SlideShare a Scribd company logo
1 of 37
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH
TẾ – QUẢN TRỊ KINH DOANH
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG VÀ M ỘT SỐ
BIỆN PHÁP PHÒNG NG ỪA RỦI RO TÍN
DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN
NHÀ ĐBSCL CHI NHÁNH SÓC
TRĂNG
Tham khảo thêm tài liệu tại Trangluanvan.com
Dịch Vụ Hỗ Trợ Viết Thuê Tiểu Luận,Báo Cáo
Khoá Luận, Luận Văn
ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ 0934.536.149
Cần Thơ năm 2022
Phân Tích Rủi Ro Tín Dụng Và Một Số Biện Pháp Phòng Ng Ừa Rủi Ro Tín Dụng Tại Mhb
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Sự cần thiết của đề tài
Rủi ro trong hoạt động kinh doanh là một căn bệnh hiểm nghèo, tiềm ẩn có
th ể xảy ra bất cứ lúc nào. Nó không nh ững làm sai l ệch, đảo lộn kết quả kinh
doanh, ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế, gây ra nh ững hậu quả không
lường trước được ảnh hưởng đến người kinh doanh nói riêng và c ả nền kinh tế nói
chung n ếu ta không kịp thời phát hiện v à tìm cách phòng ng ừa nó.
Trong nền kinh tế hiện nay thì ngành Ngân hàng càng có vai tr ò quan trọng
trong các hoạt động kinh tế v à xã h ội (cung ứng vốn đảm bảo cho việc mở rộng
và tái sản xuất, trao đổi, lưu thông tiền tệ cho cả nên kinh t ế,…). Bên cạnh đó,
Ngân hàng còn là m ột trong những ngành kinh tế mũi nhọn trong quá trình phát
tri ển kinh tế và từng bước hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Nhưng kinh doanh
tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng có tính nh ạy cảm rất cao, phải đối mặt với rất nhiều
rủi ro như rủi ro thanh khoản, rủi ro l ãi suất, rủi ro hối đoái, …nhưng quan nhất là
rủi ro tín dụng. Các con s ố thống kê và nhi ều nghiên cứu cho thấy rủi ro tín dụng
chiếm khoảng 70% (Nguồn: bài gi ảng Nghiệp vụ Ngân hàng, Thái Văn Đại) trong
hoạt động của Ngân hàng. Vì thế rủi ro tín dụng có thể gây ra thiệt hại khôn g
lường trước được thẩm chí làm phá s ản Ngân hàng.
Lịch sử hoạt động của những Ngân h àng trên th ế giới đã ghi nhận nhiều
sự sụp đổ của hàng lo ạt các Ngân hàng, các t ổ chức tín dụng qua những cuộc
khủng hoảng tài chính - tiền tệ. Cuộc khủng hoảng tài chính năm 1929 – 1933, vụ
sụp đổ thị trường cổ phiếu 1987,… và gần đây là cuộc khủng hoảng kinh tế tiền tệ
1997 đã đẩy hàng loạt các Ngân hàng đến ngưỡng cửa phá sản.
Ở Việt Nam trong những năm 1989 – 1990 cũng đã chứng kiến sự sụp đổ
của gần 500 quỹ tín dụng đô thị và hàng ngàn h ợp tác xã nông thôn . Sự rung
động của hệ thông Ngân hàng thương mại cổ phần trong những năm qua cho thấy
sự non yếu về nghiệp vụ, chưa quan tâm đến vấn đề quản lý rủi ro tín dụng.
Chính vì vậy, việc quản lý để phòng ng ừa và hạn chế rủi ro tín dụng, kiểm
soát và ki ềm chế rủi ro ở mức chấp nhận được. Vì đó là điều cần thiết để hoạt
GVHD:Lê Phước Hương SVTH: Thái Ng ọc Nương
Trang 1
Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB
động kinh doanh có được kết quả tốt hơn. Đó cũng là lý do em cho đề tài “Phân
tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại Ngân
hàng Phát tri ển Nhà Đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh Sóc Trăng”.
1.1.2. Căn cứ khoa học và th ực tiển
1.1.2.1 Căn cứ khoa học
Kể từ khi ra đời đến nay hoạt động của Ngân h àng có nhi ều bước nhảy
quan trọng và đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay thì hoạt động của Ngân hàng lại
càng chứng tỏ vai trò quan tr ọng đối với sự phát triển nền kinh tế của một nước.
Tuy nhiên hoạt động kinh doanh của Ngân h àng trong n ền kinh tế thị trường là
một hoạt động rất nhạy cảm, mọi biến động tro ng nền kinh tế điều tác động đến
hoạt động của Ngân h àng, có t hể gián tiếp hoặc trực tiếp gây n ên những sáo trộn
bất ngờ và giảm hiệu quả kinh doanh của Ngân h àng. M ột trong những yếu tố
quan trọng quyết định sự tồn tại v à phát tri ển hệ thống Ngân hàng là chất lượng
và hiệu quả tín dụng. Thu nhập từ hoạt động tín dụn g chiếm tỷ lệ lớn trong tổng
thu nhập của mỗi Ngân hàng nhưng đồng thời trong lĩnh vực này cũng chứa đựng
nhiều rủi ro bởi các kho ản cho vay bao giờ cũng có xác suất vở nợ cao hơn so với
các khoản đầu tư nó có thể xảy ra bất cứ lúc nào và h ậu quả mà nó gây ra không
th ể lường trước đươc. Cho nên trong quá tr ình thực hiện đề tài này em đã vận
dụng nhiều kiến thức đ ã được học từ các môn như nghiệp vụ Ngân hàng, ti ền tệ
Ngân hàng, tài chính tiền tệ, phân tích hoạt động kinh doanh và một số môn
chuyên ngành khác , tham khảo một số sách báo, tạp chí kinh tế để tìm ra một số
nguyên nhân d ẫn đến rủi ro cho Ngân h àng. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm
hạn chế rủi ro v à góp ph ần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh cho Ngân hàng.
1.1.2.2 Căn cứ thực tiển
Hoạt động Ngân hàng là m ột trong những hoạt động kin h tế có nhiều rủi
ro hơn hết. Bởi vì hoạt động chủ yếu của Ngân hàng là đi vay và cho vay, nên
Ngân hàng ph ải đối phó với rủi ro từ mọi nguồn gốc . Ngày nay, mặc dù có r ất
nhiều hình thức kinh doanh mới trong lĩnh vực Ngân hàng, nhưng tín dụng vẫn là
hoạt động kinh doanh chủ yếu của các Ngân h àng. Vì thế, rủi ro tín dụng là một
vấn đề cần được quan tâm đặc biệt đối với Ngân h àng nói chung và MHB chi
nhánh Sóc Trăng nói riêng.
GVHD:Lê Phước Hương Trang 2 SVTH: Thái Ng ọc Nương
Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB
Hoạt động tín dụng chủ yếu của MHB chi nhánh Sóc Trăng là ho ạt động
cho vay, việc mở rộng ra các dịch vụ khác chưa nhiều chủ yếu cho vay phục vụ
xây dựng, phục vụ sản xuất nông lâm ngư nghiệp, phục vụ nhà ở và tiêu dùng. Vì
thế, nguồn thu chủ yếu của Ngân hàng là lãi t ừ việc cho vay, nhưng ngược lại nó
cũng chứa đựng nhiều rủi ro nhất, đe dọa sự an toàn và uy tín của Ngân hàng và
cũng là nguyên nhân chính làm thua l ổ, sụp đổ hệ thống Ngân h àng .
Từ việc nghiên cứu, phân tích đề tài này, Ngân hàng th ấy được chất lượng
tín dụng của đơn vị trong các năm qua như thế nào, còn t ồn tại những yếu điểm
gì. Qua đó đưa ra một số giải pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng, để không ngừng
nâng cao hi ệu quả hoạt động của Ngân h àng..
1.2. Mục tiêu nghiên c ứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Thông qua tình hình hoạt động thực tế của Ngân hàng đề tài phân tích thực
trạng rủi ro tín dụng v à tìm ra nguyên nhân d ẫn đến rủi ro. Từ đó đề xuất những
giải pháp nhằm phòng ng ừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh nâng
cao hi ệu quả cho Ngân hàng.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
 Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh qua ba năm 2006 – 2008 (trong

đó bao g ồm tình hình huyđộng vốn, tình hình cơ cấu tài sản và kết quả hoạt động
kinh doanh).
 Phân tích thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng.

 Phân tích nguyên nhân phát sinh r ủi ro tín dụng.

 Dựa trên các v ấn đề trên từ đó đưa ra những biện pháp phòng ng ừa rủi ro
trong hoạt động tín dụng.
1.3. Phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Không gian
Đề tài được thực hiện tại Ngân hàng Phát tri ển Nhà Đồng bằng Sông Cửu
Long chi nhánh Sóc Trăng.
1.3.2. Thời gian
Số liệu phân tích được lấy trong khoảng thời gian từ năm 2006 đến năm
2008.
Đề tài được thực hiện từ ngày 02/02/2009 đến 25/04/2009
GVHD:Lê Phước Hương Trang 3 SVTH: Thái Ng ọc Nương
Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB
1.3.3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của đề tài này là ho ạt động tín dụng và thực
trạng rủi ro tín dụng tại MHB chi nhánh Sóc Trăng trong 3 năm kể từ việc cho vay
đến công tác thu hồi nợ. Qua đó t ìm ra những nguyên nhân d ẫn đến rủi ro cho
hoạt động kinh doanh của Ngân h àng từ đó đưa ra các giải pháp để hạn chế rủi ro
đến mức có thể chấp nhận đ ược.
1.4. Lược khảo tài li ệu
Để thực hiện đề tài này ngoài viêc thu th ập số liệu ở Ngân hàng Phát tri ển
Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Sóc Trăng c òn tham kh ảo một số tài
liệu cùng v ới một số luận văn của các anh chị tr ước đây như:
+ Giáo trình “ Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại” của Thạc sĩ Thái Văn Đại
trường Đại Học Cần Thơ. Trong đó chủ yếu tham khảo chương 3 nới về vấn đề
liên quan đến hoạt động tín dụng như: Khái niệm về tín dụng, đảm bảo tín dụng.
Bài giảng “Tiền tệ Ngân hàng” của Thạc sĩ Thái Văn Đại và Thạc sĩ Bùi Văn
Trịnh. Trong đó chủ yếu tham khảo ch ương 6 nới về sự ra đời của tín dụng, bản
chất tín dụng, chức năng tín dụng.
+ Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm vừa qua của
Ngân hàng.
+ Luận văn tốt nghiệp “Phân tích thự c trạng tín dụng trong ngắn hạn tại
NHN0&PTNT huyện Bình Đại”.Sinh viên thực hiện Võ Thanh Hùng có n ội
dung:
 Đánh giá khả năng huy động vốn trong ngắn hạn.

 Tình hình cho vay trong ngắn hạn.

 Nợ quá hạn trong ngắn hạn.
GVHD:Lê Phước Hương Trang 4 SVTH: Thái Ng ọc Nương
Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU
2.1. Phương pháp luận
2.1.1. Khái quát v ề tín dụng
2.1.1.1 Khái ni ệm về tín dụng
Tín dụng xuất phát từ gốc Lating l à Creditum, t ức là tin tưởng, tín nhiệm.
Theo ngôn ng ữ Việt Nam, tín dụng là sự vay mượn, cụ thể hơn là: Tín dụng là sự
chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng một l ượng giá trị dưới hình thức tiền tệ
hay hiện vật từ người sở hữu sang người sử dụng, sau đó hoàn trả với một lượng
lớn hơn ban đầu.
Đối với ngân hàng thương mại, tín dụng Ngân hàng có ngh ĩa là sự cho vay
hay ứng trước do Ngân hàng thực hiện. Giá cả mà Ngân hàng ấn định cho khách
hàng về khoản cho vay là lãi su ất, tín dụng mà Ngân hàng ph ải trả trong quá trình
sử vốn đó.
Khách hàng đi vay tại các Ngân hàng rất đa dạng. Đó là pháp nhân (Doanh
nghiệp Nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, hợp tác xã,…)
hộ gia đình và cá nhân.
2.1.1.2 Các hình thức tín dụng cơ bản
Trong nền kinh tế thị trường, các hình thức tín dụng cơ bản bao gồm:
 Tín dụng thương mại: Là quan h ệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa các doa nh
nghiệp được thực hiện dưới hình thức mua bán chịu hàng hóa .

 Tín dụng Ngân hàng: Là quan h ệ một bên là Ngân hàng, còn m ột bên là
pháp nhân, th ể nhân khác trong nền kinh tế quốc dân.

 Tín dụng Nhà nước: Là quan h ệ tín dụng giữa Nhà nước và dân cư, hoặc tổ
chức kinh tế xã hội khác được thực hiện bằng cách bán công trái, trái phiếu.

 Tín dụng tiêu dùng: Là quan h ệ dân cư với doanh nghiệp hoặc với các tổ
chức tín dụng khác. Quan hệ này đáp ứng được nhu cầu tín dụng trong điều kiện
có s ự chênh lệch giữa thu nhập và nhu c ầu vốn tối thiểu về đời sống kinh tế x ã
hội của dân cư. Người đi vay trong tín dụng tiêu dùng là dân cư, họ nhận được tín
dụng dưới hai hình thức:
GVHD:Lê Phước Hương Trang 5 SVTH: Thái Ng ọc Nương
Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB
 Bằng tiền: Người vay sử dụng tiền vay tại các tổ chức tín dụng đi mua
sắm hàng hoá tiêu dùng c ần thiết.

 Bằng hàng hoá : Thông thường, trên thị trường hiện nay mua trả góp l à
hình thức tín dụng phát triển rộng r ãi. Ở những quốc gia có nền kinh tế thị tr ường
phát tri ển, tín dụng tiêu dùng là hình th ức khuyến khích dân cư tiêu dùng để nâng
cao đời sống vật chất, văn hoá và tạo điều kiện cho dân cư làm việc thuận lợi hơn.

2.1.1.3 Chức năng của tín dụng

 Tập trung và phân ph ối lại vốn tiền tệ:

 Chức năng tập trung vốn tiền tệ: Chuyển hóa để sử dụng các nguồn vốn đ ã
tập trung, để đáp ứng nhu cầu sản xuất v à lưu thông hàng hóa , cũng như nhu cầu
tiêu dùng c ủa toàn xã h ội. Nhờ chức năng này mà ngu ồn tiền trong xã hội “nhàn
rỗi” một cách tương đối đã được huy động và sử dụng cho các nhu cầu sản xuất và
đời sống, làm cho hi ệu quả trong sử dụng vốn trong to àn xã h ội tăng.

 Phân ph ối lại vốn tiền tệ: Đây l à chức năng cơ bản nhất của tín dụng, nhờ
chức năng này mà v ốn tiền tệ trong xã hội được điều tiết từ nơi “thừa” sang nơi
“thiếu” để sử dụng nhằm phát triển nền kinh tế.

 Tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thông cho xã hội: Thông qua tín dụng Ngân
hàng Trung Ương của mỗi quốc gia dựa trên kênh tín dụng để đưa tiền vào lưu
thông và rút tiền ra khỏi lưu thông chủ yếu bằng bút tệ. Khi nghiệp vụ thực hiện
bằng chuyển khoản hay bằng kỳ phiếu tiền tệ, tín dụng góp phần tiết kiệm giấy bạc
Ngân hàng, thay thế tiền mặt trong mua bán hang hóa.

 Phản ánh và kiểm soát đồng tiền đối với hoạt động kinh tế: Thông qua việc
cho vay vốn, các Ngân hàng đã kiểm sóat được khả năng hoạt động của xí
nghiệp, giúp các xí nghiệp sử dụng vốn có hiệu q uả nhất, đồng thời giúp Nh à
nước xác định được nhu cầu vay vốn và phát tri ển của nền kinh tế.
2.1.1.4 Vai trò c ủa tín dụng
Trong nền kinh tế nước ta hiện nay, tín dụng có các vai tr ò sau đây:
 Đáp ứng nhu cầu vốn để duy tr ì quá trình sản xuất được liên tục, đồng thời
phần đầu tư phát tri ển kinh tế:
GVHD:Lê Phước Hương Trang 6 SVTH: Thái Ng ọc Nương
Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB
 Thừa vốn tạm thời thường xuyên xảy ra ở các xí nghiệp. Việc phân phối
vốn tín dụng đã góp ph ần điều hòa v ốn trong toàn nền kinh tế, tạo cho quá trình
sản xuất liên tục.
 Tín dụng còn là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư, là động lực kích thích tiết
kiệm đồng thời là phương tiện đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư và phát triển .

 Thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất: Hoạt động của Ngân
hàng là t ập trung vốn tiện tệ tạm thời ch ưa sử dụng, mà vốn này nhằm phân tán ở
khắp mọi nơi: trong tay các nhà doanh nghi ệp, cơ quan Nhà nước, cá nhân, các
đơn vị kinh tế. Tuy nhiên, quá trình đầu tư tín dụng không phải rải đều cho mọi
chủ thể có nhu cầu mà việc đầu tư được thể hiện một cách tập trung, chủ yếu là
các xí nghiệp lớn,. những xí nghiệp kinh doanh có hiệu quả. Trong điều kiện nước
ta, nông nghiệp là ngành s ản xuất đáp ứng nhu cầu cần thiết cho x ã hội đang
trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa và là ngành ch ụi tác động nhiều
nhất. Vì vậy, trong giai đoạn trước mắt Nhà nước phải tập trung đầu tư phát tri ển
nông nghiệp để giải quyết những nhu cầu tối thiểu của x ã hội đương thời tạo điều
kiện phát triển các ngành kinh t ế khác. Bên cạnh đó, Nhà nước còn
tập trung tín dụng tài trợ cho các ngành kinh t ế mũi nhọn, và phát tri ển các ngành
này s ẽ tạo cơ sở và lôi cu ốn các ngành kinh t ế khác như sản xuất hàng xuất khẩu,
khai thác dầu khí,…c ùng phát tri ển .
 Góp ph ần tác động đến tăng cường chế độ hoạch toán kinh tế của các xí
nghiệp quốc doanh: Đặc trưng cơ bản của tín dụng là sự vận dụng trên cơ sở hoàn
tr ả có lợi tức. Nhờ vậy, mà hoạt động của tín dụng đã kích thích sử dụng vốn và
có hi ệu quả. Trong quá trình hoạt động tín dụng của nước ta, tín dụng Ngân hàng
đã tham gia trong k ết cấu vốn lưu động và vốn cố định, thường xuyên cải tiến
nhằm tác động đến quá tr ình tái sản xuất.

 Tạo điều kiện phát triển các quan h ệ kinh tế với nước ngoài: Trong điều
kiện ngày nay, phát tri ển của một nước luôn gắn liền với thị trường thế giới, kinh
tế “đóng” đã nhường bước cho kinh tế “mở”. Vì vậy, tín dụng Ngân hàng đã trở
thành một trong những phương tiện nối liền các ngành kinh t ế các nước với nhau.

 Đối với một nước đang phát triển như nước ta, tín dụng đóng vai tro rất
quan trọng trong việc mở rộng xuất khẩu hàng hóa , đồng thời nhờ nguồn tín dụng
bên ngoài để công nghiệp quá hiện đại hóa nền kinh tế.
GVHD:Lê Phước Hương Trang 7 SVTH: Thái Ng ọc Nương
Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB
2.1.2. Những vấn đề chung về rủi ro tín dụng
2.1.2.1 Khái ni ệm rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng là rủi ro do một hay một nhóm khách h àng không th ực
hiện được các nghĩa vụ tài chính đối với Ngân hàng. Nói cách khác, r ủi ro tín
dụng là rủi ro xảy ra khi xuất hiện những biến cố không l ường trước được do
nguyên nhân ch ủ quan hay khách quan mà khách hà ng không tr ả nợ được cho
Ngân hàng m ột cách đầy đủ cả gốc v à lãi khi đến hạn Thông thường ở các nước
trên thế giới, nghiệp vụ tín dụng mạng lại 2/3 thu nhập cho Ngân h àng. Còn ở
Việt Nam, trong giai đoạn hiện nay, thu nhập từ hoạt động tín dụng mang lại
thường chiếm từ 80 – 90% (nguồn: Nghiệp vụ Ngân hàng, Thái Văn Đại) tổng thu
nhập của mỗi Ngân hàng. Nhưng đồng thời, trong lĩnh vực này cũng chứa đựng
nhiều rủi ro bởi các khoản tiền cho vay bao giờ cũng có xác suất vỡ nợ cao hơn so
với các khoản đầu tư khác.
2.1.2.2 Các lo ại rủi ro tín dụng
a) Rủi ro thanh khoản
Rủi ro thanh khoản là rủi ro chỉ sự so sánh giữa số tiền cần thiết thanh toán
cho người gửi tiền rút ra và sự gia tăng cho vay với nguồn thực sự hoặc tiềm năng
trong thanh toán. Vốn cho vay là một nhu cầu về thanh khoản v à nguồn vốn huy
động được có thể là nguồn vốn quan trọng trong thanh khoản, mối quan hệ này
cho th ấy rủi ro thanh khoản của Ngân h àng.
b) Rủi ro lãi su ất
Là loại rủi ro xuất hiện khi có sự thay đổi của l ãi suất hoặc những yếu tố
có liên quan đến lãi suất, dẫn đến việc tổn thất về t ài sản hoặc giảm thấp thu nhập
của Ngân hàng.
c) Rủi ro hối đối
Rủi ro hối đoái là loại rủi ro trong quá trình áp dụng cho vay hoặc kinh
doanh ngoại tệ của Ngân hàng, nó x ảy ra khi tỷ giá thay đổi theo chiều hướng bất
lợi cho Ngân hàng.
d) Các lo ại rủi ro khác
 Rủi ro xuất phát từ rủi ro trong sản xuất kinh doanh của khách h àng.

 Rủi ro do thiếu thông tin, chủ quan trong khâu thẩm định của cán bộ Ngân
hàng.
GVHD:Lê Phước Hương Trang 8 SVTH: Thái Ng ọc Nương
Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB
 Rủi ro do hệ thống pháp lý chưa đầy đủ, đồng bộ và thiếu chặt chẽ.

 Rủi ro do sự cạnh tranh gây gắt giữa các Ngân h àng thương mại trên cùng
địa bàn.

 Rủi ro do khó khăn trong việc xử lý t ài sản thuế chấp.
2.1.2.3 Những thiệt hại do rủi ro tín dụng gây ra
a) Đối với khách hàng
Trong các ho ạt động sản xuất kinh doanh khi có rủi ro xảy ra th ì trước hết
người sản xuất phải gánh chịu, dù cho m ức độ thiệt hại nhiều hay ít. V ì khách
hàng là người trực tiếp vay vốn của Ngân h àng.
Khi rủi ro tín dụng xảy ra, người dân sẽ thiếu đi nguồn vốn đầu t ư, làm cho
quá trình sản xuất không được liên tục dẫn đến hiệu quả sản xuất khô ng cao, mức
sống thấp và không ổn định. Người dân sẽ mất đi sự hỗ trợ về các chính sách lãi
suất và sự hỗ trợ về kỷ thuật,…cũng như ưu tiên đầu tư cơ sở hạ tầng.
b) Đối với ngân hàng
 Rủi ro tín dụng xảy ra làm ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả t ài chính của
đơn vị, vì khi có phát sinh n ợ quá hạn thì buộc phải trích lập quỹ dự ph òng r ủi ro.
 Rủi ro xảy ra ở mức độ thấp th ì nó chỉ ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh
của Ngân hàng, uy tín của Ngân hàng. R ủi ro xảy ra ở mức độ cao thì dẫn đến
nguy cơ bị phá sản.
 Rủi ro xảy ra làm gi ảm lòng tin c ủa khách hàng đến gửi tiền và khách
hàng vay v ốn dẫn đến nguồn vốn bị hạn chế hoạt động Ngân h àng bị giảm sút.

 Rủi ro xảy ra đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng như thiếu tiền chi
trả cho khách hàng, vì phần lớn là nguồn vốn huy động, mà khi Ngân hàng không
thu hồi được nợ gốc và lãi trong cho vay thì kh ả năng thanh toán của Ngân h àng
giảm sút ảnh hưởng đến công tác huy động vốn lẫn l òng tin c ủa khách hàng dành
cho Ngân hàng.
 Hậu quả của rủi ro tín dụng m à Ngân hàng ph ải gánh chịu khi không thu
hồi được nợ, vò ng quay tín dụng không thực hiện được, Ngân hàng không có kh ả
năng đảm bảo vốn lưu động làm hạn chế vai trò và ch ức năng tín dụng.
GVHD:Lê Phước Hương Trang 9 SVTH: Thái Ng ọc Nương
Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB
c) Đối với nền kinh tế xã h ội
 Hoạt động của Ngân hàng có liên quan đến hoạt động của toàn b ộ nền kinh
tế, đến các doanh nghiệp nhỏ, vừa, lớn, v à đến toàn bộ các tầng lớp dân cư. Vì
vậy, rủi ro tín dụng xảy ra có th ể làm phá s ản một vài Ngân hàng, kéo theo một
loạt các doanh nghiệp nhỏ, vừa, lớn bị ảnh hưởng nhẹ thì doanh nghiệp thiếu vốn,
nặng thì làm cho qui trình sản xuất bị ngưng trệ, kế hoạch sản xuất của các doanh
nghiệp bị đảo lộn lúc đó giá cả tr ên thị thường biến động liên tục khi đó tạo cho
dân chúng một tâm lý sợ h ãi. Lúc đó dân chúng sẽ đua nhau đến Ngân hàng rút ti
ền trước thời han. Điều đó cũng có thể đưa đến phá sản đồng loạt các Ngân hàng,
kinh t ế đất nước bị suy yếu.

