SlideShare a Scribd company logo
1 of 11
Download to read offline
1
BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
TIỂU LUẬN
TIỀM NĂNG KHAI THÁC TINH
DẦU TỪ DƯỢC LIỆU VIỆT NAM
Họ tên: Nguyễn Thị Huyền Trang
Mã học viên: 1211093
Lớp: Cao học 17
Hà Nội - 2012
2
MỤC LỤC
I. ĐẶT VẤN ĐỀ.....................................................................................................3
II. NỘI DUNG........................................................................................................4
1. Tổng quan.......................................................................................................4
1.1. Định nghĩa Tinh dầu................................................................................4
1.2. Trạng thái thiên nhiên của tinh dầu trong cây ......................................4
1.3. Một số phương pháp chiết xuất tinh dầu.................................................5
1.4. Tác dụng sinh học và ứng dụng của tinh dầu ........................................5
1.5. Tiềm năng về khí hậu, thực vật có tinh dầu ở Việt Nam.........................7
2. Những dược liệu có tiềm năng khai thác tinh dầu ở Việt Nam....................8
2.1. BẠC HÀ.......................................................................................................8
2.2. ĐẠI HỒI.......................................................................................................9
2.3. LONG NÃO...............................................................................................10
2.4. NHỮNG DƯỢC LIỆU KHÁC CÓ THỂ KHAI THÁC TINH DẦU........11
III. NHẬN XÉT, KẾT LUẬN...............................................................................16
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................17
3
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Từ xa xưa, ông cha ta đã phát hiện và sử dụng các cây chứa tinh dầu trong cuộc
sống với nhiều mục đích khác nhau: làm thuốc, làm gia vị, làm hương liệu trong
sinh hoạt và các nghi thức tôn giáo. Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa
học – công nghệ, với sự nâng cao không ngừng về đời sống vật chất, văn hóa và
tinh thần của toàn xã hội thì nhu cầu đối với tinh dầu cũng ngày càng tăng và tinh
dầu được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp.
Trong lĩnh vực Y Dược, nhiều cây tinh dầu đã và đang là nguyên liệu để sản xuất
các loại thuốc phòng và chữa bệnh.Tài liệu để tham khảo, không cắt dán nguyên văn câu
Là một quốc gia nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng và ẩm, nước ta
có nguồn tài nguyên động – thực vật vô cùng đa dạng. Trong đó nhóm cây có chứa
tinh dầu cũng rất phong phú và hết sức quan trọng. Chúng là nguồn nguyên liệu
không thể thiếu trong nhiều ngành kinh tế khác nhau cũng như trong đời sống hàng
ngày của mỗi người.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu “Tiềm năng khai thác tinh dầu từ dược liệu Việt
Nam” là vô cùng cấp thiết và có ý nghĩa thực tiễn cao.
II. NỘI DUNG
1. Tổng quan
1.1. Định nghĩa Tinh dầuTài liệu để tham khảo, không cắt dán nguyên văn câu
4
Tinh dầu là hỗn hợp của nhiều thành phần, thường có mùi thơm, không tan trong
nước, tan trong các dung môi hữu cơ, bay hơi được ở nhiệt độ thường và có thể
điều chế từ thảo mộc bằng phương pháp cất kéo hơi nước [2].
1.2. Trạng thái thiên nhiên của tinh dầu trong cây [2]
1.2.1. Phân bố trong thiên nhiên
Tinh dầu phân bố rộng trong hệ thực vật, đặc biệt tập trung nhiều ở một số họ: họ
hoa tán (Apiaceae), họ bạc hà (Lamiaceae), họ cam (Rutaceae), họ gừng
(Zingiberaceae), họ long não (Lamiaceae), họ sim (Myrtaceae)…
Một số loài động vật cũng chứa tinh dầu như xạ hương, cà cuống…
1.2.2. Phân bố trong cây
Tinh dầu có trong tất cả các bộ phận của cây:
 Lá: Bạc hà, tràm, bạch đàn...
 Bộ phận trên mặt đất: Bạc hà, hương nhu....
 Hoa: hồng hoa, hoa nhài, hoa bưởi...
 Nụ hoa: Đinh hương...
 Quả: Sa nhân, thảo quả, hồi...
 Vỏ quả: Cam, chanh...
 Vỏ thân: quế...
 Gỗ: long não, vù hương...
 Rễ: Thiên niên kiện, thạch xương bồ...
 Thân rễ: gừng, nghệ....
1.2.3. Vị trí của tinh dầu được tạo thành và được dự trữ trong cây
Tinh dầu được tạo thành trong các bộ phận tiết của cây:
- Tế bào tiết:
 Ở biểu bì cánh hoa: hoa hồng....
 Nằm sâu trong các mô: Quế, long não, gừng....
- Lông tiết: Họ Lamiaceae: Bạc hà, hương nhu....
- Túi tiết: Họ Myrtaceae: Tràm, bạch đàn, đinh hương...
- Ống tiết: Họ Apiaceae: Tiểu hồi, hạt mùi....
1.2.4. Hàm lượng tinh dầu trong cây
5
Hàm lượng tinh dầu thường giao động từ 0,1% đến 2%. Một số trường hợp trên
5% như ở quả hồi (5 -15%) và nụ hoa đinh hương (15 – 25%), quả màng tang (4
-10%).
1.3. Một số phương pháp chiết xuất tinh dầu [2]
Có 4 phương pháp để chế tạo tinh dầu:
 Phương pháp cất kéo hơi nước
 Phương pháp chiết xuất bằng dung môi
 Phương pháp ướp
 Phương pháp ép
1.4. Tác dụng sinh học và ứng dụng của tinh dầu [2]
Tinh dầu và các dược liệu chứa tinh dầu có một phạm vi sử dụng rất rộng rãi trong
đời sống hàng ngày của con người, trong nhiều ngành khác nhau:
1.4.1. Trong y dược học
 Một số tinh dầu được dùng làm thuốc
Tác dụng của tinh dầu được thể hiện:
- Tác dụng trên đường tiêu hóa: Kích thích tiêu hóa, lợi mật, thông tiểu.
- Tác dụng kháng khuẩn và diệt khuẩn: tác dụng trên đường hô hấp như tinh
dầu bạch đàn, bạc hà. Tác dụng trên đường tiết niệu như tinh dầu hoa cây
