SlideShare a Scribd company logo
1 of 21
Download to read offline
B GIÁO D C VÀ ĐÀO T O
TRƯ NG Đ I H C SƯ PH M TP. H CHÍ MINH
PHÙNG TR NG TH C
CH NH HÓA NGHI M CHO BÀI TOÁN
NHI T VÀ BÀI TOÁN ELASTIC NGƯ C
Chuyên ngành: Toán gi i tích
Mã s : 60 46 01
LU N VĂN TH C SĨ TOÁN H C
NGƯ I HƯ NG D N KHOA H C:
PGS. TS. Đ NG Đ C TR NG
Thành ph H Chí Minh - 2010
THƯ
VIỆN
L I C M ƠN
Em xin chân thành g i l i c m ơn đ n các th y cô trư ng ĐH Sư Ph m và ĐH
KHTN đã t n tình gi ng d y chúng em trong su t th i gian h c cao h c Toán.
Đ c bi t em chân thành c m ơn th y Đ ng Đ c Tr ng đã r t ân c n và chu đáo
hư ng d n em làm lu n văn này.
H c Viên: Phùng Tr ng Th c.
1
MỞ ĐẦU
Nội dung chính của luận văn là đưa ra sự chỉnh hóa nghiệm cho một dạng của
bài toán nhiệt hai chiều và bài toán Elastic ba chiều. Cụ thể là đưa ra một chỉnh
hóa nghiệm cho các bài toán:
Bài toán nhiệt: Cho T > 0 là độ dài của thời gian quan sát và Ω =
(0, 1) × (0, 1) là vật dẫn nhiệt. Xác định cặp hàm (u, f) thỏa mãn hệ:



ut − ∆u = ϕ (t) f (x, y) ,
ux (0, y, t) = ux (1, y, t) = uy (x, 0, t) = uy (x, 1, t) = 0,
u (1, y, t) = 0,
u (x, y, 0) = g (x, y) ,
với (x, y) ∈ Ω, t ∈ (0, T), trong đó g ∈ L1
(Ω) và ϕ ∈ L1
(0, T) được cho.
Bài toán Elastic: Cho T > 0 là độ dài của thời gian quan sát và Ω =
(0, 1) × (0, 1) × (0, 1) là vật thể đàn hồi đẳng hướng ba chiều. Xác định cặp
(u, f) thỏa mãn hệ:



∂2
u
∂t2
+ µ∆u + (λ + µ) (div (u)) = ϕ (f1, f2, f3) , (x, t) ∈ Ω × (0, T) ,
(u1 (x, t) , u2 (x, t) , u3 (x, t)) = (0, 0, 0) , (x, t) ∈ ∂Ω × (0, T) ,
(u1 (x, 0) , u2 (x, 0) , u3 (x, 0)) = (g1 (x) , g2 (x) , g3 (x)) , x ∈ Ω,
∂u1
∂t
(x, 0) ,
∂u2
∂t
(x, 0) ,
∂u3
∂t
(x, 0) = (h1 (x) , h2 (x) , h3 (x)) , x ∈ Ω,



σ1 τ12 τ13
τ21 σ2 τ23
τ31 τ32 σ3






n1
n2
n3


 =



X1
X2
X3


 ,
với λ và µ là các hằng số thỏa µ < 0, λ + 2µ < 0, σj = λdiv (u) + 2µ
∂uj
∂xj
,
2
τjk = µ(
∂uj
∂xk
+
∂uk
∂xj
) và n = (n1, n2, n3) là pháp vectơ đơn vị hướng ra ngoài
trên ∂Ω. Trong đó dữ kiện được cho là
I (ϕ, X, g, h) ∈ L1
(0, T) , L1
0, T, L1
(∂Ω)
3
, L2
(Ω)
3
, L2
(Ω)
3
.
Bài toán nhiệt và bài toán Elastic như trên là những bài toán ngược, không
chỉnh. Tính không chỉnh của bài toán ở chỗ bài toán có thể không tồn tại nghiệm
hoặc nếu tồn tại duy nhất nghiệm thì nghiệm có thể không phụ thuộc liên tục
vào dữ kiện được cho.
Trong những năm gần đây, một số tác giả đã có những nghiên cứu về các bài
toán này. Chẳng hạn xem xét về sự duy nhất và ổn định nghiệm của bài toán
nhiệt trong [12], [14], [15], [16]; sự chỉnh hóa trong trường hợp nghiệm không
ổn định cho bài toán nhiệt trong [5], [6], [9]; tính duy nhất nghiệm cho bài toán
Elastic trong [8], [11] và đưa ra sự chỉnh hóa nghiệm cho bài toán Elastic hai
chiều trong [8].
Bởi vì các bài toán trên là những bài toán ngược không chỉnh nên sự chỉnh
hóa nghiệm là cần thiết. Trong [7], các tác giả Trong, Dinh, Nam đã đưa ra
một sự chỉnh hóa nghiệm cho bài toán nhiệt bằng phương pháp cắt ngắn chuỗi
Fourier và sử dụng một vài kỹ thuật, chẳng hạn phương pháp nội suy để xấp xỉ
các hệ số của chuỗi cắt ngắn từ các dữ kiện nhiễu. Ưu điểm của phương pháp
này là có thể loại bỏ những giả thiết trên nghiệm về điều kiện cuối của thời
gian. Chú ý rằng trong [6], [8], [9] các tác giả cần sử dụng thông tin về điều kiện
cuối của thời gian u (x, T) trong việc chỉnh hóa nghiệm bởi vì nó giúp đưa ra
công thức biến đổi Fourier của f và từ đó khôi phục được f. Dựa vào nhận xét
phương pháp cắt ngắn chuỗi Fourier cũng có thể áp dụng để chỉnh hóa nghiệm
cho bài toán Elastic và giúp ta loại bỏ các giả thiết trên nghiệm về điều kiện
cuối của thời gian (điều mà trong [8] khi chỉnh hóa nghiệm cho bài toán Elastic
hai chiều các tác giả cần sử dụng đến) nên trong luận văn này sẽ đưa ra một
sự trình bày chi tiết cho phương pháp này để chỉnh hóa nghiệm của bài toán
Elastic, nhưng so với [8] luận văn có hai điểm mới sau:
• Mở rộng xem xét bài toán Elastic trên không gian 3 chiều.
• Bỏ đi các ràng buộc trên nghiệm về điều kiện cuối của thời gian.
3
Luận văn bao gồm ba chương:
Chương 1. Kiến thức chuẩn bị
Chương này trình bày một số định nghĩa, các kết quả và một số kiến thức
bổ trợ sẽ được dùng đến trong các chương sau.
Chương 2. Chỉnh hóa nghiệm cho bài toán nhiệt
Trong chương này trình bày về sự duy nhất nghiệm và chỉnh hóa nghiệm cho
bài toán nhiệt. Đây là sự trình bày chi tiết các kết quả trong bài báo [7] và qua
đó cho thấy phương pháp mà các tác giả đã sử dụng để chỉnh hóa nghiệm cho
bài toán nhiệt hai chiều.
Chương 3. Chỉnh hóa nghiệm cho bài toán Elastic
Trong chương này trình bày về sự duy nhất nghiệm và đưa ra một sự chỉnh
hóa nghiệm cho bài toán Elastic ba chiều. Trong chương 2 và 3 đều có phần giải
số để minh họa cho các kết quả thu được.
Chương 1
Kiến thức chuẩn bị
1.1 Tính không chỉnh và sự chỉnh hóa
Tính không chỉnh.
Một bài toán ngược gọi là không chỉnh nếu nó thỏa mãn ít nhất một trong ba
điều sau:
• Bài toán không tồn tại nghiệm.
• Bài toán không duy nhất nghiệm.
• Nghiệm bài toán không phụ thuộc liên tục vào dữ kiện của bài toán, tức
là với một thay đổi nhỏ trên dữ kiện của bài toán có thể dẫn đến thay đổi
lớn trên nghiệm của bài toán.
Sự chỉnh hóa.
Trong trường hợp bài toán ngược tồn tại và duy nhất nghiệm tuy nhiên nghiệm
bài toán không ổn định với dữ kiện được cho, tức là sai số nhỏ trên dữ kiện (điều
này đúng trong thực tế vì các dữ kiện chỉ là dữ kiện đo đạc khá gần với dữ kiện
chính xác) có thể dẫn đến sai số lớn trên nghiệm, khi đó sự chỉnh hóa nghiệm
là cần thiết. Chỉnh hóa nghiệm tức là từ các dữ kiện đo đạc (có thể có sai số so
với dữ kiện chính xác) ta xây dựng một nghiệm mới, gọi là nghiệm chỉnh hóa.
Nghiệm chỉnh hóa có thể không phải là nghiệm chính xác của bài toán (ứng với
dữ kiện chính xác) nhưng ta có thể kiểm soát được sai số của nghiệm chỉnh hóa
so với nghiệm chính xác nhỏ như mong muốn.
4
5
1.2 Hệ Lamé
Hệ Lamé được thiết lập từ các dữ kiện vật lý (xem, ví dụ trong [11]) và có
liên quan chặt chẽ đến bài toán Elastic. Trong không gian ba chiều với Ω =
(0, 1) × (0, 1) × (0, 1) như là vật thể đàn hồi, hệ Lamé được xác định bởi
∂2
u
∂t2
+ µ∆u + (λ + µ) (div (u)) = F, x ∈ Ω, t ∈ (0, T) ,
ở đây u (x, t) = (u1 (x, t) , u2 (x, t) , u3 (x, t)) thỏa mãn hệ Lamé, trong đó uj
biểu thị cho độ dịch chuyển theo hướng j của vật thể đàn hồi và F (x, t) =
(F1 (x, t) , F2 (x, t) , F3 (x, t)) biểu thị lực tác động lên vật thể. Các hằng số λ và
µ gọi là các hằng số Lamé.
Bài toán thuận là bài toán xác định u từ các dữ kiện đầu u (0, x), ut (0, x)
và F. Trong luận văn này ta quan tâm đến bài toán ngược là bài toán xác định
F từ các dữ kiện ban đầu. Bài toán này đã được nghiên cứu trên một số dạng
của F, chẳng hạn trong [11] các tác giả đã xem xét với F (x, t) = ϕ (t) f (x) và
giả sử rằng ϕ ∈ C1
([0, T]), ϕ (0) = 0, kết hợp với thời gian quan sát T đủ lớn.
Mặc dù với các giả sử này bài toán ngược là duy nhất nghiệm tuy nhiên nó vẫn
là bài toán không chỉnh vì với một sai số nhỏ trên dữ kiện nhiễu cũng có thể
dẫn đến một sai số lớn của nghiệm, do đó sự chỉnh hóa nghiệm là cần thiết.
1.3 Một số kết quả của giải tích thực và giải
tích hàm
Ký hiệu H1
(Ω) = u ∈ L2
(Ω) :
∂u
∂xi
∈ L2
(Ω) , i ∈ 1, n .
Với chuẩn: u H1(Ω) = u
2
L2 +
n
i=1
∂u
∂xi
2
L2
1
2
.
Định lý 1.3.1 (Công thức Green)
Cho Ω là tập mở, bị chận trong Rn
có biên Γ là C1
từng khúc. Khi đó nếu u và
6
v thuộc H1
(Ω), ta có
Ω
∂u
∂xi
v dx = −
Ω
u
∂v
∂xi
dx +
Γ
u v ni dσ,
đúng với mọi i ∈ 1, n. Trong đó ni là thành phần thứ i của vectơ pháp tuyến n
trên biên Γ của Ω, tích phân cuối được hiểu theo nghĩa vết của u và v.
Định lý này có trong [10].
Mệnh đề 1.3.2 Cho E là không gian Hilbert. Giả sử E có cơ sở trực chuẩn
đếm được {en}. Khi đó ta có
1. x =
∞
i=1
(x, ei) ei, ∀x ∈ E. (chuỗi Fourier)
2. x
2
=
∞
i=1
|(x, ei)|
2
, ∀x ∈ E. (đẳng thức Parseval)
Kết quả này có trong [1].
Mệnh đề 1.3.3 Cho Ω = (0, 1) × (0, 1). Khi đó các hệ:
{cos (mπx) cos (nπy)}m, n ∈ N , {sin (mπx) cos (nπy)}m ∈ N∗, n ∈ N
là cơ sở trực giao của L2
(Ω).
Chứng minh. Ta chứng minh hệ {sin (mπx) cos (nπy)}m ∈ N∗, n ∈ N là cơ sở trực
giao trong L2
(Ω), hệ còn lại chứng minh tương tự.
Kiểm tra trực tiếp thấy các hệ trên là hệ trực giao trong L2
(Ω). Bây giờ giả sử
f ∈ L2
(Ω) và
Ω
f (x, y) sin (mπx) cos (nπy) dx dy = 0, với mọi m ∈ N∗
, n ∈ N.
Ta chứng minh f = 0 trong L2
(Ω).
Với mỗi n ∈ N, đặt hn (x) =
1
0
f (x, y) cos (nπy) dy. Ta có
1
0
hn (x) sin (mπx) dx = 0, ∀m ∈ N∗
,
7
và hn ∈ L2
(0, 1) bởi vì
|hn (x)|
2
≤


