SlideShare a Scribd company logo
1 of 24
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
-------o0o-------
ĐỀ ÁN: NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG KÊNH PHÂN
PHỐI SẢN PHẨM CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN TẠI VIỆT NAM
Sinh viên thực hiện : TRẦN KIM THÀNH
Mã sinh viên : 121 45 282
Lớp : QTDN K26B
Giáo viên hướng dẫn : Tạ Thu Phương
HÀ NỘI,
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT, VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG KÊNH
PHÂN PHỐI.......................................................................................................... 1
1. Khái niệm về kênh phân phối................................................................................ 1
1.1 Các dạng của hệ thống kênh phân phối............................................................... 1
2 Theo tiêu thức trực tiếp/ gián tiếp.......................................................................... 1
Theo tiêu thức ngắn/dài.......................................................................................... 3
3.Vai trò của hệ thống kênh phân phối ..................................................................... 4
4. PHÂN LOẠI CẤU TRÚC KÊNH PHÂN PHỐI.................................................. 5
4.1. CÁC KÊNH PHÂN PHỐI ĐƠN ...................................................................... 5
4.2 CÁC KÊNH PHÂN PHỐI TRUYỀN THỐNG .............................................. 5
4.3 CÁC HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI LIÊN KẾT DỌC (VMS) ................ 6
5 TỔ CHỨC KÊNH PHÂN PHỐI ........................................................................ 7
5.1 CÁC BƯỚC THIẾT KẾ KÊNH...................................................................... 7
6. HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG KÊNH................................................. 10
6.1. CÁC DÒNG CHẢY TRONG KÊNH.............................................................. 10
6.2 NHỮNG XUNG ĐỘT TRONG KÊNH........................................................ 11
7. QUẢN LÝ TRONG KÊNH PHÂN PHỐI.......................................................... 12
7.1 QUAN HỆ CHẶT CHẼ VỚI CÁC THÀNH VIÊN KÊNH............................. 13
7.2 KHUYẾN KHÍCH CÁC THÀNH VIÊN TRONG KÊNH .............................. 13
7.3 SỬ DỤNG MARKETING MIX TRONG QUẢN LÝ CÁC THÀNH............. 15
CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG
TIN CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ............................................................. 16
2 TỔNG QUAN NGÀNH....................................................................................... 16
2.1.ẢNH HƯỞNG CỦA NGÀNH ......................................................................... 16
2.2. TỪ PHÍA MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ PHÁP LUẬT...................................... 16
2.3 TỪ PHÍA MÔI TRƯỜNG KINH TẾ ................................................................. 18
2.4 MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ.......................................................................... 19
CHƯƠNG III. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KÊNH PHÂN PHỐI ............... 20
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
3.1. VỀ CẤU TRÚC KÊNH ................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. HOÀN THIỆN VIỆC SỬ DỤNG MARKETING – MIX TRONG QUẢN
LÝ KÊNH................................................................ Error! Bookmark not defined.
1
CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT, VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG
KÊNH PHÂN PHỐI
1. Khái niệm về kênh phân phối
Trong hoạt động bán hàng của doanh nghiệp luôn tồn tại các doanh vận
động của các yếu tố, nghiệp vụ liên quan đến nó như: dòng vật chất, dòng dịch
vụ, dòng chuyển dời vật chất, dòng thanh toán, dòng thông tin, dòng khuyến
mại… Kênh phân phối chủ yếu trình bày dòng vận độngcủa hàng hoá vật chất,
dịch vụ trong quá trình bán hàng của doanh nghiệp – hàng hoá vật chất hoặc
dịch vụ được chuyển từ nhà sản xuất (đầu nguồn) đến người sử dụng (khách
hàng công nghiệp hay người sử dụng cuối cùng) như thế nào?
Một kênh phân phối được hiểu là một tập hợp các hệ thống, các phần tử tham
gia vào quá trình chuyển đưa hàng hoá từ nhà sản xuất (hoặc tổ chức đầu nguồn)
đến người sử dụng.
Đứng dưới góc độ của người quản lý kênh, ta có thể định nghĩa kênh phân phối
như sau: “kênh phân phối là một tổ chức các tiếp xúc(quan hệ ) bênngoài để
quản lý các hoạt động nhằm đạt các mục tiêu phân phối của nó”.
Kênh phân phối là tập hợp các cá nhân hay công ty tự gánh vác hay giúp đỡ
chuyển giao cho một ai đó quyền sở hữu đối với một hang hóa cụ thể hay một
dịch vụ trên con đường từ nhà sản xuất đến người tiêu dung theo Philip Kotler
1.1 CÁC DẠNG CỦA HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI
Các dạng kênh phân phối mà doanh nghiệp có thể sử dụng, thường được phân
loại và lựa chọn theo tiêu thức trực tiếp/ gián tiếp hay dài/ngắn.
2 THEO TIÊU THỨC TRỰC TIẾP/ GIÁN TIẾP
Theo tiêu thức này, có 3 kênh mà doanh nghiệp có thể lựa chọn để đưa vào
phương án thiết kế kênh phân phối của mình.
2
 Kênh phân phối trực tiếp: Trong dạng kênh này doang nghiệp không sử dụng
người mua trung gian để phân phối hàng hoá. Lực lượng bán hàng của doanh
nghiệp (kể cả đại lý có hợp đồng) chịu trách nhiệm trực tiếp bán hàng đến tận
tay người sử dụng hàng hoá (người mua công nghiệp đôí với tư liệu sản xuất và
tiêu thụ cuối cùng đối với tư liệu tiêu dùng). Kênh này được mô tả như sau:
 Kênh gián tiếp: là dạng kênh phân phối mà trong đó doanh nghiệp “bán” hàng
của mình cho người sử dụng thông qua các người mua trung gian (nhà buôn các
cấp/ nhà bán lẻ). Tuỳ theo từng trường hợp, khách hàng trực tiếp của doanh
nghiệp là bán buôn hoặc bán lẻ. Doanh nghiệp không trực tiếp bán hàng cho
người sử dụng sản phẩm hàng hoá. Dạng kênh này được mô tả như sau:
3
 Kênh phân phối hỗn hợp.
Chính xác đây là một phương án lựa chọn kênh phân phối trên cơ sở đồng thời
sử dụng cả hai dạng kênh phân phối trực tiếp và kênh phân phối gián tiếp.
Doanh nghiệp vừa tổ chức bán thực tiếp hàng hoá tới tận tay người sử dụng, vừa
khai thác lợi thế trong hệ thống phân phối của người mua trung gian. Được mô
tả bằng sơ đồ sau:
Theo tiêu thức ngắn/dài
Để thiêt kế kênh phân phối hàng hoá doanh nghiệp có thể lựa chọn dạng kênh
dài hay ngắn và cũng có thể phối hợp cả hai dạng trên để có phương án kênh
hỗn hợp.
 Kênh phân phối ngắn: Là kênh phân phối trực tiếp từ doanh nghiệp đến người
sử dụng sản phẩm hoặc có sử dụng người mua trung gian nhưng không có quá
nhiều người trung gian xen giữa khách hàng và doanh nghiệp, thông thường
4
kênh ngắn được xác định trong trường hợp không có hoặc chỉ có một người
trung gian tham gia vào kênh phân phối của doanh nghiệp.
 Kênh phân phối dài: Là loại kênh phân phối có sự tham gia của nhiều loại mua
trung gian. Hàng hoá của doanh nghiệp có chuyển dần thành quyền sở hữu cho
một loạt các nhà bán buôn lớn đến nhf bán buôn nhỏ hơn rồi qua người bán lẻ
đến tay người tiêu dùng.
3.VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI
Ngày nay, các doanh nghiệp đang hoạt động trong một nền kinh tế thị
trường hết sức sôi động mà ở đó luôn tồn tại những thách thức và cơ hội. Một
trong những thách thức đó là doanh nghiệp phải đối mặt với môi trường cạnh
tranh vô cùng khốc liệt và phức tạp tren thị trường. Điều đó đòi hỏi doanh
nghiệp phải hết sức chú trọng tới các hoạt động marketing . Trong đó, chiến
lược kênh phấn phối được coi là một công cụ cạnh tranh giúp doanh nghiệp tạo
lập và duy trì được lợi thế cạnh tranh dài hạn trên thị truờng vì nó giúp cho
doanh nghiệp giải quyết tốt mối quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường và
môi trường bên ngoài
Trong khi các chiến lược về giá cả, sản phẩm, khuếch trương chỉ tạo được
trong lợi thế ngắn hạn do dễ bị các doanh nghiệp khác bắt chước thì các chiến
lược về kênh tạo ra được những sự khác biệt so với đối thủ cạnh tranh trên thị
trường
Do đó, các doanh nghiệp muốn thành công trong kinh doanh phải hết sức
chú ý tới hệ thống kênh phân phối của doanh nghiệp mình. Các quyết định về
kênh phụ thuộc vào các quyết định kinh doanh của doanh nghiệp và liên quan
đến nhiều quyết định khác trong Marketing Mix như: quyết định về giá cả, quyết
định về sản phẩm, xúc tiến hỗn hợp. Tóm lại, hệ thống kênh phân phối là một
công cụ cạnh tranh hữu hiệu trong dài hạn và nó có vai trò hết sức quan trọng
trong toàn bộ hệ thống Marketing của doanh nghiệp.
5
4. PHÂN LOẠI CẤU TRÚC KÊNH PHÂN PHỐI
4.1. CÁC KÊNH PHÂN PHỐI ĐƠN
Được biểu hiện qua các quan hệ buôn bán theo từng thương vụ trao đổi,
đàm phán, cả hai bên mua và bán đều không hy vọng là các quan hệ kinh doanh
sẽ được lặp lại. Các doanh nghiệp chỉ quan tâm đến khách hàng trực tiếp và lợi
nhuận theo từng thương vụ. Trong các trao đổi đơn, không có liên kết bền vững
giữa bên mua và bên bánở thời điểm cụ thể đàm phán, trao đổi thực sự giữa 2
bên thực hiện đầy đủ các điều khoản trao đổi cụ thể. Một khi các yêu cầu mà các
bên tham gia trao đổi đồng ý và được hoàn thành thì trách nhiệm giữa 2 bên
cũng hết.
Các kênh đơn tồn tại phổ biến trong nền kinh tế đang phát triển, khi mà
các liên kết trên thị trường còn sơ khai và các quan hệ hàng hoá tiền tệ chưa thực
sự hoàn chỉnh.
Bên cạnh đó, các kênh đơn cũng rất phổ biến trong quan hệ buôn bán
quốc tế, trong các quan hệ mua bán sản phẩm như: bất động sản, cổ phiếu,
những máy móc, thiết bị lâu bền.
4.2 CÁC KÊNH PHÂN PHỐI TRUYỀN THỐNG
Được tạo nên từ cơ chế thị trường tự do và tín hiệu giá cả cũng như các
quy luật khách quan khác. Bản chất của kênh truyền thống là các dòng chảy tự
do. Các doanh nghiệp và cá nhân tham gia vào kênh truyền thống không chấp
nhận tăng mức độ phụ thuộc lẫn nhau. Các thành viên của kênh hoạt đọng vì
mục tiêu riêng của họ chứ không phải vì mục tiêu chung của kênh, họ tìm kiếm
lợi ích bất cứ khi nào, ở đâu và như thế nào nếu có thể và không chịu trách
nhiệm đầy đủ trước kết quả cuối cùng của kênh.
Các quan hệ buôn bán trong kênh kém bền vững qua thời gian, áp lực để
tạo ra sự liên kết trong kênh là lợi ích mà các bên thu được, họ sẽ rời bỏ kênh
nếu thấy lợi ích không còn nữa. Tuy các thành viên trong kênh có sự phụ thuộc
lẫn nhau nhưng họ hoạt động độc lập với những mục tiêu ngắn hạn và chỉ có
quan hệ với các thành viên kế cận trong kênh.
6
Bởi vậy, những bất đồng và xung đột trong kênh này là không thể tránh
khỏi do trong kênh thiếu sự lãnh đạo thống nhất và tập trung
4.3 CÁC HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI LIÊN KẾT DỌC (VMS)
Là các kênh có chương trình trọng tâm và chuyên nghiệp được thiết kế để
đạt hiệu quả phân phối và ảnh hưởng Marketing tối đa. Các thành viên trong
kênh đều thừa nhận và mong muốn phụ thuộc lẫn nhau, họ liên kết chặt chẽ với
nhau và hoạt động như một thể thống nhất. Trong kênh marketing liên kết dọc,
tồn tại một hoặc một vài thành viên điển hình và được thừa nhận như người lãnh
đạo, điều khiển kênh vì họ có sức mạnh quan hệ lớn nhất trong kênh.
Các hệ thống VMS được phân thành: Kênh VMS tập đoàn, kênh VMS hợp
đồng, các kênh VMS được quản lý
 Kênh VMS tập đoàn
Là sự kết hợp cácv giai đoạn sản xuất và phân phối về cùng một chủ sở hữu.
Đây là kênh phân phối mà tất cả các thành viên trong kênh đều thuộc quyền sở
hữu của một tổ chức. Người quản lý kênh( Người chủ sở hữu) có thể điều khiển
hoạt động của kênh bằng mệnh lệnh của cấp trên đối với cấp dưới. Sự hợp tác và
giải quyết xung đột trong kênh được thực hiện qua những cách thức quản lý
thông thường trong nội bộ một doanh nghiệp
Trên thị trường Việt Nam hiện nay, điển hình cho kiểu hệ thống kênh
VMS tập đoàn này là các công ty như: Tổng công ty xăng dầu, tổng công ty xi
măng. tổng công ty điện lực, tổng công ty bưu chính viễn thông.
 Kênh VMS hợp đồng
Là hệ thống kênh phân phối mà sự lien kết giữa các thành viên trong kênh
được thực hiện qua các hợp đồng ràng buộc trách nhiệm và quyền lợi giữa các
thành viên trong kênh.
Trên thị trường nước ta hiện nay, kênh VMS hợp đồng là phổ biến nhất,
chiếm khoảng 40% tổng doanh số bán lẻ. Sử dụng nhiều loại hình kênh này gồm