Barosma betulina.
- Một số có tác dụng kích thích thần kinh trung ương: Dược liệu chứa tinh dầu
giàu anethol: đại hồi...
- Một số có tác dụng diệt ký sinh trùng:
 Trị giun: Tinh dầu giun, santonin.
 Trị sán: Thymol.
 Diệt ký sinh trùng sốt rét: Artemisinin.
- Rất nhiều tinh dầu có tác dụng chống viêm, làm lành vết thương, sinh cơ khi
sử dụng ngoài da.
 Một số dược liệu vừa sử dụng dạng tinh dầu vừa sử dụng dạng dược liệu như quế,
hồi, đinh hương, tiểu hồi, bạc hà, hạt mùi, bạch đàn...để dùng làm thuốc. Nhưng
cũng có những dược liệu chỉ sử dụng tinh dầu như: long não, màng tang, dầu
6
giun...Và cũng có rất nhiều dược liệu chứa tinh dầu chỉ sử dụng dược liệu để làm
thuốc mà không sử dụng tinh dầu như đương quy, bạch truật, thương truật, phòng
phong....
 Trong y học cổ truyền, các dược liệu chứa tinh dầu thường gặp trong các nhóm
thuốc sau:
 Thuốc giải biểu, chữa cảm phong hàn (tân ôn giải biểu) và cảm mạo phong nhiệt
(tân lương giải biểu). Nhóm tân ôn giải biểu gồm: quế chi, sinh khương, kinh giới,
tía tô, khương hoạt, hành, hương nhu, tế tân, bạch chỉ, phòng phong, mùi.... Nhóm
tân lương giải biểu gồm cúc hoa, hoắc hương, bạc hà....
 Thuốc ôn lý trừ hàn, hồi dương cứu nghịch có tác dụng thông kinh, hoạt lạc, thông
mạch, giảm đau, làm ấm cơ thể trong các trường hợp chân tay lạnh, hạ thân nhiệt,
đau bụng dữ dội, nôn mửa, trụy tim mạch: thảo quả, đại hồi, tiểu hồi, riềng, đinh
hương, sa nhân, can khương, xuyên tiêu, ngô thù du, nhục quế....
 Thuốc phương hương khai khiếu: có tác dụng kích thích, thông các giác quan, khai
khiếu trên cơ thể, trừ đờm thanh phế, khai thông hô hấp, trấn tâm để khôi phục lại
tuần hoàn: xương bồ, xạ hương, cánh kiến trắng, mai hoa băng phiến.
 Thuốc hành khí, có tác dụng làm cho khí huyết lưu thông, giải uất, giảm đau:
hương phụ, trần bì, hậu phác, uất kim, sa nhân, mộc hương, chỉ thực, chỉ xác, thanh
bì, trầm hương...
 Thuốc hành huyết và bổ huyết: xuyên khung, đương quy...
 Thuốc trừ thấp: độc hoạt, thiên niên kiện, hoắc hương, hậu phác, sa nhân, thảo quả,
mộc hương...
1.4.2. Ứng dụng trong các ngành kỹ nghệ khác
 Trong kỹ nghệ thực phẩm: làm gia vị; dùng làm thơm bánh kẹo, các loại mứt, đồ
đóng hộp; để pha chế rượu mùi; dùng trong kỹ nghệ pha chế đồ uống, sản xuất chè,
thuốc lá.
 Trong kỹ nghệ pha chế nước hoa, xà phòng, mỹ phẩm, các hương liệu khác.
1.5. Tiềm năng về khí hậu, thực vật có tinh dầu ở Việt Nam
Theo thống kê của Phan kế Lộc (1998) thì số loài thực vật bậc cao có mạch trong
hệ thực vật nước ta hiện có 10.386 loài thuộc 2.257 chi và 305 họ. Theo số liệu của
7
Lã Đình Mỡi (2001) thì số loài có chứa tinh dầu trong hệ thực vật nước ta gồm 657
loài thuộc 357 chi và 114 họ (chiếm 6,3% tổng số loài, 15,8% tổng số chi, 37,8%
số họ). Các họ giàu chi và loài chứa tinh dầu là Họ Sim (Myrtaceae), Họ Bạc Hà
(Lamiaceae), Họ Hoa tán (Apiaceae), Họ Cúc (Asteraceae), Họ cam (Rutaceae),
Họ Long não (Lauraceae), Họ gừng (Zingiberaceae). Tài liệu để tham khảo, không cắt dán nguyên văn câu
Khi nghiên cứu thành phần các loài cây tinh dầu ở các khu vực khác nhau trên
thế giới, các nhà nghiên cứu thống nhất nhận định rằng khu vực có khí hậu nhiệt
đới là nơi tập trung cây tinh dầu với số lượng lớn (45% số loài thực vật có tinh
dầu). Bên cạnh đó, một số loài cây tinh dầu trong vành đai khí hậu này lại có sự đa
dạng về thành phần hóa học.
Nước ta nằm trong vùng nhiệt đới ẩm, có gió mùa lại có cả khí hậu nhiệt đới điển
hình (ở phía Nam) và cận nhiệt đới (ở trên núi cao và một số vùng phía Bắc), nên
hệ thực vật phong phú và đa dạng. Do đó nguồn tài nguyên thực vật có tinh dầu có
tiềm năng rất lớn.
Tuy số loài có chứa tinh dầu lớn, nhưng chỉ có khoảng 100 loài được đưa vào
khai thác, gieo trồng và sử dụng. Trong đó trên 20 loài được khai thác và sản xuất
với khối lượng lớn [8]
2. Những dược liệu có tiềm năng khai thác tinh dầu ở Việt
Nam [1,3,7,10,11]
2.1. BẠC HÀTài li u đ tham kh o, không c t dán nguyên văn câu
ệ ể ả ắ
- Nguồn gốc: Tinh dầu bạc hà được chiết xuất từ cây Bạc hà Châu Á (hay Bạc hà
Nam) có tên khoa học là Mentha arvensis L.,họ Hoa môi (Lamiaceae).
- Đặc điểm thực vật: Cây thảo, cao khoảng 0,2 -0,7m. Thân vuông, lá mọc đối,
chéo chữ thập, hình trái xoan có khía răng cưa. Cụm hoa mọc vòng xung quanh kẽ
lá. Hoa nhỏ, đài hình chuông, tràng hình ống.
8
- Bộ phận dùng: là phần trên mặt đắt.
- Phân bố: Ở Việt Nam: mọc hoang nhiều nhất ở Lào Cai, Sơn La, Lai Châu và
được di thực về đồng bằng nhưng không phát triển.
- Thành phần chính trong tinh dầu Bạc hà Châu Á là Menthol với hàm lượng cao
tới 95% (L-menthol > 70%)
- Trữ lượng khai thác: Năm 2000 xuất cho Nhật 10 tấn tinh dầu x 15USD/kg.
Sản lượng 50 tấn/năm. Có thể khai thác tới 5 lần trong năm, trữ lượng lớn, dễ nhân
rộng.
- Phương pháp chiết xuất: cất kéo hơi nước.
- Công dụng: Tinh dầu bạc hà và Menthol có nhiều công dụng như: Giúp tiêu hóa,
trừ co thắt, trị nôn. Trong Y học cổ truyền, người ta dùng bạc hà làm thuốc chữa
cảm nóng, nhức đầu, ho, viêm khí quản, mụn nhọt, lở ngứa.
+ Tinh dầu Bạc hà là thành phần của cao Sao Vàng và các cao, dầu xoa khác để
chữa bệnh cảm lạnh, nhức đầu, chóng mặt, say tàu xe…
+ Menthol có tính sát khuẩn, gây cảm giác mát và gây tê tại chỗ. Menthol được
dùng làm chất thơm trong CN thuốc lá, thuốc đánh răng, kẹo, mỹ phẩm
- Chế phẩm: Thuốc ho Eugica (Tinh dầu bạc hà, tràm, tần, gừng)