1
0
|f (x, y)|
2
dy




1
0
cos2
(nπy) dy


thuộc L(0,1)
.
Từ hệ {sin (mπx)}m ∈ N∗ là cơ sở trực giao của L2
(0, 1) ta có hn = 0 trong
L2
(0, 1). Gọi An là tập có độ đo không để hn (x) = 0 với mọi x ∈ [0, 1] An. Đặt
B =
∞
n= 0
An thì B có độ đo không và hn (x) = 0 với mọi x ∈ [0, 1] B và n ∈ N.
Từ hệ {cos (nπx)}n ∈ N là cơ sở trực giao trong L2
(0, 1) suy ra f (x, ·) = 0 trong
L2
(0, 1), với mọi x ∈ [0, 1] B. Vậy f = 0 trong L2
(Ω).
1.4 Một số kết quả của giải tích phức
Cho C là trường số phức và hàm số φ : C → C. Ta nói φ là hàm nguyên nếu φ
giải tích trên C.
Mệnh đề 1.4.1 Cho φ là hàm nguyên và khác hằng, khi đó tồn tại r0 > 0
sao cho
Max
|z|= r
|φ (z)| > 1,
đúng với mọi r ≥ r0.
Chứng minh. Đặt ψ (r) = Max
|z|= r
|φ (z)|. Theo nguyên lý môđun cực đại ta có
Max
|z| ≤ r
|φ (z)| = Max
|z|= r
|φ (z)| ,
vậy ψ không giảm. Vì φ là hàm nguyên và khác hằng nên không bị chận, từ đó
tồn tại z0 ∈ C, z0 = 0 sao cho |φ (z0)| > 1. Đặt r0 = |z0|, ta được r0 là giá trị
cần tìm.
Mệnh đề 1.4.2 Với mọi z ∈ C và mọi x ∈ (0, 1), ta có bất đẳng thức
|cosh (zx)| ≤ e|z|
.
8
Chứng minh. Giả sử z = a + bi, (a, b ∈ R). Ta có
|cosh (zx)| =
e(a+bi)x
+ e−(a+bi)x
2
=
1
2
e2ax + e−2ax + 2 cos (2bx)
≤
1
2
e2ax + e−2ax + 2 =
1
2
eax
+ e−ax
≤ e|a|x
≤ e|a|
≤ e|z|
,
đúng với mọi z ∈ C, mọi x ∈ (0, 1).
Mệnh đề 1.4.3 Cho f ∈ L1
(0, 1), đặt F (λ) =
1
0
f (x) cos (λx) dx, λ ∈ C.
Khi đó F là hàm nguyên và F (λ) =
1
0
−x f (x) sin (λx) dx.
Chứng minh. Với mỗi λ ∈ C cố định. Ta có h (x) = f (x) cos (λx) khả tích
Lebesgue trên (0, 1). Thật vậy
|f (x) cos (λx)| = f (x)
∞
n=0
(−1)
n (λx)
2n
(2n)!
≤ |f (x)|






∞
n=0
|λ|
2n
(2n)!
thuộc R






∈ L1
(0, 1) .
Vậy h ∈ L1
(0, 1).
Đặt hk (x) =
k
n=0
(−1)
n
λ2n
(2n)!
x2n
f (x), ta có



hk (x) → f (x) cos (λx) hkn trên (0, 1) ,
|hk (x)| ≤ |f (x)|
∞
n= 0
|λ|
2n
(2n)!
.
9
Áp dụng định lý hội tụ bị chận ta có
1
0
hk (x) dx →
1
0
f (x) cos (λx) dx.
Vậy
1
0
f (x) cos (λx) dx =
∞
n= 0
(−1)
n
(2n)!


1
0
x2n
f (x) dx

 λ2n
.
Đặt an =
(−1)
n
(2n)!


1
0
x2n
f (x) dx

, ta có F (λ) =
∞
n=0
an λ2n
, ∀λ ∈ C.
Xét chuỗi lũy thừa
∼
F (α) =
∞
n= 0
an αn
. Ta có
∼
F là hàm nguyên vì với mỗi α ∈ C,
tồn tại λ ∈ C để α = λ2
, mặt khác chuỗi
∞
n= 0
an λ2n
hội tụ về F (λ) . Mặt khác
F (λ) =
∼
F g (λ) (với g (λ) = λ2
) nên F là hàm nguyên. Từ đó
F (λ) =
∞
n=1
2n anλ2n−1
=
∞
n=1
2n(−1)
n
(2n)!


1
0
x2n
f (x) dx

 λ2n−1
=
∞
n=1
(−1)
n
(2n − 1)!


