SlideShare a Scribd company logo
1 of 60
PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA KINH TẾ
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC KẾ
TOÁN THU, CHI NGÂN SÁCH
XÃ TẠI UBND XÃ HƯNG THỊNH – TRẢNG BOM – ĐỒNG NAI
NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ: 143620211009
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0917.193.864
TẢI FLIE TÀI LIỆU – VIETKHOALUAN.COM
Đồng Nai, tháng …năm 2023
i
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Đồng Nai, ngày…..tháng….. năm 2023
T.M Uỷ Ban Nhân Dân Xã Hưng Thịnh
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chuyên đề này, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Nhung,
đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình làm chuyên đề tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong khoa kinh tế Trường Đại học Lâm
Nghiệp Phân Hiệu Miền Nam đã tận tình truyền đạt kiến thức trong những năm tôi theo học.
Đó vốn là kiến thức đã được tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình
nghiên cứu chuyên đề mà còn là hành trang quý báu để tôi bước vào đời một cách vững chắc và
tự tin.
Tôi chân thành cảm ơn Ủy Ban Nhân Dân Xã Hưng Thịnh đã cho phép và tạo điều kiện
thuận lợi để tôi thực tập tại xã.
Cuối cùng tôi kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe và thành công trong sự nghiệp
cao quý. Đồng kính chúc các Cô, Chú, Anh, Chị trong Ủy Ban Nhân Dân Xã Hưng Thịnh luôn
dồi dào sức khỏe, đạt nhiều thành công tốt đẹp trong công việc.
Xin chân thành cảm ơn!
Sinh Viên
Nguyễn Hữu Minh
DANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT
STT Ký tự Nội dung
iii
1. NS Ngân sách
2. NSNN Ngân sách Nhà nước
3. UBND Uỷ ban nhân dân
4. HĐND Hội đồng nhân dân
5. TK Tài khoản
7. XDCB Xây dựng cơ bản
8. LĐTBXH Lao động thương binh xã hội
9. DTTG Dân tộc tôn giáo
10. CB.GĐTE Cán bộ gia đình trẻ em
11. CB.ĐTT Cán bộ đài truyền thanh
12. TTVHTTHTCĐ
Thông tin văn hóa thể thao học tận
cộng đồng
13. CHQS Chỉ huy quân sự
14 CB.TPHT Cán bộ tư pháp hộ tịch
15 CB.VPUBND Cán bộ văn phòng UNDN
16 CB.KT-NS Cán bộ kế toán ngân sách
17 CA Công an
18 ĐC.XDNNMT
Địa chính xây dựng nông nghiệp môi
trường
19 CB.TMDV Cán bộ thương mại dịch vụ
MỤC LỤC
STT Nội dung Trang
iv
Lời cảm ơn ii
Danh mục các từ viết tắt sử dụng iii
Danh mục mục lục iv
Danh mục các bảng sử dụng vi
Lời nói đầu
1 Tầm quan trọng, ý nghĩa của đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 1
3 Đối tượng và phạm vi nguyên cứu 2
Chương I : Cơ sở lý luận của công tác kế toán thu, chi tại
UBND xã ........
4
1.1 Khái niệm, vai trò của kế toán ngân sách và tài chính xã. 4
1.1.1 Khái niệm kế toán ngân sách và tài chính xã. 4
1.1.2 Vai trò của kế toán ngân sách và tài chính xã 4
1.2 Nhiệm vụ của kế toán ngân sácvà thu, chi xã 4
1.3 Yêu cầu đối với kế toán ngân sácvà thu, chi xã 5
1.4 Nội dung công việc kế toán xã 5
1.5 Kế toán thu ngân sách xã 6
1.5.1 Nội dung thu ngân sách xã 6
1.5.2 Kế toán thu ngân sách xã 7
x1.5.2.1 Kế toán thu ngân sách chưa qua kho bạc 7
x1.5.2.2 Kế toán thu ngân sách đã qua kho bạc 9
1.6 Kế toán chi ngân sách xã 12
1.6.1 Nội dung chi ngân sách xã 12
1.6.2 Kế toán chi ngân sách xã 12
x1.6.2.1 Kế toán chi ngân sách chưa qua kho bạc 12
x1.6.2.2 Kế toán chi ngân sách đã qua kho bạc 14
Chương II : Đặc điểm cơ bản về UBND xã Hưng Thịnh 16
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của UBND xã Hưng Thịnh 16
2.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của UBND xã Hưng
Thịnh
16
2.3 Đặc điểm, tư nhiên, kinh tế, xã hội 19
2.4 Tổ chức bộ máy của UBND xã Hưng Thịnh 24
2.5 Tình hình cơ sở vật chất của UBND xã Hưng Thịnh 28
2.6 Tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản củaUBND xã
Hưng Thịnh
29
2.7
2.8
Tình hình sử dụng lao động của UBND xã Hưng Thịnh
Kết quả hoạt động của UBND xã Hưng Thịnh qua 3 năm
2015-2017
30
III Chương III : Thực trạng công tác kế toán thu chi ngân sách
tại UBND xã Hưng Thịnh
32
3.1 Đặc điểm chung về công tác kế toán của UBND xã Hưng 32
v
Thịnh
3.1.1 Chức năng nhiệm vụ phòng kế toán của UBND xã Hưng
Thịnh
32
3.1.2 Tổ chúc bộ máy kế toán của UBND xã Hưng Thịnh 32
3.1.3 Chế độ kế toán áp dụng tại UBND xã Hưng Thịnh 34
3.1.4 Hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ sách sử dụng,báo cáo kế
toán của UBND xã Hưng Thịnh
34
3.1.5 Thực trạng công tác cơ giới hóa kế toán tại UBND xã Hưng
Thịnh
35
3.2 Thực trạng công tác kế toán thu chi ngân sách tại UBND xã
Hưng Thịnh
36
3.2.1 Thực trạng công tác kế toán thu ngân sách của UBND xã
Hưng Thịnh
36
3.2.1.1 Nội dung thu ngân sách của xã Hưng Thịnh 36
3.2.1.2 Tổ chức kế toán thu ngân sách của UBND xã Hưng Thịnh 37
3.2.2 Thực trạng công tác kế toán chi ngân sách của UBND xã
Hưng Thịnh
47
3.2.2.1 Nội dung chi ngân sách của xã Hưng Thịnh 47
3.2.2.2 Tổ chức kế toán chi ngân sách của UBND xã Hưng Thịnh 48
Chương 4 : Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác
kế toán thu chi tại UBND xã Hưng Thịnh
58
4.1 Nhận xét chung về công tác kế toán thu chi ngân sách tại
UBND xã Hưng Thịnh
58
4.1.1 Nhận xét chung về công tác hạch toán kế toán tại UBND xã
Hưng Thịnh
58
4.1.2 Nhận xét chung về tình hình tổ chức công tác kế toán thu
chi ngân sách tại UBND xã Hưng Thịnh
59
4.2 Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán thu
chi ngân sách tại UBND xã Hưng Thịnh
60
Kết luận 61
Tài liệu tham khảo 62
vi
DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG
STT Bảng số Nội dung
1. Bảng 2.1 Tình hình cơ sở vật chất của UBND xã Hưng Thịnh 25
2. Bảng 2.2
Tình hình tài sản và nguồn hình thánh tài sàn của UBND xã Hưng
Thịnh 26
3. Bảng 2.3 Cơ cấu lao động của UBND xã Hưng Thịnh 27
DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ
STT Sơ đồ Nội dung
1 1.1 Nội dung kết cấu tài khoản 719
vii
2 1.2 Nội dung kết cấu tài khoản 714
3 1.3 Nội dung kết cấu tài khoản 819
4 1.4 Nội dung kết cấu tài khoản 814
5 2.1 Cơ cấu tổ chức của UBND xã Hưng Thịnh
6 3.1 Bộ máy kế toán của UBND xã Hưng Thịnh
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đất nước ta đang trên đà đổi mới, bộ mặt kinh tế, xã hội ngày càng khởi sắc. Hai
mươi năm qua kể từ ngày xoá bỏ nền kinh tế quan liêu bao cấp, Đất nước ta bước
vào nền kinh tế nhiều thành phần đến nay chúng ta đã chứng tỏ được vị thế của
mình trên trường quốc tế trong nhiều lĩnh vực. Có được những thành tựu to lớn đó
là do chúng ta có sự đoàn kết nhất trí nổ lực phấn đấu của toàn Đảng toàn dân.
Như vậy, có thể nói tài chính có một vai trò rất lớn trong quá trình xây dựng,
phát triển và lớn mạnh không ngừng của đất nước, mà trong đó ngân sách Nhà nước
là một khâu quan trọng, chính vì vậy mà nó có một vị trí đặc biệt quan trọng gắn
liền với nhiệm vụ của chính quyền xã. Đồng thời nó có một vai trò rất lớn để đảm
bảo hoạt động thường xuyên, duy trì mọi hoạt động của bộ máy nhà nước cấp xã,
góp phần xây dựng và phát triển đất nước ngày càng giàu mạnh và tươi đẹp. Đối với
địa phương, Để đảm bảo nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng của
xã thì ngân sách vẫn là một vấn đề được quan tâm hàng đầu. Chính vì vậy việc quản
lý ngân sách mà trong đó đặc biệt là thu ngân sách xã luôn là một vấn đề mà chính
quyền địa phương đặc biệt quan tâm. Cùng với đó là công tác kiểm tra, giám sát
việc sử dụng NSNN sao cho đạt hiệu quả, tránh tham ô, lãng phí, thất thoát.
Từ năm 2003, sau khi Luật NSNN có hiệu lực, công tác kế toán được quan tâm
nhiều hơn, mọi khoản thu, chi ngân sách đều phải phản ánh vào sổ sách kế toán để
theo dõi, lưu trữ, phục vụ cho việc quản lý, điều hành và kiểm tra giám sát, từng
bước đưa công tác kế toán thu, chi ngân sách nói chung và ngân sách xã nói riêng
hoạt động có hệ thống và đạt hiệu quả hơn.
Nhận thức được tầm quan trọng, sự cần thiết trong việc tăng cường công tác kế
toán thu, chi và sử dụng ngân sách xã trong điều kiện hiện nay em chọn chủ đề:
“Nghiên cứu công tác kế toán thu - chi ngân sách xã tại UBND xã Hưng Thịnh –
Trảng Bom – Đồng Nai” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình, giúp em có thể tìm
hiểu sâu hơn quá trình tổ chức lập, chấp hành và quyết toán ngân sách xã để em
hoàn thiện công tác kế toán ngân sách xã tại địa phương
2. Mục tiêu nguyên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
2
Nghiên cứu thực trạng công tác kế toán thu chi ngân sách xã tại UBND xã
Hưng Thịnh , từ đó nâng cao nhận thức về công tác kế toán, đưa ra những nhận xét,
phương hướng và một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán thu, chi ngân
sách xã tại đơn vị..
2.2. Mục tiêu cụ thể
+ Hệ thống hóa được cơ sở lý luận về công tác kế toán thu, chi ngân sách xã.
+ Nghiên cứu đặc điểm cơ bản của xã Hưng Thịnh – Trảng Bom – Đồng Nai.
+ Đánh giá được thực trạng công tác kế toán thu, chi ngân sách xã tại xã
Hưng Thịnh – Trảng Bom – Đồng Nai.
+ Đề xuất được một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác kế toán thu, chi
ngân sách xã tại xã Hưng Thịnh – Trảng Bom – Đồng Nai.
3. Đối tượng và phạm vi nguyên cứu
3.1. Đối tượng nguyên cứu
Nghiên cứu công tác kế toán thu, chi ngân sách xã tại xã Hưng Thịnh – trảng
Bom – Đồng Nai.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
+ Giới hạn về thời gian: Nghiên cứu về công tác kế toán thu, chi ngân sách
xã Hưng Thịnh trong năm 2017.
+ Phạm vi không gian: Tại UBND xã Hưng Thịnh, huyện Trảng Bom, tỉnh
Đồng Nai.
- Nội dung :
+ Nguyên cứu công tác kế toán thu – chi ngân sách xã tại UBND xã Hưng
Thịnh
4.Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra, thu thập số liệu, ghi chép: bằng việc sử dụng các
phương pháp phỏng vấn trực tiếp và nghiên cứu, tìm hiểu sổ sách, báo cáo kế toán
từ phòng tài vụ và phòng tài chính của xã để thu thập số liệu cần thiết cho đề tài.
- Phương pháp phân tích : trên cơ sở hệ thống các số liệu thu thập được,
thông qua xử lý số liệu để từ đó làm cơ sở cho việc phân tích hoạt động của đơn vị.
- Phương pháp tổng hợp : thông qua việc tổng hợp những số liệu , chứng
từ làm cơ sở để tiến hành nghiên cứu.
4. Kết cấu của chuyên đề
- Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác kế toán thu, chi ngân sách xã
3
- Chương 2: Đặc điển cơ bản về UBND xã Hưng Thịnh – Trảng Bom –
Đồng Nai.
- Chương 3: Thực trang công tác kế toán thu, chi ngân sách xã tại UBND xã
Hưng Thịnh – Trảng Bom – Đồng Nai.
- Chương 4: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán thu chi
ngân sách xã tại UBND xã Hưng Thịnh – Trảng Bom – Đồng Nai.
4
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN THU – CHI NGÂN SÁCH XÃ
1.1. Khái niệm, vai trò kế toán ngân sách và tài chính xã
1.1.1. Khái niệm kế toán ngân sách và tài chính xã
Kế toán ngân sách và tài chính xã: Là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, giám sát,
phân tích và cung cấp thông tin về toàn bộ hoạt động kinh tế - tài chính của xã,
gồm: Hoạt động thu, chi ngân sách và hoạt động tài chính khác của xã.
1.1.2. Vai trò của ngân sách và tài chính xã
- Ngân sách xã giữ vai trò ngân sách cấp cơ sở, là phương tiện vật chất giúp
chính quyền cấp xã thực hiện chức năng nhiệm vụ theo quy định của pháp luật. Cụ
thể chính quyền xã sử dụng ngân sách xã để chi trả cho toàn bộ máy hành chính,
đảng, đoàn thể ở xã, bảo đảm cơ sở hạ tầng giao thông, môi trường, trật tự trị an và
các sự nghiệp giáo dục, y tế, chăm sóc sức khỏe ban đầu... theo phân cấp quản lý
Kinh tế - Xã hội.
- Ngân sách xã giữ vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện chức năng,
nhiệm vụ của chính quyền nhà nước cấp cơ sở, gắn bó mật thiết với dân, trực tiếp
xử lý các vấn đề mà cộng đồng dân cư đặt ra.
- Thu thập xử lý, kiểm tra, giám sát, hính của xã, gồm : Hoạt động thu, chi
ngân sách và hoạt động tài chính khác của xã. Các xã, phường, thị trấn (gọi chung là
xã ) phải tổ chức công tác kế toán theo luật kế toán, Nghị định 128/2004/NĐ-CP
ngày 31/5/2005 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều
của Luật Kế toán trong lĩnh vực kế toán Nhà nước, các văn bản pháp luật kế toán
hiện hành.
1.2. Nhiệm vụ của kế toán ngân sách và tài chính xã
Thu thập, xử lý, kiểm tra giám sát các khoản thu, chi ngân sách, các quỹ
công chuyên dùng, các khoản thu đóng qóp của dân, các hoạt động sự nghiệp, tình
hình quản lý và sử dụng tài sản do xã quản lý và các hoạt động tài chính khác của
xã.
Thực hiện kiểm tra, kiểm soát tình hình chấp hành dự toán thu, chi ngân sách
xã, các quy định về tiêu chuẩn, định mức, tình hình quản lý, sử dụng các quỹ công
5
chuyên dùng, các khoản thu đóng qóp của dân, tình hình sử dụng kinh phí của các
bộ phận trực thuộc và các hoạt động tài chính khác của xã.
Phân tích tình hình thực hiện dự toán thu, chi ngân sách, tình hình quản lý và
sử dụng tài sản của xã, tình hình sử dụng các quỹ công chuyên dùng, cung cấp
thông tin số liệu, tài liệu kế toán tham mưu, đề xuất với UBND, HĐND xã các giải
pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế, chính trị, xã hội trên địa bàn.
Lập báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán ngân sách để trình ra HĐND xã
phê duyệt, phục vụ công khai tài chính trước nhân dân theo quy định của pháp luật
và gửi Tài chính quận, huyện, thị xã (gọi chung là huyện) để tổng hợp vào ngân
sách nhà nước.
1.3. Yêu cầu đối với kế toán Ngân sách và tài chính xã
Phản ánh đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh vào chứng từ kế
toán, sổ kế toán và báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán ngân sách xã.
Phản ánh kịp thời, đúng thời gian quy định các khoản thu - chi Ngân sách và
thu, chi hoạt động tài chính khác của xã.
Phản ánh rõ ràng, dễ hiểu và chính xác các thông tin, số liệu về tình hình thu
- chi Ngân sách và hoạt động tài chính của xã nhằm cung cấp thông tin cho UBND
và HĐND xã.
Phản ánh trung thực hiện trạng, bản chất sự việc, nội dung và giá trị của
nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh ở xã.
Thông tin số liệu kế toán ở xã phải được phản ánh liên tục từ khi phát sinh
đến khi kết thúc hoạt động kinh tế tài chính, từ khi thành lập đến khi chấm dứt hoạt
động. Số liệu kế toán phản ánh kỳ này phải kế tiếp theo số liệu kế toán của kỳ trước.
Phải phân loại sắp xếp thông tin, số liệu kế toán theo trình tự, có hệ thống và
có thể so sánh được. Chỉ tiêu do kế toán thu thập, phản ánh phải thống nhất với chỉ
tiêu trong dự toán ngân sách về nội dung và phương pháp tính toán.
1.4. Nội dung công việc kế toán xã
Kết toán tiền, tiền gửi kho bạc: Phản ánh số liệu có và tình hình biến động
các khoản tiền mặt tại quỹ của xã, tiền thuộc quỹ ngân sách và tiền gửi khác của xã
tại KBNN.
6
- Kế toán các khoản thu ngân sách: Phản ánh các khoãn thu ngân sách xã đã
qua Kkho bạc, các khoản thu ngân sách chưa qua Kho bạc và những khoản thoái thu
ngân sách hoàn trả cho các đối tượng được hưởng.
- Kế toán các khoản chi ngân sách: Phản ánh các khoản chi thường xuyên,
chi đầu tư xây dựng cơ bản theo dự toán ngân sách đã được Hội đồng nhân dân xã
quyết định vào chi ngân sách xã đã qua Kho bạc, chi ngân sách xã chưa qua Kho
bạc và việc quyết toán các khoản chi theo mục lục ngân sách nhà nước.
- Kế toán các quỹ công chuyên dùng của xã: phản ánh số liệu có và tình hình
biến động từng loại quỹ công chuyên dùng.
- Kế toán thanh toán:
+ Phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải
thu của các đối tượng.
+ Phản ánh các khoản nợ phải trả của xã về dịch vụ đã sử dụng chưa thanh
toán cho người bán, người nhận thầu và các khoản nợ phải trả khác của xã.
- Kế toán các hoạt động tài chính khác của xã: Phản ánh các khoản thu, chi
của các hoạt động tài chính khác như : Thu, chi hoạt động sự nghiệp, văn hóa, giáo
dục, đào tạo, thể thao và các hoạt động cung cấp dịch vụ khác.
- Kế toán vật tư, tài sản, đầu tư XDCB, nguồn vốn đầu tư XDCB và nguồn
kinh phí đã hình thành TSCĐ: Phản ánh số liệu có và tình hình tăng, giảm tài sản và
nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ của xã do hoàn thành việc mua sắm, xây dụng
cơ bản, do nhận bàn giao, do được Nhà nước đầu tư, do nhân dân đóng qóp, quyên
tặng và tình hình biến động tài sản và nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ của xã.
- Lập báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán để trình HĐND xã và gửi
Phòng tài chính huyện.
1.5. Kế toán thu Ngân sách xã
1.5.1. Nội dung thu Ngân sách xã
Nội dung các khoản thu Ngân sách bao gồm:
Các khoản thu thị trấn hưởng 100% như: Các loại phí, lệ phí, các khoản đóng
góp của nhân dân, cá nhân, thu khác, thu kết dư Ngân sách năm trước. Thu viện trợ
không hoàn lại của các tổ chức, phòng ban, thu từ quỹ đất công ích, đất công, thu từ
hoạt động kinh tế và sự nghiệp.
7
Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % như: Thuế quyền sử dụng đất, thuế nhà
đất, thuế môn bài thu từ các cá nhân và hộ kinh doanh, thuế sử dụng đất Nông
nghiệp thu từ các hộ gia đình, tỉ lệ phí trước nhà đất, thu tiền cấp sử dụng đất. Các
khoản thu theo tỷ lệ % do tính qui định như: Thu thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập
doanh nghiệp.
Thu bổ sung Ngân sách của cấp trên gồm: Thu bổ sung từ cấp trên để bổ sung
cân đối Ngân sách xã và các chương trình của Nhà nước.
1.5.2. Kế toán thu Ngân sách xã
1.5.2.1. Kế toán thu ngân sách chưa qua kho bạc
 Chứng từ sử dụng
Thông báo các khoản thu của xã, phiếu thu, phiếu xuất kho, biên lai thu tiền,
tổng hợp biên lai thu tiền, giấy báo lao động ngày công đóng góp, hợp đồng nhận
khoán…
 Tài khoản sử dụng: Tài khoản 719 - " Thu NS xã chưa qua Kho bạc"
Tác dụng: Tài khoản này phản ánh các khoản phải thu ngân sách chưa qua
Kho bạc của xã
* Kết cấu:
Phát sinh bên Nợ:
-Xuất quỹ thoái trả các khoản thu chưa qua Kho bạc cho các đối tượng.
-Kết chuyển số thu ngân sách xã chưa qua Kho bạc thành số thu ngân sách xã
đã qua Kho bạc.
-Kết chuyển giá trị ngày công lao động do nhân dân đóng góp và giá trị hiện
vật thu được từ thu ngân sách chưa qua Kho bạc sang thu ngân sách xã đã qua Kho
bạc.
Phát sinh bên Có:
-Các khoản thu ngân sách xã bằng tiền mặt chưa nộpào Kho bạc cònđang quản
lý tại quỹ xã.
-Các khoản thu ngân sách xã bằng hiện vật, ngày công chưa làm thủ tục ghi
thu ngân sách tại kho bạc.
-Số phải thu về khoán chưa thu được.
-Số thu kết dư ngân sách năm trước chưa làm thủ tục với Kho bạc.
8
Số dư bên Có:
-Số thu ngân sách xã chưa qua Kho bạc cònđến cuối kỳ chưa nộp hoặc chưa
làm thủ tục thanh toán với Kho bạc
TK 719 có 02 tài khoản cấp 2:
+ TK 719.1 “Thuộc năm trước”
+ TK 719.2 “Thuộc năm nay”
Sổ sách sử dụng:
Sổ thu ngân sách xã chưa qua kho bạc, sổ quỹ tiền mặt, sổ cái TK 719.
 Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu
(1) Các khoản thu ngân sách bằng tiền mặt tại xã
Kế toán ghi :
Nợ TK 111 : Tiền Mặt
Có TK 719: thu ngân sách xã chưa qua kho bạc
(719.2 - Thuộc năm nay)
(2) Xã làm thủ tục nộp tiền vào tài khoản ngân sách của xã tại kho bạc nhà nước.
(2a) Căn cứ vào phiếu chi lập bảng kê nộp tiền vào ngân sách nhà nước bằng
tiền mặt và căn cứ vào giấy nộp tiền của kho bạc nhà nước trả về, kế toán ghi:
Nợ TK 112 - Tiền gửi kho bạc
(1121- tiền ngân sách tại kho bạc)
Có TK 111 - Tiền mặt
(2b) Đồng thời, căn cứ vào giấy nộp tiền vào ngân sách từ kho bạc trả về, kế
toán ghi:
Nợ TK 719 - Thu ngân sách xã chưa qua kho bạc
(719.2 - thuộc năm nay)
Có TK 714 - thu ngân sách xã đã qua kho bạc
(714.2 - thuộc năm nay)
(3) Rút tiền ngân sách từ kho bạc về quỹ của xã để chi tiêu , căn cứ vào giấy
đề nghị rút tiền mặt từ ngân sách xã ( giấy rút tạm ứng), kế toán lập phiếu thu, làm
thủ tục nhập quỹ, kế toán ghi:
Nợ TK 111 - Tiền mặt
Có TK 112 - Tiền gửi kho bạc
9
(1121- tiền ngân sách tại kho bạc)
1.5.2.2 Kế toán thu ngân sách đã qua kho bạc
 Chứng từ sử dụng
Giấy nộp tiền vào ngân sách, Giấy báo có, sổ phụ hoặc Bảng kê thu ngân
sách xã qua Kho bạc, Bảng kê kèm theo chứng từ gốc để làm thủ tục ghi thu ngân
sách, Giấy đề nghị Kho bạc ghi thu kết dư ngân sách năm trước.
 Tài khoản sử dụng: Tài khoản 714 “Thu ngân sách xã đã qua kho bạc”
Tác dụng: Tài khoản này phản ánh số thu ngân sách xã đã qua Kho bạc
 Kết cấu TK:
Phát sinh Bên Nợ:
-Số thoái thu ngân sách xã;
-Kết chuyển số thu ngân sách xã đã qua Kho bạc thuộc niên độ ngân sách năm
trước sang tài khoản chênh lệch thu, chi ngân sách xã sau khi HĐND xã đã phê
chuẩn quyết toán thu ngân sách năm trước.
Phát sinh Bên Có:
-Số thu ngân sách xãđã quy Kho bạc phát sinh trong năm.
-Thu kết dư ngân sách xã năm trước.
Số dư bên Có:
-Phản ánh số thực thu ngân sách xã đã qua Kho bạc luỹ kế từ đầu năm đến cuối kỳ.
TK 714 có 02 tài khoản cấp 2
+ TK 714.1 “Thuộc năm trước”
+ TK 714.2 “ Thuộc năm nay”
 Sổ sách sử dụng :
Sổ thu ngân sách theo mục lục ngân sách và sổ tổng hợp thu ngân sách xã để
phục vụ cho việc báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán thu ngân sách xã.
* Thu ngân sách xã bằng hiện vật (kể cả các khoản thu viện trợ bằng vật tư
thiết bị)
Căn cứ vào số lượng hiện vật thu được quy ra giá trị để hạch toán:
- Trường hợp có tổ chức kho quản lý và hạch toán nhập, xuất hiện vật qua
kho.
10
- Trường hợp thu hiện vật nhưng không nhập kho mà đưa vào sử dụng ngay
cho công trình.
* Trường hợp nhân dân đóng góp bằng ngày công để xây dựng các công trình
cơ sở hạ tầng
- Khi thu ngân sách xã bằng ngày công lao động, căn cứ vào Giấy báo ngày
công lao động đóng góp, ghi thu, ghi chi ngân sách xã chưa qua Kho bạc giá trị
ngày công lao động, đồng thời phản ảnh ghi chi xây dựng cơ bản và ghi tăng nguồn
kinh phí đầu tư XDCB giá trị ngày công lao động đã thu sử dụng cho công trình,
định kỳ làm thủ tục ghi thu, ngân sách đã qua Kho bạc giá trị ngày công lao động.
* Thoái thu ngân sách.
- Thoái trả tại Kho bạc số thu ngân sách đã qua Kho bạc: Sau khi số thu đã
nộp vào Kho bạc và ghi thu ngân sách nhà nước tại Kho bạc, xã làm thủ tục thoái
thu ngân sách nhà nước để các đối tượng đến nhận tiền thoái trả trực tiếp tại kho
bạc.
- Thoái trả trực tiếp cho các đối tượng nhận tiền mặt tại xã: Trường hợp số
tiền đã nộp vào Kho bạc và đã làm thủ tục ghi thu ngân sách Nhà nước tại Kho bạc,
nhưng việc thoái trả cho các đối tượng thực hiện tại xã bằng tiền mặt.
 Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu
(1) Thoái thu các khoản thu năm trước phát sinh trong thời gian chỉnh lý
quyết toán , xã làm thủ tục thoái thu để thoái trả trực tiếp cho đối tượng đến nhận
tiền tại Kho bạc, căn cứ giấy báo Nợ của KBNN, ghi:
Nợ TK 714-Thu ngân sách xã đã qua Kho bạc
Có 112-Tiền gửi Kho bạc
(2) Khi nộp tiền thu NS vào tài khoản NSX tại KB, ghi:
Nợ TK 719 - Thu NSX chưa qua KB (7192 - Thuộc năm nay)
Có TK 714 - Thu NSX đã qua KB (7142 - Thuộc năm nay)
+ Đối với những khoản thu NS bằng tiền mặt, sau khi thu được nộp
thẳng tiền mặt vào KB (không qua nhập quỹ của xã), ghi:
Nợ TK 112 - Tiền gửi Kho bạc (1121 - Tiền NS tại KB)
Có TK 714 - Thu NSX đã qua KB (7142 - Thuộc năm nay)
11
- Hạch toán các khoản thu phân chia theo tỷ lệ giữa các cấp NS (thu về
thuế, phí, lệ phí…)
+ Khi nhận được Giấy báo Có của KB về số tiền thuế, phí, lệ phí điều
tiết cho xã, ghi:
Nợ TK 112 - Tiền gửi Kho bạc (1121 - Tiền NS tại KB)
Có TK 714 - Thu NSX đã qua KB (7142 - Thuộc năm nay)
- Những khoản thu do cơ quan thuế trực tiếp thu của các đối tượng trên
địa bàn xã:
+ Khi thu tiền thuế và nộp vào NS do cán bộ thuế chịu trách nhiệm.
+ Khi nhận được chứng từ của KB báo số thu NS trên địa bàn phân chia
cho xã theo tỷ lệ điều tiết, ghi:
Nợ TK 112 - Tiền gửi KB (1121 - Tiền NS tại KB)
Có TK 714 - Thu NSX đã qua KB (7142 - Thuộc năm nay)
- Hạch toán thu bổ sung từ NS cấp trên
+ Khi nhận được chứng từ của KB báo số thu bổ sung từ NS cấp trên,
ghi:
Nợ TK 112 - Tiền gửi KB (1121 - Tiền NS tại KB)
Có TK 714 - Thu NSX đã qua KB (7142 - Thuộc năm nay)
Có TK 111 - Tiền mặt
1.6. Kế toán chi ngân sách xã
1.6.1. Nội dung của chi Ngân sách xã
Nội dung các khoản chi Ngân sách bao gồm:
Chi hoạt động thường xuyên: Đó là chi cho công tác xã hội, chi hoạt động
văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, chi hỗ trợ kinh phí cho mẫu giáo, nhà trẻ, bổ
túc văn hoá. Chi cho hoạt động y tế, cho cho Bộ máy chính quyền thị trấn, các tổ
chức đoàn thể, chính trị xã hội
Chi đầu tư phát triển: Chi đầu tư cho công trình phúc lợi, cơ sở hạ tầng
nhằm phục vụ lợi ích cộng đồng. Cơ sở được phân cấp từ Ngân sách cấp tỉnh
12
huyện, nguồn huy động của Nhân dân, chi phục vụ hoạt động, cấp kinh phí cho cấp
dưới và các khoản chi đầu tư theo qui định của pháp luật.
1.6.2. Kế toán chi ngân sách xã
1.6.2.1. Kế toán chi ngân sách chưa qua kho bạc
Chứng từ sử dụng: Phiếu chi, phiếu xuất kho, các chứng từ chi hoặc hóa
đơn dịch vụ còn nợ chưa thanh toán, hóa đơn mua hành hóa dịch vụ, giấy thanh
toán tạm ứng, giấy đề nghị thanh toán kèm theo các chứng từ chi hội nghị của các
ban ngành đoàn thể ở xã đã được chủ tài khoản duyệt chi nhưng xã chưa có tiền
thanh toán.
 Tài khoản sử dụng: Tài khoản 819 “Chi ngân sách xã chưa qua kho bạc”
Tác dụng : Tài khoản này phản ánh những khoản đã chi ngân sách xã chưa
qua Kho bạc
* Kết cấu của Tài khoản 819
Phát sinh bên Nợ
-Các khoản chi ngân sáchthường xuyên, chi mua sắm TSCĐ bằng tiền
mặt và chi cho đầu tư XDCB nhưng chưa ghi vào tài khoản chi ngân sách xã
tại Kho bạc
Phát sinh bên có:
-Các khoản chi ngân sách thường xuyên đã làm thủ tục ghi chi ngân sách
tại Kho bạc.
-Các khoản chi về mua sắm TSCĐ bằng tiền mặt và chi đầu tư XDCB
(công trìng hoàn thành và quyết toán công trìnhđãđược phê duyệt) chuyển
thành số chi ngân sách đã quy Kho bạc.
Số dư bên Nợ:
Các khoản đã chi ngân sách xã (về chi thường xuyên và chi mua sắm
TSCĐ và chi đầu tư XDCB) nhưng chưa làm thủ tục ghi chi ngân sách xã tại
Kho bạc.
TK 819 có 02 tài khoản cấp 2
+ TK 819.1 “Thuộc năm trước”
+ TK 819.2 “Thuộc năm nay”
13
Sổ sách sử dụng: Sổ nhật ký thu-chi tiền mặt, sổ cái TK 819
Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu
Chi thường xuyên:
- Thanh toán tạm ứng hạch toán vào chi NS chưa qua KB.
+ Khi tạm ứng tiền cho cán bộ đi công tác, chi hội nghị hoặc chi hành
chính,ghi:
Nợ TK 311 – Các khoản phải thu (chi tiết từng người nhận tạm
ứng)
Có TK 111 - Tiền mặt
+ Căn cứ vào bảng thanh toán tạm ứng được duyệt, ghi vào chi NS chưa
qua KB (phần chi thường xuyên), ghi:
Nợ TK 819 - Chi NSX chưa qua KB (TK 8192 - Thuộc năm nay)
Có TK 311 – Các khoản phải thu
- Xuất quỹ tiền mặt chi trực tiếp những khoản chi NS thường xuyên, căn
cứ phiếu chi, ghi:
Nợ TK 819 - Chi NSX chưa qua KB (TK 8192 - Thuộc năm nay)
Có TK 111- Tiền mặt
- Khi nhận được giấy đề nghị thanh toán chi hội nghị kèm theo chứng từ
