nguyen tu heli
 
Bai tap nguyen li bien phan
Bai tap nguyen li bien phanBai tap nguyen li bien phan
Bai tap nguyen li bien phan
 
Bai tap li thuyet nhieu loan dung suy bien
Bai tap li thuyet nhieu loan dung suy bienBai tap li thuyet nhieu loan dung suy bien
Bai tap li thuyet nhieu loan dung suy bien
 
Bai tap cau truc tinh te cua nguyen tu hydro
Bai tap cau truc tinh te cua nguyen tu hydroBai tap cau truc tinh te cua nguyen tu hydro
Bai tap cau truc tinh te cua nguyen tu hydro
 

Recently uploaded

Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 

Homework 5 of QFT

  • 1. Bài tập QFT tuần 5 Lê Đại Nam1, a) PhD Student, VNU-HCM University of Science (Dated: Ngày 5 tháng 6 năm 2017) Bài tập về S-matrix và Feymann diagrams. Trong đây, có bàn về định nghĩa của Wick contraction trong Wick theorem. I. WICK CONTRACTION VÀ WICK THEOREM. Trong tóm tắt này, ta quy ước các toán tử trường bất kỳ là tổ hợp của hai thành phần liên quan đến toán tử sinh và toán tử hủy: ˆA = ˆA− + ˆA+ , (1) với ˆA− và ˆA+ lần lượt liên quan đến toán tử sinh và toán tử hủy. A. Thế nào là Wick contraction? Có rất nhiều cách định nghĩa thế nào là Wick contraction, một trong những cách định nghĩa Wick contraction giữa hai toán tử trường ˆA và ˆB là (ở đây để cho gọn tạm thời ta bỏ dấu mũ khỏi các toán tử trường): AB = T (AB) − N (AB) . (2) Trong (2), T −tích và N−tích được định nghĩa là: T (A(x)B(y)) =    +A(x)B(y) nếu x0 > y0 ±B(y)A(x) nếu x0 < y0 . (3) a) Electronic mail: ldn28593@gmail.com
  • 2. 2 còn N (A(x)B(y))= N A+ (x)B+ (y) + N A+ (x)B− (y) +N A− (x)B+ (y) + N A− (x)B− (y) = A+ (x)B+ (y)±B− (y)A+ (x) + A− (x)B+ (y) + A− (x)B− (y), =    A(x)B(y) − [A+ (x), B− (y)] cho boson A(x)B(y) − {A+ (x), B− (y)} cho fermion (4) với dấu + trong (3) và (4) dành cho boson còn − dành cho fermion. Lần lượt thay (3) , (4) vào (2) cho boson thì: A(x)B(y) =    + [A+ (x), B− (y)] nếu x0 > y0 − [A− (x), B+ (y)] nếu x0 < y0 . (5) còn nếu thay (3) , (4) vào (2) cho fermion thì: A(x)B(y) =    + {A+ (x), B− (y)} nếu x0 > y0 − {A− (x), B+ (y)} nếu x0 < y0 . . (6) Dựa vào (5) và (6), ta thấy rằng đối với boson và fermion thì [·, ·] và {·, ·} là các số phức vì luôn có dạng delta Kronecker, do đó, Wick contraction A(x)B(y) nói chung là một số phức thuần túy và có thể tính như sau: A(x)B(y)= 0| A(x)B(y) |0 = 0| T (A(x)B(y)) |0 − 0| N (A(x)B(y)) |0 = 0| T (A(x)B(y)) |0 , (7) bởi vì 0| N (A(x)B(y)) |0 = 0 do các toán tử hủy trong N−tích luôn ở bên trái (tác dụng lên |0 bằng 0) còn các toán tử sinh luôn ở bên phải (tác dụng lên 0| bằng 0). Như vậy, Wick contraction có thể được định nghĩa bởi (2), (5), (6) và (7), tức là: A(x)B(y)= T (A(x)B(y)) − N (A(x)B(y)) = 0| T (A(x)B(y)) |0 =    + [A+ (x), B− (y)]± nếu x0 > y0 − [A− (x), B+ (y)]± nếu x0 < y0 . với    [·, ·]− = [·, ·] cho boson [·, ·]+ = {·, ·} cho fermion . (8) Định nghĩa theo dấu "=" đầu tiên là thừa nhận định lí Wick cho trường hợp 2 toán tử trường, theo dấu "=" thứ hai là tính theo propagator của hai toán tử trường còn dấu "="
