SlideShare a Scribd company logo
1 of 58
Download to read offline
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC TOÂN ÑÖÙC THAÉNG 
KHOA KHOA HOÏC XAÕ HOÄI VAØ NHAÂN VAÊN 
-----#	"----- 
MOÂN HOÏC 
PHÖÔNG PHAÙP LUAÄN 
NGHIEÂN CÖÙU KHOA HOÏC 
GIAÛNG VIEÂN: CN. HAØ TROÏNG NGHÓA
TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG 
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ 
Hà Trọng Nghĩa 1 
Môn học 
PHƯƠNG PHÁP LUẬN 
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 
Biên soạn : Hà Trọng Nghĩa 
Đơn vị chủ quản : Khoa KHXH-NV 
Số tín chỉ : 2 (30 tiết) 
Đối tượng áp dụng : Rộng rãi 
TP. Hồ Chí Minh, Tháng 4 - 2010 
BẢN THẢO
Phương pháp dạy và học 
• Giảng viên 
– Giảng những khái niệm, luận điểm,… KH 
cơ bản, quan trọng trong giáo trình; 
– Đặt câu hỏi gợi mở để SV động não suy 
nghĩ tích cực; 
– Đặt bài tập tình huống để áp dụng kiến 
thức lý thuyết vào giải quyết tình huống; 
– Giới thiệu những tài liệu tham khảo; 
– Hướng dẫn SV làm bài tập & thảo luận 
nhóm 
Hà Trọng Nghĩa 2
Phương pháp dạy và học 
Hà Trọng Nghĩa 3 
• Sinh viên 
– Ôn bài cũ, làm bài tập (nếu có) và đọc bài mới trước khi 
đến lớp. 
– Tích cực trao đổi với GV các vấn đề còn chưa hiểu. 
– Làm bài tập nhóm theo yêu cầu của GV 
• Các dạng bài tập 
– Ứng dụng lý thuyết đã học trên lớp; 
– Đọc và tóm tắt tài liệu tham khảo dưới dạng viết tiểu 
luận hoặc xây dựng thành powerpoint; 
– Khai thác tư liệu (Internet, tạp chí, sách,…) theo chủ đề; 
– Làm bài tập nhóm
Tài liệu tham khảo 
 Hoàng Trọng. 2002. Xử lý dữ liệu nghiên cứu với SPSS for 
windows, Nxb. Thống kê 
 Khải Minh và cộng sự. 2007. Phương pháp luận nghiên cứu 
khoa học, Nxb. Lao động – Xã hội. 
 Lê Tử Thành. 1996. Logic học và phương pháp luận nghiên 
cứu khoa học. Nxb. Trẻ. 
 Nguyễn Xuân Nghĩa. 2004. Phương pháp và kỹ thuật trong 
nghiên cứu xã hội, Nxb. Trẻ. 
 Phạm Thế Bảo. 2008. Viết một bài báo khoa học như thế 
nào, Nxb Lao động – Xã hội. 
 Vũ Cao Đàm. 2007. Giáo trình phương pháp luận nghiên 
cứu khoa học, Nxb. Giáo dục. 
 Vũ Cao Đàm. 2002. Phương pháp luận nghiên cứu khoa 
học, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật. 
 H. Russel Bernard. 2007. Các phương pháp nghiên cứu 
trong nhân học, Nxb. ĐHQGTPHCM. 
 Therese L. Barker. 1998. Thực hành nghiên cứu xã hội, 
Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 
Hà Trọng Nghĩa 4
Liên lạc với giảng viên 
• ĐT: 0838405994 (ngày trực) 
• E-mail: 
hatrongnghia_gv@yahoo.com.vn 
– Chủ đề/ Đính kèm tập tin (attach files) 
• Cá nhân : Lop_Ho va ten_Ten bai tap 
• Nhóm : Lop_Ten nhom_Ten bai tap 
– Cuối thư ghi: Họ và tên sinh viên hoặc Tên nhóm 
Hà Trọng Nghĩa 5 
• Trao đổi trực tiếp 
– Giờ ra chơi 
– Sau giờ học 
– Tại VPK ngày trực
BBààii 11:: DDẫẫnn lluuậậnn vvààoo PPPPLLNNCCKKHH 
11.. GGiiớớii tthhiiệệuu cchhuunngg vvềề mmôônn hhọọcc 
2.. MMộộtt ssốố kkhhááii nniiệệmm ccơơ bbảảnn 
33.. QQuuyy ttắắcc,, pphhâânn llooạạii,, ssảảnn pphhẩẩmm ccủủaa 
nngghhiiêênn ccứứuu kkhhooaa hhọọcc 
Hà Trọng Nghĩa 6
1. Giới thiệu chung về môn 
học 
1.1. Khái niệm chung về môn học 
Môn học PPLCNKH là 1 môn học về phương 
pháp thực hiện các hoạt động NCKH. Nó 
cung cấp cho người học hệ thống lý luận 
và những kỹ năng cần thiết để tiến hành 
một NCKH độc lập. 
(Vũ Cao Đàm, 2007, tr. 7) 
Hà Trọng Nghĩa 7
1. Giới thiệu chung về môn 
học 
Tiếp theo 
1.2. Chức năng của môn học 
• Trang bị cho SV nhận thức khoa học 
• Cung cấp kiến thức và kỹ năng NCKH 
cần cho 
– Quá trình học đại học 
– Nghề nghiệp tương lai 
Hà Trọng Nghĩa 8
1. Giới thiệu chung về môn 
học 
Tiếp theo 
1.3. Nội dung môn học 
• Một số khái niệm cơ bản trong NCKH 
• Các nguyên tắc và các phương pháp 
cơ bản trong NCKH 
• Quy trình thực hiện một đề tài NCKH 
• Phương pháp phân tích và trình bày 
kết quả nghiên cứu 
Hà Trọng Nghĩa 9
2. Một số khái niệm cơ bản 
Một số khái niệm cơ bản cần nắm 
khi học môn này là 
– Phương pháp 
– Phương pháp luận 
– Nghiên cứu 
– Nghiên cứu khoa học 
Hà Trọng Nghĩa 10
3. Quy tắc, phân loại, sản phẩm của 
NCKH 
Tiếp theo 
3.2. Các quy tắc cơ bản của khoa học 
– Khách quan 
– Phương pháp 
– Tin cậy 
(Lastrucci, 1936:6; Trích lại từ H. Russel Bernard, 2007, tr. 9) 
3.3. Theo tiêu chí chức năng của NCKH, có 
các loại nghiên cứu sau: NC mô tả, NC 
giải thích, NC giải pháp, NC dự báo 
3.4. Các sản phẩm (thành tựu) của NCKH 
là: phát hiện, phát minh, sáng chế 
Hà Trọng Nghĩa 11
BBààii 22:: CCáácc nnềềnn ttảảnngg ccủủaa nngghhiiêênn ccứứuu 
kkhhooaa hhọọcc xxãã hhộộii 
Hà Trọng Nghĩa 12 
11.. CCáácc bbiiếếnn 
2.. SSựự đđoo llưườờnngg 
33.. TTíínnhh ggiiáá ttrrịị,, đđộộ ttiinn ccậậyy 
44.. NNgguuyyêênn nnhhâânn vvàà kkếếtt qquuảả
1. Các biến 
• Biến là một điều gì đó mà có thể có 
hơn một giá trị, và các giá trị có thể 
thể hiện bằng từ ngữ hay con số. 
• Các biến có thể là đơn chiều hoặc đa 
chiều 
• Có các biến độc lập và các biến phụ 
thuộc 
(H. Russel Bernard, 2007, tr. 24-28) 
Hà Trọng Nghĩa 13
2. Sự đo lường 
• Các biến (các khái niệm) được đo bởi 
các chỉ báo, và các chỉ báo được xác 
định bởi các giá trị của chúng. 
(H. Russel Bernard, 2007, tr. 27-28) 
• Theo trật tự tăng dần, có 4 mức độ đo 
lường: định danh, thứ bậc, khoảng, và tỉ 
lệ. 
(H. Russel Bernard, 2007, tr. 37) 
• Các đơn vị phân tích có thể là: Cá nhân, 
Nhóm, Chương trình, Tổ chức, Cộng 
đồng, nhà nước, quốc gia, dân tộc, Đồ 
tạo tác 
Hà Trọng Nghĩa 14
3. Tính giá trị, độ tin cậy 
• Tính giá trị (tính xác thực) của công 
cụ 
Tính giá trị là khả năng của một dụng cụ 
đo lường những gì mà nó được thiết kế 
để đo. 
(H. Russel Bernard, 2007, tr. 40-41; Khải Minh, 2007, tr.197) 
Hà Trọng Nghĩa 15 
• Độ tin cậy 
Một công cụ nghiên cứu có độ tin cậy 
cao “khi các phép đo lường dùng đến nó 
ở các điều kiện giống nhau sẽ đưa ra các 
kết quả giống nhau.” 
(Moser & Kalton - 1989; Trích lại từ: Khải Minh, 2007, tr.201)
4. Nguyên nhân và kết quả 
• Một biến sẽ là nguyên nhân của một 
biến khác nếu đáp ứng được bốn điều 
kiện sau 
– Hai biến phải liên kết với nhau. 
– Sự liên kết đó không phải là giả tạo. 
– Biến được cho là nguyên nhân phải luôn 
đứng trước biến kia về thời gian 
– Phải có một cơ chế sẵn có để giải thích 
một biến phụ thuộc là nguyên nhân của 
một biến độc lập như thế nào. Phải có 
một lý thuyết. 
Hà Trọng Nghĩa 16
BBààii 33:: QQuuyy ttrrììnnhh tthhựựcc hhiiệệnn mmộộtt 
ccôônngg ttrrììnnhh nngghhiiêênn ccứứuu kkhhooaa hhọọcc 
11.. BBảảnn cchhấấtt llooggiicc ccủủaa nngghhiiêênn ccứứuu kkhhooaa hhọọcc 
2.. QQuuyy ttrrììnnhh tthhựựcc hhiiệệnn mmộộtt ccôônngg ttrrììnnhh 
