SlideShare a Scribd company logo
1 of 94
Download to read offline
BµI GI¶NG
Bộ môn Toán kinh tế và Khoa học dữ liệu-
Khoa Kinh tế phát triển
Mobile: 0975740127
Email: hue100988@gmail.com, lthue@vnu.edu.vn
TO¸N CAO CÊP
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
Giảng viên: TS. Lê Thị Huệ
1
3/27/2023
Ma trận và các phép toán tuyến tính
Định thức
Phương pháp tính định thức
Nhân ma trận - Ma trận nghịch đảo
Hạng của ma trận
1
2
3
4
5
Chương 1. MA TRẬN VÀ ĐỊNH THỨC
2
3/27/2023
Bài 1.
I. Các khái niệm cơ bản về ma trận
II. Các dạng ma trận
IV. Các phép biến đổi ma trận
1. Khái niệm ma trận
2. Đẳng thức ma trận
1. Ma trận vuông
2. Ma trận tam giác
3. Ma trận đường chéo và ma trận đơn vị
3. Ma trận không và ma trận đối
1. Các phép biến đổi sơ cấp
2. Phép chuyển vị ma trận
III. Các phép toán tuyến tính trên các ma trận
2. Các tính chất
1. Định nghĩa phép toán
3
3/27/2023
Ma trận và các phép toán tuyến tính
Bài 1.
4
3/27/2023
Ma trận và các phép toán tuyến tính
Ví dụ 1: Thông tin về lợi nhuận của 3 siêu thị (A, B, C) kinh doanh 4 mặt hàng (1, 2,
3, 4) trong 6 tháng đầu năm được cho thành một bảng như sau:
MH
Siêu thị
A
B
C
1 2 3 4
12
23
3
- 2
31
12
13
14
47
27
22
29
=> Ma trận
Ví dụ 2: Bàn cờ vua
 
 
 
 
 
12 -2 13 27
A = 23 31 14 22
3 12 47 29
=> Ma trận
I. Các khái niệm cơ bản về ma trận
1. Khái niệm ma trận
ĐN: Một bảng số gồm mxn số được sắp xếp thành m dòng và n
cột được gọi là một ma trận cấp mxn (cỡ mxn) .
Cho A là một ma trận cấp mxn tổng quát, ta ký hiệu:
... ...
... ...
... ... ... ... ... ... ... ...
... ...
11 12 1n 11 12 1n
21 22 2n 21 22 2n
m1 m2 mn m1 m2 mn
a a a a a a
a a a a a a
A = hay A =
a a a a a a
   
   
   
   
   
   
trong đó aij là phần tử nằm ở dòng i, cột j của ma trận A.
Ký hiệu dạng thu gọn:
   
 
ij ij
m×n m×n
A = a hay A = a
Đặt tên cho ma trận bằng các chữ cái in hoa: A, B, C, D…
m
n
5
3/27/2023
I. Các khái niệm cơ bản về ma trận
2. Đẳng thức ma trận
ĐN: Hai ma trận được coi là bằng nhau khi và chỉ khi chúng có
cùng cấp và các phần tử ở vị trí tương ứng của chúng
đôi một bằng nhau.
 
   
  
   
   
   
VD1 :
2 3 0 2 3 0
Cho A và B thì A B
1 4 2 1 4 2
2 3 1
còn C thì A C
1 4 2

 
 
 
 
 
VD2 :
x y 1 2
z t 3 4
   

   
   
x 1
y 2
z 3
t 4


 

 


 

NX: Sự bằng nhau của 2 ma trận cấp mxn tương đương với
một hệ mxn phương trình.
6
3/27/2023
ĐN: Ma trận đối của một ma trận A là ma trận cùng cấp mà mỗi
phần tử của nó là số đối của các phần tử tương ứng của
ma trận A.
Ký hiệu: Ma trận đối của A được ký hiệu là -A
I. Các khái niệm cơ bản về ma trận
3. Ma trận không và ma trận đối
ĐN: Ma trận không là ma trận có tất cả các phần tử bằng 0
Ký hiệu Omxn hay O ...
...
... ... ... ...
...
 
 
 
 
 
 
x
m n
0 0 0
0 0 0
O =
0 0 0
 
 
 
 
 
-4 0
A = 5 -2
7 4
Ví dụ: Ma trận đối của ma trận
à
 
 
 
 
 
4 0
l à - A = -5 2
-7 -4
7
3/27/2023
 
 
 
1 2 -3
A =
-3
VD: Cho
0 4
mt
8
 
 





d
1
d
2
A = 1, 2, -3
A = -3, 0, 4
     
     
     
c c c
1 2 3
1 2 -3
A = , A = , A =
-3 0 4
I. Các khái niệm cơ bản về ma trận
4. Hệ vectơ dòng và hệ vectơ cột của ma trận:
KN: Cho A là một ma trận cấp mxn.
Coi mỗi dòng của A như một véc tơ (n chiều ) ta có hệ vectơ
dòng của ma trận A. Kí hiệu:
Coi mỗi cột của A như một véc tơ (m chiều ) ta có hệ vectơ
cột của ma trận A. Kí hiệu:
 
d d d
1 2 m
A ,A ,...,A
 
c c c
1 2 n
A ,A ,...,A
 Hệ vectơ dòng của ma trận A là
 Hệ vectơ cột của ma trận A là
3/27/2023
II. Các dạng ma trận
1. Ma trận vuông
ĐN: Một ma trận có số dòng và số cột đều bằng n được gọi là ma
trận vuông cấp n.
...
...
... ... ... ...
...
 
 
 
 
 
 
11 12 1n
21 22 2n
n1 n2 nn
a a a
a a a
A =
a a a
Các phần tử nằm trên
đường chéo chính
 
 
 
 
 
3 -1 6
VD: A = -7 2 8
9 0 5
Ma trận vuông cấp n có dạng tổng quát:
là một ma trận vuông cấp 3 và 3, 2, 5 là
các phần tử nằm trên đường chéo chính
9
3/27/2023
II. Các dạng ma trận
2. Ma trận tam giác
ĐN: Ma trận tam giác là ma trận vuông có các phần tử nằm về một
phía của đường chéo chính bằng 0.
...
...
... ... ... ...
...
 
 
 
 
 
 
11 12 1n
21 22 2n
n1 n2 nn
a a a
a a a
a a a
Ma trận tam
giác trên
...
...
... ... ... ...
...
 
 
 
 
 
 
11 12 1n
22 2n
nn
a a a
0 a a
0 0 a
...
...
... ... ... ...
...
 
 
 
 
 
 
11
21 22
n1 n2 nn
a 0 0
a a 0
a a a
Ma trận tam
giác dưới
 
 
 
 
 
3 -1 6
VD: A = 0 -2 8
0 0 0
là một ma trận tam giác trên
10
3/27/2023
...
...
... ... ... ...
...
 
 
 
 
 
 
11
22
nn
a 0 0
0 a 0
0 0 a
II. Các dạng ma trận
3. Ma trận đường chéo và ma trận đơn vị
ĐN: Ma trận đường chéo là ma trận vuông có tất cả các phần tử
nằm ngoài đường chéo chính bằng 0. Ma trận đường chéo
cấp n có dạng:
...
...
... ... ... ...
...
 
 
 
 
 
 
1 0 0
0 1 0
I=
0 0 1
ĐN: Ma trận đơn vị là ma trận đường chéo có tất cả các phần tử
trên đường chéo chính bằng 1.
Ma trận đơn vị được ký hiệu là I (E)
 
 
 
 
 
-7 0 0
VD: A = 0 4 0
0 0 9
 
 
 
 
 
1 0 0
I= 0 1 0
0 0 1
Mt đơn vị
cấp 3 là:
Mt đơn vị
cấp n là:
11
3/27/2023
III. Các phép toán tuyến tính trên các ma trận
1. Định nghĩa phép toán
Ví dụ: Thông tin về lợi nhuận của 3 siêu thị (A, B, C) kinh doanh 4 mặt
hàng (1, 2, 3, 4) trong 6 tháng đầu năm được cho thành một bảng
như sau:
MH
Siêu thị
A
B
C
1 2 3 4
12
23
3
- 2
31
12
13
14
47
27
22
29
Lợi nhuận trong 6 tháng cuối năm có sự thay đổi, cụ thể như sau:
MH
Siêu thị
A
B
C
1 2 3 4
30
20
13
17
23
- 9
- 1
16
37
11
5
19
12
3/27/2023
III. Các phép toán tuyến tính trên các ma trận
1. Định nghĩa phép toán
Hãy đưa ra bảng kê về lợi nhuận trong cả năm:
MH
Siêu thị
A
B
C
1 2 3 4
12
23
3
- 2
31
12
13
14
47
27
22
29
MH
Siêu thị
A
B
C
1 2 3 4
30
20
13
17
23
- 9
- 1
16
37
11
5
19
MH
Siêu thị
A
B
C
1 2 3 4
42
43
16
15
54
3
12
30
84
38
27
48
 
 
 
 
 
12 -2 13 27
A = 23 31 14 22
3 12 47 29
 
 
 
 
 
30 17 -1 11
B = 20 23 16 5
13 -9 37 19
 
 
 
 
 
42 15 12 38
A +B = 43 54 30 27
16 3 84 48
13
3/27/2023
III. Các phép toán tuyến tính trên các ma trận
1. Định nghĩa phép toán
Ví dụ: Thông tin về doanh thu của 2 doanh nghiệp (A, B) kinh doanh 3
mặt hàng (1, 2, 3) trong được cho thành một bảng như sau:
MH
Siêu thị
A
B
1 2 3
12
23
32
31
13
14
Nếu đánh thuế 10% số doanh thu thu được thì doanh thu
sau thuế của các doanh nghiệp sẽ là:
MH
Siêu thị
A
B
1 2 3
10,8
20,7
28,8
27,9
11,7
12,6
 
 
 
12 32 13
A =
23 31 14
 
 
 
x
10,8 28,8 11,7
0,9 A =
20,7 27,9 12,6
14
3/27/2023
III. Các phép toán tuyến tính trên các ma trận
1. Định nghĩa phép toán
Cho hai ma trận cùng cấp mxn :
   
x x
ij ij
m n m n
A = a ; B = b
  x
ij ij m n
A+B = a +b
Tổng của hai ma trận A và B là một ma trận cấp mxn, ký hiệu là
A + B và được xác định như sau:
  x
ij m n
αA = α.a
Tích của ma trận A với một số α là một ma trận cấp mxn, ký hiệu
là và được xác định như sau:
αA
Chú ý:
 Việc thực hiện phép cộng hai ma trận cùng cấp và nhân ma
trận với số được thực hiện như đối với vectơ.
 Phép cộng ma trận chỉ áp dụng cho các ma trận cùng cấp;
15
3/27/2023
III. Các phép toán tuyến tính trên các ma trận
1. Định nghĩa phép toán
   
   
   
3 -2 5 -6 2 -4
A = ; B =
-4 1 7 3 7 9
Ví dụ: Cho các ma trận
Khi đó:
 
 
 
-3 0 1
A +B =
-1 8 16
 
 
 
6 -4 10
2A =
-8 2 14
 
 
 
18 -6 12
(-3)B =
-9 -21 -27
 
 
 
24 -10 22
2A +(-3B) =
-17 -19 -13
16
3/27/2023
III. Các phép toán tuyến tính trên các ma trận
2. Các tính chất cơ bản
Với A, B, C là các ma trận cùng cấp và α, β là các số bất kỳ:
TC1: A + B = B + A
TC2: (A + B) + C = A + (B + C)
TC3: A + O = A
TC4: A + (-A) = O
TC5: 1A = A
TC7: (α + β)A = αA + βA
TC8: (αβ)A = α(βA) = β(αA)
TC6: α(A + B) = αA + αB
- Phép trừ ma trận là A – B = A +(–B)
- Ta có thể biến đổi trên đẳng thức ma trận như trên đẳng thức số
3 5
VD : 3(A X) 5B X O X A B
2 2
       
Chú ý :
Như vectơ
17
3/27/2023
IV. Các phép biến đổi trên ma trận
1. Các phép biến đổi sơ cấp
Các phép biến đổi trên hàng (cột)
1- Đổi chỗ hai hàng (cột)
2- Nhân một hàng (cột) với một số khác không,
3- Biến đổi một hàng (cột) bằng cách cộng vào nó bội của hàng
(cột) khác
18
3/27/2023
...
...
... ... ... ...
...
 
 
 
 
 
 
11 12 1n
21 22 2n
m1 m2 mn
a a a
a a a
A =
a a a
IV. Các phép biến đổi trên ma trận
2. Phép chuyển vị ma trận
ĐN: Ma trận AT nhận được bằng cách đổi các dòng ( cột ) của A
thành các cột (dòng) tương ứng được gọi ma trận chuyển
vị của ma trận A. Phép biến đổi ma trận A thành ma trận AT
được gọi phép chuyển vị ma trận.
Cho ma trận A cấp mxn
T
 
 
 
 
 
 
ó
Ta c mt A =
...
11
12
1n
a
a
a
...
21
22
2n
a
a
a
...
m1
m2
mn
a
a
a n m

m n

19
3/27/2023
IV. Các phép biến đổi trên ma trận
2. Phép chuyển vị ma trận
Ví dụ: Với ma trận
 
 
 
 
 
 4x3
-3 1 5
3 5 -2
A =
1 5 -5
7 9 1
T
 
 
 
 
 
ó
Ta c A =
-3
1
5
3
5
-2
1
5
-5
7
9
1 3x4
20
3/27/2023
Chú ý: Ma trận chuyển vị còn có kí hiệu khác là A’
Ma trận và các phép toán tuyến tính
Định thức
Phương pháp tính định thức
Nhân ma trận - Ma trận nghịch đảo
Hạng của ma trận
1
2
3
4
5
Ma trận và các phép toán tuyến tính
Chương 1. MA TRẬN VÀ ĐỊNH THỨC
21
3/27/2023
Bài 2. ĐỊNH THỨC
I. Định nghĩa định thức cấp n
II. Các tính chất cơ bản của định thức
22
3/27/2023
I. Định nghĩa định thức cấp n
...
...
... ... ... ...
...
 
