SlideShare a Scribd company logo
1 of 81
www.VNMATH.com




BỘ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN
        NĂM HỌC 2011 – 2012
           ĐÁP ÁN CHI TIẾT




       WWW.VNMATH.COM
WWW.VNMATH.COM                                               KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP                                          Môn thi: TOÁN − Giáo dục trung học phổ thông
          Đề số 01                                           Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
     ------------------------------                              ---------------------------------------------------


I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm)
Câu I (3,0 điểm): Cho hàm số: y = (1 − x) 2 (4 − x)
          1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số đã cho.
          2) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C ) tại giao điểm của (C ) với trục hoành.
          3) Tìm m để phương trình sau đây có 3 nghiệm phân biệt: x 3 − 6 x 2 + 9 x − 4 + m = 0
Câu II (3,0 điểm):
          1) Giải phương trình: 22 x +1 − 3.2 x − 2 = 0
                                           1

          2) Tính tích phân:           I = ∫ (1 + x)e x dx
                                           0


          3) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số: y = e x ( x 2 − x − 1) trên đoạn [0;2].
Câu III (1,0 điểm):
          Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy 2a, góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 600. Tính thể
          tích của hình chóp.
II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần dưới đây
1. Theo chương trình chuẩn
Câu IVa (2,0 điểm): Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho A(2;0; −1), B(1; −2;3), C (0;1; 2) .
          1) Chứng minh 3 điểm A,B,C không thẳng hàng. Viết phương trình mặt phẳng ( ABC ) .
          2) Tìm toạ độ hình chiếu vuông góc của gốc toạ độ O lên mặt phẳng ( ABC ) .
Câu Va (1,0 điểm): Tìm số phức liên hợp của số phức z biết rằng: z + 2 z = 6 + 2i .
2. Theo chương trình nâng cao
Câu IVb (2,0 điểm): Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho A(2;0; −1), B(1; −2;3), C (0;1; 2)
          1) Chứng minh 3 điểm A,B,C không thẳng hàng. Viết phương trình mặt phẳng ( ABC ) .
          2) Viết phương trình mặt cầu tâm B, tiếp xúc với đường thẳng AC.
Câu Vb (1,0 điểm): Tính môđun của số phức z = ( 3 − i ) 2011 .


                                                    ---------- Hết ----------

                                                   BÀI GIẢI CHI TIẾT.
Câu I : y = (1 − x) 2 (4 − x) = (1 − 2 x + x 2 )(4 − x) = 4 − x − 8 x + 2 x 2 + 4 x 2 − x 3 = − x 3 + 6 x 2 − 9 x + 4
      y = − x3 + 6 x 2 − 9 x + 4
        Tập xác định: D = ¡
        Đạo hàm: y ′ = −3 x 2 + 12 x − 9

                                                                2
x = 1
        Cho y ′ = 0 ⇔ −3 x + 12 x − 9 = 0 ⇔ 
                           2

                                             x = 3
        Giới hạn: lim y = +∞
                    x →−∞
                                      ;       lim y = −∞
                                                 x →+∞

        Bảng biến thiên
                               x     ––            1              3           ++
                                y′          –      0         +    0      –
                                     ++                           4
                                y
                                                   0                          ––
       Hàm số ĐB trên khoảng (1;3), NB trên các khoảng (––;1), (3;++)
       Hàm số đạt cực đại yCÑ = 4 tại xCÑ = 3 ;
                                                                                                   y
                  đạt cực tiểu yCT = 0 tại xCT = 1
       y ′′ = −6 x + 12 = 0 ⇔ x = 2 ⇒ y = 2 . Điểm uốn là I(2;2)
                                                                                 x = 1          4
       Giao điểm với trục hoành: y = 0 ⇔ − x + 6 x − 9 x + 4 = 0 ⇔ 
                                                         3     2

                                                                                 x = 4
       Giao điểm với trục tung: x = 0 ⇒ y = 4                                                    2
       Bảng giá trị: x          0        1       2         3       4
                         y       4        0       2         4       0
       Đồ thị hàm số: nhận điểm I làm trục đối xứng như hình vẽ bên đây                                 2   3 4
                                                                                                O    1             x
      (C ) : y = − x 3 + 6 x 2 − 9 x + 4 . Viết pttt tại giao điểm của (C ) với trục hoành.
       Giao điểm của (C ) với trục hoành: A(1;0), B(4;0)
       pttt với (C ) tại A(1;0) :
                O x0 = 1 vaø y0 = 0 
                                          ⇒ pttt taïi A : y − 0 = 0( x − 1) ⇔ y = 0
                O f ′( x0 ) = f ′(1) = 0 
       pttt với (C ) tại B (4;0) :
                O x0 = 4 vaø y0 = 0 
                                             ⇒ pttt taïi B : y − 0 = −9( x − 4) ⇔ y = −9 x + 36
                O f ′( x0 ) = f ′(4) = −9 
       Vậy, hai tiếp tuyến cần tìm là: y = 0 và y = −9 x + 36
      Ta có, x 3 − 6 x 2 + 9 x − 4 + m = 0 ⇔ − x 3 + 6 x 2 − 9 x + 4 = m (*)
       (*) là phương trình hoành độ giao điểm của (C ) : y = − x 3 + 6 x 2 − 9 x + 4 và d : y = m nên số
        nghiệm phương trình (*) bằng số giao điểm của (C ) và d.
       Dựa vào đồ thị ta thấy (*) có 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi
                                                         0<m<4
       Vậy, với 0 < m < 4 thì phương trình đã cho có 3 nghiệm phân biệt.

Câu II
      22 x +1 − 3.2 x − 2 = 0 ⇔ 2.22 x − 3.2 x − 2 = 0 (*)
        Đặt t = 2 x (ĐK: t > 0), phương trình (*) trở thành
                                                                t = 2 (nhan)
                                            2t 2 − 3t − 2 = 0 ⇔ 
                                                                t = − 2 (loai)
                                                                       1


        Với t = 2: 2 x = 2 ⇔ x = 1
        Vậy, phương trình (*) có nghiệm duy nhất x = 1.
             1

      I = ∫ (1 + x)e dx
                     x

             0

             u = 1 + x   du = dx
        Đặt           ⇒         . Thay vào công thức tích phân từng phần ta được:
              dv = e dx v = e
                     x          x




                                                         3
1     1                                      1
                               I = (1 + x )e x 0 − ∫ e x dx = (1 + 1)e1 − (1 + 0)e0 − e x 0 = 2e − 1 − (e1 − e 0 ) = e
                                                   0
                           1

         Vậy, I = ∫ (1 + x)e dx = e
                             x

                           0

       Hàm số y = e x ( x 2 − x − 1) liên tục trên đoạn [0;2]
        y ′ = (e x )′( x 2 − x − 1) + e x ( x 2 − x − 1)′ = e x ( x 2 − x − 1) + e x (2 x − 1) = e x ( x 2 + x − 2)
                                                                                  x = 1 ∈ [0; 2] (nhan)
        Cho y ′ = 0 ⇔ e ( x + x − 2) = 0 ⇔ x + x − 2 = 0 ⇔ 
                               x   2                        2

                                                                                  x = −2 ∉ [0; 2] (loai)
         Ta có, f (1) = e1 (12 − 1 − 1) = −e
                  f (0) = e0 (02 − 0 − 1) = −1
                  f (2) = e 2 (22 − 2 − 1) = e 2
         Trong các kết quả trên, số nhỏ nhất là −e và số lớn nhất là e 2
         Vậy, min y = −e khi x = 1; max y = e khi x = 2
                                                 2
                   [0;2]                          [0;2]

Câu III                                                                                          S
        Gọi O là tâm của mặt đáy thì       SO ⊥ ( ABCD) do đó SO là đường cao
        của hình chóp và hình chiếu của SB lên mặt đáy là BO,
                ·
        do đó SBO = 600 (là góc giữa SB và mặt đáy)
                     ·        SO                        ·          BD      ·                 A
        Ta có, tan SBO =           ⇒ SO = BO.tan SBO =               .tan SBO                                           D
                             BO                                     2                    60
                                              = a 2.tan 60 = a 6 0                               O
        Vậy, thể tích hình chóp cần tìm là                                         B         2a     C
                                        1         1                   1             4a 3 6
                                    V = B.h = AB.BC.SO = 2a.2a.a 6 =
                                        3         3                   3                3
THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN
Câu IVa: Với A(2;0; −1), B(1; −2;3), C (0;1; 2) .
                            uuur                 uuur
     Ta có hai véctơ: AB = (−1; −2; 4) , AC = (−2;1;3)
          uuu uuur  −2 4 4 −1 −1 −2 
            r                                                                r
        [ AB, AC ] =           ;        ;             = ( −10; −5; −5) ≠ 0 ⇒ A, B, C không thẳng hàng.
                        1 3 3 −2 −2 1 
        Điểm trên mp ( ABC ) : A(2;0; −1)
                                   r uuu uuur
                                        r
        vtpt của mp ( ABC ) : n = [ AB, AC ] = (−10; −5; −5)
        Vậy, PTTQ của mp ( ABC ) : A( x − x0 ) + B ( y − y0 ) + C ( z − z0 ) = 0
                                           ⇔ −10( x − 2) − 5( y − 0) − 5( z + 1) = 0
                                           ⇔ −10 x − 5 y − 5 z + 15 = 0
                                           ⇔ 2x + y + z − 3 = 0
                                                                                           r
      Gọi d là đường thẳng qua O và vuông góc với mặt phẳng (α ) , có vtcp u = (2;1;1)
                         x = 2t
                        
        PTTS của d :  y = t . Thay vào phương trình mp (α ) ta được:
                        z = t
                        
                                       2(2t ) + (t ) + (t ) − 3 = 0 ⇔ 6t − 3 = 0 ⇔ t = 1
                                                                                       2

       Vậy, toạ độ hình chiếu cần tìm là H ( 1; 1 ; 1 )
                                                   2 2

Câu Va:  Đặt z = a + bi ⇒ z = a − bi , thay vào phương trình ta được
                a + bi + 2( a − bi ) = 6 + 2i ⇔ a + bi + 2a − 2bi = 6 + 2i ⇔ 3a − bi = 6 + 2i
                     3a = 6   a = 2
                  ⇔          ⇔       ⇒ z = 2 − 2i ⇒ z = 2 + 2i
                      −b = 2  b = −2
         Vậy, z = 2 + 2i
                                                  4
THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
Câu IVb: Với A(2;0; −1), B(1; −2;3), C (0;1; 2) .
      Bài giải hoàn toàn giống bài giải câu IVa (phần của banuuur bản): đề nghị xem lại phần trên
                                                                   cơ
                                                             r
      Đường thẳng AC đi qua điểm A(2;0; −1) , có vtcp u = AC = (−2;1;3)
               uuur
       Ta có, AB = (−1; −2; 4)
                r uuur                         uuu r  −2 4 4 −1 −1 −2 
                                                  r
                u = AC = (−2;1;3) . Suy ra [ AB, u ] =         ;          ;        = (−10; −5; −5)
                                                        1 3 3 −2 −2 1 
       Áp dụng công thức khoảng cách từ điểm B đến đường thẳng AC ta được
                                            uuu r
                                               r
                                           [ AB, u ]   (−10) 2 + (−5) 2 + (−5) 2   15
                             d ( B, AC ) =     r     =                           =
                                               u         (−2) 2 + (1) 2 + (32 )     14
                                                                                                      15
        Mặt cầu cần tìm có tâm là điểm B (1; −2;3) , bán kính R = d ( B, AC ) =                          nên có pt
                                                                                                       14
                                                                     225
                                              ( x − 1) 2 + ( y + 2) 2 + ( z − 3) 2 =
                                                                     14
Câu Vb: Ta có, ( 3 − i ) = ( 3) − 3.( 3) .i + 3. 3.i − i = 3 3 − 9i − 3 3 + i = −23.i
                         3      3        2           2   3

                                                  670
        Do đó, ( 3 − i ) 2010 =  ( 3 − i )3 
                                                      = (−23 i)670 = 22010.i 670 = 22010.(i 4 )167 .i 2 = −22010
         Vậy, z = ( 3 − i ) 2011 = −22010.( 3 − i ) ⇒ z = 22010. ( 3) 2 + 12 = 2011




                                                                  5
KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP                            Môn thi: TOÁN − Giáo dục trung học phổ thông
           Đề số 02                             Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
  ------------------------------                       ---------------------------------------------------


I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm)
Câu I (3,0 điểm): Cho hàm số: y = x 3 − 3 x 2 + 3 x
         1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số đã cho.
         2) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C ) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng có
            phương trình y = 3x .
Câu II (3,0 điểm):
        1) Giải phương trình: 6.4 x − 5.6 x − 6.9 x = 0
                                     π

         2) Tính tích phân:      I = ∫ (1 + cos x) xdx
                                     0

         3) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số: y = e x ( x 2 − 3) trên đoạn [–2;2].
Câu III (1,0 điểm):
        Hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân (BA = BC), cạnh bên SA vuông góc với mặt
        phẳng đáy và có độ dài là a 3 , cạnh bên SB tạo với đáy một góc 600. Tính diện tích toàn phần
        của hình chóp.
II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần dưới đây
1. Theo chương trình chuẩn
Câu IVa (2,0 điểm): Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho điểm A(2;1;1) và hai đường thẳng
                               x −1 y + 2 z +1            x − 2 y − 2 z +1
                           d:      =     =         , d′ :      =     =
                                1    −3      2              2    −3    −2
        1) Viết phương trình mặt phẳng (α ) đi qua điểm A đồng thời vuông góc với đường thẳng d
        2) Viết phương trình của đường thẳng ∆ đi qua điểm A, vuông góc với đường thẳng d đồng thời
           cắt đường thẳng d ′
Câu Va (1,0 điểm): Giải phương trình sau đây trên tập số phức:
                                              ( z ) 4 − 2( z ) 2 − 8 = 0
2. Theo chương trình nâng cao
Câu IVb (2,0 điểm): Trong không gian Oxyz cho mp(P) và mặt cầu (S) lần lượt có phương trình
                   ( P ) : x − 2 y + 2 z + 1 = 0 và ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 – 4 x + 6 y + 6 z + 17 = 0
       1) Chứng minh mặt cầu cắt mặt phẳng.
       2) Tìm tọa độ tâm và bán kính đường tròn giao tuyến của mặt cầu và mặt phẳng.
                                                                   1
Câu Vb (1,0 điểm): Viết số phức sau dưới dạng lượng giác z =
                                                                 2 + 2i
                                       ---------- Hết ----------




                                                          6
BÀI GIẢI CHI TIẾT.
Câu I :
      y = x3 − 3x 2 + 3x
         Tập xác định: D = ¡
         Đạo hàm: y ′ = 3 x 2 − 6 x + 3
         Cho y ′ = 0 ⇔ 3 x 2 − 6 x + 3 = 0 ⇔ x = 1
         Giới hạn: lim y = −∞
                       x →−∞
                                          ;      lim y = +∞
                                                          x →+∞

         Bảng biến thiên
                                     x     ––                     1                ++
                                     y′               +           0        +
                                                                                        y
                                     y     ––                     1                ++

        Hàm số ĐB trên cả tập xác định; hàm số không đạt cực trị.
        y ′′ = 6 x − 6 = 0 ⇔ x = 1 ⇒ y = 1 . Điểm uốn là I(1;1)
        Giao điểm với trục hoành:                                                      2
                Cho y = 0 ⇔ x 3 − 3 x 2 + 3 x = 0 ⇔ x = 0                                      I
                                                                                         1
        Giao điểm với trục tung:
                Cho x = 0 ⇒ y = 0
                                                                                       O       1     2   x
        Bảng giá trị: x                  0      1       2
                          y               0      1       2
        Đồ thị hàm số (như hình vẽ bên đây):
      (C ) : y = x 3 − 3 x 2 + 3 x . Viết của (C ) song song với đường thẳng ∆ : y = 3 x .
        Tiếp tuyến song song với ∆ : y = 3 x nên có hệ số góc k = f ′( x0 ) = 3
                                                              x0 = 0
         Do đó: 3 x0 − 6 x0 + 3 = 3 ⇔ 3 x0 − 6 x0 = 0 ⇔ 
                      2                      2

                                                              x0 = 2
        Với x0 = 0 thì y0 = 0 − 3.0 + 3.0 = 0
                                    3      2


                  và f ′( x0 ) = 3 nên pttt là: y − 0 = 3( x − 0) ⇔ y = 3 x (loại vì trùng với ∆ )
        Với x0 = 2 thì y0 = 2 − 3.2 + 3.2 = 2
                                    3      2


                  và f ′( x0 ) = 3 nên pttt là: y − 2 = 3( x − 2) ⇔ y = 3x − 4
        Vậy, có một tiếp tuyến thoả mãn đề bài là: y = 3x − 4
Câu II
      6.4 x − 5.6 x − 6.9 x = 0 . Chia 2 vế pt cho 9 x ta được
                                                                      2x       x
                                           4x     6x              2      2
                                         6. x − 5. x − 6 = 0 ⇔ 6.   − 5.   − 6 = 0 (*)
                                           9      9               3      3
                        x

         Đặt t =   (ĐK: t > 0), phương trình (*) trở thành
                   2
                   
                  3
                                                         3               2
                                 6t 2 − 5t − 6 = 0 ⇔ t =   (nhan) , t = − (loai)
                                                         2               3
                         x             x        −1
                  3 2
         Với t = :   = ⇔   =   ⇔ x = −1
                            3       2        2
                      
                  2 3              
                            2     3 3
         Vậy, phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = −1 .
              π                      π          π

       I = ∫ (1 + cos x) xdx = ∫ xdx + ∫ x cos xdx
              0                      0          0
                   π           2 π
                           x           π   02 π 2
                                            2
         Với I1 = ∫ xdx =           =    − =
                   0
                           2     0      2  2   2

                                                                  7
π

         Với I 2 = ∫ x cos xdx
                        0

              u = x          du = dx
         Đặt              ⇒          . Thay vào công thức tích phân từng phần ta được:
               dv = cos xdx v = sin x
                                          π     π                             π           π
                            I 2 = x sin x 0 − ∫ sin xdx = 0 − (− cos x) 0 = cos x 0 = cos π − cos 0 = −2
                                                0

                                  π2
         Vậy, I = I1 + I 2 =           −2
                                   2
       Hàm số y = e x ( x 2 − 3) liên tục trên đoạn [–2;2]
        y ′ = (e x )′( x 2 − 3) + e x ( x 2 − 3)′ = e x ( x 2 − 3) + e x (2 x) = e x ( x 2 + 2 x − 3)
                                                                                       x = 1 ∈ [−2; 2] (nhan)
        Cho y ′ = 0 ⇔ e ( x + 2 x − 3) = 0 ⇔ x + 2 x − 3 = 0 ⇔ 
                               x   2                           2

                                                                                       x = −3 ∉ [−2; 2] (loai)
         Ta có, f (1) = e1 (12 − 3) = −2e
                  f (−2) = e −2 [(−2)2 − 3] = e −2
                  f (2) = e 2 (22 − 3) = e 2
         Trong các kết quả trên, số nhỏ nhất là −2e và số lớn nhất là e 2
         Vậy, min y = −2e khi x = 1; max y = e khi x = 2
                                                   2
                  [ −2;2]                           [ −2;2]