2.2. ĐẠI HỒITài li u đ tham kh o, không c t dán nguyên văn câu
ệ ể ả ắ
- Nguồn gốc: Tinh dầu hồi lấy từ cây Đại hồi, tên khoa học là Illicium verum
Hook.f, họ Hồi Illiciaceae.
- Đặc điểm thực vật: Cây gỗ, cao 6- 10m. Cành dễ gãy, vỏ nhẵn. Lá thường tụ tập ở
những mấu, nom như mọc vòng; phiến lá nguyên, dày, cứng, nhẵn bóng.
Hoa màu hồng, mọc riêng lẻ ở kẽ lá. Quả cấu tạo bởi 8 đại, có khi hơn, xếp thành
hình sao, mỗi đại có 1 hạt. Toàn cây, nhất là quả có mùi thơm và vị nóng.
- Bộ phận dùng: là quả.
9
- Phân bố: Cây hồi là đặc sản của nước ta, được trồng nhiều ở Lạng sơn (50.000ha),
Quảng Ninh, Cao bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Lai Châu và Hà Giang.
Diện tích hồi ở Quảng Ninh tăng nhanh từ 600 ha (1990) lên 2.922,4 ha (1997)
và 6.473 ha (2005).
Từ 1998-2004, theo chương trình của 5 dự án: 327; PAM 5327; 661 Bắc Kạn
trồng mới 1.881 ha rừng hồi đầu nguồn.
- Thành phần hóa học: Chủ yếu của tinh dầu hồi là trans - Anethol (80 – 90%),
ngoài ra còn có trên 20 hợp chất khác (limonene, α- pinen, α- terpinen); cis –
anethol thường chỉ có hàm lượng rất nhỏ (vết – 0,1%), nhưng lại rất độc và độ độc
gấp 15-30 lần so với trans – Anethol. Vì vậy, tinh dầu hồi sẽ gây ngộ độc nếu dùng
quá liều lượng hoặc dùng nhiều.
Những nghiên cứu gần đây của Viện Hóa học (Viện Khoa học và Công nghệ Việt
Nam) đã cho biết từ quả hồi đã tách và chiết được acid shikimic. Cứ 100kg quả hồi
khô có thể chiết được 6.5 -7 kg acid shikimic – nguồn nguyên liệu quan trọng để
chế biến thuốc tamiflu, một loại thuốc chủ yếu để chữa bệnh cúm gia cầm H5N1
hiện nay [4].
- Trữ lượng khai thác lớn: 5000-6000 tấn hồi khô/năm. Giá xuất 200-400USD/kg
hạt quả hồi.
- PP chiết xuất: cất kéo hơi nước.
- Công dụng:
+ Tinh dầu hồi có tác dụng giúp tiêu hóa, chữa ỉa chảy, nôn mửa, chữa thấp khớp.
Tinh dầu còn là hương liệu dùng trong thực phẩm và rượu mùi.
+ Anethol là nguyên liệu để tổng hợp các hormone như stilbestrol và hexoestrol,
tổng hợp hương liệu như aldehyd anisic.
+ Chiết xuất acid shikimic – thành phần hóa học quan trong của thuốc Tamiflu.
- Chế phẩm: Tamiflu (Thành phần chính: acid shikimic chiết xuất từ quả của cây
Đại Hồi- Illicium verum)
10
2.3. LONG NÃOTài li u đ tham kh o, không c t dán nguyên văn câu
ệ ể ả ắ
- Nguồn gốc: Tinh dầu Long não được chiết tách từ cây Long não có tên khoa học
là Cinnamomum camphora (L.) Nees et Eberm, họ Long não –Lauraceae.
- Đặc điểm thực vật: Cây gỗ cao đến 15 m, vỏ than dày, nứt nẻ. Tán lá rộng. Lá
mọc so le có cuống dài, ở kẽ gân chính và gân 2 bên nổi lên hai tuyến nhỏ. Hoa
nhỏ màu vàng lục,mọc thành chum ở kẽ lá. Quả mọng khi chin có màu đen.
- Bộ phận dùng: Gỗ và lá được dùng để cất lấy tinh dầu.
- Phân bố: Ở Việt Nam, long não được trồng từ thời Pháp thuộc ở Hà Giang và sau
1954 có được trồng ở các tỉnh miền núi.
- Trữ lượng khai thác: Trữ lượng lớn, khai thác được lá (1,3% tinh dầu) quanh năm
- Thành phần hóa học: Thành phần hóa học chính của tinh dầu Long não là
camphor (60 – 80%). Người ta còn phát triển những chemotype mới của long não
có thể tách lấy linalool, cineol (> 60 %).
- Phương pháp chiết xuất: cất kéo hơi nước.
- Công dụng:
+ Camphor có trong tinh dầu long não có tác dụng kích thích thần kinh trung ương,
kích thích tim và hệ thống hô hấp, dùng làm thuốc hồi sức cho tim trong trường
hợp cấp cứu. Ngoài ra còn làm thuốc sát khuẩn đường hô hấp. Dùng xoa bóp chữa
vết thương sưng đau, gây sung huyết.
+ Tinh dầu long não được dùng để chế dầu cao xoa bóp.
- Chế phẩm: Cao sao vàng (Menthol, Long não, Tinh dầu quế, hương nhu, Tràm)
2.4. NHỮNG DƯỢC LIỆU KHÁC CÓ THỂ KHAI THÁC TINH DẦU
Tải bản FULL (17 trang): https://bit.ly/3jl7Pzo
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
11
S
T
T
Tên
Việt
Nam
Tên khoa
học
Thành phần, Công dụng
trong y dược
Trữ lượng khai
thác Phân bố
1 Trầm
hương
(Dó
bầu)
Aquilaria
crasna
Pierre, họ
Thymeleac
eae
Benzylaxeton (26%),
methoxy benzylaxeton
(53%) và các terpen ancol
(11%), ngoài ra còn có
axid cinamic và dẫn chất.
- Chữa các chứng đau
bụng, đầy bụng, nôn mửa,
hen suyễn, bí tiểu tiện,
mất ngủ…
Năm 1980-1990
khai thác tự
nhiên 32
tấn/năm.
Hiện nay nhiều
nhà máy trồng
và tinh chế tinh
dầu trầm hương,
là sản phẩm xuất
khẩu nối tiếng
Mọc nhiều ở Nghệ
An, Hà Tĩnh, Quảng
Bình.
Hiện nay cây trầm
hương được trồng ở
Quảng Trị, Quảng
Nam, Khánh Hòa, Đắ
Lắk, Gia Lai, Bình
Dương, Bình Phước
Kiên Giang… Với
khoảng 20.000 hécta
và mỗi năm cả nước
tăng thêm gần 2.000
ha.
2 Quế Cinnamom
um sp.
Lauraceae
Tinh dầu chiếm trển 1%
trong thân, rế cây quế.
Thành phần chủ yếu là
aldehyd cinamic (trên
70%)
- Chữa cảm mạo ho hen
do lạnh, đau bụng, đau cơ
và đau dây thần kinh do
lạnh, kích thích thần kinh,
tăng hô hấp và hoạt động
của tim, sát khuẩn, kích
thích ruột và tẩy giun.
Năm 2002 xuất
14 tấn x 6
USD/kg.
Hiện nay, đạt
mức 200-300
tấn/năm
Mọc tự nhiên và được
trồng nhiều ở Yên bái
(10.000ha), Thanh
hóa (6000ha), Quảng
nam, Đà nẵng
(6000ha)
3 Bạch
đàn
Eucalyptus
sp.
Myrtaceae
Mỗi loài có thành phần
tinh dầu khác nhau, bao
gồm chủ yếu là cineol,
citronelal, pipereton
- Công dụng: sát khuẩn,
chữa ho
Trữ lượng cao:
20 loài khác
nhau, 3 loài có
giá trị kinh tế:
hàm lượng tinh
dầu trong lá cao,
đặc biệt bạch
đàn chanh. Khai
thác lá quanh
năm.
Trồng nhiều các tỉnh
phía Bắc và Nam
Tuy nhiên làm nghèo
đất, dễ xói mòn nên
phải cân nhắc.
8024392

