SlideShare a Scribd company logo
1 of 34
Thống kê ứng dụng
trong hóa học
Thủy Châu Tờ, ThS.
Khoa Khoa học Tự nhiên – Trường Đại học Thủ Dầu Một
thuychauto@gmail.com
1
MỞ ĐẦU
 Nghiên cứu trong hóa học (khảo sát ảnh hưởng, phân tích, đo
lường…) → Kết quả (tập số liệu thực nghiệm hoặc số liệu đơn lẻ)
 Các vấn đề đặt ra?
 Xử lí số liệu thực nghiệm (trung bình, sai số, ε…)
 Đánh giá ảnh hưởng các thông số khảo sát
 Mô hình hóa thí nghiệm: hồi qui tuyến tính, hồi qui đa biến
(biễu diễn bằng phương trình toán)
 Tối ưu hóa thực nghiệm: điều kiện để đạt kết quả tốt nhất…
 Cần có các công cụ/biện pháp theo dõi/giám sát/đánh
giá “chất lượng” kết quả thực nghiệm  thống kê
(Statistics)
2
Nội dung
Chương 1. Một số khái niệm cơ bản
Chương 2. Thống kê mô tả
Chương 3. Hàm phân bố và chuẩn phân bố
Chương 4. Xử lý và kiểm tra các số liệu thực nghiệm
Chương 5. Tương quan và hồi quy tuyến tính
Chương 6. Kế hoạch hóa thực nghiệm
3
Tài liệu tham khảo
1. Lê Đức Ngọc, Nhập môn xử lý số liệu và kế hoạch hóa thực nghiệm, Nxb
ĐHQG Hà Nội, 2011.
2. James N. Miller, Jane C. Miller, Statistics and Chemometrics for Analytical
Chemistry, 6th Ed, Pearson Education Limited, 2010.
3. Nguyễn Văn Lân, Xử lý thống kê số liệu thực nghiệm trong phòng thí
nghiệm, Nxb Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2014.
4
Chương 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1. Sai số và các nguồn gốc gây ra sai số
1.2. Phân loại sai số
1.3. Cách biểu diễn sai số
1.4. Tổng thể và mẫu
1.5. Độ lặp lại và độ đúng
1.6. Chữ số có nghĩa và cách lấy giá trị gần đúng
5
1.1. Sai số và các nguồn gốc gây sai số
 Sai số (error) là sự sai khác giữa các giá trị thực nghiệm thu
được so với giá trị mong muốn.
Tất cả các số liệu đo / phân tích thu được từ thực nghiệm
đều mắc sai số  độ không chắc chắn / độ bất ổn của số
liệu đo / phân tích.
 Nguồn gốc gây sai số:
 Chủ quan: thao tác thí nghiệm thiếu chuẩn xác, lấy mẫu
phiến diện, đọc sai số liệu..
 Dụng cụ / thiết bị đo: không hiệu chỉnh, môi trường làm việc...
 Phương pháp/quy trình: phản ứng hóa học không hoàn toàn,
chỉ thị đổi màu xa điểm tương đương, độ tan của kết tủa…
 Tùy trường hợp cụ thể mà xác định nguồn sai số (kết hợp cả
lý thuyết và thực nghiệm)
6
1.2. Phân loại sai số
Có 3 loại sai số: sai số hệ thống (SSHT), sai số ngẫu nhiên
(SSNN) và sai số thô (SST).
(1). Sai số hệ thống (systematic hay determinate error)
 Khái niệm: SSHT là những sai số do các nguyên nhân cố định
gây ra, lặp đi lặp lại trong các thí nghiệm. Các giá trị luôn
nằm về một phía so với giá trị thực.
SSHT ảnh hưởng đến độ đúng của các kết quả đo /phân tích.
 Nguyên nhân:
 Do bản chất của phương pháp: phản ứng hóa học không
hoàn toàn, chất chỉ thị đổi màu xa điểm tương đương, ...
 Do dụng cụ, thiết bị đo thiếu chính xác.
 Do hóa chất, thuốc thử không được tinh khiết hoặc pha nồng
độ dung dịch chuẩn bị sai.
7
1.2. Phân loại sai số
 Loại trừ SSHT: SSHT gây ra do các nguyên nhân có thể biết
trước  có thể tìm được cách giảm thiểu SSHT:
 Dựa vào cơ sở lý thuyết và trình tự của thí nghiệm, cũng như
tính toán để phát hiện ra SSHT gây ra trong giai đoạn nào.
 Sử dụng dụng cụ, thiết bị đo chính xác; hiệu chỉnh dụng cụ,
thiết bị trước khi đo.
 Tinh chế lại các hóa chất, thuốc thử không tinh khiết trước khi
sử dụng…
8
1.2. Phân loại sai số
(2). Sai số ngẫu nhiên (random hay indeterminate error)
 Khái niệm: SSNN là sai số gây ra bởi các nguyên nhân không
cố định, không biết trước, và thay đổi không theo qui luật. Các
giá trị luôn nằm về hai phía so với giá trị thực.
 SSNN ảnh hưởng đến độ lặp lại của các kết quả phân tích.
 Nguyên nhân:
 Khách quan: nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, điện ...
 Chủ quan: cân sai, đọc sai, thao tác thí nghiệm thiếu chuẩn
xác, thành phần chất nghiên cứu không đồng nhất…
 Giảm thiểu SSNN:
 Tăng số lần thí nghiệm.
 Sử dụng các dụng cụ, thiết bị có độ chính xác cao.
 Xử lý các kết quả thí nghiệm bằng phương pháp thống kê.
9
1.2. Phân loại sai số
Sai số ngẫu nhiên làm cho kết quả phân tích không chắc chắn,
còn sai số hệ thống làm cho kết quảphân tích sai.
(3). Sai số thô (outlier)
 Khái niệm: STT là các kết quả thực nghiệm xuất hiện quá lớn
hoặc quá bé so với các kết quả khác trong một tập kết quả
thực nghiệm.
 Nguyên nhân:
 Khách quan: thiết bị đo; điều kiện môi trường: điện áp không
ổn định, điều kiện khí hậu (tốc độ gió, nhiệt độ, áp suất ...)
 Chủ quan: thao tác hay đọc kết quả sai, thao tác thí nghiệm
sai…
 Xác định và loại trừ STT: dùng chuẩn Dixon, chuẩn Student…
(chương 3)
10
1.2. Phân loại sai số
Ví dụ 1: Bốn sinh viên A, B, C và D tiến hành chuẩn độ 10 ml
dung dịch chuẩn NaOH 0,100 M bằng dung dịch chuẩn HCl
0,100 M, mỗi sinh viên chuẩn độ lặp lại 5 lần cho kết quả
như sau:
Xác định loại sai số mắc phải của mỗi sinh viên (SSHT&SSNN)?
11
STT Sinh viên A Sinh viên B Sinh viên C Sinh viên D
1 10,08 9,88 10,19 10,04
2 10,11 10,14 9,79 9,98
3 10,09 10,02 9,69 10,02
4 10,10 9,80 10,05 9,97
5 10,12 10,21 9,78 10,04
1.3. Cách biểu diễn sai số
(1). Sai số tuyệt đối (absolute error)
 Sai số tuyệt đối của một kết quả thực nghiệm là hiệu số giữa
số đó và giá trị thật của nó (hay giá trị trung bình).
(1.1)
Trong đó: : là sai số tuyệt đối.
x: là kết quả thực nghiệm.
: là giá trị thực của giá trị x.
: giá trị trung bình
-  có thể là dương hay âm.
-  có đơn vị trùng với đơn vị của đại lượng đo.
- Sai số tuyệt đối không cho phép đánh giá được độ chính
xác của phép đo.
12
x-xεhayμ-xε 
x
1.3. Cách biểu diễn sai số
(2). Sai số tương đối (relative error)
 Sai số tương đối () của một số là tỷ số giữa sai số tuyệt đối
của số đó với giá trị thực của nó.
(1.2a)
-  có thể là dương hay âm.
-  không có đơn vị đo.
-  cho phép đánh giá được độ chính xác của phép đo.
Thông thường sai số tương đối được biểu diễn dưới dạng
phần trăm (%):
(1.2b)
13
x
εδhay
μ
εδ 
x
100.εδhay
μ
100.εδ 
1.3. Cách biểu diễn sai số
Ví dụ 2: Kết quả phân tích bằng phương pháp chuẩn độ
Complexon xác định được hàm lượng của CaO: 80,7%;
MgO: 8,2% trong một mẫu đá vôi. Biết hàm lượng thực của
CaO: 80,5%; MgO: 8,0%.
Phương pháp xác định oxit nào chính xác hơn?
14
1.4. Tổng thể và mẫu
 Mẫu (mẫu thống kê): một số xác định các quan sát thực
nghiệm (hay kết quả phép đo các mẫu phân tích riêng rẽ)
được gọi là mẫu.
 Tổng thể: tập hợp toàn bộ mẫu (n  , thông thường n > 30).
15
1.4. Tổng thể và mẫu
Ví dụ 3: Cần điều tra mức độ thiếu iot trong học sinh tiểu học thành
phố A. Tiến hành lấy mẫu nước tiểu ở học sinh một số trường tiểu
học trong thành phố để phân tích iôt. Như vậy nước tiểu của một
số học sinh tiểu học ở mỗi trường được lấy mẫu là các mẫu. Mẫu
tổng thể ở đây sẽ là mẫu nước tiểu của học sinh tiểu học thành
phố A nói chung.
 Trung bình mẫu (sampling fluctuation) ( ) là giá trị trung bình của
một mẫu giới hạn được rút ra từ tập hợp các số liệu.
 Trung bình tổng thể (population average) (µ) là giá trị trung bình của
tập hợp các số liệu với n rất lớn (n  ). Khi không có sai số hệ
thống thì trung bình tổng thể cũng là giá trị thật của phép đo.
Thông thường khi n > 30 có thể xem  µ
16
x
x
1.5. Độ lặp lại và độ đúng
 Độ lặp lại (precision): dùng để chỉ mức độ gần nhau của các
giá trị riêng lẻ (xi) của các phép đo lặp lại / sự sai khác giữa
các giá trị riêng lẻ so với giá trị trung bình ( ).
 Độ đúng (accuracy): là độ gần của giá trị phân tích (thường là
giá trị ) với giá trị thực hay giá trị đã được chấp nhận.
17
x
x
x
1.5. Độ lặp lại và độ đúng
Ví dụ: Kết luận về độ đúng và độ lặp lại với số liệu thực nghiệm
biểu diễn ở hình sau:
18
(A) (B)
(C) (D)
1.5. Độ lặp lại và độ đúng
Độ lặp lại:
 Độ lặp (lại) (repeatatibility): được tiến hành cùng phương pháp
phân tích, trong cùng điều kiện thí nghiệm (người phân tích,
trang thiết bị, PTN) trong khoảng thời gian ngắn.
 Độ hồi phục (reproducibility): được tiến hành cùng phương
pháp phân tích, trong điều kiện thí nghiệm khác nhau trong
khoảng thời gian dài.
- Độ lặp lại được mô tả qua độ lệch chuẩn (S), phương sai (S2),
khoảng biến động.
Độ đúng:
 Độ đúng được biểu diễn dưới dạng sai số tuyệt đối hoặc sai
số tương đối.
 Đánh giá độ đúng của phương pháp phân tích: dựa vào độ
thu hồi khi phân tích mẫu thực tế thêm chuẩn, so sánh với
phương pháp chuẩn, phân tích mẫu CRM. 19
1.6. Chữ số có nghĩa và cách lấy giá trị gần đúng
 Chữ số có nghĩa (CSCN): CSCN trong một dãy số là tất cả các số
chắc chắn đúng và số không chắc chắn đúng đầu tiên.
Ví dụ 4: Thể tích dung dịch đọc trên buret (đối với loại 25-50 ml)
có thể lấy đến con số thứ hai sau dấu phẩy, chẳng hạn 15,25
ml (tùy khoảng cách giữa hai vạch chia và thể tích của giọt).
(15,25: 4 số có nghĩa, 3 số đầu tiên chắc chắn đúng và 1 số
cuối cùng gần đúng, có thể viết 0,01525 l)
Chữ số có nghĩa được qui ước như sau:
- Gồm các chữ số tự nhiên 1, 2, …, 9
- Số 0 nằm giữa các số khác 0 là CSCN.
- Số 0 nằm ở cuối dãy số thì chỉ là CSCN nếu đứng sau dấu phẩy.
- Số 0 nằm bên trái của chữ số đầu tiên khác 0 thì không phải là
CSCN.
20
1.6. Chữ số có nghĩa và cách lấy giá trị gần đúng
Ví dụ 5:
Giá trị Ký hiệu khoa học Số con số có nghĩa Độ bất ổn tuyệt đối
56,3 5,63 x 101 3 1/563  0,2
56,32 5,632 x 101 4 1/5632  0,02
0,00247 2,47 x 10-3 3 1/247  0,4
85000 8,5 x 104 2 1/85  1,2
99 9,9 x 101 2 1/99  1,0
101 1,01 x 102 3 1/101  1,0
logex = 3,25 - 2 -
log10 = 56,32 - 2 -
21
Khi lấy V=5,00 ml có nghĩa là khi tính nồng độ phải lấy 3 số có
nghĩa. (Có thể ghi giá trị nồng độ là 0,0215 hoặc 2,15.10-2 hoặc
21,5.10-3 hoặc 215.10-4 M)
Nếu ghi thể tích bình là V= 2,0 lit thì khi chuyển sang đơn vị ml
không thể ghi là 2000 ml (vì ở đây chỉ ghi 1 CSCN) mà phải ghi là
2,0.103 ml.
1.6. Chữ số có nghĩa và cách lấy giá trị gần đúng
 Cách lấy giá trị gần đúng:
 Đại lượng đo trực tiếp: số cuối cùng là số gần đúng và số
trước số cuối cùng là số đúng.
 Đại lượng đo gián tiếp:
+ Phép tính cộng và trừ: số CSCN trong kết quả cuối cùng được
lấy bằng với số CSCN sau dấu phẩy của số hạng nào có số
CSCN sau dấu phẩy ít nhất.
Ví dụ: 3,4 + 0,020 + 3,17 = 6,59 = 6,6
+ Phép nhân và chia: số CSCN trong kết quả cuối cùng được lấy
bằng số CSCN của thừa số có số CSCN ít nhất.
Ví dụ: 24 x 0,452/100,0 = 0,108 = 0,11
22
1.6. Chữ số có nghĩa và cách lấy giá trị gần đúng
+ Những chữ số định nghĩa và số đếm (người, vật...) luôn luôn
là con số chính xác nên nó được xem như có vô số CSCN 
khi trình bày kết quả không dựa vào nó và những bài toán có
dạng y = a x; y = 10x; y = xa thì số CSCN trong y bằng với số
CSCN trong x.
Ví dụ: 1 vật có khối lượng 0,2768 g.
Khối lượng của 8 vật: 0,2768 x 8 = 2,229 g
(vì 8 theo định nghĩa là 8,0000...)
Tương tự: (6,64 cm + 6,68 cm)/2 = 6,66 cm (2 là 2,000...)
+ Phép tính logarit (hay antilogarit): lấy số CSCN sau dấu phẩy
bằng tổng các số CSCN trong số ban đầu).
Ví dụ: log(9,57.104) = 4,981
+ Ký hiệu khoa học (với số hạng quá lớn hoặc quá bé): N x 10n
23
Bài tập
1. Thực nghiệm thu được các kết quả sau:
a. Nồng độ của thủy ngân (ppb) trong cật của con lợn là:
12,0 ; 12,1 ; 25,2 ; 8,4 ; 20,5 ; 21,0
b. Hàm lượng SO2 (ppm) trong không khí là: 0,21 ; 0,18 ; 0,19 ; 0,24
c. Mức oxy hòa tan (ppm) trong một mẫu nước là: 8,1 ; 8,3 ; 7,9 ; 7,8
d. Phần trăm (%) của chlorua trong một mẫu muối là:
55,13 ; 55,27 ; 55,09 ; 54,98
Biết hàm lượng thực trong các kết quả trên là:
a: 13,5; b: 0,13; c: 8,0; d: 56,00
Hãy cho biết kết quả nào mắc SSHT, SSNN ?
2. Có bao nhiêu con số có nghĩa trong các con số sau:
a. 47,351 b. 0,0036 c. 48000 d. 48003
e. 4,80 x 103 f. log x = 6,132 g. 20,00 h. 6,02252 x 1023
3. Bài tập ở nhà: 1, 5 (Miller [2], pp. 16-17)
24
Chương 2. THỐNG KÊ MÔ TẢ
2.1. Các đại lượng đặc trưng cho tâm của tập số liệu thực
nghiệm
2.2. Các đại lượng đặc trưng cho độ phân tán của tập số liệu
thực nghiệm
2.3. Sai số của đại lượng đo gián tiếp
2.3.1. Sai số ngẫu nhiên của đại lượng đo gián tiếp
2.3.2. Sai số hệ thống của đại lượng đo gián tiếp
25
Một tập số liệu thực nghiệm được đặc trưng bởi 2 đại lượng:
- Tâm của tập số liệu thực nghiệm.
- Độ phân tán hay độ lặp lại của tập số liệu thực nghiệm.
26
2.1. Các đại lượng đặc trưng cho tâm của tập SLTN
(1). Đại lượng trung bình
Giả sử tiến hành n thí nghiệm lặp lại cho kết quả: x1, x2, ...,xn
 Trung bình số học (mean, arithmetic mean):
(2.1)
 Trung bình nhân (geometric mean):
(2.2)
 Trung bình bình phương (square mean):
(2.3)
Ví dụ 1: tính đại lượng trung bình của sinh viên A
27
n
x
n
x...xx
x
n
1i in21





n
n
1i
i
n
n21hh x...xxx 


n
x
n
x...xx
x
n
1i
2
i
2
n
2
2
2
1
sqm





2.1. Các đại lượng đặc trưng cho tâm của tập SLTN
(2). Trung vị (median)
Trung vị là giá trị đứng giữa hay giá trị trung tâm quan sát
được trong một tập kết quả thực nghiệm x1, x2, …, xn đã được
sắp xếp theo chiều tăng hoặc giảm dần.
 Nếu n lẻ thì trung vị chính là số ở giữa dãy số
 Nếu n chẵn thì trung vị chính là trung bình cộng của 2 giá trị
nằm ở giữa dãy số.
Ví dụ 2: Tính giá trị trung vị của sinh viên A
 Trung bình và trung vị không cho ta cái nhìn tổng quát về sự
phân bố các số trọng tập số liệu. Muốn biết sự phân bố các
số trong tập số liệu phải xem xét đến độ phân tán (độ lệch
khỏi giá trị trung bình).
28
2.2. Các đại lượng đặc trưng cho độ phân tán của tập SLTN
(1). Khoảng biến động R (range)
Là hiệu số giữa giá trị lớn nhất (xmax) và giá trị nhỏ nhất (xmin)
của một tập số liệu thí nghiệm:
(2.4)
Ví dụ 3: Tính R của sinh viên B
- R càng nhỏ thì độ lặp lại càng tốt.
- R chỉ phụ thuộc vào hai giá trị lớn nhất và nhỏ nhất nên nó
không phải là đại lượng đặc trưng tốt nhất cho độ phân tán
của tập các kết quả thực nghiệm.
29
minmax
xxR 
2.2. Các đại lượng đặc trưng cho độ phân tán của tập SLTN
(2). Phương sai (2 hay s2) (variance)
Là giá trị trung bình của tổng bình phương các độ lệch giữa
các giá trị riêng lẻ xi và giá trị thật µ hay giá trị trung bình :
(N > 30) (2.5)
(n  30) (2.6)
Giá trị (n - 1) = f được gọi là số bậc tự do của giá trị phương sai:
Số bậc tự do có thể được coi là các phép đo kiểm tra cần thiết
để có thể xác định được kết quả một phép đo nào đó.
- Phương sai là đại lượng đặc trưng tốt nhất cho độ phân tán (lặp lại)
- Phương sai có đơn vị không trùng với đại lượng đo.
30
x
N
μ)(x
ζ
N
1i
2
i2




1-n
)x(x
s
n
1i
2
i2




2.2. Các đại lượng đặc trưng cho độ phân tán của tập SLTN
Ví dụ 4: Tính phương sai của sinh viên A
31
xi (xi-x) (xi-x)2
10,08 -0.02 0.0004
10,11 0.01 0.0001
10,09 -0.01 0.0001
10,10 0.00 0.0000
10,12 0.02 0.0004
Tổng 50.50 0 0.0010
ml1,10
5
50,50
n
x
x
n
1i
i