nngghhiiêênn ccứứuu kkhhooaa hhọọcc 
Hà Trọng Nghĩa 17
1. Bản chất logic của NCKH 
1.1. Các thao tác logic trong NCKH bao 
gồm việc làm rõ các khái niệm, phán 
đoán, suy lý 
1.2. Cấu trúc logic của một chuyên khảo 
khoa học bao gồm các phần: Luận đề, 
Luận cứ, Luận chứng 
1.3. Trình tự logic của NCKH: Đặt tên đề tài 
 Xác định mục tiêu nghiên cứu  Đặt 
câu hỏi nghiên cứu  Đưa ra giả thuyết 
nghiên cứu  Lựa chọn các phương pháp 
chứng minh giả thuyết 
Hà Trọng Nghĩa 18
2. Quy trình thực hiện một 
công trình nghiên cứu khoa học 
2.1. Xác định vấn đề 
2.2. Tham khảo tài liệu 
2.3. Lập định giả thuyết 
2.4. Chọn mẫu 
2.5. Thu thập và phân tích dữ kiện 
2.6. Triển khai kết luận 
Hà Trọng Nghĩa 19
BBààii 44:: CChhọọnn đđềề ttààii 
11.. ĐĐềề ttààii nngghhiiêênn ccứứuu llàà ggìì?? 
2.. TTiiêêuu cchhíí cchhọọnn đđềề ttààii nngghhiiêênn ccứứuu 
33.. CCáácc bbưướớcc tthhàànnhh llậậpp mmộộtt đđềề ttààii nngghhiiêênn 
ccứứuu 
44.. PPhhưươơnngg pphháápp xxáácc đđịịnnhh cchhủủ đđềề nngghhiiêênn 
ccứứuu vvàà đđềề ttààii nngghhiiêênn ccứứuu 
Hà Trọng Nghĩa 20
1. Đề tài là gì? 
• “Đề tài là một hình thức tổ chức 
NCKH, được đặc trưng bởi một nhiệm 
vụ nghiên cứu và do một người hoặc 
một nhóm thực hiện” 
• Giữa đề tài, dự án, chương trình, đề 
án có sự khác nhau. 
Hà Trọng Nghĩa 21 
Vũ Cao Đàm, 2002, tr.25
2. Tiêu chí chọn đề tài 
Hà Trọng Nghĩa 22 
Khải Minh, 2007, tr. 60-61 Lê Tử Thành, 1996, tr. 42-45
3. Các bước thành lập một đề 
tài nghiên cứu 
Lê Thanh Sang, 2009; Khải Minh, 2007, tr. 
Hà Trọng Nghĩa 23 
66-67
4. Phương pháp làm rõ chủ đề nghiên 
cứu và chuẩn hóa đề tài nghiên cứu 
4.1. Phương pháp làm rõ chủ đề 
4.1.1. Phương pháp 4P 
4.1.2. Phương pháp H. Russel Bernard 
4.2. Phương pháp chuẩn hóa đề tài 
nghiên cứu 
4.2.1. Cấu trúc của đề tài 
4.2.2. Thành phần cơ bản 
4.2.3. Biến số then chốt 
Hà Trọng Nghĩa 24
BBààii 55:: PPhhưươơnngg pphháápp xxââyy ddựựnngg 
đđềề ccưươơnngg nngghhiiêênn ccứứuu 
11.. MMộộtt ssốố kkhhááii nniiệệmm ccơơ bbảảnn 
2.. NNhhữữnngg tthhàànnhh ttốố ccơơ bbảảnn ccủủaa đđềề ccưươơnngg 
nngghhiiêênn ccứứuu 
33.. QQuuyy ttrrììnnhh xxââyy ddựựnngg đđềề ccưươơnngg nngghhiiêênn 
ccứứuu 
44.. HHììnnhh tthhứứcc ttrrììnnhh bbààyy đđềề ccưươơnngg nngghhiiêênn 
ccứứuu 
Hà Trọng Nghĩa 25
1. Một số khái niệm cơ 
bản 
Hà Trọng Nghĩa 26 
Mục đích nghiên cứu 
Mục tiêu nghiên cứu 
Đối tượng nghiên cứu 
Khách thể nghiên cứu 
Mục tiêu nghiên cứu 
Câu hỏi nghiên cứu 
Lịch sử nghiên cứu vấn đề 
Ý nghĩa khoa học 
Ý nghĩa thực tiễn 
Cơ sở lý luận 
Cơ sở thực tiễn 
Phương pháp luận nghiên cứu 
Giả thuyết nghiên cứu 
Thao tác hóa khái niệm 
Mô hình nghiên cứu 
Phương pháp đo lường 
Phương pháp thu thập dữ liệu 
Tổng thể và mẫu nghiên cứu 
Phương pháp chọn mẫu 
Phương pháp phân tích
2. Những thành tố cơ 
bản của đề cương 
nghiên cứu 
• Vấn đề và mục tiêu 
NC 
• Câu hỏi NC 
• Giả thuyết NC 
• Cách tiếp cận NC 
• Phương pháp đo 
lường 
• Phương pháp thu 
thập 
dữ liệu 
• Tổng thể và mẫu 
NC 
• Phương pháp phân 
tích 
• Kế hoạch và lộ trình 
• Ngân sách 
• Thời gian 
• Nhân lực 
• Quan hệ công tác 
Hà Trọng Nghĩa 27
3. Quy trình xây dựng đề 
cương nghiên cứu 
Nguồn: Lê Thanh Sang, 2008 
Hà Trọng Nghĩa 28
4. Hình thức trình bày đề 
cương nghiên cứu 
• Mỗi ngành khoa học có hình thức trình bày 
đề cương nghiên cứu riêng. 
• Có nhiều mẫu (form) đề cương chi tiết 
khác nhau do các cơ quan chủ quản đề tài 
quy định  Mang tính thủ tục 
• Người nghiên cứu nên viết một đề cương 
nghiên cứu cho riêng mình bên cạnh đề 
cương nghiên cứu theo mẫu  Đây là đề 
cương mà người thực hiện đề tài dựa vào 
trong quá trình nghiên cứu 
Hà Trọng Nghĩa 29
4. Hình thức trình bày đề 
cương nghiên cứu 
Tiếp theo 
• Có hai dạng đề cương nghiên cứu cho 1 đề tài 
NCKH là đề cương nghiên cứu tổng quát và đề 
cương nghiên cứu cụ thể 
– Khi mới bắt đầu hình thành các ý tưởng ban đầu, 
người ta thường xây dựng đề cương nghiên cứu 
tổng quát 
– Sau khi đã hiểu sâu hơn về đề tài, người nghiên cứu 
tiến hành xây dựng đề cương nghiên cứu chi tiết 
• Chỉ sau khi hoàn thành đề cương nghiên cứu 
cho riêng mình, người nghiên cứu mới nên 
hoàn thành đề cương nghiên cứu theo mẫu 
của cơ quan chủ quản 
Hà Trọng Nghĩa 30
BBààii 66:: MMộộtt ssốố pphhưươơnngg pphháápp tthhuu tthhậậpp 
ddữữ lliiệệuu 
11.. PPhhưươơnngg pphháápp đđiiềềuu ttrraa bbằằnngg bbảảnngg hhỏỏii 
2.. PPhhưươơnngg pphháápp pphhỏỏnngg vvấấnn 
33.. PPhhưươơnngg pphháápp qquuaann ssáátt 
44.. PPhhưươơnngg pphháápp pphhâânn ttíícchh ddữữ lliiệệuu ssẵẵnn 
ccóó ((pphhâânn ttíícchh tthhứứ ccấấpp)) 
Hà Trọng Nghĩa 31
1. Bảng câu hỏi 
Hà Trọng Nghĩa 32 
• Quy tắc 
– Các câu hỏi liên quan chặt chẽ với mục tiêu 
nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết 
nghiên cứu 
– Tạo nên BH hấp dẫn tối đa đối với người trả lời 
– Ngắn gọn nhất có thể 
– Có hướng dẫn trả lời (đối với BH tự điền) 
– Cân nhắc trước hết tới tất cả các vấn đề mà 
người trả lời có thể nêu ra khi họ nhận BH
1. Bảng câu hỏi (tt) 
• Bố cục 
–Thư giải thích 
–Các hướng dẫn 
–Các câu hỏi 
–Lời cảm ơn 
Hà Trọng Nghĩa 33
1. Bảng câu hỏi (tt) 
Hà Trọng Nghĩa 34 
• Lưu ý 
– Luôn sử dụng ngôn ngữ hàng ngày và đơn 
giản 
– Không dùng những câu hỏi mơ hồ 
– Không hỏi những câu hỏi lồng ghép 
– Không đặt câu hỏi có tính dẫn dắt 
– Không đặt những câu hỏi dựa trên giả định 
– Các đáp án phải tuân theo quy luật logic
Bảng câu hỏi (tt) 
Hà Trọng Nghĩa 35 
• Các dạng câu hỏi 
– Câu hỏi mở rộng (Contingency Questions) 
• Thường là dạng câu hỏi đóng 
• Phụ thuộc vào câu trả lời từ những câu hỏi trước đấy 
– Câu hỏi ma trận (Matrix questions) 
• Cho phép trả lời một loạt các câu hỏi với những câu trả 
lời tương tự 
• Thường dùng để hỏi về thái độ của người trả lời về một 
chủ đề nào đó 
• Giúp tiết kiệm không gian trong BH và làm cho nó trở 
nên dễ dàng hơn và nhanh hơn để người được hỏi trả lời
Bảng câu hỏi (tt) 
• Sắp xếp trật tự các câu hỏi 
– Các câu hỏi đầu tiên nên sắp xếp để người 
được hỏi được khuyến khích và muốn hoàn 
thành BH (BH tự điền). 
– Các câu hỏi đầu tiên thường hỏi đơn giản, 
thường là những thông tin về dân cư không có 
tính đe dọa. 
– Các câu hỏi về cùng chủ đề thường được tập 
trung thành nhóm để người được hỏi nghĩ về 
cùng một đối tượng. 
Hà Trọng Nghĩa 36
Phỏng vấn 
Hà Trọng Nghĩa 37 
• Khái niệm 
PV là một phương pháp thu thập số liệu trong đó 
người được PV sẽ trả lời một số câu hỏi do người 
PV đặt ra; nhằm tìm hiểu tình cảm, động cơ, thái 
độ hoặc lịch sử cuộc đời của người được PV. 
• Hình thức phỏng vấn 
– PV không cơ cấu: Không có các câu hỏi thiết kế 