More Related Content

What's hot

Thực vật học
Thực vật họcThực vật học
Thực vật học
lovestory_s9
 
TẬP BÀI GIẢNG MÔN HỌC MỸ PHẨM DÀNH CHO SINH VIÊN NGÀNH DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC TRƯỜNG...
TẬP BÀI GIẢNG MÔN HỌC MỸ PHẨM DÀNH CHO SINH VIÊN NGÀNH DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC TRƯỜNG...TẬP BÀI GIẢNG MÔN HỌC MỸ PHẨM DÀNH CHO SINH VIÊN NGÀNH DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC TRƯỜNG...
TẬP BÀI GIẢNG MÔN HỌC MỸ PHẨM DÀNH CHO SINH VIÊN NGÀNH DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC TRƯỜNG...
Man_Ebook
 

What's hot (20)

Kỹ thuật Bào chế và sinh dược học các dạng thuốc - Tập 1
Kỹ thuật Bào chế và sinh dược học các dạng thuốc - Tập 1Kỹ thuật Bào chế và sinh dược học các dạng thuốc - Tập 1
Kỹ thuật Bào chế và sinh dược học các dạng thuốc - Tập 1
 
Thực vật học
Thực vật họcThực vật học
Thực vật học
 
Bai giang dai cuong thuc hanh duoc lieu
Bai giang dai cuong thuc hanh duoc lieuBai giang dai cuong thuc hanh duoc lieu
Bai giang dai cuong thuc hanh duoc lieu
 
Tài liệu hướng dẫn của WHO về GACP cho cây thuốc (Vietnamese version)
Tài liệu hướng dẫn của WHO về  GACP cho cây thuốc (Vietnamese version)Tài liệu hướng dẫn của WHO về  GACP cho cây thuốc (Vietnamese version)
Tài liệu hướng dẫn của WHO về GACP cho cây thuốc (Vietnamese version)
 
Bài giảng hỗn dịch thuốc
Bài giảng hỗn dịch thuốcBài giảng hỗn dịch thuốc
Bài giảng hỗn dịch thuốc
 
Bai 8 ky thuat hoa tan lam trong
Bai 8 ky thuat hoa tan lam trongBai 8 ky thuat hoa tan lam trong
Bai 8 ky thuat hoa tan lam trong
 
Tanin va duoc lieu chua tanin
Tanin va duoc lieu chua taninTanin va duoc lieu chua tanin
Tanin va duoc lieu chua tanin
 
Họ cam
Họ camHọ cam
Họ cam
 
Coumarin va duoc lieu chua coumarin
Coumarin va duoc lieu chua coumarinCoumarin va duoc lieu chua coumarin
Coumarin va duoc lieu chua coumarin
 
My pham dung cho da dai hoc duoc ha noi
My pham dung cho da dai hoc duoc ha noiMy pham dung cho da dai hoc duoc ha noi
My pham dung cho da dai hoc duoc ha noi
 
Bg ky thuat bao che vien nen
Bg ky thuat bao che vien nenBg ky thuat bao che vien nen
Bg ky thuat bao che vien nen
 
Bai 1 đại cương dược liệu
Bai 1 đại cương dược liệuBai 1 đại cương dược liệu
Bai 1 đại cương dược liệu
 
Hoa đồ hoa thức
Hoa đồ   hoa thứcHoa đồ   hoa thức
Hoa đồ hoa thức
 
Bai giang mot so qua trinh hoa hoc ky thuat san xuat duoc pham 2017
Bai giang mot so qua trinh hoa hoc ky thuat san xuat duoc pham 2017Bai giang mot so qua trinh hoa hoc ky thuat san xuat duoc pham 2017
Bai giang mot so qua trinh hoa hoc ky thuat san xuat duoc pham 2017
 
Tinh Dầu, Hương Liệu Phương Pháp Nghiên Cứu Và Ứng Dụng - Văn Ngọc Hướng
Tinh Dầu, Hương Liệu Phương Pháp Nghiên Cứu Và Ứng Dụng - Văn Ngọc Hướng Tinh Dầu, Hương Liệu Phương Pháp Nghiên Cứu Và Ứng Dụng - Văn Ngọc Hướng
Tinh Dầu, Hương Liệu Phương Pháp Nghiên Cứu Và Ứng Dụng - Văn Ngọc Hướng
 
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdfDE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
DE CUONG MY PHAM GV Phan Thi Thu Trang.pdf
 
TẬP BÀI GIẢNG MÔN HỌC MỸ PHẨM DÀNH CHO SINH VIÊN NGÀNH DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC TRƯỜNG...
TẬP BÀI GIẢNG MÔN HỌC MỸ PHẨM DÀNH CHO SINH VIÊN NGÀNH DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC TRƯỜNG...TẬP BÀI GIẢNG MÔN HỌC MỸ PHẨM DÀNH CHO SINH VIÊN NGÀNH DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC TRƯỜNG...
TẬP BÀI GIẢNG MÔN HỌC MỸ PHẨM DÀNH CHO SINH VIÊN NGÀNH DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC TRƯỜNG...
 
Chương 7 lipid
Chương 7 lipidChương 7 lipid
Chương 7 lipid
 
Chuong 9 he voi moi truong ran long khi hoa keo
Chuong 9 he voi moi truong ran long khi  hoa keoChuong 9 he voi moi truong ran long khi  hoa keo
Chuong 9 he voi moi truong ran long khi hoa keo
 
Bài Giảng Tinh Dầu Và Dược Liệu Chứa Tinh Dầu
Bài Giảng Tinh Dầu Và Dược Liệu Chứa Tinh Dầu Bài Giảng Tinh Dầu Và Dược Liệu Chứa Tinh Dầu
Bài Giảng Tinh Dầu Và Dược Liệu Chứa Tinh Dầu
 

Similar to TIỂU LUẬN TIỀM NĂNG KHAI THÁC TINH DẦU TỪ DƯỢC LIỆU VIỆT NAM.pdf

TS. BÙI QUANG XUÂN . GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC
TS. BÙI QUANG XUÂN .  GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC TS. BÙI QUANG XUÂN .  GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC
TS. BÙI QUANG XUÂN . GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC
Minh Chanh
 
