SlideShare a Scribd company logo
1 of 126
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH
DOANH
-------------------------------------------------
NGUYỄN THỊMAI HƢƠNG
KINH TẾ CÂYĂN QUẢ VÀ VAI TRÒ
TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI VỚI NGƯỜI
DÂN HUYỆN PHỔ YÊN - TỈNH THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Thái Nguyên, năm 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ii
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH
DOANH
-------------------------------------------------
NGUYỄN THỊMAI HƢƠNG
KINH TẾ CÂYĂN QUẢ VÀ VAI TRÒ
TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI VỚI NGƯỜI
DÂN HUYỆN PHỔ YÊN - TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Quản lý Kinh
tế Mã số: 60 - 34 - 01
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS ĐỖ THỊ BẮC
Thái Nguyên, năm 2011
i
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
LỜI CAM ĐOAN
Luận văn thạc sỹ “Kinhtế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế
đối với người dân huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên ” chuyên ngành quản
lý Kinh tế, mã số 60-43-01. Luận văn đã sử dụng thông tin từ nhiều nguồn dữ
liệu khác nhau, các thông tin có sẵn đã đƣợc trích rõ nguồn gốc.
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu đã đƣợc nêu trong
luận văn này là trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào
hoặc chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu khoa
học nào khác.
Thái nguyên, ngày tháng năm 2011
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Mai Hƣơng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ii
LỜI CẢM ƠN
Sau quá trình học tập và nghiên cứu tôi đã hoàn thành luận văn này.
Nhân dịp này tôi xin trân trọng cảm ơn sự tạo điều kiện và giúp đỡ của Ban
giám hiệu, khoa sau đại học và các thầy giáo, cô giáo Trƣờng Đại học Kinh tế
và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên.
Tôi xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Đỗ Thị Bắc đã đầu tƣ công
sức và thời gian hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình trong suốt qúa trình triển khai
nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Trong quá trình thực hiện luận văn tôi còn đƣợc sự giúp đỡ và cộng tác
của các đồng chí tại địa điểm nghiên cứu, tôi xin cảm ơn.
Tôi xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bạn bè đồng nghiệp và ngƣời thân
trong gia đình với sự quan tâm động viên và tạo điều kiện về vật chất, tinh
thần trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
Tôixin bầytỏ lòngbiếtơnchânthànhtrƣớc nhữngsựgiúp đỡ quýbáuđó.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái nguyên, ngày tháng năm 2011
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Mai Hƣơng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................................ii
MỤC LỤC............................................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..............................................................................vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ.............................................................................viii
MỞ ĐẦU..............................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của luận văn.....................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn........................................................................2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu........................................................................2
4. Ý nghĩa khoa học vào thực tiễn của luận văn....................................................3
5. Bố cục của luận văn .................................................................................................3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..... 4
1.1. Khái niệm về phát triển kinh tế và vai trò, đặc điểm của cây ăn quả........4
1.1.1. Khái niệm về phát triển kinh tế ..................................................................4
1.1.2. Vai trò và đặc điểm của cây ăn quả...........................................................4
1.2.3. Hình thức phát triển cây ăn quả..................................................................9
1.2. Vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngƣời dân......................................11
1.3. Những nhân tố ảnh hƣởng đến kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát
triển kinh tế của ngƣời dân...............................................................................11
1.3.1. Nhóm nhân tố tự nhiên...............................................................................11
1.3.2. Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội..................................................................13
1.3.3. Nhóm nhân tố kỹ thuật...............................................................................16
1.3.4. Các nhân tố tham gia trong sả n xuấ t và tiêu thụ ...................................17
1.4. Kinh nghiệm kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối
với ngƣời dân trên trên thế giới và ở Việt Nam...........................................18
1.4.1. Kinh nghiệm kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế
đối với ngƣời dân ở một số nƣớc trên thế giới....................................18
4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1.4.2. Kinh nghiệm kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế
của ngƣời dân ở Việt Nam........................................................................20
1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu..................................................................................23
1.5.1. Chọn điểm nghiên cứu................................................................................23
1.5.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu...................................................................24
1.5.3. Phƣơng pháp phân tích đánh giá..............................................................27
1.5.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu...........................................................28
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH TẾ CÂY ĂN QUẢ VÀ VAI TRÒ
TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI VỚI NGƢỜI DÂN HUYỆN PHỔ YÊN
- TỈNH THÁI NGUYÊN ................................................................................................32
2.1. Các nhân tố ảnh hƣởng đến kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát
triển kinh tế đối với ngƣời dân huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên.......32
2.1.1. Điều kiện tự nhiên của huyện Phổ Yên..................................................32
2.1.2. Nhân khẩu và lao động của huyện Phổ Yên..........................................38
2.1.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng của huyện Phổ Yên..........................................42
2.1.4. Điều kiện kinh tế của huyện Phổ Yên.....................................................45
2.1.5. Nhân tố kỹ thuật...........................................................................................48
2.1.6. Cơ chế chính sách........................................................................................51
2.1.7.Đánh giá thuận lợi, khó khăn kinh tếcâyăn quảvàvaitrò trongphát triển
kinhtếđốivớingƣờidânhuyệnPhổ Yên- tỉnhtháinguyên...........................52
2.2. Thực trạng kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đốivới
ngƣời dân huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên............................................54
2.2.1.Tìnhhình vềdiện tích, năng suất, sảnlƣợng câyănquảhuyện Phổ Yên .54
2.2.2. Tình hình cơ bản về tiêu thụ cây ăn quả.................................................56
2.2.3. Tìnhhình đầu tƣ chi phí cho cây vải, cây nhãn tại huyện Phổ Yên57
2.2.4. Kết quả và hiệu quả kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển
kinh tế đối với ngƣời dân huyện Phổ Yên............................................65
5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2.3. Đánh giá chung về tình hình cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh
tế đối với ngƣời dân huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên .........................71
2.3.1. Những mặt đạt đƣợc...................................................................................71
2.3.2. Những mặt còn hạn chế..............................................................................72
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU KINH
TẾ CÂY ĂN QUẢ VÀ VAI TRÒ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI VỚI
NGƢỜI DÂN HUYỆN PHỔ YÊN - TỈNH THÁI NGUYÊN ...............................73
3.1. Những quan điểm, căn cứ, định hƣớng, mục tiêu kinh tế cây ăn quả và
vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngƣời dân huyện Phổ Yên..........73
3.1.1. Những quan điểm kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển
kinh tế đối với ngƣời dân huyện Phổ Yên............................................73
3.1.2. Những căn cứ kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế
đối với ngƣời dân huyện Phổ Yên..........................................................74
3.1.3. Định hƣớng kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế
đối với ngƣời dân huyện Phổ Yên..........................................................75
3.1.4.Mục tiêu kinh tếcâyănquảvàvaitrò trongphát triển kinh tếđốivới
ngƣờidânhuyệnPhổ Yên......................................................................................................77
3.2. Những giải pháp chủ yếu về kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát
triển kinh tế đối với ngƣời dân huyện Phổ Yên đến năm 2015................79
3.2.1.Giảipháp vềthịtrƣờngtiêu thụsảnphẩmCĂQ củahuyệnPhổ Yên..79
3.2.2. Giải pháp mở rộng diện tích, thâm canh tăng năng suất và sản
lƣợng cây ăn quả của huyện Phổ Yên....................................................81
3.2.3 Giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn huyện Phổ Yên......82
3.2.4. Giải pháptăng cƣờngvốnđầutƣchosảnxuất CĂQcủahuyện PhổYên..83
3.2.5. Giảipháp ứngdụngkỹthuậttrongsảnxuấtCĂQcủahuyệnPhổYên..........85
3.2.6. Các giảipháp vềkhuyến nôngnhằmpháttriển kinh tế câyăn quảvà
vaitrò trongpháttriển kinh tế đốivớingƣờidân huyệnPhổ Yên........91
6
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3.2.7. Giải pháp về khoa học công nghệ và bảo vệ môi trƣờng...................91
3.2.8. Vận dụngtốtcácchínhsáchcủaĐảngvàNhànƣớctrongkinh tếcâyănquả
vàvaitròtrongpháttriểnkinhtếđốivớingƣờidânhuyệnPhổYên.................92
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................................96
1. Kết luận.....................................................................................................................96
2. Kiến nghị...................................................................................................................97
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................100
PHỤ LỤC ........................................................................................................................102
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ
1 A Khấu hao
2 BQ Bình quân
3 BVTV Bảo vệ thực vật
4 C.cấu Cơ cấu
5 CĂQ Cây ăn quả
6 CNH - HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
7 DT Diện tích
8 Đ Đồng
9 ĐBSCL Đồng bằng sôngcửu long
10 GDP Tổng sản phẩm quốc nội
11 GO Giá trị sản xuất
12 HQ Hiệu quả
13 HQKT Hiệu quả kinh tế
14 LĐ Lao động
15 NLN Nông lâm nghiệp
16 MI Thu nhập hỗn hợp
17 P Giá
18 Pr Lợi nhuận
29 SL Sảnlƣợng
20 FC Chi phí cố định
21 TW Trungƣơng
22 T Thuế
23 VA Giá trị gia tăng
24 IC Chi phí trung gian
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ
Bảng 1.1 Sản lƣợng và giá trịmột số cây ăn quả trên thế giớinăm 2008...........19
Bảng 1.2. Mộtsố đặc điểm tựnhiên, kinh tế - xã hộitạicácđiểm nghiêncứu........23
Bảng 1.3. Tổng hợp số liệu điều tra ở các xã nghiên cứu..............................26
Bảng 2.1 Khí hậu của huyện Phổ Yên.........................................................33
Bảng 2.2: Tìnhhìnhđấtđaivàsửdụngđấtđaihuyện PhổYên từnăm2008 –2010... 36
Bảng 2.3: Tình hình dân số và sử dụng lao động của huyện Phổ Yên năm
2008 - 2010.................................................................................39
Bảng 2.4: Dân số và mật độ dân số các xã trong huyện Phổ Yên năm 2010 . 40
Bảng 2.5. Thực trạng cơ sở hạ tầng của huyện năm 2010............................43
Bảng2.6:GiátrịsảnxuấtcácngànhkinhtếcủahuyệnPhổYênnăm2008– 2010.......46
Bảng 2.7: Gía trị sản xuất các ngành nông nghiệp của huyện Phổ Yên năm
2008– 2010 .................................................................................47
Bảng 2.8 Diện tích, năng suất, sản lƣợng một số cây ăn qủa chủ yếu của
huyện Phổ Yên 2008 - 2010.........................................................55
Bảng 2.9. Chi phí đầu tƣ cho 1 ha cây vải KTCB của huyện năm 2010.........58
Bảng 2.10. Chi phí đầu tƣ cho 1 ha cây nhãn KTCB của huyện năm 2010 ...59
Bảng 2.11. Tình hình đầu tƣ thâm canh cho 1ha trồng vải qua các hộ điều tra
của huyện năm 2010....................................................................62
Bảng 2.12. Tình hình đầu tƣ thâm canh cho 1ha trồng nhãn qua các hộ điều
tra của huyện năm 2010 ...............................................................63
Bảng 2.13. Kết quả, hiệu quả kinh tế SX vải của huyện năm 2008 - 2010 .....66
Bảng 2.14. Kết quả, hiệu quả kinh tế SX nhãn của huyện năm 2008-2010 ... 67
Bảng2.15. Tỷlệhộ dâncónhucầuđầutƣ chocáchoạtđộngsảnxuấtCĂQ 68
Bảng 3.1. Dự kiến diện tích, năng suất, sản lƣợng CĂQ đến năm 2015.........82
Bảng 3.2. Dự kiến vốn đầu tƣ cây ăn quả của huyện....................................85
Bảng 3.3. Dự kiến đầu tƣ 1 ha nhãn trồng mới và thời kỳ KTCB của huyện 88
Bảng 3.4. Dự kiến đầu tƣ 1 ha vải trồng mới và thời kỳ KTCB của huyện ... 89
Đồ thị 2.1 Tình hình lao động của huyện năm 2008 - 2010...........................41
1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của luận văn
Trong xu thế hội nhập, việc đầu tƣ cho sản xuất cây ăn quả, một yêu
cầu cấp thiết với sản xuất nông nghiệp nƣớc ta, cần phải đa dạng các sản
phẩm cây trồng, thay đổi cơ cấu cây trồng theo hƣớng tăng tỷ trọng cây trồng
có hiệu quả kinh tế cao. Trong mỗi bữa ăn hàng ngày, hoa quả luôn là thực
phẩm không thể thiếu đƣợc, nó cung cấp các chất khoáng và nhiều loại
vitamin khác nhau. Do đó, ngành trồng trọt không thể thiếu việc phát triển và
nâng cao hiệu quả sản xuất cây ăn quả của từng vùng là rất quan trọng, đáp ứng
nhu cầu hiện nay, là hƣớng điđể phát triển và tíchcực khaithác đƣợc lợi thế so
sánh của các huyện miền núinóiriêng và nền kinh tế - xã hội nóichung.
Thực tế cho thấy những năm trƣớc đây việc sản xuất và phát triển cây ăn
quả chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, tốc độ phát triển chậm và mang tính tự
phát. Diện tích vƣờn quả còn nhỏ, phân tán, vƣờn tạp còn nhiều, hiệu quả
kinh tế chƣa cao. Xuất phát từ thực tế đó, Đảng và Nhà nƣớc ta đã có những
chính sách cụ thể khuyến khích đầu tƣ cho phát triển sản xuất nông, lâm
nghiệp trên cơ sở phát huy lợi thế vùng, đặc biệt chú trọng đến các vùng trồng
tập trung nhiều các loại cây ăn quả.
Phổ Yên là huyện trung du của tỉnh Thái nguyên, có 18 đơn vị hành
chính gồm 15 xã và 3 thị trấn. Tổng diện tích toàn huyện là 25.886 ha, dân số
là 138.817 ngƣời, mật độ trung bình là 536 ngƣời/km2
và tổng quỹ đất có
28.901 ha, trong đó đất nông - lâm nghiệp đạt 23.500 ha. Do đó Phổ Yên là
huyện có tiềm năng lớn về sản xuất nông - lâm nghiệp. Phát triển sản xuất cây
ăn quả là hƣớng đi đúng đắn của huyện, thu hút một lực lƣợng lao động đáng
kể ở nông thôn, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho ngƣời lao động.
Vì vậy em đã lựa chọn đề tài nghiên cứu “Kinhtế cây ăn quả và vai trò trong
phát triển kinh tế đối với người dân huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên”.
2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn
2.1 Mục tiêu chung
Mục tiêu bao trùm của luận văn là trên cơ sở đánh giá kinh tế cây ăn quả
và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngƣời dân huyện Phổ Yên - tỉnh
Thái Nguyên. Từ đó đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu
quả kinh tế cây ăn quả trên toàn huyện, góp phần vào việc thực hiện các mục
tiêu phát triển nông nghiệp, đƣa tiến bộ kỹ thuật đến với ngƣời dân, góp phần
cải thiện và nâng cao đời sống cho ngƣời dân huyện Phổ Yên.
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về kinh tế cây ăn quả
và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngƣời dân.
- Phân tích, đánh giá thực trạng về kinh tế cây ăn quả và vai trò trong
phát triển kinh tế đối với ngƣời dân huyện Phổ Yên từ năm 2008 - 2010
- Đềra định hƣớng và nhữnggiải pháp chủyếukinh tế câyăn quả và vai trò
trong phát triển kinh tế đốivớingƣờidân huyện Phổ Yên trong những năm tới.
3. Đốitƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề về kinh tế cây ăn quả và
vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngƣời dân trong huyện, các hộ, cộng
đồng và các vùng trồng cây ăn quả huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Đề tài đƣợc thực hiện nghiên cứu tại huyện Phổ Yên -
tỉnh Thái Nguyên.
- Về thời gian: Năm 2008 - 2010.
- Về nội dung: Nghiên cứu đánh giá kinh tế cây ăn quả và vai trò trong
phát triển kinh tế đối với ngƣời dân huyện Phổ Yên. Từ đó đề ra những giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cây ăn quả của huyện.
3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Tuy nhiên, vấn đề kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế
đối với ngƣời dân là rất rộng, vì vậy luận văn tập trung nghiên cứu và giải
quyết hai cây ăn quả chính là cây nhãn và cây vải.
4. Ý nghĩa khoa học vào thực tiễn của luận văn
Luận văn là công trình khoa học có ý nghĩa lý luận và thực tiễn là tài liệu
giúp huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên xây dựng quy hoạch và kế hoạch
phát triển nâng cao hiệu quả kinh tế cây ăn quả. Luận văn nghiên cứu toàn
diện và có hệ thống, có ý nghĩa thiết thực cho quá trình sản xuất cây ăn quả
tại huyện Phổ Yên và đối với các địa phƣơng có điều kiện tƣơng tự.
5. Bố cục của luận văn
Ngoàiphầnmở đầuvà kếtluận và kiến nghị, luận văn bao gồm3chƣơng:
Chƣơng I: Tổngquan tài liệu và phƣơngpháp nghiên cứu của đềtài.
Chƣơng II: Thực trạng kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh
tế đối với ngƣời dân tại huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên.
Chƣơng III: Phƣơng hƣớng và những giải pháp chủ yếu kinh tế cây ăn quả và
vaitrò trong phát triển kinh tếđốivớingƣời dân huyện Phổ Yên -tỉnh Thái Nguyên.
4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. Khái niệm về phát triển kinh tế và vai trò, đặc điểm của cây ăn quả
1.1.1. Khái niệm vềpháttriển kinhtế
Phát triển kinh tế là quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế trong
một thời kỳ nhất định. Trong đó bao gồm cả sự tăng thêm về quy mô, sản
lƣợng và sự tiến bộ về mọi mặt của xã hội để hình thành cơ cấu kinh tế hợp
lý. Do đó, phát triển kinh tế mang nội hàm rộng hơn tăng trƣởng kinh tế. Nó
bao gồm tăng trƣởng kinh tế cùng với những thay đổi về chất của nền kinh tế
(nhƣ phúc lợi xã hội, tuổi thọ, v.v.) và những thay đổi về cơ cấu kinh tế (giảm
tỷ trọng của khu vực sơ khai, tăng tỷ trọng của khu vực chế tạo và dịch vụ).
Phát triển kinh tế là một quá trình hoàn thiện về mọi mặt của nền kinh tế bao
gồm kinh tế, xã hội, môi trƣờng, thể chế trong một thời gian nhất định.
1.1.2. Vai trò và đặcđiểm của câyăn quả
1.1.2.1. Vaitrò của cây ăn quả
Cây ăn quả là loại cây có giá trị dinh dƣỡng và giá trị kinh tế cao, đóng
một vai trò vô cùng quan trọng trong việc bổ sung dinh dƣỡng cho cơ thể. Đó
là một trong những nguồn thức ăn ngon và bổ dƣỡng có nguồn gốc lâu đời
nhất của loài ngƣời. Nếu muốn duy trì một thể trạng tốt cả về mặt sinh lý và
tinh thần thì nên ăn nhiều các loại quả bổ dƣỡng vào bữa ăn hàng ngày của
mình. Trong xu thế phát triển kinh tế - xã hội hiện nay, khi mà vấn đề lƣơng
thực cơ bản đã đƣợc giải quyết, đời sống nông dân đƣợc cải thiện thì nhu cầu
về tiêu thụ sản phẩm quả ngày càng cao cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng. Có thể
nói rằng CĂQ có vai trò hết sức to lớn đối với con ngƣời. Cụ thể là:
* Quả dùng chobữa ăn hàng ngày
Các loại quả là nguồn dinh dƣỡng quý giá của con ngƣời ở mọi lứa tuổi
và ngành nghề khác nhau, quả chứa khoảng 90% - 95% lƣợng nƣớc giúp cơ
5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
thể thải các độc tố và thải tất cả những chất không cần thiết ra khỏi cơ thể.
Trong quả có loại đƣờng dễ tiêu, các axit hữu cơ, prôtêin, lipit, chất khoáng,
pectin, tananh, các hợp chất thơm và các chất khác có nhiều loại vitamin khác
nhƣ: Vitamin A, B1, B2, B6, C, PP… Đặc biệt là vitamin C rất cần thiết cho
cơ thể con ngƣời, vitamin A cần thiết cho trẻ em. Trong khẩu phần ăn của con
ngƣời không những cần đầy đủ calo mà cần có vitamin, muối khoáng, các axit
hữu cơ và các hoạtchấtkhác đểcác sinhlý đƣợc tiếnhành bìnhthƣờng. Nhu cầu
về calo dựa vào việc cung cấp đạm, mỡ, hydrat cacbon từ động vật và thực vật,
còn vitamin và các hoạt chất khác thì chủ yếu dựa vào quả và rau [21].
* CĂQ cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến - xuất khẩu
Vai trò cung cấp nguyên liệu cho công nghệ chế biến và xuất khẩu đã
tác động tới sự phát triển của công nghiệp, tạo nguồn ngoại tệ mạnh cho sự
phát triển kinh tế nhất là những nƣớc chƣa phát triển, đặc biệt là Việt Nam.
Vào đầu những năm gần đây, ngành công nghiệp chế biến rau quả của Việt
Namđãđƣợc hìnhthành vàpháttriển. Nó pháttriểnmạnh vào những năm gần đây
vớinhiều chủng loạisảnphẩmnhƣ:Rauquảhộp, rauquảsấy, bán thànhphẩm của
quả (puple), song song vớiviệc phát triển các nhà máy ở phía Bắc, việc sản xuất
phục vụ và các mặt hàng chế biến ngày cành phongphú, đa dạng:
Mặt hàng sấy có:chuối sấy, vải sấy, long nhãn…
Mặt hàng nƣớc giải khát:
- Nƣớc quả tự nhiên (nguyên chất): Là sản phẩm mà thành phẩm chủ yếu
là dịch quả, trong đó có một phần thịt quả hoặc có chứa dịch quả. Nƣớc quả
tự nhiên có hàm lƣợng dinh dƣỡng cao, hấp dẫn do có màu sắc của sản phẩm
rất gần với hƣơng vị màu sắc của nguyên liệu.
- Nƣớc quả cô đặc: Là nƣớc quả ép, lọc trong rồi đƣợc cô đặc tới hàm
lƣợng chất khô 60-70%. Có thể coinƣớc quả cô đặc là một dạng bán chế phẩm
để chếbiến nƣớc giải khát, rƣợu vang quả, rƣợumùi, kem. Để nƣớc quảcô đặc
6
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
có mùi vị và giá trị dinh dƣỡngcao ngƣờita ứng dụng những côngnghệ cô đặc
tiên tiến. Phổ biến hơn cả là công nghệ cho nƣớc quả bốc hơi ở độ chân không
cao (trên 500 mm thuỷ ngân) để nhiệt độ đƣợc hạthấp 50-600
C. Cũng có thể áp
dụng công nghệ làm lạnh đông: dịch quả đƣợc làm đông tới nhiệt độ -5 đến -
100
C. Khiấy phầnnƣớc trongdungdịchđóngbăngtrƣớcvàđƣợctách khỏidịch
quả bằng cáchli tâm. Dịch quảđƣợc làm đặc từng bƣớc vàsản phẩm cuối cùng
đạt độ khô 60-70% [30].
- Xirô quả: Là nƣớc quả đƣợc pha thêm nhiều đƣờng (thƣờng dùng
đƣờng kính trắng) để độ đƣờng trong Xirô đạt 60-70%. Cần phân biệt Xiro
quả với nƣớc quả cô đặc, 2 sản phẩm này cùng chứa dịch quả, có cùng hàm
lƣợng đƣờng cao nhƣng nƣớc quả cô đặc không bổ sung đƣờng còn Xiro quả
đƣờng bổ sung đƣờng vớisố lƣợng lớn.
- Nƣớc quả lên men: Đƣợc chế biến bằng cách cho nƣớc quả lên men
rƣợu. Sau thời gian lên men từ 24-36 giờ, độ rƣợu trong sản phẩm đạt tới 4 -
5% V. Sau đó sản phẩm đƣợc triệt trùng, đóng vào bao bì kín và tiêu thụ
nhanh. Nƣớc quả lên men có hƣơng vị đặc biệt do nấm men tạo ra, lại chứa
nhiều CO2 nên có tác dụng tiêu hoá tốt.
- Bột quả giải khát: Bao gồm dạng cao cấp là dạng bột quả hoà tan và
dạng cấp thấp hơn là dạng bột quả không hoà tan. Bột quả hòa tan đƣợc chế
biến từ nƣớc quả, qua quá trình sấy đặc vừa sấy khô thành dạng bột, có thêm
một số phụ gia thực phẩm để tăng thêm màu sắc hƣơng vị và độ hoà tan cho
sản phẩm. Bột quả giải khát không hoà tan thì đƣợc chế biến từ quả nghiền
mịn (cả thịt lẫn với phần xơ) rồi sấy khô bằng máy sấp phun hoặc máy sấy
kiểu trục cán để sản phẩm đạt độ khô rất cao, thuỷ phân chỉ còn 2% -5%. Sau
đó, sản phẩm đƣợc gia màu, gia hƣơng tƣơng tự nhƣ bột quả giảikhát hoà tan.
- Nƣớc quả giải khát: Thành phần chủ yếu là dịch quả, chiếm 10% - 50%
(tuỳ theo dạng nguyên liệu và dạng sản phẩm) cộng với đƣờng axit thực phẩm,
7
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
chất màu thực phẩmvà hƣơng liệu. Sản phẩm có thể đƣợc nạp CO2 hoặc không
nạp CO2.
- Công nghiệp chế biến rƣợu vang: Mới phát triển trong những năm gần
đây và chủ yếu là ở các tỉnh miền Bắc nhƣ Hà Nội, Vĩnh Phúc, Thái
Nguyên…Các loại quả đƣợc sử dụng nhƣ nho, dứa, chuối, mận và những loại
quả khác [30].
Công nghệ chế biến rƣợu vang đang có triển vọng phát triển do nhu cầu
tiêu dùng của thị trƣờng dang ngày một tăng lên. Hiện nay có khoảng 17 nhà
máy chế biến quả xuất khẩu.Trong đó tông công ty quản lý 12 nhà máyvà 5 nhà máy
địa phƣơng quản lý (Sơn La, Sơn Tây, Hữu Giang, Linh Xuân, Tiền Giang) với tổng
côngsuất 80.000 tấn/năm về đồ hộp và 56.000tấn/năm về rau quả đônglạnh.
Theo thống kê, vào năm 2010, cả nƣớc có khoảng 70 cơ sở, nhà máy chế
biến bảo quản rau quả quy mô công nghiệp và hàng chục ngàn cơ sở chế biến
quy mô nhỏ theo mô hình hộ gia đình. Theo dự tính, số lƣợng các cơ sở chế
biến hoa quả có thể sẽ còn tăng thêm trong thời gian tới, nhất là khi các mô
hình trồng cây ăn quả chuyên canh đƣợc phát triển mạnh trên khắp cả nƣớc.
Đây chính là cơ sở vững chắc để ngành chế biến hoa quả Việt Nam có thể đa
dạng hoá sản phẩm và nâng cao giá trị lợi nhuận. Nếu nhƣ nguồn nguyên liệu
đƣợc xem là khâu đầu tiên, việc chế biến bảo quản tại các nhà máy là khâu
cuối cùng, thì công tác nghiên cứu công nghệ chế biến đƣợc xem là khâu
trung gian nhƣng không kém phần quan trọng trong chuỗi công nghiệp chế
biến trái cây.
Theo TS Nguyễn Thị Hằng, Trƣởng Bộ môn Bảo quản Chế biến thuộc
Viện Nghiên cứu rau quả Trung ƣơng cho biết, cùng với sự phát triển về
kinh tế, các sản phẩm hoa quả tƣơi chế biến ngày càng phổ biến trên thị
trƣờng bởi nó đáp ứng đƣợc nhiều yêu cầu, ví dụ nhƣ tính tiện dụng, đảm
bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, có thể bảo quản đƣợc lâu, phong phú, đa
8
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
dạng về mặt chủng loại và hƣơng vị, đặc biệt là giảm thiểu đƣợc khối
lƣợng và giá thành vận chuyển.
Cũng theo TS Nguyễn Thị Hằng, trong tƣơng lai, ngành chế biến hoa
quả hứa hẹn sẽ có nhiều triển vọng ở nƣớc ta. Chính vì vậy, công nghệ bảo
quản và chế biến hoa quả tƣơi cũng chính là một trong những mục tiêu
nghiên cứu hàng đầu mà Bộ môn bảo quản Chế biến đang hƣớng đến, nhằm
góp phần làm tăng giá trị xuất khẩu cho các loại trái cây giàu tiềm năng của
Việt Nam [30].
* Cây ăn quả còn có tác dụng lớn trong việc bảovệ môi trường sinh thái
Với các chức năng làm sạch môi trƣờng, giảm tiếng ồn, làm rừng phòng
hộ, làm đẹp cảnh quan. Nhiều cây giống ăn quả cho nguồn mật có chất lƣợng
cao đƣợc nhiều ngƣời tiêu dùng ƣa thích. Ở vùng nhiệt đới cây ăn quả còn có
tác dụng bảo vệ dất chống xói mòn, làm hàng rào cản bão. Ở các khu dân cƣ,
đô thị ngƣời ta trồng cây ăn quả với mục đích cây cảnh, cây bóng mát. Nhiều
cây ăn quả có tán lá đẹp, màu sắc hấp dẫn dùng trồng trong công viên hoặc
các công trình kiến trúc, các bảo tàng, bệnh viện hay các khu điều dƣỡng. Các
vùng CĂQ là nguồn sản phẩm dinh dƣỡng quý vừa có độ che phủ chống xói
mòn, bảo vệ đất với hiệu quả cao hơn nhiều so với các cây trồng trƣớc đó [2].
* Sản xuấtcây ăn quả góp phần tăng thu nhập
Một số cây ăn quả mặc dù có giá trị kinh tế cao nhƣ nhãn, vải, xoài,
nhƣng lại có thể tận dụng trồng ở đất quanh vƣờn nhà, đất đồi và những đất
chƣa đƣợc khai thác góp phần tăng thu nhập cho nông dân.
1.1.2.2. Đặcđiểm của cây ăn quả
* Đặcđiểm kinh tế
Các loại cây ăn quả thƣờng đƣợc trồng rải rác trên địa bàn rộng, cây
sống lâu năm và có chu kỳ kinh tế dài. Tuy nhiên với mỗi loài, mỗi giống cây
CĂQ lại có tính thích ứng với từng tiểu vùng khí hậu, tính chất đất đai khác
9
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
nhau, hình thành nên các vùng chuyên sản xuất CĂQ đặc sản có hƣơng vị đặc
trƣng riêng. Việc đầu tƣ chi phí ít mà năng suất, sản lƣợng, chất lƣợng quả thu
đƣợc cao, bán đƣợc giá vì đƣợc thị trƣờng ƣa thích và ít sâu bệnh, độ rủi ro
thấp so với cây trồng khác. Chính vì vậy, CĂQ đƣợc đánh giá cao, giữ vai trò
quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng hiện nay ở nƣớc ta [17].
* Đặc điểm kỹ thuật
Cây ăn quả là loại cây trồng cạn, có tính chịu hạn cao, không kén đất,
với khả năng này nó tận dụng đƣợc đất đai không thể trồng đƣợc cây lƣơng
thực, với kỹ thuật canh tác trên đất dốc, CĂQ thƣờng có thể trụ lại và phát
triển bình thƣờng, sau thời kỳ kiến thiết cơ bản (thƣờng từ 3 - 4 năm) đến thời
kỳ sản xuất kinh doanh, thời kỳ kiến thiết cơ bản dài hay ngắn còn phụ thuộc
vào giống cây có đặc tính sinh học riêng, điều kiện sinh thái, và chế độ chăm
sóc của con ngƣời, thông thƣờng ở những năm đầu cây chỉ có sinh trƣởng mà
chƣa có sự ra hoa kết quả. Vì vậy, cây ăn quả là cây trồng đòi hỏi có chi phí
ban đầu lớn, cây trồng dài ngày.
Cây ăn quả thƣờng đƣợc trồng trên các sƣờn đồi và vƣờn đồi khá cao
trong vƣờn của các hộ gia đình và CĂQ thƣờng đƣợc trồng xen cùng các cây
khác trong thời gian đầu [17].
1.2.3. Hình thức phát triển cây ăn quả
* Ở nước ta cây ăn quả được phát triển dưới 2 hình thức:
- Trồng phân tán trong các vƣờn của các nông hộ với mục đích tự túc, bổ
sung dinh dƣỡng bữa ăn. Tuy vậy chỉ mới có khoảng 15% - 20% số hộ có
trồng CĂQ trong vƣờn. Theo kết quả điều tra nông hộ ở các vùng nông
nghiệp khác nhau, ƣớc tính bình quân mỗi nông hộ trồng khoảng 40 m2
cây
ăn quả trong vƣờn với nhiều loại cây truyền thống nhƣ vải, nhãn, cam, quýt...
- Tập trung thành vùng có mục đích sản xuất hàng hoá, chủ yếu là do các
nông hộ trồng, trong đó có 45 nông trƣờng có trồng cây ăn quả với nhiều quy
mô, diện tích khác nhau [30].
10
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
* Quá trình hình thànhvùng quả từ3 khu vực đặctrưng là :
- Do chủ trƣơng của Nhà nƣớc về quy hoạch phát triển vùng cây ăn quả,
bắt đầu từ các nông trƣờng quốc doanh, sau đó phổ biến rộng ra các nông hộ
trong vùng, gắn với công nghệ chế biến xuất khẩu, chẳng hạn nhƣ khu vực
trồng dứa vùng đất phènTứ Giác Long Xuyên, đồng Tháp Mƣời, khu vực
Đồng Giao (Ninh Bình), Hà Trung (Thanh Hoá).
- Do điều kiện lợi thế về sinh thái của các loại cây ăn quả có vị trí thuận
lợi về giao thông vận tải và có thị trƣờng tiêu thụ nên đã hình thành vùng cây
ăn quả nhƣ vùng quả của đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ, ngoại
thành Hà Nội.
- Từ những vƣờn CĂQ đặc sản của những địa phƣơng đƣợc thị trƣờng
tiêu thụ mạnh phát triển các vùng quả tập trung nhƣ các vùng bƣởi Năm Roi
(Vĩnh Long). Tân Triều (Đồng Nai), Phúc Trạch (Hà Tĩnh), mơ mận (Tây
Bắc, Đông Bắc).
Qui mô vƣờn quả của các nông hộ sản xuất ở các vùng tập trung tuỳ
thuộc vào đặc điểm đất đai từng vùng. Những vùng cây ăn quả thâm canh
và có hiệu quả kinh tế cao thƣờng gắn việc trồng CĂQ trong kinh tế sinh
thái vƣờn a chuồng vừa nuôi trồng thuỷ sản, phát triển chăn nuôi công
nghiệp [11].
Với điều kiện đất đai, khí hậu nhiệt đới có pha trộn tính ôn đới rất thuật
tiện cho nhiều loại cây ăn quả ở nƣớc ta phát triển. Hiện nay tập đoàn cây ăn
quả ở nƣớc ta rất phong phú trong đó có nhiều loại CĂQ quí không chỉ có ý
nghĩa tiêu dùng trong nƣớc, mà còn có ý nghĩa xuất khẩu có giá thị nhƣ cam,
nhãn, vải, dứa, sầu riêng, xoài. Việc bố trí CĂQ, ngoài việc bố trí trồng rải rác
trên tất cả các vùng, các địa phƣơng, chúng ta còn bố trí trồng tập trung quy
mô cây ăn quả ở những vùng và những địa phƣơng có điều kiện nhƣ: Vùng
CĂQ tập trung Nam Bộ và miền núi phía Bắc trong đó 70% diện tích nằm ở
các vùng phía Nam [23].
11
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1.2. Vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngƣờidân
- Trồng cây ăn quả có tác dụng cải thiện và nâng cao đời sống của các hộ
nông dân, đƣa các hộ nông dân từ thu nhập thấp lên các hộ có thu nhập trung
bình và hộ khá. Các hộ nông dân có việc làm ổn định, góp phần tích cực vào
việc thực hiện chính sách của Đảng và Nhà nƣớc nhƣ xoá đói giảm nghèo, bài
trừ các tệ nạn xã hội.
- Trong những năm gần đây, phát triển cây ăn quả ở Việt Nam góp phần
thúc đẩy quá trình: Phủ xanh đất trống đồi núi trọc, nâng cao hiệu quả khai
thác, sử dụng tài nguyên rừng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng
sinh thái bền vững trong lành.
- Sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất CĂQ nói riêng có tác dụng
lớn trong việc cải tạo đất. Sản xuất CĂQ bền vững đảm bảo không gây ô
nhiễm môi trƣờng, sử dụng thuốc BVTV an toàn, hiệu quả kinh tế và sự ổn
định của vƣờn CĂQ gắn liền với cuộc sống định canh, định cƣ, hạn chế phá
rừng làm nƣơng dẫy [11].
1.3. Những nhân tố ảnh hƣởng đến kinh tế cây ăn quả và vai trò trong
phát triển kinh tế của ngƣờidân
1.3.1. Nhóm nhân tố tự nhiên
Cây ăn quả là một bộ phận trong hệ thống cây trồng của hệ sinh thái
nông nghiệp, có sự trao đổi vật chất với môi trƣờng bên ngoài và có tính mẫn
cảm lớn với các yếu tố sinh thái nhƣ.
1.3.1.1. Đấtđai
Là yếu tố sản xuất không thể thiếu đƣợc của mọi ngành sản xuất, đặc biệt
là ngành trồng trọt, trong đó có ngành rau quả. Số lƣợng, chất lƣợng, vị trí của
đất đai có ảnh hƣởng đến sự phát triển của ngành sản xuất CĂQ.
Việt Nam nằm ở vùng Đông Nam Châu Á, đất nƣớc có chiều dài trên 15
vĩ độ với mấy ngàn km giáp biển đông. Đất đai nƣớc ta rất phong phú, cả
12
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
nƣớc có 13 nhóm đất chính, trong đó nhóm đất đỏ chiếm gần 54% đƣợc phân
bố ở trung du miền núi phía Bắc. Đây là nhóm đất có chất lƣợng tốt thuận lợi
cho việc phát triển cây công nghiệp lâu năm và đặc biệt là cây ăn quả. Còn lại
là tất cả các loại đất nhƣ: Đất đen, đất xám, đất phù sa, đều thuận lợi cho việc
phát triển cây ăn quả. Trong hệ sinh thái nông nghiệp, đất luôn đóng vai trò là
nơi cung cấp nƣớc, chất dinh dƣỡng cho cây trồng, song với các loại đất ở các
loại hình đất khác nhau lại có thành phần cơ giới, tính chất vật lý hoá học
khác nhau. Vì vậy để khai thác có hiệu quả nguồn lực đất đai đòi hỏi con
ngƣời phải có sự bố trí cơ cấu cây trồng phù hợp để vừa có năng suất cao lại
bảo vệ đất không bị thoái hoá là vấn đề cần đƣợc đặc biệt quan tâm [2].
1.3.1.2. Khí hậu
Là môi trƣờng sống của các loại cây trồng. Vì vậy, nếu khí hậu thời tiết
thuận lợi cây trồng phát triển tốt và ngƣợc lại, nếu thời tiết không thuận lợi thì
cây trồng không phát triển đƣợc hoặc kém phát triển.
Việt Nam nằm trong vành đai nhiệt đới gió mùa với sự biến đổi khí hậu
giữa các miền Bắc - Nam. Điều đó cho phép nƣớc ta trồng đƣợc nhiều loại
hoa quả nhiệt đới, á nhiệt đới và một số rau quả gốc ôn đới, mùa vụ thu hoạch
kế tiếp nhau nhiều tháng trong năm. Việt Nam còn là một trong những vùng
phát sinh của một số cây ăn quả nhƣ cam, quýt, vải, chuối và có nguồn gen di
truyền thực vật phong phú, đa dạng về cây ăn quả, gia vị và hoa [5].
Bên cạnh những lợi thế sinh thái, rau quả nƣớc ta cũng bị ảnh hƣởng
của một số hạn chế và bất lợi của khí hậu đối với nông nghiệp nhƣ: Bão
lụt, thời tiết kém ổn định do gió mùa Đông Bắc, dẫn tới rủi ro về chất
lƣợng hay số lƣợng.
1.3.1.3. Địa hình
Rải đều khắp từ Bắc tới Nam là địa hình từ núi cao đến đồng bằng, sông
suối và ven biển đã tạo nên những lợi thế về địa lý - sinh thái so với nhiều
13
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
nƣớc khác. Các hệ thống giao thông đƣờng bộ, đƣờng biển và hàng không
thuận tiện cho việc giao lƣu hàng hóa quốc tế và khu vực.
1.3.2. Nhóm nhân tố kinhtế - xã hội
1.3.2.1. Thịtrường tiêu thụ
Trong sản xuất kinh doanh, vấn đề thị trƣờng có ý nghĩa sống còn đối với
mỗi cơ sở sản xuất, kinh doanh, mỗi nhà sản xuất. Bởi lẽ trong nền kinh tế thị
trƣờng nhà sản xuất cung cấp hàng hoá và dịch vụ, bán cái mà thị trƣờng cần
chứ không phải bán cái mình có, vì mục tiêu lợi nhuận. Do vậy, đòi hỏi các cơ
sở sản xuất, kinh doanh, nhà sản xuất phải trả lời các vấn đề cơ bản của một
tổ chức kinh tế đó là sản xuất, kinh doanh cái gì? Sản xuất nhƣ thế nào và sản
xuất cho ai? Có nhƣ vậy cơ sở sản xuất kinh doanh mới có thể thu đƣợc kết
quả và hiệu quả kinh tế cao, mới tồn tại và đứng vững trên thƣơng trƣờng.
Nhƣ vậy, trƣớc khi quyết định sản xuất, nhà sản xuất phải nghiên cứu kỹ thị
trƣờng và nắm vững dung lƣợng thị trƣờng, nhu cầu thị trƣờng và môi trƣờng
kinh doanh sẽ tham gia [24].
Trong nông nghiệp, do nhu cầu của thị trƣờng, gía cả sản phẩm là đòi hỏi
tất yếu để lựa chọn cơ cấu cây trồng để đạt lợi nhuận và hiệu quả kinh tế cao
nhất. Thị trƣờng là một phạm trù kinh tế gắn liền với sự ra đời và phát triển
của sản xuất và trao đổi của hàng hoá. Chức năng của thị trƣờng là thực hiện
sản phẩm và thừa nhận lao động làm ra sản phẩm cân đối cung cầu và kích
thích nâng cao hiệu quả của sản xuất.
Trong mỗi giai đoạn phát triển nhất định của nền kinh tế, nhu cầu về sản
phẩm quả có đòi hỏi khác nhau. Khi nền kinh tế phát triển còn thấp, thu nhập
của các tầng lớp dân cƣ còn hạn hẹp thì yêu cầu của thị trƣờng về chất lƣợng
quả chƣa cao mà chủ yếu đáp ứng về mặt số lƣợng và giá cả sản phẩm. Khi
thu nhập ngày càng tăng, nhu cầu về vật chất và tinh thần cũng thay đổi vừa
tăng về số lƣợng, chất lƣợng và giá cả lúc này có tính cạnh tranh cao. Đặc biệt
14
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
là thị trƣờng xuất khẩu thì yêu cầu về chất lƣợng sản phẩm lại càng khắt khe
và nghiêm ngặt, tuy vậy nếu ta đáp ứng đƣợc các quy định, yêu cầu đó thì kết
quả thu đƣợc sẽ rất cao [24].
1.3.2.2. Giá cả
Trong nền kinh tế thị trƣờng giá luôn thay đổi đã ảnh hƣởng rất lớn đến
kết quả và HQKT sản xuất cây ăn quả. Tác động của thị trƣờng đến sản xuất
kinh doanh trƣớc hết là thị trƣờng đầu ra (tiêu thụ sản phẩm) chƣa ổn định đối
với các loại sản phẩm quả vì sản xuất CĂQ ở nƣớc ta chƣa đáp ứng tốt nhu
cầu thị trƣờng đầu ra. Song thị trƣờng đầu vào cũng có ảnh hƣởng tới kết quả
và HQKT sản xuất CĂQ, đó là: Giá các yếu tố đầu vào nhƣ giống, phân bón,
thuốc BVTV, dịch vụ kỹ thuật công nghệ, vốn sản xuất và lao động… Có vai
trò hết sức quan trọng trong việc phát triển sản xuất, hình thành giá cả sản
phẩm, là nhân tố trực tiếp làm thay đổi trạng thái sản xuất, nâng cao chất
lƣợng và khối lƣợng sản phẩm quả. Mặt khác tổ chức khai thác, bảo quản,
tránh hƣ hỏng sản phẩm quả sau thu hoạch làm giảm sản phẩm quả và giảm
giá bán [30].
1.3.2.3. Vốn
Vốn là yếu tố quan trọng không những để tăng trƣởng kinh tế, phát triển
sản xuất nông nghiệp, trồng CĂQ cần lƣợng vốn đầu tƣ ban đầu lớn hơn so
với các loại cây trồng khác. Hơn nữa, vốn giúp cho các hộ sản xuất CĂQ có
điều kiện thâm canh, tăng năng suất, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, trên cơ
sở đó mới có điều kiện giảm chi phí sản xuất. Phát triển CĂQ ở huyện hiện
nay chủ yếu ở các hộ nông dân có kinh tế khá, hộ trung bình, hộ nghèo, do
vậy muốn phát triển nhanh về diện tích, quy mô trồng CĂQ đòi hỏi phải có sự
hỗ trợ của Nhà nƣớc về vốn nhƣ: Cho vay vốn với lãi suất ƣu đãi, trợ giá cây
giống, phân bón. Mặt khác cần mở ra và đẩy nhanh bảo hiểm vật nuôi, giúp
đỡ các hộ nông dân sản xuất CĂQ khi gặp rủi ro nhƣ thiên tai, dịch bệnh…
15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1.3.2.4. Laođộng
Lao động là yếu tố cần thiết của mọi quá trình sản xuất. Với tốc độ tăng
trƣởng dân số nhƣ hiện nay lao động sẽ là nguồn lực dồi dào cho sự phát triển
kinh tế - xã hội ở các quốc gia đang phát triển nói chung và ở Việt Nam nói
riêng. Việt Nam là một nƣớc nông nghiệp, hiện tại có gần 80% dân số cả
nƣớc sống ở nông thôn và trên 70% lực lƣợng lao động toàn xã hội làm việc
trong lĩnh vực này. Do vậy, có thể nói lực lƣợng lao động của nƣớc ta rất dồi
dào và có thể cung cấp đủ lao động cho sản xuất cây ăn quả. Do đó, làm thế
nào để tạo việc làm cho ngƣời lao động, giảm tối đa tỷ lệ lao động thất nghiệp
là điều đƣợc các nhà hoạch định quan tâm hàng đầu [25].
Ngƣời nông dân nƣớc ta cần cù sáng tạo, qua nhiều thế hệ đã tích lũy
đƣợc nhiều kinh nghiệm trồng trọt, chọn giống cam, quýt, bƣởi, hồng xoài,
chôm chôm, thanh long. Nông dân ở nhiều vùng rau quả thuyền thống đã thu
đƣợc năng suất và lợi nhuận cao. Tuy nhiên, chỉ với kinh nghiệm thì nhiều
vấn đề chƣa giải quyết đƣợc, nhất là các khâu nhƣ: Giống, phòng trừ sâu
bệnh, xử lý sau thu hoạch. Nhìn chung, trình độ dân trí của nƣớc ta còn thấp
so với nhiều nƣớc trên thế giới.
1.3.2.5. Cơ chế chính sách
Là nhân tố ảnh hƣởng lớn đến quá trình sản xuất CĂQ. Nếu chính sách
đúng nó sẽ tạo điều kiện và kích thích ngành quả phát triển sản xuất và tăng
khối lƣợng xuất khẩu. Nhƣng ngƣợc lại, nếu cơ chế chính sách mà không
đúng thì sẽ cản trở phát triển sản xuất cây ăn quả.
Do hoàn cảnh nƣớc ta một thời gian dài phải tập trung cho sản xuất
lƣơng thực, nên khả năng đầu tƣ cho các ngành sản xuất nông sản có giới hạn.
Trong đó, ngành CĂQ chƣa đƣợc đầu tƣ đúng mức do vậy chƣa phát huy
đƣợc tiềm năng vốn có. Những năm gần đây, Nhà nƣớc đã có chính sách đầu
tƣ cho ngành CĂQ thích đáng hơn, công tác nghiên cứu khoa học đƣợc nhà
16
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
nƣớc quan tâm nhiều hơn [24]. Cho nên, ngành rau quả đã có sự phát triển
nhất định. Song các chính sách khuyến khích sản xuất cây ăn quả còn nhiều
hạn chế chƣa khuyến khích đƣợc ngành CĂQ phát triển mạnh.
1.3.3. Nhóm nhân tố kỹ thuật
1.3.3.1. Chọn giống
Chọn những giống có năng suất cao, ổn định, không sâu bệnh, phẩm chất
tốt. Chọn đƣợc những giống chín sớm, chín muộn để kéo dài thời gian cung
cấp quả tƣơicho thịtrƣờng [23].
1.3.3.2. Thời vụ trồng cây
Cây ăn quả đƣợc trồng vào hai vụ trong năm vụ xuân trồng tháng 2,
tháng 3 và đầu tháng 4, vụ thu trồng tháng 8, tháng 9 và tháng 1. Nhƣng có
điều kiện chuẩn bị đầy đủ về giống, vật tƣ, phân bón thì nên thì nên trồng vào
vụ xuân vì thời tiết thuận lợi hơn trong việc trồng cây, cây nhanh bén rễ và ra
mầm, cây đạt tỷ lệ sống cao hơn [10].
1.3.3.3. Chăm sóc
Tuỳ thuộc vào các loại đất đai, tuổi cây, tình trạng sinh trƣởng mà bón
lƣợng phân thích hợp. Hiện nay trên thị trƣờng có nhiều loại phân có thể bón
qua lá, một số chế phẩm đậu quả làm kích thích tăng tỷ lệ đậu hoa, quả, tăng
năng suất cây trồng. Tỉa cành, tạo hình là biện pháp giúp cho cây có đƣợc bộ
khung cân đối, tán cây thoáng làm tăng khả năng quang hợp, chống chịu đƣợc
với điều kiện tự nhiên nhƣ: Gió, bão, giảm bớt sâu bệnh trú ngụ phát triển.
Cây nhanh ra hoa kết quả, tập chung dinh dƣỡng cho cây, tạo cho cây có năng
suất cao ổn định [11].
1.3.3.4. Phòng trừ sâu bệnh
Cần phải phòng trừ sâu bệnh kịp thời. khi phát hiện các loại sâu thì cần
phải xem xét kỹ lƣỡng để chọn loại thuốc sâu cho phù hợp và phun đúng liều
lƣợng, không ảnh hƣởng đến chất lƣợng quả khi thu hoạch [11].
17
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1.3.3.5. Đổi mới công nghệsản xuất
Công nghệ là một hệ thống các kiến thức về quy trình và kỹ thuật dùng
để chế biến vật liệu và thông tin, hoặc công nghệ là một tập hợp những kỹ
thuật sẵn có hoặc trình độ kiến thức về mối quan hệ giữa các yếu tố đầu vào
và sản lƣợng đầu ra bằng vật chất nhất định. Đổi mới công nghệ là cải tiến
trình độ kiến thức sao cho nâng cao đƣợc năng lực sản xuất có thể làm gia sản
phẩm nhiều hơn với một số lƣợng đầu vào nhƣ trƣớc hoặc có thể làm gia một
lƣợng sản phẩm nhƣ cũ với khối lƣợng đầu vào ít hơn [17].
Tóm lại, các nhóm nhân tố tự nhiên, nhân tố kinh tế - xã hội, nhân tố kỹ
thuật trên có liên quan mật thiết và tác động qua lại mật thiết với nhau, làm
biến đổi lẫn nhau và cùng ảnh hƣởng tới quá trình sản xuất. Do vậy đánh giá
đúng sự tác động của nó đến kinh tế CĂQ và vai trò kinh tế đối với ngƣời dân
là rất cần thiết có những giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế
trong sản xuất cây ăn quả.
1.3.4. Cácnhân tố tham gia trong sả n xuấ tvà tiêu thụ
Tham gia và o quá trì nh sả n xuấ t - tiêu thụ gồ m cá c nhân tố sau:
- Ngƣờ i sả n xuấ t: Là ngƣời trực tiếp tạo ra sản phẩm , sau khi thu hoạ ch
họ có thể bán cho những ngƣời thu gom , nhƣ̃ ng ngƣờ i bá ntrung gian hoặ c
bán trực tiếp cho ngƣời tiêu dùng.
- Ngƣờ i thu gom: Là những ngƣời chuyên thu mua sản phẩm và giao lại
cho nhƣ̃ ng ngƣờ i bá n lẻ , siêu thị ,…Họ có thể là chính những ngƣời sản xuất
làm thêm chức năng thu gom và có thể là các tổ chức tập thể (HTX).
- Ngƣờ i bá n (bán buôn, bán lẻ): Họ mua sản phẩm tại địa phƣơng hoặc từ
các địa phƣơng khác, sau đó bá ncho nhƣ̃ ng tổ chức, cá nhân có nhu cầu.
- Ngƣờ i tiêu dù ng : Là những ngƣời có nhu cầu về sản phẩm nào đó
nhƣng không có điề ukiệ n để sả n xuấ t . Họ thƣờng thu mua sản phẩm để tiêu
dùng cá nhân, gia đì nh.
18
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Các nhân tố này thƣờng có mỗi l iên kế t hợ p tá c vớ i nhau trong cá c kênh
phân phố i.
1.4. Kinh nghiệm kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế
đối với ngƣờidân trên trên thế giớivà ở Việt Nam
1.4.1. Kinhnghiệm kinhtế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinhtế đối
với người dân ởmột số nước trên thế giới
Để sản xuất cây ăn quả đạt hiệu quả kinh tế cao cần áp dụng các quy
trình kỹ thuật mới, dùng giống tốt sạch bệnh, canh tác đúng kỹ thuật, nhân
giống bằng công nghệ tiên tiến.
Nhà thực vật, nhà di truyền học Hà Lan đã đề xuất sử dụng tia X gây đột
biến cho thực vật nhằm tạo ra nhiều loại giống có sức chống chịu bệnh và cho
năng suất, sản lƣợng cao, phẩm chất tốt. Nhiều nƣớc phát triển đặc biệt là Mỹ
dùng công nghệ sinh học để giành ƣu thế cạnh tranh trong sản xuất nông
nghiệp; đạt chất lƣợng cao, giá thành hạ. Kỹ thuật chuyển gen tạo giống cùng
một lúc đƣa vào một thực vật những gen mong muốn từ những sinh vật khác
nhau đƣa ra giống nhanh và vƣợt qua giới hạn của tạo giống truyền thống từ
đó tăng sản lƣợng, giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận giảm chi phí môi
trƣờng. Nâng cao sản lƣợng cây trồng bảo toàn sự đa dạng sinh học [11].
Nghề làm vƣờn và kinh doanh quả tƣơi là nghề có nhiều rủi ro vì sản
phẩm quả tƣơi dễ bị hƣ hỏng nhanh chóng. Để thành công trong kinh doanh
ngƣời sản xuất và kinh doanh quả cần biết những công việc, cách quản lý kỹ
thuật của mọi thành viên trong đảm bảo chất lƣợng. Trên thế giới đặc biệt ở
các nƣớc có nền nông nghiệp tiên tiến thì hệ thống đảm bảo chất lƣợng hàng
nông sản không còn mới mẻ đối với ngƣời nông dân, nhà thu mua xử lý, nhà
kinh doanh cũng nhƣ nhà quản lý sản xuất hàng nông nghiệp. Điển hình nhƣ
phƣơng pháp và công nghệ chế biến nông sản của Australia. Công nghệ sau
thu hoạch đƣợc dùng ở Australia đối với các loại quả từ thu hoạch đến chợ
19
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
bán buôn đƣợc thực hiện liên hoàn và khép kín, nó đã góp phần làm cho chất
lƣợng sản phẩm đạt tiêu chuẩn cao. hệ thống của xử lý sau thu hoạch đƣợc
thiết kế để giảm thiếu các chi phí về lao động, giảm thiểu các thiệt hại trong
quá trình giữ gìn chất lƣợng sản phẩm quả [23].
Cây ăn quả là loại cây đƣợc xếp vào loại những cây có giá trị kinh tế cao
hơn cây lƣơng thực, có giá trị sử dụng, giá trị thƣơng phẩm, nhu cầu tiêu dùng
của thị trƣờng về các loại quả trong đời sống hàng ngày dần tăng lên đáng kể.
Theo FAO(2008) sảnlƣợng mộtsốquảtrênthếgiớiđƣợcthểhiệnquabảng:
Bảng 1.1 Sản lƣợng và giá trị một số cây ăn quả trên thế giới năm 2008
(Tính theo giá cố định thế giới năm 2001)
Tênnƣớc
Bƣởi cácloại Nhãn Vải
Số lƣợng
(Tr. tấn)
Giá trị
(Triệu USD)
Số lƣợng
(Tr. tấn)
Giá trị
(Triệu USD)
Số lƣợng
(Tr. tấn)
Giá trị
(Triệu USD)
1.Mỹ 914,44 155,94 8266,27 1452,714 745,5 194,79
2.Braxin 67,5 11,511 17804,6 3128,98 1000 261,29
3.Mêhycô 257,711 43,947 3969,81 697,654 1824,89 476,82
4. Ấn Độ 142 24,215 3100 544,794 1420 371,032
5.Trung Quốc 443 57,128 2412 387,628 634,5 160,693
Nguồn: Số liệu thống kê FAO [30]
Mỗi nƣớc có một thế mạnh riêng về sản xuất CĂQ, Mỹ là nƣớc sản xuất
nhiều bƣởi nhất thế giới là 914,44 triệu tấn, giá trị đem lại là 155,94 triệu usd,
tuy Braxin là nƣớc sản xuất bƣởi thấp nhất lại tạo ra sản lƣợng quả nhãn cao
nhất đạt 17804,6 triệu tấn tƣơng đƣơng 3128,98 triệu. Trong ba loại cây có
múi trên cây nhãn mang lại giá trị sản xuất cao nhất, cây bƣởi có giá trị sản
xuất thấp hơn. Tuy nhiên thị trƣờng thế giới về các loại cây bƣởi có độc tố
gây ung thƣ làm cho sự ƣa thích về quả này bị giảm sút.
Một số nƣớc khu vực Đông Nam Á đã có nhiều công trình nghiên cứu về
20
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
hệ thống nông nghiệp, cơ cấu cây trồng để từ đó làm tăng năng suất, sản
lƣợng và giá trị sản xuất cây trồng, nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất
cây trồng nói chung và sản xuất CĂQ nói riêng. Ở Philippin đã tiến hành
nghiên cứu hệ thống cây trồng trên các loại đất cao và thấp, trong điều kiện có
tƣới và nhờ nƣớc trời. Còn Indonesia đã thử nghiệm các mô hình tăng vụ và
đa dạng hoá cây trồng trên các loại đất có tƣới 5 tháng, 7 tháng và 5 tháng.
Bangladesh xây dựng hệ thống canh tác kết hợp một biến dạng của hệ thống
canh tác nhiều loại khác nhau trên cùng một lô đất. Lợi ích của việc trồng kết
hợp làm tăng hiệu quả của việc sử dụng đất, nƣớc, ánh sáng, đất, dinh dƣỡng,
phân bón tạo điều kiện sinh thái tốt cho cây trồng sinh trƣởng, phát triển hạn
chế và bị sâu bệnh phá hại. Áp dụng phƣơng pháp “Cây trồng đồng hành”
trong việc trồng xen để giảm sâu bệnh [2].
1.4.2. Kinh nghiệm kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế
của người dân ở Việt Nam
Trong bối cảnh thế giới ngày càng hội nhập sâu rộng, thị trƣờng tuy rộng
mở nhƣng cũng có nhiều rào cản đƣợc dựng lên, điều cần thiết phải làm của
các địa phƣơng có tiềm năng về CĂQ là áp dụng các giải pháp để nâng cao
sức cạnh tranh của sản phẩm. Trong định hƣớng phát triển cây ăn quả ở Việt
Nam đến năm 2010, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn cũng xác định,
phát triển CĂQ theo hai hƣớng chính: Cải tạo, nâng cao năng suất, chất lƣợng
vƣờn cây ăn quả đã có, đồng thời với việc tái canh, mở rộng diện tích cây ăn
quả ở các nơi có điều kiện sinh thái phù hợp, từng bƣớc hình thành vùng cây
ăn quả tập trung. Phát triển ngành CĂQ gắn kết chặt chẽ 4 khâu (sản xuất, thu
mua, bảo quản, chế biến và tiêu thụ) [27].
Phát huy lợi thế về khí hậu, thổ nhƣỡng ở một nƣớc nhiệt đới, các tỉnh tại
Việt Nam đã hình thành các vùng nguyên liệu trái cây khá tập trung phục vụ
cho chế biến công nghiệp và tiêu dùng. Đặc biệt là vùng đồng bằng sông Cửu
21
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Long có diện tích trồng cây ăn trái lớn nhất, chiếm khoảng 36,5% diện tích cả
nƣớc. Tổng lƣợng giống cây ăn trái các tỉnh ĐBSCL sản xuất bình quân trong
vài năm gần đây vào khoảng 26 đến 27 triệu cây/năm. Số lƣợng giống cây ăn
trái này đƣợc lƣu thông khắp cả nƣớc kể cả sang một số nƣớc láng giềng.
Cả nƣớc hiện có khoảng 765.000 ha cây ăn trái, sản lƣợng hơn 6,5 triệu
tấn với những loại trái cây chủ yếu nhƣ: Cam, quýt, bƣởi, xoài, vải, nhãn...
Kim ngạch xuất khẩu trái cây trong những năm gần đây dao động ở khoảng
150 đến 180 triệu USD/năm. Tuy nhiên, các loại cây ăn trái đang trồng hầu
hết đều cho năng suất không cao, chất lƣợng kém (không đẹp, kích cỡ không
đều, vị không đặc trƣng), giá thành cao, nên khả năng cạnh tranh thấp. Điều
này dẫn tới cây ăn trái nƣớc ta đang đứng trƣớc thách thức lớn khi hội nhập tổ
chức thƣơng mạithế giới (WTO).
Diện tíchcâyăn quả cảnƣớc trong thờigian qua tăng khá nhanh, năm 2009
đạt 766,9 ngàn ha (so với năm 2000 tăng thêm ngàn ha, tốc độ tăng bình quân là
8,5%/năm), cho sảnlƣợng6,5triệu tấn (trongđó chuốicó sản lƣợng lớn nhất với
khoảng 1,4 triệu tấn, tiếp đến cây có múi 800 ngàn tấn, nhãn 590 ngàn tấn).
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích cây ăn quả lớn nhất 262,1 ngànha, sản
lƣợng đạt2,93triệu tấnchiếm 35,1% vềdiện tíchvà46,1% vềsảnlƣợng[30].
Do đa dạng về sinh thái nên chủng loại cây ăn quả của nƣớc ta rất đa
dạng, có tới trên 30 loại cây ăn quả khác nhau, thuộc 3 nhóm là: Cây ăn quả
nhiệt đới (chuối, dứa, xoài…), nhiệt đới (cam, quýt, vải, nhãn…) và ôn đới
(mận, lê…). Một trong các nhóm cây ăn quả lớn nhất và phát triển mạnh
nhất là nhãn, vải và chôm chôm. Diện tích của các loại cây này chiếm 26%
tổng diện tích cây ăn quả. Một số vùng cây ăn quả tập trung điển hình nhƣ
sau [30].
- Vải: Vùng vải tập trung lớn nhất cả nƣớc là Bắc Giang (chủ yếu ở 3
huyện Lục Ngạn, Lục Nam và Lạng Giang), có diện tích 35,1 ngàn ha, sản
22
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
lƣợng đạt 120,1 ngàn tấn. Tiếp theo là Hải Dƣơng (tập trung ở 2 huyện Thanh
Hà và Chí Linh) với diện tích 14 ngàn ha, sản lƣợng 36,4 ngàn tấn.
- Bƣởi: Việt Nam có nhiềugiống bƣởingon, đƣợc ngƣờitiêu dùngđánh giá
cao nhƣ bƣởi Năm roi, Da xanh, Phúc Trạch, Thanh Trà, Diễn, Đoan Hùng…
Tuy nhiên, chỉ có bƣởi Năm Roi là có sản lƣợng mang ý nghĩa hàng hoá lớn.
Tổng diện tích bƣởiNăm Roi là 9,2 ngàn ha, phân bố chính ở tỉnh Vĩnh Long
(diện tích4,5ngàn ha cho sảnlƣợng 31,3 ngàn tấn, chiếm 48,6% về diện tích và
54,3% về sản lƣợng bƣởi Năm Roicả nƣớc); trong đó tập trung ở huyện Bình
Minh 3,4ngàn ha đạt sảnlƣợng gần 30 ngàn tấn. Tiếp theo là tỉnh Hậu Giang có
1,3 ngàn ha.
- Xoài: Cũng là loại cây trồng có tỷ trọng diện tích lớn của Việt Nam.
Hiện có nhiều giống xoài đang đƣợc trồng ở nƣớc ta; giống có chất lƣợng cao
và đƣợc trồng tập trung là giống xoài cát Hoà Lộc. Xoài cát Hoà Lộc đƣợc
phân bố chính dọc theo sông Tiền (cách cầu Mỹ Thuận khoảng 20 - 25 km)
với diện tích 4,4 ngàn ha đạt sản lƣợng 22,6 ngàn tấn. Diện tích xoài Hoà Lộc
tập trung chủ yếu ở tỉnh Tiền Giang có diện tích 1,6 ngàn ha, sản lƣợng 10,1
ngàn tấn; tiếp theo là tỉnh Đồng Tháp có 873 ha, sản lƣợng 4,3 ngàn tấn.
Trong những năm gần đây, Việt Nam gặp phải nhiều khó khăn về đầu tƣ
cho nông sản đó là hệ thống kiến thức về bảo quản, sơ chế nông sản của nƣớc
ta còn hạn chế. Theo thống kê chính thức của cục hải quan, kim ngạch xuất
khẩu hàng hoá rau quả của Việt Nam trong cả năm 2008 đã đạt 361 triệu
USD, tăng 10% so với năm 2007. Trong đó Nhật Bản, Trung Quốc, Mỹ và
Nga là những thị trƣờng xuất khẩu rau quả lớn nhất của nƣớc ta. Mặc dù có
tiềm năng xuất khẩu rau quả nhiệt đới, song Việt Nam còn những yếu điểm
điểm hình là sản xuất phân tán, năng suất thấp, chƣa giải quyết dứt điểm đƣợc
khâu tạo giống, thu hoạch, công nghệ bảo quản trƣớc sau thu hoạch kém phát
triển, khâu kiểm dịch giữa nƣớc ta và thị trƣờng nhập khẩu chƣa thống nhất.
23
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Do đó thiếu tính bền vững, nông sản xuất khẩu bị thua thiệt khi ra thị trƣờng
thế giới [25].
1.5. Phƣơng phápnghiêncứu
1.5.1. Chọn điểm nghiêncứu
Chọn điểm nghiên cứu đại diện cho huyện Phổ Yên về điều kiện tự
nhiên, kinh tế - xã hội và các đặc điểm khác nhau của huyện. Chọn ba xã làm
điểm nghiên cứu từ 3 vùng trong huyện đó là xã Đắc Sơn, xã Phúc Thuận, xã
Tiên Phong. Mỗi xã chọn ra 30 hộ, trong 90 hộ chọn và phân ra 3 loại: Hộ
khá, hộ trung bình, hộ nghèo, tỷ lệ giữa các loại hộ bƣớc đầu đƣợc chọn theo
nhận định chủ quan từ tỷ lệ giữa các loại hộ chung trong toàn xã, thị trấn sau
đó dựa vào tài liệu tính toán thu đƣợc phân loại tiêu thức thu nhập bình
quân/khẩu. Những xã này có thể đại diện cho từng vùng của huyện. Mẫu chọn
ra vừa phải đảm bảo tính đại diện cho toàn vùng, vừa phải đại diện và suy
rộng đƣợc cho cả huyện.
Bảng 1.2. Mộtsốđặcđiểmtựnhiên,kinhtế -xã hộitạicácđiểmnghiêncứu
TT Đặc điểm
Các điểm nghiên cứu
Xã
Đắc Sơn
Xã
Phúc Thuận
Xã
Tiên Phong
1 Điều kiện tự nhiên đối với
phát triển sản xuất CĂQ
Thích hợp vừa Thích hợp Thích hợp
2 Đất đai cho phát triển CĂQ Nhiều đất Nhiều đất Không nhiều
3 Độ dốc trung bình 100
- 250
50
- 200
70
- 220
4 Chất lƣợng đất Tốt vừa Tốt Tốt vừa
5 Khả năng tƣới Tƣới tốt Tƣới chủ động Tƣới chủ động
6 Các cây ăn quả chính Nhãn, vải, xoài,
chanh…
Nhãn, vải, xoài,
dứa …
Nhãn, vải, xoài,
chanh…
7 Giao thông Thuận lợi vừa Thuận lợi Thuận lợi
8 Thị trƣờng tiêu thụ Thuận lợi Thuận lợi Thuận lợi vừa
Nguồn:Phòngnông nghiệphuyện PhổYên và kết quả điều tra [14]
24
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Các điểm nghiên cứu này đều nằm trong các vùng trọng điểm, vùng quy
hoạch dự án phát triển theo hƣớng mở rộng các vƣờn cây ăn quả tập chung,
có nhiều hộ gia đình trồng CĂQ điển hình sản xuất kinh doanh giỏi, sản xuất
cây ăn quả có hiệu quả kinh tế cao qua các nhiều năm (từ 10 - 50 năm).
Với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hộỉ ở mỗi điểm nghiên cứu có những
thuận lợi và khó khăn nhất định cho sự phát triển sản xuất cây ăn quả.
1.5.2. Phương pháp thu thập số liệu
Việc thu thập tài liệu thông tin bao gồm việc sƣu tầm và thu thập những
tài liệu, số liệu liên quan đã đƣơc công bố và những tài liệu, số liệu mới tại
địa bàn nghiên cứu.
1.5.2.1. Số liệu thứ cấp
Đây là các số liệu từ các công trình nghiên cứu trƣớc đƣợc lựa chọn sử
dụng vào mục đích phân tích, minh họa rõ nét về nội dung nghiên cứu. Nguồn
gốc của các tài liệu này đã đƣợc chú thích rõ trong phần “Tài liệu tham khảo”.
Nguồn tài liệu này bao gồm:
- Các sách, báo, tạp chí, các văn kiện Nghị quyết, các chƣơng trình
nghiên cứu đã đƣợc xuất bản, các kết quả nghiên cứu đã công bố của các cơ
quan nghiên cứu, các nhà khoa học và các tài liệu trên internet...
- Tài liệu, số liệu đã đƣợc công bố về tình hình kinh tế - xã hội nông
thôn, kinh tế của các ngành sản xuất… Các số liệu này thu thập từ phòng
Thống kê Huyện Phổ Yên, Sở Tài nguyên Môi trƣờng, Sở Kế hoạch và Đầu
tƣ và các sở, ban, ngành có liên quan. Trên cơ sở đó tiến hành tổng hợp các
thông tin cần thiết phục vụ cho công tác nghiên cứu.
1.5.2.2. Số liệu sơ cấp
Những tài liệu mới về sản xuất và hiệu quả kinh tế sản xuất CĂQ, tổ
chức sản xuất, bố trí cây trồng.... Đƣợc tổ chức điều tra phỏng vấn để có thể
nhìn nhận về tình hình sản xuất cây ăn quả của huyện Phổ Yên một cách tổng
25
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
quát có nghiên cứu thực tiễn tại các vùng có diện tích trồng cây ăn quả lớn
của huyện thông qua phòng nông nghiệp, hội nông dân, chi hội làm vƣờn để
tìm hiểu tình hình cách trồng và chăm sóc CĂQ và tiêu thụ sản phẩm quả.
Thu thập số liệu mới đƣợc thực hiện qua các phƣơngpháp sau:
- Phƣơng pháp đánh giá nông thôn nhanh (RRA)
Đi thực tế để quan sát đánh giá thực trạng, thu nhập những thông tin qua
những ngƣời dân ở vùng nghiên cứu và các cán bộ, thu thập những tài liệu
thông tin đã có tại nơi nghiên cứu [6].
- Phƣơng pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của ngƣời dân (PRA)
Trực tiếp tiếp xúc với ngƣời dân tại nơi nghiên cứu, tạo điều kiện và thúc
đẩy sự tham gia của ngƣời dân vào những vấn đề cần nghiên cứu, đàm thoại
với họ để thu thập thông tin nhằm nắm bắt đƣợc thực trạng sản xuất đặc biệt
là sản xuất CĂQ, đời sống và những tiềm năng, những khó khăn, nhu cầu của
các hộ nông dân. Xác định và đề ra những giải pháp để nâng cao sản xuất
CĂQ trong tƣơng lai [6]. Để thu thập thông tin có hiệu quả tôi sử dụng sẵn
nội dung tìm hiểu, hệ thống biểu mẫu và sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn
trực tiếp các hộ gia đình, các chuyên gia, phỏng vấn bằng câu hỏi đƣợc lập
sẵn. Các thông tin sơ cấp thu thập các hộ bằng quan sát trực tiếp và hệ thống
phiếu điều tra.
1.5.2.3. Phương pháp điều tra hộ nông dân
* Chọn mẫu điều tra
Điều tra ngẫu nhiên không hoàn lại 90 hộ trên 3 xã đã chọn. Điều ta bằng
câu hỏi: Về nhân khẩu, lao động, trình độ văn hoá của chủ hộ, tổng thu nhập
của hộ, các nguồn lực trong hộ (vốn, đất đai, tƣ liệu sản xuất) chi phí sản xuất
và thu nhập/ha cây ăn quả và các thông tin khác có liên quan đến đời sống vật
chất, văn hoá tinh thần, các kiến nghị của hộ nông dân.
Sử dụng mức phân loại hộ khá, hộ trung bình, hộ nghèo để phân loại hộ,
số hộ điều tra ở các điểm nghiên cứu nhƣ sau:
26
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 1.3. Tổng hợp số liệu điều tra ở các xã nghiên cứu
Xã
Tổng số
hộ điều
tra(hộ)
Phân loại hộ
Khá Trung bình Nghèo
Số hộ
(hộ)
Cơ cấu
(%)
Số hộ
(hộ)
Cơ cấu
(%)
Số hộ
(hộ)
Cơ cấu
(%)
Đắc Sơn 30 10 33,33 13 43,33 6 20,00
Phúc Thuận 30 14 46,67 11 36,67 5 16,67
Tiên Phong 30 11 36,67 14 46,67 6 20,00
Tổng cộng 90 35 38,89 38 42,22 17 18,89
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra
Sử dụng mức phân loại hộ khá, trung bình, nghèo của huyện năm 2010
nhƣ sau: Hộ khá thu nhập trung bình trên 900.000 đồng/khẩu/tháng, hộ trung
bình thu nhập từ 500.000 - 900.000 đồng/khẩu/ngƣời, hộ nghèo thu nhập
trung bình dƣới 500.000 đồng/khẩu/tháng. Việc chọn hộ điều tra theo phƣơng
pháp lấy mẫu ngẫu nhiên trong từng nhóm
* Nội dung phiếu điều tra
Phiếu điều tra có các thông tin chủ yếu nhƣ nhân khẩu, lao động, tuổi,
trình độ văn hoá của các hộ. Các nguồn lực nông hộ nhƣ ruộng đất, tƣ liệu sản
xuất, vốn.. Tình hình sản xuất nông nghiệp nói chung và các giống CĂQ nói
riêng... Chi phí sản xuất của từng giống CĂQ và thu nhập từ cây ăn quả. Tình
hình đời sống, thu, chi, phục vụ sản xuất, đời sống và tích luỹ của hộ. Các
thông tin khác có liên quan đến toàn bộ hoạt động sản xuất, đời sống vật chất,
văn hoá tinh thần và nhu cầu của hộ... Những thông tin này đƣợc thể hiện
bằng những câu hỏi cụ thể để họ hiểu và trả lời chính xác đầy đủ.
* Phương pháp điều tra
Sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp linh hoạt với hộ nông dân,
đàm thoại với họ thông qua một số câu hỏi mở và phù hợp với tình hình
27
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
thực tế, sử dụng linh hoạt và thành thạo các dạng câu hỏi: Ai? Cái gì? Ở
đâu? Khi nào? Nhƣ thế nào và bao nhiêu?.. Phỏng vấn một số hộ đã chọn,
kiểm tra tính thực tiễn của các thông tin thông qua quan sát trực tiếp.
* Những thông tin cần thu thập
Những thông tin cơ bản của hộ, những thông tin về tình hình sản xuất
chung của hộ, những thông tin về tình hình phát triển sản xuất CĂQ, thu thập
thông tin về tình hình tiêu thụ quả sau thu hoạch, vốn và nguồn vốn. Thuận
lợi, khó khăn của hộ trong phát triển CĂQ, kiến nghị của hộ.
1.5.3. Phương pháp phân tích đánh giá
Các phƣơng pháp đƣợc vận dụng trong phân tích nội dung nghiên cứu đề
tài đƣợc thể hiện nhƣ sau:
1.5.3.1. Phương pháp thống kê mô tả
Là phƣơng pháp nghiên cứu các hiện tƣợng kinh tế - xã hội bằng việc mô
tả thông qua số liệu thu thập đƣợc. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để phân
tích tình hình sản xuất CĂQ của huyện Phổ Yên qua các năm.
1.5.3.2. Phương pháp so sánh
Là phƣơng pháp đƣợc sử dụng rộng rãi trong công tác nghiên cứu, thông
qua phƣơng pháp này mà ta có thể xác định xu hƣớng mức độ biến động của
các chỉ tiêu phân tích, phản ánh chân thực mục tiêu nghiên cứu, các nhân tố
tác động đến tình hình sản xuất CĂQ tại huyện Phổ Yên.
1.5.3.3. Phương pháp chuyên gia
Dựa vào thực tiễn, các chuyên gia và hỏi chủ hộ gia đình, ngƣời lao động,
cán bộ nông nghiệp huyện Phổ Yên, chủ tịch hội làm vƣờn, chủ mua thu gom…
Để tính toán các chỉ tiêu về các loạicây trồng thông qua hỏiphỏng vấn.
1.5.3.4. Công cụ dùng để xử lý số liệu
Sau khi thu thập đầy đủ điều tra của các hộ nông dân, chúng tôi tiến hành
kiểm tra, xử lý thông tin cơ bản trên hệ thống biểu, loại bỏ những biểu thiếu
28
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
hoặc thông tin không rõ ràng, sau đó mã hoá thông tin, nhập thông tin và xử
lý bằng chƣơng trình Excel của MicrosoftWindows trên máy vi tính.
1.5.3.5. Phương phápminh hoạ bằng biểu đồ, hình ảnh
Đƣợc ứngdụngđểthểhiệnmô tả số liệu hiện trạngvà kếtquảnghiên cứu.
1.5.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu
1.5.4.1. Những chỉtiêu phản ánhkết quả sản xuất kinh doanh
* Tổng giá trị sản xuất (GO - Gross Ouput)
Đƣợc tính bằng tiền của toàn bộ sản phẩm trên một diện tích trong một
giống nhất định hoặc nó là giá trị bằng tiền của các sản phẩm sản xuất ra
trong một mô hình kinh tế gồm cả giá trị để lại tiêu dùng và gía trị bán ra thị
trƣờng trong một chu kỳ sản xuất nhất định thƣờng là một năm. Với CĂQ thì
giá trị sản xuất đƣợc tính bằng sản lƣợng thu hoặc nhân với giá trị thực tế của
địa phƣơng. Đây là tổng thu của hộ.
n
GO = Pi Qi
i 1
Trong đó: Pi là đơn giá sản phẩm thứ i
Qilà khối lƣợng sản phẩm thứ i
* Chiphítrunggian(IC -IntermediateCost)
Là toàn bộ chiphí vật chấtthƣờngxuyên mà chủ thể bỏ rađể thuê mua các
yếu tố đầu vào và dịch vụ đƣợc sử dụng trong quá trình sản xuất ra một khối
lƣợng sản phẩmnhƣ các khoảnchiphí:Giống, phânbón, thuốc BVTV, dụng cụ
rẻ tiền mau hỏng trong một vụ sản xuất.
n
IC =
Ci
i1
Trong đó:Ci là khoản chi phí thứ i
* Giá trị gia tăng (VA - ValueAdded)
Là phần giá trị tăng thêm của ngƣời lao động khi sản xuất một đơn vị
29
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
diện tích, nó đƣợc tính bằng hiệu số giữa giá trị sản xuất và giá trị trung gian
30
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
trong một chu kỳ sản xuất. Nó chính là phần giá trị sản phẩm xã hội đƣợc tạo
ra thêm một chu kỳ sản xuất đó.
VA = GO - IC
* Thu nhậphỗnhợp(MI-MixIncome)
Là thu nhập thuần tuý của ngƣời sản xuất, đảm bảo cho đời sống và tích
luỹ cho ngƣời sản xuất. Bao gồm thu nhập của công lao động (lao động chân
tay và lao động quản lý) và lợi nhuận thu đƣợc trong một chu kỳ sản xuất.
MI = [VA- (A + T)]
Trong đó: - A: Khấu hao
- T: Thuế
* Lợi nhuận(Pr - Prfit)
Là phần lãi ròng trong thu nhập hỗn hợp trừ đi công lao động gia đình.
Pr = MI - L x Pi
Trong đó: L: Số công lao động của gia đình
Pi: Giá ngày công lao độngở địa phƣơng
1.5.4.2. Những chỉtiêu phản ánhhoạtđộng kinh doanh
- Giá trị sản xuất; giá trị tăng, thu nhập hỗn hợp; lợi nhuận lần lƣợt tính
trên 1 ha đất trồng trọt.
- Giá trị sản xuất; giá trị tăng, thu nhập hỗn hợp; lợi nhuận lần lƣợt tính
trên 1 ngày công lao động.
- Giá trị sản xuất; giá trị tăng, thu nhập hỗn hợp; lợi nhuận lần lƣợt tính
trên 1 đồng chi phí trung gian.
- Giá trị sản xuất, giá trị tăng; thu nhập hỗn hợp; lợi nhuận lần lƣợt tính
trên 1 đồng tổng chi phí.
- Năng suất lao động = GO/LĐ
- Chi phí trên đơn vị diện tích= IC/1 ha
- Và một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả khác.
31
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1.5.4.3. Cácchỉ tiêu về hiệu quả xã hội
Khi xem vấn đề hiệu quả chúng ta không thể tách HQKT ra khỏi hiệu
quả xã hội và hiệu quả môi trƣờng sinh thái, hiệu quả kinh tế dề cập đến vấn
đề lợi nhuận, trên góc độ toàn xã hội thì đó là thu nhập quốc dân đạt đƣợc trên
đầu ngƣời, trên mỗi ngày công. Những chỉ tiêu này có thể không cao nhƣng
biến đƣợc đất từ không sinh lợi thành sinh lợi, tăng khả năng tạo công ăn việc
làm có thu nhập, tăng đƣợc cơ sở hạ tầng cho nông thôn, góp phần nâng cao
dân trí, thay đổi thói quen canh tác lạc hậu, biến môi trƣờng đang suy thoái
thành môi truờng phục hồi, bền vững hơn sẽ có ý nghĩa hơn về mặt xã hội.
Các chỉ tiêu phản ánh xã hội gồm:
- Tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời dân.
- Cung cấp lƣơng thực thiết yếu cho nhân dân.
- Góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng sản xuất
hàng hoá.
- Góp phần tích cực vào việc thực hiện chính sách của Đảng và Nhà
nƣớc nhƣ xoá đói giảm nghèo, bài trừ tệ nạn xã hội, kế hoạch hoá gia đình...
- Xây dựng môi trƣờng sinh thái bền vững cho sản xuất và đời sống sinh
hoạt cộng đồng.
- Phát huy lợi thế so sánh vùng.
- Mở rộng thị trƣờng tiêu thụ.
1.4.4.4. Cácchỉ tiêu về cải tạo môi trường sinh thái
- Sản xuất cây ăn quả trên địa bàn trung du miền núi có ý nghĩa lớn đối
với môi trƣờng sinh thái, trong thời gian qua việc khai thác tài nguyên rừng
và nƣớc cạn kiệt làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến môi trƣờng sinh thái, vì
vậy quá trình san xuất CĂQ sẽ góp phần bảo vệ và cải tạo môi trƣờng từ chỗ
mất cân bằng và phục hồi hệ sinh thái bền vững [2].
32
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Bảo vệ đất chống xói mòn bằng các mô hình kinh tế vƣờn đồi, vƣờn
nhà, mô hình nông lâm kết hợp dải băng cây phân xanh, cây họ đậu giúp giữ
nƣớc cản dòng chảy, giữ đất cải tạo đất, tạo môi trƣờng sinh thái bền vững,
trong lành.
- Nâng cao độ che phủ của đất, giữ và bảo vệ nguồn nƣớc, bảo vệ và sử
dụng hợp lý tài nguyên đất và nƣớc hiện có là các chỉ tiêu bảo vệ môi trƣờng
sinh thái [2].
33
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG KINH TẾ CÂY ĂN QUẢ VÀ VAI TRÒ
TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI VỚI NGƢỜI DÂN
HUYỆN PHỔ YÊN - TỈNH THÁI NGUYÊN
2.1. Các nhân tố ảnh hƣởng đến kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát
triển kinh tế đối với ngƣờidân huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên
2.1.1. Điều kiện tự nhiên của huyện Phổ Yên
2.1.1.1. Vị trí địa lí
Huyện Phổ Yên nằm ở phía Nam của tỉnh Thái Nguyên, là huyện trung
du miền núi có 18 đơn vị hành chính gồm 15 xã và 3 thị trấn với tổng diện
tích đất tự nhiên là 25.886 ha. Phổ Yên có các vị trí giáp ranh sau:
- Phía Nam tiếp giáp với Thủ đô Hà Nội, cách trung tâm thủ đô Hà Nội
55 km, cách sân bay quốc tế Nội Bài 20 km.
- Phía Bắc giáp thành phố Thái Nguyên và huyện Đại Từ.
- Phía Đông giáp huyện Hiệp Hoà tỉnh Bắc Giang và huyện Phú Bình.
- Phía Tây giáp tỉnh Vĩnh Phúc.
Với vị trí trên, huyện Phổ Yên là cửa ngõ của thủ đô Hà Nội đi các tỉnh
PhíaBắc. Trung tâm huyện có đƣờng quốc lộ 3 chạy qua nên rất thuận lợi cho
phát triển kinh tế, giao lƣu hàng hóa giữa huyện và khu vực.
2.1.1.2. Địa hình
Huyện Phổ Yên thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, độ cao trung
bình so với mặt biển là 13,8 m. Điểm cao nhất là 153 m và thấp nhất là 8 m.
Địa hình đƣợc chia thành 2 vùng rõ rệt, phía Đông có 10 xã và 2 thị trấn là
vùng ven sông Cầu có đồi núi thấp xen kẽ với các cánh đồng khá rộng, đất đai
tƣơng đối bằng phẳng, có độ cao trung bình 8,2 m và hệ thống thuỷ văn khá
thuận lợi. Phía Tây và phía Tây Bắc có 5 xã và 1 thị trấn - đây là vùng núi của
34
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
huyện, địa hình chủ yếu là đồi núi đất đai nghèo dinh dƣỡng. Chính điều này
đã gây ra không ít ảnh hƣởng đến sản xuất cũng nhƣ với cuộc sống của ngƣời
dân địa phƣơng [20].
2.1.1.3. Khí hậu
Khí hậu là một yếu tố quan trọng, có ảnh hƣởng rõ rệt đến quá trình phát
triển nông nghiệp. Phổ Yên là huyện nằm trong khu vực có tính chất khí hậu
nhiệt đới gió mùa với 2 mùa rõ rệt là mùa mƣa và mùa khô. Từ thực tế này,
đòi hỏi trong sản xuất nhất là sản xuất nông nghiệp cần phải bố trí thời vụ
cũng nhƣ bố trí cây con sao cho phù hợp với điều kiện của từng mùa để có
đƣợc hiệu quảtốiƣu.
* Chế độ nhiệt
Bảng 2.1 Khí hậu của huyện Phổ Yên
(Trung bình 4 năm)
Tháng
Nhiệt độ
(t0
)
Lƣợng mƣa
(mm)
Độ ẩm
(%)
Giờ nắng
(giờ)
1 17,43 17,67 80,30 70,30
2 18,50 8,67 81,70 41,00
3 20,60 91,00 84,70 27,70
4 25,00 125,33 83,70 104,30
5 26,43 176,67 83,30 149,00
6 28,63 180,33 86,00 155,70
7 28,40 395,00 87,00 141,70
8 27,00 282,33 87,00 179,30
9 25,27 141,67 85,00 184,70
10 22,13 113,30 86,30 165,00
11 18,00 65,00 80,70 122,00
12 16,00 75,67 80,70 98,30
BQ 23,9 147,7 83,86 119,91
Nguồn:Trạm Khítượng Thuỷvăn tỉnh TháiNguyên [20]
35
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Nhiệt độ bình quân hàng năm là 23,9o
C, nhiệt độ thấp trung bình là
18,5o
C. Tháng 6 là tháng nóng nhất 28,63o
C, tháng lạnh nhất < 15o
C. Số giờ
nắng bình quân khoảng 119,91 giờ/năm.
* Chế độ mưa
Mƣa phân bố không đều trong năm. Thời gian mƣa tập trung chủ yếu vào
tháng từ 15/4 - 15/11 hàng năm. Lƣợng mƣa bình quân là 147,7 mm/năm.
Độ ẩm không khí bình quân là 83,86 % /năm. Ngoài ra ở huyện còn có
các hiện tƣợng rét đậm, sƣơng muối, hanh khô, nắng nóng xuất hiện theo
mùa trong năm [20]. Nhiệt độ cũng nhƣ lƣợng mƣa, số giờ nắng và độ ẩm
trên địa bàn huyện Phổ Yên phù hợp cho sinh trƣởng và phát triển CĂQ.
2.1.1.4. Thuỷvăn
Phổ Yên có 2 con sông chảy qua là sông Cầu và sông Công với lƣợng
nƣớc lớn. Sông Cầu bắt nguồn từ phí Bắc của tỉnh Bắc Kạn với chiều dài
1615 km còn sông Công bắt nguồn từ phía Tây Bắc của tỉnh Thái Nguyên với
chiều dài 325 km rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội của địa
phƣơng đặc biệt là vấn đề tới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp. Trong đó
sông Công lƣợng nƣớc chảy là do sự điều tiết của hồ Núi Cốc nên nó thƣờng
đƣợc phát huy vào mùa đông khắc phục đƣợc cơ bản tình trạng thiếu nƣớc
vào mùa khô [20].
2.1.1.5. .5. Tình hình đấtđaivà sử dụng đấtđai
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là tƣ liệu sản xuất đặc biệt
và không thể thay thế đƣợc trong sản xuất nông nghiệp. Đất đai không chỉ là
địa bàn phân bố dân cƣ và xây dựng cơ sở vật chất cũng nhƣ các hoạt động
kinh tế, văn hóa xã hội, cơ sở hạ tầng mà còn là yếu tố cơ bản đối với sự phát
triển có tính chất sinh học của cây trồng. Hơn nữa đất đai có vị trí cố định nó
gắn liền với điều kiện thời tiết, khí hậu của từng vùng cụ thể, do đó con ngƣời
phải bố trí hệ thống canh tác thích hợp với điều kiện từng vùng, đồng thời
phải bố trí hợp lý khi sử dụng và cải tạo đất [2].
36
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Năm 2008 tổng diện tích đất tự nhiên của huyện Phổ Yên là 25.667,63
ha, trong đó đất nông nghiệp là 12.271,77 ha, chiếm 47,81%, diện tích đất lâm
nghiệp là 7.325,73 ha chiếm 28,54% (bảng 2.2). Đây là hai nguồn đất quan
trọng để phát triển mở rộng sản xuất trồng CĂQ. Nguồn quỹ đất ở là 986,74
ha chiếm 3,84%, trong đó đất ở nông thôn là 925,11 ha và đất ở thành thị là
61,63ha. Còn lại đất chƣa khai thác sử dụng của huyện còn không lớn 304,11
ha chiếm 1,18%.
Năm 2009 tổng diện tích đất tự nhiên của huyện Phổ Yên là 25.667,63
ha, trong đó đất nông nghiệp là 12.080,56 ha, chiếm 47,06%, diện tích đất lâm
nghiệp là 7.315,66 ha chiếm 28,50%. Đất đang sử dụng vào mục đích chuyên
dùng của huyện là 4.680,7 ha chiếm 18,24%.
Năm 2010 tổng diện tích đất của huyện là 25.886,90 ha, diện tích đất này
có quy mô phân bổ không đều cho các vùng. Đất sản xuất nông nghiệp có
diện tích là 12.733,83 ha chiếm 49,19%, trong đó đất trồng cây hàng năm là
8.384,08 ha chiếm tỷ trọng cao nhất là 65,84%, đƣợc chia thành ba nhóm là
đất trồng lúa, đất cỏ dùng vào chăn nuôi và đất trồng cây hàng năm khác.
Còn lại là đất trồng cây lâu năm diện tích 4.349,77 ha chiếm 34,16% gồm đất
trồng CĂQ, đất trồng cây công nghiệp lâu năm và đất trồng cây lâu năm khác.
Tổng diện tích đất lâm nghiệp là 6.962,13 ha chiếm 26,89 %, có xu hƣớng
giảm dần do chuyển mục đích sử dụng sang đất ở và mục đích công cộng.
Tổng diện tích đất nông nghiệp, chủ yếu là rừng trồng là 6.639,06 ha chiếm
95,36%, còn lại là rừng tự nhiên là 676,60 ha chiếm 9,72%. Tổng diện tích
đất ở là 1.947,69 ha chiếm 7,52%. Đất đang sử dụng vào mục đích chuyên
dùng của huyện là 2.261,48 ha chiếm 8,74% loại đất này chủ yếu đƣợc sử
dụng vào mục đích đình, chùa, nhà thờ... Diện tích đất bằng chƣa sử dụng là
99,76 ha chủ yếu là đất bãi bồi ven sông, và diện tích các quả ở vùng bán sơn
địa rất khó cải tạo và đƣa vào sử dụng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
36
36
Bảng 2.2:Tình hình đất đai và sử dụng đất đai huyện Phổ Yên từ năm 2008 – 2010
ĐVT:Ha
Chỉ tiêu
2008 2009 2010 So sánh (%)
DiệnTích
(ha)
Cơ
Cấu
(%)
DiệnTích
(ha)
Cơ
Cấu
(%)
DiệnTích
(ha)
Cơ
Cấu
(%)
2009/
2008
2010/
2009
BQ
2008-
2010
Tổng diện tích tự nhiên 25.667,63 100,00 25.667,63 100,00 25.886,90 100,00 100,00 100,85 100,43
1.Đất nông nghiệp 12.271,77 47,81 12.080,56 47,06 12.733,83 49,19 98,44 105,41 101,92
Đất trồng cây hàng năm 8.160,34 66,50 7.922,54 65,82 8.384,08 65,84 97,43 105,83 101,63
Đất trồng lúa 6.284,77 51,21 6.088,99 50,41 6.938,75 54,49 96,89 113,96 105,42
Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 35,20 0,29 35,22 0,29 5,17 0,04 100,00 14,69 57,34
Đất trồng cây hàng năm khác 1.840,37 15,00 1.826,54 15,12 1.440,16 11,30 99,25 78,85 89,05
Đất trồng cây lâu năm 4.113,43 33,52 4.146,74 34,33 4.349,77 34,16 100,81 104,89 102,85
2.Đất lâm nghiệp (DT đất córừng) 7.325,73 28,54 7.315,66 28,50 6.962,13 26,89 99,86 95,17 97,52
Rừng tự nhiên 676,60 9,24 676,60 9,25 676,60 9,72 100,00 100,00 100,00
Rừng trồng 6.649,12 90,76 6.639,06 90,75 6.639,06 95.36 99,85 100,00 99,92
3. Đất ở 986,74 3,84 974,01 3,79 1.947,69 7,52 98,71 199,97 14934
Đất ở nông thôn 925,11 93,75 896,92 92,09 1.835,32 94,23 96,96 204,62 150,79
Đất ở thành thị 61,63 6,25 77,09 7,91 112,37 5,77 125,08 145,76 135,42
4. Đất chuyên dùng 4.458,4 17,37 4.680,7 18,24 2.261,48 8,74 104,99 48,32 76,65
5. Đất chƣa sử dụng 304,11 1,18 303,25 1,18 99,76 0,39 99,71 32,89 66,31
Đất bằng chƣa sử dụng 80,23 26,38 67,9 23,08 67,9 68,06 87,25 100,00 92,12
Đất đồi núi chƣa sử dụng 223,88 73,62 233,25 76,92 31,86 31,93 104,19 13,66 58,92
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
37
Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện Phổ Yên [14]
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên

More Related Content

What's hot

Báo cáo thực tập cuối kỳ - Phạm Tiến Quân
Báo cáo thực tập cuối kỳ   - Phạm Tiến QuânBáo cáo thực tập cuối kỳ   - Phạm Tiến Quân
Báo cáo thực tập cuối kỳ - Phạm Tiến QuânQuân Quạt Mo
 
Luận văn: Phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh dân tộc thiểu số lớp 4, 5...
Luận văn: Phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh dân tộc thiểu số lớp 4, 5...Luận văn: Phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh dân tộc thiểu số lớp 4, 5...
Luận văn: Phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh dân tộc thiểu số lớp 4, 5...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Nghiên cứu chế biến bia nồng độ cồn thấp quy mô phòng thí nghiệm
Nghiên cứu chế biến bia nồng độ cồn thấp quy mô phòng thí nghiệmNghiên cứu chế biến bia nồng độ cồn thấp quy mô phòng thí nghiệm
Nghiên cứu chế biến bia nồng độ cồn thấp quy mô phòng thí nghiệmTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nghiên cứu quy trình lên men chìm nấm Thượng Hoàng (Phellinus linteus).pdf
Nghiên cứu quy trình lên men chìm nấm Thượng Hoàng (Phellinus linteus).pdfNghiên cứu quy trình lên men chìm nấm Thượng Hoàng (Phellinus linteus).pdf
Nghiên cứu quy trình lên men chìm nấm Thượng Hoàng (Phellinus linteus).pdfTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Đề tài: Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 4, 5
Đề tài: Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 4, 5Đề tài: Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 4, 5
Đề tài: Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 4, 5Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Đề tài: Giáo dục học sinh trung học phổ thông ứng phó với biến đổi khí hậu qu...
Đề tài: Giáo dục học sinh trung học phổ thông ứng phó với biến đổi khí hậu qu...Đề tài: Giáo dục học sinh trung học phổ thông ứng phó với biến đổi khí hậu qu...
Đề tài: Giáo dục học sinh trung học phổ thông ứng phó với biến đổi khí hậu qu...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Nghiên cứu thực trạng, yếu tố liên quan đến tồn dư kháng sinh, hormone trong ...
Nghiên cứu thực trạng, yếu tố liên quan đến tồn dư kháng sinh, hormone trong ...Nghiên cứu thực trạng, yếu tố liên quan đến tồn dư kháng sinh, hormone trong ...
Nghiên cứu thực trạng, yếu tố liên quan đến tồn dư kháng sinh, hormone trong ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Tieu luan tctt ly thuyet ve danh muc dau tu
Tieu luan tctt  ly thuyet ve danh muc dau tuTieu luan tctt  ly thuyet ve danh muc dau tu
Tieu luan tctt ly thuyet ve danh muc dau tuMỹ Oanh
 
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưuHoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưuhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Nghiên cứu quy trình chế biến sản phẩm chả cá rô phi
Nghiên cứu quy trình chế biến sản phẩm chả cá rô phiNghiên cứu quy trình chế biến sản phẩm chả cá rô phi
Nghiên cứu quy trình chế biến sản phẩm chả cá rô phihttps://www.facebook.com/garmentspace
 

What's hot (20)

Báo cáo thực tập cuối kỳ - Phạm Tiến Quân
Báo cáo thực tập cuối kỳ   - Phạm Tiến QuânBáo cáo thực tập cuối kỳ   - Phạm Tiến Quân
Báo cáo thực tập cuối kỳ - Phạm Tiến Quân
 
Luận văn: Phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh dân tộc thiểu số lớp 4, 5...
Luận văn: Phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh dân tộc thiểu số lớp 4, 5...Luận văn: Phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh dân tộc thiểu số lớp 4, 5...
Luận văn: Phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh dân tộc thiểu số lớp 4, 5...
 
Đề tài: Ứng dụng mô hình mike đánh giá mức độ xâm nhập mặn
Đề tài: Ứng dụng mô hình mike đánh giá mức độ xâm nhập mặnĐề tài: Ứng dụng mô hình mike đánh giá mức độ xâm nhập mặn
Đề tài: Ứng dụng mô hình mike đánh giá mức độ xâm nhập mặn
 
Luận văn: Hiệu quả kinh tế của các phương thức sản xuất chè Thái Nguyên
Luận văn: Hiệu quả kinh tế của các phương thức sản xuất chè Thái NguyênLuận văn: Hiệu quả kinh tế của các phương thức sản xuất chè Thái Nguyên
Luận văn: Hiệu quả kinh tế của các phương thức sản xuất chè Thái Nguyên
 
Nghiên cứu chế biến bia nồng độ cồn thấp quy mô phòng thí nghiệm
Nghiên cứu chế biến bia nồng độ cồn thấp quy mô phòng thí nghiệmNghiên cứu chế biến bia nồng độ cồn thấp quy mô phòng thí nghiệm
Nghiên cứu chế biến bia nồng độ cồn thấp quy mô phòng thí nghiệm
 
Luận văn: Ứng dụng Thương mại điện tử cho doanh nghiệp, 9đ
Luận văn: Ứng dụng Thương mại điện tử cho doanh nghiệp, 9đLuận văn: Ứng dụng Thương mại điện tử cho doanh nghiệp, 9đ
Luận văn: Ứng dụng Thương mại điện tử cho doanh nghiệp, 9đ
 
Đề tài: Thẩm định giá bất động sản bằng phương pháp sánh, HAY
Đề tài: Thẩm định giá bất động sản bằng phương pháp sánh, HAY Đề tài: Thẩm định giá bất động sản bằng phương pháp sánh, HAY
Đề tài: Thẩm định giá bất động sản bằng phương pháp sánh, HAY
 
Luận án: Biện pháp kỹ thuật đối với giống bưởi Diễn tại Thái Nguyên
Luận án: Biện pháp kỹ thuật đối với giống bưởi Diễn tại Thái NguyênLuận án: Biện pháp kỹ thuật đối với giống bưởi Diễn tại Thái Nguyên
Luận án: Biện pháp kỹ thuật đối với giống bưởi Diễn tại Thái Nguyên
 
Luận văn: Dạy học tích hợp trong môn Địa Lí 10 THPT, HAY
Luận văn: Dạy học tích hợp trong môn Địa Lí 10 THPT, HAYLuận văn: Dạy học tích hợp trong môn Địa Lí 10 THPT, HAY
Luận văn: Dạy học tích hợp trong môn Địa Lí 10 THPT, HAY
 
Nghiên cứu quy trình lên men chìm nấm Thượng Hoàng (Phellinus linteus).pdf
Nghiên cứu quy trình lên men chìm nấm Thượng Hoàng (Phellinus linteus).pdfNghiên cứu quy trình lên men chìm nấm Thượng Hoàng (Phellinus linteus).pdf
Nghiên cứu quy trình lên men chìm nấm Thượng Hoàng (Phellinus linteus).pdf
 
Đề tài: Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 4, 5
Đề tài: Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 4, 5Đề tài: Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 4, 5
Đề tài: Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 4, 5
 
Đề tài: Giáo dục học sinh trung học phổ thông ứng phó với biến đổi khí hậu qu...
Đề tài: Giáo dục học sinh trung học phổ thông ứng phó với biến đổi khí hậu qu...Đề tài: Giáo dục học sinh trung học phổ thông ứng phó với biến đổi khí hậu qu...
Đề tài: Giáo dục học sinh trung học phổ thông ứng phó với biến đổi khí hậu qu...
 
Luận văn: Phẩm chất nghề nghiệp của sinh viên sư phạm, HOT
Luận văn: Phẩm chất nghề nghiệp của sinh viên sư phạm, HOTLuận văn: Phẩm chất nghề nghiệp của sinh viên sư phạm, HOT
Luận văn: Phẩm chất nghề nghiệp của sinh viên sư phạm, HOT
 
Đề tài: Dự án kinh doanh bánh flan, HAY
Đề tài: Dự án kinh doanh bánh flan, HAYĐề tài: Dự án kinh doanh bánh flan, HAY
Đề tài: Dự án kinh doanh bánh flan, HAY
 
Nghiên cứu thực trạng, yếu tố liên quan đến tồn dư kháng sinh, hormone trong ...
Nghiên cứu thực trạng, yếu tố liên quan đến tồn dư kháng sinh, hormone trong ...Nghiên cứu thực trạng, yếu tố liên quan đến tồn dư kháng sinh, hormone trong ...
Nghiên cứu thực trạng, yếu tố liên quan đến tồn dư kháng sinh, hormone trong ...
 
Tieu luan tctt ly thuyet ve danh muc dau tu
Tieu luan tctt  ly thuyet ve danh muc dau tuTieu luan tctt  ly thuyet ve danh muc dau tu
Tieu luan tctt ly thuyet ve danh muc dau tu
 
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưuHoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu
 
Nghiên cứu quy trình chế biến sản phẩm chả cá rô phi
Nghiên cứu quy trình chế biến sản phẩm chả cá rô phiNghiên cứu quy trình chế biến sản phẩm chả cá rô phi
Nghiên cứu quy trình chế biến sản phẩm chả cá rô phi
 
Luận văn: Tìm hiểu công nghệ thực tế ảo và ứng dụng, HAY
Luận văn: Tìm hiểu công nghệ thực tế ảo và ứng dụng, HAYLuận văn: Tìm hiểu công nghệ thực tế ảo và ứng dụng, HAY
Luận văn: Tìm hiểu công nghệ thực tế ảo và ứng dụng, HAY
 
Luận văn: Kỹ năng thích ứng với môi trường học tập của sinh viên
Luận văn: Kỹ năng thích ứng với môi trường học tập của sinh viênLuận văn: Kỹ năng thích ứng với môi trường học tập của sinh viên
Luận văn: Kỹ năng thích ứng với môi trường học tập của sinh viên
 

Similar to Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên

Luận văn: Kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngườ...
Luận văn: Kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngườ...Luận văn: Kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngườ...
Luận văn: Kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngườ...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
38608 228201383714nguyenxuanthuy
38608 228201383714nguyenxuanthuy38608 228201383714nguyenxuanthuy
38608 228201383714nguyenxuanthuyPhương Thảo Vũ
 
Luận văn: Đánh giá hiệu quả của cây trúc sào trong xóa đói giảm nghèo tại tỉn...
Luận văn: Đánh giá hiệu quả của cây trúc sào trong xóa đói giảm nghèo tại tỉn...Luận văn: Đánh giá hiệu quả của cây trúc sào trong xóa đói giảm nghèo tại tỉn...
Luận văn: Đánh giá hiệu quả của cây trúc sào trong xóa đói giảm nghèo tại tỉn...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Th s01.088 thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý cấp huyện tại ...
Th s01.088 thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý cấp huyện tại ...Th s01.088 thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý cấp huyện tại ...
Th s01.088 thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý cấp huyện tại ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài: Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội...
Đề tài: Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội...Đề tài: Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội...
Đề tài: Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Thực trạng sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động nôn...
Luận văn: Thực trạng sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động nôn...Luận văn: Thực trạng sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động nôn...
Luận văn: Thực trạng sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động nôn...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Giải pháp tăng cường quản lý quỹ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế tại b...
Luận văn: Giải pháp tăng cường quản lý quỹ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế tại b...Luận văn: Giải pháp tăng cường quản lý quỹ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế tại b...
Luận văn: Giải pháp tăng cường quản lý quỹ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế tại b...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Đề tài luận văn 2024 Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp huyện ở tỉnh T...
Đề tài luận văn 2024 Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp huyện ở tỉnh T...Đề tài luận văn 2024 Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp huyện ở tỉnh T...
Đề tài luận văn 2024 Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp huyện ở tỉnh T...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
luan van thac si kinh te (33).pdf
luan van thac si kinh te (33).pdfluan van thac si kinh te (33).pdf
luan van thac si kinh te (33).pdfNguyễn Công Huy
 
Tổng quan về các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo hạt nhân tạo lan hồ điệp ...
Tổng quan về các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo hạt nhân tạo lan hồ điệp ...Tổng quan về các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo hạt nhân tạo lan hồ điệp ...
Tổng quan về các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo hạt nhân tạo lan hồ điệp ...https://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên (20)

Luận văn: Kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngườ...
Luận văn: Kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngườ...Luận văn: Kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngườ...
Luận văn: Kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngườ...
 
Luan van thac si kinh te (25)
Luan van thac si kinh te (25)Luan van thac si kinh te (25)
Luan van thac si kinh te (25)
 
38608 228201383714nguyenxuanthuy
38608 228201383714nguyenxuanthuy38608 228201383714nguyenxuanthuy
38608 228201383714nguyenxuanthuy
 
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừaNâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
 
Luận văn: Đánh giá hiệu quả của cây trúc sào trong xóa đói giảm nghèo tại tỉn...
Luận văn: Đánh giá hiệu quả của cây trúc sào trong xóa đói giảm nghèo tại tỉn...Luận văn: Đánh giá hiệu quả của cây trúc sào trong xóa đói giảm nghèo tại tỉn...
Luận văn: Đánh giá hiệu quả của cây trúc sào trong xóa đói giảm nghèo tại tỉn...
 
Th s01.088 thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý cấp huyện tại ...
Th s01.088 thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý cấp huyện tại ...Th s01.088 thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý cấp huyện tại ...
Th s01.088 thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý cấp huyện tại ...
 
Đề tài: Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội...
Đề tài: Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội...Đề tài: Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội...
Đề tài: Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội...
 
Luận văn: Thực trạng sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động nôn...
Luận văn: Thực trạng sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động nôn...Luận văn: Thực trạng sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động nôn...
Luận văn: Thực trạng sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động nôn...
 
Luận văn: Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Bệnh viện Đa khoa
Luận văn: Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Bệnh viện Đa khoaLuận văn: Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Bệnh viện Đa khoa
Luận văn: Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Bệnh viện Đa khoa
 
Luận văn: Hiệu quả của cây trúc sào trong xóa đói giảm nghèo tại tỉnh Cao Bằng
Luận văn: Hiệu quả của cây trúc sào trong xóa đói giảm nghèo tại tỉnh Cao BằngLuận văn: Hiệu quả của cây trúc sào trong xóa đói giảm nghèo tại tỉnh Cao Bằng
Luận văn: Hiệu quả của cây trúc sào trong xóa đói giảm nghèo tại tỉnh Cao Bằng
 
Luận văn: Chất lượng cán bộ quản lý trong doanh nghiệp tại TP Vĩnh Yên
Luận văn: Chất lượng cán bộ quản lý trong doanh nghiệp tại TP Vĩnh YênLuận văn: Chất lượng cán bộ quản lý trong doanh nghiệp tại TP Vĩnh Yên
Luận văn: Chất lượng cán bộ quản lý trong doanh nghiệp tại TP Vĩnh Yên
 
Luận văn: Giải pháp tăng cường quản lý quỹ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế tại b...
Luận văn: Giải pháp tăng cường quản lý quỹ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế tại b...Luận văn: Giải pháp tăng cường quản lý quỹ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế tại b...
Luận văn: Giải pháp tăng cường quản lý quỹ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế tại b...
 
Luận văn: Phát triển du lịch bền vững trên địa bàn vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Phát triển du lịch bền vững trên địa bàn vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng NinhLuận văn: Phát triển du lịch bền vững trên địa bàn vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Phát triển du lịch bền vững trên địa bàn vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
 
Luan van thac si kinh te (28)
Luan van thac si kinh te (28)Luan van thac si kinh te (28)
Luan van thac si kinh te (28)
 
Đề tài luận văn 2024 Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp huyện ở tỉnh T...
Đề tài luận văn 2024 Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp huyện ở tỉnh T...Đề tài luận văn 2024 Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp huyện ở tỉnh T...
Đề tài luận văn 2024 Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp huyện ở tỉnh T...
 
luan van thac si kinh te (33).pdf
luan van thac si kinh te (33).pdfluan van thac si kinh te (33).pdf
luan van thac si kinh te (33).pdf
 
Luận án: Cấu trúc và chức năng cảnh quan lưu vực sông Mã, HAY
Luận án: Cấu trúc và chức năng cảnh quan lưu vực sông Mã, HAYLuận án: Cấu trúc và chức năng cảnh quan lưu vực sông Mã, HAY
Luận án: Cấu trúc và chức năng cảnh quan lưu vực sông Mã, HAY
 
Tổng quan về các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo hạt nhân tạo lan hồ điệp ...
Tổng quan về các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo hạt nhân tạo lan hồ điệp ...Tổng quan về các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo hạt nhân tạo lan hồ điệp ...
Tổng quan về các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo hạt nhân tạo lan hồ điệp ...
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Kho bạc Nhà nước
Luận văn: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Kho bạc Nhà nướcLuận văn: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Kho bạc Nhà nước
Luận văn: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Kho bạc Nhà nước
 
Luan van thac si kinh te (1)
Luan van thac si kinh te (1)Luan van thac si kinh te (1)
Luan van thac si kinh te (1)
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877

Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877 (20)

Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
 
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
 
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y TếHoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
 
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
 
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
 
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
 
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
 
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
 
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện TafQuy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
 
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng CáoThực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
 
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu TưHoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
 

Recently uploaded

ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 

Recently uploaded (20)

ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 

Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên

  • 1. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ------------------------------------------------- NGUYỄN THỊMAI HƢƠNG KINH TẾ CÂYĂN QUẢ VÀ VAI TRÒ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN HUYỆN PHỔ YÊN - TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Thái Nguyên, năm 2011
  • 2. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ------------------------------------------------- NGUYỄN THỊMAI HƢƠNG KINH TẾ CÂYĂN QUẢ VÀ VAI TRÒ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN HUYỆN PHỔ YÊN - TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60 - 34 - 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS ĐỖ THỊ BẮC Thái Nguyên, năm 2011
  • 3. i Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sỹ “Kinhtế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với người dân huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên ” chuyên ngành quản lý Kinh tế, mã số 60-43-01. Luận văn đã sử dụng thông tin từ nhiều nguồn dữ liệu khác nhau, các thông tin có sẵn đã đƣợc trích rõ nguồn gốc. Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu đã đƣợc nêu trong luận văn này là trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào hoặc chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu khoa học nào khác. Thái nguyên, ngày tháng năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mai Hƣơng
  • 4. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Sau quá trình học tập và nghiên cứu tôi đã hoàn thành luận văn này. Nhân dịp này tôi xin trân trọng cảm ơn sự tạo điều kiện và giúp đỡ của Ban giám hiệu, khoa sau đại học và các thầy giáo, cô giáo Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên. Tôi xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Đỗ Thị Bắc đã đầu tƣ công sức và thời gian hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình trong suốt qúa trình triển khai nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Trong quá trình thực hiện luận văn tôi còn đƣợc sự giúp đỡ và cộng tác của các đồng chí tại địa điểm nghiên cứu, tôi xin cảm ơn. Tôi xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bạn bè đồng nghiệp và ngƣời thân trong gia đình với sự quan tâm động viên và tạo điều kiện về vật chất, tinh thần trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Tôixin bầytỏ lòngbiếtơnchânthànhtrƣớc nhữngsựgiúp đỡ quýbáuđó. Xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày tháng năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mai Hƣơng
  • 5. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN................................................................................................................. i LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................................ii MỤC LỤC............................................................................................................................iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..............................................................................vii DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ.............................................................................viii MỞ ĐẦU..............................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của luận văn.....................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn........................................................................2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu........................................................................2 4. Ý nghĩa khoa học vào thực tiễn của luận văn....................................................3 5. Bố cục của luận văn .................................................................................................3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..... 4 1.1. Khái niệm về phát triển kinh tế và vai trò, đặc điểm của cây ăn quả........4 1.1.1. Khái niệm về phát triển kinh tế ..................................................................4 1.1.2. Vai trò và đặc điểm của cây ăn quả...........................................................4 1.2.3. Hình thức phát triển cây ăn quả..................................................................9 1.2. Vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngƣời dân......................................11 1.3. Những nhân tố ảnh hƣởng đến kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế của ngƣời dân...............................................................................11 1.3.1. Nhóm nhân tố tự nhiên...............................................................................11 1.3.2. Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội..................................................................13 1.3.3. Nhóm nhân tố kỹ thuật...............................................................................16 1.3.4. Các nhân tố tham gia trong sả n xuấ t và tiêu thụ ...................................17 1.4. Kinh nghiệm kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngƣời dân trên trên thế giới và ở Việt Nam...........................................18 1.4.1. Kinh nghiệm kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngƣời dân ở một số nƣớc trên thế giới....................................18
  • 6. 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.4.2. Kinh nghiệm kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế của ngƣời dân ở Việt Nam........................................................................20 1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu..................................................................................23 1.5.1. Chọn điểm nghiên cứu................................................................................23 1.5.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu...................................................................24 1.5.3. Phƣơng pháp phân tích đánh giá..............................................................27 1.5.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu...........................................................28 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH TẾ CÂY ĂN QUẢ VÀ VAI TRÒ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI VỚI NGƢỜI DÂN HUYỆN PHỔ YÊN - TỈNH THÁI NGUYÊN ................................................................................................32 2.1. Các nhân tố ảnh hƣởng đến kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngƣời dân huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên.......32 2.1.1. Điều kiện tự nhiên của huyện Phổ Yên..................................................32 2.1.2. Nhân khẩu và lao động của huyện Phổ Yên..........................................38 2.1.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng của huyện Phổ Yên..........................................42 2.1.4. Điều kiện kinh tế của huyện Phổ Yên.....................................................45 2.1.5. Nhân tố kỹ thuật...........................................................................................48 2.1.6. Cơ chế chính sách........................................................................................51 2.1.7.Đánh giá thuận lợi, khó khăn kinh tếcâyăn quảvàvaitrò trongphát triển kinhtếđốivớingƣờidânhuyệnPhổ Yên- tỉnhtháinguyên...........................52 2.2. Thực trạng kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đốivới ngƣời dân huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên............................................54 2.2.1.Tìnhhình vềdiện tích, năng suất, sảnlƣợng câyănquảhuyện Phổ Yên .54 2.2.2. Tình hình cơ bản về tiêu thụ cây ăn quả.................................................56 2.2.3. Tìnhhình đầu tƣ chi phí cho cây vải, cây nhãn tại huyện Phổ Yên57 2.2.4. Kết quả và hiệu quả kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngƣời dân huyện Phổ Yên............................................65
  • 7. 5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.3. Đánh giá chung về tình hình cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngƣời dân huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên .........................71 2.3.1. Những mặt đạt đƣợc...................................................................................71 2.3.2. Những mặt còn hạn chế..............................................................................72 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU KINH TẾ CÂY ĂN QUẢ VÀ VAI TRÒ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI VỚI NGƢỜI DÂN HUYỆN PHỔ YÊN - TỈNH THÁI NGUYÊN ...............................73 3.1. Những quan điểm, căn cứ, định hƣớng, mục tiêu kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngƣời dân huyện Phổ Yên..........73 3.1.1. Những quan điểm kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngƣời dân huyện Phổ Yên............................................73 3.1.2. Những căn cứ kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngƣời dân huyện Phổ Yên..........................................................74 3.1.3. Định hƣớng kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngƣời dân huyện Phổ Yên..........................................................75 3.1.4.Mục tiêu kinh tếcâyănquảvàvaitrò trongphát triển kinh tếđốivới ngƣờidânhuyệnPhổ Yên......................................................................................................77 3.2. Những giải pháp chủ yếu về kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngƣời dân huyện Phổ Yên đến năm 2015................79 3.2.1.Giảipháp vềthịtrƣờngtiêu thụsảnphẩmCĂQ củahuyệnPhổ Yên..79 3.2.2. Giải pháp mở rộng diện tích, thâm canh tăng năng suất và sản lƣợng cây ăn quả của huyện Phổ Yên....................................................81 3.2.3 Giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn huyện Phổ Yên......82 3.2.4. Giải pháptăng cƣờngvốnđầutƣchosảnxuất CĂQcủahuyện PhổYên..83 3.2.5. Giảipháp ứngdụngkỹthuậttrongsảnxuấtCĂQcủahuyệnPhổYên..........85 3.2.6. Các giảipháp vềkhuyến nôngnhằmpháttriển kinh tế câyăn quảvà vaitrò trongpháttriển kinh tế đốivớingƣờidân huyệnPhổ Yên........91
  • 8. 6 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2.7. Giải pháp về khoa học công nghệ và bảo vệ môi trƣờng...................91 3.2.8. Vận dụngtốtcácchínhsáchcủaĐảngvàNhànƣớctrongkinh tếcâyănquả vàvaitròtrongpháttriểnkinhtếđốivớingƣờidânhuyệnPhổYên.................92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................................96 1. Kết luận.....................................................................................................................96 2. Kiến nghị...................................................................................................................97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................100 PHỤ LỤC ........................................................................................................................102
  • 9. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ 1 A Khấu hao 2 BQ Bình quân 3 BVTV Bảo vệ thực vật 4 C.cấu Cơ cấu 5 CĂQ Cây ăn quả 6 CNH - HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá 7 DT Diện tích 8 Đ Đồng 9 ĐBSCL Đồng bằng sôngcửu long 10 GDP Tổng sản phẩm quốc nội 11 GO Giá trị sản xuất 12 HQ Hiệu quả 13 HQKT Hiệu quả kinh tế 14 LĐ Lao động 15 NLN Nông lâm nghiệp 16 MI Thu nhập hỗn hợp 17 P Giá 18 Pr Lợi nhuận 29 SL Sảnlƣợng 20 FC Chi phí cố định 21 TW Trungƣơng 22 T Thuế 23 VA Giá trị gia tăng 24 IC Chi phí trung gian
  • 10. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ Bảng 1.1 Sản lƣợng và giá trịmột số cây ăn quả trên thế giớinăm 2008...........19 Bảng 1.2. Mộtsố đặc điểm tựnhiên, kinh tế - xã hộitạicácđiểm nghiêncứu........23 Bảng 1.3. Tổng hợp số liệu điều tra ở các xã nghiên cứu..............................26 Bảng 2.1 Khí hậu của huyện Phổ Yên.........................................................33 Bảng 2.2: Tìnhhìnhđấtđaivàsửdụngđấtđaihuyện PhổYên từnăm2008 –2010... 36 Bảng 2.3: Tình hình dân số và sử dụng lao động của huyện Phổ Yên năm 2008 - 2010.................................................................................39 Bảng 2.4: Dân số và mật độ dân số các xã trong huyện Phổ Yên năm 2010 . 40 Bảng 2.5. Thực trạng cơ sở hạ tầng của huyện năm 2010............................43 Bảng2.6:GiátrịsảnxuấtcácngànhkinhtếcủahuyệnPhổYênnăm2008– 2010.......46 Bảng 2.7: Gía trị sản xuất các ngành nông nghiệp của huyện Phổ Yên năm 2008– 2010 .................................................................................47 Bảng 2.8 Diện tích, năng suất, sản lƣợng một số cây ăn qủa chủ yếu của huyện Phổ Yên 2008 - 2010.........................................................55 Bảng 2.9. Chi phí đầu tƣ cho 1 ha cây vải KTCB của huyện năm 2010.........58 Bảng 2.10. Chi phí đầu tƣ cho 1 ha cây nhãn KTCB của huyện năm 2010 ...59 Bảng 2.11. Tình hình đầu tƣ thâm canh cho 1ha trồng vải qua các hộ điều tra của huyện năm 2010....................................................................62 Bảng 2.12. Tình hình đầu tƣ thâm canh cho 1ha trồng nhãn qua các hộ điều tra của huyện năm 2010 ...............................................................63 Bảng 2.13. Kết quả, hiệu quả kinh tế SX vải của huyện năm 2008 - 2010 .....66 Bảng 2.14. Kết quả, hiệu quả kinh tế SX nhãn của huyện năm 2008-2010 ... 67 Bảng2.15. Tỷlệhộ dâncónhucầuđầutƣ chocáchoạtđộngsảnxuấtCĂQ 68 Bảng 3.1. Dự kiến diện tích, năng suất, sản lƣợng CĂQ đến năm 2015.........82 Bảng 3.2. Dự kiến vốn đầu tƣ cây ăn quả của huyện....................................85 Bảng 3.3. Dự kiến đầu tƣ 1 ha nhãn trồng mới và thời kỳ KTCB của huyện 88 Bảng 3.4. Dự kiến đầu tƣ 1 ha vải trồng mới và thời kỳ KTCB của huyện ... 89 Đồ thị 2.1 Tình hình lao động của huyện năm 2008 - 2010...........................41
  • 11. 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận văn Trong xu thế hội nhập, việc đầu tƣ cho sản xuất cây ăn quả, một yêu cầu cấp thiết với sản xuất nông nghiệp nƣớc ta, cần phải đa dạng các sản phẩm cây trồng, thay đổi cơ cấu cây trồng theo hƣớng tăng tỷ trọng cây trồng có hiệu quả kinh tế cao. Trong mỗi bữa ăn hàng ngày, hoa quả luôn là thực phẩm không thể thiếu đƣợc, nó cung cấp các chất khoáng và nhiều loại vitamin khác nhau. Do đó, ngành trồng trọt không thể thiếu việc phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất cây ăn quả của từng vùng là rất quan trọng, đáp ứng nhu cầu hiện nay, là hƣớng điđể phát triển và tíchcực khaithác đƣợc lợi thế so sánh của các huyện miền núinóiriêng và nền kinh tế - xã hội nóichung. Thực tế cho thấy những năm trƣớc đây việc sản xuất và phát triển cây ăn quả chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, tốc độ phát triển chậm và mang tính tự phát. Diện tích vƣờn quả còn nhỏ, phân tán, vƣờn tạp còn nhiều, hiệu quả kinh tế chƣa cao. Xuất phát từ thực tế đó, Đảng và Nhà nƣớc ta đã có những chính sách cụ thể khuyến khích đầu tƣ cho phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp trên cơ sở phát huy lợi thế vùng, đặc biệt chú trọng đến các vùng trồng tập trung nhiều các loại cây ăn quả. Phổ Yên là huyện trung du của tỉnh Thái nguyên, có 18 đơn vị hành chính gồm 15 xã và 3 thị trấn. Tổng diện tích toàn huyện là 25.886 ha, dân số là 138.817 ngƣời, mật độ trung bình là 536 ngƣời/km2 và tổng quỹ đất có 28.901 ha, trong đó đất nông - lâm nghiệp đạt 23.500 ha. Do đó Phổ Yên là huyện có tiềm năng lớn về sản xuất nông - lâm nghiệp. Phát triển sản xuất cây ăn quả là hƣớng đi đúng đắn của huyện, thu hút một lực lƣợng lao động đáng kể ở nông thôn, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho ngƣời lao động. Vì vậy em đã lựa chọn đề tài nghiên cứu “Kinhtế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với người dân huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên”.
  • 12. 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn 2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu bao trùm của luận văn là trên cơ sở đánh giá kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngƣời dân huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên. Từ đó đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cây ăn quả trên toàn huyện, góp phần vào việc thực hiện các mục tiêu phát triển nông nghiệp, đƣa tiến bộ kỹ thuật đến với ngƣời dân, góp phần cải thiện và nâng cao đời sống cho ngƣời dân huyện Phổ Yên. 2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngƣời dân. - Phân tích, đánh giá thực trạng về kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngƣời dân huyện Phổ Yên từ năm 2008 - 2010 - Đềra định hƣớng và nhữnggiải pháp chủyếukinh tế câyăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đốivớingƣờidân huyện Phổ Yên trong những năm tới. 3. Đốitƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề về kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngƣời dân trong huyện, các hộ, cộng đồng và các vùng trồng cây ăn quả huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên. 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài đƣợc thực hiện nghiên cứu tại huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên. - Về thời gian: Năm 2008 - 2010. - Về nội dung: Nghiên cứu đánh giá kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngƣời dân huyện Phổ Yên. Từ đó đề ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cây ăn quả của huyện.
  • 13. 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tuy nhiên, vấn đề kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngƣời dân là rất rộng, vì vậy luận văn tập trung nghiên cứu và giải quyết hai cây ăn quả chính là cây nhãn và cây vải. 4. Ý nghĩa khoa học vào thực tiễn của luận văn Luận văn là công trình khoa học có ý nghĩa lý luận và thực tiễn là tài liệu giúp huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên xây dựng quy hoạch và kế hoạch phát triển nâng cao hiệu quả kinh tế cây ăn quả. Luận văn nghiên cứu toàn diện và có hệ thống, có ý nghĩa thiết thực cho quá trình sản xuất cây ăn quả tại huyện Phổ Yên và đối với các địa phƣơng có điều kiện tƣơng tự. 5. Bố cục của luận văn Ngoàiphầnmở đầuvà kếtluận và kiến nghị, luận văn bao gồm3chƣơng: Chƣơng I: Tổngquan tài liệu và phƣơngpháp nghiên cứu của đềtài. Chƣơng II: Thực trạng kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngƣời dân tại huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên. Chƣơng III: Phƣơng hƣớng và những giải pháp chủ yếu kinh tế cây ăn quả và vaitrò trong phát triển kinh tếđốivớingƣời dân huyện Phổ Yên -tỉnh Thái Nguyên.
  • 14. 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1. Khái niệm về phát triển kinh tế và vai trò, đặc điểm của cây ăn quả 1.1.1. Khái niệm vềpháttriển kinhtế Phát triển kinh tế là quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Trong đó bao gồm cả sự tăng thêm về quy mô, sản lƣợng và sự tiến bộ về mọi mặt của xã hội để hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý. Do đó, phát triển kinh tế mang nội hàm rộng hơn tăng trƣởng kinh tế. Nó bao gồm tăng trƣởng kinh tế cùng với những thay đổi về chất của nền kinh tế (nhƣ phúc lợi xã hội, tuổi thọ, v.v.) và những thay đổi về cơ cấu kinh tế (giảm tỷ trọng của khu vực sơ khai, tăng tỷ trọng của khu vực chế tạo và dịch vụ). Phát triển kinh tế là một quá trình hoàn thiện về mọi mặt của nền kinh tế bao gồm kinh tế, xã hội, môi trƣờng, thể chế trong một thời gian nhất định. 1.1.2. Vai trò và đặcđiểm của câyăn quả 1.1.2.1. Vaitrò của cây ăn quả Cây ăn quả là loại cây có giá trị dinh dƣỡng và giá trị kinh tế cao, đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong việc bổ sung dinh dƣỡng cho cơ thể. Đó là một trong những nguồn thức ăn ngon và bổ dƣỡng có nguồn gốc lâu đời nhất của loài ngƣời. Nếu muốn duy trì một thể trạng tốt cả về mặt sinh lý và tinh thần thì nên ăn nhiều các loại quả bổ dƣỡng vào bữa ăn hàng ngày của mình. Trong xu thế phát triển kinh tế - xã hội hiện nay, khi mà vấn đề lƣơng thực cơ bản đã đƣợc giải quyết, đời sống nông dân đƣợc cải thiện thì nhu cầu về tiêu thụ sản phẩm quả ngày càng cao cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng. Có thể nói rằng CĂQ có vai trò hết sức to lớn đối với con ngƣời. Cụ thể là: * Quả dùng chobữa ăn hàng ngày Các loại quả là nguồn dinh dƣỡng quý giá của con ngƣời ở mọi lứa tuổi và ngành nghề khác nhau, quả chứa khoảng 90% - 95% lƣợng nƣớc giúp cơ
  • 15. 5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn thể thải các độc tố và thải tất cả những chất không cần thiết ra khỏi cơ thể. Trong quả có loại đƣờng dễ tiêu, các axit hữu cơ, prôtêin, lipit, chất khoáng, pectin, tananh, các hợp chất thơm và các chất khác có nhiều loại vitamin khác nhƣ: Vitamin A, B1, B2, B6, C, PP… Đặc biệt là vitamin C rất cần thiết cho cơ thể con ngƣời, vitamin A cần thiết cho trẻ em. Trong khẩu phần ăn của con ngƣời không những cần đầy đủ calo mà cần có vitamin, muối khoáng, các axit hữu cơ và các hoạtchấtkhác đểcác sinhlý đƣợc tiếnhành bìnhthƣờng. Nhu cầu về calo dựa vào việc cung cấp đạm, mỡ, hydrat cacbon từ động vật và thực vật, còn vitamin và các hoạt chất khác thì chủ yếu dựa vào quả và rau [21]. * CĂQ cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến - xuất khẩu Vai trò cung cấp nguyên liệu cho công nghệ chế biến và xuất khẩu đã tác động tới sự phát triển của công nghiệp, tạo nguồn ngoại tệ mạnh cho sự phát triển kinh tế nhất là những nƣớc chƣa phát triển, đặc biệt là Việt Nam. Vào đầu những năm gần đây, ngành công nghiệp chế biến rau quả của Việt Namđãđƣợc hìnhthành vàpháttriển. Nó pháttriểnmạnh vào những năm gần đây vớinhiều chủng loạisảnphẩmnhƣ:Rauquảhộp, rauquảsấy, bán thànhphẩm của quả (puple), song song vớiviệc phát triển các nhà máy ở phía Bắc, việc sản xuất phục vụ và các mặt hàng chế biến ngày cành phongphú, đa dạng: Mặt hàng sấy có:chuối sấy, vải sấy, long nhãn… Mặt hàng nƣớc giải khát: - Nƣớc quả tự nhiên (nguyên chất): Là sản phẩm mà thành phẩm chủ yếu là dịch quả, trong đó có một phần thịt quả hoặc có chứa dịch quả. Nƣớc quả tự nhiên có hàm lƣợng dinh dƣỡng cao, hấp dẫn do có màu sắc của sản phẩm rất gần với hƣơng vị màu sắc của nguyên liệu. - Nƣớc quả cô đặc: Là nƣớc quả ép, lọc trong rồi đƣợc cô đặc tới hàm lƣợng chất khô 60-70%. Có thể coinƣớc quả cô đặc là một dạng bán chế phẩm để chếbiến nƣớc giải khát, rƣợu vang quả, rƣợumùi, kem. Để nƣớc quảcô đặc
  • 16. 6 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn có mùi vị và giá trị dinh dƣỡngcao ngƣờita ứng dụng những côngnghệ cô đặc tiên tiến. Phổ biến hơn cả là công nghệ cho nƣớc quả bốc hơi ở độ chân không cao (trên 500 mm thuỷ ngân) để nhiệt độ đƣợc hạthấp 50-600 C. Cũng có thể áp dụng công nghệ làm lạnh đông: dịch quả đƣợc làm đông tới nhiệt độ -5 đến - 100 C. Khiấy phầnnƣớc trongdungdịchđóngbăngtrƣớcvàđƣợctách khỏidịch quả bằng cáchli tâm. Dịch quảđƣợc làm đặc từng bƣớc vàsản phẩm cuối cùng đạt độ khô 60-70% [30]. - Xirô quả: Là nƣớc quả đƣợc pha thêm nhiều đƣờng (thƣờng dùng đƣờng kính trắng) để độ đƣờng trong Xirô đạt 60-70%. Cần phân biệt Xiro quả với nƣớc quả cô đặc, 2 sản phẩm này cùng chứa dịch quả, có cùng hàm lƣợng đƣờng cao nhƣng nƣớc quả cô đặc không bổ sung đƣờng còn Xiro quả đƣờng bổ sung đƣờng vớisố lƣợng lớn. - Nƣớc quả lên men: Đƣợc chế biến bằng cách cho nƣớc quả lên men rƣợu. Sau thời gian lên men từ 24-36 giờ, độ rƣợu trong sản phẩm đạt tới 4 - 5% V. Sau đó sản phẩm đƣợc triệt trùng, đóng vào bao bì kín và tiêu thụ nhanh. Nƣớc quả lên men có hƣơng vị đặc biệt do nấm men tạo ra, lại chứa nhiều CO2 nên có tác dụng tiêu hoá tốt. - Bột quả giải khát: Bao gồm dạng cao cấp là dạng bột quả hoà tan và dạng cấp thấp hơn là dạng bột quả không hoà tan. Bột quả hòa tan đƣợc chế biến từ nƣớc quả, qua quá trình sấy đặc vừa sấy khô thành dạng bột, có thêm một số phụ gia thực phẩm để tăng thêm màu sắc hƣơng vị và độ hoà tan cho sản phẩm. Bột quả giải khát không hoà tan thì đƣợc chế biến từ quả nghiền mịn (cả thịt lẫn với phần xơ) rồi sấy khô bằng máy sấp phun hoặc máy sấy kiểu trục cán để sản phẩm đạt độ khô rất cao, thuỷ phân chỉ còn 2% -5%. Sau đó, sản phẩm đƣợc gia màu, gia hƣơng tƣơng tự nhƣ bột quả giảikhát hoà tan. - Nƣớc quả giải khát: Thành phần chủ yếu là dịch quả, chiếm 10% - 50% (tuỳ theo dạng nguyên liệu và dạng sản phẩm) cộng với đƣờng axit thực phẩm,
  • 17. 7 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn chất màu thực phẩmvà hƣơng liệu. Sản phẩm có thể đƣợc nạp CO2 hoặc không nạp CO2. - Công nghiệp chế biến rƣợu vang: Mới phát triển trong những năm gần đây và chủ yếu là ở các tỉnh miền Bắc nhƣ Hà Nội, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên…Các loại quả đƣợc sử dụng nhƣ nho, dứa, chuối, mận và những loại quả khác [30]. Công nghệ chế biến rƣợu vang đang có triển vọng phát triển do nhu cầu tiêu dùng của thị trƣờng dang ngày một tăng lên. Hiện nay có khoảng 17 nhà máy chế biến quả xuất khẩu.Trong đó tông công ty quản lý 12 nhà máyvà 5 nhà máy địa phƣơng quản lý (Sơn La, Sơn Tây, Hữu Giang, Linh Xuân, Tiền Giang) với tổng côngsuất 80.000 tấn/năm về đồ hộp và 56.000tấn/năm về rau quả đônglạnh. Theo thống kê, vào năm 2010, cả nƣớc có khoảng 70 cơ sở, nhà máy chế biến bảo quản rau quả quy mô công nghiệp và hàng chục ngàn cơ sở chế biến quy mô nhỏ theo mô hình hộ gia đình. Theo dự tính, số lƣợng các cơ sở chế biến hoa quả có thể sẽ còn tăng thêm trong thời gian tới, nhất là khi các mô hình trồng cây ăn quả chuyên canh đƣợc phát triển mạnh trên khắp cả nƣớc. Đây chính là cơ sở vững chắc để ngành chế biến hoa quả Việt Nam có thể đa dạng hoá sản phẩm và nâng cao giá trị lợi nhuận. Nếu nhƣ nguồn nguyên liệu đƣợc xem là khâu đầu tiên, việc chế biến bảo quản tại các nhà máy là khâu cuối cùng, thì công tác nghiên cứu công nghệ chế biến đƣợc xem là khâu trung gian nhƣng không kém phần quan trọng trong chuỗi công nghiệp chế biến trái cây. Theo TS Nguyễn Thị Hằng, Trƣởng Bộ môn Bảo quản Chế biến thuộc Viện Nghiên cứu rau quả Trung ƣơng cho biết, cùng với sự phát triển về kinh tế, các sản phẩm hoa quả tƣơi chế biến ngày càng phổ biến trên thị trƣờng bởi nó đáp ứng đƣợc nhiều yêu cầu, ví dụ nhƣ tính tiện dụng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, có thể bảo quản đƣợc lâu, phong phú, đa
  • 18. 8 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn dạng về mặt chủng loại và hƣơng vị, đặc biệt là giảm thiểu đƣợc khối lƣợng và giá thành vận chuyển. Cũng theo TS Nguyễn Thị Hằng, trong tƣơng lai, ngành chế biến hoa quả hứa hẹn sẽ có nhiều triển vọng ở nƣớc ta. Chính vì vậy, công nghệ bảo quản và chế biến hoa quả tƣơi cũng chính là một trong những mục tiêu nghiên cứu hàng đầu mà Bộ môn bảo quản Chế biến đang hƣớng đến, nhằm góp phần làm tăng giá trị xuất khẩu cho các loại trái cây giàu tiềm năng của Việt Nam [30]. * Cây ăn quả còn có tác dụng lớn trong việc bảovệ môi trường sinh thái Với các chức năng làm sạch môi trƣờng, giảm tiếng ồn, làm rừng phòng hộ, làm đẹp cảnh quan. Nhiều cây giống ăn quả cho nguồn mật có chất lƣợng cao đƣợc nhiều ngƣời tiêu dùng ƣa thích. Ở vùng nhiệt đới cây ăn quả còn có tác dụng bảo vệ dất chống xói mòn, làm hàng rào cản bão. Ở các khu dân cƣ, đô thị ngƣời ta trồng cây ăn quả với mục đích cây cảnh, cây bóng mát. Nhiều cây ăn quả có tán lá đẹp, màu sắc hấp dẫn dùng trồng trong công viên hoặc các công trình kiến trúc, các bảo tàng, bệnh viện hay các khu điều dƣỡng. Các vùng CĂQ là nguồn sản phẩm dinh dƣỡng quý vừa có độ che phủ chống xói mòn, bảo vệ đất với hiệu quả cao hơn nhiều so với các cây trồng trƣớc đó [2]. * Sản xuấtcây ăn quả góp phần tăng thu nhập Một số cây ăn quả mặc dù có giá trị kinh tế cao nhƣ nhãn, vải, xoài, nhƣng lại có thể tận dụng trồng ở đất quanh vƣờn nhà, đất đồi và những đất chƣa đƣợc khai thác góp phần tăng thu nhập cho nông dân. 1.1.2.2. Đặcđiểm của cây ăn quả * Đặcđiểm kinh tế Các loại cây ăn quả thƣờng đƣợc trồng rải rác trên địa bàn rộng, cây sống lâu năm và có chu kỳ kinh tế dài. Tuy nhiên với mỗi loài, mỗi giống cây CĂQ lại có tính thích ứng với từng tiểu vùng khí hậu, tính chất đất đai khác
  • 19. 9 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nhau, hình thành nên các vùng chuyên sản xuất CĂQ đặc sản có hƣơng vị đặc trƣng riêng. Việc đầu tƣ chi phí ít mà năng suất, sản lƣợng, chất lƣợng quả thu đƣợc cao, bán đƣợc giá vì đƣợc thị trƣờng ƣa thích và ít sâu bệnh, độ rủi ro thấp so với cây trồng khác. Chính vì vậy, CĂQ đƣợc đánh giá cao, giữ vai trò quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng hiện nay ở nƣớc ta [17]. * Đặc điểm kỹ thuật Cây ăn quả là loại cây trồng cạn, có tính chịu hạn cao, không kén đất, với khả năng này nó tận dụng đƣợc đất đai không thể trồng đƣợc cây lƣơng thực, với kỹ thuật canh tác trên đất dốc, CĂQ thƣờng có thể trụ lại và phát triển bình thƣờng, sau thời kỳ kiến thiết cơ bản (thƣờng từ 3 - 4 năm) đến thời kỳ sản xuất kinh doanh, thời kỳ kiến thiết cơ bản dài hay ngắn còn phụ thuộc vào giống cây có đặc tính sinh học riêng, điều kiện sinh thái, và chế độ chăm sóc của con ngƣời, thông thƣờng ở những năm đầu cây chỉ có sinh trƣởng mà chƣa có sự ra hoa kết quả. Vì vậy, cây ăn quả là cây trồng đòi hỏi có chi phí ban đầu lớn, cây trồng dài ngày. Cây ăn quả thƣờng đƣợc trồng trên các sƣờn đồi và vƣờn đồi khá cao trong vƣờn của các hộ gia đình và CĂQ thƣờng đƣợc trồng xen cùng các cây khác trong thời gian đầu [17]. 1.2.3. Hình thức phát triển cây ăn quả * Ở nước ta cây ăn quả được phát triển dưới 2 hình thức: - Trồng phân tán trong các vƣờn của các nông hộ với mục đích tự túc, bổ sung dinh dƣỡng bữa ăn. Tuy vậy chỉ mới có khoảng 15% - 20% số hộ có trồng CĂQ trong vƣờn. Theo kết quả điều tra nông hộ ở các vùng nông nghiệp khác nhau, ƣớc tính bình quân mỗi nông hộ trồng khoảng 40 m2 cây ăn quả trong vƣờn với nhiều loại cây truyền thống nhƣ vải, nhãn, cam, quýt... - Tập trung thành vùng có mục đích sản xuất hàng hoá, chủ yếu là do các nông hộ trồng, trong đó có 45 nông trƣờng có trồng cây ăn quả với nhiều quy mô, diện tích khác nhau [30].
  • 20. 10 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn * Quá trình hình thànhvùng quả từ3 khu vực đặctrưng là : - Do chủ trƣơng của Nhà nƣớc về quy hoạch phát triển vùng cây ăn quả, bắt đầu từ các nông trƣờng quốc doanh, sau đó phổ biến rộng ra các nông hộ trong vùng, gắn với công nghệ chế biến xuất khẩu, chẳng hạn nhƣ khu vực trồng dứa vùng đất phènTứ Giác Long Xuyên, đồng Tháp Mƣời, khu vực Đồng Giao (Ninh Bình), Hà Trung (Thanh Hoá). - Do điều kiện lợi thế về sinh thái của các loại cây ăn quả có vị trí thuận lợi về giao thông vận tải và có thị trƣờng tiêu thụ nên đã hình thành vùng cây ăn quả nhƣ vùng quả của đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ, ngoại thành Hà Nội. - Từ những vƣờn CĂQ đặc sản của những địa phƣơng đƣợc thị trƣờng tiêu thụ mạnh phát triển các vùng quả tập trung nhƣ các vùng bƣởi Năm Roi (Vĩnh Long). Tân Triều (Đồng Nai), Phúc Trạch (Hà Tĩnh), mơ mận (Tây Bắc, Đông Bắc). Qui mô vƣờn quả của các nông hộ sản xuất ở các vùng tập trung tuỳ thuộc vào đặc điểm đất đai từng vùng. Những vùng cây ăn quả thâm canh và có hiệu quả kinh tế cao thƣờng gắn việc trồng CĂQ trong kinh tế sinh thái vƣờn a chuồng vừa nuôi trồng thuỷ sản, phát triển chăn nuôi công nghiệp [11]. Với điều kiện đất đai, khí hậu nhiệt đới có pha trộn tính ôn đới rất thuật tiện cho nhiều loại cây ăn quả ở nƣớc ta phát triển. Hiện nay tập đoàn cây ăn quả ở nƣớc ta rất phong phú trong đó có nhiều loại CĂQ quí không chỉ có ý nghĩa tiêu dùng trong nƣớc, mà còn có ý nghĩa xuất khẩu có giá thị nhƣ cam, nhãn, vải, dứa, sầu riêng, xoài. Việc bố trí CĂQ, ngoài việc bố trí trồng rải rác trên tất cả các vùng, các địa phƣơng, chúng ta còn bố trí trồng tập trung quy mô cây ăn quả ở những vùng và những địa phƣơng có điều kiện nhƣ: Vùng CĂQ tập trung Nam Bộ và miền núi phía Bắc trong đó 70% diện tích nằm ở các vùng phía Nam [23].
  • 21. 11 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.2. Vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngƣờidân - Trồng cây ăn quả có tác dụng cải thiện và nâng cao đời sống của các hộ nông dân, đƣa các hộ nông dân từ thu nhập thấp lên các hộ có thu nhập trung bình và hộ khá. Các hộ nông dân có việc làm ổn định, góp phần tích cực vào việc thực hiện chính sách của Đảng và Nhà nƣớc nhƣ xoá đói giảm nghèo, bài trừ các tệ nạn xã hội. - Trong những năm gần đây, phát triển cây ăn quả ở Việt Nam góp phần thúc đẩy quá trình: Phủ xanh đất trống đồi núi trọc, nâng cao hiệu quả khai thác, sử dụng tài nguyên rừng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng sinh thái bền vững trong lành. - Sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất CĂQ nói riêng có tác dụng lớn trong việc cải tạo đất. Sản xuất CĂQ bền vững đảm bảo không gây ô nhiễm môi trƣờng, sử dụng thuốc BVTV an toàn, hiệu quả kinh tế và sự ổn định của vƣờn CĂQ gắn liền với cuộc sống định canh, định cƣ, hạn chế phá rừng làm nƣơng dẫy [11]. 1.3. Những nhân tố ảnh hƣởng đến kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế của ngƣờidân 1.3.1. Nhóm nhân tố tự nhiên Cây ăn quả là một bộ phận trong hệ thống cây trồng của hệ sinh thái nông nghiệp, có sự trao đổi vật chất với môi trƣờng bên ngoài và có tính mẫn cảm lớn với các yếu tố sinh thái nhƣ. 1.3.1.1. Đấtđai Là yếu tố sản xuất không thể thiếu đƣợc của mọi ngành sản xuất, đặc biệt là ngành trồng trọt, trong đó có ngành rau quả. Số lƣợng, chất lƣợng, vị trí của đất đai có ảnh hƣởng đến sự phát triển của ngành sản xuất CĂQ. Việt Nam nằm ở vùng Đông Nam Châu Á, đất nƣớc có chiều dài trên 15 vĩ độ với mấy ngàn km giáp biển đông. Đất đai nƣớc ta rất phong phú, cả
  • 22. 12 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nƣớc có 13 nhóm đất chính, trong đó nhóm đất đỏ chiếm gần 54% đƣợc phân bố ở trung du miền núi phía Bắc. Đây là nhóm đất có chất lƣợng tốt thuận lợi cho việc phát triển cây công nghiệp lâu năm và đặc biệt là cây ăn quả. Còn lại là tất cả các loại đất nhƣ: Đất đen, đất xám, đất phù sa, đều thuận lợi cho việc phát triển cây ăn quả. Trong hệ sinh thái nông nghiệp, đất luôn đóng vai trò là nơi cung cấp nƣớc, chất dinh dƣỡng cho cây trồng, song với các loại đất ở các loại hình đất khác nhau lại có thành phần cơ giới, tính chất vật lý hoá học khác nhau. Vì vậy để khai thác có hiệu quả nguồn lực đất đai đòi hỏi con ngƣời phải có sự bố trí cơ cấu cây trồng phù hợp để vừa có năng suất cao lại bảo vệ đất không bị thoái hoá là vấn đề cần đƣợc đặc biệt quan tâm [2]. 1.3.1.2. Khí hậu Là môi trƣờng sống của các loại cây trồng. Vì vậy, nếu khí hậu thời tiết thuận lợi cây trồng phát triển tốt và ngƣợc lại, nếu thời tiết không thuận lợi thì cây trồng không phát triển đƣợc hoặc kém phát triển. Việt Nam nằm trong vành đai nhiệt đới gió mùa với sự biến đổi khí hậu giữa các miền Bắc - Nam. Điều đó cho phép nƣớc ta trồng đƣợc nhiều loại hoa quả nhiệt đới, á nhiệt đới và một số rau quả gốc ôn đới, mùa vụ thu hoạch kế tiếp nhau nhiều tháng trong năm. Việt Nam còn là một trong những vùng phát sinh của một số cây ăn quả nhƣ cam, quýt, vải, chuối và có nguồn gen di truyền thực vật phong phú, đa dạng về cây ăn quả, gia vị và hoa [5]. Bên cạnh những lợi thế sinh thái, rau quả nƣớc ta cũng bị ảnh hƣởng của một số hạn chế và bất lợi của khí hậu đối với nông nghiệp nhƣ: Bão lụt, thời tiết kém ổn định do gió mùa Đông Bắc, dẫn tới rủi ro về chất lƣợng hay số lƣợng. 1.3.1.3. Địa hình Rải đều khắp từ Bắc tới Nam là địa hình từ núi cao đến đồng bằng, sông suối và ven biển đã tạo nên những lợi thế về địa lý - sinh thái so với nhiều
  • 23. 13 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nƣớc khác. Các hệ thống giao thông đƣờng bộ, đƣờng biển và hàng không thuận tiện cho việc giao lƣu hàng hóa quốc tế và khu vực. 1.3.2. Nhóm nhân tố kinhtế - xã hội 1.3.2.1. Thịtrường tiêu thụ Trong sản xuất kinh doanh, vấn đề thị trƣờng có ý nghĩa sống còn đối với mỗi cơ sở sản xuất, kinh doanh, mỗi nhà sản xuất. Bởi lẽ trong nền kinh tế thị trƣờng nhà sản xuất cung cấp hàng hoá và dịch vụ, bán cái mà thị trƣờng cần chứ không phải bán cái mình có, vì mục tiêu lợi nhuận. Do vậy, đòi hỏi các cơ sở sản xuất, kinh doanh, nhà sản xuất phải trả lời các vấn đề cơ bản của một tổ chức kinh tế đó là sản xuất, kinh doanh cái gì? Sản xuất nhƣ thế nào và sản xuất cho ai? Có nhƣ vậy cơ sở sản xuất kinh doanh mới có thể thu đƣợc kết quả và hiệu quả kinh tế cao, mới tồn tại và đứng vững trên thƣơng trƣờng. Nhƣ vậy, trƣớc khi quyết định sản xuất, nhà sản xuất phải nghiên cứu kỹ thị trƣờng và nắm vững dung lƣợng thị trƣờng, nhu cầu thị trƣờng và môi trƣờng kinh doanh sẽ tham gia [24]. Trong nông nghiệp, do nhu cầu của thị trƣờng, gía cả sản phẩm là đòi hỏi tất yếu để lựa chọn cơ cấu cây trồng để đạt lợi nhuận và hiệu quả kinh tế cao nhất. Thị trƣờng là một phạm trù kinh tế gắn liền với sự ra đời và phát triển của sản xuất và trao đổi của hàng hoá. Chức năng của thị trƣờng là thực hiện sản phẩm và thừa nhận lao động làm ra sản phẩm cân đối cung cầu và kích thích nâng cao hiệu quả của sản xuất. Trong mỗi giai đoạn phát triển nhất định của nền kinh tế, nhu cầu về sản phẩm quả có đòi hỏi khác nhau. Khi nền kinh tế phát triển còn thấp, thu nhập của các tầng lớp dân cƣ còn hạn hẹp thì yêu cầu của thị trƣờng về chất lƣợng quả chƣa cao mà chủ yếu đáp ứng về mặt số lƣợng và giá cả sản phẩm. Khi thu nhập ngày càng tăng, nhu cầu về vật chất và tinh thần cũng thay đổi vừa tăng về số lƣợng, chất lƣợng và giá cả lúc này có tính cạnh tranh cao. Đặc biệt
  • 24. 14 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn là thị trƣờng xuất khẩu thì yêu cầu về chất lƣợng sản phẩm lại càng khắt khe và nghiêm ngặt, tuy vậy nếu ta đáp ứng đƣợc các quy định, yêu cầu đó thì kết quả thu đƣợc sẽ rất cao [24]. 1.3.2.2. Giá cả Trong nền kinh tế thị trƣờng giá luôn thay đổi đã ảnh hƣởng rất lớn đến kết quả và HQKT sản xuất cây ăn quả. Tác động của thị trƣờng đến sản xuất kinh doanh trƣớc hết là thị trƣờng đầu ra (tiêu thụ sản phẩm) chƣa ổn định đối với các loại sản phẩm quả vì sản xuất CĂQ ở nƣớc ta chƣa đáp ứng tốt nhu cầu thị trƣờng đầu ra. Song thị trƣờng đầu vào cũng có ảnh hƣởng tới kết quả và HQKT sản xuất CĂQ, đó là: Giá các yếu tố đầu vào nhƣ giống, phân bón, thuốc BVTV, dịch vụ kỹ thuật công nghệ, vốn sản xuất và lao động… Có vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển sản xuất, hình thành giá cả sản phẩm, là nhân tố trực tiếp làm thay đổi trạng thái sản xuất, nâng cao chất lƣợng và khối lƣợng sản phẩm quả. Mặt khác tổ chức khai thác, bảo quản, tránh hƣ hỏng sản phẩm quả sau thu hoạch làm giảm sản phẩm quả và giảm giá bán [30]. 1.3.2.3. Vốn Vốn là yếu tố quan trọng không những để tăng trƣởng kinh tế, phát triển sản xuất nông nghiệp, trồng CĂQ cần lƣợng vốn đầu tƣ ban đầu lớn hơn so với các loại cây trồng khác. Hơn nữa, vốn giúp cho các hộ sản xuất CĂQ có điều kiện thâm canh, tăng năng suất, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, trên cơ sở đó mới có điều kiện giảm chi phí sản xuất. Phát triển CĂQ ở huyện hiện nay chủ yếu ở các hộ nông dân có kinh tế khá, hộ trung bình, hộ nghèo, do vậy muốn phát triển nhanh về diện tích, quy mô trồng CĂQ đòi hỏi phải có sự hỗ trợ của Nhà nƣớc về vốn nhƣ: Cho vay vốn với lãi suất ƣu đãi, trợ giá cây giống, phân bón. Mặt khác cần mở ra và đẩy nhanh bảo hiểm vật nuôi, giúp đỡ các hộ nông dân sản xuất CĂQ khi gặp rủi ro nhƣ thiên tai, dịch bệnh…
  • 25. 15 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.3.2.4. Laođộng Lao động là yếu tố cần thiết của mọi quá trình sản xuất. Với tốc độ tăng trƣởng dân số nhƣ hiện nay lao động sẽ là nguồn lực dồi dào cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở các quốc gia đang phát triển nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Việt Nam là một nƣớc nông nghiệp, hiện tại có gần 80% dân số cả nƣớc sống ở nông thôn và trên 70% lực lƣợng lao động toàn xã hội làm việc trong lĩnh vực này. Do vậy, có thể nói lực lƣợng lao động của nƣớc ta rất dồi dào và có thể cung cấp đủ lao động cho sản xuất cây ăn quả. Do đó, làm thế nào để tạo việc làm cho ngƣời lao động, giảm tối đa tỷ lệ lao động thất nghiệp là điều đƣợc các nhà hoạch định quan tâm hàng đầu [25]. Ngƣời nông dân nƣớc ta cần cù sáng tạo, qua nhiều thế hệ đã tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm trồng trọt, chọn giống cam, quýt, bƣởi, hồng xoài, chôm chôm, thanh long. Nông dân ở nhiều vùng rau quả thuyền thống đã thu đƣợc năng suất và lợi nhuận cao. Tuy nhiên, chỉ với kinh nghiệm thì nhiều vấn đề chƣa giải quyết đƣợc, nhất là các khâu nhƣ: Giống, phòng trừ sâu bệnh, xử lý sau thu hoạch. Nhìn chung, trình độ dân trí của nƣớc ta còn thấp so với nhiều nƣớc trên thế giới. 1.3.2.5. Cơ chế chính sách Là nhân tố ảnh hƣởng lớn đến quá trình sản xuất CĂQ. Nếu chính sách đúng nó sẽ tạo điều kiện và kích thích ngành quả phát triển sản xuất và tăng khối lƣợng xuất khẩu. Nhƣng ngƣợc lại, nếu cơ chế chính sách mà không đúng thì sẽ cản trở phát triển sản xuất cây ăn quả. Do hoàn cảnh nƣớc ta một thời gian dài phải tập trung cho sản xuất lƣơng thực, nên khả năng đầu tƣ cho các ngành sản xuất nông sản có giới hạn. Trong đó, ngành CĂQ chƣa đƣợc đầu tƣ đúng mức do vậy chƣa phát huy đƣợc tiềm năng vốn có. Những năm gần đây, Nhà nƣớc đã có chính sách đầu tƣ cho ngành CĂQ thích đáng hơn, công tác nghiên cứu khoa học đƣợc nhà
  • 26. 16 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nƣớc quan tâm nhiều hơn [24]. Cho nên, ngành rau quả đã có sự phát triển nhất định. Song các chính sách khuyến khích sản xuất cây ăn quả còn nhiều hạn chế chƣa khuyến khích đƣợc ngành CĂQ phát triển mạnh. 1.3.3. Nhóm nhân tố kỹ thuật 1.3.3.1. Chọn giống Chọn những giống có năng suất cao, ổn định, không sâu bệnh, phẩm chất tốt. Chọn đƣợc những giống chín sớm, chín muộn để kéo dài thời gian cung cấp quả tƣơicho thịtrƣờng [23]. 1.3.3.2. Thời vụ trồng cây Cây ăn quả đƣợc trồng vào hai vụ trong năm vụ xuân trồng tháng 2, tháng 3 và đầu tháng 4, vụ thu trồng tháng 8, tháng 9 và tháng 1. Nhƣng có điều kiện chuẩn bị đầy đủ về giống, vật tƣ, phân bón thì nên thì nên trồng vào vụ xuân vì thời tiết thuận lợi hơn trong việc trồng cây, cây nhanh bén rễ và ra mầm, cây đạt tỷ lệ sống cao hơn [10]. 1.3.3.3. Chăm sóc Tuỳ thuộc vào các loại đất đai, tuổi cây, tình trạng sinh trƣởng mà bón lƣợng phân thích hợp. Hiện nay trên thị trƣờng có nhiều loại phân có thể bón qua lá, một số chế phẩm đậu quả làm kích thích tăng tỷ lệ đậu hoa, quả, tăng năng suất cây trồng. Tỉa cành, tạo hình là biện pháp giúp cho cây có đƣợc bộ khung cân đối, tán cây thoáng làm tăng khả năng quang hợp, chống chịu đƣợc với điều kiện tự nhiên nhƣ: Gió, bão, giảm bớt sâu bệnh trú ngụ phát triển. Cây nhanh ra hoa kết quả, tập chung dinh dƣỡng cho cây, tạo cho cây có năng suất cao ổn định [11]. 1.3.3.4. Phòng trừ sâu bệnh Cần phải phòng trừ sâu bệnh kịp thời. khi phát hiện các loại sâu thì cần phải xem xét kỹ lƣỡng để chọn loại thuốc sâu cho phù hợp và phun đúng liều lƣợng, không ảnh hƣởng đến chất lƣợng quả khi thu hoạch [11].
  • 27. 17 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.3.3.5. Đổi mới công nghệsản xuất Công nghệ là một hệ thống các kiến thức về quy trình và kỹ thuật dùng để chế biến vật liệu và thông tin, hoặc công nghệ là một tập hợp những kỹ thuật sẵn có hoặc trình độ kiến thức về mối quan hệ giữa các yếu tố đầu vào và sản lƣợng đầu ra bằng vật chất nhất định. Đổi mới công nghệ là cải tiến trình độ kiến thức sao cho nâng cao đƣợc năng lực sản xuất có thể làm gia sản phẩm nhiều hơn với một số lƣợng đầu vào nhƣ trƣớc hoặc có thể làm gia một lƣợng sản phẩm nhƣ cũ với khối lƣợng đầu vào ít hơn [17]. Tóm lại, các nhóm nhân tố tự nhiên, nhân tố kinh tế - xã hội, nhân tố kỹ thuật trên có liên quan mật thiết và tác động qua lại mật thiết với nhau, làm biến đổi lẫn nhau và cùng ảnh hƣởng tới quá trình sản xuất. Do vậy đánh giá đúng sự tác động của nó đến kinh tế CĂQ và vai trò kinh tế đối với ngƣời dân là rất cần thiết có những giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất cây ăn quả. 1.3.4. Cácnhân tố tham gia trong sả n xuấ tvà tiêu thụ Tham gia và o quá trì nh sả n xuấ t - tiêu thụ gồ m cá c nhân tố sau: - Ngƣờ i sả n xuấ t: Là ngƣời trực tiếp tạo ra sản phẩm , sau khi thu hoạ ch họ có thể bán cho những ngƣời thu gom , nhƣ̃ ng ngƣờ i bá ntrung gian hoặ c bán trực tiếp cho ngƣời tiêu dùng. - Ngƣờ i thu gom: Là những ngƣời chuyên thu mua sản phẩm và giao lại cho nhƣ̃ ng ngƣờ i bá n lẻ , siêu thị ,…Họ có thể là chính những ngƣời sản xuất làm thêm chức năng thu gom và có thể là các tổ chức tập thể (HTX). - Ngƣờ i bá n (bán buôn, bán lẻ): Họ mua sản phẩm tại địa phƣơng hoặc từ các địa phƣơng khác, sau đó bá ncho nhƣ̃ ng tổ chức, cá nhân có nhu cầu. - Ngƣờ i tiêu dù ng : Là những ngƣời có nhu cầu về sản phẩm nào đó nhƣng không có điề ukiệ n để sả n xuấ t . Họ thƣờng thu mua sản phẩm để tiêu dùng cá nhân, gia đì nh.
  • 28. 18 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Các nhân tố này thƣờng có mỗi l iên kế t hợ p tá c vớ i nhau trong cá c kênh phân phố i. 1.4. Kinh nghiệm kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngƣờidân trên trên thế giớivà ở Việt Nam 1.4.1. Kinhnghiệm kinhtế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinhtế đối với người dân ởmột số nước trên thế giới Để sản xuất cây ăn quả đạt hiệu quả kinh tế cao cần áp dụng các quy trình kỹ thuật mới, dùng giống tốt sạch bệnh, canh tác đúng kỹ thuật, nhân giống bằng công nghệ tiên tiến. Nhà thực vật, nhà di truyền học Hà Lan đã đề xuất sử dụng tia X gây đột biến cho thực vật nhằm tạo ra nhiều loại giống có sức chống chịu bệnh và cho năng suất, sản lƣợng cao, phẩm chất tốt. Nhiều nƣớc phát triển đặc biệt là Mỹ dùng công nghệ sinh học để giành ƣu thế cạnh tranh trong sản xuất nông nghiệp; đạt chất lƣợng cao, giá thành hạ. Kỹ thuật chuyển gen tạo giống cùng một lúc đƣa vào một thực vật những gen mong muốn từ những sinh vật khác nhau đƣa ra giống nhanh và vƣợt qua giới hạn của tạo giống truyền thống từ đó tăng sản lƣợng, giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận giảm chi phí môi trƣờng. Nâng cao sản lƣợng cây trồng bảo toàn sự đa dạng sinh học [11]. Nghề làm vƣờn và kinh doanh quả tƣơi là nghề có nhiều rủi ro vì sản phẩm quả tƣơi dễ bị hƣ hỏng nhanh chóng. Để thành công trong kinh doanh ngƣời sản xuất và kinh doanh quả cần biết những công việc, cách quản lý kỹ thuật của mọi thành viên trong đảm bảo chất lƣợng. Trên thế giới đặc biệt ở các nƣớc có nền nông nghiệp tiên tiến thì hệ thống đảm bảo chất lƣợng hàng nông sản không còn mới mẻ đối với ngƣời nông dân, nhà thu mua xử lý, nhà kinh doanh cũng nhƣ nhà quản lý sản xuất hàng nông nghiệp. Điển hình nhƣ phƣơng pháp và công nghệ chế biến nông sản của Australia. Công nghệ sau thu hoạch đƣợc dùng ở Australia đối với các loại quả từ thu hoạch đến chợ
  • 29. 19 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn bán buôn đƣợc thực hiện liên hoàn và khép kín, nó đã góp phần làm cho chất lƣợng sản phẩm đạt tiêu chuẩn cao. hệ thống của xử lý sau thu hoạch đƣợc thiết kế để giảm thiếu các chi phí về lao động, giảm thiểu các thiệt hại trong quá trình giữ gìn chất lƣợng sản phẩm quả [23]. Cây ăn quả là loại cây đƣợc xếp vào loại những cây có giá trị kinh tế cao hơn cây lƣơng thực, có giá trị sử dụng, giá trị thƣơng phẩm, nhu cầu tiêu dùng của thị trƣờng về các loại quả trong đời sống hàng ngày dần tăng lên đáng kể. Theo FAO(2008) sảnlƣợng mộtsốquảtrênthếgiớiđƣợcthểhiệnquabảng: Bảng 1.1 Sản lƣợng và giá trị một số cây ăn quả trên thế giới năm 2008 (Tính theo giá cố định thế giới năm 2001) Tênnƣớc Bƣởi cácloại Nhãn Vải Số lƣợng (Tr. tấn) Giá trị (Triệu USD) Số lƣợng (Tr. tấn) Giá trị (Triệu USD) Số lƣợng (Tr. tấn) Giá trị (Triệu USD) 1.Mỹ 914,44 155,94 8266,27 1452,714 745,5 194,79 2.Braxin 67,5 11,511 17804,6 3128,98 1000 261,29 3.Mêhycô 257,711 43,947 3969,81 697,654 1824,89 476,82 4. Ấn Độ 142 24,215 3100 544,794 1420 371,032 5.Trung Quốc 443 57,128 2412 387,628 634,5 160,693 Nguồn: Số liệu thống kê FAO [30] Mỗi nƣớc có một thế mạnh riêng về sản xuất CĂQ, Mỹ là nƣớc sản xuất nhiều bƣởi nhất thế giới là 914,44 triệu tấn, giá trị đem lại là 155,94 triệu usd, tuy Braxin là nƣớc sản xuất bƣởi thấp nhất lại tạo ra sản lƣợng quả nhãn cao nhất đạt 17804,6 triệu tấn tƣơng đƣơng 3128,98 triệu. Trong ba loại cây có múi trên cây nhãn mang lại giá trị sản xuất cao nhất, cây bƣởi có giá trị sản xuất thấp hơn. Tuy nhiên thị trƣờng thế giới về các loại cây bƣởi có độc tố gây ung thƣ làm cho sự ƣa thích về quả này bị giảm sút. Một số nƣớc khu vực Đông Nam Á đã có nhiều công trình nghiên cứu về
  • 30. 20 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn hệ thống nông nghiệp, cơ cấu cây trồng để từ đó làm tăng năng suất, sản lƣợng và giá trị sản xuất cây trồng, nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất cây trồng nói chung và sản xuất CĂQ nói riêng. Ở Philippin đã tiến hành nghiên cứu hệ thống cây trồng trên các loại đất cao và thấp, trong điều kiện có tƣới và nhờ nƣớc trời. Còn Indonesia đã thử nghiệm các mô hình tăng vụ và đa dạng hoá cây trồng trên các loại đất có tƣới 5 tháng, 7 tháng và 5 tháng. Bangladesh xây dựng hệ thống canh tác kết hợp một biến dạng của hệ thống canh tác nhiều loại khác nhau trên cùng một lô đất. Lợi ích của việc trồng kết hợp làm tăng hiệu quả của việc sử dụng đất, nƣớc, ánh sáng, đất, dinh dƣỡng, phân bón tạo điều kiện sinh thái tốt cho cây trồng sinh trƣởng, phát triển hạn chế và bị sâu bệnh phá hại. Áp dụng phƣơng pháp “Cây trồng đồng hành” trong việc trồng xen để giảm sâu bệnh [2]. 1.4.2. Kinh nghiệm kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế của người dân ở Việt Nam Trong bối cảnh thế giới ngày càng hội nhập sâu rộng, thị trƣờng tuy rộng mở nhƣng cũng có nhiều rào cản đƣợc dựng lên, điều cần thiết phải làm của các địa phƣơng có tiềm năng về CĂQ là áp dụng các giải pháp để nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm. Trong định hƣớng phát triển cây ăn quả ở Việt Nam đến năm 2010, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn cũng xác định, phát triển CĂQ theo hai hƣớng chính: Cải tạo, nâng cao năng suất, chất lƣợng vƣờn cây ăn quả đã có, đồng thời với việc tái canh, mở rộng diện tích cây ăn quả ở các nơi có điều kiện sinh thái phù hợp, từng bƣớc hình thành vùng cây ăn quả tập trung. Phát triển ngành CĂQ gắn kết chặt chẽ 4 khâu (sản xuất, thu mua, bảo quản, chế biến và tiêu thụ) [27]. Phát huy lợi thế về khí hậu, thổ nhƣỡng ở một nƣớc nhiệt đới, các tỉnh tại Việt Nam đã hình thành các vùng nguyên liệu trái cây khá tập trung phục vụ cho chế biến công nghiệp và tiêu dùng. Đặc biệt là vùng đồng bằng sông Cửu
  • 31. 21 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Long có diện tích trồng cây ăn trái lớn nhất, chiếm khoảng 36,5% diện tích cả nƣớc. Tổng lƣợng giống cây ăn trái các tỉnh ĐBSCL sản xuất bình quân trong vài năm gần đây vào khoảng 26 đến 27 triệu cây/năm. Số lƣợng giống cây ăn trái này đƣợc lƣu thông khắp cả nƣớc kể cả sang một số nƣớc láng giềng. Cả nƣớc hiện có khoảng 765.000 ha cây ăn trái, sản lƣợng hơn 6,5 triệu tấn với những loại trái cây chủ yếu nhƣ: Cam, quýt, bƣởi, xoài, vải, nhãn... Kim ngạch xuất khẩu trái cây trong những năm gần đây dao động ở khoảng 150 đến 180 triệu USD/năm. Tuy nhiên, các loại cây ăn trái đang trồng hầu hết đều cho năng suất không cao, chất lƣợng kém (không đẹp, kích cỡ không đều, vị không đặc trƣng), giá thành cao, nên khả năng cạnh tranh thấp. Điều này dẫn tới cây ăn trái nƣớc ta đang đứng trƣớc thách thức lớn khi hội nhập tổ chức thƣơng mạithế giới (WTO). Diện tíchcâyăn quả cảnƣớc trong thờigian qua tăng khá nhanh, năm 2009 đạt 766,9 ngàn ha (so với năm 2000 tăng thêm ngàn ha, tốc độ tăng bình quân là 8,5%/năm), cho sảnlƣợng6,5triệu tấn (trongđó chuốicó sản lƣợng lớn nhất với khoảng 1,4 triệu tấn, tiếp đến cây có múi 800 ngàn tấn, nhãn 590 ngàn tấn). Vùng Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích cây ăn quả lớn nhất 262,1 ngànha, sản lƣợng đạt2,93triệu tấnchiếm 35,1% vềdiện tíchvà46,1% vềsảnlƣợng[30]. Do đa dạng về sinh thái nên chủng loại cây ăn quả của nƣớc ta rất đa dạng, có tới trên 30 loại cây ăn quả khác nhau, thuộc 3 nhóm là: Cây ăn quả nhiệt đới (chuối, dứa, xoài…), nhiệt đới (cam, quýt, vải, nhãn…) và ôn đới (mận, lê…). Một trong các nhóm cây ăn quả lớn nhất và phát triển mạnh nhất là nhãn, vải và chôm chôm. Diện tích của các loại cây này chiếm 26% tổng diện tích cây ăn quả. Một số vùng cây ăn quả tập trung điển hình nhƣ sau [30]. - Vải: Vùng vải tập trung lớn nhất cả nƣớc là Bắc Giang (chủ yếu ở 3 huyện Lục Ngạn, Lục Nam và Lạng Giang), có diện tích 35,1 ngàn ha, sản
  • 32. 22 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn lƣợng đạt 120,1 ngàn tấn. Tiếp theo là Hải Dƣơng (tập trung ở 2 huyện Thanh Hà và Chí Linh) với diện tích 14 ngàn ha, sản lƣợng 36,4 ngàn tấn. - Bƣởi: Việt Nam có nhiềugiống bƣởingon, đƣợc ngƣờitiêu dùngđánh giá cao nhƣ bƣởi Năm roi, Da xanh, Phúc Trạch, Thanh Trà, Diễn, Đoan Hùng… Tuy nhiên, chỉ có bƣởi Năm Roi là có sản lƣợng mang ý nghĩa hàng hoá lớn. Tổng diện tích bƣởiNăm Roi là 9,2 ngàn ha, phân bố chính ở tỉnh Vĩnh Long (diện tích4,5ngàn ha cho sảnlƣợng 31,3 ngàn tấn, chiếm 48,6% về diện tích và 54,3% về sản lƣợng bƣởi Năm Roicả nƣớc); trong đó tập trung ở huyện Bình Minh 3,4ngàn ha đạt sảnlƣợng gần 30 ngàn tấn. Tiếp theo là tỉnh Hậu Giang có 1,3 ngàn ha. - Xoài: Cũng là loại cây trồng có tỷ trọng diện tích lớn của Việt Nam. Hiện có nhiều giống xoài đang đƣợc trồng ở nƣớc ta; giống có chất lƣợng cao và đƣợc trồng tập trung là giống xoài cát Hoà Lộc. Xoài cát Hoà Lộc đƣợc phân bố chính dọc theo sông Tiền (cách cầu Mỹ Thuận khoảng 20 - 25 km) với diện tích 4,4 ngàn ha đạt sản lƣợng 22,6 ngàn tấn. Diện tích xoài Hoà Lộc tập trung chủ yếu ở tỉnh Tiền Giang có diện tích 1,6 ngàn ha, sản lƣợng 10,1 ngàn tấn; tiếp theo là tỉnh Đồng Tháp có 873 ha, sản lƣợng 4,3 ngàn tấn. Trong những năm gần đây, Việt Nam gặp phải nhiều khó khăn về đầu tƣ cho nông sản đó là hệ thống kiến thức về bảo quản, sơ chế nông sản của nƣớc ta còn hạn chế. Theo thống kê chính thức của cục hải quan, kim ngạch xuất khẩu hàng hoá rau quả của Việt Nam trong cả năm 2008 đã đạt 361 triệu USD, tăng 10% so với năm 2007. Trong đó Nhật Bản, Trung Quốc, Mỹ và Nga là những thị trƣờng xuất khẩu rau quả lớn nhất của nƣớc ta. Mặc dù có tiềm năng xuất khẩu rau quả nhiệt đới, song Việt Nam còn những yếu điểm điểm hình là sản xuất phân tán, năng suất thấp, chƣa giải quyết dứt điểm đƣợc khâu tạo giống, thu hoạch, công nghệ bảo quản trƣớc sau thu hoạch kém phát triển, khâu kiểm dịch giữa nƣớc ta và thị trƣờng nhập khẩu chƣa thống nhất.
  • 33. 23 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Do đó thiếu tính bền vững, nông sản xuất khẩu bị thua thiệt khi ra thị trƣờng thế giới [25]. 1.5. Phƣơng phápnghiêncứu 1.5.1. Chọn điểm nghiêncứu Chọn điểm nghiên cứu đại diện cho huyện Phổ Yên về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và các đặc điểm khác nhau của huyện. Chọn ba xã làm điểm nghiên cứu từ 3 vùng trong huyện đó là xã Đắc Sơn, xã Phúc Thuận, xã Tiên Phong. Mỗi xã chọn ra 30 hộ, trong 90 hộ chọn và phân ra 3 loại: Hộ khá, hộ trung bình, hộ nghèo, tỷ lệ giữa các loại hộ bƣớc đầu đƣợc chọn theo nhận định chủ quan từ tỷ lệ giữa các loại hộ chung trong toàn xã, thị trấn sau đó dựa vào tài liệu tính toán thu đƣợc phân loại tiêu thức thu nhập bình quân/khẩu. Những xã này có thể đại diện cho từng vùng của huyện. Mẫu chọn ra vừa phải đảm bảo tính đại diện cho toàn vùng, vừa phải đại diện và suy rộng đƣợc cho cả huyện. Bảng 1.2. Mộtsốđặcđiểmtựnhiên,kinhtế -xã hộitạicácđiểmnghiêncứu TT Đặc điểm Các điểm nghiên cứu Xã Đắc Sơn Xã Phúc Thuận Xã Tiên Phong 1 Điều kiện tự nhiên đối với phát triển sản xuất CĂQ Thích hợp vừa Thích hợp Thích hợp 2 Đất đai cho phát triển CĂQ Nhiều đất Nhiều đất Không nhiều 3 Độ dốc trung bình 100 - 250 50 - 200 70 - 220 4 Chất lƣợng đất Tốt vừa Tốt Tốt vừa 5 Khả năng tƣới Tƣới tốt Tƣới chủ động Tƣới chủ động 6 Các cây ăn quả chính Nhãn, vải, xoài, chanh… Nhãn, vải, xoài, dứa … Nhãn, vải, xoài, chanh… 7 Giao thông Thuận lợi vừa Thuận lợi Thuận lợi 8 Thị trƣờng tiêu thụ Thuận lợi Thuận lợi Thuận lợi vừa Nguồn:Phòngnông nghiệphuyện PhổYên và kết quả điều tra [14]
  • 34. 24 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Các điểm nghiên cứu này đều nằm trong các vùng trọng điểm, vùng quy hoạch dự án phát triển theo hƣớng mở rộng các vƣờn cây ăn quả tập chung, có nhiều hộ gia đình trồng CĂQ điển hình sản xuất kinh doanh giỏi, sản xuất cây ăn quả có hiệu quả kinh tế cao qua các nhiều năm (từ 10 - 50 năm). Với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hộỉ ở mỗi điểm nghiên cứu có những thuận lợi và khó khăn nhất định cho sự phát triển sản xuất cây ăn quả. 1.5.2. Phương pháp thu thập số liệu Việc thu thập tài liệu thông tin bao gồm việc sƣu tầm và thu thập những tài liệu, số liệu liên quan đã đƣơc công bố và những tài liệu, số liệu mới tại địa bàn nghiên cứu. 1.5.2.1. Số liệu thứ cấp Đây là các số liệu từ các công trình nghiên cứu trƣớc đƣợc lựa chọn sử dụng vào mục đích phân tích, minh họa rõ nét về nội dung nghiên cứu. Nguồn gốc của các tài liệu này đã đƣợc chú thích rõ trong phần “Tài liệu tham khảo”. Nguồn tài liệu này bao gồm: - Các sách, báo, tạp chí, các văn kiện Nghị quyết, các chƣơng trình nghiên cứu đã đƣợc xuất bản, các kết quả nghiên cứu đã công bố của các cơ quan nghiên cứu, các nhà khoa học và các tài liệu trên internet... - Tài liệu, số liệu đã đƣợc công bố về tình hình kinh tế - xã hội nông thôn, kinh tế của các ngành sản xuất… Các số liệu này thu thập từ phòng Thống kê Huyện Phổ Yên, Sở Tài nguyên Môi trƣờng, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ và các sở, ban, ngành có liên quan. Trên cơ sở đó tiến hành tổng hợp các thông tin cần thiết phục vụ cho công tác nghiên cứu. 1.5.2.2. Số liệu sơ cấp Những tài liệu mới về sản xuất và hiệu quả kinh tế sản xuất CĂQ, tổ chức sản xuất, bố trí cây trồng.... Đƣợc tổ chức điều tra phỏng vấn để có thể nhìn nhận về tình hình sản xuất cây ăn quả của huyện Phổ Yên một cách tổng
  • 35. 25 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn quát có nghiên cứu thực tiễn tại các vùng có diện tích trồng cây ăn quả lớn của huyện thông qua phòng nông nghiệp, hội nông dân, chi hội làm vƣờn để tìm hiểu tình hình cách trồng và chăm sóc CĂQ và tiêu thụ sản phẩm quả. Thu thập số liệu mới đƣợc thực hiện qua các phƣơngpháp sau: - Phƣơng pháp đánh giá nông thôn nhanh (RRA) Đi thực tế để quan sát đánh giá thực trạng, thu nhập những thông tin qua những ngƣời dân ở vùng nghiên cứu và các cán bộ, thu thập những tài liệu thông tin đã có tại nơi nghiên cứu [6]. - Phƣơng pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của ngƣời dân (PRA) Trực tiếp tiếp xúc với ngƣời dân tại nơi nghiên cứu, tạo điều kiện và thúc đẩy sự tham gia của ngƣời dân vào những vấn đề cần nghiên cứu, đàm thoại với họ để thu thập thông tin nhằm nắm bắt đƣợc thực trạng sản xuất đặc biệt là sản xuất CĂQ, đời sống và những tiềm năng, những khó khăn, nhu cầu của các hộ nông dân. Xác định và đề ra những giải pháp để nâng cao sản xuất CĂQ trong tƣơng lai [6]. Để thu thập thông tin có hiệu quả tôi sử dụng sẵn nội dung tìm hiểu, hệ thống biểu mẫu và sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp các hộ gia đình, các chuyên gia, phỏng vấn bằng câu hỏi đƣợc lập sẵn. Các thông tin sơ cấp thu thập các hộ bằng quan sát trực tiếp và hệ thống phiếu điều tra. 1.5.2.3. Phương pháp điều tra hộ nông dân * Chọn mẫu điều tra Điều tra ngẫu nhiên không hoàn lại 90 hộ trên 3 xã đã chọn. Điều ta bằng câu hỏi: Về nhân khẩu, lao động, trình độ văn hoá của chủ hộ, tổng thu nhập của hộ, các nguồn lực trong hộ (vốn, đất đai, tƣ liệu sản xuất) chi phí sản xuất và thu nhập/ha cây ăn quả và các thông tin khác có liên quan đến đời sống vật chất, văn hoá tinh thần, các kiến nghị của hộ nông dân. Sử dụng mức phân loại hộ khá, hộ trung bình, hộ nghèo để phân loại hộ, số hộ điều tra ở các điểm nghiên cứu nhƣ sau:
  • 36. 26 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 1.3. Tổng hợp số liệu điều tra ở các xã nghiên cứu Xã Tổng số hộ điều tra(hộ) Phân loại hộ Khá Trung bình Nghèo Số hộ (hộ) Cơ cấu (%) Số hộ (hộ) Cơ cấu (%) Số hộ (hộ) Cơ cấu (%) Đắc Sơn 30 10 33,33 13 43,33 6 20,00 Phúc Thuận 30 14 46,67 11 36,67 5 16,67 Tiên Phong 30 11 36,67 14 46,67 6 20,00 Tổng cộng 90 35 38,89 38 42,22 17 18,89 Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra Sử dụng mức phân loại hộ khá, trung bình, nghèo của huyện năm 2010 nhƣ sau: Hộ khá thu nhập trung bình trên 900.000 đồng/khẩu/tháng, hộ trung bình thu nhập từ 500.000 - 900.000 đồng/khẩu/ngƣời, hộ nghèo thu nhập trung bình dƣới 500.000 đồng/khẩu/tháng. Việc chọn hộ điều tra theo phƣơng pháp lấy mẫu ngẫu nhiên trong từng nhóm * Nội dung phiếu điều tra Phiếu điều tra có các thông tin chủ yếu nhƣ nhân khẩu, lao động, tuổi, trình độ văn hoá của các hộ. Các nguồn lực nông hộ nhƣ ruộng đất, tƣ liệu sản xuất, vốn.. Tình hình sản xuất nông nghiệp nói chung và các giống CĂQ nói riêng... Chi phí sản xuất của từng giống CĂQ và thu nhập từ cây ăn quả. Tình hình đời sống, thu, chi, phục vụ sản xuất, đời sống và tích luỹ của hộ. Các thông tin khác có liên quan đến toàn bộ hoạt động sản xuất, đời sống vật chất, văn hoá tinh thần và nhu cầu của hộ... Những thông tin này đƣợc thể hiện bằng những câu hỏi cụ thể để họ hiểu và trả lời chính xác đầy đủ. * Phương pháp điều tra Sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp linh hoạt với hộ nông dân, đàm thoại với họ thông qua một số câu hỏi mở và phù hợp với tình hình
  • 37. 27 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn thực tế, sử dụng linh hoạt và thành thạo các dạng câu hỏi: Ai? Cái gì? Ở đâu? Khi nào? Nhƣ thế nào và bao nhiêu?.. Phỏng vấn một số hộ đã chọn, kiểm tra tính thực tiễn của các thông tin thông qua quan sát trực tiếp. * Những thông tin cần thu thập Những thông tin cơ bản của hộ, những thông tin về tình hình sản xuất chung của hộ, những thông tin về tình hình phát triển sản xuất CĂQ, thu thập thông tin về tình hình tiêu thụ quả sau thu hoạch, vốn và nguồn vốn. Thuận lợi, khó khăn của hộ trong phát triển CĂQ, kiến nghị của hộ. 1.5.3. Phương pháp phân tích đánh giá Các phƣơng pháp đƣợc vận dụng trong phân tích nội dung nghiên cứu đề tài đƣợc thể hiện nhƣ sau: 1.5.3.1. Phương pháp thống kê mô tả Là phƣơng pháp nghiên cứu các hiện tƣợng kinh tế - xã hội bằng việc mô tả thông qua số liệu thu thập đƣợc. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để phân tích tình hình sản xuất CĂQ của huyện Phổ Yên qua các năm. 1.5.3.2. Phương pháp so sánh Là phƣơng pháp đƣợc sử dụng rộng rãi trong công tác nghiên cứu, thông qua phƣơng pháp này mà ta có thể xác định xu hƣớng mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tích, phản ánh chân thực mục tiêu nghiên cứu, các nhân tố tác động đến tình hình sản xuất CĂQ tại huyện Phổ Yên. 1.5.3.3. Phương pháp chuyên gia Dựa vào thực tiễn, các chuyên gia và hỏi chủ hộ gia đình, ngƣời lao động, cán bộ nông nghiệp huyện Phổ Yên, chủ tịch hội làm vƣờn, chủ mua thu gom… Để tính toán các chỉ tiêu về các loạicây trồng thông qua hỏiphỏng vấn. 1.5.3.4. Công cụ dùng để xử lý số liệu Sau khi thu thập đầy đủ điều tra của các hộ nông dân, chúng tôi tiến hành kiểm tra, xử lý thông tin cơ bản trên hệ thống biểu, loại bỏ những biểu thiếu
  • 38. 28 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn hoặc thông tin không rõ ràng, sau đó mã hoá thông tin, nhập thông tin và xử lý bằng chƣơng trình Excel của MicrosoftWindows trên máy vi tính. 1.5.3.5. Phương phápminh hoạ bằng biểu đồ, hình ảnh Đƣợc ứngdụngđểthểhiệnmô tả số liệu hiện trạngvà kếtquảnghiên cứu. 1.5.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 1.5.4.1. Những chỉtiêu phản ánhkết quả sản xuất kinh doanh * Tổng giá trị sản xuất (GO - Gross Ouput) Đƣợc tính bằng tiền của toàn bộ sản phẩm trên một diện tích trong một giống nhất định hoặc nó là giá trị bằng tiền của các sản phẩm sản xuất ra trong một mô hình kinh tế gồm cả giá trị để lại tiêu dùng và gía trị bán ra thị trƣờng trong một chu kỳ sản xuất nhất định thƣờng là một năm. Với CĂQ thì giá trị sản xuất đƣợc tính bằng sản lƣợng thu hoặc nhân với giá trị thực tế của địa phƣơng. Đây là tổng thu của hộ. n GO = Pi Qi i 1 Trong đó: Pi là đơn giá sản phẩm thứ i Qilà khối lƣợng sản phẩm thứ i * Chiphítrunggian(IC -IntermediateCost) Là toàn bộ chiphí vật chấtthƣờngxuyên mà chủ thể bỏ rađể thuê mua các yếu tố đầu vào và dịch vụ đƣợc sử dụng trong quá trình sản xuất ra một khối lƣợng sản phẩmnhƣ các khoảnchiphí:Giống, phânbón, thuốc BVTV, dụng cụ rẻ tiền mau hỏng trong một vụ sản xuất. n IC = Ci i1 Trong đó:Ci là khoản chi phí thứ i * Giá trị gia tăng (VA - ValueAdded) Là phần giá trị tăng thêm của ngƣời lao động khi sản xuất một đơn vị
  • 39. 29 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn diện tích, nó đƣợc tính bằng hiệu số giữa giá trị sản xuất và giá trị trung gian
  • 40. 30 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn trong một chu kỳ sản xuất. Nó chính là phần giá trị sản phẩm xã hội đƣợc tạo ra thêm một chu kỳ sản xuất đó. VA = GO - IC * Thu nhậphỗnhợp(MI-MixIncome) Là thu nhập thuần tuý của ngƣời sản xuất, đảm bảo cho đời sống và tích luỹ cho ngƣời sản xuất. Bao gồm thu nhập của công lao động (lao động chân tay và lao động quản lý) và lợi nhuận thu đƣợc trong một chu kỳ sản xuất. MI = [VA- (A + T)] Trong đó: - A: Khấu hao - T: Thuế * Lợi nhuận(Pr - Prfit) Là phần lãi ròng trong thu nhập hỗn hợp trừ đi công lao động gia đình. Pr = MI - L x Pi Trong đó: L: Số công lao động của gia đình Pi: Giá ngày công lao độngở địa phƣơng 1.5.4.2. Những chỉtiêu phản ánhhoạtđộng kinh doanh - Giá trị sản xuất; giá trị tăng, thu nhập hỗn hợp; lợi nhuận lần lƣợt tính trên 1 ha đất trồng trọt. - Giá trị sản xuất; giá trị tăng, thu nhập hỗn hợp; lợi nhuận lần lƣợt tính trên 1 ngày công lao động. - Giá trị sản xuất; giá trị tăng, thu nhập hỗn hợp; lợi nhuận lần lƣợt tính trên 1 đồng chi phí trung gian. - Giá trị sản xuất, giá trị tăng; thu nhập hỗn hợp; lợi nhuận lần lƣợt tính trên 1 đồng tổng chi phí. - Năng suất lao động = GO/LĐ - Chi phí trên đơn vị diện tích= IC/1 ha - Và một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả khác.
  • 41. 31 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.5.4.3. Cácchỉ tiêu về hiệu quả xã hội Khi xem vấn đề hiệu quả chúng ta không thể tách HQKT ra khỏi hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trƣờng sinh thái, hiệu quả kinh tế dề cập đến vấn đề lợi nhuận, trên góc độ toàn xã hội thì đó là thu nhập quốc dân đạt đƣợc trên đầu ngƣời, trên mỗi ngày công. Những chỉ tiêu này có thể không cao nhƣng biến đƣợc đất từ không sinh lợi thành sinh lợi, tăng khả năng tạo công ăn việc làm có thu nhập, tăng đƣợc cơ sở hạ tầng cho nông thôn, góp phần nâng cao dân trí, thay đổi thói quen canh tác lạc hậu, biến môi trƣờng đang suy thoái thành môi truờng phục hồi, bền vững hơn sẽ có ý nghĩa hơn về mặt xã hội. Các chỉ tiêu phản ánh xã hội gồm: - Tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời dân. - Cung cấp lƣơng thực thiết yếu cho nhân dân. - Góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hoá. - Góp phần tích cực vào việc thực hiện chính sách của Đảng và Nhà nƣớc nhƣ xoá đói giảm nghèo, bài trừ tệ nạn xã hội, kế hoạch hoá gia đình... - Xây dựng môi trƣờng sinh thái bền vững cho sản xuất và đời sống sinh hoạt cộng đồng. - Phát huy lợi thế so sánh vùng. - Mở rộng thị trƣờng tiêu thụ. 1.4.4.4. Cácchỉ tiêu về cải tạo môi trường sinh thái - Sản xuất cây ăn quả trên địa bàn trung du miền núi có ý nghĩa lớn đối với môi trƣờng sinh thái, trong thời gian qua việc khai thác tài nguyên rừng và nƣớc cạn kiệt làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến môi trƣờng sinh thái, vì vậy quá trình san xuất CĂQ sẽ góp phần bảo vệ và cải tạo môi trƣờng từ chỗ mất cân bằng và phục hồi hệ sinh thái bền vững [2].
  • 42. 32 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Bảo vệ đất chống xói mòn bằng các mô hình kinh tế vƣờn đồi, vƣờn nhà, mô hình nông lâm kết hợp dải băng cây phân xanh, cây họ đậu giúp giữ nƣớc cản dòng chảy, giữ đất cải tạo đất, tạo môi trƣờng sinh thái bền vững, trong lành. - Nâng cao độ che phủ của đất, giữ và bảo vệ nguồn nƣớc, bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên đất và nƣớc hiện có là các chỉ tiêu bảo vệ môi trƣờng sinh thái [2].
  • 43. 33 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG KINH TẾ CÂY ĂN QUẢ VÀ VAI TRÒ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI VỚI NGƢỜI DÂN HUYỆN PHỔ YÊN - TỈNH THÁI NGUYÊN 2.1. Các nhân tố ảnh hƣởng đến kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngƣờidân huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên 2.1.1. Điều kiện tự nhiên của huyện Phổ Yên 2.1.1.1. Vị trí địa lí Huyện Phổ Yên nằm ở phía Nam của tỉnh Thái Nguyên, là huyện trung du miền núi có 18 đơn vị hành chính gồm 15 xã và 3 thị trấn với tổng diện tích đất tự nhiên là 25.886 ha. Phổ Yên có các vị trí giáp ranh sau: - Phía Nam tiếp giáp với Thủ đô Hà Nội, cách trung tâm thủ đô Hà Nội 55 km, cách sân bay quốc tế Nội Bài 20 km. - Phía Bắc giáp thành phố Thái Nguyên và huyện Đại Từ. - Phía Đông giáp huyện Hiệp Hoà tỉnh Bắc Giang và huyện Phú Bình. - Phía Tây giáp tỉnh Vĩnh Phúc. Với vị trí trên, huyện Phổ Yên là cửa ngõ của thủ đô Hà Nội đi các tỉnh PhíaBắc. Trung tâm huyện có đƣờng quốc lộ 3 chạy qua nên rất thuận lợi cho phát triển kinh tế, giao lƣu hàng hóa giữa huyện và khu vực. 2.1.1.2. Địa hình Huyện Phổ Yên thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, độ cao trung bình so với mặt biển là 13,8 m. Điểm cao nhất là 153 m và thấp nhất là 8 m. Địa hình đƣợc chia thành 2 vùng rõ rệt, phía Đông có 10 xã và 2 thị trấn là vùng ven sông Cầu có đồi núi thấp xen kẽ với các cánh đồng khá rộng, đất đai tƣơng đối bằng phẳng, có độ cao trung bình 8,2 m và hệ thống thuỷ văn khá thuận lợi. Phía Tây và phía Tây Bắc có 5 xã và 1 thị trấn - đây là vùng núi của
  • 44. 34 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn huyện, địa hình chủ yếu là đồi núi đất đai nghèo dinh dƣỡng. Chính điều này đã gây ra không ít ảnh hƣởng đến sản xuất cũng nhƣ với cuộc sống của ngƣời dân địa phƣơng [20]. 2.1.1.3. Khí hậu Khí hậu là một yếu tố quan trọng, có ảnh hƣởng rõ rệt đến quá trình phát triển nông nghiệp. Phổ Yên là huyện nằm trong khu vực có tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa với 2 mùa rõ rệt là mùa mƣa và mùa khô. Từ thực tế này, đòi hỏi trong sản xuất nhất là sản xuất nông nghiệp cần phải bố trí thời vụ cũng nhƣ bố trí cây con sao cho phù hợp với điều kiện của từng mùa để có đƣợc hiệu quảtốiƣu. * Chế độ nhiệt Bảng 2.1 Khí hậu của huyện Phổ Yên (Trung bình 4 năm) Tháng Nhiệt độ (t0 ) Lƣợng mƣa (mm) Độ ẩm (%) Giờ nắng (giờ) 1 17,43 17,67 80,30 70,30 2 18,50 8,67 81,70 41,00 3 20,60 91,00 84,70 27,70 4 25,00 125,33 83,70 104,30 5 26,43 176,67 83,30 149,00 6 28,63 180,33 86,00 155,70 7 28,40 395,00 87,00 141,70 8 27,00 282,33 87,00 179,30 9 25,27 141,67 85,00 184,70 10 22,13 113,30 86,30 165,00 11 18,00 65,00 80,70 122,00 12 16,00 75,67 80,70 98,30 BQ 23,9 147,7 83,86 119,91 Nguồn:Trạm Khítượng Thuỷvăn tỉnh TháiNguyên [20]
  • 45. 35 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nhiệt độ bình quân hàng năm là 23,9o C, nhiệt độ thấp trung bình là 18,5o C. Tháng 6 là tháng nóng nhất 28,63o C, tháng lạnh nhất < 15o C. Số giờ nắng bình quân khoảng 119,91 giờ/năm. * Chế độ mưa Mƣa phân bố không đều trong năm. Thời gian mƣa tập trung chủ yếu vào tháng từ 15/4 - 15/11 hàng năm. Lƣợng mƣa bình quân là 147,7 mm/năm. Độ ẩm không khí bình quân là 83,86 % /năm. Ngoài ra ở huyện còn có các hiện tƣợng rét đậm, sƣơng muối, hanh khô, nắng nóng xuất hiện theo mùa trong năm [20]. Nhiệt độ cũng nhƣ lƣợng mƣa, số giờ nắng và độ ẩm trên địa bàn huyện Phổ Yên phù hợp cho sinh trƣởng và phát triển CĂQ. 2.1.1.4. Thuỷvăn Phổ Yên có 2 con sông chảy qua là sông Cầu và sông Công với lƣợng nƣớc lớn. Sông Cầu bắt nguồn từ phí Bắc của tỉnh Bắc Kạn với chiều dài 1615 km còn sông Công bắt nguồn từ phía Tây Bắc của tỉnh Thái Nguyên với chiều dài 325 km rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng đặc biệt là vấn đề tới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp. Trong đó sông Công lƣợng nƣớc chảy là do sự điều tiết của hồ Núi Cốc nên nó thƣờng đƣợc phát huy vào mùa đông khắc phục đƣợc cơ bản tình trạng thiếu nƣớc vào mùa khô [20]. 2.1.1.5. .5. Tình hình đấtđaivà sử dụng đấtđai Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là tƣ liệu sản xuất đặc biệt và không thể thay thế đƣợc trong sản xuất nông nghiệp. Đất đai không chỉ là địa bàn phân bố dân cƣ và xây dựng cơ sở vật chất cũng nhƣ các hoạt động kinh tế, văn hóa xã hội, cơ sở hạ tầng mà còn là yếu tố cơ bản đối với sự phát triển có tính chất sinh học của cây trồng. Hơn nữa đất đai có vị trí cố định nó gắn liền với điều kiện thời tiết, khí hậu của từng vùng cụ thể, do đó con ngƣời phải bố trí hệ thống canh tác thích hợp với điều kiện từng vùng, đồng thời phải bố trí hợp lý khi sử dụng và cải tạo đất [2].
  • 46. 36 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Năm 2008 tổng diện tích đất tự nhiên của huyện Phổ Yên là 25.667,63 ha, trong đó đất nông nghiệp là 12.271,77 ha, chiếm 47,81%, diện tích đất lâm nghiệp là 7.325,73 ha chiếm 28,54% (bảng 2.2). Đây là hai nguồn đất quan trọng để phát triển mở rộng sản xuất trồng CĂQ. Nguồn quỹ đất ở là 986,74 ha chiếm 3,84%, trong đó đất ở nông thôn là 925,11 ha và đất ở thành thị là 61,63ha. Còn lại đất chƣa khai thác sử dụng của huyện còn không lớn 304,11 ha chiếm 1,18%. Năm 2009 tổng diện tích đất tự nhiên của huyện Phổ Yên là 25.667,63 ha, trong đó đất nông nghiệp là 12.080,56 ha, chiếm 47,06%, diện tích đất lâm nghiệp là 7.315,66 ha chiếm 28,50%. Đất đang sử dụng vào mục đích chuyên dùng của huyện là 4.680,7 ha chiếm 18,24%. Năm 2010 tổng diện tích đất của huyện là 25.886,90 ha, diện tích đất này có quy mô phân bổ không đều cho các vùng. Đất sản xuất nông nghiệp có diện tích là 12.733,83 ha chiếm 49,19%, trong đó đất trồng cây hàng năm là 8.384,08 ha chiếm tỷ trọng cao nhất là 65,84%, đƣợc chia thành ba nhóm là đất trồng lúa, đất cỏ dùng vào chăn nuôi và đất trồng cây hàng năm khác. Còn lại là đất trồng cây lâu năm diện tích 4.349,77 ha chiếm 34,16% gồm đất trồng CĂQ, đất trồng cây công nghiệp lâu năm và đất trồng cây lâu năm khác. Tổng diện tích đất lâm nghiệp là 6.962,13 ha chiếm 26,89 %, có xu hƣớng giảm dần do chuyển mục đích sử dụng sang đất ở và mục đích công cộng. Tổng diện tích đất nông nghiệp, chủ yếu là rừng trồng là 6.639,06 ha chiếm 95,36%, còn lại là rừng tự nhiên là 676,60 ha chiếm 9,72%. Tổng diện tích đất ở là 1.947,69 ha chiếm 7,52%. Đất đang sử dụng vào mục đích chuyên dùng của huyện là 2.261,48 ha chiếm 8,74% loại đất này chủ yếu đƣợc sử dụng vào mục đích đình, chùa, nhà thờ... Diện tích đất bằng chƣa sử dụng là 99,76 ha chủ yếu là đất bãi bồi ven sông, và diện tích các quả ở vùng bán sơn địa rất khó cải tạo và đƣa vào sử dụng.
  • 47. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 36 36 Bảng 2.2:Tình hình đất đai và sử dụng đất đai huyện Phổ Yên từ năm 2008 – 2010 ĐVT:Ha Chỉ tiêu 2008 2009 2010 So sánh (%) DiệnTích (ha) Cơ Cấu (%) DiệnTích (ha) Cơ Cấu (%) DiệnTích (ha) Cơ Cấu (%) 2009/ 2008 2010/ 2009 BQ 2008- 2010 Tổng diện tích tự nhiên 25.667,63 100,00 25.667,63 100,00 25.886,90 100,00 100,00 100,85 100,43 1.Đất nông nghiệp 12.271,77 47,81 12.080,56 47,06 12.733,83 49,19 98,44 105,41 101,92 Đất trồng cây hàng năm 8.160,34 66,50 7.922,54 65,82 8.384,08 65,84 97,43 105,83 101,63 Đất trồng lúa 6.284,77 51,21 6.088,99 50,41 6.938,75 54,49 96,89 113,96 105,42 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 35,20 0,29 35,22 0,29 5,17 0,04 100,00 14,69 57,34 Đất trồng cây hàng năm khác 1.840,37 15,00 1.826,54 15,12 1.440,16 11,30 99,25 78,85 89,05 Đất trồng cây lâu năm 4.113,43 33,52 4.146,74 34,33 4.349,77 34,16 100,81 104,89 102,85 2.Đất lâm nghiệp (DT đất córừng) 7.325,73 28,54 7.315,66 28,50 6.962,13 26,89 99,86 95,17 97,52 Rừng tự nhiên 676,60 9,24 676,60 9,25 676,60 9,72 100,00 100,00 100,00 Rừng trồng 6.649,12 90,76 6.639,06 90,75 6.639,06 95.36 99,85 100,00 99,92 3. Đất ở 986,74 3,84 974,01 3,79 1.947,69 7,52 98,71 199,97 14934 Đất ở nông thôn 925,11 93,75 896,92 92,09 1.835,32 94,23 96,96 204,62 150,79 Đất ở thành thị 61,63 6,25 77,09 7,91 112,37 5,77 125,08 145,76 135,42 4. Đất chuyên dùng 4.458,4 17,37 4.680,7 18,24 2.261,48 8,74 104,99 48,32 76,65 5. Đất chƣa sử dụng 304,11 1,18 303,25 1,18 99,76 0,39 99,71 32,89 66,31 Đất bằng chƣa sử dụng 80,23 26,38 67,9 23,08 67,9 68,06 87,25 100,00 92,12 Đất đồi núi chƣa sử dụng 223,88 73,62 233,25 76,92 31,86 31,93 104,19 13,66 58,92
  • 48. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 37 Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện Phổ Yên [14]