SlideShare a Scribd company logo
1 of 200
Vũ Cao ĐàmVũ Cao Đàm
Phương phápPhương pháp
Nghiên cứu Khoa họcNghiên cứu Khoa học

Đã đăng ký bản quyền tác giảĐã đăng ký bản quyền tác giả © Copyright© Copyright
Đại cươngĐại cương
 Khái niệmKhái niệm
 Phân loạiPhân loại
 Sản phẩmSản phẩm
Làm đề tài bắt đầu từLàm đề tài bắt đầu từ
đâu?đâu?
5 câu hỏi quan trọng nhất?5 câu hỏi quan trọng nhất?
5 câu hỏi quan trọng nhất:5 câu hỏi quan trọng nhất:
1.1. Tên đề tài của tôi?Tên đề tài của tôi?
và 4 câu hỏi:và 4 câu hỏi:
2.2. Tôi định làm (nghiên cứu) cái gì?Tôi định làm (nghiên cứu) cái gì?
3.3. Tôi phải trả lời câu hỏi nào?Tôi phải trả lời câu hỏi nào?
4.4. Quan điểm của tôi ra sao?Quan điểm của tôi ra sao?
5.5. Tôi sẽ chứng minh quan điểm của tôiTôi sẽ chứng minh quan điểm của tôi
như thế nào?như thế nào?
Diễn đạt của khoa họcDiễn đạt của khoa học
1.1. Tên đề tàiTên đề tài
2.2. Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu nghiên cứu
3.3. Câu hỏi (Vấn đề) nghiên cứuCâu hỏi (Vấn đề) nghiên cứu
4.4. Luận điểm (Giả thuyết) khoa họcLuận điểm (Giả thuyết) khoa học
5.5. Phương pháp chứng minh giả thuyếtPhương pháp chứng minh giả thuyết
2 câu hỏi quan trọng nhất?2 câu hỏi quan trọng nhất?
2 câu hỏi quan trọng nhất?2 câu hỏi quan trọng nhất?
1.1. Câu hỏi nào phải trả lời trong nghiên cứu?Câu hỏi nào phải trả lời trong nghiên cứu?
2.2. Luận điểm khoa học của tác giả thế nàoLuận điểm khoa học của tác giả thế nào
khi trả lời câu hỏi đó?khi trả lời câu hỏi đó?
Ví dụ:Ví dụ:
► Câu hỏi: Con hư tại ai?Câu hỏi: Con hư tại ai?
► Luận điểm: Con hư tại mẹLuận điểm: Con hư tại mẹ
1 câu hỏi quan trọng nhất1 câu hỏi quan trọng nhất
của đề tài?của đề tài?
1 câu hỏi quan trọng nhất?1 câu hỏi quan trọng nhất?
► Tác giả định giải quyết vấn đề gì của đềTác giả định giải quyết vấn đề gì của đề
tài?tài?
Nghĩa là:Nghĩa là:
►Tác giả phải trả lời câu hỏi nào trong nghiênTác giả phải trả lời câu hỏi nào trong nghiên
cứu?cứu?
 Ví dụ: Con hư tại ai?Ví dụ: Con hư tại ai?
Sách tham khảo Logic họcSách tham khảo Logic học
1.1. Vương Tất Đạt:Vương Tất Đạt: Logic họcLogic học, Nhà xuất bản, Nhà xuất bản
giáo dục, Hà Nộigiáo dục, Hà Nội
2.2. Lê Tử Thành:Lê Tử Thành: Tìm hiểu Logic họcTìm hiểu Logic học, Nhà, Nhà
xuất bản Trẻ, Tp. Hồ Chí Minhxuất bản Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh
Sách tham khảo PPL NCKHSách tham khảo PPL NCKH
Vũ Cao Đàm:Vũ Cao Đàm: Phương pháp luận NghiênPhương pháp luận Nghiên
cứu khoa học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật,cứu khoa học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật,
2005 (Xuất bản lần thứ m2005 (Xuất bản lần thứ mười mộtười một))
Phân loạiPhân loại
Nghiên cứu khoa họcNghiên cứu khoa học
Phân loại theo chức năng:
- Nghiên cứu mô tả: Hiện trạng
- Nghiên cứu giải thích: Nguyên nhân
- Nghiên cứu giải pháp: Giải pháp
- Nghiên cứu dự báo: Nhìn trước
Nghiên cứu và Triển khaiNghiên cứu và Triển khai
Nghiên cứu và Triển khaiNghiên cứu và Triển khai
(viết tắt là R&D)(viết tắt là R&D)
► Nghiên cứu cơ bản:Nghiên cứu cơ bản:
► Nghiên cứu ứng dụngNghiên cứu ứng dụng
► Triển khaiTriển khai
Hoạt động R&DHoạt động R&D
theo khái niệm của UNESCO (1)theo khái niệm của UNESCO (1)
FRFR ARAR
DDR &R &
RR Nghiên cứu,Nghiên cứu, trong đó:trong đó:
FRFR Nghiên cứu cơ bảnNghiên cứu cơ bản
ARAR Nghiên cứu ứng dụngNghiên cứu ứng dụng
DD Triển khaiTriển khai
(Thuật ngữ của Tạ Quang Bửu, nguyên(Thuật ngữ của Tạ Quang Bửu, nguyên
Tổng Thư ký, Phó chủ nhiệm Uỷ ban KhoaTổng Thư ký, Phó chủ nhiệm Uỷ ban Khoa
học Nhà nước)học Nhà nước)
Hoạt động R&DHoạt động R&D
theo khái niệm của UNESCO (2)theo khái niệm của UNESCO (2)
LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM
R
&
Nghiên cứu cơ bản Lý thuyết
Nghiên cứu ứng dụng Vận dụng lý thuyết để
mô tả, giải thích , dự
báo, đề xuất giải pháp
D Triển khai Prototype (vật mẫu),
pilot và làm thử loạt đầuđầu
(série 0)
Hoạt động KH&CN gồm:Hoạt động KH&CN gồm:
1.1. Nghiên cứu và Triển khai (R&D)Nghiên cứu và Triển khai (R&D)
2.2. Chuyển giao tri thức, bao gồm chuyển giao côngChuyển giao tri thức, bao gồm chuyển giao công
nghệnghệ
3.3. Phát triển công nghệ (UNESCO và UNIDO)Phát triển công nghệ (UNESCO và UNIDO)
4.4. Dịch vụ KH&CNDịch vụ KH&CN
► UNESCO: Manuel pour les statistiques relatives aux activitésUNESCO: Manuel pour les statistiques relatives aux activités
scientifiques et techniques, 1982.scientifiques et techniques, 1982.
► De Hemptinne: Questions clées de la politique scientifique etDe Hemptinne: Questions clées de la politique scientifique et
technique, 1982technique, 1982
(Bản dịch tóm tắt tiếng Việt cả 2 tài liệu này của Viện Quản lý(Bản dịch tóm tắt tiếng Việt cả 2 tài liệu này của Viện Quản lý
KH&KT, 1987)KH&KT, 1987)
Hoạt động KH&CNHoạt động KH&CN
theo khái niệm của UNESCO (1)theo khái niệm của UNESCO (1)
FR AR D TT TDTD
STS
FRFR Nghiên cứu cơ bảnNghiên cứu cơ bản
ARAR Nghiên cứu ứng dụngNghiên cứu ứng dụng
DD Triển khaiTriển khai (Technological Experimental(Technological Experimental
Development)Development)
TT Chuyển giao tri thức (bao gồm CGCN)Chuyển giao tri thức (bao gồm CGCN)
TDTD Phát triển công nghệPhát triển công nghệ trong sản xuấttrong sản xuất
(Technology Development)(Technology Development)
STSSTS Dịch vụ khoa học và công nghệDịch vụ khoa học và công nghệ
Sản phẩm nghiên cứu khoa họcSản phẩm nghiên cứu khoa học
1.1. Nghiên cứu cơ bản:Nghiên cứu cơ bản:
Khám phá quy luật & tạo ra các lý thuyếtKhám phá quy luật & tạo ra các lý thuyết
2.2. Nghiên cứu ứng dụng:Nghiên cứu ứng dụng:
Vận dụng lý thuyết để mô tả, giải thích, dự báoVận dụng lý thuyết để mô tả, giải thích, dự báo
và đề xuất các giải phápvà đề xuất các giải pháp
3.3. Triển khaiTriển khai (Technological Experimental(Technological Experimental
Development; gọi tắt là Development; tiếng NgaDevelopment; gọi tắt là Development; tiếng Nga
là Razrabotka, chứ không là Razvitije):là Razrabotka, chứ không là Razvitije):
- Chế tác Vật mẫu : Làm Prototype- Chế tác Vật mẫu : Làm Prototype
- Làm Pilot: tạo công nghệ để sản xuất với Prototype- Làm Pilot: tạo công nghệ để sản xuất với Prototype
- Sản xuất loạt nhỏ (Série 0) để khẳng định độ tin cậy- Sản xuất loạt nhỏ (Série 0) để khẳng định độ tin cậy
Một số thành tựuMột số thành tựu
có tên gọi riêngcó tên gọi riêng
Phát hiệnPhát hiện (Discovery),(Discovery), nhận ra cái vốn có:nhận ra cái vốn có:
► Quy luật xã hội. Quy luật giá trị thặng dưQuy luật xã hội. Quy luật giá trị thặng dư
► Vật thể / trường. Nguyên tố radium; Từ trườngVật thể / trường. Nguyên tố radium; Từ trường
► Hiện tượng. Trái đất quay quanh mặt trời.Hiện tượng. Trái đất quay quanh mặt trời.
Phát minhPhát minh (Discovery),(Discovery), nhận ra cái vốn có:nhận ra cái vốn có:
Quy luật tự nhiên. Định luật vạn vật hấp dẫn.Quy luật tự nhiên. Định luật vạn vật hấp dẫn.
Sáng chếSáng chế (Invention),(Invention), tạo ra cái chưa từng có:tạo ra cái chưa từng có:
mới về nguyên lý kỹ thuật và có thể áp dụng được.mới về nguyên lý kỹ thuật và có thể áp dụng được.
Máy hơi nước; Điện thoại.*Máy hơi nước; Điện thoại.*
Trình tựTrình tự
Nghiên cứu Khoa họcNghiên cứu Khoa học
Bản chất củaBản chất của
Nghiên cứu khoa họcNghiên cứu khoa học
Tư tưởng chủ đạo:
Hình thành & Chứng minh
“Luận điểm Khoa học”
Trình tự chungTrình tự chung
BƯỚC I LỰA CHỌN ĐỀ TÀI KHOA HỌC
BƯỚC II HÌNH THÀNH LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC
BƯỚC III CHỨNG MINH LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC
BƯỚC IV TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC
Điều lưu ý trong nghiên cứuĐiều lưu ý trong nghiên cứu
Luận điểm khoa họcLuận điểm khoa học
= Giả thuyết được chứng minh= Giả thuyết được chứng minh
= Linh hồn của công trình khoa học= Linh hồn của công trình khoa học
Bước IBước I
Lựa chọn đề tàiLựa chọn đề tài
 Khái niệm đề tàiKhái niệm đề tài
 Hình thành đề tàiHình thành đề tài
 Chuẩn bị nghiên cứuChuẩn bị nghiên cứu
Khái niệm đề tài nghiên cứuKhái niệm đề tài nghiên cứu
Đề tàiĐề tài là:là:
Một hình thức tổ chức nghiên cứu:Một hình thức tổ chức nghiên cứu:
- Một nhóm nghiên cứu- Một nhóm nghiên cứu
- Một nhiệm vụ nghiên cứu- Một nhiệm vụ nghiên cứu
Các loại “Đề tài”Các loại “Đề tài”
- Đề tài / Dự án / Đề án- Đề tài / Dự án / Đề án
- Chương trình- Chương trình
Các loại đề tàiCác loại đề tài
 Đề tàiĐề tài
Nghiên cứu mang tính học thuật là chủ yếuNghiên cứu mang tính học thuật là chủ yếu
 Dự ánDự án
Đề tài áp dụng với thời hạn, địa điểm ấn địnhĐề tài áp dụng với thời hạn, địa điểm ấn định
 Chương trìnhChương trình
Đề tài lớn, gồm một số đề tài, dự án.Đề tài lớn, gồm một số đề tài, dự án.
 Đề ánĐề án
Nghiên cứu nhằm đề xuất một đề tài, dự án,Nghiên cứu nhằm đề xuất một đề tài, dự án,
chương trìnhchương trình
Điểm xuất phát của đề tàiĐiểm xuất phát của đề tài
 Lựa chọnLựa chọn sự kiện khoa họcsự kiện khoa học
 Nhiệm vụ nghiên cứuNhiệm vụ nghiên cứu
 Tên đề tàiTên đề tài
Sự kiện khoa họcSự kiện khoa học
Sự kiện khoa họcSự kiện khoa học
= Sự kiện thông thường= Sự kiện thông thường
(sự kiện tự nhiên / sự kiện xã hội)(sự kiện tự nhiên / sự kiện xã hội)
ở đó tồn tại những mâu thuẫn (giữa lở đó tồn tại những mâu thuẫn (giữa lý thuyết và thực tế)ý thuyết và thực tế)
phải giải quyết bằngphải giải quyết bằng
các luận cứ / phương pháp khoa họccác luận cứ / phương pháp khoa học
Sự kiện khoa họcSự kiện khoa học
- (dẫn đến) Nhiệm vụ nghiên cứu- (dẫn đến) Nhiệm vụ nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu
- Tên đề tài- Tên đề tài
Pavlov I. P. (1849 - 1936):Pavlov I. P. (1849 - 1936):
““Sự kiện khoa học đối với người nghiên cứuSự kiện khoa học đối với người nghiên cứu
tựa như không khí nâng đỡ đôi cánh chimtựa như không khí nâng đỡ đôi cánh chim
trên bầu trời.”trên bầu trời.”
Nhiệm vụ nghiên cứuNhiệm vụ nghiên cứu
Tập hợp những nội dung khoa họcTập hợp những nội dung khoa học
mà người nghiên cứu phải thực hiệnmà người nghiên cứu phải thực hiện
Nguồn nhiệm vụ nghiên cứu:Nguồn nhiệm vụ nghiên cứu:
- Cấp trên giao (Bộ/Hãng/Trường)- Cấp trên giao (Bộ/Hãng/Trường)
- Hợp đồng với đối tác- Hợp đồng với đối tác
- Tự người nghiên cứu đề xuất- Tự người nghiên cứu đề xuất
Tiêu chí lựa chọnTiêu chí lựa chọn
nhiệm vụ nghiên cứunhiệm vụ nghiên cứu
►Thực sự có ý nghĩa khoa học?Thực sự có ý nghĩa khoa học?
►Thực sự có ý nghĩa thực tiễn?Thực sự có ý nghĩa thực tiễn?
►Thực sự cấp thiết?Thực sự cấp thiết?
►Hội đủ các nguồn lực?Hội đủ các nguồn lực?
►Bản thân có hứng thú khoa học?Bản thân có hứng thú khoa học?
Đặt tên đề tài (1)Đặt tên đề tài (1)
1.1. Tên đề tài = bộ mặt của tác giả.Tên đề tài = bộ mặt của tác giả.
- Tên đề tài phải thể hiện được tư tưởng- Tên đề tài phải thể hiện được tư tưởng
khoa học của đề tài.khoa học của đề tài.
- Tên đề tài phải được hiểu một nghĩa.- Tên đề tài phải được hiểu một nghĩa.
Đặt tên đề tài (2)Đặt tên đề tài (2)
2.2. Tránh dùng những cụm từ bất định để đặtTránh dùng những cụm từ bất định để đặt
tên đề tài, chẳng hạn:tên đề tài, chẳng hạn:
- “Phá rừng -̣ Hiện trạng, Nguyên nhân,- “Phá rừng -̣ Hiện trạng, Nguyên nhân,
Giải pháp” (Giải pháp” (sai về ngôn ngữ họcsai về ngôn ngữ học))
- Hội nhập – Thách thức, thời cơ- Hội nhập – Thách thức, thời cơ
- “Một số biện pháp nhằm phát triển công- “Một số biện pháp nhằm phát triển công
nghệ nông thôn”nghệ nông thôn”
Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu nghiên cứu
MMục tiêuục tiêu (objective)(objective) nghiên cứunghiên cứu
Bản chất sự vật cần làm rõBản chất sự vật cần làm rõ
Trả lời câu hỏi:Trả lời câu hỏi: Làm cái gì?Làm cái gì?
Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu == TTập hợp mục tiêuập hợp mục tiêu
Mục đích (aim, purpose, goal)Mục đích (aim, purpose, goal)
Trả lời câu hỏi:Trả lời câu hỏi: Để làm cái gì?Để làm cái gì?
Cấu trúc đối tương nghiên cứu:Cấu trúc đối tương nghiên cứu:
Mục tiêu Cấp I
Mục tiêu Cấp III
Mục tiêu Cấp II
Mục tiêu Cấp IV
“Cây mục tiêu”
Phạm vi nghiên cứuPhạm vi nghiên cứu
Lựa chọn phạm vi nghiên cứu quyếtLựa chọn phạm vi nghiên cứu quyết
định tới:định tới:
►Tính tin cậy của kết quả nghiên cứu.Tính tin cậy của kết quả nghiên cứu.
►Quỹ thời gian cần thiết cho nghiên cứu.Quỹ thời gian cần thiết cho nghiên cứu.
►Kinh phí đầu tư cho nghiên cứu.Kinh phí đầu tư cho nghiên cứu.
Các loại phạm vi nghiên cứuCác loại phạm vi nghiên cứu
Các loại phạm vi cần xác định:Các loại phạm vi cần xác định:
►Phạm vi của khách thể (mẫu khảo sát)Phạm vi của khách thể (mẫu khảo sát)
►Phạm vi quãng thời gian diễn biến của sựPhạm vi quãng thời gian diễn biến của sự
kiện (đủ nhận biết quy luật)kiện (đủ nhận biết quy luật)
►Phạm vi giới hạn của nội dung vì hạn chế vềPhạm vi giới hạn của nội dung vì hạn chế về
chuyên gia và kinh phíchuyên gia và kinh phí
Mẫu khảo sátMẫu khảo sát
Mẫu (Đối tượng) khảo sátMẫu (Đối tượng) khảo sát (sample)(sample)
Mẫu được chọn từ khách thể để xem xétMẫu được chọn từ khách thể để xem xét
Khách thểKhách thể (object / population)(object / population)
Vật mang đối tượng nghiên cứuVật mang đối tượng nghiên cứu
Khách thể nghiên cứuKhách thể nghiên cứu
►Một không gian tự nhiênMột không gian tự nhiên
►Một khu vực hành chínhMột khu vực hành chính
►Một cộng đồng xã hộiMột cộng đồng xã hội
►Một hoạt động xã hộiMột hoạt động xã hội
►Một quá trình (tự nhiên / hóa học / sinhMột quá trình (tự nhiên / hóa học / sinh
học / công nghệ / ... / xã hội)học / công nghệ / ... / xã hội)
Bước IIBước II
Xây dựng luận điểm khoaXây dựng luận điểm khoa
họchọc
 Vấn đề khoa họcVấn đề khoa học
 Giả thuyết khoaGiả thuyết khoa
họchọc
 Lý thuyết khoa họcLý thuyết khoa học
Trình tự xây dựngTrình tự xây dựng
Luận điểm khoa họcLuận điểm khoa học
Sự kiện
Mâu thuẫn
Câu hỏi
Câu trả lời sơ bộ
Vấn đề khoa học
Luận điểm khoa học
Giả thuyết
Khoa học
Vấn đề nghiên cứuVấn đề nghiên cứu
►Vấn đề khoa họcVấn đề khoa học
= Vấn đề nghiên cứu= Vấn đề nghiên cứu
= Câu hỏi nghiên cứu= Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏI đặt ra ở nơi xuất hiện mâuCâu hỏI đặt ra ở nơi xuất hiện mâu
thuẫn giữa lý thuyết đang tồn tại vớithuẫn giữa lý thuyết đang tồn tại với
thực tế mớI phát sinhthực tế mớI phát sinh
2 lớp vấn đề nghiên cứu2 lớp vấn đề nghiên cứu
Luôn tồn tại 2 lớp vấn đề khoa học:
►Lớp vấn đề (câu hỏi) về
bản chất sự vật cần làm sáng tỏ
►Lớp vấn đề về
phương pháp chứng minh
bản chất sự vật
3 tình huống3 tình huống
vấn đề nghiên cứuvấn đề nghiên cứu
1.1. Có vấn đềCó vấn đề  Có nghiên cứuCó nghiên cứu
2.2. Không có vấn đềKhông có vấn đề
 Không có nghiên cứuKhông có nghiên cứu
3.3. Giả vấn đềGiả vấn đề (pseudo-problem)(pseudo-problem) 
(1) Không có vấn đề(1) Không có vấn đề
 Không có nghiên cứuKhông có nghiên cứu
(2) Xuất hiện vấn đề khác(2) Xuất hiện vấn đề khác
 Có nghiên cứu khácCó nghiên cứu khác
Phương pháp phát hiệnPhương pháp phát hiện
vấn đề nghiên cứuvấn đề nghiên cứu
 Nhận dạng bất đồng trong tranh luậnNhận dạng bất đồng trong tranh luận
 Nhận dạng các vướng mắc trong hoạtNhận dạng các vướng mắc trong hoạt
động thực tếđộng thực tế
 Nghĩ ngược quan niệm thông thườngNghĩ ngược quan niệm thông thường
 Lắng nghe người không am hiểuLắng nghe người không am hiểu
 Những câu hỏi xuất hiện bất chợtNhững câu hỏi xuất hiện bất chợt
 Phân tích cấu trúc logic các công trìnhPhân tích cấu trúc logic các công trình
khoa họckhoa học
Giả thuyết nghiên cứuGiả thuyết nghiên cứu
Khái niệm:Khái niệm:
- Câu trả lời sơ bộ vào câu hỏi nghiên cứu- Câu trả lời sơ bộ vào câu hỏi nghiên cứu
- Nhận định sơ bộ / Kết luận giả định ...- Nhận định sơ bộ / Kết luận giả định ...
... về bản chất sự vật... về bản chất sự vật
Lưu ý:Lưu ý: Giả thuyết (Hypothesis)Giả thuyết (Hypothesis)
≠≠ Giả thiết (Assumption)Giả thiết (Assumption)
(Giả thiết = Điều kiện giả định của nghiên cứu)(Giả thiết = Điều kiện giả định của nghiên cứu)
Quan hệQuan hệ
Vấn đề - Giả thuyếtVấn đề - Giả thuyết
Vấn đề 1Vấn đề 1
(Ví dụ: Trẻ hư tại ai?)(Ví dụ: Trẻ hư tại ai?)
- Giả thuyết 1.1 (Con hư tại mẹ)- Giả thuyết 1.1 (Con hư tại mẹ)
- Giả thuyết 1.2 (Con hư tại cha)- Giả thuyết 1.2 (Con hư tại cha)
- Giả thuyết 1.3 (Cháu hư tại bà)- Giả thuyết 1.3 (Cháu hư tại bà)
....................
Bản chất logic củaBản chất logic của
giả thuyết nghiên cứugiả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết khoa học:Giả thuyết khoa học:
MộtMột phán đoánphán đoán cần chứng minhcần chứng minh
về bản chất sự vậtvề bản chất sự vật
Cấu trúc logic củaCấu trúc logic của
giả thuyết nghiên cứugiả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết = Một phán đoán (S -̣ P)Giả thuyết = Một phán đoán (S -̣ P)
Các loại phán đoán:Các loại phán đoán:
Phán đoán khẳng định: S là PPhán đoán khẳng định: S là P
Phán đoán phủ định: S không là PPhán đoán phủ định: S không là P
Phán đoán xác suất: S có lẽ là PPhán đoán xác suất: S có lẽ là P
Phán đoán hiện thực: S đang là PPhán đoán hiện thực: S đang là P
Phán đoán kéo theo: Nếu S thì PPhán đoán kéo theo: Nếu S thì P
v.v...v.v...
Tiêu chí kiểm traTiêu chí kiểm tra
giả thuyết nghiên cứugiả thuyết nghiên cứu
1.1. Phải dựa trên cơ sở quan sátPhải dựa trên cơ sở quan sát
2.2. Không trái với lý thuyết khoa họcKhông trái với lý thuyết khoa học
3.3. Có thể kiểm chứng đượcCó thể kiểm chứng được
Tiêu chí I:Tiêu chí I:
Phải dựa trên cơ sở quanPhải dựa trên cơ sở quan
sátsát
Claude Bernard:Claude Bernard:
Giả thuyết phải có điểm tựa trong tự nhiênGiả thuyết phải có điểm tựa trong tự nhiên
Tiêu chí II:Tiêu chí II:
Không trái với lý thuyếtKhông trái với lý thuyết
1.1. Đây là “Lý thuyết khoa học đã được chứngĐây là “Lý thuyết khoa học đã được chứng
minh” chứ không phải là những “Lập luậnminh” chứ không phải là những “Lập luận
bị ngộ nhận là lý thuyết”bị ngộ nhận là lý thuyết”
2.2. Có vẻ trái với lý thuyết, nhưng là phần bổCó vẻ trái với lý thuyết, nhưng là phần bổ
sung chỗ trống của lý thuyếtsung chỗ trống của lý thuyết
3.3. Có vẻ trái với lý thuyết, nhưng trở nênCó vẻ trái với lý thuyết, nhưng trở nên
trường hợp tổng quát. Còn lý thuyết vốntrường hợp tổng quát. Còn lý thuyết vốn
tồn tại trở nên trường hợp riêngtồn tại trở nên trường hợp riêng
Tiêu chí III:Tiêu chí III:
Có thể kiểm chứng đượcCó thể kiểm chứng được
1.1. Có thể kiểm chứng đượcCó thể kiểm chứng được
Phân loạiPhân loại
giả thuyết nghiên cứugiả thuyết nghiên cứu
2.2. Phân loại theo chức năng nghiên cứuPhân loại theo chức năng nghiên cứu
(không phân biệt nghiên cứu cơ bản, ứng dụng,(không phân biệt nghiên cứu cơ bản, ứng dụng,
triển khai):triển khai):
 Giả thuyết mô tả: S là PGiả thuyết mô tả: S là P
 Giả thuyết giải thích: S là do PGiả thuyết giải thích: S là do P
 Giả thuyết giải pháp: S làm theo cách PGiả thuyết giải pháp: S làm theo cách P
 Giả thuyết dự báo: S sẽ là PGiả thuyết dự báo: S sẽ là P
Phân loạiPhân loại
giả thuyết nghiên cứugiả thuyết nghiên cứu
1.1. Phân loại theo phán đoán logicPhân loại theo phán đoán logic
(không phân biệt nghiên cứu cơ bản, ứng dụng,(không phân biệt nghiên cứu cơ bản, ứng dụng,
triển khai):triển khai):
 Giả thuyết khẳng định: S là PGiả thuyết khẳng định: S là P
 Giả thuyết phủ định: S không là PGiả thuyết phủ định: S không là P
 Giả thuyết lưỡng lự: S có lẽ là PGiả thuyết lưỡng lự: S có lẽ là P
 Giả thuyết điều kiện: Nếu S thì PGiả thuyết điều kiện: Nếu S thì P
 Giả thuyết lựa chọn: S không là PI mà là PIIGiả thuyết lựa chọn: S không là PI mà là PII
Lý thuyếtLý thuyết
Khoa họcKhoa học
Kết quả chứng minhKết quả chứng minh
giả thuyết nghiên cứugiả thuyết nghiên cứu
►Giả thuyết khoa học được chứng minhGiả thuyết khoa học được chứng minh
 Luận điểm khoa họcLuận điểm khoa học
Lý thuyết (Lý luận) khoa họcLý thuyết (Lý luận) khoa học
Lý thuyết (Lý luận) khoa họcLý thuyết (Lý luận) khoa học
Là:Là: hệ thống luận điểm về mối liên hệ giữahệ thống luận điểm về mối liên hệ giữa
các sự kiện khoa họccác sự kiện khoa học
Gồm:Gồm:
- Hệ thống- Hệ thống khái niệmkhái niệm
- C- Các mốiác mối liên hệliên hệ
““Khái niệm”Khái niệm”
►Khái niệm là một hình thức tư duy nhằm chỉKhái niệm là một hình thức tư duy nhằm chỉ
rõ thuộc tính bản chất, vốn có của sự vậtrõ thuộc tính bản chất, vốn có của sự vật
►Khái niệm gồm nội hàm / ngoại diên:Khái niệm gồm nội hàm / ngoại diên:
 Nội hàm: Mọi thuộc tính của sự vậtNội hàm: Mọi thuộc tính của sự vật
 Ngoại diên: Mọi cá thể có chứa thuộc tínhNgoại diên: Mọi cá thể có chứa thuộc tính
““Phạm trù”Phạm trù”
► ““Phạm trù là “Khái niệm” được mở rộng đến tối đaPhạm trù là “Khái niệm” được mở rộng đến tối đa
► ““Phạm trù” là một khái niệm lớn chứa đựng mộtPhạm trù” là một khái niệm lớn chứa đựng một
tập hợp khái niệm có cùng thuộc tínhtập hợp khái niệm có cùng thuộc tính
► ““Phạm trù” là cầu nối từ “Khái niệm” tìm đến “BộPhạm trù” là cầu nối từ “Khái niệm” tìm đến “Bộ
môn khoa học” đóng vai trò cơ sở lý thuyết chomôn khoa học” đóng vai trò cơ sở lý thuyết cho
nghiên cứu. Sử dụng phạm trù để đi tìm sáchnghiên cứu. Sử dụng phạm trù để đi tìm sách
Các mối liên hệCác mối liên hệ
Tức mối liên hệ giữa các sự kiện:Tức mối liên hệ giữa các sự kiện:
►Liên hệ hữu hìnhLiên hệ hữu hình
►Liên hệ vô hìnhLiên hệ vô hình
Liên hệ hữu hình (1)Liên hệ hữu hình (1)
►là những liên hệ có thể vẽ thành sơ đồlà những liên hệ có thể vẽ thành sơ đồ
- Liên hệ nối tiếp / Liên hệ song song- Liên hệ nối tiếp / Liên hệ song song
- Liên hệ hình cây / Liên hệ mạng lưới- Liên hệ hình cây / Liên hệ mạng lưới
- Liên hệ hỗn hợp / v.v...- Liên hệ hỗn hợp / v.v...
►…… và có thể biểu diễn bằng mô hình toánvà có thể biểu diễn bằng mô hình toán
Liên hê hữu hình (1)Liên hê hữu hình (1)
nối tiếp
song song
hỗn hợp
Liên hê hữu hình (2)Liên hê hữu hình (2)
lên hệ hình cây
Liên hê hữu hình (3)Liên hê hữu hình (3)
Liên hệ mạng lưới
Liên hê hữu hình (4)Liên hê hữu hình (4)
Liên hệ có phản hồi trong các hệ thống kỹ thuật/sinh học/xã
hội (ví dụ, hệ thống quản lý)
Liên hê hữu hình (5)Liên hê hữu hình (5)
1st Qtr
2nd Qtr
3rd Qtr
4th Qtr
Biểu đồ hình quạt:Biểu đồ hình quạt:
 Mô tả cấu trúcMô tả cấu trúc
Mô hình toán học (1)Mô hình toán học (1)
Biểu thức toán họcBiểu thức toán học
aa22
+ b+ b22
= c= c22
Hình tam giác vuôngHình tam giác vuông
c
a
b
Cấu trúc tĩnh)
Mô hình toán học (2)Mô hình toán học (2)
Biểu thức toán họcBiểu thức toán học
s = vts = vt
Chuyển động thẳng đềuChuyển động thẳng đều
(động thái)
s
t
s = vt
Mô hình toán học (3)Mô hình toán học (3)
Biểu thức toán họcBiểu thức toán học
F(X,Y,Z)F(X,Y,Z)  optimumoptimum
GG11(X,Y)(X,Y) ≤≤ G(X,Y)G(X,Y) ≤≤ GG22(X,Y)(X,Y)
XX11 ≤≤ XX ≤≤ XX22
YY11 ≤≤ YY ≤≤ YY22
Mô hình toán kinh tếMô hình toán kinh tế
(Hệ thống có điều khiển)
Liên hệ vô hìnhLiên hệ vô hình
Là những liên hệ không thể vẽ sơ đồ:Là những liên hệ không thể vẽ sơ đồ:
►Chức năng của hệ thốngChức năng của hệ thống
►Quan hệ tình cảmQuan hệ tình cảm
►Trạng thái tâm lýTrạng thái tâm lý
►Thái độ chính trịThái độ chính trị
Liên hệ hỗn hợpLiên hệ hỗn hợp
Liên hệ tương tác với 4
thành viên: 6 liên hệ hữu
hình, vô số liên hệ vô hình
Nếu thêm thành viên X?
Bà
Bố Mẹ
Con
X
Liên hê hỗn hợp trongLiên hê hỗn hợp trong
hệ thống có điều khiểnhệ thống có điều khiển
Môi trường
Đối tượng
bị điều khiển
Chủ thể điều khiển
Input Output
Hệ trên
Hệ bên
Hệ dưới
Hệ bên
Bước IIIBước III
Chứng minh luận điểm khoa họcChứng minh luận điểm khoa học
 Cơ sở logicCơ sở logic
 Luận cứLuận cứ
 Phương phápPhương pháp
Logic của chứng minhLogic của chứng minh
1.1. Giả thuyếtGiả thuyết = Luận điểm cần chứng minh= Luận điểm cần chứng minh
Chứng minh cái gì?Chứng minh cái gì?
2.2. Luận cứLuận cứ = Bằng chứng để chứng minh= Bằng chứng để chứng minh
Chứng minh bằng cái gì?Chứng minh bằng cái gì?
3.3. Phương phápPhương pháp = Cách chứng minh= Cách chứng minh
Chứng minh bằng cách nào?Chứng minh bằng cách nào?
Vấn đềVấn đề: Tìm kiếm luận cứ: Tìm kiếm luận cứ
Các bước chứng minhCác bước chứng minh
Giả thuyết Khoa họcGiả thuyết Khoa học
2 bước:2 bước:
Bước I:Bước I:
- Tìm luận cứ- Tìm luận cứ
- Chứng minh bản thân luận cứ- Chứng minh bản thân luận cứ
Bước II:Bước II:
Sắp xếp / Tổ chức luận cứ để chứng minhSắp xếp / Tổ chức luận cứ để chứng minh
giả thuyếtgiả thuyết
Luận cứ khoa họcLuận cứ khoa học
Luận cứLuận cứ
Phán đoán đã được chứng minh, được sử dụngPhán đoán đã được chứng minh, được sử dụng
làm bằng chứng để chứng minh giả thuyếtlàm bằng chứng để chứng minh giả thuyết
Luận cứ gồmLuận cứ gồm
-- Lý thuyết khoa họcLý thuyết khoa học: từ nghiên cứu tài liệu: từ nghiên cứu tài liệu
-- Sự kiện khoa họcSự kiện khoa học: từ nghiên cứu tài liệu/ quan: từ nghiên cứu tài liệu/ quan
sát/ phỏng vấn/ hội nghị/ điều tra/ thực nghiệmsát/ phỏng vấn/ hội nghị/ điều tra/ thực nghiệm
Phân loạiPhân loại
Luận cứ khoa họcLuận cứ khoa học
Có 2 loại luận cứ:Có 2 loại luận cứ:
Luận cứ lý thuyết = Cơ sở lý luận:Luận cứ lý thuyết = Cơ sở lý luận:
► Các khái niệm / phạm trù / quy luậtCác khái niệm / phạm trù / quy luật
Luận cứ thực tiễnLuận cứ thực tiễn = sự kiện thu được từ= sự kiện thu được từ
► Tổng kết kinh nghiệmTổng kết kinh nghiệm
► Chỉ đạo thí điểm các cách làm mớiChỉ đạo thí điểm các cách làm mới
Phương pháp tìm kiếm luận cứ thực tiễnPhương pháp tìm kiếm luận cứ thực tiễn ::
quan sát / phỏng vấn / hội nghị / hội thảoquan sát / phỏng vấn / hội nghị / hội thảo
điều tra / trắc nghiêm / thực nghiệmđiều tra / trắc nghiêm / thực nghiệm
Tóm lại:Tóm lại:
Lấy luận cứ ở đâu?Lấy luận cứ ở đâu?
► Tổng kết kinh nghiệm trong hoạt độngTổng kết kinh nghiệm trong hoạt động
thực tế của ngành mình và nghiên cứuthực tế của ngành mình và nghiên cứu
kinh nghiệm của ngành kháckinh nghiệm của ngành khác
► Chỉ đạo thí điểm các giải pháp mớiChỉ đạo thí điểm các giải pháp mới
► Nghiên cứu lý luận do các nhà nghiên cứuNghiên cứu lý luận do các nhà nghiên cứu
và các đồng nghiệp đi trước đã tổng kếtvà các đồng nghiệp đi trước đã tổng kết
Kỹ thuật tìm luận cứ:Kỹ thuật tìm luận cứ:
►Nội dung cốt lõi: Thu thập thông tin và thựcNội dung cốt lõi: Thu thập thông tin và thực
hiện công việc suy luận từ các thông tin thuhiện công việc suy luận từ các thông tin thu
thập đượcthập được
►Vậy làm thế nào thu thập được thông tin?Vậy làm thế nào thu thập được thông tin?
Phương pháp tìm kiếm luận cứPhương pháp tìm kiếm luận cứ
►Phỏng vấnPhỏng vấn
►Hội nghịHội nghị
►Điều tra chọn mẫuĐiều tra chọn mẫu
►Chỉ đạo thí điểmChỉ đạo thí điểm
►Nghiên cứu tài liệu lý luậnNghiên cứu tài liệu lý luận
Ví dụ chứng minhVí dụ chứng minh
Giả thuyếtGiả thuyết
(Luận điểm)(Luận điểm)
Không thể loại bỏ cây bạch đàn ra khỏiKhông thể loại bỏ cây bạch đàn ra khỏi
cơ cấu cây trồng rừngcơ cấu cây trồng rừng
Luận cứLuận cứ 1)1) Thế giới có trên 100 nước nhập nộiThế giới có trên 100 nước nhập nội
bạch đàn từ 200 năm nay.bạch đàn từ 200 năm nay.
2)2) Sức tăng trưởng sinh học của bạchSức tăng trưởng sinh học của bạch
đàn hơn hẳn các cây khácđàn hơn hẳn các cây khác
3)3) Hiệu quả kinh tế của bạch đànHiệu quả kinh tế của bạch đàn
cũng hơn hẳn các cây kháccũng hơn hẳn các cây khác
PhươngPhương
pháppháp
1)1) Quan sátQuan sát
2)2) Lấy số liệu của FAOLấy số liệu của FAO
Luận cứLuận cứ
Lý thuyếtLý thuyết
Tìm kiếm luận cứ lý thuyếtTìm kiếm luận cứ lý thuyết
►Luận cứ lý thuyết = Cơ sở lý luậnLuận cứ lý thuyết = Cơ sở lý luận
►Bộ phận hợp thành cơ sở lý thuyết (lý luận):Bộ phận hợp thành cơ sở lý thuyết (lý luận):
- Các khái niệm- Các khái niệm
- Các phạm trù- Các phạm trù
- Các mối liên hệ- Các mối liên hệ
►Nghiên cứu tài liệu về các thành tựu lýNghiên cứu tài liệu về các thành tựu lý
thuyết của đồng nghiệpthuyết của đồng nghiệp
Phương pháp lập luậnPhương pháp lập luận
►Phương pháp lập luậnPhương pháp lập luận
(sử dụng / sắp xếp / tổ chức luận cứ)(sử dụng / sắp xếp / tổ chức luận cứ)
để chứng minh giả thuyếtđể chứng minh giả thuyết
3 Phương pháp lập luận3 Phương pháp lập luận
DIỄN DỊCH từ cái chung  đến riêng
QUY NẠP từ cái riêng  đến chung
LOẠI SUY từ cái riêng  đến riêng
Kết quả chứng minhKết quả chứng minh
giả thuyết khoa họcgiả thuyết khoa học
►Giả thuyết khoa học được chứng minhGiả thuyết khoa học được chứng minh
 Luận điểm khoa họcLuận điểm khoa học
Xây dựng cơ sở lý thuyếtXây dựng cơ sở lý thuyết
1.1. Xây dựng “Khái niệm”, bao gồmXây dựng “Khái niệm”, bao gồm
 Chuẩn xác hóa các khái niệmChuẩn xác hóa các khái niệm
 Thống nhất hóa các khái niệmThống nhất hóa các khái niệm
 Bổ sung nội hàm/ngoại diên các k/nBổ sung nội hàm/ngoại diên các k/n
 Mượn k/niệm của các khoa học khácMượn k/niệm của các khoa học khác
 Đặt các khái niệm hoàn toàn mớiĐặt các khái niệm hoàn toàn mới
Xây dựng cơ sở lý thuyếtXây dựng cơ sở lý thuyết
2.2. Nhận dạng các “Phạm trù”Nhận dạng các “Phạm trù”