có các công ty có vốn đầu tư nước ngoài, công ty liên doanh như: Coca-Cola,
bia Việt Nam, công ty P&G, công ty Honda Việt Nam…
7
 Kênh VMS được quản lý
Là hệ thống kênh đạt được một sự phối hợp ở các giai đoạn kế tiếp trong
sản xuất và phân phối không phải qua sự sở hữu dchung háy hợp đồng ràng
buộc mà bằng qui mô và ảnh hưởng của một thành viên kênh tới các thành viên
khác. Trong kênh VMS được quản lý, các thành viên có mức độ liên kết chặt
chẽvới nhau và hoạt động thống nhất dưới sự quản lý có hiệu quả của một thành
viên có ảnh hưởng nhất trong kênh.
Trên thực tế, để phù hợp với xu hướng phát triển của nền kinh tế hiện nay,
các kênh liên kết dọc tăng lên nhanh chóng và ngày càng phổ biến rộng rãi.
5 TỔ CHỨC KÊNH PHÂN PHỐI
Tổ chức kênh Marketing là một quyết định mang tính chiến lược của doanh
nghiệp . Đây là công việc hết sức phức tạp liên quan đến việc thiết kế kênh
Marketing cho sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường . thiết kế kênh là gì?
5.1CÁC BƯỚC THIẾT KẾ KÊNH
Khi tiến hành việc tổ chức kênh để tiêu thụ sản phẩm của mình trên thị
trường , mỗi doanh nghiệp có những cách thức tiến hành khác nhau và bằng nhiều
con đường khác nhau, tuỳ theo đặc điểm của thị trường , của khách hàng hay các
mục tiêu kinh doanh, mục tiêu phân phối của ban thân doanh nghiệp. Nhưng nhìn
chung, các doanh nghiệp đều phải thực hiện các công việc cơ bản sau:
Bước 1: Nhận dạng nhu cầu thiết kế kênh
Doanh nghiệp tiến hành thiết kế kênh khi gặp các trường hợp sau: Trước
hết, đó là khi các doanh nghiệp phát triển sản phẩm mới hoặc các dòng sản
phẩm mới. Nếu các kênh hiện có không thích hợp thì kênh mới sẽ được thiết kế
hoặc kênh cũ phải sửa đổi
Trong trường hợp công ty đưa sản phẩm hiện tại vào thị trường mục tiêu
mới thì có thể các quyết định thiết kế kênh cũng sẽ được hình thành.
Ngoài ra, khi có sự thay đổi trong các chính sách Marketing Mix của công
ty hay trong trường hợp thiết lập công ty mới cũng có thể đòi hỏi các quyết định
về thiết kế kênh.
8
Cuối cùng, những thay đổi và ảnh hưởng của môi trường( văn hoá, kinh tế,
cạnh tranh… ) hay những xung đột, mâu thuẫn trong kênh cũng có thể là nguyên
nhân dẫn đến các quyết định về thiết kế kênh.
Bước 2: Xác định và phối hợp các mục tiêu phân phối:
Doanh nghiệp cần xác định các mục tiêu phân phối mà hệ thống kênh phân
phối cần đạt được là gì, các mục tiêu này phải được xem xét trong quan hệ với
các mục tiêu kinh doanh và mục tiêu Marketing của doanh nghiệp.
Do môi trường Marketing và thị trường mụctiêu của doanh nghiệp luôn có
sự thay đổi nên các mục tiêu phân phối của doanh nghiệp cũng phải linh động để
thích ứng kịp thời với sự thay đổi đó.
Tuy nhiên, doanh nghiệp phải hết sức chú ý tới việc đánh giá các mục tiêu
phân phối mới được đưa ra và phải đảm bảo rằng chúng phải được phối hợp với
các mục tiêu và chiến lược trong các lĩnh vực khác của Marketing Mix và các
mục tiêu, chiến lược tổng thể của công ty.
Bước 3: Phân loại các công việc phân phối
Khi các mục tiêu phân phối đã được xác định thì doanh nghiệp phải biết
cách làm thế nào để thực hiện các mục tiêu đó. Mà muốn làm được điều này thì
trước hết doanh nghiệp phải hiểu được bản chất của những công việc phân phối,
công việc nào là chủ yếu, công việc nào cần thực hiện để đáp ứng các mục tiêu
phân phối đã nêu ra ở bước 2.
Tuy nhiên, việc phân loại các công việc phân phối một cách cụ thể và chi
tiết thì khác nhau đối với từng loại công ty khác nhau.
Bước 4: Phát triển cấu trúc kênh có thể thay thế
Sau khi các công việc phân phối đã được phân loại một cách cụ thể và chi
tiết thì các doanh nghiệp phải xác định được các cấu trúc kênh sao cho hợp lý để
thực hiện một cách có hiệu quả các mục tiêu phân phối . Doanh nghiệp cần xem
xét 3 biến số chủ yếu: chiều dài, chiều rộng, các loại trung gian và số lượng các
cấu trúc kênh có thể thay thế.
Bước 5: Đánh giá các biến số ảnh hưởng đến cấu trúc kênh
9
Có một số các biến số ảnh hưởng đến cấu trúc kênh như
- Các biến số thị trường : qui mô, mật độ, hành vi thị trường
- Các biến số sản phẩm: kích cỡ, trọng lượng, tính dễ hư hỏng, mới lạ…
- Các biến số công ty; qui mô, khả năng tài chính, kinh nghiệm quản lý, các
mục tiêu, chiến lược kinh doanh..
- Các biến số trung gian: khả năng sẵn sàng, chi phí dịch vụ đưa ra…
- Các biến số môi trường: Pháp luật, công nghệ, cạnh tranh, văn hoá…
Bước 6: Lựa chọn cấu trúc kênh tốt nhất
Doanh nghiệp có thể căn cứ vào một số phương pháp sau để lựa chọn cấu
trúc kênh tối ưu cho mình:
- Phương pháp các đặc điểm hàng hoá và các hệ thống kênh thích hợp:
phương pháp này dựa vao các biến số sản phẩm để chọn ra cấu trúc kênh
tối ưu như: tỉ lệ thay thế, tần suất mua, lợi nhuận ròng, sự điều chỉnh dịch
vụ.
- Phương pháp tài chính: cho rằng dòng tài chính là biến số quan trọng để
lựa chọn ra cấu trúc kênh.
- Phương pháp phân tích chi phí giao dịch TCA: dựa vào chi phí thực hiện
các trao đổi cần thiết để hoàn thành các công việc phân phối.
Bước 7: tìm kiếm các thành viên kênh
Việc tuyển chọn các thành viên kênh có ảnh hưởng quan trọng đến sự tồn
tại và hiệu quả hoạt động của kênh. Quyết định tuyển chọn là thường xuyên, càn
thiết ngay cả khi những thay đổi trong cấu trúc kênh không xảy ra.
Một số nguồn thông tin có giá trị, giúp người quản lý tìm kiếm các thành
viên kênh phù hợp như: tổ chức bán theo khu vực, nguồn thương mại, khách
hàng, quảng cáo…
10
6. HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG KÊNH
6.1. CÁC DÒNG CHẢY TRONG KÊNH
Kênh Marketing hoạt động thông qua các dòng chảy trong kênh. Các dòng
chảy này nối các thành viên kênh với nhau. Mỗi dòng chảy là một tập hợp các
chức năng được thực hiện thường xuyên bởi các thành viên của kênh, sau đây là
một số dòng chảy quan trọng trong kênh:
o Dòng chảy quyền sở hữu: thể hiện sự chuyển quyền sở hữu sản phẩm
từ thành viên này sang thành viên khác trong kênh. Mỗi hành vi mua bán xảy ra
trong kênh là một lần hàng hoá
chuyển quyền sở hữu từ người bán sang người mua.
o Dòng chảy đàm phán: biểu hiện sự tác động qua lại lẫn nhau của các
thành viên kênh để phân chia các công việc phân phối cũng như trách nhiệm và
quyền lợi của từng thành viên trong kênh. Đây là dòng chảy hai chiềuvì nó có
liên quan đến sự trao đổi song phương giữa người mua và người bán ở tất cả các
cấp độ của kênh Marketing.
o Dòng vận động vật chất của sản phẩm : thể hiện sự di chuyển vật chất
thực sự của sản phẩm về không gian và thời gian qua tất cả các thành viên tham
gia vào quá trình này từ địa điểm người sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng.
Đây là dòng
chảy chiếm tỉ trọng chi phí lớn nhất trong tổng chi phí phân phối.
o Dòng thông tin: thể hiện sự tác động, thu thập thông tin qua lại về tình
hình thị trường, khách hàng… giữa các thành viên kênh với nhau. Đây là dòng
hai chiều. Nó thực hiện trước, trong và sau khi thực hiẹn các dòng vận động
khác. Ngày nay, dòng thông tin được coi là dòng cực kỳ quan trọng trong hệ
thống kênh marketing.
o Dòng thanh toán: Mô tả sự vận động của tiền tệ và các chứng từ thanh
toán ngược từ người tiêu dùng qua các trung gian thương mại trở lại người sản
11
xuất. Mỗi hệ thống kênh Marketing có một cơ chế và phương thức thanh toán
khác nhau. Trên thực tế, các kênh Marketing hiện đại có đặc điểm là tách rời
dòng chuyển giao quyền sở hữu và dòng hàng hoá
vật chất.
o Dòng xúc tiến: thể hiện sự hỗ trợ về truyền tin sản phẩm của người
sản xuất cho các thành viên kênh dưới hình thức:
quảng cáo, xúc tiến bán, bán hàng cá nhân…
Ngoài 6 dòng chảy trên, kênh còn tồn tại một số dòng chảy như: dòng đặt
hàng, dòng chia sẻ rủi ro, dòng tài chính, dòng thu hồi tái sử dụng bao gói. Tất
các dòng chảy này đều hết sức cần thiết nhưng không nhất định mọi doanh
nghiệp đều tham gia vào tất cả các dòng chảy này. Do tính chuyên môn hoá và
phân công lao động trong kênh nên mỗi thành viên trong kênh chỉ thực hiện vào
một hoặc một số dòng chảy. Bản chất của các kênh Marketing chính là sự vận
động của các dòng chảy này.
Do môi trường, thị trường và các yếu tố hành vi mua luôn luôn có sự thay đổi
nên các dòng chảy trong kênh cũng phải được điều chỉnh cho phù hợp với
những thay đổi đó.
6.2 NHỮNG XUNG ĐỘT TRONG KÊNH
Theo định nghĩa, kênh Marketing là một sự tổ chức các quan hệ, tức là
trong kênh Marketing luôn tồn tại rất nhiều mối quan hệ phức tạp. ở đây ta chỉ xét
đến mối quan hệ giữa các thành viên trong kênh. Mặc dù các thành viên này cũng
hoạt động thống nhất trong một hệ thống kênh với những mối quan hệ có thể là
tương đối chặt chẽ nhưng suy đến cùng nó cũng xuất phát từ nhu cầu lợi ích của
mỗi thành viên. Do đó, những xung đột giữa họ là điều không thể tránh khỏi.
Những nguyên nhân của xung đột:
+ Sự không thích hợp về vai trò: xảy ra xung đột khi các thành viên trong
kênh không thực hiện đúng vai trò của mình.
12
+ Sự khan hiếm nguồn lực: Xảy ra khi không có sự thống nhất giữa các thành
viên kênh về việc phân bố một số nguồn lực
+ Sự khác nhau về nhận thức: Xảy ra khi các thành viên kênh có thể có
những mong muốn hoặc kỳ vọng nào đó về hành vi của các thành viên kênh
khác. Nếu những mong muốn hay kỳ vọng đó không đạt thì xung đột có thể
xảy ra.
+ Sự không thích hợp về mục tiêu: Mỗi thành viên trong kênh đều hoạt động
vì mục tiêu của mình. Nếu các mục tiêu đó là không thích hợp thì có thể dẫn đến
những xung đột
+ Khó khăn về thông tin: Thông tin có vai trò hết sức quan trọng trong hệ
thống kênh Marketing, một sự sai lệch trong thông tin cũng có thể biến những
quan hệ hợp tác thành những xung đột Các loại xung đột có 2 loại xung đột chủ
yếu sau:
- Xung đột chiều ngang: là xung đột giữa các thành viên cùng cấp của
kênh về thời gian giao hàng, số lượng tồn kho ưu đãi và các lợi ích khác nhận
được từ nhà sản xuất
- Xung đột theo chiều dọc: Là xung đột xảy ra giữa các cấp khác nhau
trong cùng một hệ thống kênh, đây là loại xung đột phổ biến trong kênh
Marketing.
7. QUẢN LÝ TRONG KÊNH PHÂN PHỐI
Khi một hệ thống kênh Marketing đi vào hoạt động không có nghĩa là mọi
việc có liên quan đến hệ thống kênh đó đã được hoàn tất, mà ngược lại vấn đề
quan trọng là phải điều hành và quản lý kênh như thế nào cho hiệu quả và hợp lý
nhất. Thực chất của công việc quản lý kênh là nhằm đảm bảo cho sự hợp tác
chặt chẽ giữa các thành viên trong kênh.
13
Về mặt chiến lược, quản lý kênh được hiểu như là sự xác lập các kế hoạch
và các chương trình hoạt động nhằm đạt được các mụctiêu phân phối của nhà
sản xuất.
Thực hiện quản lý kênh liên quan đến việc trả lời 3 câu hỏi chiến lược sau:
- Nên phát triển quan hệ chặt chẽ như thế nào với các thành viên
trong kênh?
- Nên khuyến khích các thành viên trong kênh như thế nào để hợp tác
dài hạn trong việc thực hiện các mụctiêu phân phối của kênh?
- Marketing Mix nên được sử dụng như thế nào để khuyến khích
hoạt động của các thành viên trong kênh?
7.1 QUAN HỆ CHẶT CHẼ VỚI CÁC THÀNH VIÊN KÊNH
Trước hết, quyết định tạo mức độ chặt chẽ trong quan hệ với các thành
viên trong kênh. Nếu kênh sử dụng phương thức phân phối rộng rãi thì mối quan
hệ giữa các thành viên trong kênh là lỏng lẻo, khi đó việc xây dựng quan hệ chặt
chẽ với các thành viên trong kênh là không cần thiết.
Ngược lại, khi trong kênh sử dụng phương thức phân phối có chọn lọc
hoặc độc quyền thì việc xác lập mối quan hệ chặt chẽ với các thành viên trong
kênh là hết sức quan trọng.
Ngoài ra, các nhân tố khác cũng có ảnh hưởng đến độ chặt chẽ giữa các
thành viên trong kênh như: các chính sách của công ty, thị trường mục tiêu, sản
phẩm…
7.2 KHUYẾN KHÍCH CÁC THÀNH VIÊN TRONG KÊNH
Một kênh hoạt động thống nhất và có hiệu quả thì điều tất yếu là các thành
viên trong kênh phải có sự hợp tác với nhau.Để đạt được điều đó, người quản lý
kênh phải biết cách điều hành, tiếp cận và hiểu rõ các thành viên trong kênh ,
khuyến khích họ bằng các chính sách và biện pháp cụ thể. Trước hết, người
14
quản lý kênh phải tìm ra được những nhu cầu và trở ngại của các thành viên
kênh là gì, các thành viên đó đang phải đương đầu với những khó khăn nào: về
thâm nhập thị trường , về xúc tiến bán hay về các hoạt động vận chuyển, để từ
đó các nhà sản xuất có những kế hoạch, chính sách hỗ trợ hợp lý và kịp thời cho
các thành viên trong kênh
Các hình thức hỗ trợ trực tiếp có thể là: trợ cấp cho quảng cáo, chi phí
cho sản phẩm trưng bày, đào tạo lực lượng bán hàng…