0,0003
4
0,001
1-n
)x(x
s
n
1i
2
i
2

 
 
2.2. Các đại lượng đặc trưng cho độ phân tán của tập SLTN
(3). Độ lệch chuẩn ( hay s) (standard deviation)
(N > 30) (2.7)
(n  30) (2.8)
- Giá trị độ lệch chuẩn đặc trưng tốt nhất cho độ lặp lại của một
dãy kết quả thực nghiệm.
- Đơn vị của giá trị độ lệch chuẩn trùng với đơn vị của đại lượng
đo  thuận lợi cho việc thông báo kết quả (  S).
32
2
N
1i
2
i
ζζhay
N
μ)(x
ζ 




2
n
1i
2
i
SShay
1-n
)x(x
S 




x
2.2. Các đại lượng đặc trưng cho độ phân tán của tập SLTN
(4). Sai số chuẩn - SE (standard error)
(2.9)
Sai số chuẩn đặc trưng cho độ bất ổn của giá trị trung bình
còn độ lệch chuẩn là độ lệch của mỗi phép đo riêng lẻ.
33
n
S
SEhay
N
ζ
SE 
2.2. Các đại lượng đặc trưng cho độ phân tán của tập SLTN
(5). Độ lệch chuẩn tương đối - RSD (relative standard deviation)
và hệ số biến động - CV (Coefficient of variation)
(2.10)
- Đại lượng RSD (hay còn gọi là CV) được dùng để đánh giá
SSNN của giá trị trung bình và độ lặp lại của tập SLTN.
- RSD cho phép so sánh sai số của kết quả thực nghiệm.
Ví dụ 5: phân tích đồng và chì trong nước thu được kết quả:
Cu: 1,0  0,2 (ppb); Pb: 5,0  0,5 (ppb)
Phương pháp phân tích lim loại nào chính xác (ít mắc sai số)
hơn?
34
x
S100
(%)RSDhay
μ
ζ100
RSD(%) 
2.2. Các đại lượng đặc trưng cho độ phân tán của tập SLTN
Trong phân tích, RSD của kết quả phân tích bằng bao nhiêu thì
chấp nhận được?  dựa vào hàm Horwitz:
(2.11)
C: là nồng độ phân số (ví dụ ở 1 ppm  C = 1/106)
Horwitz trumpet (1982)
35
RSDH (%) =  2(1 – 0,5.logC)
2.2. Các đại lượng đặc trưng cho độ phân tán của tập SLTN
 Trong nội bộ PTN: RSD  ½ RSDH  độ lặp lại đạt yêu cầu
 Liên PTN: RSD  RSDH  độ lặp lại đạt yêu cầu
Ví dụ 6:
1. Tính RSDH ở 1 ppb, 5 ppm?
2. Kết quả phân tích lặp lại Pb trong mẫu nước thu được kết
quả như sau: 1,2; 1,8; 1,6; 2,1 và 1,7 ppb. Đánh giá độ lặp lại
của phương pháp phân tích?
36
2.2. Các đại lượng đặc trưng cho độ phân tán của tập SLTN
(6). Độ lệch - Sk (skewness)
Sk dùng để chỉ tính bất đối xứng về tần suất xuất hiện của các
số liệu trong tập SLTN.
- Sk = 0: phân bố đối xứng
- Sk < 0: đỉnh đường cong lệch phải so với giá trị trung bình
- Sk > 0: đỉnh đường cong lệch trái so với giá trị trung bình
(7). Độ nhọn - Ku (kurtosis)
- Ku = 0: phân bố thực nghiệm tiệm cận chuẩn
- Ku < 0: đỉnh đường cong nhọn hơn phân bố chuẩn
- Ku > 0: đỉnh đường cong bẹt hơn so với phân bố chuẩn
37
2.3. Sai số của đại lượng đo gián tiếp
 Biểu diễn số liệu thực nghiệm:
hoặc
 Nhiều kết quả thực nghiệm được tính toán từ một hay nhiều
phép đo trực tiếp:
y = f(x1, x2,…, xn)
Y: đại lượng đo gián tiếp, x: đại lượng đo trực tiếp
Mỗi phép đo trực tiếp có độ lệch chuẩn riêng  sai số của
kết quả cuối cùng?
 tính toán sai số đại lượng đo gián tiếp dựa vào Quy luật
lan truyền sai số
 Sai số của phép đo = SSNN + SSHT
38
?)(nSx 
?)(n
n
t.S
x 
2.3. 1. Sai số ngẫu nhiên của đại lượng đo gián tiếp
 Đại lượng được xác định gián tiếp y là hàm của đại lượng đo
trực tiếp x1, x2,…, xn:
y = f(x1, x2,…, xn)
 Phương sai của y:
: đạo hàm riêng của y theo xi
: phương sai của đại lượng đo trực tiếp xi
 Độ lệch chuẩn của y:
(2.12)
39

 











n
1i
2
x
2
i
2
x
2
n
2
x
2
2
2
x
2
1
2
y in21
.S)
x
y
(.S)
x
y
(....S)
x
y
(.S)
x
y
(S

 


n
1i
2
x
2
i
y i
.S)
x
y
(S
ix
y


2
xi
S
2.3. 1. Sai số ngẫu nhiên của đại lượng đo gián tiếp
 Hàm có dạng tổng hoặc hiệu: y = ko  k1.x1  k2.x2 …
(2.13)
Ví dụ 7: 1. Tính sai số của phép cân:
Cốc cân: m0 (g)
Cốc cân + vật cân: m1 (g)
Độ chính xác của cân:  0,0001 (g)
2. Tính sai số của phép đo thể tích:
Mẫu trắng: V0 (ml)
Mẫu thực tế: V1 (ml)
Độ chính xác của buret:  0,05 (ml)
40
...).S(k).S(kS 2
x2
2
x1
2
y 21

...).S(k).S(kS 2
x2
2
x1 21
y
2.3. 1. Sai số ngẫu nhiên của đại lượng đo gián tiếp
 Hàm có dạng tích hoặc thương: y = k.x1.x2… hay y = k.x1/x2…
(2.14)
Ví dụ 8:
1. Pha dung dịch chuẩn chất X: cân a (g) chất X, hòa tan và định mức
đến V (ml). Tính sai số nồng độ mol C?
(tính C  Sc biết V = 500 ml, a = 20 g, Sa = 0,2 mg, SV=0,1 ml, M=100)
2. Tính sai số nồng độ trong phương pháp chuẩn độ:
Dung dịch phân tích: VX(ml), SVx, Cx?
Dung dịch chuẩn: V0(ml), C0, SV0
(Vx=V0 = 10,0 ml, Sv0 = 0,05 ml, SVx = 0,025 ml)
41
...
x
S
x
S
y
S
2
2
x
2
1
x
2
y 21


















...
x
S
x
S
y
S
2
2
x
2
1
xy 21













2.3. 2. Sai số hệ thống của đại lượng đo gián tiếp
y = f(x1, x2,…, xn)
Nếu xi mắc sai số hệ thống xi
y mắc sai số hệ thống y
 Hàm có dạng tổng hoặc hiệu: y = ko  k1.x1  k2.x2 …
 Hàm có dạng tích hoặc thương: y = k.x1.x2… hay y = k.x1/x2…
42
 


 i
i
x.
x
y
Δy
  dlny.dx
y
y'
y
dy
y
Δy
i
...ΔxkΔxkΔy 2211 
...
x
Δx
x
ΔxΔy
2
2
1
1

y
Bài tập
1. Tính , S2, S, SE, RSD, median, sum, min, max cho các tập
số liệu sau:
a. Nồng độ của thủy ngân (ppb) trong cật của con lợn là:
12,0 ; 12,1 ; 25,2 ; 20,5 ; 21,0
b. Hàm lượng SO2 (ppm) trong không khí là:
0,21 ; 0,18 ; 0,19 ; 0,24
c. Mức oxy hòa tan (ppm) trong một mẫu nước là:
8,1 ; 8,3 ; 7,9 ; 7,8; 8,4
d. Phần trăm (%) của clorua trong một mẫu muối là:
55,13 ; 55,27 ; 55,09 ; 54,98
43
x,x hh
Bài tập
2. Tính , S2, S, SE, RSD, median, sum, min, max, mode cho kết
quả phân tích DO trong nước sông Thị Tính 2014 theo tháng và theo
mặt cắt (S1 – S6):
Bài tập ở nhà: 1, 3, 7 (Miller [2], pp. 35-36)
44
x,x hh
S1 S2 S3 S4 S5 S6
Tháng 1 6.6 6.7 7.1 6.9 6.5 6.8
Tháng 2 7.3 7.0 7.2 7.2 6.6 6.8
Tháng 3 5.2 5.4 5.6 5.8 5.5 5.7
Tháng 4 6.1 6.6 6.3 6.5 6.7 6.6
Tháng 5 6.4 6.6 6.4 6.6 6.6 6.9
Tháng 6 6.3 6.3 6.4 6.7 6.7 6.8
Tháng 7 6.5 6.2 6.2 5.1 4.3 4.6
Tháng 8 6.6 6.3 5.8 5.8 5.2 4.9
Tháng 9 7.6 7.6 7.3 7.2 6.9 6.9
Tháng 10 6.5 6.3 6.8 5.9 5.3 7.1
Tháng 11 6.1 5.7 7.3 3.8 5.3 6.1
Tháng 12 4.9 6.7 5.2 6.3 6.9 6.0
Bài tập
45
Một số hàm thống kê thông dụng trong Excel
 SUM
=Sum(dãy đối số)  tổng các đối số
=sumsq(dãy đối số)  tổng bình phương các đối số
 AVERAGE
=Aaverage(dãy đối số)  trung bình cộng các đối số
 GEOMEAN
=Geomean(dãy đối số)  trung bình nhân các đối số
 MEDIAN
=median(dãy đối số)  trung vị các đối số
 STDEV
=stdev(dãy đối số)  độ lệch chuẩn của các đối số
 VAR
=var(dãy đối số)  phương sai của các đối số
46
Một số hàm thống kê thông dụng trong Excel
 MODE
=mode(dãy đối số)  trị số ứng với tần số phân bố
tập trung nhất
 MAX
=max(dãy đối số)  giá trị lớn nhất của các đối số
 MIN
=min(dãy đối số)  giá trị nhỏ nhất của các đối số
 COUNT
=count(dãy đối số)  đếm số đối số (n)
 KURT
=kurt(dãy đối số)  độ nhọn của tập số liệu
 SKEW
=skew(dãy đối số)  độ lệch của tập số liệu
47
Chức năng DATA ANALYSIS trong Excel
Kích hoạt (Excel 2010):
File  Options  Add-Ins  Go…  Analysis ToolPak  OK
48
Chức năng DATA ANALYSIS trong Excel
Chức năng chính:
49
Chức năng DATA ANALYSIS trong Excel
Thống kê mô tả (Descriptive statistics):
50
Data  Data analysis 
Descriptive Statistics  OK:
Input Range: chọn vùng dữ liệu
Grouped by: chọn thống kê theo
hàng (Rows) hay cột (Columns)
Output range: xuất dữ liệu
Chọn () Summary statistics
Chức năng DATA ANALYSIS trong Excel
51
Chương 3. PHÂN BỐ
3.1. Phân bố thực nghiệm
3.2. Phân bố lý thuyết
3.2.1. Phân bố chuẩn (phân bố Gauss)
3.2.2. Phân bố Student
3.2.3. Phân bố Fisher
52
3.1. Phân bố thực nghiệm
 Mục đích: hệ thống hóa những số liệu nhằm có cái nhìn tổng
quát hơn hoặc phục vụ nghiên cứu…  biểu diễn số liệu
thực nghiệm trên hệ trục tọa độ 2 chiều, 3 chiều…  Phân
bố thực nghiệm
 Cách tiến hành:
 Thực hiện các thí nghiệm: x1, x2, …,xn hay thu thập số liệu 
tập số liệu (N số liệu)
 Chia tập số liệu thành nhóm (khoảng) k: k 
 Xác định tần số xuất hiện của xi trong khoảng k: ni
 Xác định tần suất xuất hiện của xi trong khoảng k:
X(%) = 100 ni/N
 Biểu diễn trên hệ trục tọa độ 2 chiều: trục tung là tần suất
xuất hiện (X%) – trục hoành là giá trị đo hay số nhóm (xi hay k)
53
N
54
3.1. Phân bố thực nghiệm
 Ví dụ 1: Kết quả phân tích hàm lượng Al (%) trong một mẫu thép của
12 PTN, mỗi PTN có 5 kết quả phân tích:
N = 60, xmin = 0,007% (PTN D), xmax = 0,019% (PTN A),
k = 7, độ rộng cấp d = 0,002%: 0,007–0,008%, 0,009–0,010%...
STT PTN x1 x2 x3 x4 x5
1 A 0,016 0,015 0,017 0,016 0,019
2 B 0,017 0,016 0,016 0,016 0,018
3 C 0,015 0,014 0,014 0,014 0,015
4 D 0,011 0,007 0,008 0,010 0,009
5 E 0,011 0,011 0,013 0,012 0,012
6 F 0,012 0,014 0,013 0,013 0,015
7 G 0,011 0,009 0,012 0,010 0,012
8 H 0,011 0,011 0,012 0,014 0,013
9 I 0,012 0,014 0,015 0,013 0,014
10 K 0,015 0,018 0,016 0,017 0,016
11 L 0,015 0,014 0,013 0,014 0,014
12 M 0,012 0,014 0,012 0,013 0,012
55
3.1. Phân bố thực nghiệm
- Phân bố thực nghiệm có dạng đối xứng
- Từ dạng phân bố thực nghiệm có thể xác định định tính SSNN:
sai số ngẫu nhiên lớn thì phân bố rộng và ngược lại.
Các số liệu thực nghiệm đều có dạng phân bố như trên  có
những quy luật toán học là cơ sở cho những phân bố đó 
Phân bố lý thuyết.
xi k ni X %
0,007  0,008 1 2 3,33
0,009  0,010 2 4 6,67
0,011  0,012 3 16 26,67
0,013  0,014 4 18 30,00
0,015  0,016 5 14 23,33
0,017  0,018 6 5 8,33
0,019  0,020 7 1 1,67
0
5
10
15
20
25
30
35
1 2 3 4 5 6
Tầnxuất(%)
Nhóm
56
3.2. Phân bố lý thuyết
3.2.1. Phân bố chuẩn (phân bố Gauss)
 Hầu hết các số liệu thực nghiệm và sai số đi kèm đều tuân
theo phân bố chuẩn.
 Hàm phân bố chuẩn Gauss:
(3.1)
y là tần suất xuất hiện giá trị xi
x là các giá trị riêng lẻ (biến số)
 là giá trị thực hay giá trị trung bình (tham số)
 là độ lệch chuẩn (tham số)
2
2
ζ
μ)-(x
2
1
e
2πζ
1
(x)y


57
3.2. 1. Phân bố Gauss
 Đồ thị hàm Gauss:
P

- Trong khoảng µ  1: P = 0,68 (68%)
(68%: mức tin cậy/độ tin cậy)
- Trong khoảng µ  2: P = 0,95 (95%)
- Trong khoảng µ  3: P = 0,997 (99,7%)
Lưu ý:
 Mức tin cậy càng tăng  sai lệch khỏi
µ càng lớn (sai số lớn)
 Mức ý nghĩa,  ( = 1 – P) càng tăng 
sai số nhỏ
 Mức tin cậy bằng bao nhiêu thì chấp
nhận: 95% (P=0,95)   = 0,05 (5%)
 Các xi nằm ngoài µ  3 thì coi như
mắc SSHT hoặc sai số thô và loại bỏ.
- Nếu biết 2 trong 3 đại lượng (µ, , P) thì
ta có thể xác định đại lượng còn lại.
58
3.2. 1. Phân bố Gauss
 Chuẩn hóa phân bố Gauss:  thuận tiện cho việc tính toán
Đặt:
 Với 1 phân bố (1 tập SLTN): µ và  là hằng định, x là đại
lượng ngẫu nhiên  z cũng là đại lượng ngẫu nhiên.
 z có 2 đặc trưng: µ(z) = 0 và σ2(z) = 1 hay σ(z) = 1:
 (3.2)
 Ứng với mỗi giá trị z ta xác định được P. (tra z ở bảng A.1 [2])
Ví dụ 2: Trong đường phân bố chuẩn có µ = 30,  = 5. Hỏi xác
suất của trường hợp giữa 20 và 35.
ζ
μx
z


2
z
2
1
e
2πζ
1
f(z)y


59
3.2. 1. Phân bố Gauss
 Khoảng tin cậy:
(3.3)
: khoảng tin cậy (confidence interval)
: giới hạn tin cậy hay cận tin cậy
(confidence limit)
Phân bố chuẩn ứng với n lớn (n > 30). Thực tế thì n thường nhỏ
 mật độ phân bố có thể lệch khỏi phân bố chuẩn  để loại
trừ các sai lệch bằng phân bố đối xứng biến dạng  phân bố
Student (t).
n
ζ
zx 
)
n
ζ
zx()
n
ζ
zx( 
)
n
ζ
zx(và)
n
ζ
zx( 
60
3.2. 2. Phân bố Student (t)
 Dạng hàm phân bố Student:
(3.4)
f là số bậc tự do (f = n - 1) với n  20.
B là một giá trị phụ thuộc vào f.
t là giá trị chuẩn hoá của hàm Student:
2
1f
2
f
t
1Bf)(t,y








n
S
|μ-x|
t 
61
3.2. 2. Phân bố Student (t)
 Dạng đồ thị phân bố Student:
Phân bố
chuẩn
62
3.2. 2. Phân bố Student (t)
 Giá trị t lý thuyết:
- Tra giá trị t ở bảng A.2 [2] (one-tailed and two-tailed test: see 3.5)
- Từ Excel: = tinv(,f)
Ví dụ 3: tra giá trị t với n = 10 ở P=0.95 ( = 0,05)
=tinv(0.05,9)  2.26 (2 phía)
=tinv(0.10,9)  1.83 (1 phía)
0,10 0,05 0,05
63
3.2. 2. Phân bố Student (t)
 Ứng dụng của phân bố student:
 Xác định khoảng tin cậy của số liệu thực nghiệm:
(3.5)
 So sánh giá trị trung bình ( ) với giá trị thật ()
 So sánh 2 giá trị trung bình
(xem Chương 4)
n
S
tx 
x
64
3.2. 3. Phân bố Fisher (F)
 Dạng hàm phân bố Fisher:
(3.6)
f1 và f2 là hai bậc tự do.
A là giá trị phụ thuộc vào f1 và f2.
F là biến ngẫu nhiên và phụ thuộc vào f1 và f2 (F  1)
(S1
2  S2
2) (3.7)
S1
2: phương sai của tập số liệu thứ nhất (n1, f1)
S2
2: phương sai của tập số liệu thứ hai (n2, f2)
  




 








2
ff
12
2
2-f
21 21
1
Fff
F
A)f,f(F,y
S
S
F 2
2
2
1

65
3.2. 3. Phân bố Fisher (F)
 Dạng đồ thị phân bố Fisher:
Đồ thị nằm ở góc phần tư thứ nhất (F = 0 và F = )
66
3.2. 3. Phân bố Fisher (F)
 Tra giá trị F lý thuyết:
- Sử dụng bảng A.3 và A.4 [2]
- Từ Excel: = Finv(,f1, f2)
Ví dụ 4: tra giá trị F với n1 = 7, n2 = 10 ở P=0.95 ( =0,05)
=finv(0.05,6,9)  3.37 (1 phía)
=tinv(0.025,6,9)  4.32 (2 phía)
 Ứng dụng của phân bố Fisher: so sánh độ lặp lại của 2 dãy
kết quả thí nghiệm (so sánh 2 giá trị phương sai).
(Xem chương 4)
Chƣơng 4. XỬ LÝ VÀ KIỂM TRA SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM
4.1. Xử lý số liệu thực nghiệm
- Xác định khoảng tin cậy
- Xác định số thí nghiệm
4.2. Kiểm tra các số liệu thực nghiệm
- Giả thiết thống kê và kết luận thống kê
- Loại trừ sai số thô
- So sánh độ lặp lại của 2 tập số liệu
- So sánh giá trị trung bình và giá trị thực
- So sánh 2 giá trị trung bình
- Kiểm định cặp
67
4.1. Xử lý số liệu thực nghiệm
Bài toán 1: Xác định khoảng tin cậy  2 trường hợp
 Chưa biết S (hoặc CV):
 Thực hiện các các thí nghiệm: x1, x2, …,xn
 Tính:
 Tính:
 Tra bảng xác định t (P=0,95, f = n – 1)