 Hệ thống hóa các khái niệm theo nhữngHệ thống hóa các khái niệm theo những
tiêu chí nào đótiêu chí nào đó
 Nhận dạng các phạm trù (category) chứaNhận dạng các phạm trù (category) chứa
đựng các khái niệm đóđựng các khái niệm đó
 Tìm kiếm các bộ môn khoa học (discipline)Tìm kiếm các bộ môn khoa học (discipline)
chứa đựng các phạm trù ấychứa đựng các phạm trù ấy
 Đặt phạm trù mới (khi cần thiết)Đặt phạm trù mới (khi cần thiết)
Xây dựng cơ sở lý thuyết (3)Xây dựng cơ sở lý thuyết (3)
3.3. Xác lập các “Liên hệ”Xác lập các “Liên hệ”
 Sơ đồ hóa các liên hệ hữu hìnhSơ đồ hóa các liên hệ hữu hình
 Mô tả toán học một số liên hệ có thể sửMô tả toán học một số liên hệ có thể sử
dụng cấu trúc toán họcdụng cấu trúc toán học
 Mô tả bằng ngôn ngữ logic các liên hệ cònMô tả bằng ngôn ngữ logic các liên hệ còn
lại không thể thực hiện như trênlại không thể thực hiện như trên
Luận cứLuận cứ
Thực tếThực tế
Tổng kết kinh nghiệm (1)Tổng kết kinh nghiệm (1)
1.1. Nghiên cứu các báo cáo nghiệp vụ củaNghiên cứu các báo cáo nghiệp vụ của
ngànhngành
2.2. Khảo sát thực địaKhảo sát thực địa
3.3. Phỏng vấn chuyên giaPhỏng vấn chuyên gia
4.4. Hội nghị tổng kết/Hội nghị khoa họcHội nghị tổng kết/Hội nghị khoa học
5.5. Điều tra chọn mẫuĐiều tra chọn mẫu
6.6. Chỉ đạo thí điểm / Thực nghiệm / Tổng kếtChỉ đạo thí điểm / Thực nghiệm / Tổng kết
các điển hìnhcác điển hình
Tổng kết kinh nghiệm (2)Tổng kết kinh nghiệm (2)
Mục đích:Mục đích:
Tìm kiếm các luận cứ thực tế để chứngTìm kiếm các luận cứ thực tế để chứng
minh luận điểm khoa học (tức giả thuyếtminh luận điểm khoa học (tức giả thuyết
khoa học) của tác giả.khoa học) của tác giả.
Tổng kết kinh nghiệm (3)Tổng kết kinh nghiệm (3)
Sản phẩm:Sản phẩm:
 Kinh nghiệm thực tế rất phong phú và đa dạng.Kinh nghiệm thực tế rất phong phú và đa dạng.
Vậy người nghiên cứu chọn lọc gì từ kinh nghiệmVậy người nghiên cứu chọn lọc gì từ kinh nghiệm
thực tế? Có 2 loại:thực tế? Có 2 loại:
 Chọn những sự kiện đã được kết luận là phù hợpChọn những sự kiện đã được kết luận là phù hợp
với luận điểm (tức giả thuyết) của tác giả.với luận điểm (tức giả thuyết) của tác giả.
 Chọn những sự kiện đã được kết luận là trái ngượcChọn những sự kiện đã được kết luận là trái ngược
với luận điểm của tác giảvới luận điểm của tác giả
Tổng kết kinh nghiệm (4)Tổng kết kinh nghiệm (4)
Sử dụng kết quả: Cả 2 kết quả đềuSử dụng kết quả: Cả 2 kết quả đều
được sử dụng trong nghiên cứu:được sử dụng trong nghiên cứu:
 Sự kiện phù hợp: Dùng làm luận cứ đểSự kiện phù hợp: Dùng làm luận cứ để
chứng minh luận điểm của tác giảchứng minh luận điểm của tác giả
 Sự kiện trái ngược: Gợi ý người nghiên cứuSự kiện trái ngược: Gợi ý người nghiên cứu
kiểm tra lại luận điểm của mình. Nếu luậnkiểm tra lại luận điểm của mình. Nếu luận
điểm được chứng minh là sai thì đây là tiềnđiểm được chứng minh là sai thì đây là tiền
đề để đưa luận điểm mớiđề để đưa luận điểm mới
Phương phápPhương pháp
Thu thập thông tinThu thập thông tin
Khái niệm thu thập thông tinKhái niệm thu thập thông tin
Khái niệm:Khái niệm:
 Nghiên cứu khoa học là quá trình thu thậpNghiên cứu khoa học là quá trình thu thập
và chế biến thông tinvà chế biến thông tin
 Thông tin vừa là ”nguyên liệu”, vừa là “sảnThông tin vừa là ”nguyên liệu”, vừa là “sản
phẩm” của nghiên cứu khoa họcphẩm” của nghiên cứu khoa học
Mục đích thu thập thông tinMục đích thu thập thông tin
►Xác nhận lý do nghiên cứuXác nhận lý do nghiên cứu
►Tìm hiểu lịch sử nghiên cứuTìm hiểu lịch sử nghiên cứu
►Xác định mục tiêu nghiên cứuXác định mục tiêu nghiên cứu
►Phát hiện vấn đề nghiên cứuPhát hiện vấn đề nghiên cứu
►Đặt giả thuyết nghiên cứuĐặt giả thuyết nghiên cứu
►Để tìm kiếm, phát hiện,chứng minh luận cứĐể tìm kiếm, phát hiện,chứng minh luận cứ
►Cuối cùng để chứng minh giả thuyếtCuối cùng để chứng minh giả thuyết
Quá trình thu thập thông tin:Quá trình thu thập thông tin:
1. Chọn phương pháp tiếp cận
2. Thu thập thông tin
3. Xử lý thông tin
4. Thực hiện các phép suy luận
logic
Liên hệ logic của các bước:Liên hệ logic của các bước:
1. Hình thành luận điểm khoa học:
Sự kiện  Vấn đề  Giả thuyết
2. Chứng minh luận điểm khoa học
 Tiếp cận (Khảo hướng),
 Thu thập thông tin
 Xử lý thông tin
 Suy luận
 Đưa ra kết luận của nghiên cứu
Các phương phápCác phương pháp
thu thập thông tinthu thập thông tin
 Nghiên cứu tài liệuNghiên cứu tài liệu
 Phi thực nghiệmPhi thực nghiệm
 Thực nghiệmThực nghiệm
 Trắc nghiệm / thử nghiệmTrắc nghiệm / thử nghiệm
Các phương phápCác phương pháp
thu thập thông tinthu thập thông tin
Các phương
pháp
Gây biến đổi
trạng thái
Gây biến đổi
môi trường
Nghiên cứu tài
liệu
Không Không
Phi thực nghiệm Không Không
Thực nghiệm Có Có
Trắc nghiệm Không Có
Phương phápPhương pháp
Tiếp cậnTiếp cận
Phương pháp tiếp cậnPhương pháp tiếp cận
Khái niệm:Khái niệm:
Tiếp cận = Approach (E) / ApprocheTiếp cận = Approach (E) / Approche
(F)(F)
Từ điển Oxford (1994): A way of dealingTừ điển Oxford (1994): A way of dealing
with person or thingwith person or thing
Từ điển Le Petit Larousse (2002): ManièreTừ điển Le Petit Larousse (2002): Manière
d’ aborder un sujetd’ aborder un sujet
Mục đích tiếp cận:Mục đích tiếp cận:
Để thu thập thông tinĐể thu thập thông tin
Các phương pháp tiếp cậnCác phương pháp tiếp cận
TIẾP CẬN KẾT LUẬN
Nội quan / Ngoại
quan
Nội quan
Lịch sử / Logic Logic
Hệ thống / Cấu trúc Hệ thống
Phân tích / Tổng hợp Tổng hợp
Cá biệt / So sánh Cá biệt
Từ dưới / Từ trên Từ trên
Định lượng/Định tính Định tính
Nội quan / Ngoại quanNội quan / Ngoại quan
Khái niệm:Khái niệm:
►Nội quan: Từ mình suy raNội quan: Từ mình suy ra
►Ngoại quan: Từ khách quan xem xét lại luậnNgoại quan: Từ khách quan xem xét lại luận
điểm của mìnhđiểm của mình
Nội quan / Ngoại quanNội quan / Ngoại quan
Claude Bernard:Claude Bernard:
Không có nội quan thì không có bất cứKhông có nội quan thì không có bất cứ
nghiên cứu nào được bắt đầu; Nhưng chỉnghiên cứu nào được bắt đầu; Nhưng chỉ
với nội quan thì không có bất cứ nghiên cứuvới nội quan thì không có bất cứ nghiên cứu
nào được kết thúcnào được kết thúc
Phương phápPhương pháp
Nghiên cứu tài liệuNghiên cứu tài liệu
Phương phápPhương pháp
nghiên cứu tài liệunghiên cứu tài liệu
Mục đích nghiên cứu tài liệu: Kế thừa lýMục đích nghiên cứu tài liệu: Kế thừa lý
thuyết và kinh nghiệmthuyết và kinh nghiệm
►Nghiên cứu tài liệu của đồng nghiệpNghiên cứu tài liệu của đồng nghiệp
►Nghiên cứu tài liệu nội bộ của ta: Tổng kếtNghiên cứu tài liệu nội bộ của ta: Tổng kết
kinh nghiệmkinh nghiệm
Phương phápPhương pháp
nghiên cứu tài liệunghiên cứu tài liệu
► Thu thập tài liệu
► Phân tích tài liệu
► Tổng hợp tài liệu
Thu thập tài liệuThu thập tài liệu
1.1. Nguồn tài liệuNguồn tài liệu
• Tài liệu khoa học trong ngànhTài liệu khoa học trong ngành
• Tài liệu khoa học ngoài ngànhTài liệu khoa học ngoài ngành
• Tài liệu truyềnTài liệu truyền thông đại chúngthông đại chúng
2.2. Cấp tài liệuCấp tài liệu
• Tài liệu cấp I (tài liệu sơ cấp)Tài liệu cấp I (tài liệu sơ cấp)
• Tài liệu cấp II, III,…Tài liệu cấp II, III,… (tài liệu thứ cấp)(tài liệu thứ cấp)
Phân tích tài liệu (1)Phân tích tài liệu (1)
1.1. Phân tích theo cấp tài liệuPhân tích theo cấp tài liệu
• Tài liệu cấp I (nguyên gốc của tác giả)Tài liệu cấp I (nguyên gốc của tác giả)
• Tài liệu cấp II, III,… (xử lý từ tài liệu cấp trên)Tài liệu cấp II, III,… (xử lý từ tài liệu cấp trên)
1.1. Phân tích tài liệu theo chuyên mônPhân tích tài liệu theo chuyên môn
• Tài liệu chuyên môn trong/ngoài ngànhTài liệu chuyên môn trong/ngoài ngành
• Tài liệu chuyên môn trong/ngoài nướcTài liệu chuyên môn trong/ngoài nước
• Tài liệu truyền thông đại chúngTài liệu truyền thông đại chúng
Phân tích tài liệu (2)Phân tích tài liệu (2)
3.3. Phân tích tài liệu theo tác giả:Phân tích tài liệu theo tác giả:
• Tác giả trong/ngoài ngànhTác giả trong/ngoài ngành
• Tác giả trong/ngoài cuộcTác giả trong/ngoài cuộc
• Tác giả trong/ngoài nướcTác giả trong/ngoài nước
• Tác giả đương thời / hậu thế so với thờiTác giả đương thời / hậu thế so với thời
điểm phát sinh sự kiệnđiểm phát sinh sự kiện
Phân tích tài liệu (3)Phân tích tài liệu (3)
4.4. Phân tích tài liệu theo nội dung:Phân tích tài liệu theo nội dung:
• Đúng / SaiĐúng / Sai
• Thật / GiảThật / Giả
• Đủ / ThiếuĐủ / Thiếu
• Xác thực / Méo mó / Gian lậnXác thực / Méo mó / Gian lận
• Đã xử lý / Tài liệu thô chưa qua xử lýĐã xử lý / Tài liệu thô chưa qua xử lý
Phân tích tài liệu (4)Phân tích tài liệu (4)
Phân tích cấu trúc logic của tài liệuPhân tích cấu trúc logic của tài liệu
Luận điểm (Luận đề): (Mạnh/Yếu)Luận điểm (Luận đề): (Mạnh/Yếu)
(Tác giả muốn chứng minh điều gì?)(Tác giả muốn chứng minh điều gì?)
Luận cứ (Bằng chứng): (Mạnh/Yếu)Luận cứ (Bằng chứng): (Mạnh/Yếu)
(Tác giả lấy cái gì để chứng minh?)(Tác giả lấy cái gì để chứng minh?)
Phương pháp (Luận chứng):Phương pháp (Luận chứng):
(Tác giả chứng minh bằng cách nào?)(Tác giả chứng minh bằng cách nào?)
(Mạnh/Yếu)(Mạnh/Yếu)
Tổng hợp tài liệu (1)Tổng hợp tài liệu (1)
1.1. Chỉnh lý tài liệuChỉnh lý tài liệu
• Thiếu: bổ túcThiếu: bổ túc
• Méo mó / Gian lận: chỉnh lýMéo mó / Gian lận: chỉnh lý
• Sai: Phân tích phương phápSai: Phân tích phương pháp
2.2. Sắp xếp tài liệuSắp xếp tài liệu
• Đồng đại: Nhận dạng tương quanĐồng đại: Nhận dạng tương quan
• Lịch đại: Nhận dạng động tháiLịch đại: Nhận dạng động thái
• Nhân quả: Nhận dạng tương tác.Nhân quả: Nhận dạng tương tác.
Tổng hợp tài liệu (2)Tổng hợp tài liệu (2)
3.3. Nhận dạng các liên hệ:Nhận dạng các liên hệ:
• Liên hệ so sánh tương quanLiên hệ so sánh tương quan
• Liên hệ đẳng cấpLiên hệ đẳng cấp
• Liên hệ động tháiLiên hệ động thái
• Liên hệ nhân quảLiên hệ nhân quả
Tổng hợp tài liệu (3)Tổng hợp tài liệu (3)
Xử lý kết quả phân tích cấu trúc logic:Xử lý kết quả phân tích cấu trúc logic:
► Cái mạnhCái mạnh được sử dụng để làm:được sử dụng để làm:
 Luận cứ (để chứng minh luận điểm của ta)Luận cứ (để chứng minh luận điểm của ta)
 Phương pháp (để chứng minh luận điểm của ta)Phương pháp (để chứng minh luận điểm của ta)
► Cái yếuCái yếu được sử dụng để:được sử dụng để:
 Nhận dạng Vấn đề mới (cho đề tài của ta)Nhận dạng Vấn đề mới (cho đề tài của ta)
 Xây dựng Luận điểm mới (cho đề tài của ta)Xây dựng Luận điểm mới (cho đề tài của ta)
Phương phápPhương pháp
Phi thực nghiệmPhi thực nghiệm
Các phương phápCác phương pháp
phi thực nghiệmphi thực nghiệm
 Quan sátQuan sát
 Phỏng vấnPhỏng vấn
 Hội nghị / Hội đồngHội nghị / Hội đồng
 Điều tra chọn mẫuĐiều tra chọn mẫu
Phương phápPhương pháp
Quan sátQuan sát
Phân loại quan sátPhân loại quan sát
Phân loại quan sát:Phân loại quan sát:
Theo quan hệ với đối tượng bị quan sát:Theo quan hệ với đối tượng bị quan sát:
► Quan sát khách quanQuan sát khách quan
► Quan sát có tham dự / Nghiên cứu tham dựQuan sát có tham dự / Nghiên cứu tham dự
Theo tổ chức quan sátTheo tổ chức quan sát
► Quan sát định kỳQuan sát định kỳ
► Quan sát chu kỳQuan sát chu kỳ
► Quan sát bất thườngQuan sát bất thường
Phương tiện quan sátPhương tiện quan sát
- Quan sát bằng trực tiếp nghe / nhìn- Quan sát bằng trực tiếp nghe / nhìn
- Quan sát bằng- Quan sát bằng
phương tiện nghe nhìnphương tiện nghe nhìn
- Quan sát bằng- Quan sát bằng
phương tiện đo lườngphương tiện đo lường
Phương phápPhương pháp
Phỏng vấnPhỏng vấn
Phỏng vấn (1)Phỏng vấn (1)
Khái niệm:Khái niệm:
►Phỏng vấn là quan sát gián tiếpPhỏng vấn là quan sát gián tiếp
►Điều kiện thành công của phỏng vấnĐiều kiện thành công của phỏng vấn
 Thiết kế bộ câu hỏi để phỏng vấnThiết kế bộ câu hỏi để phỏng vấn
 Lựa chọn và phân tích đối tácLựa chọn và phân tích đối tác
Phỏng vấn (2)Phỏng vấn (2)
Các hình thức phỏng vấn:Các hình thức phỏng vấn:
► Trò chuyện (thuật ngữ được sử dụng trong nghiênTrò chuyện (thuật ngữ được sử dụng trong nghiên
cứu giáo dục học)cứu giáo dục học)
► Phỏng vấn chính thứcPhỏng vấn chính thức
► Phỏng vấn ngẫu nhiênPhỏng vấn ngẫu nhiên
► Phỏng vấn sâuPhỏng vấn sâu
Người nghiên cứu có thể ghi âm cuộc phỏng vấn,Người nghiên cứu có thể ghi âm cuộc phỏng vấn,
nhưng phải có sự thỏa thuận và xin phép đối tácnhưng phải có sự thỏa thuận và xin phép đối tác
trước khi tiến hành phỏng vấntrước khi tiến hành phỏng vấn
Phương phápPhương pháp
Hội nghịHội nghị
Phương pháp hội nghị (1)Phương pháp hội nghị (1)
Bản chất:Bản chất:
Đưa câu hỏi cho một nhóm chuyên gia thảoĐưa câu hỏi cho một nhóm chuyên gia thảo
luậnluận
Hình thứcHình thức
Các loại hội nghị khoa họcCác loại hội nghị khoa học
Phương pháp hội nghị (2)Phương pháp hội nghị (2)
Ưu điểm:Ưu điểm:
Được nghe ý kiến tranh luậnĐược nghe ý kiến tranh luận
Nhược điểm:Nhược điểm:
Quan điểm cá nhân chuyên gia dễ bị chiQuan điểm cá nhân chuyên gia dễ bị chi
phối bởi những người:phối bởi những người:
- có tài hùng biện- có tài hùng biện
- có tài ngụy biện- có tài ngụy biện
- có uy tín khoa học- có uy tín khoa học
- có địa vị xã hội cao- có địa vị xã hội cao
Tấn công não và DelphiTấn công não và Delphi
Tấn công nãoTấn công não (Brainstorming):(Brainstorming):
Khai thác triệt để “não” chuyên gia bằngKhai thác triệt để “não” chuyên gia bằng
cách:cách:
► Nêu câu hỏiNêu câu hỏi
► Hạn chế thời gian trả lời hoặc số chữ viếtHạn chế thời gian trả lời hoặc số chữ viết
► Chống “nhiễu” để chuyên gia được tự do tư tưởngChống “nhiễu” để chuyên gia được tự do tư tưởng
Phương pháp Delphi:Phương pháp Delphi:
► Chia nhóm chuyên gia thành các nhóm nhỏChia nhóm chuyên gia thành các nhóm nhỏ
► Kết quả tấn công não nhóm này được xử lý để nêuKết quả tấn công não nhóm này được xử lý để nêu
câu hỏi cho nhóm saucâu hỏi cho nhóm sau
Các loại hội nghị khoa họcCác loại hội nghị khoa học
Tọa đàm 5 - 10 người; 1,5 – 2 ngày
Bàn tròn 5 - 10 người; 1,5 – 2 ngày
Seminar 15 - 20 người; 1,5 – 2 ngày
Symposium 15 - 20 người; 1,5 – 2 ngày
Workshop 20 - trăm người; tuần / tháng
Conference 50 - ngàn người; 1,5 – 5 ngày
Congress Hàng ngàn người; 1,5 – 5 ngày
Kỷ yếu hội nghị khoa họcKỷ yếu hội nghị khoa học
1.1. Bìa chính / Bìa lót / Bìa phụBìa chính / Bìa lót / Bìa phụ
2.2. Thông tin về xuất xứ hội nghịThông tin về xuất xứ hội nghị
3.3. Chương trình của hội nghịChương trình của hội nghị
4.4. Bài phát biểu của chính giớiBài phát biểu của chính giới
5.5. Các tham luận khoa họcCác tham luận khoa học
6.6. Biên bản và tài liệu kết thúc hội nghịBiên bản và tài liệu kết thúc hội nghị
7.7. Danh sách và địa chỉ các đại biểuDanh sách và địa chỉ các đại biểu
Phương phápPhương pháp
Điều tra chọn mẫuĐiều tra chọn mẫu
Điều tra chọn mẫu (1)Điều tra chọn mẫu (1)
Các công việc cần làm:Các công việc cần làm:
► Nhận dạng vấn đề (đặt câu hỏi) điều traNhận dạng vấn đề (đặt câu hỏi) điều tra
► Đặt giả thuyết điều traĐặt giả thuyết điều tra
► Xây dựng bảng câu hỏiXây dựng bảng câu hỏi
► Chọn mẫu điều traChọn mẫu điều tra
► Chọn kỹ thuật điều traChọn kỹ thuật điều tra
► Chọn phương pháp xử lý kết quả điều traChọn phương pháp xử lý kết quả điều tra
Điều tra chọn mẫu (2)Điều tra chọn mẫu (2)
Nguyên tắc xây dựng bảng câu hỏi:Nguyên tắc xây dựng bảng câu hỏi:
► Cần đưa những câu hỏi một nghĩaCần đưa những câu hỏi một nghĩa
► Nên hỏi vào việc làm của đối tácNên hỏi vào việc làm của đối tác
► Không yêu cầu đối tác đánh giáKhông yêu cầu đối tác đánh giá
““Nhân viên ở đây có yên tâm công tác không?”Nhân viên ở đây có yên tâm công tác không?”
► Tránh đụng những chủ đề nhạy cảmTránh đụng những chủ đề nhạy cảm
““Ông/Bà đã bị can án bao giờ chưa?”Ông/Bà đã bị can án bao giờ chưa?”
Điều tra chọn mẫu (3)Điều tra chọn mẫu (3)
Nguyên tắc chọn mẫu:Nguyên tắc chọn mẫu:
► Mẫu quá lớn: chi phí lớnMẫu quá lớn: chi phí lớn
► Mẫu quá nhỏ : Thiếu tin cậy.Mẫu quá nhỏ : Thiếu tin cậy.
► Mẫu phải được chọn ngẫu nhiên, theo đúng chỉMẫu phải được chọn ngẫu nhiên, theo đúng chỉ
dẫn về phương pháp:dẫn về phương pháp:
- Ngẫu nhiên / Ngẫu nhiên hệ thống- Ngẫu nhiên / Ngẫu nhiên hệ thống
- Ngẫu nhiên hệ thống phân tầng- Ngẫu nhiên hệ thống phân tầng
- v.v...- v.v...
Điều tra chọn mẫu (4)Điều tra chọn mẫu (4)
Xử lý kết quả điều tra:Xử lý kết quả điều tra:
► Mẫu nhỏ nên xử lý tayMẫu nhỏ nên xử lý tay
► Mẫu lớn xử lý trên máy với phần mềmMẫu lớn xử lý trên máy với phần mềm
SPSS (Statistic Package for SocialSPSS (Statistic Package for Social
Studies)Studies)
Case Study No 3Case Study No 3
Xây dựng bảng hỏi gián tiếpXây dựng bảng hỏi gián tiếp
Ví dụ: Tìm hiểu trách nhiệm các cơ quan hữu quanVí dụ: Tìm hiểu trách nhiệm các cơ quan hữu quan
trong việc đưa nội dung giáo dục môi trường vàotrong việc đưa nội dung giáo dục môi trường vào
nhà trườngnhà trường
CCâu hỏi:âu hỏi: Thày/Cô biết chủ trương giáo dục môiThày/Cô biết chủ trương giáo dục môi
trường bằng con đường nào:trường bằng con đường nào:
► Nghe nóiNghe nói
► Qua các phương tiện truyền thông đại chúngQua các phương tiện truyền thông đại chúng
► Dự hội nghị tập huấnDự hội nghị tập huấn
► Nhận một văn bản theo kênh chính thứcNhận một văn bản theo kênh chính thức
► Con đường khácCon đường khác
Phương phápPhương pháp
Thực nghiệmThực nghiệm
Các phương phápCác phương pháp
thực nghiệmthực nghiệm
 Thử và saiThử và sai
 HeuristicHeuristic
 Tương tựTương tự
Phương phápPhương pháp
Thực nghiệmThực nghiệm
Thử và SaiThử và Sai
Thử và sai (1)Thử và sai (1)
Bản chất:Bản chất:
► Thực nghiệm đồng thời trên một hệ thốngThực nghiệm đồng thời trên một hệ thống
đa mục tiêuđa mục tiêu
► Lặp lại một kiểu thực nghiệm: thử -̣ sai; lạiLặp lại một kiểu thực nghiệm: thử -̣ sai; lại
thử -̣ lại sai ..., cho đến khi hoàn toàn đúngthử -̣ lại sai ..., cho đến khi hoàn toàn đúng
hoặc hoàn toàn sai so với giả thuyết thựchoặc hoàn toàn sai so với giả thuyết thực
nghiệm.nghiệm.
Thử và sai (2)Thử và sai (2)
Nhược điểm:Nhược điểm:
► Mò mẫm lặp lại các thực nghiệm giống hệtMò mẫm lặp lại các thực nghiệm giống hệt
nhaunhau
► Nhiều rủi ro; Tốn kém, nhất là thử và saiNhiều rủi ro; Tốn kém, nhất là thử và sai
trong các thực nghiệm xã hộitrong các thực nghiệm xã hội
Phương phápPhương pháp
Thực nghiệm Phân đoạnThực nghiệm Phân đoạn
(Heuristic)(Heuristic)
HeuristicHeuristic
Bản chất:Bản chất:
► Thử và sai theo nhiều bước.Thử và sai theo nhiều bước.
► Mỗi bước chỉ thử và sai 1 mục tiêuMỗi bước chỉ thử và sai 1 mục tiêu
Thực hiện:Thực hiện:
► Phân chia hệ thực nghiệm đa mục tiêuPhân chia hệ thực nghiệm đa mục tiêu
thành các hệ đơn mục tiêuthành các hệ đơn mục tiêu
► Xác lập thêm điều kiện để thử và sai trênXác lập thêm điều kiện để thử và sai trên
các hệ đơn mục tiêucác hệ đơn mục tiêu
Phương phápPhương pháp
Thực nghiệmThực nghiệm
Mô hìnhMô hình
Tương tự (1)Tương tự (1)
Bản chất:Bản chất:
Dùng mô hình thực nghiệm thay thế việcDùng mô hình thực nghiệm thay thế việc
thực nghiệm trên đối tượng thựcthực nghiệm trên đối tượng thực
((vì khó khăn về kỹ thuật, nguy hiểm, độcvì khó khăn về kỹ thuật, nguy hiểm, độc
hại, và những nguyên nhân bất khả khánghại, và những nguyên nhân bất khả kháng
kháckhác))
Tương tự (2)Tương tự (2)
Điều kiện thực nghiệm tương tự:Điều kiện thực nghiệm tương tự:
Giữa mô hình và đối tượng thực phải co:́Giữa mô hình và đối tượng thực phải co:́
►Tính đẳng cấu (isomorphism), nghĩa làTính đẳng cấu (isomorphism), nghĩa là
giống nhau trên những liên hệ căn bản nhất.giống nhau trên những liên hệ căn bản nhất.
►Đẳng cấu lý tưởng sẽ tiến tới tính đồng cấuĐẳng cấu lý tưởng sẽ tiến tới tính đồng cấu
(homomorphism)(homomorphism)
Tương tự (3)Tương tự (3)
Các loại mô hình:Các loại mô hình:
Mô hình toánMô hình toán
Mô hình vật lýMô hình vật lý
Mô hình sinh họcMô hình sinh học
Mô hình sinh tháiMô hình sinh thái
Mô hình xã hộiMô hình xã hội
Xử lýXử lý
Thông tinThông tin
Phân loại xử lý thông tinPhân loại xử lý thông tin
 Xử lý thông tin định lượngXử lý thông tin định lượng
 Xử lý thông tin định tínhXử lý thông tin định tính
Xử lýXử lý
Thông tin Định lượngThông tin Định lượng
Xử lý thông tin định lượngXử lý thông tin định lượng
4 cấp độ xử lý thông tin định lượng:4 cấp độ xử lý thông tin định lượng:
►Số liệu độc lậpSố liệu độc lập
►Bảng số liệuBảng số liệu
►Biểu đồBiểu đồ
►Đồ thịĐồ thị
Xử lý thông tin định lượngXử lý thông tin định lượng
0
10
20
30
40
50
60
1st
Qtr
2nd
Qtr
3rd
Qtr
4th
Qtr
East
West
North
Biểu đồ hình cột:Biểu đồ hình cột:
 So sánh các đạiSo sánh các đại
lượnglượng
Xử lý thông tin định lượngXử lý thông tin định lượng
1st Qtr
2nd Qtr
3rd Qtr
4th Qtr
Biểu đồ hình quạt:Biểu đồ hình quạt:
 Mô tả cấu trúcMô tả cấu trúc
Xử lý thông tin định lượngXử lý thông tin định lượng
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
1st Qtr 2nd Qtr 3rd Qtr 4th Qtr
East West North
Biểu đồ tuyến tính:Biểu đồ tuyến tính:
 Quan sát động tháiQuan sát động thái
Xử lý thông tin định lượngXử lý thông tin định lượng
0
10
20
30
40
50
60
70
0 5
East
West
North
Đồ thị hàm số:Đồ thị hàm số:
 Quan sát động tháiQuan sát động thái
Xử lý sai sốXử lý sai số
Các loại sai số:Các loại sai số:
► Sai số ngẫu nhiênSai số ngẫu nhiên
► Sai số kỹ thuậtSai số kỹ thuật
► Sai số hệ thốngSai số hệ thống
Sai lỗi phổ biến khi xử lý sai số:Sai lỗi phổ biến khi xử lý sai số:
► Hệ thống lớn sai số nhỏ và ngược lạiHệ thống lớn sai số nhỏ và ngược lại
► Lấy sai số khác nhau trong cùng một hệ thốngLấy sai số khác nhau trong cùng một hệ thống
Xử lýXử lý
Thông tin ĐịnhThông tin Định
tínhtính
Liên hệ hữu hình (1)Liên hệ hữu hình (1)
Đó là những liên hệ có thể vẽ thành sơ đồĐó là những liên hệ có thể vẽ thành sơ đồ
►Liên hệ nối tiếp / Liên hệ song songLiên hệ nối tiếp / Liên hệ song song
►Liên hệ hình cây / Liên hệ mạng lướiLiên hệ hình cây / Liên hệ mạng lưới
►Liên hệ hỗn hợpLiên hệ hỗn hợp
Liên hệ vô hìnhLiên hệ vô hình
Những liên hệ không thể trình bàyNhững liên hệ không thể trình bày
bằng sơ đồ hoặc biểu thức toán học:bằng sơ đồ hoặc biểu thức toán học:
►Chức năng của hệ thốngChức năng của hệ thống
►Quan hệ tình cảmQuan hệ tình cảm
►Trạng thái tâm lýTrạng thái tâm lý
►Thái độ chính trịThái độ chính trị
Liên hê hỗn hợp trongLiên hê hỗn hợp trong
hệ thống có điều khiểnhệ thống có điều khiển
Môi trường
Đối tượng
bị điều khiển
Chủ thể điều khiển
Input Output
Hệ trên
Hệ bên
Hệ dưới
Hệ bên
3 Phương pháp lập luận3 Phương pháp lập luận
DIỄN DỊCH từ cái chung  đến riêng
QUY NẠP từ cái riêng  đến chung
LOẠI SUY từ cái riêng  đến riêng
Bước IVBước IV
Trình bày luận điểm khoa họcTrình bày luận điểm khoa học
 Thể loạiThể loại
 LogicLogic
 Ngôn ngữNgôn ngữ
Viết công trình khoa họcViết công trình khoa học
 Bài báoBài báo khoa họckhoa học
 Báo cáoBáo cáo khoa họckhoa học
 ChuyênChuyên khảokhảo khoa họckhoa học
Viết báo khoa họcViết báo khoa học
5 LOẠI BÀI BÁO Vấn
đề
Luận
điểm
Luận
cứ
Ph ngươ
pháp
Công bố ý tưởng khoa học x x o o
Công bố kết quả nghiên
cứu
(x) (x) x x
Đề dẫn thảo luận khoa học x (x) o o
Tham luận khoa học (x) (x) x x
Thông báo khoa học o o o o
Đề cương nghiên cứuĐề cương nghiên cứu
1.1. Tên đề tàiTên đề tài
2.2. ..
3.3. ..
4.4. Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu nghiên cứu (Tôi sẽ làm gì?)(Tôi sẽ làm gì?)
5.5. ..
6.6. ..
7.7. Câu hỏi (Vấn đề) nghiên cứuCâu hỏi (Vấn đề) nghiên cứu (Tôi cần trả lờI câu hỏi nào(Tôi cần trả lờI câu hỏi nào
trong nghiên cứu)trong nghiên cứu)
8.8. Giả thuyết khoa họcGiả thuyết khoa học (Luận điểm của tôi ra sao?)(Luận điểm của tôi ra sao?)
9.9. Phương pháp chứng minh luận điểmPhương pháp chứng minh luận điểm Tôi chứng minh luậnTôi chứng minh luận
điểm của tôi bằng cách nào?)điểm của tôi bằng cách nào?)
10.10. ..
Đề cương nghiên cứuĐề cương nghiên cứu
1.1. Tên đề tàiTên đề tài
2.2. Lý do nghiên cứuLý do nghiên cứu (Vì sao tôi nghiên cứu?)(Vì sao tôi nghiên cứu?)
3.3. Lịch sử nghiên cứuLịch sử nghiên cứu (Ai đã làm gì?)(Ai đã làm gì?)
4.4. Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu nghiên cứu (Tôi sẽ làm gì?)(Tôi sẽ làm gì?)
5.5. Phạm vi nghiên cứuPhạm vi nghiên cứu (Tôi làm đến đâu)(Tôi làm đến đâu)
6.6. Mẫu khảo sátMẫu khảo sát (Tôi làm ở đâu)(Tôi làm ở đâu)
7.7. Câu hỏi (Vấn đề) nghiên cứuCâu hỏi (Vấn đề) nghiên cứu (Tôi cần trả lờI câu hỏi nào(Tôi cần trả lờI câu hỏi nào
trong nghiên cứu)trong nghiên cứu)
8.8. Giả thuyết khoa họcGiả thuyết khoa học (Luận điểm của tôi ra sao?)(Luận điểm của tôi ra sao?)
9.9. Dự kiến luận cứDự kiến luận cứ (Tôi lấy gì để chứng minh?)(Tôi lấy gì để chứng minh?)
10.10. Phương pháp chứng minh luận điểmPhương pháp chứng minh luận điểm Tôi chứng minh luậnTôi chứng minh luận
điểm của tôi bằng cách nào?)điểm của tôi bằng cách nào?)
Cấu trúc báo cáo khoa họcCấu trúc báo cáo khoa học
DÀN BÀIDÀN BÀI CÁC MÔĐUNCÁC MÔĐUN LOGICLOGIC
PHẦN I Lý do nghiên cứu
Lịch sử nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu
Mẫu khảo sát
Vấn đề khoa học Câu hỏi
Luận điểm khoa học Luận điểm
Phương pháp chứng minh Phương pháp
PHẦN II Cơ sở lý luận / Biện luận Luận cứ lý thuyết
PHẦN III Luận cứ thực tế / Biện luận Luận cứ thực tế
PHẦN IV Kết luận/Khuyến nghị
Thuyết trình khoa học (1)Thuyết trình khoa học (1)
Bố cục:Bố cục:
►Nội quanNội quan
 Tôi hình dung sự vật (giả thuyết) như sau ...Tôi hình dung sự vật (giả thuyết) như sau ...
►Ngoại quanNgoại quan
 Kết quả quan sát / phỏng vấn / điều tra/ trắc nghiệm / thử nghiệm /Kết quả quan sát / phỏng vấn / điều tra/ trắc nghiệm / thử nghiệm /
thực nghiệm /.../ như sau ....thực nghiệm /.../ như sau ....
►Nội quanNội quan
 Tôi kết luận như sau ...Tôi kết luận như sau ...
Ngôn ngữ khoa họcNgôn ngữ khoa học
1.1. Văn phong-Ngôn ngữ logic:Văn phong-Ngôn ngữ logic:
 Thường dùng thể bị độngThường dùng thể bị động
 Phán đoán hiện thựcPhán đoán hiện thực
2.2. Ngôn ngữ toán học-Liên hệ toán học:Ngôn ngữ toán học-Liên hệ toán học:
1.1. Số liệu độc lập/Bảng số liệuSố liệu độc lập/Bảng số liệu
2.2. Biểu đồ/Đồ thịBiểu đồ/Đồ thị
3.3. Sơ đồ-Liên hệ sơ đồSơ đồ-Liên hệ sơ đồ
4.4. Hình vẽ-Mô hình đẳng cấuHình vẽ-Mô hình đẳng cấu
5.5. ẢẢnhnh
Trích dẫn khoa học (1)Trích dẫn khoa học (1)
Ý nghĩa của trích dẫn khoa học:Ý nghĩa của trích dẫn khoa học:
►Ý nghĩaÝ nghĩa khoa họckhoa học
►Ý nghĩaÝ nghĩa trách nhiệmtrách nhiệm
►Ý nghĩaÝ nghĩa pháp lýpháp lý
►Ý nghĩaÝ nghĩa đạo đứcđạo đức
Trích dẫn khoa học (2)Trích dẫn khoa học (2)
Một số người không tôn trọng nguyênMột số người không tôn trọng nguyên
tác trích dẫntác trích dẫn (Zuckerman)(Zuckerman)::
►Người trẻ muốn nhanh chóng nổi danhNgười trẻ muốn nhanh chóng nổi danh
►Người già (lão làng) muốn níu kéo ánh hàoNgười già (lão làng) muốn níu kéo ánh hào
quang đã tắtquang đã tắt
►Tâm lý đố kỵ, mặc cảm bị thua kém ngườiTâm lý đố kỵ, mặc cảm bị thua kém người
được mình trích dẫnđược mình trích dẫn
Trích dẫn khoa học (3)Trích dẫn khoa học (3)
Một số mẫu viết trích dẫn:Một số mẫu viết trích dẫn:
1.1. Bernal J.Bernal J.:: The Social Functions of ScienceThe Social Functions of Science,,
Roudlege, London, 1939, p. 29.Roudlege, London, 1939, p. 29.
2.2. Bernal J. (1939),Bernal J. (1939), The Social Functions ofThe Social Functions of
ScienceScience, Roudlege, London, p. 29., Roudlege, London, p. 29.
Thuyết trình khoa học (1)Thuyết trình khoa học (1)
Cần đặt cho mình nCần đặt cho mình nguyên tắc rguyên tắc rấtất
nghiêm ngặtnghiêm ngặt::
 Nói... nói... và...Nói... nói... và... PHẢIPHẢI......
NÓINÓI !!
 KhôngKhông đọc trđọc trênên giấy viết sẵngiấy viết sẵn
 KhôngKhông đọc trên màn hđọc trên màn hình chiếuình chiếu
overhead/proverhead/projectorojector
Thuyết trình khoa học (2)Thuyết trình khoa học (2)
Kỹ thuật thuyết trình:Kỹ thuật thuyết trình:
► Phải làm chủ thời gianPhải làm chủ thời gian
► Chia nội dung thChia nội dung thànhành các ý nhỏcác ý nhỏ
Chẳng hạn:Chẳng hạn:
 Chia bản trình bày thành 10 ýChia bản trình bày thành 10 ý
 Mỗi ý bình quân được trình bày 1-2 phútMỗi ý bình quân được trình bày 1-2 phút
trong tổng 20 phút quy định cho một báotrong tổng 20 phút quy định cho một báo
cáocáo
Thuyết trình khoa học (3)Thuyết trình khoa học (3)
►Không trình bày theo chương mụcKhông trình bày theo chương mục
►Trình bày theo cấu trúc logicTrình bày theo cấu trúc logic
Đề cương thuyết trìnhĐề cương thuyết trình (25-30 slides)(25-30 slides)
1.1. Tên đề tàiTên đề tài 1 slide1 slide
2.2. Lịch sử nghiên cứuLịch sử nghiên cứu 1-21-2
3.3. Lý do nghiên cứuLý do nghiên cứu 11
4.4. Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu nghiên cứu 11
5.5. Phạm vi nghiên cứuPhạm vi nghiên cứu
1-21-2
6.6. Mẫu khảo sátMẫu khảo sát 1-21-2
7.7. Vấn đề (Câu hỏi) nghiên cứuVấn đề (Câu hỏi) nghiên cứu 11
8.8. Luận điểm (Giả thuyết) khoa họcLuận điểm (Giả thuyết) khoa học 1-31-3
9.9. Phương pháp chứng minh luận điểmPhương pháp chứng minh luận điểm 11
10.10. Kết quả nghiên cứu:Kết quả nghiên cứu: 10-1510-15
 Luận cứ lý thuyếtLuận cứ lý thuyết

