SlideShare a Scribd company logo
1 of 87
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
QUAN HÁN XƯƠNG
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI CHIA
SẺ TRI THỨC CỦA GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG
ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
QUAN HÁN XƯƠNG
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI CHIA
SẺ TRI THỨC CỦA GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG
ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: Quản lý công
Mã số: 8340403
Người hướng dẫn khoa học:
TS. ĐINH CÔNG KHẢI
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ với đề tài “Các yếu tố tác động đến
hành vi chia sẻ tri thức của giảng viên các trường đại học công lập tại
Thành phố Hồ Chí Minh” là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn
của TS. Đinh Công Khải. Các thông tin, số liệu trong luận văn là trung thực, có
nguồn trích dẫn rõ ràng và kết quả nghiên cứu chưa được công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.
Tác giả
Quan Hán Xương
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
i
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Danh mục các bảng biểu ....................................................................................... iii
Danh mục các sơ đồ .............................................................................................. iii
Danh mục các chữ viết tắt ..................................................................................... iv
Mục lục
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU ................................................. 1
1.1. Lý do lựa chọn đề tài ....................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu ...................................................................... 4
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 5
1.4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 5
1.5. Ý nghĩa và đóng góp của nghiên cứu: ............................................................. 7
1.6. Cấu trúc luận văn ............................................................................................ 8
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ................. 10
2.1. Các khái niệm chính ...................................................................................... 10
2.1.1 Tri thức ................................................................................................. 10
2.1.2 Chia sẻ tri thức...................................................................................... 11
2.2. Lược khảo các nghiên cứu có liên quan ........................................................ 13
2.3. Khung lý thuyết và mô hình nghiên cứu ....................................................... 15
2.3.1 Vai trò của cơ chế khen thưởng ............................................................ 15
2.3.2 Vai trò của văn hóa tổ chức .................................................................. 17
2.3.3 Vai trò của niềm tin vào tri thức cá nhân và hoạt động đội ................. 18
2.3.4 Vai trò của hệ thống công nghệ thông tin ............................................ 19
2.3.5 Mô hình nghiên cứu ............................................................................. 20
Tóm tắt Chương 2 ................................................................................................ 22
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................. 23
3.1. Quy trình nghiên cứu .................................................................................... 23
3.2. Nghiên cứu định tính ..................................................................................... 25
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
ii
3.2.1 Thiết kế nghiên cứu định tính............................................................... 25
3.2.2 Thiết kế bảng câu hỏi chính thức ......................................................... 26
3.3. Nghiên cứu định lượng.................................................................................. 26
3.3.1 Đối tượng khảo sát và kính thước mẫu ................................................ 26
3.3.2 Quá trình thu thập dữ liệu..................................................................... 26
3.3.3 Phương pháp phân tích số liệu ............................................................. 27
Tóm tắt Chương 3 ................................................................................................ 31
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................. 32
4.1 Kết quả nghiên cứu định tính ......................................................................... 32
4.2 Kết quả nghiên cứu định lượng...................................................................... 41
4.2.1 Mô tả mẫu khảo sát............................................................................... 41
4.2.2 Kết quả kiểm định thực nghiệm ........................................................... 43
Tóm tắt Chương 4 ................................................................................................ 51
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH..................................... 53
5.1 Kết luận .......................................................................................................... 53
5.2 Hàm ý chính sách ........................................................................................... 54
5.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo ........................................ 58
Tài liệu tham khảo tiếng Việt
Tài liệu tham khảo tiếng Anh
Danh mục các phụ lục
Phụ lục 01: Bản câu hỏi khảo sát
Phụ lục 02: Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu
Phụ lục 03: Đánh giá độ tin cậy thang đo
Phụ lục 04: Phân tích nhân tố khám phá EFA
Phụ lục 05: Phân tích hồi quy tuyến tính
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
iii
Danh mục các bảng biểu
Bảng 4.1: Thang đo nháp 1......................................................................................................... 33
Bảng 4.2: Thang đo nháp 2......................................................................................................... 37
Bảng 4.3: Thống kê mô tả mẫu khảo sát............................................................................... 42
Bảng 4.4: Phân tích độ tin cậy thang đo yếu tố sự chia sẻ tri thức............................ 43
Bảng 4.5: Phân tích độ tin cậy thang đo yếu tố niềm tin vào tri thức cá nhân ..... 44
Bảng 4.6: Phân tích độ tin cậy thang đo yếu tố hoạt động đội.................................... 44
Bảng 4.7: Phân tích độ tin cậy thang đo yếu tố cơ chế khen thưởng........................ 45
Bảng 4.8: Phân tích độ tin cậy thang đo yếu tố văn hóa tổ chức................................ 45
Bảng 4.9: Phân tích độ tin cậy thang đo yếu tố hệ thống CNTT................................ 46
Bảng 4.10: Kiểm định Bartlett's Test......................................................................................47
Bảng 4.11: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA.................................................... 47
Bảng 4.12: Kết quả ước lượng các yếu tố tác động đến hành vi chia sẻ tri thức 49
Danh mục các sơ đồ
Sơ đồ 2.1: Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết ............................................................. 21
Sơ đồ 3.1: Quy trình nghiên cứu...............................................................................................24
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
iv
Danh mục các chữ viết tắt
Bartlett Bartlett’s test of sphericity
CNTT Công nghệ thông tin
TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh
EFA Exploratory Factor Analysis - Phân tích khám phá nhân tố
KMO Kaiser – Meyer – Olkin measure of sampling adequacy
TVE Total Variance Explained - Tổng phương sai trích
TVE Total Variance Explained - Tổng phương sai trích
KS Yếu tố Chia sẻ tri thức
ICT Yếu tố Hệ thống công nghệ thông tin
OC Yếu tố Văn hóa tổ chức
RW Yếu tố Cơ chế khen thưởng
SE Yếu tố Niềm tin vào tri thức bản thân
TW Yếu tố Hoạt động đội
LMS Hệ thống học trực tuyến Trường Đại học Kinh tế TP.HCM
E-learning Hệ thống giảng dạy trực tuyến
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Lý do lựa chọn đề tài
Tri thức đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của tổ chức ở mọi
cấp độ. Trong các mô hình tăng trưởng kinh tế, bên cạnh vốn vật chất, vốn con
người là một trong những nhân tố trung tâm, quyết định tốc độ tăng trưởng kinh
tế của mỗi quốc gia (Barro, 2001; Krueger & Lindahl, 2001; Romer, 1990).
Tương tự, ở cấp độ vi mô, tri thức là yếu tố nền tảng, tạo ra lợi thế cạnh tranh góp
phần vào sự phát triển bền vững của mọi tổ chức, đặc biệt là trong bối cảnh toàn
cầu hóa và cuộc cách mạng 4.0 hiện nay (Bock & cộng sự, 2005; Cabrera & cộng
sự, 2006; Dixon, 2000; Foss & cộng sự, 2010; Ghobadi, 2015; Ipe, 2003; Parke
& cộng sự, 2014; Wang & Noe, 2010). Như Ipe (2003) nhận địnhtri thức là
nguồn tài nguyên chiến lược trong các tổ chức, quyết định sự thành công của tổ
chức. Tri thức là nền tảng của lợi thế cạnh tranh của mọi tổ chức (Bock & cộng
sự, 2005).
Theo đó, xây dựng cơ chế chia sẻ tri thức hiệu quả là rất cần thiết cho sự
phát triển của các tổ chức (Damodaran & Olphert, 2000; Dixon, 2000; Parke &
cộng sự, 2014; Wang & Noe, 2010). Dixon (2000) đã nhận định, hai hoạt động
chính liên quan đến tri thức là sáng tạo tri thức và chia sẻ tri thức. Để tận dụng
hiệu quả sức mạnh của tri thức, các tổ chức phải hiểu được cách thức tri thức
được tạo ra cũng như cách thức tri thức được chia sẻ trong tổ chức (Dixon, 2000;
Ipe, 2003).
Vì vậy, việc chia sẻ tri thức cũng quan trọng như việc sáng tạo ra tri thức
mới. Bên cạnh khuyến khích sáng tạo tri thức mới, các tổ chức cần chú trọng
khai thác hiệu quả nguồn thông tin sẵn có trong nội bộ của mình thông qua chia
sẻ tri thức (Damodaran & Olphert, 2000; Wang & Noe, 2010). Chia sẻ tri thức
hiệu quả giữa nhân viên và các đội nhóm cho phép khai thác nguồn tri thức trong
doanh nghiệp một cách tối ưu (Damodaran & Olphert, 2000; Davenport &
Prusak, 1998). Hơn nữa, sự chia sẻ tri thức hiệu quả giữa những nhân viên trong
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
2
doanh nghiệp lại góp phần quan trọng vào sự đổi mới – điều căn bản tạo ra lợi thế
cạnh tranh cho doanh nghiệp (Jackson & cộng sự, 2006). Ngoài ra, việc chia sẻ
tri thức không chỉ giúp các tổ chức thúc đẩy các hoạt động hiệu quả mà còn giảm
các nỗ lực học tập thừa hoặc “tái phát minh bánh xe” (“reinventing the wheel”)
(Hansen, 2002; McDermott & O’dell, 2001). Theo đó, bên cạnh việc làm tốt khâu
tuyển dụng, lựa chọn những nhân viên có trình độ cao về chuyên môn và kinh
nghiệm, các tổ chức cần chú trọng xây dựng cơ chế khuyến khích sáng tạo và
chuyển giao tri thức hiệu quả (Dixon, 2000; Parke & cộng sự, 2014; Wang &
Noe, 2010).
Tuy nhiên, các nghiên cứu thực nghiệm về chia sẻ tri thức chủ yếu được
thực hiện ở khu vực tư. Bởi tầm quan trọng đối với tổ chức, các yếu tố tác động
đến chia sẻ tri thức trở thành đề tài được nhiều học giả quan tâm nghiên cứu
(Grassmueck & Shields, 2010; Hinds & Pfeffer, 2003; Wang & Noe, 2010).
Lược khảo các nghiên cứu trước cho thấy, phần lớn các nghiên cứu thực nghiệm
được tiến hành ở khu vực tư với nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau (Del
Giudice & cộng sự, 2015; Dixon, 2000; Hansen, 2002; Jackson & cộng sự, 2006;
Kwahk & Park, 2016; Sáenz & cộng sự, 2009; Vuori & Okkonen, 2012; Wang &
Wang, 2012). Ngược lại, không nhiều các nghiên cứu về các nhân tố tác động
đến sự chia sẻ tri thức trong các tổ chức công (Abdillah, 2014; Kassim & cộng
sự, 2015). Theo Kline & Saunders (1995) và Kassim & cộng sự (2015), các tổ
chức thuộc khu vực công nhấn mạnh các nhiệm vụ được giao, sự kỷ luật, các quy
trình và các quy tắc làm việc nghiêm ngặt, vì vậy, hạn chế không gian cho sự
sáng tạo và chia sẻ tri thức.
Trong đó, các bằng chứng thực nghiệm về hoạt động chia sẻ tri thức giữa
các giảng viên tại các trường đại học công lập còn rất khiêm tốn. Đây là nhóm
đối tượng nghiên cứu có những đặc thù riêng biệt, vừa mang đặc điểm của tổ
chức công (Kassim & cộng sự, 2015) vừa có sứ mệnh sáng tạo và chia sẻ kiến
thức cho xã hội (Cronin & Davenport, 2001). Vì vậy, tác động của các nhân tố
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
3
tác động đến hoạt động chia sẻ tri thức của nhóm đối tượng này được kỳ vọng sẽ
có nhiều khác biệt và rất cần được quan tâm nghiên cứu.
Bên cạnh đó, về mặt thực tiễn, các nhân tố tác động đến hành vi chia sẻ tri
thức giữa các giảng viên đại học công lập rất cần được nghiên cứu tại Việt Nam
trong bối cảnh hiện nay. Tương tự nhận định của Manafi & Subramaniam (2015)
trong trường hợp của Malaysia, các trường đại học tại Việt Nam hiện đang cố
gắng cải thiện vị thế của mình trong bảng xếp hạng toàn cầu. Một trong những
khía cạnh hữu ích để cải thiện vị thế của các trường đại học là khai thác hiệu quả
tiềm năng nghiên cứu khoa học của giảng viên (Manafi & Subramaniam, 2015).
Theo đó, nâng cao hiệu quả cơ chế chia sẻ tri thức giữa các giảng viên sẽ tạo ra
giá trị khoa học tốt hơn (Khanomohammadi, 2014).
Trong đó, niềm tin và hoạt động đội đóng vai trò quan trọng đối với hoạt
động chia sẻ tri thức (De Vries & cộng sự, 2006; Ling & cộng sự, 2009). Nghiên
cứu của De Vries & cộng sự (2006) luận giải, ngoài việc tạo động lực để chia sẻ
kiến thức từ các đặc tính của đội nhóm, hoạt động đội còn tạo động lực để chia sẻ
tri thức thông qua các thuộc tính liên quan đến mối quan hệ đồng nghiệp. Nói
một cách khác, mối quan hệ, sự phối hợp tốt giữa các thành viên trong đội
(những người cũng là đồng nghiệp của nhau) xác định sự sẵn sàng và háo hức
của họ trong việc đóng góp cho lợi ích chung mà biểu hiện rõ nhất là mức độ sẵn
lòng chia sẻ tri thức. Trong khi đó, theo Ling & cộng sự (2009), niềm tin vào tri
thức cá nhân là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định hành vi chia
sẻ tri thức, chỉ khi các cá nhân tự tin vào tri thức của bản thân thì họ mới sẵn lòng
chia sẻ tri thức nhiều hơn. Thực tiễn cũng cho thấy, vai trò của niềm tin và hoạt
động đội, nhóm trong hoạt động sáng tạo, chia sẻ tri thức tại các trường đại học
ngày càng được chú trọng và rất cần được quan tâm nghiên cứu. Chia sẻ tri thức
có thể diễn ra trong tất cả các hoạt động đội nhóm các cấp, chính thức hoặc
không chính thức trong trường các đại học. Tuy nhiên, các hoạt động đội nhóm
trước đây chủ yếu là do các cá nhân chủ động kết nối và thiết lập cơ chế hoạt
động chứ chưa hình thành mô hình chuẩn cũng như chưa nhận được sự hỗ trợ
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
4
chính thức về mặt hành chính, tài chính cũng như cơ sở vật chất từ cơ sở đào tạo.
Vì vậy, trong những năm gần đây, các chính sách hỗ trợ để hoạt động đội nhóm
hiệu quả dần được đề cao tại các trường đại học. Cụ thể, hướng đến mục tiêu
nâng cao vị thế trường đại học trong bảng xếp hạng toàn cầu, đầu năm 2018,
trường Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh ban hành cơ chế khuyến khích thành lập
nhóm nghiên cứu mạnh, nhấn mạnh vai trò của niềm tin và hoạt động đội, nhóm
trong nghiên cứu khoa học, chia sẻ tri thức. Tương tự, trường Đại học Kinh tế -
Luật tổ chức hội nghị “Nghiên cứu khoa học – Nâng tầm hội nhập” năm 2018
nhằm thảo luận về cơ chế phối hợp, hình thành các nhóm nghiên cứu mạnh để
thực hiện hiệu quả các đề tài khoa học các cấp. Mặc dù vậy, vai trò của niềm tin
và đặc biệt là hoạt động đội, nhóm đối với chia sẻ tri thức chưa được chú trọng
phân tích trong các nghiên cứu thực nghiệm trước tại Việt Nam (Đinh Việt Hòa,
2017; Trần Thị Lam Phương & Phạm Ngọc Thúy, 2012; Bùi Thị Thanh, 2014)
Theo đó, đề tài luận văn mà tác giả tập trung nghiên cứu là “Các yếu tố
tác động đến hành vi chia sẻ tri thức của giảng viên các trường đại học công
lập tại Thành phố Hồ Chí Minh”. Luận văn khám phá vai trò của các nhân tố,
đặc biệt là yếu tố niềm tin và hoạt động đội, đối với hành vi chia sẻ tri thức giữa
giảng viên các trường đại học công lập tại TP.HCM hiện nay. Từ kết quả nghiên
cứu, tác giả đề xuất một số khuyến nghị, hàm ý chính sách nhằm nâng cao hiệu
quả cơ chế chia sẻ tri thức giữa các giảng viên các trường đại học công lập tại
TP.HCM.
1.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu
Từ những nhận định trên, có thể nói, mục tiêu chính của luận văn là khám
phá vai trò của các yếu tố, đặc biệt là các yếu tố niềm tin và hoạt động đội đối với
hành vi chia sẻ tri thức giữa giảng viên các trường đại học công lập tại TP.HCM
hiện nay. Trong đó, ba mục tiêu nghiên cứu cụ thể mà luận văn hướng đến là:
- Khám phá các nhân tố tác động đến hành vi chia sẻ tri thức giữa giảng
viên các trường đại học công lập tại TP.HCM.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
5
- Đánh giá mức độ tác động của yếu tố niềm tin vào tri thức cá nhân đến
hành vi chia sẻ tri thức giữa giảng viên các trường đại học công lập tại TP.HCM.
- Đánh gía mức độ tác động của yếu tố hoạt động đội đến hành vi chia sẻ
tri thức giữa giảng viên các trường đại học công lập tại TP.HCM.
Theo đó, để đạt được ba mục tiêu nghiên cứu thì ba câu hỏi nghiên cứu cụ
thể mà luận văn phải trả lời như sau:
- Các yếu tố nào tác động đến hành vi chia sẻ tri thức của giảng viên các
trường đại học công lập tại TP.HCM?
- Niềm tin tác động như thế nào đến sự chia sẻ tri thức của giảng viên các
trường Đại học công lập tại TP.HCM?
- Hoạt động đội tác động như thế nào đến sự chia sẻ tri thức của giảng
viên các trường Đại học công lập tại TP.HCM?
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
• Đối tượng nghiên cứu: Hành vi chia sẻ tri thức và các yếu tố ảnh hưởng
đến hoạt động chia sẻ tri thức của các giảng viên của trường đại học công
lập tại TP.HCM.
• Phạm vi nghiên cứu, thời gian nghiên cứu và đối tượng khảo sát: Với
phạm vi nghiên cứu là các trường đại học công lập tại TP.HCM, tác giả
thực hiện khảo sát các giảng viên đang làm việc tại các trường Đại học
công lập tại TP.HCM như Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, trường Đại
học Kinh tế - Luật, Trường Đại học Tài chính - Marketing, Trường Đại
học Ngân hàng, Trường Đại học Luật TP.HCM và các trường Đại học
khác tại TP.HCM nhằm thu thập thông tin về hoạt động chia sẻ tri thức và
các yếu tố tác động. Thời gian thực hiện khảo sát chính thức diễn ra từ
tháng 02/2018 - 04/2018.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Để trả lời các câu hỏi nghiên cứu đặt ra, tác giả kết hợp sử dụng hai
phương pháp nghiên cứu theo một quy trình nghiên cứu như sau:
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
6
• Nghiên cứu định tính: Sản phẩm của quá trình nghiên cứu định tính là
bảng hỏi chính thức để thực hiện khảo sát thực tế.
Đầu tiên, dựa vào các nghiên cứu trước, tác giả hình thành bảng hỏi
sơ bộ (bản hỏi nháp một) về các yếu tố tác động đến hoạt động chia sẻ tri
thức. Sau đó, để phù hợp với trường hợp nghiên cứu là các giảng viên các
trường đại học, tác giả tổ chức các cuộc thảo luận nhóm tập trung nhằm
điều chỉnh bảng hỏi sơ bộ. Việc thảo luận nhóm được thực hiện với hai
nhóm độc lập: một nhóm gồm bảy giảng viên và một nhóm gồm năm nhà
quản lý chuyên môn (trưởng, phó bộ môn) đang làm việc trong các trường
đại học công lập tại TP.HCM. Trong các cuộc thảo luận, tác giả đóng vai
trò chủ trì việc thảo luận. Qua đó, bảng hỏi được điều chỉnh phù hợp hơn
với đối tượng khảo sát.
Ngoài ra, để chắc chắn bảng hỏi là phù hợp với trường hợp nghiên
cứu này, tác giả sử dụng bảng hỏi đã được điều chỉnh sau thảo luận nhóm
để phỏng vấn thử 30 giảng viên. Qua đó, bảng hỏi được điều chỉnh lần nữa
trước khi thực hiện phỏng vấn chính thức. Qua quá trình này, tác giả
điều chỉnh và xây dựng thang đo phù hợp để đo lường các yếu tố ảnh
hưởng đến hoạt động chia sẻ tri thức giữa các giảng viên đang làm việc tại
các trường Đại học công lập tại TP.HCM. Bảng câu hỏi chính thức được
hình thành ở bước này là cơ sở để luận văn thực hiện khảo sát thực tế và
thực hiện các phương pháp định lượng tiếp theo.
• Nghiên cứu định lượng: Dữ liệu khảo sát phục vụ nghiên cứu định lượng
được thu thập thông qua quá trình khảo sát bằng bảng câu hỏi đã được xây
dựng và hoàn thiện ở giai đoạn nghiên cứu định tính. Mẫu khảo sát được
lựa chọn theo phương pháp thuận tiện. Bảng câu hỏi được gửi đến đối
tượng khảo sát thông qua hai hình thức: gửi bảng hỏi in giấy trực tiếp và
gửi bảng hỏi trực tuyến thông qua email cá nhân. Trong đó, hình thức chủ
yếu là thông qua bảng hỏi trực tuyến bởi những thuận tiện về mặt không
gian và thời gian. Mục tiêu của nghiên cứu định lượng nhằm xác định và
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
7
đánh giá mức độ tác động của các yếu tố, đặc biệt là yếu tố niềm tin và
yếu tố hoạt động đội nhóm đến hành vi chia sẻ tri thức giữa các giảng viên
các trường đại học công lập tại TP.HCM.
Sau khi tổng hợp số liệu khảo sát, tác giả thực hiện các phân tích
thực nghiệm bằng phần mềm SPSS 22.0 với các bước kiểm định phù hợp
như kiểm tra độ tin cậy Cronbach’s Alpha, thực hiện phân tích nhân tố
khám phá (EFA). Từ đó, tác giả phân tích hồi quy, đánh giá mức độ tác
động của các yếu tố đến hành vi chia sẻ tri thức giữa các giảng viên các
trường đại học công lập tại TP.HCM.
1.5. Ý nghĩa và đóng góp của nghiên cứu:
• Đóng góp về mặt lý thuyết:
Qua nghiên cứu này, tác giả kỳ vọng cung cấp thêm bằng chứng
thực nghiệm về tác động của các yếu tố đến hành vi chia sẻ tri thức giữa
các giảng viên các trường đại học công lập tại TP.HCM. Điểm thú vị của
luận văn là kết quả nghiên cứu chỉ ra sự cần thiết của việc phân tích yếu tố
niềm tin cụ thể hơn (niềm tin vào tri thức cá nhân và hoạt động đội nhóm)
đối với hành vi chia sẻ tri thức của nhóm đối tượng khảo sát này. Qua đó,
tác giả mong đợi luận văn có thể mang lại một giá trị tham khảo nhất định
cho các nghiên cứu tiếp theo về hành vi chia sẻ tri thức nói chung và hoạt
động chia sẻ tri trức giữa các giảng viên các trường đại học công lập nói
riêng.
• Đóng góp về mặt thực tiễn:
Với bối cảnh thực tiễn hiện nay, nâng cao giá trị nghiên cứu khoa
học là xu thế tất yếu của các trường đại học tại Việt Nam. Vì vậy, tác giả
kỳ vọng kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ cung cấp cho các nhà quản lý
các trường đại học bức tranh khái quát về các nhân tố tác động đến hành
vi chia sẻ tri thức giữa các giảng viên. Đây sẽ là cơ sở để các nhà quản lý
có những chiến lược, giải pháp phù hợp nhằm thúc đẩy và nâng cao hiệu
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
8
quả của cơ chế chia sẻ tri thức giữa các giảng viên, từng bước cải thiện vị
thế của các trường Đại học Việt Nam trong bảng xếp hạng toàn cầu.
1.6. Cấu trúc luận văn
Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu, ngoài chương tổng quan nghiên cứu,
luận văn được cấu trúc thành các chương như sau:
Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu
Nội dung chương đầu tiên của luận văn cung cấp cho người đọc các thông
tin tổng quan về đề tài nghiên cứu như lý do tác giả lựa cho đề tài nghiên cứu,
mục tiêu nghiên cứu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu. Tác giả cũng trình bày khái
quát về phương pháp nghiên cứu và quy trình thực hiện nghiên cứu.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu
Nội dung chương hai trình bày các vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tại
nghiên cứu. Trong đó, phần đầu tiên của chương diễn giải khái niệm về yếu tố
chính mà đề tài quan tâm nghiên cứu là hoạt động chia sẻ tri thức. Phần hai lược
khảo các yếu tố chính tác động đến hành vi tri thức như cơ chế khen thưởng, văn
hóa tổ chức, niềm tin vào tri thức bản thân, hoạt động đội và hệ thống công nghệ
thông tin. Từ cơ sở này, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu thích hợp. Tổng
quan các nghiên cứu trước cũng được trình bày ở phần cuối của chương.
Chương 3: Quy trình và phương pháp nghiên cứu
Chương 3 của luận văn mô tả phương pháp nghiên cứu cũng như quy trình
thực hiện nghiên cứu. Một cách khái quát, quy trình nghiên cứu dựa trên sự kết
hợp giữa nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Mục tiêu của các
phương pháp định nhằm tính hình thành thang đo chính thức trong khi các
phương pháp định lượng nhằm đánh giá mức độ tác động của các yếu tố đến
hành vi chia sẻ tri thức.
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Dựa vào quy trình nghiên cứu được trình bày ở chương trước, tác giả thực
hiện khảo sát, tổng hợp và phân tích dữ liệu. Theo đó, nội dung chương bốn trình
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
9
bày kết quả kiểm định theo từng giai đoạn nghiên cứu. Kết quả kiểm định được
phân tích và thảo luận chi tiết trong nội dung của chương.
Chương 5: Kết luận và hàm ý chính sách
Từ lược khảo lý thuyết và kết quả nghiên cứu được thảo luận từ các
chương trước, tác giả hình thành các đúc kết chính về đề tài nghiên cứu. Theo đó,
luận văn chỉ ra năm yếu tố (cơ chế khen thưởng, văn hóa tổ chức, niềm tin vào tri
thức bản thân, hoạt động đội và hệ thống công nghệ thông tin) có tác động có ý
nghĩa đến hoạt động chia sẻ tri thức tri thức của các giảng viên các trường đại
học công lập tại TP.HCM song mức độ tác động có nhiều khác biệt. Từ cơ sở
này, tác giả đề xuất các hàm ý chinh sách có liên quan.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
10
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Về khái quát, chương thứ hai của luận văn trình bày cơ sở lý thuyết về các
nhân tố tác đông đến hành vi chia sẻ tri thức trong các tổ chức. Đây sẽ là nền tảng
để luận văn thực hiện các kiểm định thực nghiệm, khám phá tác động của các
nhân tố đến hoạt động chia sẻ tri thức của các giảng viên các trường đại học công
lập tại TP.HCM.
Lược khảo lý thuyết cho thấy, hành vi chia sẻ tri thức được luận giải dựa
trên nhiều nền tảng lý thuyết khác nhau như lý thuyết trao đổi xã hội, lý thuyết
nhận thức xã hội hay lý thuyết phát triển nhận thức. Đây là cơ sở để tác giả xây
dựng các giả thuyết về các yếu tố tác động đến hành vi chia sẻ tri thức. Cụ thể,
qua quá trình lược khảo các nghiên cứu trước, tác giả đúc kết được năm yếu tố
tác động đến hành vi chia sẻ tri thức. Trong đó, tác giả chú trọng phân tích vai trò
của niềm tin vào tri thức bản thân và hoạt động đội nhóm đối với hành vi chia sẻ