1
0
x2n
f (x) dx

 λ2n−1
=
∞
n= 0


1
0
(−1)
n+1 x2n+2
(2n + 1)!
f (x) dx

 λ2n+1
=
1
0
−x f (x)
∞
n= 0
(−1)
n (λx)
2n+1
(2n + 1)!
dx =
1
0
−x f (x) sin (λx) dx.
Mệnh đề 1.4.4 Cho Ω là một tập mở trong C và B (z0, r) ⊂ Ω (B (z0, r)
là quả cầu mở tâm z0, bán kính r trong C). Cho f giải tích trên Ω trừ tại một
10
số hữu hạn cực điểm a1, a2, . . . , an nằm trong B (z0, r). Khi đó ta có
|z−z0|=r
f (z) dz = 2πi
n
k=1
Res [f (z) , ak] .
Kết quả này được suy trực tiếp từ định lý tích phân Cauchy và định nghĩa
thặng dư.
Mệnh đề 1.4.5 (Định lý Beurling) Cho f là hàm nguyên. Đặt
Mf (r) = Max
|z|= r
|f (z)| , (r > 0) .
Khi đó ta có
lim
r→ ∞
sup
ln |f (r)|
ln Mf (r)
≥ −1.
Định lý này có trong [13].
Chương 2
Chỉnh hóa nghiệm cho bài
toán nhiệt
Cho T > 0 và Ω = (0, 1) × (0, 1) là vật dẫn nhiệt. Ta xét bài toán xác định cặp
hàm (u, f) thỏa mãn hệ:



ut − ∆u = ϕ (t) f (x, y) ,
ux (0, y, t) = ux (1, y, t) = uy (x, 0, t) = uy (x, 1, t) = 0,
u (1, y, t) = 0,
u (x, y, 0) = g (x, y) ,
(2.1)
với (x, y) ∈ Ω, t ∈ (0, T), trong đó g ∈ L1
(Ω) và ϕ ∈ L1
(0, T) được cho.
Đây là bài toán dạng truyền nhiệt đặt không chỉnh vì nghiệm bài toán có
thể không tồn tại với những dữ kiện được cho hoặc không phụ thuộc liên tục vào
dữ kiện này. Ở đây biến (x, y) ∈ Ω gọi là biến không gian, xác định vị trí trên
vật dẫn nhiệt Ω. Đại lượng F = ϕ (t) f (x, y) gọi là nguồn nhiệt, nguồn nhiệt
phụ thuộc vào thời gian t và vị trí trên vật dẫn nhiệt.
Trong phần trình bày này ta không đề cập đến sự tồn tại nghiệm của bài
toán, thay vào đó ta sẽ xem xét sự duy nhất nghiệm và chỉnh hóa nghiệm cho
bài toán. Mặt khác ở đây ta cũng chỉ tập trung vào chỉnh hóa nghiệm cho hàm
f vì khi hàm f được xác định thì bài toán ở hệ (2.1) trở thành bài toán nhiệt
thông thường.
11
12
2.1 Một vài ký hiệu
• C1
[0, T] , L1
(Ω) = u : u (·, t) ∈ L1
(Ω) và ut (·, t) ∈ L1
(Ω) , ∀t ∈ [0, T] .
• A 0, T, H2
(Ω) = u : u (·, t) ∈ H2
(Ω) , với hầu hết t ∈ (0, T) .
• Với ω ∈ L1
(Ω), ϕ ∈ L1
(0, T) và α, β ∈ C. Đặt
G (ω) (α, β) =
Ω
ω (x, y) cosh (αx) cos (βy) dxdy,
D (ϕ) (α, β) =
T
0
e− (α2
−β2
)t
ϕ (t) dt,
H (ϕ, ω) (α, β) =



−
G (ω) (α, β)
D (ϕ) (α, β)
nếu D (ϕ) (α, β) = 0,
0 nếu D (ϕ) (α, β) = 0.
• Từ Mệnh đề 1.3.3, thực hiện chuẩn hóa ta được các hệ
k (m, n) cos (mπx) cos (nπy)
m, n ∈ N
và
k (m, n) sin (mπx) cos (nπy)
m ∈ N∗, n ∈ N
là cơ sở trực chuẩn của L2
(Ω). Trong đó
k (m, n) =



1 nếu (m, n) = (0, 0) ,
2 nếu m > n = 0 hoặc n > m = 0,
4 nếu m > 0 và n > 0.
• Cho A = {x1, x2, . . . , xp} là tập hợp của p số phức phân biệt nhau đôi
một, và cho ω là một hàm phức. Khi đó đa thức nội suy Lagrange của ω
13
tại A là:
L [A, ω] (z) =
p
j=1


k=j
z − xk
xj − xk

 ω (xj).
2.2 Tính duy nhất nghiệm
Định lý 2.2.1 Cho g ∈ L1
(Ω) và ϕ ∈ L1
(0, T), trong đó ϕ thỏa mãn thêm
giả thiết
(H) Tồn tại T0 ∈ (0, T], θ ≥ 0 và δ > 0 sao cho hoặc ϕ (t) ≥ δ tθ
với hầu
hết t ∈ (0, T0) hoặc ϕ (t) ≤ −δ tθ
với hầu hết t ∈ (0, T0).
Thì hệ (2.1) có nhiều nhất một nghiệm (u, f) trong
C1
[0, T] , L1
(Ω) ∩ A 0, T, H2
(Ω) , L2
(Ω) .
Định lý 2.2.1 có thể được chứng minh nhờ các bổ đề sau:
Bổ đề 2.2.2 Giả sử (u, f) ∈ C1
[0, T] , L1
(Ω) ∩ A 0, T, H2
(Ω) , L2
(Ω)
là một nghiệm của hệ (2.1). Thì với mọi (α, n) ∈ C × Z ta có
e−(α2
−n2
π2
) T
Ω
u (x, y, T) cosh (αx) cos (nπy) dxdy −
Ω
g (x, y) cosh (αx) cos (nπy) dxdy
=
T
0
e−(α2
−n2
π2
)t
ϕ (t) dt ·
Ω
f (x, y) cosh (αx) cos (nπy) dxdy.
Bổ đề 2.2.3 Cho ω ∈ L1
(Ω) và n ∈ Z, khi đó G (ω) (·, nπ) là hàm nguyên
và
|G (ω) (z, nπ)| ≤ e|z|
ω L1(Ω), ∀z ∈ C.
14
Nếu ω ∈ L2
(Ω) và ω = 0 trong L2
(Ω) thì tồn tại n ∈ N để
lim
r→∞
sup
ln |G (ω) (r, nπ)|
r
≥ −1.
Bổ đề 2.2.4 Cho ϕ ∈ L1
(0, T) và (α, n) ∈ R × Z, khi đó
|D (ϕ) (α, nπ)| ≤ ϕ L1(0,T) nếu α2
− n2
π2
> 0.
Giả sử ϕ thỏa thêm giả thiết (H) và θ như trong giả thiết (H) của ϕ thì ta có
lim
(α2−n2π2)→+∞
α2
− n2
π2 θ+1
|D (ϕ) (α, nπ)| > 0.
Chứng minh các bổ đề.
Bổ đề 2.2.2
Chứng minh. Nhân hai vế của hệ (2.1) với W (x, y) = cosh (αx) cos (nπy). Lấy
tích phân hai vế trên Ω, áp dụng công thức Green (Định lý 1.3.1) và sử dụng
các giả thiết:
ux (0, y, t) = ux (1, y, t) = uy (x, 0, t) = uy (x, 1, t) = 0,
u (1, y, t) = 0,
ta được
d
dt
Ω
uW dxdy − α2
− n2
π2
Ω
uW dxdy = ϕ (t)
Ω
f W dxdy.
Suy ra
d
dt

e−(α2
−n2
π2
)t
Ω
uW dxdy

 = e−(α2
−n2
π2
)t
ϕ (t)
Ω
f W dxdy.
Vì u ∈ C1
[0, T] , L1
(Ω) nên h (t) =
d
dt

e−(α2
−n2
π2
)t
Ω
uW dxdy

 liên tục
trên [0, T]. Lấy tích phân hai vế trên [0, T], thế cận và sử dụng giả thiết
15
u (x, y, 0) = g (x, y) ta có điều phải chứng minh.
Bổ đề 2.2.3
Chứng minh. Với n ∈ N, đặt φn (z) = G (ω) (z, nπ). Suy ra
φn (iz) =
Ω
ω (x, y) cos (zx) cos (nπy) dxdy.
Vậy z → φn (iz) là biến đổi Fourier cos của hàm
x →