Luận cứ lý thuyếtLuận cứ lý thuyết
► Các khái niệm 1 - 2 slidesCác khái niệm 1 - 2 slides
► Các liên hệ 1 - 2 slidesCác liên hệ 1 - 2 slides
►Các phạm trùCác phạm trù 
 Các lý thuyếtCác lý thuyết
khoa học kháckhoa học khác
có có liên quan 1 - 2 slidescó có liên quan 1 - 2 slides
Luận cứ thực tếLuận cứ thực tế
► Kết quả nghiên cứu tài liệu 1-2 slidesKết quả nghiên cứu tài liệu 1-2 slides
► Kết quả quan sát 1-2 slidesKết quả quan sát 1-2 slides
► Kết quả phỏng vấn 1-2 slidesKết quả phỏng vấn 1-2 slides
► Kết quả hội thảo 1-2 slidesKết quả hội thảo 1-2 slides
► Kết quả điều tra 1-2 slidesKết quả điều tra 1-2 slides
► Kết quả trắc nghiệm/thử nghiệm 1-2 slidesKết quả trắc nghiệm/thử nghiệm 1-2 slides
► Kết quả thực nghiệm 1-2 slidesKết quả thực nghiệm 1-2 slides
Thiết kế một slide ?Thiết kế một slide ?
Các kiểu thiết kế slide phổ biến:Các kiểu thiết kế slide phổ biến:
►Đánh máy các trang chữ … chiếu lên đểĐánh máy các trang chữ … chiếu lên để
đọcđọc
►Giới thiệu một dàn ýGiới thiệu một dàn ý
►Trình bày một tư tưởngTrình bày một tư tưởng
Một slide = Phải trình bày một tư tưởngMột slide = Phải trình bày một tư tưởng
Chiếu một trang chữ (1)Chiếu một trang chữ (1)
Cần có cơ chế và đẩy mạnh việc tưCần có cơ chế và đẩy mạnh việc tư
vấn và phản biện chính sách khoa học, giáovấn và phản biện chính sách khoa học, giáo
dục. Tăng cường vai trò của các trường đạidục. Tăng cường vai trò của các trường đại
học, viện nghiên cứu trong đánh giá, phảnhọc, viện nghiên cứu trong đánh giá, phản
biện chính sách nói chung và chính sách khoabiện chính sách nói chung và chính sách khoa
học, giáo dục nói riênghọc, giáo dục nói riêng
Chiếu một trang chữ (2)Chiếu một trang chữ (2)
- C¬ héi ®èi víi c¸c doanh nghiệp lµ biết tËn dông thêi c¬
vµ m«i tr­êng. NÕu biÕt tËn dông thêi c¬ vµ m«i tr­êng hay
duy tr× ®­îc mèi quan hÖ gi÷a thÓ vµ lùc cña hÖ thèng th×
hÖ thèng tån t¹i vµ phát triển bền vững.
- Th¸ch thøc ®èi víi c¸c hệ thống lµ phải b¶o ®¶m tån t¹i
ph¸t triÓn v÷ng m¹nh. V× ®©y lµ ®ßi hái hÖ thèng ph¶i
lu«n tån t¹i, ph¸t triÓn v÷ng m¹nh vµ nhanh chãng, ®¹t ®­îc
môc tiªu cña hÖ thèng. Tuy nhiªn, ®èi víi mét ®¬n vÞ
doanh nghiệp ®a chøc n¨ng, ®a lÜnh vùc vµ ®a ngµnh th×
ho¹t ®éng qu¶n lý sÏ gÆp rÊt nhiÒu khã kh¨n trong viÖc
phèi hîp, chØ ®¹o vµ qu¶n lý thèng nhÊt.
Chiếu một trang chữ (3)Chiếu một trang chữ (3)
Trong thêi ®¹i hiÖn nay, thêi ®¹i cña nÒn kinh
tÕ tri thøc vµ x· héi häc tËp, KH&CN ph¸t triÓn
m¹nh mµ vai trß cña c«ng nghÖ th«ng tin ®øng
hµng ®Çu, ®· lµm cho qu¸ tr×nh l¹c hËu nhanh
chãng vÒ kiÕn thøc vµ kinh nghiÖm con ng­êi.
Mét lý thuyÕt khoa häc tõ chç hµng ngh×n n¨m tån
t¹i, ®Õn nay chØ cßn tÝnh b»ng n¨m, th¸ng. §éi
ngò trÝ thøc trong tr­êng ®¹i häc ph¶i lµ nh÷ng ng­
êi tiªu biÓu cho lùc l­îng x· héi s¸ng t¹o nh÷ng tri
thøc míi vµ hiÖn ®¹i. V× vËy, quy ho¹ch ®µo t¹o vµ
båi d­ìng c¸n bé, h×nh thµnh ®éi ngò cã n¨ng cËp
nhËt tri thøc, h¹n chÕ sù thiÕu hôt ®éi ngò c¸n bé
khoa häc cã tr×nh ®é cao lµ yªu cÇu kh¸ch quan,
tÊt yÕu cã tÝnh quy luËt trong tÊt c¶ c¸c c¬ quan,
®¬n vÞ ®µo t¹o vµ khoa häc-c«ng nghÖ hiÖn nay.
 It is particularly evident that the river basin managementIt is particularly evident that the river basin management
regimes and institutions committed to bilateral and/orregimes and institutions committed to bilateral and/or
multilateral management of transboundary water resourcesmultilateral management of transboundary water resources
have been increased.have been increased.
 The International Network of Basin Organization wasThe International Network of Basin Organization was
established in 1996.established in 1996.
 The International Conference on Water and SustainableThe International Conference on Water and Sustainable
Development was held in 1998, which declared that “ aDevelopment was held in 1998, which declared that “ a
common vision of riverine countries is needed for thecommon vision of riverine countries is needed for the
efficient management and effective protection ofefficient management and effective protection of
transbondary water resources”.transbondary water resources”. (Tác giả Trung Quốc)(Tác giả Trung Quốc)
Chiếu một trang chữ (4)Chiếu một trang chữ (4)
Chiếu một trang chữ (5)Chiếu một trang chữ (5)
Today’s world requires problem solvingToday’s world requires problem solving
skills and flexibility. The higher educationskills and flexibility. The higher education
must teach their student not only what ismust teach their student not only what is
known, but also how to keep theirknown, but also how to keep their
knowledge up to date.knowledge up to date.
The new paradigm – good universityThe new paradigm – good university
governance such as academic freedom,governance such as academic freedom,
autonomy, the need for monitoring andautonomy, the need for monitoring and
accountabilityaccountability (T(Tácác gigiảả VVươương Qung Quốcốc Anh)Anh)
Mẫu thiết kế các slidesMẫu thiết kế các slides
Nêu một dàn ýNêu một dàn ý (Trương Quang Học)(Trương Quang Học)
 Kü n¨ng giao tiÕp (communication skills);Kü n¨ng giao tiÕp (communication skills);
 Kü n¨ng lËp kÕ h¹ch, tæ chøc vµ l·nh ®¹oKü n¨ng lËp kÕ h¹ch, tæ chøc vµ l·nh ®¹o
(planning, organizing & leadership skills);(planning, organizing & leadership skills);
 Kü n¨ng cïng gi¶i quyÕt vÊn ®Ò (cooperativeKü n¨ng cïng gi¶i quyÕt vÊn ®Ò (cooperative
problem solving);problem solving);
 Kü n¨ng ®µm ph¸n vµ cïng gi¶i quyÕt m©u thuÉn;Kü n¨ng ®µm ph¸n vµ cïng gi¶i quyÕt m©u thuÉn;
2/3 khèi l­îng kiÕn thøc nµy chØ cã ®­îc qua ho¹t2/3 khèi l­îng kiÕn thøc nµy chØ cã ®­îc qua ho¹t
®éng NCKH vµ thùc tiÔn®éng NCKH vµ thùc tiÔn
Trình bày một tư tưởngTrình bày một tư tưởng
(Trương Quang Học)(Trương Quang Học)
Chất lượng sản phẩm giáo dục:Chất lượng sản phẩm giáo dục:
 KiÕn thøc chuyªn m«n (academic intelligence);KiÕn thøc chuyªn m«n (academic intelligence);
 KiÕn thøc x· héi (social intelligence)KiÕn thøc x· héi (social intelligence)
 Khèi kiÕn thøc x· héi, ngµy cµng cã vai trß quyÕtKhèi kiÕn thøc x· héi, ngµy cµng cã vai trß quyÕt
®Þnh trong chÊt l­îng cña s¶n phÈmgi¸o dôc.®Þnh trong chÊt l­îng cña s¶n phÈmgi¸o dôc.
ChÊt L­îng Gi¸o Dôc vµ qu¶n lý CLGD(Trương Quang(Trương Quang
Học)Học)
 ChÊt l-îng ®-îc ®¸nh gi¸ b»ng “®Çu vµo”;ChÊt l-îng ®-îc ®¸nh gi¸ b»ng “®Çu vµo”;
 ChÊt l-îng ®-îc ®¸nh gi¸ b»ng “®Çu ra”;ChÊt l-îng ®-îc ®¸nh gi¸ b»ng “®Çu ra”;
 ChÊt l-îng ®-îc ®¸nh gi¸ b»ng gi¸ trÞ gia t¨ng;ChÊt l-îng ®-îc ®¸nh gi¸ b»ng gi¸ trÞ gia t¨ng;
 ChÊt l-îng ®-îc ®¸nh gi¸ b»ng “gi¸ trÞ häc thuËt”;ChÊt l-îng ®-îc ®¸nh gi¸ b»ng “gi¸ trÞ häc thuËt”;
 ChÊt l-îng ®-îc ®¸nh gi¸ b»ng “v¨n hãa tæ chøc riªng”;ChÊt l-îng ®-îc ®¸nh gi¸ b»ng “v¨n hãa tæ chøc riªng”;
 ChÊt l-îng ®-îc ®¸nh gi¸ b»ng “kiÓm to¸n” t¨ng;ChÊt l-îng ®-îc ®¸nh gi¸ b»ng “kiÓm to¸n” t¨ng;
 ChÊt l­îng lµ sù phï hîp víi môc tiªu vµ;
 Cã sù gia t¨ng
M«h×nh qu¶n lý chÊt l­îng tæng hîp (Trương Quang(Trương Quang
Học)Học)
§Çu vµo
Sø mÖnh, chiÕn l­îc, chÝnh s¸ch,
nhiÖm vô
N¨ng lùc ®éi ngò c¸n bé *
N¨ng lùc tµi chÝnh *
N¨ng lùc C¬ së vËt chÊt, trang
thiÕt bÞ *
TuyÓn sinh (qui m«, c¬ cÊu, chÊt
l­îng)
X· héi hãa, ®Çu t­ ­u tiÕn
§Çu ra
KÕt qu¶ häc tËp *
Kh¶ n¨ng t×m viÖc lµm
vµ n¨ng lùc ®¸p øng
nhu cÇu cña thùc tÕ *
Tro ng m « h× nh nµ y, rÊt nhiÒu yÕu tè ë ® Çu vµ o , ® Çu ra vµ qu¸ tr× nh
® µ o t¹o ® Òu chÞu sù t¸ c ® é ng m ¹nh m Ïcña c¸ c ho ¹t ® é ng NCKH vµ DV
Qu¸ tr×nh §T
M«i tr­êng ®µo t¹o *
Ch­¬ng tr×nh, gi¸o tr×nh *
Tæ chøc ®µo t¹o
Ph­¬ng ph¸p d¹y vµ häc *
ChÕ ®é, chÝnh s¸ch
KhuyÕn khÝch
C«ng t¸c qu¶n lý *
CÊu tróc chøc n¨ng cña tr­êng ®¹i häc (Trương(Trương
Quang Học)Quang Học)
Gi¶ng d¹y + Nghiªn cøu + DÞch vô
(C¸n bé GD, NC vµ sinh viªn)
KiÕn thøc chuyªn m«n
M«i tr­êng hç trî
(C«ng t¸c HS,SV, Th- viÖn,
c¬ së vËt chÊt trang thiÕt bÞ, dÞch
vô)
Tæ chøc ho¹t ®éng hµnh chÝnh
PhÈm chÊt nh©n v¨n
Thuyết minh một slideThuyết minh một slide
►Thuyết minh một slide cũng theo cấuThuyết minh một slide cũng theo cấu
trúc logic:trúc logic:
Cấu trúc logicCấu trúc logic
của bản thuyết trìnhcủa bản thuyết trình
1. Luận điểm:1. Luận điểm:  nguyên lý chungnguyên lý chung
Mọi người trình bày nội dung như nhauMọi người trình bày nội dung như nhau
2. Luận cứ:2. Luận cứ:  kỹ thuật &kỹ thuật &
logiclogic
Quyết địnhQuyết định tính phong phútính phong phú của thuyết trìnhcủa thuyết trình
3. Phương pháp:3. Phương pháp:  nghệ thuật & logicnghệ thuật & logic
Quyết địnhQuyết định tính hấp dẫntính hấp dẫn của thuyết trìnhcủa thuyết trình
3 Phương pháp thuyết trình3 Phương pháp thuyết trình
DIỄN DỊCH từ cái chung  đến riêng
QUY NẠP từ cái riêng  đến chung
LOẠI SUY từ cái riêng  đến riêng
Chúc các bạn đồng nghiệpChúc các bạn đồng nghiệp
hạnh phúc và thành đạt trong hoàihạnh phúc và thành đạt trong hoài
bão nghiên cứu và xây dựng lýbão nghiên cứu và xây dựng lý
thuyết khoa học của mình.thuyết khoa học của mình.
V ũ C a o Đ à mV ũ C a o Đ à m
H Ế TH Ế T