Câu III
        Theo giả thiết, SA ⊥ AB , SA ⊥ AC , BC ⊥ AB , BC ⊥ SA
         Suy ra, BC ⊥ ( SAB ) và như vậy BC ⊥ SB
                                                                                                      S
         Do đó, tứ diện S.ABC có 4 mặt đều là các tam giác vuông.
                                                       ·
        Ta có, AB là hình chiếu của SB lên (ABC) nên SBA = 600
             ·      SA                SA       a 3                                               a 3
         tan SBA =        ⇒ AB =             =     = a (= BC )
                    AB                 ·
                                   tan SBO       3
            AC = AB 2 + BC 2 = a 2 + a 2 = a 2                                                      A                       C
           SB = SA2 + AB 2 = (a 3) 2 + a 2 = 2a                                                           60
         Vậy, diện tích toàn phần của tứ diện S.ABC là:                                                       B
                              STP = S ∆SAB + S ∆SBC + S ∆SAC + S ∆ABC
                                   1
                                 = ( SA. AB + SB.BC + SA. AC + AB.BC )
                                   2
                                   1                                          3+ 3 + 6 2
                                 = ( a 3.a + 2a.a + a 3.a 2 + a.a ) =                      ⋅a
                                   2                                                2
THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN
Câu IVa:
      Điểm trên mp (α ) : A(2;1;1)
                                        r r
       vtpt của (α ) là vtcp của d: n = ud = (1; −3; 2)
       Vậy, PTTQ của mp (α ) : A( x − x0 ) + B( y − y0 ) + C ( z − z0 ) = 0                    d
                                           ⇔ 1( x − 2) − 3( y − 1) + 2( z − 1) = 0                                     d'
                                           ⇔ x − 2 − 3y + 3 + 2z − 2 = 0                     A
                                                                                                                   B
                                           ⇔ x − 3y + 2z −1 = 0                          α
                         x = 2 + 2t
                        
      PTTS của d ′ :  y = 2 − 3t . Thay vào phương trình mp (α ) ta được:
                         z = −1 − 2t
                        
                             (2 + 2t ) − 3(2 − 3t ) + 2( −1 − 2t ) − 1 = 0 ⇔ 7t − 7 = 0 ⇔ t = 1

                                                                   8
 Giao điểm của (α ) và d ′ là B (4; −1; −3)
                                                                           r uuur
         Đường thẳng ∆ chính là đường thẳng AB, đi qua A(2;1;1) , có vtcp u = AB = (2; −2; −4) nên có
                     x = 2 + 2t
                    
          PTTS: ∆ :  y = 1 − 2t (t ∈ ¡ )
                     z = 1 − 4t
                    
Câu Va: ( z ) 4 − 2( z ) 2 − 8 = 0
       Đặt t = ( z ) 2 , thay vào phương trình ta được
                             t = 4     ( z )2 = 4    z = ±2         z = ±2
          t 2 − 2t − 8 = 0 ⇔         ⇔ 2           ⇔           ⇔
                              t = −2    ( z ) = −2   z = ±i 2       z = mi 2
       Vậy, phương trình đã cho có 4 nghiệm:
                                      z1 = 2 ; z2 = −2 ; z3 = i 2 ; z4 = −i 2                        I
THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
Câu IVb:
      Từ pt của mặt cầu (S) ta tìm được hệ số : a = 2, b = –3, c = –3 và d = 17
         Do đó, mặt cầu (S) có tâm I(2;–3;–3), bán kính R = 22 + (−3) 2 + (−3) 2 − 17 = 5
                                                                 2 − 2(−3) + 2(−3) + 1
         Khoảng cách từ tâm I đến mp(P): d = d ( I , ( P )) =                           =1< R
                                                                    12 + (−2) 2 + 22
       Vì d ( I , ( P )) < R nên (P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn (C)
    Gọi d là đường thẳng qua tâm I của mặt cầu và vuông góc mp(P) thì d có vtcp
                                            x = 2 + t
       r                                    
      u = (1; −2; 2) nên có PTTS d :  y = −3 − 2t (*). Thay (*) vào pt mặt phẳng (P) ta được
                                             z = −3 + 2t
                                            
                                                                                                1
                              (2 + t ) − 2(−3 − 2t ) + 2(−3 + 2t ) + 1 = 0 ⇔ 9t + 3 = 0 ⇔ t = −
                                                                                                3
                                                5 7 11 
       Vậy, đường tròn (C) có tâm H  ; − ; −  và bán kính r = R 2 − d 2 = 5 − 1 = 2
                                               3 3 3 
Câu Vb:
                                                                                         2       2
                 1         2 − 2i         2 + 2i 2 + 2i 1 1                    1 1     2
         z=         =                  =         =    = + i             ⇒ z =   +  =
               2 + 2i (2 + 2i )(2 − 2i ) 4 − 4i 2   8   4 4                    4 4    4
                     1 1    2 2    2    2    π     π 
         Vậy, z =    + i=      +   i =   cos + sin i 
                     4 4   4  2   2  4       4     4 




                                                       9
KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP               Môn thi: TOÁN − Giáo dục trung học phổ thông
          Đề số 03                Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
   ------------------------------       ---------------------------------------------------


I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm)
Câu I (3,0 điểm): Cho hàm số: y = − x 4 + 4 x 2 − 3
         1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số đã cho.
         2) Dựa vào (C ) , hãy biện luận số nghiệm của phương trình: x 4 − 4 x 2 + 3 + 2m = 0
         3) Viết phương trình tiếp tuyến với (C ) tại điểm trên (C ) có hoành độ bằng         3.
Câu II (3,0 điểm):
         1) Giải phương trình: 7 x + 2.71− x − 9 = 0
                                       e2
         2) Tính tích phân:      I = ∫ (1 + ln x ) xdx
                                      e

                                                                  x2 + 2x + 2
         3) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số: y =                  trên đoạn [− 1 ; 2]
                                                                                           2
                                                                     x +1
Câu III (1,0 điểm):
        Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt đáy, SA = 2a.
        Xác định tâm và tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.
II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần dưới đây
1. Theo chương trình chuẩn
                                                           r r r         uur   r r        r
Câu IVa (2,0 điểm): Trong không gian với hệ toạ độ (O, i , j , k ) , cho OI = 2i + 3 j − 2k và mặt phẳng
            ( P ) có phương trình: x − 2 y − 2 z − 9 = 0
         1) Viết phương trình mặt cầu ( S ) có tâm là điểm I và tiếp xúc với mặt phẳng ( P ) .
         2) Viết phương trình mp (Q) song song với mp ( P ) đồng thời tiếp xúc với mặt cầu ( S )
Câu Va (1,0 điểm): Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau đây:
                                      y = x 3 − 4 x 2 + 3x − 1 và y = −2 x + 1
2. Theo chương trình nâng cao
Câu IVb (2,0 điểm): Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho điểm A(–1;2;7) và đường thẳng d có
                         x − 2 y −1 z
           phương trình:       =      =
                           1      2     1
        1) Hãy tìm toạ độ của hình chiếu vuông góc của điểm A trên đường thẳng d.
        2) Viết phương trình mặt cầu tâm A tiếp xúc với đường thẳng d.
                              log 4 x + log 4 y = 1 + log 4 9
Câu Vb (1,0 điểm): Giải hệ pt 
                               x + y − 20 = 0
                                          ---------- Hết ----------




                                                         10
BÀI GIẢI CHI TIẾT.
Câu I :
      y = − x4 + 4x2 − 3
         Tập xác định: D = ¡
         Đạo hàm: y ′ = −4 x 3 + 8 x
                                                             4 x = 0      x = 0  x = 0
         Cho y ′ = 0 ⇔ −4 x + 8 x = 0 ⇔ 4 x (− x + 2) = 0 ⇔  2          ⇔ 2    ⇔
                            3                     2

                                                             − x + 2 = 0  x = 2  x = ± 2
         Giới hạn: lim y = −∞
                     x →−∞
                                       ;        lim y = −∞
                                                      x →+∞

         Bảng biến thiên
                              x      ––         − 2                    0                2           ++
                             y′ y′          +     0          –         0        +   0           –
                                                  1                                 1
                              y
                                     ––                                –3                           ––
         Hàm số ĐB trên các khoảng (−∞; − 2), (0; 2) , NB trên các khoảng (− 2;0), ( 2; +∞)
          Hàm số đạt cực đại yCĐ = 1 tại xCÑ = ± 2 , đạt cực tiểu yCT = –3 tại xCT = 0 .
                                                                     x2 = 1   x = ±1
         Giao điểm với trục hoành: cho y = 0 ⇔ − x + 4 x − 3 = 0 ⇔  2      ⇔
                                                                   4        2

                                                                    x = 3    x = ± 3
         Giao điểm với trục tung: cho x = 0 ⇒ y = −3
         Bảng giá trị: x     − 3         − 2     0               2          3
                        y      0           1     –3              1          0
         Đồ thị hàm số:
                                                                 y
                                                                        1
                                                 - 3          -1            1       3

                                                       - 2
                                                                       O        2
                                                                                            x



                                                                       -3           y = 2m
                                                                       2m
       x 4 − 4 x 2 + 3 + 2m = 0 ⇔ − x 4 + 4 x 2 − 3 = 2m (*)
        Số nghiệm pt(*) bằng với số giao điểm của (C ) : y = − x 4 + 4 x 2 − 3 và d: y = 2m.
        Ta có bảng kết quả:
                                                              Số giao điểm Số nghiệm
                                   M                   2m
                                                              của (C) và d       của pt(*)
                                 m > 0,5              2m > 1        0                 0
                                 m = 0,5              2m = 1        2                 2
                             –1,5< m < 0,5         –3< 2m < 1       4                 4
                                m = –1,5             2m = –3        3                 3
                                m < –1,5             2m < –3        2                 2
       x0 = 3 ⇒ y0 = 0
        g f ′( x0 ) = f ′( 3) = y ′ = −4 x3 + 8 x = −4 3
       Vậy, pttt cần tìm là: y − 0 = −4 3( x − 3) ⇔ y = −4 3 x + 12
                1− x                   7
Câu II 7 + 2.7 − 9 = 0 ⇔ 7 + 2. x − 9 = 0 (*)
         x                      x

                                      7
       Đặt t = 7 (ĐK: t > 0), phương trình (*) trở thành
                  x




                                                                 11
14                                                   t = 2 (nhan)
                             t+      − 9 = 0 ⇔ t 2 + 14 − 9t = 0 ⇔ t 2 − 9t + 14 = 0 ⇔ 
                                   t                                                   t = 7 (nhan)
          Với t = 2 : 7 = 2 ⇔ x = log 7 2
                         x


          Với t = 7 : 7 x = 7 ⇔ x = 1
          Vậy, phương trình đã cho có các nghiệm : x = 1 và x = log 7 2
                 e2
        I = ∫ (1 + ln x ) xdx
                e

                                   1
                              du = x dx
               u = 1 + ln x 
          Đặt             ⇒           . Thay vào công thức tích phân từng phần ta được:
                dv = xdx    v =  x2
                             
                                  2
                                                 e2                                             e2
                                 x 2 (1 + ln x)      e2 x      e 4 (1 + 2) e 2 (1 + 1) x 2
                              I=                  −∫      dx =            −           −
                                        2       e
                                                    e 2              2          2       4       e
                                                                           4          4     2
                                                                         3e       e e  5e 4 3e 2
                                                                     =      − e2 − + =     −
                                                                          2       4 4   4    4
                        5e 4 3e 2
          Vậy, I =         −
                         4     4
                            x + 2x + 2
                             2
      Hàm số y =                       liên tục trên đoạn [− 1 ; 2]  2
                               x +1
              ( x 2 + 2 x + 2)′( x + 1) − ( x 2 + 2 x + 2)( x + 1)′ (2 x + 2)( x + 1) − ( x 2 + 2 x + 2)1 x 2 + 2 x
        y′ =                                                          =                                  =
                                    ( x + 1) 2                                    ( x + 1) 2                ( x + 1) 2
                                                   x = 0 ∈ [− 1 ; 2] (nhan)
              y′ = 0 ⇔ x 2 + 2 x = 0 ⇔                        2
        Cho
                                                   x = −2 ∉ [− 2 ; 2] (loai)
                                                                 1


                                                         1 5                                 10
        Ta có, f (0) = 2                             f −  =                         f (2) =
                                                         2 2                                  3
                                                                                10
        Trong các kết quả trên, số nhỏ nhất là 2 và số lớn nhất là
                                                                                 3
                                                         10
        Vậy, min y = 2 khi x = 0; max y =                   khi x = 2
               [ − 1 ;2]
                   2                       [ − 1 ;2]
                                               2          3
Câu III Theo giả thiết, SA ⊥ AC , SA ⊥ AD , BC ⊥ AB , BC ⊥ SA
         Suy ra, BC ⊥ ( SAB ) và như vậy BC ⊥ SB                                                        S
         Hoàn toàn tương tự, ta cũng sẽ chứng minh được CD ⊥ SD .
        A,B,D cùng nhìn SC dưới 1 góc vuông nên A,B,D,S,C cùng thuộc
         đường tròn đường kính SC, có tâm là trung điểm I của SC.                                         2a I
          Ta có, SC = SA2 + AC 2 = (2a) 2 + (a 2) 2 = a 6                                            A                  D
                                        SC a 6
          Bán kính mặt cầu: R =           =                                                               a
                                         2   2                                                  B                  C
                                                                                                2
                                                                           
       Vậy, diện tích mặt cầu ngoại tiếp S.ABCD là: S = 4π R = 4π  a 6  = 6π a 2
                                                                               2

                                                                         2 
THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN
Câu IVa:uur   r r       r
      OI = 2i + 3 j − 2k ⇒ I (2;3; −2)
       Tâm của mặt cầu: I (2;3; −2)
                                                  2 − 2.3 − 2.(−2) − 9 9
       Bán kính của mặt cầu: R = d ( I , ( P )) = 2                  = =3
                                                   1 + (−2) 2 + (−2) 2 3

                                                               12
 Vậy, pt mặt cầu ( S ) là: ( x − a ) 2 + ( y − b) 2 + ( z − c ) 2 = R 2
                                               ⇔ ( x − 2) 2 + ( y − 3) 2 + ( z + 2) 2 = 9
                                                                  r r
       (Q) || ( P ) : x − 2 y − 2 z − 9 = 0 nên (Q) có vtpt n = n( P ) = (1; −2; −2)
         Do đó PTTQ của mp(Q) có dạng (Q) : x − 2 y − 2 z + D = 0 ( D ≠ −9)
        Do (Q) tiếp xúc với mặt cầu (S) nên
                                         2 − 2.3 − 2.(−2) + D              D               D = 9 (nhan)
                   d ( I , (Q)) = R ⇔                            =3⇔           =3⇔ D =9⇔ 
                                           12 + (−2) 2 + (−2) 2            3               D = −9 (loai)
         Vậy, PTTQ của mp(Q) là: (Q) : x − 2 y − 2 z + 9 = 0
                                                                x =1
Câu Va: Cho x − 4 x + 3 x − 1 = −2 x + 1 ⇔ x − 4 x + 5 x − 2 ⇔ 
              3     2                        3     2

                                                                x = 2
                                       2
         Diện tích cần tìm là: S = ∫ x 3 − 4 x 2 + 5 x − 2 dx
                                       1
                                                                          2
                     2                      x 4 4 x3 5 x 2                    1   1
        hay S = ∫ ( x − 4 x + 5 x − 2)dx =  −
                         3     2
                                                        +         − 2x  = −      =      (đvdt)
                  1                         4     3       2           1      12 12
THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
Câu IVb:                                                                   uuur
      Gọi H là hình chiếu của A lên d thì H (2 + t ;1 + 2t ; t ) , do đó AH = (3 + t ; 2t − 1; t − 7)
                         uuur r
       Do AH ⊥ d nên AH .ud = 0 ⇔ (3 + t ).1 + (2t − 1).2 + (t − 7).1 = 0 ⇔ 6t − 6 = 0 ⇔ t = 1
       Vậy, toạ độ hình chiếu của A lên d là H (3;3;1)
      Tâm của mặt cầu: A(–1;2;7)
       Bán kính mặt cầu: R = AH = 42 + 12 + (−6) 2 = 53
       Vậy, phương trình mặt cầu là: ( x + 1) 2 + ( y − 2) 2 + ( z − 7) 2 = 53
Câu Vb: ĐK: x > 0 và y > 0
        log 4 x + log 4 y = 1 + log 4 9  log xy = log 4 36         xy = 36
                                       ⇔ 4                  ⇔
         x + y − 20 = 0                   x + y − 20 = 0           x + y = 20
                                                                 X = 18 > 0
         x và y là nghiệm phương trình: X − 20 X + 36 = 0 ⇔ 
                                           2

                                                                X = 2 > 0
                                             x = 18   x = 2
         Vậy, hệ pt đã cho có các nghiệm:          ; 
                                            y = 2      y = 18
                                            WWW.VNMATH.COM




                                                         13
WWW.VNMATH.COM                                          KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
  ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP                                      Môn thi: TOÁN − Giáo dục trung học phổ thông
            Đề số 04                                       Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
   ------------------------------                                 ---------------------------------------------------

I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm)
                                    2x −1
Câu I (3,0 điểm): Cho hàm số: y =
                                     x −1
        1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số đã cho.
        2) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C ) biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng – 4.
Câu II (3,0 điểm):
           1) Giải phương trình: log 2 x − log 4 (4 x ) − 5 = 0
                                     2               2


                                                π
                                                    sin x + cos x
           2) Tính tích phân:            I =∫   3
                                                                  dx
                                               0        cos x
           3) Tìm các giá trị của tham số m để hàm số sau đây đạt cực tiểu tại điểm x0 = 2
                                                         y = x 3 − 3mx 2 + (m 2 − 1) x + 2
Câu III (1,0 điểm):
                                                             ·
        Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B, BAC = 300 ,SA = AC = a và SA vuông góc
        với mặt phẳng (ABC).Tính VS.ABC và khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC).
II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần dưới đây
1. Theo chương trình chuẩn
                                                          r r r          uuuu
                                                                            r  r    r
Câu IVa (2,0 điểm): Trong không gian với hệ toạ độ (O, i , j , k ) , cho OM = 3i + 2k , mặt cầu ( S ) có
              phương trình: ( x − 1) 2 + ( y + 2) 2 + ( z − 3) 2 = 9
           1) Xác định toạ độ tâm I và bán kính của mặt cầu ( S ) . Chứng minh rằng điểm M nằm trên mặt
              cầu, từ đó viết phương trình mặt phẳng (α ) tiếp xúc với mặt cầu tại M.
           2) Viết phương trình đường thẳng d đi qua tâm I của mặt cầu, song song với mặt phẳng (α ) ,
                                                    x +1 y − 6 z − 2
              đồng thời vuông góc với đường thẳng ∆ :    =     =     .
                                                      3     −1   1
Câu Va (1,0 điểm): Giải phương trình sau đây trên tập số phức:
                                                           −z2 + 2z − 5 = 0
2. Theo chương trình nâng cao
Câu IVb (2,0 điểm): Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho tứ diện ABCD có toạ độ các đỉnh là
                                           A(1;1;1) , B(1;2;1) , C(1;1;2) , D(2;2;1)
        1) Viết phương trình đường vuông góc chung của AB và CD.
        2) Viết phương trình mặt cầu (S) ngoại tiếp tứ diện ABCD.
Câu Vb (1,0 điểm): Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau đây
                                                    y = ln x , trục hoành và x = e
                                                          ---------- Hết ---------
            Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: ........................................               Số báo danh: ...............................................
   Chữ ký của giám thị 1: ..................................                 Chữ ký của giám thị 2: .................................




