SlideShare a Scribd company logo
1 of 12
Download to read offline
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
KHOA HÓA HỌC
HỌC PHẦN ỨNG DỤNG ICT TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC
Năm học: 2019 – 2020
Học kì: 2
Họ và tên người soạn: Vũ Trần Kim Linh
MSSV: 43.01.201.031
Điện thoại liên: 0847755487 Email: vutran.vt99@gmail.com
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tên bài soạn: Sự điện li (Lớp 11, chương trình cơ bản)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
a. Mức độ biết:
‐ Nêu được khái niệm sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
‐ Phân biệt được chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
b. Mức độ hiểu:
‐ Trình bày được nguyên nhân gây nên tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazo và muối
trong nước.
c. Mức độ vận dụng:
‐ Giải thích một số hiện tượng trong đời sống như tại sao nước thường ngày trong sinh hoạt là
chất dẫn điện tốt.
2. Kĩ năng
‐ Quan sát thí nghiệm, rút ta được kết luận về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li.
‐ Viết phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
‐ Thiết kế được thí nghiệm mô phỏng thử tính dẫn điện của các dung dịch bằng phần mềm
Crocodile Chemistry.
3. Thái độ
‐ Tin tưởng vào phương pháp nghiên cứu khoa học bằng thực nghiệm.
‐ Chú ý nghe giảng, tích cực phát biểu xây dựng bài.
‐ Có thái độ tự giác, tích cực, chủ động, độc lập trong học tập.
II. TRỌNG TÂM
‐ Phân loại được chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
‐ Phương trình điện li của các chất điện li mạnh, điện li yếu.
III. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên
‐ Sách giáo khoa lớp 11 cơ bản, giáo án bài dạy.
‐ Bài PowerPoint giảng dạy, mô phỏng thí nghiệm sự điện li.
‐ Chuẩn bị phiếu học tập, phiếu bài tập.
2. Chuẩn bị của học sinh
‐ Sách giáo khoa lớp 11 cơ bản.
‐ Tìm hiểu trước nội dung bài học ở nhà.
IV. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN
1. Phương pháp
‐ Phương pháp nêu vấn đề.
‐ Phương pháp đàm thoại.
‐ Phương pháp trực quan.
2. Phương tiện
‐ Sách giáo khoa, phiếu học tập.
‐ Máy chiếu, bảng tương tác.
V. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hình ảnh slide Hoạt động của GV và HS Lưu ý kĩ thuật
Hoạt động 1: Dẫn dắt vào bài mới
1 ‐ GV cho HS xem 2 slide về một cách xử lí khi có người bị điện
giật. GV đặt câu hỏi: “Trong trường hợp này, vật dụng được
dùng để cách li nạn nhân khỏi nguồn điện là một cây gỗ khô,
vậy nếu sử dụng cây gỗ ướt thì sao?”
‐ HS trả lời câu hỏi của GV: “Gỗ ướt do có nước bám trên bề
mặt nên nó là vật có tính dẫn điện.”
‐ Nhấp chuột để bắt đầu slide
đầu tiên.
2
3
‐ GV dẫn dắt vào bài mới: “Vậy tại sao nước mà chúng ta sử
dụng thông thường là chất dẫn điện rất tốt, còn nước cất thì lại
không dẫn điện? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cùng tìm hiểu
bài học hôm nay – Sự điện li.”
‐ HS chú ý lắng nghe.
4
5 ‐ GV giới thiệu nôi dung bài học.
‐ Nhấp chuột để hiển thị nội
dung bài học.
Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm tìm hiểu về hiện tượng dẫn điện của các chất
6
‐ GV mô tả về mô phỏng thí nghiệm hiện tượng điện li của các
chất: Sử dụng một chậu thủy tinh để chứa chất cần khảo sát,
cắm hai điện cực vào chậu thủy tinh và nối các đầu dây dẫn
điện một bóng đèn và nối với nguồn điện. Các chất khảo sát
trong thí nghiệm bao gồm: nước cất, dung dịch natri clorua,
dung dịch natri hidroxit, dung dịch axit clohidric, dung dịch
saccarozo, dung dịch ancol etylic, natri clorua rắn, khan, natri
hidroxit rắn, khan.
‐ HS chú ý lắng nghe.
‐ GV mời một số HS lên bảng tiến hành thí nghiệm trên bảng
tương tác theo sự hướng dẫn của GV.
‐ HS tiến hành thí nghiệm trên bảng tương tác.
‐ GV đặt các câu hỏi định hướng cho HS:
+ Có hiện tượng gì xảy ra khi tiến hành thí nghiệm với nước
cất?
7
‐ Sử dụng trình chiếu 2 màn
hình để kéo thả màn hình
làm việc của phần mềm