  • 3. 3 thứ ba là định nghĩa trực tiếp. Các định nghĩa trên đã được chứng minh là tương đương nhau. Lưu ý, do Wick contraction của hai toán tử trường là một số phức nên T −tích và N−tích của Wick contraction là chính bản thân nó: T A(x)B(y) = N A(x)B(y) = A(x)B(y). B. Định lí Wick Phát biểu T −tích của một chuối các toán tử trường bằng N−tích của chuỗi các toán tử trường đó cộng với tổng các N−tích của các chuỗi mà ở đó có chứa từ 1 đến tất cả các contraction giữa các toán tử trong chuỗi đó: T (A1(x1)A2(x2) · · · An(xn)) = N (A1(x1)A2(x2) · · · An(xn)) + N tất cả các contraction . (9) Chứng minh Ta giả sử x0 1 > x0 2 > · · · x0 n và định lí Wick đúng cho k toán tử trường với mọi k < n. Khi đó, ta có: T (A2(x2) · · · An(xn)) = N (A2(x2) · · · An(xn))+N tất cả contraction không chứa A1(x1) . (10) Và ta cần tính: T (A1(x1)A2(x2) · · · An(xn))= T (A1(x1)N (A2(x2) · · · An(xn))) +T A1(x1)N tất cả contraction không chứa A1(x1) , = A1(x1)N (A2(x2) · · · An(xn)) +A1(x1)N tất cả contraction không chứa A1(x1) , (11) trong đó, ta sẽ tính từng số hạng như sau: A1(x1)N (A2(x2) · · · An(xn))= A+ 1 (x1)N (A2(x2) · · · An(xn)) + A− 1 (x1)N (A2(x2) · · · An(xn)) = N (A= 1 (x1)A2(x2) · · · An(xn)) + A+ 1 (x1)N (A2(x2) · · · An(xn)) = N (A1(x1)A2(x2) · · · An(xn)) + A+ 1 (x1)N (A2(x2) · · · An(xn)) ± = N (A1(x1)A2(x2) · · · An(xn)) + +N A+ 1 (x1), A2(x2) ± · · · An(xn) + · · · A2(x2) · · · A+ 1 (x1), An(xn) ± = N (A1(x1)A2(x2) · · · An(xn)) + +N các số hạng chứa 1 contraction A1Ai ,
  • 4. 4 và A1(x1)N contraction không chứa A1(x1) = A− 1 (x1) + A+ 1 (x1) N contraction không chứa A1(x1) = N A− 1 (x1) contraction không chứa A1(x1) +A+ 1 (x1)N contraction không chứa A1(x1) = N A1(x1)contraction không chứa A1(x1) + + A+ 1 (x1)N contraction không chứa A1(x1) ± = N A1(x1)contraction không chứa A1(x1) + +N các số hạng chứa A1Ai và các contraction khác . Từ đó, ta chứng minh được định lí Wick cho trường hợp số toán tử trường là n. Theo định nghĩa của Wick contraction, ta thừa nhận định lí đúng cho số toán tử trường là k = 1 và k = 2 nên theo nguyên lí quy nạp toán học, định lí Wick đúng cho mọi n (đpcm). Định lí Wick sẽ giúp ta rất nhiều trong việc khai triển các bậc bổ chính khi tính S-matrix trong các quá trình. II. S-MATRIX VÀ GIẢN ĐỒ FEYNMAN TRONG QED A. S-matrix trong QED Trong QED, Hamiltonian tương tác có dạng: Hint = eΨ(x)γµ Ψ(x)Aµ(x). (12) Tương ứng, S-matrix trong QED có dạng: S= T e−ı Hintd4x = +∞ n=0 (−ı)n n! · · · d4 x1 · · · d4 xnT (Hint(x1) · · · Hint(xn)) ≡ +∞ n=0 S(n) . (13) Bổ chính bậc n trong (13) có dạng: S(n) = (−ı)n n! · · · d4 x1 · · · d4 xnT (Hint(x1) · · · Hint(xn)) , (14) nên ta phải xử lí T −tích trong từng bổ chính. Đây là lúc ta phải sử dụng định lí Wick: S(n) = (−ı)n n! · · · d4 x1 · · · d4 xnN (Hint(x1) · · · Hint(xn)) , + (−ı)n n! · · · d4 x1 · · · d4 xnN tất cả các contracion trong Hint(x1) · · · Hint(xn) .(15)
