SlideShare a Scribd company logo
1 of 86
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THỊ NGỌC HOA
NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHI PHÍ
SỬ DỤNG VỐN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP BẤT
ĐỘNG SẢN NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG
CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
Tham khảo thêm tài liệu tại Trangluanvan.com
Dịch Vụ Hỗ Trợ Viết Thuê Tiểu Luận,Báo Cáo
Khoá Luận, Luận Văn
ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ 0934.536.149
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THỊ NGỌC HOA
NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHI PHÍ
SỬ DỤNG VỐN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP BẤT
ĐỘNG SẢN NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG
CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
Chuyên ngành: Kế toán
Mã số: 8340301
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS BÙI VĂN DƢƠNG
TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bài luận văn thạc sĩ với đề tài ―Những nhân tố tác động đến chi
phí sử dụng vốn tại các doanh nghiệp Bất động sản niêm yết trên thị trƣờng chứng
khoán Việt Nam‖ là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi theo sự
hƣớng dẫn của PGS.TS Bùi Văn Dƣơng. Các số liệu và kết quả nêu trong Luận văn
là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công
trình nào khác.
TP.Hồ Chí Minh, Ngày 19 tháng 09 năm 2019
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
TÓM TẮT
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................1
1.Lý do chọn đề tài..................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................2
3. Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................................2
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.......................................................................3
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................3
6. Ý nghĩa của đề tài................................................................................................4
7. Kết cấu luận văn..................................................................................................4
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ...................................6
1.1 Các nghiên cứu nƣớc ngoài...............................................................................6
1.2 Các nghiên cứu trong nƣớc...............................................................................8
1.3 Nhận xét về các nghiên cứu trƣớc và xác định khe hổng nghiên cứu.............10
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .....................................................................................11
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ......................................................................12
2.1 Một số khái niệm và thuật ngữ........................................................................12
2.1.1 CPSDV.....................................................................................................12
2.1.2 Đặc thù cấu trúc vốn của các doanh nghiệp bất động sản niêm yết trên thị
trƣờng chứng khoán Việt Nam ảnh hƣởng đến CPSDV...................................13
2.2 Các lý thuyết nền.............................................................................................14
2.2.1 Lý thuyết ủy nhiệm ..................................................................................14
2.2.2 Lý thuyết thông tin bất cân xứng .............................................................15
2.2.3 Lý thuyết cơ cấu vốn tối ƣu (Optimal Capital Structure) ........................15
2.3 Những nhân tố tác động đến CPSDV của các DN..........................................17
2.3.1Quy mô (SIZE)..........................................................................................17
2.3.2 Tăng trƣởng doanh thu (SGROW) ..........................................................17
2.3.3 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) ..................................................18
2.3.4 Hệ số giá trị thị trƣờng trên giá trị sổ sách (MB) ....................................18
2.3.5 Đòn bẩy (LEV).........................................................................................18
2.3.6 Dòng tiền (CFO) ......................................................................................19
2.4 Mô hình nghiên cứu đề xuất............................................................................19
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2.....................................................................................22
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................23
3.1 Quy trình nghiên cứu:......................................................................................23
3.2 Mô hình nghiên cứu ........................................................................................24
3.3 Mô tả các biến và giả thuyết nghiên cứu.........................................................26
3.3.1 Quy mô.....................................................................................................26
3.3.2 Tăng trƣởng doanh thu ............................................................................27
3.3.3 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản .............................................................27
3.3.4 Hệ số giá trị thị trƣờng trên giá trị sổ sách ..............................................27
3.3.5 Đòn bẩy....................................................................................................28
3.3.6 Dòng tiền..................................................................................................28
3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................29
3.4.1 Chọn mẫu nghiên cứu: .............................................................................29
3.4.2 Phƣơng pháp thu thập dữ liệu..................................................................30
3.4.3 Phƣơng pháp xử lý dữ liệu ......................................................................30
3.5 Các kiểm định trong mô hình dữ liệu bảng.....................................................32
3.5.1 Kiểm định lựa chọn mô hình tốt nhất.......................................................32
3.5.2 Kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến ......................................................33
3.5.3 Kiểm định hiện tƣợng tự tƣơng quan......................................................34
3.5.4 Kiểm định hiện tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi...................................35
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3.....................................................................................36
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ................................37
4.1 Phân tích thống kê mô tả giữa các biến trong mô hình...................................37
4.2 Kiểm định sự tƣơng quan các biến trong mô hình và đa cộng tuyến ............38
4.2.1 Ma trận tƣơng quan đơn tuyến tính giữa các cặp biến Pearson ...............38
4.2.2 Kiểm định đa cộng tuyến trong mô hình..................................................39
4.3 Kiểm định lựa chọn mô hình Pooled OLS và FEM ........................................39
4.4 Kiểm định lựa chọn mô hình Pooled OLS và REM........................................40
4.5 Kiểm định lựa chọn mô hình FEM và REM ...................................................40
4.6 Kiểm định hiện tƣợng phƣơng sai thay đổi ph n dƣ trên dữ liệu bảng - Greene
(2000) ....................................................................................................................41
4.7 Kiểm định hiện tƣợng tự tƣơng quan ph n dƣ trên dữ liệu bảng– Wooldridge
(2002) và Drukker (2003) .....................................................................................41
4.8 Phân tích kết quả hồi quy................................................................................42
4.9 Bàn luận kết quả..............................................................................................46
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 .........................................................................................48
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................49
5.1 Kết luận ...........................................................................................................49
5.2 Kiến nghị.........................................................................................................50
5.2.1 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản ..............................................................50
5.2.2 Dòng tiền..................................................................................................51
5.2.3 Tăng trƣởng doanh thu.............................................................................51
5.2.4 Đòn bẩy tài chính .....................................................................................52
5.2.5Hệ số giá trị thị trƣờng trên giá trị sổ sách................................................53
5.2.6 Quy mô.....................................................................................................53
5.2.7 Các kiến nghị khác...................................................................................54
5.3 Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo của đề tài .........................................57
KẾT LUẬN CHƢƠNG 5 .......................................................................................59
KẾT LUẬN CHUNG ..............................................................................................60
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BCTC: Báo cáo tài chính.
BĐS: Bất động sản.
CBTT: Công bố thông tin.
CPSDV: Chi phí sử dụng vốn
DN: Doanh nghiệp.
GDCK: Giao dịch chứng khoán.
NN: Nhà nƣớc
TTCK: Thị trƣờng chứng khoán.
VCSH: Vốn chủ sở hữu.
VN: Việt Nam
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 2.1: CPSDV theo lý thuyết cơ cấu vốn tối ƣu................................................16
Hình 2.2 : Mô hình nghiên cứu đề xuất...................................................................21
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu...............................................................................23
Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu ................................................................................25
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 : Căn cứ đề xuất mô hình nghiên cứu ......................................................20
Bảng 3.1: Đo lƣờng các biến trong mô hình nghiên cứu ........................................29
Bảng 4.1: Thống kê mô tả các biến trong mô hình .................................................37
Bảng 4.2: Ma trận tƣơng quan tuyến tính đơn giữa các cặp biến............................38
Bảng 4.3: Kết quả kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phƣơng sai .......39
Bảng 4.4: Kết quả kiểm định lựa chọn Pooled OLS và FEM .................................40
Bảng 4.5: Kết quả kiểm định lựa chọn Pooled và REM..........................................40
Bảng 4.6: Kết quả kiểm định lựa chọn FEM và REM ............................................40
Bảng 4.7: Kết quả kiểm tra phƣơng sai thay đổi của 2 mô hình .............................41
Bảng 4.8: Kết quả kiểm tra tự tƣơng quan 2 mô hình.............................................41
Bảng 4.9: Kết quả hồi quy mô hình với biến phụ thuộc bằng phƣơng pháp Pooled
OLS, REM, FEM, GMM.........................................................................................43
Bảng 4.10: Tổng hợp tác động của các nhân tố trong mô hình...............................46
Bảng 5.1: Mức độ tác động của các nhân tố............................................................50
TÓM TẮT
Qua nghiên cứu, đề tài trình bày tổng hợp các lý luận liên quan đến chi phí sử
dụng vốn của các doanh nghiệp bất động sản niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán
Việt Nam, phân tích trên cơ sở lý luận để tìm ra những nhân tố tác động đến chi phí
sử dụng vốn của các doanh nghiệp bất động sản niêm yết trên thị trƣờng chứng
khoán Việt Nam.
Bằng phƣơng pháp nghiên cứu định tính và định lƣợng, xử lý số liệu bằng
ph n mềm thống kê STATA, nghiên cứu này đã chỉ ra đƣợc 06 nhân tố tác động chi
phí sử dụng vốn của các doanh nghiệp bất động sản niêm yết trên thị trƣờng chứng
khoán Việt Nam, bao gồm: Quy mô; Tăng trƣởng doanh thu; Tỷ suất sinh lời trên
tổng tài sản; Hệ số giá trị thị trƣờng trên giá trị sổ sách; Đòn bẩy tài chính; Dòng
tiền. Trong đó có quy mô, đòn bẩy tài chính tác động cùng chiều với chi phí sử
dụng vốn cho các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành bất động sản trên thị trƣờng
chứng khoán Việt Nam, riêng tăng trƣởng doanh thu; Tỷ suất sinh lời trên tổng tài
sản; Hệ số giá trị thị trƣờng trên giá trị sổ sách; Dòng tiền tác động ngƣợc chiều đến
chi phí sử dụng vốn cho các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành bất động sản trên thị
trƣờng chứng khoán Việt Nam. Từ kết quả nghiên cứu, đề tài đề xuất một số kiến
nghị đến những nhân tố tác động nhằm giảm chi phí sử dụng vốn của các doanh
nghiệp bất động sản niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam.
Cuối cùng, nghiên cứu xác định những hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo
cho đề tài về chi phí sử dụng vốn của các doanh nghiệp nói chung và các doanh
nghiệp bất động sản niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam nói riêng.
ABSTRACT
Through research, the topic presents a summary of the arguments related to
the cost of capital of real estate businesses listed on Vietnam's stock market,
analyzing the theoretical basis to find out the factors. Factors affecting the cost of
capital of real estate enterprises listed on Vietnam's stock market.
By qualitative and quantitative research methods, data processing using
STATA statistical software, this study has identified six factors affecting the cost
of capital of real estate enterprises listed above. Vietnam's stock market, including:
Scales; Increase the revenue; Return on total assets; Market value coefficient on
book value; Financial leverage; Cash flow. In which, the size and financial
leverage have the same direction with the cost of capital for real estate enterprises
in Vietnam's stock market, especially revenue growth; Return on total assets; The
market value coefficient on the book value; Cash flow has a negative impact on the
cost of capital for enterprises in the real estate industry on Vietnam's stock market.
From the research results, the thesis proposes a number of recommendations to the
impact factors to reduce the cost of capital use of real estate enterprises listed on
Vietnam's stock market.
Finally, the study identifies limitations and further research directions for
the topic on the cost of capital of businesses in general and real estate enterprises
listed on the stock market of Vietnam in particular.
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Quyết định tài trợ là một trong những quyết định quan trọng của quản trị tài
chính doanh nghiệp. Khi đƣa ra quyết định tài trợ, doanh nghiệp thƣờng cân nhắc sử
dụng các nguồn tài trợ dựa trên chi phí. Các doanh nghiệp huy động vốn nợ với chi
phí thấp hơn sẽ giúp giảm chi phí sử dụng vốn, từ đó, doanh nghiệp có thể nâng cao
khả năng cạnh tranh, tăng lợi nhuận và cải thiện hiệu quả hoạt động.
Trong mối liên hệ giữa DN, nhà đau tƣ hay các chủ nợ, việc ký kết các điều
khoản trong hợp đồng tín dụng chủ yếu dựa vào các con số đƣợc thể hiện trong
BCTC của DN, cũng nhƣ quyết định đau tƣ, quyết định cho vay của các bên liên
quan. Các DN có mức bất cân xứng quá lớn sẽ khó tiếp cận với các nguồn đau tƣ từ
bên ngoài, cùng với các khoản vay với lãi suất ƣu đãi mà sẽ chịu mức lãi suất cao
CPSDV lớn hay thời hạn vay sẽ bị rút ngắn vì bên chủ nợ muốn đảm bảo an toàn
nếu rủi ro tín dụng có xảy ra.
Để kiểm tra xem CPSDV bị tác động nhƣ thế nào, một số nghiên cứu thực
nghiệm trên thế giới đã thực hiện nhƣ: Nghiên cứu của Gao (2010); Gary et al
(2009); Lambert,các cộng sự (2007);... kết quả thu đƣợc từ các nghiên cứu cũng chỉ
cho thấy các kết luận khác nhau về ảnh hƣởng của các chỉ tiêu về lợi nhuận đối với
CPSDV ở các bối cảnh và thị trƣờng khác nhau.
Xem xét tại VN theo nhƣ hiểu biết của tác giả, các nghiên cứu trƣớc đây
nghiên cứu về các vấn đề nhƣ: Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng báo cáo tài
chính; Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng kiểm toán BCTC; Chất lƣợng báo cáo
tài chính, kỳ hạn nợ ảnh hƣởng đến hiệu quả đau tƣ,….chƣa thực sự nghiên cứu
nhiều về những nhân tố tác động đến CPSDV đặc biệt cho DN bất động sản, nhóm
ngành mà khả năng tiếp cận nguồn vốn lớn. Thực trạng hiện nay các DN bất động
sản trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam có nợ vay chiếm tỷ trọng lớn trong cấu
trúc vốn, và các DN này có xu hƣớng thích sử dụng nợ vay nhiều hơn vốn cổ phan
2
do đó thƣờng sử dụng đòn bẩy nợ. Ngoài ra các DN bất động sản thƣờng có quy mô
lớn và việc sử dụng tài sản còn kém hiệu quả, dẫn đến ảnh hƣởng lớn đến dòng tiền
trong kinh doanh. Do đó can phải nghiên cứu những đặc điểm của DN bất động sản
này tác động đến chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn.
Do đó tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu ―Những nhân tố tác động đến chi
phí sử dụng vốn tại các doanh nghiệp Bất động sản niêm yết trên thị trường
chứng khoán Việt Nam”. Từ đó cho thấy vai trò của việc cung cấp thông tin chất
lƣợng cao của BCTC sẽ làm giảm CPSDV cho DN bất động sản đồng thời cung cấp
cho chủ nợ, những nhà đau tƣ công cụ đánh giá chất lƣợng báo cáo tài chính để họ
cấp tín dụng cho đúng đối tƣợng, hạn chế rủi ro tín dụng trong thị trƣờng bất động
sản nhiều biến động nhƣ hiện nay.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung: Đề tài nghiên cứu về những nhân tố tác động đến CPSDV
tại các DN BĐS niêm yết trên TTCK VN.
Mục tiêu cụ thể:
Để giải quyết mục tiêu chung vừa nêu, đề tài xác định các mục tiêu cụ thể
nhƣ sau:
- Xác định những nhân tố tác động đến CPSDV tại các DN BĐS niêm yết
trên TTCK VN.
- Đo lƣờng mức độ tác động của những nhân tố tác động đến CPSDV tại các
DN BĐS trên TTCK VN.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Nhằm giải quyết các mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài tập trung trả lời các câu
hỏi nghiên cứu nhƣ sau:
- Những nhân tố nào tác động đến CPSDV tại các DN BĐS niêm yết trên
TTCK VN?
3
- Mức độ tác động của những nhân tố tác động đến CPSDV tại các DN BĐS
niêm yết trên TTCK VN nhƣ thế nào?
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: những nhân tố tác động đến CPSDV.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu đƣợc thực hiện với các DN bất động
sản trên sàn giao dịch chứng khoán VN.
+ Thời gian nghiên cứu: Dữ liệu đƣợc thu thập trong 5 năm từ năm 2014 đến
năm 2018.
+ Dữ liệu nghiên cứu: Trong đề tài này dữ liệu nghiên cứu đƣợc thu thập ở
BCTC, báo cáo hợp nhất đã đƣợc kiểm toán của các DN bất động sản trên sàn giao
dịch chứng khoán VN.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu hỗn hợp, bao gồm phƣơng pháp định tính, định
lƣợng.
- Phƣơng pháp nghiên cứu định tính: tổng hợp cơ sở lý thuyết, các nghiên
cứu trƣớc có liên quan đến đề tài, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu, cũng nhƣ
cách thức đo lƣờng các biến nghiên cứu trong đề tài. Bằng phƣơng pháp nghiên cứu
định tính thông qua thảo luận chuyên gia, tác giả xác định mô hình nghiên cứu
chính thức về tác động của những nhân tố đến CPSDV của các DN bất động sản
trên sàn giao dịch chứng khoán VN.
- Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng: Thu thập dữ liệu nghiên cứu liên
quan đến các biến nghiên cứu trong mô hình những nhân tố tác động đến CPSDV
của các DN bất động sản trên sàn giao dịch chứng khoán VN thông qua BCTC, báo
cáo hợp nhất của các DN này. Dữ liệu sau khi thu thập đƣợc xử lý với phan mềm
STATA, từ đó, xác định đƣợc những nhân tố cũng nhƣ sự tác động của những nhân
tố đến CPSDV của các DN bất động sản trên sàn giao dịch chứng khoán VN.
4
6. Ý nghĩa của đề tài
Qua nghiên cứu, luận văn trình bày, cũng nhƣ hệ thống những nhân tố tác
động đến CPSDV của các DN đƣợc các tác giả trong, ngoài nƣớc thực hiện nghiên
cứu. Bên cạnh đó, bằng phƣơng pháp nghiên cứu hỗn hợp, trong đó nghiên cứu định
tính đƣợc kết hợp với nghiên cứu định lƣợng, đề tài xác định những nhân tố tác
động đến CPSDV của các DN bất động sản trên sàn giao dịch chứng khoán VN,
đồng thời đo lƣờng mức độ tác động của chúng đến chí phí sử dụng vốn của các
DN. Kết quả nghiên cứu, cũng đề xuất các kiến nghị đối với DN trong giảm
CPSDV liên quan đến từng chỉ tiêu. Đề tài cũng là tài liệu tham khảo cho các đối
tƣợng quan tâm đến mảng nghiên cứu này.
7. Kết cấu luận văn
Ngoài phan mở đau, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục nghiên cứu, luận
văn bao gồm 5 chƣơng:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu. Ở chƣơng này, tác giả trình
bày những nghiên cứu trƣớc trong và ngoài nƣớc đƣợc thực hiện có liên quan đến
đề tài nghiên cứu. Chƣơng này giúp ngƣời đọc nắm đƣợc bức tranh tổng quát về
tình hình nghiên cứu hiện nay đối với chi phí sử dụng vốn, cũng nhƣ các nhân tố
ảnh hƣởng đến chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Chương 2: Cơ sở lý luận. Chƣơng này trình bày các nội dung cơ sở lý thuyết
về đề tài nghiên cứu, bên cạnh đó, ở chƣơng này tác giả cũng trình bày những lý
thuyết nền giải thích sự tác động của những nhân tố đến CPSDV của DN. Chƣơng
này là căn cứ lý thuyết quan trọng để tác giả thực hiện các nội dung nghiên cứu tiếp
theo của luận văn.
Chƣơng này là căn cứ quan trọng để tác giả tiếp tục thực hiện các chƣơng tiếp
theo của nghiên cứu.
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu. Chƣơng này trình bày phƣơng pháp
nghiên cứu đƣợc sử dụng trong đề tài, nhƣ phƣơng pháp nghiên cứu định tính,
nghiên cứu định lƣợng, cũng nhƣ các bƣớc nghiên cứu của đề tài.
5
Chương 4: Kết quả nghiên cứu, bàn luận. Chƣơng này tập trung trình bày
những kết quả nghiên cứu đã đạt đƣợc nhƣ xác định những nhân tố, cũng nhƣ mức
độ tác động của những nhân tố đến chi phí sử dụng vốn tại các doanh nghiệp Bất
động sản niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. Bên cạnh đó, chƣơng này
cũng bàn luận, so sánh kết quả của nghiên cứu này với các nghiên cứu trong và
ngoài nƣớc trƣớc đây khi thực hiện nghiên cứu về chi phí sử dụng vốn của doanh
nghiệp.
Chương 5: Kết luận, kiến nghị. Chƣơng này trình này những kết luận
nghiên cứu, tiếp đó, từ kết quả nghiên cứu, đề tài đề xuất những kiến nghị đối với
từng nhân tố nhằm tác động đến chi phí sử dụng vốn tại các doanh nghiệp Bất động
sản niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam.
6
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC
Phan này trình bày tổng quan các nghiên cứu trƣớc có liên quan đến đề tài về
CPSDV của các DN cũng nhƣ những nhân tố ảnh hƣởng đến CPSDV đƣợc thực
hiện trong, ngoài nƣớc, từ đó phân tích những khoảng trống nghiên cứu, tìm ra điểm
mới để thực hiện nghiên cứu này.
1.1 Các nghiên cứu nƣớc ngoài
Nghiên cứu ―Board charateristics, accounting report integrity, and the cost
of debt‖ của Anderson và cộng sự (2004). Các tác giả đã thu thập mẫu nghiên cứu
gồm 252 công ty công nghiệp giai đoạn 1993 đến 1998 nhằm kiểm định sự tác động
của chất lƣợng báo cáo tài chính đến CPSDV. Kết quả cho thấy quy mô hội đồng
quản trị, sự độc lập của ban kiểm toán sẽ làm giảm đáng kể CPSDV của các DN.
Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy quy mô hội đồng quản trị, sự độc
lập của ban kiểm toán cũng ảnh hƣởng thuận chiều đến chất lƣợng BCTC của doanh
nghiệp.
Nghiên cứu ―Accounting information, disclosure, and the cost of capital‖
của Lambert, R., Leuz, C. and Verrecchia, R. E. (2007) đăng trên tạp chí Journal of
Accounting. Kết quả nghiên cứu này cho thấy rằng, việc yêu cau các DN tăng
cƣờng công bố thông tin giúp gia tăng chất lƣợng của BCTC của các DN này, đồng
thời đảm bảo những nhà đau tƣ có đay đủ thông tin, thông tin có chất lƣợng, từ đó
làm giảm vấn đề thông tin bất cân xứng, thỏa mãn các yêu cau của nhà đau tƣ, cổ
đông, giúp họ đƣa ra các quyết định đau tƣ hiệu quả hơn. Kết quả cho thấy rằng,
chất lƣợng báo cáo tài chính có ảnh hƣởng đến CPSDV liên quan đến việc phân bổ
dòng tiền trong tƣơng lai của DN. Các công ty có dòng tiền dƣ thừa lớn, có xu
hƣớng sử dụng vốn nội bộ hơn là nguồn tài trợ từ bên ngoài, ngƣợc lại. Thêm vào
đó, các công ty có dòng tiền dƣ thừa càng lớn thì tỷ lệ rủi ro, tài chính kiệt quệ càng
thấp do đó chi phí sử dụng nợ sẽ thấp hơn so với các DN có dòng tiền dƣ thừa thấp.
Nghiên cứu ―How does financial reporting quality relate to investment
efficiency?” của tác giả Gary C.B., et al. (2009) quan sát mẫu nghiên cứu gồm
7
34.791 BCTC từ năm 1993 đến 2005 của các DN để kiểm tra mối quan hệ giữa chất
lƣợng báo cáo tài chính, tính hiệu quả của việc đau tƣ vào thị trƣờng vốn. Kết quả
nghiên cứu cho thấy, công ty có chất lƣợng báo cáo tài chính tốt thì có ít sự đau tƣ
từ bên ngoài, tình hình vay nợ ít, ngƣợc lại công ty có nhiều sự đau tƣ từ bên ngoài,
tình hình vay nợ cao rơi vào nhóm công ty có chất lƣợng báo cáo tài chính thấp.
Nghiên cứu ―Cost of capital and earnings transparency‖ của Mary E. Barth,
Yaniv Konchitchki, Wayne R. Landsman (2013) đăng trên Journal of Accounting
and Economics 55 (2013) 206–224. Nghiên cứu này cung cấp bằng chứng rằng các
công ty có thu nhập minh bạch hơn đƣợc hƣởng chi phí vốn thấp hơn. Các công ty
có thu nhập minh bạch hơn là những công ty có thu nhập phản ánh tốt hơn những
thay đổi về giá trị kinh tế của đơn vị. Các tác giả nghiên cứu tính minh bạch bằng
cách phát triển một biện pháp dựa trên sự giải thích của mối quan hệ lợi nhuận - thu
nhập, tức là mức độ thu nhập, thay đổi trong thu nhập cùng lúc với lợi nhuận chứng
khoán.
Nghiên cứu ―Financial reporting quality and the cost of debt of SMEs‖ của
Vander Bauwhede, De Meyere và Van Cauwenberge (2015) đăng trên Small
Business Economics. Nghiên cứu này cung cấp bằng chứng rằng BCTC có ảnh
hƣởng ngƣợc chiều đến CPSDV của các DN nhỏ, vừa. Các tác giả lập luận rằng lợi
nhuận là nhân tố quan trọng giúp nhà đau tƣ đánh giá khả năng trả nợ của DN, chất
lƣợng báo cáo tài chính càng cao sẽ càng có thể làm giảm vấn đề bất cân xứng
thông tin của các DN nhỏ, vừa, chủ nợ của họ, từ đó là giảm CPSDV.
Farkhondeh Beigi, Mohsen Hosseini, Siavash Qodsi (2016) với nghiên cứu
―The Effect of the Earning Transparency on cost of capital common stock based
on The Fama-French and Momentum Factors‖. Procedia Economics and Finance
36 (2016). Dữ liệu nghiên cứu của đề tài này đƣợc trích xuất bởi cơ sở dữ liệu của
phan mềm Rahavard Novin, trang web chính thức của Sàn chứng khoán Tehran,
tiếp đó, dữ liệu đƣợc làm sạch, xử lý bởi phan mềm STATA, sử dụng mô hình hồi
quy đa biến nhằm kiểm định sự tác động của các nhân tố đến CPSDV cổ phan. Kết
8
quả của nghiên cứu này cho thấy đòn bẩy tài chính, quy mô công ty, hệ số động
lƣợng có ảnh hƣởng đến chi phí vốn cổ phan. Trong khi đó, không có mối quan hệ
giữa tính minh bạch của lợi nhuận, tỷ lệ giá trị thị trƣờng/ sổ sách, rủi ro thị trƣờng
với chi phí vốn cổ phan phổ thông
Abbas, N., Ahmed, H., Malik, Q. A., & Waheed, A. (2018)“Impact of
Investment Efficiency on Cost of Equity: An Empirical Study on Shariah and
Non Shariah Compliance Firms Listed on Pakistan Stock Exchange”. Pakistan
Administrative Review, 2(3), 307-322. https://nbn-resolving.org/urn:nbn:de:0168-
ssoar-60206-5. Khi các công ty đau tƣ thấp hơn mức đau tƣ tối ƣu dự đoán, nó sẽ
