SlideShare a Scribd company logo
Bộ Công Thƣơng
Trƣờng Đại Học Công Nghiệp Thực
Phẩm TP Hồ Chí Minh
_________________________
Khoa:Công Nghệ Hóa –Sinh-Thực Phẩm và Quản Trị Kinh Doanh

QUY HOẠCH THỰC NGHIỆM
Nhóm 1: SAI SỐ VÀ KHỬ SAI SỐ
Giáo viên hướng dẫn:

Dƣơng Hoàng Kiệt
Tp. HCM,13-10- 2013
Danh sách thành viên
Nhóm 1

Mssv

 Nguyễn Thị Thùy Đang

2004120113

 Nguyễn Thị Hồng Đào

2005120124

 Võ Công Kha

2008120144

 Lê Thị Diểm Khanh

2008120182

 Nguyễn Thị Thùy Linh

2005120246

 Lê Thị Ngọc

2005120116

 Lê Thị Hạnh Nhân

2008120129

 Trần Minh Sang

2013120277

 Nguyễn Thị Thanh Tâm

2008120115

 Trần Hoài Thƣơng

2008120165

 Nguyễn Việt Trinh

2005120128

 Phạm Thanh Vấn

2005120219
Bảng phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm 1

•Chuẩn bị tài liệu:
Nội dung

Ngƣời thực hiện

Sai số và phân loại sai số Phạm Thanh Vấn, Võ Công Kha, Nguyễn Việt
Trinh.

Phƣơng pháp khử sai số Phạm Thanh Vấn,Lê Thị Ngọc, Nguyễn Thị
Thanh Tâm, Trần Minh Sang.

Xác định phân phối của Nguyễn Thị Thùy Linh, Lê Thị Diểm Khanh,
số liệu thực nghiệm

Lê Thị Hạnh Nhân, Trần Hoài Thương,
Nguyễn Thị Hồng Đào

•Soạn word và ppt: Nguyễn Thị Thuỳ Đang
•Thuyết trình: Nguyễn Việt Trinh

•Kế hoạch thực hiện: Phạm Thanh Vấn
- Xử lý bằng toán học các số liệu

thực nghiệm chính là ước lượng các giá
trị của đại lượng thực nghiệm theo kết
quả thu được. Mỗi kết quả chứa sai số
chưa biết nào đó.

Vấn đề
đƣợc
đặt ra:

-Vấn đề đặt ra là tính giá trị của
chúng sao cho sai số đạt nhỏ nhất.
để đạt được điều đó trước hết cần
biết tính chất cơ bản của sai số và
biết cách sử dụng chúng.
Chuyên đề nhóm 1:
 Sai số và phân loại
sai số

Sai số và
khử sai
số:

 Phƣơng pháp khử
sai số
 Xác định phân phối
của số liệu thực nghiệm
I. SAI SỐ VÀ PHÂN LOẠI SAI SỐ:

a.Mô hình minh hoạ:
Quần
thể

Chọn mẫu

Giá trị thực

SAI
SOÁ

ngoại suy

Mẫu
nguyên
cứu

Ước lượng
b. Khái niệm:

- Sai số là sự khác biệt giữa giá trị ước
lượng từ mẫu và giá trị thực từ thực tế.
- Giả sử X là số gần đúng của X* (X*: số đúng)
∆= |X- X*| Gọi là sai số thực của X
1. Phân loại sai số:
Trong quá trình thực nghiệm ta gặp rất nhiều loại
sai số như:

Sai số
phƣơng
pháp, sai
số đo

Sai số
tuyệt
đối
Sai số
hệ
thống

Sai số
giả
thiết

Sai số
thô
Sai số
tƣơng
đối

Sai số
do số
liệu ban
đầu

Sai số
ngẫu
nhiên

Sai số
tính
toán
Sai số
tuyệt

- Xét đại lượng đúng A và đại lượng gần
đúng của nó là a Ta nói a ≈ A.
Ta có: Δ a = | a-A | được gọi là sai số
tuyệt đối của a (khi dùng a để xấp xỉ A).

- Trong thực tế ta không biết được số đúng A, do
đó sai số tuyệt đối không tính được.
- Vì vậy ta tìm cách ước lượng sai số tuyệt đối của
a bằng số Ea>0 sao cho| a - A | ≤ Ea


Số dƣơng Ea được gọi là sai số tuyệt

đối giới hạn của a. Nếu Ea quá lớn hơn Δ a thì
nó không còn có ý nghĩa về phương diện sai số
nữa. Trong những điều kiện cụ thể người ta cố
gắng chọn Ea là số dương bé nhất có thể được

thoã mãn Δa .
Quy ƣớc viết: A = a ± Ea tức là:
a - Ea ≤ A ≤ a + Ea. Sai số tuyệt đối có cùng
đơn vị đo với đại lượng đo.
Ví dụ:

Một mẫu có khối lượng thực là 2,12g
và khối lượng đo được là 2,10g.khi đó sai số
tuyệt đối của phép đo là -0,02g.
Nếu giá trị đo được là giá trị trung
bình của nhiều phép đo thì ta sẽ có sai số
trung bình. Ta cũng có thể tính sai số tuyệt
đối trung bình bằng cách lấy giá trị trung
bình các giá trị tuyệt đối của các sai số tuyệt
đối của từng giá trị đo được so với giá trị
thực.
Gọi Δa là sai số tuyệt đối của a khi dùng a để