2.1.3. Phân lo ại nơ, trích lập dự phòng và x ử lý rủi ro tín dụng

2.1.3.1 Phân l ọai nợ

Nợ quá hạn là dạng nợ mà Ngân hàng luôn ph ấn đấu ở mức thấp nhất. Nợ
quá hạn càng thấp chứng tỏ hoạt động tín dụng của Ngân h àng càng hi ệu quả.
Việc phân loại nợ quá hạn căn cứ theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày
22/04/2005 do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành. Theo quy ết định này
MHB thực hiện phân loại nợ thành 5 nhóm.

a) Nhóm 1 ( N ợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:
 Các kho ản nợ trong hạn và MHB nơi cho vay đánh giá là có kh ả năng thu
hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn.

 Các kho ản nợ quá hạn dưới 10 ngày và MHB nơi cho vay đánh giá là có
khả năng thu hồi cả gốc, lãi đúng thời hạn còn l ại.
b) Nhóm 2 (N ợ cần chú ý) bao gồm:
 Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày.

 Các kho ản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (nếu khách h àng là doanh
nghiêp, t ổ chức thì MHB nơi cho vay phải có hồ sơ đánh giá khách hàng về khả
năng trả nợ đầy đủ nợ và lãi đúng kỳ hạn được điều chỉnh lần đầu).

c) Nhóm 3 ( N ợ dưới tiêu chuẩn ) bao gồm:
 Các khoản nợ từ 90 ngày đến 180 ngày.

 Các kho ản nợ cơ cấu lại thời gian trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều
chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu được phân loại vào nhóm 2.

 Các kho ản nợ phải thực hiện nghĩa vụ theo cam kết d ưới 30 ngày.
GVHD:Lê Phước Hương Trang 10 SVTH: Thái Ng ọc Nương
Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB
d) Nhóm 4 (N ợ nghi ngờ) bao gồm:
 Các kho ản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày.

 Các kho ản nợ cơ cấu lại thời gian trả nợ lần đầu quá d ưới 90 ngày theo
thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu.

 Các kho ản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai.

 Các kho ản nợ phải thực hiện nghĩa vụ theo cam kết quá hạn từ 30–90
ngày.
e) Nhóm 5 ( N ợ có khả năng mất vốn) bao gồm:
 Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày.

 Các kho ản nợ cấu lại thời hạn trả nợ l ần đầu quá hạn từ 90 ng ày trở lên
theo thời hạn trả nợ cơ cấu lại lần đầu.

 Các kho ản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai.

 Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở l ên, kể cả chưa bị
quá hạn hoặc đã quá h ạn.

 Các kho ản nợ thực hiện nghĩa vụ theo cam kết quá hạn từ 91 ngày trở lên.

 Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý.
2.1.3.2 Trích lập dự phòng
a) Dự phòng c ụ thể
Số tiền dự phòng c ụ thể đối với từng khoản nợ được tính như sau:
R = max {0, (A - C)} x r
Trong đó: R: số tiền dự phòng c ụ thể phải trích
A: giá tr ị của khoản nợ
C: giá tr ị của tài sản bảo đảm
r: tỷ lệ trích lập dự phòng c ụ thể
 Ghi chú : Giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm (C) lớn hơn hoặc bằng số dư
nợ gốc của khoản nợ (A) thì không phải trích lập dự phòng c ụ thể.

Tỷ lệ trích lập dự phòng c ụ thể
 Nhóm 1: 0%

 Nhóm 2: 5%

 Nhóm 3: 20%

 Nhóm 4: 50%
GVHD:Lê Phước Hương Trang 11 SVTH: Thái Ng ọc Nương
Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB
 Nhóm 5: 100%.

Riêng đối với các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý th ì được trích lập
dự phòng c ụ thể theo khả năng tài chính của tổ chức tín dụng.
Tỷ lệ khấu trừ của tài sản đảm bảo (C): MHB tự xác định trên cơ sở giá trị
có th ể thu hồi được từ việc phát mãi tài s ản đảm bảo sau khi trừ đi các chi phí
phát mãi tài s ản đảm bảo dự kiến tại thời điểm trích lập dự ph òng c ụ thể, nhưng
không vượt quá tỷ lệ khấu trừ tối đa theo quy định qua bảng sau:
Bảng 2.1: TỶ LỆ KHẤU TRỪ TỐI ĐA CHO CÁC LO ẠI TÀI S ẢN
BẢO ĐẢM CỦA MHB
Loại tài sản bảo đảm Tỷ lệ tối đa (%)
Số dư trên tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm bằng Đồng
100%
Việt Nam tại tổ chức tín dụng
Tín phiếu kho bạc, vàng, s ố dư trên tài khoản tiền gửi, sổ
95%
tiết kiệm bằng ngoại tệ tại tổ chức tín dụng
Trái phi ếu Chính phủ:
 Có th ời hạn còn l ại từ 1 năm trở xuống 95%
 Có th ời hạn còn l ại từ 1 năm đến 5 năm 85%
 Có th ời hạn còn l ại trên 5 năm 80%
Thương phiếu, giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng k hác 75%
Chứng khoán của các tổ chức tín dụng khác 70%
Chứng khoán của doanh nghiệp 65%
Bất động sản (gồm: nhà ở của dân cư có giấy tờ hợp pháp
50%
và/hoặc bất động sản gắn liền với quyền sử dụng đất hợp pháp)
Các loại tài sản bảo đảm khác 30%
(Nguồn: Quyết định 493/QĐ – NHNN – XLRR)
b) Sử dụng dự phòng
Các chi nhánh s ử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng đối với các
khoản nợ trong các trường hợp sau:
 Khách hàng là t ổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phá sản theo quy định của
pháp luật, cá nhân bị chết hoặc mất tích và các kho ản nợ thuộc nhóm 5.
GVHD:Lê Phước Hương Trang 12 SVTH: Thái Ng ọc Nương
Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB
Riêng các kho ản nợ khoanh chờ xử lý, việc xử lý rủi ro theo quy định của tổng
giám đốc MHB.
2.1.4. Các ch ỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng và m ức độ
rủi ro của Ngân hàng
2.1.4.1 Chỉ tiêu tổng dư nợ/nguồn vốn huy động (%, lần)
Chỉ tiêu này xác định hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy động. Nó giúp
cho ban lãnh đạo Ngân hàng so sánh kh ả năng cho vay của Ngân h àng với một
nguồn vốn huy động.
2.1.4.2 Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn
Tỷ lệ này đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng của ngân h àng. Tỷ lệ
này càng cao d ẫn đến rủi ro của ngân hàng càng l ớn, nó ảnh hưởng đến khả năng
tái đầu tư của ngân hàng trong vi ệc tái tạo nguồn vốn cho vay phát triển kinh tế
địa phương và ảnh hưởng đến uy tín của ngân h àng.
T ổng số nợ quá hạn * 100%
Tỷ lệ nợ quá hạn =
T ổng nợ bình quân
2.1.4.3 Chỉ tiêu vòng quay v ốn tín dụng
 Vòng quay v ốn tín dụng là chỉ tiêu dùng để đo lường tốc độ luân chuyển
vốn tín dụng của ngân hàng, th ời hạn thu hồi nợ của ngân h àng là nhanh hay
chậm thì chỉ tiêu vòng quay v ốn tín dụng được vận dụng một cách hữu hiệu.

 Vòng quay v ốn tín dụng càng l ớn, càng nhanh chứng tỏ hoạt động của
Ngân hàng tốt.
Doanh số thu nợ
Vòng quay v ốn tín dụng =
Dư nợ bình quân
2.1.4.4 Hệ số thu nợ (%)
Hệ số thu nợ =
Doanh s ố thu nợ
Doanh s ố cho vay
Chỉ số này cho bi ết một đồng vốn kinh doanh Ngân hàng s ẽ thu được bao
nhiêu động vốn trong một thời kỳ kinh doanh nhất định. Hệ số thu nợ c àng cao thì
đánh giá càng tốt.
GVHD:Lê Phước Hương Trang 13 SVTH: Thái Ng ọc Nương
Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
Các s ố liệu thứ cấp được thu thập trưc tiếp các báo cáo n ội tệ, báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh, bảng cân đối kế toán trong ba năm 2006 - 2008 và tham
khảo một số tài liệu khác có liên quan như sách báo, tạp chí, internet, các văn bản
pháp lu ật do Nhà Nước ban hành, phân tích tập hợp lại trên cơ sở chọn lọc sao
cho dữ liệu phù h ợp với nội dung nghiên c ứu.
2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu
2.2.2.1 Phương pháp so sánh
 So sánh b ằng số tuyệt đối: được biểu hiện bằng các co n số cụ thể thể hiện
mức độ hoàn thành k ỳ này so v ới kỳ trước

 So sánh b ằng số tương đối: được biểu hiện bằng tỷ lệ %, phản ánh kết quả
tăng giảm của các chỉ tiêu phân tích

 Phương pháp này dùng để xác định tốc độ tăng trưởng của một số chỉ tiêu
qua ba năm
2.2.2.2 Phương pháp tỷ số

Phương pháp này dùng để nghiên cứu kết cấu những chỉ tiêu phân tích của
Ngân hàng .
GVHD:Lê Phước Hương Trang 14 SVTH: Thái Ng ọc Nương
Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB
CHƯƠNG 3
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT V Ề NGÂN HÀNG PHÁT TRI ỂN
NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH SÓC TRĂNG
3.1. Giới thiệu khái quát v ề tỉnh Sóc Trăng
3.1.1. Vị trí địa lí
Tỉnh Sóc Trăng thuộc vùng đất châu thổ sông Cửu Long, nằm cuối sông
Hậu, tiếp giáp v ới biển đông, có diện tích tự nhi ên là 3.223,3m 2
. Trong đó
77,28% được dùng cho s ản xuất nông nghiệp; 4,36% l à đất lâm nghiệp; 6,08%
dùng cho các công trình xây d ựng cơ bản; còn l ại là đất tự nhiên. Dân s ố khoảng
1,3 triệu người, trong đó 28% là dân tộc Khmer, 10% là dân t ộc hoa và còn l ại là
dân tộc Kinh. Hiện tại TX Sóc Trăng đ ã được nâng lên là TP. Sóc Trăng vào
tháng 1/2007. Vì vậy địa giới của tỉnh được chia làm 10 đơn vị hành chính: 1 TP
và 9 Huyện, trong đó TP.Sóc Trăng l à trung tâm th ương mại dịch vụ của các ban
ngành đoàn thể của tỉnh.
Điều kiện tự nhiên hình thành 3 vùng sinh thái: ng ọt, mặn, lợ; đất đai khá
màu mỡ và phì nhiêu, khí hậu ôn hoà… Có nền sản xuất chủ yếu là nông nghi ệp,
ngư nghiệp và chế biến hàng nông s ản xuất khẩu. Có nền văn hoá đặc thù v ới nếp
sống sinh hoạt của ba dân tộc Kinh – Hoa – Khmer đã tạo nên nét đặc sắc qua các
lễ hội. Giao thông thuỷ lợi khá thuận tiện nhờ địa phận Tỉnh nằm tr ên quốc lộ 1,
nối liền Sóc Trăng với các tỉnh khác. Sông Hậu với hệ thống k ênh gạch chằn chịt
có thể tới mọi nơi của ĐBSCL. Ngược sông Hậu có thể giao thương với
Campuchia, xuôi sông H ậu ra biển có thể giao lưu quốc tế. Các cảng Đại Ng ãi,
Trần Đề và sân bay Sóc Trăng nối liền Sóc Trăng với các nước khác; phần lãnh
hải có một số cù lao có ti ềm năng về vị trí du lịch. Bên cạnh đó chợ nổi Ngã Năm
cũng đóng vai trò quan tr ọng như một đầu mói trao đổi, mua bán các mặt h àng
nông s ản cho bà con.
 Vị trí địa lí cụ thể của tỉnh l à:

 Phía bắc giáp với tỉnh Hậu Giang.

 Phía nam Giáp với Bạc Liêu.

 Phía đông giáp v ới biển.
GVHD:Lê Phước Hương Trang 15 SVTH: Thái Ng ọc Nương
Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB
 Phía tây giáp với tỉnh Kiên Giang.
Với những đặc điểm của tỉnh, c ùng v ới Ngân hàng Phát tri ển Nhà Đồng
Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Sóc Trăng được đặt ngay đường 3/2 là trung tâm
TP.Sóc Trăng. Đây là một thuận lợi lớn cho quá tr ình phát triển của ngân hàng.
3.1.2. Tình hình kinh tế xã h ội của tỉnh
Trong những năm qua, vận dụng đường lối mới, tỉnh Sóc Trăng đ ã từng
bước phát triển về mọi mặt. Tình hình cụ thể như sau:
 Về phát tri ển nông, lâm, ngư, nghiệp: Ưu tiên phát tri ển sản xuất các
giống cây trồng vật nuôi có năng suất v à chất lượng cao, có thị trường tiêu thụ và
xuất khẩu lớn. Gắn nông nghiệp với công nghiệp chế biến nông sản, thuỷ sản. Gắn
sản xuất với thị trường tiêu thụ. Hình thành liên kết nông – công nghi ệp - dịch vụ
và thị trường ngay trên địa bàn nông thôn. Sau th ế mạnh nông nghiệp là thuỷ sản
vì Sóc Trăng có bờ biển dài, có ngu ồn thuỷ sản đáng kể. Ngo ài nguồn hải sản,
với mặt tiền thông thoáng, Tỉnh có nhiều thuận lợi phát triển giao thông vận tải, du
lịch cũng như phát triển tổng hợp kinh tế biển. B ên cạnh đó, Tỉnh còn đưa ra
phương hướng đến năm 2010 phát triển diện tích thuỷ sản tăng h ơn nữa…Để đảm
bảo môi trường sạch đẹp, tỉnh dự kiến tiếp tục đầu t ư trồng rừng phòng h ộ ven
biển giai đoạn 2007 – 2010.

 Về công nghi ệp: Đầu tư phát tri ển theo chiều sâu, đổi mới thiết bị công
nghệ tiên tiến. Dự kiến giá trị xuất khẩu công nghiệp năm 2010 đạt 9.400 tỷ đồng.

 Về phát triển dân số, lao động v à vi ệc làm : Dự kiến dân số đến năm 2010
là 1.380.000 n gười, giảm tỉ lệ sinh bình quân hàng năm là 0,03%, hạ tỉ lệ phát
triển dân số xuống còn 1,125%. Phân b ố dân cư hợp lí, từng bước nâng cao chất
lượng cuộc sống, giảm bớt sự ch ênh lệch mức sống giữa các tầng lớp dân c ư và
các nhóm xã h ội khác nhau. Phấn đấu giảm tỉ lệ thất nghiệp đến năm 20010 c òn
dưới 4,23%, nâng tỉ lệ lao động đ ược đào tạo từ 12% năm 2005 lên 25% vào năm
2010. Bên c ạnh đó tỉnh còn ph ấn đấu nâng tổng bác sĩ tr ên vạn dân là 4 bác s ĩ,
số giường trên vạn dân là 14,78 gi ường, nâng cao tỉ lệ các trạm y tế chuẩn quốc
gia lên 87% vào năm 2010, hạ tỉ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng còn 17%.
GVHD:Lê Phước Hương Trang 16 SVTH: Thái Ng ọc Nương
Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB
3.2. Khái quát v ề Ngân hàng Phát tri ển Nhà Đồng bằng Sông Cửu Long
3.2.1. Giới thiệu sơ lược về Ngân hàng phát tri ển nhà Đồng bằng sông
Cửu Long
Ngân hàng Phát tri ển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long l à Ngân hàng
thương mại Nhà nước được thành lập theo quyết định số 769/TTg ng ày
18/09/1997 của Thủ tướng Chính phủ với tên là:
 Tên tiếng Việt: Ngân hàng Phát tri ển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long

 Tên tiếng Anh: HUOSING BANK OF MEKONG DELTA

 Viết tắc: MHB
Ngân hàng Phát tri ển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chính thức khai
trương hoạt động từ ngày 08/04/1998, là m ột Ngân hàng đa năng với vốn điều lệ
là 700 t ỷ đồng, mục tiêu chủ yếu là huy động vốn và cho vay h ỗ trợ nhân dân
vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long xây dựng v à phát tri ển nhà ở, góp phần thúc
đẩy chương trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn vùng Nhà
Đồng Bằng Sông Cửu Long.
Ngân hàng Phát tri ển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long l à Ngân hàng
thương mại Nhà nước được xếp hạn đặc biệt, phạm vi hoạt động giao dịch của
Ngân hàng luôn được mở rộng trải khắp các vùng kinh t ế của cả nước và trên toàn
th ế giới.
Ngân hàng Phát tri ển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long l à Ngân hàng
thương mại đa năng, chuyên sâu vào l ĩnh vực nhà, đất. MHB đã và đang thực hiện
tất cả các nghiệp vụ của Ngân h àng chuyên nghi ệp và hiện đại đáp ứng mọi nhu
cầu vốn hợp lệ và các d ịch vụ Ngân hàng cho t ất cả các thành phần kinh tế.
Ngân hàng Phát tri ển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long có trụ sở chính đặt
tại thành phố Hồ Chí Minh và hệ thống mạng lưới bao gồm 01 Sở giao dịch tại
thành ph ố Hồ Chí Minh, một văn ph òng đại diện tại Hà N ội và hơn 90 chi
nhánh, phò ng giao dịch tại các vùng kinh t ế trọng điểm trên khắp cả nước.
3.2.2. Lịch sử hình thành và p hát tri ển của MHB chi nhánh Sóc Trăng
MHB chi nhánh Sóc Trăng đư ợc thành lập theo quyết định 65/2001/QĐ –
NHN – HĐQT ngày 263 tháng 11 năm năm 2001 c ủa Hội đồng quản trị MHB v à
chính thức khai trương đi vào hoạt động 27/5/2002. MHB chi nhánh Sóc Trăng ra
đời trong bối cảnh nền kinh tế tỉnh Sóc Trăng còn nhi ều khó khăn,đời sống thu
GVHD:Lê Phước Hương SVTH: Thái Ng ọc Nương
Trang 17
Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB
nhập của người dân chưa cao, chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp và nuôi
trồng thủy sản.
Khi mới thành lập MHB Sóc Trăng có 26 cán bộ nhân viên, đến nay có 94
cán bộ nhân viên , 01 chi nhánh t ỉnh và 03 phòng giao dịch trực thuộc. Sau 7 năm
hoạt động được sự quan tâm và tạo điều kiện thuận của Hội đ òng qu ẩn trị, Ban
Tổng giám đốc, các phòng, ban tại Hội sở MHB, được sự ủng hộ nhiệt tình của
Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh, NHNN tỉn h và các ngành các c ấp trong tỉnh Sóc
Trăng cùng với sự nổ lực phấn đấu của tập thể cán bộ nhân vi ên trong toàn chi
nhánh, đến nay MHB chi nhánh Sóc Trăng đã có m ột vị trí nhất định, cùng các
NHTM khác t rên địa bàn góp ph ần đáng kể vào việc thực hiện các chương trình
phát tri ển kinh tế xã hội của tỉnh nhà.
3.3. Cơ cấu tổ chức và ch ức năng của các phòng ban
3.3.1. Cơ cấu tổ chức
Ngay từ những buổi đầu thành lập, Ngân hàng chỉ có 26 cán bộ công nhân
viên với một chi nhánh cấp I, sau hơn bảy năm Ngân hàng đã có 94 cán bộ công
nhân viên, trong đó trình độ đại học, cao đẳng chiếm tr ên 80% t ổng cán bộ công
nhân viê n với một chi nhánh cấp I và ba chi nhánh c ấp II.
Để có thể thấy rõ quan h ệ giữa các phòng ban t ại Ngân hàng, chúng ta s ẽ
tham khảo sơ đồ cơ cấu tổ chức
GIÁM ĐỐC
P.Tín
dụng
P.Nguồn
vốn.
P.KT &
NQ
P.Hành
chính NS
CN.Tp
Sóc Trăng
CN.Long
Phú
CN.Châu
Thành
CN. Mỹ
Xuyên
NV
Ngh.Vụ
NV NV.KT & NVHành NV NV NV
Ng Vốn NQ chính Ngh.Vụ Ngh.Vụ Ngh.Vụ
Hình 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của MHB chi nhánh Sóc Trăng
NV
Ngh.Vụ
GVHD:Lê Phước Hương Trang 18 SVTH: Thái Ng ọc Nương
Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB
3.3.2. Chức năng của các phòng ban
 Ban giám đốc
Trực tiếp chỉ đạo điều hành mọi hoạt động của đơn vị, được ký kết các hợp
đồng tín dụng trong phạm vi Tổng giám đốc uỷ quyền p hán quy ết và theo các
quy chế, qui định của Ngân hàng Phát tri ển Nhà ĐBSCL.
Được ký các quyết định về công tác cán bộ nh ư: Khen thưởng, kỷ luật, trả
lương, cho thôi vi ệc, bổ nhiệm, miễn nhiệm đối với các chức danh quản lý điều
hành. Và ban hành các n ội qui, qui định về điều chỉnh và quản lí công việc không
trái với điều lệ và các n ội qui, qui định của Ngân hàng Phát tri ển Nhà ĐBSCL.
 Phòng tín dụng

Nghiên c ứu tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn để lập kế hoạch kinh
doanh ngắn, trung và dài h ạn. Tổ chức kiểm tra, kiểm soát theo qui tr ình nghiệp
vụ thanh toán quốc tế, bão lãnh và tái b ảo lãnh.
Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ xin vay đúng qui trình nghiệp vụ và trình
cấp trên để duyệt hồ sơ vay vốn của khách hàng. Đôn đốc thu hồi các kho ản nợ
đến hạn, quá hạn đề xuất các biện pháp ngăn ngừa xử lí nợ quá hạn. Thực hiện
công tác thông tin phòng ngừa rủi ro, lưu trữ, bảo quản hồ sơ tín dụng.
 Phòng ngu ồn vốn

Đây là phòng v ừa mới tách ra khỏi phòng kinh doanh trong vài tháng nay.
Chức năng chủ yếu huy động các nguồn vốn trong dân cư, thường xuyên theo dõi
lãi suất của của thị trường để có lãi suất huy động thích hợp, đưa ra kế hoạch huy
động. Đồng thời chịu trách nhiệm điều ho à nguồn vốn của Ngân hàng.
 Phòng k ế toán ngân quỹ

Hướng dẫn khách hàng mở tài kho ản, gửi tiền, chuyển tiền theo đúng qui
định của Ngân hàng Phát tri ển Nhà ĐBSCL.
Lập báo cáo về hoạt động kinh tế t ài chính, quản lí các loại vốn, tài sản,
quản lí các hồ sơ thế chấp, bảo lãnh, tổng hợp, lưu trữ hồ sơ tài liệu kế toán và
thực hiện các khoản thu chi tiền mặt trên cơ sở chứng từ phát sinh trong ng ày,
phát hiện và ngăn chặn tiền giả.
 Phòng hành chính – nhân s ự
Quản lý nhân s ự, chi trả lương cho người lao động, đào tạo nhân viên.
Lập kế hoach đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị, công cụ lao động.
GVHD:Lê Phước Hương SVTH: Thái Ng ọc Nương
Trang 19
Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB
Thực hiện công tác văn thư, hành chính quản trị. Lập các báo cáo về công tác cán
bộ, lao động tiền lương và công tác hành chính, qu ản trị theo qui định.
 Phòng ki ểm soát nội bộ

Thực hiện kiểm tra, kiểm soát nội bộ các hoạt động của đ ơn vị theo đúng
pháp lu ật và điều lệ của Ngân hàng Phát triển Nhà ĐBSCL.
Lập báo cáo kết quả công tác kiểm tra nội bộ định k ì hoặc đột xuất, phối
hợp với các đoàn thanh tra, ki ểm tra của nhà nước, Ngân hàng Nhà n ước và của
Hội sở chính trong việc thanh ta, kiểm tra tại chinh nhánh.
3.3.3. Chức năng hoạt động và vai trò của MHB chi nhánh Sóc Trăng
3.3.3.1 Chức năng hoạt động của Ngân h àng
Ngân hàng MHB chi nhánh Sóc Trăng ho ạt động chủ yếu là kinh doanh
tiền tệ từ việc huy động vốn đến cho vay vố n. Ngoài ra, M HB chi nhánh Sóc
Trăng còn th ực hiện các mục tiêu kinh t ế xã hội của nhà nước cụ thể:
 Huy động các loại tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn v à không th ời hạn.

 Cho vay nhằm vào đối tượng là các thành ph ần kinh tế. Đặc biệt là những
lĩnh vực về phát triển như kinh doanh, tiêu dùng (tín ch ấp, thế chấp) và cả về
nông – lâm – ngư nghiệp với lãi suất ưu tiên.