 (4.1)
68



n
1i
i n/xx
n
tS
ε 
1-n
)x(x
S
n
1i
2
i



n
tS
xx 
4.1. Xử lý số liệu thực nghiệm
Ví dụ 1: Kết quả phân tích lặp lại hàm lượng iot trong mẫu nước
biển theo phương pháp trắc quang – động học xúc tác thu
được kết quả: 24,75; 25,12; 24,76; 26,28; 25,15 µg/l.
Tìm khoảng tin cậy của hàm lượng thực iot trong mẫu nước
biển ?
69
4.1. Xử lý số liệu thực nghiệm
 Biết S (hoặc CV):
 Tiến hành nhiều thí nghiệm (n lớn)  công bố S hoặc CV
của phương pháp.
 Áp dụng phương pháp đó và thực hiện các thí nghiệm (n
nhỏ): x1, x2, …,xn
 Tính:
 Tra bảng xác định t (P=0,95, f = n – 1)


70



n
1i
i n/xx
n
tS
ε 
n
tS
xx 
4.1. Xử lý số liệu thực nghiệm
Ví dụ 2: Kết quả phân tích hàm lượng Ni(II) trong nước sông
Hương bằng phương pháp von-ampe hòa tan hấp phụ (AdSV)
thu được kết quả 5 lần lặp lại: 0,53; 0,50; 0,62; 0,48 và 0,65
ppm. Biết rằng phương pháp AdSV phân tích Ni có RSD =
10% trong khoảng nồng độ 0,1 – 1,0 ppm.
Tìm khoảng tin cậy của hàm lượng Ni trong mẫu nước sông?
71
4.1. Xử lý số liệu thực nghiệm
Bài toán 2: Xác định số thí nghiệm (n)
Yêu cầu: Áp dụng phương pháp đo nào đó (đã có S/CV) để đo
đại lượng x với sai số chấp nhận trước (không vượt quá 1
mức nào đó,  %) thì cần tiến hành bao nhiêu thí nghiệm?
 Có S/CV của phương pháp được chấp nhận với n lớn
 Biết:

 Tra bảng xác định t (P=0,95, f ứng với n lớn) = 1,96  2:
 (4.2)
72
n
tS
ε 
2
tS
n 







2
2S
n 







4.1. Xử lý số liệu thực nghiệm
Ví dụ 3. Xác định số thí nghiệm cần tiến hành để xác định chất ở
nồng độ  1 ppb bằng phương pháp có RSD = 25% sao cho
sai số không vượt quá 40%. P=0,95
73
4.2. Kiểm tra số liệu thực nghiệm
Giả thiết thống kê và kết luận thống kê:
 Giả thiết thống kê (GTTK)
Giả sử ta có 2 đại lượng ngẫu nhiên là xi và xk đặc trưng cho
một và hai tập số liệu thực nghiệm (SLTN): Chẳng hạn:
- xi là giá trị trung bình, xk là giá trị thực;
- xi là giá trị trung bình của tập SLTN thứ nhất, xk là giá trị
trung bình của dãy SLTN thứ hai;
- xi là phương sai của dãy SLTN thứ nhất, xk là phương sai
của dãy SLTN thứ hai…
Vấn đề: so sánh xi và xk (xi  xk hay xi  xk)?
74
Giả thiết thống kê Ký hiệu Ý nghĩa Biểu diễn toán học
Giả thiết không H0 xi  xk xi - xk  "0"
Giả thiết thay thế Ha xi  xk xi - xk  "0"
4.2. Kiểm tra số liệu thực nghiệm
 Kết luận thống kê (KLTK)
- Với KLTK loại 1: chấp nhận Ha và loại bỏ Ho (xi  xk)  giữa xi
và xk không có mối liên quan (thực tế có thể xi  xk)  sai lầm
loại 1.
- Với KLTK loại 2: chấp nhận Ho và loại bỏ Ha (xi  xk)  giữa xi
và xk có mối liên quan (thực tế có thể xi  xk)  sai lầm loại 2.
- KLTK là khẳng định một GTTK này và phủ nhận GTTK kia.
- Trong trường hợp chưa đủ điều kiện hay điều kiện chưa chắc
chắn mà bắt buộc phải đưa ra KTTK thì thường người ta đưa
ra KLTK loại 1 (loại bỏ Ho, chấp nhận Ha).
75
GTTK
KLTK loại 1
(chấp nhận Ha, loại bỏ Ho)
KLTK loại 2
(chấp nhận Ho, loại bỏ Ha)
Ho đúng  Ha sai Sai Đúng
Ha đúng  Ho sai Đúng Sai
4.2. Kiểm tra số liệu thực nghiệm
Bài toán 1: Loại trừ sai số thô
 Sử dụng chuẩn Dixon (Q) (n  10) hay chuẩn Student (n > 3)
 Nguyên tắc (chuẩn Dixon):
 Sắp xếp tập số liệu theo chiều tăng hay giảm dần
 Xác định giá trị nghi ngờ mắc sai số thô, xnv (thường xmax hay xmin)
 Tính giá trị QTN:
(4.3)
xlc là giá trị đứng ngay sát trước hay sau giá trị nghi ngờ
 Tra QLT(P = 0,95, n) (Bảng A.6 [2])
 Ho: xnv  xlc QTN < QLT: không loại bỏ được xnv (xnv  xlc)
QTN > QLT: loại bỏ được xnv (xnv  xlc)
Lặp lại cho đến khi không bỏ được giá trị nghi vấn (tức QTN < QLT).
76
minmax
lcnvTN
x-x
x-x
Q 
4.2. Kiểm tra số liệu thực nghiệm
 Ví dụ 4: Kết quả xác định nồng độ nitrat (ppm) trong một mẫu
nước sông như sau: 0,403; 0,410; 0,401; 0,380
Giá trị 0,380 có mắc sai số thô không?
77
4.2. Kiểm tra số liệu thực nghiệm
Bài toán 2: So sánh độ lặp lại của 2 tập số liệu
Có 2 tập số liệu:
Tập số liệu 1: n1, , S1
2
Tập số liệu 2: n2, , S2
2
Vấn đề: S1
2 và S2
2 khác nhau hay không khác nhau?
 Áp dụng chuẩn Fisher (F)
 Phạm vi áp dụng:
 So sánh độ lặp lại của 2 PTN / 2 phương pháp / 2 thiết bị / 2
người đo…
 So sánh 2 tập số liệu có cùng phân bố không?
 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng của điều kiện thí nghiệm (T, P,..)
đến độ lặp lại của tín hiệu đo…
78
1x
2x
4.2. Kiểm tra số liệu thực nghiệm
 Nguyên tắc:
 Tính giá trị FTN: (4.4)
 Tra FLT (P = 0,95, f1 = n1 – 1, f2 = n2 – 1)
 Ho: S1
2  S2
2
FTN < FLT: S1
2  S2
2
FTN > FLT: S1
2  S2
2
Lưu ý:
- Nếu cần kiểm tra dãy thí nghiệm 1 có lặp lại hơn dãy thí
nghiệm 2 không  kiểm tra 1 phía (tra FLT 1 phía).
- Nếu cần kiểm tra độ lặp lại của 2 dãy thí nghiệm có khác nhau
không  kiểm tra 2 phía (tra FLT 2 phía).
79
1
s
s
=F 2
2
2
1TN

4.2. Kiểm tra số liệu thực nghiệm
 Ví dụ 5: Kiểm tra độ lặp lại của 1 phương pháp mới xác định
COD (mg/l) trong mẫu nước thải:
Phương pháp chuẩn: = 72, S = 3,31 (n = 8)
Phương pháp mới : = 72, S = 1,51 (n = 8)
Độ lặp lại của phương pháp mới có tốt hơn phương pháp
chuẩn không ?
80
x
x
4.2. Kiểm tra số liệu thực nghiệm
 Ví dụ 6: Kết quả xác định B (mg/kg) trong mẫu thực vật:
Phương pháp trắc quang : = 28,0, S = 0,3 (n = 10)
Phương pháp huỳnh quang: = 26,25, S = 0,23 (n = 10)
So sánh độ lặp lại của 2 phương pháp ?
81
x
x
4.2. Kiểm tra số liệu thực nghiệm
Bài toán 3: So sánh giá trị trung bình và giá trị thực
 Phạm vi áp dụng:
- Kiểm tra phương pháp đo: và  (CRMs/mẫu chuẩn)
- Kiểm tra thiết bị đo/phòng thí nghiệm/người phân tích…
- Nghiên cứu ảnh hưởng (nhiệt độ, áp suất…)
 Nguyên tắc:
- Tính: (4.5)
- Tra tLT(P = 0,95, f = n – 1)
- Ho:  
tTN < tLT  chấp nhận Ho:   hay không mắc SSHT
tTN > tLT  loại bỏ Ho:   hay mắc SSHT
82
x
n.
S
|μ-x|
tTN

x x
x x
x
4.2. Kiểm tra số liệu thực nghiệm
 Ví dụ 7. Khi phân tích thủy ngân trong mẫu CRM bằng phương
pháp AAS kết hợp bay hơi lạnh thu được kết quả: 38,9%;
37,4%; 37,1%.
Phương pháp có mắc SSHT không? (Hg = 38,9%)
83
4.2. Kiểm tra số liệu thực nghiệm
Bài toán 4: So sánh 2 giá trị trung bình
Có 2 tập số liệu:
Tập số liệu 1: n1, , S1
2
Tập số liệu 2: n2, , S2
2
Vấn đề: và khác nhau hay không khác nhau?
 Áp dụng chuẩn Student (t)
 Phạm vi áp dụng:
 So sánh kết quả đo của 2 PTN / 2 phương pháp / 2 thiết bị / 2
người đo…
 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng của điều kiện thí nghiệm (T, P,..)
đến kết quả đo…
84
1x
2x
1x 2x
4.2. Kiểm tra số liệu thực nghiệm
 Nguyên tắc:
 So sánh 2 giá trị phương sai (S1
2 và S2
2) dùng chuẩn F:
 Trường hợp 1: S1
2  S2
2
(4.6) với
 Trường hợp 2: S1
2  S2
2
(4.7) với
85
nn
n.n
.
S
|x-x|
t
21
2121TN


2nn
S).1(nS).1(n
S
21
2
22
2
11



/nS/nS
|x-x|
t
2
2
21
2
1
21TN


2-
1n
n
S
1n
n
S
n
S
n
S
f
2
2
2
2
2
1
2
1
2
1
2
2
2
2
1
2
1











































4.2. Kiểm tra số liệu thực nghiệm
 Tra tLT
+ Trường hợp 1: tLT (P = 0,95, f = n1 + n2 – 2)
+ Trường hợp 2: tLT (P = 0,95, f)
 Ho: 
tTN < tLT  chấp nhận Ho: 
tTN > tLT  loại bỏ Ho: 
86
1x 2x
1x 2x
1x 2x
4.2. Kiểm tra số liệu thực nghiệm
 Ví dụ 8. Kết quả xác định nồng độ thiol trong máu của 2 nhóm
người:
Nồng độ thiol trong nhóm nghi vấn có khác nhóm đối chứng?
87
Nhóm đối chứng 1.84 1.92 1.94 1.92 1.85 1.91 2.07
Nhóm nghi vấn 2.81 4.06 3.62 3.27 3.27 3.76
4.2. Kiểm tra số liệu thực nghiệm
Bài toán 5: Kiểm định cặp (paired t-test)
 Đo đại lượng nào đó trên nhiều mẫu bằng 2 phương pháp
khác nhau (phương pháp chuẩn và phương pháp mới).
 Kết quả:
Vấn đề: kết quả của 2 phương pháp có khác nhau không? (hay
phương pháp mới có mắc sai số hệ thống không?)
88
Mẫu 1 2 … n
Phương pháp chuẩn x1 x2 … xn
Phương pháp mới y1 y2 … yn
4.2. Kiểm tra số liệu thực nghiệm
 Nguyên tắc:
- Tính di: di = xi – yi (hay yi – xi)  d1 d2 … dn
-
-
- (4.8)
- Tra tLT(P = 0,95, f = n – 1)
- Ho:  0 (d = 0)
tTN < tLT: kết quả đo của 2 phương pháp không khác nhau
tTN > tLT: kết quả đo của 2 phương pháp khác nhau
89
n
d
d i

n.
S
|d|
t
d
TN

1n
)d(d
S
2
i
d




d
4.2. Kiểm tra số liệu thực nghiệm
 Ví dụ 9. Xác định nồng độ chì bằng 2 phương pháp xử lý mẫu
khác nhau:
Kết quả của 2 phương pháp có khác nhau không?
90
Mẫu 1 2 3 4
Phương pháp oxi hóa ướt 71 61 50 60
Phương pháp chiết 76 68 48 57
4.2. Kiểm tra số liệu thực nghiệm
 Ví dụ 10. Kết quả xác định NO3
- (mg/l) trong một mẫu nước
sông của 02 cán bộ:
So sánh độ lặp lại của 02 cán bộ ?
Kết quả phân tích của 2 cán bộ giống nhau hay khác nhau ?
(Giải bài toán sử dụng công cụ Excel)
91
Cán bộ 1 0.60 0.74 0.72 0.85 0.76 0.72 0.78 0.60
Cán bộ 2 0.72 0.75 0.55 0.67 1.06 0.51 0.70 0.72
Bài tập: 2, 4, 6, 12, 13 (Miller [2], trang 69 – 72)
4.2. Kiểm tra số liệu thực nghiệm
 So sánh độ lặp lại của 2 cán bộ:
92
Dãy sô liệu có phương sai
lớn hơn (Cán bộ 2)
4.2. Kiểm tra số liệu thực nghiệm
 So sánh độ lặp lại của 2 cán bộ:
93
 FTN = 5,55
 FLT (0.95, 6,6) = 5,82
(tra F 2 phía)
 FTN < FLT
Kết luận: Ở mức ý nghĩa
0,05, độ lặp lại của 2
cán bộ là như nhau.
4.2. Kiểm tra số liệu thực nghiệm
 So giá trị trung bình của 2 cán bộ:
94
4.2. Kiểm tra số liệu thực nghiệm
 So giá trị trung bình của 2 cán bộ:
95
 tTN = 0,41
 tLT (0.95, 12) = 2,18
 tTN < tLT
Kết luận: Ở mức ý
nghĩa 0,05, kết quả
phân tích của 2 cán
bộ là như nhau (hay
khác nhau không có ý
nghĩa) về mặt thống
kê
4.2. Kiểm tra số liệu thực nghiệm
 Ví dụ 11. Kết quả do DO (mg/l) của 14 phòng thí nghiệm bằng
2 phương pháp khác nhau:
Kết quả đo DO bằng 2 phương pháp trên có khác nhau
không?
(Giải bài toán sử dụng công cụ Excel)
96
PTN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
Winkler 1.2 1.4 1.4 1.3 1.2 1.3 1.4 2.0 1.9 1.1 1.8 1.0 1.1 1.4
Điện cực 1.6 1.4 1.9 2.3 1.7 1.3 2.2 1.4 1.3 1.7 1.9 1.8 1.8 1.8
4.2. Kiểm tra số liệu thực nghiệm
97
4.2. Kiểm tra số liệu thực nghiệm
98
 tTN = 2,5
 tLT (0.95, 13) = 2,2
 tTN > tLT
Kết luận: Ở mức ý nghĩa
0,05, kết quả DO đo
bằng 2 phương pháp
khác nhau là khác nhau
có ý nghĩa về mặt thống
kê
Chƣơng 5. TƢƠNG QUAN VÀ HỒI QUY TUYẾN TÍNH
5.1. Đại cương
5.2. Tương quan
5.3. Hồi quy tuyến tính
99
5.1. Đại cƣơng
Trong nghiên cứu hóa học, giả sử thu được kết quả:
- Tập kết quả thí nghiệm thứ nhất: x1 ; x2 ; ... , xn
(ký hiệu là xi, i: 1  n)
- Tập kết quả thí nghiệm thứ hai: y1 ; y2 ; ... , yn
(ký hiệu là yi, i: 1  n)
Vấn đề đặt ra:
 Giữa xi và yi có mối quan hệ gì không ?
 Dạng đường quan hệ giữa xi và yi ? (tuyến tính hay phi tuyến…)
 Nếu quan hệ gữa xi và yi là tuyến tính (y = a + b x) thì đường
thẳng hay phương trình tốt nhất như thế nào ? Việc xác định
các hệ số r; a và b; Sa và Sb; a và b ?...
 Phân tích Tương quan (correlation) và Hồi quy (Regression)
100
5.1. Đại cƣơng
Ví dụ 1: Định lượng trong phương pháp phân tích công cụ:
Pha dãy dung dịch chuẩn nồng độ: x1; x2;..., xn
(x là biến độc lập)
Đo tín hiệu của chất phân tích: y1; y2;..., yn
(y là biến phụ thuộc)
Tín hiệu chất phân tích đo được từ mẫu: ym
Vấn đề đặt ra:
 Dạng đường chuẩn và hệ số tương quan r ?
 Nếu y = a + b x thì đường thẳng / phương trình tốt nhất ?
 Sai số của a (Sa) và b (Sb) và biên giới tin cậy a và b ?
 Giới hạn phát hiện (LOD) của phương pháp ?...
101
5.2. Tƣơng quan (Correlation)
Có 2 đại lượng y và x:
y: tín hiệu định lượng, hiệu suất phản ứng,…
x: nồng độ, các yếu tố ảnh hưởng (nhiệt độ, áp suất…)
Vấn đề: giữa y và x có tương quan tuyến tính y = a + bx ?
Phân tích tương quan:
 Thực hiện thí nghiệm: (x1, y1), (x2, y2), …, (xn, yn)
 Tính hệ số tương quan giữa x và y:
(5.1)
r : [-1, +1] (-1  r  +1)
102
))y(y(n))x(x(n
yxyxn
)y(y)x(x
)y)(yx(x
r
2
i
2
i
2
i
2
i
iiii
2
i
2
i
ii
  
 
 







5.2. Tƣơng quan (Correlation)
r = 0: giữa x và y không có tương
quan (tuyến tính)
r < 0: giữa x và y có quan hệ nghịch
biến (x tăng  y giảm)
r > 0: giữa x và y có quan hệ đồng
biến (x tăng  y tăng)
r : cho biết mối quan hệ tương
quan giữa x và y (r   1:
tương quan chặt chẽ)
Giữa x và y có Tương quan tuyến
tính  r = ?
So sánh rTN với rLT (P = 0,95, f = n-2)
rTN > rLT: tương quan tuyến tính
(Phương pháp phân tích công cụ r  0,99)
103
5.2. Tƣơng quan (Correlation)
Ví dụ 2: Kết quả đo cường độ huỳnh quang của một dãy dung
dịch chuẩn Fluorescein (Miller, 2005):
Xác định hệ số tương quan r ?
Giữa nồng độ Fluorescein và tín hiệu cường độ huỳnh quang
có tương quan không ở P = 0,95 ?
104
5.2. Tƣơng quan (Correlation)
Lập bảng tính:
105
rLT (0,95, 5) = 0,75
rTN > rLT  giữa nồng độ và tín
hiệu có tương quan chặt chẽ
5.2. Tƣơng quan (Correlation)
Sử dụng phần mềm Excel: Data  Data analysis  Correlation:
106
5.2. Tƣơng quan (Correlation)
r  0: không có tương quan tuyến tính, có thể có TQ phi tuyến
r  1: có tương quan tuyến tính, cũng có thể có TQ phi tuyến
x và y có thực sự là tương quan tuyến tính  kiểm tra bằng
chuẩn t:
Tính: (5.2)
Tra tLT (P, f = n-2)
Ho: không tương quan tuyến tính
tTN < tLT: không có tương quan tuyến tính (chấp nhận Ho)
tTN > tLT: có tương quan tuyến tính (bác bỏ Ho)
(Nếu biết chắc chắn có tương quan tuyến tính thì không cần xét
t, chẳng hạn x và y trong đường chuẩn)
107
2
TN
r1
2nr
t



5.3. Hồi quy tuyến tính (Linear regression)
Có 2 tập số liệu thực nghiệm (SLTN)
Tập SLTN thứ 1: x1 ; x2 ; ... , xn (x là biến độc lập)
Tập SLTN thứ 2: y1 ; y2 ; ... , yn (y là biến phụ thuộc)
108
Vẽ đường hồi quy (đường tốt
nhất đi qua các điểm) từ các
cặp số liệu (xi, yi).
(Đường tốt nhất là đường có
bé nhất)
Phương trình hồi quy có dạng:
y = a + bx
a: hệ số chắn (đoạn cắt
trên trục tung)
b: hệ số góc (độ dốc)
2
)y(yi