trước 
– PV bán cơ cấu: Bản liệt kê các vùng chủ đề hoặc 
các câu hỏi (không quá chặt chẽ) 
– PV cơ cấu hóa: Có sẵn một danh mục các câu 
hỏi đặc thù được soạn sẵn
Phỏng vấn (tt) 
• Quy trình thực hiện phỏng vấn 
– Chuẩn bị 
• Soạn bảng nội dung phỏng vấn 
– Rõ ràng, tránh mơ hồ 
– Bao hàm nhiều khả năng trả lời 
– Theo chủ đề, có trật tự 
• Tập huấn cẩn thận cho người đi PV 
– Tiếp xúc với người được PV 
• Sắp xếp thời gian PV tiện lợi cho người được 
PV 
• Lựa chọn địa điểm PV yên tĩnh và riêng tư 
• Nói chuyện thân mật bình thường để làm 
tăng cảm giác Hà về Trọng sự Nghĩa trao đổi tích cực 
38
Phỏng vấn (tt) 
Hà Trọng Nghĩa 39 
– Phỏng vấn 
• Nói rõ mục đích PV và cách sử dụng kết quả 
PV 
• Đảm bảo với người được phỏng vấn về sự 
giữ kín tuyệt đối thông tin. 
• Giữ một thái độ ghi nhận, tiếp thu 
• Hạn chế việc ghi nhận thông tin, tập trung 
vào việc tạo thiện cảm và truyền đạt thông 
tin 
• Các vật dụng cần thiết 
– Giấy bút; 
– Các bảng nội dung phỏng vấn; 
– Máy ghi âm
Phỏng vấn (tt) 
• Một số kỹ thuật khi phỏng vấn 
– Truy bám (Probing) 
• Kích thích người được PV đưa ra nhiều thông tin hơn 
• Ví dụ 
? Bạn có thường đọc sách khoa học không? 
- Có 
? Như là những sách nào? 
- Ừ, thì nhiều loại sách khác nhau 
? Giống như loại sách nào? Bạn có thể kể tên vài quyển 
sách khoa học bạn đã từng đọc không? 
Hà Trọng Nghĩa 40
Phỏng vấn (tt) 
• Một số kỹ thuật khi phỏng vấn 
– Truy bám im lặng (The Silent Probe) 
• Giữ im lặng chờ đợi cho người được PV tiếp 
tục 
• Giữ im lặng bằng cái gật đầu, bằng sự lầm 
bầm “À há” khi bạn tập trung vào trong tập 
ghi chú của mình 
• Những PVV không có kinh nghiệm có xu 
hướng là nhảy vào với những câu truy bám 
ngay khi người được PV trở nên im lặng. 
Trong khi đó, có thể người được PV chỉ là 
đang trầm ngâm, đang tập hợp các suy nghĩ 
của mình, và chuẩn bị nói điều gì đó quan 
trọng. 
Hà Trọng Nghĩa 41
Hà Trọng Nghĩa 42 
• Khái niệm 
Quan sát là phương pháp thu thập thông tin 
xã hội sơ cấp về đối tượng nghiên cứu bằng 
cách tri giác trực tiếp và ghi chép tỉ mỉ mọi 
nhân tố có liên quan đến đối tượng nghiên cứu 
và có ý nghĩa đối với mục tiêu của cuộc 
nghiên cứu 
• Đặc điểm 
– Tính hệ thống 
– Tính kế hoạch 
– Tính mục đích 
• Phân loại 
– QS tham dự và QS không tham dự 
– QS không cơ cấu hóa và QS cơ cấu hóa
Quan sát (tt) 
• Quy trình thực hiện quan sát 
– Chuẩn bị 
• Xây dựng bảng QS 
– Mục tiêu 
– Đối tượng 
– Nội dung 
– Loại hình quan sát 
• Chuẩn bị tài liệu, công cụ, thiết bị kỹ thuật, 
… 
– Tiến hành QS, thu thập dữ liệu 
– Xử lý và phân Hà tích Trọng Nghĩa thông tin 
43
• Khái niệm 
– Phân tích thứ cấp có nghĩa là sử dụng 
bất cứ tài liệu đã được thu thập do 
những mục đích khác nhau nhung có 
những thông tin liên quan đến hiện 
tượng mà người nghiên cứu đang 
muốn tìm hiểu. (ĐH. Mở, 2007, tr. 110) 
– Phân tích thứ cấp chỉ đơn thuần là 
một phương tiện để có một phân tích 
mới về các dữ liệu được thu thập cho 
mục đích khác. (Therese L. Baker, 1998, tr. 449) 
Hà Trọng Nghĩa 44
Phân tích thứ cấp (tt) 
• Quy trình thực hiện phân tích thứ cấp 
– Lựa chọn một chủ đề 
– Tìm kiếm những dữ liệu hữu ích 
– Tái tạo dữ liệu 
• Tìm ra biến số cần thiết 
• Nghiên cứu chúng cẩn thận 
• Lựa chọn một nhóm biến số sẽ đáp ứng đầy đủ những 
yêu cầu nghiên cứu 
– Phân tích dữ liệu và so sánh các kết quả 
• Những vấn đề về tính hiệu lực và độ tin cậy 
• Chất lượng của tổ chức thu thập cứ liệu 
• Mục đích của người nghiên cứu ban đầu 
• Phạm vi dữ liệu chứa đựng trong những chỉ báo làm cho 
bạn có thể kiểm tra vấn đề nghiên cứu 
Hà Trọng Nghĩa 45
BBààii 77:: PPhhưươơnngg pphháápp xxửử llýý,, pphhâânn ttíícchh ddữữ 
lliiệệuu vvàà ttrrììnnhh bbààyy ccôônngg ttrrììnnhh nngghhiiêênn ccứứuu 
11.. QQuuyy ttrrììnnhh cchhuunngg 
2.. CCáácc pphhưươơnngg pphháápp xxửử llýý,, pphhâânn ttíícchh 
ddữữ lliiệệuu 
33.. TTrrììnnhh bbààyy mmộộtt ccôônngg ttrrììnnhh nngghhiiêênn ccứứuu 
Hà Trọng Nghĩa 46
1. Quy trình chung 
Hà Trọng Nghĩa 47
2. Xử lý và phân tích dữ 
liệu 
• Đối với các dữ liệu định lượng 
–Xử lý 
• Tạo khung nhập liệu 
• Nhập dữ liệu 
• Làm sạch dữ liệu 
–Phân tích 
• Mô tả: đơn biến, đa biến 
• Giải thích: độ lệch giữa kết quả 
phân tích với giả thuyết nghiên cứu 
Hà Trọng Nghĩa 48
2. Xử lý và phân tích dữ 
liệu 
• Đối với các dữ liệu định tính 
– Xử lý 
• Mã hóa, làm bảng chỉ dẫn 
• Sắp xếp, truy xuất các mã 
• Trình bày các dữ liệu 
• Cô đọng thông tin 
– Phân tích 
Tiếp theo 
• Phân loại hiện tượng: Bảng biểu và ma trận 
• Kết nối dữ liệu: Biểu đồ dòng nhân quả 
Hà Trọng Nghĩa 49
3. Trình bày công trình nghiên 
cứu 
• Yêu cầu 
– Các phần, chương, mục phải được sắp 
xếp có trật tự 
– Cỡ chữ (font size), phông chữ (font), 
khoảng cách dòng (line spacing),… phải 
thống nhất theo đúng quy định 
– Trích dẫn đúng theo quy định 
– Không tự ý đưa những biểu tượng, hình 
ảnh không liên quan đến đề tài vào công 
trình nghiên cứu 
Hà Trọng Nghĩa 50
Đánh số theo kiểu Quyển, Tập, Phần, Chương, Mục 
Quyển thứ I, II, III, … 
Tập I, II, III, … 
Hà Trọng Nghĩa 51 
Phần thứ nhất, hai, … 
Chương I, II 
I. Mục lớn 
1. Mục 
(1) Mục nhỏ 
a) Ý lớn 
- Ý nhỏ 
+ Ý con 
Ý cháu 
Số La Mã 
Số La Mã 
Nhất, Hai, Ba 
Số La Mã 
Số La Mã 
Số A rập, dấu chấm 
Số A rập, trong ngoặc đơn 
Chữ cái thường, ngoặc đơn phía 
sau 
Dấu gạch ngang 
Dấu cộng 
Dấu chấm 
.
Đánh số theo kiểu ma trận 
Hà Trọng Nghĩa 52 
1. Chương ….. 
1.1. Mục …… 
1.1.1. Tiểu mục….. 
1.2. Mục …… 
1.2.1. Tiểu mục….. 
2. Chương …. 
2.1. Mục 
2.1.1. Tiểu mục 
2.2. Mục 
2.2.1. Tiểu mục
Đánh số theo kiểu kết hợp 
Hà Trọng Nghĩa 53 
Chương I 
1.1. Mục …… 
a) Tiểu mục….. 
1.2. Mục …… 
b) Tiểu mục….. 
Chương 
2.1. Mục 
a) Tiểu mục 
2.2. Mục 
b) Tiểu mục
Cách trích dẫn 
• Trích dẫn theo quy định của cơ quan 
chủ quản 
• Phương pháp trích dẫn 
– Trong bài viết: (Tác giả, năm, tr.) 
– Trong danh mục tài liệu tham khảo 
Hà Trọng Nghĩa 54 
• Tác giả 
• Tên tác phẩm 
• Nơi công bố 
• Năm công bố
3. Trình bày công trình nghiên 
cứu 
Tiếp theo 
• Hình thức 
– Bìa  Bìa lót  Lời cam kết  Lời cảm 
ơn  Nhận xét của GS phản biện  Mục 
lục  Sơ đồ và bảng biểu  Ký hiệu và 
viết tắt 
– Phần mở đầu  Phần nội dung  Phần 
kết luận và khuyến nghị 
– Tài liệu tham khảo 
 Ví dụ: Bìa, Các phần còn lại 
Hà Trọng Nghĩa 55
3. Trình bày công trình nghiên 
cứu 
• Cấu trúc IMRAD 
– Giới thiệu (Introduction) 
– Các phương pháp (Methods) 
– Kết quả (Result) 
– [Và] (And) 
– Thảo luận (Discussion) 
Tiếp theo 
Phạm Thế Bảo, 2008, tr.10 
Hà Trọng Nghĩa 56
HHàà TTrrọọnngg NNgghhĩĩaa 5577

