SlideShare a Scribd company logo
1 of 62
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
----------------------------
NGÔ DUY PHÚ
QUẢN LÝ NGÂN SÁCH THEO ĐẦU RA
ĐỐI VỚI NGÀNH GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN THÁP MƯỜI, TỈNH ĐỒNG
THÁP
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 20
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
----------------------------
NGÔ DUY PHÚ
QUẢN LÝ NGÂN SÁCH THEO ĐẦU RA
ĐỐI VỚI NGÀNH GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN THÁP MƯỜI, TỈNH ĐỒNG THÁP
Chuyên ngành: Tài chính công
Mã số: 8340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA
HỌC TS. NGUYỄN THỊ HUYỀN
TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 20
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn
trích dẫn và số liệu sử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ
chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tôi.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 8 năm 2019
Tác giả luận văn
Ngô Duy Phú
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Tóm tắt luận văn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục bảng biểu
Chương 1: Giới thiệu 1
1.1. Lý do chọn đề tài 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu 1
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1
1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu 2
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
1.4. Khung phân tích, phương pháp tiếp cận và phạm vi nghiên
cứu 2
1.4.1. Lý thuyết nền 2
1.4.2. Phương pháp tiếp cận 2
1.5. Dữ liệu thu thập 2
1.6. Kết cấu luận văn 3
Chương 2: Khung phân tích và cách tiếp cận 4
2.1. Tổng quan về chi tiêu công 4
2.1.1. Khái niệm chi tiêu công 4
2.1.2. Phân loại chi tiêu công 4
2.1.3. Hiệu quả chi tiêu công 5
2.1.3.1. Khái niệm hiệu quả chi tiêu công 5
2.1.3.2. Gia tăng hoạt động cung ứng dịch vụ cho cộng đồng 6
2.1.3.3. Phúc lợi xã hội 8
2.1.4. Đo lường kết quả chương trình, hoạt động và các chỉ số 9
2.1.4.1. Khái niệm chỉ số và chỉ tiêu 9
2.1.4.2. Đo lường kết quả của chương trình, hoạt động 10
2.1.5. Nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu công 11
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2.2. Tổng quan về quản lý ngân sách nhà nước theo đầu ra
2.2.1. Sự cần thiết quản lý ngân sách theo đầu ra
2.2.2. Khái niệm về quản lý ngân sách theo đầu ra
2.2.3. Đặc điểm phương thức soạn lập ngân sách theo đầu ra
2.2.4. Khác biệt lập ngân sách theo đầu vào và ngân sách theo
đầu ra
2.2.4.1. Về quy trình chiến lược
2.2.4.2. Nội dung quản lý chi tiêu công
Chương 3: Thực trạng lập phân bổ ngân sách đối với ngành giáo dục
trên địa bàn huyện Tháp Mười giai đoạn năm 2014-2019
3.1. Giới thiệu tổng quan về huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp
3.1.1. Điều kiện tự nhiên của huyện Tháp Mười
3.1.2. Tình hình kinh tế-xã hội của huyện Tháp Mười
3.2. Hệ thống trường, lớp và số lượng học sinh, cán bộ, giáo viên,
nhân viên các trường trên địa bàn huyện Tháp Mười.
3.2.1. Hệ thống các trường
3.2.2. Hệ thống lớp và số lượng học sinh qua các năm
3.2.3. Số lượng, trình độ cán bộ, giáo viên, nhân viên các
trường qua các năm
3.3. Thực trạng chi tiêu công trong giáo dục trên địa bàn huyện
Tháp Mười giai đoạn năm 2014-2019
3.3.1. Lập dự toán chi tiêu công cho sự nghiệp giáo dục.
3.3.2. Sơ đồ nhận kinh phí cho ngành giáo dục
3.3.3. Quyết toán chi tiêu công cho sự nghiệp giáo dục huyện
3.3.3.1. Chi tiêu công cho sự nghiệp giáo dục
3.3.3.2. Nội dung chi tiêu công cho sự nghiệp giáo dục
3.4. So sánh thực trạng phân bổ chi tiêu công giai đoạn 2014-2019
và so với các tỉnh, thành phố trong khu vực về chi sự nghiệp giáo dục
3.4.1. Thực trạng phân bổ chi tiêu công giai đoạn 2014-2019
3.4.2. So sánh tỉnh, thành phố trong khu vực về chi sự nghiệp
giáo dục
3.5. Điều kiện triển khai lập ngân sách theo đầu ra
3.6. Đánh giá việc lập dự toán chi tiêu công ngành giáo dục trên
địa bàn huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp
3.6.1. Cơ sở lập dự toán
11
11
12
14
14
14
16
18
18
18
18
21
21
22
23
24
24
27
29
29
31
33
33
35
37
38
38
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3.6.2. Giáo dục hiện nay mang tính phổ cập
3.6.3. Các trường không thể phát huy tính tự chủ
3.6.4. Chưa xây dựng ngân sách theo đầu ra
3.6.5. Hệ thống chỉ số đo lường chưa được sử dụng triệt để để
đo lường mục tiêu đầu ra và chất lượng giáo dục
3.6.6. Phân bổ nguồn lực thiếu gắn kết mục tiêu đầu ra
3.6.7. Chưa dự báo số lượng học sinh tăng giảm trong trung hạn
3.6.8. Chưa thống kê và đánh giá hiện trạng cơ sở vật chất của
hệ thống trường, lớp để có kế hoạch sáp nhập hoặc xây mới
Chương 4: Kết luận và kiến nghị để hoàn thiện phương thức lập, quản
lý ngân sách theo đầu ra đối với ngành giáo dục trên địa bàn huyện
Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp
4.1. Kết luận
4.2. Những kiến nghị để hoàn thiện phương thức lập, quản lý ngân
sách theo đầu ra đối với ngành giáo dục trên địa bàn huyện Tháp Mười, tỉnh
Đồng Tháp
4.2.1. Kiến nghị đối với Chính phủ, bộ, ngành trung ương
4.2.2. Kiến nghị đối với UBND tỉnh Đồng Tháp
4.2.3. Kiến nghị đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện
4.2.4. Kiến nghị đối với các trường trên địa bàn huyện
Danh mục bảng biểu
Tài liệu tham khảo
40
40
40
41
41
42
42
44
44
45
45
46
47
47
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
XHCN :Xã hội chủ nghĩa
TP : Thành phố
TP HCM :Thành phố Hồ Chí Minh
TNHH :Trách nhiệm hữu hạn
THCS :Trung học cơ sở
THPT :Trung học phổ thông
GV : Giáo viên
UBND :Ủy ban nhân dân
HĐND :Hội đồng nhân dân
BGD&ĐT :Bộ Giáo dục và Đào tạo
BNV : Bộ Nội vụ
OECD :(Organization for Economic Cooperation and
Development)
Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế
BHXH :Bảo hiểm xã hội
BHYT :Bảo hiểm y tế
BHTN :Bảo hiểm thất nghiệp
KPCĐ :Kinh phí công đoàn
CBQL :Cán bộ quản lý
QL : Quốc lộ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1 : Hệ thống các trường trên địa bàn huyện Tháp Mười, giai đoạn
2014-2019.
Bảng 3.2 : Hệ thống lớp và số lượng học sinh các cấp học trên địa bàn
huyện Tháp Mười, giai đoạn 2014-2019.
Bảng 3.3: Số lượng, trình độ cán bộ, giáo viên, nhân viên các cấp học
trên địa bàn huyện Tháp Mười, giai đoạn 2014-2019.
Bảng 3.4: Định mức phân bổ chi phí 01 trường/năm cấp tiểu học tại
huyện Tháp Mười.
Bảng 3.5 : Dự toán chi tiêu công cho sự nghiệp giáo dục của huyện từ
năm 2014-2019.
Bảng 3.6 : Chi tiêu công cho giáo dục huyện giai đoạn từ năm 2014-
2018.
Bảng 3.7: Cơ cấu chi tiêu công cho sự nghiệp giáo dục theo nội dung
kinh tế từ năm 2014-2018.
Bảng 3.8: Định mức phân bổ chi phí 01 học sinh/lớp/năm cấp tiểu học tại
TPHCM.
Bảng 3.9: Kết quả điểm học tập cuối kỳ của học sinh lớp 8 tại huyện
Tháp Mười
21
22
23
25
26
30
31
36
38
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Luật ngân sách nhà nước mới Luật số 83/2015/QH13 ngày 25 tháng 6 năm 2015.
2. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng.
3. Bộ Giáo dục và Đào Tạo, Bộ Nội vụ (2015), Thông tư liên tịch Bộ Giáo dục và
Đào tạo, Bộ nội vụ số 06/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16/3/2015 quy định danh
mục khung vị trí việc làm và định mức số người làm việc trong các cơ sở giáo dục
mầm non công lập áp dụng cho khu vực trung du, đồng bằng, thành phố.
4. Bộ Giáo dục và Đào Tạo (2017), Thông tư số 16/2017/TT-BGDĐT ngày
12/7/2017 hướng dẫn danh mục khung vị trí việc làm và định mức số người làm
việc trong các cơ sở giáo dục phổ thông công lập.
5. Bộ Giáo dục và Đào Tạo (2010), Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT của Bộ Giáo
dục và Đào tạo ban hành điều lệ trường Tiểu học;
6. Bộ Giáo dục và Đào Tạo (2015), Quyết định số 04/QĐ-BGDĐT ngày 24/12/2015
của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành điều lệ trường Mầm non;
7. Bộ Giáo dục và Đào Tạo (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT của Bộ Giáo
dục và Đào tạo ban hành điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều
cấp học.
8. Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp (2010), Quyết định số 37/2010/QĐ-UBND
ngày 14/12/2010 của Uỷ ban nhân dân Tỉnh Quy định mức phân bổ dự toán chi
thường xuyên ngân sách nhà nước cho các sở, ban, ngành, đảng, đoàn thể cấp tỉnh
và huyện, thị xã, thành phố, xã, phường, thị trấn từ năm 2011.
9. Hội đồng nhân dân tỉnh Đồng Tháp (2016), Nghị quyết số 70/2016/NQ-HĐND
ngày 8/12/2016 quy định định mức chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho các
ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh và huyện, thị xã, thành phố, xã, phường, thị trấn từ
năm 2017.
10. Hội đồng nhân dân huyện Tháp Mười (2018), Nghị quyết số 10/NQ-HĐND
ngày 02/7/2018 về phương án cấp kinh phí hoạt động thường xuyên thuộc nguồn
ngân sách năm 2018 cho các trường: Mầm non, Tiểu học, THCS trên địa bàn huyện.
11. Hội đồng nhân dân huyện Tháp Mười (2018), Nghị quyết số 20/NQ-HĐND
ngày 19/12/2018 phê chuẩn dự toán ngân sách nhà nước năm 2019 và phương án
phân bổ ngân sách cấp huyện năm 2019 huyện Tháp Mười.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
12. Chi cục Thống kê Tháp Mười, niên giám thống kê 2015-2018, NXB Thanh
Niên, TPHCM.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
13. Ủy ban nhân dân Tháp Mười (2015), Báo cáo số 232/BC-UBND ngày
04/12/2015 về nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2011-2015 và kế hoạch
phát triển kinh tế-xã hội 2016-2020.
14. Ủy ban nhân dân Tháp Mười (2018), Báo cáo số 131/BC-UBND ngày
14/6/2018 sơ kết nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2016-2021.
15. Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tháp Mười, Báo cáo tổng kết của Phòng Giáo
dục và Đào tạo huyện qua các năm học 2014-2019.
16. Ủy ban nhân dân huyện Tháp Mười, Quyết định giao quyền tự chủ Tài chính -
Tài sản các đơn vị sự nghiệp công lập từ năm 2014-2019 trên địa bàn huyện Tháp
Mười.
17. Ủy ban nhân dân huyện Tháp Mười, Báo cáo quyết toán ngân sách từ năm 2014-
2018 của UBND huyện Tháp Mười.
18. UBND TP.HCM (2016), Quyết định số 55/2016/QĐ-UBND ngày 10 tháng 12
năm 2016 phân bổ dự toán ngân sách năm 2017.
19. Sử Đình Thành và Bùi Thị Mai Hoài (2010), Tài chính công và phân tích chính
sách thuế.
20. Aiden Rose, Results-Orientated Budget Practice in OECD countries, 2/2003,
p.18.
21. Aguide fpr Project M&E: managing for impact inRural Development, IFAD
(International Fund for Agricultural Development), 2002, p. A-11.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
22.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
23.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
24.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1
Chương 1: Giới thiệu
1.1. Lý do chọn đề tài
Trong thời gian qua, mặc dù Chính phủ đã có nhiều nổ lực để nâng cao hiệu
quả phân bổ nguồn lực và sử dụng tài chính công, thế nhưng kết quả đạt được là
chưa cao. Nguyên nhân cơ bản là khu vực công vẫn duy trì phương thức quản lý
ngân sách theo các khoản đầu vào và hệ quả của việc áp dụng là làm cho nguồn lực
bị phân bổ dàn trải, sử dụng lãng phí, chất lượng hàng hóa công cung cấp cho xã hội
kém, người quản lý thiếu trách nhiệm về kết quả hoạt động mà mình chịu trách
nhiệm phụ trách chính, tính tự chủ trong quản lý chưa cao. Đồng thời dưới thách
thức lớn của cạnh tranh quốc tế khi hàng loạt các hoạt động thương mại được ký kết
đòi hỏi các Bộ ngành trung ương, Chính phủ và các đơn vị sự nghiệp công lập phải
có những cải cách mạnh mẽ trong quản lý chi tiêu công, hướng tới phân bổ nguồn
lực theo kết quả hoạt động, trong đó lĩnh vực tài chính công phải tìm ra và áp dụng
các công nghệ mới của thế giới để quản lý ngân sách theo kết quả đầu ra. Huyện
Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp cũng là địa phương không ngoại lệ vì thời gian qua
việc phân bổ ngân sách trong chi tiêu công cũng thực hiện theo phương thức quản lý
ngân sách truyền thống và kiểm soát đầu vào, kiểm soát theo các khoản mục chi
(Chi bao nhiêu kinh phí, chế độ và chính sách chi tiêu như thế nào…), từ đó chưa
đánh giá, đo lường được mức độ dịch vụ cung ứng cho xã hội so với chi phí bỏ ra
được chính xác, chất lượng của các loại hàng hóa, dịch vụ công cung cấp cho người
sử dụng và mức độ áp dụng không thực sự quan tâm…Chính vì vậy tác giả chọn đề
tài “Quản lý ngân sách theo đầu ra đối với ngành Giáo dục trên địa bàn huyện
Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp” để nghiên cứu, từ đó đánh giá thực trạng ngân sách
và đưa ra một số giải pháp thực hiện, đề xuất một số kiến nghị tới cơ quan có thẩm
quyền nhằm hoàn thiện hơn trong công tác quản lý ngân sách nhà nước trong thời
gian tới.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2
Chi tiêu công cho ngành giáo dục thời gian qua phân bổ theo khoản mục, vẫn
còn áp đặt mang tính đầu vào, chưa đo lường hiệu quả đầu ra, do đó phải làm thế
nào để áp dụng và quản lý ngân sách theo đầu ra cho ngành giáo dục đạt hiệu quả
tốt nhất.
1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu
Làm thế nào để áp dụng và quản lý ngân sách theo đầu ra đối với ngành giáo
dục trên địa bàn huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: phân bổ ngân sách cho ngành giáo dục và kết quả sự
phân bổ đó.
Phạm vi nghiên cứu: Trong lĩnh vực giáo dục do địa bàn huyện quản lý từ
cấp học Mầm non đến Trung học cơ sở.
Không gian nghiên cứu: Huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp, thời gian từ
năm 2014-2019.
1.4. Khung phân tích, phương pháp tiếp cận và phạm vi nghiên cứu
1.4.1. Lý thuyết nền
Đối mới phương thức lập và quản lý ngân sách theo đầu ra từ các nước
OECD.
Lý thuyết hiệu quả chi tiêu công.
Lý thuyết về đo lường chỉ số và chỉ tiêu trong chi tiêu công.
1.4.2. Phương pháp tiếp cận
Dựa vào khung phân tích, các lý thuyết để xem xét phân tích đối chiếu, so
sánh, để phát hiện những vấn đề không phù hợp trong quá trình lập, phân bổ và
quản lý ngân sách theo đầu ra đối với ngành giáo dục trên địa bàn huyện Tháp
Mười, tỉnh Đồng Tháp.
1.5. Dữ liệu thu thập
- Dữ liệu thu thập: Tại Phòng Tài chính – Kế hoạch huyện Tháp Mười.
- Dữ liệu thứ cấp: Phòng Tài chính – Kế hoạch huyện, Phòng Giáo dục và
Đào tạo huyện Tháp Mười, Chi cục Thống kê huyện Tháp Mười.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3
1.6. Kết cấu luận văn
Chương 1: Giới thiệu.
Chương 2: Khung phân tích và cách tiếp cận.
Chương 3: Thực trạng lập phân bổ ngân sách đối với ngành giáo dục trên địa
bàn huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp, giai đoạn năm 2014-2019.
Chương 4: Kết luận và kiến nghị để hoàn thiện phương thức lập, quản lý
ngân sách theo đầu ra đối với ngành giáo dục trên địa bàn huyện Tháp Mười, tỉnh
Đồng Tháp.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
4
Chương 2
Khung phân tích và cách tiếp cận
2.1. Tổng quan về chi tiêu công
2.1.1. Khái niệm chi tiêu công
Trong khuôn khổ của phạm trù tài chính công, có thể khái niệm chi tiêu công
là các khoản chi tiêu của các cấp chính quyền, các đơn vị quản lý hành chính, các
đơn vị sự nghiệp được kiểm soát và tài trợ bởi chính phủ. Với khái niệm này cho
thấy ngoại trừ các khoản chi của quỹ ngoài ngân sách, về cơ bản chi tiêu công thể
hiện các khoản chi của ngân sách nhà nước hàng năm được quốc hội thông qua. Chi
tiêu công phản ánh giá trị của các loại hàng hóa mà Chính phủ mua vào để qua đó
cung cấp các loại hàng hóa công cho xã hội nhằm thực hiện chức năng của nhà
nước. Dựa vào hiệu quả và hiệu quả chi tiêu công là chỉ số được tính toán thông qua
chỉ tiêu so sánh giữa chi phí đầu vào bỏ ra đề sản xuất một đơn vị đầu ra (Theo quan
điểm các nhà kinh tế học cổ điển).
2.1.2. Phân loại chi tiêu công
Để giúp cho nhà nước thiết lập được những chương trình hành động, tăng
cường tính hiệu quả trong việc thi hành ngân sách nói chung và chi tiêu nói riêng,
quy định trách nhiệm trong việc phân phối sử dụng nguồn lực nhà nước, có thể phân
loại chi tiêu công theo những căn cứ sau:
Căn cứ vào chức năng vĩ mô: Chi tiêu công chi cho các hoạt động như: Xây
dựng cơ sở hạ tầng; Tòa án và Viện kiểm sát; Quân đội; Giáo dục; Quản lý nhà
nước, an sinh xã hội….
Căn cứ vào tính chất kinh tế:
+ Chi thường xuyên: đây là nhóm chi phát sinh thường xuyên, cần thiết cho
hoạt động khu vực công gồm các khoản chi lương, chi nghiệp vụ, quản lý cho các
hoạt động, kinh tế, giáo dục, y tế, hành chính, an ninh quốc phòng, chi chuyển
giao…
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
5
+ Chi đầu tư phát triển: đây là nhóm chi gắn liền với chức năng kinh tế của
nhà nước, chi xây dựng công trình thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội - ưu tiên
những công trình không có khả năng thu hồi vốn; đầu tư, hỗ trợ các doanh nghiệp
thuộc lĩnh vực cần thiết có sự tham gia quản lý và điều tiết nhà nước, cho dự trữ nhà
nước…
- Căn cứ vào quy trình lập ngân sách:
+ Chi theo yếu tố đầu vào: với cách phân chia này, dựa vào sự liệt kê các
khoản mục mua sắm các phương tiện cần thiết cho các hoạt động của các cơ quan,
đơn vị để qua đó nhà nước xác lập mức kinh phí tài trợ, gồm các khoản mục mua
sắm tài sản cố định, tài sản lưu động, chi tiền lương và các khoản phụ cấp.
+ Chi tiêu công theo đầu ra: Mức kinh phí phân bổ cho một cơ quan, đơn vị
không căn cứ vào các yếu tố đầu vào mà dựa vào khối lượng công việc đầu ra và kết
quả hoạt động đến mục tiêu hoạt động của đơn vị.
2.1.3. Hiệu quả chi tiêu công
2.1.3.1. Khái niệm hiệu quả chi tiêu công
Hiệu quả chi tiêu công là một khái niệm bắt nguồn từ mục đích thỏa mãn các
nhu cầu tất yếu để đạt các mục tiêu quản lý kinh tế - xã hội của nhà nước trong mối
quan hệ khách quan về khả năng tổ chức, khai thác nguồn lực tài chính công và
cách thức phối hợp giữa chúng phù hợp với quan hệ xã hội của mỗi quốc gia trong
từng giai đoạn phát triển nhất định. Hiệu quả chi tiêu công là nhấn mạnh đến hiệu
quả các yếu tố thuộc về quản lý như: xây dựng thể chế, tổ chức, cung cấp thông tin,
sử dụng công cụ để xây dựng nguồn lực tối ưu tạo ra kết quả và các đầu ra cuối
cùng sao cho phù hợp với chiến lược quản lý và mục tiêu tổng thể (Sử Đình Thành
và Bùi Thị Mai Hoài, 2010). Hiệu quả chi tiêu công thể hiện ở hai yêu cầu khi ngân
sách được đánh giá đảm bảo tính hiệu suất và tính hiệu quả:
- Tính hiệu suất: mô tả mối quan hệ giữa đầu ra (ở dạng hàng hoá và dịch vụ)
với đầu vào được sử dụng để tạo ra đầu ra. Hoạt động có đầu ra với chi phí đầu vào
thấp nhất là hoạt động có hiệu suất nhất. Một hoạt động có hiệu suất nhất khi nó tạo
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
6
ra đầu ra tối đa với đầu vào cho trước, hoặc tạo ra đầu ra với chi phí đầu vào tối
thiểu.
- Tính hiệu quả: Mô tả mức độ đạt mục tiêu của một hoạt động bằng cách đo
lường đầu ra và kết quả cuối cùng.
Sơ đồ thể hiện tính hiệu suất và hiệu quả
1
2
3
Chi phí
Đầu vào
Hoạt động
Đầu ra
Kết quả
(1). So sánh kinh tế
(2). So sánh hiệu suất
(3). Mức độ thành công
4 (4). Hiệu quả sử dụng nguồn lực
Sơ đồ 1: Tính hiệu suất và tính hiệu quả
2.1.3.2. Gia tăng hoạt động cung ứng dịch vụ cho cộng đồng
Trích văn kiện Đại hội XII của Đảng “Thực hiện cơ chế thị trường và đẩy
mạnh cung cấp các dịch vụ công thông qua xã hội hóa đối với những dịch vụ công
cần thiết, như dịch vụ giáo dục và y tế, mà Nhà nước đang quản lý giá, phải minh
bạch và bảo đảm công khai, các yếu tố hình thành giá; thực hiện giá thị trường theo
lộ trình phù hợp nhưng phải tính đúng, tính đủ chi phí. Đồng thời, hỗ trợ cho người
nghèo, cho đồng bào dân tộc thiểu số, cho đối tượng chính sách. Khuyến khích các
thành phần kinh tế tư nhân tham gia cung ứng dịch vụ công, theo các hình thức đối
tác công-tư. Phải đảm bảo công bằng giữa các đơn vị sự nghiệp cung ứng dịch vụ.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
7
Đa dạng hình thức xã hội hóa các đơn vị sự nghiệp công lập như: cổ phần hóa; giao
cộng đồng quản lý, cho thuê tài sản, cơ sở vật chất của Nhà nước để kinh doanh
cung ứng dịch vụ công và thực hiện cơ chế đơn vị sự nghiệp công hoạt động như
doanh nghiệp công ích”. Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường, cải cách hành
chính, vai trò, trách nhiệm của Nhà nước đối với dịch vụ công được thể hiện như
sau:
- Trực tiếp tổ chức thực hiện một số dịch vụ công: Nhà nước trực tiếp thực
hiện cung ứng một số dịch vụ công thông qua các cơ quan tổ chức của mình lập ra.
Nhà nước cần phải xác định và nghiên cứu rõ các dịch vụ nào cần thiết nhà nước
phải trực tiếp làm, phạm vi đến đâu để tránh vượt quá với khả năng cho phép nhất là
về tài chính và bộ máy nhân sự. Hiện nay Nhà nước phân cấp mạnh cho các cấp
chính quyền địa phương trực tiếp quản lý và thực hiện các loại dịch vụ công liên
quan trực tiếp đến đời sống công dân, cộng đồng, đồng thời vừa đẩy mạnh xã hội
hóa các loại dịch vụ công về giáo dục, y tế, văn hóa, xã hội. Những loại dịch vụ
quan trọng, đòi hỏi chất lượng và trình độ cao thì Chính phủ, các Bộ trực tiếp thực
hiện cung cấp.
- Xây dựng và hoàn thiện cơ chế chính sách cho mỗi loại dịch vụ công:
Nhằm để đảm bảo sản phẩm hàng hóa dịch vụ công đến tận tay người được hưởng
thụ, khắc phục sự thất thoát từ những tổ chức thực hiện dịch vụ. Trong một số lĩnh
vực cần nghiên cứu cơ chế cấp ngân sách dịch vụ thẳng cho đối tượng được hưởng
dịch vụ, bỏ cơ chế cấp qua tổ chức thực hiện.
- Không ngừng cải tiến cung cấp dịch vụ công: Nhà nước phải không ngừng
cải tiến việc cung ứng dịch vụ công ở tầm vĩ mô. Đối với tầm vĩ mô, việc cải tiến
được hướng trước hết vào việc xác định rõ các loại dịch vụ công cộng nào thực sự là
dịch vụ nhà nước cần phải đảm bảo cung cấp cho xã hội, mức độ can thiệp của Nhà
nước trực tiếp hay gián tiếp qua việc cung cấp tài chính hay chỉ đơn giản là đề
ra các tiêu chuẩn về chất lượng, giá cả. Chính phủ, các Bộ, ngành, chính quyền địa
phương các cấp cần xác định rõ chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm trong quản lý
và tổ chức cung ứng từng loại dịch vụ công.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
8
2.1.3.3. Phúc lợi xã hội
Phúc lợi xã hội được biểu thị qua công thức sau (Sử Đình Thành và Bùi Thị
Mai Hoài, 2010):
W = F(UA
, UE)
Từ phương trình trên, ta thấy giá trị phúc lợi xã hội gia tăng khi hoặc UA
tăng
hoặc UE
tăng. Nghĩa là xã hội sẽ tốt hơn khi có bất kỳ các thành viên nào đó có mức
phúc lợi xã hội được cải thiện. Cũng như hàm thỏa dụng của một cá nhân về hàng
hóa tạo nên tập hợp các đường bàng quan của hàng hóa đó, thì hàm phúc lợi xã hội
cũng tạo nên tập hợp các đường bàng quan, phản ánh mối liên hệ về mức thỏa dụng
của mọi người trong xã hội.
- Phúc lợi xã hội theo thuyết vị lợi: Mục tiêu xã hội tối đa tổng số mức thỏa
dụng của các cá nhân:
SWF = U1+U2 + U3+ ...+ UN
Mức thỏa dụng của các cá nhân có trọng số bằng nhau và cộng lại ta có tổng
phúc lợi xã hội. Hàm số này hàm ý, chúng ta nên chuyển từ người này sang người
khác, miễn là thỏa dụng có được của người này cao hơn sự mất đi thỏa dụng của
người khác. Nói khác đi, xã hội có sự khác nhau giữa một đơn vị thỏa dụng đối với
người nghèo và một đơn vị thỏa dụng đối với người giàu. Như vậy xã hội có mất
công bằng không? Câu trả lời là không. Bởi vì hàm phúc lợi được định nghĩa theo
thuật ngữ thỏa dụng, chứ không phải là đôla. Với hàm phúc lợi xã hội theo thuyết vị
lợi, xã hội không có khác biệt giữa cung cấp một đôla cho người giàu và một đôla
cho người nghèo; mà xã hội có sự khác biệt giữa cung một một đơn vị thỏa dụng
cho người giàu và cung cấp một đơn vị thỏa dụng cho người nghèo.
- Phúc lợi xã hội theo thuyết Raw: Cho rằng mục tiêu xã hội là tối đa hóa
tình trạng của các thành viên nghèo trong xã hội. Hàm phúc lợi theo thuyết Raw có
dạng:
SW = min(U1, U2, ..., UN)
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
9
Bởi vì phúc lợi xã hội được quyết định bởi mức thỏa dụng tối thiểu trong xã
hội, nên phúc lợi xã hội được tối đa hóa bằng việc tối đa hóa phúc lợi của nhóm
người nghèo trong xã hội.
Nếu như các cá nhân là giống nhau và sự tái phân phối không gây tốn kém
chi phí hiệu quả, thì SMF này nhấn mạnh sự phân phối thu nhập công bằng như
SWF theo thuyết vị lợi đã đề cập, đó là: chỉ khi nào thu nhập được phân phối công
bằng thì xã hội tối đa hoá phúc lợi của nhóm người nghèo. Nói khác đi, một khi sự
tái phân phối gây ra chi phí hiệu quả (Tức là làm giảm quy mô chiếc bánh xã hội),
giữa SWF theo thuyết Raw và SWF theo thuyết vị lợi có những ý nghĩa khác nhau.
Giả sử với tất cả cá nhân có sở thích giống nhau và thu nhập bằng nhau 40.000
đôla/năm, ngoại trừ có 2 người: Ông D có thu nhập 1 triệu đô la/1 năm và ông C có
thu nhập 39.999 đô la, chính phủ tiến hành đánh thuế vào ông D 960.000 đô la, và
chuyển 1 đô la cho ông C và cất vào két sắt số tiền còn lại. Với SWF theo thuyết vị
lợi, chính sách này sẽ làm giảm thấp phúc lợi xã hội bởi vì mức thoả dụng của ông
D giảm xuống từ việc mất đi 960.000 đô la nhiều hơn mức thoả dụng của ông C chỉ
tăng thêm lên 1 đô la. Tuy nhiên, với SWF theo thuyết Raw chính sách này gia tăng
phúc lợi xã hội bởi vì mức thoả dụng của người nghèo tăng lên. Nhìn chung trong
chính sách đánh đổi giữa hiệu quả và công bằng, SWF theo thuyết Raw hàm ý sự tái
phân phối hơn là SWF thuyết vị lợi.
2.1.4. Đo lường kết quả chương trình, hoạt động và các chỉ số
2.1.4.1. Khái niệm chỉ số và chỉ tiêu
- Chỉ số: Là thước đo đo lường tiến bộ đạt được chỉ tiêu/mục tiêu. Chỉ số
thường là tên của một công cụ đo lường dùng để xác định tình trạng thực tế của một
chỉ tiêu. Sử dụng chỉ số cho chúng ta biết được mức độ hoàn thành các chỉ tiêu, mục
tiêu kế hoạch, theo MPI, UNDP (2007, trang 111). Trong thực tế, chỉ tiêu và chỉ số