làm giảm giá trị của công ty, kết quả là làm tăng chi phí vốn. Kết quả nghiên cứu
chỉ ra các nhân tố tác động tích cực đến chi phí vốn cổ phan gồm: giá trị thị trƣờng
so với giá trị sổ sách, tăng trƣởng DN (tăng trƣởng doanh thu trung bình trong 3
năm). Trong khi đó, mối quan hệ tác động tiêu cực đƣợc tìm thấy giữa đòn bẩy DN,
quy mô, dòng tiền từ hoạt động của DN, tỷ lệ tài sản cố định trên tổng tài sản, ROA,
chi phí vốn cổ phan. Các kết quả nghiên cứu của đề tài này là phù hợp với nghiên
cứu của Chen, Chen, Lobo & Wang, (2010).
1.2 Các nghiên cứu trong nƣớc
Tran Thị Thanh Hƣơng (2016) với nghiên cứu “Mối quan hệ giữa sở hữu
NN, chi phí sử dụng nợ của các DN niêm yết”. Luận văn thạc sĩ kinh tế, trƣờng đại
học kinh tế TP. HCM. Nghiên cứu này kiểm chứng mối quan hệ giữa sở hữu NN,
chi phí sử dụng nợ bằng cách sử dụng mẫu nghiên cứu bao gồm 188 công ty đƣợc
niêm yết trên sàn Sở giao dịch chứng khoán TP.Hà Nội, Sở giao dịch chứng khoán
TP.HCM trong giai đoạn 2011-2015. Kết quả hồi quy bằng phƣơng pháp
Generalized method of moments (GMM) cho thấy chi phí sử dụng nợ của công ty
NN cao hơn so với công ty tƣ nhân. Tuy nhiên, khi công ty có quyền kiểm soát vƣợt
trội cao hơn thì công ty NN sẽ có chi phí sử dụng nợ thấp hơn. Ngoài ra, mối quan
hệ sở hữu NN, chi phí sử dụng nợ còn thay đổi bởi tình hình tài chính, sự phát triển
của địa phƣơng công ty hoạt động.
9
Tran Thị Bảo Đoan (2016) với nghiên cứu ―Nghiên cứu tác động của sở
hữu NN đến chi phí sử dụng nợ của các công ty cổ phần niêm yết tại VN”. Luận
văn thạc sĩ kinh tế, trƣờng đại học kinh tế TP.HCM. Nghiên cứu xem xét mối quan
hệ tác động của sở hữu NN đến chi phí sử dụng nợ của các công ty trong giai đoạn
từ 2008 – 2014. Kết quả nghiên cứu cho thấy các công ty do NN kiểm soát thƣờng
có chi phí sử dụng nợ thấp hơn so với các công ty thuộc sở hữu tƣ nhân, đồng thời
nghiên cứu cũng nhấn mạnh lợi ích phát sinh từ việc kiểm soát của NN đến hoạt
động tài chính của công ty VN.
Nguyễn Hƣơng Giang (2017) với nghiên cứu “Tác động của chất lượng báo
cáo tài chính đến chi phí sử dụng nợ của các DN nhỏ, vừa ở VN”. Luận văn thạc
sĩ kinhtế, trƣờng đại học kinh tế TP.HCM. Nghiên cứu này xem xét tác động của
chất lƣợng BCTC đo lƣờng theo chất lƣợng lợi nhuận đến chi phí sử dụng nợ của
các DN nhỏ, vừa ở VN hiện nay, từ đó đề xuất các kiến nghị liên quan đến việc
trình bày, công bố, sử dụng, quản lý chất lƣợng báo cáo tài chính của các DN VN.
Qua nghiên cứu, đề tài xác định các nhân tố tác động đến chi phí sử dụng nợ của
các DN nhỏ, vừa ở VN gồm quy mô DN, dòng tiền dƣ thừa, khả năng chi trả lãi
vay, tài sản hữu hình, tốc độ tăng trƣởng, kỳ hạn nợ, tuổi DN, đòn bẩy tài chính, có
phát hành trái phiếu.
Nguyễn Hải Yến, Ngô Phú Thanh, Bùi Ngọc Lộc (2018) với nghiên cứu
―Các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí nợ của doanh nghiệp niêm yết trên Sở Giao
dịch Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh‖ đăng trên tạp chí phát triển khoa học &
công nghệ: chuyên san kinh tế - luật và quản lý, tập 2, số 3, 2018. Nghiên cứu xem
xét mẫu 313 doanh nghiệp niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán TP.Hồ Chí
Minh trong giai đoạn từ 2012 đến 2017 nhằm xác định các yếu tố và đo lƣờng mức
độ ảnh hƣởng của các yếu tố đó đến chi phí nợ của doanh nghiệp niêm yết trên Sở
Giao dịch Chứng khoán TP.Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu cho thấy sở hữu
nƣớc ngoài, sở hữu nhà nƣớc, khả năng chi trả lãi vay, đòn bẩy tài chính của doanh
nghiệp ảnh hƣởng ngƣợc chiều đến chi phí nợ, trong khi lãi suất cho vay trung bình
12 tháng ảnh hƣởng cùng chiều đến chi phí nợ.
10
1.3 Nhận xét về các nghiên cứu trƣớc, xác định khe hổng nghiên cứu
Đối với các nghiên cứu nước ngoài: Nghiên cứu về CPSDV của DN đã đƣợc
nhiều tác giả nƣớc ngoài quan tâm, lựa chọn nghiên cứu. Qua nghiên cứu, các đề tài
góp phan hệ thống cơ sở lý thuyết về CPSDV, cũng nhƣ xác định các nhân tố bên
trong, bên ngoài DN tác động đến chi phí này. Mỗi nghiên cứu khác nhau lựa chọn
đối tƣợng DN khảo sát khác nhau, cũng nhƣ xây dựng mô hình nghiên cứu bao gồm
các nhân tố khác nhau tác động đến CPSDV của DN. Tuy nhiên, do điều kiện về
môi trƣờng kinh tế, pháp luật,… của các DN này rất khác so với các DN VN, bên
cạnh đó các nghiên cứu này cũng chƣa có bằng chứng thực nghiệm tại VN, nên việc
áp dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn VN mà không nghiên cứu, kiểm định lại
là hoàn toàn không thuyết phục.
Đối với các nghiên cứu trong nước: Các nhà nghiên cứu ở VN cũng quan
tâm đến việc nghiên cứu CPSDV của DN. Các tác giả tập trung vào sự tác động của
yếu tố quản trị công ty nhƣ tỷ lệ sở hữu NN, mối quan hệ giữa sở hữu NN và chi phí
sử dụng nợ của DN, tuy nhiên theo tìm hiểu của tác giả thì chƣa có nghiên cứu nào
khảo sát, kiểm định sự tác động của các nhân tố đến CPSDV của các doanh nghiệp
Bất động sản, trong khi đó, đây là các DN có BCTC đƣợc công khai, đồng thời có
các đặc thù liên quan đến nguồn vốn trong quá trình hoạt động rất khác biệt so với
các DN khác. Do đó tác giả nhận thấy đây là khe hổng nghiên cứu để tác giả tiến
hành nghiên cứu mối quan hệ giữa sự tác động của các nhân tố đến CPSDV của các
doanh nghiệp bất động sản niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam.
Từ những phân tích nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài ―Những nhân tố tác động
đến chi phí sử dụng vốn tại các doanh nghiệp Bất động sản niêm yết trên thị trƣờng
chứng khoán Việt Nam‖ để thực hiện nghiên cứu.
11
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Tác giả trình bày tổng quan các đề tài nghiên cứu liên quan đến những nhân
tố ảnh hƣởng đến CPSDV đƣợc thực hiện trong, ngoài nƣớc, nêu đƣợc các hƣớng
nghiên cứu, cũng nhƣ những nhân tố tác động đến CPSDV đƣợc các nghiên cứu
trƣớc đây xác định, đo lƣờng. Các nghiên cứu trƣớc này là tài liệu tham khảo vô
cùng quan trọng để tác giả thực hiện nghiên cứu―Những nhân tố tác động đến chi
phí sử dụng vốn tại các doanh nghiệp Bất động sản niêm yết trên thị trƣờng chứng
khoán Việt Nam‖, xác định những nội dung kế thừa cũng nhƣ xác định khe hổng
nghiên cứu liên quan đến chi phi sử dung vốn, đồng thời, chƣơng này cũng là căn
cứ quan trọng để tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu cho đề tài này.
12
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Một số khái niệm, thuật ngữ
2.1.1 CPSDV
CPSDV là chi phí mà nhà đau tƣ phải trả cho việc sử dụng nguồn vốn cụ thể
nào đó để tài trợ cho quyết định đau tƣ của mình. CPSDV bao gồm chi phí trả cho
việc sử dụng nợ vay, chi phí trả cho việc đau tƣ bằng nguồn VCSH dƣới các hình
thức bổ sung bằng các lợi nhuận chƣa phân phối hoặc bổ sung bằng các quỹ chuyên
dụng của DN.
Chi phí sử dụng VCSH bao gồm: DN NN thƣờng sử dụng nguồn vốn ngân
sách cấp, chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng nguồn vốn, với nguồn vốn này DN còn
sử dụng nguồn vốn tự bổ sung, trong trƣờng hợp này, CPSDV là chi phí cơ hội. Nếu
DN sử dụng vốn liên doanh liên kết hoặc vốn cổ phan thì phải trả lãi cho ngƣời góp
vốn, trả lợi tức cổ phan cho cổ đông.
Chi phí sử dụng nợ phải trả: Nếu sử dụng vốn vay ngân hàng thì phải trả lãi
vay, nếu sử dụng nợ do phát hành trái phiếu thì phải trả cho trái chủ một khoản lợi
tức nhất định nhƣ lãi suất đã đƣợc ghi trên trái phiếu.
Chi phí sử dụng nợ là phan chi phí vốn phải trả cho các nguồn quỹ bên ngoài
DN. Chi phí này bao gồm cả chi phí sử dụng các khoản vay ngắn hạn, dài hạn.
Trong trƣờng hợp DN phát hành cổ phan, chi phí phát hành này cũng nên đƣợc
thêm vào. Với lƣợng vay đƣợc mà DN nhận đƣợc với chi phí lãi vay trung bình sẽ
đƣợc DN đó xem xét sử dụng. Một trong những phƣơng pháp đƣợc sử dụng bởi các
chuyên gia trong ngành quản trị tài chính đó là tính CPSDV dựa trên trung bình có
trọng số của chi phí sử dụng các nguồn vốn khác nhau.
Trong tài trợ tài chính, lãi suất hay chi phí sử dụng nợ là lợi ích kinh tế chính
mà bên cho vay có thể thu đƣợc từ DN đi vay. Bên cho vay cho các DN vay vốn để
đổi lấy các khoản lãi gốc, gốc, nhƣng kiểm soát hoạt động kinh doanh của DN, sự
kết hợp của cổ đông, nhà quản lý theo các điều khoản trong hợp đồng đƣợc giữ
nguyên, ví dụ nhƣ các giao ƣớc (Kothari, cộng sự, 2010). Do đó, các bên cho vay
13
tìm kiếm thông tin về khả năng tạo ra lợi nhuận của DN, nhƣ là một nhân tố thể
hiện khả năng của DN trong việc hoàn trả nợ, tránh các trƣờng hợp vỡ nợ.
Các lý thuyết về hợp đồng nợ sẽ xem tỷ lệ lãi suất nợ là nhƣ là một cơ chế
quan trọng trong việc thiết lập hợp đồng nợ, các nghiên cứu trƣớc đây đã cho thấy
sự tác động đáng kể sự đánh đổi giữa chi phí sử dụng nợ, các điều khoản hợp đồng
đƣợc sử dụng (Costello, Wittenberg - Moerman, 2010).
2.1.2 Đặc thù cấu trúc vốn của các DN bất động sản niêm yết trên thị trƣờng
chứng khoán VN ảnh hƣởng đến CPSDV
Nợ vay chiếm tỷ trọng lớn trong cấu trúc vốn: Bên cạnh nguồn vốn tự có của
DN, nguồn tiền ứng trƣớc của khách hàng mua bất động sản thì nguồn vốn vay từ
các tổ chức tín dụng đóng một vai trò quan trọng trong cơ cấu vốn của các DN bất
động sản VN.
Số liệu thống kê, các DN bất động sản niêm yết trên sàn chứng khoán có xu
hƣớng thích sử dụng nợ vay nhiều hơn vốn cổ phan, tỷ lệ nợ trong cơ cấu vốn luôn
cao hơn 50% qua các năm.
Tuy nhiên vẫn có trƣờng hợp DN sử dụng vốn chủ sở hữu là chủ yếu trong
hoạt động kinh doanh, việc không dùng đòn bẩy nợ sẽ giúp DN tránh đƣợc các rủi
ro kiệt quệ tài chính, nhƣng ngƣợc lại cũng khiến các DN phải đối diện với 4 hậu
quả: không có quy mô vốn lớn, không đủ tự tin để tiếp cận các dự án lớn, khó có cơ
hội tăng tốc, không thu hút đƣợc nguồn vốn bên ngoài. Mặt khác, tỷ lệ vốn tự có
quá lớn dẫn đến tình trạng đau tƣ tràn lan, không có chiến lƣợc. Tất cả những tồn tại
này đã ảnh hƣớng rất lớn đến cấu trúc tài chính của DN, mà cụ thể là làm mất khả
năng thanh toán, mất cơ hội kinh doanh (do không chủ động đƣợc về nguồn vốn),
gặp nhiều trở ngại trong việc huy động vốn.
Ngoài ra, do thị trƣờng vốn VN chƣa thật sự phát triển nên nguồn vay nợ của các
DN đến chủ yếu từ kênh huy động truyền thống là các ngân hàng thƣơng mại. Vì
vậy khi việc tiếp cận nguồn vốn này gặp khó khăn, lập tức các DN bất động sản rơi
vào tình trạng không đủ khả năng tài chính để tiếp tục đau tƣ.
14
Khi chấp nhận một cấu trúc vốn bao gồm nợ vay, DN bất động sản có thể
đƣợc hƣởng những ƣu thế từ nguồn vốn này đem lại nhƣ: lợi ích từ tấm chắn thuế,
giảm CPSDV tự có của DN bất động sản. Nhƣng vay nợ nhiều cũng đồng thời phải
gánh chịu rủi ro kiệt quệ tài chính cao. Nếu DN bất động sản không có chiến lƣợc
kinh doanh hiệu quả, khi đó lãi vay sẽ là một gánh nặng làm cho khả năng phá sản
của DN bất động sản tăng cao.
Từ những phân tích vừa nêu trên liên quan đến cơ cấu vốn của các DN bất
động sản niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán, trong nghiên cứu này, tác giả không
nghiên cứu CPSDV chủ sở hữu của các DN, mà tập trung vào nghiên cứu CPSDV
vay của các DN này.
2.2 Các lý thuyết nền
2.2.1 Lý thuyết ủy nhiệm
Lý thuyết này mô tả mối quan hệ giữa ngƣời chủ, ngƣời đƣợc ủy nhiệm nhân
danh ngƣời chủ thực hiện các công việc trong phạm vi đƣợc giao phó, các bên đều
cố gắng tối đa hóa lợi ích của mình. Lý thuyết ủy nhiệm này đƣợc nghiên cứu, phát
biểu bởi Jensen, Meckling năm 1976.
Jensen, Meckling (1976) mô tả mối quan hệ ủy nhiệm giữa ngƣời chủ, nguời
đƣợc ủy nhiệm nhân danh chủ thực hiện các công việc trong phạm vi đƣợc giao
phó, các bên đều cố gắng theo đuổi tối đa hóa lợi ích riêng. Bên cạnh mối quan hệ
giữa chủ công ty, nhà quản lý, lý thuyết ủy nhiệm còn đề cập tới mối quan hệ của
một bên là chủ nợ, một bên là DN. Chủ nợ, với tƣ cách là ngƣời sở hữu nguồn vốn,
cho phép DN vay nợ, sử dụng nguồn tiền ấy theo các điều khoản đã đƣợc thiết lập
trên hợp đồng tín dụng. Hợp đồng tín dụng đƣợc xây dựng dựa rất nhiều vào các
thông tin cung cấp trên BCTC trong đó có các chỉ tiêu lợi nhuận của DN, nên mang
tới một hệ quả là DN muốn vay vốn thuận lợi, thành công có thể sẽ thực hiện các
hoạt động gian lận hoặc thủ thuật kế toán nhằm điều chỉnh BCTC có lợi nhất cho
DN. Trƣớc điều này, chủ nợ buộc phải kiểm tra tình hình hoạt động của DN, yêu
cau cung cấp BCTC trung thực, hợp lý, hoặc ra các điều khoản khắt khe trong hợp
15
đồng, cũng nhƣ có thể thiết lập mức lãi suất cao đối với các DN đƣợc cho là có mức
rủi ro cao, đó đƣợc xem là hình thức bảo vệ bằng giá (chi phí giám sát) trong lý
thuyết ủy nhiệm.
Đối với các công ty cổ phan, dƣới sức ép từ phía cổ đông, cổ tức, nhà quản lý
cũng có thể có những hành vi điều chỉnh lợi nhuận, tạo ra phan dƣ chi trả cổ tức,
bóp méo thông tin trên BCTC. Trong trƣờng hợp công ty làm ăn thua lỗ, nguồn vốn
vay rất có thể bị thâm hụt, rủi ro phan lớn bị đẩy sang cho chủ nợ, việc gia tăng lãi
cho vay, giảm kỳ hạn cho vay có thể xảy ra nhƣ một tín hiệu của việc ngăn ngừa rủi
ro tín dụng.
Lý thuyết này đƣợc đƣa vào nghiên cứu nhằm giải thích sự tác động của
nhân tố tăng trƣởng doanh thu, đòn bẩy tài chính ảnh hƣởng đến CPSDV của DN.
2.2.2 Lý thuyết thông tin bất cân xứng
Gearge Akerlof (1970) giải thích nhiều vấn đề trong kinh tế một cách tổng
quát , mở rộng lý thuyết nhằm lập luận thông tin là không cân xứng, nghĩa là trên
thị trƣờng thực tế có một số ngƣời sẽ có thông tin tốt hơn ngƣời còn lại, hay ngƣời
mua, ngƣời bán có các thông tin khác nhau thì sẽ xảy ra hiện tƣợng thông tin bất
cân xứng. Thông tin bất cân xứng là tình trạng thông tin không đay đủ, không kịp
thời, không tin cậy, không chính xác, không tiếp cận dễ dàng đối với các đối tƣợng
sử dụng thông tin, đặc biệt là các nhà đau tƣ trên thị trƣờng.
Trong phạm vi luận văn này, lý giải về việc công bố thông tin ra bên ngoài
của DN bất động sản cho các bên can sử dụng BCTC, chính vì vậy chất lƣợng báo
cáo tài chính tốt hay xấu thì cũng đều ảnh hƣởng đến quyết định đau tƣ hay cho vay
hay không. Công bố thông tin công khai để giảm bất cân xứng thông tin có thể giảm
chi phí vốn bằng cách thu hút gia tăng đau tƣ từ các nhà đau tƣ lớn do thanh khoản
chứng khoán tăng, do vậy, các công ty lớn sẽ công bố thêm thông tin vì điều này có
lợi cho họ. Lý thuyết này đƣợc đƣa vào nghiên cứu nhằm giải thích sự tác động của
nhân tố quy mô DN đến CPSDV.
2.2.3 Lý thuyết cơ cấu vốn tối ƣu (Optimal Capital Structure)
16
Lý thuyết này cho rằng có một cơ cấu vốn tối ƣu mà thông qua đó có thể làm
tăng giá trị DN bằng cách sử dụng hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu phù hợp. Điều đau
tiên trong lý thuyết này xem xét đến là cơ cấu vốn tối ƣu sẽ phải có sử dụng nợ để
giảm CPSDV chung của DN (WACC), vì chi phí sử dụng nợ thấp hơn CPSDV chủ
sở hữu. Lý do để lý thuyết cơ cấu vốn tối ƣu cho rằng chi phí sử dụng nợ thấp hơn
CPSDV chủ sở hữu đó là khoản tiết kiệm thuế. Khi DN sử dụng nợ thì chi phí lãi
phải trả đƣợc ghi nhận vào chi phí trƣớc thuế nên làm giảm thu nhập chịu thuế, từ
đó làm giảm thuế thu nhập DN; còn lợi nhuận mà DN chia cho chủ sở hữu lấy từ lợi
nhuận sau thuế nên không tạo ra đƣợc khoản tiết kiệm thuế.
Tuy nhiên, lý thuyết cơ cấu vốn tối ƣu cũng khuyến cáo rằng khi tăng mức
độ sử dụng nợ (hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu tăng lên) thì rủi ro cũng gia tăng, nhà
đau tƣ sẽ gia tăng suất sinh lời yêu cau. Lúc đau, khi sự gia tăng suất sinh lời yêu
cau của nhà đau tƣ vẫn chƣa thể xóa bỏ hoàn toàn lợi ích từ khoản tiết kiệm thuế nói
trên, việc sử dụng nợ vẫn còn đƣợc xem là một nguồn vốn với chi phí rẻ hơn thì
CPSDV chung của doanh nghiệp vẫn tiếp tục giảm khi gia tăng sử dụng nợ. Đến
một mức độ sử dụng nợ nhất định nào đó, sự gia tăng suất sinh lời yêu cau của nhà
đau tƣ ―xóa‖ đi toàn bộ lợi ích của việc sử dụng nợ, lúc này CPSDV chung sẽ bắt
đau có xu hƣớng tăng lên khi DN tăng sử dụng nợ.
Hình 2.1: CPSDV theo lý thuyết cơ cấu vốn tối ƣu
17
2.3 Những nhân tố tác động đến CPSDV của các DN
Nghiên cứu các yếu tố ảnh huởng đến chi phí sử dụng nợ đã đƣợc xác định
trong các nghiên cứu trƣớc đây (Bhojraj và Sengupta, 2003; Dhaliwal và cộng sự,
2008;Boubakri và Ghouma, 2010; Bliss và Gul, 2012), ở cấp độ công ty, nhiều
nghiên cứu sử dụng các đặc trƣng trong quản trị công ty nhƣ sở hữu tập trung, CEO
kiêm nhiệm, sự độc lập của hội đồng quản trị, chi phí đại diện hay các đặc trƣng của
công ty nhƣ quy mô, tăng trƣởng doanh thu, tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản, tỷ lệ
nợ ngắn hạn, tỷ lệ nợ dài hạn, dòng tiền, tỷ lệ tài sản hữu hình, tuổi, tỷ lệ giá trị thị
trƣờng trên giá trị sổ sách để nghiên cứu sự tác động của các nhân tố này đến chi
phí sử dụng nợ. Các nhân tố tác động đến CPSDV của các DN đã đƣợc các tác giả
nghiên cứu nhƣ:
2.3.1 Quy mô (SIZE)
Nghiên cứu của Fama và French (1993) đã nghiên cứu mối quan hệ giữa quy
mô công ty, tỷ lệ giá trị sổ sách với giá trị thị trƣờng, đòn bẩy, lợi nhuận cổ phiếu
trên thị trƣờng vốn Hoa Kỳ với CPSDV, kết quả nghiên cứu cho thấy quy mô công
ty, tỷ lệ sổ sách trên thị trƣờng có khả năng giải thích lợi nhuận cổ phiếu từ đó ảnh
hƣởng đến CPSDV của DN.
Các nghiên cứu trƣớc đây cũng chỉ ra rằng chi phí vốn tƣơng quan với quy
mô DN (Botosan & Plumlee, 2005), quy mô công ty đƣợc đo bằng logarit tự nhiên
của giá trị thị trƣờng của các cổ phiếu phổ thông của các DN này.
Farkhondeh Beigi, Mohsen Hosseini, Siavash Qodsi (2016) cho rằng công ty
lớn có rủi ro vỡ nợ thấp hơn do vậy mà CPSDV cũng thấp hơn. Tuy nhiên, các công
ty lớn cũng có thể phải chịu ảnh hƣởng từ sự quan liêu, hệ thống tổ chức phân cấp,
do đó ngƣời cho vay cảm thấy rủi ro nhiều hơn, làm tăng CPSDV.
2.3.2 Tăng trƣởng doanh thu (SGROW)
Một công ty có mức tăng trƣởng doanh thu cao sẽ có rủi ro vỡ nợ thấp, do đó
chi phí sử dụng nợ giảm (Bliss và Gul, 2012). Cơ hội tăng trƣởng của DN thƣờng
đƣợc đo lƣờng bởi giá trị thực trên sổ sách thể hiện tỷ lệ giữa giá trị thị trƣờng, giá
18
trị kế toán của nguồn vốn DN. Điều này đƣợc dự báo là tạo ra một sự sụt giảm tổng
nợ trong cấu trúc vốn của DN, tƣơng ứng với mức độ thông tin bất cân xứng của
bên cho vay. Do đó, đặc điểm này đƣợc dự báo là có mối tƣơng quan đồng biến đến
CPSDV, tỷ lệ giá trị sổ sách trên giá trị thị trƣờng cao hơn thƣờng dẫn đến một
CPSDV cao hơn.
2.3.3 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA)
Theo lý thuyết M&M các DN có khả năng sinh lời lớn thƣờng sử dụng nợ
nhƣ một rào chắn thuế thu nhập DN, do vậy chi phí sử dụng nợ của các DN này
cũng cao hơn.
Dhaliwal và cộng sự (2008) giải thích rằng các công ty có lợi nhuận cao sẽ
có rủi ro vỡ nợ thấp, do do CPSDV sẽ giảm.
2.3.4 Hệ số giá trị thị trƣờng trên giá trị sổ sách (MB)
Nghiên cứu của Botosan và Plumlee, (2005) chỉ ra rằng chi phí vốn tƣơng
quan với tỷ lệ giá trị thị trƣờng trên giá trị sổ sách, hệ số giá trị thị trƣờng trên giá trị
sổ sách đƣợc tính là logarit tự nhiên của giá trị thị trƣờng của vốn chủ sở hữu so với
tỷ lệ giá trị sổ sách của vốn chủ sở hữu.
Dhaliwal và cộng sự (2008) cho rằng hệ số giá trị thị trƣờng trên giá trị sổ
sách thể hiện cho cơ hội tăng trƣởng. Hệ số càng cao thì công ty sẽ càng có nhiều cơ
hội tăng trƣởng, vì vậy rủi ro vỡ nợ sẽ thấp, từ đó làm giảm chi phí sử dụng nợ của
DN.
2.3.5 Đòn bẩy (LEV)
Mối quan hệ cùng chiều giữa đòn bẩy, chi phí sử dụng nợ đã đƣợc tìm thấy ở
các nghiên cứu trƣớc đây (Rajan, 1994; Berger &Udell, 2006; Fortin, 2004), điều
này phản ánh sự thật là đòn bẩy của công ty càng cao thì rủi ro mà công ty đang
phải đối mặt sẽ càng cao. Do đó, mối quan hệ cùng chiều giữa đòn bẩy, chi phí sử
dụng nợ đƣợc kỳ vọng. Hơn thế nữa, lý thuyết đánh đổi cũng cho rằng mối quan hệ
giữa chi phí sử dụng nợ, đòn bẩy là mối quan hệ cùng chiều. Lý thuyết này lập luận
rằng các công ty có mức độ đòn bẩy càng cao sẽ càng đối mặt với chi phí kiệt quệ
19
tài chính càng lớn, điều này sẽ dẫn đến khả năng phá sản. Nếu công ty nhận thức
đƣợc sự rủi ro đang tồn tại, với bất cứ lý do nào, ngƣời cho vay sẽ có yêu cau mức
lãi suất cho vay cao hơn để bù đắp lại rủi ro mà công ty đang đối mặt.
Đòn bẩy tài chính của DN có tác động phức tạp đến quyết định tín dụng, ảnh
hƣởng đến CPSDV. Một mặt, đòn bẩy tài chính giảm cho thấy các hạn chế lớn hơn
trong việc quản lý tiền mặt của DN đƣợc quyết định bởi các quy định thanh toán từ
hợp đồng tín dụng, tạo ra rủi ro lớn hơn đối với các khoản vay trong tƣơng lai,
thƣờng sẽ làm tăng mức chi phí sử dụng tín dụng trong tƣơng lai. Mặt khác, sự tồn
tại mối quan hệ tín dụng với tổ chức tín dụng cho thấy một dấu hiệu tốt cho các nhà
đau tƣ, cho rằng các nhà kiểm toán độc lập bên ngoài đƣợc lập nên bởi các thể chế
tài chính, là bằng chứng cho việc bất cân xứng thông tin thấp hơn trong mối quan hệ
với bên cho vay.
2.3.6 Dòng tiền (CFO)
Theo lý thuyết đại diện, nếu thị trƣờng không hiệu quả, các nhà quản lý của
các công ty có dòng tiền càng lớn sẽ có khả năng sử dụng mức độ lợi nhuận giữ lại
lớn hơn để né tránh các ảnh hƣởng từ các nguồn tài trợ bên ngoài, nói cách khác,
các công ty sẽ hạn chế tiếp cận với các khoản tài trợ bởi vay nợ cũng nhƣ vốn chủ
sở hữu. Hơn thế nữa, các công ty càng có dòng tiền càng dƣ thừa sẽ ƣu tiên sử dụng
nguồn tài trợ nội bộ của công ty, khi các nguồn tài trợ nội bộ không thể sử dụng để
tài trợ cho các dự án cũng nhƣ trang trải chi phí thì khi đó công ty sẽ sử dụng các
nguồn tài trợ bởi vay nợ. Mặt khác, các công ty có dòng tiền dƣ thừa càng lớn sẽ
càng có tỷ lệ rủi ro phá sản, tài chính kiệt quệ thấp do đó chi phí sử dụng nợ sẽ thấp
hơn. Điều này phù hợp với các bằng chứng thực nghiệm của Rajan(1994), Hooks
(2003), Pittman và Fortin (2004), Hyytinen và Pajarinen (2007).
2.4 Mô hình nghiên cứu đề xuất
Từ việc trình bày hệ thống các nghiên cứu trƣớc đây đƣợc thực hiện liên
quan đến đề tài CPSDV của DN, cũng nhƣ các nội dung cơ sở lý thuyết cũng nhƣ
các lý thuyết nền về CPSDV của công ty, tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu
20
những nhân tố ảnh hƣởng đến CPSDV của các DN bất động sản niêm yết trên thị
trƣờng chứng khoán VN gồm 6 biến độc lập gồm: Quy mô (SIZE); Tăng trƣởng
doanh thu (SGROW); Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA); Hệ số giá trị thị
trƣờng trên giá trị sổ sách (MB); Đòn bẩy (LEV); Dòng tiền (CFO), 1 biến phụ
thuộc là CPSDV cho các DN thuộc nhóm ngành BĐS trên TTCK VN. Cụ thể, căn
cứ xây dựng mô hình nghiên cứu đề xuất nhƣ sau:
Bảng 2.1: Căn cứ đề xuất mô hình nghiên cứu
STT Nhân tố Căn cứ đề xuất
1 Quy mô Farkhondeh Beigi, Mohsen Hosseini,
Siavash Qodsi (2016)
2 Tăng trƣởng doanh thu Abbas, N., Ahmed, H., Malik, Q. A., &
Waheed, A. (2018)
3 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài
sản
Abbas, N., Ahmed, H., Malik, Q. A., &
Waheed, A. (2018)
4 Hệ số giá trị thị trƣờng trên
giá trị sổ sách
Abbas, N., Ahmed, H., Malik, Q. A., &
Waheed, A. (2018)
5 Đòn bẩy Farkhondeh Beigi, Mohsen Hosseini,
Siavash Qodsi (2016)
6 Dòng tiền (Lambert, R., Leuz, C. and Verrecchia, R.
E. (2007)
(Nguồn: Tác giả xây dựng)
21
Chi phí sử
dụng vốn của
các DN BĐS
niêm yết trên
thị trƣờng
chứng khoán
Việt Nam
Dòng tiền
Đòn bẩy
Hệ số giá trị thị trƣờng trên giá trị sổ
sách
Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản
Tăng trƣởng doanh thu
Quy mô
Mô hình nghiên cứu đƣợc thể hiện theo hình vẽ dƣới đây:
Hình 2.2 : Mô hình nghiên cứu đề xuất
22
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Chƣơng này trình bày tổng quát lý thuyết về CPSDV của DN. Bên cạnh đó, ở
chƣơng này tác giả cũng trình bày những lý thuyết nền giải thích sự tác động của
các nhân tố đến CPSDV của DN nhƣ lý thuyết ủy quyền, lý thuyết thông tin bất cân
xứng, lý thuyết cơ cấu vốn tối ƣu. Qua việc tổng hợp cơ sở lý thuyết, tổng quan các
nghiên cứu trƣớc trong, ngoài nƣớc có liên quan đến đề tài, tác giả đề xuất mô hình
nghiên cứu những nhân tố tác động đến CPSDV của các DN bất động sản niêm yết
trên thị trƣờng chứng khoán VN gồm: Quy mô (SIZE); Tăng trƣởng doanh thu
(SGROW); Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA); Hệ số giá trị thị trƣờng trên giá
trị sổ sách (MB); Đòn bẩy (LEV); Dòng tiền (CFO).
Chƣơng này là căn cứ quan trọng để tác giả tiếp tục thực hiện các chƣơng tiếp
theo của nghiên cứu.
23
Từ các nghiên cứu trƣớc, cơ sở lý thuyết, lý thuyết
nền xây dựng mô hình nghiên cứu đề xuất
Xác định vấn đề nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu, bàn luận
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong luận văn này, thông qua kỹ thuật phân tích hồi quy tuyến tính bằng
phan mềm STATA 13 xử lý để lƣợng hóa sự tác động của các biến độc lập lên biến
phụ thuộc trong mô hình. Nghiên cứu tiến hành hồi quy theo 4 phƣơng pháp thông
thƣờng trên dữ liệu bảng: Pooled OLS, FEM, REM, GMM.
3.1 Quy trình nghiên cứu:
Quy trình nghiên cứu trình tự nhƣ sau:
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu
(Nguồn: tác giả tự tổng hợp)
Kết luận, kiến nghị
Phân tích dữ liệu nghiên cứu
Thu thập dữ liệu nghiên cứu
Xây dựng mô hình nghiên cứu chính thức
24
Theo hình 3.1 thì quy trình nghiên cứu sẽ thực hiện qua 7 bƣớc:
- Bƣớc 1: Tiến hành phân tích tình hình thực tế để tìm hiểu vấn đề, mục tiêu,
phạm vi nghiên cứu.
- Bƣớc 2: Tìm hiểu các lý thuyết nền liên quan, các mô hình nghiên cứu thực
nghiệm trƣớc đó. Từ đó đƣa ra mô hình nghiên cứu đề xuất.
- Bƣớc 3: Đƣa ra mô hình nghiên cứu chính thức, các giả thuyết nghiên cứu,
xác định phƣơng pháp đo lƣờng và cách tính toán các biến trong mô hình .
- Bƣớc 4: Mô tả cách lấy mẫu, phƣơng pháp thu thập số liệu nghiên cứu, từ đó
đƣa dữ liệu vào phan mềm STATA 13 để xử lý.
- Bƣớc 5: Tiến hành sử dụng các kỹ thuật thống kê mô tả, phân tích tƣơng
quan, hồi quy đa biến, kiểm định các khuyết tật của mô hình …
- Bƣớc 6: Trình bày kết quả nghiên cứu và bàn luận
- Bƣớc 7: Kết luận và kiến nghị.
3.2 Mô hình nghiên cứu
Từ việc trình bày hệ thống các nghiên cứu trƣớc đây đƣợc thực hiện liên
quan đến đề tài chi phí sử dụng vốn của DN, cũng nhƣ các nội dung cơ sở lý thuyết
cũng nhƣ các lý thuyết nền về CPSDV của DN, tác giả xác định mô hình nghiên
cứu đề xuất những nhân tố ảnh hƣởng đến CPSDV của các DN bất động sản niêm
yết trên thị trƣờng chứng khoán VN gồm 6 biến độc lập gồm: Quy mô (SIZE); Tăng
trƣởng doanh thu (SGROW); Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA); Hệ số giá trị
thị trƣờng trên giá trị sổ sách (MB); Đòn bẩy (LEV); Dòng tiền (CFO), 1 biến phụ
thuộc là CPSDV cho các DN thuộc nhóm ngành BĐS trên TTCK VN. Sau đó, lấy ý
kiến thảo luận chuyên gia về mô hình nghiên cứu đề xuất này để xác định những
nhân tố cho phù hợp với đặc điểm của các DN bất động sản niêm yết trên thị trƣờng
chứng khoán Việt Nam. Kết quả nghiên cứu định tính thảo luận chuyên gia nhƣ sau:
25
Bảng: Kết quả thảo luận chuyên gia
STT Tên biến Đồng ý Không đồng ý
1 Quy mô 5/5 ngƣời
2 Tăng trƣởng doanh thu 5/5 ngƣời
3 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản 5/5 ngƣời
4 Hệ số giá trị thị trƣờng trên giá trị sổ sách 4/5 ngƣời 1/5 ngƣời
5 Đòn bẩy 5/5 ngƣời
6 Dòng tiền 4/5 ngƣời 1/5 ngƣời
sau:
(Nguồn: tác giả tổng hợp)
Từ kết quả thảo luận chuyên gia trên, tác giả đƣa ra mô hình nghiên cứu nhƣ
Hình 3.2 Mô hình nghiên cứu
(Nguồn: tác giả xây dựng)
Chi phí sử
dụng vốn của
các DN BĐS
niêm yết trên
thị trƣờng
chứng khoán
Việt Nam
Dòng tiền
Đòn bẩy
Hệ số giá trị thị trƣờng trên giá trị sổ
sách
Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản
Tăng trƣởng doanh thu
Quy mô
26
Mô hình hồi quy đƣợc thể hiện nhƣ sau:
LNIR = α0 + α1 SIZE + α2SGROW + α3ROA + α4MB + α5 LEV + α6
CFO + Uit
 LNIR: CPSDV của các DN BĐS niêm yết trên TTCK VN
 SIZE: Quy mô
 SGROW: Tăng trƣởng doanh thu
 ROA: Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản
 MB: Hệ số giá trị thị trƣờng trên giá trị sổ sách
 LEV: Đòn bẩy
 CFO: Dòng tiền
 α0, α1, α2, α3, α4, α5, α6: Hệ số hồi quy
 Uit: Hệ số nhiễu
3.3 Mô tả các biến, giả thuyết nghiên cứu
3.3.1 Quy mô
Kết quả nghiên cứu của Farkhondeh Beigi, Mohsen Hosseini, Siavash Qodsi
(2016) trong ―The Effect of the Earning Transparency on cost of capital common
stock based on The Fama-French and Momentum Factors‖ cho thấy quy mô công ty
có ảnh hƣởng đến CPSDV. Abbas, N., Ahmed, H., Malik, Q. A., & Waheed, A.