More Related Content

What's hot

Thống kê ứng dụng Chương 1
Thống kê ứng dụng Chương 1Thống kê ứng dụng Chương 1
Thống kê ứng dụng Chương 1Thắng Nguyễn
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa họcPhương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa họcJordan Nguyen
 
Chương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNG
Chương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNGChương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNG
Chương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNGLe Nguyen Truong Giang
 
Bài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫu
Bài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫuBài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫu
Bài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫuvinhthedang
 
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luật
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luậtVí dụ cấu thành vi phạm pháp luật
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luậtthaithanhthuong
 
Kiểm định giả thuyết thống kê
Kiểm định giả thuyết thống kêKiểm định giả thuyết thống kê
Kiểm định giả thuyết thống kêLe Nguyen Truong Giang
 
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giảiĐề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải希夢 坂井
 
Bài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt nam
Bài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt namBài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt nam
Bài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt namvoxeoto68
 
Quản trị học - Ra quyết định quản trị
Quản trị học - Ra quyết định quản trịQuản trị học - Ra quyết định quản trị
Quản trị học - Ra quyết định quản trịHan Nguyen
 
Chương iii.trinh tu logic cua nckh
Chương iii.trinh tu logic cua nckhChương iii.trinh tu logic cua nckh
Chương iii.trinh tu logic cua nckhbesstuan
 
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh 56 câu hỏi tự luận và đáp án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh Phước Nguyễn
 
nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử
nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thửnhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử
nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thửthunguyen2509
 
Tổng hợp các kỹ năng chuẩn bị bài giảng dành cho giáo viên
Tổng hợp các kỹ năng chuẩn bị bài giảng dành cho giáo viênTổng hợp các kỹ năng chuẩn bị bài giảng dành cho giáo viên
Tổng hợp các kỹ năng chuẩn bị bài giảng dành cho giáo viênjackjohn45
 
Giáo trình thương mại điện tử
Giáo trình thương mại điện tửGiáo trình thương mại điện tử
Giáo trình thương mại điện tửvinhthanhdbk
 
Mô hình hồi qui đa biến
Mô hình hồi qui đa biếnMô hình hồi qui đa biến
Mô hình hồi qui đa biếnCẩm Thu Ninh
 
SPSS TRẮC NGHIỆM
SPSS TRẮC NGHIỆM SPSS TRẮC NGHIỆM
SPSS TRẮC NGHIỆM nataliej4
 
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giải
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giảiBài tập nguyên lý kế toán có lời giải
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giảiHọc Huỳnh Bá
 
Xstk 07 12_2015_9914
Xstk 07 12_2015_9914Xstk 07 12_2015_9914
Xstk 07 12_2015_9914Nam Cengroup
 

What's hot (20)

Thống kê ứng dụng Chương 1
Thống kê ứng dụng Chương 1Thống kê ứng dụng Chương 1
Thống kê ứng dụng Chương 1
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa họcPhương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa học
 
Chương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNG
Chương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNGChương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNG
Chương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNG
 
Bài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫu
Bài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫuBài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫu
Bài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫu
 
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luật
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luậtVí dụ cấu thành vi phạm pháp luật
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luật
 
Kiểm định giả thuyết thống kê
Kiểm định giả thuyết thống kêKiểm định giả thuyết thống kê
Kiểm định giả thuyết thống kê
 
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giảiĐề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
 
Bài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt nam
Bài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt namBài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt nam
Bài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt nam
 
Quản trị học - Ra quyết định quản trị
Quản trị học - Ra quyết định quản trịQuản trị học - Ra quyết định quản trị
Quản trị học - Ra quyết định quản trị
 
Chương iii.trinh tu logic cua nckh
Chương iii.trinh tu logic cua nckhChương iii.trinh tu logic cua nckh
Chương iii.trinh tu logic cua nckh
 
Luận văn: Nhận thức và thái độ về các mạng xã hội của học sinh
Luận văn: Nhận thức và thái độ về các mạng xã hội của học sinhLuận văn: Nhận thức và thái độ về các mạng xã hội của học sinh
Luận văn: Nhận thức và thái độ về các mạng xã hội của học sinh
 
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh 56 câu hỏi tự luận và đáp án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
 
nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử
nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thửnhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử
nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử
 
Tổng hợp các kỹ năng chuẩn bị bài giảng dành cho giáo viên
Tổng hợp các kỹ năng chuẩn bị bài giảng dành cho giáo viênTổng hợp các kỹ năng chuẩn bị bài giảng dành cho giáo viên
Tổng hợp các kỹ năng chuẩn bị bài giảng dành cho giáo viên
 