chi của các ban ngành đoàn thể trong xã được chủ tài khoản duyệt chi nhưng
xã chưa thanh toán hoặc nhận được hoá đơn về dịch vụ mua ngoài xã còn nợ
của người cung cấp, căn cứ vào chứng từ và hoá đơn, ghi:
Nợ TK 819 - Chi NSX chưa qua KB (TK 8192 - Thuộc năm nay)
Có TK 331- Các khoản phải trả
- Khi có đầy đủ chứng từ, kế toán lập Giấy đề nghị KB thanh toán tạm
ứng kèm theo Bảng kê chứng từ chi làm thủ tục thanh toán với KB, căn cứ
vào Giấy đề nghị KB thanh toán tạm ứng đã được KB chấp nhận ghi:
Nợ TK 814 - Chi NSX qua KB (8142 - Thuộc năm nay)
Có TK 819- Chi NSX chưa qua KB (8192 - Thuộc năm nay)
Chi đầu tư:
14
- Chi tạm ứng từ KB mua TSCĐ, ghi:
Nợ TK 819 - Chi NSX chưa qua KB (8192 - Thuộc năm nay)
Có TK 111 - Tiền mặt
- Mua TSCĐ chưa trả tiền người bán hay khi người nhận thầu bàn giao
công trình XDCB hoàn thành, ghi:
Nợ TK 819 - Chi NSX chưa qua KB (8192 - Thuộc năm nay)
Có TK 331 – Các khoản phải trả
Đồng thời: Ghi tăng TSCĐ và nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ:
Nợ TK 211 – TSCĐ
Có TK 466 - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
1.6.2.2. Kế toán chi ngân sách đã qua kho bạc
Chứng từ sử dụng : Lập lệnh chi tiền hoặc giấy rút dự toán, giấy đề
nghị kho bạc thanh toán tạm ứng” và “bảng kê chứng từ chi,
Tài khoản sử dụng : Tài khoản 814 “Chi ngân sách xã đã qua kho
bạc”
Tác dụng: Tài khoản này phản ánh các khoản chi ngân sách xã đã qua
Kho bạc.
* Kết cấu của Tài khoản 814
Phát sinh bên Nợ
-Số chi ngân sách xã đã được phản ánh vào chi ngân sách tại Kho bạc
gồm:
+ Các khoản chi thuộc năm ngân sáchnăm nay.
+ Các khoản chi thuộc năm ngân sách năm trước được xử lý trong thời
gian chỉnh lý quyết toán.
+ Số chi chuyển nguồn sang năm sau
Phát sinh bên Có
+ Số chi sai bị xuất toán phải thu hồi
15
+ Số thực chi ngân sách xã đã qua Kho bạc thuộc năm ngân sách năm trước
được chuyển sang tài khoản 914 “Chênh lệch thu, chi ngân sách xã”để xác
định kết dư ngân sách.
Số dư bên Nợ:
-Chi ngân sách xã thuộc năm ngân sách năm nay luỹ kế từ đầu năm tới cuối
kỳ.
-Số chi thuộc năm ngân sách năm trước chưa xử lý chờ phê duyệt quyết toán
TK 814 có 02 tài khoản cấp 2
+ TK 814.1 “Thuộc năm trước”
+ TK 814.2 “Thuộc năm nay”
Sổ sách sử dụng : Sổ chi ngân sách xã đã qua kho bạc, sổ cái tài khoản
814.
 Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu
- Phản ánh số tiền lương, phụ cấp phải trả cho cán bộ, công chức cấp
xã, ghi:
Nợ TK 814- Chi ngân sách xã đã qua Kho bạc
Có TK 334- Phải trả cán bộ, công chức.
- Trường hợp lập Giấy rút dự toán ngân sách chuyển khoản mua TSCĐ,
căn cứ vào chứng từ được Kho bạc chấp nhận thanh toán, ghi:
Nợ TK 814 - Chi ngân sách xã đã qua Kho bạc (8142- Thuộc
năm nay)
Có TK 112 - Tiền gửi Kho bạc (1121- Tiền gửi ngân sách
tại Kho bạc)
- Khi làm thủ tục ghi chi ngân sách nhà nước tại kho bạc, căn cứ vào giấy
đề nghị kho bạc thanh toán tạm ứng được kho bạc chấp nhận thanh toán, kế toán ghi
: Nợ TK 814 - Chi ngân sách xã đã qua kho bạc
(814.2 - thuộc năm nay)
Có TK 819 - Chi ngân sách xã chưa qua kho bạc
(819.2 - thuộc năm nay)
16
- Chuyển tiền từ tài khoản tiền ngân sách tại kho bạc thanh toán cho người
cung cấp dịch vụ về tiền điện, điện thoại, báo..., kế toán ghi :
Nợ TK 814 - Chi ngân sách xã đã qua kho bạc
(814.2 - thuộc năm nay)
Có TK 112 - Tiền gửi kho bạc
(112.1 - tiền ngân sách tại kho bạc)
CHƯƠNG 2
ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ UBND XÃ HƯNG THỊNH –
TRẢNG BOM – ĐỒNG NAI
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của UBND xã Hưng Thịnh
Hưng Thịnh là xã nằm về phía Đông – Nam của huyện Trảng Bom, cách
trung tâm huyện khoảng 9km .
Từ ngày đầu thành lập, điều kiện cơ sở vật chất còn thiếu thốn, điều kiện làm
việc của cán bộ chính quyền hầu như chưa có gì. Cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn rất
nhiều. Đội ngũ cán bộ Nhà nước cấp cơ sở còn rất ít và trình độ chuyên môn còn
hạn chế nên công việc tổ chức quản lý diễn ra còn gặp rất nhiều khó khăn. Bộ máy
chính quyền xã rất đơn giản, một người phải kiêm nhiệm nhiều công việc nên kết
quả đạt được rất thấp. Về trường học thì chưa có đủ lớp học, dụng cụ thực hành cho
học sinh còn thiếu thốn rất nhiều. Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ giáo viên có chuyên
môn chưa cao tỉ lệ học sinh đạt được loại giỏi là rất ít. Trạm y tế thì chưa có đủ
trang thiết bị nên công tác khám chữa bệnh gặp rất nhiều khó khăn.
Trải qua quá trình phấn đấu và trưởng thành, Đảng bộ và nhân dân thị xã
Hưng Thịnh đã đạt được những thành quả đáng khích lệ. Toàn Đảng toàn dân cùng
bắt tay xây dựng để xây dựng nền kinh tế, góp phần vào công cuộc xây dựng đổi
mới của xã Hưng Thịnh nói riêng và của đất Nước nói chung.
17
Hiện nay xã có 03 ấp với tên gọi là: ấp Hưng Long, ấp Hưng Bình, ấp Hưng
Phát. Dân số hiện nay là 2.541 hộ 9.814 nhân khẩu được trải đều khắp các ấp, nơi
tập trung đông dân cư nhất là ấp Hưng Long ; dân cư phân bố tương đối đồng đều
giúp cho việc phát triển triển kinh tế xã hội tại địa phương được rộng khắp.
Cho đến nay bộ mặt UBND xã Hưng Thịnh đã thay đổi rất nhiều cơ sở hạ
tầng được quan tâm đầu tư, đặc biệt là cơ sở vật chất cho các Trường học, Trạm y tế
và các tuyến đường liên ấp, liên xã.
2.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của UBND xã Hưng Thịnh
- Trong lĩnh vực kinh tế, UBND xã thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn
sau đây:
+ Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm trình HĐND xã
thông qua để trình UBND huyện phê duyệt; tổ chức thực hiện kế hoạch đó.
+ Lập dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chi ngân
sách và phương án phân bổ dự toán ngân sách địa phương; dự toán điều chỉnh ngân
sách địa phương trong trường hợp cần thiết và lập quyết toán ngân sách địa phương
trình HĐND xã quyết định và báo cáo UBND, phòng tài chính huyện.
+ Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương, phối hợp với các cơ quan nhà
nước cấp trên trong việc quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn xã và báo cáo về
ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật.
+ Quản lý và sử dụng hợp lý, có hiệu quả quỹ đất được để lại phục vụ các
nhu cầu công ích ở địa phương; xây dựng và quản lý các công trình công cộng,
đường giao thông, trụ sở, trường học, trạm y tế, công trình điện, nước theo quy định
của pháp luật.
+ Huy động sự đóng góp của các tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựng các
công trình kết cấu hạ tầng của xã trên nguyên tắc dân chủ, tự nguyện. Việc quản lý
các khoản đóng góp này phải công khai, có kiểm tra, kiểm soát và bảo đảm sử dụng
đúng mục đích, đúng chế độ theo quy định của pháp luật.
- Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thuỷ lợi và tiểu thủ
công nghiệp, UBND xã thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
+ Tổ chức và hướng dẫn việc thực hiện các chương trình, kế hoạch, đề án
khuyến khích phát triển và ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ để phát triển sản
18
xuất và hướng dẫn nông dân chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cây trồng, vật nuôi trong
sản xuất theo quy hoạch, kế hoạch chung và phòng trừ các bệnh dịch đối với cây
trồng và vật nuôi.
+ Tổ chức việc xây dựng các công trình thuỷ lợi nhỏ; thực hiện việc tu bổ,
bảo vệ đê điều, bảo vệ rừng; phòng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai, bão lụt;
ngăn chặn kịp thời những hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ đê điều, bảo vệ rừng
tại địa phương.
+ Quản lý, kiểm tra, bảo vệ việc sử dụng nguồn nước trên địa bàn theo quy
định của pháp luật.
+ Tổ chức, hướng dẫn việc khai thác và phát triển các ngành, nghề truyền
thống ở địa phương và tổ chức ứng dụng tiến bộ về khoa học, công nghệ để phát
triển các ngành, nghề mới.
- Trong lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải, UBND xã thực hiện những
nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
+ Tổ chức thực hiện việc xây dựng, tu sửa đường giao thông trong xã theo
phân cấp.
+ Quản lý việc xây dựng, cấp giấy phép xây dựng nhà ở riêng lẻ ở điểm dân
cư nông thôn theo quy định của pháp luật, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về xây
dựng và xử lý vi phạm pháp luật theo thẩm quyền do pháp luật quy định.
+ Tổ chức việc bảo vệ, kiểm tra, xử lý các hành vi xâm phạm đường giao thông
và các công trình cơ sở hạ tầng khác ở địa phương theo quy định của pháp luật.
+ Huy động sự đóng góp tự nguyện của nhân dân để xây dựng đường giao
thông, cầu, cống trong xã theo quy định của pháp luật.
- Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hoá và thể dục thể thao, UBND
xã thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
+ Thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục ở địa phương; phối hợp
với trường học huy động trẻ em vào lớp một đúng độ tuổi; tổ chức thực hiện các lớp
bổ túc văn hoá, thực hiện xoá mù chữ cho những người trong độ tuổi.
+ Tổ chức xây dựng và quản lý, kiểm tra hoạt động của nhà trẻ, lớp mẫu
giáo, trường mầm non ở địa phương; phối hợp với UBND cấp trên quản lý trường
tiểu học, trường trung học cơ sở trên địa bàn.
19
+ Tổ chức thực hiện các chương trình y tế cơ sở, dân số, kế hoạch hoá gia đình
được giao; vận động nhân dân giữ gìn vệ sinh; phòng, chống các dịch bệnh.
+ Xây dựng phong trào và tổ chức các hoạt động văn hoá, thể dục thể thao;
tổ chức các lễ hội cổ truyền, bảo vệ và phát huy giá trị của các di tích lịch sử - văn
hoá và danh lam thắng cảnh ở địa phương theo quy định của pháp luật.
+ Thực hiện chính sách, chế độ đối với thương binh, bệnh binh, gia đình liệt
sỹ, những người và gia đình có công với nước theo quy định của pháp luật.
+ Tổ chức các hoạt động từ thiện, nhân đạo; vận động nhân dân giúp đỡ các
gia đình khó khăn, người già cô đơn, người tàn tật, trẻ mồ côi không nơi nương tựa;
tổ chức các hình thức nuôi dưỡng, chăm sóc các đối tượng chính sách ở địa phương
theo quy định của pháp luật.
+ Quản lý, bảo vệ, tu bổ nghĩa trang liệt sĩ; quy hoạch, quản lý nghĩa địa ở
địa phương.
- Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội và thi hành
pháp luật ở địa phương, UBND xã thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
+ Tổ chức tuyên truyền, giáo dục xây dựng quốc phòng toàn dân, xây dựng
làng xã chiến đấu trong khu vực phòng thủ địa phương;
+ Thực hiện công tác nghĩa vụ quân sự và tuyển quân theo kế hoạch; đăng
ký, quản lý quân nhân dự bị động viên; tổ chức thực hiện việc xây dựng, huấn
luyện, sử dụng lực lượng dân quân tự vệ ở địa phương;
+ Thực hiện các biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội; xây dựng
phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc vững mạnh; thực hiện biện pháp
phòng ngừa và chống tội phạm, các tệ nạn xã hội và các hành vi vi phạm pháp luật
khác ở địa phương.
+ Quản lý hộ khẩu; tổ chức việc đăng ký tạm trú, quản lý việc đi lại của
người nước ngoài ở địa phương.
- Trong việc thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo, UBND xã
có nhiệm vụ tổ chức, hướng dẫn và bảo đảm thực hiện chính sách dân tộc, chính sách
tôn giáo; quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân ở địa phương theo quy định
của pháp luật.
20
- Trong việc thi hành pháp luật, UBND xã thực hiện những nhiệm vụ, quyền
hạn sau đây:
+ Tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật; giải quyết các vi phạm pháp luật
và tranh chấp nhỏ trong nhân dân theo quy định của pháp luật.
+ Tổ chức tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công dân
theo thẩm quyền.
+ Tổ chức thực hiện hoặc phối hợp với các cơ quan chức năng trong việc thi
hành án theo quy định của pháp luật; tổ chức thực hiện các quyết định về xử lý vi
phạm hành chính theo quy định của pháp luật.
2.3. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội
2.3.1. Đặc điểm tự nhiên
* Vị trí địa lý: Hưng Thịnh là xã nằm về phía Đông – Nam của huyện Trảng
Bom, cách trung tâm huyện khoảng 9km. Xã có tổng diện tích tự nhiên 1.705,19ha,
chiếm 5,27% DTTN toàn huyện. Tổng số dân năm 2017 là 9.814 người, mật độ dân
số 575 người/km2
với 2.541 hộ. Toàn xã chia làm 3 ấp: Hưng Long, Hưng Phát và
Hưng Bình. Ranh giới hành chính xã được xác định như sau:
- Phía Đông giáp xã Hưng Lộc và huyện Thống Nhất.
- Phía Tây giáp xã Đông Hòa.
- Phía Nam giáp huyện Thống Nhất.
- Phía Bắc giáp xã Sông Thao.
Địa bàn xã có Quốc lộ 1A và tuyến đường sắt Bắc – Nam chạy qua với chiều
dài là khoảng 2,5km, mặt khác lại nằm gần các khu công nghiệp lớn của tỉnh Đồng
Nai; là điều kiện thuận lợi để giao lưu, phát triển kinh tế, đặc biệt trong lĩnh vực
công nghiệp và dịch vụ
* Địa hình, địa mạo
Xã Hưng Thịnh có địa hình bán sơn địa, đây là vùng chuyển tiếp giữa cao
nguyên và trung du, địa hình tương đối bằng phẳng có những vùng gò đồi lượn
sóng, dốc thoải, độ dốc trung bình từ 100
đến 200
; nằm ở vị trí tiếp giáp giữa vùng
đồng bằng hẹp và vùng núi cao nên mang đầy đủ đặc thù của địa hình đồi núi và
đồng bằng nhỏ cục bộ. Có 2 dạng địa hình:
21
Xã có địa hình đặc trưng vùng đồi núi với độ cao thay đổi từ 140m - 495m.
Có xu hướng thoải dần từ Bắc xuống Nam.
- Địa hình đồi núi cao, có độ dốc lớn trên 150
phân bố chủ yếu ở phía Bắc
của xã, chỉ thích hợp cho trồng rừng để chống sói mòn, bảo vệ đất đai và môi
trường.
- Vùng địa hình thoải lợn sóng và đồng bằng nhỏ cục bộ phân bố ở phía
Nam, Tây Nam và rải rác ở các vùng thấp phía Bắc và Đông của xã. Địa hình đồi
núi, đồng bằng đan xen tạo ra những khoảng cao thấp cục bộ.
* Khí hậu
Hưng Thịnh nằm trong khu vực Miền Đông Nam Bộ, mang đặc điểm nhiệt
đới gió mùa cận xích đạo, ít gió bão. Trong năm có hai mùa rõ rệt: mùa khô từ
tháng 12 đến tháng 4 năm sau và mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, lượng mưa lớn
chiếm 85 - 90% lượng mưa cả năm.
2.3.2. Kinh tế
* Khu vực kinh tế nông nghiệp
Hưng Thịnh là một xã nông thôn có ngành nghề chính là sản xuất nông
nghiệp trong đó: theo kế hoạch sử dụng đất đến năm 2017 : đất nông nghiệp là
1.227,34ha, chiếm 84,43%; đất phi nông nghiệp là 202,12 ha, chiếm 11,03 % diện
tích tự nhiên;
Phần lớn đất đai của xã được sử dụng khá triệt để, cơ cấu sử dụng đất đã
được bố trí tương đối phù hợp với điều kiện và đặc điểm của xã. Các loại đất phi
nông nghiệp luôn biến động với chiều hướng tăng, đất nông nghiệp giảm là phù hợp
với xu thế sử dụng đất tại địa phương.
-Về trồng trọt các vùng sản xuất chuyên canh cơ bản đã đi vào ổn định.
Những năm qua, xã đã chủ động phối hợp với các ngành chuyên môn của
huyện, tích cực chuyển giao khoa học kỹ thuật cho nông dân, như sử dụng giống
mới, ứng dụng quy trình sản xuất tiến tiến…, nhiều giống mới như lúa OM 5451,
OM 6162, OM 50404, As 996...; Bắp NK 7328, DK 6818, CP 333; giống điều PN1,
AB29, AB05-08; giống mì KM 140, KM 60, KM 419, S 11…...; Giống Mía mới:
22
KhonKaen 3, LK 92-11, K 93-219 … được đưa vào sản xuất. Nhiều mô hình sản
xuất mới có hiệu quả kinh tế cao được đưa vào áp dụng như: Mô hình Thanh long
ruột đỏ, Bưởi Da xanh… Ngoài ra xã còn phối kết hợp với các cơ quan chuyên môn
của huyện, tổ chức tập huấn khuyến nông cho nông dân, hướng dẫn nông dân kỹ
thuật chăm sóc, phòng ngừa sâu bệnh trên cây trồng, vật nuôi. Đến nay giá trị sản
xuất bình quân trên 01 ha đạt 70,2 triệu đồng/ha/năm, tăng 8,8 triệu đồng /ha so với
năm 2016.
- Về chăn nuôi: trên địa bàn xã có 22 trang trại chăn nuôi heo, gà và một số
hộ chăn nuôi nhỏ lẻ. Hoạt động chăn nuôi trong thời gian qua về cơ bản phù hợp với
tình hình thực tế của địa phương, phát triển theo định hướng bước đầu công nghiệp
hóa, bán tự động, an toàn sinh học, từng bước phát triển bền vững, bảo vệ môi
trường.
* Khu vực công nghiệp – TTCN và xây dựng
Trên địa bàn xã có 12 công ty hoạt động, thu hút khoảng trên 7.000 lao động
và 536 hộ kinh doanh thương mại dịch vụ, từng bước tăng dần tỷ trọng trong cơ cấu
kinh tế của địa phương. Một số ngành nghề chính được hình thành và phát triển
như: kinh doanh nhà trọ, gia công chế biến cưa xẻ gỗ dân dụng, xuất khẩu, vật liệu
xây dựng… Đáp ứng được nhu cầu người dân, một phần sản phẩm tham gia vào thị
trường xuất khẩu của tỉnh Đồng Nai.
Xã có 02 chợ: Chợ Hưng Thịnh và chợ chiều Hưng Long thu hút nhiều tiểu
thương đăng ký vào kinh doanh buôn bán. Hàng hóa phù hợp, nguồn thực phẩm tại
chợ được quản lý chặt chẽ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng của nhân dân trên địa bàn xã và khu vực lân cận. Các dịch vụ bưu chính viễn
thông, giao thông vận tải, y tế, có điều kiện thuận lợi phát triển, góp phần tích cực
chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại địa phương trong những năm qua.
* Lao động, việc làm và thu nhập
Có khoảng 66% hộ dân sống bằng nghề làm nông, với dân cư như trên xã
Hưng Thịnh có nguồn nhân lực dồi dào đáp ứng nhu cầu lao động nông nghiệp và
công nghiệp trong tương lai, song phần lớn lượng lao động chưa qua đào tạo gây
khó khăn cho quá trình chuyển dịch kinh tế.
23
Lao động của xã chủ yếu tập trung ở lĩnh vực nông nghiệp, một số ít ở ngành
thương mại, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp.
Mức sống của người dân từng bước được ổn định và cải thiện, hộ có kinh tế khá,
giàu tăng lên.
Là một xã thuần nông, có vị trí địa lý nằm xa trung tâm thành phố lớn là các
khu công nghiệp, lực lượng lao động chưa qua đào tạo nên công việc chủ yếu tại địa
phương là lao động nông nghiệp theo mùa vụ, thường không ổn định, từ đó ảnh
hưởng rất lớn đến thu nhập và sinh hoạt hàng ngày. Trong thời gian tới cần vận
động, khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư vào sản xuất theo đặc thù riêng
của địa phương như kinh tế trạng trại, kinh tế hợp tác xã, mở mang các ngành nghề
thu hút lao động nhàn rỗi, khai thác nguồn lực có sẵn tại địa phương.
2.3.3. Xã hội
* Cơ sở giáo dục – đào tạo: Từng bước xây dựng đội ngũ giáo viên, đảm bảo
về số lượng lẫn chất lượng, đẩy mạnh công tác xã hội hoá trong công tác giáo dục,
nhằm đảm bảo yêu cầu chất lượng.
Trên địa bàn xã có 03 trường học đã được đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp,
sửa chữa, đạt chuẩn về cơ sở vật chất theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo,
với tổng kinh phí 4.780 triệu đồng. Hiện trạng các trường như sau:
- Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền, diện tích 4550,5 m2
, trường có 08
phòng học và 3 phòng chức năng.
- Trường Tiểu học Nguyễn Trãi, diện tích 7760 m2
, trường có 24 phòng học
và 3 phòng chức năng.
- Trường Mẫu giáo Hoa Hồng, diện tích 6251 m2
, trường có 08 phòng học và
04 phòng chức năng.
* Cơ sở Y tế: Xã có 1 trạm y tế với 1 bác sỹ, 3 y sỹ, 1 hộ lý. Mang lưới y tế
của địa phương đã đáp ứng nhu cầu chăm lo sức khỏe cho nhân dân, thực hiện tốt
các chương trình y tế quốc gia, y tế cộng đồng. Thường xuyên duy trì công tác trực
và khám chữa bệnh cho nhân dân, tổng số lượt khám là: 13200 lượt. Khám sức khoẻ
học sinh mẫu giáo 440 cháu. Học sinh tiểu học: 1000 em đạt 100% ; Học sinh
Trung học cơ sở: 1200 em đạt 100%; Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng < 5 tuổi: 90/782 =
24
11.5%; Tiêm chủng 07 bệnh nguy hiểm cho trẻ dưới 1 tuổi: 120/155 = 77,4%; Về
chăm sóc sức khoẻ sinh sản: tồng số lần khám thai 40 lần, tổng số phụ nữ có thai
được tiêm uốn ván: 79/160 đạt 49%.
* Cơ sở văn hoá thông tin: Thiết chế văn hoá của xã chưa đạt chuẩn theo quy
định của Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch. Trong những năm qua xã đã xây dựng
được 5/5 ấp văn hóa. Bên cạnh đó xã trang bị đài phát thanh, thường xuyên tuyên
truyền đầy đủ các chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước, cập
nhập các tin tức thời sự hàng ngày có liên quan đến đời sống thiết thực của người
dân.
Hàng năm phối hợp với các đơn vị bạn tổ chức giao lưu văn nghệ, thể dục
thể thao sân chơi lành mạnh cho thanh thiếu niên; tổ chức hợp đồng với các đoàn ca
múa xiếc ảo thuật về phục vụ nhân dân trong và ngoài xã đáp ứng nhu cầu văn hoá
nghệ thuật của quần chúng nhân dân.
* Hệ thống thông tin liên lạc: Hiện tại trên địa bàn có bưu điện văn hoá, đáp
ứng tốt nhu cầu thông tin, vận chuyển bưu phẩm cho nhân dân; đồng thời trong khu
dân cư có một số điểm kinh doanh internet, từng bước góp phần nâng cao nhu cầu
thông tin liên lạc trên địa bàn xã.
* Quốc phòng – An ninh
- Quốc phòng: Duy trì chế độ trực sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ an toàn các
ngày lễ, tết, triển khai tốt nhiệm vụ công tác quân sự quốc phòng địa phương năm
2017, giao quân đạt 100% chỉ tiêu huyện giao, tổ chức huấn luyện dân quân năm
2017 đạt 90% quân số. Ban CHQS xã cùng với Ban CHQS huyện tổ chức đăng ký
thanh niên trong độ tuổi 17 tạo nguồn công dân nhập ngũ năm 2023 đạt 99%
- An ninh: Lực lương Công an, Quân sự tổ chức bảo vệ an toàn trước, trong,
sau các ngày lễ tết trong năm, tình hình an ninh chính trị trên địa bàn được giữ
vững. Thường xuyên cũng cố các tổ an ninh nhân dân hoạt động có hiệu quả, thực
hiện tốt Luật cư trú, kịp thời phát hiện và ngăn chặn các hoạt động tôn giáo trái
pháp luật trên địa bàn.
25
Công tác quản lý nhân hộ khẩu: Việc quản lý nhân hộ khẩu trong cộng đồng
dân cư, nhằm nắm bắt quản lý việc tăng nhân khẩu trong xã và dân nhập cư, cũng
như quản lý các đối tượng có tiền án ra vào địa phương. Chỉ đạo kịp thời công an
viên các ấp tổ chức kiểm tra nhân hộ khẩu từng ấp, quản lý tạm trú, tạm vắng nhằm
phục vụ công tác điều tra khi có vụ việc xảy ra.
2.4. Tổ chức Bộ máy UBND xã Hưng Thịnh :
Cơ cấu tổ chức của UBND xã Hưng Thịnh được thể hiện qua sơ đồ 2.1
26
Sơ đồ 2.1: Bộ máy UBND xã Hưng Thịnh
Cán
bộ
văn
hóa
CB
LĐ
TB
XH
Cán
bộ
DT
TG
ĐẢNG ỦY XÃ
UBND XÃ
Phó Chủ tịch văn xã
Chủ tịch UBND xã
Phó chủ tịch kinh tế
CB
truyền
thanh
Ban
CH
QS
xã
CB
TP
HT
CB
VP
UB
ND
ĐC
XD
NN
MT
C
T
D
Ban
CA
xã
CB
KT
NS
CB
GĐ
TE
TT
VH
TT
HTCĐ
HĐND XÃ MTTQ VÀ CÁC ĐOÀN T
27
* Chức năng nhiệm vụ của từng chức danh.
- HĐND là cơ quan quyền lực địa phương ban hành các nghị quyết quyết định
và đề ra kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, duy trì quốc phòng an ninh trên địa bàn.
- UBND là cơ quan hành chính tại địa phương, triển khai thực hiện các Nghị
quyết của HĐND và các quy định của cấp trên nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội,
duy trì quốc phòng an ninh tại địa phương.
- Chủ tịch UBND: Lãnh đạo phân công công tác của UBND, các thành viên
UBND, công tác chuyên môn thuộc UBND xã trực tiếp chỉ đạo thực hiện một số
nhiệm vụ theo quy định của pháp luật.
- Phó chủ tịch UBND: Tổ chức quản lý, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ theo khối
công việc (Khối kinh tế - tài chính, khối văn hóa – xã hội…) của UBND do chủ tịch
UBND phân công và những công việc do chủ tịch UBND ủy nhiệm khi vắng mặt.
- Quân sự - công an
+ Quân sự: Là bộ phận chỉ đạo và trực tiếp tổ chức thực hiện nhiệm vụ quốc
phòng, quân sự an ninh, xây dựng lực lượng dân quân, dự bị động viên đảm bảo an
ninh trong toàn địa bàn.
+ Công an: Là bộ phận quản lý tình hình an ninh trật tự trên địa bàn phối hợp
với các cơ quan đoàn thể tuyên truyền phổ biến pháp luật liên quan đến an ninh trật tự
cho nhân dân.
- Văn hóa – xã hội: Giúp UBND xã Hưng Thịnh trong việc thông tin tuyên
truyền giáo dục về đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, tình
hình kinh tế chính trị ở địa phương và đấu tranh chống âm mưu tuyên truyền phá hoại
của địch, báo cáo thông tin về dư luận quần chúng và tình hình văn hóa ở địa phương
lên chủ tịch UBND xã.
- Địa chính: Lập sổ địa chính đối với chủ sử dụng đất hợp pháp, lập sổ mục kê
toàn bộ đất của xã. Thực hiện chế độ báo cáo, thống kê đất đai theo thời gian và mẫu
quy định, bảo quản hồ sơ địa giới hành chính, bản đồ địa giới hành chính, bản đồ
chuyên ngành, sổ địa chính, sổ mục kê, sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sổ
theo dõi biến động đất đai, số liệu thống kê, kiểm kê, quy hoạch – kế hoạch sử dụng
đạt đai tại trụ sở UBND xã, các mốc địa giới.
- Tư pháp – hộ tịch: Giúp UBND xã soạn thảo ban hành các văn bản quản lý
theo quy định của pháp luật, pháp lệnh theo kế hoạch UBND cấp xã và hướng dẫn của
28
cơ quan chuyên môn cấp trên, giúp UBND xã phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhân
dân xã. Thực hiện các nhiệm vụ tư pháp khác theo quy định của pháp luật.
- Văn phòng thống kê: Giúp UBND xã xây dựng chương trình công tác, lịch
làm việc và theo dõi việc thực hiện trương trình, lịch làm việc đó, tổng hợp báo cáo
tình hình kinh tế xã hội, tham mưu giúp UBND trong chỉ đạo thực hiện. Nhận và trả
kết quả trong giao dịch công việc giữa UBND với cơ quan, tổ chức và công dân theo
cơ chế “một cửa”.
- Kế toán – tài chính: Xây dựng dự toán thu chi ngân sách trình cấp có thẩm
quyền phê duyệt, giúp UBND trong việc tổ chức thực hiện dự roán thu chi ngân sách,
quyết toán ngân sách, kiểm tra hoạt động tài chính khác của xã; thực hiện quản lý các
dự án đầu tư XDCB, tài sản công tại xã, tham mưu cho UBND trong khai thác nguồn
thu.
2.5. Tình hình cơ sở vật chất của UBND xã Hưng Thịnh
Biểu 2.1: Tình hình cơ sở vật chất của UBND xã Hưng Thịnh
(Tính đến hết ngày 31/12/2017)
STT Loại tài sản
Nguyên giá
GTCL
(đồng)
GTCL/N
G
(%)
Giá trị
(đồng)
Tỉ
trọng
(%)
1 Nhà cửa, vật kiến trúc 672.508.012 81,1 65.192.755 10,2
2 Máy móc thiết bị 156.676.235 18,9 60.231.815 40,2
Tổng 829.184.247 100 125.424.570 50,4
Nhận xét:
Cơ sở vật chất của UBND xã Hưng Thịnh chỉ có trụ sở làm việc và một số máy
móc thiết bị (máy vi tính, hệ thống loa phát thanh, quạt máy...).
Trụ sở làm việc được xây dựng từ ngày mới chia tách xã (năm 1994), trị giá
672.508.012 đồng. Qua 23 năm sử dụng chỉ được tu sửa 1 lần năm 2004 nên đã xuống
cấp rất nhiều, chỉ còn lại 10,2%, giá trị còn lại 65.192.755đ. Tuy nhiên, theo kế hoạch
đã được UBND Huyện phê duyệt, đến quý I năm 2017 trụ sở của UBND xã đã được tu
sửa, và xây dựng thêm hội trường kết hợp với một số phòng làm việc mới . Đó là niềm
29
phấn khởi, khích lệ đối với cán bộ và nhân dân xã Hưng Thịnh.
Máy móc thiết bị của UBND xã chủ yếu là máy vi tính phục vụ công tác văn
phòng, máy photo, hệ thống loa phát thanh... Trị giá 156.676.235đ, qua quá trình sử
dụng giá trị còn lại là 60.231.815đ (40,2%).
2.6. Tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản của UBND xã Hưng Thịnh:
Biểu 2.2. Tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản của UBND xã
Chỉ tiêu Năm
2015
Năm 2016 Năm 2017 Tốc
độ
PTBQ
(%)
Giá trị
(đồng)
Tốc độ
PTLH
(%)
Giá trị
(đồng)
Tốc độ
PTLH
(%)