3.3.3.2 Vai trò c ủa Ngân hàng

Ngân hàng Phát tri ển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Sóc
Trăng là một tổ chức kinh doanh mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là huy
động vốn và cho vay nh ằm đáp ứng nhu cầu vốn của ng ười dân. Ngân hàng ngày
càng phát tri ển về số lượng lẫn chất lượng, tạo ra uy tín và trở nên thân thi ết với
người dân.

Trong nền kinh tế xã hội Ngân hàng Phát tri ển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu
Long chi nhánh Sóc Trăng có vai trò ch ủ yếu như sau:

 Góp ph ần làm giảm chi phí lưu thông, nâng cao hi ệu quả của vốn sử dụng.

 Thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tăng cường nền kinh tế về mọi mặt của
tỉnh nhà.

 Góp ph ần giao lưu kinh tế với các Ngân hàng trong tỉnh, liên tỉnh và nước
ngoài.
 Đáp ứng nhu cầu về vốn phát triển li ên tục.
GVHD:Lê Phước Hương Trang 20 SVTH: Thái Ng ọc Nương
Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB
 Góp ph ần tác động đến việc tăng cường chế độ hoạch toán kinh tế của các
doanh nghiệp Nhà nước.
3.4. Một số quy định cho vay tại MHB chi nhánh Sóc Trăng

3.4.1. Đối tượng cho vay

Khách hàng vay t ại MHB chi nhánh Sóc Trăng l à tổ chức, cá nhân Việt
Nam có nhu c ầu vay vốn, có khả năng trả nợ để thực hiện các dự án đầu t ư,
phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoặc án đầu t ư, phương án phục vụ đời
sống ở trong nước và nước ngoài bao g ồm:

 Các tổ chức là doanh nghi ệp Nhà nước, Hợp tác xã, công ty Trách nhi ệm
hữu hạn, công ty cổ phần v à các t ổ chức có đủ điều kiện quy định của Bộ luật
hình sự; Cá nhân ; Hộ gia đình; Tổ hợp tác; Doanh nghiệp tư nhân; Côn g ty hợp
doanh.
3.4.2. Điều kiện vay vốn
Chi nhánh MHB nơi cho vay xem xét và quy ết định cho vay khi khách
hàng có đủ các điều kiện sau:
 Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực h ành vi dân s ự và chịu trách nhiệm
dân sự theo quy định pháp luật Việt Nam .

 Có kh ả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết .

 Mục đích sử dụng vốn đúng h ợp pháp.

 Có d ự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ, phục vụ đời
sống trong nước khả thi và kèm theo phương án trả nợ khả thi và phù h ợp với quy
định của pháp luật. Trường hợp khách hàng vay v ốn để thực hiện các dự án đầu
tư, thương thức sản xuất kinh doanh, dịch vụ ở n ước ngoài ph ải thực hiện đúng
theo quy định của NHNN Việt Nam v à phải được sự phê duy ệt của Tổng giám
đốc MHB.

 Có v ốn tự có tối thiểu là 15% t ổng vốn đầu tư của dự án, phương án đề
Ngân hàng vay vốn và không th ấp hơn vốn tự có tham gia vào dự án, phương án
sản xuất kinh doanh, dịch vụ đời sống do Tổng giám đốc h ướng dẫn cho từng đối
tượng vay vốn. Trường hợp đặc biệt phải được sự phê duyệt của Tổng giám đốc
Ngân hàng MHB.
 Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính phủ,
Thống đốc NHNN và hướng dẫn của MHB.
GVHD:Lê Phước Hương Trang 21 SVTH: Thái Ng ọc Nương
Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB
3.4.3. Nguyên tắc vay vốn
MHB cho khách hàng vay đáp ứng các nhu cầu cho sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ, đầu tư phát triển và đời sống; các nhu cầu tài chính của khách hàng;các
nhu cầu về vốn khác mà pháp lu ật không cấm. Nhưng phải đảm bảo các nguyên
tắc sau:
 Sử dụng vốn vay đúng mục đích đ ã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.

 Hoàn tr ả nợ gốc và lãi ti ền vay đúng hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín

dụng.

3.4.4. Lãi su ất cho vay

Lãi suất cho vay do chi nhánh MHB n ơi cho vay và khách hàng thỏa thuận
theo hướng lãi suất cố định hoặc lãi suất trả nợ phù h ợp với quy định của Ngân
hàng Nhà Nước và hướng dẫn về quy định giá cho vay của MHB tại thời điểm ký
kết hợp đồng tín dụng. Chi nhánh MHB n ơi cho vay phải công bố công khai các
mức lãi suất cho vay cho khách hàng biết.

Lãi suất cho vay ưu đãi được áp dụng đối với các khách h àng được ưu đãi
về lãi suất theo quy định của chính phủ v à hướng dẫn của Ngân hàng Nhà Nước
và MHB.
Trường hợp khoản vay bị chuyển nợ quá hạn, phải áp dụng l ãi suất quá hạn
theo mức quy định của Thống đốc Ngân h àng Nhà Nước và hướng dấn của MHB
nhưng không vượt quá 150% lãi suất cho vay trong hạn đã được ký kết hoặc điều
chỉnh trong hợp đồng tín dụng tại thời điểm chuyển nợ quá hạn.
3.4.5. Mức cho vay
MHB căn cứ vào nhu cầu vay vốn của khách hàng, mức cho vay tối đa so
với giá trị tài sản đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính Phủ, Ngân hàng Nhà
Nước và hướng dẫn thực hiện các biện pháp bảo đảm tiền v ày của MHB, khả
năng trả nợ của khách hàng, kh ả năng nguồn vốn, thẩm quyền đ ược phê duyệt
cho vay của từng cấp, quy định về giới hạn cho vay v à bảo lảnh,quy định về hạn
chế cho vay, tại văn bản này và các văn bản khác có liên quan để quyết định mức
cho vay đối với từng khoản vay cho ph ù h ợp.
3.4.6. Loại cho vay và t hời hạn cho vay
Căn cứ vào chu k ỳ sản xuất kinh doanh, thời hạn thu hồi vốn của dự án đầu
tư, khả năng trả nợ của khách h àng, th ời hạn hoạt động còn l ại theo quyết
GVHD:Lê Phước Hương SVTH: Thái Ng ọc Nương
Trang 22
Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB
định thành lập và giấy phép thành lập, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đối
với tổ chức và nguồn vốn cho vay của MHB thời hạn cho vay xác định nh ư sau:
Cho vay ngắn hạn: MHB cho khách h àng vay ng ắn hạn nhằm đáp ứng nhu
cầu vốn cho sản xuất kin h doanh, dịch vụ, đời sống. Thời hạn vay theo thỏa thuận
đước xác định phù h ợp với chu kỳ sản xuất, kinh doanh v à khả năng trả nợ của
khách hàng nhưng tối đa không quá 12 tháng.
Cho vay trung và dài h ạn: MHB cho khách hàng vay v ốn trung và dài h ạn
Ngân hàng nhằm thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch
vụ và đời sống. Thời hạn được xác định phù h ợp với thời hạn thu hồi vốn của dự
án đầu tư, khả năng trả nợ của khách h àng và tính chất nguồn vốn cho vay trên 12
tháng đến 60 tháng. Cho vay dài h ạn là các kho ản vay có thời hạn vay trên 60
tháng tr ở lên. Tối đa không quá thời hạn cho vay cụ thể do Tổng Giám Đốc
hướng dẫn cho từng đối tượng vay vốn.
3.5. Quy trình cho vay
(1) (3)
Khách hàng (2) (4) Phòng Tín dụng
(7) (5)
P.Kế toán
Giám đốc
Ngân qu ỹ
(6)
Hình 3.2: Quy trình cho vay của MHB chi nhánh Sóc Trăng
 Giải thích quy trình:

(1) Cán b ộ tín dụng được phân công giao dịch với khách h àng tiến hành
phỏng vấn khách hàng về khoản vay.
(2) Cán b ộ tín dụng có trách nhiệm hướng dẫn khách hàng lập và gửi hồ sơ
cho vay vốn.
(3) Cán b ộ tín dụng sẽ tiến hành thẩm định điều kiện cho vay của khách
hàng.
GVHD:Lê Phước Hương Trang 23 SVTH: Thái Ng ọc Nương
Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB
(4) Cán b ộ tín dụng sau khi đã thẩm định và đánh giá khách hàng có đủ
điều kiện vay vốn sẽ quyết định cho vay.
(5) Hoàn ch ỉnh thủ tục lập và ký k ết hợp đồng tín dụng, hợp đồng đảm
bảo tiền vay cho Trưởng phòng ký và chuy ển sang cho Giám đốc Ngân h àng
hoặc người được uỷ quyền xét duyệt.
(6) Giám đốc hoặc người được uỷ quyền hợp pháp, căn cứ v ào báo cáo
thẩm định (tái thẩm định) do Tr ưởng phòng tín dụng trình, quyết định cho vay
hoặc không cho vay. Nếu cho vay th ì ký quyết định giải ngân và chuyển sang
phòng k ế toán & ngân quỹ.
(7) Sau khi nhận được hồ sơ khoản vay đã được Giám đốc hoặc người
được uỷ quyền hợp pháp ký duyệt cho vay, ph òng k ế toán & ngân quỹ có trách
nhiệm lưu giữ hồ sơ, mở tài khoản cho vay, làm th ủ tục giải ngân cho khách
hàng.
3.6. Tình hình hoạt động kinh doanh của MHB chi nhánh Sóc trăng qua 3
năm 2006 – 2008
3.6.1. Tình hình huyđộng vốn
Vốn huy động là nguồn vốn quan trọng trong Ngân h àng, nó ph ản ánh sự
hiệu quả, tính độc lập của Ngân h àng, là bộ phận cấu thành ngu ồn vốn của Ngân
hàng. Do ý th ức tầm quan trọng của nguồn vốn huy động trong quá tr ình kinh
doanh nên Ngân hàng đã nổ lực không ngừng huy động nguồn vốn nh àn rỗi trong
các tổ chức kinh tế, trong dân cư để bổ sung vào nguồn vốn cho Ngân hàng, đảm
bảo nguồn vốn ổn định và tăng liên tục để Ngân hàng ho ạt động và giải quyết vấn
đề thiếu hụt vốn như hiện nay.
Trong những năm qua Ngân hàng đã thực hiện nhiều biện pháp để thu hút
vốn nhàn rỗi trong dân cư, tiền gửi của các tổ chức kinh tế trên địa bàn. Ngân hàng
đã đưa ra những chương trình khuyến mãi cho ti ền gửi tiết kiệm như:
 Tiết kiệm hưởng lãi su ất: khi tham gia vào chương tr ình này khách hàng
sẽ được hưởng thêm phần lãi suất và được tặng thêm những phần quà có giá tr ị.

 Tiết kiệm người cao tuổi: đây là sản phẩm dành cho đối tượng là người từ

50 tuổi trở lên. Thời gian giữ tối thiểu là 12 tháng, t ối đa là 60 tháng, t ù y thuộc
vào khả năng và nhu c ầu của khách hàng. Lãi su ất tiền gửi tiết kiệm được cộng
thêm vào t ỷ lệ ưu đãi từ 0,36%/năm đến 0,46%/năm t ùy kỳ hạn. Vào ngày đáo
GVHD:Lê Phước Hương SVTH: Thái Ng ọc Nương
Trang 24
Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB
hạn, nếu thẻ tiết kiệm dành cho người cao tuổi của khách h àng có giá tr ị (kể cả
gốc và lãi) t ừ 50 triệu đồng trở lên và khách hàng có nhu c ầu tái gửi thì Ngân
hàng s ẽ ưu đãi cộng thêm vào cho khách hàng m ột tỷ lệ lãi suất căn cư vào lãi
suất tiết kiện dành cho người cao tuổi tại thời điểm tính gửi thẻ tiết kiệm mới
khoảng 0,002% đến 0,0036%.
 Tiết kiệm lũy tiến: lãi suất tăng tương ứng với số dư tiền gửi của khách
hàng. Ti ền gửi càng nhi ều, lãi suất càng cao. Khách hàng được rút vốn trước hạn,
hưởng lãi suất không k ỳ hạn tại thời điểm rút vốn tiền cho số ng ày th ực gửi và
có thể mở số tiết kiệm đồng sở hữu.

Ngoài ra Ngân hàng còn có nh ững hình thức tiết kiệm khác như: Tiết kiệm
khô ng và có k ỳ hạn bằng VND và bằng USD, tiết kiệm tích lũy VND, tiết kiệm
rút g ốc linh hoạt, lãi suất bậc thang VND, tiết kiệm gia tăng l ãi suất bằng tiền mặt
VND và USD, ti ết kiệm dành cho ph ụ nữ,…

Để thấy được sự thay đổi nguồn vốn huy động từ năm 2006 đến năm 2008
của Ngân hàng Phát Tri ển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Sóc Trăng
chúng ta xem xét b ảng số liệu sau:
Bảng 3.1: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA MHB CHI NHÁNH
SÓC TRĂNG QUA 3 NĂM (2006-2008)
ĐVT: Triệu đồng
Năm Năm Năm
SO SÁNH
CHỈ TIÊU 2007/2006 2008/2007
2006 2007 2008
Số tiền % Số tiền %
1.Tiền gửi thanh toán 95.639 101.510 107.832 5.871 6,14 6.322 6,23
2.Tiền gửi tiết kiệm 62.716 116.389 230.201 53.673 85,58 113.812 97,79
- Có k ỳ hạn 61.233 115.032 227.257 53.799 87,86 112.225 97,56
- Không kỳ hạn 1.483 1.357 2.944 (126) (8,50) 1.587 116,95
3.Phát hành gi ấy tờ có giá 21.391 10.041 9.872 (11.350) (53,06) (169) (1,68)
4.Tiền gửi TCTD 2.551 2.032 1.147 (519) (20,34) (885) (43,55)
Tổng vốn huy động 182.297 229.972 349.052 47.675 26,15 119.080 51,78
(Nguồn Phòng k ế toán )
Nhìn chung nguồn vốn huy động của Ngân h àng không ng ừng tăng lên và
tốc độ tăng của năm sau cao hơn năm trước. Nguồn vốn huy động tăng qua các
GVHD:Lê Phước Hương Trang 25 SVTH: Thái Ng ọc Nương
Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB
năm cụ thể: Năm 2007 tăng lên 47.675 tri ệu đồng tương đương tăng 26,15% so
với năm 2006. Đến năm 2008 tiếp tục tăng 119.080 triệu đồng t ương đương
51,78% so với năm 2007. Trong ba năm qua nguồn vốn huy động tăng l ên là s ự
gia tăng của tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm.
 Tiền gửi thanh toán tăng tương đối không cao. Năm 2007 tăng 5.871 triệu
đồng tương đương tăng 6,14% so với năm 2006. Đến năm 2008 tăng 6.322 triệu
đồng tức khoản 6,23%. Tiền gửi thanh toán tăng lên là do Ngân hàng r ất cố gắng
thu tiền nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế thông q ua thánh toán, thu t ục đơn gian,
nhanh chóng, thu hút được nhiều khách hàng.