 
 
 
 
  x
11 12 1n
21 22 2n
n1 n2 nn n n
a a a
a a a
A =
a a a
Xét ma trận vuông cấp n:
ĐN: Định thức của ma trận vuông A là một số, Ký hiệu là |A| hoặc det(A)
và được xác định như sau:
23
3/27/2023
...
...
... ... ... ...
...
11 12 1n
21 22 2n
n1 n2 nn
a a a
a a a
det(A) =
a a a
1. Định thức cấp 1 ( A là ma trận vuông cấp 1)
 
11 1×1
A = a ; n =1   11
det A =a
2. Định thức cấp 2 ( A là ma trận vuông cấp 2)
 
 
 
 
11 12 11 12
11 22 12 21
21 22 21 22
a a a a
det A = det hay A = =a a -a a
a a a a
2 -4
VD: = 2+20 = 22;
5 1
11 0
= 22-0 = 22
3 2
Xác định tính đúng sai của các hệ thức sau:
2 -4 11 0
5 1 3 2

2 -4 11 0
5 1 3 2
   

   
   
11 0
3 2
2 -4
det = det
5 1
11 0
3 2
   
   
   
2 -4
det = det
5 1
Đ
Đ
S
S
24
3/27/2023
11 12 13
21 22 23
31 32 33
a a a
A = a a a
a a a
3. Định thức cấp 3
11 22 33 12 23 31 13 21 32
(a a a a a a a a a )
   13 22 31 11 23 32 12 21 33
(a a a a a a a a a )
  
Gán dấu + Gán dấu -
25
3/27/2023
Cho A là một ma trận
vuông cấp 3:
11 12 13
21 22 23
31 32 33 3×3
a a a
A = a a a
a a a
 
 
 
 
 
   
3. Định thức cấp 3
Ví dụ: Tính định thức
-2 6 1
3 2 -4
1 2 3
 (-12) (-24) (6)
  (2) (54) (16)
 
-
    
-30 - 72
 -102
26
3/27/2023
Chú ý:
 
 
 
 
 
11 12 13
21 22 23
31 32 33
a a a
A = a a a
a a a
Ta có thể tính định thức của A theo cách sau:
11 12 13
21 22 23
31 32 33
a a a
det(A) hay A = a a a
a a a
11
21
31
a
a
a
12
22
32
a
a
a
cột 1 cột 2
11 22 33 12 23 31 13 21 32
(a a a a a a a a a )
   13 22 31 11 23 32 12 21 33
(a a a a a a a a a )
  
3. Định thức cấp 3
Cho A là một ma trận vuông cấp 3:
27
3/27/2023
4. Định thức cấp n > 3
Giả sử ta đã định nghĩa được định thức cấp (n - 1). Khi đó,
định thức cấp n của ma trận A = (ai j)n x n là:
28
(1)
i1 i1 i2 i2 ij ij in in
det(A) = a A +a A +...+a A +...+a A
(Công thức khai triển định thức theo dòng i)
(2)
1j 1j 2j 2j ij ij nj nj
det(A) = a A +a A +...+a A +...+a A
(Công thức khai triển định thức theo cột j)
trong đó Aij = (-1)i+j Mij được gọi là phần bù đại số của phần tử
aij trong định thức của ma trận A, định thức Mij là định thức xóa
đi dòng i, cột j của det(A).
A: 43
C: 58
B: - 72
Giá trị của định thức sau là:
4 -1 5
3 9 -7
3 4 1
D: 97
50:50
29
3/27/2023
A: 43
C: 58
B: - 72
D: 97
50:50
4 -1 5
3 9 -7
3 4 1
4 3 3
-1 9 4 = 36+60+21-(135-112-3) = 97
5 -7 1
=36+21+60-(135-112-3) =97
30
3/27/2023
B: 206
Giá trị của định thức
9 4 5
-1 3 6
3 6 -2
D: - 122
50:50
C: 715
A: - 389
-1 3 6
9 4 5
3 6 -2
= 389
31
3/27/2023
B: - 8k+128
Giá trị của định thức sau là
2 0 -4
1 4 6
3 -5 k
D: 8k - 128
50:50
C: - 8k - 128
A: 8k+128
32
3/27/2023
B: - 8k+128
D: 8k - 128
50:50
C: - 8k - 128
A: 8k+128
2 0 -4
1 4 6
3 -5 k
2 0 -4
3 12 18
3 -5 k
= 24k+0+60-(-144-180+0) = 24k+384
= 8k+ 0 + 20-(- 48 - 60+ 0) = 8k+128
33
3/27/2023
0 0 0
a b c
d e f
Nhận xét:
= 0
-3 4 5
a b c
a b c
d e f
ka kb kc
a b c
= 0
= 0
34
3/27/2023
II. Các tính chất cơ bản của định thức
Tính chất 1:
2 -1
3 5
Định thức của một ma trận vuông bằng định thức của ma
trận chuyển vị của nó.
   
T
det A = det A
Từ tính chất 1 cho thấy tất cả các tính chất của định thức
đúng với dòng đều đúng với cột.
Ví dụ:
2 3
-1 5
=13
2 1 4
-4 5 1
3 5 -2
2 -4 3
1 5 5
4 1 -2
= -175
=13 = -175
35
3/27/2023
II. Các tính chất cơ bản của định thức
Tính chất 2:
Nếu tất cả các phần tử nào đó của một dòng của định thức
bằng 0 thì định thức bằng 0.
Ví dụ: 1 -2 3
4 3 1
-2 1 1
1 -2 3
-2 1 1
4 3 1
= 44
= -44
Tính chất 3:
Nếu trong định thức ta đổi chỗ hai dòng và giữ nguyên vị trí
của các dòng còn lại thì định thức đổi dấu.
đổi
dấu
Hệ quả: Định thức bằng 0 nếu có hai dòng giống nhau.
36
3/27/2023
II. Các tính chất cơ bản của định thức
Tính chất 4:
...
... ... ... ...
...
... ... ... ...
...
11 12 1n
i1 i2 in
n1 n2 nn
a a a
αa αa αa
a a a
Nếu nhân một dòng nào đó của định thức d với một số α
(nghĩa là nhân mỗi phần tử của dòng đó với số α) thì định thức
mới nhận được bằng định thức cũ nhân với α.
NX : Ta có thể đưa bội của một dòng ra ngoài dấu định thức.
Hệ quả: Định thức bằng 0 nếu có hai dòng tỷ lệ.
=
...
... ... ... ...
...
... ... ... ...
...
11 12 1n
i1 i2 in
n1 n2 nn
a a a
α a a a
a a a
37
3/27/2023
B: nk.|A|
D: Đ.A khác
50:50
A: k.|A|
C: kn.|A|
Giả sử A là ma trận vuông cấp n, khi đó giá trị của
tính theo là:
 
det kA = kA A
38
3/27/2023
...
... ... ... ...
...
... ... ... ...
...
11 12 1n
1 i1 i2 in
n1 n2 nn
a a a
d = b b b
a a a
II. Các tính chất cơ bản của định thức
Tính chất 5: Nếu định thức d có dạng:
...
... ... ... ...
...
... ... ... ...
...
11 12 1n
i1 i1 i2 i2 in in
n1 n2 nn
a a a
d= b +c b +c b +c
a a a
Dòng thứ i được viết dưới dạng tổng của hai dòng:
     
i1 i2 in i1 i2 in i1 i2 in
a ,a ,...,a = b ,b ,...,b + c ,c ,...,c
Thì ta có thể tách định thức d thành tổng của hai định thức:
1 2
d= d +d
Trong đó
...
... ... ... ...
...
... ... ... ...
...
11 12 1n
2 i1 i2 in
n1 n2 nn
a a a
d = c c c
a a a
39
3/27/2023
II. Các tính chất cơ bản của định thức
Tính chất 6:
Nếu ta cộng vào một dòng của định thức tích của một dòng
khác với một số k tùy ý thì định thức không thay đổi.
...
...
...
1
i
j
n
X
X
X
X
x
+
k
=
...
...
...
1
i j
j
n
X
X +kX
X
X
...
...
...
1
i
j
n
X
X
X
X
+
...
...
...
1
j
j
n
X
kX
X
X
tách dòng i

0
40
3/27/2023
II. Các tính chất cơ bản của định thức
Tính chất 7:
Định thức bằng 0 nếu hệ vectơ dòng của nó phụ thuộc tuyến tính.
...
1
2
n-1
n
X
X
X
X
n 1 1 2 2 n-1 n-1
X = α X +α X +...+α X
 1
(-α )
 2
(-α )
( )
 n-1
-α
...
1
2
n-1
X
X
=
X
0
= 0
Do hệ vectơ dòng {X1, X2,…, Xn} phụ thuộc tuyến tính, nên có ít
nhất 1 dòng bdtt qua các dòng còn lại. Không mất tính tổng quát
có thể giả sử:
Chú ý: Tính chất 7 có thể phát biểu tương đương:
“Nếu định thức khác 0 thì hệ vtơ dòng của nó độc lập tuyến tính"
41
3/27/2023
Ma trận và các phép toán tuyến tính
Định thức
Phương pháp tính định thức
Nhân ma trận - Ma trận nghịch đảo
Hạng của ma trận
1
2
3
4
5
Định thức
Ma trận và các phép toán tuyến tính
Chương 1. MA TRẬN VÀ ĐỊNH THỨC
42
3/27/2023
Bài 3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH ĐỊNH THỨC
I. Phương pháp khai triển
II. Phương pháp biến đổi về dạng tam giác
1. Khái niệm phần bù đại số
2. Quy tắc khai triển định thức
43
3/27/2023
I. Phương pháp khai triển
1. Khái niệm phần bù đại số
Xét định thức cấp n:
Xóa đi dòng thứ i và cột thứ j (dòng và cột chứa phần tử aij) của
định thức d, ta được định thức cấp n – 1, ký hiệu là Mij.
... ...
... ... ... ... ...
... ...
... ... ... ... ...
... ...
11 1j 1n
i1 ij in
n1 nj nn
a a a
a a a
d=
a a a
ĐN: Định thức Mij được gọi là phần bù và Aij = (-1)i+j Mij được gọi
là phần bù đại số của phần tử aij trong định thức d.
Chú ý:
 



i+j ij
ij ij
ij
+M ,
A = -1 .M =
-M ,
nếu i + j là số chẵn
nếu i + j là số lẻ
44
3/27/2023
-4 1 3
d= 2 -5 3
2 4 -1
I. Phương pháp khai triển
1. Khái niệm phần bù đại số
Ví dụ 1: Xét định thức
Các phần bù đại số lần lượt là:
11
A
-5 3
= +
4 -1
= -7
12
A
2 3
= -
2 -1
= 8
13
A
2 -5
= +
2 4
=18
45
3/27/2023
I. Phương pháp khai triển
2. Quy tắc khai triển định thức
Quy tắc khai triển định thức cấp n:
i1 i1 i2 i2 ij ij in in
= a A +a A +...+a A +...+a A
(Công thức khai triển định thức theo dòng i)
1j 1j 2j 2j ij ij nj nj
= a A +a A +...+a A +...+a A
(Công thức khai triển định thức theo cột j)
... ...
... ... ... ... ...
... ...
... ... ... ... ...
... ...
11 1j 1n
i1 ij in
n1 nj nn
a a a
a a a
a a a
NX: Định thức cấp n bằng tổng các tích số của mỗi phần tử của
một dòng (hoặc cột) bất kỳ với phần bù đại số của phần tử đó.
Quy tắc trên cho phép ta thay vì tính một định thức cấp n bởi tính
cùng lắm là n định thức cấp n – 1 (không phải lúc nào cũng tính
nhiều đến thế).
46
3/27/2023
Chú ý: Theo QUY TẮC KHAI TRIỂN, ta có thể chọn dòng hay cột
bất kỳ để khai triển, nhưng nên chọn dòng hay cột nào mà
số lượng tính toán là ít nhất
I. Phương pháp khai triển
2. Quy tắc khai triển định thức
Ví dụ 3: Tính định thức cấp 4
2 1 0 -3
3 -2 1 2
d=
6 4 0 5
1 2 0 -1
Khai triển định thức theo cột 3:
13 23 33 43
d= 0.A +1.A +0.A +0.A
Trong đó
23
2 1 -3
A = - 6 4 5 = 41
1 2 -1
Suy ra d = 41
(Một gợi ý là chọn dòng hoặc cột có nhiều số 0)
47
3/27/2023
NX: Trong trường hợp này, chọn dòng hay cột nào khai triển thì
cũng phải tính 4 định thức cấp 3 (các phần bù đại số).
I. Phương pháp khai triển
2. Quy tắc khai triển định thức
Ví dụ 4: Tính định thức cấp 4 2 1 -2 3
3 -2 1 5
d=
-2 3 1 4
4 -2 3 2
Chú ý tác động của phép biến đổi sơ cấp lên giá trị của định thức:
 Đổi chỗ hai dòng (cột) của định thức;
 Nhân một dòng (cột) của d với số k;
 Cộng vào một dòng (cột) bội của
dòng (cột) khác trong định thức.
Định thức đổi dấu
Định thức bằng k.d
Định thức không đổi
Để giảm khối lượng tính toán ta sẽ biến đổi định thức trước.
48
3/27/2023
I. Phương pháp khai triển
2. Quy tắc khai triển định thức
Ví dụ 4: Tính định thức cấp 4
2 2 1 -2 3
=
7 0 -3 11
(-3)
-8 0 7 -5
2
8 0 -1 8
12
d=1.A
Khai triển định thức theo cột thứ 2 ta được:
7 -3 11
= - -8 7 -5
8 -1 8
= 243
2 1 -2 3
3 -2 1 5
d=
-2 3 1 4
4 -2 3 2
49
3/27/2023
A: - 5
C: 15
Giá trị của định thức sau là:
D: - 15
50:50
B: 5
-2 1 3 4
3 -2 1 5
2 5 4 3
1 2 3 4
= 5
-1 7 13
= - 12 -11 -17
5 -3 -4
-2 1 3 4
-1 0 7 13
=
12 0 -11 -17
5 0 -3 -4
12
=1A
50
3/27/2023
A: 16m -38 B: 384m - 912
Giá trị của định thức sau là:
D: -384m + 912
50:50
C: -16m +38
-4 -5 -3 0
2 m+2 1 0
=
-12 0 -13 0
5 2 3 -1
= -16m + 38
6 -1 3 -2
-3 m -2 1
3 6 -4 -3
5 2 3 -1
44
-4 -5 -3
= (-1)A = - 2 m+2 1
-12 0 -13
51
3/27/2023
II. Phương pháp biến đổi về dạng tam giác
Xét định thức của ma trận dạng tam giác trên:
1 2
d=
3 4
...
...
... ... ... ...
...
11 12 1n
22 2n
nn
a a a
0 a a
d=
0 0 a
11 22 nn
= a a ...a
Định thức của ma trận dạng tam giác bằng tích các phần tử trên
đường chéo chính.
Phương pháp thực hành:
Sử dụng các phép biến đổi sơ cấp trên các dòng (tương tự khử
Gauss),đưa định thức về định thức dạng tam giác trên (lưu ý các
biến đổi kèm theo sẽ biến đổi về dấu và giá trị của định thức).
Ví dụ:
(-3)
1
1 2
=
0 -2
x
=1 (-2) = -2
52
3/27/2023
A: - 5
2 3
3 7
(-3)
2
2 3
=
0 5
= 5
1
2
(?)
II. Phương pháp biến đổi về dạng tam giác
2 3
1
6 14
2
CHÚ Ý:
53
3/27/2023
II. Phương pháp biến đổi về dạng tam giác
2 -1 4 3
3 2 1 4
d =
-4 3 -1 2
5 4 3 2
Ví dụ: Tính định thức cấp 4 sau bằng phương pháp biến đổi
(-3)
2
2 -1 4 3
0 7 -10 -1
=
0 1 7 8
0 13 -14 -11
2
1
(-5)
2
x x
1 1 1
2 1 2
1
4
2 -1 4 3
0 7 -10 -1
1
=
0 1 7 8
4
0 13 -14 -11
(-1)
7
(-13)
7
x x
2 -1 4 3
0 7 -10 -1
1 1 1
=
0 0 59 57
7 7 4
0 0 32 -64
2 -1 4 3
0 7 -10 -1
1
=
0 0 59 57
196
0 0 32 -64
(-32)
59
x
2 -1 4 3
0 7 -10 -1
1 1
=
0 0 59 57
59 196
0 0 0 -5600
= -400
54
3/27/2023
Tính định thức của ma trận A:  
 
 
 
 
 
3 -2 3 -4
2 3 -1 5
A =
0 -5 -4 3
5 -m -2 m
Phương pháp tính định thức
 
 
 
 
 
 
3 -2 3 -4
2 3 -1 5
A =
0 -5 -4 3
5 -m -2 m
 
 
 

 
 
 
9 7 0 11
2 3 -1 5
-8 -17 0 -17
1 -m-6 0 m-10
...