(2018) với ―Impact of Investment Efficiency on Cost of Equity: An Empirical Study
on Shariah and Non Shariah Compliance Firms Listed on Pakistan Stock Exchange‖
cũng tìm thấy mối quan hệ nghịch chiều giữa quy mô công ty, CPSDV của công ty
đó.Tác giả xây dựng giả thuyết nghiên cứu nhƣ sau:
Giả thuyết H1: Quy mô công ty có tác động ngƣợc chiều đến CPSDV của các
DN BĐS niêm yết trên TTCK VN.
27
3.3.2 Tăng trƣởng doanh thu
Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Hƣơng Giang (2017) trong ―Tác động của
chất lƣợng báo cáo tài chính đến chi phí sử dụng nợ của các DN nhỏ, vừa ở VN‖
cho thấy tốc độ tăng trƣởng doanh thu là một trong các nhân tố tác động đến chi phí
sử dụng nợ của DN. Abbas, N., Ahmed, H., Malik, Q. A., & Waheed, A. (2018)
trong ―Impact of Investment Efficiency on Cost of Equity: An Empirical Study on
Shariah and Non Shariah Compliance Firms Listed on Pakistan Stock Exchange‖
cho rằng tăng trƣởng doanh thu có ảnh hƣởng tích cực đến CPSDV của DN, Chen,
Chen, Lobo & Wang, (2010) cũng tìm thấy mối quan hệ tác động thuận chiều của
hai nhân tố này. Tác giả xây dựng giả thuyết nghiên cứu nhƣ sau:
Giả thuyết H2: Tăng trƣởng doanh thu có tác động cùng chiều đến CPSDV
của các DN BĐS niêm yết trên TTCK VN.
3.3.3 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản
ROA là một thƣớc đo hiệu suất hoạt động của DN, nó liên quan đến lợi nhuận
của DN. ROA cao cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản, thực hiện quản lý tốt hơn
trong khi ROA thấp có nghĩa là sử dụng không hiệu quả tài sản. Kết quả nghiên cứu
của Vander Bauwhede, De Meyere và Van Cauwenberge (2015) cho rằng lợi nhuận
là nhân tố giúp nhà đau tƣ đánh giá khả năng trả nợ của DN, do đó, khi lợi nhuận
cao, các nhà đau tƣ cho khả năng trả nợ của DN cao hơn, giảm CPSDV của DN.
Tác giả xây dựng giả thuyết nghiên cứu nhƣ sau:
Giả thuyết H3: Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản tác động ngƣợc chiều đến
CPSDV của các DN BĐS niêm yết trên TTCKVN.
3.3.4 Hệ số giá trị thị trƣờng trên giá trị sổ sách
Abbas, N., Ahmed, H., Malik, Q. A., & Waheed, A. (2018) khi nghiên cứu về
CPSDV đã xác định giá trị thị trƣờng so với giá trị sổ sách tác động tích cực đến
CPSDV cổ phan. Dhaliwal và cộng sự (2008) cho rằng hệ số giá trị thị trƣờng trên
giá trị sổ sách thể hiện cho cơ hội tăng trƣởng. Hệ số càng cao thì công ty sẽ càng
28
có nhiều cơ hội tăng trƣởng, vì vậy rủi ro vỡ nợ sẽ thấp, từ đó làm giảm chi phí sử
dụng nợ của DN. Tác giả xây dựng giả thuyết nghiên cứu nhƣ sau:
Giả thuyết H4: Hệ số giá trị thị trƣờng trên giá trị sổ sách tác động ngƣợc
chiều đến CPSDV của các DN BĐS niêm yết trên TTCK VN.
3.3.5 Đòn bẩy
Đòn bẩy tài chính là mức độ mà một công ty sử dụng chứng khoán có thu
nhập cố định nhƣ nợ, vốn chủ sở hữu. Công ty càng sử dụng nhiều khoản nợ, đòn
bẩy tài chính của công ty càng cao. Abbas, N., Ahmed, H., Malik, Q. A., &Waheed,
A. (2018) trong ―Impact of Investment Efficiency on Cost of Equity: An Empirical
Study on Shariah and Non Shariah Compliance Firms Listed on Pakistan Stock
Exchange‖ tìm thấy mối quan hệ tác động tiêu cực giữa đòn bẩy DN, chi phí vốn cổ
phan.
Bên cạnh đó, nhân tố đòn bẩy tài chính là một trong các nhân tố đƣợc nhiều
tác giả nghiên cứu, kiểm định mối quan hệ của nó với CPSDV của DN nhƣ
Farkhondeh Beigi, Mohsen Hosseini, Siavash Qodsi (2016) hay Nguyễn Hƣơng
Giang (2017) tìm thấy mối quan hệ tác động thuận chiều giữa nhân tố này, chi phí
sử dụng nợ của DN. Tác giả xây dựng giả thuyết nghiên cứu nhƣ sau:
Giả thuyết H5: Đòn bẩy tác động thuận chiều đến CPSDV của các DN BĐS
niêm yết trên TTCK VN.
3.3.6 Dòng tiền
Nghiên cứu ―Accounting information, disclosure, and the cost of capital‖
của Lambert, R., Leuz, C. and Verrecchia, R. E. (2007) cho rằng, chất lƣợng báo
cáo tài chính có ảnh hƣởng đến CPSDV liên quan đến việc phân bổ dòng tiền trong
tƣơng lai của DN. Tác giả này giải thích rằng khi dòng tiền dƣ thừa lớn, DN có xu
hƣớng sử dụng vốn nội bộ hơn là nguồn tài trợ từ bên ngoài, ngƣợc lại. Thêm vào
đó, các công ty có dòng tiền dƣ thừa càng lớn thì mức độ rủi ro, kiệt quệ tài chính
càng thấp do đó chi phí sử dụng nợ sẽ thấp hơn so với các DN có dòng tiền dƣ thừa
thấp. Tác giả xây dựng giả thuyết nghiên cứu nhƣ sau:
29
Giả thuyết H6: Dòng tiền tác động ngƣợc chiều đến CPSDV của các DN
BĐS niêm yết trên TTCK VN.
Bảng 3.1: Đo lƣờng các biến trong mô hình nghiên cứu
STT Nhân tố Mã hóa Đo lƣờng
1 Quy mô SIZE LNSIZE = Ln (Tổng tài sản)
2 Tăng trƣởng doanh thu SGROW SGROW = ((Doanh thut — Doanh
thut-1)/ Doanh thut-1)*100%
3 Tỷ suất sinh lời trên
tổng tài sản
ROA ROA = (EBIT/Tổng tài
sản)*100%
4 Hệ số giá trị thị trƣờng
trên giá trị sổ sách
MB LnMB = Ln (Giá trị thị
trƣờng/ Giá trị sổ sách)*100%
5 Đòn bẩy LEV LEV = (Tổng nợ vay/ Tổng
tài sản)*100%
6 Dòng tiền CFO CFO = (Dòng tiền từ hoạt
động/ Tổng tài sản)*100%
3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu.
3.4.1 Chọn mẫu nghiên cứu:
(Nguồn: tác giả tổng hợp)
VN.
Đề tài sử dụng dữ liệu đƣợc thu thập từ các công ty BĐS niêm yết trên TTCK
Các công ty BĐS niêm yết trên TTCK VN đƣợc chọn vào mẫu thỏa mãn các
tiêu chí sau:
+ Có đay đủ các thông tin can thiết về số liệu tài chính trên BCTC đặc biệt là
các chỉ tiêu lợi nhuận của các DN này.
+ Các cổ phiếu đƣợc niêm yết liên tục từ năm 2014 đến năm 2018
Theo Tabachnick và Fidell (2001), trong nghiên cứu định lƣợng thì số mẫu
cho hồi quy đa biến: n > 50+8*k (n: số mẫu, k: số biến độc lập). Nhƣ vậy kích
30
thƣớc mẫu nghiên cứu của bài luận văn này gồm 660 quan sát là phù hợp (660 > 98
((=50+8*6).
3.4.2 Phƣơng pháp thu thập dữ liệu
Bài nghiên cứu sử dụng dữ liệu sơ cấp, dữ liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ
TTCK, BCTC hằng năm của các công ty BĐS niêm yết trên TTCK VN đƣợc công
bố trên trang web www.cophieu68.vn hay www.cafef.vn
3.4.3 Phƣơng pháp xử lý dữ liệu
Dữ liệu đƣợc trình bày dạng bảng theo năm thể hiện số liệu của các công ty
BĐS niêm yết trên TTCK VN.
Đau tiên, tác giả thực hiện: thống kê mô tả để thấy đƣợc tổng quan về số liệu
của các biến. Mỗi biến trong bảng thống kê bao gồm: tên biến, số quan sát, giá trị
trung bình, sai số chuẩn, giá trị thấp nhất, giá trị cao nhất.
Tiếp theo tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tích dữ liệu bảng với mô hình hồi
quy tuyến tính. Có 4 mô hình hồi quy dùng để phân tích dữ liệu bảng là: OLS,
REM, FEM, GMM. Ngoài mô hình hồi quy kết hợp thông thƣờng OLS, bài nghiên
cứu còn tiến hành hồi quy cả trên ba mô hình đặc trƣng của dữ liệu bảng là FEM,
REM, GMM để có đƣợc một kết quả chính xác, đáng tin cậy hơn. Sau đó tiến hành
các kiểm định để lựa chọn mô hình phù hợp nhất với nghiên cứu thực nghiệm ở
điều kiện là các công ty BĐS niêm yết trên TTCK VN.
Mô hình hồi quy gộp (OLS)
Υit = β1+ β2X2it + β3X3it + … + βkXkit + uit (1)
Υit: Biến phụ thuộc của công ty thứ i trong năm t.
Xkit: Biến phụ độc lập thứ k của công ty thứ i trong năm t.
β1: Hệ số tung độ gốc của mô hình.
βk: Hệ số dốc của biến độc lập thứ k.
uit: Sai số của công ty thứ i trong năm t.
31
Hệ số β chỉ có một hay không có sự khác biệt giữa các cá nhân. Mô hình tác
động cố định, mô hình tác động ngẫu nhiên sẽ khắc phục các nhƣợc điểm của mô
hình này.
Mô hình tác động cố định (FEM)
Υit = β1i+ β2X2it + β3X3it + … + βkXkit + uit (2)
β1i: Hệ số tung độ gốc của công ty thứ i.
Mô hình tác động ngẫu nhiên (REM)
Ý tƣởng cơ bản là bắt đau bằng phƣơng trình (2), thay vì xem β1i là cố định, ta
giả định đó là một biến ngẫu nhiên với một giá trị trung bình là β1 (không có ký hiệu
i ở đây). Giá trị tung độ gốc cho một công ty riêng lẻ có thể đƣợc biểu thị là:
β1i = β1 + εii = 1, 2, …, N
Trong đó εi là số hạng sai số ngẫu nhiên với một giá trị trung bình bằng 0,
phƣơng sai bằng σε
2
Các công ty đó có một giá trị trung bình chung đối với tung độ gốc (β1), sự
khác biệt cá nhân về giá trị tung độ gốc của từng công ty đƣợc phản ánh trong số
hạng sai số εi.
Υit = β1+ β2X2it + β3X3it + … + βkXkit + εi + uit (3)
Phƣơng pháp ƣớc lƣợng GMM
GMM là phƣơng pháp hiệu quả, ƣu việt hơn cả nên cũng khá phức tạp.
Để ƣớc lƣợng đƣợc hệ số β, can một bộ L vector các biến công cụ, số lƣợng
biến công cụ phải không ít hơn số biến giải thích trong mô hình (L ≥ K).
Điều kiện để một biến đƣợc chọn là biến công cụ là nó không đƣợc tƣơng
quan với phan dƣ, điều này có nghĩa là:
𝐸(𝑍𝑡𝑢𝑡(𝛽)) = 0
Thay thế giá trị các biến công cụ bằng giá trị trung bình của mẫu là ý tƣởng
chủ đạo của phƣơng pháp GMM :
32
𝐸(𝑍 𝑢 (𝛽)) =
1
∑ ( )
1
( )
𝑡 𝑡
𝑇
𝑍𝑡𝑢𝑡 𝛽
𝑡
=
𝑇
𝑍′𝑢𝑡 𝛽 = 0
và đi tìm Vector β thỏa mãn phƣơng trình trên.
Khi số lƣợng điều kiện moment lớn hơn số biến trong mô hình (L > K) thì
phƣơng trình không thể xác định một nghiệm chính xác duy nhất (có nhiều nghiệm
có thể thỏa mãn phƣơng trình). Khi đó mô hình đƣợc gọi là overidentified. Trong
trƣờng hợp đó, chúng ta phải thực hiện tính toán lại nhằm xác định giá trị β làm cho
điều kiện moment 𝐸(𝑍𝑡𝑢𝑡(𝛽)) ―gan‖ bằng 0 nhất có thể, khái niệm ―gan‖ đƣợc
hiểu là khoảng cách với giá trị 0 là nhỏ nhất, khoảng cách đó đƣợc xác định nhƣ
sau:
𝐽(𝛽, W
̂𝑡)
1
=
𝑇
𝑢
(𝛽)′𝑍. W
𝑡 −1𝑍′𝑢(𝛽)
Ma trận ngẫu nhiên, cân xứng không âm W
̂𝑡 (kích thƣớc L x L) đƣợc gọi là
ma trận trọng số vì nó thể hiện mức đóng góp của các điều kiện moment khác nhau
vào khoảng cách J. Phƣơng pháp ƣớc lƣợng GMM sẽ xác định giá trị ƣớc lƣợng β
để khoảng cách J là nhỏ nhất.
Tính chất của phƣơng pháp ƣớc lƣợng GMM: khi số lƣợng mẫu phù hợp giá
trị β ƣớc lƣợng đƣợc sẽ vững, khi đó giá trị ƣớc lƣợng đƣợc sẽ càng gan với giá trị
thực của nó. Ƣớc lƣợng GMM sẽ cho ra các giá trị ƣớc lƣợng tuân theo phân phối
chuẩn, đây là thuộc tính rất quan trọng vì đó là cơ sở để chúng ta xây dựng giá trị
dự đoán các độ tin cậy và thực hiện các kiểm định khác. Phƣơng pháp GMM cũng
cho ra kết quả là các giá trị ƣớc lƣợng hiệu quả, nghĩa là giá trị phƣơng sai trong mô
hình ƣớc lƣợng là nhỏ nhất.
3.5 Các kiểm định trong mô hình dữ liệu bảng
3.5.1 Kiểm định lựa chọn mô hình tốt nhất
 Kiểm định Breuch – Pagan LM
Kiểm định trên nhằm lựa chọn mô hình OLS hay REM phù hợp cho hồi quy
dữ liệu mẫu.
33
H0: mô hình OLS thì thích hợp
H1: mô hình REM thì thích hợp
Nếu p-value của kiểm định Breuch – Pagan LM có ý nghĩa thống kê cho
phép kết luận giả thuyết H0 bị bác bỏ, khi đó ta kết luận là REM phù hợp hơn để sử
dụng. Ngƣợc lại, OLS phù hợp cho mô hình nếu chấp nhận giả thuyết H0.
 Kiểm định sự tồn tại ảnh hƣởng cố định
Kiểm định trên nhằm lựa chọn mô hình PM hay FEM phù hợp cho bộ dữ liệu
của mẫu.
H0: mô hình PM thì thích hợp
H1: mô hình FEM thì thích hợp
Nếu p-value của kiểm định sự tồn tại ảnh hƣởng cố định có ý nghĩa thống kê
cho phép kết luận giả thuyết H0 bị bác bỏ, khi đó ta kết luận là FEM phù hợp hơn để
sử dụng. Ngƣợc lại, PM phù hợp cho mô hình nếu chấp nhận giả thuyết H0.
 Kiểm định Hausman
Kiểm định trên nhằm lựa chọn mô hình FEM hay REM phù hợp cho hồi quy
dữ liệu mẫu, dựa trên giả định không sự tƣơng quan giữa biến giải thích và yếu tố
ngẫu nhiên εi vì tƣơng quan là nguyên nhân tạo nên sự khác biệt giữa FEM, REM.
H0: mô hình REM thì thích hợp
H1: mô hình FEM thì thích hợp
Nếu p-value của kiểm định Hausman có ý nghĩa thống kê cho phép kết luận
giả thuyết H0 bị bác bỏ, khi đó ta kết luận là FEM phù hợp hơn để sử dụng. Ngƣợc
lại, REM phù hợp cho mô hình nếu chấp nhận giả thuyết H0.
3.5.2 Kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến
Trong luận văn này tác giả sử dụng 2 tiêu chuẩn sau:
 Tồn tại tƣơng quan cặp cao giữa các biến độc lập
Theo kinh nghiệm, hiện tƣợng đa cộng tuyến chỉ trở nên nghiêm trọng khi hệ
số tƣơng quan giữa các biến độc lập trong mô hình từ 0.8 trở lên. Do đó, nếu hệ số
34
j
tƣơng quan giữa hai biến độc lập lớn hơn 0.8 thì mô hình xảy ra hiện tƣợng đa cộng
tuyến. Tuy nhiên tiêu chuẩn này thƣờng không chính xác, nên để có kết luận kiểm
định chính xác hơn, ngƣời ta sử dụng thêm tiêu chuẩn nhân tử phóng đại phƣơng
sai.
 Nhân tử phóng đại phƣơng sai (VIF: Variance Inflation Factor)
𝑉𝐼𝐹 = 1
1 − 𝑅j
2
Với Rj
2
là hệ số xác định trong hồi quy phụ biến độc lập Xj theo các biến độc
lập còn lại.
Quy tắc kinh nghiệm: VIFj > 10  Rj
2
> 0,9  có hiện tƣợng đa cộng tuyến
cao giữa biến độc lập Xj, các biến độc lập còn lại.
3.5.3 Kiểm định hiện tƣợng tự tƣơng quan
Tự tƣơng quan là hiện tƣợng có sự tƣơng quan giữa các quan sát trong cùng
bảng số liệu
Cov(Ui ,U j | X )  0
Hiện tƣợng này thƣờng xảy ra đối với dữ liệu chuỗi thời gian. Vì tự tƣơng
quan thƣờng xảy ra với số liệu theo thời gian nên phƣơng trình hồi quy là :
Yt = 1 + β2X2t + β3X3t + …+ βkXkt + Ut
Nếu sai số Ut chỉ tƣơng quan với Ut-1 (sai số một kỳ trƣớc đó) thì ta có hiện
tƣợng tự tương quan bậc nhất, ký hiệu là AR(1)
Phƣơng trình tự tƣơng quan bậc nhất nhƣ sau :
Ut  Ut 1  t 1    1
ρ: hệ số tự tƣơng quan
εt : Sai số ngẫu nhiên không còn tự tƣơng quan
Nếu Ut tƣơng quan với m kỳ trƣớc đó thì ta có hiện tƣợng tự tương quan
bậc m, ký hiệu là AR(m) :
Ut  1Ut1  2Ut2 ... mUtm t
35
Nguyên nhân của tự tƣơng quan: do việc xử lý số liệu, do việc nội suy số
liệu, do lập mô hình.
Hậu quả của tự tƣơng quan: Các hệ số hồi quy ƣớc lƣợng đƣợc không còn
tính BLUE. Các ƣớc lƣợng tính đƣợc bằng OLS không còn là ƣớc lƣợng hiệu quả.
Các phƣơng pháp kiểm tra hiện tƣợng tự tƣơng quan:
Kiểm định tự tƣơng quan với dữ liệu bảng: Dùng kiểm định Wooldridge
(2002), Drukker (2003) đặt giả thuyết nhƣ sau:
Giả thuyết H0: Mô hình không có hiện tƣợng tự tƣơng quan bậc 1
Giả thuyết H1: Mô hình có hiện tƣợng tự tƣơng quan bậc 1
Với giá trị Prob>F >5% của kiểm định Wooldridge nhƣ trên, ta kết luận
chấp nhận giả thuyết H0, có nghĩa là không có hiện tƣợng tự tƣơng quan, ngƣợc lại.
―Đối với dữ liệu thời gian: kiểm định Durbin-Watson, kiểm định Breusch-
Godfrey‖.
3.5.4 Kiểm định hiện tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi
Trong quá trình hồi quy, tác giả sẽ tập trung xem xét lại bản chất của vấn đề
nghiên cứu, đồ thị phan dƣ, dùng một số kiểm định Goldfeld-Quandt, Breusch-
Pagan, White, Park trên OLS, phƣơng pháp Greene (2000) trên dữ liệu bảng để
kiểm tra xem mô hình đã vi phạm giả thuyết hồi quy - hiện tƣợng phƣơng sai thay
đổi.
36
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Chƣơng 3 tác giả trình bày quy trình nghiên cứu, sau đó đi sâu vào từng bƣớc
nghiên cứu bao gồm xác định vấn đề nghiên cứu, xây dựng mô hình, giả thuyết
nghiên cứu, phƣơng pháp thu thập số liệu cách lấy dữ liệu của các biến, các phƣơng
pháp phân tích dữ liệu, kiểm định mô hình. Kết quả nghiên cứu sẽ đƣợc trình bày ở
chƣơng tiếp theo của đề tài.
37
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, BÀN LUẬN
Chƣơng 3 đã trình bày về mô hình nghiên cứu, phƣơng pháp, cách đo lƣờng
các biến. Tiếp theo, đề tài sẽ đƣa ra kết quả kiểm định thống kê trả lời câu hỏi về
mối quan hệ tuyến tính của biến quan sát giải thích cho biến độc lập. Bên cạnh đó
xem xét độ lớn, hƣớng ảnh hƣởng của các biến đối với biến phụ thuộc.
4.1 Phân tích thống kê mô tả giữa các biến trong mô hình
Nghiên cứu này thu thập dữ liệu từ báo cáo tài chính, báo cáo hợp nhất đã
đƣợc kiểm toán của các doanh nghiệp bất động sản niêm yết trên thị trƣờng chứng
khoán Việt Nam, cụ thể, tác giả thu thập số liệu từ 132 doanh nghiệp (trình bày ở
phụ lục 1 của nghiên cứu) trong 5 năm, từ năm 2014 đến năm 2018. Kết quả thống
kê mô tả ở bảng 4.1 dƣới đây:
Bảng 4.1: Thống kê mô tả các biến trong mô hình
Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max
LNIR 660 0.08 0.39 -0.68 14.57
SIZE 660 13.07 1.54 9.00 18.00
SGROW 660 0.20 1.16 -0.99 30.10
ROA 660 0.08 0.09 -0.66 0.61
MB 660 0.80 0.77 0.00 16.54
LEV 660 0.96 0.95 0.09 5.64
CFO 660 0.10 0.09 -0.62 0.94
(Nguồn: Kết quả từ phần mềm Stata 13)
Có tất cả 660 mẫu dữ liệu nghiên cứu của 7 biến trong mô hình nghiên cứu
của đề tài. Qua kết quả thống kê từ bảng trên cho thấy trong 660 quan sát, LNIR
trung bình là 0.08, độ lệch chuẩn là 0.39, giá trị lớn nhất là 14.57, giá trị nhỏ nhất là
38
-0.68. Biến SIZE có giá trị trung bình là 13.07, độ lệch chuẩn1.54, đạt giá trị lớn
nhất là 18.00, giá trị nhỏ nhất 9.00. Biến SGROW có giá trị trung bình là 0.2, có độ
lệch chuẩn là 1.16, giá trị nhỏ nhất là -0.99, giá trị lớn nhất là 30.10. Biến ROA có
giá trị trung bình là 0.08, giá trị nhỏ nhất -0.66 đến giá trị lớn nhất là 0.61 với độ
lệch chuẩn là 0.009. Biến MB có giá trị trung bình là 0.80, độ lệch chuẩn là 0.77,
giá trị nhỏ nhất 0.00, giá trị lớn nhất là 16.54. Biến LEV có giá trị trung bình là
0.96, giá trị nhỏ nhất 0.09 đến giá trị lớn nhất là 5.64 với độ lệch chuẩn là 0.95.
Biến CFO có giá trị trung bình là 0.10, độ lệch chuẩn là 0.09,giá trị nhỏ nhất-0.62 ,
giá trị lớn nhất là 0.94.
4.2 Kiểm định sự tƣơng quan các biến trong mô hình, đa cộng tuyến
4.2.1 Ma trận tƣơng quan đơn tuyến tính giữa các cặp biến Pearson
Phân tích mối tƣơng quan giữa các biến phụ thuộc với các biến độc lập trong
mô hình, giữa các biến độc lập với nhau nhƣ sau:
Bảng 4.2: Ma trận tƣơng quan tuyến tính đơn giữa các cặp biến
LNIR SIZE SGROW ROA MB LEV CFO
LNIR 1
SIZE 0.03 1
SGROW -0.03 0.03 1
ROA -0.10 0.02 -0.02 1
MB -0.04 -0.06 0.12 0.08 1
LEV 0.14 0.16 -0.07 -0.08 -0.04 1
CFO -0.11 -0.02 0.10 0.04 0.09 -0.06 1
(Nguồn: Kết quả từ phần mềm Stata 13)
Kết quả cho thấy biến LNIR có tƣơng quan thuận chiều với biến SIZE, LEV,
nghịch chiều với SGROW, ROA, MB, CFO. Hệ số tƣơng quan của biến phụ thuộc
với các biến độc lập dao động từ -0.11 đến 0.14. Do đó không tồn tại hiện tƣợng đa
39
cộng tuyến nghiêm trọng với tiêu chuẩn tƣơng quan cặp tuyến tính theo dữ liệu thu
thập.
4.2.2 Kiểm định đa cộng tuyến trong mô hình
Bảng 4.3: Kết quả kiểm tra đa cộng tuyến
Variable VIF 1/VIF
SIZE 1.26 0.79
SGROW 1.32 0.76
ROA 1.45 0.69
MB 1.07 0.93
LEV 1.29 0.78
CFO 1.09 0.92
Mean VIF 1.25
(Nguồn: Kết quả từ phần mềm Stata 13)
Kết quả kiểm tra đa cộng tuyến của các biến trong mô hình là 1.25 nhỏ hơn
10. Đồng thời các biến đều có VIF nhỏ hơn 10, nên không xảy ra hiện tƣợng đa
cộng tuyến mạnh trong mô hình dữ liệu nghiên cứu.
Các nhân tố nghiên cứu không có hiện tƣợng đa cộng tuyến cho thấy các
nhân tố này là độc lập, tách biệt, phù hợp đƣa vào nghiên cứu định lƣợng. Tác giả
tiếp tục đƣa các biến vào mô hình, thực hiện các kiểm định ƣớc lƣợng.
4.3 Kiểm định lựa chọn mô hình Pooled OLS, FEM
Khi các quan sát không tìm thấy sự khác biệt dùng Pooled phù hợp.
Khi các quan sát tồn tại sự khác biệt theo thời gian thì dùng FEM là phù hợp.
Bài nghiên cứu sử dụng kiểm định lựa chọn mô hình Pooled OLS, FEM.
Giả thuyết H0: Mô hình Pooled OLS phù hợp với mẫu nghiên cứu
Giả thuyết H1: Mô hình FEM phù hợp với mẫu nghiên cứu.
40
Bảng 4.4: Kiểm định lựa chọn Pooled OLS, FEM
Thống kê F P-value
5.18 0.0000
(Nguồn: Kết quả từ phần mềm Stata 13)
P-value <0.01 cho thấy FEM sẽ phù hợp hơn Pooled OLS.
4.4 Kiểm định lựa chọn mô hình Pooled OLS, REM
Tác giả tiếp tục kiểm định Breusch lựa chọn Pooled, REM với giả thuyết nhƣ sau:
Giả thuyết H0: Mô hình Pooled OLS phù hợp dữ liệu mẫu hơn REM
Giả thuyết H1: Mô hình REM phù hợp dữ liệu mẫu hơn Pooled OLS
Bảng 4.5: Kiểm định lựa chọn Pooled, REM
Thống kê
Chi bình phƣơng
P-value
801.96 0.0000
(Nguồn: Kết quả từ phần mềm Stata 13)
P-value < 0.01, nên mô hình REM phù hợp hơn Pooled OLS
4.5 Kiểm định lựa chọn mô hình FEM, REM
Thực hiện kiểm định Hausman để lựa chọn giữa REM và FEM với giả thuyết
nhƣ sau:
Giả thuyết H0: Mô hình REM phù hợp dữ liệu mẫu hơn FEM
Giả thuyết H1: Mô hình FEM phù hợp dữ liệu mẫu hơn REM
Bảng 4.6: Kết quả kiểm định lựa chọn FEM, REM
χ2 P-value
238.03 0.0000
(Nguồn: Kết quả từ phần mềm Stata 13)
41
P-value < 0.01 cho thấy FEM phù hợp hơn REM.
4.6 Kiểm định hiện tƣợng phƣơng sai thay đổi
Tiến hành kiểm định phƣơng sai số thay đổi bằng phƣơng pháp kiểm định
Greene (2000) với giả thuyết nhƣ sau:
Giả thuyết H0: Mô hình không có hiện tƣợng phƣơng sai thay đổi
Giả thuyết H1: Mô hình có hiện tƣợng phƣơng sai thay đổi
Bảng 4.7: Kết quả kiểm tra phƣơng sai thay đổi của 2 mô hình
χ2 P-value
1.2e+06 0.0000
(Nguồn: Kết quả từ phần mềm Stata 13)
P-value < 0.01, cho thấy tồn tại hiện tƣợng phƣơng sai thay đổi trong mô
hình dữ liệu nghiên cứu ở mức ý nghĩa 1%.
4.7 Kiểm định hiện tƣợng tự tƣơng quan phần dƣ trên dữ liệu bảng
Sử dụng phƣơng pháp của Wooldridge (2002) và Drukker (2003) để kiểm tra
hiện tƣợng tự tƣơng quan:
Giả thuyết H0: Mô hình không có hiện tƣợng tự tƣơng quan bậc 1
Giả thuyết H1: Mô hình có hiện tƣợng tự tƣơng quan bậc 1
Bảng 4.8: Kết quả kiểm tra tự tƣơng quan 2 mô hình
Thống kê F P-value
226.657 0.0000
(Nguồn: Kết quả từ phần mềm Stata 13)
P-value < 0.01, cho thấy tồn tại hiện tƣợng tự tƣơng quan bậc 1 trong mô
hình dữ liệu nghiên cứu với mức ý nghĩa 1%.
42
4.8 Phân tích kết quả hồi quy
Phƣơng pháp hồi quy đƣợc áp dụng bắt đau từ mô hình hồi quy Pooled tới
mô hình tác động cố định – FEM, tác động ngẫu nhiên REM sau đó so sánh với các
phƣơng pháp đối chiếu ƣớc lƣợng bằng GMM.
43
Bảng 4.9: Kết quả hồi quy mô hình
Pooled OLS REM FEM GMM
LNIR LNIR LNIR LNIR
SIZE 0.0129** 0.0175** 0.0204** 0.0213***
(1.46) (2.02) (2.21) (0.99)
SGROW -0.0428** -0.0487*** -0.0477*** -0.0256***
(-22.73) (-23.48) (-18.79) (-3.17)
ROA -0.212*** -0.190** -0.143*** -0.498***
(-15.93) (-14.10) (-9.52) (-7.61)
MB -3.336*** -2.339*** -1.573*** -0.928***
(-14.13) (-9.84) (-6.15) (-1.82)
LEV 0.00903** 0.00876** 0.00921*** 0.171***
(1.95) (1.48) (1.15) (2.82)
CFO -0.177*** -0.237*** -0.804** -0.833***
(-9.84) (-8.42) (-11.27) (-3.25)
_cons 6.171*** 5.459** 1.092*** 0.798***
(29.79) (16.93) (1.34) (0.28)
N 660 660 660 660
AR(1) 0.000
AR(2) 0.170
Hansen 0.181
*, **, *** tƣơng ứng với mức ý nghĩa 10%, 5%, 1%
(Nguồn: Kết quả từ phần mềm Stata 13)
44
Theo Pooled OLS
Phƣơng trình hồi quy theo mô hình Pooled OLS đƣợc viết lại nhƣ sau:
LNIR = 29.79 + 1.46SIZE - 22.73SGROW - 15.93ROA – 14.13MB +
1.95LEV – 9.84CFO
Kết quả hồi quy cho thấy 6 biến độc lập đều có ý nghĩa thống kê trong mối
tƣơng quan với LNIR. Trong đó biến SIZE, LEV có mối quan hệ thuận chiều với
LNIR. Còn biến SGROW, ROA, MB, CFO lại có mối quan hệ ngƣợc chiều với
LNIR.
Theo REM
Phƣơng trình hồi quy theo mô hình REM đƣợc viết lại nhƣ sau:
LNIR = 16.93 + 2.02SIZE -23.48 SGROW -14.10ROA -9.84MB +1.48LEV
-8.42 CFO
Kết quả xử lý dữ liệu bảng của mô hình REM cho thấy biến SIZE, LEV có
mối quan hệ thuận chiều với LNIR. Còn biến SGROW, ROA, MB, CFO lại có mối
quan hệ ngƣợc chiều với LNIR.
Theo FEM
Phƣơng trình hồi quy theo mô hình FEM đƣợc viết lại nhƣ sau:
LNIR = 1.34 + 2.21SIZE - 18.79SGROW - 9.52ROA - 6.15MB +
1.15LEV– 11.27CFO
Kết quả xử lý dữ liệu bảng của mô hình FEM cho thấy biến SIZE, LEV có
mối quan hệ thuận chiều với LNIR. Còn biến SGROW, ROA, MB, CFO lại có mối
quan hệ ngƣợc chiều với LNIR.
Theo GMM
Phƣơng trình hồi quy theo mô hình GMM đƣợc viết lại nhƣ sau:
LNIR = 0.28 + 0.99SIZE -3.17SGROW - 7.61ROA- 1.82MB + 2.82LEV-
3.25CFO
45
Kết quả xử lý dữ liệu bảng của mô hình GEM cho thấy biến SIZE, LEV có
mối quan hệ thuận chiều với LNIR. Còn biến SGROW, ROA, MB, CFO lại có mối
quan hệ ngƣợc chiều với LNIR.
Kiểm định Hansen với giả thuyết H0 biến công cụ trong mô hình hồi quy là
đay đủ, phù hợp. Vì vậy giá trị p-value của Hansen càng lớn thì càng tốt, cụ thể là
lớn hơn 0.1. Ở bảng 4.9 này giá trị của Hansen 2 mô hình đều thỏa mãn, tƣơng tự
đối với p-value của AR(1) < 0.1, AR(2) > 0.1 đều hợp lệ.
Theo kết quả hồi quy mô hình ở bảng 4.9 cho thấy mối quan hệ tác động giữa
các biến độc lập đến biến phụ thuộc LNIR, trong kết quả 4 mô hình OLS, REM,
FEM, GMM tác giả chọn kết quả mô hình GMM đƣa ra kết luận cuối cùng vì mô
hình GMM tin cậy nhất, mô hình OLS, FEM, REM để so sánh đối chiếu. Nhƣ vậy
theo mô hình GMM:
- SIZE có ảnh hƣởng tích cực với CPSDV cho các DN thuộc nhóm ngành
BĐS trên TTCK VN.
- SGROW có ảnh hƣởng tiêu cực với CPSDV cho các DN thuộc nhóm ngành
BĐS trên TTCK VN.
-ROA có ảnh hƣởng tiêu cực với CPSDV cho các DN thuộc nhóm ngành
BĐS trên TTCK VN.
-MB có ảnh hƣởng tiêu cực với CPSDV cho các DN thuộc nhóm ngành BĐS
trên TTCK VN.
-LEVcó ảnh hƣởng tích cực với CPSDV cho các DN thuộc nhóm ngành
BĐS trên TTCK VN.
- CFO có ảnh hƣởng tiêu cực với CPSDV cho các DN thuộc nhóm ngành
BĐS trên TTCK VN.
46
4.9 Bàn luận kết quả
Sau khi lựa chọn mô hình GMM, khắc phục khuyết tật, tác giả tổng hợp tác
động của các nhân tố trong mô hình theo bảng 4.10, bàn luận về các giả thuyết
nghiên cứu đã đƣợc đề cập đến chƣơng 3.
Bảng 4.10: Tổng hợp tác động của các nhân tố trong mô hình
STT Nhân tố Ký hiệu Tác động
Ý
nghĩa
thống
kê
1 Quy mô SIZE Cùng chiều 1%
2 Tăng trƣởng doanh thu SGROW Ngƣợc chiều 1%
3 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản ROA Ngƣợc chiều 1%
4 Hệ số giá trị thị trƣờng trên giá trị sổ sách MB Ngƣợc chiều 1%
5 Đòn bẩy tài chính LEV Cùng chiều 1%
6 Dòng tiền CFO Ngƣợc chiều 1%
(Nguồn: tác giả tự tổng hợp)
- Kết quả nghiên cứu cho thấy quy mô có tác động cùng chiều đến CPSDV
của các công ty BĐS niêm yết trên TTCK VN, điều này là phù hợp với nghiên cứu
của Fama và French (1993), Botosan & Plumlee, 2005, Farkhondeh Beigi, Mohsen
Hosseini, Siavash Qodsi (2016).
- Kết quả nghiên cứu cho thấy tăng trƣởng doanh thu có ảnh hƣởng ngƣợc
chiều với CPSDV của các công ty BĐS niêm yết trên TTCK VN, điều này là hoàn
toàn phù hợp với thực tế rằng một công ty có mức tăng trƣởng doanh thu cao sẽ có
rủi ro vỡ nợ thấp, do đó chi phí sử dụng nợ giảm. Kết quả này cũng phù hợp với
nghiên cứu của Bliss và Gul (2012).
Luận Văn Nhân Tố Tác Động Đến Chi Phí Sử Dụng Vốn Tại Các Doanh Nghiệp Bất Động Sản Niêm Yết
Luận Văn Nhân Tố Tác Động Đến Chi Phí Sử Dụng Vốn Tại Các Doanh Nghiệp Bất Động Sản Niêm Yết
Luận Văn Nhân Tố Tác Động Đến Chi Phí Sử Dụng Vốn Tại Các Doanh Nghiệp Bất Động Sản Niêm Yết
Luận Văn Nhân Tố Tác Động Đến Chi Phí Sử Dụng Vốn Tại Các Doanh Nghiệp Bất Động Sản Niêm Yết
Luận Văn Nhân Tố Tác Động Đến Chi Phí Sử Dụng Vốn Tại Các Doanh Nghiệp Bất Động Sản Niêm Yết
Luận Văn Nhân Tố Tác Động Đến Chi Phí Sử Dụng Vốn Tại Các Doanh Nghiệp Bất Động Sản Niêm Yết
Luận Văn Nhân Tố Tác Động Đến Chi Phí Sử Dụng Vốn Tại Các Doanh Nghiệp Bất Động Sản Niêm Yết
Luận Văn Nhân Tố Tác Động Đến Chi Phí Sử Dụng Vốn Tại Các Doanh Nghiệp Bất Động Sản Niêm Yết
Luận Văn Nhân Tố Tác Động Đến Chi Phí Sử Dụng Vốn Tại Các Doanh Nghiệp Bất Động Sản Niêm Yết
Luận Văn Nhân Tố Tác Động Đến Chi Phí Sử Dụng Vốn Tại Các Doanh Nghiệp Bất Động Sản Niêm Yết
Luận Văn Nhân Tố Tác Động Đến Chi Phí Sử Dụng Vốn Tại Các Doanh Nghiệp Bất Động Sản Niêm Yết
Luận Văn Nhân Tố Tác Động Đến Chi Phí Sử Dụng Vốn Tại Các Doanh Nghiệp Bất Động Sản Niêm Yết
Luận Văn Nhân Tố Tác Động Đến Chi Phí Sử Dụng Vốn Tại Các Doanh Nghiệp Bất Động Sản Niêm Yết
Luận Văn Nhân Tố Tác Động Đến Chi Phí Sử Dụng Vốn Tại Các Doanh Nghiệp Bất Động Sản Niêm Yết
Luận Văn Nhân Tố Tác Động Đến Chi Phí Sử Dụng Vốn Tại Các Doanh Nghiệp Bất Động Sản Niêm Yết
Luận Văn Nhân Tố Tác Động Đến Chi Phí Sử Dụng Vốn Tại Các Doanh Nghiệp Bất Động Sản Niêm Yết
Luận Văn Nhân Tố Tác Động Đến Chi Phí Sử Dụng Vốn Tại Các Doanh Nghiệp Bất Động Sản Niêm Yết
Luận Văn Nhân Tố Tác Động Đến Chi Phí Sử Dụng Vốn Tại Các Doanh Nghiệp Bất Động Sản Niêm Yết
Luận Văn Nhân Tố Tác Động Đến Chi Phí Sử Dụng Vốn Tại Các Doanh Nghiệp Bất Động Sản Niêm Yết
Luận Văn Nhân Tố Tác Động Đến Chi Phí Sử Dụng Vốn Tại Các Doanh Nghiệp Bất Động Sản Niêm Yết
Luận Văn Nhân Tố Tác Động Đến Chi Phí Sử Dụng Vốn Tại Các Doanh Nghiệp Bất Động Sản Niêm Yết
Luận Văn Nhân Tố Tác Động Đến Chi Phí Sử Dụng Vốn Tại Các Doanh Nghiệp Bất Động Sản Niêm Yết
Luận Văn Nhân Tố Tác Động Đến Chi Phí Sử Dụng Vốn Tại Các Doanh Nghiệp Bất Động Sản Niêm Yết
Luận Văn Nhân Tố Tác Động Đến Chi Phí Sử Dụng Vốn Tại Các Doanh Nghiệp Bất Động Sản Niêm Yết
Luận Văn Nhân Tố Tác Động Đến Chi Phí Sử Dụng Vốn Tại Các Doanh Nghiệp Bất Động Sản Niêm Yết
Luận Văn Nhân Tố Tác Động Đến Chi Phí Sử Dụng Vốn Tại Các Doanh Nghiệp Bất Động Sản Niêm Yết
Luận Văn Nhân Tố Tác Động Đến Chi Phí Sử Dụng Vốn Tại Các Doanh Nghiệp Bất Động Sản Niêm Yết
Luận Văn Nhân Tố Tác Động Đến Chi Phí Sử Dụng Vốn Tại Các Doanh Nghiệp Bất Động Sản Niêm Yết
Luận Văn Nhân Tố Tác Động Đến Chi Phí Sử Dụng Vốn Tại Các Doanh Nghiệp Bất Động Sản Niêm Yết