NGHIÊN CỨU CHIẾT RÚT TINH DẦU VÀ PECTIN TỪ VỎ BƯỞI ĐỂ ỨNG DỤNG TRONG THỰC PHẨ...
NGHIÊN CỨU CHIẾT RÚT TINH DẦU VÀ PECTIN TỪ VỎ BƯỞI ĐỂ ỨNG DỤNG TRONG THỰC PHẨ...NGHIÊN CỨU CHIẾT RÚT TINH DẦU VÀ PECTIN TỪ VỎ BƯỞI ĐỂ ỨNG DỤNG TRONG THỰC PHẨ...
NGHIÊN CỨU CHIẾT RÚT TINH DẦU VÀ PECTIN TỪ VỎ BƯỞI ĐỂ ỨNG DỤNG TRONG THỰC PHẨ...
Man_Ebook
 
Nghiên cứu cây độ sinh.docx
Nghiên cứu cây độ sinh.docxNghiên cứu cây độ sinh.docx
Nghiên cứu cây độ sinh.docx
won9nguyen
 

Similar to TIỂU LUẬN TIỀM NĂNG KHAI THÁC TINH DẦU TỪ DƯỢC LIỆU VIỆT NAM.pdf (20)

NHỮNG dược LIỆU có TIỀM NĂNG KHAI THÁC TINH dầu ở VIỆT NAM
NHỮNG dược LIỆU có TIỀM NĂNG KHAI THÁC TINH dầu ở VIỆT NAMNHỮNG dược LIỆU có TIỀM NĂNG KHAI THÁC TINH dầu ở VIỆT NAM
NHỮNG dược LIỆU có TIỀM NĂNG KHAI THÁC TINH dầu ở VIỆT NAM
 
the perfume
the perfumethe perfume
the perfume
 
Báo Cáo Thực Tập Một Số Chỉ Số Hóa Lý Của Tinh Dầu Hương Nhu Trắng
Báo Cáo Thực Tập Một Số Chỉ Số Hóa Lý Của Tinh Dầu Hương Nhu TrắngBáo Cáo Thực Tập Một Số Chỉ Số Hóa Lý Của Tinh Dầu Hương Nhu Trắng
Báo Cáo Thực Tập Một Số Chỉ Số Hóa Lý Của Tinh Dầu Hương Nhu Trắng
 
TS. BÙI QUANG XUÂN . GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC
TS. BÙI QUANG XUÂN .  GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC TS. BÙI QUANG XUÂN .  GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC
TS. BÙI QUANG XUÂN . GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC
 
145197448
145197448145197448
145197448
 
Kltn hoàn thiện cường 2012-2013
Kltn hoàn thiện   cường 2012-2013Kltn hoàn thiện   cường 2012-2013
Kltn hoàn thiện cường 2012-2013
 
Cay si to
Cay si toCay si to
Cay si to
 
NGHIÊN CỨU CHIẾT RÚT TINH DẦU VÀ PECTIN TỪ VỎ BƯỞI ĐỂ ỨNG DỤNG TRONG THỰC PHẨ...
NGHIÊN CỨU CHIẾT RÚT TINH DẦU VÀ PECTIN TỪ VỎ BƯỞI ĐỂ ỨNG DỤNG TRONG THỰC PHẨ...NGHIÊN CỨU CHIẾT RÚT TINH DẦU VÀ PECTIN TỪ VỎ BƯỞI ĐỂ ỨNG DỤNG TRONG THỰC PHẨ...
NGHIÊN CỨU CHIẾT RÚT TINH DẦU VÀ PECTIN TỪ VỎ BƯỞI ĐỂ ỨNG DỤNG TRONG THỰC PHẨ...
 
Huong lieu my pham
Huong lieu my phamHuong lieu my pham
Huong lieu my pham
 
[123doc] nghien-cuu-chiet-tach-va-xac-dinh-cac-thanh-phan-hoa-hoc-cua-dich-...
[123doc]   nghien-cuu-chiet-tach-va-xac-dinh-cac-thanh-phan-hoa-hoc-cua-dich-...[123doc]   nghien-cuu-chiet-tach-va-xac-dinh-cac-thanh-phan-hoa-hoc-cua-dich-...
[123doc] nghien-cuu-chiet-tach-va-xac-dinh-cac-thanh-phan-hoa-hoc-cua-dich-...
 
Nghiên cứu cây độ sinh.docx
Nghiên cứu cây độ sinh.docxNghiên cứu cây độ sinh.docx
Nghiên cứu cây độ sinh.docx
 
Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây dây đau xương (tin...
Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây dây đau xương (tin...Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây dây đau xương (tin...
Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây dây đau xương (tin...
 
Cay thuoc nam
Cay thuoc namCay thuoc nam
Cay thuoc nam
 
Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của một số loài ardisia t...
Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của một số loài ardisia t...Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của một số loài ardisia t...
Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của một số loài ardisia t...
 
Cinnamomum zeylanicum
Cinnamomum zeylanicumCinnamomum zeylanicum
Cinnamomum zeylanicum
 
Bào chế
Bào chếBào chế
Bào chế
 
Chum ngay
Chum ngayChum ngay
Chum ngay
 
2023GENERAL IELTS-SPEAKING-LOTUS(1).pdf
2023GENERAL IELTS-SPEAKING-LOTUS(1).pdf2023GENERAL IELTS-SPEAKING-LOTUS(1).pdf
2023GENERAL IELTS-SPEAKING-LOTUS(1).pdf
 
Rau dại Việt Nam xuất khẩu có giá trị như thế nào?
Rau dại Việt Nam xuất khẩu có giá trị như thế nào?Rau dại Việt Nam xuất khẩu có giá trị như thế nào?
Rau dại Việt Nam xuất khẩu có giá trị như thế nào?
 
Khảo sát thành phần hóa học cao ethyl acetate lá cây núc nác oroxylum indic...
Khảo sát thành phần hóa học cao ethyl acetate lá cây núc nác   oroxylum indic...Khảo sát thành phần hóa học cao ethyl acetate lá cây núc nác   oroxylum indic...
Khảo sát thành phần hóa học cao ethyl acetate lá cây núc nác oroxylum indic...
 

More from NuioKila

More from NuioKila (20)

Pháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdfPháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdf
 
BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...
BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...
BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...
 
A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...
A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...
A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...
 
[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...
[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...
[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...
 
THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...
THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...
THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...
 
Nhu cầu lập pháp của hành pháp.pdf
Nhu cầu lập pháp của hành pháp.pdfNhu cầu lập pháp của hành pháp.pdf
Nhu cầu lập pháp của hành pháp.pdf
 
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdf
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdfKẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdf
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdf
 
KIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdf
KIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdfKIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdf
KIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdf
 
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdf
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdfQUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdf
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdf
 
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...
 
TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...
TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...
TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...
 
Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...
Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...
Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...
 
Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...
Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...
Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...
 
An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...
An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...
An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...
 
An evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdf
An evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdfAn evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdf
An evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdf
 
Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...
Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...
Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...
 
11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdf
11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdf11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdf
11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdf
 
Phân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdf
Phân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdfPhân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdf
Phân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdf
 
Ngói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdf
Ngói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdfNgói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdf
Ngói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdf
 
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...
 