Giáo trình thương mại điện tử
Giáo trình thương mại điện tửGiáo trình thương mại điện tử
Giáo trình thương mại điện tử
 
Chương 6
Chương 6Chương 6
Chương 6
 
Mô hình hồi qui đa biến
Mô hình hồi qui đa biếnMô hình hồi qui đa biến
Mô hình hồi qui đa biến
 
SPSS TRẮC NGHIỆM
SPSS TRẮC NGHIỆM SPSS TRẮC NGHIỆM
SPSS TRẮC NGHIỆM
 
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giải
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giảiBài tập nguyên lý kế toán có lời giải
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giải
 
Xstk 07 12_2015_9914
Xstk 07 12_2015_9914Xstk 07 12_2015_9914
Xstk 07 12_2015_9914
 

Similar to Khxh 02 phuong_phap_luan_nckh_ha_trong_nghia

SlidesPPNCKH-KTo 20210718.pdf
SlidesPPNCKH-KTo 20210718.pdfSlidesPPNCKH-KTo 20210718.pdf
SlidesPPNCKH-KTo 20210718.pdfNgaNga71
 
Slide bài giảng - PP NC Định tính trong Kế Toán.pdf
Slide bài giảng - PP NC Định tính trong Kế Toán.pdfSlide bài giảng - PP NC Định tính trong Kế Toán.pdf
Slide bài giảng - PP NC Định tính trong Kế Toán.pdfNgaNga71
 
Các phương pháp nghiên cứu khoa học và cách làm đề cương NCKH
Các phương pháp nghiên cứu khoa học và cách làm đề cương NCKHCác phương pháp nghiên cứu khoa học và cách làm đề cương NCKH
Các phương pháp nghiên cứu khoa học và cách làm đề cương NCKHNguynThyHuynTrn
 
Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học
Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học
Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học nataliej4
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học - Business Research Methods - Lê Văn Huy - Le...
Phương pháp nghiên cứu khoa học - Business Research Methods - Lê Văn Huy - Le...Phương pháp nghiên cứu khoa học - Business Research Methods - Lê Văn Huy - Le...
Phương pháp nghiên cứu khoa học - Business Research Methods - Lê Văn Huy - Le...LE Van Huy
 
Thực hiện và viết báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học
Thực hiện và viết báo cáo kết quả nghiên cứu khoa họcThực hiện và viết báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học
Thực hiện và viết báo cáo kết quả nghiên cứu khoa họcHo Chi Minh University of Pedagogy
 
Thao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhThao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhHoa Bang
 
Thao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhThao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhHoa Bang
 
Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên
Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên
Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên Phạm Nam
 
Phương pháp nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế quốc dân...
Phương pháp nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế quốc dân...Phương pháp nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế quốc dân...
Phương pháp nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế quốc dân...Nguyễn Thị Thanh Tươi
 
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ nataliej4
 
[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx
[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx
[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptxNghiaLeTrong4
 
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdfPhương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdfNuioKila
 
Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dụcBài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dụcjackjohn45
 
Bài giảng phương pháp nghiên cứu hệ thống y tế
Bài giảng phương pháp nghiên cứu hệ thống y tếBài giảng phương pháp nghiên cứu hệ thống y tế
Bài giảng phương pháp nghiên cứu hệ thống y tếjackjohn45
 
Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa học
Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa họcBài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa học
Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa họcNgà Nguyễn
 
đạI cương về nghiên cứu định tính
đạI cương về nghiên cứu định tínhđạI cương về nghiên cứu định tính
đạI cương về nghiên cứu định tínhPhap Tran
 
Quản Lý Hoạt Động Nghiên Cứu Khoa Học Sư Phạm Ứng Dụng Và Sáng Kiến Kinh Nghi...
Quản Lý Hoạt Động Nghiên Cứu Khoa Học Sư Phạm Ứng Dụng Và Sáng Kiến Kinh Nghi...Quản Lý Hoạt Động Nghiên Cứu Khoa Học Sư Phạm Ứng Dụng Và Sáng Kiến Kinh Nghi...
Quản Lý Hoạt Động Nghiên Cứu Khoa Học Sư Phạm Ứng Dụng Và Sáng Kiến Kinh Nghi...nataliej4
 

Similar to Khxh 02 phuong_phap_luan_nckh_ha_trong_nghia (20)

SlidesPPNCKH-KTo 20210718.pdf
SlidesPPNCKH-KTo 20210718.pdfSlidesPPNCKH-KTo 20210718.pdf
SlidesPPNCKH-KTo 20210718.pdf
 
Slide bài giảng - PP NC Định tính trong Kế Toán.pdf
Slide bài giảng - PP NC Định tính trong Kế Toán.pdfSlide bài giảng - PP NC Định tính trong Kế Toán.pdf
Slide bài giảng - PP NC Định tính trong Kế Toán.pdf
 
Các phương pháp nghiên cứu khoa học và cách làm đề cương NCKH
Các phương pháp nghiên cứu khoa học và cách làm đề cương NCKHCác phương pháp nghiên cứu khoa học và cách làm đề cương NCKH
Các phương pháp nghiên cứu khoa học và cách làm đề cương NCKH
 
Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học
Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học
Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học - Business Research Methods - Lê Văn Huy - Le...
Phương pháp nghiên cứu khoa học - Business Research Methods - Lê Văn Huy - Le...Phương pháp nghiên cứu khoa học - Business Research Methods - Lê Văn Huy - Le...
Phương pháp nghiên cứu khoa học - Business Research Methods - Lê Văn Huy - Le...
 
Thực hiện và viết báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học
Thực hiện và viết báo cáo kết quả nghiên cứu khoa họcThực hiện và viết báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học
Thực hiện và viết báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học
 
Thao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhThao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckh
 
Thao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhThao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckh
 
Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên
Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên
Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên
 
Phương pháp nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế quốc dân...
Phương pháp nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế quốc dân...Phương pháp nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế quốc dân...
Phương pháp nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế quốc dân...
 
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
 
[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx
[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx
[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx
 
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdfPhương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
 
Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dụcBài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
 
Noi dung nckh
Noi dung nckhNoi dung nckh
Noi dung nckh
 
Bài giảng phương pháp nghiên cứu hệ thống y tế
Bài giảng phương pháp nghiên cứu hệ thống y tếBài giảng phương pháp nghiên cứu hệ thống y tế
Bài giảng phương pháp nghiên cứu hệ thống y tế
 
Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa học
Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa họcBài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa học
Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa học
 
10 bài tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học hay.docx
10 bài tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học hay.docx10 bài tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học hay.docx
10 bài tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học hay.docx
 
đạI cương về nghiên cứu định tính
đạI cương về nghiên cứu định tínhđạI cương về nghiên cứu định tính
đạI cương về nghiên cứu định tính
 
Quản Lý Hoạt Động Nghiên Cứu Khoa Học Sư Phạm Ứng Dụng Và Sáng Kiến Kinh Nghi...
Quản Lý Hoạt Động Nghiên Cứu Khoa Học Sư Phạm Ứng Dụng Và Sáng Kiến Kinh Nghi...Quản Lý Hoạt Động Nghiên Cứu Khoa Học Sư Phạm Ứng Dụng Và Sáng Kiến Kinh Nghi...
Quản Lý Hoạt Động Nghiên Cứu Khoa Học Sư Phạm Ứng Dụng Và Sáng Kiến Kinh Nghi...
 

