SlideShare a Scribd company logo
1 of 39
lOMoAR cPSD|16911414
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ
--------------------
TIỂU LUẬN
XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KHÔNG VIETJET TRONG
NGÀNH HÀNG KHÔNG GIAI ĐOẠN 2022 - 2026
GVHD: THS. NGUYỄN NGỌC MỸ
MÔN HỌC: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
LỚP: THỨ 7 TIẾT 7 - 9
HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 – 2022
SINH VIÊN THỰC HIỆN: HUỲNH CÔNG TIỄN
MSSV: 19126107
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
lOMoAR cPSD|16911414
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên chúng em xin chân thành cảm ơn
1. Thầy Ths Nguyễn Ngọc Mỹ - Giảng viên môn Quản trị Chiến lược đã nhiệt
tình hướng dẫn, định hướng cho em thật rõ về cách thực hiện đề tài tiểu luận.
2. Các bạn sinh viên cùng lớp học đã nhiệt tình hỗ trợ, tương tác và giúp đỡ
chúng mình trong học tập.
Em đã cố gắng hết sức để hoàn thành bài tiểu luận nhưng trong lúc làm bài vẫn có
thể có nhiều sai sót. Mong Thầy hãy góp ý cho em để em có thể hoàn thành tốt hơn
ở những bài tiểu luận tiếp theo.
Em xin chân thành cảm ơn!
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
lOMoAR cPSD|16911414
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Điểm: ……………………..
KÝ TÊN
Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
lOMoAR cPSD|16911414
MỤC LỤC
PHẦN A. PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 1
3. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 2
4. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 2
5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 2
6. Ý nghĩa nghiên cứu ................................................................................... 2
7. Kết cấu đề tài ............................................................................................. 2
PHẦN B. NỘI DUNG ......................................................................................... 3
CHƯƠNG 01: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH .... 3
1.1. Giới thiệu về quản trị chiến lược ........................................................ 3
1.1.1. Khái niệm về chiến lược .............................................................. 3
1.1.2. Khái niệm về quản trị chiến lược ................................................. 3
1.1.3. Quy trình quản trị chiến lược ....................................................... 4
1.2. Phân tích môi trường bên ngoài của doanh nghiệp ............................ 5
1.2.1. Phân tích môi trường vĩ mô ......................................................... 5
1.2.2. Phân tích môi trường vi mô ......................................................... 8
1.2.3. Nhóm chiến lược ngành ............................................................. 10
1.3. Phân tích môi trường bên trong của doanh nghiệp .......................... 11
1.3.1. Cơ sở hạ tầng .............................................................................. 11
1.3.2. Nguồn nhân lực .......................................................................... 11
1.3.3. Văn hóa doanh nghiệp ............................................................... 12
1.3.4. Sản xuất ...................................................................................... 12
1.3.5. Tài chính .................................................................................... 12
Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
lOMoAR cPSD|16911414
1.3.6. Cơ cấu tổ chức ........................................................................... 12
1.3.7. Marketing ................................................................................... 12
1.4. Hình thành, xây dựng, lựa chọn chiến lược cạnh tranh ............. 13
1.4.1. Ma trận các yếu tố bên trong (IFE – Internal Factor Evaluation)
14
1.4.2. Ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE – External Factor Evaluation)
15
1.4.3. Ma trận SWOT ........................................................................... 15
1.4.4. Ma trận hoạch định chiến lược QSPM....................................... 17
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG KINH DOANH TẠI
VIETJET AIR ............................................................................................... 19
2.1. Sơ lược về Vietjet Air ...................................................................... 19
2.2. Tầm nhìn – sứ mệnh – giá trị cốt lõi ................................................ 20
2.3. Khái quát về dịch các dịch vụ tại Vietjet Air ................................... 20
2.4. Phân tích môi trường kinh doanh ảnh hưởng tới Vietjet Air ........... 24
2.4.1. Phân tích môi trường bên ngoài ................................................. 24
2.4.2. Phân tích môi trường bên trong ................................................. 29
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA
VIETJET AIR ............................................................................................... 33
3.1. Ma trận IFE ...................................................................................... 33
3.2. Ma trận EFE ..................................................................................... 34
3.3. Xây dựng ma trận SWOT ................................................................. 36
3.3.1. Điểm mạnh ................................................................................. 36
3.3.2. Điểm yếu .................................................................................... 36
3.3.3. Cơ hội ......................................................................................... 36
3.3.4. Cơ hội ......................................................................................... 37
Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
lOMoAR cPSD|16911414
3.4. Xây dựng chiến lược ma trận SWOT..............................................37
PHẦN KẾT LUẬN............................................................................................40
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................
Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
lOMoAR cPSD|16911414
PHẦN A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh hội nhập, toàn cầu hóa hiện nay, nhu cầu di chuyển giữa các tỉnh
trong nước và giữa các quốc gia trên thế giới đang ngày càng tăng cao, điều này tạo ra
nhiều cơ hội cũng như thách thức về khả năng cạnh tranh. Cạnh tranh dần trở thành
một điều tất yếu để phát triển của mọi ngành kinh tế, cạnh tranh quyết định đến khả
năng thành công của doanh nghiệp hay khả năng bị vùi dập từ các đối thủ trong ngành.
Để tạo vị thế cạnh tranh, đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu rõ thị trường, đưa ra các
chiến lược cho từng trường hợp cụ thể có thể xảy ra trong thương trường. Chiến lược
cần được triển khai cụ thể, rõ ràng đến các phòng ban trong doanh nghiệp, để tất cả
nhân viên có thể nhạy bén trong việc thực hiện chiến lược.
Vietjet Air luôn được biết đến là hãng hàng không giá rẻ, nhắm đến thị
trường mục tiêu là thị trường trong nước với 42.9% thị phần nội địa, đứng đầu thị
phần trong nước (theo số liệu từ Cục hàng không Việt Nam, MBS Research). Chi phí
và những vé máy bay 0 đồng chắc chắn là hai yếu tố hình thành nên lợi thế cạnh
tranh của Vietjet so với các đối thủ trong ngành. Tuy nhiên, gần đây Cục hàng không
Việt Nam (HKVN) vừa kiến nghị lên Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) dự thảo Thông
tư quy định khung giá dịch vụ vận chuyển trên các đường bay nội địa. Theo đó, đề
nghị áp dụng mức giá tối thiểu bằng 20% mức giá tốt đa quy định từ ngày 1 tháng 11
năm 2021 đến hết ngày 31 tháng 10 năm 2020 (theo báo Người lao động). Nghị
định được đề xuất này tác động trực tiếp đến vị thế và chiến lược cạnh tranh của
Vietjet Air so với các đối thủ trong ngành. Dựa trên tính cấp thiết của vấn đề, do đó,
học viên đã chọn đề tài “Phân tích và Xây dựng chiến lược cạnh tranh Vietjet Air
giai đoạn 2022-2026” với mong muốn tìm ra chiến lược cạnh tranh mới để tiếp tục
khẳng định vị thế đứng đầu ngành ở khu vực nội địa và quốc tế của Vietjet Air.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá lợi thế cạnh tranh, điểm mạnh, điểm yếu của Vietjet Air so với
các đối thủ cạnh tranh
1
Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
lOMoAR cPSD|16911414
Xây dựng chiến lược cạnh tranh cho dịch vụ vận tải hàng không trong giai
đoạn 2022 – 2026 của Vietjet Air.
Phân tích thực trạng kinh doanh của Vietjet Air, từ đó tìm ra nguyên
nhân sụt giảm thị phần nội địa qua các năm gần đây.
3. Đối tượng nghiên cứu
Lợi thế cạnh tranh trong hoạt động vận tải hàng không của Vietjet Air.
Chiến lược cạnh tranh của Vietjet Air giai đoạn 2022-2026.
4. Phạm vi nghiên cứu
Tập trung nghiên cứu về việc xây dựng chiến lược cạnh tranh mới cho
hoạt động vận tải của Vietjet Air nếu nghị định mới được thông qua.
5. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, thu thập thông tin thứ cập
từ các báo cáo, tạp chí, nghiên cứu trước đây để tìm ra những cơ hội, thách thức
cũng như kết hợp thêm các điểm mạnh, điểm yếu và ứng dụng lý thuyết chiến
lược để xác định chiến lược cạnh tranh tốt nhất mà Vietjet cần thực hiện.
6. Ý nghĩa nghiên cứu
Xây dựng chiến lược cạnh tranh trong hoạt động vận tải nội địa của
Vietjet Air sẽ giúp cho doanh nghiệp củng cố vị thế đứng đầu trong thị phần nội
địa. Đây cũng được xem là một trong những chiến lược cạnh tranh cần triển khai
đúng đắn để giúp chiến lược chung của Vietjet Air dễ hoàn thiện và đạt được
7. Kết cấu đề tài
Chương 01: Cơ sở lý luận về chiến lược cạnh tranh
Chương 02: Phân tích thực trạng môi trường kinh doanh tại Vietjet Air
Chương 03: Xây dựng chiến lược cạnh tranh của Vietjet Air
2
Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
lOMoAR cPSD|16911414
PHẦN B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 01: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH
1.1. Giới thiệu về quản trị chiến lược
1.1.1. Khái niệm về chiến lược
Theo Kenichi Ohmae (một nhà lý thuyết tổ chức và nhà tư vấn người
Nhật), định nghĩa chiến lược là “cách thức mà một công ty cố gắng tạo ra sự
khác biệt tích cực so với các đối thủ cạnh tranh, sử dụng các thế mạnh tương đối
của mình để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng”. Định nghĩa của Ohmae
nêu bật khía cạnh chiến lược cạnh tranh và muốn nói đến doanh nghiệp cần phải
tạo ra điểm mạnh, sự khác biệt để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Do đó, định
nghĩa này hướng tới sự hài lòng của khách hàng.
Theo giáo sư Kenneth Andrews (giáo sư tại Đại học Harvard) đã định nghĩa
chiến lược là “tập hợp các mục tiêu chính, mục tiêu phụ và các chính sách hoặc kế
hoạch để đạt được các mục tiêu mà doanh nghiệp đã đặt ra”. Định nghĩa chiến lược
này nhấn mạnh vào mục đích và phương tiện, cách thức để đạt được mục đích.
Theo định nghĩa của giáo sư William F. Glueck (Giáo sư tại Đại học
Georgia), chiến lược là một kế hoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện và tính
phối hợp được thiết kế để đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp sẽ
được thực hiện”.
1.1.2. Khái niệm về quản trị chiến lược
Theo Garry D. Smith, “Quản trị chiến lược là quá trình nghiên cứu môi trường
hiện tại cũng như tương lai, hoạch định mục tiêu của tổ chức, đề ra, thực hiện và kiểm
tra việc thực hiện các quyết định nhằm đạt được mục tiêu đó trong môi trường hiện tại
cũng như tương lai.” Theo Fred R. David, Quản trị chiến lược vừa là nghệ thuật và
khoa học về xây dựng, triển khai và đánh giá các quyết định xuyên chức năng, nhằm
đưa ra tổ chức đạt được mục tiêu. Quản trị chiến lược tập trung vào việc tích hợp các
chức năng quản trị, marketing, sản xuất vận hành, R&D, tài chính và hệ thống thông tin
nhằm mang lại thành công cho tổ chức. Mục đích của Quản trị
chiến lược là tận dụng và tạo ra các cơ hội mới và sự khác biệt trong tương lai
3
Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
lOMoAR cPSD|16911414
1.1.3. Quy trình quản trị chiến lược
Quy trình quản trị chiến lược được sử dụng ở hầu hết các doanh nghiệp để
vượt lên đối thủ cạnh tranh. Đây là một quy trình phức tạp vì nó bao gồm việc
hình thành tầm nhìn tổng thể của tổ chức cho mục tiêu hiện tại và tương lai. Các
tổ chức khác nhau tạo ra và hiện thực hóa các chiến lược quản lý doanh nghiệp
cũng khác nhau. Một quy trình quản trị chiến lược phù hợp phụ thuộc vào các yếu
tố khác nhau bao gồm:
− Văn hóa tổ chức doanh nghiệp
− Thị phần của doanh nghiệp
− Phong cách lãnh đạo
− Kinh nghiệm tổ chức trong việc hình thành và triển khai.
− Mức độ cạnh tranh của doanh nghiệp Về quy trình, có năm bước quy trình
quản trị chiến lược phải được tuân theo như sau:
➢ Thiết lập mục tiêu: Đây thực chất là làm rõ tầm nhìn của tổ chức. Tầm
nhìn sẽ bao gồm các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn. Đây được xem như là đích
đến của doanh nghiệp hướng đến, từ đó doanh nghiệp phân tích và lựa chọn
hướng đi phù hợp. Tránh tình trạng doanh nghiệp hoạt động không có định
hướng, mục tiêu,... - Phân tích: Phân tích bao gồm việc thu thập dữ liệu và thông
tin có liên quan đến việc hoàn thành các mục tiêu đã đặt ra. Nó cũng bao gồm
việc hiểu nhu cầu của doanh nghiệp trên thị trường và kiểm soát những tác động
bên trong và bên ngoài có thể ảnh hưởng đến mục tiêu của tổ chức.
➢ Xây dựng, hoạch định chiến lược: Một doanh nghiệp sẽ chỉ thành công nếu
nó có các nguồn lực cần thiết để đạt được các mục tiêu đã đặt ra ở bước đầu tiên.
Ở bước này, doanh nghiệp đưa ra những kế hoạch, hướng đi và cách làm việc
để doanh nghiệp đạt được mục tiêu. Từ những kế hoạch trên, doanh nghiệp phân
bổ các nguồn lực bên trong cũng như là bên ngoài, ưu tiên những mục tiêu, kế
hoạch quan trọng cần được thực hiện trước.
➢ Thực hiện chiến lược: Vì mục đích của quá trình quản trị chiến lược là thúc
đẩy một tổ chức đạt được các mục tiêu của nó. Để đạt được điều đó, doanh nghiệp
triển khai thực hiện kế hoạch. Mọi người trong tổ chức cần phải hiểu biết quy trình
4
Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
lOMoAR cPSD|16911414
cũng như là nhiệm vụ và trách nhiệm của họ, để từ đó hành động và thực hiện để
đạt được mục tiêu chung của tổ chức.
➢ Đánh giá và kiểm soát: Sau khi doanh nghiệp thực hiện chiến lược, nhà quản
trị chiến lược cần phải đánh giá và kiểm soát khâu thực hiện của mọi người trong tổ
chức. Những hoạt động ở khâu này bao gồm đánh giá kết quả hoạt động cũng như
xem xét liên tục các vấn đề bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Khi phát hiện
những sai hỏng, quy thực hiện không hiệu quả,... ban quản trị của tổ chức cần đưa
nhanh chóng đưa ra các giải pháp, hành động để khắc phục những sai hỏng đó,
đảm bảo quá trình quản trị chiến lược thành công.
1.2. Phân tích môi trường bên ngoài của doanh nghiệp
Môi trường bên ngoài được xem như những tác động bên ngoài doanh
nghiệp, những tác động này có thể ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải chịu những tác động này một cách bị động,
những tác động này luôn luôn thay đổi. Môi trường bên ngoài doanh nghiệp gồm
hai thành phần chính, đó là môi trường vĩ mô và môi trường tác nghiệp (môi
trường ngành, môi trường cạnh tranh).
1.2.1. Phân tích môi trường vĩ mô
Môi trường vĩ mô đề cập đến tập hợp các điều kiện tồn tại trong toàn bộ nền
kinh tế, không phản ánh lĩnh vực, ngành nghề cụ thể. Nhìn chung, môi trường vĩ mô
thường bao gồm các yếu tố về tổng sản phẩm quốc nội, lạm phát, chính trị, xã hội,...
Mức độ ảnh hưởng của môi trường vĩ mô phụ thuộc vào mức độ ảnh
hưởng hoạt động kinh doanh của công ty, hoạt động kinh doanh lại phụ thuộc vào
“sức khỏe” tổng thể của nền kinh tế. Các ngành công nghiệp theo chu kỳ chịu ảnh
hưởng lớn từ môi trường vĩ mô, trong khi các ngành công nghiệp trọng yếu, chủ
lực cơ bản ít chịu ảnh hưởng hơn. Các ngành phụ thuộc vào tín dụng để tài trợ
cho việc mua bán, đầu tư kinh doanh sẽ chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi những
thay đổi của lãi suất và thị trường tài chính toàn cầu.
Môi trường vĩ mô cũng có thể ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng và mức độ
sẵn sàng chi tiêu của người tiêu dùng. Khả năng tiêu dùng của khách hàng đối với
5
Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
lOMoAR cPSD|16911414
môi trường vĩ mô được các chuyên gia xem như là thước đo sức khỏe của nền
kinh tế.
Môi trường vĩ mô bao gồm: Yếu tố chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội,
công nghệ và kỹ thuật, môi trường và nhân khẩu học.
− Yếu tố chính trị
Doanh nghiệp luôn bị giới hạn bởi môi trường chính trị tại nơi họ hoạt động.
Luật pháp và chính phủ thường xuyên định hình cách một doanh nghiệp có thể hoạt
động và thậm chí điều này gây cản trở khả năng phát triển của doanh nghiệp.
Trường hợp chính mà các yếu tố chính trị đóng vai trò ảnh hưởng quan
trọng là khi doanh nghiệp cố gắng mở rộng, thâm nhập vào một thị trường mới, cụ
thể là một thị trường ở quốc gia khác. Để thâm nhập thị trường thành công, doanh
nghiệp cần phải hiểu luật và các quy định của ngành để tránh tình trạng vi phạm
luật pháp. Luật pháp và các quy định được thay đổi thường xuyên, do đó, doanh
nghiệp cần chủ động thường xuyên cập nhật và nắm rõ luật để hạn chế rủi ro.
− Yếu tố kinh tế
Các yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến môi trường vĩ mô liên quan đến các yếu
tố ảnh hưởng đến cách tiêu dùng của khách hàng và sức mua của họ. Chủ doanh
nghiệp cần nắm rõ một số dữ liệu sau để đưa ra các lựa chọn chiến lược phù hợp:
− Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và tốc độ tăng trưởng thực
− Tỷ lệ thất nghiệp
− Lạm phát
− Thu nhập cá nhân khả dụng
− Các hình thức chi tiêu hiện tại
Những yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Cụ thể, khi nền kinh tế phát triển và thu nhập cá nhân của người
dân tăng lên, dẫn đến sức mua của người tiêu dùng cũng tăng theo.
6
Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
lOMoAR cPSD|16911414
− Yếu tố văn hóa – xã hội
Các khía cạnh văn hóa xã hội của môi trường vĩ mô bao gồm các phong tục
tập quán, lối sống, hành vi tiêu dùng và các giá trị đặc trưng khác trong xã hội. Các thành
phần văn hóa xã hội của môi trường thường ảnh hưởng đến khả năng của doanh
nghiệp trong việc sản xuất và tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ của mình trong xã hội.
Nhân khẩu học, trình độ học vấn, các chuẩn mực, giá trị và thái độ sống đối với
trách nhiệm xã hội là những ví dụ về các biến số văn hóa xã hội. Doanh nghiệp
cần nghiên cứu kỹ yếu tố này để có thể đưa ra quyết định phù hợp.
− Yếu tố công nghệ và kỹ thuật
Công nghệ và kỹ thuật là một khía cạnh khác của môi trường vĩ mô mà
doanh nghiệp cần xem xét khi phát triển các kế hoạch chiến lược. Thay đổi công
nghệ kỹ thuật có thể ảnh hưởng đến khả năng cung cấp sản phẩm, dịch vụ, làm thay
đổi quy trình sản xuất và nguyên liệu thô của doanh nghiệp. Những thay đổi về công
nghệ có thể mở ra cơ hội cho doanh nghiệp, hoặc ngược lại, có thể đe dọa đến sự tồn
tại của doanh nghiệp. Sự phát triển và đổi mới công nghệ kỹ thuật luôn thay đổi
trong xã hội ngày nay với tốc độ ngày càng nhanh, do đó, doanh nghiệp cần cập nhật
những công nghệ kỹ thuật hiện đại, phù hợp để đưa vào hoạt động doanh nghiệp.
− Yếu tố môi trường
Yếu tố môi trường gồm các yếu tố về tài nguyên thiên nhiên, không khí,...
Trong nhiều năm gần đây, tình trạng thiếu nguyên liệu ngày càng tăng, môi
trường ngày càng ô nhiễm rác thải, hiệu ứng nhà kính.
− Yếu tố nhân khẩu học
Yếu tố nhân khẩu học liên quan đến lực lượng nguồn lao động và sức mua
của nền kinh tế. Yếu tố nhân khẩu học dựa trên độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp và
thói quen tiêu dùng.
Sự gia tăng dân số và dẫn đến những thay đổi về nhân khẩu học là những
lĩnh vực nghiên cứu quan trọng đối với bất kỳ doanh nghiệp nào. Một doanh nghiệp
7
Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
lOMoAR cPSD|16911414
cần hiểu chính xác ai đang là khách hàng, để doanh nghiệp được phục vụ tốt
nhất và tạo ra lợi nhuận.
Yếu tố nhân khẩu học quyết định rất lớn trong việc hình thành chiến lược
phát triển công ty, chủ yếu là tác động mạnh nhất đến chiến lược tiếp thị.
1.2.2. Phân tích môi trường vi mô
Môi trường vi mô gồm các yếu tố môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt
động sản xuất kinh doanh và việc ra quyết định của doanh nghiệp. Những yếu tố
này bao gồm nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh, khách hàng, đối thủ tiềm ẩn, sản
phẩm thay thế. Mô hình năm áp lực của Giáo sư Michael Porter tại Trường Đại
học Kinh doanh Harvard đã nêu bật những yếu tố chính, quyết định đến sự cạnh
tranh tổng thể của ngành và sức hấp dẫn đối với người mới tham gia.
Hình 1: Mô hình năm tác lực của Michael E.porter (1980)
− Áp lực cạnh tranh trong nội bộ ngành
Cạnh tranh là yếu tố giúp công ty phát triển mạnh mẽ. Đối thủ cạnh tranh là
những người bán đối thủ hoạt động trong cùng một ngành. Cần phải lưu ý rằng bản
chất và cường độ cạnh tranh có ảnh hưởng lớn đến các sản phẩm và dịch vụ của
8
Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
lOMoAR cPSD|16911414
doanh nghiệp. Sự khác biệt hóa sản phẩm là điều giúp công ty vượt qua sự cạnh
tranh gay gắt trên thị trường.
Để một công ty có thể tồn tại trong cạnh tranh, cần phải theo dõi chặt chẽ các
động thái và hành động trong tương lai của đối thủ cạnh tranh (cả hiện tại và tương
lai), để chuẩn bị trước, cũng như dự đoán phản ứng của đối thủ cạnh tranh đối với
các động thái của công ty. Hơn nữa, phân tích đối thủ cạnh tranh cũng giúp duy trì
hoặc cải thiện thị phần và vị thế.
− Quyền lực người mua