Crocodile Chemistry vào
phần trình chiếu.
‐ HS có thể tương tác trực
tiếp trên bảng tương tác để
lấy các hóa chất.
+ Có hiện tượng gì xảy ra khi tiến hành thí nghiệm với dung
dịch natri clorua?
‐ HS trả lời các câu hỏi của GV:
+ Hiện tượng xảy ra khi tiến hành thí nghiệm với nước cất
là đèn không sáng.
+ Hiện tượng xảy ra khi tiến hành thí nghiệm với dung dịch
natri clorua là đèn sáng.
‐ Tương tự, GV yêu cầu HS ghi lại hiện tượng đối với các chất
(đèn có sáng không) vào phiếu học tập.
‐ HS ghi lại hiện tượng vào phiếu học tập.
8
‐ GV đặt câu hỏi cho HS: Đèn sáng chứng tỏ điều gì?
‐ HS trả lời câu hỏi của GV: “Đèn sáng chứng tỏ có dòng điện
đi qua.”
9
‐ Từ kết quả trên, GV yêu cầu HS rút ra kết luận những chất nào
dẫn điện, những chất nào không dẫn điện.
‐ HS rút ra kết luận: Những chất không dẫn điện gồm các chất
rắn, khan (NaCl, NaOH), dung dịch ancol etylic, dung dịch
saccarozo, nước cất. Những chất dẫn điện là các dung dịch
axit (HCl), bazo (NaOH) và muối (NaCl).
‐ Nhấp chuột lần 1 để hiện
những chất không dẫn điện.
‐ Nhấp chuột lần 2 để hiện
những chất dẫn điện.
‐ Nhấp chuột lần 3 để hiện
câu hỏi.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về hiện tượng điện li
10
‐ GV đặt vấn đề: “Trong thí nghiệm trên, hiện tượng đèn sáng
đối với các dung dịch axit, bazo và muối chứng tỏ có dòng
điện sinh ra. Vậy dòng điện được sinh ra từ đâu?
‐ GV yêu cầu HS đọc sách giáo khoa để trả lời câu hỏi trên.
‐ HS đọc sách giáo khoa để trả lời câu hỏi: Các dung dịch axit,
bazo và muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng
có các tiểu phân mang điện tích chuyển động tự do (gọi là ion),
từ đó sinh ra được dòng điện.
‐ GV rút ra kết luận: Các axit, bazo và muối khi hòa tan trong
nước phân li ra các ion nên dung dịch của chúng dẫn điện.
‐ GV lưu ý với HS: Cùng là Natri clorua (NaCl) nhưng NaCl
rắn, khan không dẫn điện còn dung dịch NaCl dẫn điện. Như
vậy lưu ý cần phải có sự hòa tan muối trong nước mới phân li
ra các ion.
11
‐ GV yêu cầu HS đọc sách giáo khoa để nêu các khái niệm sự
điện li, chất điện li.
‐ HS phát biểu được các khái niệm:
+ Sự điện li là quá trình phân li các chất trong nước.
+ Chất điện li là những chất khi tan vào trong nước phân li
ra ion.
‐ GV lấy ví dụ về sự điện li của dung dịch NaCl tạo ra ion Na+
và ion Cl-
.
‐ Nhấp chuột lần 1 để hiện
khái niệm sự điện li.
‐ Nhấp chuột lần 2 để hiện
khái niệm chất điện li.
NaCl → Na+
+ Cl-
‐ GV lưu ý với HS: Nhiều chất khi nóng chảy cũng phân li ra
ion, nên ở trạng thái nóng chảy các chất này dẫn điện được (ví
dụ: NaOH nóng chảy, CaCl2 nóng chảy, …).
Hoạt động 4: Tìm hiểu về thí nghiệm phân loại các chất điện li
12
13
‐ GV mô tả thí nghiệm cho HS: Sử dụng hai chậu thủy tinh, một
chậu đựng dung dịch HCl 0,01M, chậu kia đựng dung dịch
CH3COOH 0,01M. Cắm hai điện cực vào từng chậu thủy tinh
và nối các đầu dây dẫn điện một bóng đèn và nối với nguồn
điện. Trong mạch có nối thêm một ampe kế để đo cường độ
dòng điện (mắc nối tiếp).
‐ HS chú ý lắng nghe.
‐ GV mời HS lên bảng tiến hành thí nghiệm trên bảng tương
tác.
‐ HS tiến hành thí nghiệm trên bảng tương tác.
‐ GV yêu cầu HS nêu hiện tượng quan sát được. GV có thể yêu
cầu HS so sánh dựa vào kết quả hiển thị trên ampe kế.
‐ Sử dụng trình chiếu 2 màn
hình để kéo thả màn hình
làm việc của phần mềm
Crocodile Chemistry vào
phần trình chiếu.
‐ HS có thể tương tác trực
tiếp trên bảng tương tác để
lấy các hóa chất.
‐ HS nêu được hiện tượng: bóng đèn ở chậu đựng dung dịch
HCl sáng hơn bóng đèn ở chậu đựng dung dịch CH3COOH.
‐ Từ đó, GV yêu cầu HS rút ra kết luận về khả năng phân li ra
các ion của dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH.
‐ HS rút ra được kết luận số phân tử HCl phân li ra ion nhiều
hơn so với số phân tử CH3COOH phân li ra ion.
14
‐ GV rút ra kết luận: Dựa vào mức độ phân li ra ion của các chất
điện li khác nhau, người ta chia các chất điện li thành chất điện