1
0
ω (x, y) cos (nπy) dy, x ∈ [0, 1] ,
0, x ∈ (1, ∞) .
Theo Mệnh đề 1.4.3 ta có φn (iz) là hàm nguyên, vậy φn là hàm nguyên.
Mặt khác
|φn (z)| ≤
Ω
|ω (x, y) cosh (zx) cos (nπy)| dxdy ≤
Ω
|ω (x, y) cosh (zx)| dxdy
≤ e|z|
ω L1(Ω), ∀z ∈ C.
Bây giờ với ω ∈ L2
(Ω), ω ≡ 0, ta có
dφn
dz
(im π) =
Ω
ixω (x, y) sin (mπx) cos (nπy) dxdy.
Theo Mệnh đề 1.3.3 ta có hệ {sin (mπx) cos (nπy)}m ∈ N∗, n ∈ N là cơ sở trực giao
trong L2
(Ω), và do (x, y) → ixω (x, y) ∈ L2
(Ω) và không bằng 0 trong L2
(Ω)
nên tồn tại n ∈ N để
dφn
dz
≡ 0 trên C, vậy φn khác hằng trên C. Bây giờ áp
dụng Bổ đề 3.1.4 suy ra
lim
r →+ ∞
sup
ln |φn (r)|
r
≥ −1.
Ta có điều phải chứng minh.
16
Bổ đề 2.2.4
Chứng minh. Ta có
|D (ϕ) (α, nπ)| =
T
0
e−(α2
−n2
π2
)t
ϕ (t) dt ≤
T
0
e−(α2
−n2
π2
)t
|ϕ (t)| dt
≤ ϕ L1(0,T), khi α2
− n2
π2
> 0.
Giả sử ϕ thỏa thêm giả thiết (H), ta sẽ chứng minh
lim
λ→+∞
inf λθ+1
T
0
e−λt
ϕ (t) dt > 0,
từ đó suy ra điều cần chứng minh. Ta có
λθ+1
T
0
e−λt
ϕ (t) dt ≥ λθ+1
T0
0
e−λt
ϕ (t) dt − λθ+1
T
T0
e−λt
ϕ (t) dt
≥ δ λθ+1
T0
0
e−λt
tθ
dt − λθ+1
e−λT0
ϕ L1(0,T), ∀λ > 0.
Vì lim
λ→+∞
λθ+1
e−λT0
= 0 nên ta chỉ cần chứng minh lim
λ→+∞
inf ψθ (λ) > 0, trong
đó ψθ (λ) = λθ+1
T0
0
e−λt
tθ
dt. Mặt khác vì
ψθ+1 (λ) = −(λT0)
θ+1
e−λT0
+ (θ + 1) ψθ (λ)
nên
lim
λ→+∞
inf ψθ+1 (λ) ≥ (θ + 1) lim
λ→+∞
inf ψθ (λ) .
Do đó ta chỉ cần chứng minh lim
λ→+∞
inf ψθ (λ) > 0 với θ ∈ [0, 1). Kiểm tra trực
tiếp ta thấy
lim
λ→+∞
ψ1 (λ) = 1, lim
λ→+∞
ψ2 (λ) = 2.
17
Áp dụng bất đẳng thức Holder ta được
ψθ (λ)
1
2−θ
ψ2 (λ)
1−θ
2−θ
≥ ψ1 (λ) , θ ∈ [0, 1) .
Vậy lim
λ→+∞
inf ψθ (λ) ≥ 2θ−1
. Ta suy ra điều phải chứng minh.
Chứng minh Định lý 2.2.1
Chứng minh. Giả sử (u1, f1) và (u2, f2) là hai nghiệm của hệ (2.1). Đặt u =
u1 − u2, f = f1 − f2. Ta chứng minh (u, f) = (0, 0) trong
C1
[0, T] , L1
(Ω) ∩ A 0, T, H2
(Ω) , L2
(Ω) .
Giả sử f = 0 trong L2
(Ω). Theo Bổ đề 2.2.2, với mọi (α, n) ∈ R × Z ta có
e−(α2
−n2
π2
)T
G u (·, ·, T) (α, nπ) = D (ϕ) (α, nπ) G (f) (α, nπ) .
Từ Bổ đề 2.2.3 thì tồn tại n ∈ N và dãy số dương {αm} sao cho
lim
m→ +∞
αm = +∞ và |G (f) (αm, nπ)| ≥ e−2αm
, ∀m ≥ 1.
Ta cũng có
G u (·, ·, T) (αm, nπ) ≤ eαm
u (·, ·, T) L1(Ω).
Theo Bổ đề 2.2.4 thì tồn tại θ > 0 và C0 > 0 sao cho
|D (ϕ) (αm, nπ)| ≥
C0
(α2
m − n2π2)
θ+1
, với m đủ lớn.
Từ các bất đẳng thức trên suy ra với m đủ lớn thì
α2
m − n2
π2 θ+1
e−(α2
m−n2
π2
) T+3αm
u (·, ·, T) L1(Ω) ≥ C0.
Cho m tiến về +∞, vế trái bất đẳng thức trên tiến về 0, ta có mâu thuẫn. Vậy
f = 0. Từ đó
d
dt
e−(α2
−n2
π2
)t
G u (·, ·, t) (α, nπ) = 0,
18
kết hợp với u (·, ·, 0) = 0 suy ra
G u (·, ·, t) (α, nπ) = 0, ∀t ∈ [0, T] , ∀ (α, n) ∈ C × Z.
Bây giờ lấy α = imπ, m ∈ N ta được
Ω
u (x, y, t) cos (mπx) cos (nπy) dxdy = 0, ∀t ∈ [0, T] ; ∀m, n ∈ N.
Vì u (·, ·, t) ∈ L2
(Ω) nên từ Mệnh đề 1.3.3 suy ra u (·, ·, t) = 0 trong L2
(Ω),
∀t ∈ [0, T]. Vậy u = 0. Định lý được chứng minh.
2.3 Chỉnh hóa nghiệm
Định lý 2.3.1 Cho ϕ0 ∈ L1
(0, T) thỏa mãn giả thiết (H) và g0 ∈ L1
(Ω).
Giả sử rằng (u0, f0) ∈ C1
[0, T] , L1
(Ω) ∩ A 0, T, H2
(Ω) , L2
(Ω) là nghiệm
chính xác của hệ (2.1) đối với dữ kiện ϕ0, g0. Cho ε ∈ (0, 1) và ϕε ∈ L1
(0, T),
gε ∈ L1
(Ω) sao cho
ϕε − ϕ0 L1(0,T) ≤ ε, gε − g0 L1(Ω) ≤ ε.
Nghiệm chỉnh hóa fε được xây dựng từ các dữ kiện ϕε, gε như sau
rε ∈ Z ∩
ln ε−1
50
,
ln ε−1
50
+ 1 ,
B (rε) = {± (4rε + j) : j = 1, 2, . . . , 20rε} ,
Fε (m, n) = L [B (rε) , H (ϕε, gε) (·, nπ)] (imπ) ,
fε (x, y) =
0 ≤m, n ≤ rε
k (m, n) Fε (m, n) cos (mπx) cos (nπy) .
DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG
MÃ TÀI LIỆU: 52544
DOWNLOAD: + Link tải: tailieumau.vn
Hoặc : + ZALO: 0932091562

More Related Content

What's hot

Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
Lee Ein
 
Bài giảng chi tiết giải tích 1 07 2013 bo môn toán
Bài giảng chi tiết giải tích 1  07 2013 bo môn toánBài giảng chi tiết giải tích 1  07 2013 bo môn toán
Bài giảng chi tiết giải tích 1 07 2013 bo môn toán
Laurent Koscielny
 
Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905
Quyen Le
 
Chuong+1 ______
Chuong+1  ______Chuong+1  ______
Chuong+1 ______
Phi Phi
 

What's hot (20)

Luận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đ
Luận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đLuận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đ
Luận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đ
 
[123doc.vn] bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014
[123doc.vn]   bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014[123doc.vn]   bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014
[123doc.vn] bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014
 
Đề tài: Tính ổn định của lớp phương trình hàm với cặp biến tự do
Đề tài: Tính ổn định của lớp phương trình hàm với cặp biến tự doĐề tài: Tính ổn định của lớp phương trình hàm với cặp biến tự do
Đề tài: Tính ổn định của lớp phương trình hàm với cặp biến tự do
 
Luận văn: Xác định nguồn nhiệt bên trong của thanh bị chôn, 9đ
Luận văn: Xác định nguồn nhiệt bên trong của thanh bị chôn, 9đLuận văn: Xác định nguồn nhiệt bên trong của thanh bị chôn, 9đ
Luận văn: Xác định nguồn nhiệt bên trong của thanh bị chôn, 9đ
 
Luanvan
LuanvanLuanvan
Luanvan
 
Gt khong gian_metric Nguyen Hoang
Gt khong gian_metric Nguyen HoangGt khong gian_metric Nguyen Hoang
Gt khong gian_metric Nguyen Hoang
 
Luận văn: Giải hình thức các phương trình tích phân Volterra, HAY
Luận văn: Giải hình thức các phương trình tích phân Volterra, HAYLuận văn: Giải hình thức các phương trình tích phân Volterra, HAY
Luận văn: Giải hình thức các phương trình tích phân Volterra, HAY
 
Luận văn: Ứng dụng của quan hệ thứ tự trong giải tích, HAY
Luận văn: Ứng dụng của quan hệ thứ tự trong giải tích, HAYLuận văn: Ứng dụng của quan hệ thứ tự trong giải tích, HAY
Luận văn: Ứng dụng của quan hệ thứ tự trong giải tích, HAY
 
Đề tài: Bài toán giá trị đầu cho phương trình vi phân đạo hàm riêng cấp hai t...
Đề tài: Bài toán giá trị đầu cho phương trình vi phân đạo hàm riêng cấp hai t...Đề tài: Bài toán giá trị đầu cho phương trình vi phân đạo hàm riêng cấp hai t...
Đề tài: Bài toán giá trị đầu cho phương trình vi phân đạo hàm riêng cấp hai t...
 
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
 
Baocao sbe phonon
Baocao sbe phononBaocao sbe phonon
Baocao sbe phonon
 
Luận văn: Điều kiện cực trị và chính quy của nhân tử Lagrange, 9đ
Luận văn: Điều kiện cực trị và chính quy của nhân tử Lagrange, 9đLuận văn: Điều kiện cực trị và chính quy của nhân tử Lagrange, 9đ
Luận văn: Điều kiện cực trị và chính quy của nhân tử Lagrange, 9đ
 
chuong 3. quan he
chuong 3. quan hechuong 3. quan he
chuong 3. quan he
 
Essay in Statistical Mechanics: Boltzmann transport equation
Essay in Statistical Mechanics: Boltzmann transport equationEssay in Statistical Mechanics: Boltzmann transport equation
Essay in Statistical Mechanics: Boltzmann transport equation
 
Bài giảng chi tiết giải tích 1 07 2013 bo môn toán
Bài giảng chi tiết giải tích 1  07 2013 bo môn toánBài giảng chi tiết giải tích 1  07 2013 bo môn toán
Bài giảng chi tiết giải tích 1 07 2013 bo môn toán
 
04 mat102-bai 1-v1.0
04 mat102-bai 1-v1.004 mat102-bai 1-v1.0
04 mat102-bai 1-v1.0
 
Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905
 
Luận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HAY, 9đ
Luận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HAY, 9đLuận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HAY, 9đ
Luận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HAY, 9đ
 
Chuong+1 ______
Chuong+1  ______Chuong+1  ______
Chuong+1 ______
 
Luận văn: Bài toán biên cho hệ phương trình vi phân hàm tuyến tính
Luận văn: Bài toán biên cho hệ phương trình vi phân hàm tuyến tínhLuận văn: Bài toán biên cho hệ phương trình vi phân hàm tuyến tính
Luận văn: Bài toán biên cho hệ phương trình vi phân hàm tuyến tính
 