Quyền lực người mua đề cập đến sự cân bằng quyền lực trong mối quan
hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng của nó. Nếu một công ty cung cấp hàng hóa
hoặc dịch vụ khác biệt, độc đáo, thì công ty đó có quyền định giá sản phẩm của
họ cao hơn cho khách hàng của mình, bởi vì những khách hàng đó không có lựa
chọn nào khác ngoài việc mua hàng của công ty nếu họ có nhu cầu về chúng.
Ngược lại, khi thị trường có nhiều nhà cung cấp cho một loại sản phẩm, các công
ty sẽ cần phải thu hút khách hàng bằng cách đưa ra mức giá tốt hơn, khuyến mãi,
quà tặng,... để có thể giành lấy khách hàng, tại đây, khách hàng có quyền lựa
chọn, đòi hỏi giá cả, chất lượng,... đối với nhà cung cấp.
Tóm lại, quyền lực của khách hàng sẽ tùy thuộc vào đặc điểm sản phẩm,
số lượng nhà cung cấp, sự thiết yếu của sản phẩm,...
− Áp lực nhà cung cấp
Hầu hết tất cả các công ty đề có nhà cung cấp bán các bộ phận, vật liệu, lao
động hoặc sản phẩm. Quyền lực của nhà cung cấp đề cập đến sự cần bằng quyền lực
giữa các công ty và các nhà cung cấp của họ trong ngành. Các nhà cung cấp có thể
chiếm ưu thế trong mối quan hệ nếu họ cung cấp các sản phẩm chuyên biệt và
kiểm soát các nguồn lực quý hiếm.
Ví dụ, khi Sony phát triển một mẫu PlayStation mới, hãng thường làm việc
với một nhà cung cấp duy nhất để phát triển chip xử lý tiên tiến nhất có thể cho máy
chơi game của họ. Điều đó có nghĩa là nhà cung cấp của họ sẽ có thể đặt một mức
giá khá cao cho các bộ xử lý, một dấu hiệu cho thấy nhà cung cấp có quyền lực. Mặt
9
Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
lOMoAR cPSD|16911414
khác, một công ty cần các nguồn hàng hóa như dầu, lúa mì hoặc nhôm trong hoạt
động của mình sẽ có nhiều nhà cung cấp để lựa chọn và có thể dễ dàng chuyển đổi
nhà cung cấp nếu giá cả hoặc chất lượng tốt hơn từ một đối tác mới. Các nhà
cung cấp hàng hóa thường có quyền lực thấp.
− Đối thủ tiềm ẩn tiềm
Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là các doanh nghiệp chưa xuất hiện trong ngành,
hoặc chỉ mới xuất hiện trong ngành nhưng đi vào hoạt động sản xuất và cung cấp sản
phẩm, dịch vụ. Trong tương lai, những doanh nghiệp mới này có thể ảnh hưởng tới các
doanh nghiệp trong ngành và trên thị trường. Khả năng thâm nhập và cạnh tranh với các
doanh nghiệp hiện tại trong ngành sẽ phụ thuộc vào rào cản ngăn chặn thâm
nhập từ những doanh nghiệp hiện tại. Nếu rào cản thâm nhập cao thì chi phí, nguồn
lực mà doanh nghiệp mới bỏ ra để thâm nhập thị trường sẽ càng lớn, và ngược lại.
Trong một số ngành, các đối thủ mới sẽ khó thâm nhập thị trường, vì cần
phải đầu tư vốn đáng kể, kênh phân phối cần được xây dựng và phát triển,
thương hiệu cần được định hình trong nhận thức của khách hàng, giúp khách
hàng dễ nhận biết thương hiệu.
− Sản phẩm thay thế
Sản phẩm thay thế là bất kỳ sản phẩm hoặc dịch vụ nào có thể đáp ứng
nhu cầu tương tự của khách hàng trong ngành mà doanh nghiệp hoạt động. Ngoài
ra, sản phẩm thay thế còn được hiểu là những sản phẩm hoặc dịch vụ hoàn toàn
khác mà người tiêu dùng sẽ sẵn sàng sử dụng thay vì sản phẩm mà họ hiện đang
sử dụng. Số lượng sản phẩm thay thế càng nhiều sẽ giúp cho khách hàng có nhiều
sự lựa chọn hơn, điều này khiến họ nhạy cảm với giá. Những ngành hàng có nhiều
sản phẩm thay thế sẽ làm cho quyền lực người mua tăng cao, khiến cho nhà cung
cấp phải hạ giá bán, nâng cao chất lượng,... để cạnh tranh, và ngược lại.
1.2.3. Nhóm chiến lược ngành
Nhóm chiến lược là một nhóm các công ty trong một ngành phải đối mặt với các
lực lượng môi trường giống nhau, có cùng nguồn lực và thực hiện theo chiến lược tương
tự để ứng phó với các lực lượng môi trường. Các chiến lược này bao gồm
10
Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
lOMoAR cPSD|16911414
thực tiễn định giá, mức độ đầu tư và dẫn đầu về công nghệ, khả năng về quy mô
và phạm vi sản phẩm cũng như chất lượng sản phẩm. Bằng cách xác định các
nhóm chiến lược, các nhà phân tích và quản lý có thể hiểu rõ hơn về các loại
chiến lược khác nhau mà nhiều công ty đang áp dụng trong cùng một ngành.
1.3. Phân tích môi trường bên trong của doanh nghiệp
Môi trường bên trọng là một thành phần của môi trường kinh doanh, bao
gồm các yếu tố hữu hình và vô hình hiện diện bên trong tổ chức, có thể ảnh hưởng
đến việc lựa chọn quyết định, hoạch định chiến lược của tổ chức. Nói cách khác,
môi trường nội bộ là cơ sở hạ tầng,văn hóa tổ chức doanh nghiệp, nền tảng nguồn
lực, con người, quản trị nguồn lực.
Phân tích nội bộ là quá trình đánh giá năng lực đáp ứng và khả năng
huy động nguồn lực phục vụ cho chiến lược, qua đó xác định điểm mạnh và
điểm yếu của doanh nghiệp.
1.3.1. Cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng được xem như là yếu tố hữu hình bên trong doanh nghiệp,
yếu tố là công cụ để cho nhân viên có thể tận dụng, từ đó tạo ra kết quả trong công
việc. Với cơ sở hạ tầng hiện đại, chất lượng cao, nguồn điện và mạng internet ổn
định,… doanh nghiệp sẽ hoạt động với hiệu quả tốt nhất. Yếu tố này đóng vai trò
rất quan trọng trong việc hoạt động và phát triển bền vững của công ty.
1.3.2. Nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực là tài sản quý giá nhất của doanh nghiệp, tổ chức, vì sự thành
công hay thất bại của một tổ chức phụ thuộc rất nhiều vào nguồn lực của tổ chức.
Những nhân viên có thể là điểm mạnh hoặc điểm yếu của công ty tùy thuộc vào trình
độ chuyên môn, thái độ làm việc, hiệu quả và trách nhiệm công việc. Dựa vào việc
đánh giá nguồn nhân lực, công ty sẽ đưa ra phân công lao động, tiền lương và
các phúc lợi xã hội khác để nâng cao tinh thần làm việc.
11
Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
lOMoAR cPSD|16911414
1.3.3. Văn hóa doanh nghiệp
Văn hóa doanh nghiệp hay còn gọi là văn hóa tổ chức, đề cập đến các
giá trị, niềm tin và hành vi của tổ chức xác định cách thức ứng xử giữa nhân viên,
ban quản lý và cách hoạt động đối ngoại.
1.3.4. Sản xuất
Sản xuất chủ yếu làm tăng giá trị gia tăng cho nguyên liệu đầu vào. Sự
chênh lệch về công dụng, giá thành của sản phẩm, bán thành phẩm gọi là giá trị
gia tăng của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất. Doanh nghiệp cần đảm bảo
các yếu tố như: Khả năng sản xuất, chất lượng hàng hóa, chi phí sản xuất,… vượt
trội, để tăng tính cạnh tranh với các đối thủ trong ngành.
1.3.5. Tài chính
Yếu tố tài chính liên quan đến tài sản và khả năng sử dụng vốn của doanh
nghiệp.. Khả năng gọi vốn, chỉ số ROE, ROA, tỷ lệ vốn vay trên chủ sở hữu,… là các
yếu tố chính khi xem xét và đưa ra quyết định phù hợp trong việc sản xuất kinh
doanh.
1.3.6. Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu của tổ chức xác định cách thức mà các hoạt động được chỉ đạo trong
tổ chức để đạt được mục tiêu cuối cùng. Các hoạt động này bao gồm sự phân cấp
nhiệm vụ, sự phối hợp, thành phần của ban giám đốc, mức độ chuyên nghiệp hóa và
giám sát. Nó có thể là cấu trúc ma trận, cấu trúc chức năng, cấu trúc bộ phận, cấu
trúc quan liêu
1.3.7. Marketing
Hoạt động marketing trong doanh nghiệp bao gồm: nghiên cứu thị trường
để nhận dạng các cơ hội kinh doanh, hoạch định các chiến lược về phân phối sản
phẩm, về giá cho phù hợp với thị trường mà doanh nghiệp đang hướng đến, đồng
thời là yếu tố chính tạo điều kiện cho cung và cầu trên thị trường gặp nhau, là yếu
tố không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của công ty.
12
Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
lOMoAR cPSD|16911414
1.4. Hình thành, xây dựng, lựa chọn chiến lược cạnh tranh
Chiến lược cạnh tranh có nghĩa là xác định cách thức doanh nghiệp dự
định tạo ra và duy trì lợi thế cạnh tranh đối với các đối thủ cạnh tranh. Nắm giữ
lợi thế cạnh tranh so với đối thủ đồng nghĩa với việc thu được nhiều lợi nhuận
hơn đối thủ trong dài hạn. Chiến lược cạnh tranh của một công ty trong một lĩnh
vực kinh doanh nhất định được xem xét dựa trên hai yếu tố: tạo ra lợi thế cạnh
tranh và bảo vệ lợi thế cạnh tranh. Việc tạo ra lợi thế cạnh tranh là kết quả của
chiến lược cạnh tranh chủ động của doanh nghiệp.
Để hoạch định chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp, các chủ thể doanh
nghiệp nghiên cứu đối thủ trong ngành, môi trường vĩ mô, vi mô và môi trường nội
bộ, từ đó xác định điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức mà doanh nghiệp đang
gặp phải. Từ kết quả nghiên cứu ở trên, những thông tin này sẽ giúp doanh nghiệp
hình thành, lựa chọn và xây dựng chiến lược phù hợp với điểm mạnh, điểm yếu
của doanh nghiệp trước các tác động từ bên ngoài.
Quy trình để hình thành một chiến lược sẽ thông qua 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Giai đoạn nghiên cứu thị trường cạnh tranh
Giai đoạn 2: Giai đoạn kết hợp
Giai đoạn 3: Giai đoạn lựa chọn chiến lược
Giai đoạn 1: Giai đoạn nghiên cứu thị trường cạnh tranh
Ma trận đánh giá các yếu tố
bên trong (IFE)
Ma trận đánh giá
các yếu tố bên
ngoài (EFE)
Ma trận cạnh tranh
Giai đoạn 2: Giai đoạn kết hợp
13
Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
lOMoARcPSD|169 114 14
Ma trận
(SWOT)
Ma trận SPACE Ma trận BCG Ma trận yếu
tố bên trong
và bên ngoài
(IE)
Ma trận
chiến lược
chính
(GS)
Giai đoạn 3: Giai đoạn lựa chọn chiến lược
Ma trận hoạch định chiến lược có khả năng định lượng (QSPM)
1.4.1. Ma trận các yếu tố bên trong (IFE – Internal Factor Evaluation)
Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) là một công cụ chiến lược
được sử dụng để đánh giá môi trường nội bộ của công ty, từ đó chỉ ra điểm
mạnh và điểm yếu của tổ chức. Điểm mạnh và điểm yếu được sử dụng làm yếu
tố chính trong việc đánh giá khả năng cạnh tranh và đưa ra chiến lược.
Thông thường, mỗi yếu tố chính được gán trọng số từ 0.0 (mức độ quan
trọng thấp nhất) đến 1.0 (mức độ quan trọng cao). Các con số này cho biết khả
năng quan trọng của từng nhân tố bên trong doanh nghiệp, từ đó chủ doanh
nghiệp sẽ dựa vào mức độ quan trọng của từng nhân tố để xác định ưu tiên trong
việc hoạch định và thực hiện chiến lược. Tổng tất cả các trọng số phải bằng 1.0.
Không nên quá chú trọng các yếu tố riêng biệt (trọng số lớn hơn 0.3), vì sự thành
công của một ngành hiếm khi phụ thuộc quá lớn vào một yếu tố.
Xếp hạng trong ma trận nội bộ đề cập đến mức độ mạnh hay yếu của từng
yếu tố trong một công ty. Các con số nằm trong khoảng từ 4 đến 1, trong đó 4 có
nghĩa là điểm mạnh chính, 3 - điểm mạnh phụ, 2 - điểm yếu nhỏ và 1 - điểm yếu lớn.
Sau khi đã cho trọng số và điểm số cho từng nhân tố, bước tiếp theo sẽ xác
định tổng các điểm số nhân với trọng số của từng yếu tố. Doanh nghiệp sẽ nhận được
tổng điểm trong khoảng 1 – 4 điểm, tổng điểm lớn hơn 2.5 cho thấy doanh nghiệp
14
Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
lOMoAR cPSD|16911414
đang có khả năng cạnh tranh lớn, ngược lại, nếu điểm số nhỏ hơn 2.5 cho thấy
doanh nghiệp đang có khả năng cạnh tranh kém so với các đối thủ trong ngành.
1.4.2. Ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE – External Factor Evaluation)
Ma trận đánh giá yếu tố bên ngoài (EFE) là một công cụ phân tích chiến
lược được sử dụng để đánh giá môi trường bên ngoài của doanh nghiệp và để
chỉ ra các cơ hội và mối đe dọa bên ngoài chính đang ảnh hưởng hoặc có thể
ảnh hưởng đến một công ty.
Thông thường, mỗi yếu tố chính được gán trọng số từ 0.0 (mức độ quan
trọng thấp nhất) đến 1.0 (mức độ quan trọng cao). Các con số này cho biết khả
năng quan trọng của từng nhân tố bên trong doanh nghiệp, từ đó chủ doanh
nghiệp sẽ dựa vào mức độ quan trọng của từng nhân tố để xác định ưu tiên trong
việc hoạch định và thực hiện chiến lược. Tổng tất cả các trọng số phải bằng 1.0.
Không nên quá chú trọng các yếu tố riêng biệt (trọng số lớn hơn 0.3), vì sự thành
công của một ngành hiếm khi phụ thuộc quá lớn vào một yếu tố.
Các xếp hạng trong ma trận bên ngoài đề cập đến các chiến lược hiện tại
của công ty phản ứng hiệu quả với các cơ hội và mối đe dọa. Các con số nằm
trong khoảng từ 4 đến 1, trong đó 4 có nghĩa là phản hồi vượt trội, 3 - phản hồi
trên trung bình, 2 - phản hồi trung bình và 1 - phản hồi kém. Xếp hạng, cũng như
trọng số, được chỉ định một cách chủ quan cho từng yếu tố.
Sau khi đã cho trọng số và điểm số cho từng nhân tố, bước tiếp theo sẽ xác
định tổng các điểm số nhân với trọng số của từng yếu tố. Doanh nghiệp sẽ nhận được
tổng điểm trong khoảng 1 – 4 điểm. Doanh nghiệp có tổng điểm lớn hơn 2.5 sẽ được
xem là những doanh nghiệp dễ dàng thích ứng với sự biến đổi của môi trường bên
ngoài, và ngược lại.
1.4.3. Ma trận SWOT
Phân tích SWOT (Strengths - điểm mạnh, Weaknesses - điểm
yếu,Opportunities-cơ hội và Threats - mối đe dọa) là một công cụ phân tích được sử
dụng để đánh giá vị thế cạnh tranh của một công ty và để phát triển kế hoạch chiến
15
Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
lOMoAR cPSD|16911414
lược. Phân tích SWOT đánh giá các yếu tố bên trong và bên ngoài, cũng như
cơ hội hay thách thức ở hiện tại và tương lai.
S W
STRENGTHS (Điểm mạnh) WEAKNESSES (Điểm yếu)
O T
OPPORTUNITIES (Cơ hội) THREATS (Đe dọa)
(Hình ảnh minh họa về ma trận SWOT)
Các nhà phân tích trình bày phân tích SWOT dưới dạng một hình vuông được
chia thành bốn góc phần tư, mỗi góc dành riêng cho một phần tử của SWOT. Sự sắp
xếp trực quan này cung cấp một cái nhìn tổng quan nhanh chóng về vị thế của công
ty. Mặc dù tất cả các điểm trong một tiêu đề cụ thể có thể không có tầm quan
trọng như nhau, nhưng tất cả chúng đều phải đại diện cho những yếu tố về sự
cân bằng của cơ hội và mối đe dọa, lợi thế và bất lợi.
Điểm mạnh: Điểm mạnh mô tả những gì một tổ chức vượt trội và những
gì ngăn cách tổ chức đó với các đối thủ cạnh tranh : thương hiệu nổi tiếng,
khách hàng trung thành, sức mạnh tài chính, công nghệ độc đáo, v.v.
Điểm yếu: Điểm yếu mô tả những yếu tố thua kém so với đối thủ cạnh
tranh trong ngành. Điểm yếu ngăn một tổ chức hoạt động phát triển. Đó là những
lĩnh vực mà doanh nghiệp cần cải thiện để duy trì tính cạnh tranh: thương hiệu
yếu, giá bán cao, mức nợ cao, chuỗi cung ứng không đầy đủ hoặc thiếu vốn.
Cơ hội: Cơ hội đề cập đến các yếu tố bên ngoài thuận lợi có thể mang lại
cho tổ chức một lợi thế cạnh tranh.
Thách thức: Thách thức đề cập đến các yếu tố bên ngoài thuận lợi có thể
đe dọa hoạt động kinh doanh và vị thế cạnh tranh của tổ chức. Yếu tố này gây hại
cho tổ chức.
16
Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
lOMoAR cPSD|16911414
1.4.4. Ma trận hoạch định chiến lược QSPM
Ma trận hoạch định chiến lược (QSPM) là một công cụ quản lý chiến lược
được sử dụng để đánh giá các lựa chọn chiến lược và xác định mức độ hấp dẫn
tương đối của chiến lược. Kỹ thuật QSPM xác định phương án chiến lược nào
trong số các phương án chiến lược đã chọn là khả thi và nó thực sự ưu tiên các
chiến lược này. Nguyên lý cơ bản của QSPM là các công ty cần phải đánh giá một
cách có hệ thống môi trường bên ngoài và bên trong của họ, tiến hành nghiên cứu,
đánh giá cẩn thận những ưu và nhược điểm của các giải pháp thay thế khác nhau,
thực hiện các phân tích và sau đó quyết định một quá trình hành động cụ thể.
Các định lượng chiến lược kế hoạch ma trận QSPM bao gồm ba giai đoạn
được sử dụng trong quá trình xây dựng chiến lược. Bước đầu tiên là xác định các
yếu tố chiến lược chính. Sau đó, khi điều này đã được xác định, phân tích SWOT ,
hoặc dạng phân tích tương tự khác, được thực hiện để cân nhắc một cách khách
quan những ưu và nhược điểm của từng yếu tố chiến lược ở dạng số. Cuối cùng, dựa
trên thông tin nhận được sau khi phân tích, một quyết định được đưa ra về chiến
lược nào sẽ là tốt nhất để theo đuổi. Ma trận hoạch định chiến lược định lượng rất
hữu ích vì nó cho phép các nhà chiến lược kiểm tra các chiến lược khác nhau theo các
yếu tố thành công quan trọng bên ngoài và bên trong.
Cột bên trái của Ma trận lập kế hoạch chiến lược định lượng (QSPM) bao
gồm các yếu tố bên ngoài và bên trong chính (từ Giai đoạn 1) và hàng trên cùng
bao gồm các chiến lược thay thế khả thi (từ Giai đoạn 2). Cụ thể, cột bên trái của
QSPM bao gồm thông tin thu được trực tiếp từ Ma trận EFE và Ma trận IFE.
Trong cột bên cạnh các yếu tố thành công quan trọng, trọng số tương ứng mà mỗi
yếu tố nhận được trong Ma trận EFE và Ma trận IFE được ghi lại. Hàng trên cùng
của QSPM bao gồm các chiến lược thay thế bắt nguồn từ Ma trận SPACE , Ma
trận BCG , Ma trận IE và Ma trận chiến lược lớn. Các công cụ đối sánh này
thường tạo ra các lựa chọn thay thế khả thi tương tự.
Sáu bước cần thiết để phát triển Ma trận Lập kế hoạch Chiến lược Định
lượng (QSPM):
17
Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
lOMoAR cPSD|16911414
Đầu tiên, lập danh sách các cơ hội / mối đe dọa bên ngoài và điểm mạnh /
điểm yếu bên trong của công ty trong cột bên trái của QSPM. Thông tin này phải
được lấy trực tiếp từ Ma trận EFE và Ma trận IFE. Tối thiểu 10 yếu tố thành công
quan trọng bên ngoài và 10 yếu tố thành công quan trọng bên trong đưa vào QSPM.
Tiếp theo, Gán trọng số cho từng yếu tố bên ngoài và bên trong chính. Các
trọng số này giống với các trọng số trong Ma trận EFE và Ma trận IFE.
− Xác định các Chiến lược thay thế mà tổ chức nên xem xét thực hiện. Ghi lại
các chiến lược này trong hàng trên cùng của QSPM. Nhóm các chiến lược thành các
nhóm loại trừ lẫn nhau nếu có thể.
− Xác định số điểm hấp dẫn (AS Attractiveness Score) với thang điểm mức
độ hấp dẫn từ 1 đến 4 (Từ không hấp dẫn – rất hấp dẫn)
− Tính Tổng Điểm về Mức độ Hấp dẫn. Tổng Điểm hấp dẫn được định nghĩa là
tích số của việc nhân trọng số (Bước 2) với Điểm hấp dẫn (Bước 4) trong mỗi hàng.
Tổng điểm hấp dẫn cho biết mức độ hấp dẫn tương đối của mỗi chiến lược thay thế,
chỉ xem xét tác động của yếu tố thành công quan trọng bên ngoài hoặc bên trong lân
cận. Tổng Điểm hấp dẫn càng cao thì giải pháp thay thế chiến lược càng hấp dẫn
− Tính tổng điểm hấp dẫn: Thêm tổng điểm về mức độ hấp dẫn trong mỗi cột
chiến lược của QSPM. Tổng Điểm hấp dẫn cho biết chiến lược nào hấp dẫn nhất
trong mỗi nhóm lựa chọn thay thế để lựa chọn thực hiện.
18
Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
lOMoAR cPSD|16911414
CHƯƠNG 02: THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG KINH DOANH TẠI
VIETJET AIR
2.1. Sơ lược về Vietjet Air
Công ty Cổ phần Hàng không Vietjet hay còn được gọi là Vietjet Air có trụ
sở chính tại nhà 2C, cơ quan đại diện ngoại giao Vạn Phúc, phường Ngọc
Khánh,quận Ba Đình, thành phố Hà Nội, Việt Nam. Lĩnh vực hoạt động chủ yếu của
Vietjet Air là vận chuyển hành khách và hàng hóa bằng được hàng không. Vietjet Air
được thành lập từ ba cổ đông chính, tập đoàn T&C, Sovico Holding và Ngân hàng
HD Bank, vốn điều lệ ban đầu là 600 tỷ đồng, tương đương với 37.5 triệu USD.
Vietjet Air là hãng hàng không tư nhân đầu tiên tham gia vào lĩnh vực
vận chuyển hàng không tại Việt Nam. Hãng hàng không này hoạt động theo mô hình
hãng hàng không giá rẻ với mục đích cốt lõi là vận chuyển sản phẩm với giá vé thấp
và cạnh tranh hơn so với hãng hàng không truyền thống, VietNam Airline. Hãng
không chỉ vận chuyển hàng không mà còn cung cấp các nhu cầu tiêu dùng hàng
hóa và dịch vụ cho khách hàng thông qua các ứng dụng công nghệ thương mại
điện tử tiên tiến.
Hiện nay, Vietjet đang khai thác mạng lưới đang bay phủ khắp các điểm
đến tại Việt Nam và hơn 30 điểm đến trong khu vực tới Thái Lan, Singapore,
Malaysia, Myanmar, Đài Loan, Nhật Bản, Trung Quốc, Hồng Kông, khai thác
đội tàu bay hiện đại A320 và A321 với độ tuổi trung bình là 3.3 năm.
Vietjet là thành viên chính thức của Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế
(IATA) với Chứng nhận An toàn khai thác IOSA. Văn hóa An toàn là một phần
quan trọng trong văn hóa doanh nghiệp Vietjet, được quán triệt từ lãnh đạo đến
mỗi nhân viên trong hệ thống.
Trong bảy năm hoạt động khai thác, phục vụ khách hàng Vietjet Air đã
được vinh doanh với 32 giải thưởng trong nước và 9 giải thưởng quốc tế lớn.
Bên cạnh vị trí “Top 500 thương hiệu hàng đầu Châu Á 2016”, Vietjet cũng
được bình chọn là “Hãng hàng không rẻ tốt nhất châu Á 2015” do TTG Travel Awards
bình chọn, cũng như giải thưởng “Hãng hàng không được yêu thích nhất
19
Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
lOMoAR cPSD|16911414
Việt Nam”, do Thời báo kinh tế bình chọn. Vietjet liên tục trong nhiều năm nay được
bình chọn là “Nơi làm việc tốt nhất” và “Thương hiệu tuyển dụng tốt nhất Châu Á”
Bên cạnh các giải thưởng và ghi nhận của thị trường trong và ngoài
nước, Vietjet cũng nhận được Bằng khen Thủ tướng chính phủ dành cho đơn vị
có thành tích trong sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa Xã hội và bảo vệ Tổ quốc, Cờ
thi đua của Thủ tướng Chính phủ vì những đóng góp xuất sắc cho sự phát triển
của ngành hàng không Việt Nam
2.2. Tầm nhìn – sứ mệnh – giá trị cốt lõi
Về tầm nhìn, Vietjet Air phấn đấu trở thành tập đoàn hàng không đa
quốc gia, có mạng bay rộng khắp khu vực và thế giới, phát triển không chỉ dịch vụ
hàng không mà còn cung cấp hàng tiêu dùng trên nền tảng thương mại điện tử, là
thương hiệu được khách hàng yêu thích và tin dùng.
Về sứ mệnh, Vietjet Air đưa ra những sứ mệnh như sau:
− Khai thác và phát triển mạng lưới đường bay rộng khắp trong nước, khu
vực và quốc tế.
− Mang đến sự đột phá trong dịch vụ hàng không.
− Làm cho dịch vụ hàng không trở thành phương tiện di chuyển phổ biến ở
Việt Nam và quốc tế
− Mang lại niềm vui, sự hài lòng cho khách hàng bằng dịch vụ vượt trội, sang
trọng và những nụ cười thân thiện.
Về giá trị cốt lõi, Vietjet Air chú trọng vào các yếu tố chính, An toàn – Vui
vẻ - Giá rẻ - Đúng giờ.
2.3. Khái quát về dịch các dịch vụ tại Vietjet Air
Đối với vận tải hành khách, hãng hàng không Vietjet Air hiện tại đang khai
thác 3 hạng vé máy bay, gồm Skyboss (hạng thương gia, cao cấp nhất), Economy