                                                                   14
BÀI GIẢI CHI TIẾT.
Câu I:
              2x −1
       y=
               x −1
          Tập xác định: D = ¡ {1}
                             −1
          Đạo hàm: y ′ =            < 0, ∀x ∈ D
                          ( x − 1) 2
          Hàm số đã cho NB trên các khoảng xác định và không đạt cực trị.
          Giới hạn và tiệm cận: xlim y = 2 ; xlim y = 2 ⇒ y = 2 là tiệm cận ngang.
                                     →−∞         →+∞

                                       lim y = −∞ ; lim y = +∞ ⇒ x = 1 là tiệm cận đứng.
                                       x →1−        x →1+
          Bảng biến thiên
                      x ––                     1            ++
                      y′           –                    –
                               2                   ++                                         y
                       y
                                          ––                 2
                                                                        1
          Giao điểm với trục hoành: y = 0 ⇔ 2 x − 1 = 0 ⇔ x =
                                                                        2
                                                                                          3
        Giao điểm với trục tung: cho x = 0 ⇒ y = 1                                      2,5
        Bảng giá trị: x   –1      0      1        2       3                              2
                        y 3/2      1      ||       3      5/2
        Đồ thị hàm số như hình vẽ bên đây:                                               1
                   2x −1                                                             -1 O         1 2       x
       (C ) : y =                                                                                      3
                    x −1
        Tiếp tuyến có hệ số góc bằng –4 nên f ′( x0 ) = −4
                                                                                   1              3
                                     −1                              1    x0 − 1 = 2         x0 = 2
                             ⇔               = −4 ⇔ ( x0 − 1) 2 = ⇔                     ⇔
                                 ( x0 − 1) 2
                                                                     4    x −1 = − 1        x = 1
                                                                          0
                                                                                      2      0 2
                                                                                             
                   3           2. 2 − 1
                                   3
                                         = 4 .pttt là: y − 4 = −4  x −  ⇔ y = −4 x + 10
                                                                         3
        Với x0 = ⇒ y0 = 3                                                
                   2             2 −1                                   2
                   1           2. 1 − 1
                                         = 0 . pttt là: y − 0 = −4  x −  ⇔ y = −4 x + 2
                                                                         1
        Với  x0 = ⇒ y0 = 1 2                                              
                   2             2 −1                                   2
        Vậy, có 2 tiếp tuyến thoả mãn ycbt là : y = −4 x + 2 và y = −4 x + 10
Câu II:
      Điều kiện: x > 0. Khi đó, phương trình đã cho tương đương với
                             log 2 x − (log 4 4 + log 4 x 2 ) − 5 = 0 ⇔ log 2 x − log 2 x − 6 = 0 (*)
                                 2                                           2

        Đặt t = log 2 x , phương trình (*) trở thành
                                         t = 3     log 2 x = 3         x = 23
                     t −t −6 = 0 ⇔ 
                           2
                                                 ⇔                 ⇔              (nhận cả hai nghiệm)
                                         t = −2    log 2 x = −2
                                                                               −2
                                                                        x = 2
                                                                          1
        Vậy, phương trình đã cho có hai nghiệm : x = 8 và x =
                                                                          4
              π                        π                         π               π
                sin x + cos x             sin x cos x            sin x
       I = ∫3                dx = ∫ 3         +        dx = ∫ 3        dx + ∫ 3 1.dx
             0      cos x             0  cos x   cos x        0 cos x         0

                     π
                       sin x.dx
        Với I1 = ∫ 3           , ta đặt t = cos x ⇒ dt = − sin x.dx ⇒ sin x.dx = −dt
                    0   cos x
                                                             π
                                     Đổi cận: x       0
                                                             3
                                                            15
1
                                              t     1
                                                             2
                                                          − dt  1 dt
                                                       1
                                                                               1            1
                                     Thay vào: I1 = ∫12         = ∫1 = ln t 1 = ln1 − ln = ln 2
                                                          t  2 t             2
                                                                                            2
                        π
                                 π   π
        Với I 2 = ∫ 3 1.dx = x 0 =
                                 3

                       0             3
                                     π
        Vậy, I = I1 + I 2 = ln 2 +
                                     3
       y = x − 3mx + (m − 1) x + 2 có TXĐ D = ¡
                3         2   2


        y ′ = 3 x 2 − 6mx + m 2 − 1
        y ′′ = 6 x − 6m
                                               f ′(2) = 0       3.22 − 6m.2 + m 2 − 1 = 0
        Hàm số đạt cực tiểu tại x0 = 2 ⇔                   ⇔
                                               f ′′(2) > 0      6.2 − 6m > 0
                                     m 2 − 12m + 11 = 0        m = 1 hoac m = 11
                                 ⇔                        ⇔                        ⇔ m =1
                                      12 − 6m > 0              m < 2
        Vậy, với m = 1 thì hàm số đạt cực tiểu tại x0 = 2
Câu III Theo giả thiết, SA ⊥ AB , BC ⊥ AB , BC ⊥ SA                                          S
         Suy ra, BC ⊥ ( SAB ) và như vậy BC ⊥ SB
                                         a 3                             a                   a
                                                 và BC = AC.sin 30 =
                                                                      0
        Ta có, AB = AC.cos 300 =
                                            2                            2
                                                                                                     a
                                                   3a 2 a 7                                 A            C
                    SB = SA2 + AB 2 = a 2 +            =
                                                     4     2                                       B
                                                   2
                    1           1 a 3 a a 3                         1              a3 3
        S ∆ABC = AB.BC = ⋅               ⋅ =          ⇒ VS . ABC = SA ⋅ S ∆ABC =
                    2           2 2 2               8               3                24
                                                  2
                    1          1 a 7 a a 7
        S ∆SBC = SB.BC = ⋅              ⋅ =
                    2          2 2 2                8
                     1                                          3V           a3 3      8       a 21
        VS . ABC = d ( A, ( SBC )).S ∆SBC ⇒ d ( A, ( SBC )) = S . ABC = 3 ⋅       ⋅ 2      =
                     3                                           S∆SBC        24 a 7            7
THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN
Câu IVa: r
         uuuu      r    r
      OM = 3i + 2k ⇒ M (3;0; 2) và ( S ) : ( x − 1) 2 + ( y + 2) 2 + ( z − 3) 2 = 9
        Mặt cầu có tâm I (1; −2;3) và bán kính R = 3
        Thay toạ độ điểm M vào phương trình mặt cầu: (3 − 1) 2 + (0 + 2) 2 + (2 − 3) 2 = 9 là đúng
         Do đó, M ∈ ( S )
                                            r uuu  r
        (α ) đi qua điểm M, có vtpt n = IM = (2; 2; −1)
        Vậy, PTTQ của (α ) là: 2( x − 3) + 2( y − 0) − 1( z − 2) = 0 ⇔ 2 x + 2 y − z − 4 = 0
      Điểm trên d: I (1; −2;3)
                        r                               r
        (α ) có vtpt n = (2; 2; −1) và ∆ có vtcp u∆ = (3; −1;1) nên d có vtcp
                                   r r r            2 −1 −1 2 2 2 
                                  u = [ n , u∆ ] =         ;         ;        = (1; −5; −8)
                                                    −1 1 1 3 3 −1 
                              x = 1+ t
                              
         Vậy, PTTS của d là:  y = −2 − 5t (t ∈ ¡ )
                               z = 3 − 8t
                              
Câu Va: − z 2 + 2 z − 5 = 0 (*)

                                                        16
 Ta có, ∆ = 22 − 4.(−1).(−5) = −16 = (4i ) 2
       Vậy, pt (*) có 2 nghiệm phức phân biệt
                                         −2 − 4i                           −2 + 4i
                                    z1 =          = 1 + 2i và z2 =                  = 1 − 2i
                                           −2                                −2
THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
Câu IVb:       uuur               uuur
      Ta có, AB = (0;1;0) và CD = (1;1; −1)
       Gọi M,N lần lượt là điểm nằm trên AB và CD thì toạ độ của M,N có dạng
                                          M (1;1 + t ;1), N (1 + t ′;1 + t ′; 2 − t ′)
                                             uuuur
                                          ⇒ MN = (−t ′; t − t ′; t ′ − 1)
       MN là đường vuông góc chung của AB và CD khi và chỉ khi
                                 uuu uuuu
                                   r r
                               
                                AB.MN = 0         t − t ′ = 0                              1
                                uuu uuuu
                                    r r       ⇔                                  ⇔ t = t′ =
                               CD.MN = 0
                                                   −t ′ + t − t ′ − t ′ + 1 = 0            2
                  3   3 3 3  uuuu  1r             1        r
         Vậy, M  1; ;1 , N  ; ;  ⇒ MN =  − ;0; −  hay u = (1;0;1) là vtcp của d cần tìm
                  2  2 2 2                2       2
                                                     x = 1+ t
                                                     
                                                          3
          PTCT của đường vuông góc chung cần tìm là:  y =     (t ∈ ¡ )
                                                          2
                                                     z = 1+ t
                                                     
       Phương trình mặt cầu ( S ) có dạng: x 2 + y 2 + z 2 − 2ax − 2by − 2cz + d = 0
        Vì A(1;1;1) , B(1;2;1) , C(1;1;2) , D(2;2;1) thuộc ( S ) nên:
             3 − 2a − 2b − 2c + d = 0     2a + 2b + 2c − d = 3     d = 2a + 2b + 2c − 3 d = 6
             6 − 2a − 4b − 2c + d = 0     2a + 4b + 2c − d = 6      − 2b          = −3  b = 3 / 2
                                                                                        
                                      ⇔                         ⇔                      ⇔
             6 − 2a − 2b − 4c + d = 0     2a + 2b + 4c − d = 6          2b − 2c = 0     c = 3 / 2
             9 − 4a − 4b − 2c + d = 0
                                          4a + 4b + 2c − d = 9
                                                                    −2a − 2b + 2c = −3
                                                                                          a = 3 / 2
                                                                                           
       Vậy, phương trình mặt cầu là: x 2 + y 2 + z 2 − 3 x − 3 y − 3 z + 6 = 0
Câu Vb: Cho y = ln x = 0 ⇔ x = 1
       Diện tích cần tìm là:
                                                        e                e
                                                  S = ∫ ln x dx =    ∫        ln xdx
                                                        1             1

                              1
              u = ln x du = dx
         Đặt         ⇒      x . Thay vào công thức tính S ta được:
               dv = dx v = x
                        
                                              e
                             S = x ln x 1 − ∫ dx = e ln e − 1ln1 − x 1 = e − 0 − e + 1 = 1 (đvdt)
                                         e                                e
                                             1

         Vậy, diện tích cần tìm là: S = 1 (đvdt) WWW.VNMATH.COM




                                                            17
WWW.VNMATH.COM                                               KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
  ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP                                          Môn thi: TOÁN − Giáo dục trung học phổ thông
             Đề số 05                                          Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
    ------------------------------                                    ---------------------------------------------------

I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm)
Câu I (3,0 điểm): Cho hàm số: y = x 2 (4 − x 2 )
           1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số đã cho.
           2) Tìm điều kiện của tham số b để phương trình sau đây có 4 nghiệm phân biệt:
                                                                 x 4 − 4 x 2 + log b = 0
        3) Tìm toạ độ của điểm A thuộc (C ) biết tiếp tuyến tại A song song với d : y = 16 x + 2011
Câu II (3,0 điểm):
        1) Giải phương trình: log 2 ( x − 3) + log 2 ( x − 1) = 3
                                                 π
                                                        sin x
           2) Tính tích phân:             I = ∫π2                dx
                                                3    1 + 2 cos x
           3) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: y = e x + 4e − x + 3x trên đoạn [1;2]
Câu III (1,0 điểm):
        Cho tứ diện SABC có ba cạnh SA, SB, SC đôi một vuông góc với nhau, SB =SC = 2cm, SA =
        4cm. Xác định tâm và tính bán kính của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện, từ đó tính diện tích của mặt
        cầu đó.
II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần dưới đây
1. Theo chương trình chuẩn
Câu IVa (2,0 điểm): Trong không gian Oxyz , cho điểm A(−3; 2; −3) và hai đường thẳng
                                  x −1 y + 2 z − 3           x − 3 y −1 z − 5
                             d1 :     =      =      và d 2 :      =      =
                                    1     1     −1             1     2       3
        1) Chứng minh rằng d1 và d 2 cắt nhau.
           2) Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d1 và d 2 . Tính khoảng cách từ A đến mp(P).
Câu Va (1,0 điểm): Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau đây:
                                                     y = x 2 + x − 1 và y = x 4 + x − 1
2. Theo chương trình nâng cao
Câu IVb (2,0 điểm): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng
                               x −1 y + 2 z − 3           x y −1 z − 6
                          d1 :     =       =      và d 2 : =      =
                                 1     1      −1          1    2     3
        1) Chứng minh rằng d1 và d 2 chéo nhau.
           2) Viết phương trình mp(P) chứa d1 và song song với d 2 . Tính khoảng cách giữa d1 và d 2
Câu Vb (1,0 điểm): Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau đây:
                                   y = 2 x , x + y = 4 và trục hoành
                                             ......... Hết ..........
               Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: ........................................                Số báo danh: ...............................................
Chữ ký của giám thị 1: ..................................                   Chữ ký của giám thị 2: .................................


                                                                      18
BÀI GIẢI CHI TIẾT.
Câu I:
      y = x 2 (4 − x 2 ) = − x 4 + 4 x 2
        Tập xác định: D = ¡
        Đạo hàm: y ′ = −4 x 3 + 8 x
                                                              4 x = 0      x = 0  x = 0
          Cho y ′ = 0 ⇔ −4 x + 8 x = 0 ⇔ 4 x (− x + 2) = 0 ⇔  2          ⇔ 2    ⇔
                             3                     2

                                                              − x + 2 = 0  x = 2  x = ± 2
          Giới hạn: lim y = −∞
                       x →−∞
                                        ;        lim y = −∞
                                                       x →+∞

          Bảng biến thiên
                               x ––             − 2            0           2             ++
                               y′           +    0      –      0    +     0       –
                                                 4                        4
                               y
                                    ––                         0                         ––
          Hàm số ĐB trên các khoảng (−∞; − 2), (0; 2) , NB trên các khoảng (− 2;0), ( 2; +∞)
           Hàm số đạt cực đại yCĐ = 4 tại xCÑ = ± 2 ,                                                y
                   đạt cực tiểu yCT = 0 tại xCT = 0 .                                            4
          Giao điểm với trục hoành:
                                           x2 = 0    x = 0                                                   y = logm
          cho y = 0 ⇔ − x + 4 x = 0 ⇔  2          ⇔
                          4      2

                                          x = 4       x = ±2
        Giao điểm với trục tung: cho x = 0 ⇒ y = 0
        Bảng giá trị: x          −2 − 2           0         2     2
                          y        0         0     0        4      0              -2 - 2      O 2 2x
        Đồ thị hàm số như hình vẽ bên đây:
      x 4 − 4 x 2 + log b = 0 ⇔ − x 4 + 4 x 2 = log b (*)
        Số nghiệm của phương trình (*) bằng số giao điểm của (C) và d: y = logb
        Dựa vào đồ thị, (C) cắt d tại 4 điểm phân biệt khi và chỉ khi
                                                    0 < log b < 4 ⇔ 1 < b < 104
        Vậy, phương trình (*) có 4 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi 1 < b < 104
      Giả sử A( x0 ; y0 ) . Do tiếp tuyến tại A song song với d : y = 16 x + 2011 nên nó có hệ số góc
                               f ′( x0 ) = 16 ⇔ −4 x0 + 8 x0 = 16 ⇔ 4 x0 − 8 x0 + 16 = 0 ⇔ x0 = −2
                                                     3                 3


        x0 = −2 ⇒ y0 = 0
        Vậy, A(−2;0)
Câu II:
      log 2 ( x − 3) + log 2 ( x − 1) = 3
                      x − 3 > 0        x > 3
          Điều kiện:              ⇔           ⇔ x > 3 . Khi đó,
                      x −1 > 0         x > 1
                       log 2 ( x − 3) + log 2 ( x − 1) = 3 ⇔ log 2 [ ( x − 3)( x − 1)] = 3 ⇔ ( x − 3)( x − 1) = 8
                                                                             x = −1 (loai )
                               ⇔ x 2 − x − 3x + 3 = 8 ⇔ x 2 − 4 x − 5 = 0 ⇔ 
                                                                             x = 5 (nhan)
        Vậy, phương trình đã cho có nghiệm duy nhất: x = 5
              π
                  sin x
       I = ∫π2            dx
             3 1 + 2 cos x
                                                                −dt
          Đặt t = 1 + 2 cos x ⇒ dt = −2sin x.dx ⇒ sin x.dx =
                                                                  2


                                                               19
π       π
           Đổi cận: x
                           3       2
                      t    2       1
                                                          2
                               1 −dx 
          Thay vào: I = ∫ ⋅ 
                               1               2 dt     1           1
                                  
                             2 t  2 
                                          = ∫1      = ln t = ln 2 = ln 2
                                                 2t 2           1   2
          Vậy, I = ln 2
      Hàm số y = e x + 4e − x + 3x liên tục trên đoạn [1;2]
        Đạo hàm: y ′ = e x − 4e − x + 3
                                                           4
        Cho y ′ = 0 ⇔ e − 4e + 3 = 0 ⇔ e − x + 3 = 0 ⇔ e + 3e − 4 = 0 (1)
                           x       −x                x                    2x     x

                                                          e
         Đặt t = e x (t > 0), phương trình (1) trở thành:
                                                    t = 1 (nhan)
                             t 2 + 3t − 4 = 0 ⇔                      ⇔ e x = 1 ⇔ x = 0 ∉ [1; 2] (loại)
                                                    t = −4 (loai)
                      4                         4
        f (1) = e + + 3 và f (2) = e + 2 + 6
                                           2

                      e                         e
                                                             4                         4
        Trong 2 kết quả trên số nhỏ nhất là: e + + 3 , số lớn nhất là e + 2 + 6
                                                                                   2

                                                             e                        e
                             4                                        4
        Vậy, min y = e + + 3 khi x = 1 và max y = e + 2 + 6 khi x = 2
                                                                  2
                [1;2]         e                        [1;2]          e
                                                                                              A
Câu III
        Gọi H,M lần lượt là trung điểm BC, SA và SMIH là hbh.
        Ta có, IH || SA ⊥ ( SBC ) ⇒ IH ⊥ SH ⇒ SMIH là hình chữ nhật                        M
        Dễ thấy IH là trung trực của đoạn SA nên IS = IA                                                 I
                                                                                             S                C
        H là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆SBC và IH ⊥ ( SBC ) nên
         IS = IB = IC (= IA) ⇒ I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.                                     H
                                                                                                    B
                        1         1                     1 2                                       1     1
        Ta có, SH = BC =             SB 2 + SC 2 =           2 + 22 = 2 (cm) và IH = SM = SA = (cm)
                        2         2                     2                                         2     2
         Bán kính mặt cầu là: R = IS = SH 2 + IH 2 = ( 2) 2 + 22 = 6
       Diện tích mặt cầu : S = 4π R 2 = 4π ( 6) 2 = 24π (cm)
THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN
Câu IVa:
                                                     r
     d1 đi qua điểm M 1 (1; −2;3) , có vtcp u1 = (1;1; −1)
                                                   r
       d2 đi qua điểm M 2 (3;1;5) , có vtcp u2 = (1; 2;3)
                 r r        1 −1 −1 1 1 1 
       Ta có [u1 , u2 ] =         ;          ;        = (5; −4;1)
                            2 3 3 1 1 2
                uuuuuur
            và M 1M 2 = (2;3; 2)
                  r r uuuuuur
       Suy ra, [u1 , u2 ].M 1M 2 = 5.2 − 4.3 + 1.2 = 0 , do đó d1 và d2 cắt nhau.
     Mặt phẳng (P) chứa d1 và d 2 .
       Điểm trên (P): M 1 (1; −2;3)
                         r r r
       vtpt của (P): n = [u1 , u2 ] = (5; −4;1)
       Vậy, PTTQ của mp(P) là: 5( x − 1) − 4( y + 2) + 1( z − 3) = 0
                                                    ⇔ 5 x − 4 y + z − 16 = 0
       Khoảng cách từ điểm A đến mp(P) là:
                                                   5.(−3) − 4.2 + (−3) − 16   42
                                   d ( A, ( P )) =                          =     = 42
                                                         5 + (−4) + 1
                                                           2       2  2
                                                                               42