Similar to Luận văn: Chỉnh hóa nghiệm cho bài toán nhiệt và bài toán ELASTIC ngược

SH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdf
SH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdfSH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdf
SH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdf
NguyenTanBinh4
 

Similar to Luận văn: Chỉnh hóa nghiệm cho bài toán nhiệt và bài toán ELASTIC ngược (20)

Luận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HOT
Luận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HOTLuận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HOT
Luận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HOT
 
Luận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAY
Luận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAYLuận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAY
Luận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAY
 
Quy luật biên phi tuyến và nguồn trong các quá trình truyền nhiệt
Quy luật biên phi tuyến và nguồn trong các quá trình truyền nhiệtQuy luật biên phi tuyến và nguồn trong các quá trình truyền nhiệt
Quy luật biên phi tuyến và nguồn trong các quá trình truyền nhiệt
 
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HOT, 9đ
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HOT, 9đLuận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HOT, 9đ
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HOT, 9đ
 
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HAY
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HAYLuận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HAY
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HAY
 
Luận văn: Kết quả về nghiệm của phương trình Cauchy-Riemann
Luận văn: Kết quả về nghiệm của phương trình Cauchy-RiemannLuận văn: Kết quả về nghiệm của phương trình Cauchy-Riemann
Luận văn: Kết quả về nghiệm của phương trình Cauchy-Riemann
 
Tuyến tính hóa của phương trình động lực trên thang thời gian, HAY - Gửi miễ...
Tuyến tính hóa của phương trình động lực trên thang thời gian, HAY  - Gửi miễ...Tuyến tính hóa của phương trình động lực trên thang thời gian, HAY  - Gửi miễ...
Tuyến tính hóa của phương trình động lực trên thang thời gian, HAY - Gửi miễ...
 
Tuyến tính hóa của phương trình động lực trên thang thời gian, 9đ
Tuyến tính hóa của phương trình động lực trên thang thời gian, 9đTuyến tính hóa của phương trình động lực trên thang thời gian, 9đ
Tuyến tính hóa của phương trình động lực trên thang thời gian, 9đ
 
Luận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạ
Luận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạLuận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạ
Luận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạ
 
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 05 mat101 bai1_v2.3013101225 05 mat101 bai1_v2.3013101225
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 
Một Số Lớp Đa Thức Hoán Vị Trên Trường Hữu Hạn Đặc Số Chẵn.docx
Một Số Lớp Đa Thức Hoán Vị Trên Trường Hữu Hạn Đặc Số Chẵn.docxMột Số Lớp Đa Thức Hoán Vị Trên Trường Hữu Hạn Đặc Số Chẵn.docx
Một Số Lớp Đa Thức Hoán Vị Trên Trường Hữu Hạn Đặc Số Chẵn.docx
 
SH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdf
SH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdfSH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdf
SH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdf
 
Phương pháp nửa nhóm n −lần tích hợp trên không gian Banach X - Gửi miễn phí ...
Phương pháp nửa nhóm n −lần tích hợp trên không gian Banach X - Gửi miễn phí ...Phương pháp nửa nhóm n −lần tích hợp trên không gian Banach X - Gửi miễn phí ...
Phương pháp nửa nhóm n −lần tích hợp trên không gian Banach X - Gửi miễn phí ...
 
06 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.006 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.0
 
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdf
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdfMột số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdf
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdf
 
Diophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophantDiophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophant
 
10 mat102-bai 7-v1.0
10 mat102-bai 7-v1.010 mat102-bai 7-v1.0
10 mat102-bai 7-v1.0
 
Đề tài: Phương trình vi phân với toán tử khả nghịch phải, HOT, 9đ
Đề tài: Phương trình vi phân với toán tử khả nghịch phải, HOT, 9đĐề tài: Phương trình vi phân với toán tử khả nghịch phải, HOT, 9đ
Đề tài: Phương trình vi phân với toán tử khả nghịch phải, HOT, 9đ
 
Luận văn: Bài toán ổn định hóa hệ phương trình điều khiển phi tuyến
Luận văn: Bài toán ổn định hóa hệ phương trình điều khiển phi tuyếnLuận văn: Bài toán ổn định hóa hệ phương trình điều khiển phi tuyến
Luận văn: Bài toán ổn định hóa hệ phương trình điều khiển phi tuyến
 
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdfGiaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
 

More from Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149

More from Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149 (20)

Trọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới Nhất
Trọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới NhấtTrọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới Nhất
Trọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới Nhất
 
Trọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại Học
Trọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại HọcTrọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại Học
Trọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại Học
 
Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...
Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...
Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...
 
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm Cao
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm CaoTrọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm Cao
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm Cao
 
Trọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất Sắc
Trọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất SắcTrọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất Sắc
Trọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất Sắc
 
Trọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên Giỏi
 
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại Học
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại HọcTrọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại Học
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại Học
 
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới Nhất
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới NhấtTrọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới Nhất
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới Nhất
 
Trọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa Trước
Trọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa TrướcTrọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa Trước
Trọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa Trước
 
Trọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm CaoTrọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm Cao
 
Trọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý Công
Trọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý CôngTrọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý Công
Trọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý Công
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm Cao
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh Viên
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh ViênTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh Viên
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh Viên
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 ĐiểmTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 Điểm
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 ĐiểmTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 Điểm
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh DoanhTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 ĐiểmTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 Điểm
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên Giỏi
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 

Recently uploaded

C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 

Recently uploaded (20)

xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 

Luận văn: Chỉnh hóa nghiệm cho bài toán nhiệt và bài toán ELASTIC ngược

  • 1. B GIÁO D C VÀ ĐÀO T O TRƯ NG Đ I H C SƯ PH M TP. H CHÍ MINH PHÙNG TR NG TH C CH NH HÓA NGHI M CHO BÀI TOÁN NHI T VÀ BÀI TOÁN ELASTIC NGƯ C Chuyên ngành: Toán gi i tích Mã s : 60 46 01 LU N VĂN TH C SĨ TOÁN H C NGƯ I HƯ NG D N KHOA H C: PGS. TS. Đ NG Đ C TR NG Thành ph H Chí Minh - 2010 THƯ VIỆN
  • 2. L I C M ƠN Em xin chân thành g i l i c m ơn đ n các th y cô trư ng ĐH Sư Ph m và ĐH KHTN đã t n tình gi ng d y chúng em trong su t th i gian h c cao h c Toán. Đ c bi t em chân thành c m ơn th y Đ ng Đ c Tr ng đã r t ân c n và chu đáo hư ng d n em làm lu n văn này. H c Viên: Phùng Tr ng Th c.
  • 3. 1 MỞ ĐẦU Nội dung chính của luận văn là đưa ra sự chỉnh hóa nghiệm cho một dạng của bài toán nhiệt hai chiều và bài toán Elastic ba chiều. Cụ thể là đưa ra một chỉnh hóa nghiệm cho các bài toán: Bài toán nhiệt: Cho T > 0 là độ dài của thời gian quan sát và Ω = (0, 1) × (0, 1) là vật dẫn nhiệt. Xác định cặp hàm (u, f) thỏa mãn hệ:    ut − ∆u = ϕ (t) f (x, y) , ux (0, y, t) = ux (1, y, t) = uy (x, 0, t) = uy (x, 1, t) = 0, u (1, y, t) = 0, u (x, y, 0) = g (x, y) , với (x, y) ∈ Ω, t ∈ (0, T), trong đó g ∈ L1 (Ω) và ϕ ∈ L1 (0, T) được cho. Bài toán Elastic: Cho T > 0 là độ dài của thời gian quan sát và Ω = (0, 1) × (0, 1) × (0, 1) là vật thể đàn hồi đẳng hướng ba chiều. Xác định cặp (u, f) thỏa mãn hệ:    ∂2 u ∂t2 + µ∆u + (λ + µ) (div (u)) = ϕ (f1, f2, f3) , (x, t) ∈ Ω × (0, T) , (u1 (x, t) , u2 (x, t) , u3 (x, t)) = (0, 0, 0) , (x, t) ∈ ∂Ω × (0, T) , (u1 (x, 0) , u2 (x, 0) , u3 (x, 0)) = (g1 (x) , g2 (x) , g3 (x)) , x ∈ Ω, ∂u1 ∂t (x, 0) , ∂u2 ∂t (x, 0) , ∂u3 ∂t (x, 0) = (h1 (x) , h2 (x) , h3 (x)) , x ∈ Ω,    σ1 τ12 τ13 τ21 σ2 τ23 τ31 τ32 σ3       n1 n2 n3    =    X1 X2 X3    , với λ và µ là các hằng số thỏa µ < 0, λ + 2µ < 0, σj = λdiv (u) + 2µ ∂uj ∂xj ,
  • 4. 2 τjk = µ( ∂uj ∂xk + ∂uk ∂xj ) và n = (n1, n2, n3) là pháp vectơ đơn vị hướng ra ngoài trên ∂Ω. Trong đó dữ kiện được cho là I (ϕ, X, g, h) ∈ L1 (0, T) , L1 0, T, L1 (∂Ω) 3 , L2 (Ω) 3 , L2 (Ω) 3 . Bài toán nhiệt và bài toán Elastic như trên là những bài toán ngược, không chỉnh. Tính không chỉnh của bài toán ở chỗ bài toán có thể không tồn tại nghiệm hoặc nếu tồn tại duy nhất nghiệm thì nghiệm có thể không phụ thuộc liên tục vào dữ kiện được cho. Trong những năm gần đây, một số tác giả đã có những nghiên cứu về các bài toán này. Chẳng hạn xem xét về sự duy nhất và ổn định nghiệm của bài toán nhiệt trong [12], [14], [15], [16]; sự chỉnh hóa trong trường hợp nghiệm không ổn định cho bài toán nhiệt trong [5], [6], [9]; tính duy nhất nghiệm cho bài toán Elastic trong [8], [11] và đưa ra sự chỉnh hóa nghiệm cho bài toán Elastic hai chiều trong [8]. Bởi vì các bài toán trên là những bài toán ngược không chỉnh nên sự chỉnh hóa nghiệm là cần thiết. Trong [7], các tác giả Trong, Dinh, Nam đã đưa ra một sự chỉnh hóa nghiệm cho bài toán nhiệt bằng phương pháp cắt ngắn chuỗi Fourier và sử dụng một vài kỹ thuật, chẳng hạn phương pháp nội suy để xấp xỉ các hệ số của chuỗi cắt ngắn từ các dữ kiện nhiễu. Ưu điểm của phương pháp này là có thể loại bỏ những giả thiết trên nghiệm về điều kiện cuối của thời gian. Chú ý rằng trong [6], [8], [9] các tác giả cần sử dụng thông tin về điều kiện cuối của thời gian u (x, T) trong việc chỉnh hóa nghiệm bởi vì nó giúp đưa ra công thức biến đổi Fourier của f và từ đó khôi phục được f. Dựa vào nhận xét phương pháp cắt ngắn chuỗi Fourier cũng có thể áp dụng để chỉnh hóa nghiệm cho bài toán Elastic và giúp ta loại bỏ các giả thiết trên nghiệm về điều kiện cuối của thời gian (điều mà trong [8] khi chỉnh hóa nghiệm cho bài toán Elastic hai chiều các tác giả cần sử dụng đến) nên trong luận văn này sẽ đưa ra một sự trình bày chi tiết cho phương pháp này để chỉnh hóa nghiệm của bài toán Elastic, nhưng so với [8] luận văn có hai điểm mới sau: • Mở rộng xem xét bài toán Elastic trên không gian 3 chiều. • Bỏ đi các ràng buộc trên nghiệm về điều kiện cuối của thời gian.
  • 5. 3 Luận văn bao gồm ba chương: Chương 1. Kiến thức chuẩn bị Chương này trình bày một số định nghĩa, các kết quả và một số kiến thức bổ trợ sẽ được dùng đến trong các chương sau. Chương 2. Chỉnh hóa nghiệm cho bài toán nhiệt Trong chương này trình bày về sự duy nhất nghiệm và chỉnh hóa nghiệm cho bài toán nhiệt. Đây là sự trình bày chi tiết các kết quả trong bài báo [7] và qua đó cho thấy phương pháp mà các tác giả đã sử dụng để chỉnh hóa nghiệm cho bài toán nhiệt hai chiều. Chương 3. Chỉnh hóa nghiệm cho bài toán Elastic Trong chương này trình bày về sự duy nhất nghiệm và đưa ra một sự chỉnh hóa nghiệm cho bài toán Elastic ba chiều. Trong chương 2 và 3 đều có phần giải số để minh họa cho các kết quả thu được.
  • 6. Chương 1 Kiến thức chuẩn bị 1.1 Tính không chỉnh và sự chỉnh hóa Tính không chỉnh. Một bài toán ngược gọi là không chỉnh nếu nó thỏa mãn ít nhất một trong ba điều sau: • Bài toán không tồn tại nghiệm. • Bài toán không duy nhất nghiệm. • Nghiệm bài toán không phụ thuộc liên tục vào dữ kiện của bài toán, tức là với một thay đổi nhỏ trên dữ kiện của bài toán có thể dẫn đến thay đổi lớn trên nghiệm của bài toán. Sự chỉnh hóa. Trong trường hợp bài toán ngược tồn tại và duy nhất nghiệm tuy nhiên nghiệm bài toán không ổn định với dữ kiện được cho, tức là sai số nhỏ trên dữ kiện (điều này đúng trong thực tế vì các dữ kiện chỉ là dữ kiện đo đạc khá gần với dữ kiện chính xác) có thể dẫn đến sai số lớn trên nghiệm, khi đó sự chỉnh hóa nghiệm là cần thiết. Chỉnh hóa nghiệm tức là từ các dữ kiện đo đạc (có thể có sai số so với dữ kiện chính xác) ta xây dựng một nghiệm mới, gọi là nghiệm chỉnh hóa. Nghiệm chỉnh hóa có thể không phải là nghiệm chính xác của bài toán (ứng với dữ kiện chính xác) nhưng ta có thể kiểm soát được sai số của nghiệm chỉnh hóa so với nghiệm chính xác nhỏ như mong muốn. 4