9 7 0 11
2 3 -1 5
A = =
-8 -17 0 -17
1 -m-6 0 m-10
55
3/27/2023
Tính định thức của ma trận A:
= -162m + 648
 
 
 
 
 
 
3 -2 3 -4
2 3 -1 5
A =
0 -5 -4 3
5 -m -2 m
Phương pháp tính định thức
3 -2 3 -4
2 3 -1 5
A =
0 -5 -4 3
5 -m -2 m
9 7 0 11
2 3 -1 5
=
-8 -17 0 -17
1 -m-6 0 m-10
9 7 11
= -8 -17 -17
1 -m-6 m-10
[- ]
= -153(m-10)-119+88(m+6)- 187+153(m+6)-56(m-10)
56
3/27/2023
Ma trận và các phép toán tuyến tính
Định thức
Phương pháp tính định thức
Nhân ma trận - Ma trận nghịch đảo
Hạng của ma trận
1
2
3
4
5
Ma trận và các phép toán tuyến tính
Định thức
Phương pháp tính định thức
Chương 1. MA TRẬN VÀ ĐỊNH THỨC
57
3/27/2023
Bài 4. PHÉP NHÂN MA TRẬN – MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO
I. Phép nhân ma trận với ma trận
II. Ma trận nghịch đảo
5. Ứng dụng ma trận nghịch đảo để giải phương trình ma trận
1. Khái niệm phép nhân ma trận với ma trận
2. Các tính chất cơ bản của phép toán
2. Ma trận phụ hợp của ma trận vuông
3. Điều kiện tồn tại và công thức tìm ma trận nghịch đảo
4. Tìm ma trận nghịch đảo bằng phương pháp biến đổi ma trận
1. Khái niệm ma trận nghịch đảo
58
3/27/2023
I. Phép nhân ma trận với ma trận
1. Định nghĩa phép toán
Cho hai ma trận:
ĐN: Tích của ma trận A và ma trận B là một ma trận cấp mxp , ký
hiệu là AB và được xác định như sau:
trong đó ma trận A có số cột bằng số dòng của ma trận B
...
...
... ... ... ...
...
 
 
 
 
 
  x
11 12 1n
21 22 2n
m1 m2 mn m n
a a a
a a a
A =
a a a
...
...
... ... ... ...
...
 
 
 
 
 
  x
11 12 1p
21 22 2p
n1 n2 np n p
b b b
b b b
B =
b b b
...
...
... ... ... ...
...
 
 
 
 
 
  x
11 12 1p
21 22 2p
m1 m2 mp m p
c c c
c c c
AB = C =
c c c
trong đó:
ij i1 1j i2 2j in nj
c = a b +a b +...+a b  
i=1,2,...,m; j=1,2,...,p
d c
i j
x
= A B
59
3/27/2023
Chú ý:
d c
ij i j
c = A ×B
(1) Tích AB có nghĩa (thực hiện được) khi và chỉ khi số cột của ma
trận đứng trước (A) bằng số dòng của ma trận đứng sau (B);
(2) Cấp của ma trận tích AB (khi có nghĩa): Ma trận AB có số dòng
bằng số dòng của ma trận đứng trước và số cột bằng số cột của
ma trận đứng sau; (Xem sơ đồ sau)
(3) Các phần tử của AB được tính theo quy tắc: Phần tử cij (nằm ở
dòng i, cột j của AB) là tích vô hướng của dòng i của ma trận A
(ma trận đứng trước) và cột j của ma trận B (ma trận đứng sau).
x x x
m n n p m p
A x B AB
I. Phép nhân ma trận với ma trận
60
3/27/2023
I. Phép nhân ma trận với ma trận
1. Định nghĩa phép toán
Ví dụ 1: Cho hai ma trận
 
   
   
   
 
2x3
3x2
1 3
-3 1 2
A = ; B = -2 3
9 -4 2
5 -1
số cột của A = số dòng của B = 3
số cột của B = số dòng của A = 2
 
 
 2x2
AB =
11
c =  
 
 
 
 
 
x
1
-3 1 2 -2
5
= -3-2+10 = 5
-9+3-2 = -8
9+8+10 = 27
27-12-2 =13
5 -8
27 13
 
 
 
 
 
24 -11 8
BA = 33 -14 2
-24 9 8
12
c =
21
c =
22
c =
Tính AB và BA
Giải:
Giả sử AB = C = [cij]2x2 ; Ta có:
Tương tự cho BA = D = [dij]3x3;
ta được:
61
3/27/2023
A: - 5
C: 15
Cho 2 ma trận:
   
   
   
   
   
   
2 -2 4 1 -2 1 4 3 2
4 5 -1 3 4 5 -3 1 4
A = ; B =
2 4 7 3 5 -3 1 2 3
-6 4 1 5 3 4 -1 3 1
D: - 15
50:50
B: - 23
Phần tử nằm ở dòng 2, cột 3 của ma trận tích AT .B là:
62
3/27/2023
A: - 5
C: 15
T
 
 
 
 
 
 
2 4 2 -6
-2 5 4 4
A = ;
4 -1 7 1
1 3 3 5
D: - 15
50:50
B: - 23
P/tử ở dòng 2 cột 3 của mtrận AT B là:
23
c =
 
 
 
 
 
 
-2 1 4 3 2
4 5 -3 1 4
B =
5 -3 1 2 3
3 4 -1 3 1
T
 
   X
ij 4 5
A B = C = c
4
-3
1
-1
-2 5 4 4
 
 
 
 
 
 
= -8-15+4- 4 = -23
( )
63
3/27/2023
I. Phép nhân ma trận với ma trận
2. Các tính chất (với điều kiện các phép toán thực hiện được)
TC1: Tính kết hợp (AB)C = A(BC)
TC2: Tính phân phối đối với phép cộng: A(B + C) = AB + AC
(B + C)D = BD + CD
TC3: Với A, B là ma trận sao cho tích AB tồn tại, k là một số bất
kỳ thì k(AB) = (kA)B = A(kB)
TC4: Mọi ma trận đều không thay đổi khi nhân với ma trận đơn vị
AE = A; EB = B
TC5: Nếu tích AB tồn tại thì (AB)T = BT AT
TC6: Cho A, B là 2 ma trận vuông cùng cấp. Nói chung AB ≠ BA.
Nhưng ta lại có det(AB) = det(A)det(B) = det(BA) và ký
hiệu: k
A.A...A A

k lần

k
k
k
A = A . A …A = A
64
3/27/2023
II. Ma trận nghịch đảo
1. Khái niệm ma trận nghịch đảo
ĐN: Ma trận nghịch đảo của một ma trận vuông A là một ma trận
vuông X (cùng cấp với A) thỏa mãn điều kiện:
AX = XA =E
Ma trận nghịch đảo của ma trận A được ký hiệu là A-1
Chú ý:
 Khái niệm ma trận nghịch đảo chỉ áp dụng cho ma trận vuông;
 Ma trận nghịch đảo (nếu có) của một ma trận vuông là duy nhất.
Giả sử A có 2 ma trận nghịch đảo là X, Y:

AX = XA =E
AY = YA =E
 
Y AX = YE = Y
 
YA X
=
=EX = X
=
65
3/27/2023
II. Ma trận nghịch đảo
1. Khái niệm ma trận nghịch đảo
Ví dụ: Cho 2 ma trận
   
   
   
2 5 3 -5
A = ; B =
1 3 -1 2
Ta có
AB =
BA =
 
 
 
2
1 0
=E
0 1
 
 
 
2
1 0
=E
0 1









 2
AB =BA =E
Suy ra, ma trận A có ma trận nghịch đảo – chính là ma trận B:
 
 
 
-1 3 -5
A = =B;
-1 2
 
 
 
-1 2 5
B = = A
1 3
và
66
3/27/2023
II. Ma trận nghịch đảo
Các tính chất cơ bản của ma trận nghịch đảo
Tính chất 1:
 
-1
-1
A = A
Nếu ma trận A có ma trận nghịch đảo thì
-1
-1
và A = A
Tính chất 2:
Nếu hai ma trận vuông cùng cấp A, B đều có ma nghịch đảo
thì ma trận tích AB cũng có ma trận nghịch đảo và:
 
-1 -1 -1
AB =B A
Ta có
-1
A.A =E  -1
A.A = E  -1
A . A =1 
-1
-1
A = A
Ta có
  
-1 -1
B A AB
  
-1 -1
AB B A
 
-1 -1
=B A A B  
-1
=B E B -1
=B B =E
 
-1 -1
= A BB A   -1
= A E A -1
= AA =E
     
 -1 -1 -1 -1
AB B A = B A AB =E
67
3/27/2023
II. Ma trận nghịch đảo
2. Ma trận phụ hợp của ma trận vuông
ĐN: Cho A là ma trận vuông cấp n:  
ij nxn
A = a
Xét ma trận vuông cấp n được ký hiệu và xác định như sau:
Aij là phần bù đại số của aij
trong det(A).
Ma trận A* được gọi là MA TRẬN PHỤ HỢP của ma trận A.
 Việc lập ma trận A* được thực hiện như sau:
 Các phần bù đại số trên dòng 1 của A được viết là cột 1 trên A*;
 Các phần bù đại số trên dòng 2 của A được viết là cột 2 trên A*;
 Các phần bù đại số trên dòng n của A được viết là cột n trên A*;
....
...
...
... ... ... ...
...
 
 
 
 
 
 
11 21 n1
12 22 n2
*
1n 2n nn nxn
A A A
A A A
A =
A A A
 P/tử nằm ở dòng i cột j của mtrận A* là (phần bù đại số của aji)
Chú ý:
ji
A
68
3/27/2023
II. Ma trận nghịch đảo
2. Ma trận phụ hợp của ma trận vuông
Ví dụ 1: Lập ma trận phụ hợp của ma trận A
 
 

 
 
 
*
-17 -25 -18
A = 3 14 -16
33 -9 -13
 
 
 
 
 
2 1 -4
A = 3 -5 2
3 6 1
 
 
 
 
 
11 21 31
*
12 22 32
13 23 33
A A A
; Ta có A = A A A
A A A
11
A =
12
A =
-5 2
= -17;
6 1
3 2
- = 3;
3 1
13
A =
3 -5
= 33;
3 6
21
A =
22
A =
23
A =
1 -4
- = -25;
6 1
2 -4
=14;
3 1
2 1
- = -9;
3 6
31
A =
32
A =
33
A =
1 -4
= -18
-5 2
2 -4
- = -16
3 2
2 1
= -13
3 -5
69
3/27/2023
II. Ma trận nghịch đảo
2. Ma trận phụ hợp của ma trận vuông
Định lý: Cho A là ma trận vuông cấp n, ta có:
 
...
...
... ... ... ...
...
 
 
 
 
 
 
* *
n
d 0 0
0 d 0
AA = A A = d.E = ; d= A
0 0 d
 
 
 
 
 
 
2 -2 4 1
4 5 -1 3
A =
2 1 2 0
-3 4 1 5
Ví dụ 2: Cho ma trận A :
Phần tử nằm ở dòng 3 cột 2
của ma trận phụ hợp A* là: 23
A
2 -2 1
= - 2 1 0 = -41
-3 4 5
NX: Với A là ma trận vuông cấp n thì det(A)det(A*) = [det(A)]n.
70
3/27/2023
II. Ma trận nghịch đảo
3. Điều kiện tồn tại và công thức tìm ma trận nghịch đảo
Định lý: Điều kiện cần và đủ để một ma trận vuông A có ma trận
nghịch đảo là: 
d = A 0
*
-1 1
A = A
d
Ma trận vuông có định thức khác 0 được gọi là ma trận không suy biến.
Ma trận có ma trận nghịch đảo còn được gọi là ma trận khả nghịch.
Chứng minh:
* *
AA = A A = d.E    
    
   
* *
1 1
A A = A A =E
d d
-1
A -1
A
Khi A có ma trận nghịch đảo thì ma trận nghịch đảo được xác
định theo công thức:
Định nghĩa:
71
3/27/2023
II. Ma trận nghịch đảo
3. Điều kiện tồn tại và công thức tìm ma trận nghịch đảo
Các bước tìm ma trận nghịch đảo bằng ma trận phụ hợp
*
-1 1
A = A
d
Bước 1: Tính định thức của ma trận A
Bước 2: Nếu d= A = 0 thì A không có ma trận nghịch đảo;
Nếu 
d = A 0 thì A có ma trận nghịch đảo;
●
●
 Lập ma trận phụ hợp A*
Ví dụ 1: Xét ma trận
 
 
 
2 5
A =
1 3

; A =1 0   -1
A ;
 
 
 
* 3 -5
tacó A =
-1 2
   
    
   
-1 3 -5 3 -5
1
A = =
-1 2 -1 2
1
 Trả lời :
72
3/27/2023
Kết quả tổng quát:
Với A là một ma trận vuông cấp 2:
a b
A
c d
 
  
 
Nếu ad – bc ≠ 0 thì A có mt nghịch đảo và
 
 
 
-1
d -b
1
A =
ad - bc -c a
II. Ma trận nghịch đảo
3. Điều kiện tồn tại và công thức tìm ma trận nghịch đảo
Ví dụ 2: Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận:
 
 
 
 
 
4 2 -3
A = 1 4 3
5 -1 4
Giải:
 Ta có:
1
64 
  
4 2 -3
A = 1 4 3 = +30+3-(-60-12+8) =161 0 A
5 -1 4
73
3/27/2023
II. Ma trận nghịch đảo
3. Điều kiện tồn tại và công thức tìm ma trận nghịch đảo
 Lập ma trận phụ hợp A* của A:
*
 
 
  
 
 
19 -5 18
A = 11 31 -15
-21 14 14
 
 
 
 
 
-1
19 -5 18
1 1
A = A* = 11 31 -15
A 161
-21 14 14
 M/trận nghịch đảo của A là:
11
A = 21
A = 31
A =
4 3
=19;
-1 4
2 -3
- = -5;
-1 4
2 -3
=18
4 3
12
A = 22
A = 32
A =
1 3
- =11;
5 4
4 -3
= 31;
5 4
4 -3
- = -15
1 3
13
A = 23
A = 33
A =
1 4
= -21;
5 -1
4 2
- =14;
5 -1
4 2
=14
1 4
 
 
 
 
 
4 2 -3
A = 1 4 3
5 -1 4
74
3/27/2023
II. Ma trận nghịch đảo
3. Điều kiện tồn tại và công thức tìm ma trận nghịch đảo
Ví dụ 3: Cho ma trận vuông cấp 4
 
 
 
 
 
 
4 3 -2 5
3 -5 1 2
A =
-5 4 0 -4
2 2 -1 k
Với giá trị nào của k thì A có ma trận nghịch đảo? Khi đó tìm
phần tử ở dòng 1 cột 4 của ma trận nghịch đảo A-1.
A =...= -5k+15
 Ta lại có:
41
A
A
-1 *
1
A = A
A
 
 
 
 
 
 
11 21 31 41
12 22 32 42
*
13 23 33 43
14 24 34 44
A A A A
A A A A
A =
A A A A
A A A A
Phần tử nằm ở dòng 1 cột 4
của ma trận nghịch đảo A-1 là:
Chú ý:
3 -2 5
- -5 1 2
4 0 -4
=
-5k+15
 (Tính định thức của A để có kết quả):
Lời giải tóm tắt:
A có ma trận nghịch đảo  A ≠ 0  -5k + 15 ≠ 0  k ≠ 3
8
=
-5k+15
75
3/27/2023
II. Ma trận nghịch đảo
4. Tìm ma trận nghịch đảo bằng phương pháp biến đổi Gauss-Jordan
Ví dụ: Tìm nghịch đảo của  
 
 
2 5
A =
-3 1
 
I
 
 
 
2 5 1 0
A =
-3 1 0 1
(3)
2
 
  
 
2 5 1 0
0 17 3 2 (-5)
17
 
  
 
34 0 2 -10
0 17 3 2
 1
34  
  
 
1 0 1/17 -5 /17
0 1 3 /17 2 /17
-1
A
 
  
 