                                                        20
Câu Va: y = x 2 + x − 1 và y = x 4 + x − 1
       Cho x 2 + x − 1 = x 4 + x − 1 ⇔ x 2 − x 4 = 0 ⇔ x = 0, x = ±1
                                                  1
         Vậy, diện tích cần tìm là : S = ∫ x 2 − x 4 dx
                                                  −1
                                                                        0                1
                         0                    1            x3 x5    x3 x 5  2   2   4
              ⇔ S = ∫ ( x − x ) dx + ∫ ( x − x )dx =  −  +  −  =
                             2    4                    2   4
                                                                                  +   =
                      −1                 0                 3 5  −1  3 5  0 15 15 15
THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
Câu IVb:
                                               r
     d1 đi qua điểm M 1 (1; −2;3) , có vtcp u1 = (1;1; −1)
                                                 r
       d2 đi qua điểm M 2 (−3; 2; −3) , có vtcp u2 = (1; 2;3)
                r r         1 −1 −1 1 1 1 
       Ta có [u1 , u2 ] =            ;         ;          = (5; −4;1)
                           2 3 3 1 1 2
               uuuuuur
            và M 1M 2 = (−4; 4; −6)
                 r r uuuuuur
       Suy ra, [u1 , u2 ].M 1M 2 = 5.(−4) − 4.4 + 1.(−6) = −42 ≠ 0 , do đó d1 và d2 chéo nhau.
      Mặt phẳng (P) chứa d1 và song song với d 2 .
       Điểm trên (P): M 1 (1; −2;3)
                         r r r
       vtpt của (P): n = [u1 , u2 ] = (5; −4;1)
       Vậy, PTTQ của mp(P) là: 5( x − 1) − 4( y + 2) + 1( z − 3) = 0
                                                         ⇔ 5 x − 4 y + z − 16 = 0
       Khoảng cách giữa hai đường thẳng d1 và d2 bằng khoảng cách từ M2 đến mp(P):
                                                               5.(−3) − 4.2 + ( −3) − 16   42
                            d (d1 , d 2 ) = d ( M 2 , ( P )) =                           =     = 42
                                                                     52 + ( −4) 2 + 12      42
Câu Vb:
                                y2
         Ta có, y = 2 x ⇔ x =      ( y > 0) và x + y = 4 ⇔ x = 4 − y
                                2
          Trục hoành là đường thẳng có phương trình y = 0:
               y2           y2                y = −4 (nhan)
         Cho     = 4− y ⇔     + y−4=0⇔ 
               2            2                 y = 2 (loai)
                                        2   y2
         Diện tích cần tìm là: S = ∫          + y − 4 dx
                                      0     2
                                                                        2
                                  2 y2             y3 y 2          14 14
                             S = ∫ ( + y − 4)dx =  +      − 4y = −    =   (đvdt)
                                  0 2              6  2       0     3   3
                                            WWW.VNMATH.COM




                                                               21
WWW.VNMATH.COM                                       KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
  ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP                                 Môn thi: TOÁN − Giáo dục trung học phổ thông
            Đề số 06                                  Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
   ------------------------------                            ---------------------------------------------------


I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm)
Câu I (3,0 điểm): Cho hàm số: y = 2 x 3 + (m + 1) x 2 + (m 2 − 4) x − m + 1
          1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số khi m = 2.
          2) Viết phương trình tiếp tuyến của (C ) tại giao điểm của (C ) với trục tung.
        3) Tìm các giá trị của tham số m để hàm số đạt cực tiểu tại x = 0.
Câu II (3,0 điểm):
          1) Giải phương trình: 2 log 2 ( x − 2) + log 0,5 (2 x − 1) = 0
                                           1(e x + 1) 2
          2) Tính tích phân:        I =∫                dx
                                          0     ex
                                     x2
          3) Cho hàm số y = x.e − 2 . Chứng minh rằng, xy′ = (1 − x 2 ) y

Câu III (1,0 điểm):
        Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có AB = a, BC = 2a. Hai mặt bên (SAB)
        và (SAD) vuông góc với đáy, cạnh SC hợp với đáy một góc 600. Tính thể tích khối chóp S.ABCD.
II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần dưới đây
1. Theo chương trình chuẩn
Câu IVa (2,0 điểm): Trong không gian Oxyz , cho A(0;1; 2), B(−2; −1; −2), C (2; −3; −3), D(−1; 2; −4)
       1) Chứng minh rằng ABC là tam giác vuông. Tính diện tích của tam giác ABC.
       2) Viết phương trình mặt phẳng (ABC). Tính thể tích tứ diện ABCD.
Câu Va (1,0 điểm): Giải phương trình sau đây trên tập số phức:
                                                     2ω 2 − 2ω + 5 = 0
2. Theo chương trình nâng cao
Câu IVb (2,0 điểm): Trong không gian Oxyz , cho A(0;1; 2), B (−2; −1; −2), C (2; −3; −3)
       1) Chứng minh rằng ABC là tam giác vuông. Tính diện tích của tam giác ABC.
       2) Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm B đồng thời vuông góc với mặt phẳng (ABC).
       Xác định toạ độ điểm D trên ∆ sao cho tứ diện ABCD có thể tích bằng 14.
Câu Vb (1,0 điểm): Giải phương trình sau đây trên tập số phức:
                                                             2
                                                        z + 4 z = 8i


                                                 ---------- Hết ----------

            Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: ........................................ Số báo danh: ...............................................
 Chữ ký của giám thị 1: ..................................     Chữ ký của giám thị 2: .................................




                                                                 22
BÀI GIẢI CHI TIẾT.
Câu I:
     Với m = 2 ta có hàm số: y = 2 x 3 + 3x 2 − 1
        Tập xác định: D = ¡
        Đạo hàm: y ′ = 6 x 2 + 6 x
        Cho y ′ = 0 ⇔ 6 x 2 + 6 x = 0 ⇔ x = 0 hoac x = −1
        Giới hạn: lim y = −∞
                      x →−∞
                                       ;       lim y = +∞
                                                    x →+∞

         Bảng biến thiên
                              x ––           –1             0          +∞
                              y′        +     0      –      0    +
                                              0                        +∞
                              y
                                   ––                       –1
       Hàm số ĐB trên các khoảng (−∞; −1), (0; +∞) , NB trên khoảng (−1;0)
        Hàm số đạt cực đại yCĐ = 0 tại xCÑ = −1 , đạt cực tiểu yCT = –1 tại xCT = 0 .
                                         1          1           1 1
       y ′′ = 12 x + 6 = 0 ⇔ x = − ⇒ y = − . Điểm uốn: I  − ; − 
                                         2          2           2 2
       Giao điểm với trục hoành:                                                           y
                                                                   1
                   cho y = 0 ⇔ 2 x + 3 x − 1 = 0 ⇔ x = −1 hoac x =
                                       3     2

                                                                   2
       Giao điểm với trục tung: cho x = 0 ⇒ y = −1
       Bảng giá trị: x        −3         −1    −1    0     1
                                  2               2          2
                                                                                      -1 O
                         y      −1         0    −12   −1    0                                1    x
       Đồ thị hàm số: như hình vẽ bên đây                                                   2
      Giao điểm của (C ) với trục tung: A(0; −1)                                        -1
       x0 = 0 ; y0 = −1
       f ′(0) = 0
       Vậy, pttt tại A(0;–1) là: y + 1 = 0( x − 0) ⇔ y = −1
      y = 2 x 3 + (m + 1) x 2 + (m 2 − 4) x − m + 1
       Tập xác định D = ¡
       y ′ = 6 x 2 + 2( m + 1) x + m 2 − 4
       y ′′ = 12 x + 2(m + 1)
       Hàm số đạt cực tiểu tại x0 = 0 khi và chỉ khi
                               f ′(0) = 0   6.02 + 2(m + 1).0 + m 2 − 4 = 0
                                           ⇔
                               f ′′(0) > 0  12.0 + 2(m + 1) > 0
                                  m 2 − 4 = 0      m = ±2
                            ⇔                  ⇔          ⇔ m = 2 (loai m = −2 vì − 2 < −1)
                                   2m + 2 > 0      m > −1
        Vậy, với m = 2 thì hàm số đạt tiểu tại x0 = 0 .
Câu II:
     2 log 2 ( x − 2) + log 0,5 (2 x − 1) = 0 (*)
                                         x > 2
                      x − 2 > 0         
        Điều kiện:                 ⇔        1 ⇔ x>2
                      2 x − 1 > 0       x > 2
                                         
         Khi đó, (*) ⇔ log 2 ( x − 2) − log 2 (2 x − 1) = 0 ⇔ log 2 ( x − 2) = log 2 (2 x − 1)
                                       2                                      2


                                                                                 x = 1 (loai)
                                  ( x − 2) 2 = (2 x − 1) ⇔ x 2 − 6 x + 5 = 0 ⇔ 
                                                                                 x = 5 (nhan)
         Vậy, phương trình đã cho có nghiệm duy nhất: x = 5
                                                           23
1 (e x + 1) 2        1e
                                       2x
                                          + 2e x + 1       1 e
                                                               2x
                                                                  2e x 1
      I =∫                  dx = ∫                  dx = ∫ ( x + x + x ) dx
               0     ex            0       ex              0 e    e    e
                   1                                                        1                                                1
            = ∫ (e x + 2 + e − x )dx = (e x + 2 x − e − x ) 0 = (e1 + 2.1 − e −1 ) − (e0 + 2.0 − e −0 ) = e + 2 −
                0                                                                                                            e
                          1(e x + 1) 2              1
           Vậy, I = ∫           x
                                       dx = e + 2 −
                         0     e                    e
                              x2
      Hàm số y = x.e − 2 .

                        x2
                                   ( )′ = e
         y ′ = ( x)′.e − 2 + x. e − 2
                                        x2
                                                  −
                                                      x2
                                                      2
                                                           + x.e
                                                                   −
                                                                       x2
                                                                       2
                                                                               x 2 ′ −
                                                                                         x2
                                                                                                  −
                                                                                                    x2
                                                                                                                  −
                                                                            .  −  = e 2 − x 2 .e 2 = (1 − x 2 )e 2
                                                                                                                    x2


                                                                               2 

                              (              x2
                                                  )
         Do đó, xy′ = x. (1 − x 2 ).e − 2 = (1 − x 2 ). x.e − 2 = (1 − x 2 ) y (    x2
                                                                                          )
                                   x2
        Vậy, với y = x.e − 2 ta có xy′ = (1 − x 2 ) y
Câu III                                                                                                                  S
         ( SAB ) ⊥ ( ABCD)
         
        ( SAD) ⊥ ( ABCD) ⇒ SA ⊥ ( ABCD)
         ( SAB ) ∩ ( SAD) = SA                                                                                          A            D
                                                                                                                            60
                                                           ·                                                             a
         Suy ra hình chiếu của SC lên (ABCD) là AC, do đó SCA = 600
                     SA                                                B       2a                                                 C
              ·
         tan SCA =                      ·
                         ⇒ SA = AC.tan SCA = AB + BC .tan 60 = a + (2a ) . 3 = a 15
                                                   2     2      0    2   2

                     AC
         S ABCD = AB.BC = a.2a = 2a
                                     2


                                                       1              1              2a 3 15
       Vậy, thể tích khối chóp S.ABCD là: V = SA.S ACBD = ⋅ a 15 ⋅ 2a 2 =                     (đvtt)
                                                       3              3                  3
THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN
Câu IVa: A(0;1; 2), B (−2; −1; −2), C (2; −3; −3), D (−1; 2; −4)
        uuu
          r
     AB = (−2; −2; −4) ⇒ AB = (−2) 2 + (−2) 2 + ( −4) 2 = 2 6
        uuu
          r
        BC = (4; −2; −1) ⇒ BC = 42 + (−2) 2 + (−1) 2 = 21
            uuu uuu
              r r
        ⇒ AB.BC = −2.4 − 2.(−2) − 4.(−1) = 0 ⇒ ∆ABC vuông tại B
                                 1             1
       Diện tích ∆ABC : S = AB.BC = .2 6. 21 = 3 14
                                 2             2
     Viết phương trình mặt phẳng (ABC)
       Điểm trên mp(ABC): A(0;1; 2)
                           r r            uuu uuu  −2 −4 −4 −2 −2 −2 
                                             r r
       vtpt của (ABC): u = n( ABC ) = [ AB, BC ] =             ;          ;         = (−6; −18;12)
                                                       −2 −1 −1 4 4 −2 
       PTTQ của mp(ABC): −6( x − 0) − 18( y − 1) + 12( z − 2)
                                                ⇔ −6 x − 18 y + 12 z − 6 = 0
                                                ⇔ x + 3y − 2z +1 = 0
       Chiều cao ứng với đáy (ABC) của tứ diện ABCDlà khoảng cách từ D đến (ABC)
                                                       −1 + 3.2 − 2(−4) + 1     14
                                h = d ( D, ( ABC )) =                         =     = 14
                                                          12 + 32 + ( −2) 2      14
                                        1         1
       Do BD ⊥ ( ABC ) nên VABCD = S ABC .h = .3 14. 14 = 14 (đvtt)
                                        3         3
Câu Va: 2ω 2 − 2ω + 5 = 0 (*)
       Ta có, ∆ = (−2) 2 − 4.2.5 = −36 = (6i ) 2

                                                                                    24
 Vậy, phương trình (*) có 2 nghiệm phức phân biệt:
                                          2 + 6i 1 3          2 − 6i 1 3
                                     ω1 =        = + i ; ω2 =       = − i
                                            4       2 2         4    2 2
THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
Câu IVb:
     Hoàn toàn giống như bài giải câu IVa.1 dành cho chương trình chuẩn
     Đường thẳng ∆ đi qua điểm B đồng thời vuông góc với mặt phẳng (ABC)
       Điểm trên ∆ : B (−2; −1; −2)
       vtcp của ∆ chính là vtpt của mp(ABC):
                     r r             uuu uuu  −2 −4 −4 −2 −2 −2 
                                       r r
                     u = n( ABC ) = [ AB, BC ] =       ;       ;       = (−6; −18;12)
                                                  −2 −1 −1 4 4 −2 
                          x = −2 + t
                         
          PTTS của ∆ :  y = −1 + 3t (t ∈ ¡ )
                          z = −2 − 2t
                         
          Điểm D ∈ ∆ có toạ độ dạng D(−2 + t ; −1 + 3t ; −2 − 2t )
                               uuu
                                 r
                            ⇒ BD = (t ;3t ; −2t ) ⇒ BD = t 2 + (3t ) 2 + (−2t ) 2 = 14t 2 = 14 t
                                            1           1
          Do BD ⊥ ( ABC ) nên VABCD = BD.S ABC = . 14 t .3 14 = 14 t
                                            3           3
          Vậy, VABCD = 14 ⇔ 14 t = 14 ⇔ t = ±1
           t = 1 ⇒ D(−1; 2; −4)
           t = −1 ⇒ D(−3; −4;0)
Câu Vb: z 2 + 4 z = 8i
       Đặt z = a + bi ⇒ z = a 2 + b 2 ⇒ z 2 = a 2 + b 2 . Thay vào phương trình trên ta được:
                          2
                        z + 4 z = 8i ⇔ a 2 + b 2 + 4(a + bi ) = 8i ⇔ a 2 + b 2 + 4a + 4bi = 8i
                        a 2 + b 2 + 4a = 0   a 2 + b 2 + 4a = 0  a 2 + 4a + 4 = 0  a = −2
                    ⇔                      ⇔                    ⇔                 ⇔
                       4b = 8               b = 2                b = 2             b = 2
        Vậy, z = –2 +2i
                                         WWW.VNMATH.COM




                                                         25
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012

More Related Content

What's hot

Đề thi thử ĐH Toán Chuyên Quốc Học Huế 2014 - Khối D - Lần 1
Đề thi thử ĐH Toán Chuyên Quốc Học Huế 2014 - Khối D - Lần 1Đề thi thử ĐH Toán Chuyên Quốc Học Huế 2014 - Khối D - Lần 1
Đề thi thử ĐH Toán Chuyên Quốc Học Huế 2014 - Khối D - Lần 1Jo Calderone
 
[Vnmath.com] de thi thpt qg 2015 quynh luu 3
[Vnmath.com]  de thi thpt qg 2015 quynh luu 3[Vnmath.com]  de thi thpt qg 2015 quynh luu 3
[Vnmath.com] de thi thpt qg 2015 quynh luu 3Dang_Khoi
 
đề Và đáp án thi thử cvp truonghocso.com
đề Và đáp án thi thử cvp   truonghocso.comđề Và đáp án thi thử cvp   truonghocso.com
đề Và đáp án thi thử cvp truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
[Vnmath.com] de thi thu dh lan 1 thpt dao duy tu thanh hoa 2015
[Vnmath.com] de thi thu dh lan 1 thpt dao duy tu  thanh hoa 2015[Vnmath.com] de thi thu dh lan 1 thpt dao duy tu  thanh hoa 2015
[Vnmath.com] de thi thu dh lan 1 thpt dao duy tu thanh hoa 2015Marco Reus Le
 
Thi thử toán đặng thúc hứa na 2012 lần 2 k ab
Thi thử toán đặng thúc hứa na 2012 lần 2 k abThi thử toán đặng thúc hứa na 2012 lần 2 k ab
Thi thử toán đặng thúc hứa na 2012 lần 2 k abThế Giới Tinh Hoa
 
Hình giải tích 12 1đ
Hình giải tích 12   1đHình giải tích 12   1đ
Hình giải tích 12 1đQuốc Nguyễn
 
[Vnmath.com] de thi thptqg lan 2 nong cong 1
[Vnmath.com] de thi thptqg lan 2 nong cong 1[Vnmath.com] de thi thptqg lan 2 nong cong 1
[Vnmath.com] de thi thptqg lan 2 nong cong 1Marco Reus Le
 
Khoảng cách trong hàm số - phần 2
Khoảng cách trong hàm số - phần 2Khoảng cách trong hàm số - phần 2
Khoảng cách trong hàm số - phần 2diemthic3
 
Thi thử toán quỳnh lưu 2 na 2012 lần 1 k ab
Thi thử toán quỳnh lưu 2 na 2012 lần 1 k abThi thử toán quỳnh lưu 2 na 2012 lần 1 k ab
Thi thử toán quỳnh lưu 2 na 2012 lần 1 k abThế Giới Tinh Hoa
 
Hàm số ôn thi đại học
Hàm số ôn thi đại họcHàm số ôn thi đại học
Hàm số ôn thi đại họctuituhoc
 
Hh11 bai-tap-on-chuong-1-dap-an-www.mathvn.com
Hh11 bai-tap-on-chuong-1-dap-an-www.mathvn.comHh11 bai-tap-on-chuong-1-dap-an-www.mathvn.com
Hh11 bai-tap-on-chuong-1-dap-an-www.mathvn.comhoabanglanglk
 
Toan pt.de031.2010
Toan pt.de031.2010Toan pt.de031.2010
Toan pt.de031.2010BẢO Hí
 
Đề thi thử ĐH toán Chuyên Quốc Học Huế 2014 - Khối B - Lần 1
Đề thi thử ĐH toán Chuyên Quốc Học Huế 2014 - Khối B - Lần 1Đề thi thử ĐH toán Chuyên Quốc Học Huế 2014 - Khối B - Lần 1
Đề thi thử ĐH toán Chuyên Quốc Học Huế 2014 - Khối B - Lần 1Jo Calderone
 
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88lovestem
 
3 Đề thi thử môn toán 2015 from http://toanphothong.com/
3 Đề thi thử môn toán 2015 from http://toanphothong.com/3 Đề thi thử môn toán 2015 from http://toanphothong.com/
3 Đề thi thử môn toán 2015 from http://toanphothong.com/Vui Lên Bạn Nhé
 
Toan pt.de096.2011
Toan pt.de096.2011Toan pt.de096.2011
Toan pt.de096.2011BẢO Hí
 
[Vnmath.com] de thi thu thpt quoc gia cua truong dong son 1
[Vnmath.com]  de thi thu thpt quoc gia cua truong dong son 1[Vnmath.com]  de thi thu thpt quoc gia cua truong dong son 1
[Vnmath.com] de thi thu thpt quoc gia cua truong dong son 1Marco Reus Le
 
245 Đề thi đại học môn toán 1996 - 2005
245 Đề thi đại học môn toán 1996 - 2005245 Đề thi đại học môn toán 1996 - 2005
245 Đề thi đại học môn toán 1996 - 2005Anh Pham Duy
 

What's hot (19)

Đề thi thử ĐH Toán Chuyên Quốc Học Huế 2014 - Khối D - Lần 1
Đề thi thử ĐH Toán Chuyên Quốc Học Huế 2014 - Khối D - Lần 1Đề thi thử ĐH Toán Chuyên Quốc Học Huế 2014 - Khối D - Lần 1
Đề thi thử ĐH Toán Chuyên Quốc Học Huế 2014 - Khối D - Lần 1
 