More Related Content

What's hot

Chương iv. phuong phap khoa hoc. ppt
Chương iv. phuong phap khoa hoc. pptChương iv. phuong phap khoa hoc. ppt
Chương iv. phuong phap khoa hoc. ppt
besstuan
 
Chương iii.trinh tu logic cua nckh
Chương iii.trinh tu logic cua nckhChương iii.trinh tu logic cua nckh
Chương iii.trinh tu logic cua nckh
besstuan
 
Phương pháp học tập và nghiên cứu khoa
Phương pháp học tập và nghiên cứu khoaPhương pháp học tập và nghiên cứu khoa
Phương pháp học tập và nghiên cứu khoa
YVANLE
 

What's hot (18)

Thực hiện và viết báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học
Thực hiện và viết báo cáo kết quả nghiên cứu khoa họcThực hiện và viết báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học
Thực hiện và viết báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học
 
Slide ppnckhoahoc
Slide ppnckhoahocSlide ppnckhoahoc
Slide ppnckhoahoc
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa họcPhương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa học
 
Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa học
Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa họcBài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa học
Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa học
 
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
 
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Phương pháp luận nghiên cứu khoa họcPhương pháp luận nghiên cứu khoa học
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
 
Noi dung nckh
Noi dung nckhNoi dung nckh
Noi dung nckh
 
Chuong1 ngung khai niem co ban
Chuong1 ngung khai niem co ban Chuong1 ngung khai niem co ban
Chuong1 ngung khai niem co ban
 
Chương iv. phuong phap khoa hoc. ppt
Chương iv. phuong phap khoa hoc. pptChương iv. phuong phap khoa hoc. ppt
Chương iv. phuong phap khoa hoc. ppt
 
Chương iii.trinh tu logic cua nckh
Chương iii.trinh tu logic cua nckhChương iii.trinh tu logic cua nckh
Chương iii.trinh tu logic cua nckh
 
PPNCKT_Chuong 2 p1
PPNCKT_Chuong 2 p1PPNCKT_Chuong 2 p1
PPNCKT_Chuong 2 p1
 
Bai giang pp luan nghien cuu khoa hoc
Bai giang pp luan nghien cuu khoa hocBai giang pp luan nghien cuu khoa hoc
Bai giang pp luan nghien cuu khoa hoc
 
LOGIC HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
LOGIC HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LOGIC HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
LOGIC HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
Bộ môn PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU (RESEARCH METHODOLOGY)_10193912052019
Bộ môn PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU (RESEARCH METHODOLOGY)_10193912052019Bộ môn PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU (RESEARCH METHODOLOGY)_10193912052019
Bộ môn PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU (RESEARCH METHODOLOGY)_10193912052019
 
Một số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXH
Một số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXHMột số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXH
Một số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXH
 
Phương pháp học tập và nghiên cứu khoa
Phương pháp học tập và nghiên cứu khoaPhương pháp học tập và nghiên cứu khoa
Phương pháp học tập và nghiên cứu khoa
 
Phương pháp nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế quốc dân...
Phương pháp nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế quốc dân...Phương pháp nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế quốc dân...
Phương pháp nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế quốc dân...
 
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU KHOA HỌCNGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 

Viewers also liked

Chia khoa song lac quan
Chia khoa song lac quanChia khoa song lac quan
Chia khoa song lac quan
Linh Hoàng
 
80/20 Principle
80/20 Principle80/20 Principle
80/20 Principle
dre229
 
Use your head - tony buzan
Use your head - tony buzanUse your head - tony buzan
Use your head - tony buzan
Kien Thuc
 

Viewers also liked (20)

Phương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa học
 
36 Kế Nhân Hòa Phần 1
36 Kế Nhân Hòa Phần 136 Kế Nhân Hòa Phần 1
36 Kế Nhân Hòa Phần 1
 
Đánh cắp ý tưởng
Đánh cắp ý tưởngĐánh cắp ý tưởng
Đánh cắp ý tưởng
 
36 Kế Nhân Hòa Phần 3
36 Kế Nhân Hòa Phần 336 Kế Nhân Hòa Phần 3
36 Kế Nhân Hòa Phần 3
 
36 Kế Nhân Hòa Phần 2
36 Kế Nhân Hòa Phần 236 Kế Nhân Hòa Phần 2
36 Kế Nhân Hòa Phần 2
 
Chia khoa song lac quan
Chia khoa song lac quanChia khoa song lac quan
Chia khoa song lac quan
 
33 vị tổ Ấn - Hoa
33 vị tổ Ấn - Hoa33 vị tổ Ấn - Hoa
33 vị tổ Ấn - Hoa
 
Review sách "Đắc Nhân Tâm"
Review sách "Đắc Nhân Tâm"Review sách "Đắc Nhân Tâm"
Review sách "Đắc Nhân Tâm"
 
Thai tại sẹo mổ cũ lấy thai
Thai tại sẹo mổ cũ lấy thaiThai tại sẹo mổ cũ lấy thai
Thai tại sẹo mổ cũ lấy thai
 
532 _7.__ky_nang_lanh_dao_va_quan_tri[1]
532  _7.__ky_nang_lanh_dao_va_quan_tri[1]532  _7.__ky_nang_lanh_dao_va_quan_tri[1]
532 _7.__ky_nang_lanh_dao_va_quan_tri[1]
 
7 thói quen của bạn trẻ thành đạt
7 thói quen của bạn trẻ thành đạt7 thói quen của bạn trẻ thành đạt
7 thói quen của bạn trẻ thành đạt
 
100 bai tap chon loc mon tieng anh chuyen de tu luan viet lai cau va viet doa...
100 bai tap chon loc mon tieng anh chuyen de tu luan viet lai cau va viet doa...100 bai tap chon loc mon tieng anh chuyen de tu luan viet lai cau va viet doa...
100 bai tap chon loc mon tieng anh chuyen de tu luan viet lai cau va viet doa...
 