More Related Content

What's hot

What's hot (20)

Luận Văn Xây Dựng Phát Triển Văn Hóa Doanh Nghiệp, 9 Điểm
Luận Văn Xây Dựng Phát Triển Văn Hóa Doanh Nghiệp, 9 ĐiểmLuận Văn Xây Dựng Phát Triển Văn Hóa Doanh Nghiệp, 9 Điểm
Luận Văn Xây Dựng Phát Triển Văn Hóa Doanh Nghiệp, 9 Điểm
 
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Mua Mỹ Phẩm Trực Tuyến
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Mua Mỹ Phẩm Trực TuyếnLuận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Mua Mỹ Phẩm Trực Tuyến
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Mua Mỹ Phẩm Trực Tuyến
 
Bài thảo luận quản trị chiến lược tình huống 4 (phân tích môi trường bên tron...
Bài thảo luận quản trị chiến lược tình huống 4 (phân tích môi trường bên tron...Bài thảo luận quản trị chiến lược tình huống 4 (phân tích môi trường bên tron...
Bài thảo luận quản trị chiến lược tình huống 4 (phân tích môi trường bên tron...
 
Luận văn: Đào tạo nhân lực tại Công ty Cổ phần Công Nghệ Sapo
Luận văn: Đào tạo nhân lực tại Công ty Cổ phần Công Nghệ SapoLuận văn: Đào tạo nhân lực tại Công ty Cổ phần Công Nghệ Sapo
Luận văn: Đào tạo nhân lực tại Công ty Cổ phần Công Nghệ Sapo
 
Ứng dụng mô hình ARIMA để dự báo lượng mưa vụ đông xuân, 9đ
Ứng dụng mô hình ARIMA để dự báo lượng mưa vụ đông xuân, 9đỨng dụng mô hình ARIMA để dự báo lượng mưa vụ đông xuân, 9đ
Ứng dụng mô hình ARIMA để dự báo lượng mưa vụ đông xuân, 9đ
 
Ảnh huởng của phong cách lãnh đạo đến sự hài lòng của thế hệ Y, HOT
 Ảnh huởng của phong cách lãnh đạo đến sự hài lòng của thế hệ Y, HOT Ảnh huởng của phong cách lãnh đạo đến sự hài lòng của thế hệ Y, HOT
Ảnh huởng của phong cách lãnh đạo đến sự hài lòng của thế hệ Y, HOT
 
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Các Thành Tố Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát ...
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Các Thành Tố Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát ...Luận Văn Ảnh Hưởng Của Các Thành Tố Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát ...
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Các Thành Tố Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát ...
 
Luận văn: Yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên
Luận văn: Yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viênLuận văn: Yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên
Luận văn: Yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên
 
Đề tài: Khảo sát công tác văn thư - quản trị văn phòng và công tác lưu trữ
Đề tài: Khảo sát công tác văn thư - quản trị văn phòng và công tác lưu trữĐề tài: Khảo sát công tác văn thư - quản trị văn phòng và công tác lưu trữ
Đề tài: Khảo sát công tác văn thư - quản trị văn phòng và công tác lưu trữ
 
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ truyền thông thương hiệu, HAY
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ truyền thông thương hiệu, HAYBÀI MẪU Luận văn thạc sĩ truyền thông thương hiệu, HAY
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ truyền thông thương hiệu, HAY
 
Xây dựng chiến lược nguồn nhân lực tại công ty xây dựng viễn thông
Xây dựng chiến lược nguồn nhân lực tại công ty xây dựng viễn thôngXây dựng chiến lược nguồn nhân lực tại công ty xây dựng viễn thông
Xây dựng chiến lược nguồn nhân lực tại công ty xây dựng viễn thông
 
BÀI MẪU Luận văn: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, HAY
BÀI MẪU Luận văn: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, HAYBÀI MẪU Luận văn: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, HAY
BÀI MẪU Luận văn: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, HAY
 
Khóa Luận Ý Định Sử Dụng Thẻ Tín Dụng Quốc Tế Của Khách Hàng Cá Nhân.docx
Khóa Luận Ý Định Sử Dụng Thẻ Tín Dụng Quốc Tế Của Khách Hàng Cá Nhân.docxKhóa Luận Ý Định Sử Dụng Thẻ Tín Dụng Quốc Tế Của Khách Hàng Cá Nhân.docx
Khóa Luận Ý Định Sử Dụng Thẻ Tín Dụng Quốc Tế Của Khách Hàng Cá Nhân.docx
 
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Suất Sinh Lợi Theo Mô Hình Fama French 3 ...
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Suất Sinh Lợi Theo Mô Hình Fama French 3 ...Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Suất Sinh Lợi Theo Mô Hình Fama French 3 ...
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Suất Sinh Lợi Theo Mô Hình Fama French 3 ...
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH NƯỚC ÉP TRÁI CÂY NHẬP KHẨU TẠI THỊ TRƯỜNG THÀ...
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH NƯỚC ÉP TRÁI CÂY NHẬP KHẨU TẠI THỊ TRƯỜNG THÀ...XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH NƯỚC ÉP TRÁI CÂY NHẬP KHẨU TẠI THỊ TRƯỜNG THÀ...
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH NƯỚC ÉP TRÁI CÂY NHẬP KHẨU TẠI THỊ TRƯỜNG THÀ...
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Sáng Tạo Của Nhân Viên
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Sáng Tạo Của Nhân ViênLuận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Sáng Tạo Của Nhân Viên
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Sáng Tạo Của Nhân Viên
 
Luận văn: Yếu tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt của các công ty niêm yết
Luận văn:  Yếu tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt của các công ty niêm yết Luận văn:  Yếu tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt của các công ty niêm yết
Luận văn: Yếu tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt của các công ty niêm yết
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Sử Dụng Thẻ Tín Dụng.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Sử Dụng Thẻ Tín Dụng.docLuận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Sử Dụng Thẻ Tín Dụng.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Sử Dụng Thẻ Tín Dụng.doc
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Sử Dụng Ứng Dụng Thanh Toán Di Động ...
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Sử Dụng Ứng Dụng Thanh Toán Di Động ...Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Sử Dụng Ứng Dụng Thanh Toán Di Động ...
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Sử Dụng Ứng Dụng Thanh Toán Di Động ...
 
Luận Văn Tác Động Của Sự Hài Lòng Trong Công Việc Và Cam Kết Với Tổ Chức Đến ...
Luận Văn Tác Động Của Sự Hài Lòng Trong Công Việc Và Cam Kết Với Tổ Chức Đến ...Luận Văn Tác Động Của Sự Hài Lòng Trong Công Việc Và Cam Kết Với Tổ Chức Đến ...
Luận Văn Tác Động Của Sự Hài Lòng Trong Công Việc Và Cam Kết Với Tổ Chức Đến ...
 