thường rất hay bị nhầm lẫn với nhau. Một cách đơn giản để phân biệt đó là chỉ số là
tên một công cụ đo lường hay một thước đo, nó không bao gồm con số định lượng,
còn chỉ tiêu là chỉ số được lượng hóa thành một con số cụ thể để phấn đấu đạt được.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
10
- Chỉ tiêu: Là mục tiêu cụ thể được biểu hiện bằng con số, thời điểm và địa
điểm mà các con số được thực hiện, theo IFAD (2002, P.A-11). Về bản chất, chỉ
tiêu là các mức lượng hóa được của các chỉ số mà tổ chức, quốc gia hay xã hội
muốn đạt tới trong một khoảng thời gian nhất định. Chỉ tiêu là mục tiêu cụ thể được
biểu hiện bằng con số. Chỉ tiêu chỉ có tác dụng khi so sánh với một cái đích đã định
sẵn.
2.1.4.2. Đo lường kết quả của chương trình, hoạt động
Đo lường kết quả của chương trình, hoạt động từ cách tiếp cận kết quả trong
quản lý và lập ngân sách thông thường dựa vào việc đo lường kết quả thực hiện,
(OECD, 1994) Bao gồm những khía cạnh:
- Hiệu suất: Là quan hệ giữa đầu ra (hàng hoá và dịch vụ) và nguồn lực sử
dụng (đầu vào) để sản xuất đầu ra. Hiệu suất được đánh giá theo một số điểm chuẩn
như chi phí để tạo ra 1 đầu ra ở thời kỳ trước đó hoặc chi phí đơn vị thực hiện của
hoạt động tương tự ở các cơ quan khác hoặc tự thiết lập.
- Hiệu quả: Là đề cập đến mức độ mà chương trình đạt đến mục tiêu hoặc kết
quả mong đợi. Hiệu quả là giá trị quan trọng nhất để đánh giá sử dụng tiền trong
khu vực công. Hàng hoá và dịch vụ có thể cung cấp một cách hiệu suất nhưng
chúng ta không đạt đến mục tiêu dự định và thoả mãn sự hài lòng của người sử
dụng dịch vụ công, nguồn lực sử dụng trở nên lãng phí.
- Kinh tế: Là thể hiện việc mua số lượng và chất lượng nguồn lực, tài lực, vật
lực, vật chất ở thời điểm thích hợp và chi phí thấp nhất về các đầu vào để tạo đầu ra.
Tính kinh tế có thể được đánh giá qua việc đo lường đầu vào hoặc so sánh với
những định mức và tiêu chuẩn.
- Tuân thủ: Các đơn vị phải tuân thủ những ràng buộc ngân sách hoặc hoạt
động thích hợp và quy định luật pháp trong quản lý tiền mặt và thanh toán kịp thời
các khoản tín dụng. Đo lường kết quả thực hiện về tài chính thỉnh thoảng có liên
quan đến tính hiệu suất hơn là tính tuân thủ.
- Chất lượng dịch vụ: Đề cập đến khả năng đáp ứng nhu cầu lập tức của
người sử dụng như tính kịp thời, khả năng tiếp cận, sự uy tín và liên tục của dịch vụ.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
11
Phát triển văn hoá đáp ứng nhu cầu khách hàng trong cung cấp dịch vụ công là một
chương trình cải cách của các nước OECD và những nước khác.
2.1.5. Nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu công
Sự phát triển về vai trò nhà nước trong nền kinh tế: chi tiêu công tăng lên là
vì vai trò của nhà nước ngày càng mở rộng, sự mở rộng này do nhà nước gánh vác
thêm những nhiệm vụ mới. Sự gia tăng chi tiêu công còn bắt nguồn từ thay đổi
phong tục và tư tưởng mà các nhà kinh tế gọi là “xã hội hóa các rủi ro”, đáng lẽ ra
mọi cá nhân trong xã hội cố gắng đối phó với rủi ro của riêng mình, nhưng do
không đủ khả năng hay không đủ nhận thức trách nhiệm, nên dần người ta chuyển
sang vai của nhà nước, nghĩa là nước đứng ra bảo hiểm, phụ cấp lương và tái phân
phối các gánh nặng đó cho toàn thể xã hội để đảm báo mức sống tối thiểu cho mỗi
công dân.
Sự thay đổi quan niệm tổng quan về tài chính công: Trong thời kỳ chủ nghĩa
tư bản tự do cạnh tranh, theo quan điểm của các nhà kinh tế học cổ điển, thì mục
đích cơ bản nhất của tài chính công là cung cấp cho nhà nước đủ tiền để duy trì sự
hoạt động của quản lý hành chính, an ninh, quân đội. Trái lại trong nền kinh tế hiện
đại, các nhà kinh tế cho rằng tài chính công là công cụ để nhà nước quản lý kinh tế,
khắc phục thất bại thị trường, chi tiêu công không đơn thuần là tài trợ cho các hoạt
động hành chính mà còn tài trợ cho các hoạt động kinh tế, đảm bảo sự cân bằng
kinh tế vĩ mô và ổn định xã hội.
Quan điểm này được trình bày trong Bách khoa toàn thư về kinh tế học và
khoa học quản lý của A.Wager (1935-191, trang 448).
2.2. Tổng quan về quản lý ngân sách nhà nước theo đầu ra
2.2.1. Sự cần thiết quản lý ngân sách theo đầu ra
Việc quản lý ngân sách theo đầu ra nhằm hướng tới các hoạt động khu vực
công xích lại gần nhau hơn với khu vực tư nhân. Lúc này các nhà quản lý và nhà
chính trị quan tâm đến kết quả đạt được sau khi sử dụng những đồng tiền thiếu của
dân sao cho có hiệu quả và hiệu lực đối với vấn đề ban hành và thực thi các chính
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
12
sách và hệ thống pháp luật cung cấp dịch vụ công cần thiết cho xã hội từ nguồn
ngân sách nhà nước.
Một lý do khác dẫn đến cần thiết phải tiến hành cải cách theo hướng chuyển
sang phương thức quản lý ngân sách theo kết quả đầu ra là hoạt động cơ quan nhà
nước, tổ chức thuộc khu vực công ngày càng chịu sự kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ
hơn, nghiêm ngặt hơn bởi người dân, các nhà đầu tư, các nhà tài trợ trong và ngoài
nước. Nhu cầu được cung cấp dịch vụ công có chất lượng cao, chi tiêu ngân sách
phải có hiệu quả cao thì tính công khai, minh bạch, rõ ràng trong các hoạt động cơ
quan nhà nước ngày càng tăng lên. Cải cách theo hướng chuyển sang phương thức
quản lý ngân sách theo kết quả đầu ra là một yêu cầu tất yếu khách quan của quá
trình phát triển kinh tế-xã hội, xuất phát từ yêu cầu thực tiễn cần phải nâng cao hiệu
quả của các khoản chi tiêu ngân sách.
2.2.2. Khái niệm về quản lý ngân sách theo đầu ra
Theo (Sử Đình Thành và Bùi Thị Mai Hoài, 2010), “lập ngân sách theo kết
quả đầu ra là phương thức soạn lập ngân sách dựa trên cơ sở tiếp cận những thông
tin đầu ra để phân bổ và đánh giá sử dụng nguồn lực tài chính nhằm hướng vào đạt
được những mục tiêu chiến lược phát triển của Chính phủ". Lập ngân sách theo kết
quả đầu ra bao hàm một chiến lược tổng thể nhằm đạt được những thay đổi quan
trọng trong việc quản lý và đo lường công việc thực hiện của các cơ quan nhà nước
so với mục tiêu đề ra, nó bao gồm nhiều công đoạn như: thiết lập mục tiêu, lựa chọn
các chỉ số và kết quả nhắm tới, giám sát công việc thực hiện, phân tích và báo cáo
những kết quả này so với mục tiêu đề ra. Lập ngân sách theo kết quả đầu ra yêu cầu
các cơ quan nhà nước và Chính phủ thiết lập thông tin liên quan đến phân bổ và sử
dụng nguồn lực tài chính như: Các đầu ra, các đầu vào, chi phí tài trợ, mối quan hệ
giữa đầu ra và các yếu tố đầu vào và những tác động tích cực hay tiêu cực yếu tố
này đến mong muốn Chính phủ và mục tiêu chính sách’’.
Có thể minh họa theo sơ đồ sau:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
13
Các mục tiêu
chiến lược kinh
tế-xã hội
Kết quả theo kế
hoạch
Sự thích hợp
Kết quả thực tế
Hiệu quả
Đầu ra
Đầu vào
Chi phí
H C
hi
ph
í
iệusuấtth
ực
tế
Sơ đồ 2: Lập ngân sách theo kết quả đầu ra
Gải thích sơ đồ:
Đầu ra: Hàng loạt hàng hóa công do các cơ quan, đơn vị nhà nước tạo ra và
cung cấp cho xã hội.
Kết quả: Các tác động, ảnh hưởng đến cộng đồng (Chủ ý hoặc không chủ ý)
từ quá trình tạo ra một đầu ra hoặc nhóm các đầu ra. Kết quả kế hoạch (Dự kiến) là
mục tiêu của chính phủ cố gắng đạt được thông qua các đầu ra.
Đầu vào: Là nguồn lực được các cơ quan, đơn vị công sử dụng để thực hiện
các hoạt động và từ đó tạo nên kết quả đầu ra.
Chi phí: Là số tiền (Nguồn lực tài chính) được chi ra (Phân phối và sử dụng)
để trang trải cho đầu vào.
Hiệu quả: Liên quan đến đầu ra và nguồn lực đầu vào cần thiết. Chỉ số hiệu
quả được tính toán thông qua các chỉ tiêu chi phí trên một đơn vị đầu ra, chi phí
trung bình của xã hội để sản xuất một đơn vị đầu ra.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
14
Hiệu suất: Cung cấp thông tin trong phạm vi đầu ra đạt được so với các mục
tiêu chính sách. Để có thông tin về chỉ số hiệu lực, cần tập trung vào làm rõ vấn đề
đánh giá quá trình tạo ra các đầu ra của đơn vị hiện tại có đóng góp đến kết quả dự
kiến hay không?
Tính thích hợp: Thể hiện mối quan hệ kết hợp giữa mục tiêu thực tế và mục
tiêu chiến lược.
2.2.3. Đặc điểm phương thức soạn lập ngân sách theo đầu ra
Quản lý ngân sách nhà nước theo kết quả đầu ra có tầm quan trọng đặc biệt
khi những quyết định về tài chính được phân cấp từ trung ương đến địa phương, tạo
ra mối liên kết giữa các mục tiêu, chính sách của Nhà nước và việc khoán kinh phí
từ trung ương cho các địa phương được phân cấp, nguồn lực được sắp xếp theo thứ
tự ưu tiên. Đặt ra những mục tiêu rõ ràng, cụ thể, tạo điều kiện cho các cơ quan đạt
được mục tiêu của mình thông qua khung kế hoạch, quản lý và hoạt động rõ ràng;
Tập trung vào kết quả đầu ra chính và các ưu tiên chính hơn là thực hiện các hoạt
động hoặc quy trình. Lập ngân sách theo đầu ra có các đặc điểm cụ thể sau: Ngân
sách lập theo tính mở, công khai, minh bạch; Nguồn lực tài chính nhà nước được
tổng hợp toàn bộ vào trong dự toán ngân sách; Ngân sách được lập theo thời gian
trung hạn; Ngân sách được lập dựa vào nhu cầu, hướng tới khách hàng và mục tiêu
phát triển kinh tế- xã hội. Ngân sách hợp nhất chi thường xuyên và chi đầu tư; Ngân
sách dựa trên cơ sở nguồn lực không thay đổi trong trung hạn và do vậy đòi hỏi phải
có cam kết chặt chẽ; Phân bổ ngân sách dựa trên ưu tiên chiến lược; Người quản lý
được trao quyền chủ động trong chi tiêu (Sử Đình Thành và Bùi Thị Mai Hoài,
2010).
2.2.4. Khác biệt lập ngân sách theo đầu vào và ngân sách theo đầu ra
2.2.4.1. Về quy trình chiến lược
- Quy trình chiến lược ngân sách đầu vào:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Đầu vào:
Tiền
lương,
công cụ…
Quy
trình
15
Đầu ra:
hàng hóa,
dịch vụ
công
Kết quả:
tác động
đến xã hội
Sơ đồ 3: Quy trình chiến lược ngân sách đầu vào
Sơ đồ cho thấy, ngân sách lập theo quy trình từ việc tính toán các yếu tố đầu
vào: các khoản mục chi (Tiền lương, công cụ, hàng hóa...) để hướng tới kết quả đầu
ra. Sự tính toán ngân sách chủ yếu dựa trên dự toán thực hiện của năm trước và do
vậy không biểu thị mối quan hệ giữa các yếu tố đầu vào với kết quả đầu ra.
- Quy trình chiến lược ngân sách đầu ra:
(5)
Đầu vào:
Tiền
lương,
công cụ…
(4)
Các yếu tố
đầu vào là
gì?
(6)
Quy
trình
(3)
Tổ chức quá
trình hoạt
động như thế
nào?
(7)
Đầu ra:
hàng hóa,
dịch vụ
công
(2)
Đầu ra là
cái gì?
Kết quả:
Tác động
đến xã hội
(1)
Kết quả
mong
muốn
Sơ đồ 4: Quy trình chiến lược ngân sách đầu ra
Lập ngân sách theo kết quả đầu ra đi từ việc đánh giá kết quả mong muốn,
xác định đầu ra và qua đó hướng tới tình toán các yếu tố đầu vào để lập dự toán và
phân bổ nguồn lực tài chính.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
16
2.2.4.2. Nội dung quản lý chi tiêu công
Lập ngân sách theo khoản mục Lập ngân sách theo kết quả đầu ra
- Ngân sách được đo lường trong giới - Ngân sách được đo lường trong giới hạn
hạn đầu vào, tức là ngân sách được các loại hàng hóa công được cung cấp, tức
quyết định bằng tổng các yếu tố đầu là ngân sách được quyết định bởi giá cả
vào được mua sắm được thanh toán cho các đầu ra được cung
cấp.
- Một khi ngân sách được thiết lập thì - Sử dụng ngân sách đầu vào rất linh hoạt
không có sự thay đổi những nhân tố để tạo ra các đầu ra với giá cả và chi phí
đầu vào hợp lý
- Tập trung vấn đề vĩ mô ngắn hạn, - Phát triển khuôn khổ trung hạn, ngân
lập ngân sách ngắn hạn, có sự tách rời sách được lập trên cơ sở kết hợp chặt chẽ
giữa chi thường xuyên và chi đầu tư. giữa chi thường xuyên và chi đầu tư trong
một khuôn khổ chi tiêu trung hạn.
- Liên kết giữa chính sách, lập kế - Liên kết giữa chính sách, lập kế hoạch
hoạch và ngân sách rất yếu. và ngân sách rất chặt chẽ.
- Kiểm soát ngân sách thông qua đánh - Ngân sách được kiểm soát bằng khối
giá các nhân tố đầu vào được mua sắm lượng thanh toán cho mỗi đầu ra phù hợp
trong giới hạn ngân sách. với kế hoạch phân bổ ngân sách đã được
thông qua.
- Người quản lý không có thông tin về - Cơ quan nhà nước quản lý ngân sách
kết quả đầu ra trong quá trình lập kế được cung cấp thông tin đầu ra và báo cáo
hoạch ngân sách. kết quả thực tế đạt được. Chính phủ có
được thông tin đầu ra của các đơn vị, cơ
quan và đánh giá kết quả mong muốn
- Sự đánh giá chủ yếu dựa vào sự so - Sự đánh giá dựa vào tính hiệu quả và
sánh mức độ chi tiêu trong mỗi khoản hiệu lực của hàng hóa công được cung
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
17
mục đầu vào giữa kế hoạch với thực cấp và so sánh với mục tiêu chính sách.
hiện hoặc giữa năm này với năm khác.
- Quyền tự chủ của người quản lý - Người quản lý được trao quyền tự chủ
trong quản lý chi tiêu ngân sách rất cao trong quản lý chi tiêu ngân sách. thấp
Ngành giáo dục trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp nói chung, trên địa bàn huyện
Tháp Mười nói riêng thường có tính đồng nhất giống nhau về chuẩn giáo viên, số
học sinh các cấp như: chuẩn định mức giáo viên trên lớp theo quy môn từng cấp
trường thuộc loại nào, định mức số lượng học sinh trên 01 lớp là bao nhiêu, cung
ứng chất lượng dịch vụ đầu ra cho học sinh...do đó ngành giáo dục thường sử dụng
lập ngân sách theo đầu ra để đo lượng chất lượng học sinh lên lớp, học sinh nào
nhận dịch vụ giáo dục tốt sẽ lên lớp, áp dụng ngân sách theo đầu ra ngành giáo dục
sẽ không gây trở ngại, cảng trở, tác động tích cực đến chính sách về giáo dục,
nhưng thực tế trên địa bàn huyện Tháp Mười chưa thực hiện lập ngân sách theo đầu
ra cho ngành giáo dục để phát huy hiệu lực, hiệu quả quản lý ngân sách, cung ứng
dịch vụ tốt nhất cho người học. Thời gian tới việc áp dụng lập dự toán ngân sách
theo đầu ra cho ngành giáo dục trên địa bàn huyện Tháp Mười là cần thiết nhằm
phát huy tính tự chủ của trường, hiệu quả quản lý sử dụng ngân sách trong cấp phát,
nâng chất học sinh tham gia học.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
18
Chương 3
Thực trạng lập phân bổ ngân sách đối với ngành giáo dục
trên địa bàn huyện Tháp Mười giai đoạn năm 2014-2019
3.1. Giới thiệu tổng quan về huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp
3.1.1. Điều kiện tự nhiên của huyện Tháp Mười
Huyện Tháp Mười ở phía Đông TP Cao Lãnh, nằm trên trục QL N2 nối liền
TP Cao Lãnh với TP HCM, các trục kinh tế lúa gạo, thuận lợi trong việc phát triển
giao lưu kinh tế theo các trục này, làm cơ sở phát triển sản xuất nông nghiệp theo
chiều sâu và hiện đại nhằm thu hút nguồn lực đầu tư để sản xuất phát triển công
nghiệp – thương mại – Dịch vụ. Tháp Mười có tổng diện tích tự nhiên là 52.800 ha,
trong đó: đất nông nghiệp: 45.774 ha và đất phi nông nghiệp: 7.026 ha với hệ thống
sông ngòi chằng chịt, đặc biệt là các tuyến kênh tiếp giáp với sông Tiền như: kênh
Nguyễn Văn Tiếp A, Nguyễn Văn Tiếp B là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển
lúa, màu, giao thông thủy và nghề nuôi trồng thủy sản. Đất đai phần lớn thuộc nhóm
phù sa, độ phì nhiêu khá, địa hình tương đối bằng phẳng, thuận lợi cho sản xuất và
bố trí hệ thống thủy lợi. Nguồn nước ngọt quanh năm và cột nước bơm thấp, khả
năng bồi lắng phù sa dồi dào thuận lợi cho việc bơm, tưới tiêu phục vụ trồng trọt,
chăn nuôi.
Khí hậu, thời tiết huyện Tháp Mười cũng chịu ảnh hưởng chung của khu
vực đồng bằng sông Cửu Long. Nhiệt độ bình quân trong năm 26,9o
C, ẩm độ không
khí bình quân trong năm 82%. Lượng mưa bình quân hàng năm là 1.410 mm. Mùa
mưa từ tháng 5 đến tháng 11, nước từ thượng nguồn MêKông tràn về hàng năm
thường từ tháng 7 đến tháng 11, mực nước ngập trung bình 4,20m (so với mặt nước
biển), trên đồng nước ngập sâu 1m. Ngoài nước mặt, ở Tháp Mười còn có nước
ngầm rất tốt.
3.1.2. Tình hình kinh tế-xã hội của huyện Tháp Mười
Huyện Tháp Mười có 1 thị trấn là thị trấn Mỹ An và 12 xã là: Thạnh Lợi, Mỹ
An, Mỹ Hòa, Mỹ Quý, Thanh Mỹ, Phú Điền, Tân Kiều, Trường Xuân, Hưng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
19
Thạnh, Đốc Binh Kiều, Mỹ Đông, Láng Biển. Trong đó Thị trấn Mỹ An là nơi tập
trung các cơ quan Đảng, đoàn thể, trụ sở hành chính cơ quan quản lý nhà nước, các
cơ sở giáo dục, y tế, văn hóa cấp huyện và là trung tâm kinh tế đô thị hàng đầu của
huyện. Tăng trưởng kinh tế của huyện đạt mức khá, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo
hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ. Hiện nay, thế mạnh kinh tế của huyện là
Nông nghiệp, phấn đấu đến năm 2020, cơ cấu kinh tế của huyện là: Thương mại
dịch vụ-nông nghiệp và Công nghiệp. Tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện đạt
10,77%/năm. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch đúng hướng: giảm tỷ trọng khu
vực nông nghiệp xuống 62,94% và tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng
lên 9,79%; thương mại - dịch vụ lên 27,27%, thu nhập bình quân đầu người đạt 47
triệu đồng/người/năm. Phấn đấu cuối năm 2019 đạt 50 triệu đồng/người/năm.
Sản xuất nông nghiệp tiếp tục phát triển, nhiều chính sách được đầu tư cho
nông nghiệp, nông dân và nông thôn đã tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy sản xuất
nông nghiệp phát triển theo hướng bền vững. Các mô hình cánh đồng mẫu lớn liên
kết sản xuất và tiêu thụ từng bước đẩy mạnh, góp phần ổn định sản xuất đưa giá trị
sản xuất ngành nông - lâm - thuỷ sản tăng. Trong đó chương trình mục tiêu quốc gia
về xây dựng nông thôn mới được huyện tập trung thực hiện đạt những kết quả tích
cực. Đến nay, có 9/12 xã đạt chuẩn xã nông thôn mới, phấn đấu cuối năm 2019 có
12/12 xã đạt chuẩn nông thôn mới và hoàn thành tiêu chí huyện nông thôn mới đầu
tiên của tỉnh Đồng Tháp.
Thương mại - dịch vụ, du lịch: hoạt động khá sôi động và đa dạng. Mạng
lưới các chợ được đầu tư nâng cấp, mở rộng đã phát huy đáp ứng nhu cầu mua bán,
kinh doanh của người dân, hàng năm đều đạt chợ văn minh; các dịch vụ có bước
phát triển mạnh: bưu chính, viễn thông, ngân hàng… đã đáp ứng được nhu cầu của
xã hội và sản xuất, kinh doanh, tổng mức bán lẻ hàng hóa đạt 6.551.990 triệu đồng.
Hoạt động du lịch có những tín hiệu tích cực, nhất là thông qua lễ hội Gò Tháp và
mô hình du lịch cộng đồng Đồng sen Tháp Mười đã nâng cao hình ảnh của Huyện.
Công nghiệp - xây dựng: tiếp tục phát triển, đóng góp tích cực vào quá trình
tăng trưởng kinh tế. Huyện đã tập trung thực hiện nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
20
ngành công nghiệp phát triển như: xây dựng kết cấu hạ tầng cụm Công nghiệp -
Thương mại - Dịch vụ Trường Xuân, tăng cường công tác xúc tiến đầu tư, tạo lập
môi trường sản xuất, kinh doanh, minh bạch các thông tin về thủ tục hành chính,...
Nên đã thu hút nhiều dự án đầu tư, đã có các dự án đi vào hoạt động như: Công ty
lúa gạo Cẩm Nguyên, Công ty Cổ phần thực phẩm One One Miền Nam, Công ty
TNHH Tỷ Thạc... đã làm giá trị sản xuất công nghiệp: 1.245.414 triệu đồng.
Giáo dục và đào tạo phát triển về qui mô, chất lượng ngày càng nâng cao,
giáo dục của huyện đã có sự chuyển hướng ngày càng đi vào chiều sâu, phản ánh
đúng thực chất, chất lượng giáo dục từng bước được nâng lên, đến nay đã có 29/62
trường đạt chuẩn quốc gia. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp các cấp đều được giữ vững ở tỷ
lệ cao, đặc biệt là học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông hàng năm đạt tỷ lệ cao so
với bình quân trong toàn tỉnh.
Chăm sóc sức khỏe nhân dân: Mạng lưới y tế, cơ sở vật chất, trang thiết bị
phục vụ y tế được huyện tập trung củng cố và kiện toàn, cơ bản đáp ứng yêu cầu
khám và chữa bệnh cho nhân dân. Đến nay, có 13/13 Trạm y tế đạt chuẩn quốc gia
về y tế.
Công tác giải quyết việc làm, giảm nghèo đạt nhiều kết quả quan trọng. Thành
lập nhiều mô hình làm ăn kinh tế; tổ chức dạy nghề, hỗ trợ phát triển sản xuất, đặc biệt
là ý thức tự vươn lên của người dân thông qua tham gia các chương trình tại địa
phương, hàng năm trên 130 lao động tham gia thị trường lao động nước ngoài, góp
phần giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống dưới 4%; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 57%.
.
Quốc phòng - an ninh được củng cố, trật tự an toàn xã hội tiếp tục được giữ
vững. Công tác cải cách thủ tục hành chính ngày càng mang hiệu quả, nâng cao chất
lượng phục vụ. Tiếp dân, giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân đạt được
kết quả đáng ghi nhận, không có trường hợp khiếu nại gay gắt, đông người hoặc tạo
điểm nóng. Công tác đấu tranh phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm,
chống lãng phí chỉ đạo với quyết tâm cao, gắn với cuộc vận động “Học tập và làm
theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
21
3.2. Hệ thống trường, lớp và số lượng học sinh, cán bộ, giáo viên, nhân
viên các trường trên địa bàn huyện Tháp Mười.
3.2.1. Hệ thống các trường
Quy mô trường lớp các cấp học tiếp tục được quy hoạch đầu tư phát triển
đúng chuẩn nhằm đáp ứng tốt nhu cầu học tập. Hàng năm ngành giáo dục luôn đổi
mới phương pháp quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục được quan tâm sâu sát.
Các trường tiếp tục đổi mới và phát triển mạnh mẽ nhằm nâng cao chất lượng giáo
dục toàn diện, trước hết là đổi mới trong công tác quản lý dạy – học ở các trường.
Trong giai đoạn 2014 - 2019 đến nay huyện tiến hành sáp nhập 03 trường:
Trường Tiểu học Đốc Binh Kiều 4 sáp nhập vào Trường Tiểu học Đốc Binh Kiều 1,
Trường Mẫu giáo Trường Xuân sáp nhập vào Trường Mầm non Trường Xuân,
Trường Tiểu học Mỹ Đông 2 vào Trường Tiểu học Mỹ Đông 1. Nên số lượng
trường lớp hiện nay trên địa bàn huyện Tháp Mười còn lại 62 trường ở các cấp học
có 29 trường đạt chuẩn quốc gia (Trong đó mầm non 9 trường, tiểu học 12 trường,
THCS 9 trường), cụ thể:
Bảng 3.1: Hệ thống các trường trên địa bàn huyện Tháp Mười, giai đoạn
2014-2019.
STT Hệ thống trường
Năm Năm Năm Năm Năm Năm
2014 2015 2016 2017 2018 2019
1
Mẫu giáo, mầm
19 19 19 19 18 18
non
2 Tiểu học 31 31 31 31 29 29
3 Trung học cơ sở 15 15 15 15 15 15
Tổng số 65 65 65 65 62 62
Nguồn: Báo cáo tổng kết của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện qua các
năm học 2014-2019.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
22
3.2.2. Hệ thống lớp và số lượng học sinh qua các năm
Trong giai đoạn 2014-2016 thực hiện theo chủ trương của Đảng và nhà nước
về nâng cao chất lượng giáo dục, huyện đầu tư xây dựng mở rộng hệ thống trường
lớp các cấp học, nên huyện đầu tư xây dựng nhiều điểm học nhỏ lẻ các cấp học đến
tận các ấp trong xã trên địa bàn huyện, do điều kiện huyện còn khó khăn nên giao
thông chưa thuận tiện, đường xá lầy lội khi vào mùa mưa, nên chủ trương xây dựng
các điểm học nhỏ lẻ là phù hợp, nên giai đoạn này số lượng lớp học nhiều. Giai
đoạn 2017-2019 huyện thực hiện chủ trương xây dựng nông thôn mới, từ nhiều
nguồn vốn huy động đầu tư khác nhau, nên việc đầu tư cơ sở hạ tầng, mạng lưới
trường lớp của huyện ngày càng phát triển, đường xá được bê tông và nhựa hoá nên
việc đi lại của người dân cũng như học sinh thuận tiện hơn, nên huyện không còn
xây dựng dàn trải mà xây dựng tập trung các trường của các cấp học quy môn lớn
đáp ứng cơ sở vật chất, nhầm nâng cao chất lượng học, từ đó xoá các điểm nhỏ lẻ để
tập trung về các trường trung tâm, nên số lượng lớp có thay đổi so với giai đoạn
2014-2016, cụ thể:
Bảng 3.2: Hệ thống lớp và số lượng học sinh các cấp học trên địa bàn huyện
Tháp Mười, giai đoạn 2014-2019.
Hệ thống lớp và Năm Năm Năm Năm Năm Năm
STT số lượng học sinh 2014 2015 2016 2017 2018 2019
1
Mẫu giáo, mầm
non
1.1 - Số lớp 229 229 229 229 214 190
1.2 - Số học sinh 5.685 5.958 6.016 6.007 5.725 5.202
2 Tiểu học
2.1 - Số lớp 552 541 541 541 521 512
2.2 - Số học sinh 13.043 12.766 12.787 12.659 12.426 12.235
3 Trung học cơ sở
3.1 - Số lớp 261 263 263 263 263 261
3.2 - Số học sinh 9.027 9.309 8.778 8.956 8.769 8.948
Tổng số
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
23
4.1 - Số lớp 1.042 1.042 1.033 1.033 998 963
4.2 - Số học sinh 27.755 28.033 27.581 27.622 26.920 26.385
Nguồn: Báo cáo tổng kết của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện qua các
năm học 2014-2019.
3.2.3. Số lượng, trình độ cán bộ, giáo viên, nhân viên các trường qua các
năm
Hàng năm trên cơ sở biên chế giao cho ngành giáo dục qua các cấp học,
huyện tiến hành phân bổ số lượng biên chế giáo viên theo đúng quy định, định mức.
Huyện tăng cường việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho đội
ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhằm xây dựng nguồn lực có chất lượng, đáp ứng
nhu cầu dạy và học của ngành, hàng năm nhiều các bộ, giáo viên tham gia các cuộc
thi đạt nhiều thành tích cao cho ngành, cụ thể.
Bảng 3.3: Số lượng, trình độ cán bộ, giáo viên, nhân viên các cấp học trên
địa bàn huyện Tháp Mười, giai đoạn 2014-2019.
Số lượng, trình
Năm Năm Năm Năm Năm Năm
độ cán bộ, giáo
STT 2014 2015 2016 2017 2018 2019
viên, nhân viên
I Số lượng 2.154 2.096 2.064 2.001 1.943 1.954
1
Mẫu giáo, mầm
532 532 512 472 451 457
non
2 Tiểu học 967 909 913 920 869 877
3 Trung học cơ sở 655 655 639 609 623 620
II Trình độ
Tổng số 2.154 2.096 2.064 2.001 1.943 1.954
1 Thạc sĩ 17 17 16 15 15 15
2 Đại học 1.084 1.057 1.147 1.155 1.181 1.181
3 Cao đẳng 499 489 522 480 441 441
4 Trung cấp 384 373 239 231 211 211
5 Còn lại khác 170 160 140 120 95 95
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
24
Nguồn: Báo cáo tổng kết của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện qua các
năm học 2014-2019.
3.3. Thực trạng chi tiêu công trong giáo dục trên địa bàn huyện Tháp
Mười giai đoạn năm 2014-2019
3.3.1. Lập dự toán chi tiêu công cho sự nghiệp giáo dục.
Lập dự toán là một trong những khâu quan trọng của công tác quản lý thu-chi
ngân sách, bất kỳ một đơn vị sử dụng ngân sách nào cũng phải căn cứ vào dự toán
làm công cụ quản lý. Dự toán khi lập thể hiện được tính kịp thời, chính xác, khoa
học, gắn với thực tế thì sẽ có tính hiệu quả cao, dự toán hàng năm căn cứ vào: nhu