[Vnmath.com] de thi thpt qg 2015 quynh luu 3
[Vnmath.com]  de thi thpt qg 2015 quynh luu 3[Vnmath.com]  de thi thpt qg 2015 quynh luu 3
[Vnmath.com] de thi thpt qg 2015 quynh luu 3
 
đề Và đáp án thi thử cvp truonghocso.com
đề Và đáp án thi thử cvp   truonghocso.comđề Và đáp án thi thử cvp   truonghocso.com
đề Và đáp án thi thử cvp truonghocso.com
 
[Vnmath.com] de thi thu dh lan 1 thpt dao duy tu thanh hoa 2015
[Vnmath.com] de thi thu dh lan 1 thpt dao duy tu  thanh hoa 2015[Vnmath.com] de thi thu dh lan 1 thpt dao duy tu  thanh hoa 2015
[Vnmath.com] de thi thu dh lan 1 thpt dao duy tu thanh hoa 2015
 
Thi thử toán đặng thúc hứa na 2012 lần 2 k ab
Thi thử toán đặng thúc hứa na 2012 lần 2 k abThi thử toán đặng thúc hứa na 2012 lần 2 k ab
Thi thử toán đặng thúc hứa na 2012 lần 2 k ab
 
Hình giải tích 12 1đ
Hình giải tích 12   1đHình giải tích 12   1đ
Hình giải tích 12 1đ
 
[Vnmath.com] de thi thptqg lan 2 nong cong 1
[Vnmath.com] de thi thptqg lan 2 nong cong 1[Vnmath.com] de thi thptqg lan 2 nong cong 1
[Vnmath.com] de thi thptqg lan 2 nong cong 1
 
Khoảng cách trong hàm số - phần 2
Khoảng cách trong hàm số - phần 2Khoảng cách trong hàm số - phần 2
Khoảng cách trong hàm số - phần 2
 
Thi thử toán quỳnh lưu 2 na 2012 lần 1 k ab
Thi thử toán quỳnh lưu 2 na 2012 lần 1 k abThi thử toán quỳnh lưu 2 na 2012 lần 1 k ab
Thi thử toán quỳnh lưu 2 na 2012 lần 1 k ab
 
Hàm số ôn thi đại học
Hàm số ôn thi đại họcHàm số ôn thi đại học
Hàm số ôn thi đại học
 
Hh11 bai-tap-on-chuong-1-dap-an-www.mathvn.com
Hh11 bai-tap-on-chuong-1-dap-an-www.mathvn.comHh11 bai-tap-on-chuong-1-dap-an-www.mathvn.com
Hh11 bai-tap-on-chuong-1-dap-an-www.mathvn.com
 
Toan pt.de031.2010
Toan pt.de031.2010Toan pt.de031.2010
Toan pt.de031.2010
 
Đề thi thử ĐH toán Chuyên Quốc Học Huế 2014 - Khối B - Lần 1
Đề thi thử ĐH toán Chuyên Quốc Học Huế 2014 - Khối B - Lần 1Đề thi thử ĐH toán Chuyên Quốc Học Huế 2014 - Khối B - Lần 1
Đề thi thử ĐH toán Chuyên Quốc Học Huế 2014 - Khối B - Lần 1
 
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88
 
3 Đề thi thử môn toán 2015 from http://toanphothong.com/
3 Đề thi thử môn toán 2015 from http://toanphothong.com/3 Đề thi thử môn toán 2015 from http://toanphothong.com/
3 Đề thi thử môn toán 2015 from http://toanphothong.com/
 
Toan pt.de096.2011
Toan pt.de096.2011Toan pt.de096.2011
Toan pt.de096.2011
 
[Vnmath.com] de thi thu thpt quoc gia cua truong dong son 1
[Vnmath.com]  de thi thu thpt quoc gia cua truong dong son 1[Vnmath.com]  de thi thu thpt quoc gia cua truong dong son 1
[Vnmath.com] de thi thu thpt quoc gia cua truong dong son 1
 
245 Đề thi đại học môn toán 1996 - 2005
245 Đề thi đại học môn toán 1996 - 2005245 Đề thi đại học môn toán 1996 - 2005
245 Đề thi đại học môn toán 1996 - 2005
 
De thi thu dai hoc so 88
De thi thu dai hoc so 88De thi thu dai hoc so 88
De thi thu dai hoc so 88
 

Viewers also liked

ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tíchứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tíchThế Giới Tinh Hoa
 
Số phức luyện thi đại học
Số phức luyện thi đại họcSố phức luyện thi đại học
Số phức luyện thi đại họcThế Giới Tinh Hoa
 
Đáp án chính thức môn Toán - Khối D - Kỳ thi Đại học năm 2011
Đáp án chính thức môn Toán - Khối D - Kỳ thi Đại học năm 2011Đáp án chính thức môn Toán - Khối D - Kỳ thi Đại học năm 2011
Đáp án chính thức môn Toán - Khối D - Kỳ thi Đại học năm 2011dethinet
 
Đáp án chính thức môn Toán - Khối B - Kỳ thi Đại học năm 2011
Đáp án chính thức môn Toán - Khối B - Kỳ thi Đại học năm 2011Đáp án chính thức môn Toán - Khối B - Kỳ thi Đại học năm 2011
Đáp án chính thức môn Toán - Khối B - Kỳ thi Đại học năm 2011dethinet
 
20 Đề thi thử Đại học môn Lý có đáp án chi tiết
20 Đề thi thử Đại học môn Lý có đáp án chi tiết20 Đề thi thử Đại học môn Lý có đáp án chi tiết
20 Đề thi thử Đại học môn Lý có đáp án chi tiếttuituhoc
 
300 câu hỏi trắc nghiệm tích phân và ứng dụng - Nhóm Toán
300 câu hỏi trắc nghiệm tích phân và ứng dụng - Nhóm Toán300 câu hỏi trắc nghiệm tích phân và ứng dụng - Nhóm Toán
300 câu hỏi trắc nghiệm tích phân và ứng dụng - Nhóm Toánhaic2hv.net
 

Viewers also liked (11)

ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tíchứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
 
Số phức luyện thi đại học
Số phức luyện thi đại họcSố phức luyện thi đại học
Số phức luyện thi đại học
 
Đáp án chính thức môn Toán - Khối D - Kỳ thi Đại học năm 2011
Đáp án chính thức môn Toán - Khối D - Kỳ thi Đại học năm 2011Đáp án chính thức môn Toán - Khối D - Kỳ thi Đại học năm 2011
Đáp án chính thức môn Toán - Khối D - Kỳ thi Đại học năm 2011
 
Đáp án chính thức môn Toán - Khối B - Kỳ thi Đại học năm 2011
Đáp án chính thức môn Toán - Khối B - Kỳ thi Đại học năm 2011Đáp án chính thức môn Toán - Khối B - Kỳ thi Đại học năm 2011
Đáp án chính thức môn Toán - Khối B - Kỳ thi Đại học năm 2011
 
Chuyên đề tich phan on thi dh
Chuyên đề tich phan on thi dhChuyên đề tich phan on thi dh
Chuyên đề tich phan on thi dh
 
20 Đề thi thử Đại học môn Lý có đáp án chi tiết
20 Đề thi thử Đại học môn Lý có đáp án chi tiết20 Đề thi thử Đại học môn Lý có đáp án chi tiết
20 Đề thi thử Đại học môn Lý có đáp án chi tiết
 
300 câu hỏi trắc nghiệm tích phân và ứng dụng - Nhóm Toán
300 câu hỏi trắc nghiệm tích phân và ứng dụng - Nhóm Toán300 câu hỏi trắc nghiệm tích phân và ứng dụng - Nhóm Toán
300 câu hỏi trắc nghiệm tích phân và ứng dụng - Nhóm Toán
 
ôN thi cấp tốc số phức
ôN thi cấp tốc số phứcôN thi cấp tốc số phức
ôN thi cấp tốc số phức
 
Bài tập nguyên hàm tích phân
Bài tập nguyên hàm tích phânBài tập nguyên hàm tích phân
Bài tập nguyên hàm tích phân
 
bai tap co loi giai xac suat thong ke
bai tap co loi giai xac suat thong kebai tap co loi giai xac suat thong ke
bai tap co loi giai xac suat thong ke
 
Bài tập số phức
Bài tập số phứcBài tập số phức
Bài tập số phức
 

Similar to 20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012

De tot nghiep_2012
De tot nghiep_2012De tot nghiep_2012
De tot nghiep_2012Summer Song
 
Thi thử toán vmf 2012 lần 3 đáp án
Thi thử toán vmf 2012 lần 3 đáp ánThi thử toán vmf 2012 lần 3 đáp án
Thi thử toán vmf 2012 lần 3 đáp ánThế Giới Tinh Hoa
 
Goi y-toan-khoi-a-dh-2012-v2
Goi y-toan-khoi-a-dh-2012-v2Goi y-toan-khoi-a-dh-2012-v2
Goi y-toan-khoi-a-dh-2012-v2lam hoang hung
 
Khao sat ham so 50 cau
Khao sat ham so 50 cauKhao sat ham so 50 cau
Khao sat ham so 50 cauHuynh ICT
 
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.comMathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.comHuynh ICT
 
Toán DH (THPT Lê Lợi)
Toán DH (THPT Lê Lợi)Toán DH (THPT Lê Lợi)
Toán DH (THPT Lê Lợi)Van-Duyet Le
 
Thi thử toán lê lợi th 2012 lần 3
Thi thử toán lê lợi th 2012 lần 3Thi thử toán lê lợi th 2012 lần 3
Thi thử toán lê lợi th 2012 lần 3Thế Giới Tinh Hoa
 
Thi thử toán nguyễn đức mậu na 2012 lần 1 k a
Thi thử toán nguyễn đức mậu na 2012 lần 1 k aThi thử toán nguyễn đức mậu na 2012 lần 1 k a
Thi thử toán nguyễn đức mậu na 2012 lần 1 k aThế Giới Tinh Hoa
 
Thi thử toán mai thúc loan ht 2012 lần 1
Thi thử toán mai thúc loan ht 2012 lần 1Thi thử toán mai thúc loan ht 2012 lần 1
Thi thử toán mai thúc loan ht 2012 lần 1Thế Giới Tinh Hoa
 
Thi thử toán minh khai ht 2012 lần 3
Thi thử toán minh khai ht 2012 lần 3Thi thử toán minh khai ht 2012 lần 3
Thi thử toán minh khai ht 2012 lần 3Thế Giới Tinh Hoa
 
Tóan Trần Hưng Đạo DH
Tóan Trần Hưng Đạo DHTóan Trần Hưng Đạo DH
Tóan Trần Hưng Đạo DHVan-Duyet Le
 
Toanb2011
Toanb2011Toanb2011
Toanb2011Duy Duy
 
Toanvao10 2011
Toanvao10 2011Toanvao10 2011
Toanvao10 2011Duy Duy
 
Toan totnghiep thpt
Toan totnghiep thptToan totnghiep thpt
Toan totnghiep thptDuy Duy
 
Thi thử toán hồng quang hd 2012 lần 2 k a
Thi thử toán hồng quang hd 2012 lần 2 k aThi thử toán hồng quang hd 2012 lần 2 k a
Thi thử toán hồng quang hd 2012 lần 2 k aThế Giới Tinh Hoa
 
4. thi thu lan 2 125 2012 hq
4. thi thu lan 2  125 2012 hq4. thi thu lan 2  125 2012 hq
4. thi thu lan 2 125 2012 hqVan-Duyet Le
 
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.comMathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.comnghiafff
 

Similar to 20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012 (20)

De tot nghiep_2012
De tot nghiep_2012De tot nghiep_2012
De tot nghiep_2012
 
Thi thử toán vmf 2012 lần 3 đáp án
Thi thử toán vmf 2012 lần 3 đáp ánThi thử toán vmf 2012 lần 3 đáp án
Thi thử toán vmf 2012 lần 3 đáp án
 
Mon toan khoi a 2012 tuoi tre
Mon toan khoi a 2012 tuoi treMon toan khoi a 2012 tuoi tre
Mon toan khoi a 2012 tuoi tre
 
Goi y-toan-khoi-a-dh-2012-v2
Goi y-toan-khoi-a-dh-2012-v2Goi y-toan-khoi-a-dh-2012-v2
Goi y-toan-khoi-a-dh-2012-v2
 
Khao sat ham so 50 cau
Khao sat ham so 50 cauKhao sat ham so 50 cau
Khao sat ham so 50 cau
 
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.comMathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
 
De toan a_2012
De toan a_2012De toan a_2012
De toan a_2012
 
Toán DH (THPT Lê Lợi)
Toán DH (THPT Lê Lợi)Toán DH (THPT Lê Lợi)
Toán DH (THPT Lê Lợi)
 
Thi thử toán lê lợi th 2012 lần 3
Thi thử toán lê lợi th 2012 lần 3Thi thử toán lê lợi th 2012 lần 3
Thi thử toán lê lợi th 2012 lần 3
 
Thi thử toán nguyễn đức mậu na 2012 lần 1 k a
Thi thử toán nguyễn đức mậu na 2012 lần 1 k aThi thử toán nguyễn đức mậu na 2012 lần 1 k a
Thi thử toán nguyễn đức mậu na 2012 lần 1 k a
 
Kshs
KshsKshs
Kshs
 
Thi thử toán mai thúc loan ht 2012 lần 1
Thi thử toán mai thúc loan ht 2012 lần 1Thi thử toán mai thúc loan ht 2012 lần 1
Thi thử toán mai thúc loan ht 2012 lần 1
 
Thi thử toán minh khai ht 2012 lần 3
Thi thử toán minh khai ht 2012 lần 3Thi thử toán minh khai ht 2012 lần 3
Thi thử toán minh khai ht 2012 lần 3
 
Tóan Trần Hưng Đạo DH
Tóan Trần Hưng Đạo DHTóan Trần Hưng Đạo DH
Tóan Trần Hưng Đạo DH
 
Toanb2011
Toanb2011Toanb2011
Toanb2011
 
Toanvao10 2011
Toanvao10 2011Toanvao10 2011
Toanvao10 2011
 
Toan totnghiep thpt
Toan totnghiep thptToan totnghiep thpt
Toan totnghiep thpt
 
Thi thử toán hồng quang hd 2012 lần 2 k a
Thi thử toán hồng quang hd 2012 lần 2 k aThi thử toán hồng quang hd 2012 lần 2 k a
Thi thử toán hồng quang hd 2012 lần 2 k a
 
4. thi thu lan 2 125 2012 hq
4. thi thu lan 2  125 2012 hq4. thi thu lan 2  125 2012 hq
4. thi thu lan 2 125 2012 hq
 
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.comMathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
 