1. Tài sản 1.808.352.000 2.198.646.000 113,89 4.163.977.000 161,44 137,66
2.Nguồn
kinh phí
1.808.352.000 2.198.646.000 113,89 4.163.977.000 161,44 137,66
Nhận xét:
UBND xã Hưng Thịnh là cơ quan giải quyết thủ tục hành chính, không phải
đơn vị sản xuất kinh doanh. Các nguồn thu có được chủ yếu là từ nhân dân đóng thuế,
nhưng đều phải nộp về trên theo quy định. Do vậy đơn vị khó có thể tự mua sắm, trang
bị cơ sở vật chất từ nguồn sẵn có, mà phải trông chờ vào nguồn ngân sách nhà nước.
Như ta thấy ở biểu 2.2, nguồn hình thành tài sản của UBND xã Hưng Thịnh
toàn bộ là từ ngân sách nhà nước cấp, giá trị tài sản qua mỗi năm đều tăng, cụ thể:
Năm 2015: 1.808.352.000đ; Năm 2016: 2.198.352.000đ, tăng 13,89% so với năm
2015; Năm 2017: 4.163.977.000đ, tăng 61,44% so với năm 2016. Mức tăng bình quân
là 37,66%/năm. Có được những giá trị đó là do đề xuất, tham mưu kịp thời của Đảng
ủy – UBND xã cùng sự quan tâm, chỉ đạo của lãnh đạo cấp trên.
2.7. Tình hình sử lao động của UBND xã Hưng Thịnh
Tình hình sử dụng lao động của UBND xã Hưng Thịnh thực hiện theo Nghị
Định số 92/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ và nghị quyết 77/2017/ /NQ-
HĐND ngày 07/7/2017 về việc QUY ĐỊNH SỐ LƯỢNG, CHỨC DANH, CHẾ ĐỘ,
CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NHỮNG NGƯỜI HOẠT ĐỘNG KHÔNG CHUYÊN
30
TRÁCH CẤP XÃ, ẤP (KHU PHỐ) TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI :
Biểu 2.3: Cơ cấu lao động của UBND xã Hưng Thịnh
(Tính đến hết ngày 31/12/2017)
TT Chỉ tiêu
Số lượng
( người)
Tỉ trọng (%)
I Phân loại theo trình độ 65
1 Đại học 8 12,3
2 Cao đẳng 3 4,6
3 Trung cấp 15 22,07
3 Lao động phổ thông 39 60
II Phân loại theo bộ phận 65
1 Đảng, các đoàn thể;
+ Đảng ủy 06 9,23
+ Mặt trận và các đoàn thể 22 33,89
2 HĐND, UBND;
+ HĐND 03 3,38
+ UBND 34 55,93
III Phân loại theo giới tính 59
1 Nam 46 77,96
2 Nữ 13 22,04
Nhận xét:
Số liệu phân theo trình độ a lấy số liệu cũ từ mấy năm trước phải không? Đến
bây giờ chắc ngta đã đi học hàm thụ đại học hết rồi. lấy lại số liệu cho phù hợp tý
nhé
Qua biểu 2.3 ta nhận thấy tỷ lệ lao động qua đào tạo rất thấp so với yêu cầu của
cơ quan hành chính nhà nước. Trong khi lao động đạt trình độ Đại học chỉ chiếm 6/59
(10,16%); Cao đẳng 1/59 (1,69%); Trung cấp 13/59 (22,03%), thì lao động phổ thông
chiếm tới 39/59 (66,10%). Tuy nhiên trong thời gian qua, Đảng ủy – UBND xã cũng
đã quan tâm tới việc cử cán bộ đi đào tạo chuyên môn. Hiện nay có 06 cán bộ đang
theo học các các lớp Đại học, 02 cán bộ theo học lớp trung cấp chính trị theo chiêu
sinh của các cấp.
31
Tỷ lệ lao động biên chế theo bộ phận cơ bản đúng theo quy định, cụ thể: Đảng
04 người (6,77%); Đoàn thể 20 người (33,89%); HĐND 02 người (3,38%); UBND 33
người (55,93%). Và lao động phân hóa theo giới tính: Nam 46 người (77,96%); Nữ 13
người (22,04%) cũng đạt so với yêu cầu nhiệm vụ của địa phương.
CHƯƠNG 3
32
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN THU, CHI NGÂN SÁCH XÃ
TẠI UBND XÃ HƯNG THỊNH – TRẢNG BOM – ĐỒNG NAI
3.1. Đặc điểm chung về công tác kế toán của UBND xã Hưng Thịnh
3.1.1. Nhiệm vụ của bộ phận kế toán của UBND xã Hưng Thịnh
Thu thập, xử lý, kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi Ngân sách, quỹ chuyên
dùng, các khoản thu đóng góp của dân, các hoạt động sự nghiệp, tình hình quản lý và
sử dụng tài sản do xã quản lý và các hoạt động tài chính khác của xã.
Thực hiện kiểm tra, kiểm soát tình hình chấp hành dự toán thu - chi Ngân sách
xã. Các qui định về tiêu chuẩn, định mức tình hình quản lý, sử dụng các quỹ chuyên
dùng, các khoản đóng góp của Nhân dân, tình hình sử dụng kinh phí của các bộ phân
trực thuộc và các hoạt động tài chính khác của xã.
Phân tích tình hình thực hiện dự toán thu - chi Ngân sách, thực trạng quản lý và
sử dụng tài sản của xã, tình hình hình sử dụng các quỹ công chuyên dùng của xã. Cung
cấp thông tin số kiệu kế toán tham mưu, đề xuất với UBND, HĐND xã các giải pháp
nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế, chính trị, xã hội trên địa bàn.
Lập báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán Ngân sách để trình HĐND phê
duyệt, phục vụ công khai tài chính Nhân dân theo qui định của pháp luật.
3.1.2. Tổ chức bộ máy kế toán của UBND xã Hưng Thịnh
Nhằm đảm bảo cho quá trình hạch toán được gọn nhẹ, đúng qui định của Bộ tài
chính ban hành UBND xã Hưng Thịnh đã áp dụng hình thức tổ chức “Kế toán tập
trung”.
Sơ đồ 3.1: Bộ máy kế toán của UBND xã Hưng Thịnh
Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng chức danh:
* Kế toán trưởng:
Giúp chủ tịch UBND xã tổ chức thực hiện công tác kế toán , thống kê và thông
tin kinh tế trong xã. Thực hiện kiểm tra, kiểm soát việc tuân thủ các chế độ, chính sách
tài chính, kế toán Nhà nước tại xã và Nghị quyết của HĐND xã về ngân sách, tài
chính. Quản lý hoạt động thu, chi ngân sách và các hoạt động tài chính khác ở xã.
KẾ TOÁN TRƯỞNG
VĂN THƯ
( KIÊM THỦ QUỸ)
33
Tổ chức thực hiện công tác kế toán phù hợp với điều kiện hoạt động, yêu cầu về
trình độ quản lý của xã.
Tổ chức việc lập dự toán và chấp hành dự toán thu chi, chấp hành các quy định,
tiêu chuẩn của Nhà nước tại xã. Thực hiện kiểm tra, kiểm soát việc thu, chi tài chính
của các bộ phận trực thuộc xã..
Lập báo cáo tài chính.
* Văn thư (kiêm Thủ quỹ):
- Làm nhiệm vụ nhập, xuất tiền mặt khi có phiếu thu, phiếu chi kèm theo chữ
ký của Chủ tịch UBND và kế toán trưởng.
- Ký duyệt các hóa đơn chứng từ có liên quan đến hoạt động sử dụng tiền mặt
tại quỹ.
- Chịu trách nhiệm mở sổ quỹ tiền mặt để ghi chép hàng ngày, liên tục theo
trình tự phát sinh các khoản thu, chi quỹ tiền mặt tại mọi thời điểm.
- Hàng ngày, thủ quỹ phải kiểm kê số tiền tồn quỹ tiền mặt thực tế và tiến hành
đối chiếu với số liệu của sổ quỹ tiền mặt và sổ kế toán tiền mặt. Đồng thời kết hợp với
kế toán để đưa ra các kiến nghị, biện pháp xử lý khi có chênh lệch xảy ra.
3.1.3. Chế độ kế toán áp dụng tại xã
Hiện nay chế độ kế toán tại UBND xã Hưng Thịnh áp dụng theo Quyết định số
94/2005/QĐ-BTC và Thông tu 146/TT-BTC của Bộ tài chính.
3.1.4. Hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ sách sử dụng, báo cáo kế toán của
UBND xã Hưng Thịnh
- Hệ thống Chứng từ :
+ Chỉ tiêu về vật tư gồm: Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, giấy báo hỏng, mất
công cụ, dụng cụ, biên bản kiểm kê vật tư, dụng cụ, sản phẩm dịch vụ hàng hóa, phiếu
kê mua hàng, biên bản kiểm nghiệm vật tư, dụng cụ, sản phẩm hàng hóa.
+ Chỉ tiêu về tiền tệ bao gồm: Phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng, biên
bản kiểm kê quỹ tiền mặt, bảng kê chi tiền cho những người tham gia dự thảo tập
huấn.
+ Chỉ tiêu về tài sản cố định: Biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý
TSCĐ, biên bản đánh giá lại TSCĐ, biên bản kiểm kê TCSĐ, biên bản giao nhận
TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành, bảng tính hao mòn TSCĐ.
34
+ Chỉ tiêu về tiền lương: Bảng chấm công, bảng thanh toán lương và các khoản
trích theo lương.
- Hệ thống tài khoản
TK 111: Tiền mặt TK 441: Nguồn kinh phí đầu tư XDCB
TK 112: Tiền gửi kho bạc TK 466: Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
TK 152: Vật liệu TK 711: Thu sự nghiệp
TK 211: Tài sản cố định TK 714: Thu ngân sách
TK 214: Hao mòn TSCĐ TK 719: Thu ngân sách chưa qua kho bạc
TK 241: Xây dựng cơ bản dở dang TK 811: Chi sự nghiệp
TK 311: Các khoản phải thu TK 814: Chi ngân sách
TK 331: Các khoản phải trả TK 819: Chi ngân sách chưa qua kho bạc
TK 336: Thu hộ - chi hộ TK 914: Chệnh lệch thu chi ngân sách
TK 431: Quỹ công chuyên dùng
- Sổ sách sử dụng
+ Nhật ký - Sổ cái, Sổ quỹ tiền mặt, Sổ nhật ký thu - chi quỹ tiền mặt, Sổ tiền
gửi kho bạc, Sổ thu Ngân sách xã, Sổ chi Ngân sách xã, Sổ theo dõi các quỹ công
chuyên dùng của xã, Sổ phải thu, Sổ phải trả, Sổ theo dõi các khoản thu hộ - chi hộ,
Sổ tài sản cố định, Bảng tính hao mòn TSCĐ.
+ Báo cáo tổng hợp quyết toán chi ngân sách xã theo nội dung kinh tế (Mẫu số
B03d-X)
+ Báo cáo quyết toán chi đầu tư xây dựng cơ bản (Mẫu số B05-X)
+ Báo cáo kết quả hoạt động tài chính khác của xã (Mẫu số B06-X)
3.1.5. Thực trạng công tác cơ giới hóa kế toán tại UBND xã Hưng Thịnh
- Hiện nay UBND xã Hưng Thịnh thực hiện công tác kế toán trên máy ví tính
và sự dụng phần mềm kế toán KTXA 5.0 để xử lý số lệu kế toán.
- Trình tự sử lý số liệu kế toán trên máy :
+ Khi có nghiệp vụ kế toán phát sinh ta mở máy vi tính lên, chạy phần mềm kế
toán KTXA 5.0 lên, vào hệ thống chọn năm làm việc và bấm đồng ý. Tiếp tục vào hệ
thống chọn khai báo biến, tham số hệ thống để khai báo: địa danh, chức danh và tên
của chủ tịch, kế toán trưởng vả thủ quỹ. Tiếp tục vào số liệu chọn nhập chứng từ kế
toán, bấm mới sau đó nhập theo nội dung kinh tế phát sinh và định khoản theo tài
35
khoản tương ứng đồng thời nhập chi tiết theo đúng nội dung và đúng mục lục NSNN,
khóa sổ, lên bảng cân đối và lên báo cáo tài chính.
3.2. Thực trạng công tác kế toán thu, chi ngân sách của UBND xã Hưng Thịnh
3.2.1. Thực trạng công tác thu Ngân sách của xã
3.2.1.1. Nội dung thu ngân sách của xã
Nguồn thu ngân sách xã Hưng Thịnh căn cứ vào quy định phân cấp nguồn thu
ngân sách xã của Hội đồng nhân dân tỉnh bao gồm các nguồn thu sau:
- Các khoản thu ngân sách xã hưởng 100%: gồm các khoản thu sau:
+ Phí lệ phí: Là khoản thu được thu từ việc chứng thực, công chứng giấy tờ của
công dân.
+ Thu hoa lợi công sản: Là khoản thu từ khoán thầu ao, hồ, đất công ích do xã
quản lý. Căn cứ vào hợp đồng khoán thầu giữa UBND xã và hộ nhận khoán để lập kế
hoạch thu hàng năm.
+ Thế sử dụng đất nông nghiệp thu từ hộ gia đình
+ Thuế nhà đất
+ Thuế môn bài thu từ cá nhân, hộ kinh doanh
+ Thu kết dư ngân sách: Là khoản thu ngân sách năm trước còn lại chuyển sang
để thực hiện.
+ Thu khác: Là khoản thu nợ, thu phạt, thu có tính chất không thường xuyên.
- Các khoản thu phân chia theo tỉ lệ % giữa ngân sách xã và ngân sách cấp trên:
Bao gồm các khoản thu:
+ Thuế thu nhập cá nhân
+ Thu thuế lệ phí trước bạ nhà, đất,
+ Thuế giá trị gia tăng và thu nhập doanh nghiệp,
+ Thuế chuyển quyền sử dụng đất.
+ Thuế tiêu thụ đặc biệt
- Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên gồm:
+ Thu bổ sung cân đối từ ngân sách cấp trên: Là khoản thu nhằm bù đắp chênh
lệch giữa dự toán chi được giao và dự toán thu từ các nguồn thu được phân cấp.
+ Thu bổ sung có mục tiêu: là khoản bổ sung để hỗ trợ cho xã thực hiện một số
nhiệm vụ mục tiêu cụ thể.
36
- Thu để lại quản lý qua ngân sách : Các khoản thu đóng góp tự nguyện của
nhân dân để XD.CSHT.
3.2.1.2. Tổ chức kế toán thu ngân sách của xã
 Thu ngân sách xã chưa qua kho bạc
- Nội dung thu chưa qua kho bạc của xã :
+ Các khoản tạm thu ngân sách;
+ Các khoản thu ngân sách bằng tiền mặt được thu bằng biên lai tài chính, còn
quản lý tại két của xã nhưng chưa kịp làm thủ tục nộp tiền vào Kho bạc như : Thu tiền
đóng qóp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân để làm đường GTNT và hạ thế các tuyến
điện sau trạm biến áp, thu thuế do UNT thu (thuế nhà đất, thuế sử dụng đất nông
nghiệp…)
+ Thu kết dư ngân sách năm trước chưa làm thủ tục với Kho bạc;
- Thủ tục thu chưa qua kho bạc:
Khi các tổ chức, cá nhân đến UBND xã để đóng góp tiền, hiện vật thì thủ quỹ
của xã viết biên lai của bộ tài chính hoạc phiếu thu để thu tiền, liên 1 dùng để quyết
toán, liên 2giao chi người nộp, liên 3 lưu tại cuống biên lai.- Kế toán thu chưa qua kho
bạc.
- Kế toán thu chưa qua kho bạc
+ Chứng từ : Các phiếu thu, biên lai, phiếu xuất kho (trường hợp thu ngân sách
bằng hiện vật sử dụng giấy báo thu hiện vật, phiếu nhập, xuất hiện vật qua kho), giấy
báo ngày công lao động đóng góp, hợp đồng nhận khoán,…
+ Tài khoản sử dụng : Tài khoản 719 “ Thu ngân sách chưa qua kho bạc”
+ Sổ sách :
++ Sổ thu ngân sách xã chưa qua kho bạc
++ Sổ quỹ tiền mặt: Phản ánh số tiền mặt thu được nhập quỹ của xã.
++ Nhật ký - Sổ cái tài khoản 719
+ Một số nghiệp vụ phát sinh tại đơn vị:
NV1: Ngày 16/10/2017 , ông Nguyễn Xuân Đoàn – Trưởng Ấp Hưng Long nộp
tiền thu lệ phí chợ , số tiền 4.533.000.Kế toán định khoản :
Nợ TK 111: 4.533.000
Có TK 7192 : 4.533.000
37
NV2: Ngày 15/11/2017 ông Nguyễn Phú Quý – địa chính xã nộp tiền thu thuế
phi nông nghiệp số tiền 4.159.850đ.Kế toán định khoản :
Nợ TK 111: 4.159.850
Có TK 7192: 4.159.850
NV3: Ngày18/12/2017 ông Phan Trọng Tiến – Phó chỉ Huy quân sự xã nộp tiền
thu quỹ an ninh quốc phòng số tiền 56.380.000.Kế toán định khoản :
Nợ TK 111: 56.380.000
Có TK 7192: 56.380.000
38
UBND Huyện Trảng Bom
UBND Xã Hưng Thịnh PHIẾU THU
Ngày 16 tháng 10 năm 2017
Số : 16
Nợ TK : 111
Có TK : 71921
Họ và tên người nộp : Nguyễn Xuân Đoàn
Địa chỉ : Ấp Hưng Long – Xã Hưng Thịnh
Lý do nộp : Thu lệ phí chợ
Số tiền : 4.533.000 đồng
Viết bằng chữ : Bốn mươi lăm triệu ba trăm ba chục ngàn đồng???????
Kèm theo : . . . . . . . . . . . Chứng tư gốc.
Chủ tài khoản
(Ký, họ tên)
Trần Quốc Hơn
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Trần Thị Mỹ Linh
Người lâp
(Ký, họ tên)
Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ) : bốn triệu năm trăm ba mươi ba ngàn đồng
Người nộp tiền
(Ký, họ tên)
Nguyễn Xuân Đoàn
Ngày 16 tháng 10 năm 2017
Thủ quỹ
(Ký, họ tên)
Nguyễn Ngọc Hồng Thủy
39
Sửa lại mẫu sổ nhật ký- sổ cái nhé. Ghi theo đúng mẫu nhé.
* Sổ sách sử dụng :
HUYỆN TRẢNG BOM Mẫu số : S01b –x
UBND XÃ HƯNG THỊNH (Ban hành theo QĐ số 94/2005/QĐ- BTC
Ngày 12/12/2005 của Bộ trưởng BTC )
NHẬT KÍ - SỔ CÁI
Từ ngày 01/10/2017 đến ngày : 31/12/2017
Tài khoản : 111, Tiền mặt
Chứng từ Nội dung Tài khoản
đối ứng
Số phát sinh
Ngày Số Nợ Có
Số dư đầu kỳ 382.464.479
16/10/2017 16 Thu lệ phí chợ 2017 719.2.1 4.533.000
15/11/2017 17 Thu thuế phi nông nghiệp 719.2.1 4.159.850
18/12/2017 18 Thu quỹ an ninh quốc phòng 719.2.1 56.380.000
…………….
Số dư đến cuối kỳ 622.843.832
Ngày 31 Tháng 12 Năm 2017
Kế toán Kế Toán Trưởng Chủ Tịch UBND xã
Trần Thị Mỹ Linh Trần Quốc Hơn
40
HUYỆN TRẢNG BOM Mẫu số : S01b –x
UBND XÃ HƯNG THỊNH (Ban hành theo QĐ số 94/2005/QĐ- BTC
Ngày 12/12/2005 của Bộ trưởng BTC )
NHẬT KÍ - SỔ CÁI
Từ ngày 01/10/2017 đến ngày : 31/12/2017
Tài khoản : 719
Chứng từ Nội dung Tài khoản
đối ứng
Số phát sinh
Ngày Số Nợ Có
Số dư đầu kỳ 382.464.479
16/10/2017 16 Thu lệ phí chợ 2017 719.2.1 4.533.000
15/11/2017 17 Thu thuế phi nông nghiệp 719.2.1 4.159.850
18/12/2017 18 Thu quỹ an ninh quốc phòng 719.2.1 56.380.000
…………….
Số dư đến cuối kỳ 622.843.832
Ngày 31 Tháng 12 Năm 2017
Kế toán Kế Toán Trưởng Chủ Tịch UBND xã
Trần Thị Mỹ Linh Trần Quốc Hơn
41
 Thu ngân sách xã đã qua kho bạc :
- Nội dung thu ngân sách đã qua kho bạc :
+ Các khoản thu ngân sách xã được hưởng 100% (Thuế môn bài, …) viết giấy
nộp tiền nộp trực tiếp vào kho bạc.
+ Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa các cấp ngân sách (Lệ
phí trước bạ nhà, đất, thuế GTGT, Thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế tiêu thụ đặc
biệt…) viết giấy nộp tiền nộp trực tiếp vào kho bạc.
+ Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên:
+ Các khoản đóng qóp tự nguyện của cá nhân, tổ chức đóng qóp cho xã để
XD.CSHT mà nộp trực tiếp vào kho bạc bằng giấy nộp vào NSNN.
- Kế toán thu ngân sách đã qua kho bạc.
+ Chứng từ : Giấy nộp tiền vào ngân sách, Giấy báo có, sổ phụ hoặc Bảng kê
thu ngân sách xã qua Kho bạc, Bảng kê kèm theo chứng từ gốc để làm thủ tục ghi thu
ngân sách, Giấy đề nghị Kho bạc ghi thu kết dư ngân sách năm trước.
+ Tài khoản sử dụng : Tài khoản 714 “Thu ngân sách xã đã qua kho bạc”
+ Sổ sách sử dụng :
++ Sổ tiền thu ngân sách xã (Mẫu S04-X)
++ Sổ tiền gửi kho bạc (Mẫu S03-X)
+ Một số nghiệp vụ phát sinh tại đơn vị : các nghiệp vụ ghi lại nội dung nộp
kho bạc cho phù hợp chứ không phải copy từ trên xuống thay mỗi Tk 714.
Và ghi lại theo mẫu sổ NK-SC TK 714
NV1: Ngày 18/10/2017 , ông Nguyễn Xuân Đoàn – Trưởng Ấp Hưng Long nộp
tiền thu lệ phí chợ , số tiền 4.533.000.Kế toán định khoản :
Nợ TK 111: 4.533.000
Có TK 714 : 4.533.000
NV2: Ngày 17/11/2017 ông Nguyễn Phú Quý – địa chính xã nộp tiền thu thuế
phi nông nghiệp số tiền 4.159.850đ.Kế toán định khoản :
42
Nợ TK 111: 4.159.850
Có TK 714: 4.159.850
NV3: Ngày 20/12/2017 ông Phan Trọng Tiến – Phó chỉ Huy quân sự xã nộp tiền
thu quỹ an ninh quốc phòng số tiền 56.380.000.Kế toán định khoản :
Nợ TK 111: 56.380.000
Có TK 714: 56.380.000
.................
43
HUYỆN TRẢNG BOM Mẫu số : S01b –x
UBND XÃ HƯNG THỊNH (Ban hành theo QĐ số 94/2005/QĐ- BTC
Ngày 12/12/2005 của Bộ trưởng BTC )
NHẬT KÍ - SỔ CÁI
Từ ngày 01/10/2017 đến ngày : 31/12/2017
Tài khoản : 714
Chứng từ Nội nung Tài khoản
đối ứng
Số phát sinh
Ngày Số Nợ Có
Số dư đầu kỳ ???
18/10/2017 PN T10/17 Nộp kho bạc 112 4.533.000
17/11/2017 PN T11/17 Nộp kho bạc 112 4.159.850
20/12/2017 PN T12/17 Nộp kho bạc 112 56.380.000
…………….
Số dư đến cuối kỳ ????
Ngày 31 Tháng 12 Năm 2017
Kế toán Kế Toán Trưởng Chủ Tịch UBND xã
Trần Thị Mỹ Linh Trần Quốc Hơn
44
 Chi ngân sách xã chưa qua kho bạc
(bổ sung thêm nội dung này)
 Chi ngân sách xã đã qua kho bạc
- Nội dung chi ngân sách đã qua kho bạc của xã
+ Chi thường xuyên : Chi lương và phụ cấp cho các bộ chuyên trách, công chức
và không chuyên trách, chi chuyển khoản thanh toán tiền BHXH, BHYT cho cơ quan
bảo hiểm và KPCĐ cho công đoàn cho công đoàn cấp trên, Chi chuyển khoản trả tiền
điện thắp sáng, tiền mua văn phòng phẩm, cước phí điện thoại, mua sắm tài sản(Máy
vi tính, máy photocopy…), chi sửa chữa nhà cửa, XDCB từ nguồn NS….
+ Chi đầu tư phát triển : Chi đầu tư XDCB(Làm đường XHHGTNT, làm đường
hạ thế lười điện…), Chi đầu tư phát triển khác.
- Kế toán chi ngân sách đã qua kho bạc
+ Chứng từ sử dụng: Giấy rút dự toán ngân sách kèm danh sách lương và phụ
cấp cán bộ chuyên trách, công chức cấp xã và danh sách phụ cấp cán bộ hoạt đông
không chuyên trách cấp xã, ấp. Giấy rút dự toán ngân sách kèm bảng kê trích nộ
BHXH, BHYT và công đoàn. Giấy rút dự toán kèm hóa đơn dịch vụ, hóa đơn mua
hàng, hợp đồng mau bán, biên bản nghiệp thu và thanh lý hợp đồng…..(Giấy rút dự
toán ngân sách của từng khoản chi phải được ghi rõ nội dung chi theo mục lục ngân
sách Nhà nước và đã được kho bạc nhà nước kiểm soát chi và xác nhận được hạch
toán vào tài khoản chi ngân sách nhà nước tại kho bạc). Giấy đề nghị kho bạc thanh
toán tạm ứng kèm bảng kê chứng từ chi làm thủ tục ghi chi ngân sách nhà nước tại kho
bạc để chuyển từ tài khoản 819 sang tài khoản 814.
+ Tài khoản sử dụng: Tài khoản 814 “Chi ngân sách xã đã qua kho bạc”
+ Sổ sách sử dụng: Sổ Nhật ký – sổ cái TK 814, sổ quỹ tiền mặt.
+ Một số nghiệp vụ phát sinh tại đơn vị: lấy ví dụ sao cho đúng với
nội dung chi đã qua kho bạc. xem lại
45
+ NV1: Ngày 23/10/2017 Chi phụ cấp cán bộ xã tháng 12 cho chị Nguyễn
Ngọc Mộng Thủy số tiền 6.800.000 . kế toán hạch toán : xem lại định khoản NV
này???
Nợ TK 814 : 6.800.000
Có TK 334????? : 6.800.000
+ NV 2 : Ngày 27/11/2017 Chi tiền quần áo đại biểu Hội Đồng Nhân Dân cho
ông Nguyễn Văn Thuận –Phó chủ tịch HĐND số tiền 42.000.000đ . Kế toán
hạch toán :
Nợ TK 814 : 42.000.000
Có TK 334 ?????: 42.000.000
Ghi lại mẫu sổ 814
UBND Huyện Trảng Bom
UBND Xã Hưng Thịnh PHIẾU CHI
Ngày 27 tháng 11 năm 2017
Số : 16
Nợ TK : 111
Có TK : 814
Họ và tên người nộp : Nguyễn Văn Thuận
Địa chỉ : Phó Chủ Tịch HĐND
Lý do chi : chi tiền quần áo đại biểu HĐND
Số tiền : 42.000.000 đồng
Viết bằng chữ : Bốn mươi hai triệu đồng
Kèm theo : . . . . . . . . . . . Chứng tư gốc.
Chủ tài khoản
(Ký, họ tên)
Trần Quốc Hơn
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Trần Thị Mỹ Linh
Người lâp
(Ký, họ tên)
46
Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ) : bốn mươi năm triệu ba trăm ba muoi ngàn
đồng
Người nhận tiền
(Ký, họ tên)
Nguyễn Văn Thuận
Ngày 27 tháng 11 năm 2017
Thủ quỹ
(Ký, họ tên)
Nguyễn Ngọc Mộng Thủy
* Sổ sách sử dụng :
HUYỆN TRẢNG BOM Mẫu số : S01b –x
UBND XÃ HƯNG THỊNH (Ban hành theo QĐ số 94/2005/QĐ- BTC
Ngày 12/12/2005 của Bộ trưởng BTC )
NHẬT KÍ - SỔ CÁI
Từ ngày 01/10/2017 đến ngày : 31/12/2017
Tài khoản : 814
Chứng từ Nội nung Tài khoản
đối ứng
Số phát sinh
Ngày Số Nợ Có
23/10/2017 HTL0001/17 Phụ cấp chức vụ 334 6.800.000
27/11/2017 HTL0001/17 Chi quần áo 334 42.000.000
…………….
Số dư đến cuối kỳ
Ngày 31 Tháng 12 Năm 2017
Kế toán Kế Toán Trưởng Chủ Tịch UBND xã
47
Trần Thị Mỹ Linh Trần Quốc Hơn
CHƯƠNG 4
MỘT SỐ KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
KẾ TOÁN THU CHI NGÂN SÁCH TẠI UBND XÃ HƯNG THỊNH
4.1. Nhận xét chung về công tác kế toán thu chi ngân sách tại UBND xã Hưng
Thịnh
4.1.1. Nhận xét chung về công tác hạch toán kế toán tại UBND xã Hưng Thịnh
Thực trạng về chấp hành quyết toán ngân sách xã hàng năm và công tác khoá sổ
hết ngày 31/12 của năm ngân sách, sau đó lập báo cáo quyết toán thu – chi ngân sách
theo các mẫu biểu do bộ tài chính quy định đồng thời gửi về thường trực hội đồng
nhân dân xã một bộ đầy đủ. Các mẩu biểu quyết toán gửi UBND xã một bộ, gửi
phòng tài chính một bộ, sau khi gửi các báo cáo sau thời gian chỉnh lý quyết toán đến
31/01/2016
- Trách nhiệm ban tài chính xã:
Thực hiện công tác hạch toán kế toán và quyết toán ngân sách xã theo mục lục
Ngân sách Nhà nước và chế độ ngân sách xã hiện hành. Thực hiện chế độ báo cáo
quyết toán và quyết toán theo quy định. Kho bạc nhà nước nơi giao dịch thực hiện
công tác kế toán thu – chi theo quỹ ngân sách xã theo quy định. Định kỳ hàng tháng,
quý báo cáo tình hình thực hiện thu – chi ngân sách xã, tồn quỹ ngân sách xã gửi
UBND xã theo yêu cầu của UBND xã.
- Công tác quyết toán ngân sách xã hàng năm.
Theo quy định thì ban tài chính lập báo cáo quyết toán thu – chi ngân sách xã
hàng năm trình UBND xã xem xét để trình HĐND xã phê chuẩn, đồng thời gửi Phòng
tài chính huyện để tổng hợp. Thời gian gửi báo cáo quyết toán năm cho phòng tài
chính huyện do UBND cấp tỉnh quy định.
Cấp huyện (Phòng tài chính kế hoạch) Có trách nhiệm thẩm định báo cáo quyết
toán thu, chi ngân sách xã, trường hợp có sai sót phải báo cáo với UBND huyện, yêu
cầu HĐND xã điều chỉnh.
48
Sau khi báo cáo quyết toán ngân sách xã đã được Phòng tài chính kế hoạch
huyện duyệt thì số chênh lệch giữa thu và chi được phép lập giấy chuyển nguồn ngân
sách sang năm sau để chi ngay trong quý I của năm sau.
4.1.2. Nhận xét về tình hình tổ chức công tác kế toán thu chi ngân sách tại
UBND xã Hưng Thịnh
* Ưu điểm
- Có được sự quan tâm của UBND Huyện Trảng Bom và trực tiếp là phòng tài
chính kế hoạch huyện về cân đối hàng năm cũng như về chuyên môn nghiệp vụ cho
cán bộ tài chính của xã. Định kỳ đều có sự kiểm tra đôn đốc để tìm ra những sai sót
trong quá trình quản lý để có biện pháp chấn chỉnh kịp thời. Đặc biệt là có sự hỗ trợ
của cấp trên về chương trình quản lý ngân sách trên hệ thống phần mềm kế toán đã rút
ngắn được thời gian thực hiện kế toán bằng tay, từ đó tạo cho cán bộ kế toán có được
một quỹ thời gian hợp lý để tập trung giải quyết dứt điểm những vướng mắc trong
nhân dân và đi sâu nghiên cứu tìm tòi và khai thác những nguồn thu còn bỏ sót của địa
phương, tham mưu tích cực cho UBND xã phát triển nguồn thu.
- Công tác hạch toán kế toán thu - chi Ngân sách xã được tiến hành thường
xuyên theo từng thời kỳ phù hợp với quy định của Bộ Tài chính. Giúp kế toán quản lý
được một cách chính xác hoạt động thu - chi của xã và tình hình tài chính thu - chi của
huyện.Việc sử dụng phần mềm Ngân sách xã KATX 5.0 giúp kế toán được chính xác
không bị nhầm lẫn số liệu
- Do có việc phân cấp nguồn thu cho ngân sách xã hợp lý, phù hợp với từng khu
vực cụ thể mà địa phương đã giảm bớt được những khó khăn trong quá trình điều hành
thu – chi và đã bớt được tình trạng thu theo mùa vụ.
- Với nguồn ngân sách xã còn hạn hẹp nhưng hàng năm chính quyền xã vẫn
dành một phần kinh phí để hỗ trợ cho việc học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ
chuyên môn của đội ngũ cán bộ xã nhất là đối với cán bộ chuyên môn như tài chính kế
toán ….. để từ đó có khả năng quản lý ngân sách được tốt hơn.
* Hạn chế
Trong việc thực hiện nhiệm vụ thu, chi ngân sách vẫn còn những tồn tại, vướng
mắc như sau:
- Kế toán trưởng còn thiếu kinh nghiệm thực tế nên trong công tác tham mưu
phát triển nguồn thu, thực hiện nhiệm vụ chi còn hạn chế.
49
- Khoản thu hoa lợi công sản còn chưa được khai thác hết, hợp đồng khoán thầu
còn thấp so với thực tế, còn có hiện tượng nợ đọng, thu chưa dứt điểm.
- Việc phối kết hợp giữa chủ tài khoản, kế toán và các ban ngành chưa chặt chẽ
nên dẫn đến hiện tượng một số nhiệm vụ chi vượt so với dự toán đầu năm.
- Một số khoản thu như thuế thu nhập cá nhân từ chuyển nhượng quyền sử dụng
đất của các cá nhân, lệ phí trước bạ do Chi cục Thuế huyện thu nhưng không thông
đấu mối, phối kết hợp với xã nên có phần không công khai minh bạch trong việc thu
nộp vào NSNN.
4.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán thu chi ngân sách tại
UBND xã Hưng Thịnh
Xác định ngân sách là quan trọng để đảm bảo cho bộ máy chính quyền xã hoạt
động có hiệu quả, những năm qua địa phương đã đặc biệt quan tâm tìm những giải
pháp tích cực để hoạt động ngân sách được lành mạnh và tăng nguồn thu ngân sách
ngày càng phong phú và đa dạng.
Thường xuyên học tập, trau dồi kinh nghiệm thực tế để thực hiện nhiệm vụ kế
toán ngân sách ngày càng tốt hơn.
Tăng cường công tác tham mưu cho lãnh đạo địa phương phát triển nguồn thu
tại địa bàn, đảm bảo thu đúng, thu đủ, quản lý tài chính ngân sách xã theo đúng Luật
Ngân sách Nhà nước.
Tuy hoạt động quản lý và điều hành ngân sách của xã đã có nhiều tiến bộ nhưng
đội ngũ cán bộ lãnh đạo cần quan tâm hơn nữa đến hoạt động này. Tăng cường việc
quản lý thu và điều hành quản lý ngân sách chặt chẽ hơn nữa. Bên cạnh đó thường
xuyên tổ chức công tác kiểm tra để có biện pháp khắc phục kịp thời những sai sót của
các bộ phận chuyên môn.
Cần tăng cường việc điều hành chi một cách tiết kiệm, hiệu quả. Đối với việc
điều hành chi cần phải chi sát đúng với dự toán hơn nữa, đồng thời mỗi cá nhân, ban
ngành cần phải xác định rõ trách nhiệm của mình trong vấn đề tiết kiệm chi, tránh lãng
phí .
Hoàn thiện và tổ chức tốt công tác kế toán. Luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm
của người làm công tác kế toán, cập nhật thường xuyên, đầy đủ, kịp thời, chính xác
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong địa phương.
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Công Tác Kế Toán Thu, Chi Ngân Sách
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Công Tác Kế Toán Thu, Chi Ngân Sách
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Công Tác Kế Toán Thu, Chi Ngân Sách