li mạnh và chất điện li yếu.
‐ HS chú ý lắng nghe.
‐ GV dẫn dắt sang hoạt động tiếp theo: “Vậy thế nào là chất
điện li mạnh, thế nào là chất điện li yếu, chúng ta cùng tìm
hiểu sang phần tiếp theo.”
Hoạt động 5: Tìm hiểu về chất điện li mạnh
15
‐ GV yêu cầu HS đọc sách giáo khoa và cho biết thế nào là chất
điện li mạnh.
‐ HS phát biểu được khái niệm chất điện li mạnh: chất điện li
mạnh là những chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan
đều phân li ra ion.
‐ Nhấp chuột lần 1 để hiện
khái niệm chất điện li
mạnh.
‐ Nhấp chuột lần 2 để hiện ví
dụ.
‐ Nhấp chuột lần 3 để hiện
một số chất điện li mạnh.
‐ GV lấy ví dụ: BaCl2 là chất điện li mạnh. Nếu trong dung dịch
có 100 phân tử BaCl2 hòa tan thì 100 phân tử đó đều phân li
ra ion.
‐ Vì sự điện li của BaCl2 là hoàn toàn nên dễ dàng tính được
nồng độ các ion do BaCl2 phân li ra.
BaCl2 → Ba2+
+ 2Cl-
0,1 0,1 0,2 (M)
‐ GV thông tin đến HS chất điện li mạnh bao gồm: Các axit
mạnh, các bazo mạnh, hầu hết các muối.
‐ GV yêu cầu HS liệt kê các chất trong các nhóm trên (axit
mạnh, bazo mạnh, muối).
‐ HS liệt kê các chất trong các nhóm trên.
‐ GV nhận xét, bổ sung và tổng kết lại:
+ Các axit mạnh: HCl, HNO3, HClO4, H2SO4, …
+ Các bazo mạnh: KOH, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, …
+ Hầu hết các muối: NaCl, K2SO4, Na2CO3, BaCl2, …
Hoạt động 6: Tìm hiểu về chất điện li yếu
16
‐ GV yêu cầu HS đọc sách giáo khoa và cho biết thế nào là chất
điện li yếu.
‐ GV lấy ví dụ: Trong dung dịch CH3COOH 0,043M, cứ 100
phân tử hòa tan có 2 phân tử phân li ra ion, còn lại 98 phân tử
không phân li. Như vậy, CH3COOH là chất điện li yếu.
‐ Nhấp chuột lần 1 để hiện
khái niệm chất điện li yếu.
‐ Nhấp chuột lần 2 để hiện
một số chất điện li yếu.
‐ GV thông tin đến HS chất điện li yếu bao gồm các axit yếu,
các bazo yếu.
‐ GV yêu cầu HS liệt kê các chất trong các nhóm trên (axit yếu,
bazo yếu).
‐ HS liệt kê các chất trong các nhóm trên.
‐ GV nhận xét, bổ sung và tổng kết lại:
+ Các axit yếu: CH3COOH, HClO, HF, H2S, H2SO3, HNO2,
…
+ Các bazo yếu: Mg(OH)2, Bi(OH)3, …
Hoạt động 7: Tìm hiểu về cách viết phương trình điện li
17
‐ GV dẫn dắt: “Sự điện li được biểu diễn bằng phương trình
điện li. Vậy chúng ta cùng nhau tìm hiểu về các qui tắc khi
viết phương trình điện li.”
18
‐ GV thông tin đến HS: “Chất điện li khi phân li sẽ tạo thành
ion dương và ion âm.”
‐ GV đưa ra 2 ví dụ về phương trình điện li của chất điện li
mạnh và chất điện li yếu, sau đó yêu cầu tìm ra sự khác biệt
trong 2 phương trình điện li này.
‐ HS chỉ ra được:
‐ Nhấp chuột lần 1 để hiện
phương trình điện li tổng
quát.
‐ Nhấp chuột lần 2 để hiện ví
dụ về phương trình điện li
của chất điện li mạnh và
chất điện li yếu.
+ Phương trình điện li của chất điện li mạnh dùng một mũi
tên chỉ chiều của chất điện li.
+ Phương trình điện li của chất điện li yếu dùng hai mũi tên
ngược chiều nhau.
‐ GV nhận xét và nhấn mạnh lại về kí hiệu mũi tên dùng trong
phương trình điện li đối với chất điện li mạnh và chất điện li
yếu.
‐ GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập viết phương trình điện li
trong phiếu học tập.
Hoạt động 8: Củng cố bài học
19
‐ GV giới thiệu với HS về luật chơi: Đập trúng những con vật
mang trên mình chất điện li mạnh.
‐ Nhấp vào hình ảnh để mở
hyperlink liên kết đến trò
chơi.
20
‐ Để tất cả các HS trong lớp có thể được tham gia vào hoạt động
này, GV gọi bất kì 3-4 HS tham gia tìm ra chất điện li mạnh,
3-4 HS sẽ viết phương trình điện li của những chất mà bạn
mình đã chọn đúng. Những HS dưới lớp sẽ quan sát và tìm các
chất điện li yếu xuất hiện trên màn hình, sau đó viết phương
trình điện li của các chất này vào giấy.
‐ Sau trò chơi, các HS nhận xét và bổ sung bài của bạn mình.
‐ HS tương tác trực tiếp trên
bảng tương tác trong quá
trình chơi trò chơi.
‐ GV tổng kết lại trò chơi.
21
‐ GV dặn dò HS về nhà xem lại bài và hoàn thành các bài tập
trong phiếu bài tập.