20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012

  • 1. www.VNMATH.com BỘ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN NĂM HỌC 2011 – 2012 ĐÁP ÁN CHI TIẾT WWW.VNMATH.COM
  • 2. WWW.VNMATH.COM KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP Môn thi: TOÁN − Giáo dục trung học phổ thông Đề số 01 Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề ------------------------------ --------------------------------------------------- I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm) Câu I (3,0 điểm): Cho hàm số: y = (1 − x) 2 (4 − x) 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số đã cho. 2) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C ) tại giao điểm của (C ) với trục hoành. 3) Tìm m để phương trình sau đây có 3 nghiệm phân biệt: x 3 − 6 x 2 + 9 x − 4 + m = 0 Câu II (3,0 điểm): 1) Giải phương trình: 22 x +1 − 3.2 x − 2 = 0 1 2) Tính tích phân: I = ∫ (1 + x)e x dx 0 3) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số: y = e x ( x 2 − x − 1) trên đoạn [0;2]. Câu III (1,0 điểm): Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy 2a, góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 600. Tính thể tích của hình chóp. II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần dưới đây 1. Theo chương trình chuẩn Câu IVa (2,0 điểm): Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho A(2;0; −1), B(1; −2;3), C (0;1; 2) . 1) Chứng minh 3 điểm A,B,C không thẳng hàng. Viết phương trình mặt phẳng ( ABC ) . 2) Tìm toạ độ hình chiếu vuông góc của gốc toạ độ O lên mặt phẳng ( ABC ) . Câu Va (1,0 điểm): Tìm số phức liên hợp của số phức z biết rằng: z + 2 z = 6 + 2i . 2. Theo chương trình nâng cao Câu IVb (2,0 điểm): Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho A(2;0; −1), B(1; −2;3), C (0;1; 2) 1) Chứng minh 3 điểm A,B,C không thẳng hàng. Viết phương trình mặt phẳng ( ABC ) . 2) Viết phương trình mặt cầu tâm B, tiếp xúc với đường thẳng AC. Câu Vb (1,0 điểm): Tính môđun của số phức z = ( 3 − i ) 2011 . ---------- Hết ---------- BÀI GIẢI CHI TIẾT. Câu I : y = (1 − x) 2 (4 − x) = (1 − 2 x + x 2 )(4 − x) = 4 − x − 8 x + 2 x 2 + 4 x 2 − x 3 = − x 3 + 6 x 2 − 9 x + 4  y = − x3 + 6 x 2 − 9 x + 4  Tập xác định: D = ¡  Đạo hàm: y ′ = −3 x 2 + 12 x − 9 2
  • 3. x = 1  Cho y ′ = 0 ⇔ −3 x + 12 x − 9 = 0 ⇔  2 x = 3  Giới hạn: lim y = +∞ x →−∞ ; lim y = −∞ x →+∞  Bảng biến thiên x –– 1 3 ++ y′ – 0 + 0 – ++ 4 y 0 ––  Hàm số ĐB trên khoảng (1;3), NB trên các khoảng (––;1), (3;++) Hàm số đạt cực đại yCÑ = 4 tại xCÑ = 3 ; y đạt cực tiểu yCT = 0 tại xCT = 1  y ′′ = −6 x + 12 = 0 ⇔ x = 2 ⇒ y = 2 . Điểm uốn là I(2;2) x = 1 4  Giao điểm với trục hoành: y = 0 ⇔ − x + 6 x − 9 x + 4 = 0 ⇔  3 2 x = 4 Giao điểm với trục tung: x = 0 ⇒ y = 4 2  Bảng giá trị: x 0 1 2 3 4 y 4 0 2 4 0  Đồ thị hàm số: nhận điểm I làm trục đối xứng như hình vẽ bên đây 2 3 4 O 1 x  (C ) : y = − x 3 + 6 x 2 − 9 x + 4 . Viết pttt tại giao điểm của (C ) với trục hoành.  Giao điểm của (C ) với trục hoành: A(1;0), B(4;0)  pttt với (C ) tại A(1;0) : O x0 = 1 vaø y0 = 0   ⇒ pttt taïi A : y − 0 = 0( x − 1) ⇔ y = 0 O f ′( x0 ) = f ′(1) = 0   pttt với (C ) tại B (4;0) : O x0 = 4 vaø y0 = 0   ⇒ pttt taïi B : y − 0 = −9( x − 4) ⇔ y = −9 x + 36 O f ′( x0 ) = f ′(4) = −9   Vậy, hai tiếp tuyến cần tìm là: y = 0 và y = −9 x + 36  Ta có, x 3 − 6 x 2 + 9 x − 4 + m = 0 ⇔ − x 3 + 6 x 2 − 9 x + 4 = m (*)  (*) là phương trình hoành độ giao điểm của (C ) : y = − x 3 + 6 x 2 − 9 x + 4 và d : y = m nên số nghiệm phương trình (*) bằng số giao điểm của (C ) và d.  Dựa vào đồ thị ta thấy (*) có 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi 0<m<4  Vậy, với 0 < m < 4 thì phương trình đã cho có 3 nghiệm phân biệt. Câu II  22 x +1 − 3.2 x − 2 = 0 ⇔ 2.22 x − 3.2 x − 2 = 0 (*)  Đặt t = 2 x (ĐK: t > 0), phương trình (*) trở thành t = 2 (nhan) 2t 2 − 3t − 2 = 0 ⇔  t = − 2 (loai) 1  Với t = 2: 2 x = 2 ⇔ x = 1  Vậy, phương trình (*) có nghiệm duy nhất x = 1. 1  I = ∫ (1 + x)e dx x 0 u = 1 + x  du = dx  Đặt  ⇒ . Thay vào công thức tích phân từng phần ta được:  dv = e dx v = e x x 3
  • 4. 1 1 1 I = (1 + x )e x 0 − ∫ e x dx = (1 + 1)e1 − (1 + 0)e0 − e x 0 = 2e − 1 − (e1 − e 0 ) = e 0 1  Vậy, I = ∫ (1 + x)e dx = e x 0  Hàm số y = e x ( x 2 − x − 1) liên tục trên đoạn [0;2]  y ′ = (e x )′( x 2 − x − 1) + e x ( x 2 − x − 1)′ = e x ( x 2 − x − 1) + e x (2 x − 1) = e x ( x 2 + x − 2)  x = 1 ∈ [0; 2] (nhan)  Cho y ′ = 0 ⇔ e ( x + x − 2) = 0 ⇔ x + x − 2 = 0 ⇔  x 2 2  x = −2 ∉ [0; 2] (loai)  Ta có, f (1) = e1 (12 − 1 − 1) = −e f (0) = e0 (02 − 0 − 1) = −1 f (2) = e 2 (22 − 2 − 1) = e 2  Trong các kết quả trên, số nhỏ nhất là −e và số lớn nhất là e 2  Vậy, min y = −e khi x = 1; max y = e khi x = 2 2 [0;2] [0;2] Câu III S  Gọi O là tâm của mặt đáy thì SO ⊥ ( ABCD) do đó SO là đường cao của hình chóp và hình chiếu của SB lên mặt đáy là BO, · do đó SBO = 600 (là góc giữa SB và mặt đáy) · SO · BD · A  Ta có, tan SBO = ⇒ SO = BO.tan SBO = .tan SBO D BO 2 60 = a 2.tan 60 = a 6 0 O  Vậy, thể tích hình chóp cần tìm là B 2a C 1 1 1 4a 3 6 V = B.h = AB.BC.SO = 2a.2a.a 6 = 3 3 3 3 THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Câu IVa: Với A(2;0; −1), B(1; −2;3), C (0;1; 2) . uuur uuur Ta có hai véctơ: AB = (−1; −2; 4) , AC = (−2;1;3) uuu uuur  −2 4 4 −1 −1 −2  r r  [ AB, AC ] =  ; ;  = ( −10; −5; −5) ≠ 0 ⇒ A, B, C không thẳng hàng.  1 3 3 −2 −2 1   Điểm trên mp ( ABC ) : A(2;0; −1) r uuu uuur r  vtpt của mp ( ABC ) : n = [ AB, AC ] = (−10; −5; −5)  Vậy, PTTQ của mp ( ABC ) : A( x − x0 ) + B ( y − y0 ) + C ( z − z0 ) = 0 ⇔ −10( x − 2) − 5( y − 0) − 5( z + 1) = 0 ⇔ −10 x − 5 y − 5 z + 15 = 0 ⇔ 2x + y + z − 3 = 0 r  Gọi d là đường thẳng qua O và vuông góc với mặt phẳng (α ) , có vtcp u = (2;1;1)  x = 2t   PTTS của d :  y = t . Thay vào phương trình mp (α ) ta được: z = t  2(2t ) + (t ) + (t ) − 3 = 0 ⇔ 6t − 3 = 0 ⇔ t = 1 2  Vậy, toạ độ hình chiếu cần tìm là H ( 1; 1 ; 1 ) 2 2 Câu Va:  Đặt z = a + bi ⇒ z = a − bi , thay vào phương trình ta được a + bi + 2( a − bi ) = 6 + 2i ⇔ a + bi + 2a − 2bi = 6 + 2i ⇔ 3a − bi = 6 + 2i 3a = 6 a = 2 ⇔ ⇔ ⇒ z = 2 − 2i ⇒ z = 2 + 2i  −b = 2 b = −2  Vậy, z = 2 + 2i 4
  • 5. THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Câu IVb: Với A(2;0; −1), B(1; −2;3), C (0;1; 2) .  Bài giải hoàn toàn giống bài giải câu IVa (phần của banuuur bản): đề nghị xem lại phần trên cơ r  Đường thẳng AC đi qua điểm A(2;0; −1) , có vtcp u = AC = (−2;1;3) uuur  Ta có, AB = (−1; −2; 4) r uuur uuu r  −2 4 4 −1 −1 −2  r u = AC = (−2;1;3) . Suy ra [ AB, u ] =  ; ;  = (−10; −5; −5)  1 3 3 −2 −2 1   Áp dụng công thức khoảng cách từ điểm B đến đường thẳng AC ta được uuu r r [ AB, u ] (−10) 2 + (−5) 2 + (−5) 2 15 d ( B, AC ) = r = = u (−2) 2 + (1) 2 + (32 ) 14 15  Mặt cầu cần tìm có tâm là điểm B (1; −2;3) , bán kính R = d ( B, AC ) = nên có pt 14 225 ( x − 1) 2 + ( y + 2) 2 + ( z − 3) 2 = 14 Câu Vb: Ta có, ( 3 − i ) = ( 3) − 3.( 3) .i + 3. 3.i − i = 3 3 − 9i − 3 3 + i = −23.i 3 3 2 2 3 670  Do đó, ( 3 − i ) 2010 =  ( 3 − i )3    = (−23 i)670 = 22010.i 670 = 22010.(i 4 )167 .i 2 = −22010 Vậy, z = ( 3 − i ) 2011 = −22010.( 3 − i ) ⇒ z = 22010. ( 3) 2 + 12 = 2011 5
  • 6. KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP Môn thi: TOÁN − Giáo dục trung học phổ thông Đề số 02 Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề ------------------------------ --------------------------------------------------- I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm) Câu I (3,0 điểm): Cho hàm số: y = x 3 − 3 x 2 + 3 x 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số đã cho. 2) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C ) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng có phương trình y = 3x . Câu II (3,0 điểm): 1) Giải phương trình: 6.4 x − 5.6 x − 6.9 x = 0 π 2) Tính tích phân: I = ∫ (1 + cos x) xdx 0 3) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số: y = e x ( x 2 − 3) trên đoạn [–2;2]. Câu III (1,0 điểm): Hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân (BA = BC), cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và có độ dài là a 3 , cạnh bên SB tạo với đáy một góc 600. Tính diện tích toàn phần của hình chóp. II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần dưới đây 1. Theo chương trình chuẩn Câu IVa (2,0 điểm): Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho điểm A(2;1;1) và hai đường thẳng x −1 y + 2 z +1 x − 2 y − 2 z +1 d: = = , d′ : = = 1 −3 2 2 −3 −2 1) Viết phương trình mặt phẳng (α ) đi qua điểm A đồng thời vuông góc với đường thẳng d 2) Viết phương trình của đường thẳng ∆ đi qua điểm A, vuông góc với đường thẳng d đồng thời cắt đường thẳng d ′ Câu Va (1,0 điểm): Giải phương trình sau đây trên tập số phức: ( z ) 4 − 2( z ) 2 − 8 = 0 2. Theo chương trình nâng cao Câu IVb (2,0 điểm): Trong không gian Oxyz cho mp(P) và mặt cầu (S) lần lượt có phương trình ( P ) : x − 2 y + 2 z + 1 = 0 và ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 – 4 x + 6 y + 6 z + 17 = 0 1) Chứng minh mặt cầu cắt mặt phẳng. 2) Tìm tọa độ tâm và bán kính đường tròn giao tuyến của mặt cầu và mặt phẳng. 1 Câu Vb (1,0 điểm): Viết số phức sau dưới dạng lượng giác z = 2 + 2i ---------- Hết ---------- 6
  • 7. BÀI GIẢI CHI TIẾT. Câu I :  y = x3 − 3x 2 + 3x  Tập xác định: D = ¡  Đạo hàm: y ′ = 3 x 2 − 6 x + 3  Cho y ′ = 0 ⇔ 3 x 2 − 6 x + 3 = 0 ⇔ x = 1  Giới hạn: lim y = −∞ x →−∞ ; lim y = +∞ x →+∞  Bảng biến thiên x –– 1 ++ y′ + 0 + y y –– 1 ++  Hàm số ĐB trên cả tập xác định; hàm số không đạt cực trị.  y ′′ = 6 x − 6 = 0 ⇔ x = 1 ⇒ y = 1 . Điểm uốn là I(1;1)  Giao điểm với trục hoành: 2 Cho y = 0 ⇔ x 3 − 3 x 2 + 3 x = 0 ⇔ x = 0 I 1 Giao điểm với trục tung: Cho x = 0 ⇒ y = 0 O 1 2 x  Bảng giá trị: x 0 1 2 y 0 1 2  Đồ thị hàm số (như hình vẽ bên đây):  (C ) : y = x 3 − 3 x 2 + 3 x . Viết của (C ) song song với đường thẳng ∆ : y = 3 x .  Tiếp tuyến song song với ∆ : y = 3 x nên có hệ số góc k = f ′( x0 ) = 3  x0 = 0 Do đó: 3 x0 − 6 x0 + 3 = 3 ⇔ 3 x0 − 6 x0 = 0 ⇔  2 2  x0 = 2  Với x0 = 0 thì y0 = 0 − 3.0 + 3.0 = 0 3 2 và f ′( x0 ) = 3 nên pttt là: y − 0 = 3( x − 0) ⇔ y = 3 x (loại vì trùng với ∆ )  Với x0 = 2 thì y0 = 2 − 3.2 + 3.2 = 2 3 2 và f ′( x0 ) = 3 nên pttt là: y − 2 = 3( x − 2) ⇔ y = 3x − 4  Vậy, có một tiếp tuyến thoả mãn đề bài là: y = 3x − 4 Câu II  6.4 x − 5.6 x − 6.9 x = 0 . Chia 2 vế pt cho 9 x ta được 2x x 4x 6x 2 2 6. x − 5. x − 6 = 0 ⇔ 6.   − 5.   − 6 = 0 (*) 9 9 3 3 x  Đặt t =   (ĐK: t > 0), phương trình (*) trở thành 2   3 3 2 6t 2 − 5t − 6 = 0 ⇔ t = (nhan) , t = − (loai) 2 3 x x −1 3 2  Với t = :   = ⇔   =   ⇔ x = −1 3 2 2   2 3     2 3 3  Vậy, phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = −1 . π π π  I = ∫ (1 + cos x) xdx = ∫ xdx + ∫ x cos xdx 0 0 0 π 2 π x π 02 π 2 2  Với I1 = ∫ xdx = = − = 0 2 0 2 2 2 7
  • 8. π  Với I 2 = ∫ x cos xdx 0 u = x  du = dx  Đặt  ⇒ . Thay vào công thức tích phân từng phần ta được:  dv = cos xdx v = sin x π π π π I 2 = x sin x 0 − ∫ sin xdx = 0 − (− cos x) 0 = cos x 0 = cos π − cos 0 = −2 0 π2  Vậy, I = I1 + I 2 = −2 2  Hàm số y = e x ( x 2 − 3) liên tục trên đoạn [–2;2]  y ′ = (e x )′( x 2 − 3) + e x ( x 2 − 3)′ = e x ( x 2 − 3) + e x (2 x) = e x ( x 2 + 2 x − 3)  x = 1 ∈ [−2; 2] (nhan)  Cho y ′ = 0 ⇔ e ( x + 2 x − 3) = 0 ⇔ x + 2 x − 3 = 0 ⇔  x 2 2  x = −3 ∉ [−2; 2] (loai)  Ta có, f (1) = e1 (12 − 3) = −2e f (−2) = e −2 [(−2)2 − 3] = e −2 f (2) = e 2 (22 − 3) = e 2  Trong các kết quả trên, số nhỏ nhất là −2e và số lớn nhất là e 2  Vậy, min y = −2e khi x = 1; max y = e khi x = 2 2 [ −2;2] [ −2;2] Câu III  Theo giả thiết, SA ⊥ AB , SA ⊥ AC , BC ⊥ AB , BC ⊥ SA Suy ra, BC ⊥ ( SAB ) và như vậy BC ⊥ SB S Do đó, tứ diện S.ABC có 4 mặt đều là các tam giác vuông. ·  Ta có, AB là hình chiếu của SB lên (ABC) nên SBA = 600 · SA SA a 3 a 3 tan SBA = ⇒ AB = = = a (= BC ) AB · tan SBO 3 AC = AB 2 + BC 2 = a 2 + a 2 = a 2 A C SB = SA2 + AB 2 = (a 3) 2 + a 2 = 2a 60  Vậy, diện tích toàn phần của tứ diện S.ABC là: B STP = S ∆SAB + S ∆SBC + S ∆SAC + S ∆ABC 1 = ( SA. AB + SB.BC + SA. AC + AB.BC ) 2 1 3+ 3 + 6 2 = ( a 3.a + 2a.a + a 3.a 2 + a.a ) = ⋅a 2 2 THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Câu IVa:  Điểm trên mp (α ) : A(2;1;1) r r  vtpt của (α ) là vtcp của d: n = ud = (1; −3; 2)  Vậy, PTTQ của mp (α ) : A( x − x0 ) + B( y − y0 ) + C ( z − z0 ) = 0 d ⇔ 1( x − 2) − 3( y − 1) + 2( z − 1) = 0 d' ⇔ x − 2 − 3y + 3 + 2z − 2 = 0 A B ⇔ x − 3y + 2z −1 = 0 α  x = 2 + 2t   PTTS của d ′ :  y = 2 − 3t . Thay vào phương trình mp (α ) ta được:  z = −1 − 2t  (2 + 2t ) − 3(2 − 3t ) + 2( −1 − 2t ) − 1 = 0 ⇔ 7t − 7 = 0 ⇔ t = 1 8
  • 9.  Giao điểm của (α ) và d ′ là B (4; −1; −3) r uuur  Đường thẳng ∆ chính là đường thẳng AB, đi qua A(2;1;1) , có vtcp u = AB = (2; −2; −4) nên có  x = 2 + 2t  PTTS: ∆ :  y = 1 − 2t (t ∈ ¡ )  z = 1 − 4t  Câu Va: ( z ) 4 − 2( z ) 2 − 8 = 0  Đặt t = ( z ) 2 , thay vào phương trình ta được t = 4 ( z )2 = 4  z = ±2  z = ±2 t 2 − 2t − 8 = 0 ⇔  ⇔ 2 ⇔ ⇔  t = −2  ( z ) = −2  z = ±i 2  z = mi 2  Vậy, phương trình đã cho có 4 nghiệm: z1 = 2 ; z2 = −2 ; z3 = i 2 ; z4 = −i 2 I THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Câu IVb:  Từ pt của mặt cầu (S) ta tìm được hệ số : a = 2, b = –3, c = –3 và d = 17 Do đó, mặt cầu (S) có tâm I(2;–3;–3), bán kính R = 22 + (−3) 2 + (−3) 2 − 17 = 5 2 − 2(−3) + 2(−3) + 1  Khoảng cách từ tâm I đến mp(P): d = d ( I , ( P )) = =1< R 12 + (−2) 2 + 22  Vì d ( I , ( P )) < R nên (P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn (C) Gọi d là đường thẳng qua tâm I của mặt cầu và vuông góc mp(P) thì d có vtcp x = 2 + t r  u = (1; −2; 2) nên có PTTS d :  y = −3 − 2t (*). Thay (*) vào pt mặt phẳng (P) ta được  z = −3 + 2t  1 (2 + t ) − 2(−3 − 2t ) + 2(−3 + 2t ) + 1 = 0 ⇔ 9t + 3 = 0 ⇔ t = − 3  5 7 11   Vậy, đường tròn (C) có tâm H  ; − ; −  và bán kính r = R 2 − d 2 = 5 − 1 = 2 3 3 3  Câu Vb: 2 2 1 2 − 2i 2 + 2i 2 + 2i 1 1 1 1 2  z= = = = = + i ⇒ z =   +  = 2 + 2i (2 + 2i )(2 − 2i ) 4 − 4i 2 8 4 4 4 4 4 1 1 2 2 2  2 π π   Vậy, z = + i=  + i =  cos + sin i  4 4 4  2 2  4  4 4  9