(hạng phổ thông), Promo (hạng vé khuyến mãi, giá rẻ). Vietjet Air phân chia thành ba
hạng vé máy bay nhằm cung cấp đa dạng cho từ phân khúc, nhu cầu, yêu cầu về
20
Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
lOMoAR cPSD|16911414
chất lượng phục vụ của từng khách hàng. Khách hàng có thể dựa vào nhu cầu, thu
nhập của mình để dễ dàng lựa chọn hạng vé phù hợp.
Ba loại vé này điều có những đặt điểm, giá thành,... khác nhau như sau:
Điều kiện vé SkyBoss Economy Promo
Thay đổi tên - Đổi tên cho tất - Đổi tên cho cả Không áp dụng
hành khách cả hành trình hành trình
- Thu phí thay đổi - Thu phí thay đổi
Thay đổi - Miễn phí thay Thu phí thay đổi và Thu phí thay đổi và
chuyến bay đổi chênh lệch giá vé chênh lệch giá vé
- Thu chênh lệch (nếu có) (nếu có)
giá (nếu có)
Thay đổi ngày - Miễn phí thay Thu chênh lệch giá Thu chênh lệch giá vé
bay đổi vé (nếu có) (nếu có)
- Thu chênh lệch
giá vé (nếu có)
Thay đổi - Miễn phí thay Thu chênh lệch giá Thu chênh lệch giá vé
chặng bay đổi vé (nếu có) (nếu có)
- Thu chênh lệch
giá vé (nếu có)
Nâng hạng vé Thu phí thay đổi và Thu phí thay đổi và
chênh lệch giá vé chênh lệch giá vé
Điều kiện thay Trước giờ khởi Trước giờ khởi hành Trước giờ khởi hành
đổi hành 03 giờ 03 giờ 03 giờ
Bảo lưu vé Không áp dụng Không áp dụng Không áp dụng
21
Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
lOMoAR cPSD|16911414
Hoàn/ Hủy vé Không áp dụng Không áp dụng Không áp dụng
Hành lý xách 10 Kg 07 Kg 07 Kg
tay
Hàng lý ký gửi 30 Kg Phải mua thêm Phải mua thêm
Đối với hãng vé SkyBoss Vietjet Air, hãng vé SkyBoss của Vietjet có chất
lượng dịch vụ, các dịch vụ đi kèm tương đương với hạng vé Business (hạng vé
Thương gia) của VietNam Airline và các hãng hàng không khác. Skyboss được
xem là hạng có mức giá cao nhất trong 3 phân khúc vé của Vietjet Air.
Đối với loại vé máy bay hạng cao cấp Skyboss của Vietjet, khách hàng sẽ
được hưởng các quyền ưu tiên như: được sử dụng phòng chờ riêng, vị trí ngồi và
ghế ngồi thoải mái nhất và được hỗ trợ miễn phí các bữa ăn trên chuyến bay,
thay đổi ngày giờ bay (chậm nhất 1 ngày trước chuyến bay)
Skyboss là hạng vé nhiều ưu đãi nhất, tuy nhiên, Vietjet cũng đưa ra
những điều kiện và quy định khi hành khách mua vé. Vé Skyboss không được
phép hoàn và khách hàng sẽ mất toàn bộ tiền vé nếu hủy vé hoặc thay đổi chậm
hơn 2 ngày sau ngày khởi hành trên vé. Thay đổi ngày giờ bay được phép
nhưng khách hàng chỉ được đổi sang các chuyến bay có mức giá bằng hoặc cao
hơn chuyến cũ, đồng thời thanh toán tiền vé Vietjet chênh lệch (nếu có).
Đối với hạng vé Economy (hạng vé tiết kiệm), hay còn gọi là hạng vé phổ
thông, khá tương tự như những hạng vé phổ thông của các hãng hàng không khác
trong ngành. Hạng Eco hay hạng Economy là hạng vé tiết kiệm thông thường khi
không có chương trình khuyến mãi Vietjet. Thông thường, hạng vé này được
nhiều khách hàng chọn mua nhất, vì phù hợp với thu nhập cũng như đáp ứng vừa
đủ nhu cầu của phần lớn khách hàng.
Vé hạng phổ thông, tiết kiệm (Economy) có những đặc điểm như:
− Miễn phí 7 Kg hành lý xách tay của khách hàng.
22
Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
lOMoAR cPSD|16911414
− Khách hàng được phép thay đổi thời gian chuyến bay trước 2 ngày so với
thời gian ban đầu.
− Khách hàng không được phép thay đổi hành trình chuyến bay so với hành
trình ban đầu.
− Khách hàng không được phép hoàn trả vé máy bay mà họ đã mua.
Đối với hạng vé Promote, đây là hạng vé chỉ xuất hiện vào thời điểm sảy
ra các chương trình khuyến mãi. Và đây cũng chính là loại vé được khách
hàng săn tìm thường xuyên vì giá thành hạng vé này rất rẻ, thậm chí là 0 đồng.
Đi kèm với tiện ích giá cả là sự bất lợi trong các ưu đãi, mức độ cung ứng dịch
vụ. Ở hạng vé này có những yêu cầu, đặc điểm như sau:
− Khách hàng không được phép đổi tên khách hàng được in trên vé.
− Khách hàng không được phép hoàn trả vé
− Khách hàng không được phép thay đổi lịch trình chuyến bay
− Khách hàng trễ giờ bay sẽ không được hỗ trợ bất kỳ dịch vụ nào.
Đối với vận chuyển hàng hóa: Bên cạnh vận chuyển hàng khách, Vietjet
còn cung cấp các dịch vụ vận chuyển hàng hóa trong thời đại thương mại điện tử,
toàn cầu hóa hiện nay. Vietjet Air hình thành nên công ty con Vietjet Cargo và liên
kết với đối tác SWIFT 247 để phát triển dịch vụ chuyển phát nhanh Vietjet Air.
Chuyển phát nhanh Vietjet Air với sự tiện lợi, nhanh chóng và giá cả hợp
lí là một trong những hình thức vận chuyển hàng hóa được ưa chuộng nhất trên
thị trường hiện nay. Đặc biệt, chuyển phát nhanh qua máy bay Vietjet còn kết hợp
với nhiều doanh nghiệp, sử dụng công nghệ tiên tiến để mang đến những dịch vụ
thông minh vô cùng tiện ích cho khách hàng.
Phạm vi hoạt động vận chuyển hàng hóa tập trung vào 3 lĩnh vực chính:
vận chuyển trong nước, vận chuyển quốc tế, dịch vụ giao hàng thu tiền,dịch vụ
thuê xe, dịch vụ bảo hiểm hàng hóa,...
23
Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
lOMoAR cPSD|16911414
2.4. Phân tích môi trường kinh doanh ảnh hưởng tới Vietjet Air
2.4.1. Phân tích môi trường bên ngoài
2.4.1.1. Môi trường vĩ mô
− Kinh tế:
Từ cuối năm 2019 đến cuối năm 2021, kinh tế xã hội Việt Nam nói riêng và
toàn thế giới nói chung đang phải đấu tranh với đại dịch Covid 19 rất khốc liệt. Đại
dịch lần này đã làm cho doanh thu của các ngành dịch vụ, nhà hàng, khách sạn,
hàng không, bất động sản giảm sút trầm trọng, đặc biệt là đợt dịch lần thứ tư vào
giữa năm 2021. Hơn nữa, vào năm 2020 và năm 2021 cùng với dịch bệnh, tình hình
thiên tai, bão lũ vẫn liên tục sảy ra với mức độ nặng nề, những điều này tác động rất
lớn đối với nền kinh tế của quốc gia và kinh tế đời sống của người dân, tỷ lệ người
dân thiếu việc làm, thất nghiệp ngày càng tăng cao. Tuy nhiên, với mục tiêu kép
“vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế xã hội” được đề ra từ Chính phủ,
tỷ lệ tăng trưởng GDP ở năm 2020 đạt mức 2.91% (thấp hơn so với 7.02% ở năm
2019), đây được xem là một quốc gia hiếm hoi tăng trưởng dương trong thời đại
dịch. Đối với năm 2021, do sự phong tỏa, đóng cửa nền kinh tế tại một số lĩnh vực
kinh doanh trong thời gian dài làm cho GDP quý III/2021 giảm 6.17% so với cùng kỳ
năm 2020, mức giảm mạnh nhất từ trước đến nay. Và trong 9 tháng đầu năm 2021,
GDP chỉ tăng trưởng 1.42% so với cùng kỳ năm 2020. Theo Ngân hàng Thế giới tại
Việt Nam, với mức giảm sâu và tùy thuộc vào khả năng phục hồi kinh tế trong những
tháng cuối năm của quý IV/2021, Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam dự đoán chỉ số
tăng trưởng GDP cả năm 2021 vào khoảng 2.0% – 2.5% so với năm 2020, thấp hơn
rất nhiều so với con số dự đoán 4.8% vào tháng 8/2021.
Đối với vấn đề vận tải, theo báo cáo từ Bộ Giao thông Vận tải, dịch Covid
19 đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động vận tải, kho bãi trong nền kinh tế. Vận tải
hàng không chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất với lượng vận chuyển hàng khách năm
2020 giảm 54.1% so với năm 2019, trong đó, vận tải nội địa giảm 22.3% và vận tải
quốc tế giảm 82.7%, đồng thời vận tải hàng hóa giảm 39% so với năm trước đó. Đối với
2 quý đầu năm 2021, lượng vận chuyển hành khách giảm 33.2% so với cùng
24
Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
lOMoAR cPSD|16911414
kỳ năm trước đó, trong đó vận tải nội địa tăng 1.4% và vận tải quốc tế giảm sâu
97.9%).
Hiện tại, có khoảng 30 hãng hàng không quốc tế từ các khu vực Trung Á,
Đông Nam Á, Đông Bắc Á và Pháp được phép khai thác các chuyến bay vận tải
hàng hóa, chuyên gia, người lao động tay nghề cao, sinh viên nước ngoài, nhà
ngoại giao,... đi hoặc đến Việt Nam.
Để chia sẻ khó khăn cho ngành hàng không, Chính phủ đã đưa ra những giải
pháp, chính sách về hỗ trợ vay vốn, ưu đãi thuế,...
− Môi trường văn hóa, xã hội:
Việt Nam là quốc gia có nền văn hóa lâu đời, đặc sắc gắn liền với giai đoạn
lịch sử hình thành và phát triển dân tộc. Đây được xem là điểm nỗi bật so với văn hóa
của các quốc gia khác và đó cũng chính là lý do Việt Nam luôn thu hút lượng lớn
du khách quốc tế du lịch hàng năm để tìm hiểu văn hóa đặc sắc này.
Theo báo cáo của Tổng cục Dân số Việt Nam, tính đến đầu năm 2021, ước
tính dân số Việt Nam khoản 97.757.118 người. Tính đến đầu năm 2017, theo ước
tính của tổng cục thống kê, Việt Nam có khoản 25.2% tổng dân số dưới 15 tuổi,
69.3% tổng dân số thuộc độ tuổi 15 – 64 tuổi và 5.5% tổng dân số thuộc độ tuổi trên
64 tuổi. Nhìn chung, cơ cấu dân số Việt Nam là dân số trẻ, số người trong độ tuổi
lao động và dưới lao chiếm khá cao trong cơ cấu dân số. Đây chính là thị trường
tiềm năng trong ngành vận tải hàng không.
Vấn đề việc làm, bảo hiểm thất nghiệp ở độ tuổi lao động ước tính trong quý
IIInăm 2021 là hơn 1.7 triệu người, tăng 532.2 nghìn người so với quý 2/2021
và tăng 449.6 nghìn người so với cùng kỳ năm 2021. Tỷ lệ thất nghiệp ở độ tuổi
lao động ở quý III/2021 là 3.98%, tăng 1.36% so với quý II/2021 và tăng 1.25%
so với cùng kỳ năm 2021. Diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 lần thứ tư và
thời gian giãn cách xã hội kéo dài ở nhiều địa phương đã đẩy tỷ lệ thất nghiệp
quý III năm 2021 vượt xa con số 2% như thường thấy. Tỷ lệ thất nghiệp trong
độ tuổi của khu vực thành thị là 5,54%, tăng 2,18 điểm phần trăm so với quý
trước và tăng 1,60 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước.
25
Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
lOMoAR cPSD|16911414
Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên 15-24 tuổi quý III năm 2021 là 8,89%, tăng
1.42% so với quý trước và tăng 0.75% so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp
của thanh niên khu vực thành thị là 12.71%, cao hơn 5.56% so với khu vực nông
thôn.
− Môi trường chính trị/ pháp luật:
Sự ổn định chính trị ở Việt Nam đã trở thành một ưu điểm xuyên suốt
quá trình hình thành và phát triển của Việt Nam, đây là đặc điểm mà hiếm có
nước nào đạt được. Chính vì sự ổn định này, Việt Nam là quốc gia thu hút các
nhà đầu tư, khách du lịch ở các quốc gia trên thế giới, từ đó kéo theo nhu cầu vận
tải hàng hóa, hành khách giữa các quốc gia đến Việt Nam rất thường xuyên. Về
luật pháp, nhà nước đã ban hành nghị định về vận chuyển hàng không, văn bản
pháp luật về logistics. Các quy định này hình thành nên khung pháp lý, buộc các
doanh nghiệp hàng không phải tuân theo.
− Môi trường công nghệ:
Hiện nay, rất nhiều hãng hàng không đã áp dụng rất thành công công nghệ
thông tin, Blockchain trong việc quản lý và hệ thống đặt hàng điện tử trên nền tảng
mạng internet. Việc áp dụng công nghệ thông tin giúp khách hàng có thể đặt vé
máy bay một cách nhanh chóng, thuận tiện và áp dụng Blockchain để các hãng
hàng không dễ dàng kiểm soát, quản lý. Đối với tốc độ đường truyền, mạng
Internet băng rộng cố định, Việt Nam đạt tốc độ tải xuống khoảng 78,43 Mb/giây
và 19.25 Mb/ giây đối với mạng di động. Điều này giúp cho việc tự động hóa các
quy trình mua, đổi vé diễn ra thuận tiện.
− Môi trường tự nhiên:
Việt Nam nằm ở vị trí huyết mạch của nền kinh tế khu vực nơi có các nền kinh
tế phát triển mạnh và năng động, là động lực tăng trưởng của khu vực và thế giới. Là
cầu nối giữa hai vùng kinh tế biển và kinh tế lục địa của các nước Đông Nam
Á và châu Á, Việt Nam có điều kiện thuận lợi để tăng cường kết nối, thúc đẩy hợp
tác và phát triển trong khu vực. Việt Nam cũng nằm trong trục chính của Hành lang
kinh tế Đông - Tây kết nối Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, tạo ra tiềm năng to
26
Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
lOMoAR cPSD|16911414
lớn trong việc phát triển kinh tế - xã hội của các nước thuộc tiểu vùng sông Mê Công
và khu vực. Với lợi thế đó, Việt Nam ngày càng thu hút sự quan tâm, đầu tư của
nhiều quốc gia trong và ngoài khu vực. Ngoài ra, Việt Nam sở hữu những danh lam
thắng cảnh tự nhiên và được công nhận bởi nhiều tổ chức nổi tiếng, hàng năm thu
hút rất nhiều khách du lịch trong nước cũng như quốc tế. Từ những điều trên cho
thấy, Việt Nam có những đặc điểm tự nhiên rất thuận tiện cho ngành vận tải hàng
không.
Tuy nhiên, Việt Nam lại đối mặt với nhiều thiên tai lớn nhỏ với tần suất vừa
phải, điều này ảnh hưởng không nhỏ đến ngành vận chuyển nói chung và ngành hàng
không nói riêng.
2.4.1.2. Môi trường ngành
− Nguy cơ xâm nhập của đối thủ tiềm ẩn:
Việt Nam hiện tại có 22 sân bay dân sự, trong đó có 10 sân bay quốc tế
trải dài ba miền đất nước và với 5 hãng hàng không chính vận hành khai thác. Với
số lượng sân bay khá ít như thế đã thường xuyên xảy ra tình trạng quá tải tại các
sân bay. Từ đó, ta thấy rào cản thâm nhập ngành của đối thủ tiềm ẩn rất lớn, vì
cơ sở hạ tầng sân bay dân sự hiện tại và trong tương lại gần không thể đáp ứng
được sự tăng trưởng, thâm nhập ngành hàng không của các công ty đang có ý
định thâm nhập. Hơn nữa, nếu các đối thủ tiềm ẩn thâm nhập ngành, tình trạng cơ
sở hạ tầng quá tải sẽ xảy ra thường xuyên, điều này làm giảm chuyến bay, giờ
bay,... của các hãng hàng không hiện tại, để không để tình trạng này xảy ra, các
hãng hàng không sẽ thiết lập rào cản thâm nhập. Ngoài ra, chi phí đầu tư vào tài
sản cố định ban đầu cực kỳ lớn, thời gian xây dựng, đầu tư, tuyển dụng, đào tạo
rất tốn thời gian, điều này là một trong những rào cản thâm nhập chính.
Về yếu tố pháp lý, quy trình phê duyệt, cấp phép cho các hãng hàng không
mới sẽ rất khó khăn và tuân thủ quy trình nghiêm ngặt, vì sự quá tải của cơ sở
hạ tầng tại các sân bay và vấn đề an toàn vận tải.
Cuối cùng, ngành hàng không hiện tại đang thống trị bởi hai hãng hàng không
lớn, đó là Vietjet Air và VietNam Airline, với tổng thị phần chiếm 80%, với bề dày
27
Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
lOMoAR cPSD|16911414
kinh nghiệm, uy tín trong nhiều năm, sẽ rất khó để một doanh nghiệp có thể thâm
nhập và cạnh tranh trực tiếp trong ngành hàng không.
− Khách hàng:
Chính vì sự chống độc quyền trong ngành hàng không ngày nay cùng với sự
hình thành và phát triển của nhiều hãng hàng không giá rẻ mới, những điều này đã
giúp cho khách hàng có nhiều sự lựa chọn hơn. Do đó, khách hàng đang dần gây
nhiều sức ép về giá, chất lượng dịch vụ và khả năng đáp ứng cho các hãng hàng
không. Việc thay đổi lựa chọn, “quay lưng” với thương hiệu của khách hàng là một
điều rất dễ dàng nếu họ không hài lòng với giá cả và chất lượng dịch vụ. Với dân số
gần 100 triệu người cùng với nhu cầu di chuyển hàng không ngày càng lớn, doanh
nghiệp ngày càng phải đưa ra các chiến lược tương ứng để dành lấy thị phần
− Nhà cung cấp:
Nhà cung cấp là đang gây sức ép rất lớn cho các doanh nghiệp vận tải hàng
không. Hiện tại, ở Việt Nam, thậm chí là trên thế giới có rất ít các nhà cung cấp, sửa
chữa và bảo hàng, do đó, các nhà cung cấp luôn gây ra sức ép về giá, họ có thể đưa ra
các mức giá cao hơn thực tế và khách hàng buộc phải đồng ý chi trả.
Đối với xăng dầu, các doanh nghiệp vận tải hàng không đang sử dụng loại
xăng Jet-A1, được cung cấp bởi Skypec và Petrolimex, đây là loại xăng chỉ sử
dụng duy nhất cho máy bay, do đó, áp lực nhà cung cấp xăng dầu ở mức trung bình.
Đối với cơ sở hạ tầng, các sân bay tư nhân luôn trong tình trạng quá tải,
để thuê được không gian đỗ và cất cánh máy bay, các doanh nghiệp vận tải hàng
không phải tốn chi phí khá lớn, sức ép đối với các hãng hàng không rất lớn.
− Đối thủ cạnh tranh:
Hiện tại, hàng hàng không tại Việt Nam có 5 thương hiệu chính, đó là Vietjet
Air, VietNam Airlines, Bamboo Airways, Jetstar Pacific và Vietravel Airlines mới gia
nhập, trong đó, ngoại trừ VietNam Airline không đẩy mạnh vé máy bay giá rẻ. Như
vậy, Vietjet Air đang phải cạnh tranh gay gắt với các đơn vị vận tải hàng không giá
rẻ như Vietnam Airlines, Bamboo Airways, Jetstar Pacific,… Theo thống kê của
28
Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
lOMoAR cPSD|16911414
cục hàng không Việt Nam về thị phần hàng không nội địa trong 6 tháng đầu năm
2019, Vietjet hiện tại đang dẫn đầu về thị phần với 44%, trong khi đó, Vietnam
Airlines chỉ ở mức 35.9%, Jetstar Pacific là 13.9%, Bamboo Airways là 4.2% và
Vasco xếp cuối cùng 2.0%. Với Bamboo Airline, Jetstar Pacific cũng đang hướng
đến mô hình vận tải hàng không giá rẻ, hàng không truyền thống, cùng mô hình
với Vietjet Air, điều này chắc chắn sẽ tạo ra cuộc cạnh tranh khốc liệt để giành
lấy thị phần hàng không giá rẻ. Do đó, áp lực cạnh tranh từ các đối thủ trong
ngành rất gây gắt.
− Sản phẩm thay thế:
Sản phẩm thay thế trong ngành vận tải hàng không rất đa dạng, khách hàng
có thể lựa chọn di chuyển bằng xe khách, tàu lửa, ô tô, xe máy thay vì chọn máy bay.
Đặc điểm của những phương tiện vận tải này là chi phí thấp nhưng thời gian rất cao.
Tuy nhiên, các hãng hàng không giá rẻ ra đời đang dần thu hẹp về giá cả so với các
phương tiện thay thế. Ưu điểm vận tải hàng không chắc chắn là tiết kiệm thời gian
rất nhiều so với các phương tiện khác. Cùng với đó, nhịp sống của con người đang
ngày càng nhanh, tấp nập, thời gian đối với họ rất quan trọng, do đó, hàng không
ngày càng là lựa chọn tốt nhất, phù hợp với phần lớn nhu cầu khách hàng. Khi so sánh
giá cả giữa các phương thức vận tải, nếu chênh lệch giữa vận tải hàng không với các
loại phương tiện khác không nhiều, thì hành khách sẽ có xu hướng lựa chọn phương
thức vận tải hàng không giá rẻ để tiết kiệm thời gian. Đối với vận tải quốc tế, vận tải
hàng không hầu như chắc chắn là lựa chọn duy nhất bởi năng lực và khả năng đáp
ứng của nó. Đối với những sản phẩm có giá trị cao, hạn sử dụng thấp và yêu cầu cấp
thiết, thì vận chuyển hàng không sẽ luôn được ưu tiên. Do đó, sức ép từ sản phẩm
thay thế đối với ngành hàng không ở mức trung bình
2.4.2. Phân tích môi trường bên trong
− Tài chính:
Tình hình tài chính của Vietjet tăng điều qua từ năm 2013 – 2018 và giảm
nhẹ ở giai đoạn 2018 – 2019. Qua 7 năm hoạt động, từ năm 2013 – 2019, doanh thu
29
Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
lOMoAR cPSD|16911414
Vietjet Air đã tăng mạnh từ 3.790 tỷ đồng đến 52.060 tỷ đồng, tăng trưởng gần
13.74 lần.
(Doanh thu của hãng hàng không Vietjet từ năm 2013 – 2019. Ảnh: vcci.com.vn –
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam)
Đối với 3 quý đầu vào năm 2021, theo báo cáo tài chính của Vietjet Air, doanh
thu vận tải hàng không đạt hơn 1365 tỷ đồng, xấp xỉ điểm hòa vốn. Doanh thu lũy kế 3
quý đầu năm thu được 6384 tỷ đồng, trong đó lợi nhuận chiếm 44.5 tỷ đồng. Đối với
kết quả tài chính hợp nhất, Vietjet Air đạt 10.210 tỷ đồng trong 3 quý đầu năm. Kể từ
đầu tháng 10/2021, tổng tài sản Vietjet Air hơn 50.949 tỷ đồng, chỉ số
D/E (nợ vay/vốn chủ sở hữu) là 0.8 lần và tỷ số thanh khoản đạt 1.06, chỉ số này
khá cao và an toàn so với các hãng hàng không trong ngành.
− Công nghệ
Tháng 11/2021, hãng hàng không Vietjet Air đã ký thỏa thuận hợp tác với
công ty Kỹ thuật SR Technics tại Thụy sĩ, hợp tác trị giá 150 triệu USD. Ngoài ra,
Vietjet cũng công nghệ Swiss-AS ký thỏa thuận hợp tác vận hành hệ thống phần
mềm, công nghệ hỗ trợ tự động hóa quản lý tiên tiến kỹ thuật hàng không. Ngoài ra,
Vietjet Air cũng đầu tư triển khai hệ thống đào tạo trực tuyến, E-learning tất cả các
nhân viên, quản lý trong tổ chức.
30
Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
lOMoAR cPSD|16911414
Hệ thống vận hành bán vé tự động trên nền tảng Internet đang hoạt động
rất tốt dù lượng truy cập trang web rất lớn, chính vì thế, website của Vietjet Air
được bình chọn là trang thương mại điện tử nổi bật nhất của Việt Nam.
Vietjet là hãng hàng không đầu tiên tại Việt Nam sử dụng máy làm thủ tục
tự động (kiosk check-in) tại các sân bay. Đây là công nghệ hiện đại được sử dụng
hiệu quả trên thế giới, tăng tính chủ động và tiết kiệm thời gian của hành khách.
− Nhân sự
Nhằm hướng đến mục tiêu trở thành thương hiệu vận tải hàng không đa quốc
gia, Vietjet đã sàng lọc, tuyển chọn và đào tạo các phi công, kỹ sư,… có năng lực và
thái độ làm việc xuất sắc từ 30 quốc gia trên thế giới. Để luôn nâng cao kỹ năng
chuyển môn, Vietjet liên kế với Airbus, hình thành hệ thống E-learning, luôn tổ chức các
khóa đào tạo cho nhân viên của mình. Vietjet Air săn tìm các ứng viên tiềm năng trong
thời đại thiếu hụt nguồn nhân lực hàng không hiện nay bằng cách liên kết với các trường
đại học đào tạo kỹ sư hàng không, phi công nổi tiếng trên toàn thế giới.
− Thương hiệu
Qua quá trình hoạt động cung cấp dịch vụ, Vietjet đã rất xuất sắc trong việc
đáp ứng nhu cầu vé máy bay rẻ và chất lượng dịch vụ tốt. Mới đây, một nghiên cứu
khách hàng từ công ty nghiên cứu thị trường Nielsen, được công bố trên tạp chí
Campaign Asia-Pacific, đã chỉ ra rằng Vietjet Air lọt vào top 500 thương hiệu hàng
đầu Châu Á được tin dùng bởi khách hàng với vị trí 499, cao hơn rất nhiều so với
Vietnam Airlines với vị trí 708. Từ đó có thể thấy, thương hiệu Vietjet Air đang
ngày càng được biết đến và tin dùng bởi khách hàng nhiều hơn.
− Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ tổ chức Vietjet Air được cơ cấu theo hàng dọc, được kiểm soát, đứng đầu
là Đại Hội đồng Cổ đông, tiếp đến Hội đồng Quản trị, hai tổ chức này được kiểm soát
bởi Ban kiểm soát. Tổ chức bên dưới Hội đồng Quản trị là Ban Tổng Giám đốc,
vị trí này quản lý các bộ phận Kiểm toán – Kiểm soát Nội bộ, An toàn – An ninh
Đảm bảo Chất lượng, Trung tâm Đào tạo, Khối Khai thác bay, Khối Khai thác
Mặt đất, Khối Kỹ thuật, Khối Thương mại, Dịch vụ khách hàng, Tài chính.
31
Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
lOMoAR cPSD|16911414
(Cơ cấu tổ chức tại Công ty Cổ phần Vietjet Air. Ảnh: ir.vietjetair.com)
32
Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
lOMoAR cPSD|16911414
CHƯƠNG 03: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA VIETJET
AIR