More Related Content

What's hot (19)

Oxi ozon
Oxi ozonOxi ozon
Oxi ozon
 
Kehoachbaiday oxi-ozon(tiet1)
Kehoachbaiday oxi-ozon(tiet1)Kehoachbaiday oxi-ozon(tiet1)
Kehoachbaiday oxi-ozon(tiet1)
 
Bai thi dhth cacbon hoa 9 thcs dai dinh
Bai thi dhth cacbon hoa 9 thcs dai dinhBai thi dhth cacbon hoa 9 thcs dai dinh
Bai thi dhth cacbon hoa 9 thcs dai dinh
 
Axith2 so4
Axith2 so4Axith2 so4
Axith2 so4
 
KHDH
KHDHKHDH
KHDH
 
Bai 32 h2 s-so2-so3
Bai 32  h2 s-so2-so3Bai 32  h2 s-so2-so3
Bai 32 h2 s-so2-so3
 
Skkn nang cao hieu giang day mon hoa hoc bang cach giai thich cac hien tuo...
Skkn   nang cao hieu giang day mon hoa hoc bang cach  giai thich cac hien tuo...Skkn   nang cao hieu giang day mon hoa hoc bang cach  giai thich cac hien tuo...
Skkn nang cao hieu giang day mon hoa hoc bang cach giai thich cac hien tuo...
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
 
Khbg
KhbgKhbg
Khbg
 
KHBD
KHBDKHBD
KHBD
 
T15 su bien doi tuan hoa cau hinh e nguyen tu cua cac nthh
T15 su bien doi tuan hoa cau hinh e nguyen tu cua cac nthhT15 su bien doi tuan hoa cau hinh e nguyen tu cua cac nthh
T15 su bien doi tuan hoa cau hinh e nguyen tu cua cac nthh
 
KHBD
KHBDKHBD
KHBD
 
Tiết 18 19
Tiết 18   19Tiết 18   19
Tiết 18 19
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd tran thi ngan
Khbd tran thi nganKhbd tran thi ngan
Khbd tran thi ngan
 
Bai 29 oxi ozon
Bai 29 oxi ozonBai 29 oxi ozon
Bai 29 oxi ozon
 
Bai 29 oxi ozon
Bai 29 oxi ozonBai 29 oxi ozon
Bai 29 oxi ozon
 

Similar to KHBD_ICT1920_VuTranKimLinh

Kế hoạch bài dạy: Ancol (Tiết 2: TCHH-Điều chế-Ứng dụng)
Kế hoạch bài dạy: Ancol (Tiết 2: TCHH-Điều chế-Ứng dụng)Kế hoạch bài dạy: Ancol (Tiết 2: TCHH-Điều chế-Ứng dụng)
Kế hoạch bài dạy: Ancol (Tiết 2: TCHH-Điều chế-Ứng dụng)Trong Ho
 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYKẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYHiếu Trần
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyPhcHong90
 
Giao an 12cb
Giao an 12cbGiao an 12cb
Giao an 12cbLoc Binh
 
Kich ban su pham
Kich ban su phamKich ban su pham
Kich ban su phamdaocunx6
 
Kế hoạc bài dạy anđehit cập nhật
Kế hoạc bài dạy anđehit cập nhậtKế hoạc bài dạy anđehit cập nhật
Kế hoạc bài dạy anđehit cập nhậtPhong Nguyen
 
T22 lien ket ion tinh the ion
T22  lien ket ion   tinh the ionT22  lien ket ion   tinh the ion
T22 lien ket ion tinh the ionThùy Dung Vũ
 
Kế hoạch bài dạy anken
Kế hoạch bài dạy ankenKế hoạch bài dạy anken
Kế hoạch bài dạy ankenVy Trần
 

Similar to KHBD_ICT1920_VuTranKimLinh (20)

Kế hoạch bài dạy: Ancol (Tiết 2: TCHH-Điều chế-Ứng dụng)
Kế hoạch bài dạy: Ancol (Tiết 2: TCHH-Điều chế-Ứng dụng)Kế hoạch bài dạy: Ancol (Tiết 2: TCHH-Điều chế-Ứng dụng)
Kế hoạch bài dạy: Ancol (Tiết 2: TCHH-Điều chế-Ứng dụng)
 
Giao an 112011
Giao an 112011Giao an 112011
Giao an 112011
 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYKẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạy
 
Khbd anken
Khbd ankenKhbd anken
Khbd anken
 
Giao an 12cb
Giao an 12cbGiao an 12cb
Giao an 12cb
 
Kich ban su pham
Kich ban su phamKich ban su pham
Kich ban su pham
 
Ke hoach day hoc
Ke hoach day hocKe hoach day hoc
Ke hoach day hoc
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Anken
AnkenAnken
Anken
 
Anken2
Anken2Anken2
Anken2
 
Kế hoạc bài dạy anđehit cập nhật
Kế hoạc bài dạy anđehit cập nhậtKế hoạc bài dạy anđehit cập nhật
Kế hoạc bài dạy anđehit cập nhật
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
 
T22 lien ket ion tinh the ion
T22  lien ket ion   tinh the ionT22  lien ket ion   tinh the ion
T22 lien ket ion tinh the ion
 
GIÁO ÁN HÓA 9
GIÁO ÁN HÓA 9GIÁO ÁN HÓA 9
GIÁO ÁN HÓA 9
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
KHBG_Luuhuynh
KHBG_LuuhuynhKHBG_Luuhuynh
KHBG_Luuhuynh
 
Kehoachbaidaybai20
Kehoachbaidaybai20Kehoachbaidaybai20
Kehoachbaidaybai20
 
Kế hoạch bài dạy anken
Kế hoạch bài dạy ankenKế hoạch bài dạy anken
Kế hoạch bài dạy anken
 

Recently uploaded

Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxDungxPeach
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptPhamThiThuThuy1
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnpmtiendhti14a5hn
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 

Recently uploaded (20)

Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 

KHBD_ICT1920_VuTranKimLinh

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA HÓA HỌC HỌC PHẦN ỨNG DỤNG ICT TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Năm học: 2019 – 2020 Học kì: 2 Họ và tên người soạn: Vũ Trần Kim Linh MSSV: 43.01.201.031 Điện thoại liên: 0847755487 Email: vutran.vt99@gmail.com KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tên bài soạn: Sự điện li (Lớp 11, chương trình cơ bản) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức a. Mức độ biết: ‐ Nêu được khái niệm sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu. ‐ Phân biệt được chất điện li mạnh, chất điện li yếu. b. Mức độ hiểu: ‐ Trình bày được nguyên nhân gây nên tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazo và muối trong nước. c. Mức độ vận dụng: ‐ Giải thích một số hiện tượng trong đời sống như tại sao nước thường ngày trong sinh hoạt là chất dẫn điện tốt. 2. Kĩ năng ‐ Quan sát thí nghiệm, rút ta được kết luận về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li. ‐ Viết phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu. ‐ Thiết kế được thí nghiệm mô phỏng thử tính dẫn điện của các dung dịch bằng phần mềm Crocodile Chemistry. 3. Thái độ ‐ Tin tưởng vào phương pháp nghiên cứu khoa học bằng thực nghiệm.
  • 2. ‐ Chú ý nghe giảng, tích cực phát biểu xây dựng bài. ‐ Có thái độ tự giác, tích cực, chủ động, độc lập trong học tập. II. TRỌNG TÂM ‐ Phân loại được chất điện li mạnh, chất điện li yếu. ‐ Phương trình điện li của các chất điện li mạnh, điện li yếu. III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên ‐ Sách giáo khoa lớp 11 cơ bản, giáo án bài dạy. ‐ Bài PowerPoint giảng dạy, mô phỏng thí nghiệm sự điện li. ‐ Chuẩn bị phiếu học tập, phiếu bài tập. 2. Chuẩn bị của học sinh ‐ Sách giáo khoa lớp 11 cơ bản. ‐ Tìm hiểu trước nội dung bài học ở nhà. IV. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN 1. Phương pháp ‐ Phương pháp nêu vấn đề. ‐ Phương pháp đàm thoại. ‐ Phương pháp trực quan. 2. Phương tiện ‐ Sách giáo khoa, phiếu học tập. ‐ Máy chiếu, bảng tương tác. V. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
  • 3. Hình ảnh slide Hoạt động của GV và HS Lưu ý kĩ thuật Hoạt động 1: Dẫn dắt vào bài mới 1 ‐ GV cho HS xem 2 slide về một cách xử lí khi có người bị điện giật. GV đặt câu hỏi: “Trong trường hợp này, vật dụng được dùng để cách li nạn nhân khỏi nguồn điện là một cây gỗ khô, vậy nếu sử dụng cây gỗ ướt thì sao?” ‐ HS trả lời câu hỏi của GV: “Gỗ ướt do có nước bám trên bề mặt nên nó là vật có tính dẫn điện.” ‐ Nhấp chuột để bắt đầu slide đầu tiên. 2 3 ‐ GV dẫn dắt vào bài mới: “Vậy tại sao nước mà chúng ta sử dụng thông thường là chất dẫn điện rất tốt, còn nước cất thì lại không dẫn điện? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay – Sự điện li.” ‐ HS chú ý lắng nghe. 4
  • 4. 5 ‐ GV giới thiệu nôi dung bài học. ‐ Nhấp chuột để hiển thị nội dung bài học. Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm tìm hiểu về hiện tượng dẫn điện của các chất 6 ‐ GV mô tả về mô phỏng thí nghiệm hiện tượng điện li của các chất: Sử dụng một chậu thủy tinh để chứa chất cần khảo sát, cắm hai điện cực vào chậu thủy tinh và nối các đầu dây dẫn điện một bóng đèn và nối với nguồn điện. Các chất khảo sát trong thí nghiệm bao gồm: nước cất, dung dịch natri clorua, dung dịch natri hidroxit, dung dịch axit clohidric, dung dịch saccarozo, dung dịch ancol etylic, natri clorua rắn, khan, natri hidroxit rắn, khan. ‐ HS chú ý lắng nghe. ‐ GV mời một số HS lên bảng tiến hành thí nghiệm trên bảng tương tác theo sự hướng dẫn của GV. ‐ HS tiến hành thí nghiệm trên bảng tương tác. ‐ GV đặt các câu hỏi định hướng cho HS: + Có hiện tượng gì xảy ra khi tiến hành thí nghiệm với nước cất? 7 ‐ Sử dụng trình chiếu 2 màn hình để kéo thả màn hình làm việc của phần mềm Crocodile Chemistry vào phần trình chiếu. ‐ HS có thể tương tác trực tiếp trên bảng tương tác để lấy các hóa chất.
  • 5. + Có hiện tượng gì xảy ra khi tiến hành thí nghiệm với dung dịch natri clorua? ‐ HS trả lời các câu hỏi của GV: + Hiện tượng xảy ra khi tiến hành thí nghiệm với nước cất là đèn không sáng. + Hiện tượng xảy ra khi tiến hành thí nghiệm với dung dịch natri clorua là đèn sáng. ‐ Tương tự, GV yêu cầu HS ghi lại hiện tượng đối với các chất (đèn có sáng không) vào phiếu học tập. ‐ HS ghi lại hiện tượng vào phiếu học tập. 8 ‐ GV đặt câu hỏi cho HS: Đèn sáng chứng tỏ điều gì? ‐ HS trả lời câu hỏi của GV: “Đèn sáng chứng tỏ có dòng điện đi qua.” 9 ‐ Từ kết quả trên, GV yêu cầu HS rút ra kết luận những chất nào dẫn điện, những chất nào không dẫn điện. ‐ HS rút ra kết luận: Những chất không dẫn điện gồm các chất rắn, khan (NaCl, NaOH), dung dịch ancol etylic, dung dịch saccarozo, nước cất. Những chất dẫn điện là các dung dịch axit (HCl), bazo (NaOH) và muối (NaCl). ‐ Nhấp chuột lần 1 để hiện những chất không dẫn điện. ‐ Nhấp chuột lần 2 để hiện những chất dẫn điện. ‐ Nhấp chuột lần 3 để hiện câu hỏi. Hoạt động 3: Tìm hiểu về hiện tượng điện li
  • 6. 10 ‐ GV đặt vấn đề: “Trong thí nghiệm trên, hiện tượng đèn sáng đối với các dung dịch axit, bazo và muối chứng tỏ có dòng điện sinh ra. Vậy dòng điện được sinh ra từ đâu? ‐ GV yêu cầu HS đọc sách giáo khoa để trả lời câu hỏi trên. ‐ HS đọc sách giáo khoa để trả lời câu hỏi: Các dung dịch axit, bazo và muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các tiểu phân mang điện tích chuyển động tự do (gọi là ion), từ đó sinh ra được dòng điện. ‐ GV rút ra kết luận: Các axit, bazo và muối khi hòa tan trong nước phân li ra các ion nên dung dịch của chúng dẫn điện. ‐ GV lưu ý với HS: Cùng là Natri clorua (NaCl) nhưng NaCl rắn, khan không dẫn điện còn dung dịch NaCl dẫn điện. Như vậy lưu ý cần phải có sự hòa tan muối trong nước mới phân li ra các ion. 11 ‐ GV yêu cầu HS đọc sách giáo khoa để nêu các khái niệm sự điện li, chất điện li. ‐ HS phát biểu được các khái niệm: + Sự điện li là quá trình phân li các chất trong nước. + Chất điện li là những chất khi tan vào trong nước phân li ra ion. ‐ GV lấy ví dụ về sự điện li của dung dịch NaCl tạo ra ion Na+ và ion Cl- . ‐ Nhấp chuột lần 1 để hiện khái niệm sự điện li. ‐ Nhấp chuột lần 2 để hiện khái niệm chất điện li.
  • 7. NaCl → Na+ + Cl- ‐ GV lưu ý với HS: Nhiều chất khi nóng chảy cũng phân li ra ion, nên ở trạng thái nóng chảy các chất này dẫn điện được (ví dụ: NaOH nóng chảy, CaCl2 nóng chảy, …). Hoạt động 4: Tìm hiểu về thí nghiệm phân loại các chất điện li 12 13 ‐ GV mô tả thí nghiệm cho HS: Sử dụng hai chậu thủy tinh, một chậu đựng dung dịch HCl 0,01M, chậu kia đựng dung dịch CH3COOH 0,01M. Cắm hai điện cực vào từng chậu thủy tinh và nối các đầu dây dẫn điện một bóng đèn và nối với nguồn điện. Trong mạch có nối thêm một ampe kế để đo cường độ dòng điện (mắc nối tiếp). ‐ HS chú ý lắng nghe. ‐ GV mời HS lên bảng tiến hành thí nghiệm trên bảng tương tác. ‐ HS tiến hành thí nghiệm trên bảng tương tác. ‐ GV yêu cầu HS nêu hiện tượng quan sát được. GV có thể yêu cầu HS so sánh dựa vào kết quả hiển thị trên ampe kế. ‐ Sử dụng trình chiếu 2 màn hình để kéo thả màn hình làm việc của phần mềm Crocodile Chemistry vào phần trình chiếu. ‐ HS có thể tương tác trực tiếp trên bảng tương tác để lấy các hóa chất.
  • 8. ‐ HS nêu được hiện tượng: bóng đèn ở chậu đựng dung dịch HCl sáng hơn bóng đèn ở chậu đựng dung dịch CH3COOH. ‐ Từ đó, GV yêu cầu HS rút ra kết luận về khả năng phân li ra các ion của dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH. ‐ HS rút ra được kết luận số phân tử HCl phân li ra ion nhiều hơn so với số phân tử CH3COOH phân li ra ion. 14 ‐ GV rút ra kết luận: Dựa vào mức độ phân li ra ion của các chất điện li khác nhau, người ta chia các chất điện li thành chất điện li mạnh và chất điện li yếu. ‐ HS chú ý lắng nghe. ‐ GV dẫn dắt sang hoạt động tiếp theo: “Vậy thế nào là chất điện li mạnh, thế nào là chất điện li yếu, chúng ta cùng tìm hiểu sang phần tiếp theo.” Hoạt động 5: Tìm hiểu về chất điện li mạnh 15 ‐ GV yêu cầu HS đọc sách giáo khoa và cho biết thế nào là chất điện li mạnh. ‐ HS phát biểu được khái niệm chất điện li mạnh: chất điện li mạnh là những chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion. ‐ Nhấp chuột lần 1 để hiện khái niệm chất điện li mạnh. ‐ Nhấp chuột lần 2 để hiện ví dụ. ‐ Nhấp chuột lần 3 để hiện một số chất điện li mạnh.
  • 9. ‐ GV lấy ví dụ: BaCl2 là chất điện li mạnh. Nếu trong dung dịch có 100 phân tử BaCl2 hòa tan thì 100 phân tử đó đều phân li ra ion. ‐ Vì sự điện li của BaCl2 là hoàn toàn nên dễ dàng tính được nồng độ các ion do BaCl2 phân li ra. BaCl2 → Ba2+ + 2Cl- 0,1 0,1 0,2 (M) ‐ GV thông tin đến HS chất điện li mạnh bao gồm: Các axit mạnh, các bazo mạnh, hầu hết các muối. ‐ GV yêu cầu HS liệt kê các chất trong các nhóm trên (axit mạnh, bazo mạnh, muối). ‐ HS liệt kê các chất trong các nhóm trên. ‐ GV nhận xét, bổ sung và tổng kết lại: + Các axit mạnh: HCl, HNO3, HClO4, H2SO4, … + Các bazo mạnh: KOH, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, … + Hầu hết các muối: NaCl, K2SO4, Na2CO3, BaCl2, … Hoạt động 6: Tìm hiểu về chất điện li yếu 16 ‐ GV yêu cầu HS đọc sách giáo khoa và cho biết thế nào là chất điện li yếu. ‐ GV lấy ví dụ: Trong dung dịch CH3COOH 0,043M, cứ 100 phân tử hòa tan có 2 phân tử phân li ra ion, còn lại 98 phân tử không phân li. Như vậy, CH3COOH là chất điện li yếu. ‐ Nhấp chuột lần 1 để hiện khái niệm chất điện li yếu. ‐ Nhấp chuột lần 2 để hiện một số chất điện li yếu.
  • 10. ‐ GV thông tin đến HS chất điện li yếu bao gồm các axit yếu, các bazo yếu. ‐ GV yêu cầu HS liệt kê các chất trong các nhóm trên (axit yếu, bazo yếu). ‐ HS liệt kê các chất trong các nhóm trên. ‐ GV nhận xét, bổ sung và tổng kết lại: + Các axit yếu: CH3COOH, HClO, HF, H2S, H2SO3, HNO2, … + Các bazo yếu: Mg(OH)2, Bi(OH)3, … Hoạt động 7: Tìm hiểu về cách viết phương trình điện li 17 ‐ GV dẫn dắt: “Sự điện li được biểu diễn bằng phương trình điện li. Vậy chúng ta cùng nhau tìm hiểu về các qui tắc khi viết phương trình điện li.” 18 ‐ GV thông tin đến HS: “Chất điện li khi phân li sẽ tạo thành ion dương và ion âm.” ‐ GV đưa ra 2 ví dụ về phương trình điện li của chất điện li mạnh và chất điện li yếu, sau đó yêu cầu tìm ra sự khác biệt trong 2 phương trình điện li này. ‐ HS chỉ ra được: ‐ Nhấp chuột lần 1 để hiện phương trình điện li tổng quát. ‐ Nhấp chuột lần 2 để hiện ví dụ về phương trình điện li của chất điện li mạnh và chất điện li yếu.
  • 11. + Phương trình điện li của chất điện li mạnh dùng một mũi tên chỉ chiều của chất điện li. + Phương trình điện li của chất điện li yếu dùng hai mũi tên ngược chiều nhau. ‐ GV nhận xét và nhấn mạnh lại về kí hiệu mũi tên dùng trong phương trình điện li đối với chất điện li mạnh và chất điện li yếu. ‐ GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập viết phương trình điện li trong phiếu học tập. Hoạt động 8: Củng cố bài học 19 ‐ GV giới thiệu với HS về luật chơi: Đập trúng những con vật mang trên mình chất điện li mạnh. ‐ Nhấp vào hình ảnh để mở hyperlink liên kết đến trò chơi. 20 ‐ Để tất cả các HS trong lớp có thể được tham gia vào hoạt động này, GV gọi bất kì 3-4 HS tham gia tìm ra chất điện li mạnh, 3-4 HS sẽ viết phương trình điện li của những chất mà bạn mình đã chọn đúng. Những HS dưới lớp sẽ quan sát và tìm các chất điện li yếu xuất hiện trên màn hình, sau đó viết phương trình điện li của các chất này vào giấy. ‐ Sau trò chơi, các HS nhận xét và bổ sung bài của bạn mình. ‐ HS tương tác trực tiếp trên bảng tương tác trong quá trình chơi trò chơi.
  • 12. ‐ GV tổng kết lại trò chơi. 21 ‐ GV dặn dò HS về nhà xem lại bài và hoàn thành các bài tập trong phiếu bài tập.