SlideShare a Scribd company logo
1 of 43
CHƯƠNG 1
BÀI 1 Bệnh viện Cần Thơ có số thống kê người nhập viện trong 10 tuần qua như sau :
Hãy dự báo số người nhập viện trong tuần thứ 11
bằng :
1, Phương pháp bình quân di động 3 tuần một
2, Phương pháp bình quân di động 3 tuần một có
trọng số 0,5 ; 0,3 ; 0,2
3, Phương pháp bình quân bé nhất
BÀI 2 : Hai ông Phó giám đốc của xí nghiệp đã dự báp số Acquy bán được như sau :
Năm Số bán thực
tế
Số dự báo của
PGĐ kinh doanh
Số dự báo của
PGĐ sản xuất
1 167325 170000 160000
2 175362 170000 165000
3 172536 180000 170000
4 156732 180000 175000
5 176325 165000 165000
Vậy ông phó giám đốc nào
dự báo đúng hơn ?
BÀI 3 :
Nhiệt
độ (o
F)
Doanh số bán
ra
(x 1000USD)
Nhiệt độ
(o
F)
Doanh số bán ra
(x 1000USD)
81 135 82 140
75 130 66 110
59 100 91 155
80 138 93 158
79 125 65 115
58 95 78 125
69 118 73 120
89 150
Khu A thấy doanh số nước giải
khác bán ra phụ thuộc vào
nhiệt độ trung bình trong ngày
như sau :
Ngày mai khí tượng dự báo
nhiệt độ sẽ là 95o
F vậy các
quán giải khát ở khu A có thể
bán được bao nhiêu chai nước
giải khát
BÀI 4 : Nhu cầu của bánh trung thu Kinh Đô được theo dõi trong suốt sáu tuần qua như sau :
Tuần 1 2 3 4 5 6
Nhu
cầu
650 521 563 735 514 596
Hãy dự báo nhu cầu trong tuần thứ 7
bằng cách dùng phương pháp :
a, Bình quân di động trong 5 giai đoạn
b, Bình quân di động có trọng số ( 0.5,
1
Tuần
thứ
Số nhập
viện
Tuần
thứ
Số nhập
viện
1 29 6 25
2 26 7 34
3 25 8 25
4 28 9 29
5 38 10 30
0.3, 0.2) trong 3 giai đoạn
BÀI 5: Cty TNHH Thanh Duy buôn bán máy điện toán có doanh số bán máy PC trong năm
qua chia theo từng tháng như sau
Tháng Nhu cầu thực Tháng Nhu cầu thực
1 37 7 43
2 40 8 47
3 41 9 56
4 37 10 52
5 45 11 55
6 50 12 54
Hãy dùng phương pháp bình quân bé
nhất. để dự báo số máy bán ra cho tháng
giêng năm nay ( tháng 13)
BÀI 6: Công ty thương mại dịch vụ X có kết quả bán sản phẩm A qua các tháng trong năm
qua như sau:
Tháng Số lượng Tháng Số lượng
1 1123 7 1102
2 1231 8 1260
3 916 9 1018
4 1095 10 1184
5 969 11 979
6 1247 12 1252
a, Hãy dự báo số lương hàng bán cho tháng 1
năm nay bằng :
1, Phương pháp bình quân di động 3 tháng
một lần
2, Phương pháp bình quân di động 3 tháng
một lần có trọng số 0,5 ; 0,3 ; 0,2
3, Phương pháp bình quân bé nhất
b, Xác định xem phương pháp nào chính xác nhất
BÀI 7: Cửa hàng Cơ khí theo dõi số máy phát điện hiệu Honda bán ra trong từng quí qua 4
năm vừa rồi như sau :
Qu
í
Số lượng bán ra
(x 1000 đv)
Qu
í
Số lượng bán ra
(x 1000 đv)
1 1.0 9 2.0
2 3.0 10 4.0
3 4.0 11 6.0
4 2.0 12 3.0
5 1.0 13 2.0
6 3.0 14 5.0
7 5.0 15 7.0
8 3.0 16 4.0
Hãy dự báo số lượng bán ra trong quí
17 theo phương pháp bình quân bé
nhất.
2
BÀI 8 : Nhà hàng Cây Tre chuyên bán hải sản và món được thích nhất là Cua. Ong chủ nhà
hàng muốn tính dự báo hàng tuần cho món này để biết mà đặt hàng cho vừa đủ. Nhu cầu
trong thời gian qua như sau :
Tuần Số lần được
gọi
Tuần Số lần được
gọi
2/6 50 23/6 56
9/6 65 30/6 55
16/6 52 7/7 60
a, Hãy dùng phương pháp bình quân di động
3 giai đoạn để dự báo nhu cầu cho tuần 23/6,
30/6, 7/7
b, Hãy dùng phương pháp bình quân di động
có trọng số để dự báo nhu cầu cho tuần 23/6,
30/6, 7/7, với các trọng số 0.5, 0.3 và 0.2
c, Hãy tính MAD cho mỗi phương pháp dùng để dự báo trên.
BÀI 9: Công viên Đầm Sen có doanh số nước giải khát bán ra phụ thuộc vào nhiệt độ trung
bình trong ngày như sau
Nhiệt độ
(o
C)
Doanh số (x
1.000đ)
Nhiệt độ
(o
C)
Doanh số (x
1.000đ)
28 1350 29 1400
27 1380 33 1550
26 1250 34 1580
31 1500 25 1250
24 1200
Ngày mai dự báo nhiệt độ
là 35 o
C , vậy các điểm bán
nước giải khát ở Đầm sen
có doanh số bao nhiêu.
BÀI 10 :
Công ty điện thoại có số nhu cầu thực về điện thoại trong 18 tháng qua như sau:
Tháng Số lượng Tháng Số lượng Tháng Số lượng
1 185 7 184 13 189
2 178 8 188 14 182
3 169 9 180 15 195
4 176 10 184 16 189
5 190 11 174 17 192
6 174 12 190 18 187
Hãy dùng:
1. Phương pháp bình quân di động 3 tháng và 6 tháng để tính dự báo cho đến cuối tháng 18
2. Phương pháp bình quân di động có trọng số : 0,1; 0,2; 0,3; 0,4 để dự báo cho tháng 19
BÀ1 11 : Qua 1 năm kinh doanh, công ty TNHH Hồng phúc có ghi được số vỏ xe gắn máy
bán ra cho từng tháng như sau:
3
Tháng Số lượng Tháng Số lượng
1 3000 7 3260
2 3200 8 3400
3 3140 9 3450
4 3300 10 3380
5 3340 11 3470
6 3390 12 3550
Hãy dùng phương pháp bình quân bé nhất để
dự báo số vỏ bán ra cho tháng giêng năm nay
( tháng 13)
BÀI 12 : Công ty Mai Linh có số lần khách hàng thuê xe trong 12 tháng qua như sau:
Tháng Số lượng Tháng Số lượng
1 144 7 156
2 154 8 164
3 146 9 167
4 158 10 162
5 150 11 169
6 158 12 172
Hãy dùng phương pháp bình quân bé nhất để
dự báo số lần thuê xe ra cho tháng giêng năm
nay ( tháng 13)
BÀI 13: Bưu điện quận 1 nhận thấy số thư nhận được hàng ngày biến đổi theo ngày trong
tuần. Họ theo dõi trong hai tuần tiếp và thu được kết quả như sau:
Ngày Tuần 1
(1000 cái)
Tuần 2
(1000 cái)
Thứ hai 20 15
Thứ ba 30 32
Thứ tư 35 30
Thứ năm 50 48
Thứ sáu 70 72
Thứ bảy 15 10
Chủ Nhật 5 8
Tổng Cộng 225 215
Nếu trưởng chi nhánh ước lượng trong tuần
tới sẽ có độ 230.000 thư phải chuyển, hãy dự
báo số thư phải chuyển trong từng ngày
BÀI 14 Doanh số bán café tại quán Thảo My phụ thuộc vào nhiệt độ trung bình trong ngày
như sau
Nhiệt độ
(o
C)
Doanh số
(x 1.000đ)
Nhiệt độ
(o
C)
Doanh số
(x 1.000đ)
31 2546 32 2916
30 2431 34 3549
29 2104 30 2615
31 2687 29 2105
28 1963 30 2467
Ngày mai dự báo nhiệt độ là
31o
C , vậy doanh số của
quán là bao nhiêu.
4
BÀI 15 Bưu điện quận 5 nhận thấy số thư nhận được hàng ngày biến đổi theo ngày trong
tuần. Họ theo dõi trong 3 tuần tiếp và thu được kết quả như sau:
Ngày Tuần 1
(1000 cái)
Tuần 2
(1000 cái)
Tuần 3
(1000 cái)
Thứ hai 26 29 25
Thứ ba 34 36 32
Thứ tư 42 39 38
Thứ năm 51 58 54
Thứ sáu 85 90 79
Thứ bảy 16 19 20
Chủ Nhật 10 12 14
Nếu trưởng chi nhánh ước
lượng trong tuần tới sẽ có độ
280.000 thư phải chuyển, hãy
dự báo số thư phải chuyển
trong từng ngày
BÀI 16 Bưu điện quận 8 nhận thấy số thư nhận được hàng ngày biến đổi theo ngày trong
tuần. Họ theo dõi trong 3 tuần tiếp và thu được kết quả như sau:
Ngày Tuần 1
(1000 cái)
Tuần 2
(1000 cái)
Tuần 3
(1000 cái)
Thứ hai 26 24 22
Thứ ba 34 39 35
Thứ tư 42 40 41
Thứ năm 51 54 46
Thứ sáu 85 80 69
Thứ bảy 16 19 19
Chủ Nhật 10 11 9
Nếu trưởng chi nhánh ước
lượng trong tuần tới sẽ có độ
280.000 thư phải chuyển,
hãy dự báo số thư phải
chuyển trong từng ngày
BÀI 17 Số lượng máy PC trong năm qua được bán như sau
Tháng Nhu cầu Tháng Nhu cầu
1 100 7 204
2 162 8 154
3 203 9 192
4 168 10 146
5 124 11 178
6 196 12 169
Hãy dùng phương pháp bình quân bé
nhất. để dự báo số máy bán ra cho tháng
giêng năm nay ( tháng 13)
Bài 18 Doanh số của Công ty thiết kế và sửa chữa nhà cửa XYZ phụ thuộc vào thu nhập
hàng tháng của người dân trong vùng như sau
Thu nhập
(x 100 usd)
Doanh số
(x1000 usd)
Thu nhập
(x 100 usd)
Doanh số
(x1000 usd)
4.0 25.2 6.2 32.0
5.0 26.4 5.4 26.1
4.6 25.8 5.2 27.0
5.2 26.8 4.2 24.6
7.1 41.2 4.1 21.0
Nếu thu nhập tháng sau là
4500 usd , vậy doanh số
của Công ty là bao nhiêu.
5
Bài 19
Số lượng quạt máy của cửa hàng ABC trong năm qua được bán như sau
Tháng Nhu cầu Tháng Nhu cầu
1 125 7 124
2 154 8 132
3 162 9 116
4 134 10 102
5 165 11 121
6 178 12 101
Hãy dùng phương pháp bình quân bé
nhất. để dự báo số quạt bán ra cho tháng
giêng năm nay ( tháng 13)
Bài 20
Bưu điện quận 3 nhận thấy số thư nhận được hàng ngày biến đổi theo ngày trong tuần. Họ
theo dõi trong 3 tuần tiếp và thu được kết quả như sau:
Ngày Tuần 1
(1000 cái)
Tuần 2
(1000 cái)
Tuần 3
(1000 cái)
Thứ hai 20 15 22
Thứ ba 30 32 35
Thứ tư 35 30 41
Thứ năm 50 48 46
Thứ sáu 70 72 69
Thứ bảy 15 10 19
Chủ Nhật 5 8 9
Nếu trưởng chi nhánh ước lượng
trong tuần tới sẽ có độ 280.000
thư phải chuyển, hãy dự báo số
thư phải chuyển trong từng ngày
Bài 21 Số lượng máy giặt trong năm qua được bán như sau
Tháng Nhu cầu Tháng Nhu cầu
1 87 7 94
2 83 8 102
3 76 9 65
4 91 10 84
5 80 11 104
6 82 12 95
Hãy dùng phương pháp bình quân bé nhất
để dự báo số máy giặt bán ra cho tháng
giêng năm nay ( tháng 13)
Bài 22 Số chai bia được bán ra hàng ngày của quán nhậu NK phụ thuộc vào số lượng khách
của quán như sau
Lượng
khách
Số chai bia Lượng khách Số chai bia
243 1248 168 641
165 762 194 1543
189 951 124 529
248 1365 135 687
Nếu ngày báo có khoảng 250
khách thì số bia bán được là
bao nhiêu.
6
197 1045 187 1096
Bài 23 Cty Sao Việt có số lượng du khách thống kê trong 3 năm qua như sau. Nếu phòng
kinh doanh của Cty dự báo lượng du khách của năm thứ 4 là 46248 người thì lượng du khách
của mỗi tháng là bao nhiêu?
Tháng Năm 1 Năm 2 Năm 3
1 3451 3230 3649
2 4802 5107 5524
3 2198 1982 2014
4 1576 1813 1762
5 1314 1840 1872
6 2249 2305 2507
7 4492 4653 5600
8 5204 6718 6973
9 2144 2280 2501
10 1950 1584 1672
11 1123 1079 1205
12 3704 3515 4002
Tổng 34207 36106 39291
CHƯƠNG 2
Bài 1. Tình hình nhu cầu sản xuất tạo xí nghiệp Song Long được cho theo bảng sau :
Tháng Nhu
cầu
(sp)
Số ngày sản
xuất
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
900
1100
950
1150
1200
1500
1550
1050
1050
850
1600
1500
16
18
16
20
21
20
23
22
20
19
24
21
14400 240
- Thời gian sản xuất : 2 giờ /sản phẩm
- Tiền lương công nhân sản xuất trong giờ : 5 USD/giờ
- Tiền lương công nhân sản xuất ngoài giờ : 7 USD/giờ
- Chi phí hợp đồng phụ : 10 USD/sp
- Chi phí tồn kho : 5 USD/tháng/sp
- Chi phí thiếu hàng : 7 USD/tháng/sp
- Chi phí đào tạo : 10 USD/sp
- Chi phí sa thải : 15 USD/sp
1. Tính tổng chi phí của chiến lược 1 :
- Tổ chức sản xuất trong giờ = Mức nhu cầu trung bình
hàng ngày
- Hàng dư sẽ được tồn kho, hàng thiếu sẽ được tính ở chi
phí thiếu hàng
2. Tính tổng chi phí của chiến lược 2 :
- Tổ chức sản xuất = Nhu cầu hàng tháng
7
- Cầu tăng thì tăng thêm công nhân, cầu giảm thì giảm bớt công nhân
3. Tính tổng chi phí của chiến lược 3 :
- Tổ chức sản xuất = Mức nhu cầu tối thiểu là 850 sp/tháng
- Hàng thiếu thì làm thêm ngoài giờ nhưng không được vượt quá 300sp/tháng, nếu vượt quá
300 sp/tháng thì phần vượt quá được làm hợp đồng phụ
Bài 2 : Công ty TNHH Thành Lợi có 10 người thợ có thể sản xuất hàng tháng 500 đơn vị sản
phẩm . Nhu cầu được dự báo như sau
Tháng 1 2 3 4 5 6
Nhu cầu 630 520 410 270 410 520
Công ty có : Chi phí lao động sx trong giờ : 2,4 triệu đồng/người/tháng
Chi phí đào tạo công nhân : 5 triệu đồng /người/tháng
Chi phí sa thải công nhân : 5 triệu đồng /người/tháng
Chi phí tồn kho : 0,01 triệu đồng /đơn vị/tháng
Mức tồn kho ở đầu tháng 1 là 300 đơn vị sp.
1.Công ty quyết định tổ chức sản xuất trong giờ với số lượng cụ thể sau : Tháng 1 : 650;
Tháng 2 : 500; Tháng 3 : 400; Tháng 4 : 250; Tháng 5 : 400; Tháng 6 : 500. Và sử dụng chiến
lược đào tạo và sa thải . Hãy tính tổng chi phí của chiến lược này ?
2. Công ty quyết định tổ chức sản xuất trong giờ với mức nhu cầu ổn định là 450 đơn vị sp
/tháng. Phần còn thiếu thì tổ chức sản xuất ngoài giờ. Hãy tính tổng chi phí của chiến lược
Bài 3 Xí nghiệp sản xuất bóng đá đã có dự báo nhu cầu cho năm tới như sau:
Đơn vị: sản phẩm
Tháng Nhu cầu
1
2
3
4
500
600
600
700
5
6
7
8
700
800
900
900
9
10
11
12
800
700
600
600
Lượng lao động hiện có có thể sản xuất 700sp/tháng
Chi phí sản xuất trong giờ : 15000 đ/sản phẩm
Chi phí sản xuất ngoài giờ: 20000 đ/sản phẩm
Chi phí tồn kho : 5000 đ/sản phẩm
Chi phí đào tạo: 15000 đ/sản phẩm
Chi phí sa thải : 20000 đ/sản phẩm
Chi phí hợp đồng phụ : 22000đ/sản phẩm
1, Hãy sử dụng chiến lược : Tổ chức sản xuất trong giờ = Nhu cầu từng tháng. Dùng chiến
lược tăng giảm lao động. Tính tổng chi phí của chiến lược
2, Hãy sử dụng chiến lược : Tổ chức sản xuất trong giờ = Nhu cầu bình quân các tháng.
Hàng dư thì tồn kho, thiếu thì làm thêm ngoài giờ, nhưng không được làm ngoài giờ vượt quá
50 sản phẩm, phần vượt quá 50sp được làm hợp đồng phụ. Tính tổng chi phí của chiến lược
8
Bài 4 Xí nghiệp sản xuất kem đánh răng đã có dự báo nhu cầu cho năm tới như sau:
Đơn vị: 1000sản phẩm
Tháng Nhu cầu
1
2
3
4
485
654
695
634
5
6
7
8
666
782
864
987
9
10
11
12
855
736
626
608
Lượng lao động hiện có có thể sản xuất 550.000
sp/tháng
Chi phí sản xuất trong giờ : 5000 đ/sản phẩm
Chi phí sản xuất ngoài giờ: 7000 đ/sản phẩm
Chi phí tồn kho : 500 đ/sản phẩm
Chi phí đào tạo: 8000 đ/sản phẩm
Chi phí sa thải : 10000 đ/sản phẩm
Chi phí hợp đồng phụ : 12000đ/sản phẩm
1, Hãy sử dụng chiến lược : Tổ chức sản xuất trong giờ = Nhu cầu từng tháng. Dùng chiến
lược tăng giảm lao động. Tính tổng chi phí của chiến lược
2, Hãy sử dụng chiến lược : Tổ chức sản xuất trong giờ = Nhu cầu bình quân các tháng. Hàng
dư thì tồn kho, thiếu thì làm thêm ngoài giờ, nhưng không được làm ngoài giờ vượt quá
50000 sản phẩm, phần vượt quá 50000sp được làm hợp đồng phụ. Tính tổng chi phí của
chiến lược
Bài 5 Công ty Bia Sài Gòn có số dự báo nhu cầu cho năm tới như sau
( x 1000lit)
T 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
300 300 350 400 450 500 650 600 475 475 450 450
Các số liệu ban đầu của Công ty như sau :
- Công ty hiện đang có 40 công nhân
- Tồn kho đầu tháng 1 là 50.000 lít
- Mỗi công nhân có thể sản xuất được 10.000 lít bia trong tháng
- Lương tháng mỗi công nhân làm trong giờ là 1 triệu đồng
- Nếu làm ngoài giờ thì lương trả nhân với 1,5
- Số giờ làm ngoài giờ không được quá 20% số giờ làm trong giờ trong mỗi tháng
- Chi phí đào tạo là 1 triệu đồng /người
- Chi phí sa thải là 2 triệu đồng/ người
- Chi phí tồn kho là 60đ/lít/tháng
- Không được để thiếu hàng
Hãy tổ chức sản xuất trong giờ sao cho lượng công nhân từ tháng 1 đến tháng 12 không thay
đổi và tổng sản phẩm được sản xuất trong giờ bằng với tổng nhu cầu 12 tháng (không làm
thêm giờ). Tính tổng chi phí.
9
Bài 6 Công ty dệt VT có số dự báo nhu cầu cho năm tới như sau (mét vải)
( x 1000 met)
T 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
362 376 355 426 465 576 663 617 502 485 467 466
Các số liệu ban đầu của Công ty như sau :
- Công ty hiện đang có 35 công nhân
- Tồn kho đầu tháng 1 là 60.000 mét
- Mỗi công nhân có thể sản xuất được 12.000 mét vải trong tháng
- Lương tháng mỗi công nhân làm trong giờ là 1 triệu đồng
- Nếu làm ngoài giờ thì lương trả nhân với 1,2
- Số giờ làm ngoài giờ không được quá 20% số giờ làm trong giờ trong mỗi tháng
- Chi phí đào tạo là 1 triệu đồng /người
- Chi phí sa thải là 2 triệu đồng/ người
- Chi phí tồn kho là 50đ/mét/tháng
- Không được để thiếu hàng
Hãy Tổ chức sản xuất trong giờ sao cho bằng nhu cầu bình quân của tháng, thừa thì tồn kho,
thiếu thì làm thêm ngoài giờ. Tính tổng chi phí.
Bài 7 : Xí nghiệp sản xuất bao bì H T đã dự báo nhu cầu sp trong thời gian tới và dự kiến kế
hoạch sau :
Thán
g
Nhu cầu
dự báo
(tấn)
Ngày làm
việc trong
tháng
4 616 22
5 864 24
6 1000 20
7 750 25
8 850 25
9 774 22
Chi phí lao động thường xuyên (trong giờ) 8000
đồng/giờ
Chi phí lao động ngoài giờ :12.000 đồng/giờ
Thời gian sản xuất : 2 giờ/ tấn
Chi phí thuê hợp đồng phụ :20.000 đồng/tấn
Chi phí đào tạo nhân công : 10.000 đồng /tấn
Chi phí sa thải nhân công : 13.000 đồng /tấn
Chi phí tồn kho : 15.000 đồng /tấn
Biết rằng : Khả năng sản xuất trước tháng 4: 700 tấn/tháng. Lượng tồn kho trước tháng 4 = 0.
Tính tổng chi phí các chiến lược và chọn chiến lược nào có chi phí thấp nhất
Bài 8 : Công ty NT có dự báo nhu cầu sp chủ yếu của mình trong 12 tháng tới như sau :
10
T1 1100 T7 800
2 1000 8 1000
3 800 9 1000
4 700 10 1200
5 800 11 1400
6 700 12 1500
Chi phí tồn kho : 11000đồng/tháng/sp
Chi phí thiếu hàng : 13000 đồng/tháng/sp
Chi phí sản xuất trong giờ : 9000 đ/giờ
Chi phí sản xuất ngoài giờ : 13.500 đ/giờ
Thời gian sản xuất : 5 giờ/ sản phẩm
Chi phí đào tạo : 10.000 đ/sản phẩm
Chi phí sa thải : 15.000đ/sản phẩm
Chi phí hợp đồng phụ : 18.000 đ/sản phẩm
1, Chiến lược 1 :
- Tổ chức sản xuất trong giờ = Mức nhu cầu trung bình hàng tháng
- Hàng dư sẽ được tồn kho, hàng thiếu sẽ được tính ở chi phí thiếu hàng
2,Chiến lược 2 :
- Tổ chức sản xuất = Mức nhu cầu tối thiểu là 700 sp/tháng
- Hàng thiếu thì làm thêm ngoài giờ nhưng không được vượt quá 200sp/tháng, nếu vượt quá
200sp/tháng thì phần vượt quá được làm hợp đồng phụ
* Hãy chọn chiến lược nào có chi phí thấp nhất.
Bài Tập 9 : Công ty TNHH Thành Lợi có 10 người thợ có thể sản xuất hàng tháng 500 sản
phẩm. Nhu cầu được dự báo như sau:
Tháng 1 2 3 4 5 6
Nhu cầu 630 520 410 270 410 520
Công ty có:
- Tiền lương sản xuẩt trong giờ: 2,4 triệu đồng /người/tháng
- Chi phí đào tạo: 5 triệu đồng - Chi phí sa thải: 5 triệu đồng
- Chi phí tồn kho : 0,01 triệu đồng/sp/tháng
Công ty có chủ trương không làm thêm giờ mà cũng không đặt ngoài và có mức tồn kho ban
đầu ở tháng 1 là 300 sản phẩm
Hãy tính chi phí khi hoạch định kế hoạch theo :
a. Chiến lược đào tạo – sa thải
b. Chiến lược ổn định lao động
Bài 10 : Công ty điện thoại Sài Gòn phấn đấu thực hiện chủ trương thực hiện các hợp đồng
lắp đặt đúng hạn trong từng quí. Mỗi thợ trong mỗi quí có thể làm thường xuyên 600 giờ và
làm thêm 100 giờ. Phòng kế hoạch Công ty dự báo số giờ lao động cho năm tới như sau :
Quí 1 2 3 4
Số giờ có nhu cầu 12000 24000 30000 6000
- Lương công nhân hàng tháng : 2.000.000 đồng - Chi phí sx ngoài giờ : 15.000đ/giờ
11
- Chi phí đào tạo : 8.000.000 đồng/người - Chi phí sa thải : 2.000.000 đồng/người
- Số thợ làm thường xuyên : 40 người
a, Lập kế hoạch lao động sao cho hợp đồng được thực hiện đúng thời hạn mà không có thời
gian rỗi rãi và tính chi phí của kế hoạch này
b, Dùng chiến lược thuê giãn thợ nhưng không làm thêm giờ và tính chi phí cho chiến lược
Bài 11 Công ty TNHH Bình Hòa có 15 người thợ có thể sản xuất hàng tháng 600 sản phẩm .
Nhu cầu được dự báo như sau
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhu cầu 630 430 410 550 410 520 630 570 520 290 270 250
Công ty có : Chi phí lao động sx trong giờ : 1,4 triệu đồng/người/tháng
Chi phí lao động sx ngoài giờ: 50.000 đồng/sp
Chi phí đào tạo công nhân : 2 triệu đồng /người/tháng
Chi phí sa thải công nhân : 2 triệu đồng /người/tháng
Chi phí tồn kho : 0,02 triệu đồng /đơn vị/tháng
Mức tồn kho ở đầu tháng 1 là 420 sp.
Hãy tổ chức sản xuất bằng nhu cầu bình quân của tháng. Dư thì tồn kho, thiếu thì làm thêm
ngoài giờ. Hãy tính tổng chi phí của chiến lược.
Bài 12 Công ty TNHH Bình Hòa có 12 người thợ có thể sản xuất hàng tháng 600 sản phẩm .
Nhu cầu được dự báo như sau
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhu cầu 64
0
410 400 520 430 510 660 540 510 270 250 240
Công ty có : Chi phí lao động sx trong giờ : 1,6 triệu đồng/người/tháng
Chi phí lao động sx ngoài giờ: 55.000 đồng/sp
Chi phí đào tạo công nhân : 2 triệu đồng /người/tháng
Chi phí sa thải công nhân : 2 triệu đồng /người/tháng
Chi phí tồn kho : 0,01 triệu đồng /đơn vị/tháng
Mức tồn kho ở đầu tháng 1 là 120 sp.
Hãy tổ chức sản xuất bằng nhu cầu hàng tháng. Hãy tính tổng chi phí của chiến lược này ?
Bài 13 Công ty TNHH Bình Hòa có 15 người thợ có thể sản xuất hàng tháng 600 sản phẩm .
Nhu cầu được dự báo như sau
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhu
cầu
630 430 410 550 410 520 630 570 520 290 270 250
Công ty có : Chi phí lao động sx trong giờ : 1,4 triệu đồng/người/tháng
Chi phí lao động sx ngoài giờ: 50.000 đồng/sp
12
Chi phí đào tạo công nhân : 2 triệu đồng /người/tháng
Chi phí sa thải công nhân : 2 triệu đồng /người/tháng
Chi phí tồn kho : 0,02 triệu đồng /đơn vị/tháng
Công ty có chủ trương không làm thêm giờ mà cũng không đặt ngoài và Mức tồn kho ở đầu
tháng 1 là 420 sp. Hãy tổ chức sản xuất bằng nhu cầu hàng tháng. Hãy tính tổng chi phí
Bài 14: Xí nghiệp sản xuất bánh đã có dự báo nhu cầu cho năm tới như sau:
Đơn vị: 1000 hộp
Tháng Nhu cầu
1
2
3
4
425
512
533
419
5
6
7
8
556
694
587
628
9
10
11
12
624
701
694
725
Lượng lao động hiện có có thể sản xuất 550.000 hộp/tháng
Chi phí sản xuất trong giờ : 15000 đ/ hộp
Chi phí sản xuất ngoài giờ: 17000 đ/ hộp
Chi phí đào tạo: 18000 đ/ hộp
Chi phí sa thải : 20000 đ/ hộp
Chi phí hợp đồng phụ : 16000đ/ hộp
Chi phí tồn kho : 2000 đ/ hộp
Hãy sử dụng chiến lược : Tổ chức sản xuất trong giờ = Nhu cầu bình quân các tháng.
Hàng dư thì tồn kho, thiếu thì làm thêm ngoài giờ, nhưng không được làm ngoài giờ vượt quá
100.000 sản phẩm, phần vượt quá 100.000sp được làm hợp đồng phụ. Tính tổng chi phí
Bài 15 : Hãy dùng bài tóan vận tải để hoạch định kế hoạch cho một nhà máy với các số liệu
sau, sau đó tính chi phí tối thiểu
Giai đoạn
1 2 3
Nhu cầu 550 700 750
Khả năng sản xuất
- Thường xuyên 500 500 500
- Phụ trội 50 50 50
-Đặt Ngoài 120 120 100
Tồn kho đầu kỳ 100
Các chi phí :
- Thời gian thường xuyên = 60.000đ/đơn vị
- Thời gian phụ trội = 80.000đ/đơn vị
- Đặt ngoài = 90.000 đ/đơn vị
- Tồn kho = 1.000 đ/đơn vị
Bài 16: Cty sơn Long Đạt có dự báo nhu cầu và khả năng sản xuất như sau
Quí
1 2 3 4
Các chi phí
13
Nhu cầu
Khả năng sản xuất
- Thường
xuyên
- Phụ trội
- Đặt ngoài
Tồn kho đầu kỳ
Tồn kho cuối kỳ
300
450
90
200
250
850
450
90
200
1500
750
150
200
350
450
90
200
300
- Sản xuất thường xuyên : 10.000
đ/thùng
- Sản xuất phụ trội: 15.000 đ/thùng
- Đặt ngoài : 19.000 đ/thùng
- Tồn kho :3.000đ /thùng/quý
Không cho phép thiếu hàng .
Dùng bài tóan vận tải để hoạch định kế hoạch hàng quý
Bài 17
Công ty Xinh xinh có nhu cầu hàng hóa và khả năng sản xuất như sau :
Quí
1 2 3 4
Nhu cầu 300 40
0
500 700
Khả năng sản xuất
- Thường xuyên 300 30
0
300 300
- Phụ trội 150 15
0
150 150
- Đặt ngoài 50 50 50 50
Tồn kho đầu kỳ 200
Tồ kho cuối kỳ 100
Các chi phí :
- Sản xuất thường xuyên : 18usd/sp
- Sản xuất phụ trội : 28usd/sp
- Sả xuất đặt ngoài: 32usd/sp
- Tồn kho : 2usd/sp/quí
Hãy hoạch định kế hoạch sao cho có chi
phí thấp nhất
Bài 18: Công ty VAC muốn triển khai kế hoạch sản xuất cho năm tới với nhu cầu và khả
năng sản xuất như sau:
Giai đoạn
Tháng
1-2
Tháng 3-
4
Tháng 5-
6
Tháng
7-8
Tháng 9-
10
Tháng 11-
12
Nhu cầu 50 60 90 120 70 14
Khả năng sản xuất
- Thường xuyên
- Phụ trội
- Đặt ngoài
Tồn kho đầu kỳ
Tồn kho cuối kỳ
65
13
10
200
65
13
10
65
13
10
80
16
10
80
16
10
65
13
10
300
- Sản xuất thường xuyên : 1000 USD/đvị - Sản xuất phụ trội : 1150 USD/đvị
- Đặt ngoài : 1250 USD/đvị - Tồn kho : 60 USD/đvị /giai đoạn
Dùng bài tóan vận tải để hoạch định kế hoạch, sau đó tính chi phí tối thiểu
Bài 19: Hãy dùng phương pháp bài toán vận tải để hoạch định kế hoạch cho một nhà máy
với các số liệu sau, sau đó tính tổng chi phí :
14
Giai đoạn
Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5
Nhu cầu: 550 700 800 700 600
Khả năng sản xuất
- Sxuất trong giờ 450 450 450 450 450
- Sxuất ngoài giờ 100 100 100 100 100
- Hợp đồng phụ 150 120 120 150 120
Tồn kho đầu kỳ 100
Các chi phí:
- Sản xuất trong giờ: 40.000 đ/sp - Sản xuất ngoài giờ: 50.000 đ/sp
- Hợp đồng phụ : 60.000 đ/sp - Chi phí tồn kho: 3000 đ/sp/tháng
Dùng bài tóan vận tải để hoạch định kế hoạch hàng quý
Bài 20 : Công ty VIKYCO sản xuất máy xát gạo liên hợp có nhu cầu và khả năng như sau :
Quí
1 2 3 4
Nhu cầu 600 700 800 600
Khả năng sản
xuất
- Thường
xuyên
500 500 500 500
- Phụ trội 200 200 200 200
Tồn kho đầu kỳ 200
Tồ kho cuối kỳ 100
Các chi phí :
- Sxuất thường xuyên : 120.000đ/đơn vị
- Sxuất phụ trội : 200.000đ/đơn vị
- Tồn kho : 30.000 đ/đơn vị
Công ty không chủ trương đặt ngoài.
Hãy hoạch định kế hoạch sao cho có chi phí
thấp nhất
Bài 21:
Công ty KhaCo có nhu cầu hàng hóa và khả năng sản xuất như sau :
Quí
1 2 3 4
Nhu cầu 300 200 400 400
Khả năng sản xuất
- Thường xuyên 300 300 300 300
- Phụ trội 150 150 150 150
- Đặt ngoài 100 100 100 100
Tồn kho đầu kỳ 600
Tồn kho cuối kỳ 100
Các chi phí :
- Sản xuất thường xuyên : 15usd/sp
- Sản xuất phụ trội : 25usd/sp
- Sả xuất đặt ngoài: 30usd/sp
- Tồn kho : 2usd/sp/quí
Hãy hoạch định kế hoạch sao cho có chi
phí thấp nhất
Bài 22
Công ty ThaCo có nhu cầu hàng hóa và khả năng sản xuất như sau
Quí
1 2 3 4
Nhu cầu 300 20 500 400
Các chi phí :
- Sản xuất thường xuyên : 15usd/sp
15
0
Khả năng sản xuất
- Thường xuyên 300 30
0
300 300
- Phụ trội 150 15
0
150 150
- Đặt ngoài 100 10
0
100 100
Tồn kho đầu kỳ 500
Tồn kho cuối kỳ 400
- Sản xuất phụ trội : 25usd/sp
- Sả xuất đặt ngoài: 30usd/sp
- Tồn kho : 3usd/sp/quí
Hãy hoạch định kế hoạch sao cho có chi
phí thấp nhất
16
CHƯƠNG 3
Bài 1: Có 6 công việc sau đây chờ giải quyết trên Computer, hãy dùng 4 nguyên tắc sắp xếp
thứ tự thực hiện các công việc
Công
việc
Thời gian thực
hiện (giờ)
Thời hạn phải hoàn
thành (giờ thứ…)
Công
việc
Thời gian thực
hiện (giờ)
Thời hạn phải hoàn
thành (giờ thứ…)
A 2 4 D 4 4
B 5 18 E 6 20
C 3 8 F 4 24
Bài 2: Có 5 tài liệu sau đây chờ đánh máy, hãy dùng 4 nguyên tắc sắp xếp thứ tự thực hiện
các công việc
Công
việc
Thời gian thực
hiện (giờ)
Thời hạn phải hoàn
thành (giờ thứ…)
Công
việc
Thời gian thực
hiện (giờ)
Thời hạn phải hoàn
thành (giờ thứ…)
A 10 20 D 5 10
B 15 19 E 7 18
C 6 16
Bài 3: Xưởng sữa chữa động cơ ca nô có 5 máy ca nô cần phải chữa như sau, hãy dùng 4
nguyên tắc sắp xếp thứ tự thực hiện các công việc
Động cơ Thời gian thực hiện (ngày) Thời hạn phải hoàn thành (ngày thứ…)
E-50 5 8
C-7 4 15
M-100 10 12
S-4 1 20
N-75 3 10
Bài 4: Có 6 công việc sau đây chờ làm trên 1 trung tâm gia công, hãy dùng 4 nguyên tắc sắp
xếp thứ tự thực hiện các công việc
Công
việc
Thời gian thực
hiện (giờ)
Thời hạn phải hoàn
thành (giờ thứ…)
Công
việc
Thời gian thực
hiện (giờ)
Thời hạn phải hoàn
thành (giờ thứ…)
A 2 7 D 10 17
B 8 16 E 5 15
C 4 4 F 12 18
Bài 5 :
Công việc Máy I Máy II
A
B
C
D
E
F
6
3
18
15
16
10
12
7
9
14
8
15
Hãy dùng nguyên tắc Johnson để xác định
thứ tự gia công tối ưu cho các công việc làm
trên 2 máy sau đây , thời gian gia công được
tính bằng giờ
17
Bài 6 : Các công việc tuần tự được làn trên 2
máy cho trong bảng sau : thời gian gia công
được tính bằng giờ . Hãy lập bảng điều độ
gia công sao cho khoảng thời gian gia công
là nhỏ nhất.
Bài 7: Hãy dùng nguyên tắc Johnson để
xác định thứ tự gia công tối ưu cho các
công việc làm trên 2 máy sau đây , thời gian
gia công được tính bằng giờ
Bài 8 : Hãy dùng nguyên tắc Johnson để xác
định thứ tự gia công tối ưu cho các công việc
làm trên 2 máy sau đây , thời gian gia công
được tính bằng giờ
Bài 9: Tại 1 xí nghiệp có 10 công việc phải
lần lượt thực hiện trên 2 máy mới xong và
thời gian thực hiện các công việc cho theo
bảng sau
( giờ)
Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc để
tổng thời gian thực hiện chúng là min và tính
tổng thời gian đó
18
Công việc Máy I Máy II
V
W
X
Y
Z
7
7
2
5
8
8
6
1
9
4
Công việc Máy I Máy II
A
B
C
D
E
5
3
8
10
7
2
6
4
7
12
Công việc Máy I Máy II
A
B
C
D
E
F
1,5
4
0,75
1,0
2,0
1,8
0,5
1,0
2,25
3
4
2,2
Công việc Máy I Máy II
A
B
C
D
E
F
G
H
I
J
5
3
8
10
7
9
14
6
8
9
2
6
4
4
8
6
7
5
10
8
Bài 10 : Các công việc tuần tự được làn trên
3 máy cho trong bảng sau : thời gian gia công
được tính bằng giờ . Hãy lập bảng điều độ gia
công sao cho tổng thời gian là nhỏ nhất
Bài 11 : Các công việc tuần tự được làn trên
3 máy cho trong bảng sau : thời gian gia công
được tính bằng giờ . Hãy lập bảng điều độ gia
công sao cho tổng thời gian là nhỏ nhất
Bài 12 : Các công việc tuần tự được làn trên
3 máy cho trong bảng sau : thời gian gia công
được tính bằng giờ . Hãy lập bảng điều độ gia
công sao cho tổng thời gian là nhỏ nhất.
Bài 13 : Các công việc tuần tự được làn trên
3 máy cho trong bảng sau : thời gian gia công
được tính bằng giờ . Hãy lập bảng điều độ gia
công sao cho tổng thời gian là nhỏ nhất.
19
Công việc Máy I Máy II Máy III
A
B
C
D
E
22
18
16
20
15
8
6
3
12
14
10
5
3
17
12
Công việc Máy I Máy II Máy III
A
B
C
D
E
6
5
9
7
11
4
2
3
4
5
7
4
10
5
2
Công việc Máy I Máy II Máy III
A
B
C
D
E
2,5
3,8
2,2
5,8
4,5
2,0
1,8
1,2
2,0
1,8
4,2
1,5
3,0
4,0
2,0
Công
việc
Máy I Máy II Máy III
A
B
C
D
E
F
10
6
7
8
3
6
2
3
4
1
2
2
6
12
7
4
9
8
Bài 14 : Các công việc tuần tự được làn trên
3 máy cho trong bảng sau : thời gian gia công
được tính bằng giờ . Hãy lập bảng điều độ gia
công sao cho tổng thời gian là nhỏ nhất.
Bài 15 : Tại 1 xí nghiệp có 8 công việc phải lần lượt
thực hiện trên 3 máy mới xong và thời gian thực
hiện các công việc cho theo bảng sau ( giờ)
Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc để tổng thời
gian thực hiện chúng là min và tính tổng thời gian
đó
Bài 16 : Tại 1 xí nghiệp có 8 công việc phải
lần lượt thực hiện trên 3 máy mới xong và
thời gian thực hiện các công việc cho theo
bảng sau ( giờ)
Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc để
tổng thời gian thực hiện chúng là min và tính
tổng thời gian đó ?
Bài 17: Tại 1 xí nghiệp có 6 công việc phải lần lượt
thực hiện trên 3 máy mới xong và thời gian thực
hiện các công việc cho theo bảng sau ( giờ)
Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc để tổng thời
gian thực hiện chúng là min và tính tổng thời gian
đó
20
Công
việc
Máy I Máy II Máy III
A
B
C
D
E
4
5
5
6
7
1
3
1
4
1
6
8
8
7
6
CV Máy 1 Máy 2 Máy 3
A 9 5 10
B 7 6 8
C 11 4 9
D 12 3 11
E 8 3 6
F 13 4 8
G 10 5 7
H 6 2 5
CV Máy 1 Máy 2 Máy 3
A 12 5 10
B 8 6 10
C 10 4 7
D 7 3 6
E 9 3 11
F 11 4 10
G 7 5 6
H 6 2 5
CV Máy 1 Máy 2 Máy 3
A 14 12 15
B 16 9 13
C 12 12 11
D 15 11 13
E 13 10 14
F 12 9 16
Bài 18
Tại 1 xí nghiệp có 8 công việc phải lần lượt
thực hiện trên 3 máy mới xong và thời gian
thực hiện các công việc cho theo bảng sau
( giờ)
Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc để
tổng thời gian thực hiện chúng là min và tính
tổng thời gian đó
Bài 19
Tại 1 xí nghiệp có 8 công việc phải lần lượt thực
hiện trên 3 máy mới xong và thời gian thực hiện
các công việc cho theo bảng sau ( giờ)
Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc để tổng
thời gian thực hiện chúng là min và tính tổng thời
gian đó
Bài 20
Tại 1 xí nghiệp có 8 công việc phải lần lượt thực
hiện trên 3 máy mới xong và thời gian thực hiện
các công việc cho theo bảng sau ( giờ)
Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc để tổng
thời gian thực hiện chúng là min và tính tổng thời
gian đó
Bài 21: Tại 1 xí nghiệp có 6 công việc phải
lần lượt thực hiện trên 3 máy mới xong và
thời gian thực hiện các công việc cho theo
bảng sau ( giờ)
Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc để
tổng thời gian thực hiện chúng là min và tính
tổng thời gian đó
21
CV Máy 1 Máy 2 Máy 3
A 19 15 20
B 15 16 18
C 21 14 19
D 22 13 21
E 18 13 16
F 23 14 18
G 18 12 16
H 21 15 22
CV Máy 1 Máy 2 Máy 3
A 32 22 31
B 30 24 24
C 30 20 35
D 32 26 31
E 35 29 27
F 36 25 35
G 34 21 35
H 33 26 34
CV Máy 1 Máy 2 Máy 3
A 21 13 20
B 22 13 18
C 18 14 19
D 23 12 21
E 18 13 16
F 23 14 18
G 18 12 16
H 21 15 22
CV Máy 1 Máy 2 Máy 3
A 19 15 20
B 17 16 18
C 21 14 19
D 22 13 21
E 18 13 16
F 23 14 18
Bài 22: Tại 1 xí nghiệp có 7 công việc phải
lần lượt thực hiện trên 3 máy mới xong và
thời gian thực hiện các công việc cho theo
bảng sau ( giờ)
Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc để
tổng thời gian thực hiện chúng là min và tính
tổng thời gian đó
Bài 23
Tại 1 xí nghiệp có 8 công việc phải lần lượt
thực hiện trên 3 máy mới xong và thời gian
thực hiện các công việc cho theo bảng sau
( giờ)
Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc để
tổng thời gian thực hiện chúng là min và tính
tổng thời gian đó
Bài 24: Tại 1 xí nghiệp có 8 công việc phải
lần lượt thực hiện trên 3 máy mới xong và
thời gian thực hiện các công việc cho theo
bảng sau ( giờ)
Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc để
tổng thời gian thực hiện chúng là min và tính
tổng thời gian đó
22
CV Máy 1 Máy 2 Máy 3
A 8 5 10
B 8 7 9
C 11 9 12
D 11 5 9
E 8 4 10
F 10 9 9
G 9 8 13
CV Máy 1 Máy 2 Máy 3
A 19 15 20
B 17 16 18
C 21 14 19
D 22 13 21
E 18 13 16
F 23 14 18
G 20 15 17
H 16 12 15
CV Máy 1 Máy 2 Máy 3
A 10 3 7
B 9 2 6
C 9 3 11
D 7 3 6
E 7 1 9
F 8 4 10
G 9 5 10
H 10 7 8
Bài 25: Tại 1 xí nghiệp có 6 công việc phải
lần lượt thực hiện trên 3 máy mới xong và
thời gian thực hiện các công việc cho theo
bảng sau ( giờ)
Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc để
tổng thời gian thực hiện chúng là min và tính
tổng thời gian đó
Bài 26: Tại 1 xí nghiệp có 6 công việc phải
lần lượt thực hiện trên 3 máy mới xong và
thời gian thực hiện các công việc cho theo
bảng sau ( giờ)
Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc để
tổng thời gian thực hiện chúng là min và tính
tổng thời gian đó
Bài 27: Tại 1 xí nghiệp có 7 công việc phải
lần lượt thực hiện trên 3 máy mới xong và
thời gian thực hiện các công việc cho theo
bảng sau ( giờ)
Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc để
tổng thời gian thực hiện chúng là min và tính
tổng thời gian đó
Bài 28: Tại 1 xí nghiệp có 10 công việc phải
lần lượt thực hiện trên 3 máy mới xong và
thời gian thực hiện các công việc cho theo
bảng sau ( giờ)
Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc để
tổng thời gian thực hiện chúng là min và tính
tổng thời gian đó
23
CV Máy 1 Máy 2 Máy 3
A 12 12 11
B 13 10 14
C 14 12 15
D 12 9 16
E 16 9 13
F 15 11 13
CV Máy 1 Máy 2 Máy 3
A 9 3 12
B 13 6 11
C 12 2 11
D 7 7 9
E 12 5 9
F 9 9 11
CV Máy 1 Máy 2 Máy 3
A 11 9 12
B 9 8 13
C 8 5 10
D 8 4 10
E 11 5 9
F 10 9 9
G 8 7 9
CV Máy 1 Máy 2 Máy 3
A 24 12 21
B 20 14 24
C 22 10 20
D 20 9 18
E 24 12 23
F 24 11 19
G 14 15 24
H 20 11 18
I 15 16 20
K 22 13 19
Bài 29: Tại 1 xí nghiệp có 8 công việc phải
lần lượt thực hiện trên 3 máy mới xong và
thời gian thực hiện các công việc cho theo
bảng sau ( giờ)
Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc để
tổng thời gian thực hiện chúng là min và tính
tổng thời gian đó
Bài 30: Tại 1 xí nghiệp có 9 công việc phải
lần lượt thực hiện trên 3 máy mới xong và
thời gian thực hiện các công việc cho theo
bảng sau ( giờ)
Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc để
tổng thời gian thực hiện chúng là min và tính
tổng thời gian đó
Bài 31: Tại 1 xí nghiệp có 8 công việc phải
lần lượt thực hiện trên 3 máy mới xong và
thời gian thực hiện các công việc cho theo
bảng sau ( giờ)
Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc để
tổng thời gian thực hiện chúng là min và tính
tổng thời gian đó
Bài 32: Tại 1 xí nghiệp có 10 công việc phải
lần lượt thực hiện trên 3 máy mới xong và
thời gian thực hiện các công việc cho theo
bảng sau ( giờ)
Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc để
tổng thời gian thực hiện chúng là min và tính
tổng thời gian đó
24
CV Máy 1 Máy 2 Máy 3
A 16 15 17
B 22 14 14
C 19 10 20
D 18 11 12
E 19 14 18
F 16 13 16
G 20 14 21
H 21 13 23
CV Máy 1 Máy 2 Máy 3
A 8 2 10
B 7 4 6
C 6 3 7
D 9 6 10
E 10 6 9
F 9 5 11
G 8 4 7
H 6 3 9
K 7 5 9
CV Máy 1 Máy 2 Máy 3
A 10 4 7
B 11 6 8
C 9 4 11
D 12 9 8
E 12 8 7
F 13 9 11
G 10 5 12
H 9 3 10
CV Máy 1 Máy 2 Máy 3
A 10 7 13
B 17 10 16
C 15 8 14
D 14 7 13
E 16 12 15
F 13 8 17
G 16 9 19
H 15 10 14
I 15 11 13
K 15 13 14
Bài 33: Tại 1 xí nghiệp có 10 công việc phải
lần lượt thực hiện trên 3 máy mới xong và
thời gian thực hiện các công việc cho theo
bảng sau ( giờ)
Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc để
tổng thời gian thực hiện chúng là min và tính
tổng thời gian đó
Bài 34: Tại 1 xí nghiệp có 10 công việc phải
lần lượt thực hiện trên 3 máy mới xong và
thời gian thực hiện các công việc cho theo
bảng sau ( giờ)
Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc để
tổng thời gian thực hiện chúng là min và tính
tổng thời gian đó
Bài 35: Tại 1 xí nghiệp có 10 công việc phải
lần lượt thực hiện trên 3 máy mới xong và
thời gian thực hiện các công việc cho theo
bảng sau ( giờ)
Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc để
tổng thời gian thực hiện chúng là min và tính
tổng thời gian đó
Bài 36: Tại 1 xí nghiệp có 10 công việc phải
lần lượt thực hiện trên 3 máy mới xong và
thời gian thực hiện các công việc cho theo
bảng sau ( giờ)
Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc để
tổng thời gian thực hiện chúng là min và tính
tổng thời gian đó
25
CV Máy 1 Máy 2 Máy 3
A 8 5 7
B 9 4 10
C 6 4 5
D 9 5 6
E 8 3 5
F 8 4 9
G 8 2 11
H 6 1 7
I 6 4 8
K 7 3 8
CV Máy 1 Máy 2 Máy 3
A 29 22 33
B 44 14 35
C 42 10 40
D 30 19 39
E 30 29 32
F 34 21 36
G 39 16 37
H 21 30 32
I 34 17 38
K 45 12 41
CV Máy 1 Máy 2 Máy 3
A 11 6 12
B 13 6 12
C 11 7 13
D 16 3 18
E 13 4 14
F 14 7 17
G 10 5 11
H 15 5 18
I 16 4 15
K 14 3 15
CV Máy 1 Máy 2 Máy 3
A 7 5 8
B 10 4 9
C 10 4 7
D 9 1 6
E 6 3 8
F 12 2 5
G 11 5 5
H 12 4 9
I 5 3 8
K 8 4 10
Bài 37 : Phân xưởng cơ khí 1 có 4 anh thợ
giỏi đều có thể đứng được cả 4 loại máy phay
như giường (G), phay đứng (Đ), phay ngang
(N), phay răng (R) nhưng do mức lương và
trình độ thành thạo của các anh khác nhau
nên chi phí đứng máy được phân bố như sau
(số liệu trong bảng = x1000đ/giờ)
Công
nhân
Máy phay
Giường Đứng Ngang Răng
An
Bình
Công
Dân
25
25
30
20
30
10
10
15
15
5
25
10
20
15
10
5
Vậy nên phân anh nào đứng máy nào cho
kinh tế nhất.
Cần Giờ Ninh Thuận Minh Hải
Giang 800.000 đ 1.100.000 đ 1.200.000 đ
Sơn 500.000 đ 1.600.000 đ 1.300.000 đ
Vinh 500.000 đ 1.000.000 đ 2.300.000 đ
Chi phí phân công được cho như sau :
Bài 38 : Công ty Hải Sơn dự định
phân 3 sinh viên tốt nghiệp ĐH Thuỷ
Sản là Giang, Sơn và Vinh về 3 cơ sở
nuôi tôm của công ty ở Cần Giờ, Minh
Hải, và Ninh Thuận.
Nhưng công ty vừa mới khai trương một nhà máy chế biến hải sản ở Thủ Đức mà chưa tìm ra
kỹ sư, nên muốn gửi một trong 3 sinh viên về trên đấy.
Nếu gửi Giang lên Thủ đức thì phải mất 1.000.000đ để ổn định chỗ ở, đối với Sơn thì mất
800.000 đ còn đối với Vinh phải mất 1.500.000đ. Vậy nên phân ai đi chỗ nào để cho chi phí
được rẻ nhất.
Bài 39 : Công ty tư vấn SMECTEC có 4
công việc cho 4 nhân viên. Tùy theo kinh
nghiệm mà số giờ giải quyết của mỗi người
đối với từng công việc như sau. Hãy phân
công sao cho tổng thời gian thực hiện nhỏ
nhất
Bài 40 Có 5 công việc được
phân trên 5 máy với chi phí
bằng USD, hãy phân công sao
cho tổng chi phí thực hiện
nhỏ nhất
Bài 41: Có 5 công việc được
phân trên 5 máy với chi phí
bằng USD, hãy phân công sao
cho tổng chi phí thực hiện
nhỏ nhất
26
Công việc An Gia Kỳ Cảnh
A 5 12 12 14
B 7 15 20 15
C 5 10 14 5
D 20 12 10 7
Công việc Máy A Máy B Máy C Máy D Máy E
I 4 5 9 8 7
II 6 4 8 3 5
III 7 3 10 4 6
IV 5 2 5 5 8
V 6 5 3 4 9
Công việc Máy A Máy B Máy C Máy D Máy E
I 14 18 20 17 18
II 14 15 19 16 17
III 12 16 15 14 17
IV 11 13 14 12 14
V 10 16 15 14 13
Bài 42: Có 3 công việc được phân
trên 4 máy với chi phí bằng USD, hãy
phân công sao cho tổng chi phí thực
hiện nhỏ nhất
Bài 43: Có 5 công việc được
phân trên 5máy với chi phí
bằng USD, hãy phân công
sao cho tổng chi phí thực
hiện nhỏ nhất
Bài 44:
Có 5 công việc được phân công làm trên 5
máy (A, B, C, D, E) với chi phí bằng USD
được cho trong ma trận sau :
Hãy phân công việc nào trên máy nào để
tổng chi phí là ít nhất ?
Bài 45 Hãy phân 6 xe tải đi theo 6 con đường
khác nhau (A,B,C,D,E,F) sao cho có chi phí
thấp nhất. Tính tổng chi phí khi có đơn vị là
10.000đ được cho trong ma trận sau:
Bài 46: Có 5 công việc được phân công làm
trên 5 máy với chi phí bằng USD được cho
trong ma trận sau
Hãy phân công việc nào trên máy nào để
tổng chi phí là ít nhất ?
27
Công việc Máy A Máy B Máy C Máy D
I 12 16 14 10
II 9 8 13 7
III 15 12 9 11
Công việc Máy A Máy B Máy C Máy D Máy E
I 46 59 24 62 67
II 47 56 32 55 70
III 44 52 19 61 60
IV 47 59 17 64 73
V 43 65 20 60 75
Công
việc
A B C D E
X 8 9 7 11 6
Y 9 7 12 11 8
Z 7 6 5 8 7
W 10 5 7 8 6
V 6 9 7 8 8
A B C D E F
X 15 10 12 9 9 11
Y 7 8 9 10 8 13
Z 7 9 12 11 10 15
W 15 13 14 16 12 15
V 10 9 12 6 8 13
T 6 5 8 5 7 10
A B C D E
X 5 6 4 8 3
Y 6 4 9 8 5
Z 4 3 2 5 4
W 7 2 4 5 3
V 3 6 4 5 5
Bài 47
Có 5 công việc được phân
trên 5 máy với chi phí bằng
USD, hãy phân công sao cho
tổng chi phí thực hiện nhỏ
nhất. Tính tổng chi phí.
Bài 48
Có 5 công việc được phân
trên 5 máy với chi phí bằng
USD, hãy phân công sao cho
tổng chi phí thực hiện nhỏ
nhất. Tính tổng chi phí này.
Bài 49
Có 5 công việc được phân
trên 5 máy với chi phí bằng
USD, hãy phân công sao cho
tổng chi phí thực hiện nhỏ
nhất. Tính tổng chi phí này.
Bài 50 Có 4 công việc được thực hiện trên 4
máy. Mỗi công việc làm trên mỗi máy tốn 1
khoảng chi phí được cho ở bảng sau, vậy
phải phân công việc nào trên máy nào tổng
chi phí nhỏ nhất. (đơn vị tính là 1000đ)
Bài 51 Có 4 công việc được thực hiện trên 4
máy. Mỗi công việc làm trên mỗi máy tốn 1
khoảng chi phí được cho ở bảng sau, vậy
phải phân công việc nào trên máy nào tổng
chi phí nhỏ nhất. (đơn vị tính là 1000đ)
28
Công việc Máy A Máy B Máy C Máy D Máy E
X 16 37 14 19 21
Y 17 35 14 13 20
Z 16 34 17 13 24
W 14 37 15 16 22
V 13 36 16 17 23
Công việc Máy A Máy B Máy C Máy D Máy E
X 18 26 12 30 28
Y 19 29 14 31 32
Z 18 30 17 29 31
W 17 25 12 29 30
V 15 27 16 30 27
Công việc Máy A Máy B Máy C Máy D Máy E
X 18 26 14 28 15
Y 19 29 14 27 16
Z 18 30 17 31 14
W 17 22 14 24 14
V 15 22 16 27 16
Công
việc
Máy 1 Máy 2 Máy 3 Máy 4
A 26 39 14 22
B 27 36 22 25
C 24 13 9 21
D 27 39 7 24
Công
việc
Máy 1 Máy 2 Máy 3 Máy 4
A 18 24 22 28
B 24 32 36 36
C 29 43 44 51
D 25 35 30 37
Bài 52 Có 6 công việc được thực hiện trên
6 máy. Mỗi công việc làm trên mỗi máy
tốn 1 khoảng chi phí được cho ở bảng sau,
vậy phải phân công việc nào trên máy nào
tổng chi phí nhỏ nhất. (đơn vị tính là
1000đ)
Bài 53 Có 6 công việc được thực hiện trên
6 máy. Mỗi công việc làm trên mỗi máy
tốn 1 khoảng chi phí được cho ở bảng sau,
vậy phải phân công việc nào trên máy nào
tổng chi phí nhỏ nhất. (đơn vị tính là
1000đ)
Bài 54 Có 5 xe được chạy trên 5
con đường, số ngày mà mỗi xe
chạy trên mỗi con đường tốn 1
khoảng thời gian được cho ở
bảng sau, vậy phải phân xe nào
chạy trên con đường nào để tổng
thời gian sớm nhất.
(Đơn vị tính : ngày)
Bài 55 Có 5 công việc được
phân trên 5máy với chi phí
bằng USD, hãy phân công
sao cho tổng chi phí thực
hiện nhỏ nhất
Bài 56 Có 6 công việc được thực hiện
trên 6 máy. Mỗi công việc làm trên mỗi
máy tốn 1 khoảng chi phí được cho ở
bảng sau, vậy phải phân công việc nào
trên máy nào tổng chi phí nhỏ nhất. (đơn
vị tính là 1000đ)
29
Công
việc
Máy
1
Máy
2
Máy
3
Máy
4
Máy
5
A 18 16 29 13 19
B 17 12 27 12 14
C 16 14 26 17 16
D 15 16 24 15 16
E 14 15 22 16 12
Công
việc
Máy
1
Máy
2
Máy
3
Máy
4
Máy
5
A 26 39 14 22 47
B 27 36 22 25 50
C 24 13 9 21 40
D 27 39 7 24 53
E 23 35 10 20 55
Xe Đường
1
Đường
2
Đường
3
Đường
4
Đường 5
P1 14 31 16 58 60
P2 18 24 18 22 28
P3 24 32 14 36 36
P4 29 43 19 44 51
P5 25 35 10 30 37
Công việc Máy A Máy B Máy C Máy D Máy E
I 4 5 10 4 7
II 6 3 3 3 6
III 7 4 8 8 9
IV 5 2 3 4 9
V 6 2 5 5 9
Công
việc
Máy
1
Máy
2
Máy
3
Máy
4
Máy
5
Máy
6
A 50 28 51 63 37 40
B 42 31 57 63 40 32
C 53 39 61 59 45 40
D 41 26 50 57 31 29
E 48 25 58 70 33 30
F 60 25 60 66 41 33
Bài 57 Có 4 công việc được thực hiện trên 4
máy. Mỗi công việc làm trên mỗi máy tốn 1
khoảng chi phí được cho ở bảng sau, vậy
phải phân công việc nào trên máy nào tổng
chi phí nhỏ nhất. (đơn vị tính là 1000đ)
Bài 58 Có 5 công việc
được phân trên 5máy với
chi phí bằng USD, hãy
phân công sao cho tổng
chi phí thực hiện nhỏ nhất
Bài 59 Có 4 công việc được thực hiện trên
4 máy. Mỗi công việc làm trên mỗi máy
tốn 1 khoảng chi phí được cho ở bảng sau,
vậy phải phân công việc nào trên máy nào
tổng chi phí nhỏ nhất. (đơn vị tính là
1000đ)
Bài 60 Có 4 công việc được thực hiện
trên 4 máy. Mỗi công việc làm trên mỗi
máy tốn 1 khoảng chi phí được cho ở
bảng sau, vậy phải phân công việc nào
trên máy nào tổng chi phí nhỏ nhất. (đơn
vị tính là 1000đ)
Bài 61 Có 4 công việc
được thực hiện trên 4 máy.
Mỗi công việc làm trên
mỗi máy tốn 1 khoảng chi
phí được cho ở bảng sau,
vậy phải phân công việc nào trên máy nào tổng chi phí nhỏ nhất. (đơn vị tính là 1000đ)
30
Công
việc
Máy
1
Máy
2
Máy
3
Máy
4
Máy
5
A 13 15 35 29 12
B 16 14 36 26 14
C 18 17 32 28 16
D 14 18 32 27 18
E 12 16 33 29 17
Công việc Máy A Máy B Máy C Máy D Máy E
I 26 39 14 22 47
II 27 36 22 25 50
III 24 13 9 21 40
IV 27 39 7 24 53
V 23 35 10 20 55
Công
việc
Máy 1 Máy 2 Máy 3 Máy 4 Máy 5
A 6 18 3 27 19
B 8 13 2 19 20
C 3 16 6 14 17
D 7 17 4 21 16
E 9 21 7 26 18
Công
việc
Máy 1 Máy 2 Máy 3 Máy 4 Máy 5
A 18 16 29 13 19
B 17 12 27 12 14
C 16 14 26 17 16
D 15 16 24 15 16
E 14 15 22 16 12
Công việc Máy 1 Máy 2 Máy 3 Máy 4 Máy 5
A 16 13 18 29 19
B 12 12 17 27 14
C 14 17 16 26 16
D 16 15 15 24 16
E 15 16 14 22 12
Bài 62 Có 4 công việc được thực hiện trên 4
máy. Mỗi công việc làm trên mỗi máy tốn 1
khoảng chi phí được cho ở bảng sau, vậy
phải phân công việc nào trên máy nào tổng
chi phí nhỏ nhất. (đơn vị tính là 1000đ)
Bài 63 Có 6 công việc được thực
hiện trên 6 máy. Mỗi công việc làm
trên mỗi máy tốn 1 khoảng chi phí
được cho ở bảng sau, vậy phải phân
công việc nào trên máy nào tổng chi
phí nhỏ nhất. (đơn vị tính là 1000đ)
Bài 64 Có 6 công việc được
thực hiện trên 6 máy. Mỗi
công việc làm trên mỗi máy
tốn 1 khoảng chi phí được
cho ở bảng sau, vậy phải
phân công việc nào trên máy
nào tổng chi phí nhỏ nhất.
(đơn vị tính là 1000đ)
Bài 65 Có 6 công việc được thực
hiện trên 6 máy. Mỗi công việc
làm trên mỗi máy tốn 1 khoảng chi
phí được cho ở bảng sau, vậy phải
phân công việc nào trên máy nào
tổng chi phí nhỏ nhất. (đơn vị tính
là 1000đ)
Bài 66 Có 6 công việc được thực
hiện trên 6 máy. Mỗi công việc
làm trên mỗi máy tốn 1 khoảng chi
phí được cho ở bảng sau, vậy phải
phân công việc nào trên máy nào
tổng chi phí nhỏ nhất. (đơn vị tính
là 1000đ)
31
Công
việc
Máy 1 Máy 2 Máy 3 Máy 4 Máy 5
A 14 26 47 39 22
B 22 27 50 36 25
C 9 24 40 13 21
D 7 27 53 39 24
E 10 23 55 35 20
Công
việc
Máy 1 Máy 2 Máy 3 Máy 4 Máy 5 Máy 6
A 47 53 40 42 32 42
B 61 59 42 43 44 48
C 40 57 49 41 32 41
D 48 60 43 47 37 40
E 50 56 41 48 39 49
F 45 58 46 43 45 45
C việc Máy 1 Máy 2 Máy 3 Máy 4 Máy 5 Máy 6
A 46 49 18 42 47 36
B 42 46 23 45 50 35
C 44 42 25 41 45 37
D 45 49 27 44 53 38
E 43 55 30 40 55 39
F 40 50 37 45 46 35
Công
việc
Máy 1 Máy 2 Máy 3 Máy 4 Máy 5 Máy 6
A 14 30 15 20 32 19
B 16 31 16 19 37 16
C 12 34 13 15 35 17
D 15 29 16 14 36 16
E 11 32 18 17 34 15
F 17 32 14 18 33 20
Công
việc
Máy 1 Máy 2 Máy 3 Máy 4 Máy 5 Máy 6
A 42 43 18 36 48 23
B 49 41 17 39 41 27
C 43 47 15 41 40 26
D 41 48 16 42 49 25
E 46 43 14 37 45 24
F 40 50 20 38 44 22
Bài 67 Có 6 công việc được thực
hiện trên 6 máy. Mỗi công việc
làm trên mỗi máy tốn 1 khoảng
chi phí được cho ở bảng sau, vậy
phải phân công việc nào trên máy
nào tổng chi phí nhỏ nhất. (đơn vị
tính là 1000đ)
Bài 68 Có 6 công việc được thực
hiện trên 6 máy. Mỗi công việc làm
trên mỗi máy tốn 1 khoảng chi phí
được cho ở bảng sau, vậy phải phân
công việc nào trên máy nào tổng chi
phí nhỏ nhất. (đơn vị tính là 1000đ)
* Bài toán max
Bài 69 Có 5 sản phẩm được thực hiện trên 5
máy. Công suất của mỗi máy được cho ở
bảng sau, vậy phải phân công sản phẩm nào
được thực hiện trên máy nào để đạt công suất
lớn nhất. (đơn vị tính là 100sp)
Bài 70 Có 5 sản phẩm được thực hiện trên 5
máy. Công suất của mỗi máy được cho ở
bảng sau, vậy phải phân công sản phẩm nào
được thực hiện trên máy nào để đạt công suất
lớn nhất. (đơn vị tính là 100sp)
32
Công
việc
Máy 1 Máy 2 Máy 3 Máy 4 Máy 5 Máy 6
A 3 13 10 25 4 18
B 5 18 16 29 3 19
C 7 17 12 27 2 16
D 9 16 14 26 7 16
E 3 15 16 24 5 16
F 6 14 15 22 6 12
Công
việc
Máy 1 Máy 2 Máy 3 Máy 4 Máy 5 Máy 6
A 6 13 25 8 9 16
B 4 18 26 3 12 19
C 9 21 22 11 8 21
D 5 23 24 4 11 17
E 7 22 29 13 9 14
F 4 14 20 5 7 16
Sản
phẩm
Máy
1
Máy
2
Máy
3
Máy
4
Máy
5
A 26 39 14 22 47
B 27 36 22 25 50
C 24 13 9 21 40
D 27 39 7 24 53
E 23 35 10 20 55
Sản
phẩm
Máy
1
Máy
2
Máy
3
Máy
4
Máy
5
A 8 7 6 9 3
B 9 7 8 8 2
C 5 6 9 10 4
D 6 8 7 12 3
E 10 9 9 10 5
Bài 71 Có 6 sản phẩm được thực hiện
trên 6 máy. Công suất của mỗi máy
được cho ở bảng sau, vậy phải phân
công sản phẩm nào được thực hiện trên
máy nào để đạt công suất lớn nhất. (đơn
vị tính là 100sp)
CHƯƠNG 4
Bài 1, Công ty TNHH Phú Uy mua bình accu xe du lịch với giá 140.000đ /bình với chi phí
mỗi lần đặt hàng là 110.000đ và chi phí tồn kho mỗi năm bằng 24% giá mua. Mỗi năm công
ty bán được 12000 bình. Công ty làm việc 5 ngày trong tuần và nghỉ lễ 6 ngày trong năm.
33
Sản
phẩm
Máy
1
Máy
2
Máy
3
Máy
4
Máy
5
Máy
6
A 15 10 9 12 9 11
B 7 8 8 9 10 13
C 7 9 10 12 11 15
D 15 13 12 14 16 15
E 10 9 8 12 6 13
F 6 5 7 8 5 10
Thời gian đặt hàng mất 3 ngày và công ty muốn có lượng dự trữ an toàn là 2 ngày bán hàng
trong khi chờ hàng mới về. Hãy tính :
1, Sản lượng đặt hàng tối ưu
2, Mức đặt hàng lại ROP
3, Tổng chi phí tồn kho hàng năm
Bài 2 : Công ty Diesel SC hàng năm cần 10.000 bộ bạc séc măng sản phẩm D12 của mình.
Phòng vật tư công ty cứ mỗi lần đặt 400 bộ bạc tốn S = 55.000 đồng nếu bạc để trong kho
hàng năm mất H = 4000đ/bộ bạc . Hãy tính :
1. Chi phí về tồn kho trong năm
2. Lượng đặt hàng kinh tế EOQ
3. Tổng chi phí về tồn kho tính theo EOQ nói trên
Bài 3 : Nếu công ty Diesel SC tự mình tổ chức một phân xưởng làm bạc séc măng lấy và
cung cấp cho phân xưởng lắp ráp thành máy D12 với các thông số như sau : D = 10.000; H =
4000đ ; S = 55000đ; d = 40 bộ; p = 120 bộ/ngày , biết công ty mỗi năm làm 250 ngày. Hãy
tính sản lượng đặt hàng kinh tế và tổng chi phí về tồn kho.
Bài 4 : Xưởng gỗ BC chuyên đóng bàn ghế dính liền cho học sinh có nhu cầu hàng năm là
15000 bộ. Chi phí đặt 1 đợt nguyên liệu là 200.000 đồng. Chi phí làm một bộ bàn ghế mất
48.620 đồng và chi phí tồn kho trong 1 năm đối với 1 bộ bằng 24% chi phí gia công. Xưởng
làm 300 ngày trong năm và mỗi ngày làm được 125 bộ . Hãy tính :
1. Sản lượng đặt hàng tối ưu. Mức tồn kho tối đa
2. Tổng chi phí tồn kho hàng năm
Bài 5: Cơ sở HT sử dụng mỗi năm 48000 bánh xe cao su để làm đồ chơi trẻ em. Cơ sở có bộ
phận tự làm lấy loại bánh xe này với tốc độ 800 chi tiết mỗi ngày. Loại xe đồ chơi này được
lắp ráp đều đặn suốt cả năm. Chi phí trữ hàng là 1000đ mỗi chiếc mỗi năm. Chi phí đặt hàng
là 45000đ mỗi lần đặt. Cơ sở mỗi năm làm việc 300 ngày . Hãy xác định :
1, Số lượng đặt hàng tối ưu POQ
2, Thời gian chu kỳ tối ưu cho sản xuất
3, Thời gian sản xuất
Bài 6 , Một công ty chuyên bán 1 loại sp A có nhu cầu hàng năm về loại sp A là 6000 đơn vị;
chi phí mua hàng sản phẩm A là 1000 đ/1 đơn vị. Chi phí thực hiện tồn kho bằng 10% so với
giá mua . Chi phí đặt hàng là 25.000đ/đơn hàng . Hàng được cung cấp thành nhiều chuyến và
cần 8 ngày để nhận hàng kể từ ngày đặt hàng . Nhu cầu bán ra mỗi tuần là 96 sp ( mỗi tuần
làm việc 6 ngày) , biết rằng 1 năm làm việc 300 ngày .
Hãy tính 1, Lượng đặt hàng kinh tế là bao nhiêu
2, Điểm đặt hàng lại
3, Tổng chi phí về tồn kho hàng năm
4, Số lần đặt hàng tối ưu trong năm
5, Số ngày cách quãng giữa 2 lần đặt hàng
34
Bài 7 : Một công ty chuyên bán hàng hóa B có nhu cầu hàng năm là 5000 hàng hóa, chi phí
mua hàng hóa B là 3000 đ/1sp. Chi phí thực hiện tồn kho bằng 20% so với giá mua. Chi phí
đặt hàng là 30.000 đ/đơn hàng. Hàng được cung cấp nhiều chuyến và cần 12 ngày để nhận
hàng kể từ ngày đặt hàng. Nhu cầu bán ra mỗi tuần là 96 hàng hóa ( mỗi tuần làm việc 6
ngày) . Mỗi năm làm việc 250 ngày .
Hãy tính 1, Lượng đặt hàng tối ưu là bao nhiêu?
2, Tổng chi phí về tồn kho hàng năm là bao nhiêu?
3, Số lần đặt hàng tối ưu trong năm ? Điểm đặt hàng lại ROP ?
Bài 8: Nhà phân phối bánh kẹo Kiss có nhu cầu hàng năm về hộp kẹo Kiss là 6350 hộp; chi
phí mua kẹo Kiss là 15000 đ/hộp. Chi phí thực hiện tồn kho bằng 1% so với giá mua . Chi
phí đặt hàng là 27.000đ/đơn hàng . Nhu cầu bán ra mỗi tuần là 102 hộp kẹo ( mỗi tuần mở
cửa bán hàng trong 6 ngày) .Hàng được cung cấp thành nhiều chuyến và cần 11 ngày để nhận
hàng kể từ ngày đặt hàng , biết rằng 1 năm làm việc 254 ngày
Hãy tính 1, Lượng đặt hàng kinh tế là bao nhiêu
2, Điểm đặt hàng lại
3, Tổng chi phí về tồn kho hàng năm
4, Số lần đặt hàng tối ưu trong năm
5, Số ngày cách quãng giữa 2 lần đặt hàng
Bài 9 Một công ty có nhu cầu hàng năm về loại phụ tùng X để lắp ráp thiết bị nhà bếp là
4826 phụ tùng, chi phí sản xuất phụ tùng X là 3000 đ/1sp, chi phí thực hiện tồn kho bằng
17% so với chi phí sản xuất. Chi phí đặt hàng là 28.000 đ/đơn hàng. Công ty có 1 phân
xưởng nhỏ để sản xuất loại phụ tùng này và cần 6 ngày để nhận hàng kể từ ngày đặt hàng và
có mức dự trữ an toàn là 2 ngày. Nhu cầu sử dụng để lắp ráp là mỗi tuần là 96 sản phẩm (mỗi
tuần làm việc 6 ngày) . Mỗi năm làm việc 254 ngày .
Hãy tính 1, Lượng đặt hàng tối ưu là bao nhiêu?
2, Tổng chi phí về tồn kho hàng năm là bao nhiêu?
3, Số lần đặt hàng tối ưu trong năm ? Điểm đặt hàng lại ROP ?
Bài 10 Xí nghiệp sản xuất đồ chơi trẻ em có nhu cầu hàng năm về mô tơ để lắp ráp xe điều
khiển từ xa là 9857 phụ tùng, chi phí mua mô tơ là 13000 đ/1sp, chi phí thực hiện tồn kho
bằng 14,5% so với chi phí mua. Chi phí đặt hàng là 31.000 đ/đơn hàng. Mô tơ cần được vận
chuyển thành nhiều chuyến và cần 4 ngày để nhận hàng và xí nghiệp cần 2 ngày dự trữ an
toàn khi chờ hàng mới về kể từ ngày đặt hàng. Nhu cầu sử dụng mô tơ để lắp ráp đồ chơi là
mỗi tuần là 140 sản phẩm (mỗi tuần bộ phận lắp ráp làm việc 5 ngày) . Mỗi năm làm việc
300 ngày .
Hãy tính 1, Lượng đặt hàng tối ưu là bao nhiêu?
2, Tổng chi phí về tồn kho hàng năm là bao nhiêu?
3, Số lần đặt hàng tối ưu trong năm ? Điểm đặt hàng lại ROP ?
Bài 11Công ty Hải Sơn có nhu cầu hàng năm về loại phụ tùng X để lắp ráp máy nước nóng là
42150 phụ tùng, chi phí sản xuất phụ tùng X là 3usd/1sp, chi phí thực hiện tồn kho bằng
35
21% so với chi phí sản xuất. Chi phí đặt hàng là 50 usd/đơn hàng. Công ty có 1 phân xưởng
nhỏ để sản xuất loại phụ tùng này. Nhu cầu sử dụng để lắp ráp mỗi tuần là 792 sản phẩm
(mỗi tuần làm việc 6 ngày) . Mỗi năm làm việc 281 ngày .
Hãy tính 1, Lượng đặt hàng tối ưu là bao nhiêu?
2, Tổng chi phí về tồn kho hàng năm là bao nhiêu?
3, Số lần đặt hàng tối ưu trong năm ? Thời gian đặt hàng lại?
Bài 12 Công ty Thái Sơn có nhu cầu hàng năm về nguyên liệu A để chế biến thực phẩm là
162690 lit, chi phí sản xuất nguyên liệu A là 6 usd/lit, chi phí thực hiện tồn kho bằng 16% so
với chi phí sản xuất. Chi phí đặt hàng là 50 usd/đơn hàng. Công ty có 1 nhà máy nhỏ để sản
xuất loại nguyên liệu này. Nhu cầu sử dụng để chế biến thực phẩm mỗi tuần là 2115 lit (mỗi
tuần làm việc 5 ngày) . Mỗi năm làm việc 290 ngày .
Hãy tính 1, Lượng đặt hàng tối ưu là bao nhiêu?
2, Tổng chi phí về tồn kho hàng năm là bao nhiêu?
3, Số lần đặt hàng tối ưu trong năm ? Thời gian đặt hàng lại?
Bài 13 Công ty Hải Lan mua đèn sạc bình với chi phí mỗi lần đặt hàng là 70.000đ và chi phí
tồn kho mỗi năm là 15.000đ/cái. Mỗi năm công ty bán được 20000 cái. Công ty làm việc
300ngày trong năm. Thời gian đặt hàng mất 5 ngày và công ty muốn có lượng dự trữ an toàn
là 1 ngày bán hàng trong khi chờ hàng mới về. Hãy tính :
1, Sản lượng đặt hàng tối ưu 2, Mức đặt hàng lại ROP
3, Chi phí tồn kho hàng năm
Bài 14 Công ty Hải Lan mua đèn sạc bình với chi phí mỗi lần đặt hàng là 70.000đ và chi phí
tồn kho mỗi năm là 15.000đ/cái. Mỗi năm công ty bán được 20000 cái. Công ty làm việc
300ngày trong năm. Thời gian đặt hàng mất 5 ngày và công ty muốn có lượng dự trữ an toàn
là 1 ngày bán hàng trong khi chờ hàng mới về. Hãy tính :
1, Sản lượng đặt hàng tối ưu
2, Mức đặt hàng lại ROP
3, Chi phí tồn kho hàng năm
Bài 15 Công ty tập vở Hải Hà có nhu cầu hàng năm về bìa màu để đóng tập vở là 12626 tấn,
chi phí mua bìa màu là 130usd/tấn, chi phí thực hiện tồn kho bằng 10% so với chi phí mua
hàng. Chi phí đặt hàng là 100 usd/đơn hàng. Hàng được vận chuyển nhiều chuyến. Nhu cầu
sử dụng để đóng tập vở mỗi tuần là 324 tấn (mỗi tuần làm việc 6 ngày) . Mỗi năm làm việc
214 ngày .
Hãy tính 1, Lượng đặt hàng tối ưu là bao nhiêu?
2, Tổng chi phí về tồn kho hàng năm là bao nhiêu?
3, Số lần đặt hàng tối ưu trong năm ? Thời gian đặt hàng lại?
36
Bài 16. Công ty QMS có đặt giấy viết thư
cho nhà in LIKSIN. Nhu cầu của công ty là
10.000 hộp/năm. Chi phí tồn trữ là 30.000
đ/hộp/năm. Chi phí mỗi lần đặt hàng là
280.000đ. Nhà in Liksin báo giá như sau:
Hãy xác định số lượng mỗi lần đặt hàng để có tổng chi phí tồn kho thấp nhất và hãy tính tổng
chi phí tồn kho hàng năm, biết rằng giá in mỗi hộp là 160.000đ.
Bài 17. Nhu cầu hàng năm vật tư K là 4800
đơn vị. Chi phí đặt hàng 100.000 đồng/lần.
Chi phí tồn kho hàng năm bằng 20% giá
mua. Đơn vị cung ứng đưa ra chính sách giá
như sau:
Hiện tại doanh nghiệp đang đặt hàng với số lượng 2400 đv/lần. Theo anh (chị) nên đặt hàng
lại với sới lương bao nhiêu? Số tiền tiết kiệm?
Bài 18. Tại một công ty nhu cầu một loại hàng
là 1000 đơn vị sp/năm. Người cung ứng có
chính sách khấu trừ theo sản lượng như sau:
Chi phí tồn trữ được tính theo giá mua và bằng
10% giá mua 1 đơn vị.
Chi phí đặt hàng 100.000đ. Chi phí 1 đơn vị hàng theo giá cố định là 50.000đ. Hãy xác định
lượng hàng tối ưu cho 1 đơn hàng.
Bài 19
Tại một công ty nhu cầu một loại hàng là 3000 đơn vị
sp/năm. Người cung ứng có chính sách khấu trừ theo sản
lượng như sau:
Chi phí tồn trữ được tính theo giá mua và bằng 15% giá
mua 1 đơn vị. Chi phí đặt hàng 50.000đ
Chi phí 1 đơn vị hàng theo giá cố định là 65.000đ. Hãy xác định lượng hàng tối ưu
Bài 20: Một nhà cung cấp van nước cho nhà máy nước báo với 3 mức giá như sau:
Số lượng Giá 1 sp Với D = 1000 sản phẩm
H= 20% giá
S = 5,5 usd/lần
1-399 2,2 usd
400 -699 2,0
Từ 700 1,8
a, Xác định sản lượng đặt hàng tối ưu nếu nhận hàng 1 lần
b, Nếu với p = 120 sp và d = 40sp, Xác định sản lượng đặt hàng tối ưu nếu nhận hàng từ từ
37
Sản lượng sản phẩm Tỷ lệ khấu trừ
200 – 999 0%
1000 – 2999 2%
3000 – 5999 4%
≥ 6000 7%
Số lượng
(đơn vị)
Đơn giá (đồng/đv)
< 1000 5000
Từ 1000 - < 2000 4900
Từ 2000 trở lên 4800
Sản lượng sản phẩm Tỷ lệ khấu trừ
100 – 149 0%
150 – 199 2%
200 – 249 4%
250 – 299 6%
≥ 300 8%
Sản lượng Tỷ lệ khấu trừ
100 – 149 0%
150 – 199 2%
200 – 249 4%
250 – 299 6%
≥ 300 8%
Bài 21: Nhà máy Caric mỗi năm trung bình cần 936
lưỡi cưa . Mỗi lần đặt hàng mất 450.000đ, còn để 1
lưỡi cưa trong kho thì mất chi phí bằng 25% giá mua.
Giá bán do nhà máy dung cụ chào hàng như sau:
Vậy mỗi lần đặt hàng cần đặt bao nhiêu lưỡi cưa?
Bài 22
Tại một công ty nhu cầu một loại hàng là 4000 đơn vị
sp/năm. Người cung ứng có chính sách khấu trừ theo
sản lượng như sau:
Chi phí tồn trữ được tính theo giá mua và bằng 21%
giá mua 1 đơn vị. Chi phí đặt hàng 50.000đ.
Chi phí 1 đơn vị hàng theo giá cố định là 105.000đ. Hãy xác định lượng hàng tối ưu
Bài 23
Tại một công ty nhu cầu một loại hàng là 5000 đơn vị
sp/năm. Người cung ứng có chính sách khấu trừ theo sản
lượng như sau:
Chi phí tồn trữ được tính theo giá mua và bằng 18% giá
mua 1 đơn vị. Chi phí đặt hàng 50.000đ.
Chi phí 1 đơn vị hàng theo giá cố định là 45.000đ. Hãy xác định lượng hàng tối ưu
Bài 24. Nhà máy cơ khí có nhu cầu về một loại phụ
tùng thay thế được đặt hàng một lần trong năm, thời
gian vận chuyển 6 ngày, lượng hàng xuất kho bình quân
là 20 sản phẩm/ngày, chi phí tồn kho hàng năm cho 1
đơn vị hàng là 45.000đ. Xác suất nhu cầu trong suốt
thời gian đặt hàng được cho theo bảng sau. Chi phí thiệt
hai do thiếu hàng gây ra là 65.000đ/đơn vị/năm. Hãy
tính mức dự trữ an toàn hợp lý?
38
Số lượng Giá 1 sp
1-299 60.000đ
300 -499 58.000đ
Từ 500 57.000đ
Sản lượng Tỷ lệ khấu trừ
100 – 149 0%
150 – 199 2%
200 – 249 4%
250 – 299 6%
≥ 300 8%
Sản lượng Tỷ lệ khấu trừ
300 – 499 0%
500 – 699 2%
700 – 899 4%
900 – 999 6%
≥ 1000 8%
Nhu cầu trong thời
kỳ đặt hàng lại
Xác
suất
40
60
120
160
220
0,10
0,20
0,30
0,20
0,20
Bài 25: Cửa hàng bánh Hoa Lan có kết quả
nhu cầu trong thời gian đặt hàng lại trong
năm qua như sau
Thời gian đặt hàng lại là 5 ngày, lượng hàng
xuất kho bình quân là 30 sản phẩm/ngày, chi
phí tồn kho hàng năm cho 1 đơn vị hàng là
1000đ. Chi phí thiệt hại do thiếu hàng gây ra
là 3.000đ/đơn vị. Hãy tính mức dự trữ an
toàn hợp lý?
Bài 26: Kết quả nhu cầu trong năm qua của sản phẩm
X như sau
Chi phí tồn kho hàng năm cho 1 đơn vị hàng là
50.000đ. Chi phí thiệt hại do thiếu hàng gây ra là
100.000đ/đơn vị. Hãy tính nhu cầu sản phẩm X?
Bài 27
Cửa hàng hải sản có kết quả nhu cầu trong thời gian đặt
hàng lại trong năm qua như sau
Thời gian đặt hàng lại là 5 ngày, lượng hàng xuất kho bình
quân là 20 kg/ngày, chi phí tồn kho hàng năm cho 1 kg
hàng là 100.000đ. Chi phí thiệt hại do thiếu hàng gây ra là
300.000đ/đơn vị. Số lần đặt hàng tối ưu trong năm là 6 lần .
Hãy tính mức dự trữ an toàn hợp lý?
Bài 28. Nhu cầu một loại vật tư được cho theo bảng sau:
 Chi phí đặt hàng: 100.000đ
 Chi phí tồn trữ: 1000đ/1 đơn vị/1 tuần
39
Tuần 1 2 3 4 5 6
Nhu cầu vật tư 50 10 50 130 60 40
Nhu cầu trong thời
kỳ đặt hàng lại
Xác suất
0
50
100
150
200
250
300
0,15
0,3
0,2
0,1
0,1
0,1
0,05
Nhu cầu Xác suất bán được
10
20
30
40
50
0,2
0,3
0,3
0,1
0,1
Nhu cầu trong thời
kỳ đặt hàng lại
Xác
suất
0
50
100
150
200
250
300
0,15
0,3
0,2
0,1
0,1
0,1
0,05
 Tồn kho đầu kỳ: 0
Hãy lựa chọn 1 trong 3 mô hình cung ứng (cung cấp theo lô EOQ cân đối theo từng bộ phận
thời gian) một mô hình tối ưu.
Bài 29. Nhu cầu một loại vật tư được cho theo bảng sau:
Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhu cầu vật tư 30 40 30 70 20 10 80 50
 Chi phí đặt hàng: 150.000đ
 Chi phí tồn trữ: 2500đ/1 đơn vị/1 tuần - Tồn kho đầu kỳ: 30
Hãy lựa chọn 1 trong 3 mô hình cung ứng (cung cấp theo lô EOQ cân đối theo từng bộ phận
thời gian) một mô hình tối ưu.
Bài 30. Nhu cầu một loại vật tư được cho theo bảng sau:
Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Nhu cầu vật tư 100 90 85 70 150 200 300 250 100 80
 Chi phí đặt hàng: 4.000.000 đ
 Chi phí tồn trữ: 20.000đ/1 đơn vị/1 tuần - Tồn kho đầu kỳ: 0
Hãy lựa chọn 1 trong 3 mô hình cung ứng (cung cấp theo lô EOQ cân đối theo từng bộ phận
thời gian) một mô hình tối ưu.
Bài 31. Nhu cầu một loại vật tư được cho theo bảng sau:
Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
Nhu cầu
vật tư
50 30 25 35 40 50 35 45 70 75 50 30 25 10
 Chi phí đặt hàng: 150 usd
 Chi phí tồn trữ: 2 usd/1 đơn vị/1 tuần
 Tồn kho đầu kỳ: 0
Hãy lựa chọn 1 trong 3 mô hình cung ứng (cung cấp theo lô EOQ cân đối theo từng bộ phận
thời gian) một mô hình tối ưu.
Bài 32. Nhu cầu một loại vật tư được cho theo bảng sau:
Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8
Nhu cầu vật tư 300 500 100
0
600 300 300 300 1500
 Chi phí đặt hàng: 500 usd
 Chi phí tồn trữ: 0.5 usd/1 đơn vị/1 tuần
40
 Tồn kho đầu kỳ: 0
Hãy lựa chọn 1 trong 3 mô hình cung ứng (cung cấp theo lô EOQ cân đối theo từng bộ phận
thời gian) một mô hình tối ưu.
Bài 33 Nhu cầu một loại vật tư được cho theo bảng sau:
 Chi phí đặt hàng: 100 usd
 Chi phí tồn trữ: 2usd/sp/ tuần
 Tồn kho đầu kỳ: 20
Hãy dùng mô hình cung ứng theo kỹ thuật cân đối các thời kỳ bộ phận để xác định lượng đặt
hàng và tính tổng chi phí tồn kho.
Bài 34 Nhu cầu một loại vật tư được cho theo bảng sau:
 Chi phí đặt hàng: 100 usd
 Chi phí tồn trữ: 2usd/sp/ tuần
 Tồn kho đầu kỳ: 50
Hãy dùng mô hình cung ứng theo kỹ thuật cân đối các thời kỳ bộ phận để xác định lượng đặt
hàng và tính tổng chi phí tồn kho.
Bài 35 Nhu cầu một loại vật tư được cho theo bảng sau:
 Chi phí đặt hàng: 100 usd
 Chi phí tồn trữ: 2usd/sp/ tuần
 Tồn kho đầu kỳ: 0
Hãy dùng mô hình cung ứng theo kỹ thuật cân đối các thời kỳ bộ phận để xác định lượng đặt
hàng và tính tổng chi phí tồn kho.
Bài 36 Nhu cầu một loại vật tư được cho theo bảng sau:
Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8
Nhu cầu vật tư 450 250 0 390 410 330 0 400
 Chi phí đặt hàng: 200.000 đ
41
Tuần 1 2 3 4 5 6 7
Nhu cầu 30 40 10 30 30 20 20
Tuần 1 2 3 4 5 6 7
Nhu cầu 30 40 10 30 60 20 40
Tuần 1 2 3 4 5 6 7
Nhu cầu 30 10 40 30 20 50 20
 Chi phí tồn trữ: 5.000đ/1 đơn vị/1 tuần
 Tồn kho đầu kỳ: 0
 Chi phí thiếu hàng : 3.000đ /1 đơn vị/1 tuần
Hãy dùng mô hình cung ứng theo thời kỳ bộ phận (mô hình 3) để xác định lượng đặt hàng và
tính tổng chi phí tồn kho.
Bài 37 Nhu cầu một loại vật tư được cho theo bảng sau:
Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Nhu cầu vật tư 50 90 65 40 0 65 70 0 90 50
 Chi phí đặt hàng: 500.000 đ
 Chi phí tồn trữ: 3.000đ/1 đơn vị/1 tuần
 Tồn kho đầu kỳ: 60
 Chi phí thiếu hàng : 3.000đ /1 đơn vị/1 tuần
Hãy dùng mô hình cung ứng theo thời kỳ bộ phận (mô hình 3) để xác định lượng đặt hàng và
tính tổng chi phí tồn kho.
Bài 38 Nhu cầu một loại vật tư được cho theo bảng sau:
Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Nhu cầu vật tư 50 90 65 40 0 65 70 0 90 50
 Chi phí đặt hàng: 500.000 đ
 Chi phí tồn trữ: 3.000đ/1 đơn vị/1 tuần
 Tồn kho đầu kỳ: 0
Hãy dùng mô hình cung ứng theo thời kỳ bộ phận (mô hình 3) để xác định lượng đặt hàng và
tính tổng chi phí tồn kho.
Bài 39 Nhu cầu một loại vật tư được cho theo bảng sau:
Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Nhu cầu vật tư 35 30 40 20 35 45 10 30 40 35
 Chi phí đặt hàng: 100 usd
 Chi phí tồn trữ: 1 usd/1 đơn vị/1 tuần
 Tồn kho đầu kỳ: 0
Hãy dùng mô hình cung ứng theo thời kỳ bộ phận (mô hình 3) để xác định lượng đặt hàng và
tính tổng chi phí tồn kho.
Bài 40. Nhu cầu một loại vật tư được cho theo bảng sau:
Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
Nhu cầu 50 30 25 35 40 30 35 45 50 55 30 40 25 30
 Chi phí đặt hàng: 150 usd - Chi phí tồn trữ: 2 usd/1 đơn vị/1 tuần
 Tồn kho đầu kỳ: 20
42
Hãy dùng mô hình cung ứng theo thời kỳ bộ phận (mô hình 3) để xác định lượng đặt hàng và
tính tổng chi phí tồn kho.
43

More Related Content

What's hot

Phân tích môi trường vi mô công ty cổ phần vinamilk
Phân tích môi trường vi mô công ty cổ phần vinamilkPhân tích môi trường vi mô công ty cổ phần vinamilk
Phân tích môi trường vi mô công ty cổ phần vinamilkbjkaboy
 
Kế hoạch khởi sự kinh doanh thành lập cửa hàng quần áo thời trang nữ my lan m...
Kế hoạch khởi sự kinh doanh thành lập cửa hàng quần áo thời trang nữ my lan m...Kế hoạch khởi sự kinh doanh thành lập cửa hàng quần áo thời trang nữ my lan m...
Kế hoạch khởi sự kinh doanh thành lập cửa hàng quần áo thời trang nữ my lan m...Thanh Hoa
 
Tiểu luận phân tích chiến lược kinh doanh của công ty vinamilk_Nhận làm luận ...
Tiểu luận phân tích chiến lược kinh doanh của công ty vinamilk_Nhận làm luận ...Tiểu luận phân tích chiến lược kinh doanh của công ty vinamilk_Nhận làm luận ...
Tiểu luận phân tích chiến lược kinh doanh của công ty vinamilk_Nhận làm luận ...Nguyễn Thị Thanh Tươi
 
Đồ án lập kế hoạch kinh doanh shop thời trang, cửa hàng quần áo
Đồ án lập kế hoạch kinh doanh shop thời trang, cửa hàng quần áoĐồ án lập kế hoạch kinh doanh shop thời trang, cửa hàng quần áo
Đồ án lập kế hoạch kinh doanh shop thời trang, cửa hàng quần áominhphuongcorp
 
Quản trị sản xuất (Full version)
Quản trị sản xuất (Full version)Quản trị sản xuất (Full version)
Quản trị sản xuất (Full version)Le Nguyen Truong Giang
 
Câu hỏi trắc nghiệm tổng quan về logistics
Câu hỏi trắc nghiệm tổng quan về logisticsCâu hỏi trắc nghiệm tổng quan về logistics
Câu hỏi trắc nghiệm tổng quan về logisticsThanh Uyển
 
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)Rain Snow
 
Chiến lược giá của vinamilk
Chiến lược giá của vinamilkChiến lược giá của vinamilk
Chiến lược giá của vinamilkndthien23
 
Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đô
Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đôPhân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đô
Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đôtibeodangyeu
 
Đồ án luận văn lập kế hoạch kinh doanh quán cafe, trà sữa
Đồ án luận văn lập kế hoạch kinh doanh quán cafe, trà sữaĐồ án luận văn lập kế hoạch kinh doanh quán cafe, trà sữa
Đồ án luận văn lập kế hoạch kinh doanh quán cafe, trà sữaminhphuongcorp
 
bài thảo luận về chuỗi cung ứng sữa vinamilk
bài thảo luận về chuỗi cung ứng sữa vinamilkbài thảo luận về chuỗi cung ứng sữa vinamilk
bài thảo luận về chuỗi cung ứng sữa vinamilkNang Vang
 
Tài liệu Giáo trình quản trị sản xuất
Tài liệu Giáo trình quản trị sản xuất Tài liệu Giáo trình quản trị sản xuất
Tài liệu Giáo trình quản trị sản xuất Tung Ha
 
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
đề Cương kinh doanh quốc tế
đề Cương kinh doanh quốc tếđề Cương kinh doanh quốc tế
đề Cương kinh doanh quốc tếKhánh Hòa Konachan
 
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)Thanh Hoa
 

What's hot (20)

Đề án lập kế hoạch kinh doanh CỬA HÀNG THỜI TRANG COUPLE FASHION - TRƯỜNG TOPICA
Đề án lập kế hoạch kinh doanh CỬA HÀNG THỜI TRANG COUPLE FASHION - TRƯỜNG TOPICAĐề án lập kế hoạch kinh doanh CỬA HÀNG THỜI TRANG COUPLE FASHION - TRƯỜNG TOPICA
Đề án lập kế hoạch kinh doanh CỬA HÀNG THỜI TRANG COUPLE FASHION - TRƯỜNG TOPICA
 
Phân tích môi trường vi mô công ty cổ phần vinamilk
Phân tích môi trường vi mô công ty cổ phần vinamilkPhân tích môi trường vi mô công ty cổ phần vinamilk
Phân tích môi trường vi mô công ty cổ phần vinamilk
 
Luận văn: hoàn thiện kênh phân phối sản phẩm của Công ty sữa Vinamilk
Luận văn: hoàn thiện kênh phân phối sản phẩm của Công ty sữa VinamilkLuận văn: hoàn thiện kênh phân phối sản phẩm của Công ty sữa Vinamilk
Luận văn: hoàn thiện kênh phân phối sản phẩm của Công ty sữa Vinamilk
 
Kế hoạch khởi sự kinh doanh thành lập cửa hàng quần áo thời trang nữ my lan m...
Kế hoạch khởi sự kinh doanh thành lập cửa hàng quần áo thời trang nữ my lan m...Kế hoạch khởi sự kinh doanh thành lập cửa hàng quần áo thời trang nữ my lan m...
Kế hoạch khởi sự kinh doanh thành lập cửa hàng quần áo thời trang nữ my lan m...
 
Đề tài: Xây dựng dự án đầu tư “Cửa hàng bánh ngọt – “HOMEMADE NA’S CAKE”
Đề tài: Xây dựng dự án đầu tư “Cửa hàng bánh ngọt – “HOMEMADE NA’S CAKE”Đề tài: Xây dựng dự án đầu tư “Cửa hàng bánh ngọt – “HOMEMADE NA’S CAKE”
Đề tài: Xây dựng dự án đầu tư “Cửa hàng bánh ngọt – “HOMEMADE NA’S CAKE”
 
Tiểu luận phân tích chiến lược kinh doanh của công ty vinamilk_Nhận làm luận ...
Tiểu luận phân tích chiến lược kinh doanh của công ty vinamilk_Nhận làm luận ...Tiểu luận phân tích chiến lược kinh doanh của công ty vinamilk_Nhận làm luận ...
Tiểu luận phân tích chiến lược kinh doanh của công ty vinamilk_Nhận làm luận ...
 
Đồ án lập kế hoạch kinh doanh shop thời trang, cửa hàng quần áo
Đồ án lập kế hoạch kinh doanh shop thời trang, cửa hàng quần áoĐồ án lập kế hoạch kinh doanh shop thời trang, cửa hàng quần áo
Đồ án lập kế hoạch kinh doanh shop thời trang, cửa hàng quần áo
 
Quản trị sản xuất (Full version)
Quản trị sản xuất (Full version)Quản trị sản xuất (Full version)
Quản trị sản xuất (Full version)
 
Câu hỏi trắc nghiệm tổng quan về logistics
Câu hỏi trắc nghiệm tổng quan về logisticsCâu hỏi trắc nghiệm tổng quan về logistics
Câu hỏi trắc nghiệm tổng quan về logistics
 
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)
 
Chiến lược giá của vinamilk
Chiến lược giá của vinamilkChiến lược giá của vinamilk
Chiến lược giá của vinamilk
 
Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đô
Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đôPhân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đô
Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đô
 
Đồ án luận văn lập kế hoạch kinh doanh quán cafe, trà sữa
Đồ án luận văn lập kế hoạch kinh doanh quán cafe, trà sữaĐồ án luận văn lập kế hoạch kinh doanh quán cafe, trà sữa
Đồ án luận văn lập kế hoạch kinh doanh quán cafe, trà sữa
 
Phân tích cơ cấu của Vinamilk
Phân tích cơ cấu của VinamilkPhân tích cơ cấu của Vinamilk
Phân tích cơ cấu của Vinamilk
 
bài thảo luận về chuỗi cung ứng sữa vinamilk
bài thảo luận về chuỗi cung ứng sữa vinamilkbài thảo luận về chuỗi cung ứng sữa vinamilk
bài thảo luận về chuỗi cung ứng sữa vinamilk
 
Đề tài: Phân tích tài chính tại công ty cổ phần Sữa Vinamilk, HAY
Đề tài: Phân tích tài chính tại công ty cổ phần Sữa Vinamilk, HAYĐề tài: Phân tích tài chính tại công ty cổ phần Sữa Vinamilk, HAY
Đề tài: Phân tích tài chính tại công ty cổ phần Sữa Vinamilk, HAY
 
Tài liệu Giáo trình quản trị sản xuất
Tài liệu Giáo trình quản trị sản xuất Tài liệu Giáo trình quản trị sản xuất
Tài liệu Giáo trình quản trị sản xuất
 
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!
 
đề Cương kinh doanh quốc tế
đề Cương kinh doanh quốc tếđề Cương kinh doanh quốc tế
đề Cương kinh doanh quốc tế
 
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
 

Similar to Bài tập quản trị sản xuất

Bài tập quản trị sản xuất - VipLam.Net
Bài tập quản trị sản xuất - VipLam.NetBài tập quản trị sản xuất - VipLam.Net
Bài tập quản trị sản xuất - VipLam.NetThùy Linh
 
Bài tập kỹ thuật dự báo trong công nghiệp
Bài tập kỹ thuật dự báo trong công nghiệpBài tập kỹ thuật dự báo trong công nghiệp
Bài tập kỹ thuật dự báo trong công nghiệpLe Nguyen Truong Giang
 
Câu hỏi nltk
Câu hỏi nltkCâu hỏi nltk
Câu hỏi nltkCun Haanh
 
Thu thập và trình bày dữ liệu thống kê
Thu thập và trình bày dữ liệu thống kêThu thập và trình bày dữ liệu thống kê
Thu thập và trình bày dữ liệu thống kêHọc Huỳnh Bá
 
Bai tap ve nha phan excel
Bai tap ve nha phan excelBai tap ve nha phan excel
Bai tap ve nha phan excelNga Hà
 
Baitap ke-toan-quan-tri
Baitap ke-toan-quan-triBaitap ke-toan-quan-tri
Baitap ke-toan-quan-triAnh Đào Hoa
 
Baitap ke-toan-quan-tri
Baitap ke-toan-quan-triBaitap ke-toan-quan-tri
Baitap ke-toan-quan-triAnh Đào Hoa
 
Baitap ke-toan-quan-tri
Baitap ke-toan-quan-triBaitap ke-toan-quan-tri
Baitap ke-toan-quan-triAnh Đào Hoa
 
Bai tap thnc
Bai tap thncBai tap thnc
Bai tap thncNga Hà
 
Bai tap-thnc
Bai tap-thncBai tap-thnc
Bai tap-thncsongbien
 
Bai tap thuc hanh MISA SME.NET_TT200.pdf
Bai tap thuc hanh MISA SME.NET_TT200.pdfBai tap thuc hanh MISA SME.NET_TT200.pdf
Bai tap thuc hanh MISA SME.NET_TT200.pdfHinThu521581
 
Bài tập định khoản và đáp án
Bài tập định khoản và đáp ánBài tập định khoản và đáp án
Bài tập định khoản và đáp ánGia K Thai
 
Bai tap dinh_khoan_ke_toan_ngan_hang
Bai tap dinh_khoan_ke_toan_ngan_hangBai tap dinh_khoan_ke_toan_ngan_hang
Bai tap dinh_khoan_ke_toan_ngan_hangBich Diep Vo
 
16btap sinh vien lam tuan
16btap sinh vien lam tuan16btap sinh vien lam tuan
16btap sinh vien lam tuanTuan Phạm
 
[123doc.vn] bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giai
[123doc.vn]   bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giai[123doc.vn]   bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giai
[123doc.vn] bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giaiTideviet Nguyen
 
Nguyen ly thong ke
Nguyen ly thong keNguyen ly thong ke
Nguyen ly thong keCun Haanh
 

Similar to Bài tập quản trị sản xuất (20)

Bài tập quản trị sản xuất - VipLam.Net
Bài tập quản trị sản xuất - VipLam.NetBài tập quản trị sản xuất - VipLam.Net
Bài tập quản trị sản xuất - VipLam.Net
 
Bài tập kỹ thuật dự báo trong công nghiệp
Bài tập kỹ thuật dự báo trong công nghiệpBài tập kỹ thuật dự báo trong công nghiệp
Bài tập kỹ thuật dự báo trong công nghiệp
 
Bai tapqtsx
Bai tapqtsxBai tapqtsx
Bai tapqtsx
 
Câu hỏi nltk
Câu hỏi nltkCâu hỏi nltk
Câu hỏi nltk
 
Thu thập và trình bày dữ liệu thống kê
Thu thập và trình bày dữ liệu thống kêThu thập và trình bày dữ liệu thống kê
Thu thập và trình bày dữ liệu thống kê
 
Bai tap ve nha phan excel
Bai tap ve nha phan excelBai tap ve nha phan excel
Bai tap ve nha phan excel
 
12 bai tap_nguyen_ly_thong_ke
12 bai tap_nguyen_ly_thong_ke12 bai tap_nguyen_ly_thong_ke
12 bai tap_nguyen_ly_thong_ke
 
Baitap ke-toan-quan-tri
Baitap ke-toan-quan-triBaitap ke-toan-quan-tri
Baitap ke-toan-quan-tri
 
Baitap ke-toan-quan-tri
Baitap ke-toan-quan-triBaitap ke-toan-quan-tri
Baitap ke-toan-quan-tri
 
Baitap ke-toan-quan-tri
Baitap ke-toan-quan-triBaitap ke-toan-quan-tri
Baitap ke-toan-quan-tri
 
Bai tapmhtc new
Bai tapmhtc newBai tapmhtc new
Bai tapmhtc new
 
Bai tap thnc
Bai tap thncBai tap thnc
Bai tap thnc
 
Bai tap-thnc
Bai tap-thncBai tap-thnc
Bai tap-thnc
 
Bai tap thuc hanh MISA SME.NET_TT200.pdf
Bai tap thuc hanh MISA SME.NET_TT200.pdfBai tap thuc hanh MISA SME.NET_TT200.pdf
Bai tap thuc hanh MISA SME.NET_TT200.pdf
 
Bài tập định khoản và đáp án
Bài tập định khoản và đáp ánBài tập định khoản và đáp án
Bài tập định khoản và đáp án
 
Bài tập kế toán quản trị chi phí
Bài tập kế toán quản trị chi phíBài tập kế toán quản trị chi phí
Bài tập kế toán quản trị chi phí
 
Bai tap dinh_khoan_ke_toan_ngan_hang
Bai tap dinh_khoan_ke_toan_ngan_hangBai tap dinh_khoan_ke_toan_ngan_hang
Bai tap dinh_khoan_ke_toan_ngan_hang
 
16btap sinh vien lam tuan
16btap sinh vien lam tuan16btap sinh vien lam tuan
16btap sinh vien lam tuan
 
[123doc.vn] bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giai
[123doc.vn]   bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giai[123doc.vn]   bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giai
[123doc.vn] bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giai
 
Nguyen ly thong ke
Nguyen ly thong keNguyen ly thong ke
Nguyen ly thong ke
 

More from Le Nguyen Truong Giang

Hệ thống bảo dưỡng nhìn từ góc độ thiết bị
Hệ thống bảo dưỡng nhìn từ góc độ thiết bịHệ thống bảo dưỡng nhìn từ góc độ thiết bị
Hệ thống bảo dưỡng nhìn từ góc độ thiết bịLe Nguyen Truong Giang
 
Giới thiệu về Bảo dưỡng Năng suất Tổng thể (Total Productive Maintenance)
Giới thiệu về Bảo dưỡng Năng suất Tổng thể (Total Productive Maintenance)Giới thiệu về Bảo dưỡng Năng suất Tổng thể (Total Productive Maintenance)
Giới thiệu về Bảo dưỡng Năng suất Tổng thể (Total Productive Maintenance)Le Nguyen Truong Giang
 
Danh sách máy móc thiết bị chuyền
Danh sách máy móc thiết bị chuyềnDanh sách máy móc thiết bị chuyền
Danh sách máy móc thiết bị chuyềnLe Nguyen Truong Giang
 
BẢNG KIỂM TRA TÌNH HÌNH MÁY MÓC VÀ VỆ SINH THIẾT BỊ
BẢNG KIỂM TRA TÌNH HÌNH MÁY MÓC VÀ VỆ SINH THIẾT BỊBẢNG KIỂM TRA TÌNH HÌNH MÁY MÓC VÀ VỆ SINH THIẾT BỊ
BẢNG KIỂM TRA TÌNH HÌNH MÁY MÓC VÀ VỆ SINH THIẾT BỊLe Nguyen Truong Giang
 
Bài tập tính thông số thiết bị
Bài tập tính thông số thiết bịBài tập tính thông số thiết bị
Bài tập tính thông số thiết bịLe Nguyen Truong Giang
 
NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT THÔNG QUA ÁP DỤNG MÔ HÌNH DUY TRÌ NĂNG SUẤT TỔN...
NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN  XUẤT THÔNG QUA ÁP DỤNG  MÔ HÌNH DUY TRÌ NĂNG  SUẤT TỔN...NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN  XUẤT THÔNG QUA ÁP DỤNG  MÔ HÌNH DUY TRÌ NĂNG  SUẤT TỔN...
NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT THÔNG QUA ÁP DỤNG MÔ HÌNH DUY TRÌ NĂNG SUẤT TỔN...Le Nguyen Truong Giang
 
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượngChương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượngLe Nguyen Truong Giang
 
Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm
Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩmChương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm
Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩmLe Nguyen Truong Giang
 
Chương 5: Tiêu chuẩn hóa và đo lường chất lượng
Chương 5: Tiêu chuẩn hóa và đo lường chất lượngChương 5: Tiêu chuẩn hóa và đo lường chất lượng
Chương 5: Tiêu chuẩn hóa và đo lường chất lượngLe Nguyen Truong Giang
 
Chương 4: hệ thống quản lý chất lượng
Chương 4: hệ thống quản lý chất lượngChương 4: hệ thống quản lý chất lượng
Chương 4: hệ thống quản lý chất lượngLe Nguyen Truong Giang
 
Chương 3: Quản lý chất lượng
Chương 3: Quản lý chất lượngChương 3: Quản lý chất lượng
Chương 3: Quản lý chất lượngLe Nguyen Truong Giang
 
Chương 1: Quản trị chất lượng
Chương 1: Quản trị chất lượngChương 1: Quản trị chất lượng
Chương 1: Quản trị chất lượngLe Nguyen Truong Giang
 
Bài giảng về tiêu chuẩn hóa công việc
Bài giảng về tiêu chuẩn hóa công việcBài giảng về tiêu chuẩn hóa công việc
Bài giảng về tiêu chuẩn hóa công việcLe Nguyen Truong Giang
 
Biểu đồ đa kỹ năng (có thông tin ví dụ)
Biểu đồ đa kỹ năng (có thông tin ví dụ)Biểu đồ đa kỹ năng (có thông tin ví dụ)
Biểu đồ đa kỹ năng (có thông tin ví dụ)Le Nguyen Truong Giang
 

More from Le Nguyen Truong Giang (20)

Hệ thống bảo dưỡng nhìn từ góc độ thiết bị
Hệ thống bảo dưỡng nhìn từ góc độ thiết bịHệ thống bảo dưỡng nhìn từ góc độ thiết bị
Hệ thống bảo dưỡng nhìn từ góc độ thiết bị
 
Giới thiệu về Bảo dưỡng Năng suất Tổng thể (Total Productive Maintenance)
Giới thiệu về Bảo dưỡng Năng suất Tổng thể (Total Productive Maintenance)Giới thiệu về Bảo dưỡng Năng suất Tổng thể (Total Productive Maintenance)
Giới thiệu về Bảo dưỡng Năng suất Tổng thể (Total Productive Maintenance)
 
Phiếu yêu cầu sửa chữa
Phiếu yêu cầu sửa chữaPhiếu yêu cầu sửa chữa
Phiếu yêu cầu sửa chữa
 
Lịch bảo trì thổng thể
Lịch bảo trì thổng thểLịch bảo trì thổng thể
Lịch bảo trì thổng thể
 
Danh sách máy móc thiết bị chuyền
Danh sách máy móc thiết bị chuyềnDanh sách máy móc thiết bị chuyền
Danh sách máy móc thiết bị chuyền
 
Danh mục tự bảo trì máy
Danh mục tự bảo trì máyDanh mục tự bảo trì máy
Danh mục tự bảo trì máy
 
Bảng vật tư linh kiện
Bảng vật tư linh kiệnBảng vật tư linh kiện
Bảng vật tư linh kiện
 
BẢNG KIỂM TRA TÌNH HÌNH MÁY MÓC VÀ VỆ SINH THIẾT BỊ
BẢNG KIỂM TRA TÌNH HÌNH MÁY MÓC VÀ VỆ SINH THIẾT BỊBẢNG KIỂM TRA TÌNH HÌNH MÁY MÓC VÀ VỆ SINH THIẾT BỊ
BẢNG KIỂM TRA TÌNH HÌNH MÁY MÓC VÀ VỆ SINH THIẾT BỊ
 
Bài tập tính thông số thiết bị
Bài tập tính thông số thiết bịBài tập tính thông số thiết bị
Bài tập tính thông số thiết bị
 
NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT THÔNG QUA ÁP DỤNG MÔ HÌNH DUY TRÌ NĂNG SUẤT TỔN...
NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN  XUẤT THÔNG QUA ÁP DỤNG  MÔ HÌNH DUY TRÌ NĂNG  SUẤT TỔN...NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN  XUẤT THÔNG QUA ÁP DỤNG  MÔ HÌNH DUY TRÌ NĂNG  SUẤT TỔN...
NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT THÔNG QUA ÁP DỤNG MÔ HÌNH DUY TRÌ NĂNG SUẤT TỔN...
 
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượngChương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng
 
Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm
Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩmChương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm
Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm
 
Chương 5: Tiêu chuẩn hóa và đo lường chất lượng
Chương 5: Tiêu chuẩn hóa và đo lường chất lượngChương 5: Tiêu chuẩn hóa và đo lường chất lượng
Chương 5: Tiêu chuẩn hóa và đo lường chất lượng
 
Chương 4: hệ thống quản lý chất lượng
Chương 4: hệ thống quản lý chất lượngChương 4: hệ thống quản lý chất lượng
Chương 4: hệ thống quản lý chất lượng
 
Chương 3: Quản lý chất lượng
Chương 3: Quản lý chất lượngChương 3: Quản lý chất lượng
Chương 3: Quản lý chất lượng
 
Chương 2: Chi phí chất lượng
Chương 2: Chi phí chất lượngChương 2: Chi phí chất lượng
Chương 2: Chi phí chất lượng
 
Chương 1: Quản trị chất lượng
Chương 1: Quản trị chất lượngChương 1: Quản trị chất lượng
Chương 1: Quản trị chất lượng
 
Bài giảng về tiêu chuẩn hóa công việc
Bài giảng về tiêu chuẩn hóa công việcBài giảng về tiêu chuẩn hóa công việc
Bài giảng về tiêu chuẩn hóa công việc
 
Biểu đồ đa kỹ năng (có thông tin ví dụ)
Biểu đồ đa kỹ năng (có thông tin ví dụ)Biểu đồ đa kỹ năng (có thông tin ví dụ)
Biểu đồ đa kỹ năng (có thông tin ví dụ)
 
Biểu đồ đa kỹ năng
Biểu đồ đa kỹ năngBiểu đồ đa kỹ năng
Biểu đồ đa kỹ năng
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 

Bài tập quản trị sản xuất

  • 1. CHƯƠNG 1 BÀI 1 Bệnh viện Cần Thơ có số thống kê người nhập viện trong 10 tuần qua như sau : Hãy dự báo số người nhập viện trong tuần thứ 11 bằng : 1, Phương pháp bình quân di động 3 tuần một 2, Phương pháp bình quân di động 3 tuần một có trọng số 0,5 ; 0,3 ; 0,2 3, Phương pháp bình quân bé nhất BÀI 2 : Hai ông Phó giám đốc của xí nghiệp đã dự báp số Acquy bán được như sau : Năm Số bán thực tế Số dự báo của PGĐ kinh doanh Số dự báo của PGĐ sản xuất 1 167325 170000 160000 2 175362 170000 165000 3 172536 180000 170000 4 156732 180000 175000 5 176325 165000 165000 Vậy ông phó giám đốc nào dự báo đúng hơn ? BÀI 3 : Nhiệt độ (o F) Doanh số bán ra (x 1000USD) Nhiệt độ (o F) Doanh số bán ra (x 1000USD) 81 135 82 140 75 130 66 110 59 100 91 155 80 138 93 158 79 125 65 115 58 95 78 125 69 118 73 120 89 150 Khu A thấy doanh số nước giải khác bán ra phụ thuộc vào nhiệt độ trung bình trong ngày như sau : Ngày mai khí tượng dự báo nhiệt độ sẽ là 95o F vậy các quán giải khát ở khu A có thể bán được bao nhiêu chai nước giải khát BÀI 4 : Nhu cầu của bánh trung thu Kinh Đô được theo dõi trong suốt sáu tuần qua như sau : Tuần 1 2 3 4 5 6 Nhu cầu 650 521 563 735 514 596 Hãy dự báo nhu cầu trong tuần thứ 7 bằng cách dùng phương pháp : a, Bình quân di động trong 5 giai đoạn b, Bình quân di động có trọng số ( 0.5, 1 Tuần thứ Số nhập viện Tuần thứ Số nhập viện 1 29 6 25 2 26 7 34 3 25 8 25 4 28 9 29 5 38 10 30
  • 2. 0.3, 0.2) trong 3 giai đoạn BÀI 5: Cty TNHH Thanh Duy buôn bán máy điện toán có doanh số bán máy PC trong năm qua chia theo từng tháng như sau Tháng Nhu cầu thực Tháng Nhu cầu thực 1 37 7 43 2 40 8 47 3 41 9 56 4 37 10 52 5 45 11 55 6 50 12 54 Hãy dùng phương pháp bình quân bé nhất. để dự báo số máy bán ra cho tháng giêng năm nay ( tháng 13) BÀI 6: Công ty thương mại dịch vụ X có kết quả bán sản phẩm A qua các tháng trong năm qua như sau: Tháng Số lượng Tháng Số lượng 1 1123 7 1102 2 1231 8 1260 3 916 9 1018 4 1095 10 1184 5 969 11 979 6 1247 12 1252 a, Hãy dự báo số lương hàng bán cho tháng 1 năm nay bằng : 1, Phương pháp bình quân di động 3 tháng một lần 2, Phương pháp bình quân di động 3 tháng một lần có trọng số 0,5 ; 0,3 ; 0,2 3, Phương pháp bình quân bé nhất b, Xác định xem phương pháp nào chính xác nhất BÀI 7: Cửa hàng Cơ khí theo dõi số máy phát điện hiệu Honda bán ra trong từng quí qua 4 năm vừa rồi như sau : Qu í Số lượng bán ra (x 1000 đv) Qu í Số lượng bán ra (x 1000 đv) 1 1.0 9 2.0 2 3.0 10 4.0 3 4.0 11 6.0 4 2.0 12 3.0 5 1.0 13 2.0 6 3.0 14 5.0 7 5.0 15 7.0 8 3.0 16 4.0 Hãy dự báo số lượng bán ra trong quí 17 theo phương pháp bình quân bé nhất. 2
  • 3. BÀI 8 : Nhà hàng Cây Tre chuyên bán hải sản và món được thích nhất là Cua. Ong chủ nhà hàng muốn tính dự báo hàng tuần cho món này để biết mà đặt hàng cho vừa đủ. Nhu cầu trong thời gian qua như sau : Tuần Số lần được gọi Tuần Số lần được gọi 2/6 50 23/6 56 9/6 65 30/6 55 16/6 52 7/7 60 a, Hãy dùng phương pháp bình quân di động 3 giai đoạn để dự báo nhu cầu cho tuần 23/6, 30/6, 7/7 b, Hãy dùng phương pháp bình quân di động có trọng số để dự báo nhu cầu cho tuần 23/6, 30/6, 7/7, với các trọng số 0.5, 0.3 và 0.2 c, Hãy tính MAD cho mỗi phương pháp dùng để dự báo trên. BÀI 9: Công viên Đầm Sen có doanh số nước giải khát bán ra phụ thuộc vào nhiệt độ trung bình trong ngày như sau Nhiệt độ (o C) Doanh số (x 1.000đ) Nhiệt độ (o C) Doanh số (x 1.000đ) 28 1350 29 1400 27 1380 33 1550 26 1250 34 1580 31 1500 25 1250 24 1200 Ngày mai dự báo nhiệt độ là 35 o C , vậy các điểm bán nước giải khát ở Đầm sen có doanh số bao nhiêu. BÀI 10 : Công ty điện thoại có số nhu cầu thực về điện thoại trong 18 tháng qua như sau: Tháng Số lượng Tháng Số lượng Tháng Số lượng 1 185 7 184 13 189 2 178 8 188 14 182 3 169 9 180 15 195 4 176 10 184 16 189 5 190 11 174 17 192 6 174 12 190 18 187 Hãy dùng: 1. Phương pháp bình quân di động 3 tháng và 6 tháng để tính dự báo cho đến cuối tháng 18 2. Phương pháp bình quân di động có trọng số : 0,1; 0,2; 0,3; 0,4 để dự báo cho tháng 19 BÀ1 11 : Qua 1 năm kinh doanh, công ty TNHH Hồng phúc có ghi được số vỏ xe gắn máy bán ra cho từng tháng như sau: 3
  • 4. Tháng Số lượng Tháng Số lượng 1 3000 7 3260 2 3200 8 3400 3 3140 9 3450 4 3300 10 3380 5 3340 11 3470 6 3390 12 3550 Hãy dùng phương pháp bình quân bé nhất để dự báo số vỏ bán ra cho tháng giêng năm nay ( tháng 13) BÀI 12 : Công ty Mai Linh có số lần khách hàng thuê xe trong 12 tháng qua như sau: Tháng Số lượng Tháng Số lượng 1 144 7 156 2 154 8 164 3 146 9 167 4 158 10 162 5 150 11 169 6 158 12 172 Hãy dùng phương pháp bình quân bé nhất để dự báo số lần thuê xe ra cho tháng giêng năm nay ( tháng 13) BÀI 13: Bưu điện quận 1 nhận thấy số thư nhận được hàng ngày biến đổi theo ngày trong tuần. Họ theo dõi trong hai tuần tiếp và thu được kết quả như sau: Ngày Tuần 1 (1000 cái) Tuần 2 (1000 cái) Thứ hai 20 15 Thứ ba 30 32 Thứ tư 35 30 Thứ năm 50 48 Thứ sáu 70 72 Thứ bảy 15 10 Chủ Nhật 5 8 Tổng Cộng 225 215 Nếu trưởng chi nhánh ước lượng trong tuần tới sẽ có độ 230.000 thư phải chuyển, hãy dự báo số thư phải chuyển trong từng ngày BÀI 14 Doanh số bán café tại quán Thảo My phụ thuộc vào nhiệt độ trung bình trong ngày như sau Nhiệt độ (o C) Doanh số (x 1.000đ) Nhiệt độ (o C) Doanh số (x 1.000đ) 31 2546 32 2916 30 2431 34 3549 29 2104 30 2615 31 2687 29 2105 28 1963 30 2467 Ngày mai dự báo nhiệt độ là 31o C , vậy doanh số của quán là bao nhiêu. 4
  • 5. BÀI 15 Bưu điện quận 5 nhận thấy số thư nhận được hàng ngày biến đổi theo ngày trong tuần. Họ theo dõi trong 3 tuần tiếp và thu được kết quả như sau: Ngày Tuần 1 (1000 cái) Tuần 2 (1000 cái) Tuần 3 (1000 cái) Thứ hai 26 29 25 Thứ ba 34 36 32 Thứ tư 42 39 38 Thứ năm 51 58 54 Thứ sáu 85 90 79 Thứ bảy 16 19 20 Chủ Nhật 10 12 14 Nếu trưởng chi nhánh ước lượng trong tuần tới sẽ có độ 280.000 thư phải chuyển, hãy dự báo số thư phải chuyển trong từng ngày BÀI 16 Bưu điện quận 8 nhận thấy số thư nhận được hàng ngày biến đổi theo ngày trong tuần. Họ theo dõi trong 3 tuần tiếp và thu được kết quả như sau: Ngày Tuần 1 (1000 cái) Tuần 2 (1000 cái) Tuần 3 (1000 cái) Thứ hai 26 24 22 Thứ ba 34 39 35 Thứ tư 42 40 41 Thứ năm 51 54 46 Thứ sáu 85 80 69 Thứ bảy 16 19 19 Chủ Nhật 10 11 9 Nếu trưởng chi nhánh ước lượng trong tuần tới sẽ có độ 280.000 thư phải chuyển, hãy dự báo số thư phải chuyển trong từng ngày BÀI 17 Số lượng máy PC trong năm qua được bán như sau Tháng Nhu cầu Tháng Nhu cầu 1 100 7 204 2 162 8 154 3 203 9 192 4 168 10 146 5 124 11 178 6 196 12 169 Hãy dùng phương pháp bình quân bé nhất. để dự báo số máy bán ra cho tháng giêng năm nay ( tháng 13) Bài 18 Doanh số của Công ty thiết kế và sửa chữa nhà cửa XYZ phụ thuộc vào thu nhập hàng tháng của người dân trong vùng như sau Thu nhập (x 100 usd) Doanh số (x1000 usd) Thu nhập (x 100 usd) Doanh số (x1000 usd) 4.0 25.2 6.2 32.0 5.0 26.4 5.4 26.1 4.6 25.8 5.2 27.0 5.2 26.8 4.2 24.6 7.1 41.2 4.1 21.0 Nếu thu nhập tháng sau là 4500 usd , vậy doanh số của Công ty là bao nhiêu. 5
  • 6. Bài 19 Số lượng quạt máy của cửa hàng ABC trong năm qua được bán như sau Tháng Nhu cầu Tháng Nhu cầu 1 125 7 124 2 154 8 132 3 162 9 116 4 134 10 102 5 165 11 121 6 178 12 101 Hãy dùng phương pháp bình quân bé nhất. để dự báo số quạt bán ra cho tháng giêng năm nay ( tháng 13) Bài 20 Bưu điện quận 3 nhận thấy số thư nhận được hàng ngày biến đổi theo ngày trong tuần. Họ theo dõi trong 3 tuần tiếp và thu được kết quả như sau: Ngày Tuần 1 (1000 cái) Tuần 2 (1000 cái) Tuần 3 (1000 cái) Thứ hai 20 15 22 Thứ ba 30 32 35 Thứ tư 35 30 41 Thứ năm 50 48 46 Thứ sáu 70 72 69 Thứ bảy 15 10 19 Chủ Nhật 5 8 9 Nếu trưởng chi nhánh ước lượng trong tuần tới sẽ có độ 280.000 thư phải chuyển, hãy dự báo số thư phải chuyển trong từng ngày Bài 21 Số lượng máy giặt trong năm qua được bán như sau Tháng Nhu cầu Tháng Nhu cầu 1 87 7 94 2 83 8 102 3 76 9 65 4 91 10 84 5 80 11 104 6 82 12 95 Hãy dùng phương pháp bình quân bé nhất để dự báo số máy giặt bán ra cho tháng giêng năm nay ( tháng 13) Bài 22 Số chai bia được bán ra hàng ngày của quán nhậu NK phụ thuộc vào số lượng khách của quán như sau Lượng khách Số chai bia Lượng khách Số chai bia 243 1248 168 641 165 762 194 1543 189 951 124 529 248 1365 135 687 Nếu ngày báo có khoảng 250 khách thì số bia bán được là bao nhiêu. 6
  • 7. 197 1045 187 1096 Bài 23 Cty Sao Việt có số lượng du khách thống kê trong 3 năm qua như sau. Nếu phòng kinh doanh của Cty dự báo lượng du khách của năm thứ 4 là 46248 người thì lượng du khách của mỗi tháng là bao nhiêu? Tháng Năm 1 Năm 2 Năm 3 1 3451 3230 3649 2 4802 5107 5524 3 2198 1982 2014 4 1576 1813 1762 5 1314 1840 1872 6 2249 2305 2507 7 4492 4653 5600 8 5204 6718 6973 9 2144 2280 2501 10 1950 1584 1672 11 1123 1079 1205 12 3704 3515 4002 Tổng 34207 36106 39291 CHƯƠNG 2 Bài 1. Tình hình nhu cầu sản xuất tạo xí nghiệp Song Long được cho theo bảng sau : Tháng Nhu cầu (sp) Số ngày sản xuất 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 900 1100 950 1150 1200 1500 1550 1050 1050 850 1600 1500 16 18 16 20 21 20 23 22 20 19 24 21 14400 240 - Thời gian sản xuất : 2 giờ /sản phẩm - Tiền lương công nhân sản xuất trong giờ : 5 USD/giờ - Tiền lương công nhân sản xuất ngoài giờ : 7 USD/giờ - Chi phí hợp đồng phụ : 10 USD/sp - Chi phí tồn kho : 5 USD/tháng/sp - Chi phí thiếu hàng : 7 USD/tháng/sp - Chi phí đào tạo : 10 USD/sp - Chi phí sa thải : 15 USD/sp 1. Tính tổng chi phí của chiến lược 1 : - Tổ chức sản xuất trong giờ = Mức nhu cầu trung bình hàng ngày - Hàng dư sẽ được tồn kho, hàng thiếu sẽ được tính ở chi phí thiếu hàng 2. Tính tổng chi phí của chiến lược 2 : - Tổ chức sản xuất = Nhu cầu hàng tháng 7
  • 8. - Cầu tăng thì tăng thêm công nhân, cầu giảm thì giảm bớt công nhân 3. Tính tổng chi phí của chiến lược 3 : - Tổ chức sản xuất = Mức nhu cầu tối thiểu là 850 sp/tháng - Hàng thiếu thì làm thêm ngoài giờ nhưng không được vượt quá 300sp/tháng, nếu vượt quá 300 sp/tháng thì phần vượt quá được làm hợp đồng phụ Bài 2 : Công ty TNHH Thành Lợi có 10 người thợ có thể sản xuất hàng tháng 500 đơn vị sản phẩm . Nhu cầu được dự báo như sau Tháng 1 2 3 4 5 6 Nhu cầu 630 520 410 270 410 520 Công ty có : Chi phí lao động sx trong giờ : 2,4 triệu đồng/người/tháng Chi phí đào tạo công nhân : 5 triệu đồng /người/tháng Chi phí sa thải công nhân : 5 triệu đồng /người/tháng Chi phí tồn kho : 0,01 triệu đồng /đơn vị/tháng Mức tồn kho ở đầu tháng 1 là 300 đơn vị sp. 1.Công ty quyết định tổ chức sản xuất trong giờ với số lượng cụ thể sau : Tháng 1 : 650; Tháng 2 : 500; Tháng 3 : 400; Tháng 4 : 250; Tháng 5 : 400; Tháng 6 : 500. Và sử dụng chiến lược đào tạo và sa thải . Hãy tính tổng chi phí của chiến lược này ? 2. Công ty quyết định tổ chức sản xuất trong giờ với mức nhu cầu ổn định là 450 đơn vị sp /tháng. Phần còn thiếu thì tổ chức sản xuất ngoài giờ. Hãy tính tổng chi phí của chiến lược Bài 3 Xí nghiệp sản xuất bóng đá đã có dự báo nhu cầu cho năm tới như sau: Đơn vị: sản phẩm Tháng Nhu cầu 1 2 3 4 500 600 600 700 5 6 7 8 700 800 900 900 9 10 11 12 800 700 600 600 Lượng lao động hiện có có thể sản xuất 700sp/tháng Chi phí sản xuất trong giờ : 15000 đ/sản phẩm Chi phí sản xuất ngoài giờ: 20000 đ/sản phẩm Chi phí tồn kho : 5000 đ/sản phẩm Chi phí đào tạo: 15000 đ/sản phẩm Chi phí sa thải : 20000 đ/sản phẩm Chi phí hợp đồng phụ : 22000đ/sản phẩm 1, Hãy sử dụng chiến lược : Tổ chức sản xuất trong giờ = Nhu cầu từng tháng. Dùng chiến lược tăng giảm lao động. Tính tổng chi phí của chiến lược 2, Hãy sử dụng chiến lược : Tổ chức sản xuất trong giờ = Nhu cầu bình quân các tháng. Hàng dư thì tồn kho, thiếu thì làm thêm ngoài giờ, nhưng không được làm ngoài giờ vượt quá 50 sản phẩm, phần vượt quá 50sp được làm hợp đồng phụ. Tính tổng chi phí của chiến lược 8
  • 9. Bài 4 Xí nghiệp sản xuất kem đánh răng đã có dự báo nhu cầu cho năm tới như sau: Đơn vị: 1000sản phẩm Tháng Nhu cầu 1 2 3 4 485 654 695 634 5 6 7 8 666 782 864 987 9 10 11 12 855 736 626 608 Lượng lao động hiện có có thể sản xuất 550.000 sp/tháng Chi phí sản xuất trong giờ : 5000 đ/sản phẩm Chi phí sản xuất ngoài giờ: 7000 đ/sản phẩm Chi phí tồn kho : 500 đ/sản phẩm Chi phí đào tạo: 8000 đ/sản phẩm Chi phí sa thải : 10000 đ/sản phẩm Chi phí hợp đồng phụ : 12000đ/sản phẩm 1, Hãy sử dụng chiến lược : Tổ chức sản xuất trong giờ = Nhu cầu từng tháng. Dùng chiến lược tăng giảm lao động. Tính tổng chi phí của chiến lược 2, Hãy sử dụng chiến lược : Tổ chức sản xuất trong giờ = Nhu cầu bình quân các tháng. Hàng dư thì tồn kho, thiếu thì làm thêm ngoài giờ, nhưng không được làm ngoài giờ vượt quá 50000 sản phẩm, phần vượt quá 50000sp được làm hợp đồng phụ. Tính tổng chi phí của chiến lược Bài 5 Công ty Bia Sài Gòn có số dự báo nhu cầu cho năm tới như sau ( x 1000lit) T 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 300 300 350 400 450 500 650 600 475 475 450 450 Các số liệu ban đầu của Công ty như sau : - Công ty hiện đang có 40 công nhân - Tồn kho đầu tháng 1 là 50.000 lít - Mỗi công nhân có thể sản xuất được 10.000 lít bia trong tháng - Lương tháng mỗi công nhân làm trong giờ là 1 triệu đồng - Nếu làm ngoài giờ thì lương trả nhân với 1,5 - Số giờ làm ngoài giờ không được quá 20% số giờ làm trong giờ trong mỗi tháng - Chi phí đào tạo là 1 triệu đồng /người - Chi phí sa thải là 2 triệu đồng/ người - Chi phí tồn kho là 60đ/lít/tháng - Không được để thiếu hàng Hãy tổ chức sản xuất trong giờ sao cho lượng công nhân từ tháng 1 đến tháng 12 không thay đổi và tổng sản phẩm được sản xuất trong giờ bằng với tổng nhu cầu 12 tháng (không làm thêm giờ). Tính tổng chi phí. 9
  • 10. Bài 6 Công ty dệt VT có số dự báo nhu cầu cho năm tới như sau (mét vải) ( x 1000 met) T 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 362 376 355 426 465 576 663 617 502 485 467 466 Các số liệu ban đầu của Công ty như sau : - Công ty hiện đang có 35 công nhân - Tồn kho đầu tháng 1 là 60.000 mét - Mỗi công nhân có thể sản xuất được 12.000 mét vải trong tháng - Lương tháng mỗi công nhân làm trong giờ là 1 triệu đồng - Nếu làm ngoài giờ thì lương trả nhân với 1,2 - Số giờ làm ngoài giờ không được quá 20% số giờ làm trong giờ trong mỗi tháng - Chi phí đào tạo là 1 triệu đồng /người - Chi phí sa thải là 2 triệu đồng/ người - Chi phí tồn kho là 50đ/mét/tháng - Không được để thiếu hàng Hãy Tổ chức sản xuất trong giờ sao cho bằng nhu cầu bình quân của tháng, thừa thì tồn kho, thiếu thì làm thêm ngoài giờ. Tính tổng chi phí. Bài 7 : Xí nghiệp sản xuất bao bì H T đã dự báo nhu cầu sp trong thời gian tới và dự kiến kế hoạch sau : Thán g Nhu cầu dự báo (tấn) Ngày làm việc trong tháng 4 616 22 5 864 24 6 1000 20 7 750 25 8 850 25 9 774 22 Chi phí lao động thường xuyên (trong giờ) 8000 đồng/giờ Chi phí lao động ngoài giờ :12.000 đồng/giờ Thời gian sản xuất : 2 giờ/ tấn Chi phí thuê hợp đồng phụ :20.000 đồng/tấn Chi phí đào tạo nhân công : 10.000 đồng /tấn Chi phí sa thải nhân công : 13.000 đồng /tấn Chi phí tồn kho : 15.000 đồng /tấn Biết rằng : Khả năng sản xuất trước tháng 4: 700 tấn/tháng. Lượng tồn kho trước tháng 4 = 0. Tính tổng chi phí các chiến lược và chọn chiến lược nào có chi phí thấp nhất Bài 8 : Công ty NT có dự báo nhu cầu sp chủ yếu của mình trong 12 tháng tới như sau : 10
  • 11. T1 1100 T7 800 2 1000 8 1000 3 800 9 1000 4 700 10 1200 5 800 11 1400 6 700 12 1500 Chi phí tồn kho : 11000đồng/tháng/sp Chi phí thiếu hàng : 13000 đồng/tháng/sp Chi phí sản xuất trong giờ : 9000 đ/giờ Chi phí sản xuất ngoài giờ : 13.500 đ/giờ Thời gian sản xuất : 5 giờ/ sản phẩm Chi phí đào tạo : 10.000 đ/sản phẩm Chi phí sa thải : 15.000đ/sản phẩm Chi phí hợp đồng phụ : 18.000 đ/sản phẩm 1, Chiến lược 1 : - Tổ chức sản xuất trong giờ = Mức nhu cầu trung bình hàng tháng - Hàng dư sẽ được tồn kho, hàng thiếu sẽ được tính ở chi phí thiếu hàng 2,Chiến lược 2 : - Tổ chức sản xuất = Mức nhu cầu tối thiểu là 700 sp/tháng - Hàng thiếu thì làm thêm ngoài giờ nhưng không được vượt quá 200sp/tháng, nếu vượt quá 200sp/tháng thì phần vượt quá được làm hợp đồng phụ * Hãy chọn chiến lược nào có chi phí thấp nhất. Bài Tập 9 : Công ty TNHH Thành Lợi có 10 người thợ có thể sản xuất hàng tháng 500 sản phẩm. Nhu cầu được dự báo như sau: Tháng 1 2 3 4 5 6 Nhu cầu 630 520 410 270 410 520 Công ty có: - Tiền lương sản xuẩt trong giờ: 2,4 triệu đồng /người/tháng - Chi phí đào tạo: 5 triệu đồng - Chi phí sa thải: 5 triệu đồng - Chi phí tồn kho : 0,01 triệu đồng/sp/tháng Công ty có chủ trương không làm thêm giờ mà cũng không đặt ngoài và có mức tồn kho ban đầu ở tháng 1 là 300 sản phẩm Hãy tính chi phí khi hoạch định kế hoạch theo : a. Chiến lược đào tạo – sa thải b. Chiến lược ổn định lao động Bài 10 : Công ty điện thoại Sài Gòn phấn đấu thực hiện chủ trương thực hiện các hợp đồng lắp đặt đúng hạn trong từng quí. Mỗi thợ trong mỗi quí có thể làm thường xuyên 600 giờ và làm thêm 100 giờ. Phòng kế hoạch Công ty dự báo số giờ lao động cho năm tới như sau : Quí 1 2 3 4 Số giờ có nhu cầu 12000 24000 30000 6000 - Lương công nhân hàng tháng : 2.000.000 đồng - Chi phí sx ngoài giờ : 15.000đ/giờ 11
  • 12. - Chi phí đào tạo : 8.000.000 đồng/người - Chi phí sa thải : 2.000.000 đồng/người - Số thợ làm thường xuyên : 40 người a, Lập kế hoạch lao động sao cho hợp đồng được thực hiện đúng thời hạn mà không có thời gian rỗi rãi và tính chi phí của kế hoạch này b, Dùng chiến lược thuê giãn thợ nhưng không làm thêm giờ và tính chi phí cho chiến lược Bài 11 Công ty TNHH Bình Hòa có 15 người thợ có thể sản xuất hàng tháng 600 sản phẩm . Nhu cầu được dự báo như sau Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhu cầu 630 430 410 550 410 520 630 570 520 290 270 250 Công ty có : Chi phí lao động sx trong giờ : 1,4 triệu đồng/người/tháng Chi phí lao động sx ngoài giờ: 50.000 đồng/sp Chi phí đào tạo công nhân : 2 triệu đồng /người/tháng Chi phí sa thải công nhân : 2 triệu đồng /người/tháng Chi phí tồn kho : 0,02 triệu đồng /đơn vị/tháng Mức tồn kho ở đầu tháng 1 là 420 sp. Hãy tổ chức sản xuất bằng nhu cầu bình quân của tháng. Dư thì tồn kho, thiếu thì làm thêm ngoài giờ. Hãy tính tổng chi phí của chiến lược. Bài 12 Công ty TNHH Bình Hòa có 12 người thợ có thể sản xuất hàng tháng 600 sản phẩm . Nhu cầu được dự báo như sau Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhu cầu 64 0 410 400 520 430 510 660 540 510 270 250 240 Công ty có : Chi phí lao động sx trong giờ : 1,6 triệu đồng/người/tháng Chi phí lao động sx ngoài giờ: 55.000 đồng/sp Chi phí đào tạo công nhân : 2 triệu đồng /người/tháng Chi phí sa thải công nhân : 2 triệu đồng /người/tháng Chi phí tồn kho : 0,01 triệu đồng /đơn vị/tháng Mức tồn kho ở đầu tháng 1 là 120 sp. Hãy tổ chức sản xuất bằng nhu cầu hàng tháng. Hãy tính tổng chi phí của chiến lược này ? Bài 13 Công ty TNHH Bình Hòa có 15 người thợ có thể sản xuất hàng tháng 600 sản phẩm . Nhu cầu được dự báo như sau Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhu cầu 630 430 410 550 410 520 630 570 520 290 270 250 Công ty có : Chi phí lao động sx trong giờ : 1,4 triệu đồng/người/tháng Chi phí lao động sx ngoài giờ: 50.000 đồng/sp 12
  • 13. Chi phí đào tạo công nhân : 2 triệu đồng /người/tháng Chi phí sa thải công nhân : 2 triệu đồng /người/tháng Chi phí tồn kho : 0,02 triệu đồng /đơn vị/tháng Công ty có chủ trương không làm thêm giờ mà cũng không đặt ngoài và Mức tồn kho ở đầu tháng 1 là 420 sp. Hãy tổ chức sản xuất bằng nhu cầu hàng tháng. Hãy tính tổng chi phí Bài 14: Xí nghiệp sản xuất bánh đã có dự báo nhu cầu cho năm tới như sau: Đơn vị: 1000 hộp Tháng Nhu cầu 1 2 3 4 425 512 533 419 5 6 7 8 556 694 587 628 9 10 11 12 624 701 694 725 Lượng lao động hiện có có thể sản xuất 550.000 hộp/tháng Chi phí sản xuất trong giờ : 15000 đ/ hộp Chi phí sản xuất ngoài giờ: 17000 đ/ hộp Chi phí đào tạo: 18000 đ/ hộp Chi phí sa thải : 20000 đ/ hộp Chi phí hợp đồng phụ : 16000đ/ hộp Chi phí tồn kho : 2000 đ/ hộp Hãy sử dụng chiến lược : Tổ chức sản xuất trong giờ = Nhu cầu bình quân các tháng. Hàng dư thì tồn kho, thiếu thì làm thêm ngoài giờ, nhưng không được làm ngoài giờ vượt quá 100.000 sản phẩm, phần vượt quá 100.000sp được làm hợp đồng phụ. Tính tổng chi phí Bài 15 : Hãy dùng bài tóan vận tải để hoạch định kế hoạch cho một nhà máy với các số liệu sau, sau đó tính chi phí tối thiểu Giai đoạn 1 2 3 Nhu cầu 550 700 750 Khả năng sản xuất - Thường xuyên 500 500 500 - Phụ trội 50 50 50 -Đặt Ngoài 120 120 100 Tồn kho đầu kỳ 100 Các chi phí : - Thời gian thường xuyên = 60.000đ/đơn vị - Thời gian phụ trội = 80.000đ/đơn vị - Đặt ngoài = 90.000 đ/đơn vị - Tồn kho = 1.000 đ/đơn vị Bài 16: Cty sơn Long Đạt có dự báo nhu cầu và khả năng sản xuất như sau Quí 1 2 3 4 Các chi phí 13
  • 14. Nhu cầu Khả năng sản xuất - Thường xuyên - Phụ trội - Đặt ngoài Tồn kho đầu kỳ Tồn kho cuối kỳ 300 450 90 200 250 850 450 90 200 1500 750 150 200 350 450 90 200 300 - Sản xuất thường xuyên : 10.000 đ/thùng - Sản xuất phụ trội: 15.000 đ/thùng - Đặt ngoài : 19.000 đ/thùng - Tồn kho :3.000đ /thùng/quý Không cho phép thiếu hàng . Dùng bài tóan vận tải để hoạch định kế hoạch hàng quý Bài 17 Công ty Xinh xinh có nhu cầu hàng hóa và khả năng sản xuất như sau : Quí 1 2 3 4 Nhu cầu 300 40 0 500 700 Khả năng sản xuất - Thường xuyên 300 30 0 300 300 - Phụ trội 150 15 0 150 150 - Đặt ngoài 50 50 50 50 Tồn kho đầu kỳ 200 Tồ kho cuối kỳ 100 Các chi phí : - Sản xuất thường xuyên : 18usd/sp - Sản xuất phụ trội : 28usd/sp - Sả xuất đặt ngoài: 32usd/sp - Tồn kho : 2usd/sp/quí Hãy hoạch định kế hoạch sao cho có chi phí thấp nhất Bài 18: Công ty VAC muốn triển khai kế hoạch sản xuất cho năm tới với nhu cầu và khả năng sản xuất như sau: Giai đoạn Tháng 1-2 Tháng 3- 4 Tháng 5- 6 Tháng 7-8 Tháng 9- 10 Tháng 11- 12 Nhu cầu 50 60 90 120 70 14 Khả năng sản xuất - Thường xuyên - Phụ trội - Đặt ngoài Tồn kho đầu kỳ Tồn kho cuối kỳ 65 13 10 200 65 13 10 65 13 10 80 16 10 80 16 10 65 13 10 300 - Sản xuất thường xuyên : 1000 USD/đvị - Sản xuất phụ trội : 1150 USD/đvị - Đặt ngoài : 1250 USD/đvị - Tồn kho : 60 USD/đvị /giai đoạn Dùng bài tóan vận tải để hoạch định kế hoạch, sau đó tính chi phí tối thiểu Bài 19: Hãy dùng phương pháp bài toán vận tải để hoạch định kế hoạch cho một nhà máy với các số liệu sau, sau đó tính tổng chi phí : 14
  • 15. Giai đoạn Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Nhu cầu: 550 700 800 700 600 Khả năng sản xuất - Sxuất trong giờ 450 450 450 450 450 - Sxuất ngoài giờ 100 100 100 100 100 - Hợp đồng phụ 150 120 120 150 120 Tồn kho đầu kỳ 100 Các chi phí: - Sản xuất trong giờ: 40.000 đ/sp - Sản xuất ngoài giờ: 50.000 đ/sp - Hợp đồng phụ : 60.000 đ/sp - Chi phí tồn kho: 3000 đ/sp/tháng Dùng bài tóan vận tải để hoạch định kế hoạch hàng quý Bài 20 : Công ty VIKYCO sản xuất máy xát gạo liên hợp có nhu cầu và khả năng như sau : Quí 1 2 3 4 Nhu cầu 600 700 800 600 Khả năng sản xuất - Thường xuyên 500 500 500 500 - Phụ trội 200 200 200 200 Tồn kho đầu kỳ 200 Tồ kho cuối kỳ 100 Các chi phí : - Sxuất thường xuyên : 120.000đ/đơn vị - Sxuất phụ trội : 200.000đ/đơn vị - Tồn kho : 30.000 đ/đơn vị Công ty không chủ trương đặt ngoài. Hãy hoạch định kế hoạch sao cho có chi phí thấp nhất Bài 21: Công ty KhaCo có nhu cầu hàng hóa và khả năng sản xuất như sau : Quí 1 2 3 4 Nhu cầu 300 200 400 400 Khả năng sản xuất - Thường xuyên 300 300 300 300 - Phụ trội 150 150 150 150 - Đặt ngoài 100 100 100 100 Tồn kho đầu kỳ 600 Tồn kho cuối kỳ 100 Các chi phí : - Sản xuất thường xuyên : 15usd/sp - Sản xuất phụ trội : 25usd/sp - Sả xuất đặt ngoài: 30usd/sp - Tồn kho : 2usd/sp/quí Hãy hoạch định kế hoạch sao cho có chi phí thấp nhất Bài 22 Công ty ThaCo có nhu cầu hàng hóa và khả năng sản xuất như sau Quí 1 2 3 4 Nhu cầu 300 20 500 400 Các chi phí : - Sản xuất thường xuyên : 15usd/sp 15
  • 16. 0 Khả năng sản xuất - Thường xuyên 300 30 0 300 300 - Phụ trội 150 15 0 150 150 - Đặt ngoài 100 10 0 100 100 Tồn kho đầu kỳ 500 Tồn kho cuối kỳ 400 - Sản xuất phụ trội : 25usd/sp - Sả xuất đặt ngoài: 30usd/sp - Tồn kho : 3usd/sp/quí Hãy hoạch định kế hoạch sao cho có chi phí thấp nhất 16
  • 17. CHƯƠNG 3 Bài 1: Có 6 công việc sau đây chờ giải quyết trên Computer, hãy dùng 4 nguyên tắc sắp xếp thứ tự thực hiện các công việc Công việc Thời gian thực hiện (giờ) Thời hạn phải hoàn thành (giờ thứ…) Công việc Thời gian thực hiện (giờ) Thời hạn phải hoàn thành (giờ thứ…) A 2 4 D 4 4 B 5 18 E 6 20 C 3 8 F 4 24 Bài 2: Có 5 tài liệu sau đây chờ đánh máy, hãy dùng 4 nguyên tắc sắp xếp thứ tự thực hiện các công việc Công việc Thời gian thực hiện (giờ) Thời hạn phải hoàn thành (giờ thứ…) Công việc Thời gian thực hiện (giờ) Thời hạn phải hoàn thành (giờ thứ…) A 10 20 D 5 10 B 15 19 E 7 18 C 6 16 Bài 3: Xưởng sữa chữa động cơ ca nô có 5 máy ca nô cần phải chữa như sau, hãy dùng 4 nguyên tắc sắp xếp thứ tự thực hiện các công việc Động cơ Thời gian thực hiện (ngày) Thời hạn phải hoàn thành (ngày thứ…) E-50 5 8 C-7 4 15 M-100 10 12 S-4 1 20 N-75 3 10 Bài 4: Có 6 công việc sau đây chờ làm trên 1 trung tâm gia công, hãy dùng 4 nguyên tắc sắp xếp thứ tự thực hiện các công việc Công việc Thời gian thực hiện (giờ) Thời hạn phải hoàn thành (giờ thứ…) Công việc Thời gian thực hiện (giờ) Thời hạn phải hoàn thành (giờ thứ…) A 2 7 D 10 17 B 8 16 E 5 15 C 4 4 F 12 18 Bài 5 : Công việc Máy I Máy II A B C D E F 6 3 18 15 16 10 12 7 9 14 8 15 Hãy dùng nguyên tắc Johnson để xác định thứ tự gia công tối ưu cho các công việc làm trên 2 máy sau đây , thời gian gia công được tính bằng giờ 17
  • 18. Bài 6 : Các công việc tuần tự được làn trên 2 máy cho trong bảng sau : thời gian gia công được tính bằng giờ . Hãy lập bảng điều độ gia công sao cho khoảng thời gian gia công là nhỏ nhất. Bài 7: Hãy dùng nguyên tắc Johnson để xác định thứ tự gia công tối ưu cho các công việc làm trên 2 máy sau đây , thời gian gia công được tính bằng giờ Bài 8 : Hãy dùng nguyên tắc Johnson để xác định thứ tự gia công tối ưu cho các công việc làm trên 2 máy sau đây , thời gian gia công được tính bằng giờ Bài 9: Tại 1 xí nghiệp có 10 công việc phải lần lượt thực hiện trên 2 máy mới xong và thời gian thực hiện các công việc cho theo bảng sau ( giờ) Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc để tổng thời gian thực hiện chúng là min và tính tổng thời gian đó 18 Công việc Máy I Máy II V W X Y Z 7 7 2 5 8 8 6 1 9 4 Công việc Máy I Máy II A B C D E 5 3 8 10 7 2 6 4 7 12 Công việc Máy I Máy II A B C D E F 1,5 4 0,75 1,0 2,0 1,8 0,5 1,0 2,25 3 4 2,2 Công việc Máy I Máy II A B C D E F G H I J 5 3 8 10 7 9 14 6 8 9 2 6 4 4 8 6 7 5 10 8
  • 19. Bài 10 : Các công việc tuần tự được làn trên 3 máy cho trong bảng sau : thời gian gia công được tính bằng giờ . Hãy lập bảng điều độ gia công sao cho tổng thời gian là nhỏ nhất Bài 11 : Các công việc tuần tự được làn trên 3 máy cho trong bảng sau : thời gian gia công được tính bằng giờ . Hãy lập bảng điều độ gia công sao cho tổng thời gian là nhỏ nhất Bài 12 : Các công việc tuần tự được làn trên 3 máy cho trong bảng sau : thời gian gia công được tính bằng giờ . Hãy lập bảng điều độ gia công sao cho tổng thời gian là nhỏ nhất. Bài 13 : Các công việc tuần tự được làn trên 3 máy cho trong bảng sau : thời gian gia công được tính bằng giờ . Hãy lập bảng điều độ gia công sao cho tổng thời gian là nhỏ nhất. 19 Công việc Máy I Máy II Máy III A B C D E 22 18 16 20 15 8 6 3 12 14 10 5 3 17 12 Công việc Máy I Máy II Máy III A B C D E 6 5 9 7 11 4 2 3 4 5 7 4 10 5 2 Công việc Máy I Máy II Máy III A B C D E 2,5 3,8 2,2 5,8 4,5 2,0 1,8 1,2 2,0 1,8 4,2 1,5 3,0 4,0 2,0 Công việc Máy I Máy II Máy III A B C D E F 10 6 7 8 3 6 2 3 4 1 2 2 6 12 7 4 9 8
  • 20. Bài 14 : Các công việc tuần tự được làn trên 3 máy cho trong bảng sau : thời gian gia công được tính bằng giờ . Hãy lập bảng điều độ gia công sao cho tổng thời gian là nhỏ nhất. Bài 15 : Tại 1 xí nghiệp có 8 công việc phải lần lượt thực hiện trên 3 máy mới xong và thời gian thực hiện các công việc cho theo bảng sau ( giờ) Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc để tổng thời gian thực hiện chúng là min và tính tổng thời gian đó Bài 16 : Tại 1 xí nghiệp có 8 công việc phải lần lượt thực hiện trên 3 máy mới xong và thời gian thực hiện các công việc cho theo bảng sau ( giờ) Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc để tổng thời gian thực hiện chúng là min và tính tổng thời gian đó ? Bài 17: Tại 1 xí nghiệp có 6 công việc phải lần lượt thực hiện trên 3 máy mới xong và thời gian thực hiện các công việc cho theo bảng sau ( giờ) Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc để tổng thời gian thực hiện chúng là min và tính tổng thời gian đó 20 Công việc Máy I Máy II Máy III A B C D E 4 5 5 6 7 1 3 1 4 1 6 8 8 7 6 CV Máy 1 Máy 2 Máy 3 A 9 5 10 B 7 6 8 C 11 4 9 D 12 3 11 E 8 3 6 F 13 4 8 G 10 5 7 H 6 2 5 CV Máy 1 Máy 2 Máy 3 A 12 5 10 B 8 6 10 C 10 4 7 D 7 3 6 E 9 3 11 F 11 4 10 G 7 5 6 H 6 2 5 CV Máy 1 Máy 2 Máy 3 A 14 12 15 B 16 9 13 C 12 12 11 D 15 11 13 E 13 10 14 F 12 9 16
  • 21. Bài 18 Tại 1 xí nghiệp có 8 công việc phải lần lượt thực hiện trên 3 máy mới xong và thời gian thực hiện các công việc cho theo bảng sau ( giờ) Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc để tổng thời gian thực hiện chúng là min và tính tổng thời gian đó Bài 19 Tại 1 xí nghiệp có 8 công việc phải lần lượt thực hiện trên 3 máy mới xong và thời gian thực hiện các công việc cho theo bảng sau ( giờ) Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc để tổng thời gian thực hiện chúng là min và tính tổng thời gian đó Bài 20 Tại 1 xí nghiệp có 8 công việc phải lần lượt thực hiện trên 3 máy mới xong và thời gian thực hiện các công việc cho theo bảng sau ( giờ) Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc để tổng thời gian thực hiện chúng là min và tính tổng thời gian đó Bài 21: Tại 1 xí nghiệp có 6 công việc phải lần lượt thực hiện trên 3 máy mới xong và thời gian thực hiện các công việc cho theo bảng sau ( giờ) Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc để tổng thời gian thực hiện chúng là min và tính tổng thời gian đó 21 CV Máy 1 Máy 2 Máy 3 A 19 15 20 B 15 16 18 C 21 14 19 D 22 13 21 E 18 13 16 F 23 14 18 G 18 12 16 H 21 15 22 CV Máy 1 Máy 2 Máy 3 A 32 22 31 B 30 24 24 C 30 20 35 D 32 26 31 E 35 29 27 F 36 25 35 G 34 21 35 H 33 26 34 CV Máy 1 Máy 2 Máy 3 A 21 13 20 B 22 13 18 C 18 14 19 D 23 12 21 E 18 13 16 F 23 14 18 G 18 12 16 H 21 15 22 CV Máy 1 Máy 2 Máy 3 A 19 15 20 B 17 16 18 C 21 14 19 D 22 13 21 E 18 13 16 F 23 14 18
  • 22. Bài 22: Tại 1 xí nghiệp có 7 công việc phải lần lượt thực hiện trên 3 máy mới xong và thời gian thực hiện các công việc cho theo bảng sau ( giờ) Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc để tổng thời gian thực hiện chúng là min và tính tổng thời gian đó Bài 23 Tại 1 xí nghiệp có 8 công việc phải lần lượt thực hiện trên 3 máy mới xong và thời gian thực hiện các công việc cho theo bảng sau ( giờ) Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc để tổng thời gian thực hiện chúng là min và tính tổng thời gian đó Bài 24: Tại 1 xí nghiệp có 8 công việc phải lần lượt thực hiện trên 3 máy mới xong và thời gian thực hiện các công việc cho theo bảng sau ( giờ) Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc để tổng thời gian thực hiện chúng là min và tính tổng thời gian đó 22 CV Máy 1 Máy 2 Máy 3 A 8 5 10 B 8 7 9 C 11 9 12 D 11 5 9 E 8 4 10 F 10 9 9 G 9 8 13 CV Máy 1 Máy 2 Máy 3 A 19 15 20 B 17 16 18 C 21 14 19 D 22 13 21 E 18 13 16 F 23 14 18 G 20 15 17 H 16 12 15 CV Máy 1 Máy 2 Máy 3 A 10 3 7 B 9 2 6 C 9 3 11 D 7 3 6 E 7 1 9 F 8 4 10 G 9 5 10 H 10 7 8
  • 23. Bài 25: Tại 1 xí nghiệp có 6 công việc phải lần lượt thực hiện trên 3 máy mới xong và thời gian thực hiện các công việc cho theo bảng sau ( giờ) Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc để tổng thời gian thực hiện chúng là min và tính tổng thời gian đó Bài 26: Tại 1 xí nghiệp có 6 công việc phải lần lượt thực hiện trên 3 máy mới xong và thời gian thực hiện các công việc cho theo bảng sau ( giờ) Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc để tổng thời gian thực hiện chúng là min và tính tổng thời gian đó Bài 27: Tại 1 xí nghiệp có 7 công việc phải lần lượt thực hiện trên 3 máy mới xong và thời gian thực hiện các công việc cho theo bảng sau ( giờ) Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc để tổng thời gian thực hiện chúng là min và tính tổng thời gian đó Bài 28: Tại 1 xí nghiệp có 10 công việc phải lần lượt thực hiện trên 3 máy mới xong và thời gian thực hiện các công việc cho theo bảng sau ( giờ) Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc để tổng thời gian thực hiện chúng là min và tính tổng thời gian đó 23 CV Máy 1 Máy 2 Máy 3 A 12 12 11 B 13 10 14 C 14 12 15 D 12 9 16 E 16 9 13 F 15 11 13 CV Máy 1 Máy 2 Máy 3 A 9 3 12 B 13 6 11 C 12 2 11 D 7 7 9 E 12 5 9 F 9 9 11 CV Máy 1 Máy 2 Máy 3 A 11 9 12 B 9 8 13 C 8 5 10 D 8 4 10 E 11 5 9 F 10 9 9 G 8 7 9 CV Máy 1 Máy 2 Máy 3 A 24 12 21 B 20 14 24 C 22 10 20 D 20 9 18 E 24 12 23 F 24 11 19 G 14 15 24 H 20 11 18 I 15 16 20 K 22 13 19
  • 24. Bài 29: Tại 1 xí nghiệp có 8 công việc phải lần lượt thực hiện trên 3 máy mới xong và thời gian thực hiện các công việc cho theo bảng sau ( giờ) Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc để tổng thời gian thực hiện chúng là min và tính tổng thời gian đó Bài 30: Tại 1 xí nghiệp có 9 công việc phải lần lượt thực hiện trên 3 máy mới xong và thời gian thực hiện các công việc cho theo bảng sau ( giờ) Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc để tổng thời gian thực hiện chúng là min và tính tổng thời gian đó Bài 31: Tại 1 xí nghiệp có 8 công việc phải lần lượt thực hiện trên 3 máy mới xong và thời gian thực hiện các công việc cho theo bảng sau ( giờ) Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc để tổng thời gian thực hiện chúng là min và tính tổng thời gian đó Bài 32: Tại 1 xí nghiệp có 10 công việc phải lần lượt thực hiện trên 3 máy mới xong và thời gian thực hiện các công việc cho theo bảng sau ( giờ) Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc để tổng thời gian thực hiện chúng là min và tính tổng thời gian đó 24 CV Máy 1 Máy 2 Máy 3 A 16 15 17 B 22 14 14 C 19 10 20 D 18 11 12 E 19 14 18 F 16 13 16 G 20 14 21 H 21 13 23 CV Máy 1 Máy 2 Máy 3 A 8 2 10 B 7 4 6 C 6 3 7 D 9 6 10 E 10 6 9 F 9 5 11 G 8 4 7 H 6 3 9 K 7 5 9 CV Máy 1 Máy 2 Máy 3 A 10 4 7 B 11 6 8 C 9 4 11 D 12 9 8 E 12 8 7 F 13 9 11 G 10 5 12 H 9 3 10 CV Máy 1 Máy 2 Máy 3 A 10 7 13 B 17 10 16 C 15 8 14 D 14 7 13 E 16 12 15 F 13 8 17 G 16 9 19 H 15 10 14 I 15 11 13 K 15 13 14
  • 25. Bài 33: Tại 1 xí nghiệp có 10 công việc phải lần lượt thực hiện trên 3 máy mới xong và thời gian thực hiện các công việc cho theo bảng sau ( giờ) Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc để tổng thời gian thực hiện chúng là min và tính tổng thời gian đó Bài 34: Tại 1 xí nghiệp có 10 công việc phải lần lượt thực hiện trên 3 máy mới xong và thời gian thực hiện các công việc cho theo bảng sau ( giờ) Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc để tổng thời gian thực hiện chúng là min và tính tổng thời gian đó Bài 35: Tại 1 xí nghiệp có 10 công việc phải lần lượt thực hiện trên 3 máy mới xong và thời gian thực hiện các công việc cho theo bảng sau ( giờ) Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc để tổng thời gian thực hiện chúng là min và tính tổng thời gian đó Bài 36: Tại 1 xí nghiệp có 10 công việc phải lần lượt thực hiện trên 3 máy mới xong và thời gian thực hiện các công việc cho theo bảng sau ( giờ) Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện công việc để tổng thời gian thực hiện chúng là min và tính tổng thời gian đó 25 CV Máy 1 Máy 2 Máy 3 A 8 5 7 B 9 4 10 C 6 4 5 D 9 5 6 E 8 3 5 F 8 4 9 G 8 2 11 H 6 1 7 I 6 4 8 K 7 3 8 CV Máy 1 Máy 2 Máy 3 A 29 22 33 B 44 14 35 C 42 10 40 D 30 19 39 E 30 29 32 F 34 21 36 G 39 16 37 H 21 30 32 I 34 17 38 K 45 12 41 CV Máy 1 Máy 2 Máy 3 A 11 6 12 B 13 6 12 C 11 7 13 D 16 3 18 E 13 4 14 F 14 7 17 G 10 5 11 H 15 5 18 I 16 4 15 K 14 3 15 CV Máy 1 Máy 2 Máy 3 A 7 5 8 B 10 4 9 C 10 4 7 D 9 1 6 E 6 3 8 F 12 2 5 G 11 5 5 H 12 4 9 I 5 3 8 K 8 4 10
  • 26. Bài 37 : Phân xưởng cơ khí 1 có 4 anh thợ giỏi đều có thể đứng được cả 4 loại máy phay như giường (G), phay đứng (Đ), phay ngang (N), phay răng (R) nhưng do mức lương và trình độ thành thạo của các anh khác nhau nên chi phí đứng máy được phân bố như sau (số liệu trong bảng = x1000đ/giờ) Công nhân Máy phay Giường Đứng Ngang Răng An Bình Công Dân 25 25 30 20 30 10 10 15 15 5 25 10 20 15 10 5 Vậy nên phân anh nào đứng máy nào cho kinh tế nhất. Cần Giờ Ninh Thuận Minh Hải Giang 800.000 đ 1.100.000 đ 1.200.000 đ Sơn 500.000 đ 1.600.000 đ 1.300.000 đ Vinh 500.000 đ 1.000.000 đ 2.300.000 đ Chi phí phân công được cho như sau : Bài 38 : Công ty Hải Sơn dự định phân 3 sinh viên tốt nghiệp ĐH Thuỷ Sản là Giang, Sơn và Vinh về 3 cơ sở nuôi tôm của công ty ở Cần Giờ, Minh Hải, và Ninh Thuận. Nhưng công ty vừa mới khai trương một nhà máy chế biến hải sản ở Thủ Đức mà chưa tìm ra kỹ sư, nên muốn gửi một trong 3 sinh viên về trên đấy. Nếu gửi Giang lên Thủ đức thì phải mất 1.000.000đ để ổn định chỗ ở, đối với Sơn thì mất 800.000 đ còn đối với Vinh phải mất 1.500.000đ. Vậy nên phân ai đi chỗ nào để cho chi phí được rẻ nhất. Bài 39 : Công ty tư vấn SMECTEC có 4 công việc cho 4 nhân viên. Tùy theo kinh nghiệm mà số giờ giải quyết của mỗi người đối với từng công việc như sau. Hãy phân công sao cho tổng thời gian thực hiện nhỏ nhất Bài 40 Có 5 công việc được phân trên 5 máy với chi phí bằng USD, hãy phân công sao cho tổng chi phí thực hiện nhỏ nhất Bài 41: Có 5 công việc được phân trên 5 máy với chi phí bằng USD, hãy phân công sao cho tổng chi phí thực hiện nhỏ nhất 26 Công việc An Gia Kỳ Cảnh A 5 12 12 14 B 7 15 20 15 C 5 10 14 5 D 20 12 10 7 Công việc Máy A Máy B Máy C Máy D Máy E I 4 5 9 8 7 II 6 4 8 3 5 III 7 3 10 4 6 IV 5 2 5 5 8 V 6 5 3 4 9 Công việc Máy A Máy B Máy C Máy D Máy E I 14 18 20 17 18 II 14 15 19 16 17 III 12 16 15 14 17 IV 11 13 14 12 14 V 10 16 15 14 13
  • 27. Bài 42: Có 3 công việc được phân trên 4 máy với chi phí bằng USD, hãy phân công sao cho tổng chi phí thực hiện nhỏ nhất Bài 43: Có 5 công việc được phân trên 5máy với chi phí bằng USD, hãy phân công sao cho tổng chi phí thực hiện nhỏ nhất Bài 44: Có 5 công việc được phân công làm trên 5 máy (A, B, C, D, E) với chi phí bằng USD được cho trong ma trận sau : Hãy phân công việc nào trên máy nào để tổng chi phí là ít nhất ? Bài 45 Hãy phân 6 xe tải đi theo 6 con đường khác nhau (A,B,C,D,E,F) sao cho có chi phí thấp nhất. Tính tổng chi phí khi có đơn vị là 10.000đ được cho trong ma trận sau: Bài 46: Có 5 công việc được phân công làm trên 5 máy với chi phí bằng USD được cho trong ma trận sau Hãy phân công việc nào trên máy nào để tổng chi phí là ít nhất ? 27 Công việc Máy A Máy B Máy C Máy D I 12 16 14 10 II 9 8 13 7 III 15 12 9 11 Công việc Máy A Máy B Máy C Máy D Máy E I 46 59 24 62 67 II 47 56 32 55 70 III 44 52 19 61 60 IV 47 59 17 64 73 V 43 65 20 60 75 Công việc A B C D E X 8 9 7 11 6 Y 9 7 12 11 8 Z 7 6 5 8 7 W 10 5 7 8 6 V 6 9 7 8 8 A B C D E F X 15 10 12 9 9 11 Y 7 8 9 10 8 13 Z 7 9 12 11 10 15 W 15 13 14 16 12 15 V 10 9 12 6 8 13 T 6 5 8 5 7 10 A B C D E X 5 6 4 8 3 Y 6 4 9 8 5 Z 4 3 2 5 4 W 7 2 4 5 3 V 3 6 4 5 5
  • 28. Bài 47 Có 5 công việc được phân trên 5 máy với chi phí bằng USD, hãy phân công sao cho tổng chi phí thực hiện nhỏ nhất. Tính tổng chi phí. Bài 48 Có 5 công việc được phân trên 5 máy với chi phí bằng USD, hãy phân công sao cho tổng chi phí thực hiện nhỏ nhất. Tính tổng chi phí này. Bài 49 Có 5 công việc được phân trên 5 máy với chi phí bằng USD, hãy phân công sao cho tổng chi phí thực hiện nhỏ nhất. Tính tổng chi phí này. Bài 50 Có 4 công việc được thực hiện trên 4 máy. Mỗi công việc làm trên mỗi máy tốn 1 khoảng chi phí được cho ở bảng sau, vậy phải phân công việc nào trên máy nào tổng chi phí nhỏ nhất. (đơn vị tính là 1000đ) Bài 51 Có 4 công việc được thực hiện trên 4 máy. Mỗi công việc làm trên mỗi máy tốn 1 khoảng chi phí được cho ở bảng sau, vậy phải phân công việc nào trên máy nào tổng chi phí nhỏ nhất. (đơn vị tính là 1000đ) 28 Công việc Máy A Máy B Máy C Máy D Máy E X 16 37 14 19 21 Y 17 35 14 13 20 Z 16 34 17 13 24 W 14 37 15 16 22 V 13 36 16 17 23 Công việc Máy A Máy B Máy C Máy D Máy E X 18 26 12 30 28 Y 19 29 14 31 32 Z 18 30 17 29 31 W 17 25 12 29 30 V 15 27 16 30 27 Công việc Máy A Máy B Máy C Máy D Máy E X 18 26 14 28 15 Y 19 29 14 27 16 Z 18 30 17 31 14 W 17 22 14 24 14 V 15 22 16 27 16 Công việc Máy 1 Máy 2 Máy 3 Máy 4 A 26 39 14 22 B 27 36 22 25 C 24 13 9 21 D 27 39 7 24 Công việc Máy 1 Máy 2 Máy 3 Máy 4 A 18 24 22 28 B 24 32 36 36 C 29 43 44 51 D 25 35 30 37
  • 29. Bài 52 Có 6 công việc được thực hiện trên 6 máy. Mỗi công việc làm trên mỗi máy tốn 1 khoảng chi phí được cho ở bảng sau, vậy phải phân công việc nào trên máy nào tổng chi phí nhỏ nhất. (đơn vị tính là 1000đ) Bài 53 Có 6 công việc được thực hiện trên 6 máy. Mỗi công việc làm trên mỗi máy tốn 1 khoảng chi phí được cho ở bảng sau, vậy phải phân công việc nào trên máy nào tổng chi phí nhỏ nhất. (đơn vị tính là 1000đ) Bài 54 Có 5 xe được chạy trên 5 con đường, số ngày mà mỗi xe chạy trên mỗi con đường tốn 1 khoảng thời gian được cho ở bảng sau, vậy phải phân xe nào chạy trên con đường nào để tổng thời gian sớm nhất. (Đơn vị tính : ngày) Bài 55 Có 5 công việc được phân trên 5máy với chi phí bằng USD, hãy phân công sao cho tổng chi phí thực hiện nhỏ nhất Bài 56 Có 6 công việc được thực hiện trên 6 máy. Mỗi công việc làm trên mỗi máy tốn 1 khoảng chi phí được cho ở bảng sau, vậy phải phân công việc nào trên máy nào tổng chi phí nhỏ nhất. (đơn vị tính là 1000đ) 29 Công việc Máy 1 Máy 2 Máy 3 Máy 4 Máy 5 A 18 16 29 13 19 B 17 12 27 12 14 C 16 14 26 17 16 D 15 16 24 15 16 E 14 15 22 16 12 Công việc Máy 1 Máy 2 Máy 3 Máy 4 Máy 5 A 26 39 14 22 47 B 27 36 22 25 50 C 24 13 9 21 40 D 27 39 7 24 53 E 23 35 10 20 55 Xe Đường 1 Đường 2 Đường 3 Đường 4 Đường 5 P1 14 31 16 58 60 P2 18 24 18 22 28 P3 24 32 14 36 36 P4 29 43 19 44 51 P5 25 35 10 30 37 Công việc Máy A Máy B Máy C Máy D Máy E I 4 5 10 4 7 II 6 3 3 3 6 III 7 4 8 8 9 IV 5 2 3 4 9 V 6 2 5 5 9 Công việc Máy 1 Máy 2 Máy 3 Máy 4 Máy 5 Máy 6 A 50 28 51 63 37 40 B 42 31 57 63 40 32 C 53 39 61 59 45 40 D 41 26 50 57 31 29 E 48 25 58 70 33 30 F 60 25 60 66 41 33
  • 30. Bài 57 Có 4 công việc được thực hiện trên 4 máy. Mỗi công việc làm trên mỗi máy tốn 1 khoảng chi phí được cho ở bảng sau, vậy phải phân công việc nào trên máy nào tổng chi phí nhỏ nhất. (đơn vị tính là 1000đ) Bài 58 Có 5 công việc được phân trên 5máy với chi phí bằng USD, hãy phân công sao cho tổng chi phí thực hiện nhỏ nhất Bài 59 Có 4 công việc được thực hiện trên 4 máy. Mỗi công việc làm trên mỗi máy tốn 1 khoảng chi phí được cho ở bảng sau, vậy phải phân công việc nào trên máy nào tổng chi phí nhỏ nhất. (đơn vị tính là 1000đ) Bài 60 Có 4 công việc được thực hiện trên 4 máy. Mỗi công việc làm trên mỗi máy tốn 1 khoảng chi phí được cho ở bảng sau, vậy phải phân công việc nào trên máy nào tổng chi phí nhỏ nhất. (đơn vị tính là 1000đ) Bài 61 Có 4 công việc được thực hiện trên 4 máy. Mỗi công việc làm trên mỗi máy tốn 1 khoảng chi phí được cho ở bảng sau, vậy phải phân công việc nào trên máy nào tổng chi phí nhỏ nhất. (đơn vị tính là 1000đ) 30 Công việc Máy 1 Máy 2 Máy 3 Máy 4 Máy 5 A 13 15 35 29 12 B 16 14 36 26 14 C 18 17 32 28 16 D 14 18 32 27 18 E 12 16 33 29 17 Công việc Máy A Máy B Máy C Máy D Máy E I 26 39 14 22 47 II 27 36 22 25 50 III 24 13 9 21 40 IV 27 39 7 24 53 V 23 35 10 20 55 Công việc Máy 1 Máy 2 Máy 3 Máy 4 Máy 5 A 6 18 3 27 19 B 8 13 2 19 20 C 3 16 6 14 17 D 7 17 4 21 16 E 9 21 7 26 18 Công việc Máy 1 Máy 2 Máy 3 Máy 4 Máy 5 A 18 16 29 13 19 B 17 12 27 12 14 C 16 14 26 17 16 D 15 16 24 15 16 E 14 15 22 16 12 Công việc Máy 1 Máy 2 Máy 3 Máy 4 Máy 5 A 16 13 18 29 19 B 12 12 17 27 14 C 14 17 16 26 16 D 16 15 15 24 16 E 15 16 14 22 12
  • 31. Bài 62 Có 4 công việc được thực hiện trên 4 máy. Mỗi công việc làm trên mỗi máy tốn 1 khoảng chi phí được cho ở bảng sau, vậy phải phân công việc nào trên máy nào tổng chi phí nhỏ nhất. (đơn vị tính là 1000đ) Bài 63 Có 6 công việc được thực hiện trên 6 máy. Mỗi công việc làm trên mỗi máy tốn 1 khoảng chi phí được cho ở bảng sau, vậy phải phân công việc nào trên máy nào tổng chi phí nhỏ nhất. (đơn vị tính là 1000đ) Bài 64 Có 6 công việc được thực hiện trên 6 máy. Mỗi công việc làm trên mỗi máy tốn 1 khoảng chi phí được cho ở bảng sau, vậy phải phân công việc nào trên máy nào tổng chi phí nhỏ nhất. (đơn vị tính là 1000đ) Bài 65 Có 6 công việc được thực hiện trên 6 máy. Mỗi công việc làm trên mỗi máy tốn 1 khoảng chi phí được cho ở bảng sau, vậy phải phân công việc nào trên máy nào tổng chi phí nhỏ nhất. (đơn vị tính là 1000đ) Bài 66 Có 6 công việc được thực hiện trên 6 máy. Mỗi công việc làm trên mỗi máy tốn 1 khoảng chi phí được cho ở bảng sau, vậy phải phân công việc nào trên máy nào tổng chi phí nhỏ nhất. (đơn vị tính là 1000đ) 31 Công việc Máy 1 Máy 2 Máy 3 Máy 4 Máy 5 A 14 26 47 39 22 B 22 27 50 36 25 C 9 24 40 13 21 D 7 27 53 39 24 E 10 23 55 35 20 Công việc Máy 1 Máy 2 Máy 3 Máy 4 Máy 5 Máy 6 A 47 53 40 42 32 42 B 61 59 42 43 44 48 C 40 57 49 41 32 41 D 48 60 43 47 37 40 E 50 56 41 48 39 49 F 45 58 46 43 45 45 C việc Máy 1 Máy 2 Máy 3 Máy 4 Máy 5 Máy 6 A 46 49 18 42 47 36 B 42 46 23 45 50 35 C 44 42 25 41 45 37 D 45 49 27 44 53 38 E 43 55 30 40 55 39 F 40 50 37 45 46 35 Công việc Máy 1 Máy 2 Máy 3 Máy 4 Máy 5 Máy 6 A 14 30 15 20 32 19 B 16 31 16 19 37 16 C 12 34 13 15 35 17 D 15 29 16 14 36 16 E 11 32 18 17 34 15 F 17 32 14 18 33 20 Công việc Máy 1 Máy 2 Máy 3 Máy 4 Máy 5 Máy 6 A 42 43 18 36 48 23 B 49 41 17 39 41 27 C 43 47 15 41 40 26 D 41 48 16 42 49 25 E 46 43 14 37 45 24 F 40 50 20 38 44 22
  • 32. Bài 67 Có 6 công việc được thực hiện trên 6 máy. Mỗi công việc làm trên mỗi máy tốn 1 khoảng chi phí được cho ở bảng sau, vậy phải phân công việc nào trên máy nào tổng chi phí nhỏ nhất. (đơn vị tính là 1000đ) Bài 68 Có 6 công việc được thực hiện trên 6 máy. Mỗi công việc làm trên mỗi máy tốn 1 khoảng chi phí được cho ở bảng sau, vậy phải phân công việc nào trên máy nào tổng chi phí nhỏ nhất. (đơn vị tính là 1000đ) * Bài toán max Bài 69 Có 5 sản phẩm được thực hiện trên 5 máy. Công suất của mỗi máy được cho ở bảng sau, vậy phải phân công sản phẩm nào được thực hiện trên máy nào để đạt công suất lớn nhất. (đơn vị tính là 100sp) Bài 70 Có 5 sản phẩm được thực hiện trên 5 máy. Công suất của mỗi máy được cho ở bảng sau, vậy phải phân công sản phẩm nào được thực hiện trên máy nào để đạt công suất lớn nhất. (đơn vị tính là 100sp) 32 Công việc Máy 1 Máy 2 Máy 3 Máy 4 Máy 5 Máy 6 A 3 13 10 25 4 18 B 5 18 16 29 3 19 C 7 17 12 27 2 16 D 9 16 14 26 7 16 E 3 15 16 24 5 16 F 6 14 15 22 6 12 Công việc Máy 1 Máy 2 Máy 3 Máy 4 Máy 5 Máy 6 A 6 13 25 8 9 16 B 4 18 26 3 12 19 C 9 21 22 11 8 21 D 5 23 24 4 11 17 E 7 22 29 13 9 14 F 4 14 20 5 7 16 Sản phẩm Máy 1 Máy 2 Máy 3 Máy 4 Máy 5 A 26 39 14 22 47 B 27 36 22 25 50 C 24 13 9 21 40 D 27 39 7 24 53 E 23 35 10 20 55 Sản phẩm Máy 1 Máy 2 Máy 3 Máy 4 Máy 5 A 8 7 6 9 3 B 9 7 8 8 2 C 5 6 9 10 4 D 6 8 7 12 3 E 10 9 9 10 5
  • 33. Bài 71 Có 6 sản phẩm được thực hiện trên 6 máy. Công suất của mỗi máy được cho ở bảng sau, vậy phải phân công sản phẩm nào được thực hiện trên máy nào để đạt công suất lớn nhất. (đơn vị tính là 100sp) CHƯƠNG 4 Bài 1, Công ty TNHH Phú Uy mua bình accu xe du lịch với giá 140.000đ /bình với chi phí mỗi lần đặt hàng là 110.000đ và chi phí tồn kho mỗi năm bằng 24% giá mua. Mỗi năm công ty bán được 12000 bình. Công ty làm việc 5 ngày trong tuần và nghỉ lễ 6 ngày trong năm. 33 Sản phẩm Máy 1 Máy 2 Máy 3 Máy 4 Máy 5 Máy 6 A 15 10 9 12 9 11 B 7 8 8 9 10 13 C 7 9 10 12 11 15 D 15 13 12 14 16 15 E 10 9 8 12 6 13 F 6 5 7 8 5 10
  • 34. Thời gian đặt hàng mất 3 ngày và công ty muốn có lượng dự trữ an toàn là 2 ngày bán hàng trong khi chờ hàng mới về. Hãy tính : 1, Sản lượng đặt hàng tối ưu 2, Mức đặt hàng lại ROP 3, Tổng chi phí tồn kho hàng năm Bài 2 : Công ty Diesel SC hàng năm cần 10.000 bộ bạc séc măng sản phẩm D12 của mình. Phòng vật tư công ty cứ mỗi lần đặt 400 bộ bạc tốn S = 55.000 đồng nếu bạc để trong kho hàng năm mất H = 4000đ/bộ bạc . Hãy tính : 1. Chi phí về tồn kho trong năm 2. Lượng đặt hàng kinh tế EOQ 3. Tổng chi phí về tồn kho tính theo EOQ nói trên Bài 3 : Nếu công ty Diesel SC tự mình tổ chức một phân xưởng làm bạc séc măng lấy và cung cấp cho phân xưởng lắp ráp thành máy D12 với các thông số như sau : D = 10.000; H = 4000đ ; S = 55000đ; d = 40 bộ; p = 120 bộ/ngày , biết công ty mỗi năm làm 250 ngày. Hãy tính sản lượng đặt hàng kinh tế và tổng chi phí về tồn kho. Bài 4 : Xưởng gỗ BC chuyên đóng bàn ghế dính liền cho học sinh có nhu cầu hàng năm là 15000 bộ. Chi phí đặt 1 đợt nguyên liệu là 200.000 đồng. Chi phí làm một bộ bàn ghế mất 48.620 đồng và chi phí tồn kho trong 1 năm đối với 1 bộ bằng 24% chi phí gia công. Xưởng làm 300 ngày trong năm và mỗi ngày làm được 125 bộ . Hãy tính : 1. Sản lượng đặt hàng tối ưu. Mức tồn kho tối đa 2. Tổng chi phí tồn kho hàng năm Bài 5: Cơ sở HT sử dụng mỗi năm 48000 bánh xe cao su để làm đồ chơi trẻ em. Cơ sở có bộ phận tự làm lấy loại bánh xe này với tốc độ 800 chi tiết mỗi ngày. Loại xe đồ chơi này được lắp ráp đều đặn suốt cả năm. Chi phí trữ hàng là 1000đ mỗi chiếc mỗi năm. Chi phí đặt hàng là 45000đ mỗi lần đặt. Cơ sở mỗi năm làm việc 300 ngày . Hãy xác định : 1, Số lượng đặt hàng tối ưu POQ 2, Thời gian chu kỳ tối ưu cho sản xuất 3, Thời gian sản xuất Bài 6 , Một công ty chuyên bán 1 loại sp A có nhu cầu hàng năm về loại sp A là 6000 đơn vị; chi phí mua hàng sản phẩm A là 1000 đ/1 đơn vị. Chi phí thực hiện tồn kho bằng 10% so với giá mua . Chi phí đặt hàng là 25.000đ/đơn hàng . Hàng được cung cấp thành nhiều chuyến và cần 8 ngày để nhận hàng kể từ ngày đặt hàng . Nhu cầu bán ra mỗi tuần là 96 sp ( mỗi tuần làm việc 6 ngày) , biết rằng 1 năm làm việc 300 ngày . Hãy tính 1, Lượng đặt hàng kinh tế là bao nhiêu 2, Điểm đặt hàng lại 3, Tổng chi phí về tồn kho hàng năm 4, Số lần đặt hàng tối ưu trong năm 5, Số ngày cách quãng giữa 2 lần đặt hàng 34
  • 35. Bài 7 : Một công ty chuyên bán hàng hóa B có nhu cầu hàng năm là 5000 hàng hóa, chi phí mua hàng hóa B là 3000 đ/1sp. Chi phí thực hiện tồn kho bằng 20% so với giá mua. Chi phí đặt hàng là 30.000 đ/đơn hàng. Hàng được cung cấp nhiều chuyến và cần 12 ngày để nhận hàng kể từ ngày đặt hàng. Nhu cầu bán ra mỗi tuần là 96 hàng hóa ( mỗi tuần làm việc 6 ngày) . Mỗi năm làm việc 250 ngày . Hãy tính 1, Lượng đặt hàng tối ưu là bao nhiêu? 2, Tổng chi phí về tồn kho hàng năm là bao nhiêu? 3, Số lần đặt hàng tối ưu trong năm ? Điểm đặt hàng lại ROP ? Bài 8: Nhà phân phối bánh kẹo Kiss có nhu cầu hàng năm về hộp kẹo Kiss là 6350 hộp; chi phí mua kẹo Kiss là 15000 đ/hộp. Chi phí thực hiện tồn kho bằng 1% so với giá mua . Chi phí đặt hàng là 27.000đ/đơn hàng . Nhu cầu bán ra mỗi tuần là 102 hộp kẹo ( mỗi tuần mở cửa bán hàng trong 6 ngày) .Hàng được cung cấp thành nhiều chuyến và cần 11 ngày để nhận hàng kể từ ngày đặt hàng , biết rằng 1 năm làm việc 254 ngày Hãy tính 1, Lượng đặt hàng kinh tế là bao nhiêu 2, Điểm đặt hàng lại 3, Tổng chi phí về tồn kho hàng năm 4, Số lần đặt hàng tối ưu trong năm 5, Số ngày cách quãng giữa 2 lần đặt hàng Bài 9 Một công ty có nhu cầu hàng năm về loại phụ tùng X để lắp ráp thiết bị nhà bếp là 4826 phụ tùng, chi phí sản xuất phụ tùng X là 3000 đ/1sp, chi phí thực hiện tồn kho bằng 17% so với chi phí sản xuất. Chi phí đặt hàng là 28.000 đ/đơn hàng. Công ty có 1 phân xưởng nhỏ để sản xuất loại phụ tùng này và cần 6 ngày để nhận hàng kể từ ngày đặt hàng và có mức dự trữ an toàn là 2 ngày. Nhu cầu sử dụng để lắp ráp là mỗi tuần là 96 sản phẩm (mỗi tuần làm việc 6 ngày) . Mỗi năm làm việc 254 ngày . Hãy tính 1, Lượng đặt hàng tối ưu là bao nhiêu? 2, Tổng chi phí về tồn kho hàng năm là bao nhiêu? 3, Số lần đặt hàng tối ưu trong năm ? Điểm đặt hàng lại ROP ? Bài 10 Xí nghiệp sản xuất đồ chơi trẻ em có nhu cầu hàng năm về mô tơ để lắp ráp xe điều khiển từ xa là 9857 phụ tùng, chi phí mua mô tơ là 13000 đ/1sp, chi phí thực hiện tồn kho bằng 14,5% so với chi phí mua. Chi phí đặt hàng là 31.000 đ/đơn hàng. Mô tơ cần được vận chuyển thành nhiều chuyến và cần 4 ngày để nhận hàng và xí nghiệp cần 2 ngày dự trữ an toàn khi chờ hàng mới về kể từ ngày đặt hàng. Nhu cầu sử dụng mô tơ để lắp ráp đồ chơi là mỗi tuần là 140 sản phẩm (mỗi tuần bộ phận lắp ráp làm việc 5 ngày) . Mỗi năm làm việc 300 ngày . Hãy tính 1, Lượng đặt hàng tối ưu là bao nhiêu? 2, Tổng chi phí về tồn kho hàng năm là bao nhiêu? 3, Số lần đặt hàng tối ưu trong năm ? Điểm đặt hàng lại ROP ? Bài 11Công ty Hải Sơn có nhu cầu hàng năm về loại phụ tùng X để lắp ráp máy nước nóng là 42150 phụ tùng, chi phí sản xuất phụ tùng X là 3usd/1sp, chi phí thực hiện tồn kho bằng 35
  • 36. 21% so với chi phí sản xuất. Chi phí đặt hàng là 50 usd/đơn hàng. Công ty có 1 phân xưởng nhỏ để sản xuất loại phụ tùng này. Nhu cầu sử dụng để lắp ráp mỗi tuần là 792 sản phẩm (mỗi tuần làm việc 6 ngày) . Mỗi năm làm việc 281 ngày . Hãy tính 1, Lượng đặt hàng tối ưu là bao nhiêu? 2, Tổng chi phí về tồn kho hàng năm là bao nhiêu? 3, Số lần đặt hàng tối ưu trong năm ? Thời gian đặt hàng lại? Bài 12 Công ty Thái Sơn có nhu cầu hàng năm về nguyên liệu A để chế biến thực phẩm là 162690 lit, chi phí sản xuất nguyên liệu A là 6 usd/lit, chi phí thực hiện tồn kho bằng 16% so với chi phí sản xuất. Chi phí đặt hàng là 50 usd/đơn hàng. Công ty có 1 nhà máy nhỏ để sản xuất loại nguyên liệu này. Nhu cầu sử dụng để chế biến thực phẩm mỗi tuần là 2115 lit (mỗi tuần làm việc 5 ngày) . Mỗi năm làm việc 290 ngày . Hãy tính 1, Lượng đặt hàng tối ưu là bao nhiêu? 2, Tổng chi phí về tồn kho hàng năm là bao nhiêu? 3, Số lần đặt hàng tối ưu trong năm ? Thời gian đặt hàng lại? Bài 13 Công ty Hải Lan mua đèn sạc bình với chi phí mỗi lần đặt hàng là 70.000đ và chi phí tồn kho mỗi năm là 15.000đ/cái. Mỗi năm công ty bán được 20000 cái. Công ty làm việc 300ngày trong năm. Thời gian đặt hàng mất 5 ngày và công ty muốn có lượng dự trữ an toàn là 1 ngày bán hàng trong khi chờ hàng mới về. Hãy tính : 1, Sản lượng đặt hàng tối ưu 2, Mức đặt hàng lại ROP 3, Chi phí tồn kho hàng năm Bài 14 Công ty Hải Lan mua đèn sạc bình với chi phí mỗi lần đặt hàng là 70.000đ và chi phí tồn kho mỗi năm là 15.000đ/cái. Mỗi năm công ty bán được 20000 cái. Công ty làm việc 300ngày trong năm. Thời gian đặt hàng mất 5 ngày và công ty muốn có lượng dự trữ an toàn là 1 ngày bán hàng trong khi chờ hàng mới về. Hãy tính : 1, Sản lượng đặt hàng tối ưu 2, Mức đặt hàng lại ROP 3, Chi phí tồn kho hàng năm Bài 15 Công ty tập vở Hải Hà có nhu cầu hàng năm về bìa màu để đóng tập vở là 12626 tấn, chi phí mua bìa màu là 130usd/tấn, chi phí thực hiện tồn kho bằng 10% so với chi phí mua hàng. Chi phí đặt hàng là 100 usd/đơn hàng. Hàng được vận chuyển nhiều chuyến. Nhu cầu sử dụng để đóng tập vở mỗi tuần là 324 tấn (mỗi tuần làm việc 6 ngày) . Mỗi năm làm việc 214 ngày . Hãy tính 1, Lượng đặt hàng tối ưu là bao nhiêu? 2, Tổng chi phí về tồn kho hàng năm là bao nhiêu? 3, Số lần đặt hàng tối ưu trong năm ? Thời gian đặt hàng lại? 36
  • 37. Bài 16. Công ty QMS có đặt giấy viết thư cho nhà in LIKSIN. Nhu cầu của công ty là 10.000 hộp/năm. Chi phí tồn trữ là 30.000 đ/hộp/năm. Chi phí mỗi lần đặt hàng là 280.000đ. Nhà in Liksin báo giá như sau: Hãy xác định số lượng mỗi lần đặt hàng để có tổng chi phí tồn kho thấp nhất và hãy tính tổng chi phí tồn kho hàng năm, biết rằng giá in mỗi hộp là 160.000đ. Bài 17. Nhu cầu hàng năm vật tư K là 4800 đơn vị. Chi phí đặt hàng 100.000 đồng/lần. Chi phí tồn kho hàng năm bằng 20% giá mua. Đơn vị cung ứng đưa ra chính sách giá như sau: Hiện tại doanh nghiệp đang đặt hàng với số lượng 2400 đv/lần. Theo anh (chị) nên đặt hàng lại với sới lương bao nhiêu? Số tiền tiết kiệm? Bài 18. Tại một công ty nhu cầu một loại hàng là 1000 đơn vị sp/năm. Người cung ứng có chính sách khấu trừ theo sản lượng như sau: Chi phí tồn trữ được tính theo giá mua và bằng 10% giá mua 1 đơn vị. Chi phí đặt hàng 100.000đ. Chi phí 1 đơn vị hàng theo giá cố định là 50.000đ. Hãy xác định lượng hàng tối ưu cho 1 đơn hàng. Bài 19 Tại một công ty nhu cầu một loại hàng là 3000 đơn vị sp/năm. Người cung ứng có chính sách khấu trừ theo sản lượng như sau: Chi phí tồn trữ được tính theo giá mua và bằng 15% giá mua 1 đơn vị. Chi phí đặt hàng 50.000đ Chi phí 1 đơn vị hàng theo giá cố định là 65.000đ. Hãy xác định lượng hàng tối ưu Bài 20: Một nhà cung cấp van nước cho nhà máy nước báo với 3 mức giá như sau: Số lượng Giá 1 sp Với D = 1000 sản phẩm H= 20% giá S = 5,5 usd/lần 1-399 2,2 usd 400 -699 2,0 Từ 700 1,8 a, Xác định sản lượng đặt hàng tối ưu nếu nhận hàng 1 lần b, Nếu với p = 120 sp và d = 40sp, Xác định sản lượng đặt hàng tối ưu nếu nhận hàng từ từ 37 Sản lượng sản phẩm Tỷ lệ khấu trừ 200 – 999 0% 1000 – 2999 2% 3000 – 5999 4% ≥ 6000 7% Số lượng (đơn vị) Đơn giá (đồng/đv) < 1000 5000 Từ 1000 - < 2000 4900 Từ 2000 trở lên 4800 Sản lượng sản phẩm Tỷ lệ khấu trừ 100 – 149 0% 150 – 199 2% 200 – 249 4% 250 – 299 6% ≥ 300 8% Sản lượng Tỷ lệ khấu trừ 100 – 149 0% 150 – 199 2% 200 – 249 4% 250 – 299 6% ≥ 300 8%
  • 38. Bài 21: Nhà máy Caric mỗi năm trung bình cần 936 lưỡi cưa . Mỗi lần đặt hàng mất 450.000đ, còn để 1 lưỡi cưa trong kho thì mất chi phí bằng 25% giá mua. Giá bán do nhà máy dung cụ chào hàng như sau: Vậy mỗi lần đặt hàng cần đặt bao nhiêu lưỡi cưa? Bài 22 Tại một công ty nhu cầu một loại hàng là 4000 đơn vị sp/năm. Người cung ứng có chính sách khấu trừ theo sản lượng như sau: Chi phí tồn trữ được tính theo giá mua và bằng 21% giá mua 1 đơn vị. Chi phí đặt hàng 50.000đ. Chi phí 1 đơn vị hàng theo giá cố định là 105.000đ. Hãy xác định lượng hàng tối ưu Bài 23 Tại một công ty nhu cầu một loại hàng là 5000 đơn vị sp/năm. Người cung ứng có chính sách khấu trừ theo sản lượng như sau: Chi phí tồn trữ được tính theo giá mua và bằng 18% giá mua 1 đơn vị. Chi phí đặt hàng 50.000đ. Chi phí 1 đơn vị hàng theo giá cố định là 45.000đ. Hãy xác định lượng hàng tối ưu Bài 24. Nhà máy cơ khí có nhu cầu về một loại phụ tùng thay thế được đặt hàng một lần trong năm, thời gian vận chuyển 6 ngày, lượng hàng xuất kho bình quân là 20 sản phẩm/ngày, chi phí tồn kho hàng năm cho 1 đơn vị hàng là 45.000đ. Xác suất nhu cầu trong suốt thời gian đặt hàng được cho theo bảng sau. Chi phí thiệt hai do thiếu hàng gây ra là 65.000đ/đơn vị/năm. Hãy tính mức dự trữ an toàn hợp lý? 38 Số lượng Giá 1 sp 1-299 60.000đ 300 -499 58.000đ Từ 500 57.000đ Sản lượng Tỷ lệ khấu trừ 100 – 149 0% 150 – 199 2% 200 – 249 4% 250 – 299 6% ≥ 300 8% Sản lượng Tỷ lệ khấu trừ 300 – 499 0% 500 – 699 2% 700 – 899 4% 900 – 999 6% ≥ 1000 8% Nhu cầu trong thời kỳ đặt hàng lại Xác suất 40 60 120 160 220 0,10 0,20 0,30 0,20 0,20
  • 39. Bài 25: Cửa hàng bánh Hoa Lan có kết quả nhu cầu trong thời gian đặt hàng lại trong năm qua như sau Thời gian đặt hàng lại là 5 ngày, lượng hàng xuất kho bình quân là 30 sản phẩm/ngày, chi phí tồn kho hàng năm cho 1 đơn vị hàng là 1000đ. Chi phí thiệt hại do thiếu hàng gây ra là 3.000đ/đơn vị. Hãy tính mức dự trữ an toàn hợp lý? Bài 26: Kết quả nhu cầu trong năm qua của sản phẩm X như sau Chi phí tồn kho hàng năm cho 1 đơn vị hàng là 50.000đ. Chi phí thiệt hại do thiếu hàng gây ra là 100.000đ/đơn vị. Hãy tính nhu cầu sản phẩm X? Bài 27 Cửa hàng hải sản có kết quả nhu cầu trong thời gian đặt hàng lại trong năm qua như sau Thời gian đặt hàng lại là 5 ngày, lượng hàng xuất kho bình quân là 20 kg/ngày, chi phí tồn kho hàng năm cho 1 kg hàng là 100.000đ. Chi phí thiệt hại do thiếu hàng gây ra là 300.000đ/đơn vị. Số lần đặt hàng tối ưu trong năm là 6 lần . Hãy tính mức dự trữ an toàn hợp lý? Bài 28. Nhu cầu một loại vật tư được cho theo bảng sau:  Chi phí đặt hàng: 100.000đ  Chi phí tồn trữ: 1000đ/1 đơn vị/1 tuần 39 Tuần 1 2 3 4 5 6 Nhu cầu vật tư 50 10 50 130 60 40 Nhu cầu trong thời kỳ đặt hàng lại Xác suất 0 50 100 150 200 250 300 0,15 0,3 0,2 0,1 0,1 0,1 0,05 Nhu cầu Xác suất bán được 10 20 30 40 50 0,2 0,3 0,3 0,1 0,1 Nhu cầu trong thời kỳ đặt hàng lại Xác suất 0 50 100 150 200 250 300 0,15 0,3 0,2 0,1 0,1 0,1 0,05
  • 40.  Tồn kho đầu kỳ: 0 Hãy lựa chọn 1 trong 3 mô hình cung ứng (cung cấp theo lô EOQ cân đối theo từng bộ phận thời gian) một mô hình tối ưu. Bài 29. Nhu cầu một loại vật tư được cho theo bảng sau: Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhu cầu vật tư 30 40 30 70 20 10 80 50  Chi phí đặt hàng: 150.000đ  Chi phí tồn trữ: 2500đ/1 đơn vị/1 tuần - Tồn kho đầu kỳ: 30 Hãy lựa chọn 1 trong 3 mô hình cung ứng (cung cấp theo lô EOQ cân đối theo từng bộ phận thời gian) một mô hình tối ưu. Bài 30. Nhu cầu một loại vật tư được cho theo bảng sau: Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Nhu cầu vật tư 100 90 85 70 150 200 300 250 100 80  Chi phí đặt hàng: 4.000.000 đ  Chi phí tồn trữ: 20.000đ/1 đơn vị/1 tuần - Tồn kho đầu kỳ: 0 Hãy lựa chọn 1 trong 3 mô hình cung ứng (cung cấp theo lô EOQ cân đối theo từng bộ phận thời gian) một mô hình tối ưu. Bài 31. Nhu cầu một loại vật tư được cho theo bảng sau: Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Nhu cầu vật tư 50 30 25 35 40 50 35 45 70 75 50 30 25 10  Chi phí đặt hàng: 150 usd  Chi phí tồn trữ: 2 usd/1 đơn vị/1 tuần  Tồn kho đầu kỳ: 0 Hãy lựa chọn 1 trong 3 mô hình cung ứng (cung cấp theo lô EOQ cân đối theo từng bộ phận thời gian) một mô hình tối ưu. Bài 32. Nhu cầu một loại vật tư được cho theo bảng sau: Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 Nhu cầu vật tư 300 500 100 0 600 300 300 300 1500  Chi phí đặt hàng: 500 usd  Chi phí tồn trữ: 0.5 usd/1 đơn vị/1 tuần 40
  • 41.  Tồn kho đầu kỳ: 0 Hãy lựa chọn 1 trong 3 mô hình cung ứng (cung cấp theo lô EOQ cân đối theo từng bộ phận thời gian) một mô hình tối ưu. Bài 33 Nhu cầu một loại vật tư được cho theo bảng sau:  Chi phí đặt hàng: 100 usd  Chi phí tồn trữ: 2usd/sp/ tuần  Tồn kho đầu kỳ: 20 Hãy dùng mô hình cung ứng theo kỹ thuật cân đối các thời kỳ bộ phận để xác định lượng đặt hàng và tính tổng chi phí tồn kho. Bài 34 Nhu cầu một loại vật tư được cho theo bảng sau:  Chi phí đặt hàng: 100 usd  Chi phí tồn trữ: 2usd/sp/ tuần  Tồn kho đầu kỳ: 50 Hãy dùng mô hình cung ứng theo kỹ thuật cân đối các thời kỳ bộ phận để xác định lượng đặt hàng và tính tổng chi phí tồn kho. Bài 35 Nhu cầu một loại vật tư được cho theo bảng sau:  Chi phí đặt hàng: 100 usd  Chi phí tồn trữ: 2usd/sp/ tuần  Tồn kho đầu kỳ: 0 Hãy dùng mô hình cung ứng theo kỹ thuật cân đối các thời kỳ bộ phận để xác định lượng đặt hàng và tính tổng chi phí tồn kho. Bài 36 Nhu cầu một loại vật tư được cho theo bảng sau: Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 Nhu cầu vật tư 450 250 0 390 410 330 0 400  Chi phí đặt hàng: 200.000 đ 41 Tuần 1 2 3 4 5 6 7 Nhu cầu 30 40 10 30 30 20 20 Tuần 1 2 3 4 5 6 7 Nhu cầu 30 40 10 30 60 20 40 Tuần 1 2 3 4 5 6 7 Nhu cầu 30 10 40 30 20 50 20
  • 42.  Chi phí tồn trữ: 5.000đ/1 đơn vị/1 tuần  Tồn kho đầu kỳ: 0  Chi phí thiếu hàng : 3.000đ /1 đơn vị/1 tuần Hãy dùng mô hình cung ứng theo thời kỳ bộ phận (mô hình 3) để xác định lượng đặt hàng và tính tổng chi phí tồn kho. Bài 37 Nhu cầu một loại vật tư được cho theo bảng sau: Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Nhu cầu vật tư 50 90 65 40 0 65 70 0 90 50  Chi phí đặt hàng: 500.000 đ  Chi phí tồn trữ: 3.000đ/1 đơn vị/1 tuần  Tồn kho đầu kỳ: 60  Chi phí thiếu hàng : 3.000đ /1 đơn vị/1 tuần Hãy dùng mô hình cung ứng theo thời kỳ bộ phận (mô hình 3) để xác định lượng đặt hàng và tính tổng chi phí tồn kho. Bài 38 Nhu cầu một loại vật tư được cho theo bảng sau: Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Nhu cầu vật tư 50 90 65 40 0 65 70 0 90 50  Chi phí đặt hàng: 500.000 đ  Chi phí tồn trữ: 3.000đ/1 đơn vị/1 tuần  Tồn kho đầu kỳ: 0 Hãy dùng mô hình cung ứng theo thời kỳ bộ phận (mô hình 3) để xác định lượng đặt hàng và tính tổng chi phí tồn kho. Bài 39 Nhu cầu một loại vật tư được cho theo bảng sau: Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Nhu cầu vật tư 35 30 40 20 35 45 10 30 40 35  Chi phí đặt hàng: 100 usd  Chi phí tồn trữ: 1 usd/1 đơn vị/1 tuần  Tồn kho đầu kỳ: 0 Hãy dùng mô hình cung ứng theo thời kỳ bộ phận (mô hình 3) để xác định lượng đặt hàng và tính tổng chi phí tồn kho. Bài 40. Nhu cầu một loại vật tư được cho theo bảng sau: Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Nhu cầu 50 30 25 35 40 30 35 45 50 55 30 40 25 30  Chi phí đặt hàng: 150 usd - Chi phí tồn trữ: 2 usd/1 đơn vị/1 tuần  Tồn kho đầu kỳ: 20 42
  • 43. Hãy dùng mô hình cung ứng theo thời kỳ bộ phận (mô hình 3) để xác định lượng đặt hàng và tính tổng chi phí tồn kho. 43