More Related Content

What's hot

Bai tap quan tri chat luong
Bai tap quan tri chat luongBai tap quan tri chat luong
Bai tap quan tri chat luong
xuanduong92
 
xây dựng chiến lược cho công ty cổ phần dầu thực vật Tường AN đến năm 2025
xây dựng chiến lược cho công ty cổ phần dầu thực vật Tường AN đến năm 2025xây dựng chiến lược cho công ty cổ phần dầu thực vật Tường AN đến năm 2025
xây dựng chiến lược cho công ty cổ phần dầu thực vật Tường AN đến năm 2025
Ta Dung
 
Báo cáo kiến tập FTU
Báo cáo kiến tập FTUBáo cáo kiến tập FTU
Báo cáo kiến tập FTU
ti2li119
 

What's hot (20)

Đề tài: công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty FPT Miền Nam
Đề tài: công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty FPT Miền NamĐề tài: công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty FPT Miền Nam
Đề tài: công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty FPT Miền Nam
 
Bài tập quản trị sản xuất
Bài tập quản trị sản xuấtBài tập quản trị sản xuất
Bài tập quản trị sản xuất
 
Phân đoạn thị trường thị trường xà bông tắm
Phân đoạn thị trường thị trường xà bông tắmPhân đoạn thị trường thị trường xà bông tắm
Phân đoạn thị trường thị trường xà bông tắm
 
Luận văn: Ứng dụng Thương mại điện tử cho doanh nghiệp, 9đ
Luận văn: Ứng dụng Thương mại điện tử cho doanh nghiệp, 9đLuận văn: Ứng dụng Thương mại điện tử cho doanh nghiệp, 9đ
Luận văn: Ứng dụng Thương mại điện tử cho doanh nghiệp, 9đ
 
Đồ án lập kế hoạch kinh doanh shop thời trang, cửa hàng quần áo
Đồ án lập kế hoạch kinh doanh shop thời trang, cửa hàng quần áoĐồ án lập kế hoạch kinh doanh shop thời trang, cửa hàng quần áo
Đồ án lập kế hoạch kinh doanh shop thời trang, cửa hàng quần áo
 
Luận văn: Lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, 9 ĐIỂM!Luận văn: Lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, 9 ĐIỂM!
 
Bai tap quan tri chat luong
Bai tap quan tri chat luongBai tap quan tri chat luong
Bai tap quan tri chat luong
 
Tiểu luận: Chiến lược thâm nhập thị trường của Mcdonald’s thâm nhập thị trườn...
Tiểu luận: Chiến lược thâm nhập thị trường của Mcdonald’s thâm nhập thị trườn...Tiểu luận: Chiến lược thâm nhập thị trường của Mcdonald’s thâm nhập thị trườn...
Tiểu luận: Chiến lược thâm nhập thị trường của Mcdonald’s thâm nhập thị trườn...
 
Luận văn cao học Nâng cao năng lực cạnh tranh của FPT Software
Luận văn cao học Nâng cao năng lực cạnh tranh của FPT SoftwareLuận văn cao học Nâng cao năng lực cạnh tranh của FPT Software
Luận văn cao học Nâng cao năng lực cạnh tranh của FPT Software
 
xây dựng chiến lược cho công ty cổ phần dầu thực vật Tường AN đến năm 2025
xây dựng chiến lược cho công ty cổ phần dầu thực vật Tường AN đến năm 2025xây dựng chiến lược cho công ty cổ phần dầu thực vật Tường AN đến năm 2025
xây dựng chiến lược cho công ty cổ phần dầu thực vật Tường AN đến năm 2025
 
Quản trị sản xuất trong doanh nghiệp
Quản trị sản xuất trong doanh nghiệpQuản trị sản xuất trong doanh nghiệp
Quản trị sản xuất trong doanh nghiệp
 
Bài mẫu TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC hay điểm cao. Liên hệ sdt/ zalo 090...
Bài mẫu TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC hay điểm cao. Liên hệ sdt/ zalo 090...Bài mẫu TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC hay điểm cao. Liên hệ sdt/ zalo 090...
Bài mẫu TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC hay điểm cao. Liên hệ sdt/ zalo 090...
 
Báo cáo thực tập Phân tích hoạt động marketing Công ty Thép Trường Ý
Báo cáo thực tập Phân tích hoạt động marketing Công ty Thép Trường ÝBáo cáo thực tập Phân tích hoạt động marketing Công ty Thép Trường Ý
Báo cáo thực tập Phân tích hoạt động marketing Công ty Thép Trường Ý
 
Thực trạng chính sách và kế hoạch nhân lực tại công ty Vinamilk
Thực trạng chính sách và kế hoạch nhân lực tại công ty VinamilkThực trạng chính sách và kế hoạch nhân lực tại công ty Vinamilk
Thực trạng chính sách và kế hoạch nhân lực tại công ty Vinamilk
 
Nghiên Cứu Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Sử Dụng Dịch Vụ Grabbike Của S...
Nghiên Cứu Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Sử Dụng Dịch Vụ Grabbike Của S...Nghiên Cứu Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Sử Dụng Dịch Vụ Grabbike Của S...
Nghiên Cứu Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Sử Dụng Dịch Vụ Grabbike Của S...
 
Luận văn: Yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên
Luận văn: Yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viênLuận văn: Yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên
Luận văn: Yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên
 
Báo cáo kiến tập FTU
Báo cáo kiến tập FTUBáo cáo kiến tập FTU
Báo cáo kiến tập FTU
 
Đề án lập dự án kinh doanh ĐẠI LÝ MỸ PHẨM - TOPICA
Đề án lập dự án kinh doanh ĐẠI LÝ MỸ PHẨM - TOPICAĐề án lập dự án kinh doanh ĐẠI LÝ MỸ PHẨM - TOPICA
Đề án lập dự án kinh doanh ĐẠI LÝ MỸ PHẨM - TOPICA
 
Luận văn: Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu, HAY
Luận văn: Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu, HAYLuận văn: Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu, HAY
Luận văn: Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu, HAY
 
Đề tài: Văn hóa doanh nghiệp - Thực trạng và giải pháp, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Văn hóa doanh nghiệp - Thực trạng và giải pháp, 9 ĐIỂM!Đề tài: Văn hóa doanh nghiệp - Thực trạng và giải pháp, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Văn hóa doanh nghiệp - Thực trạng và giải pháp, 9 ĐIỂM!
 

Similar to Xây dựng chiến lược cạnh tranh của Công ty Hàng không Vietjet Air trong ngành hàng không.doc

Similar to Xây dựng chiến lược cạnh tranh của Công ty Hàng không Vietjet Air trong ngành hàng không.doc (20)

Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty tinh bột NTD.docx
Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty tinh bột NTD.docxHoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty tinh bột NTD.docx
Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty tinh bột NTD.docx
 
Luận Văn Triển Khai Dịch Vụ Tư Vấn Hoạch Định Và Quản Lý Tài Chính Cá Nhân .doc
Luận Văn Triển Khai Dịch Vụ Tư Vấn Hoạch Định Và Quản Lý Tài Chính Cá Nhân .docLuận Văn Triển Khai Dịch Vụ Tư Vấn Hoạch Định Và Quản Lý Tài Chính Cá Nhân .doc
Luận Văn Triển Khai Dịch Vụ Tư Vấn Hoạch Định Và Quản Lý Tài Chính Cá Nhân .doc
 
Khóa luận phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân đặn...
Khóa luận phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân đặn...Khóa luận phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân đặn...
Khóa luận phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân đặn...
 