Khxh 02 phuong_phap_luan_nckh_ha_trong_nghia

  • 1. TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC TOÂN ÑÖÙC THAÉNG KHOA KHOA HOÏC XAÕ HOÄI VAØ NHAÂN VAÊN -----# "----- MOÂN HOÏC PHÖÔNG PHAÙP LUAÄN NGHIEÂN CÖÙU KHOA HOÏC GIAÛNG VIEÂN: CN. HAØ TROÏNG NGHÓA
  • 2. TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ Hà Trọng Nghĩa 1 Môn học PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Biên soạn : Hà Trọng Nghĩa Đơn vị chủ quản : Khoa KHXH-NV Số tín chỉ : 2 (30 tiết) Đối tượng áp dụng : Rộng rãi TP. Hồ Chí Minh, Tháng 4 - 2010 BẢN THẢO
  • 3. Phương pháp dạy và học • Giảng viên – Giảng những khái niệm, luận điểm,… KH cơ bản, quan trọng trong giáo trình; – Đặt câu hỏi gợi mở để SV động não suy nghĩ tích cực; – Đặt bài tập tình huống để áp dụng kiến thức lý thuyết vào giải quyết tình huống; – Giới thiệu những tài liệu tham khảo; – Hướng dẫn SV làm bài tập & thảo luận nhóm Hà Trọng Nghĩa 2
  • 4. Phương pháp dạy và học Hà Trọng Nghĩa 3 • Sinh viên – Ôn bài cũ, làm bài tập (nếu có) và đọc bài mới trước khi đến lớp. – Tích cực trao đổi với GV các vấn đề còn chưa hiểu. – Làm bài tập nhóm theo yêu cầu của GV • Các dạng bài tập – Ứng dụng lý thuyết đã học trên lớp; – Đọc và tóm tắt tài liệu tham khảo dưới dạng viết tiểu luận hoặc xây dựng thành powerpoint; – Khai thác tư liệu (Internet, tạp chí, sách,…) theo chủ đề; – Làm bài tập nhóm
  • 5. Tài liệu tham khảo  Hoàng Trọng. 2002. Xử lý dữ liệu nghiên cứu với SPSS for windows, Nxb. Thống kê  Khải Minh và cộng sự. 2007. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb. Lao động – Xã hội.  Lê Tử Thành. 1996. Logic học và phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb. Trẻ.  Nguyễn Xuân Nghĩa. 2004. Phương pháp và kỹ thuật trong nghiên cứu xã hội, Nxb. Trẻ.  Phạm Thế Bảo. 2008. Viết một bài báo khoa học như thế nào, Nxb Lao động – Xã hội.  Vũ Cao Đàm. 2007. Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb. Giáo dục.  Vũ Cao Đàm. 2002. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật.  H. Russel Bernard. 2007. Các phương pháp nghiên cứu trong nhân học, Nxb. ĐHQGTPHCM.  Therese L. Barker. 1998. Thực hành nghiên cứu xã hội, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Hà Trọng Nghĩa 4
  • 6. Liên lạc với giảng viên • ĐT: 0838405994 (ngày trực) • E-mail: hatrongnghia_gv@yahoo.com.vn – Chủ đề/ Đính kèm tập tin (attach files) • Cá nhân : Lop_Ho va ten_Ten bai tap • Nhóm : Lop_Ten nhom_Ten bai tap – Cuối thư ghi: Họ và tên sinh viên hoặc Tên nhóm Hà Trọng Nghĩa 5 • Trao đổi trực tiếp – Giờ ra chơi – Sau giờ học – Tại VPK ngày trực
  • 7. BBààii 11:: DDẫẫnn lluuậậnn vvààoo PPPPLLNNCCKKHH 11.. GGiiớớii tthhiiệệuu cchhuunngg vvềề mmôônn hhọọcc 2.. MMộộtt ssốố kkhhááii nniiệệmm ccơơ bbảảnn 33.. QQuuyy ttắắcc,, pphhâânn llooạạii,, ssảảnn pphhẩẩmm ccủủaa nngghhiiêênn ccứứuu kkhhooaa hhọọcc Hà Trọng Nghĩa 6
  • 8. 1. Giới thiệu chung về môn học 1.1. Khái niệm chung về môn học Môn học PPLCNKH là 1 môn học về phương pháp thực hiện các hoạt động NCKH. Nó cung cấp cho người học hệ thống lý luận và những kỹ năng cần thiết để tiến hành một NCKH độc lập. (Vũ Cao Đàm, 2007, tr. 7) Hà Trọng Nghĩa 7
  • 9. 1. Giới thiệu chung về môn học Tiếp theo 1.2. Chức năng của môn học • Trang bị cho SV nhận thức khoa học • Cung cấp kiến thức và kỹ năng NCKH cần cho – Quá trình học đại học – Nghề nghiệp tương lai Hà Trọng Nghĩa 8
  • 10. 1. Giới thiệu chung về môn học Tiếp theo 1.3. Nội dung môn học • Một số khái niệm cơ bản trong NCKH • Các nguyên tắc và các phương pháp cơ bản trong NCKH • Quy trình thực hiện một đề tài NCKH • Phương pháp phân tích và trình bày kết quả nghiên cứu Hà Trọng Nghĩa 9
  • 11. 2. Một số khái niệm cơ bản Một số khái niệm cơ bản cần nắm khi học môn này là – Phương pháp – Phương pháp luận – Nghiên cứu – Nghiên cứu khoa học Hà Trọng Nghĩa 10
  • 12. 3. Quy tắc, phân loại, sản phẩm của NCKH Tiếp theo 3.2. Các quy tắc cơ bản của khoa học – Khách quan – Phương pháp – Tin cậy (Lastrucci, 1936:6; Trích lại từ H. Russel Bernard, 2007, tr. 9) 3.3. Theo tiêu chí chức năng của NCKH, có các loại nghiên cứu sau: NC mô tả, NC giải thích, NC giải pháp, NC dự báo 3.4. Các sản phẩm (thành tựu) của NCKH là: phát hiện, phát minh, sáng chế Hà Trọng Nghĩa 11
  • 13. BBààii 22:: CCáácc nnềềnn ttảảnngg ccủủaa nngghhiiêênn ccứứuu kkhhooaa hhọọcc xxãã hhộộii Hà Trọng Nghĩa 12 11.. CCáácc bbiiếếnn 2.. SSựự đđoo llưườờnngg 33.. TTíínnhh ggiiáá ttrrịị,, đđộộ ttiinn ccậậyy 44.. NNgguuyyêênn nnhhâânn vvàà kkếếtt qquuảả
  • 14. 1. Các biến • Biến là một điều gì đó mà có thể có hơn một giá trị, và các giá trị có thể thể hiện bằng từ ngữ hay con số. • Các biến có thể là đơn chiều hoặc đa chiều • Có các biến độc lập và các biến phụ thuộc (H. Russel Bernard, 2007, tr. 24-28) Hà Trọng Nghĩa 13
  • 15. 2. Sự đo lường • Các biến (các khái niệm) được đo bởi các chỉ báo, và các chỉ báo được xác định bởi các giá trị của chúng. (H. Russel Bernard, 2007, tr. 27-28) • Theo trật tự tăng dần, có 4 mức độ đo lường: định danh, thứ bậc, khoảng, và tỉ lệ. (H. Russel Bernard, 2007, tr. 37) • Các đơn vị phân tích có thể là: Cá nhân, Nhóm, Chương trình, Tổ chức, Cộng đồng, nhà nước, quốc gia, dân tộc, Đồ tạo tác Hà Trọng Nghĩa 14
  • 16. 3. Tính giá trị, độ tin cậy • Tính giá trị (tính xác thực) của công cụ Tính giá trị là khả năng của một dụng cụ đo lường những gì mà nó được thiết kế để đo. (H. Russel Bernard, 2007, tr. 40-41; Khải Minh, 2007, tr.197) Hà Trọng Nghĩa 15 • Độ tin cậy Một công cụ nghiên cứu có độ tin cậy cao “khi các phép đo lường dùng đến nó ở các điều kiện giống nhau sẽ đưa ra các kết quả giống nhau.” (Moser & Kalton - 1989; Trích lại từ: Khải Minh, 2007, tr.201)
  • 17. 4. Nguyên nhân và kết quả • Một biến sẽ là nguyên nhân của một biến khác nếu đáp ứng được bốn điều kiện sau – Hai biến phải liên kết với nhau. – Sự liên kết đó không phải là giả tạo. – Biến được cho là nguyên nhân phải luôn đứng trước biến kia về thời gian – Phải có một cơ chế sẵn có để giải thích một biến phụ thuộc là nguyên nhân của một biến độc lập như thế nào. Phải có một lý thuyết. Hà Trọng Nghĩa 16
  • 18. BBààii 33:: QQuuyy ttrrììnnhh tthhựựcc hhiiệệnn mmộộtt ccôônngg ttrrììnnhh nngghhiiêênn ccứứuu kkhhooaa hhọọcc 11.. BBảảnn cchhấấtt llooggiicc ccủủaa nngghhiiêênn ccứứuu kkhhooaa hhọọcc 2.. QQuuyy ttrrììnnhh tthhựựcc hhiiệệnn mmộộtt ccôônngg ttrrììnnhh nngghhiiêênn ccứứuu kkhhooaa hhọọcc Hà Trọng Nghĩa 17