 
5.3. Hồi quy tuyến tính (Linear regression)
 Xác định hệ số a, b trong phương trình hồi quy:
Tìm a và b để Q = là nhỏ nhất  áp dụng phương
pháp bình phương tối thiểu (Method of least square):
(5.3)
(5.4)
109
2
)y(yi

 
 
n
x
b
n
y
xbya ii



 





 2
i
ii
2
i
2
i
iiii
)xx(
)yy)(xx(
)x(xn
yxyxn
b
0
a
Q



0
b
Q



5.3. Hồi quy tuyến tính (Linear regression)
 Xác định độ lệch chuẩn của a (Sa) và b (Sb):
a, b là các đại lượng đo gián tiếp (phụ thuộc vào yi)
Chấp nhận
(yi mắc sai số như nhau tại các xi)
 (5.5)
(5.6)
(Sy: sai số chuẩn của y) (5.7)
110
2
y
2
i
2
a
2
y
2
i
2
b ii
S
y
a
SvàS
y
b
S  
















2
y
2
y
2
y
2
y SS...SS n21

  


 2
i
y
2
i
2
i
yb
)xx(
S
)x(xn
n
SS


 





2
i
2
i
y2
i
2
i
2
i
ya
)xx(n
x
S
)x(xn
x
SS
2n
y(y
S
2
)i
y





5.3. Hồi quy tuyến tính (Linear regression)
 Xác định biên giới tin cậy của a (a) và b (b):
với t(P = 0,95, f = n -2) (5.8)
với t(P = 0,95, f = n -2) (5.9)
 Phương trình hồi quy:
111
aa tS
bb tS
x)b()a(y ba 
5.3. Hồi quy tuyến tính (Linear regression)
Ví dụ 3: Xác định phương trình hồi quy từ Ví dụ 2.
112
Tổng
xi 0 2 4 6 8 10 12 42
yi 2,1 5,0 9,0 12,6 17,3 21,0 24,7 91,7
x2
i 0 4 16 36 64 100 144 364
-6 -4 -2 0 2 4 6 0
36 16 4 0 4 16 36 112
-11,0 -8.1 -4.1 -0,5 4,2 7,9 11,6 0
66,0 32,4 8,2 0 8,4 31,6 69,6 216,2
1,52 5,38 9,24 13,10 16,96 21,82 24,68
0,58 364 0,24 0,5 0,34 0,18 0,02
0,3364 0,1444 0,0576 0,2500 0,1156 0,0324 0,0004 0,9368
xxi 
2
i )xx( 
yyi 
)yy)(xx( ii 
iy

iy-iy

 2
iy-iy

1,13y,0,6x 
5.3. Hồi quy tuyến tính (Linear regression)
y = 1,52 + 1,93x
113
931
112
2216
xx
yyxx
b 2
i
ii ,
,
)(
))((






52,16x93,11,13xbya 
0409,0
112
4329,0
)xx(
S
S
2
i
y
b 



4329,0
5
9368,0
2n
(y
S
2
)yi
y 





2950,0
112x7
364
4329,0
)xx(n
x
SS
2
i
2
i
ya 




76,02950,0x57,2tSaa  11,04329,0x57,2tSbb 
x110931760521xbay ba ),,(),,()()( 
Bài tập: 2, 3, 9 (Miller [2], trang 151-153).
5.3. Hồi quy tuyến tính (Linear regression)
Sử dụng phần mềm Excel: Data  Data analysis  Regression:
114
5.3. Hồi quy tuyến tính (Linear regression)
Sử dụng phần mềm Excel: Data  Data analysis  Regression:
115
r
Sy
a b Sa Sb
5.3. Hồi quy tuyến tính (Linear regression)
 Giới hạn phát hiện, LOD (Limit of Detection): nồng độ nhỏ
nhất của chất phân tích có thể phát hiện (định tính) được 1
cách tin cậy bằng một phương pháp nào đó.
 Giới hạn định lượng, LOQ (Limit of Quantitation): nồng độ
nhỏ nhất có thể đo (định lượng) chính xác (đúng và lặp lại)
bằng một phương pháp nào đó.
Xác định LOD và LOQ từ phương trình hồi quy:
LOD = yB + 3SB; LOQ = yB + 10SB
yB: tín hiệu mẫu trắng, SB: độ lệch chuẩn của mẫu trắng
(5.10)
(5.11)
116
b
S3
LOD
y

b
S10
LOQ
y

5.3. Hồi quy tuyến tính (Linear regression)
Ví dụ 4: Xác định LOD và LOQ từ Ví dụ 3.
117
Chƣơng 6. KẾ HOẠCH HÓA THÍ NGHIỆM
6.1. Đại cương
6.2. Quy hoạch hóa thí nghiệm
6.3. Mô hình hóa thí nghiệm
6.4. Tối ưu hóa thí nghiệm
118
6.1. Đại cƣơng
Kế hoạch hóa thực nghiệm bao gồm 3 nhiệm vụ chính:
– Qui hoạch hóa thực nghiệm: Tiến hành thí nghiệm theo 1 qui
hoạch định trước để đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố khảo
sát lên kết quả thí nghiệm → Phân tích phương sai - ANOVA
(one-way ANOVA và two-way ANOVA)
– Mô hình hóa thực nghiệm: Mô hình hóa ảnh hưởng của các
điều kiện thí nghiệm đến kết quả thí nghiệm và biểu diễn mô
hình bằng một hàm số / phương trình toán học.
y = f(x1, x2, …, xn)
y: đại lượng đo, xi: điều kiện thí nghiệm
– Tối ưu hóa thực nghiệm: Tìm điều kiện tối ưu để thu được
kết quả thí nghiệm tốt nhất.
119
6.2. Quy hoạch hóa thí nghiệm
Kết quả thí nghiệm phụ thuộc điều kiện / yếu tố thí nghiệm:
 Yếu tố cố định: phương pháp, pH, nhiệt độ, áp suất, nồng độ…
khác nhau.
 Yếu tố ngẫu nhiên: các mẫu khác nhau, thời gian thí nghiệm
khác nhau, thời gian bảo quản mẫu…
Vấn đề: ảnh hưởng của yếu tố / điều kiện thí nghiệm đến kết
quả thí nghiệm ?
 Phương pháp ANOVA cho phép đánh giá:
 Ước lượng phương sai của các yếu tố thí nghiệm của kết
quả thí nghiệm dưới ảnh hưởng của các yếu tố khảo sát
(cố định hoặc ngẫu nhiên).
 Các nguồn phương sai đó có ảnh hưởng đến kết quả (thí
nghiệm) trung bình không ?
 Sai số của bản thân phương pháp đo (sai số thí nghiệm)
120
6.2. Quy hoạch hóa thí nghiệm
 Trường hợp 1: đánh giá ảnh hưởng của 1 yếu tố thí nghiệm
đến kết quả thí nghiệm  2 nguồn phương sai (sai số):
phương sai do yếu tố thí nghiệm và phương sai thí nghiệm
(phương sai đo).
 Áp dụng phân tích phương sai 1 yếu tố (one-way ANOVA)
 Trường hợp 2: đánh giá ảnh hưởng của 2 yếu tố thí nghiệm
(1 yếu tố cố định và 1 yếu tố ngẫu nhiên) đến kết quả thí
nghiệm  3 nguồn phương sai (sai số): phương sai do 2 yếu
tố thí nghiệm và phương sai thí nghiệm (phương sai đo).
 Áp dụng phân tích phương sai 2 yếu tố (two-way ANOVA)
 Trường hợp 3: đánh giá ảnh hưởng của 3 yếu tố thí nghiệm
 4 nguồn phương sai (sai số)  Áp dụng kỹ thuật đánh
giá ô vuông La tinh kết hợp với ANOVA.
121
Phân tích phƣơng sai 1 yếu tố
 Bố trí (quy hoạch) thí nghiệm theo ANOVA 1 yếu tố:
Yếu tố: pH/ nhiệt độ/ nồng độ/ áp suất,…; mẫu/ người/ PTN…
122
Các mức của
yếu tố
n
1 2 … i … k
1
2
…
j
...
n
x1,1
x1,2
...
x1,j
…
x1,n
x2,1
x2,2
…
x2,j
...
x2,n
…
…
...
…
...
…
xi,1
xi,2
...
xi,j
...
xi,n
…
…
…
…
...
…
xk,1
xk,2
…
xk,j
…
xk,n
Trung bình … …1x 2x ix kx x
Phân tích phƣơng sai 1 yếu tố
 Đánh giá theo ANOVA 1 yếu tố:
Giả thiết H0: các kết quả thí nghiệm ở các mức khác nhau của
yếu tố khảo sát là thuộc cùng một phân bố chuẩn
có giá trị trung bình là  và phương sai là 0
2
σo
2 có thể ước lượng từ 2 nguồn phương sai / biến động:
(1). Phương sai trong nội bộ mức (S2
TN ):
(6.1)
(2). Phương sai giữa các mức (SA
2):
(6.2)
123
)(
)(
1nk
xx
1n
S
S i j
2
iij
i
2
i
2
TN

 




1k
xxn
S i
2
i
2
A

 

)(
k21 x...xx: 0H
Phân tích phƣơng sai 1 yếu tố
Tính: (6.3)
Tra:
 FTN < FLT: SA
2  STN
2 và các không khác nhau
(Các mức của yếu tố khảo sát không ảnh hưởng đến KQTN)
 FTN > FLT: SA
2  STN
2 và các khác nhau
(Các mức của yếu tố khảo sát có ảnh hưởng đến KQTN)
Các khác nhau:1 giá trị khác các giá trị còn lại
hoặc 2 nhóm giá trị khác nhau
hoặc các giá trị khác nhau
…
124
2
TN
2
ATN
S
S
F 
))(,( 1nk1kPFLT
 21 ff,
ix
ix
ix ix ix
ix
ix
Phân tích phƣơng sai 1 yếu tố
So sánh các giá trị :
 Sắp xếp các giá trị tăng dần
 Tính “Độ lệch nhỏ nhất” (min):
(6.4)
 So sánh min với độ lệch của 2 giá trị trung bình gần nhau ():
 > min:
 < min:
125
ix
ix
1ii xx 
n
2
St TN1nk )(min 
1ii xx 
1ii xx 
Phân tích phƣơng sai 1 yếu tố
Tính toán theo ANOVA 1 yếu tố:
 Tính các giá trị trung bình và
 Tính các tổng bình phương:
n = + n
 Tính các phương sai:
126
x
 
i j
2
iij xx )(
1k
xxn
S i
2
i
2
A

 

)(
ix
)(
)(
1nk
xx
S i j
2
iij
2
TN

 

 
i
2
i xx )(
 
i j
2
ij xx )(
 
i j
2
ij xx )(  
i j
2
iij xx )(  
i
2
i xx )(
1nk
xx
S i j
2
ij
2

 

.
)(
Phân tích phƣơng sai 1 yếu tố
 Lập bảng phân tích phương sai:
 Tính FTN và tra FLT
 Đánh giá kết quả
127
Nguồn phương sai Tổng bình phương Bậc tự do Phương sai
Giữa các mức n k – 1 SA
2
Trong nội bộ mức k (n – 1) STN
2
Tổng cộng n.k – 1 S
2
 
i j
2
iij xx )(
 
i
2
i xx )(
 
i j
2
ij xx )(
Phân tích phƣơng sai 1 yếu tố
 Ví dụ: Độ ổn định của dung dịch ở các điều kiện bảo quản
khác nhau đánh giá qua tín hiệu huỳnh quang:
Điều kiện bảo quản khác nhau ảnh hưởng thế nào đến độ ổn
định của dung dịch ?
128
Điều kiện Kết quả đo lặp lại
A – Vừa mới pha
102; 100; 101
B – Giữ trong bóng tối
101; 101; 104
C – Giữ 1h trong ánh sáng mờ
97; 95; 99
D – Giữ 1h chỗ sáng
90; 92; 94
Phân tích phƣơng sai 1 yếu tố
 Tính các giá trị trung bình:
 Tính các tổng bình phương:
n
129
 
i j
2
iij xx )(
 
i
2
i xx )(
 
i j
2
ij xx )(
Ax
Bx
Cx
Dx
x
101
102
97
92
98
Phân tích phƣơng sai 1 yếu tố
 Tính các phương sai:
130
1k
xxn
S i
2
i
2
A

 

)(
)(
)(
1nk
xx
S i j
2
iij
2
TN

 

1nk
xx
S i j
2
ij
2

 

.
)(
Phân tích phƣơng sai 1 yếu tố
 Lập bảng phương sai:
 Tính FTN và tra FLT:
 Đánh giá kết quả:
131
Nguồn phương sai Tổng bình phương Bậc tự do Phương sai
Giữa các mức n k – 1 SA
2
Trong nội bộ mức k (n – 1) STN
2
Tổng cộng n.k – 1 S
2
 
i
2
i xx )(
 
i j
2
iij xx )(
 
i j
2
ij xx )(
Phân tích phƣơng sai 1 yếu tố
 So sánh các giá trị :
 Tính “Độ lệch nhỏ nhất” (min):
 So sánh các giá trị trung bình:
Bài tập: 11 (Miller [2[, trang 72)
132
ix
n
2
St TN1nk )(min 
Phân tích phƣơng sai 1 yếu tố
Sử dụng Excel: Data  Data analysis  Anova: Single factor
133
Phân tích phƣơng sai 1 yếu tố
134
Xem chương 9 đến chương 12 (Lê Đức Ngọc [1])
Xem Chapter 7 (Miller, [2])
135
6.3 & 6.4. Mô hình hóa và tối ƣu hóa thí nghiệm

More Related Content

What's hot

Nghiên cứu trích ly thành phần flavonoid từ lá củ đậu và thử nghiệm độc tính ...
Nghiên cứu trích ly thành phần flavonoid từ lá củ đậu và thử nghiệm độc tính ...Nghiên cứu trích ly thành phần flavonoid từ lá củ đậu và thử nghiệm độc tính ...
Nghiên cứu trích ly thành phần flavonoid từ lá củ đậu và thử nghiệm độc tính ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Chiết suất và tinh chế carotenoi
Chiết suất và tinh chế carotenoiChiết suất và tinh chế carotenoi
Chiết suất và tinh chế carotenoiThanh Nguyen
 
thiếtt bị đo màu
thiếtt bị đo màuthiếtt bị đo màu
thiếtt bị đo màutrietav
 
chưng cất mới nhất 2015 pro
chưng cất mới nhất 2015 prochưng cất mới nhất 2015 pro
chưng cất mới nhất 2015 protrietav
 
Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng tại công ty cổ ...
Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng tại công ty cổ ...Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng tại công ty cổ ...
Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng tại công ty cổ ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
sản xuất thuốc trừ sâu sinh học BT từ vi khuẩn Bacillusthuringiensis
sản xuất thuốc trừ sâu sinh học BT từ vi khuẩn Bacillusthuringiensissản xuất thuốc trừ sâu sinh học BT từ vi khuẩn Bacillusthuringiensis
sản xuất thuốc trừ sâu sinh học BT từ vi khuẩn Bacillusthuringiensisnataliej4
 
biến đổi hóa sinh trong bánh mì
biến đổi hóa sinh trong bánh mìbiến đổi hóa sinh trong bánh mì
biến đổi hóa sinh trong bánh mìbanhmi19
 
Luận văn nghiên cứu quy trình chưng cất tinh dầu gừng và ứng dụng phụ phẩm củ...
Luận văn nghiên cứu quy trình chưng cất tinh dầu gừng và ứng dụng phụ phẩm củ...Luận văn nghiên cứu quy trình chưng cất tinh dầu gừng và ứng dụng phụ phẩm củ...
Luận văn nghiên cứu quy trình chưng cất tinh dầu gừng và ứng dụng phụ phẩm củ...nataliej4
 
Thiết kế nhà máy sản xuất sữa tiệt trùng,sữa chua,sữa đặc có đường
Thiết kế nhà máy sản xuất sữa tiệt trùng,sữa chua,sữa đặc có đườngThiết kế nhà máy sản xuất sữa tiệt trùng,sữa chua,sữa đặc có đường
Thiết kế nhà máy sản xuất sữa tiệt trùng,sữa chua,sữa đặc có đườngCả Ngố
 
Khảo sát dinh dưỡng cho nhóm sinh viên
Khảo sát dinh dưỡng cho nhóm sinh viênKhảo sát dinh dưỡng cho nhóm sinh viên
Khảo sát dinh dưỡng cho nhóm sinh viênLoanL67
 
TIỂU LUẬN TIỀM NĂNG KHAI THÁC TINH DẦU TỪ DƯỢC LIỆU VIỆT NAM.pdf
TIỂU LUẬN TIỀM NĂNG KHAI THÁC TINH DẦU TỪ DƯỢC LIỆU VIỆT NAM.pdfTIỂU LUẬN TIỀM NĂNG KHAI THÁC TINH DẦU TỪ DƯỢC LIỆU VIỆT NAM.pdf
TIỂU LUẬN TIỀM NĂNG KHAI THÁC TINH DẦU TỪ DƯỢC LIỆU VIỆT NAM.pdfNuioKila
 
Protein đậu nành
Protein đậu nànhProtein đậu nành
Protein đậu nànhnyngau
 
Cong nghe san xuat shortening va margarine
Cong nghe san xuat shortening va margarineCong nghe san xuat shortening va margarine
Cong nghe san xuat shortening va margarineir17293321
 
Nghiên cứu công nghệ trích ly tinh dầu từ lá tía tô
Nghiên cứu công nghệ trích ly tinh dầu từ lá tía tôNghiên cứu công nghệ trích ly tinh dầu từ lá tía tô
Nghiên cứu công nghệ trích ly tinh dầu từ lá tía tôndthien23
 

What's hot (20)

Nghiên cứu trích ly thành phần flavonoid từ lá củ đậu và thử nghiệm độc tính ...
Nghiên cứu trích ly thành phần flavonoid từ lá củ đậu và thử nghiệm độc tính ...Nghiên cứu trích ly thành phần flavonoid từ lá củ đậu và thử nghiệm độc tính ...
Nghiên cứu trích ly thành phần flavonoid từ lá củ đậu và thử nghiệm độc tính ...
 
Chiết suất và tinh chế carotenoi
Chiết suất và tinh chế carotenoiChiết suất và tinh chế carotenoi
Chiết suất và tinh chế carotenoi
 
thiếtt bị đo màu
thiếtt bị đo màuthiếtt bị đo màu
thiếtt bị đo màu
 
chưng cất mới nhất 2015 pro
chưng cất mới nhất 2015 prochưng cất mới nhất 2015 pro
chưng cất mới nhất 2015 pro
 
Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng tại công ty cổ ...
Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng tại công ty cổ ...Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng tại công ty cổ ...
Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng tại công ty cổ ...
 
sản xuất thuốc trừ sâu sinh học BT từ vi khuẩn Bacillusthuringiensis
sản xuất thuốc trừ sâu sinh học BT từ vi khuẩn Bacillusthuringiensissản xuất thuốc trừ sâu sinh học BT từ vi khuẩn Bacillusthuringiensis
sản xuất thuốc trừ sâu sinh học BT từ vi khuẩn Bacillusthuringiensis
 
biến đổi hóa sinh trong bánh mì
biến đổi hóa sinh trong bánh mìbiến đổi hóa sinh trong bánh mì
biến đổi hóa sinh trong bánh mì
 
Kn bang sac ky long hieu nang cao hplc
Kn bang sac ky long hieu nang cao hplcKn bang sac ky long hieu nang cao hplc
Kn bang sac ky long hieu nang cao hplc
 
Luận văn nghiên cứu quy trình chưng cất tinh dầu gừng và ứng dụng phụ phẩm củ...
Luận văn nghiên cứu quy trình chưng cất tinh dầu gừng và ứng dụng phụ phẩm củ...Luận văn nghiên cứu quy trình chưng cất tinh dầu gừng và ứng dụng phụ phẩm củ...
Luận văn nghiên cứu quy trình chưng cất tinh dầu gừng và ứng dụng phụ phẩm củ...
 