 Tiền gửi tiết kiệm tăng liên tục qua từng năm. Năm 2006 vốn huy động có
đuợc do đối tượng này là 62.716 tri ệu đồng, nhưng đến năm 2007 tăng lên đáng
kể 116.389 tương đương 85,58 %. Sang năm 2008 ti ếp tục tăng lên 230. 201 triệu
đồng tương đuơng tăng 97,79%. Tiền gửi tiết kiệm tăng qua các năm chủ yếu l à
tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tăng v à chiếm tỷ trọng rất cao. Cụ thể năm 2006 tiết
kiệm có kỳ hạn chiếm tới 61.233 triệu đồng ( tức khoảng 97,64%) trong khi đó
tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn chỉ chiếm một phần rất nhỏ so với tiền gửi tiết
kiệm có kỳ hạn là 1.483 tri ệu đồng (tương đương 2,36%). Đến năm 2007, tiền gửi
tiết kiệm có kỳ hạn tăng l ên 53.799 tri ệu đồng ( tức 87,86%) nhưng nguồn tiền
gửi tiết kiệm khôn g kỳ hạn lại giảm xuống nhưng không đáng kể chỉ giảm 126
triệu đồng ( tức giảm 8,5%) so với năm 2006. Sang năm 2008 tiền gửi tiết kiệm có
kỳ hạn tiếp tục tăng l ên 112.225 tri ệu đồng (tức tăng 97,56%), tiền gửi tiết kiệm
không kỳ hạn cũng tăng l ên nhưng tăng nhánh 1.587 tri ệu đồng (tương đương
tăng 116,95%) nhưng vẫn rất thấp so với tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn. Sở dĩ có sự
chênh lệch rất lớn giữa tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn v à không k ỳ hạn là do Ngân
hàng v ẫn duy trì hình thức bậc tháng với lãi suất có điều chỉnh hợp lý và tiền ích
nên thu hút được khách hàng; đồng thời Ngân hàng còm m ở ra các loại tiết kiệm
có kỳ hạn 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 13 tháng , 24 tháng, 36 tháng
v ới lãi suất phù h ợp và linh ho ạt nên số dư tiền gửi tăng đáng kể. Tiền gửi tiết
kiệm có kỳ hạn chiếm tỷ trọng rất cao, đây cũng là một ưu thế của Ngân hàng khi
cho vay. Vì khi đó Ngân hàng có thể đảm bảo được nguồn vốn của mình.
GVHD:Lê Phước Hương Trang 26 SVTH: Thái Ng ọc Nương
Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB
 Tiền gửi tổ chức tín dụng v à phát hành gi ấy tờ có giá giảm qua ba năm.
Năm 2007 nguồn tiền từ phát hành gi ấy tờ có giá giảm 11.350 triệu đồng (t ương
đương giảm 53,06%). Còn ngu ồn tiền từ các tổ chức tín dụng cũng giảm 519 triệu
đồng (tức giảm 20,34%). Đến năm 2008 nguồn tiề n này ti ếp tục giảm xuống,
nguồn tiền từ phát hành giấy tờ có giá chỉ còn 9 .872 triều đồng giảm 169 triệu
đồng ( tức giảm 1,68%), còn ngu ồn tiền gửi tổ chức tín dụng chỉ c òn 1.147 triệu
đồng giảm 885 triệu đồng (giảm 43,55%) so với năm 2007. Nguồn tiền n ày giảm
qua các năm do sự biến động chung của n ên kinh t ế, lãi suất thay đổi liên tục và
sự biến động của giá vàng trong nước và thế giới.
Tóm l ại hoạt động huy động vốn của Ngân hàng qua ba năm có sự thay
tăng trưởng tương đối ổn định. Đạt được kết quả như trên là do chi nhánh có
những biện pháp kịp thời trong công tác huy động vốn như điều chỉnh lãi suất phù
h ợp với từng loại tiền gửi khác nhau, đ ưa ra nhiều đợt thi đua huy động vốn dự
thưởng. Đồng thời Ngân hàng rất quan tâm và thường xuyên chỉ đạo đến công tác
huy động vốn, giao chi tiêu đến từng cán bộ tín dụng, khuy ên khích bằng vật chất
cho cán bộ tín dụng huy động vốn. Quan trong h ơn cả là phong cách, thái độ
phục vụ nhiệt tình, niềm nở trong giao dịch của cán bộ nhân vi ên trong Ngân
hàng.
ĐVT: Triệu đồng
350,000
300,000
Tiền gửi thanh toán
250,000 Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
200,000 Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
150,000
Phát hành giấy tờ có giá
Tiền gửi Tổ chức tín dụng
100,000
Tổng vốn huy động
50,000
-
Năm Năm Năm
2006 2007 2008
Hình 3.3: Tình hình huy động vốn trong 3 năm (2006-2008)
GVHD:Lê Phước Hương Trang 27 SVTH: Thái Ng ọc Nương
Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB
3.6.2. Tình hình cơ cấu tài s ản
Cơ cấu tài sản nhằm phản ánh mức độ sinh lời v à mức độ rủi ro khác nhau
của Ngân hàng khi s ử dụng vốn ở các khoản mục. Mục tiệu trong việc quản trị t ài
sản là nhằm tối đa hóa lợi nhuận với mức dộ rủi ro hợp lý. Tình hình cơ cấu tài của
Ngân hàng qua ba năm được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3.2: TÌNH HÌNH TÀI S ẢN CỦA MHB CHI NHÁNH SÓC TRĂNG
QUA 03 NĂM (2006-2008)
ĐVT: Triệu đồng
Năm Năm Năm
SO SÁNH
CHỈ TIÊU
2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007
Số tiền % Số tiền %
1.Tiền mặt tại quỹ 2.972 3.448 4.246 476 16,02 798 23,14
2.Tiền gửi NHNN 5.059 1.079 14.366 (3.980) (78,67) 13.287 1.231,42
3.Tiền gửi TCTD 6.447 1.925 1.212 (4522) (70,14) (713) (37,04)
4.Cho vay các TCKT,
200.037 499.540 542.051 299.503 149,72 42.511 8,51
cá nhân trong nước
5.Tài sản cố định 16.041 12.874 21.342 (3.167) (19,74) 8.468 65,78
6.Tài sản có khác 825 8.266 1.284 7.441 901,94 (6.982) (84,47)
Tổng tài s ản 231.381 527.132 584.501 295.751 127,82 57.369 10,88
(Nguồn Phòng k ế toán )
Khoản mục sinh lời chủ yếu của Ngân h àng là cho vay khách hàng. Qua số
liệu trên kho ản mục cho vay tăng qua các năm v à chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
tài sản, kế đến là tài s ản cố định. Cụ thể, năm 2006 khoản cho vay l à 200.037
triệu đồng, sang năm 2007 tăng mạnh lên 499.540 triệu đồng tăng
299.503 triệu đồng tương đương tăng 149,72%, đến năm 2008 tiếp tục tăng l ên
542.051 triệu đồng, tăng về số tương đối là 42.511 tri ệu đồng hay số tương đối là
8,51% . Và kho ản mục tài sản cố định năm 2006 chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng
tài s ản 16.041 triệu đồng, sang năm 2007 khoản mục n ày giảm nhưng không
đáng kể giảm 3.167 triệu đồng, tương đương 19,74%. Nhưng đến năm 2008 lại
tăng 8.468 triệu đồng (tăng 65,78%). Đạt được những thành tích này là do s ự nổ
lực không ngừng của các cán bộ tín dụng trong việc t ìm kiếm khách hàng mới mà
còn có s ự tác động rất lớn từ nền kinh tế. Khi th ành ph ố Sóc Trăng được nâng
GVHD:Lê Phước Hương Trang 28 SVTH: Thái Ng ọc Nương
Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB
lên thành đô thị loại ba. Khoản mục tài sản cố định năm 2008 tăng lên là do Ngân
hàng mở thêm phòng giao dich Châu Th ành và đầu tư máy móc thiết bị mới làm
cho tài s ản cố định tăng lên.
Khoản mục tiền mặt tại quỹ qua ba năm tăng lên cho thấy tình hình kinh
doanh của Ngân hàng rất tốt, đảm bảo được khả năng chi trả cho khách hàng rất
cao. Năm 2006 tiền mặt tại quỹ là 2.972 triệu đồng, sang năm 2007 khoản mục này
tăng 3.448 triệu đồng tăng về số lượng 476 triệu đồng với tốc độ tăng 16,02% so
với năm 2006. Đến năm 2008 khoản mục này tiếp tục tăng lên 4.246 triệu đồng
tăng về số lượng là 798 triệu đồng tương đương tăng 23,14% so với năm 2007.
Bên cạnh đó, khoản mục tiền gửi NHNN, tiền gửi tổ chức tín dụng v à tài
sản có khác có biến động tăng giả m là do ảnh hưởng chung của nên kinh tế.
Khoản mục cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong n ước tăng. Khiến
cho Ngân hàng có m ức rủi ro tăng lên. Do đó, Ngân hàng cần chú ý đến khoản
mục này để có biện pháp xử lý kịp thời khi có dấu hiệu xấu xảy ra góp phần nâng
cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng ngày m ột hơn.
ĐVT: Triệu đồng
600,000
Tiền mặt tại quỹ
500,000 Tiền gửi NHNN
400,000 Tiền gửi TCTD
300,000
Cho vay các TCKT, cá
nhân trong nước
Tài sản cố định
200,000
Tài sản có khác
100,000
Tổng tài sản
-
Năm Năm Năm
2006 2007 2008
Hình 3.4: Tình hình cơ cấu tài s ản trong 3 năm (2006-2008)
GVHD:Lê Phước Hương Trang 29 SVTH: Thái Ng ọc Nương
Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB
3.6.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của MHB chi nhánh Sóc trăng trong
3 năm (2006 – 2008)
Bất kỳ một Ngân hàng hay t ổ chức kinh tế nào nói chung muốn tồn tại và
phát triển thì lợi nhuận luôn là mục tiêu hàng đầu. Trong nền kinh tế thị trường có
s ự cạnh tranh gay gắt thì việc tạo ra lợi nhuận với chi phí tối thiểu là điều mà các
nhà qu ản trị quan tâm. Trong những năm qua mạng lưới hoạt động tín dụng trên
địa bàn Thành Ph ố Sóc Trăng ngày càng được mở rộng và không ng ừng phát
triển. Hòa cùng v ới sự phát triển đó là nhừng nổ lực phấn đấu không ngừng của
toàn th ể đội ngũ lãnh đạo và nhân viên c ủa Ngân hàng, nâng cao tính cạnh tranh
của Ngân hàng với các Ngân hàng khác trên cùng địa bàn, đẩy mạnh phát tri ển
hoạt động kinh doanh cả số lượng lẫn chất lượng đưa các s ản phẩm dịch vụ của
Ngân hàng ngày càng tr ở nên quen thu ộc với tất cả khách hàng.
Bảng 3.3: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA MHB CHI
NHÁNH SÓC TRĂNG QUA 03 NĂM (2006 - 2008)
ĐVT: Triệu đồng
Năm Năm Năm
SO SÁNH
CHỈ TIÊU 2007/2006 2008/2007
2006 2007 2008
Số tiền % Số tiền %
1) Tổng thu nhập 45.244 70.155 129.921 24.911 55,06 59766 85,19
Thu lãi 44.654 68.558 128.584 23.904 53,53 60.026 87,56
Thu dịch vụ 103 134 292 31 30,10 158 117,91
Thu bất thường 12 7 22 (5) (41,67) 15 214,29
Thu khác 475 1.456 1.023 981 206,53 (433) (29,74)
2) Tổng chi phí 39.746 60.822 126.662 21.076 53,03 65.840 108,25
Chi phí trả lãi 32.803 51.616 117.004 18.813 57,35 65.388 126,68
Chi phí dịch vụ 112 188 213 76 67,86 25 13,30
Chi lương 2.690 2.578 3.523 (112) (4,16) 945 36,66
Chi hoạt động 1.459 1.601 106 142 9,73 (1.495) (93,38)
Chi tài sản 994 619 1.079 (375) (37,73) 460 74,31
Chi DPRR 1.589 2.789 2.191 1.200 75,52 (598) (21,44)
Chi khác 99 1.431 2.546 1.332 1345,45 1.115 77,92
3) Lợi nhuận 5.498 9.333 3.259 3.835 69,75 (6.074) (65,08)
(Nguồn: Phòng k ế toán )
GVHD:Lê Phước Hương Trang 30 SVTH: Thái Ng ọc Nương
Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB
a) Tổng thu nhập
Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân h àng đều tăng
lên. Cụ thể năm 2006 tổng thu nhập của Ngân h àng đạt 45.244 thì đến năm 2007
tổng thu nhập của Ngân h àng là 70.155 triệu đồng tăng 24.911 triệu đồng (tăng
5,6%). Đến năm 2008 tổng thu nhập tiếp tục tăng l ên đạt 129.921 triệu đồng tăng
lên 59.766 v ới tốc độ tăng 85,19%. Nh ìn chung thu nhập chủ yếu của Ngân hàng
là là thu t ừ hoạt động cho vay, việc mở ra các dịch vụ khác vẫn còn h ạn chế. Thu
từ lãi năm 2007 tăng 23.904 triệu đồng (tức khoản 53,53%) so với năm 2006. Và
thu từ lãi năm 2008 lại tiếp tục tăng lên 60.026 tri ệu đồng (tức tăng 87,56%). Thu
từ lãi cho vay ngày càng t ăng lên chứng tỏa hoạt động cho vay vốn của Ngân
hàng ngày càng được mở rộng, tạo được lòng tin đối với khách hàng nên ngày
càng nhi ều người đến vay vốn và lãi su ất của Ngân hàng cũng tương đối mềm, so
với các Ngân hàng khác trên cùng địa bàn.
Ngoài vi ệc tăng thu nhập do lãi suất cho vay thì các kho ản thu khác của
Ngân hàng c ũng tăng qua các năm. Thu dịch vu năm 2007 tăng 31 triệu đồng (tức
tăng 30,1%) so với năm 2006 v à sang năm 2008 thu dịch vụ tiếp tục tăng 158
triệu đồng (tức tăng 117,91%) so với năm 2007. Thu dịch vụ tăng chủ yếu là thu
phí chuyển tiền, do Ngân hàng đã cố gắng phục vụ khách hàng trong vi ệc chuyển
tiền nhánh chóng, chính xác, để tạo l òng tin v ới khách hàng. Đồng thời hướng
dẫn thu hút khách h àng chuy ển tiền thanh toán kinh doanh n ên lượng tiền
chuyển đi ngày càng tăng đáng kể.
Thu khác tăng qua các năm là do thu h ồi nợ đã xử lý rủi ro. Năm 2007
tăng lên 981 triệu đồng (tăng 206,53%) so với năm 2006. V à năm 2008 thu khác
giảm xuống 433 triệu đồng (giảm 29,74%) so với năm 2007, chứng tỏa Ngân hàng
có nh ững biện pháp để làm tăng thu nhập cho Ngân hàng.
b) Tổng chi phí
Bên cạnh việc tăng thu nhập thì nhìn chung chi phí cũng tăng qua các năm,
đây chính là nhân tố làm gi ảm lợi nhuận. Trong các loại chi phí th ì chi trả lãi (trả
lãi tiền gửi, trả lãi tiền vay và trả lãi phát hành k ỳ phiếu) chiếm tỷ trọng cao nhất.
Năm 2007 chi trả lãi 51.616 tri ệu đồng tăng 16.813 triệu đồng (tăng 57,35%) so
với năm 2006. Và đến năm 2008 lại tiếp tục tăng 65.388 triệu đồng
GVHD:Lê Phước Hương Trang 31 SVTH: Thái Ng ọc Nương
Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB
(tăng 126,68%) so với năm 2007. Chi trả tiền gửi tăng qua c ác năm là do nguồn
vốn huy động và lãi su ất huy động trong mỗi năm tăng l ên.
Chi dịch vụ tăng qua các năm, năm 2007 tăng 76 triệu đồng (tăng 67,86%)
so với năm 2006 và năm 2008 tăng 25 triệu đồng (tăng 13,3%).
Chi lương cho cán bộ công nhân viên tăng chủ yếu là mức lương tối thiểu
tăng, chi các kho ản đóng góp theo lương. Chi năm 2007 giảm là do cán b ộ tín
dụng chuyển công tác, sang năm 2008 th ì cán bộ thiếu được bổ sung thêm nên
việc chi lương cung tăng lên. Ngoài ra chi lương tăng là do b ậc lương cũng tăng
theo quy định.
Chi hoạt động chủ yếu là chi tuyên truy ền khuyến mãi trong huy động vốn,
các khoản chi điện nước theo khung giá kinh doanh, vệ sinh c ơ quan, chi lễ tân,
khánh ti ết.
Chi tài s ản năm 2007 giảm là tài s ản giảm nên việc trích lập dự phò ng
cũng giảm. Đến năm 2008 chi tài s ản lại tăng lên 460 triệu so với năm 2007 là do
tài sản cố định tăng lên nên vi ệc trích lập khấu hao cũng tằng l ên, đồng thời chi
sữa chữa, quét vôi cho Ngân h àng, sữa chữa xe đi công tác cùng tăng lên.
Các kho ản chi ngoài lãi su ất kể đến là chi dự phòng r ủi ro . Chi dự phòng
rủi ro năm 2007 tăng 1.332 triệu đồng so với năm 2006. Nhưng sang năm 2008 lại
giảm 598 triệu đồng (giảm 21,44%). Đây l à khoản chi phí nhiều nhất trong năm
do chi nhánh đã thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng r ủi ro tín dụng theo
hướng dẫn của MHB Trung ương.
c) Lợi nhuận
Mặc dù chí phí tăng qua các năm nhưng Ngân hàng thu đư ợc lợi nhuận
đáng kể, giúp Ngân hàng ho ạt động tốt hơn. Năm 2006 lợi nhuận thu được là
5.498 triệu đồng, sang năm 2007 l à 9.333 tri ệu đồng tăng 3.835 triệu đồng tương
tăng 69,75% so với năm 2006. Nhưng đến năm 2008 lại giảm xuốn g chỉ còn
3.259 triệu đồng, giảm 6.074 triệu đồng t ương đương giảm 65,08%. Lợi nhuận
giảm là do tốc độ tăng của chi phí nhanh h ơn tốc tăng của thu nhập.
Qua kết quả hoạt động kinh doanh ba năm 2006 – 2008 của Ngân hàng ta
thấy mặc dù n ền kinh tế gặp nhiều khó khăn nhưng bằng sự nổ lực, Ngân hàng
vẫn vượt qua và đạt được kết quả khả quan.
GVHD:Lê Phước Hương Trang 32 SVTH: Thái Ng ọc Nương
Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB
Có được kết quả như trên là do sự cố gắng, nổ lực không ngừng của đội
ngủ cán bộ công nhân viên Ngân hàng Phát Tri ển Nhà Đồng Băng Sông Cửu
Long chi nhánh Sóc Trăng mà trên h ết là sự điều hành có hi ệu quả của ban lãnh
đạo trong việc mở rộng v à nâng cao hi ệu quả hoạt động kinh doanh với nhiều
giải pháp thích hợp. Bên cạnh đó, trong những năm qua Ngân hàng Phát tri ển Nhà
Đồng Bằng Sông Cửu Lông chi nhánh Sóc Trăng có nhi ều chủ trương đúng đắn,
tạo điều kiện thông thoáng trong ho ạt động cho vay đối với khách h àng cũng như
công tác huy động vốn.
Về phía khách hàng cơ bản thực hiên đúng quy định trong hợp đồng cho
vay đã ký k ết, sử dụng tiền vay đúng mục đích, có hiệu quả n ên đã thực hiện
nghĩa vụ trả nợ tương đối tốt. Góp phần đưa hiệu quả kinh doanh của Ngân h àng
ngày càng cao.
ĐVT: Triệu đồng
140,000
120,000
100,000
80,000
Tổng thu nhập
60,000 Tổng chi phí
40,000 Lợi nhuận
20,000
-
Năm Năm Năm
2006 2007 2008
Hình 3.5: Kết quả hoạt động kinh doanh trong ba năm (2006- 2008)
3.7. Những thuận lợi và khó khăn của MHB chi nhánh Sóc Trăng
3.7.1. Thuận lợi
 Tình hình phát triển kinh tế đất nước nói chung và của tỉnh nói riêng khởi
sắc mạnh mẽ, việc chuyển dịch c ơ cấu kinh tế đã mạng lại hiệu quả đáng khích lệ
đặc biệt là trong lỉnh vực nuôi trồng thủy sản, gầ n đây là phong trao nuôi cá tra,
cá Basa đạt hiệu quả cao, đã góp ph ần cải thiện và nâng cao thu nh ập của nông
dân. Từ đó nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ cũng không ngừng tăng
GVHD:Lê Phước Hương SVTH: Thái Ng ọc Nương
Trang 33
Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB
lên. Đây là điều kiện rất thuận lợi để chi nhánh mở rộng tín dụng đa dạng đối
tượng đầu tư góp ph ần tăng trưởng của tỉnh.
 Chi nhánh đã tranh thu được sự quan tâm chỉ đạo của Hội đồng Quản trị,
Ban Tổng Giám đốc, sự hổ trợ của các ph òng ban, ban tại Hội sở MHB.

 Được sự ủng hộ của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, NHNN tỉnh v à của các cơ quan
Ban ngành, chính quyền các cấp trong tỉnh.

 Ban lã nh đạo chi nhánh đã bám sát theo định hướng hoạt động kinh doanh,
chủ trương chi đạo của HĐQT và Ban Tôn gi ao, có nh ững giải pháp kịp thời
trong điều hành ho ạt động kinh doanh, xác định đúng đắn thị trường mục tiêu và
khách hà ng tiềm năng để đầu tư tăng trưởng dư nợ tín dụng và huy động vốn.

 Thực hiện theo đúng hướng của HĐQT chi nhánh t ập trung cho vay các
doanh nghiệp nhỏ và vừa và các h ộ kinh doanh cá thể hoạt động kinh doanh có
hiệu quả, có uy tín và mức xin vay cao nhằm hạn chế số món quản lý nhưng tăng
dư nơ.

 CBCNV trong toàn chi nhánh th ể hiện tình thần trách nhiệm cao, đoàn kết
thống nhất, tự rèn luyện nâng cao đạo đức, không ngừn g nghiên c ứu học hỏi để
nâng thê m trình độ về chuyên môn nghi ệp vụ nhằm hoàn thành nhi ệm vụ được
giao.
 Các doanh nghi ệp và hộ kinh doanh cá thể hoạt động kinh doanh dịch vụ
đa dạng và mở rộng quy mô phát triển sản xuất do đó nhu cầu về vốn để phục vụ
cho sản xuất kinh doanh dịch vụ, mua đất để mở rộng sản xuất ng ày càng cao.
3.7.2. Khó khăn

 Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế to àn cầu và suy gi ảm kinh tế
thế giới, các biện pháp chống lạm phát thắt chặt tiền tệ của NHNN thô ng qua do
điểu chỉnh lãi suất liên tục, giá một số mặt hàng từ đầu năm tăng cao như: Xăng
dầu, phân bón (vật tư nông nghiệp), sắt thép,…Bên cạnh những thuận lợi cơ bản
thì hoạt động tiền tệ tín dụng trên địa bàn ngày càng khó khăn do ngu ồnn vốn huy
động nhàn rỗi trong dân cư bị phân tán, nhiều tổ chức tín dụng ra đời chia sẽ thị
phần huy động vốn trong khi đó môi trường kinh doanh ở tỉnh nông nghiệp rủi ro
cao kể cả thị trường giá cả và điều kiện tự nhiên.
GVHD:Lê Phước Hương Trang 34 SVTH: Thái Ng ọc Nương
Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB
 Huy động vốn còn t ập trung chủ yếu ở các tổ chức kinh tế, ch ưa huy động
được nguồn tiền gửi của dân cư nông thôn do địa bàn xa và r ộng bên cạnh do thu
nhập của người dân chưa có tích lũy nhiều để gửi tiền tiết kiệm, nguồn thu nhập có
được dung để trang trãi chi phí cá nhân và tái s ản xuất.

 Các hộ giàu còn e ng ại rủi ro vì vậy khách hàng không g ửi tập trung vào
một Ngân hàng mà g ửi phân tán ở nhiều Ngân h àng.
3.8. Phương hướng hoạt động sắp tới của MHB chi nhánh Sóc Trăng

Nâng cao k ỷ cương kỷ luật trong điều hành, tiếp tục tăng cường hơn nữa
công tác huy đông vốn, tăng cường tín dụng trên cơ sở chọc lọc khách hàng, đối
tượng đầu tư phải có hiệu quả, chủ động tìm kiếm khách hàng cho vay là doanh
nghiệp ngoài qu ốc doanh, hộ kinh doanh, kiểm tra chặt chẽ việc chấp h ành quy
định, cấp, quản lý tín dụng từ đó cũng cố chất l ượng tín dụng theo hướng tích cực
hơn; tập trung xử lý thu hồi các khoản nợ đến hạn, nợ quá hạ n, nợ xấu và nợ đã
xử lý rủi ro, triển khai có hiệu quả các sản phẩm d ịch vụ mới do Ngân hàng ch ỉ
đạo, tăng cường nguồn thu ngoài tín dụng, có quỹ thu nhập đảm bảo đủ chi l ương
theo quy định và có tích l ũy. Trên cơ sở những nhiệm vụ chủ yếu n ày, Ngân hàng
đã đề ra các chi tiêu cụ thể cho năm 2009 như sau:

 Tổng nguồn vốn huy động là 350 t ỷ triệu động, so với năm 2008 tăng 855
triệu đồng, tỷ lệ tăng là 0,24% (350.000tr/349.145tr). T ổng nguồn vốn huy động
chiếm tỷ lệ 50%/ tổng dư nợ (350tỷ/700tỷ).

 Tổng dư nợ là 700 t ỷ đồng, so với năm 2008 tăng 111.373 triệu đồng, tăng

18,92% (700.000tr/588.627tr). Trong đó:

 Dự nợ ngắn hạn là: 490 t ỷ đông, chiếm 70%/ tổng dư nợ (490tỷ/700tỷ).

 Dự nợ trung và dài h ạn là: 210 tỷ đồng, chiếm 30%/ tổng dư nợ.

 Tỷ lệ nợ qua hạn: < 2 %

 Tỷ lệ nợ nhóm 2: < 5 %

 Tỷ lệ nợ xấu ( nhóm 3-5) : <2 %
Luận Văn Phân Tích Rủi Ro Tín Dụng Và Một Số Biện Pháp Phòng Ngừa Rủi Ro Tín Dụng Tại Mhb

More Related Content

Similar to Luận Văn Phân Tích Rủi Ro Tín Dụng Và Một Số Biện Pháp Phòng Ngừa Rủi Ro Tín Dụng Tại Mhb

Bao cao sua
Bao cao suaBao cao sua
Bao cao suaPhi FA
 
Quản trị rủi ro tín dụng tại Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyệ...
Quản trị rủi ro tín dụng tại Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyệ...Quản trị rủi ro tín dụng tại Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyệ...
Quản trị rủi ro tín dụng tại Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyệ...dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tăng Cường Quản Lý Nợ Xấu Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Ph...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tăng Cường Quản Lý Nợ Xấu Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Ph...Khoá Luận Tốt Nghiệp Tăng Cường Quản Lý Nợ Xấu Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Ph...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tăng Cường Quản Lý Nợ Xấu Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Ph...Nhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com
 
Phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn ...
Phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn ...Phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn ...
Phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KH doanh nghiệp
các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KH doanh nghiệpcác nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KH doanh nghiệp
các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KH doanh nghiệpMắm Tôm Bún
 
Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng Đầu tư Và Phát triển Việ...
 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng Đầu tư Và Phát triển Việ... Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng Đầu tư Và Phát triển Việ...
Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng Đầu tư Và Phát triển Việ...anh hieu
 
Chuyên Đề Một Số Giải Pháp Nhằm Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Tại Chi Nhánh Ngân Hà...
Chuyên Đề Một Số Giải Pháp Nhằm Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Tại Chi Nhánh Ngân Hà...Chuyên Đề Một Số Giải Pháp Nhằm Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Tại Chi Nhánh Ngân Hà...
Chuyên Đề Một Số Giải Pháp Nhằm Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Tại Chi Nhánh Ngân Hà...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Mở Rộng Hoạt Động Cho Vay Đối Với Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Tại Sở Giao Dịch N...
Mở Rộng Hoạt Động Cho Vay  Đối Với Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Tại Sở Giao Dịch N...Mở Rộng Hoạt Động Cho Vay  Đối Với Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Tại Sở Giao Dịch N...
Mở Rộng Hoạt Động Cho Vay Đối Với Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Tại Sở Giao Dịch N...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Đề tài Giải pháp xử lý nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á - C...
Đề tài  Giải pháp xử lý nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á - C...Đề tài  Giải pháp xử lý nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á - C...
Đề tài Giải pháp xử lý nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á - C...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Hoạt Động Tại Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam
Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Hoạt Động Tại Ngân Hàng Thương Mại Việt NamLuận Văn Quản Trị Rủi Ro Hoạt Động Tại Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam
Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Hoạt Động Tại Ngân Hàng Thương Mại Việt NamNhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com
 
Luân Văn Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nôn...
Luân Văn Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nôn...Luân Văn Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nôn...
Luân Văn Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nôn...sividocz
 
Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thƣơng mại cổ phần tiên ph...
Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thƣơng mại cổ phần tiên ph...Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thƣơng mại cổ phần tiên ph...
Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thƣơng mại cổ phần tiên ph...nataliej4
 
Hoàn thiện nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay ...
Hoàn thiện nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay ...Hoàn thiện nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay ...
Hoàn thiện nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay ...nataliej4
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát...
Luận văn: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát...Luận văn: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát...
Luận văn: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 

Similar to Luận Văn Phân Tích Rủi Ro Tín Dụng Và Một Số Biện Pháp Phòng Ngừa Rủi Ro Tín Dụng Tại Mhb (20)

Bao cao sua
Bao cao suaBao cao sua
Bao cao sua
 
Quản trị rủi ro tín dụng tại Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyệ...
Quản trị rủi ro tín dụng tại Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyệ...Quản trị rủi ro tín dụng tại Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyệ...
Quản trị rủi ro tín dụng tại Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyệ...
 
LUAN VAN.doc
LUAN VAN.docLUAN VAN.doc
LUAN VAN.doc
 
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tăng Cường Quản Lý Nợ Xấu Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Ph...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tăng Cường Quản Lý Nợ Xấu Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Ph...Khoá Luận Tốt Nghiệp Tăng Cường Quản Lý Nợ Xấu Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Ph...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tăng Cường Quản Lý Nợ Xấu Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Ph...
 
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng tại Agribank, HOT
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng tại Agribank, HOTLuận văn: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng tại Agribank, HOT
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng tại Agribank, HOT
 
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quốc Dân
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quốc DânLuận văn: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quốc Dân
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quốc Dân
 
Đề tài phòng ngừa rủi ro tín dụng, , ĐIỂM 8
Đề tài phòng ngừa rủi ro tín dụng, , ĐIỂM 8Đề tài phòng ngừa rủi ro tín dụng, , ĐIỂM 8
Đề tài phòng ngừa rủi ro tín dụng, , ĐIỂM 8
 
Phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn ...
Phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn ...Phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn ...
Phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn ...
 
các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KH doanh nghiệp
các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KH doanh nghiệpcác nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KH doanh nghiệp
các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KH doanh nghiệp
 
Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng Đầu tư Và Phát triển Việ...
 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng Đầu tư Và Phát triển Việ... Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng Đầu tư Và Phát triển Việ...
Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng Đầu tư Và Phát triển Việ...
 
Chuyên Đề Một Số Giải Pháp Nhằm Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Tại Chi Nhánh Ngân Hà...
Chuyên Đề Một Số Giải Pháp Nhằm Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Tại Chi Nhánh Ngân Hà...Chuyên Đề Một Số Giải Pháp Nhằm Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Tại Chi Nhánh Ngân Hà...
Chuyên Đề Một Số Giải Pháp Nhằm Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Tại Chi Nhánh Ngân Hà...
 
Luận văn: Tăng cường quản lý nợ xấu tại Ngân hàng cổ phần Bắc Á, 9đ
Luận văn: Tăng cường quản lý nợ xấu tại Ngân hàng cổ phần Bắc Á, 9đLuận văn: Tăng cường quản lý nợ xấu tại Ngân hàng cổ phần Bắc Á, 9đ
Luận văn: Tăng cường quản lý nợ xấu tại Ngân hàng cổ phần Bắc Á, 9đ
 
Giải Pháp Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Trung Dài Hạn Tại Ngân BIDV.
Giải Pháp Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Trung Dài Hạn Tại Ngân BIDV.Giải Pháp Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Trung Dài Hạn Tại Ngân BIDV.
Giải Pháp Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Trung Dài Hạn Tại Ngân BIDV.
 
Mở Rộng Hoạt Động Cho Vay Đối Với Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Tại Sở Giao Dịch N...
Mở Rộng Hoạt Động Cho Vay  Đối Với Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Tại Sở Giao Dịch N...Mở Rộng Hoạt Động Cho Vay  Đối Với Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Tại Sở Giao Dịch N...
Mở Rộng Hoạt Động Cho Vay Đối Với Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Tại Sở Giao Dịch N...
 
Đề tài Giải pháp xử lý nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á - C...
Đề tài  Giải pháp xử lý nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á - C...Đề tài  Giải pháp xử lý nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á - C...
Đề tài Giải pháp xử lý nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á - C...
 
Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Hoạt Động Tại Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam
Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Hoạt Động Tại Ngân Hàng Thương Mại Việt NamLuận Văn Quản Trị Rủi Ro Hoạt Động Tại Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam
Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Hoạt Động Tại Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam
 
Luân Văn Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nôn...
Luân Văn Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nôn...Luân Văn Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nôn...
Luân Văn Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nôn...
 
Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thƣơng mại cổ phần tiên ph...
Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thƣơng mại cổ phần tiên ph...Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thƣơng mại cổ phần tiên ph...
Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thƣơng mại cổ phần tiên ph...
 
Hoàn thiện nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay ...
Hoàn thiện nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay ...Hoàn thiện nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay ...
Hoàn thiện nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay ...
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát...
Luận văn: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát...Luận văn: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát...
Luận văn: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát...
 