SAI SỐ
TƢƠNG
ĐỐI

xấp xỉ A, khi đó đại lượng: δa = ∆a/|a|
được gọi là sai số tƣơng đối của a. Tuy nhiên
một lần nữa ta thấy rằng A thường không biết,
vì vậy người ta định nghĩa đại lượng:

εa = Ea/|a| là sai số tƣơng đối giới hạn của a. Từ đây ta có:
Ea = | a| εa.Từ đây người ta thường viết:
A = a(1 ± εa)
Người ta thường gọi một cách đơn giản Ea là sai số tuyệt đối, εa
là sai số tương đối. Đôi khi người ta biểu diễn sai số tương đối
dưới dạng %. Ví dụ:
với a =10, Ea = 0.05, khi đó ta có εa =0.5 %
Sai số thô
Khái niệm : Là sai số phạm phải do phá vỡ
những điều kiện căn bản của việc chọn mẫu, phép
đo, hoặc do sơ suất của người thực hiện dẫn đến các
lần đo có kết quả khác nhau nhiều.

Ví dụ:
- Người kiểm tra cố ý chọn ra các sản phẩm tốt

để kiểm tra kĩ đánh giá chất lượng.
- Kỹ thuật viên ghi nhầm kết quả đo được
- Là sai số còn lại sau khi đã khử sai số

Sai số

thô và sai số hệ thống.

ngẫu

- Không thể khống chế được bằng các kỹ

nhiên

thuật thu thập số liệu

-

Sai số ngẫu nhiên do nhiều yếu tố gây
ra, tác dụng rất nhỏ, không thể tách
riêng ra, vì thế không loại trừ được.

Vd: Điểm thi

Sinh viên số

1

2

3

4

5

6

7

8

9

Điểm đạt đƣợc

9

8

7

9

6

4

5

8

3
- Là sai số không làm thay đổi trong một
loạt phép đo, mà thay đổi theo một quy
luật nhất định.
- Nguyên nhân gây sai số: do không điều
chỉnh chính xác dụng cụ đo, hoặc một đại
lượng luôn thay đổi theo một quy luật
nào đó, như nhiệt độ…

• Sai số dụng
cụ đo
• Sai số cá thể

thực nghiệm
• Sai số
phương pháp

Ví dụ:

Sai số hệ thống thường gặp nhất là khi làm thí
nghiệm mà quên chưa chỉnh về vị trí 0,dẫn đến làm cho
giá tri đo được luôn lớn hơn hoặc nhỏ hơn giá trị cần đo.
II.Khử sai số:
1.Phƣơng pháp khử sai số thô:

+ Kiểm tra các điều kiện cơ bản có bị vi
phạm hay không.
+ Sử dụng một phương pháp đánh giá, để
loại bỏ hoặc giữ lại những kết quả không
bình thường. Chủ yếu dựa vào bình phương
trung bình σ.
Khử sai số thô khi biết σ :

Ví dụ :
Dạng bảng :
3
2
2

4
4
6

2
3
4

4
6
3

3
1
1

Ta đưa về dạng điểm :
X

1

2

nx

2

3

3

4

4

6

4

2

Dạng khoảng :
X
nX

(X1,X2)

(X3,X4)

………

Ta đưa về dạng điểm lấy x1=(X1+X2 ):2

(Xn,Xn+1)

X2=(X2+X3 ) :2. …
2.Phương pháp khử sai số hệ thống:
- Để khắc phục ngƣời ta đặt một hệ số hiệu chỉnh ứng
với mỗi nguyên nhân CỤ THỂ:

• Hạn chế tối đa việc đối tượng từ chối tham gia
nghiên cứu hoặc bỏ cuộc. giải thích rõ về mục tiêu, ý
nghĩa + hỗ trợ họ một số điều kiện cần thiết
• Lựa chọn chỉ số nghiên cứu và thiết kế
phù hợp.
•

Chọn quần thể nghiên cứu phù hợp.

• Sử dụng quy trình chẩn đoán, theo dõi và đánh
giá giống nhau để hạn chế các sai số chẩn đoán.
• Chuẩn hoá công cụ đo lường có độ chính xác
cao và phải đo đi đo lại nhiều lần.
• Sử dụng thống nhất công cụ đo lường,

phương pháp tiến hành giữa các đối tượng nghiên
cứu. Đào tạo thống nhất các nghiên cứu viên, điều
tra viên, người thu thập số liệu để thực hiện quy
trình và phương pháp giống nhau.
• Không nên hỏi về sự kiện xảy ra quá lâu, quá
xa mà đối tượng không thể nhớ được nhật ký .
• Tạo cho đối tượng sự thoải mái khi cung cấp
thông tin
• Sử dụng nhiều nguồn thông tin đối chiếu
• Làm mù, phân bổ đối tượng và NCV ngẫu nhiên.
3.Phương pháp khử sai số ngẫu nhiên:
• Ta cần thực hiện nhiều phép đo

và lấy giá trị trung bình là tốt nhất
• Cách tốt nhất để hạn chế sai số
ngẫu nhiên là đảm bảo cỡ mẫu đủ lớn.
III-XÁC ĐỊNH PHÂN PHỐI CỦA KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM:
J
1

0

50

5

0,278

11.45

3,71

2

50

100

6

0,200

8,40

0,69

3

100

150

11

0,145

6,10

3,94

4

150

200

8

0,105

4,42

2,90

5

200

250

7

0,075

3,15

4,70

6

250

5

0,107

8,27

1,29

Tổng

17,23
Ví dụ2:
Người ta kiểm tra 1000 sản phẩm của mỗi công nhânvà
kiểm tra 200 công nhân tham gia sản xuất, ta có kết quả sau:
Vơi mức p = 0,99,có thể coi phân phối hỏng sản phẩm trên có
tuân theo luật Poisson không?
Số sản phẩm hỏng trong 1000
sản
Số công nhân có số sản phẩm
đó