Luật Trí Não
Luật Trí NãoLuật Trí Não
Luật Trí Não
 
Chẩn đoán lạc nội mạc tử cung
Chẩn đoán lạc nội mạc tử cungChẩn đoán lạc nội mạc tử cung
Chẩn đoán lạc nội mạc tử cung
 
Ebook - Phương pháp rèn luyện trí não
Ebook - Phương pháp rèn luyện trí nãoEbook - Phương pháp rèn luyện trí não
Ebook - Phương pháp rèn luyện trí não
 
Xử trí thai ngưng tiến triển - What to do in case of stillbirth?
Xử trí thai ngưng tiến triển - What to do in case of stillbirth?Xử trí thai ngưng tiến triển - What to do in case of stillbirth?
Xử trí thai ngưng tiến triển - What to do in case of stillbirth?
 
7 câu hỏi giúp hiểu mình hiểu trẻ
7 câu hỏi giúp  hiểu mình  hiểu trẻ7 câu hỏi giúp  hiểu mình  hiểu trẻ
7 câu hỏi giúp hiểu mình hiểu trẻ
 
80/20 Principle
80/20 Principle80/20 Principle
80/20 Principle
 
Bài giảng về phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Bài giảng về phương pháp luận nghiên cứu khoa họcBài giảng về phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Bài giảng về phương pháp luận nghiên cứu khoa học
 
Use your head - tony buzan
Use your head - tony buzanUse your head - tony buzan
Use your head - tony buzan
 

Similar to Phương pháp nghiên cứu khoa học

2012122512433968
20121225124339682012122512433968
2012122512433968
Nengyong Ye
 
Phương pháp nghiên cứu kinh doanh
Phương pháp nghiên cứu kinh doanhPhương pháp nghiên cứu kinh doanh
Phương pháp nghiên cứu kinh doanh
Quách Đại Dương
 
Phương pháp Nghiên cứu Khoa học.pdf
Phương pháp Nghiên cứu Khoa học.pdfPhương pháp Nghiên cứu Khoa học.pdf
Phương pháp Nghiên cứu Khoa học.pdf
PhmHa44
 
PPNC Khoa học.pptx
PPNC  Khoa học.pptxPPNC  Khoa học.pptx
PPNC Khoa học.pptx
NguynThThanhTr6
 
Chương i(nckh)
Chương i(nckh)Chương i(nckh)
Chương i(nckh)
besstuan
 

Similar to Phương pháp nghiên cứu khoa học (20)

Phương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa họcPhương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa học
 
Bài giảng phương pháp nghiên cứu hệ thống y tế
Bài giảng phương pháp nghiên cứu hệ thống y tếBài giảng phương pháp nghiên cứu hệ thống y tế
Bài giảng phương pháp nghiên cứu hệ thống y tế
 
[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx
[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx
[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx
 
khcn&skkn
khcn&skknkhcn&skkn
khcn&skkn
 
BÀI TIỂU LUẬN.docx
BÀI TIỂU LUẬN.docxBÀI TIỂU LUẬN.docx
BÀI TIỂU LUẬN.docx
 
PPNCKH 2022.pdf
PPNCKH 2022.pdfPPNCKH 2022.pdf
PPNCKH 2022.pdf
 
2012122512433968
20121225124339682012122512433968
2012122512433968
 
B1- pp NCKH.pptx
B1- pp NCKH.pptxB1- pp NCKH.pptx
B1- pp NCKH.pptx
 
4.PPNCKH-gửi-sv.pdf
4.PPNCKH-gửi-sv.pdf4.PPNCKH-gửi-sv.pdf
4.PPNCKH-gửi-sv.pdf
 
Chủ đề 1
Chủ đề 1Chủ đề 1
Chủ đề 1
 
Chủ đề 1
Chủ đề 1Chủ đề 1
Chủ đề 1
 
Chapter 1-Tổng quan về nghiên cứu-Introduction Research methods on business c...
Chapter 1-Tổng quan về nghiên cứu-Introduction Research methods on business c...Chapter 1-Tổng quan về nghiên cứu-Introduction Research methods on business c...
Chapter 1-Tổng quan về nghiên cứu-Introduction Research methods on business c...
 
Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dụcBài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
 
Phương pháp nghiên cứu kinh doanh
Phương pháp nghiên cứu kinh doanhPhương pháp nghiên cứu kinh doanh
Phương pháp nghiên cứu kinh doanh
 
Slide môn PPNCKH (1).ppt
Slide môn PPNCKH (1).pptSlide môn PPNCKH (1).ppt
Slide môn PPNCKH (1).ppt
 
Slide bài giảng Nvsp chuong 1
Slide bài giảng Nvsp chuong 1Slide bài giảng Nvsp chuong 1
Slide bài giảng Nvsp chuong 1
 
Phương pháp Nghiên cứu Khoa học.pdf
Phương pháp Nghiên cứu Khoa học.pdfPhương pháp Nghiên cứu Khoa học.pdf
Phương pháp Nghiên cứu Khoa học.pdf
 
Chapter 6_Tổng quan tài liệu - Literature review_conducting & writing.pdf
Chapter 6_Tổng quan tài liệu - Literature review_conducting & writing.pdfChapter 6_Tổng quan tài liệu - Literature review_conducting & writing.pdf
Chapter 6_Tổng quan tài liệu - Literature review_conducting & writing.pdf
 
PPNC Khoa học.pptx
PPNC  Khoa học.pptxPPNC  Khoa học.pptx
PPNC Khoa học.pptx
 
Chương i(nckh)
Chương i(nckh)Chương i(nckh)
Chương i(nckh)
 

More from https://www.facebook.com/garmentspace

More from https://www.facebook.com/garmentspace (20)

Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
 
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdfKhóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
 
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.docĐề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
 
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
 

Recently uploaded

Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 

Recently uploaded (20)

Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt NamNhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
 
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệpQuản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
 
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
 
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
 
Kỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viên
Kỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viênKỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viên
Kỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viên
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
 
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
 
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng HàLuận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
 