Thiết kế nhà máy sản xuất sữa tiệt trùng,sữa chua,sữa đặc có đường
Thiết kế nhà máy sản xuất sữa tiệt trùng,sữa chua,sữa đặc có đườngThiết kế nhà máy sản xuất sữa tiệt trùng,sữa chua,sữa đặc có đường
Thiết kế nhà máy sản xuất sữa tiệt trùng,sữa chua,sữa đặc có đường
 
Khảo sát dinh dưỡng cho nhóm sinh viên
Khảo sát dinh dưỡng cho nhóm sinh viênKhảo sát dinh dưỡng cho nhóm sinh viên
Khảo sát dinh dưỡng cho nhóm sinh viên
 
Bai giang cam quan
Bai giang cam quanBai giang cam quan
Bai giang cam quan
 
TIỂU LUẬN TIỀM NĂNG KHAI THÁC TINH DẦU TỪ DƯỢC LIỆU VIỆT NAM.pdf
TIỂU LUẬN TIỀM NĂNG KHAI THÁC TINH DẦU TỪ DƯỢC LIỆU VIỆT NAM.pdfTIỂU LUẬN TIỀM NĂNG KHAI THÁC TINH DẦU TỪ DƯỢC LIỆU VIỆT NAM.pdf
TIỂU LUẬN TIỀM NĂNG KHAI THÁC TINH DẦU TỪ DƯỢC LIỆU VIỆT NAM.pdf
 
Protein đậu nành
Protein đậu nànhProtein đậu nành
Protein đậu nành
 
Cong nghe san xuat pho mai
Cong nghe san xuat pho maiCong nghe san xuat pho mai
Cong nghe san xuat pho mai
 
Cong nghe san xuat shortening va margarine
Cong nghe san xuat shortening va margarineCong nghe san xuat shortening va margarine
Cong nghe san xuat shortening va margarine
 
Vi sinh vật gây bệnh trong thực phẩm
Vi sinh vật gây bệnh trong thực phẩmVi sinh vật gây bệnh trong thực phẩm
Vi sinh vật gây bệnh trong thực phẩm
 
Lên men
Lên menLên men
Lên men
 
Nghiên cứu công nghệ trích ly tinh dầu từ lá tía tô
Nghiên cứu công nghệ trích ly tinh dầu từ lá tía tôNghiên cứu công nghệ trích ly tinh dầu từ lá tía tô
Nghiên cứu công nghệ trích ly tinh dầu từ lá tía tô
 
Xu ly so lieu thong ke
Xu ly so lieu thong keXu ly so lieu thong ke
Xu ly so lieu thong ke
 

Similar to Thong ke ung dung trong hoa hoc

tai-lieu-tnvl1-p-spkt.pdfasdsdadasdasdasdasdsdadasd
tai-lieu-tnvl1-p-spkt.pdfasdsdadasdasdasdasdsdadasdtai-lieu-tnvl1-p-spkt.pdfasdsdadasdasdasdasdsdadasd
tai-lieu-tnvl1-p-spkt.pdfasdsdadasdasdasdasdsdadasdhuyrosekk911
 
Dai cuong ve phan tich dung cu truong dai hoc y thai binh
Dai cuong ve phan tich dung cu truong dai hoc y thai binhDai cuong ve phan tich dung cu truong dai hoc y thai binh
Dai cuong ve phan tich dung cu truong dai hoc y thai binhNguyen Thanh Tu Collection
 
Ch¦+ng iii
Ch¦+ng iiiCh¦+ng iii
Ch¦+ng iiiTtx Love
 
GIAO TRINH THI NGHIEM VAT LY.pdf
GIAO TRINH THI NGHIEM VAT LY.pdfGIAO TRINH THI NGHIEM VAT LY.pdf
GIAO TRINH THI NGHIEM VAT LY.pdfHoangHuy657478
 
Phương pháp xử lý số liệu
Phương pháp xử lý số liệuPhương pháp xử lý số liệu
Phương pháp xử lý số liệunguoitinhmenyeu
 
Quy hoạch thực nghiệm (9)
Quy hoạch thực nghiệm (9)Quy hoạch thực nghiệm (9)
Quy hoạch thực nghiệm (9)Phạm Vấn
 
Excel_SV2022_Ngan.pdf
Excel_SV2022_Ngan.pdfExcel_SV2022_Ngan.pdf
Excel_SV2022_Ngan.pdfTiepDinh3
 
Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (3): Thống kê mô tả
Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (3): Thống kê mô tảSuy diễn thống kê và ngôn ngữ R (3): Thống kê mô tả
Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (3): Thống kê mô tảTài Tài
 
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quan
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quanUng dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quan
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quanNghịch Ngợm Rồng Con
 
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019phamhieu56
 
Chuong iii lythuyet_mau
Chuong iii lythuyet_mauChuong iii lythuyet_mau
Chuong iii lythuyet_mauPhạm Thạch
 
Chuong iii lythuyet_mau
Chuong iii lythuyet_mauChuong iii lythuyet_mau
Chuong iii lythuyet_mauPhạm Thạch
 
Chương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptx
Chương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptxChương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptx
Chương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptxnellyteapls11
 
Thống kê mô tả & Ước lượng thống kê
Thống kê mô tả & Ước lượng thống kêThống kê mô tả & Ước lượng thống kê
Thống kê mô tả & Ước lượng thống kêYen Luong-Thanh
 
Chuong 5 (3).pptxnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn
Chuong 5 (3).pptxnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnChuong 5 (3).pptxnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn
Chuong 5 (3).pptxnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnndnminh0111
 
Chon mau va co mau hvm
Chon mau va co mau hvmChon mau va co mau hvm
Chon mau va co mau hvmNgoc Hoang
 
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống KêCâu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống KêNgọc Nguyễn
 
Sai so trong phep do cac dai luong vat li
Sai so trong phep do cac dai luong vat liSai so trong phep do cac dai luong vat li
Sai so trong phep do cac dai luong vat liThinh Kuppi
 
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quan
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quanUng dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quan
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quandungln_dhbkhn
 
TKSD - TKCKHXH.pptx
TKSD - TKCKHXH.pptxTKSD - TKCKHXH.pptx
TKSD - TKCKHXH.pptxMinerPhcVinh
 

Similar to Thong ke ung dung trong hoa hoc (20)

tai-lieu-tnvl1-p-spkt.pdfasdsdadasdasdasdasdsdadasd
tai-lieu-tnvl1-p-spkt.pdfasdsdadasdasdasdasdsdadasdtai-lieu-tnvl1-p-spkt.pdfasdsdadasdasdasdasdsdadasd
tai-lieu-tnvl1-p-spkt.pdfasdsdadasdasdasdasdsdadasd
 
Dai cuong ve phan tich dung cu truong dai hoc y thai binh
Dai cuong ve phan tich dung cu truong dai hoc y thai binhDai cuong ve phan tich dung cu truong dai hoc y thai binh
Dai cuong ve phan tich dung cu truong dai hoc y thai binh
 
Ch¦+ng iii
Ch¦+ng iiiCh¦+ng iii
Ch¦+ng iii
 
GIAO TRINH THI NGHIEM VAT LY.pdf
GIAO TRINH THI NGHIEM VAT LY.pdfGIAO TRINH THI NGHIEM VAT LY.pdf
GIAO TRINH THI NGHIEM VAT LY.pdf
 
Phương pháp xử lý số liệu
Phương pháp xử lý số liệuPhương pháp xử lý số liệu
Phương pháp xử lý số liệu
 
Quy hoạch thực nghiệm (9)
Quy hoạch thực nghiệm (9)Quy hoạch thực nghiệm (9)
Quy hoạch thực nghiệm (9)
 
Excel_SV2022_Ngan.pdf
Excel_SV2022_Ngan.pdfExcel_SV2022_Ngan.pdf
Excel_SV2022_Ngan.pdf
 
Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (3): Thống kê mô tả
Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (3): Thống kê mô tảSuy diễn thống kê và ngôn ngữ R (3): Thống kê mô tả
Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (3): Thống kê mô tả
 
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quan
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quanUng dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quan
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quan
 
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
 
Chuong iii lythuyet_mau
Chuong iii lythuyet_mauChuong iii lythuyet_mau
Chuong iii lythuyet_mau
 
Chuong iii lythuyet_mau
Chuong iii lythuyet_mauChuong iii lythuyet_mau
Chuong iii lythuyet_mau
 
Chương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptx
Chương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptxChương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptx
Chương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptx
 
Thống kê mô tả & Ước lượng thống kê
Thống kê mô tả & Ước lượng thống kêThống kê mô tả & Ước lượng thống kê
Thống kê mô tả & Ước lượng thống kê
 
Chuong 5 (3).pptxnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn
Chuong 5 (3).pptxnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnChuong 5 (3).pptxnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn
Chuong 5 (3).pptxnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn
 
Chon mau va co mau hvm
Chon mau va co mau hvmChon mau va co mau hvm
Chon mau va co mau hvm
 
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống KêCâu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
 
Sai so trong phep do cac dai luong vat li
Sai so trong phep do cac dai luong vat liSai so trong phep do cac dai luong vat li
Sai so trong phep do cac dai luong vat li
 
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quan
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quanUng dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quan
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quan
 
TKSD - TKCKHXH.pptx
TKSD - TKCKHXH.pptxTKSD - TKCKHXH.pptx
TKSD - TKCKHXH.pptx
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection

24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...
24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...
24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...Nguyen Thanh Tu Collection
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...Nguyen Thanh Tu Collection
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
80 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂ...
80 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂ...80 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂ...
80 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection (20)

24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...
24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...
24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
80 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂ...
80 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂ...80 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂ...
80 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂ...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Recently uploaded

Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt NamNhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Namlamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệpQuản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệpaminh0502
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họchelenafalet
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp haiBài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp haingTonH1
 
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng HàLuận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hàlamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdflevanthu03031984
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docxasdnguyendinhdang
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1mskellyworkmail
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.pptNHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.pptphanai
 
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...songtoan982017
 

Recently uploaded (20)

Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt NamNhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
 
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệpQuản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
 
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp haiBài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
 
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng HàLuận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
 
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft WordTrích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
 
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
 
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.pptNHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
 