  • 7. 5 1.2 Hệ Lamé Hệ Lamé được thiết lập từ các dữ kiện vật lý (xem, ví dụ trong [11]) và có liên quan chặt chẽ đến bài toán Elastic. Trong không gian ba chiều với Ω = (0, 1) × (0, 1) × (0, 1) như là vật thể đàn hồi, hệ Lamé được xác định bởi ∂2 u ∂t2 + µ∆u + (λ + µ) (div (u)) = F, x ∈ Ω, t ∈ (0, T) , ở đây u (x, t) = (u1 (x, t) , u2 (x, t) , u3 (x, t)) thỏa mãn hệ Lamé, trong đó uj biểu thị cho độ dịch chuyển theo hướng j của vật thể đàn hồi và F (x, t) = (F1 (x, t) , F2 (x, t) , F3 (x, t)) biểu thị lực tác động lên vật thể. Các hằng số λ và µ gọi là các hằng số Lamé. Bài toán thuận là bài toán xác định u từ các dữ kiện đầu u (0, x), ut (0, x) và F. Trong luận văn này ta quan tâm đến bài toán ngược là bài toán xác định F từ các dữ kiện ban đầu. Bài toán này đã được nghiên cứu trên một số dạng của F, chẳng hạn trong [11] các tác giả đã xem xét với F (x, t) = ϕ (t) f (x) và giả sử rằng ϕ ∈ C1 ([0, T]), ϕ (0) = 0, kết hợp với thời gian quan sát T đủ lớn. Mặc dù với các giả sử này bài toán ngược là duy nhất nghiệm tuy nhiên nó vẫn là bài toán không chỉnh vì với một sai số nhỏ trên dữ kiện nhiễu cũng có thể dẫn đến một sai số lớn của nghiệm, do đó sự chỉnh hóa nghiệm là cần thiết. 1.3 Một số kết quả của giải tích thực và giải tích hàm Ký hiệu H1 (Ω) = u ∈ L2 (Ω) : ∂u ∂xi ∈ L2 (Ω) , i ∈ 1, n . Với chuẩn: u H1(Ω) = u 2 L2 + n i=1 ∂u ∂xi 2 L2 1 2 . Định lý 1.3.1 (Công thức Green) Cho Ω là tập mở, bị chận trong Rn có biên Γ là C1 từng khúc. Khi đó nếu u và
  • 8. 6 v thuộc H1 (Ω), ta có Ω ∂u ∂xi v dx = − Ω u ∂v ∂xi dx + Γ u v ni dσ, đúng với mọi i ∈ 1, n. Trong đó ni là thành phần thứ i của vectơ pháp tuyến n trên biên Γ của Ω, tích phân cuối được hiểu theo nghĩa vết của u và v. Định lý này có trong [10]. Mệnh đề 1.3.2 Cho E là không gian Hilbert. Giả sử E có cơ sở trực chuẩn đếm được {en}. Khi đó ta có 1. x = ∞ i=1 (x, ei) ei, ∀x ∈ E. (chuỗi Fourier) 2. x 2 = ∞ i=1 |(x, ei)| 2 , ∀x ∈ E. (đẳng thức Parseval) Kết quả này có trong [1]. Mệnh đề 1.3.3 Cho Ω = (0, 1) × (0, 1). Khi đó các hệ: {cos (mπx) cos (nπy)}m, n ∈ N , {sin (mπx) cos (nπy)}m ∈ N∗, n ∈ N là cơ sở trực giao của L2 (Ω). Chứng minh. Ta chứng minh hệ {sin (mπx) cos (nπy)}m ∈ N∗, n ∈ N là cơ sở trực giao trong L2 (Ω), hệ còn lại chứng minh tương tự. Kiểm tra trực tiếp thấy các hệ trên là hệ trực giao trong L2 (Ω). Bây giờ giả sử f ∈ L2 (Ω) và Ω f (x, y) sin (mπx) cos (nπy) dx dy = 0, với mọi m ∈ N∗ , n ∈ N. Ta chứng minh f = 0 trong L2 (Ω). Với mỗi n ∈ N, đặt hn (x) = 1 0 f (x, y) cos (nπy) dy. Ta có 1 0 hn (x) sin (mπx) dx = 0, ∀m ∈ N∗ ,
  • 9. 7 và hn ∈ L2 (0, 1) bởi vì |hn (x)| 2 ≤   1 0 |f (x, y)| 2 dy     1 0 cos2 (nπy) dy   thuộc L(0,1) . Từ hệ {sin (mπx)}m ∈ N∗ là cơ sở trực giao của L2 (0, 1) ta có hn = 0 trong L2 (0, 1). Gọi An là tập có độ đo không để hn (x) = 0 với mọi x ∈ [0, 1] An. Đặt B = ∞ n= 0 An thì B có độ đo không và hn (x) = 0 với mọi x ∈ [0, 1] B và n ∈ N. Từ hệ {cos (nπx)}n ∈ N là cơ sở trực giao trong L2 (0, 1) suy ra f (x, ·) = 0 trong L2 (0, 1), với mọi x ∈ [0, 1] B. Vậy f = 0 trong L2 (Ω). 1.4 Một số kết quả của giải tích phức Cho C là trường số phức và hàm số φ : C → C. Ta nói φ là hàm nguyên nếu φ giải tích trên C. Mệnh đề 1.4.1 Cho φ là hàm nguyên và khác hằng, khi đó tồn tại r0 > 0 sao cho Max |z|= r |φ (z)| > 1, đúng với mọi r ≥ r0. Chứng minh. Đặt ψ (r) = Max |z|= r |φ (z)|. Theo nguyên lý môđun cực đại ta có Max |z| ≤ r |φ (z)| = Max |z|= r |φ (z)| , vậy ψ không giảm. Vì φ là hàm nguyên và khác hằng nên không bị chận, từ đó tồn tại z0 ∈ C, z0 = 0 sao cho |φ (z0)| > 1. Đặt r0 = |z0|, ta được r0 là giá trị cần tìm. Mệnh đề 1.4.2 Với mọi z ∈ C và mọi x ∈ (0, 1), ta có bất đẳng thức |cosh (zx)| ≤ e|z| .
  • 10. 8 Chứng minh. Giả sử z = a + bi, (a, b ∈ R). Ta có |cosh (zx)| = e(a+bi)x + e−(a+bi)x 2 = 1 2 e2ax + e−2ax + 2 cos (2bx) ≤ 1 2 e2ax + e−2ax + 2 = 1 2 eax + e−ax ≤ e|a|x ≤ e|a| ≤ e|z| , đúng với mọi z ∈ C, mọi x ∈ (0, 1). Mệnh đề 1.4.3 Cho f ∈ L1 (0, 1), đặt F (λ) = 1 0 f (x) cos (λx) dx, λ ∈ C. Khi đó F là hàm nguyên và F (λ) = 1 0 −x f (x) sin (λx) dx. Chứng minh. Với mỗi λ ∈ C cố định. Ta có h (x) = f (x) cos (λx) khả tích Lebesgue trên (0, 1). Thật vậy |f (x) cos (λx)| = f (x) ∞ n=0 (−1) n (λx) 2n (2n)! ≤ |f (x)|       ∞ n=0 |λ| 2n (2n)! thuộc R       ∈ L1 (0, 1) . Vậy h ∈ L1 (0, 1). Đặt hk (x) = k n=0 (−1) n λ2n (2n)! x2n f (x), ta có    hk (x) → f (x) cos (λx) hkn trên (0, 1) , |hk (x)| ≤ |f (x)| ∞ n= 0 |λ| 2n (2n)! .
  • 11. 9 Áp dụng định lý hội tụ bị chận ta có 1 0 hk (x) dx → 1 0 f (x) cos (λx) dx. Vậy 1 0 f (x) cos (λx) dx = ∞ n= 0 (−1) n (2n)!   1 0 x2n f (x) dx   λ2n . Đặt an = (−1) n (2n)!   1 0 x2n f (x) dx  , ta có F (λ) = ∞ n=0 an λ2n , ∀λ ∈ C. Xét chuỗi lũy thừa ∼ F (α) = ∞ n= 0 an αn . Ta có ∼ F là hàm nguyên vì với mỗi α ∈ C, tồn tại λ ∈ C để α = λ2 , mặt khác chuỗi ∞ n= 0 an λ2n hội tụ về F (λ) . Mặt khác F (λ) = ∼ F g (λ) (với g (λ) = λ2 ) nên F là hàm nguyên. Từ đó F (λ) = ∞ n=1 2n anλ2n−1 = ∞ n=1 2n(−1) n (2n)!   1 0 x2n f (x) dx   λ2n−1 = ∞ n=1 (−1) n (2n − 1)!   1 0 x2n f (x) dx   λ2n−1 = ∞ n= 0   1 0 (−1) n+1 x2n+2 (2n + 1)! f (x) dx   λ2n+1 = 1 0 −x f (x) ∞ n= 0 (−1) n (λx) 2n+1 (2n + 1)! dx = 1 0 −x f (x) sin (λx) dx. Mệnh đề 1.4.4 Cho Ω là một tập mở trong C và B (z0, r) ⊂ Ω (B (z0, r) là quả cầu mở tâm z0, bán kính r trong C). Cho f giải tích trên Ω trừ tại một
  • 12. 10 số hữu hạn cực điểm a1, a2, . . . , an nằm trong B (z0, r). Khi đó ta có |z−z0|=r f (z) dz = 2πi n k=1 Res [f (z) , ak] . Kết quả này được suy trực tiếp từ định lý tích phân Cauchy và định nghĩa thặng dư. Mệnh đề 1.4.5 (Định lý Beurling) Cho f là hàm nguyên. Đặt Mf (r) = Max |z|= r |f (z)| , (r > 0) . Khi đó ta có lim r→ ∞ sup ln |f (r)| ln Mf (r) ≥ −1. Định lý này có trong [13].
  • 13. Chương 2 Chỉnh hóa nghiệm cho bài toán nhiệt Cho T > 0 và Ω = (0, 1) × (0, 1) là vật dẫn nhiệt. Ta xét bài toán xác định cặp hàm (u, f) thỏa mãn hệ:    ut − ∆u = ϕ (t) f (x, y) , ux (0, y, t) = ux (1, y, t) = uy (x, 0, t) = uy (x, 1, t) = 0, u (1, y, t) = 0, u (x, y, 0) = g (x, y) , (2.1) với (x, y) ∈ Ω, t ∈ (0, T), trong đó g ∈ L1 (Ω) và ϕ ∈ L1 (0, T) được cho. Đây là bài toán dạng truyền nhiệt đặt không chỉnh vì nghiệm bài toán có thể không tồn tại với những dữ kiện được cho hoặc không phụ thuộc liên tục vào dữ kiện này. Ở đây biến (x, y) ∈ Ω gọi là biến không gian, xác định vị trí trên vật dẫn nhiệt Ω. Đại lượng F = ϕ (t) f (x, y) gọi là nguồn nhiệt, nguồn nhiệt phụ thuộc vào thời gian t và vị trí trên vật dẫn nhiệt. Trong phần trình bày này ta không đề cập đến sự tồn tại nghiệm của bài toán, thay vào đó ta sẽ xem xét sự duy nhất nghiệm và chỉnh hóa nghiệm cho bài toán. Mặt khác ở đây ta cũng chỉ tập trung vào chỉnh hóa nghiệm cho hàm f vì khi hàm f được xác định thì bài toán ở hệ (2.1) trở thành bài toán nhiệt thông thường. 11