cầu thực tiễn địa phương, định hướng phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, nghị quyết
của cấp chính quyền địa phương, các văn bản pháp luật hướng dẫn chi theo định
mức, định mức chi cho ngành giáo dục, tình hình thực hiện chi ngân sách năm
trước, các chính sách mới tăng thêm cho ngành giáo dục.
Các trường là đơn vị trực tiếp sử dụng ngân sách, nên hàng năm có trách
nhiệm xây dựng dự toán chi tiêu của trường mình gửi lên Phòng Giáo dục và Đào
tạo huyện tổng hợp dự toán chung cho toàn ngành. Căn cứ lập dự toán của các
trường:
- Dựa trên sự phân loại trường, theo quy định tại Thông tư số 16/2017/TT-
BGDĐT ngày 12/7/2017 hướng dẫn danh mục khung vị trí việc làm và định mức số
người làm việc trong các cơ sở giáo dục phổ thông công lập; Thông tư liên tịch
BGD&ĐT, BNV số 06/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16/3/2015 quy định danh
mục khung vị trí việc làm và định mức số người làm việc trong các cơ sở giáo dục
mầm non công lập áp dụng cho khu vực trung du, đồng bằng, thành phố thì Cấp
mầm non trường hạng I có 9 nhóm, lớp trở lên, hạng II dưới 9 nhóm, lớp; cấp tiểu
học, THCS, THPT cùng chỉ số lớp, cụ thể trường hạng I có 28 lớp trở lên, hạng II từ
18 đến 27 lớp, hạng III, dưới 18 lớp.
- Dựa trên định biên và cán bộ quản lý cho từng trường: Cán bộ quản lý (Cấp
mầm non hạng I bố trí có 3, hạng II có 2; cấp tiểu học, THCS trường hạn I, bố trí
không quá 3, hạn II, III không quá 2). Định biên giáo viên, nhân viên (mầm non lớp
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
25
2 buổi/ngày bố trí 2.2GV/lớp, lớp 1 buổi/ngày bố trí 1.2GV/lớp, trường hạng I là 3
nhân viên, hạng II là 2 nhân viên; Tiểu học dạy 01 buổi/ngày bố trí không quá
1.2GV/lớp, 02 buổi/ngày không quá 2GV/ lớp, nhân viên hạng trường hạng I là 4,
hạng II, III là 3; THCS mỗi lớp bố trí không quá 1.9GV/lớp, nhân viên hạng trường
hạng I là 6, hạng II, III là 5).
- Dựa trên quy mô số học sinh, định mức số học sinh/lớp học, theo quy định
tại Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành điều lệ
trường Tiểu học; Quyết định số 04/QĐ-BGDĐT ngày 24/12/2015 của Bộ Giáo dục
và Đào tạo ban hành điều lệ trường Mầm non; Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT
của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ
thông có nhiều cấp học thì cấp. Trường Mầm non tuỳ thuộc vào độ tuổi của trẻ, cụ
thể: trẻ từ 3-4 tuổi là 25 trẻ/lớp, trẻ từ 4-5 tuổi là 30 trẻ/lớp, trẻ từ 5-6 tuổi là 35
trẻ/lớp; cấp tiểu học không quá 35 học sinh/lớp, cấp THCS không quá 45 học
sinh/lớp.
Ở đây để hiểu rõ hơn về việc phân bổ dự toán chi tiêu công cho ngành giáo
dục trên địa bàn huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp, tác giả sẽ lấy một ví dụ về việc
phân bổ dự toán chi tiêu công cho một trường thuộc khối tiểu học cụ thể như sau:
Bảng 3.4: Định mức phân bổ chi phí 01 trường/năm cấp tiểu học tại huyện
Tháp Mười:
STT DIỄN GIẢI
Đơn vị
Dự toán năm 2017 GHI CHÚ
tính
A TỔNG CHI LƯƠNG/NĂM Đồng 3.348.172.608 Dòng (4) + Dòng (5)
1 Tổng số biên chế Người 33
2 Tổng hệ số lương + phụ cấp hệ số 185,96
3 Lương tối thiểu đồng 1.210.000
4 Tổng tiền lương/năm đồng 2.700.139.200
Dòng (2) x Dòng (3) x 12
tháng
5
BHXH(18%), BHYT(3%), KPCĐ(2%),
đồng 648.033.408 Dòng (4) x 24%
BHTN(1%): 24%* Lương cơ sở
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
26
B CHI HOẠT ĐỘNG (18%)/NĂM đồng 734.964.719 Dòng (A)/82 x 18
C TỔNG SỐ LỚP Lớp 26
D TỔNG CHI PHÍ/LỚP/NĂM đồng 28.267.874 Dòng (B)/Dòng (C)
TỔNG KINH PHÍ 01 TRƯỜNG/NĂM đồng 4.083.137.327 Dòng (A) + Dòng (B)
Việc phân bổ dự toán chi tiêu công cho thấy trên địa bàn huyện Tháp Mười,
việc phân bổ chi cho giáo dục trên cơ sở tổng hợp lương các khoản phụ cấp và đóng
góp theo tỷ lệ 82, sau đó tính ra tỷ lệ hoạt động 18. Sẽ tính toán ra được chi phí một
lớp học/năm cho trường. Việc phân bổ chỉ mới tính và dừng lại tới chi phí lớp học,
chưa tính ra chi phí một học sinh/lớp/năm học. Qua việc phân bổ chi tiêu công theo
tỷ lệ 82/18 cho thấy những trường nào giáo viên có thâm niên công tác lâu năm, hệ
số lương cao sẽ có tổng quỹ lương cao dẫn đến chi phí hoạt động cũng cao, ngược
lại trường nào giáo viên trẻ, hệ số lương và thâm niên thấp quỹ lương sẽ thấp dẫn
đến chi phí hoạt động thấp. Cụ thể dự toán chi tiêu công cho các cấp học trên địa
bàn huyện Tháp Mười qua các năm như sau:
Bảng 3.5: Dự toán chi tiêu công cho sự nghiệp giáo dục của huyện từ năm
2014-2019.
Đơn vị: triệu đồng
TT Chỉ tiêu
Năm Năm Năm Năm Năm Năm
2014 2015 2016 2017 2018 2019
1
Dự toán chi tiêu
166.520 174.321 185.927 207.545 227.556 244.822
công cho giáo dục
1.1
Mẫu giáo, mầm
30.051 31.122 33.410 38.104 43.747 47.972
non
1.2 Tiểu học 85.446 89.522 94.266 104.419 115.028 122.496
1.3 Trung học cơ sở 51.023 53.677 58.251 65.022 68.781 74.354
Nguồn: Quyết định giao quyền tự chủ Tài chính - Tài sản các đơn vị sự
nghiệp công lập từ năm 2014-2019 trên địa bàn huyện Tháp Mười.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
27
Việc phân bổ chi tiêu công cho giáo dục chưa thực hiện dựa trên đầu ra, mà
thực hiện theo cách tính toán chủ yếu dựa theo quỹ lương, tỷ lệ hoạt động, chưa thể
hiện và tính toán chi phí cụ thể của một học sinh cần phải chi bao nhiêu cho một
năm học để phân bổ ngân sách cho 01 trường. Việc phân bổ chi tiêu công theo quỹ
lương và tỷ lệ hoạt động các cấp học là chưa hợp lý, chưa phù hợp với thực tế vì
mỗi trường, mỗi cấp học khác nhau về quy mô, số lượng, mức độ chuẩn và thâm
niên công tác trong ngành của giáo viên từng trường.
3.3.2. Sơ đồ nhận kinh phí cho ngành giáo dục
Hàng năm trên cơ dự toán sau khi được Hội đồng nhân dân huyện thông qua,
UBND huyện ban hành Quyết định giao dự toán cho các ban, ngành, đoàn thể
huyện và đơn vị sự nghiệp giáo dục huyện, trên cơ sở đó Phòng Tài chính-Kế hoạch
huyện tiến hành nhập dự toán phân bổ kinh phí chi tiết đến từng trường và kể cả
Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện thông qua Kho bạc nhà nước huyện. Các trường
sẽ giao dịch trực tiếp với Kho bạc nhà nước huyện để rút kinh phí, Kho bạc sẽ chịu
trách nhiệm kiểm soát chi trực tiếp theo quy định, cụ thể như sau:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
28
(2)
Phòng Giáo dục
và Đào tạo
(4)
Phòng Tài chính- Kế hoạch huyện
(3)
(1)
Khối Khối Tiểu Khối
Mầm non học THCS
3a 3b 3c
Kho bạc nhà nước
huyện
Sơ đồ 5: Phân bổ kinh phí cho ngành giáo dục
Giải thích sơ đồ:
(1) Kho bạc nhà nước huyện quản lý quỹ ngân sách huyện, quản lý kinh phí
ngân sách các khối trường thông qua tài khoản dự toán và chịu trách nhiệm kiểm
soát chi.
(2) Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện nhập dự toán ngân sách nhà nước cho
Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện qua tài khoản dự toán mở tại Kho bạc nhà nước
huyện.
(3) Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện nhập dự toán ngân sách nhà nước cho
các trường qua tài khoản dự toán mở tại Kho bạc nhà nước huyện.
(4) Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện lập giấy rút dự toán ngân sách sau đó
gửi sang Kho bạc huyện để rút tiền, khi có nhu cầu chi tiêu.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
29
(3a) Từng đơn vị thuộc khối Mầm non rút dự toán ngân sách tại Kho bạc nhà
nước huyện, khi có nhu cầu chi tiêu.
(3b) Từng đơn vị thuộc khối Tiểu học rút dự toán ngân sách tại Kho bạc nhà
nước huyện, khi có nhu cầu chi tiêu.
(3c) Từng đơn vị thuộc khối Trung học cơ sở rút dự toán ngân sách tại kho
bạc nhà nước huyện, khi có nhu cầu chi tiêu.
Phòng Tài chính – Kế hoạch huyện cấp trực tiếp kinh phí cho các cấp học tại
kho bạc Nhà nước trên cơ sở quyết định phân bổ dự toán kinh phí ngân sách được
Ủy ban nhân dân huyện phê duyệt sau khi được Hội đồng nhân dân huyện thông
qua.
Phòng Tài chính-Kế hoạch phối hợp chặt chẽ với Phòng Giáo dục và Đào tạo
tham mưu cho Uỷ ban nhân dân huyện tăng cường kiểm tra, quản lý trong quá trình
cấp phát kinh phí, cũng như việc chi tiêu ngân sách của các trường nhằm hạn chế sai
sót trong quá trình chi tiêu ngân sách nhà nước giao.
3.3.3. Quyết toán chi tiêu công cho sự nghiệp giáo dục huyện
3.3.3.1. Chi tiêu công cho sự nghiệp giáo dục
Quyết toán là khâu cuối cùng của chu trình quản lý ngân sách song có một
vai trò rất quan trọng nhằm giúp cho các đơn vị thấy được những mặt đạt được,
những mặt còn tồn tại, những nguyên nhân thực tế dẫn đến việc sai lệch trong quá
trình thực hiện dự toán so với kế hoạch đã đặt ra. Trong những năm qua, công tác
phê duyệt quyết toán và việc lập báo cáo quyết toán chi của các trường đều đã đạt
nhiều kết quả. Mặc dù đội ngũ kế toán ở các trường vẫn còn hạn chế về trình độ
chuyên môn, nên vẫn còn nhiều sai sót xảy ra, tuy nhiên đã sớm được điều chỉnh kịp
thời để đảm bảo nộp báo cáo quyết toán về Phòng Tài chính-Kế hoạch đúng thời
gian và nội dung quyết toán đúng các khoản mục như trong dự toán đã được phê
duyệt.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
30
Bảng 3.6: Chi tiêu công cho giáo dục huyện giai đoạn từ năm 2014-2018.
Đvt: triệu đồng
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
TT Chỉ tiêu Quyết Quyết Quyết Quyết Quyết
Dự toán Dự toán Dự toán Dự toán Dự toán
toán toán toán toán toán
Quyết toán
1 chi tiêu công 166.520 176.486 174.321 184.736 185.927 196.489 207.545 214.740 227.556 237.011
cho giáo dục
1.1
Mẫu giáo,
30.051 31.842 31.122 34.451 33.410 37.294 38.104 41.439 43.747 46.851
mầm non
1.2 Tiểu học 85.446 88.342 89.522 93.461 94.266 98.601 104.419 106.694 115.028 119.466
1.3
Trung học cơ
51.023 56.302 53.677 56.824 58.251 60.593 65.022 66.607 68.781 70.694
sở
Nguồn: Báo cáo quyết toán ngân sách từ năm 2014-2018 của UBND huyện
Tháp Mười.
Qua bảng phân tích số liệu trên cho thấy, quyết toán chi tiêu công cho ngành
giáo dục hàng năm đều tăng cao hơn dự toán được giao, cụ thể: năm 2014 tăng
9.966 triệu đồng (Trong đó mầm non, mẫu giáo là 1.791 triệu đồng, tiểu học là
2.896 triệu đồng, THCS là 5.279 triệu đồng), năm 2015 tăng 10.415 triệu đồng
(Trong đó mầm non, mẫu giáo là 3.329 triệu đồng, tiểu học là 3.939 triệu đồng,
THCS là 3.147 triệu đồng), năm 2016 tăng 10.562 triệu đồng (Trong đó mầm non,
mẫu giáo là 3.884 triệu đồng, tiểu học là 4.355 triệu đồng, THCS là 2.342 triệu
đồng), năm 2017 tăng 7.195 triệu đồng (Trong đó mầm non, mẫu giáo là 3.335 triệu
đồng, tiểu học là 2.275 triệu đồng, THCS là 1.585 triệu đồng), năm 2018 tăng 9.455
triệu đồng (Trong đó mầm non, mẫu giáo là 3.104 triệu đồng, tiểu học là 4.438 triệu
đồng, THCS là 1.913 triệu đồng), quyết toán chi tiêu công hàng năm tăng cao hơn
so với dự toán tại các trường ở các cấp học do một số nguyên nhân sau: trong năm
điều chỉnh mức lương cơ sở tăng, nâng lương, thâm niên vượt khung, thâm niên
nghề, trang bị máy móc, thiết bị, phần mềm tin học, sửa chữa nhỏ trường lớp, mua
sắm bàn ghế học sinh, trong năm khi phát sinh nhu cầu chi của các trường, các
trường đề nghị gửi về Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện để tổng hợp, sau đó sẽ đề
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
31
nghị qua Phòng Tài chính-Kế hoạch huyện thẩm định trình UBND huyện ban hành
quyết định giao dự toán bổ sung kinh phí cho các trường thực hiện nhiệm vụ theo
nhu cầu…Qua đó cho thấy việc phân bổ ngân sách theo quỹ lương và tỷ lệ hoạt
động là chưa phù hợp, không đảm bảo nhu cầu chi tiêu thực tế tại các trường, điều
đó thể hiện qua việc hàng năm ngân sách vẫn phải hỗ trợ thêm cho các trường khi
có nhu cầu phát sinh nhiệm vụ bắt buộc phải chi thì các trường mới đảm bảo hoàn
thành nhiệm vụ cấp trên giao, đạt các chỉ tiêu thi đua của ngành.
3.3.3.2. Nội dung chi tiêu công cho sự nghiệp giáo dục
Chi tiêu công cho sự nghiệp giáo dục được chia thành các nội dung chi:
- Chi cho con người bao gồm: chi lương, tiền công, phụ cấp lương, tiền
thưởng, chi bảo hiểm, phúc lợi xã hội...
- Chi nghiệp vụ chuyên môn bao gồm: chi dịch vụ công cộng, chi văn phòng
phẩm, chi mua hàng hóa, trang thiết bị chuyên dùng, đồng phục, công tác phí ....
- Chi mua sắm sửa chữa gồm: chi mua sắm, chi sửa chữa thường xuyên tài
sản, cơ sở vật chất nhà trường.
- Chi khác: hỗ trợ các hoạt động tại trường, các ngày lễ, hỗ trợ học sinh
nghèo...
Giai đoạn 2014-2018 tình hình chi tiêu công theo nội dung kinh tế cho sự
nghiệp giáo dục cụ thể như sau:
Bảng 3.7: Cơ cấu chi tiêu công cho sự nghiệp giáo dục theo nội dung kinh tế
từ năm 2014-2018.
Đơn vị: triệu đồng
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
TT Chỉ tiêu Thực
Tỷ
Thực
Tỷ
Thực
Tỷ
Thực
Tỷ
Thực
Tỷ
trọng trọng trọng trọng trọng
hiện hiện hiện hiện hiện
(%) (%) (%) (%) (%)
Tổng chi
176.486 100 184.736 100 196.489 100 214.735 100 236.990 100
tiêu công
1
Chi cho con
134.738 76,34 144.014 77,96 150.499 76,59 162.912 75,87 178.391 75,27
người
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
32
Chi chuyên
2 môn nghiệp 31.323 17,75 32.791 17,75 37.244 18,95 38.391 17,88 44.983 18,98
vụ
Chi mua
3
sắm, sửa
6.682 3,78 5.519 2,99 5.516 2,81 8.451 3,94 8.608 3,63
chữa thường
xuyên
4 Chi khác 3.743 2,12 2.412 1,3 3.230 1,64 4.981 2,32 5.008 2,11
Nguồn: Báo cáo quyết toán ngân sách từ năm 2014-2018 của UBND huyện
Tháp Mười.
Do số lượng cán bộ, giáo viên trong ngành giáo dục biên chế rất lớn, nên việc
chi lương, phụ cấp cho bộ phận này luôn chiếm tỷ lệ rất cao. Chính vì vậy, cần xem
xét sắp xếp lại đội ngũ cán bộ, giáo viên cho phù hợp. Bên cạnh việc chi tiêu thường
xuyên cho con người, ngành giáo dục còn tập trung chú trọng đến chi nghiệp vụ
chuyên môn. Chi nghiệp vụ chuyên môn cũng là một khoản chi quan trọng góp
phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng đào tạo giáo dục. Trong thời gian qua
khoản chi nghiệp vụ chuyên môn cũng được chú trọng hơn, thể hiện qua các năm:
Năm 2014 chi là 31.323 triệu đồng, chiếm 17,75% tổng chi thường xuyên; Năm
2015 chi là 32.791 triệu đồng, chiếm 17,75% tổng chi thường xuyên; Năm 2016 chi
là 37.244 triệu đồng, chiếm 18,95 % tổng chi thường xuyên; Năm 2017 chi là
38.391 triệu đồng, chiếm 17,88%, Năm 2018 chi là 44.983 triệu đồng, chiếm
18,98%; Chi mua sắm, sửa chữa thường xuyên và chi khác cho giáo dục cũng tăng
theo tỷ lệ hàng năm, qua đó cho thấy huyện ưu tiên đầu tư, trang bị nâng cấp mạng
lưới giáo dục để đạt chuẩn quốc gia các trường, góp phần hoàn thiện nông thôn mới
về tiêu chí giáo dục.
Qua số liệu báo cáo quyết toán chi tiêu công cho ngành giáo dục trong giai
đoạn năm 2014-2018 còn nhiều vấn đề đặt ra để xem xét tính toán lại việc phân bổ
ngân sách hàng năm, cụ thể: mặc dù việc phân bổ chi tiêu công cho giáo dục theo
lương và theo tỷ lệ hoạt động (80/20 giai đoạn 2014-2016 ; 82/18 giai đoạn 2017-
2018), nhưng thực tế qua báo cáo quyết toán cho thấy chi lương cho con người
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
33
chiếm tỷ lệ thấp hơn, dao động từ 75% đến 76%, trong khi đó tỷ lệ phân bổ lương
82% đây là điều bất cập, tỷ lệ chi hoạt động 18% hàng năm nhưng thực tế chiếm tỷ
lệ từ 24% đến 25%, từ đó cho thấy ngân sách luôn hỗ trợ chi thêm cho hoạt động
giáo dục mới đáp ứng được nhiệm vụ chi, việc áp đặt chi theo tỷ lệ lương và hoạt
động thực tế không phù hợp với thực tiễn tại các trường, do đó cần có chính sách
đổi mới và cách tính toán phân bổ lại cho phù hợp thời gian tới.
3.4. So sánh thực trạng phân bổ chi tiêu công giai đoạn 2014-2019 và so
với các tỉnh, thành phố trong khu vực về chi sự nghiệp giáo dục
3.4.1. Thực trạng phân bổ chi tiêu công giai đoạn 2014-2019
Trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp nói chung, huyện Tháp Mười nói riêng. Giai
đoạn ngân sách từ năm 2014 - 2016 việc phân bổ dự toán cho giáo dục trên cơ sở
Luật ngân sách số 01/2002/QH11 ngày 16 tháng 12 năm 2002. Trên cơ sở Luật
ngân sách số 01/2002/QH11, Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp ban hành Quyết
định số 37/2010/QĐ-UBND ngày 14/12/2010 của Uỷ ban nhân dân Tỉnh Quy định
mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho các sở, ban, ngành,
đảng, đoàn thể cấp tỉnh và huyện, thị xã, thành phố, xã, phường, thị trấn từ năm
2011. Quyết định số 37/2010/QĐ-UBND ngày 14/12/2010 của Uỷ ban nhân dân
Tỉnh, chi cho lĩnh vực giáo dục thực hiện theo tỷ lệ 80/20, cụ thể 80% chi cho
lương, các khoản có tính chất lương; 20% chi nhiệm vụ giáo dục (không kể chi
lương và các khoản có tính chất lương) tạo sự chủ động cho các cơ sở giáo dục tự
chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí sự nghiệp giáo dục. Cách
phân bổ này có một số bất cập là các trường có qui mô lớn, nhiều giáo viên có bậc
lương cao nên tổng quỹ lương lớn, kinh phí hoạt động nhiều, ngược lại nhiều trường
ở vùng sâu, vùng xa thường có quy mô nhỏ, tổng quỹ lương thấp (Do giáo viên trẻ,
bậc lương thấp) nên kinh phí hoạt động ít, mà lại phải chi nhiều như: duy tu, sửa
chữa cơ sở vật chất, các trường vùng sâu, vùng xa phải thanh toán công tác phí
nhiều hơn các trường vùng ven thị trấn. Từ đó nhiều năm qua trong ngành giáo dục
có trường cuối năm lại thừa kinh phí hoạt động nhiều và được chi tiết kiệm, có
trường lại thiếu kinh phí, nên dẫn đến nợ kinh phí hoạt động… đặc biệt là các
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
34
trường tiểu học không có thu quỹ học phí như ngành học Mầm non và ngành trung
học cơ sở.
Thực hiện theo Luật ngân sách nhà nước mới Luật số 83/2015/QH13 ngày
25 tháng 6 năm 2015, theo chu kỳ ổn định ngân sách từ năm 2017, ngày 08 tháng 12
năm 2016 Hội đồng nhân dân tỉnh Đồng Tháp ban hành Nghị quyết số 70/NQ-
HĐND quy định định mức chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho các ban,
ngành, đoàn thể cấp tỉnh và huyện, thị xã, thành phố, xã, phường, thị trấn từ năm
2017, quy định cơ cầu tỷ lệ chi cho giáo dục 82/18, cụ thể 82% chi cho lương, các
khoản có tính chất lương; 18% chi nhiệm vụ giáo dục (không kể nguồn thu học phí),
xét thấy việc phân bổ theo định mức này không khác gì so với quy định cũ, không
đảm bảo chi cho hoạt động các trường có quy mô nhỏ, tổng quỹ lương thấp (Do
giáo viên trẻ, bậc lương thấp) nên kinh phí hoạt động ít, mà lại phải chi nhiều như:
duy tu, sửa chữa cơ sở vật chất, các trường vùng sâu, vùng xa phải thanh toán công
tác phí nhiều hơn các trường vùng ven thị trấn, đặc biệt cấp tiểu học không thực
hiện thu học phí như mầm non và trung học cơ sở. Do đó UBND huyện Tháp Mười
trình Hội đồng nhân dân huyện xem xét phương án phân bổ kinh phí hoạt động
thường xuyên thuộc nguồn ngân sách năm từ năm 2017 trở đi các trường: Mầm non,
Tiểu học, trung học cơ sở trên địa bàn huyện được HĐND huyện chấp thuận tại
Nghị quyết số 10/NQ-HĐND ngày 02/7/2018; Nghị quyết số 20/NQ-HĐND ngày
19/12/2018, cụ thể: cấp hỗ trợ thêm cho những trường có khoảng cách với Phòng
Giáo dục và Đào tạo huyện từ 15 km trở lên là 15.000.000đ/trường/năm; Phân bổ
kinh phí hoạt động tính theo số lượng lớp học của từng trường, mỗi lớp
28.300.000đ/lớp/năm, được sự thống nhất của tất cả các trường trên địa bàn huyện,
nhưng vẫn đảm bảo theo tỷ lệ 82/18 theo quy định tại Nghị quyết số 70/NQ-HĐND
của HĐND tỉnh. Đến nay việc thực hiện được phân bổ kinh phí thực hiện tốt, tạo sự
đồng thuận trong giáo viên và công bằng cho các trường, cuối năm các trường có
kinh phí tiết kiệm chi thu nhập tăng thêm cho giáo viên từ đó an tâm công tác ổn
định cuộc sống bản thân và gia đình.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
35
Trong giai đoạn từ năm 2014-1016 và giai đoạn 2017-2019 mặc dù trong
giai đoạn này áp dụng theo hai Luật ngân sách khác nhau giữa Luật mới và Luật cũ,
tuy nhiên việc phân bổ chỉ khác nhau tỷ lệ định mức phân bổ cho ngành giáo dục.
Theo Luật ngân sách số 83/2015/QH13 ngày 25 tháng 6 năm 2015 xây dựng ngân
sách trong khuôn khổ chi tiêu trung hạn, đến nay trên địa bàn tỉnh nói chung và
huyện Tháp Mười nói riêng chưa thực hiện xây dựng ngân sách theo đầu ra một
cách đúng đắng như mô hình lý thuyết đã phân tích, mà chủ yếu phân bổ theo kiểu
truyền thống, theo khoản mục đầu vào, chưa quan tâm đến đầu ra, từ đó chưa đo
lường được tính hiệu suất, chất lượng cung ứng dịch vụ ra bên ngoài xã hội của
ngành như thế nào, mức độ bao nhiêu. Chưa phát huy hiệu quả khi áp dụng theo
Luật ngân sách nhà nước mới, chất lượng dịch vụ công trong giáo dục chưa cao để
đáp ứng nhu cầu xã hội.
3.4.2. So sánh tỉnh, thành phố trong khu vực về chi sự nghiệp giáo dục
Hiện nay trên địa bàn một số tỉnh, thành phố, cụ thể là Thành phố Hồ Chí
Minh đã thực hiện phân bổ dự toán chi tiêu công cho sự nghiệp giáo dục trên cơ sở
định mức chi phí học sinh/năm làm căn cứ phân bổ dự toán chi cho các cấp học từ
mầm non đến trung học cơ sở, cụ thể: trên cơ sở tính định mức giáo viên trên lớp,
cộng với hệ số lương bình quân theo định mức, các khoản đóng góp, chi phí cán bộ
quản lý theo loại trường, phụ cấp ưu đãi ngành và tỷ lệ chi hoạt động lớp/năm sẽ ra
tổng số chi hoạt động của từng lớp/năm, sau đó chia lại cho sỉ số học sinh theo định
mức quy quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ ra định mức chi học sinh/lớp/năm
để làm cơ sở phân bổ dự toán chi tiêu công cho giáo dục. Với cách tính như vậy sẽ
phù hợp với thực tế từng cấp học, trường khác nhau thì nhu cầu chi tiêu cũng khác
nhau và đáp ứng nhu cầu giảng dạy của giáo viên từng cấp, vì nhu cầu chi tiêu hoạt
động các cấp học là khác nhau, việc phân bổ không phù hợp gắn với thực tế còn làm
suy giảm mức đóng góp tâm huyết của giáo viên cho ngành… do đó cần xem xét lại
việc phân bổ định mức chi tiêu trên học/sinh/lớp/năm là phù hợp.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
36
Bảng 3.8: Định mức phân bổ chi phí 01 học sinh/lớp/năm cấp tiểu học tại
TPHCM:
STT DIỄN GIẢI
Dự toán năm Dự toán năm
GHI CHÚ
2016 2017
A CHI CON NGƯỜI/LỚP/NĂM 118,900,563 140,295,185
Dòng (I) + Dòng (II)
+ Dòng (III) + Dòng (IV)
I Chi giáo viên (/lớp/năm) 110,719,332 117,835,027
Dòng (4) + Dòng (5) + Dòng
(6)
1 Hệ số lương bình quân 3.48 3.52
2 Lương tối thiểu 1,150,000 1,210,000
3 Định mức biên chế GV/ lớp 1.45 1.45
4 Tiền lương CB/lớp/12 tháng 69,634,800 74,110,080
Dòng (1) x Dòng (2) x Dòng (3)
x 12 tháng
5 Phụ cấp ưu đãi 24,372,180 25,938,528 Dòng (4) x 35%
BHXH(18%), BHYT(3%),
6 KPCĐ(2%), BHTN(1%): 24%* 16,712,352 17,786,419 Dòng (4) x 24%
Lương cơ sở
II CBQL 8,181,231 8,707,022
Dòng (10) + Dòng (11) + Dòng
(12)
7 BC CBQL, VC/ trường hạng I 3 3
8 Số lớp tính định mức 28 28
9 Sỉ số HS/ lớp theo quy định 35 35
10 Tiền lương cơ bản/lớp/12 tháng 5,145,429 5,476,114
Dòng (1) x Dòng (2) x Dòng (7)
x 12 tháng/ Dòng (8)
11 Phụ cấp ưu đãi 1,800,900 1,916,640
Dòng (1) x Dòng (2) x 3 người
x 35% x 12 tháng/ Dòng (8)
12 Các khoản đóng góp (24%) 1,234,903 1,314,267 Dòng (10) x 24%
III Nhân viên 12,177,810 13,753,137
Dòng (15) + Dòng (16) + Dòng
(17)
13 Hệ số lương bình quân 2.59 2.78
Biên chế CBQL, VC/ trường
Thư viện, thiết bị: 2ng; Văn thư
14 6 6 và Thủ quỹ: 1ng; KT: 1ng; YT:
hạng I
1ng; Tổng PT Đội: 1ng
15 Tiền lương cơ bản/lớp/12 tháng 7,659,000 8,649,771
Dòng (2) x Dòng (13) x Dòng
(14) x 12 tháng/ Dòng (8)
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
37
16 Phụ cấp ưu đãi 2,680,650 3,027,420
Dòng (2) x Dòng (13) x 6 người
x 35% x 12 tháng/ Dòng (8)
17 Các khoản đóng góp (24%) 1,838,160 2,075,945 Dòng (15) x 24%
IV Bảo vệ 2,603,469 2,739,302 Dòng (20) + Dòng (21)
18 Hệ số lương bình quân 2.13 2.13
19
Biên chế CBQL, VC/ trường
2 2
hạng I
20 Tiền lương cơ bản/lớp/12 tháng 2,099,571 2,209,114
Dòng (2) x Dòng (18) x Dòng
(19) x 12 tháng/ Dòng (8)
21 Các khoản đóng góp (24%) 503,897 530,187 Dòng (20) x 24%
B
CHI HOẠT ĐỘNG
29,725,141 35,073,796 Dòng (A)/80% x 20%
(20%)/LỚP/NĂM
C TỔNG CHI PHÍ/LỚP/NĂM 148,625,704 175,368,982 Dòng (A) + Dòng (B)
TỔNG ĐỊNH MỨC CHI/ HS/
4,246,449 5,010,542
Dòng (C)/Sỉ số học sinh trên
NĂM lớp
Nguồn: Quyết định phân bổ dự toán toán ngân sách năm 2017 của UBND
TP.HCM.
Theo cách tính trên thì TPHCM căn cứ vào hệ số lương bình quân của giáo
viên/lớp, cộng các khoản phụ cấp và chế độ bảo hiểm, tính ra được lương 01 năm
của giáo viên/lớp, trên cơ sở định mức loại trường và biên chế được phân bổ về cán
bộ quản lý, sẽ tính ra được lương của cán bộ quản lý/lớp/năm và tính tỷ lệ hoạt động
theo lương 20% sẽ ra tổng chi phí 01 lớp/năm, sau đó tính tỷ lệ được định mức
chi/học sinh/năm. So với tỉnh Đồng Tháp nói chung huyện Tháp Mười nói riêng thì
TPCHM tính được chi phí học sinh/lớp/năm, nhưng thực tế thì TPHCM tính chi phí
định mức học sinh/lớp/năm vẫn dựa trên tỷ lệ quỹ lương, chi phí hoạt động và chi
phí ngoài lương, đây cũng là hạn chế về cách tính phân bổ, dù so với Đồng Tháp thì
cách tính này vẫn logic, khoa học và sát nhu cầu chi tiêu công thực tế hơn khi áp
dụng vào các trường trên địa bàn TPHCM. Do đó tỉnh Đồng Tháp nói chung huyện
Tháp Mười nói riêng nên nghiên cứu học tập và áp dụng cách phân bổ chi tiêu công
theo hình thức này.
3.5. Điều kiện triển khai lập ngân sách theo đầu ra
Lập ngân sách theo kết quả đầu ra là một trong những yêu cầu đặt ra hiện
nay, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực ngân sách phân bổ, đánh giá sản
Luận Văn Quản Lý Ngân Sách Theo Đầu Ra Ngành Giáo Dục.doc
Luận Văn Quản Lý Ngân Sách Theo Đầu Ra Ngành Giáo Dục.doc
Luận Văn Quản Lý Ngân Sách Theo Đầu Ra Ngành Giáo Dục.doc
Luận Văn Quản Lý Ngân Sách Theo Đầu Ra Ngành Giáo Dục.doc
Luận Văn Quản Lý Ngân Sách Theo Đầu Ra Ngành Giáo Dục.doc
Luận Văn Quản Lý Ngân Sách Theo Đầu Ra Ngành Giáo Dục.doc
Luận Văn Quản Lý Ngân Sách Theo Đầu Ra Ngành Giáo Dục.doc
Luận Văn Quản Lý Ngân Sách Theo Đầu Ra Ngành Giáo Dục.doc
Luận Văn Quản Lý Ngân Sách Theo Đầu Ra Ngành Giáo Dục.doc
Luận Văn Quản Lý Ngân Sách Theo Đầu Ra Ngành Giáo Dục.doc
Luận Văn Quản Lý Ngân Sách Theo Đầu Ra Ngành Giáo Dục.doc