Similar to Luận Văn Nhân Tố Tác Động Đến Chi Phí Sử Dụng Vốn Tại Các Doanh Nghiệp Bất Động Sản Niêm Yết

Similar to Luận Văn Nhân Tố Tác Động Đến Chi Phí Sử Dụng Vốn Tại Các Doanh Nghiệp Bất Động Sản Niêm Yết (20)

Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Rủi Ro Tín Dụng Của Các Ngân Hàng
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Rủi Ro Tín Dụng Của Các Ngân HàngLuận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Rủi Ro Tín Dụng Của Các Ngân Hàng
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Rủi Ro Tín Dụng Của Các Ngân Hàng
 
Luận Văn Thông Tin Tài Chính Tác Động Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư Cá Nhân
Luận Văn Thông Tin Tài Chính Tác Động Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư Cá NhânLuận Văn Thông Tin Tài Chính Tác Động Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư Cá Nhân
Luận Văn Thông Tin Tài Chính Tác Động Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư Cá Nhân
 
Luận Văn Thông Tin Tài Chính Tác Động Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư Cá Nhân
Luận Văn Thông Tin Tài Chính Tác Động Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư Cá NhânLuận Văn Thông Tin Tài Chính Tác Động Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư Cá Nhân
Luận Văn Thông Tin Tài Chính Tác Động Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư Cá Nhân
 
Mối Quan Hệ Giữa Lãnh Đạo Tạo Sự Thay Đổi, Sự Sáng Tạo Và Kết Quả Công Việc C...
Mối Quan Hệ Giữa Lãnh Đạo Tạo Sự Thay Đổi, Sự Sáng Tạo Và Kết Quả Công Việc C...Mối Quan Hệ Giữa Lãnh Đạo Tạo Sự Thay Đổi, Sự Sáng Tạo Và Kết Quả Công Việc C...
Mối Quan Hệ Giữa Lãnh Đạo Tạo Sự Thay Đổi, Sự Sáng Tạo Và Kết Quả Công Việc C...
 
Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị trong các doanh nghi...
Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị trong các doanh nghi...Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị trong các doanh nghi...
Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị trong các doanh nghi...
 
Luận Văn Hành Vi Không Tuân Thủ Thuế Giá Trị Gia Tăng Của Doanh Nghiệp
Luận Văn Hành Vi Không Tuân Thủ Thuế Giá Trị Gia Tăng Của Doanh NghiệpLuận Văn Hành Vi Không Tuân Thủ Thuế Giá Trị Gia Tăng Của Doanh Nghiệp
Luận Văn Hành Vi Không Tuân Thủ Thuế Giá Trị Gia Tăng Của Doanh Nghiệp
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Suất Sinh Lời Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Suất Sinh Lời Của Các Doanh Nghiệp Niêm YếtLuận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Suất Sinh Lời Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Suất Sinh Lời Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết
 
Khóa Luận Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm thiết bị nhà thông minh qua...
Khóa Luận Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm thiết bị nhà thông minh qua...Khóa Luận Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm thiết bị nhà thông minh qua...
Khóa Luận Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm thiết bị nhà thông minh qua...
 
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Vietinbank
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại VietinbankLuận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Vietinbank
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Vietinbank
 
Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Cán Bộ, Công Chức Ở Các Phòng Chuyên Môn Tại Ủ...
Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Cán Bộ, Công Chức Ở Các Phòng Chuyên Môn Tại Ủ...Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Cán Bộ, Công Chức Ở Các Phòng Chuyên Môn Tại Ủ...
Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Cán Bộ, Công Chức Ở Các Phòng Chuyên Môn Tại Ủ...
 
Phân Tích Mức Chi Tiêu Của Hộ Gia Đình Giữa Thành Thị Và Nông Thôn
Phân Tích Mức Chi Tiêu Của Hộ Gia Đình Giữa Thành Thị Và Nông ThônPhân Tích Mức Chi Tiêu Của Hộ Gia Đình Giữa Thành Thị Và Nông Thôn
Phân Tích Mức Chi Tiêu Của Hộ Gia Đình Giữa Thành Thị Và Nông Thôn
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Quản Trị Lợi Nhuận Trên Báo Cáo Tài Chính
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Quản Trị Lợi Nhuận Trên Báo Cáo Tài ChínhCác Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Quản Trị Lợi Nhuận Trên Báo Cáo Tài Chính
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Quản Trị Lợi Nhuận Trên Báo Cáo Tài Chính
 
Phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần nhựa bình minh từ năm 2009 2013
Phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần nhựa bình minh từ năm 2009   2013Phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần nhựa bình minh từ năm 2009   2013
Phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần nhựa bình minh từ năm 2009 2013
 
Luận Văn Quản Trị Tài Chính Khi Hình Thành Thị Trường Điện Ứng Dụng Trong Tổn...
Luận Văn Quản Trị Tài Chính Khi Hình Thành Thị Trường Điện Ứng Dụng Trong Tổn...Luận Văn Quản Trị Tài Chính Khi Hình Thành Thị Trường Điện Ứng Dụng Trong Tổn...
Luận Văn Quản Trị Tài Chính Khi Hình Thành Thị Trường Điện Ứng Dụng Trong Tổn...
 
Các Yếu Tố Tác Động Đến Quyết Định Đầu Tư Căn Hộ Chung Cư
Các Yếu Tố Tác Động Đến Quyết Định Đầu Tư Căn Hộ Chung CưCác Yếu Tố Tác Động Đến Quyết Định Đầu Tư Căn Hộ Chung Cư
Các Yếu Tố Tác Động Đến Quyết Định Đầu Tư Căn Hộ Chung Cư
 
Sự Hài Lòng Về Dịch Vụ Đối Với Khách Hàng Giao Dịch Tại Quầy Tại Ngân Hàng
Sự Hài Lòng Về Dịch Vụ Đối Với Khách Hàng Giao Dịch Tại Quầy Tại Ngân HàngSự Hài Lòng Về Dịch Vụ Đối Với Khách Hàng Giao Dịch Tại Quầy Tại Ngân Hàng
Sự Hài Lòng Về Dịch Vụ Đối Với Khách Hàng Giao Dịch Tại Quầy Tại Ngân Hàng
 
Luận Văn Tác Động Của Yếu Tố Đạo Đức Đến Ý Định Vi Phạm Bản Quyền Của Người ...
Luận Văn  Tác Động Của Yếu Tố Đạo Đức Đến Ý Định Vi Phạm Bản Quyền Của Người ...Luận Văn  Tác Động Của Yếu Tố Đạo Đức Đến Ý Định Vi Phạm Bản Quyền Của Người ...
Luận Văn Tác Động Của Yếu Tố Đạo Đức Đến Ý Định Vi Phạm Bản Quyền Của Người ...
 
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Thông Tin Kế Toán Trên Báo Cáo Tài Chính Đến Giá Cổ Phiếu
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Thông Tin Kế Toán Trên Báo Cáo Tài Chính Đến Giá Cổ PhiếuLuận Văn Ảnh Hưởng Của Thông Tin Kế Toán Trên Báo Cáo Tài Chính Đến Giá Cổ Phiếu
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Thông Tin Kế Toán Trên Báo Cáo Tài Chính Đến Giá Cổ Phiếu
 
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tổ Chức Kế Toán Trách Nhiệm Tại Các Doanh ...
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tổ Chức Kế Toán Trách Nhiệm Tại Các Doanh ...Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tổ Chức Kế Toán Trách Nhiệm Tại Các Doanh ...
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tổ Chức Kế Toán Trách Nhiệm Tại Các Doanh ...
 
Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty Thiên Sinh
Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty Thiên SinhLuận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty Thiên Sinh
Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty Thiên Sinh
 

More from Nhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com

More from Nhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com (20)

Vấn Đề Pháp Lí Về Chuyển Nhượng Vốn Góp Ở Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn
Vấn Đề Pháp Lí Về Chuyển Nhượng Vốn Góp Ở Công Ty Trách Nhiệm Hữu HạnVấn Đề Pháp Lí Về Chuyển Nhượng Vốn Góp Ở Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn
Vấn Đề Pháp Lí Về Chuyển Nhượng Vốn Góp Ở Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn
 
Tiểu Luận Phân Tích Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ngành Dệt May
Tiểu Luận Phân Tích Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ngành Dệt MayTiểu Luận Phân Tích Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ngành Dệt May
Tiểu Luận Phân Tích Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ngành Dệt May
 
Luận Văn Tình Hình Cho Vay Vốn Đối Với Hộ Sản Xuất Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp ...
Luận Văn Tình Hình Cho Vay Vốn Đối Với Hộ Sản Xuất Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp ...Luận Văn Tình Hình Cho Vay Vốn Đối Với Hộ Sản Xuất Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp ...
Luận Văn Tình Hình Cho Vay Vốn Đối Với Hộ Sản Xuất Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp ...
 
Luận Văn Phân Tích Rủi Ro Tín Dụng Và Một Số Biện Pháp Phòng Ngừa Rủi Ro Tín ...
Luận Văn Phân Tích Rủi Ro Tín Dụng Và Một Số Biện Pháp Phòng Ngừa Rủi Ro Tín ...Luận Văn Phân Tích Rủi Ro Tín Dụng Và Một Số Biện Pháp Phòng Ngừa Rủi Ro Tín ...
Luận Văn Phân Tích Rủi Ro Tín Dụng Và Một Số Biện Pháp Phòng Ngừa Rủi Ro Tín ...
 
Luận Văn Phân Tích Doanh Thu Và Lợi Nhuận Của Công Ty Thuốc Lá Vinasa
Luận Văn Phân Tích Doanh Thu Và Lợi Nhuận Của Công Ty Thuốc Lá VinasaLuận Văn Phân Tích Doanh Thu Và Lợi Nhuận Của Công Ty Thuốc Lá Vinasa
Luận Văn Phân Tích Doanh Thu Và Lợi Nhuận Của Công Ty Thuốc Lá Vinasa
 
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Người Dân Đối V...
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Người Dân Đối V...Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Người Dân Đối V...
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Người Dân Đối V...
 
Luận Văn Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Tại Khách Sạn
Luận Văn Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Tại Khách SạnLuận Văn Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Tại Khách Sạn
Luận Văn Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Tại Khách Sạn
 
Luận Văn Chiến Lược Phát Triển Của Công Ty Cổ Phần Đầu Tư
Luận Văn Chiến Lược Phát Triển Của Công Ty Cổ Phần Đầu TưLuận Văn Chiến Lược Phát Triển Của Công Ty Cổ Phần Đầu Tư
Luận Văn Chiến Lược Phát Triển Của Công Ty Cổ Phần Đầu Tư
 
Khoá Luận Xuất Khẩu Lao Động Việt Nam- Thực Trạng Và Triển Vọng
Khoá Luận Xuất Khẩu Lao Động Việt Nam- Thực Trạng Và Triển VọngKhoá Luận Xuất Khẩu Lao Động Việt Nam- Thực Trạng Và Triển Vọng
Khoá Luận Xuất Khẩu Lao Động Việt Nam- Thực Trạng Và Triển Vọng
 
Khoá Luận Pháp Luật Về Xử Lý Tài Sản Bảo Đảm Qua Thực Tiễn Tại Ngân Hàng Thươ...
Khoá Luận Pháp Luật Về Xử Lý Tài Sản Bảo Đảm Qua Thực Tiễn Tại Ngân Hàng Thươ...Khoá Luận Pháp Luật Về Xử Lý Tài Sản Bảo Đảm Qua Thực Tiễn Tại Ngân Hàng Thươ...
Khoá Luận Pháp Luật Về Xử Lý Tài Sản Bảo Đảm Qua Thực Tiễn Tại Ngân Hàng Thươ...
 
Khoá Luận Pháp Luật Về Phạt Vi Phạm Trong Hợp Đồng Lĩnh Vực Thương Mại
Khoá Luận Pháp Luật Về Phạt Vi Phạm Trong Hợp Đồng Lĩnh Vực Thương MạiKhoá Luận Pháp Luật Về Phạt Vi Phạm Trong Hợp Đồng Lĩnh Vực Thương Mại
Khoá Luận Pháp Luật Về Phạt Vi Phạm Trong Hợp Đồng Lĩnh Vực Thương Mại
 
Khoá Luận Pháp Luật Đưa Người Lao Động Có Thời Hạn Tại Nước Ngoài
Khoá Luận Pháp Luật Đưa Người Lao Động Có Thời Hạn Tại Nước NgoàiKhoá Luận Pháp Luật Đưa Người Lao Động Có Thời Hạn Tại Nước Ngoài
Khoá Luận Pháp Luật Đưa Người Lao Động Có Thời Hạn Tại Nước Ngoài
 
Khoá Luận Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Marketing Mix Tại Công Ty Chiếu...
Khoá Luận Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Marketing Mix Tại Công Ty Chiếu...Khoá Luận Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Marketing Mix Tại Công Ty Chiếu...
Khoá Luận Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Marketing Mix Tại Công Ty Chiếu...
 
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Và Phát Triển Nhân Sự Tại Công Ty Xây Dựng
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Và Phát Triển Nhân Sự Tại Công Ty Xây DựngHoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Và Phát Triển Nhân Sự Tại Công Ty Xây Dựng
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Và Phát Triển Nhân Sự Tại Công Ty Xây Dựng
 
Chuyên Đề Quyền Thừa Kế Của Con Nuôi Theo Quy Định Của Pháp Luật Dân Sự Việt Nam
Chuyên Đề Quyền Thừa Kế Của Con Nuôi Theo Quy Định Của Pháp Luật Dân Sự Việt NamChuyên Đề Quyền Thừa Kế Của Con Nuôi Theo Quy Định Của Pháp Luật Dân Sự Việt Nam
Chuyên Đề Quyền Thừa Kế Của Con Nuôi Theo Quy Định Của Pháp Luật Dân Sự Việt Nam
 
Chuyên Đề Phân Tích Và Định Giá Cổ Phiếu Công Ty Dưới Góc Độ Nhà Đầu Tư Chiến...
Chuyên Đề Phân Tích Và Định Giá Cổ Phiếu Công Ty Dưới Góc Độ Nhà Đầu Tư Chiến...Chuyên Đề Phân Tích Và Định Giá Cổ Phiếu Công Ty Dưới Góc Độ Nhà Đầu Tư Chiến...
Chuyên Đề Phân Tích Và Định Giá Cổ Phiếu Công Ty Dưới Góc Độ Nhà Đầu Tư Chiến...
 
Chuyên Đề Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Công Ty Du Lịch
Chuyên Đề Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Công Ty Du LịchChuyên Đề Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Công Ty Du Lịch
Chuyên Đề Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Công Ty Du Lịch
 
Chuyên Đề Hoạt Động Quảng Cáo Tại Công Ty Du Lịch
Chuyên Đề Hoạt Động Quảng Cáo Tại Công Ty Du LịchChuyên Đề Hoạt Động Quảng Cáo Tại Công Ty Du Lịch
Chuyên Đề Hoạt Động Quảng Cáo Tại Công Ty Du Lịch
 
Chuyên Đề Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Tài Chính Dự Án Đầu Tư Tại Ngân Hàng ...
Chuyên Đề Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Tài Chính Dự Án Đầu Tư Tại Ngân Hàng ...Chuyên Đề Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Tài Chính Dự Án Đầu Tư Tại Ngân Hàng ...
Chuyên Đề Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Tài Chính Dự Án Đầu Tư Tại Ngân Hàng ...
 
Chuyên Đề Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Tài Chính Tại Công Ty
Chuyên Đề Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Tài Chính Tại Công TyChuyên Đề Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Tài Chính Tại Công Ty
Chuyên Đề Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Tài Chính Tại Công Ty
 

Recently uploaded

bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 

Recently uploaded (20)

Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 

Luận Văn Nhân Tố Tác Động Đến Chi Phí Sử Dụng Vốn Tại Các Doanh Nghiệp Bất Động Sản Niêm Yết