More Related Content

What's hot

Luận văn tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp
Luận văn tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu   công cụ dụng cụ trong doanh nghiệpLuận văn tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu   công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp
Luận văn tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ trong doanh nghiệphttps://www.facebook.com/garmentspace
 
đề Tài giải pháp cho hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị xã thủ ...
đề Tài giải pháp cho hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị xã thủ ...đề Tài giải pháp cho hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị xã thủ ...
đề Tài giải pháp cho hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị xã thủ ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn ...
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn ...Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn ...
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn ...luanvantrust
 
Tổ chức công tác kế toán hành chính sự nghiệp tại Trường THPT Nguyễn Tất Thành
Tổ chức công tác kế toán hành chính sự nghiệp tại Trường THPT Nguyễn Tất Thành Tổ chức công tác kế toán hành chính sự nghiệp tại Trường THPT Nguyễn Tất Thành
Tổ chức công tác kế toán hành chính sự nghiệp tại Trường THPT Nguyễn Tất Thành luanvantrust
 
Quản lý nguồn nước
Quản lý nguồn nướcQuản lý nguồn nước
Quản lý nguồn nướcTuấn Đạt
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý thu chi ngân sách tại phường Ngọc Sơn, ...
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý thu chi ngân sách tại phường Ngọc Sơn, ...Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý thu chi ngân sách tại phường Ngọc Sơn, ...
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý thu chi ngân sách tại phường Ngọc Sơn, ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 

What's hot (20)

LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về giáo dục tiểu học trên tỉnh Đăk Lăk
Luận văn: Quản lý nhà nước về giáo dục tiểu học trên tỉnh Đăk LăkLuận văn: Quản lý nhà nước về giáo dục tiểu học trên tỉnh Đăk Lăk
Luận văn: Quản lý nhà nước về giáo dục tiểu học trên tỉnh Đăk Lăk
 
Đề tài: Quản lý thu ngân sách nhà nước tại thị xã Đồng Xoài, HAY
Đề tài: Quản lý thu ngân sách nhà nước tại thị xã Đồng Xoài, HAYĐề tài: Quản lý thu ngân sách nhà nước tại thị xã Đồng Xoài, HAY
Đề tài: Quản lý thu ngân sách nhà nước tại thị xã Đồng Xoài, HAY
 
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tại Ủy Ban Nhân Dân Xã Ka Đơn.docx
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tại Ủy Ban Nhân Dân Xã Ka Đơn.docxBáo Cáo Thực Tập Kế Toán Tại Ủy Ban Nhân Dân Xã Ka Đơn.docx
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tại Ủy Ban Nhân Dân Xã Ka Đơn.docx
 
Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp tại công ty cổ ph...
Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp tại công ty cổ ph...Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp tại công ty cổ ph...
Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp tại công ty cổ ph...
 
Luận văn tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp
Luận văn tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu   công cụ dụng cụ trong doanh nghiệpLuận văn tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu   công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp
Luận văn tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp
 
Luận văn: Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HOT
Luận văn: Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HOTLuận văn: Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HOT
Luận văn: Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HOT
 
Luận văn: Đánh giá cán bộ, công chức tỉnh Quảng Bình, HAY
Luận văn: Đánh giá cán bộ, công chức tỉnh Quảng Bình, HAYLuận văn: Đánh giá cán bộ, công chức tỉnh Quảng Bình, HAY
Luận văn: Đánh giá cán bộ, công chức tỉnh Quảng Bình, HAY
 
đề Tài giải pháp cho hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị xã thủ ...
đề Tài giải pháp cho hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị xã thủ ...đề Tài giải pháp cho hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị xã thủ ...
đề Tài giải pháp cho hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị xã thủ ...
 
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạchlv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
 
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn ...
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn ...Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn ...
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn ...
 
Quản lý chi thường xuyên ngân sách huyện Yên Thành, Nghệ An
Quản lý chi thường xuyên ngân sách huyện Yên Thành, Nghệ AnQuản lý chi thường xuyên ngân sách huyện Yên Thành, Nghệ An
Quản lý chi thường xuyên ngân sách huyện Yên Thành, Nghệ An
 
Bai giang kiem_toan
Bai giang kiem_toanBai giang kiem_toan
Bai giang kiem_toan
 
lv:Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục
 lv:Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục lv:Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục
lv:Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục
 
BÀI MẪU khóa luận kế toán thu chi ngân sách, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU khóa luận kế toán thu chi ngân sách, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU khóa luận kế toán thu chi ngân sách, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU khóa luận kế toán thu chi ngân sách, HAY, 9 ĐIỂM
 
Tổ chức công tác kế toán hành chính sự nghiệp tại Trường THPT Nguyễn Tất Thành
Tổ chức công tác kế toán hành chính sự nghiệp tại Trường THPT Nguyễn Tất Thành Tổ chức công tác kế toán hành chính sự nghiệp tại Trường THPT Nguyễn Tất Thành
Tổ chức công tác kế toán hành chính sự nghiệp tại Trường THPT Nguyễn Tất Thành
 
Quản lý nguồn nước
Quản lý nguồn nướcQuản lý nguồn nước
Quản lý nguồn nước
 
Nâng cao hiệu quả sử dụng Excel trong thống kê tại UBND xã, HAY!
Nâng cao hiệu quả sử dụng Excel trong thống kê tại UBND xã, HAY!Nâng cao hiệu quả sử dụng Excel trong thống kê tại UBND xã, HAY!
Nâng cao hiệu quả sử dụng Excel trong thống kê tại UBND xã, HAY!
 
Luận văn: Quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh Quảng Nam
Luận văn: Quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh Quảng NamLuận văn: Quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh Quảng Nam
Luận văn: Quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh Quảng Nam
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý thu chi ngân sách tại phường Ngọc Sơn, ...
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý thu chi ngân sách tại phường Ngọc Sơn, ...Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý thu chi ngân sách tại phường Ngọc Sơn, ...
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý thu chi ngân sách tại phường Ngọc Sơn, ...
 

Similar to Chuyên Đề Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Công Tác Kế Toán Thu, Chi Ngân Sách

Đề tài: Nghiên cứu công tác kế toán thu - chi ngân sách xã tại UBND xã Hưng T...
Đề tài: Nghiên cứu công tác kế toán thu - chi ngân sách xã tại UBND xã Hưng T...Đề tài: Nghiên cứu công tác kế toán thu - chi ngân sách xã tại UBND xã Hưng T...
Đề tài: Nghiên cứu công tác kế toán thu - chi ngân sách xã tại UBND xã Hưng T...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Đề tài: Nghiên cứu công tác kế toán thu - chi ngân sách xã tại UBND xã Hưng T...
Đề tài: Nghiên cứu công tác kế toán thu - chi ngân sách xã tại UBND xã Hưng T...Đề tài: Nghiên cứu công tác kế toán thu - chi ngân sách xã tại UBND xã Hưng T...
Đề tài: Nghiên cứu công tác kế toán thu - chi ngân sách xã tại UBND xã Hưng T...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn ...
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn ...Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn ...
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn ...luanvantrust
 
TS BÙI QUANG XUÂN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN, UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ TRONG ...
TS BÙI QUANG XUÂN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN, UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ TRONG ...TS BÙI QUANG XUÂN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN, UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ TRONG ...
TS BÙI QUANG XUÂN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN, UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ TRONG ...Bùi Quang Xuân
 
TS BÙI QUANG XUÂN. HOẠT ĐỘNG CỦA HĐND, UBND XÃ TRONG LĨNH VỰC NGÂN SÁCH
TS BÙI QUANG XUÂN. HOẠT ĐỘNG CỦA HĐND, UBND XÃ TRONG LĨNH VỰC NGÂN SÁCHTS BÙI QUANG XUÂN. HOẠT ĐỘNG CỦA HĐND, UBND XÃ TRONG LĨNH VỰC NGÂN SÁCH
TS BÙI QUANG XUÂN. HOẠT ĐỘNG CỦA HĐND, UBND XÃ TRONG LĨNH VỰC NGÂN SÁCHBùi Quang Xuân
 
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn ...
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn ...Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn ...
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn ...hieu anh
 
Bài Mẫu kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại UBND xã Đăk Ruồng
Bài Mẫu kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại UBND xã Đăk RuồngBài Mẫu kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại UBND xã Đăk Ruồng
Bài Mẫu kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại UBND xã Đăk RuồngDịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Ngành hành chính văn thư văn phòng hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân - TẢI FR...
Ngành hành chính văn thư văn phòng hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân - TẢI FR...Ngành hành chính văn thư văn phòng hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân - TẢI FR...
Ngành hành chính văn thư văn phòng hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân - TẢI FR...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

Similar to Chuyên Đề Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Công Tác Kế Toán Thu, Chi Ngân Sách (20)

Đề tài: Nghiên cứu công tác kế toán thu - chi ngân sách xã tại UBND xã Hưng T...
Đề tài: Nghiên cứu công tác kế toán thu - chi ngân sách xã tại UBND xã Hưng T...Đề tài: Nghiên cứu công tác kế toán thu - chi ngân sách xã tại UBND xã Hưng T...
Đề tài: Nghiên cứu công tác kế toán thu - chi ngân sách xã tại UBND xã Hưng T...
 
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Công Tác Kế Toán Thu, Chi Ngân Sách Xã.
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Công Tác Kế Toán Thu, Chi Ngân Sách Xã.Chuyên Đề Tốt Nghiệp Công Tác Kế Toán Thu, Chi Ngân Sách Xã.
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Công Tác Kế Toán Thu, Chi Ngân Sách Xã.
 
Đề tài: Nghiên cứu công tác kế toán thu - chi ngân sách xã tại UBND xã Hưng T...
Đề tài: Nghiên cứu công tác kế toán thu - chi ngân sách xã tại UBND xã Hưng T...Đề tài: Nghiên cứu công tác kế toán thu - chi ngân sách xã tại UBND xã Hưng T...
Đề tài: Nghiên cứu công tác kế toán thu - chi ngân sách xã tại UBND xã Hưng T...
 
Luận văn: Quản lý ngân sách xã huyện Hiệp Đức, Quảng Nam, 9đ
Luận văn: Quản lý ngân sách xã huyện Hiệp Đức, Quảng Nam, 9đLuận văn: Quản lý ngân sách xã huyện Hiệp Đức, Quảng Nam, 9đ
Luận văn: Quản lý ngân sách xã huyện Hiệp Đức, Quảng Nam, 9đ
 
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn ...
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn ...Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn ...
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn ...
 