-1 1 -5
1
A =
3 2
17
 1
17
Để tìm ma trận nghịch đảo của A ta làm như sau:
 Bước 1: Viết ma trận đơn vị I cùng cấp với A bên cạnh ma trận A như sau )
|
( I
A
 Bước 2: Áp dụng các phép biến đổi sơ cấp trên hàng đưa dần phần ma trận A về ma trận tam
giác trên  ma trận chéo  ma trận đơn vị. Tác động đồng thời các phép biến đổi đó vào phần
ma trận I.
 Bước 3: Khi ở phần ma trận A (ban đầu) xuất hiện dạng ma trận đơn vị I thì ở phần ma trận I
(ban đầu) xuất hiện ma trận A-1
(tức là: )
|
(
...
)
|
( 1


 A
I
I
A
76
3/27/2023
II. Ma trận nghịch đảo
4. Tìm ma trận nghịch đảo bằng phương pháp Gauss-Jordan
Hàng thứ 1
Hàng thứ 2
Hàng thứ 3
1 2 3 1 0 0
[ | ] 2 5 3 0 1 0
1 0 8 0 0 1
A I
 
 
  
 
 
(-2 ) * hàng 1 + hàng 2
( -1 ) * hàng 1 + hàng 3
1 2 3 1 0 0
0 1 3 2 1 0
0 2 5 1 0 1
 
 

  
 
 
 
 
( 2 ) * hàng 2 + hàng 3
1 2 3 1 0 0
0 1 3 2 1 0
0 0 1 5 2 1
 
 

  
 
 
 
 
( 1/-1 ) * hàng 3
1 2 3 1 0 0
0 1 3 2 1 0
0 0 1 5 2 1
 
 

  
 
 
 
 
( -3 ) * hàng 3 + hàng 1
( 3 ) * hàng 3 + hàng 2
1 2 0 14 6 3
0 1 0 13 5 3
0 0 1 5 2 1
  
 

  
 
 
 
 
( -2 ) * hàng 2 + hàng 1
1 0 0 40 16 9
0 1 0 13 5 3
0 0 1 5 2 1
  
 

  
 
 
 
 
Vậy

















1
2
5
3
5
13
9
16
40
A 1
Ví dụ : Tìm ma trận nghịch đảo của A











8
0
1
3
5
2
3
2
1
A
theo phương pháp Gauss –Jordan.
77
3/27/2023
II. Ma trận nghịch đảo
4. Tìm ma trận nghịch đảo bằng phương pháp Gauss-Jordan
Phương pháp dùng ma trận phụ hợp phù hợp với những ma trận
cấp thấp (n =1, 2,3), phương pháp biến đổi Gauss-Jordan phù
hợp với những ma trận cấp lớn hơn và sẽ thuận lợi với những ma
trận có dạng gần như ma trận I.
Khi thực hiện phương pháp biến đổi thì việc tính toán khá dài
dòng và dễ nhầm lẫn (do phải làm việc với nhiều số thập phân).
Do đó, khi cấp thấp, ta nên dùng phương pháp MA TRẬN PHỤ
HỢP.
Chú ý:
Đặc biệt với phương pháp ma trận phụ hợp ta có thể tìm một
cách nhanh chóng một số phần tử của ma trận nghịch đảo theo
"địa chỉ"
78
3/27/2023
II. Ma trận nghịch đảo
Bài toán 1: Giải phương trình ma trận
AX =B
Trong đó A là ma trận vuông không suy biến  

A 0
AX =B
  
-1 -1
A AX = A B
 -1
do A
 -1
X = A B
Bài toán 2: Giải phương trình ma trận
XA =B
với A là ma trận vuông không suy biến  

A 0
Thì nghiệm của nó sẽ là -1
X =BA
5. Ứng dụng ma trận nghịch đảo để giải phương trình ma trận
79
3/27/2023
II. Ma trận nghịch đảo
Ví dụ 1: Giải phương trình ma trận
   
   
   
2 -4 2 -1 3
X =
3 5 -4 3 2
Phương trình trên có nghiệm là:
 
 
 
-1 5 4
1
A =
-3 2
22
A B
 -1
X = A B
  
  
  
5 4 2 -1 3
1
=
-3 2 -4 3 2
22
 
 
 
-6 7 23
1
=
-14 9 -5
22
5. Ứng dụng ma trận nghịch đảo để giải phương trình ma trận
 
2 -4
Ta có A = = 22 0
3 5
Đặt
80
3/27/2023
II. Ma trận nghịch đảo
Ví dụ 2: Giải phương trình ma trận
   
   
   
   
   
3 -6 1 3 4
4 7 2 X = 2 5
-3 1 2 -3 2
 
 
 
 
 
12 13 -19
1
X = -14 9 -2
145
25 15 45
 
 
 
 
 
3 4
2 5
-3 2
 
 
 
 
 
119 75
1
= -18 -15
145
-30 265
Chú ý: Khi gặp phương trình ma trận AX = B, trong đó A không
vuông hoặc A vuông nhưng lại không có ma trận nghịch đảo
thì ta phải đưa phương trình đó về hệ phương trình tuyến
tính với các ẩn là các phần tử của X để giải.
5. Ứng dụng ma trận nghịch đảo để giải phương trình ma trận
A
1
A
B
Đáp số:
81
3/27/2023
Ma trận và các phép toán tuyến tính
Định thức
Phương pháp tính định thức
Nhân ma trận - Ma trận nghịch đảo
Hạng của ma trận
1
2
3
4
5
Ma trận và các phép toán tuyến tính
Định thức
Phương pháp tính định thức
Nhân ma trận - Ma trận nghịch đảo
Chương 1. MA TRẬN VÀ ĐỊNH THỨC
82
3/27/2023
Bài 5. HẠNG CỦA MA TRẬN
I. Định nghĩa hạng của ma trận
II. Ma trận bậc thang
III. Phương pháp tìm hạng của ma trận
83
3/27/2023
Cho ma trận A cỡ m × n:















mn
m
m
n
n
a
a
a
a
a
a
a
a
a
A
...
...
...
...
...
...
...
2
1
2
22
21
1
12
11
Hạng của ma trận A là cấp cao nhất của định thức
con khác không có mặt trong A.
Ký hiệu hạng của A là r(A), hay )
(A
 .
I. Định nghĩa.
84
3/27/2023
Nhận xét : Nếu A có cỡ m × n thì
 ( )
r A ≤ min (m , n )
 Sẽ có
k
n
k
mC
C định thức con cấp k
Ví dụ : Tìm hạng của ma trận A với













1
2
1
3
3
0
2
2
4
2
3
1
A
( )
r A ≤ min (3 , 4 ) = 3
85
3/27/2023
Xét các ma trận vuông con cấp 3 của A :
1 2
3 4
1 3 2 1 3 4
2 2 0 , 2 2 3 ,
3 1 2 3 1 1
1 2 4 3 2 4
2 0 3 , A = 2 0 3 .
3 2 1 1 2 1
A A
A
   
   
    
   
   
   
   
   
   
   
   
   
Ta có detA1 = detA2 = detA3 = detA4 = 0
Như vậy, hạng của A không thể bằng 3.
Xét đến các định thức con cấp 2:
1 3
8
2 2
 

Vậy ( )
r A = 2.
86
3/27/2023
Ma trận bậc thang có dạng :
















II. Ma trận bậc thang
Định nghĩa: Ma trận bậc thang là ma trận thoả mãn 2 tính chất sau:
- Các hàng khác không luôn ở trên các hàng không (hàng không là
hàng có tất cả các phần tử đều bằng không)
- Phần tử khác không đầu tiên ở hàng trên luôn nằm lệch về phía bên
trái của phần tử khác không đầu tiên ở hàng dưới
87
3/27/2023
Ví dụ
4 4
1 0 0 6
0 0 2 3
0 3 0 0
0 0 0 0 x
A
 
 

 

 
 
 
- Không là ma trận bậc thang
0 1 0 2 3
0 0 2 1 4
0 0 3 0 1
0 0 0 0 0
B

 
 
 

 
 
 
- Không là ma trận bậc thang
88
3/27/2023
1 4 1 2
0 1 0 5
0 0 0 3
C
 
 
 
 
 
 
2 3 0 0
0 2 0 1
0 0 1 8
0 0 0 0
D
 
 
 

 
 
 
- Là ma trận bậc thang
- Là ma trận bậc thang
89
3/27/2023











1
1
2
0
1
2
1
0
7
5
2
1
C
không là ma trận bậc thang
Tính chất: Hạng của ma trận bậc thang bằng số hàng
khác không của nó.
Ví dụ:















0
0
0
0
1
1
0
0
2
1
1
0
7
5
3
1
A
, 










0
0
0
0
1
0
3
0
7
5
2
1
B
là các ma trận bậc thang
90
3/27/2023
3. Phương pháp tìm hạng của ma trận.
Các phép biến đổi sơ cấp không làm thay đổi tính bằng
không hay khác không của định thức do đó không làm
thay đổi hạng của ma trận.
Vì vậy để tìm hạng của ma trận A ta làm như sau:
Dùng các phép biến đổi sơ cấp trên hàng, đưa ma trận
A về dạng ma trận bậc thang.
Khi đó hạng của ma trận A sẽ bằng hạng ma trận bậc
thang và bằng số hàng khác không của ma trận bậc
thang.
91
3/27/2023
Ví dụ 1: Tìm hạng của ma trận sau:
1 3 4 2
2 1 1 4
1 2 1 2
A

 
 
  
 
  
 
1 2 2
1 3 3
2 3 3
1 3 4 2 1 3 4 2
2.
2 1 1 4 0 7 7 0
1 2 1 2 0 5 5 0
1 3 4 2
5. 7. 0 7 7 0
0 0 0 0
( ) 2
h h h
A
h h h
h h h
r A
 
   
  
   
 
   
 
   
   
   

 
 
  
 
 
 
 
92
3/27/2023
Ví dụ 2: Tìm hạng của ma trận sau:
1 5 6 7
1 6 8 9
1 3 4 2
A
 
 
  
 
 
 
1 2 2
1 3 3
2 3 3
1 5 6 7 1 5 6 7
1.
1 6 8 9 0 1 2 2
1 3 4 2 0 8 2 9
1 5 6 7
8. 0 1 2 2 ( ) 3
0 0 14 7
h h h
A
h h h
h h h r A
   
  
   
    
 
   
 
   
 
 
    
 
 
 
 
93
3/27/2023
Sử dụng máy tính cầm tay để tính địnhthức
• Bước 1:
• Bước 2:
Nhập ma trận: MODE – 6 – 1 (Chọn ma trận A) – chọn cấp
(3*3 4*4) – nhập số liệu cho ma trận;
SHIFT – 4 – 7 (Chức năng det) - SHIFT – 4 – 3 (gọi ma trận
A) + “ = “ để cho ra kết quả
Sử dụng máy tính cầm tay để tính ma trận nghịch đảo
• Bước 1:
Nhập ma trận: MODE – 6 – 1 (Chọn ma trận A) – chọn cấp
(3*3, 4*4) – nhập số liệu cho ma trận;
SHIFT – 4 – 3 (gọi ma trậnA) – x^(-1) -- “ = “ để cho ra kết quả
• Bước 2:
94
3/27/2023

More Related Content

What's hot

Chuong 3 dong luc hoc he chat diem
Chuong 3 dong luc hoc he chat diemChuong 3 dong luc hoc he chat diem
Chuong 3 dong luc hoc he chat diemThu Thao
 
Đề cương ôn thi môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Đề cương ôn thi môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa họcĐề cương ôn thi môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Đề cương ôn thi môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa họcHo Chi Minh University of Pedagogy
 
TCVN 9386:2012 - Thiết kế công trình chịu Động đất
TCVN 9386:2012 - Thiết kế công trình chịu Động đấtTCVN 9386:2012 - Thiết kế công trình chịu Động đất
TCVN 9386:2012 - Thiết kế công trình chịu Động đấtshare-connect Blog
 
Khái niệm thông tin và dữ liệu
Khái niệm thông tin và dữ liệuKhái niệm thông tin và dữ liệu
Khái niệm thông tin và dữ liệuminhhai07b08
 
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...Share Tài Liệu Đại Học
 
Bài tập sức bền vật liệu - Bùi Trọng Lưu
Bài tập sức bền vật liệu - Bùi Trọng LưuBài tập sức bền vật liệu - Bùi Trọng Lưu
Bài tập sức bền vật liệu - Bùi Trọng LưuCửa Hàng Vật Tư
 
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Lực Học - TNUT
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Lực Học - TNUTHướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Lực Học - TNUT
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Lực Học - TNUTMinh Đức Nguyễn
 
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Học - TNUT
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Học - TNUTHướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Học - TNUT
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Học - TNUTMinh Đức Nguyễn
 
Quản trị rủi ro tài chính
Quản trị rủi ro tài chính Quản trị rủi ro tài chính
Quản trị rủi ro tài chính Tien Vuong
 
Cơ học kết cấu t.1 - hệ tĩnh định - lều thọ trình
Cơ học kết cấu   t.1 - hệ tĩnh định - lều thọ trìnhCơ học kết cấu   t.1 - hệ tĩnh định - lều thọ trình
Cơ học kết cấu t.1 - hệ tĩnh định - lều thọ trìnhTtx Love
 
Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 1 2013
Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 1 2013Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 1 2013
Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 1 2013Ce Nguyễn
 
Bài tập vẽ kỹ thuật pgs. trần hữu quế, 202 trang
Bài tập vẽ kỹ thuật   pgs. trần hữu quế, 202 trangBài tập vẽ kỹ thuật   pgs. trần hữu quế, 202 trang
Bài tập vẽ kỹ thuật pgs. trần hữu quế, 202 trangCửa Hàng Vật Tư
 
Bai tap kinh te vi mo
Bai tap kinh te vi moBai tap kinh te vi mo
Bai tap kinh te vi moTrung Billy
 
16 bộ đề ktvm có đáp án
16 bộ đề ktvm có đáp án16 bộ đề ktvm có đáp án
16 bộ đề ktvm có đáp ánVan Dat Pham
 
Tổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lời
Tổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lờiTổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lời
Tổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lờiVan-Duyet Le
 
Thí nghiệm sức bền vật liệu ĐHBK HCM
Thí nghiệm sức bền vật liệu ĐHBK HCMThí nghiệm sức bền vật liệu ĐHBK HCM
Thí nghiệm sức bền vật liệu ĐHBK HCMThiên Đế
 
Bài tập kết cấu thép 1 UTC có giải
Bài tập kết cấu thép 1 UTC có giảiBài tập kết cấu thép 1 UTC có giải
Bài tập kết cấu thép 1 UTC có giảiChuynGiaQu
 

What's hot (20)

Bg ckc 1
Bg ckc 1Bg ckc 1
Bg ckc 1
 
Chuong 3 dong luc hoc he chat diem
Chuong 3 dong luc hoc he chat diemChuong 3 dong luc hoc he chat diem
Chuong 3 dong luc hoc he chat diem
 
Đề cương ôn thi môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Đề cương ôn thi môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa họcĐề cương ôn thi môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Đề cương ôn thi môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
 
TCVN 9386:2012 - Thiết kế công trình chịu Động đất
TCVN 9386:2012 - Thiết kế công trình chịu Động đấtTCVN 9386:2012 - Thiết kế công trình chịu Động đất
TCVN 9386:2012 - Thiết kế công trình chịu Động đất
 
Khái niệm thông tin và dữ liệu
Khái niệm thông tin và dữ liệuKhái niệm thông tin và dữ liệu
Khái niệm thông tin và dữ liệu
 
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...
 