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NGỌC HOA NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP BẤT ĐỘNG SẢN NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Tham khảo thêm tài liệu tại Trangluanvan.com Dịch Vụ Hỗ Trợ Viết Thuê Tiểu Luận,Báo Cáo Khoá Luận, Luận Văn ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ 0934.536.149 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022
  • 2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NGỌC HOA NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP BẤT ĐỘNG SẢN NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 8340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI VĂN DƢƠNG TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022
  • 3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bài luận văn thạc sĩ với đề tài ―Những nhân tố tác động đến chi phí sử dụng vốn tại các doanh nghiệp Bất động sản niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam‖ là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi theo sự hƣớng dẫn của PGS.TS Bùi Văn Dƣơng. Các số liệu và kết quả nêu trong Luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TP.Hồ Chí Minh, Ngày 19 tháng 09 năm 2019
  • 4. MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TÓM TẮT PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................1 1.Lý do chọn đề tài..................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................2 3. Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................................2 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.......................................................................3 5. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................3 6. Ý nghĩa của đề tài................................................................................................4 7. Kết cấu luận văn..................................................................................................4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ...................................6 1.1 Các nghiên cứu nƣớc ngoài...............................................................................6 1.2 Các nghiên cứu trong nƣớc...............................................................................8 1.3 Nhận xét về các nghiên cứu trƣớc và xác định khe hổng nghiên cứu.............10 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .....................................................................................11 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ......................................................................12 2.1 Một số khái niệm và thuật ngữ........................................................................12 2.1.1 CPSDV.....................................................................................................12 2.1.2 Đặc thù cấu trúc vốn của các doanh nghiệp bất động sản niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam ảnh hƣởng đến CPSDV...................................13 2.2 Các lý thuyết nền.............................................................................................14 2.2.1 Lý thuyết ủy nhiệm ..................................................................................14 2.2.2 Lý thuyết thông tin bất cân xứng .............................................................15 2.2.3 Lý thuyết cơ cấu vốn tối ƣu (Optimal Capital Structure) ........................15 2.3 Những nhân tố tác động đến CPSDV của các DN..........................................17
  • 5. 2.3.1Quy mô (SIZE)..........................................................................................17 2.3.2 Tăng trƣởng doanh thu (SGROW) ..........................................................17 2.3.3 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) ..................................................18 2.3.4 Hệ số giá trị thị trƣờng trên giá trị sổ sách (MB) ....................................18 2.3.5 Đòn bẩy (LEV).........................................................................................18 2.3.6 Dòng tiền (CFO) ......................................................................................19 2.4 Mô hình nghiên cứu đề xuất............................................................................19 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2.....................................................................................22 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................23 3.1 Quy trình nghiên cứu:......................................................................................23 3.2 Mô hình nghiên cứu ........................................................................................24 3.3 Mô tả các biến và giả thuyết nghiên cứu.........................................................26 3.3.1 Quy mô.....................................................................................................26 3.3.2 Tăng trƣởng doanh thu ............................................................................27 3.3.3 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản .............................................................27 3.3.4 Hệ số giá trị thị trƣờng trên giá trị sổ sách ..............................................27 3.3.5 Đòn bẩy....................................................................................................28 3.3.6 Dòng tiền..................................................................................................28 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................29 3.4.1 Chọn mẫu nghiên cứu: .............................................................................29 3.4.2 Phƣơng pháp thu thập dữ liệu..................................................................30 3.4.3 Phƣơng pháp xử lý dữ liệu ......................................................................30 3.5 Các kiểm định trong mô hình dữ liệu bảng.....................................................32 3.5.1 Kiểm định lựa chọn mô hình tốt nhất.......................................................32 3.5.2 Kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến ......................................................33 3.5.3 Kiểm định hiện tƣợng tự tƣơng quan......................................................34 3.5.4 Kiểm định hiện tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi...................................35 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3.....................................................................................36 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ................................37 4.1 Phân tích thống kê mô tả giữa các biến trong mô hình...................................37 4.2 Kiểm định sự tƣơng quan các biến trong mô hình và đa cộng tuyến ............38
  • 6. 4.2.1 Ma trận tƣơng quan đơn tuyến tính giữa các cặp biến Pearson ...............38 4.2.2 Kiểm định đa cộng tuyến trong mô hình..................................................39 4.3 Kiểm định lựa chọn mô hình Pooled OLS và FEM ........................................39 4.4 Kiểm định lựa chọn mô hình Pooled OLS và REM........................................40 4.5 Kiểm định lựa chọn mô hình FEM và REM ...................................................40 4.6 Kiểm định hiện tƣợng phƣơng sai thay đổi ph n dƣ trên dữ liệu bảng - Greene (2000) ....................................................................................................................41 4.7 Kiểm định hiện tƣợng tự tƣơng quan ph n dƣ trên dữ liệu bảng– Wooldridge (2002) và Drukker (2003) .....................................................................................41 4.8 Phân tích kết quả hồi quy................................................................................42 4.9 Bàn luận kết quả..............................................................................................46 KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 .........................................................................................48 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................49 5.1 Kết luận ...........................................................................................................49 5.2 Kiến nghị.........................................................................................................50 5.2.1 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản ..............................................................50 5.2.2 Dòng tiền..................................................................................................51 5.2.3 Tăng trƣởng doanh thu.............................................................................51 5.2.4 Đòn bẩy tài chính .....................................................................................52 5.2.5Hệ số giá trị thị trƣờng trên giá trị sổ sách................................................53 5.2.6 Quy mô.....................................................................................................53 5.2.7 Các kiến nghị khác...................................................................................54 5.3 Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo của đề tài .........................................57 KẾT LUẬN CHƢƠNG 5 .......................................................................................59 KẾT LUẬN CHUNG ..............................................................................................60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  • 7. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCTC: Báo cáo tài chính. BĐS: Bất động sản. CBTT: Công bố thông tin. CPSDV: Chi phí sử dụng vốn DN: Doanh nghiệp. GDCK: Giao dịch chứng khoán. NN: Nhà nƣớc TTCK: Thị trƣờng chứng khoán. VCSH: Vốn chủ sở hữu. VN: Việt Nam
  • 8. DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: CPSDV theo lý thuyết cơ cấu vốn tối ƣu................................................16 Hình 2.2 : Mô hình nghiên cứu đề xuất...................................................................21 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu...............................................................................23 Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu ................................................................................25
  • 9. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 : Căn cứ đề xuất mô hình nghiên cứu ......................................................20 Bảng 3.1: Đo lƣờng các biến trong mô hình nghiên cứu ........................................29 Bảng 4.1: Thống kê mô tả các biến trong mô hình .................................................37 Bảng 4.2: Ma trận tƣơng quan tuyến tính đơn giữa các cặp biến............................38 Bảng 4.3: Kết quả kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phƣơng sai .......39 Bảng 4.4: Kết quả kiểm định lựa chọn Pooled OLS và FEM .................................40 Bảng 4.5: Kết quả kiểm định lựa chọn Pooled và REM..........................................40 Bảng 4.6: Kết quả kiểm định lựa chọn FEM và REM ............................................40 Bảng 4.7: Kết quả kiểm tra phƣơng sai thay đổi của 2 mô hình .............................41 Bảng 4.8: Kết quả kiểm tra tự tƣơng quan 2 mô hình.............................................41 Bảng 4.9: Kết quả hồi quy mô hình với biến phụ thuộc bằng phƣơng pháp Pooled OLS, REM, FEM, GMM.........................................................................................43 Bảng 4.10: Tổng hợp tác động của các nhân tố trong mô hình...............................46 Bảng 5.1: Mức độ tác động của các nhân tố............................................................50
  • 10. TÓM TẮT Qua nghiên cứu, đề tài trình bày tổng hợp các lý luận liên quan đến chi phí sử dụng vốn của các doanh nghiệp bất động sản niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam, phân tích trên cơ sở lý luận để tìm ra những nhân tố tác động đến chi phí sử dụng vốn của các doanh nghiệp bất động sản niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. Bằng phƣơng pháp nghiên cứu định tính và định lƣợng, xử lý số liệu bằng ph n mềm thống kê STATA, nghiên cứu này đã chỉ ra đƣợc 06 nhân tố tác động chi phí sử dụng vốn của các doanh nghiệp bất động sản niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam, bao gồm: Quy mô; Tăng trƣởng doanh thu; Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản; Hệ số giá trị thị trƣờng trên giá trị sổ sách; Đòn bẩy tài chính; Dòng tiền. Trong đó có quy mô, đòn bẩy tài chính tác động cùng chiều với chi phí sử dụng vốn cho các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành bất động sản trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam, riêng tăng trƣởng doanh thu; Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản; Hệ số giá trị thị trƣờng trên giá trị sổ sách; Dòng tiền tác động ngƣợc chiều đến chi phí sử dụng vốn cho các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành bất động sản trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. Từ kết quả nghiên cứu, đề tài đề xuất một số kiến nghị đến những nhân tố tác động nhằm giảm chi phí sử dụng vốn của các doanh nghiệp bất động sản niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. Cuối cùng, nghiên cứu xác định những hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo cho đề tài về chi phí sử dụng vốn của các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp bất động sản niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam nói riêng.
  • 11. ABSTRACT Through research, the topic presents a summary of the arguments related to the cost of capital of real estate businesses listed on Vietnam's stock market, analyzing the theoretical basis to find out the factors. Factors affecting the cost of capital of real estate enterprises listed on Vietnam's stock market. By qualitative and quantitative research methods, data processing using STATA statistical software, this study has identified six factors affecting the cost of capital of real estate enterprises listed above. Vietnam's stock market, including: Scales; Increase the revenue; Return on total assets; Market value coefficient on book value; Financial leverage; Cash flow. In which, the size and financial leverage have the same direction with the cost of capital for real estate enterprises in Vietnam's stock market, especially revenue growth; Return on total assets; The market value coefficient on the book value; Cash flow has a negative impact on the cost of capital for enterprises in the real estate industry on Vietnam's stock market. From the research results, the thesis proposes a number of recommendations to the impact factors to reduce the cost of capital use of real estate enterprises listed on Vietnam's stock market. Finally, the study identifies limitations and further research directions for the topic on the cost of capital of businesses in general and real estate enterprises listed on the stock market of Vietnam in particular.
  • 12. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Quyết định tài trợ là một trong những quyết định quan trọng của quản trị tài chính doanh nghiệp. Khi đƣa ra quyết định tài trợ, doanh nghiệp thƣờng cân nhắc sử dụng các nguồn tài trợ dựa trên chi phí. Các doanh nghiệp huy động vốn nợ với chi phí thấp hơn sẽ giúp giảm chi phí sử dụng vốn, từ đó, doanh nghiệp có thể nâng cao khả năng cạnh tranh, tăng lợi nhuận và cải thiện hiệu quả hoạt động. Trong mối liên hệ giữa DN, nhà đau tƣ hay các chủ nợ, việc ký kết các điều khoản trong hợp đồng tín dụng chủ yếu dựa vào các con số đƣợc thể hiện trong BCTC của DN, cũng nhƣ quyết định đau tƣ, quyết định cho vay của các bên liên quan. Các DN có mức bất cân xứng quá lớn sẽ khó tiếp cận với các nguồn đau tƣ từ bên ngoài, cùng với các khoản vay với lãi suất ƣu đãi mà sẽ chịu mức lãi suất cao CPSDV lớn hay thời hạn vay sẽ bị rút ngắn vì bên chủ nợ muốn đảm bảo an toàn nếu rủi ro tín dụng có xảy ra. Để kiểm tra xem CPSDV bị tác động nhƣ thế nào, một số nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới đã thực hiện nhƣ: Nghiên cứu của Gao (2010); Gary et al (2009); Lambert,các cộng sự (2007);... kết quả thu đƣợc từ các nghiên cứu cũng chỉ cho thấy các kết luận khác nhau về ảnh hƣởng của các chỉ tiêu về lợi nhuận đối với CPSDV ở các bối cảnh và thị trƣờng khác nhau. Xem xét tại VN theo nhƣ hiểu biết của tác giả, các nghiên cứu trƣớc đây nghiên cứu về các vấn đề nhƣ: Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng báo cáo tài chính; Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng kiểm toán BCTC; Chất lƣợng báo cáo tài chính, kỳ hạn nợ ảnh hƣởng đến hiệu quả đau tƣ,….chƣa thực sự nghiên cứu nhiều về những nhân tố tác động đến CPSDV đặc biệt cho DN bất động sản, nhóm ngành mà khả năng tiếp cận nguồn vốn lớn. Thực trạng hiện nay các DN bất động sản trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam có nợ vay chiếm tỷ trọng lớn trong cấu trúc vốn, và các DN này có xu hƣớng thích sử dụng nợ vay nhiều hơn vốn cổ phan
  • 13. 2 do đó thƣờng sử dụng đòn bẩy nợ. Ngoài ra các DN bất động sản thƣờng có quy mô lớn và việc sử dụng tài sản còn kém hiệu quả, dẫn đến ảnh hƣởng lớn đến dòng tiền trong kinh doanh. Do đó can phải nghiên cứu những đặc điểm của DN bất động sản này tác động đến chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Do đó tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu ―Những nhân tố tác động đến chi phí sử dụng vốn tại các doanh nghiệp Bất động sản niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam”. Từ đó cho thấy vai trò của việc cung cấp thông tin chất lƣợng cao của BCTC sẽ làm giảm CPSDV cho DN bất động sản đồng thời cung cấp cho chủ nợ, những nhà đau tƣ công cụ đánh giá chất lƣợng báo cáo tài chính để họ cấp tín dụng cho đúng đối tƣợng, hạn chế rủi ro tín dụng trong thị trƣờng bất động sản nhiều biến động nhƣ hiện nay. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Đề tài nghiên cứu về những nhân tố tác động đến CPSDV tại các DN BĐS niêm yết trên TTCK VN. Mục tiêu cụ thể: Để giải quyết mục tiêu chung vừa nêu, đề tài xác định các mục tiêu cụ thể nhƣ sau: - Xác định những nhân tố tác động đến CPSDV tại các DN BĐS niêm yết trên TTCK VN. - Đo lƣờng mức độ tác động của những nhân tố tác động đến CPSDV tại các DN BĐS trên TTCK VN. 3. Câu hỏi nghiên cứu Nhằm giải quyết các mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài tập trung trả lời các câu hỏi nghiên cứu nhƣ sau: - Những nhân tố nào tác động đến CPSDV tại các DN BĐS niêm yết trên TTCK VN?
  • 14. 3 - Mức độ tác động của những nhân tố tác động đến CPSDV tại các DN BĐS niêm yết trên TTCK VN nhƣ thế nào? 4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: những nhân tố tác động đến CPSDV. - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu đƣợc thực hiện với các DN bất động sản trên sàn giao dịch chứng khoán VN. + Thời gian nghiên cứu: Dữ liệu đƣợc thu thập trong 5 năm từ năm 2014 đến năm 2018. + Dữ liệu nghiên cứu: Trong đề tài này dữ liệu nghiên cứu đƣợc thu thập ở BCTC, báo cáo hợp nhất đã đƣợc kiểm toán của các DN bất động sản trên sàn giao dịch chứng khoán VN. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu hỗn hợp, bao gồm phƣơng pháp định tính, định lƣợng. - Phƣơng pháp nghiên cứu định tính: tổng hợp cơ sở lý thuyết, các nghiên cứu trƣớc có liên quan đến đề tài, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu, cũng nhƣ cách thức đo lƣờng các biến nghiên cứu trong đề tài. Bằng phƣơng pháp nghiên cứu định tính thông qua thảo luận chuyên gia, tác giả xác định mô hình nghiên cứu chính thức về tác động của những nhân tố đến CPSDV của các DN bất động sản trên sàn giao dịch chứng khoán VN. - Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng: Thu thập dữ liệu nghiên cứu liên quan đến các biến nghiên cứu trong mô hình những nhân tố tác động đến CPSDV của các DN bất động sản trên sàn giao dịch chứng khoán VN thông qua BCTC, báo cáo hợp nhất của các DN này. Dữ liệu sau khi thu thập đƣợc xử lý với phan mềm STATA, từ đó, xác định đƣợc những nhân tố cũng nhƣ sự tác động của những nhân tố đến CPSDV của các DN bất động sản trên sàn giao dịch chứng khoán VN.
  • 15. 4 6. Ý nghĩa của đề tài Qua nghiên cứu, luận văn trình bày, cũng nhƣ hệ thống những nhân tố tác động đến CPSDV của các DN đƣợc các tác giả trong, ngoài nƣớc thực hiện nghiên cứu. Bên cạnh đó, bằng phƣơng pháp nghiên cứu hỗn hợp, trong đó nghiên cứu định tính đƣợc kết hợp với nghiên cứu định lƣợng, đề tài xác định những nhân tố tác động đến CPSDV của các DN bất động sản trên sàn giao dịch chứng khoán VN, đồng thời đo lƣờng mức độ tác động của chúng đến chí phí sử dụng vốn của các DN. Kết quả nghiên cứu, cũng đề xuất các kiến nghị đối với DN trong giảm CPSDV liên quan đến từng chỉ tiêu. Đề tài cũng là tài liệu tham khảo cho các đối tƣợng quan tâm đến mảng nghiên cứu này. 7. Kết cấu luận văn Ngoài phan mở đau, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục nghiên cứu, luận văn bao gồm 5 chƣơng: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu. Ở chƣơng này, tác giả trình bày những nghiên cứu trƣớc trong và ngoài nƣớc đƣợc thực hiện có liên quan đến đề tài nghiên cứu. Chƣơng này giúp ngƣời đọc nắm đƣợc bức tranh tổng quát về tình hình nghiên cứu hiện nay đối với chi phí sử dụng vốn, cũng nhƣ các nhân tố ảnh hƣởng đến chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp. Chương 2: Cơ sở lý luận. Chƣơng này trình bày các nội dung cơ sở lý thuyết về đề tài nghiên cứu, bên cạnh đó, ở chƣơng này tác giả cũng trình bày những lý thuyết nền giải thích sự tác động của những nhân tố đến CPSDV của DN. Chƣơng này là căn cứ lý thuyết quan trọng để tác giả thực hiện các nội dung nghiên cứu tiếp theo của luận văn. Chƣơng này là căn cứ quan trọng để tác giả tiếp tục thực hiện các chƣơng tiếp theo của nghiên cứu. Chương 3: Phương pháp nghiên cứu. Chƣơng này trình bày phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng trong đề tài, nhƣ phƣơng pháp nghiên cứu định tính, nghiên cứu định lƣợng, cũng nhƣ các bƣớc nghiên cứu của đề tài.
  • 16. 5 Chương 4: Kết quả nghiên cứu, bàn luận. Chƣơng này tập trung trình bày những kết quả nghiên cứu đã đạt đƣợc nhƣ xác định những nhân tố, cũng nhƣ mức độ tác động của những nhân tố đến chi phí sử dụng vốn tại các doanh nghiệp Bất động sản niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. Bên cạnh đó, chƣơng này cũng bàn luận, so sánh kết quả của nghiên cứu này với các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc trƣớc đây khi thực hiện nghiên cứu về chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp. Chương 5: Kết luận, kiến nghị. Chƣơng này trình này những kết luận nghiên cứu, tiếp đó, từ kết quả nghiên cứu, đề tài đề xuất những kiến nghị đối với từng nhân tố nhằm tác động đến chi phí sử dụng vốn tại các doanh nghiệp Bất động sản niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam.
  • 17. 6 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC Phan này trình bày tổng quan các nghiên cứu trƣớc có liên quan đến đề tài về CPSDV của các DN cũng nhƣ những nhân tố ảnh hƣởng đến CPSDV đƣợc thực hiện trong, ngoài nƣớc, từ đó phân tích những khoảng trống nghiên cứu, tìm ra điểm mới để thực hiện nghiên cứu này. 1.1 Các nghiên cứu nƣớc ngoài Nghiên cứu ―Board charateristics, accounting report integrity, and the cost of debt‖ của Anderson và cộng sự (2004). Các tác giả đã thu thập mẫu nghiên cứu gồm 252 công ty công nghiệp giai đoạn 1993 đến 1998 nhằm kiểm định sự tác động của chất lƣợng báo cáo tài chính đến CPSDV. Kết quả cho thấy quy mô hội đồng quản trị, sự độc lập của ban kiểm toán sẽ làm giảm đáng kể CPSDV của các DN. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy quy mô hội đồng quản trị, sự độc lập của ban kiểm toán cũng ảnh hƣởng thuận chiều đến chất lƣợng BCTC của doanh nghiệp. Nghiên cứu ―Accounting information, disclosure, and the cost of capital‖ của Lambert, R., Leuz, C. and Verrecchia, R. E. (2007) đăng trên tạp chí Journal of Accounting. Kết quả nghiên cứu này cho thấy rằng, việc yêu cau các DN tăng cƣờng công bố thông tin giúp gia tăng chất lƣợng của BCTC của các DN này, đồng thời đảm bảo những nhà đau tƣ có đay đủ thông tin, thông tin có chất lƣợng, từ đó làm giảm vấn đề thông tin bất cân xứng, thỏa mãn các yêu cau của nhà đau tƣ, cổ đông, giúp họ đƣa ra các quyết định đau tƣ hiệu quả hơn. Kết quả cho thấy rằng, chất lƣợng báo cáo tài chính có ảnh hƣởng đến CPSDV liên quan đến việc phân bổ dòng tiền trong tƣơng lai của DN. Các công ty có dòng tiền dƣ thừa lớn, có xu hƣớng sử dụng vốn nội bộ hơn là nguồn tài trợ từ bên ngoài, ngƣợc lại. Thêm vào đó, các công ty có dòng tiền dƣ thừa càng lớn thì tỷ lệ rủi ro, tài chính kiệt quệ càng thấp do đó chi phí sử dụng nợ sẽ thấp hơn so với các DN có dòng tiền dƣ thừa thấp. Nghiên cứu ―How does financial reporting quality relate to investment efficiency?” của tác giả Gary C.B., et al. (2009) quan sát mẫu nghiên cứu gồm
  • 18. 7 34.791 BCTC từ năm 1993 đến 2005 của các DN để kiểm tra mối quan hệ giữa chất lƣợng báo cáo tài chính, tính hiệu quả của việc đau tƣ vào thị trƣờng vốn. Kết quả nghiên cứu cho thấy, công ty có chất lƣợng báo cáo tài chính tốt thì có ít sự đau tƣ từ bên ngoài, tình hình vay nợ ít, ngƣợc lại công ty có nhiều sự đau tƣ từ bên ngoài, tình hình vay nợ cao rơi vào nhóm công ty có chất lƣợng báo cáo tài chính thấp. Nghiên cứu ―Cost of capital and earnings transparency‖ của Mary E. Barth, Yaniv Konchitchki, Wayne R. Landsman (2013) đăng trên Journal of Accounting and Economics 55 (2013) 206–224. Nghiên cứu này cung cấp bằng chứng rằng các công ty có thu nhập minh bạch hơn đƣợc hƣởng chi phí vốn thấp hơn. Các công ty có thu nhập minh bạch hơn là những công ty có thu nhập phản ánh tốt hơn những thay đổi về giá trị kinh tế của đơn vị. Các tác giả nghiên cứu tính minh bạch bằng cách phát triển một biện pháp dựa trên sự giải thích của mối quan hệ lợi nhuận - thu nhập, tức là mức độ thu nhập, thay đổi trong thu nhập cùng lúc với lợi nhuận chứng khoán. Nghiên cứu ―Financial reporting quality and the cost of debt of SMEs‖ của Vander Bauwhede, De Meyere và Van Cauwenberge (2015) đăng trên Small Business Economics. Nghiên cứu này cung cấp bằng chứng rằng BCTC có ảnh hƣởng ngƣợc chiều đến CPSDV của các DN nhỏ, vừa. Các tác giả lập luận rằng lợi nhuận là nhân tố quan trọng giúp nhà đau tƣ đánh giá khả năng trả nợ của DN, chất lƣợng báo cáo tài chính càng cao sẽ càng có thể làm giảm vấn đề bất cân xứng thông tin của các DN nhỏ, vừa, chủ nợ của họ, từ đó là giảm CPSDV. Farkhondeh Beigi, Mohsen Hosseini, Siavash Qodsi (2016) với nghiên cứu ―The Effect of the Earning Transparency on cost of capital common stock based on The Fama-French and Momentum Factors‖. Procedia Economics and Finance 36 (2016). Dữ liệu nghiên cứu của đề tài này đƣợc trích xuất bởi cơ sở dữ liệu của phan mềm Rahavard Novin, trang web chính thức của Sàn chứng khoán Tehran, tiếp đó, dữ liệu đƣợc làm sạch, xử lý bởi phan mềm STATA, sử dụng mô hình hồi quy đa biến nhằm kiểm định sự tác động của các nhân tố đến CPSDV cổ phan. Kết