More Related Content

Similar to Luận Văn Quản Lý Ngân Sách Theo Đầu Ra Ngành Giáo Dục.doc

Luận Văn Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh K...
Luận Văn Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh K...Luận Văn Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh K...
Luận Văn Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh K...sividocz
 
Quản Lý Nhà Nƣớc Về Hoạt Động Đào Tạo Cán Bộ Công Chức Cấp Xã Trên Địa Bàn Tỉ...
Quản Lý Nhà Nƣớc Về Hoạt Động Đào Tạo Cán Bộ Công Chức Cấp Xã Trên Địa Bàn Tỉ...Quản Lý Nhà Nƣớc Về Hoạt Động Đào Tạo Cán Bộ Công Chức Cấp Xã Trên Địa Bàn Tỉ...
Quản Lý Nhà Nƣớc Về Hoạt Động Đào Tạo Cán Bộ Công Chức Cấp Xã Trên Địa Bàn Tỉ...dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 

Similar to Luận Văn Quản Lý Ngân Sách Theo Đầu Ra Ngành Giáo Dục.doc (20)

Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Trường Đại họ...
Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Trường Đại họ...Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Trường Đại họ...
Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Trường Đại họ...
 
Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh của ngành du lịch tỉnh Bạc Liêu đ...
Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh của ngành du lịch tỉnh Bạc Liêu đ...Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh của ngành du lịch tỉnh Bạc Liêu đ...
Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh của ngành du lịch tỉnh Bạc Liêu đ...
 
Hoàn thiện công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tại sở tài chính tỉn...
Hoàn thiện công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tại sở tài chính tỉn...Hoàn thiện công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tại sở tài chính tỉn...
Hoàn thiện công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tại sở tài chính tỉn...
 
Kế toán nợ phải thu tại Công ty cổ phần Tập đoàn muối miền Nam.doc
Kế toán nợ phải thu tại Công ty cổ phần Tập đoàn muối miền Nam.docKế toán nợ phải thu tại Công ty cổ phần Tập đoàn muối miền Nam.doc
Kế toán nợ phải thu tại Công ty cổ phần Tập đoàn muối miền Nam.doc
 
Luận Văn Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh K...
Luận Văn Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh K...Luận Văn Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh K...
Luận Văn Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh K...
 
Giải pháp công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức tại sở nội vụ tỉnh Hòa...
Giải pháp công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức tại sở nội vụ tỉnh Hòa...Giải pháp công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức tại sở nội vụ tỉnh Hòa...
Giải pháp công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức tại sở nội vụ tỉnh Hòa...
 
Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại thị xã ba đồn, tỉnh ...
Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại thị xã ba đồn, tỉnh ...Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại thị xã ba đồn, tỉnh ...
Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại thị xã ba đồn, tỉnh ...
 
Quản lý nhà nước về giáo dục tiểu học trên địa bàn huyện Krông Buk, tỉnh Đăk ...
Quản lý nhà nước về giáo dục tiểu học trên địa bàn huyện Krông Buk, tỉnh Đăk ...Quản lý nhà nước về giáo dục tiểu học trên địa bàn huyện Krông Buk, tỉnh Đăk ...
Quản lý nhà nước về giáo dục tiểu học trên địa bàn huyện Krông Buk, tỉnh Đăk ...
 
Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn...
Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn...Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn...
Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn...
 
Nâng cao chất lượng độ gũ công chức văn hóa – xã hội cấp xã trên địa bàn huyệ...
Nâng cao chất lượng độ gũ công chức văn hóa – xã hội cấp xã trên địa bàn huyệ...Nâng cao chất lượng độ gũ công chức văn hóa – xã hội cấp xã trên địa bàn huyệ...
Nâng cao chất lượng độ gũ công chức văn hóa – xã hội cấp xã trên địa bàn huyệ...
 
Nâng cao hiệu quả hoạt động bán hàng của Công ty Đầu tư Phi Nam.doc
Nâng cao hiệu quả hoạt động bán hàng của Công ty Đầu tư Phi Nam.docNâng cao hiệu quả hoạt động bán hàng của Công ty Đầu tư Phi Nam.doc
Nâng cao hiệu quả hoạt động bán hàng của Công ty Đầu tư Phi Nam.doc
 
Luận Văn Tài Trợ Các Dự Án Xây Dựng Trường Mầm Non Công Lập Bằng Vốn Vay.doc
Luận Văn Tài Trợ Các Dự Án Xây Dựng Trường Mầm Non Công Lập Bằng Vốn Vay.docLuận Văn Tài Trợ Các Dự Án Xây Dựng Trường Mầm Non Công Lập Bằng Vốn Vay.doc
Luận Văn Tài Trợ Các Dự Án Xây Dựng Trường Mầm Non Công Lập Bằng Vốn Vay.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...
Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...
Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...
 
Nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo tỉnh Thái Nguyên.doc
Nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo tỉnh Thái Nguyên.docNâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo tỉnh Thái Nguyên.doc
Nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo tỉnh Thái Nguyên.doc
 
Phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học trên địa bàn tỉnh Phú Yên.doc
Phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học trên địa bàn tỉnh Phú Yên.docPhát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học trên địa bàn tỉnh Phú Yên.doc
Phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học trên địa bàn tỉnh Phú Yên.doc
 
Quản Lý Nhà Nƣớc Về Hoạt Động Đào Tạo Cán Bộ Công Chức Cấp Xã Trên Địa Bàn Tỉ...
Quản Lý Nhà Nƣớc Về Hoạt Động Đào Tạo Cán Bộ Công Chức Cấp Xã Trên Địa Bàn Tỉ...Quản Lý Nhà Nƣớc Về Hoạt Động Đào Tạo Cán Bộ Công Chức Cấp Xã Trên Địa Bàn Tỉ...
Quản Lý Nhà Nƣớc Về Hoạt Động Đào Tạo Cán Bộ Công Chức Cấp Xã Trên Địa Bàn Tỉ...
 
BÀI MẪU Khóa luận chất lượng đào tạo cán bộ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận chất lượng đào tạo cán bộ, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Khóa luận chất lượng đào tạo cán bộ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận chất lượng đào tạo cán bộ, HAY, 9 ĐIỂM
 
Đề tài: Chương trình thanh toán tiền cho hội đồng chấm tốt nghiệp
Đề tài: Chương trình thanh toán tiền cho hội đồng chấm tốt nghiệpĐề tài: Chương trình thanh toán tiền cho hội đồng chấm tốt nghiệp
Đề tài: Chương trình thanh toán tiền cho hội đồng chấm tốt nghiệp
 
Báo Cáo Công Tác Cải Cách Hành Chính Nhà Nước Ở Thị Trấn Châu Ổ.docx
Báo Cáo Công Tác Cải Cách Hành Chính Nhà Nước Ở Thị Trấn Châu Ổ.docxBáo Cáo Công Tác Cải Cách Hành Chính Nhà Nước Ở Thị Trấn Châu Ổ.docx
Báo Cáo Công Tác Cải Cách Hành Chính Nhà Nước Ở Thị Trấn Châu Ổ.docx
 
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động bán hàng tại Công ty CKL (Việt N...
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động bán hàng tại Công ty CKL (Việt N...Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động bán hàng tại Công ty CKL (Việt N...
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động bán hàng tại Công ty CKL (Việt N...
 

More from Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0917.193.864

More from Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0917.193.864 (20)

Khóa Luận Quyền Công Tố, Kiểm Sát Điều Tra Các Vụ Án Đánh Bạc.docx
Khóa Luận Quyền Công Tố, Kiểm Sát Điều Tra Các Vụ Án Đánh Bạc.docxKhóa Luận Quyền Công Tố, Kiểm Sát Điều Tra Các Vụ Án Đánh Bạc.docx
Khóa Luận Quyền Công Tố, Kiểm Sát Điều Tra Các Vụ Án Đánh Bạc.docx
 
Cơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng.docx
Cơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng.docxCơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng.docx
Cơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng.docx
 
Báo Cáo Thực Tập Thủ Tục Giải Quyết Ly Hôn Tại Tòa Án, 9 Điểm.docx
Báo Cáo Thực Tập Thủ Tục Giải Quyết Ly Hôn Tại Tòa Án, 9 Điểm.docxBáo Cáo Thực Tập Thủ Tục Giải Quyết Ly Hôn Tại Tòa Án, 9 Điểm.docx
Báo Cáo Thực Tập Thủ Tục Giải Quyết Ly Hôn Tại Tòa Án, 9 Điểm.docx
 
Bài Tập Tình Huống Về Bệnh” Trầm Cảm Của Con Gái.docx
Bài Tập Tình Huống Về Bệnh” Trầm Cảm Của Con Gái.docxBài Tập Tình Huống Về Bệnh” Trầm Cảm Của Con Gái.docx
Bài Tập Tình Huống Về Bệnh” Trầm Cảm Của Con Gái.docx
 
Đề Tài Pháp Luật Về Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất .docx
Đề Tài Pháp Luật Về Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất .docxĐề Tài Pháp Luật Về Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất .docx
Đề Tài Pháp Luật Về Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất .docx
 
Luận Văn Những Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thích Nghi Của Người Chuyển Cư.doc
Luận Văn Những Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thích Nghi Của Người Chuyển Cư.docLuận Văn Những Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thích Nghi Của Người Chuyển Cư.doc
Luận Văn Những Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thích Nghi Của Người Chuyển Cư.doc
 
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.docLuận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
 
Luận Văn Tác Động Tiền Lương Lên Dự Định Nghỉ Việc Của Nhân Viên.doc
Luận Văn Tác Động Tiền Lương Lên Dự Định Nghỉ Việc Của Nhân Viên.docLuận Văn Tác Động Tiền Lương Lên Dự Định Nghỉ Việc Của Nhân Viên.doc
Luận Văn Tác Động Tiền Lương Lên Dự Định Nghỉ Việc Của Nhân Viên.doc
 
Luận Văn Hoàn Thiện Quản Trị Chuỗi Cung Ứng Tại Công Ty Cổ Phần Qsr.doc
Luận Văn Hoàn Thiện Quản Trị Chuỗi Cung Ứng Tại Công Ty Cổ Phần Qsr.docLuận Văn Hoàn Thiện Quản Trị Chuỗi Cung Ứng Tại Công Ty Cổ Phần Qsr.doc
Luận Văn Hoàn Thiện Quản Trị Chuỗi Cung Ứng Tại Công Ty Cổ Phần Qsr.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Động Lực Của Công Chức.doc
Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Động Lực Của Công Chức.docLuận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Động Lực Của Công Chức.doc
Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Động Lực Của Công Chức.doc
 
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Thương Hiệu Và Nhận Dạng Thương Hiệu.doc
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Thương Hiệu Và Nhận Dạng Thương Hiệu.docLuận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Thương Hiệu Và Nhận Dạng Thương Hiệu.doc
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Thương Hiệu Và Nhận Dạng Thương Hiệu.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Đòn Bẩy Đến Đầu Tư Của Công Ty Ngành Thực Phẩm.doc
Luận Văn Tác Động Của Đòn Bẩy Đến Đầu Tư Của Công Ty Ngành Thực Phẩm.docLuận Văn Tác Động Của Đòn Bẩy Đến Đầu Tư Của Công Ty Ngành Thực Phẩm.doc
Luận Văn Tác Động Của Đòn Bẩy Đến Đầu Tư Của Công Ty Ngành Thực Phẩm.doc
 
Luận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Đến Rủi Ro Thanh Khoản Tại Các Ngân Hàng.doc
Luận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Đến Rủi Ro Thanh Khoản Tại Các Ngân Hàng.docLuận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Đến Rủi Ro Thanh Khoản Tại Các Ngân Hàng.doc
Luận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Đến Rủi Ro Thanh Khoản Tại Các Ngân Hàng.doc
 
Luận Văn Phát Triển Thẻ Tín Dụng Tại Ngân Hàng Standard Chartered.doc
Luận Văn Phát Triển Thẻ Tín Dụng Tại Ngân Hàng Standard Chartered.docLuận Văn Phát Triển Thẻ Tín Dụng Tại Ngân Hàng Standard Chartered.doc
Luận Văn Phát Triển Thẻ Tín Dụng Tại Ngân Hàng Standard Chartered.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Tự Do Hóa Thương Mại Và Đa Dạng Hóa Xuất Khẩu.doc
Luận Văn Tác Động Của Tự Do Hóa Thương Mại Và Đa Dạng Hóa Xuất Khẩu.docLuận Văn Tác Động Của Tự Do Hóa Thương Mại Và Đa Dạng Hóa Xuất Khẩu.doc
Luận Văn Tác Động Của Tự Do Hóa Thương Mại Và Đa Dạng Hóa Xuất Khẩu.doc
 
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài.docLuận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài.doc
 
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.docLuận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Cấu Trúc Vốn, Vốn Trí Tuệ Đến Công Ty Logistics.doc
Luận Văn Tác Động Của Cấu Trúc Vốn, Vốn Trí Tuệ Đến Công Ty Logistics.docLuận Văn Tác Động Của Cấu Trúc Vốn, Vốn Trí Tuệ Đến Công Ty Logistics.doc
Luận Văn Tác Động Của Cấu Trúc Vốn, Vốn Trí Tuệ Đến Công Ty Logistics.doc
 
Luận Văn Pháp Luật Về An Toàn, Vệ Sinh Lao Động Qua Thực Tiễn Áp Dụng Tại Tỉn...
Luận Văn Pháp Luật Về An Toàn, Vệ Sinh Lao Động Qua Thực Tiễn Áp Dụng Tại Tỉn...Luận Văn Pháp Luật Về An Toàn, Vệ Sinh Lao Động Qua Thực Tiễn Áp Dụng Tại Tỉn...
Luận Văn Pháp Luật Về An Toàn, Vệ Sinh Lao Động Qua Thực Tiễn Áp Dụng Tại Tỉn...
 
Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Hiệp Ước Basel II.doc
Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Hiệp Ước Basel II.docLuận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Hiệp Ước Basel II.doc
Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Hiệp Ước Basel II.doc
 

Recently uploaded

Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Luận Văn Quản Lý Ngân Sách Theo Đầu Ra Ngành Giáo Dục.doc