tri thức trong tổ chức.
Theo đó, nội dung chương được cấu trúc như sau: phần thứ nhất trình bày
các khái niệm chính; phần thứ hai trình bày khung lý thuyết về các nhân tố tác
động đến hành vi chia sẻ tri thức và hình thành mô hình nghiên cứu và phần cuối
cùng là lược khảo các nghiên cứu trước có liên quan.
2.1. Các khái niệm chính
2.1.1 Tri thức
Các nghiên cứu trước thường tranh luận về hai thuật ngữ “tri thức” và
“thông tin”. Một số nghiên cứu đồng nhất hai thuật ngữ (Kogut & Zander, 1992;
Stewart, 1997) song nhiều nghiên cứu lại chỉ ra sự khác biệt (Blackler, 1995;
Davenport & Prusak, 1998; Nonaka & Takeuchi, 1995; Pemberton, 1998). Theo
Nonaka & Takeuchi (1995), “thông tin” được hiểu là một tập hợp các thông điệp,
trong khi đó, tri thức được tạo ra khi dòng chảy các thông điệp kết hợp với niềm
tin và sự cam kết của chủ nhân những thông điệp đó. Theo đó, nghiên cứu chỉ ra
ba đặc điểm để phân biệt giữa thuật ngữ “tri thức” và “thông tin”: (i) tri thức thể
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
11
hiện một quan điểm cụ thể, dự định hoặc lập trường của một cá nhân, vì vậy, tri
thức thuộc về niềm tin và cam kết; (ii) tri thức thường dẫn đến kết quả, nghĩa là
tri thức liên quan đến hành động; (iii) tri thức gắn với bối cảnh và mối quan hệ cụ
thể.
Davenport & Prusak (1998) định nghĩa “tri thức là dòng chảy thông điệp
bao gồm những thông tin, kiến thức chuyên môn, những kinh nghiệm đúc kết
được theo thời gian và qua giáo dục, tạo ra một khuôn khổ cho việc đánh giá và
kết hợp những thông tin mới cũng như những kinh nghiệm tiếp theo. Tri thức
khởi nguồn và được áp dụng trong tâm trí của người sở hữu tri thức”. Tương tự,
Nonaka & Takeuchi (1995) định nghĩa tri thức ở phạm vi rộng hơn: “tri thức là
quá trình xuyên suốt của nhân loại trong việc biện minh cho niềm tin cá nhân đối
với chân lý”. Theo đó, đồng quan điểm với các nghiên cứu trên, tác giả ủng hộ
quan điểm có sự khác biệt giữa “tri thức” và “thông tin”. Tri thức là những thông
tin, kinh nghiệm, kiến thức chuyên môn có được thông qua trải nghiệm hay thông
qua giáo dục.
Tri thức là nguồn tài nguyên quan trọng của tổ chức. Nó tạo ra các lợi thế
cạnh tranh cho sự phát triển bền vững của các công ty, trong một nền kinh tế thị
trường năng động và nhiều đối thủ cạnh tranh (Davenpork & Prusak, 1998; Foss
& Pederson, 2002; Grant, 1996). Các công ty không chỉ đơn thuần là thuê được
nhân viên phù hợp hoặc tiến hành các khóa đào tạo nhân viên là có thể duy trì
được các lợi thế cạnh tranh của mình (Brown & Duguid, 1991). Vì vậy, điều
quan trọng là các công ty cần phải hiểu cách luân chuyển tri thức cũng như
những hiểu biết chuyên môn giữa các nhân viên trong nội bộ công ty của mình
(Davenpork & Prusak, 1998). Nghiên cứu của Nahapiet & Ghoshal (1998) chỉ ra,
tri thức trong các công ty phần lớn được tạo ra từ việc trao đổi tri thức hiện có
giữa các nhân viên trong tổ chức.
2.1.2 Chia sẻ tri thức
Tri thức có thể chia sẻ được (Bartol & Srivastava, 2002; Polanyi, 1966;
Sharratt & Usoro, 2003; Wang & Noe, 2010). Một cách khái quát, chia sẻ là quá
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
12
trình gồm một bên cho đi và một bên nhận được, theo đó, nguồn tài nguyên được
chuyển giao từ bên cho sang bên nhận. Tuy nhiên, chia sẻ tri thức thì nguồn tài
nguyên không bị mất đi (Sharratt & Usoro, 2003). Theo đó, chia sẻ tri thức không
có nghĩa là người chia sẻ từ bỏ quyền sở hữu tri thức, mà thay vào đó, quá trình
này giúp kết nối, sở hữu chung tri thức giữa người chia sẻ và người nhận (Ipe,
2003). Vì vậy, chia sẻ tri thức có tính chất trao đổi qua lại. Quá trình này khác
biệt với chia sẻ thông tin, thường là đơn hướng (Catherine Elizabeth Connelly,
2000).
Như vậy, chia sẻ tri thức là thành phần chính yếu của quản lý tri thức, liên
quan đến quá trình các cá nhân trong một tổ chức chia sẻ với các cá nhân khác
những tri thức (Bock & cộng sự, 2005). Cụ thể hơn, Cummings (2004) định
nghĩa, chia sẻ tri thức là việc thông tin được trao đổi và thảo luận để mọi người
trong tổ chức cùng làm việc và giải quyết những vấn đề cụ thể, phát triển ý tưởng
mới, đề xuất các cải tiến hay thực hiện các chính sách, quy trình. Chia sẻ tri thức
là một quá trình làm cho tri thức được tái sử dụng bởi giữa các cá nhân thông qua
trao đổi tri thức (Lee & Al-Hawamdeh, 2002).
Theo đó, chia sẻ tri thức đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển bền
vững của tổ chức. Quá trình này tạo ra sự liên kết giữa các cá nhân và gắn kết tổ
chức thông qua dịch chuyển tri thức từ cấp độ mỗi cá nhân thành tri thức chung ở
cấp độ tổ chức. Qua đó, tri thức tạo ra giá trị kinh tế và hình thành lợi thế cạnh
tranh cho tổ chức (Hendriks, 1999). Cohen & Levinthal (2000) lập luận rằng sự
tương tác giữa các cá nhân có kiến thức đa dạng và chuyên sâu sẽ giúp đẩy mạnh
quá trình đổi mới của tổ chức, vượt xa khả năng của từng cá nhân có thể tạo ra.
Tương tự, Boland & Tenkasi (1995) đồng tình với ý kiến này và cho rằng lợi thế
cạnh tranh và sự thành công của sản phẩm trong các tổ chức bắt nguồn từ sự phối
hợp hiệp lực của các cá nhân có tri thức đối với kết quả chung. Von Krough,
Ichijo & Nonaka (2000) còn nhận định rằng chia sẻ tri thức giúp đẩy nhanh quá
trình tạo ra các tri thức mới và tận dụng chúng để cải thiện hiệu suất của doanh
nghiệp.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
13
Như vậy, chia sẻ tri thức là một quá trình mà các cá nhân trong tổ chức
chia sẻ tri thức, đóng góp vào việc ứng dụng tri thức, đổi mới, và cuối cùng là lợi
thế cạnh tranh của công ty (Jackson & cộng sự, 2006; Wang & Noe, 2010). Thực
tế cho thấy, các tổ chức ngày càng chú trọng xây dựng cơ chế chia sẻ tri thức,
xem đó như một lợi thế cạnh tranh hiệu quả. Cùng với xu thế toàn cầu hóa,
khoảng cách về thời gian và không gian dần được thu hẹp, tốc độ truyền đạt
thông tin ngày càng cao thì vai trò của chia sẻ tri thức càng trở nên quan trọng. Vì
vậy, việc khám phá và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến
hoạt động chia sẻ tri thức rất cần được quan tâm, tập trung nghiên cứu.
2.2. Lược khảo các nghiên cứu có liên quan
Cùng với xu hướng toàn cầu hóa, cơ chế chia sẻ tri thức hiệu quả ngày
càng đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển bền vững của các tổ chức.
Theo đó, các yếu tố tác động đến hành vi chia sẻ tri thức trong các tổ chức trở
thành đề tài được nhiều học giả quan tâm nghiên cứu (Wang & Noe, 2010). Bởi
sự khác biệt về đặc điểm của khu vực công và khu vực tư, tác giả tổng hợp các
nghiên cứu trước theo hai nhóm chính: các nghiên cứu tại các tổ chức tư nhân và
các nghiên cứu trong các tổ chức công.
Ở một phương diện, lược khảo các nghiên cứu trước cho thấy, các nghiên
cứu thực nghiệm về đề tài này chủ yếu tập trung ở khu vực tư nhân. Các nghiên
cứu thực nghiệm được ứng dụng vào nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau như:
Tài chính - Ngân hàng (Al-Ammary, 2008; Chatzoglou & Vraimaki, 2009; Ismail
Al-Alawi & cộng sự, 2007; Tan & cộng sự, 2010); y tế (Currie & Kerrin, 2003;
Hara & Foon Hew, 2007; Hung & cộng sự, 2005; Kharabsheh & cộng sự, 2012),
Truyền thông (Sharratt & Usoro, 2003; Wasko & Faraj, 2000),… Theo đó, các
nghiên cứu được điều chỉnh theo từng trường hợp nghiên cứu. Mặc dù các nhân
tố khám phá có sự khác biệt, tựu chung lại, các yếu tố chính tác động đến hành vi
chia sẻ tri thức bao gồm: cơ chế khen thưởng, văn hóa tổ chức, niềm tin và hệ
thống công nghệ thông tin. Mặc dù các yếu tố trên đều đóng vai trò quan trọng
đối với hoạt động chia sẻ tri thức trong tổ chức, điều thú vị là sự phát
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
14
triển của công nghệ thông tin ngày càng tăng dần mức độ tác động đến hoạt động
chia sẻ tri thức tại các tổ chức tư nhân (Antonova & cộng sự, 2011; Hendriks,
1999; Panahi & cộng sự, 2013).
Ở một phương diện khác, không nhiều các nghiên cứu về các nhân tố tác
động đến sự chia sẻ tri thức trong các tổ chức công (Abdillah, 2014; Kassim &
cộng sự, 2015). Theo Kline & Saunders (1995) và Kassim & cộng sự (2015), các
tổ chức khu vực công đề cao sự kỷ luật, quy trình và các quy tắc làm việc nghiêm
ngặt, qua đó, hạn chế không gian cho sự sáng tạo và chia sẻ tri thức. Theo đó, yếu
tố văn hóa tổ chức và cơ chế khen thưởng thường có vai trò quan trọng, tác động
đến hành vi chia sẻ tri thức trong các tổ chức công (Kim & Lee, 2006; Taylor &
Wright, 2004; Willem & Buelens, 2007).
Trong khi đó, các nghiên cứu khám phá hành vi chia sẻ tri thức giữa các
giảng viên đại học, đặc biệt là giảng viên các trường đại học công lập, còn khá
khiêm tốn và có nhiều khác biệt (Abdillah, 2014; Manafi & Subramaniam, 2015).
Đối tượng nghiên cứu này vừa mang đặc điểm của tổ chức công (Kassim & cộng
sự, 2015; Kline & Saunders, 1995) vừa có sứ mệnh sáng tạo ra và chia sẻ kiến
thức cho xã hội (Cronin & Davenport, 2001). Nghiên cứu của Bùi Thị Thanh
(2014) là một nghiên cứu điển hình về sự chia sẻ tri thức giữa các giảng viên đại
học. Trong nghiên cứu của mình, tác giả thiết lập mô hình nghiên cứu các nhân tố
tác động đến hành vi chia sẻ tri thức của các giảng viên. Tuy nhiên, yếu tố niềm
tin chưa được chú trọng phân tích trong nghiên cứu này. Theo đó, bổ sung vào
nghiên cứu của Bùi Thị Thanh (2014) cũng như chú trọng vào đối tượng nghiên
cứu là các giảng viên các trường đại học công lập, luận văn làm rõ hơn vai trò
của yếu tố niềm tin, niềm tin vào tri thức bản thân và hoạt động đội/nhóm, đối
với hoạt động chia sẻ tri thức giữa các giảng viên các trường đại học công lập tại
TP.HCM. Kết quả kiểm định từ nghiên cứu này sẽ là cơ sở để tác giả đưa ra các
khuyến nghị, hàm ý chính sách thích hợp để thúc đẩy và nâng cao hiệu quả hoạt
động chia sẻ tri thức giữa các giảng viên các trường Đại học công lập tại
TP.HCM.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
15
2.3. Đề xuất mô hình nghiên cứu
Có thể nói, cùng với sáng tạo tri thức, quá trình chia sẻ tri thức cũng đóng
một vai trò quan trọng trong sự phát triển của tổ chức. Tuy nhiên, các nghiên cứu
về hành vi chia sẻ tri thức của các giảng viên các trường đại học công lập còn khá
khiên tốn. Kế thừa nghiên cứu của Bùi Thị Thanh (2014), kết hợp cùng với
nghiên cứu của Ling & cộng sự (2009), tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu gồm
các nhân tố chính như sau: (1) cơ chế khen thưởng; (2) văn hóa tổ chức; (3) niềm
tin vào tri thức cá nhân; (4) hoạt động đội và (5) hệ thống công nghệ thông tin.
2.3.1 Cơ chế khen thưởng
Một trong những lý thuyết nền tảng về hành vi chia sẻ tri thức là lý thuyết
trao đổi xã hội của Homans (1958). Mặc dù được George C. Homans trình bày
trong tác phẩm “Hành vi xã hội là sự trao đổi” vào những năm 1950 song lý
thuyết này vẫn còn giá trị cho đến ngày nay và thường được dùng làm cơ sở lý
thuyết cho các nghiên cứu thực nghiệm khám phá hành vi chia sẻ tri thức ờ từng
trường hợp nghiên cứu khác nhau. Ý tưởng nền tảng của lý thuyết này có thể
được khái quát như sau: trao đổi xã hội là hành vi trao đổi vô hình hay hữu hình
giữa ít nhất hai cá nhân, tạo ra ít hay nhiều lợi ích hoặc chi phí và các cá nhân
hành động theo nguyên tắc trao đổi này. Dựa trên ý tưởng nền tảng này, các học
giả, điển hình là Peter M. Blau và Richard M. Emerson, đã nghiên cứu, phát triển
và ứng dụng lý thuyết trao đổi xã hội vào lĩnh vực nghiên cứu chia sẻ tri thức.
Theo đó, các cá nhân hành động theo nguyên tắc trao đổi, nghĩa là họ sẽ ra
quyết định có hay không việc thực hiện hành vi dựa trên nhận thức của họ về lợi
ích và chi phí, cả giá trị vật chất lẫn tinh thần (chẳng hạn như sự ủng hộ, khen
thưởng hay vinh danh), khi họ thực hiện hành vi này. Theo đó, các nghiên cứu
trước chỉ ra, cá nhân tham gia vào quá trình chia sẻ tri thức với hi vọng sẽ có
người đáp ứng được những nhu cầu tri thức của họ trong tương lai, hình thành
nên bốn nguyên tắc tương tác trong trao đổi xã hội: (Bock & cộng sự, 2005;
Kankanhalli & cộng sự, 2005; Wasko & Faraj, 2000)
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
16
➢
Nếu một hành vi được khen thưởng hay có lợi ích thì hành vi này có khuynh hướng
được lặp lại.
➢
Hành vi được khen thưởng hoặc được lợi ích trong ngữ cảnh nào thì các cá nhân có xu
hướng lặp lại hành vi đó trong một ngữ cảnh tương tự.
➢
Khi phần thưởng đủ lớn, các cá nhân sẵn lòng bỏ ra nhiều hơn chi phí vật chất lẫn tinh
thần để đạt được nó.
➢
Khi nhu cầu cá nhân được thỏa mãn gần như hoàn toàn thì các cá nhân có
khuynh hướng ít cố gắng hơn trong việc nỗ lực tìm kiếm chúng.
Ngoài ra, theo lý thuyết này luận giải, những cá nhân có nhiều hoạt động
chia sẻ cho người khác thường có xu hướng được nhận lại nhiều hơn. Những
người nhận được nhiều chia sẻ từ người khác sẽ cảm thấy có sự tác động hay áp
lực từ phía người chia sẻ (Rahab & Purbudi, 2013). Chính tác động này giúp
những người chia sẻ nhiều có thể được nhận lại nhiều từ những người đã được
chia sẻ.
Do đó, các cá nhân trong một tổ chức chỉ sẵn sàng chia sẻ tri thức cho
đồng nghiệp khi họ thấy được lợi ích hoặc được khen thưởng xứng đáng với cái
họ cho đi. Vì vậy, khi tổ chức có cơ chế khuyến khích chia sẻ tri thức thông qua
việc đem lại nhiều lợi ích, cả về vật chất lẫn tinh thần như sự tán thưởng, khen
ngợi và đãi ngộ xứng đáng thì các thành viên sẽ có xu hướng lặp lại hành vi, chia
sẻ tri thức thường xuyên và hiệu quả hơn. Ngược lại, khi việc chia sẻ tri thức mà
không đem lại được các giá trị về vật chất và tinh thần tương xứng, thậm chí các
cá nhân còn phải bỏ ra chi phí (chẳng hạn như thời gian) thì họ sẽ không sẵn lòng
chia sẻ tri thức với đồng nghiệp nữa.
Như vậy, ý tưởng trung tâm của lý thuyết này là nhấn mạnh vai trò của cơ
chế khen thưởng đối với hành vi chia sẻ kiến thức. Cơ chế khen thưởng xứng
đáng sẽ thúc đẩy hoạt động chia sẻ tri thức. Các cá nhân đưa ra quyết định thực
hiện hành vi chia sẻ tri thức dựa trên việc nhận thức về lợi ích và chí phí, cả về
vật chất lẫn tinh thần khi họ thực hiện hành vi này. Vì vây, khi các cá nhân nhận
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
17
thức hành vi chia sẻ tri thức mang lại cho họ nhiều lợi ích, họ sẽ có xu hướng
chia sẻ tri thức nhiều hơn và ngược lại.
Giả thuyết H1: Cơ chế khen thưởng (Rewards) có tác động tích cực đối với
hành vi chia sẻ tri thức (Knowlegde Sharing)
2.3.2 Văn hóa tổ chức
Bên cạnh lý thuyết trao đổi xã hội, lý thuyết kiến tạo xã hội được hình
thành và phát triển bởi các học giả tâm lý học, đề cao vai trò của văn hoá tổ chức
đối với họa động chia sẻ tri thức (Gupta & Govindarajan, 2000; Jonassen & cộng
sự, 1995). Lý thuyết này nhấn mạnh sự tương tác, nghĩa là các cá nhân tương tác
với nhau để kiến tạo và chia sẻ tri thức (Gupta & Govindarajan, 2000).
Các cá nhân nâng cao kiến thức chuyên môn, phát triển kỹ năng thông qua
sự hợp tác với các đồng nghiệp có năng lực và kinh nghiệm cao hơn. Tuy nhiên,
hoạt động này chỉ xảy ra khi có môi trường thích hợp để thúc đẩy họ tương tác
với nhau, vì vậy, văn hóa tổ chức đóng vai trò quan trọng trong việc chia sẻ tri
thức. Nếu văn hóa tổ chức không tốt sẽ không thể tạo ra sự chia sẻ tri thức hiệu
quả (Gupta & Govindarajan, 2000; Bùi Thị Thanh, 2014)
Tương tự, lý thuyết nhận thức xã hội cũng nhấn mạnh vai trò của văn hóa
tổ chức đối với hoạt động chia sẻ tri thức. Khởi nguồn từ lý thuyết học tập xã hội,
Bandura (1986) hình thành lý thuyết nhận thức xã hội với giả định rằng hoạt
động học tập, nhận thức và môi trường làm việc có sự tương tác với nhau.
Nguyên lý trung tâm của thuyết học tập xã hội là: sự nhận thức là trung gian của
quá trình học tập và các cá nhân có thể học tập thông qua quan sát những cá nhân
khác.
Vì vậy, môi trường tiếp xúc, hay khái quát hơn là văn hóa tổ chức, đóng
vai trò quan trọng, tác động đến hành vi và nhận thức của các cá nhân, tạo nên
mối quan hệ tương tác giữa môi trường, hành vi và nhận thức của con người.
Những gì mà các cá nhân quan sát được ngoài môi trường ảnh hưởng đến nhận
thức và hành vi của con họ. Theo lý thuyết này, các cá nhân quan sát môi trường
xung quanh và thực hiện hành vi. Hay nói cách khác, hành vi của các cá nhân bị
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
18
ảnh hưởng bởi sự tương tác giữa các yếu tố cá nhân và môi trường tự nhiên – xã
hội.
Giả thuyết H2: Văn hóa tổ chức (Organizational culture) có tác động tích cực
đối với hành vi chia sẻ tri thức
2.3.3 Niềm tin vào tri thức cá nhân và hoạt động đội
Bên cạnh cơ chế khen thưởng và văn hóa tổ chức, niềm tin cũng đóng vai
trò quan trọng đối với hoạt động chia sẻ tri thức (Bandura, 1997; Bock & Kim,
2002; Bock & cộng sự, 2005; Davenport & Prusak, 1998; Lee & Al-Hawamdeh,
2002). Theo các nghiên cứu này, trước khi thực hiện hành vi chia sẻ tri thức, các
cá nhân trong tổ chức sẽ quan sát môi trường, cân nhắc mục tiêu cá nhân và quan
hệ xã hội rồi mới quyết định. Họ thực hiện hành vi dựa theo nhận thức của mình.
Nếu họ nhận thức không chắc chắn về năng lực cá nhân và kết quả mong đợi của
việc chia sẻ tri thức thì họ sẽ không sẵn lòng thực hiện hành vi (Bùi Thị Thanh,
2014). Ngược lại, họ sẽ sẵn lòng chia sẻ tri thức khi họ chắc chắn rằng hành vi
này sẽ đem lại hiệu quả tốt cho các đồng nghiệp trong tổ chức. Theo đó, niềm tin
đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động chia sẻ tri thức (Bock & Kim, 2002;
Kankanhalli & cộng sự, 2005). Niềm tin là “trái tim” của quá trình chia sẻ tri
thức (Davenport & Prusak, 1998).
Tuy vậy, lược khảo các nghiên cứu trước cho thấy, yếu tố niềm tin trong
các nghiên cứu thực nghiệm chưa được chú trọng phân tích đầy đủ, trong đó, yếu
tố niềm tin chủ yếu là niềm tin vào tri thức bản thân (Ismail Al-Alawi & cộng sự,
2007; Kharabsheh & cộng sự, 2012; Lu & cộng sự, 2006; Teimouri & cộng sự,
2011). Theo lý giải của lý thuyết kiến tạo xã hội và nhận thức xã hội, môi trường
và sự tương tác giữa các cá nhân cũng đóng vai trò quan trọng trong việc chia sẻ
tri thức. Vì vậy, yếu tố niềm tin không chỉ là niềm tin vào tri thức cá nhân mà còn
là niềm tin vào đồng đội (hoạt động đội nhóm) (Lu & cộng sự, 2006).
+ Niềm tin vào tri thức cá nhân
Theo Ling & cộng sự (2009), một trong những yếu tố quan trọng nhất tác
động đến hành vi chia sẻ tri thức chính là niềm tin vào tri thức cá nhân. Những cá
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
19
nhân càng tự tin vào tri thức cá nhân thì càng có xu hướng chia sẻ tri thức nhiều
hơn.
Niềm tin này được hình thành từ các kinh nghiệm của các cá nhân.
Chúng mang đến bằng chứng xác thực nhất liệu một người có thể tập hợp bất kỳ
nguồn lực nào cần thiết để thành công hay không (Bandura, 1982; Biranvà
Wilson, 1981; Feltz, Landers và Raeder, 1979; Gist, 1989). Những sự thành công
trước đây xây dựng một niềm tin mạnh mẽ vào sự tự tin của một người. Ngược
lại, những thất bại sẽ phá hoại nó, đặc biệt nếu những thất bại xuất hiện trước khi
sự tự tin về tri thức trong một vấn đề nào đó được thiết lập vững chắc.
Giả thuyết H3: Niềm tin vào tri thức cá nhân (Self- Efficacy) có tác động tích
cực đối với hành vi chia sẻ tri thức
+ Hoạt động đội/nhóm (Teamwork)
Hoạt động đội nhóm hiệu quả cũng đóng vai trò quan trọng đối với hoạt
động chia sẻ tri thức (Lu & cộng sự, 2006). Làm việc theo nhóm thúc đẩy các
mối quan hệ, sự hợp tác giữa các thành viên trong nhóm thông qua tính hữu ích
và trách nhiệm, từ đó tạo điều kiện cho việc chia sẻ tri thức giữa các thành viên
trong nhóm thường xuyên và hiệu quả hơn (Jones và George, 1998). Theo đó,
niềm tin từ các đồng đội được xem là “thành phần ma thuật”, kết nối những mối
quan hệ, định hình các tương tác giữa các thành viên và thúc đẩy họ đóng góp,
hợp tác và thúc đẩy hoạt động chia sẻ tri thức (Ling & cộng sự, 2009).
Giả thuyết H4: Hoạt động đội/nhóm (Teamwork) có tác động tích cực đối với
hành vi chia sẻ tri thức
2.3.4 Hệ thống công nghệ thông tin
Trong những năm gần đây, các nghiên cứu chú trọng nhiều hơn đến vai trò
của hệ thống công nghệ thông tin đối với hoạt động chia sẻ tri thức (Al-Ammary,
2008; Tan & cộng sự, 2010; Wang & Noe, 2010). Hệ thống thông tin không chỉ
đóng vai trò quản lý thông tin và dữ liệu mà còn tạo ra môi trường cho sự chia sẻ
tri thức diễn ra thuận tiện và thường xuyên hơn. Qua đó, sự phát triển của công
nghệ thông tin cung cấp sự hợp tác, giao tiếp và kết nối các cá nhân
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
20
trong tổ chức, giúp đẩy mạnh họat động chia sẻ tri thức giữa các thành viên trong
tổ chức (Bùi Thị Thanh, 2014; Wang & Noe, 2010).
Giả thuyết H5: Hệ thống công nghệ thông tin (Information Communication
Technology - ICT) có tác động tích cực đối với hành vi chia sẻ tri thức
2.3.5 Mô hình nghiên cứu
Từ những lập luận trên, tác giả hình thành mô hình nghiên cứu, khám phá
tác động của các nhân tố đến hoạt động chia sẻ tri thức giữa các cá nhân trong tổ
chức. Các nhân tố chính ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức giữa các cá nhân
trong tổ chức bao gồm: cơ chế khen thưởng, văn hóa tổ chức, niềm tin vào tri
thức bản thân, hoạt động đội và hệ thống công nghệ thông tin.
Trong đó, Hành vi chia sẻ tri thức là quá trình các cá nhân trong một tổ
chức chia sẻ những tri thức với nhau, là sự cho đi và nhận lại tri thức (Bock &
cộng sự, 2005). Cơ chế khen thưởng là các chính sách khen thưởng, đãi ngộ liên
quan đến hoạt động chia sẻ tri thức. Cơ chế khen thưởng hiệu quả cần phải công
bằng, khách quan và đánh giá dựa trên kết quả của hoạt động chia sẻ tri thức. Qua
đó, cơ chế khen thưởng thúc đẩy các cá nhân chia sẻ tri thức, không làm cho cho
họ cảm thấy lo sợ hay nhận thức chia sẻ tri thức mất quá nhiều chi phí (Oliver &
Reddy Kandadi, 2006). Văn hóa tổ chức được hiểu là các quy tắc được quy định
rõ thành văn bản hoặc bất thành văn về các giá trị cốt lõi, phương châm hoạt
động của các tổ chức. Điều này định hình hành động và nguyện vọng của các cá
nhân trong tổ chức (Harris & Ogbonna, 2002; Henri, 2006). Niềm tin vào tri
thức bản thân là mức độ tin tưởng của của cá nhân vào năng lực bản thân cũng
như kết quả của tri thức mà cá nhân định chia sẻ (Bandura, 1997). Trong khi đó,
Hoạt động đội/ nhóm là các cam kết, sự hợp tác và lợi ích đạt được của các cá
nhân khi làm việc nhóm. Các thành viên hợp tác, tin tưởng và phối hợp hiệu quả
sẽ thúc đẩy quá trình chia sẻ tri thức (Lu & cộng sự, 2006). Cuối cùng, Hệ thống
công nghệ thông tin hàm ý mức độ hiện đại hóa cũng như ứng dụng hiệu quả
công nghệ vào các hoạt động chia sẻ, truy cập, hợp tác và chia sẻ tri thức giữa các
cá nhân trong tổ chức (Catherine E Connelly & Kevin
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
21
Kelloway, 2003). Theo đó, mô hình nghiên cứu được trình bày trong sơ đồ 2.1
dưới đây:
Sơ đồ 2.1: Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết
Cơ chế khen thưởng
(Rewards)
H1 +
Văn hóa tổ chức
(Organizational culture)
H2 +
Niềm tin vào tri thức cá nhân H3 + Hành vi chia sẻ tri thức
(Self- Efficacy) (Knowlegde Sharing)
H4 +
Hoạt động đội/nhóm
(Teamwork) H5 +
Hệ thống công nghệ thông tin
(Information Communication Technology - ICT)
Nguồn: Do tác giả tổng hợp
Giả thuyết H1: Cơ chế khen thưởng có tác động tích cực đối với hành vi chia
sẻ tri thức
Giả thuyết H2: Văn hóa tổ chức có tác động tích cực đối với hành vi chia sẻ tri
thức
Giả thuyết H3: Niềm tin vào tri thức cá nhân có tác động tích cực đối với hành
vi chia sẻ tri thức
Giả thuyết H4: Hoạt động đội/nhóm có tác động tích cực đối với hành vi chia
sẻ tri thức
Giả thuyết H5: Hệ thống công nghệ thông tin có tác động tích cực đối với
hành vi chia sẻ tri thức
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
22
Tóm tắt Chương 2
Như vậy, qua lược khảo lý thuyết, tác giả hình thành mô hình nghiên cứu
về các nhân tố tác động đến hành vi chia sẻ tri thức giữa các cá nhân trong tổ
chức. Theo đó, các nhân tố chính bao gồm: cơ chế khen thưởng, văn hóa tổ chức,
niềm tin vào tri thức bản thân, hoạt động đội và hệ thống công nghệ thông tin.
Lược khảo nghiên cứu cho thấy, tuy vào từng trường hợp nghiên cứu, mức
độ tác động của các nhân tố trên đến hoạt động chia sẻ tri thức có nhiều khác
biệt. Các yếu tố văn hóa tổ chức và cơ chế khen thưởng thường có vai trò quan
trọng, tác động đến hành vi chia sẻ tri thức trong các tổ chức công.
Là nhóm đối tượng đặc thù, vừa mang đặc điểm của tổ chức công vừa có
sứ mệnh sáng tạo ra và chia sẻ kiến thức cho xã hội, các nghiên cứu khám phá
hành vi chia sẻ tri thức giữa các giảng viên đại học, đặc biệt là giảng viên các
trường đại học công lập, còn khá khiêm tốn. Mặc dù đã có nghiên cứu về đề tài
này song vẫn còn một số khoảng trống nghiên cứu cần được làm sáng tỏ. Theo
đó, bổ sung vào các nghiên cứu trước, luận văn làm rõ hơn vai trò của yếu tố
niềm tin, niềm tin vào tri thức bản thân và hoạt động đội/nhóm, đối với hoạt động
chia sẻ tri thức giữa các giảng viên các trường đại học công lập tại TP.HCM.
Khung lý thuyết và mô hình nghiên cứu được trình bày ở chương này là cơ sỏ để
tác giả ứng dụng phương pháp và quy trình nghiên cứu phù hợp, khám phá vai trò
của các yếu tố, đặc biệt là yếu tố niềm tin vào tri thức bản thân và hoạt động
đội/nhóm, đối với hoạt động chia sẻ tri thức giữa các giảng viên các trường đại
học công lập tại TP.HCM.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
23
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để kiểm định mô hình hình nghiên cứu được trình bày ở chương trước, tác
giả xây dựng quy trình nghiên cứu thích hợp dựa trên sự kết hợp giữa nghiên cứu
định tính và nghiên cứu định lượng. Các phương pháp định tính được sử dụng để
hình thành thang đo chính thức. Trong khi đó, các phương pháp định lượng thích
hợp được sử dụng nhằm đánh giá mức độ tác động của các yếu tố đến hành vi
chia sẻ tri thức.
Kết quả kiểm định cũng được trình bày ở chương này. Từ kết quả kiểm
định được, tác giả đánh giá và thảo luận về tác động của các yếu tố, đặc biệt là
yếu tố niềm tin vào tri thức bản thân và hoạt động đội/nhóm, đối với hoạt động
chia sẻ tri thức giữa các giảng viên các trường đại học công lập tại TP.HCM. Kết
quả kiểm định này là nền tảng để luận văn đề xuất một số hàm ý chính sách liên
quan ở chương tiếp theo.
Theo đó, các nội dung chính của chương 3 bao gồm: Phần thứ nhất quy
trình và phương pháp nghiên cứu. Phần thứ hai mô tả dữ liệu nghiên cứu và phần
thứ ba trình bày kết quả nghiên cứu và thảo luận.
3.1. Quy trình nghiên cứu
Để đánh giá tác động của các yếu tố đối với hoạt động chia sẻ tri thức giữa các