TS BÙI QUANG XUÂN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN, UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ TRONG ...
TS BÙI QUANG XUÂN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN, UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ TRONG ...TS BÙI QUANG XUÂN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN, UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ TRONG ...
TS BÙI QUANG XUÂN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN, UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ TRONG ...
 
Đề tài: Quản lý thu ngân sách huyện Đồng Xuân, Phú Yên, HOT
Đề tài: Quản lý thu ngân sách huyện Đồng Xuân, Phú Yên, HOTĐề tài: Quản lý thu ngân sách huyện Đồng Xuân, Phú Yên, HOT
Đề tài: Quản lý thu ngân sách huyện Đồng Xuân, Phú Yên, HOT
 
TS BÙI QUANG XUÂN. HOẠT ĐỘNG CỦA HĐND, UBND XÃ TRONG LĨNH VỰC NGÂN SÁCH
TS BÙI QUANG XUÂN. HOẠT ĐỘNG CỦA HĐND, UBND XÃ TRONG LĨNH VỰC NGÂN SÁCHTS BÙI QUANG XUÂN. HOẠT ĐỘNG CỦA HĐND, UBND XÃ TRONG LĨNH VỰC NGÂN SÁCH
TS BÙI QUANG XUÂN. HOẠT ĐỘNG CỦA HĐND, UBND XÃ TRONG LĨNH VỰC NGÂN SÁCH
 
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn ...
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn ...Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn ...
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn ...
 
Bài Mẫu kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại UBND xã Đăk Ruồng
Bài Mẫu kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại UBND xã Đăk RuồngBài Mẫu kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại UBND xã Đăk Ruồng
Bài Mẫu kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại UBND xã Đăk Ruồng
 
Báo cáo thực tập ngành Hành chính văn thư Văn phòng HĐND-UBND Huyện Sóc Sơn
Báo cáo thực tập ngành Hành chính văn thư Văn phòng HĐND-UBND Huyện Sóc SơnBáo cáo thực tập ngành Hành chính văn thư Văn phòng HĐND-UBND Huyện Sóc Sơn
Báo cáo thực tập ngành Hành chính văn thư Văn phòng HĐND-UBND Huyện Sóc Sơn
 
Ngành hành chính văn thư văn phòng hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân - TẢI FR...
Ngành hành chính văn thư văn phòng hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân - TẢI FR...Ngành hành chính văn thư văn phòng hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân - TẢI FR...
Ngành hành chính văn thư văn phòng hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân - TẢI FR...
 
Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà n...
Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà n...Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà n...
Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà n...
 
Báo cáo thực tập ngành Hành chính văn thư Văn phòng HĐND-UBND Huyện Sóc Sơn
Báo cáo thực tập ngành Hành chính văn thư Văn phòng HĐND-UBND Huyện Sóc SơnBáo cáo thực tập ngành Hành chính văn thư Văn phòng HĐND-UBND Huyện Sóc Sơn
Báo cáo thực tập ngành Hành chính văn thư Văn phòng HĐND-UBND Huyện Sóc Sơn
 
Đề tài: Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế xã Triệu Nguyên, HAY
Đề tài: Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế xã Triệu Nguyên, HAYĐề tài: Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế xã Triệu Nguyên, HAY
Đề tài: Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế xã Triệu Nguyên, HAY
 
Quản lý đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách tại huyện Thanh Trì
Quản lý đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách tại huyện Thanh TrìQuản lý đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách tại huyện Thanh Trì
Quản lý đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách tại huyện Thanh Trì
 
Luận văn: Quản lý về thu ngân sách huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam
Luận văn: Quản lý về thu ngân sách huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng NamLuận văn: Quản lý về thu ngân sách huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam
Luận văn: Quản lý về thu ngân sách huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam
 
Luận văn: Hoạt động của chính quyền xã tại tỉnh Hưng Yên, HOT
Luận văn: Hoạt động của chính quyền xã tại tỉnh Hưng Yên, HOTLuận văn: Hoạt động của chính quyền xã tại tỉnh Hưng Yên, HOT
Luận văn: Hoạt động của chính quyền xã tại tỉnh Hưng Yên, HOT
 
Luận văn: Hoạt động của chính quyền xã – huyện Văn Lâm, HAY
Luận văn: Hoạt động của chính quyền xã – huyện Văn Lâm, HAYLuận văn: Hoạt động của chính quyền xã – huyện Văn Lâm, HAY
Luận văn: Hoạt động của chính quyền xã – huyện Văn Lâm, HAY
 
Luận văn: Hoạt động của chính quyền xã tại Hưng Yên, HAY
Luận văn: Hoạt động của chính quyền xã tại Hưng Yên, HAYLuận văn: Hoạt động của chính quyền xã tại Hưng Yên, HAY
Luận văn: Hoạt động của chính quyền xã tại Hưng Yên, HAY
 

More from Nhận Viết Thuê Đề Tài Zalo: 0934.573.149

Các Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Vận Tải
Các Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Vận TảiCác Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Vận Tải
Các Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Vận TảiNhận Viết Thuê Đề Tài Zalo: 0934.573.149
 
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Thanh Toán Không Dùng Tiền Mặt Tại Ngân Hàng.
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Thanh Toán Không Dùng Tiền Mặt Tại Ngân Hàng.Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Thanh Toán Không Dùng Tiền Mặt Tại Ngân Hàng.
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Thanh Toán Không Dùng Tiền Mặt Tại Ngân Hàng.Nhận Viết Thuê Đề Tài Zalo: 0934.573.149
 
Giải Pháp Mở Rộng Và Phát Triển Hoạt Động Dịch Vụ Thanh Toán Thẻ Tại Ngân Hàn...
Giải Pháp Mở Rộng Và Phát Triển Hoạt Động Dịch Vụ Thanh Toán Thẻ Tại Ngân Hàn...Giải Pháp Mở Rộng Và Phát Triển Hoạt Động Dịch Vụ Thanh Toán Thẻ Tại Ngân Hàn...
Giải Pháp Mở Rộng Và Phát Triển Hoạt Động Dịch Vụ Thanh Toán Thẻ Tại Ngân Hàn...Nhận Viết Thuê Đề Tài Zalo: 0934.573.149
 
Hoàn Thiện Quy Trình Giao Nhận Hàng Hóa Nhập Khẩu Bằng Đường Biển Tại Công Ty.
Hoàn Thiện Quy Trình Giao Nhận Hàng Hóa Nhập Khẩu Bằng Đường Biển Tại Công Ty.Hoàn Thiện Quy Trình Giao Nhận Hàng Hóa Nhập Khẩu Bằng Đường Biển Tại Công Ty.
Hoàn Thiện Quy Trình Giao Nhận Hàng Hóa Nhập Khẩu Bằng Đường Biển Tại Công Ty.Nhận Viết Thuê Đề Tài Zalo: 0934.573.149
 
Một Số Ý Kiến Và Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Của Bộ Phận Buồng Tại Khách Sạn
Một Số Ý Kiến Và Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Của Bộ Phận Buồng Tại Khách SạnMột Số Ý Kiến Và Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Của Bộ Phận Buồng Tại Khách Sạn
Một Số Ý Kiến Và Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Của Bộ Phận Buồng Tại Khách SạnNhận Viết Thuê Đề Tài Zalo: 0934.573.149
 

More from Nhận Viết Thuê Đề Tài Zalo: 0934.573.149 (20)

Các Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Vận Tải
Các Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Vận TảiCác Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Vận Tải
Các Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Vận Tải
 
Chuyên Đề Thực Tập Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Công Ty
Chuyên Đề Thực Tập Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Công TyChuyên Đề Thực Tập Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Công Ty
Chuyên Đề Thực Tập Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Công Ty
 
Đề Án Môn Học Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam Sang Thị Trường Eu
Đề Án Môn Học Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam Sang Thị Trường EuĐề Án Môn Học Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam Sang Thị Trường Eu
Đề Án Môn Học Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam Sang Thị Trường Eu
 
Đề Tài Chuyên Đề Thực Tập Phân Tích Và Thiết Kế Hệ Thống
Đề Tài Chuyên Đề Thực Tập Phân Tích Và Thiết Kế Hệ ThốngĐề Tài Chuyên Đề Thực Tập Phân Tích Và Thiết Kế Hệ Thống
Đề Tài Chuyên Đề Thực Tập Phân Tích Và Thiết Kế Hệ Thống
 
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Thanh Toán Không Dùng Tiền Mặt Tại Ngân Hàng.
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Thanh Toán Không Dùng Tiền Mặt Tại Ngân Hàng.Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Thanh Toán Không Dùng Tiền Mặt Tại Ngân Hàng.
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Thanh Toán Không Dùng Tiền Mặt Tại Ngân Hàng.
 
Phân Tích Thực Trạng Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Gà Rán
Phân Tích Thực Trạng Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Gà RánPhân Tích Thực Trạng Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Gà Rán
Phân Tích Thực Trạng Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Gà Rán
 
Giải Pháp Nâng Cao Chiến Lược Cạnh Tranh Tại Doanh Nghiệp.
Giải Pháp Nâng Cao Chiến Lược Cạnh Tranh Tại Doanh Nghiệp.Giải Pháp Nâng Cao Chiến Lược Cạnh Tranh Tại Doanh Nghiệp.
Giải Pháp Nâng Cao Chiến Lược Cạnh Tranh Tại Doanh Nghiệp.
 
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Phân Tích Tài Chính Ngân Hàng VietinBank.
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Phân Tích Tài Chính Ngân Hàng VietinBank.Chuyên Đề Tốt Nghiệp Phân Tích Tài Chính Ngân Hàng VietinBank.
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Phân Tích Tài Chính Ngân Hàng VietinBank.
 
Đồ Án Kỹ Thuật Thực Phẩm Chưng Cất Benzen-Toluen.
Đồ Án Kỹ Thuật Thực Phẩm Chưng Cất Benzen-Toluen.Đồ Án Kỹ Thuật Thực Phẩm Chưng Cất Benzen-Toluen.
Đồ Án Kỹ Thuật Thực Phẩm Chưng Cất Benzen-Toluen.
 
Giải Pháp Mở Rộng Và Phát Triển Hoạt Động Dịch Vụ Thanh Toán Thẻ Tại Ngân Hàn...
Giải Pháp Mở Rộng Và Phát Triển Hoạt Động Dịch Vụ Thanh Toán Thẻ Tại Ngân Hàn...Giải Pháp Mở Rộng Và Phát Triển Hoạt Động Dịch Vụ Thanh Toán Thẻ Tại Ngân Hàn...
Giải Pháp Mở Rộng Và Phát Triển Hoạt Động Dịch Vụ Thanh Toán Thẻ Tại Ngân Hàn...
 
Hoàn Thiện Quy Trình Giao Nhận Hàng Hóa Nhập Khẩu Bằng Đường Biển Tại Công Ty.
Hoàn Thiện Quy Trình Giao Nhận Hàng Hóa Nhập Khẩu Bằng Đường Biển Tại Công Ty.Hoàn Thiện Quy Trình Giao Nhận Hàng Hóa Nhập Khẩu Bằng Đường Biển Tại Công Ty.
Hoàn Thiện Quy Trình Giao Nhận Hàng Hóa Nhập Khẩu Bằng Đường Biển Tại Công Ty.
 
Đề Án Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Quần Áo May
Đề Án Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Quần Áo MayĐề Án Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Quần Áo May
Đề Án Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Quần Áo May
 
Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Xưởng In Của Công Ty Kinh Doanh.
Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Xưởng In Của Công Ty Kinh Doanh.Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Xưởng In Của Công Ty Kinh Doanh.
Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Xưởng In Của Công Ty Kinh Doanh.
 
Chuyên Đề Thực Trạng Quyền Tự Do Kinh Doanh Của Doanh Nghiệp Theo Pháp Luậ...
Chuyên Đề Thực Trạng Quyền Tự Do Kinh Doanh Của Doanh Nghiệp Theo Pháp Luậ...Chuyên Đề Thực Trạng Quyền Tự Do Kinh Doanh Của Doanh Nghiệp Theo Pháp Luậ...
Chuyên Đề Thực Trạng Quyền Tự Do Kinh Doanh Của Doanh Nghiệp Theo Pháp Luậ...
 
Một Số Ý Kiến Và Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Của Bộ Phận Buồng Tại Khách Sạn
Một Số Ý Kiến Và Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Của Bộ Phận Buồng Tại Khách SạnMột Số Ý Kiến Và Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Của Bộ Phận Buồng Tại Khách Sạn
Một Số Ý Kiến Và Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Của Bộ Phận Buồng Tại Khách Sạn
 
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Công Tác Quản Lý Nhà Nước Về Hộ Tịch
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Công Tác Quản Lý Nhà Nước Về Hộ TịchChuyên Đề Tốt Nghiệp Công Tác Quản Lý Nhà Nước Về Hộ Tịch
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Công Tác Quản Lý Nhà Nước Về Hộ Tịch
 
Hướng Dẫn Viết Chuyên Đề Tốt Nghiệp - [Chuẩn Nhất]
Hướng Dẫn Viết Chuyên Đề Tốt Nghiệp - [Chuẩn Nhất]Hướng Dẫn Viết Chuyên Đề Tốt Nghiệp - [Chuẩn Nhất]
Hướng Dẫn Viết Chuyên Đề Tốt Nghiệp - [Chuẩn Nhất]
 
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty.
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty.Chuyên Đề Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty.
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty.
 
Giải Pháp Phát Triển Hoạt Động Bảo Lãnh Ngân Hàng Tại Ngân Hàng
Giải Pháp Phát Triển Hoạt Động Bảo Lãnh Ngân Hàng Tại Ngân HàngGiải Pháp Phát Triển Hoạt Động Bảo Lãnh Ngân Hàng Tại Ngân Hàng
Giải Pháp Phát Triển Hoạt Động Bảo Lãnh Ngân Hàng Tại Ngân Hàng
 
Phân Tích Hoạt Động Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Trung Tâm Cà Phê.
Phân Tích Hoạt Động Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Trung Tâm Cà Phê.Phân Tích Hoạt Động Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Trung Tâm Cà Phê.
Phân Tích Hoạt Động Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Trung Tâm Cà Phê.
 

Recently uploaded

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGhoinnhgtctat
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Chuyên Đề Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Công Tác Kế Toán Thu, Chi Ngân Sách