More from Nhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com

Vấn Đề Pháp Lí Về Chuyển Nhượng Vốn Góp Ở Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn
Vấn Đề Pháp Lí Về Chuyển Nhượng Vốn Góp Ở Công Ty Trách Nhiệm Hữu HạnVấn Đề Pháp Lí Về Chuyển Nhượng Vốn Góp Ở Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn
Vấn Đề Pháp Lí Về Chuyển Nhượng Vốn Góp Ở Công Ty Trách Nhiệm Hữu HạnNhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com
 
Luận Văn Tình Hình Cho Vay Vốn Đối Với Hộ Sản Xuất Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp ...
Luận Văn Tình Hình Cho Vay Vốn Đối Với Hộ Sản Xuất Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp ...Luận Văn Tình Hình Cho Vay Vốn Đối Với Hộ Sản Xuất Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp ...
Luận Văn Tình Hình Cho Vay Vốn Đối Với Hộ Sản Xuất Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp ...Nhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com
 
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Người Dân Đối V...
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Người Dân Đối V...Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Người Dân Đối V...
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Người Dân Đối V...Nhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com
 
Khoá Luận Pháp Luật Về Xử Lý Tài Sản Bảo Đảm Qua Thực Tiễn Tại Ngân Hàng Thươ...
Khoá Luận Pháp Luật Về Xử Lý Tài Sản Bảo Đảm Qua Thực Tiễn Tại Ngân Hàng Thươ...Khoá Luận Pháp Luật Về Xử Lý Tài Sản Bảo Đảm Qua Thực Tiễn Tại Ngân Hàng Thươ...
Khoá Luận Pháp Luật Về Xử Lý Tài Sản Bảo Đảm Qua Thực Tiễn Tại Ngân Hàng Thươ...Nhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com
 
Khoá Luận Pháp Luật Về Phạt Vi Phạm Trong Hợp Đồng Lĩnh Vực Thương Mại
Khoá Luận Pháp Luật Về Phạt Vi Phạm Trong Hợp Đồng Lĩnh Vực Thương MạiKhoá Luận Pháp Luật Về Phạt Vi Phạm Trong Hợp Đồng Lĩnh Vực Thương Mại
Khoá Luận Pháp Luật Về Phạt Vi Phạm Trong Hợp Đồng Lĩnh Vực Thương MạiNhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com
 
Khoá Luận Pháp Luật Đưa Người Lao Động Có Thời Hạn Tại Nước Ngoài
Khoá Luận Pháp Luật Đưa Người Lao Động Có Thời Hạn Tại Nước NgoàiKhoá Luận Pháp Luật Đưa Người Lao Động Có Thời Hạn Tại Nước Ngoài
Khoá Luận Pháp Luật Đưa Người Lao Động Có Thời Hạn Tại Nước NgoàiNhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com
 
Khoá Luận Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Marketing Mix Tại Công Ty Chiếu...
Khoá Luận Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Marketing Mix Tại Công Ty Chiếu...Khoá Luận Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Marketing Mix Tại Công Ty Chiếu...
Khoá Luận Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Marketing Mix Tại Công Ty Chiếu...Nhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com
 
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Và Phát Triển Nhân Sự Tại Công Ty Xây Dựng
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Và Phát Triển Nhân Sự Tại Công Ty Xây DựngHoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Và Phát Triển Nhân Sự Tại Công Ty Xây Dựng
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Và Phát Triển Nhân Sự Tại Công Ty Xây DựngNhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com
 
Chuyên Đề Quyền Thừa Kế Của Con Nuôi Theo Quy Định Của Pháp Luật Dân Sự Việt Nam
Chuyên Đề Quyền Thừa Kế Của Con Nuôi Theo Quy Định Của Pháp Luật Dân Sự Việt NamChuyên Đề Quyền Thừa Kế Của Con Nuôi Theo Quy Định Của Pháp Luật Dân Sự Việt Nam
Chuyên Đề Quyền Thừa Kế Của Con Nuôi Theo Quy Định Của Pháp Luật Dân Sự Việt NamNhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com
 
Chuyên Đề Phân Tích Và Định Giá Cổ Phiếu Công Ty Dưới Góc Độ Nhà Đầu Tư Chiến...
Chuyên Đề Phân Tích Và Định Giá Cổ Phiếu Công Ty Dưới Góc Độ Nhà Đầu Tư Chiến...Chuyên Đề Phân Tích Và Định Giá Cổ Phiếu Công Ty Dưới Góc Độ Nhà Đầu Tư Chiến...
Chuyên Đề Phân Tích Và Định Giá Cổ Phiếu Công Ty Dưới Góc Độ Nhà Đầu Tư Chiến...Nhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com
 
Chuyên Đề Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Tài Chính Dự Án Đầu Tư Tại Ngân Hàng ...
Chuyên Đề Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Tài Chính Dự Án Đầu Tư Tại Ngân Hàng ...Chuyên Đề Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Tài Chính Dự Án Đầu Tư Tại Ngân Hàng ...
Chuyên Đề Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Tài Chính Dự Án Đầu Tư Tại Ngân Hàng ...Nhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com
 
Chuyên Đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Hành Khách Của Công Ty
Chuyên Đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Hành Khách Của Công TyChuyên Đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Hành Khách Của Công Ty
Chuyên Đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Hành Khách Của Công TyNhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com
 

More from Nhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com (20)

Vấn Đề Pháp Lí Về Chuyển Nhượng Vốn Góp Ở Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn
Vấn Đề Pháp Lí Về Chuyển Nhượng Vốn Góp Ở Công Ty Trách Nhiệm Hữu HạnVấn Đề Pháp Lí Về Chuyển Nhượng Vốn Góp Ở Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn
Vấn Đề Pháp Lí Về Chuyển Nhượng Vốn Góp Ở Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn
 
Tiểu Luận Phân Tích Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ngành Dệt May
Tiểu Luận Phân Tích Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ngành Dệt MayTiểu Luận Phân Tích Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ngành Dệt May
Tiểu Luận Phân Tích Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ngành Dệt May
 
Luận Văn Tình Hình Cho Vay Vốn Đối Với Hộ Sản Xuất Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp ...
Luận Văn Tình Hình Cho Vay Vốn Đối Với Hộ Sản Xuất Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp ...Luận Văn Tình Hình Cho Vay Vốn Đối Với Hộ Sản Xuất Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp ...
Luận Văn Tình Hình Cho Vay Vốn Đối Với Hộ Sản Xuất Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp ...
 
Luận Văn Phân Tích Doanh Thu Và Lợi Nhuận Của Công Ty Thuốc Lá Vinasa
Luận Văn Phân Tích Doanh Thu Và Lợi Nhuận Của Công Ty Thuốc Lá VinasaLuận Văn Phân Tích Doanh Thu Và Lợi Nhuận Của Công Ty Thuốc Lá Vinasa
Luận Văn Phân Tích Doanh Thu Và Lợi Nhuận Của Công Ty Thuốc Lá Vinasa
 
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Người Dân Đối V...
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Người Dân Đối V...Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Người Dân Đối V...
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Người Dân Đối V...
 
Luận Văn Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Tại Khách Sạn
Luận Văn Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Tại Khách SạnLuận Văn Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Tại Khách Sạn
Luận Văn Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Tại Khách Sạn
 
Luận Văn Chiến Lược Phát Triển Của Công Ty Cổ Phần Đầu Tư
Luận Văn Chiến Lược Phát Triển Của Công Ty Cổ Phần Đầu TưLuận Văn Chiến Lược Phát Triển Của Công Ty Cổ Phần Đầu Tư
Luận Văn Chiến Lược Phát Triển Của Công Ty Cổ Phần Đầu Tư
 
Khoá Luận Xuất Khẩu Lao Động Việt Nam- Thực Trạng Và Triển Vọng
Khoá Luận Xuất Khẩu Lao Động Việt Nam- Thực Trạng Và Triển VọngKhoá Luận Xuất Khẩu Lao Động Việt Nam- Thực Trạng Và Triển Vọng
Khoá Luận Xuất Khẩu Lao Động Việt Nam- Thực Trạng Và Triển Vọng
 
Khoá Luận Pháp Luật Về Xử Lý Tài Sản Bảo Đảm Qua Thực Tiễn Tại Ngân Hàng Thươ...
Khoá Luận Pháp Luật Về Xử Lý Tài Sản Bảo Đảm Qua Thực Tiễn Tại Ngân Hàng Thươ...Khoá Luận Pháp Luật Về Xử Lý Tài Sản Bảo Đảm Qua Thực Tiễn Tại Ngân Hàng Thươ...
Khoá Luận Pháp Luật Về Xử Lý Tài Sản Bảo Đảm Qua Thực Tiễn Tại Ngân Hàng Thươ...
 
Khoá Luận Pháp Luật Về Phạt Vi Phạm Trong Hợp Đồng Lĩnh Vực Thương Mại
Khoá Luận Pháp Luật Về Phạt Vi Phạm Trong Hợp Đồng Lĩnh Vực Thương MạiKhoá Luận Pháp Luật Về Phạt Vi Phạm Trong Hợp Đồng Lĩnh Vực Thương Mại
Khoá Luận Pháp Luật Về Phạt Vi Phạm Trong Hợp Đồng Lĩnh Vực Thương Mại
 
Khoá Luận Pháp Luật Đưa Người Lao Động Có Thời Hạn Tại Nước Ngoài
Khoá Luận Pháp Luật Đưa Người Lao Động Có Thời Hạn Tại Nước NgoàiKhoá Luận Pháp Luật Đưa Người Lao Động Có Thời Hạn Tại Nước Ngoài
Khoá Luận Pháp Luật Đưa Người Lao Động Có Thời Hạn Tại Nước Ngoài
 
Khoá Luận Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Marketing Mix Tại Công Ty Chiếu...
Khoá Luận Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Marketing Mix Tại Công Ty Chiếu...Khoá Luận Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Marketing Mix Tại Công Ty Chiếu...
Khoá Luận Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Marketing Mix Tại Công Ty Chiếu...
 
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Và Phát Triển Nhân Sự Tại Công Ty Xây Dựng
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Và Phát Triển Nhân Sự Tại Công Ty Xây DựngHoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Và Phát Triển Nhân Sự Tại Công Ty Xây Dựng
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Và Phát Triển Nhân Sự Tại Công Ty Xây Dựng
 
Chuyên Đề Quyền Thừa Kế Của Con Nuôi Theo Quy Định Của Pháp Luật Dân Sự Việt Nam
Chuyên Đề Quyền Thừa Kế Của Con Nuôi Theo Quy Định Của Pháp Luật Dân Sự Việt NamChuyên Đề Quyền Thừa Kế Của Con Nuôi Theo Quy Định Của Pháp Luật Dân Sự Việt Nam
Chuyên Đề Quyền Thừa Kế Của Con Nuôi Theo Quy Định Của Pháp Luật Dân Sự Việt Nam
 
Chuyên Đề Phân Tích Và Định Giá Cổ Phiếu Công Ty Dưới Góc Độ Nhà Đầu Tư Chiến...
Chuyên Đề Phân Tích Và Định Giá Cổ Phiếu Công Ty Dưới Góc Độ Nhà Đầu Tư Chiến...Chuyên Đề Phân Tích Và Định Giá Cổ Phiếu Công Ty Dưới Góc Độ Nhà Đầu Tư Chiến...
Chuyên Đề Phân Tích Và Định Giá Cổ Phiếu Công Ty Dưới Góc Độ Nhà Đầu Tư Chiến...
 
Chuyên Đề Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Công Ty Du Lịch
Chuyên Đề Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Công Ty Du LịchChuyên Đề Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Công Ty Du Lịch
Chuyên Đề Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Công Ty Du Lịch
 
Chuyên Đề Hoạt Động Quảng Cáo Tại Công Ty Du Lịch
Chuyên Đề Hoạt Động Quảng Cáo Tại Công Ty Du LịchChuyên Đề Hoạt Động Quảng Cáo Tại Công Ty Du Lịch
Chuyên Đề Hoạt Động Quảng Cáo Tại Công Ty Du Lịch
 
Chuyên Đề Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Tài Chính Dự Án Đầu Tư Tại Ngân Hàng ...
Chuyên Đề Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Tài Chính Dự Án Đầu Tư Tại Ngân Hàng ...Chuyên Đề Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Tài Chính Dự Án Đầu Tư Tại Ngân Hàng ...
Chuyên Đề Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Tài Chính Dự Án Đầu Tư Tại Ngân Hàng ...
 
Chuyên Đề Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Tài Chính Tại Công Ty
Chuyên Đề Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Tài Chính Tại Công TyChuyên Đề Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Tài Chính Tại Công Ty
Chuyên Đề Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Tài Chính Tại Công Ty
 
Chuyên Đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Hành Khách Của Công Ty
Chuyên Đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Hành Khách Của Công TyChuyên Đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Hành Khách Của Công Ty
Chuyên Đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Hành Khách Của Công Ty
 

Recently uploaded

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 

Recently uploaded (19)

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 

Luận Văn Phân Tích Rủi Ro Tín Dụng Và Một Số Biện Pháp Phòng Ngừa Rủi Ro Tín Dụng Tại Mhb