0

1

2

3

4

109

65

22

3

1
0

109

0

1,5434

108,68

0,001

1

65

65

0,3315

66,30

0,025

2

22

44

0,1011

20,22

0,157

3-4

4

13

0,0233

4,66

0,094

1

122

0,277
Các lớp

Chi tiết quan sát được Oi

54,795

54,80 54,805

6

54,805

54,81 54,815

14

54,815 54,82

54,825

33

54,825 54,83

54,83

47

54,835 54,84

54,845

45

54,845 54,85

54,855

33

54,85 54,86

54,865

15

54,865 54,87 54,585

7
n= 200

Ví dụ 3:

Vấn đề đặt ra là các số liệu quan sát đƣợc có tuân
theo phân phối chuẩn không?
Giải:
Tính tƣơng tự các lớp khác ta có:
Cáclớp
Tính X 2

6

6,02

-0,02

0,0004

14

14.74

-0,74

0,5476

33

31,46

1,54

2,3716

47

46,18

0,82

0,6724

45

46,74

-1,74

3,0276

33

32,52

0,48

0,2304

15

15,76

-0,76

0,5776

7

6,58

0,42

0,1764
Trong quá trình thực
nghiệm chúng ta có quá
nhiều sai số ảnh hưởng đến
kết quả thực nghiệm. Vì thế
phải nắm rõ từng loại sai số
và cách khắc phục chúng để
có kết quả thực nghiệm hoàn
hảo nhất,
Tài liệu tham khảo
1. Xử Lý Số Liệu Thực Nghiệm Trong Kỹ Thuật-Nguyễn Doãn Ý,
chương3. Nhà xuất bản Khoa học Kỹ Thuật
2. Chuyên Đề: Sai số, nhiễu và cách khống chế-Ts Nguyễn Văn
Huy, Đại Học Y Hà Nội
3. Xử lý số liệu và kế hoạch hóa thực nghiệm-Lê Đức Ngọc,
chương 2
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
4. Bài giảng: xử lý kết quả thực nghiệm theo phương pháp thống
kê-Ths Trần Thị Phương Thảo, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
5. Bài giảng Phương Pháp Số -Ts.Phan Đăng Cầu,Ths. Phan Thị Hà
(Học Viện Công Nghệ bưu chính Viễn Thông)
Mặc dù nhóm đã cố gắng hết sức
nhưng vẫn còn nhiều hạn chế,mong thầy
và các bạn góp ý để bài tiểu luận của
chúng em được hoàn chỉnh hơn

More Related Content

What's hot

truyền khối hấp thu
truyền khối hấp thutruyền khối hấp thu
truyền khối hấp thu
trietav
 
bảng tra phân phối chuẩn
bảng tra phân phối chuẩnbảng tra phân phối chuẩn
bảng tra phân phối chuẩn
Ruc Trương
 
Bài giảng chương 3 xử lý mẫu
Bài giảng chương 3 xử lý mẫuBài giảng chương 3 xử lý mẫu
Bài giảng chương 3 xử lý mẫuNhat Tam Nhat Tam
 
Pp do thi va truc giao cap 2
Pp do thi va truc giao cap 2Pp do thi va truc giao cap 2
Pp do thi va truc giao cap 2
nhóc Ngố
 
Xu ly so lieu thong ke
Xu ly so lieu thong keXu ly so lieu thong ke
Xu ly so lieu thong ke
Danh Lợi Huỳnh
 
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm ) Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
Thai Nguyen Hoang
 
Bg qui hoach-hoa_thuc_nghiem-co_lien_
Bg qui hoach-hoa_thuc_nghiem-co_lien_Bg qui hoach-hoa_thuc_nghiem-co_lien_
Bg qui hoach-hoa_thuc_nghiem-co_lien_Trần Thanh Hảo
 
Ly thuyet gian do pha
Ly thuyet gian do phaLy thuyet gian do pha
Ly thuyet gian do pha
Nguyen Thanh Tu Collection
 
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO TRONG PHÂN TÍCH HOÁ HỌC ĐỊNH LƯỢNG_102...
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO TRONG PHÂN TÍCH HOÁ HỌC ĐỊNH LƯỢNG_102...HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO TRONG PHÂN TÍCH HOÁ HỌC ĐỊNH LƯỢNG_102...
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO TRONG PHÂN TÍCH HOÁ HỌC ĐỊNH LƯỢNG_102...
PinkHandmade
 
nguồn điện hóa học
nguồn điện hóa họcnguồn điện hóa học
nguồn điện hóa học
DUY TRUONG
 
Bài giảng chuẩn độ điện thế mới
Bài giảng chuẩn độ điện thế mớiBài giảng chuẩn độ điện thế mới
Bài giảng chuẩn độ điện thế mớiNhat Tam Nhat Tam
 
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdfBài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Man_Ebook
 
Gioi thieu mot so phuong phap phan tich sac ky
Gioi thieu mot so phuong phap phan tich sac kyGioi thieu mot so phuong phap phan tich sac ky
Gioi thieu mot so phuong phap phan tich sac ky
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Phuong phap ket tua
Phuong phap ket tuaPhuong phap ket tua
Phuong phap ket tua
Danh Lợi Huỳnh
 