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
 

Thong ke ung dung trong hoa hoc

  • 1. Thống kê ứng dụng trong hóa học Thủy Châu Tờ, ThS. Khoa Khoa học Tự nhiên – Trường Đại học Thủ Dầu Một thuychauto@gmail.com 1 MỞ ĐẦU  Nghiên cứu trong hóa học (khảo sát ảnh hưởng, phân tích, đo lường…) → Kết quả (tập số liệu thực nghiệm hoặc số liệu đơn lẻ)  Các vấn đề đặt ra?  Xử lí số liệu thực nghiệm (trung bình, sai số, ε…)  Đánh giá ảnh hưởng các thông số khảo sát  Mô hình hóa thí nghiệm: hồi qui tuyến tính, hồi qui đa biến (biễu diễn bằng phương trình toán)  Tối ưu hóa thực nghiệm: điều kiện để đạt kết quả tốt nhất…  Cần có các công cụ/biện pháp theo dõi/giám sát/đánh giá “chất lượng” kết quả thực nghiệm  thống kê (Statistics) 2 Nội dung Chương 1. Một số khái niệm cơ bản Chương 2. Thống kê mô tả Chương 3. Hàm phân bố và chuẩn phân bố Chương 4. Xử lý và kiểm tra các số liệu thực nghiệm Chương 5. Tương quan và hồi quy tuyến tính Chương 6. Kế hoạch hóa thực nghiệm 3 Tài liệu tham khảo 1. Lê Đức Ngọc, Nhập môn xử lý số liệu và kế hoạch hóa thực nghiệm, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2011. 2. James N. Miller, Jane C. Miller, Statistics and Chemometrics for Analytical Chemistry, 6th Ed, Pearson Education Limited, 2010. 3. Nguyễn Văn Lân, Xử lý thống kê số liệu thực nghiệm trong phòng thí nghiệm, Nxb Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2014. 4
  • 2. Chương 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1. Sai số và các nguồn gốc gây ra sai số 1.2. Phân loại sai số 1.3. Cách biểu diễn sai số 1.4. Tổng thể và mẫu 1.5. Độ lặp lại và độ đúng 1.6. Chữ số có nghĩa và cách lấy giá trị gần đúng 5 1.1. Sai số và các nguồn gốc gây sai số  Sai số (error) là sự sai khác giữa các giá trị thực nghiệm thu được so với giá trị mong muốn. Tất cả các số liệu đo / phân tích thu được từ thực nghiệm đều mắc sai số  độ không chắc chắn / độ bất ổn của số liệu đo / phân tích.  Nguồn gốc gây sai số:  Chủ quan: thao tác thí nghiệm thiếu chuẩn xác, lấy mẫu phiến diện, đọc sai số liệu..  Dụng cụ / thiết bị đo: không hiệu chỉnh, môi trường làm việc...  Phương pháp/quy trình: phản ứng hóa học không hoàn toàn, chỉ thị đổi màu xa điểm tương đương, độ tan của kết tủa…  Tùy trường hợp cụ thể mà xác định nguồn sai số (kết hợp cả lý thuyết và thực nghiệm) 6 1.2. Phân loại sai số Có 3 loại sai số: sai số hệ thống (SSHT), sai số ngẫu nhiên (SSNN) và sai số thô (SST). (1). Sai số hệ thống (systematic hay determinate error)  Khái niệm: SSHT là những sai số do các nguyên nhân cố định gây ra, lặp đi lặp lại trong các thí nghiệm. Các giá trị luôn nằm về một phía so với giá trị thực. SSHT ảnh hưởng đến độ đúng của các kết quả đo /phân tích.  Nguyên nhân:  Do bản chất của phương pháp: phản ứng hóa học không hoàn toàn, chất chỉ thị đổi màu xa điểm tương đương, ...  Do dụng cụ, thiết bị đo thiếu chính xác.  Do hóa chất, thuốc thử không được tinh khiết hoặc pha nồng độ dung dịch chuẩn bị sai. 7 1.2. Phân loại sai số  Loại trừ SSHT: SSHT gây ra do các nguyên nhân có thể biết trước  có thể tìm được cách giảm thiểu SSHT:  Dựa vào cơ sở lý thuyết và trình tự của thí nghiệm, cũng như tính toán để phát hiện ra SSHT gây ra trong giai đoạn nào.  Sử dụng dụng cụ, thiết bị đo chính xác; hiệu chỉnh dụng cụ, thiết bị trước khi đo.  Tinh chế lại các hóa chất, thuốc thử không tinh khiết trước khi sử dụng… 8
  • 3. 1.2. Phân loại sai số (2). Sai số ngẫu nhiên (random hay indeterminate error)  Khái niệm: SSNN là sai số gây ra bởi các nguyên nhân không cố định, không biết trước, và thay đổi không theo qui luật. Các giá trị luôn nằm về hai phía so với giá trị thực.  SSNN ảnh hưởng đến độ lặp lại của các kết quả phân tích.  Nguyên nhân:  Khách quan: nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, điện ...  Chủ quan: cân sai, đọc sai, thao tác thí nghiệm thiếu chuẩn xác, thành phần chất nghiên cứu không đồng nhất…  Giảm thiểu SSNN:  Tăng số lần thí nghiệm.  Sử dụng các dụng cụ, thiết bị có độ chính xác cao.  Xử lý các kết quả thí nghiệm bằng phương pháp thống kê. 9 1.2. Phân loại sai số Sai số ngẫu nhiên làm cho kết quả phân tích không chắc chắn, còn sai số hệ thống làm cho kết quảphân tích sai. (3). Sai số thô (outlier)  Khái niệm: STT là các kết quả thực nghiệm xuất hiện quá lớn hoặc quá bé so với các kết quả khác trong một tập kết quả thực nghiệm.  Nguyên nhân:  Khách quan: thiết bị đo; điều kiện môi trường: điện áp không ổn định, điều kiện khí hậu (tốc độ gió, nhiệt độ, áp suất ...)  Chủ quan: thao tác hay đọc kết quả sai, thao tác thí nghiệm sai…  Xác định và loại trừ STT: dùng chuẩn Dixon, chuẩn Student… (chương 3) 10 1.2. Phân loại sai số Ví dụ 1: Bốn sinh viên A, B, C và D tiến hành chuẩn độ 10 ml dung dịch chuẩn NaOH 0,100 M bằng dung dịch chuẩn HCl 0,100 M, mỗi sinh viên chuẩn độ lặp lại 5 lần cho kết quả như sau: Xác định loại sai số mắc phải của mỗi sinh viên (SSHT&SSNN)? 11 STT Sinh viên A Sinh viên B Sinh viên C Sinh viên D 1 10,08 9,88 10,19 10,04 2 10,11 10,14 9,79 9,98 3 10,09 10,02 9,69 10,02 4 10,10 9,80 10,05 9,97 5 10,12 10,21 9,78 10,04 1.3. Cách biểu diễn sai số (1). Sai số tuyệt đối (absolute error)  Sai số tuyệt đối của một kết quả thực nghiệm là hiệu số giữa số đó và giá trị thật của nó (hay giá trị trung bình). (1.1) Trong đó: : là sai số tuyệt đối. x: là kết quả thực nghiệm. : là giá trị thực của giá trị x. : giá trị trung bình -  có thể là dương hay âm. -  có đơn vị trùng với đơn vị của đại lượng đo. - Sai số tuyệt đối không cho phép đánh giá được độ chính xác của phép đo. 12 x-xεhayμ-xε  x
  • 4. 1.3. Cách biểu diễn sai số (2). Sai số tương đối (relative error)  Sai số tương đối () của một số là tỷ số giữa sai số tuyệt đối của số đó với giá trị thực của nó. (1.2a) -  có thể là dương hay âm. -  không có đơn vị đo. -  cho phép đánh giá được độ chính xác của phép đo. Thông thường sai số tương đối được biểu diễn dưới dạng phần trăm (%): (1.2b) 13 x εδhay μ εδ  x 100.εδhay μ 100.εδ  1.3. Cách biểu diễn sai số Ví dụ 2: Kết quả phân tích bằng phương pháp chuẩn độ Complexon xác định được hàm lượng của CaO: 80,7%; MgO: 8,2% trong một mẫu đá vôi. Biết hàm lượng thực của CaO: 80,5%; MgO: 8,0%. Phương pháp xác định oxit nào chính xác hơn? 14 1.4. Tổng thể và mẫu  Mẫu (mẫu thống kê): một số xác định các quan sát thực nghiệm (hay kết quả phép đo các mẫu phân tích riêng rẽ) được gọi là mẫu.  Tổng thể: tập hợp toàn bộ mẫu (n  , thông thường n > 30). 15 1.4. Tổng thể và mẫu Ví dụ 3: Cần điều tra mức độ thiếu iot trong học sinh tiểu học thành phố A. Tiến hành lấy mẫu nước tiểu ở học sinh một số trường tiểu học trong thành phố để phân tích iôt. Như vậy nước tiểu của một số học sinh tiểu học ở mỗi trường được lấy mẫu là các mẫu. Mẫu tổng thể ở đây sẽ là mẫu nước tiểu của học sinh tiểu học thành phố A nói chung.  Trung bình mẫu (sampling fluctuation) ( ) là giá trị trung bình của một mẫu giới hạn được rút ra từ tập hợp các số liệu.  Trung bình tổng thể (population average) (µ) là giá trị trung bình của tập hợp các số liệu với n rất lớn (n  ). Khi không có sai số hệ thống thì trung bình tổng thể cũng là giá trị thật của phép đo. Thông thường khi n > 30 có thể xem  µ 16 x x
  • 5. 1.5. Độ lặp lại và độ đúng  Độ lặp lại (precision): dùng để chỉ mức độ gần nhau của các giá trị riêng lẻ (xi) của các phép đo lặp lại / sự sai khác giữa các giá trị riêng lẻ so với giá trị trung bình ( ).  Độ đúng (accuracy): là độ gần của giá trị phân tích (thường là giá trị ) với giá trị thực hay giá trị đã được chấp nhận. 17 x x x 1.5. Độ lặp lại và độ đúng Ví dụ: Kết luận về độ đúng và độ lặp lại với số liệu thực nghiệm biểu diễn ở hình sau: 18 (A) (B) (C) (D) 1.5. Độ lặp lại và độ đúng Độ lặp lại:  Độ lặp (lại) (repeatatibility): được tiến hành cùng phương pháp phân tích, trong cùng điều kiện thí nghiệm (người phân tích, trang thiết bị, PTN) trong khoảng thời gian ngắn.  Độ hồi phục (reproducibility): được tiến hành cùng phương pháp phân tích, trong điều kiện thí nghiệm khác nhau trong khoảng thời gian dài. - Độ lặp lại được mô tả qua độ lệch chuẩn (S), phương sai (S2), khoảng biến động. Độ đúng:  Độ đúng được biểu diễn dưới dạng sai số tuyệt đối hoặc sai số tương đối.  Đánh giá độ đúng của phương pháp phân tích: dựa vào độ thu hồi khi phân tích mẫu thực tế thêm chuẩn, so sánh với phương pháp chuẩn, phân tích mẫu CRM. 19 1.6. Chữ số có nghĩa và cách lấy giá trị gần đúng  Chữ số có nghĩa (CSCN): CSCN trong một dãy số là tất cả các số chắc chắn đúng và số không chắc chắn đúng đầu tiên. Ví dụ 4: Thể tích dung dịch đọc trên buret (đối với loại 25-50 ml) có thể lấy đến con số thứ hai sau dấu phẩy, chẳng hạn 15,25 ml (tùy khoảng cách giữa hai vạch chia và thể tích của giọt). (15,25: 4 số có nghĩa, 3 số đầu tiên chắc chắn đúng và 1 số cuối cùng gần đúng, có thể viết 0,01525 l) Chữ số có nghĩa được qui ước như sau: - Gồm các chữ số tự nhiên 1, 2, …, 9 - Số 0 nằm giữa các số khác 0 là CSCN. - Số 0 nằm ở cuối dãy số thì chỉ là CSCN nếu đứng sau dấu phẩy. - Số 0 nằm bên trái của chữ số đầu tiên khác 0 thì không phải là CSCN. 20
  • 6. 1.6. Chữ số có nghĩa và cách lấy giá trị gần đúng Ví dụ 5: Giá trị Ký hiệu khoa học Số con số có nghĩa Độ bất ổn tuyệt đối 56,3 5,63 x 101 3 1/563  0,2 56,32 5,632 x 101 4 1/5632  0,02 0,00247 2,47 x 10-3 3 1/247  0,4 85000 8,5 x 104 2 1/85  1,2 99 9,9 x 101 2 1/99  1,0 101 1,01 x 102 3 1/101  1,0 logex = 3,25 - 2 - log10 = 56,32 - 2 - 21 Khi lấy V=5,00 ml có nghĩa là khi tính nồng độ phải lấy 3 số có nghĩa. (Có thể ghi giá trị nồng độ là 0,0215 hoặc 2,15.10-2 hoặc 21,5.10-3 hoặc 215.10-4 M) Nếu ghi thể tích bình là V= 2,0 lit thì khi chuyển sang đơn vị ml không thể ghi là 2000 ml (vì ở đây chỉ ghi 1 CSCN) mà phải ghi là 2,0.103 ml. 1.6. Chữ số có nghĩa và cách lấy giá trị gần đúng  Cách lấy giá trị gần đúng:  Đại lượng đo trực tiếp: số cuối cùng là số gần đúng và số trước số cuối cùng là số đúng.  Đại lượng đo gián tiếp: + Phép tính cộng và trừ: số CSCN trong kết quả cuối cùng được lấy bằng với số CSCN sau dấu phẩy của số hạng nào có số CSCN sau dấu phẩy ít nhất. Ví dụ: 3,4 + 0,020 + 3,17 = 6,59 = 6,6 + Phép nhân và chia: số CSCN trong kết quả cuối cùng được lấy bằng số CSCN của thừa số có số CSCN ít nhất. Ví dụ: 24 x 0,452/100,0 = 0,108 = 0,11 22 1.6. Chữ số có nghĩa và cách lấy giá trị gần đúng + Những chữ số định nghĩa và số đếm (người, vật...) luôn luôn là con số chính xác nên nó được xem như có vô số CSCN  khi trình bày kết quả không dựa vào nó và những bài toán có dạng y = a x; y = 10x; y = xa thì số CSCN trong y bằng với số CSCN trong x. Ví dụ: 1 vật có khối lượng 0,2768 g. Khối lượng của 8 vật: 0,2768 x 8 = 2,229 g (vì 8 theo định nghĩa là 8,0000...) Tương tự: (6,64 cm + 6,68 cm)/2 = 6,66 cm (2 là 2,000...) + Phép tính logarit (hay antilogarit): lấy số CSCN sau dấu phẩy bằng tổng các số CSCN trong số ban đầu). Ví dụ: log(9,57.104) = 4,981 + Ký hiệu khoa học (với số hạng quá lớn hoặc quá bé): N x 10n 23 Bài tập 1. Thực nghiệm thu được các kết quả sau: a. Nồng độ của thủy ngân (ppb) trong cật của con lợn là: 12,0 ; 12,1 ; 25,2 ; 8,4 ; 20,5 ; 21,0 b. Hàm lượng SO2 (ppm) trong không khí là: 0,21 ; 0,18 ; 0,19 ; 0,24 c. Mức oxy hòa tan (ppm) trong một mẫu nước là: 8,1 ; 8,3 ; 7,9 ; 7,8 d. Phần trăm (%) của chlorua trong một mẫu muối là: 55,13 ; 55,27 ; 55,09 ; 54,98 Biết hàm lượng thực trong các kết quả trên là: a: 13,5; b: 0,13; c: 8,0; d: 56,00 Hãy cho biết kết quả nào mắc SSHT, SSNN ? 2. Có bao nhiêu con số có nghĩa trong các con số sau: a. 47,351 b. 0,0036 c. 48000 d. 48003 e. 4,80 x 103 f. log x = 6,132 g. 20,00 h. 6,02252 x 1023 3. Bài tập ở nhà: 1, 5 (Miller [2], pp. 16-17) 24
  • 7. Chương 2. THỐNG KÊ MÔ TẢ 2.1. Các đại lượng đặc trưng cho tâm của tập số liệu thực nghiệm 2.2. Các đại lượng đặc trưng cho độ phân tán của tập số liệu thực nghiệm 2.3. Sai số của đại lượng đo gián tiếp 2.3.1. Sai số ngẫu nhiên của đại lượng đo gián tiếp 2.3.2. Sai số hệ thống của đại lượng đo gián tiếp 25 Một tập số liệu thực nghiệm được đặc trưng bởi 2 đại lượng: - Tâm của tập số liệu thực nghiệm. - Độ phân tán hay độ lặp lại của tập số liệu thực nghiệm. 26 2.1. Các đại lượng đặc trưng cho tâm của tập SLTN (1). Đại lượng trung bình Giả sử tiến hành n thí nghiệm lặp lại cho kết quả: x1, x2, ...,xn  Trung bình số học (mean, arithmetic mean): (2.1)  Trung bình nhân (geometric mean): (2.2)  Trung bình bình phương (square mean): (2.3) Ví dụ 1: tính đại lượng trung bình của sinh viên A 27 n x n x...xx x n 1i in21      n n 1i i n n21hh x...xxx    n x n x...xx x n 1i 2 i 2 n 2 2 2 1 sqm      2.1. Các đại lượng đặc trưng cho tâm của tập SLTN (2). Trung vị (median) Trung vị là giá trị đứng giữa hay giá trị trung tâm quan sát được trong một tập kết quả thực nghiệm x1, x2, …, xn đã được sắp xếp theo chiều tăng hoặc giảm dần.  Nếu n lẻ thì trung vị chính là số ở giữa dãy số  Nếu n chẵn thì trung vị chính là trung bình cộng của 2 giá trị nằm ở giữa dãy số. Ví dụ 2: Tính giá trị trung vị của sinh viên A  Trung bình và trung vị không cho ta cái nhìn tổng quát về sự phân bố các số trọng tập số liệu. Muốn biết sự phân bố các số trong tập số liệu phải xem xét đến độ phân tán (độ lệch khỏi giá trị trung bình). 28
  • 8. 2.2. Các đại lượng đặc trưng cho độ phân tán của tập SLTN (1). Khoảng biến động R (range) Là hiệu số giữa giá trị lớn nhất (xmax) và giá trị nhỏ nhất (xmin) của một tập số liệu thí nghiệm: (2.4) Ví dụ 3: Tính R của sinh viên B - R càng nhỏ thì độ lặp lại càng tốt. - R chỉ phụ thuộc vào hai giá trị lớn nhất và nhỏ nhất nên nó không phải là đại lượng đặc trưng tốt nhất cho độ phân tán của tập các kết quả thực nghiệm. 29 minmax xxR  2.2. Các đại lượng đặc trưng cho độ phân tán của tập SLTN (2). Phương sai (2 hay s2) (variance) Là giá trị trung bình của tổng bình phương các độ lệch giữa các giá trị riêng lẻ xi và giá trị thật µ hay giá trị trung bình : (N > 30) (2.5) (n  30) (2.6) Giá trị (n - 1) = f được gọi là số bậc tự do của giá trị phương sai: Số bậc tự do có thể được coi là các phép đo kiểm tra cần thiết để có thể xác định được kết quả một phép đo nào đó. - Phương sai là đại lượng đặc trưng tốt nhất cho độ phân tán (lặp lại) - Phương sai có đơn vị không trùng với đại lượng đo. 30 x N μ)(x ζ N 1i 2 i2     1-n )x(x s n 1i 2 i2     2.2. Các đại lượng đặc trưng cho độ phân tán của tập SLTN Ví dụ 4: Tính phương sai của sinh viên A 31 xi (xi-x) (xi-x)2 10,08 -0.02 0.0004 10,11 0.01 0.0001 10,09 -0.01 0.0001 10,10 0.00 0.0000 10,12 0.02 0.0004 Tổng 50.50 0 0.0010 ml1,10 5 50,50 n x x n 1i i    0,0003 4 0,001 1-n )x(x s n 1i 2 i 2      2.2. Các đại lượng đặc trưng cho độ phân tán của tập SLTN (3). Độ lệch chuẩn ( hay s) (standard deviation) (N > 30) (2.7) (n  30) (2.8) - Giá trị độ lệch chuẩn đặc trưng tốt nhất cho độ lặp lại của một dãy kết quả thực nghiệm. - Đơn vị của giá trị độ lệch chuẩn trùng với đơn vị của đại lượng đo  thuận lợi cho việc thông báo kết quả (  S). 32 2 N 1i 2 i ζζhay N μ)(x ζ      2 n 1i 2 i SShay 1-n )x(x S      x
  • 9. 2.2. Các đại lượng đặc trưng cho độ phân tán của tập SLTN (4). Sai số chuẩn - SE (standard error) (2.9) Sai số chuẩn đặc trưng cho độ bất ổn của giá trị trung bình còn độ lệch chuẩn là độ lệch của mỗi phép đo riêng lẻ. 33 n S SEhay N ζ SE  2.2. Các đại lượng đặc trưng cho độ phân tán của tập SLTN (5). Độ lệch chuẩn tương đối - RSD (relative standard deviation) và hệ số biến động - CV (Coefficient of variation) (2.10) - Đại lượng RSD (hay còn gọi là CV) được dùng để đánh giá SSNN của giá trị trung bình và độ lặp lại của tập SLTN. - RSD cho phép so sánh sai số của kết quả thực nghiệm. Ví dụ 5: phân tích đồng và chì trong nước thu được kết quả: Cu: 1,0  0,2 (ppb); Pb: 5,0  0,5 (ppb) Phương pháp phân tích lim loại nào chính xác (ít mắc sai số) hơn? 34 x S100 (%)RSDhay μ ζ100 RSD(%)  2.2. Các đại lượng đặc trưng cho độ phân tán của tập SLTN Trong phân tích, RSD của kết quả phân tích bằng bao nhiêu thì chấp nhận được?  dựa vào hàm Horwitz: (2.11) C: là nồng độ phân số (ví dụ ở 1 ppm  C = 1/106) Horwitz trumpet (1982) 35 RSDH (%) =  2(1 – 0,5.logC) 2.2. Các đại lượng đặc trưng cho độ phân tán của tập SLTN  Trong nội bộ PTN: RSD  ½ RSDH  độ lặp lại đạt yêu cầu  Liên PTN: RSD  RSDH  độ lặp lại đạt yêu cầu Ví dụ 6: 1. Tính RSDH ở 1 ppb, 5 ppm? 2. Kết quả phân tích lặp lại Pb trong mẫu nước thu được kết quả như sau: 1,2; 1,8; 1,6; 2,1 và 1,7 ppb. Đánh giá độ lặp lại của phương pháp phân tích? 36