Phương pháp nghiên cứu khoa học

  • 1. Vũ Cao ĐàmVũ Cao Đàm Phương phápPhương pháp Nghiên cứu Khoa họcNghiên cứu Khoa học  Đã đăng ký bản quyền tác giảĐã đăng ký bản quyền tác giả © Copyright© Copyright
  • 2. Đại cươngĐại cương  Khái niệmKhái niệm  Phân loạiPhân loại  Sản phẩmSản phẩm
  • 3. Làm đề tài bắt đầu từLàm đề tài bắt đầu từ đâu?đâu?
  • 4. 5 câu hỏi quan trọng nhất?5 câu hỏi quan trọng nhất?
  • 5. 5 câu hỏi quan trọng nhất:5 câu hỏi quan trọng nhất: 1.1. Tên đề tài của tôi?Tên đề tài của tôi? và 4 câu hỏi:và 4 câu hỏi: 2.2. Tôi định làm (nghiên cứu) cái gì?Tôi định làm (nghiên cứu) cái gì? 3.3. Tôi phải trả lời câu hỏi nào?Tôi phải trả lời câu hỏi nào? 4.4. Quan điểm của tôi ra sao?Quan điểm của tôi ra sao? 5.5. Tôi sẽ chứng minh quan điểm của tôiTôi sẽ chứng minh quan điểm của tôi như thế nào?như thế nào?
  • 6. Diễn đạt của khoa họcDiễn đạt của khoa học 1.1. Tên đề tàiTên đề tài 2.2. Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu nghiên cứu 3.3. Câu hỏi (Vấn đề) nghiên cứuCâu hỏi (Vấn đề) nghiên cứu 4.4. Luận điểm (Giả thuyết) khoa họcLuận điểm (Giả thuyết) khoa học 5.5. Phương pháp chứng minh giả thuyếtPhương pháp chứng minh giả thuyết
  • 7. 2 câu hỏi quan trọng nhất?2 câu hỏi quan trọng nhất?
  • 8. 2 câu hỏi quan trọng nhất?2 câu hỏi quan trọng nhất? 1.1. Câu hỏi nào phải trả lời trong nghiên cứu?Câu hỏi nào phải trả lời trong nghiên cứu? 2.2. Luận điểm khoa học của tác giả thế nàoLuận điểm khoa học của tác giả thế nào khi trả lời câu hỏi đó?khi trả lời câu hỏi đó? Ví dụ:Ví dụ: ► Câu hỏi: Con hư tại ai?Câu hỏi: Con hư tại ai? ► Luận điểm: Con hư tại mẹLuận điểm: Con hư tại mẹ
  • 9. 1 câu hỏi quan trọng nhất1 câu hỏi quan trọng nhất của đề tài?của đề tài?
  • 10. 1 câu hỏi quan trọng nhất?1 câu hỏi quan trọng nhất? ► Tác giả định giải quyết vấn đề gì của đềTác giả định giải quyết vấn đề gì của đề tài?tài? Nghĩa là:Nghĩa là: ►Tác giả phải trả lời câu hỏi nào trong nghiênTác giả phải trả lời câu hỏi nào trong nghiên cứu?cứu?  Ví dụ: Con hư tại ai?Ví dụ: Con hư tại ai?
  • 11. Sách tham khảo Logic họcSách tham khảo Logic học 1.1. Vương Tất Đạt:Vương Tất Đạt: Logic họcLogic học, Nhà xuất bản, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nộigiáo dục, Hà Nội 2.2. Lê Tử Thành:Lê Tử Thành: Tìm hiểu Logic họcTìm hiểu Logic học, Nhà, Nhà xuất bản Trẻ, Tp. Hồ Chí Minhxuất bản Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh
  • 12. Sách tham khảo PPL NCKHSách tham khảo PPL NCKH Vũ Cao Đàm:Vũ Cao Đàm: Phương pháp luận NghiênPhương pháp luận Nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật,cứu khoa học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, 2005 (Xuất bản lần thứ m2005 (Xuất bản lần thứ mười mộtười một))
  • 13. Phân loạiPhân loại Nghiên cứu khoa họcNghiên cứu khoa học Phân loại theo chức năng: - Nghiên cứu mô tả: Hiện trạng - Nghiên cứu giải thích: Nguyên nhân - Nghiên cứu giải pháp: Giải pháp - Nghiên cứu dự báo: Nhìn trước
  • 14. Nghiên cứu và Triển khaiNghiên cứu và Triển khai Nghiên cứu và Triển khaiNghiên cứu và Triển khai (viết tắt là R&D)(viết tắt là R&D) ► Nghiên cứu cơ bản:Nghiên cứu cơ bản: ► Nghiên cứu ứng dụngNghiên cứu ứng dụng ► Triển khaiTriển khai
  • 15. Hoạt động R&DHoạt động R&D theo khái niệm của UNESCO (1)theo khái niệm của UNESCO (1) FRFR ARAR DDR &R & RR Nghiên cứu,Nghiên cứu, trong đó:trong đó: FRFR Nghiên cứu cơ bảnNghiên cứu cơ bản ARAR Nghiên cứu ứng dụngNghiên cứu ứng dụng DD Triển khaiTriển khai (Thuật ngữ của Tạ Quang Bửu, nguyên(Thuật ngữ của Tạ Quang Bửu, nguyên Tổng Thư ký, Phó chủ nhiệm Uỷ ban KhoaTổng Thư ký, Phó chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học Nhà nước)học Nhà nước)
  • 16. Hoạt động R&DHoạt động R&D theo khái niệm của UNESCO (2)theo khái niệm của UNESCO (2) LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM R & Nghiên cứu cơ bản Lý thuyết Nghiên cứu ứng dụng Vận dụng lý thuyết để mô tả, giải thích , dự báo, đề xuất giải pháp D Triển khai Prototype (vật mẫu), pilot và làm thử loạt đầuđầu (série 0)
  • 17. Hoạt động KH&CN gồm:Hoạt động KH&CN gồm: 1.1. Nghiên cứu và Triển khai (R&D)Nghiên cứu và Triển khai (R&D) 2.2. Chuyển giao tri thức, bao gồm chuyển giao côngChuyển giao tri thức, bao gồm chuyển giao công nghệnghệ 3.3. Phát triển công nghệ (UNESCO và UNIDO)Phát triển công nghệ (UNESCO và UNIDO) 4.4. Dịch vụ KH&CNDịch vụ KH&CN ► UNESCO: Manuel pour les statistiques relatives aux activitésUNESCO: Manuel pour les statistiques relatives aux activités scientifiques et techniques, 1982.scientifiques et techniques, 1982. ► De Hemptinne: Questions clées de la politique scientifique etDe Hemptinne: Questions clées de la politique scientifique et technique, 1982technique, 1982 (Bản dịch tóm tắt tiếng Việt cả 2 tài liệu này của Viện Quản lý(Bản dịch tóm tắt tiếng Việt cả 2 tài liệu này của Viện Quản lý KH&KT, 1987)KH&KT, 1987)
  • 18. Hoạt động KH&CNHoạt động KH&CN theo khái niệm của UNESCO (1)theo khái niệm của UNESCO (1) FR AR D TT TDTD STS FRFR Nghiên cứu cơ bảnNghiên cứu cơ bản ARAR Nghiên cứu ứng dụngNghiên cứu ứng dụng DD Triển khaiTriển khai (Technological Experimental(Technological Experimental Development)Development) TT Chuyển giao tri thức (bao gồm CGCN)Chuyển giao tri thức (bao gồm CGCN) TDTD Phát triển công nghệPhát triển công nghệ trong sản xuấttrong sản xuất (Technology Development)(Technology Development) STSSTS Dịch vụ khoa học và công nghệDịch vụ khoa học và công nghệ
  • 19. Sản phẩm nghiên cứu khoa họcSản phẩm nghiên cứu khoa học 1.1. Nghiên cứu cơ bản:Nghiên cứu cơ bản: Khám phá quy luật & tạo ra các lý thuyếtKhám phá quy luật & tạo ra các lý thuyết 2.2. Nghiên cứu ứng dụng:Nghiên cứu ứng dụng: Vận dụng lý thuyết để mô tả, giải thích, dự báoVận dụng lý thuyết để mô tả, giải thích, dự báo và đề xuất các giải phápvà đề xuất các giải pháp 3.3. Triển khaiTriển khai (Technological Experimental(Technological Experimental Development; gọi tắt là Development; tiếng NgaDevelopment; gọi tắt là Development; tiếng Nga là Razrabotka, chứ không là Razvitije):là Razrabotka, chứ không là Razvitije): - Chế tác Vật mẫu : Làm Prototype- Chế tác Vật mẫu : Làm Prototype - Làm Pilot: tạo công nghệ để sản xuất với Prototype- Làm Pilot: tạo công nghệ để sản xuất với Prototype - Sản xuất loạt nhỏ (Série 0) để khẳng định độ tin cậy- Sản xuất loạt nhỏ (Série 0) để khẳng định độ tin cậy
  • 20. Một số thành tựuMột số thành tựu có tên gọi riêngcó tên gọi riêng Phát hiệnPhát hiện (Discovery),(Discovery), nhận ra cái vốn có:nhận ra cái vốn có: ► Quy luật xã hội. Quy luật giá trị thặng dưQuy luật xã hội. Quy luật giá trị thặng dư ► Vật thể / trường. Nguyên tố radium; Từ trườngVật thể / trường. Nguyên tố radium; Từ trường ► Hiện tượng. Trái đất quay quanh mặt trời.Hiện tượng. Trái đất quay quanh mặt trời. Phát minhPhát minh (Discovery),(Discovery), nhận ra cái vốn có:nhận ra cái vốn có: Quy luật tự nhiên. Định luật vạn vật hấp dẫn.Quy luật tự nhiên. Định luật vạn vật hấp dẫn. Sáng chếSáng chế (Invention),(Invention), tạo ra cái chưa từng có:tạo ra cái chưa từng có: mới về nguyên lý kỹ thuật và có thể áp dụng được.mới về nguyên lý kỹ thuật và có thể áp dụng được. Máy hơi nước; Điện thoại.*Máy hơi nước; Điện thoại.*
  • 21. Trình tựTrình tự Nghiên cứu Khoa họcNghiên cứu Khoa học
  • 22. Bản chất củaBản chất của Nghiên cứu khoa họcNghiên cứu khoa học Tư tưởng chủ đạo: Hình thành & Chứng minh “Luận điểm Khoa học”
  • 23. Trình tự chungTrình tự chung BƯỚC I LỰA CHỌN ĐỀ TÀI KHOA HỌC BƯỚC II HÌNH THÀNH LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC BƯỚC III CHỨNG MINH LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC BƯỚC IV TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC
  • 24. Điều lưu ý trong nghiên cứuĐiều lưu ý trong nghiên cứu Luận điểm khoa họcLuận điểm khoa học = Giả thuyết được chứng minh= Giả thuyết được chứng minh = Linh hồn của công trình khoa học= Linh hồn của công trình khoa học
  • 25. Bước IBước I Lựa chọn đề tàiLựa chọn đề tài  Khái niệm đề tàiKhái niệm đề tài  Hình thành đề tàiHình thành đề tài  Chuẩn bị nghiên cứuChuẩn bị nghiên cứu
  • 26. Khái niệm đề tài nghiên cứuKhái niệm đề tài nghiên cứu Đề tàiĐề tài là:là: Một hình thức tổ chức nghiên cứu:Một hình thức tổ chức nghiên cứu: - Một nhóm nghiên cứu- Một nhóm nghiên cứu - Một nhiệm vụ nghiên cứu- Một nhiệm vụ nghiên cứu Các loại “Đề tài”Các loại “Đề tài” - Đề tài / Dự án / Đề án- Đề tài / Dự án / Đề án - Chương trình- Chương trình
  • 27. Các loại đề tàiCác loại đề tài  Đề tàiĐề tài Nghiên cứu mang tính học thuật là chủ yếuNghiên cứu mang tính học thuật là chủ yếu  Dự ánDự án Đề tài áp dụng với thời hạn, địa điểm ấn địnhĐề tài áp dụng với thời hạn, địa điểm ấn định  Chương trìnhChương trình Đề tài lớn, gồm một số đề tài, dự án.Đề tài lớn, gồm một số đề tài, dự án.  Đề ánĐề án Nghiên cứu nhằm đề xuất một đề tài, dự án,Nghiên cứu nhằm đề xuất một đề tài, dự án, chương trìnhchương trình
  • 28. Điểm xuất phát của đề tàiĐiểm xuất phát của đề tài  Lựa chọnLựa chọn sự kiện khoa họcsự kiện khoa học  Nhiệm vụ nghiên cứuNhiệm vụ nghiên cứu  Tên đề tàiTên đề tài
  • 29. Sự kiện khoa họcSự kiện khoa học Sự kiện khoa họcSự kiện khoa học = Sự kiện thông thường= Sự kiện thông thường (sự kiện tự nhiên / sự kiện xã hội)(sự kiện tự nhiên / sự kiện xã hội) ở đó tồn tại những mâu thuẫn (giữa lở đó tồn tại những mâu thuẫn (giữa lý thuyết và thực tế)ý thuyết và thực tế) phải giải quyết bằngphải giải quyết bằng các luận cứ / phương pháp khoa họccác luận cứ / phương pháp khoa học Sự kiện khoa họcSự kiện khoa học - (dẫn đến) Nhiệm vụ nghiên cứu- (dẫn đến) Nhiệm vụ nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu - Tên đề tài- Tên đề tài
  • 30. Pavlov I. P. (1849 - 1936):Pavlov I. P. (1849 - 1936): ““Sự kiện khoa học đối với người nghiên cứuSự kiện khoa học đối với người nghiên cứu tựa như không khí nâng đỡ đôi cánh chimtựa như không khí nâng đỡ đôi cánh chim trên bầu trời.”trên bầu trời.”
  • 31. Nhiệm vụ nghiên cứuNhiệm vụ nghiên cứu Tập hợp những nội dung khoa họcTập hợp những nội dung khoa học mà người nghiên cứu phải thực hiệnmà người nghiên cứu phải thực hiện Nguồn nhiệm vụ nghiên cứu:Nguồn nhiệm vụ nghiên cứu: - Cấp trên giao (Bộ/Hãng/Trường)- Cấp trên giao (Bộ/Hãng/Trường) - Hợp đồng với đối tác- Hợp đồng với đối tác - Tự người nghiên cứu đề xuất- Tự người nghiên cứu đề xuất
  • 32. Tiêu chí lựa chọnTiêu chí lựa chọn nhiệm vụ nghiên cứunhiệm vụ nghiên cứu ►Thực sự có ý nghĩa khoa học?Thực sự có ý nghĩa khoa học? ►Thực sự có ý nghĩa thực tiễn?Thực sự có ý nghĩa thực tiễn? ►Thực sự cấp thiết?Thực sự cấp thiết? ►Hội đủ các nguồn lực?Hội đủ các nguồn lực? ►Bản thân có hứng thú khoa học?Bản thân có hứng thú khoa học?
  • 33. Đặt tên đề tài (1)Đặt tên đề tài (1) 1.1. Tên đề tài = bộ mặt của tác giả.Tên đề tài = bộ mặt của tác giả. - Tên đề tài phải thể hiện được tư tưởng- Tên đề tài phải thể hiện được tư tưởng khoa học của đề tài.khoa học của đề tài. - Tên đề tài phải được hiểu một nghĩa.- Tên đề tài phải được hiểu một nghĩa.
  • 34. Đặt tên đề tài (2)Đặt tên đề tài (2) 2.2. Tránh dùng những cụm từ bất định để đặtTránh dùng những cụm từ bất định để đặt tên đề tài, chẳng hạn:tên đề tài, chẳng hạn: - “Phá rừng -̣ Hiện trạng, Nguyên nhân,- “Phá rừng -̣ Hiện trạng, Nguyên nhân, Giải pháp” (Giải pháp” (sai về ngôn ngữ họcsai về ngôn ngữ học)) - Hội nhập – Thách thức, thời cơ- Hội nhập – Thách thức, thời cơ - “Một số biện pháp nhằm phát triển công- “Một số biện pháp nhằm phát triển công nghệ nông thôn”nghệ nông thôn”
  • 35. Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu nghiên cứu MMục tiêuục tiêu (objective)(objective) nghiên cứunghiên cứu Bản chất sự vật cần làm rõBản chất sự vật cần làm rõ Trả lời câu hỏi:Trả lời câu hỏi: Làm cái gì?Làm cái gì? Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu == TTập hợp mục tiêuập hợp mục tiêu Mục đích (aim, purpose, goal)Mục đích (aim, purpose, goal) Trả lời câu hỏi:Trả lời câu hỏi: Để làm cái gì?Để làm cái gì?
  • 36. Cấu trúc đối tương nghiên cứu:Cấu trúc đối tương nghiên cứu: Mục tiêu Cấp I Mục tiêu Cấp III Mục tiêu Cấp II Mục tiêu Cấp IV “Cây mục tiêu”
  • 37. Phạm vi nghiên cứuPhạm vi nghiên cứu Lựa chọn phạm vi nghiên cứu quyếtLựa chọn phạm vi nghiên cứu quyết định tới:định tới: ►Tính tin cậy của kết quả nghiên cứu.Tính tin cậy của kết quả nghiên cứu. ►Quỹ thời gian cần thiết cho nghiên cứu.Quỹ thời gian cần thiết cho nghiên cứu. ►Kinh phí đầu tư cho nghiên cứu.Kinh phí đầu tư cho nghiên cứu.
  • 38. Các loại phạm vi nghiên cứuCác loại phạm vi nghiên cứu Các loại phạm vi cần xác định:Các loại phạm vi cần xác định: ►Phạm vi của khách thể (mẫu khảo sát)Phạm vi của khách thể (mẫu khảo sát) ►Phạm vi quãng thời gian diễn biến của sựPhạm vi quãng thời gian diễn biến của sự kiện (đủ nhận biết quy luật)kiện (đủ nhận biết quy luật) ►Phạm vi giới hạn của nội dung vì hạn chế vềPhạm vi giới hạn của nội dung vì hạn chế về chuyên gia và kinh phíchuyên gia và kinh phí
  • 39. Mẫu khảo sátMẫu khảo sát Mẫu (Đối tượng) khảo sátMẫu (Đối tượng) khảo sát (sample)(sample) Mẫu được chọn từ khách thể để xem xétMẫu được chọn từ khách thể để xem xét Khách thểKhách thể (object / population)(object / population) Vật mang đối tượng nghiên cứuVật mang đối tượng nghiên cứu
  • 40. Khách thể nghiên cứuKhách thể nghiên cứu ►Một không gian tự nhiênMột không gian tự nhiên ►Một khu vực hành chínhMột khu vực hành chính ►Một cộng đồng xã hộiMột cộng đồng xã hội ►Một hoạt động xã hộiMột hoạt động xã hội ►Một quá trình (tự nhiên / hóa học / sinhMột quá trình (tự nhiên / hóa học / sinh học / công nghệ / ... / xã hội)học / công nghệ / ... / xã hội)
  • 41. Bước IIBước II Xây dựng luận điểm khoaXây dựng luận điểm khoa họchọc  Vấn đề khoa họcVấn đề khoa học  Giả thuyết khoaGiả thuyết khoa họchọc  Lý thuyết khoa họcLý thuyết khoa học
  • 42. Trình tự xây dựngTrình tự xây dựng Luận điểm khoa họcLuận điểm khoa học Sự kiện Mâu thuẫn Câu hỏi Câu trả lời sơ bộ Vấn đề khoa học Luận điểm khoa học Giả thuyết Khoa học
  • 43. Vấn đề nghiên cứuVấn đề nghiên cứu ►Vấn đề khoa họcVấn đề khoa học = Vấn đề nghiên cứu= Vấn đề nghiên cứu = Câu hỏi nghiên cứu= Câu hỏi nghiên cứu
  • 44. Câu hỏI đặt ra ở nơi xuất hiện mâuCâu hỏI đặt ra ở nơi xuất hiện mâu thuẫn giữa lý thuyết đang tồn tại vớithuẫn giữa lý thuyết đang tồn tại với thực tế mớI phát sinhthực tế mớI phát sinh
  • 45. 2 lớp vấn đề nghiên cứu2 lớp vấn đề nghiên cứu Luôn tồn tại 2 lớp vấn đề khoa học: ►Lớp vấn đề (câu hỏi) về bản chất sự vật cần làm sáng tỏ ►Lớp vấn đề về phương pháp chứng minh bản chất sự vật
  • 46. 3 tình huống3 tình huống vấn đề nghiên cứuvấn đề nghiên cứu 1.1. Có vấn đềCó vấn đề  Có nghiên cứuCó nghiên cứu 2.2. Không có vấn đềKhông có vấn đề  Không có nghiên cứuKhông có nghiên cứu 3.3. Giả vấn đềGiả vấn đề (pseudo-problem)(pseudo-problem)  (1) Không có vấn đề(1) Không có vấn đề  Không có nghiên cứuKhông có nghiên cứu (2) Xuất hiện vấn đề khác(2) Xuất hiện vấn đề khác  Có nghiên cứu khácCó nghiên cứu khác
  • 47. Phương pháp phát hiệnPhương pháp phát hiện vấn đề nghiên cứuvấn đề nghiên cứu  Nhận dạng bất đồng trong tranh luậnNhận dạng bất đồng trong tranh luận  Nhận dạng các vướng mắc trong hoạtNhận dạng các vướng mắc trong hoạt động thực tếđộng thực tế  Nghĩ ngược quan niệm thông thườngNghĩ ngược quan niệm thông thường  Lắng nghe người không am hiểuLắng nghe người không am hiểu  Những câu hỏi xuất hiện bất chợtNhững câu hỏi xuất hiện bất chợt  Phân tích cấu trúc logic các công trìnhPhân tích cấu trúc logic các công trình khoa họckhoa học
  • 48. Giả thuyết nghiên cứuGiả thuyết nghiên cứu Khái niệm:Khái niệm: - Câu trả lời sơ bộ vào câu hỏi nghiên cứu- Câu trả lời sơ bộ vào câu hỏi nghiên cứu - Nhận định sơ bộ / Kết luận giả định ...- Nhận định sơ bộ / Kết luận giả định ... ... về bản chất sự vật... về bản chất sự vật Lưu ý:Lưu ý: Giả thuyết (Hypothesis)Giả thuyết (Hypothesis) ≠≠ Giả thiết (Assumption)Giả thiết (Assumption) (Giả thiết = Điều kiện giả định của nghiên cứu)(Giả thiết = Điều kiện giả định của nghiên cứu)
  • 49. Quan hệQuan hệ Vấn đề - Giả thuyếtVấn đề - Giả thuyết Vấn đề 1Vấn đề 1 (Ví dụ: Trẻ hư tại ai?)(Ví dụ: Trẻ hư tại ai?) - Giả thuyết 1.1 (Con hư tại mẹ)- Giả thuyết 1.1 (Con hư tại mẹ) - Giả thuyết 1.2 (Con hư tại cha)- Giả thuyết 1.2 (Con hư tại cha) - Giả thuyết 1.3 (Cháu hư tại bà)- Giả thuyết 1.3 (Cháu hư tại bà) ....................
  • 50. Bản chất logic củaBản chất logic của giả thuyết nghiên cứugiả thuyết nghiên cứu Giả thuyết khoa học:Giả thuyết khoa học: MộtMột phán đoánphán đoán cần chứng minhcần chứng minh về bản chất sự vậtvề bản chất sự vật
  • 51. Cấu trúc logic củaCấu trúc logic của giả thuyết nghiên cứugiả thuyết nghiên cứu Giả thuyết = Một phán đoán (S -̣ P)Giả thuyết = Một phán đoán (S -̣ P) Các loại phán đoán:Các loại phán đoán: Phán đoán khẳng định: S là PPhán đoán khẳng định: S là P Phán đoán phủ định: S không là PPhán đoán phủ định: S không là P Phán đoán xác suất: S có lẽ là PPhán đoán xác suất: S có lẽ là P Phán đoán hiện thực: S đang là PPhán đoán hiện thực: S đang là P Phán đoán kéo theo: Nếu S thì PPhán đoán kéo theo: Nếu S thì P v.v...v.v...
  • 52. Tiêu chí kiểm traTiêu chí kiểm tra giả thuyết nghiên cứugiả thuyết nghiên cứu 1.1. Phải dựa trên cơ sở quan sátPhải dựa trên cơ sở quan sát 2.2. Không trái với lý thuyết khoa họcKhông trái với lý thuyết khoa học 3.3. Có thể kiểm chứng đượcCó thể kiểm chứng được
  • 53. Tiêu chí I:Tiêu chí I: Phải dựa trên cơ sở quanPhải dựa trên cơ sở quan sátsát Claude Bernard:Claude Bernard: Giả thuyết phải có điểm tựa trong tự nhiênGiả thuyết phải có điểm tựa trong tự nhiên
  • 54. Tiêu chí II:Tiêu chí II: Không trái với lý thuyếtKhông trái với lý thuyết 1.1. Đây là “Lý thuyết khoa học đã được chứngĐây là “Lý thuyết khoa học đã được chứng minh” chứ không phải là những “Lập luậnminh” chứ không phải là những “Lập luận bị ngộ nhận là lý thuyết”bị ngộ nhận là lý thuyết” 2.2. Có vẻ trái với lý thuyết, nhưng là phần bổCó vẻ trái với lý thuyết, nhưng là phần bổ sung chỗ trống của lý thuyếtsung chỗ trống của lý thuyết 3.3. Có vẻ trái với lý thuyết, nhưng trở nênCó vẻ trái với lý thuyết, nhưng trở nên trường hợp tổng quát. Còn lý thuyết vốntrường hợp tổng quát. Còn lý thuyết vốn tồn tại trở nên trường hợp riêngtồn tại trở nên trường hợp riêng
  • 55. Tiêu chí III:Tiêu chí III: Có thể kiểm chứng đượcCó thể kiểm chứng được 1.1. Có thể kiểm chứng đượcCó thể kiểm chứng được
  • 56. Phân loạiPhân loại giả thuyết nghiên cứugiả thuyết nghiên cứu 2.2. Phân loại theo chức năng nghiên cứuPhân loại theo chức năng nghiên cứu (không phân biệt nghiên cứu cơ bản, ứng dụng,(không phân biệt nghiên cứu cơ bản, ứng dụng, triển khai):triển khai):  Giả thuyết mô tả: S là PGiả thuyết mô tả: S là P  Giả thuyết giải thích: S là do PGiả thuyết giải thích: S là do P  Giả thuyết giải pháp: S làm theo cách PGiả thuyết giải pháp: S làm theo cách P  Giả thuyết dự báo: S sẽ là PGiả thuyết dự báo: S sẽ là P
  • 57. Phân loạiPhân loại giả thuyết nghiên cứugiả thuyết nghiên cứu 1.1. Phân loại theo phán đoán logicPhân loại theo phán đoán logic (không phân biệt nghiên cứu cơ bản, ứng dụng,(không phân biệt nghiên cứu cơ bản, ứng dụng, triển khai):triển khai):  Giả thuyết khẳng định: S là PGiả thuyết khẳng định: S là P  Giả thuyết phủ định: S không là PGiả thuyết phủ định: S không là P  Giả thuyết lưỡng lự: S có lẽ là PGiả thuyết lưỡng lự: S có lẽ là P  Giả thuyết điều kiện: Nếu S thì PGiả thuyết điều kiện: Nếu S thì P  Giả thuyết lựa chọn: S không là PI mà là PIIGiả thuyết lựa chọn: S không là PI mà là PII
  • 58. Lý thuyếtLý thuyết Khoa họcKhoa học
  • 59. Kết quả chứng minhKết quả chứng minh giả thuyết nghiên cứugiả thuyết nghiên cứu ►Giả thuyết khoa học được chứng minhGiả thuyết khoa học được chứng minh  Luận điểm khoa họcLuận điểm khoa học
  • 60. Lý thuyết (Lý luận) khoa họcLý thuyết (Lý luận) khoa học Lý thuyết (Lý luận) khoa họcLý thuyết (Lý luận) khoa học Là:Là: hệ thống luận điểm về mối liên hệ giữahệ thống luận điểm về mối liên hệ giữa các sự kiện khoa họccác sự kiện khoa học Gồm:Gồm: - Hệ thống- Hệ thống khái niệmkhái niệm - C- Các mốiác mối liên hệliên hệ
  • 61. ““Khái niệm”Khái niệm” ►Khái niệm là một hình thức tư duy nhằm chỉKhái niệm là một hình thức tư duy nhằm chỉ rõ thuộc tính bản chất, vốn có của sự vậtrõ thuộc tính bản chất, vốn có của sự vật ►Khái niệm gồm nội hàm / ngoại diên:Khái niệm gồm nội hàm / ngoại diên:  Nội hàm: Mọi thuộc tính của sự vậtNội hàm: Mọi thuộc tính của sự vật  Ngoại diên: Mọi cá thể có chứa thuộc tínhNgoại diên: Mọi cá thể có chứa thuộc tính
  • 62. ““Phạm trù”Phạm trù” ► ““Phạm trù là “Khái niệm” được mở rộng đến tối đaPhạm trù là “Khái niệm” được mở rộng đến tối đa ► ““Phạm trù” là một khái niệm lớn chứa đựng mộtPhạm trù” là một khái niệm lớn chứa đựng một tập hợp khái niệm có cùng thuộc tínhtập hợp khái niệm có cùng thuộc tính ► ““Phạm trù” là cầu nối từ “Khái niệm” tìm đến “BộPhạm trù” là cầu nối từ “Khái niệm” tìm đến “Bộ môn khoa học” đóng vai trò cơ sở lý thuyết chomôn khoa học” đóng vai trò cơ sở lý thuyết cho nghiên cứu. Sử dụng phạm trù để đi tìm sáchnghiên cứu. Sử dụng phạm trù để đi tìm sách
  • 63. Các mối liên hệCác mối liên hệ Tức mối liên hệ giữa các sự kiện:Tức mối liên hệ giữa các sự kiện: ►Liên hệ hữu hìnhLiên hệ hữu hình ►Liên hệ vô hìnhLiên hệ vô hình
  • 64. Liên hệ hữu hình (1)Liên hệ hữu hình (1) ►là những liên hệ có thể vẽ thành sơ đồlà những liên hệ có thể vẽ thành sơ đồ - Liên hệ nối tiếp / Liên hệ song song- Liên hệ nối tiếp / Liên hệ song song - Liên hệ hình cây / Liên hệ mạng lưới- Liên hệ hình cây / Liên hệ mạng lưới - Liên hệ hỗn hợp / v.v...- Liên hệ hỗn hợp / v.v... ►…… và có thể biểu diễn bằng mô hình toánvà có thể biểu diễn bằng mô hình toán
  • 65. Liên hê hữu hình (1)Liên hê hữu hình (1) nối tiếp song song hỗn hợp
  • 66. Liên hê hữu hình (2)Liên hê hữu hình (2) lên hệ hình cây
  • 67. Liên hê hữu hình (3)Liên hê hữu hình (3) Liên hệ mạng lưới
  • 68. Liên hê hữu hình (4)Liên hê hữu hình (4) Liên hệ có phản hồi trong các hệ thống kỹ thuật/sinh học/xã hội (ví dụ, hệ thống quản lý)
  • 69. Liên hê hữu hình (5)Liên hê hữu hình (5) 1st Qtr 2nd Qtr 3rd Qtr 4th Qtr Biểu đồ hình quạt:Biểu đồ hình quạt:  Mô tả cấu trúcMô tả cấu trúc