File546
File546File546
File546
Thành Trí
 
Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (4): Phân tích phương sai (ANOVA)
Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (4): Phân tích phương sai (ANOVA)Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (4): Phân tích phương sai (ANOVA)
Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (4): Phân tích phương sai (ANOVA)
Tài Tài
 
Chuẩn độ tạo phức
Chuẩn độ tạo phứcChuẩn độ tạo phức
Chuẩn độ tạo phứcNguyen Ha
 
Gthoa phan tich_2
Gthoa phan tich_2Gthoa phan tich_2
Gthoa phan tich_2
Đức Nguyễn Xuân
 
So tay pha che hoa chat
So tay pha che hoa chatSo tay pha che hoa chat
So tay pha che hoa chat
anhthaiduong92
 

What's hot (20)

Chuong 4
Chuong 4Chuong 4
Chuong 4
 
truyền khối hấp thu
truyền khối hấp thutruyền khối hấp thu
truyền khối hấp thu
 
bảng tra phân phối chuẩn
bảng tra phân phối chuẩnbảng tra phân phối chuẩn
bảng tra phân phối chuẩn
 
Bài giảng chương 3 xử lý mẫu
Bài giảng chương 3 xử lý mẫuBài giảng chương 3 xử lý mẫu
Bài giảng chương 3 xử lý mẫu
 
Pp do thi va truc giao cap 2
Pp do thi va truc giao cap 2Pp do thi va truc giao cap 2
Pp do thi va truc giao cap 2
 
Xu ly so lieu thong ke
Xu ly so lieu thong keXu ly so lieu thong ke
Xu ly so lieu thong ke
 
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm ) Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
 
Bg qui hoach-hoa_thuc_nghiem-co_lien_
Bg qui hoach-hoa_thuc_nghiem-co_lien_Bg qui hoach-hoa_thuc_nghiem-co_lien_
Bg qui hoach-hoa_thuc_nghiem-co_lien_
 
Ly thuyet gian do pha
Ly thuyet gian do phaLy thuyet gian do pha
Ly thuyet gian do pha
 
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO TRONG PHÂN TÍCH HOÁ HỌC ĐỊNH LƯỢNG_102...
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO TRONG PHÂN TÍCH HOÁ HỌC ĐỊNH LƯỢNG_102...HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO TRONG PHÂN TÍCH HOÁ HỌC ĐỊNH LƯỢNG_102...
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO TRONG PHÂN TÍCH HOÁ HỌC ĐỊNH LƯỢNG_102...
 
nguồn điện hóa học
nguồn điện hóa họcnguồn điện hóa học
nguồn điện hóa học
 
Bài giảng chuẩn độ điện thế mới
Bài giảng chuẩn độ điện thế mớiBài giảng chuẩn độ điện thế mới
Bài giảng chuẩn độ điện thế mới
 
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdfBài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
 
Gioi thieu mot so phuong phap phan tich sac ky
Gioi thieu mot so phuong phap phan tich sac kyGioi thieu mot so phuong phap phan tich sac ky
Gioi thieu mot so phuong phap phan tich sac ky
 
Phuong phap ket tua
Phuong phap ket tuaPhuong phap ket tua
Phuong phap ket tua
 
File546
File546File546
File546
 
Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (4): Phân tích phương sai (ANOVA)
Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (4): Phân tích phương sai (ANOVA)Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (4): Phân tích phương sai (ANOVA)
Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (4): Phân tích phương sai (ANOVA)
 
Chuẩn độ tạo phức
Chuẩn độ tạo phứcChuẩn độ tạo phức
Chuẩn độ tạo phức
 
Gthoa phan tich_2
Gthoa phan tich_2Gthoa phan tich_2
Gthoa phan tich_2
 
So tay pha che hoa chat
So tay pha che hoa chatSo tay pha che hoa chat
So tay pha che hoa chat
 

Similar to Quy hoạch thực nghiệm (9)

tai-lieu-tnvl1-p-spkt.pdfasdsdadasdasdasdasdsdadasd
tai-lieu-tnvl1-p-spkt.pdfasdsdadasdasdasdasdsdadasdtai-lieu-tnvl1-p-spkt.pdfasdsdadasdasdasdasdsdadasd
tai-lieu-tnvl1-p-spkt.pdfasdsdadasdasdasdasdsdadasd
huyrosekk911
 
GIAO TRINH THI NGHIEM VAT LY.pdf
GIAO TRINH THI NGHIEM VAT LY.pdfGIAO TRINH THI NGHIEM VAT LY.pdf
GIAO TRINH THI NGHIEM VAT LY.pdf
HoangHuy657478
 
Thong ke ung dung trong hoa hoc
Thong ke ung dung trong hoa hocThong ke ung dung trong hoa hoc
Thong ke ung dung trong hoa hoc
Nguyen Thanh Tu Collection
 
DSKTD - C9 - Xu ly ket qua do.pptx
DSKTD - C9 - Xu ly ket qua do.pptxDSKTD - C9 - Xu ly ket qua do.pptx
DSKTD - C9 - Xu ly ket qua do.pptx
ssuserc841ef
 
Chon mau va co mau hvm
Chon mau va co mau hvmChon mau va co mau hvm
Chon mau va co mau hvm
Ngoc Hoang
 
Hoa Phan Tich[Chemvn.Net]
Hoa Phan Tich[Chemvn.Net]Hoa Phan Tich[Chemvn.Net]
Hoa Phan Tich[Chemvn.Net]clayqn88
 