Bài tập sức bền vật liệu - Bùi Trọng Lưu
Bài tập sức bền vật liệu - Bùi Trọng LưuBài tập sức bền vật liệu - Bùi Trọng Lưu
Bài tập sức bền vật liệu - Bùi Trọng Lưu
 
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Lực Học - TNUT
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Lực Học - TNUTHướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Lực Học - TNUT
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Lực Học - TNUT
 
Toan a2
Toan a2Toan a2
Toan a2
 
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Học - TNUT
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Học - TNUTHướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Học - TNUT
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Học - TNUT
 
Quản trị rủi ro tài chính
Quản trị rủi ro tài chính Quản trị rủi ro tài chính
Quản trị rủi ro tài chính
 
Cơ học kết cấu t.1 - hệ tĩnh định - lều thọ trình
Cơ học kết cấu   t.1 - hệ tĩnh định - lều thọ trìnhCơ học kết cấu   t.1 - hệ tĩnh định - lều thọ trình
Cơ học kết cấu t.1 - hệ tĩnh định - lều thọ trình
 
Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 1 2013
Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 1 2013Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 1 2013
Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 1 2013
 
bai-tap-thuy-luc
bai-tap-thuy-lucbai-tap-thuy-luc
bai-tap-thuy-luc
 
Bài tập vẽ kỹ thuật pgs. trần hữu quế, 202 trang
Bài tập vẽ kỹ thuật   pgs. trần hữu quế, 202 trangBài tập vẽ kỹ thuật   pgs. trần hữu quế, 202 trang
Bài tập vẽ kỹ thuật pgs. trần hữu quế, 202 trang
 
Bai tap kinh te vi mo
Bai tap kinh te vi moBai tap kinh te vi mo
Bai tap kinh te vi mo
 
16 bộ đề ktvm có đáp án
16 bộ đề ktvm có đáp án16 bộ đề ktvm có đáp án
16 bộ đề ktvm có đáp án
 
Tổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lời
Tổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lờiTổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lời
Tổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lời
 
Thí nghiệm sức bền vật liệu ĐHBK HCM
Thí nghiệm sức bền vật liệu ĐHBK HCMThí nghiệm sức bền vật liệu ĐHBK HCM
Thí nghiệm sức bền vật liệu ĐHBK HCM
 
Bài tập kết cấu thép 1 UTC có giải
Bài tập kết cấu thép 1 UTC có giảiBài tập kết cấu thép 1 UTC có giải
Bài tập kết cấu thép 1 UTC có giải
 

Similar to Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế

DSTT Lecture 1.pptx
DSTT Lecture 1.pptxDSTT Lecture 1.pptx
DSTT Lecture 1.pptxDiNgu2
 
05 mat102-bai 2-v1.0
05 mat102-bai 2-v1.005 mat102-bai 2-v1.0
05 mat102-bai 2-v1.0Yen Dang
 
CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI TÍCH MẠNG
CHƯƠNG 1  ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI  TÍCH MẠNGCHƯƠNG 1  ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI  TÍCH MẠNG
CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI TÍCH MẠNGĐinh Công Thiện Taydo University
 
Giaitichmang
GiaitichmangGiaitichmang
GiaitichmangGara Mít
 
Toán cao-cấp-1
Toán cao-cấp-1Toán cao-cấp-1
Toán cao-cấp-1Gia_Bang
 
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH.pdf
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH.pdfĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH.pdf
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH.pdf0058NguynVHongSn
 
Trắc nghiệm nâng cao MATH12
Trắc nghiệm nâng cao MATH12 Trắc nghiệm nâng cao MATH12
Trắc nghiệm nâng cao MATH12 Bui Loi
 
Tcca2.TranThiTuyetLan
Tcca2.TranThiTuyetLanTcca2.TranThiTuyetLan
Tcca2.TranThiTuyetLanLong Tran Huy
 
Cac dang toan lien quan den khao sat ham so
Cac dang toan lien quan den khao sat ham soCac dang toan lien quan den khao sat ham so
Cac dang toan lien quan den khao sat ham soHuynh ICT
 
Toán 3 2010 khối thpt chuyên toán tin, thpt chuyên đhkhtn, đhqg hn
Toán 3 2010 khối thpt chuyên toán tin, thpt chuyên đhkhtn, đhqg hnToán 3 2010 khối thpt chuyên toán tin, thpt chuyên đhkhtn, đhqg hn
Toán 3 2010 khối thpt chuyên toán tin, thpt chuyên đhkhtn, đhqg hnViệt Nam Tổ Quốc
 
01 tiep tuyen cua do thi ham so p4_tlbg
01 tiep tuyen cua do thi ham so p4_tlbg01 tiep tuyen cua do thi ham so p4_tlbg
01 tiep tuyen cua do thi ham so p4_tlbgHuynh ICT
 
2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com
2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com
2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.comHuynh ICT
 
40 Bài Hàm Số Chọn Lọc 2013
40 Bài Hàm Số Chọn Lọc 201340 Bài Hàm Số Chọn Lọc 2013
40 Bài Hàm Số Chọn Lọc 2013Hải Finiks Huỳnh
 
Tiếp tuyến
Tiếp tuyếnTiếp tuyến
Tiếp tuyếnnam phung
 
40 bai ham so chon loc(phongmath)
40 bai ham so chon loc(phongmath)40 bai ham so chon loc(phongmath)
40 bai ham so chon loc(phongmath)phongmathbmt
 
On thi thpt toan 2014 2015
On thi thpt toan 2014 2015On thi thpt toan 2014 2015
On thi thpt toan 2014 2015baoanh79
 
40 bai ham so chon loc" Phongmath bmt"
40 bai ham so chon loc" Phongmath bmt"40 bai ham so chon loc" Phongmath bmt"
40 bai ham so chon loc" Phongmath bmt"luyenthibmt
 

Similar to Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế (20)

DSTT Lecture 1.pptx
DSTT Lecture 1.pptxDSTT Lecture 1.pptx
DSTT Lecture 1.pptx
 
05 mat102-bai 2-v1.0
05 mat102-bai 2-v1.005 mat102-bai 2-v1.0
05 mat102-bai 2-v1.0
 
Ch1.DSTT_Slides.pdf
Ch1.DSTT_Slides.pdfCh1.DSTT_Slides.pdf
Ch1.DSTT_Slides.pdf
 
CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI TÍCH MẠNG
CHƯƠNG 1  ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI  TÍCH MẠNGCHƯƠNG 1  ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI  TÍCH MẠNG
CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI TÍCH MẠNG
 
Giaitichmang
GiaitichmangGiaitichmang
Giaitichmang
 
Toán cao-cấp-1
Toán cao-cấp-1Toán cao-cấp-1
Toán cao-cấp-1
 
Chương 1.pdf
Chương 1.pdfChương 1.pdf
Chương 1.pdf
 
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH.pdf
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH.pdfĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH.pdf
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH.pdf
 
Trắc nghiệm nâng cao MATH12
Trắc nghiệm nâng cao MATH12 Trắc nghiệm nâng cao MATH12
Trắc nghiệm nâng cao MATH12
 
Tcca2.TranThiTuyetLan
Tcca2.TranThiTuyetLanTcca2.TranThiTuyetLan
Tcca2.TranThiTuyetLan
 
Cac dang toan lien quan den khao sat ham so
Cac dang toan lien quan den khao sat ham soCac dang toan lien quan den khao sat ham so
Cac dang toan lien quan den khao sat ham so
 
Toán 3 2010 khối thpt chuyên toán tin, thpt chuyên đhkhtn, đhqg hn
Toán 3 2010 khối thpt chuyên toán tin, thpt chuyên đhkhtn, đhqg hnToán 3 2010 khối thpt chuyên toán tin, thpt chuyên đhkhtn, đhqg hn
Toán 3 2010 khối thpt chuyên toán tin, thpt chuyên đhkhtn, đhqg hn
 
01 tiep tuyen cua do thi ham so p4_tlbg
01 tiep tuyen cua do thi ham so p4_tlbg01 tiep tuyen cua do thi ham so p4_tlbg
01 tiep tuyen cua do thi ham so p4_tlbg
 
2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com
2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com
2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com
 
40 Bài Hàm Số Chọn Lọc 2013
40 Bài Hàm Số Chọn Lọc 201340 Bài Hàm Số Chọn Lọc 2013
40 Bài Hàm Số Chọn Lọc 2013
 
Tiếp tuyến
Tiếp tuyếnTiếp tuyến
Tiếp tuyến
 
40 bai ham so chon loc(phongmath)
40 bai ham so chon loc(phongmath)40 bai ham so chon loc(phongmath)
40 bai ham so chon loc(phongmath)
 
On thi thpt toan 2014 2015
On thi thpt toan 2014 2015On thi thpt toan 2014 2015
On thi thpt toan 2014 2015
 
5 2009 toán thpt chuyên đhsphn
5 2009 toán thpt chuyên đhsphn5 2009 toán thpt chuyên đhsphn
5 2009 toán thpt chuyên đhsphn
 
40 bai ham so chon loc" Phongmath bmt"
40 bai ham so chon loc" Phongmath bmt"40 bai ham so chon loc" Phongmath bmt"
40 bai ham so chon loc" Phongmath bmt"
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGhoinnhgtctat
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 

Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế

  • 1. BµI GI¶NG Bộ môn Toán kinh tế và Khoa học dữ liệu- Khoa Kinh tế phát triển Mobile: 0975740127 Email: hue100988@gmail.com, lthue@vnu.edu.vn TO¸N CAO CÊP ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Giảng viên: TS. Lê Thị Huệ 1 3/27/2023
  • 2. Ma trận và các phép toán tuyến tính Định thức Phương pháp tính định thức Nhân ma trận - Ma trận nghịch đảo Hạng của ma trận 1 2 3 4 5 Chương 1. MA TRẬN VÀ ĐỊNH THỨC 2 3/27/2023
  • 3. Bài 1. I. Các khái niệm cơ bản về ma trận II. Các dạng ma trận IV. Các phép biến đổi ma trận 1. Khái niệm ma trận 2. Đẳng thức ma trận 1. Ma trận vuông 2. Ma trận tam giác 3. Ma trận đường chéo và ma trận đơn vị 3. Ma trận không và ma trận đối 1. Các phép biến đổi sơ cấp 2. Phép chuyển vị ma trận III. Các phép toán tuyến tính trên các ma trận 2. Các tính chất 1. Định nghĩa phép toán 3 3/27/2023 Ma trận và các phép toán tuyến tính
  • 4. Bài 1. 4 3/27/2023 Ma trận và các phép toán tuyến tính Ví dụ 1: Thông tin về lợi nhuận của 3 siêu thị (A, B, C) kinh doanh 4 mặt hàng (1, 2, 3, 4) trong 6 tháng đầu năm được cho thành một bảng như sau: MH Siêu thị A B C 1 2 3 4 12 23 3 - 2 31 12 13 14 47 27 22 29 => Ma trận Ví dụ 2: Bàn cờ vua           12 -2 13 27 A = 23 31 14 22 3 12 47 29 => Ma trận
  • 5. I. Các khái niệm cơ bản về ma trận 1. Khái niệm ma trận ĐN: Một bảng số gồm mxn số được sắp xếp thành m dòng và n cột được gọi là một ma trận cấp mxn (cỡ mxn) . Cho A là một ma trận cấp mxn tổng quát, ta ký hiệu: ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... 11 12 1n 11 12 1n 21 22 2n 21 22 2n m1 m2 mn m1 m2 mn a a a a a a a a a a a a A = hay A = a a a a a a                         trong đó aij là phần tử nằm ở dòng i, cột j của ma trận A. Ký hiệu dạng thu gọn:       ij ij m×n m×n A = a hay A = a Đặt tên cho ma trận bằng các chữ cái in hoa: A, B, C, D… m n 5 3/27/2023
  • 6. I. Các khái niệm cơ bản về ma trận 2. Đẳng thức ma trận ĐN: Hai ma trận được coi là bằng nhau khi và chỉ khi chúng có cùng cấp và các phần tử ở vị trí tương ứng của chúng đôi một bằng nhau.                      VD1 : 2 3 0 2 3 0 Cho A và B thì A B 1 4 2 1 4 2 2 3 1 còn C thì A C 1 4 2            VD2 : x y 1 2 z t 3 4              x 1 y 2 z 3 t 4             NX: Sự bằng nhau của 2 ma trận cấp mxn tương đương với một hệ mxn phương trình. 6 3/27/2023
  • 7. ĐN: Ma trận đối của một ma trận A là ma trận cùng cấp mà mỗi phần tử của nó là số đối của các phần tử tương ứng của ma trận A. Ký hiệu: Ma trận đối của A được ký hiệu là -A I. Các khái niệm cơ bản về ma trận 3. Ma trận không và ma trận đối ĐN: Ma trận không là ma trận có tất cả các phần tử bằng 0 Ký hiệu Omxn hay O ... ... ... ... ... ... ...             x m n 0 0 0 0 0 0 O = 0 0 0           -4 0 A = 5 -2 7 4 Ví dụ: Ma trận đối của ma trận à           4 0 l à - A = -5 2 -7 -4 7 3/27/2023
  • 8.       1 2 -3 A = -3 VD: Cho 0 4 mt 8          d 1 d 2 A = 1, 2, -3 A = -3, 0, 4                   c c c 1 2 3 1 2 -3 A = , A = , A = -3 0 4 I. Các khái niệm cơ bản về ma trận 4. Hệ vectơ dòng và hệ vectơ cột của ma trận: KN: Cho A là một ma trận cấp mxn. Coi mỗi dòng của A như một véc tơ (n chiều ) ta có hệ vectơ dòng của ma trận A. Kí hiệu: Coi mỗi cột của A như một véc tơ (m chiều ) ta có hệ vectơ cột của ma trận A. Kí hiệu:   d d d 1 2 m A ,A ,...,A   c c c 1 2 n A ,A ,...,A  Hệ vectơ dòng của ma trận A là  Hệ vectơ cột của ma trận A là 3/27/2023
  • 9. II. Các dạng ma trận 1. Ma trận vuông ĐN: Một ma trận có số dòng và số cột đều bằng n được gọi là ma trận vuông cấp n. ... ... ... ... ... ... ...             11 12 1n 21 22 2n n1 n2 nn a a a a a a A = a a a Các phần tử nằm trên đường chéo chính           3 -1 6 VD: A = -7 2 8 9 0 5 Ma trận vuông cấp n có dạng tổng quát: là một ma trận vuông cấp 3 và 3, 2, 5 là các phần tử nằm trên đường chéo chính 9 3/27/2023
  • 10. II. Các dạng ma trận 2. Ma trận tam giác ĐN: Ma trận tam giác là ma trận vuông có các phần tử nằm về một phía của đường chéo chính bằng 0. ... ... ... ... ... ... ...             11 12 1n 21 22 2n n1 n2 nn a a a a a a a a a Ma trận tam giác trên ... ... ... ... ... ... ...             11 12 1n 22 2n nn a a a 0 a a 0 0 a ... ... ... ... ... ... ...             11 21 22 n1 n2 nn a 0 0 a a 0 a a a Ma trận tam giác dưới           3 -1 6 VD: A = 0 -2 8 0 0 0 là một ma trận tam giác trên 10 3/27/2023
  • 11. ... ... ... ... ... ... ...             11 22 nn a 0 0 0 a 0 0 0 a II. Các dạng ma trận 3. Ma trận đường chéo và ma trận đơn vị ĐN: Ma trận đường chéo là ma trận vuông có tất cả các phần tử nằm ngoài đường chéo chính bằng 0. Ma trận đường chéo cấp n có dạng: ... ... ... ... ... ... ...             1 0 0 0 1 0 I= 0 0 1 ĐN: Ma trận đơn vị là ma trận đường chéo có tất cả các phần tử trên đường chéo chính bằng 1. Ma trận đơn vị được ký hiệu là I (E)           -7 0 0 VD: A = 0 4 0 0 0 9           1 0 0 I= 0 1 0 0 0 1 Mt đơn vị cấp 3 là: Mt đơn vị cấp n là: 11 3/27/2023
  • 12. III. Các phép toán tuyến tính trên các ma trận 1. Định nghĩa phép toán Ví dụ: Thông tin về lợi nhuận của 3 siêu thị (A, B, C) kinh doanh 4 mặt hàng (1, 2, 3, 4) trong 6 tháng đầu năm được cho thành một bảng như sau: MH Siêu thị A B C 1 2 3 4 12 23 3 - 2 31 12 13 14 47 27 22 29 Lợi nhuận trong 6 tháng cuối năm có sự thay đổi, cụ thể như sau: MH Siêu thị A B C 1 2 3 4 30 20 13 17 23 - 9 - 1 16 37 11 5 19 12 3/27/2023
  • 13. III. Các phép toán tuyến tính trên các ma trận 1. Định nghĩa phép toán Hãy đưa ra bảng kê về lợi nhuận trong cả năm: MH Siêu thị A B C 1 2 3 4 12 23 3 - 2 31 12 13 14 47 27 22 29 MH Siêu thị A B C 1 2 3 4 30 20 13 17 23 - 9 - 1 16 37 11 5 19 MH Siêu thị A B C 1 2 3 4 42 43 16 15 54 3 12 30 84 38 27 48           12 -2 13 27 A = 23 31 14 22 3 12 47 29           30 17 -1 11 B = 20 23 16 5 13 -9 37 19           42 15 12 38 A +B = 43 54 30 27 16 3 84 48 13 3/27/2023
  • 14. III. Các phép toán tuyến tính trên các ma trận 1. Định nghĩa phép toán Ví dụ: Thông tin về doanh thu của 2 doanh nghiệp (A, B) kinh doanh 3 mặt hàng (1, 2, 3) trong được cho thành một bảng như sau: MH Siêu thị A B 1 2 3 12 23 32 31 13 14 Nếu đánh thuế 10% số doanh thu thu được thì doanh thu sau thuế của các doanh nghiệp sẽ là: MH Siêu thị A B 1 2 3 10,8 20,7 28,8 27,9 11,7 12,6       12 32 13 A = 23 31 14       x 10,8 28,8 11,7 0,9 A = 20,7 27,9 12,6 14 3/27/2023
  • 15. III. Các phép toán tuyến tính trên các ma trận 1. Định nghĩa phép toán Cho hai ma trận cùng cấp mxn :     x x ij ij m n m n A = a ; B = b   x ij ij m n A+B = a +b Tổng của hai ma trận A và B là một ma trận cấp mxn, ký hiệu là A + B và được xác định như sau:   x ij m n αA = α.a Tích của ma trận A với một số α là một ma trận cấp mxn, ký hiệu là và được xác định như sau: αA Chú ý:  Việc thực hiện phép cộng hai ma trận cùng cấp và nhân ma trận với số được thực hiện như đối với vectơ.  Phép cộng ma trận chỉ áp dụng cho các ma trận cùng cấp; 15 3/27/2023
  • 16. III. Các phép toán tuyến tính trên các ma trận 1. Định nghĩa phép toán             3 -2 5 -6 2 -4 A = ; B = -4 1 7 3 7 9 Ví dụ: Cho các ma trận Khi đó:       -3 0 1 A +B = -1 8 16       6 -4 10 2A = -8 2 14       18 -6 12 (-3)B = -9 -21 -27       24 -10 22 2A +(-3B) = -17 -19 -13 16 3/27/2023
  • 17. III. Các phép toán tuyến tính trên các ma trận 2. Các tính chất cơ bản Với A, B, C là các ma trận cùng cấp và α, β là các số bất kỳ: TC1: A + B = B + A TC2: (A + B) + C = A + (B + C) TC3: A + O = A TC4: A + (-A) = O TC5: 1A = A TC7: (α + β)A = αA + βA TC8: (αβ)A = α(βA) = β(αA) TC6: α(A + B) = αA + αB - Phép trừ ma trận là A – B = A +(–B) - Ta có thể biến đổi trên đẳng thức ma trận như trên đẳng thức số 3 5 VD : 3(A X) 5B X O X A B 2 2         Chú ý : Như vectơ 17 3/27/2023
  • 18. IV. Các phép biến đổi trên ma trận 1. Các phép biến đổi sơ cấp Các phép biến đổi trên hàng (cột) 1- Đổi chỗ hai hàng (cột) 2- Nhân một hàng (cột) với một số khác không, 3- Biến đổi một hàng (cột) bằng cách cộng vào nó bội của hàng (cột) khác 18 3/27/2023
  • 19. ... ... ... ... ... ... ...             11 12 1n 21 22 2n m1 m2 mn a a a a a a A = a a a IV. Các phép biến đổi trên ma trận 2. Phép chuyển vị ma trận ĐN: Ma trận AT nhận được bằng cách đổi các dòng ( cột ) của A thành các cột (dòng) tương ứng được gọi ma trận chuyển vị của ma trận A. Phép biến đổi ma trận A thành ma trận AT được gọi phép chuyển vị ma trận. Cho ma trận A cấp mxn T             ó Ta c mt A = ... 11 12 1n a a a ... 21 22 2n a a a ... m1 m2 mn a a a n m  m n  19 3/27/2023
  • 20. IV. Các phép biến đổi trên ma trận 2. Phép chuyển vị ma trận Ví dụ: Với ma trận            4x3 -3 1 5 3 5 -2 A = 1 5 -5 7 9 1 T           ó Ta c A = -3 1 5 3 5 -2 1 5 -5 7 9 1 3x4 20 3/27/2023 Chú ý: Ma trận chuyển vị còn có kí hiệu khác là A’
  • 21. Ma trận và các phép toán tuyến tính Định thức Phương pháp tính định thức Nhân ma trận - Ma trận nghịch đảo Hạng của ma trận 1 2 3 4 5 Ma trận và các phép toán tuyến tính Chương 1. MA TRẬN VÀ ĐỊNH THỨC 21 3/27/2023
  • 22. Bài 2. ĐỊNH THỨC I. Định nghĩa định thức cấp n II. Các tính chất cơ bản của định thức 22 3/27/2023
  • 23. I. Định nghĩa định thức cấp n ... ... ... ... ... ... ...             x 11 12 1n 21 22 2n n1 n2 nn n n a a a a a a A = a a a Xét ma trận vuông cấp n: ĐN: Định thức của ma trận vuông A là một số, Ký hiệu là |A| hoặc det(A) và được xác định như sau: 23 3/27/2023 ... ... ... ... ... ... ... 11 12 1n 21 22 2n n1 n2 nn a a a a a a det(A) = a a a 1. Định thức cấp 1 ( A là ma trận vuông cấp 1)   11 1×1 A = a ; n =1   11 det A =a
  • 24. 2. Định thức cấp 2 ( A là ma trận vuông cấp 2)         11 12 11 12 11 22 12 21 21 22 21 22 a a a a det A = det hay A = =a a -a a a a a a 2 -4 VD: = 2+20 = 22; 5 1 11 0 = 22-0 = 22 3 2 Xác định tính đúng sai của các hệ thức sau: 2 -4 11 0 5 1 3 2  2 -4 11 0 5 1 3 2              11 0 3 2 2 -4 det = det 5 1 11 0 3 2             2 -4 det = det 5 1 Đ Đ S S 24 3/27/2023
  • 25. 11 12 13 21 22 23 31 32 33 a a a A = a a a a a a 3. Định thức cấp 3 11 22 33 12 23 31 13 21 32 (a a a a a a a a a )    13 22 31 11 23 32 12 21 33 (a a a a a a a a a )    Gán dấu + Gán dấu - 25 3/27/2023 Cho A là một ma trận vuông cấp 3: 11 12 13 21 22 23 31 32 33 3×3 a a a A = a a a a a a          
  • 26.     3. Định thức cấp 3 Ví dụ: Tính định thức -2 6 1 3 2 -4 1 2 3  (-12) (-24) (6)   (2) (54) (16)   -      -30 - 72  -102 26 3/27/2023
  • 27. Chú ý:           11 12 13 21 22 23 31 32 33 a a a A = a a a a a a Ta có thể tính định thức của A theo cách sau: 11 12 13 21 22 23 31 32 33 a a a det(A) hay A = a a a a a a 11 21 31 a a a 12 22 32 a a a cột 1 cột 2 11 22 33 12 23 31 13 21 32 (a a a a a a a a a )    13 22 31 11 23 32 12 21 33 (a a a a a a a a a )    3. Định thức cấp 3 Cho A là một ma trận vuông cấp 3: 27 3/27/2023
  • 28. 4. Định thức cấp n > 3 Giả sử ta đã định nghĩa được định thức cấp (n - 1). Khi đó, định thức cấp n của ma trận A = (ai j)n x n là: 28 (1) i1 i1 i2 i2 ij ij in in det(A) = a A +a A +...+a A +...+a A (Công thức khai triển định thức theo dòng i) (2) 1j 1j 2j 2j ij ij nj nj det(A) = a A +a A +...+a A +...+a A (Công thức khai triển định thức theo cột j) trong đó Aij = (-1)i+j Mij được gọi là phần bù đại số của phần tử aij trong định thức của ma trận A, định thức Mij là định thức xóa đi dòng i, cột j của det(A).
  • 29. A: 43 C: 58 B: - 72 Giá trị của định thức sau là: 4 -1 5 3 9 -7 3 4 1 D: 97 50:50 29 3/27/2023
  • 30. A: 43 C: 58 B: - 72 D: 97 50:50 4 -1 5 3 9 -7 3 4 1 4 3 3 -1 9 4 = 36+60+21-(135-112-3) = 97 5 -7 1 =36+21+60-(135-112-3) =97 30 3/27/2023
  • 31. B: 206 Giá trị của định thức 9 4 5 -1 3 6 3 6 -2 D: - 122 50:50 C: 715 A: - 389 -1 3 6 9 4 5 3 6 -2 = 389 31 3/27/2023
  • 32. B: - 8k+128 Giá trị của định thức sau là 2 0 -4 1 4 6 3 -5 k D: 8k - 128 50:50 C: - 8k - 128 A: 8k+128 32 3/27/2023
  • 33. B: - 8k+128 D: 8k - 128 50:50 C: - 8k - 128 A: 8k+128 2 0 -4 1 4 6 3 -5 k 2 0 -4 3 12 18 3 -5 k = 24k+0+60-(-144-180+0) = 24k+384 = 8k+ 0 + 20-(- 48 - 60+ 0) = 8k+128 33 3/27/2023
  • 34. 0 0 0 a b c d e f Nhận xét: = 0 -3 4 5 a b c a b c d e f ka kb kc a b c = 0 = 0 34 3/27/2023
  • 35. II. Các tính chất cơ bản của định thức Tính chất 1: 2 -1 3 5 Định thức của một ma trận vuông bằng định thức của ma trận chuyển vị của nó.     T det A = det A Từ tính chất 1 cho thấy tất cả các tính chất của định thức đúng với dòng đều đúng với cột. Ví dụ: 2 3 -1 5 =13 2 1 4 -4 5 1 3 5 -2 2 -4 3 1 5 5 4 1 -2 = -175 =13 = -175 35 3/27/2023