Recently uploaded

Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 

Recently uploaded (20)

Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 

TIỂU LUẬN TIỀM NĂNG KHAI THÁC TINH DẦU TỪ DƯỢC LIỆU VIỆT NAM.pdf

  • 1. 1 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TIỂU LUẬN TIỀM NĂNG KHAI THÁC TINH DẦU TỪ DƯỢC LIỆU VIỆT NAM Họ tên: Nguyễn Thị Huyền Trang Mã học viên: 1211093 Lớp: Cao học 17 Hà Nội - 2012
  • 2. 2 MỤC LỤC I. ĐẶT VẤN ĐỀ.....................................................................................................3 II. NỘI DUNG........................................................................................................4 1. Tổng quan.......................................................................................................4 1.1. Định nghĩa Tinh dầu................................................................................4 1.2. Trạng thái thiên nhiên của tinh dầu trong cây ......................................4 1.3. Một số phương pháp chiết xuất tinh dầu.................................................5 1.4. Tác dụng sinh học và ứng dụng của tinh dầu ........................................5 1.5. Tiềm năng về khí hậu, thực vật có tinh dầu ở Việt Nam.........................7 2. Những dược liệu có tiềm năng khai thác tinh dầu ở Việt Nam....................8 2.1. BẠC HÀ.......................................................................................................8 2.2. ĐẠI HỒI.......................................................................................................9 2.3. LONG NÃO...............................................................................................10 2.4. NHỮNG DƯỢC LIỆU KHÁC CÓ THỂ KHAI THÁC TINH DẦU........11 III. NHẬN XÉT, KẾT LUẬN...............................................................................16 IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................17
  • 3. 3 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Từ xa xưa, ông cha ta đã phát hiện và sử dụng các cây chứa tinh dầu trong cuộc sống với nhiều mục đích khác nhau: làm thuốc, làm gia vị, làm hương liệu trong sinh hoạt và các nghi thức tôn giáo. Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học – công nghệ, với sự nâng cao không ngừng về đời sống vật chất, văn hóa và tinh thần của toàn xã hội thì nhu cầu đối với tinh dầu cũng ngày càng tăng và tinh dầu được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp. Trong lĩnh vực Y Dược, nhiều cây tinh dầu đã và đang là nguyên liệu để sản xuất các loại thuốc phòng và chữa bệnh.Tài liệu để tham khảo, không cắt dán nguyên văn câu Là một quốc gia nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng và ẩm, nước ta có nguồn tài nguyên động – thực vật vô cùng đa dạng. Trong đó nhóm cây có chứa tinh dầu cũng rất phong phú và hết sức quan trọng. Chúng là nguồn nguyên liệu không thể thiếu trong nhiều ngành kinh tế khác nhau cũng như trong đời sống hàng ngày của mỗi người. Chính vì vậy, việc nghiên cứu “Tiềm năng khai thác tinh dầu từ dược liệu Việt Nam” là vô cùng cấp thiết và có ý nghĩa thực tiễn cao. II. NỘI DUNG 1. Tổng quan 1.1. Định nghĩa Tinh dầuTài liệu để tham khảo, không cắt dán nguyên văn câu
  • 4. 4 Tinh dầu là hỗn hợp của nhiều thành phần, thường có mùi thơm, không tan trong nước, tan trong các dung môi hữu cơ, bay hơi được ở nhiệt độ thường và có thể điều chế từ thảo mộc bằng phương pháp cất kéo hơi nước [2]. 1.2. Trạng thái thiên nhiên của tinh dầu trong cây [2] 1.2.1. Phân bố trong thiên nhiên Tinh dầu phân bố rộng trong hệ thực vật, đặc biệt tập trung nhiều ở một số họ: họ hoa tán (Apiaceae), họ bạc hà (Lamiaceae), họ cam (Rutaceae), họ gừng (Zingiberaceae), họ long não (Lamiaceae), họ sim (Myrtaceae)… Một số loài động vật cũng chứa tinh dầu như xạ hương, cà cuống… 1.2.2. Phân bố trong cây Tinh dầu có trong tất cả các bộ phận của cây:  Lá: Bạc hà, tràm, bạch đàn...  Bộ phận trên mặt đất: Bạc hà, hương nhu....  Hoa: hồng hoa, hoa nhài, hoa bưởi...  Nụ hoa: Đinh hương...  Quả: Sa nhân, thảo quả, hồi...  Vỏ quả: Cam, chanh...  Vỏ thân: quế...  Gỗ: long não, vù hương...  Rễ: Thiên niên kiện, thạch xương bồ...  Thân rễ: gừng, nghệ.... 1.2.3. Vị trí của tinh dầu được tạo thành và được dự trữ trong cây Tinh dầu được tạo thành trong các bộ phận tiết của cây: - Tế bào tiết:  Ở biểu bì cánh hoa: hoa hồng....  Nằm sâu trong các mô: Quế, long não, gừng.... - Lông tiết: Họ Lamiaceae: Bạc hà, hương nhu.... - Túi tiết: Họ Myrtaceae: Tràm, bạch đàn, đinh hương... - Ống tiết: Họ Apiaceae: Tiểu hồi, hạt mùi.... 1.2.4. Hàm lượng tinh dầu trong cây
  • 5. 5 Hàm lượng tinh dầu thường giao động từ 0,1% đến 2%. Một số trường hợp trên 5% như ở quả hồi (5 -15%) và nụ hoa đinh hương (15 – 25%), quả màng tang (4 -10%). 1.3. Một số phương pháp chiết xuất tinh dầu [2] Có 4 phương pháp để chế tạo tinh dầu:  Phương pháp cất kéo hơi nước  Phương pháp chiết xuất bằng dung môi  Phương pháp ướp  Phương pháp ép 1.4. Tác dụng sinh học và ứng dụng của tinh dầu [2] Tinh dầu và các dược liệu chứa tinh dầu có một phạm vi sử dụng rất rộng rãi trong đời sống hàng ngày của con người, trong nhiều ngành khác nhau: 1.4.1. Trong y dược học  Một số tinh dầu được dùng làm thuốc Tác dụng của tinh dầu được thể hiện: - Tác dụng trên đường tiêu hóa: Kích thích tiêu hóa, lợi mật, thông tiểu. - Tác dụng kháng khuẩn và diệt khuẩn: tác dụng trên đường hô hấp như tinh dầu bạch đàn, bạc hà. Tác dụng trên đường tiết niệu như tinh dầu hoa cây Barosma betulina. - Một số có tác dụng kích thích thần kinh trung ương: Dược liệu chứa tinh dầu giàu anethol: đại hồi... - Một số có tác dụng diệt ký sinh trùng:  Trị giun: Tinh dầu giun, santonin.  Trị sán: Thymol.  Diệt ký sinh trùng sốt rét: Artemisinin. - Rất nhiều tinh dầu có tác dụng chống viêm, làm lành vết thương, sinh cơ khi sử dụng ngoài da.  Một số dược liệu vừa sử dụng dạng tinh dầu vừa sử dụng dạng dược liệu như quế, hồi, đinh hương, tiểu hồi, bạc hà, hạt mùi, bạch đàn...để dùng làm thuốc. Nhưng cũng có những dược liệu chỉ sử dụng tinh dầu như: long não, màng tang, dầu