Sai so trong phep do cac dai luong vat li
Sai so trong phep do cac dai luong vat liSai so trong phep do cac dai luong vat li
Sai so trong phep do cac dai luong vat li
Thinh Kuppi
 
Control chart 1
Control chart 1Control chart 1
Control chart 1
Nguyễn Quang Anh
 
Phân tích phương sai đa biến 1 chiều (MANOVA).pdf
Phân tích phương sai đa biến 1 chiều (MANOVA).pdfPhân tích phương sai đa biến 1 chiều (MANOVA).pdf
Phân tích phương sai đa biến 1 chiều (MANOVA).pdf
ThuHuynPhm8
 
Kỹ Thuật Đo Trong Động Cơ Đốt Trong Và Ô Tô.pdf
Kỹ Thuật Đo Trong Động Cơ Đốt Trong Và Ô Tô.pdfKỹ Thuật Đo Trong Động Cơ Đốt Trong Và Ô Tô.pdf
Kỹ Thuật Đo Trong Động Cơ Đốt Trong Và Ô Tô.pdf
Man_Ebook
 
2. Phân tích định lượng.pdf
2. Phân tích định lượng.pdf2. Phân tích định lượng.pdf
2. Phân tích định lượng.pdf
Fred Hub
 
Dai cuong ve phan tich dung cu truong dai hoc y thai binh
Dai cuong ve phan tich dung cu truong dai hoc y thai binhDai cuong ve phan tich dung cu truong dai hoc y thai binh
Dai cuong ve phan tich dung cu truong dai hoc y thai binh
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sai số ngẫu nhiên - sai số hệ thống
Sai số ngẫu nhiên - sai số hệ thốngSai số ngẫu nhiên - sai số hệ thống
Sai số ngẫu nhiên - sai số hệ thống
Thanh Liem Vo
 
Báo cáo thực tập Lập Kế Hoạch kinh doanh Cửa Hàng 24h - TOPICA
Báo cáo thực tập Lập Kế Hoạch kinh doanh Cửa Hàng 24h  - TOPICABáo cáo thực tập Lập Kế Hoạch kinh doanh Cửa Hàng 24h  - TOPICA
Báo cáo thực tập Lập Kế Hoạch kinh doanh Cửa Hàng 24h - TOPICA
Nhận Viết Đề Tài Điểm Cao ZALO 0917193864 - LUANVANTRUST.COM
 
Báo cáo thực tập Xây dựng kế hoạch kinh doanh Cửa hàng 24/7 - TOPICA...
Báo cáo thực tập Xây dựng kế hoạch kinh doanh Cửa hàng 24/7 - TOPICA...Báo cáo thực tập Xây dựng kế hoạch kinh doanh Cửa hàng 24/7 - TOPICA...
Báo cáo thực tập Xây dựng kế hoạch kinh doanh Cửa hàng 24/7 - TOPICA...
Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Toán ứng dụng - QLCN Chapter 2 - P2.pptx
Toán ứng dụng - QLCN Chapter 2 - P2.pptxToán ứng dụng - QLCN Chapter 2 - P2.pptx
Toán ứng dụng - QLCN Chapter 2 - P2.pptx
tub2203924
 
Thống kê ứng dụng Chương 1
Thống kê ứng dụng Chương 1Thống kê ứng dụng Chương 1
Thống kê ứng dụng Chương 1
Thắng Nguyễn
 
2021_10_Bài 01_Các khái niệm cơ bản trong KTĐL.pdf
2021_10_Bài 01_Các khái niệm cơ bản trong KTĐL.pdf2021_10_Bài 01_Các khái niệm cơ bản trong KTĐL.pdf
2021_10_Bài 01_Các khái niệm cơ bản trong KTĐL.pdf
NhngiuNhng
 
Huong dan chuan bi bao cao
Huong dan chuan bi   bao caoHuong dan chuan bi   bao cao
Huong dan chuan bi bao cao
Lê Gia
 

Similar to Quy hoạch thực nghiệm (9) (20)

tai-lieu-tnvl1-p-spkt.pdfasdsdadasdasdasdasdsdadasd
tai-lieu-tnvl1-p-spkt.pdfasdsdadasdasdasdasdsdadasdtai-lieu-tnvl1-p-spkt.pdfasdsdadasdasdasdasdsdadasd
tai-lieu-tnvl1-p-spkt.pdfasdsdadasdasdasdasdsdadasd
 
GIAO TRINH THI NGHIEM VAT LY.pdf
GIAO TRINH THI NGHIEM VAT LY.pdfGIAO TRINH THI NGHIEM VAT LY.pdf
GIAO TRINH THI NGHIEM VAT LY.pdf
 
Thong ke ung dung trong hoa hoc
Thong ke ung dung trong hoa hocThong ke ung dung trong hoa hoc
Thong ke ung dung trong hoa hoc
 
DSKTD - C9 - Xu ly ket qua do.pptx
DSKTD - C9 - Xu ly ket qua do.pptxDSKTD - C9 - Xu ly ket qua do.pptx
DSKTD - C9 - Xu ly ket qua do.pptx
 
Chon mau va co mau hvm
Chon mau va co mau hvmChon mau va co mau hvm
Chon mau va co mau hvm
 
Hoa Phan Tich[Chemvn.Net]
Hoa Phan Tich[Chemvn.Net]Hoa Phan Tich[Chemvn.Net]
Hoa Phan Tich[Chemvn.Net]
 