giảng viên các trường đại học công lập tại TP.HCM, luận văn thực hiện một quy
trình kiểm định cụ thể như sau:
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
24
Sơ đồ 3.1: Quy trình nghiên cứu
Xác định vấn
đề nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết
Nghiên cứu định tính
(Thảo luận nhóm)
Phỏng vấn thử
Nghiên cứu định lượng
(N=297)
Cronbach’S Anpha
Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Mô hình đề xuất và thang đo nháp 1
Thang đo nháp 2
Thang đo chính thức
Kiểm định độ tin cậy của thang đo
Phân tích hồi quy bội
Thảo luận kết quả
và kiến nghị
Kiểm định mô hình
Nguồn: Do tác giả tổng hợp và xây dựng
Quy trình nghiên cứu được hình thành dựa trên sự kết hợp giữa nghiên
cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Trong đó, các phương pháp định tính
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
25
được sử dụng để hình thành thang đo chính thức về các yếu tố đến hành vi chia sẻ
tri thức giữa các giảng viên. Như sơ đồ trên mô tả, thông qua kỹ thuật thảo luận
nhóm và phỏng vấn thử, tác giả bổ sung, điều chỉnh thang đo trước khi tiến hành
khảo sát chính thức trên mẫu lớn. Trong khi đó, các phương pháp định lượng phù
hợp được sử dụng nhằm đánh giá mức độ tác động của các yếu tố đến hành vi
chia sẻ tri thức giữa các giảng viên các trường đại học công lập tại TP.HCM.
3.2. Nghiên cứu định tính
3.2.1 Thiết kế nghiên cứu định tính
Đầu tiên, các thang đo các yếu tố được xây dựng và hình thành dựa trên cơ
sở lược khảo lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm trước (thang đo nháp 1).
Tuy nhiên, như đã trình bày, nhóm đối tượng nghiên cứu có nhiều điểm đặc thù
nên việc thảo luận nhóm với các giảng viên và các nhà quản lý được thực hiện để
điều chỉnh, bổ sung và hoàn chỉnh thang đo là điều cần thiết. Đây là cơ sở để tác
giả hoàn thiện thang đo chính thức các yếu tố tác động đến hoạt động chia sẻ tri
thức giữa các giảng viên các trường đại học công lập tại TP.HCM.
Việc thảo luận nhóm được thực hiện với hai nhóm độc lập: 1 nhóm gồm 7
giảng viên và 1 nhóm gồm 5 nhà quản lý chuyên môn (trưởng, phó bộ môn) đang
làm việc trong các trường đại học công lập tại TP.HCM. Theo đó, tác giả thảo
luận với các thành viên tham gia thảo luận nhóm một số câu hỏi mở nhằm khám
phá nhận định về các yếu tố ảnh hưởng đến họat động chia sẻ tri thức của các
thành viên. Từ đó, kết hợp cùng lược khảo các nghiên cứu trước, tác giả tổng hợp
để hình thành, điều chỉnh và bổ sung các biến đo lường mỗi yếu tố (thang đo
nháp 2). Tóm lại, các câu hỏi trong bản hỏi là sự kết hợp giữa việc lược khảo các
nghiên cứu trước và kết quả của việc thảo luận nhóm.
Tiếp theo, dựa vào bản câu hỏi khảo sát trên, tác giả thực hiện phỏng vấn
thử với 30 giảng viên đang làm việc tại các trường đại học công lập tại TP.HCM
nhằm điều chỉnh các câu hỏi trong bản câu hỏi khảo sát (nội dung, hình thức từ
ngữ) phù hợp với đối tượng nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu. Các ý kiến đóng
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
26
góp được ghi chú, tiếp thu đầy đủ và có chọn lọc để hình thành bảng hỏi chính
thức.
3.2.2 Thiết kế bảng câu hỏi chính thức
Bảng câu hỏi khảo sát chính thức được xây dựng dựa trên các câu hỏi
thành phần và thuộc tính đo lường sau nghiên cứu định tính. Thang đo được sử
dụng trong nghiên cứu là thang đo Likert 5 mức độ (thang đo chính thức). Cụ thể,
nghiên cứu sử dụng thang Likert với 5 mức đo lường từ hoàn toàn không đồng ý
đến hoàn toàn đồng ý để đánh giá mức độ đồng ý / không đồng ý của các đối
tượng khảo sát.
3.3. Nghiên cứu định lượng
3.3.1 Đối tượng khảo sát và kính thước mẫu
Đối tượng khảo sát của nghiên cứu là các giảng viên đang làm việc tại các
trường đại học công lập trên địa bàn TP.HCM. Do điều kiện khách quan, luận
văn sử dụng phương pháp chọn mẫu là thuận tiện, phần lớn là các giảng viên đến
từ các trường đại học như: trường Đại học Kinh tế TP.HCM, trường Đại học
Kinh Tế - Luật, Trường Đại học Tài chính - Marketing, Đại học Ngân hàng
TP.HCM, trường Đại học Luật TP.HCM và các trường đại học công lập khác tại
TP.HCM.
Về kích thước mẫu đạt yêu cầu, theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng
Ngọc (2008), cỡ mẫu (tổng số quan sát) phải ít nhất là gấp 4, 5 lần số biến trong
phân tích nhân tố. Trong khi đó, the Tabachnick & Fidell (1996), kết quả từ phân
tích hồi quy chỉ hiệu quả khi cỡ mẫu có kích thước thỏa công thức sau: n>= 8m +
50 (trong đó n là cỡ mẫu, m là số biến quan sát trong mô hình). Như vậy, nếu mô
hình nghiên cứu bao gồm 25 biến quan sát, cỡ mẫu tối thiếu của luận văn ít nhất
phải là 250 quan sát.
3.3.2 Quá trình thu thập dữ liệu
Như đã trình bày, phương pháp chọn mẫu được lựa chọn là phương pháp
lấy mẫu thuận tiện. Trong quá trình khảo sát, các bảng câu hỏi được gửi đến đối
tượng khảo sát bằng cách gửi bảng khảo sát trực tiếp kết hợp với gửi bản khảo
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
27
sát trực tuyến qua email cá nhân. Việc thu bản câu hỏi khảo sát trực tiếp được
thực hiện tại các trường đại học công lập trên địa bàn TP.HCM, chủ yếu là các cơ
sở của các trường tại các quận: Quận 1, Quận 3, Quận 4, Quận 7, Quận 10, Quận
Tân Bình, Quận Thủ Đức… Đồng thời, bảng câu hỏi cũng được thiết kế trên
Google Docs và được chuyển đến các giảng viên các trường đại học công lập
trên địa bàn TP. HCM thông qua email cá nhân.
3.3.3 Phương pháp phân tích số liệu
➢
Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha
Đầu tiên, tác giả sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha để loại bỏ các biến có
độ tin cậy của thang đo thấp bởi điều này có thể tạo ra các nhân tố giả (Nguyễn
Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009; Nguyễn Đình Thọ, 2011). Cronbach’s
Alpha là phương pháp kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ (khả năng giải
thích cho một khái niệm nghiên cứu) của tập hợp các biến quan sát trong thang
đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha. Hệ số này biến thiên trong khoảng [0 – 1].
Theo các tác giả, hệ số Cronbach’s Alpha càng cao càng tốt, thể hiện
thang đo có độ tin cậy cao (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009;
Nguyễn Đình Thọ, 2011). Tuy nhiên, trường hợp hệ số Cronbach’s Alpha quá
cao (khoảng gần bằng 1) cũng không tốt vì điều này hàm ý các biến đo lường
trong thang đo cùng làm một việc. Một số nhà nghiên cứu cho rằng hệ số
Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái
niệm cần đo lường là mới, hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên
cứu (Nunally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995; Hoàng Trọng & Chu Nguyễn
Mộng Ngọc, 2005,tr.258). Theo đó, các tiêu chí thống kê để đánh giá thang đo là
sử dụng được trong nghiên cứu này là hệ số Cronbach’s Alpha phải từ 0,6 trở lên
và không quá gần 1,0.
Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào hệ số Cronbach’s Alpha, ta sẽ không biết biến
nào nên loại bỏ, biến nào nên giữ lại để cải thiện độ tin cậy của thang đo. Vì vậy,
bên cạnh hệ số Cronbach’s Alpha, nghiên cứu xem xét thêm hệ số tương quan
biến tổng (Item – Total Correlation). Hệ số tương quan biến tổng (Item – Total
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
28
Correlation) là hệ số cho biết sự tương quan của một biến đo lường với tổng các
biến còn lại trong cùng một thang đo. Hệ số này càng cao thì sự tương quan của
các biến đo lường so với những biến còn lại trong cùng một nhóm càng cao. Hệ
số tương quan biến tổng của một biến quan sát không được nhỏ hơn 0,3 (Hoàng
Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
Như vậy, dựa trên các tiêu chuẩn trên, các biến quan sát nào có hệ số
tương quan biến tổng < 0,3 và thành phần thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha
ngoài dưới 0.6 hoặc quá lớn (gần bằng 1) thì được xem là biến không thích hợp
và sẽ bị loại bỏ khỏi thang đo (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
➢
Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Tiếp theo, tác giả sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá
(Exploratory Factor Analysis – EFA). Phương pháp này nhằm trả lời câu hỏi liệu
rằng các biến quan sát (dùng để xem xét mức độ tác động của các yếu tố thành
phần đến hành vi chia sẻ tri thức) có kết dính cao và chúng có thể được rút gọn
lại hay không (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Hay nói cách
khác, phân tích nhân tố khám phá EFA dùng để kiểm tra và xác định lại các
nhóm biến trong mô hình nghiên cứu.
Đây là phương pháp thuộc nhóm phân tích đa biến phụ thuộc lẫn nhau, vì
vậy, phương pháp không phân biệt biến phụ thuộc và biến độc lập mà dựa vào
mối quan hệ giữa các biến với nhau. Từ đó, phương pháp đề xuất rút gọn một tập
k biến quan sát thành một tập F các nhân tố có ý nghĩa hơn (F<k). Ngoài ra, giá
trị hội tụ và giá trị phân kỳ cũng được đánh giá thông qua bước phân tích EFA
(Nguyễn Đình Thọ, 2011).
Theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) và Nguyễn Đình
Thọ (2011), Khi phân tích kết quả kiểm định từ phân tích EFA, các chỉ số cần
xem xét như sau:
+ Kiểm định KMO (Kaiser – Meyer – Olkin measure of sampling
adequacy): KMO là chỉ số dùng để đánh giá mức độ phù hợp của p h ư ơ n g
p h á p phân tích nhân tố khám phá (EFA). Chỉ số này so sánh
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
29
độ lớn giữa hệ số tương quan giữa hai biến Xi và Xj và hệ số tương quan
riêng phần của chúng. Theo Nguyễn Đình Thọ (2011), chỉ số KMO lớn (từ
0,5 đến 1) thì bộ dữ liệu được cho là phù hợp để phân tích nhân tố khám phá.
Giá trị này càng gần 1 càng tốt vì phần chung giữa các biến càng lớn. Tương
tự, Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) lý giải chi tiết hơn: Giá
trị của chỉ số KMO vào khoảng [0,9 – 1] là rất tốt; khỏang [0,7
– 0,9] là có thể sử dụng được và khoảng [0,5 – 0,7] là tạm sử dụng được.
Trường hợp KMO < 0,5 thì phân tích nhân tố khám phá có khả năng không
thích hợp với dữ liệu.
+ Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity): dùng để kiểm định ma
trận tương quan có phải là ma trận đơn vị I hay không. Ma trận đơn vị I là ma
trận có các thành phần (hệ số tương quan giữa các biến) bằng 0 và đường
chéo (hệ số tương quan với chính nó) bằng 1. Nếu phương pháp kiểm định
Bartlett có p value < 5%, luận văn bác bỏ giả thuyết H0: Ma trận tương quan
là ma trận đơn vị, nghĩa là các biến có tương quan với nhau trong tổng thể
(Nguyễn Đình Thọ, 2011).
+ Tiêu chí Eigenvalue: số lượng nhân tố được xác định ở nhân tố có
eigenvalue tối thiểu bằng 1 (Anderson & Gerbing, 1988).
+ Tổng phương sai trích TVE (Total Variance Explained): chỉ số này hàm
ý các nhân tố rút trích được (các nhân tố có giá trị Eigenvalues ≥ 1) sẽ giải
thích được bao nhiêu phần trăm của các biến đo lường. Theo đó, TVE phải
đạt từ 50% trở lên mới kết luận mô hình EFA phù hợp (Anderson & Gerbing,
1988).
+ Hệ số tải nhân tố (Factor Loading): hệ số này thể hiện sự tương quan
giữa các biến với nhân tố. hệ số tải nhân tố > 0,3 được xem là đạt mức tối
thiểu, hệ số tải nhân tố > 0,4 được xem là quan trọng, hệ số tải nhân tố > 0,5
được xem là có ý nghĩa thực tiễn (Hair & cộng sự, 2006). Các biến
quan sát có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0,5 trong EFA đều bị loại bỏ để đảm
bảo sự hội tụ giữa các biến. Ngoài ra, theo Nguyễn Đình Thọ (2011), để
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
30
đảm bảo giá trị phân biệt của thang đo, chênh lệch giữa các trọng số nhân tố
của một biến quan sát phải ≥ 0,3.
➢
Phân tích hồi quy tuyến tính
Phân tích hồi quy tuyến đánh giá mức độ tác động của các yếu tố ảnh
hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức. Hay nói một cách khái quát, phân tích hồi quy
dùng để kiểm định mối tương quan tuyến tính giữa các biến trong mô hình, giữa
các biến độc lập và biến phụ thuộc.
Ngoài ra, tác giả cũng xem xét mối tương quan giữa các biến độc lập với
nhau để đảm bảo đa cộng tuyến không xảy ra và đảm bảo mô hình hồi quy tuyến
tính sử dụng được. Hệ số đa cộng tuyến có thể được kiểm định thông qua hệ số
phóng đại phương sai (VIF), VIF > 10 thì sẽ xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến
(Nguyễn Đình Thọ, 2011).
Sau khi phân tích tương quan giữa các biến, tác giả sẽ thực hiện các kỹ
thuật hồi quy dựa trên ước lượng trung bình nhỏ nhất (OLS). Kết quả của hồi quy
tuyến tính sẽ giúp kiểm định các giả thuyết đã nêu ra trong chương trước. Trong
đó, các hệ số ước lượng từ phương trình hồi quy tuyến tính hàm ý mức độ tác
động của các biến độc lập (các yếu tố tác động) đối với biến phụ thuộc (hành vi
chia sẻ tri thức). Với trường hợp nghiên cứu này, các biến đều sử dụng cùng một
thang đo Likert có giá trị từ 1 đến 5 nên hệ số ước lượng càng lớn càng thể hiện
biến độc lập càng tác động mạnh đến biến phụ thuộc. Ngoài ra, luận văn xem xét
các tiêu chuẩn sau trong phân tích hồi quy tuyến tính:
+ Hệ số R2
điều chỉnh là hệ số thể hiện phần biến thiên của hành vi chia
sẻ tri thức được giải thích bằng các biến quan sát nhằm đánh giá và kiểm
định sự phù hợp của mô hình với tập dữ liệu.
+ Kiểm định F (với giá trị sig.) để xem xét mức độ phù hợp của mô hình
hồi quy tuyến tính tổng thể.
+ Đánh giá mức độ tác động giữa các biến độc lập đến biến phụ thuộc
thông qua hệ số ước lượng Beta.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
31
Tóm tắt Chương 3
Nội dung của chương ba trình bày quy trình và phương pháp nghiên cứu của luận
văn. Theo đó, luận văn kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và phương
pháp nghiên cứu định lượng để kiểm định mô hình nghiên cứu với trường hợp
nghiên cứu là các giảng viên các trường đại học công lập tại TP.HCM. Cụ thể,
phương pháp định tính được sử dụng để xây dựng bản hỏi. Bản hỏi chính thức
được xây dựng, điều chỉnh và hoàn thiện thông qua quá trình lược khảo các
nghiên cứu trước, thảo luận nhóm và phỏng vấn thử.
Từ cơ sở đó, luận văn sử dụng bản hỏi chính thức để thực hiện khảo sát
các giảng viên các trường đại học công lập tại TP.HCM. Số liệu thu thập được sẽ
được phân tích, ước lượng bằng các phương pháp định lượng thích hợp nhằm
khám phá tác động của các yếu tố, đặc biệt là yếu tố niềm tin và hoạt động đội,
đến hành vi chia sẻ tri thức của các giảng viên các trường đại học công lập tại
TP.HCM.
Cụ thể, kỹ thuật đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s
Alpha nhằm đánh giá mức độ phù hợp của các biến quan sát trong việc đo lường
các yếu tố. Phân tích nhân tố khám phá EFA nhằm rút gọn các biến quan sát đo
lường các yếu tố. Trong khi đó, phương pháp phân tích hồi quy nhằm đánh giá
tác động của các yếu tố đến hành vi chia sẻ tri thức của các giảng viên các trường
đại học công lập tại TP.HCM. Ở mỗi giai đoạn phân tích, cách thức và các tiêu
chí kỹ thuật được xác định và đó sẽ là tiêu chuẩn để nghiên cứu đánh giá và phân
tích dữ liệu.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
32
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Để giải quyết mục tiêu nghiên cứu đề ra, luận văn thực hiện quy trình
nghiên cứu được trình bày ở Chương 3. Theo đó, nội dung chương này trình bày
và thảo luận kết quả nghiên cứu.
Quá trình xây dựng, điều chỉnh bản hỏi được thực hiện thông qua ba giai
đoạn: (1) lược khảo các nghiên cứu trước, (2) thảo luận nhóm và (3) phỏng vấn
thử. Từ đó, tác giả thực hiện khảo sát các giảng viên tại các trường đại học công
lập tại TP.HCM nhằm khám phá các yếu tố tác động đến hành vi chia sẻ tri thức
của họ. Các thống kê mô tả về mẫu khảo sát được trình bày chi tiết ở chương này.
Số liệu khảo sát được xử lý bằng các kỹ thuật định lượng thích hợp được
trình bày trong quy trình nghiên cứu. Kết quả được phân tích, thảo luận dựa trên
sự so sánh, đối chiếu giữa kết quả kiểm định thực nghiệm và các tiêu chí kiểm
định được trình bày ở chương trước. Kết quả kiểm định này cũng là nền tảng để
luận văn đề xuất một số hàm ý chính sách liên quan ở chương tiếp theo.
Theo đó, nội dung của chương được cấu trúc gồm hai phần chính như sau:
phần một trình bày kết quả nghiên cứu định tính với sản phẩm là bản hỏi chính
thức, phần hai trình bày kết quả nghiên cứu định lượng. Mô tả mẫu khảo sát cũng
được trình bày ở phần hai của chương.
4.1 Kết quả nghiên cứu định tính
Đầu tiên, luận văn xây dựng các biến đo lường các yếu tố trong mô hình
nghiên cứu dựa trên lược khảo các nghiên trước (Bock & Kim, 2002; Glaser &
cộng sự, 1987; Lin, 2007; Lu & cộng sự, 2006). Các biến quan sát đã được Việt
hóa và điều chỉnh phù hợp với đối tượng nghiên cứu. Cụ thể, thống kê mô tả các
biến được trình bày ở bảng dưới đây:
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
33
Bảng 4.1: Thang đo nháp 1 (Thang đo dựa trên lược khảo các nghiên cứu
trước)
Bảng 4.1a: Thang đo nháp 1 về yếu tố chia sẻ tri thức
STT Mã số Biến quan sát
Nghiên cứu
tham khảo
01 KS01 Trong công việc hàng ngày, tôi chủ động chia sẻ tri (Lu & cộng sự,
thức liên quan đến công việc với đồng nghiệp. 2006)
02 KS02 Tôi giữ bí mật kinh nghiệm làm việc và không bao (Lu & cộng sự,
giờ chia sẻ với những người khác một cách dễ dàng. 2006)
03 KS03 Tôi chia sẻ với đồng nghiệp những kinh nghiệm (Lu & cộng sự,
làm việc hữu ích. 2006)
04 KS04 Sau khi học được những kiến thức mới hữu ích, tôi (Lu & cộng sự,
chia sẻ nó để cùng nhau tìm hiểu. 2006)
05 KS05 Tôi không bao giờ nói cho người khác biết về (Lu & cộng sự,
chuyên môn của mình trừ khi được yêu cầu. 2006)
06 KS06 Ở nơi làm việc, tôi chia sẻ kiến thức của mình với (Bock & Kim,
nhiều người . 2002; Lu & cộng
sự, 2006)
07 KS07 Tôi tích cực sử dụng các nguồn CNTT có sẵn trong (Bock & Kim,
để chia sẻ kiến thức của mình. 2002; Lu & cộng
sự, 2006)
08 KS08 Vì vậy, miễn là các đồng nghiệp khác cần, tôi luôn (Bock & Kim,
luôn nói bất cứ điều gì tôi biết mà không có bất kỳ 2002; Lu & cộng
kiêng dè gì. sự, 2006)
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
34
Bảng 4.1b: Thang đo nháp 1 về yếu tố niềm tin vào tri thức bản thân
STT Mã số Biến quan sát
Nghiên cứu
tham khảo
01 SE01 Kiến thức mà tôi chia sẻ với các đồng nghiệp của (Lu & cộng sự,
tôi sẽ rất hữu ích đối với họ 2006)
02 SE02 Chuyên môn cá nhân mà tôi chia sẻ rất có giá trị (Lu & cộng sự,
nếu được chia sẻ cho mọi người. 2006)
03 SE03 Khi kiến thức của tôi hạn chế, tri thức tôi chia sẻ sẽ (Lu & cộng sự,
tạo ra ít ảnh hưởng trong tổ chức. 2006)
04 SE04 Tôi tin rằng việc chia sẻ kiến thức của tôi sẽ giúp tổ (Lu & cộng sự,
chức đạt được các mục tiêu một cách hiệu quả. 2006)
05 SE05 Tôi tin rằng việc chia sẻ kiến thức của tôi sẽ cải (Bock & Kim,
thiện quy trình làm việc trong tổ chức. 2002; Lu &
cộng sự, 2006)
06 SE06 Tôi tin tưởng rằng sự chia sẻ kiến thức của tôi sẽ (Bock & Kim,
làm tăng năng suất trong tổ chức. 2002; Lu &
cộng sự, 2006)
Bảng 4.1c: Thang đo nháp 1 về yếu tố hoạt động đội
STT Mã số Biến quan sát Nghiên cứu tham khảo
01 TW01 Những thành viên trong nhóm cùng hợp (Glaser & cộng sự, 1987; Lu
tác và điều phối. & cộng sự, 2006)
02 TW02 Những thành viên trong nhóm làm việc (Glaser & cộng sự, 1987; Lu
thẳng thắn và trung thực với nhau. & cộng sự, 2006)
03 TW03 Những thành viên trong nhóm chấp nhận (Glaser & cộng sự, 1987; Lu
những lời chỉ trích mà không trở nên & cộng sự, 2006)
phòng thủ.
04 TW04 Những thành viên trong nhóm là những (Glaser & cộng sự, 1987; Lu
người biết lắng nghe khi tôi gặp phải & cộng sự, 2006)
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
35
khó khăn.
05 TW05 Những thành viên trong nhóm quan tâm (Glaser & cộng sự, 1987; Lu
lẫn nhau. & cộng sự, 2006)
06 TW06 Những thành viên trong nhóm cùng giải (Glaser & cộng sự, 1987; Lu
quyết những bất đồng phát sinh. & cộng sự, 2006)
07 TW07 Những thành viên trong nhóm làm việc (Glaser & cộng sự, 1987; Lu
như một đội. & cộng sự, 2006)
Bảng 4.1d: Thang đo nháp 1 về yếu tố cơ chế khen thưởng
Nghiên
STT Mã số Biến quan sát cứu tham
khảo
01 RW01 Chia sẻ tri thức với các đồng nghiệp nên được khen (Lin, 2007)
thưởng với mức lương cao hơn.
02 RW02 Chia sẻ tri thức với các đồng nghiệp nên được (Lin, 2007)
thưởng bằng phần thưởng cao hơn.
03 RW03 Chia sẻ tri thức với các đồng nghiệp nên được (Lin, 2007)
thưởng bằng sự thăng tiến.
04 RW04 Chia sẻ tri thức với các đồng nghiệp nên được (Lin, 2007)
thưởng bằng việc đảm bảo công việc.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
36
Bảng 4.1e: Thang đo nháp 1 về yếu tố văn hóa tổ chức
Nghiên
STT Mã số Biến quan sát cứu tham
khảo
01 OC01 Nhà trường khuyến khích giảng viên chia sẻ tri thức (Lin, 2007)
với đồng nghiệp và thấy được lợi ích của việc này.
02 OC02 Nhà trường luôn hỗ trợ và khuyến khích giảng viên (Lin, 2007)
chia sẻ tri thức với đồng nghiệp.
03 OC03 Nhà trường cung cấp hầu hết các trợ giúp và tài (Lin, 2007)
nguyên cần thiết để giúp giảng viên chia sẻ tri thức.
04 OC04 Nhà trường mong muốn các giảng viên sẵn lòng (Lin, 2007)
luôn chia sẻ tri thức của họ với các đồng nghiệp.
Bảng 4.1f: Thang đo nháp 1 về yếu tố hệ thống công nghệ thông tin
STT Mã số Biến quan sát
Nghiên cứu
tham khảo
01 ICT01 Giảng viên sử dụng rộng rãi tài liệu trực tuyến (chẳng (Lin, 2007)
hạn như cơ sở dữ liệu trực tuyến và kho dữ liệu) để truy
cập kiến thức.
02 ICT02 Giảng viên sử dụng mạng (chẳng hạn như phần mềm, (Lin, 2007)
mạng nội bộ, cộng đồng ảo, v.v.) để liên lạc với đồng
nghiệp.
03 ICT03 Nhà trường sử dụng công nghệ cho phép giảng viên chia (Lin, 2007)
sẻ kiến thức với nhau trong tổ chức.
04 ICT04 Nhà trường sử dụng công nghệ cho phép giảng viên chia (Lin, 2007)
sẻ kiến thức với những người bên ngoài tổ chức.
Nguồn: Do tác giả tổng hợp
Sau khi hình thành thang đo nháp 1 từ mô hình nghiên cứu và lược khảo
các nghiên cứu trước, tác giả thực hiện thảo luận nhóm theo quy trình nghiên cứu
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
37
với hai nhóm độc lập: nhóm 7 giảng viên và nhóm 5 nhà quản lý chuyên môn. Vì
một số lý do cá nhân, phần lớn các thành viên yêu cầu bảo mật thông tin cá nhân.
Kết quả thảo luận nhóm cho thấy, tất cả các thành viên tham gia thảo luận
ở cả hai nhóm đều nhất trí cao với năm yếu tố trong mô hình đề xuất, bao gồm:
cơ chế khen thưởng, văn hóa tổ chức, niềm tin vào tri thức bản thân, hoạt động
đội/nhóm và hệ thống công nghệ thông tin. Tuy nhiên, các thành viên đề nghị
lược bỏ một số biến trùng lắp (chẳng hạn như biến RW01 và RW02 có thể rút
gọn thành RW1 đã được điều chỉnh) cũng như điều chỉnh nội dung một số biến
quan sát để phù hợp với đối tượng nghiên cứu là các giảng viên đang làm việc tại
các trường đại học công lập tại TP.HCM (chẳng hạn, biến OC01 đã được điều
chỉnh: Nhà trường nhận thức được lợi ích của việc chia sẻ tri thức). Sau đó, bản
hỏi được điều chỉnh được khảo sát thử trên mẫu gồm 30 giảng viên để điều chỉnh,
hoàn thiện bản hỏi khảo sát chính thức. Theo đó, thang đo chính thức các yếu tố
ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức sau khi thảo luận nhóm và phòng vấn thử
được mô tả ở bảng dưới đây:
Bảng 4.2: Thang đo nháp 2 (Thang đo điều sau khi thảo luận nhóm và
phỏng vấn thử)
Bảng 4.2a: Thang đo nháp 2 về yếu tố chia sẻ tri thức
Mã số Mã số sau
STT trước khi khi điều Biến quan sát
điều chỉnh chỉnh
01 KS01 KS01 Trong công việc, tôi luôn chủ động chia sẻ tri thức
với các đồng nghiệp.
02 KS03 KS02 Tôi chia sẻ với đồng nghiệp những kinh nghiệm làm
việc hữu ích.
03 KS04 KS03 Khi học được những kiến thức mới, tôi chia sẻ với
đồng nghiệp để cùng nhau tìm hiểu.
04 KS06 KS04 Tôi muốn kiến thức của mình được chia sẻ với nhiều
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Của Giảng Viên.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Của Giảng Viên.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Của Giảng Viên.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Của Giảng Viên.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Của Giảng Viên.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Của Giảng Viên.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Của Giảng Viên.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Của Giảng Viên.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Của Giảng Viên.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Của Giảng Viên.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Của Giảng Viên.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Của Giảng Viên.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Của Giảng Viên.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Của Giảng Viên.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Của Giảng Viên.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Của Giảng Viên.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Của Giảng Viên.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Của Giảng Viên.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Của Giảng Viên.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Của Giảng Viên.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Của Giảng Viên.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Của Giảng Viên.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Của Giảng Viên.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Của Giảng Viên.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Của Giảng Viên.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Của Giảng Viên.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Của Giảng Viên.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Của Giảng Viên.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Của Giảng Viên.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Của Giảng Viên.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Của Giảng Viên.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Của Giảng Viên.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Của Giảng Viên.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Của Giảng Viên.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Của Giảng Viên.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Của Giảng Viên.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Của Giảng Viên.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Của Giảng Viên.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Của Giảng Viên.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Của Giảng Viên.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Của Giảng Viên.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Của Giảng Viên.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Của Giảng Viên.doc