  • 19. 1. Bản chất logic của NCKH 1.1. Các thao tác logic trong NCKH bao gồm việc làm rõ các khái niệm, phán đoán, suy lý 1.2. Cấu trúc logic của một chuyên khảo khoa học bao gồm các phần: Luận đề, Luận cứ, Luận chứng 1.3. Trình tự logic của NCKH: Đặt tên đề tài  Xác định mục tiêu nghiên cứu  Đặt câu hỏi nghiên cứu  Đưa ra giả thuyết nghiên cứu  Lựa chọn các phương pháp chứng minh giả thuyết Hà Trọng Nghĩa 18
  • 20. 2. Quy trình thực hiện một công trình nghiên cứu khoa học 2.1. Xác định vấn đề 2.2. Tham khảo tài liệu 2.3. Lập định giả thuyết 2.4. Chọn mẫu 2.5. Thu thập và phân tích dữ kiện 2.6. Triển khai kết luận Hà Trọng Nghĩa 19
  • 21. BBààii 44:: CChhọọnn đđềề ttààii 11.. ĐĐềề ttààii nngghhiiêênn ccứứuu llàà ggìì?? 2.. TTiiêêuu cchhíí cchhọọnn đđềề ttààii nngghhiiêênn ccứứuu 33.. CCáácc bbưướớcc tthhàànnhh llậậpp mmộộtt đđềề ttààii nngghhiiêênn ccứứuu 44.. PPhhưươơnngg pphháápp xxáácc đđịịnnhh cchhủủ đđềề nngghhiiêênn ccứứuu vvàà đđềề ttààii nngghhiiêênn ccứứuu Hà Trọng Nghĩa 20
  • 22. 1. Đề tài là gì? • “Đề tài là một hình thức tổ chức NCKH, được đặc trưng bởi một nhiệm vụ nghiên cứu và do một người hoặc một nhóm thực hiện” • Giữa đề tài, dự án, chương trình, đề án có sự khác nhau. Hà Trọng Nghĩa 21 Vũ Cao Đàm, 2002, tr.25
  • 23. 2. Tiêu chí chọn đề tài Hà Trọng Nghĩa 22 Khải Minh, 2007, tr. 60-61 Lê Tử Thành, 1996, tr. 42-45
  • 24. 3. Các bước thành lập một đề tài nghiên cứu Lê Thanh Sang, 2009; Khải Minh, 2007, tr. Hà Trọng Nghĩa 23 66-67
  • 25. 4. Phương pháp làm rõ chủ đề nghiên cứu và chuẩn hóa đề tài nghiên cứu 4.1. Phương pháp làm rõ chủ đề 4.1.1. Phương pháp 4P 4.1.2. Phương pháp H. Russel Bernard 4.2. Phương pháp chuẩn hóa đề tài nghiên cứu 4.2.1. Cấu trúc của đề tài 4.2.2. Thành phần cơ bản 4.2.3. Biến số then chốt Hà Trọng Nghĩa 24
  • 26. BBààii 55:: PPhhưươơnngg pphháápp xxââyy ddựựnngg đđềề ccưươơnngg nngghhiiêênn ccứứuu 11.. MMộộtt ssốố kkhhááii nniiệệmm ccơơ bbảảnn 2.. NNhhữữnngg tthhàànnhh ttốố ccơơ bbảảnn ccủủaa đđềề ccưươơnngg nngghhiiêênn ccứứuu 33.. QQuuyy ttrrììnnhh xxââyy ddựựnngg đđềề ccưươơnngg nngghhiiêênn ccứứuu 44.. HHììnnhh tthhứứcc ttrrììnnhh bbààyy đđềề ccưươơnngg nngghhiiêênn ccứứuu Hà Trọng Nghĩa 25
  • 27. 1. Một số khái niệm cơ bản Hà Trọng Nghĩa 26 Mục đích nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ý nghĩa khoa học Ý nghĩa thực tiễn Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Phương pháp luận nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Thao tác hóa khái niệm Mô hình nghiên cứu Phương pháp đo lường Phương pháp thu thập dữ liệu Tổng thể và mẫu nghiên cứu Phương pháp chọn mẫu Phương pháp phân tích
  • 28. 2. Những thành tố cơ bản của đề cương nghiên cứu • Vấn đề và mục tiêu NC • Câu hỏi NC • Giả thuyết NC • Cách tiếp cận NC • Phương pháp đo lường • Phương pháp thu thập dữ liệu • Tổng thể và mẫu NC • Phương pháp phân tích • Kế hoạch và lộ trình • Ngân sách • Thời gian • Nhân lực • Quan hệ công tác Hà Trọng Nghĩa 27
  • 29. 3. Quy trình xây dựng đề cương nghiên cứu Nguồn: Lê Thanh Sang, 2008 Hà Trọng Nghĩa 28
  • 30. 4. Hình thức trình bày đề cương nghiên cứu • Mỗi ngành khoa học có hình thức trình bày đề cương nghiên cứu riêng. • Có nhiều mẫu (form) đề cương chi tiết khác nhau do các cơ quan chủ quản đề tài quy định  Mang tính thủ tục • Người nghiên cứu nên viết một đề cương nghiên cứu cho riêng mình bên cạnh đề cương nghiên cứu theo mẫu  Đây là đề cương mà người thực hiện đề tài dựa vào trong quá trình nghiên cứu Hà Trọng Nghĩa 29
  • 31. 4. Hình thức trình bày đề cương nghiên cứu Tiếp theo • Có hai dạng đề cương nghiên cứu cho 1 đề tài NCKH là đề cương nghiên cứu tổng quát và đề cương nghiên cứu cụ thể – Khi mới bắt đầu hình thành các ý tưởng ban đầu, người ta thường xây dựng đề cương nghiên cứu tổng quát – Sau khi đã hiểu sâu hơn về đề tài, người nghiên cứu tiến hành xây dựng đề cương nghiên cứu chi tiết • Chỉ sau khi hoàn thành đề cương nghiên cứu cho riêng mình, người nghiên cứu mới nên hoàn thành đề cương nghiên cứu theo mẫu của cơ quan chủ quản Hà Trọng Nghĩa 30
  • 32. BBààii 66:: MMộộtt ssốố pphhưươơnngg pphháápp tthhuu tthhậậpp ddữữ lliiệệuu 11.. PPhhưươơnngg pphháápp đđiiềềuu ttrraa bbằằnngg bbảảnngg hhỏỏii 2.. PPhhưươơnngg pphháápp pphhỏỏnngg vvấấnn 33.. PPhhưươơnngg pphháápp qquuaann ssáátt 44.. PPhhưươơnngg pphháápp pphhâânn ttíícchh ddữữ lliiệệuu ssẵẵnn ccóó ((pphhâânn ttíícchh tthhứứ ccấấpp)) Hà Trọng Nghĩa 31
  • 33. 1. Bảng câu hỏi Hà Trọng Nghĩa 32 • Quy tắc – Các câu hỏi liên quan chặt chẽ với mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu – Tạo nên BH hấp dẫn tối đa đối với người trả lời – Ngắn gọn nhất có thể – Có hướng dẫn trả lời (đối với BH tự điền) – Cân nhắc trước hết tới tất cả các vấn đề mà người trả lời có thể nêu ra khi họ nhận BH
  • 34. 1. Bảng câu hỏi (tt) • Bố cục –Thư giải thích –Các hướng dẫn –Các câu hỏi –Lời cảm ơn Hà Trọng Nghĩa 33
  • 35. 1. Bảng câu hỏi (tt) Hà Trọng Nghĩa 34 • Lưu ý – Luôn sử dụng ngôn ngữ hàng ngày và đơn giản – Không dùng những câu hỏi mơ hồ – Không hỏi những câu hỏi lồng ghép – Không đặt câu hỏi có tính dẫn dắt – Không đặt những câu hỏi dựa trên giả định – Các đáp án phải tuân theo quy luật logic
  • 36. Bảng câu hỏi (tt) Hà Trọng Nghĩa 35 • Các dạng câu hỏi – Câu hỏi mở rộng (Contingency Questions) • Thường là dạng câu hỏi đóng • Phụ thuộc vào câu trả lời từ những câu hỏi trước đấy – Câu hỏi ma trận (Matrix questions) • Cho phép trả lời một loạt các câu hỏi với những câu trả lời tương tự • Thường dùng để hỏi về thái độ của người trả lời về một chủ đề nào đó • Giúp tiết kiệm không gian trong BH và làm cho nó trở nên dễ dàng hơn và nhanh hơn để người được hỏi trả lời
  • 37. Bảng câu hỏi (tt) • Sắp xếp trật tự các câu hỏi – Các câu hỏi đầu tiên nên sắp xếp để người được hỏi được khuyến khích và muốn hoàn thành BH (BH tự điền). – Các câu hỏi đầu tiên thường hỏi đơn giản, thường là những thông tin về dân cư không có tính đe dọa. – Các câu hỏi về cùng chủ đề thường được tập trung thành nhóm để người được hỏi nghĩ về cùng một đối tượng. Hà Trọng Nghĩa 36
  • 38. Phỏng vấn Hà Trọng Nghĩa 37 • Khái niệm PV là một phương pháp thu thập số liệu trong đó người được PV sẽ trả lời một số câu hỏi do người PV đặt ra; nhằm tìm hiểu tình cảm, động cơ, thái độ hoặc lịch sử cuộc đời của người được PV. • Hình thức phỏng vấn – PV không cơ cấu: Không có các câu hỏi thiết kế trước – PV bán cơ cấu: Bản liệt kê các vùng chủ đề hoặc các câu hỏi (không quá chặt chẽ) – PV cơ cấu hóa: Có sẵn một danh mục các câu hỏi đặc thù được soạn sẵn