  • 10. KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP Môn thi: TOÁN − Giáo dục trung học phổ thông Đề số 03 Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề ------------------------------ --------------------------------------------------- I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm) Câu I (3,0 điểm): Cho hàm số: y = − x 4 + 4 x 2 − 3 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số đã cho. 2) Dựa vào (C ) , hãy biện luận số nghiệm của phương trình: x 4 − 4 x 2 + 3 + 2m = 0 3) Viết phương trình tiếp tuyến với (C ) tại điểm trên (C ) có hoành độ bằng 3. Câu II (3,0 điểm): 1) Giải phương trình: 7 x + 2.71− x − 9 = 0 e2 2) Tính tích phân: I = ∫ (1 + ln x ) xdx e x2 + 2x + 2 3) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số: y = trên đoạn [− 1 ; 2] 2 x +1 Câu III (1,0 điểm): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt đáy, SA = 2a. Xác định tâm và tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD. II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần dưới đây 1. Theo chương trình chuẩn r r r uur r r r Câu IVa (2,0 điểm): Trong không gian với hệ toạ độ (O, i , j , k ) , cho OI = 2i + 3 j − 2k và mặt phẳng ( P ) có phương trình: x − 2 y − 2 z − 9 = 0 1) Viết phương trình mặt cầu ( S ) có tâm là điểm I và tiếp xúc với mặt phẳng ( P ) . 2) Viết phương trình mp (Q) song song với mp ( P ) đồng thời tiếp xúc với mặt cầu ( S ) Câu Va (1,0 điểm): Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau đây: y = x 3 − 4 x 2 + 3x − 1 và y = −2 x + 1 2. Theo chương trình nâng cao Câu IVb (2,0 điểm): Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho điểm A(–1;2;7) và đường thẳng d có x − 2 y −1 z phương trình: = = 1 2 1 1) Hãy tìm toạ độ của hình chiếu vuông góc của điểm A trên đường thẳng d. 2) Viết phương trình mặt cầu tâm A tiếp xúc với đường thẳng d. log 4 x + log 4 y = 1 + log 4 9 Câu Vb (1,0 điểm): Giải hệ pt   x + y − 20 = 0 ---------- Hết ---------- 10
  • 11. BÀI GIẢI CHI TIẾT. Câu I :  y = − x4 + 4x2 − 3  Tập xác định: D = ¡  Đạo hàm: y ′ = −4 x 3 + 8 x 4 x = 0 x = 0 x = 0  Cho y ′ = 0 ⇔ −4 x + 8 x = 0 ⇔ 4 x (− x + 2) = 0 ⇔  2 ⇔ 2 ⇔ 3 2 − x + 2 = 0 x = 2 x = ± 2  Giới hạn: lim y = −∞ x →−∞ ; lim y = −∞ x →+∞  Bảng biến thiên x –– − 2 0 2 ++ y′ y′ + 0 – 0 + 0 – 1 1 y –– –3 ––  Hàm số ĐB trên các khoảng (−∞; − 2), (0; 2) , NB trên các khoảng (− 2;0), ( 2; +∞) Hàm số đạt cực đại yCĐ = 1 tại xCÑ = ± 2 , đạt cực tiểu yCT = –3 tại xCT = 0 .  x2 = 1  x = ±1  Giao điểm với trục hoành: cho y = 0 ⇔ − x + 4 x − 3 = 0 ⇔  2 ⇔ 4 2 x = 3 x = ± 3 Giao điểm với trục tung: cho x = 0 ⇒ y = −3  Bảng giá trị: x − 3 − 2 0 2 3 y 0 1 –3 1 0  Đồ thị hàm số: y 1 - 3 -1 1 3 - 2 O 2 x -3 y = 2m 2m  x 4 − 4 x 2 + 3 + 2m = 0 ⇔ − x 4 + 4 x 2 − 3 = 2m (*)  Số nghiệm pt(*) bằng với số giao điểm của (C ) : y = − x 4 + 4 x 2 − 3 và d: y = 2m.  Ta có bảng kết quả: Số giao điểm Số nghiệm M 2m của (C) và d của pt(*) m > 0,5 2m > 1 0 0 m = 0,5 2m = 1 2 2 –1,5< m < 0,5 –3< 2m < 1 4 4 m = –1,5 2m = –3 3 3 m < –1,5 2m < –3 2 2  x0 = 3 ⇒ y0 = 0 g f ′( x0 ) = f ′( 3) = y ′ = −4 x3 + 8 x = −4 3  Vậy, pttt cần tìm là: y − 0 = −4 3( x − 3) ⇔ y = −4 3 x + 12 1− x 7 Câu II 7 + 2.7 − 9 = 0 ⇔ 7 + 2. x − 9 = 0 (*) x x 7  Đặt t = 7 (ĐK: t > 0), phương trình (*) trở thành x 11
  • 12. 14 t = 2 (nhan) t+ − 9 = 0 ⇔ t 2 + 14 − 9t = 0 ⇔ t 2 − 9t + 14 = 0 ⇔  t t = 7 (nhan)  Với t = 2 : 7 = 2 ⇔ x = log 7 2 x  Với t = 7 : 7 x = 7 ⇔ x = 1  Vậy, phương trình đã cho có các nghiệm : x = 1 và x = log 7 2 e2  I = ∫ (1 + ln x ) xdx e  1  du = x dx u = 1 + ln x   Đặt  ⇒ . Thay vào công thức tích phân từng phần ta được:  dv = xdx v = x2   2 e2 e2 x 2 (1 + ln x) e2 x e 4 (1 + 2) e 2 (1 + 1) x 2 I= −∫ dx = − − 2 e e 2 2 2 4 e 4 4 2 3e e e 5e 4 3e 2 = − e2 − + = − 2 4 4 4 4 5e 4 3e 2  Vậy, I = − 4 4 x + 2x + 2 2  Hàm số y = liên tục trên đoạn [− 1 ; 2] 2 x +1 ( x 2 + 2 x + 2)′( x + 1) − ( x 2 + 2 x + 2)( x + 1)′ (2 x + 2)( x + 1) − ( x 2 + 2 x + 2)1 x 2 + 2 x  y′ = = = ( x + 1) 2 ( x + 1) 2 ( x + 1) 2  x = 0 ∈ [− 1 ; 2] (nhan) y′ = 0 ⇔ x 2 + 2 x = 0 ⇔  2  Cho  x = −2 ∉ [− 2 ; 2] (loai) 1  1 5 10  Ta có, f (0) = 2 f −  = f (2) =  2 2 3 10  Trong các kết quả trên, số nhỏ nhất là 2 và số lớn nhất là 3 10  Vậy, min y = 2 khi x = 0; max y = khi x = 2 [ − 1 ;2] 2 [ − 1 ;2] 2 3 Câu III Theo giả thiết, SA ⊥ AC , SA ⊥ AD , BC ⊥ AB , BC ⊥ SA Suy ra, BC ⊥ ( SAB ) và như vậy BC ⊥ SB S Hoàn toàn tương tự, ta cũng sẽ chứng minh được CD ⊥ SD .  A,B,D cùng nhìn SC dưới 1 góc vuông nên A,B,D,S,C cùng thuộc đường tròn đường kính SC, có tâm là trung điểm I của SC. 2a I  Ta có, SC = SA2 + AC 2 = (2a) 2 + (a 2) 2 = a 6 A D SC a 6  Bán kính mặt cầu: R = = a 2 2 B C 2    Vậy, diện tích mặt cầu ngoại tiếp S.ABCD là: S = 4π R = 4π  a 6  = 6π a 2 2  2  THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Câu IVa:uur r r r  OI = 2i + 3 j − 2k ⇒ I (2;3; −2)  Tâm của mặt cầu: I (2;3; −2) 2 − 2.3 − 2.(−2) − 9 9  Bán kính của mặt cầu: R = d ( I , ( P )) = 2 = =3 1 + (−2) 2 + (−2) 2 3 12
  • 13.  Vậy, pt mặt cầu ( S ) là: ( x − a ) 2 + ( y − b) 2 + ( z − c ) 2 = R 2 ⇔ ( x − 2) 2 + ( y − 3) 2 + ( z + 2) 2 = 9 r r  (Q) || ( P ) : x − 2 y − 2 z − 9 = 0 nên (Q) có vtpt n = n( P ) = (1; −2; −2) Do đó PTTQ của mp(Q) có dạng (Q) : x − 2 y − 2 z + D = 0 ( D ≠ −9)  Do (Q) tiếp xúc với mặt cầu (S) nên 2 − 2.3 − 2.(−2) + D D  D = 9 (nhan) d ( I , (Q)) = R ⇔ =3⇔ =3⇔ D =9⇔  12 + (−2) 2 + (−2) 2 3  D = −9 (loai)  Vậy, PTTQ của mp(Q) là: (Q) : x − 2 y − 2 z + 9 = 0 x =1 Câu Va: Cho x − 4 x + 3 x − 1 = −2 x + 1 ⇔ x − 4 x + 5 x − 2 ⇔  3 2 3 2 x = 2 2  Diện tích cần tìm là: S = ∫ x 3 − 4 x 2 + 5 x − 2 dx 1 2 2  x 4 4 x3 5 x 2  1 1 hay S = ∫ ( x − 4 x + 5 x − 2)dx =  − 3 2 + − 2x  = − = (đvdt) 1  4 3 2 1 12 12 THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Câu IVb: uuur  Gọi H là hình chiếu của A lên d thì H (2 + t ;1 + 2t ; t ) , do đó AH = (3 + t ; 2t − 1; t − 7) uuur r  Do AH ⊥ d nên AH .ud = 0 ⇔ (3 + t ).1 + (2t − 1).2 + (t − 7).1 = 0 ⇔ 6t − 6 = 0 ⇔ t = 1  Vậy, toạ độ hình chiếu của A lên d là H (3;3;1)  Tâm của mặt cầu: A(–1;2;7)  Bán kính mặt cầu: R = AH = 42 + 12 + (−6) 2 = 53  Vậy, phương trình mặt cầu là: ( x + 1) 2 + ( y − 2) 2 + ( z − 7) 2 = 53 Câu Vb: ĐK: x > 0 và y > 0 log 4 x + log 4 y = 1 + log 4 9 log xy = log 4 36  xy = 36   ⇔ 4 ⇔  x + y − 20 = 0  x + y − 20 = 0  x + y = 20  X = 18 > 0  x và y là nghiệm phương trình: X − 20 X + 36 = 0 ⇔  2 X = 2 > 0  x = 18 x = 2  Vậy, hệ pt đã cho có các nghiệm:  ;  y = 2  y = 18 WWW.VNMATH.COM 13
  • 14. WWW.VNMATH.COM KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP Môn thi: TOÁN − Giáo dục trung học phổ thông Đề số 04 Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề ------------------------------ --------------------------------------------------- I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm) 2x −1 Câu I (3,0 điểm): Cho hàm số: y = x −1 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số đã cho. 2) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C ) biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng – 4. Câu II (3,0 điểm): 1) Giải phương trình: log 2 x − log 4 (4 x ) − 5 = 0 2 2 π sin x + cos x 2) Tính tích phân: I =∫ 3 dx 0 cos x 3) Tìm các giá trị của tham số m để hàm số sau đây đạt cực tiểu tại điểm x0 = 2 y = x 3 − 3mx 2 + (m 2 − 1) x + 2 Câu III (1,0 điểm): · Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B, BAC = 300 ,SA = AC = a và SA vuông góc với mặt phẳng (ABC).Tính VS.ABC và khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC). II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần dưới đây 1. Theo chương trình chuẩn r r r uuuu r r r Câu IVa (2,0 điểm): Trong không gian với hệ toạ độ (O, i , j , k ) , cho OM = 3i + 2k , mặt cầu ( S ) có phương trình: ( x − 1) 2 + ( y + 2) 2 + ( z − 3) 2 = 9 1) Xác định toạ độ tâm I và bán kính của mặt cầu ( S ) . Chứng minh rằng điểm M nằm trên mặt cầu, từ đó viết phương trình mặt phẳng (α ) tiếp xúc với mặt cầu tại M. 2) Viết phương trình đường thẳng d đi qua tâm I của mặt cầu, song song với mặt phẳng (α ) , x +1 y − 6 z − 2 đồng thời vuông góc với đường thẳng ∆ : = = . 3 −1 1 Câu Va (1,0 điểm): Giải phương trình sau đây trên tập số phức: −z2 + 2z − 5 = 0 2. Theo chương trình nâng cao Câu IVb (2,0 điểm): Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho tứ diện ABCD có toạ độ các đỉnh là A(1;1;1) , B(1;2;1) , C(1;1;2) , D(2;2;1) 1) Viết phương trình đường vuông góc chung của AB và CD. 2) Viết phương trình mặt cầu (S) ngoại tiếp tứ diện ABCD. Câu Vb (1,0 điểm): Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau đây y = ln x , trục hoành và x = e ---------- Hết --------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: ........................................ Số báo danh: ............................................... Chữ ký của giám thị 1: .................................. Chữ ký của giám thị 2: ................................. 14
  • 15. BÀI GIẢI CHI TIẾT. Câu I: 2x −1  y= x −1  Tập xác định: D = ¡ {1} −1  Đạo hàm: y ′ = < 0, ∀x ∈ D ( x − 1) 2  Hàm số đã cho NB trên các khoảng xác định và không đạt cực trị.  Giới hạn và tiệm cận: xlim y = 2 ; xlim y = 2 ⇒ y = 2 là tiệm cận ngang. →−∞ →+∞ lim y = −∞ ; lim y = +∞ ⇒ x = 1 là tiệm cận đứng. x →1− x →1+  Bảng biến thiên x –– 1 ++ y′ – – 2 ++ y y –– 2 1  Giao điểm với trục hoành: y = 0 ⇔ 2 x − 1 = 0 ⇔ x = 2 3 Giao điểm với trục tung: cho x = 0 ⇒ y = 1 2,5  Bảng giá trị: x –1 0 1 2 3 2 y 3/2 1 || 3 5/2  Đồ thị hàm số như hình vẽ bên đây: 1 2x −1 -1 O 1 2 x  (C ) : y = 3 x −1  Tiếp tuyến có hệ số góc bằng –4 nên f ′( x0 ) = −4  1  3 −1 1  x0 − 1 = 2  x0 = 2 ⇔ = −4 ⇔ ( x0 − 1) 2 = ⇔  ⇔ ( x0 − 1) 2 4  x −1 = − 1 x = 1  0  2  0 2  3 2. 2 − 1 3 = 4 .pttt là: y − 4 = −4  x −  ⇔ y = −4 x + 10 3  Với x0 = ⇒ y0 = 3   2 2 −1  2 1 2. 1 − 1 = 0 . pttt là: y − 0 = −4  x −  ⇔ y = −4 x + 2 1  Với x0 = ⇒ y0 = 1 2   2 2 −1  2  Vậy, có 2 tiếp tuyến thoả mãn ycbt là : y = −4 x + 2 và y = −4 x + 10 Câu II:  Điều kiện: x > 0. Khi đó, phương trình đã cho tương đương với log 2 x − (log 4 4 + log 4 x 2 ) − 5 = 0 ⇔ log 2 x − log 2 x − 6 = 0 (*) 2 2  Đặt t = log 2 x , phương trình (*) trở thành t = 3 log 2 x = 3  x = 23 t −t −6 = 0 ⇔  2 ⇔ ⇔ (nhận cả hai nghiệm) t = −2 log 2 x = −2 −2 x = 2 1  Vậy, phương trình đã cho có hai nghiệm : x = 8 và x = 4 π π π π sin x + cos x  sin x cos x  sin x  I = ∫3 dx = ∫ 3  +  dx = ∫ 3 dx + ∫ 3 1.dx 0 cos x 0  cos x cos x  0 cos x 0 π sin x.dx  Với I1 = ∫ 3 , ta đặt t = cos x ⇒ dt = − sin x.dx ⇒ sin x.dx = −dt 0 cos x π Đổi cận: x 0 3 15
  • 16. 1 t 1 2  − dt  1 dt 1 1 1 Thay vào: I1 = ∫12   = ∫1 = ln t 1 = ln1 − ln = ln 2  t  2 t 2 2 π π π  Với I 2 = ∫ 3 1.dx = x 0 = 3 0 3 π  Vậy, I = I1 + I 2 = ln 2 + 3  y = x − 3mx + (m − 1) x + 2 có TXĐ D = ¡ 3 2 2  y ′ = 3 x 2 − 6mx + m 2 − 1  y ′′ = 6 x − 6m  f ′(2) = 0 3.22 − 6m.2 + m 2 − 1 = 0  Hàm số đạt cực tiểu tại x0 = 2 ⇔  ⇔  f ′′(2) > 0 6.2 − 6m > 0 m 2 − 12m + 11 = 0 m = 1 hoac m = 11 ⇔ ⇔ ⇔ m =1  12 − 6m > 0 m < 2  Vậy, với m = 1 thì hàm số đạt cực tiểu tại x0 = 2 Câu III Theo giả thiết, SA ⊥ AB , BC ⊥ AB , BC ⊥ SA S Suy ra, BC ⊥ ( SAB ) và như vậy BC ⊥ SB a 3 a a và BC = AC.sin 30 = 0  Ta có, AB = AC.cos 300 = 2 2 a 3a 2 a 7 A C SB = SA2 + AB 2 = a 2 + = 4 2 B 2 1 1 a 3 a a 3 1 a3 3  S ∆ABC = AB.BC = ⋅ ⋅ = ⇒ VS . ABC = SA ⋅ S ∆ABC = 2 2 2 2 8 3 24 2 1 1 a 7 a a 7  S ∆SBC = SB.BC = ⋅ ⋅ = 2 2 2 2 8 1 3V a3 3 8 a 21  VS . ABC = d ( A, ( SBC )).S ∆SBC ⇒ d ( A, ( SBC )) = S . ABC = 3 ⋅ ⋅ 2 = 3 S∆SBC 24 a 7 7 THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Câu IVa: r uuuu r r  OM = 3i + 2k ⇒ M (3;0; 2) và ( S ) : ( x − 1) 2 + ( y + 2) 2 + ( z − 3) 2 = 9  Mặt cầu có tâm I (1; −2;3) và bán kính R = 3  Thay toạ độ điểm M vào phương trình mặt cầu: (3 − 1) 2 + (0 + 2) 2 + (2 − 3) 2 = 9 là đúng Do đó, M ∈ ( S ) r uuu r  (α ) đi qua điểm M, có vtpt n = IM = (2; 2; −1)  Vậy, PTTQ của (α ) là: 2( x − 3) + 2( y − 0) − 1( z − 2) = 0 ⇔ 2 x + 2 y − z − 4 = 0  Điểm trên d: I (1; −2;3) r r  (α ) có vtpt n = (2; 2; −1) và ∆ có vtcp u∆ = (3; −1;1) nên d có vtcp r r r  2 −1 −1 2 2 2  u = [ n , u∆ ] =  ; ;  = (1; −5; −8)  −1 1 1 3 3 −1  x = 1+ t   Vậy, PTTS của d là:  y = −2 − 5t (t ∈ ¡ )  z = 3 − 8t  Câu Va: − z 2 + 2 z − 5 = 0 (*) 16
  • 17.  Ta có, ∆ = 22 − 4.(−1).(−5) = −16 = (4i ) 2  Vậy, pt (*) có 2 nghiệm phức phân biệt −2 − 4i −2 + 4i z1 = = 1 + 2i và z2 = = 1 − 2i −2 −2 THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Câu IVb: uuur uuur  Ta có, AB = (0;1;0) và CD = (1;1; −1)  Gọi M,N lần lượt là điểm nằm trên AB và CD thì toạ độ của M,N có dạng M (1;1 + t ;1), N (1 + t ′;1 + t ′; 2 − t ′) uuuur ⇒ MN = (−t ′; t − t ′; t ′ − 1)  MN là đường vuông góc chung của AB và CD khi và chỉ khi uuu uuuu r r   AB.MN = 0 t − t ′ = 0 1  uuu uuuu r r ⇔ ⇔ t = t′ = CD.MN = 0   −t ′ + t − t ′ − t ′ + 1 = 0 2  3   3 3 3  uuuu  1r 1 r  Vậy, M  1; ;1 , N  ; ;  ⇒ MN =  − ;0; −  hay u = (1;0;1) là vtcp của d cần tìm  2  2 2 2  2 2 x = 1+ t   3 PTCT của đường vuông góc chung cần tìm là:  y = (t ∈ ¡ )  2 z = 1+ t   Phương trình mặt cầu ( S ) có dạng: x 2 + y 2 + z 2 − 2ax − 2by − 2cz + d = 0  Vì A(1;1;1) , B(1;2;1) , C(1;1;2) , D(2;2;1) thuộc ( S ) nên: 3 − 2a − 2b − 2c + d = 0 2a + 2b + 2c − d = 3 d = 2a + 2b + 2c − 3 d = 6 6 − 2a − 4b − 2c + d = 0 2a + 4b + 2c − d = 6  − 2b = −3 b = 3 / 2      ⇔ ⇔ ⇔ 6 − 2a − 2b − 4c + d = 0 2a + 2b + 4c − d = 6  2b − 2c = 0 c = 3 / 2 9 − 4a − 4b − 2c + d = 0  4a + 4b + 2c − d = 9  −2a − 2b + 2c = −3  a = 3 / 2   Vậy, phương trình mặt cầu là: x 2 + y 2 + z 2 − 3 x − 3 y − 3 z + 6 = 0 Câu Vb: Cho y = ln x = 0 ⇔ x = 1  Diện tích cần tìm là: e e S = ∫ ln x dx = ∫ ln xdx 1 1  1 u = ln x du = dx  Đặt  ⇒ x . Thay vào công thức tính S ta được:  dv = dx v = x  e S = x ln x 1 − ∫ dx = e ln e − 1ln1 − x 1 = e − 0 − e + 1 = 1 (đvdt) e e 1  Vậy, diện tích cần tìm là: S = 1 (đvdt) WWW.VNMATH.COM 17