More Related Content

What's hot

What's hot (20)

Khảo Sát Công Tác Tuyển Dụng Nhân Sự Tại Công Ty
Khảo Sát Công Tác Tuyển Dụng Nhân Sự Tại Công TyKhảo Sát Công Tác Tuyển Dụng Nhân Sự Tại Công Ty
Khảo Sát Công Tác Tuyển Dụng Nhân Sự Tại Công Ty
 
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Quyết Định Mua Lặp Lại Sản Phẩm
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Quyết Định Mua Lặp Lại Sản PhẩmLuận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Quyết Định Mua Lặp Lại Sản Phẩm
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Quyết Định Mua Lặp Lại Sản Phẩm
 
Khóa luận: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng, HAY
Khóa luận: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng, HAYKhóa luận: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng, HAY
Khóa luận: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng, HAY
 
Báo Cáo Thực Tập Tạo Động Lực Lao Động Cho Người Lao Động.docx
Báo Cáo Thực Tập Tạo Động Lực Lao Động Cho Người Lao Động.docxBáo Cáo Thực Tập Tạo Động Lực Lao Động Cho Người Lao Động.docx
Báo Cáo Thực Tập Tạo Động Lực Lao Động Cho Người Lao Động.docx
 
Luận Văn Các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên
Luận Văn Các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viênLuận Văn Các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên
Luận Văn Các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên
 
Định vị thương hiệu bia Sapporo tại thị trường Thành phố Hồ Chí Minh
Định vị thương hiệu bia Sapporo tại thị trường Thành phố Hồ Chí MinhĐịnh vị thương hiệu bia Sapporo tại thị trường Thành phố Hồ Chí Minh
Định vị thương hiệu bia Sapporo tại thị trường Thành phố Hồ Chí Minh
 
Luận Văn Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Ngân Hàng Á Châu
Luận Văn Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Ngân Hàng Á ChâuLuận Văn Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Ngân Hàng Á Châu
Luận Văn Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Ngân Hàng Á Châu
 
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ các yếu tố ảnh hưởng đến ý định, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ các yếu tố ảnh hưởng đến ý định, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn thạc sĩ các yếu tố ảnh hưởng đến ý định, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ các yếu tố ảnh hưởng đến ý định, 9 ĐIỂM
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Động Lực Làm Việc Của Nhân Viên Tại Công Ty Fpt.docx
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Động Lực Làm Việc Của Nhân Viên Tại Công Ty Fpt.docxCác Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Động Lực Làm Việc Của Nhân Viên Tại Công Ty Fpt.docx
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Động Lực Làm Việc Của Nhân Viên Tại Công Ty Fpt.docx
 
BÀI MẪU Khóa luận Đánh giá sự hài lòng của khách hàng, HAY
BÀI MẪU Khóa luận Đánh giá sự hài lòng của khách hàng, HAYBÀI MẪU Khóa luận Đánh giá sự hài lòng của khách hàng, HAY
BÀI MẪU Khóa luận Đánh giá sự hài lòng của khách hàng, HAY
 
Luận Văn Nâng Cao Sự Gắn Kết Của Nhân Viên Ngân Hàng Thương Mại.doc
Luận Văn Nâng Cao Sự Gắn Kết Của Nhân Viên Ngân Hàng Thương Mại.docLuận Văn Nâng Cao Sự Gắn Kết Của Nhân Viên Ngân Hàng Thương Mại.doc
Luận Văn Nâng Cao Sự Gắn Kết Của Nhân Viên Ngân Hàng Thương Mại.doc
 
Đề tài tốt nghiệp: Chiến lược MAKETING công ty bất động sản Gia Nguyễn
Đề tài tốt nghiệp: Chiến lược MAKETING công ty bất động sản Gia NguyễnĐề tài tốt nghiệp: Chiến lược MAKETING công ty bất động sản Gia Nguyễn
Đề tài tốt nghiệp: Chiến lược MAKETING công ty bất động sản Gia Nguyễn
 
Khóa Luận Đánh Giá Hiệu Quả Quản trị Nhân Lực qua Chỉ Số Kpi
Khóa Luận Đánh Giá Hiệu Quả Quản trị Nhân Lực qua Chỉ Số KpiKhóa Luận Đánh Giá Hiệu Quả Quản trị Nhân Lực qua Chỉ Số Kpi
Khóa Luận Đánh Giá Hiệu Quả Quản trị Nhân Lực qua Chỉ Số Kpi
 
Luận Văn Yếu Tố Tác Động Đến Nỗ Lực Sáng Tạo Của Nhân Viên Dưới Vai Trò Trung...
Luận Văn Yếu Tố Tác Động Đến Nỗ Lực Sáng Tạo Của Nhân Viên Dưới Vai Trò Trung...Luận Văn Yếu Tố Tác Động Đến Nỗ Lực Sáng Tạo Của Nhân Viên Dưới Vai Trò Trung...
Luận Văn Yếu Tố Tác Động Đến Nỗ Lực Sáng Tạo Của Nhân Viên Dưới Vai Trò Trung...
 
Luận văn: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đà...
Luận văn: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đà...Luận văn: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đà...
Luận văn: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đà...
 
Xây Dựng Chiến Lược Digital Marketing Tại Khách Sạn Nguyên Cường.docx
Xây Dựng Chiến Lược Digital Marketing Tại Khách Sạn Nguyên Cường.docxXây Dựng Chiến Lược Digital Marketing Tại Khách Sạn Nguyên Cường.docx
Xây Dựng Chiến Lược Digital Marketing Tại Khách Sạn Nguyên Cường.docx
 
Luận Văn Nâng Cao Sự Hài Lòng Đối Với Công Việc Tại Viettel.doc
Luận Văn Nâng Cao Sự Hài Lòng Đối Với Công Việc Tại Viettel.docLuận Văn Nâng Cao Sự Hài Lòng Đối Với Công Việc Tại Viettel.doc
Luận Văn Nâng Cao Sự Hài Lòng Đối Với Công Việc Tại Viettel.doc
 
Luận Văn Nâng Cao Sự Gắn Kết Của Người Lao Động Với Tổ Chức.doc
Luận Văn Nâng Cao Sự Gắn Kết Của Người Lao Động Với Tổ Chức.docLuận Văn Nâng Cao Sự Gắn Kết Của Người Lao Động Với Tổ Chức.doc
Luận Văn Nâng Cao Sự Gắn Kết Của Người Lao Động Với Tổ Chức.doc
 
Nghiên cứu xu hướng chấp nhận sử dụng dịch vụ internet 3G tại Hà Nội sử dụng ...
Nghiên cứu xu hướng chấp nhận sử dụng dịch vụ internet 3G tại Hà Nội sử dụng ...Nghiên cứu xu hướng chấp nhận sử dụng dịch vụ internet 3G tại Hà Nội sử dụng ...
Nghiên cứu xu hướng chấp nhận sử dụng dịch vụ internet 3G tại Hà Nội sử dụng ...
 
Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
 

Similar to Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Của Giảng Viên.doc

Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ổn Định Tài Chính Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt ...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ổn Định Tài Chính Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt ...Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ổn Định Tài Chính Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt ...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ổn Định Tài Chính Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt ...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864
 

Similar to Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Của Giảng Viên.doc (13)

Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Suất Sinh Lợi Tại Ngân Hàng Việt Nam.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Suất Sinh Lợi Tại Ngân Hàng Việt Nam.docLuận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Suất Sinh Lợi Tại Ngân Hàng Việt Nam.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Suất Sinh Lợi Tại Ngân Hàng Việt Nam.doc
 
Sinh Kế Bền Vững Cho Người Dân Bị Giải Tỏa Thuộc Dự Án Tổ Hợp Hóa Dầu Miền Na...
Sinh Kế Bền Vững Cho Người Dân Bị Giải Tỏa Thuộc Dự Án Tổ Hợp Hóa Dầu Miền Na...Sinh Kế Bền Vững Cho Người Dân Bị Giải Tỏa Thuộc Dự Án Tổ Hợp Hóa Dầu Miền Na...
Sinh Kế Bền Vững Cho Người Dân Bị Giải Tỏa Thuộc Dự Án Tổ Hợp Hóa Dầu Miền Na...
 
Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Tại Các Đơn V...
Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Tại Các Đơn V...Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Tại Các Đơn V...
Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Tại Các Đơn V...
 
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ.doc
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ.docLuận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ.doc
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ.doc
 
Luận Văn Chuyển Dịch Cơ Cấu Kinh Tế Ngành Gắn Với Việc Xây Dựng.doc
Luận Văn Chuyển Dịch Cơ Cấu Kinh Tế Ngành Gắn Với Việc Xây Dựng.docLuận Văn Chuyển Dịch Cơ Cấu Kinh Tế Ngành Gắn Với Việc Xây Dựng.doc
Luận Văn Chuyển Dịch Cơ Cấu Kinh Tế Ngành Gắn Với Việc Xây Dựng.doc
 
Nhân Tố Tác Động Đến Fdi Đầu Tư Mới Và M A Xuyên Quốc Gia.doc
Nhân Tố Tác Động Đến Fdi Đầu Tư Mới Và M A Xuyên Quốc Gia.docNhân Tố Tác Động Đến Fdi Đầu Tư Mới Và M A Xuyên Quốc Gia.doc
Nhân Tố Tác Động Đến Fdi Đầu Tư Mới Và M A Xuyên Quốc Gia.doc
 
Chuyên Đề Thực Tập kinh Tế – Quản Lý Tài Nguyên Và Môi Trường.docx
Chuyên Đề Thực Tập kinh Tế – Quản Lý Tài Nguyên Và Môi Trường.docxChuyên Đề Thực Tập kinh Tế – Quản Lý Tài Nguyên Và Môi Trường.docx
Chuyên Đề Thực Tập kinh Tế – Quản Lý Tài Nguyên Và Môi Trường.docx
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ổn Định Tài Chính Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt ...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ổn Định Tài Chính Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt ...Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ổn Định Tài Chính Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt ...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ổn Định Tài Chính Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt ...
 
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Bất Cân Xứng Thông Tin Đến Phát Triển Tài Chính .doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Bất Cân Xứng Thông Tin Đến Phát Triển Tài Chính .docLuận Văn Ảnh Hưởng Của Bất Cân Xứng Thông Tin Đến Phát Triển Tài Chính .doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Bất Cân Xứng Thông Tin Đến Phát Triển Tài Chính .doc
 
Các Nhân Tố Có Tính Chất Rào Cản Đối Với Việc Lựa Chọn Áp Dụng Ifrs Tại Việt ...
Các Nhân Tố Có Tính Chất Rào Cản Đối Với Việc Lựa Chọn Áp Dụng Ifrs Tại Việt ...Các Nhân Tố Có Tính Chất Rào Cản Đối Với Việc Lựa Chọn Áp Dụng Ifrs Tại Việt ...
Các Nhân Tố Có Tính Chất Rào Cản Đối Với Việc Lựa Chọn Áp Dụng Ifrs Tại Việt ...
 
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty kinh doanh đồ gỗ Sao Nam ...
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty kinh doanh đồ gỗ Sao Nam ...Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty kinh doanh đồ gỗ Sao Nam ...
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty kinh doanh đồ gỗ Sao Nam ...
 
Phân tích hoạt động bán hàng tại công ty sao sài gòn.docx
Phân tích hoạt động bán hàng tại công ty sao sài gòn.docxPhân tích hoạt động bán hàng tại công ty sao sài gòn.docx
Phân tích hoạt động bán hàng tại công ty sao sài gòn.docx
 
Chuyên đề một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng sacomba...
Chuyên đề một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng sacomba...Chuyên đề một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng sacomba...
Chuyên đề một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng sacomba...
 

More from Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149

More from Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 (20)

Luận Văn Unproductive Project Management Process In ITC.doc
Luận Văn Unproductive Project Management Process In ITC.docLuận Văn Unproductive Project Management Process In ITC.doc
Luận Văn Unproductive Project Management Process In ITC.doc
 
Pháp Luật Về Điều Kiện Hành Nghề Khám Chữa Bệnh Của Cá Nhân.doc
Pháp Luật Về Điều Kiện Hành Nghề Khám Chữa Bệnh Của Cá Nhân.docPháp Luật Về Điều Kiện Hành Nghề Khám Chữa Bệnh Của Cá Nhân.doc
Pháp Luật Về Điều Kiện Hành Nghề Khám Chữa Bệnh Của Cá Nhân.doc
 
Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành logistics cảng biển tại tỉnh Bà Rịa.doc
Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành logistics cảng biển tại tỉnh Bà Rịa.docNâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành logistics cảng biển tại tỉnh Bà Rịa.doc
Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành logistics cảng biển tại tỉnh Bà Rịa.doc
 
Tác Động Của Chính Sách Tài Khóa Và Chính Sách Tiền Tệ Đến Các Biến Kinh Tế V...
Tác Động Của Chính Sách Tài Khóa Và Chính Sách Tiền Tệ Đến Các Biến Kinh Tế V...Tác Động Của Chính Sách Tài Khóa Và Chính Sách Tiền Tệ Đến Các Biến Kinh Tế V...
Tác Động Của Chính Sách Tài Khóa Và Chính Sách Tiền Tệ Đến Các Biến Kinh Tế V...
 
The Impact Of Alternative Wetting And Drying Technique Adoption On Technical ...
The Impact Of Alternative Wetting And Drying Technique Adoption On Technical ...The Impact Of Alternative Wetting And Drying Technique Adoption On Technical ...
The Impact Of Alternative Wetting And Drying Technique Adoption On Technical ...
 
Mối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng.doc
Mối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng.docMối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng.doc
Mối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng.doc
 
Luận Văn The Solution To Enhance Time Management Skill At Expeditors Vietnam.doc
Luận Văn The Solution To Enhance Time Management Skill At Expeditors Vietnam.docLuận Văn The Solution To Enhance Time Management Skill At Expeditors Vietnam.doc
Luận Văn The Solution To Enhance Time Management Skill At Expeditors Vietnam.doc
 
Ineffective Leadership Style In Sale Department At Cadivi Company.doc
Ineffective Leadership Style In Sale Department At Cadivi Company.docIneffective Leadership Style In Sale Department At Cadivi Company.doc
Ineffective Leadership Style In Sale Department At Cadivi Company.doc
 
Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty Kfc.doc
Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty Kfc.docGiải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty Kfc.doc
Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty Kfc.doc
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Lệ Thu Nhập Lãi Thuần Của Các Ngân Hàng.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Lệ Thu Nhập Lãi Thuần Của Các Ngân Hàng.docLuận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Lệ Thu Nhập Lãi Thuần Của Các Ngân Hàng.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Lệ Thu Nhập Lãi Thuần Của Các Ngân Hàng.doc
 
Luận Văn Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Trong Kinh Doanh Thực Phẩm Thủy Hải...
Luận Văn Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Trong Kinh Doanh Thực Phẩm Thủy Hải...Luận Văn Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Trong Kinh Doanh Thực Phẩm Thủy Hải...
Luận Văn Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Trong Kinh Doanh Thực Phẩm Thủy Hải...
 
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Trong Các Do...
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Trong Các Do...Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Trong Các Do...
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Trong Các Do...
 
Economics and Environmental Implications of Carbon Taxation in Malaysia.doc
Economics and Environmental Implications of Carbon Taxation in Malaysia.docEconomics and Environmental Implications of Carbon Taxation in Malaysia.doc
Economics and Environmental Implications of Carbon Taxation in Malaysia.doc
 
Ảnh Hưởng Phát Triển Tài Chính Đến Giảm Nghèo Ở Các Nước Đang Phát Triển.doc
Ảnh Hưởng Phát Triển Tài Chính Đến Giảm Nghèo Ở Các Nước Đang Phát Triển.docẢnh Hưởng Phát Triển Tài Chính Đến Giảm Nghèo Ở Các Nước Đang Phát Triển.doc
Ảnh Hưởng Phát Triển Tài Chính Đến Giảm Nghèo Ở Các Nước Đang Phát Triển.doc
 
Luận Văn Tự chủ tài chính ở các đơn vị Y tế công lập tỉnh Phú Yên.doc
Luận Văn Tự chủ tài chính ở các đơn vị Y tế công lập tỉnh Phú Yên.docLuận Văn Tự chủ tài chính ở các đơn vị Y tế công lập tỉnh Phú Yên.doc
Luận Văn Tự chủ tài chính ở các đơn vị Y tế công lập tỉnh Phú Yên.doc
 
Shadow Economy In The Relationship With Fdi, Institutional Quality, And Incom...
Shadow Economy In The Relationship With Fdi, Institutional Quality, And Incom...Shadow Economy In The Relationship With Fdi, Institutional Quality, And Incom...
Shadow Economy In The Relationship With Fdi, Institutional Quality, And Incom...
 
Ảnh Hưởng Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Và Công Nghệ Thông Tin Đến Hiệu Quả Q...
Ảnh Hưởng Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Và Công Nghệ Thông Tin Đến Hiệu Quả Q...Ảnh Hưởng Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Và Công Nghệ Thông Tin Đến Hiệu Quả Q...
Ảnh Hưởng Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Và Công Nghệ Thông Tin Đến Hiệu Quả Q...
 
Các Giải Pháp Phát Triển Năng Lực Động Công Ty Baiksan Việt Nam Đến Năm 2022.doc
Các Giải Pháp Phát Triển Năng Lực Động Công Ty Baiksan Việt Nam Đến Năm 2022.docCác Giải Pháp Phát Triển Năng Lực Động Công Ty Baiksan Việt Nam Đến Năm 2022.doc
Các Giải Pháp Phát Triển Năng Lực Động Công Ty Baiksan Việt Nam Đến Năm 2022.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Hoạt Động Trao Quyền.doc
Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Hoạt Động Trao Quyền.docLuận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Hoạt Động Trao Quyền.doc
Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Hoạt Động Trao Quyền.doc
 
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Chia Sẻ Tri Thức Của Nhân Viên.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Chia Sẻ Tri Thức Của Nhân Viên.docLuận Văn Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Chia Sẻ Tri Thức Của Nhân Viên.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Chia Sẻ Tri Thức Của Nhân Viên.doc
 

Recently uploaded

C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 

Recently uploaded (20)

BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 

Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Của Giảng Viên.doc

  • 1. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH QUAN HÁN XƯƠNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI CHIA SẺ TRI THỨC CỦA GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
  • 2. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH QUAN HÁN XƯƠNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI CHIA SẺ TRI THỨC CỦA GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8340403 Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐINH CÔNG KHẢI
  • 3. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ với đề tài “Các yếu tố tác động đến hành vi chia sẻ tri thức của giảng viên các trường đại học công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh” là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn của TS. Đinh Công Khải. Các thông tin, số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn trích dẫn rõ ràng và kết quả nghiên cứu chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Quan Hán Xương
  • 4. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 i MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục các bảng biểu ....................................................................................... iii Danh mục các sơ đồ .............................................................................................. iii Danh mục các chữ viết tắt ..................................................................................... iv Mục lục CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU ................................................. 1 1.1. Lý do lựa chọn đề tài ....................................................................................... 1 1.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu ...................................................................... 4 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 5 1.4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 5 1.5. Ý nghĩa và đóng góp của nghiên cứu: ............................................................. 7 1.6. Cấu trúc luận văn ............................................................................................ 8 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ................. 10 2.1. Các khái niệm chính ...................................................................................... 10 2.1.1 Tri thức ................................................................................................. 10 2.1.2 Chia sẻ tri thức...................................................................................... 11 2.2. Lược khảo các nghiên cứu có liên quan ........................................................ 13 2.3. Khung lý thuyết và mô hình nghiên cứu ....................................................... 15 2.3.1 Vai trò của cơ chế khen thưởng ............................................................ 15 2.3.2 Vai trò của văn hóa tổ chức .................................................................. 17 2.3.3 Vai trò của niềm tin vào tri thức cá nhân và hoạt động đội ................. 18 2.3.4 Vai trò của hệ thống công nghệ thông tin ............................................ 19 2.3.5 Mô hình nghiên cứu ............................................................................. 20 Tóm tắt Chương 2 ................................................................................................ 22 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................. 23 3.1. Quy trình nghiên cứu .................................................................................... 23 3.2. Nghiên cứu định tính ..................................................................................... 25
  • 5. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 ii 3.2.1 Thiết kế nghiên cứu định tính............................................................... 25 3.2.2 Thiết kế bảng câu hỏi chính thức ......................................................... 26 3.3. Nghiên cứu định lượng.................................................................................. 26 3.3.1 Đối tượng khảo sát và kính thước mẫu ................................................ 26 3.3.2 Quá trình thu thập dữ liệu..................................................................... 26 3.3.3 Phương pháp phân tích số liệu ............................................................. 27 Tóm tắt Chương 3 ................................................................................................ 31 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................. 32 4.1 Kết quả nghiên cứu định tính ......................................................................... 32 4.2 Kết quả nghiên cứu định lượng...................................................................... 41 4.2.1 Mô tả mẫu khảo sát............................................................................... 41 4.2.2 Kết quả kiểm định thực nghiệm ........................................................... 43 Tóm tắt Chương 4 ................................................................................................ 51 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH..................................... 53 5.1 Kết luận .......................................................................................................... 53 5.2 Hàm ý chính sách ........................................................................................... 54 5.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo ........................................ 58 Tài liệu tham khảo tiếng Việt Tài liệu tham khảo tiếng Anh Danh mục các phụ lục Phụ lục 01: Bản câu hỏi khảo sát Phụ lục 02: Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu Phụ lục 03: Đánh giá độ tin cậy thang đo Phụ lục 04: Phân tích nhân tố khám phá EFA Phụ lục 05: Phân tích hồi quy tuyến tính
  • 6. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 iii Danh mục các bảng biểu Bảng 4.1: Thang đo nháp 1......................................................................................................... 33 Bảng 4.2: Thang đo nháp 2......................................................................................................... 37 Bảng 4.3: Thống kê mô tả mẫu khảo sát............................................................................... 42 Bảng 4.4: Phân tích độ tin cậy thang đo yếu tố sự chia sẻ tri thức............................ 43 Bảng 4.5: Phân tích độ tin cậy thang đo yếu tố niềm tin vào tri thức cá nhân ..... 44 Bảng 4.6: Phân tích độ tin cậy thang đo yếu tố hoạt động đội.................................... 44 Bảng 4.7: Phân tích độ tin cậy thang đo yếu tố cơ chế khen thưởng........................ 45 Bảng 4.8: Phân tích độ tin cậy thang đo yếu tố văn hóa tổ chức................................ 45 Bảng 4.9: Phân tích độ tin cậy thang đo yếu tố hệ thống CNTT................................ 46 Bảng 4.10: Kiểm định Bartlett's Test......................................................................................47 Bảng 4.11: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA.................................................... 47 Bảng 4.12: Kết quả ước lượng các yếu tố tác động đến hành vi chia sẻ tri thức 49 Danh mục các sơ đồ Sơ đồ 2.1: Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết ............................................................. 21 Sơ đồ 3.1: Quy trình nghiên cứu...............................................................................................24
  • 7. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 iv Danh mục các chữ viết tắt Bartlett Bartlett’s test of sphericity CNTT Công nghệ thông tin TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh EFA Exploratory Factor Analysis - Phân tích khám phá nhân tố KMO Kaiser – Meyer – Olkin measure of sampling adequacy TVE Total Variance Explained - Tổng phương sai trích TVE Total Variance Explained - Tổng phương sai trích KS Yếu tố Chia sẻ tri thức ICT Yếu tố Hệ thống công nghệ thông tin OC Yếu tố Văn hóa tổ chức RW Yếu tố Cơ chế khen thưởng SE Yếu tố Niềm tin vào tri thức bản thân TW Yếu tố Hoạt động đội LMS Hệ thống học trực tuyến Trường Đại học Kinh tế TP.HCM E-learning Hệ thống giảng dạy trực tuyến
  • 8. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Lý do lựa chọn đề tài Tri thức đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của tổ chức ở mọi cấp độ. Trong các mô hình tăng trưởng kinh tế, bên cạnh vốn vật chất, vốn con người là một trong những nhân tố trung tâm, quyết định tốc độ tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia (Barro, 2001; Krueger & Lindahl, 2001; Romer, 1990). Tương tự, ở cấp độ vi mô, tri thức là yếu tố nền tảng, tạo ra lợi thế cạnh tranh góp phần vào sự phát triển bền vững của mọi tổ chức, đặc biệt là trong bối cảnh toàn cầu hóa và cuộc cách mạng 4.0 hiện nay (Bock & cộng sự, 2005; Cabrera & cộng sự, 2006; Dixon, 2000; Foss & cộng sự, 2010; Ghobadi, 2015; Ipe, 2003; Parke & cộng sự, 2014; Wang & Noe, 2010). Như Ipe (2003) nhận địnhtri thức là nguồn tài nguyên chiến lược trong các tổ chức, quyết định sự thành công của tổ chức. Tri thức là nền tảng của lợi thế cạnh tranh của mọi tổ chức (Bock & cộng sự, 2005). Theo đó, xây dựng cơ chế chia sẻ tri thức hiệu quả là rất cần thiết cho sự phát triển của các tổ chức (Damodaran & Olphert, 2000; Dixon, 2000; Parke & cộng sự, 2014; Wang & Noe, 2010). Dixon (2000) đã nhận định, hai hoạt động chính liên quan đến tri thức là sáng tạo tri thức và chia sẻ tri thức. Để tận dụng hiệu quả sức mạnh của tri thức, các tổ chức phải hiểu được cách thức tri thức được tạo ra cũng như cách thức tri thức được chia sẻ trong tổ chức (Dixon, 2000; Ipe, 2003). Vì vậy, việc chia sẻ tri thức cũng quan trọng như việc sáng tạo ra tri thức mới. Bên cạnh khuyến khích sáng tạo tri thức mới, các tổ chức cần chú trọng khai thác hiệu quả nguồn thông tin sẵn có trong nội bộ của mình thông qua chia sẻ tri thức (Damodaran & Olphert, 2000; Wang & Noe, 2010). Chia sẻ tri thức hiệu quả giữa nhân viên và các đội nhóm cho phép khai thác nguồn tri thức trong doanh nghiệp một cách tối ưu (Damodaran & Olphert, 2000; Davenport & Prusak, 1998). Hơn nữa, sự chia sẻ tri thức hiệu quả giữa những nhân viên trong
  • 9. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 2 doanh nghiệp lại góp phần quan trọng vào sự đổi mới – điều căn bản tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp (Jackson & cộng sự, 2006). Ngoài ra, việc chia sẻ tri thức không chỉ giúp các tổ chức thúc đẩy các hoạt động hiệu quả mà còn giảm các nỗ lực học tập thừa hoặc “tái phát minh bánh xe” (“reinventing the wheel”) (Hansen, 2002; McDermott & O’dell, 2001). Theo đó, bên cạnh việc làm tốt khâu tuyển dụng, lựa chọn những nhân viên có trình độ cao về chuyên môn và kinh nghiệm, các tổ chức cần chú trọng xây dựng cơ chế khuyến khích sáng tạo và chuyển giao tri thức hiệu quả (Dixon, 2000; Parke & cộng sự, 2014; Wang & Noe, 2010). Tuy nhiên, các nghiên cứu thực nghiệm về chia sẻ tri thức chủ yếu được thực hiện ở khu vực tư. Bởi tầm quan trọng đối với tổ chức, các yếu tố tác động đến chia sẻ tri thức trở thành đề tài được nhiều học giả quan tâm nghiên cứu (Grassmueck & Shields, 2010; Hinds & Pfeffer, 2003; Wang & Noe, 2010). Lược khảo các nghiên cứu trước cho thấy, phần lớn các nghiên cứu thực nghiệm được tiến hành ở khu vực tư với nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau (Del Giudice & cộng sự, 2015; Dixon, 2000; Hansen, 2002; Jackson & cộng sự, 2006; Kwahk & Park, 2016; Sáenz & cộng sự, 2009; Vuori & Okkonen, 2012; Wang & Wang, 2012). Ngược lại, không nhiều các nghiên cứu về các nhân tố tác động đến sự chia sẻ tri thức trong các tổ chức công (Abdillah, 2014; Kassim & cộng sự, 2015). Theo Kline & Saunders (1995) và Kassim & cộng sự (2015), các tổ chức thuộc khu vực công nhấn mạnh các nhiệm vụ được giao, sự kỷ luật, các quy trình và các quy tắc làm việc nghiêm ngặt, vì vậy, hạn chế không gian cho sự sáng tạo và chia sẻ tri thức. Trong đó, các bằng chứng thực nghiệm về hoạt động chia sẻ tri thức giữa các giảng viên tại các trường đại học công lập còn rất khiêm tốn. Đây là nhóm đối tượng nghiên cứu có những đặc thù riêng biệt, vừa mang đặc điểm của tổ chức công (Kassim & cộng sự, 2015) vừa có sứ mệnh sáng tạo và chia sẻ kiến thức cho xã hội (Cronin & Davenport, 2001). Vì vậy, tác động của các nhân tố
  • 10. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 3 tác động đến hoạt động chia sẻ tri thức của nhóm đối tượng này được kỳ vọng sẽ có nhiều khác biệt và rất cần được quan tâm nghiên cứu. Bên cạnh đó, về mặt thực tiễn, các nhân tố tác động đến hành vi chia sẻ tri thức giữa các giảng viên đại học công lập rất cần được nghiên cứu tại Việt Nam trong bối cảnh hiện nay. Tương tự nhận định của Manafi & Subramaniam (2015) trong trường hợp của Malaysia, các trường đại học tại Việt Nam hiện đang cố gắng cải thiện vị thế của mình trong bảng xếp hạng toàn cầu. Một trong những khía cạnh hữu ích để cải thiện vị thế của các trường đại học là khai thác hiệu quả tiềm năng nghiên cứu khoa học của giảng viên (Manafi & Subramaniam, 2015). Theo đó, nâng cao hiệu quả cơ chế chia sẻ tri thức giữa các giảng viên sẽ tạo ra giá trị khoa học tốt hơn (Khanomohammadi, 2014). Trong đó, niềm tin và hoạt động đội đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động chia sẻ tri thức (De Vries & cộng sự, 2006; Ling & cộng sự, 2009). Nghiên cứu của De Vries & cộng sự (2006) luận giải, ngoài việc tạo động lực để chia sẻ kiến thức từ các đặc tính của đội nhóm, hoạt động đội còn tạo động lực để chia sẻ tri thức thông qua các thuộc tính liên quan đến mối quan hệ đồng nghiệp. Nói một cách khác, mối quan hệ, sự phối hợp tốt giữa các thành viên trong đội (những người cũng là đồng nghiệp của nhau) xác định sự sẵn sàng và háo hức của họ trong việc đóng góp cho lợi ích chung mà biểu hiện rõ nhất là mức độ sẵn lòng chia sẻ tri thức. Trong khi đó, theo Ling & cộng sự (2009), niềm tin vào tri thức cá nhân là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định hành vi chia sẻ tri thức, chỉ khi các cá nhân tự tin vào tri thức của bản thân thì họ mới sẵn lòng chia sẻ tri thức nhiều hơn. Thực tiễn cũng cho thấy, vai trò của niềm tin và hoạt động đội, nhóm trong hoạt động sáng tạo, chia sẻ tri thức tại các trường đại học ngày càng được chú trọng và rất cần được quan tâm nghiên cứu. Chia sẻ tri thức có thể diễn ra trong tất cả các hoạt động đội nhóm các cấp, chính thức hoặc không chính thức trong trường các đại học. Tuy nhiên, các hoạt động đội nhóm trước đây chủ yếu là do các cá nhân chủ động kết nối và thiết lập cơ chế hoạt động chứ chưa hình thành mô hình chuẩn cũng như chưa nhận được sự hỗ trợ
  • 11. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 4 chính thức về mặt hành chính, tài chính cũng như cơ sở vật chất từ cơ sở đào tạo. Vì vậy, trong những năm gần đây, các chính sách hỗ trợ để hoạt động đội nhóm hiệu quả dần được đề cao tại các trường đại học. Cụ thể, hướng đến mục tiêu nâng cao vị thế trường đại học trong bảng xếp hạng toàn cầu, đầu năm 2018, trường Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh ban hành cơ chế khuyến khích thành lập nhóm nghiên cứu mạnh, nhấn mạnh vai trò của niềm tin và hoạt động đội, nhóm trong nghiên cứu khoa học, chia sẻ tri thức. Tương tự, trường Đại học Kinh tế - Luật tổ chức hội nghị “Nghiên cứu khoa học – Nâng tầm hội nhập” năm 2018 nhằm thảo luận về cơ chế phối hợp, hình thành các nhóm nghiên cứu mạnh để thực hiện hiệu quả các đề tài khoa học các cấp. Mặc dù vậy, vai trò của niềm tin và đặc biệt là hoạt động đội, nhóm đối với chia sẻ tri thức chưa được chú trọng phân tích trong các nghiên cứu thực nghiệm trước tại Việt Nam (Đinh Việt Hòa, 2017; Trần Thị Lam Phương & Phạm Ngọc Thúy, 2012; Bùi Thị Thanh, 2014) Theo đó, đề tài luận văn mà tác giả tập trung nghiên cứu là “Các yếu tố tác động đến hành vi chia sẻ tri thức của giảng viên các trường đại học công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh”. Luận văn khám phá vai trò của các nhân tố, đặc biệt là yếu tố niềm tin và hoạt động đội, đối với hành vi chia sẻ tri thức giữa giảng viên các trường đại học công lập tại TP.HCM hiện nay. Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất một số khuyến nghị, hàm ý chính sách nhằm nâng cao hiệu quả cơ chế chia sẻ tri thức giữa các giảng viên các trường đại học công lập tại TP.HCM. 1.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu Từ những nhận định trên, có thể nói, mục tiêu chính của luận văn là khám phá vai trò của các yếu tố, đặc biệt là các yếu tố niềm tin và hoạt động đội đối với hành vi chia sẻ tri thức giữa giảng viên các trường đại học công lập tại TP.HCM hiện nay. Trong đó, ba mục tiêu nghiên cứu cụ thể mà luận văn hướng đến là: - Khám phá các nhân tố tác động đến hành vi chia sẻ tri thức giữa giảng viên các trường đại học công lập tại TP.HCM.
  • 12. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 5 - Đánh giá mức độ tác động của yếu tố niềm tin vào tri thức cá nhân đến hành vi chia sẻ tri thức giữa giảng viên các trường đại học công lập tại TP.HCM. - Đánh gía mức độ tác động của yếu tố hoạt động đội đến hành vi chia sẻ tri thức giữa giảng viên các trường đại học công lập tại TP.HCM. Theo đó, để đạt được ba mục tiêu nghiên cứu thì ba câu hỏi nghiên cứu cụ thể mà luận văn phải trả lời như sau: - Các yếu tố nào tác động đến hành vi chia sẻ tri thức của giảng viên các trường đại học công lập tại TP.HCM? - Niềm tin tác động như thế nào đến sự chia sẻ tri thức của giảng viên các trường Đại học công lập tại TP.HCM? - Hoạt động đội tác động như thế nào đến sự chia sẻ tri thức của giảng viên các trường Đại học công lập tại TP.HCM? 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: Hành vi chia sẻ tri thức và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chia sẻ tri thức của các giảng viên của trường đại học công lập tại TP.HCM. • Phạm vi nghiên cứu, thời gian nghiên cứu và đối tượng khảo sát: Với phạm vi nghiên cứu là các trường đại học công lập tại TP.HCM, tác giả thực hiện khảo sát các giảng viên đang làm việc tại các trường Đại học công lập tại TP.HCM như Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, trường Đại học Kinh tế - Luật, Trường Đại học Tài chính - Marketing, Trường Đại học Ngân hàng, Trường Đại học Luật TP.HCM và các trường Đại học khác tại TP.HCM nhằm thu thập thông tin về hoạt động chia sẻ tri thức và các yếu tố tác động. Thời gian thực hiện khảo sát chính thức diễn ra từ tháng 02/2018 - 04/2018. 1.4. Phương pháp nghiên cứu Để trả lời các câu hỏi nghiên cứu đặt ra, tác giả kết hợp sử dụng hai phương pháp nghiên cứu theo một quy trình nghiên cứu như sau:
  • 13. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 6 • Nghiên cứu định tính: Sản phẩm của quá trình nghiên cứu định tính là bảng hỏi chính thức để thực hiện khảo sát thực tế. Đầu tiên, dựa vào các nghiên cứu trước, tác giả hình thành bảng hỏi sơ bộ (bản hỏi nháp một) về các yếu tố tác động đến hoạt động chia sẻ tri thức. Sau đó, để phù hợp với trường hợp nghiên cứu là các giảng viên các trường đại học, tác giả tổ chức các cuộc thảo luận nhóm tập trung nhằm điều chỉnh bảng hỏi sơ bộ. Việc thảo luận nhóm được thực hiện với hai nhóm độc lập: một nhóm gồm bảy giảng viên và một nhóm gồm năm nhà quản lý chuyên môn (trưởng, phó bộ môn) đang làm việc trong các trường đại học công lập tại TP.HCM. Trong các cuộc thảo luận, tác giả đóng vai trò chủ trì việc thảo luận. Qua đó, bảng hỏi được điều chỉnh phù hợp hơn với đối tượng khảo sát. Ngoài ra, để chắc chắn bảng hỏi là phù hợp với trường hợp nghiên cứu này, tác giả sử dụng bảng hỏi đã được điều chỉnh sau thảo luận nhóm để phỏng vấn thử 30 giảng viên. Qua đó, bảng hỏi được điều chỉnh lần nữa trước khi thực hiện phỏng vấn chính thức. Qua quá trình này, tác giả điều chỉnh và xây dựng thang đo phù hợp để đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chia sẻ tri thức giữa các giảng viên đang làm việc tại các trường Đại học công lập tại TP.HCM. Bảng câu hỏi chính thức được hình thành ở bước này là cơ sở để luận văn thực hiện khảo sát thực tế và thực hiện các phương pháp định lượng tiếp theo. • Nghiên cứu định lượng: Dữ liệu khảo sát phục vụ nghiên cứu định lượng được thu thập thông qua quá trình khảo sát bằng bảng câu hỏi đã được xây dựng và hoàn thiện ở giai đoạn nghiên cứu định tính. Mẫu khảo sát được lựa chọn theo phương pháp thuận tiện. Bảng câu hỏi được gửi đến đối tượng khảo sát thông qua hai hình thức: gửi bảng hỏi in giấy trực tiếp và gửi bảng hỏi trực tuyến thông qua email cá nhân. Trong đó, hình thức chủ yếu là thông qua bảng hỏi trực tuyến bởi những thuận tiện về mặt không gian và thời gian. Mục tiêu của nghiên cứu định lượng nhằm xác định và
  • 14. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 7 đánh giá mức độ tác động của các yếu tố, đặc biệt là yếu tố niềm tin và yếu tố hoạt động đội nhóm đến hành vi chia sẻ tri thức giữa các giảng viên các trường đại học công lập tại TP.HCM. Sau khi tổng hợp số liệu khảo sát, tác giả thực hiện các phân tích thực nghiệm bằng phần mềm SPSS 22.0 với các bước kiểm định phù hợp như kiểm tra độ tin cậy Cronbach’s Alpha, thực hiện phân tích nhân tố khám phá (EFA). Từ đó, tác giả phân tích hồi quy, đánh giá mức độ tác động của các yếu tố đến hành vi chia sẻ tri thức giữa các giảng viên các trường đại học công lập tại TP.HCM. 1.5. Ý nghĩa và đóng góp của nghiên cứu: • Đóng góp về mặt lý thuyết: Qua nghiên cứu này, tác giả kỳ vọng cung cấp thêm bằng chứng thực nghiệm về tác động của các yếu tố đến hành vi chia sẻ tri thức giữa các giảng viên các trường đại học công lập tại TP.HCM. Điểm thú vị của luận văn là kết quả nghiên cứu chỉ ra sự cần thiết của việc phân tích yếu tố niềm tin cụ thể hơn (niềm tin vào tri thức cá nhân và hoạt động đội nhóm) đối với hành vi chia sẻ tri thức của nhóm đối tượng khảo sát này. Qua đó, tác giả mong đợi luận văn có thể mang lại một giá trị tham khảo nhất định cho các nghiên cứu tiếp theo về hành vi chia sẻ tri thức nói chung và hoạt động chia sẻ tri trức giữa các giảng viên các trường đại học công lập nói riêng. • Đóng góp về mặt thực tiễn: Với bối cảnh thực tiễn hiện nay, nâng cao giá trị nghiên cứu khoa học là xu thế tất yếu của các trường đại học tại Việt Nam. Vì vậy, tác giả kỳ vọng kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ cung cấp cho các nhà quản lý các trường đại học bức tranh khái quát về các nhân tố tác động đến hành vi chia sẻ tri thức giữa các giảng viên. Đây sẽ là cơ sở để các nhà quản lý có những chiến lược, giải pháp phù hợp nhằm thúc đẩy và nâng cao hiệu
  • 15. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 8 quả của cơ chế chia sẻ tri thức giữa các giảng viên, từng bước cải thiện vị thế của các trường Đại học Việt Nam trong bảng xếp hạng toàn cầu. 1.6. Cấu trúc luận văn Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu, ngoài chương tổng quan nghiên cứu, luận văn được cấu trúc thành các chương như sau: Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu Nội dung chương đầu tiên của luận văn cung cấp cho người đọc các thông tin tổng quan về đề tài nghiên cứu như lý do tác giả lựa cho đề tài nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu. Tác giả cũng trình bày khái quát về phương pháp nghiên cứu và quy trình thực hiện nghiên cứu. Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu Nội dung chương hai trình bày các vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tại nghiên cứu. Trong đó, phần đầu tiên của chương diễn giải khái niệm về yếu tố chính mà đề tài quan tâm nghiên cứu là hoạt động chia sẻ tri thức. Phần hai lược khảo các yếu tố chính tác động đến hành vi tri thức như cơ chế khen thưởng, văn hóa tổ chức, niềm tin vào tri thức bản thân, hoạt động đội và hệ thống công nghệ thông tin. Từ cơ sở này, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu thích hợp. Tổng quan các nghiên cứu trước cũng được trình bày ở phần cuối của chương. Chương 3: Quy trình và phương pháp nghiên cứu Chương 3 của luận văn mô tả phương pháp nghiên cứu cũng như quy trình thực hiện nghiên cứu. Một cách khái quát, quy trình nghiên cứu dựa trên sự kết hợp giữa nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Mục tiêu của các phương pháp định nhằm tính hình thành thang đo chính thức trong khi các phương pháp định lượng nhằm đánh giá mức độ tác động của các yếu tố đến hành vi chia sẻ tri thức. Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận Dựa vào quy trình nghiên cứu được trình bày ở chương trước, tác giả thực hiện khảo sát, tổng hợp và phân tích dữ liệu. Theo đó, nội dung chương bốn trình
  • 16. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 9 bày kết quả kiểm định theo từng giai đoạn nghiên cứu. Kết quả kiểm định được phân tích và thảo luận chi tiết trong nội dung của chương. Chương 5: Kết luận và hàm ý chính sách Từ lược khảo lý thuyết và kết quả nghiên cứu được thảo luận từ các chương trước, tác giả hình thành các đúc kết chính về đề tài nghiên cứu. Theo đó, luận văn chỉ ra năm yếu tố (cơ chế khen thưởng, văn hóa tổ chức, niềm tin vào tri thức bản thân, hoạt động đội và hệ thống công nghệ thông tin) có tác động có ý nghĩa đến hoạt động chia sẻ tri thức tri thức của các giảng viên các trường đại học công lập tại TP.HCM song mức độ tác động có nhiều khác biệt. Từ cơ sở này, tác giả đề xuất các hàm ý chinh sách có liên quan.
  • 17. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 10 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Về khái quát, chương thứ hai của luận văn trình bày cơ sở lý thuyết về các nhân tố tác đông đến hành vi chia sẻ tri thức trong các tổ chức. Đây sẽ là nền tảng để luận văn thực hiện các kiểm định thực nghiệm, khám phá tác động của các nhân tố đến hoạt động chia sẻ tri thức của các giảng viên các trường đại học công lập tại TP.HCM. Lược khảo lý thuyết cho thấy, hành vi chia sẻ tri thức được luận giải dựa trên nhiều nền tảng lý thuyết khác nhau như lý thuyết trao đổi xã hội, lý thuyết nhận thức xã hội hay lý thuyết phát triển nhận thức. Đây là cơ sở để tác giả xây dựng các giả thuyết về các yếu tố tác động đến hành vi chia sẻ tri thức. Cụ thể, qua quá trình lược khảo các nghiên cứu trước, tác giả đúc kết được năm yếu tố tác động đến hành vi chia sẻ tri thức. Trong đó, tác giả chú trọng phân tích vai trò của niềm tin vào tri thức bản thân và hoạt động đội nhóm đối với hành vi chia sẻ tri thức trong tổ chức. Theo đó, nội dung chương được cấu trúc như sau: phần thứ nhất trình bày các khái niệm chính; phần thứ hai trình bày khung lý thuyết về các nhân tố tác động đến hành vi chia sẻ tri thức và hình thành mô hình nghiên cứu và phần cuối cùng là lược khảo các nghiên cứu trước có liên quan. 2.1. Các khái niệm chính 2.1.1 Tri thức Các nghiên cứu trước thường tranh luận về hai thuật ngữ “tri thức” và “thông tin”. Một số nghiên cứu đồng nhất hai thuật ngữ (Kogut & Zander, 1992; Stewart, 1997) song nhiều nghiên cứu lại chỉ ra sự khác biệt (Blackler, 1995; Davenport & Prusak, 1998; Nonaka & Takeuchi, 1995; Pemberton, 1998). Theo Nonaka & Takeuchi (1995), “thông tin” được hiểu là một tập hợp các thông điệp, trong khi đó, tri thức được tạo ra khi dòng chảy các thông điệp kết hợp với niềm tin và sự cam kết của chủ nhân những thông điệp đó. Theo đó, nghiên cứu chỉ ra ba đặc điểm để phân biệt giữa thuật ngữ “tri thức” và “thông tin”: (i) tri thức thể
  • 18. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 11 hiện một quan điểm cụ thể, dự định hoặc lập trường của một cá nhân, vì vậy, tri thức thuộc về niềm tin và cam kết; (ii) tri thức thường dẫn đến kết quả, nghĩa là tri thức liên quan đến hành động; (iii) tri thức gắn với bối cảnh và mối quan hệ cụ thể. Davenport & Prusak (1998) định nghĩa “tri thức là dòng chảy thông điệp bao gồm những thông tin, kiến thức chuyên môn, những kinh nghiệm đúc kết được theo thời gian và qua giáo dục, tạo ra một khuôn khổ cho việc đánh giá và kết hợp những thông tin mới cũng như những kinh nghiệm tiếp theo. Tri thức khởi nguồn và được áp dụng trong tâm trí của người sở hữu tri thức”. Tương tự, Nonaka & Takeuchi (1995) định nghĩa tri thức ở phạm vi rộng hơn: “tri thức là quá trình xuyên suốt của nhân loại trong việc biện minh cho niềm tin cá nhân đối với chân lý”. Theo đó, đồng quan điểm với các nghiên cứu trên, tác giả ủng hộ quan điểm có sự khác biệt giữa “tri thức” và “thông tin”. Tri thức là những thông tin, kinh nghiệm, kiến thức chuyên môn có được thông qua trải nghiệm hay thông qua giáo dục. Tri thức là nguồn tài nguyên quan trọng của tổ chức. Nó tạo ra các lợi thế cạnh tranh cho sự phát triển bền vững của các công ty, trong một nền kinh tế thị trường năng động và nhiều đối thủ cạnh tranh (Davenpork & Prusak, 1998; Foss & Pederson, 2002; Grant, 1996). Các công ty không chỉ đơn thuần là thuê được nhân viên phù hợp hoặc tiến hành các khóa đào tạo nhân viên là có thể duy trì được các lợi thế cạnh tranh của mình (Brown & Duguid, 1991). Vì vậy, điều quan trọng là các công ty cần phải hiểu cách luân chuyển tri thức cũng như những hiểu biết chuyên môn giữa các nhân viên trong nội bộ công ty của mình (Davenpork & Prusak, 1998). Nghiên cứu của Nahapiet & Ghoshal (1998) chỉ ra, tri thức trong các công ty phần lớn được tạo ra từ việc trao đổi tri thức hiện có giữa các nhân viên trong tổ chức. 2.1.2 Chia sẻ tri thức Tri thức có thể chia sẻ được (Bartol & Srivastava, 2002; Polanyi, 1966; Sharratt & Usoro, 2003; Wang & Noe, 2010). Một cách khái quát, chia sẻ là quá
  • 19. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 12 trình gồm một bên cho đi và một bên nhận được, theo đó, nguồn tài nguyên được chuyển giao từ bên cho sang bên nhận. Tuy nhiên, chia sẻ tri thức thì nguồn tài nguyên không bị mất đi (Sharratt & Usoro, 2003). Theo đó, chia sẻ tri thức không có nghĩa là người chia sẻ từ bỏ quyền sở hữu tri thức, mà thay vào đó, quá trình này giúp kết nối, sở hữu chung tri thức giữa người chia sẻ và người nhận (Ipe, 2003). Vì vậy, chia sẻ tri thức có tính chất trao đổi qua lại. Quá trình này khác biệt với chia sẻ thông tin, thường là đơn hướng (Catherine Elizabeth Connelly, 2000). Như vậy, chia sẻ tri thức là thành phần chính yếu của quản lý tri thức, liên quan đến quá trình các cá nhân trong một tổ chức chia sẻ với các cá nhân khác những tri thức (Bock & cộng sự, 2005). Cụ thể hơn, Cummings (2004) định nghĩa, chia sẻ tri thức là việc thông tin được trao đổi và thảo luận để mọi người trong tổ chức cùng làm việc và giải quyết những vấn đề cụ thể, phát triển ý tưởng mới, đề xuất các cải tiến hay thực hiện các chính sách, quy trình. Chia sẻ tri thức là một quá trình làm cho tri thức được tái sử dụng bởi giữa các cá nhân thông qua trao đổi tri thức (Lee & Al-Hawamdeh, 2002). Theo đó, chia sẻ tri thức đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển bền vững của tổ chức. Quá trình này tạo ra sự liên kết giữa các cá nhân và gắn kết tổ chức thông qua dịch chuyển tri thức từ cấp độ mỗi cá nhân thành tri thức chung ở cấp độ tổ chức. Qua đó, tri thức tạo ra giá trị kinh tế và hình thành lợi thế cạnh tranh cho tổ chức (Hendriks, 1999). Cohen & Levinthal (2000) lập luận rằng sự tương tác giữa các cá nhân có kiến thức đa dạng và chuyên sâu sẽ giúp đẩy mạnh quá trình đổi mới của tổ chức, vượt xa khả năng của từng cá nhân có thể tạo ra. Tương tự, Boland & Tenkasi (1995) đồng tình với ý kiến này và cho rằng lợi thế cạnh tranh và sự thành công của sản phẩm trong các tổ chức bắt nguồn từ sự phối hợp hiệp lực của các cá nhân có tri thức đối với kết quả chung. Von Krough, Ichijo & Nonaka (2000) còn nhận định rằng chia sẻ tri thức giúp đẩy nhanh quá trình tạo ra các tri thức mới và tận dụng chúng để cải thiện hiệu suất của doanh nghiệp.
  • 20. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 13 Như vậy, chia sẻ tri thức là một quá trình mà các cá nhân trong tổ chức chia sẻ tri thức, đóng góp vào việc ứng dụng tri thức, đổi mới, và cuối cùng là lợi thế cạnh tranh của công ty (Jackson & cộng sự, 2006; Wang & Noe, 2010). Thực tế cho thấy, các tổ chức ngày càng chú trọng xây dựng cơ chế chia sẻ tri thức, xem đó như một lợi thế cạnh tranh hiệu quả. Cùng với xu thế toàn cầu hóa, khoảng cách về thời gian và không gian dần được thu hẹp, tốc độ truyền đạt thông tin ngày càng cao thì vai trò của chia sẻ tri thức càng trở nên quan trọng. Vì vậy, việc khám phá và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến hoạt động chia sẻ tri thức rất cần được quan tâm, tập trung nghiên cứu. 2.2. Lược khảo các nghiên cứu có liên quan Cùng với xu hướng toàn cầu hóa, cơ chế chia sẻ tri thức hiệu quả ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển bền vững của các tổ chức. Theo đó, các yếu tố tác động đến hành vi chia sẻ tri thức trong các tổ chức trở thành đề tài được nhiều học giả quan tâm nghiên cứu (Wang & Noe, 2010). Bởi sự khác biệt về đặc điểm của khu vực công và khu vực tư, tác giả tổng hợp các nghiên cứu trước theo hai nhóm chính: các nghiên cứu tại các tổ chức tư nhân và các nghiên cứu trong các tổ chức công. Ở một phương diện, lược khảo các nghiên cứu trước cho thấy, các nghiên cứu thực nghiệm về đề tài này chủ yếu tập trung ở khu vực tư nhân. Các nghiên cứu thực nghiệm được ứng dụng vào nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau như: Tài chính - Ngân hàng (Al-Ammary, 2008; Chatzoglou & Vraimaki, 2009; Ismail Al-Alawi & cộng sự, 2007; Tan & cộng sự, 2010); y tế (Currie & Kerrin, 2003; Hara & Foon Hew, 2007; Hung & cộng sự, 2005; Kharabsheh & cộng sự, 2012), Truyền thông (Sharratt & Usoro, 2003; Wasko & Faraj, 2000),… Theo đó, các nghiên cứu được điều chỉnh theo từng trường hợp nghiên cứu. Mặc dù các nhân tố khám phá có sự khác biệt, tựu chung lại, các yếu tố chính tác động đến hành vi chia sẻ tri thức bao gồm: cơ chế khen thưởng, văn hóa tổ chức, niềm tin và hệ thống công nghệ thông tin. Mặc dù các yếu tố trên đều đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động chia sẻ tri thức trong tổ chức, điều thú vị là sự phát
  • 21. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 14 triển của công nghệ thông tin ngày càng tăng dần mức độ tác động đến hoạt động chia sẻ tri thức tại các tổ chức tư nhân (Antonova & cộng sự, 2011; Hendriks, 1999; Panahi & cộng sự, 2013). Ở một phương diện khác, không nhiều các nghiên cứu về các nhân tố tác động đến sự chia sẻ tri thức trong các tổ chức công (Abdillah, 2014; Kassim & cộng sự, 2015). Theo Kline & Saunders (1995) và Kassim & cộng sự (2015), các tổ chức khu vực công đề cao sự kỷ luật, quy trình và các quy tắc làm việc nghiêm ngặt, qua đó, hạn chế không gian cho sự sáng tạo và chia sẻ tri thức. Theo đó, yếu tố văn hóa tổ chức và cơ chế khen thưởng thường có vai trò quan trọng, tác động đến hành vi chia sẻ tri thức trong các tổ chức công (Kim & Lee, 2006; Taylor & Wright, 2004; Willem & Buelens, 2007). Trong khi đó, các nghiên cứu khám phá hành vi chia sẻ tri thức giữa các giảng viên đại học, đặc biệt là giảng viên các trường đại học công lập, còn khá khiêm tốn và có nhiều khác biệt (Abdillah, 2014; Manafi & Subramaniam, 2015). Đối tượng nghiên cứu này vừa mang đặc điểm của tổ chức công (Kassim & cộng sự, 2015; Kline & Saunders, 1995) vừa có sứ mệnh sáng tạo ra và chia sẻ kiến thức cho xã hội (Cronin & Davenport, 2001). Nghiên cứu của Bùi Thị Thanh (2014) là một nghiên cứu điển hình về sự chia sẻ tri thức giữa các giảng viên đại học. Trong nghiên cứu của mình, tác giả thiết lập mô hình nghiên cứu các nhân tố tác động đến hành vi chia sẻ tri thức của các giảng viên. Tuy nhiên, yếu tố niềm tin chưa được chú trọng phân tích trong nghiên cứu này. Theo đó, bổ sung vào nghiên cứu của Bùi Thị Thanh (2014) cũng như chú trọng vào đối tượng nghiên cứu là các giảng viên các trường đại học công lập, luận văn làm rõ hơn vai trò của yếu tố niềm tin, niềm tin vào tri thức bản thân và hoạt động đội/nhóm, đối với hoạt động chia sẻ tri thức giữa các giảng viên các trường đại học công lập tại TP.HCM. Kết quả kiểm định từ nghiên cứu này sẽ là cơ sở để tác giả đưa ra các khuyến nghị, hàm ý chính sách thích hợp để thúc đẩy và nâng cao hiệu quả hoạt động chia sẻ tri thức giữa các giảng viên các trường Đại học công lập tại TP.HCM.
  • 22. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 15 2.3. Đề xuất mô hình nghiên cứu Có thể nói, cùng với sáng tạo tri thức, quá trình chia sẻ tri thức cũng đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển của tổ chức. Tuy nhiên, các nghiên cứu về hành vi chia sẻ tri thức của các giảng viên các trường đại học công lập còn khá khiên tốn. Kế thừa nghiên cứu của Bùi Thị Thanh (2014), kết hợp cùng với nghiên cứu của Ling & cộng sự (2009), tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu gồm các nhân tố chính như sau: (1) cơ chế khen thưởng; (2) văn hóa tổ chức; (3) niềm tin vào tri thức cá nhân; (4) hoạt động đội và (5) hệ thống công nghệ thông tin. 2.3.1 Cơ chế khen thưởng Một trong những lý thuyết nền tảng về hành vi chia sẻ tri thức là lý thuyết trao đổi xã hội của Homans (1958). Mặc dù được George C. Homans trình bày trong tác phẩm “Hành vi xã hội là sự trao đổi” vào những năm 1950 song lý thuyết này vẫn còn giá trị cho đến ngày nay và thường được dùng làm cơ sở lý thuyết cho các nghiên cứu thực nghiệm khám phá hành vi chia sẻ tri thức ờ từng trường hợp nghiên cứu khác nhau. Ý tưởng nền tảng của lý thuyết này có thể được khái quát như sau: trao đổi xã hội là hành vi trao đổi vô hình hay hữu hình giữa ít nhất hai cá nhân, tạo ra ít hay nhiều lợi ích hoặc chi phí và các cá nhân hành động theo nguyên tắc trao đổi này. Dựa trên ý tưởng nền tảng này, các học giả, điển hình là Peter M. Blau và Richard M. Emerson, đã nghiên cứu, phát triển và ứng dụng lý thuyết trao đổi xã hội vào lĩnh vực nghiên cứu chia sẻ tri thức. Theo đó, các cá nhân hành động theo nguyên tắc trao đổi, nghĩa là họ sẽ ra quyết định có hay không việc thực hiện hành vi dựa trên nhận thức của họ về lợi ích và chi phí, cả giá trị vật chất lẫn tinh thần (chẳng hạn như sự ủng hộ, khen thưởng hay vinh danh), khi họ thực hiện hành vi này. Theo đó, các nghiên cứu trước chỉ ra, cá nhân tham gia vào quá trình chia sẻ tri thức với hi vọng sẽ có người đáp ứng được những nhu cầu tri thức của họ trong tương lai, hình thành nên bốn nguyên tắc tương tác trong trao đổi xã hội: (Bock & cộng sự, 2005; Kankanhalli & cộng sự, 2005; Wasko & Faraj, 2000)
  • 23. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 16 ➢ Nếu một hành vi được khen thưởng hay có lợi ích thì hành vi này có khuynh hướng được lặp lại. ➢ Hành vi được khen thưởng hoặc được lợi ích trong ngữ cảnh nào thì các cá nhân có xu hướng lặp lại hành vi đó trong một ngữ cảnh tương tự. ➢ Khi phần thưởng đủ lớn, các cá nhân sẵn lòng bỏ ra nhiều hơn chi phí vật chất lẫn tinh thần để đạt được nó. ➢ Khi nhu cầu cá nhân được thỏa mãn gần như hoàn toàn thì các cá nhân có khuynh hướng ít cố gắng hơn trong việc nỗ lực tìm kiếm chúng. Ngoài ra, theo lý thuyết này luận giải, những cá nhân có nhiều hoạt động chia sẻ cho người khác thường có xu hướng được nhận lại nhiều hơn. Những người nhận được nhiều chia sẻ từ người khác sẽ cảm thấy có sự tác động hay áp lực từ phía người chia sẻ (Rahab & Purbudi, 2013). Chính tác động này giúp những người chia sẻ nhiều có thể được nhận lại nhiều từ những người đã được chia sẻ. Do đó, các cá nhân trong một tổ chức chỉ sẵn sàng chia sẻ tri thức cho đồng nghiệp khi họ thấy được lợi ích hoặc được khen thưởng xứng đáng với cái họ cho đi. Vì vậy, khi tổ chức có cơ chế khuyến khích chia sẻ tri thức thông qua việc đem lại nhiều lợi ích, cả về vật chất lẫn tinh thần như sự tán thưởng, khen ngợi và đãi ngộ xứng đáng thì các thành viên sẽ có xu hướng lặp lại hành vi, chia sẻ tri thức thường xuyên và hiệu quả hơn. Ngược lại, khi việc chia sẻ tri thức mà không đem lại được các giá trị về vật chất và tinh thần tương xứng, thậm chí các cá nhân còn phải bỏ ra chi phí (chẳng hạn như thời gian) thì họ sẽ không sẵn lòng chia sẻ tri thức với đồng nghiệp nữa. Như vậy, ý tưởng trung tâm của lý thuyết này là nhấn mạnh vai trò của cơ chế khen thưởng đối với hành vi chia sẻ kiến thức. Cơ chế khen thưởng xứng đáng sẽ thúc đẩy hoạt động chia sẻ tri thức. Các cá nhân đưa ra quyết định thực hiện hành vi chia sẻ tri thức dựa trên việc nhận thức về lợi ích và chí phí, cả về vật chất lẫn tinh thần khi họ thực hiện hành vi này. Vì vây, khi các cá nhân nhận
  • 24. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 17 thức hành vi chia sẻ tri thức mang lại cho họ nhiều lợi ích, họ sẽ có xu hướng chia sẻ tri thức nhiều hơn và ngược lại. Giả thuyết H1: Cơ chế khen thưởng (Rewards) có tác động tích cực đối với hành vi chia sẻ tri thức (Knowlegde Sharing) 2.3.2 Văn hóa tổ chức Bên cạnh lý thuyết trao đổi xã hội, lý thuyết kiến tạo xã hội được hình thành và phát triển bởi các học giả tâm lý học, đề cao vai trò của văn hoá tổ chức đối với họa động chia sẻ tri thức (Gupta & Govindarajan, 2000; Jonassen & cộng sự, 1995). Lý thuyết này nhấn mạnh sự tương tác, nghĩa là các cá nhân tương tác với nhau để kiến tạo và chia sẻ tri thức (Gupta & Govindarajan, 2000). Các cá nhân nâng cao kiến thức chuyên môn, phát triển kỹ năng thông qua sự hợp tác với các đồng nghiệp có năng lực và kinh nghiệm cao hơn. Tuy nhiên, hoạt động này chỉ xảy ra khi có môi trường thích hợp để thúc đẩy họ tương tác với nhau, vì vậy, văn hóa tổ chức đóng vai trò quan trọng trong việc chia sẻ tri thức. Nếu văn hóa tổ chức không tốt sẽ không thể tạo ra sự chia sẻ tri thức hiệu quả (Gupta & Govindarajan, 2000; Bùi Thị Thanh, 2014) Tương tự, lý thuyết nhận thức xã hội cũng nhấn mạnh vai trò của văn hóa tổ chức đối với hoạt động chia sẻ tri thức. Khởi nguồn từ lý thuyết học tập xã hội, Bandura (1986) hình thành lý thuyết nhận thức xã hội với giả định rằng hoạt động học tập, nhận thức và môi trường làm việc có sự tương tác với nhau. Nguyên lý trung tâm của thuyết học tập xã hội là: sự nhận thức là trung gian của quá trình học tập và các cá nhân có thể học tập thông qua quan sát những cá nhân khác. Vì vậy, môi trường tiếp xúc, hay khái quát hơn là văn hóa tổ chức, đóng vai trò quan trọng, tác động đến hành vi và nhận thức của các cá nhân, tạo nên mối quan hệ tương tác giữa môi trường, hành vi và nhận thức của con người. Những gì mà các cá nhân quan sát được ngoài môi trường ảnh hưởng đến nhận thức và hành vi của con họ. Theo lý thuyết này, các cá nhân quan sát môi trường xung quanh và thực hiện hành vi. Hay nói cách khác, hành vi của các cá nhân bị
  • 25. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 18 ảnh hưởng bởi sự tương tác giữa các yếu tố cá nhân và môi trường tự nhiên – xã hội. Giả thuyết H2: Văn hóa tổ chức (Organizational culture) có tác động tích cực đối với hành vi chia sẻ tri thức 2.3.3 Niềm tin vào tri thức cá nhân và hoạt động đội Bên cạnh cơ chế khen thưởng và văn hóa tổ chức, niềm tin cũng đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động chia sẻ tri thức (Bandura, 1997; Bock & Kim, 2002; Bock & cộng sự, 2005; Davenport & Prusak, 1998; Lee & Al-Hawamdeh, 2002). Theo các nghiên cứu này, trước khi thực hiện hành vi chia sẻ tri thức, các cá nhân trong tổ chức sẽ quan sát môi trường, cân nhắc mục tiêu cá nhân và quan hệ xã hội rồi mới quyết định. Họ thực hiện hành vi dựa theo nhận thức của mình. Nếu họ nhận thức không chắc chắn về năng lực cá nhân và kết quả mong đợi của việc chia sẻ tri thức thì họ sẽ không sẵn lòng thực hiện hành vi (Bùi Thị Thanh, 2014). Ngược lại, họ sẽ sẵn lòng chia sẻ tri thức khi họ chắc chắn rằng hành vi này sẽ đem lại hiệu quả tốt cho các đồng nghiệp trong tổ chức. Theo đó, niềm tin đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động chia sẻ tri thức (Bock & Kim, 2002; Kankanhalli & cộng sự, 2005). Niềm tin là “trái tim” của quá trình chia sẻ tri thức (Davenport & Prusak, 1998). Tuy vậy, lược khảo các nghiên cứu trước cho thấy, yếu tố niềm tin trong các nghiên cứu thực nghiệm chưa được chú trọng phân tích đầy đủ, trong đó, yếu tố niềm tin chủ yếu là niềm tin vào tri thức bản thân (Ismail Al-Alawi & cộng sự, 2007; Kharabsheh & cộng sự, 2012; Lu & cộng sự, 2006; Teimouri & cộng sự, 2011). Theo lý giải của lý thuyết kiến tạo xã hội và nhận thức xã hội, môi trường và sự tương tác giữa các cá nhân cũng đóng vai trò quan trọng trong việc chia sẻ tri thức. Vì vậy, yếu tố niềm tin không chỉ là niềm tin vào tri thức cá nhân mà còn là niềm tin vào đồng đội (hoạt động đội nhóm) (Lu & cộng sự, 2006). + Niềm tin vào tri thức cá nhân Theo Ling & cộng sự (2009), một trong những yếu tố quan trọng nhất tác động đến hành vi chia sẻ tri thức chính là niềm tin vào tri thức cá nhân. Những cá
  • 26. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 19 nhân càng tự tin vào tri thức cá nhân thì càng có xu hướng chia sẻ tri thức nhiều hơn. Niềm tin này được hình thành từ các kinh nghiệm của các cá nhân. Chúng mang đến bằng chứng xác thực nhất liệu một người có thể tập hợp bất kỳ nguồn lực nào cần thiết để thành công hay không (Bandura, 1982; Biranvà Wilson, 1981; Feltz, Landers và Raeder, 1979; Gist, 1989). Những sự thành công trước đây xây dựng một niềm tin mạnh mẽ vào sự tự tin của một người. Ngược lại, những thất bại sẽ phá hoại nó, đặc biệt nếu những thất bại xuất hiện trước khi sự tự tin về tri thức trong một vấn đề nào đó được thiết lập vững chắc. Giả thuyết H3: Niềm tin vào tri thức cá nhân (Self- Efficacy) có tác động tích cực đối với hành vi chia sẻ tri thức + Hoạt động đội/nhóm (Teamwork) Hoạt động đội nhóm hiệu quả cũng đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động chia sẻ tri thức (Lu & cộng sự, 2006). Làm việc theo nhóm thúc đẩy các mối quan hệ, sự hợp tác giữa các thành viên trong nhóm thông qua tính hữu ích và trách nhiệm, từ đó tạo điều kiện cho việc chia sẻ tri thức giữa các thành viên trong nhóm thường xuyên và hiệu quả hơn (Jones và George, 1998). Theo đó, niềm tin từ các đồng đội được xem là “thành phần ma thuật”, kết nối những mối quan hệ, định hình các tương tác giữa các thành viên và thúc đẩy họ đóng góp, hợp tác và thúc đẩy hoạt động chia sẻ tri thức (Ling & cộng sự, 2009). Giả thuyết H4: Hoạt động đội/nhóm (Teamwork) có tác động tích cực đối với hành vi chia sẻ tri thức 2.3.4 Hệ thống công nghệ thông tin Trong những năm gần đây, các nghiên cứu chú trọng nhiều hơn đến vai trò của hệ thống công nghệ thông tin đối với hoạt động chia sẻ tri thức (Al-Ammary, 2008; Tan & cộng sự, 2010; Wang & Noe, 2010). Hệ thống thông tin không chỉ đóng vai trò quản lý thông tin và dữ liệu mà còn tạo ra môi trường cho sự chia sẻ tri thức diễn ra thuận tiện và thường xuyên hơn. Qua đó, sự phát triển của công nghệ thông tin cung cấp sự hợp tác, giao tiếp và kết nối các cá nhân
  • 27. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 20 trong tổ chức, giúp đẩy mạnh họat động chia sẻ tri thức giữa các thành viên trong tổ chức (Bùi Thị Thanh, 2014; Wang & Noe, 2010). Giả thuyết H5: Hệ thống công nghệ thông tin (Information Communication Technology - ICT) có tác động tích cực đối với hành vi chia sẻ tri thức 2.3.5 Mô hình nghiên cứu Từ những lập luận trên, tác giả hình thành mô hình nghiên cứu, khám phá tác động của các nhân tố đến hoạt động chia sẻ tri thức giữa các cá nhân trong tổ chức. Các nhân tố chính ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức giữa các cá nhân trong tổ chức bao gồm: cơ chế khen thưởng, văn hóa tổ chức, niềm tin vào tri thức bản thân, hoạt động đội và hệ thống công nghệ thông tin. Trong đó, Hành vi chia sẻ tri thức là quá trình các cá nhân trong một tổ chức chia sẻ những tri thức với nhau, là sự cho đi và nhận lại tri thức (Bock & cộng sự, 2005). Cơ chế khen thưởng là các chính sách khen thưởng, đãi ngộ liên quan đến hoạt động chia sẻ tri thức. Cơ chế khen thưởng hiệu quả cần phải công bằng, khách quan và đánh giá dựa trên kết quả của hoạt động chia sẻ tri thức. Qua đó, cơ chế khen thưởng thúc đẩy các cá nhân chia sẻ tri thức, không làm cho cho họ cảm thấy lo sợ hay nhận thức chia sẻ tri thức mất quá nhiều chi phí (Oliver & Reddy Kandadi, 2006). Văn hóa tổ chức được hiểu là các quy tắc được quy định rõ thành văn bản hoặc bất thành văn về các giá trị cốt lõi, phương châm hoạt động của các tổ chức. Điều này định hình hành động và nguyện vọng của các cá nhân trong tổ chức (Harris & Ogbonna, 2002; Henri, 2006). Niềm tin vào tri thức bản thân là mức độ tin tưởng của của cá nhân vào năng lực bản thân cũng như kết quả của tri thức mà cá nhân định chia sẻ (Bandura, 1997). Trong khi đó, Hoạt động đội/ nhóm là các cam kết, sự hợp tác và lợi ích đạt được của các cá nhân khi làm việc nhóm. Các thành viên hợp tác, tin tưởng và phối hợp hiệu quả sẽ thúc đẩy quá trình chia sẻ tri thức (Lu & cộng sự, 2006). Cuối cùng, Hệ thống công nghệ thông tin hàm ý mức độ hiện đại hóa cũng như ứng dụng hiệu quả công nghệ vào các hoạt động chia sẻ, truy cập, hợp tác và chia sẻ tri thức giữa các cá nhân trong tổ chức (Catherine E Connelly & Kevin
  • 28. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 21 Kelloway, 2003). Theo đó, mô hình nghiên cứu được trình bày trong sơ đồ 2.1 dưới đây: Sơ đồ 2.1: Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết Cơ chế khen thưởng (Rewards) H1 + Văn hóa tổ chức (Organizational culture) H2 + Niềm tin vào tri thức cá nhân H3 + Hành vi chia sẻ tri thức (Self- Efficacy) (Knowlegde Sharing) H4 + Hoạt động đội/nhóm (Teamwork) H5 + Hệ thống công nghệ thông tin (Information Communication Technology - ICT) Nguồn: Do tác giả tổng hợp Giả thuyết H1: Cơ chế khen thưởng có tác động tích cực đối với hành vi chia sẻ tri thức Giả thuyết H2: Văn hóa tổ chức có tác động tích cực đối với hành vi chia sẻ tri thức Giả thuyết H3: Niềm tin vào tri thức cá nhân có tác động tích cực đối với hành vi chia sẻ tri thức Giả thuyết H4: Hoạt động đội/nhóm có tác động tích cực đối với hành vi chia sẻ tri thức Giả thuyết H5: Hệ thống công nghệ thông tin có tác động tích cực đối với hành vi chia sẻ tri thức
  • 29. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 22 Tóm tắt Chương 2 Như vậy, qua lược khảo lý thuyết, tác giả hình thành mô hình nghiên cứu về các nhân tố tác động đến hành vi chia sẻ tri thức giữa các cá nhân trong tổ chức. Theo đó, các nhân tố chính bao gồm: cơ chế khen thưởng, văn hóa tổ chức, niềm tin vào tri thức bản thân, hoạt động đội và hệ thống công nghệ thông tin. Lược khảo nghiên cứu cho thấy, tuy vào từng trường hợp nghiên cứu, mức độ tác động của các nhân tố trên đến hoạt động chia sẻ tri thức có nhiều khác biệt. Các yếu tố văn hóa tổ chức và cơ chế khen thưởng thường có vai trò quan trọng, tác động đến hành vi chia sẻ tri thức trong các tổ chức công. Là nhóm đối tượng đặc thù, vừa mang đặc điểm của tổ chức công vừa có sứ mệnh sáng tạo ra và chia sẻ kiến thức cho xã hội, các nghiên cứu khám phá hành vi chia sẻ tri thức giữa các giảng viên đại học, đặc biệt là giảng viên các trường đại học công lập, còn khá khiêm tốn. Mặc dù đã có nghiên cứu về đề tài này song vẫn còn một số khoảng trống nghiên cứu cần được làm sáng tỏ. Theo đó, bổ sung vào các nghiên cứu trước, luận văn làm rõ hơn vai trò của yếu tố niềm tin, niềm tin vào tri thức bản thân và hoạt động đội/nhóm, đối với hoạt động chia sẻ tri thức giữa các giảng viên các trường đại học công lập tại TP.HCM. Khung lý thuyết và mô hình nghiên cứu được trình bày ở chương này là cơ sỏ để tác giả ứng dụng phương pháp và quy trình nghiên cứu phù hợp, khám phá vai trò của các yếu tố, đặc biệt là yếu tố niềm tin vào tri thức bản thân và hoạt động đội/nhóm, đối với hoạt động chia sẻ tri thức giữa các giảng viên các trường đại học công lập tại TP.HCM.
  • 30. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 23 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để kiểm định mô hình hình nghiên cứu được trình bày ở chương trước, tác giả xây dựng quy trình nghiên cứu thích hợp dựa trên sự kết hợp giữa nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Các phương pháp định tính được sử dụng để hình thành thang đo chính thức. Trong khi đó, các phương pháp định lượng thích hợp được sử dụng nhằm đánh giá mức độ tác động của các yếu tố đến hành vi chia sẻ tri thức. Kết quả kiểm định cũng được trình bày ở chương này. Từ kết quả kiểm định được, tác giả đánh giá và thảo luận về tác động của các yếu tố, đặc biệt là yếu tố niềm tin vào tri thức bản thân và hoạt động đội/nhóm, đối với hoạt động chia sẻ tri thức giữa các giảng viên các trường đại học công lập tại TP.HCM. Kết quả kiểm định này là nền tảng để luận văn đề xuất một số hàm ý chính sách liên quan ở chương tiếp theo. Theo đó, các nội dung chính của chương 3 bao gồm: Phần thứ nhất quy trình và phương pháp nghiên cứu. Phần thứ hai mô tả dữ liệu nghiên cứu và phần thứ ba trình bày kết quả nghiên cứu và thảo luận. 3.1. Quy trình nghiên cứu Để đánh giá tác động của các yếu tố đối với hoạt động chia sẻ tri thức giữa các giảng viên các trường đại học công lập tại TP.HCM, luận văn thực hiện một quy trình kiểm định cụ thể như sau:
  • 31. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 24 Sơ đồ 3.1: Quy trình nghiên cứu Xác định vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Cơ sở lý thuyết Nghiên cứu định tính (Thảo luận nhóm) Phỏng vấn thử Nghiên cứu định lượng (N=297) Cronbach’S Anpha Phân tích nhân tố khám phá (EFA) Mô hình đề xuất và thang đo nháp 1 Thang đo nháp 2 Thang đo chính thức Kiểm định độ tin cậy của thang đo Phân tích hồi quy bội Thảo luận kết quả và kiến nghị Kiểm định mô hình Nguồn: Do tác giả tổng hợp và xây dựng Quy trình nghiên cứu được hình thành dựa trên sự kết hợp giữa nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Trong đó, các phương pháp định tính
  • 32. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 25 được sử dụng để hình thành thang đo chính thức về các yếu tố đến hành vi chia sẻ tri thức giữa các giảng viên. Như sơ đồ trên mô tả, thông qua kỹ thuật thảo luận nhóm và phỏng vấn thử, tác giả bổ sung, điều chỉnh thang đo trước khi tiến hành khảo sát chính thức trên mẫu lớn. Trong khi đó, các phương pháp định lượng phù hợp được sử dụng nhằm đánh giá mức độ tác động của các yếu tố đến hành vi chia sẻ tri thức giữa các giảng viên các trường đại học công lập tại TP.HCM. 3.2. Nghiên cứu định tính 3.2.1 Thiết kế nghiên cứu định tính Đầu tiên, các thang đo các yếu tố được xây dựng và hình thành dựa trên cơ sở lược khảo lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm trước (thang đo nháp 1). Tuy nhiên, như đã trình bày, nhóm đối tượng nghiên cứu có nhiều điểm đặc thù nên việc thảo luận nhóm với các giảng viên và các nhà quản lý được thực hiện để điều chỉnh, bổ sung và hoàn chỉnh thang đo là điều cần thiết. Đây là cơ sở để tác giả hoàn thiện thang đo chính thức các yếu tố tác động đến hoạt động chia sẻ tri thức giữa các giảng viên các trường đại học công lập tại TP.HCM. Việc thảo luận nhóm được thực hiện với hai nhóm độc lập: 1 nhóm gồm 7 giảng viên và 1 nhóm gồm 5 nhà quản lý chuyên môn (trưởng, phó bộ môn) đang làm việc trong các trường đại học công lập tại TP.HCM. Theo đó, tác giả thảo luận với các thành viên tham gia thảo luận nhóm một số câu hỏi mở nhằm khám phá nhận định về các yếu tố ảnh hưởng đến họat động chia sẻ tri thức của các thành viên. Từ đó, kết hợp cùng lược khảo các nghiên cứu trước, tác giả tổng hợp để hình thành, điều chỉnh và bổ sung các biến đo lường mỗi yếu tố (thang đo nháp 2). Tóm lại, các câu hỏi trong bản hỏi là sự kết hợp giữa việc lược khảo các nghiên cứu trước và kết quả của việc thảo luận nhóm. Tiếp theo, dựa vào bản câu hỏi khảo sát trên, tác giả thực hiện phỏng vấn thử với 30 giảng viên đang làm việc tại các trường đại học công lập tại TP.HCM nhằm điều chỉnh các câu hỏi trong bản câu hỏi khảo sát (nội dung, hình thức từ ngữ) phù hợp với đối tượng nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu. Các ý kiến đóng
  • 33. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 26 góp được ghi chú, tiếp thu đầy đủ và có chọn lọc để hình thành bảng hỏi chính thức. 3.2.2 Thiết kế bảng câu hỏi chính thức Bảng câu hỏi khảo sát chính thức được xây dựng dựa trên các câu hỏi thành phần và thuộc tính đo lường sau nghiên cứu định tính. Thang đo được sử dụng trong nghiên cứu là thang đo Likert 5 mức độ (thang đo chính thức). Cụ thể, nghiên cứu sử dụng thang Likert với 5 mức đo lường từ hoàn toàn không đồng ý đến hoàn toàn đồng ý để đánh giá mức độ đồng ý / không đồng ý của các đối tượng khảo sát. 3.3. Nghiên cứu định lượng 3.3.1 Đối tượng khảo sát và kính thước mẫu Đối tượng khảo sát của nghiên cứu là các giảng viên đang làm việc tại các trường đại học công lập trên địa bàn TP.HCM. Do điều kiện khách quan, luận văn sử dụng phương pháp chọn mẫu là thuận tiện, phần lớn là các giảng viên đến từ các trường đại học như: trường Đại học Kinh tế TP.HCM, trường Đại học Kinh Tế - Luật, Trường Đại học Tài chính - Marketing, Đại học Ngân hàng TP.HCM, trường Đại học Luật TP.HCM và các trường đại học công lập khác tại TP.HCM. Về kích thước mẫu đạt yêu cầu, theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), cỡ mẫu (tổng số quan sát) phải ít nhất là gấp 4, 5 lần số biến trong phân tích nhân tố. Trong khi đó, the Tabachnick & Fidell (1996), kết quả từ phân tích hồi quy chỉ hiệu quả khi cỡ mẫu có kích thước thỏa công thức sau: n>= 8m + 50 (trong đó n là cỡ mẫu, m là số biến quan sát trong mô hình). Như vậy, nếu mô hình nghiên cứu bao gồm 25 biến quan sát, cỡ mẫu tối thiếu của luận văn ít nhất phải là 250 quan sát. 3.3.2 Quá trình thu thập dữ liệu Như đã trình bày, phương pháp chọn mẫu được lựa chọn là phương pháp lấy mẫu thuận tiện. Trong quá trình khảo sát, các bảng câu hỏi được gửi đến đối tượng khảo sát bằng cách gửi bảng khảo sát trực tiếp kết hợp với gửi bản khảo
  • 34. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 27 sát trực tuyến qua email cá nhân. Việc thu bản câu hỏi khảo sát trực tiếp được thực hiện tại các trường đại học công lập trên địa bàn TP.HCM, chủ yếu là các cơ sở của các trường tại các quận: Quận 1, Quận 3, Quận 4, Quận 7, Quận 10, Quận Tân Bình, Quận Thủ Đức… Đồng thời, bảng câu hỏi cũng được thiết kế trên Google Docs và được chuyển đến các giảng viên các trường đại học công lập trên địa bàn TP. HCM thông qua email cá nhân. 3.3.3 Phương pháp phân tích số liệu ➢ Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha Đầu tiên, tác giả sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha để loại bỏ các biến có độ tin cậy của thang đo thấp bởi điều này có thể tạo ra các nhân tố giả (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009; Nguyễn Đình Thọ, 2011). Cronbach’s Alpha là phương pháp kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ (khả năng giải thích cho một khái niệm nghiên cứu) của tập hợp các biến quan sát trong thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha. Hệ số này biến thiên trong khoảng [0 – 1]. Theo các tác giả, hệ số Cronbach’s Alpha càng cao càng tốt, thể hiện thang đo có độ tin cậy cao (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009; Nguyễn Đình Thọ, 2011). Tuy nhiên, trường hợp hệ số Cronbach’s Alpha quá cao (khoảng gần bằng 1) cũng không tốt vì điều này hàm ý các biến đo lường trong thang đo cùng làm một việc. Một số nhà nghiên cứu cho rằng hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm cần đo lường là mới, hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Nunally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995; Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005,tr.258). Theo đó, các tiêu chí thống kê để đánh giá thang đo là sử dụng được trong nghiên cứu này là hệ số Cronbach’s Alpha phải từ 0,6 trở lên và không quá gần 1,0. Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào hệ số Cronbach’s Alpha, ta sẽ không biết biến nào nên loại bỏ, biến nào nên giữ lại để cải thiện độ tin cậy của thang đo. Vì vậy, bên cạnh hệ số Cronbach’s Alpha, nghiên cứu xem xét thêm hệ số tương quan biến tổng (Item – Total Correlation). Hệ số tương quan biến tổng (Item – Total
  • 35. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 28 Correlation) là hệ số cho biết sự tương quan của một biến đo lường với tổng các biến còn lại trong cùng một thang đo. Hệ số này càng cao thì sự tương quan của các biến đo lường so với những biến còn lại trong cùng một nhóm càng cao. Hệ số tương quan biến tổng của một biến quan sát không được nhỏ hơn 0,3 (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Như vậy, dựa trên các tiêu chuẩn trên, các biến quan sát nào có hệ số tương quan biến tổng < 0,3 và thành phần thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha ngoài dưới 0.6 hoặc quá lớn (gần bằng 1) thì được xem là biến không thích hợp và sẽ bị loại bỏ khỏi thang đo (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). ➢ Phân tích nhân tố khám phá (EFA) Tiếp theo, tác giả sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis – EFA). Phương pháp này nhằm trả lời câu hỏi liệu rằng các biến quan sát (dùng để xem xét mức độ tác động của các yếu tố thành phần đến hành vi chia sẻ tri thức) có kết dính cao và chúng có thể được rút gọn lại hay không (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Hay nói cách khác, phân tích nhân tố khám phá EFA dùng để kiểm tra và xác định lại các nhóm biến trong mô hình nghiên cứu. Đây là phương pháp thuộc nhóm phân tích đa biến phụ thuộc lẫn nhau, vì vậy, phương pháp không phân biệt biến phụ thuộc và biến độc lập mà dựa vào mối quan hệ giữa các biến với nhau. Từ đó, phương pháp đề xuất rút gọn một tập k biến quan sát thành một tập F các nhân tố có ý nghĩa hơn (F<k). Ngoài ra, giá trị hội tụ và giá trị phân kỳ cũng được đánh giá thông qua bước phân tích EFA (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) và Nguyễn Đình Thọ (2011), Khi phân tích kết quả kiểm định từ phân tích EFA, các chỉ số cần xem xét như sau: + Kiểm định KMO (Kaiser – Meyer – Olkin measure of sampling adequacy): KMO là chỉ số dùng để đánh giá mức độ phù hợp của p h ư ơ n g p h á p phân tích nhân tố khám phá (EFA). Chỉ số này so sánh
  • 36. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 29 độ lớn giữa hệ số tương quan giữa hai biến Xi và Xj và hệ số tương quan riêng phần của chúng. Theo Nguyễn Đình Thọ (2011), chỉ số KMO lớn (từ 0,5 đến 1) thì bộ dữ liệu được cho là phù hợp để phân tích nhân tố khám phá. Giá trị này càng gần 1 càng tốt vì phần chung giữa các biến càng lớn. Tương tự, Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) lý giải chi tiết hơn: Giá trị của chỉ số KMO vào khoảng [0,9 – 1] là rất tốt; khỏang [0,7 – 0,9] là có thể sử dụng được và khoảng [0,5 – 0,7] là tạm sử dụng được. Trường hợp KMO < 0,5 thì phân tích nhân tố khám phá có khả năng không thích hợp với dữ liệu. + Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity): dùng để kiểm định ma trận tương quan có phải là ma trận đơn vị I hay không. Ma trận đơn vị I là ma trận có các thành phần (hệ số tương quan giữa các biến) bằng 0 và đường chéo (hệ số tương quan với chính nó) bằng 1. Nếu phương pháp kiểm định Bartlett có p value < 5%, luận văn bác bỏ giả thuyết H0: Ma trận tương quan là ma trận đơn vị, nghĩa là các biến có tương quan với nhau trong tổng thể (Nguyễn Đình Thọ, 2011). + Tiêu chí Eigenvalue: số lượng nhân tố được xác định ở nhân tố có eigenvalue tối thiểu bằng 1 (Anderson & Gerbing, 1988). + Tổng phương sai trích TVE (Total Variance Explained): chỉ số này hàm ý các nhân tố rút trích được (các nhân tố có giá trị Eigenvalues ≥ 1) sẽ giải thích được bao nhiêu phần trăm của các biến đo lường. Theo đó, TVE phải đạt từ 50% trở lên mới kết luận mô hình EFA phù hợp (Anderson & Gerbing, 1988). + Hệ số tải nhân tố (Factor Loading): hệ số này thể hiện sự tương quan giữa các biến với nhân tố. hệ số tải nhân tố > 0,3 được xem là đạt mức tối thiểu, hệ số tải nhân tố > 0,4 được xem là quan trọng, hệ số tải nhân tố > 0,5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn (Hair & cộng sự, 2006). Các biến quan sát có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0,5 trong EFA đều bị loại bỏ để đảm bảo sự hội tụ giữa các biến. Ngoài ra, theo Nguyễn Đình Thọ (2011), để
  • 37. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 30 đảm bảo giá trị phân biệt của thang đo, chênh lệch giữa các trọng số nhân tố của một biến quan sát phải ≥ 0,3. ➢ Phân tích hồi quy tuyến tính Phân tích hồi quy tuyến đánh giá mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức. Hay nói một cách khái quát, phân tích hồi quy dùng để kiểm định mối tương quan tuyến tính giữa các biến trong mô hình, giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. Ngoài ra, tác giả cũng xem xét mối tương quan giữa các biến độc lập với nhau để đảm bảo đa cộng tuyến không xảy ra và đảm bảo mô hình hồi quy tuyến tính sử dụng được. Hệ số đa cộng tuyến có thể được kiểm định thông qua hệ số phóng đại phương sai (VIF), VIF > 10 thì sẽ xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Sau khi phân tích tương quan giữa các biến, tác giả sẽ thực hiện các kỹ thuật hồi quy dựa trên ước lượng trung bình nhỏ nhất (OLS). Kết quả của hồi quy tuyến tính sẽ giúp kiểm định các giả thuyết đã nêu ra trong chương trước. Trong đó, các hệ số ước lượng từ phương trình hồi quy tuyến tính hàm ý mức độ tác động của các biến độc lập (các yếu tố tác động) đối với biến phụ thuộc (hành vi chia sẻ tri thức). Với trường hợp nghiên cứu này, các biến đều sử dụng cùng một thang đo Likert có giá trị từ 1 đến 5 nên hệ số ước lượng càng lớn càng thể hiện biến độc lập càng tác động mạnh đến biến phụ thuộc. Ngoài ra, luận văn xem xét các tiêu chuẩn sau trong phân tích hồi quy tuyến tính: + Hệ số R2 điều chỉnh là hệ số thể hiện phần biến thiên của hành vi chia sẻ tri thức được giải thích bằng các biến quan sát nhằm đánh giá và kiểm định sự phù hợp của mô hình với tập dữ liệu. + Kiểm định F (với giá trị sig.) để xem xét mức độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể. + Đánh giá mức độ tác động giữa các biến độc lập đến biến phụ thuộc thông qua hệ số ước lượng Beta.
  • 38. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 31 Tóm tắt Chương 3 Nội dung của chương ba trình bày quy trình và phương pháp nghiên cứu của luận văn. Theo đó, luận văn kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng để kiểm định mô hình nghiên cứu với trường hợp nghiên cứu là các giảng viên các trường đại học công lập tại TP.HCM. Cụ thể, phương pháp định tính được sử dụng để xây dựng bản hỏi. Bản hỏi chính thức được xây dựng, điều chỉnh và hoàn thiện thông qua quá trình lược khảo các nghiên cứu trước, thảo luận nhóm và phỏng vấn thử. Từ cơ sở đó, luận văn sử dụng bản hỏi chính thức để thực hiện khảo sát các giảng viên các trường đại học công lập tại TP.HCM. Số liệu thu thập được sẽ được phân tích, ước lượng bằng các phương pháp định lượng thích hợp nhằm khám phá tác động của các yếu tố, đặc biệt là yếu tố niềm tin và hoạt động đội, đến hành vi chia sẻ tri thức của các giảng viên các trường đại học công lập tại TP.HCM. Cụ thể, kỹ thuật đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha nhằm đánh giá mức độ phù hợp của các biến quan sát trong việc đo lường các yếu tố. Phân tích nhân tố khám phá EFA nhằm rút gọn các biến quan sát đo lường các yếu tố. Trong khi đó, phương pháp phân tích hồi quy nhằm đánh giá tác động của các yếu tố đến hành vi chia sẻ tri thức của các giảng viên các trường đại học công lập tại TP.HCM. Ở mỗi giai đoạn phân tích, cách thức và các tiêu chí kỹ thuật được xác định và đó sẽ là tiêu chuẩn để nghiên cứu đánh giá và phân tích dữ liệu.
  • 39. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 32 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Để giải quyết mục tiêu nghiên cứu đề ra, luận văn thực hiện quy trình nghiên cứu được trình bày ở Chương 3. Theo đó, nội dung chương này trình bày và thảo luận kết quả nghiên cứu. Quá trình xây dựng, điều chỉnh bản hỏi được thực hiện thông qua ba giai đoạn: (1) lược khảo các nghiên cứu trước, (2) thảo luận nhóm và (3) phỏng vấn thử. Từ đó, tác giả thực hiện khảo sát các giảng viên tại các trường đại học công lập tại TP.HCM nhằm khám phá các yếu tố tác động đến hành vi chia sẻ tri thức của họ. Các thống kê mô tả về mẫu khảo sát được trình bày chi tiết ở chương này. Số liệu khảo sát được xử lý bằng các kỹ thuật định lượng thích hợp được trình bày trong quy trình nghiên cứu. Kết quả được phân tích, thảo luận dựa trên sự so sánh, đối chiếu giữa kết quả kiểm định thực nghiệm và các tiêu chí kiểm định được trình bày ở chương trước. Kết quả kiểm định này cũng là nền tảng để luận văn đề xuất một số hàm ý chính sách liên quan ở chương tiếp theo. Theo đó, nội dung của chương được cấu trúc gồm hai phần chính như sau: phần một trình bày kết quả nghiên cứu định tính với sản phẩm là bản hỏi chính thức, phần hai trình bày kết quả nghiên cứu định lượng. Mô tả mẫu khảo sát cũng được trình bày ở phần hai của chương. 4.1 Kết quả nghiên cứu định tính Đầu tiên, luận văn xây dựng các biến đo lường các yếu tố trong mô hình nghiên cứu dựa trên lược khảo các nghiên trước (Bock & Kim, 2002; Glaser & cộng sự, 1987; Lin, 2007; Lu & cộng sự, 2006). Các biến quan sát đã được Việt hóa và điều chỉnh phù hợp với đối tượng nghiên cứu. Cụ thể, thống kê mô tả các biến được trình bày ở bảng dưới đây:
  • 40. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 33 Bảng 4.1: Thang đo nháp 1 (Thang đo dựa trên lược khảo các nghiên cứu trước) Bảng 4.1a: Thang đo nháp 1 về yếu tố chia sẻ tri thức STT Mã số Biến quan sát Nghiên cứu tham khảo 01 KS01 Trong công việc hàng ngày, tôi chủ động chia sẻ tri (Lu & cộng sự, thức liên quan đến công việc với đồng nghiệp. 2006) 02 KS02 Tôi giữ bí mật kinh nghiệm làm việc và không bao (Lu & cộng sự, giờ chia sẻ với những người khác một cách dễ dàng. 2006) 03 KS03 Tôi chia sẻ với đồng nghiệp những kinh nghiệm (Lu & cộng sự, làm việc hữu ích. 2006) 04 KS04 Sau khi học được những kiến thức mới hữu ích, tôi (Lu & cộng sự, chia sẻ nó để cùng nhau tìm hiểu. 2006) 05 KS05 Tôi không bao giờ nói cho người khác biết về (Lu & cộng sự, chuyên môn của mình trừ khi được yêu cầu. 2006) 06 KS06 Ở nơi làm việc, tôi chia sẻ kiến thức của mình với (Bock & Kim, nhiều người . 2002; Lu & cộng sự, 2006) 07 KS07 Tôi tích cực sử dụng các nguồn CNTT có sẵn trong (Bock & Kim, để chia sẻ kiến thức của mình. 2002; Lu & cộng sự, 2006) 08 KS08 Vì vậy, miễn là các đồng nghiệp khác cần, tôi luôn (Bock & Kim, luôn nói bất cứ điều gì tôi biết mà không có bất kỳ 2002; Lu & cộng kiêng dè gì. sự, 2006)
  • 41. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 34 Bảng 4.1b: Thang đo nháp 1 về yếu tố niềm tin vào tri thức bản thân STT Mã số Biến quan sát Nghiên cứu tham khảo 01 SE01 Kiến thức mà tôi chia sẻ với các đồng nghiệp của (Lu & cộng sự, tôi sẽ rất hữu ích đối với họ 2006) 02 SE02 Chuyên môn cá nhân mà tôi chia sẻ rất có giá trị (Lu & cộng sự, nếu được chia sẻ cho mọi người. 2006) 03 SE03 Khi kiến thức của tôi hạn chế, tri thức tôi chia sẻ sẽ (Lu & cộng sự, tạo ra ít ảnh hưởng trong tổ chức. 2006) 04 SE04 Tôi tin rằng việc chia sẻ kiến thức của tôi sẽ giúp tổ (Lu & cộng sự, chức đạt được các mục tiêu một cách hiệu quả. 2006) 05 SE05 Tôi tin rằng việc chia sẻ kiến thức của tôi sẽ cải (Bock & Kim, thiện quy trình làm việc trong tổ chức. 2002; Lu & cộng sự, 2006) 06 SE06 Tôi tin tưởng rằng sự chia sẻ kiến thức của tôi sẽ (Bock & Kim, làm tăng năng suất trong tổ chức. 2002; Lu & cộng sự, 2006) Bảng 4.1c: Thang đo nháp 1 về yếu tố hoạt động đội STT Mã số Biến quan sát Nghiên cứu tham khảo 01 TW01 Những thành viên trong nhóm cùng hợp (Glaser & cộng sự, 1987; Lu tác và điều phối. & cộng sự, 2006) 02 TW02 Những thành viên trong nhóm làm việc (Glaser & cộng sự, 1987; Lu thẳng thắn và trung thực với nhau. & cộng sự, 2006) 03 TW03 Những thành viên trong nhóm chấp nhận (Glaser & cộng sự, 1987; Lu những lời chỉ trích mà không trở nên & cộng sự, 2006) phòng thủ. 04 TW04 Những thành viên trong nhóm là những (Glaser & cộng sự, 1987; Lu người biết lắng nghe khi tôi gặp phải & cộng sự, 2006)
  • 42. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 35 khó khăn. 05 TW05 Những thành viên trong nhóm quan tâm (Glaser & cộng sự, 1987; Lu lẫn nhau. & cộng sự, 2006) 06 TW06 Những thành viên trong nhóm cùng giải (Glaser & cộng sự, 1987; Lu quyết những bất đồng phát sinh. & cộng sự, 2006) 07 TW07 Những thành viên trong nhóm làm việc (Glaser & cộng sự, 1987; Lu như một đội. & cộng sự, 2006) Bảng 4.1d: Thang đo nháp 1 về yếu tố cơ chế khen thưởng Nghiên STT Mã số Biến quan sát cứu tham khảo 01 RW01 Chia sẻ tri thức với các đồng nghiệp nên được khen (Lin, 2007) thưởng với mức lương cao hơn. 02 RW02 Chia sẻ tri thức với các đồng nghiệp nên được (Lin, 2007) thưởng bằng phần thưởng cao hơn. 03 RW03 Chia sẻ tri thức với các đồng nghiệp nên được (Lin, 2007) thưởng bằng sự thăng tiến. 04 RW04 Chia sẻ tri thức với các đồng nghiệp nên được (Lin, 2007) thưởng bằng việc đảm bảo công việc.
  • 43. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 36 Bảng 4.1e: Thang đo nháp 1 về yếu tố văn hóa tổ chức Nghiên STT Mã số Biến quan sát cứu tham khảo 01 OC01 Nhà trường khuyến khích giảng viên chia sẻ tri thức (Lin, 2007) với đồng nghiệp và thấy được lợi ích của việc này. 02 OC02 Nhà trường luôn hỗ trợ và khuyến khích giảng viên (Lin, 2007) chia sẻ tri thức với đồng nghiệp. 03 OC03 Nhà trường cung cấp hầu hết các trợ giúp và tài (Lin, 2007) nguyên cần thiết để giúp giảng viên chia sẻ tri thức. 04 OC04 Nhà trường mong muốn các giảng viên sẵn lòng (Lin, 2007) luôn chia sẻ tri thức của họ với các đồng nghiệp. Bảng 4.1f: Thang đo nháp 1 về yếu tố hệ thống công nghệ thông tin STT Mã số Biến quan sát Nghiên cứu tham khảo 01 ICT01 Giảng viên sử dụng rộng rãi tài liệu trực tuyến (chẳng (Lin, 2007) hạn như cơ sở dữ liệu trực tuyến và kho dữ liệu) để truy cập kiến thức. 02 ICT02 Giảng viên sử dụng mạng (chẳng hạn như phần mềm, (Lin, 2007) mạng nội bộ, cộng đồng ảo, v.v.) để liên lạc với đồng nghiệp. 03 ICT03 Nhà trường sử dụng công nghệ cho phép giảng viên chia (Lin, 2007) sẻ kiến thức với nhau trong tổ chức. 04 ICT04 Nhà trường sử dụng công nghệ cho phép giảng viên chia (Lin, 2007) sẻ kiến thức với những người bên ngoài tổ chức. Nguồn: Do tác giả tổng hợp Sau khi hình thành thang đo nháp 1 từ mô hình nghiên cứu và lược khảo các nghiên cứu trước, tác giả thực hiện thảo luận nhóm theo quy trình nghiên cứu
  • 44. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 37 với hai nhóm độc lập: nhóm 7 giảng viên và nhóm 5 nhà quản lý chuyên môn. Vì một số lý do cá nhân, phần lớn các thành viên yêu cầu bảo mật thông tin cá nhân. Kết quả thảo luận nhóm cho thấy, tất cả các thành viên tham gia thảo luận ở cả hai nhóm đều nhất trí cao với năm yếu tố trong mô hình đề xuất, bao gồm: cơ chế khen thưởng, văn hóa tổ chức, niềm tin vào tri thức bản thân, hoạt động đội/nhóm và hệ thống công nghệ thông tin. Tuy nhiên, các thành viên đề nghị lược bỏ một số biến trùng lắp (chẳng hạn như biến RW01 và RW02 có thể rút gọn thành RW1 đã được điều chỉnh) cũng như điều chỉnh nội dung một số biến quan sát để phù hợp với đối tượng nghiên cứu là các giảng viên đang làm việc tại các trường đại học công lập tại TP.HCM (chẳng hạn, biến OC01 đã được điều chỉnh: Nhà trường nhận thức được lợi ích của việc chia sẻ tri thức). Sau đó, bản hỏi được điều chỉnh được khảo sát thử trên mẫu gồm 30 giảng viên để điều chỉnh, hoàn thiện bản hỏi khảo sát chính thức. Theo đó, thang đo chính thức các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức sau khi thảo luận nhóm và phòng vấn thử được mô tả ở bảng dưới đây: Bảng 4.2: Thang đo nháp 2 (Thang đo điều sau khi thảo luận nhóm và phỏng vấn thử) Bảng 4.2a: Thang đo nháp 2 về yếu tố chia sẻ tri thức Mã số Mã số sau STT trước khi khi điều Biến quan sát điều chỉnh chỉnh 01 KS01 KS01 Trong công việc, tôi luôn chủ động chia sẻ tri thức với các đồng nghiệp. 02 KS03 KS02 Tôi chia sẻ với đồng nghiệp những kinh nghiệm làm việc hữu ích. 03 KS04 KS03 Khi học được những kiến thức mới, tôi chia sẻ với đồng nghiệp để cùng nhau tìm hiểu. 04 KS06 KS04 Tôi muốn kiến thức của mình được chia sẻ với nhiều