SlideShare a Scribd company logo
1 of 127
http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN HẢI HƢỜNG
HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG KINH PHÍ
SỰ NGHIỆP MÔITRƢỜNGTẠI TỈNHQUẢNGNINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
THÁI NGUYÊN - 2014
http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN HẢI HƢỜNG
HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG KINH PHÍ
SỰ NGHIỆP MÔITRƢỜNGTẠI TỈNHQUẢNGNINH
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Bùi Thị Minh Hằng
THÁI NGUYÊN - 2014
http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản Luận văn này là công trình nghiên cứu khoa
học, độc lập của tôi. Số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận văn này
là trung thực, chƣa hề đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng
xin cam đoan rằng mọi sự tham khảo cho việc thực hiện Luận văn đã
đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả Luận văn
Nguyễn Hải Hƣờng
http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
ii
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Kinh tế và quản trị
kinh doanh; Khoa Quản lý đào tạo sau đại học - Trƣờng Đại học Kinh tế và quản trị
kinh doanh; Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh; Chi cục Bảo vệ Môi
trƣờng Quảng Ninh, Sở Tài chính tỉnh Quảng Ninh; Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh
Quảng Ninh; Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh, Uỷ ban Nhân dân thành phố Hạ
Long; Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập,
nghiên cứu và hoàn thành Luận văn. Qua thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện
Luận văn, em đã trang bị thêm đƣợc nhiều kiến thức về mặt lý luận cũng nhƣ thực
tiễn liên quan đến nội dung nghiên cứu, đáp ứng cho nhu cầu công tác của bản thân.
Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc sự chỉ bảo, giúp đỡ, hƣớng dẫn
tận tình của cô giáo TS Bùi Thị Minh Hằng - Trƣờng Đại học Kinh tế và quản trị
kinh doanh cùng toàn thể các thầy, cô giáo đã giúp đỡ em hoàn thành Luận văn./.
Tác giả Luận văn
Nguyễn Hải Hƣờng
http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
3
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN .....................................................................................................................ii
MỤC LỤC ......................................................................................................................... iii
KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ..............................................................vi
DANH MỤC BẢNG.......................................................................................................viii
DANH MỤC CÁC HÌNH.................................................................................................x
MỞ ĐẦU .............................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................................1
2. Mục tiêu của đề tài......................................................................................................2
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài...............................................................3
4. Đóng góp của đề tài ....................................................................................................3
5. Kết cấu luận văn..........................................................................................................3
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ
DỤNG NGUỒN KINH PHÍ SỰ NGHIỆP MÔI TRƢỜNG ................................4
1.1. Tổng quan về chi ngân sách nhà nƣớc cho bảo vệ môi trƣờng .........................4
1.1.1. Tính tất yếu khách quan về chi NSNN cho BVMT..........................................5
1.1.2. Một số khái niệm về sự nghiệp môi trƣờng, KPSNMT ..................................6
1.1.3. Quản lý kinh phí sự nghiệp môi trƣờng ............................................................7
1.1.4. Vai trò của kinh phí sự nghiệp môi trƣờng.....................................................13
1.2. Hiệu quả quản lý, sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trƣờng và các nhân tố
ảnh hƣởng đến hiểu quả quản lý, sử dụng KPSNMT.....................................15
1.2.1. Hiệu quả quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trƣờng.......................15
1.2.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả quản lý và sử dụng kinh phí sự
nghiệp môi trƣờng............................................................................................16
1.3. Kinh nghiệm về chi NSNN cho BVMT của quốc tế và ở Việt Nam...............18
1.3.1. Kinh nghiệm về chi NSNN cho BVMT của quốc tế......................................18
1.3.2. Kinh nghiệm về chi KPSNMT ở Việt Nam ....................................................20
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................23
2.1. Câu hỏi nghiên cứu................................................................................................23
2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu...............................................................................23
http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
4
2.3. Phƣơng pháp phân tích số liệu.............................................................................23
2.3.1. Phƣơng pháp thống kê mô tả............................................................................23
2.3.2. Phƣơng pháp so sánh.........................................................................................23
2.3.3. Phƣơng pháp phân tích chi phí - lợi ích ..........................................................24
2.3.4. Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia.................................................................25
2.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu.........................................................................26
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG
KINH PHÍ SỰ NGHIỆP MÔI TRƢỜNG TẠI TỈNH QUẢNG NINH ..........29
3.1. Điều kiện tự nhiên vàtình hìnhphát triển kinhtế - xã hội củatỉnh QuảngNinh ......29
3.1.1. Đặc điểm, khái quát về điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Ninh ........................29
3.1.2.Tình hình phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2008-2013...31
3.2. Thực trạng công tác bảo vệ môi trƣờng của tỉnh Quảng Ninh giai đoạn
2008- 2013............................................................................................................33
3.2.1. Tóm tắt hiện trạng môi trƣờng .........................................................................33
3.2.2. Công tác quản lý môi trƣờng ............................................................................34
3.2.3. Đánh giá chung ...................................................................................................36
3.3. Thực trạng quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trƣờng của Việt
Nam giai đoạn 2008- 2013.................................................................................37
3.3.1. Chi ngân sách nhà nƣớc cho hoạt động sự nghiệp môi trƣờng ....................37
3.3.2. Mức phân bổ KPSNMT ở Bộ, ngành Trung ƣơng và địa phƣơng...............40
3.3.3. Nội dung chi KPSNMT ở các Bộ, ngành Trung ƣơng và Địa phƣơng........44
3.3.4. Đánh giá chung tình hình chi sự nghiệp môi trƣờng ở Việt Nam giai
đoạn 2008- 2013...............................................................................................45
3.4. Thực trạng công tác quản lý, sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trƣờng của
Quảng Ninh giai đoạn 2008- 2013 ......................................................................45
3.4.1. Nguồn tài chínhcho công tác bảo vệ môi trƣờngcủatỉnh Quảng Ninh..............45
3.4.2. Mức chi kinh phí sự nghiệp môi trƣờng..........................................................47
3.4.3. Nguồn thu bổ sung cho nguồn kinh phí sự nghiệp môi trƣờng ....................50
3.4.4. Phân bổ kinh phí sự nghiệp môi trƣờng ..........................................................56
3.4.5. Mục đích chi........................................................................................................60
3.4.6. Công tác lập dự toán, quyết toán ......................................................................66
http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
5
3.4.7. Công tác phối hợp và quản lý kinh phí sự nghiệp môi trƣờng......................71
3.5. Đánh giá chung về công tác quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi
trƣờng tại Quảng Ninh giai đoạn 2008 - 2013................................................75
3.5.1. Kết quả đạt đƣợc ................................................................................................75
3.5.2. Những tồn tại, hạn chế, khó khăn.....................................................................80
3.5.3. Nguyên nhân tồn tại, khó khăn .........................................................................82
Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ
VÀ SỬ DỤNG KINH PHÍ SỰ NGHIỆP MÔI TRƢỜNG TẠI TỈNH
QUẢNG NINH ................................................................................................................83
4.1. Định hƣớng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 và
yêucầuđối với bảo vệ môi trƣờng.........................................................................83
4.1.1. Quan điểm phát triển..........................................................................................83
4.1.2. Mục tiêu phát triển..............................................................................................84
4.1.3. Định hƣớng phát triển về lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng..................................84
4.2. Địnhhƣớng côngtácquản lý môitrƣờngcủatỉnh Quảng Ninhđếnnăm 2015...86
4.2.1. Mục tiêu tổng quát..............................................................................................86
4.2.2. Nhiệm vụ trọng tâm............................................................................................86
4.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng kinh phí sự
nghiệp môi trƣờng của Quảng Ninh ...................................................................87
4.3.1. Tăng tỷ lệ chi sự nghiệp môi trƣờng................................................................87
4.3.2. Tăng cƣờng huy động các nguồn tài chính từ cộng đồng, doanh nghiệp
(huy động nguồn xã hội hoá) ...............................................................................88
4.3.3. Ban hành các văn bản quy định về quản lý và sử dụng kinh phí sự
nghiệp môi trƣờng cụ thể tại địa phƣơng...........................................................88
4.3.4. Phân bổ mức chi..................................................................................................89
4.3.5. Xây dựng quy trình quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trƣờng .....92
4.3.6. Bồi dƣỡng kiến thức về quản lý kinh phí sự nghiệp môi trƣờng cho cơ
quan quản lý Tài nguyên và Môi trƣờng địa phƣơng.......................................94
KẾT LUẬN ......................................................................................................................96
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................97
PHỤ LỤC ..............................................................................................101
6
http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
BTC Bộ Tài chính
BTN&MT Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng
BVMT Bảo vệ môi trƣờng
CBA Phƣơng pháp phân tích lợi ích- chi phí
CP Chính phủ
CPI Chỉ số giá tiêu dùng
CTMTQG Chƣơng trình mục tiêu quốc gia
CTNH Chất thải nguy hại
ĐMC Đánh giá môi trƣờngchiến lƣợc
ĐTM Đánh giá tác động môi trƣờng
ĐTPT Đầu tƣ phát triển
GDP Tổng sản phẩm nội địa
KCN Khu công nghiệp
KPSNMT Kinh phí sự nghiệp môi trƣờng
KTXH Kinh tế- xã hội
NĐ Nghị định
NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
NQ Nghị quyết
NSĐP Ngân sách địaphƣơng
NSNN Ngân sáchnhà nƣớc
NSTW Ngân sách Trung ƣơng
ODA Hỗ trợ phát triển chính thức
PTBV Phát triểnbền vững
QĐ Quyết định
QLMT Quản lýmôi trƣờng
QLNN Quản lýNhà nƣớc
QLNN về MT Quản lýNhà nƣớc về Môitrƣờng
SNMT Sự nghiệp môi trƣờng
STC Sở Tài chính
http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
vii
STN&MT Sở Tài Nguyên và Môi trƣờng
TN&MT Tài Nguyên và Môi trƣờng
TP Thành phố
TTLT Thông tƣ liên tịch
TW Trung ƣơng
UBND Ủy ban Nhân dân
Vinacomin Tập đoàn Công nghiệp than- Khoáng sản Việt Nam
XDCB Xây dựng cơ bản
http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
viii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế, tổng sản phẩm nội địa (GDP), chỉ số giá
tiêu dùng (CPI) của Quảng Ninh giai đoạn 2008-2013..............................32
Bảng 3.2: Tình hình thu, chi ngân sách tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2008-2013........33
Bảng 3.3: Tình hình phân bổ và thực hiện ngân sách sự nghiệp môi trƣờng của
Việt Nam giai đoạn 2006-2011.....................................................................38
Bảng 3.4: Dự toán chi ngân sách SNMT Trung ƣơng giai đoạn 2007 - 2010 ...........40
Bảng 3.5: Tình hình phân bổ và thực hiện KPSNMT ở cấp địa phƣơng giai đoạn
2007 - 2011......................................................................................................42
Bảng 3.6: Tổng hợp tỷ lệ kinh phí SNMT so với tổng chi ngân sách năm 2011
của một số tỉnh, thành phố.............................................................................42
Bảng 3.7: Tổng hợp một số nguồn kinh phí chi cho bảo vệ môi trƣờng ở Quảng
Ninh giai đoạn 2008-2013.............................................................................46
Bảng 3.8: Phân bổ kinh phí sự nghiệp môi trƣờng của tỉnh Quảng Ninh giai
đoạn 2008-2013 ..............................................................................................48
Bảng 3.9: Tỷ lệ phân bổ kinh phí sự nghiệp môi trƣờng cho cấp tỉnh, huyện năm
2012, 2013 (từ nguồn KPSNMT do cấp tỉnh quản lý)...............................48
Bảng 3.10: So sánh mức chi kinh phí sự nghiệp môi trƣờng với chi NSNN của
tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2008 -2013........................................................49
Bảng 3.11: Tổng thu, chi nguồn thu phí bảo vệ môi trƣờng đối với hoạt động
khoáng sản của tỉnh Quảng Ninh từ năm 2008-2012.................................52
Bảng 3.12: Tổng thu, chi phí thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng
tỉnh Quảng Ninh từ năm 2008 - 2013...........................................................53
Bảng 3.13: Tổng thu, chi phí bảo vệ môi trƣờng đối với nƣớc thải công nghiệp
tỉnh Quảng Ninh từ năm 2008 - 2013...........................................................54
Bảng 3.14: Quyết toán thu phí vệ sinh môi trƣờng của Quảng Ninh năm 2010,
2011, 2012.......................................................................................................55
Bảng 3.15: Tỷ lệ phân bổ KPSNMT của tỉnh Quảng Ninh cho cấp tỉnh, cấp
huyện giai đoạn 2008-2011...........................................................................57
http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
9
Bảng 3.16: Tỷ lệ phân bổ kinh phí SNMT do khối tỉnh quản lý cho cấp tỉnh, cấp
huyện năm 2012, 2013...................................................................................58
Bảng 3.17: Tỷ lệ phân bổ KPSNMT cho các huyện, thị xã, thành phố trên địa
bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2008 - 2013...............................................58
Bảng 3.18: Tỷ lệ phân bổ kinh phí SNMT do khối tỉnh quản lý cho cấp huyện
(từ nguồn 300 tỷ đƣợc cấp năm 2012).........................................................59
Bảng 3.19: Nhiệm vụ chi kinh phí sự nghiệp môi trƣờng cho các cơ quan cấp
tỉnh thực hiện giai đoạn 2008- 2013.............................................................61
Bảng 3.20: Sử dụng nguồn chi sự nghiệp môi trƣờng ở Quảng Ninh cho các
mục chi theo quy định tại TTLT 45..............................................................62
Bảng 3.21: Báo cáo chi tiết kinh phí sự nghiệp môi trƣờng và đô thị của thành
phố Hạ Long năm 2011, 2012.......................................................................64
Bảng 3.22: Phân bổ KPSNMT từ nguồn không tự chủ do khối tỉnh quản lý năm
2012, 2013 cho các nhiệm vụ chi .................................................................64
Bảng 3.23: Xây dựng Kế hoạch BVMT và dự toán ngân sách hàng năm của tỉnh
Quảng Ninh giai đoạn 2008- 2012 ...............................................................67
Bảng 3.24: Tình hình triển khai các nhiệm vụ, dự án đƣợc phân bổ KPSMT, dự
toán ngân tỉnh năm 2012 của tỉnh Quảng Ninh...........................................68
Bảng 3.25: Mục tiêu, chỉ tiêu môi trƣờng của Quảng Ninh đến năm 2011 - 2015...76
Bảng 3.26: Chỉ tiêu môi trƣờng của Quảng Ninh đến năm 2015................................76
Bảng 3.27: Chỉ tiêu môi trƣờng của tỉnh Quảng Ninh thực hiện Chƣơng trình
nông thôn mới .................................................................................................77
Bảng 3.28: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu môi trƣờng so với Nghị quyết về
phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2009- 2012 .....78
Bảng 4.1: Dự kiến tỷ lệ phân bổ KPSNMT cho cấp huyện của Quảng Ninh.............90
http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
1
0
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Mối quan hệ kinh tế - môi trƣờng..................................................................5
Hình 2.1. Mối quan hệ giữa ba chỉ tiêu: tiến độ, chi phí và chất lƣợng.................27
Hình 3.1. So sánh mức chi SNMT với chi NSĐP của tỉnh Quảng Ninh giai
đoạn 2008 -2013 ............................................................................................49
http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tỉnh Quảng Ninh nằm trong địa bàn động lực của Vùng Kinh tế trọng điểm
Bắc Bộ, cùng với Hà Nội và Hải Phòng, Quảng Ninh đóng vai trò là một trong
những đầu tàu về phát triển kinh tế - xã hội và tạo ra sức lan tỏa trong quá trình phát
triển của cả vùng. Là cửa ngõ giao thông quan trọng với nhiều cửa khẩu biên giới,
hệ thống cảng biển thuận tiện, nhất là cửa khẩu quốc tế Móng Cái, cảng nƣớc sâu
Cái Lân, Quảng Ninh có điều kiện giao thƣơng thuận lợi với các nƣớc Đông Bắc Á
và các nƣớc thuộc khu vực Tiểu vùng Mê Kông mở rộng, điểm kết nối quan trọng
của Khu vực mậu dịch tự do khối các nƣớc Đông nam Á (ASEAN) - Trung Quốc.
Tầm nhìn chiến lƣợc của Quảng Ninh là tạo bƣớc phát triển đột phá, đƣa Quảng
Ninh trở thành tỉnh dịch vụ, công nghiệp hiện đại vào năm 2020, giữ vai trò là một
trong những đầu tàu kinh tế của miền Bắc, là địa phƣơng đi đầu trong cả nƣớc đổi
mới mô hình tăng trƣởng, chuyển đổi phƣơng thức phát triển từ “nâu” sang “xanh”,
đẩy mạnh phát triển kinh tế biển, tạo nền tảng vững chắc để Quảng Ninh phát triển
nhảy vọt, toàn diện sau năm 2020.
Quảng Ninh có nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên nhƣ tài nguyên đất, tài
nguyên rừng, tài nguyên biển, tài nguyên du lịch,... đặc biệt tài nguyên khoáng sản
rất phong phú nhƣ than, vật liệu xây dựng (nhƣ đá vôi xi măng, sét xi măng, sét
gạch ngói, sét chịu lửa, cao lanh, cát thuỷ tinh, cát sỏi xây dựng, đát ốp lát,...) và
nƣớc khoáng với trữ lƣợng cao. Trong đó, tài nguyên than chủ yếu là than mỡ
(anthraxit) với hàm lƣợng cacbon cao đƣợc khai thác chiếm trên 90% tổng sản
lƣợng than cả nƣớc. Những tiềm năng và lợi thế về thiên nhiên và con ngƣời giúp
cho Quảng Ninh trở thành một trong các tỉnh phát triển kinh tế mạnh của cả nƣớc,
tuy nhiên song song với sự đột phá về phát triển kinh tế - xã hội, Quảng Ninh đang
phải đối mặt với nhiều thách thức về phát triển bền vững (PTBV) do có sự đối lập
trong phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn với bảo vệ môi trƣờng.
Báo cáo môi trƣờng quốc gia 2010 của Việt Nam đƣợc Bộ Tài nguyên và
Môi trƣờng (BTN&MT) công bố tháng 9/2011, đã nêu 5 vấn đề môi trƣờng bức xúc
của Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010, trong đó nội dung thứ tƣ “Quản lý môi trƣờng
còn nhiều bất cập” đã chỉ ra rằng “Đầu tƣ, tài chính cho bảo vệ môi trƣờng còn chƣa
2
http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
đáp ứng đƣợc yêu cầu: Chi cho sự nghiệp môi trƣờng ở Việt Nam mới đạt 1% tổng
chi ngân sách từ năm 2006, thấp hơn so với các nƣớc trong khu vực. Do tính chất là
nguồn chi thƣờng xuyên nên kinh phí từ nguồn này không thể bố trí để đầu tƣ giải
quyết triệt để các vấn đề môi trƣờng bức xúc đang ngày càng gia tăng". Nguồn kinh
phí sự nghiệp môi trƣờng của Trung ƣơng, địa phƣơng hàng năm đều tăng, nhƣng
vẫn chƣa đáp ứng yêu cầu thực tế. Ở một số nơi, kinh phí đƣợc phân bổ còn dàn
trải, sử dụng không đúng mục đích và chƣa hiệu quả.
Thực hiện Nghị quyết số 03-NQ/TU ngày 01/12/2011 của Tỉnh uỷ Quảng
Ninh "Về phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2012" với quan điểm mục tiêu: …" Phát
triển nhanh và bền vững gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng từ tăng trưởng nóng
sang tăng trưởng xanh và tái cấu trúc nền kinh tế… giải quyết những vấn đề cấp
bách về môi trường…". Quảng Ninh đã và đang triển khai đồng bộ nhiều giải pháp
về phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trƣờng hƣớng tới phát triển nhanh và
bền vững. Đối với công tác quản lý và bảo vệ môi trƣờng Quảng Ninh đã và đang
tích cực thực hiện nhiều giải pháp, trong đó có giải pháp đa dạng hoá các nguồn vốn
đầu tƣ, chú trọng đầu tƣ và từng bƣớc nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng kinh
phí sự nghiệp môi trƣờng.
Với thực tiễn nêu trên, tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Hiệu quả quản lý
và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trƣờng tại tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài luận
văn thạc sỹ.
2. Mục tiêu của đề tài
2.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu của đề tài là phân tích, đánh giá thực trạng việc quản lý, sử dụng
kinh phí sự nghiệp môi trƣờng (KPSNMT) của tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2008 -
2013, từ đó đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng kinh phí
sự nghiệp môi trƣờng của tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn tới.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Làm rõ cơ sở lý luận, đặc điểm và các tiêu thức đánh giá hiệu quả sử dụng
KPSNMT.
- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng KPSNMT của tỉnh
Quảng Ninh giai đoạn 2008 - 2013.
3
http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng
KPSNMT của tỉnh Quảng Ninh.
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tƣợng nghiên cứu: Công tác quản lý và sử dụng KPSNMT.
- Phạm vi nghiên cứu về nội dung: thực trạng quản lý và sử dụng KPSNMT
của tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2008-2013.
- Phạm vi nghiên cứu về không gian: tỉnh Quảng Ninh.
- Phạm vi nghiên cứu về thời gian: Số liệu đƣợc thu thập cho giai đoạn từ
năm 2008-2013.
4. Đóng góp của đề tài
Kết quả nghiên cứu của đề tài giúp cho công tác quản lý và sử dụng
KPSNMT của tỉnh Quảng Ninh đạt hiệu quả, góp phần phát triển kinh tế - xã hội và
bảo vệ môi trƣờng hƣớng tới phát triển nhanh và bền vững.
Việc xác định các nhân tố ảnh hƣởng tới hiệu quả quản lý và sử dụng
KPSNMT của tỉnh Quảng Ninh thông qua các chỉ tiêu đánh giá. Đây là các đánh giá
hết sức khách quan và đảm bảo độ tin cậy cao.
Xuất phát từ tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng
KPSNMT cho nên việc nghiên cứu đề tài này sẽ là những đóng góp thiết thực dần
bổ sung, điều chỉnh và hoàn thiện công tác quản lý và sử dụng KPSNMT của tỉnh
Quảng Ninh.
5. Kết cấu luận văn
Ngoài lời mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, phụ lục, Luận văn gồm các
phần chính sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý và sử dụng nguồn kinh phí
sự nghiệp môi trƣờng.
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Thực trạng công tác quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi
trƣờng tại tỉnh Quảng Ninh.
Chƣơng 4: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng kinh phí
sự nghiệp môi trƣờng tại tỉnh Quảng Ninh.
4
http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG
NGUỒN KINH PHÍ SỰ NGHIỆP MÔI TRƢỜNG
1.1. Tổng quan về chi ngân sách nhà nƣớc cho bảo vệ môi trƣờng
- Ngân sách nhà nƣớc (NSNN) cho bảo vệ môi trƣờng (BVMT) đƣợc sử
dụng vào các mục đích: Đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng bảo vệ môi trƣờng công
cộng; Chi thƣờng xuyên cho sự nghiệp môi trƣờng (SNMT).
- Chi NSNN cho BVMT đƣợc đầu tƣ từ các nguồn kinh phí sau đây:
(1). Chi sự nghiệp môi trường: Đƣợc bố trí thành một khoản riêng trong
NSNN từ năm 2006; các dự án, nhiệm vụ đƣợc bố trí theo nhiệm vụ chi quy định tại
Thông tƣ liên tịch (TTLT) 114/2006/TTLT - BTC - BTNMT ngày 29/12/2006 và đã
đƣợc thay thế bằng TTLT 45/2010/TTLT - BTC - BTNMT ngày 30/3/2010 của Bộ
Tài chính - Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng Hƣớng dẫn việc quản lý kinh phí sự
nghiệp môitrƣờng.
(2). Chi sự nghiệp khoa học: Đƣợc bố trí để triển khai thực hiện các đề tài
nghiên cứu nhằm đề xuất các công nghệ xử lý môi trƣờng (MT) của Việt Nam, công
nghệ thân thiện môi trƣờng, nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn phục vụ cho
công việc xây dựng cơ chế, chính sách BVMT.
(3). Chi sự nghiệp kinh tế: Đƣợc bố trí để thực hiện các dự án, nhiệm vụ có
nội dung, tính chất điều tra cơ bản về MT.
(4). Chi đầu tư xây dựng cơ bản: Đƣợc bố trí để đầu tƣ xây dựng các công
trình xử lý chất thải công ích (hệ thống xử lý chất thải bệnh viện, nƣớc thải sinh
hoạt tập trung, lò đốt chất thải bệnh viện,…), hệ thống quan trắc và phân tích môi
trƣờng (thiết bị và nhà trạm). Tuy nhiên, đầu tƣ từ nguồn này còn rất hạn chế và
chƣa đƣợc tách thành một nguồn riêng tƣơng tự nhƣ chi SNMT.
(5). Chi từ vốn viện trợ quốc tế: Nguồn hỗ trợ quốc tế đã đóng góp một phần
cho đầu tƣ các công trình xử lý MT tập trung ở các địa phƣơng (bãi chôn lấp chất
thải rắn tập trung, trạm xử lý nƣớc thải sinh hoạt tập trung, lò đốt chất thải y tế,…);
5
http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
hỗ trợ kỹ thuật nhằm tăng cƣờng năng lực quản lý môi trƣờng (QLMT) các cấp,
nâng cao nhận thức cộng đồng về BVMT, bảo tồn đa dạng sinh học.
1.1.1. Tính tất yếu khách quan về chi NSNN cho BVMT
BVMT là một nội dung của quản lý nhà nƣớc đối với nền kinh tế thị trƣờng,
bởi lẽ sự tăng trƣởng kinh tế phải dựa vào khai thác môi trƣờng (nguyên vật liệu,
năng lƣợng, …) cũng nhƣ thải các chất thải thải vào môi trƣờng (chất thải rắn, nƣớc
thải, khí thải). Mối quan hệ giữa kinh tế và môi trƣờng đƣợc khái quát ở hình 1.
Hình 1.1. Mối quan hệ kinh tế - môi trƣờng
Hình 1.1 Mối quan hệ giữa kinh tế và môi trƣờng cho thấy tất yếu phải quản
lý mối quan hệ này, ít ra bởi 2 lý do: một là, nếu không đƣợc quản lý thì môi trƣờng
sẽ bị cạn kiệt về tài nguyên do bị khai thác quá mức và bị suy thoái, suy giảm chất
lƣợng môi trƣờng do bị ô nhiễm bởi chất thải thải ra vƣợt quá khả năng hấp thụ hay
năng lực tải của môi trƣờng; hai là, sự tăng trƣởng kinh tế sẽ suy giảm, trở nên
không bền vững bởi giá cả tài nguyên và năng lƣợng sẽ gia tăng do khan hiếm,
thậm chí còn bị triệt tiêu (mất đi) kéo theo nhiều hệ lụy về xã hội, chính trị. Trên thế
giới và ở Việt Nam có nhiều minh chứng cho mối quan hệ này một khi nó không
đƣợc quản lý tốt.
Trong quản lý nhà nƣớc đối với phát triển, BVMT (hiểu theo nghĩa rộng bao
gồm cả tài nguyên thiên nhiên) thuộc loại hoạt động công cộng cần Nhà nƣớc quan
tâm đầu tƣ tài chính, bởi cả lý do vai trò quan trọng của môi trƣờng nhƣ là 1 trong 3
trụ cột của PTBV và bởi cả lý do bảo vệ môi trƣờng chƣa phải là lĩnh vực đem lại
mức lợi nhuận đủ sức hấp dẫn đầu tƣ tƣ nhân. Nhà nƣớc cần đầu tƣ tài chính cho
Hệ thống
môi trƣờng
- Nguyên liệu
- Năng lƣợng
- ,,,
Hệ thống
Kinh tế
Xử lý Chất thải
6
http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
lĩnh vực BVMT và quy mô, phạm vi của đầu tƣ này phụ thuộc vào quy mô, phạm vi
của nhu cầu, yêu cầu BVMT và sự tham gia của khu vực tƣ nhân, của các cộng
đồng khác trong xã hội. Điều này có nghĩa rằng, khi sự tham gia của khu vực tƣ
nhân, của các cộng đồng khác trong xã hội cho BVMT càng lớn thì đầu tƣ của Nhà
nƣớc sẽ càng ít; và ngƣợc lại, Nhà nƣớc sẽ phải đầu tƣ cho BVMT nhiều hơn khi
khu vực tƣ nhân và các cộng đồng khác ít quan tâm đầu tƣ. Về nguyên lý và tất yếu,
phần đầu tƣ của Nhà nƣớc cho BVMT cần phải ít hơn phần đầu tƣ của khu vực tƣ
nhân và cộng đồng trong xã hội bởi nguyên tắc quản lý trong BVMT là ngƣời khai
thác, sử dụng, gây ô nhiễm hay hƣởng thụ từ môi trƣờng đều phải trả tiền (nguyên
tắc PPP). Về xu hƣớng, phần đầu tƣ của Nhà nƣớc cho BVMT luôn giảm đi và phần
đầu tƣ của khu vực tƣ nhân và cộng đồng trong xã hội cho BVMT luôn tăng lên.
Trong thực tế, mọi quốc gia đều phải dành một phần NSNN nhất định cho
công tác quản lý môi trƣờng, tùy thuộc vào bối cảnh cụ thể của đất nƣớc.
1.1.2. Một số khái niệm về sự nghiệp môi trường, KPSNMT
1.1.2.1. Khái niệm sự nghiệp môi trường
Theo khoản 2 Điều 111 Luật Bảo vệ môi trƣờng năm 2005, Sự nghiệp môi
trƣờng bao gồm các hoạt động sau: Quản lý hệ thống quan trắc và phân tích MT;
xây dựng năng lực cảnh báo, dự báo thiên tai và phòng ngừa, ứng phó sự cố MT;
Điều tra cơ bản về MT; thực hiện các chƣơng trình quan trắc hiện trạng MT, các tác
động đối với MT; Điều tra, thống kê chất thải, đánh giá tình hình ô nhiễm, suy thoái
và sự cố MT; xây dựng năng lực tái chế chất thải, xử lý chất thải nguy hại, hỗ trợ
hoạt động tái chế, xử lý, chôn lấp chất thải; Hỗ trợ xử lý các cơ sở gây ô nhiễm MT
nghiêm trọng; Quản lý các công trình vệ sinh công cộng; trang bị thiết bị, phƣơng
tiện thu gom rác thải sinh hoạt, vệ sinh MT ở khu dân cƣ, nơi công cộng; Kiện toàn
và nâng cao năng lực của hệ thống QLNN về BVMT; xây dựng và phát triển hệ
thống tổ chức sự nghiệp BVMT; Điều tra, nghiên cứu, xây dựng, thử nghiệm, áp
dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật, công nghệ về BVMT; chiến lƣợc, quy hoạch,
kế hoạch, cơ chế, chính sách, tiêu chuẩn, định mức kỹ thuật, mô hình quản lý về
BVMT; Phục vụ công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về BVMT;
7
http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
Quản lý hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu về MT; Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục
pháp luật về MT; đào tạo, tập huấn chuyên môn, quản lý về BVMT; Tặng giải
thƣởng, khen thƣởng về BVMT; Quản lý ngân hàng gen quốc gia, cơ sở chăm sóc,
nuôi dƣỡng, nhân giống các loài động vật quý hiếm bị đe doạ tuyệt chủng; Quản lý
các khu bảo tồn thiên nhiên; Các hoạt động sự nghiệp môi trƣờng khác. [3]
1.1.2.2. Khái niệm kinh phí sự nghiệp môi trường
Khái niệm KPSNMT không phải là thông dụng trong lĩnh vực quản lý tài
chính công trên thế giới (và do vậy không có thuật ngữ tiếng Anh chính thức trong
các tài liệu liên quan). Ở nƣớc ta, KPSNMT đƣợc thống nhất quy định là kinh phí
cho "thực hiện các nhiệm vụ BVMT do ngân sách nhà nƣớc (NSNN) bảo đảm"
(theo Thông tƣ liên tịch Bộ Tài chính - Bộ TN&MT số 45/2010/TTLT-BTC-
BTNMT ngày 30/3/2010 hƣớng dẫn thực hiện việc quản lý KPSNMT). Nhƣ vậy,
KPSNMT là một nguồn lực tài chính cho BVMT và theo Luật Ngân sách nhà nƣớc
(2002), KPSNMT thuộc mục nhiệm vụ chi thƣờng xuyên. [27]
1.1.3. Quản lý kinh phí sự nghiệp môi trường
Quản lý KPSNMT là quản lý thực hiện các nhiệm vụ BVMT do NSNN bảo
đảm, cụ thể nhƣ sau: Phân cấp nhiệm vụ chi SNMT; Mức chi KPSNMT; Lập, chấp
hành và quyết toán NSNN kinh phí sự nghiệp môi trƣờng.
1.1.3.1. Phân cấp nhiệm vụ chi sự nghiệp môi trường
Nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng do các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ và các cơ quan khác ở trung ƣơng (sau đây gọi tắt là các Bộ, cơ quan
trung ƣơng) thực hiện do ngân sách trung ƣơng bảo đảm kinh phí.
Nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng do các cơ quan, đơn vị ở địa phƣơng thực hiện
do ngân sách địaphƣơng bảo đảm kinh phí.
Bộ Tài chính chủ trì phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Bộ Tài nguyên và
Môi trƣờng, Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng trình cấp có
thẩm quyền bố trí kinh phí sự nghiệp môi trƣờng không thấp hơn 1% tổng chi cân
đối của ngân sách nhà nƣớc trong dự toán ngân sách hàng năm.
Đối với các đề án, dự án về bảo vệ môi trƣờng phải đƣợc cấp có thẩm quyền
phê duyệt mới đủ điều kiện để bố trí kinh phí và triển khai thực hiện. [27]
8
http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
a) Nhiệm vụ chi của ngân sách trung ương, gồm:
- Đảm bảo hoạt động của hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng quốc
gia theo Quyết định số 16/2007/QĐ-TTg ngày 29/01/2007 của Thủ tƣớng Chính
phủ về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể mạng lƣới quan trắc tài nguyên và môi
trƣờng quốc gia đến năm 2020 do các cơ quan, đơn vị trung ƣơng quản lý (bao gồm
cả mạng lƣới trạm quan trắc và phân tích môi trƣờng); thực hiện các chƣơng trình
quan trắc hiện trạng môi trƣờng, các tác động đối với môi trƣờng.
- Hỗ trợ các nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng theo dự án đƣợc cấp có thẩm quyền
phê duyệt, bao gồm các nội dung: xây dựng dự án, điều tra khảo sát, phân tích đánh
giá tình hình ô nhiễm, thực hiện xử lý ô nhiễm môi trƣờng, mua bản quyền công
nghệ xử lý chất thải (nếu có), kiểm tra, nghiệm thu dự án:
+ Dự án xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng thuộc
khu vực công ích do trung ƣơng quản lý (đối với dự án có tính chất chi sự nghiệp bố
trí từ nguồn kinh phí sự nghiệp môi trƣờng), thuộc danh mục dự án theo Quyết định
số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt
Kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng; Quyết định
số 58/2008/QĐ-TTg ngày 29/4/2008 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc hỗ trợ có
mục tiêu từ ngân sách nhà nƣớc nhằm xử lý triệt để, khắc phục ô nhiễm và giảm
thiểu suy thoái môi trƣờng cho một số đối tƣợng thuộc khu vực công ích.
+ Thu gom, vận chuyển, xử lý giảm thiểu, tái chế, xử lý, chôn lấp chất thải
tồn lƣu, kiểm soát các nguồn thải và các điểm ô nhiễm môi trƣờng tồn lƣu do trung
ƣơng quản lý.
+ Dự án xử lý chất thải cho một số bệnh viện, cơ sở y tế, trƣờng học, các cơ
sở giam giữ của nhà nƣớc do trung ƣơng quản lý không có nguồn thu hoặc nguồn
thu thấp.
+ Các dự án, đề án về bảo vệ môi trƣờng bố trí từ nguồn kinh phí sự nghiệp
môi trƣờng theo các Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ.
- Thực hiện phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trƣờng quốc gia; bao gồm hỗ trợ
trang thiết bị và hoạt động về ứng cứu các sự cố môi trƣờng; xử lý ô nhiễm môi
trƣờng do thiên tai.
9
http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
- Quản lý khu bảo tồn thiên nhiên của Nhà nƣớc; quản lý cơ sở chăm sóc,
nuôi dƣỡng, nhân giống một số loài động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng do
trung ƣơng quản lý.
- Xây dựng và duy trì hoạt động hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu về môi
trƣờng quốc gia (bao gồm thu thập, xử lý và trao đổi thông tin); hệ thống thông tin
cảnh báo môi trƣờng cộng đồng.
- Báo cáo môi trƣờng định kỳ và đột xuất; thẩm định báo cáo đánh giá môi
trƣờng chiến lƣợc.
- Xây dựng và ban hành tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật, quy trình kỹ
thuật về bảo vệ môi trƣờng; xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch về bảo vệ
môi trƣờng.
- Hoạt động nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về bảo vệ
môi trƣờng.
- Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về môi trƣờng; tập huấn chuyên
môn nghiệp vụ về bảo vệ môi trƣờng đến cấp tỉnh.
- Chi giải thƣởng, khen thƣởng cấp quốc gia về bảo vệ môi trƣờng cho các tổ
chức, cá nhân có thành tích đóng góp trong nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng đƣợc cấp
có thẩm quyền quyết định;
- Hoạt động của Ban chỉ đạo, Ban điều hành, Văn phòng thƣờng trực về bảo
vệ môi trƣờng đƣợc cấp có thẩm quyền quyết định; vốn đối ứng các dự án hợp tác
quốc tế về bảo vệ môi trƣờng (nếu có).
- Hỗ trợ Quỹ Bảo vệ môi trƣờng Việt Nam.
- Hỗtrợchocácđịaphƣơng theo cácdựán đƣợccấpcóthẩmquyền quyết định.
- Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng (sau khi cơ quan nhà
nƣớc có thẩm quyền ban hành văn bản quy định về phí thẩm định báo cáo đánh giá
tác động môi trƣờng, sẽ bố trí chi từ nguồn thu phí đƣợc để lại để thực hiện).
- Các hoạt động khác có liên quan đến nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng.
b). Nhiệm vụ chi của ngân sách địa phương, gồm:
- Đảm bảo hoạt động của hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng theo
Quyết định số 16/2007/QĐ-TTg ngày 29/01/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc
phê duyệt Quy hoạch tổng thể mạng lƣới quan trắc tài nguyên và môi trƣờng quốc
10
http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
gia đến năm 2020 do các cơ quan, đơn vị địa phƣơng quản lý (bao gồm cả mạng
lƣới trạm quan trắc và phân tích môi trƣờng); thực hiện các chƣơng trình quan trắc
hiện trạng môi trƣờng, các tác động đối với môi trƣờng của địaphƣơng.
- Hỗ trợ các nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng theo dự án đƣợc cấp có thẩm quyền
phê duyệt, bao gồm các nội dung: xây dựng dự án, điều tra khảo sát, đánh giá tình
hình ô nhiễm, thực hiện xử lý ô nhiễm môi trƣờng, mua bản quyền công nghệ xử lý
chất thải (nếu có), kiểm tra, nghiệm thu dự án:
+ Dự án xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng thuộc
khu vực công ích do địa phƣơng quản lý (đối với dự án có tính chất chi sự nghiệp
bố trí từ nguồn kinh phí sự nghiệp môi trƣờng) thuộc danh mục dự án theo Quyết
định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê
duyệt Kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng;
Quyết định số 58/2008/QĐ-TTg ngày 29/4/2008 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc
hỗ trợ có mục tiêu từ ngân sách nhà nƣớc nhằm xử lý triệt để, khắc phục ô nhiễm và
giảm thiểu suy thoái môi trƣờng cho một số đối tƣợng thuộc khu vực công ích.
+ Thu gom, vận chuyển, xử lý giảm thiểu, tái chế, xử lý, chôn lấp chất thải ở địa
bàn địaphƣơng quản lý. Vận hành hoạt động các bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh.
+ Dự án xử lý chất thải cho một số bệnh viện, cơ sở y tế, trƣờng học, các cơ
sở giam giữ của nhà nƣớc do địa phƣơng quản lý không có nguồn thu hoặc nguồn
thu thấp.
+ Các dự án, đề án về bảo vệ môi trƣờng bố trí từ nguồn kinh phí sự nghiệp
môi trƣờng theo quyết định của cấp có thẩm quyền.
- Quản lý các công trình vệ sinh công cộng; hỗ trợ trang bị thiết bị, phƣơng
tiện thu gom rác thải sinh hoạt, vệ sinh môi trƣờng ở khu dân cƣ, nơi công cộng.
- Thực hiện phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trƣờng địa phƣơng; bao gồm hỗ
trợ trang thiết bị và hoạt động về ứng cứu các sự cố môi trƣờng; hỗ trợ xử lý môi
trƣờng sau sự cố môi trƣờng.
- Quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên của Nhà nƣớc; quản lý cơ sở chăm sóc,
nuôi dƣỡng, nhân giống một số loài động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng do
địaphƣơng quản lý.
11
http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
- Xây dựng và duy trì hoạt động hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu về môi
trƣờng địa phƣơng (bao gồm thu thập, xử lý và trao đổi thông tin); hệ thống thông
tin cảnh báo môi trƣờng cộng đồng.
- Báo cáo môi trƣờng định kỳ và đột xuất; thẩm định báo cáo đánh giá môi
trƣờng chiến lƣợccủa địaphƣơng.
- Xây dựng và ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế kỹ
thuật, quy trình kỹ thuật về bảo vệ môi trƣờng ở địa phƣơng; xây dựng chiến lƣợc,
quy hoạch, kế hoạch về bảo vệ môi trƣờng.
- Hoạt động nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về bảo vệ
môitrƣờng tại địaphƣơng.
- Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về môi trƣờng; tập huấn chuyên
môn nghiệp vụ về bảo vệ môi trƣờng.
- Chi giải thƣởng, khen thƣởng về bảo vệ môi trƣờng cho các tổ chức, cá
nhân có thành tích đóng góp trong nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng đƣợc cấp có thẩm
quyền quyết định.
- Hoạt động của Ban chỉ đạo, Ban điều hành, Văn phòng thƣờng trực về bảo
vệ môi trƣờng đƣợc cấp có thẩm quyền quyết định; vốn đối ứng các dự án hợp tác
quốc tế về bảo vệ môi trƣờng (nếu có).
- Hỗ trợ Quỹ Bảo vệ môi trƣờng của địaphƣơng (nếu có).
- Xác nhận bản cam kết bảo vệ môi trƣờng.
- Các hoạt động khác có liên quan đến nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng.
Việc phân định cụ thể các nhiệm vụ chi về bảo vệ môi trƣờng nêu trên của
ngân sách địa phƣơng cho các cấp ngân sách ở địa phƣơng do Uỷ ban nhân dân cấp
tỉnh trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định.
1.1.3.2. Mức chi KPSNMT
- Chi công tác phí, hội nghị, tập huấn theo quy định tại Thông tƣ của Bộ Tài
chính quy định chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức các cuộc hội nghị đối với các
cơ quan nhà nƣớc và đơn vị sự nghiệp công lập.
- Chi xây dựng cơ sở dữ liệu thực hiện theo quy định tại Thông tƣ số
137/2007/TT-BTC ngày 28/11/2007 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn mức chi tạo lập
thông tin điện tử; Thông tƣ liên tịch số 43/2008/TTLT-BTC-BTTTT ngày
12
http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
26/5/2008 của Bộ Tài chính - Bộ Thông tin và Truyền thông hƣớng dẫn việc quản
lý và sử dụng kinh phí chi ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ
quan nhà nƣớc.
- Chi phân tích mẫu thực hiện theo Thông tƣ số 83/2002/TT-BTC ngày
25/9/2002 của Bộ Tài chính quy định chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí
về tiêu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng và các văn bản quy định hiện hành khác.
- Mức hỗ trợ xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng
thuộc khu vực công ích thực hiện theo Quyết định số 58/2008/QĐ-TTg ngày
29/4/2008 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc hỗ trợ có mục tiêu từ ngân sách nhà
nƣớc nhằm xử lý triệt để, khắc phục ô nhiễm và giảm thiểu suy thoái môi trƣờng
cho một số đối tƣợng thuộc khu vực công ích.
1.1.3.3. Lập, chấp hành và quyết toán ngân sách nhà nước
- Căn cứ lập dự toán:
Căn cứ nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt,
dự toán kinh phí thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng đƣợc lập theo quy định tại
Thông tƣ liên tịch số 01/2008/TTLT-BTNMT-BTC ngày 29/4/2008 của Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng - Bộ Tài chính hƣớng dẫn lập dự toán công tác bảo vệ môi
trƣờng thuộc nguồn kinh phí sự nghiệp môi trƣờng.
- Quy trình lập, phân bổ dự toán:
Hàng năm căn cứ Chỉ thị của Thủ tƣớng Chính phủ về xây dựng kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nƣớc năm sau, Thông tƣ hƣớng
dẫn xây dựng dự toán ngân sách năm sau của Bộ Tài chính; Bộ Tài nguyên và Môi
trƣờng hƣớng dẫn về chuyên môn, nhiệm vụ trọng tâm hoạt động bảo vệ môi trƣờng
cho các Bộ, cơ quan trung ƣơng và các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng, làm
căn cứ xây dựng dự toán chi sự nghiệp môi trƣờng.
+ Ở trung ƣơng:
Các Bộ, cơ quan trung ƣơng hƣớng dẫn về chuyên môn, nhiệm vụ trọng tâm
hoạt động bảo vệ môi trƣờng cho các đơn vị trực thuộc.
Bộ Tài chính chủ động phân bổ và thông báo số kiểm tra chi sự nghiệp môi
trƣờng năm sau cho từng Bộ, cơ quan trung ƣơng.
13
http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
Các Bộ, cơ quan trung ƣơng lập dự toán chi sự nghiệp môi trƣờng gửi Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng, đồng thời tổng hợp vào dự toán năm sau để gửi Bộ Tài
chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ theo quy định của Luật Ngân sách nhà nƣớc.
Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng tổng hợp dự toán chi sự nghiệp môi trƣờng
của các Bộ, cơ quan trung ƣơng gửi Bộ Tài chính trƣớc ngày 20 tháng 8 năm trƣớc
năm kế hoạch để tổng hợp vào phƣơng án phân bổ ngân sách trung ƣơng để báo cáo
Chính phủ trình Quốc hội xem xét, quyết định.
+ Ở địaphƣơng:
Sở Tài nguyên và Môi trƣờng hƣớng dẫn về chuyên môn, nhiệm vụ trọng
tâm hoạt động bảo vệ môi trƣờng của địaphƣơng.
Cơ quan tài chính địa phƣơng chủ động đề xuất phân bổ số kiểm tra chi sự
nghiệp môi trƣờng để trình Uỷ ban nhân dân cùng cấp thông báo cho từng cơ quan,
đơn vị trực thuộc.
Các cơ quan, đơn vị ở địa phƣơng lập dự toán chi sự nghiệp môi trƣờng gửi
cơ quan tài nguyên và môi trƣờng, đồng thời tổng hợp vào dự toán năm sau để gửi
cơ quan tài chính, cơ quan kế hoạch và đầu tƣ cùng cấp theo quy định của Luật
Ngân sáchnhà nƣớc.
Cơ quan tài nguyên và môi trƣờng địa phƣơng tổng hợp dự toán chi sự
nghiệp môi trƣờng của các cơ quan, đơn vị gửi cơ quan tài chính cùng cấp xem xét,
tổng hợp chung vào dự toán chi ngân sách cùng cấp để báo cáo Uỷ ban nhân dân
trình Hội đồng nhân dân cùng cấp xem xét, quyết định.
Sở Tài nguyên và Môi trƣờng phối hợp với Sở Tài chính báo cáo Uỷ ban
nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cùng cấp xác định tổng mức chi sự
nghiệp bảo vệ môi trƣờng của ngân sách địa phƣơng đảm bảo không thấp hơn chỉ
tiêu hƣớng dẫn chi sự nghiệp môi trƣờng do Bộ Tài chính thông báo.
- Về hạch toán kế toán: Kinh phí chi sự nghiệp môi trƣờng theo quy định
đƣợc phản ánh và quyết toán vào Loại 280 “Hoạt động bảo vệ môi trƣờng" với các
Khoản tƣơng ứng, theo Chƣơng tƣơng ứng của các Bộ, ngành, địa phƣơng và chi
tiết theo Mục lục ngân sách Nhà nƣớc. [27]
1.1.4. Vai trò của kinh phí sự nghiệp môi trường
14
http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
Trƣớc năm 2006, chi NSNN cho hoạt động BVMT ở nƣớc ta không có
khoản mục riêng, mà đƣợc lấy từ khoản mục Chi sự nghiệp kinh tế (theo Điều 21 và
24, Nghị định của Chính phủ số 60/2003/NĐ-CP) và đƣợc thực hiện theo các quy
định tại Thông tƣ Liên tịch số 15/2005/TTLT-BTC-BTNMT ngày 22/2/2005 của
Liên Bộ Tài chính - TN&MT hƣớng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp
kinh tế thực hiện nhiệm vụ BVMT. Cuối năm 2004, Nghị quyết Số 41-NQ/TW của
Bộ Chính trị yêu cầu "NSNN cần có mục chi riêng cho hoạt động sự nghiệp môi
trƣờng và tăng chi để bảo đảm đến năm 2006 đạt mức chi không dƣới 1% tổng chi
NSNN và tăng dần tỷ lệ này theo tốc độ tăng trƣởng của nền kinh tế". Thực hiện
yêu cầu này, bắt đầu từ năm 2006, NSNN đã dành 1% tổng chi ngân sách hàng năm
cho khoản mục chi sự nghiệp môi trƣờng. Việc quản lý KPSNMT đƣợc thực hiện
theo các quy định tại Thông tƣ liên tịch số 45/2010/TTLT- BTC-BTNMT ngày
30/3/2010 hƣớng dẫn thực hiện việc quản lý KPSNMT (trƣớc đó là Thông tƣ liên
tịch số 114/2006 /TTLT-BTC-TNMT).
Với việc hình thành mục chi riêng NSNN về SNMT đã tạo chuyển biến to
lớn về đầu tƣ từ NSNN cho hoạt động BVMT. Mặc dù đây chỉ là nguồn chi ngân
sách thƣờng xuyên, nhƣng thực tế đã cho thấy nguồn chi này đã hỗ trợ, thúc đẩy
mạnh mẽ công tác BVMT (nhất là hoạt động quản lý môi trƣờng) ở các Bộ, ngành
và địa phƣơng trong thời gian qua. Nhiều điểm nóng, bức xúc về MT, nhiều cơ sở
gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng đã xử lý xong hoặc đang đƣợc xử lý.
Nhƣ vậy KPSNMT là một nguồn lực tài chính quan trọng cho BVMT ở nƣớc
ta. Cùng với các nguồn lực khác, nguồn tài chính này đóng góp tích cực và mang lại
những thành quả không chỉ trong công tác quản lý, BVMT mà còn giúp cho các
hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng tốt hơn các yêu cầu hƣớng tới PTBV.
Do nguồn lực khan hiếm và có hạn nên nhu cầu đầu tƣ luôn luôn cao hơn khả
năng đầu tƣ của nền kinh tế. Điều này lý giải nguồn kinh phí phải đƣợc sử dụng có
hiệu quả trong thời gian nhất định với một lƣợng kinh phí có hạn nhƣng lại có thể
thỏa mãn tốt nhu cầu đầu tƣ nhằm góp phần thỏa mãn tối đa nhu cầu xã hội.
Nhƣ vậy, hiệu quả sử dụng KPSNMT là một phạm trù kinh tế khách quan.
Nó tồn tại là do sự có hạn của các nguồn lực. Yêu cầu sử dụng hiệu quả các nguồn
15
http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
lực nói chung, sử dụng hiệu quả nguồn KPSNMT nói riêng càng trở nên cấp thiết
đối với nền kinh tế.
Hiệu quả của KPSNMT đối với công tác quản lý và BVMT đƣợc thể hiện
trực tiếp thông qua việc thực hiện tốt các nhiệm vụ chi với tỷ lệ phân bổ kinh phí
phù hợp giữa TW, ĐP, giữa các Bộ ngành, giữa các cấp trong cùng một địa phƣơng,
tỷ lệ bố trí so với yêu cầu 1% NSNN hàng năm.
1.2. Hiệu quả quản lý, sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trƣờng và các nhân tố
ảnh hƣởng đến hiểu quả quản lý, sử dụng KPSNMT
1.2.1. Hiệu quả quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường
1.2.1.1. Khái niệm hiệu quả, hiệu quả quản lý KPSNMT
Theo các nhà ngôn ngữ học, khái niệm hiệu quả đƣợc hiểu là: Kết quả nhƣ
yêu cầu của việc làm mang lại. Nhƣng theo từ điển Lepetit Lasousse định nghĩa:
“Hiệu quả là kết quả đạt đƣợc trong việc thực hiện một nhiệm vụ nhất định” (Từ
điển Lepetit Lasousse,1999, Paris. Tr 57).
Trong khi đó các nhà quản lý hành chính lại cho rằng: Hiệu quả là mục tiêu
chủ yếu của khoa học hành chính, là sự so sánh giữa các chi phí đầu tƣ với các giá
trị của đầu ra, sự tăng tối đa lợi nhuận và tối thiểu chi phí, là mối tƣơng quan giữa
sử dụng nguồn lực và tỷ lệ đầu ra – đầu vào. Nhƣ vậy, xác định hiệu quả một hoạt
động kinh tế thƣờng cho chúng ta những con số chính xác và cụ thể, nhƣng với bất
kỳ hoạt động xã hội nào nói chung và hoạt động giám sát nói riêng, để tính hiệu quả
đạt đƣợc rất khó khăn và phức tạp. Bởi loại hoạt động này chủ yếu mang tính chất
định tính chứ không phải định lƣợng. Do đó, cách tính hiệu quả hoạt động xã hội tốt
nhất chúng ta phải vận dụng phƣơng pháp tính hiệu quả kinh tế (chỉ tƣơng đối).
Theo cách tiếp cận này, “Hiệu quả chính là chỉ số so sánh giữa kết quả thu về với
chi phí, công sức bỏ ra”.
Hiệu quả quản lý KPSNMT nhìn tổng quát ở kết quả cuối cùng là thực hiện
cân đối tích cực nguồn KPSNMT. Tính cân đối đó đƣợc bảo đảm bởi nhiều yếu tố
tham dự: phƣơng thức quản lý KPSNMT, cơ chế phân bổ KPSNMT,... Do vậy, khi
đánh giá hiệu quả quản lý KPSNMT cần có cách nhìn và đánh giá toàn diện về các
yếu tố cấu thành trong hoạt động của KPSNMT.
1.2.1.2. Nâng cao hiệu quả quản lý KPSNMT
16
http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
Nâng cao hiệu quả quản lý KPSNMT là mục tiêu cơ bản của quản lý
KPSNMT, thực chất của nó là thực hiện quá trình hoàn thiện hoặc đổi mới một cách
có hệ thống và đồng bộ các yếu tố cấu thành thể chế, cơ chế quản lý, phƣơng thức
điều hành KPSNMT.
Để nâng cao hiệu quả quản lý KPSNMT cần tập trung vào quá trình hoàn
thiện các nội dung chính yếu sau:
- Tiếp tục hoàn chỉnh Thông tƣ liên tịch Bộ Tài chính - Bộ TN&MT số
45/2010/TTLT-BTC-BTNMT ngày 30/3/2010 hƣớng dẫn thực hiện việc quản lý
KPSNMT nhằm thích ứng với các động thái kinh tế; làm cơ sở pháp lý cho quản lý
KPSNMT có hiệu quả cao.
- Nâng cao chất lƣợng phân bổ nguồn KPSNMT theo nguyên tắc công bằng,
hợp lý, công khai, minh bạch; nhằm khắc phục hiện trạng đầu tƣ dàn trải, lãng phí,
kém hiệu quả.
- Xây dựng quy trình kiểm tra, thanh tra một cách có hiệu quả để bảo đảm kỷ
cƣơng tài chính và sự lành mạnh hóa trong hoạt động của các khâu trong hệ thống
quản lý và sử dụng nguồn KPSNMT.
- Nâng cao trình độ nguồn nhân lực quản lý KPSNMT, đáp ứng tốt yêu cầu
ngày càng hoàn thiện trong quản lý KPSNMT từ trung ƣơng đến địaphƣơng.
1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý và sử dụng kinh phí sự
nghiệp môi trường
(1) Điều kiện kinh tế - xã hội: KPSNMT là kinh phí cho thực hiện các nhiệm
vụ BVMT do NSNN bảo đảm, do vậy nó luôn chịu sự tác động của các chính sách
kinh tế - xã hội và cơ chế quản lý tƣơng ứng, cụ thể:
+ Về kinh tế:
Nhƣ đã biết, kinh tế quyết định các nguồn lực tài chính và ngƣợc lại các
nguồn lực tài chính cũng tác động mạnh mẽ đối với quá trình đầu tƣ phát triển và
hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý trong quá trình hiện đại hóa nền kinh tế.
Kinh tế ổn định, tăng trƣởng và phát triển bền vững là cơ sở đảm bảo vững
chắc của nền tài chính. Kinh tế càng phát triển nền tài chính càng ổn định và phát
triển, thì nguồn KPSNMT càng ngày càng đƣợc ổn định, nâng cao.
+ Về mặt xã hội:
17
http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
Xã hội ổn định bởi chế độ chính trị ổn định. Sự ổn định về chính trị - xã hội
là cơ sở để động viên mọi nguồn lực và nguồn tài nguyên quốc gia cho sự phát
triển. Mặt khác, chính trị - xã hội cũng hình thành nên môi trƣờng và điều kiện để
thu hút các nguồn vốn đầu tƣ trong nƣớc và quốc tế; thúc đẩy quá trình tăng trƣởng
kinh tế cũng nhƣ tăng cƣờng các nguồn lực tài chính nói chung và nguồn KPSNMT
nói riêng.
(2) Cơ chế quản lý KPSNMT: Từ năm 2006 chi sự nghiệp môi trƣờng đƣợc
bố trí thành một khoản riêng trong NSNN, các dự án, nhiệm vụ đƣợc bố trí theo
nhiệm vụ chi quy định tại TTLT 114/2006/TTLT - BTC - BTNMT ngày
29/12/2006 và đã đƣợc thay thế bằng TTLT 45/2010/TTLT - BTC - BTNMT ngày
30/3/2010 của Bộ Tài chính - Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng Hƣớng dẫn việc quản
lý kinh phí sự nghiệp môi trƣờng.
Trong những năm qua nhờ có các cơ chế, chính sách tích cực của Đảng và
Nhà nƣớc, nguồn KPSNMT không ngừng đƣợc đổi mới, hoàn thiện và hiệu quả cả
về công tác quản lý và sử dụng. Hoàn thiện cơ chế quản lý KPSNMT mà trọng tâm
là hoàn thiện: Phân cấp nhiệm vụ chi SNMT; Mức chi KPSNMT; Lập, chấp hành
và quyết toán NSNN kinh phí sự nghiệp môi trƣờng.
(3). Vai trò và sự chỉ đạo chuyên môn của cơ quan quản lýnguồn KPSNMT
Vai trò của cơ quan quản lý nhà nƣớc về TN&MT tại địa phƣơng trong việc
quản lý và sử dụng nguồn KPSNMT có hiệu quả là rất quan trọng, thể hiện xây dựng
dự toán, phân bổ và triển khai thực hiện KPSNMT; sự phối hợp giữa cơ quan Tài chính
và cơ quan TN&MT trong việc xây dựng kế hoạch, tổng hợp và phân bổ nguồn chi,
, lộ trình chủ yếu để tập trung giải quyết cho các nhiệm vụ trọng
tâm, các vấn đề trọngđiểmvà bức xúc về môi trƣờngcủađịaphƣơng.
(4).Chất lượng cán bộ
Cũng nhƣ tất cả các công tác khác, chất lƣợng cán bộ là nhân tố quan trọng
tác động tới chất lƣợng mọi hoạt động quản lý KPSNMT. Các cán bộ ngành
TN&MT cần đáp ứng đƣợc yêu cầu về nghiệp vụ chuyên môn trong quá trình tham
mƣu phân bổ và quản lý KPSNMT: Tài chính, kế toán, xây dựng dự án, quản lý dự
án,…; có phẩm chất đạo đức tốt; có bản lĩnh chính trị vững vàng.
18
http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
(5) Công tác kiểm tra, kiểm soát.
Công tác kiểm tra, kiểm soát không những giúp cơ quan quản lý nguồn
KPSNMT đánh giá đƣợc những mặt còn tồn tại, hạn chế của sử dụng KPSNMT, từ
đó có những biện pháp khắc phục kịp thời, đảm bảo sử dụng KPSNMT có hiệu quả.
Các cơ quan chủ quản ở trung ƣơng và địa phƣơng có trách nhiệm phối hợp
với cơ quan tài chính, cơ quan tài nguyên và môi trƣờng cùng cấp kiểm tra định kỳ,
đột xuất các đơn vị trực thuộc về tình hình thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng,
việc quản lý sử dụng, thanh quyết toán KPSNMT, nhằm bảo đảm sử dụng kinh phí
đúng mục đích, có hiệu quả
Sau khi kiểm tra, việc xử lý sai phạm nếu có nhƣ: sử dụng nguồn chi SNMT
sai mục đích,… cũng ảnh hƣởng tới hiệu quả sử dụng KPSNMT.
1.3. Kinh nghiệm về chi NSNN cho BVMT của quốc tế và ở Việt Nam
1.3.1. Kinh nghiệm về chi NSNN cho BVMT của quốc tế
Các số liệu và các dẫn giải quốc tế ở đây đƣợc tóm lƣợc lại từ một nghiên
cứu tổng quan: Chi ngân sách cho môi trƣờng tại một số nƣớc trên thế giới và định
hƣớng cho Việt Nam của TS. Đỗ Nam Thắng , Tạp chí Môi trƣờng, số 04-2011.
Trong các tài liệu quốc tế thƣờng sử dụng khái niệm phần chi cho môi
trƣờng trong chi NSNN, bao gồm tất cả các khoản chi cho môi trƣờng từ NSNN
(gọi chung là chi tiêu công cho môi trƣờng - public environmental expenditure). Do
vậy, các số liệu sau đây là nói về phần chi cho môi trƣờng trong chi NSNN:
(1) Về mức chi cho môi trường: tổng chi cho môi trƣờng của các nƣớc thuộc
khối liên minh châu Âu (EU) là 1,77% GDP. Có xu hƣớng chuyển dịch chi BVMT
từ nhà nƣớc sang ngành công nghiệp dịch vụ môi trƣờng. Ví dụ, khu vực Nhà nƣớc
giảm từ 0,7% xuống còn 0,44% năm 2006, trong khi công nghiệp dịch vụ môi
trƣờng tăng từ 0,8% lên 0,86% GDP năm 2006. Nguyên nhân của sự chuyển dịch
này là sự tăng cƣờng tham gia của doanh nghiệp và ngành công nghiệp môi trƣờng.
Sự tập hợp các khoản chi môi trƣờng tƣơng đƣơng của Việt Nam để so sánh
quốc tế của nghiên cứu này cho thấy: nếu so sánh theo mức chi trên bình quân đầu
ngƣời thì mức chi này của 27 nƣớc đƣợc so sánh trung bình là 111 USD/ ngƣời, cao
19
http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
nhất là Hà Lan (597 USD/ngƣời), thấp nhất là Lào (0,3 USD/ngƣời). So với một số
nƣớc trong khu vực, mức chi của Việt Nam (4,5 USD/ngƣời, năm 2010) chỉ cao
hơn mức chi của Lào, thấp hơn mức chi của Nhật Bản (168 USD/ngƣời, năm 2008),
Hàn Quốc (68 USD/ngƣời, năm 2008), Trung Quốc (50 USD/ngƣời, năm 2008),
Thái Lan (8 USD/ngƣời, năm 2009). Mức chi này của Việt Nam chỉ bằng 4% của
mức trung bình nêu trên (4,5/111 USD/ ngƣời). Còn nếu tính chi cho môi trƣờng
theo tỷ lệ % GDP thì mức của Việt Nam (0,386%, năm 2010) thấp hơn mức chi
trung bình của 39 nƣớc so sánh là 0,55% (bằng 69% mức chi trung bình này).
(2) Về phương thức chi: ngân sách cho môi trƣờng đƣợc chi theo các vấn đề
môi trƣờng ƣu tiên của từng quốc gia. Trong các nƣớc thuộc khối EU, NSNN chủ
yếu dành cho xử lý chất thải rắn và nƣớc thải. Một điểm đáng lƣu ý là gần đây, các
nƣớc có xu hƣớng tăng quyền kiểm soát và điều phối chi ngân sách cho môi trƣờng
cho cơ quan quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng cấp Trung ƣơng. Ví dụ, ở Hàn Quốc,
tỷ lệ chi ngân sách do Bộ Môi trƣờng đảm nhận tăng từ 40% năm 2003 lên 80%
năm 2005 và 98% năm 2007. Ở Estonia, trong giai đoạn khủng hoảng tài chính
những năm 2007 - 2008, tỷ lệ chi ngân sách cho môi trƣờng ở cấp TƢ vẫn đƣợc ƣu
tiên tăng 30%. Một điểm đáng lƣu ý khác là xu hƣớng tập trung hóa trách nhiệm và
quyền hạn quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng cho Bộ Môi trƣờng không chỉ diễn ra
trong lĩnh vực chi ngân sách mà còn ở các lĩnh vực quản lý nhà nƣớc khác ở một số
nƣớc nhƣ Hàn Quốc và Nhật Bản.
(3) Về đánh giá hiệu quả chi cho môi trường: việc đánh giá này đƣợc các
chính phủ rất quan tâm. EU đã xây dựng hƣớng dẫn về cách thống kê chi cho môi
trƣờng trong ngân sách nhà nƣớc, khối công nghiệp dịch vụ môi trƣờng và các doanh
nghiệp. Thông tin về chi môi trƣờng rất hữu ích cho việc đánh giá hiệu quả đầutƣ cho
môitrƣờngcũngnhƣ xác định các định hƣớngchiến lƣợc cho công tác BVMT.
Nghiên cứu này nêu ra 2 nhận xét nhƣ là gợi ý cho Việt Nam nhƣ sau:
(i) Tỷ lệ chi cho môi trƣờng có xu hƣớng chuyển từ ngân sách nhà nƣớc sang
khối doanh nghiệp, dịch vụ môi trƣờng. Điều này cũng phù hợp với nguyên tắc
"ngƣời gây ô nhiễm phải chi trả" và "ngƣời hƣởng lợi phải chi trả".
20
http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
(ii) Khi phát triển ở mức nhất định, tỷ lệ chi môi trƣờng theo GDP sẽ giảm.
Xu hƣớng này cũng phù hợp với học thuyết Kuznets, theo đó khi đạt đến trình độ
phát triển nhất định, các vấn đề ô nhiễm và suy thoái môi trƣờng sẽ giảm. Theo số
liệu thống kê của 39 nƣớc có số liệu thống kê, mức chi ngân sách cho môi trƣờng
tính trên GDP sẽ có xu hƣớng giảm khi GDP bình quân đầu ngƣời đạt mức khoảng
2.500 USD. Tuy vậy, tỷ lệ chi môi trƣờng theo đầu ngƣời vẫn có xu hƣớng tăng
cùng với mức tăng của GDP.
1.3.2. Kinh nghiệm về chi KPSNMT ở Việt Nam
Các số liệu và các dẫn giải ở đây đƣợc tóm lƣợc lại từ một nghiên cứu: Kinh
phí sự nghiệp môi trƣờng ở Việt Nam - Thực trạng, vấn đề và kiến nghị (trong
khuôn khổ Dự án Quản lý Nhà nƣớc về Môi trƣờng Cấp tỉnh ở Việt Nam của Bộ
Tài nguyên và Môi trƣờng) - PGS. TS. Nguyễn Danh Sơn, Chuyên gia tƣ vấn Dự án
VPEG, (2012), Hà Nội.
(1) Về mức chi cho môi trường:
Trong giai đoạn 2003-2007, ngành tài nguyên và môi trƣờng chƣa đƣợc xác
lập trong hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân, chƣa có ngân sách riêng, vì vậy
việc theo dõi, tổng hợp thu chi ngân sách nhà nƣớc cho toàn ngành chƣa thực hiện
đƣợc. Tổng dự toán chi vốn đầu tƣ phát triển lĩnh vực tài nguyên và môi trƣờng giai
đoạn 2003-2007 là 5.150 tỷ đồng, trong đó vốn nhà nƣớc là 2.726 tỷ đồng, vốn
nƣớc ngoài là 2.524 tỷđồng.
Giai đoạn từ 2008-2010, tổng số chi cho lĩnh vực tài nguyên và môi trƣờng
là 21.617,8 tỷ đồng (trong đó, vốn đầu tƣ phát triển là 6.354,8 tỷ chiếm 30%, vốn sự
nghiệp chiếm 70%), chiếm trên 1% tổng chi ngân sách nhà nƣớc.
Về đầu tƣ cho lĩnh vực tài nguyên và môi trƣờng từ nguồn vốn ngoài nƣớc,
trong giai đoạn 2000-2009, tổng giá trị hiệp định về ODA trong lĩnh vực bảo vệ môi
trƣờng đã đƣợc ký kết có giá trị 3.213,94 triệu USD (bao gồm cả lâm nghiệp, cấp
thoát nƣớc, xử lý nƣớc thải và vệ sinh môi trƣờng), trong đó vốn vay đạt khoảng
2.425,71 triệu USD, viện trợ không hoàn lại đạt khoảng 788,23 triệu USD. Số liệu
tổng hợp mới nhất (tháng 4/2012) của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng báo cáo Quốc
Hội về nguồn lực tài chính quốc tế cho BVMT giai đoạn 2008 - 2011 có tổng số là
21
http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
87.650.240 USD (quy ra tiền đồng là 1.860,864 tỷ đồng), trong đó vốn đối ứng của
Việt Nam là 138,205 tỷ đồng.
Chi sự nghiệp môi trƣờng năm 2010 là 6.230 tỷ đồng, trong đó 5.250 tỷđồng
chi cho địaphƣơng và 980 tỷ đồng chi cho các bộ, ngành ở trung ƣơng.
(2) Về phương thức chi: Chi ngân sách nhà nƣớc trong lĩnh vực tài nguyên
và môi trƣờng trong giai đoạn này nhằm thực hiện một số nhiệm vụ trọng tâm theo
quy định của Luật Bảo vệ Môi trƣờng, Chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng Quốc gia đến
năm 2010, Kế hoạch Quốc gia kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng đến năm 2010, các
hoạt động bảo vệ môi trƣờng nhƣ: điều tra khảo sát, báo cáo, lập dự án, đề án về
môi trƣờng; xây dựng năng lực cảnh báo, dự báo thiên tai và phòng ngừa, ứng phó
sự cố môi trƣờng; hỗ trợ quản lý, phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải
thông thƣờng và chất thải nguy hại; hỗ trợ xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng
nghiêm trọng: các kho thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật tồn lƣu, các khu vực tồn
lƣu chất độc hóa học; bảo tồn đa dạng sinh học, khảo sát, đánh giá và bảo tồn các
giống, loài động, thực vật, vi sinh vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng; chi thực
hiện bảo vệ và phát triển bền vững môi trƣờng sinh thái, cảnh quan các lƣu vực
sông. Chi cho Chƣơng trình mục tiêu quốc gia nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng
nông thôn; bổ sung vốn điều lệ cho Quỹ bảo vệ môi trƣờng Việt Nam.
Sự phân bổ kinh phí sự nghiệp môi trƣờng ở trung ƣơng tập trung vào các
nhiệm vụ BVMT đối với các lĩnh vực bộ, ngành phụ trách, nhƣ:
- Hỗ trợ Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng
nông thôn (141 tỷđồng);
- Xử lý ô nhiễm môi trƣờng tại các cơ sở công ích (48,422 tỷ đồng); bổ sung
vốn cho Quỹ BVMT Việt Nam 200 tỷđồng;
Phân bổ về các địa phƣơng: Hội đồng nhân dân (HĐND) và Ủy ban nhân
dân (UBND) các tỉnh triển khai phân bổ gói kinh phí đã đƣợc trung ƣơng cấp và
thực tế nguồn ngân sách địa phƣơng.
(3) Về đánh giá hiệu quả chi KPSNMT: Do tính chất là nguồn chi thƣờng
xuyên nên kinh phí chi SNMT không thể bố trí để đầu tƣ giải quyết triệt để các vấn
đề môi trƣờng bức xúc đang ngày càng gia tăng. Bên cạnh đó, kinh phí chi SNMT ở
22
http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
các Bộ, ngành và địa phƣơng chƣa đƣợc bố trí đủ, đúng với nội dung chi, chƣa tập
trung vào các vấn đề MT trọng tâm, trọng điểm.
Định hƣớng quản lý và sử dụng KPSNMT của Quảng Ninh nhƣ sau:
(i) Mức chi KPSNMT tăng dần hàng năm, chiếm trên 1% tổng chi NSNN;
(ii) Phân bổ mức chi KPSNMT còn dàn trải, chƣa tập trung vào các vấn đề
MT trọng tâm, trọng điểm.
23
http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
Chƣơng 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng công tác quản lý và sử dụng KPSNMT tại tỉnh Quảng Ninh nhƣ
thế nào?
- Những ƣu điểm và hạn chế còn tồn tại trong công tác quản lý và sử dụng
KPSNMT tại tỉnh Quảng Ninh nhƣ thế nào?
- Các yếu tố nào ảnh hƣởng đến công tác quản lý và sử dụng KPSNMT tại
tỉnh Quảng Ninh?
- Cần có những giải pháp nào để nâng cao hiệu quả công tác quản lý và sử
dụng KPSNMT tại tỉnh Quảng Ninh?
2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu
Luận văn sử dụng phƣơng pháp thu thập thông tin thứ cấp
Phƣơng pháp này là dựa trên nguồn thông tin thứ cấp thu thập từ những tài
liệu nghiên cứu trƣớc đây để xây dựng cơ sở luận cứ để chứng minh giả thuyết, bao
gồm: các công trình khoa học, các báo cáo tổng kết, các bài viết liên quan của Bộ
Tài nguyên và Môi trƣờng, Bộ Tài chính, Hội đồng nhân dân, UBND tỉnh Quảng
Ninh, Tỉnh ủy Quảng Ninh, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Quảng Ninh, Chi cục
Bảo vệ Môi trƣờng Quảng Ninh, Sở Kế hoạch - Đầu tƣ Quảng Ninh, Sở Tài chính
Quảng Ninh, Cục Thống kê Quảng Ninh, UBND thành phố Hạ Long, Tập đoàn than
và khoáng sản Việt Nam (TKV) và thu thập các thông tin, tƣ liệu từ các Website.
2.3. Phƣơng pháp phân tíchsố liệu
2.3.1. Phương pháp thống kê mô tả
Là các phƣơng pháp có liên quan đến việc thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày,
tính toán và mô tả các đặc trƣng khác nhau để phản ánh một cách tổng quát đối
tƣợng nghiên cứu.
2.3.2. Phương pháp so sánh
- So sánh số tuyệt đối: Là kết quả của phép trừ giữa trị số của năm phân tích
so với năm gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện khối lƣợng và quy
mô của các hiện tƣợng kinh tế.
24
http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
Số tuyệt đối có ý nghĩa quan trọng vì thông qua các số tuyệt đối ta sẽ có một
nhận thức cụ thể về quy mô, khối lƣợng thực tế của hiện tƣợng nghiên cứu. Số tuyệt
đối chính xác là sự thật khách quan, có sức thuyết phục không ai có thể phủ nhận
đƣợc.Tăng (+) Giảm (-) tuyệt đối = Chỉ tiêu thực tế - Chỉ tiêu kế hoạch
- So sánh số tương đối:
+ Số tƣơng đối động thái: Số tƣơng đối động thái thƣờng đƣợc sử dụng rộng
rãi để thể hiện biến động về mức độ của các hiện tƣợng nghiên cứu qua một thời
gian nào đó. Số tƣơng đối này đƣợc tính bằng cách so sánh hai mức độ cùng loại
của hiện tƣợng ở hai thời kỳ (hay thời điểm) khác nhau và đƣợc biểu hiện bằng số
lần hay số phần trăm. Mức độ đem ra nghiên cứu đƣợc gọi là mức độ kỳ nghiên
cứu, còn mức độ đƣợc dùng làm cơ sở so sánh đƣợc gọi là mức độ kỳ gốc.
Mức độ kỳ nghiên cứu
Số tƣơng đối động thái =
Mức độ kỳ gốc
x 100%
+ Số tƣơng đối kết cấu: Số tƣơng đối kết cấu phản ánh tỷ trọng mỗi bộ phận
chiếm trong tổng thể. Số tƣơng đối này thƣờng thể hiện bằng số phần trăm và đƣợc
tính bằng cách so sánh mức độ tuyệt đối của từng bộ phận với mức độ của toàn bộ
tổng thể.
Số tƣơng đối kết cấu =
Mức độ của bộ phận
Mức độ tổng thể
x 100%
2.3.3. Phương pháp phân tích chi phí - lợi ích
Phƣơng pháp phân tích lợi ích - chi phí (CBA) là một công cụ của chính
sách, là cơ sở cho các nhà quản lý đƣa ra những chính sách hợp lý về sử dụng lâu
bền các nguồn tài nguyên thiên nhiên khan hiếm, làm giảm hoặc loại bỏ những ảnh
hƣởng tiêu cực phát sinh trong các công trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội.
Mục đích của việc sử dụng CBA: Đối với các nhà hoạch định chính sách,
CBA là công cụ thiết thực hỗ trợ cho việc ra quyết định có tính xã hội, từ đó quyết
định phân bổ nguồn lực một cách hợp lý và chính xác hơn. Phƣơng pháp CBA sẽ
làm phép so sánh những lợi ích thu về do các hoạt động phát triển đem lại với
những chi phí và tổn thất do việc thực hiện chúng gây ra.
25
http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
Phƣơng pháp này chủ yếu sử dụng quan điểm phân tích kinh tế để nghiên
cứu. Chi phí và lợi ích trong nghiên cứu kinh tế môi trƣờng không chỉ tính tới chi
phí và lợi ích cá nhân mà còn bao gồm cả những chi phí và lợi ích đối với tài
nguyên và môi trƣờng.
Tuy nhiên, đối với các dự án trong lĩnh vực môi trƣờng thì việc lƣợng hoá
đƣợc những chi phí, lợi ích là rất phức tạp, không dễ gì thấy đƣợc và tác động là
bao lâu... chính vì vậy việc đo lƣờng để lƣợng hóa kết quả là không đơn giản, thậm
chí không có một thƣớc đo chung, hay một phƣơng pháp chung phục vụ cho việc ra
quyết định có tính xã hội, từ đó quyết định phân bổ nguồn lực một cách hợp lý.
Nhƣng có thể nhận biết về hiệu quả sử dụng KPSNMT thông qua 2 biểu hiện
phản ánh quan hệ chi phí - kết quả, là:
- Tính chất bức xúc của các vấn đề về môi trƣờng tăng hay giảm khi tập
trung phần lớn nguồn lực để giải quyết.
- Mức độ đạt các mục tiêu, chỉ tiêu về môi trƣờng đã đặt ra, nhìn từ giác độ
nguồn lực tài chính kinh phí sự nghiệp môi trƣờng cho thực hiện các hoạt động sự
nghiệp môi trƣờng để xem xét hiệu quả sử dụng.
2.3.4. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
Qua phƣơng pháp này giúp cho luận văn có đƣợc các thông tin chính xác,
mang tính hệ thống cũng nhƣ các nhận định về quản lý, bảo vệ môi trƣờng nói chung
và quản lý, sử dụng nguồn KPSNMT nói riêng nhằm thực hiện mục tiêu phát triển
bền vững. Kết quả này sẽ giúp tác giả đƣara đƣợc các giải pháp sát với thực tiễn.
Lấy ý kiến từ các lãnh đạo của một số cơ quan, đơn vị thông qua các cuộc
trao đổi, hội nghị, hội thảo:
- Các quan điểm, mục tiêu và định hƣớng chỉ đạo của các cấp, ngành liên
quan tới sự nghiệp bảo vệ môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh (Nhƣ: Sở Tài chính, Sở Tài
nguyên và Môi trƣờng, Sở Kế hoạch và đầu tƣ)
- Định hƣớng phát triển của Đảng và Nhà nƣớc đối với sự nghiệp bảo vệ môi
trƣờng trong giai đoạn hiện nay.
- Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Ninh theo mô hình tăng
trƣởng:phát triểnbềnvững, chuyển đổiphƣơng thức phát triểntừ “nâu” sang “xanh”.
26
http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
2.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu
KPSNMT là một nguồn lực tài chính quan trọng cho BVMT ở nƣớc ta. Cùng
với các nguồn lực khác, nguồn tài chính này đóng góp tích cực và mang lại những
thành quả không chỉ trong công tác quản lý, BVMT mà còn giúp cho các hoạt động
phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng tốt hơn các yêu cầu hƣớng tới PTBV.
Thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ chi đƣợc phân bổ KPSNMT lợi ích
mang lại bao gồm lợi ích về MT, lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội, tuy nhiên lợi ích về
kinh tế đối với các nhiệm vụ, dự án BVMT thƣờng rất khó để lƣợng hoá và đánh giá
đƣợc. Để đánh giá hiệu quả của nguồn KPSNMT, chúng ta có thể sử dụng một số
chỉ tiêu sau đây:
(1). Chi NSNN cho nguồn KPSNMT hàng năm.
(2). Nguồn thu bổ sung cho nguồn KPSNMT.
(3). Tỷ lệ phân bổ KPSNMT so với tổng chi NSNN hàng năm và tỷ lệ phân
bổ KPSNMT giữa TW và ĐP, giữa các cấp ngân sách.
(4). Số lƣợng nhiệm vụ chi, mục đích chi KPSNMT
(5). Tỷ lệ phân bổ KPSNMT cho các nhiệm vụ chi.
(6). Công tác phối hợp và quản lý kinh phí sự nghiệp môi trƣờng
Các chỉ tiêu của quá trình triển khai thực hiện chƣơng trình/nhiệm vụ/dự án
(sau đây gọi chung là dự án) sử dụng KPSNMT:
Đây là các chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả của các dự án sử dụng nguồn
KPSNMT. Mục tiêu cơ bản của quản lý dự án là hoàn thành dự án theo đúng yêu cầu kỹ
thuật và chất lƣợng, trong phạm vi dự toán đƣợc duyệt vàtheo tiến độ cho phép.
Về mặt toán học, ba chỉ tiêu này liên quan chặt chẽ với nhau và có thể biểu
diễn theo công thức:
C= f(P,T,S)
Trong đó: C: Chi phí
P: Mức độ hoàn thành công việc (kết quả)
T: Yếu tố thời gian
S: Phạm vi của dự án
27
http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
Phƣơng trình trên cho thấy, chi phí là một hàm của các yếu tố: mức độ hoàn
thành công việc, thời gian thực hiện dự án và phạm vi của dự án. Nói chung chi phí
của dự án tăng lên khi chất lƣợng hoàn thiện công việc tốt hơn, thời gian kéo dài
thêm và phạm vi dự án đƣợc mở rộng.
Nếu thời gian thực hiện dự án bị kéo dài, gặp trƣờng hợp giá nguyên vật liệu
tăng cao sẽ ảnh hƣởng đến phát sinh tăng chi phí. Mặt khác thời gian kéo dài dẫn
đến tình trạng làm việc kém hiệu quả do công nhân mệt mỏi, do chờ đợi và thời
gian máy chết tăng theo... làm phát sinh một số khoản mục chi phí.
Ba yếu tố: thời gian, chi phí và mức độ hoàn thành (chất lƣợng và kỹ thuật
của dự án) có quan hệ chặt chẽ với nhau. Tầm quan trọng của từng chỉ tiêu có thể
khác nhau giữa các dự án, giữa các giai đoạn của dự án nhƣng nói chung đạt đƣợc
kết quả tốt đối với mục tiêu này thƣờng phải “hi sinh” một hoặc hai mục tiêu kia.
Tuy nhiên, trong quá trình quản lý dự án, dù phải đánh đổi mục tiêu hay không thì
dự án đạt hiệu quả cao nhất khi có sự kết hợp tốt nhất giữa các chỉ tiêu nhƣ hình vẽ.
Chất lƣợng
Chất lƣợng
mong muốn
Mục tiêu
Tổng hợp
Tiến độ
Cho phép
Chi phí
Chi phí
Cho phép
Thời gian
Hình 2.1: Mối quan hệ giữa ba chỉ tiêu: tiếnđộ, chi phí và chất lƣợng
Đối với các dự án đầu tƣ sử dụng nguồn vốn ngân sách thì giá trị quyết toán
của dự án (chi phí đầu tƣ của dự án) không đƣợc vƣợt tổng mức đầu tƣ đã đƣợc cấp
có thẩm quyền phê duyệt. Đối với các dự án đầu tƣ có phát sinh mà đƣợc phép điều
chỉnh, bổ sung tổng mức đầu tƣ theo quy định về quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng
công trình mà không phải do các trƣờng hợp bất khả kháng nhƣ thiên tai... thì số lần
28
http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
phải điều chỉnh, bổ sung và mức độ phải điều chỉnh bổ sung thể hiện chất lƣợng
công tác quản lý sử dụng vốn đầu tƣ từ khâu khảo sát, lập dự án. Các chi phí phát
sinh vƣợt tổng mức đầu tƣ có thể sẽ làm giảm hiệu quả tài chính của dự án trong
nhiều trƣờng hợp thì làm cho dự án đầu tƣ không có hiệu quả.
Đánh giá chất lƣợng công trình là một nội dung quan trọng trong đánh giá hiệu
quả sử dụng vốn đầu tƣ vì chất lƣợng công trình thể hiện kết quả, là sản phẩm của
quá trình đầu tƣ. Dự án sẽ không thể phát huy đƣợc hết hiệu quả, không đảm bảo chất
lƣợng sẽ dẫn đến sự lãng phí, thất thoát tài sản; có thể phát sinh nhiều chi phí để sửa
chữa cải tạo cũng nhƣ có thể dự án sẽ không thể đi vào vận hành và khai thác sử dụng
đƣợc. Điều này dẫn đến dự án đầu tƣ bị phá sản, lãng phí các nguồn lực của xã hội.
Ngoài các chỉ tiêu về tiến độ, chi phí và chất lƣợng của dự án thì việc xem
xét các sai phạm nếu có xảy ra trong quá trình triển khai dự án và mức độ sai phạm
cũng là một chỉ tiêu quan trọng trong đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ. Một dự
án đầu tƣ mà quá trình triển khai thực hiện có nhiều sai phạm, các sai phạm mức độ
càng lớn thì chắc chắn hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ sẽ thấp.
29
http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG KINH PHÍ
SỰ NGHIỆP MÔI TRƢỜNG TẠI TỈNH QUẢNG NINH
3.1. Điềukiệntựnhiênvà tìnhhình phát triểnkinhtế-xã hội củatỉnhQuảng Ninh
3.1.1. Đặc điểm, khái quát về điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Ninh
3.1.1.1. Vị trí địa lý
Tỉnh Quảng Ninh nằm ở phía Đông Bắc của Việt Nam trong khoảng từ
106o
25’ đến 108o
25’ kinh độ đông và giữa 20o
40’ đến 21o
40’ vĩ độ bắc, trải dài
195km theo hƣớng Đông- Tây và 102km theo hƣớng Bắc- Nam với diện tích
6.102km2
và có dân số 1,15 triệu ngƣời. Quảng Ninh đƣợc chia thành 14 đơn vị
hành chính, bao gồm 4 thành phố, 1 thị xã và 9 huyện. Quảng Ninh là một trong 28
tỉnh thành có biển, với 250km đƣờng bờ biển, 2.077 đảo (chiếm 2/3 số đảo của Việt
Nam). Phía Bắc giáp nƣớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa; phía Đông giáp vịnh
Bắc Bộ; phía Tây giáp các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang, Hải Dƣơng; phía Nam giáp
thành phố Hải Phòng.
3.1.1.2. Vị trí địa kinh tế
Quảng Ninh có vị trí địa kinh tế, địa chính trị chiến lƣợc trong vùng Đông Bắc
Việt Nam. Có vị trí chiến lƣợc và quốc phòng, Quảng Ninh đóng vai trò quan trọng do
có đƣờng biên giới với Trung Quốc và nằm bên vịnh Bắc Bộ. Quảng Ninh có thể phát
triển dịch vụthƣơngmại và vận tải giữaViệt Nam- Trung Quốc - ASEAN.
3.1.1.3. Địa hình, khí hậu
Quảng Ninh là tỉnh miền núi - duyên hải với hơn 80% đất đai là đồi núi.
Vùng núi Quảng Ninh chia làm hai miền: Vùng núi miền Đông từ Tiên Yên qua
Bình Liêu, Hải Hà, Đầm Hà đến Móng Cái. Đây là vùng nối tiếp của vùng núi Thập
Vạn Đại Sơn từ Trung Quốc, hƣớng chủ đạo là Đông Bắc - Tây Nam. Vùng núi
miền tây từ Tiên Yên qua Ba Chẽ, Hoành Bồ, phía Bắc thị xã Uông Bí và thấp dần
xuống ở phía Bắc huyện Đông Triều. Vùng núi này là những dãy nối tiếp hơi uốn
cong hình cánh cung. Vùng trung du và đồng bằng ven biển gồm những dải đồi thấp
bị phong hóa và xâm thực tạo nên những cánh đồng từ các chân núi thấp dần xuống
30
http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
các triền sông và bờ biển. Tuy có diện tích hẹp và bị chia cắt nhƣng vùng trung du
và đồng bằng ven biển thuận tiện cho nông nghiệp và giao thông nên đang là những
vùng dân cƣ trù phú của Quảng Ninh. Vùng biển và hải đảo của Quảng Ninh là một
vùng địa hình độc đáo. Hơn hai nghìn hòn đảo chiếm hơn 2/3 số đảo cả nƣớc
(2078/2779 đảo), đảo trải dài theo đƣờng ven biển hơn 250km chia thành nhiều lớp.
Địa hình đáy biển không bằng phẳng, độ sâu trung bình là 20m. Có những lạch sâu
là di tích các dòng chảy cổ và có những dải đá ngầm làm nơi sinh trƣởng các rạn
san hô rất đa dạng.
- Quảng Ninh có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có bốn mùa trong năm. Nền
nhiệt độ trung bình khoảng 21-23o
C, lƣợng mƣa bình quân 1.995mm và độ ẩm
trung bình 82-85%. Do nằm sát biển, khí hậu của Quảng Ninh nhìn chung khá ôn
hoà, phù hợp phát triển nông nghiệp. Tuy nhiên, Quảng Ninh cũng có xuất hiện một
số hiện tƣợng thời tiết đặc biệt nhƣ: mƣa phùn, sƣơng mù, dông, gió mùa, bão,
sƣơng muối.
3.1.1.4. Tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên rừng, tài nguyên biển, tài
nguyên khoáng sản
- Quảng Ninh có diện tích tự nhiên 6.102km2
, chiếm 1,84% tổng diện tích
của Việt Nam, là tỉnh có diện tích lớn nhất trong vùng Đồng bằng sông Hồng. Trên
80% diện tích đất là đồi núi. Nhóm đất nông nghiệp có 460.119,34ha chiếm 75,4%;
Nhóm đất phi nông nghiệp có 83.794,82ha, chiếm 13,7%; Nhóm đất chƣa sử dụng
có 66.321,15ha, chiếm 10,9% tổng diện tích tự nhiên của vùng.
- Tổng lƣu lƣợng dòng chảy của 13 con sông chính là 7,567 tỷ m3
. Ngoài ra,
Quảng Ninh còn có 124 hồ đập với tổng lƣợng nƣớc là 336,65 triệu m3
. Trữ lƣợng
nƣớc ngầm đã đƣợc thăm dò và xếp loại của Quảng Ninh là: Loại A: 55.622
m3
/ngày; Loại B: 130.671 m3
/ngày; Loại C: 172.216 m3
/ngày.
- Quảng Ninh có trên 350 nghìn ha đất rừng với độ che phủ đạt trên 51%, có
thảm động thực vật phong phú, gồm 1.027 loài thực vật và 120 loài động vật. Trong
đó có một số loài quý hiếm đang gặp nguy hiểm nhƣ gấu ngựa và rái cá.
- Quảng Ninh là tỉnh có tiềm năng, lợi thế phát triển kinh tế biển rất lớn, có
250km đƣờng bờ biển và trên 6.100km2
ngƣ trƣờng, gồm hơn 40 nghìn ha bãi triều
31
http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
và hơn 20 nghìn ha eo vịnh, hơn 2.000 hòn đảo lớn nhỏ. Có nhiều loài giá trị cao
nhƣ Tôm, Cua, Hàu, Bào Ngƣ, Sò huyết, Sá sùng.
- Quảng Ninh có nhiều nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú nhƣ than,
vật liệu xây dựng (nhƣ đá vôi xi măng, sét xi măng, sét gạch ngói, sét chịu lửa, cao
lanh, cát thuỷ tinh, cát sỏi xây dựng, đát ốp lát,...) và nƣớc khoáng với trữ lƣợng
cao. Trong đó, tài nguyên than chủ yếu là than mỡ (anthraxit) với hàm lƣợng
cacbon cao đƣợc khai thác chiếm trên 90% tổng sản lƣợng than cả nƣớc.
3.1.1.5. Tài nguyên du lịch
Vị trí địa lý đặc biệt đã tạo nên cho Quảng Ninh nhiều tài nguyên du lịch có
giá trị nhƣ: vịnh Hạ Long; vịnh Bái Tử Long; hệ thống các đảo Ngọc Vừng, Quan
Lạn; thắng cảnh Yên Tử,... Trong đó vịnh Hạ Long đƣợc UNESCO hai lần công
nhận là Di sản thiên nhiên Thế giới với các tiêu chí địa chất, địa mạo và đƣợc tổ
chức New Open World bình chọn là một trong 7 di sản thiên nhiên thế giới mới, là
điểm du lịch hấp dẫn du khách vào bậc nhất của Việt Nam.
Quảng Ninh có khu di tích chùa Yên Tử (thành phố Uông Bí), chùa Quỳnh
Lâm, đền Sinh, khu lăng mộ nhà Trần (huyện Đông Triều); bãi cọc Bạch Đằng (thị
xã Quảng Yên), đền Cửa Ông (thành phố Cẩm Phả), đình Quán Lạn (huyện Vân
Đồn) và đình Trà Cổ (thành phố Móng Cái),... Các di tích lịch sử còn gắn với các lễ
hội văn hoá truyền thống của từng địa danh đƣợc tổ chức hàng năm.
3.1.2. Tình hình phát triển kinh tế-xãhội của tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2008-2013
3.1.2.1. Tình hình phát triển kinh tế
(1). Tăng trưởng GDP: Quảng Ninh đã duy trì tỷ lệ tăng trƣởng nhanh trong
thời gian qua. Tăng trƣởng GDP trung bình giai đoạn 2008- 2013 đạt mức 12% một
năm so với chỉ tiêu 13- 14% một năm, cao gần gấp đôi mức tăng trƣởng trung bình
của cả nƣớc là 6,5% trong cùng kỳ. GDP bình quân đầu ngƣời năm 2013 đạt 68.276
tỷ đồng (giá thực tế) cao hơn mức trung bình cả nƣớc. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế
năm 2013 (GDP, giá so sánh 1994) theo kế hoạch đề ra tăng từ 12,5%-13%, tuy
nhiên thực hiện năm 2013 chỉ đạt 7,5% do ảnh hƣởng chung của sự suy giảm nền
kinh tế thế giới.
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh

More Related Content

What's hot

Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầ...
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầ...Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầ...
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Thực Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức Cấp Xã ...
Thực Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức Cấp Xã ...Thực Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức Cấp Xã ...
Thực Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức Cấp Xã ...PinkHandmade
 
Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần đông á
Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần đông áGiải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần đông á
Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần đông áNOT
 

What's hot (20)

Luận văn: Quản lý chi ngân sách nhà nước tại quận Thanh Khê
Luận văn: Quản lý chi ngân sách nhà nước tại quận Thanh KhêLuận văn: Quản lý chi ngân sách nhà nước tại quận Thanh Khê
Luận văn: Quản lý chi ngân sách nhà nước tại quận Thanh Khê
 
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầ...
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầ...Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầ...
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầ...
 
Luận văn:Kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản tại kho bạc nhà nước huyện Tuyê...
Luận văn:Kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản tại kho bạc nhà nước huyện Tuyê...Luận văn:Kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản tại kho bạc nhà nước huyện Tuyê...
Luận văn:Kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản tại kho bạc nhà nước huyện Tuyê...
 
Luận văn: Quản lý đầu tư công trên địa bàn tỉnh Kon Tum, HAY
Luận văn: Quản lý đầu tư công trên địa bàn tỉnh Kon Tum, HAYLuận văn: Quản lý đầu tư công trên địa bàn tỉnh Kon Tum, HAY
Luận văn: Quản lý đầu tư công trên địa bàn tỉnh Kon Tum, HAY
 
Đề tài: Chi đầu tư xây dựng cơ bản bằng vốn nhà nước tại Long An
Đề tài: Chi đầu tư xây dựng cơ bản bằng vốn nhà nước tại Long AnĐề tài: Chi đầu tư xây dựng cơ bản bằng vốn nhà nước tại Long An
Đề tài: Chi đầu tư xây dựng cơ bản bằng vốn nhà nước tại Long An
 
Luận văn: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Luận văn: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản  Luận văn: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Luận văn: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản
 
LV: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức ủy ban nhân dân huyện
LV: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức ủy ban nhân dân huyệnLV: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức ủy ban nhân dân huyện
LV: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức ủy ban nhân dân huyện
 
Luận văn: Quản lý tài sản công tại hệ thống Toà án nhân dân, HOT
Luận văn: Quản lý tài sản công tại hệ thống Toà án nhân dân, HOTLuận văn: Quản lý tài sản công tại hệ thống Toà án nhân dân, HOT
Luận văn: Quản lý tài sản công tại hệ thống Toà án nhân dân, HOT
 
Luận văn: Quản lý thu ngân sách Nhà nước tại Nha Trang, HAY
Luận văn: Quản lý thu ngân sách Nhà nước tại Nha Trang, HAYLuận văn: Quản lý thu ngân sách Nhà nước tại Nha Trang, HAY
Luận văn: Quản lý thu ngân sách Nhà nước tại Nha Trang, HAY
 
Luận văn:Quản lý nhà nước về đất đai tại huyện Lệ Thủy,Quảng Bình
Luận văn:Quản lý nhà nước về đất đai tại huyện Lệ Thủy,Quảng BìnhLuận văn:Quản lý nhà nước về đất đai tại huyện Lệ Thủy,Quảng Bình
Luận văn:Quản lý nhà nước về đất đai tại huyện Lệ Thủy,Quảng Bình
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại tỉnh Đắk Nông
Luận văn: Quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại tỉnh Đắk NôngLuận văn: Quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại tỉnh Đắk Nông
Luận văn: Quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại tỉnh Đắk Nông
 
Thực Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức Cấp Xã ...
Thực Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức Cấp Xã ...Thực Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức Cấp Xã ...
Thực Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức Cấp Xã ...
 
Luận văn: Tổ chức hệ thống Kho bạc Nhà nước Việt Nam hiện nay
Luận văn: Tổ chức hệ thống Kho bạc Nhà nước Việt Nam hiện nayLuận văn: Tổ chức hệ thống Kho bạc Nhà nước Việt Nam hiện nay
Luận văn: Tổ chức hệ thống Kho bạc Nhà nước Việt Nam hiện nay
 
Luận văn: Quản lý tài sản công tại Trung Tâm Y tế huyện Nam Giang
Luận văn: Quản lý tài sản công tại Trung Tâm Y tế huyện Nam GiangLuận văn: Quản lý tài sản công tại Trung Tâm Y tế huyện Nam Giang
Luận văn: Quản lý tài sản công tại Trung Tâm Y tế huyện Nam Giang
 
Luận văn:Quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ
Luận văn:Quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng giao thông đường bộLuận văn:Quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ
Luận văn:Quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ
 
Thuyết minh dự án Nông nghiệp sạch Công nghệ cao tỉnh Nghệ An www.duanviet.co...
Thuyết minh dự án Nông nghiệp sạch Công nghệ cao tỉnh Nghệ An www.duanviet.co...Thuyết minh dự án Nông nghiệp sạch Công nghệ cao tỉnh Nghệ An www.duanviet.co...
Thuyết minh dự án Nông nghiệp sạch Công nghệ cao tỉnh Nghệ An www.duanviet.co...
 
Tổ chức và hoạt động của văn phòng UBND cấp huyện, HAY
Tổ chức và hoạt động của văn phòng UBND cấp huyện, HAYTổ chức và hoạt động của văn phòng UBND cấp huyện, HAY
Tổ chức và hoạt động của văn phòng UBND cấp huyện, HAY
 
Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần đông á
Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần đông áGiải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần đông á
Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần đông á
 
Hoàn Thiện Quản Lý Chi Ngân Sách Nhà Nước Tại Phòng Tài Chính Kế Hoạch
Hoàn Thiện Quản Lý Chi Ngân Sách Nhà Nước Tại Phòng Tài Chính Kế HoạchHoàn Thiện Quản Lý Chi Ngân Sách Nhà Nước Tại Phòng Tài Chính Kế Hoạch
Hoàn Thiện Quản Lý Chi Ngân Sách Nhà Nước Tại Phòng Tài Chính Kế Hoạch
 
Đề tài: Quản lí nhà nước về đầu tư công của UBND TP.HCM, HOT
Đề tài: Quản lí nhà nước về đầu tư công của UBND TP.HCM, HOTĐề tài: Quản lí nhà nước về đầu tư công của UBND TP.HCM, HOT
Đề tài: Quản lí nhà nước về đầu tư công của UBND TP.HCM, HOT
 

Similar to Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh

Quản lý tài chính trong hoạt động khoa học công nghệ tại Đại học Quốc gia Hà Nội
Quản lý tài chính trong hoạt động khoa học công nghệ tại Đại học Quốc gia Hà NộiQuản lý tài chính trong hoạt động khoa học công nghệ tại Đại học Quốc gia Hà Nội
Quản lý tài chính trong hoạt động khoa học công nghệ tại Đại học Quốc gia Hà Nộiluanvantrust
 
Áp dụng thuyết năng lực động để nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty bất ...
Áp dụng thuyết năng lực động để nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty bất ...Áp dụng thuyết năng lực động để nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty bất ...
Áp dụng thuyết năng lực động để nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty bất ...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
38608 228201383714nguyenxuanthuy
38608 228201383714nguyenxuanthuy38608 228201383714nguyenxuanthuy
38608 228201383714nguyenxuanthuyPhương Thảo Vũ
 
luan van thac si kinh te (33).pdf
luan van thac si kinh te (33).pdfluan van thac si kinh te (33).pdf
luan van thac si kinh te (33).pdfNguyễn Công Huy
 
Luận văn: Giải pháp tăng cường quản lý quỹ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế tại b...
Luận văn: Giải pháp tăng cường quản lý quỹ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế tại b...Luận văn: Giải pháp tăng cường quản lý quỹ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế tại b...
Luận văn: Giải pháp tăng cường quản lý quỹ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế tại b...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Thực trạng sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động nôn...
Luận văn: Thực trạng sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động nôn...Luận văn: Thực trạng sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động nôn...
Luận văn: Thực trạng sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động nôn...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Luận án tiến sĩ lâm nghiệp nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn làm căn cứ ...
Luận án tiến sĩ lâm nghiệp nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn làm căn cứ ...Luận án tiến sĩ lâm nghiệp nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn làm căn cứ ...
Luận án tiến sĩ lâm nghiệp nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn làm căn cứ ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận án tiến sĩ lâm nghiệp nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn làm căn cứ ...
Luận án tiến sĩ lâm nghiệp nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn làm căn cứ ...Luận án tiến sĩ lâm nghiệp nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn làm căn cứ ...
Luận án tiến sĩ lâm nghiệp nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn làm căn cứ ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
[123doc] - quan-ly-du-an-oda-cho-dao-tao-doi-ngu-bac-sy-da-khoa-o-viet-nam.pdf
[123doc] - quan-ly-du-an-oda-cho-dao-tao-doi-ngu-bac-sy-da-khoa-o-viet-nam.pdf[123doc] - quan-ly-du-an-oda-cho-dao-tao-doi-ngu-bac-sy-da-khoa-o-viet-nam.pdf
[123doc] - quan-ly-du-an-oda-cho-dao-tao-doi-ngu-bac-sy-da-khoa-o-viet-nam.pdfNuioKila
 

Similar to Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh (20)

Luận văn: Công tác quản lý tài chính nhằm phát triển đào tạo Nghề
Luận văn: Công tác quản lý tài chính nhằm phát triển đào tạo NghềLuận văn: Công tác quản lý tài chính nhằm phát triển đào tạo Nghề
Luận văn: Công tác quản lý tài chính nhằm phát triển đào tạo Nghề
 
Luận văn: Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Bệnh viện Đa khoa
Luận văn: Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Bệnh viện Đa khoaLuận văn: Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Bệnh viện Đa khoa
Luận văn: Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Bệnh viện Đa khoa
 
Quản lý tài chính trong hoạt động khoa học công nghệ tại Đại học Quốc gia Hà Nội
Quản lý tài chính trong hoạt động khoa học công nghệ tại Đại học Quốc gia Hà NộiQuản lý tài chính trong hoạt động khoa học công nghệ tại Đại học Quốc gia Hà Nội
Quản lý tài chính trong hoạt động khoa học công nghệ tại Đại học Quốc gia Hà Nội
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Kho bạc Nhà nước
Luận văn: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Kho bạc Nhà nướcLuận văn: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Kho bạc Nhà nước
Luận văn: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Kho bạc Nhà nước
 
Áp dụng thuyết năng lực động để nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty bất ...
Áp dụng thuyết năng lực động để nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty bất ...Áp dụng thuyết năng lực động để nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty bất ...
Áp dụng thuyết năng lực động để nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty bất ...
 
38608 228201383714nguyenxuanthuy
38608 228201383714nguyenxuanthuy38608 228201383714nguyenxuanthuy
38608 228201383714nguyenxuanthuy
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Yên Bái
Luận văn: Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Yên BáiLuận văn: Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Yên Bái
Luận văn: Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Yên Bái
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề tỉnh Yên Bái
Luận văn: Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề tỉnh Yên BáiLuận văn: Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề tỉnh Yên Bái
Luận văn: Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề tỉnh Yên Bái
 
luan van thac si kinh te (33).pdf
luan van thac si kinh te (33).pdfluan van thac si kinh te (33).pdf
luan van thac si kinh te (33).pdf
 
Năng lực lãnh đạo của đội ngũ giám đốc doanh nghiệp nhỏ và vừa
Năng lực lãnh đạo của đội ngũ giám đốc doanh nghiệp nhỏ và vừaNăng lực lãnh đạo của đội ngũ giám đốc doanh nghiệp nhỏ và vừa
Năng lực lãnh đạo của đội ngũ giám đốc doanh nghiệp nhỏ và vừa
 
Luận văn: Giải pháp tăng cường quản lý quỹ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế tại b...
Luận văn: Giải pháp tăng cường quản lý quỹ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế tại b...Luận văn: Giải pháp tăng cường quản lý quỹ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế tại b...
Luận văn: Giải pháp tăng cường quản lý quỹ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế tại b...
 
Luận văn: Thực trạng sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động nôn...
Luận văn: Thực trạng sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động nôn...Luận văn: Thực trạng sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động nôn...
Luận văn: Thực trạng sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động nôn...
 
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Đối Với Chất Lượng Dịch Vụ Tại Chi Cục Hả...
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Đối Với Chất Lượng Dịch Vụ Tại Chi Cục Hả...Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Đối Với Chất Lượng Dịch Vụ Tại Chi Cục Hả...
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Đối Với Chất Lượng Dịch Vụ Tại Chi Cục Hả...
 
Luận án tiến sĩ lâm nghiệp nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn làm căn cứ ...
Luận án tiến sĩ lâm nghiệp nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn làm căn cứ ...Luận án tiến sĩ lâm nghiệp nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn làm căn cứ ...
Luận án tiến sĩ lâm nghiệp nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn làm căn cứ ...
 
Luận án tiến sĩ lâm nghiệp nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn làm căn cứ ...
Luận án tiến sĩ lâm nghiệp nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn làm căn cứ ...Luận án tiến sĩ lâm nghiệp nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn làm căn cứ ...
Luận án tiến sĩ lâm nghiệp nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn làm căn cứ ...
 
Luận văn: Phát triển du lịch bền vững trên địa bàn vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Phát triển du lịch bền vững trên địa bàn vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng NinhLuận văn: Phát triển du lịch bền vững trên địa bàn vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Phát triển du lịch bền vững trên địa bàn vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
 
[123doc] - quan-ly-du-an-oda-cho-dao-tao-doi-ngu-bac-sy-da-khoa-o-viet-nam.pdf
[123doc] - quan-ly-du-an-oda-cho-dao-tao-doi-ngu-bac-sy-da-khoa-o-viet-nam.pdf[123doc] - quan-ly-du-an-oda-cho-dao-tao-doi-ngu-bac-sy-da-khoa-o-viet-nam.pdf
[123doc] - quan-ly-du-an-oda-cho-dao-tao-doi-ngu-bac-sy-da-khoa-o-viet-nam.pdf
 
Luận Văn Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Của Công Ty Xuân Anh
Luận Văn Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Của Công Ty Xuân AnhLuận Văn Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Của Công Ty Xuân Anh
Luận Văn Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Của Công Ty Xuân Anh
 
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ YênLuận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
 
Luận văn: Nâng cao năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh phổ thông qua dạy ...
Luận văn: Nâng cao năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh phổ thông qua dạy ...Luận văn: Nâng cao năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh phổ thông qua dạy ...
Luận văn: Nâng cao năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh phổ thông qua dạy ...
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877

Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877 (20)

Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
 
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
 
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y TếHoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
 
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
 
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
 
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
 
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
 
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
 
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện TafQuy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
 
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng CáoThực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
 
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu TưHoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
 

Recently uploaded

Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 

Recently uploaded (20)

Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 

Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh

  • 1. http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN HẢI HƢỜNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG KINH PHÍ SỰ NGHIỆP MÔITRƢỜNGTẠI TỈNHQUẢNGNINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2014
  • 2. http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN HẢI HƢỜNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG KINH PHÍ SỰ NGHIỆP MÔITRƢỜNGTẠI TỈNHQUẢNGNINH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Bùi Thị Minh Hằng THÁI NGUYÊN - 2014
  • 3. http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản Luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập của tôi. Số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận văn này là trung thực, chƣa hề đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự tham khảo cho việc thực hiện Luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Luận văn Nguyễn Hải Hƣờng
  • 4. http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu ii LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Kinh tế và quản trị kinh doanh; Khoa Quản lý đào tạo sau đại học - Trƣờng Đại học Kinh tế và quản trị kinh doanh; Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh; Chi cục Bảo vệ Môi trƣờng Quảng Ninh, Sở Tài chính tỉnh Quảng Ninh; Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Quảng Ninh; Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh, Uỷ ban Nhân dân thành phố Hạ Long; Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận văn. Qua thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện Luận văn, em đã trang bị thêm đƣợc nhiều kiến thức về mặt lý luận cũng nhƣ thực tiễn liên quan đến nội dung nghiên cứu, đáp ứng cho nhu cầu công tác của bản thân. Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc sự chỉ bảo, giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình của cô giáo TS Bùi Thị Minh Hằng - Trƣờng Đại học Kinh tế và quản trị kinh doanh cùng toàn thể các thầy, cô giáo đã giúp đỡ em hoàn thành Luận văn./. Tác giả Luận văn Nguyễn Hải Hƣờng
  • 5. http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 3 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN................................................................................................................i LỜI CẢM ƠN .....................................................................................................................ii MỤC LỤC ......................................................................................................................... iii KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ..............................................................vi DANH MỤC BẢNG.......................................................................................................viii DANH MỤC CÁC HÌNH.................................................................................................x MỞ ĐẦU .............................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................................1 2. Mục tiêu của đề tài......................................................................................................2 3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài...............................................................3 4. Đóng góp của đề tài ....................................................................................................3 5. Kết cấu luận văn..........................................................................................................3 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN KINH PHÍ SỰ NGHIỆP MÔI TRƢỜNG ................................4 1.1. Tổng quan về chi ngân sách nhà nƣớc cho bảo vệ môi trƣờng .........................4 1.1.1. Tính tất yếu khách quan về chi NSNN cho BVMT..........................................5 1.1.2. Một số khái niệm về sự nghiệp môi trƣờng, KPSNMT ..................................6 1.1.3. Quản lý kinh phí sự nghiệp môi trƣờng ............................................................7 1.1.4. Vai trò của kinh phí sự nghiệp môi trƣờng.....................................................13 1.2. Hiệu quả quản lý, sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trƣờng và các nhân tố ảnh hƣởng đến hiểu quả quản lý, sử dụng KPSNMT.....................................15 1.2.1. Hiệu quả quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trƣờng.......................15 1.2.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trƣờng............................................................................................16 1.3. Kinh nghiệm về chi NSNN cho BVMT của quốc tế và ở Việt Nam...............18 1.3.1. Kinh nghiệm về chi NSNN cho BVMT của quốc tế......................................18 1.3.2. Kinh nghiệm về chi KPSNMT ở Việt Nam ....................................................20 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................23 2.1. Câu hỏi nghiên cứu................................................................................................23 2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu...............................................................................23
  • 6. http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 4 2.3. Phƣơng pháp phân tích số liệu.............................................................................23 2.3.1. Phƣơng pháp thống kê mô tả............................................................................23 2.3.2. Phƣơng pháp so sánh.........................................................................................23 2.3.3. Phƣơng pháp phân tích chi phí - lợi ích ..........................................................24 2.3.4. Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia.................................................................25 2.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu.........................................................................26 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG KINH PHÍ SỰ NGHIỆP MÔI TRƢỜNG TẠI TỈNH QUẢNG NINH ..........29 3.1. Điều kiện tự nhiên vàtình hìnhphát triển kinhtế - xã hội củatỉnh QuảngNinh ......29 3.1.1. Đặc điểm, khái quát về điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Ninh ........................29 3.1.2.Tình hình phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2008-2013...31 3.2. Thực trạng công tác bảo vệ môi trƣờng của tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2008- 2013............................................................................................................33 3.2.1. Tóm tắt hiện trạng môi trƣờng .........................................................................33 3.2.2. Công tác quản lý môi trƣờng ............................................................................34 3.2.3. Đánh giá chung ...................................................................................................36 3.3. Thực trạng quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trƣờng của Việt Nam giai đoạn 2008- 2013.................................................................................37 3.3.1. Chi ngân sách nhà nƣớc cho hoạt động sự nghiệp môi trƣờng ....................37 3.3.2. Mức phân bổ KPSNMT ở Bộ, ngành Trung ƣơng và địa phƣơng...............40 3.3.3. Nội dung chi KPSNMT ở các Bộ, ngành Trung ƣơng và Địa phƣơng........44 3.3.4. Đánh giá chung tình hình chi sự nghiệp môi trƣờng ở Việt Nam giai đoạn 2008- 2013...............................................................................................45 3.4. Thực trạng công tác quản lý, sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trƣờng của Quảng Ninh giai đoạn 2008- 2013 ......................................................................45 3.4.1. Nguồn tài chínhcho công tác bảo vệ môi trƣờngcủatỉnh Quảng Ninh..............45 3.4.2. Mức chi kinh phí sự nghiệp môi trƣờng..........................................................47 3.4.3. Nguồn thu bổ sung cho nguồn kinh phí sự nghiệp môi trƣờng ....................50 3.4.4. Phân bổ kinh phí sự nghiệp môi trƣờng ..........................................................56 3.4.5. Mục đích chi........................................................................................................60 3.4.6. Công tác lập dự toán, quyết toán ......................................................................66
  • 7. http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 5 3.4.7. Công tác phối hợp và quản lý kinh phí sự nghiệp môi trƣờng......................71 3.5. Đánh giá chung về công tác quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trƣờng tại Quảng Ninh giai đoạn 2008 - 2013................................................75 3.5.1. Kết quả đạt đƣợc ................................................................................................75 3.5.2. Những tồn tại, hạn chế, khó khăn.....................................................................80 3.5.3. Nguyên nhân tồn tại, khó khăn .........................................................................82 Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG KINH PHÍ SỰ NGHIỆP MÔI TRƢỜNG TẠI TỈNH QUẢNG NINH ................................................................................................................83 4.1. Định hƣớng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 và yêucầuđối với bảo vệ môi trƣờng.........................................................................83 4.1.1. Quan điểm phát triển..........................................................................................83 4.1.2. Mục tiêu phát triển..............................................................................................84 4.1.3. Định hƣớng phát triển về lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng..................................84 4.2. Địnhhƣớng côngtácquản lý môitrƣờngcủatỉnh Quảng Ninhđếnnăm 2015...86 4.2.1. Mục tiêu tổng quát..............................................................................................86 4.2.2. Nhiệm vụ trọng tâm............................................................................................86 4.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trƣờng của Quảng Ninh ...................................................................87 4.3.1. Tăng tỷ lệ chi sự nghiệp môi trƣờng................................................................87 4.3.2. Tăng cƣờng huy động các nguồn tài chính từ cộng đồng, doanh nghiệp (huy động nguồn xã hội hoá) ...............................................................................88 4.3.3. Ban hành các văn bản quy định về quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trƣờng cụ thể tại địa phƣơng...........................................................88 4.3.4. Phân bổ mức chi..................................................................................................89 4.3.5. Xây dựng quy trình quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trƣờng .....92 4.3.6. Bồi dƣỡng kiến thức về quản lý kinh phí sự nghiệp môi trƣờng cho cơ quan quản lý Tài nguyên và Môi trƣờng địa phƣơng.......................................94 KẾT LUẬN ......................................................................................................................96 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................97 PHỤ LỤC ..............................................................................................101
  • 8. 6 http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BTC Bộ Tài chính BTN&MT Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng BVMT Bảo vệ môi trƣờng CBA Phƣơng pháp phân tích lợi ích- chi phí CP Chính phủ CPI Chỉ số giá tiêu dùng CTMTQG Chƣơng trình mục tiêu quốc gia CTNH Chất thải nguy hại ĐMC Đánh giá môi trƣờngchiến lƣợc ĐTM Đánh giá tác động môi trƣờng ĐTPT Đầu tƣ phát triển GDP Tổng sản phẩm nội địa KCN Khu công nghiệp KPSNMT Kinh phí sự nghiệp môi trƣờng KTXH Kinh tế- xã hội NĐ Nghị định NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn NQ Nghị quyết NSĐP Ngân sách địaphƣơng NSNN Ngân sáchnhà nƣớc NSTW Ngân sách Trung ƣơng ODA Hỗ trợ phát triển chính thức PTBV Phát triểnbền vững QĐ Quyết định QLMT Quản lýmôi trƣờng QLNN Quản lýNhà nƣớc QLNN về MT Quản lýNhà nƣớc về Môitrƣờng SNMT Sự nghiệp môi trƣờng STC Sở Tài chính
  • 9. http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu vii STN&MT Sở Tài Nguyên và Môi trƣờng TN&MT Tài Nguyên và Môi trƣờng TP Thành phố TTLT Thông tƣ liên tịch TW Trung ƣơng UBND Ủy ban Nhân dân Vinacomin Tập đoàn Công nghiệp than- Khoáng sản Việt Nam XDCB Xây dựng cơ bản
  • 10. http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu viii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế, tổng sản phẩm nội địa (GDP), chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Quảng Ninh giai đoạn 2008-2013..............................32 Bảng 3.2: Tình hình thu, chi ngân sách tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2008-2013........33 Bảng 3.3: Tình hình phân bổ và thực hiện ngân sách sự nghiệp môi trƣờng của Việt Nam giai đoạn 2006-2011.....................................................................38 Bảng 3.4: Dự toán chi ngân sách SNMT Trung ƣơng giai đoạn 2007 - 2010 ...........40 Bảng 3.5: Tình hình phân bổ và thực hiện KPSNMT ở cấp địa phƣơng giai đoạn 2007 - 2011......................................................................................................42 Bảng 3.6: Tổng hợp tỷ lệ kinh phí SNMT so với tổng chi ngân sách năm 2011 của một số tỉnh, thành phố.............................................................................42 Bảng 3.7: Tổng hợp một số nguồn kinh phí chi cho bảo vệ môi trƣờng ở Quảng Ninh giai đoạn 2008-2013.............................................................................46 Bảng 3.8: Phân bổ kinh phí sự nghiệp môi trƣờng của tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2008-2013 ..............................................................................................48 Bảng 3.9: Tỷ lệ phân bổ kinh phí sự nghiệp môi trƣờng cho cấp tỉnh, huyện năm 2012, 2013 (từ nguồn KPSNMT do cấp tỉnh quản lý)...............................48 Bảng 3.10: So sánh mức chi kinh phí sự nghiệp môi trƣờng với chi NSNN của tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2008 -2013........................................................49 Bảng 3.11: Tổng thu, chi nguồn thu phí bảo vệ môi trƣờng đối với hoạt động khoáng sản của tỉnh Quảng Ninh từ năm 2008-2012.................................52 Bảng 3.12: Tổng thu, chi phí thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh từ năm 2008 - 2013...........................................................53 Bảng 3.13: Tổng thu, chi phí bảo vệ môi trƣờng đối với nƣớc thải công nghiệp tỉnh Quảng Ninh từ năm 2008 - 2013...........................................................54 Bảng 3.14: Quyết toán thu phí vệ sinh môi trƣờng của Quảng Ninh năm 2010, 2011, 2012.......................................................................................................55 Bảng 3.15: Tỷ lệ phân bổ KPSNMT của tỉnh Quảng Ninh cho cấp tỉnh, cấp huyện giai đoạn 2008-2011...........................................................................57
  • 11. http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 9 Bảng 3.16: Tỷ lệ phân bổ kinh phí SNMT do khối tỉnh quản lý cho cấp tỉnh, cấp huyện năm 2012, 2013...................................................................................58 Bảng 3.17: Tỷ lệ phân bổ KPSNMT cho các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2008 - 2013...............................................58 Bảng 3.18: Tỷ lệ phân bổ kinh phí SNMT do khối tỉnh quản lý cho cấp huyện (từ nguồn 300 tỷ đƣợc cấp năm 2012).........................................................59 Bảng 3.19: Nhiệm vụ chi kinh phí sự nghiệp môi trƣờng cho các cơ quan cấp tỉnh thực hiện giai đoạn 2008- 2013.............................................................61 Bảng 3.20: Sử dụng nguồn chi sự nghiệp môi trƣờng ở Quảng Ninh cho các mục chi theo quy định tại TTLT 45..............................................................62 Bảng 3.21: Báo cáo chi tiết kinh phí sự nghiệp môi trƣờng và đô thị của thành phố Hạ Long năm 2011, 2012.......................................................................64 Bảng 3.22: Phân bổ KPSNMT từ nguồn không tự chủ do khối tỉnh quản lý năm 2012, 2013 cho các nhiệm vụ chi .................................................................64 Bảng 3.23: Xây dựng Kế hoạch BVMT và dự toán ngân sách hàng năm của tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2008- 2012 ...............................................................67 Bảng 3.24: Tình hình triển khai các nhiệm vụ, dự án đƣợc phân bổ KPSMT, dự toán ngân tỉnh năm 2012 của tỉnh Quảng Ninh...........................................68 Bảng 3.25: Mục tiêu, chỉ tiêu môi trƣờng của Quảng Ninh đến năm 2011 - 2015...76 Bảng 3.26: Chỉ tiêu môi trƣờng của Quảng Ninh đến năm 2015................................76 Bảng 3.27: Chỉ tiêu môi trƣờng của tỉnh Quảng Ninh thực hiện Chƣơng trình nông thôn mới .................................................................................................77 Bảng 3.28: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu môi trƣờng so với Nghị quyết về phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2009- 2012 .....78 Bảng 4.1: Dự kiến tỷ lệ phân bổ KPSNMT cho cấp huyện của Quảng Ninh.............90
  • 12. http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 1 0 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Mối quan hệ kinh tế - môi trƣờng..................................................................5 Hình 2.1. Mối quan hệ giữa ba chỉ tiêu: tiến độ, chi phí và chất lƣợng.................27 Hình 3.1. So sánh mức chi SNMT với chi NSĐP của tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2008 -2013 ............................................................................................49
  • 13. http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tỉnh Quảng Ninh nằm trong địa bàn động lực của Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, cùng với Hà Nội và Hải Phòng, Quảng Ninh đóng vai trò là một trong những đầu tàu về phát triển kinh tế - xã hội và tạo ra sức lan tỏa trong quá trình phát triển của cả vùng. Là cửa ngõ giao thông quan trọng với nhiều cửa khẩu biên giới, hệ thống cảng biển thuận tiện, nhất là cửa khẩu quốc tế Móng Cái, cảng nƣớc sâu Cái Lân, Quảng Ninh có điều kiện giao thƣơng thuận lợi với các nƣớc Đông Bắc Á và các nƣớc thuộc khu vực Tiểu vùng Mê Kông mở rộng, điểm kết nối quan trọng của Khu vực mậu dịch tự do khối các nƣớc Đông nam Á (ASEAN) - Trung Quốc. Tầm nhìn chiến lƣợc của Quảng Ninh là tạo bƣớc phát triển đột phá, đƣa Quảng Ninh trở thành tỉnh dịch vụ, công nghiệp hiện đại vào năm 2020, giữ vai trò là một trong những đầu tàu kinh tế của miền Bắc, là địa phƣơng đi đầu trong cả nƣớc đổi mới mô hình tăng trƣởng, chuyển đổi phƣơng thức phát triển từ “nâu” sang “xanh”, đẩy mạnh phát triển kinh tế biển, tạo nền tảng vững chắc để Quảng Ninh phát triển nhảy vọt, toàn diện sau năm 2020. Quảng Ninh có nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên nhƣ tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên biển, tài nguyên du lịch,... đặc biệt tài nguyên khoáng sản rất phong phú nhƣ than, vật liệu xây dựng (nhƣ đá vôi xi măng, sét xi măng, sét gạch ngói, sét chịu lửa, cao lanh, cát thuỷ tinh, cát sỏi xây dựng, đát ốp lát,...) và nƣớc khoáng với trữ lƣợng cao. Trong đó, tài nguyên than chủ yếu là than mỡ (anthraxit) với hàm lƣợng cacbon cao đƣợc khai thác chiếm trên 90% tổng sản lƣợng than cả nƣớc. Những tiềm năng và lợi thế về thiên nhiên và con ngƣời giúp cho Quảng Ninh trở thành một trong các tỉnh phát triển kinh tế mạnh của cả nƣớc, tuy nhiên song song với sự đột phá về phát triển kinh tế - xã hội, Quảng Ninh đang phải đối mặt với nhiều thách thức về phát triển bền vững (PTBV) do có sự đối lập trong phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn với bảo vệ môi trƣờng. Báo cáo môi trƣờng quốc gia 2010 của Việt Nam đƣợc Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (BTN&MT) công bố tháng 9/2011, đã nêu 5 vấn đề môi trƣờng bức xúc của Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010, trong đó nội dung thứ tƣ “Quản lý môi trƣờng còn nhiều bất cập” đã chỉ ra rằng “Đầu tƣ, tài chính cho bảo vệ môi trƣờng còn chƣa
  • 14. 2 http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu đáp ứng đƣợc yêu cầu: Chi cho sự nghiệp môi trƣờng ở Việt Nam mới đạt 1% tổng chi ngân sách từ năm 2006, thấp hơn so với các nƣớc trong khu vực. Do tính chất là nguồn chi thƣờng xuyên nên kinh phí từ nguồn này không thể bố trí để đầu tƣ giải quyết triệt để các vấn đề môi trƣờng bức xúc đang ngày càng gia tăng". Nguồn kinh phí sự nghiệp môi trƣờng của Trung ƣơng, địa phƣơng hàng năm đều tăng, nhƣng vẫn chƣa đáp ứng yêu cầu thực tế. Ở một số nơi, kinh phí đƣợc phân bổ còn dàn trải, sử dụng không đúng mục đích và chƣa hiệu quả. Thực hiện Nghị quyết số 03-NQ/TU ngày 01/12/2011 của Tỉnh uỷ Quảng Ninh "Về phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2012" với quan điểm mục tiêu: …" Phát triển nhanh và bền vững gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng từ tăng trưởng nóng sang tăng trưởng xanh và tái cấu trúc nền kinh tế… giải quyết những vấn đề cấp bách về môi trường…". Quảng Ninh đã và đang triển khai đồng bộ nhiều giải pháp về phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trƣờng hƣớng tới phát triển nhanh và bền vững. Đối với công tác quản lý và bảo vệ môi trƣờng Quảng Ninh đã và đang tích cực thực hiện nhiều giải pháp, trong đó có giải pháp đa dạng hoá các nguồn vốn đầu tƣ, chú trọng đầu tƣ và từng bƣớc nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trƣờng. Với thực tiễn nêu trên, tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Hiệu quả quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trƣờng tại tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài luận văn thạc sỹ. 2. Mục tiêu của đề tài 2.1. Mục tiêu chung Mục tiêu của đề tài là phân tích, đánh giá thực trạng việc quản lý, sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trƣờng (KPSNMT) của tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2008 - 2013, từ đó đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trƣờng của tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn tới. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Làm rõ cơ sở lý luận, đặc điểm và các tiêu thức đánh giá hiệu quả sử dụng KPSNMT. - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng KPSNMT của tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2008 - 2013.
  • 15. 3 http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng KPSNMT của tỉnh Quảng Ninh. 3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài - Đối tƣợng nghiên cứu: Công tác quản lý và sử dụng KPSNMT. - Phạm vi nghiên cứu về nội dung: thực trạng quản lý và sử dụng KPSNMT của tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2008-2013. - Phạm vi nghiên cứu về không gian: tỉnh Quảng Ninh. - Phạm vi nghiên cứu về thời gian: Số liệu đƣợc thu thập cho giai đoạn từ năm 2008-2013. 4. Đóng góp của đề tài Kết quả nghiên cứu của đề tài giúp cho công tác quản lý và sử dụng KPSNMT của tỉnh Quảng Ninh đạt hiệu quả, góp phần phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trƣờng hƣớng tới phát triển nhanh và bền vững. Việc xác định các nhân tố ảnh hƣởng tới hiệu quả quản lý và sử dụng KPSNMT của tỉnh Quảng Ninh thông qua các chỉ tiêu đánh giá. Đây là các đánh giá hết sức khách quan và đảm bảo độ tin cậy cao. Xuất phát từ tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng KPSNMT cho nên việc nghiên cứu đề tài này sẽ là những đóng góp thiết thực dần bổ sung, điều chỉnh và hoàn thiện công tác quản lý và sử dụng KPSNMT của tỉnh Quảng Ninh. 5. Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, phụ lục, Luận văn gồm các phần chính sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý và sử dụng nguồn kinh phí sự nghiệp môi trƣờng. Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng công tác quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trƣờng tại tỉnh Quảng Ninh. Chƣơng 4: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trƣờng tại tỉnh Quảng Ninh.
  • 16. 4 http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN KINH PHÍ SỰ NGHIỆP MÔI TRƢỜNG 1.1. Tổng quan về chi ngân sách nhà nƣớc cho bảo vệ môi trƣờng - Ngân sách nhà nƣớc (NSNN) cho bảo vệ môi trƣờng (BVMT) đƣợc sử dụng vào các mục đích: Đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng bảo vệ môi trƣờng công cộng; Chi thƣờng xuyên cho sự nghiệp môi trƣờng (SNMT). - Chi NSNN cho BVMT đƣợc đầu tƣ từ các nguồn kinh phí sau đây: (1). Chi sự nghiệp môi trường: Đƣợc bố trí thành một khoản riêng trong NSNN từ năm 2006; các dự án, nhiệm vụ đƣợc bố trí theo nhiệm vụ chi quy định tại Thông tƣ liên tịch (TTLT) 114/2006/TTLT - BTC - BTNMT ngày 29/12/2006 và đã đƣợc thay thế bằng TTLT 45/2010/TTLT - BTC - BTNMT ngày 30/3/2010 của Bộ Tài chính - Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng Hƣớng dẫn việc quản lý kinh phí sự nghiệp môitrƣờng. (2). Chi sự nghiệp khoa học: Đƣợc bố trí để triển khai thực hiện các đề tài nghiên cứu nhằm đề xuất các công nghệ xử lý môi trƣờng (MT) của Việt Nam, công nghệ thân thiện môi trƣờng, nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn phục vụ cho công việc xây dựng cơ chế, chính sách BVMT. (3). Chi sự nghiệp kinh tế: Đƣợc bố trí để thực hiện các dự án, nhiệm vụ có nội dung, tính chất điều tra cơ bản về MT. (4). Chi đầu tư xây dựng cơ bản: Đƣợc bố trí để đầu tƣ xây dựng các công trình xử lý chất thải công ích (hệ thống xử lý chất thải bệnh viện, nƣớc thải sinh hoạt tập trung, lò đốt chất thải bệnh viện,…), hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng (thiết bị và nhà trạm). Tuy nhiên, đầu tƣ từ nguồn này còn rất hạn chế và chƣa đƣợc tách thành một nguồn riêng tƣơng tự nhƣ chi SNMT. (5). Chi từ vốn viện trợ quốc tế: Nguồn hỗ trợ quốc tế đã đóng góp một phần cho đầu tƣ các công trình xử lý MT tập trung ở các địa phƣơng (bãi chôn lấp chất thải rắn tập trung, trạm xử lý nƣớc thải sinh hoạt tập trung, lò đốt chất thải y tế,…);
  • 17. 5 http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu hỗ trợ kỹ thuật nhằm tăng cƣờng năng lực quản lý môi trƣờng (QLMT) các cấp, nâng cao nhận thức cộng đồng về BVMT, bảo tồn đa dạng sinh học. 1.1.1. Tính tất yếu khách quan về chi NSNN cho BVMT BVMT là một nội dung của quản lý nhà nƣớc đối với nền kinh tế thị trƣờng, bởi lẽ sự tăng trƣởng kinh tế phải dựa vào khai thác môi trƣờng (nguyên vật liệu, năng lƣợng, …) cũng nhƣ thải các chất thải thải vào môi trƣờng (chất thải rắn, nƣớc thải, khí thải). Mối quan hệ giữa kinh tế và môi trƣờng đƣợc khái quát ở hình 1. Hình 1.1. Mối quan hệ kinh tế - môi trƣờng Hình 1.1 Mối quan hệ giữa kinh tế và môi trƣờng cho thấy tất yếu phải quản lý mối quan hệ này, ít ra bởi 2 lý do: một là, nếu không đƣợc quản lý thì môi trƣờng sẽ bị cạn kiệt về tài nguyên do bị khai thác quá mức và bị suy thoái, suy giảm chất lƣợng môi trƣờng do bị ô nhiễm bởi chất thải thải ra vƣợt quá khả năng hấp thụ hay năng lực tải của môi trƣờng; hai là, sự tăng trƣởng kinh tế sẽ suy giảm, trở nên không bền vững bởi giá cả tài nguyên và năng lƣợng sẽ gia tăng do khan hiếm, thậm chí còn bị triệt tiêu (mất đi) kéo theo nhiều hệ lụy về xã hội, chính trị. Trên thế giới và ở Việt Nam có nhiều minh chứng cho mối quan hệ này một khi nó không đƣợc quản lý tốt. Trong quản lý nhà nƣớc đối với phát triển, BVMT (hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cả tài nguyên thiên nhiên) thuộc loại hoạt động công cộng cần Nhà nƣớc quan tâm đầu tƣ tài chính, bởi cả lý do vai trò quan trọng của môi trƣờng nhƣ là 1 trong 3 trụ cột của PTBV và bởi cả lý do bảo vệ môi trƣờng chƣa phải là lĩnh vực đem lại mức lợi nhuận đủ sức hấp dẫn đầu tƣ tƣ nhân. Nhà nƣớc cần đầu tƣ tài chính cho Hệ thống môi trƣờng - Nguyên liệu - Năng lƣợng - ,,, Hệ thống Kinh tế Xử lý Chất thải
  • 18. 6 http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu lĩnh vực BVMT và quy mô, phạm vi của đầu tƣ này phụ thuộc vào quy mô, phạm vi của nhu cầu, yêu cầu BVMT và sự tham gia của khu vực tƣ nhân, của các cộng đồng khác trong xã hội. Điều này có nghĩa rằng, khi sự tham gia của khu vực tƣ nhân, của các cộng đồng khác trong xã hội cho BVMT càng lớn thì đầu tƣ của Nhà nƣớc sẽ càng ít; và ngƣợc lại, Nhà nƣớc sẽ phải đầu tƣ cho BVMT nhiều hơn khi khu vực tƣ nhân và các cộng đồng khác ít quan tâm đầu tƣ. Về nguyên lý và tất yếu, phần đầu tƣ của Nhà nƣớc cho BVMT cần phải ít hơn phần đầu tƣ của khu vực tƣ nhân và cộng đồng trong xã hội bởi nguyên tắc quản lý trong BVMT là ngƣời khai thác, sử dụng, gây ô nhiễm hay hƣởng thụ từ môi trƣờng đều phải trả tiền (nguyên tắc PPP). Về xu hƣớng, phần đầu tƣ của Nhà nƣớc cho BVMT luôn giảm đi và phần đầu tƣ của khu vực tƣ nhân và cộng đồng trong xã hội cho BVMT luôn tăng lên. Trong thực tế, mọi quốc gia đều phải dành một phần NSNN nhất định cho công tác quản lý môi trƣờng, tùy thuộc vào bối cảnh cụ thể của đất nƣớc. 1.1.2. Một số khái niệm về sự nghiệp môi trường, KPSNMT 1.1.2.1. Khái niệm sự nghiệp môi trường Theo khoản 2 Điều 111 Luật Bảo vệ môi trƣờng năm 2005, Sự nghiệp môi trƣờng bao gồm các hoạt động sau: Quản lý hệ thống quan trắc và phân tích MT; xây dựng năng lực cảnh báo, dự báo thiên tai và phòng ngừa, ứng phó sự cố MT; Điều tra cơ bản về MT; thực hiện các chƣơng trình quan trắc hiện trạng MT, các tác động đối với MT; Điều tra, thống kê chất thải, đánh giá tình hình ô nhiễm, suy thoái và sự cố MT; xây dựng năng lực tái chế chất thải, xử lý chất thải nguy hại, hỗ trợ hoạt động tái chế, xử lý, chôn lấp chất thải; Hỗ trợ xử lý các cơ sở gây ô nhiễm MT nghiêm trọng; Quản lý các công trình vệ sinh công cộng; trang bị thiết bị, phƣơng tiện thu gom rác thải sinh hoạt, vệ sinh MT ở khu dân cƣ, nơi công cộng; Kiện toàn và nâng cao năng lực của hệ thống QLNN về BVMT; xây dựng và phát triển hệ thống tổ chức sự nghiệp BVMT; Điều tra, nghiên cứu, xây dựng, thử nghiệm, áp dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật, công nghệ về BVMT; chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, cơ chế, chính sách, tiêu chuẩn, định mức kỹ thuật, mô hình quản lý về BVMT; Phục vụ công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về BVMT;
  • 19. 7 http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Quản lý hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu về MT; Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về MT; đào tạo, tập huấn chuyên môn, quản lý về BVMT; Tặng giải thƣởng, khen thƣởng về BVMT; Quản lý ngân hàng gen quốc gia, cơ sở chăm sóc, nuôi dƣỡng, nhân giống các loài động vật quý hiếm bị đe doạ tuyệt chủng; Quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên; Các hoạt động sự nghiệp môi trƣờng khác. [3] 1.1.2.2. Khái niệm kinh phí sự nghiệp môi trường Khái niệm KPSNMT không phải là thông dụng trong lĩnh vực quản lý tài chính công trên thế giới (và do vậy không có thuật ngữ tiếng Anh chính thức trong các tài liệu liên quan). Ở nƣớc ta, KPSNMT đƣợc thống nhất quy định là kinh phí cho "thực hiện các nhiệm vụ BVMT do ngân sách nhà nƣớc (NSNN) bảo đảm" (theo Thông tƣ liên tịch Bộ Tài chính - Bộ TN&MT số 45/2010/TTLT-BTC- BTNMT ngày 30/3/2010 hƣớng dẫn thực hiện việc quản lý KPSNMT). Nhƣ vậy, KPSNMT là một nguồn lực tài chính cho BVMT và theo Luật Ngân sách nhà nƣớc (2002), KPSNMT thuộc mục nhiệm vụ chi thƣờng xuyên. [27] 1.1.3. Quản lý kinh phí sự nghiệp môi trường Quản lý KPSNMT là quản lý thực hiện các nhiệm vụ BVMT do NSNN bảo đảm, cụ thể nhƣ sau: Phân cấp nhiệm vụ chi SNMT; Mức chi KPSNMT; Lập, chấp hành và quyết toán NSNN kinh phí sự nghiệp môi trƣờng. 1.1.3.1. Phân cấp nhiệm vụ chi sự nghiệp môi trường Nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng do các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các cơ quan khác ở trung ƣơng (sau đây gọi tắt là các Bộ, cơ quan trung ƣơng) thực hiện do ngân sách trung ƣơng bảo đảm kinh phí. Nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng do các cơ quan, đơn vị ở địa phƣơng thực hiện do ngân sách địaphƣơng bảo đảm kinh phí. Bộ Tài chính chủ trì phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng trình cấp có thẩm quyền bố trí kinh phí sự nghiệp môi trƣờng không thấp hơn 1% tổng chi cân đối của ngân sách nhà nƣớc trong dự toán ngân sách hàng năm. Đối với các đề án, dự án về bảo vệ môi trƣờng phải đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt mới đủ điều kiện để bố trí kinh phí và triển khai thực hiện. [27]
  • 20. 8 http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu a) Nhiệm vụ chi của ngân sách trung ương, gồm: - Đảm bảo hoạt động của hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng quốc gia theo Quyết định số 16/2007/QĐ-TTg ngày 29/01/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể mạng lƣới quan trắc tài nguyên và môi trƣờng quốc gia đến năm 2020 do các cơ quan, đơn vị trung ƣơng quản lý (bao gồm cả mạng lƣới trạm quan trắc và phân tích môi trƣờng); thực hiện các chƣơng trình quan trắc hiện trạng môi trƣờng, các tác động đối với môi trƣờng. - Hỗ trợ các nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng theo dự án đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, bao gồm các nội dung: xây dựng dự án, điều tra khảo sát, phân tích đánh giá tình hình ô nhiễm, thực hiện xử lý ô nhiễm môi trƣờng, mua bản quyền công nghệ xử lý chất thải (nếu có), kiểm tra, nghiệm thu dự án: + Dự án xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng thuộc khu vực công ích do trung ƣơng quản lý (đối với dự án có tính chất chi sự nghiệp bố trí từ nguồn kinh phí sự nghiệp môi trƣờng), thuộc danh mục dự án theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng; Quyết định số 58/2008/QĐ-TTg ngày 29/4/2008 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc hỗ trợ có mục tiêu từ ngân sách nhà nƣớc nhằm xử lý triệt để, khắc phục ô nhiễm và giảm thiểu suy thoái môi trƣờng cho một số đối tƣợng thuộc khu vực công ích. + Thu gom, vận chuyển, xử lý giảm thiểu, tái chế, xử lý, chôn lấp chất thải tồn lƣu, kiểm soát các nguồn thải và các điểm ô nhiễm môi trƣờng tồn lƣu do trung ƣơng quản lý. + Dự án xử lý chất thải cho một số bệnh viện, cơ sở y tế, trƣờng học, các cơ sở giam giữ của nhà nƣớc do trung ƣơng quản lý không có nguồn thu hoặc nguồn thu thấp. + Các dự án, đề án về bảo vệ môi trƣờng bố trí từ nguồn kinh phí sự nghiệp môi trƣờng theo các Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ. - Thực hiện phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trƣờng quốc gia; bao gồm hỗ trợ trang thiết bị và hoạt động về ứng cứu các sự cố môi trƣờng; xử lý ô nhiễm môi trƣờng do thiên tai.
  • 21. 9 http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Quản lý khu bảo tồn thiên nhiên của Nhà nƣớc; quản lý cơ sở chăm sóc, nuôi dƣỡng, nhân giống một số loài động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng do trung ƣơng quản lý. - Xây dựng và duy trì hoạt động hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu về môi trƣờng quốc gia (bao gồm thu thập, xử lý và trao đổi thông tin); hệ thống thông tin cảnh báo môi trƣờng cộng đồng. - Báo cáo môi trƣờng định kỳ và đột xuất; thẩm định báo cáo đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc. - Xây dựng và ban hành tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật, quy trình kỹ thuật về bảo vệ môi trƣờng; xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch về bảo vệ môi trƣờng. - Hoạt động nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trƣờng. - Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về môi trƣờng; tập huấn chuyên môn nghiệp vụ về bảo vệ môi trƣờng đến cấp tỉnh. - Chi giải thƣởng, khen thƣởng cấp quốc gia về bảo vệ môi trƣờng cho các tổ chức, cá nhân có thành tích đóng góp trong nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng đƣợc cấp có thẩm quyền quyết định; - Hoạt động của Ban chỉ đạo, Ban điều hành, Văn phòng thƣờng trực về bảo vệ môi trƣờng đƣợc cấp có thẩm quyền quyết định; vốn đối ứng các dự án hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trƣờng (nếu có). - Hỗ trợ Quỹ Bảo vệ môi trƣờng Việt Nam. - Hỗtrợchocácđịaphƣơng theo cácdựán đƣợccấpcóthẩmquyền quyết định. - Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng (sau khi cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành văn bản quy định về phí thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng, sẽ bố trí chi từ nguồn thu phí đƣợc để lại để thực hiện). - Các hoạt động khác có liên quan đến nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng. b). Nhiệm vụ chi của ngân sách địa phương, gồm: - Đảm bảo hoạt động của hệ thống quan trắc và phân tích môi trƣờng theo Quyết định số 16/2007/QĐ-TTg ngày 29/01/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể mạng lƣới quan trắc tài nguyên và môi trƣờng quốc
  • 22. 10 http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu gia đến năm 2020 do các cơ quan, đơn vị địa phƣơng quản lý (bao gồm cả mạng lƣới trạm quan trắc và phân tích môi trƣờng); thực hiện các chƣơng trình quan trắc hiện trạng môi trƣờng, các tác động đối với môi trƣờng của địaphƣơng. - Hỗ trợ các nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng theo dự án đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, bao gồm các nội dung: xây dựng dự án, điều tra khảo sát, đánh giá tình hình ô nhiễm, thực hiện xử lý ô nhiễm môi trƣờng, mua bản quyền công nghệ xử lý chất thải (nếu có), kiểm tra, nghiệm thu dự án: + Dự án xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng thuộc khu vực công ích do địa phƣơng quản lý (đối với dự án có tính chất chi sự nghiệp bố trí từ nguồn kinh phí sự nghiệp môi trƣờng) thuộc danh mục dự án theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng; Quyết định số 58/2008/QĐ-TTg ngày 29/4/2008 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc hỗ trợ có mục tiêu từ ngân sách nhà nƣớc nhằm xử lý triệt để, khắc phục ô nhiễm và giảm thiểu suy thoái môi trƣờng cho một số đối tƣợng thuộc khu vực công ích. + Thu gom, vận chuyển, xử lý giảm thiểu, tái chế, xử lý, chôn lấp chất thải ở địa bàn địaphƣơng quản lý. Vận hành hoạt động các bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh. + Dự án xử lý chất thải cho một số bệnh viện, cơ sở y tế, trƣờng học, các cơ sở giam giữ của nhà nƣớc do địa phƣơng quản lý không có nguồn thu hoặc nguồn thu thấp. + Các dự án, đề án về bảo vệ môi trƣờng bố trí từ nguồn kinh phí sự nghiệp môi trƣờng theo quyết định của cấp có thẩm quyền. - Quản lý các công trình vệ sinh công cộng; hỗ trợ trang bị thiết bị, phƣơng tiện thu gom rác thải sinh hoạt, vệ sinh môi trƣờng ở khu dân cƣ, nơi công cộng. - Thực hiện phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trƣờng địa phƣơng; bao gồm hỗ trợ trang thiết bị và hoạt động về ứng cứu các sự cố môi trƣờng; hỗ trợ xử lý môi trƣờng sau sự cố môi trƣờng. - Quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên của Nhà nƣớc; quản lý cơ sở chăm sóc, nuôi dƣỡng, nhân giống một số loài động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng do địaphƣơng quản lý.
  • 23. 11 http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Xây dựng và duy trì hoạt động hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu về môi trƣờng địa phƣơng (bao gồm thu thập, xử lý và trao đổi thông tin); hệ thống thông tin cảnh báo môi trƣờng cộng đồng. - Báo cáo môi trƣờng định kỳ và đột xuất; thẩm định báo cáo đánh giá môi trƣờng chiến lƣợccủa địaphƣơng. - Xây dựng và ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế kỹ thuật, quy trình kỹ thuật về bảo vệ môi trƣờng ở địa phƣơng; xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch về bảo vệ môi trƣờng. - Hoạt động nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về bảo vệ môitrƣờng tại địaphƣơng. - Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về môi trƣờng; tập huấn chuyên môn nghiệp vụ về bảo vệ môi trƣờng. - Chi giải thƣởng, khen thƣởng về bảo vệ môi trƣờng cho các tổ chức, cá nhân có thành tích đóng góp trong nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng đƣợc cấp có thẩm quyền quyết định. - Hoạt động của Ban chỉ đạo, Ban điều hành, Văn phòng thƣờng trực về bảo vệ môi trƣờng đƣợc cấp có thẩm quyền quyết định; vốn đối ứng các dự án hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trƣờng (nếu có). - Hỗ trợ Quỹ Bảo vệ môi trƣờng của địaphƣơng (nếu có). - Xác nhận bản cam kết bảo vệ môi trƣờng. - Các hoạt động khác có liên quan đến nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng. Việc phân định cụ thể các nhiệm vụ chi về bảo vệ môi trƣờng nêu trên của ngân sách địa phƣơng cho các cấp ngân sách ở địa phƣơng do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định. 1.1.3.2. Mức chi KPSNMT - Chi công tác phí, hội nghị, tập huấn theo quy định tại Thông tƣ của Bộ Tài chính quy định chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức các cuộc hội nghị đối với các cơ quan nhà nƣớc và đơn vị sự nghiệp công lập. - Chi xây dựng cơ sở dữ liệu thực hiện theo quy định tại Thông tƣ số 137/2007/TT-BTC ngày 28/11/2007 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn mức chi tạo lập thông tin điện tử; Thông tƣ liên tịch số 43/2008/TTLT-BTC-BTTTT ngày
  • 24. 12 http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 26/5/2008 của Bộ Tài chính - Bộ Thông tin và Truyền thông hƣớng dẫn việc quản lý và sử dụng kinh phí chi ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nƣớc. - Chi phân tích mẫu thực hiện theo Thông tƣ số 83/2002/TT-BTC ngày 25/9/2002 của Bộ Tài chính quy định chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí về tiêu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng và các văn bản quy định hiện hành khác. - Mức hỗ trợ xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng thuộc khu vực công ích thực hiện theo Quyết định số 58/2008/QĐ-TTg ngày 29/4/2008 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc hỗ trợ có mục tiêu từ ngân sách nhà nƣớc nhằm xử lý triệt để, khắc phục ô nhiễm và giảm thiểu suy thoái môi trƣờng cho một số đối tƣợng thuộc khu vực công ích. 1.1.3.3. Lập, chấp hành và quyết toán ngân sách nhà nước - Căn cứ lập dự toán: Căn cứ nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, dự toán kinh phí thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng đƣợc lập theo quy định tại Thông tƣ liên tịch số 01/2008/TTLT-BTNMT-BTC ngày 29/4/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng - Bộ Tài chính hƣớng dẫn lập dự toán công tác bảo vệ môi trƣờng thuộc nguồn kinh phí sự nghiệp môi trƣờng. - Quy trình lập, phân bổ dự toán: Hàng năm căn cứ Chỉ thị của Thủ tƣớng Chính phủ về xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nƣớc năm sau, Thông tƣ hƣớng dẫn xây dựng dự toán ngân sách năm sau của Bộ Tài chính; Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng hƣớng dẫn về chuyên môn, nhiệm vụ trọng tâm hoạt động bảo vệ môi trƣờng cho các Bộ, cơ quan trung ƣơng và các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng, làm căn cứ xây dựng dự toán chi sự nghiệp môi trƣờng. + Ở trung ƣơng: Các Bộ, cơ quan trung ƣơng hƣớng dẫn về chuyên môn, nhiệm vụ trọng tâm hoạt động bảo vệ môi trƣờng cho các đơn vị trực thuộc. Bộ Tài chính chủ động phân bổ và thông báo số kiểm tra chi sự nghiệp môi trƣờng năm sau cho từng Bộ, cơ quan trung ƣơng.
  • 25. 13 http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Các Bộ, cơ quan trung ƣơng lập dự toán chi sự nghiệp môi trƣờng gửi Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, đồng thời tổng hợp vào dự toán năm sau để gửi Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ theo quy định của Luật Ngân sách nhà nƣớc. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng tổng hợp dự toán chi sự nghiệp môi trƣờng của các Bộ, cơ quan trung ƣơng gửi Bộ Tài chính trƣớc ngày 20 tháng 8 năm trƣớc năm kế hoạch để tổng hợp vào phƣơng án phân bổ ngân sách trung ƣơng để báo cáo Chính phủ trình Quốc hội xem xét, quyết định. + Ở địaphƣơng: Sở Tài nguyên và Môi trƣờng hƣớng dẫn về chuyên môn, nhiệm vụ trọng tâm hoạt động bảo vệ môi trƣờng của địaphƣơng. Cơ quan tài chính địa phƣơng chủ động đề xuất phân bổ số kiểm tra chi sự nghiệp môi trƣờng để trình Uỷ ban nhân dân cùng cấp thông báo cho từng cơ quan, đơn vị trực thuộc. Các cơ quan, đơn vị ở địa phƣơng lập dự toán chi sự nghiệp môi trƣờng gửi cơ quan tài nguyên và môi trƣờng, đồng thời tổng hợp vào dự toán năm sau để gửi cơ quan tài chính, cơ quan kế hoạch và đầu tƣ cùng cấp theo quy định của Luật Ngân sáchnhà nƣớc. Cơ quan tài nguyên và môi trƣờng địa phƣơng tổng hợp dự toán chi sự nghiệp môi trƣờng của các cơ quan, đơn vị gửi cơ quan tài chính cùng cấp xem xét, tổng hợp chung vào dự toán chi ngân sách cùng cấp để báo cáo Uỷ ban nhân dân trình Hội đồng nhân dân cùng cấp xem xét, quyết định. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng phối hợp với Sở Tài chính báo cáo Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cùng cấp xác định tổng mức chi sự nghiệp bảo vệ môi trƣờng của ngân sách địa phƣơng đảm bảo không thấp hơn chỉ tiêu hƣớng dẫn chi sự nghiệp môi trƣờng do Bộ Tài chính thông báo. - Về hạch toán kế toán: Kinh phí chi sự nghiệp môi trƣờng theo quy định đƣợc phản ánh và quyết toán vào Loại 280 “Hoạt động bảo vệ môi trƣờng" với các Khoản tƣơng ứng, theo Chƣơng tƣơng ứng của các Bộ, ngành, địa phƣơng và chi tiết theo Mục lục ngân sách Nhà nƣớc. [27] 1.1.4. Vai trò của kinh phí sự nghiệp môi trường
  • 26. 14 http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Trƣớc năm 2006, chi NSNN cho hoạt động BVMT ở nƣớc ta không có khoản mục riêng, mà đƣợc lấy từ khoản mục Chi sự nghiệp kinh tế (theo Điều 21 và 24, Nghị định của Chính phủ số 60/2003/NĐ-CP) và đƣợc thực hiện theo các quy định tại Thông tƣ Liên tịch số 15/2005/TTLT-BTC-BTNMT ngày 22/2/2005 của Liên Bộ Tài chính - TN&MT hƣớng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp kinh tế thực hiện nhiệm vụ BVMT. Cuối năm 2004, Nghị quyết Số 41-NQ/TW của Bộ Chính trị yêu cầu "NSNN cần có mục chi riêng cho hoạt động sự nghiệp môi trƣờng và tăng chi để bảo đảm đến năm 2006 đạt mức chi không dƣới 1% tổng chi NSNN và tăng dần tỷ lệ này theo tốc độ tăng trƣởng của nền kinh tế". Thực hiện yêu cầu này, bắt đầu từ năm 2006, NSNN đã dành 1% tổng chi ngân sách hàng năm cho khoản mục chi sự nghiệp môi trƣờng. Việc quản lý KPSNMT đƣợc thực hiện theo các quy định tại Thông tƣ liên tịch số 45/2010/TTLT- BTC-BTNMT ngày 30/3/2010 hƣớng dẫn thực hiện việc quản lý KPSNMT (trƣớc đó là Thông tƣ liên tịch số 114/2006 /TTLT-BTC-TNMT). Với việc hình thành mục chi riêng NSNN về SNMT đã tạo chuyển biến to lớn về đầu tƣ từ NSNN cho hoạt động BVMT. Mặc dù đây chỉ là nguồn chi ngân sách thƣờng xuyên, nhƣng thực tế đã cho thấy nguồn chi này đã hỗ trợ, thúc đẩy mạnh mẽ công tác BVMT (nhất là hoạt động quản lý môi trƣờng) ở các Bộ, ngành và địa phƣơng trong thời gian qua. Nhiều điểm nóng, bức xúc về MT, nhiều cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng đã xử lý xong hoặc đang đƣợc xử lý. Nhƣ vậy KPSNMT là một nguồn lực tài chính quan trọng cho BVMT ở nƣớc ta. Cùng với các nguồn lực khác, nguồn tài chính này đóng góp tích cực và mang lại những thành quả không chỉ trong công tác quản lý, BVMT mà còn giúp cho các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng tốt hơn các yêu cầu hƣớng tới PTBV. Do nguồn lực khan hiếm và có hạn nên nhu cầu đầu tƣ luôn luôn cao hơn khả năng đầu tƣ của nền kinh tế. Điều này lý giải nguồn kinh phí phải đƣợc sử dụng có hiệu quả trong thời gian nhất định với một lƣợng kinh phí có hạn nhƣng lại có thể thỏa mãn tốt nhu cầu đầu tƣ nhằm góp phần thỏa mãn tối đa nhu cầu xã hội. Nhƣ vậy, hiệu quả sử dụng KPSNMT là một phạm trù kinh tế khách quan. Nó tồn tại là do sự có hạn của các nguồn lực. Yêu cầu sử dụng hiệu quả các nguồn
  • 27. 15 http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu lực nói chung, sử dụng hiệu quả nguồn KPSNMT nói riêng càng trở nên cấp thiết đối với nền kinh tế. Hiệu quả của KPSNMT đối với công tác quản lý và BVMT đƣợc thể hiện trực tiếp thông qua việc thực hiện tốt các nhiệm vụ chi với tỷ lệ phân bổ kinh phí phù hợp giữa TW, ĐP, giữa các Bộ ngành, giữa các cấp trong cùng một địa phƣơng, tỷ lệ bố trí so với yêu cầu 1% NSNN hàng năm. 1.2. Hiệu quả quản lý, sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trƣờng và các nhân tố ảnh hƣởng đến hiểu quả quản lý, sử dụng KPSNMT 1.2.1. Hiệu quả quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường 1.2.1.1. Khái niệm hiệu quả, hiệu quả quản lý KPSNMT Theo các nhà ngôn ngữ học, khái niệm hiệu quả đƣợc hiểu là: Kết quả nhƣ yêu cầu của việc làm mang lại. Nhƣng theo từ điển Lepetit Lasousse định nghĩa: “Hiệu quả là kết quả đạt đƣợc trong việc thực hiện một nhiệm vụ nhất định” (Từ điển Lepetit Lasousse,1999, Paris. Tr 57). Trong khi đó các nhà quản lý hành chính lại cho rằng: Hiệu quả là mục tiêu chủ yếu của khoa học hành chính, là sự so sánh giữa các chi phí đầu tƣ với các giá trị của đầu ra, sự tăng tối đa lợi nhuận và tối thiểu chi phí, là mối tƣơng quan giữa sử dụng nguồn lực và tỷ lệ đầu ra – đầu vào. Nhƣ vậy, xác định hiệu quả một hoạt động kinh tế thƣờng cho chúng ta những con số chính xác và cụ thể, nhƣng với bất kỳ hoạt động xã hội nào nói chung và hoạt động giám sát nói riêng, để tính hiệu quả đạt đƣợc rất khó khăn và phức tạp. Bởi loại hoạt động này chủ yếu mang tính chất định tính chứ không phải định lƣợng. Do đó, cách tính hiệu quả hoạt động xã hội tốt nhất chúng ta phải vận dụng phƣơng pháp tính hiệu quả kinh tế (chỉ tƣơng đối). Theo cách tiếp cận này, “Hiệu quả chính là chỉ số so sánh giữa kết quả thu về với chi phí, công sức bỏ ra”. Hiệu quả quản lý KPSNMT nhìn tổng quát ở kết quả cuối cùng là thực hiện cân đối tích cực nguồn KPSNMT. Tính cân đối đó đƣợc bảo đảm bởi nhiều yếu tố tham dự: phƣơng thức quản lý KPSNMT, cơ chế phân bổ KPSNMT,... Do vậy, khi đánh giá hiệu quả quản lý KPSNMT cần có cách nhìn và đánh giá toàn diện về các yếu tố cấu thành trong hoạt động của KPSNMT. 1.2.1.2. Nâng cao hiệu quả quản lý KPSNMT
  • 28. 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Nâng cao hiệu quả quản lý KPSNMT là mục tiêu cơ bản của quản lý KPSNMT, thực chất của nó là thực hiện quá trình hoàn thiện hoặc đổi mới một cách có hệ thống và đồng bộ các yếu tố cấu thành thể chế, cơ chế quản lý, phƣơng thức điều hành KPSNMT. Để nâng cao hiệu quả quản lý KPSNMT cần tập trung vào quá trình hoàn thiện các nội dung chính yếu sau: - Tiếp tục hoàn chỉnh Thông tƣ liên tịch Bộ Tài chính - Bộ TN&MT số 45/2010/TTLT-BTC-BTNMT ngày 30/3/2010 hƣớng dẫn thực hiện việc quản lý KPSNMT nhằm thích ứng với các động thái kinh tế; làm cơ sở pháp lý cho quản lý KPSNMT có hiệu quả cao. - Nâng cao chất lƣợng phân bổ nguồn KPSNMT theo nguyên tắc công bằng, hợp lý, công khai, minh bạch; nhằm khắc phục hiện trạng đầu tƣ dàn trải, lãng phí, kém hiệu quả. - Xây dựng quy trình kiểm tra, thanh tra một cách có hiệu quả để bảo đảm kỷ cƣơng tài chính và sự lành mạnh hóa trong hoạt động của các khâu trong hệ thống quản lý và sử dụng nguồn KPSNMT. - Nâng cao trình độ nguồn nhân lực quản lý KPSNMT, đáp ứng tốt yêu cầu ngày càng hoàn thiện trong quản lý KPSNMT từ trung ƣơng đến địaphƣơng. 1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường (1) Điều kiện kinh tế - xã hội: KPSNMT là kinh phí cho thực hiện các nhiệm vụ BVMT do NSNN bảo đảm, do vậy nó luôn chịu sự tác động của các chính sách kinh tế - xã hội và cơ chế quản lý tƣơng ứng, cụ thể: + Về kinh tế: Nhƣ đã biết, kinh tế quyết định các nguồn lực tài chính và ngƣợc lại các nguồn lực tài chính cũng tác động mạnh mẽ đối với quá trình đầu tƣ phát triển và hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý trong quá trình hiện đại hóa nền kinh tế. Kinh tế ổn định, tăng trƣởng và phát triển bền vững là cơ sở đảm bảo vững chắc của nền tài chính. Kinh tế càng phát triển nền tài chính càng ổn định và phát triển, thì nguồn KPSNMT càng ngày càng đƣợc ổn định, nâng cao. + Về mặt xã hội:
  • 29. 17 http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Xã hội ổn định bởi chế độ chính trị ổn định. Sự ổn định về chính trị - xã hội là cơ sở để động viên mọi nguồn lực và nguồn tài nguyên quốc gia cho sự phát triển. Mặt khác, chính trị - xã hội cũng hình thành nên môi trƣờng và điều kiện để thu hút các nguồn vốn đầu tƣ trong nƣớc và quốc tế; thúc đẩy quá trình tăng trƣởng kinh tế cũng nhƣ tăng cƣờng các nguồn lực tài chính nói chung và nguồn KPSNMT nói riêng. (2) Cơ chế quản lý KPSNMT: Từ năm 2006 chi sự nghiệp môi trƣờng đƣợc bố trí thành một khoản riêng trong NSNN, các dự án, nhiệm vụ đƣợc bố trí theo nhiệm vụ chi quy định tại TTLT 114/2006/TTLT - BTC - BTNMT ngày 29/12/2006 và đã đƣợc thay thế bằng TTLT 45/2010/TTLT - BTC - BTNMT ngày 30/3/2010 của Bộ Tài chính - Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng Hƣớng dẫn việc quản lý kinh phí sự nghiệp môi trƣờng. Trong những năm qua nhờ có các cơ chế, chính sách tích cực của Đảng và Nhà nƣớc, nguồn KPSNMT không ngừng đƣợc đổi mới, hoàn thiện và hiệu quả cả về công tác quản lý và sử dụng. Hoàn thiện cơ chế quản lý KPSNMT mà trọng tâm là hoàn thiện: Phân cấp nhiệm vụ chi SNMT; Mức chi KPSNMT; Lập, chấp hành và quyết toán NSNN kinh phí sự nghiệp môi trƣờng. (3). Vai trò và sự chỉ đạo chuyên môn của cơ quan quản lýnguồn KPSNMT Vai trò của cơ quan quản lý nhà nƣớc về TN&MT tại địa phƣơng trong việc quản lý và sử dụng nguồn KPSNMT có hiệu quả là rất quan trọng, thể hiện xây dựng dự toán, phân bổ và triển khai thực hiện KPSNMT; sự phối hợp giữa cơ quan Tài chính và cơ quan TN&MT trong việc xây dựng kế hoạch, tổng hợp và phân bổ nguồn chi, , lộ trình chủ yếu để tập trung giải quyết cho các nhiệm vụ trọng tâm, các vấn đề trọngđiểmvà bức xúc về môi trƣờngcủađịaphƣơng. (4).Chất lượng cán bộ Cũng nhƣ tất cả các công tác khác, chất lƣợng cán bộ là nhân tố quan trọng tác động tới chất lƣợng mọi hoạt động quản lý KPSNMT. Các cán bộ ngành TN&MT cần đáp ứng đƣợc yêu cầu về nghiệp vụ chuyên môn trong quá trình tham mƣu phân bổ và quản lý KPSNMT: Tài chính, kế toán, xây dựng dự án, quản lý dự án,…; có phẩm chất đạo đức tốt; có bản lĩnh chính trị vững vàng.
  • 30. 18 http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu (5) Công tác kiểm tra, kiểm soát. Công tác kiểm tra, kiểm soát không những giúp cơ quan quản lý nguồn KPSNMT đánh giá đƣợc những mặt còn tồn tại, hạn chế của sử dụng KPSNMT, từ đó có những biện pháp khắc phục kịp thời, đảm bảo sử dụng KPSNMT có hiệu quả. Các cơ quan chủ quản ở trung ƣơng và địa phƣơng có trách nhiệm phối hợp với cơ quan tài chính, cơ quan tài nguyên và môi trƣờng cùng cấp kiểm tra định kỳ, đột xuất các đơn vị trực thuộc về tình hình thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng, việc quản lý sử dụng, thanh quyết toán KPSNMT, nhằm bảo đảm sử dụng kinh phí đúng mục đích, có hiệu quả Sau khi kiểm tra, việc xử lý sai phạm nếu có nhƣ: sử dụng nguồn chi SNMT sai mục đích,… cũng ảnh hƣởng tới hiệu quả sử dụng KPSNMT. 1.3. Kinh nghiệm về chi NSNN cho BVMT của quốc tế và ở Việt Nam 1.3.1. Kinh nghiệm về chi NSNN cho BVMT của quốc tế Các số liệu và các dẫn giải quốc tế ở đây đƣợc tóm lƣợc lại từ một nghiên cứu tổng quan: Chi ngân sách cho môi trƣờng tại một số nƣớc trên thế giới và định hƣớng cho Việt Nam của TS. Đỗ Nam Thắng , Tạp chí Môi trƣờng, số 04-2011. Trong các tài liệu quốc tế thƣờng sử dụng khái niệm phần chi cho môi trƣờng trong chi NSNN, bao gồm tất cả các khoản chi cho môi trƣờng từ NSNN (gọi chung là chi tiêu công cho môi trƣờng - public environmental expenditure). Do vậy, các số liệu sau đây là nói về phần chi cho môi trƣờng trong chi NSNN: (1) Về mức chi cho môi trường: tổng chi cho môi trƣờng của các nƣớc thuộc khối liên minh châu Âu (EU) là 1,77% GDP. Có xu hƣớng chuyển dịch chi BVMT từ nhà nƣớc sang ngành công nghiệp dịch vụ môi trƣờng. Ví dụ, khu vực Nhà nƣớc giảm từ 0,7% xuống còn 0,44% năm 2006, trong khi công nghiệp dịch vụ môi trƣờng tăng từ 0,8% lên 0,86% GDP năm 2006. Nguyên nhân của sự chuyển dịch này là sự tăng cƣờng tham gia của doanh nghiệp và ngành công nghiệp môi trƣờng. Sự tập hợp các khoản chi môi trƣờng tƣơng đƣơng của Việt Nam để so sánh quốc tế của nghiên cứu này cho thấy: nếu so sánh theo mức chi trên bình quân đầu ngƣời thì mức chi này của 27 nƣớc đƣợc so sánh trung bình là 111 USD/ ngƣời, cao
  • 31. 19 http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu nhất là Hà Lan (597 USD/ngƣời), thấp nhất là Lào (0,3 USD/ngƣời). So với một số nƣớc trong khu vực, mức chi của Việt Nam (4,5 USD/ngƣời, năm 2010) chỉ cao hơn mức chi của Lào, thấp hơn mức chi của Nhật Bản (168 USD/ngƣời, năm 2008), Hàn Quốc (68 USD/ngƣời, năm 2008), Trung Quốc (50 USD/ngƣời, năm 2008), Thái Lan (8 USD/ngƣời, năm 2009). Mức chi này của Việt Nam chỉ bằng 4% của mức trung bình nêu trên (4,5/111 USD/ ngƣời). Còn nếu tính chi cho môi trƣờng theo tỷ lệ % GDP thì mức của Việt Nam (0,386%, năm 2010) thấp hơn mức chi trung bình của 39 nƣớc so sánh là 0,55% (bằng 69% mức chi trung bình này). (2) Về phương thức chi: ngân sách cho môi trƣờng đƣợc chi theo các vấn đề môi trƣờng ƣu tiên của từng quốc gia. Trong các nƣớc thuộc khối EU, NSNN chủ yếu dành cho xử lý chất thải rắn và nƣớc thải. Một điểm đáng lƣu ý là gần đây, các nƣớc có xu hƣớng tăng quyền kiểm soát và điều phối chi ngân sách cho môi trƣờng cho cơ quan quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng cấp Trung ƣơng. Ví dụ, ở Hàn Quốc, tỷ lệ chi ngân sách do Bộ Môi trƣờng đảm nhận tăng từ 40% năm 2003 lên 80% năm 2005 và 98% năm 2007. Ở Estonia, trong giai đoạn khủng hoảng tài chính những năm 2007 - 2008, tỷ lệ chi ngân sách cho môi trƣờng ở cấp TƢ vẫn đƣợc ƣu tiên tăng 30%. Một điểm đáng lƣu ý khác là xu hƣớng tập trung hóa trách nhiệm và quyền hạn quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng cho Bộ Môi trƣờng không chỉ diễn ra trong lĩnh vực chi ngân sách mà còn ở các lĩnh vực quản lý nhà nƣớc khác ở một số nƣớc nhƣ Hàn Quốc và Nhật Bản. (3) Về đánh giá hiệu quả chi cho môi trường: việc đánh giá này đƣợc các chính phủ rất quan tâm. EU đã xây dựng hƣớng dẫn về cách thống kê chi cho môi trƣờng trong ngân sách nhà nƣớc, khối công nghiệp dịch vụ môi trƣờng và các doanh nghiệp. Thông tin về chi môi trƣờng rất hữu ích cho việc đánh giá hiệu quả đầutƣ cho môitrƣờngcũngnhƣ xác định các định hƣớngchiến lƣợc cho công tác BVMT. Nghiên cứu này nêu ra 2 nhận xét nhƣ là gợi ý cho Việt Nam nhƣ sau: (i) Tỷ lệ chi cho môi trƣờng có xu hƣớng chuyển từ ngân sách nhà nƣớc sang khối doanh nghiệp, dịch vụ môi trƣờng. Điều này cũng phù hợp với nguyên tắc "ngƣời gây ô nhiễm phải chi trả" và "ngƣời hƣởng lợi phải chi trả".
  • 32. 20 http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu (ii) Khi phát triển ở mức nhất định, tỷ lệ chi môi trƣờng theo GDP sẽ giảm. Xu hƣớng này cũng phù hợp với học thuyết Kuznets, theo đó khi đạt đến trình độ phát triển nhất định, các vấn đề ô nhiễm và suy thoái môi trƣờng sẽ giảm. Theo số liệu thống kê của 39 nƣớc có số liệu thống kê, mức chi ngân sách cho môi trƣờng tính trên GDP sẽ có xu hƣớng giảm khi GDP bình quân đầu ngƣời đạt mức khoảng 2.500 USD. Tuy vậy, tỷ lệ chi môi trƣờng theo đầu ngƣời vẫn có xu hƣớng tăng cùng với mức tăng của GDP. 1.3.2. Kinh nghiệm về chi KPSNMT ở Việt Nam Các số liệu và các dẫn giải ở đây đƣợc tóm lƣợc lại từ một nghiên cứu: Kinh phí sự nghiệp môi trƣờng ở Việt Nam - Thực trạng, vấn đề và kiến nghị (trong khuôn khổ Dự án Quản lý Nhà nƣớc về Môi trƣờng Cấp tỉnh ở Việt Nam của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng) - PGS. TS. Nguyễn Danh Sơn, Chuyên gia tƣ vấn Dự án VPEG, (2012), Hà Nội. (1) Về mức chi cho môi trường: Trong giai đoạn 2003-2007, ngành tài nguyên và môi trƣờng chƣa đƣợc xác lập trong hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân, chƣa có ngân sách riêng, vì vậy việc theo dõi, tổng hợp thu chi ngân sách nhà nƣớc cho toàn ngành chƣa thực hiện đƣợc. Tổng dự toán chi vốn đầu tƣ phát triển lĩnh vực tài nguyên và môi trƣờng giai đoạn 2003-2007 là 5.150 tỷ đồng, trong đó vốn nhà nƣớc là 2.726 tỷ đồng, vốn nƣớc ngoài là 2.524 tỷđồng. Giai đoạn từ 2008-2010, tổng số chi cho lĩnh vực tài nguyên và môi trƣờng là 21.617,8 tỷ đồng (trong đó, vốn đầu tƣ phát triển là 6.354,8 tỷ chiếm 30%, vốn sự nghiệp chiếm 70%), chiếm trên 1% tổng chi ngân sách nhà nƣớc. Về đầu tƣ cho lĩnh vực tài nguyên và môi trƣờng từ nguồn vốn ngoài nƣớc, trong giai đoạn 2000-2009, tổng giá trị hiệp định về ODA trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng đã đƣợc ký kết có giá trị 3.213,94 triệu USD (bao gồm cả lâm nghiệp, cấp thoát nƣớc, xử lý nƣớc thải và vệ sinh môi trƣờng), trong đó vốn vay đạt khoảng 2.425,71 triệu USD, viện trợ không hoàn lại đạt khoảng 788,23 triệu USD. Số liệu tổng hợp mới nhất (tháng 4/2012) của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng báo cáo Quốc Hội về nguồn lực tài chính quốc tế cho BVMT giai đoạn 2008 - 2011 có tổng số là
  • 33. 21 http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 87.650.240 USD (quy ra tiền đồng là 1.860,864 tỷ đồng), trong đó vốn đối ứng của Việt Nam là 138,205 tỷ đồng. Chi sự nghiệp môi trƣờng năm 2010 là 6.230 tỷ đồng, trong đó 5.250 tỷđồng chi cho địaphƣơng và 980 tỷ đồng chi cho các bộ, ngành ở trung ƣơng. (2) Về phương thức chi: Chi ngân sách nhà nƣớc trong lĩnh vực tài nguyên và môi trƣờng trong giai đoạn này nhằm thực hiện một số nhiệm vụ trọng tâm theo quy định của Luật Bảo vệ Môi trƣờng, Chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng Quốc gia đến năm 2010, Kế hoạch Quốc gia kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng đến năm 2010, các hoạt động bảo vệ môi trƣờng nhƣ: điều tra khảo sát, báo cáo, lập dự án, đề án về môi trƣờng; xây dựng năng lực cảnh báo, dự báo thiên tai và phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trƣờng; hỗ trợ quản lý, phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải thông thƣờng và chất thải nguy hại; hỗ trợ xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng: các kho thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật tồn lƣu, các khu vực tồn lƣu chất độc hóa học; bảo tồn đa dạng sinh học, khảo sát, đánh giá và bảo tồn các giống, loài động, thực vật, vi sinh vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng; chi thực hiện bảo vệ và phát triển bền vững môi trƣờng sinh thái, cảnh quan các lƣu vực sông. Chi cho Chƣơng trình mục tiêu quốc gia nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn; bổ sung vốn điều lệ cho Quỹ bảo vệ môi trƣờng Việt Nam. Sự phân bổ kinh phí sự nghiệp môi trƣờng ở trung ƣơng tập trung vào các nhiệm vụ BVMT đối với các lĩnh vực bộ, ngành phụ trách, nhƣ: - Hỗ trợ Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn (141 tỷđồng); - Xử lý ô nhiễm môi trƣờng tại các cơ sở công ích (48,422 tỷ đồng); bổ sung vốn cho Quỹ BVMT Việt Nam 200 tỷđồng; Phân bổ về các địa phƣơng: Hội đồng nhân dân (HĐND) và Ủy ban nhân dân (UBND) các tỉnh triển khai phân bổ gói kinh phí đã đƣợc trung ƣơng cấp và thực tế nguồn ngân sách địa phƣơng. (3) Về đánh giá hiệu quả chi KPSNMT: Do tính chất là nguồn chi thƣờng xuyên nên kinh phí chi SNMT không thể bố trí để đầu tƣ giải quyết triệt để các vấn đề môi trƣờng bức xúc đang ngày càng gia tăng. Bên cạnh đó, kinh phí chi SNMT ở
  • 34. 22 http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu các Bộ, ngành và địa phƣơng chƣa đƣợc bố trí đủ, đúng với nội dung chi, chƣa tập trung vào các vấn đề MT trọng tâm, trọng điểm. Định hƣớng quản lý và sử dụng KPSNMT của Quảng Ninh nhƣ sau: (i) Mức chi KPSNMT tăng dần hàng năm, chiếm trên 1% tổng chi NSNN; (ii) Phân bổ mức chi KPSNMT còn dàn trải, chƣa tập trung vào các vấn đề MT trọng tâm, trọng điểm.
  • 35. 23 http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng công tác quản lý và sử dụng KPSNMT tại tỉnh Quảng Ninh nhƣ thế nào? - Những ƣu điểm và hạn chế còn tồn tại trong công tác quản lý và sử dụng KPSNMT tại tỉnh Quảng Ninh nhƣ thế nào? - Các yếu tố nào ảnh hƣởng đến công tác quản lý và sử dụng KPSNMT tại tỉnh Quảng Ninh? - Cần có những giải pháp nào để nâng cao hiệu quả công tác quản lý và sử dụng KPSNMT tại tỉnh Quảng Ninh? 2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu Luận văn sử dụng phƣơng pháp thu thập thông tin thứ cấp Phƣơng pháp này là dựa trên nguồn thông tin thứ cấp thu thập từ những tài liệu nghiên cứu trƣớc đây để xây dựng cơ sở luận cứ để chứng minh giả thuyết, bao gồm: các công trình khoa học, các báo cáo tổng kết, các bài viết liên quan của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Bộ Tài chính, Hội đồng nhân dân, UBND tỉnh Quảng Ninh, Tỉnh ủy Quảng Ninh, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Quảng Ninh, Chi cục Bảo vệ Môi trƣờng Quảng Ninh, Sở Kế hoạch - Đầu tƣ Quảng Ninh, Sở Tài chính Quảng Ninh, Cục Thống kê Quảng Ninh, UBND thành phố Hạ Long, Tập đoàn than và khoáng sản Việt Nam (TKV) và thu thập các thông tin, tƣ liệu từ các Website. 2.3. Phƣơng pháp phân tíchsố liệu 2.3.1. Phương pháp thống kê mô tả Là các phƣơng pháp có liên quan đến việc thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính toán và mô tả các đặc trƣng khác nhau để phản ánh một cách tổng quát đối tƣợng nghiên cứu. 2.3.2. Phương pháp so sánh - So sánh số tuyệt đối: Là kết quả của phép trừ giữa trị số của năm phân tích so với năm gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện khối lƣợng và quy mô của các hiện tƣợng kinh tế.
  • 36. 24 http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Số tuyệt đối có ý nghĩa quan trọng vì thông qua các số tuyệt đối ta sẽ có một nhận thức cụ thể về quy mô, khối lƣợng thực tế của hiện tƣợng nghiên cứu. Số tuyệt đối chính xác là sự thật khách quan, có sức thuyết phục không ai có thể phủ nhận đƣợc.Tăng (+) Giảm (-) tuyệt đối = Chỉ tiêu thực tế - Chỉ tiêu kế hoạch - So sánh số tương đối: + Số tƣơng đối động thái: Số tƣơng đối động thái thƣờng đƣợc sử dụng rộng rãi để thể hiện biến động về mức độ của các hiện tƣợng nghiên cứu qua một thời gian nào đó. Số tƣơng đối này đƣợc tính bằng cách so sánh hai mức độ cùng loại của hiện tƣợng ở hai thời kỳ (hay thời điểm) khác nhau và đƣợc biểu hiện bằng số lần hay số phần trăm. Mức độ đem ra nghiên cứu đƣợc gọi là mức độ kỳ nghiên cứu, còn mức độ đƣợc dùng làm cơ sở so sánh đƣợc gọi là mức độ kỳ gốc. Mức độ kỳ nghiên cứu Số tƣơng đối động thái = Mức độ kỳ gốc x 100% + Số tƣơng đối kết cấu: Số tƣơng đối kết cấu phản ánh tỷ trọng mỗi bộ phận chiếm trong tổng thể. Số tƣơng đối này thƣờng thể hiện bằng số phần trăm và đƣợc tính bằng cách so sánh mức độ tuyệt đối của từng bộ phận với mức độ của toàn bộ tổng thể. Số tƣơng đối kết cấu = Mức độ của bộ phận Mức độ tổng thể x 100% 2.3.3. Phương pháp phân tích chi phí - lợi ích Phƣơng pháp phân tích lợi ích - chi phí (CBA) là một công cụ của chính sách, là cơ sở cho các nhà quản lý đƣa ra những chính sách hợp lý về sử dụng lâu bền các nguồn tài nguyên thiên nhiên khan hiếm, làm giảm hoặc loại bỏ những ảnh hƣởng tiêu cực phát sinh trong các công trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội. Mục đích của việc sử dụng CBA: Đối với các nhà hoạch định chính sách, CBA là công cụ thiết thực hỗ trợ cho việc ra quyết định có tính xã hội, từ đó quyết định phân bổ nguồn lực một cách hợp lý và chính xác hơn. Phƣơng pháp CBA sẽ làm phép so sánh những lợi ích thu về do các hoạt động phát triển đem lại với những chi phí và tổn thất do việc thực hiện chúng gây ra.
  • 37. 25 http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Phƣơng pháp này chủ yếu sử dụng quan điểm phân tích kinh tế để nghiên cứu. Chi phí và lợi ích trong nghiên cứu kinh tế môi trƣờng không chỉ tính tới chi phí và lợi ích cá nhân mà còn bao gồm cả những chi phí và lợi ích đối với tài nguyên và môi trƣờng. Tuy nhiên, đối với các dự án trong lĩnh vực môi trƣờng thì việc lƣợng hoá đƣợc những chi phí, lợi ích là rất phức tạp, không dễ gì thấy đƣợc và tác động là bao lâu... chính vì vậy việc đo lƣờng để lƣợng hóa kết quả là không đơn giản, thậm chí không có một thƣớc đo chung, hay một phƣơng pháp chung phục vụ cho việc ra quyết định có tính xã hội, từ đó quyết định phân bổ nguồn lực một cách hợp lý. Nhƣng có thể nhận biết về hiệu quả sử dụng KPSNMT thông qua 2 biểu hiện phản ánh quan hệ chi phí - kết quả, là: - Tính chất bức xúc của các vấn đề về môi trƣờng tăng hay giảm khi tập trung phần lớn nguồn lực để giải quyết. - Mức độ đạt các mục tiêu, chỉ tiêu về môi trƣờng đã đặt ra, nhìn từ giác độ nguồn lực tài chính kinh phí sự nghiệp môi trƣờng cho thực hiện các hoạt động sự nghiệp môi trƣờng để xem xét hiệu quả sử dụng. 2.3.4. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Qua phƣơng pháp này giúp cho luận văn có đƣợc các thông tin chính xác, mang tính hệ thống cũng nhƣ các nhận định về quản lý, bảo vệ môi trƣờng nói chung và quản lý, sử dụng nguồn KPSNMT nói riêng nhằm thực hiện mục tiêu phát triển bền vững. Kết quả này sẽ giúp tác giả đƣara đƣợc các giải pháp sát với thực tiễn. Lấy ý kiến từ các lãnh đạo của một số cơ quan, đơn vị thông qua các cuộc trao đổi, hội nghị, hội thảo: - Các quan điểm, mục tiêu và định hƣớng chỉ đạo của các cấp, ngành liên quan tới sự nghiệp bảo vệ môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh (Nhƣ: Sở Tài chính, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, Sở Kế hoạch và đầu tƣ) - Định hƣớng phát triển của Đảng và Nhà nƣớc đối với sự nghiệp bảo vệ môi trƣờng trong giai đoạn hiện nay. - Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Ninh theo mô hình tăng trƣởng:phát triểnbềnvững, chuyển đổiphƣơng thức phát triểntừ “nâu” sang “xanh”.
  • 38. 26 http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 2.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu KPSNMT là một nguồn lực tài chính quan trọng cho BVMT ở nƣớc ta. Cùng với các nguồn lực khác, nguồn tài chính này đóng góp tích cực và mang lại những thành quả không chỉ trong công tác quản lý, BVMT mà còn giúp cho các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng tốt hơn các yêu cầu hƣớng tới PTBV. Thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ chi đƣợc phân bổ KPSNMT lợi ích mang lại bao gồm lợi ích về MT, lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội, tuy nhiên lợi ích về kinh tế đối với các nhiệm vụ, dự án BVMT thƣờng rất khó để lƣợng hoá và đánh giá đƣợc. Để đánh giá hiệu quả của nguồn KPSNMT, chúng ta có thể sử dụng một số chỉ tiêu sau đây: (1). Chi NSNN cho nguồn KPSNMT hàng năm. (2). Nguồn thu bổ sung cho nguồn KPSNMT. (3). Tỷ lệ phân bổ KPSNMT so với tổng chi NSNN hàng năm và tỷ lệ phân bổ KPSNMT giữa TW và ĐP, giữa các cấp ngân sách. (4). Số lƣợng nhiệm vụ chi, mục đích chi KPSNMT (5). Tỷ lệ phân bổ KPSNMT cho các nhiệm vụ chi. (6). Công tác phối hợp và quản lý kinh phí sự nghiệp môi trƣờng Các chỉ tiêu của quá trình triển khai thực hiện chƣơng trình/nhiệm vụ/dự án (sau đây gọi chung là dự án) sử dụng KPSNMT: Đây là các chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả của các dự án sử dụng nguồn KPSNMT. Mục tiêu cơ bản của quản lý dự án là hoàn thành dự án theo đúng yêu cầu kỹ thuật và chất lƣợng, trong phạm vi dự toán đƣợc duyệt vàtheo tiến độ cho phép. Về mặt toán học, ba chỉ tiêu này liên quan chặt chẽ với nhau và có thể biểu diễn theo công thức: C= f(P,T,S) Trong đó: C: Chi phí P: Mức độ hoàn thành công việc (kết quả) T: Yếu tố thời gian S: Phạm vi của dự án
  • 39. 27 http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Phƣơng trình trên cho thấy, chi phí là một hàm của các yếu tố: mức độ hoàn thành công việc, thời gian thực hiện dự án và phạm vi của dự án. Nói chung chi phí của dự án tăng lên khi chất lƣợng hoàn thiện công việc tốt hơn, thời gian kéo dài thêm và phạm vi dự án đƣợc mở rộng. Nếu thời gian thực hiện dự án bị kéo dài, gặp trƣờng hợp giá nguyên vật liệu tăng cao sẽ ảnh hƣởng đến phát sinh tăng chi phí. Mặt khác thời gian kéo dài dẫn đến tình trạng làm việc kém hiệu quả do công nhân mệt mỏi, do chờ đợi và thời gian máy chết tăng theo... làm phát sinh một số khoản mục chi phí. Ba yếu tố: thời gian, chi phí và mức độ hoàn thành (chất lƣợng và kỹ thuật của dự án) có quan hệ chặt chẽ với nhau. Tầm quan trọng của từng chỉ tiêu có thể khác nhau giữa các dự án, giữa các giai đoạn của dự án nhƣng nói chung đạt đƣợc kết quả tốt đối với mục tiêu này thƣờng phải “hi sinh” một hoặc hai mục tiêu kia. Tuy nhiên, trong quá trình quản lý dự án, dù phải đánh đổi mục tiêu hay không thì dự án đạt hiệu quả cao nhất khi có sự kết hợp tốt nhất giữa các chỉ tiêu nhƣ hình vẽ. Chất lƣợng Chất lƣợng mong muốn Mục tiêu Tổng hợp Tiến độ Cho phép Chi phí Chi phí Cho phép Thời gian Hình 2.1: Mối quan hệ giữa ba chỉ tiêu: tiếnđộ, chi phí và chất lƣợng Đối với các dự án đầu tƣ sử dụng nguồn vốn ngân sách thì giá trị quyết toán của dự án (chi phí đầu tƣ của dự án) không đƣợc vƣợt tổng mức đầu tƣ đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt. Đối với các dự án đầu tƣ có phát sinh mà đƣợc phép điều chỉnh, bổ sung tổng mức đầu tƣ theo quy định về quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng công trình mà không phải do các trƣờng hợp bất khả kháng nhƣ thiên tai... thì số lần
  • 40. 28 http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu phải điều chỉnh, bổ sung và mức độ phải điều chỉnh bổ sung thể hiện chất lƣợng công tác quản lý sử dụng vốn đầu tƣ từ khâu khảo sát, lập dự án. Các chi phí phát sinh vƣợt tổng mức đầu tƣ có thể sẽ làm giảm hiệu quả tài chính của dự án trong nhiều trƣờng hợp thì làm cho dự án đầu tƣ không có hiệu quả. Đánh giá chất lƣợng công trình là một nội dung quan trọng trong đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ vì chất lƣợng công trình thể hiện kết quả, là sản phẩm của quá trình đầu tƣ. Dự án sẽ không thể phát huy đƣợc hết hiệu quả, không đảm bảo chất lƣợng sẽ dẫn đến sự lãng phí, thất thoát tài sản; có thể phát sinh nhiều chi phí để sửa chữa cải tạo cũng nhƣ có thể dự án sẽ không thể đi vào vận hành và khai thác sử dụng đƣợc. Điều này dẫn đến dự án đầu tƣ bị phá sản, lãng phí các nguồn lực của xã hội. Ngoài các chỉ tiêu về tiến độ, chi phí và chất lƣợng của dự án thì việc xem xét các sai phạm nếu có xảy ra trong quá trình triển khai dự án và mức độ sai phạm cũng là một chỉ tiêu quan trọng trong đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ. Một dự án đầu tƣ mà quá trình triển khai thực hiện có nhiều sai phạm, các sai phạm mức độ càng lớn thì chắc chắn hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ sẽ thấp.
  • 41. 29 http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Chƣơng 3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG KINH PHÍ SỰ NGHIỆP MÔI TRƢỜNG TẠI TỈNH QUẢNG NINH 3.1. Điềukiệntựnhiênvà tìnhhình phát triểnkinhtế-xã hội củatỉnhQuảng Ninh 3.1.1. Đặc điểm, khái quát về điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Ninh 3.1.1.1. Vị trí địa lý Tỉnh Quảng Ninh nằm ở phía Đông Bắc của Việt Nam trong khoảng từ 106o 25’ đến 108o 25’ kinh độ đông và giữa 20o 40’ đến 21o 40’ vĩ độ bắc, trải dài 195km theo hƣớng Đông- Tây và 102km theo hƣớng Bắc- Nam với diện tích 6.102km2 và có dân số 1,15 triệu ngƣời. Quảng Ninh đƣợc chia thành 14 đơn vị hành chính, bao gồm 4 thành phố, 1 thị xã và 9 huyện. Quảng Ninh là một trong 28 tỉnh thành có biển, với 250km đƣờng bờ biển, 2.077 đảo (chiếm 2/3 số đảo của Việt Nam). Phía Bắc giáp nƣớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa; phía Đông giáp vịnh Bắc Bộ; phía Tây giáp các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang, Hải Dƣơng; phía Nam giáp thành phố Hải Phòng. 3.1.1.2. Vị trí địa kinh tế Quảng Ninh có vị trí địa kinh tế, địa chính trị chiến lƣợc trong vùng Đông Bắc Việt Nam. Có vị trí chiến lƣợc và quốc phòng, Quảng Ninh đóng vai trò quan trọng do có đƣờng biên giới với Trung Quốc và nằm bên vịnh Bắc Bộ. Quảng Ninh có thể phát triển dịch vụthƣơngmại và vận tải giữaViệt Nam- Trung Quốc - ASEAN. 3.1.1.3. Địa hình, khí hậu Quảng Ninh là tỉnh miền núi - duyên hải với hơn 80% đất đai là đồi núi. Vùng núi Quảng Ninh chia làm hai miền: Vùng núi miền Đông từ Tiên Yên qua Bình Liêu, Hải Hà, Đầm Hà đến Móng Cái. Đây là vùng nối tiếp của vùng núi Thập Vạn Đại Sơn từ Trung Quốc, hƣớng chủ đạo là Đông Bắc - Tây Nam. Vùng núi miền tây từ Tiên Yên qua Ba Chẽ, Hoành Bồ, phía Bắc thị xã Uông Bí và thấp dần xuống ở phía Bắc huyện Đông Triều. Vùng núi này là những dãy nối tiếp hơi uốn cong hình cánh cung. Vùng trung du và đồng bằng ven biển gồm những dải đồi thấp bị phong hóa và xâm thực tạo nên những cánh đồng từ các chân núi thấp dần xuống
  • 42. 30 http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu các triền sông và bờ biển. Tuy có diện tích hẹp và bị chia cắt nhƣng vùng trung du và đồng bằng ven biển thuận tiện cho nông nghiệp và giao thông nên đang là những vùng dân cƣ trù phú của Quảng Ninh. Vùng biển và hải đảo của Quảng Ninh là một vùng địa hình độc đáo. Hơn hai nghìn hòn đảo chiếm hơn 2/3 số đảo cả nƣớc (2078/2779 đảo), đảo trải dài theo đƣờng ven biển hơn 250km chia thành nhiều lớp. Địa hình đáy biển không bằng phẳng, độ sâu trung bình là 20m. Có những lạch sâu là di tích các dòng chảy cổ và có những dải đá ngầm làm nơi sinh trƣởng các rạn san hô rất đa dạng. - Quảng Ninh có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có bốn mùa trong năm. Nền nhiệt độ trung bình khoảng 21-23o C, lƣợng mƣa bình quân 1.995mm và độ ẩm trung bình 82-85%. Do nằm sát biển, khí hậu của Quảng Ninh nhìn chung khá ôn hoà, phù hợp phát triển nông nghiệp. Tuy nhiên, Quảng Ninh cũng có xuất hiện một số hiện tƣợng thời tiết đặc biệt nhƣ: mƣa phùn, sƣơng mù, dông, gió mùa, bão, sƣơng muối. 3.1.1.4. Tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên rừng, tài nguyên biển, tài nguyên khoáng sản - Quảng Ninh có diện tích tự nhiên 6.102km2 , chiếm 1,84% tổng diện tích của Việt Nam, là tỉnh có diện tích lớn nhất trong vùng Đồng bằng sông Hồng. Trên 80% diện tích đất là đồi núi. Nhóm đất nông nghiệp có 460.119,34ha chiếm 75,4%; Nhóm đất phi nông nghiệp có 83.794,82ha, chiếm 13,7%; Nhóm đất chƣa sử dụng có 66.321,15ha, chiếm 10,9% tổng diện tích tự nhiên của vùng. - Tổng lƣu lƣợng dòng chảy của 13 con sông chính là 7,567 tỷ m3 . Ngoài ra, Quảng Ninh còn có 124 hồ đập với tổng lƣợng nƣớc là 336,65 triệu m3 . Trữ lƣợng nƣớc ngầm đã đƣợc thăm dò và xếp loại của Quảng Ninh là: Loại A: 55.622 m3 /ngày; Loại B: 130.671 m3 /ngày; Loại C: 172.216 m3 /ngày. - Quảng Ninh có trên 350 nghìn ha đất rừng với độ che phủ đạt trên 51%, có thảm động thực vật phong phú, gồm 1.027 loài thực vật và 120 loài động vật. Trong đó có một số loài quý hiếm đang gặp nguy hiểm nhƣ gấu ngựa và rái cá. - Quảng Ninh là tỉnh có tiềm năng, lợi thế phát triển kinh tế biển rất lớn, có 250km đƣờng bờ biển và trên 6.100km2 ngƣ trƣờng, gồm hơn 40 nghìn ha bãi triều
  • 43. 31 http://www.lrc-tnu.edu.vn/Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và hơn 20 nghìn ha eo vịnh, hơn 2.000 hòn đảo lớn nhỏ. Có nhiều loài giá trị cao nhƣ Tôm, Cua, Hàu, Bào Ngƣ, Sò huyết, Sá sùng. - Quảng Ninh có nhiều nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú nhƣ than, vật liệu xây dựng (nhƣ đá vôi xi măng, sét xi măng, sét gạch ngói, sét chịu lửa, cao lanh, cát thuỷ tinh, cát sỏi xây dựng, đát ốp lát,...) và nƣớc khoáng với trữ lƣợng cao. Trong đó, tài nguyên than chủ yếu là than mỡ (anthraxit) với hàm lƣợng cacbon cao đƣợc khai thác chiếm trên 90% tổng sản lƣợng than cả nƣớc. 3.1.1.5. Tài nguyên du lịch Vị trí địa lý đặc biệt đã tạo nên cho Quảng Ninh nhiều tài nguyên du lịch có giá trị nhƣ: vịnh Hạ Long; vịnh Bái Tử Long; hệ thống các đảo Ngọc Vừng, Quan Lạn; thắng cảnh Yên Tử,... Trong đó vịnh Hạ Long đƣợc UNESCO hai lần công nhận là Di sản thiên nhiên Thế giới với các tiêu chí địa chất, địa mạo và đƣợc tổ chức New Open World bình chọn là một trong 7 di sản thiên nhiên thế giới mới, là điểm du lịch hấp dẫn du khách vào bậc nhất của Việt Nam. Quảng Ninh có khu di tích chùa Yên Tử (thành phố Uông Bí), chùa Quỳnh Lâm, đền Sinh, khu lăng mộ nhà Trần (huyện Đông Triều); bãi cọc Bạch Đằng (thị xã Quảng Yên), đền Cửa Ông (thành phố Cẩm Phả), đình Quán Lạn (huyện Vân Đồn) và đình Trà Cổ (thành phố Móng Cái),... Các di tích lịch sử còn gắn với các lễ hội văn hoá truyền thống của từng địa danh đƣợc tổ chức hàng năm. 3.1.2. Tình hình phát triển kinh tế-xãhội của tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2008-2013 3.1.2.1. Tình hình phát triển kinh tế (1). Tăng trưởng GDP: Quảng Ninh đã duy trì tỷ lệ tăng trƣởng nhanh trong thời gian qua. Tăng trƣởng GDP trung bình giai đoạn 2008- 2013 đạt mức 12% một năm so với chỉ tiêu 13- 14% một năm, cao gần gấp đôi mức tăng trƣởng trung bình của cả nƣớc là 6,5% trong cùng kỳ. GDP bình quân đầu ngƣời năm 2013 đạt 68.276 tỷ đồng (giá thực tế) cao hơn mức trung bình cả nƣớc. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế năm 2013 (GDP, giá so sánh 1994) theo kế hoạch đề ra tăng từ 12,5%-13%, tuy nhiên thực hiện năm 2013 chỉ đạt 7,5% do ảnh hƣởng chung của sự suy giảm nền kinh tế thế giới.