  • 18. WWW.VNMATH.COM KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP Môn thi: TOÁN − Giáo dục trung học phổ thông Đề số 05 Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề ------------------------------ --------------------------------------------------- I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm) Câu I (3,0 điểm): Cho hàm số: y = x 2 (4 − x 2 ) 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số đã cho. 2) Tìm điều kiện của tham số b để phương trình sau đây có 4 nghiệm phân biệt: x 4 − 4 x 2 + log b = 0 3) Tìm toạ độ của điểm A thuộc (C ) biết tiếp tuyến tại A song song với d : y = 16 x + 2011 Câu II (3,0 điểm): 1) Giải phương trình: log 2 ( x − 3) + log 2 ( x − 1) = 3 π sin x 2) Tính tích phân: I = ∫π2 dx 3 1 + 2 cos x 3) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: y = e x + 4e − x + 3x trên đoạn [1;2] Câu III (1,0 điểm): Cho tứ diện SABC có ba cạnh SA, SB, SC đôi một vuông góc với nhau, SB =SC = 2cm, SA = 4cm. Xác định tâm và tính bán kính của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện, từ đó tính diện tích của mặt cầu đó. II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần dưới đây 1. Theo chương trình chuẩn Câu IVa (2,0 điểm): Trong không gian Oxyz , cho điểm A(−3; 2; −3) và hai đường thẳng x −1 y + 2 z − 3 x − 3 y −1 z − 5 d1 : = = và d 2 : = = 1 1 −1 1 2 3 1) Chứng minh rằng d1 và d 2 cắt nhau. 2) Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d1 và d 2 . Tính khoảng cách từ A đến mp(P). Câu Va (1,0 điểm): Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau đây: y = x 2 + x − 1 và y = x 4 + x − 1 2. Theo chương trình nâng cao Câu IVb (2,0 điểm): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng x −1 y + 2 z − 3 x y −1 z − 6 d1 : = = và d 2 : = = 1 1 −1 1 2 3 1) Chứng minh rằng d1 và d 2 chéo nhau. 2) Viết phương trình mp(P) chứa d1 và song song với d 2 . Tính khoảng cách giữa d1 và d 2 Câu Vb (1,0 điểm): Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau đây: y = 2 x , x + y = 4 và trục hoành ......... Hết .......... Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: ........................................ Số báo danh: ............................................... Chữ ký của giám thị 1: .................................. Chữ ký của giám thị 2: ................................. 18
  • 19. BÀI GIẢI CHI TIẾT. Câu I:  y = x 2 (4 − x 2 ) = − x 4 + 4 x 2  Tập xác định: D = ¡  Đạo hàm: y ′ = −4 x 3 + 8 x 4 x = 0 x = 0 x = 0  Cho y ′ = 0 ⇔ −4 x + 8 x = 0 ⇔ 4 x (− x + 2) = 0 ⇔  2 ⇔ 2 ⇔ 3 2 − x + 2 = 0 x = 2 x = ± 2  Giới hạn: lim y = −∞ x →−∞ ; lim y = −∞ x →+∞  Bảng biến thiên x –– − 2 0 2 ++ y′ + 0 – 0 + 0 – 4 4 y –– 0 ––  Hàm số ĐB trên các khoảng (−∞; − 2), (0; 2) , NB trên các khoảng (− 2;0), ( 2; +∞) Hàm số đạt cực đại yCĐ = 4 tại xCÑ = ± 2 , y đạt cực tiểu yCT = 0 tại xCT = 0 . 4  Giao điểm với trục hoành:  x2 = 0 x = 0 y = logm cho y = 0 ⇔ − x + 4 x = 0 ⇔  2 ⇔ 4 2 x = 4  x = ±2 Giao điểm với trục tung: cho x = 0 ⇒ y = 0  Bảng giá trị: x −2 − 2 0 2 2 y 0 0 0 4 0 -2 - 2 O 2 2x  Đồ thị hàm số như hình vẽ bên đây:  x 4 − 4 x 2 + log b = 0 ⇔ − x 4 + 4 x 2 = log b (*)  Số nghiệm của phương trình (*) bằng số giao điểm của (C) và d: y = logb  Dựa vào đồ thị, (C) cắt d tại 4 điểm phân biệt khi và chỉ khi 0 < log b < 4 ⇔ 1 < b < 104  Vậy, phương trình (*) có 4 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi 1 < b < 104  Giả sử A( x0 ; y0 ) . Do tiếp tuyến tại A song song với d : y = 16 x + 2011 nên nó có hệ số góc f ′( x0 ) = 16 ⇔ −4 x0 + 8 x0 = 16 ⇔ 4 x0 − 8 x0 + 16 = 0 ⇔ x0 = −2 3 3  x0 = −2 ⇒ y0 = 0  Vậy, A(−2;0) Câu II:  log 2 ( x − 3) + log 2 ( x − 1) = 3 x − 3 > 0 x > 3  Điều kiện:  ⇔ ⇔ x > 3 . Khi đó, x −1 > 0 x > 1 log 2 ( x − 3) + log 2 ( x − 1) = 3 ⇔ log 2 [ ( x − 3)( x − 1)] = 3 ⇔ ( x − 3)( x − 1) = 8  x = −1 (loai ) ⇔ x 2 − x − 3x + 3 = 8 ⇔ x 2 − 4 x − 5 = 0 ⇔   x = 5 (nhan)  Vậy, phương trình đã cho có nghiệm duy nhất: x = 5 π sin x  I = ∫π2 dx 3 1 + 2 cos x −dt  Đặt t = 1 + 2 cos x ⇒ dt = −2sin x.dx ⇒ sin x.dx = 2 19
  • 20. π π  Đổi cận: x 3 2 t 2 1 2 1 −dx   Thay vào: I = ∫ ⋅  1 2 dt 1 1  2 t  2   = ∫1 = ln t = ln 2 = ln 2 2t 2 1 2  Vậy, I = ln 2  Hàm số y = e x + 4e − x + 3x liên tục trên đoạn [1;2]  Đạo hàm: y ′ = e x − 4e − x + 3 4  Cho y ′ = 0 ⇔ e − 4e + 3 = 0 ⇔ e − x + 3 = 0 ⇔ e + 3e − 4 = 0 (1) x −x x 2x x e Đặt t = e x (t > 0), phương trình (1) trở thành: t = 1 (nhan) t 2 + 3t − 4 = 0 ⇔  ⇔ e x = 1 ⇔ x = 0 ∉ [1; 2] (loại) t = −4 (loai) 4 4  f (1) = e + + 3 và f (2) = e + 2 + 6 2 e e 4 4  Trong 2 kết quả trên số nhỏ nhất là: e + + 3 , số lớn nhất là e + 2 + 6 2 e e 4 4  Vậy, min y = e + + 3 khi x = 1 và max y = e + 2 + 6 khi x = 2 2 [1;2] e [1;2] e A Câu III  Gọi H,M lần lượt là trung điểm BC, SA và SMIH là hbh.  Ta có, IH || SA ⊥ ( SBC ) ⇒ IH ⊥ SH ⇒ SMIH là hình chữ nhật M  Dễ thấy IH là trung trực của đoạn SA nên IS = IA I S C H là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆SBC và IH ⊥ ( SBC ) nên IS = IB = IC (= IA) ⇒ I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp. H B 1 1 1 2 1 1  Ta có, SH = BC = SB 2 + SC 2 = 2 + 22 = 2 (cm) và IH = SM = SA = (cm) 2 2 2 2 2  Bán kính mặt cầu là: R = IS = SH 2 + IH 2 = ( 2) 2 + 22 = 6  Diện tích mặt cầu : S = 4π R 2 = 4π ( 6) 2 = 24π (cm) THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Câu IVa: r  d1 đi qua điểm M 1 (1; −2;3) , có vtcp u1 = (1;1; −1) r  d2 đi qua điểm M 2 (3;1;5) , có vtcp u2 = (1; 2;3) r r  1 −1 −1 1 1 1   Ta có [u1 , u2 ] =  ; ;  = (5; −4;1)  2 3 3 1 1 2 uuuuuur và M 1M 2 = (2;3; 2) r r uuuuuur  Suy ra, [u1 , u2 ].M 1M 2 = 5.2 − 4.3 + 1.2 = 0 , do đó d1 và d2 cắt nhau.  Mặt phẳng (P) chứa d1 và d 2 .  Điểm trên (P): M 1 (1; −2;3) r r r  vtpt của (P): n = [u1 , u2 ] = (5; −4;1)  Vậy, PTTQ của mp(P) là: 5( x − 1) − 4( y + 2) + 1( z − 3) = 0 ⇔ 5 x − 4 y + z − 16 = 0  Khoảng cách từ điểm A đến mp(P) là: 5.(−3) − 4.2 + (−3) − 16 42 d ( A, ( P )) = = = 42 5 + (−4) + 1 2 2 2 42 20
  • 21. Câu Va: y = x 2 + x − 1 và y = x 4 + x − 1  Cho x 2 + x − 1 = x 4 + x − 1 ⇔ x 2 − x 4 = 0 ⇔ x = 0, x = ±1 1  Vậy, diện tích cần tìm là : S = ∫ x 2 − x 4 dx −1 0 1 0 1  x3 x5   x3 x 5  2 2 4 ⇔ S = ∫ ( x − x ) dx + ∫ ( x − x )dx =  −  +  −  = 2 4 2 4 + = −1 0  3 5  −1  3 5  0 15 15 15 THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Câu IVb: r  d1 đi qua điểm M 1 (1; −2;3) , có vtcp u1 = (1;1; −1) r  d2 đi qua điểm M 2 (−3; 2; −3) , có vtcp u2 = (1; 2;3) r r  1 −1 −1 1 1 1   Ta có [u1 , u2 ] =  ; ;  = (5; −4;1) 2 3 3 1 1 2 uuuuuur và M 1M 2 = (−4; 4; −6) r r uuuuuur  Suy ra, [u1 , u2 ].M 1M 2 = 5.(−4) − 4.4 + 1.(−6) = −42 ≠ 0 , do đó d1 và d2 chéo nhau.  Mặt phẳng (P) chứa d1 và song song với d 2 .  Điểm trên (P): M 1 (1; −2;3) r r r  vtpt của (P): n = [u1 , u2 ] = (5; −4;1)  Vậy, PTTQ của mp(P) là: 5( x − 1) − 4( y + 2) + 1( z − 3) = 0 ⇔ 5 x − 4 y + z − 16 = 0  Khoảng cách giữa hai đường thẳng d1 và d2 bằng khoảng cách từ M2 đến mp(P): 5.(−3) − 4.2 + ( −3) − 16 42 d (d1 , d 2 ) = d ( M 2 , ( P )) = = = 42 52 + ( −4) 2 + 12 42 Câu Vb: y2  Ta có, y = 2 x ⇔ x = ( y > 0) và x + y = 4 ⇔ x = 4 − y 2 Trục hoành là đường thẳng có phương trình y = 0: y2 y2  y = −4 (nhan)  Cho = 4− y ⇔ + y−4=0⇔  2 2  y = 2 (loai) 2 y2  Diện tích cần tìm là: S = ∫ + y − 4 dx 0 2 2 2 y2  y3 y 2  14 14 S = ∫ ( + y − 4)dx =  + − 4y = − = (đvdt) 0 2  6 2 0 3 3 WWW.VNMATH.COM 21
  • 22. WWW.VNMATH.COM KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP Môn thi: TOÁN − Giáo dục trung học phổ thông Đề số 06 Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề ------------------------------ --------------------------------------------------- I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm) Câu I (3,0 điểm): Cho hàm số: y = 2 x 3 + (m + 1) x 2 + (m 2 − 4) x − m + 1 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số khi m = 2. 2) Viết phương trình tiếp tuyến của (C ) tại giao điểm của (C ) với trục tung. 3) Tìm các giá trị của tham số m để hàm số đạt cực tiểu tại x = 0. Câu II (3,0 điểm): 1) Giải phương trình: 2 log 2 ( x − 2) + log 0,5 (2 x − 1) = 0 1(e x + 1) 2 2) Tính tích phân: I =∫ dx 0 ex x2 3) Cho hàm số y = x.e − 2 . Chứng minh rằng, xy′ = (1 − x 2 ) y Câu III (1,0 điểm): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có AB = a, BC = 2a. Hai mặt bên (SAB) và (SAD) vuông góc với đáy, cạnh SC hợp với đáy một góc 600. Tính thể tích khối chóp S.ABCD. II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần dưới đây 1. Theo chương trình chuẩn Câu IVa (2,0 điểm): Trong không gian Oxyz , cho A(0;1; 2), B(−2; −1; −2), C (2; −3; −3), D(−1; 2; −4) 1) Chứng minh rằng ABC là tam giác vuông. Tính diện tích của tam giác ABC. 2) Viết phương trình mặt phẳng (ABC). Tính thể tích tứ diện ABCD. Câu Va (1,0 điểm): Giải phương trình sau đây trên tập số phức: 2ω 2 − 2ω + 5 = 0 2. Theo chương trình nâng cao Câu IVb (2,0 điểm): Trong không gian Oxyz , cho A(0;1; 2), B (−2; −1; −2), C (2; −3; −3) 1) Chứng minh rằng ABC là tam giác vuông. Tính diện tích của tam giác ABC. 2) Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm B đồng thời vuông góc với mặt phẳng (ABC). Xác định toạ độ điểm D trên ∆ sao cho tứ diện ABCD có thể tích bằng 14. Câu Vb (1,0 điểm): Giải phương trình sau đây trên tập số phức: 2 z + 4 z = 8i ---------- Hết ---------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: ........................................ Số báo danh: ............................................... Chữ ký của giám thị 1: .................................. Chữ ký của giám thị 2: ................................. 22
  • 23. BÀI GIẢI CHI TIẾT. Câu I:  Với m = 2 ta có hàm số: y = 2 x 3 + 3x 2 − 1  Tập xác định: D = ¡  Đạo hàm: y ′ = 6 x 2 + 6 x  Cho y ′ = 0 ⇔ 6 x 2 + 6 x = 0 ⇔ x = 0 hoac x = −1  Giới hạn: lim y = −∞ x →−∞ ; lim y = +∞ x →+∞  Bảng biến thiên x –– –1 0 +∞ y′ + 0 – 0 + 0 +∞ y –– –1  Hàm số ĐB trên các khoảng (−∞; −1), (0; +∞) , NB trên khoảng (−1;0) Hàm số đạt cực đại yCĐ = 0 tại xCÑ = −1 , đạt cực tiểu yCT = –1 tại xCT = 0 . 1 1  1 1  y ′′ = 12 x + 6 = 0 ⇔ x = − ⇒ y = − . Điểm uốn: I  − ; −  2 2  2 2  Giao điểm với trục hoành: y 1 cho y = 0 ⇔ 2 x + 3 x − 1 = 0 ⇔ x = −1 hoac x = 3 2 2 Giao điểm với trục tung: cho x = 0 ⇒ y = −1  Bảng giá trị: x −3 −1 −1 0 1 2 2 2 -1 O y −1 0 −12 −1 0 1 x  Đồ thị hàm số: như hình vẽ bên đây 2  Giao điểm của (C ) với trục tung: A(0; −1) -1  x0 = 0 ; y0 = −1  f ′(0) = 0  Vậy, pttt tại A(0;–1) là: y + 1 = 0( x − 0) ⇔ y = −1  y = 2 x 3 + (m + 1) x 2 + (m 2 − 4) x − m + 1  Tập xác định D = ¡  y ′ = 6 x 2 + 2( m + 1) x + m 2 − 4  y ′′ = 12 x + 2(m + 1)  Hàm số đạt cực tiểu tại x0 = 0 khi và chỉ khi  f ′(0) = 0 6.02 + 2(m + 1).0 + m 2 − 4 = 0  ⇔  f ′′(0) > 0 12.0 + 2(m + 1) > 0 m 2 − 4 = 0  m = ±2 ⇔ ⇔ ⇔ m = 2 (loai m = −2 vì − 2 < −1)  2m + 2 > 0  m > −1  Vậy, với m = 2 thì hàm số đạt tiểu tại x0 = 0 . Câu II:  2 log 2 ( x − 2) + log 0,5 (2 x − 1) = 0 (*) x > 2 x − 2 > 0   Điều kiện:  ⇔ 1 ⇔ x>2 2 x − 1 > 0 x > 2   Khi đó, (*) ⇔ log 2 ( x − 2) − log 2 (2 x − 1) = 0 ⇔ log 2 ( x − 2) = log 2 (2 x − 1) 2 2  x = 1 (loai) ( x − 2) 2 = (2 x − 1) ⇔ x 2 − 6 x + 5 = 0 ⇔   x = 5 (nhan)  Vậy, phương trình đã cho có nghiệm duy nhất: x = 5 23
  • 24. 1 (e x + 1) 2 1e 2x + 2e x + 1 1 e 2x 2e x 1  I =∫ dx = ∫ dx = ∫ ( x + x + x ) dx 0 ex 0 ex 0 e e e 1 1 1 = ∫ (e x + 2 + e − x )dx = (e x + 2 x − e − x ) 0 = (e1 + 2.1 − e −1 ) − (e0 + 2.0 − e −0 ) = e + 2 − 0 e 1(e x + 1) 2 1  Vậy, I = ∫ x dx = e + 2 − 0 e e x2  Hàm số y = x.e − 2 . x2 ( )′ = e  y ′ = ( x)′.e − 2 + x. e − 2 x2 − x2 2 + x.e − x2 2  x 2 ′ − x2 − x2 − .  −  = e 2 − x 2 .e 2 = (1 − x 2 )e 2 x2  2  ( x2 )  Do đó, xy′ = x. (1 − x 2 ).e − 2 = (1 − x 2 ). x.e − 2 = (1 − x 2 ) y ( x2 ) x2  Vậy, với y = x.e − 2 ta có xy′ = (1 − x 2 ) y Câu III S ( SAB ) ⊥ ( ABCD)   ( SAD) ⊥ ( ABCD) ⇒ SA ⊥ ( ABCD) ( SAB ) ∩ ( SAD) = SA A D  60 · a  Suy ra hình chiếu của SC lên (ABCD) là AC, do đó SCA = 600 SA B 2a C ·  tan SCA = · ⇒ SA = AC.tan SCA = AB + BC .tan 60 = a + (2a ) . 3 = a 15 2 2 0 2 2 AC  S ABCD = AB.BC = a.2a = 2a 2 1 1 2a 3 15  Vậy, thể tích khối chóp S.ABCD là: V = SA.S ACBD = ⋅ a 15 ⋅ 2a 2 = (đvtt) 3 3 3 THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Câu IVa: A(0;1; 2), B (−2; −1; −2), C (2; −3; −3), D (−1; 2; −4) uuu r  AB = (−2; −2; −4) ⇒ AB = (−2) 2 + (−2) 2 + ( −4) 2 = 2 6 uuu r BC = (4; −2; −1) ⇒ BC = 42 + (−2) 2 + (−1) 2 = 21 uuu uuu r r ⇒ AB.BC = −2.4 − 2.(−2) − 4.(−1) = 0 ⇒ ∆ABC vuông tại B 1 1  Diện tích ∆ABC : S = AB.BC = .2 6. 21 = 3 14 2 2  Viết phương trình mặt phẳng (ABC)  Điểm trên mp(ABC): A(0;1; 2) r r uuu uuu  −2 −4 −4 −2 −2 −2  r r  vtpt của (ABC): u = n( ABC ) = [ AB, BC ] =  ; ;  = (−6; −18;12)  −2 −1 −1 4 4 −2   PTTQ của mp(ABC): −6( x − 0) − 18( y − 1) + 12( z − 2) ⇔ −6 x − 18 y + 12 z − 6 = 0 ⇔ x + 3y − 2z +1 = 0  Chiều cao ứng với đáy (ABC) của tứ diện ABCDlà khoảng cách từ D đến (ABC) −1 + 3.2 − 2(−4) + 1 14 h = d ( D, ( ABC )) = = = 14 12 + 32 + ( −2) 2 14 1 1  Do BD ⊥ ( ABC ) nên VABCD = S ABC .h = .3 14. 14 = 14 (đvtt) 3 3 Câu Va: 2ω 2 − 2ω + 5 = 0 (*)  Ta có, ∆ = (−2) 2 − 4.2.5 = −36 = (6i ) 2 24
  • 25.  Vậy, phương trình (*) có 2 nghiệm phức phân biệt: 2 + 6i 1 3 2 − 6i 1 3 ω1 = = + i ; ω2 = = − i 4 2 2 4 2 2 THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Câu IVb:  Hoàn toàn giống như bài giải câu IVa.1 dành cho chương trình chuẩn  Đường thẳng ∆ đi qua điểm B đồng thời vuông góc với mặt phẳng (ABC)  Điểm trên ∆ : B (−2; −1; −2)  vtcp của ∆ chính là vtpt của mp(ABC): r r uuu uuu  −2 −4 −4 −2 −2 −2  r r u = n( ABC ) = [ AB, BC ] =  ; ;  = (−6; −18;12)  −2 −1 −1 4 4 −2   x = −2 + t   PTTS của ∆ :  y = −1 + 3t (t ∈ ¡ )  z = −2 − 2t   Điểm D ∈ ∆ có toạ độ dạng D(−2 + t ; −1 + 3t ; −2 − 2t ) uuu r ⇒ BD = (t ;3t ; −2t ) ⇒ BD = t 2 + (3t ) 2 + (−2t ) 2 = 14t 2 = 14 t 1 1  Do BD ⊥ ( ABC ) nên VABCD = BD.S ABC = . 14 t .3 14 = 14 t 3 3  Vậy, VABCD = 14 ⇔ 14 t = 14 ⇔ t = ±1 t = 1 ⇒ D(−1; 2; −4) t = −1 ⇒ D(−3; −4;0) Câu Vb: z 2 + 4 z = 8i  Đặt z = a + bi ⇒ z = a 2 + b 2 ⇒ z 2 = a 2 + b 2 . Thay vào phương trình trên ta được: 2 z + 4 z = 8i ⇔ a 2 + b 2 + 4(a + bi ) = 8i ⇔ a 2 + b 2 + 4a + 4bi = 8i  a 2 + b 2 + 4a = 0  a 2 + b 2 + 4a = 0 a 2 + 4a + 4 = 0 a = −2 ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ 4b = 8 b = 2 b = 2 b = 2  Vậy, z = –2 +2i WWW.VNMATH.COM 25