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ---------------------------- NGÔ DUY PHÚ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH THEO ĐẦU RA ĐỐI VỚI NGÀNH GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THÁP MƯỜI, TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 20
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ---------------------------- NGÔ DUY PHÚ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH THEO ĐẦU RA ĐỐI VỚI NGÀNH GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THÁP MƯỜI, TỈNH ĐỒNG THÁP Chuyên ngành: Tài chính công Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN THỊ HUYỀN TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 20
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tôi. TP. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 8 năm 2019 Tác giả luận văn Ngô Duy Phú
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Tóm tắt luận văn Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Chương 1: Giới thiệu 1 1.1. Lý do chọn đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu 1 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1 1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu 2 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 1.4. Khung phân tích, phương pháp tiếp cận và phạm vi nghiên cứu 2 1.4.1. Lý thuyết nền 2 1.4.2. Phương pháp tiếp cận 2 1.5. Dữ liệu thu thập 2 1.6. Kết cấu luận văn 3 Chương 2: Khung phân tích và cách tiếp cận 4 2.1. Tổng quan về chi tiêu công 4 2.1.1. Khái niệm chi tiêu công 4 2.1.2. Phân loại chi tiêu công 4 2.1.3. Hiệu quả chi tiêu công 5 2.1.3.1. Khái niệm hiệu quả chi tiêu công 5 2.1.3.2. Gia tăng hoạt động cung ứng dịch vụ cho cộng đồng 6 2.1.3.3. Phúc lợi xã hội 8 2.1.4. Đo lường kết quả chương trình, hoạt động và các chỉ số 9 2.1.4.1. Khái niệm chỉ số và chỉ tiêu 9 2.1.4.2. Đo lường kết quả của chương trình, hoạt động 10 2.1.5. Nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu công 11
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2.2. Tổng quan về quản lý ngân sách nhà nước theo đầu ra 2.2.1. Sự cần thiết quản lý ngân sách theo đầu ra 2.2.2. Khái niệm về quản lý ngân sách theo đầu ra 2.2.3. Đặc điểm phương thức soạn lập ngân sách theo đầu ra 2.2.4. Khác biệt lập ngân sách theo đầu vào và ngân sách theo đầu ra 2.2.4.1. Về quy trình chiến lược 2.2.4.2. Nội dung quản lý chi tiêu công Chương 3: Thực trạng lập phân bổ ngân sách đối với ngành giáo dục trên địa bàn huyện Tháp Mười giai đoạn năm 2014-2019 3.1. Giới thiệu tổng quan về huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp 3.1.1. Điều kiện tự nhiên của huyện Tháp Mười 3.1.2. Tình hình kinh tế-xã hội của huyện Tháp Mười 3.2. Hệ thống trường, lớp và số lượng học sinh, cán bộ, giáo viên, nhân viên các trường trên địa bàn huyện Tháp Mười. 3.2.1. Hệ thống các trường 3.2.2. Hệ thống lớp và số lượng học sinh qua các năm 3.2.3. Số lượng, trình độ cán bộ, giáo viên, nhân viên các trường qua các năm 3.3. Thực trạng chi tiêu công trong giáo dục trên địa bàn huyện Tháp Mười giai đoạn năm 2014-2019 3.3.1. Lập dự toán chi tiêu công cho sự nghiệp giáo dục. 3.3.2. Sơ đồ nhận kinh phí cho ngành giáo dục 3.3.3. Quyết toán chi tiêu công cho sự nghiệp giáo dục huyện 3.3.3.1. Chi tiêu công cho sự nghiệp giáo dục 3.3.3.2. Nội dung chi tiêu công cho sự nghiệp giáo dục 3.4. So sánh thực trạng phân bổ chi tiêu công giai đoạn 2014-2019 và so với các tỉnh, thành phố trong khu vực về chi sự nghiệp giáo dục 3.4.1. Thực trạng phân bổ chi tiêu công giai đoạn 2014-2019 3.4.2. So sánh tỉnh, thành phố trong khu vực về chi sự nghiệp giáo dục 3.5. Điều kiện triển khai lập ngân sách theo đầu ra 3.6. Đánh giá việc lập dự toán chi tiêu công ngành giáo dục trên địa bàn huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp 3.6.1. Cơ sở lập dự toán 11 11 12 14 14 14 16 18 18 18 18 21 21 22 23 24 24 27 29 29 31 33 33 35 37 38 38
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3.6.2. Giáo dục hiện nay mang tính phổ cập 3.6.3. Các trường không thể phát huy tính tự chủ 3.6.4. Chưa xây dựng ngân sách theo đầu ra 3.6.5. Hệ thống chỉ số đo lường chưa được sử dụng triệt để để đo lường mục tiêu đầu ra và chất lượng giáo dục 3.6.6. Phân bổ nguồn lực thiếu gắn kết mục tiêu đầu ra 3.6.7. Chưa dự báo số lượng học sinh tăng giảm trong trung hạn 3.6.8. Chưa thống kê và đánh giá hiện trạng cơ sở vật chất của hệ thống trường, lớp để có kế hoạch sáp nhập hoặc xây mới Chương 4: Kết luận và kiến nghị để hoàn thiện phương thức lập, quản lý ngân sách theo đầu ra đối với ngành giáo dục trên địa bàn huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp 4.1. Kết luận 4.2. Những kiến nghị để hoàn thiện phương thức lập, quản lý ngân sách theo đầu ra đối với ngành giáo dục trên địa bàn huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp 4.2.1. Kiến nghị đối với Chính phủ, bộ, ngành trung ương 4.2.2. Kiến nghị đối với UBND tỉnh Đồng Tháp 4.2.3. Kiến nghị đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện 4.2.4. Kiến nghị đối với các trường trên địa bàn huyện Danh mục bảng biểu Tài liệu tham khảo 40 40 40 41 41 42 42 44 44 45 45 46 47 47
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT XHCN :Xã hội chủ nghĩa TP : Thành phố TP HCM :Thành phố Hồ Chí Minh TNHH :Trách nhiệm hữu hạn THCS :Trung học cơ sở THPT :Trung học phổ thông GV : Giáo viên UBND :Ủy ban nhân dân HĐND :Hội đồng nhân dân BGD&ĐT :Bộ Giáo dục và Đào tạo BNV : Bộ Nội vụ OECD :(Organization for Economic Cooperation and Development) Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế BHXH :Bảo hiểm xã hội BHYT :Bảo hiểm y tế BHTN :Bảo hiểm thất nghiệp KPCĐ :Kinh phí công đoàn CBQL :Cán bộ quản lý QL : Quốc lộ
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 : Hệ thống các trường trên địa bàn huyện Tháp Mười, giai đoạn 2014-2019. Bảng 3.2 : Hệ thống lớp và số lượng học sinh các cấp học trên địa bàn huyện Tháp Mười, giai đoạn 2014-2019. Bảng 3.3: Số lượng, trình độ cán bộ, giáo viên, nhân viên các cấp học trên địa bàn huyện Tháp Mười, giai đoạn 2014-2019. Bảng 3.4: Định mức phân bổ chi phí 01 trường/năm cấp tiểu học tại huyện Tháp Mười. Bảng 3.5 : Dự toán chi tiêu công cho sự nghiệp giáo dục của huyện từ năm 2014-2019. Bảng 3.6 : Chi tiêu công cho giáo dục huyện giai đoạn từ năm 2014- 2018. Bảng 3.7: Cơ cấu chi tiêu công cho sự nghiệp giáo dục theo nội dung kinh tế từ năm 2014-2018. Bảng 3.8: Định mức phân bổ chi phí 01 học sinh/lớp/năm cấp tiểu học tại TPHCM. Bảng 3.9: Kết quả điểm học tập cuối kỳ của học sinh lớp 8 tại huyện Tháp Mười 21 22 23 25 26 30 31 36 38
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Luật ngân sách nhà nước mới Luật số 83/2015/QH13 ngày 25 tháng 6 năm 2015. 2. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng. 3. Bộ Giáo dục và Đào Tạo, Bộ Nội vụ (2015), Thông tư liên tịch Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ nội vụ số 06/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16/3/2015 quy định danh mục khung vị trí việc làm và định mức số người làm việc trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập áp dụng cho khu vực trung du, đồng bằng, thành phố. 4. Bộ Giáo dục và Đào Tạo (2017), Thông tư số 16/2017/TT-BGDĐT ngày 12/7/2017 hướng dẫn danh mục khung vị trí việc làm và định mức số người làm việc trong các cơ sở giáo dục phổ thông công lập. 5. Bộ Giáo dục và Đào Tạo (2010), Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành điều lệ trường Tiểu học; 6. Bộ Giáo dục và Đào Tạo (2015), Quyết định số 04/QĐ-BGDĐT ngày 24/12/2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành điều lệ trường Mầm non; 7. Bộ Giáo dục và Đào Tạo (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học. 8. Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp (2010), Quyết định số 37/2010/QĐ-UBND ngày 14/12/2010 của Uỷ ban nhân dân Tỉnh Quy định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho các sở, ban, ngành, đảng, đoàn thể cấp tỉnh và huyện, thị xã, thành phố, xã, phường, thị trấn từ năm 2011. 9. Hội đồng nhân dân tỉnh Đồng Tháp (2016), Nghị quyết số 70/2016/NQ-HĐND ngày 8/12/2016 quy định định mức chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho các ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh và huyện, thị xã, thành phố, xã, phường, thị trấn từ năm 2017. 10. Hội đồng nhân dân huyện Tháp Mười (2018), Nghị quyết số 10/NQ-HĐND ngày 02/7/2018 về phương án cấp kinh phí hoạt động thường xuyên thuộc nguồn ngân sách năm 2018 cho các trường: Mầm non, Tiểu học, THCS trên địa bàn huyện. 11. Hội đồng nhân dân huyện Tháp Mười (2018), Nghị quyết số 20/NQ-HĐND ngày 19/12/2018 phê chuẩn dự toán ngân sách nhà nước năm 2019 và phương án phân bổ ngân sách cấp huyện năm 2019 huyện Tháp Mười.
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 12. Chi cục Thống kê Tháp Mười, niên giám thống kê 2015-2018, NXB Thanh Niên, TPHCM.
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 13. Ủy ban nhân dân Tháp Mười (2015), Báo cáo số 232/BC-UBND ngày 04/12/2015 về nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2011-2015 và kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 2016-2020. 14. Ủy ban nhân dân Tháp Mười (2018), Báo cáo số 131/BC-UBND ngày 14/6/2018 sơ kết nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2016-2021. 15. Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tháp Mười, Báo cáo tổng kết của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện qua các năm học 2014-2019. 16. Ủy ban nhân dân huyện Tháp Mười, Quyết định giao quyền tự chủ Tài chính - Tài sản các đơn vị sự nghiệp công lập từ năm 2014-2019 trên địa bàn huyện Tháp Mười. 17. Ủy ban nhân dân huyện Tháp Mười, Báo cáo quyết toán ngân sách từ năm 2014- 2018 của UBND huyện Tháp Mười. 18. UBND TP.HCM (2016), Quyết định số 55/2016/QĐ-UBND ngày 10 tháng 12 năm 2016 phân bổ dự toán ngân sách năm 2017. 19. Sử Đình Thành và Bùi Thị Mai Hoài (2010), Tài chính công và phân tích chính sách thuế. 20. Aiden Rose, Results-Orientated Budget Practice in OECD countries, 2/2003, p.18. 21. Aguide fpr Project M&E: managing for impact inRural Development, IFAD (International Fund for Agricultural Development), 2002, p. A-11.
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 22.
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 23.
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 24.
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1 Chương 1: Giới thiệu 1.1. Lý do chọn đề tài Trong thời gian qua, mặc dù Chính phủ đã có nhiều nổ lực để nâng cao hiệu quả phân bổ nguồn lực và sử dụng tài chính công, thế nhưng kết quả đạt được là chưa cao. Nguyên nhân cơ bản là khu vực công vẫn duy trì phương thức quản lý ngân sách theo các khoản đầu vào và hệ quả của việc áp dụng là làm cho nguồn lực bị phân bổ dàn trải, sử dụng lãng phí, chất lượng hàng hóa công cung cấp cho xã hội kém, người quản lý thiếu trách nhiệm về kết quả hoạt động mà mình chịu trách nhiệm phụ trách chính, tính tự chủ trong quản lý chưa cao. Đồng thời dưới thách thức lớn của cạnh tranh quốc tế khi hàng loạt các hoạt động thương mại được ký kết đòi hỏi các Bộ ngành trung ương, Chính phủ và các đơn vị sự nghiệp công lập phải có những cải cách mạnh mẽ trong quản lý chi tiêu công, hướng tới phân bổ nguồn lực theo kết quả hoạt động, trong đó lĩnh vực tài chính công phải tìm ra và áp dụng các công nghệ mới của thế giới để quản lý ngân sách theo kết quả đầu ra. Huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp cũng là địa phương không ngoại lệ vì thời gian qua việc phân bổ ngân sách trong chi tiêu công cũng thực hiện theo phương thức quản lý ngân sách truyền thống và kiểm soát đầu vào, kiểm soát theo các khoản mục chi (Chi bao nhiêu kinh phí, chế độ và chính sách chi tiêu như thế nào…), từ đó chưa đánh giá, đo lường được mức độ dịch vụ cung ứng cho xã hội so với chi phí bỏ ra được chính xác, chất lượng của các loại hàng hóa, dịch vụ công cung cấp cho người sử dụng và mức độ áp dụng không thực sự quan tâm…Chính vì vậy tác giả chọn đề tài “Quản lý ngân sách theo đầu ra đối với ngành Giáo dục trên địa bàn huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp” để nghiên cứu, từ đó đánh giá thực trạng ngân sách và đưa ra một số giải pháp thực hiện, đề xuất một số kiến nghị tới cơ quan có thẩm quyền nhằm hoàn thiện hơn trong công tác quản lý ngân sách nhà nước trong thời gian tới. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2 Chi tiêu công cho ngành giáo dục thời gian qua phân bổ theo khoản mục, vẫn còn áp đặt mang tính đầu vào, chưa đo lường hiệu quả đầu ra, do đó phải làm thế nào để áp dụng và quản lý ngân sách theo đầu ra cho ngành giáo dục đạt hiệu quả tốt nhất. 1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu Làm thế nào để áp dụng và quản lý ngân sách theo đầu ra đối với ngành giáo dục trên địa bàn huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp. 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: phân bổ ngân sách cho ngành giáo dục và kết quả sự phân bổ đó. Phạm vi nghiên cứu: Trong lĩnh vực giáo dục do địa bàn huyện quản lý từ cấp học Mầm non đến Trung học cơ sở. Không gian nghiên cứu: Huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp, thời gian từ năm 2014-2019. 1.4. Khung phân tích, phương pháp tiếp cận và phạm vi nghiên cứu 1.4.1. Lý thuyết nền Đối mới phương thức lập và quản lý ngân sách theo đầu ra từ các nước OECD. Lý thuyết hiệu quả chi tiêu công. Lý thuyết về đo lường chỉ số và chỉ tiêu trong chi tiêu công. 1.4.2. Phương pháp tiếp cận Dựa vào khung phân tích, các lý thuyết để xem xét phân tích đối chiếu, so sánh, để phát hiện những vấn đề không phù hợp trong quá trình lập, phân bổ và quản lý ngân sách theo đầu ra đối với ngành giáo dục trên địa bàn huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp. 1.5. Dữ liệu thu thập - Dữ liệu thu thập: Tại Phòng Tài chính – Kế hoạch huyện Tháp Mười. - Dữ liệu thứ cấp: Phòng Tài chính – Kế hoạch huyện, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tháp Mười, Chi cục Thống kê huyện Tháp Mười.
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3 1.6. Kết cấu luận văn Chương 1: Giới thiệu. Chương 2: Khung phân tích và cách tiếp cận. Chương 3: Thực trạng lập phân bổ ngân sách đối với ngành giáo dục trên địa bàn huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp, giai đoạn năm 2014-2019. Chương 4: Kết luận và kiến nghị để hoàn thiện phương thức lập, quản lý ngân sách theo đầu ra đối với ngành giáo dục trên địa bàn huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp.
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 4 Chương 2 Khung phân tích và cách tiếp cận 2.1. Tổng quan về chi tiêu công 2.1.1. Khái niệm chi tiêu công Trong khuôn khổ của phạm trù tài chính công, có thể khái niệm chi tiêu công là các khoản chi tiêu của các cấp chính quyền, các đơn vị quản lý hành chính, các đơn vị sự nghiệp được kiểm soát và tài trợ bởi chính phủ. Với khái niệm này cho thấy ngoại trừ các khoản chi của quỹ ngoài ngân sách, về cơ bản chi tiêu công thể hiện các khoản chi của ngân sách nhà nước hàng năm được quốc hội thông qua. Chi tiêu công phản ánh giá trị của các loại hàng hóa mà Chính phủ mua vào để qua đó cung cấp các loại hàng hóa công cho xã hội nhằm thực hiện chức năng của nhà nước. Dựa vào hiệu quả và hiệu quả chi tiêu công là chỉ số được tính toán thông qua chỉ tiêu so sánh giữa chi phí đầu vào bỏ ra đề sản xuất một đơn vị đầu ra (Theo quan điểm các nhà kinh tế học cổ điển). 2.1.2. Phân loại chi tiêu công Để giúp cho nhà nước thiết lập được những chương trình hành động, tăng cường tính hiệu quả trong việc thi hành ngân sách nói chung và chi tiêu nói riêng, quy định trách nhiệm trong việc phân phối sử dụng nguồn lực nhà nước, có thể phân loại chi tiêu công theo những căn cứ sau: Căn cứ vào chức năng vĩ mô: Chi tiêu công chi cho các hoạt động như: Xây dựng cơ sở hạ tầng; Tòa án và Viện kiểm sát; Quân đội; Giáo dục; Quản lý nhà nước, an sinh xã hội…. Căn cứ vào tính chất kinh tế: + Chi thường xuyên: đây là nhóm chi phát sinh thường xuyên, cần thiết cho hoạt động khu vực công gồm các khoản chi lương, chi nghiệp vụ, quản lý cho các hoạt động, kinh tế, giáo dục, y tế, hành chính, an ninh quốc phòng, chi chuyển giao…
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 5 + Chi đầu tư phát triển: đây là nhóm chi gắn liền với chức năng kinh tế của nhà nước, chi xây dựng công trình thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội - ưu tiên những công trình không có khả năng thu hồi vốn; đầu tư, hỗ trợ các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cần thiết có sự tham gia quản lý và điều tiết nhà nước, cho dự trữ nhà nước… - Căn cứ vào quy trình lập ngân sách: + Chi theo yếu tố đầu vào: với cách phân chia này, dựa vào sự liệt kê các khoản mục mua sắm các phương tiện cần thiết cho các hoạt động của các cơ quan, đơn vị để qua đó nhà nước xác lập mức kinh phí tài trợ, gồm các khoản mục mua sắm tài sản cố định, tài sản lưu động, chi tiền lương và các khoản phụ cấp. + Chi tiêu công theo đầu ra: Mức kinh phí phân bổ cho một cơ quan, đơn vị không căn cứ vào các yếu tố đầu vào mà dựa vào khối lượng công việc đầu ra và kết quả hoạt động đến mục tiêu hoạt động của đơn vị. 2.1.3. Hiệu quả chi tiêu công 2.1.3.1. Khái niệm hiệu quả chi tiêu công Hiệu quả chi tiêu công là một khái niệm bắt nguồn từ mục đích thỏa mãn các nhu cầu tất yếu để đạt các mục tiêu quản lý kinh tế - xã hội của nhà nước trong mối quan hệ khách quan về khả năng tổ chức, khai thác nguồn lực tài chính công và cách thức phối hợp giữa chúng phù hợp với quan hệ xã hội của mỗi quốc gia trong từng giai đoạn phát triển nhất định. Hiệu quả chi tiêu công là nhấn mạnh đến hiệu quả các yếu tố thuộc về quản lý như: xây dựng thể chế, tổ chức, cung cấp thông tin, sử dụng công cụ để xây dựng nguồn lực tối ưu tạo ra kết quả và các đầu ra cuối cùng sao cho phù hợp với chiến lược quản lý và mục tiêu tổng thể (Sử Đình Thành và Bùi Thị Mai Hoài, 2010). Hiệu quả chi tiêu công thể hiện ở hai yêu cầu khi ngân sách được đánh giá đảm bảo tính hiệu suất và tính hiệu quả: - Tính hiệu suất: mô tả mối quan hệ giữa đầu ra (ở dạng hàng hoá và dịch vụ) với đầu vào được sử dụng để tạo ra đầu ra. Hoạt động có đầu ra với chi phí đầu vào thấp nhất là hoạt động có hiệu suất nhất. Một hoạt động có hiệu suất nhất khi nó tạo
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 6 ra đầu ra tối đa với đầu vào cho trước, hoặc tạo ra đầu ra với chi phí đầu vào tối thiểu. - Tính hiệu quả: Mô tả mức độ đạt mục tiêu của một hoạt động bằng cách đo lường đầu ra và kết quả cuối cùng. Sơ đồ thể hiện tính hiệu suất và hiệu quả 1 2 3 Chi phí Đầu vào Hoạt động Đầu ra Kết quả (1). So sánh kinh tế (2). So sánh hiệu suất (3). Mức độ thành công 4 (4). Hiệu quả sử dụng nguồn lực Sơ đồ 1: Tính hiệu suất và tính hiệu quả 2.1.3.2. Gia tăng hoạt động cung ứng dịch vụ cho cộng đồng Trích văn kiện Đại hội XII của Đảng “Thực hiện cơ chế thị trường và đẩy mạnh cung cấp các dịch vụ công thông qua xã hội hóa đối với những dịch vụ công cần thiết, như dịch vụ giáo dục và y tế, mà Nhà nước đang quản lý giá, phải minh bạch và bảo đảm công khai, các yếu tố hình thành giá; thực hiện giá thị trường theo lộ trình phù hợp nhưng phải tính đúng, tính đủ chi phí. Đồng thời, hỗ trợ cho người nghèo, cho đồng bào dân tộc thiểu số, cho đối tượng chính sách. Khuyến khích các thành phần kinh tế tư nhân tham gia cung ứng dịch vụ công, theo các hình thức đối tác công-tư. Phải đảm bảo công bằng giữa các đơn vị sự nghiệp cung ứng dịch vụ.
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 7 Đa dạng hình thức xã hội hóa các đơn vị sự nghiệp công lập như: cổ phần hóa; giao cộng đồng quản lý, cho thuê tài sản, cơ sở vật chất của Nhà nước để kinh doanh cung ứng dịch vụ công và thực hiện cơ chế đơn vị sự nghiệp công hoạt động như doanh nghiệp công ích”. Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường, cải cách hành chính, vai trò, trách nhiệm của Nhà nước đối với dịch vụ công được thể hiện như sau: - Trực tiếp tổ chức thực hiện một số dịch vụ công: Nhà nước trực tiếp thực hiện cung ứng một số dịch vụ công thông qua các cơ quan tổ chức của mình lập ra. Nhà nước cần phải xác định và nghiên cứu rõ các dịch vụ nào cần thiết nhà nước phải trực tiếp làm, phạm vi đến đâu để tránh vượt quá với khả năng cho phép nhất là về tài chính và bộ máy nhân sự. Hiện nay Nhà nước phân cấp mạnh cho các cấp chính quyền địa phương trực tiếp quản lý và thực hiện các loại dịch vụ công liên quan trực tiếp đến đời sống công dân, cộng đồng, đồng thời vừa đẩy mạnh xã hội hóa các loại dịch vụ công về giáo dục, y tế, văn hóa, xã hội. Những loại dịch vụ quan trọng, đòi hỏi chất lượng và trình độ cao thì Chính phủ, các Bộ trực tiếp thực hiện cung cấp. - Xây dựng và hoàn thiện cơ chế chính sách cho mỗi loại dịch vụ công: Nhằm để đảm bảo sản phẩm hàng hóa dịch vụ công đến tận tay người được hưởng thụ, khắc phục sự thất thoát từ những tổ chức thực hiện dịch vụ. Trong một số lĩnh vực cần nghiên cứu cơ chế cấp ngân sách dịch vụ thẳng cho đối tượng được hưởng dịch vụ, bỏ cơ chế cấp qua tổ chức thực hiện. - Không ngừng cải tiến cung cấp dịch vụ công: Nhà nước phải không ngừng cải tiến việc cung ứng dịch vụ công ở tầm vĩ mô. Đối với tầm vĩ mô, việc cải tiến được hướng trước hết vào việc xác định rõ các loại dịch vụ công cộng nào thực sự là dịch vụ nhà nước cần phải đảm bảo cung cấp cho xã hội, mức độ can thiệp của Nhà nước trực tiếp hay gián tiếp qua việc cung cấp tài chính hay chỉ đơn giản là đề ra các tiêu chuẩn về chất lượng, giá cả. Chính phủ, các Bộ, ngành, chính quyền địa phương các cấp cần xác định rõ chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm trong quản lý và tổ chức cung ứng từng loại dịch vụ công.
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 8 2.1.3.3. Phúc lợi xã hội Phúc lợi xã hội được biểu thị qua công thức sau (Sử Đình Thành và Bùi Thị Mai Hoài, 2010): W = F(UA , UE) Từ phương trình trên, ta thấy giá trị phúc lợi xã hội gia tăng khi hoặc UA tăng hoặc UE tăng. Nghĩa là xã hội sẽ tốt hơn khi có bất kỳ các thành viên nào đó có mức phúc lợi xã hội được cải thiện. Cũng như hàm thỏa dụng của một cá nhân về hàng hóa tạo nên tập hợp các đường bàng quan của hàng hóa đó, thì hàm phúc lợi xã hội cũng tạo nên tập hợp các đường bàng quan, phản ánh mối liên hệ về mức thỏa dụng của mọi người trong xã hội. - Phúc lợi xã hội theo thuyết vị lợi: Mục tiêu xã hội tối đa tổng số mức thỏa dụng của các cá nhân: SWF = U1+U2 + U3+ ...+ UN Mức thỏa dụng của các cá nhân có trọng số bằng nhau và cộng lại ta có tổng phúc lợi xã hội. Hàm số này hàm ý, chúng ta nên chuyển từ người này sang người khác, miễn là thỏa dụng có được của người này cao hơn sự mất đi thỏa dụng của người khác. Nói khác đi, xã hội có sự khác nhau giữa một đơn vị thỏa dụng đối với người nghèo và một đơn vị thỏa dụng đối với người giàu. Như vậy xã hội có mất công bằng không? Câu trả lời là không. Bởi vì hàm phúc lợi được định nghĩa theo thuật ngữ thỏa dụng, chứ không phải là đôla. Với hàm phúc lợi xã hội theo thuyết vị lợi, xã hội không có khác biệt giữa cung cấp một đôla cho người giàu và một đôla cho người nghèo; mà xã hội có sự khác biệt giữa cung một một đơn vị thỏa dụng cho người giàu và cung cấp một đơn vị thỏa dụng cho người nghèo. - Phúc lợi xã hội theo thuyết Raw: Cho rằng mục tiêu xã hội là tối đa hóa tình trạng của các thành viên nghèo trong xã hội. Hàm phúc lợi theo thuyết Raw có dạng: SW = min(U1, U2, ..., UN)
  • 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 9 Bởi vì phúc lợi xã hội được quyết định bởi mức thỏa dụng tối thiểu trong xã hội, nên phúc lợi xã hội được tối đa hóa bằng việc tối đa hóa phúc lợi của nhóm người nghèo trong xã hội. Nếu như các cá nhân là giống nhau và sự tái phân phối không gây tốn kém chi phí hiệu quả, thì SMF này nhấn mạnh sự phân phối thu nhập công bằng như SWF theo thuyết vị lợi đã đề cập, đó là: chỉ khi nào thu nhập được phân phối công bằng thì xã hội tối đa hoá phúc lợi của nhóm người nghèo. Nói khác đi, một khi sự tái phân phối gây ra chi phí hiệu quả (Tức là làm giảm quy mô chiếc bánh xã hội), giữa SWF theo thuyết Raw và SWF theo thuyết vị lợi có những ý nghĩa khác nhau. Giả sử với tất cả cá nhân có sở thích giống nhau và thu nhập bằng nhau 40.000 đôla/năm, ngoại trừ có 2 người: Ông D có thu nhập 1 triệu đô la/1 năm và ông C có thu nhập 39.999 đô la, chính phủ tiến hành đánh thuế vào ông D 960.000 đô la, và chuyển 1 đô la cho ông C và cất vào két sắt số tiền còn lại. Với SWF theo thuyết vị lợi, chính sách này sẽ làm giảm thấp phúc lợi xã hội bởi vì mức thoả dụng của ông D giảm xuống từ việc mất đi 960.000 đô la nhiều hơn mức thoả dụng của ông C chỉ tăng thêm lên 1 đô la. Tuy nhiên, với SWF theo thuyết Raw chính sách này gia tăng phúc lợi xã hội bởi vì mức thoả dụng của người nghèo tăng lên. Nhìn chung trong chính sách đánh đổi giữa hiệu quả và công bằng, SWF theo thuyết Raw hàm ý sự tái phân phối hơn là SWF thuyết vị lợi. 2.1.4. Đo lường kết quả chương trình, hoạt động và các chỉ số 2.1.4.1. Khái niệm chỉ số và chỉ tiêu - Chỉ số: Là thước đo đo lường tiến bộ đạt được chỉ tiêu/mục tiêu. Chỉ số thường là tên của một công cụ đo lường dùng để xác định tình trạng thực tế của một chỉ tiêu. Sử dụng chỉ số cho chúng ta biết được mức độ hoàn thành các chỉ tiêu, mục tiêu kế hoạch, theo MPI, UNDP (2007, trang 111). Trong thực tế, chỉ tiêu và chỉ số thường rất hay bị nhầm lẫn với nhau. Một cách đơn giản để phân biệt đó là chỉ số là tên một công cụ đo lường hay một thước đo, nó không bao gồm con số định lượng, còn chỉ tiêu là chỉ số được lượng hóa thành một con số cụ thể để phấn đấu đạt được.