  • 36. II. Các tính chất cơ bản của định thức Tính chất 2: Nếu tất cả các phần tử nào đó của một dòng của định thức bằng 0 thì định thức bằng 0. Ví dụ: 1 -2 3 4 3 1 -2 1 1 1 -2 3 -2 1 1 4 3 1 = 44 = -44 Tính chất 3: Nếu trong định thức ta đổi chỗ hai dòng và giữ nguyên vị trí của các dòng còn lại thì định thức đổi dấu. đổi dấu Hệ quả: Định thức bằng 0 nếu có hai dòng giống nhau. 36 3/27/2023
  • 37. II. Các tính chất cơ bản của định thức Tính chất 4: ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... 11 12 1n i1 i2 in n1 n2 nn a a a αa αa αa a a a Nếu nhân một dòng nào đó của định thức d với một số α (nghĩa là nhân mỗi phần tử của dòng đó với số α) thì định thức mới nhận được bằng định thức cũ nhân với α. NX : Ta có thể đưa bội của một dòng ra ngoài dấu định thức. Hệ quả: Định thức bằng 0 nếu có hai dòng tỷ lệ. = ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... 11 12 1n i1 i2 in n1 n2 nn a a a α a a a a a a 37 3/27/2023
  • 38. B: nk.|A| D: Đ.A khác 50:50 A: k.|A| C: kn.|A| Giả sử A là ma trận vuông cấp n, khi đó giá trị của tính theo là:   det kA = kA A 38 3/27/2023
  • 39. ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... 11 12 1n 1 i1 i2 in n1 n2 nn a a a d = b b b a a a II. Các tính chất cơ bản của định thức Tính chất 5: Nếu định thức d có dạng: ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... 11 12 1n i1 i1 i2 i2 in in n1 n2 nn a a a d= b +c b +c b +c a a a Dòng thứ i được viết dưới dạng tổng của hai dòng:       i1 i2 in i1 i2 in i1 i2 in a ,a ,...,a = b ,b ,...,b + c ,c ,...,c Thì ta có thể tách định thức d thành tổng của hai định thức: 1 2 d= d +d Trong đó ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... 11 12 1n 2 i1 i2 in n1 n2 nn a a a d = c c c a a a 39 3/27/2023
  • 40. II. Các tính chất cơ bản của định thức Tính chất 6: Nếu ta cộng vào một dòng của định thức tích của một dòng khác với một số k tùy ý thì định thức không thay đổi. ... ... ... 1 i j n X X X X x + k = ... ... ... 1 i j j n X X +kX X X ... ... ... 1 i j n X X X X + ... ... ... 1 j j n X kX X X tách dòng i  0 40 3/27/2023
  • 41. II. Các tính chất cơ bản của định thức Tính chất 7: Định thức bằng 0 nếu hệ vectơ dòng của nó phụ thuộc tuyến tính. ... 1 2 n-1 n X X X X n 1 1 2 2 n-1 n-1 X = α X +α X +...+α X  1 (-α )  2 (-α ) ( )  n-1 -α ... 1 2 n-1 X X = X 0 = 0 Do hệ vectơ dòng {X1, X2,…, Xn} phụ thuộc tuyến tính, nên có ít nhất 1 dòng bdtt qua các dòng còn lại. Không mất tính tổng quát có thể giả sử: Chú ý: Tính chất 7 có thể phát biểu tương đương: “Nếu định thức khác 0 thì hệ vtơ dòng của nó độc lập tuyến tính" 41 3/27/2023
  • 42. Ma trận và các phép toán tuyến tính Định thức Phương pháp tính định thức Nhân ma trận - Ma trận nghịch đảo Hạng của ma trận 1 2 3 4 5 Định thức Ma trận và các phép toán tuyến tính Chương 1. MA TRẬN VÀ ĐỊNH THỨC 42 3/27/2023
  • 43. Bài 3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH ĐỊNH THỨC I. Phương pháp khai triển II. Phương pháp biến đổi về dạng tam giác 1. Khái niệm phần bù đại số 2. Quy tắc khai triển định thức 43 3/27/2023
  • 44. I. Phương pháp khai triển 1. Khái niệm phần bù đại số Xét định thức cấp n: Xóa đi dòng thứ i và cột thứ j (dòng và cột chứa phần tử aij) của định thức d, ta được định thức cấp n – 1, ký hiệu là Mij. ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... 11 1j 1n i1 ij in n1 nj nn a a a a a a d= a a a ĐN: Định thức Mij được gọi là phần bù và Aij = (-1)i+j Mij được gọi là phần bù đại số của phần tử aij trong định thức d. Chú ý:      i+j ij ij ij ij +M , A = -1 .M = -M , nếu i + j là số chẵn nếu i + j là số lẻ 44 3/27/2023
  • 45. -4 1 3 d= 2 -5 3 2 4 -1 I. Phương pháp khai triển 1. Khái niệm phần bù đại số Ví dụ 1: Xét định thức Các phần bù đại số lần lượt là: 11 A -5 3 = + 4 -1 = -7 12 A 2 3 = - 2 -1 = 8 13 A 2 -5 = + 2 4 =18 45 3/27/2023
  • 46. I. Phương pháp khai triển 2. Quy tắc khai triển định thức Quy tắc khai triển định thức cấp n: i1 i1 i2 i2 ij ij in in = a A +a A +...+a A +...+a A (Công thức khai triển định thức theo dòng i) 1j 1j 2j 2j ij ij nj nj = a A +a A +...+a A +...+a A (Công thức khai triển định thức theo cột j) ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... 11 1j 1n i1 ij in n1 nj nn a a a a a a a a a NX: Định thức cấp n bằng tổng các tích số của mỗi phần tử của một dòng (hoặc cột) bất kỳ với phần bù đại số của phần tử đó. Quy tắc trên cho phép ta thay vì tính một định thức cấp n bởi tính cùng lắm là n định thức cấp n – 1 (không phải lúc nào cũng tính nhiều đến thế). 46 3/27/2023
  • 47. Chú ý: Theo QUY TẮC KHAI TRIỂN, ta có thể chọn dòng hay cột bất kỳ để khai triển, nhưng nên chọn dòng hay cột nào mà số lượng tính toán là ít nhất I. Phương pháp khai triển 2. Quy tắc khai triển định thức Ví dụ 3: Tính định thức cấp 4 2 1 0 -3 3 -2 1 2 d= 6 4 0 5 1 2 0 -1 Khai triển định thức theo cột 3: 13 23 33 43 d= 0.A +1.A +0.A +0.A Trong đó 23 2 1 -3 A = - 6 4 5 = 41 1 2 -1 Suy ra d = 41 (Một gợi ý là chọn dòng hoặc cột có nhiều số 0) 47 3/27/2023
  • 48. NX: Trong trường hợp này, chọn dòng hay cột nào khai triển thì cũng phải tính 4 định thức cấp 3 (các phần bù đại số). I. Phương pháp khai triển 2. Quy tắc khai triển định thức Ví dụ 4: Tính định thức cấp 4 2 1 -2 3 3 -2 1 5 d= -2 3 1 4 4 -2 3 2 Chú ý tác động của phép biến đổi sơ cấp lên giá trị của định thức:  Đổi chỗ hai dòng (cột) của định thức;  Nhân một dòng (cột) của d với số k;  Cộng vào một dòng (cột) bội của dòng (cột) khác trong định thức. Định thức đổi dấu Định thức bằng k.d Định thức không đổi Để giảm khối lượng tính toán ta sẽ biến đổi định thức trước. 48 3/27/2023
  • 49. I. Phương pháp khai triển 2. Quy tắc khai triển định thức Ví dụ 4: Tính định thức cấp 4 2 2 1 -2 3 = 7 0 -3 11 (-3) -8 0 7 -5 2 8 0 -1 8 12 d=1.A Khai triển định thức theo cột thứ 2 ta được: 7 -3 11 = - -8 7 -5 8 -1 8 = 243 2 1 -2 3 3 -2 1 5 d= -2 3 1 4 4 -2 3 2 49 3/27/2023
  • 50. A: - 5 C: 15 Giá trị của định thức sau là: D: - 15 50:50 B: 5 -2 1 3 4 3 -2 1 5 2 5 4 3 1 2 3 4 = 5 -1 7 13 = - 12 -11 -17 5 -3 -4 -2 1 3 4 -1 0 7 13 = 12 0 -11 -17 5 0 -3 -4 12 =1A 50 3/27/2023
  • 51. A: 16m -38 B: 384m - 912 Giá trị của định thức sau là: D: -384m + 912 50:50 C: -16m +38 -4 -5 -3 0 2 m+2 1 0 = -12 0 -13 0 5 2 3 -1 = -16m + 38 6 -1 3 -2 -3 m -2 1 3 6 -4 -3 5 2 3 -1 44 -4 -5 -3 = (-1)A = - 2 m+2 1 -12 0 -13 51 3/27/2023
  • 52. II. Phương pháp biến đổi về dạng tam giác Xét định thức của ma trận dạng tam giác trên: 1 2 d= 3 4 ... ... ... ... ... ... ... 11 12 1n 22 2n nn a a a 0 a a d= 0 0 a 11 22 nn = a a ...a Định thức của ma trận dạng tam giác bằng tích các phần tử trên đường chéo chính. Phương pháp thực hành: Sử dụng các phép biến đổi sơ cấp trên các dòng (tương tự khử Gauss),đưa định thức về định thức dạng tam giác trên (lưu ý các biến đổi kèm theo sẽ biến đổi về dấu và giá trị của định thức). Ví dụ: (-3) 1 1 2 = 0 -2 x =1 (-2) = -2 52 3/27/2023
  • 53. A: - 5 2 3 3 7 (-3) 2 2 3 = 0 5 = 5 1 2 (?) II. Phương pháp biến đổi về dạng tam giác 2 3 1 6 14 2 CHÚ Ý: 53 3/27/2023
  • 54. II. Phương pháp biến đổi về dạng tam giác 2 -1 4 3 3 2 1 4 d = -4 3 -1 2 5 4 3 2 Ví dụ: Tính định thức cấp 4 sau bằng phương pháp biến đổi (-3) 2 2 -1 4 3 0 7 -10 -1 = 0 1 7 8 0 13 -14 -11 2 1 (-5) 2 x x 1 1 1 2 1 2 1 4 2 -1 4 3 0 7 -10 -1 1 = 0 1 7 8 4 0 13 -14 -11 (-1) 7 (-13) 7 x x 2 -1 4 3 0 7 -10 -1 1 1 1 = 0 0 59 57 7 7 4 0 0 32 -64 2 -1 4 3 0 7 -10 -1 1 = 0 0 59 57 196 0 0 32 -64 (-32) 59 x 2 -1 4 3 0 7 -10 -1 1 1 = 0 0 59 57 59 196 0 0 0 -5600 = -400 54 3/27/2023
  • 55. Tính định thức của ma trận A:             3 -2 3 -4 2 3 -1 5 A = 0 -5 -4 3 5 -m -2 m Phương pháp tính định thức             3 -2 3 -4 2 3 -1 5 A = 0 -5 -4 3 5 -m -2 m              9 7 0 11 2 3 -1 5 -8 -17 0 -17 1 -m-6 0 m-10 ...  9 7 0 11 2 3 -1 5 A = = -8 -17 0 -17 1 -m-6 0 m-10 55 3/27/2023
  • 56. Tính định thức của ma trận A: = -162m + 648             3 -2 3 -4 2 3 -1 5 A = 0 -5 -4 3 5 -m -2 m Phương pháp tính định thức 3 -2 3 -4 2 3 -1 5 A = 0 -5 -4 3 5 -m -2 m 9 7 0 11 2 3 -1 5 = -8 -17 0 -17 1 -m-6 0 m-10 9 7 11 = -8 -17 -17 1 -m-6 m-10 [- ] = -153(m-10)-119+88(m+6)- 187+153(m+6)-56(m-10) 56 3/27/2023
  • 57. Ma trận và các phép toán tuyến tính Định thức Phương pháp tính định thức Nhân ma trận - Ma trận nghịch đảo Hạng của ma trận 1 2 3 4 5 Ma trận và các phép toán tuyến tính Định thức Phương pháp tính định thức Chương 1. MA TRẬN VÀ ĐỊNH THỨC 57 3/27/2023
  • 58. Bài 4. PHÉP NHÂN MA TRẬN – MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO I. Phép nhân ma trận với ma trận II. Ma trận nghịch đảo 5. Ứng dụng ma trận nghịch đảo để giải phương trình ma trận 1. Khái niệm phép nhân ma trận với ma trận 2. Các tính chất cơ bản của phép toán 2. Ma trận phụ hợp của ma trận vuông 3. Điều kiện tồn tại và công thức tìm ma trận nghịch đảo 4. Tìm ma trận nghịch đảo bằng phương pháp biến đổi ma trận 1. Khái niệm ma trận nghịch đảo 58 3/27/2023
  • 59. I. Phép nhân ma trận với ma trận 1. Định nghĩa phép toán Cho hai ma trận: ĐN: Tích của ma trận A và ma trận B là một ma trận cấp mxp , ký hiệu là AB và được xác định như sau: trong đó ma trận A có số cột bằng số dòng của ma trận B ... ... ... ... ... ... ...             x 11 12 1n 21 22 2n m1 m2 mn m n a a a a a a A = a a a ... ... ... ... ... ... ...             x 11 12 1p 21 22 2p n1 n2 np n p b b b b b b B = b b b ... ... ... ... ... ... ...             x 11 12 1p 21 22 2p m1 m2 mp m p c c c c c c AB = C = c c c trong đó: ij i1 1j i2 2j in nj c = a b +a b +...+a b   i=1,2,...,m; j=1,2,...,p d c i j x = A B 59 3/27/2023
  • 60. Chú ý: d c ij i j c = A ×B (1) Tích AB có nghĩa (thực hiện được) khi và chỉ khi số cột của ma trận đứng trước (A) bằng số dòng của ma trận đứng sau (B); (2) Cấp của ma trận tích AB (khi có nghĩa): Ma trận AB có số dòng bằng số dòng của ma trận đứng trước và số cột bằng số cột của ma trận đứng sau; (Xem sơ đồ sau) (3) Các phần tử của AB được tính theo quy tắc: Phần tử cij (nằm ở dòng i, cột j của AB) là tích vô hướng của dòng i của ma trận A (ma trận đứng trước) và cột j của ma trận B (ma trận đứng sau). x x x m n n p m p A x B AB I. Phép nhân ma trận với ma trận 60 3/27/2023
  • 61. I. Phép nhân ma trận với ma trận 1. Định nghĩa phép toán Ví dụ 1: Cho hai ma trận                 2x3 3x2 1 3 -3 1 2 A = ; B = -2 3 9 -4 2 5 -1 số cột của A = số dòng của B = 3 số cột của B = số dòng của A = 2      2x2 AB = 11 c =             x 1 -3 1 2 -2 5 = -3-2+10 = 5 -9+3-2 = -8 9+8+10 = 27 27-12-2 =13 5 -8 27 13           24 -11 8 BA = 33 -14 2 -24 9 8 12 c = 21 c = 22 c = Tính AB và BA Giải: Giả sử AB = C = [cij]2x2 ; Ta có: Tương tự cho BA = D = [dij]3x3; ta được: 61 3/27/2023
  • 62. A: - 5 C: 15 Cho 2 ma trận:                         2 -2 4 1 -2 1 4 3 2 4 5 -1 3 4 5 -3 1 4 A = ; B = 2 4 7 3 5 -3 1 2 3 -6 4 1 5 3 4 -1 3 1 D: - 15 50:50 B: - 23 Phần tử nằm ở dòng 2, cột 3 của ma trận tích AT .B là: 62 3/27/2023
  • 63. A: - 5 C: 15 T             2 4 2 -6 -2 5 4 4 A = ; 4 -1 7 1 1 3 3 5 D: - 15 50:50 B: - 23 P/tử ở dòng 2 cột 3 của mtrận AT B là: 23 c =             -2 1 4 3 2 4 5 -3 1 4 B = 5 -3 1 2 3 3 4 -1 3 1 T      X ij 4 5 A B = C = c 4 -3 1 -1 -2 5 4 4             = -8-15+4- 4 = -23 ( ) 63 3/27/2023
  • 64. I. Phép nhân ma trận với ma trận 2. Các tính chất (với điều kiện các phép toán thực hiện được) TC1: Tính kết hợp (AB)C = A(BC) TC2: Tính phân phối đối với phép cộng: A(B + C) = AB + AC (B + C)D = BD + CD TC3: Với A, B là ma trận sao cho tích AB tồn tại, k là một số bất kỳ thì k(AB) = (kA)B = A(kB) TC4: Mọi ma trận đều không thay đổi khi nhân với ma trận đơn vị AE = A; EB = B TC5: Nếu tích AB tồn tại thì (AB)T = BT AT TC6: Cho A, B là 2 ma trận vuông cùng cấp. Nói chung AB ≠ BA. Nhưng ta lại có det(AB) = det(A)det(B) = det(BA) và ký hiệu: k A.A...A A  k lần  k k k A = A . A …A = A 64 3/27/2023
  • 65. II. Ma trận nghịch đảo 1. Khái niệm ma trận nghịch đảo ĐN: Ma trận nghịch đảo của một ma trận vuông A là một ma trận vuông X (cùng cấp với A) thỏa mãn điều kiện: AX = XA =E Ma trận nghịch đảo của ma trận A được ký hiệu là A-1 Chú ý:  Khái niệm ma trận nghịch đảo chỉ áp dụng cho ma trận vuông;  Ma trận nghịch đảo (nếu có) của một ma trận vuông là duy nhất. Giả sử A có 2 ma trận nghịch đảo là X, Y:  AX = XA =E AY = YA =E   Y AX = YE = Y   YA X = =EX = X = 65 3/27/2023