Quản lý chi phí dự án hồng thịnh residence project bằng hệ thống pms - erp.doc
Quản lý chi phí dự án hồng thịnh residence project bằng hệ thống pms - erp.docQuản lý chi phí dự án hồng thịnh residence project bằng hệ thống pms - erp.doc
Quản lý chi phí dự án hồng thịnh residence project bằng hệ thống pms - erp.doc
 
Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty Kfc.doc
Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty Kfc.docGiải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty Kfc.doc
Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty Kfc.doc
 
Khóa luận: Hoạt động marketing mix cho Công ty cổ phần dịch vụ
Khóa luận: Hoạt động marketing mix cho Công ty cổ phần dịch vụKhóa luận: Hoạt động marketing mix cho Công ty cổ phần dịch vụ
Khóa luận: Hoạt động marketing mix cho Công ty cổ phần dịch vụ
 
Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Phát Triển Nhà TpHCM.docx
Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Phát Triển Nhà TpHCM.docxPhân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Phát Triển Nhà TpHCM.docx
Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Phát Triển Nhà TpHCM.docx
 
Luận Văn Nâng Cao Sự Gắn Kết Của Nhân Viên Ngân Hàng Thương Mại.doc
Luận Văn Nâng Cao Sự Gắn Kết Của Nhân Viên Ngân Hàng Thương Mại.docLuận Văn Nâng Cao Sự Gắn Kết Của Nhân Viên Ngân Hàng Thương Mại.doc
Luận Văn Nâng Cao Sự Gắn Kết Của Nhân Viên Ngân Hàng Thương Mại.doc
 
Luận Văn Kết Hợp Mô Hình M-Score Beneish Và Chỉ Số Z-Score.doc
Luận Văn Kết Hợp Mô Hình M-Score Beneish Và Chỉ Số Z-Score.docLuận Văn Kết Hợp Mô Hình M-Score Beneish Và Chỉ Số Z-Score.doc
Luận Văn Kết Hợp Mô Hình M-Score Beneish Và Chỉ Số Z-Score.doc
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty phát triển hàng hải vimadeco năm 20...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty phát triển hàng hải vimadeco năm 20...Phân tích tình hình tài chính tại công ty phát triển hàng hải vimadeco năm 20...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty phát triển hàng hải vimadeco năm 20...
 
Thực trạng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Kiên Long.docx
Thực trạng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Kiên Long.docxThực trạng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Kiên Long.docx
Thực trạng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Kiên Long.docx
 
Luận văn: Đánh giá phân cấp quản lý nhà nước ở địa phương, HAY
Luận văn: Đánh giá phân cấp quản lý nhà nước ở địa phương, HAYLuận văn: Đánh giá phân cấp quản lý nhà nước ở địa phương, HAY
Luận văn: Đánh giá phân cấp quản lý nhà nước ở địa phương, HAY
 
Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Vida giai đoạn 2016 – 2020.doc
Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Vida giai đoạn 2016 – 2020.docHoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Vida giai đoạn 2016 – 2020.doc
Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Vida giai đoạn 2016 – 2020.doc
 
Luận Văn Tạo Động Lực Làm Việc Của Nhân Viên Kinh Doanh Tại Công Ty .doc
Luận Văn Tạo  Động Lực Làm Việc Của Nhân Viên Kinh Doanh Tại Công Ty .docLuận Văn Tạo  Động Lực Làm Việc Của Nhân Viên Kinh Doanh Tại Công Ty .doc
Luận Văn Tạo Động Lực Làm Việc Của Nhân Viên Kinh Doanh Tại Công Ty .doc
 
Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty May 10 trên thị trường nội địa.doc
Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty May 10 trên thị trường nội địa.docNâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty May 10 trên thị trường nội địa.doc
Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty May 10 trên thị trường nội địa.doc
 
Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Hà ...
Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Hà ...Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Hà ...
Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Hà ...
 
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Quản Trị Tri Thức Tại Công Ty Cổ Phần Vng.doc
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Quản Trị Tri Thức Tại Công Ty Cổ Phần Vng.docLuận Văn Hoàn Thiện Công Tác Quản Trị Tri Thức Tại Công Ty Cổ Phần Vng.doc
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Quản Trị Tri Thức Tại Công Ty Cổ Phần Vng.doc
 
Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty Cao Su Phú Riềng.doc
Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty Cao Su Phú Riềng.docLuận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty Cao Su Phú Riềng.doc
Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty Cao Su Phú Riềng.doc
 
Kế toán nguyên vật liệu tại công ty thương mại và sản xuất Quỳnh Phúc.doc
Kế toán nguyên vật liệu tại công ty thương mại và sản xuất Quỳnh Phúc.docKế toán nguyên vật liệu tại công ty thương mại và sản xuất Quỳnh Phúc.doc
Kế toán nguyên vật liệu tại công ty thương mại và sản xuất Quỳnh Phúc.doc
 
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đếntính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ...
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đếntính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ...Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đếntính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ...
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đếntính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ...
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍 (20)

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách s...
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách s...Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách s...
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách s...
 
Nghiên cứu về phát triển hệ thống kênh phân phối sản phẩm của các doanh nghiệ...
Nghiên cứu về phát triển hệ thống kênh phân phối sản phẩm của các doanh nghiệ...Nghiên cứu về phát triển hệ thống kênh phân phối sản phẩm của các doanh nghiệ...
Nghiên cứu về phát triển hệ thống kênh phân phối sản phẩm của các doanh nghiệ...
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU.docx
 
Cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng phục vụ tại bộ phận đón tiếp của k...
Cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng phục vụ tại bộ phận đón tiếp của k...Cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng phục vụ tại bộ phận đón tiếp của k...
Cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng phục vụ tại bộ phận đón tiếp của k...
 
Cơ sở lý luận về phát triển thị trƣờng khách inbound dưới góc độ marketing củ...
Cơ sở lý luận về phát triển thị trƣờng khách inbound dưới góc độ marketing củ...Cơ sở lý luận về phát triển thị trƣờng khách inbound dưới góc độ marketing củ...
Cơ sở lý luận về phát triển thị trƣờng khách inbound dưới góc độ marketing củ...
 
Cơ sở lý luận về thị trường và sử dụng marketing nhằm mở rộng thị trường của ...
Cơ sở lý luận về thị trường và sử dụng marketing nhằm mở rộng thị trường của ...Cơ sở lý luận về thị trường và sử dụng marketing nhằm mở rộng thị trường của ...
Cơ sở lý luận về thị trường và sử dụng marketing nhằm mở rộng thị trường của ...
 
Tính toán thiết kế chế tạo và vận hành thử nghiệm hệ thống cấp đông I-Q-F thẳ...
Tính toán thiết kế chế tạo và vận hành thử nghiệm hệ thống cấp đông I-Q-F thẳ...Tính toán thiết kế chế tạo và vận hành thử nghiệm hệ thống cấp đông I-Q-F thẳ...
Tính toán thiết kế chế tạo và vận hành thử nghiệm hệ thống cấp đông I-Q-F thẳ...
 
Tính toán, thiết kế máy sấy bơm nhiệt sấy thanh long cắt lát với năng suất 20...
Tính toán, thiết kế máy sấy bơm nhiệt sấy thanh long cắt lát với năng suất 20...Tính toán, thiết kế máy sấy bơm nhiệt sấy thanh long cắt lát với năng suất 20...
Tính toán, thiết kế máy sấy bơm nhiệt sấy thanh long cắt lát với năng suất 20...
 
Nghiên cứu nhiệt phân gỗ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm than hoa.doc
Nghiên cứu nhiệt phân gỗ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm than hoa.docNghiên cứu nhiệt phân gỗ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm than hoa.doc
Nghiên cứu nhiệt phân gỗ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm than hoa.doc
 
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối ...
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối ...Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối ...
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối ...
 
Nghiên cứu ứng dụng hệ điều khiển dự báo để điều khiển mức nước bao hơi của n...
Nghiên cứu ứng dụng hệ điều khiển dự báo để điều khiển mức nước bao hơi của n...Nghiên cứu ứng dụng hệ điều khiển dự báo để điều khiển mức nước bao hơi của n...
Nghiên cứu ứng dụng hệ điều khiển dự báo để điều khiển mức nước bao hơi của n...
 
ĐỒ ÁN - BÁO CÁO MÔ HÌNH KHO LẠNH DÀN TRẢI.doc
ĐỒ ÁN - BÁO CÁO MÔ HÌNH KHO LẠNH DÀN TRẢI.docĐỒ ÁN - BÁO CÁO MÔ HÌNH KHO LẠNH DÀN TRẢI.doc
ĐỒ ÁN - BÁO CÁO MÔ HÌNH KHO LẠNH DÀN TRẢI.doc
 
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết kế máy sấy khoai lang năng suất 100 kg mẻ.doc
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết kế máy sấy khoai lang năng suất 100 kg mẻ.docĐỒ ÁN - Tính toán thiết kế máy sấy khoai lang năng suất 100 kg mẻ.doc
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết kế máy sấy khoai lang năng suất 100 kg mẻ.doc
 
Đồ án tốt nghiệp - Sấy bã mía, 9 điểm.doc
Đồ án tốt nghiệp - Sấy bã mía, 9 điểm.docĐồ án tốt nghiệp - Sấy bã mía, 9 điểm.doc
Đồ án tốt nghiệp - Sấy bã mía, 9 điểm.doc
 
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu.doc
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu.docHoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu.doc
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu.doc
 
ĐỒ ÁN - Điều khiển lưu lượng không khí trong phòng sạch thông qua biến tần.doc
ĐỒ ÁN - Điều khiển lưu lượng không khí trong phòng sạch thông qua biến tần.docĐỒ ÁN - Điều khiển lưu lượng không khí trong phòng sạch thông qua biến tần.doc
ĐỒ ÁN - Điều khiển lưu lượng không khí trong phòng sạch thông qua biến tần.doc
 
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết bị sấy nấm kểu sấy hầm, năng suất nhập liệu 650kgmẻ.doc
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết bị sấy nấm kểu sấy hầm, năng suất nhập liệu 650kgmẻ.docĐỒ ÁN - Tính toán thiết bị sấy nấm kểu sấy hầm, năng suất nhập liệu 650kgmẻ.doc
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết bị sấy nấm kểu sấy hầm, năng suất nhập liệu 650kgmẻ.doc
 
Thiết kế nhà máy sản xuất bia năng suất 91,8 triệu lít sản phẩm năm.docx
Thiết kế nhà máy sản xuất bia năng suất 91,8 triệu lít sản phẩm năm.docxThiết kế nhà máy sản xuất bia năng suất 91,8 triệu lít sản phẩm năm.docx
Thiết kế nhà máy sản xuất bia năng suất 91,8 triệu lít sản phẩm năm.docx
 
Tính toán thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy cà phê nhân theo năng suất nhậ...
Tính toán thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy cà phê nhân theo năng suất nhậ...Tính toán thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy cà phê nhân theo năng suất nhậ...
Tính toán thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy cà phê nhân theo năng suất nhậ...
 
Thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy bắp với năng suất 800 kgh.docx
Thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy bắp với năng suất 800 kgh.docxThiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy bắp với năng suất 800 kgh.docx
Thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy bắp với năng suất 800 kgh.docx
 

Recently uploaded

Recently uploaded (20)

NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.pptNHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌCLuận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
 
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt NamNhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
 
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
 

Xây dựng chiến lược cạnh tranh của Công ty Hàng không Vietjet Air trong ngành hàng không.doc

  • 1. lOMoAR cPSD|16911414 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ -------------------- TIỂU LUẬN XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KHÔNG VIETJET TRONG NGÀNH HÀNG KHÔNG GIAI ĐOẠN 2022 - 2026 GVHD: THS. NGUYỄN NGỌC MỸ MÔN HỌC: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC LỚP: THỨ 7 TIẾT 7 - 9 HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 – 2022 SINH VIÊN THỰC HIỆN: HUỲNH CÔNG TIỄN MSSV: 19126107 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
  • 2. lOMoAR cPSD|16911414 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên chúng em xin chân thành cảm ơn 1. Thầy Ths Nguyễn Ngọc Mỹ - Giảng viên môn Quản trị Chiến lược đã nhiệt tình hướng dẫn, định hướng cho em thật rõ về cách thực hiện đề tài tiểu luận. 2. Các bạn sinh viên cùng lớp học đã nhiệt tình hỗ trợ, tương tác và giúp đỡ chúng mình trong học tập. Em đã cố gắng hết sức để hoàn thành bài tiểu luận nhưng trong lúc làm bài vẫn có thể có nhiều sai sót. Mong Thầy hãy góp ý cho em để em có thể hoàn thành tốt hơn ở những bài tiểu luận tiếp theo. Em xin chân thành cảm ơn! Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
  • 3. lOMoAR cPSD|16911414 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Điểm: …………………….. KÝ TÊN Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  • 4. lOMoAR cPSD|16911414 MỤC LỤC PHẦN A. PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................. 1 1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 1 3. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 2 4. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 2 5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 2 6. Ý nghĩa nghiên cứu ................................................................................... 2 7. Kết cấu đề tài ............................................................................................. 2 PHẦN B. NỘI DUNG ......................................................................................... 3 CHƯƠNG 01: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH .... 3 1.1. Giới thiệu về quản trị chiến lược ........................................................ 3 1.1.1. Khái niệm về chiến lược .............................................................. 3 1.1.2. Khái niệm về quản trị chiến lược ................................................. 3 1.1.3. Quy trình quản trị chiến lược ....................................................... 4 1.2. Phân tích môi trường bên ngoài của doanh nghiệp ............................ 5 1.2.1. Phân tích môi trường vĩ mô ......................................................... 5 1.2.2. Phân tích môi trường vi mô ......................................................... 8 1.2.3. Nhóm chiến lược ngành ............................................................. 10 1.3. Phân tích môi trường bên trong của doanh nghiệp .......................... 11 1.3.1. Cơ sở hạ tầng .............................................................................. 11 1.3.2. Nguồn nhân lực .......................................................................... 11 1.3.3. Văn hóa doanh nghiệp ............................................................... 12 1.3.4. Sản xuất ...................................................................................... 12 1.3.5. Tài chính .................................................................................... 12 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  • 5. lOMoAR cPSD|16911414 1.3.6. Cơ cấu tổ chức ........................................................................... 12 1.3.7. Marketing ................................................................................... 12 1.4. Hình thành, xây dựng, lựa chọn chiến lược cạnh tranh ............. 13 1.4.1. Ma trận các yếu tố bên trong (IFE – Internal Factor Evaluation) 14 1.4.2. Ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE – External Factor Evaluation) 15 1.4.3. Ma trận SWOT ........................................................................... 15 1.4.4. Ma trận hoạch định chiến lược QSPM....................................... 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG KINH DOANH TẠI VIETJET AIR ............................................................................................... 19 2.1. Sơ lược về Vietjet Air ...................................................................... 19 2.2. Tầm nhìn – sứ mệnh – giá trị cốt lõi ................................................ 20 2.3. Khái quát về dịch các dịch vụ tại Vietjet Air ................................... 20 2.4. Phân tích môi trường kinh doanh ảnh hưởng tới Vietjet Air ........... 24 2.4.1. Phân tích môi trường bên ngoài ................................................. 24 2.4.2. Phân tích môi trường bên trong ................................................. 29 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA VIETJET AIR ............................................................................................... 33 3.1. Ma trận IFE ...................................................................................... 33 3.2. Ma trận EFE ..................................................................................... 34 3.3. Xây dựng ma trận SWOT ................................................................. 36 3.3.1. Điểm mạnh ................................................................................. 36 3.3.2. Điểm yếu .................................................................................... 36 3.3.3. Cơ hội ......................................................................................... 36 3.3.4. Cơ hội ......................................................................................... 37 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  • 6. lOMoAR cPSD|16911414 3.4. Xây dựng chiến lược ma trận SWOT..............................................37 PHẦN KẾT LUẬN............................................................................................40 TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................... Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  • 7. lOMoAR cPSD|16911414 PHẦN A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh hội nhập, toàn cầu hóa hiện nay, nhu cầu di chuyển giữa các tỉnh trong nước và giữa các quốc gia trên thế giới đang ngày càng tăng cao, điều này tạo ra nhiều cơ hội cũng như thách thức về khả năng cạnh tranh. Cạnh tranh dần trở thành một điều tất yếu để phát triển của mọi ngành kinh tế, cạnh tranh quyết định đến khả năng thành công của doanh nghiệp hay khả năng bị vùi dập từ các đối thủ trong ngành. Để tạo vị thế cạnh tranh, đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu rõ thị trường, đưa ra các chiến lược cho từng trường hợp cụ thể có thể xảy ra trong thương trường. Chiến lược cần được triển khai cụ thể, rõ ràng đến các phòng ban trong doanh nghiệp, để tất cả nhân viên có thể nhạy bén trong việc thực hiện chiến lược. Vietjet Air luôn được biết đến là hãng hàng không giá rẻ, nhắm đến thị trường mục tiêu là thị trường trong nước với 42.9% thị phần nội địa, đứng đầu thị phần trong nước (theo số liệu từ Cục hàng không Việt Nam, MBS Research). Chi phí và những vé máy bay 0 đồng chắc chắn là hai yếu tố hình thành nên lợi thế cạnh tranh của Vietjet so với các đối thủ trong ngành. Tuy nhiên, gần đây Cục hàng không Việt Nam (HKVN) vừa kiến nghị lên Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) dự thảo Thông tư quy định khung giá dịch vụ vận chuyển trên các đường bay nội địa. Theo đó, đề nghị áp dụng mức giá tối thiểu bằng 20% mức giá tốt đa quy định từ ngày 1 tháng 11 năm 2021 đến hết ngày 31 tháng 10 năm 2020 (theo báo Người lao động). Nghị định được đề xuất này tác động trực tiếp đến vị thế và chiến lược cạnh tranh của Vietjet Air so với các đối thủ trong ngành. Dựa trên tính cấp thiết của vấn đề, do đó, học viên đã chọn đề tài “Phân tích và Xây dựng chiến lược cạnh tranh Vietjet Air giai đoạn 2022-2026” với mong muốn tìm ra chiến lược cạnh tranh mới để tiếp tục khẳng định vị thế đứng đầu ngành ở khu vực nội địa và quốc tế của Vietjet Air. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá lợi thế cạnh tranh, điểm mạnh, điểm yếu của Vietjet Air so với các đối thủ cạnh tranh 1 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  • 8. lOMoAR cPSD|16911414 Xây dựng chiến lược cạnh tranh cho dịch vụ vận tải hàng không trong giai đoạn 2022 – 2026 của Vietjet Air. Phân tích thực trạng kinh doanh của Vietjet Air, từ đó tìm ra nguyên nhân sụt giảm thị phần nội địa qua các năm gần đây. 3. Đối tượng nghiên cứu Lợi thế cạnh tranh trong hoạt động vận tải hàng không của Vietjet Air. Chiến lược cạnh tranh của Vietjet Air giai đoạn 2022-2026. 4. Phạm vi nghiên cứu Tập trung nghiên cứu về việc xây dựng chiến lược cạnh tranh mới cho hoạt động vận tải của Vietjet Air nếu nghị định mới được thông qua. 5. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, thu thập thông tin thứ cập từ các báo cáo, tạp chí, nghiên cứu trước đây để tìm ra những cơ hội, thách thức cũng như kết hợp thêm các điểm mạnh, điểm yếu và ứng dụng lý thuyết chiến lược để xác định chiến lược cạnh tranh tốt nhất mà Vietjet cần thực hiện. 6. Ý nghĩa nghiên cứu Xây dựng chiến lược cạnh tranh trong hoạt động vận tải nội địa của Vietjet Air sẽ giúp cho doanh nghiệp củng cố vị thế đứng đầu trong thị phần nội địa. Đây cũng được xem là một trong những chiến lược cạnh tranh cần triển khai đúng đắn để giúp chiến lược chung của Vietjet Air dễ hoàn thiện và đạt được 7. Kết cấu đề tài Chương 01: Cơ sở lý luận về chiến lược cạnh tranh Chương 02: Phân tích thực trạng môi trường kinh doanh tại Vietjet Air Chương 03: Xây dựng chiến lược cạnh tranh của Vietjet Air 2 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  • 9. lOMoAR cPSD|16911414 PHẦN B. NỘI DUNG CHƯƠNG 01: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH 1.1. Giới thiệu về quản trị chiến lược 1.1.1. Khái niệm về chiến lược Theo Kenichi Ohmae (một nhà lý thuyết tổ chức và nhà tư vấn người Nhật), định nghĩa chiến lược là “cách thức mà một công ty cố gắng tạo ra sự khác biệt tích cực so với các đối thủ cạnh tranh, sử dụng các thế mạnh tương đối của mình để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng”. Định nghĩa của Ohmae nêu bật khía cạnh chiến lược cạnh tranh và muốn nói đến doanh nghiệp cần phải tạo ra điểm mạnh, sự khác biệt để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Do đó, định nghĩa này hướng tới sự hài lòng của khách hàng. Theo giáo sư Kenneth Andrews (giáo sư tại Đại học Harvard) đã định nghĩa chiến lược là “tập hợp các mục tiêu chính, mục tiêu phụ và các chính sách hoặc kế hoạch để đạt được các mục tiêu mà doanh nghiệp đã đặt ra”. Định nghĩa chiến lược này nhấn mạnh vào mục đích và phương tiện, cách thức để đạt được mục đích. Theo định nghĩa của giáo sư William F. Glueck (Giáo sư tại Đại học Georgia), chiến lược là một kế hoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện và tính phối hợp được thiết kế để đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp sẽ được thực hiện”. 1.1.2. Khái niệm về quản trị chiến lược Theo Garry D. Smith, “Quản trị chiến lược là quá trình nghiên cứu môi trường hiện tại cũng như tương lai, hoạch định mục tiêu của tổ chức, đề ra, thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết định nhằm đạt được mục tiêu đó trong môi trường hiện tại cũng như tương lai.” Theo Fred R. David, Quản trị chiến lược vừa là nghệ thuật và khoa học về xây dựng, triển khai và đánh giá các quyết định xuyên chức năng, nhằm đưa ra tổ chức đạt được mục tiêu. Quản trị chiến lược tập trung vào việc tích hợp các chức năng quản trị, marketing, sản xuất vận hành, R&D, tài chính và hệ thống thông tin nhằm mang lại thành công cho tổ chức. Mục đích của Quản trị chiến lược là tận dụng và tạo ra các cơ hội mới và sự khác biệt trong tương lai 3 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  • 10. lOMoAR cPSD|16911414 1.1.3. Quy trình quản trị chiến lược Quy trình quản trị chiến lược được sử dụng ở hầu hết các doanh nghiệp để vượt lên đối thủ cạnh tranh. Đây là một quy trình phức tạp vì nó bao gồm việc hình thành tầm nhìn tổng thể của tổ chức cho mục tiêu hiện tại và tương lai. Các tổ chức khác nhau tạo ra và hiện thực hóa các chiến lược quản lý doanh nghiệp cũng khác nhau. Một quy trình quản trị chiến lược phù hợp phụ thuộc vào các yếu tố khác nhau bao gồm: − Văn hóa tổ chức doanh nghiệp − Thị phần của doanh nghiệp − Phong cách lãnh đạo − Kinh nghiệm tổ chức trong việc hình thành và triển khai. − Mức độ cạnh tranh của doanh nghiệp Về quy trình, có năm bước quy trình quản trị chiến lược phải được tuân theo như sau: ➢ Thiết lập mục tiêu: Đây thực chất là làm rõ tầm nhìn của tổ chức. Tầm nhìn sẽ bao gồm các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn. Đây được xem như là đích đến của doanh nghiệp hướng đến, từ đó doanh nghiệp phân tích và lựa chọn hướng đi phù hợp. Tránh tình trạng doanh nghiệp hoạt động không có định hướng, mục tiêu,... - Phân tích: Phân tích bao gồm việc thu thập dữ liệu và thông tin có liên quan đến việc hoàn thành các mục tiêu đã đặt ra. Nó cũng bao gồm việc hiểu nhu cầu của doanh nghiệp trên thị trường và kiểm soát những tác động bên trong và bên ngoài có thể ảnh hưởng đến mục tiêu của tổ chức. ➢ Xây dựng, hoạch định chiến lược: Một doanh nghiệp sẽ chỉ thành công nếu nó có các nguồn lực cần thiết để đạt được các mục tiêu đã đặt ra ở bước đầu tiên. Ở bước này, doanh nghiệp đưa ra những kế hoạch, hướng đi và cách làm việc để doanh nghiệp đạt được mục tiêu. Từ những kế hoạch trên, doanh nghiệp phân bổ các nguồn lực bên trong cũng như là bên ngoài, ưu tiên những mục tiêu, kế hoạch quan trọng cần được thực hiện trước. ➢ Thực hiện chiến lược: Vì mục đích của quá trình quản trị chiến lược là thúc đẩy một tổ chức đạt được các mục tiêu của nó. Để đạt được điều đó, doanh nghiệp triển khai thực hiện kế hoạch. Mọi người trong tổ chức cần phải hiểu biết quy trình 4 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  • 11. lOMoAR cPSD|16911414 cũng như là nhiệm vụ và trách nhiệm của họ, để từ đó hành động và thực hiện để đạt được mục tiêu chung của tổ chức. ➢ Đánh giá và kiểm soát: Sau khi doanh nghiệp thực hiện chiến lược, nhà quản trị chiến lược cần phải đánh giá và kiểm soát khâu thực hiện của mọi người trong tổ chức. Những hoạt động ở khâu này bao gồm đánh giá kết quả hoạt động cũng như xem xét liên tục các vấn đề bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Khi phát hiện những sai hỏng, quy thực hiện không hiệu quả,... ban quản trị của tổ chức cần đưa nhanh chóng đưa ra các giải pháp, hành động để khắc phục những sai hỏng đó, đảm bảo quá trình quản trị chiến lược thành công. 1.2. Phân tích môi trường bên ngoài của doanh nghiệp Môi trường bên ngoài được xem như những tác động bên ngoài doanh nghiệp, những tác động này có thể ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải chịu những tác động này một cách bị động, những tác động này luôn luôn thay đổi. Môi trường bên ngoài doanh nghiệp gồm hai thành phần chính, đó là môi trường vĩ mô và môi trường tác nghiệp (môi trường ngành, môi trường cạnh tranh). 1.2.1. Phân tích môi trường vĩ mô Môi trường vĩ mô đề cập đến tập hợp các điều kiện tồn tại trong toàn bộ nền kinh tế, không phản ánh lĩnh vực, ngành nghề cụ thể. Nhìn chung, môi trường vĩ mô thường bao gồm các yếu tố về tổng sản phẩm quốc nội, lạm phát, chính trị, xã hội,... Mức độ ảnh hưởng của môi trường vĩ mô phụ thuộc vào mức độ ảnh hưởng hoạt động kinh doanh của công ty, hoạt động kinh doanh lại phụ thuộc vào “sức khỏe” tổng thể của nền kinh tế. Các ngành công nghiệp theo chu kỳ chịu ảnh hưởng lớn từ môi trường vĩ mô, trong khi các ngành công nghiệp trọng yếu, chủ lực cơ bản ít chịu ảnh hưởng hơn. Các ngành phụ thuộc vào tín dụng để tài trợ cho việc mua bán, đầu tư kinh doanh sẽ chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi những thay đổi của lãi suất và thị trường tài chính toàn cầu. Môi trường vĩ mô cũng có thể ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng và mức độ sẵn sàng chi tiêu của người tiêu dùng. Khả năng tiêu dùng của khách hàng đối với 5 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  • 12. lOMoAR cPSD|16911414 môi trường vĩ mô được các chuyên gia xem như là thước đo sức khỏe của nền kinh tế. Môi trường vĩ mô bao gồm: Yếu tố chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội, công nghệ và kỹ thuật, môi trường và nhân khẩu học. − Yếu tố chính trị Doanh nghiệp luôn bị giới hạn bởi môi trường chính trị tại nơi họ hoạt động. Luật pháp và chính phủ thường xuyên định hình cách một doanh nghiệp có thể hoạt động và thậm chí điều này gây cản trở khả năng phát triển của doanh nghiệp. Trường hợp chính mà các yếu tố chính trị đóng vai trò ảnh hưởng quan trọng là khi doanh nghiệp cố gắng mở rộng, thâm nhập vào một thị trường mới, cụ thể là một thị trường ở quốc gia khác. Để thâm nhập thị trường thành công, doanh nghiệp cần phải hiểu luật và các quy định của ngành để tránh tình trạng vi phạm luật pháp. Luật pháp và các quy định được thay đổi thường xuyên, do đó, doanh nghiệp cần chủ động thường xuyên cập nhật và nắm rõ luật để hạn chế rủi ro. − Yếu tố kinh tế Các yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến môi trường vĩ mô liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng đến cách tiêu dùng của khách hàng và sức mua của họ. Chủ doanh nghiệp cần nắm rõ một số dữ liệu sau để đưa ra các lựa chọn chiến lược phù hợp: − Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và tốc độ tăng trưởng thực − Tỷ lệ thất nghiệp − Lạm phát − Thu nhập cá nhân khả dụng − Các hình thức chi tiêu hiện tại Những yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Cụ thể, khi nền kinh tế phát triển và thu nhập cá nhân của người dân tăng lên, dẫn đến sức mua của người tiêu dùng cũng tăng theo. 6 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  • 13. lOMoAR cPSD|16911414 − Yếu tố văn hóa – xã hội Các khía cạnh văn hóa xã hội của môi trường vĩ mô bao gồm các phong tục tập quán, lối sống, hành vi tiêu dùng và các giá trị đặc trưng khác trong xã hội. Các thành phần văn hóa xã hội của môi trường thường ảnh hưởng đến khả năng của doanh nghiệp trong việc sản xuất và tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ của mình trong xã hội. Nhân khẩu học, trình độ học vấn, các chuẩn mực, giá trị và thái độ sống đối với trách nhiệm xã hội là những ví dụ về các biến số văn hóa xã hội. Doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ yếu tố này để có thể đưa ra quyết định phù hợp. − Yếu tố công nghệ và kỹ thuật Công nghệ và kỹ thuật là một khía cạnh khác của môi trường vĩ mô mà doanh nghiệp cần xem xét khi phát triển các kế hoạch chiến lược. Thay đổi công nghệ kỹ thuật có thể ảnh hưởng đến khả năng cung cấp sản phẩm, dịch vụ, làm thay đổi quy trình sản xuất và nguyên liệu thô của doanh nghiệp. Những thay đổi về công nghệ có thể mở ra cơ hội cho doanh nghiệp, hoặc ngược lại, có thể đe dọa đến sự tồn tại của doanh nghiệp. Sự phát triển và đổi mới công nghệ kỹ thuật luôn thay đổi trong xã hội ngày nay với tốc độ ngày càng nhanh, do đó, doanh nghiệp cần cập nhật những công nghệ kỹ thuật hiện đại, phù hợp để đưa vào hoạt động doanh nghiệp. − Yếu tố môi trường Yếu tố môi trường gồm các yếu tố về tài nguyên thiên nhiên, không khí,... Trong nhiều năm gần đây, tình trạng thiếu nguyên liệu ngày càng tăng, môi trường ngày càng ô nhiễm rác thải, hiệu ứng nhà kính. − Yếu tố nhân khẩu học Yếu tố nhân khẩu học liên quan đến lực lượng nguồn lao động và sức mua của nền kinh tế. Yếu tố nhân khẩu học dựa trên độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp và thói quen tiêu dùng. Sự gia tăng dân số và dẫn đến những thay đổi về nhân khẩu học là những lĩnh vực nghiên cứu quan trọng đối với bất kỳ doanh nghiệp nào. Một doanh nghiệp 7 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  • 14. lOMoAR cPSD|16911414 cần hiểu chính xác ai đang là khách hàng, để doanh nghiệp được phục vụ tốt nhất và tạo ra lợi nhuận. Yếu tố nhân khẩu học quyết định rất lớn trong việc hình thành chiến lược phát triển công ty, chủ yếu là tác động mạnh nhất đến chiến lược tiếp thị. 1.2.2. Phân tích môi trường vi mô Môi trường vi mô gồm các yếu tố môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh và việc ra quyết định của doanh nghiệp. Những yếu tố này bao gồm nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh, khách hàng, đối thủ tiềm ẩn, sản phẩm thay thế. Mô hình năm áp lực của Giáo sư Michael Porter tại Trường Đại học Kinh doanh Harvard đã nêu bật những yếu tố chính, quyết định đến sự cạnh tranh tổng thể của ngành và sức hấp dẫn đối với người mới tham gia. Hình 1: Mô hình năm tác lực của Michael E.porter (1980) − Áp lực cạnh tranh trong nội bộ ngành Cạnh tranh là yếu tố giúp công ty phát triển mạnh mẽ. Đối thủ cạnh tranh là những người bán đối thủ hoạt động trong cùng một ngành. Cần phải lưu ý rằng bản chất và cường độ cạnh tranh có ảnh hưởng lớn đến các sản phẩm và dịch vụ của 8 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  • 15. lOMoAR cPSD|16911414 doanh nghiệp. Sự khác biệt hóa sản phẩm là điều giúp công ty vượt qua sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường. Để một công ty có thể tồn tại trong cạnh tranh, cần phải theo dõi chặt chẽ các động thái và hành động trong tương lai của đối thủ cạnh tranh (cả hiện tại và tương lai), để chuẩn bị trước, cũng như dự đoán phản ứng của đối thủ cạnh tranh đối với các động thái của công ty. Hơn nữa, phân tích đối thủ cạnh tranh cũng giúp duy trì hoặc cải thiện thị phần và vị thế. − Quyền lực người mua Quyền lực người mua đề cập đến sự cân bằng quyền lực trong mối quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng của nó. Nếu một công ty cung cấp hàng hóa hoặc dịch vụ khác biệt, độc đáo, thì công ty đó có quyền định giá sản phẩm của họ cao hơn cho khách hàng của mình, bởi vì những khách hàng đó không có lựa chọn nào khác ngoài việc mua hàng của công ty nếu họ có nhu cầu về chúng. Ngược lại, khi thị trường có nhiều nhà cung cấp cho một loại sản phẩm, các công ty sẽ cần phải thu hút khách hàng bằng cách đưa ra mức giá tốt hơn, khuyến mãi, quà tặng,... để có thể giành lấy khách hàng, tại đây, khách hàng có quyền lựa chọn, đòi hỏi giá cả, chất lượng,... đối với nhà cung cấp. Tóm lại, quyền lực của khách hàng sẽ tùy thuộc vào đặc điểm sản phẩm, số lượng nhà cung cấp, sự thiết yếu của sản phẩm,... − Áp lực nhà cung cấp Hầu hết tất cả các công ty đề có nhà cung cấp bán các bộ phận, vật liệu, lao động hoặc sản phẩm. Quyền lực của nhà cung cấp đề cập đến sự cần bằng quyền lực giữa các công ty và các nhà cung cấp của họ trong ngành. Các nhà cung cấp có thể chiếm ưu thế trong mối quan hệ nếu họ cung cấp các sản phẩm chuyên biệt và kiểm soát các nguồn lực quý hiếm. Ví dụ, khi Sony phát triển một mẫu PlayStation mới, hãng thường làm việc với một nhà cung cấp duy nhất để phát triển chip xử lý tiên tiến nhất có thể cho máy chơi game của họ. Điều đó có nghĩa là nhà cung cấp của họ sẽ có thể đặt một mức giá khá cao cho các bộ xử lý, một dấu hiệu cho thấy nhà cung cấp có quyền lực. Mặt 9 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  • 16. lOMoAR cPSD|16911414 khác, một công ty cần các nguồn hàng hóa như dầu, lúa mì hoặc nhôm trong hoạt động của mình sẽ có nhiều nhà cung cấp để lựa chọn và có thể dễ dàng chuyển đổi nhà cung cấp nếu giá cả hoặc chất lượng tốt hơn từ một đối tác mới. Các nhà cung cấp hàng hóa thường có quyền lực thấp. − Đối thủ tiềm ẩn tiềm Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là các doanh nghiệp chưa xuất hiện trong ngành, hoặc chỉ mới xuất hiện trong ngành nhưng đi vào hoạt động sản xuất và cung cấp sản phẩm, dịch vụ. Trong tương lai, những doanh nghiệp mới này có thể ảnh hưởng tới các doanh nghiệp trong ngành và trên thị trường. Khả năng thâm nhập và cạnh tranh với các doanh nghiệp hiện tại trong ngành sẽ phụ thuộc vào rào cản ngăn chặn thâm nhập từ những doanh nghiệp hiện tại. Nếu rào cản thâm nhập cao thì chi phí, nguồn lực mà doanh nghiệp mới bỏ ra để thâm nhập thị trường sẽ càng lớn, và ngược lại. Trong một số ngành, các đối thủ mới sẽ khó thâm nhập thị trường, vì cần phải đầu tư vốn đáng kể, kênh phân phối cần được xây dựng và phát triển, thương hiệu cần được định hình trong nhận thức của khách hàng, giúp khách hàng dễ nhận biết thương hiệu. − Sản phẩm thay thế Sản phẩm thay thế là bất kỳ sản phẩm hoặc dịch vụ nào có thể đáp ứng nhu cầu tương tự của khách hàng trong ngành mà doanh nghiệp hoạt động. Ngoài ra, sản phẩm thay thế còn được hiểu là những sản phẩm hoặc dịch vụ hoàn toàn khác mà người tiêu dùng sẽ sẵn sàng sử dụng thay vì sản phẩm mà họ hiện đang sử dụng. Số lượng sản phẩm thay thế càng nhiều sẽ giúp cho khách hàng có nhiều sự lựa chọn hơn, điều này khiến họ nhạy cảm với giá. Những ngành hàng có nhiều sản phẩm thay thế sẽ làm cho quyền lực người mua tăng cao, khiến cho nhà cung cấp phải hạ giá bán, nâng cao chất lượng,... để cạnh tranh, và ngược lại. 1.2.3. Nhóm chiến lược ngành Nhóm chiến lược là một nhóm các công ty trong một ngành phải đối mặt với các lực lượng môi trường giống nhau, có cùng nguồn lực và thực hiện theo chiến lược tương tự để ứng phó với các lực lượng môi trường. Các chiến lược này bao gồm 10 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  • 17. lOMoAR cPSD|16911414 thực tiễn định giá, mức độ đầu tư và dẫn đầu về công nghệ, khả năng về quy mô và phạm vi sản phẩm cũng như chất lượng sản phẩm. Bằng cách xác định các nhóm chiến lược, các nhà phân tích và quản lý có thể hiểu rõ hơn về các loại chiến lược khác nhau mà nhiều công ty đang áp dụng trong cùng một ngành. 1.3. Phân tích môi trường bên trong của doanh nghiệp Môi trường bên trọng là một thành phần của môi trường kinh doanh, bao gồm các yếu tố hữu hình và vô hình hiện diện bên trong tổ chức, có thể ảnh hưởng đến việc lựa chọn quyết định, hoạch định chiến lược của tổ chức. Nói cách khác, môi trường nội bộ là cơ sở hạ tầng,văn hóa tổ chức doanh nghiệp, nền tảng nguồn lực, con người, quản trị nguồn lực. Phân tích nội bộ là quá trình đánh giá năng lực đáp ứng và khả năng huy động nguồn lực phục vụ cho chiến lược, qua đó xác định điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp. 1.3.1. Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng được xem như là yếu tố hữu hình bên trong doanh nghiệp, yếu tố là công cụ để cho nhân viên có thể tận dụng, từ đó tạo ra kết quả trong công việc. Với cơ sở hạ tầng hiện đại, chất lượng cao, nguồn điện và mạng internet ổn định,… doanh nghiệp sẽ hoạt động với hiệu quả tốt nhất. Yếu tố này đóng vai trò rất quan trọng trong việc hoạt động và phát triển bền vững của công ty. 1.3.2. Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực là tài sản quý giá nhất của doanh nghiệp, tổ chức, vì sự thành công hay thất bại của một tổ chức phụ thuộc rất nhiều vào nguồn lực của tổ chức. Những nhân viên có thể là điểm mạnh hoặc điểm yếu của công ty tùy thuộc vào trình độ chuyên môn, thái độ làm việc, hiệu quả và trách nhiệm công việc. Dựa vào việc đánh giá nguồn nhân lực, công ty sẽ đưa ra phân công lao động, tiền lương và các phúc lợi xã hội khác để nâng cao tinh thần làm việc. 11 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  • 18. lOMoAR cPSD|16911414 1.3.3. Văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp hay còn gọi là văn hóa tổ chức, đề cập đến các giá trị, niềm tin và hành vi của tổ chức xác định cách thức ứng xử giữa nhân viên, ban quản lý và cách hoạt động đối ngoại. 1.3.4. Sản xuất Sản xuất chủ yếu làm tăng giá trị gia tăng cho nguyên liệu đầu vào. Sự chênh lệch về công dụng, giá thành của sản phẩm, bán thành phẩm gọi là giá trị gia tăng của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất. Doanh nghiệp cần đảm bảo các yếu tố như: Khả năng sản xuất, chất lượng hàng hóa, chi phí sản xuất,… vượt trội, để tăng tính cạnh tranh với các đối thủ trong ngành. 1.3.5. Tài chính Yếu tố tài chính liên quan đến tài sản và khả năng sử dụng vốn của doanh nghiệp.. Khả năng gọi vốn, chỉ số ROE, ROA, tỷ lệ vốn vay trên chủ sở hữu,… là các yếu tố chính khi xem xét và đưa ra quyết định phù hợp trong việc sản xuất kinh doanh. 1.3.6. Cơ cấu tổ chức Cơ cấu của tổ chức xác định cách thức mà các hoạt động được chỉ đạo trong tổ chức để đạt được mục tiêu cuối cùng. Các hoạt động này bao gồm sự phân cấp nhiệm vụ, sự phối hợp, thành phần của ban giám đốc, mức độ chuyên nghiệp hóa và giám sát. Nó có thể là cấu trúc ma trận, cấu trúc chức năng, cấu trúc bộ phận, cấu trúc quan liêu 1.3.7. Marketing Hoạt động marketing trong doanh nghiệp bao gồm: nghiên cứu thị trường để nhận dạng các cơ hội kinh doanh, hoạch định các chiến lược về phân phối sản phẩm, về giá cho phù hợp với thị trường mà doanh nghiệp đang hướng đến, đồng thời là yếu tố chính tạo điều kiện cho cung và cầu trên thị trường gặp nhau, là yếu tố không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của công ty. 12 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  • 19. lOMoAR cPSD|16911414 1.4. Hình thành, xây dựng, lựa chọn chiến lược cạnh tranh Chiến lược cạnh tranh có nghĩa là xác định cách thức doanh nghiệp dự định tạo ra và duy trì lợi thế cạnh tranh đối với các đối thủ cạnh tranh. Nắm giữ lợi thế cạnh tranh so với đối thủ đồng nghĩa với việc thu được nhiều lợi nhuận hơn đối thủ trong dài hạn. Chiến lược cạnh tranh của một công ty trong một lĩnh vực kinh doanh nhất định được xem xét dựa trên hai yếu tố: tạo ra lợi thế cạnh tranh và bảo vệ lợi thế cạnh tranh. Việc tạo ra lợi thế cạnh tranh là kết quả của chiến lược cạnh tranh chủ động của doanh nghiệp. Để hoạch định chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp, các chủ thể doanh nghiệp nghiên cứu đối thủ trong ngành, môi trường vĩ mô, vi mô và môi trường nội bộ, từ đó xác định điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức mà doanh nghiệp đang gặp phải. Từ kết quả nghiên cứu ở trên, những thông tin này sẽ giúp doanh nghiệp hình thành, lựa chọn và xây dựng chiến lược phù hợp với điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp trước các tác động từ bên ngoài. Quy trình để hình thành một chiến lược sẽ thông qua 3 giai đoạn: Giai đoạn 1: Giai đoạn nghiên cứu thị trường cạnh tranh Giai đoạn 2: Giai đoạn kết hợp Giai đoạn 3: Giai đoạn lựa chọn chiến lược Giai đoạn 1: Giai đoạn nghiên cứu thị trường cạnh tranh Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) Ma trận cạnh tranh Giai đoạn 2: Giai đoạn kết hợp 13 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  • 20. lOMoARcPSD|169 114 14 Ma trận (SWOT) Ma trận SPACE Ma trận BCG Ma trận yếu tố bên trong và bên ngoài (IE) Ma trận chiến lược chính (GS) Giai đoạn 3: Giai đoạn lựa chọn chiến lược Ma trận hoạch định chiến lược có khả năng định lượng (QSPM) 1.4.1. Ma trận các yếu tố bên trong (IFE – Internal Factor Evaluation) Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) là một công cụ chiến lược được sử dụng để đánh giá môi trường nội bộ của công ty, từ đó chỉ ra điểm mạnh và điểm yếu của tổ chức. Điểm mạnh và điểm yếu được sử dụng làm yếu tố chính trong việc đánh giá khả năng cạnh tranh và đưa ra chiến lược. Thông thường, mỗi yếu tố chính được gán trọng số từ 0.0 (mức độ quan trọng thấp nhất) đến 1.0 (mức độ quan trọng cao). Các con số này cho biết khả năng quan trọng của từng nhân tố bên trong doanh nghiệp, từ đó chủ doanh nghiệp sẽ dựa vào mức độ quan trọng của từng nhân tố để xác định ưu tiên trong việc hoạch định và thực hiện chiến lược. Tổng tất cả các trọng số phải bằng 1.0. Không nên quá chú trọng các yếu tố riêng biệt (trọng số lớn hơn 0.3), vì sự thành công của một ngành hiếm khi phụ thuộc quá lớn vào một yếu tố. Xếp hạng trong ma trận nội bộ đề cập đến mức độ mạnh hay yếu của từng yếu tố trong một công ty. Các con số nằm trong khoảng từ 4 đến 1, trong đó 4 có nghĩa là điểm mạnh chính, 3 - điểm mạnh phụ, 2 - điểm yếu nhỏ và 1 - điểm yếu lớn. Sau khi đã cho trọng số và điểm số cho từng nhân tố, bước tiếp theo sẽ xác định tổng các điểm số nhân với trọng số của từng yếu tố. Doanh nghiệp sẽ nhận được tổng điểm trong khoảng 1 – 4 điểm, tổng điểm lớn hơn 2.5 cho thấy doanh nghiệp 14 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  • 21. lOMoAR cPSD|16911414 đang có khả năng cạnh tranh lớn, ngược lại, nếu điểm số nhỏ hơn 2.5 cho thấy doanh nghiệp đang có khả năng cạnh tranh kém so với các đối thủ trong ngành. 1.4.2. Ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE – External Factor Evaluation) Ma trận đánh giá yếu tố bên ngoài (EFE) là một công cụ phân tích chiến lược được sử dụng để đánh giá môi trường bên ngoài của doanh nghiệp và để chỉ ra các cơ hội và mối đe dọa bên ngoài chính đang ảnh hưởng hoặc có thể ảnh hưởng đến một công ty. Thông thường, mỗi yếu tố chính được gán trọng số từ 0.0 (mức độ quan trọng thấp nhất) đến 1.0 (mức độ quan trọng cao). Các con số này cho biết khả năng quan trọng của từng nhân tố bên trong doanh nghiệp, từ đó chủ doanh nghiệp sẽ dựa vào mức độ quan trọng của từng nhân tố để xác định ưu tiên trong việc hoạch định và thực hiện chiến lược. Tổng tất cả các trọng số phải bằng 1.0. Không nên quá chú trọng các yếu tố riêng biệt (trọng số lớn hơn 0.3), vì sự thành công của một ngành hiếm khi phụ thuộc quá lớn vào một yếu tố. Các xếp hạng trong ma trận bên ngoài đề cập đến các chiến lược hiện tại của công ty phản ứng hiệu quả với các cơ hội và mối đe dọa. Các con số nằm trong khoảng từ 4 đến 1, trong đó 4 có nghĩa là phản hồi vượt trội, 3 - phản hồi trên trung bình, 2 - phản hồi trung bình và 1 - phản hồi kém. Xếp hạng, cũng như trọng số, được chỉ định một cách chủ quan cho từng yếu tố. Sau khi đã cho trọng số và điểm số cho từng nhân tố, bước tiếp theo sẽ xác định tổng các điểm số nhân với trọng số của từng yếu tố. Doanh nghiệp sẽ nhận được tổng điểm trong khoảng 1 – 4 điểm. Doanh nghiệp có tổng điểm lớn hơn 2.5 sẽ được xem là những doanh nghiệp dễ dàng thích ứng với sự biến đổi của môi trường bên ngoài, và ngược lại. 1.4.3. Ma trận SWOT Phân tích SWOT (Strengths - điểm mạnh, Weaknesses - điểm yếu,Opportunities-cơ hội và Threats - mối đe dọa) là một công cụ phân tích được sử dụng để đánh giá vị thế cạnh tranh của một công ty và để phát triển kế hoạch chiến 15 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  • 22. lOMoAR cPSD|16911414 lược. Phân tích SWOT đánh giá các yếu tố bên trong và bên ngoài, cũng như cơ hội hay thách thức ở hiện tại và tương lai. S W STRENGTHS (Điểm mạnh) WEAKNESSES (Điểm yếu) O T OPPORTUNITIES (Cơ hội) THREATS (Đe dọa) (Hình ảnh minh họa về ma trận SWOT) Các nhà phân tích trình bày phân tích SWOT dưới dạng một hình vuông được chia thành bốn góc phần tư, mỗi góc dành riêng cho một phần tử của SWOT. Sự sắp xếp trực quan này cung cấp một cái nhìn tổng quan nhanh chóng về vị thế của công ty. Mặc dù tất cả các điểm trong một tiêu đề cụ thể có thể không có tầm quan trọng như nhau, nhưng tất cả chúng đều phải đại diện cho những yếu tố về sự cân bằng của cơ hội và mối đe dọa, lợi thế và bất lợi. Điểm mạnh: Điểm mạnh mô tả những gì một tổ chức vượt trội và những gì ngăn cách tổ chức đó với các đối thủ cạnh tranh : thương hiệu nổi tiếng, khách hàng trung thành, sức mạnh tài chính, công nghệ độc đáo, v.v. Điểm yếu: Điểm yếu mô tả những yếu tố thua kém so với đối thủ cạnh tranh trong ngành. Điểm yếu ngăn một tổ chức hoạt động phát triển. Đó là những lĩnh vực mà doanh nghiệp cần cải thiện để duy trì tính cạnh tranh: thương hiệu yếu, giá bán cao, mức nợ cao, chuỗi cung ứng không đầy đủ hoặc thiếu vốn. Cơ hội: Cơ hội đề cập đến các yếu tố bên ngoài thuận lợi có thể mang lại cho tổ chức một lợi thế cạnh tranh. Thách thức: Thách thức đề cập đến các yếu tố bên ngoài thuận lợi có thể đe dọa hoạt động kinh doanh và vị thế cạnh tranh của tổ chức. Yếu tố này gây hại cho tổ chức. 16 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  • 23. lOMoAR cPSD|16911414 1.4.4. Ma trận hoạch định chiến lược QSPM Ma trận hoạch định chiến lược (QSPM) là một công cụ quản lý chiến lược được sử dụng để đánh giá các lựa chọn chiến lược và xác định mức độ hấp dẫn tương đối của chiến lược. Kỹ thuật QSPM xác định phương án chiến lược nào trong số các phương án chiến lược đã chọn là khả thi và nó thực sự ưu tiên các chiến lược này. Nguyên lý cơ bản của QSPM là các công ty cần phải đánh giá một cách có hệ thống môi trường bên ngoài và bên trong của họ, tiến hành nghiên cứu, đánh giá cẩn thận những ưu và nhược điểm của các giải pháp thay thế khác nhau, thực hiện các phân tích và sau đó quyết định một quá trình hành động cụ thể. Các định lượng chiến lược kế hoạch ma trận QSPM bao gồm ba giai đoạn được sử dụng trong quá trình xây dựng chiến lược. Bước đầu tiên là xác định các yếu tố chiến lược chính. Sau đó, khi điều này đã được xác định, phân tích SWOT , hoặc dạng phân tích tương tự khác, được thực hiện để cân nhắc một cách khách quan những ưu và nhược điểm của từng yếu tố chiến lược ở dạng số. Cuối cùng, dựa trên thông tin nhận được sau khi phân tích, một quyết định được đưa ra về chiến lược nào sẽ là tốt nhất để theo đuổi. Ma trận hoạch định chiến lược định lượng rất hữu ích vì nó cho phép các nhà chiến lược kiểm tra các chiến lược khác nhau theo các yếu tố thành công quan trọng bên ngoài và bên trong. Cột bên trái của Ma trận lập kế hoạch chiến lược định lượng (QSPM) bao gồm các yếu tố bên ngoài và bên trong chính (từ Giai đoạn 1) và hàng trên cùng bao gồm các chiến lược thay thế khả thi (từ Giai đoạn 2). Cụ thể, cột bên trái của QSPM bao gồm thông tin thu được trực tiếp từ Ma trận EFE và Ma trận IFE. Trong cột bên cạnh các yếu tố thành công quan trọng, trọng số tương ứng mà mỗi yếu tố nhận được trong Ma trận EFE và Ma trận IFE được ghi lại. Hàng trên cùng của QSPM bao gồm các chiến lược thay thế bắt nguồn từ Ma trận SPACE , Ma trận BCG , Ma trận IE và Ma trận chiến lược lớn. Các công cụ đối sánh này thường tạo ra các lựa chọn thay thế khả thi tương tự. Sáu bước cần thiết để phát triển Ma trận Lập kế hoạch Chiến lược Định lượng (QSPM): 17 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  • 24. lOMoAR cPSD|16911414 Đầu tiên, lập danh sách các cơ hội / mối đe dọa bên ngoài và điểm mạnh / điểm yếu bên trong của công ty trong cột bên trái của QSPM. Thông tin này phải được lấy trực tiếp từ Ma trận EFE và Ma trận IFE. Tối thiểu 10 yếu tố thành công quan trọng bên ngoài và 10 yếu tố thành công quan trọng bên trong đưa vào QSPM. Tiếp theo, Gán trọng số cho từng yếu tố bên ngoài và bên trong chính. Các trọng số này giống với các trọng số trong Ma trận EFE và Ma trận IFE. − Xác định các Chiến lược thay thế mà tổ chức nên xem xét thực hiện. Ghi lại các chiến lược này trong hàng trên cùng của QSPM. Nhóm các chiến lược thành các nhóm loại trừ lẫn nhau nếu có thể. − Xác định số điểm hấp dẫn (AS Attractiveness Score) với thang điểm mức độ hấp dẫn từ 1 đến 4 (Từ không hấp dẫn – rất hấp dẫn) − Tính Tổng Điểm về Mức độ Hấp dẫn. Tổng Điểm hấp dẫn được định nghĩa là tích số của việc nhân trọng số (Bước 2) với Điểm hấp dẫn (Bước 4) trong mỗi hàng. Tổng điểm hấp dẫn cho biết mức độ hấp dẫn tương đối của mỗi chiến lược thay thế, chỉ xem xét tác động của yếu tố thành công quan trọng bên ngoài hoặc bên trong lân cận. Tổng Điểm hấp dẫn càng cao thì giải pháp thay thế chiến lược càng hấp dẫn − Tính tổng điểm hấp dẫn: Thêm tổng điểm về mức độ hấp dẫn trong mỗi cột chiến lược của QSPM. Tổng Điểm hấp dẫn cho biết chiến lược nào hấp dẫn nhất trong mỗi nhóm lựa chọn thay thế để lựa chọn thực hiện. 18 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  • 25. lOMoAR cPSD|16911414 CHƯƠNG 02: THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG KINH DOANH TẠI VIETJET AIR 2.1. Sơ lược về Vietjet Air Công ty Cổ phần Hàng không Vietjet hay còn được gọi là Vietjet Air có trụ sở chính tại nhà 2C, cơ quan đại diện ngoại giao Vạn Phúc, phường Ngọc Khánh,quận Ba Đình, thành phố Hà Nội, Việt Nam. Lĩnh vực hoạt động chủ yếu của Vietjet Air là vận chuyển hành khách và hàng hóa bằng được hàng không. Vietjet Air được thành lập từ ba cổ đông chính, tập đoàn T&C, Sovico Holding và Ngân hàng HD Bank, vốn điều lệ ban đầu là 600 tỷ đồng, tương đương với 37.5 triệu USD. Vietjet Air là hãng hàng không tư nhân đầu tiên tham gia vào lĩnh vực vận chuyển hàng không tại Việt Nam. Hãng hàng không này hoạt động theo mô hình hãng hàng không giá rẻ với mục đích cốt lõi là vận chuyển sản phẩm với giá vé thấp và cạnh tranh hơn so với hãng hàng không truyền thống, VietNam Airline. Hãng không chỉ vận chuyển hàng không mà còn cung cấp các nhu cầu tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ cho khách hàng thông qua các ứng dụng công nghệ thương mại điện tử tiên tiến. Hiện nay, Vietjet đang khai thác mạng lưới đang bay phủ khắp các điểm đến tại Việt Nam và hơn 30 điểm đến trong khu vực tới Thái Lan, Singapore, Malaysia, Myanmar, Đài Loan, Nhật Bản, Trung Quốc, Hồng Kông, khai thác đội tàu bay hiện đại A320 và A321 với độ tuổi trung bình là 3.3 năm. Vietjet là thành viên chính thức của Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) với Chứng nhận An toàn khai thác IOSA. Văn hóa An toàn là một phần quan trọng trong văn hóa doanh nghiệp Vietjet, được quán triệt từ lãnh đạo đến mỗi nhân viên trong hệ thống. Trong bảy năm hoạt động khai thác, phục vụ khách hàng Vietjet Air đã được vinh doanh với 32 giải thưởng trong nước và 9 giải thưởng quốc tế lớn. Bên cạnh vị trí “Top 500 thương hiệu hàng đầu Châu Á 2016”, Vietjet cũng được bình chọn là “Hãng hàng không rẻ tốt nhất châu Á 2015” do TTG Travel Awards bình chọn, cũng như giải thưởng “Hãng hàng không được yêu thích nhất 19 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  • 26. lOMoAR cPSD|16911414 Việt Nam”, do Thời báo kinh tế bình chọn. Vietjet liên tục trong nhiều năm nay được bình chọn là “Nơi làm việc tốt nhất” và “Thương hiệu tuyển dụng tốt nhất Châu Á” Bên cạnh các giải thưởng và ghi nhận của thị trường trong và ngoài nước, Vietjet cũng nhận được Bằng khen Thủ tướng chính phủ dành cho đơn vị có thành tích trong sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa Xã hội và bảo vệ Tổ quốc, Cờ thi đua của Thủ tướng Chính phủ vì những đóng góp xuất sắc cho sự phát triển của ngành hàng không Việt Nam 2.2. Tầm nhìn – sứ mệnh – giá trị cốt lõi Về tầm nhìn, Vietjet Air phấn đấu trở thành tập đoàn hàng không đa quốc gia, có mạng bay rộng khắp khu vực và thế giới, phát triển không chỉ dịch vụ hàng không mà còn cung cấp hàng tiêu dùng trên nền tảng thương mại điện tử, là thương hiệu được khách hàng yêu thích và tin dùng. Về sứ mệnh, Vietjet Air đưa ra những sứ mệnh như sau: − Khai thác và phát triển mạng lưới đường bay rộng khắp trong nước, khu vực và quốc tế. − Mang đến sự đột phá trong dịch vụ hàng không. − Làm cho dịch vụ hàng không trở thành phương tiện di chuyển phổ biến ở Việt Nam và quốc tế − Mang lại niềm vui, sự hài lòng cho khách hàng bằng dịch vụ vượt trội, sang trọng và những nụ cười thân thiện. Về giá trị cốt lõi, Vietjet Air chú trọng vào các yếu tố chính, An toàn – Vui vẻ - Giá rẻ - Đúng giờ. 2.3. Khái quát về dịch các dịch vụ tại Vietjet Air Đối với vận tải hành khách, hãng hàng không Vietjet Air hiện tại đang khai thác 3 hạng vé máy bay, gồm Skyboss (hạng thương gia, cao cấp nhất), Economy (hạng phổ thông), Promo (hạng vé khuyến mãi, giá rẻ). Vietjet Air phân chia thành ba hạng vé máy bay nhằm cung cấp đa dạng cho từ phân khúc, nhu cầu, yêu cầu về 20 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  • 27. lOMoAR cPSD|16911414 chất lượng phục vụ của từng khách hàng. Khách hàng có thể dựa vào nhu cầu, thu nhập của mình để dễ dàng lựa chọn hạng vé phù hợp. Ba loại vé này điều có những đặt điểm, giá thành,... khác nhau như sau: Điều kiện vé SkyBoss Economy Promo Thay đổi tên - Đổi tên cho tất - Đổi tên cho cả Không áp dụng hành khách cả hành trình hành trình - Thu phí thay đổi - Thu phí thay đổi Thay đổi - Miễn phí thay Thu phí thay đổi và Thu phí thay đổi và chuyến bay đổi chênh lệch giá vé chênh lệch giá vé - Thu chênh lệch (nếu có) (nếu có) giá (nếu có) Thay đổi ngày - Miễn phí thay Thu chênh lệch giá Thu chênh lệch giá vé bay đổi vé (nếu có) (nếu có) - Thu chênh lệch giá vé (nếu có) Thay đổi - Miễn phí thay Thu chênh lệch giá Thu chênh lệch giá vé chặng bay đổi vé (nếu có) (nếu có) - Thu chênh lệch giá vé (nếu có) Nâng hạng vé Thu phí thay đổi và Thu phí thay đổi và chênh lệch giá vé chênh lệch giá vé Điều kiện thay Trước giờ khởi Trước giờ khởi hành Trước giờ khởi hành đổi hành 03 giờ 03 giờ 03 giờ Bảo lưu vé Không áp dụng Không áp dụng Không áp dụng 21 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  • 28. lOMoAR cPSD|16911414 Hoàn/ Hủy vé Không áp dụng Không áp dụng Không áp dụng Hành lý xách 10 Kg 07 Kg 07 Kg tay Hàng lý ký gửi 30 Kg Phải mua thêm Phải mua thêm Đối với hãng vé SkyBoss Vietjet Air, hãng vé SkyBoss của Vietjet có chất lượng dịch vụ, các dịch vụ đi kèm tương đương với hạng vé Business (hạng vé Thương gia) của VietNam Airline và các hãng hàng không khác. Skyboss được xem là hạng có mức giá cao nhất trong 3 phân khúc vé của Vietjet Air. Đối với loại vé máy bay hạng cao cấp Skyboss của Vietjet, khách hàng sẽ được hưởng các quyền ưu tiên như: được sử dụng phòng chờ riêng, vị trí ngồi và ghế ngồi thoải mái nhất và được hỗ trợ miễn phí các bữa ăn trên chuyến bay, thay đổi ngày giờ bay (chậm nhất 1 ngày trước chuyến bay) Skyboss là hạng vé nhiều ưu đãi nhất, tuy nhiên, Vietjet cũng đưa ra những điều kiện và quy định khi hành khách mua vé. Vé Skyboss không được phép hoàn và khách hàng sẽ mất toàn bộ tiền vé nếu hủy vé hoặc thay đổi chậm hơn 2 ngày sau ngày khởi hành trên vé. Thay đổi ngày giờ bay được phép nhưng khách hàng chỉ được đổi sang các chuyến bay có mức giá bằng hoặc cao hơn chuyến cũ, đồng thời thanh toán tiền vé Vietjet chênh lệch (nếu có). Đối với hạng vé Economy (hạng vé tiết kiệm), hay còn gọi là hạng vé phổ thông, khá tương tự như những hạng vé phổ thông của các hãng hàng không khác trong ngành. Hạng Eco hay hạng Economy là hạng vé tiết kiệm thông thường khi không có chương trình khuyến mãi Vietjet. Thông thường, hạng vé này được nhiều khách hàng chọn mua nhất, vì phù hợp với thu nhập cũng như đáp ứng vừa đủ nhu cầu của phần lớn khách hàng. Vé hạng phổ thông, tiết kiệm (Economy) có những đặc điểm như: − Miễn phí 7 Kg hành lý xách tay của khách hàng. 22 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  • 29. lOMoAR cPSD|16911414 − Khách hàng được phép thay đổi thời gian chuyến bay trước 2 ngày so với thời gian ban đầu. − Khách hàng không được phép thay đổi hành trình chuyến bay so với hành trình ban đầu. − Khách hàng không được phép hoàn trả vé máy bay mà họ đã mua. Đối với hạng vé Promote, đây là hạng vé chỉ xuất hiện vào thời điểm sảy ra các chương trình khuyến mãi. Và đây cũng chính là loại vé được khách hàng săn tìm thường xuyên vì giá thành hạng vé này rất rẻ, thậm chí là 0 đồng. Đi kèm với tiện ích giá cả là sự bất lợi trong các ưu đãi, mức độ cung ứng dịch vụ. Ở hạng vé này có những yêu cầu, đặc điểm như sau: − Khách hàng không được phép đổi tên khách hàng được in trên vé. − Khách hàng không được phép hoàn trả vé − Khách hàng không được phép thay đổi lịch trình chuyến bay − Khách hàng trễ giờ bay sẽ không được hỗ trợ bất kỳ dịch vụ nào. Đối với vận chuyển hàng hóa: Bên cạnh vận chuyển hàng khách, Vietjet còn cung cấp các dịch vụ vận chuyển hàng hóa trong thời đại thương mại điện tử, toàn cầu hóa hiện nay. Vietjet Air hình thành nên công ty con Vietjet Cargo và liên kết với đối tác SWIFT 247 để phát triển dịch vụ chuyển phát nhanh Vietjet Air. Chuyển phát nhanh Vietjet Air với sự tiện lợi, nhanh chóng và giá cả hợp lí là một trong những hình thức vận chuyển hàng hóa được ưa chuộng nhất trên thị trường hiện nay. Đặc biệt, chuyển phát nhanh qua máy bay Vietjet còn kết hợp với nhiều doanh nghiệp, sử dụng công nghệ tiên tiến để mang đến những dịch vụ thông minh vô cùng tiện ích cho khách hàng. Phạm vi hoạt động vận chuyển hàng hóa tập trung vào 3 lĩnh vực chính: vận chuyển trong nước, vận chuyển quốc tế, dịch vụ giao hàng thu tiền,dịch vụ thuê xe, dịch vụ bảo hiểm hàng hóa,... 23 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  • 30. lOMoAR cPSD|16911414 2.4. Phân tích môi trường kinh doanh ảnh hưởng tới Vietjet Air 2.4.1. Phân tích môi trường bên ngoài 2.4.1.1. Môi trường vĩ mô − Kinh tế: Từ cuối năm 2019 đến cuối năm 2021, kinh tế xã hội Việt Nam nói riêng và toàn thế giới nói chung đang phải đấu tranh với đại dịch Covid 19 rất khốc liệt. Đại dịch lần này đã làm cho doanh thu của các ngành dịch vụ, nhà hàng, khách sạn, hàng không, bất động sản giảm sút trầm trọng, đặc biệt là đợt dịch lần thứ tư vào giữa năm 2021. Hơn nữa, vào năm 2020 và năm 2021 cùng với dịch bệnh, tình hình thiên tai, bão lũ vẫn liên tục sảy ra với mức độ nặng nề, những điều này tác động rất lớn đối với nền kinh tế của quốc gia và kinh tế đời sống của người dân, tỷ lệ người dân thiếu việc làm, thất nghiệp ngày càng tăng cao. Tuy nhiên, với mục tiêu kép “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế xã hội” được đề ra từ Chính phủ, tỷ lệ tăng trưởng GDP ở năm 2020 đạt mức 2.91% (thấp hơn so với 7.02% ở năm 2019), đây được xem là một quốc gia hiếm hoi tăng trưởng dương trong thời đại dịch. Đối với năm 2021, do sự phong tỏa, đóng cửa nền kinh tế tại một số lĩnh vực kinh doanh trong thời gian dài làm cho GDP quý III/2021 giảm 6.17% so với cùng kỳ năm 2020, mức giảm mạnh nhất từ trước đến nay. Và trong 9 tháng đầu năm 2021, GDP chỉ tăng trưởng 1.42% so với cùng kỳ năm 2020. Theo Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam, với mức giảm sâu và tùy thuộc vào khả năng phục hồi kinh tế trong những tháng cuối năm của quý IV/2021, Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam dự đoán chỉ số tăng trưởng GDP cả năm 2021 vào khoảng 2.0% – 2.5% so với năm 2020, thấp hơn rất nhiều so với con số dự đoán 4.8% vào tháng 8/2021. Đối với vấn đề vận tải, theo báo cáo từ Bộ Giao thông Vận tải, dịch Covid 19 đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động vận tải, kho bãi trong nền kinh tế. Vận tải hàng không chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất với lượng vận chuyển hàng khách năm 2020 giảm 54.1% so với năm 2019, trong đó, vận tải nội địa giảm 22.3% và vận tải quốc tế giảm 82.7%, đồng thời vận tải hàng hóa giảm 39% so với năm trước đó. Đối với 2 quý đầu năm 2021, lượng vận chuyển hành khách giảm 33.2% so với cùng 24 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  • 31. lOMoAR cPSD|16911414 kỳ năm trước đó, trong đó vận tải nội địa tăng 1.4% và vận tải quốc tế giảm sâu 97.9%). Hiện tại, có khoảng 30 hãng hàng không quốc tế từ các khu vực Trung Á, Đông Nam Á, Đông Bắc Á và Pháp được phép khai thác các chuyến bay vận tải hàng hóa, chuyên gia, người lao động tay nghề cao, sinh viên nước ngoài, nhà ngoại giao,... đi hoặc đến Việt Nam. Để chia sẻ khó khăn cho ngành hàng không, Chính phủ đã đưa ra những giải pháp, chính sách về hỗ trợ vay vốn, ưu đãi thuế,... − Môi trường văn hóa, xã hội: Việt Nam là quốc gia có nền văn hóa lâu đời, đặc sắc gắn liền với giai đoạn lịch sử hình thành và phát triển dân tộc. Đây được xem là điểm nỗi bật so với văn hóa của các quốc gia khác và đó cũng chính là lý do Việt Nam luôn thu hút lượng lớn du khách quốc tế du lịch hàng năm để tìm hiểu văn hóa đặc sắc này. Theo báo cáo của Tổng cục Dân số Việt Nam, tính đến đầu năm 2021, ước tính dân số Việt Nam khoản 97.757.118 người. Tính đến đầu năm 2017, theo ước tính của tổng cục thống kê, Việt Nam có khoản 25.2% tổng dân số dưới 15 tuổi, 69.3% tổng dân số thuộc độ tuổi 15 – 64 tuổi và 5.5% tổng dân số thuộc độ tuổi trên 64 tuổi. Nhìn chung, cơ cấu dân số Việt Nam là dân số trẻ, số người trong độ tuổi lao động và dưới lao chiếm khá cao trong cơ cấu dân số. Đây chính là thị trường tiềm năng trong ngành vận tải hàng không. Vấn đề việc làm, bảo hiểm thất nghiệp ở độ tuổi lao động ước tính trong quý IIInăm 2021 là hơn 1.7 triệu người, tăng 532.2 nghìn người so với quý 2/2021 và tăng 449.6 nghìn người so với cùng kỳ năm 2021. Tỷ lệ thất nghiệp ở độ tuổi lao động ở quý III/2021 là 3.98%, tăng 1.36% so với quý II/2021 và tăng 1.25% so với cùng kỳ năm 2021. Diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 lần thứ tư và thời gian giãn cách xã hội kéo dài ở nhiều địa phương đã đẩy tỷ lệ thất nghiệp quý III năm 2021 vượt xa con số 2% như thường thấy. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi của khu vực thành thị là 5,54%, tăng 2,18 điểm phần trăm so với quý trước và tăng 1,60 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước. 25 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  • 32. lOMoAR cPSD|16911414 Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên 15-24 tuổi quý III năm 2021 là 8,89%, tăng 1.42% so với quý trước và tăng 0.75% so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên khu vực thành thị là 12.71%, cao hơn 5.56% so với khu vực nông thôn. − Môi trường chính trị/ pháp luật: Sự ổn định chính trị ở Việt Nam đã trở thành một ưu điểm xuyên suốt quá trình hình thành và phát triển của Việt Nam, đây là đặc điểm mà hiếm có nước nào đạt được. Chính vì sự ổn định này, Việt Nam là quốc gia thu hút các nhà đầu tư, khách du lịch ở các quốc gia trên thế giới, từ đó kéo theo nhu cầu vận tải hàng hóa, hành khách giữa các quốc gia đến Việt Nam rất thường xuyên. Về luật pháp, nhà nước đã ban hành nghị định về vận chuyển hàng không, văn bản pháp luật về logistics. Các quy định này hình thành nên khung pháp lý, buộc các doanh nghiệp hàng không phải tuân theo. − Môi trường công nghệ: Hiện nay, rất nhiều hãng hàng không đã áp dụng rất thành công công nghệ thông tin, Blockchain trong việc quản lý và hệ thống đặt hàng điện tử trên nền tảng mạng internet. Việc áp dụng công nghệ thông tin giúp khách hàng có thể đặt vé máy bay một cách nhanh chóng, thuận tiện và áp dụng Blockchain để các hãng hàng không dễ dàng kiểm soát, quản lý. Đối với tốc độ đường truyền, mạng Internet băng rộng cố định, Việt Nam đạt tốc độ tải xuống khoảng 78,43 Mb/giây và 19.25 Mb/ giây đối với mạng di động. Điều này giúp cho việc tự động hóa các quy trình mua, đổi vé diễn ra thuận tiện. − Môi trường tự nhiên: Việt Nam nằm ở vị trí huyết mạch của nền kinh tế khu vực nơi có các nền kinh tế phát triển mạnh và năng động, là động lực tăng trưởng của khu vực và thế giới. Là cầu nối giữa hai vùng kinh tế biển và kinh tế lục địa của các nước Đông Nam Á và châu Á, Việt Nam có điều kiện thuận lợi để tăng cường kết nối, thúc đẩy hợp tác và phát triển trong khu vực. Việt Nam cũng nằm trong trục chính của Hành lang kinh tế Đông - Tây kết nối Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, tạo ra tiềm năng to 26 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  • 33. lOMoAR cPSD|16911414 lớn trong việc phát triển kinh tế - xã hội của các nước thuộc tiểu vùng sông Mê Công và khu vực. Với lợi thế đó, Việt Nam ngày càng thu hút sự quan tâm, đầu tư của nhiều quốc gia trong và ngoài khu vực. Ngoài ra, Việt Nam sở hữu những danh lam thắng cảnh tự nhiên và được công nhận bởi nhiều tổ chức nổi tiếng, hàng năm thu hút rất nhiều khách du lịch trong nước cũng như quốc tế. Từ những điều trên cho thấy, Việt Nam có những đặc điểm tự nhiên rất thuận tiện cho ngành vận tải hàng không. Tuy nhiên, Việt Nam lại đối mặt với nhiều thiên tai lớn nhỏ với tần suất vừa phải, điều này ảnh hưởng không nhỏ đến ngành vận chuyển nói chung và ngành hàng không nói riêng. 2.4.1.2. Môi trường ngành − Nguy cơ xâm nhập của đối thủ tiềm ẩn: Việt Nam hiện tại có 22 sân bay dân sự, trong đó có 10 sân bay quốc tế trải dài ba miền đất nước và với 5 hãng hàng không chính vận hành khai thác. Với số lượng sân bay khá ít như thế đã thường xuyên xảy ra tình trạng quá tải tại các sân bay. Từ đó, ta thấy rào cản thâm nhập ngành của đối thủ tiềm ẩn rất lớn, vì cơ sở hạ tầng sân bay dân sự hiện tại và trong tương lại gần không thể đáp ứng được sự tăng trưởng, thâm nhập ngành hàng không của các công ty đang có ý định thâm nhập. Hơn nữa, nếu các đối thủ tiềm ẩn thâm nhập ngành, tình trạng cơ sở hạ tầng quá tải sẽ xảy ra thường xuyên, điều này làm giảm chuyến bay, giờ bay,... của các hãng hàng không hiện tại, để không để tình trạng này xảy ra, các hãng hàng không sẽ thiết lập rào cản thâm nhập. Ngoài ra, chi phí đầu tư vào tài sản cố định ban đầu cực kỳ lớn, thời gian xây dựng, đầu tư, tuyển dụng, đào tạo rất tốn thời gian, điều này là một trong những rào cản thâm nhập chính. Về yếu tố pháp lý, quy trình phê duyệt, cấp phép cho các hãng hàng không mới sẽ rất khó khăn và tuân thủ quy trình nghiêm ngặt, vì sự quá tải của cơ sở hạ tầng tại các sân bay và vấn đề an toàn vận tải. Cuối cùng, ngành hàng không hiện tại đang thống trị bởi hai hãng hàng không lớn, đó là Vietjet Air và VietNam Airline, với tổng thị phần chiếm 80%, với bề dày 27 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  • 34. lOMoAR cPSD|16911414 kinh nghiệm, uy tín trong nhiều năm, sẽ rất khó để một doanh nghiệp có thể thâm nhập và cạnh tranh trực tiếp trong ngành hàng không. − Khách hàng: Chính vì sự chống độc quyền trong ngành hàng không ngày nay cùng với sự hình thành và phát triển của nhiều hãng hàng không giá rẻ mới, những điều này đã giúp cho khách hàng có nhiều sự lựa chọn hơn. Do đó, khách hàng đang dần gây nhiều sức ép về giá, chất lượng dịch vụ và khả năng đáp ứng cho các hãng hàng không. Việc thay đổi lựa chọn, “quay lưng” với thương hiệu của khách hàng là một điều rất dễ dàng nếu họ không hài lòng với giá cả và chất lượng dịch vụ. Với dân số gần 100 triệu người cùng với nhu cầu di chuyển hàng không ngày càng lớn, doanh nghiệp ngày càng phải đưa ra các chiến lược tương ứng để dành lấy thị phần − Nhà cung cấp: Nhà cung cấp là đang gây sức ép rất lớn cho các doanh nghiệp vận tải hàng không. Hiện tại, ở Việt Nam, thậm chí là trên thế giới có rất ít các nhà cung cấp, sửa chữa và bảo hàng, do đó, các nhà cung cấp luôn gây ra sức ép về giá, họ có thể đưa ra các mức giá cao hơn thực tế và khách hàng buộc phải đồng ý chi trả. Đối với xăng dầu, các doanh nghiệp vận tải hàng không đang sử dụng loại xăng Jet-A1, được cung cấp bởi Skypec và Petrolimex, đây là loại xăng chỉ sử dụng duy nhất cho máy bay, do đó, áp lực nhà cung cấp xăng dầu ở mức trung bình. Đối với cơ sở hạ tầng, các sân bay tư nhân luôn trong tình trạng quá tải, để thuê được không gian đỗ và cất cánh máy bay, các doanh nghiệp vận tải hàng không phải tốn chi phí khá lớn, sức ép đối với các hãng hàng không rất lớn. − Đối thủ cạnh tranh: Hiện tại, hàng hàng không tại Việt Nam có 5 thương hiệu chính, đó là Vietjet Air, VietNam Airlines, Bamboo Airways, Jetstar Pacific và Vietravel Airlines mới gia nhập, trong đó, ngoại trừ VietNam Airline không đẩy mạnh vé máy bay giá rẻ. Như vậy, Vietjet Air đang phải cạnh tranh gay gắt với các đơn vị vận tải hàng không giá rẻ như Vietnam Airlines, Bamboo Airways, Jetstar Pacific,… Theo thống kê của 28 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  • 35. lOMoAR cPSD|16911414 cục hàng không Việt Nam về thị phần hàng không nội địa trong 6 tháng đầu năm 2019, Vietjet hiện tại đang dẫn đầu về thị phần với 44%, trong khi đó, Vietnam Airlines chỉ ở mức 35.9%, Jetstar Pacific là 13.9%, Bamboo Airways là 4.2% và Vasco xếp cuối cùng 2.0%. Với Bamboo Airline, Jetstar Pacific cũng đang hướng đến mô hình vận tải hàng không giá rẻ, hàng không truyền thống, cùng mô hình với Vietjet Air, điều này chắc chắn sẽ tạo ra cuộc cạnh tranh khốc liệt để giành lấy thị phần hàng không giá rẻ. Do đó, áp lực cạnh tranh từ các đối thủ trong ngành rất gây gắt. − Sản phẩm thay thế: Sản phẩm thay thế trong ngành vận tải hàng không rất đa dạng, khách hàng có thể lựa chọn di chuyển bằng xe khách, tàu lửa, ô tô, xe máy thay vì chọn máy bay. Đặc điểm của những phương tiện vận tải này là chi phí thấp nhưng thời gian rất cao. Tuy nhiên, các hãng hàng không giá rẻ ra đời đang dần thu hẹp về giá cả so với các phương tiện thay thế. Ưu điểm vận tải hàng không chắc chắn là tiết kiệm thời gian rất nhiều so với các phương tiện khác. Cùng với đó, nhịp sống của con người đang ngày càng nhanh, tấp nập, thời gian đối với họ rất quan trọng, do đó, hàng không ngày càng là lựa chọn tốt nhất, phù hợp với phần lớn nhu cầu khách hàng. Khi so sánh giá cả giữa các phương thức vận tải, nếu chênh lệch giữa vận tải hàng không với các loại phương tiện khác không nhiều, thì hành khách sẽ có xu hướng lựa chọn phương thức vận tải hàng không giá rẻ để tiết kiệm thời gian. Đối với vận tải quốc tế, vận tải hàng không hầu như chắc chắn là lựa chọn duy nhất bởi năng lực và khả năng đáp ứng của nó. Đối với những sản phẩm có giá trị cao, hạn sử dụng thấp và yêu cầu cấp thiết, thì vận chuyển hàng không sẽ luôn được ưu tiên. Do đó, sức ép từ sản phẩm thay thế đối với ngành hàng không ở mức trung bình 2.4.2. Phân tích môi trường bên trong − Tài chính: Tình hình tài chính của Vietjet tăng điều qua từ năm 2013 – 2018 và giảm nhẹ ở giai đoạn 2018 – 2019. Qua 7 năm hoạt động, từ năm 2013 – 2019, doanh thu 29 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  • 36. lOMoAR cPSD|16911414 Vietjet Air đã tăng mạnh từ 3.790 tỷ đồng đến 52.060 tỷ đồng, tăng trưởng gần 13.74 lần. (Doanh thu của hãng hàng không Vietjet từ năm 2013 – 2019. Ảnh: vcci.com.vn – Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam) Đối với 3 quý đầu vào năm 2021, theo báo cáo tài chính của Vietjet Air, doanh thu vận tải hàng không đạt hơn 1365 tỷ đồng, xấp xỉ điểm hòa vốn. Doanh thu lũy kế 3 quý đầu năm thu được 6384 tỷ đồng, trong đó lợi nhuận chiếm 44.5 tỷ đồng. Đối với kết quả tài chính hợp nhất, Vietjet Air đạt 10.210 tỷ đồng trong 3 quý đầu năm. Kể từ đầu tháng 10/2021, tổng tài sản Vietjet Air hơn 50.949 tỷ đồng, chỉ số D/E (nợ vay/vốn chủ sở hữu) là 0.8 lần và tỷ số thanh khoản đạt 1.06, chỉ số này khá cao và an toàn so với các hãng hàng không trong ngành. − Công nghệ Tháng 11/2021, hãng hàng không Vietjet Air đã ký thỏa thuận hợp tác với công ty Kỹ thuật SR Technics tại Thụy sĩ, hợp tác trị giá 150 triệu USD. Ngoài ra, Vietjet cũng công nghệ Swiss-AS ký thỏa thuận hợp tác vận hành hệ thống phần mềm, công nghệ hỗ trợ tự động hóa quản lý tiên tiến kỹ thuật hàng không. Ngoài ra, Vietjet Air cũng đầu tư triển khai hệ thống đào tạo trực tuyến, E-learning tất cả các nhân viên, quản lý trong tổ chức. 30 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  • 37. lOMoAR cPSD|16911414 Hệ thống vận hành bán vé tự động trên nền tảng Internet đang hoạt động rất tốt dù lượng truy cập trang web rất lớn, chính vì thế, website của Vietjet Air được bình chọn là trang thương mại điện tử nổi bật nhất của Việt Nam. Vietjet là hãng hàng không đầu tiên tại Việt Nam sử dụng máy làm thủ tục tự động (kiosk check-in) tại các sân bay. Đây là công nghệ hiện đại được sử dụng hiệu quả trên thế giới, tăng tính chủ động và tiết kiệm thời gian của hành khách. − Nhân sự Nhằm hướng đến mục tiêu trở thành thương hiệu vận tải hàng không đa quốc gia, Vietjet đã sàng lọc, tuyển chọn và đào tạo các phi công, kỹ sư,… có năng lực và thái độ làm việc xuất sắc từ 30 quốc gia trên thế giới. Để luôn nâng cao kỹ năng chuyển môn, Vietjet liên kế với Airbus, hình thành hệ thống E-learning, luôn tổ chức các khóa đào tạo cho nhân viên của mình. Vietjet Air săn tìm các ứng viên tiềm năng trong thời đại thiếu hụt nguồn nhân lực hàng không hiện nay bằng cách liên kết với các trường đại học đào tạo kỹ sư hàng không, phi công nổi tiếng trên toàn thế giới. − Thương hiệu Qua quá trình hoạt động cung cấp dịch vụ, Vietjet đã rất xuất sắc trong việc đáp ứng nhu cầu vé máy bay rẻ và chất lượng dịch vụ tốt. Mới đây, một nghiên cứu khách hàng từ công ty nghiên cứu thị trường Nielsen, được công bố trên tạp chí Campaign Asia-Pacific, đã chỉ ra rằng Vietjet Air lọt vào top 500 thương hiệu hàng đầu Châu Á được tin dùng bởi khách hàng với vị trí 499, cao hơn rất nhiều so với Vietnam Airlines với vị trí 708. Từ đó có thể thấy, thương hiệu Vietjet Air đang ngày càng được biết đến và tin dùng bởi khách hàng nhiều hơn. − Cơ cấu tổ chức Sơ đồ tổ chức Vietjet Air được cơ cấu theo hàng dọc, được kiểm soát, đứng đầu là Đại Hội đồng Cổ đông, tiếp đến Hội đồng Quản trị, hai tổ chức này được kiểm soát bởi Ban kiểm soát. Tổ chức bên dưới Hội đồng Quản trị là Ban Tổng Giám đốc, vị trí này quản lý các bộ phận Kiểm toán – Kiểm soát Nội bộ, An toàn – An ninh Đảm bảo Chất lượng, Trung tâm Đào tạo, Khối Khai thác bay, Khối Khai thác Mặt đất, Khối Kỹ thuật, Khối Thương mại, Dịch vụ khách hàng, Tài chính. 31 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  • 38. lOMoAR cPSD|16911414 (Cơ cấu tổ chức tại Công ty Cổ phần Vietjet Air. Ảnh: ir.vietjetair.com) 32 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  • 39. lOMoAR cPSD|16911414 CHƯƠNG 03: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA VIETJET AIR