  • 10. 2.2. Các đại lượng đặc trưng cho độ phân tán của tập SLTN (6). Độ lệch - Sk (skewness) Sk dùng để chỉ tính bất đối xứng về tần suất xuất hiện của các số liệu trong tập SLTN. - Sk = 0: phân bố đối xứng - Sk < 0: đỉnh đường cong lệch phải so với giá trị trung bình - Sk > 0: đỉnh đường cong lệch trái so với giá trị trung bình (7). Độ nhọn - Ku (kurtosis) - Ku = 0: phân bố thực nghiệm tiệm cận chuẩn - Ku < 0: đỉnh đường cong nhọn hơn phân bố chuẩn - Ku > 0: đỉnh đường cong bẹt hơn so với phân bố chuẩn 37 2.3. Sai số của đại lượng đo gián tiếp  Biểu diễn số liệu thực nghiệm: hoặc  Nhiều kết quả thực nghiệm được tính toán từ một hay nhiều phép đo trực tiếp: y = f(x1, x2,…, xn) Y: đại lượng đo gián tiếp, x: đại lượng đo trực tiếp Mỗi phép đo trực tiếp có độ lệch chuẩn riêng  sai số của kết quả cuối cùng?  tính toán sai số đại lượng đo gián tiếp dựa vào Quy luật lan truyền sai số  Sai số của phép đo = SSNN + SSHT 38 ?)(nSx  ?)(n n t.S x  2.3. 1. Sai số ngẫu nhiên của đại lượng đo gián tiếp  Đại lượng được xác định gián tiếp y là hàm của đại lượng đo trực tiếp x1, x2,…, xn: y = f(x1, x2,…, xn)  Phương sai của y: : đạo hàm riêng của y theo xi : phương sai của đại lượng đo trực tiếp xi  Độ lệch chuẩn của y: (2.12) 39               n 1i 2 x 2 i 2 x 2 n 2 x 2 2 2 x 2 1 2 y in21 .S) x y (.S) x y (....S) x y (.S) x y (S      n 1i 2 x 2 i y i .S) x y (S ix y   2 xi S 2.3. 1. Sai số ngẫu nhiên của đại lượng đo gián tiếp  Hàm có dạng tổng hoặc hiệu: y = ko  k1.x1  k2.x2 … (2.13) Ví dụ 7: 1. Tính sai số của phép cân: Cốc cân: m0 (g) Cốc cân + vật cân: m1 (g) Độ chính xác của cân:  0,0001 (g) 2. Tính sai số của phép đo thể tích: Mẫu trắng: V0 (ml) Mẫu thực tế: V1 (ml) Độ chính xác của buret:  0,05 (ml) 40 ...).S(k).S(kS 2 x2 2 x1 2 y 21  ...).S(k).S(kS 2 x2 2 x1 21 y
  • 11. 2.3. 1. Sai số ngẫu nhiên của đại lượng đo gián tiếp  Hàm có dạng tích hoặc thương: y = k.x1.x2… hay y = k.x1/x2… (2.14) Ví dụ 8: 1. Pha dung dịch chuẩn chất X: cân a (g) chất X, hòa tan và định mức đến V (ml). Tính sai số nồng độ mol C? (tính C  Sc biết V = 500 ml, a = 20 g, Sa = 0,2 mg, SV=0,1 ml, M=100) 2. Tính sai số nồng độ trong phương pháp chuẩn độ: Dung dịch phân tích: VX(ml), SVx, Cx? Dung dịch chuẩn: V0(ml), C0, SV0 (Vx=V0 = 10,0 ml, Sv0 = 0,05 ml, SVx = 0,025 ml) 41 ... x S x S y S 2 2 x 2 1 x 2 y 21                   ... x S x S y S 2 2 x 2 1 xy 21              2.3. 2. Sai số hệ thống của đại lượng đo gián tiếp y = f(x1, x2,…, xn) Nếu xi mắc sai số hệ thống xi y mắc sai số hệ thống y  Hàm có dạng tổng hoặc hiệu: y = ko  k1.x1  k2.x2 …  Hàm có dạng tích hoặc thương: y = k.x1.x2… hay y = k.x1/x2… 42      i i x. x y Δy   dlny.dx y y' y dy y Δy i ...ΔxkΔxkΔy 2211  ... x Δx x ΔxΔy 2 2 1 1  y Bài tập 1. Tính , S2, S, SE, RSD, median, sum, min, max cho các tập số liệu sau: a. Nồng độ của thủy ngân (ppb) trong cật của con lợn là: 12,0 ; 12,1 ; 25,2 ; 20,5 ; 21,0 b. Hàm lượng SO2 (ppm) trong không khí là: 0,21 ; 0,18 ; 0,19 ; 0,24 c. Mức oxy hòa tan (ppm) trong một mẫu nước là: 8,1 ; 8,3 ; 7,9 ; 7,8; 8,4 d. Phần trăm (%) của clorua trong một mẫu muối là: 55,13 ; 55,27 ; 55,09 ; 54,98 43 x,x hh Bài tập 2. Tính , S2, S, SE, RSD, median, sum, min, max, mode cho kết quả phân tích DO trong nước sông Thị Tính 2014 theo tháng và theo mặt cắt (S1 – S6): Bài tập ở nhà: 1, 3, 7 (Miller [2], pp. 35-36) 44 x,x hh S1 S2 S3 S4 S5 S6 Tháng 1 6.6 6.7 7.1 6.9 6.5 6.8 Tháng 2 7.3 7.0 7.2 7.2 6.6 6.8 Tháng 3 5.2 5.4 5.6 5.8 5.5 5.7 Tháng 4 6.1 6.6 6.3 6.5 6.7 6.6 Tháng 5 6.4 6.6 6.4 6.6 6.6 6.9 Tháng 6 6.3 6.3 6.4 6.7 6.7 6.8 Tháng 7 6.5 6.2 6.2 5.1 4.3 4.6 Tháng 8 6.6 6.3 5.8 5.8 5.2 4.9 Tháng 9 7.6 7.6 7.3 7.2 6.9 6.9 Tháng 10 6.5 6.3 6.8 5.9 5.3 7.1 Tháng 11 6.1 5.7 7.3 3.8 5.3 6.1 Tháng 12 4.9 6.7 5.2 6.3 6.9 6.0
  • 12. Bài tập 45 Một số hàm thống kê thông dụng trong Excel  SUM =Sum(dãy đối số)  tổng các đối số =sumsq(dãy đối số)  tổng bình phương các đối số  AVERAGE =Aaverage(dãy đối số)  trung bình cộng các đối số  GEOMEAN =Geomean(dãy đối số)  trung bình nhân các đối số  MEDIAN =median(dãy đối số)  trung vị các đối số  STDEV =stdev(dãy đối số)  độ lệch chuẩn của các đối số  VAR =var(dãy đối số)  phương sai của các đối số 46 Một số hàm thống kê thông dụng trong Excel  MODE =mode(dãy đối số)  trị số ứng với tần số phân bố tập trung nhất  MAX =max(dãy đối số)  giá trị lớn nhất của các đối số  MIN =min(dãy đối số)  giá trị nhỏ nhất của các đối số  COUNT =count(dãy đối số)  đếm số đối số (n)  KURT =kurt(dãy đối số)  độ nhọn của tập số liệu  SKEW =skew(dãy đối số)  độ lệch của tập số liệu 47 Chức năng DATA ANALYSIS trong Excel Kích hoạt (Excel 2010): File  Options  Add-Ins  Go…  Analysis ToolPak  OK 48
  • 13. Chức năng DATA ANALYSIS trong Excel Chức năng chính: 49 Chức năng DATA ANALYSIS trong Excel Thống kê mô tả (Descriptive statistics): 50 Data  Data analysis  Descriptive Statistics  OK: Input Range: chọn vùng dữ liệu Grouped by: chọn thống kê theo hàng (Rows) hay cột (Columns) Output range: xuất dữ liệu Chọn () Summary statistics Chức năng DATA ANALYSIS trong Excel 51 Chương 3. PHÂN BỐ 3.1. Phân bố thực nghiệm 3.2. Phân bố lý thuyết 3.2.1. Phân bố chuẩn (phân bố Gauss) 3.2.2. Phân bố Student 3.2.3. Phân bố Fisher 52
  • 14. 3.1. Phân bố thực nghiệm  Mục đích: hệ thống hóa những số liệu nhằm có cái nhìn tổng quát hơn hoặc phục vụ nghiên cứu…  biểu diễn số liệu thực nghiệm trên hệ trục tọa độ 2 chiều, 3 chiều…  Phân bố thực nghiệm  Cách tiến hành:  Thực hiện các thí nghiệm: x1, x2, …,xn hay thu thập số liệu  tập số liệu (N số liệu)  Chia tập số liệu thành nhóm (khoảng) k: k   Xác định tần số xuất hiện của xi trong khoảng k: ni  Xác định tần suất xuất hiện của xi trong khoảng k: X(%) = 100 ni/N  Biểu diễn trên hệ trục tọa độ 2 chiều: trục tung là tần suất xuất hiện (X%) – trục hoành là giá trị đo hay số nhóm (xi hay k) 53 N 54 3.1. Phân bố thực nghiệm  Ví dụ 1: Kết quả phân tích hàm lượng Al (%) trong một mẫu thép của 12 PTN, mỗi PTN có 5 kết quả phân tích: N = 60, xmin = 0,007% (PTN D), xmax = 0,019% (PTN A), k = 7, độ rộng cấp d = 0,002%: 0,007–0,008%, 0,009–0,010%... STT PTN x1 x2 x3 x4 x5 1 A 0,016 0,015 0,017 0,016 0,019 2 B 0,017 0,016 0,016 0,016 0,018 3 C 0,015 0,014 0,014 0,014 0,015 4 D 0,011 0,007 0,008 0,010 0,009 5 E 0,011 0,011 0,013 0,012 0,012 6 F 0,012 0,014 0,013 0,013 0,015 7 G 0,011 0,009 0,012 0,010 0,012 8 H 0,011 0,011 0,012 0,014 0,013 9 I 0,012 0,014 0,015 0,013 0,014 10 K 0,015 0,018 0,016 0,017 0,016 11 L 0,015 0,014 0,013 0,014 0,014 12 M 0,012 0,014 0,012 0,013 0,012 55 3.1. Phân bố thực nghiệm - Phân bố thực nghiệm có dạng đối xứng - Từ dạng phân bố thực nghiệm có thể xác định định tính SSNN: sai số ngẫu nhiên lớn thì phân bố rộng và ngược lại. Các số liệu thực nghiệm đều có dạng phân bố như trên  có những quy luật toán học là cơ sở cho những phân bố đó  Phân bố lý thuyết. xi k ni X % 0,007  0,008 1 2 3,33 0,009  0,010 2 4 6,67 0,011  0,012 3 16 26,67 0,013  0,014 4 18 30,00 0,015  0,016 5 14 23,33 0,017  0,018 6 5 8,33 0,019  0,020 7 1 1,67 0 5 10 15 20 25 30 35 1 2 3 4 5 6 Tầnxuất(%) Nhóm 56 3.2. Phân bố lý thuyết 3.2.1. Phân bố chuẩn (phân bố Gauss)  Hầu hết các số liệu thực nghiệm và sai số đi kèm đều tuân theo phân bố chuẩn.  Hàm phân bố chuẩn Gauss: (3.1) y là tần suất xuất hiện giá trị xi x là các giá trị riêng lẻ (biến số)  là giá trị thực hay giá trị trung bình (tham số)  là độ lệch chuẩn (tham số) 2 2 ζ μ)-(x 2 1 e 2πζ 1 (x)y  
  • 15. 57 3.2. 1. Phân bố Gauss  Đồ thị hàm Gauss: P  - Trong khoảng µ  1: P = 0,68 (68%) (68%: mức tin cậy/độ tin cậy) - Trong khoảng µ  2: P = 0,95 (95%) - Trong khoảng µ  3: P = 0,997 (99,7%) Lưu ý:  Mức tin cậy càng tăng  sai lệch khỏi µ càng lớn (sai số lớn)  Mức ý nghĩa,  ( = 1 – P) càng tăng  sai số nhỏ  Mức tin cậy bằng bao nhiêu thì chấp nhận: 95% (P=0,95)   = 0,05 (5%)  Các xi nằm ngoài µ  3 thì coi như mắc SSHT hoặc sai số thô và loại bỏ. - Nếu biết 2 trong 3 đại lượng (µ, , P) thì ta có thể xác định đại lượng còn lại. 58 3.2. 1. Phân bố Gauss  Chuẩn hóa phân bố Gauss:  thuận tiện cho việc tính toán Đặt:  Với 1 phân bố (1 tập SLTN): µ và  là hằng định, x là đại lượng ngẫu nhiên  z cũng là đại lượng ngẫu nhiên.  z có 2 đặc trưng: µ(z) = 0 và σ2(z) = 1 hay σ(z) = 1:  (3.2)  Ứng với mỗi giá trị z ta xác định được P. (tra z ở bảng A.1 [2]) Ví dụ 2: Trong đường phân bố chuẩn có µ = 30,  = 5. Hỏi xác suất của trường hợp giữa 20 và 35. ζ μx z   2 z 2 1 e 2πζ 1 f(z)y   59 3.2. 1. Phân bố Gauss  Khoảng tin cậy: (3.3) : khoảng tin cậy (confidence interval) : giới hạn tin cậy hay cận tin cậy (confidence limit) Phân bố chuẩn ứng với n lớn (n > 30). Thực tế thì n thường nhỏ  mật độ phân bố có thể lệch khỏi phân bố chuẩn  để loại trừ các sai lệch bằng phân bố đối xứng biến dạng  phân bố Student (t). n ζ zx  ) n ζ zx() n ζ zx(  ) n ζ zx(và) n ζ zx(  60 3.2. 2. Phân bố Student (t)  Dạng hàm phân bố Student: (3.4) f là số bậc tự do (f = n - 1) với n  20. B là một giá trị phụ thuộc vào f. t là giá trị chuẩn hoá của hàm Student: 2 1f 2 f t 1Bf)(t,y         n S |μ-x| t 
  • 16. 61 3.2. 2. Phân bố Student (t)  Dạng đồ thị phân bố Student: Phân bố chuẩn 62 3.2. 2. Phân bố Student (t)  Giá trị t lý thuyết: - Tra giá trị t ở bảng A.2 [2] (one-tailed and two-tailed test: see 3.5) - Từ Excel: = tinv(,f) Ví dụ 3: tra giá trị t với n = 10 ở P=0.95 ( = 0,05) =tinv(0.05,9)  2.26 (2 phía) =tinv(0.10,9)  1.83 (1 phía) 0,10 0,05 0,05 63 3.2. 2. Phân bố Student (t)  Ứng dụng của phân bố student:  Xác định khoảng tin cậy của số liệu thực nghiệm: (3.5)  So sánh giá trị trung bình ( ) với giá trị thật ()  So sánh 2 giá trị trung bình (xem Chương 4) n S tx  x 64 3.2. 3. Phân bố Fisher (F)  Dạng hàm phân bố Fisher: (3.6) f1 và f2 là hai bậc tự do. A là giá trị phụ thuộc vào f1 và f2. F là biến ngẫu nhiên và phụ thuộc vào f1 và f2 (F  1) (S1 2  S2 2) (3.7) S1 2: phương sai của tập số liệu thứ nhất (n1, f1) S2 2: phương sai của tập số liệu thứ hai (n2, f2)                  2 ff 12 2 2-f 21 21 1 Fff F A)f,f(F,y S S F 2 2 2 1 
  • 17. 65 3.2. 3. Phân bố Fisher (F)  Dạng đồ thị phân bố Fisher: Đồ thị nằm ở góc phần tư thứ nhất (F = 0 và F = ) 66 3.2. 3. Phân bố Fisher (F)  Tra giá trị F lý thuyết: - Sử dụng bảng A.3 và A.4 [2] - Từ Excel: = Finv(,f1, f2) Ví dụ 4: tra giá trị F với n1 = 7, n2 = 10 ở P=0.95 ( =0,05) =finv(0.05,6,9)  3.37 (1 phía) =tinv(0.025,6,9)  4.32 (2 phía)  Ứng dụng của phân bố Fisher: so sánh độ lặp lại của 2 dãy kết quả thí nghiệm (so sánh 2 giá trị phương sai). (Xem chương 4) Chƣơng 4. XỬ LÝ VÀ KIỂM TRA SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM 4.1. Xử lý số liệu thực nghiệm - Xác định khoảng tin cậy - Xác định số thí nghiệm 4.2. Kiểm tra các số liệu thực nghiệm - Giả thiết thống kê và kết luận thống kê - Loại trừ sai số thô - So sánh độ lặp lại của 2 tập số liệu - So sánh giá trị trung bình và giá trị thực - So sánh 2 giá trị trung bình - Kiểm định cặp 67 4.1. Xử lý số liệu thực nghiệm Bài toán 1: Xác định khoảng tin cậy  2 trường hợp  Chưa biết S (hoặc CV):  Thực hiện các các thí nghiệm: x1, x2, …,xn  Tính:  Tính:  Tra bảng xác định t (P=0,95, f = n – 1)   (4.1) 68    n 1i i n/xx n tS ε  1-n )x(x S n 1i 2 i    n tS xx 
  • 18. 4.1. Xử lý số liệu thực nghiệm Ví dụ 1: Kết quả phân tích lặp lại hàm lượng iot trong mẫu nước biển theo phương pháp trắc quang – động học xúc tác thu được kết quả: 24,75; 25,12; 24,76; 26,28; 25,15 µg/l. Tìm khoảng tin cậy của hàm lượng thực iot trong mẫu nước biển ? 69 4.1. Xử lý số liệu thực nghiệm  Biết S (hoặc CV):  Tiến hành nhiều thí nghiệm (n lớn)  công bố S hoặc CV của phương pháp.  Áp dụng phương pháp đó và thực hiện các thí nghiệm (n nhỏ): x1, x2, …,xn  Tính:  Tra bảng xác định t (P=0,95, f = n – 1)   70    n 1i i n/xx n tS ε  n tS xx  4.1. Xử lý số liệu thực nghiệm Ví dụ 2: Kết quả phân tích hàm lượng Ni(II) trong nước sông Hương bằng phương pháp von-ampe hòa tan hấp phụ (AdSV) thu được kết quả 5 lần lặp lại: 0,53; 0,50; 0,62; 0,48 và 0,65 ppm. Biết rằng phương pháp AdSV phân tích Ni có RSD = 10% trong khoảng nồng độ 0,1 – 1,0 ppm. Tìm khoảng tin cậy của hàm lượng Ni trong mẫu nước sông? 71 4.1. Xử lý số liệu thực nghiệm Bài toán 2: Xác định số thí nghiệm (n) Yêu cầu: Áp dụng phương pháp đo nào đó (đã có S/CV) để đo đại lượng x với sai số chấp nhận trước (không vượt quá 1 mức nào đó,  %) thì cần tiến hành bao nhiêu thí nghiệm?  Có S/CV của phương pháp được chấp nhận với n lớn  Biết:   Tra bảng xác định t (P=0,95, f ứng với n lớn) = 1,96  2:  (4.2) 72 n tS ε  2 tS n         2 2S n        
  • 19. 4.1. Xử lý số liệu thực nghiệm Ví dụ 3. Xác định số thí nghiệm cần tiến hành để xác định chất ở nồng độ  1 ppb bằng phương pháp có RSD = 25% sao cho sai số không vượt quá 40%. P=0,95 73 4.2. Kiểm tra số liệu thực nghiệm Giả thiết thống kê và kết luận thống kê:  Giả thiết thống kê (GTTK) Giả sử ta có 2 đại lượng ngẫu nhiên là xi và xk đặc trưng cho một và hai tập số liệu thực nghiệm (SLTN): Chẳng hạn: - xi là giá trị trung bình, xk là giá trị thực; - xi là giá trị trung bình của tập SLTN thứ nhất, xk là giá trị trung bình của dãy SLTN thứ hai; - xi là phương sai của dãy SLTN thứ nhất, xk là phương sai của dãy SLTN thứ hai… Vấn đề: so sánh xi và xk (xi  xk hay xi  xk)? 74 Giả thiết thống kê Ký hiệu Ý nghĩa Biểu diễn toán học Giả thiết không H0 xi  xk xi - xk  "0" Giả thiết thay thế Ha xi  xk xi - xk  "0" 4.2. Kiểm tra số liệu thực nghiệm  Kết luận thống kê (KLTK) - Với KLTK loại 1: chấp nhận Ha và loại bỏ Ho (xi  xk)  giữa xi và xk không có mối liên quan (thực tế có thể xi  xk)  sai lầm loại 1. - Với KLTK loại 2: chấp nhận Ho và loại bỏ Ha (xi  xk)  giữa xi và xk có mối liên quan (thực tế có thể xi  xk)  sai lầm loại 2. - KLTK là khẳng định một GTTK này và phủ nhận GTTK kia. - Trong trường hợp chưa đủ điều kiện hay điều kiện chưa chắc chắn mà bắt buộc phải đưa ra KTTK thì thường người ta đưa ra KLTK loại 1 (loại bỏ Ho, chấp nhận Ha). 75 GTTK KLTK loại 1 (chấp nhận Ha, loại bỏ Ho) KLTK loại 2 (chấp nhận Ho, loại bỏ Ha) Ho đúng  Ha sai Sai Đúng Ha đúng  Ho sai Đúng Sai 4.2. Kiểm tra số liệu thực nghiệm Bài toán 1: Loại trừ sai số thô  Sử dụng chuẩn Dixon (Q) (n  10) hay chuẩn Student (n > 3)  Nguyên tắc (chuẩn Dixon):  Sắp xếp tập số liệu theo chiều tăng hay giảm dần  Xác định giá trị nghi ngờ mắc sai số thô, xnv (thường xmax hay xmin)  Tính giá trị QTN: (4.3) xlc là giá trị đứng ngay sát trước hay sau giá trị nghi ngờ  Tra QLT(P = 0,95, n) (Bảng A.6 [2])  Ho: xnv  xlc QTN < QLT: không loại bỏ được xnv (xnv  xlc) QTN > QLT: loại bỏ được xnv (xnv  xlc) Lặp lại cho đến khi không bỏ được giá trị nghi vấn (tức QTN < QLT). 76 minmax lcnvTN x-x x-x Q 
  • 20. 4.2. Kiểm tra số liệu thực nghiệm  Ví dụ 4: Kết quả xác định nồng độ nitrat (ppm) trong một mẫu nước sông như sau: 0,403; 0,410; 0,401; 0,380 Giá trị 0,380 có mắc sai số thô không? 77 4.2. Kiểm tra số liệu thực nghiệm Bài toán 2: So sánh độ lặp lại của 2 tập số liệu Có 2 tập số liệu: Tập số liệu 1: n1, , S1 2 Tập số liệu 2: n2, , S2 2 Vấn đề: S1 2 và S2 2 khác nhau hay không khác nhau?  Áp dụng chuẩn Fisher (F)  Phạm vi áp dụng:  So sánh độ lặp lại của 2 PTN / 2 phương pháp / 2 thiết bị / 2 người đo…  So sánh 2 tập số liệu có cùng phân bố không?  Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng của điều kiện thí nghiệm (T, P,..) đến độ lặp lại của tín hiệu đo… 78 1x 2x 4.2. Kiểm tra số liệu thực nghiệm  Nguyên tắc:  Tính giá trị FTN: (4.4)  Tra FLT (P = 0,95, f1 = n1 – 1, f2 = n2 – 1)  Ho: S1 2  S2 2 FTN < FLT: S1 2  S2 2 FTN > FLT: S1 2  S2 2 Lưu ý: - Nếu cần kiểm tra dãy thí nghiệm 1 có lặp lại hơn dãy thí nghiệm 2 không  kiểm tra 1 phía (tra FLT 1 phía). - Nếu cần kiểm tra độ lặp lại của 2 dãy thí nghiệm có khác nhau không  kiểm tra 2 phía (tra FLT 2 phía). 79 1 s s =F 2 2 2 1TN  4.2. Kiểm tra số liệu thực nghiệm  Ví dụ 5: Kiểm tra độ lặp lại của 1 phương pháp mới xác định COD (mg/l) trong mẫu nước thải: Phương pháp chuẩn: = 72, S = 3,31 (n = 8) Phương pháp mới : = 72, S = 1,51 (n = 8) Độ lặp lại của phương pháp mới có tốt hơn phương pháp chuẩn không ? 80 x x