  • 14. 12 2.1 Một vài ký hiệu • C1 [0, T] , L1 (Ω) = u : u (·, t) ∈ L1 (Ω) và ut (·, t) ∈ L1 (Ω) , ∀t ∈ [0, T] . • A 0, T, H2 (Ω) = u : u (·, t) ∈ H2 (Ω) , với hầu hết t ∈ (0, T) . • Với ω ∈ L1 (Ω), ϕ ∈ L1 (0, T) và α, β ∈ C. Đặt G (ω) (α, β) = Ω ω (x, y) cosh (αx) cos (βy) dxdy, D (ϕ) (α, β) = T 0 e− (α2 −β2 )t ϕ (t) dt, H (ϕ, ω) (α, β) =    − G (ω) (α, β) D (ϕ) (α, β) nếu D (ϕ) (α, β) = 0, 0 nếu D (ϕ) (α, β) = 0. • Từ Mệnh đề 1.3.3, thực hiện chuẩn hóa ta được các hệ k (m, n) cos (mπx) cos (nπy) m, n ∈ N và k (m, n) sin (mπx) cos (nπy) m ∈ N∗, n ∈ N là cơ sở trực chuẩn của L2 (Ω). Trong đó k (m, n) =    1 nếu (m, n) = (0, 0) , 2 nếu m > n = 0 hoặc n > m = 0, 4 nếu m > 0 và n > 0. • Cho A = {x1, x2, . . . , xp} là tập hợp của p số phức phân biệt nhau đôi một, và cho ω là một hàm phức. Khi đó đa thức nội suy Lagrange của ω
  • 15. 13 tại A là: L [A, ω] (z) = p j=1   k=j z − xk xj − xk   ω (xj). 2.2 Tính duy nhất nghiệm Định lý 2.2.1 Cho g ∈ L1 (Ω) và ϕ ∈ L1 (0, T), trong đó ϕ thỏa mãn thêm giả thiết (H) Tồn tại T0 ∈ (0, T], θ ≥ 0 và δ > 0 sao cho hoặc ϕ (t) ≥ δ tθ với hầu hết t ∈ (0, T0) hoặc ϕ (t) ≤ −δ tθ với hầu hết t ∈ (0, T0). Thì hệ (2.1) có nhiều nhất một nghiệm (u, f) trong C1 [0, T] , L1 (Ω) ∩ A 0, T, H2 (Ω) , L2 (Ω) . Định lý 2.2.1 có thể được chứng minh nhờ các bổ đề sau: Bổ đề 2.2.2 Giả sử (u, f) ∈ C1 [0, T] , L1 (Ω) ∩ A 0, T, H2 (Ω) , L2 (Ω) là một nghiệm của hệ (2.1). Thì với mọi (α, n) ∈ C × Z ta có e−(α2 −n2 π2 ) T Ω u (x, y, T) cosh (αx) cos (nπy) dxdy − Ω g (x, y) cosh (αx) cos (nπy) dxdy = T 0 e−(α2 −n2 π2 )t ϕ (t) dt · Ω f (x, y) cosh (αx) cos (nπy) dxdy. Bổ đề 2.2.3 Cho ω ∈ L1 (Ω) và n ∈ Z, khi đó G (ω) (·, nπ) là hàm nguyên và |G (ω) (z, nπ)| ≤ e|z| ω L1(Ω), ∀z ∈ C.
  • 16. 14 Nếu ω ∈ L2 (Ω) và ω = 0 trong L2 (Ω) thì tồn tại n ∈ N để lim r→∞ sup ln |G (ω) (r, nπ)| r ≥ −1. Bổ đề 2.2.4 Cho ϕ ∈ L1 (0, T) và (α, n) ∈ R × Z, khi đó |D (ϕ) (α, nπ)| ≤ ϕ L1(0,T) nếu α2 − n2 π2 > 0. Giả sử ϕ thỏa thêm giả thiết (H) và θ như trong giả thiết (H) của ϕ thì ta có lim (α2−n2π2)→+∞ α2 − n2 π2 θ+1 |D (ϕ) (α, nπ)| > 0. Chứng minh các bổ đề. Bổ đề 2.2.2 Chứng minh. Nhân hai vế của hệ (2.1) với W (x, y) = cosh (αx) cos (nπy). Lấy tích phân hai vế trên Ω, áp dụng công thức Green (Định lý 1.3.1) và sử dụng các giả thiết: ux (0, y, t) = ux (1, y, t) = uy (x, 0, t) = uy (x, 1, t) = 0, u (1, y, t) = 0, ta được d dt Ω uW dxdy − α2 − n2 π2 Ω uW dxdy = ϕ (t) Ω f W dxdy. Suy ra d dt  e−(α2 −n2 π2 )t Ω uW dxdy   = e−(α2 −n2 π2 )t ϕ (t) Ω f W dxdy. Vì u ∈ C1 [0, T] , L1 (Ω) nên h (t) = d dt  e−(α2 −n2 π2 )t Ω uW dxdy   liên tục trên [0, T]. Lấy tích phân hai vế trên [0, T], thế cận và sử dụng giả thiết
  • 17. 15 u (x, y, 0) = g (x, y) ta có điều phải chứng minh. Bổ đề 2.2.3 Chứng minh. Với n ∈ N, đặt φn (z) = G (ω) (z, nπ). Suy ra φn (iz) = Ω ω (x, y) cos (zx) cos (nπy) dxdy. Vậy z → φn (iz) là biến đổi Fourier cos của hàm x →    1 0 ω (x, y) cos (nπy) dy, x ∈ [0, 1] , 0, x ∈ (1, ∞) . Theo Mệnh đề 1.4.3 ta có φn (iz) là hàm nguyên, vậy φn là hàm nguyên. Mặt khác |φn (z)| ≤ Ω |ω (x, y) cosh (zx) cos (nπy)| dxdy ≤ Ω |ω (x, y) cosh (zx)| dxdy ≤ e|z| ω L1(Ω), ∀z ∈ C. Bây giờ với ω ∈ L2 (Ω), ω ≡ 0, ta có dφn dz (im π) = Ω ixω (x, y) sin (mπx) cos (nπy) dxdy. Theo Mệnh đề 1.3.3 ta có hệ {sin (mπx) cos (nπy)}m ∈ N∗, n ∈ N là cơ sở trực giao trong L2 (Ω), và do (x, y) → ixω (x, y) ∈ L2 (Ω) và không bằng 0 trong L2 (Ω) nên tồn tại n ∈ N để dφn dz ≡ 0 trên C, vậy φn khác hằng trên C. Bây giờ áp dụng Bổ đề 3.1.4 suy ra lim r →+ ∞ sup ln |φn (r)| r ≥ −1. Ta có điều phải chứng minh.
  • 18. 16 Bổ đề 2.2.4 Chứng minh. Ta có |D (ϕ) (α, nπ)| = T 0 e−(α2 −n2 π2 )t ϕ (t) dt ≤ T 0 e−(α2 −n2 π2 )t |ϕ (t)| dt ≤ ϕ L1(0,T), khi α2 − n2 π2 > 0. Giả sử ϕ thỏa thêm giả thiết (H), ta sẽ chứng minh lim λ→+∞ inf λθ+1 T 0 e−λt ϕ (t) dt > 0, từ đó suy ra điều cần chứng minh. Ta có λθ+1 T 0 e−λt ϕ (t) dt ≥ λθ+1 T0 0 e−λt ϕ (t) dt − λθ+1 T T0 e−λt ϕ (t) dt ≥ δ λθ+1 T0 0 e−λt tθ dt − λθ+1 e−λT0 ϕ L1(0,T), ∀λ > 0. Vì lim λ→+∞ λθ+1 e−λT0 = 0 nên ta chỉ cần chứng minh lim λ→+∞ inf ψθ (λ) > 0, trong đó ψθ (λ) = λθ+1 T0 0 e−λt tθ dt. Mặt khác vì ψθ+1 (λ) = −(λT0) θ+1 e−λT0 + (θ + 1) ψθ (λ) nên lim λ→+∞ inf ψθ+1 (λ) ≥ (θ + 1) lim λ→+∞ inf ψθ (λ) . Do đó ta chỉ cần chứng minh lim λ→+∞ inf ψθ (λ) > 0 với θ ∈ [0, 1). Kiểm tra trực tiếp ta thấy lim λ→+∞ ψ1 (λ) = 1, lim λ→+∞ ψ2 (λ) = 2.
  • 19. 17 Áp dụng bất đẳng thức Holder ta được ψθ (λ) 1 2−θ ψ2 (λ) 1−θ 2−θ ≥ ψ1 (λ) , θ ∈ [0, 1) . Vậy lim λ→+∞ inf ψθ (λ) ≥ 2θ−1 . Ta suy ra điều phải chứng minh. Chứng minh Định lý 2.2.1 Chứng minh. Giả sử (u1, f1) và (u2, f2) là hai nghiệm của hệ (2.1). Đặt u = u1 − u2, f = f1 − f2. Ta chứng minh (u, f) = (0, 0) trong C1 [0, T] , L1 (Ω) ∩ A 0, T, H2 (Ω) , L2 (Ω) . Giả sử f = 0 trong L2 (Ω). Theo Bổ đề 2.2.2, với mọi (α, n) ∈ R × Z ta có e−(α2 −n2 π2 )T G u (·, ·, T) (α, nπ) = D (ϕ) (α, nπ) G (f) (α, nπ) . Từ Bổ đề 2.2.3 thì tồn tại n ∈ N và dãy số dương {αm} sao cho lim m→ +∞ αm = +∞ và |G (f) (αm, nπ)| ≥ e−2αm , ∀m ≥ 1. Ta cũng có G u (·, ·, T) (αm, nπ) ≤ eαm u (·, ·, T) L1(Ω). Theo Bổ đề 2.2.4 thì tồn tại θ > 0 và C0 > 0 sao cho |D (ϕ) (αm, nπ)| ≥ C0 (α2 m − n2π2) θ+1 , với m đủ lớn. Từ các bất đẳng thức trên suy ra với m đủ lớn thì α2 m − n2 π2 θ+1 e−(α2 m−n2 π2 ) T+3αm u (·, ·, T) L1(Ω) ≥ C0. Cho m tiến về +∞, vế trái bất đẳng thức trên tiến về 0, ta có mâu thuẫn. Vậy f = 0. Từ đó d dt e−(α2 −n2 π2 )t G u (·, ·, t) (α, nπ) = 0,
  • 20. 18 kết hợp với u (·, ·, 0) = 0 suy ra G u (·, ·, t) (α, nπ) = 0, ∀t ∈ [0, T] , ∀ (α, n) ∈ C × Z. Bây giờ lấy α = imπ, m ∈ N ta được Ω u (x, y, t) cos (mπx) cos (nπy) dxdy = 0, ∀t ∈ [0, T] ; ∀m, n ∈ N. Vì u (·, ·, t) ∈ L2 (Ω) nên từ Mệnh đề 1.3.3 suy ra u (·, ·, t) = 0 trong L2 (Ω), ∀t ∈ [0, T]. Vậy u = 0. Định lý được chứng minh. 2.3 Chỉnh hóa nghiệm Định lý 2.3.1 Cho ϕ0 ∈ L1 (0, T) thỏa mãn giả thiết (H) và g0 ∈ L1 (Ω). Giả sử rằng (u0, f0) ∈ C1 [0, T] , L1 (Ω) ∩ A 0, T, H2 (Ω) , L2 (Ω) là nghiệm chính xác của hệ (2.1) đối với dữ kiện ϕ0, g0. Cho ε ∈ (0, 1) và ϕε ∈ L1 (0, T), gε ∈ L1 (Ω) sao cho ϕε − ϕ0 L1(0,T) ≤ ε, gε − g0 L1(Ω) ≤ ε. Nghiệm chỉnh hóa fε được xây dựng từ các dữ kiện ϕε, gε như sau rε ∈ Z ∩ ln ε−1 50 , ln ε−1 50 + 1 , B (rε) = {± (4rε + j) : j = 1, 2, . . . , 20rε} , Fε (m, n) = L [B (rε) , H (ϕε, gε) (·, nπ)] (imπ) , fε (x, y) = 0 ≤m, n ≤ rε k (m, n) Fε (m, n) cos (mπx) cos (nπy) .
  • 21. DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG MÃ TÀI LIỆU: 52544 DOWNLOAD: + Link tải: tailieumau.vn Hoặc : + ZALO: 0932091562