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ – QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG VÀ M ỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NG ỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL CHI NHÁNH SÓC TRĂNG Tham khảo thêm tài liệu tại Trangluanvan.com Dịch Vụ Hỗ Trợ Viết Thuê Tiểu Luận,Báo Cáo Khoá Luận, Luận Văn ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ 0934.536.149 Cần Thơ năm 2022
  • 2. Phân Tích Rủi Ro Tín Dụng Và Một Số Biện Pháp Phòng Ng Ừa Rủi Ro Tín Dụng Tại Mhb CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu 1.1.1. Sự cần thiết của đề tài Rủi ro trong hoạt động kinh doanh là một căn bệnh hiểm nghèo, tiềm ẩn có th ể xảy ra bất cứ lúc nào. Nó không nh ững làm sai l ệch, đảo lộn kết quả kinh doanh, ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế, gây ra nh ững hậu quả không lường trước được ảnh hưởng đến người kinh doanh nói riêng và c ả nền kinh tế nói chung n ếu ta không kịp thời phát hiện v à tìm cách phòng ng ừa nó. Trong nền kinh tế hiện nay thì ngành Ngân hàng càng có vai tr ò quan trọng trong các hoạt động kinh tế v à xã h ội (cung ứng vốn đảm bảo cho việc mở rộng và tái sản xuất, trao đổi, lưu thông tiền tệ cho cả nên kinh t ế,…). Bên cạnh đó, Ngân hàng còn là m ột trong những ngành kinh tế mũi nhọn trong quá trình phát tri ển kinh tế và từng bước hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Nhưng kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng có tính nh ạy cảm rất cao, phải đối mặt với rất nhiều rủi ro như rủi ro thanh khoản, rủi ro l ãi suất, rủi ro hối đoái, …nhưng quan nhất là rủi ro tín dụng. Các con s ố thống kê và nhi ều nghiên cứu cho thấy rủi ro tín dụng chiếm khoảng 70% (Nguồn: bài gi ảng Nghiệp vụ Ngân hàng, Thái Văn Đại) trong hoạt động của Ngân hàng. Vì thế rủi ro tín dụng có thể gây ra thiệt hại khôn g lường trước được thẩm chí làm phá s ản Ngân hàng. Lịch sử hoạt động của những Ngân h àng trên th ế giới đã ghi nhận nhiều sự sụp đổ của hàng lo ạt các Ngân hàng, các t ổ chức tín dụng qua những cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ. Cuộc khủng hoảng tài chính năm 1929 – 1933, vụ sụp đổ thị trường cổ phiếu 1987,… và gần đây là cuộc khủng hoảng kinh tế tiền tệ 1997 đã đẩy hàng loạt các Ngân hàng đến ngưỡng cửa phá sản. Ở Việt Nam trong những năm 1989 – 1990 cũng đã chứng kiến sự sụp đổ của gần 500 quỹ tín dụng đô thị và hàng ngàn h ợp tác xã nông thôn . Sự rung động của hệ thông Ngân hàng thương mại cổ phần trong những năm qua cho thấy sự non yếu về nghiệp vụ, chưa quan tâm đến vấn đề quản lý rủi ro tín dụng. Chính vì vậy, việc quản lý để phòng ng ừa và hạn chế rủi ro tín dụng, kiểm soát và ki ềm chế rủi ro ở mức chấp nhận được. Vì đó là điều cần thiết để hoạt GVHD:Lê Phước Hương SVTH: Thái Ng ọc Nương Trang 1
  • 3. Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB động kinh doanh có được kết quả tốt hơn. Đó cũng là lý do em cho đề tài “Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Phát tri ển Nhà Đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh Sóc Trăng”. 1.1.2. Căn cứ khoa học và th ực tiển 1.1.2.1 Căn cứ khoa học Kể từ khi ra đời đến nay hoạt động của Ngân h àng có nhi ều bước nhảy quan trọng và đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay thì hoạt động của Ngân hàng lại càng chứng tỏ vai trò quan tr ọng đối với sự phát triển nền kinh tế của một nước. Tuy nhiên hoạt động kinh doanh của Ngân h àng trong n ền kinh tế thị trường là một hoạt động rất nhạy cảm, mọi biến động tro ng nền kinh tế điều tác động đến hoạt động của Ngân h àng, có t hể gián tiếp hoặc trực tiếp gây n ên những sáo trộn bất ngờ và giảm hiệu quả kinh doanh của Ngân h àng. M ột trong những yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại v à phát tri ển hệ thống Ngân hàng là chất lượng và hiệu quả tín dụng. Thu nhập từ hoạt động tín dụn g chiếm tỷ lệ lớn trong tổng thu nhập của mỗi Ngân hàng nhưng đồng thời trong lĩnh vực này cũng chứa đựng nhiều rủi ro bởi các kho ản cho vay bao giờ cũng có xác suất vở nợ cao hơn so với các khoản đầu tư nó có thể xảy ra bất cứ lúc nào và h ậu quả mà nó gây ra không th ể lường trước đươc. Cho nên trong quá tr ình thực hiện đề tài này em đã vận dụng nhiều kiến thức đ ã được học từ các môn như nghiệp vụ Ngân hàng, ti ền tệ Ngân hàng, tài chính tiền tệ, phân tích hoạt động kinh doanh và một số môn chuyên ngành khác , tham khảo một số sách báo, tạp chí kinh tế để tìm ra một số nguyên nhân d ẫn đến rủi ro cho Ngân h àng. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro v à góp ph ần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho Ngân hàng. 1.1.2.2 Căn cứ thực tiển Hoạt động Ngân hàng là m ột trong những hoạt động kin h tế có nhiều rủi ro hơn hết. Bởi vì hoạt động chủ yếu của Ngân hàng là đi vay và cho vay, nên Ngân hàng ph ải đối phó với rủi ro từ mọi nguồn gốc . Ngày nay, mặc dù có r ất nhiều hình thức kinh doanh mới trong lĩnh vực Ngân hàng, nhưng tín dụng vẫn là hoạt động kinh doanh chủ yếu của các Ngân h àng. Vì thế, rủi ro tín dụng là một vấn đề cần được quan tâm đặc biệt đối với Ngân h àng nói chung và MHB chi nhánh Sóc Trăng nói riêng. GVHD:Lê Phước Hương Trang 2 SVTH: Thái Ng ọc Nương
  • 4. Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB Hoạt động tín dụng chủ yếu của MHB chi nhánh Sóc Trăng là ho ạt động cho vay, việc mở rộng ra các dịch vụ khác chưa nhiều chủ yếu cho vay phục vụ xây dựng, phục vụ sản xuất nông lâm ngư nghiệp, phục vụ nhà ở và tiêu dùng. Vì thế, nguồn thu chủ yếu của Ngân hàng là lãi t ừ việc cho vay, nhưng ngược lại nó cũng chứa đựng nhiều rủi ro nhất, đe dọa sự an toàn và uy tín của Ngân hàng và cũng là nguyên nhân chính làm thua l ổ, sụp đổ hệ thống Ngân h àng . Từ việc nghiên cứu, phân tích đề tài này, Ngân hàng th ấy được chất lượng tín dụng của đơn vị trong các năm qua như thế nào, còn t ồn tại những yếu điểm gì. Qua đó đưa ra một số giải pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng, để không ngừng nâng cao hi ệu quả hoạt động của Ngân h àng.. 1.2. Mục tiêu nghiên c ứu 1.2.1. Mục tiêu chung Thông qua tình hình hoạt động thực tế của Ngân hàng đề tài phân tích thực trạng rủi ro tín dụng v à tìm ra nguyên nhân d ẫn đến rủi ro. Từ đó đề xuất những giải pháp nhằm phòng ng ừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh nâng cao hi ệu quả cho Ngân hàng. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể  Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh qua ba năm 2006 – 2008 (trong  đó bao g ồm tình hình huyđộng vốn, tình hình cơ cấu tài sản và kết quả hoạt động kinh doanh).  Phân tích thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng.   Phân tích nguyên nhân phát sinh r ủi ro tín dụng.   Dựa trên các v ấn đề trên từ đó đưa ra những biện pháp phòng ng ừa rủi ro trong hoạt động tín dụng. 1.3. Phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Không gian Đề tài được thực hiện tại Ngân hàng Phát tri ển Nhà Đồng bằng Sông Cửu Long chi nhánh Sóc Trăng. 1.3.2. Thời gian Số liệu phân tích được lấy trong khoảng thời gian từ năm 2006 đến năm 2008. Đề tài được thực hiện từ ngày 02/02/2009 đến 25/04/2009 GVHD:Lê Phước Hương Trang 3 SVTH: Thái Ng ọc Nương
  • 5. Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB 1.3.3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của đề tài này là ho ạt động tín dụng và thực trạng rủi ro tín dụng tại MHB chi nhánh Sóc Trăng trong 3 năm kể từ việc cho vay đến công tác thu hồi nợ. Qua đó t ìm ra những nguyên nhân d ẫn đến rủi ro cho hoạt động kinh doanh của Ngân h àng từ đó đưa ra các giải pháp để hạn chế rủi ro đến mức có thể chấp nhận đ ược. 1.4. Lược khảo tài li ệu Để thực hiện đề tài này ngoài viêc thu th ập số liệu ở Ngân hàng Phát tri ển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Sóc Trăng c òn tham kh ảo một số tài liệu cùng v ới một số luận văn của các anh chị tr ước đây như: + Giáo trình “ Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại” của Thạc sĩ Thái Văn Đại trường Đại Học Cần Thơ. Trong đó chủ yếu tham khảo chương 3 nới về vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng như: Khái niệm về tín dụng, đảm bảo tín dụng. Bài giảng “Tiền tệ Ngân hàng” của Thạc sĩ Thái Văn Đại và Thạc sĩ Bùi Văn Trịnh. Trong đó chủ yếu tham khảo ch ương 6 nới về sự ra đời của tín dụng, bản chất tín dụng, chức năng tín dụng. + Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm vừa qua của Ngân hàng. + Luận văn tốt nghiệp “Phân tích thự c trạng tín dụng trong ngắn hạn tại NHN0&PTNT huyện Bình Đại”.Sinh viên thực hiện Võ Thanh Hùng có n ội dung:  Đánh giá khả năng huy động vốn trong ngắn hạn.   Tình hình cho vay trong ngắn hạn.   Nợ quá hạn trong ngắn hạn. GVHD:Lê Phước Hương Trang 4 SVTH: Thái Ng ọc Nương
  • 6. Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU 2.1. Phương pháp luận 2.1.1. Khái quát v ề tín dụng 2.1.1.1 Khái ni ệm về tín dụng Tín dụng xuất phát từ gốc Lating l à Creditum, t ức là tin tưởng, tín nhiệm. Theo ngôn ng ữ Việt Nam, tín dụng là sự vay mượn, cụ thể hơn là: Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng một l ượng giá trị dưới hình thức tiền tệ hay hiện vật từ người sở hữu sang người sử dụng, sau đó hoàn trả với một lượng lớn hơn ban đầu. Đối với ngân hàng thương mại, tín dụng Ngân hàng có ngh ĩa là sự cho vay hay ứng trước do Ngân hàng thực hiện. Giá cả mà Ngân hàng ấn định cho khách hàng về khoản cho vay là lãi su ất, tín dụng mà Ngân hàng ph ải trả trong quá trình sử vốn đó. Khách hàng đi vay tại các Ngân hàng rất đa dạng. Đó là pháp nhân (Doanh nghiệp Nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, hợp tác xã,…) hộ gia đình và cá nhân. 2.1.1.2 Các hình thức tín dụng cơ bản Trong nền kinh tế thị trường, các hình thức tín dụng cơ bản bao gồm:  Tín dụng thương mại: Là quan h ệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa các doa nh nghiệp được thực hiện dưới hình thức mua bán chịu hàng hóa .   Tín dụng Ngân hàng: Là quan h ệ một bên là Ngân hàng, còn m ột bên là pháp nhân, th ể nhân khác trong nền kinh tế quốc dân.   Tín dụng Nhà nước: Là quan h ệ tín dụng giữa Nhà nước và dân cư, hoặc tổ chức kinh tế xã hội khác được thực hiện bằng cách bán công trái, trái phiếu.   Tín dụng tiêu dùng: Là quan h ệ dân cư với doanh nghiệp hoặc với các tổ chức tín dụng khác. Quan hệ này đáp ứng được nhu cầu tín dụng trong điều kiện có s ự chênh lệch giữa thu nhập và nhu c ầu vốn tối thiểu về đời sống kinh tế x ã hội của dân cư. Người đi vay trong tín dụng tiêu dùng là dân cư, họ nhận được tín dụng dưới hai hình thức: GVHD:Lê Phước Hương Trang 5 SVTH: Thái Ng ọc Nương
  • 7. Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB  Bằng tiền: Người vay sử dụng tiền vay tại các tổ chức tín dụng đi mua sắm hàng hoá tiêu dùng c ần thiết.   Bằng hàng hoá : Thông thường, trên thị trường hiện nay mua trả góp l à hình thức tín dụng phát triển rộng r ãi. Ở những quốc gia có nền kinh tế thị tr ường phát tri ển, tín dụng tiêu dùng là hình th ức khuyến khích dân cư tiêu dùng để nâng cao đời sống vật chất, văn hoá và tạo điều kiện cho dân cư làm việc thuận lợi hơn.  2.1.1.3 Chức năng của tín dụng   Tập trung và phân ph ối lại vốn tiền tệ:   Chức năng tập trung vốn tiền tệ: Chuyển hóa để sử dụng các nguồn vốn đ ã tập trung, để đáp ứng nhu cầu sản xuất v à lưu thông hàng hóa , cũng như nhu cầu tiêu dùng c ủa toàn xã h ội. Nhờ chức năng này mà ngu ồn tiền trong xã hội “nhàn rỗi” một cách tương đối đã được huy động và sử dụng cho các nhu cầu sản xuất và đời sống, làm cho hi ệu quả trong sử dụng vốn trong to àn xã h ội tăng.   Phân ph ối lại vốn tiền tệ: Đây l à chức năng cơ bản nhất của tín dụng, nhờ chức năng này mà v ốn tiền tệ trong xã hội được điều tiết từ nơi “thừa” sang nơi “thiếu” để sử dụng nhằm phát triển nền kinh tế.   Tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thông cho xã hội: Thông qua tín dụng Ngân hàng Trung Ương của mỗi quốc gia dựa trên kênh tín dụng để đưa tiền vào lưu thông và rút tiền ra khỏi lưu thông chủ yếu bằng bút tệ. Khi nghiệp vụ thực hiện bằng chuyển khoản hay bằng kỳ phiếu tiền tệ, tín dụng góp phần tiết kiệm giấy bạc Ngân hàng, thay thế tiền mặt trong mua bán hang hóa.   Phản ánh và kiểm soát đồng tiền đối với hoạt động kinh tế: Thông qua việc cho vay vốn, các Ngân hàng đã kiểm sóat được khả năng hoạt động của xí nghiệp, giúp các xí nghiệp sử dụng vốn có hiệu q uả nhất, đồng thời giúp Nh à nước xác định được nhu cầu vay vốn và phát tri ển của nền kinh tế. 2.1.1.4 Vai trò c ủa tín dụng Trong nền kinh tế nước ta hiện nay, tín dụng có các vai tr ò sau đây:  Đáp ứng nhu cầu vốn để duy tr ì quá trình sản xuất được liên tục, đồng thời phần đầu tư phát tri ển kinh tế: GVHD:Lê Phước Hương Trang 6 SVTH: Thái Ng ọc Nương
  • 8. Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB  Thừa vốn tạm thời thường xuyên xảy ra ở các xí nghiệp. Việc phân phối vốn tín dụng đã góp ph ần điều hòa v ốn trong toàn nền kinh tế, tạo cho quá trình sản xuất liên tục.  Tín dụng còn là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư, là động lực kích thích tiết kiệm đồng thời là phương tiện đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư và phát triển .   Thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất: Hoạt động của Ngân hàng là t ập trung vốn tiện tệ tạm thời ch ưa sử dụng, mà vốn này nhằm phân tán ở khắp mọi nơi: trong tay các nhà doanh nghi ệp, cơ quan Nhà nước, cá nhân, các đơn vị kinh tế. Tuy nhiên, quá trình đầu tư tín dụng không phải rải đều cho mọi chủ thể có nhu cầu mà việc đầu tư được thể hiện một cách tập trung, chủ yếu là các xí nghiệp lớn,. những xí nghiệp kinh doanh có hiệu quả. Trong điều kiện nước ta, nông nghiệp là ngành s ản xuất đáp ứng nhu cầu cần thiết cho x ã hội đang trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa và là ngành ch ụi tác động nhiều nhất. Vì vậy, trong giai đoạn trước mắt Nhà nước phải tập trung đầu tư phát tri ển nông nghiệp để giải quyết những nhu cầu tối thiểu của x ã hội đương thời tạo điều kiện phát triển các ngành kinh t ế khác. Bên cạnh đó, Nhà nước còn tập trung tín dụng tài trợ cho các ngành kinh t ế mũi nhọn, và phát tri ển các ngành này s ẽ tạo cơ sở và lôi cu ốn các ngành kinh t ế khác như sản xuất hàng xuất khẩu, khai thác dầu khí,…c ùng phát tri ển .  Góp ph ần tác động đến tăng cường chế độ hoạch toán kinh tế của các xí nghiệp quốc doanh: Đặc trưng cơ bản của tín dụng là sự vận dụng trên cơ sở hoàn tr ả có lợi tức. Nhờ vậy, mà hoạt động của tín dụng đã kích thích sử dụng vốn và có hi ệu quả. Trong quá trình hoạt động tín dụng của nước ta, tín dụng Ngân hàng đã tham gia trong k ết cấu vốn lưu động và vốn cố định, thường xuyên cải tiến nhằm tác động đến quá tr ình tái sản xuất.   Tạo điều kiện phát triển các quan h ệ kinh tế với nước ngoài: Trong điều kiện ngày nay, phát tri ển của một nước luôn gắn liền với thị trường thế giới, kinh tế “đóng” đã nhường bước cho kinh tế “mở”. Vì vậy, tín dụng Ngân hàng đã trở thành một trong những phương tiện nối liền các ngành kinh t ế các nước với nhau.   Đối với một nước đang phát triển như nước ta, tín dụng đóng vai tro rất quan trọng trong việc mở rộng xuất khẩu hàng hóa , đồng thời nhờ nguồn tín dụng bên ngoài để công nghiệp quá hiện đại hóa nền kinh tế. GVHD:Lê Phước Hương Trang 7 SVTH: Thái Ng ọc Nương
  • 9. Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB 2.1.2. Những vấn đề chung về rủi ro tín dụng 2.1.2.1 Khái ni ệm rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng là rủi ro do một hay một nhóm khách h àng không th ực hiện được các nghĩa vụ tài chính đối với Ngân hàng. Nói cách khác, r ủi ro tín dụng là rủi ro xảy ra khi xuất hiện những biến cố không l ường trước được do nguyên nhân ch ủ quan hay khách quan mà khách hà ng không tr ả nợ được cho Ngân hàng m ột cách đầy đủ cả gốc v à lãi khi đến hạn Thông thường ở các nước trên thế giới, nghiệp vụ tín dụng mạng lại 2/3 thu nhập cho Ngân h àng. Còn ở Việt Nam, trong giai đoạn hiện nay, thu nhập từ hoạt động tín dụng mang lại thường chiếm từ 80 – 90% (nguồn: Nghiệp vụ Ngân hàng, Thái Văn Đại) tổng thu nhập của mỗi Ngân hàng. Nhưng đồng thời, trong lĩnh vực này cũng chứa đựng nhiều rủi ro bởi các khoản tiền cho vay bao giờ cũng có xác suất vỡ nợ cao hơn so với các khoản đầu tư khác. 2.1.2.2 Các lo ại rủi ro tín dụng a) Rủi ro thanh khoản Rủi ro thanh khoản là rủi ro chỉ sự so sánh giữa số tiền cần thiết thanh toán cho người gửi tiền rút ra và sự gia tăng cho vay với nguồn thực sự hoặc tiềm năng trong thanh toán. Vốn cho vay là một nhu cầu về thanh khoản v à nguồn vốn huy động được có thể là nguồn vốn quan trọng trong thanh khoản, mối quan hệ này cho th ấy rủi ro thanh khoản của Ngân h àng. b) Rủi ro lãi su ất Là loại rủi ro xuất hiện khi có sự thay đổi của l ãi suất hoặc những yếu tố có liên quan đến lãi suất, dẫn đến việc tổn thất về t ài sản hoặc giảm thấp thu nhập của Ngân hàng. c) Rủi ro hối đối Rủi ro hối đoái là loại rủi ro trong quá trình áp dụng cho vay hoặc kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng, nó x ảy ra khi tỷ giá thay đổi theo chiều hướng bất lợi cho Ngân hàng. d) Các lo ại rủi ro khác  Rủi ro xuất phát từ rủi ro trong sản xuất kinh doanh của khách h àng.   Rủi ro do thiếu thông tin, chủ quan trong khâu thẩm định của cán bộ Ngân hàng. GVHD:Lê Phước Hương Trang 8 SVTH: Thái Ng ọc Nương
  • 10. Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB  Rủi ro do hệ thống pháp lý chưa đầy đủ, đồng bộ và thiếu chặt chẽ.   Rủi ro do sự cạnh tranh gây gắt giữa các Ngân h àng thương mại trên cùng địa bàn.   Rủi ro do khó khăn trong việc xử lý t ài sản thuế chấp. 2.1.2.3 Những thiệt hại do rủi ro tín dụng gây ra a) Đối với khách hàng Trong các ho ạt động sản xuất kinh doanh khi có rủi ro xảy ra th ì trước hết người sản xuất phải gánh chịu, dù cho m ức độ thiệt hại nhiều hay ít. V ì khách hàng là người trực tiếp vay vốn của Ngân h àng. Khi rủi ro tín dụng xảy ra, người dân sẽ thiếu đi nguồn vốn đầu t ư, làm cho quá trình sản xuất không được liên tục dẫn đến hiệu quả sản xuất khô ng cao, mức sống thấp và không ổn định. Người dân sẽ mất đi sự hỗ trợ về các chính sách lãi suất và sự hỗ trợ về kỷ thuật,…cũng như ưu tiên đầu tư cơ sở hạ tầng. b) Đối với ngân hàng  Rủi ro tín dụng xảy ra làm ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả t ài chính của đơn vị, vì khi có phát sinh n ợ quá hạn thì buộc phải trích lập quỹ dự ph òng r ủi ro.  Rủi ro xảy ra ở mức độ thấp th ì nó chỉ ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của Ngân hàng, uy tín của Ngân hàng. R ủi ro xảy ra ở mức độ cao thì dẫn đến nguy cơ bị phá sản.  Rủi ro xảy ra làm gi ảm lòng tin c ủa khách hàng đến gửi tiền và khách hàng vay v ốn dẫn đến nguồn vốn bị hạn chế hoạt động Ngân h àng bị giảm sút.   Rủi ro xảy ra đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng như thiếu tiền chi trả cho khách hàng, vì phần lớn là nguồn vốn huy động, mà khi Ngân hàng không thu hồi được nợ gốc và lãi trong cho vay thì kh ả năng thanh toán của Ngân h àng giảm sút ảnh hưởng đến công tác huy động vốn lẫn l òng tin c ủa khách hàng dành cho Ngân hàng.  Hậu quả của rủi ro tín dụng m à Ngân hàng ph ải gánh chịu khi không thu hồi được nợ, vò ng quay tín dụng không thực hiện được, Ngân hàng không có kh ả năng đảm bảo vốn lưu động làm hạn chế vai trò và ch ức năng tín dụng. GVHD:Lê Phước Hương Trang 9 SVTH: Thái Ng ọc Nương
  • 11. Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB c) Đối với nền kinh tế xã h ội  Hoạt động của Ngân hàng có liên quan đến hoạt động của toàn b ộ nền kinh tế, đến các doanh nghiệp nhỏ, vừa, lớn, v à đến toàn bộ các tầng lớp dân cư. Vì vậy, rủi ro tín dụng xảy ra có th ể làm phá s ản một vài Ngân hàng, kéo theo một loạt các doanh nghiệp nhỏ, vừa, lớn bị ảnh hưởng nhẹ thì doanh nghiệp thiếu vốn, nặng thì làm cho qui trình sản xuất bị ngưng trệ, kế hoạch sản xuất của các doanh nghiệp bị đảo lộn lúc đó giá cả tr ên thị thường biến động liên tục khi đó tạo cho dân chúng một tâm lý sợ h ãi. Lúc đó dân chúng sẽ đua nhau đến Ngân hàng rút ti ền trước thời han. Điều đó cũng có thể đưa đến phá sản đồng loạt các Ngân hàng, kinh t ế đất nước bị suy yếu.  2.1.3. Phân lo ại nơ, trích lập dự phòng và x ử lý rủi ro tín dụng  2.1.3.1 Phân l ọai nợ  Nợ quá hạn là dạng nợ mà Ngân hàng luôn ph ấn đấu ở mức thấp nhất. Nợ quá hạn càng thấp chứng tỏ hoạt động tín dụng của Ngân h àng càng hi ệu quả. Việc phân loại nợ quá hạn căn cứ theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành. Theo quy ết định này MHB thực hiện phân loại nợ thành 5 nhóm.  a) Nhóm 1 ( N ợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:  Các kho ản nợ trong hạn và MHB nơi cho vay đánh giá là có kh ả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn.   Các kho ản nợ quá hạn dưới 10 ngày và MHB nơi cho vay đánh giá là có khả năng thu hồi cả gốc, lãi đúng thời hạn còn l ại. b) Nhóm 2 (N ợ cần chú ý) bao gồm:  Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày.   Các kho ản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (nếu khách h àng là doanh nghiêp, t ổ chức thì MHB nơi cho vay phải có hồ sơ đánh giá khách hàng về khả năng trả nợ đầy đủ nợ và lãi đúng kỳ hạn được điều chỉnh lần đầu).  c) Nhóm 3 ( N ợ dưới tiêu chuẩn ) bao gồm:  Các khoản nợ từ 90 ngày đến 180 ngày.   Các kho ản nợ cơ cấu lại thời gian trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu được phân loại vào nhóm 2.   Các kho ản nợ phải thực hiện nghĩa vụ theo cam kết d ưới 30 ngày. GVHD:Lê Phước Hương Trang 10 SVTH: Thái Ng ọc Nương
  • 12. Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB d) Nhóm 4 (N ợ nghi ngờ) bao gồm:  Các kho ản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày.   Các kho ản nợ cơ cấu lại thời gian trả nợ lần đầu quá d ưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu.   Các kho ản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai.   Các kho ản nợ phải thực hiện nghĩa vụ theo cam kết quá hạn từ 30–90 ngày. e) Nhóm 5 ( N ợ có khả năng mất vốn) bao gồm:  Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày.   Các kho ản nợ cấu lại thời hạn trả nợ l ần đầu quá hạn từ 90 ng ày trở lên theo thời hạn trả nợ cơ cấu lại lần đầu.   Các kho ản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai.   Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở l ên, kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá h ạn.   Các kho ản nợ thực hiện nghĩa vụ theo cam kết quá hạn từ 91 ngày trở lên.   Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý. 2.1.3.2 Trích lập dự phòng a) Dự phòng c ụ thể Số tiền dự phòng c ụ thể đối với từng khoản nợ được tính như sau: R = max {0, (A - C)} x r Trong đó: R: số tiền dự phòng c ụ thể phải trích A: giá tr ị của khoản nợ C: giá tr ị của tài sản bảo đảm r: tỷ lệ trích lập dự phòng c ụ thể  Ghi chú : Giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm (C) lớn hơn hoặc bằng số dư nợ gốc của khoản nợ (A) thì không phải trích lập dự phòng c ụ thể.  Tỷ lệ trích lập dự phòng c ụ thể  Nhóm 1: 0%   Nhóm 2: 5%   Nhóm 3: 20%   Nhóm 4: 50% GVHD:Lê Phước Hương Trang 11 SVTH: Thái Ng ọc Nương