  • 21. 4.2. Kiểm tra số liệu thực nghiệm  Ví dụ 6: Kết quả xác định B (mg/kg) trong mẫu thực vật: Phương pháp trắc quang : = 28,0, S = 0,3 (n = 10) Phương pháp huỳnh quang: = 26,25, S = 0,23 (n = 10) So sánh độ lặp lại của 2 phương pháp ? 81 x x 4.2. Kiểm tra số liệu thực nghiệm Bài toán 3: So sánh giá trị trung bình và giá trị thực  Phạm vi áp dụng: - Kiểm tra phương pháp đo: và  (CRMs/mẫu chuẩn) - Kiểm tra thiết bị đo/phòng thí nghiệm/người phân tích… - Nghiên cứu ảnh hưởng (nhiệt độ, áp suất…)  Nguyên tắc: - Tính: (4.5) - Tra tLT(P = 0,95, f = n – 1) - Ho:   tTN < tLT  chấp nhận Ho:   hay không mắc SSHT tTN > tLT  loại bỏ Ho:   hay mắc SSHT 82 x n. S |μ-x| tTN  x x x x x 4.2. Kiểm tra số liệu thực nghiệm  Ví dụ 7. Khi phân tích thủy ngân trong mẫu CRM bằng phương pháp AAS kết hợp bay hơi lạnh thu được kết quả: 38,9%; 37,4%; 37,1%. Phương pháp có mắc SSHT không? (Hg = 38,9%) 83 4.2. Kiểm tra số liệu thực nghiệm Bài toán 4: So sánh 2 giá trị trung bình Có 2 tập số liệu: Tập số liệu 1: n1, , S1 2 Tập số liệu 2: n2, , S2 2 Vấn đề: và khác nhau hay không khác nhau?  Áp dụng chuẩn Student (t)  Phạm vi áp dụng:  So sánh kết quả đo của 2 PTN / 2 phương pháp / 2 thiết bị / 2 người đo…  Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng của điều kiện thí nghiệm (T, P,..) đến kết quả đo… 84 1x 2x 1x 2x
  • 22. 4.2. Kiểm tra số liệu thực nghiệm  Nguyên tắc:  So sánh 2 giá trị phương sai (S1 2 và S2 2) dùng chuẩn F:  Trường hợp 1: S1 2  S2 2 (4.6) với  Trường hợp 2: S1 2  S2 2 (4.7) với 85 nn n.n . S |x-x| t 21 2121TN   2nn S).1(nS).1(n S 21 2 22 2 11    /nS/nS |x-x| t 2 2 21 2 1 21TN   2- 1n n S 1n n S n S n S f 2 2 2 2 2 1 2 1 2 1 2 2 2 2 1 2 1                                            4.2. Kiểm tra số liệu thực nghiệm  Tra tLT + Trường hợp 1: tLT (P = 0,95, f = n1 + n2 – 2) + Trường hợp 2: tLT (P = 0,95, f)  Ho:  tTN < tLT  chấp nhận Ho:  tTN > tLT  loại bỏ Ho:  86 1x 2x 1x 2x 1x 2x 4.2. Kiểm tra số liệu thực nghiệm  Ví dụ 8. Kết quả xác định nồng độ thiol trong máu của 2 nhóm người: Nồng độ thiol trong nhóm nghi vấn có khác nhóm đối chứng? 87 Nhóm đối chứng 1.84 1.92 1.94 1.92 1.85 1.91 2.07 Nhóm nghi vấn 2.81 4.06 3.62 3.27 3.27 3.76 4.2. Kiểm tra số liệu thực nghiệm Bài toán 5: Kiểm định cặp (paired t-test)  Đo đại lượng nào đó trên nhiều mẫu bằng 2 phương pháp khác nhau (phương pháp chuẩn và phương pháp mới).  Kết quả: Vấn đề: kết quả của 2 phương pháp có khác nhau không? (hay phương pháp mới có mắc sai số hệ thống không?) 88 Mẫu 1 2 … n Phương pháp chuẩn x1 x2 … xn Phương pháp mới y1 y2 … yn
  • 23. 4.2. Kiểm tra số liệu thực nghiệm  Nguyên tắc: - Tính di: di = xi – yi (hay yi – xi)  d1 d2 … dn - - - (4.8) - Tra tLT(P = 0,95, f = n – 1) - Ho:  0 (d = 0) tTN < tLT: kết quả đo của 2 phương pháp không khác nhau tTN > tLT: kết quả đo của 2 phương pháp khác nhau 89 n d d i  n. S |d| t d TN  1n )d(d S 2 i d     d 4.2. Kiểm tra số liệu thực nghiệm  Ví dụ 9. Xác định nồng độ chì bằng 2 phương pháp xử lý mẫu khác nhau: Kết quả của 2 phương pháp có khác nhau không? 90 Mẫu 1 2 3 4 Phương pháp oxi hóa ướt 71 61 50 60 Phương pháp chiết 76 68 48 57 4.2. Kiểm tra số liệu thực nghiệm  Ví dụ 10. Kết quả xác định NO3 - (mg/l) trong một mẫu nước sông của 02 cán bộ: So sánh độ lặp lại của 02 cán bộ ? Kết quả phân tích của 2 cán bộ giống nhau hay khác nhau ? (Giải bài toán sử dụng công cụ Excel) 91 Cán bộ 1 0.60 0.74 0.72 0.85 0.76 0.72 0.78 0.60 Cán bộ 2 0.72 0.75 0.55 0.67 1.06 0.51 0.70 0.72 Bài tập: 2, 4, 6, 12, 13 (Miller [2], trang 69 – 72) 4.2. Kiểm tra số liệu thực nghiệm  So sánh độ lặp lại của 2 cán bộ: 92 Dãy sô liệu có phương sai lớn hơn (Cán bộ 2)
  • 24. 4.2. Kiểm tra số liệu thực nghiệm  So sánh độ lặp lại của 2 cán bộ: 93  FTN = 5,55  FLT (0.95, 6,6) = 5,82 (tra F 2 phía)  FTN < FLT Kết luận: Ở mức ý nghĩa 0,05, độ lặp lại của 2 cán bộ là như nhau. 4.2. Kiểm tra số liệu thực nghiệm  So giá trị trung bình của 2 cán bộ: 94 4.2. Kiểm tra số liệu thực nghiệm  So giá trị trung bình của 2 cán bộ: 95  tTN = 0,41  tLT (0.95, 12) = 2,18  tTN < tLT Kết luận: Ở mức ý nghĩa 0,05, kết quả phân tích của 2 cán bộ là như nhau (hay khác nhau không có ý nghĩa) về mặt thống kê 4.2. Kiểm tra số liệu thực nghiệm  Ví dụ 11. Kết quả do DO (mg/l) của 14 phòng thí nghiệm bằng 2 phương pháp khác nhau: Kết quả đo DO bằng 2 phương pháp trên có khác nhau không? (Giải bài toán sử dụng công cụ Excel) 96 PTN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Winkler 1.2 1.4 1.4 1.3 1.2 1.3 1.4 2.0 1.9 1.1 1.8 1.0 1.1 1.4 Điện cực 1.6 1.4 1.9 2.3 1.7 1.3 2.2 1.4 1.3 1.7 1.9 1.8 1.8 1.8
  • 25. 4.2. Kiểm tra số liệu thực nghiệm 97 4.2. Kiểm tra số liệu thực nghiệm 98  tTN = 2,5  tLT (0.95, 13) = 2,2  tTN > tLT Kết luận: Ở mức ý nghĩa 0,05, kết quả DO đo bằng 2 phương pháp khác nhau là khác nhau có ý nghĩa về mặt thống kê Chƣơng 5. TƢƠNG QUAN VÀ HỒI QUY TUYẾN TÍNH 5.1. Đại cương 5.2. Tương quan 5.3. Hồi quy tuyến tính 99 5.1. Đại cƣơng Trong nghiên cứu hóa học, giả sử thu được kết quả: - Tập kết quả thí nghiệm thứ nhất: x1 ; x2 ; ... , xn (ký hiệu là xi, i: 1  n) - Tập kết quả thí nghiệm thứ hai: y1 ; y2 ; ... , yn (ký hiệu là yi, i: 1  n) Vấn đề đặt ra:  Giữa xi và yi có mối quan hệ gì không ?  Dạng đường quan hệ giữa xi và yi ? (tuyến tính hay phi tuyến…)  Nếu quan hệ gữa xi và yi là tuyến tính (y = a + b x) thì đường thẳng hay phương trình tốt nhất như thế nào ? Việc xác định các hệ số r; a và b; Sa và Sb; a và b ?...  Phân tích Tương quan (correlation) và Hồi quy (Regression) 100
  • 26. 5.1. Đại cƣơng Ví dụ 1: Định lượng trong phương pháp phân tích công cụ: Pha dãy dung dịch chuẩn nồng độ: x1; x2;..., xn (x là biến độc lập) Đo tín hiệu của chất phân tích: y1; y2;..., yn (y là biến phụ thuộc) Tín hiệu chất phân tích đo được từ mẫu: ym Vấn đề đặt ra:  Dạng đường chuẩn và hệ số tương quan r ?  Nếu y = a + b x thì đường thẳng / phương trình tốt nhất ?  Sai số của a (Sa) và b (Sb) và biên giới tin cậy a và b ?  Giới hạn phát hiện (LOD) của phương pháp ?... 101 5.2. Tƣơng quan (Correlation) Có 2 đại lượng y và x: y: tín hiệu định lượng, hiệu suất phản ứng,… x: nồng độ, các yếu tố ảnh hưởng (nhiệt độ, áp suất…) Vấn đề: giữa y và x có tương quan tuyến tính y = a + bx ? Phân tích tương quan:  Thực hiện thí nghiệm: (x1, y1), (x2, y2), …, (xn, yn)  Tính hệ số tương quan giữa x và y: (5.1) r : [-1, +1] (-1  r  +1) 102 ))y(y(n))x(x(n yxyxn )y(y)x(x )y)(yx(x r 2 i 2 i 2 i 2 i iiii 2 i 2 i ii               5.2. Tƣơng quan (Correlation) r = 0: giữa x và y không có tương quan (tuyến tính) r < 0: giữa x và y có quan hệ nghịch biến (x tăng  y giảm) r > 0: giữa x và y có quan hệ đồng biến (x tăng  y tăng) r : cho biết mối quan hệ tương quan giữa x và y (r   1: tương quan chặt chẽ) Giữa x và y có Tương quan tuyến tính  r = ? So sánh rTN với rLT (P = 0,95, f = n-2) rTN > rLT: tương quan tuyến tính (Phương pháp phân tích công cụ r  0,99) 103 5.2. Tƣơng quan (Correlation) Ví dụ 2: Kết quả đo cường độ huỳnh quang của một dãy dung dịch chuẩn Fluorescein (Miller, 2005): Xác định hệ số tương quan r ? Giữa nồng độ Fluorescein và tín hiệu cường độ huỳnh quang có tương quan không ở P = 0,95 ? 104
  • 27. 5.2. Tƣơng quan (Correlation) Lập bảng tính: 105 rLT (0,95, 5) = 0,75 rTN > rLT  giữa nồng độ và tín hiệu có tương quan chặt chẽ 5.2. Tƣơng quan (Correlation) Sử dụng phần mềm Excel: Data  Data analysis  Correlation: 106 5.2. Tƣơng quan (Correlation) r  0: không có tương quan tuyến tính, có thể có TQ phi tuyến r  1: có tương quan tuyến tính, cũng có thể có TQ phi tuyến x và y có thực sự là tương quan tuyến tính  kiểm tra bằng chuẩn t: Tính: (5.2) Tra tLT (P, f = n-2) Ho: không tương quan tuyến tính tTN < tLT: không có tương quan tuyến tính (chấp nhận Ho) tTN > tLT: có tương quan tuyến tính (bác bỏ Ho) (Nếu biết chắc chắn có tương quan tuyến tính thì không cần xét t, chẳng hạn x và y trong đường chuẩn) 107 2 TN r1 2nr t    5.3. Hồi quy tuyến tính (Linear regression) Có 2 tập số liệu thực nghiệm (SLTN) Tập SLTN thứ 1: x1 ; x2 ; ... , xn (x là biến độc lập) Tập SLTN thứ 2: y1 ; y2 ; ... , yn (y là biến phụ thuộc) 108 Vẽ đường hồi quy (đường tốt nhất đi qua các điểm) từ các cặp số liệu (xi, yi). (Đường tốt nhất là đường có bé nhất) Phương trình hồi quy có dạng: y = a + bx a: hệ số chắn (đoạn cắt trên trục tung) b: hệ số góc (độ dốc) 2 )y(yi   
  • 28. 5.3. Hồi quy tuyến tính (Linear regression)  Xác định hệ số a, b trong phương trình hồi quy: Tìm a và b để Q = là nhỏ nhất  áp dụng phương pháp bình phương tối thiểu (Method of least square): (5.3) (5.4) 109 2 )y(yi      n x b n y xbya ii            2 i ii 2 i 2 i iiii )xx( )yy)(xx( )x(xn yxyxn b 0 a Q    0 b Q    5.3. Hồi quy tuyến tính (Linear regression)  Xác định độ lệch chuẩn của a (Sa) và b (Sb): a, b là các đại lượng đo gián tiếp (phụ thuộc vào yi) Chấp nhận (yi mắc sai số như nhau tại các xi)  (5.5) (5.6) (Sy: sai số chuẩn của y) (5.7) 110 2 y 2 i 2 a 2 y 2 i 2 b ii S y a SvàS y b S                   2 y 2 y 2 y 2 y SS...SS n21        2 i y 2 i 2 i yb )xx( S )x(xn n SS          2 i 2 i y2 i 2 i 2 i ya )xx(n x S )x(xn x SS 2n y(y S 2 )i y      5.3. Hồi quy tuyến tính (Linear regression)  Xác định biên giới tin cậy của a (a) và b (b): với t(P = 0,95, f = n -2) (5.8) với t(P = 0,95, f = n -2) (5.9)  Phương trình hồi quy: 111 aa tS bb tS x)b()a(y ba  5.3. Hồi quy tuyến tính (Linear regression) Ví dụ 3: Xác định phương trình hồi quy từ Ví dụ 2. 112 Tổng xi 0 2 4 6 8 10 12 42 yi 2,1 5,0 9,0 12,6 17,3 21,0 24,7 91,7 x2 i 0 4 16 36 64 100 144 364 -6 -4 -2 0 2 4 6 0 36 16 4 0 4 16 36 112 -11,0 -8.1 -4.1 -0,5 4,2 7,9 11,6 0 66,0 32,4 8,2 0 8,4 31,6 69,6 216,2 1,52 5,38 9,24 13,10 16,96 21,82 24,68 0,58 364 0,24 0,5 0,34 0,18 0,02 0,3364 0,1444 0,0576 0,2500 0,1156 0,0324 0,0004 0,9368 xxi  2 i )xx(  yyi  )yy)(xx( ii  iy  iy-iy   2 iy-iy  1,13y,0,6x 
  • 29. 5.3. Hồi quy tuyến tính (Linear regression) y = 1,52 + 1,93x 113 931 112 2216 xx yyxx b 2 i ii , , )( ))((       52,16x93,11,13xbya  0409,0 112 4329,0 )xx( S S 2 i y b     4329,0 5 9368,0 2n (y S 2 )yi y       2950,0 112x7 364 4329,0 )xx(n x SS 2 i 2 i ya      76,02950,0x57,2tSaa  11,04329,0x57,2tSbb  x110931760521xbay ba ),,(),,()()(  Bài tập: 2, 3, 9 (Miller [2], trang 151-153). 5.3. Hồi quy tuyến tính (Linear regression) Sử dụng phần mềm Excel: Data  Data analysis  Regression: 114 5.3. Hồi quy tuyến tính (Linear regression) Sử dụng phần mềm Excel: Data  Data analysis  Regression: 115 r Sy a b Sa Sb 5.3. Hồi quy tuyến tính (Linear regression)  Giới hạn phát hiện, LOD (Limit of Detection): nồng độ nhỏ nhất của chất phân tích có thể phát hiện (định tính) được 1 cách tin cậy bằng một phương pháp nào đó.  Giới hạn định lượng, LOQ (Limit of Quantitation): nồng độ nhỏ nhất có thể đo (định lượng) chính xác (đúng và lặp lại) bằng một phương pháp nào đó. Xác định LOD và LOQ từ phương trình hồi quy: LOD = yB + 3SB; LOQ = yB + 10SB yB: tín hiệu mẫu trắng, SB: độ lệch chuẩn của mẫu trắng (5.10) (5.11) 116 b S3 LOD y  b S10 LOQ y 
  • 30. 5.3. Hồi quy tuyến tính (Linear regression) Ví dụ 4: Xác định LOD và LOQ từ Ví dụ 3. 117 Chƣơng 6. KẾ HOẠCH HÓA THÍ NGHIỆM 6.1. Đại cương 6.2. Quy hoạch hóa thí nghiệm 6.3. Mô hình hóa thí nghiệm 6.4. Tối ưu hóa thí nghiệm 118 6.1. Đại cƣơng Kế hoạch hóa thực nghiệm bao gồm 3 nhiệm vụ chính: – Qui hoạch hóa thực nghiệm: Tiến hành thí nghiệm theo 1 qui hoạch định trước để đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố khảo sát lên kết quả thí nghiệm → Phân tích phương sai - ANOVA (one-way ANOVA và two-way ANOVA) – Mô hình hóa thực nghiệm: Mô hình hóa ảnh hưởng của các điều kiện thí nghiệm đến kết quả thí nghiệm và biểu diễn mô hình bằng một hàm số / phương trình toán học. y = f(x1, x2, …, xn) y: đại lượng đo, xi: điều kiện thí nghiệm – Tối ưu hóa thực nghiệm: Tìm điều kiện tối ưu để thu được kết quả thí nghiệm tốt nhất. 119 6.2. Quy hoạch hóa thí nghiệm Kết quả thí nghiệm phụ thuộc điều kiện / yếu tố thí nghiệm:  Yếu tố cố định: phương pháp, pH, nhiệt độ, áp suất, nồng độ… khác nhau.  Yếu tố ngẫu nhiên: các mẫu khác nhau, thời gian thí nghiệm khác nhau, thời gian bảo quản mẫu… Vấn đề: ảnh hưởng của yếu tố / điều kiện thí nghiệm đến kết quả thí nghiệm ?  Phương pháp ANOVA cho phép đánh giá:  Ước lượng phương sai của các yếu tố thí nghiệm của kết quả thí nghiệm dưới ảnh hưởng của các yếu tố khảo sát (cố định hoặc ngẫu nhiên).  Các nguồn phương sai đó có ảnh hưởng đến kết quả (thí nghiệm) trung bình không ?  Sai số của bản thân phương pháp đo (sai số thí nghiệm) 120
  • 31. 6.2. Quy hoạch hóa thí nghiệm  Trường hợp 1: đánh giá ảnh hưởng của 1 yếu tố thí nghiệm đến kết quả thí nghiệm  2 nguồn phương sai (sai số): phương sai do yếu tố thí nghiệm và phương sai thí nghiệm (phương sai đo).  Áp dụng phân tích phương sai 1 yếu tố (one-way ANOVA)  Trường hợp 2: đánh giá ảnh hưởng của 2 yếu tố thí nghiệm (1 yếu tố cố định và 1 yếu tố ngẫu nhiên) đến kết quả thí nghiệm  3 nguồn phương sai (sai số): phương sai do 2 yếu tố thí nghiệm và phương sai thí nghiệm (phương sai đo).  Áp dụng phân tích phương sai 2 yếu tố (two-way ANOVA)  Trường hợp 3: đánh giá ảnh hưởng của 3 yếu tố thí nghiệm  4 nguồn phương sai (sai số)  Áp dụng kỹ thuật đánh giá ô vuông La tinh kết hợp với ANOVA. 121 Phân tích phƣơng sai 1 yếu tố  Bố trí (quy hoạch) thí nghiệm theo ANOVA 1 yếu tố: Yếu tố: pH/ nhiệt độ/ nồng độ/ áp suất,…; mẫu/ người/ PTN… 122 Các mức của yếu tố n 1 2 … i … k 1 2 … j ... n x1,1 x1,2 ... x1,j … x1,n x2,1 x2,2 … x2,j ... x2,n … … ... … ... … xi,1 xi,2 ... xi,j ... xi,n … … … … ... … xk,1 xk,2 … xk,j … xk,n Trung bình … …1x 2x ix kx x Phân tích phƣơng sai 1 yếu tố  Đánh giá theo ANOVA 1 yếu tố: Giả thiết H0: các kết quả thí nghiệm ở các mức khác nhau của yếu tố khảo sát là thuộc cùng một phân bố chuẩn có giá trị trung bình là  và phương sai là 0 2 σo 2 có thể ước lượng từ 2 nguồn phương sai / biến động: (1). Phương sai trong nội bộ mức (S2 TN ): (6.1) (2). Phương sai giữa các mức (SA 2): (6.2) 123 )( )( 1nk xx 1n S S i j 2 iij i 2 i 2 TN        1k xxn S i 2 i 2 A     )( k21 x...xx: 0H Phân tích phƣơng sai 1 yếu tố Tính: (6.3) Tra:  FTN < FLT: SA 2  STN 2 và các không khác nhau (Các mức của yếu tố khảo sát không ảnh hưởng đến KQTN)  FTN > FLT: SA 2  STN 2 và các khác nhau (Các mức của yếu tố khảo sát có ảnh hưởng đến KQTN) Các khác nhau:1 giá trị khác các giá trị còn lại hoặc 2 nhóm giá trị khác nhau hoặc các giá trị khác nhau … 124 2 TN 2 ATN S S F  ))(,( 1nk1kPFLT  21 ff, ix ix ix ix ix ix ix
  • 32. Phân tích phƣơng sai 1 yếu tố So sánh các giá trị :  Sắp xếp các giá trị tăng dần  Tính “Độ lệch nhỏ nhất” (min): (6.4)  So sánh min với độ lệch của 2 giá trị trung bình gần nhau ():  > min:  < min: 125 ix ix 1ii xx  n 2 St TN1nk )(min  1ii xx  1ii xx  Phân tích phƣơng sai 1 yếu tố Tính toán theo ANOVA 1 yếu tố:  Tính các giá trị trung bình và  Tính các tổng bình phương: n = + n  Tính các phương sai: 126 x   i j 2 iij xx )( 1k xxn S i 2 i 2 A     )( ix )( )( 1nk xx S i j 2 iij 2 TN       i 2 i xx )(   i j 2 ij xx )(   i j 2 ij xx )(   i j 2 iij xx )(   i 2 i xx )( 1nk xx S i j 2 ij 2     . )( Phân tích phƣơng sai 1 yếu tố  Lập bảng phân tích phương sai:  Tính FTN và tra FLT  Đánh giá kết quả 127 Nguồn phương sai Tổng bình phương Bậc tự do Phương sai Giữa các mức n k – 1 SA 2 Trong nội bộ mức k (n – 1) STN 2 Tổng cộng n.k – 1 S 2   i j 2 iij xx )(   i 2 i xx )(   i j 2 ij xx )( Phân tích phƣơng sai 1 yếu tố  Ví dụ: Độ ổn định của dung dịch ở các điều kiện bảo quản khác nhau đánh giá qua tín hiệu huỳnh quang: Điều kiện bảo quản khác nhau ảnh hưởng thế nào đến độ ổn định của dung dịch ? 128 Điều kiện Kết quả đo lặp lại A – Vừa mới pha 102; 100; 101 B – Giữ trong bóng tối 101; 101; 104 C – Giữ 1h trong ánh sáng mờ 97; 95; 99 D – Giữ 1h chỗ sáng 90; 92; 94
  • 33. Phân tích phƣơng sai 1 yếu tố  Tính các giá trị trung bình:  Tính các tổng bình phương: n 129   i j 2 iij xx )(   i 2 i xx )(   i j 2 ij xx )( Ax Bx Cx Dx x 101 102 97 92 98 Phân tích phƣơng sai 1 yếu tố  Tính các phương sai: 130 1k xxn S i 2 i 2 A     )( )( )( 1nk xx S i j 2 iij 2 TN     1nk xx S i j 2 ij 2     . )( Phân tích phƣơng sai 1 yếu tố  Lập bảng phương sai:  Tính FTN và tra FLT:  Đánh giá kết quả: 131 Nguồn phương sai Tổng bình phương Bậc tự do Phương sai Giữa các mức n k – 1 SA 2 Trong nội bộ mức k (n – 1) STN 2 Tổng cộng n.k – 1 S 2   i 2 i xx )(   i j 2 iij xx )(   i j 2 ij xx )( Phân tích phƣơng sai 1 yếu tố  So sánh các giá trị :  Tính “Độ lệch nhỏ nhất” (min):  So sánh các giá trị trung bình: Bài tập: 11 (Miller [2[, trang 72) 132 ix n 2 St TN1nk )(min 
  • 34. Phân tích phƣơng sai 1 yếu tố Sử dụng Excel: Data  Data analysis  Anova: Single factor 133 Phân tích phƣơng sai 1 yếu tố 134 Xem chương 9 đến chương 12 (Lê Đức Ngọc [1]) Xem Chapter 7 (Miller, [2]) 135 6.3 & 6.4. Mô hình hóa và tối ƣu hóa thí nghiệm