  • 1. PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA KINH TẾ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC KẾ TOÁN THU, CHI NGÂN SÁCH XÃ TẠI UBND XÃ HƯNG THỊNH – TRẢNG BOM – ĐỒNG NAI NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 143620211009 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0917.193.864 TẢI FLIE TÀI LIỆU – VIETKHOALUAN.COM Đồng Nai, tháng …năm 2023
  • 2. i NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Đồng Nai, ngày…..tháng….. năm 2023 T.M Uỷ Ban Nhân Dân Xã Hưng Thịnh
  • 3. ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề này, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Nhung, đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình làm chuyên đề tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong khoa kinh tế Trường Đại học Lâm Nghiệp Phân Hiệu Miền Nam đã tận tình truyền đạt kiến thức trong những năm tôi theo học. Đó vốn là kiến thức đã được tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu chuyên đề mà còn là hành trang quý báu để tôi bước vào đời một cách vững chắc và tự tin. Tôi chân thành cảm ơn Ủy Ban Nhân Dân Xã Hưng Thịnh đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để tôi thực tập tại xã. Cuối cùng tôi kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe và thành công trong sự nghiệp cao quý. Đồng kính chúc các Cô, Chú, Anh, Chị trong Ủy Ban Nhân Dân Xã Hưng Thịnh luôn dồi dào sức khỏe, đạt nhiều thành công tốt đẹp trong công việc. Xin chân thành cảm ơn! Sinh Viên Nguyễn Hữu Minh DANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT STT Ký tự Nội dung
  • 4. iii 1. NS Ngân sách 2. NSNN Ngân sách Nhà nước 3. UBND Uỷ ban nhân dân 4. HĐND Hội đồng nhân dân 5. TK Tài khoản 7. XDCB Xây dựng cơ bản 8. LĐTBXH Lao động thương binh xã hội 9. DTTG Dân tộc tôn giáo 10. CB.GĐTE Cán bộ gia đình trẻ em 11. CB.ĐTT Cán bộ đài truyền thanh 12. TTVHTTHTCĐ Thông tin văn hóa thể thao học tận cộng đồng 13. CHQS Chỉ huy quân sự 14 CB.TPHT Cán bộ tư pháp hộ tịch 15 CB.VPUBND Cán bộ văn phòng UNDN 16 CB.KT-NS Cán bộ kế toán ngân sách 17 CA Công an 18 ĐC.XDNNMT Địa chính xây dựng nông nghiệp môi trường 19 CB.TMDV Cán bộ thương mại dịch vụ MỤC LỤC STT Nội dung Trang
  • 5. iv Lời cảm ơn ii Danh mục các từ viết tắt sử dụng iii Danh mục mục lục iv Danh mục các bảng sử dụng vi Lời nói đầu 1 Tầm quan trọng, ý nghĩa của đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 1 3 Đối tượng và phạm vi nguyên cứu 2 Chương I : Cơ sở lý luận của công tác kế toán thu, chi tại UBND xã ........ 4 1.1 Khái niệm, vai trò của kế toán ngân sách và tài chính xã. 4 1.1.1 Khái niệm kế toán ngân sách và tài chính xã. 4 1.1.2 Vai trò của kế toán ngân sách và tài chính xã 4 1.2 Nhiệm vụ của kế toán ngân sácvà thu, chi xã 4 1.3 Yêu cầu đối với kế toán ngân sácvà thu, chi xã 5 1.4 Nội dung công việc kế toán xã 5 1.5 Kế toán thu ngân sách xã 6 1.5.1 Nội dung thu ngân sách xã 6 1.5.2 Kế toán thu ngân sách xã 7 x1.5.2.1 Kế toán thu ngân sách chưa qua kho bạc 7 x1.5.2.2 Kế toán thu ngân sách đã qua kho bạc 9 1.6 Kế toán chi ngân sách xã 12 1.6.1 Nội dung chi ngân sách xã 12 1.6.2 Kế toán chi ngân sách xã 12 x1.6.2.1 Kế toán chi ngân sách chưa qua kho bạc 12 x1.6.2.2 Kế toán chi ngân sách đã qua kho bạc 14 Chương II : Đặc điểm cơ bản về UBND xã Hưng Thịnh 16 2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của UBND xã Hưng Thịnh 16 2.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của UBND xã Hưng Thịnh 16 2.3 Đặc điểm, tư nhiên, kinh tế, xã hội 19 2.4 Tổ chức bộ máy của UBND xã Hưng Thịnh 24 2.5 Tình hình cơ sở vật chất của UBND xã Hưng Thịnh 28 2.6 Tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản củaUBND xã Hưng Thịnh 29 2.7 2.8 Tình hình sử dụng lao động của UBND xã Hưng Thịnh Kết quả hoạt động của UBND xã Hưng Thịnh qua 3 năm 2015-2017 30 III Chương III : Thực trạng công tác kế toán thu chi ngân sách tại UBND xã Hưng Thịnh 32 3.1 Đặc điểm chung về công tác kế toán của UBND xã Hưng 32
  • 6. v Thịnh 3.1.1 Chức năng nhiệm vụ phòng kế toán của UBND xã Hưng Thịnh 32 3.1.2 Tổ chúc bộ máy kế toán của UBND xã Hưng Thịnh 32 3.1.3 Chế độ kế toán áp dụng tại UBND xã Hưng Thịnh 34 3.1.4 Hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ sách sử dụng,báo cáo kế toán của UBND xã Hưng Thịnh 34 3.1.5 Thực trạng công tác cơ giới hóa kế toán tại UBND xã Hưng Thịnh 35 3.2 Thực trạng công tác kế toán thu chi ngân sách tại UBND xã Hưng Thịnh 36 3.2.1 Thực trạng công tác kế toán thu ngân sách của UBND xã Hưng Thịnh 36 3.2.1.1 Nội dung thu ngân sách của xã Hưng Thịnh 36 3.2.1.2 Tổ chức kế toán thu ngân sách của UBND xã Hưng Thịnh 37 3.2.2 Thực trạng công tác kế toán chi ngân sách của UBND xã Hưng Thịnh 47 3.2.2.1 Nội dung chi ngân sách của xã Hưng Thịnh 47 3.2.2.2 Tổ chức kế toán chi ngân sách của UBND xã Hưng Thịnh 48 Chương 4 : Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán thu chi tại UBND xã Hưng Thịnh 58 4.1 Nhận xét chung về công tác kế toán thu chi ngân sách tại UBND xã Hưng Thịnh 58 4.1.1 Nhận xét chung về công tác hạch toán kế toán tại UBND xã Hưng Thịnh 58 4.1.2 Nhận xét chung về tình hình tổ chức công tác kế toán thu chi ngân sách tại UBND xã Hưng Thịnh 59 4.2 Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán thu chi ngân sách tại UBND xã Hưng Thịnh 60 Kết luận 61 Tài liệu tham khảo 62
  • 7. vi DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG STT Bảng số Nội dung 1. Bảng 2.1 Tình hình cơ sở vật chất của UBND xã Hưng Thịnh 25 2. Bảng 2.2 Tình hình tài sản và nguồn hình thánh tài sàn của UBND xã Hưng Thịnh 26 3. Bảng 2.3 Cơ cấu lao động của UBND xã Hưng Thịnh 27 DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ STT Sơ đồ Nội dung 1 1.1 Nội dung kết cấu tài khoản 719
  • 8. vii 2 1.2 Nội dung kết cấu tài khoản 714 3 1.3 Nội dung kết cấu tài khoản 819 4 1.4 Nội dung kết cấu tài khoản 814 5 2.1 Cơ cấu tổ chức của UBND xã Hưng Thịnh 6 3.1 Bộ máy kế toán của UBND xã Hưng Thịnh
  • 9. 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đất nước ta đang trên đà đổi mới, bộ mặt kinh tế, xã hội ngày càng khởi sắc. Hai mươi năm qua kể từ ngày xoá bỏ nền kinh tế quan liêu bao cấp, Đất nước ta bước vào nền kinh tế nhiều thành phần đến nay chúng ta đã chứng tỏ được vị thế của mình trên trường quốc tế trong nhiều lĩnh vực. Có được những thành tựu to lớn đó là do chúng ta có sự đoàn kết nhất trí nổ lực phấn đấu của toàn Đảng toàn dân. Như vậy, có thể nói tài chính có một vai trò rất lớn trong quá trình xây dựng, phát triển và lớn mạnh không ngừng của đất nước, mà trong đó ngân sách Nhà nước là một khâu quan trọng, chính vì vậy mà nó có một vị trí đặc biệt quan trọng gắn liền với nhiệm vụ của chính quyền xã. Đồng thời nó có một vai trò rất lớn để đảm bảo hoạt động thường xuyên, duy trì mọi hoạt động của bộ máy nhà nước cấp xã, góp phần xây dựng và phát triển đất nước ngày càng giàu mạnh và tươi đẹp. Đối với địa phương, Để đảm bảo nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng của xã thì ngân sách vẫn là một vấn đề được quan tâm hàng đầu. Chính vì vậy việc quản lý ngân sách mà trong đó đặc biệt là thu ngân sách xã luôn là một vấn đề mà chính quyền địa phương đặc biệt quan tâm. Cùng với đó là công tác kiểm tra, giám sát việc sử dụng NSNN sao cho đạt hiệu quả, tránh tham ô, lãng phí, thất thoát. Từ năm 2003, sau khi Luật NSNN có hiệu lực, công tác kế toán được quan tâm nhiều hơn, mọi khoản thu, chi ngân sách đều phải phản ánh vào sổ sách kế toán để theo dõi, lưu trữ, phục vụ cho việc quản lý, điều hành và kiểm tra giám sát, từng bước đưa công tác kế toán thu, chi ngân sách nói chung và ngân sách xã nói riêng hoạt động có hệ thống và đạt hiệu quả hơn. Nhận thức được tầm quan trọng, sự cần thiết trong việc tăng cường công tác kế toán thu, chi và sử dụng ngân sách xã trong điều kiện hiện nay em chọn chủ đề: “Nghiên cứu công tác kế toán thu - chi ngân sách xã tại UBND xã Hưng Thịnh – Trảng Bom – Đồng Nai” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình, giúp em có thể tìm hiểu sâu hơn quá trình tổ chức lập, chấp hành và quyết toán ngân sách xã để em hoàn thiện công tác kế toán ngân sách xã tại địa phương 2. Mục tiêu nguyên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát
  • 10. 2 Nghiên cứu thực trạng công tác kế toán thu chi ngân sách xã tại UBND xã Hưng Thịnh , từ đó nâng cao nhận thức về công tác kế toán, đưa ra những nhận xét, phương hướng và một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán thu, chi ngân sách xã tại đơn vị.. 2.2. Mục tiêu cụ thể + Hệ thống hóa được cơ sở lý luận về công tác kế toán thu, chi ngân sách xã. + Nghiên cứu đặc điểm cơ bản của xã Hưng Thịnh – Trảng Bom – Đồng Nai. + Đánh giá được thực trạng công tác kế toán thu, chi ngân sách xã tại xã Hưng Thịnh – Trảng Bom – Đồng Nai. + Đề xuất được một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác kế toán thu, chi ngân sách xã tại xã Hưng Thịnh – Trảng Bom – Đồng Nai. 3. Đối tượng và phạm vi nguyên cứu 3.1. Đối tượng nguyên cứu Nghiên cứu công tác kế toán thu, chi ngân sách xã tại xã Hưng Thịnh – trảng Bom – Đồng Nai. 3.2. Phạm vi nghiên cứu + Giới hạn về thời gian: Nghiên cứu về công tác kế toán thu, chi ngân sách xã Hưng Thịnh trong năm 2017. + Phạm vi không gian: Tại UBND xã Hưng Thịnh, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai. - Nội dung : + Nguyên cứu công tác kế toán thu – chi ngân sách xã tại UBND xã Hưng Thịnh 4.Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra, thu thập số liệu, ghi chép: bằng việc sử dụng các phương pháp phỏng vấn trực tiếp và nghiên cứu, tìm hiểu sổ sách, báo cáo kế toán từ phòng tài vụ và phòng tài chính của xã để thu thập số liệu cần thiết cho đề tài. - Phương pháp phân tích : trên cơ sở hệ thống các số liệu thu thập được, thông qua xử lý số liệu để từ đó làm cơ sở cho việc phân tích hoạt động của đơn vị. - Phương pháp tổng hợp : thông qua việc tổng hợp những số liệu , chứng từ làm cơ sở để tiến hành nghiên cứu. 4. Kết cấu của chuyên đề - Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác kế toán thu, chi ngân sách xã
  • 11. 3 - Chương 2: Đặc điển cơ bản về UBND xã Hưng Thịnh – Trảng Bom – Đồng Nai. - Chương 3: Thực trang công tác kế toán thu, chi ngân sách xã tại UBND xã Hưng Thịnh – Trảng Bom – Đồng Nai. - Chương 4: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán thu chi ngân sách xã tại UBND xã Hưng Thịnh – Trảng Bom – Đồng Nai.
  • 12. 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN THU – CHI NGÂN SÁCH XÃ 1.1. Khái niệm, vai trò kế toán ngân sách và tài chính xã 1.1.1. Khái niệm kế toán ngân sách và tài chính xã Kế toán ngân sách và tài chính xã: Là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, giám sát, phân tích và cung cấp thông tin về toàn bộ hoạt động kinh tế - tài chính của xã, gồm: Hoạt động thu, chi ngân sách và hoạt động tài chính khác của xã. 1.1.2. Vai trò của ngân sách và tài chính xã - Ngân sách xã giữ vai trò ngân sách cấp cơ sở, là phương tiện vật chất giúp chính quyền cấp xã thực hiện chức năng nhiệm vụ theo quy định của pháp luật. Cụ thể chính quyền xã sử dụng ngân sách xã để chi trả cho toàn bộ máy hành chính, đảng, đoàn thể ở xã, bảo đảm cơ sở hạ tầng giao thông, môi trường, trật tự trị an và các sự nghiệp giáo dục, y tế, chăm sóc sức khỏe ban đầu... theo phân cấp quản lý Kinh tế - Xã hội. - Ngân sách xã giữ vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của chính quyền nhà nước cấp cơ sở, gắn bó mật thiết với dân, trực tiếp xử lý các vấn đề mà cộng đồng dân cư đặt ra. - Thu thập xử lý, kiểm tra, giám sát, hính của xã, gồm : Hoạt động thu, chi ngân sách và hoạt động tài chính khác của xã. Các xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã ) phải tổ chức công tác kế toán theo luật kế toán, Nghị định 128/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2005 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Kế toán trong lĩnh vực kế toán Nhà nước, các văn bản pháp luật kế toán hiện hành. 1.2. Nhiệm vụ của kế toán ngân sách và tài chính xã Thu thập, xử lý, kiểm tra giám sát các khoản thu, chi ngân sách, các quỹ công chuyên dùng, các khoản thu đóng qóp của dân, các hoạt động sự nghiệp, tình hình quản lý và sử dụng tài sản do xã quản lý và các hoạt động tài chính khác của xã. Thực hiện kiểm tra, kiểm soát tình hình chấp hành dự toán thu, chi ngân sách xã, các quy định về tiêu chuẩn, định mức, tình hình quản lý, sử dụng các quỹ công
  • 13. 5 chuyên dùng, các khoản thu đóng qóp của dân, tình hình sử dụng kinh phí của các bộ phận trực thuộc và các hoạt động tài chính khác của xã. Phân tích tình hình thực hiện dự toán thu, chi ngân sách, tình hình quản lý và sử dụng tài sản của xã, tình hình sử dụng các quỹ công chuyên dùng, cung cấp thông tin số liệu, tài liệu kế toán tham mưu, đề xuất với UBND, HĐND xã các giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế, chính trị, xã hội trên địa bàn. Lập báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán ngân sách để trình ra HĐND xã phê duyệt, phục vụ công khai tài chính trước nhân dân theo quy định của pháp luật và gửi Tài chính quận, huyện, thị xã (gọi chung là huyện) để tổng hợp vào ngân sách nhà nước. 1.3. Yêu cầu đối với kế toán Ngân sách và tài chính xã Phản ánh đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh vào chứng từ kế toán, sổ kế toán và báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán ngân sách xã. Phản ánh kịp thời, đúng thời gian quy định các khoản thu - chi Ngân sách và thu, chi hoạt động tài chính khác của xã. Phản ánh rõ ràng, dễ hiểu và chính xác các thông tin, số liệu về tình hình thu - chi Ngân sách và hoạt động tài chính của xã nhằm cung cấp thông tin cho UBND và HĐND xã. Phản ánh trung thực hiện trạng, bản chất sự việc, nội dung và giá trị của nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh ở xã. Thông tin số liệu kế toán ở xã phải được phản ánh liên tục từ khi phát sinh đến khi kết thúc hoạt động kinh tế tài chính, từ khi thành lập đến khi chấm dứt hoạt động. Số liệu kế toán phản ánh kỳ này phải kế tiếp theo số liệu kế toán của kỳ trước. Phải phân loại sắp xếp thông tin, số liệu kế toán theo trình tự, có hệ thống và có thể so sánh được. Chỉ tiêu do kế toán thu thập, phản ánh phải thống nhất với chỉ tiêu trong dự toán ngân sách về nội dung và phương pháp tính toán. 1.4. Nội dung công việc kế toán xã Kết toán tiền, tiền gửi kho bạc: Phản ánh số liệu có và tình hình biến động các khoản tiền mặt tại quỹ của xã, tiền thuộc quỹ ngân sách và tiền gửi khác của xã tại KBNN.
  • 14. 6 - Kế toán các khoản thu ngân sách: Phản ánh các khoãn thu ngân sách xã đã qua Kkho bạc, các khoản thu ngân sách chưa qua Kho bạc và những khoản thoái thu ngân sách hoàn trả cho các đối tượng được hưởng. - Kế toán các khoản chi ngân sách: Phản ánh các khoản chi thường xuyên, chi đầu tư xây dựng cơ bản theo dự toán ngân sách đã được Hội đồng nhân dân xã quyết định vào chi ngân sách xã đã qua Kho bạc, chi ngân sách xã chưa qua Kho bạc và việc quyết toán các khoản chi theo mục lục ngân sách nhà nước. - Kế toán các quỹ công chuyên dùng của xã: phản ánh số liệu có và tình hình biến động từng loại quỹ công chuyên dùng. - Kế toán thanh toán: + Phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của các đối tượng. + Phản ánh các khoản nợ phải trả của xã về dịch vụ đã sử dụng chưa thanh toán cho người bán, người nhận thầu và các khoản nợ phải trả khác của xã. - Kế toán các hoạt động tài chính khác của xã: Phản ánh các khoản thu, chi của các hoạt động tài chính khác như : Thu, chi hoạt động sự nghiệp, văn hóa, giáo dục, đào tạo, thể thao và các hoạt động cung cấp dịch vụ khác. - Kế toán vật tư, tài sản, đầu tư XDCB, nguồn vốn đầu tư XDCB và nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ: Phản ánh số liệu có và tình hình tăng, giảm tài sản và nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ của xã do hoàn thành việc mua sắm, xây dụng cơ bản, do nhận bàn giao, do được Nhà nước đầu tư, do nhân dân đóng qóp, quyên tặng và tình hình biến động tài sản và nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ của xã. - Lập báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán để trình HĐND xã và gửi Phòng tài chính huyện. 1.5. Kế toán thu Ngân sách xã 1.5.1. Nội dung thu Ngân sách xã Nội dung các khoản thu Ngân sách bao gồm: Các khoản thu thị trấn hưởng 100% như: Các loại phí, lệ phí, các khoản đóng góp của nhân dân, cá nhân, thu khác, thu kết dư Ngân sách năm trước. Thu viện trợ không hoàn lại của các tổ chức, phòng ban, thu từ quỹ đất công ích, đất công, thu từ hoạt động kinh tế và sự nghiệp.
  • 15. 7 Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % như: Thuế quyền sử dụng đất, thuế nhà đất, thuế môn bài thu từ các cá nhân và hộ kinh doanh, thuế sử dụng đất Nông nghiệp thu từ các hộ gia đình, tỉ lệ phí trước nhà đất, thu tiền cấp sử dụng đất. Các khoản thu theo tỷ lệ % do tính qui định như: Thu thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp. Thu bổ sung Ngân sách của cấp trên gồm: Thu bổ sung từ cấp trên để bổ sung cân đối Ngân sách xã và các chương trình của Nhà nước. 1.5.2. Kế toán thu Ngân sách xã 1.5.2.1. Kế toán thu ngân sách chưa qua kho bạc  Chứng từ sử dụng Thông báo các khoản thu của xã, phiếu thu, phiếu xuất kho, biên lai thu tiền, tổng hợp biên lai thu tiền, giấy báo lao động ngày công đóng góp, hợp đồng nhận khoán…  Tài khoản sử dụng: Tài khoản 719 - " Thu NS xã chưa qua Kho bạc" Tác dụng: Tài khoản này phản ánh các khoản phải thu ngân sách chưa qua Kho bạc của xã * Kết cấu: Phát sinh bên Nợ: -Xuất quỹ thoái trả các khoản thu chưa qua Kho bạc cho các đối tượng. -Kết chuyển số thu ngân sách xã chưa qua Kho bạc thành số thu ngân sách xã đã qua Kho bạc. -Kết chuyển giá trị ngày công lao động do nhân dân đóng góp và giá trị hiện vật thu được từ thu ngân sách chưa qua Kho bạc sang thu ngân sách xã đã qua Kho bạc. Phát sinh bên Có: -Các khoản thu ngân sách xã bằng tiền mặt chưa nộpào Kho bạc cònđang quản lý tại quỹ xã. -Các khoản thu ngân sách xã bằng hiện vật, ngày công chưa làm thủ tục ghi thu ngân sách tại kho bạc. -Số phải thu về khoán chưa thu được. -Số thu kết dư ngân sách năm trước chưa làm thủ tục với Kho bạc.
  • 16. 8 Số dư bên Có: -Số thu ngân sách xã chưa qua Kho bạc cònđến cuối kỳ chưa nộp hoặc chưa làm thủ tục thanh toán với Kho bạc TK 719 có 02 tài khoản cấp 2: + TK 719.1 “Thuộc năm trước” + TK 719.2 “Thuộc năm nay” Sổ sách sử dụng: Sổ thu ngân sách xã chưa qua kho bạc, sổ quỹ tiền mặt, sổ cái TK 719.  Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu (1) Các khoản thu ngân sách bằng tiền mặt tại xã Kế toán ghi : Nợ TK 111 : Tiền Mặt Có TK 719: thu ngân sách xã chưa qua kho bạc (719.2 - Thuộc năm nay) (2) Xã làm thủ tục nộp tiền vào tài khoản ngân sách của xã tại kho bạc nhà nước. (2a) Căn cứ vào phiếu chi lập bảng kê nộp tiền vào ngân sách nhà nước bằng tiền mặt và căn cứ vào giấy nộp tiền của kho bạc nhà nước trả về, kế toán ghi: Nợ TK 112 - Tiền gửi kho bạc (1121- tiền ngân sách tại kho bạc) Có TK 111 - Tiền mặt (2b) Đồng thời, căn cứ vào giấy nộp tiền vào ngân sách từ kho bạc trả về, kế toán ghi: Nợ TK 719 - Thu ngân sách xã chưa qua kho bạc (719.2 - thuộc năm nay) Có TK 714 - thu ngân sách xã đã qua kho bạc (714.2 - thuộc năm nay) (3) Rút tiền ngân sách từ kho bạc về quỹ của xã để chi tiêu , căn cứ vào giấy đề nghị rút tiền mặt từ ngân sách xã ( giấy rút tạm ứng), kế toán lập phiếu thu, làm thủ tục nhập quỹ, kế toán ghi: Nợ TK 111 - Tiền mặt Có TK 112 - Tiền gửi kho bạc
  • 17. 9 (1121- tiền ngân sách tại kho bạc) 1.5.2.2 Kế toán thu ngân sách đã qua kho bạc  Chứng từ sử dụng Giấy nộp tiền vào ngân sách, Giấy báo có, sổ phụ hoặc Bảng kê thu ngân sách xã qua Kho bạc, Bảng kê kèm theo chứng từ gốc để làm thủ tục ghi thu ngân sách, Giấy đề nghị Kho bạc ghi thu kết dư ngân sách năm trước.  Tài khoản sử dụng: Tài khoản 714 “Thu ngân sách xã đã qua kho bạc” Tác dụng: Tài khoản này phản ánh số thu ngân sách xã đã qua Kho bạc  Kết cấu TK: Phát sinh Bên Nợ: -Số thoái thu ngân sách xã; -Kết chuyển số thu ngân sách xã đã qua Kho bạc thuộc niên độ ngân sách năm trước sang tài khoản chênh lệch thu, chi ngân sách xã sau khi HĐND xã đã phê chuẩn quyết toán thu ngân sách năm trước. Phát sinh Bên Có: -Số thu ngân sách xãđã quy Kho bạc phát sinh trong năm. -Thu kết dư ngân sách xã năm trước. Số dư bên Có: -Phản ánh số thực thu ngân sách xã đã qua Kho bạc luỹ kế từ đầu năm đến cuối kỳ. TK 714 có 02 tài khoản cấp 2 + TK 714.1 “Thuộc năm trước” + TK 714.2 “ Thuộc năm nay”  Sổ sách sử dụng : Sổ thu ngân sách theo mục lục ngân sách và sổ tổng hợp thu ngân sách xã để phục vụ cho việc báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán thu ngân sách xã. * Thu ngân sách xã bằng hiện vật (kể cả các khoản thu viện trợ bằng vật tư thiết bị) Căn cứ vào số lượng hiện vật thu được quy ra giá trị để hạch toán: - Trường hợp có tổ chức kho quản lý và hạch toán nhập, xuất hiện vật qua kho.
  • 18. 10 - Trường hợp thu hiện vật nhưng không nhập kho mà đưa vào sử dụng ngay cho công trình. * Trường hợp nhân dân đóng góp bằng ngày công để xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng - Khi thu ngân sách xã bằng ngày công lao động, căn cứ vào Giấy báo ngày công lao động đóng góp, ghi thu, ghi chi ngân sách xã chưa qua Kho bạc giá trị ngày công lao động, đồng thời phản ảnh ghi chi xây dựng cơ bản và ghi tăng nguồn kinh phí đầu tư XDCB giá trị ngày công lao động đã thu sử dụng cho công trình, định kỳ làm thủ tục ghi thu, ngân sách đã qua Kho bạc giá trị ngày công lao động. * Thoái thu ngân sách. - Thoái trả tại Kho bạc số thu ngân sách đã qua Kho bạc: Sau khi số thu đã nộp vào Kho bạc và ghi thu ngân sách nhà nước tại Kho bạc, xã làm thủ tục thoái thu ngân sách nhà nước để các đối tượng đến nhận tiền thoái trả trực tiếp tại kho bạc. - Thoái trả trực tiếp cho các đối tượng nhận tiền mặt tại xã: Trường hợp số tiền đã nộp vào Kho bạc và đã làm thủ tục ghi thu ngân sách Nhà nước tại Kho bạc, nhưng việc thoái trả cho các đối tượng thực hiện tại xã bằng tiền mặt.  Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu (1) Thoái thu các khoản thu năm trước phát sinh trong thời gian chỉnh lý quyết toán , xã làm thủ tục thoái thu để thoái trả trực tiếp cho đối tượng đến nhận tiền tại Kho bạc, căn cứ giấy báo Nợ của KBNN, ghi: Nợ TK 714-Thu ngân sách xã đã qua Kho bạc Có 112-Tiền gửi Kho bạc (2) Khi nộp tiền thu NS vào tài khoản NSX tại KB, ghi: Nợ TK 719 - Thu NSX chưa qua KB (7192 - Thuộc năm nay) Có TK 714 - Thu NSX đã qua KB (7142 - Thuộc năm nay) + Đối với những khoản thu NS bằng tiền mặt, sau khi thu được nộp thẳng tiền mặt vào KB (không qua nhập quỹ của xã), ghi: Nợ TK 112 - Tiền gửi Kho bạc (1121 - Tiền NS tại KB) Có TK 714 - Thu NSX đã qua KB (7142 - Thuộc năm nay)
  • 19. 11 - Hạch toán các khoản thu phân chia theo tỷ lệ giữa các cấp NS (thu về thuế, phí, lệ phí…) + Khi nhận được Giấy báo Có của KB về số tiền thuế, phí, lệ phí điều tiết cho xã, ghi: Nợ TK 112 - Tiền gửi Kho bạc (1121 - Tiền NS tại KB) Có TK 714 - Thu NSX đã qua KB (7142 - Thuộc năm nay) - Những khoản thu do cơ quan thuế trực tiếp thu của các đối tượng trên địa bàn xã: + Khi thu tiền thuế và nộp vào NS do cán bộ thuế chịu trách nhiệm. + Khi nhận được chứng từ của KB báo số thu NS trên địa bàn phân chia cho xã theo tỷ lệ điều tiết, ghi: Nợ TK 112 - Tiền gửi KB (1121 - Tiền NS tại KB) Có TK 714 - Thu NSX đã qua KB (7142 - Thuộc năm nay) - Hạch toán thu bổ sung từ NS cấp trên + Khi nhận được chứng từ của KB báo số thu bổ sung từ NS cấp trên, ghi: Nợ TK 112 - Tiền gửi KB (1121 - Tiền NS tại KB) Có TK 714 - Thu NSX đã qua KB (7142 - Thuộc năm nay) Có TK 111 - Tiền mặt 1.6. Kế toán chi ngân sách xã 1.6.1. Nội dung của chi Ngân sách xã Nội dung các khoản chi Ngân sách bao gồm: Chi hoạt động thường xuyên: Đó là chi cho công tác xã hội, chi hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, chi hỗ trợ kinh phí cho mẫu giáo, nhà trẻ, bổ túc văn hoá. Chi cho hoạt động y tế, cho cho Bộ máy chính quyền thị trấn, các tổ chức đoàn thể, chính trị xã hội Chi đầu tư phát triển: Chi đầu tư cho công trình phúc lợi, cơ sở hạ tầng nhằm phục vụ lợi ích cộng đồng. Cơ sở được phân cấp từ Ngân sách cấp tỉnh
  • 20. 12 huyện, nguồn huy động của Nhân dân, chi phục vụ hoạt động, cấp kinh phí cho cấp dưới và các khoản chi đầu tư theo qui định của pháp luật. 1.6.2. Kế toán chi ngân sách xã 1.6.2.1. Kế toán chi ngân sách chưa qua kho bạc Chứng từ sử dụng: Phiếu chi, phiếu xuất kho, các chứng từ chi hoặc hóa đơn dịch vụ còn nợ chưa thanh toán, hóa đơn mua hành hóa dịch vụ, giấy thanh toán tạm ứng, giấy đề nghị thanh toán kèm theo các chứng từ chi hội nghị của các ban ngành đoàn thể ở xã đã được chủ tài khoản duyệt chi nhưng xã chưa có tiền thanh toán.  Tài khoản sử dụng: Tài khoản 819 “Chi ngân sách xã chưa qua kho bạc” Tác dụng : Tài khoản này phản ánh những khoản đã chi ngân sách xã chưa qua Kho bạc * Kết cấu của Tài khoản 819 Phát sinh bên Nợ -Các khoản chi ngân sáchthường xuyên, chi mua sắm TSCĐ bằng tiền mặt và chi cho đầu tư XDCB nhưng chưa ghi vào tài khoản chi ngân sách xã tại Kho bạc Phát sinh bên có: -Các khoản chi ngân sách thường xuyên đã làm thủ tục ghi chi ngân sách tại Kho bạc. -Các khoản chi về mua sắm TSCĐ bằng tiền mặt và chi đầu tư XDCB (công trìng hoàn thành và quyết toán công trìnhđãđược phê duyệt) chuyển thành số chi ngân sách đã quy Kho bạc. Số dư bên Nợ: Các khoản đã chi ngân sách xã (về chi thường xuyên và chi mua sắm TSCĐ và chi đầu tư XDCB) nhưng chưa làm thủ tục ghi chi ngân sách xã tại Kho bạc. TK 819 có 02 tài khoản cấp 2 + TK 819.1 “Thuộc năm trước” + TK 819.2 “Thuộc năm nay”
  • 21. 13 Sổ sách sử dụng: Sổ nhật ký thu-chi tiền mặt, sổ cái TK 819 Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu Chi thường xuyên: - Thanh toán tạm ứng hạch toán vào chi NS chưa qua KB. + Khi tạm ứng tiền cho cán bộ đi công tác, chi hội nghị hoặc chi hành chính,ghi: Nợ TK 311 – Các khoản phải thu (chi tiết từng người nhận tạm ứng) Có TK 111 - Tiền mặt + Căn cứ vào bảng thanh toán tạm ứng được duyệt, ghi vào chi NS chưa qua KB (phần chi thường xuyên), ghi: Nợ TK 819 - Chi NSX chưa qua KB (TK 8192 - Thuộc năm nay) Có TK 311 – Các khoản phải thu - Xuất quỹ tiền mặt chi trực tiếp những khoản chi NS thường xuyên, căn cứ phiếu chi, ghi: Nợ TK 819 - Chi NSX chưa qua KB (TK 8192 - Thuộc năm nay) Có TK 111- Tiền mặt - Khi nhận được giấy đề nghị thanh toán chi hội nghị kèm theo chứng từ chi của các ban ngành đoàn thể trong xã được chủ tài khoản duyệt chi nhưng xã chưa thanh toán hoặc nhận được hoá đơn về dịch vụ mua ngoài xã còn nợ của người cung cấp, căn cứ vào chứng từ và hoá đơn, ghi: Nợ TK 819 - Chi NSX chưa qua KB (TK 8192 - Thuộc năm nay) Có TK 331- Các khoản phải trả - Khi có đầy đủ chứng từ, kế toán lập Giấy đề nghị KB thanh toán tạm ứng kèm theo Bảng kê chứng từ chi làm thủ tục thanh toán với KB, căn cứ vào Giấy đề nghị KB thanh toán tạm ứng đã được KB chấp nhận ghi: Nợ TK 814 - Chi NSX qua KB (8142 - Thuộc năm nay) Có TK 819- Chi NSX chưa qua KB (8192 - Thuộc năm nay) Chi đầu tư:
  • 22. 14 - Chi tạm ứng từ KB mua TSCĐ, ghi: Nợ TK 819 - Chi NSX chưa qua KB (8192 - Thuộc năm nay) Có TK 111 - Tiền mặt - Mua TSCĐ chưa trả tiền người bán hay khi người nhận thầu bàn giao công trình XDCB hoàn thành, ghi: Nợ TK 819 - Chi NSX chưa qua KB (8192 - Thuộc năm nay) Có TK 331 – Các khoản phải trả Đồng thời: Ghi tăng TSCĐ và nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ: Nợ TK 211 – TSCĐ Có TK 466 - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 1.6.2.2. Kế toán chi ngân sách đã qua kho bạc Chứng từ sử dụng : Lập lệnh chi tiền hoặc giấy rút dự toán, giấy đề nghị kho bạc thanh toán tạm ứng” và “bảng kê chứng từ chi, Tài khoản sử dụng : Tài khoản 814 “Chi ngân sách xã đã qua kho bạc” Tác dụng: Tài khoản này phản ánh các khoản chi ngân sách xã đã qua Kho bạc. * Kết cấu của Tài khoản 814 Phát sinh bên Nợ -Số chi ngân sách xã đã được phản ánh vào chi ngân sách tại Kho bạc gồm: + Các khoản chi thuộc năm ngân sáchnăm nay. + Các khoản chi thuộc năm ngân sách năm trước được xử lý trong thời gian chỉnh lý quyết toán. + Số chi chuyển nguồn sang năm sau Phát sinh bên Có + Số chi sai bị xuất toán phải thu hồi
  • 23. 15 + Số thực chi ngân sách xã đã qua Kho bạc thuộc năm ngân sách năm trước được chuyển sang tài khoản 914 “Chênh lệch thu, chi ngân sách xã”để xác định kết dư ngân sách. Số dư bên Nợ: -Chi ngân sách xã thuộc năm ngân sách năm nay luỹ kế từ đầu năm tới cuối kỳ. -Số chi thuộc năm ngân sách năm trước chưa xử lý chờ phê duyệt quyết toán TK 814 có 02 tài khoản cấp 2 + TK 814.1 “Thuộc năm trước” + TK 814.2 “Thuộc năm nay” Sổ sách sử dụng : Sổ chi ngân sách xã đã qua kho bạc, sổ cái tài khoản 814.  Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu - Phản ánh số tiền lương, phụ cấp phải trả cho cán bộ, công chức cấp xã, ghi: Nợ TK 814- Chi ngân sách xã đã qua Kho bạc Có TK 334- Phải trả cán bộ, công chức. - Trường hợp lập Giấy rút dự toán ngân sách chuyển khoản mua TSCĐ, căn cứ vào chứng từ được Kho bạc chấp nhận thanh toán, ghi: Nợ TK 814 - Chi ngân sách xã đã qua Kho bạc (8142- Thuộc năm nay) Có TK 112 - Tiền gửi Kho bạc (1121- Tiền gửi ngân sách tại Kho bạc) - Khi làm thủ tục ghi chi ngân sách nhà nước tại kho bạc, căn cứ vào giấy đề nghị kho bạc thanh toán tạm ứng được kho bạc chấp nhận thanh toán, kế toán ghi : Nợ TK 814 - Chi ngân sách xã đã qua kho bạc (814.2 - thuộc năm nay) Có TK 819 - Chi ngân sách xã chưa qua kho bạc (819.2 - thuộc năm nay)
  • 24. 16 - Chuyển tiền từ tài khoản tiền ngân sách tại kho bạc thanh toán cho người cung cấp dịch vụ về tiền điện, điện thoại, báo..., kế toán ghi : Nợ TK 814 - Chi ngân sách xã đã qua kho bạc (814.2 - thuộc năm nay) Có TK 112 - Tiền gửi kho bạc (112.1 - tiền ngân sách tại kho bạc) CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ UBND XÃ HƯNG THỊNH – TRẢNG BOM – ĐỒNG NAI 2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của UBND xã Hưng Thịnh Hưng Thịnh là xã nằm về phía Đông – Nam của huyện Trảng Bom, cách trung tâm huyện khoảng 9km . Từ ngày đầu thành lập, điều kiện cơ sở vật chất còn thiếu thốn, điều kiện làm việc của cán bộ chính quyền hầu như chưa có gì. Cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn rất nhiều. Đội ngũ cán bộ Nhà nước cấp cơ sở còn rất ít và trình độ chuyên môn còn hạn chế nên công việc tổ chức quản lý diễn ra còn gặp rất nhiều khó khăn. Bộ máy chính quyền xã rất đơn giản, một người phải kiêm nhiệm nhiều công việc nên kết quả đạt được rất thấp. Về trường học thì chưa có đủ lớp học, dụng cụ thực hành cho học sinh còn thiếu thốn rất nhiều. Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ giáo viên có chuyên môn chưa cao tỉ lệ học sinh đạt được loại giỏi là rất ít. Trạm y tế thì chưa có đủ trang thiết bị nên công tác khám chữa bệnh gặp rất nhiều khó khăn. Trải qua quá trình phấn đấu và trưởng thành, Đảng bộ và nhân dân thị xã Hưng Thịnh đã đạt được những thành quả đáng khích lệ. Toàn Đảng toàn dân cùng bắt tay xây dựng để xây dựng nền kinh tế, góp phần vào công cuộc xây dựng đổi mới của xã Hưng Thịnh nói riêng và của đất Nước nói chung.
  • 25. 17 Hiện nay xã có 03 ấp với tên gọi là: ấp Hưng Long, ấp Hưng Bình, ấp Hưng Phát. Dân số hiện nay là 2.541 hộ 9.814 nhân khẩu được trải đều khắp các ấp, nơi tập trung đông dân cư nhất là ấp Hưng Long ; dân cư phân bố tương đối đồng đều giúp cho việc phát triển triển kinh tế xã hội tại địa phương được rộng khắp. Cho đến nay bộ mặt UBND xã Hưng Thịnh đã thay đổi rất nhiều cơ sở hạ tầng được quan tâm đầu tư, đặc biệt là cơ sở vật chất cho các Trường học, Trạm y tế và các tuyến đường liên ấp, liên xã. 2.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của UBND xã Hưng Thịnh - Trong lĩnh vực kinh tế, UBND xã thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: + Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm trình HĐND xã thông qua để trình UBND huyện phê duyệt; tổ chức thực hiện kế hoạch đó. + Lập dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chi ngân sách và phương án phân bổ dự toán ngân sách địa phương; dự toán điều chỉnh ngân sách địa phương trong trường hợp cần thiết và lập quyết toán ngân sách địa phương trình HĐND xã quyết định và báo cáo UBND, phòng tài chính huyện. + Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương, phối hợp với các cơ quan nhà nước cấp trên trong việc quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn xã và báo cáo về ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật. + Quản lý và sử dụng hợp lý, có hiệu quả quỹ đất được để lại phục vụ các nhu cầu công ích ở địa phương; xây dựng và quản lý các công trình công cộng, đường giao thông, trụ sở, trường học, trạm y tế, công trình điện, nước theo quy định của pháp luật. + Huy động sự đóng góp của các tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng của xã trên nguyên tắc dân chủ, tự nguyện. Việc quản lý các khoản đóng góp này phải công khai, có kiểm tra, kiểm soát và bảo đảm sử dụng đúng mục đích, đúng chế độ theo quy định của pháp luật. - Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thuỷ lợi và tiểu thủ công nghiệp, UBND xã thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: + Tổ chức và hướng dẫn việc thực hiện các chương trình, kế hoạch, đề án khuyến khích phát triển và ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ để phát triển sản
  • 26. 18 xuất và hướng dẫn nông dân chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cây trồng, vật nuôi trong sản xuất theo quy hoạch, kế hoạch chung và phòng trừ các bệnh dịch đối với cây trồng và vật nuôi. + Tổ chức việc xây dựng các công trình thuỷ lợi nhỏ; thực hiện việc tu bổ, bảo vệ đê điều, bảo vệ rừng; phòng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai, bão lụt; ngăn chặn kịp thời những hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ đê điều, bảo vệ rừng tại địa phương. + Quản lý, kiểm tra, bảo vệ việc sử dụng nguồn nước trên địa bàn theo quy định của pháp luật. + Tổ chức, hướng dẫn việc khai thác và phát triển các ngành, nghề truyền thống ở địa phương và tổ chức ứng dụng tiến bộ về khoa học, công nghệ để phát triển các ngành, nghề mới. - Trong lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải, UBND xã thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: + Tổ chức thực hiện việc xây dựng, tu sửa đường giao thông trong xã theo phân cấp. + Quản lý việc xây dựng, cấp giấy phép xây dựng nhà ở riêng lẻ ở điểm dân cư nông thôn theo quy định của pháp luật, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về xây dựng và xử lý vi phạm pháp luật theo thẩm quyền do pháp luật quy định. + Tổ chức việc bảo vệ, kiểm tra, xử lý các hành vi xâm phạm đường giao thông và các công trình cơ sở hạ tầng khác ở địa phương theo quy định của pháp luật. + Huy động sự đóng góp tự nguyện của nhân dân để xây dựng đường giao thông, cầu, cống trong xã theo quy định của pháp luật. - Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hoá và thể dục thể thao, UBND xã thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: + Thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục ở địa phương; phối hợp với trường học huy động trẻ em vào lớp một đúng độ tuổi; tổ chức thực hiện các lớp bổ túc văn hoá, thực hiện xoá mù chữ cho những người trong độ tuổi. + Tổ chức xây dựng và quản lý, kiểm tra hoạt động của nhà trẻ, lớp mẫu giáo, trường mầm non ở địa phương; phối hợp với UBND cấp trên quản lý trường tiểu học, trường trung học cơ sở trên địa bàn.
  • 27. 19 + Tổ chức thực hiện các chương trình y tế cơ sở, dân số, kế hoạch hoá gia đình được giao; vận động nhân dân giữ gìn vệ sinh; phòng, chống các dịch bệnh. + Xây dựng phong trào và tổ chức các hoạt động văn hoá, thể dục thể thao; tổ chức các lễ hội cổ truyền, bảo vệ và phát huy giá trị của các di tích lịch sử - văn hoá và danh lam thắng cảnh ở địa phương theo quy định của pháp luật. + Thực hiện chính sách, chế độ đối với thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ, những người và gia đình có công với nước theo quy định của pháp luật. + Tổ chức các hoạt động từ thiện, nhân đạo; vận động nhân dân giúp đỡ các gia đình khó khăn, người già cô đơn, người tàn tật, trẻ mồ côi không nơi nương tựa; tổ chức các hình thức nuôi dưỡng, chăm sóc các đối tượng chính sách ở địa phương theo quy định của pháp luật. + Quản lý, bảo vệ, tu bổ nghĩa trang liệt sĩ; quy hoạch, quản lý nghĩa địa ở địa phương. - Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội và thi hành pháp luật ở địa phương, UBND xã thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: + Tổ chức tuyên truyền, giáo dục xây dựng quốc phòng toàn dân, xây dựng làng xã chiến đấu trong khu vực phòng thủ địa phương; + Thực hiện công tác nghĩa vụ quân sự và tuyển quân theo kế hoạch; đăng ký, quản lý quân nhân dự bị động viên; tổ chức thực hiện việc xây dựng, huấn luyện, sử dụng lực lượng dân quân tự vệ ở địa phương; + Thực hiện các biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội; xây dựng phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc vững mạnh; thực hiện biện pháp phòng ngừa và chống tội phạm, các tệ nạn xã hội và các hành vi vi phạm pháp luật khác ở địa phương. + Quản lý hộ khẩu; tổ chức việc đăng ký tạm trú, quản lý việc đi lại của người nước ngoài ở địa phương. - Trong việc thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo, UBND xã có nhiệm vụ tổ chức, hướng dẫn và bảo đảm thực hiện chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo; quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân ở địa phương theo quy định của pháp luật.
  • 28. 20 - Trong việc thi hành pháp luật, UBND xã thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: + Tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật; giải quyết các vi phạm pháp luật và tranh chấp nhỏ trong nhân dân theo quy định của pháp luật. + Tổ chức tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công dân theo thẩm quyền. + Tổ chức thực hiện hoặc phối hợp với các cơ quan chức năng trong việc thi hành án theo quy định của pháp luật; tổ chức thực hiện các quyết định về xử lý vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật. 2.3. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội 2.3.1. Đặc điểm tự nhiên * Vị trí địa lý: Hưng Thịnh là xã nằm về phía Đông – Nam của huyện Trảng Bom, cách trung tâm huyện khoảng 9km. Xã có tổng diện tích tự nhiên 1.705,19ha, chiếm 5,27% DTTN toàn huyện. Tổng số dân năm 2017 là 9.814 người, mật độ dân số 575 người/km2 với 2.541 hộ. Toàn xã chia làm 3 ấp: Hưng Long, Hưng Phát và Hưng Bình. Ranh giới hành chính xã được xác định như sau: - Phía Đông giáp xã Hưng Lộc và huyện Thống Nhất. - Phía Tây giáp xã Đông Hòa. - Phía Nam giáp huyện Thống Nhất. - Phía Bắc giáp xã Sông Thao. Địa bàn xã có Quốc lộ 1A và tuyến đường sắt Bắc – Nam chạy qua với chiều dài là khoảng 2,5km, mặt khác lại nằm gần các khu công nghiệp lớn của tỉnh Đồng Nai; là điều kiện thuận lợi để giao lưu, phát triển kinh tế, đặc biệt trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ * Địa hình, địa mạo Xã Hưng Thịnh có địa hình bán sơn địa, đây là vùng chuyển tiếp giữa cao nguyên và trung du, địa hình tương đối bằng phẳng có những vùng gò đồi lượn sóng, dốc thoải, độ dốc trung bình từ 100 đến 200 ; nằm ở vị trí tiếp giáp giữa vùng đồng bằng hẹp và vùng núi cao nên mang đầy đủ đặc thù của địa hình đồi núi và đồng bằng nhỏ cục bộ. Có 2 dạng địa hình:
  • 29. 21 Xã có địa hình đặc trưng vùng đồi núi với độ cao thay đổi từ 140m - 495m. Có xu hướng thoải dần từ Bắc xuống Nam. - Địa hình đồi núi cao, có độ dốc lớn trên 150 phân bố chủ yếu ở phía Bắc của xã, chỉ thích hợp cho trồng rừng để chống sói mòn, bảo vệ đất đai và môi trường. - Vùng địa hình thoải lợn sóng và đồng bằng nhỏ cục bộ phân bố ở phía Nam, Tây Nam và rải rác ở các vùng thấp phía Bắc và Đông của xã. Địa hình đồi núi, đồng bằng đan xen tạo ra những khoảng cao thấp cục bộ. * Khí hậu Hưng Thịnh nằm trong khu vực Miền Đông Nam Bộ, mang đặc điểm nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, ít gió bão. Trong năm có hai mùa rõ rệt: mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau và mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, lượng mưa lớn chiếm 85 - 90% lượng mưa cả năm. 2.3.2. Kinh tế * Khu vực kinh tế nông nghiệp Hưng Thịnh là một xã nông thôn có ngành nghề chính là sản xuất nông nghiệp trong đó: theo kế hoạch sử dụng đất đến năm 2017 : đất nông nghiệp là 1.227,34ha, chiếm 84,43%; đất phi nông nghiệp là 202,12 ha, chiếm 11,03 % diện tích tự nhiên; Phần lớn đất đai của xã được sử dụng khá triệt để, cơ cấu sử dụng đất đã được bố trí tương đối phù hợp với điều kiện và đặc điểm của xã. Các loại đất phi nông nghiệp luôn biến động với chiều hướng tăng, đất nông nghiệp giảm là phù hợp với xu thế sử dụng đất tại địa phương. -Về trồng trọt các vùng sản xuất chuyên canh cơ bản đã đi vào ổn định. Những năm qua, xã đã chủ động phối hợp với các ngành chuyên môn của huyện, tích cực chuyển giao khoa học kỹ thuật cho nông dân, như sử dụng giống mới, ứng dụng quy trình sản xuất tiến tiến…, nhiều giống mới như lúa OM 5451, OM 6162, OM 50404, As 996...; Bắp NK 7328, DK 6818, CP 333; giống điều PN1, AB29, AB05-08; giống mì KM 140, KM 60, KM 419, S 11…...; Giống Mía mới:
  • 30. 22 KhonKaen 3, LK 92-11, K 93-219 … được đưa vào sản xuất. Nhiều mô hình sản xuất mới có hiệu quả kinh tế cao được đưa vào áp dụng như: Mô hình Thanh long ruột đỏ, Bưởi Da xanh… Ngoài ra xã còn phối kết hợp với các cơ quan chuyên môn của huyện, tổ chức tập huấn khuyến nông cho nông dân, hướng dẫn nông dân kỹ thuật chăm sóc, phòng ngừa sâu bệnh trên cây trồng, vật nuôi. Đến nay giá trị sản xuất bình quân trên 01 ha đạt 70,2 triệu đồng/ha/năm, tăng 8,8 triệu đồng /ha so với năm 2016. - Về chăn nuôi: trên địa bàn xã có 22 trang trại chăn nuôi heo, gà và một số hộ chăn nuôi nhỏ lẻ. Hoạt động chăn nuôi trong thời gian qua về cơ bản phù hợp với tình hình thực tế của địa phương, phát triển theo định hướng bước đầu công nghiệp hóa, bán tự động, an toàn sinh học, từng bước phát triển bền vững, bảo vệ môi trường. * Khu vực công nghiệp – TTCN và xây dựng Trên địa bàn xã có 12 công ty hoạt động, thu hút khoảng trên 7.000 lao động và 536 hộ kinh doanh thương mại dịch vụ, từng bước tăng dần tỷ trọng trong cơ cấu kinh tế của địa phương. Một số ngành nghề chính được hình thành và phát triển như: kinh doanh nhà trọ, gia công chế biến cưa xẻ gỗ dân dụng, xuất khẩu, vật liệu xây dựng… Đáp ứng được nhu cầu người dân, một phần sản phẩm tham gia vào thị trường xuất khẩu của tỉnh Đồng Nai. Xã có 02 chợ: Chợ Hưng Thịnh và chợ chiều Hưng Long thu hút nhiều tiểu thương đăng ký vào kinh doanh buôn bán. Hàng hóa phù hợp, nguồn thực phẩm tại chợ được quản lý chặt chẽ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân trên địa bàn xã và khu vực lân cận. Các dịch vụ bưu chính viễn thông, giao thông vận tải, y tế, có điều kiện thuận lợi phát triển, góp phần tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại địa phương trong những năm qua. * Lao động, việc làm và thu nhập Có khoảng 66% hộ dân sống bằng nghề làm nông, với dân cư như trên xã Hưng Thịnh có nguồn nhân lực dồi dào đáp ứng nhu cầu lao động nông nghiệp và công nghiệp trong tương lai, song phần lớn lượng lao động chưa qua đào tạo gây khó khăn cho quá trình chuyển dịch kinh tế.
  • 31. 23 Lao động của xã chủ yếu tập trung ở lĩnh vực nông nghiệp, một số ít ở ngành thương mại, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp. Mức sống của người dân từng bước được ổn định và cải thiện, hộ có kinh tế khá, giàu tăng lên. Là một xã thuần nông, có vị trí địa lý nằm xa trung tâm thành phố lớn là các khu công nghiệp, lực lượng lao động chưa qua đào tạo nên công việc chủ yếu tại địa phương là lao động nông nghiệp theo mùa vụ, thường không ổn định, từ đó ảnh hưởng rất lớn đến thu nhập và sinh hoạt hàng ngày. Trong thời gian tới cần vận động, khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư vào sản xuất theo đặc thù riêng của địa phương như kinh tế trạng trại, kinh tế hợp tác xã, mở mang các ngành nghề thu hút lao động nhàn rỗi, khai thác nguồn lực có sẵn tại địa phương. 2.3.3. Xã hội * Cơ sở giáo dục – đào tạo: Từng bước xây dựng đội ngũ giáo viên, đảm bảo về số lượng lẫn chất lượng, đẩy mạnh công tác xã hội hoá trong công tác giáo dục, nhằm đảm bảo yêu cầu chất lượng. Trên địa bàn xã có 03 trường học đã được đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp, sửa chữa, đạt chuẩn về cơ sở vật chất theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, với tổng kinh phí 4.780 triệu đồng. Hiện trạng các trường như sau: - Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền, diện tích 4550,5 m2 , trường có 08 phòng học và 3 phòng chức năng. - Trường Tiểu học Nguyễn Trãi, diện tích 7760 m2 , trường có 24 phòng học và 3 phòng chức năng. - Trường Mẫu giáo Hoa Hồng, diện tích 6251 m2 , trường có 08 phòng học và 04 phòng chức năng. * Cơ sở Y tế: Xã có 1 trạm y tế với 1 bác sỹ, 3 y sỹ, 1 hộ lý. Mang lưới y tế của địa phương đã đáp ứng nhu cầu chăm lo sức khỏe cho nhân dân, thực hiện tốt các chương trình y tế quốc gia, y tế cộng đồng. Thường xuyên duy trì công tác trực và khám chữa bệnh cho nhân dân, tổng số lượt khám là: 13200 lượt. Khám sức khoẻ học sinh mẫu giáo 440 cháu. Học sinh tiểu học: 1000 em đạt 100% ; Học sinh Trung học cơ sở: 1200 em đạt 100%; Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng < 5 tuổi: 90/782 =
  • 32. 24 11.5%; Tiêm chủng 07 bệnh nguy hiểm cho trẻ dưới 1 tuổi: 120/155 = 77,4%; Về chăm sóc sức khoẻ sinh sản: tồng số lần khám thai 40 lần, tổng số phụ nữ có thai được tiêm uốn ván: 79/160 đạt 49%. * Cơ sở văn hoá thông tin: Thiết chế văn hoá của xã chưa đạt chuẩn theo quy định của Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch. Trong những năm qua xã đã xây dựng được 5/5 ấp văn hóa. Bên cạnh đó xã trang bị đài phát thanh, thường xuyên tuyên truyền đầy đủ các chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước, cập nhập các tin tức thời sự hàng ngày có liên quan đến đời sống thiết thực của người dân. Hàng năm phối hợp với các đơn vị bạn tổ chức giao lưu văn nghệ, thể dục thể thao sân chơi lành mạnh cho thanh thiếu niên; tổ chức hợp đồng với các đoàn ca múa xiếc ảo thuật về phục vụ nhân dân trong và ngoài xã đáp ứng nhu cầu văn hoá nghệ thuật của quần chúng nhân dân. * Hệ thống thông tin liên lạc: Hiện tại trên địa bàn có bưu điện văn hoá, đáp ứng tốt nhu cầu thông tin, vận chuyển bưu phẩm cho nhân dân; đồng thời trong khu dân cư có một số điểm kinh doanh internet, từng bước góp phần nâng cao nhu cầu thông tin liên lạc trên địa bàn xã. * Quốc phòng – An ninh - Quốc phòng: Duy trì chế độ trực sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ an toàn các ngày lễ, tết, triển khai tốt nhiệm vụ công tác quân sự quốc phòng địa phương năm 2017, giao quân đạt 100% chỉ tiêu huyện giao, tổ chức huấn luyện dân quân năm 2017 đạt 90% quân số. Ban CHQS xã cùng với Ban CHQS huyện tổ chức đăng ký thanh niên trong độ tuổi 17 tạo nguồn công dân nhập ngũ năm 2023 đạt 99% - An ninh: Lực lương Công an, Quân sự tổ chức bảo vệ an toàn trước, trong, sau các ngày lễ tết trong năm, tình hình an ninh chính trị trên địa bàn được giữ vững. Thường xuyên cũng cố các tổ an ninh nhân dân hoạt động có hiệu quả, thực hiện tốt Luật cư trú, kịp thời phát hiện và ngăn chặn các hoạt động tôn giáo trái pháp luật trên địa bàn.
  • 33. 25 Công tác quản lý nhân hộ khẩu: Việc quản lý nhân hộ khẩu trong cộng đồng dân cư, nhằm nắm bắt quản lý việc tăng nhân khẩu trong xã và dân nhập cư, cũng như quản lý các đối tượng có tiền án ra vào địa phương. Chỉ đạo kịp thời công an viên các ấp tổ chức kiểm tra nhân hộ khẩu từng ấp, quản lý tạm trú, tạm vắng nhằm phục vụ công tác điều tra khi có vụ việc xảy ra. 2.4. Tổ chức Bộ máy UBND xã Hưng Thịnh : Cơ cấu tổ chức của UBND xã Hưng Thịnh được thể hiện qua sơ đồ 2.1
  • 34. 26 Sơ đồ 2.1: Bộ máy UBND xã Hưng Thịnh Cán bộ văn hóa CB LĐ TB XH Cán bộ DT TG ĐẢNG ỦY XÃ UBND XÃ Phó Chủ tịch văn xã Chủ tịch UBND xã Phó chủ tịch kinh tế CB truyền thanh Ban CH QS xã CB TP HT CB VP UB ND ĐC XD NN MT C T D Ban CA xã CB KT NS CB GĐ TE TT VH TT HTCĐ HĐND XÃ MTTQ VÀ CÁC ĐOÀN T
  • 35. 27 * Chức năng nhiệm vụ của từng chức danh. - HĐND là cơ quan quyền lực địa phương ban hành các nghị quyết quyết định và đề ra kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, duy trì quốc phòng an ninh trên địa bàn. - UBND là cơ quan hành chính tại địa phương, triển khai thực hiện các Nghị quyết của HĐND và các quy định của cấp trên nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, duy trì quốc phòng an ninh tại địa phương. - Chủ tịch UBND: Lãnh đạo phân công công tác của UBND, các thành viên UBND, công tác chuyên môn thuộc UBND xã trực tiếp chỉ đạo thực hiện một số nhiệm vụ theo quy định của pháp luật. - Phó chủ tịch UBND: Tổ chức quản lý, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ theo khối công việc (Khối kinh tế - tài chính, khối văn hóa – xã hội…) của UBND do chủ tịch UBND phân công và những công việc do chủ tịch UBND ủy nhiệm khi vắng mặt. - Quân sự - công an + Quân sự: Là bộ phận chỉ đạo và trực tiếp tổ chức thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, quân sự an ninh, xây dựng lực lượng dân quân, dự bị động viên đảm bảo an ninh trong toàn địa bàn. + Công an: Là bộ phận quản lý tình hình an ninh trật tự trên địa bàn phối hợp với các cơ quan đoàn thể tuyên truyền phổ biến pháp luật liên quan đến an ninh trật tự cho nhân dân. - Văn hóa – xã hội: Giúp UBND xã Hưng Thịnh trong việc thông tin tuyên truyền giáo dục về đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, tình hình kinh tế chính trị ở địa phương và đấu tranh chống âm mưu tuyên truyền phá hoại của địch, báo cáo thông tin về dư luận quần chúng và tình hình văn hóa ở địa phương lên chủ tịch UBND xã. - Địa chính: Lập sổ địa chính đối với chủ sử dụng đất hợp pháp, lập sổ mục kê toàn bộ đất của xã. Thực hiện chế độ báo cáo, thống kê đất đai theo thời gian và mẫu quy định, bảo quản hồ sơ địa giới hành chính, bản đồ địa giới hành chính, bản đồ chuyên ngành, sổ địa chính, sổ mục kê, sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sổ theo dõi biến động đất đai, số liệu thống kê, kiểm kê, quy hoạch – kế hoạch sử dụng đạt đai tại trụ sở UBND xã, các mốc địa giới. - Tư pháp – hộ tịch: Giúp UBND xã soạn thảo ban hành các văn bản quản lý theo quy định của pháp luật, pháp lệnh theo kế hoạch UBND cấp xã và hướng dẫn của
  • 36. 28 cơ quan chuyên môn cấp trên, giúp UBND xã phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhân dân xã. Thực hiện các nhiệm vụ tư pháp khác theo quy định của pháp luật. - Văn phòng thống kê: Giúp UBND xã xây dựng chương trình công tác, lịch làm việc và theo dõi việc thực hiện trương trình, lịch làm việc đó, tổng hợp báo cáo tình hình kinh tế xã hội, tham mưu giúp UBND trong chỉ đạo thực hiện. Nhận và trả kết quả trong giao dịch công việc giữa UBND với cơ quan, tổ chức và công dân theo cơ chế “một cửa”. - Kế toán – tài chính: Xây dựng dự toán thu chi ngân sách trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, giúp UBND trong việc tổ chức thực hiện dự roán thu chi ngân sách, quyết toán ngân sách, kiểm tra hoạt động tài chính khác của xã; thực hiện quản lý các dự án đầu tư XDCB, tài sản công tại xã, tham mưu cho UBND trong khai thác nguồn thu. 2.5. Tình hình cơ sở vật chất của UBND xã Hưng Thịnh Biểu 2.1: Tình hình cơ sở vật chất của UBND xã Hưng Thịnh (Tính đến hết ngày 31/12/2017) STT Loại tài sản Nguyên giá GTCL (đồng) GTCL/N G (%) Giá trị (đồng) Tỉ trọng (%) 1 Nhà cửa, vật kiến trúc 672.508.012 81,1 65.192.755 10,2 2 Máy móc thiết bị 156.676.235 18,9 60.231.815 40,2 Tổng 829.184.247 100 125.424.570 50,4 Nhận xét: Cơ sở vật chất của UBND xã Hưng Thịnh chỉ có trụ sở làm việc và một số máy móc thiết bị (máy vi tính, hệ thống loa phát thanh, quạt máy...). Trụ sở làm việc được xây dựng từ ngày mới chia tách xã (năm 1994), trị giá 672.508.012 đồng. Qua 23 năm sử dụng chỉ được tu sửa 1 lần năm 2004 nên đã xuống cấp rất nhiều, chỉ còn lại 10,2%, giá trị còn lại 65.192.755đ. Tuy nhiên, theo kế hoạch đã được UBND Huyện phê duyệt, đến quý I năm 2017 trụ sở của UBND xã đã được tu sửa, và xây dựng thêm hội trường kết hợp với một số phòng làm việc mới . Đó là niềm