  • 13. Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB  Nhóm 5: 100%.  Riêng đối với các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý th ì được trích lập dự phòng c ụ thể theo khả năng tài chính của tổ chức tín dụng. Tỷ lệ khấu trừ của tài sản đảm bảo (C): MHB tự xác định trên cơ sở giá trị có th ể thu hồi được từ việc phát mãi tài s ản đảm bảo sau khi trừ đi các chi phí phát mãi tài s ản đảm bảo dự kiến tại thời điểm trích lập dự ph òng c ụ thể, nhưng không vượt quá tỷ lệ khấu trừ tối đa theo quy định qua bảng sau: Bảng 2.1: TỶ LỆ KHẤU TRỪ TỐI ĐA CHO CÁC LO ẠI TÀI S ẢN BẢO ĐẢM CỦA MHB Loại tài sản bảo đảm Tỷ lệ tối đa (%) Số dư trên tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm bằng Đồng 100% Việt Nam tại tổ chức tín dụng Tín phiếu kho bạc, vàng, s ố dư trên tài khoản tiền gửi, sổ 95% tiết kiệm bằng ngoại tệ tại tổ chức tín dụng Trái phi ếu Chính phủ:  Có th ời hạn còn l ại từ 1 năm trở xuống 95%  Có th ời hạn còn l ại từ 1 năm đến 5 năm 85%  Có th ời hạn còn l ại trên 5 năm 80% Thương phiếu, giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng k hác 75% Chứng khoán của các tổ chức tín dụng khác 70% Chứng khoán của doanh nghiệp 65% Bất động sản (gồm: nhà ở của dân cư có giấy tờ hợp pháp 50% và/hoặc bất động sản gắn liền với quyền sử dụng đất hợp pháp) Các loại tài sản bảo đảm khác 30% (Nguồn: Quyết định 493/QĐ – NHNN – XLRR) b) Sử dụng dự phòng Các chi nhánh s ử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng đối với các khoản nợ trong các trường hợp sau:  Khách hàng là t ổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phá sản theo quy định của pháp luật, cá nhân bị chết hoặc mất tích và các kho ản nợ thuộc nhóm 5. GVHD:Lê Phước Hương Trang 12 SVTH: Thái Ng ọc Nương
  • 14. Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB Riêng các kho ản nợ khoanh chờ xử lý, việc xử lý rủi ro theo quy định của tổng giám đốc MHB. 2.1.4. Các ch ỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng và m ức độ rủi ro của Ngân hàng 2.1.4.1 Chỉ tiêu tổng dư nợ/nguồn vốn huy động (%, lần) Chỉ tiêu này xác định hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy động. Nó giúp cho ban lãnh đạo Ngân hàng so sánh kh ả năng cho vay của Ngân h àng với một nguồn vốn huy động. 2.1.4.2 Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn Tỷ lệ này đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng của ngân h àng. Tỷ lệ này càng cao d ẫn đến rủi ro của ngân hàng càng l ớn, nó ảnh hưởng đến khả năng tái đầu tư của ngân hàng trong vi ệc tái tạo nguồn vốn cho vay phát triển kinh tế địa phương và ảnh hưởng đến uy tín của ngân h àng. T ổng số nợ quá hạn * 100% Tỷ lệ nợ quá hạn = T ổng nợ bình quân 2.1.4.3 Chỉ tiêu vòng quay v ốn tín dụng  Vòng quay v ốn tín dụng là chỉ tiêu dùng để đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của ngân hàng, th ời hạn thu hồi nợ của ngân h àng là nhanh hay chậm thì chỉ tiêu vòng quay v ốn tín dụng được vận dụng một cách hữu hiệu.   Vòng quay v ốn tín dụng càng l ớn, càng nhanh chứng tỏ hoạt động của Ngân hàng tốt. Doanh số thu nợ Vòng quay v ốn tín dụng = Dư nợ bình quân 2.1.4.4 Hệ số thu nợ (%) Hệ số thu nợ = Doanh s ố thu nợ Doanh s ố cho vay Chỉ số này cho bi ết một đồng vốn kinh doanh Ngân hàng s ẽ thu được bao nhiêu động vốn trong một thời kỳ kinh doanh nhất định. Hệ số thu nợ c àng cao thì đánh giá càng tốt. GVHD:Lê Phước Hương Trang 13 SVTH: Thái Ng ọc Nương
  • 15. Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu Các s ố liệu thứ cấp được thu thập trưc tiếp các báo cáo n ội tệ, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bảng cân đối kế toán trong ba năm 2006 - 2008 và tham khảo một số tài liệu khác có liên quan như sách báo, tạp chí, internet, các văn bản pháp lu ật do Nhà Nước ban hành, phân tích tập hợp lại trên cơ sở chọn lọc sao cho dữ liệu phù h ợp với nội dung nghiên c ứu. 2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu 2.2.2.1 Phương pháp so sánh  So sánh b ằng số tuyệt đối: được biểu hiện bằng các co n số cụ thể thể hiện mức độ hoàn thành k ỳ này so v ới kỳ trước   So sánh b ằng số tương đối: được biểu hiện bằng tỷ lệ %, phản ánh kết quả tăng giảm của các chỉ tiêu phân tích   Phương pháp này dùng để xác định tốc độ tăng trưởng của một số chỉ tiêu qua ba năm 2.2.2.2 Phương pháp tỷ số  Phương pháp này dùng để nghiên cứu kết cấu những chỉ tiêu phân tích của Ngân hàng . GVHD:Lê Phước Hương Trang 14 SVTH: Thái Ng ọc Nương
  • 16. Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT V Ề NGÂN HÀNG PHÁT TRI ỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH SÓC TRĂNG 3.1. Giới thiệu khái quát v ề tỉnh Sóc Trăng 3.1.1. Vị trí địa lí Tỉnh Sóc Trăng thuộc vùng đất châu thổ sông Cửu Long, nằm cuối sông Hậu, tiếp giáp v ới biển đông, có diện tích tự nhi ên là 3.223,3m 2 . Trong đó 77,28% được dùng cho s ản xuất nông nghiệp; 4,36% l à đất lâm nghiệp; 6,08% dùng cho các công trình xây d ựng cơ bản; còn l ại là đất tự nhiên. Dân s ố khoảng 1,3 triệu người, trong đó 28% là dân tộc Khmer, 10% là dân t ộc hoa và còn l ại là dân tộc Kinh. Hiện tại TX Sóc Trăng đ ã được nâng lên là TP. Sóc Trăng vào tháng 1/2007. Vì vậy địa giới của tỉnh được chia làm 10 đơn vị hành chính: 1 TP và 9 Huyện, trong đó TP.Sóc Trăng l à trung tâm th ương mại dịch vụ của các ban ngành đoàn thể của tỉnh. Điều kiện tự nhiên hình thành 3 vùng sinh thái: ng ọt, mặn, lợ; đất đai khá màu mỡ và phì nhiêu, khí hậu ôn hoà… Có nền sản xuất chủ yếu là nông nghi ệp, ngư nghiệp và chế biến hàng nông s ản xuất khẩu. Có nền văn hoá đặc thù v ới nếp sống sinh hoạt của ba dân tộc Kinh – Hoa – Khmer đã tạo nên nét đặc sắc qua các lễ hội. Giao thông thuỷ lợi khá thuận tiện nhờ địa phận Tỉnh nằm tr ên quốc lộ 1, nối liền Sóc Trăng với các tỉnh khác. Sông Hậu với hệ thống k ênh gạch chằn chịt có thể tới mọi nơi của ĐBSCL. Ngược sông Hậu có thể giao thương với Campuchia, xuôi sông H ậu ra biển có thể giao lưu quốc tế. Các cảng Đại Ng ãi, Trần Đề và sân bay Sóc Trăng nối liền Sóc Trăng với các nước khác; phần lãnh hải có một số cù lao có ti ềm năng về vị trí du lịch. Bên cạnh đó chợ nổi Ngã Năm cũng đóng vai trò quan tr ọng như một đầu mói trao đổi, mua bán các mặt h àng nông s ản cho bà con.  Vị trí địa lí cụ thể của tỉnh l à:   Phía bắc giáp với tỉnh Hậu Giang.   Phía nam Giáp với Bạc Liêu.   Phía đông giáp v ới biển. GVHD:Lê Phước Hương Trang 15 SVTH: Thái Ng ọc Nương
  • 17. Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB  Phía tây giáp với tỉnh Kiên Giang. Với những đặc điểm của tỉnh, c ùng v ới Ngân hàng Phát tri ển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Sóc Trăng được đặt ngay đường 3/2 là trung tâm TP.Sóc Trăng. Đây là một thuận lợi lớn cho quá tr ình phát triển của ngân hàng. 3.1.2. Tình hình kinh tế xã h ội của tỉnh Trong những năm qua, vận dụng đường lối mới, tỉnh Sóc Trăng đ ã từng bước phát triển về mọi mặt. Tình hình cụ thể như sau:  Về phát tri ển nông, lâm, ngư, nghiệp: Ưu tiên phát tri ển sản xuất các giống cây trồng vật nuôi có năng suất v à chất lượng cao, có thị trường tiêu thụ và xuất khẩu lớn. Gắn nông nghiệp với công nghiệp chế biến nông sản, thuỷ sản. Gắn sản xuất với thị trường tiêu thụ. Hình thành liên kết nông – công nghi ệp - dịch vụ và thị trường ngay trên địa bàn nông thôn. Sau th ế mạnh nông nghiệp là thuỷ sản vì Sóc Trăng có bờ biển dài, có ngu ồn thuỷ sản đáng kể. Ngo ài nguồn hải sản, với mặt tiền thông thoáng, Tỉnh có nhiều thuận lợi phát triển giao thông vận tải, du lịch cũng như phát triển tổng hợp kinh tế biển. B ên cạnh đó, Tỉnh còn đưa ra phương hướng đến năm 2010 phát triển diện tích thuỷ sản tăng h ơn nữa…Để đảm bảo môi trường sạch đẹp, tỉnh dự kiến tiếp tục đầu t ư trồng rừng phòng h ộ ven biển giai đoạn 2007 – 2010.   Về công nghi ệp: Đầu tư phát tri ển theo chiều sâu, đổi mới thiết bị công nghệ tiên tiến. Dự kiến giá trị xuất khẩu công nghiệp năm 2010 đạt 9.400 tỷ đồng.   Về phát triển dân số, lao động v à vi ệc làm : Dự kiến dân số đến năm 2010 là 1.380.000 n gười, giảm tỉ lệ sinh bình quân hàng năm là 0,03%, hạ tỉ lệ phát triển dân số xuống còn 1,125%. Phân b ố dân cư hợp lí, từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống, giảm bớt sự ch ênh lệch mức sống giữa các tầng lớp dân c ư và các nhóm xã h ội khác nhau. Phấn đấu giảm tỉ lệ thất nghiệp đến năm 20010 c òn dưới 4,23%, nâng tỉ lệ lao động đ ược đào tạo từ 12% năm 2005 lên 25% vào năm 2010. Bên c ạnh đó tỉnh còn ph ấn đấu nâng tổng bác sĩ tr ên vạn dân là 4 bác s ĩ, số giường trên vạn dân là 14,78 gi ường, nâng cao tỉ lệ các trạm y tế chuẩn quốc gia lên 87% vào năm 2010, hạ tỉ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng còn 17%. GVHD:Lê Phước Hương Trang 16 SVTH: Thái Ng ọc Nương
  • 18. Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB 3.2. Khái quát v ề Ngân hàng Phát tri ển Nhà Đồng bằng Sông Cửu Long 3.2.1. Giới thiệu sơ lược về Ngân hàng phát tri ển nhà Đồng bằng sông Cửu Long Ngân hàng Phát tri ển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long l à Ngân hàng thương mại Nhà nước được thành lập theo quyết định số 769/TTg ng ày 18/09/1997 của Thủ tướng Chính phủ với tên là:  Tên tiếng Việt: Ngân hàng Phát tri ển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long   Tên tiếng Anh: HUOSING BANK OF MEKONG DELTA   Viết tắc: MHB Ngân hàng Phát tri ển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chính thức khai trương hoạt động từ ngày 08/04/1998, là m ột Ngân hàng đa năng với vốn điều lệ là 700 t ỷ đồng, mục tiêu chủ yếu là huy động vốn và cho vay h ỗ trợ nhân dân vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long xây dựng v à phát tri ển nhà ở, góp phần thúc đẩy chương trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn vùng Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long. Ngân hàng Phát tri ển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long l à Ngân hàng thương mại Nhà nước được xếp hạn đặc biệt, phạm vi hoạt động giao dịch của Ngân hàng luôn được mở rộng trải khắp các vùng kinh t ế của cả nước và trên toàn th ế giới. Ngân hàng Phát tri ển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long l à Ngân hàng thương mại đa năng, chuyên sâu vào l ĩnh vực nhà, đất. MHB đã và đang thực hiện tất cả các nghiệp vụ của Ngân h àng chuyên nghi ệp và hiện đại đáp ứng mọi nhu cầu vốn hợp lệ và các d ịch vụ Ngân hàng cho t ất cả các thành phần kinh tế. Ngân hàng Phát tri ển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long có trụ sở chính đặt tại thành phố Hồ Chí Minh và hệ thống mạng lưới bao gồm 01 Sở giao dịch tại thành ph ố Hồ Chí Minh, một văn ph òng đại diện tại Hà N ội và hơn 90 chi nhánh, phò ng giao dịch tại các vùng kinh t ế trọng điểm trên khắp cả nước. 3.2.2. Lịch sử hình thành và p hát tri ển của MHB chi nhánh Sóc Trăng MHB chi nhánh Sóc Trăng đư ợc thành lập theo quyết định 65/2001/QĐ – NHN – HĐQT ngày 263 tháng 11 năm năm 2001 c ủa Hội đồng quản trị MHB v à chính thức khai trương đi vào hoạt động 27/5/2002. MHB chi nhánh Sóc Trăng ra đời trong bối cảnh nền kinh tế tỉnh Sóc Trăng còn nhi ều khó khăn,đời sống thu GVHD:Lê Phước Hương SVTH: Thái Ng ọc Nương Trang 17
  • 19. Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB nhập của người dân chưa cao, chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản. Khi mới thành lập MHB Sóc Trăng có 26 cán bộ nhân viên, đến nay có 94 cán bộ nhân viên , 01 chi nhánh t ỉnh và 03 phòng giao dịch trực thuộc. Sau 7 năm hoạt động được sự quan tâm và tạo điều kiện thuận của Hội đ òng qu ẩn trị, Ban Tổng giám đốc, các phòng, ban tại Hội sở MHB, được sự ủng hộ nhiệt tình của Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh, NHNN tỉn h và các ngành các c ấp trong tỉnh Sóc Trăng cùng với sự nổ lực phấn đấu của tập thể cán bộ nhân vi ên trong toàn chi nhánh, đến nay MHB chi nhánh Sóc Trăng đã có m ột vị trí nhất định, cùng các NHTM khác t rên địa bàn góp ph ần đáng kể vào việc thực hiện các chương trình phát tri ển kinh tế xã hội của tỉnh nhà. 3.3. Cơ cấu tổ chức và ch ức năng của các phòng ban 3.3.1. Cơ cấu tổ chức Ngay từ những buổi đầu thành lập, Ngân hàng chỉ có 26 cán bộ công nhân viên với một chi nhánh cấp I, sau hơn bảy năm Ngân hàng đã có 94 cán bộ công nhân viên, trong đó trình độ đại học, cao đẳng chiếm tr ên 80% t ổng cán bộ công nhân viê n với một chi nhánh cấp I và ba chi nhánh c ấp II. Để có thể thấy rõ quan h ệ giữa các phòng ban t ại Ngân hàng, chúng ta s ẽ tham khảo sơ đồ cơ cấu tổ chức GIÁM ĐỐC P.Tín dụng P.Nguồn vốn. P.KT & NQ P.Hành chính NS CN.Tp Sóc Trăng CN.Long Phú CN.Châu Thành CN. Mỹ Xuyên NV Ngh.Vụ NV NV.KT & NVHành NV NV NV Ng Vốn NQ chính Ngh.Vụ Ngh.Vụ Ngh.Vụ Hình 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của MHB chi nhánh Sóc Trăng NV Ngh.Vụ GVHD:Lê Phước Hương Trang 18 SVTH: Thái Ng ọc Nương
  • 20. Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB 3.3.2. Chức năng của các phòng ban  Ban giám đốc Trực tiếp chỉ đạo điều hành mọi hoạt động của đơn vị, được ký kết các hợp đồng tín dụng trong phạm vi Tổng giám đốc uỷ quyền p hán quy ết và theo các quy chế, qui định của Ngân hàng Phát tri ển Nhà ĐBSCL. Được ký các quyết định về công tác cán bộ nh ư: Khen thưởng, kỷ luật, trả lương, cho thôi vi ệc, bổ nhiệm, miễn nhiệm đối với các chức danh quản lý điều hành. Và ban hành các n ội qui, qui định về điều chỉnh và quản lí công việc không trái với điều lệ và các n ội qui, qui định của Ngân hàng Phát tri ển Nhà ĐBSCL.  Phòng tín dụng  Nghiên c ứu tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn để lập kế hoạch kinh doanh ngắn, trung và dài h ạn. Tổ chức kiểm tra, kiểm soát theo qui tr ình nghiệp vụ thanh toán quốc tế, bão lãnh và tái b ảo lãnh. Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ xin vay đúng qui trình nghiệp vụ và trình cấp trên để duyệt hồ sơ vay vốn của khách hàng. Đôn đốc thu hồi các kho ản nợ đến hạn, quá hạn đề xuất các biện pháp ngăn ngừa xử lí nợ quá hạn. Thực hiện công tác thông tin phòng ngừa rủi ro, lưu trữ, bảo quản hồ sơ tín dụng.  Phòng ngu ồn vốn  Đây là phòng v ừa mới tách ra khỏi phòng kinh doanh trong vài tháng nay. Chức năng chủ yếu huy động các nguồn vốn trong dân cư, thường xuyên theo dõi lãi suất của của thị trường để có lãi suất huy động thích hợp, đưa ra kế hoạch huy động. Đồng thời chịu trách nhiệm điều ho à nguồn vốn của Ngân hàng.  Phòng k ế toán ngân quỹ  Hướng dẫn khách hàng mở tài kho ản, gửi tiền, chuyển tiền theo đúng qui định của Ngân hàng Phát tri ển Nhà ĐBSCL. Lập báo cáo về hoạt động kinh tế t ài chính, quản lí các loại vốn, tài sản, quản lí các hồ sơ thế chấp, bảo lãnh, tổng hợp, lưu trữ hồ sơ tài liệu kế toán và thực hiện các khoản thu chi tiền mặt trên cơ sở chứng từ phát sinh trong ng ày, phát hiện và ngăn chặn tiền giả.  Phòng hành chính – nhân s ự Quản lý nhân s ự, chi trả lương cho người lao động, đào tạo nhân viên. Lập kế hoach đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị, công cụ lao động. GVHD:Lê Phước Hương SVTH: Thái Ng ọc Nương Trang 19
  • 21. Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB Thực hiện công tác văn thư, hành chính quản trị. Lập các báo cáo về công tác cán bộ, lao động tiền lương và công tác hành chính, qu ản trị theo qui định.  Phòng ki ểm soát nội bộ  Thực hiện kiểm tra, kiểm soát nội bộ các hoạt động của đ ơn vị theo đúng pháp lu ật và điều lệ của Ngân hàng Phát triển Nhà ĐBSCL. Lập báo cáo kết quả công tác kiểm tra nội bộ định k ì hoặc đột xuất, phối hợp với các đoàn thanh tra, ki ểm tra của nhà nước, Ngân hàng Nhà n ước và của Hội sở chính trong việc thanh ta, kiểm tra tại chinh nhánh. 3.3.3. Chức năng hoạt động và vai trò của MHB chi nhánh Sóc Trăng 3.3.3.1 Chức năng hoạt động của Ngân h àng Ngân hàng MHB chi nhánh Sóc Trăng ho ạt động chủ yếu là kinh doanh tiền tệ từ việc huy động vốn đến cho vay vố n. Ngoài ra, M HB chi nhánh Sóc Trăng còn th ực hiện các mục tiêu kinh t ế xã hội của nhà nước cụ thể:  Huy động các loại tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn v à không th ời hạn.   Cho vay nhằm vào đối tượng là các thành ph ần kinh tế. Đặc biệt là những lĩnh vực về phát triển như kinh doanh, tiêu dùng (tín ch ấp, thế chấp) và cả về nông – lâm – ngư nghiệp với lãi suất ưu tiên.  3.3.3.2 Vai trò c ủa Ngân hàng  Ngân hàng Phát tri ển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Sóc Trăng là một tổ chức kinh doanh mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là huy động vốn và cho vay nh ằm đáp ứng nhu cầu vốn của ng ười dân. Ngân hàng ngày càng phát tri ển về số lượng lẫn chất lượng, tạo ra uy tín và trở nên thân thi ết với người dân.  Trong nền kinh tế xã hội Ngân hàng Phát tri ển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Sóc Trăng có vai trò ch ủ yếu như sau:   Góp ph ần làm giảm chi phí lưu thông, nâng cao hi ệu quả của vốn sử dụng.   Thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tăng cường nền kinh tế về mọi mặt của tỉnh nhà.   Góp ph ần giao lưu kinh tế với các Ngân hàng trong tỉnh, liên tỉnh và nước ngoài.  Đáp ứng nhu cầu về vốn phát triển li ên tục. GVHD:Lê Phước Hương Trang 20 SVTH: Thái Ng ọc Nương
  • 22. Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB  Góp ph ần tác động đến việc tăng cường chế độ hoạch toán kinh tế của các doanh nghiệp Nhà nước. 3.4. Một số quy định cho vay tại MHB chi nhánh Sóc Trăng  3.4.1. Đối tượng cho vay  Khách hàng vay t ại MHB chi nhánh Sóc Trăng l à tổ chức, cá nhân Việt Nam có nhu c ầu vay vốn, có khả năng trả nợ để thực hiện các dự án đầu t ư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoặc án đầu t ư, phương án phục vụ đời sống ở trong nước và nước ngoài bao g ồm:   Các tổ chức là doanh nghi ệp Nhà nước, Hợp tác xã, công ty Trách nhi ệm hữu hạn, công ty cổ phần v à các t ổ chức có đủ điều kiện quy định của Bộ luật hình sự; Cá nhân ; Hộ gia đình; Tổ hợp tác; Doanh nghiệp tư nhân; Côn g ty hợp doanh. 3.4.2. Điều kiện vay vốn Chi nhánh MHB nơi cho vay xem xét và quy ết định cho vay khi khách hàng có đủ các điều kiện sau:  Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực h ành vi dân s ự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định pháp luật Việt Nam .   Có kh ả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết .   Mục đích sử dụng vốn đúng h ợp pháp.   Có d ự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ, phục vụ đời sống trong nước khả thi và kèm theo phương án trả nợ khả thi và phù h ợp với quy định của pháp luật. Trường hợp khách hàng vay v ốn để thực hiện các dự án đầu tư, thương thức sản xuất kinh doanh, dịch vụ ở n ước ngoài ph ải thực hiện đúng theo quy định của NHNN Việt Nam v à phải được sự phê duy ệt của Tổng giám đốc MHB.   Có v ốn tự có tối thiểu là 15% t ổng vốn đầu tư của dự án, phương án đề Ngân hàng vay vốn và không th ấp hơn vốn tự có tham gia vào dự án, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ đời sống do Tổng giám đốc h ướng dẫn cho từng đối tượng vay vốn. Trường hợp đặc biệt phải được sự phê duyệt của Tổng giám đốc Ngân hàng MHB.  Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính phủ, Thống đốc NHNN và hướng dẫn của MHB. GVHD:Lê Phước Hương Trang 21 SVTH: Thái Ng ọc Nương
  • 23. Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB 3.4.3. Nguyên tắc vay vốn MHB cho khách hàng vay đáp ứng các nhu cầu cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đầu tư phát triển và đời sống; các nhu cầu tài chính của khách hàng;các nhu cầu về vốn khác mà pháp lu ật không cấm. Nhưng phải đảm bảo các nguyên tắc sau:  Sử dụng vốn vay đúng mục đích đ ã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.   Hoàn tr ả nợ gốc và lãi ti ền vay đúng hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín  dụng.  3.4.4. Lãi su ất cho vay  Lãi suất cho vay do chi nhánh MHB n ơi cho vay và khách hàng thỏa thuận theo hướng lãi suất cố định hoặc lãi suất trả nợ phù h ợp với quy định của Ngân hàng Nhà Nước và hướng dẫn về quy định giá cho vay của MHB tại thời điểm ký kết hợp đồng tín dụng. Chi nhánh MHB n ơi cho vay phải công bố công khai các mức lãi suất cho vay cho khách hàng biết.  Lãi suất cho vay ưu đãi được áp dụng đối với các khách h àng được ưu đãi về lãi suất theo quy định của chính phủ v à hướng dẫn của Ngân hàng Nhà Nước và MHB. Trường hợp khoản vay bị chuyển nợ quá hạn, phải áp dụng l ãi suất quá hạn theo mức quy định của Thống đốc Ngân h àng Nhà Nước và hướng dấn của MHB nhưng không vượt quá 150% lãi suất cho vay trong hạn đã được ký kết hoặc điều chỉnh trong hợp đồng tín dụng tại thời điểm chuyển nợ quá hạn. 3.4.5. Mức cho vay MHB căn cứ vào nhu cầu vay vốn của khách hàng, mức cho vay tối đa so với giá trị tài sản đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính Phủ, Ngân hàng Nhà Nước và hướng dẫn thực hiện các biện pháp bảo đảm tiền v ày của MHB, khả năng trả nợ của khách hàng, kh ả năng nguồn vốn, thẩm quyền đ ược phê duyệt cho vay của từng cấp, quy định về giới hạn cho vay v à bảo lảnh,quy định về hạn chế cho vay, tại văn bản này và các văn bản khác có liên quan để quyết định mức cho vay đối với từng khoản vay cho ph ù h ợp. 3.4.6. Loại cho vay và t hời hạn cho vay Căn cứ vào chu k ỳ sản xuất kinh doanh, thời hạn thu hồi vốn của dự án đầu tư, khả năng trả nợ của khách h àng, th ời hạn hoạt động còn l ại theo quyết GVHD:Lê Phước Hương SVTH: Thái Ng ọc Nương Trang 22
  • 24. Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB định thành lập và giấy phép thành lập, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đối với tổ chức và nguồn vốn cho vay của MHB thời hạn cho vay xác định nh ư sau: Cho vay ngắn hạn: MHB cho khách h àng vay ng ắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kin h doanh, dịch vụ, đời sống. Thời hạn vay theo thỏa thuận đước xác định phù h ợp với chu kỳ sản xuất, kinh doanh v à khả năng trả nợ của khách hàng nhưng tối đa không quá 12 tháng. Cho vay trung và dài h ạn: MHB cho khách hàng vay v ốn trung và dài h ạn Ngân hàng nhằm thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đời sống. Thời hạn được xác định phù h ợp với thời hạn thu hồi vốn của dự án đầu tư, khả năng trả nợ của khách h àng và tính chất nguồn vốn cho vay trên 12 tháng đến 60 tháng. Cho vay dài h ạn là các kho ản vay có thời hạn vay trên 60 tháng tr ở lên. Tối đa không quá thời hạn cho vay cụ thể do Tổng Giám Đốc hướng dẫn cho từng đối tượng vay vốn. 3.5. Quy trình cho vay (1) (3) Khách hàng (2) (4) Phòng Tín dụng (7) (5) P.Kế toán Giám đốc Ngân qu ỹ (6) Hình 3.2: Quy trình cho vay của MHB chi nhánh Sóc Trăng  Giải thích quy trình:  (1) Cán b ộ tín dụng được phân công giao dịch với khách h àng tiến hành phỏng vấn khách hàng về khoản vay. (2) Cán b ộ tín dụng có trách nhiệm hướng dẫn khách hàng lập và gửi hồ sơ cho vay vốn. (3) Cán b ộ tín dụng sẽ tiến hành thẩm định điều kiện cho vay của khách hàng. GVHD:Lê Phước Hương Trang 23 SVTH: Thái Ng ọc Nương
  • 25. Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB (4) Cán b ộ tín dụng sau khi đã thẩm định và đánh giá khách hàng có đủ điều kiện vay vốn sẽ quyết định cho vay. (5) Hoàn ch ỉnh thủ tục lập và ký k ết hợp đồng tín dụng, hợp đồng đảm bảo tiền vay cho Trưởng phòng ký và chuy ển sang cho Giám đốc Ngân h àng hoặc người được uỷ quyền xét duyệt. (6) Giám đốc hoặc người được uỷ quyền hợp pháp, căn cứ v ào báo cáo thẩm định (tái thẩm định) do Tr ưởng phòng tín dụng trình, quyết định cho vay hoặc không cho vay. Nếu cho vay th ì ký quyết định giải ngân và chuyển sang phòng k ế toán & ngân quỹ. (7) Sau khi nhận được hồ sơ khoản vay đã được Giám đốc hoặc người được uỷ quyền hợp pháp ký duyệt cho vay, ph òng k ế toán & ngân quỹ có trách nhiệm lưu giữ hồ sơ, mở tài khoản cho vay, làm th ủ tục giải ngân cho khách hàng. 3.6. Tình hình hoạt động kinh doanh của MHB chi nhánh Sóc trăng qua 3 năm 2006 – 2008 3.6.1. Tình hình huyđộng vốn Vốn huy động là nguồn vốn quan trọng trong Ngân h àng, nó ph ản ánh sự hiệu quả, tính độc lập của Ngân h àng, là bộ phận cấu thành ngu ồn vốn của Ngân hàng. Do ý th ức tầm quan trọng của nguồn vốn huy động trong quá tr ình kinh doanh nên Ngân hàng đã nổ lực không ngừng huy động nguồn vốn nh àn rỗi trong các tổ chức kinh tế, trong dân cư để bổ sung vào nguồn vốn cho Ngân hàng, đảm bảo nguồn vốn ổn định và tăng liên tục để Ngân hàng ho ạt động và giải quyết vấn đề thiếu hụt vốn như hiện nay. Trong những năm qua Ngân hàng đã thực hiện nhiều biện pháp để thu hút vốn nhàn rỗi trong dân cư, tiền gửi của các tổ chức kinh tế trên địa bàn. Ngân hàng đã đưa ra những chương trình khuyến mãi cho ti ền gửi tiết kiệm như:  Tiết kiệm hưởng lãi su ất: khi tham gia vào chương tr ình này khách hàng sẽ được hưởng thêm phần lãi suất và được tặng thêm những phần quà có giá tr ị.   Tiết kiệm người cao tuổi: đây là sản phẩm dành cho đối tượng là người từ  50 tuổi trở lên. Thời gian giữ tối thiểu là 12 tháng, t ối đa là 60 tháng, t ù y thuộc vào khả năng và nhu c ầu của khách hàng. Lãi su ất tiền gửi tiết kiệm được cộng thêm vào t ỷ lệ ưu đãi từ 0,36%/năm đến 0,46%/năm t ùy kỳ hạn. Vào ngày đáo GVHD:Lê Phước Hương SVTH: Thái Ng ọc Nương Trang 24