Bên cạnh đó, người sản xuất có thể có các hình thức khác như hợp tác
hay lập các chương trình phân phối riêng
Sự hợp tác trong kênh có thể được biểu hiện thông qua các chính sách cụ
thể của nhà sản xuất về: sự sẵn có của hàng hoá, trợ giúp về mặt kỹ thuật, về
định giá… Mục tiêu cuả sự hợp tác là nhằm tăng cường sự hiểu biết giữa các
thành viên trong kênh, thực hiện cam kết và vai trò của mỗi thành viên trong
kênh. Một hình thức khuyến khích trong kênh mang tính tổng hợp và toàn diện
nhất là nhà sản xuất tiến hành lập chương trình phân phối.
Trong đó, các chính sách và kế hoạch khuyến khích các thành viên trong
kênh được hoạch định và quản lý một cách cụ thể, chuyên nghiệp theo những
chương trình đã vạch sẵn từ trước.
Hình thức này thường được sử dụng trong các hệ thống kênh Marketing
liên kết dọc( VMS) khi mà mối quan hệ giữa nhà sản xuất và các thành viên
trong kênh là rất chặt chẽ. Các chính sách trong chương trình phân phối gồm có:
chính sách giảm giá cho các thành viên trong kênh ( giảm giá theo khối lượng,
giảm giá do thanh toán ngay…); các giúp đỡ về tài chính ( cho vay theo thời
hạn, xác định thời hạn trả nợ kéo dài…), có những chính sách bảo đảm nhất định
cho các thành viên ( bảo đảm mua bán, bảo đảm vận chuyển, có chương trình
khuyến mại)
15
7.3 SỬ DỤNG MARKETING MIX TRONG QUẢN LÝ CÁC THÀNH
Để quản lý một cách có hiệu quả thì doanh nghiệp phải biết sử dụng các
công cụ trong Marketing mix như những phương tiện hữu hiệu nhất. Vì sử dụng
hợp lý các biến số của Marketing mix có thể thúc đẩy sự hợp tác và thống nhất
giữa các thành viên trong kênh
Thứ nhất, đó là vấn đề quản lý sản phẩm trong kênh, các quyết định về
sản phẩm có thể ảnh hưởng tới các quyết định về quản lý kênh, như: các quyết
định về sản phẩm mới, chu kỳ sống của sản phẩm , quản lý chiến lược sản phẩm.
Thứ hai, đó là vấn đề sử dụng biến số giá cả trong quản lý kênh. Việc
định giá sẽ ảnh hưởng tới doanh số, doanh thu, lợi nhuận của các thành viên
trong kênh. Do đó, các nhà quản lý kênh phải hết sức thận trọng khi đưa các
quyết định về giá. Vì các quyết định đó có thể là động cơ thúc đẩy sự hợp tác
hoặc nguyên nhân gây ra xung đột giữa các thành viên trong kênh.
Thứ ba, đó là hoạt động xúc tiến trong kênh, vì phần lớn các nhà sản xuất
đều dựa văo các thành viên trong kênh để đưa hàng hoá của mình tới những
khách hàng cuối cùng nên các hoạt động xúc tiến nhằm giúp đỡ cho các thành
vỉên kênh thúc đẩy việc tiêu thụ hàng hoá là hết sức cần thiết. Các hoạt động xúc
tiến đó có thể là: quảng cáo, các hỗ trợ khác cho các thành viên trong kênh về
xúc tiến.
16
CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NGÀNH CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
2. TỔNG QUAN NGÀNH
2.1 ẢNH HƯỞNG CỦA NGÀNH
Hiện nay, đến 99% mọi thứ trong cuộc sống này dính dáng đến ứng dụng
công nghệ thông tin. Tất tần tật mọi điều: giao lưu, giải trí, việc làm đều có thể
tìm được, thấy ngay ở chiếc smartphone nhỏ gọn trong bàn tay đến thế giới đám
mây của công nghệ số.
Đưa ra khẳng định trên về tầm quan trọng của ngành công nghệ thông tin
trong những năm qua, tại Diễn đàn Cấp cao Công nghệ thông tin và Truyền
thông Việt Nam 2013 diễn ra sáng 20/6, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn
Dũng cho rằng, công nghệ thông tin đã và đang có tác động lan tỏa, thúc đẩy
phát triển nhiều ngành, nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội.
2.2. TỪ PHÍA MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ PHÁP LUẬT
Đây là những yếu tố thuộc môi trường phức tạp nhất và không thể lượng
hoá được tác động của nó lên hoạt đọng tiêu thụ của các công ty. Những yếu tố
thuộc môi trường này tạo nên những cơ hội cũng như nguy cơ cho tất cả các tác
nhân trong nền kinh tế. Nắm bắt được sự thay đổi của môi trường chính trị luật
pháp sẽ giúp công ty đưa ra những chính sách phù hợp, tránh được những thiếu
sót đáng tiếc.
Trên đường lối phát triển của đất nước, Đảng và nhà nước ta đã dành
nhiều sự ưu tiên cho các ngành kinh tế mũi nhọn đặc biệt là ngành điện tử tin
học, chính phủ đã đề ra chiến lược cho sự phát triển công nghệ tin học Việt Nam
là “ đi trước đón đầu” Từ những năm đầu của công cuộc đổi mới kinh tế, đảng
cộng sản Việt Nam và nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã chú trọng xây
dựng cơ sở luật pháp, cơ chế quản lý tạo nền móng cho các thành phần kinh tế
phát triển và quản lý sân chơi của họ sao cho công bằng và phù hợp với sự phát
17
triển của nền kinh tế đất nước. Luật công ty, luật doanh nghiệp ra đời là những
công cụ điều tiết sát với thực tế hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Việc
chuyển đổi các doanh nghiệp nhà nước thành các công ty cổ phần và việc bắt
buộc các công ty các doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp đã phần
nào đảm bảo tính công bằng trong hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trường
giữa các công ty. Giờ đây, các công ty có quyền hạn tương đối giống nhau. Họ
có quyền quyết định hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình và các doanh
nghiệp đều bình đẳng trước pháp luật. Đối với các doanh nghiệp lớn mà tiền
thân là các doanh nghiệp nhà nước, việc mua sắm, trang bị cơ sở vật chất phục
vụ cho hoạt động của công ty mình mà không phải chờ quyết định của nhà nước
nữa, điều này làm bớt sự phức tạp trong quá trình ra quyết định mua của các tổ
chức khách hàng. Tức là quá trình mua sẽ ngắn và ít phức tạp hơn, cơ hội bán
được hàng cho các doanh nghiệp này sẽ cao hơn.
Tuy nhiên, khi các doanh nghiệp đều phải tự đảm bảo sự sống còn và
phát triển của mình thì họ cũng phải đặt hiệu quả kinh doanh lên hàng đầu, nạn
quan liêu phải mất đi, những khoản chi phí sẽ phải hợp lý hơn. Những trang
thiết bị được mua sẽ phải được cân nhắc kỹ hơn, và chúng phải đảm bảo về chất
lượng cũng như giá cả, và sự phù hợp với công việc của họ. Những công ty sản
xuất như FPT (là 1 trong 2 công ty đứng đầu lĩnh vực công nghệ thông tin tại
Việt Nam)phải đưa ra phương án thiết kế sản phẩm sao cho hợp lý và có hiệu
quả nhất. Đối với FPT, cần phải có được những nhân viên kinh doanh có năng
lực và kinh nghiệm trong phân phối, những cán bộ kỹ thuật có trình độ chuyên
môn cao. Từ đó ta có thể thấy ngay cả công ty lớn hang đầu cũng không thật sự
hoàn thiện nên các công ty vừa và nhỏ tại Việt Nam thật sự gặp khó khan trong
việc kinh doanh.
Xu hưóng hội nhập và toàn cầu hoá kinh tế đang ngày càng phát triển,
Việt Nam là thành viên của Asean, đang trong tiến trình gia nhập AFTA, tiến tới
gia nhập WTO. Nhìn chung cho tới khi đó,Việt Nam sẽ là đất nước tương đôi
18
phát triển, thu nhập bình quân đầu người sẽ cao hơn và có nhiều biến đổi, xuất
phá từ đó nhu cầu về hàng hoá công nghiệp cũng sẽ tăng. Các hoạt động cá nhân
và tổ chức trong nền kinh tế sẽ trở nên chuyên môn hơn, họ sẽ tập trung nguồn
lực của mình vào một vài lĩnh vực và lĩnh vực khác họ sẽ “ mua” của các cá
nhân và tổ chức khác.
Tuy nhiên, cùng với sự gia tăng của nhu cầu thì số lượng các tác nhân
tham gia vào ngành cũng gia tăng, cạnh tranh trong ngành nói riêng và trong nền
kinh tế nói chung sẽ có nhiều biến đổi phức tạp hơn.
2.3 TỪ PHÍA MÔI TRƯỜNG KINH TẾ
Đây là môi trường có ảnh hưởng đến toàn bộ các hoạt động của doanh
nghiệp. Dưới đây chúng ta xem xét một số yếu tố kinh tế chính ảnh hưởng tới
hoạt động phân phối của công ty
- Lạm phát
Là vấn đề cố hữu của mọi nền kinh tế thị trường, đặc biệt ở nứơc ta, tình
hình lạm phát khá phức tạp, thay đổi dữ dội từ thời kỳ lạm phát phi mã đến thiểu
phát. Lạm phát có ảnh hưởng lớn đến tất cả các cá nhân và tổ chức trong nền
kinh tế, nhất là đối với người tiêu dùng. Người tiêu dùng là cá nhân hay hộ gia
đình sẽ giảm hoặc không mua các mặt hàng đắt tiền hoặc không phải là nhu yếu
phẩm hàng ngày, những khách hàng công nghiệp thì sẽ thắt chặt chi tiêu, giảm
đầu tư.
Đi đôi với lạm phát thị trường là tỉ lệ lãi suất cao, trong trường hợp đó công
ty phải giảm chi phí kinh doanh, tiếp đó, công ty cần tìm được mức giá đặc biệt
và phù hợp với những biến động giá của thị trường
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế
Nền kinh tế Việt Nam có tốc độ phát triển khá ổn định, ngay cả khi cuộc
khủng hoảng kinh tế châu á xảy ra năm 1997 gây nên sự suy thoái trên toàn cầu
thì Việt Nam vẫn tăng trưởng với tốc độ 6,7%. Trong những năm qua tốc độ
19
tăng trưởng của Việt Nam tương đối cao và ổn định trong khoảng từ 6 tới 7%.
Thu nhập bình quân đầu người cũng tăng khách hàngá nhanh, đặc biệt là khu
vực thành thị. Điều này có thể nói lên xu hướng tăng tiết kiệm và tăng chi tiêu
đối với một số loại hàng hoá như: bảo hiểm, các dịch vụ vui chơi giải trí, hàng
hoá lâu bền, xa xỉ, giảm chi tiêu cho những hàng hoá thông thường và hàng hoá
thấp cấp.
Các tổ chức kinh tế xã hội cũng phát triển theo sự phát triển chung của đất
nước, nhu cầu sử dụng các sản phẩm phục vụ cho tổ chức ngày càng tăng. Như
vậy có thể dự đoán rằng xu hướng tiêu dùng các sản phẩm như: máy tính, thiết
bị văn phòng sẽ tăng lên trong thời gian tới.
Đây là một điều đáng mừng vì điều này nói lên rằng sức mua của thị trường
sẽ tăng lên, công ty sẽ có nhiều cơ hội bán hàng. Với mức sống ngày càng cao,
khách hàng ngày càng trở nên khó tính và khắt khe hơn, họ ít trung thành với
một nhãn hiệu hay một công ty nào đó. Mặt khác, ngày nay các sản phẩm cạnh
tranh trên thị trường hầu hết là tuơng đối đồng nhất về chất lượng, giá cả nên
yếu tố quyết định tới sự lựa chọn sản phẩm hay công ty của khách hàng chính là
các dịch vụ mà công ty cung cấp cho họ, thái độ và thiẹn chí của các nhân viên
bán hang.
Tuy nhiên, với tình hình chính trị ổn định, kinh tế tăng trưởng đều và khá
cao. Việt Nam sẽ là mục tiêu của các nhà đầu tư nước ngoài, trong đó sẽ có
không ít các đối thủ cạnh tranh với Smart.
2.4 MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ
Công nghệ đang thay đổi liên tục và nhanh chóng, đặc biệt trong tình
hình hiện nay, có những công nghệ vừa ra đời hôm nay thì ngày mai đã có thể
trở nên lạc hậu. Việt Nam là một nước đang phát triển, đang trên con đường
công nghiệp hoá- hiện đại hoá, những biến đổi của công nghệ trên thế giới đều
nhanh chóng tác động đếna môi trường trong nước.
Hoạt động bán hàng và quản lý kênh nói chung cũng chịu nhiều tác động
của những thay đổi về công nghệ. Lịch sử ngành bán hàng đã trải qua các giai
20
đoạn từ trao đổi hiện vật đến bán hàng trực tiếp, từ bán lẻ đến các cửa hàng tự
chọn, rồi đến các siêu thị hay trung tâm thương mại, các cuộc đàm phán trước
đây là trực tiếp “ mặt đối mặt”, đến khi thư tín ra đời thì nó đã góp phần làm cho
các cuộc giao dịch dễ dàng hơn. Và ngày nay, mọi cuộc giao dịch trao đổi mua
bán đều có thể được thực hiện qua các phương tiện hiện đại như máy tính, điện
thoại.. Giờ đây, một người ngồi trong nhà có thể mua được mọi thứ từ hoa quả
cho đến cổ phiếu, … chỉ cần có một máy tính nối mạng.… Sự phát triển của
công nghệ kéo theo nhiều thay đổi trong ngành bán hàng, hàng loạt các thuật
ngữ ra đời để khái niệm những phương pháp mới, đó là:
Telemarketing:
Đó là việc sử dụng kỹ thuật thông ttin vô tuyến hiện đại cùng với hệ thống
quản lý tiên tiến, máy tính và con người được đào tạo để thực hiện truyền tin ra
thị trường, xúc tiến vằ bán sản phẩm.
Teleshopping và Computershopping:
Đây là phương pháp mua hàng hoá và dịch vụ của người tiêu dùng nhờ
các phương tiện điện tử điều khiển từ xa nối với tivi hoặc Computer
Trong những năm qua, các công ty đã không ngừng phát triển công nghệ
áp dụng những thành tựu khoa học tiên tiến vào việc bán hàng. Tuy nhiên,
phương tiện thư tín và điện thoại chủ yếu được dùng vào việc thăm hỏi hay liên
lạc với những khách hàng cũ, còn phương tiện để chào hàng là Internet. Ngoài
ra các công ty còn sử dụng Internet để quảng cáo cho chính mình và cho sản
phẩm.
Rất khó có thể lượng hoá những gì mà các công ty đã làm bởi vì chính
công ty cũng không có một con số thống kê nào về số lượng E- mail gửi đi và số
được hồi âm cũng không thể đánh giá được hiệu quả của những quảng cáo trên
Internet. Nhưng theo nhận định của công ty thì việc áp dụng những thành tựu
của khoa học công nghệ đã góp phần khoiong nhỏ vào việc nâng cao hiệu quả
kinh doanh của chính mình.
CHƯƠNG III. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KÊNH PHÂN PHỐI
21
-