Sai so trong phep do cac dai luong vat li
Sai so trong phep do cac dai luong vat liSai so trong phep do cac dai luong vat li
Sai so trong phep do cac dai luong vat li
 
Control chart 1
Control chart 1Control chart 1
Control chart 1
 
PPNCKT_Chuong 3 p3
PPNCKT_Chuong 3 p3PPNCKT_Chuong 3 p3
PPNCKT_Chuong 3 p3
 
Phân tích phương sai đa biến 1 chiều (MANOVA).pdf
Phân tích phương sai đa biến 1 chiều (MANOVA).pdfPhân tích phương sai đa biến 1 chiều (MANOVA).pdf
Phân tích phương sai đa biến 1 chiều (MANOVA).pdf
 
Kỹ Thuật Đo Trong Động Cơ Đốt Trong Và Ô Tô.pdf
Kỹ Thuật Đo Trong Động Cơ Đốt Trong Và Ô Tô.pdfKỹ Thuật Đo Trong Động Cơ Đốt Trong Và Ô Tô.pdf
Kỹ Thuật Đo Trong Động Cơ Đốt Trong Và Ô Tô.pdf
 
2. Phân tích định lượng.pdf
2. Phân tích định lượng.pdf2. Phân tích định lượng.pdf
2. Phân tích định lượng.pdf
 
Dai cuong ve phan tich dung cu truong dai hoc y thai binh
Dai cuong ve phan tich dung cu truong dai hoc y thai binhDai cuong ve phan tich dung cu truong dai hoc y thai binh
Dai cuong ve phan tich dung cu truong dai hoc y thai binh
 
Sai số ngẫu nhiên - sai số hệ thống
Sai số ngẫu nhiên - sai số hệ thốngSai số ngẫu nhiên - sai số hệ thống
Sai số ngẫu nhiên - sai số hệ thống
 
Báo cáo thực tập Lập Kế Hoạch kinh doanh Cửa Hàng 24h - TOPICA
Báo cáo thực tập Lập Kế Hoạch kinh doanh Cửa Hàng 24h  - TOPICABáo cáo thực tập Lập Kế Hoạch kinh doanh Cửa Hàng 24h  - TOPICA
Báo cáo thực tập Lập Kế Hoạch kinh doanh Cửa Hàng 24h - TOPICA
 
Báo cáo thực tập Xây dựng kế hoạch kinh doanh Cửa hàng 24/7 - TOPICA...
Báo cáo thực tập Xây dựng kế hoạch kinh doanh Cửa hàng 24/7 - TOPICA...Báo cáo thực tập Xây dựng kế hoạch kinh doanh Cửa hàng 24/7 - TOPICA...
Báo cáo thực tập Xây dựng kế hoạch kinh doanh Cửa hàng 24/7 - TOPICA...
 
Toán ứng dụng - QLCN Chapter 2 - P2.pptx
Toán ứng dụng - QLCN Chapter 2 - P2.pptxToán ứng dụng - QLCN Chapter 2 - P2.pptx
Toán ứng dụng - QLCN Chapter 2 - P2.pptx
 
Thống kê ứng dụng Chương 1
Thống kê ứng dụng Chương 1Thống kê ứng dụng Chương 1
Thống kê ứng dụng Chương 1
 
2021_10_Bài 01_Các khái niệm cơ bản trong KTĐL.pdf
2021_10_Bài 01_Các khái niệm cơ bản trong KTĐL.pdf2021_10_Bài 01_Các khái niệm cơ bản trong KTĐL.pdf
2021_10_Bài 01_Các khái niệm cơ bản trong KTĐL.pdf
 
Huong dan chuan bi bao cao
Huong dan chuan bi   bao caoHuong dan chuan bi   bao cao
Huong dan chuan bi bao cao
 

Quy hoạch thực nghiệm (9)