  • 26. Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB hạn, nếu thẻ tiết kiệm dành cho người cao tuổi của khách h àng có giá tr ị (kể cả gốc và lãi) t ừ 50 triệu đồng trở lên và khách hàng có nhu c ầu tái gửi thì Ngân hàng s ẽ ưu đãi cộng thêm vào cho khách hàng m ột tỷ lệ lãi suất căn cư vào lãi suất tiết kiện dành cho người cao tuổi tại thời điểm tính gửi thẻ tiết kiệm mới khoảng 0,002% đến 0,0036%.  Tiết kiệm lũy tiến: lãi suất tăng tương ứng với số dư tiền gửi của khách hàng. Ti ền gửi càng nhi ều, lãi suất càng cao. Khách hàng được rút vốn trước hạn, hưởng lãi suất không k ỳ hạn tại thời điểm rút vốn tiền cho số ng ày th ực gửi và có thể mở số tiết kiệm đồng sở hữu.  Ngoài ra Ngân hàng còn có nh ững hình thức tiết kiệm khác như: Tiết kiệm khô ng và có k ỳ hạn bằng VND và bằng USD, tiết kiệm tích lũy VND, tiết kiệm rút g ốc linh hoạt, lãi suất bậc thang VND, tiết kiệm gia tăng l ãi suất bằng tiền mặt VND và USD, ti ết kiệm dành cho ph ụ nữ,…  Để thấy được sự thay đổi nguồn vốn huy động từ năm 2006 đến năm 2008 của Ngân hàng Phát Tri ển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Sóc Trăng chúng ta xem xét b ảng số liệu sau: Bảng 3.1: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA MHB CHI NHÁNH SÓC TRĂNG QUA 3 NĂM (2006-2008) ĐVT: Triệu đồng Năm Năm Năm SO SÁNH CHỈ TIÊU 2007/2006 2008/2007 2006 2007 2008 Số tiền % Số tiền % 1.Tiền gửi thanh toán 95.639 101.510 107.832 5.871 6,14 6.322 6,23 2.Tiền gửi tiết kiệm 62.716 116.389 230.201 53.673 85,58 113.812 97,79 - Có k ỳ hạn 61.233 115.032 227.257 53.799 87,86 112.225 97,56 - Không kỳ hạn 1.483 1.357 2.944 (126) (8,50) 1.587 116,95 3.Phát hành gi ấy tờ có giá 21.391 10.041 9.872 (11.350) (53,06) (169) (1,68) 4.Tiền gửi TCTD 2.551 2.032 1.147 (519) (20,34) (885) (43,55) Tổng vốn huy động 182.297 229.972 349.052 47.675 26,15 119.080 51,78 (Nguồn Phòng k ế toán ) Nhìn chung nguồn vốn huy động của Ngân h àng không ng ừng tăng lên và tốc độ tăng của năm sau cao hơn năm trước. Nguồn vốn huy động tăng qua các GVHD:Lê Phước Hương Trang 25 SVTH: Thái Ng ọc Nương
  • 27. Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB năm cụ thể: Năm 2007 tăng lên 47.675 tri ệu đồng tương đương tăng 26,15% so với năm 2006. Đến năm 2008 tiếp tục tăng 119.080 triệu đồng t ương đương 51,78% so với năm 2007. Trong ba năm qua nguồn vốn huy động tăng l ên là s ự gia tăng của tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm.  Tiền gửi thanh toán tăng tương đối không cao. Năm 2007 tăng 5.871 triệu đồng tương đương tăng 6,14% so với năm 2006. Đến năm 2008 tăng 6.322 triệu đồng tức khoản 6,23%. Tiền gửi thanh toán tăng lên là do Ngân hàng r ất cố gắng thu tiền nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế thông q ua thánh toán, thu t ục đơn gian, nhanh chóng, thu hút được nhiều khách hàng.   Tiền gửi tiết kiệm tăng liên tục qua từng năm. Năm 2006 vốn huy động có đuợc do đối tượng này là 62.716 tri ệu đồng, nhưng đến năm 2007 tăng lên đáng kể 116.389 tương đương 85,58 %. Sang năm 2008 ti ếp tục tăng lên 230. 201 triệu đồng tương đuơng tăng 97,79%. Tiền gửi tiết kiệm tăng qua các năm chủ yếu l à tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tăng v à chiếm tỷ trọng rất cao. Cụ thể năm 2006 tiết kiệm có kỳ hạn chiếm tới 61.233 triệu đồng ( tức khoảng 97,64%) trong khi đó tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn chỉ chiếm một phần rất nhỏ so với tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là 1.483 tri ệu đồng (tương đương 2,36%). Đến năm 2007, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tăng l ên 53.799 tri ệu đồng ( tức 87,86%) nhưng nguồn tiền gửi tiết kiệm khôn g kỳ hạn lại giảm xuống nhưng không đáng kể chỉ giảm 126 triệu đồng ( tức giảm 8,5%) so với năm 2006. Sang năm 2008 tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tiếp tục tăng l ên 112.225 tri ệu đồng (tức tăng 97,56%), tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn cũng tăng l ên nhưng tăng nhánh 1.587 tri ệu đồng (tương đương tăng 116,95%) nhưng vẫn rất thấp so với tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn. Sở dĩ có sự chênh lệch rất lớn giữa tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn v à không k ỳ hạn là do Ngân hàng v ẫn duy trì hình thức bậc tháng với lãi suất có điều chỉnh hợp lý và tiền ích nên thu hút được khách hàng; đồng thời Ngân hàng còm m ở ra các loại tiết kiệm có kỳ hạn 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 13 tháng , 24 tháng, 36 tháng v ới lãi suất phù h ợp và linh ho ạt nên số dư tiền gửi tăng đáng kể. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn chiếm tỷ trọng rất cao, đây cũng là một ưu thế của Ngân hàng khi cho vay. Vì khi đó Ngân hàng có thể đảm bảo được nguồn vốn của mình. GVHD:Lê Phước Hương Trang 26 SVTH: Thái Ng ọc Nương
  • 28. Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB  Tiền gửi tổ chức tín dụng v à phát hành gi ấy tờ có giá giảm qua ba năm. Năm 2007 nguồn tiền từ phát hành gi ấy tờ có giá giảm 11.350 triệu đồng (t ương đương giảm 53,06%). Còn ngu ồn tiền từ các tổ chức tín dụng cũng giảm 519 triệu đồng (tức giảm 20,34%). Đến năm 2008 nguồn tiề n này ti ếp tục giảm xuống, nguồn tiền từ phát hành giấy tờ có giá chỉ còn 9 .872 triều đồng giảm 169 triệu đồng ( tức giảm 1,68%), còn ngu ồn tiền gửi tổ chức tín dụng chỉ c òn 1.147 triệu đồng giảm 885 triệu đồng (giảm 43,55%) so với năm 2007. Nguồn tiền n ày giảm qua các năm do sự biến động chung của n ên kinh t ế, lãi suất thay đổi liên tục và sự biến động của giá vàng trong nước và thế giới. Tóm l ại hoạt động huy động vốn của Ngân hàng qua ba năm có sự thay tăng trưởng tương đối ổn định. Đạt được kết quả như trên là do chi nhánh có những biện pháp kịp thời trong công tác huy động vốn như điều chỉnh lãi suất phù h ợp với từng loại tiền gửi khác nhau, đ ưa ra nhiều đợt thi đua huy động vốn dự thưởng. Đồng thời Ngân hàng rất quan tâm và thường xuyên chỉ đạo đến công tác huy động vốn, giao chi tiêu đến từng cán bộ tín dụng, khuy ên khích bằng vật chất cho cán bộ tín dụng huy động vốn. Quan trong h ơn cả là phong cách, thái độ phục vụ nhiệt tình, niềm nở trong giao dịch của cán bộ nhân vi ên trong Ngân hàng. ĐVT: Triệu đồng 350,000 300,000 Tiền gửi thanh toán 250,000 Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 200,000 Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn 150,000 Phát hành giấy tờ có giá Tiền gửi Tổ chức tín dụng 100,000 Tổng vốn huy động 50,000 - Năm Năm Năm 2006 2007 2008 Hình 3.3: Tình hình huy động vốn trong 3 năm (2006-2008) GVHD:Lê Phước Hương Trang 27 SVTH: Thái Ng ọc Nương
  • 29. Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB 3.6.2. Tình hình cơ cấu tài s ản Cơ cấu tài sản nhằm phản ánh mức độ sinh lời v à mức độ rủi ro khác nhau của Ngân hàng khi s ử dụng vốn ở các khoản mục. Mục tiệu trong việc quản trị t ài sản là nhằm tối đa hóa lợi nhuận với mức dộ rủi ro hợp lý. Tình hình cơ cấu tài của Ngân hàng qua ba năm được thể hiện qua bảng sau: Bảng 3.2: TÌNH HÌNH TÀI S ẢN CỦA MHB CHI NHÁNH SÓC TRĂNG QUA 03 NĂM (2006-2008) ĐVT: Triệu đồng Năm Năm Năm SO SÁNH CHỈ TIÊU 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 Số tiền % Số tiền % 1.Tiền mặt tại quỹ 2.972 3.448 4.246 476 16,02 798 23,14 2.Tiền gửi NHNN 5.059 1.079 14.366 (3.980) (78,67) 13.287 1.231,42 3.Tiền gửi TCTD 6.447 1.925 1.212 (4522) (70,14) (713) (37,04) 4.Cho vay các TCKT, 200.037 499.540 542.051 299.503 149,72 42.511 8,51 cá nhân trong nước 5.Tài sản cố định 16.041 12.874 21.342 (3.167) (19,74) 8.468 65,78 6.Tài sản có khác 825 8.266 1.284 7.441 901,94 (6.982) (84,47) Tổng tài s ản 231.381 527.132 584.501 295.751 127,82 57.369 10,88 (Nguồn Phòng k ế toán ) Khoản mục sinh lời chủ yếu của Ngân h àng là cho vay khách hàng. Qua số liệu trên kho ản mục cho vay tăng qua các năm v à chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản, kế đến là tài s ản cố định. Cụ thể, năm 2006 khoản cho vay l à 200.037 triệu đồng, sang năm 2007 tăng mạnh lên 499.540 triệu đồng tăng 299.503 triệu đồng tương đương tăng 149,72%, đến năm 2008 tiếp tục tăng l ên 542.051 triệu đồng, tăng về số tương đối là 42.511 tri ệu đồng hay số tương đối là 8,51% . Và kho ản mục tài sản cố định năm 2006 chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng tài s ản 16.041 triệu đồng, sang năm 2007 khoản mục n ày giảm nhưng không đáng kể giảm 3.167 triệu đồng, tương đương 19,74%. Nhưng đến năm 2008 lại tăng 8.468 triệu đồng (tăng 65,78%). Đạt được những thành tích này là do s ự nổ lực không ngừng của các cán bộ tín dụng trong việc t ìm kiếm khách hàng mới mà còn có s ự tác động rất lớn từ nền kinh tế. Khi th ành ph ố Sóc Trăng được nâng GVHD:Lê Phước Hương Trang 28 SVTH: Thái Ng ọc Nương
  • 30. Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB lên thành đô thị loại ba. Khoản mục tài sản cố định năm 2008 tăng lên là do Ngân hàng mở thêm phòng giao dich Châu Th ành và đầu tư máy móc thiết bị mới làm cho tài s ản cố định tăng lên. Khoản mục tiền mặt tại quỹ qua ba năm tăng lên cho thấy tình hình kinh doanh của Ngân hàng rất tốt, đảm bảo được khả năng chi trả cho khách hàng rất cao. Năm 2006 tiền mặt tại quỹ là 2.972 triệu đồng, sang năm 2007 khoản mục này tăng 3.448 triệu đồng tăng về số lượng 476 triệu đồng với tốc độ tăng 16,02% so với năm 2006. Đến năm 2008 khoản mục này tiếp tục tăng lên 4.246 triệu đồng tăng về số lượng là 798 triệu đồng tương đương tăng 23,14% so với năm 2007. Bên cạnh đó, khoản mục tiền gửi NHNN, tiền gửi tổ chức tín dụng v à tài sản có khác có biến động tăng giả m là do ảnh hưởng chung của nên kinh tế. Khoản mục cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong n ước tăng. Khiến cho Ngân hàng có m ức rủi ro tăng lên. Do đó, Ngân hàng cần chú ý đến khoản mục này để có biện pháp xử lý kịp thời khi có dấu hiệu xấu xảy ra góp phần nâng cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng ngày m ột hơn. ĐVT: Triệu đồng 600,000 Tiền mặt tại quỹ 500,000 Tiền gửi NHNN 400,000 Tiền gửi TCTD 300,000 Cho vay các TCKT, cá nhân trong nước Tài sản cố định 200,000 Tài sản có khác 100,000 Tổng tài sản - Năm Năm Năm 2006 2007 2008 Hình 3.4: Tình hình cơ cấu tài s ản trong 3 năm (2006-2008) GVHD:Lê Phước Hương Trang 29 SVTH: Thái Ng ọc Nương
  • 31. Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB 3.6.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của MHB chi nhánh Sóc trăng trong 3 năm (2006 – 2008) Bất kỳ một Ngân hàng hay t ổ chức kinh tế nào nói chung muốn tồn tại và phát triển thì lợi nhuận luôn là mục tiêu hàng đầu. Trong nền kinh tế thị trường có s ự cạnh tranh gay gắt thì việc tạo ra lợi nhuận với chi phí tối thiểu là điều mà các nhà qu ản trị quan tâm. Trong những năm qua mạng lưới hoạt động tín dụng trên địa bàn Thành Ph ố Sóc Trăng ngày càng được mở rộng và không ng ừng phát triển. Hòa cùng v ới sự phát triển đó là nhừng nổ lực phấn đấu không ngừng của toàn th ể đội ngũ lãnh đạo và nhân viên c ủa Ngân hàng, nâng cao tính cạnh tranh của Ngân hàng với các Ngân hàng khác trên cùng địa bàn, đẩy mạnh phát tri ển hoạt động kinh doanh cả số lượng lẫn chất lượng đưa các s ản phẩm dịch vụ của Ngân hàng ngày càng tr ở nên quen thu ộc với tất cả khách hàng. Bảng 3.3: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA MHB CHI NHÁNH SÓC TRĂNG QUA 03 NĂM (2006 - 2008) ĐVT: Triệu đồng Năm Năm Năm SO SÁNH CHỈ TIÊU 2007/2006 2008/2007 2006 2007 2008 Số tiền % Số tiền % 1) Tổng thu nhập 45.244 70.155 129.921 24.911 55,06 59766 85,19 Thu lãi 44.654 68.558 128.584 23.904 53,53 60.026 87,56 Thu dịch vụ 103 134 292 31 30,10 158 117,91 Thu bất thường 12 7 22 (5) (41,67) 15 214,29 Thu khác 475 1.456 1.023 981 206,53 (433) (29,74) 2) Tổng chi phí 39.746 60.822 126.662 21.076 53,03 65.840 108,25 Chi phí trả lãi 32.803 51.616 117.004 18.813 57,35 65.388 126,68 Chi phí dịch vụ 112 188 213 76 67,86 25 13,30 Chi lương 2.690 2.578 3.523 (112) (4,16) 945 36,66 Chi hoạt động 1.459 1.601 106 142 9,73 (1.495) (93,38) Chi tài sản 994 619 1.079 (375) (37,73) 460 74,31 Chi DPRR 1.589 2.789 2.191 1.200 75,52 (598) (21,44) Chi khác 99 1.431 2.546 1.332 1345,45 1.115 77,92 3) Lợi nhuận 5.498 9.333 3.259 3.835 69,75 (6.074) (65,08) (Nguồn: Phòng k ế toán ) GVHD:Lê Phước Hương Trang 30 SVTH: Thái Ng ọc Nương
  • 32. Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB a) Tổng thu nhập Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân h àng đều tăng lên. Cụ thể năm 2006 tổng thu nhập của Ngân h àng đạt 45.244 thì đến năm 2007 tổng thu nhập của Ngân h àng là 70.155 triệu đồng tăng 24.911 triệu đồng (tăng 5,6%). Đến năm 2008 tổng thu nhập tiếp tục tăng l ên đạt 129.921 triệu đồng tăng lên 59.766 v ới tốc độ tăng 85,19%. Nh ìn chung thu nhập chủ yếu của Ngân hàng là là thu t ừ hoạt động cho vay, việc mở ra các dịch vụ khác vẫn còn h ạn chế. Thu từ lãi năm 2007 tăng 23.904 triệu đồng (tức khoản 53,53%) so với năm 2006. Và thu từ lãi năm 2008 lại tiếp tục tăng lên 60.026 tri ệu đồng (tức tăng 87,56%). Thu từ lãi cho vay ngày càng t ăng lên chứng tỏa hoạt động cho vay vốn của Ngân hàng ngày càng được mở rộng, tạo được lòng tin đối với khách hàng nên ngày càng nhi ều người đến vay vốn và lãi su ất của Ngân hàng cũng tương đối mềm, so với các Ngân hàng khác trên cùng địa bàn. Ngoài vi ệc tăng thu nhập do lãi suất cho vay thì các kho ản thu khác của Ngân hàng c ũng tăng qua các năm. Thu dịch vu năm 2007 tăng 31 triệu đồng (tức tăng 30,1%) so với năm 2006 v à sang năm 2008 thu dịch vụ tiếp tục tăng 158 triệu đồng (tức tăng 117,91%) so với năm 2007. Thu dịch vụ tăng chủ yếu là thu phí chuyển tiền, do Ngân hàng đã cố gắng phục vụ khách hàng trong vi ệc chuyển tiền nhánh chóng, chính xác, để tạo l òng tin v ới khách hàng. Đồng thời hướng dẫn thu hút khách h àng chuy ển tiền thanh toán kinh doanh n ên lượng tiền chuyển đi ngày càng tăng đáng kể. Thu khác tăng qua các năm là do thu h ồi nợ đã xử lý rủi ro. Năm 2007 tăng lên 981 triệu đồng (tăng 206,53%) so với năm 2006. V à năm 2008 thu khác giảm xuống 433 triệu đồng (giảm 29,74%) so với năm 2007, chứng tỏa Ngân hàng có nh ững biện pháp để làm tăng thu nhập cho Ngân hàng. b) Tổng chi phí Bên cạnh việc tăng thu nhập thì nhìn chung chi phí cũng tăng qua các năm, đây chính là nhân tố làm gi ảm lợi nhuận. Trong các loại chi phí th ì chi trả lãi (trả lãi tiền gửi, trả lãi tiền vay và trả lãi phát hành k ỳ phiếu) chiếm tỷ trọng cao nhất. Năm 2007 chi trả lãi 51.616 tri ệu đồng tăng 16.813 triệu đồng (tăng 57,35%) so với năm 2006. Và đến năm 2008 lại tiếp tục tăng 65.388 triệu đồng GVHD:Lê Phước Hương Trang 31 SVTH: Thái Ng ọc Nương
  • 33. Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB (tăng 126,68%) so với năm 2007. Chi trả tiền gửi tăng qua c ác năm là do nguồn vốn huy động và lãi su ất huy động trong mỗi năm tăng l ên. Chi dịch vụ tăng qua các năm, năm 2007 tăng 76 triệu đồng (tăng 67,86%) so với năm 2006 và năm 2008 tăng 25 triệu đồng (tăng 13,3%). Chi lương cho cán bộ công nhân viên tăng chủ yếu là mức lương tối thiểu tăng, chi các kho ản đóng góp theo lương. Chi năm 2007 giảm là do cán b ộ tín dụng chuyển công tác, sang năm 2008 th ì cán bộ thiếu được bổ sung thêm nên việc chi lương cung tăng lên. Ngoài ra chi lương tăng là do b ậc lương cũng tăng theo quy định. Chi hoạt động chủ yếu là chi tuyên truy ền khuyến mãi trong huy động vốn, các khoản chi điện nước theo khung giá kinh doanh, vệ sinh c ơ quan, chi lễ tân, khánh ti ết. Chi tài s ản năm 2007 giảm là tài s ản giảm nên việc trích lập dự phò ng cũng giảm. Đến năm 2008 chi tài s ản lại tăng lên 460 triệu so với năm 2007 là do tài sản cố định tăng lên nên vi ệc trích lập khấu hao cũng tằng l ên, đồng thời chi sữa chữa, quét vôi cho Ngân h àng, sữa chữa xe đi công tác cùng tăng lên. Các kho ản chi ngoài lãi su ất kể đến là chi dự phòng r ủi ro . Chi dự phòng rủi ro năm 2007 tăng 1.332 triệu đồng so với năm 2006. Nhưng sang năm 2008 lại giảm 598 triệu đồng (giảm 21,44%). Đây l à khoản chi phí nhiều nhất trong năm do chi nhánh đã thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng r ủi ro tín dụng theo hướng dẫn của MHB Trung ương. c) Lợi nhuận Mặc dù chí phí tăng qua các năm nhưng Ngân hàng thu đư ợc lợi nhuận đáng kể, giúp Ngân hàng ho ạt động tốt hơn. Năm 2006 lợi nhuận thu được là 5.498 triệu đồng, sang năm 2007 l à 9.333 tri ệu đồng tăng 3.835 triệu đồng tương tăng 69,75% so với năm 2006. Nhưng đến năm 2008 lại giảm xuốn g chỉ còn 3.259 triệu đồng, giảm 6.074 triệu đồng t ương đương giảm 65,08%. Lợi nhuận giảm là do tốc độ tăng của chi phí nhanh h ơn tốc tăng của thu nhập. Qua kết quả hoạt động kinh doanh ba năm 2006 – 2008 của Ngân hàng ta thấy mặc dù n ền kinh tế gặp nhiều khó khăn nhưng bằng sự nổ lực, Ngân hàng vẫn vượt qua và đạt được kết quả khả quan. GVHD:Lê Phước Hương Trang 32 SVTH: Thái Ng ọc Nương
  • 34. Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB Có được kết quả như trên là do sự cố gắng, nổ lực không ngừng của đội ngủ cán bộ công nhân viên Ngân hàng Phát Tri ển Nhà Đồng Băng Sông Cửu Long chi nhánh Sóc Trăng mà trên h ết là sự điều hành có hi ệu quả của ban lãnh đạo trong việc mở rộng v à nâng cao hi ệu quả hoạt động kinh doanh với nhiều giải pháp thích hợp. Bên cạnh đó, trong những năm qua Ngân hàng Phát tri ển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Lông chi nhánh Sóc Trăng có nhi ều chủ trương đúng đắn, tạo điều kiện thông thoáng trong ho ạt động cho vay đối với khách h àng cũng như công tác huy động vốn. Về phía khách hàng cơ bản thực hiên đúng quy định trong hợp đồng cho vay đã ký k ết, sử dụng tiền vay đúng mục đích, có hiệu quả n ên đã thực hiện nghĩa vụ trả nợ tương đối tốt. Góp phần đưa hiệu quả kinh doanh của Ngân h àng ngày càng cao. ĐVT: Triệu đồng 140,000 120,000 100,000 80,000 Tổng thu nhập 60,000 Tổng chi phí 40,000 Lợi nhuận 20,000 - Năm Năm Năm 2006 2007 2008 Hình 3.5: Kết quả hoạt động kinh doanh trong ba năm (2006- 2008) 3.7. Những thuận lợi và khó khăn của MHB chi nhánh Sóc Trăng 3.7.1. Thuận lợi  Tình hình phát triển kinh tế đất nước nói chung và của tỉnh nói riêng khởi sắc mạnh mẽ, việc chuyển dịch c ơ cấu kinh tế đã mạng lại hiệu quả đáng khích lệ đặc biệt là trong lỉnh vực nuôi trồng thủy sản, gầ n đây là phong trao nuôi cá tra, cá Basa đạt hiệu quả cao, đã góp ph ần cải thiện và nâng cao thu nh ập của nông dân. Từ đó nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ cũng không ngừng tăng GVHD:Lê Phước Hương SVTH: Thái Ng ọc Nương Trang 33
  • 35. Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB lên. Đây là điều kiện rất thuận lợi để chi nhánh mở rộng tín dụng đa dạng đối tượng đầu tư góp ph ần tăng trưởng của tỉnh.  Chi nhánh đã tranh thu được sự quan tâm chỉ đạo của Hội đồng Quản trị, Ban Tổng Giám đốc, sự hổ trợ của các ph òng ban, ban tại Hội sở MHB.   Được sự ủng hộ của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, NHNN tỉnh v à của các cơ quan Ban ngành, chính quyền các cấp trong tỉnh.   Ban lã nh đạo chi nhánh đã bám sát theo định hướng hoạt động kinh doanh, chủ trương chi đạo của HĐQT và Ban Tôn gi ao, có nh ững giải pháp kịp thời trong điều hành ho ạt động kinh doanh, xác định đúng đắn thị trường mục tiêu và khách hà ng tiềm năng để đầu tư tăng trưởng dư nợ tín dụng và huy động vốn.   Thực hiện theo đúng hướng của HĐQT chi nhánh t ập trung cho vay các doanh nghiệp nhỏ và vừa và các h ộ kinh doanh cá thể hoạt động kinh doanh có hiệu quả, có uy tín và mức xin vay cao nhằm hạn chế số món quản lý nhưng tăng dư nơ.   CBCNV trong toàn chi nhánh th ể hiện tình thần trách nhiệm cao, đoàn kết thống nhất, tự rèn luyện nâng cao đạo đức, không ngừn g nghiên c ứu học hỏi để nâng thê m trình độ về chuyên môn nghi ệp vụ nhằm hoàn thành nhi ệm vụ được giao.  Các doanh nghi ệp và hộ kinh doanh cá thể hoạt động kinh doanh dịch vụ đa dạng và mở rộng quy mô phát triển sản xuất do đó nhu cầu về vốn để phục vụ cho sản xuất kinh doanh dịch vụ, mua đất để mở rộng sản xuất ng ày càng cao. 3.7.2. Khó khăn   Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế to àn cầu và suy gi ảm kinh tế thế giới, các biện pháp chống lạm phát thắt chặt tiền tệ của NHNN thô ng qua do điểu chỉnh lãi suất liên tục, giá một số mặt hàng từ đầu năm tăng cao như: Xăng dầu, phân bón (vật tư nông nghiệp), sắt thép,…Bên cạnh những thuận lợi cơ bản thì hoạt động tiền tệ tín dụng trên địa bàn ngày càng khó khăn do ngu ồnn vốn huy động nhàn rỗi trong dân cư bị phân tán, nhiều tổ chức tín dụng ra đời chia sẽ thị phần huy động vốn trong khi đó môi trường kinh doanh ở tỉnh nông nghiệp rủi ro cao kể cả thị trường giá cả và điều kiện tự nhiên. GVHD:Lê Phước Hương Trang 34 SVTH: Thái Ng ọc Nương
  • 36. Phân tích rủi ro tín dụng và m ột số biện pháp phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại MHB  Huy động vốn còn t ập trung chủ yếu ở các tổ chức kinh tế, ch ưa huy động được nguồn tiền gửi của dân cư nông thôn do địa bàn xa và r ộng bên cạnh do thu nhập của người dân chưa có tích lũy nhiều để gửi tiền tiết kiệm, nguồn thu nhập có được dung để trang trãi chi phí cá nhân và tái s ản xuất.   Các hộ giàu còn e ng ại rủi ro vì vậy khách hàng không g ửi tập trung vào một Ngân hàng mà g ửi phân tán ở nhiều Ngân h àng. 3.8. Phương hướng hoạt động sắp tới của MHB chi nhánh Sóc Trăng  Nâng cao k ỷ cương kỷ luật trong điều hành, tiếp tục tăng cường hơn nữa công tác huy đông vốn, tăng cường tín dụng trên cơ sở chọc lọc khách hàng, đối tượng đầu tư phải có hiệu quả, chủ động tìm kiếm khách hàng cho vay là doanh nghiệp ngoài qu ốc doanh, hộ kinh doanh, kiểm tra chặt chẽ việc chấp h ành quy định, cấp, quản lý tín dụng từ đó cũng cố chất l ượng tín dụng theo hướng tích cực hơn; tập trung xử lý thu hồi các khoản nợ đến hạn, nợ quá hạ n, nợ xấu và nợ đã xử lý rủi ro, triển khai có hiệu quả các sản phẩm d ịch vụ mới do Ngân hàng ch ỉ đạo, tăng cường nguồn thu ngoài tín dụng, có quỹ thu nhập đảm bảo đủ chi l ương theo quy định và có tích l ũy. Trên cơ sở những nhiệm vụ chủ yếu n ày, Ngân hàng đã đề ra các chi tiêu cụ thể cho năm 2009 như sau:   Tổng nguồn vốn huy động là 350 t ỷ triệu động, so với năm 2008 tăng 855 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 0,24% (350.000tr/349.145tr). T ổng nguồn vốn huy động chiếm tỷ lệ 50%/ tổng dư nợ (350tỷ/700tỷ).   Tổng dư nợ là 700 t ỷ đồng, so với năm 2008 tăng 111.373 triệu đồng, tăng  18,92% (700.000tr/588.627tr). Trong đó:   Dự nợ ngắn hạn là: 490 t ỷ đông, chiếm 70%/ tổng dư nợ (490tỷ/700tỷ).   Dự nợ trung và dài h ạn là: 210 tỷ đồng, chiếm 30%/ tổng dư nợ.   Tỷ lệ nợ qua hạn: < 2 %   Tỷ lệ nợ nhóm 2: < 5 %   Tỷ lệ nợ xấu ( nhóm 3-5) : <2 %