More Related Content

Similar to Nghiên cứu về phát triển hệ thống kênh phân phối sản phẩm của các doanh nghiệp ngành công nghệ thông tin.docx

Hoàn thiện chiến lược kênh phân phối sản phẩm túi ...
 Hoàn thiện chiến lược kênh           phân phối sản phẩm túi ... Hoàn thiện chiến lược kênh           phân phối sản phẩm túi ...
Hoàn thiện chiến lược kênh phân phối sản phẩm túi ...Viện Quản Trị Ptdn
 
Hoàn thiện chiến lược kênh phân phối sản phẩm túi xách tại ...
Hoàn thiện chiến lược kênh phân phối sản phẩm túi xách tại ...Hoàn thiện chiến lược kênh phân phối sản phẩm túi xách tại ...
Hoàn thiện chiến lược kênh phân phối sản phẩm túi xách tại ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: HOÀN THIỆN KÊNH PHÂN PHỐI CHO SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ P...
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: HOÀN THIỆN KÊNH PHÂN PHỐI CHO SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ P...CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: HOÀN THIỆN KÊNH PHÂN PHỐI CHO SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ P...
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: HOÀN THIỆN KÊNH PHÂN PHỐI CHO SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ P...OnTimeVitThu
 
Hoàn thiện kênh phân phối cho sản phẩm của công ty cổ phần đầu tư phát triển ...
Hoàn thiện kênh phân phối cho sản phẩm của công ty cổ phần đầu tư phát triển ...Hoàn thiện kênh phân phối cho sản phẩm của công ty cổ phần đầu tư phát triển ...
Hoàn thiện kênh phân phối cho sản phẩm của công ty cổ phần đầu tư phát triển ...Giang Coffee
 
Quản trị kênh phân phối tại Công ty kinh doanh thời trang Hoà Thọ thuộc công ...
Quản trị kênh phân phối tại Công ty kinh doanh thời trang Hoà Thọ thuộc công ...Quản trị kênh phân phối tại Công ty kinh doanh thời trang Hoà Thọ thuộc công ...
Quản trị kênh phân phối tại Công ty kinh doanh thời trang Hoà Thọ thuộc công ...luanvantrust
 
[CRM] Distribution Channel Management - Quản lý kênh phân phối.pdf
[CRM] Distribution Channel Management - Quản lý kênh phân phối.pdf[CRM] Distribution Channel Management - Quản lý kênh phân phối.pdf
[CRM] Distribution Channel Management - Quản lý kênh phân phối.pdfMisaTaichinhketoan
 