  • 70. Mô hình toán học (1)Mô hình toán học (1) Biểu thức toán họcBiểu thức toán học aa22 + b+ b22 = c= c22 Hình tam giác vuôngHình tam giác vuông c a b Cấu trúc tĩnh)
  • 71. Mô hình toán học (2)Mô hình toán học (2) Biểu thức toán họcBiểu thức toán học s = vts = vt Chuyển động thẳng đềuChuyển động thẳng đều (động thái) s t s = vt
  • 72. Mô hình toán học (3)Mô hình toán học (3) Biểu thức toán họcBiểu thức toán học F(X,Y,Z)F(X,Y,Z)  optimumoptimum GG11(X,Y)(X,Y) ≤≤ G(X,Y)G(X,Y) ≤≤ GG22(X,Y)(X,Y) XX11 ≤≤ XX ≤≤ XX22 YY11 ≤≤ YY ≤≤ YY22 Mô hình toán kinh tếMô hình toán kinh tế (Hệ thống có điều khiển)
  • 73. Liên hệ vô hìnhLiên hệ vô hình Là những liên hệ không thể vẽ sơ đồ:Là những liên hệ không thể vẽ sơ đồ: ►Chức năng của hệ thốngChức năng của hệ thống ►Quan hệ tình cảmQuan hệ tình cảm ►Trạng thái tâm lýTrạng thái tâm lý ►Thái độ chính trịThái độ chính trị
  • 74. Liên hệ hỗn hợpLiên hệ hỗn hợp Liên hệ tương tác với 4 thành viên: 6 liên hệ hữu hình, vô số liên hệ vô hình Nếu thêm thành viên X? Bà Bố Mẹ Con X
  • 75. Liên hê hỗn hợp trongLiên hê hỗn hợp trong hệ thống có điều khiểnhệ thống có điều khiển Môi trường Đối tượng bị điều khiển Chủ thể điều khiển Input Output Hệ trên Hệ bên Hệ dưới Hệ bên
  • 76. Bước IIIBước III Chứng minh luận điểm khoa họcChứng minh luận điểm khoa học  Cơ sở logicCơ sở logic  Luận cứLuận cứ  Phương phápPhương pháp
  • 77. Logic của chứng minhLogic của chứng minh 1.1. Giả thuyếtGiả thuyết = Luận điểm cần chứng minh= Luận điểm cần chứng minh Chứng minh cái gì?Chứng minh cái gì? 2.2. Luận cứLuận cứ = Bằng chứng để chứng minh= Bằng chứng để chứng minh Chứng minh bằng cái gì?Chứng minh bằng cái gì? 3.3. Phương phápPhương pháp = Cách chứng minh= Cách chứng minh Chứng minh bằng cách nào?Chứng minh bằng cách nào? Vấn đềVấn đề: Tìm kiếm luận cứ: Tìm kiếm luận cứ
  • 78. Các bước chứng minhCác bước chứng minh Giả thuyết Khoa họcGiả thuyết Khoa học
  • 79. 2 bước:2 bước: Bước I:Bước I: - Tìm luận cứ- Tìm luận cứ - Chứng minh bản thân luận cứ- Chứng minh bản thân luận cứ Bước II:Bước II: Sắp xếp / Tổ chức luận cứ để chứng minhSắp xếp / Tổ chức luận cứ để chứng minh giả thuyếtgiả thuyết
  • 80. Luận cứ khoa họcLuận cứ khoa học Luận cứLuận cứ Phán đoán đã được chứng minh, được sử dụngPhán đoán đã được chứng minh, được sử dụng làm bằng chứng để chứng minh giả thuyếtlàm bằng chứng để chứng minh giả thuyết Luận cứ gồmLuận cứ gồm -- Lý thuyết khoa họcLý thuyết khoa học: từ nghiên cứu tài liệu: từ nghiên cứu tài liệu -- Sự kiện khoa họcSự kiện khoa học: từ nghiên cứu tài liệu/ quan: từ nghiên cứu tài liệu/ quan sát/ phỏng vấn/ hội nghị/ điều tra/ thực nghiệmsát/ phỏng vấn/ hội nghị/ điều tra/ thực nghiệm
  • 81. Phân loạiPhân loại Luận cứ khoa họcLuận cứ khoa học Có 2 loại luận cứ:Có 2 loại luận cứ: Luận cứ lý thuyết = Cơ sở lý luận:Luận cứ lý thuyết = Cơ sở lý luận: ► Các khái niệm / phạm trù / quy luậtCác khái niệm / phạm trù / quy luật Luận cứ thực tiễnLuận cứ thực tiễn = sự kiện thu được từ= sự kiện thu được từ ► Tổng kết kinh nghiệmTổng kết kinh nghiệm ► Chỉ đạo thí điểm các cách làm mớiChỉ đạo thí điểm các cách làm mới Phương pháp tìm kiếm luận cứ thực tiễnPhương pháp tìm kiếm luận cứ thực tiễn :: quan sát / phỏng vấn / hội nghị / hội thảoquan sát / phỏng vấn / hội nghị / hội thảo điều tra / trắc nghiêm / thực nghiệmđiều tra / trắc nghiêm / thực nghiệm
  • 82. Tóm lại:Tóm lại: Lấy luận cứ ở đâu?Lấy luận cứ ở đâu? ► Tổng kết kinh nghiệm trong hoạt độngTổng kết kinh nghiệm trong hoạt động thực tế của ngành mình và nghiên cứuthực tế của ngành mình và nghiên cứu kinh nghiệm của ngành kháckinh nghiệm của ngành khác ► Chỉ đạo thí điểm các giải pháp mớiChỉ đạo thí điểm các giải pháp mới ► Nghiên cứu lý luận do các nhà nghiên cứuNghiên cứu lý luận do các nhà nghiên cứu và các đồng nghiệp đi trước đã tổng kếtvà các đồng nghiệp đi trước đã tổng kết
  • 83. Kỹ thuật tìm luận cứ:Kỹ thuật tìm luận cứ: ►Nội dung cốt lõi: Thu thập thông tin và thựcNội dung cốt lõi: Thu thập thông tin và thực hiện công việc suy luận từ các thông tin thuhiện công việc suy luận từ các thông tin thu thập đượcthập được ►Vậy làm thế nào thu thập được thông tin?Vậy làm thế nào thu thập được thông tin?
  • 84. Phương pháp tìm kiếm luận cứPhương pháp tìm kiếm luận cứ ►Phỏng vấnPhỏng vấn ►Hội nghịHội nghị ►Điều tra chọn mẫuĐiều tra chọn mẫu ►Chỉ đạo thí điểmChỉ đạo thí điểm ►Nghiên cứu tài liệu lý luậnNghiên cứu tài liệu lý luận
  • 85. Ví dụ chứng minhVí dụ chứng minh Giả thuyếtGiả thuyết (Luận điểm)(Luận điểm) Không thể loại bỏ cây bạch đàn ra khỏiKhông thể loại bỏ cây bạch đàn ra khỏi cơ cấu cây trồng rừngcơ cấu cây trồng rừng Luận cứLuận cứ 1)1) Thế giới có trên 100 nước nhập nộiThế giới có trên 100 nước nhập nội bạch đàn từ 200 năm nay.bạch đàn từ 200 năm nay. 2)2) Sức tăng trưởng sinh học của bạchSức tăng trưởng sinh học của bạch đàn hơn hẳn các cây khácđàn hơn hẳn các cây khác 3)3) Hiệu quả kinh tế của bạch đànHiệu quả kinh tế của bạch đàn cũng hơn hẳn các cây kháccũng hơn hẳn các cây khác PhươngPhương pháppháp 1)1) Quan sátQuan sát 2)2) Lấy số liệu của FAOLấy số liệu của FAO
  • 86. Luận cứLuận cứ Lý thuyếtLý thuyết
  • 87. Tìm kiếm luận cứ lý thuyếtTìm kiếm luận cứ lý thuyết ►Luận cứ lý thuyết = Cơ sở lý luậnLuận cứ lý thuyết = Cơ sở lý luận ►Bộ phận hợp thành cơ sở lý thuyết (lý luận):Bộ phận hợp thành cơ sở lý thuyết (lý luận): - Các khái niệm- Các khái niệm - Các phạm trù- Các phạm trù - Các mối liên hệ- Các mối liên hệ ►Nghiên cứu tài liệu về các thành tựu lýNghiên cứu tài liệu về các thành tựu lý thuyết của đồng nghiệpthuyết của đồng nghiệp
  • 88. Phương pháp lập luậnPhương pháp lập luận ►Phương pháp lập luậnPhương pháp lập luận (sử dụng / sắp xếp / tổ chức luận cứ)(sử dụng / sắp xếp / tổ chức luận cứ) để chứng minh giả thuyếtđể chứng minh giả thuyết
  • 89. 3 Phương pháp lập luận3 Phương pháp lập luận DIỄN DỊCH từ cái chung  đến riêng QUY NẠP từ cái riêng  đến chung LOẠI SUY từ cái riêng  đến riêng
  • 90. Kết quả chứng minhKết quả chứng minh giả thuyết khoa họcgiả thuyết khoa học ►Giả thuyết khoa học được chứng minhGiả thuyết khoa học được chứng minh  Luận điểm khoa họcLuận điểm khoa học
  • 91. Xây dựng cơ sở lý thuyếtXây dựng cơ sở lý thuyết 1.1. Xây dựng “Khái niệm”, bao gồmXây dựng “Khái niệm”, bao gồm  Chuẩn xác hóa các khái niệmChuẩn xác hóa các khái niệm  Thống nhất hóa các khái niệmThống nhất hóa các khái niệm  Bổ sung nội hàm/ngoại diên các k/nBổ sung nội hàm/ngoại diên các k/n  Mượn k/niệm của các khoa học khácMượn k/niệm của các khoa học khác  Đặt các khái niệm hoàn toàn mớiĐặt các khái niệm hoàn toàn mới
  • 92. Xây dựng cơ sở lý thuyếtXây dựng cơ sở lý thuyết 2.2. Nhận dạng các “Phạm trù”Nhận dạng các “Phạm trù”  Hệ thống hóa các khái niệm theo nhữngHệ thống hóa các khái niệm theo những tiêu chí nào đótiêu chí nào đó  Nhận dạng các phạm trù (category) chứaNhận dạng các phạm trù (category) chứa đựng các khái niệm đóđựng các khái niệm đó  Tìm kiếm các bộ môn khoa học (discipline)Tìm kiếm các bộ môn khoa học (discipline) chứa đựng các phạm trù ấychứa đựng các phạm trù ấy  Đặt phạm trù mới (khi cần thiết)Đặt phạm trù mới (khi cần thiết)
  • 93. Xây dựng cơ sở lý thuyết (3)Xây dựng cơ sở lý thuyết (3) 3.3. Xác lập các “Liên hệ”Xác lập các “Liên hệ”  Sơ đồ hóa các liên hệ hữu hìnhSơ đồ hóa các liên hệ hữu hình  Mô tả toán học một số liên hệ có thể sửMô tả toán học một số liên hệ có thể sử dụng cấu trúc toán họcdụng cấu trúc toán học  Mô tả bằng ngôn ngữ logic các liên hệ cònMô tả bằng ngôn ngữ logic các liên hệ còn lại không thể thực hiện như trênlại không thể thực hiện như trên
  • 94. Luận cứLuận cứ Thực tếThực tế
  • 95. Tổng kết kinh nghiệm (1)Tổng kết kinh nghiệm (1) 1.1. Nghiên cứu các báo cáo nghiệp vụ củaNghiên cứu các báo cáo nghiệp vụ của ngànhngành 2.2. Khảo sát thực địaKhảo sát thực địa 3.3. Phỏng vấn chuyên giaPhỏng vấn chuyên gia 4.4. Hội nghị tổng kết/Hội nghị khoa họcHội nghị tổng kết/Hội nghị khoa học 5.5. Điều tra chọn mẫuĐiều tra chọn mẫu 6.6. Chỉ đạo thí điểm / Thực nghiệm / Tổng kếtChỉ đạo thí điểm / Thực nghiệm / Tổng kết các điển hìnhcác điển hình
  • 96. Tổng kết kinh nghiệm (2)Tổng kết kinh nghiệm (2) Mục đích:Mục đích: Tìm kiếm các luận cứ thực tế để chứngTìm kiếm các luận cứ thực tế để chứng minh luận điểm khoa học (tức giả thuyếtminh luận điểm khoa học (tức giả thuyết khoa học) của tác giả.khoa học) của tác giả.
  • 97. Tổng kết kinh nghiệm (3)Tổng kết kinh nghiệm (3) Sản phẩm:Sản phẩm:  Kinh nghiệm thực tế rất phong phú và đa dạng.Kinh nghiệm thực tế rất phong phú và đa dạng. Vậy người nghiên cứu chọn lọc gì từ kinh nghiệmVậy người nghiên cứu chọn lọc gì từ kinh nghiệm thực tế? Có 2 loại:thực tế? Có 2 loại:  Chọn những sự kiện đã được kết luận là phù hợpChọn những sự kiện đã được kết luận là phù hợp với luận điểm (tức giả thuyết) của tác giả.với luận điểm (tức giả thuyết) của tác giả.  Chọn những sự kiện đã được kết luận là trái ngượcChọn những sự kiện đã được kết luận là trái ngược với luận điểm của tác giảvới luận điểm của tác giả
  • 98. Tổng kết kinh nghiệm (4)Tổng kết kinh nghiệm (4) Sử dụng kết quả: Cả 2 kết quả đềuSử dụng kết quả: Cả 2 kết quả đều được sử dụng trong nghiên cứu:được sử dụng trong nghiên cứu:  Sự kiện phù hợp: Dùng làm luận cứ đểSự kiện phù hợp: Dùng làm luận cứ để chứng minh luận điểm của tác giảchứng minh luận điểm của tác giả  Sự kiện trái ngược: Gợi ý người nghiên cứuSự kiện trái ngược: Gợi ý người nghiên cứu kiểm tra lại luận điểm của mình. Nếu luậnkiểm tra lại luận điểm của mình. Nếu luận điểm được chứng minh là sai thì đây là tiềnđiểm được chứng minh là sai thì đây là tiền đề để đưa luận điểm mớiđề để đưa luận điểm mới
  • 99. Phương phápPhương pháp Thu thập thông tinThu thập thông tin
  • 100. Khái niệm thu thập thông tinKhái niệm thu thập thông tin Khái niệm:Khái niệm:  Nghiên cứu khoa học là quá trình thu thậpNghiên cứu khoa học là quá trình thu thập và chế biến thông tinvà chế biến thông tin  Thông tin vừa là ”nguyên liệu”, vừa là “sảnThông tin vừa là ”nguyên liệu”, vừa là “sản phẩm” của nghiên cứu khoa họcphẩm” của nghiên cứu khoa học
  • 101. Mục đích thu thập thông tinMục đích thu thập thông tin ►Xác nhận lý do nghiên cứuXác nhận lý do nghiên cứu ►Tìm hiểu lịch sử nghiên cứuTìm hiểu lịch sử nghiên cứu ►Xác định mục tiêu nghiên cứuXác định mục tiêu nghiên cứu ►Phát hiện vấn đề nghiên cứuPhát hiện vấn đề nghiên cứu ►Đặt giả thuyết nghiên cứuĐặt giả thuyết nghiên cứu ►Để tìm kiếm, phát hiện,chứng minh luận cứĐể tìm kiếm, phát hiện,chứng minh luận cứ ►Cuối cùng để chứng minh giả thuyếtCuối cùng để chứng minh giả thuyết
  • 102. Quá trình thu thập thông tin:Quá trình thu thập thông tin: 1. Chọn phương pháp tiếp cận 2. Thu thập thông tin 3. Xử lý thông tin 4. Thực hiện các phép suy luận logic
  • 103. Liên hệ logic của các bước:Liên hệ logic của các bước: 1. Hình thành luận điểm khoa học: Sự kiện  Vấn đề  Giả thuyết 2. Chứng minh luận điểm khoa học  Tiếp cận (Khảo hướng),  Thu thập thông tin  Xử lý thông tin  Suy luận  Đưa ra kết luận của nghiên cứu
  • 104. Các phương phápCác phương pháp thu thập thông tinthu thập thông tin  Nghiên cứu tài liệuNghiên cứu tài liệu  Phi thực nghiệmPhi thực nghiệm  Thực nghiệmThực nghiệm  Trắc nghiệm / thử nghiệmTrắc nghiệm / thử nghiệm
  • 105. Các phương phápCác phương pháp thu thập thông tinthu thập thông tin Các phương pháp Gây biến đổi trạng thái Gây biến đổi môi trường Nghiên cứu tài liệu Không Không Phi thực nghiệm Không Không Thực nghiệm Có Có Trắc nghiệm Không Có
  • 107. Phương pháp tiếp cậnPhương pháp tiếp cận Khái niệm:Khái niệm: Tiếp cận = Approach (E) / ApprocheTiếp cận = Approach (E) / Approche (F)(F) Từ điển Oxford (1994): A way of dealingTừ điển Oxford (1994): A way of dealing with person or thingwith person or thing Từ điển Le Petit Larousse (2002): ManièreTừ điển Le Petit Larousse (2002): Manière d’ aborder un sujetd’ aborder un sujet Mục đích tiếp cận:Mục đích tiếp cận: Để thu thập thông tinĐể thu thập thông tin
  • 108. Các phương pháp tiếp cậnCác phương pháp tiếp cận TIẾP CẬN KẾT LUẬN Nội quan / Ngoại quan Nội quan Lịch sử / Logic Logic Hệ thống / Cấu trúc Hệ thống Phân tích / Tổng hợp Tổng hợp Cá biệt / So sánh Cá biệt Từ dưới / Từ trên Từ trên Định lượng/Định tính Định tính
  • 109. Nội quan / Ngoại quanNội quan / Ngoại quan Khái niệm:Khái niệm: ►Nội quan: Từ mình suy raNội quan: Từ mình suy ra ►Ngoại quan: Từ khách quan xem xét lại luậnNgoại quan: Từ khách quan xem xét lại luận điểm của mìnhđiểm của mình
  • 110. Nội quan / Ngoại quanNội quan / Ngoại quan Claude Bernard:Claude Bernard: Không có nội quan thì không có bất cứKhông có nội quan thì không có bất cứ nghiên cứu nào được bắt đầu; Nhưng chỉnghiên cứu nào được bắt đầu; Nhưng chỉ với nội quan thì không có bất cứ nghiên cứuvới nội quan thì không có bất cứ nghiên cứu nào được kết thúcnào được kết thúc
  • 111. Phương phápPhương pháp Nghiên cứu tài liệuNghiên cứu tài liệu
  • 112. Phương phápPhương pháp nghiên cứu tài liệunghiên cứu tài liệu Mục đích nghiên cứu tài liệu: Kế thừa lýMục đích nghiên cứu tài liệu: Kế thừa lý thuyết và kinh nghiệmthuyết và kinh nghiệm ►Nghiên cứu tài liệu của đồng nghiệpNghiên cứu tài liệu của đồng nghiệp ►Nghiên cứu tài liệu nội bộ của ta: Tổng kếtNghiên cứu tài liệu nội bộ của ta: Tổng kết kinh nghiệmkinh nghiệm
  • 113. Phương phápPhương pháp nghiên cứu tài liệunghiên cứu tài liệu ► Thu thập tài liệu ► Phân tích tài liệu ► Tổng hợp tài liệu
  • 114. Thu thập tài liệuThu thập tài liệu 1.1. Nguồn tài liệuNguồn tài liệu • Tài liệu khoa học trong ngànhTài liệu khoa học trong ngành • Tài liệu khoa học ngoài ngànhTài liệu khoa học ngoài ngành • Tài liệu truyềnTài liệu truyền thông đại chúngthông đại chúng 2.2. Cấp tài liệuCấp tài liệu • Tài liệu cấp I (tài liệu sơ cấp)Tài liệu cấp I (tài liệu sơ cấp) • Tài liệu cấp II, III,…Tài liệu cấp II, III,… (tài liệu thứ cấp)(tài liệu thứ cấp)
  • 115. Phân tích tài liệu (1)Phân tích tài liệu (1) 1.1. Phân tích theo cấp tài liệuPhân tích theo cấp tài liệu • Tài liệu cấp I (nguyên gốc của tác giả)Tài liệu cấp I (nguyên gốc của tác giả) • Tài liệu cấp II, III,… (xử lý từ tài liệu cấp trên)Tài liệu cấp II, III,… (xử lý từ tài liệu cấp trên) 1.1. Phân tích tài liệu theo chuyên mônPhân tích tài liệu theo chuyên môn • Tài liệu chuyên môn trong/ngoài ngànhTài liệu chuyên môn trong/ngoài ngành • Tài liệu chuyên môn trong/ngoài nướcTài liệu chuyên môn trong/ngoài nước • Tài liệu truyền thông đại chúngTài liệu truyền thông đại chúng
  • 116. Phân tích tài liệu (2)Phân tích tài liệu (2) 3.3. Phân tích tài liệu theo tác giả:Phân tích tài liệu theo tác giả: • Tác giả trong/ngoài ngànhTác giả trong/ngoài ngành • Tác giả trong/ngoài cuộcTác giả trong/ngoài cuộc • Tác giả trong/ngoài nướcTác giả trong/ngoài nước • Tác giả đương thời / hậu thế so với thờiTác giả đương thời / hậu thế so với thời điểm phát sinh sự kiệnđiểm phát sinh sự kiện
  • 117. Phân tích tài liệu (3)Phân tích tài liệu (3) 4.4. Phân tích tài liệu theo nội dung:Phân tích tài liệu theo nội dung: • Đúng / SaiĐúng / Sai • Thật / GiảThật / Giả • Đủ / ThiếuĐủ / Thiếu • Xác thực / Méo mó / Gian lậnXác thực / Méo mó / Gian lận • Đã xử lý / Tài liệu thô chưa qua xử lýĐã xử lý / Tài liệu thô chưa qua xử lý
  • 118. Phân tích tài liệu (4)Phân tích tài liệu (4) Phân tích cấu trúc logic của tài liệuPhân tích cấu trúc logic của tài liệu Luận điểm (Luận đề): (Mạnh/Yếu)Luận điểm (Luận đề): (Mạnh/Yếu) (Tác giả muốn chứng minh điều gì?)(Tác giả muốn chứng minh điều gì?) Luận cứ (Bằng chứng): (Mạnh/Yếu)Luận cứ (Bằng chứng): (Mạnh/Yếu) (Tác giả lấy cái gì để chứng minh?)(Tác giả lấy cái gì để chứng minh?) Phương pháp (Luận chứng):Phương pháp (Luận chứng): (Tác giả chứng minh bằng cách nào?)(Tác giả chứng minh bằng cách nào?) (Mạnh/Yếu)(Mạnh/Yếu)
  • 119. Tổng hợp tài liệu (1)Tổng hợp tài liệu (1) 1.1. Chỉnh lý tài liệuChỉnh lý tài liệu • Thiếu: bổ túcThiếu: bổ túc • Méo mó / Gian lận: chỉnh lýMéo mó / Gian lận: chỉnh lý • Sai: Phân tích phương phápSai: Phân tích phương pháp 2.2. Sắp xếp tài liệuSắp xếp tài liệu • Đồng đại: Nhận dạng tương quanĐồng đại: Nhận dạng tương quan • Lịch đại: Nhận dạng động tháiLịch đại: Nhận dạng động thái • Nhân quả: Nhận dạng tương tác.Nhân quả: Nhận dạng tương tác.
  • 120. Tổng hợp tài liệu (2)Tổng hợp tài liệu (2) 3.3. Nhận dạng các liên hệ:Nhận dạng các liên hệ: • Liên hệ so sánh tương quanLiên hệ so sánh tương quan • Liên hệ đẳng cấpLiên hệ đẳng cấp • Liên hệ động tháiLiên hệ động thái • Liên hệ nhân quảLiên hệ nhân quả
  • 121. Tổng hợp tài liệu (3)Tổng hợp tài liệu (3) Xử lý kết quả phân tích cấu trúc logic:Xử lý kết quả phân tích cấu trúc logic: ► Cái mạnhCái mạnh được sử dụng để làm:được sử dụng để làm:  Luận cứ (để chứng minh luận điểm của ta)Luận cứ (để chứng minh luận điểm của ta)  Phương pháp (để chứng minh luận điểm của ta)Phương pháp (để chứng minh luận điểm của ta) ► Cái yếuCái yếu được sử dụng để:được sử dụng để:  Nhận dạng Vấn đề mới (cho đề tài của ta)Nhận dạng Vấn đề mới (cho đề tài của ta)  Xây dựng Luận điểm mới (cho đề tài của ta)Xây dựng Luận điểm mới (cho đề tài của ta)
  • 122. Phương phápPhương pháp Phi thực nghiệmPhi thực nghiệm
  • 123. Các phương phápCác phương pháp phi thực nghiệmphi thực nghiệm  Quan sátQuan sát  Phỏng vấnPhỏng vấn  Hội nghị / Hội đồngHội nghị / Hội đồng  Điều tra chọn mẫuĐiều tra chọn mẫu
  • 125. Phân loại quan sátPhân loại quan sát Phân loại quan sát:Phân loại quan sát: Theo quan hệ với đối tượng bị quan sát:Theo quan hệ với đối tượng bị quan sát: ► Quan sát khách quanQuan sát khách quan ► Quan sát có tham dự / Nghiên cứu tham dựQuan sát có tham dự / Nghiên cứu tham dự Theo tổ chức quan sátTheo tổ chức quan sát ► Quan sát định kỳQuan sát định kỳ ► Quan sát chu kỳQuan sát chu kỳ ► Quan sát bất thườngQuan sát bất thường
  • 126. Phương tiện quan sátPhương tiện quan sát - Quan sát bằng trực tiếp nghe / nhìn- Quan sát bằng trực tiếp nghe / nhìn - Quan sát bằng- Quan sát bằng phương tiện nghe nhìnphương tiện nghe nhìn - Quan sát bằng- Quan sát bằng phương tiện đo lườngphương tiện đo lường
  • 127. Phương phápPhương pháp Phỏng vấnPhỏng vấn
  • 128. Phỏng vấn (1)Phỏng vấn (1) Khái niệm:Khái niệm: ►Phỏng vấn là quan sát gián tiếpPhỏng vấn là quan sát gián tiếp ►Điều kiện thành công của phỏng vấnĐiều kiện thành công của phỏng vấn  Thiết kế bộ câu hỏi để phỏng vấnThiết kế bộ câu hỏi để phỏng vấn  Lựa chọn và phân tích đối tácLựa chọn và phân tích đối tác
  • 129. Phỏng vấn (2)Phỏng vấn (2) Các hình thức phỏng vấn:Các hình thức phỏng vấn: ► Trò chuyện (thuật ngữ được sử dụng trong nghiênTrò chuyện (thuật ngữ được sử dụng trong nghiên cứu giáo dục học)cứu giáo dục học) ► Phỏng vấn chính thứcPhỏng vấn chính thức ► Phỏng vấn ngẫu nhiênPhỏng vấn ngẫu nhiên ► Phỏng vấn sâuPhỏng vấn sâu Người nghiên cứu có thể ghi âm cuộc phỏng vấn,Người nghiên cứu có thể ghi âm cuộc phỏng vấn, nhưng phải có sự thỏa thuận và xin phép đối tácnhưng phải có sự thỏa thuận và xin phép đối tác trước khi tiến hành phỏng vấntrước khi tiến hành phỏng vấn
  • 130. Phương phápPhương pháp Hội nghịHội nghị
  • 131. Phương pháp hội nghị (1)Phương pháp hội nghị (1) Bản chất:Bản chất: Đưa câu hỏi cho một nhóm chuyên gia thảoĐưa câu hỏi cho một nhóm chuyên gia thảo luậnluận Hình thứcHình thức Các loại hội nghị khoa họcCác loại hội nghị khoa học
  • 132. Phương pháp hội nghị (2)Phương pháp hội nghị (2) Ưu điểm:Ưu điểm: Được nghe ý kiến tranh luậnĐược nghe ý kiến tranh luận Nhược điểm:Nhược điểm: Quan điểm cá nhân chuyên gia dễ bị chiQuan điểm cá nhân chuyên gia dễ bị chi phối bởi những người:phối bởi những người: - có tài hùng biện- có tài hùng biện - có tài ngụy biện- có tài ngụy biện - có uy tín khoa học- có uy tín khoa học - có địa vị xã hội cao- có địa vị xã hội cao
  • 133. Tấn công não và DelphiTấn công não và Delphi Tấn công nãoTấn công não (Brainstorming):(Brainstorming): Khai thác triệt để “não” chuyên gia bằngKhai thác triệt để “não” chuyên gia bằng cách:cách: ► Nêu câu hỏiNêu câu hỏi ► Hạn chế thời gian trả lời hoặc số chữ viếtHạn chế thời gian trả lời hoặc số chữ viết ► Chống “nhiễu” để chuyên gia được tự do tư tưởngChống “nhiễu” để chuyên gia được tự do tư tưởng Phương pháp Delphi:Phương pháp Delphi: ► Chia nhóm chuyên gia thành các nhóm nhỏChia nhóm chuyên gia thành các nhóm nhỏ ► Kết quả tấn công não nhóm này được xử lý để nêuKết quả tấn công não nhóm này được xử lý để nêu câu hỏi cho nhóm saucâu hỏi cho nhóm sau
  • 134. Các loại hội nghị khoa họcCác loại hội nghị khoa học Tọa đàm 5 - 10 người; 1,5 – 2 ngày Bàn tròn 5 - 10 người; 1,5 – 2 ngày Seminar 15 - 20 người; 1,5 – 2 ngày Symposium 15 - 20 người; 1,5 – 2 ngày Workshop 20 - trăm người; tuần / tháng Conference 50 - ngàn người; 1,5 – 5 ngày Congress Hàng ngàn người; 1,5 – 5 ngày
  • 135. Kỷ yếu hội nghị khoa họcKỷ yếu hội nghị khoa học 1.1. Bìa chính / Bìa lót / Bìa phụBìa chính / Bìa lót / Bìa phụ 2.2. Thông tin về xuất xứ hội nghịThông tin về xuất xứ hội nghị 3.3. Chương trình của hội nghịChương trình của hội nghị 4.4. Bài phát biểu của chính giớiBài phát biểu của chính giới 5.5. Các tham luận khoa họcCác tham luận khoa học 6.6. Biên bản và tài liệu kết thúc hội nghịBiên bản và tài liệu kết thúc hội nghị 7.7. Danh sách và địa chỉ các đại biểuDanh sách và địa chỉ các đại biểu
  • 136. Phương phápPhương pháp Điều tra chọn mẫuĐiều tra chọn mẫu
  • 137. Điều tra chọn mẫu (1)Điều tra chọn mẫu (1) Các công việc cần làm:Các công việc cần làm: ► Nhận dạng vấn đề (đặt câu hỏi) điều traNhận dạng vấn đề (đặt câu hỏi) điều tra ► Đặt giả thuyết điều traĐặt giả thuyết điều tra ► Xây dựng bảng câu hỏiXây dựng bảng câu hỏi ► Chọn mẫu điều traChọn mẫu điều tra ► Chọn kỹ thuật điều traChọn kỹ thuật điều tra ► Chọn phương pháp xử lý kết quả điều traChọn phương pháp xử lý kết quả điều tra
  • 138. Điều tra chọn mẫu (2)Điều tra chọn mẫu (2) Nguyên tắc xây dựng bảng câu hỏi:Nguyên tắc xây dựng bảng câu hỏi: ► Cần đưa những câu hỏi một nghĩaCần đưa những câu hỏi một nghĩa ► Nên hỏi vào việc làm của đối tácNên hỏi vào việc làm của đối tác ► Không yêu cầu đối tác đánh giáKhông yêu cầu đối tác đánh giá ““Nhân viên ở đây có yên tâm công tác không?”Nhân viên ở đây có yên tâm công tác không?” ► Tránh đụng những chủ đề nhạy cảmTránh đụng những chủ đề nhạy cảm ““Ông/Bà đã bị can án bao giờ chưa?”Ông/Bà đã bị can án bao giờ chưa?”
  • 139. Điều tra chọn mẫu (3)Điều tra chọn mẫu (3) Nguyên tắc chọn mẫu:Nguyên tắc chọn mẫu: ► Mẫu quá lớn: chi phí lớnMẫu quá lớn: chi phí lớn ► Mẫu quá nhỏ : Thiếu tin cậy.Mẫu quá nhỏ : Thiếu tin cậy. ► Mẫu phải được chọn ngẫu nhiên, theo đúng chỉMẫu phải được chọn ngẫu nhiên, theo đúng chỉ dẫn về phương pháp:dẫn về phương pháp: - Ngẫu nhiên / Ngẫu nhiên hệ thống- Ngẫu nhiên / Ngẫu nhiên hệ thống - Ngẫu nhiên hệ thống phân tầng- Ngẫu nhiên hệ thống phân tầng - v.v...- v.v...
  • 140. Điều tra chọn mẫu (4)Điều tra chọn mẫu (4) Xử lý kết quả điều tra:Xử lý kết quả điều tra: ► Mẫu nhỏ nên xử lý tayMẫu nhỏ nên xử lý tay ► Mẫu lớn xử lý trên máy với phần mềmMẫu lớn xử lý trên máy với phần mềm SPSS (Statistic Package for SocialSPSS (Statistic Package for Social Studies)Studies)
  • 141. Case Study No 3Case Study No 3 Xây dựng bảng hỏi gián tiếpXây dựng bảng hỏi gián tiếp Ví dụ: Tìm hiểu trách nhiệm các cơ quan hữu quanVí dụ: Tìm hiểu trách nhiệm các cơ quan hữu quan trong việc đưa nội dung giáo dục môi trường vàotrong việc đưa nội dung giáo dục môi trường vào nhà trườngnhà trường CCâu hỏi:âu hỏi: Thày/Cô biết chủ trương giáo dục môiThày/Cô biết chủ trương giáo dục môi trường bằng con đường nào:trường bằng con đường nào: ► Nghe nóiNghe nói ► Qua các phương tiện truyền thông đại chúngQua các phương tiện truyền thông đại chúng ► Dự hội nghị tập huấnDự hội nghị tập huấn ► Nhận một văn bản theo kênh chính thứcNhận một văn bản theo kênh chính thức ► Con đường khácCon đường khác
  • 142. Phương phápPhương pháp Thực nghiệmThực nghiệm
  • 143. Các phương phápCác phương pháp thực nghiệmthực nghiệm  Thử và saiThử và sai  HeuristicHeuristic  Tương tựTương tự
  • 144. Phương phápPhương pháp Thực nghiệmThực nghiệm Thử và SaiThử và Sai
  • 145. Thử và sai (1)Thử và sai (1) Bản chất:Bản chất: ► Thực nghiệm đồng thời trên một hệ thốngThực nghiệm đồng thời trên một hệ thống đa mục tiêuđa mục tiêu ► Lặp lại một kiểu thực nghiệm: thử -̣ sai; lạiLặp lại một kiểu thực nghiệm: thử -̣ sai; lại thử -̣ lại sai ..., cho đến khi hoàn toàn đúngthử -̣ lại sai ..., cho đến khi hoàn toàn đúng hoặc hoàn toàn sai so với giả thuyết thựchoặc hoàn toàn sai so với giả thuyết thực nghiệm.nghiệm.
  • 146. Thử và sai (2)Thử và sai (2) Nhược điểm:Nhược điểm: ► Mò mẫm lặp lại các thực nghiệm giống hệtMò mẫm lặp lại các thực nghiệm giống hệt nhaunhau ► Nhiều rủi ro; Tốn kém, nhất là thử và saiNhiều rủi ro; Tốn kém, nhất là thử và sai trong các thực nghiệm xã hộitrong các thực nghiệm xã hội
  • 147. Phương phápPhương pháp Thực nghiệm Phân đoạnThực nghiệm Phân đoạn (Heuristic)(Heuristic)
  • 148. HeuristicHeuristic Bản chất:Bản chất: ► Thử và sai theo nhiều bước.Thử và sai theo nhiều bước. ► Mỗi bước chỉ thử và sai 1 mục tiêuMỗi bước chỉ thử và sai 1 mục tiêu Thực hiện:Thực hiện: ► Phân chia hệ thực nghiệm đa mục tiêuPhân chia hệ thực nghiệm đa mục tiêu thành các hệ đơn mục tiêuthành các hệ đơn mục tiêu ► Xác lập thêm điều kiện để thử và sai trênXác lập thêm điều kiện để thử và sai trên các hệ đơn mục tiêucác hệ đơn mục tiêu
  • 149. Phương phápPhương pháp Thực nghiệmThực nghiệm Mô hìnhMô hình
  • 150. Tương tự (1)Tương tự (1) Bản chất:Bản chất: Dùng mô hình thực nghiệm thay thế việcDùng mô hình thực nghiệm thay thế việc thực nghiệm trên đối tượng thựcthực nghiệm trên đối tượng thực ((vì khó khăn về kỹ thuật, nguy hiểm, độcvì khó khăn về kỹ thuật, nguy hiểm, độc hại, và những nguyên nhân bất khả khánghại, và những nguyên nhân bất khả kháng kháckhác))
  • 151. Tương tự (2)Tương tự (2) Điều kiện thực nghiệm tương tự:Điều kiện thực nghiệm tương tự: Giữa mô hình và đối tượng thực phải co:́Giữa mô hình và đối tượng thực phải co:́ ►Tính đẳng cấu (isomorphism), nghĩa làTính đẳng cấu (isomorphism), nghĩa là giống nhau trên những liên hệ căn bản nhất.giống nhau trên những liên hệ căn bản nhất. ►Đẳng cấu lý tưởng sẽ tiến tới tính đồng cấuĐẳng cấu lý tưởng sẽ tiến tới tính đồng cấu (homomorphism)(homomorphism)
  • 152. Tương tự (3)Tương tự (3) Các loại mô hình:Các loại mô hình: Mô hình toánMô hình toán Mô hình vật lýMô hình vật lý Mô hình sinh họcMô hình sinh học Mô hình sinh tháiMô hình sinh thái Mô hình xã hộiMô hình xã hội
  • 153. Xử lýXử lý Thông tinThông tin
  • 154. Phân loại xử lý thông tinPhân loại xử lý thông tin  Xử lý thông tin định lượngXử lý thông tin định lượng  Xử lý thông tin định tínhXử lý thông tin định tính
  • 155. Xử lýXử lý Thông tin Định lượngThông tin Định lượng
  • 156. Xử lý thông tin định lượngXử lý thông tin định lượng 4 cấp độ xử lý thông tin định lượng:4 cấp độ xử lý thông tin định lượng: ►Số liệu độc lậpSố liệu độc lập ►Bảng số liệuBảng số liệu ►Biểu đồBiểu đồ ►Đồ thịĐồ thị
  • 157. Xử lý thông tin định lượngXử lý thông tin định lượng 0 10 20 30 40 50 60 1st Qtr 2nd Qtr 3rd Qtr 4th Qtr East West North Biểu đồ hình cột:Biểu đồ hình cột:  So sánh các đạiSo sánh các đại lượnglượng
  • 158. Xử lý thông tin định lượngXử lý thông tin định lượng 1st Qtr 2nd Qtr 3rd Qtr 4th Qtr Biểu đồ hình quạt:Biểu đồ hình quạt:  Mô tả cấu trúcMô tả cấu trúc
  • 159. Xử lý thông tin định lượngXử lý thông tin định lượng 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 1st Qtr 2nd Qtr 3rd Qtr 4th Qtr East West North Biểu đồ tuyến tính:Biểu đồ tuyến tính:  Quan sát động tháiQuan sát động thái
  • 160. Xử lý thông tin định lượngXử lý thông tin định lượng 0 10 20 30 40 50 60 70 0 5 East West North Đồ thị hàm số:Đồ thị hàm số:  Quan sát động tháiQuan sát động thái
  • 161. Xử lý sai sốXử lý sai số Các loại sai số:Các loại sai số: ► Sai số ngẫu nhiênSai số ngẫu nhiên ► Sai số kỹ thuậtSai số kỹ thuật ► Sai số hệ thốngSai số hệ thống Sai lỗi phổ biến khi xử lý sai số:Sai lỗi phổ biến khi xử lý sai số: ► Hệ thống lớn sai số nhỏ và ngược lạiHệ thống lớn sai số nhỏ và ngược lại ► Lấy sai số khác nhau trong cùng một hệ thốngLấy sai số khác nhau trong cùng một hệ thống
  • 162. Xử lýXử lý Thông tin ĐịnhThông tin Định tínhtính
  • 163. Liên hệ hữu hình (1)Liên hệ hữu hình (1) Đó là những liên hệ có thể vẽ thành sơ đồĐó là những liên hệ có thể vẽ thành sơ đồ ►Liên hệ nối tiếp / Liên hệ song songLiên hệ nối tiếp / Liên hệ song song ►Liên hệ hình cây / Liên hệ mạng lướiLiên hệ hình cây / Liên hệ mạng lưới ►Liên hệ hỗn hợpLiên hệ hỗn hợp
  • 164. Liên hệ vô hìnhLiên hệ vô hình Những liên hệ không thể trình bàyNhững liên hệ không thể trình bày bằng sơ đồ hoặc biểu thức toán học:bằng sơ đồ hoặc biểu thức toán học: ►Chức năng của hệ thốngChức năng của hệ thống ►Quan hệ tình cảmQuan hệ tình cảm ►Trạng thái tâm lýTrạng thái tâm lý ►Thái độ chính trịThái độ chính trị
  • 165. Liên hê hỗn hợp trongLiên hê hỗn hợp trong hệ thống có điều khiểnhệ thống có điều khiển Môi trường Đối tượng bị điều khiển Chủ thể điều khiển Input Output Hệ trên Hệ bên Hệ dưới Hệ bên
  • 166. 3 Phương pháp lập luận3 Phương pháp lập luận DIỄN DỊCH từ cái chung  đến riêng QUY NẠP từ cái riêng  đến chung LOẠI SUY từ cái riêng  đến riêng
  • 167. Bước IVBước IV Trình bày luận điểm khoa họcTrình bày luận điểm khoa học  Thể loạiThể loại  LogicLogic  Ngôn ngữNgôn ngữ
  • 168. Viết công trình khoa họcViết công trình khoa học  Bài báoBài báo khoa họckhoa học  Báo cáoBáo cáo khoa họckhoa học  ChuyênChuyên khảokhảo khoa họckhoa học
  • 169. Viết báo khoa họcViết báo khoa học 5 LOẠI BÀI BÁO Vấn đề Luận điểm Luận cứ Ph ngươ pháp Công bố ý tưởng khoa học x x o o Công bố kết quả nghiên cứu (x) (x) x x Đề dẫn thảo luận khoa học x (x) o o Tham luận khoa học (x) (x) x x Thông báo khoa học o o o o
  • 170. Đề cương nghiên cứuĐề cương nghiên cứu 1.1. Tên đề tàiTên đề tài 2.2. .. 3.3. .. 4.4. Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu nghiên cứu (Tôi sẽ làm gì?)(Tôi sẽ làm gì?) 5.5. .. 6.6. .. 7.7. Câu hỏi (Vấn đề) nghiên cứuCâu hỏi (Vấn đề) nghiên cứu (Tôi cần trả lờI câu hỏi nào(Tôi cần trả lờI câu hỏi nào trong nghiên cứu)trong nghiên cứu) 8.8. Giả thuyết khoa họcGiả thuyết khoa học (Luận điểm của tôi ra sao?)(Luận điểm của tôi ra sao?) 9.9. Phương pháp chứng minh luận điểmPhương pháp chứng minh luận điểm Tôi chứng minh luậnTôi chứng minh luận điểm của tôi bằng cách nào?)điểm của tôi bằng cách nào?) 10.10. ..
  • 171. Đề cương nghiên cứuĐề cương nghiên cứu 1.1. Tên đề tàiTên đề tài 2.2. Lý do nghiên cứuLý do nghiên cứu (Vì sao tôi nghiên cứu?)(Vì sao tôi nghiên cứu?) 3.3. Lịch sử nghiên cứuLịch sử nghiên cứu (Ai đã làm gì?)(Ai đã làm gì?) 4.4. Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu nghiên cứu (Tôi sẽ làm gì?)(Tôi sẽ làm gì?) 5.5. Phạm vi nghiên cứuPhạm vi nghiên cứu (Tôi làm đến đâu)(Tôi làm đến đâu) 6.6. Mẫu khảo sátMẫu khảo sát (Tôi làm ở đâu)(Tôi làm ở đâu) 7.7. Câu hỏi (Vấn đề) nghiên cứuCâu hỏi (Vấn đề) nghiên cứu (Tôi cần trả lờI câu hỏi nào(Tôi cần trả lờI câu hỏi nào trong nghiên cứu)trong nghiên cứu) 8.8. Giả thuyết khoa họcGiả thuyết khoa học (Luận điểm của tôi ra sao?)(Luận điểm của tôi ra sao?) 9.9. Dự kiến luận cứDự kiến luận cứ (Tôi lấy gì để chứng minh?)(Tôi lấy gì để chứng minh?) 10.10. Phương pháp chứng minh luận điểmPhương pháp chứng minh luận điểm Tôi chứng minh luậnTôi chứng minh luận điểm của tôi bằng cách nào?)điểm của tôi bằng cách nào?)
  • 172. Cấu trúc báo cáo khoa họcCấu trúc báo cáo khoa học DÀN BÀIDÀN BÀI CÁC MÔĐUNCÁC MÔĐUN LOGICLOGIC PHẦN I Lý do nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát Vấn đề khoa học Câu hỏi Luận điểm khoa học Luận điểm Phương pháp chứng minh Phương pháp PHẦN II Cơ sở lý luận / Biện luận Luận cứ lý thuyết PHẦN III Luận cứ thực tế / Biện luận Luận cứ thực tế PHẦN IV Kết luận/Khuyến nghị
  • 173. Thuyết trình khoa học (1)Thuyết trình khoa học (1) Bố cục:Bố cục: ►Nội quanNội quan  Tôi hình dung sự vật (giả thuyết) như sau ...Tôi hình dung sự vật (giả thuyết) như sau ... ►Ngoại quanNgoại quan  Kết quả quan sát / phỏng vấn / điều tra/ trắc nghiệm / thử nghiệm /Kết quả quan sát / phỏng vấn / điều tra/ trắc nghiệm / thử nghiệm / thực nghiệm /.../ như sau ....thực nghiệm /.../ như sau .... ►Nội quanNội quan  Tôi kết luận như sau ...Tôi kết luận như sau ...
  • 174. Ngôn ngữ khoa họcNgôn ngữ khoa học 1.1. Văn phong-Ngôn ngữ logic:Văn phong-Ngôn ngữ logic:  Thường dùng thể bị độngThường dùng thể bị động  Phán đoán hiện thựcPhán đoán hiện thực 2.2. Ngôn ngữ toán học-Liên hệ toán học:Ngôn ngữ toán học-Liên hệ toán học: 1.1. Số liệu độc lập/Bảng số liệuSố liệu độc lập/Bảng số liệu 2.2. Biểu đồ/Đồ thịBiểu đồ/Đồ thị 3.3. Sơ đồ-Liên hệ sơ đồSơ đồ-Liên hệ sơ đồ 4.4. Hình vẽ-Mô hình đẳng cấuHình vẽ-Mô hình đẳng cấu 5.5. ẢẢnhnh
  • 175. Trích dẫn khoa học (1)Trích dẫn khoa học (1) Ý nghĩa của trích dẫn khoa học:Ý nghĩa của trích dẫn khoa học: ►Ý nghĩaÝ nghĩa khoa họckhoa học ►Ý nghĩaÝ nghĩa trách nhiệmtrách nhiệm ►Ý nghĩaÝ nghĩa pháp lýpháp lý ►Ý nghĩaÝ nghĩa đạo đứcđạo đức
  • 176. Trích dẫn khoa học (2)Trích dẫn khoa học (2) Một số người không tôn trọng nguyênMột số người không tôn trọng nguyên tác trích dẫntác trích dẫn (Zuckerman)(Zuckerman):: ►Người trẻ muốn nhanh chóng nổi danhNgười trẻ muốn nhanh chóng nổi danh ►Người già (lão làng) muốn níu kéo ánh hàoNgười già (lão làng) muốn níu kéo ánh hào quang đã tắtquang đã tắt ►Tâm lý đố kỵ, mặc cảm bị thua kém ngườiTâm lý đố kỵ, mặc cảm bị thua kém người được mình trích dẫnđược mình trích dẫn
  • 177. Trích dẫn khoa học (3)Trích dẫn khoa học (3) Một số mẫu viết trích dẫn:Một số mẫu viết trích dẫn: 1.1. Bernal J.Bernal J.:: The Social Functions of ScienceThe Social Functions of Science,, Roudlege, London, 1939, p. 29.Roudlege, London, 1939, p. 29. 2.2. Bernal J. (1939),Bernal J. (1939), The Social Functions ofThe Social Functions of ScienceScience, Roudlege, London, p. 29., Roudlege, London, p. 29.
  • 178. Thuyết trình khoa học (1)Thuyết trình khoa học (1) Cần đặt cho mình nCần đặt cho mình nguyên tắc rguyên tắc rấtất nghiêm ngặtnghiêm ngặt::  Nói... nói... và...Nói... nói... và... PHẢIPHẢI...... NÓINÓI !!  KhôngKhông đọc trđọc trênên giấy viết sẵngiấy viết sẵn  KhôngKhông đọc trên màn hđọc trên màn hình chiếuình chiếu overhead/proverhead/projectorojector
  • 179. Thuyết trình khoa học (2)Thuyết trình khoa học (2) Kỹ thuật thuyết trình:Kỹ thuật thuyết trình: ► Phải làm chủ thời gianPhải làm chủ thời gian ► Chia nội dung thChia nội dung thànhành các ý nhỏcác ý nhỏ Chẳng hạn:Chẳng hạn:  Chia bản trình bày thành 10 ýChia bản trình bày thành 10 ý  Mỗi ý bình quân được trình bày 1-2 phútMỗi ý bình quân được trình bày 1-2 phút trong tổng 20 phút quy định cho một báotrong tổng 20 phút quy định cho một báo cáocáo
  • 180. Thuyết trình khoa học (3)Thuyết trình khoa học (3) ►Không trình bày theo chương mụcKhông trình bày theo chương mục ►Trình bày theo cấu trúc logicTrình bày theo cấu trúc logic
  • 181. Đề cương thuyết trìnhĐề cương thuyết trình (25-30 slides)(25-30 slides) 1.1. Tên đề tàiTên đề tài 1 slide1 slide 2.2. Lịch sử nghiên cứuLịch sử nghiên cứu 1-21-2 3.3. Lý do nghiên cứuLý do nghiên cứu 11 4.4. Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu nghiên cứu 11 5.5. Phạm vi nghiên cứuPhạm vi nghiên cứu 1-21-2 6.6. Mẫu khảo sátMẫu khảo sát 1-21-2 7.7. Vấn đề (Câu hỏi) nghiên cứuVấn đề (Câu hỏi) nghiên cứu 11 8.8. Luận điểm (Giả thuyết) khoa họcLuận điểm (Giả thuyết) khoa học 1-31-3 9.9. Phương pháp chứng minh luận điểmPhương pháp chứng minh luận điểm 11 10.10. Kết quả nghiên cứu:Kết quả nghiên cứu: 10-1510-15  Luận cứ lý thuyếtLuận cứ lý thuyết 
  • 182. Luận cứ lý thuyếtLuận cứ lý thuyết ► Các khái niệm 1 - 2 slidesCác khái niệm 1 - 2 slides ► Các liên hệ 1 - 2 slidesCác liên hệ 1 - 2 slides ►Các phạm trùCác phạm trù   Các lý thuyếtCác lý thuyết khoa học kháckhoa học khác có có liên quan 1 - 2 slidescó có liên quan 1 - 2 slides
  • 183. Luận cứ thực tếLuận cứ thực tế ► Kết quả nghiên cứu tài liệu 1-2 slidesKết quả nghiên cứu tài liệu 1-2 slides ► Kết quả quan sát 1-2 slidesKết quả quan sát 1-2 slides ► Kết quả phỏng vấn 1-2 slidesKết quả phỏng vấn 1-2 slides ► Kết quả hội thảo 1-2 slidesKết quả hội thảo 1-2 slides ► Kết quả điều tra 1-2 slidesKết quả điều tra 1-2 slides ► Kết quả trắc nghiệm/thử nghiệm 1-2 slidesKết quả trắc nghiệm/thử nghiệm 1-2 slides ► Kết quả thực nghiệm 1-2 slidesKết quả thực nghiệm 1-2 slides
  • 184. Thiết kế một slide ?Thiết kế một slide ? Các kiểu thiết kế slide phổ biến:Các kiểu thiết kế slide phổ biến: ►Đánh máy các trang chữ … chiếu lên đểĐánh máy các trang chữ … chiếu lên để đọcđọc ►Giới thiệu một dàn ýGiới thiệu một dàn ý ►Trình bày một tư tưởngTrình bày một tư tưởng Một slide = Phải trình bày một tư tưởngMột slide = Phải trình bày một tư tưởng
  • 185. Chiếu một trang chữ (1)Chiếu một trang chữ (1) Cần có cơ chế và đẩy mạnh việc tưCần có cơ chế và đẩy mạnh việc tư vấn và phản biện chính sách khoa học, giáovấn và phản biện chính sách khoa học, giáo dục. Tăng cường vai trò của các trường đạidục. Tăng cường vai trò của các trường đại học, viện nghiên cứu trong đánh giá, phảnhọc, viện nghiên cứu trong đánh giá, phản biện chính sách nói chung và chính sách khoabiện chính sách nói chung và chính sách khoa học, giáo dục nói riênghọc, giáo dục nói riêng
  • 186. Chiếu một trang chữ (2)Chiếu một trang chữ (2) - C¬ héi ®èi víi c¸c doanh nghiệp lµ biết tËn dông thêi c¬ vµ m«i tr­êng. NÕu biÕt tËn dông thêi c¬ vµ m«i tr­êng hay duy tr× ®­îc mèi quan hÖ gi÷a thÓ vµ lùc cña hÖ thèng th× hÖ thèng tån t¹i vµ phát triển bền vững. - Th¸ch thøc ®èi víi c¸c hệ thống lµ phải b¶o ®¶m tån t¹i ph¸t triÓn v÷ng m¹nh. V× ®©y lµ ®ßi hái hÖ thèng ph¶i lu«n tån t¹i, ph¸t triÓn v÷ng m¹nh vµ nhanh chãng, ®¹t ®­îc môc tiªu cña hÖ thèng. Tuy nhiªn, ®èi víi mét ®¬n vÞ doanh nghiệp ®a chøc n¨ng, ®a lÜnh vùc vµ ®a ngµnh th× ho¹t ®éng qu¶n lý sÏ gÆp rÊt nhiÒu khã kh¨n trong viÖc phèi hîp, chØ ®¹o vµ qu¶n lý thèng nhÊt.
  • 187. Chiếu một trang chữ (3)Chiếu một trang chữ (3) Trong thêi ®¹i hiÖn nay, thêi ®¹i cña nÒn kinh tÕ tri thøc vµ x· héi häc tËp, KH&CN ph¸t triÓn m¹nh mµ vai trß cña c«ng nghÖ th«ng tin ®øng hµng ®Çu, ®· lµm cho qu¸ tr×nh l¹c hËu nhanh chãng vÒ kiÕn thøc vµ kinh nghiÖm con ng­êi. Mét lý thuyÕt khoa häc tõ chç hµng ngh×n n¨m tån t¹i, ®Õn nay chØ cßn tÝnh b»ng n¨m, th¸ng. §éi ngò trÝ thøc trong tr­êng ®¹i häc ph¶i lµ nh÷ng ng­ êi tiªu biÓu cho lùc l­îng x· héi s¸ng t¹o nh÷ng tri thøc míi vµ hiÖn ®¹i. V× vËy, quy ho¹ch ®µo t¹o vµ båi d­ìng c¸n bé, h×nh thµnh ®éi ngò cã n¨ng cËp nhËt tri thøc, h¹n chÕ sù thiÕu hôt ®éi ngò c¸n bé khoa häc cã tr×nh ®é cao lµ yªu cÇu kh¸ch quan, tÊt yÕu cã tÝnh quy luËt trong tÊt c¶ c¸c c¬ quan, ®¬n vÞ ®µo t¹o vµ khoa häc-c«ng nghÖ hiÖn nay.
  • 188.  It is particularly evident that the river basin managementIt is particularly evident that the river basin management regimes and institutions committed to bilateral and/orregimes and institutions committed to bilateral and/or multilateral management of transboundary water resourcesmultilateral management of transboundary water resources have been increased.have been increased.  The International Network of Basin Organization wasThe International Network of Basin Organization was established in 1996.established in 1996.  The International Conference on Water and SustainableThe International Conference on Water and Sustainable Development was held in 1998, which declared that “ aDevelopment was held in 1998, which declared that “ a common vision of riverine countries is needed for thecommon vision of riverine countries is needed for the efficient management and effective protection ofefficient management and effective protection of transbondary water resources”.transbondary water resources”. (Tác giả Trung Quốc)(Tác giả Trung Quốc) Chiếu một trang chữ (4)Chiếu một trang chữ (4)
  • 189. Chiếu một trang chữ (5)Chiếu một trang chữ (5) Today’s world requires problem solvingToday’s world requires problem solving skills and flexibility. The higher educationskills and flexibility. The higher education must teach their student not only what ismust teach their student not only what is known, but also how to keep theirknown, but also how to keep their knowledge up to date.knowledge up to date. The new paradigm – good universityThe new paradigm – good university governance such as academic freedom,governance such as academic freedom, autonomy, the need for monitoring andautonomy, the need for monitoring and accountabilityaccountability (T(Tácác gigiảả VVươương Qung Quốcốc Anh)Anh)
  • 190. Mẫu thiết kế các slidesMẫu thiết kế các slides
  • 191. Nêu một dàn ýNêu một dàn ý (Trương Quang Học)(Trương Quang Học)  Kü n¨ng giao tiÕp (communication skills);Kü n¨ng giao tiÕp (communication skills);  Kü n¨ng lËp kÕ h¹ch, tæ chøc vµ l·nh ®¹oKü n¨ng lËp kÕ h¹ch, tæ chøc vµ l·nh ®¹o (planning, organizing & leadership skills);(planning, organizing & leadership skills);  Kü n¨ng cïng gi¶i quyÕt vÊn ®Ò (cooperativeKü n¨ng cïng gi¶i quyÕt vÊn ®Ò (cooperative problem solving);problem solving);  Kü n¨ng ®µm ph¸n vµ cïng gi¶i quyÕt m©u thuÉn;Kü n¨ng ®µm ph¸n vµ cïng gi¶i quyÕt m©u thuÉn; 2/3 khèi l­îng kiÕn thøc nµy chØ cã ®­îc qua ho¹t2/3 khèi l­îng kiÕn thøc nµy chØ cã ®­îc qua ho¹t ®éng NCKH vµ thùc tiÔn®éng NCKH vµ thùc tiÔn
  • 192. Trình bày một tư tưởngTrình bày một tư tưởng (Trương Quang Học)(Trương Quang Học) Chất lượng sản phẩm giáo dục:Chất lượng sản phẩm giáo dục:  KiÕn thøc chuyªn m«n (academic intelligence);KiÕn thøc chuyªn m«n (academic intelligence);  KiÕn thøc x· héi (social intelligence)KiÕn thøc x· héi (social intelligence)  Khèi kiÕn thøc x· héi, ngµy cµng cã vai trß quyÕtKhèi kiÕn thøc x· héi, ngµy cµng cã vai trß quyÕt ®Þnh trong chÊt l­îng cña s¶n phÈmgi¸o dôc.®Þnh trong chÊt l­îng cña s¶n phÈmgi¸o dôc.
  • 193. ChÊt L­îng Gi¸o Dôc vµ qu¶n lý CLGD(Trương Quang(Trương Quang Học)Học)  ChÊt l-îng ®-îc ®¸nh gi¸ b»ng “®Çu vµo”;ChÊt l-îng ®-îc ®¸nh gi¸ b»ng “®Çu vµo”;  ChÊt l-îng ®-îc ®¸nh gi¸ b»ng “®Çu ra”;ChÊt l-îng ®-îc ®¸nh gi¸ b»ng “®Çu ra”;  ChÊt l-îng ®-îc ®¸nh gi¸ b»ng gi¸ trÞ gia t¨ng;ChÊt l-îng ®-îc ®¸nh gi¸ b»ng gi¸ trÞ gia t¨ng;  ChÊt l-îng ®-îc ®¸nh gi¸ b»ng “gi¸ trÞ häc thuËt”;ChÊt l-îng ®-îc ®¸nh gi¸ b»ng “gi¸ trÞ häc thuËt”;  ChÊt l-îng ®-îc ®¸nh gi¸ b»ng “v¨n hãa tæ chøc riªng”;ChÊt l-îng ®-îc ®¸nh gi¸ b»ng “v¨n hãa tæ chøc riªng”;  ChÊt l-îng ®-îc ®¸nh gi¸ b»ng “kiÓm to¸n” t¨ng;ChÊt l-îng ®-îc ®¸nh gi¸ b»ng “kiÓm to¸n” t¨ng;  ChÊt l­îng lµ sù phï hîp víi môc tiªu vµ;  Cã sù gia t¨ng
  • 194. M«h×nh qu¶n lý chÊt l­îng tæng hîp (Trương Quang(Trương Quang Học)Học) §Çu vµo Sø mÖnh, chiÕn l­îc, chÝnh s¸ch, nhiÖm vô N¨ng lùc ®éi ngò c¸n bé * N¨ng lùc tµi chÝnh * N¨ng lùc C¬ së vËt chÊt, trang thiÕt bÞ * TuyÓn sinh (qui m«, c¬ cÊu, chÊt l­îng) X· héi hãa, ®Çu t­ ­u tiÕn §Çu ra KÕt qu¶ häc tËp * Kh¶ n¨ng t×m viÖc lµm vµ n¨ng lùc ®¸p øng nhu cÇu cña thùc tÕ * Tro ng m « h× nh nµ y, rÊt nhiÒu yÕu tè ë ® Çu vµ o , ® Çu ra vµ qu¸ tr× nh ® µ o t¹o ® Òu chÞu sù t¸ c ® é ng m ¹nh m Ïcña c¸ c ho ¹t ® é ng NCKH vµ DV Qu¸ tr×nh §T M«i tr­êng ®µo t¹o * Ch­¬ng tr×nh, gi¸o tr×nh * Tæ chøc ®µo t¹o Ph­¬ng ph¸p d¹y vµ häc * ChÕ ®é, chÝnh s¸ch KhuyÕn khÝch C«ng t¸c qu¶n lý *
  • 195. CÊu tróc chøc n¨ng cña tr­êng ®¹i häc (Trương(Trương Quang Học)Quang Học) Gi¶ng d¹y + Nghiªn cøu + DÞch vô (C¸n bé GD, NC vµ sinh viªn) KiÕn thøc chuyªn m«n M«i tr­êng hç trî (C«ng t¸c HS,SV, Th- viÖn, c¬ së vËt chÊt trang thiÕt bÞ, dÞch vô) Tæ chøc ho¹t ®éng hµnh chÝnh PhÈm chÊt nh©n v¨n
  • 196. Thuyết minh một slideThuyết minh một slide ►Thuyết minh một slide cũng theo cấuThuyết minh một slide cũng theo cấu trúc logic:trúc logic:
  • 197. Cấu trúc logicCấu trúc logic của bản thuyết trìnhcủa bản thuyết trình 1. Luận điểm:1. Luận điểm:  nguyên lý chungnguyên lý chung Mọi người trình bày nội dung như nhauMọi người trình bày nội dung như nhau 2. Luận cứ:2. Luận cứ:  kỹ thuật &kỹ thuật & logiclogic Quyết địnhQuyết định tính phong phútính phong phú của thuyết trìnhcủa thuyết trình 3. Phương pháp:3. Phương pháp:  nghệ thuật & logicnghệ thuật & logic Quyết địnhQuyết định tính hấp dẫntính hấp dẫn của thuyết trìnhcủa thuyết trình
  • 198. 3 Phương pháp thuyết trình3 Phương pháp thuyết trình DIỄN DỊCH từ cái chung  đến riêng QUY NẠP từ cái riêng  đến chung LOẠI SUY từ cái riêng  đến riêng
  • 199. Chúc các bạn đồng nghiệpChúc các bạn đồng nghiệp hạnh phúc và thành đạt trong hoàihạnh phúc và thành đạt trong hoài bão nghiên cứu và xây dựng lýbão nghiên cứu và xây dựng lý thuyết khoa học của mình.thuyết khoa học của mình. V ũ C a o Đ à mV ũ C a o Đ à m
  • 200. H Ế TH Ế T 