  • 39. Phỏng vấn (tt) • Quy trình thực hiện phỏng vấn – Chuẩn bị • Soạn bảng nội dung phỏng vấn – Rõ ràng, tránh mơ hồ – Bao hàm nhiều khả năng trả lời – Theo chủ đề, có trật tự • Tập huấn cẩn thận cho người đi PV – Tiếp xúc với người được PV • Sắp xếp thời gian PV tiện lợi cho người được PV • Lựa chọn địa điểm PV yên tĩnh và riêng tư • Nói chuyện thân mật bình thường để làm tăng cảm giác Hà về Trọng sự Nghĩa trao đổi tích cực 38
  • 40. Phỏng vấn (tt) Hà Trọng Nghĩa 39 – Phỏng vấn • Nói rõ mục đích PV và cách sử dụng kết quả PV • Đảm bảo với người được phỏng vấn về sự giữ kín tuyệt đối thông tin. • Giữ một thái độ ghi nhận, tiếp thu • Hạn chế việc ghi nhận thông tin, tập trung vào việc tạo thiện cảm và truyền đạt thông tin • Các vật dụng cần thiết – Giấy bút; – Các bảng nội dung phỏng vấn; – Máy ghi âm
  • 41. Phỏng vấn (tt) • Một số kỹ thuật khi phỏng vấn – Truy bám (Probing) • Kích thích người được PV đưa ra nhiều thông tin hơn • Ví dụ ? Bạn có thường đọc sách khoa học không? - Có ? Như là những sách nào? - Ừ, thì nhiều loại sách khác nhau ? Giống như loại sách nào? Bạn có thể kể tên vài quyển sách khoa học bạn đã từng đọc không? Hà Trọng Nghĩa 40
  • 42. Phỏng vấn (tt) • Một số kỹ thuật khi phỏng vấn – Truy bám im lặng (The Silent Probe) • Giữ im lặng chờ đợi cho người được PV tiếp tục • Giữ im lặng bằng cái gật đầu, bằng sự lầm bầm “À há” khi bạn tập trung vào trong tập ghi chú của mình • Những PVV không có kinh nghiệm có xu hướng là nhảy vào với những câu truy bám ngay khi người được PV trở nên im lặng. Trong khi đó, có thể người được PV chỉ là đang trầm ngâm, đang tập hợp các suy nghĩ của mình, và chuẩn bị nói điều gì đó quan trọng. Hà Trọng Nghĩa 41
  • 43. Hà Trọng Nghĩa 42 • Khái niệm Quan sát là phương pháp thu thập thông tin xã hội sơ cấp về đối tượng nghiên cứu bằng cách tri giác trực tiếp và ghi chép tỉ mỉ mọi nhân tố có liên quan đến đối tượng nghiên cứu và có ý nghĩa đối với mục tiêu của cuộc nghiên cứu • Đặc điểm – Tính hệ thống – Tính kế hoạch – Tính mục đích • Phân loại – QS tham dự và QS không tham dự – QS không cơ cấu hóa và QS cơ cấu hóa
  • 44. Quan sát (tt) • Quy trình thực hiện quan sát – Chuẩn bị • Xây dựng bảng QS – Mục tiêu – Đối tượng – Nội dung – Loại hình quan sát • Chuẩn bị tài liệu, công cụ, thiết bị kỹ thuật, … – Tiến hành QS, thu thập dữ liệu – Xử lý và phân Hà tích Trọng Nghĩa thông tin 43
  • 45. • Khái niệm – Phân tích thứ cấp có nghĩa là sử dụng bất cứ tài liệu đã được thu thập do những mục đích khác nhau nhung có những thông tin liên quan đến hiện tượng mà người nghiên cứu đang muốn tìm hiểu. (ĐH. Mở, 2007, tr. 110) – Phân tích thứ cấp chỉ đơn thuần là một phương tiện để có một phân tích mới về các dữ liệu được thu thập cho mục đích khác. (Therese L. Baker, 1998, tr. 449) Hà Trọng Nghĩa 44
  • 46. Phân tích thứ cấp (tt) • Quy trình thực hiện phân tích thứ cấp – Lựa chọn một chủ đề – Tìm kiếm những dữ liệu hữu ích – Tái tạo dữ liệu • Tìm ra biến số cần thiết • Nghiên cứu chúng cẩn thận • Lựa chọn một nhóm biến số sẽ đáp ứng đầy đủ những yêu cầu nghiên cứu – Phân tích dữ liệu và so sánh các kết quả • Những vấn đề về tính hiệu lực và độ tin cậy • Chất lượng của tổ chức thu thập cứ liệu • Mục đích của người nghiên cứu ban đầu • Phạm vi dữ liệu chứa đựng trong những chỉ báo làm cho bạn có thể kiểm tra vấn đề nghiên cứu Hà Trọng Nghĩa 45
  • 47. BBààii 77:: PPhhưươơnngg pphháápp xxửử llýý,, pphhâânn ttíícchh ddữữ lliiệệuu vvàà ttrrììnnhh bbààyy ccôônngg ttrrììnnhh nngghhiiêênn ccứứuu 11.. QQuuyy ttrrììnnhh cchhuunngg 2.. CCáácc pphhưươơnngg pphháápp xxửử llýý,, pphhâânn ttíícchh ddữữ lliiệệuu 33.. TTrrììnnhh bbààyy mmộộtt ccôônngg ttrrììnnhh nngghhiiêênn ccứứuu Hà Trọng Nghĩa 46
  • 48. 1. Quy trình chung Hà Trọng Nghĩa 47
  • 49. 2. Xử lý và phân tích dữ liệu • Đối với các dữ liệu định lượng –Xử lý • Tạo khung nhập liệu • Nhập dữ liệu • Làm sạch dữ liệu –Phân tích • Mô tả: đơn biến, đa biến • Giải thích: độ lệch giữa kết quả phân tích với giả thuyết nghiên cứu Hà Trọng Nghĩa 48
  • 50. 2. Xử lý và phân tích dữ liệu • Đối với các dữ liệu định tính – Xử lý • Mã hóa, làm bảng chỉ dẫn • Sắp xếp, truy xuất các mã • Trình bày các dữ liệu • Cô đọng thông tin – Phân tích Tiếp theo • Phân loại hiện tượng: Bảng biểu và ma trận • Kết nối dữ liệu: Biểu đồ dòng nhân quả Hà Trọng Nghĩa 49
  • 51. 3. Trình bày công trình nghiên cứu • Yêu cầu – Các phần, chương, mục phải được sắp xếp có trật tự – Cỡ chữ (font size), phông chữ (font), khoảng cách dòng (line spacing),… phải thống nhất theo đúng quy định – Trích dẫn đúng theo quy định – Không tự ý đưa những biểu tượng, hình ảnh không liên quan đến đề tài vào công trình nghiên cứu Hà Trọng Nghĩa 50
  • 52. Đánh số theo kiểu Quyển, Tập, Phần, Chương, Mục Quyển thứ I, II, III, … Tập I, II, III, … Hà Trọng Nghĩa 51 Phần thứ nhất, hai, … Chương I, II I. Mục lớn 1. Mục (1) Mục nhỏ a) Ý lớn - Ý nhỏ + Ý con Ý cháu Số La Mã Số La Mã Nhất, Hai, Ba Số La Mã Số La Mã Số A rập, dấu chấm Số A rập, trong ngoặc đơn Chữ cái thường, ngoặc đơn phía sau Dấu gạch ngang Dấu cộng Dấu chấm .
  • 53. Đánh số theo kiểu ma trận Hà Trọng Nghĩa 52 1. Chương ….. 1.1. Mục …… 1.1.1. Tiểu mục….. 1.2. Mục …… 1.2.1. Tiểu mục….. 2. Chương …. 2.1. Mục 2.1.1. Tiểu mục 2.2. Mục 2.2.1. Tiểu mục
  • 54. Đánh số theo kiểu kết hợp Hà Trọng Nghĩa 53 Chương I 1.1. Mục …… a) Tiểu mục….. 1.2. Mục …… b) Tiểu mục….. Chương 2.1. Mục a) Tiểu mục 2.2. Mục b) Tiểu mục
  • 55. Cách trích dẫn • Trích dẫn theo quy định của cơ quan chủ quản • Phương pháp trích dẫn – Trong bài viết: (Tác giả, năm, tr.) – Trong danh mục tài liệu tham khảo Hà Trọng Nghĩa 54 • Tác giả • Tên tác phẩm • Nơi công bố • Năm công bố
  • 56. 3. Trình bày công trình nghiên cứu Tiếp theo • Hình thức – Bìa  Bìa lót  Lời cam kết  Lời cảm ơn  Nhận xét của GS phản biện  Mục lục  Sơ đồ và bảng biểu  Ký hiệu và viết tắt – Phần mở đầu  Phần nội dung  Phần kết luận và khuyến nghị – Tài liệu tham khảo  Ví dụ: Bìa, Các phần còn lại Hà Trọng Nghĩa 55
  • 57. 3. Trình bày công trình nghiên cứu • Cấu trúc IMRAD – Giới thiệu (Introduction) – Các phương pháp (Methods) – Kết quả (Result) – [Và] (And) – Thảo luận (Discussion) Tiếp theo Phạm Thế Bảo, 2008, tr.10 Hà Trọng Nghĩa 56