  • 6. 6 giun...Và cũng có rất nhiều dược liệu chứa tinh dầu chỉ sử dụng dược liệu để làm thuốc mà không sử dụng tinh dầu như đương quy, bạch truật, thương truật, phòng phong....  Trong y học cổ truyền, các dược liệu chứa tinh dầu thường gặp trong các nhóm thuốc sau:  Thuốc giải biểu, chữa cảm phong hàn (tân ôn giải biểu) và cảm mạo phong nhiệt (tân lương giải biểu). Nhóm tân ôn giải biểu gồm: quế chi, sinh khương, kinh giới, tía tô, khương hoạt, hành, hương nhu, tế tân, bạch chỉ, phòng phong, mùi.... Nhóm tân lương giải biểu gồm cúc hoa, hoắc hương, bạc hà....  Thuốc ôn lý trừ hàn, hồi dương cứu nghịch có tác dụng thông kinh, hoạt lạc, thông mạch, giảm đau, làm ấm cơ thể trong các trường hợp chân tay lạnh, hạ thân nhiệt, đau bụng dữ dội, nôn mửa, trụy tim mạch: thảo quả, đại hồi, tiểu hồi, riềng, đinh hương, sa nhân, can khương, xuyên tiêu, ngô thù du, nhục quế....  Thuốc phương hương khai khiếu: có tác dụng kích thích, thông các giác quan, khai khiếu trên cơ thể, trừ đờm thanh phế, khai thông hô hấp, trấn tâm để khôi phục lại tuần hoàn: xương bồ, xạ hương, cánh kiến trắng, mai hoa băng phiến.  Thuốc hành khí, có tác dụng làm cho khí huyết lưu thông, giải uất, giảm đau: hương phụ, trần bì, hậu phác, uất kim, sa nhân, mộc hương, chỉ thực, chỉ xác, thanh bì, trầm hương...  Thuốc hành huyết và bổ huyết: xuyên khung, đương quy...  Thuốc trừ thấp: độc hoạt, thiên niên kiện, hoắc hương, hậu phác, sa nhân, thảo quả, mộc hương... 1.4.2. Ứng dụng trong các ngành kỹ nghệ khác  Trong kỹ nghệ thực phẩm: làm gia vị; dùng làm thơm bánh kẹo, các loại mứt, đồ đóng hộp; để pha chế rượu mùi; dùng trong kỹ nghệ pha chế đồ uống, sản xuất chè, thuốc lá.  Trong kỹ nghệ pha chế nước hoa, xà phòng, mỹ phẩm, các hương liệu khác. 1.5. Tiềm năng về khí hậu, thực vật có tinh dầu ở Việt Nam Theo thống kê của Phan kế Lộc (1998) thì số loài thực vật bậc cao có mạch trong hệ thực vật nước ta hiện có 10.386 loài thuộc 2.257 chi và 305 họ. Theo số liệu của
  • 7. 7 Lã Đình Mỡi (2001) thì số loài có chứa tinh dầu trong hệ thực vật nước ta gồm 657 loài thuộc 357 chi và 114 họ (chiếm 6,3% tổng số loài, 15,8% tổng số chi, 37,8% số họ). Các họ giàu chi và loài chứa tinh dầu là Họ Sim (Myrtaceae), Họ Bạc Hà (Lamiaceae), Họ Hoa tán (Apiaceae), Họ Cúc (Asteraceae), Họ cam (Rutaceae), Họ Long não (Lauraceae), Họ gừng (Zingiberaceae). Tài liệu để tham khảo, không cắt dán nguyên văn câu Khi nghiên cứu thành phần các loài cây tinh dầu ở các khu vực khác nhau trên thế giới, các nhà nghiên cứu thống nhất nhận định rằng khu vực có khí hậu nhiệt đới là nơi tập trung cây tinh dầu với số lượng lớn (45% số loài thực vật có tinh dầu). Bên cạnh đó, một số loài cây tinh dầu trong vành đai khí hậu này lại có sự đa dạng về thành phần hóa học. Nước ta nằm trong vùng nhiệt đới ẩm, có gió mùa lại có cả khí hậu nhiệt đới điển hình (ở phía Nam) và cận nhiệt đới (ở trên núi cao và một số vùng phía Bắc), nên hệ thực vật phong phú và đa dạng. Do đó nguồn tài nguyên thực vật có tinh dầu có tiềm năng rất lớn. Tuy số loài có chứa tinh dầu lớn, nhưng chỉ có khoảng 100 loài được đưa vào khai thác, gieo trồng và sử dụng. Trong đó trên 20 loài được khai thác và sản xuất với khối lượng lớn [8] 2. Những dược liệu có tiềm năng khai thác tinh dầu ở Việt Nam [1,3,7,10,11] 2.1. BẠC HÀTài li u đ tham kh o, không c t dán nguyên văn câu ệ ể ả ắ - Nguồn gốc: Tinh dầu bạc hà được chiết xuất từ cây Bạc hà Châu Á (hay Bạc hà Nam) có tên khoa học là Mentha arvensis L.,họ Hoa môi (Lamiaceae). - Đặc điểm thực vật: Cây thảo, cao khoảng 0,2 -0,7m. Thân vuông, lá mọc đối, chéo chữ thập, hình trái xoan có khía răng cưa. Cụm hoa mọc vòng xung quanh kẽ lá. Hoa nhỏ, đài hình chuông, tràng hình ống.
  • 8. 8 - Bộ phận dùng: là phần trên mặt đắt. - Phân bố: Ở Việt Nam: mọc hoang nhiều nhất ở Lào Cai, Sơn La, Lai Châu và được di thực về đồng bằng nhưng không phát triển. - Thành phần chính trong tinh dầu Bạc hà Châu Á là Menthol với hàm lượng cao tới 95% (L-menthol > 70%) - Trữ lượng khai thác: Năm 2000 xuất cho Nhật 10 tấn tinh dầu x 15USD/kg. Sản lượng 50 tấn/năm. Có thể khai thác tới 5 lần trong năm, trữ lượng lớn, dễ nhân rộng. - Phương pháp chiết xuất: cất kéo hơi nước. - Công dụng: Tinh dầu bạc hà và Menthol có nhiều công dụng như: Giúp tiêu hóa, trừ co thắt, trị nôn. Trong Y học cổ truyền, người ta dùng bạc hà làm thuốc chữa cảm nóng, nhức đầu, ho, viêm khí quản, mụn nhọt, lở ngứa. + Tinh dầu Bạc hà là thành phần của cao Sao Vàng và các cao, dầu xoa khác để chữa bệnh cảm lạnh, nhức đầu, chóng mặt, say tàu xe… + Menthol có tính sát khuẩn, gây cảm giác mát và gây tê tại chỗ. Menthol được dùng làm chất thơm trong CN thuốc lá, thuốc đánh răng, kẹo, mỹ phẩm - Chế phẩm: Thuốc ho Eugica (Tinh dầu bạc hà, tràm, tần, gừng) 2.2. ĐẠI HỒITài li u đ tham kh o, không c t dán nguyên văn câu ệ ể ả ắ - Nguồn gốc: Tinh dầu hồi lấy từ cây Đại hồi, tên khoa học là Illicium verum Hook.f, họ Hồi Illiciaceae. - Đặc điểm thực vật: Cây gỗ, cao 6- 10m. Cành dễ gãy, vỏ nhẵn. Lá thường tụ tập ở những mấu, nom như mọc vòng; phiến lá nguyên, dày, cứng, nhẵn bóng. Hoa màu hồng, mọc riêng lẻ ở kẽ lá. Quả cấu tạo bởi 8 đại, có khi hơn, xếp thành hình sao, mỗi đại có 1 hạt. Toàn cây, nhất là quả có mùi thơm và vị nóng. - Bộ phận dùng: là quả.