  • 66. II. Ma trận nghịch đảo 1. Khái niệm ma trận nghịch đảo Ví dụ: Cho 2 ma trận             2 5 3 -5 A = ; B = 1 3 -1 2 Ta có AB = BA =       2 1 0 =E 0 1       2 1 0 =E 0 1           2 AB =BA =E Suy ra, ma trận A có ma trận nghịch đảo – chính là ma trận B:       -1 3 -5 A = =B; -1 2       -1 2 5 B = = A 1 3 và 66 3/27/2023
  • 67. II. Ma trận nghịch đảo Các tính chất cơ bản của ma trận nghịch đảo Tính chất 1:   -1 -1 A = A Nếu ma trận A có ma trận nghịch đảo thì -1 -1 và A = A Tính chất 2: Nếu hai ma trận vuông cùng cấp A, B đều có ma nghịch đảo thì ma trận tích AB cũng có ma trận nghịch đảo và:   -1 -1 -1 AB =B A Ta có -1 A.A =E  -1 A.A = E  -1 A . A =1  -1 -1 A = A Ta có    -1 -1 B A AB    -1 -1 AB B A   -1 -1 =B A A B   -1 =B E B -1 =B B =E   -1 -1 = A BB A   -1 = A E A -1 = AA =E        -1 -1 -1 -1 AB B A = B A AB =E 67 3/27/2023
  • 68. II. Ma trận nghịch đảo 2. Ma trận phụ hợp của ma trận vuông ĐN: Cho A là ma trận vuông cấp n:   ij nxn A = a Xét ma trận vuông cấp n được ký hiệu và xác định như sau: Aij là phần bù đại số của aij trong det(A). Ma trận A* được gọi là MA TRẬN PHỤ HỢP của ma trận A.  Việc lập ma trận A* được thực hiện như sau:  Các phần bù đại số trên dòng 1 của A được viết là cột 1 trên A*;  Các phần bù đại số trên dòng 2 của A được viết là cột 2 trên A*;  Các phần bù đại số trên dòng n của A được viết là cột n trên A*; .... ... ... ... ... ... ... ...             11 21 n1 12 22 n2 * 1n 2n nn nxn A A A A A A A = A A A  P/tử nằm ở dòng i cột j của mtrận A* là (phần bù đại số của aji) Chú ý: ji A 68 3/27/2023
  • 69. II. Ma trận nghịch đảo 2. Ma trận phụ hợp của ma trận vuông Ví dụ 1: Lập ma trận phụ hợp của ma trận A            * -17 -25 -18 A = 3 14 -16 33 -9 -13           2 1 -4 A = 3 -5 2 3 6 1           11 21 31 * 12 22 32 13 23 33 A A A ; Ta có A = A A A A A A 11 A = 12 A = -5 2 = -17; 6 1 3 2 - = 3; 3 1 13 A = 3 -5 = 33; 3 6 21 A = 22 A = 23 A = 1 -4 - = -25; 6 1 2 -4 =14; 3 1 2 1 - = -9; 3 6 31 A = 32 A = 33 A = 1 -4 = -18 -5 2 2 -4 - = -16 3 2 2 1 = -13 3 -5 69 3/27/2023
  • 70. II. Ma trận nghịch đảo 2. Ma trận phụ hợp của ma trận vuông Định lý: Cho A là ma trận vuông cấp n, ta có:   ... ... ... ... ... ... ...             * * n d 0 0 0 d 0 AA = A A = d.E = ; d= A 0 0 d             2 -2 4 1 4 5 -1 3 A = 2 1 2 0 -3 4 1 5 Ví dụ 2: Cho ma trận A : Phần tử nằm ở dòng 3 cột 2 của ma trận phụ hợp A* là: 23 A 2 -2 1 = - 2 1 0 = -41 -3 4 5 NX: Với A là ma trận vuông cấp n thì det(A)det(A*) = [det(A)]n. 70 3/27/2023
  • 71. II. Ma trận nghịch đảo 3. Điều kiện tồn tại và công thức tìm ma trận nghịch đảo Định lý: Điều kiện cần và đủ để một ma trận vuông A có ma trận nghịch đảo là:  d = A 0 * -1 1 A = A d Ma trận vuông có định thức khác 0 được gọi là ma trận không suy biến. Ma trận có ma trận nghịch đảo còn được gọi là ma trận khả nghịch. Chứng minh: * * AA = A A = d.E              * * 1 1 A A = A A =E d d -1 A -1 A Khi A có ma trận nghịch đảo thì ma trận nghịch đảo được xác định theo công thức: Định nghĩa: 71 3/27/2023
  • 72. II. Ma trận nghịch đảo 3. Điều kiện tồn tại và công thức tìm ma trận nghịch đảo Các bước tìm ma trận nghịch đảo bằng ma trận phụ hợp * -1 1 A = A d Bước 1: Tính định thức của ma trận A Bước 2: Nếu d= A = 0 thì A không có ma trận nghịch đảo; Nếu  d = A 0 thì A có ma trận nghịch đảo; ● ●  Lập ma trận phụ hợp A* Ví dụ 1: Xét ma trận       2 5 A = 1 3  ; A =1 0   -1 A ;       * 3 -5 tacó A = -1 2              -1 3 -5 3 -5 1 A = = -1 2 -1 2 1  Trả lời : 72 3/27/2023
  • 73. Kết quả tổng quát: Với A là một ma trận vuông cấp 2: a b A c d        Nếu ad – bc ≠ 0 thì A có mt nghịch đảo và       -1 d -b 1 A = ad - bc -c a II. Ma trận nghịch đảo 3. Điều kiện tồn tại và công thức tìm ma trận nghịch đảo Ví dụ 2: Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận:           4 2 -3 A = 1 4 3 5 -1 4 Giải:  Ta có: 1 64     4 2 -3 A = 1 4 3 = +30+3-(-60-12+8) =161 0 A 5 -1 4 73 3/27/2023
  • 74. II. Ma trận nghịch đảo 3. Điều kiện tồn tại và công thức tìm ma trận nghịch đảo  Lập ma trận phụ hợp A* của A: *            19 -5 18 A = 11 31 -15 -21 14 14           -1 19 -5 18 1 1 A = A* = 11 31 -15 A 161 -21 14 14  M/trận nghịch đảo của A là: 11 A = 21 A = 31 A = 4 3 =19; -1 4 2 -3 - = -5; -1 4 2 -3 =18 4 3 12 A = 22 A = 32 A = 1 3 - =11; 5 4 4 -3 = 31; 5 4 4 -3 - = -15 1 3 13 A = 23 A = 33 A = 1 4 = -21; 5 -1 4 2 - =14; 5 -1 4 2 =14 1 4           4 2 -3 A = 1 4 3 5 -1 4 74 3/27/2023
  • 75. II. Ma trận nghịch đảo 3. Điều kiện tồn tại và công thức tìm ma trận nghịch đảo Ví dụ 3: Cho ma trận vuông cấp 4             4 3 -2 5 3 -5 1 2 A = -5 4 0 -4 2 2 -1 k Với giá trị nào của k thì A có ma trận nghịch đảo? Khi đó tìm phần tử ở dòng 1 cột 4 của ma trận nghịch đảo A-1. A =...= -5k+15  Ta lại có: 41 A A -1 * 1 A = A A             11 21 31 41 12 22 32 42 * 13 23 33 43 14 24 34 44 A A A A A A A A A = A A A A A A A A Phần tử nằm ở dòng 1 cột 4 của ma trận nghịch đảo A-1 là: Chú ý: 3 -2 5 - -5 1 2 4 0 -4 = -5k+15  (Tính định thức của A để có kết quả): Lời giải tóm tắt: A có ma trận nghịch đảo  A ≠ 0  -5k + 15 ≠ 0  k ≠ 3 8 = -5k+15 75 3/27/2023
  • 76. II. Ma trận nghịch đảo 4. Tìm ma trận nghịch đảo bằng phương pháp biến đổi Gauss-Jordan Ví dụ: Tìm nghịch đảo của       2 5 A = -3 1   I       2 5 1 0 A = -3 1 0 1 (3) 2        2 5 1 0 0 17 3 2 (-5) 17        34 0 2 -10 0 17 3 2  1 34        1 0 1/17 -5 /17 0 1 3 /17 2 /17 -1 A        -1 1 -5 1 A = 3 2 17  1 17 Để tìm ma trận nghịch đảo của A ta làm như sau:  Bước 1: Viết ma trận đơn vị I cùng cấp với A bên cạnh ma trận A như sau ) | ( I A  Bước 2: Áp dụng các phép biến đổi sơ cấp trên hàng đưa dần phần ma trận A về ma trận tam giác trên  ma trận chéo  ma trận đơn vị. Tác động đồng thời các phép biến đổi đó vào phần ma trận I.  Bước 3: Khi ở phần ma trận A (ban đầu) xuất hiện dạng ma trận đơn vị I thì ở phần ma trận I (ban đầu) xuất hiện ma trận A-1 (tức là: ) | ( ... ) | ( 1    A I I A 76 3/27/2023
  • 77. II. Ma trận nghịch đảo 4. Tìm ma trận nghịch đảo bằng phương pháp Gauss-Jordan Hàng thứ 1 Hàng thứ 2 Hàng thứ 3 1 2 3 1 0 0 [ | ] 2 5 3 0 1 0 1 0 8 0 0 1 A I            (-2 ) * hàng 1 + hàng 2 ( -1 ) * hàng 1 + hàng 3 1 2 3 1 0 0 0 1 3 2 1 0 0 2 5 1 0 1                 ( 2 ) * hàng 2 + hàng 3 1 2 3 1 0 0 0 1 3 2 1 0 0 0 1 5 2 1                 ( 1/-1 ) * hàng 3 1 2 3 1 0 0 0 1 3 2 1 0 0 0 1 5 2 1                 ( -3 ) * hàng 3 + hàng 1 ( 3 ) * hàng 3 + hàng 2 1 2 0 14 6 3 0 1 0 13 5 3 0 0 1 5 2 1                  ( -2 ) * hàng 2 + hàng 1 1 0 0 40 16 9 0 1 0 13 5 3 0 0 1 5 2 1                  Vậy                  1 2 5 3 5 13 9 16 40 A 1 Ví dụ : Tìm ma trận nghịch đảo của A            8 0 1 3 5 2 3 2 1 A theo phương pháp Gauss –Jordan. 77 3/27/2023
  • 78. II. Ma trận nghịch đảo 4. Tìm ma trận nghịch đảo bằng phương pháp Gauss-Jordan Phương pháp dùng ma trận phụ hợp phù hợp với những ma trận cấp thấp (n =1, 2,3), phương pháp biến đổi Gauss-Jordan phù hợp với những ma trận cấp lớn hơn và sẽ thuận lợi với những ma trận có dạng gần như ma trận I. Khi thực hiện phương pháp biến đổi thì việc tính toán khá dài dòng và dễ nhầm lẫn (do phải làm việc với nhiều số thập phân). Do đó, khi cấp thấp, ta nên dùng phương pháp MA TRẬN PHỤ HỢP. Chú ý: Đặc biệt với phương pháp ma trận phụ hợp ta có thể tìm một cách nhanh chóng một số phần tử của ma trận nghịch đảo theo "địa chỉ" 78 3/27/2023
  • 79. II. Ma trận nghịch đảo Bài toán 1: Giải phương trình ma trận AX =B Trong đó A là ma trận vuông không suy biến    A 0 AX =B    -1 -1 A AX = A B  -1 do A  -1 X = A B Bài toán 2: Giải phương trình ma trận XA =B với A là ma trận vuông không suy biến    A 0 Thì nghiệm của nó sẽ là -1 X =BA 5. Ứng dụng ma trận nghịch đảo để giải phương trình ma trận 79 3/27/2023
  • 80. II. Ma trận nghịch đảo Ví dụ 1: Giải phương trình ma trận             2 -4 2 -1 3 X = 3 5 -4 3 2 Phương trình trên có nghiệm là:       -1 5 4 1 A = -3 2 22 A B  -1 X = A B          5 4 2 -1 3 1 = -3 2 -4 3 2 22       -6 7 23 1 = -14 9 -5 22 5. Ứng dụng ma trận nghịch đảo để giải phương trình ma trận   2 -4 Ta có A = = 22 0 3 5 Đặt 80 3/27/2023
  • 81. II. Ma trận nghịch đảo Ví dụ 2: Giải phương trình ma trận                     3 -6 1 3 4 4 7 2 X = 2 5 -3 1 2 -3 2           12 13 -19 1 X = -14 9 -2 145 25 15 45           3 4 2 5 -3 2           119 75 1 = -18 -15 145 -30 265 Chú ý: Khi gặp phương trình ma trận AX = B, trong đó A không vuông hoặc A vuông nhưng lại không có ma trận nghịch đảo thì ta phải đưa phương trình đó về hệ phương trình tuyến tính với các ẩn là các phần tử của X để giải. 5. Ứng dụng ma trận nghịch đảo để giải phương trình ma trận A 1 A B Đáp số: 81 3/27/2023
  • 82. Ma trận và các phép toán tuyến tính Định thức Phương pháp tính định thức Nhân ma trận - Ma trận nghịch đảo Hạng của ma trận 1 2 3 4 5 Ma trận và các phép toán tuyến tính Định thức Phương pháp tính định thức Nhân ma trận - Ma trận nghịch đảo Chương 1. MA TRẬN VÀ ĐỊNH THỨC 82 3/27/2023
  • 83. Bài 5. HẠNG CỦA MA TRẬN I. Định nghĩa hạng của ma trận II. Ma trận bậc thang III. Phương pháp tìm hạng của ma trận 83 3/27/2023
  • 84. Cho ma trận A cỡ m × n:                mn m m n n a a a a a a a a a A ... ... ... ... ... ... ... 2 1 2 22 21 1 12 11 Hạng của ma trận A là cấp cao nhất của định thức con khác không có mặt trong A. Ký hiệu hạng của A là r(A), hay ) (A  . I. Định nghĩa. 84 3/27/2023
  • 85. Nhận xét : Nếu A có cỡ m × n thì  ( ) r A ≤ min (m , n )  Sẽ có k n k mC C định thức con cấp k Ví dụ : Tìm hạng của ma trận A với              1 2 1 3 3 0 2 2 4 2 3 1 A ( ) r A ≤ min (3 , 4 ) = 3 85 3/27/2023
  • 86. Xét các ma trận vuông con cấp 3 của A : 1 2 3 4 1 3 2 1 3 4 2 2 0 , 2 2 3 , 3 1 2 3 1 1 1 2 4 3 2 4 2 0 3 , A = 2 0 3 . 3 2 1 1 2 1 A A A                                                  Ta có detA1 = detA2 = detA3 = detA4 = 0 Như vậy, hạng của A không thể bằng 3. Xét đến các định thức con cấp 2: 1 3 8 2 2    Vậy ( ) r A = 2. 86 3/27/2023
  • 87. Ma trận bậc thang có dạng :                 II. Ma trận bậc thang Định nghĩa: Ma trận bậc thang là ma trận thoả mãn 2 tính chất sau: - Các hàng khác không luôn ở trên các hàng không (hàng không là hàng có tất cả các phần tử đều bằng không) - Phần tử khác không đầu tiên ở hàng trên luôn nằm lệch về phía bên trái của phần tử khác không đầu tiên ở hàng dưới 87 3/27/2023
  • 88. Ví dụ 4 4 1 0 0 6 0 0 2 3 0 3 0 0 0 0 0 0 x A               - Không là ma trận bậc thang 0 1 0 2 3 0 0 2 1 4 0 0 3 0 1 0 0 0 0 0 B               - Không là ma trận bậc thang 88 3/27/2023
  • 89. 1 4 1 2 0 1 0 5 0 0 0 3 C             2 3 0 0 0 2 0 1 0 0 1 8 0 0 0 0 D              - Là ma trận bậc thang - Là ma trận bậc thang 89 3/27/2023
  • 90.            1 1 2 0 1 2 1 0 7 5 2 1 C không là ma trận bậc thang Tính chất: Hạng của ma trận bậc thang bằng số hàng khác không của nó. Ví dụ:                0 0 0 0 1 1 0 0 2 1 1 0 7 5 3 1 A ,            0 0 0 0 1 0 3 0 7 5 2 1 B là các ma trận bậc thang 90 3/27/2023
  • 91. 3. Phương pháp tìm hạng của ma trận. Các phép biến đổi sơ cấp không làm thay đổi tính bằng không hay khác không của định thức do đó không làm thay đổi hạng của ma trận. Vì vậy để tìm hạng của ma trận A ta làm như sau: Dùng các phép biến đổi sơ cấp trên hàng, đưa ma trận A về dạng ma trận bậc thang. Khi đó hạng của ma trận A sẽ bằng hạng ma trận bậc thang và bằng số hàng khác không của ma trận bậc thang. 91 3/27/2023
  • 92. Ví dụ 1: Tìm hạng của ma trận sau: 1 3 4 2 2 1 1 4 1 2 1 2 A                1 2 2 1 3 3 2 3 3 1 3 4 2 1 3 4 2 2. 2 1 1 4 0 7 7 0 1 2 1 2 0 5 5 0 1 3 4 2 5. 7. 0 7 7 0 0 0 0 0 ( ) 2 h h h A h h h h h h r A                                                  92 3/27/2023
  • 93. Ví dụ 2: Tìm hạng của ma trận sau: 1 5 6 7 1 6 8 9 1 3 4 2 A              1 2 2 1 3 3 2 3 3 1 5 6 7 1 5 6 7 1. 1 6 8 9 0 1 2 2 1 3 4 2 0 8 2 9 1 5 6 7 8. 0 1 2 2 ( ) 3 0 0 14 7 h h h A h h h h h h r A                                              93 3/27/2023
  • 94. Sử dụng máy tính cầm tay để tính địnhthức • Bước 1: • Bước 2: Nhập ma trận: MODE – 6 – 1 (Chọn ma trận A) – chọn cấp (3*3 4*4) – nhập số liệu cho ma trận; SHIFT – 4 – 7 (Chức năng det) - SHIFT – 4 – 3 (gọi ma trận A) + “ = “ để cho ra kết quả Sử dụng máy tính cầm tay để tính ma trận nghịch đảo • Bước 1: Nhập ma trận: MODE – 6 – 1 (Chọn ma trận A) – chọn cấp (3*3, 4*4) – nhập số liệu cho ma trận; SHIFT – 4 – 3 (gọi ma trậnA) – x^(-1) -- “ = “ để cho ra kết quả • Bước 2: 94 3/27/2023