Hoan thien_he_thong_kenh_phan_phoi_sp_cua_cty_gach_op_lat_ha_noi_1101
 Hoan thien_he_thong_kenh_phan_phoi_sp_cua_cty_gach_op_lat_ha_noi_1101 Hoan thien_he_thong_kenh_phan_phoi_sp_cua_cty_gach_op_lat_ha_noi_1101
Hoan thien_he_thong_kenh_phan_phoi_sp_cua_cty_gach_op_lat_ha_noi_1101Cương Nguyễn Bá
 

Similar to Nghiên cứu về phát triển hệ thống kênh phân phối sản phẩm của các doanh nghiệp ngành công nghệ thông tin.docx (20)

Cơ sở lý luận về kênh phân phối làm khóa luận, 9 điểm.docx
Cơ sở lý luận về kênh phân phối làm khóa luận, 9 điểm.docxCơ sở lý luận về kênh phân phối làm khóa luận, 9 điểm.docx
Cơ sở lý luận về kênh phân phối làm khóa luận, 9 điểm.docx
 
Cơ Sở Lý Luận Về Quản Trị Kênh Phân Phối Trong Doanh Nghiệp
Cơ Sở Lý Luận Về Quản Trị Kênh Phân Phối Trong Doanh NghiệpCơ Sở Lý Luận Về Quản Trị Kênh Phân Phối Trong Doanh Nghiệp
Cơ Sở Lý Luận Về Quản Trị Kênh Phân Phối Trong Doanh Nghiệp
 
Hoàn thiện chiến lược kênh phân phối sản phẩm túi ...
 Hoàn thiện chiến lược kênh           phân phối sản phẩm túi ... Hoàn thiện chiến lược kênh           phân phối sản phẩm túi ...
Hoàn thiện chiến lược kênh phân phối sản phẩm túi ...
 
Hoàn thiện chiến lược kênh phân phối sản phẩm túi xách tại ...
Hoàn thiện chiến lược kênh phân phối sản phẩm túi xách tại ...Hoàn thiện chiến lược kênh phân phối sản phẩm túi xách tại ...
Hoàn thiện chiến lược kênh phân phối sản phẩm túi xách tại ...
 
Báo Cáo Thực Tập Thực Trạng Hoạt Động Kênh Phân Phối Tại Công Ty
Báo Cáo Thực Tập Thực Trạng Hoạt Động Kênh Phân Phối Tại Công TyBáo Cáo Thực Tập Thực Trạng Hoạt Động Kênh Phân Phối Tại Công Ty
Báo Cáo Thực Tập Thực Trạng Hoạt Động Kênh Phân Phối Tại Công Ty
 
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: HOÀN THIỆN KÊNH PHÂN PHỐI CHO SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ P...
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: HOÀN THIỆN KÊNH PHÂN PHỐI CHO SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ P...CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: HOÀN THIỆN KÊNH PHÂN PHỐI CHO SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ P...
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: HOÀN THIỆN KÊNH PHÂN PHỐI CHO SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ P...
 
Hoàn thiện kênh phân phối các sản phẩm ngành nước của công ty Minh Hòa Thành....
Hoàn thiện kênh phân phối các sản phẩm ngành nước của công ty Minh Hòa Thành....Hoàn thiện kênh phân phối các sản phẩm ngành nước của công ty Minh Hòa Thành....
Hoàn thiện kênh phân phối các sản phẩm ngành nước của công ty Minh Hòa Thành....
 
Hoàn thiện kênh phân phối cho sản phẩm của công ty cổ phần đầu tư phát triển ...
Hoàn thiện kênh phân phối cho sản phẩm của công ty cổ phần đầu tư phát triển ...Hoàn thiện kênh phân phối cho sản phẩm của công ty cổ phần đầu tư phát triển ...
Hoàn thiện kênh phân phối cho sản phẩm của công ty cổ phần đầu tư phát triển ...
 
Đề tài: Kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm phần mềm công nghiệp, 9đ
Đề tài: Kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm phần mềm công nghiệp, 9đĐề tài: Kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm phần mềm công nghiệp, 9đ
Đề tài: Kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm phần mềm công nghiệp, 9đ
 
Quản trị kênh phân phối tại Công ty kinh doanh thời trang Hoà Thọ thuộc công ...
Quản trị kênh phân phối tại Công ty kinh doanh thời trang Hoà Thọ thuộc công ...Quản trị kênh phân phối tại Công ty kinh doanh thời trang Hoà Thọ thuộc công ...
Quản trị kênh phân phối tại Công ty kinh doanh thời trang Hoà Thọ thuộc công ...
 
Cơ sở lý luận về quản trị kênh phân phối trong doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về quản trị kênh phân phối trong doanh nghiệp.docxCơ sở lý luận về quản trị kênh phân phối trong doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về quản trị kênh phân phối trong doanh nghiệp.docx
 
Cơ sở lý luận về quản trị kênh phân phối.docx
Cơ sở lý luận về quản trị kênh phân phối.docxCơ sở lý luận về quản trị kênh phân phối.docx
Cơ sở lý luận về quản trị kênh phân phối.docx
 
Thực trạng hoạt động kênh phân phối tại công ty thương mại dịch vụ sản xuất L...
Thực trạng hoạt động kênh phân phối tại công ty thương mại dịch vụ sản xuất L...Thực trạng hoạt động kênh phân phối tại công ty thương mại dịch vụ sản xuất L...
Thực trạng hoạt động kênh phân phối tại công ty thương mại dịch vụ sản xuất L...
 
[CRM] Distribution Channel Management - Quản lý kênh phân phối.pdf
[CRM] Distribution Channel Management - Quản lý kênh phân phối.pdf[CRM] Distribution Channel Management - Quản lý kênh phân phối.pdf
[CRM] Distribution Channel Management - Quản lý kênh phân phối.pdf
 
Hoan thien_he_thong_kenh_phan_phoi_sp_cua_cty_gach_op_lat_ha_noi_1101
 Hoan thien_he_thong_kenh_phan_phoi_sp_cua_cty_gach_op_lat_ha_noi_1101 Hoan thien_he_thong_kenh_phan_phoi_sp_cua_cty_gach_op_lat_ha_noi_1101
Hoan thien_he_thong_kenh_phan_phoi_sp_cua_cty_gach_op_lat_ha_noi_1101
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KÊNH PHÂN PHỐI.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KÊNH PHÂN PHỐI.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KÊNH PHÂN PHỐI.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KÊNH PHÂN PHỐI.docx
 
Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hệ thống kênh phân phối của công ty Việt T...
Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hệ thống kênh phân phối của công ty Việt T...Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hệ thống kênh phân phối của công ty Việt T...
Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hệ thống kênh phân phối của công ty Việt T...
 
Cơ sở lý luận về hoạt động phân phối trong hoạt động kinh doanh của doanh ngh...
Cơ sở lý luận về hoạt động phân phối trong hoạt động kinh doanh của doanh ngh...Cơ sở lý luận về hoạt động phân phối trong hoạt động kinh doanh của doanh ngh...
Cơ sở lý luận về hoạt động phân phối trong hoạt động kinh doanh của doanh ngh...
 
Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kênh phân phối.docx
Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kênh phân phối.docxCơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kênh phân phối.docx
Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kênh phân phối.docx
 
Cơ sở lý luận về kênh phân phối của doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về kênh phân phối của doanh nghiệp.docxCơ sở lý luận về kênh phân phối của doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về kênh phân phối của doanh nghiệp.docx
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍 (20)

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách s...
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách s...Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách s...
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách s...
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU.docx
 
Cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng phục vụ tại bộ phận đón tiếp của k...
Cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng phục vụ tại bộ phận đón tiếp của k...Cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng phục vụ tại bộ phận đón tiếp của k...
Cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng phục vụ tại bộ phận đón tiếp của k...
 
Cơ sở lý luận về phát triển thị trƣờng khách inbound dưới góc độ marketing củ...
Cơ sở lý luận về phát triển thị trƣờng khách inbound dưới góc độ marketing củ...Cơ sở lý luận về phát triển thị trƣờng khách inbound dưới góc độ marketing củ...
Cơ sở lý luận về phát triển thị trƣờng khách inbound dưới góc độ marketing củ...
 
Cơ sở lý luận về thị trường và sử dụng marketing nhằm mở rộng thị trường của ...
Cơ sở lý luận về thị trường và sử dụng marketing nhằm mở rộng thị trường của ...Cơ sở lý luận về thị trường và sử dụng marketing nhằm mở rộng thị trường của ...
Cơ sở lý luận về thị trường và sử dụng marketing nhằm mở rộng thị trường của ...
 
Tính toán thiết kế chế tạo và vận hành thử nghiệm hệ thống cấp đông I-Q-F thẳ...
Tính toán thiết kế chế tạo và vận hành thử nghiệm hệ thống cấp đông I-Q-F thẳ...Tính toán thiết kế chế tạo và vận hành thử nghiệm hệ thống cấp đông I-Q-F thẳ...
Tính toán thiết kế chế tạo và vận hành thử nghiệm hệ thống cấp đông I-Q-F thẳ...
 
Tính toán, thiết kế máy sấy bơm nhiệt sấy thanh long cắt lát với năng suất 20...
Tính toán, thiết kế máy sấy bơm nhiệt sấy thanh long cắt lát với năng suất 20...Tính toán, thiết kế máy sấy bơm nhiệt sấy thanh long cắt lát với năng suất 20...
Tính toán, thiết kế máy sấy bơm nhiệt sấy thanh long cắt lát với năng suất 20...
 
Nghiên cứu nhiệt phân gỗ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm than hoa.doc
Nghiên cứu nhiệt phân gỗ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm than hoa.docNghiên cứu nhiệt phân gỗ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm than hoa.doc
Nghiên cứu nhiệt phân gỗ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm than hoa.doc
 
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối ...
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối ...Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối ...
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối ...
 
Nghiên cứu ứng dụng hệ điều khiển dự báo để điều khiển mức nước bao hơi của n...
Nghiên cứu ứng dụng hệ điều khiển dự báo để điều khiển mức nước bao hơi của n...Nghiên cứu ứng dụng hệ điều khiển dự báo để điều khiển mức nước bao hơi của n...
Nghiên cứu ứng dụng hệ điều khiển dự báo để điều khiển mức nước bao hơi của n...
 
ĐỒ ÁN - BÁO CÁO MÔ HÌNH KHO LẠNH DÀN TRẢI.doc
ĐỒ ÁN - BÁO CÁO MÔ HÌNH KHO LẠNH DÀN TRẢI.docĐỒ ÁN - BÁO CÁO MÔ HÌNH KHO LẠNH DÀN TRẢI.doc
ĐỒ ÁN - BÁO CÁO MÔ HÌNH KHO LẠNH DÀN TRẢI.doc
 
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết kế máy sấy khoai lang năng suất 100 kg mẻ.doc
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết kế máy sấy khoai lang năng suất 100 kg mẻ.docĐỒ ÁN - Tính toán thiết kế máy sấy khoai lang năng suất 100 kg mẻ.doc
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết kế máy sấy khoai lang năng suất 100 kg mẻ.doc
 
Đồ án tốt nghiệp - Sấy bã mía, 9 điểm.doc
Đồ án tốt nghiệp - Sấy bã mía, 9 điểm.docĐồ án tốt nghiệp - Sấy bã mía, 9 điểm.doc
Đồ án tốt nghiệp - Sấy bã mía, 9 điểm.doc
 
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu.doc
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu.docHoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu.doc
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu.doc
 
ĐỒ ÁN - Điều khiển lưu lượng không khí trong phòng sạch thông qua biến tần.doc
ĐỒ ÁN - Điều khiển lưu lượng không khí trong phòng sạch thông qua biến tần.docĐỒ ÁN - Điều khiển lưu lượng không khí trong phòng sạch thông qua biến tần.doc
ĐỒ ÁN - Điều khiển lưu lượng không khí trong phòng sạch thông qua biến tần.doc
 
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết bị sấy nấm kểu sấy hầm, năng suất nhập liệu 650kgmẻ.doc
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết bị sấy nấm kểu sấy hầm, năng suất nhập liệu 650kgmẻ.docĐỒ ÁN - Tính toán thiết bị sấy nấm kểu sấy hầm, năng suất nhập liệu 650kgmẻ.doc
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết bị sấy nấm kểu sấy hầm, năng suất nhập liệu 650kgmẻ.doc
 
Thiết kế nhà máy sản xuất bia năng suất 91,8 triệu lít sản phẩm năm.docx
Thiết kế nhà máy sản xuất bia năng suất 91,8 triệu lít sản phẩm năm.docxThiết kế nhà máy sản xuất bia năng suất 91,8 triệu lít sản phẩm năm.docx
Thiết kế nhà máy sản xuất bia năng suất 91,8 triệu lít sản phẩm năm.docx
 
Tính toán thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy cà phê nhân theo năng suất nhậ...
Tính toán thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy cà phê nhân theo năng suất nhậ...Tính toán thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy cà phê nhân theo năng suất nhậ...
Tính toán thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy cà phê nhân theo năng suất nhậ...
 
Thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy bắp với năng suất 800 kgh.docx
Thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy bắp với năng suất 800 kgh.docxThiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy bắp với năng suất 800 kgh.docx
Thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy bắp với năng suất 800 kgh.docx
 
Tính toán và thiết kế hệ thống sấy khô rau công suất 1000kgh.docx
Tính toán và thiết kế hệ thống sấy khô rau công suất 1000kgh.docxTính toán và thiết kế hệ thống sấy khô rau công suất 1000kgh.docx
Tính toán và thiết kế hệ thống sấy khô rau công suất 1000kgh.docx
 

Recently uploaded

Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 

Recently uploaded (20)

Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 

Nghiên cứu về phát triển hệ thống kênh phân phối sản phẩm của các doanh nghiệp ngành công nghệ thông tin.docx

  • 1. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH -------o0o------- ĐỀ ÁN: NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI VIỆT NAM Sinh viên thực hiện : TRẦN KIM THÀNH Mã sinh viên : 121 45 282 Lớp : QTDN K26B Giáo viên hướng dẫn : Tạ Thu Phương HÀ NỘI,
  • 2. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 MỤC LỤC CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT, VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI.......................................................................................................... 1 1. Khái niệm về kênh phân phối................................................................................ 1 1.1 Các dạng của hệ thống kênh phân phối............................................................... 1 2 Theo tiêu thức trực tiếp/ gián tiếp.......................................................................... 1 Theo tiêu thức ngắn/dài.......................................................................................... 3 3.Vai trò của hệ thống kênh phân phối ..................................................................... 4 4. PHÂN LOẠI CẤU TRÚC KÊNH PHÂN PHỐI.................................................. 5 4.1. CÁC KÊNH PHÂN PHỐI ĐƠN ...................................................................... 5 4.2 CÁC KÊNH PHÂN PHỐI TRUYỀN THỐNG .............................................. 5 4.3 CÁC HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI LIÊN KẾT DỌC (VMS) ................ 6 5 TỔ CHỨC KÊNH PHÂN PHỐI ........................................................................ 7 5.1 CÁC BƯỚC THIẾT KẾ KÊNH...................................................................... 7 6. HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG KÊNH................................................. 10 6.1. CÁC DÒNG CHẢY TRONG KÊNH.............................................................. 10 6.2 NHỮNG XUNG ĐỘT TRONG KÊNH........................................................ 11 7. QUẢN LÝ TRONG KÊNH PHÂN PHỐI.......................................................... 12 7.1 QUAN HỆ CHẶT CHẼ VỚI CÁC THÀNH VIÊN KÊNH............................. 13 7.2 KHUYẾN KHÍCH CÁC THÀNH VIÊN TRONG KÊNH .............................. 13 7.3 SỬ DỤNG MARKETING MIX TRONG QUẢN LÝ CÁC THÀNH............. 15 CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ............................................................. 16 2 TỔNG QUAN NGÀNH....................................................................................... 16 2.1.ẢNH HƯỞNG CỦA NGÀNH ......................................................................... 16 2.2. TỪ PHÍA MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ PHÁP LUẬT...................................... 16 2.3 TỪ PHÍA MÔI TRƯỜNG KINH TẾ ................................................................. 18 2.4 MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ.......................................................................... 19 CHƯƠNG III. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KÊNH PHÂN PHỐI ............... 20
  • 3. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 3.1. VỀ CẤU TRÚC KÊNH ................................... Error! Bookmark not defined. 3.2. HOÀN THIỆN VIỆC SỬ DỤNG MARKETING – MIX TRONG QUẢN LÝ KÊNH................................................................ Error! Bookmark not defined.
  • 4. 1 CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT, VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI 1. Khái niệm về kênh phân phối Trong hoạt động bán hàng của doanh nghiệp luôn tồn tại các doanh vận động của các yếu tố, nghiệp vụ liên quan đến nó như: dòng vật chất, dòng dịch vụ, dòng chuyển dời vật chất, dòng thanh toán, dòng thông tin, dòng khuyến mại… Kênh phân phối chủ yếu trình bày dòng vận độngcủa hàng hoá vật chất, dịch vụ trong quá trình bán hàng của doanh nghiệp – hàng hoá vật chất hoặc dịch vụ được chuyển từ nhà sản xuất (đầu nguồn) đến người sử dụng (khách hàng công nghiệp hay người sử dụng cuối cùng) như thế nào? Một kênh phân phối được hiểu là một tập hợp các hệ thống, các phần tử tham gia vào quá trình chuyển đưa hàng hoá từ nhà sản xuất (hoặc tổ chức đầu nguồn) đến người sử dụng. Đứng dưới góc độ của người quản lý kênh, ta có thể định nghĩa kênh phân phối như sau: “kênh phân phối là một tổ chức các tiếp xúc(quan hệ ) bênngoài để quản lý các hoạt động nhằm đạt các mục tiêu phân phối của nó”. Kênh phân phối là tập hợp các cá nhân hay công ty tự gánh vác hay giúp đỡ chuyển giao cho một ai đó quyền sở hữu đối với một hang hóa cụ thể hay một dịch vụ trên con đường từ nhà sản xuất đến người tiêu dung theo Philip Kotler 1.1 CÁC DẠNG CỦA HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI Các dạng kênh phân phối mà doanh nghiệp có thể sử dụng, thường được phân loại và lựa chọn theo tiêu thức trực tiếp/ gián tiếp hay dài/ngắn. 2 THEO TIÊU THỨC TRỰC TIẾP/ GIÁN TIẾP Theo tiêu thức này, có 3 kênh mà doanh nghiệp có thể lựa chọn để đưa vào phương án thiết kế kênh phân phối của mình.
  • 5. 2  Kênh phân phối trực tiếp: Trong dạng kênh này doang nghiệp không sử dụng người mua trung gian để phân phối hàng hoá. Lực lượng bán hàng của doanh nghiệp (kể cả đại lý có hợp đồng) chịu trách nhiệm trực tiếp bán hàng đến tận tay người sử dụng hàng hoá (người mua công nghiệp đôí với tư liệu sản xuất và tiêu thụ cuối cùng đối với tư liệu tiêu dùng). Kênh này được mô tả như sau:  Kênh gián tiếp: là dạng kênh phân phối mà trong đó doanh nghiệp “bán” hàng của mình cho người sử dụng thông qua các người mua trung gian (nhà buôn các cấp/ nhà bán lẻ). Tuỳ theo từng trường hợp, khách hàng trực tiếp của doanh nghiệp là bán buôn hoặc bán lẻ. Doanh nghiệp không trực tiếp bán hàng cho người sử dụng sản phẩm hàng hoá. Dạng kênh này được mô tả như sau:
  • 6. 3  Kênh phân phối hỗn hợp. Chính xác đây là một phương án lựa chọn kênh phân phối trên cơ sở đồng thời sử dụng cả hai dạng kênh phân phối trực tiếp và kênh phân phối gián tiếp. Doanh nghiệp vừa tổ chức bán thực tiếp hàng hoá tới tận tay người sử dụng, vừa khai thác lợi thế trong hệ thống phân phối của người mua trung gian. Được mô tả bằng sơ đồ sau: Theo tiêu thức ngắn/dài Để thiêt kế kênh phân phối hàng hoá doanh nghiệp có thể lựa chọn dạng kênh dài hay ngắn và cũng có thể phối hợp cả hai dạng trên để có phương án kênh hỗn hợp.  Kênh phân phối ngắn: Là kênh phân phối trực tiếp từ doanh nghiệp đến người sử dụng sản phẩm hoặc có sử dụng người mua trung gian nhưng không có quá nhiều người trung gian xen giữa khách hàng và doanh nghiệp, thông thường
  • 7. 4 kênh ngắn được xác định trong trường hợp không có hoặc chỉ có một người trung gian tham gia vào kênh phân phối của doanh nghiệp.  Kênh phân phối dài: Là loại kênh phân phối có sự tham gia của nhiều loại mua trung gian. Hàng hoá của doanh nghiệp có chuyển dần thành quyền sở hữu cho một loạt các nhà bán buôn lớn đến nhf bán buôn nhỏ hơn rồi qua người bán lẻ đến tay người tiêu dùng. 3.VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI Ngày nay, các doanh nghiệp đang hoạt động trong một nền kinh tế thị trường hết sức sôi động mà ở đó luôn tồn tại những thách thức và cơ hội. Một trong những thách thức đó là doanh nghiệp phải đối mặt với môi trường cạnh tranh vô cùng khốc liệt và phức tạp tren thị trường. Điều đó đòi hỏi doanh nghiệp phải hết sức chú trọng tới các hoạt động marketing . Trong đó, chiến lược kênh phấn phối được coi là một công cụ cạnh tranh giúp doanh nghiệp tạo lập và duy trì được lợi thế cạnh tranh dài hạn trên thị truờng vì nó giúp cho doanh nghiệp giải quyết tốt mối quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường và môi trường bên ngoài Trong khi các chiến lược về giá cả, sản phẩm, khuếch trương chỉ tạo được trong lợi thế ngắn hạn do dễ bị các doanh nghiệp khác bắt chước thì các chiến lược về kênh tạo ra được những sự khác biệt so với đối thủ cạnh tranh trên thị trường Do đó, các doanh nghiệp muốn thành công trong kinh doanh phải hết sức chú ý tới hệ thống kênh phân phối của doanh nghiệp mình. Các quyết định về kênh phụ thuộc vào các quyết định kinh doanh của doanh nghiệp và liên quan đến nhiều quyết định khác trong Marketing Mix như: quyết định về giá cả, quyết định về sản phẩm, xúc tiến hỗn hợp. Tóm lại, hệ thống kênh phân phối là một công cụ cạnh tranh hữu hiệu trong dài hạn và nó có vai trò hết sức quan trọng trong toàn bộ hệ thống Marketing của doanh nghiệp.