  • 5. 5 Trên thực tế, ta quan tâm đến tiết diện tán xạ σ ∼ |Sif |2 nên chủ yếu ta sẽ tính đóng góp của S(n) vào Sif = i| S |f . Tổng quát, trạng thái ban đầu và trạng thái sau cùng có dạng: |i = ˆb† s1 (p1) · · ·ˆb† sn (pn) ˆa† λ1 k1 · · · ˆa† λm km |0 (16) |f = ˆb† s1 (p1) · · ·ˆb† sn (pn ) ˆa† λ1 k1 · · · ˆa† λm km |0 . (17) B. Tính các bổ chính bậc 0, 1 và 2 của S-matrix 1. Bổ chính bậc 0 Số hạng bậc 0 trong (15) đơn thuần là 1, do đó, đóng góp của nó vào tiết diện tán xạ bằng 0: S(0) = 1 ⇒ i| S(0) |f = δif = 0, (18) vì chủ yếu ta quan tâm đến tán xạ |f = |i còn quá trình không tán xạ |f = |i không mang lại ý nghĩa vật lý gì để khảo sát tương tác. 2. Bổ chính bậc 1 Số hạng bậc 1 trong (15) với Hint của QED định nghĩa bởi (12) là S(1) = −ı d4 xN (Hint(x)) − ı d4 xN tất cả các contracion trong Hint(x) = −ıe d4 xN Ψ(x)γµ Ψ(x)Aµ(x) + Ψ(x)γµ Ψ(x)Aµ(x) . (19) Khi đó, phần tử ma trận của số hạng bậc 1 có dạng: S (1) if = −ıe d4 x i| N Ψ(x)γµ Ψ(x)Aµ(x) |f −ıe d4 x i| N Ψ(x)γµ Ψ(x)Aµ(x) |f . (20) Cả hai tích phân trong (20) đều chỉ có một toán tử trường cho boson nên nếu khác 0 thì chỉ có các tán xạ mà trạng thái |f dư ra hoặc ít đi 1 photon so với trạng thái |i . Tích phân thứ hai có contraction giữa hai toán tử trường fermion nên (nên nhớ, contraction là số phức) nên chỉ có thể khác không khi các fermion trong |f không thay đổi gì so với |i , tức là, tích phân này tương ứng với photon tự sinh ra hoặc tự hủy đi mà không ảnh hưởng gì đến các lepton? (Vô lý, nên tích phân này phải bằng 0). Ở tích phân đầu tiên có 8 số hạng khác
  • 6. 6 nhau nhưng tương tự nhau, ta có thể lấy ví dụ một số hạng ứng với Ψ + γµ Ψ− A− tương ứng với hủy lepton và photon để tạo ra một lepton, khi đó, biểu diễn qua không gian xung lượng sẽ xuất hiện exp {ı (pf − pi − ki) · x} mà khi tích phân sẽ cho ta delta Dirac δ (pf − pi − ki). Delta Dirac này dẫn đến định luật bảo toàn năng xung lượng 4 chiều: pf = pi + ki ⇔ pf · pf = pi · pi + 2pi · ki + ki · ki, mà lepton có khối lượng không đổi còn photon lại có khối lượng bằng 0 nên dẫn đến pi·ki = 0, điều này không thể vì lepton có khối lượng nghỉ khác 0 mà pi · ki ∼ (Ei − |pi|). Vì vậy, các số hạng ở tích phân đầu tiên cũng phải bằng 0. 