  • 19. 8 quả của nghiên cứu này cho thấy đòn bẩy tài chính, quy mô công ty, hệ số động lƣợng có ảnh hƣởng đến chi phí vốn cổ phan. Trong khi đó, không có mối quan hệ giữa tính minh bạch của lợi nhuận, tỷ lệ giá trị thị trƣờng/ sổ sách, rủi ro thị trƣờng với chi phí vốn cổ phan phổ thông Abbas, N., Ahmed, H., Malik, Q. A., & Waheed, A. (2018)“Impact of Investment Efficiency on Cost of Equity: An Empirical Study on Shariah and Non Shariah Compliance Firms Listed on Pakistan Stock Exchange”. Pakistan Administrative Review, 2(3), 307-322. https://nbn-resolving.org/urn:nbn:de:0168- ssoar-60206-5. Khi các công ty đau tƣ thấp hơn mức đau tƣ tối ƣu dự đoán, nó sẽ làm giảm giá trị của công ty, kết quả là làm tăng chi phí vốn. Kết quả nghiên cứu chỉ ra các nhân tố tác động tích cực đến chi phí vốn cổ phan gồm: giá trị thị trƣờng so với giá trị sổ sách, tăng trƣởng DN (tăng trƣởng doanh thu trung bình trong 3 năm). Trong khi đó, mối quan hệ tác động tiêu cực đƣợc tìm thấy giữa đòn bẩy DN, quy mô, dòng tiền từ hoạt động của DN, tỷ lệ tài sản cố định trên tổng tài sản, ROA, chi phí vốn cổ phan. Các kết quả nghiên cứu của đề tài này là phù hợp với nghiên cứu của Chen, Chen, Lobo & Wang, (2010). 1.2 Các nghiên cứu trong nƣớc Tran Thị Thanh Hƣơng (2016) với nghiên cứu “Mối quan hệ giữa sở hữu NN, chi phí sử dụng nợ của các DN niêm yết”. Luận văn thạc sĩ kinh tế, trƣờng đại học kinh tế TP. HCM. Nghiên cứu này kiểm chứng mối quan hệ giữa sở hữu NN, chi phí sử dụng nợ bằng cách sử dụng mẫu nghiên cứu bao gồm 188 công ty đƣợc niêm yết trên sàn Sở giao dịch chứng khoán TP.Hà Nội, Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM trong giai đoạn 2011-2015. Kết quả hồi quy bằng phƣơng pháp Generalized method of moments (GMM) cho thấy chi phí sử dụng nợ của công ty NN cao hơn so với công ty tƣ nhân. Tuy nhiên, khi công ty có quyền kiểm soát vƣợt trội cao hơn thì công ty NN sẽ có chi phí sử dụng nợ thấp hơn. Ngoài ra, mối quan hệ sở hữu NN, chi phí sử dụng nợ còn thay đổi bởi tình hình tài chính, sự phát triển của địa phƣơng công ty hoạt động.
  • 20. 9 Tran Thị Bảo Đoan (2016) với nghiên cứu ―Nghiên cứu tác động của sở hữu NN đến chi phí sử dụng nợ của các công ty cổ phần niêm yết tại VN”. Luận văn thạc sĩ kinh tế, trƣờng đại học kinh tế TP.HCM. Nghiên cứu xem xét mối quan hệ tác động của sở hữu NN đến chi phí sử dụng nợ của các công ty trong giai đoạn từ 2008 – 2014. Kết quả nghiên cứu cho thấy các công ty do NN kiểm soát thƣờng có chi phí sử dụng nợ thấp hơn so với các công ty thuộc sở hữu tƣ nhân, đồng thời nghiên cứu cũng nhấn mạnh lợi ích phát sinh từ việc kiểm soát của NN đến hoạt động tài chính của công ty VN. Nguyễn Hƣơng Giang (2017) với nghiên cứu “Tác động của chất lượng báo cáo tài chính đến chi phí sử dụng nợ của các DN nhỏ, vừa ở VN”. Luận văn thạc sĩ kinhtế, trƣờng đại học kinh tế TP.HCM. Nghiên cứu này xem xét tác động của chất lƣợng BCTC đo lƣờng theo chất lƣợng lợi nhuận đến chi phí sử dụng nợ của các DN nhỏ, vừa ở VN hiện nay, từ đó đề xuất các kiến nghị liên quan đến việc trình bày, công bố, sử dụng, quản lý chất lƣợng báo cáo tài chính của các DN VN. Qua nghiên cứu, đề tài xác định các nhân tố tác động đến chi phí sử dụng nợ của các DN nhỏ, vừa ở VN gồm quy mô DN, dòng tiền dƣ thừa, khả năng chi trả lãi vay, tài sản hữu hình, tốc độ tăng trƣởng, kỳ hạn nợ, tuổi DN, đòn bẩy tài chính, có phát hành trái phiếu. Nguyễn Hải Yến, Ngô Phú Thanh, Bùi Ngọc Lộc (2018) với nghiên cứu ―Các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí nợ của doanh nghiệp niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh‖ đăng trên tạp chí phát triển khoa học & công nghệ: chuyên san kinh tế - luật và quản lý, tập 2, số 3, 2018. Nghiên cứu xem xét mẫu 313 doanh nghiệp niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán TP.Hồ Chí Minh trong giai đoạn từ 2012 đến 2017 nhằm xác định các yếu tố và đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đó đến chi phí nợ của doanh nghiệp niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán TP.Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu cho thấy sở hữu nƣớc ngoài, sở hữu nhà nƣớc, khả năng chi trả lãi vay, đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp ảnh hƣởng ngƣợc chiều đến chi phí nợ, trong khi lãi suất cho vay trung bình 12 tháng ảnh hƣởng cùng chiều đến chi phí nợ.
  • 21. 10 1.3 Nhận xét về các nghiên cứu trƣớc, xác định khe hổng nghiên cứu Đối với các nghiên cứu nước ngoài: Nghiên cứu về CPSDV của DN đã đƣợc nhiều tác giả nƣớc ngoài quan tâm, lựa chọn nghiên cứu. Qua nghiên cứu, các đề tài góp phan hệ thống cơ sở lý thuyết về CPSDV, cũng nhƣ xác định các nhân tố bên trong, bên ngoài DN tác động đến chi phí này. Mỗi nghiên cứu khác nhau lựa chọn đối tƣợng DN khảo sát khác nhau, cũng nhƣ xây dựng mô hình nghiên cứu bao gồm các nhân tố khác nhau tác động đến CPSDV của DN. Tuy nhiên, do điều kiện về môi trƣờng kinh tế, pháp luật,… của các DN này rất khác so với các DN VN, bên cạnh đó các nghiên cứu này cũng chƣa có bằng chứng thực nghiệm tại VN, nên việc áp dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn VN mà không nghiên cứu, kiểm định lại là hoàn toàn không thuyết phục. Đối với các nghiên cứu trong nước: Các nhà nghiên cứu ở VN cũng quan tâm đến việc nghiên cứu CPSDV của DN. Các tác giả tập trung vào sự tác động của yếu tố quản trị công ty nhƣ tỷ lệ sở hữu NN, mối quan hệ giữa sở hữu NN và chi phí sử dụng nợ của DN, tuy nhiên theo tìm hiểu của tác giả thì chƣa có nghiên cứu nào khảo sát, kiểm định sự tác động của các nhân tố đến CPSDV của các doanh nghiệp Bất động sản, trong khi đó, đây là các DN có BCTC đƣợc công khai, đồng thời có các đặc thù liên quan đến nguồn vốn trong quá trình hoạt động rất khác biệt so với các DN khác. Do đó tác giả nhận thấy đây là khe hổng nghiên cứu để tác giả tiến hành nghiên cứu mối quan hệ giữa sự tác động của các nhân tố đến CPSDV của các doanh nghiệp bất động sản niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. Từ những phân tích nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài ―Những nhân tố tác động đến chi phí sử dụng vốn tại các doanh nghiệp Bất động sản niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam‖ để thực hiện nghiên cứu.
  • 22. 11 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 Tác giả trình bày tổng quan các đề tài nghiên cứu liên quan đến những nhân tố ảnh hƣởng đến CPSDV đƣợc thực hiện trong, ngoài nƣớc, nêu đƣợc các hƣớng nghiên cứu, cũng nhƣ những nhân tố tác động đến CPSDV đƣợc các nghiên cứu trƣớc đây xác định, đo lƣờng. Các nghiên cứu trƣớc này là tài liệu tham khảo vô cùng quan trọng để tác giả thực hiện nghiên cứu―Những nhân tố tác động đến chi phí sử dụng vốn tại các doanh nghiệp Bất động sản niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam‖, xác định những nội dung kế thừa cũng nhƣ xác định khe hổng nghiên cứu liên quan đến chi phi sử dung vốn, đồng thời, chƣơng này cũng là căn cứ quan trọng để tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu cho đề tài này.
  • 23. 12 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Một số khái niệm, thuật ngữ 2.1.1 CPSDV CPSDV là chi phí mà nhà đau tƣ phải trả cho việc sử dụng nguồn vốn cụ thể nào đó để tài trợ cho quyết định đau tƣ của mình. CPSDV bao gồm chi phí trả cho việc sử dụng nợ vay, chi phí trả cho việc đau tƣ bằng nguồn VCSH dƣới các hình thức bổ sung bằng các lợi nhuận chƣa phân phối hoặc bổ sung bằng các quỹ chuyên dụng của DN. Chi phí sử dụng VCSH bao gồm: DN NN thƣờng sử dụng nguồn vốn ngân sách cấp, chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng nguồn vốn, với nguồn vốn này DN còn sử dụng nguồn vốn tự bổ sung, trong trƣờng hợp này, CPSDV là chi phí cơ hội. Nếu DN sử dụng vốn liên doanh liên kết hoặc vốn cổ phan thì phải trả lãi cho ngƣời góp vốn, trả lợi tức cổ phan cho cổ đông. Chi phí sử dụng nợ phải trả: Nếu sử dụng vốn vay ngân hàng thì phải trả lãi vay, nếu sử dụng nợ do phát hành trái phiếu thì phải trả cho trái chủ một khoản lợi tức nhất định nhƣ lãi suất đã đƣợc ghi trên trái phiếu. Chi phí sử dụng nợ là phan chi phí vốn phải trả cho các nguồn quỹ bên ngoài DN. Chi phí này bao gồm cả chi phí sử dụng các khoản vay ngắn hạn, dài hạn. Trong trƣờng hợp DN phát hành cổ phan, chi phí phát hành này cũng nên đƣợc thêm vào. Với lƣợng vay đƣợc mà DN nhận đƣợc với chi phí lãi vay trung bình sẽ đƣợc DN đó xem xét sử dụng. Một trong những phƣơng pháp đƣợc sử dụng bởi các chuyên gia trong ngành quản trị tài chính đó là tính CPSDV dựa trên trung bình có trọng số của chi phí sử dụng các nguồn vốn khác nhau. Trong tài trợ tài chính, lãi suất hay chi phí sử dụng nợ là lợi ích kinh tế chính mà bên cho vay có thể thu đƣợc từ DN đi vay. Bên cho vay cho các DN vay vốn để đổi lấy các khoản lãi gốc, gốc, nhƣng kiểm soát hoạt động kinh doanh của DN, sự kết hợp của cổ đông, nhà quản lý theo các điều khoản trong hợp đồng đƣợc giữ nguyên, ví dụ nhƣ các giao ƣớc (Kothari, cộng sự, 2010). Do đó, các bên cho vay
  • 24. 13 tìm kiếm thông tin về khả năng tạo ra lợi nhuận của DN, nhƣ là một nhân tố thể hiện khả năng của DN trong việc hoàn trả nợ, tránh các trƣờng hợp vỡ nợ. Các lý thuyết về hợp đồng nợ sẽ xem tỷ lệ lãi suất nợ là nhƣ là một cơ chế quan trọng trong việc thiết lập hợp đồng nợ, các nghiên cứu trƣớc đây đã cho thấy sự tác động đáng kể sự đánh đổi giữa chi phí sử dụng nợ, các điều khoản hợp đồng đƣợc sử dụng (Costello, Wittenberg - Moerman, 2010). 2.1.2 Đặc thù cấu trúc vốn của các DN bất động sản niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán VN ảnh hƣởng đến CPSDV Nợ vay chiếm tỷ trọng lớn trong cấu trúc vốn: Bên cạnh nguồn vốn tự có của DN, nguồn tiền ứng trƣớc của khách hàng mua bất động sản thì nguồn vốn vay từ các tổ chức tín dụng đóng một vai trò quan trọng trong cơ cấu vốn của các DN bất động sản VN. Số liệu thống kê, các DN bất động sản niêm yết trên sàn chứng khoán có xu hƣớng thích sử dụng nợ vay nhiều hơn vốn cổ phan, tỷ lệ nợ trong cơ cấu vốn luôn cao hơn 50% qua các năm. Tuy nhiên vẫn có trƣờng hợp DN sử dụng vốn chủ sở hữu là chủ yếu trong hoạt động kinh doanh, việc không dùng đòn bẩy nợ sẽ giúp DN tránh đƣợc các rủi ro kiệt quệ tài chính, nhƣng ngƣợc lại cũng khiến các DN phải đối diện với 4 hậu quả: không có quy mô vốn lớn, không đủ tự tin để tiếp cận các dự án lớn, khó có cơ hội tăng tốc, không thu hút đƣợc nguồn vốn bên ngoài. Mặt khác, tỷ lệ vốn tự có quá lớn dẫn đến tình trạng đau tƣ tràn lan, không có chiến lƣợc. Tất cả những tồn tại này đã ảnh hƣớng rất lớn đến cấu trúc tài chính của DN, mà cụ thể là làm mất khả năng thanh toán, mất cơ hội kinh doanh (do không chủ động đƣợc về nguồn vốn), gặp nhiều trở ngại trong việc huy động vốn. Ngoài ra, do thị trƣờng vốn VN chƣa thật sự phát triển nên nguồn vay nợ của các DN đến chủ yếu từ kênh huy động truyền thống là các ngân hàng thƣơng mại. Vì vậy khi việc tiếp cận nguồn vốn này gặp khó khăn, lập tức các DN bất động sản rơi vào tình trạng không đủ khả năng tài chính để tiếp tục đau tƣ.
  • 25. 14 Khi chấp nhận một cấu trúc vốn bao gồm nợ vay, DN bất động sản có thể đƣợc hƣởng những ƣu thế từ nguồn vốn này đem lại nhƣ: lợi ích từ tấm chắn thuế, giảm CPSDV tự có của DN bất động sản. Nhƣng vay nợ nhiều cũng đồng thời phải gánh chịu rủi ro kiệt quệ tài chính cao. Nếu DN bất động sản không có chiến lƣợc kinh doanh hiệu quả, khi đó lãi vay sẽ là một gánh nặng làm cho khả năng phá sản của DN bất động sản tăng cao. Từ những phân tích vừa nêu trên liên quan đến cơ cấu vốn của các DN bất động sản niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán, trong nghiên cứu này, tác giả không nghiên cứu CPSDV chủ sở hữu của các DN, mà tập trung vào nghiên cứu CPSDV vay của các DN này. 2.2 Các lý thuyết nền 2.2.1 Lý thuyết ủy nhiệm Lý thuyết này mô tả mối quan hệ giữa ngƣời chủ, ngƣời đƣợc ủy nhiệm nhân danh ngƣời chủ thực hiện các công việc trong phạm vi đƣợc giao phó, các bên đều cố gắng tối đa hóa lợi ích của mình. Lý thuyết ủy nhiệm này đƣợc nghiên cứu, phát biểu bởi Jensen, Meckling năm 1976. Jensen, Meckling (1976) mô tả mối quan hệ ủy nhiệm giữa ngƣời chủ, nguời đƣợc ủy nhiệm nhân danh chủ thực hiện các công việc trong phạm vi đƣợc giao phó, các bên đều cố gắng theo đuổi tối đa hóa lợi ích riêng. Bên cạnh mối quan hệ giữa chủ công ty, nhà quản lý, lý thuyết ủy nhiệm còn đề cập tới mối quan hệ của một bên là chủ nợ, một bên là DN. Chủ nợ, với tƣ cách là ngƣời sở hữu nguồn vốn, cho phép DN vay nợ, sử dụng nguồn tiền ấy theo các điều khoản đã đƣợc thiết lập trên hợp đồng tín dụng. Hợp đồng tín dụng đƣợc xây dựng dựa rất nhiều vào các thông tin cung cấp trên BCTC trong đó có các chỉ tiêu lợi nhuận của DN, nên mang tới một hệ quả là DN muốn vay vốn thuận lợi, thành công có thể sẽ thực hiện các hoạt động gian lận hoặc thủ thuật kế toán nhằm điều chỉnh BCTC có lợi nhất cho DN. Trƣớc điều này, chủ nợ buộc phải kiểm tra tình hình hoạt động của DN, yêu cau cung cấp BCTC trung thực, hợp lý, hoặc ra các điều khoản khắt khe trong hợp
  • 26. 15 đồng, cũng nhƣ có thể thiết lập mức lãi suất cao đối với các DN đƣợc cho là có mức rủi ro cao, đó đƣợc xem là hình thức bảo vệ bằng giá (chi phí giám sát) trong lý thuyết ủy nhiệm. Đối với các công ty cổ phan, dƣới sức ép từ phía cổ đông, cổ tức, nhà quản lý cũng có thể có những hành vi điều chỉnh lợi nhuận, tạo ra phan dƣ chi trả cổ tức, bóp méo thông tin trên BCTC. Trong trƣờng hợp công ty làm ăn thua lỗ, nguồn vốn vay rất có thể bị thâm hụt, rủi ro phan lớn bị đẩy sang cho chủ nợ, việc gia tăng lãi cho vay, giảm kỳ hạn cho vay có thể xảy ra nhƣ một tín hiệu của việc ngăn ngừa rủi ro tín dụng. Lý thuyết này đƣợc đƣa vào nghiên cứu nhằm giải thích sự tác động của nhân tố tăng trƣởng doanh thu, đòn bẩy tài chính ảnh hƣởng đến CPSDV của DN. 2.2.2 Lý thuyết thông tin bất cân xứng Gearge Akerlof (1970) giải thích nhiều vấn đề trong kinh tế một cách tổng quát , mở rộng lý thuyết nhằm lập luận thông tin là không cân xứng, nghĩa là trên thị trƣờng thực tế có một số ngƣời sẽ có thông tin tốt hơn ngƣời còn lại, hay ngƣời mua, ngƣời bán có các thông tin khác nhau thì sẽ xảy ra hiện tƣợng thông tin bất cân xứng. Thông tin bất cân xứng là tình trạng thông tin không đay đủ, không kịp thời, không tin cậy, không chính xác, không tiếp cận dễ dàng đối với các đối tƣợng sử dụng thông tin, đặc biệt là các nhà đau tƣ trên thị trƣờng. Trong phạm vi luận văn này, lý giải về việc công bố thông tin ra bên ngoài của DN bất động sản cho các bên can sử dụng BCTC, chính vì vậy chất lƣợng báo cáo tài chính tốt hay xấu thì cũng đều ảnh hƣởng đến quyết định đau tƣ hay cho vay hay không. Công bố thông tin công khai để giảm bất cân xứng thông tin có thể giảm chi phí vốn bằng cách thu hút gia tăng đau tƣ từ các nhà đau tƣ lớn do thanh khoản chứng khoán tăng, do vậy, các công ty lớn sẽ công bố thêm thông tin vì điều này có lợi cho họ. Lý thuyết này đƣợc đƣa vào nghiên cứu nhằm giải thích sự tác động của nhân tố quy mô DN đến CPSDV. 2.2.3 Lý thuyết cơ cấu vốn tối ƣu (Optimal Capital Structure)
  • 27. 16 Lý thuyết này cho rằng có một cơ cấu vốn tối ƣu mà thông qua đó có thể làm tăng giá trị DN bằng cách sử dụng hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu phù hợp. Điều đau tiên trong lý thuyết này xem xét đến là cơ cấu vốn tối ƣu sẽ phải có sử dụng nợ để giảm CPSDV chung của DN (WACC), vì chi phí sử dụng nợ thấp hơn CPSDV chủ sở hữu. Lý do để lý thuyết cơ cấu vốn tối ƣu cho rằng chi phí sử dụng nợ thấp hơn CPSDV chủ sở hữu đó là khoản tiết kiệm thuế. Khi DN sử dụng nợ thì chi phí lãi phải trả đƣợc ghi nhận vào chi phí trƣớc thuế nên làm giảm thu nhập chịu thuế, từ đó làm giảm thuế thu nhập DN; còn lợi nhuận mà DN chia cho chủ sở hữu lấy từ lợi nhuận sau thuế nên không tạo ra đƣợc khoản tiết kiệm thuế. Tuy nhiên, lý thuyết cơ cấu vốn tối ƣu cũng khuyến cáo rằng khi tăng mức độ sử dụng nợ (hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu tăng lên) thì rủi ro cũng gia tăng, nhà đau tƣ sẽ gia tăng suất sinh lời yêu cau. Lúc đau, khi sự gia tăng suất sinh lời yêu cau của nhà đau tƣ vẫn chƣa thể xóa bỏ hoàn toàn lợi ích từ khoản tiết kiệm thuế nói trên, việc sử dụng nợ vẫn còn đƣợc xem là một nguồn vốn với chi phí rẻ hơn thì CPSDV chung của doanh nghiệp vẫn tiếp tục giảm khi gia tăng sử dụng nợ. Đến một mức độ sử dụng nợ nhất định nào đó, sự gia tăng suất sinh lời yêu cau của nhà đau tƣ ―xóa‖ đi toàn bộ lợi ích của việc sử dụng nợ, lúc này CPSDV chung sẽ bắt đau có xu hƣớng tăng lên khi DN tăng sử dụng nợ. Hình 2.1: CPSDV theo lý thuyết cơ cấu vốn tối ƣu
  • 28. 17 2.3 Những nhân tố tác động đến CPSDV của các DN Nghiên cứu các yếu tố ảnh huởng đến chi phí sử dụng nợ đã đƣợc xác định trong các nghiên cứu trƣớc đây (Bhojraj và Sengupta, 2003; Dhaliwal và cộng sự, 2008;Boubakri và Ghouma, 2010; Bliss và Gul, 2012), ở cấp độ công ty, nhiều nghiên cứu sử dụng các đặc trƣng trong quản trị công ty nhƣ sở hữu tập trung, CEO kiêm nhiệm, sự độc lập của hội đồng quản trị, chi phí đại diện hay các đặc trƣng của công ty nhƣ quy mô, tăng trƣởng doanh thu, tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản, tỷ lệ nợ ngắn hạn, tỷ lệ nợ dài hạn, dòng tiền, tỷ lệ tài sản hữu hình, tuổi, tỷ lệ giá trị thị trƣờng trên giá trị sổ sách để nghiên cứu sự tác động của các nhân tố này đến chi phí sử dụng nợ. Các nhân tố tác động đến CPSDV của các DN đã đƣợc các tác giả nghiên cứu nhƣ: 2.3.1 Quy mô (SIZE) Nghiên cứu của Fama và French (1993) đã nghiên cứu mối quan hệ giữa quy mô công ty, tỷ lệ giá trị sổ sách với giá trị thị trƣờng, đòn bẩy, lợi nhuận cổ phiếu trên thị trƣờng vốn Hoa Kỳ với CPSDV, kết quả nghiên cứu cho thấy quy mô công ty, tỷ lệ sổ sách trên thị trƣờng có khả năng giải thích lợi nhuận cổ phiếu từ đó ảnh hƣởng đến CPSDV của DN. Các nghiên cứu trƣớc đây cũng chỉ ra rằng chi phí vốn tƣơng quan với quy mô DN (Botosan & Plumlee, 2005), quy mô công ty đƣợc đo bằng logarit tự nhiên của giá trị thị trƣờng của các cổ phiếu phổ thông của các DN này. Farkhondeh Beigi, Mohsen Hosseini, Siavash Qodsi (2016) cho rằng công ty lớn có rủi ro vỡ nợ thấp hơn do vậy mà CPSDV cũng thấp hơn. Tuy nhiên, các công ty lớn cũng có thể phải chịu ảnh hƣởng từ sự quan liêu, hệ thống tổ chức phân cấp, do đó ngƣời cho vay cảm thấy rủi ro nhiều hơn, làm tăng CPSDV. 2.3.2 Tăng trƣởng doanh thu (SGROW) Một công ty có mức tăng trƣởng doanh thu cao sẽ có rủi ro vỡ nợ thấp, do đó chi phí sử dụng nợ giảm (Bliss và Gul, 2012). Cơ hội tăng trƣởng của DN thƣờng đƣợc đo lƣờng bởi giá trị thực trên sổ sách thể hiện tỷ lệ giữa giá trị thị trƣờng, giá
  • 29. 18 trị kế toán của nguồn vốn DN. Điều này đƣợc dự báo là tạo ra một sự sụt giảm tổng nợ trong cấu trúc vốn của DN, tƣơng ứng với mức độ thông tin bất cân xứng của bên cho vay. Do đó, đặc điểm này đƣợc dự báo là có mối tƣơng quan đồng biến đến CPSDV, tỷ lệ giá trị sổ sách trên giá trị thị trƣờng cao hơn thƣờng dẫn đến một CPSDV cao hơn. 2.3.3 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) Theo lý thuyết M&M các DN có khả năng sinh lời lớn thƣờng sử dụng nợ nhƣ một rào chắn thuế thu nhập DN, do vậy chi phí sử dụng nợ của các DN này cũng cao hơn. Dhaliwal và cộng sự (2008) giải thích rằng các công ty có lợi nhuận cao sẽ có rủi ro vỡ nợ thấp, do do CPSDV sẽ giảm. 2.3.4 Hệ số giá trị thị trƣờng trên giá trị sổ sách (MB) Nghiên cứu của Botosan và Plumlee, (2005) chỉ ra rằng chi phí vốn tƣơng quan với tỷ lệ giá trị thị trƣờng trên giá trị sổ sách, hệ số giá trị thị trƣờng trên giá trị sổ sách đƣợc tính là logarit tự nhiên của giá trị thị trƣờng của vốn chủ sở hữu so với tỷ lệ giá trị sổ sách của vốn chủ sở hữu. Dhaliwal và cộng sự (2008) cho rằng hệ số giá trị thị trƣờng trên giá trị sổ sách thể hiện cho cơ hội tăng trƣởng. Hệ số càng cao thì công ty sẽ càng có nhiều cơ hội tăng trƣởng, vì vậy rủi ro vỡ nợ sẽ thấp, từ đó làm giảm chi phí sử dụng nợ của DN. 2.3.5 Đòn bẩy (LEV) Mối quan hệ cùng chiều giữa đòn bẩy, chi phí sử dụng nợ đã đƣợc tìm thấy ở các nghiên cứu trƣớc đây (Rajan, 1994; Berger &Udell, 2006; Fortin, 2004), điều này phản ánh sự thật là đòn bẩy của công ty càng cao thì rủi ro mà công ty đang phải đối mặt sẽ càng cao. Do đó, mối quan hệ cùng chiều giữa đòn bẩy, chi phí sử dụng nợ đƣợc kỳ vọng. Hơn thế nữa, lý thuyết đánh đổi cũng cho rằng mối quan hệ giữa chi phí sử dụng nợ, đòn bẩy là mối quan hệ cùng chiều. Lý thuyết này lập luận rằng các công ty có mức độ đòn bẩy càng cao sẽ càng đối mặt với chi phí kiệt quệ
  • 30. 19 tài chính càng lớn, điều này sẽ dẫn đến khả năng phá sản. Nếu công ty nhận thức đƣợc sự rủi ro đang tồn tại, với bất cứ lý do nào, ngƣời cho vay sẽ có yêu cau mức lãi suất cho vay cao hơn để bù đắp lại rủi ro mà công ty đang đối mặt. Đòn bẩy tài chính của DN có tác động phức tạp đến quyết định tín dụng, ảnh hƣởng đến CPSDV. Một mặt, đòn bẩy tài chính giảm cho thấy các hạn chế lớn hơn trong việc quản lý tiền mặt của DN đƣợc quyết định bởi các quy định thanh toán từ hợp đồng tín dụng, tạo ra rủi ro lớn hơn đối với các khoản vay trong tƣơng lai, thƣờng sẽ làm tăng mức chi phí sử dụng tín dụng trong tƣơng lai. Mặt khác, sự tồn tại mối quan hệ tín dụng với tổ chức tín dụng cho thấy một dấu hiệu tốt cho các nhà đau tƣ, cho rằng các nhà kiểm toán độc lập bên ngoài đƣợc lập nên bởi các thể chế tài chính, là bằng chứng cho việc bất cân xứng thông tin thấp hơn trong mối quan hệ với bên cho vay. 2.3.6 Dòng tiền (CFO) Theo lý thuyết đại diện, nếu thị trƣờng không hiệu quả, các nhà quản lý của các công ty có dòng tiền càng lớn sẽ có khả năng sử dụng mức độ lợi nhuận giữ lại lớn hơn để né tránh các ảnh hƣởng từ các nguồn tài trợ bên ngoài, nói cách khác, các công ty sẽ hạn chế tiếp cận với các khoản tài trợ bởi vay nợ cũng nhƣ vốn chủ sở hữu. Hơn thế nữa, các công ty càng có dòng tiền càng dƣ thừa sẽ ƣu tiên sử dụng nguồn tài trợ nội bộ của công ty, khi các nguồn tài trợ nội bộ không thể sử dụng để tài trợ cho các dự án cũng nhƣ trang trải chi phí thì khi đó công ty sẽ sử dụng các nguồn tài trợ bởi vay nợ. Mặt khác, các công ty có dòng tiền dƣ thừa càng lớn sẽ càng có tỷ lệ rủi ro phá sản, tài chính kiệt quệ thấp do đó chi phí sử dụng nợ sẽ thấp hơn. Điều này phù hợp với các bằng chứng thực nghiệm của Rajan(1994), Hooks (2003), Pittman và Fortin (2004), Hyytinen và Pajarinen (2007). 2.4 Mô hình nghiên cứu đề xuất Từ việc trình bày hệ thống các nghiên cứu trƣớc đây đƣợc thực hiện liên quan đến đề tài CPSDV của DN, cũng nhƣ các nội dung cơ sở lý thuyết cũng nhƣ các lý thuyết nền về CPSDV của công ty, tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu
  • 31. 20 những nhân tố ảnh hƣởng đến CPSDV của các DN bất động sản niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán VN gồm 6 biến độc lập gồm: Quy mô (SIZE); Tăng trƣởng doanh thu (SGROW); Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA); Hệ số giá trị thị trƣờng trên giá trị sổ sách (MB); Đòn bẩy (LEV); Dòng tiền (CFO), 1 biến phụ thuộc là CPSDV cho các DN thuộc nhóm ngành BĐS trên TTCK VN. Cụ thể, căn cứ xây dựng mô hình nghiên cứu đề xuất nhƣ sau: Bảng 2.1: Căn cứ đề xuất mô hình nghiên cứu STT Nhân tố Căn cứ đề xuất 1 Quy mô Farkhondeh Beigi, Mohsen Hosseini, Siavash Qodsi (2016) 2 Tăng trƣởng doanh thu Abbas, N., Ahmed, H., Malik, Q. A., & Waheed, A. (2018) 3 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản Abbas, N., Ahmed, H., Malik, Q. A., & Waheed, A. (2018) 4 Hệ số giá trị thị trƣờng trên giá trị sổ sách Abbas, N., Ahmed, H., Malik, Q. A., & Waheed, A. (2018) 5 Đòn bẩy Farkhondeh Beigi, Mohsen Hosseini, Siavash Qodsi (2016) 6 Dòng tiền (Lambert, R., Leuz, C. and Verrecchia, R. E. (2007) (Nguồn: Tác giả xây dựng)
  • 32. 21 Chi phí sử dụng vốn của các DN BĐS niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam Dòng tiền Đòn bẩy Hệ số giá trị thị trƣờng trên giá trị sổ sách Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản Tăng trƣởng doanh thu Quy mô Mô hình nghiên cứu đƣợc thể hiện theo hình vẽ dƣới đây: Hình 2.2 : Mô hình nghiên cứu đề xuất
  • 33. 22 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 Chƣơng này trình bày tổng quát lý thuyết về CPSDV của DN. Bên cạnh đó, ở chƣơng này tác giả cũng trình bày những lý thuyết nền giải thích sự tác động của các nhân tố đến CPSDV của DN nhƣ lý thuyết ủy quyền, lý thuyết thông tin bất cân xứng, lý thuyết cơ cấu vốn tối ƣu. Qua việc tổng hợp cơ sở lý thuyết, tổng quan các nghiên cứu trƣớc trong, ngoài nƣớc có liên quan đến đề tài, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu những nhân tố tác động đến CPSDV của các DN bất động sản niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán VN gồm: Quy mô (SIZE); Tăng trƣởng doanh thu (SGROW); Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA); Hệ số giá trị thị trƣờng trên giá trị sổ sách (MB); Đòn bẩy (LEV); Dòng tiền (CFO). Chƣơng này là căn cứ quan trọng để tác giả tiếp tục thực hiện các chƣơng tiếp theo của nghiên cứu.
  • 34. 23 Từ các nghiên cứu trƣớc, cơ sở lý thuyết, lý thuyết nền xây dựng mô hình nghiên cứu đề xuất Xác định vấn đề nghiên cứu Kết quả nghiên cứu, bàn luận CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong luận văn này, thông qua kỹ thuật phân tích hồi quy tuyến tính bằng phan mềm STATA 13 xử lý để lƣợng hóa sự tác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc trong mô hình. Nghiên cứu tiến hành hồi quy theo 4 phƣơng pháp thông thƣờng trên dữ liệu bảng: Pooled OLS, FEM, REM, GMM. 3.1 Quy trình nghiên cứu: Quy trình nghiên cứu trình tự nhƣ sau: Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu (Nguồn: tác giả tự tổng hợp) Kết luận, kiến nghị Phân tích dữ liệu nghiên cứu Thu thập dữ liệu nghiên cứu Xây dựng mô hình nghiên cứu chính thức
  • 35. 24 Theo hình 3.1 thì quy trình nghiên cứu sẽ thực hiện qua 7 bƣớc: - Bƣớc 1: Tiến hành phân tích tình hình thực tế để tìm hiểu vấn đề, mục tiêu, phạm vi nghiên cứu. - Bƣớc 2: Tìm hiểu các lý thuyết nền liên quan, các mô hình nghiên cứu thực nghiệm trƣớc đó. Từ đó đƣa ra mô hình nghiên cứu đề xuất. - Bƣớc 3: Đƣa ra mô hình nghiên cứu chính thức, các giả thuyết nghiên cứu, xác định phƣơng pháp đo lƣờng và cách tính toán các biến trong mô hình . - Bƣớc 4: Mô tả cách lấy mẫu, phƣơng pháp thu thập số liệu nghiên cứu, từ đó đƣa dữ liệu vào phan mềm STATA 13 để xử lý. - Bƣớc 5: Tiến hành sử dụng các kỹ thuật thống kê mô tả, phân tích tƣơng quan, hồi quy đa biến, kiểm định các khuyết tật của mô hình … - Bƣớc 6: Trình bày kết quả nghiên cứu và bàn luận - Bƣớc 7: Kết luận và kiến nghị. 3.2 Mô hình nghiên cứu Từ việc trình bày hệ thống các nghiên cứu trƣớc đây đƣợc thực hiện liên quan đến đề tài chi phí sử dụng vốn của DN, cũng nhƣ các nội dung cơ sở lý thuyết cũng nhƣ các lý thuyết nền về CPSDV của DN, tác giả xác định mô hình nghiên cứu đề xuất những nhân tố ảnh hƣởng đến CPSDV của các DN bất động sản niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán VN gồm 6 biến độc lập gồm: Quy mô (SIZE); Tăng trƣởng doanh thu (SGROW); Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA); Hệ số giá trị thị trƣờng trên giá trị sổ sách (MB); Đòn bẩy (LEV); Dòng tiền (CFO), 1 biến phụ thuộc là CPSDV cho các DN thuộc nhóm ngành BĐS trên TTCK VN. Sau đó, lấy ý kiến thảo luận chuyên gia về mô hình nghiên cứu đề xuất này để xác định những nhân tố cho phù hợp với đặc điểm của các DN bất động sản niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. Kết quả nghiên cứu định tính thảo luận chuyên gia nhƣ sau:
  • 36. 25 Bảng: Kết quả thảo luận chuyên gia STT Tên biến Đồng ý Không đồng ý 1 Quy mô 5/5 ngƣời 2 Tăng trƣởng doanh thu 5/5 ngƣời 3 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản 5/5 ngƣời 4 Hệ số giá trị thị trƣờng trên giá trị sổ sách 4/5 ngƣời 1/5 ngƣời 5 Đòn bẩy 5/5 ngƣời 6 Dòng tiền 4/5 ngƣời 1/5 ngƣời sau: (Nguồn: tác giả tổng hợp) Từ kết quả thảo luận chuyên gia trên, tác giả đƣa ra mô hình nghiên cứu nhƣ Hình 3.2 Mô hình nghiên cứu (Nguồn: tác giả xây dựng) Chi phí sử dụng vốn của các DN BĐS niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam Dòng tiền Đòn bẩy Hệ số giá trị thị trƣờng trên giá trị sổ sách Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản Tăng trƣởng doanh thu Quy mô
  • 37. 26 Mô hình hồi quy đƣợc thể hiện nhƣ sau: LNIR = α0 + α1 SIZE + α2SGROW + α3ROA + α4MB + α5 LEV + α6 CFO + Uit  LNIR: CPSDV của các DN BĐS niêm yết trên TTCK VN  SIZE: Quy mô  SGROW: Tăng trƣởng doanh thu  ROA: Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản  MB: Hệ số giá trị thị trƣờng trên giá trị sổ sách  LEV: Đòn bẩy  CFO: Dòng tiền  α0, α1, α2, α3, α4, α5, α6: Hệ số hồi quy  Uit: Hệ số nhiễu 3.3 Mô tả các biến, giả thuyết nghiên cứu 3.3.1 Quy mô Kết quả nghiên cứu của Farkhondeh Beigi, Mohsen Hosseini, Siavash Qodsi (2016) trong ―The Effect of the Earning Transparency on cost of capital common stock based on The Fama-French and Momentum Factors‖ cho thấy quy mô công ty có ảnh hƣởng đến CPSDV. Abbas, N., Ahmed, H., Malik, Q. A., & Waheed, A. (2018) với ―Impact of Investment Efficiency on Cost of Equity: An Empirical Study on Shariah and Non Shariah Compliance Firms Listed on Pakistan Stock Exchange‖ cũng tìm thấy mối quan hệ nghịch chiều giữa quy mô công ty, CPSDV của công ty đó.Tác giả xây dựng giả thuyết nghiên cứu nhƣ sau: Giả thuyết H1: Quy mô công ty có tác động ngƣợc chiều đến CPSDV của các DN BĐS niêm yết trên TTCK VN.
  • 38. 27 3.3.2 Tăng trƣởng doanh thu Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Hƣơng Giang (2017) trong ―Tác động của chất lƣợng báo cáo tài chính đến chi phí sử dụng nợ của các DN nhỏ, vừa ở VN‖ cho thấy tốc độ tăng trƣởng doanh thu là một trong các nhân tố tác động đến chi phí sử dụng nợ của DN. Abbas, N., Ahmed, H., Malik, Q. A., & Waheed, A. (2018) trong ―Impact of Investment Efficiency on Cost of Equity: An Empirical Study on Shariah and Non Shariah Compliance Firms Listed on Pakistan Stock Exchange‖ cho rằng tăng trƣởng doanh thu có ảnh hƣởng tích cực đến CPSDV của DN, Chen, Chen, Lobo & Wang, (2010) cũng tìm thấy mối quan hệ tác động thuận chiều của hai nhân tố này. Tác giả xây dựng giả thuyết nghiên cứu nhƣ sau: Giả thuyết H2: Tăng trƣởng doanh thu có tác động cùng chiều đến CPSDV của các DN BĐS niêm yết trên TTCK VN. 3.3.3 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản ROA là một thƣớc đo hiệu suất hoạt động của DN, nó liên quan đến lợi nhuận của DN. ROA cao cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản, thực hiện quản lý tốt hơn trong khi ROA thấp có nghĩa là sử dụng không hiệu quả tài sản. Kết quả nghiên cứu của Vander Bauwhede, De Meyere và Van Cauwenberge (2015) cho rằng lợi nhuận là nhân tố giúp nhà đau tƣ đánh giá khả năng trả nợ của DN, do đó, khi lợi nhuận cao, các nhà đau tƣ cho khả năng trả nợ của DN cao hơn, giảm CPSDV của DN. Tác giả xây dựng giả thuyết nghiên cứu nhƣ sau: Giả thuyết H3: Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản tác động ngƣợc chiều đến CPSDV của các DN BĐS niêm yết trên TTCKVN. 3.3.4 Hệ số giá trị thị trƣờng trên giá trị sổ sách Abbas, N., Ahmed, H., Malik, Q. A., & Waheed, A. (2018) khi nghiên cứu về CPSDV đã xác định giá trị thị trƣờng so với giá trị sổ sách tác động tích cực đến CPSDV cổ phan. Dhaliwal và cộng sự (2008) cho rằng hệ số giá trị thị trƣờng trên giá trị sổ sách thể hiện cho cơ hội tăng trƣởng. Hệ số càng cao thì công ty sẽ càng
  • 39. 28 có nhiều cơ hội tăng trƣởng, vì vậy rủi ro vỡ nợ sẽ thấp, từ đó làm giảm chi phí sử dụng nợ của DN. Tác giả xây dựng giả thuyết nghiên cứu nhƣ sau: Giả thuyết H4: Hệ số giá trị thị trƣờng trên giá trị sổ sách tác động ngƣợc chiều đến CPSDV của các DN BĐS niêm yết trên TTCK VN. 3.3.5 Đòn bẩy Đòn bẩy tài chính là mức độ mà một công ty sử dụng chứng khoán có thu nhập cố định nhƣ nợ, vốn chủ sở hữu. Công ty càng sử dụng nhiều khoản nợ, đòn bẩy tài chính của công ty càng cao. Abbas, N., Ahmed, H., Malik, Q. A., &Waheed, A. (2018) trong ―Impact of Investment Efficiency on Cost of Equity: An Empirical Study on Shariah and Non Shariah Compliance Firms Listed on Pakistan Stock Exchange‖ tìm thấy mối quan hệ tác động tiêu cực giữa đòn bẩy DN, chi phí vốn cổ phan. Bên cạnh đó, nhân tố đòn bẩy tài chính là một trong các nhân tố đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu, kiểm định mối quan hệ của nó với CPSDV của DN nhƣ Farkhondeh Beigi, Mohsen Hosseini, Siavash Qodsi (2016) hay Nguyễn Hƣơng Giang (2017) tìm thấy mối quan hệ tác động thuận chiều giữa nhân tố này, chi phí sử dụng nợ của DN. Tác giả xây dựng giả thuyết nghiên cứu nhƣ sau: Giả thuyết H5: Đòn bẩy tác động thuận chiều đến CPSDV của các DN BĐS niêm yết trên TTCK VN. 3.3.6 Dòng tiền Nghiên cứu ―Accounting information, disclosure, and the cost of capital‖ của Lambert, R., Leuz, C. and Verrecchia, R. E. (2007) cho rằng, chất lƣợng báo cáo tài chính có ảnh hƣởng đến CPSDV liên quan đến việc phân bổ dòng tiền trong tƣơng lai của DN. Tác giả này giải thích rằng khi dòng tiền dƣ thừa lớn, DN có xu hƣớng sử dụng vốn nội bộ hơn là nguồn tài trợ từ bên ngoài, ngƣợc lại. Thêm vào đó, các công ty có dòng tiền dƣ thừa càng lớn thì mức độ rủi ro, kiệt quệ tài chính càng thấp do đó chi phí sử dụng nợ sẽ thấp hơn so với các DN có dòng tiền dƣ thừa thấp. Tác giả xây dựng giả thuyết nghiên cứu nhƣ sau:
  • 40. 29 Giả thuyết H6: Dòng tiền tác động ngƣợc chiều đến CPSDV của các DN BĐS niêm yết trên TTCK VN. Bảng 3.1: Đo lƣờng các biến trong mô hình nghiên cứu STT Nhân tố Mã hóa Đo lƣờng 1 Quy mô SIZE LNSIZE = Ln (Tổng tài sản) 2 Tăng trƣởng doanh thu SGROW SGROW = ((Doanh thut — Doanh thut-1)/ Doanh thut-1)*100% 3 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản ROA ROA = (EBIT/Tổng tài sản)*100% 4 Hệ số giá trị thị trƣờng trên giá trị sổ sách MB LnMB = Ln (Giá trị thị trƣờng/ Giá trị sổ sách)*100% 5 Đòn bẩy LEV LEV = (Tổng nợ vay/ Tổng tài sản)*100% 6 Dòng tiền CFO CFO = (Dòng tiền từ hoạt động/ Tổng tài sản)*100% 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu. 3.4.1 Chọn mẫu nghiên cứu: (Nguồn: tác giả tổng hợp) VN. Đề tài sử dụng dữ liệu đƣợc thu thập từ các công ty BĐS niêm yết trên TTCK Các công ty BĐS niêm yết trên TTCK VN đƣợc chọn vào mẫu thỏa mãn các tiêu chí sau: + Có đay đủ các thông tin can thiết về số liệu tài chính trên BCTC đặc biệt là các chỉ tiêu lợi nhuận của các DN này. + Các cổ phiếu đƣợc niêm yết liên tục từ năm 2014 đến năm 2018 Theo Tabachnick và Fidell (2001), trong nghiên cứu định lƣợng thì số mẫu cho hồi quy đa biến: n > 50+8*k (n: số mẫu, k: số biến độc lập). Nhƣ vậy kích
  • 41. 30 thƣớc mẫu nghiên cứu của bài luận văn này gồm 660 quan sát là phù hợp (660 > 98 ((=50+8*6). 3.4.2 Phƣơng pháp thu thập dữ liệu Bài nghiên cứu sử dụng dữ liệu sơ cấp, dữ liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ TTCK, BCTC hằng năm của các công ty BĐS niêm yết trên TTCK VN đƣợc công bố trên trang web www.cophieu68.vn hay www.cafef.vn 3.4.3 Phƣơng pháp xử lý dữ liệu Dữ liệu đƣợc trình bày dạng bảng theo năm thể hiện số liệu của các công ty BĐS niêm yết trên TTCK VN. Đau tiên, tác giả thực hiện: thống kê mô tả để thấy đƣợc tổng quan về số liệu của các biến. Mỗi biến trong bảng thống kê bao gồm: tên biến, số quan sát, giá trị trung bình, sai số chuẩn, giá trị thấp nhất, giá trị cao nhất. Tiếp theo tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tích dữ liệu bảng với mô hình hồi quy tuyến tính. Có 4 mô hình hồi quy dùng để phân tích dữ liệu bảng là: OLS, REM, FEM, GMM. Ngoài mô hình hồi quy kết hợp thông thƣờng OLS, bài nghiên cứu còn tiến hành hồi quy cả trên ba mô hình đặc trƣng của dữ liệu bảng là FEM, REM, GMM để có đƣợc một kết quả chính xác, đáng tin cậy hơn. Sau đó tiến hành các kiểm định để lựa chọn mô hình phù hợp nhất với nghiên cứu thực nghiệm ở điều kiện là các công ty BĐS niêm yết trên TTCK VN. Mô hình hồi quy gộp (OLS) Υit = β1+ β2X2it + β3X3it + … + βkXkit + uit (1) Υit: Biến phụ thuộc của công ty thứ i trong năm t. Xkit: Biến phụ độc lập thứ k của công ty thứ i trong năm t. β1: Hệ số tung độ gốc của mô hình. βk: Hệ số dốc của biến độc lập thứ k. uit: Sai số của công ty thứ i trong năm t.
  • 42. 31 Hệ số β chỉ có một hay không có sự khác biệt giữa các cá nhân. Mô hình tác động cố định, mô hình tác động ngẫu nhiên sẽ khắc phục các nhƣợc điểm của mô hình này. Mô hình tác động cố định (FEM) Υit = β1i+ β2X2it + β3X3it + … + βkXkit + uit (2) β1i: Hệ số tung độ gốc của công ty thứ i. Mô hình tác động ngẫu nhiên (REM) Ý tƣởng cơ bản là bắt đau bằng phƣơng trình (2), thay vì xem β1i là cố định, ta giả định đó là một biến ngẫu nhiên với một giá trị trung bình là β1 (không có ký hiệu i ở đây). Giá trị tung độ gốc cho một công ty riêng lẻ có thể đƣợc biểu thị là: β1i = β1 + εii = 1, 2, …, N Trong đó εi là số hạng sai số ngẫu nhiên với một giá trị trung bình bằng 0, phƣơng sai bằng σε 2 Các công ty đó có một giá trị trung bình chung đối với tung độ gốc (β1), sự khác biệt cá nhân về giá trị tung độ gốc của từng công ty đƣợc phản ánh trong số hạng sai số εi. Υit = β1+ β2X2it + β3X3it + … + βkXkit + εi + uit (3) Phƣơng pháp ƣớc lƣợng GMM GMM là phƣơng pháp hiệu quả, ƣu việt hơn cả nên cũng khá phức tạp. Để ƣớc lƣợng đƣợc hệ số β, can một bộ L vector các biến công cụ, số lƣợng biến công cụ phải không ít hơn số biến giải thích trong mô hình (L ≥ K). Điều kiện để một biến đƣợc chọn là biến công cụ là nó không đƣợc tƣơng quan với phan dƣ, điều này có nghĩa là: 𝐸(𝑍𝑡𝑢𝑡(𝛽)) = 0 Thay thế giá trị các biến công cụ bằng giá trị trung bình của mẫu là ý tƣởng chủ đạo của phƣơng pháp GMM :
  • 43. 32 𝐸(𝑍 𝑢 (𝛽)) = 1 ∑ ( ) 1 ( ) 𝑡 𝑡 𝑇 𝑍𝑡𝑢𝑡 𝛽 𝑡 = 𝑇 𝑍′𝑢𝑡 𝛽 = 0 và đi tìm Vector β thỏa mãn phƣơng trình trên. Khi số lƣợng điều kiện moment lớn hơn số biến trong mô hình (L > K) thì phƣơng trình không thể xác định một nghiệm chính xác duy nhất (có nhiều nghiệm có thể thỏa mãn phƣơng trình). Khi đó mô hình đƣợc gọi là overidentified. Trong trƣờng hợp đó, chúng ta phải thực hiện tính toán lại nhằm xác định giá trị β làm cho điều kiện moment 𝐸(𝑍𝑡𝑢𝑡(𝛽)) ―gan‖ bằng 0 nhất có thể, khái niệm ―gan‖ đƣợc hiểu là khoảng cách với giá trị 0 là nhỏ nhất, khoảng cách đó đƣợc xác định nhƣ sau: 𝐽(𝛽, W ̂𝑡) 1 = 𝑇 𝑢 (𝛽)′𝑍. W 𝑡 −1𝑍′𝑢(𝛽) Ma trận ngẫu nhiên, cân xứng không âm W ̂𝑡 (kích thƣớc L x L) đƣợc gọi là ma trận trọng số vì nó thể hiện mức đóng góp của các điều kiện moment khác nhau vào khoảng cách J. Phƣơng pháp ƣớc lƣợng GMM sẽ xác định giá trị ƣớc lƣợng β để khoảng cách J là nhỏ nhất. Tính chất của phƣơng pháp ƣớc lƣợng GMM: khi số lƣợng mẫu phù hợp giá trị β ƣớc lƣợng đƣợc sẽ vững, khi đó giá trị ƣớc lƣợng đƣợc sẽ càng gan với giá trị thực của nó. Ƣớc lƣợng GMM sẽ cho ra các giá trị ƣớc lƣợng tuân theo phân phối chuẩn, đây là thuộc tính rất quan trọng vì đó là cơ sở để chúng ta xây dựng giá trị dự đoán các độ tin cậy và thực hiện các kiểm định khác. Phƣơng pháp GMM cũng cho ra kết quả là các giá trị ƣớc lƣợng hiệu quả, nghĩa là giá trị phƣơng sai trong mô hình ƣớc lƣợng là nhỏ nhất. 3.5 Các kiểm định trong mô hình dữ liệu bảng 3.5.1 Kiểm định lựa chọn mô hình tốt nhất  Kiểm định Breuch – Pagan LM Kiểm định trên nhằm lựa chọn mô hình OLS hay REM phù hợp cho hồi quy dữ liệu mẫu.
  • 44. 33 H0: mô hình OLS thì thích hợp H1: mô hình REM thì thích hợp Nếu p-value của kiểm định Breuch – Pagan LM có ý nghĩa thống kê cho phép kết luận giả thuyết H0 bị bác bỏ, khi đó ta kết luận là REM phù hợp hơn để sử dụng. Ngƣợc lại, OLS phù hợp cho mô hình nếu chấp nhận giả thuyết H0.  Kiểm định sự tồn tại ảnh hƣởng cố định Kiểm định trên nhằm lựa chọn mô hình PM hay FEM phù hợp cho bộ dữ liệu của mẫu. H0: mô hình PM thì thích hợp H1: mô hình FEM thì thích hợp Nếu p-value của kiểm định sự tồn tại ảnh hƣởng cố định có ý nghĩa thống kê cho phép kết luận giả thuyết H0 bị bác bỏ, khi đó ta kết luận là FEM phù hợp hơn để sử dụng. Ngƣợc lại, PM phù hợp cho mô hình nếu chấp nhận giả thuyết H0.  Kiểm định Hausman Kiểm định trên nhằm lựa chọn mô hình FEM hay REM phù hợp cho hồi quy dữ liệu mẫu, dựa trên giả định không sự tƣơng quan giữa biến giải thích và yếu tố ngẫu nhiên εi vì tƣơng quan là nguyên nhân tạo nên sự khác biệt giữa FEM, REM. H0: mô hình REM thì thích hợp H1: mô hình FEM thì thích hợp Nếu p-value của kiểm định Hausman có ý nghĩa thống kê cho phép kết luận giả thuyết H0 bị bác bỏ, khi đó ta kết luận là FEM phù hợp hơn để sử dụng. Ngƣợc lại, REM phù hợp cho mô hình nếu chấp nhận giả thuyết H0. 3.5.2 Kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến Trong luận văn này tác giả sử dụng 2 tiêu chuẩn sau:  Tồn tại tƣơng quan cặp cao giữa các biến độc lập Theo kinh nghiệm, hiện tƣợng đa cộng tuyến chỉ trở nên nghiêm trọng khi hệ số tƣơng quan giữa các biến độc lập trong mô hình từ 0.8 trở lên. Do đó, nếu hệ số
  • 45. 34 j tƣơng quan giữa hai biến độc lập lớn hơn 0.8 thì mô hình xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến. Tuy nhiên tiêu chuẩn này thƣờng không chính xác, nên để có kết luận kiểm định chính xác hơn, ngƣời ta sử dụng thêm tiêu chuẩn nhân tử phóng đại phƣơng sai.  Nhân tử phóng đại phƣơng sai (VIF: Variance Inflation Factor) 𝑉𝐼𝐹 = 1 1 − 𝑅j 2 Với Rj 2 là hệ số xác định trong hồi quy phụ biến độc lập Xj theo các biến độc lập còn lại. Quy tắc kinh nghiệm: VIFj > 10  Rj 2 > 0,9  có hiện tƣợng đa cộng tuyến cao giữa biến độc lập Xj, các biến độc lập còn lại. 3.5.3 Kiểm định hiện tƣợng tự tƣơng quan Tự tƣơng quan là hiện tƣợng có sự tƣơng quan giữa các quan sát trong cùng bảng số liệu Cov(Ui ,U j | X )  0 Hiện tƣợng này thƣờng xảy ra đối với dữ liệu chuỗi thời gian. Vì tự tƣơng quan thƣờng xảy ra với số liệu theo thời gian nên phƣơng trình hồi quy là : Yt = 1 + β2X2t + β3X3t + …+ βkXkt + Ut Nếu sai số Ut chỉ tƣơng quan với Ut-1 (sai số một kỳ trƣớc đó) thì ta có hiện tƣợng tự tương quan bậc nhất, ký hiệu là AR(1) Phƣơng trình tự tƣơng quan bậc nhất nhƣ sau : Ut  Ut 1  t 1    1 ρ: hệ số tự tƣơng quan εt : Sai số ngẫu nhiên không còn tự tƣơng quan Nếu Ut tƣơng quan với m kỳ trƣớc đó thì ta có hiện tƣợng tự tương quan bậc m, ký hiệu là AR(m) : Ut  1Ut1  2Ut2 ... mUtm t
  • 46. 35 Nguyên nhân của tự tƣơng quan: do việc xử lý số liệu, do việc nội suy số liệu, do lập mô hình. Hậu quả của tự tƣơng quan: Các hệ số hồi quy ƣớc lƣợng đƣợc không còn tính BLUE. Các ƣớc lƣợng tính đƣợc bằng OLS không còn là ƣớc lƣợng hiệu quả. Các phƣơng pháp kiểm tra hiện tƣợng tự tƣơng quan: Kiểm định tự tƣơng quan với dữ liệu bảng: Dùng kiểm định Wooldridge (2002), Drukker (2003) đặt giả thuyết nhƣ sau: Giả thuyết H0: Mô hình không có hiện tƣợng tự tƣơng quan bậc 1 Giả thuyết H1: Mô hình có hiện tƣợng tự tƣơng quan bậc 1 Với giá trị Prob>F >5% của kiểm định Wooldridge nhƣ trên, ta kết luận chấp nhận giả thuyết H0, có nghĩa là không có hiện tƣợng tự tƣơng quan, ngƣợc lại. ―Đối với dữ liệu thời gian: kiểm định Durbin-Watson, kiểm định Breusch- Godfrey‖. 3.5.4 Kiểm định hiện tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi Trong quá trình hồi quy, tác giả sẽ tập trung xem xét lại bản chất của vấn đề nghiên cứu, đồ thị phan dƣ, dùng một số kiểm định Goldfeld-Quandt, Breusch- Pagan, White, Park trên OLS, phƣơng pháp Greene (2000) trên dữ liệu bảng để kiểm tra xem mô hình đã vi phạm giả thuyết hồi quy - hiện tƣợng phƣơng sai thay đổi.
  • 47. 36 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 Chƣơng 3 tác giả trình bày quy trình nghiên cứu, sau đó đi sâu vào từng bƣớc nghiên cứu bao gồm xác định vấn đề nghiên cứu, xây dựng mô hình, giả thuyết nghiên cứu, phƣơng pháp thu thập số liệu cách lấy dữ liệu của các biến, các phƣơng pháp phân tích dữ liệu, kiểm định mô hình. Kết quả nghiên cứu sẽ đƣợc trình bày ở chƣơng tiếp theo của đề tài.
  • 48. 37 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, BÀN LUẬN Chƣơng 3 đã trình bày về mô hình nghiên cứu, phƣơng pháp, cách đo lƣờng các biến. Tiếp theo, đề tài sẽ đƣa ra kết quả kiểm định thống kê trả lời câu hỏi về mối quan hệ tuyến tính của biến quan sát giải thích cho biến độc lập. Bên cạnh đó xem xét độ lớn, hƣớng ảnh hƣởng của các biến đối với biến phụ thuộc. 4.1 Phân tích thống kê mô tả giữa các biến trong mô hình Nghiên cứu này thu thập dữ liệu từ báo cáo tài chính, báo cáo hợp nhất đã đƣợc kiểm toán của các doanh nghiệp bất động sản niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam, cụ thể, tác giả thu thập số liệu từ 132 doanh nghiệp (trình bày ở phụ lục 1 của nghiên cứu) trong 5 năm, từ năm 2014 đến năm 2018. Kết quả thống kê mô tả ở bảng 4.1 dƣới đây: Bảng 4.1: Thống kê mô tả các biến trong mô hình Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max LNIR 660 0.08 0.39 -0.68 14.57 SIZE 660 13.07 1.54 9.00 18.00 SGROW 660 0.20 1.16 -0.99 30.10 ROA 660 0.08 0.09 -0.66 0.61 MB 660 0.80 0.77 0.00 16.54 LEV 660 0.96 0.95 0.09 5.64 CFO 660 0.10 0.09 -0.62 0.94 (Nguồn: Kết quả từ phần mềm Stata 13) Có tất cả 660 mẫu dữ liệu nghiên cứu của 7 biến trong mô hình nghiên cứu của đề tài. Qua kết quả thống kê từ bảng trên cho thấy trong 660 quan sát, LNIR trung bình là 0.08, độ lệch chuẩn là 0.39, giá trị lớn nhất là 14.57, giá trị nhỏ nhất là
  • 49. 38 -0.68. Biến SIZE có giá trị trung bình là 13.07, độ lệch chuẩn1.54, đạt giá trị lớn nhất là 18.00, giá trị nhỏ nhất 9.00. Biến SGROW có giá trị trung bình là 0.2, có độ lệch chuẩn là 1.16, giá trị nhỏ nhất là -0.99, giá trị lớn nhất là 30.10. Biến ROA có giá trị trung bình là 0.08, giá trị nhỏ nhất -0.66 đến giá trị lớn nhất là 0.61 với độ lệch chuẩn là 0.009. Biến MB có giá trị trung bình là 0.80, độ lệch chuẩn là 0.77, giá trị nhỏ nhất 0.00, giá trị lớn nhất là 16.54. Biến LEV có giá trị trung bình là 0.96, giá trị nhỏ nhất 0.09 đến giá trị lớn nhất là 5.64 với độ lệch chuẩn là 0.95. Biến CFO có giá trị trung bình là 0.10, độ lệch chuẩn là 0.09,giá trị nhỏ nhất-0.62 , giá trị lớn nhất là 0.94. 4.2 Kiểm định sự tƣơng quan các biến trong mô hình, đa cộng tuyến 4.2.1 Ma trận tƣơng quan đơn tuyến tính giữa các cặp biến Pearson Phân tích mối tƣơng quan giữa các biến phụ thuộc với các biến độc lập trong mô hình, giữa các biến độc lập với nhau nhƣ sau: Bảng 4.2: Ma trận tƣơng quan tuyến tính đơn giữa các cặp biến LNIR SIZE SGROW ROA MB LEV CFO LNIR 1 SIZE 0.03 1 SGROW -0.03 0.03 1 ROA -0.10 0.02 -0.02 1 MB -0.04 -0.06 0.12 0.08 1 LEV 0.14 0.16 -0.07 -0.08 -0.04 1 CFO -0.11 -0.02 0.10 0.04 0.09 -0.06 1 (Nguồn: Kết quả từ phần mềm Stata 13) Kết quả cho thấy biến LNIR có tƣơng quan thuận chiều với biến SIZE, LEV, nghịch chiều với SGROW, ROA, MB, CFO. Hệ số tƣơng quan của biến phụ thuộc với các biến độc lập dao động từ -0.11 đến 0.14. Do đó không tồn tại hiện tƣợng đa
  • 50. 39 cộng tuyến nghiêm trọng với tiêu chuẩn tƣơng quan cặp tuyến tính theo dữ liệu thu thập. 4.2.2 Kiểm định đa cộng tuyến trong mô hình Bảng 4.3: Kết quả kiểm tra đa cộng tuyến Variable VIF 1/VIF SIZE 1.26 0.79 SGROW 1.32 0.76 ROA 1.45 0.69 MB 1.07 0.93 LEV 1.29 0.78 CFO 1.09 0.92 Mean VIF 1.25 (Nguồn: Kết quả từ phần mềm Stata 13) Kết quả kiểm tra đa cộng tuyến của các biến trong mô hình là 1.25 nhỏ hơn 10. Đồng thời các biến đều có VIF nhỏ hơn 10, nên không xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến mạnh trong mô hình dữ liệu nghiên cứu. Các nhân tố nghiên cứu không có hiện tƣợng đa cộng tuyến cho thấy các nhân tố này là độc lập, tách biệt, phù hợp đƣa vào nghiên cứu định lƣợng. Tác giả tiếp tục đƣa các biến vào mô hình, thực hiện các kiểm định ƣớc lƣợng. 4.3 Kiểm định lựa chọn mô hình Pooled OLS, FEM Khi các quan sát không tìm thấy sự khác biệt dùng Pooled phù hợp. Khi các quan sát tồn tại sự khác biệt theo thời gian thì dùng FEM là phù hợp. Bài nghiên cứu sử dụng kiểm định lựa chọn mô hình Pooled OLS, FEM. Giả thuyết H0: Mô hình Pooled OLS phù hợp với mẫu nghiên cứu Giả thuyết H1: Mô hình FEM phù hợp với mẫu nghiên cứu.
  • 51. 40 Bảng 4.4: Kiểm định lựa chọn Pooled OLS, FEM Thống kê F P-value 5.18 0.0000 (Nguồn: Kết quả từ phần mềm Stata 13) P-value <0.01 cho thấy FEM sẽ phù hợp hơn Pooled OLS. 4.4 Kiểm định lựa chọn mô hình Pooled OLS, REM Tác giả tiếp tục kiểm định Breusch lựa chọn Pooled, REM với giả thuyết nhƣ sau: Giả thuyết H0: Mô hình Pooled OLS phù hợp dữ liệu mẫu hơn REM Giả thuyết H1: Mô hình REM phù hợp dữ liệu mẫu hơn Pooled OLS Bảng 4.5: Kiểm định lựa chọn Pooled, REM Thống kê Chi bình phƣơng P-value 801.96 0.0000 (Nguồn: Kết quả từ phần mềm Stata 13) P-value < 0.01, nên mô hình REM phù hợp hơn Pooled OLS 4.5 Kiểm định lựa chọn mô hình FEM, REM Thực hiện kiểm định Hausman để lựa chọn giữa REM và FEM với giả thuyết nhƣ sau: Giả thuyết H0: Mô hình REM phù hợp dữ liệu mẫu hơn FEM Giả thuyết H1: Mô hình FEM phù hợp dữ liệu mẫu hơn REM Bảng 4.6: Kết quả kiểm định lựa chọn FEM, REM χ2 P-value 238.03 0.0000 (Nguồn: Kết quả từ phần mềm Stata 13)
  • 52. 41 P-value < 0.01 cho thấy FEM phù hợp hơn REM. 4.6 Kiểm định hiện tƣợng phƣơng sai thay đổi Tiến hành kiểm định phƣơng sai số thay đổi bằng phƣơng pháp kiểm định Greene (2000) với giả thuyết nhƣ sau: Giả thuyết H0: Mô hình không có hiện tƣợng phƣơng sai thay đổi Giả thuyết H1: Mô hình có hiện tƣợng phƣơng sai thay đổi Bảng 4.7: Kết quả kiểm tra phƣơng sai thay đổi của 2 mô hình χ2 P-value 1.2e+06 0.0000 (Nguồn: Kết quả từ phần mềm Stata 13) P-value < 0.01, cho thấy tồn tại hiện tƣợng phƣơng sai thay đổi trong mô hình dữ liệu nghiên cứu ở mức ý nghĩa 1%. 4.7 Kiểm định hiện tƣợng tự tƣơng quan phần dƣ trên dữ liệu bảng Sử dụng phƣơng pháp của Wooldridge (2002) và Drukker (2003) để kiểm tra hiện tƣợng tự tƣơng quan: Giả thuyết H0: Mô hình không có hiện tƣợng tự tƣơng quan bậc 1 Giả thuyết H1: Mô hình có hiện tƣợng tự tƣơng quan bậc 1 Bảng 4.8: Kết quả kiểm tra tự tƣơng quan 2 mô hình Thống kê F P-value 226.657 0.0000 (Nguồn: Kết quả từ phần mềm Stata 13) P-value < 0.01, cho thấy tồn tại hiện tƣợng tự tƣơng quan bậc 1 trong mô hình dữ liệu nghiên cứu với mức ý nghĩa 1%.
  • 53. 42 4.8 Phân tích kết quả hồi quy Phƣơng pháp hồi quy đƣợc áp dụng bắt đau từ mô hình hồi quy Pooled tới mô hình tác động cố định – FEM, tác động ngẫu nhiên REM sau đó so sánh với các phƣơng pháp đối chiếu ƣớc lƣợng bằng GMM.
  • 54. 43 Bảng 4.9: Kết quả hồi quy mô hình Pooled OLS REM FEM GMM LNIR LNIR LNIR LNIR SIZE 0.0129** 0.0175** 0.0204** 0.0213*** (1.46) (2.02) (2.21) (0.99) SGROW -0.0428** -0.0487*** -0.0477*** -0.0256*** (-22.73) (-23.48) (-18.79) (-3.17) ROA -0.212*** -0.190** -0.143*** -0.498*** (-15.93) (-14.10) (-9.52) (-7.61) MB -3.336*** -2.339*** -1.573*** -0.928*** (-14.13) (-9.84) (-6.15) (-1.82) LEV 0.00903** 0.00876** 0.00921*** 0.171*** (1.95) (1.48) (1.15) (2.82) CFO -0.177*** -0.237*** -0.804** -0.833*** (-9.84) (-8.42) (-11.27) (-3.25) _cons 6.171*** 5.459** 1.092*** 0.798*** (29.79) (16.93) (1.34) (0.28) N 660 660 660 660 AR(1) 0.000 AR(2) 0.170 Hansen 0.181 *, **, *** tƣơng ứng với mức ý nghĩa 10%, 5%, 1% (Nguồn: Kết quả từ phần mềm Stata 13)
  • 55. 44 Theo Pooled OLS Phƣơng trình hồi quy theo mô hình Pooled OLS đƣợc viết lại nhƣ sau: LNIR = 29.79 + 1.46SIZE - 22.73SGROW - 15.93ROA – 14.13MB + 1.95LEV – 9.84CFO Kết quả hồi quy cho thấy 6 biến độc lập đều có ý nghĩa thống kê trong mối tƣơng quan với LNIR. Trong đó biến SIZE, LEV có mối quan hệ thuận chiều với LNIR. Còn biến SGROW, ROA, MB, CFO lại có mối quan hệ ngƣợc chiều với LNIR. Theo REM Phƣơng trình hồi quy theo mô hình REM đƣợc viết lại nhƣ sau: LNIR = 16.93 + 2.02SIZE -23.48 SGROW -14.10ROA -9.84MB +1.48LEV -8.42 CFO Kết quả xử lý dữ liệu bảng của mô hình REM cho thấy biến SIZE, LEV có mối quan hệ thuận chiều với LNIR. Còn biến SGROW, ROA, MB, CFO lại có mối quan hệ ngƣợc chiều với LNIR. Theo FEM Phƣơng trình hồi quy theo mô hình FEM đƣợc viết lại nhƣ sau: LNIR = 1.34 + 2.21SIZE - 18.79SGROW - 9.52ROA - 6.15MB + 1.15LEV– 11.27CFO Kết quả xử lý dữ liệu bảng của mô hình FEM cho thấy biến SIZE, LEV có mối quan hệ thuận chiều với LNIR. Còn biến SGROW, ROA, MB, CFO lại có mối quan hệ ngƣợc chiều với LNIR. Theo GMM Phƣơng trình hồi quy theo mô hình GMM đƣợc viết lại nhƣ sau: LNIR = 0.28 + 0.99SIZE -3.17SGROW - 7.61ROA- 1.82MB + 2.82LEV- 3.25CFO
  • 56. 45 Kết quả xử lý dữ liệu bảng của mô hình GEM cho thấy biến SIZE, LEV có mối quan hệ thuận chiều với LNIR. Còn biến SGROW, ROA, MB, CFO lại có mối quan hệ ngƣợc chiều với LNIR. Kiểm định Hansen với giả thuyết H0 biến công cụ trong mô hình hồi quy là đay đủ, phù hợp. Vì vậy giá trị p-value của Hansen càng lớn thì càng tốt, cụ thể là lớn hơn 0.1. Ở bảng 4.9 này giá trị của Hansen 2 mô hình đều thỏa mãn, tƣơng tự đối với p-value của AR(1) < 0.1, AR(2) > 0.1 đều hợp lệ. Theo kết quả hồi quy mô hình ở bảng 4.9 cho thấy mối quan hệ tác động giữa các biến độc lập đến biến phụ thuộc LNIR, trong kết quả 4 mô hình OLS, REM, FEM, GMM tác giả chọn kết quả mô hình GMM đƣa ra kết luận cuối cùng vì mô hình GMM tin cậy nhất, mô hình OLS, FEM, REM để so sánh đối chiếu. Nhƣ vậy theo mô hình GMM: - SIZE có ảnh hƣởng tích cực với CPSDV cho các DN thuộc nhóm ngành BĐS trên TTCK VN. - SGROW có ảnh hƣởng tiêu cực với CPSDV cho các DN thuộc nhóm ngành BĐS trên TTCK VN. -ROA có ảnh hƣởng tiêu cực với CPSDV cho các DN thuộc nhóm ngành BĐS trên TTCK VN. -MB có ảnh hƣởng tiêu cực với CPSDV cho các DN thuộc nhóm ngành BĐS trên TTCK VN. -LEVcó ảnh hƣởng tích cực với CPSDV cho các DN thuộc nhóm ngành BĐS trên TTCK VN. - CFO có ảnh hƣởng tiêu cực với CPSDV cho các DN thuộc nhóm ngành BĐS trên TTCK VN.
  • 57. 46 4.9 Bàn luận kết quả Sau khi lựa chọn mô hình GMM, khắc phục khuyết tật, tác giả tổng hợp tác động của các nhân tố trong mô hình theo bảng 4.10, bàn luận về các giả thuyết nghiên cứu đã đƣợc đề cập đến chƣơng 3. Bảng 4.10: Tổng hợp tác động của các nhân tố trong mô hình STT Nhân tố Ký hiệu Tác động Ý nghĩa thống kê 1 Quy mô SIZE Cùng chiều 1% 2 Tăng trƣởng doanh thu SGROW Ngƣợc chiều 1% 3 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản ROA Ngƣợc chiều 1% 4 Hệ số giá trị thị trƣờng trên giá trị sổ sách MB Ngƣợc chiều 1% 5 Đòn bẩy tài chính LEV Cùng chiều 1% 6 Dòng tiền CFO Ngƣợc chiều 1% (Nguồn: tác giả tự tổng hợp) - Kết quả nghiên cứu cho thấy quy mô có tác động cùng chiều đến CPSDV của các công ty BĐS niêm yết trên TTCK VN, điều này là phù hợp với nghiên cứu của Fama và French (1993), Botosan & Plumlee, 2005, Farkhondeh Beigi, Mohsen Hosseini, Siavash Qodsi (2016). - Kết quả nghiên cứu cho thấy tăng trƣởng doanh thu có ảnh hƣởng ngƣợc chiều với CPSDV của các công ty BĐS niêm yết trên TTCK VN, điều này là hoàn toàn phù hợp với thực tế rằng một công ty có mức tăng trƣởng doanh thu cao sẽ có rủi ro vỡ nợ thấp, do đó chi phí sử dụng nợ giảm. Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Bliss và Gul (2012).