  • 8. 5 4. PHÂN LOẠI CẤU TRÚC KÊNH PHÂN PHỐI 4.1. CÁC KÊNH PHÂN PHỐI ĐƠN Được biểu hiện qua các quan hệ buôn bán theo từng thương vụ trao đổi, đàm phán, cả hai bên mua và bán đều không hy vọng là các quan hệ kinh doanh sẽ được lặp lại. Các doanh nghiệp chỉ quan tâm đến khách hàng trực tiếp và lợi nhuận theo từng thương vụ. Trong các trao đổi đơn, không có liên kết bền vững giữa bên mua và bên bánở thời điểm cụ thể đàm phán, trao đổi thực sự giữa 2 bên thực hiện đầy đủ các điều khoản trao đổi cụ thể. Một khi các yêu cầu mà các bên tham gia trao đổi đồng ý và được hoàn thành thì trách nhiệm giữa 2 bên cũng hết. Các kênh đơn tồn tại phổ biến trong nền kinh tế đang phát triển, khi mà các liên kết trên thị trường còn sơ khai và các quan hệ hàng hoá tiền tệ chưa thực sự hoàn chỉnh. Bên cạnh đó, các kênh đơn cũng rất phổ biến trong quan hệ buôn bán quốc tế, trong các quan hệ mua bán sản phẩm như: bất động sản, cổ phiếu, những máy móc, thiết bị lâu bền. 4.2 CÁC KÊNH PHÂN PHỐI TRUYỀN THỐNG Được tạo nên từ cơ chế thị trường tự do và tín hiệu giá cả cũng như các quy luật khách quan khác. Bản chất của kênh truyền thống là các dòng chảy tự do. Các doanh nghiệp và cá nhân tham gia vào kênh truyền thống không chấp nhận tăng mức độ phụ thuộc lẫn nhau. Các thành viên của kênh hoạt đọng vì mục tiêu riêng của họ chứ không phải vì mục tiêu chung của kênh, họ tìm kiếm lợi ích bất cứ khi nào, ở đâu và như thế nào nếu có thể và không chịu trách nhiệm đầy đủ trước kết quả cuối cùng của kênh. Các quan hệ buôn bán trong kênh kém bền vững qua thời gian, áp lực để tạo ra sự liên kết trong kênh là lợi ích mà các bên thu được, họ sẽ rời bỏ kênh nếu thấy lợi ích không còn nữa. Tuy các thành viên trong kênh có sự phụ thuộc lẫn nhau nhưng họ hoạt động độc lập với những mục tiêu ngắn hạn và chỉ có quan hệ với các thành viên kế cận trong kênh.
  • 9. 6 Bởi vậy, những bất đồng và xung đột trong kênh này là không thể tránh khỏi do trong kênh thiếu sự lãnh đạo thống nhất và tập trung 4.3 CÁC HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI LIÊN KẾT DỌC (VMS) Là các kênh có chương trình trọng tâm và chuyên nghiệp được thiết kế để đạt hiệu quả phân phối và ảnh hưởng Marketing tối đa. Các thành viên trong kênh đều thừa nhận và mong muốn phụ thuộc lẫn nhau, họ liên kết chặt chẽ với nhau và hoạt động như một thể thống nhất. Trong kênh marketing liên kết dọc, tồn tại một hoặc một vài thành viên điển hình và được thừa nhận như người lãnh đạo, điều khiển kênh vì họ có sức mạnh quan hệ lớn nhất trong kênh. Các hệ thống VMS được phân thành: Kênh VMS tập đoàn, kênh VMS hợp đồng, các kênh VMS được quản lý  Kênh VMS tập đoàn Là sự kết hợp cácv giai đoạn sản xuất và phân phối về cùng một chủ sở hữu. Đây là kênh phân phối mà tất cả các thành viên trong kênh đều thuộc quyền sở hữu của một tổ chức. Người quản lý kênh( Người chủ sở hữu) có thể điều khiển hoạt động của kênh bằng mệnh lệnh của cấp trên đối với cấp dưới. Sự hợp tác và giải quyết xung đột trong kênh được thực hiện qua những cách thức quản lý thông thường trong nội bộ một doanh nghiệp Trên thị trường Việt Nam hiện nay, điển hình cho kiểu hệ thống kênh VMS tập đoàn này là các công ty như: Tổng công ty xăng dầu, tổng công ty xi măng. tổng công ty điện lực, tổng công ty bưu chính viễn thông.  Kênh VMS hợp đồng Là hệ thống kênh phân phối mà sự lien kết giữa các thành viên trong kênh được thực hiện qua các hợp đồng ràng buộc trách nhiệm và quyền lợi giữa các thành viên trong kênh. Trên thị trường nước ta hiện nay, kênh VMS hợp đồng là phổ biến nhất, chiếm khoảng 40% tổng doanh số bán lẻ. Sử dụng nhiều loại hình kênh này gồm có các công ty có vốn đầu tư nước ngoài, công ty liên doanh như: Coca-Cola, bia Việt Nam, công ty P&G, công ty Honda Việt Nam…
  • 10. 7  Kênh VMS được quản lý Là hệ thống kênh đạt được một sự phối hợp ở các giai đoạn kế tiếp trong sản xuất và phân phối không phải qua sự sở hữu dchung háy hợp đồng ràng buộc mà bằng qui mô và ảnh hưởng của một thành viên kênh tới các thành viên khác. Trong kênh VMS được quản lý, các thành viên có mức độ liên kết chặt chẽvới nhau và hoạt động thống nhất dưới sự quản lý có hiệu quả của một thành viên có ảnh hưởng nhất trong kênh. Trên thực tế, để phù hợp với xu hướng phát triển của nền kinh tế hiện nay, các kênh liên kết dọc tăng lên nhanh chóng và ngày càng phổ biến rộng rãi. 5 TỔ CHỨC KÊNH PHÂN PHỐI Tổ chức kênh Marketing là một quyết định mang tính chiến lược của doanh nghiệp . Đây là công việc hết sức phức tạp liên quan đến việc thiết kế kênh Marketing cho sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường . thiết kế kênh là gì? 5.1CÁC BƯỚC THIẾT KẾ KÊNH Khi tiến hành việc tổ chức kênh để tiêu thụ sản phẩm của mình trên thị trường , mỗi doanh nghiệp có những cách thức tiến hành khác nhau và bằng nhiều con đường khác nhau, tuỳ theo đặc điểm của thị trường , của khách hàng hay các mục tiêu kinh doanh, mục tiêu phân phối của ban thân doanh nghiệp. Nhưng nhìn chung, các doanh nghiệp đều phải thực hiện các công việc cơ bản sau: Bước 1: Nhận dạng nhu cầu thiết kế kênh Doanh nghiệp tiến hành thiết kế kênh khi gặp các trường hợp sau: Trước hết, đó là khi các doanh nghiệp phát triển sản phẩm mới hoặc các dòng sản phẩm mới. Nếu các kênh hiện có không thích hợp thì kênh mới sẽ được thiết kế hoặc kênh cũ phải sửa đổi Trong trường hợp công ty đưa sản phẩm hiện tại vào thị trường mục tiêu mới thì có thể các quyết định thiết kế kênh cũng sẽ được hình thành. Ngoài ra, khi có sự thay đổi trong các chính sách Marketing Mix của công ty hay trong trường hợp thiết lập công ty mới cũng có thể đòi hỏi các quyết định về thiết kế kênh.
  • 11. 8 Cuối cùng, những thay đổi và ảnh hưởng của môi trường( văn hoá, kinh tế, cạnh tranh… ) hay những xung đột, mâu thuẫn trong kênh cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến các quyết định về thiết kế kênh. Bước 2: Xác định và phối hợp các mục tiêu phân phối: Doanh nghiệp cần xác định các mục tiêu phân phối mà hệ thống kênh phân phối cần đạt được là gì, các mục tiêu này phải được xem xét trong quan hệ với các mục tiêu kinh doanh và mục tiêu Marketing của doanh nghiệp. Do môi trường Marketing và thị trường mụctiêu của doanh nghiệp luôn có sự thay đổi nên các mục tiêu phân phối của doanh nghiệp cũng phải linh động để thích ứng kịp thời với sự thay đổi đó. Tuy nhiên, doanh nghiệp phải hết sức chú ý tới việc đánh giá các mục tiêu phân phối mới được đưa ra và phải đảm bảo rằng chúng phải được phối hợp với các mục tiêu và chiến lược trong các lĩnh vực khác của Marketing Mix và các mục tiêu, chiến lược tổng thể của công ty. Bước 3: Phân loại các công việc phân phối Khi các mục tiêu phân phối đã được xác định thì doanh nghiệp phải biết cách làm thế nào để thực hiện các mục tiêu đó. Mà muốn làm được điều này thì trước hết doanh nghiệp phải hiểu được bản chất của những công việc phân phối, công việc nào là chủ yếu, công việc nào cần thực hiện để đáp ứng các mục tiêu phân phối đã nêu ra ở bước 2. Tuy nhiên, việc phân loại các công việc phân phối một cách cụ thể và chi tiết thì khác nhau đối với từng loại công ty khác nhau. Bước 4: Phát triển cấu trúc kênh có thể thay thế Sau khi các công việc phân phối đã được phân loại một cách cụ thể và chi tiết thì các doanh nghiệp phải xác định được các cấu trúc kênh sao cho hợp lý để thực hiện một cách có hiệu quả các mục tiêu phân phối . Doanh nghiệp cần xem xét 3 biến số chủ yếu: chiều dài, chiều rộng, các loại trung gian và số lượng các cấu trúc kênh có thể thay thế. Bước 5: Đánh giá các biến số ảnh hưởng đến cấu trúc kênh
  • 12. 9 Có một số các biến số ảnh hưởng đến cấu trúc kênh như - Các biến số thị trường : qui mô, mật độ, hành vi thị trường - Các biến số sản phẩm: kích cỡ, trọng lượng, tính dễ hư hỏng, mới lạ… - Các biến số công ty; qui mô, khả năng tài chính, kinh nghiệm quản lý, các mục tiêu, chiến lược kinh doanh.. - Các biến số trung gian: khả năng sẵn sàng, chi phí dịch vụ đưa ra… - Các biến số môi trường: Pháp luật, công nghệ, cạnh tranh, văn hoá… Bước 6: Lựa chọn cấu trúc kênh tốt nhất Doanh nghiệp có thể căn cứ vào một số phương pháp sau để lựa chọn cấu trúc kênh tối ưu cho mình: - Phương pháp các đặc điểm hàng hoá và các hệ thống kênh thích hợp: phương pháp này dựa vao các biến số sản phẩm để chọn ra cấu trúc kênh tối ưu như: tỉ lệ thay thế, tần suất mua, lợi nhuận ròng, sự điều chỉnh dịch vụ. - Phương pháp tài chính: cho rằng dòng tài chính là biến số quan trọng để lựa chọn ra cấu trúc kênh. - Phương pháp phân tích chi phí giao dịch TCA: dựa vào chi phí thực hiện các trao đổi cần thiết để hoàn thành các công việc phân phối. Bước 7: tìm kiếm các thành viên kênh Việc tuyển chọn các thành viên kênh có ảnh hưởng quan trọng đến sự tồn tại và hiệu quả hoạt động của kênh. Quyết định tuyển chọn là thường xuyên, càn thiết ngay cả khi những thay đổi trong cấu trúc kênh không xảy ra. Một số nguồn thông tin có giá trị, giúp người quản lý tìm kiếm các thành viên kênh phù hợp như: tổ chức bán theo khu vực, nguồn thương mại, khách hàng, quảng cáo…
  • 13. 10 6. HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG KÊNH 6.1. CÁC DÒNG CHẢY TRONG KÊNH Kênh Marketing hoạt động thông qua các dòng chảy trong kênh. Các dòng chảy này nối các thành viên kênh với nhau. Mỗi dòng chảy là một tập hợp các chức năng được thực hiện thường xuyên bởi các thành viên của kênh, sau đây là một số dòng chảy quan trọng trong kênh: o Dòng chảy quyền sở hữu: thể hiện sự chuyển quyền sở hữu sản phẩm từ thành viên này sang thành viên khác trong kênh. Mỗi hành vi mua bán xảy ra trong kênh là một lần hàng hoá chuyển quyền sở hữu từ người bán sang người mua. o Dòng chảy đàm phán: biểu hiện sự tác động qua lại lẫn nhau của các thành viên kênh để phân chia các công việc phân phối cũng như trách nhiệm và quyền lợi của từng thành viên trong kênh. Đây là dòng chảy hai chiềuvì nó có liên quan đến sự trao đổi song phương giữa người mua và người bán ở tất cả các cấp độ của kênh Marketing. o Dòng vận động vật chất của sản phẩm : thể hiện sự di chuyển vật chất thực sự của sản phẩm về không gian và thời gian qua tất cả các thành viên tham gia vào quá trình này từ địa điểm người sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng. Đây là dòng chảy chiếm tỉ trọng chi phí lớn nhất trong tổng chi phí phân phối. o Dòng thông tin: thể hiện sự tác động, thu thập thông tin qua lại về tình hình thị trường, khách hàng… giữa các thành viên kênh với nhau. Đây là dòng hai chiều. Nó thực hiện trước, trong và sau khi thực hiẹn các dòng vận động khác. Ngày nay, dòng thông tin được coi là dòng cực kỳ quan trọng trong hệ thống kênh marketing. o Dòng thanh toán: Mô tả sự vận động của tiền tệ và các chứng từ thanh toán ngược từ người tiêu dùng qua các trung gian thương mại trở lại người sản