3. Bổ chính bậc 2 Bổ chính bậc 2 của S-matrix (13) trong lí thuyết QED (12) có dạng S(2) = − 1 2 d4 x1d4 x2N (Hint(x1)Hint(x2)) − 1 2 d4 xN tất cả các contracion trong Hint(x1)Hint(x2) , (21) trong đó, Hint(x1)Hint(x2) gồm cả thảy 3 cặp tích toán tử trường (2 cặp fermion và 1 cặp boson) có thể lấy contraction nên số hạng thứ hai trong (21) gồm 5 số hạng khác nhau. Do vậy, S(2) được chia ra làm 6 số hạng khác nhau: S(2) = S(2a) + S(2b) + S(2c) + S(2d) + S(2e) + S(2f) , (22) lần lượt bao gồm 1 số hạng 0 có contraction S(2a) = − e2 2 d4 x1d4 x2N Ψ(x1)γµ Ψ(x1)Aµ(x1)Ψ(x2)γν Ψ(x2)Aν(x2) , (23) 2 số hạng có 1 contraction S(2b) = − e2 2 d4 x1d4 x2N Ψ(x1)γµ Ψ(x1)Aµ(x1)Ψ(x2)γν Ψ(x2)Aν(x2) , (24) và S(2c) = − e2 2 d4 x1d4 x2N Ψ(x1)γµ Ψ(x1)Aµ(x1)Ψ(x2)γν Ψ(x2)Aν(x2) − e2 2 d4 x1d4 x2N Ψ(x1)γµ Ψ(x1)Aµ(x1)Ψ(x2)γν Ψ(x2)Aν(x2) , (25)
  • 7. 7 2 số hạng có 2 contraction S(2d) = − e2 2 d4 x1d4 x2N Ψ(x1)γµ Ψ(x1)Aµ(x1)Ψ(x2)γν Ψ(x2)Aν(x2) , (26) và S(2e) = − e2 2 d4 x1d4 x2N Ψ(x1)γµ Ψ(x1)Aµ(x1)Ψ(x2)γν Ψ(x2)Aν(x2) − e2 2 d4 x1d4 x2N Ψ(x1)γµ Ψ(x1)Aµ(x1)Ψ(x2)γν Ψ(x2)Aν(x2) , (27) và 1 số hạng có 3 contraction S(2f) = − e2 2 d4 x1d4 x2N Ψ(x1)γµ Ψ(x1)Aµ(x1)Ψ(x2)γν Ψ(x2)Aν(x2) . (28) Tùy vào trạng thái ban đầu |i và sau cùng |f , ta mới tính được đóng góp của các số hạng S(2a) , S(2b) , S(2c) , S(2d) , S(2e) , S(2f) trong (23), (24), (25), (26), (27), (28) là như thế nào. Ta sẽ xét cụ thể một quá trình tán xạ e+ e− → e+ e− . C. Các số hạng bậc 2 của tán xạ e+e− → e+e− Trong tán xạ e+ e− → e+ e− từ đầu đến cuối đều không có photon nên số hạng đầu tiên trong S (2) if là S (2a) if có chứa N−tích của Aµ nên phải bằng 0 (vì toán tử hủy photon A+ µ ở bên phải tác dụng lên |0 bằng 0). Do đó, ta có: S (2a) if = e+ e− S(2a) e+ e− = 0. (29) Trong hai số hạng chứa 1 contraction là S (2b) if và S (2c) if thì số hạng S (2b) if các toán tử trường photon đã bị contraction nên không ảnh hưởng nên |i, f còn số hạng S (2c) if vẫn còn các toán tử photon trong N−tích nên nó phải bằng 0 với cùng lí do như S (2a) if . Vì vậy, ta có: S (2b) if = e+ e− S(2b) e+ e− = − e2 2 d4 x1d4 x2 e+ e− N Ψ(x1)γµ Ψ(x1)Aµ(x1)Ψ(x2)γν Ψ(x2)Aν(x2) e+ e− ,(30) và S (2c) if = e+ e− S(2c) e+ e− = 0. (31) Cùng lí do như S (2a) if và S (2c) if trong (29) và (31) thì S (2d) if cũng bằng 0 vì vẫn còn N−tích của toán tử trường photon. S (2d) if = e+ e− S(2d) e+ e− = 0. (32)
  • 8. 8 Số hạng chứa 2 contraction còn lại là S(2e) còn chứa N−tích của Ψ(x1)Ψ(x2) và Ψ(x1)Ψ(x2) nên nó sẽ hủy hạt và sinh phản hạt hoặc ngược lại, làm cho đóng góp của số hạng này cũng bằng 0. S (2e) if = e+ e− S(2e) e+ e− = 0. (33) Số hạng chứa 3 contraction thực ra tương đượng tích phân của một con số phức nên khi tích phần tử ma trận đóng góp của nó không khác gì số hạng bậc 0, và do cùng lí do như ở số hạng bậc 0, nên ta cũng bỏ qua đóng góp của số hạng này: S (2f) if = e+ e− S(2f) e+ e− = 0. (34) Như vậy, chỉ có một số hạng đóng góp vào bậc 2 của tán xạ Bhabha: S (2) if = S (2b) if = e+ e− S(2b) e+ e− = − e2 2 d4 x1d4 x2 e+ e− N Ψ(x1)γµ Ψ(x1)Aµ(x1)Ψ(x2)γν Ψ(x2)Aν(x2) e+ e− ,(35) tương ứng với hai giản đồ Feynman: