SlideShare a Scribd company logo
1 of 8
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
Khoa Công Nghệ Thông Tin
BÀI NỘP BÁO CÁO CHỦ ĐỀ 1
Gv: Lê Đức Long
Sv1: Nguyễn Dương Cảnh
K40.103.002
Sv2: Lê Phong Phú
K40.103.057
Mục lục
1. Khoa học là gì? Sự phát triển của khoa học và phân loại nó như thế nào?........................4
1.1. Khoa học là gì? ............................................................................................................4
1.2. Sự phát triển và phân loại khoa học.............................................................................4
1.2.1. Các giai đoạn phát triển........................................................................................4
............................................................................................................................................4
1.2.2. Phân loại ...............................................................................................................5
2. Nghiên cứu khoa học là gì? Bản chất và đặc điểm của nghiên cứu khoa học?..................5
2.1. Nghiên cứu khoa học là gì? .........................................................................................5
2.2. Bản chất và đặc điểm...................................................................................................5
2.2.1. Bản chất................................................................................................................5
2.2.2. Đặc điểm...............................................................................................................6
3. Tìm hiểu và trình bày hệ thống các phương pháp nghiên cứu khoa học?..........................7
3.1. Theo chức năng nghiên cứu.........................................................................................7
3.2. Theo tính chất và sản phẩm của nghiên cứu................................................................7
4. Trình tự logic của nghiên cứu khoa học là gì? Phân tích và lý giải các bước? ..................8
4.1. Trình tự logic của nghiên cứu khoa học ......................................................................8
4.2. Phân tích và lý giải các bước .......................................................................................8
Trang 4
NỘI DUNG TỰ NGHIÊN CỨU
1. Khoa học là gì? Sự phát triển của khoa học và phân loại nó như thế
nào?
1.1.Khoa học là gì?
Khoa học đượchiểu là “ hệ thống tri thức về mọi loai5quy luật của vật chất và
sự vận động của vật chất, những quy luật của tự nhiên, xã hội, tư duy”. Hệ thống
tri thức ở đây là hệ thống tri thức khoa hoc, khác với tri thức kinh nghiệm.
Tri thức kinh nghiệm là những hiểu biết đươc tích lúy cách ngẫy nhiên tử
trong đời sống hắng ngày. Nó chỉ giúp con người phát triển đén một khuôn khổ
nhất định. Tuy nhiên, tri thức kinh nghiệm là cơ sở quan trọng hình thành nên tri
thức khoa học
Tri thức khoa học là nhửng hiểu biết được tích lũy một cách hệ thống nhờ hoạt
động nghiên cứu khoa học, là hoạt động được vạch sẵn theo một mục tiêu xác
định và được tiến hành dựa trên những phương phap nghiên cứu khoa học.
1.2.Sự phát triển và phân loại khoa học
1.2.1.Các giai đoạn phát triển
Phương hướng khoa học là một tập hợp những nội dung nghiên cứu thuộc một
hoặc một số lĩnh vực khoa học, được định hướng theo một hoặc một số mục tiêu
về lý thuyết hoặc phương pháp luận.
Trường phái khoa học là một phương hướng khoa học được phát triển đến một
cách nhìn mới hoặc một góc nhìn mới đối với dối tượng nghiên cứu,là tiền đề cho
sự hình thành một hướng mới về lý thuyết hoặc phương pháp luận.
Bộ môn khoa học là hệ thống lý thuyết hoàn chỉnh về một đối tượng nghiên
cứu.
Ngành khoa học là một lĩnh vực hoạt động xã hội về nghiên cứu khoa học
hoặc một lĩnh vực đào tạo.
Bộ môn khoa học
Phương hướng khoa học
Trường phái khoa học
Ngành khoa học
Ý tưởng khoa học
Trang 5
1.2.2.Phân loại
1.2.2.1. Phân loại theo phương pháp hình thái khoa học
Khoa học tiền nghiệm, là những bộ môn khoa học được hình thành dựa trên
những tiên đề hoặc hệ tiên đề.
Khoa học hậu nghiệm, là những bộ môn khoa học được hình thnah2 dựa trên
quan sát hoặc thực nghiệm.
Khoa học phân lập, là những bộ môn khoa học được hình thành dưa trên
những sự phân chia đối tượng nghiên cứu của một bộ môn khoa học vốn tồn tại
thành những đối tượng nghiên cứu hẹp hơn.
Khoa học tích hợp, là những bộ phận của khoa học được hình thành dưa trên
sự hợp nhất về cơ sở lý thuyết hoặc phương pháp luận của 2 hoặc nhiều bộ môn
khác nhau.
1.2.2.2. Phân loại theo đối tượng nghiên cứu khoa học
Khoa học tự nhiên và khoa học trù tượng ( hoặc khoa học chính xác).
Khoa học kỹ thuật và công nghệ.
Khoa học nông nghiệp ( bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản).
Khoa học sức khỏe.
Khoa học xã hội và nhân văn.
Triết học, bao gồm cả khoa học về tư duy như logic học.
2. Nghiên cứu khoa học là gì? Bản chất và đặc điểm của nghiên cứu
khoa học?
2.1.Nghiên cứu khoa học là gì?
Nghiên cứu khoa học là một hoạt động xã hội, hướng vào việc tìm kiếm những
điều khoa học chứa biết, hoặc là phát hiện bản chất sự vạt, phát triển nhận thức
khoa học vế thế giới; hoặc là sáng tạo phương pháp mới và phương tiện kỹ thuật
mới để cải tạo thế giới.
2.2.Bản chất và đặc điểm
2.2.1.Bản chất
Là hoạt động sáng tạo của các nhà khoa học nhằm nhận thức thế giới, tạo tra
hệ thống tri thức có giá trị để cải tạo thế giới.
Mục tiêu là cái đích về nội dung mà người nghiên cứu vạch ra để định hướng
nỗ lực tìm kiếm. Mục tiêu là những điều cần làm torng công việc nghiên cứu.
Mục tiêu trả lời câu hỏi “ làm cái gì”.
Trang 6
Mục đích là ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu, là đối tượng phục vụ của sản
phầm nghiên cứu. Mục đích trả lời cho câu hỏi “nhằm vào việc gì?”, hoặc “để
phục vụ cho cái gì?”
2.2.2.Đặc điểm
2.2.2.1. Tính mới mẻ
Quá trình nghiên cứu khoa học là quá trình sáng tạo ra những điều mới mẻ, vì
vậy nó có tính mới mẻ.- Quá trình nghiên cứu khoa học không có sự lặp lại các
thí nghiệm hoặc một việc gì đã được làm trước đó.
– Tính mới trong nghiên cứu khoa học được hiểu là dù đạt được một phát hiện
mới thì người nghiên cứu vẫn phải hướng tới, tìm tòi những điều mới mẻ hơn.
2.2.2.2. Tính thông tin
Sản phẩm của nghiên cứu khoa học có thể là một bài báo khoa học, tác phẩm
khoa học, cũng có thể là một mẫu vật, sản phẩm mới, … Tuy nhiên dù sản phẩm
đó là gì thì nó đều mang đặc trưng thông tin về quy luật vận động của sự vật hiện
tượng, thông tin về quy trình công nghệ và các tham số đi kèm.
2.2.2.3. Tính khách quan
Tính khách quan là đặc điểm của nghiên cứu khoa học và cũng là tiêu chuẩn
của người nghiên cứu khoa học. Nếu trong nghiên cứu khoa học mà không khách
quan thì sản phẩm nghiên cứu khoa học sẽ không thể chính xác và không có giá
trị gì cả.
2.2.2.4. Tính tin cậy
Một kết quả nghiên cứu được gọi là tin cậy nếu nó có khả năng kiểm chứng
bởi bất kỳ người nào, bất kỳ trong trường hợp, điều kiện giống nhau nào đều cho
một kết quả như nhau.
2.2.2.5. Tính rủi ro
Nghiên cứu khoa học là quá trình tìm ra cái mới, vì vậy nó có thể thành công
hoặc thất bại, thành công sớm hoặc thành công rất muộn. Vì vậy tính rủi ro của
nó là rất cao.
2.2.2.6. Tính kế thừa
Tính kế thừa có ý nghĩa quan trọng về mặt phương pháp nghiên cứu khoa học.
Hầu hết các phương hướng nghiên cứu đều xuất phát và kế thừa từ các kết quả đã
đạt được trước đó.
2.2.2.7. Tính cá nhân
Dù có thể là một nhóm người cùng thực hiên nghiên cứu thì vai trò cá nhân
trong sáng tạo cũng mang tính quyết định.
2.2.2.8. Tính kinh phí
Trang 7
Nghiên cứu khoa học rất khó định lượng được một cách chính xác như trong
lao động sản xuất và thậm chí có thể nói không thể định mức. Hiệu quả kinh tế
không thể xác định được. Lời nhuận không dễ xác định.
3. Tìm hiểu và trình bày hệ thống các phương pháp nghiên cứu khoa
học?
3.1.Theo chức năng nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả, là những nghiên cứu nhằm đưa ra một hệ thống tri thức về
nhận dạng sự vật, giúp con người phân biệt được sự khác nhau về bản chất giữa
sự vật này với sự vật khác.
Nghiên cứu giải thích, là những nghiên cứu nhằm làm rõ nguyên nhân dẫn đén
sự hình thành và quy luật chi phối quá trình vận động của sự vật.
Nghiên cứu dự báo, là những nghiên cứu nhằm nhận dạng trạn thái của sự vật
trong tương lai. Mọi dự báo phải chấp nhận những sự sai lệch, kệ cả trong nghiên
cứu tự nhiên và xã hội.
3.2.Theo tính chất và sản phẩm của nghiên cứu
Nghiên cứu cơ bản, là những nghiên cứu nhằm phát hiện thuộc tính cấu trúc,
động thái các sự vật, tương tác trong nội bộ sự vật và mối liên hệ giũa các sự vật
với các sự vật khác.
Nghiên cứu cơ bản thuần túy, còn được gọi là nghiên cứu cơ bản tự do, hoặc
nghiên cứu cơ bản không định hướng, là nghiên cứu bản chất sự vật để nâng cao
nhận thức, chưa có hoặc chưa bàn tới ý tưởng ứng dụng.
Nghiên cứu cơ bản định hướng, là những nghiên cứu cơ bản đã được dự kiếm
mục đích ứng dụng.
Nghiên cứu nền tảng, là những nghên cứu về quy luật tổng thể của một hệ
thống sự vật.
Nghiên cứu chuyên đề, là nghiên cứu một hiện tượng đặc biệt của sự vật.
Nghiên cứu ứng dụng là vận dụng những phát hiện tự nghiên cứu cơ bản để
giải thích một sự vật; tạo ra những nguyên lý mới về các giải pháp và áp dụng
chúng vào đời sống sản xuất.
Triển khai, còn được gọi là triễn khai thực nghiệm hoặc triển khai thực nghiện
kỹ thuật, là sự vận dụng các quy luật các nguyên lý đề đưa ra các hình mẫu với
những tham số khả thi về kỹ thuật.
Triển khai dự phòng, là loại hình triển khai nhằm khẳng định kết quả tạo ra sao
cho ra được sản phầm, chưa quan tâm đến quy mô áp dụng.
Triển khai bán đại trà, còn dược gọi là pilot teong nghiên cứu thuộc lĩnh vực
khoa học kỹ thuật và khoa học công nghệ, là một dạng triển khai nhằm kiểm
chứng giả thuyết về hình mẫu trên một quy mô nhất định.
Trang 8
4. Trình tự logic của nghiên cứu khoa học là gì? Phân tích và lý giải
các bước?
4.1.Trình tự logic của nghiên cứu khoa học
1 Phát hiện vấn đề (Đặt câu hỏi nghiên cứu)
2 Đặt giả thuyết (Tìm câu trả lời sơ bộ)
3 Lập phương án thu thập thông tin(xác định luận chứng)
4 Luận cứ lý thuyết (Xây dựng cơ sở lý luận)
5 Luận cứ thực tiễn (Quan sát/ Thực nghiệm)
6 Phân tích và bàn luận kết quả xử lý thông tin
7 Tổng hợp kết quả / kết luận / khuyến nghị
4.2.Phân tích và lý giải các bước
Bước 1: Phát hiện vấn đề (câu hỏi) nghiên cứu là gia đoạn khởi đầu của nghiên
cứu. Khi đặt ra được câu hỏi, người nghiên cứu sẽ đưa ra được câu trả lời, nghĩa
là có thể xác định được phương hướng nghiên cứu.
Bước 2: Xây dựng giả thuyết học, tức xây dựng luận đề cua nghiên cứu, tức
những nhận sơ bộ về bản chất của sự vật. Quá trình nghiên cứu chính là quá trình
tìm kiếm luận cứ đề chùng minh hoặc bác bỏ luận đề.
Bước 3: Lập phương án thu thập thông tin, lên phương án chọn mẫu khảo sát,
dự kiến tiến độ, phương tiện và phương pháp. Đây chính là quá trình xác định
luận cứ của nghiên cứu.
Bước 4: Xây dựng cơ sở lý thuyết, tức luận cứ lý thuyết của nghiên cứu. khi
xác định được luận cứ lý thuyết, người nghiên cứu biết được những bộ môn khoa
học nào cần được vân dụng đễ làm chỗ dựa cho công trình nghiên cứu.
Bước 5: Thu thập dữ liệu nhằm hình thành các luận cứ thực tiễn của nghiên
cứu.Dữ liệu cần thu thập bao gồm các thông tin định tính và định hướng.
Bước 6: Tổng hợp kết quả/kết luận/ khuyến nghị. Phần này là kết quả tổng hợp
cuối cùng của nghiên cứu, bao gồm 4 nội dung: tổng hợp để đưa ra những bức
tranh khái quát về kết quả; kết luận mặt mạnh và mặt yếu; khuyến nghị khả năng
áp dụng; khuyến nghị về việc tiế tục nghiên cứu hoặc kết thúc sự quan tâm tới nội
dung nghiên cứu.

More Related Content

What's hot

Phương pháp học tập và nghiên cứu khoa
Phương pháp học tập và nghiên cứu khoaPhương pháp học tập và nghiên cứu khoa
Phương pháp học tập và nghiên cứu khoaYVANLE
 
Khxh 02 phuong_phap_luan_nckh_ha_trong_nghia
Khxh 02 phuong_phap_luan_nckh_ha_trong_nghiaKhxh 02 phuong_phap_luan_nckh_ha_trong_nghia
Khxh 02 phuong_phap_luan_nckh_ha_trong_nghiaThu Thủy
 
Phuong phap luan nckh(3)
Phuong phap luan nckh(3)Phuong phap luan nckh(3)
Phuong phap luan nckh(3)Tran Chi
 
Phuong phap nckh
Phuong phap nckhPhuong phap nckh
Phuong phap nckhUSSH
 
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Phương pháp luận nghiên cứu khoa họcPhương pháp luận nghiên cứu khoa học
Phương pháp luận nghiên cứu khoa họcTuấn Nguyễn Văn
 
Bài giảng lý thuyết hệ thống
Bài giảng lý thuyết hệ thốngBài giảng lý thuyết hệ thống
Bài giảng lý thuyết hệ thốngjackjohn45
 
PPNCKH vu cao dam_200slide
PPNCKH vu cao dam_200slidePPNCKH vu cao dam_200slide
PPNCKH vu cao dam_200slidethuthuypht
 
Chương iii.trinh tu logic cua nckh
Chương iii.trinh tu logic cua nckhChương iii.trinh tu logic cua nckh
Chương iii.trinh tu logic cua nckhbesstuan
 
LƯU TRỮ TÀI LIỆU KHOA HỌC TẠI VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GI...
LƯU TRỮ TÀI LIỆU KHOA HỌC TẠI VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GI...LƯU TRỮ TÀI LIỆU KHOA HỌC TẠI VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GI...
LƯU TRỮ TÀI LIỆU KHOA HỌC TẠI VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GI...nataliej4
 
Chuong1 ngung khai niem co ban
Chuong1 ngung khai niem co ban Chuong1 ngung khai niem co ban
Chuong1 ngung khai niem co ban thutran_93
 
Chương iv. phuong phap khoa hoc. ppt
Chương iv. phuong phap khoa hoc. pptChương iv. phuong phap khoa hoc. ppt
Chương iv. phuong phap khoa hoc. pptbesstuan
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa họcPhương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa họcJordan Nguyen
 

What's hot (17)

Noi dung nckh
Noi dung nckhNoi dung nckh
Noi dung nckh
 
Phương pháp học tập và nghiên cứu khoa
Phương pháp học tập và nghiên cứu khoaPhương pháp học tập và nghiên cứu khoa
Phương pháp học tập và nghiên cứu khoa
 
Bai giang pp luan nghien cuu khoa hoc
Bai giang pp luan nghien cuu khoa hocBai giang pp luan nghien cuu khoa hoc
Bai giang pp luan nghien cuu khoa hoc
 
Khxh 02 phuong_phap_luan_nckh_ha_trong_nghia
Khxh 02 phuong_phap_luan_nckh_ha_trong_nghiaKhxh 02 phuong_phap_luan_nckh_ha_trong_nghia
Khxh 02 phuong_phap_luan_nckh_ha_trong_nghia
 
Phuong phap luan nckh(3)
Phuong phap luan nckh(3)Phuong phap luan nckh(3)
Phuong phap luan nckh(3)
 
Phuong phap nckh
Phuong phap nckhPhuong phap nckh
Phuong phap nckh
 
Giao trinh phuong phap nckh
Giao trinh phuong phap nckhGiao trinh phuong phap nckh
Giao trinh phuong phap nckh
 
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Phương pháp luận nghiên cứu khoa họcPhương pháp luận nghiên cứu khoa học
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
 
Bài giảng lý thuyết hệ thống
Bài giảng lý thuyết hệ thốngBài giảng lý thuyết hệ thống
Bài giảng lý thuyết hệ thống
 
PPNCKH vu cao dam_200slide
PPNCKH vu cao dam_200slidePPNCKH vu cao dam_200slide
PPNCKH vu cao dam_200slide
 
PPNCKT_Chuong 2 p1
PPNCKT_Chuong 2 p1PPNCKT_Chuong 2 p1
PPNCKT_Chuong 2 p1
 
Chương iii.trinh tu logic cua nckh
Chương iii.trinh tu logic cua nckhChương iii.trinh tu logic cua nckh
Chương iii.trinh tu logic cua nckh
 
LƯU TRỮ TÀI LIỆU KHOA HỌC TẠI VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GI...
LƯU TRỮ TÀI LIỆU KHOA HỌC TẠI VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GI...LƯU TRỮ TÀI LIỆU KHOA HỌC TẠI VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GI...
LƯU TRỮ TÀI LIỆU KHOA HỌC TẠI VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GI...
 
Chuong1 ngung khai niem co ban
Chuong1 ngung khai niem co ban Chuong1 ngung khai niem co ban
Chuong1 ngung khai niem co ban
 
Chương iv. phuong phap khoa hoc. ppt
Chương iv. phuong phap khoa hoc. pptChương iv. phuong phap khoa hoc. ppt
Chương iv. phuong phap khoa hoc. ppt
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa họcPhương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa học
 
Luận văn: Phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử, HAY
Luận văn: Phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử, HAY Luận văn: Phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử, HAY
Luận văn: Phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử, HAY
 

Viewers also liked

LES DISCRIMINATIONS
LES DISCRIMINATIONSLES DISCRIMINATIONS
LES DISCRIMINATIONSSarah1529
 
CMI_Define The Challenge Guide_ Mentor
CMI_Define The Challenge Guide_ MentorCMI_Define The Challenge Guide_ Mentor
CMI_Define The Challenge Guide_ MentorBarry McCann
 
Vistage Overview Brochure
Vistage Overview BrochureVistage Overview Brochure
Vistage Overview BrochureAbdul Basharat
 
140224_Enactus_singles
140224_Enactus_singles140224_Enactus_singles
140224_Enactus_singlesBarry McCann
 
2014-15-Enactus-Team-Handbook
2014-15-Enactus-Team-Handbook2014-15-Enactus-Team-Handbook
2014-15-Enactus-Team-HandbookBarry McCann
 
パブリッククラウドを使うメリットの考え方の提案&共有
パブリッククラウドを使うメリットの考え方の提案&共有パブリッククラウドを使うメリットの考え方の提案&共有
パブリッククラウドを使うメリットの考え方の提案&共有FIXER.Inc
 

Viewers also liked (8)

LES DISCRIMINATIONS
LES DISCRIMINATIONSLES DISCRIMINATIONS
LES DISCRIMINATIONS
 
CMI_Define The Challenge Guide_ Mentor
CMI_Define The Challenge Guide_ MentorCMI_Define The Challenge Guide_ Mentor
CMI_Define The Challenge Guide_ Mentor
 
Vistage Overview Brochure
Vistage Overview BrochureVistage Overview Brochure
Vistage Overview Brochure
 
Toponimi gunung baluran
Toponimi gunung baluranToponimi gunung baluran
Toponimi gunung baluran
 
140224_Enactus_singles
140224_Enactus_singles140224_Enactus_singles
140224_Enactus_singles
 
Call_to_Action
Call_to_ActionCall_to_Action
Call_to_Action
 
2014-15-Enactus-Team-Handbook
2014-15-Enactus-Team-Handbook2014-15-Enactus-Team-Handbook
2014-15-Enactus-Team-Handbook
 
パブリッククラウドを使うメリットの考え方の提案&共有
パブリッククラウドを使うメリットの考え方の提案&共有パブリッククラウドを使うメリットの考え方の提案&共有
パブリッククラウドを使うメリットの考え方の提案&共有
 

Similar to Chủ đề 1

Chương ii.đai cuong ve nckh
Chương ii.đai cuong ve nckhChương ii.đai cuong ve nckh
Chương ii.đai cuong ve nckhbesstuan
 
Slide môn PPNCKH (1).ppt
Slide môn PPNCKH (1).pptSlide môn PPNCKH (1).ppt
Slide môn PPNCKH (1).pptYnHongL
 
BÀI TIỂU LUẬN.docx
BÀI TIỂU LUẬN.docxBÀI TIỂU LUẬN.docx
BÀI TIỂU LUẬN.docxPhNguynVit3
 
Chương i(nckh)
Chương i(nckh)Chương i(nckh)
Chương i(nckh)besstuan
 
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcDương Nphs
 
Phương pháp Nghiên cứu Khoa học.pdf
Phương pháp Nghiên cứu Khoa học.pdfPhương pháp Nghiên cứu Khoa học.pdf
Phương pháp Nghiên cứu Khoa học.pdfPhmHa44
 
PPNCKH 2022.pdf
PPNCKH 2022.pdfPPNCKH 2022.pdf
PPNCKH 2022.pdfAnnaV25
 
Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học
Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học
Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học nataliej4
 
Phương pháp nghiên cứu kinh doanh
Phương pháp nghiên cứu kinh doanhPhương pháp nghiên cứu kinh doanh
Phương pháp nghiên cứu kinh doanhQuách Đại Dương
 
Phương pháp học tập và nghiên cứu khoa học cho sinh viên vấn đề nghiên cứu ...
Phương pháp học tập và nghiên cứu khoa học cho sinh viên   vấn đề nghiên cứu ...Phương pháp học tập và nghiên cứu khoa học cho sinh viên   vấn đề nghiên cứu ...
Phương pháp học tập và nghiên cứu khoa học cho sinh viên vấn đề nghiên cứu ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx
[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx
[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptxNghiaLeTrong4
 
2012122512433968
20121225124339682012122512433968
2012122512433968Nengyong Ye
 
Chapter 1-Tổng quan về nghiên cứu-Introduction Research methods on business c...
Chapter 1-Tổng quan về nghiên cứu-Introduction Research methods on business c...Chapter 1-Tổng quan về nghiên cứu-Introduction Research methods on business c...
Chapter 1-Tổng quan về nghiên cứu-Introduction Research methods on business c...meoluoi1603
 
B1- pp NCKH.pptx
B1- pp NCKH.pptxB1- pp NCKH.pptx
B1- pp NCKH.pptxle canh
 

Similar to Chủ đề 1 (20)

Chương ii.đai cuong ve nckh
Chương ii.đai cuong ve nckhChương ii.đai cuong ve nckh
Chương ii.đai cuong ve nckh
 
Slide môn PPNCKH (1).ppt
Slide môn PPNCKH (1).pptSlide môn PPNCKH (1).ppt
Slide môn PPNCKH (1).ppt
 
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU KHOA HỌCNGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
BÀI TIỂU LUẬN.docx
BÀI TIỂU LUẬN.docxBÀI TIỂU LUẬN.docx
BÀI TIỂU LUẬN.docx
 
Chương i(nckh)
Chương i(nckh)Chương i(nckh)
Chương i(nckh)
 
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
 
Phương pháp Nghiên cứu Khoa học.pdf
Phương pháp Nghiên cứu Khoa học.pdfPhương pháp Nghiên cứu Khoa học.pdf
Phương pháp Nghiên cứu Khoa học.pdf
 
PPNCKH 2022.pdf
PPNCKH 2022.pdfPPNCKH 2022.pdf
PPNCKH 2022.pdf
 
Bài giảng về phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Bài giảng về phương pháp luận nghiên cứu khoa họcBài giảng về phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Bài giảng về phương pháp luận nghiên cứu khoa học
 
Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học
Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học
Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học
 
Ndtnc
NdtncNdtnc
Ndtnc
 
Phương pháp nghiên cứu kinh doanh
Phương pháp nghiên cứu kinh doanhPhương pháp nghiên cứu kinh doanh
Phương pháp nghiên cứu kinh doanh
 
Phương pháp học tập và nghiên cứu khoa học cho sinh viên vấn đề nghiên cứu ...
Phương pháp học tập và nghiên cứu khoa học cho sinh viên   vấn đề nghiên cứu ...Phương pháp học tập và nghiên cứu khoa học cho sinh viên   vấn đề nghiên cứu ...
Phương pháp học tập và nghiên cứu khoa học cho sinh viên vấn đề nghiên cứu ...
 
[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx
[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx
[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx
 
2012122512433968
20121225124339682012122512433968
2012122512433968
 
Bai 1.pplnckh
Bai 1.pplnckhBai 1.pplnckh
Bai 1.pplnckh
 
Ppnckh
PpnckhPpnckh
Ppnckh
 
Chapter 1-Tổng quan về nghiên cứu-Introduction Research methods on business c...
Chapter 1-Tổng quan về nghiên cứu-Introduction Research methods on business c...Chapter 1-Tổng quan về nghiên cứu-Introduction Research methods on business c...
Chapter 1-Tổng quan về nghiên cứu-Introduction Research methods on business c...
 
B1- pp NCKH.pptx
B1- pp NCKH.pptxB1- pp NCKH.pptx
B1- pp NCKH.pptx
 
PPNC Khoa học.pptx
PPNC  Khoa học.pptxPPNC  Khoa học.pptx
PPNC Khoa học.pptx
 

Chủ đề 1

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM Khoa Công Nghệ Thông Tin BÀI NỘP BÁO CÁO CHỦ ĐỀ 1 Gv: Lê Đức Long Sv1: Nguyễn Dương Cảnh K40.103.002 Sv2: Lê Phong Phú K40.103.057
  • 2. Mục lục 1. Khoa học là gì? Sự phát triển của khoa học và phân loại nó như thế nào?........................4 1.1. Khoa học là gì? ............................................................................................................4 1.2. Sự phát triển và phân loại khoa học.............................................................................4 1.2.1. Các giai đoạn phát triển........................................................................................4 ............................................................................................................................................4 1.2.2. Phân loại ...............................................................................................................5 2. Nghiên cứu khoa học là gì? Bản chất và đặc điểm của nghiên cứu khoa học?..................5 2.1. Nghiên cứu khoa học là gì? .........................................................................................5 2.2. Bản chất và đặc điểm...................................................................................................5 2.2.1. Bản chất................................................................................................................5 2.2.2. Đặc điểm...............................................................................................................6 3. Tìm hiểu và trình bày hệ thống các phương pháp nghiên cứu khoa học?..........................7 3.1. Theo chức năng nghiên cứu.........................................................................................7 3.2. Theo tính chất và sản phẩm của nghiên cứu................................................................7 4. Trình tự logic của nghiên cứu khoa học là gì? Phân tích và lý giải các bước? ..................8 4.1. Trình tự logic của nghiên cứu khoa học ......................................................................8 4.2. Phân tích và lý giải các bước .......................................................................................8
  • 3.
  • 4. Trang 4 NỘI DUNG TỰ NGHIÊN CỨU 1. Khoa học là gì? Sự phát triển của khoa học và phân loại nó như thế nào? 1.1.Khoa học là gì? Khoa học đượchiểu là “ hệ thống tri thức về mọi loai5quy luật của vật chất và sự vận động của vật chất, những quy luật của tự nhiên, xã hội, tư duy”. Hệ thống tri thức ở đây là hệ thống tri thức khoa hoc, khác với tri thức kinh nghiệm. Tri thức kinh nghiệm là những hiểu biết đươc tích lúy cách ngẫy nhiên tử trong đời sống hắng ngày. Nó chỉ giúp con người phát triển đén một khuôn khổ nhất định. Tuy nhiên, tri thức kinh nghiệm là cơ sở quan trọng hình thành nên tri thức khoa học Tri thức khoa học là nhửng hiểu biết được tích lũy một cách hệ thống nhờ hoạt động nghiên cứu khoa học, là hoạt động được vạch sẵn theo một mục tiêu xác định và được tiến hành dựa trên những phương phap nghiên cứu khoa học. 1.2.Sự phát triển và phân loại khoa học 1.2.1.Các giai đoạn phát triển Phương hướng khoa học là một tập hợp những nội dung nghiên cứu thuộc một hoặc một số lĩnh vực khoa học, được định hướng theo một hoặc một số mục tiêu về lý thuyết hoặc phương pháp luận. Trường phái khoa học là một phương hướng khoa học được phát triển đến một cách nhìn mới hoặc một góc nhìn mới đối với dối tượng nghiên cứu,là tiền đề cho sự hình thành một hướng mới về lý thuyết hoặc phương pháp luận. Bộ môn khoa học là hệ thống lý thuyết hoàn chỉnh về một đối tượng nghiên cứu. Ngành khoa học là một lĩnh vực hoạt động xã hội về nghiên cứu khoa học hoặc một lĩnh vực đào tạo. Bộ môn khoa học Phương hướng khoa học Trường phái khoa học Ngành khoa học Ý tưởng khoa học
  • 5. Trang 5 1.2.2.Phân loại 1.2.2.1. Phân loại theo phương pháp hình thái khoa học Khoa học tiền nghiệm, là những bộ môn khoa học được hình thành dựa trên những tiên đề hoặc hệ tiên đề. Khoa học hậu nghiệm, là những bộ môn khoa học được hình thnah2 dựa trên quan sát hoặc thực nghiệm. Khoa học phân lập, là những bộ môn khoa học được hình thành dưa trên những sự phân chia đối tượng nghiên cứu của một bộ môn khoa học vốn tồn tại thành những đối tượng nghiên cứu hẹp hơn. Khoa học tích hợp, là những bộ phận của khoa học được hình thành dưa trên sự hợp nhất về cơ sở lý thuyết hoặc phương pháp luận của 2 hoặc nhiều bộ môn khác nhau. 1.2.2.2. Phân loại theo đối tượng nghiên cứu khoa học Khoa học tự nhiên và khoa học trù tượng ( hoặc khoa học chính xác). Khoa học kỹ thuật và công nghệ. Khoa học nông nghiệp ( bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản). Khoa học sức khỏe. Khoa học xã hội và nhân văn. Triết học, bao gồm cả khoa học về tư duy như logic học. 2. Nghiên cứu khoa học là gì? Bản chất và đặc điểm của nghiên cứu khoa học? 2.1.Nghiên cứu khoa học là gì? Nghiên cứu khoa học là một hoạt động xã hội, hướng vào việc tìm kiếm những điều khoa học chứa biết, hoặc là phát hiện bản chất sự vạt, phát triển nhận thức khoa học vế thế giới; hoặc là sáng tạo phương pháp mới và phương tiện kỹ thuật mới để cải tạo thế giới. 2.2.Bản chất và đặc điểm 2.2.1.Bản chất Là hoạt động sáng tạo của các nhà khoa học nhằm nhận thức thế giới, tạo tra hệ thống tri thức có giá trị để cải tạo thế giới. Mục tiêu là cái đích về nội dung mà người nghiên cứu vạch ra để định hướng nỗ lực tìm kiếm. Mục tiêu là những điều cần làm torng công việc nghiên cứu. Mục tiêu trả lời câu hỏi “ làm cái gì”.
  • 6. Trang 6 Mục đích là ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu, là đối tượng phục vụ của sản phầm nghiên cứu. Mục đích trả lời cho câu hỏi “nhằm vào việc gì?”, hoặc “để phục vụ cho cái gì?” 2.2.2.Đặc điểm 2.2.2.1. Tính mới mẻ Quá trình nghiên cứu khoa học là quá trình sáng tạo ra những điều mới mẻ, vì vậy nó có tính mới mẻ.- Quá trình nghiên cứu khoa học không có sự lặp lại các thí nghiệm hoặc một việc gì đã được làm trước đó. – Tính mới trong nghiên cứu khoa học được hiểu là dù đạt được một phát hiện mới thì người nghiên cứu vẫn phải hướng tới, tìm tòi những điều mới mẻ hơn. 2.2.2.2. Tính thông tin Sản phẩm của nghiên cứu khoa học có thể là một bài báo khoa học, tác phẩm khoa học, cũng có thể là một mẫu vật, sản phẩm mới, … Tuy nhiên dù sản phẩm đó là gì thì nó đều mang đặc trưng thông tin về quy luật vận động của sự vật hiện tượng, thông tin về quy trình công nghệ và các tham số đi kèm. 2.2.2.3. Tính khách quan Tính khách quan là đặc điểm của nghiên cứu khoa học và cũng là tiêu chuẩn của người nghiên cứu khoa học. Nếu trong nghiên cứu khoa học mà không khách quan thì sản phẩm nghiên cứu khoa học sẽ không thể chính xác và không có giá trị gì cả. 2.2.2.4. Tính tin cậy Một kết quả nghiên cứu được gọi là tin cậy nếu nó có khả năng kiểm chứng bởi bất kỳ người nào, bất kỳ trong trường hợp, điều kiện giống nhau nào đều cho một kết quả như nhau. 2.2.2.5. Tính rủi ro Nghiên cứu khoa học là quá trình tìm ra cái mới, vì vậy nó có thể thành công hoặc thất bại, thành công sớm hoặc thành công rất muộn. Vì vậy tính rủi ro của nó là rất cao. 2.2.2.6. Tính kế thừa Tính kế thừa có ý nghĩa quan trọng về mặt phương pháp nghiên cứu khoa học. Hầu hết các phương hướng nghiên cứu đều xuất phát và kế thừa từ các kết quả đã đạt được trước đó. 2.2.2.7. Tính cá nhân Dù có thể là một nhóm người cùng thực hiên nghiên cứu thì vai trò cá nhân trong sáng tạo cũng mang tính quyết định. 2.2.2.8. Tính kinh phí
  • 7. Trang 7 Nghiên cứu khoa học rất khó định lượng được một cách chính xác như trong lao động sản xuất và thậm chí có thể nói không thể định mức. Hiệu quả kinh tế không thể xác định được. Lời nhuận không dễ xác định. 3. Tìm hiểu và trình bày hệ thống các phương pháp nghiên cứu khoa học? 3.1.Theo chức năng nghiên cứu Nghiên cứu mô tả, là những nghiên cứu nhằm đưa ra một hệ thống tri thức về nhận dạng sự vật, giúp con người phân biệt được sự khác nhau về bản chất giữa sự vật này với sự vật khác. Nghiên cứu giải thích, là những nghiên cứu nhằm làm rõ nguyên nhân dẫn đén sự hình thành và quy luật chi phối quá trình vận động của sự vật. Nghiên cứu dự báo, là những nghiên cứu nhằm nhận dạng trạn thái của sự vật trong tương lai. Mọi dự báo phải chấp nhận những sự sai lệch, kệ cả trong nghiên cứu tự nhiên và xã hội. 3.2.Theo tính chất và sản phẩm của nghiên cứu Nghiên cứu cơ bản, là những nghiên cứu nhằm phát hiện thuộc tính cấu trúc, động thái các sự vật, tương tác trong nội bộ sự vật và mối liên hệ giũa các sự vật với các sự vật khác. Nghiên cứu cơ bản thuần túy, còn được gọi là nghiên cứu cơ bản tự do, hoặc nghiên cứu cơ bản không định hướng, là nghiên cứu bản chất sự vật để nâng cao nhận thức, chưa có hoặc chưa bàn tới ý tưởng ứng dụng. Nghiên cứu cơ bản định hướng, là những nghiên cứu cơ bản đã được dự kiếm mục đích ứng dụng. Nghiên cứu nền tảng, là những nghên cứu về quy luật tổng thể của một hệ thống sự vật. Nghiên cứu chuyên đề, là nghiên cứu một hiện tượng đặc biệt của sự vật. Nghiên cứu ứng dụng là vận dụng những phát hiện tự nghiên cứu cơ bản để giải thích một sự vật; tạo ra những nguyên lý mới về các giải pháp và áp dụng chúng vào đời sống sản xuất. Triển khai, còn được gọi là triễn khai thực nghiệm hoặc triển khai thực nghiện kỹ thuật, là sự vận dụng các quy luật các nguyên lý đề đưa ra các hình mẫu với những tham số khả thi về kỹ thuật. Triển khai dự phòng, là loại hình triển khai nhằm khẳng định kết quả tạo ra sao cho ra được sản phầm, chưa quan tâm đến quy mô áp dụng. Triển khai bán đại trà, còn dược gọi là pilot teong nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học kỹ thuật và khoa học công nghệ, là một dạng triển khai nhằm kiểm chứng giả thuyết về hình mẫu trên một quy mô nhất định.
  • 8. Trang 8 4. Trình tự logic của nghiên cứu khoa học là gì? Phân tích và lý giải các bước? 4.1.Trình tự logic của nghiên cứu khoa học 1 Phát hiện vấn đề (Đặt câu hỏi nghiên cứu) 2 Đặt giả thuyết (Tìm câu trả lời sơ bộ) 3 Lập phương án thu thập thông tin(xác định luận chứng) 4 Luận cứ lý thuyết (Xây dựng cơ sở lý luận) 5 Luận cứ thực tiễn (Quan sát/ Thực nghiệm) 6 Phân tích và bàn luận kết quả xử lý thông tin 7 Tổng hợp kết quả / kết luận / khuyến nghị 4.2.Phân tích và lý giải các bước Bước 1: Phát hiện vấn đề (câu hỏi) nghiên cứu là gia đoạn khởi đầu của nghiên cứu. Khi đặt ra được câu hỏi, người nghiên cứu sẽ đưa ra được câu trả lời, nghĩa là có thể xác định được phương hướng nghiên cứu. Bước 2: Xây dựng giả thuyết học, tức xây dựng luận đề cua nghiên cứu, tức những nhận sơ bộ về bản chất của sự vật. Quá trình nghiên cứu chính là quá trình tìm kiếm luận cứ đề chùng minh hoặc bác bỏ luận đề. Bước 3: Lập phương án thu thập thông tin, lên phương án chọn mẫu khảo sát, dự kiến tiến độ, phương tiện và phương pháp. Đây chính là quá trình xác định luận cứ của nghiên cứu. Bước 4: Xây dựng cơ sở lý thuyết, tức luận cứ lý thuyết của nghiên cứu. khi xác định được luận cứ lý thuyết, người nghiên cứu biết được những bộ môn khoa học nào cần được vân dụng đễ làm chỗ dựa cho công trình nghiên cứu. Bước 5: Thu thập dữ liệu nhằm hình thành các luận cứ thực tiễn của nghiên cứu.Dữ liệu cần thu thập bao gồm các thông tin định tính và định hướng. Bước 6: Tổng hợp kết quả/kết luận/ khuyến nghị. Phần này là kết quả tổng hợp cuối cùng của nghiên cứu, bao gồm 4 nội dung: tổng hợp để đưa ra những bức tranh khái quát về kết quả; kết luận mặt mạnh và mặt yếu; khuyến nghị khả năng áp dụng; khuyến nghị về việc tiế tục nghiên cứu hoặc kết thúc sự quan tâm tới nội dung nghiên cứu.