  • 9. 9 - Phân bố: Cây hồi là đặc sản của nước ta, được trồng nhiều ở Lạng sơn (50.000ha), Quảng Ninh, Cao bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Lai Châu và Hà Giang. Diện tích hồi ở Quảng Ninh tăng nhanh từ 600 ha (1990) lên 2.922,4 ha (1997) và 6.473 ha (2005). Từ 1998-2004, theo chương trình của 5 dự án: 327; PAM 5327; 661 Bắc Kạn trồng mới 1.881 ha rừng hồi đầu nguồn. - Thành phần hóa học: Chủ yếu của tinh dầu hồi là trans - Anethol (80 – 90%), ngoài ra còn có trên 20 hợp chất khác (limonene, α- pinen, α- terpinen); cis – anethol thường chỉ có hàm lượng rất nhỏ (vết – 0,1%), nhưng lại rất độc và độ độc gấp 15-30 lần so với trans – Anethol. Vì vậy, tinh dầu hồi sẽ gây ngộ độc nếu dùng quá liều lượng hoặc dùng nhiều. Những nghiên cứu gần đây của Viện Hóa học (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã cho biết từ quả hồi đã tách và chiết được acid shikimic. Cứ 100kg quả hồi khô có thể chiết được 6.5 -7 kg acid shikimic – nguồn nguyên liệu quan trọng để chế biến thuốc tamiflu, một loại thuốc chủ yếu để chữa bệnh cúm gia cầm H5N1 hiện nay [4]. - Trữ lượng khai thác lớn: 5000-6000 tấn hồi khô/năm. Giá xuất 200-400USD/kg hạt quả hồi. - PP chiết xuất: cất kéo hơi nước. - Công dụng: + Tinh dầu hồi có tác dụng giúp tiêu hóa, chữa ỉa chảy, nôn mửa, chữa thấp khớp. Tinh dầu còn là hương liệu dùng trong thực phẩm và rượu mùi. + Anethol là nguyên liệu để tổng hợp các hormone như stilbestrol và hexoestrol, tổng hợp hương liệu như aldehyd anisic. + Chiết xuất acid shikimic – thành phần hóa học quan trong của thuốc Tamiflu. - Chế phẩm: Tamiflu (Thành phần chính: acid shikimic chiết xuất từ quả của cây Đại Hồi- Illicium verum)
  • 10. 10 2.3. LONG NÃOTài li u đ tham kh o, không c t dán nguyên văn câu ệ ể ả ắ - Nguồn gốc: Tinh dầu Long não được chiết tách từ cây Long não có tên khoa học là Cinnamomum camphora (L.) Nees et Eberm, họ Long não –Lauraceae. - Đặc điểm thực vật: Cây gỗ cao đến 15 m, vỏ than dày, nứt nẻ. Tán lá rộng. Lá mọc so le có cuống dài, ở kẽ gân chính và gân 2 bên nổi lên hai tuyến nhỏ. Hoa nhỏ màu vàng lục,mọc thành chum ở kẽ lá. Quả mọng khi chin có màu đen. - Bộ phận dùng: Gỗ và lá được dùng để cất lấy tinh dầu. - Phân bố: Ở Việt Nam, long não được trồng từ thời Pháp thuộc ở Hà Giang và sau 1954 có được trồng ở các tỉnh miền núi. - Trữ lượng khai thác: Trữ lượng lớn, khai thác được lá (1,3% tinh dầu) quanh năm - Thành phần hóa học: Thành phần hóa học chính của tinh dầu Long não là camphor (60 – 80%). Người ta còn phát triển những chemotype mới của long não có thể tách lấy linalool, cineol (> 60 %). - Phương pháp chiết xuất: cất kéo hơi nước. - Công dụng: + Camphor có trong tinh dầu long não có tác dụng kích thích thần kinh trung ương, kích thích tim và hệ thống hô hấp, dùng làm thuốc hồi sức cho tim trong trường hợp cấp cứu. Ngoài ra còn làm thuốc sát khuẩn đường hô hấp. Dùng xoa bóp chữa vết thương sưng đau, gây sung huyết. + Tinh dầu long não được dùng để chế dầu cao xoa bóp. - Chế phẩm: Cao sao vàng (Menthol, Long não, Tinh dầu quế, hương nhu, Tràm) 2.4. NHỮNG DƯỢC LIỆU KHÁC CÓ THỂ KHAI THÁC TINH DẦU Tải bản FULL (17 trang): https://bit.ly/3jl7Pzo Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 11. 11 S T T Tên Việt Nam Tên khoa học Thành phần, Công dụng trong y dược Trữ lượng khai thác Phân bố 1 Trầm hương (Dó bầu) Aquilaria crasna Pierre, họ Thymeleac eae Benzylaxeton (26%), methoxy benzylaxeton (53%) và các terpen ancol (11%), ngoài ra còn có axid cinamic và dẫn chất. - Chữa các chứng đau bụng, đầy bụng, nôn mửa, hen suyễn, bí tiểu tiện, mất ngủ… Năm 1980-1990 khai thác tự nhiên 32 tấn/năm. Hiện nay nhiều nhà máy trồng và tinh chế tinh dầu trầm hương, là sản phẩm xuất khẩu nối tiếng Mọc nhiều ở Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. Hiện nay cây trầm hương được trồng ở Quảng Trị, Quảng Nam, Khánh Hòa, Đắ Lắk, Gia Lai, Bình Dương, Bình Phước Kiên Giang… Với khoảng 20.000 hécta và mỗi năm cả nước tăng thêm gần 2.000 ha. 2 Quế Cinnamom um sp. Lauraceae Tinh dầu chiếm trển 1% trong thân, rế cây quế. Thành phần chủ yếu là aldehyd cinamic (trên 70%) - Chữa cảm mạo ho hen do lạnh, đau bụng, đau cơ và đau dây thần kinh do lạnh, kích thích thần kinh, tăng hô hấp và hoạt động của tim, sát khuẩn, kích thích ruột và tẩy giun. Năm 2002 xuất 14 tấn x 6 USD/kg. Hiện nay, đạt mức 200-300 tấn/năm Mọc tự nhiên và được trồng nhiều ở Yên bái (10.000ha), Thanh hóa (6000ha), Quảng nam, Đà nẵng (6000ha) 3 Bạch đàn Eucalyptus sp. Myrtaceae Mỗi loài có thành phần tinh dầu khác nhau, bao gồm chủ yếu là cineol, citronelal, pipereton - Công dụng: sát khuẩn, chữa ho Trữ lượng cao: 20 loài khác nhau, 3 loài có giá trị kinh tế: hàm lượng tinh dầu trong lá cao, đặc biệt bạch đàn chanh. Khai thác lá quanh năm. Trồng nhiều các tỉnh phía Bắc và Nam Tuy nhiên làm nghèo đất, dễ xói mòn nên phải cân nhắc. 8024392