  • 37. 29 phấn khởi, khích lệ đối với cán bộ và nhân dân xã Hưng Thịnh. Máy móc thiết bị của UBND xã chủ yếu là máy vi tính phục vụ công tác văn phòng, máy photo, hệ thống loa phát thanh... Trị giá 156.676.235đ, qua quá trình sử dụng giá trị còn lại là 60.231.815đ (40,2%). 2.6. Tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản của UBND xã Hưng Thịnh: Biểu 2.2. Tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản của UBND xã Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Tốc độ PTBQ (%) Giá trị (đồng) Tốc độ PTLH (%) Giá trị (đồng) Tốc độ PTLH (%) 1. Tài sản 1.808.352.000 2.198.646.000 113,89 4.163.977.000 161,44 137,66 2.Nguồn kinh phí 1.808.352.000 2.198.646.000 113,89 4.163.977.000 161,44 137,66 Nhận xét: UBND xã Hưng Thịnh là cơ quan giải quyết thủ tục hành chính, không phải đơn vị sản xuất kinh doanh. Các nguồn thu có được chủ yếu là từ nhân dân đóng thuế, nhưng đều phải nộp về trên theo quy định. Do vậy đơn vị khó có thể tự mua sắm, trang bị cơ sở vật chất từ nguồn sẵn có, mà phải trông chờ vào nguồn ngân sách nhà nước. Như ta thấy ở biểu 2.2, nguồn hình thành tài sản của UBND xã Hưng Thịnh toàn bộ là từ ngân sách nhà nước cấp, giá trị tài sản qua mỗi năm đều tăng, cụ thể: Năm 2015: 1.808.352.000đ; Năm 2016: 2.198.352.000đ, tăng 13,89% so với năm 2015; Năm 2017: 4.163.977.000đ, tăng 61,44% so với năm 2016. Mức tăng bình quân là 37,66%/năm. Có được những giá trị đó là do đề xuất, tham mưu kịp thời của Đảng ủy – UBND xã cùng sự quan tâm, chỉ đạo của lãnh đạo cấp trên. 2.7. Tình hình sử lao động của UBND xã Hưng Thịnh Tình hình sử dụng lao động của UBND xã Hưng Thịnh thực hiện theo Nghị Định số 92/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ và nghị quyết 77/2017/ /NQ- HĐND ngày 07/7/2017 về việc QUY ĐỊNH SỐ LƯỢNG, CHỨC DANH, CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NHỮNG NGƯỜI HOẠT ĐỘNG KHÔNG CHUYÊN
  • 38. 30 TRÁCH CẤP XÃ, ẤP (KHU PHỐ) TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI : Biểu 2.3: Cơ cấu lao động của UBND xã Hưng Thịnh (Tính đến hết ngày 31/12/2017) TT Chỉ tiêu Số lượng ( người) Tỉ trọng (%) I Phân loại theo trình độ 65 1 Đại học 8 12,3 2 Cao đẳng 3 4,6 3 Trung cấp 15 22,07 3 Lao động phổ thông 39 60 II Phân loại theo bộ phận 65 1 Đảng, các đoàn thể; + Đảng ủy 06 9,23 + Mặt trận và các đoàn thể 22 33,89 2 HĐND, UBND; + HĐND 03 3,38 + UBND 34 55,93 III Phân loại theo giới tính 59 1 Nam 46 77,96 2 Nữ 13 22,04 Nhận xét: Số liệu phân theo trình độ a lấy số liệu cũ từ mấy năm trước phải không? Đến bây giờ chắc ngta đã đi học hàm thụ đại học hết rồi. lấy lại số liệu cho phù hợp tý nhé Qua biểu 2.3 ta nhận thấy tỷ lệ lao động qua đào tạo rất thấp so với yêu cầu của cơ quan hành chính nhà nước. Trong khi lao động đạt trình độ Đại học chỉ chiếm 6/59 (10,16%); Cao đẳng 1/59 (1,69%); Trung cấp 13/59 (22,03%), thì lao động phổ thông chiếm tới 39/59 (66,10%). Tuy nhiên trong thời gian qua, Đảng ủy – UBND xã cũng đã quan tâm tới việc cử cán bộ đi đào tạo chuyên môn. Hiện nay có 06 cán bộ đang theo học các các lớp Đại học, 02 cán bộ theo học lớp trung cấp chính trị theo chiêu sinh của các cấp.
  • 39. 31 Tỷ lệ lao động biên chế theo bộ phận cơ bản đúng theo quy định, cụ thể: Đảng 04 người (6,77%); Đoàn thể 20 người (33,89%); HĐND 02 người (3,38%); UBND 33 người (55,93%). Và lao động phân hóa theo giới tính: Nam 46 người (77,96%); Nữ 13 người (22,04%) cũng đạt so với yêu cầu nhiệm vụ của địa phương. CHƯƠNG 3
  • 40. 32 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN THU, CHI NGÂN SÁCH XÃ TẠI UBND XÃ HƯNG THỊNH – TRẢNG BOM – ĐỒNG NAI 3.1. Đặc điểm chung về công tác kế toán của UBND xã Hưng Thịnh 3.1.1. Nhiệm vụ của bộ phận kế toán của UBND xã Hưng Thịnh Thu thập, xử lý, kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi Ngân sách, quỹ chuyên dùng, các khoản thu đóng góp của dân, các hoạt động sự nghiệp, tình hình quản lý và sử dụng tài sản do xã quản lý và các hoạt động tài chính khác của xã. Thực hiện kiểm tra, kiểm soát tình hình chấp hành dự toán thu - chi Ngân sách xã. Các qui định về tiêu chuẩn, định mức tình hình quản lý, sử dụng các quỹ chuyên dùng, các khoản đóng góp của Nhân dân, tình hình sử dụng kinh phí của các bộ phân trực thuộc và các hoạt động tài chính khác của xã. Phân tích tình hình thực hiện dự toán thu - chi Ngân sách, thực trạng quản lý và sử dụng tài sản của xã, tình hình hình sử dụng các quỹ công chuyên dùng của xã. Cung cấp thông tin số kiệu kế toán tham mưu, đề xuất với UBND, HĐND xã các giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế, chính trị, xã hội trên địa bàn. Lập báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán Ngân sách để trình HĐND phê duyệt, phục vụ công khai tài chính Nhân dân theo qui định của pháp luật. 3.1.2. Tổ chức bộ máy kế toán của UBND xã Hưng Thịnh Nhằm đảm bảo cho quá trình hạch toán được gọn nhẹ, đúng qui định của Bộ tài chính ban hành UBND xã Hưng Thịnh đã áp dụng hình thức tổ chức “Kế toán tập trung”. Sơ đồ 3.1: Bộ máy kế toán của UBND xã Hưng Thịnh Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng chức danh: * Kế toán trưởng: Giúp chủ tịch UBND xã tổ chức thực hiện công tác kế toán , thống kê và thông tin kinh tế trong xã. Thực hiện kiểm tra, kiểm soát việc tuân thủ các chế độ, chính sách tài chính, kế toán Nhà nước tại xã và Nghị quyết của HĐND xã về ngân sách, tài chính. Quản lý hoạt động thu, chi ngân sách và các hoạt động tài chính khác ở xã. KẾ TOÁN TRƯỞNG VĂN THƯ ( KIÊM THỦ QUỸ)
  • 41. 33 Tổ chức thực hiện công tác kế toán phù hợp với điều kiện hoạt động, yêu cầu về trình độ quản lý của xã. Tổ chức việc lập dự toán và chấp hành dự toán thu chi, chấp hành các quy định, tiêu chuẩn của Nhà nước tại xã. Thực hiện kiểm tra, kiểm soát việc thu, chi tài chính của các bộ phận trực thuộc xã.. Lập báo cáo tài chính. * Văn thư (kiêm Thủ quỹ): - Làm nhiệm vụ nhập, xuất tiền mặt khi có phiếu thu, phiếu chi kèm theo chữ ký của Chủ tịch UBND và kế toán trưởng. - Ký duyệt các hóa đơn chứng từ có liên quan đến hoạt động sử dụng tiền mặt tại quỹ. - Chịu trách nhiệm mở sổ quỹ tiền mặt để ghi chép hàng ngày, liên tục theo trình tự phát sinh các khoản thu, chi quỹ tiền mặt tại mọi thời điểm. - Hàng ngày, thủ quỹ phải kiểm kê số tiền tồn quỹ tiền mặt thực tế và tiến hành đối chiếu với số liệu của sổ quỹ tiền mặt và sổ kế toán tiền mặt. Đồng thời kết hợp với kế toán để đưa ra các kiến nghị, biện pháp xử lý khi có chênh lệch xảy ra. 3.1.3. Chế độ kế toán áp dụng tại xã Hiện nay chế độ kế toán tại UBND xã Hưng Thịnh áp dụng theo Quyết định số 94/2005/QĐ-BTC và Thông tu 146/TT-BTC của Bộ tài chính. 3.1.4. Hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ sách sử dụng, báo cáo kế toán của UBND xã Hưng Thịnh - Hệ thống Chứng từ : + Chỉ tiêu về vật tư gồm: Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, giấy báo hỏng, mất công cụ, dụng cụ, biên bản kiểm kê vật tư, dụng cụ, sản phẩm dịch vụ hàng hóa, phiếu kê mua hàng, biên bản kiểm nghiệm vật tư, dụng cụ, sản phẩm hàng hóa. + Chỉ tiêu về tiền tệ bao gồm: Phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng, biên bản kiểm kê quỹ tiền mặt, bảng kê chi tiền cho những người tham gia dự thảo tập huấn. + Chỉ tiêu về tài sản cố định: Biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản đánh giá lại TSCĐ, biên bản kiểm kê TCSĐ, biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành, bảng tính hao mòn TSCĐ.
  • 42. 34 + Chỉ tiêu về tiền lương: Bảng chấm công, bảng thanh toán lương và các khoản trích theo lương. - Hệ thống tài khoản TK 111: Tiền mặt TK 441: Nguồn kinh phí đầu tư XDCB TK 112: Tiền gửi kho bạc TK 466: Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ TK 152: Vật liệu TK 711: Thu sự nghiệp TK 211: Tài sản cố định TK 714: Thu ngân sách TK 214: Hao mòn TSCĐ TK 719: Thu ngân sách chưa qua kho bạc TK 241: Xây dựng cơ bản dở dang TK 811: Chi sự nghiệp TK 311: Các khoản phải thu TK 814: Chi ngân sách TK 331: Các khoản phải trả TK 819: Chi ngân sách chưa qua kho bạc TK 336: Thu hộ - chi hộ TK 914: Chệnh lệch thu chi ngân sách TK 431: Quỹ công chuyên dùng - Sổ sách sử dụng + Nhật ký - Sổ cái, Sổ quỹ tiền mặt, Sổ nhật ký thu - chi quỹ tiền mặt, Sổ tiền gửi kho bạc, Sổ thu Ngân sách xã, Sổ chi Ngân sách xã, Sổ theo dõi các quỹ công chuyên dùng của xã, Sổ phải thu, Sổ phải trả, Sổ theo dõi các khoản thu hộ - chi hộ, Sổ tài sản cố định, Bảng tính hao mòn TSCĐ. + Báo cáo tổng hợp quyết toán chi ngân sách xã theo nội dung kinh tế (Mẫu số B03d-X) + Báo cáo quyết toán chi đầu tư xây dựng cơ bản (Mẫu số B05-X) + Báo cáo kết quả hoạt động tài chính khác của xã (Mẫu số B06-X) 3.1.5. Thực trạng công tác cơ giới hóa kế toán tại UBND xã Hưng Thịnh - Hiện nay UBND xã Hưng Thịnh thực hiện công tác kế toán trên máy ví tính và sự dụng phần mềm kế toán KTXA 5.0 để xử lý số lệu kế toán. - Trình tự sử lý số liệu kế toán trên máy : + Khi có nghiệp vụ kế toán phát sinh ta mở máy vi tính lên, chạy phần mềm kế toán KTXA 5.0 lên, vào hệ thống chọn năm làm việc và bấm đồng ý. Tiếp tục vào hệ thống chọn khai báo biến, tham số hệ thống để khai báo: địa danh, chức danh và tên của chủ tịch, kế toán trưởng vả thủ quỹ. Tiếp tục vào số liệu chọn nhập chứng từ kế toán, bấm mới sau đó nhập theo nội dung kinh tế phát sinh và định khoản theo tài
  • 43. 35 khoản tương ứng đồng thời nhập chi tiết theo đúng nội dung và đúng mục lục NSNN, khóa sổ, lên bảng cân đối và lên báo cáo tài chính. 3.2. Thực trạng công tác kế toán thu, chi ngân sách của UBND xã Hưng Thịnh 3.2.1. Thực trạng công tác thu Ngân sách của xã 3.2.1.1. Nội dung thu ngân sách của xã Nguồn thu ngân sách xã Hưng Thịnh căn cứ vào quy định phân cấp nguồn thu ngân sách xã của Hội đồng nhân dân tỉnh bao gồm các nguồn thu sau: - Các khoản thu ngân sách xã hưởng 100%: gồm các khoản thu sau: + Phí lệ phí: Là khoản thu được thu từ việc chứng thực, công chứng giấy tờ của công dân. + Thu hoa lợi công sản: Là khoản thu từ khoán thầu ao, hồ, đất công ích do xã quản lý. Căn cứ vào hợp đồng khoán thầu giữa UBND xã và hộ nhận khoán để lập kế hoạch thu hàng năm. + Thế sử dụng đất nông nghiệp thu từ hộ gia đình + Thuế nhà đất + Thuế môn bài thu từ cá nhân, hộ kinh doanh + Thu kết dư ngân sách: Là khoản thu ngân sách năm trước còn lại chuyển sang để thực hiện. + Thu khác: Là khoản thu nợ, thu phạt, thu có tính chất không thường xuyên. - Các khoản thu phân chia theo tỉ lệ % giữa ngân sách xã và ngân sách cấp trên: Bao gồm các khoản thu: + Thuế thu nhập cá nhân + Thu thuế lệ phí trước bạ nhà, đất, + Thuế giá trị gia tăng và thu nhập doanh nghiệp, + Thuế chuyển quyền sử dụng đất. + Thuế tiêu thụ đặc biệt - Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên gồm: + Thu bổ sung cân đối từ ngân sách cấp trên: Là khoản thu nhằm bù đắp chênh lệch giữa dự toán chi được giao và dự toán thu từ các nguồn thu được phân cấp. + Thu bổ sung có mục tiêu: là khoản bổ sung để hỗ trợ cho xã thực hiện một số nhiệm vụ mục tiêu cụ thể.
  • 44. 36 - Thu để lại quản lý qua ngân sách : Các khoản thu đóng góp tự nguyện của nhân dân để XD.CSHT. 3.2.1.2. Tổ chức kế toán thu ngân sách của xã  Thu ngân sách xã chưa qua kho bạc - Nội dung thu chưa qua kho bạc của xã : + Các khoản tạm thu ngân sách; + Các khoản thu ngân sách bằng tiền mặt được thu bằng biên lai tài chính, còn quản lý tại két của xã nhưng chưa kịp làm thủ tục nộp tiền vào Kho bạc như : Thu tiền đóng qóp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân để làm đường GTNT và hạ thế các tuyến điện sau trạm biến áp, thu thuế do UNT thu (thuế nhà đất, thuế sử dụng đất nông nghiệp…) + Thu kết dư ngân sách năm trước chưa làm thủ tục với Kho bạc; - Thủ tục thu chưa qua kho bạc: Khi các tổ chức, cá nhân đến UBND xã để đóng góp tiền, hiện vật thì thủ quỹ của xã viết biên lai của bộ tài chính hoạc phiếu thu để thu tiền, liên 1 dùng để quyết toán, liên 2giao chi người nộp, liên 3 lưu tại cuống biên lai.- Kế toán thu chưa qua kho bạc. - Kế toán thu chưa qua kho bạc + Chứng từ : Các phiếu thu, biên lai, phiếu xuất kho (trường hợp thu ngân sách bằng hiện vật sử dụng giấy báo thu hiện vật, phiếu nhập, xuất hiện vật qua kho), giấy báo ngày công lao động đóng góp, hợp đồng nhận khoán,… + Tài khoản sử dụng : Tài khoản 719 “ Thu ngân sách chưa qua kho bạc” + Sổ sách : ++ Sổ thu ngân sách xã chưa qua kho bạc ++ Sổ quỹ tiền mặt: Phản ánh số tiền mặt thu được nhập quỹ của xã. ++ Nhật ký - Sổ cái tài khoản 719 + Một số nghiệp vụ phát sinh tại đơn vị: NV1: Ngày 16/10/2017 , ông Nguyễn Xuân Đoàn – Trưởng Ấp Hưng Long nộp tiền thu lệ phí chợ , số tiền 4.533.000.Kế toán định khoản : Nợ TK 111: 4.533.000 Có TK 7192 : 4.533.000
  • 45. 37 NV2: Ngày 15/11/2017 ông Nguyễn Phú Quý – địa chính xã nộp tiền thu thuế phi nông nghiệp số tiền 4.159.850đ.Kế toán định khoản : Nợ TK 111: 4.159.850 Có TK 7192: 4.159.850 NV3: Ngày18/12/2017 ông Phan Trọng Tiến – Phó chỉ Huy quân sự xã nộp tiền thu quỹ an ninh quốc phòng số tiền 56.380.000.Kế toán định khoản : Nợ TK 111: 56.380.000 Có TK 7192: 56.380.000
  • 46. 38 UBND Huyện Trảng Bom UBND Xã Hưng Thịnh PHIẾU THU Ngày 16 tháng 10 năm 2017 Số : 16 Nợ TK : 111 Có TK : 71921 Họ và tên người nộp : Nguyễn Xuân Đoàn Địa chỉ : Ấp Hưng Long – Xã Hưng Thịnh Lý do nộp : Thu lệ phí chợ Số tiền : 4.533.000 đồng Viết bằng chữ : Bốn mươi lăm triệu ba trăm ba chục ngàn đồng??????? Kèm theo : . . . . . . . . . . . Chứng tư gốc. Chủ tài khoản (Ký, họ tên) Trần Quốc Hơn Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Trần Thị Mỹ Linh Người lâp (Ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ) : bốn triệu năm trăm ba mươi ba ngàn đồng Người nộp tiền (Ký, họ tên) Nguyễn Xuân Đoàn Ngày 16 tháng 10 năm 2017 Thủ quỹ (Ký, họ tên) Nguyễn Ngọc Hồng Thủy
  • 47. 39 Sửa lại mẫu sổ nhật ký- sổ cái nhé. Ghi theo đúng mẫu nhé. * Sổ sách sử dụng : HUYỆN TRẢNG BOM Mẫu số : S01b –x UBND XÃ HƯNG THỊNH (Ban hành theo QĐ số 94/2005/QĐ- BTC Ngày 12/12/2005 của Bộ trưởng BTC ) NHẬT KÍ - SỔ CÁI Từ ngày 01/10/2017 đến ngày : 31/12/2017 Tài khoản : 111, Tiền mặt Chứng từ Nội dung Tài khoản đối ứng Số phát sinh Ngày Số Nợ Có Số dư đầu kỳ 382.464.479 16/10/2017 16 Thu lệ phí chợ 2017 719.2.1 4.533.000 15/11/2017 17 Thu thuế phi nông nghiệp 719.2.1 4.159.850 18/12/2017 18 Thu quỹ an ninh quốc phòng 719.2.1 56.380.000 ……………. Số dư đến cuối kỳ 622.843.832 Ngày 31 Tháng 12 Năm 2017 Kế toán Kế Toán Trưởng Chủ Tịch UBND xã Trần Thị Mỹ Linh Trần Quốc Hơn
  • 48. 40 HUYỆN TRẢNG BOM Mẫu số : S01b –x UBND XÃ HƯNG THỊNH (Ban hành theo QĐ số 94/2005/QĐ- BTC Ngày 12/12/2005 của Bộ trưởng BTC ) NHẬT KÍ - SỔ CÁI Từ ngày 01/10/2017 đến ngày : 31/12/2017 Tài khoản : 719 Chứng từ Nội dung Tài khoản đối ứng Số phát sinh Ngày Số Nợ Có Số dư đầu kỳ 382.464.479 16/10/2017 16 Thu lệ phí chợ 2017 719.2.1 4.533.000 15/11/2017 17 Thu thuế phi nông nghiệp 719.2.1 4.159.850 18/12/2017 18 Thu quỹ an ninh quốc phòng 719.2.1 56.380.000 ……………. Số dư đến cuối kỳ 622.843.832 Ngày 31 Tháng 12 Năm 2017 Kế toán Kế Toán Trưởng Chủ Tịch UBND xã Trần Thị Mỹ Linh Trần Quốc Hơn
  • 49. 41  Thu ngân sách xã đã qua kho bạc : - Nội dung thu ngân sách đã qua kho bạc : + Các khoản thu ngân sách xã được hưởng 100% (Thuế môn bài, …) viết giấy nộp tiền nộp trực tiếp vào kho bạc. + Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa các cấp ngân sách (Lệ phí trước bạ nhà, đất, thuế GTGT, Thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế tiêu thụ đặc biệt…) viết giấy nộp tiền nộp trực tiếp vào kho bạc. + Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên: + Các khoản đóng qóp tự nguyện của cá nhân, tổ chức đóng qóp cho xã để XD.CSHT mà nộp trực tiếp vào kho bạc bằng giấy nộp vào NSNN. - Kế toán thu ngân sách đã qua kho bạc. + Chứng từ : Giấy nộp tiền vào ngân sách, Giấy báo có, sổ phụ hoặc Bảng kê thu ngân sách xã qua Kho bạc, Bảng kê kèm theo chứng từ gốc để làm thủ tục ghi thu ngân sách, Giấy đề nghị Kho bạc ghi thu kết dư ngân sách năm trước. + Tài khoản sử dụng : Tài khoản 714 “Thu ngân sách xã đã qua kho bạc” + Sổ sách sử dụng : ++ Sổ tiền thu ngân sách xã (Mẫu S04-X) ++ Sổ tiền gửi kho bạc (Mẫu S03-X) + Một số nghiệp vụ phát sinh tại đơn vị : các nghiệp vụ ghi lại nội dung nộp kho bạc cho phù hợp chứ không phải copy từ trên xuống thay mỗi Tk 714. Và ghi lại theo mẫu sổ NK-SC TK 714 NV1: Ngày 18/10/2017 , ông Nguyễn Xuân Đoàn – Trưởng Ấp Hưng Long nộp tiền thu lệ phí chợ , số tiền 4.533.000.Kế toán định khoản : Nợ TK 111: 4.533.000 Có TK 714 : 4.533.000 NV2: Ngày 17/11/2017 ông Nguyễn Phú Quý – địa chính xã nộp tiền thu thuế phi nông nghiệp số tiền 4.159.850đ.Kế toán định khoản :
  • 50. 42 Nợ TK 111: 4.159.850 Có TK 714: 4.159.850 NV3: Ngày 20/12/2017 ông Phan Trọng Tiến – Phó chỉ Huy quân sự xã nộp tiền thu quỹ an ninh quốc phòng số tiền 56.380.000.Kế toán định khoản : Nợ TK 111: 56.380.000 Có TK 714: 56.380.000 .................
  • 51. 43 HUYỆN TRẢNG BOM Mẫu số : S01b –x UBND XÃ HƯNG THỊNH (Ban hành theo QĐ số 94/2005/QĐ- BTC Ngày 12/12/2005 của Bộ trưởng BTC ) NHẬT KÍ - SỔ CÁI Từ ngày 01/10/2017 đến ngày : 31/12/2017 Tài khoản : 714 Chứng từ Nội nung Tài khoản đối ứng Số phát sinh Ngày Số Nợ Có Số dư đầu kỳ ??? 18/10/2017 PN T10/17 Nộp kho bạc 112 4.533.000 17/11/2017 PN T11/17 Nộp kho bạc 112 4.159.850 20/12/2017 PN T12/17 Nộp kho bạc 112 56.380.000 ……………. Số dư đến cuối kỳ ???? Ngày 31 Tháng 12 Năm 2017 Kế toán Kế Toán Trưởng Chủ Tịch UBND xã Trần Thị Mỹ Linh Trần Quốc Hơn
  • 52. 44  Chi ngân sách xã chưa qua kho bạc (bổ sung thêm nội dung này)  Chi ngân sách xã đã qua kho bạc - Nội dung chi ngân sách đã qua kho bạc của xã + Chi thường xuyên : Chi lương và phụ cấp cho các bộ chuyên trách, công chức và không chuyên trách, chi chuyển khoản thanh toán tiền BHXH, BHYT cho cơ quan bảo hiểm và KPCĐ cho công đoàn cho công đoàn cấp trên, Chi chuyển khoản trả tiền điện thắp sáng, tiền mua văn phòng phẩm, cước phí điện thoại, mua sắm tài sản(Máy vi tính, máy photocopy…), chi sửa chữa nhà cửa, XDCB từ nguồn NS…. + Chi đầu tư phát triển : Chi đầu tư XDCB(Làm đường XHHGTNT, làm đường hạ thế lười điện…), Chi đầu tư phát triển khác. - Kế toán chi ngân sách đã qua kho bạc + Chứng từ sử dụng: Giấy rút dự toán ngân sách kèm danh sách lương và phụ cấp cán bộ chuyên trách, công chức cấp xã và danh sách phụ cấp cán bộ hoạt đông không chuyên trách cấp xã, ấp. Giấy rút dự toán ngân sách kèm bảng kê trích nộ BHXH, BHYT và công đoàn. Giấy rút dự toán kèm hóa đơn dịch vụ, hóa đơn mua hàng, hợp đồng mau bán, biên bản nghiệp thu và thanh lý hợp đồng…..(Giấy rút dự toán ngân sách của từng khoản chi phải được ghi rõ nội dung chi theo mục lục ngân sách Nhà nước và đã được kho bạc nhà nước kiểm soát chi và xác nhận được hạch toán vào tài khoản chi ngân sách nhà nước tại kho bạc). Giấy đề nghị kho bạc thanh toán tạm ứng kèm bảng kê chứng từ chi làm thủ tục ghi chi ngân sách nhà nước tại kho bạc để chuyển từ tài khoản 819 sang tài khoản 814. + Tài khoản sử dụng: Tài khoản 814 “Chi ngân sách xã đã qua kho bạc” + Sổ sách sử dụng: Sổ Nhật ký – sổ cái TK 814, sổ quỹ tiền mặt. + Một số nghiệp vụ phát sinh tại đơn vị: lấy ví dụ sao cho đúng với nội dung chi đã qua kho bạc. xem lại
  • 53. 45 + NV1: Ngày 23/10/2017 Chi phụ cấp cán bộ xã tháng 12 cho chị Nguyễn Ngọc Mộng Thủy số tiền 6.800.000 . kế toán hạch toán : xem lại định khoản NV này??? Nợ TK 814 : 6.800.000 Có TK 334????? : 6.800.000 + NV 2 : Ngày 27/11/2017 Chi tiền quần áo đại biểu Hội Đồng Nhân Dân cho ông Nguyễn Văn Thuận –Phó chủ tịch HĐND số tiền 42.000.000đ . Kế toán hạch toán : Nợ TK 814 : 42.000.000 Có TK 334 ?????: 42.000.000 Ghi lại mẫu sổ 814 UBND Huyện Trảng Bom UBND Xã Hưng Thịnh PHIẾU CHI Ngày 27 tháng 11 năm 2017 Số : 16 Nợ TK : 111 Có TK : 814 Họ và tên người nộp : Nguyễn Văn Thuận Địa chỉ : Phó Chủ Tịch HĐND Lý do chi : chi tiền quần áo đại biểu HĐND Số tiền : 42.000.000 đồng Viết bằng chữ : Bốn mươi hai triệu đồng Kèm theo : . . . . . . . . . . . Chứng tư gốc. Chủ tài khoản (Ký, họ tên) Trần Quốc Hơn Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Trần Thị Mỹ Linh Người lâp (Ký, họ tên)
  • 54. 46 Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ) : bốn mươi năm triệu ba trăm ba muoi ngàn đồng Người nhận tiền (Ký, họ tên) Nguyễn Văn Thuận Ngày 27 tháng 11 năm 2017 Thủ quỹ (Ký, họ tên) Nguyễn Ngọc Mộng Thủy * Sổ sách sử dụng : HUYỆN TRẢNG BOM Mẫu số : S01b –x UBND XÃ HƯNG THỊNH (Ban hành theo QĐ số 94/2005/QĐ- BTC Ngày 12/12/2005 của Bộ trưởng BTC ) NHẬT KÍ - SỔ CÁI Từ ngày 01/10/2017 đến ngày : 31/12/2017 Tài khoản : 814 Chứng từ Nội nung Tài khoản đối ứng Số phát sinh Ngày Số Nợ Có 23/10/2017 HTL0001/17 Phụ cấp chức vụ 334 6.800.000 27/11/2017 HTL0001/17 Chi quần áo 334 42.000.000 ……………. Số dư đến cuối kỳ Ngày 31 Tháng 12 Năm 2017 Kế toán Kế Toán Trưởng Chủ Tịch UBND xã
  • 55. 47 Trần Thị Mỹ Linh Trần Quốc Hơn CHƯƠNG 4 MỘT SỐ KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN THU CHI NGÂN SÁCH TẠI UBND XÃ HƯNG THỊNH 4.1. Nhận xét chung về công tác kế toán thu chi ngân sách tại UBND xã Hưng Thịnh 4.1.1. Nhận xét chung về công tác hạch toán kế toán tại UBND xã Hưng Thịnh Thực trạng về chấp hành quyết toán ngân sách xã hàng năm và công tác khoá sổ hết ngày 31/12 của năm ngân sách, sau đó lập báo cáo quyết toán thu – chi ngân sách theo các mẫu biểu do bộ tài chính quy định đồng thời gửi về thường trực hội đồng nhân dân xã một bộ đầy đủ. Các mẩu biểu quyết toán gửi UBND xã một bộ, gửi phòng tài chính một bộ, sau khi gửi các báo cáo sau thời gian chỉnh lý quyết toán đến 31/01/2016 - Trách nhiệm ban tài chính xã: Thực hiện công tác hạch toán kế toán và quyết toán ngân sách xã theo mục lục Ngân sách Nhà nước và chế độ ngân sách xã hiện hành. Thực hiện chế độ báo cáo quyết toán và quyết toán theo quy định. Kho bạc nhà nước nơi giao dịch thực hiện công tác kế toán thu – chi theo quỹ ngân sách xã theo quy định. Định kỳ hàng tháng, quý báo cáo tình hình thực hiện thu – chi ngân sách xã, tồn quỹ ngân sách xã gửi UBND xã theo yêu cầu của UBND xã. - Công tác quyết toán ngân sách xã hàng năm. Theo quy định thì ban tài chính lập báo cáo quyết toán thu – chi ngân sách xã hàng năm trình UBND xã xem xét để trình HĐND xã phê chuẩn, đồng thời gửi Phòng tài chính huyện để tổng hợp. Thời gian gửi báo cáo quyết toán năm cho phòng tài chính huyện do UBND cấp tỉnh quy định. Cấp huyện (Phòng tài chính kế hoạch) Có trách nhiệm thẩm định báo cáo quyết toán thu, chi ngân sách xã, trường hợp có sai sót phải báo cáo với UBND huyện, yêu cầu HĐND xã điều chỉnh.
  • 56. 48 Sau khi báo cáo quyết toán ngân sách xã đã được Phòng tài chính kế hoạch huyện duyệt thì số chênh lệch giữa thu và chi được phép lập giấy chuyển nguồn ngân sách sang năm sau để chi ngay trong quý I của năm sau. 4.1.2. Nhận xét về tình hình tổ chức công tác kế toán thu chi ngân sách tại UBND xã Hưng Thịnh * Ưu điểm - Có được sự quan tâm của UBND Huyện Trảng Bom và trực tiếp là phòng tài chính kế hoạch huyện về cân đối hàng năm cũng như về chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ tài chính của xã. Định kỳ đều có sự kiểm tra đôn đốc để tìm ra những sai sót trong quá trình quản lý để có biện pháp chấn chỉnh kịp thời. Đặc biệt là có sự hỗ trợ của cấp trên về chương trình quản lý ngân sách trên hệ thống phần mềm kế toán đã rút ngắn được thời gian thực hiện kế toán bằng tay, từ đó tạo cho cán bộ kế toán có được một quỹ thời gian hợp lý để tập trung giải quyết dứt điểm những vướng mắc trong nhân dân và đi sâu nghiên cứu tìm tòi và khai thác những nguồn thu còn bỏ sót của địa phương, tham mưu tích cực cho UBND xã phát triển nguồn thu. - Công tác hạch toán kế toán thu - chi Ngân sách xã được tiến hành thường xuyên theo từng thời kỳ phù hợp với quy định của Bộ Tài chính. Giúp kế toán quản lý được một cách chính xác hoạt động thu - chi của xã và tình hình tài chính thu - chi của huyện.Việc sử dụng phần mềm Ngân sách xã KATX 5.0 giúp kế toán được chính xác không bị nhầm lẫn số liệu - Do có việc phân cấp nguồn thu cho ngân sách xã hợp lý, phù hợp với từng khu vực cụ thể mà địa phương đã giảm bớt được những khó khăn trong quá trình điều hành thu – chi và đã bớt được tình trạng thu theo mùa vụ. - Với nguồn ngân sách xã còn hạn hẹp nhưng hàng năm chính quyền xã vẫn dành một phần kinh phí để hỗ trợ cho việc học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ xã nhất là đối với cán bộ chuyên môn như tài chính kế toán ….. để từ đó có khả năng quản lý ngân sách được tốt hơn. * Hạn chế Trong việc thực hiện nhiệm vụ thu, chi ngân sách vẫn còn những tồn tại, vướng mắc như sau: - Kế toán trưởng còn thiếu kinh nghiệm thực tế nên trong công tác tham mưu phát triển nguồn thu, thực hiện nhiệm vụ chi còn hạn chế.
  • 57. 49 - Khoản thu hoa lợi công sản còn chưa được khai thác hết, hợp đồng khoán thầu còn thấp so với thực tế, còn có hiện tượng nợ đọng, thu chưa dứt điểm. - Việc phối kết hợp giữa chủ tài khoản, kế toán và các ban ngành chưa chặt chẽ nên dẫn đến hiện tượng một số nhiệm vụ chi vượt so với dự toán đầu năm. - Một số khoản thu như thuế thu nhập cá nhân từ chuyển nhượng quyền sử dụng đất của các cá nhân, lệ phí trước bạ do Chi cục Thuế huyện thu nhưng không thông đấu mối, phối kết hợp với xã nên có phần không công khai minh bạch trong việc thu nộp vào NSNN. 4.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán thu chi ngân sách tại UBND xã Hưng Thịnh Xác định ngân sách là quan trọng để đảm bảo cho bộ máy chính quyền xã hoạt động có hiệu quả, những năm qua địa phương đã đặc biệt quan tâm tìm những giải pháp tích cực để hoạt động ngân sách được lành mạnh và tăng nguồn thu ngân sách ngày càng phong phú và đa dạng. Thường xuyên học tập, trau dồi kinh nghiệm thực tế để thực hiện nhiệm vụ kế toán ngân sách ngày càng tốt hơn. Tăng cường công tác tham mưu cho lãnh đạo địa phương phát triển nguồn thu tại địa bàn, đảm bảo thu đúng, thu đủ, quản lý tài chính ngân sách xã theo đúng Luật Ngân sách Nhà nước. Tuy hoạt động quản lý và điều hành ngân sách của xã đã có nhiều tiến bộ nhưng đội ngũ cán bộ lãnh đạo cần quan tâm hơn nữa đến hoạt động này. Tăng cường việc quản lý thu và điều hành quản lý ngân sách chặt chẽ hơn nữa. Bên cạnh đó thường xuyên tổ chức công tác kiểm tra để có biện pháp khắc phục kịp thời những sai sót của các bộ phận chuyên môn. Cần tăng cường việc điều hành chi một cách tiết kiệm, hiệu quả. Đối với việc điều hành chi cần phải chi sát đúng với dự toán hơn nữa, đồng thời mỗi cá nhân, ban ngành cần phải xác định rõ trách nhiệm của mình trong vấn đề tiết kiệm chi, tránh lãng phí . Hoàn thiện và tổ chức tốt công tác kế toán. Luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm của người làm công tác kế toán, cập nhật thường xuyên, đầy đủ, kịp thời, chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong địa phương.