  • 1. Bộ Công Thƣơng Trƣờng Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TP Hồ Chí Minh _________________________ Khoa:Công Nghệ Hóa –Sinh-Thực Phẩm và Quản Trị Kinh Doanh QUY HOẠCH THỰC NGHIỆM Nhóm 1: SAI SỐ VÀ KHỬ SAI SỐ Giáo viên hướng dẫn: Dƣơng Hoàng Kiệt Tp. HCM,13-10- 2013
  • 2. Danh sách thành viên Nhóm 1 Mssv  Nguyễn Thị Thùy Đang 2004120113  Nguyễn Thị Hồng Đào 2005120124  Võ Công Kha 2008120144  Lê Thị Diểm Khanh 2008120182  Nguyễn Thị Thùy Linh 2005120246  Lê Thị Ngọc 2005120116  Lê Thị Hạnh Nhân 2008120129  Trần Minh Sang 2013120277  Nguyễn Thị Thanh Tâm 2008120115  Trần Hoài Thƣơng 2008120165  Nguyễn Việt Trinh 2005120128  Phạm Thanh Vấn 2005120219
  • 3. Bảng phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm 1 •Chuẩn bị tài liệu: Nội dung Ngƣời thực hiện Sai số và phân loại sai số Phạm Thanh Vấn, Võ Công Kha, Nguyễn Việt Trinh. Phƣơng pháp khử sai số Phạm Thanh Vấn,Lê Thị Ngọc, Nguyễn Thị Thanh Tâm, Trần Minh Sang. Xác định phân phối của Nguyễn Thị Thùy Linh, Lê Thị Diểm Khanh, số liệu thực nghiệm Lê Thị Hạnh Nhân, Trần Hoài Thương, Nguyễn Thị Hồng Đào •Soạn word và ppt: Nguyễn Thị Thuỳ Đang •Thuyết trình: Nguyễn Việt Trinh •Kế hoạch thực hiện: Phạm Thanh Vấn
  • 4. - Xử lý bằng toán học các số liệu thực nghiệm chính là ước lượng các giá trị của đại lượng thực nghiệm theo kết quả thu được. Mỗi kết quả chứa sai số chưa biết nào đó. Vấn đề đƣợc đặt ra: -Vấn đề đặt ra là tính giá trị của chúng sao cho sai số đạt nhỏ nhất. để đạt được điều đó trước hết cần biết tính chất cơ bản của sai số và biết cách sử dụng chúng.
  • 5. Chuyên đề nhóm 1:  Sai số và phân loại sai số Sai số và khử sai số:  Phƣơng pháp khử sai số  Xác định phân phối của số liệu thực nghiệm
  • 6. I. SAI SỐ VÀ PHÂN LOẠI SAI SỐ: a.Mô hình minh hoạ: Quần thể Chọn mẫu Giá trị thực SAI SOÁ ngoại suy Mẫu nguyên cứu Ước lượng
  • 7. b. Khái niệm: - Sai số là sự khác biệt giữa giá trị ước lượng từ mẫu và giá trị thực từ thực tế. - Giả sử X là số gần đúng của X* (X*: số đúng) ∆= |X- X*| Gọi là sai số thực của X
  • 8. 1. Phân loại sai số: Trong quá trình thực nghiệm ta gặp rất nhiều loại sai số như: Sai số phƣơng pháp, sai số đo Sai số tuyệt đối Sai số hệ thống Sai số giả thiết Sai số thô Sai số tƣơng đối Sai số do số liệu ban đầu Sai số ngẫu nhiên Sai số tính toán
  • 9. Sai số tuyệt - Xét đại lượng đúng A và đại lượng gần đúng của nó là a Ta nói a ≈ A. Ta có: Δ a = | a-A | được gọi là sai số tuyệt đối của a (khi dùng a để xấp xỉ A). - Trong thực tế ta không biết được số đúng A, do đó sai số tuyệt đối không tính được. - Vì vậy ta tìm cách ước lượng sai số tuyệt đối của a bằng số Ea>0 sao cho| a - A | ≤ Ea
  • 10.  Số dƣơng Ea được gọi là sai số tuyệt đối giới hạn của a. Nếu Ea quá lớn hơn Δ a thì nó không còn có ý nghĩa về phương diện sai số nữa. Trong những điều kiện cụ thể người ta cố gắng chọn Ea là số dương bé nhất có thể được thoã mãn Δa . Quy ƣớc viết: A = a ± Ea tức là: a - Ea ≤ A ≤ a + Ea. Sai số tuyệt đối có cùng đơn vị đo với đại lượng đo.
  • 11. Ví dụ: Một mẫu có khối lượng thực là 2,12g và khối lượng đo được là 2,10g.khi đó sai số tuyệt đối của phép đo là -0,02g. Nếu giá trị đo được là giá trị trung bình của nhiều phép đo thì ta sẽ có sai số trung bình. Ta cũng có thể tính sai số tuyệt đối trung bình bằng cách lấy giá trị trung bình các giá trị tuyệt đối của các sai số tuyệt đối của từng giá trị đo được so với giá trị thực.
  • 12. Gọi Δa là sai số tuyệt đối của a khi dùng a để SAI SỐ TƢƠNG ĐỐI xấp xỉ A, khi đó đại lượng: δa = ∆a/|a| được gọi là sai số tƣơng đối của a. Tuy nhiên một lần nữa ta thấy rằng A thường không biết, vì vậy người ta định nghĩa đại lượng: εa = Ea/|a| là sai số tƣơng đối giới hạn của a. Từ đây ta có: Ea = | a| εa.Từ đây người ta thường viết: A = a(1 ± εa) Người ta thường gọi một cách đơn giản Ea là sai số tuyệt đối, εa là sai số tương đối. Đôi khi người ta biểu diễn sai số tương đối dưới dạng %. Ví dụ: với a =10, Ea = 0.05, khi đó ta có εa =0.5 %
  • 13. Sai số thô Khái niệm : Là sai số phạm phải do phá vỡ những điều kiện căn bản của việc chọn mẫu, phép đo, hoặc do sơ suất của người thực hiện dẫn đến các lần đo có kết quả khác nhau nhiều. Ví dụ: - Người kiểm tra cố ý chọn ra các sản phẩm tốt để kiểm tra kĩ đánh giá chất lượng. - Kỹ thuật viên ghi nhầm kết quả đo được
  • 14. - Là sai số còn lại sau khi đã khử sai số Sai số thô và sai số hệ thống. ngẫu - Không thể khống chế được bằng các kỹ nhiên thuật thu thập số liệu - Sai số ngẫu nhiên do nhiều yếu tố gây ra, tác dụng rất nhỏ, không thể tách riêng ra, vì thế không loại trừ được. Vd: Điểm thi Sinh viên số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Điểm đạt đƣợc 9 8 7 9 6 4 5 8 3
  • 15.
  • 16. - Là sai số không làm thay đổi trong một loạt phép đo, mà thay đổi theo một quy luật nhất định. - Nguyên nhân gây sai số: do không điều chỉnh chính xác dụng cụ đo, hoặc một đại lượng luôn thay đổi theo một quy luật nào đó, như nhiệt độ… • Sai số dụng cụ đo • Sai số cá thể thực nghiệm • Sai số phương pháp Ví dụ: Sai số hệ thống thường gặp nhất là khi làm thí nghiệm mà quên chưa chỉnh về vị trí 0,dẫn đến làm cho giá tri đo được luôn lớn hơn hoặc nhỏ hơn giá trị cần đo.
  • 17.
  • 18. II.Khử sai số: 1.Phƣơng pháp khử sai số thô: + Kiểm tra các điều kiện cơ bản có bị vi phạm hay không. + Sử dụng một phương pháp đánh giá, để loại bỏ hoặc giữ lại những kết quả không bình thường. Chủ yếu dựa vào bình phương trung bình σ.
  • 19. Khử sai số thô khi biết σ :
  • 20.
  • 21.
  • 22. Ví dụ : Dạng bảng : 3 2 2 4 4 6 2 3 4 4 6 3 3 1 1 Ta đưa về dạng điểm : X 1 2 nx 2 3 3 4 4 6 4 2 Dạng khoảng : X nX (X1,X2) (X3,X4) ……… Ta đưa về dạng điểm lấy x1=(X1+X2 ):2 (Xn,Xn+1) X2=(X2+X3 ) :2. …
  • 23. 2.Phương pháp khử sai số hệ thống: - Để khắc phục ngƣời ta đặt một hệ số hiệu chỉnh ứng với mỗi nguyên nhân CỤ THỂ: • Hạn chế tối đa việc đối tượng từ chối tham gia nghiên cứu hoặc bỏ cuộc. giải thích rõ về mục tiêu, ý nghĩa + hỗ trợ họ một số điều kiện cần thiết • Lựa chọn chỉ số nghiên cứu và thiết kế phù hợp. • Chọn quần thể nghiên cứu phù hợp. • Sử dụng quy trình chẩn đoán, theo dõi và đánh giá giống nhau để hạn chế các sai số chẩn đoán.
  • 24. • Chuẩn hoá công cụ đo lường có độ chính xác cao và phải đo đi đo lại nhiều lần. • Sử dụng thống nhất công cụ đo lường, phương pháp tiến hành giữa các đối tượng nghiên cứu. Đào tạo thống nhất các nghiên cứu viên, điều tra viên, người thu thập số liệu để thực hiện quy trình và phương pháp giống nhau. • Không nên hỏi về sự kiện xảy ra quá lâu, quá xa mà đối tượng không thể nhớ được nhật ký . • Tạo cho đối tượng sự thoải mái khi cung cấp thông tin • Sử dụng nhiều nguồn thông tin đối chiếu • Làm mù, phân bổ đối tượng và NCV ngẫu nhiên.
  • 25. 3.Phương pháp khử sai số ngẫu nhiên: • Ta cần thực hiện nhiều phép đo và lấy giá trị trung bình là tốt nhất • Cách tốt nhất để hạn chế sai số ngẫu nhiên là đảm bảo cỡ mẫu đủ lớn.
  • 26. III-XÁC ĐỊNH PHÂN PHỐI CỦA KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM:
  • 27.
  • 28.
  • 29.
  • 31. Ví dụ2: Người ta kiểm tra 1000 sản phẩm của mỗi công nhânvà kiểm tra 200 công nhân tham gia sản xuất, ta có kết quả sau: Vơi mức p = 0,99,có thể coi phân phối hỏng sản phẩm trên có tuân theo luật Poisson không? Số sản phẩm hỏng trong 1000 sản Số công nhân có số sản phẩm đó 0 1 2 3 4 109 65 22 3 1
  • 33. Các lớp Chi tiết quan sát được Oi 54,795 54,80 54,805 6 54,805 54,81 54,815 14 54,815 54,82 54,825 33 54,825 54,83 54,83 47 54,835 54,84 54,845 45 54,845 54,85 54,855 33 54,85 54,86 54,865 15 54,865 54,87 54,585 7 n= 200 Ví dụ 3: Vấn đề đặt ra là các số liệu quan sát đƣợc có tuân theo phân phối chuẩn không?
  • 35. Tính tƣơng tự các lớp khác ta có: Cáclớp
  • 37. Trong quá trình thực nghiệm chúng ta có quá nhiều sai số ảnh hưởng đến kết quả thực nghiệm. Vì thế phải nắm rõ từng loại sai số và cách khắc phục chúng để có kết quả thực nghiệm hoàn hảo nhất,
  • 38. Tài liệu tham khảo 1. Xử Lý Số Liệu Thực Nghiệm Trong Kỹ Thuật-Nguyễn Doãn Ý, chương3. Nhà xuất bản Khoa học Kỹ Thuật 2. Chuyên Đề: Sai số, nhiễu và cách khống chế-Ts Nguyễn Văn Huy, Đại Học Y Hà Nội 3. Xử lý số liệu và kế hoạch hóa thực nghiệm-Lê Đức Ngọc, chương 2 Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội 4. Bài giảng: xử lý kết quả thực nghiệm theo phương pháp thống kê-Ths Trần Thị Phương Thảo, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 5. Bài giảng Phương Pháp Số -Ts.Phan Đăng Cầu,Ths. Phan Thị Hà (Học Viện Công Nghệ bưu chính Viễn Thông)
  • 39. Mặc dù nhóm đã cố gắng hết sức nhưng vẫn còn nhiều hạn chế,mong thầy và các bạn góp ý để bài tiểu luận của chúng em được hoàn chỉnh hơn