  • 24. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 10 - Chỉ tiêu: Là mục tiêu cụ thể được biểu hiện bằng con số, thời điểm và địa điểm mà các con số được thực hiện, theo IFAD (2002, P.A-11). Về bản chất, chỉ tiêu là các mức lượng hóa được của các chỉ số mà tổ chức, quốc gia hay xã hội muốn đạt tới trong một khoảng thời gian nhất định. Chỉ tiêu là mục tiêu cụ thể được biểu hiện bằng con số. Chỉ tiêu chỉ có tác dụng khi so sánh với một cái đích đã định sẵn. 2.1.4.2. Đo lường kết quả của chương trình, hoạt động Đo lường kết quả của chương trình, hoạt động từ cách tiếp cận kết quả trong quản lý và lập ngân sách thông thường dựa vào việc đo lường kết quả thực hiện, (OECD, 1994) Bao gồm những khía cạnh: - Hiệu suất: Là quan hệ giữa đầu ra (hàng hoá và dịch vụ) và nguồn lực sử dụng (đầu vào) để sản xuất đầu ra. Hiệu suất được đánh giá theo một số điểm chuẩn như chi phí để tạo ra 1 đầu ra ở thời kỳ trước đó hoặc chi phí đơn vị thực hiện của hoạt động tương tự ở các cơ quan khác hoặc tự thiết lập. - Hiệu quả: Là đề cập đến mức độ mà chương trình đạt đến mục tiêu hoặc kết quả mong đợi. Hiệu quả là giá trị quan trọng nhất để đánh giá sử dụng tiền trong khu vực công. Hàng hoá và dịch vụ có thể cung cấp một cách hiệu suất nhưng chúng ta không đạt đến mục tiêu dự định và thoả mãn sự hài lòng của người sử dụng dịch vụ công, nguồn lực sử dụng trở nên lãng phí. - Kinh tế: Là thể hiện việc mua số lượng và chất lượng nguồn lực, tài lực, vật lực, vật chất ở thời điểm thích hợp và chi phí thấp nhất về các đầu vào để tạo đầu ra. Tính kinh tế có thể được đánh giá qua việc đo lường đầu vào hoặc so sánh với những định mức và tiêu chuẩn. - Tuân thủ: Các đơn vị phải tuân thủ những ràng buộc ngân sách hoặc hoạt động thích hợp và quy định luật pháp trong quản lý tiền mặt và thanh toán kịp thời các khoản tín dụng. Đo lường kết quả thực hiện về tài chính thỉnh thoảng có liên quan đến tính hiệu suất hơn là tính tuân thủ. - Chất lượng dịch vụ: Đề cập đến khả năng đáp ứng nhu cầu lập tức của người sử dụng như tính kịp thời, khả năng tiếp cận, sự uy tín và liên tục của dịch vụ.
  • 25. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 11 Phát triển văn hoá đáp ứng nhu cầu khách hàng trong cung cấp dịch vụ công là một chương trình cải cách của các nước OECD và những nước khác. 2.1.5. Nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu công Sự phát triển về vai trò nhà nước trong nền kinh tế: chi tiêu công tăng lên là vì vai trò của nhà nước ngày càng mở rộng, sự mở rộng này do nhà nước gánh vác thêm những nhiệm vụ mới. Sự gia tăng chi tiêu công còn bắt nguồn từ thay đổi phong tục và tư tưởng mà các nhà kinh tế gọi là “xã hội hóa các rủi ro”, đáng lẽ ra mọi cá nhân trong xã hội cố gắng đối phó với rủi ro của riêng mình, nhưng do không đủ khả năng hay không đủ nhận thức trách nhiệm, nên dần người ta chuyển sang vai của nhà nước, nghĩa là nước đứng ra bảo hiểm, phụ cấp lương và tái phân phối các gánh nặng đó cho toàn thể xã hội để đảm báo mức sống tối thiểu cho mỗi công dân. Sự thay đổi quan niệm tổng quan về tài chính công: Trong thời kỳ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, theo quan điểm của các nhà kinh tế học cổ điển, thì mục đích cơ bản nhất của tài chính công là cung cấp cho nhà nước đủ tiền để duy trì sự hoạt động của quản lý hành chính, an ninh, quân đội. Trái lại trong nền kinh tế hiện đại, các nhà kinh tế cho rằng tài chính công là công cụ để nhà nước quản lý kinh tế, khắc phục thất bại thị trường, chi tiêu công không đơn thuần là tài trợ cho các hoạt động hành chính mà còn tài trợ cho các hoạt động kinh tế, đảm bảo sự cân bằng kinh tế vĩ mô và ổn định xã hội. Quan điểm này được trình bày trong Bách khoa toàn thư về kinh tế học và khoa học quản lý của A.Wager (1935-191, trang 448). 2.2. Tổng quan về quản lý ngân sách nhà nước theo đầu ra 2.2.1. Sự cần thiết quản lý ngân sách theo đầu ra Việc quản lý ngân sách theo đầu ra nhằm hướng tới các hoạt động khu vực công xích lại gần nhau hơn với khu vực tư nhân. Lúc này các nhà quản lý và nhà chính trị quan tâm đến kết quả đạt được sau khi sử dụng những đồng tiền thiếu của dân sao cho có hiệu quả và hiệu lực đối với vấn đề ban hành và thực thi các chính
  • 26. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 12 sách và hệ thống pháp luật cung cấp dịch vụ công cần thiết cho xã hội từ nguồn ngân sách nhà nước. Một lý do khác dẫn đến cần thiết phải tiến hành cải cách theo hướng chuyển sang phương thức quản lý ngân sách theo kết quả đầu ra là hoạt động cơ quan nhà nước, tổ chức thuộc khu vực công ngày càng chịu sự kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ hơn, nghiêm ngặt hơn bởi người dân, các nhà đầu tư, các nhà tài trợ trong và ngoài nước. Nhu cầu được cung cấp dịch vụ công có chất lượng cao, chi tiêu ngân sách phải có hiệu quả cao thì tính công khai, minh bạch, rõ ràng trong các hoạt động cơ quan nhà nước ngày càng tăng lên. Cải cách theo hướng chuyển sang phương thức quản lý ngân sách theo kết quả đầu ra là một yêu cầu tất yếu khách quan của quá trình phát triển kinh tế-xã hội, xuất phát từ yêu cầu thực tiễn cần phải nâng cao hiệu quả của các khoản chi tiêu ngân sách. 2.2.2. Khái niệm về quản lý ngân sách theo đầu ra Theo (Sử Đình Thành và Bùi Thị Mai Hoài, 2010), “lập ngân sách theo kết quả đầu ra là phương thức soạn lập ngân sách dựa trên cơ sở tiếp cận những thông tin đầu ra để phân bổ và đánh giá sử dụng nguồn lực tài chính nhằm hướng vào đạt được những mục tiêu chiến lược phát triển của Chính phủ". Lập ngân sách theo kết quả đầu ra bao hàm một chiến lược tổng thể nhằm đạt được những thay đổi quan trọng trong việc quản lý và đo lường công việc thực hiện của các cơ quan nhà nước so với mục tiêu đề ra, nó bao gồm nhiều công đoạn như: thiết lập mục tiêu, lựa chọn các chỉ số và kết quả nhắm tới, giám sát công việc thực hiện, phân tích và báo cáo những kết quả này so với mục tiêu đề ra. Lập ngân sách theo kết quả đầu ra yêu cầu các cơ quan nhà nước và Chính phủ thiết lập thông tin liên quan đến phân bổ và sử dụng nguồn lực tài chính như: Các đầu ra, các đầu vào, chi phí tài trợ, mối quan hệ giữa đầu ra và các yếu tố đầu vào và những tác động tích cực hay tiêu cực yếu tố này đến mong muốn Chính phủ và mục tiêu chính sách’’. Có thể minh họa theo sơ đồ sau:
  • 27. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 13 Các mục tiêu chiến lược kinh tế-xã hội Kết quả theo kế hoạch Sự thích hợp Kết quả thực tế Hiệu quả Đầu ra Đầu vào Chi phí H C hi ph í iệusuấtth ực tế Sơ đồ 2: Lập ngân sách theo kết quả đầu ra Gải thích sơ đồ: Đầu ra: Hàng loạt hàng hóa công do các cơ quan, đơn vị nhà nước tạo ra và cung cấp cho xã hội. Kết quả: Các tác động, ảnh hưởng đến cộng đồng (Chủ ý hoặc không chủ ý) từ quá trình tạo ra một đầu ra hoặc nhóm các đầu ra. Kết quả kế hoạch (Dự kiến) là mục tiêu của chính phủ cố gắng đạt được thông qua các đầu ra. Đầu vào: Là nguồn lực được các cơ quan, đơn vị công sử dụng để thực hiện các hoạt động và từ đó tạo nên kết quả đầu ra. Chi phí: Là số tiền (Nguồn lực tài chính) được chi ra (Phân phối và sử dụng) để trang trải cho đầu vào. Hiệu quả: Liên quan đến đầu ra và nguồn lực đầu vào cần thiết. Chỉ số hiệu quả được tính toán thông qua các chỉ tiêu chi phí trên một đơn vị đầu ra, chi phí trung bình của xã hội để sản xuất một đơn vị đầu ra.
  • 28. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 14 Hiệu suất: Cung cấp thông tin trong phạm vi đầu ra đạt được so với các mục tiêu chính sách. Để có thông tin về chỉ số hiệu lực, cần tập trung vào làm rõ vấn đề đánh giá quá trình tạo ra các đầu ra của đơn vị hiện tại có đóng góp đến kết quả dự kiến hay không? Tính thích hợp: Thể hiện mối quan hệ kết hợp giữa mục tiêu thực tế và mục tiêu chiến lược. 2.2.3. Đặc điểm phương thức soạn lập ngân sách theo đầu ra Quản lý ngân sách nhà nước theo kết quả đầu ra có tầm quan trọng đặc biệt khi những quyết định về tài chính được phân cấp từ trung ương đến địa phương, tạo ra mối liên kết giữa các mục tiêu, chính sách của Nhà nước và việc khoán kinh phí từ trung ương cho các địa phương được phân cấp, nguồn lực được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên. Đặt ra những mục tiêu rõ ràng, cụ thể, tạo điều kiện cho các cơ quan đạt được mục tiêu của mình thông qua khung kế hoạch, quản lý và hoạt động rõ ràng; Tập trung vào kết quả đầu ra chính và các ưu tiên chính hơn là thực hiện các hoạt động hoặc quy trình. Lập ngân sách theo đầu ra có các đặc điểm cụ thể sau: Ngân sách lập theo tính mở, công khai, minh bạch; Nguồn lực tài chính nhà nước được tổng hợp toàn bộ vào trong dự toán ngân sách; Ngân sách được lập theo thời gian trung hạn; Ngân sách được lập dựa vào nhu cầu, hướng tới khách hàng và mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội. Ngân sách hợp nhất chi thường xuyên và chi đầu tư; Ngân sách dựa trên cơ sở nguồn lực không thay đổi trong trung hạn và do vậy đòi hỏi phải có cam kết chặt chẽ; Phân bổ ngân sách dựa trên ưu tiên chiến lược; Người quản lý được trao quyền chủ động trong chi tiêu (Sử Đình Thành và Bùi Thị Mai Hoài, 2010). 2.2.4. Khác biệt lập ngân sách theo đầu vào và ngân sách theo đầu ra 2.2.4.1. Về quy trình chiến lược - Quy trình chiến lược ngân sách đầu vào:
  • 29. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Đầu vào: Tiền lương, công cụ… Quy trình 15 Đầu ra: hàng hóa, dịch vụ công Kết quả: tác động đến xã hội Sơ đồ 3: Quy trình chiến lược ngân sách đầu vào Sơ đồ cho thấy, ngân sách lập theo quy trình từ việc tính toán các yếu tố đầu vào: các khoản mục chi (Tiền lương, công cụ, hàng hóa...) để hướng tới kết quả đầu ra. Sự tính toán ngân sách chủ yếu dựa trên dự toán thực hiện của năm trước và do vậy không biểu thị mối quan hệ giữa các yếu tố đầu vào với kết quả đầu ra. - Quy trình chiến lược ngân sách đầu ra: (5) Đầu vào: Tiền lương, công cụ… (4) Các yếu tố đầu vào là gì? (6) Quy trình (3) Tổ chức quá trình hoạt động như thế nào? (7) Đầu ra: hàng hóa, dịch vụ công (2) Đầu ra là cái gì? Kết quả: Tác động đến xã hội (1) Kết quả mong muốn Sơ đồ 4: Quy trình chiến lược ngân sách đầu ra Lập ngân sách theo kết quả đầu ra đi từ việc đánh giá kết quả mong muốn, xác định đầu ra và qua đó hướng tới tình toán các yếu tố đầu vào để lập dự toán và phân bổ nguồn lực tài chính.
  • 30. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 16 2.2.4.2. Nội dung quản lý chi tiêu công Lập ngân sách theo khoản mục Lập ngân sách theo kết quả đầu ra - Ngân sách được đo lường trong giới - Ngân sách được đo lường trong giới hạn hạn đầu vào, tức là ngân sách được các loại hàng hóa công được cung cấp, tức quyết định bằng tổng các yếu tố đầu là ngân sách được quyết định bởi giá cả vào được mua sắm được thanh toán cho các đầu ra được cung cấp. - Một khi ngân sách được thiết lập thì - Sử dụng ngân sách đầu vào rất linh hoạt không có sự thay đổi những nhân tố để tạo ra các đầu ra với giá cả và chi phí đầu vào hợp lý - Tập trung vấn đề vĩ mô ngắn hạn, - Phát triển khuôn khổ trung hạn, ngân lập ngân sách ngắn hạn, có sự tách rời sách được lập trên cơ sở kết hợp chặt chẽ giữa chi thường xuyên và chi đầu tư. giữa chi thường xuyên và chi đầu tư trong một khuôn khổ chi tiêu trung hạn. - Liên kết giữa chính sách, lập kế - Liên kết giữa chính sách, lập kế hoạch hoạch và ngân sách rất yếu. và ngân sách rất chặt chẽ. - Kiểm soát ngân sách thông qua đánh - Ngân sách được kiểm soát bằng khối giá các nhân tố đầu vào được mua sắm lượng thanh toán cho mỗi đầu ra phù hợp trong giới hạn ngân sách. với kế hoạch phân bổ ngân sách đã được thông qua. - Người quản lý không có thông tin về - Cơ quan nhà nước quản lý ngân sách kết quả đầu ra trong quá trình lập kế được cung cấp thông tin đầu ra và báo cáo hoạch ngân sách. kết quả thực tế đạt được. Chính phủ có được thông tin đầu ra của các đơn vị, cơ quan và đánh giá kết quả mong muốn - Sự đánh giá chủ yếu dựa vào sự so - Sự đánh giá dựa vào tính hiệu quả và sánh mức độ chi tiêu trong mỗi khoản hiệu lực của hàng hóa công được cung
  • 31. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 17 mục đầu vào giữa kế hoạch với thực cấp và so sánh với mục tiêu chính sách. hiện hoặc giữa năm này với năm khác. - Quyền tự chủ của người quản lý - Người quản lý được trao quyền tự chủ trong quản lý chi tiêu ngân sách rất cao trong quản lý chi tiêu ngân sách. thấp Ngành giáo dục trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp nói chung, trên địa bàn huyện Tháp Mười nói riêng thường có tính đồng nhất giống nhau về chuẩn giáo viên, số học sinh các cấp như: chuẩn định mức giáo viên trên lớp theo quy môn từng cấp trường thuộc loại nào, định mức số lượng học sinh trên 01 lớp là bao nhiêu, cung ứng chất lượng dịch vụ đầu ra cho học sinh...do đó ngành giáo dục thường sử dụng lập ngân sách theo đầu ra để đo lượng chất lượng học sinh lên lớp, học sinh nào nhận dịch vụ giáo dục tốt sẽ lên lớp, áp dụng ngân sách theo đầu ra ngành giáo dục sẽ không gây trở ngại, cảng trở, tác động tích cực đến chính sách về giáo dục, nhưng thực tế trên địa bàn huyện Tháp Mười chưa thực hiện lập ngân sách theo đầu ra cho ngành giáo dục để phát huy hiệu lực, hiệu quả quản lý ngân sách, cung ứng dịch vụ tốt nhất cho người học. Thời gian tới việc áp dụng lập dự toán ngân sách theo đầu ra cho ngành giáo dục trên địa bàn huyện Tháp Mười là cần thiết nhằm phát huy tính tự chủ của trường, hiệu quả quản lý sử dụng ngân sách trong cấp phát, nâng chất học sinh tham gia học.
  • 32. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 18 Chương 3 Thực trạng lập phân bổ ngân sách đối với ngành giáo dục trên địa bàn huyện Tháp Mười giai đoạn năm 2014-2019 3.1. Giới thiệu tổng quan về huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp 3.1.1. Điều kiện tự nhiên của huyện Tháp Mười Huyện Tháp Mười ở phía Đông TP Cao Lãnh, nằm trên trục QL N2 nối liền TP Cao Lãnh với TP HCM, các trục kinh tế lúa gạo, thuận lợi trong việc phát triển giao lưu kinh tế theo các trục này, làm cơ sở phát triển sản xuất nông nghiệp theo chiều sâu và hiện đại nhằm thu hút nguồn lực đầu tư để sản xuất phát triển công nghiệp – thương mại – Dịch vụ. Tháp Mười có tổng diện tích tự nhiên là 52.800 ha, trong đó: đất nông nghiệp: 45.774 ha và đất phi nông nghiệp: 7.026 ha với hệ thống sông ngòi chằng chịt, đặc biệt là các tuyến kênh tiếp giáp với sông Tiền như: kênh Nguyễn Văn Tiếp A, Nguyễn Văn Tiếp B là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển lúa, màu, giao thông thủy và nghề nuôi trồng thủy sản. Đất đai phần lớn thuộc nhóm phù sa, độ phì nhiêu khá, địa hình tương đối bằng phẳng, thuận lợi cho sản xuất và bố trí hệ thống thủy lợi. Nguồn nước ngọt quanh năm và cột nước bơm thấp, khả năng bồi lắng phù sa dồi dào thuận lợi cho việc bơm, tưới tiêu phục vụ trồng trọt, chăn nuôi. Khí hậu, thời tiết huyện Tháp Mười cũng chịu ảnh hưởng chung của khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Nhiệt độ bình quân trong năm 26,9o C, ẩm độ không khí bình quân trong năm 82%. Lượng mưa bình quân hàng năm là 1.410 mm. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, nước từ thượng nguồn MêKông tràn về hàng năm thường từ tháng 7 đến tháng 11, mực nước ngập trung bình 4,20m (so với mặt nước biển), trên đồng nước ngập sâu 1m. Ngoài nước mặt, ở Tháp Mười còn có nước ngầm rất tốt. 3.1.2. Tình hình kinh tế-xã hội của huyện Tháp Mười Huyện Tháp Mười có 1 thị trấn là thị trấn Mỹ An và 12 xã là: Thạnh Lợi, Mỹ An, Mỹ Hòa, Mỹ Quý, Thanh Mỹ, Phú Điền, Tân Kiều, Trường Xuân, Hưng
  • 33. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 19 Thạnh, Đốc Binh Kiều, Mỹ Đông, Láng Biển. Trong đó Thị trấn Mỹ An là nơi tập trung các cơ quan Đảng, đoàn thể, trụ sở hành chính cơ quan quản lý nhà nước, các cơ sở giáo dục, y tế, văn hóa cấp huyện và là trung tâm kinh tế đô thị hàng đầu của huyện. Tăng trưởng kinh tế của huyện đạt mức khá, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ. Hiện nay, thế mạnh kinh tế của huyện là Nông nghiệp, phấn đấu đến năm 2020, cơ cấu kinh tế của huyện là: Thương mại dịch vụ-nông nghiệp và Công nghiệp. Tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện đạt 10,77%/năm. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch đúng hướng: giảm tỷ trọng khu vực nông nghiệp xuống 62,94% và tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng lên 9,79%; thương mại - dịch vụ lên 27,27%, thu nhập bình quân đầu người đạt 47 triệu đồng/người/năm. Phấn đấu cuối năm 2019 đạt 50 triệu đồng/người/năm. Sản xuất nông nghiệp tiếp tục phát triển, nhiều chính sách được đầu tư cho nông nghiệp, nông dân và nông thôn đã tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng bền vững. Các mô hình cánh đồng mẫu lớn liên kết sản xuất và tiêu thụ từng bước đẩy mạnh, góp phần ổn định sản xuất đưa giá trị sản xuất ngành nông - lâm - thuỷ sản tăng. Trong đó chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới được huyện tập trung thực hiện đạt những kết quả tích cực. Đến nay, có 9/12 xã đạt chuẩn xã nông thôn mới, phấn đấu cuối năm 2019 có 12/12 xã đạt chuẩn nông thôn mới và hoàn thành tiêu chí huyện nông thôn mới đầu tiên của tỉnh Đồng Tháp. Thương mại - dịch vụ, du lịch: hoạt động khá sôi động và đa dạng. Mạng lưới các chợ được đầu tư nâng cấp, mở rộng đã phát huy đáp ứng nhu cầu mua bán, kinh doanh của người dân, hàng năm đều đạt chợ văn minh; các dịch vụ có bước phát triển mạnh: bưu chính, viễn thông, ngân hàng… đã đáp ứng được nhu cầu của xã hội và sản xuất, kinh doanh, tổng mức bán lẻ hàng hóa đạt 6.551.990 triệu đồng. Hoạt động du lịch có những tín hiệu tích cực, nhất là thông qua lễ hội Gò Tháp và mô hình du lịch cộng đồng Đồng sen Tháp Mười đã nâng cao hình ảnh của Huyện. Công nghiệp - xây dựng: tiếp tục phát triển, đóng góp tích cực vào quá trình tăng trưởng kinh tế. Huyện đã tập trung thực hiện nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy
  • 34. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 20 ngành công nghiệp phát triển như: xây dựng kết cấu hạ tầng cụm Công nghiệp - Thương mại - Dịch vụ Trường Xuân, tăng cường công tác xúc tiến đầu tư, tạo lập môi trường sản xuất, kinh doanh, minh bạch các thông tin về thủ tục hành chính,... Nên đã thu hút nhiều dự án đầu tư, đã có các dự án đi vào hoạt động như: Công ty lúa gạo Cẩm Nguyên, Công ty Cổ phần thực phẩm One One Miền Nam, Công ty TNHH Tỷ Thạc... đã làm giá trị sản xuất công nghiệp: 1.245.414 triệu đồng. Giáo dục và đào tạo phát triển về qui mô, chất lượng ngày càng nâng cao, giáo dục của huyện đã có sự chuyển hướng ngày càng đi vào chiều sâu, phản ánh đúng thực chất, chất lượng giáo dục từng bước được nâng lên, đến nay đã có 29/62 trường đạt chuẩn quốc gia. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp các cấp đều được giữ vững ở tỷ lệ cao, đặc biệt là học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông hàng năm đạt tỷ lệ cao so với bình quân trong toàn tỉnh. Chăm sóc sức khỏe nhân dân: Mạng lưới y tế, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ y tế được huyện tập trung củng cố và kiện toàn, cơ bản đáp ứng yêu cầu khám và chữa bệnh cho nhân dân. Đến nay, có 13/13 Trạm y tế đạt chuẩn quốc gia về y tế. Công tác giải quyết việc làm, giảm nghèo đạt nhiều kết quả quan trọng. Thành lập nhiều mô hình làm ăn kinh tế; tổ chức dạy nghề, hỗ trợ phát triển sản xuất, đặc biệt là ý thức tự vươn lên của người dân thông qua tham gia các chương trình tại địa phương, hàng năm trên 130 lao động tham gia thị trường lao động nước ngoài, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống dưới 4%; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 57%. . Quốc phòng - an ninh được củng cố, trật tự an toàn xã hội tiếp tục được giữ vững. Công tác cải cách thủ tục hành chính ngày càng mang hiệu quả, nâng cao chất lượng phục vụ. Tiếp dân, giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân đạt được kết quả đáng ghi nhận, không có trường hợp khiếu nại gay gắt, đông người hoặc tạo điểm nóng. Công tác đấu tranh phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí chỉ đạo với quyết tâm cao, gắn với cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.
  • 35. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 21 3.2. Hệ thống trường, lớp và số lượng học sinh, cán bộ, giáo viên, nhân viên các trường trên địa bàn huyện Tháp Mười. 3.2.1. Hệ thống các trường Quy mô trường lớp các cấp học tiếp tục được quy hoạch đầu tư phát triển đúng chuẩn nhằm đáp ứng tốt nhu cầu học tập. Hàng năm ngành giáo dục luôn đổi mới phương pháp quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục được quan tâm sâu sát. Các trường tiếp tục đổi mới và phát triển mạnh mẽ nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trước hết là đổi mới trong công tác quản lý dạy – học ở các trường. Trong giai đoạn 2014 - 2019 đến nay huyện tiến hành sáp nhập 03 trường: Trường Tiểu học Đốc Binh Kiều 4 sáp nhập vào Trường Tiểu học Đốc Binh Kiều 1, Trường Mẫu giáo Trường Xuân sáp nhập vào Trường Mầm non Trường Xuân, Trường Tiểu học Mỹ Đông 2 vào Trường Tiểu học Mỹ Đông 1. Nên số lượng trường lớp hiện nay trên địa bàn huyện Tháp Mười còn lại 62 trường ở các cấp học có 29 trường đạt chuẩn quốc gia (Trong đó mầm non 9 trường, tiểu học 12 trường, THCS 9 trường), cụ thể: Bảng 3.1: Hệ thống các trường trên địa bàn huyện Tháp Mười, giai đoạn 2014-2019. STT Hệ thống trường Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2014 2015 2016 2017 2018 2019 1 Mẫu giáo, mầm 19 19 19 19 18 18 non 2 Tiểu học 31 31 31 31 29 29 3 Trung học cơ sở 15 15 15 15 15 15 Tổng số 65 65 65 65 62 62 Nguồn: Báo cáo tổng kết của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện qua các năm học 2014-2019.
  • 36. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 22 3.2.2. Hệ thống lớp và số lượng học sinh qua các năm Trong giai đoạn 2014-2016 thực hiện theo chủ trương của Đảng và nhà nước về nâng cao chất lượng giáo dục, huyện đầu tư xây dựng mở rộng hệ thống trường lớp các cấp học, nên huyện đầu tư xây dựng nhiều điểm học nhỏ lẻ các cấp học đến tận các ấp trong xã trên địa bàn huyện, do điều kiện huyện còn khó khăn nên giao thông chưa thuận tiện, đường xá lầy lội khi vào mùa mưa, nên chủ trương xây dựng các điểm học nhỏ lẻ là phù hợp, nên giai đoạn này số lượng lớp học nhiều. Giai đoạn 2017-2019 huyện thực hiện chủ trương xây dựng nông thôn mới, từ nhiều nguồn vốn huy động đầu tư khác nhau, nên việc đầu tư cơ sở hạ tầng, mạng lưới trường lớp của huyện ngày càng phát triển, đường xá được bê tông và nhựa hoá nên việc đi lại của người dân cũng như học sinh thuận tiện hơn, nên huyện không còn xây dựng dàn trải mà xây dựng tập trung các trường của các cấp học quy môn lớn đáp ứng cơ sở vật chất, nhầm nâng cao chất lượng học, từ đó xoá các điểm nhỏ lẻ để tập trung về các trường trung tâm, nên số lượng lớp có thay đổi so với giai đoạn 2014-2016, cụ thể: Bảng 3.2: Hệ thống lớp và số lượng học sinh các cấp học trên địa bàn huyện Tháp Mười, giai đoạn 2014-2019. Hệ thống lớp và Năm Năm Năm Năm Năm Năm STT số lượng học sinh 2014 2015 2016 2017 2018 2019 1 Mẫu giáo, mầm non 1.1 - Số lớp 229 229 229 229 214 190 1.2 - Số học sinh 5.685 5.958 6.016 6.007 5.725 5.202 2 Tiểu học 2.1 - Số lớp 552 541 541 541 521 512 2.2 - Số học sinh 13.043 12.766 12.787 12.659 12.426 12.235 3 Trung học cơ sở 3.1 - Số lớp 261 263 263 263 263 261 3.2 - Số học sinh 9.027 9.309 8.778 8.956 8.769 8.948 Tổng số
  • 37. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 23 4.1 - Số lớp 1.042 1.042 1.033 1.033 998 963 4.2 - Số học sinh 27.755 28.033 27.581 27.622 26.920 26.385 Nguồn: Báo cáo tổng kết của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện qua các năm học 2014-2019. 3.2.3. Số lượng, trình độ cán bộ, giáo viên, nhân viên các trường qua các năm Hàng năm trên cơ sở biên chế giao cho ngành giáo dục qua các cấp học, huyện tiến hành phân bổ số lượng biên chế giáo viên theo đúng quy định, định mức. Huyện tăng cường việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhằm xây dựng nguồn lực có chất lượng, đáp ứng nhu cầu dạy và học của ngành, hàng năm nhiều các bộ, giáo viên tham gia các cuộc thi đạt nhiều thành tích cao cho ngành, cụ thể. Bảng 3.3: Số lượng, trình độ cán bộ, giáo viên, nhân viên các cấp học trên địa bàn huyện Tháp Mười, giai đoạn 2014-2019. Số lượng, trình Năm Năm Năm Năm Năm Năm độ cán bộ, giáo STT 2014 2015 2016 2017 2018 2019 viên, nhân viên I Số lượng 2.154 2.096 2.064 2.001 1.943 1.954 1 Mẫu giáo, mầm 532 532 512 472 451 457 non 2 Tiểu học 967 909 913 920 869 877 3 Trung học cơ sở 655 655 639 609 623 620 II Trình độ Tổng số 2.154 2.096 2.064 2.001 1.943 1.954 1 Thạc sĩ 17 17 16 15 15 15 2 Đại học 1.084 1.057 1.147 1.155 1.181 1.181 3 Cao đẳng 499 489 522 480 441 441 4 Trung cấp 384 373 239 231 211 211 5 Còn lại khác 170 160 140 120 95 95
  • 38. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 24 Nguồn: Báo cáo tổng kết của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện qua các năm học 2014-2019. 3.3. Thực trạng chi tiêu công trong giáo dục trên địa bàn huyện Tháp Mười giai đoạn năm 2014-2019 3.3.1. Lập dự toán chi tiêu công cho sự nghiệp giáo dục. Lập dự toán là một trong những khâu quan trọng của công tác quản lý thu-chi ngân sách, bất kỳ một đơn vị sử dụng ngân sách nào cũng phải căn cứ vào dự toán làm công cụ quản lý. Dự toán khi lập thể hiện được tính kịp thời, chính xác, khoa học, gắn với thực tế thì sẽ có tính hiệu quả cao, dự toán hàng năm căn cứ vào: nhu cầu thực tiễn địa phương, định hướng phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, nghị quyết của cấp chính quyền địa phương, các văn bản pháp luật hướng dẫn chi theo định mức, định mức chi cho ngành giáo dục, tình hình thực hiện chi ngân sách năm trước, các chính sách mới tăng thêm cho ngành giáo dục. Các trường là đơn vị trực tiếp sử dụng ngân sách, nên hàng năm có trách nhiệm xây dựng dự toán chi tiêu của trường mình gửi lên Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện tổng hợp dự toán chung cho toàn ngành. Căn cứ lập dự toán của các trường: - Dựa trên sự phân loại trường, theo quy định tại Thông tư số 16/2017/TT- BGDĐT ngày 12/7/2017 hướng dẫn danh mục khung vị trí việc làm và định mức số người làm việc trong các cơ sở giáo dục phổ thông công lập; Thông tư liên tịch BGD&ĐT, BNV số 06/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16/3/2015 quy định danh mục khung vị trí việc làm và định mức số người làm việc trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập áp dụng cho khu vực trung du, đồng bằng, thành phố thì Cấp mầm non trường hạng I có 9 nhóm, lớp trở lên, hạng II dưới 9 nhóm, lớp; cấp tiểu học, THCS, THPT cùng chỉ số lớp, cụ thể trường hạng I có 28 lớp trở lên, hạng II từ 18 đến 27 lớp, hạng III, dưới 18 lớp. - Dựa trên định biên và cán bộ quản lý cho từng trường: Cán bộ quản lý (Cấp mầm non hạng I bố trí có 3, hạng II có 2; cấp tiểu học, THCS trường hạn I, bố trí không quá 3, hạn II, III không quá 2). Định biên giáo viên, nhân viên (mầm non lớp
  • 39. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 25 2 buổi/ngày bố trí 2.2GV/lớp, lớp 1 buổi/ngày bố trí 1.2GV/lớp, trường hạng I là 3 nhân viên, hạng II là 2 nhân viên; Tiểu học dạy 01 buổi/ngày bố trí không quá 1.2GV/lớp, 02 buổi/ngày không quá 2GV/ lớp, nhân viên hạng trường hạng I là 4, hạng II, III là 3; THCS mỗi lớp bố trí không quá 1.9GV/lớp, nhân viên hạng trường hạng I là 6, hạng II, III là 5). - Dựa trên quy mô số học sinh, định mức số học sinh/lớp học, theo quy định tại Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành điều lệ trường Tiểu học; Quyết định số 04/QĐ-BGDĐT ngày 24/12/2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành điều lệ trường Mầm non; Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học thì cấp. Trường Mầm non tuỳ thuộc vào độ tuổi của trẻ, cụ thể: trẻ từ 3-4 tuổi là 25 trẻ/lớp, trẻ từ 4-5 tuổi là 30 trẻ/lớp, trẻ từ 5-6 tuổi là 35 trẻ/lớp; cấp tiểu học không quá 35 học sinh/lớp, cấp THCS không quá 45 học sinh/lớp. Ở đây để hiểu rõ hơn về việc phân bổ dự toán chi tiêu công cho ngành giáo dục trên địa bàn huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp, tác giả sẽ lấy một ví dụ về việc phân bổ dự toán chi tiêu công cho một trường thuộc khối tiểu học cụ thể như sau: Bảng 3.4: Định mức phân bổ chi phí 01 trường/năm cấp tiểu học tại huyện Tháp Mười: STT DIỄN GIẢI Đơn vị Dự toán năm 2017 GHI CHÚ tính A TỔNG CHI LƯƠNG/NĂM Đồng 3.348.172.608 Dòng (4) + Dòng (5) 1 Tổng số biên chế Người 33 2 Tổng hệ số lương + phụ cấp hệ số 185,96 3 Lương tối thiểu đồng 1.210.000 4 Tổng tiền lương/năm đồng 2.700.139.200 Dòng (2) x Dòng (3) x 12 tháng 5 BHXH(18%), BHYT(3%), KPCĐ(2%), đồng 648.033.408 Dòng (4) x 24% BHTN(1%): 24%* Lương cơ sở
  • 40. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 26 B CHI HOẠT ĐỘNG (18%)/NĂM đồng 734.964.719 Dòng (A)/82 x 18 C TỔNG SỐ LỚP Lớp 26 D TỔNG CHI PHÍ/LỚP/NĂM đồng 28.267.874 Dòng (B)/Dòng (C) TỔNG KINH PHÍ 01 TRƯỜNG/NĂM đồng 4.083.137.327 Dòng (A) + Dòng (B) Việc phân bổ dự toán chi tiêu công cho thấy trên địa bàn huyện Tháp Mười, việc phân bổ chi cho giáo dục trên cơ sở tổng hợp lương các khoản phụ cấp và đóng góp theo tỷ lệ 82, sau đó tính ra tỷ lệ hoạt động 18. Sẽ tính toán ra được chi phí một lớp học/năm cho trường. Việc phân bổ chỉ mới tính và dừng lại tới chi phí lớp học, chưa tính ra chi phí một học sinh/lớp/năm học. Qua việc phân bổ chi tiêu công theo tỷ lệ 82/18 cho thấy những trường nào giáo viên có thâm niên công tác lâu năm, hệ số lương cao sẽ có tổng quỹ lương cao dẫn đến chi phí hoạt động cũng cao, ngược lại trường nào giáo viên trẻ, hệ số lương và thâm niên thấp quỹ lương sẽ thấp dẫn đến chi phí hoạt động thấp. Cụ thể dự toán chi tiêu công cho các cấp học trên địa bàn huyện Tháp Mười qua các năm như sau: Bảng 3.5: Dự toán chi tiêu công cho sự nghiệp giáo dục của huyện từ năm 2014-2019. Đơn vị: triệu đồng TT Chỉ tiêu Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2014 2015 2016 2017 2018 2019 1 Dự toán chi tiêu 166.520 174.321 185.927 207.545 227.556 244.822 công cho giáo dục 1.1 Mẫu giáo, mầm 30.051 31.122 33.410 38.104 43.747 47.972 non 1.2 Tiểu học 85.446 89.522 94.266 104.419 115.028 122.496 1.3 Trung học cơ sở 51.023 53.677 58.251 65.022 68.781 74.354 Nguồn: Quyết định giao quyền tự chủ Tài chính - Tài sản các đơn vị sự nghiệp công lập từ năm 2014-2019 trên địa bàn huyện Tháp Mười.
  • 41. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 27 Việc phân bổ chi tiêu công cho giáo dục chưa thực hiện dựa trên đầu ra, mà thực hiện theo cách tính toán chủ yếu dựa theo quỹ lương, tỷ lệ hoạt động, chưa thể hiện và tính toán chi phí cụ thể của một học sinh cần phải chi bao nhiêu cho một năm học để phân bổ ngân sách cho 01 trường. Việc phân bổ chi tiêu công theo quỹ lương và tỷ lệ hoạt động các cấp học là chưa hợp lý, chưa phù hợp với thực tế vì mỗi trường, mỗi cấp học khác nhau về quy mô, số lượng, mức độ chuẩn và thâm niên công tác trong ngành của giáo viên từng trường. 3.3.2. Sơ đồ nhận kinh phí cho ngành giáo dục Hàng năm trên cơ dự toán sau khi được Hội đồng nhân dân huyện thông qua, UBND huyện ban hành Quyết định giao dự toán cho các ban, ngành, đoàn thể huyện và đơn vị sự nghiệp giáo dục huyện, trên cơ sở đó Phòng Tài chính-Kế hoạch huyện tiến hành nhập dự toán phân bổ kinh phí chi tiết đến từng trường và kể cả Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện thông qua Kho bạc nhà nước huyện. Các trường sẽ giao dịch trực tiếp với Kho bạc nhà nước huyện để rút kinh phí, Kho bạc sẽ chịu trách nhiệm kiểm soát chi trực tiếp theo quy định, cụ thể như sau:
  • 42. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 28 (2) Phòng Giáo dục và Đào tạo (4) Phòng Tài chính- Kế hoạch huyện (3) (1) Khối Khối Tiểu Khối Mầm non học THCS 3a 3b 3c Kho bạc nhà nước huyện Sơ đồ 5: Phân bổ kinh phí cho ngành giáo dục Giải thích sơ đồ: (1) Kho bạc nhà nước huyện quản lý quỹ ngân sách huyện, quản lý kinh phí ngân sách các khối trường thông qua tài khoản dự toán và chịu trách nhiệm kiểm soát chi. (2) Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện nhập dự toán ngân sách nhà nước cho Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện qua tài khoản dự toán mở tại Kho bạc nhà nước huyện. (3) Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện nhập dự toán ngân sách nhà nước cho các trường qua tài khoản dự toán mở tại Kho bạc nhà nước huyện. (4) Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện lập giấy rút dự toán ngân sách sau đó gửi sang Kho bạc huyện để rút tiền, khi có nhu cầu chi tiêu.
  • 43. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 29 (3a) Từng đơn vị thuộc khối Mầm non rút dự toán ngân sách tại Kho bạc nhà nước huyện, khi có nhu cầu chi tiêu. (3b) Từng đơn vị thuộc khối Tiểu học rút dự toán ngân sách tại Kho bạc nhà nước huyện, khi có nhu cầu chi tiêu. (3c) Từng đơn vị thuộc khối Trung học cơ sở rút dự toán ngân sách tại kho bạc nhà nước huyện, khi có nhu cầu chi tiêu. Phòng Tài chính – Kế hoạch huyện cấp trực tiếp kinh phí cho các cấp học tại kho bạc Nhà nước trên cơ sở quyết định phân bổ dự toán kinh phí ngân sách được Ủy ban nhân dân huyện phê duyệt sau khi được Hội đồng nhân dân huyện thông qua. Phòng Tài chính-Kế hoạch phối hợp chặt chẽ với Phòng Giáo dục và Đào tạo tham mưu cho Uỷ ban nhân dân huyện tăng cường kiểm tra, quản lý trong quá trình cấp phát kinh phí, cũng như việc chi tiêu ngân sách của các trường nhằm hạn chế sai sót trong quá trình chi tiêu ngân sách nhà nước giao. 3.3.3. Quyết toán chi tiêu công cho sự nghiệp giáo dục huyện 3.3.3.1. Chi tiêu công cho sự nghiệp giáo dục Quyết toán là khâu cuối cùng của chu trình quản lý ngân sách song có một vai trò rất quan trọng nhằm giúp cho các đơn vị thấy được những mặt đạt được, những mặt còn tồn tại, những nguyên nhân thực tế dẫn đến việc sai lệch trong quá trình thực hiện dự toán so với kế hoạch đã đặt ra. Trong những năm qua, công tác phê duyệt quyết toán và việc lập báo cáo quyết toán chi của các trường đều đã đạt nhiều kết quả. Mặc dù đội ngũ kế toán ở các trường vẫn còn hạn chế về trình độ chuyên môn, nên vẫn còn nhiều sai sót xảy ra, tuy nhiên đã sớm được điều chỉnh kịp thời để đảm bảo nộp báo cáo quyết toán về Phòng Tài chính-Kế hoạch đúng thời gian và nội dung quyết toán đúng các khoản mục như trong dự toán đã được phê duyệt.
  • 44. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 30 Bảng 3.6: Chi tiêu công cho giáo dục huyện giai đoạn từ năm 2014-2018. Đvt: triệu đồng Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 TT Chỉ tiêu Quyết Quyết Quyết Quyết Quyết Dự toán Dự toán Dự toán Dự toán Dự toán toán toán toán toán toán Quyết toán 1 chi tiêu công 166.520 176.486 174.321 184.736 185.927 196.489 207.545 214.740 227.556 237.011 cho giáo dục 1.1 Mẫu giáo, 30.051 31.842 31.122 34.451 33.410 37.294 38.104 41.439 43.747 46.851 mầm non 1.2 Tiểu học 85.446 88.342 89.522 93.461 94.266 98.601 104.419 106.694 115.028 119.466 1.3 Trung học cơ 51.023 56.302 53.677 56.824 58.251 60.593 65.022 66.607 68.781 70.694 sở Nguồn: Báo cáo quyết toán ngân sách từ năm 2014-2018 của UBND huyện Tháp Mười. Qua bảng phân tích số liệu trên cho thấy, quyết toán chi tiêu công cho ngành giáo dục hàng năm đều tăng cao hơn dự toán được giao, cụ thể: năm 2014 tăng 9.966 triệu đồng (Trong đó mầm non, mẫu giáo là 1.791 triệu đồng, tiểu học là 2.896 triệu đồng, THCS là 5.279 triệu đồng), năm 2015 tăng 10.415 triệu đồng (Trong đó mầm non, mẫu giáo là 3.329 triệu đồng, tiểu học là 3.939 triệu đồng, THCS là 3.147 triệu đồng), năm 2016 tăng 10.562 triệu đồng (Trong đó mầm non, mẫu giáo là 3.884 triệu đồng, tiểu học là 4.355 triệu đồng, THCS là 2.342 triệu đồng), năm 2017 tăng 7.195 triệu đồng (Trong đó mầm non, mẫu giáo là 3.335 triệu đồng, tiểu học là 2.275 triệu đồng, THCS là 1.585 triệu đồng), năm 2018 tăng 9.455 triệu đồng (Trong đó mầm non, mẫu giáo là 3.104 triệu đồng, tiểu học là 4.438 triệu đồng, THCS là 1.913 triệu đồng), quyết toán chi tiêu công hàng năm tăng cao hơn so với dự toán tại các trường ở các cấp học do một số nguyên nhân sau: trong năm điều chỉnh mức lương cơ sở tăng, nâng lương, thâm niên vượt khung, thâm niên nghề, trang bị máy móc, thiết bị, phần mềm tin học, sửa chữa nhỏ trường lớp, mua sắm bàn ghế học sinh, trong năm khi phát sinh nhu cầu chi của các trường, các trường đề nghị gửi về Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện để tổng hợp, sau đó sẽ đề
  • 45. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 31 nghị qua Phòng Tài chính-Kế hoạch huyện thẩm định trình UBND huyện ban hành quyết định giao dự toán bổ sung kinh phí cho các trường thực hiện nhiệm vụ theo nhu cầu…Qua đó cho thấy việc phân bổ ngân sách theo quỹ lương và tỷ lệ hoạt động là chưa phù hợp, không đảm bảo nhu cầu chi tiêu thực tế tại các trường, điều đó thể hiện qua việc hàng năm ngân sách vẫn phải hỗ trợ thêm cho các trường khi có nhu cầu phát sinh nhiệm vụ bắt buộc phải chi thì các trường mới đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ cấp trên giao, đạt các chỉ tiêu thi đua của ngành. 3.3.3.2. Nội dung chi tiêu công cho sự nghiệp giáo dục Chi tiêu công cho sự nghiệp giáo dục được chia thành các nội dung chi: - Chi cho con người bao gồm: chi lương, tiền công, phụ cấp lương, tiền thưởng, chi bảo hiểm, phúc lợi xã hội... - Chi nghiệp vụ chuyên môn bao gồm: chi dịch vụ công cộng, chi văn phòng phẩm, chi mua hàng hóa, trang thiết bị chuyên dùng, đồng phục, công tác phí .... - Chi mua sắm sửa chữa gồm: chi mua sắm, chi sửa chữa thường xuyên tài sản, cơ sở vật chất nhà trường. - Chi khác: hỗ trợ các hoạt động tại trường, các ngày lễ, hỗ trợ học sinh nghèo... Giai đoạn 2014-2018 tình hình chi tiêu công theo nội dung kinh tế cho sự nghiệp giáo dục cụ thể như sau: Bảng 3.7: Cơ cấu chi tiêu công cho sự nghiệp giáo dục theo nội dung kinh tế từ năm 2014-2018. Đơn vị: triệu đồng Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 TT Chỉ tiêu Thực Tỷ Thực Tỷ Thực Tỷ Thực Tỷ Thực Tỷ trọng trọng trọng trọng trọng hiện hiện hiện hiện hiện (%) (%) (%) (%) (%) Tổng chi 176.486 100 184.736 100 196.489 100 214.735 100 236.990 100 tiêu công 1 Chi cho con 134.738 76,34 144.014 77,96 150.499 76,59 162.912 75,87 178.391 75,27 người
  • 46. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 32 Chi chuyên 2 môn nghiệp 31.323 17,75 32.791 17,75 37.244 18,95 38.391 17,88 44.983 18,98 vụ Chi mua 3 sắm, sửa 6.682 3,78 5.519 2,99 5.516 2,81 8.451 3,94 8.608 3,63 chữa thường xuyên 4 Chi khác 3.743 2,12 2.412 1,3 3.230 1,64 4.981 2,32 5.008 2,11 Nguồn: Báo cáo quyết toán ngân sách từ năm 2014-2018 của UBND huyện Tháp Mười. Do số lượng cán bộ, giáo viên trong ngành giáo dục biên chế rất lớn, nên việc chi lương, phụ cấp cho bộ phận này luôn chiếm tỷ lệ rất cao. Chính vì vậy, cần xem xét sắp xếp lại đội ngũ cán bộ, giáo viên cho phù hợp. Bên cạnh việc chi tiêu thường xuyên cho con người, ngành giáo dục còn tập trung chú trọng đến chi nghiệp vụ chuyên môn. Chi nghiệp vụ chuyên môn cũng là một khoản chi quan trọng góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng đào tạo giáo dục. Trong thời gian qua khoản chi nghiệp vụ chuyên môn cũng được chú trọng hơn, thể hiện qua các năm: Năm 2014 chi là 31.323 triệu đồng, chiếm 17,75% tổng chi thường xuyên; Năm 2015 chi là 32.791 triệu đồng, chiếm 17,75% tổng chi thường xuyên; Năm 2016 chi là 37.244 triệu đồng, chiếm 18,95 % tổng chi thường xuyên; Năm 2017 chi là 38.391 triệu đồng, chiếm 17,88%, Năm 2018 chi là 44.983 triệu đồng, chiếm 18,98%; Chi mua sắm, sửa chữa thường xuyên và chi khác cho giáo dục cũng tăng theo tỷ lệ hàng năm, qua đó cho thấy huyện ưu tiên đầu tư, trang bị nâng cấp mạng lưới giáo dục để đạt chuẩn quốc gia các trường, góp phần hoàn thiện nông thôn mới về tiêu chí giáo dục. Qua số liệu báo cáo quyết toán chi tiêu công cho ngành giáo dục trong giai đoạn năm 2014-2018 còn nhiều vấn đề đặt ra để xem xét tính toán lại việc phân bổ ngân sách hàng năm, cụ thể: mặc dù việc phân bổ chi tiêu công cho giáo dục theo lương và theo tỷ lệ hoạt động (80/20 giai đoạn 2014-2016 ; 82/18 giai đoạn 2017- 2018), nhưng thực tế qua báo cáo quyết toán cho thấy chi lương cho con người
  • 47. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 33 chiếm tỷ lệ thấp hơn, dao động từ 75% đến 76%, trong khi đó tỷ lệ phân bổ lương 82% đây là điều bất cập, tỷ lệ chi hoạt động 18% hàng năm nhưng thực tế chiếm tỷ lệ từ 24% đến 25%, từ đó cho thấy ngân sách luôn hỗ trợ chi thêm cho hoạt động giáo dục mới đáp ứng được nhiệm vụ chi, việc áp đặt chi theo tỷ lệ lương và hoạt động thực tế không phù hợp với thực tiễn tại các trường, do đó cần có chính sách đổi mới và cách tính toán phân bổ lại cho phù hợp thời gian tới. 3.4. So sánh thực trạng phân bổ chi tiêu công giai đoạn 2014-2019 và so với các tỉnh, thành phố trong khu vực về chi sự nghiệp giáo dục 3.4.1. Thực trạng phân bổ chi tiêu công giai đoạn 2014-2019 Trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp nói chung, huyện Tháp Mười nói riêng. Giai đoạn ngân sách từ năm 2014 - 2016 việc phân bổ dự toán cho giáo dục trên cơ sở Luật ngân sách số 01/2002/QH11 ngày 16 tháng 12 năm 2002. Trên cơ sở Luật ngân sách số 01/2002/QH11, Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp ban hành Quyết định số 37/2010/QĐ-UBND ngày 14/12/2010 của Uỷ ban nhân dân Tỉnh Quy định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho các sở, ban, ngành, đảng, đoàn thể cấp tỉnh và huyện, thị xã, thành phố, xã, phường, thị trấn từ năm 2011. Quyết định số 37/2010/QĐ-UBND ngày 14/12/2010 của Uỷ ban nhân dân Tỉnh, chi cho lĩnh vực giáo dục thực hiện theo tỷ lệ 80/20, cụ thể 80% chi cho lương, các khoản có tính chất lương; 20% chi nhiệm vụ giáo dục (không kể chi lương và các khoản có tính chất lương) tạo sự chủ động cho các cơ sở giáo dục tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí sự nghiệp giáo dục. Cách phân bổ này có một số bất cập là các trường có qui mô lớn, nhiều giáo viên có bậc lương cao nên tổng quỹ lương lớn, kinh phí hoạt động nhiều, ngược lại nhiều trường ở vùng sâu, vùng xa thường có quy mô nhỏ, tổng quỹ lương thấp (Do giáo viên trẻ, bậc lương thấp) nên kinh phí hoạt động ít, mà lại phải chi nhiều như: duy tu, sửa chữa cơ sở vật chất, các trường vùng sâu, vùng xa phải thanh toán công tác phí nhiều hơn các trường vùng ven thị trấn. Từ đó nhiều năm qua trong ngành giáo dục có trường cuối năm lại thừa kinh phí hoạt động nhiều và được chi tiết kiệm, có trường lại thiếu kinh phí, nên dẫn đến nợ kinh phí hoạt động… đặc biệt là các
  • 48. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 34 trường tiểu học không có thu quỹ học phí như ngành học Mầm non và ngành trung học cơ sở. Thực hiện theo Luật ngân sách nhà nước mới Luật số 83/2015/QH13 ngày 25 tháng 6 năm 2015, theo chu kỳ ổn định ngân sách từ năm 2017, ngày 08 tháng 12 năm 2016 Hội đồng nhân dân tỉnh Đồng Tháp ban hành Nghị quyết số 70/NQ- HĐND quy định định mức chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho các ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh và huyện, thị xã, thành phố, xã, phường, thị trấn từ năm 2017, quy định cơ cầu tỷ lệ chi cho giáo dục 82/18, cụ thể 82% chi cho lương, các khoản có tính chất lương; 18% chi nhiệm vụ giáo dục (không kể nguồn thu học phí), xét thấy việc phân bổ theo định mức này không khác gì so với quy định cũ, không đảm bảo chi cho hoạt động các trường có quy mô nhỏ, tổng quỹ lương thấp (Do giáo viên trẻ, bậc lương thấp) nên kinh phí hoạt động ít, mà lại phải chi nhiều như: duy tu, sửa chữa cơ sở vật chất, các trường vùng sâu, vùng xa phải thanh toán công tác phí nhiều hơn các trường vùng ven thị trấn, đặc biệt cấp tiểu học không thực hiện thu học phí như mầm non và trung học cơ sở. Do đó UBND huyện Tháp Mười trình Hội đồng nhân dân huyện xem xét phương án phân bổ kinh phí hoạt động thường xuyên thuộc nguồn ngân sách năm từ năm 2017 trở đi các trường: Mầm non, Tiểu học, trung học cơ sở trên địa bàn huyện được HĐND huyện chấp thuận tại Nghị quyết số 10/NQ-HĐND ngày 02/7/2018; Nghị quyết số 20/NQ-HĐND ngày 19/12/2018, cụ thể: cấp hỗ trợ thêm cho những trường có khoảng cách với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện từ 15 km trở lên là 15.000.000đ/trường/năm; Phân bổ kinh phí hoạt động tính theo số lượng lớp học của từng trường, mỗi lớp 28.300.000đ/lớp/năm, được sự thống nhất của tất cả các trường trên địa bàn huyện, nhưng vẫn đảm bảo theo tỷ lệ 82/18 theo quy định tại Nghị quyết số 70/NQ-HĐND của HĐND tỉnh. Đến nay việc thực hiện được phân bổ kinh phí thực hiện tốt, tạo sự đồng thuận trong giáo viên và công bằng cho các trường, cuối năm các trường có kinh phí tiết kiệm chi thu nhập tăng thêm cho giáo viên từ đó an tâm công tác ổn định cuộc sống bản thân và gia đình.
  • 49. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 35 Trong giai đoạn từ năm 2014-1016 và giai đoạn 2017-2019 mặc dù trong giai đoạn này áp dụng theo hai Luật ngân sách khác nhau giữa Luật mới và Luật cũ, tuy nhiên việc phân bổ chỉ khác nhau tỷ lệ định mức phân bổ cho ngành giáo dục. Theo Luật ngân sách số 83/2015/QH13 ngày 25 tháng 6 năm 2015 xây dựng ngân sách trong khuôn khổ chi tiêu trung hạn, đến nay trên địa bàn tỉnh nói chung và huyện Tháp Mười nói riêng chưa thực hiện xây dựng ngân sách theo đầu ra một cách đúng đắng như mô hình lý thuyết đã phân tích, mà chủ yếu phân bổ theo kiểu truyền thống, theo khoản mục đầu vào, chưa quan tâm đến đầu ra, từ đó chưa đo lường được tính hiệu suất, chất lượng cung ứng dịch vụ ra bên ngoài xã hội của ngành như thế nào, mức độ bao nhiêu. Chưa phát huy hiệu quả khi áp dụng theo Luật ngân sách nhà nước mới, chất lượng dịch vụ công trong giáo dục chưa cao để đáp ứng nhu cầu xã hội. 3.4.2. So sánh tỉnh, thành phố trong khu vực về chi sự nghiệp giáo dục Hiện nay trên địa bàn một số tỉnh, thành phố, cụ thể là Thành phố Hồ Chí Minh đã thực hiện phân bổ dự toán chi tiêu công cho sự nghiệp giáo dục trên cơ sở định mức chi phí học sinh/năm làm căn cứ phân bổ dự toán chi cho các cấp học từ mầm non đến trung học cơ sở, cụ thể: trên cơ sở tính định mức giáo viên trên lớp, cộng với hệ số lương bình quân theo định mức, các khoản đóng góp, chi phí cán bộ quản lý theo loại trường, phụ cấp ưu đãi ngành và tỷ lệ chi hoạt động lớp/năm sẽ ra tổng số chi hoạt động của từng lớp/năm, sau đó chia lại cho sỉ số học sinh theo định mức quy quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ ra định mức chi học sinh/lớp/năm để làm cơ sở phân bổ dự toán chi tiêu công cho giáo dục. Với cách tính như vậy sẽ phù hợp với thực tế từng cấp học, trường khác nhau thì nhu cầu chi tiêu cũng khác nhau và đáp ứng nhu cầu giảng dạy của giáo viên từng cấp, vì nhu cầu chi tiêu hoạt động các cấp học là khác nhau, việc phân bổ không phù hợp gắn với thực tế còn làm suy giảm mức đóng góp tâm huyết của giáo viên cho ngành… do đó cần xem xét lại việc phân bổ định mức chi tiêu trên học/sinh/lớp/năm là phù hợp.
  • 50. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 36 Bảng 3.8: Định mức phân bổ chi phí 01 học sinh/lớp/năm cấp tiểu học tại TPHCM: STT DIỄN GIẢI Dự toán năm Dự toán năm GHI CHÚ 2016 2017 A CHI CON NGƯỜI/LỚP/NĂM 118,900,563 140,295,185 Dòng (I) + Dòng (II) + Dòng (III) + Dòng (IV) I Chi giáo viên (/lớp/năm) 110,719,332 117,835,027 Dòng (4) + Dòng (5) + Dòng (6) 1 Hệ số lương bình quân 3.48 3.52 2 Lương tối thiểu 1,150,000 1,210,000 3 Định mức biên chế GV/ lớp 1.45 1.45 4 Tiền lương CB/lớp/12 tháng 69,634,800 74,110,080 Dòng (1) x Dòng (2) x Dòng (3) x 12 tháng 5 Phụ cấp ưu đãi 24,372,180 25,938,528 Dòng (4) x 35% BHXH(18%), BHYT(3%), 6 KPCĐ(2%), BHTN(1%): 24%* 16,712,352 17,786,419 Dòng (4) x 24% Lương cơ sở II CBQL 8,181,231 8,707,022 Dòng (10) + Dòng (11) + Dòng (12) 7 BC CBQL, VC/ trường hạng I 3 3 8 Số lớp tính định mức 28 28 9 Sỉ số HS/ lớp theo quy định 35 35 10 Tiền lương cơ bản/lớp/12 tháng 5,145,429 5,476,114 Dòng (1) x Dòng (2) x Dòng (7) x 12 tháng/ Dòng (8) 11 Phụ cấp ưu đãi 1,800,900 1,916,640 Dòng (1) x Dòng (2) x 3 người x 35% x 12 tháng/ Dòng (8) 12 Các khoản đóng góp (24%) 1,234,903 1,314,267 Dòng (10) x 24% III Nhân viên 12,177,810 13,753,137 Dòng (15) + Dòng (16) + Dòng (17) 13 Hệ số lương bình quân 2.59 2.78 Biên chế CBQL, VC/ trường Thư viện, thiết bị: 2ng; Văn thư 14 6 6 và Thủ quỹ: 1ng; KT: 1ng; YT: hạng I 1ng; Tổng PT Đội: 1ng 15 Tiền lương cơ bản/lớp/12 tháng 7,659,000 8,649,771 Dòng (2) x Dòng (13) x Dòng (14) x 12 tháng/ Dòng (8)
  • 51. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 37 16 Phụ cấp ưu đãi 2,680,650 3,027,420 Dòng (2) x Dòng (13) x 6 người x 35% x 12 tháng/ Dòng (8) 17 Các khoản đóng góp (24%) 1,838,160 2,075,945 Dòng (15) x 24% IV Bảo vệ 2,603,469 2,739,302 Dòng (20) + Dòng (21) 18 Hệ số lương bình quân 2.13 2.13 19 Biên chế CBQL, VC/ trường 2 2 hạng I 20 Tiền lương cơ bản/lớp/12 tháng 2,099,571 2,209,114 Dòng (2) x Dòng (18) x Dòng (19) x 12 tháng/ Dòng (8) 21 Các khoản đóng góp (24%) 503,897 530,187 Dòng (20) x 24% B CHI HOẠT ĐỘNG 29,725,141 35,073,796 Dòng (A)/80% x 20% (20%)/LỚP/NĂM C TỔNG CHI PHÍ/LỚP/NĂM 148,625,704 175,368,982 Dòng (A) + Dòng (B) TỔNG ĐỊNH MỨC CHI/ HS/ 4,246,449 5,010,542 Dòng (C)/Sỉ số học sinh trên NĂM lớp Nguồn: Quyết định phân bổ dự toán toán ngân sách năm 2017 của UBND TP.HCM. Theo cách tính trên thì TPHCM căn cứ vào hệ số lương bình quân của giáo viên/lớp, cộng các khoản phụ cấp và chế độ bảo hiểm, tính ra được lương 01 năm của giáo viên/lớp, trên cơ sở định mức loại trường và biên chế được phân bổ về cán bộ quản lý, sẽ tính ra được lương của cán bộ quản lý/lớp/năm và tính tỷ lệ hoạt động theo lương 20% sẽ ra tổng chi phí 01 lớp/năm, sau đó tính tỷ lệ được định mức chi/học sinh/năm. So với tỉnh Đồng Tháp nói chung huyện Tháp Mười nói riêng thì TPCHM tính được chi phí học sinh/lớp/năm, nhưng thực tế thì TPHCM tính chi phí định mức học sinh/lớp/năm vẫn dựa trên tỷ lệ quỹ lương, chi phí hoạt động và chi phí ngoài lương, đây cũng là hạn chế về cách tính phân bổ, dù so với Đồng Tháp thì cách tính này vẫn logic, khoa học và sát nhu cầu chi tiêu công thực tế hơn khi áp dụng vào các trường trên địa bàn TPHCM. Do đó tỉnh Đồng Tháp nói chung huyện Tháp Mười nói riêng nên nghiên cứu học tập và áp dụng cách phân bổ chi tiêu công theo hình thức này. 3.5. Điều kiện triển khai lập ngân sách theo đầu ra Lập ngân sách theo kết quả đầu ra là một trong những yêu cầu đặt ra hiện nay, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực ngân sách phân bổ, đánh giá sản