  • 14. 11 xuất. Mỗi hệ thống kênh Marketing có một cơ chế và phương thức thanh toán khác nhau. Trên thực tế, các kênh Marketing hiện đại có đặc điểm là tách rời dòng chuyển giao quyền sở hữu và dòng hàng hoá vật chất. o Dòng xúc tiến: thể hiện sự hỗ trợ về truyền tin sản phẩm của người sản xuất cho các thành viên kênh dưới hình thức: quảng cáo, xúc tiến bán, bán hàng cá nhân… Ngoài 6 dòng chảy trên, kênh còn tồn tại một số dòng chảy như: dòng đặt hàng, dòng chia sẻ rủi ro, dòng tài chính, dòng thu hồi tái sử dụng bao gói. Tất các dòng chảy này đều hết sức cần thiết nhưng không nhất định mọi doanh nghiệp đều tham gia vào tất cả các dòng chảy này. Do tính chuyên môn hoá và phân công lao động trong kênh nên mỗi thành viên trong kênh chỉ thực hiện vào một hoặc một số dòng chảy. Bản chất của các kênh Marketing chính là sự vận động của các dòng chảy này. Do môi trường, thị trường và các yếu tố hành vi mua luôn luôn có sự thay đổi nên các dòng chảy trong kênh cũng phải được điều chỉnh cho phù hợp với những thay đổi đó. 6.2 NHỮNG XUNG ĐỘT TRONG KÊNH Theo định nghĩa, kênh Marketing là một sự tổ chức các quan hệ, tức là trong kênh Marketing luôn tồn tại rất nhiều mối quan hệ phức tạp. ở đây ta chỉ xét đến mối quan hệ giữa các thành viên trong kênh. Mặc dù các thành viên này cũng hoạt động thống nhất trong một hệ thống kênh với những mối quan hệ có thể là tương đối chặt chẽ nhưng suy đến cùng nó cũng xuất phát từ nhu cầu lợi ích của mỗi thành viên. Do đó, những xung đột giữa họ là điều không thể tránh khỏi. Những nguyên nhân của xung đột: + Sự không thích hợp về vai trò: xảy ra xung đột khi các thành viên trong kênh không thực hiện đúng vai trò của mình.
  • 15. 12 + Sự khan hiếm nguồn lực: Xảy ra khi không có sự thống nhất giữa các thành viên kênh về việc phân bố một số nguồn lực + Sự khác nhau về nhận thức: Xảy ra khi các thành viên kênh có thể có những mong muốn hoặc kỳ vọng nào đó về hành vi của các thành viên kênh khác. Nếu những mong muốn hay kỳ vọng đó không đạt thì xung đột có thể xảy ra. + Sự không thích hợp về mục tiêu: Mỗi thành viên trong kênh đều hoạt động vì mục tiêu của mình. Nếu các mục tiêu đó là không thích hợp thì có thể dẫn đến những xung đột + Khó khăn về thông tin: Thông tin có vai trò hết sức quan trọng trong hệ thống kênh Marketing, một sự sai lệch trong thông tin cũng có thể biến những quan hệ hợp tác thành những xung đột Các loại xung đột có 2 loại xung đột chủ yếu sau: - Xung đột chiều ngang: là xung đột giữa các thành viên cùng cấp của kênh về thời gian giao hàng, số lượng tồn kho ưu đãi và các lợi ích khác nhận được từ nhà sản xuất - Xung đột theo chiều dọc: Là xung đột xảy ra giữa các cấp khác nhau trong cùng một hệ thống kênh, đây là loại xung đột phổ biến trong kênh Marketing. 7. QUẢN LÝ TRONG KÊNH PHÂN PHỐI Khi một hệ thống kênh Marketing đi vào hoạt động không có nghĩa là mọi việc có liên quan đến hệ thống kênh đó đã được hoàn tất, mà ngược lại vấn đề quan trọng là phải điều hành và quản lý kênh như thế nào cho hiệu quả và hợp lý nhất. Thực chất của công việc quản lý kênh là nhằm đảm bảo cho sự hợp tác chặt chẽ giữa các thành viên trong kênh.
  • 16. 13 Về mặt chiến lược, quản lý kênh được hiểu như là sự xác lập các kế hoạch và các chương trình hoạt động nhằm đạt được các mụctiêu phân phối của nhà sản xuất. Thực hiện quản lý kênh liên quan đến việc trả lời 3 câu hỏi chiến lược sau: - Nên phát triển quan hệ chặt chẽ như thế nào với các thành viên trong kênh? - Nên khuyến khích các thành viên trong kênh như thế nào để hợp tác dài hạn trong việc thực hiện các mụctiêu phân phối của kênh? - Marketing Mix nên được sử dụng như thế nào để khuyến khích hoạt động của các thành viên trong kênh? 7.1 QUAN HỆ CHẶT CHẼ VỚI CÁC THÀNH VIÊN KÊNH Trước hết, quyết định tạo mức độ chặt chẽ trong quan hệ với các thành viên trong kênh. Nếu kênh sử dụng phương thức phân phối rộng rãi thì mối quan hệ giữa các thành viên trong kênh là lỏng lẻo, khi đó việc xây dựng quan hệ chặt chẽ với các thành viên trong kênh là không cần thiết. Ngược lại, khi trong kênh sử dụng phương thức phân phối có chọn lọc hoặc độc quyền thì việc xác lập mối quan hệ chặt chẽ với các thành viên trong kênh là hết sức quan trọng. Ngoài ra, các nhân tố khác cũng có ảnh hưởng đến độ chặt chẽ giữa các thành viên trong kênh như: các chính sách của công ty, thị trường mục tiêu, sản phẩm… 7.2 KHUYẾN KHÍCH CÁC THÀNH VIÊN TRONG KÊNH Một kênh hoạt động thống nhất và có hiệu quả thì điều tất yếu là các thành viên trong kênh phải có sự hợp tác với nhau.Để đạt được điều đó, người quản lý kênh phải biết cách điều hành, tiếp cận và hiểu rõ các thành viên trong kênh , khuyến khích họ bằng các chính sách và biện pháp cụ thể. Trước hết, người
  • 17. 14 quản lý kênh phải tìm ra được những nhu cầu và trở ngại của các thành viên kênh là gì, các thành viên đó đang phải đương đầu với những khó khăn nào: về thâm nhập thị trường , về xúc tiến bán hay về các hoạt động vận chuyển, để từ đó các nhà sản xuất có những kế hoạch, chính sách hỗ trợ hợp lý và kịp thời cho các thành viên trong kênh Các hình thức hỗ trợ trực tiếp có thể là: trợ cấp cho quảng cáo, chi phí cho sản phẩm trưng bày, đào tạo lực lượng bán hàng… Bên cạnh đó, người sản xuất có thể có các hình thức khác như hợp tác hay lập các chương trình phân phối riêng Sự hợp tác trong kênh có thể được biểu hiện thông qua các chính sách cụ thể của nhà sản xuất về: sự sẵn có của hàng hoá, trợ giúp về mặt kỹ thuật, về định giá… Mục tiêu cuả sự hợp tác là nhằm tăng cường sự hiểu biết giữa các thành viên trong kênh, thực hiện cam kết và vai trò của mỗi thành viên trong kênh. Một hình thức khuyến khích trong kênh mang tính tổng hợp và toàn diện nhất là nhà sản xuất tiến hành lập chương trình phân phối. Trong đó, các chính sách và kế hoạch khuyến khích các thành viên trong kênh được hoạch định và quản lý một cách cụ thể, chuyên nghiệp theo những chương trình đã vạch sẵn từ trước. Hình thức này thường được sử dụng trong các hệ thống kênh Marketing liên kết dọc( VMS) khi mà mối quan hệ giữa nhà sản xuất và các thành viên trong kênh là rất chặt chẽ. Các chính sách trong chương trình phân phối gồm có: chính sách giảm giá cho các thành viên trong kênh ( giảm giá theo khối lượng, giảm giá do thanh toán ngay…); các giúp đỡ về tài chính ( cho vay theo thời hạn, xác định thời hạn trả nợ kéo dài…), có những chính sách bảo đảm nhất định cho các thành viên ( bảo đảm mua bán, bảo đảm vận chuyển, có chương trình khuyến mại)
  • 18. 15 7.3 SỬ DỤNG MARKETING MIX TRONG QUẢN LÝ CÁC THÀNH Để quản lý một cách có hiệu quả thì doanh nghiệp phải biết sử dụng các công cụ trong Marketing mix như những phương tiện hữu hiệu nhất. Vì sử dụng hợp lý các biến số của Marketing mix có thể thúc đẩy sự hợp tác và thống nhất giữa các thành viên trong kênh Thứ nhất, đó là vấn đề quản lý sản phẩm trong kênh, các quyết định về sản phẩm có thể ảnh hưởng tới các quyết định về quản lý kênh, như: các quyết định về sản phẩm mới, chu kỳ sống của sản phẩm , quản lý chiến lược sản phẩm. Thứ hai, đó là vấn đề sử dụng biến số giá cả trong quản lý kênh. Việc định giá sẽ ảnh hưởng tới doanh số, doanh thu, lợi nhuận của các thành viên trong kênh. Do đó, các nhà quản lý kênh phải hết sức thận trọng khi đưa các quyết định về giá. Vì các quyết định đó có thể là động cơ thúc đẩy sự hợp tác hoặc nguyên nhân gây ra xung đột giữa các thành viên trong kênh. Thứ ba, đó là hoạt động xúc tiến trong kênh, vì phần lớn các nhà sản xuất đều dựa văo các thành viên trong kênh để đưa hàng hoá của mình tới những khách hàng cuối cùng nên các hoạt động xúc tiến nhằm giúp đỡ cho các thành vỉên kênh thúc đẩy việc tiêu thụ hàng hoá là hết sức cần thiết. Các hoạt động xúc tiến đó có thể là: quảng cáo, các hỗ trợ khác cho các thành viên trong kênh về xúc tiến.
  • 19. 16 CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2. TỔNG QUAN NGÀNH 2.1 ẢNH HƯỞNG CỦA NGÀNH Hiện nay, đến 99% mọi thứ trong cuộc sống này dính dáng đến ứng dụng công nghệ thông tin. Tất tần tật mọi điều: giao lưu, giải trí, việc làm đều có thể tìm được, thấy ngay ở chiếc smartphone nhỏ gọn trong bàn tay đến thế giới đám mây của công nghệ số. Đưa ra khẳng định trên về tầm quan trọng của ngành công nghệ thông tin trong những năm qua, tại Diễn đàn Cấp cao Công nghệ thông tin và Truyền thông Việt Nam 2013 diễn ra sáng 20/6, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng cho rằng, công nghệ thông tin đã và đang có tác động lan tỏa, thúc đẩy phát triển nhiều ngành, nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội. 2.2. TỪ PHÍA MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ PHÁP LUẬT Đây là những yếu tố thuộc môi trường phức tạp nhất và không thể lượng hoá được tác động của nó lên hoạt đọng tiêu thụ của các công ty. Những yếu tố thuộc môi trường này tạo nên những cơ hội cũng như nguy cơ cho tất cả các tác nhân trong nền kinh tế. Nắm bắt được sự thay đổi của môi trường chính trị luật pháp sẽ giúp công ty đưa ra những chính sách phù hợp, tránh được những thiếu sót đáng tiếc. Trên đường lối phát triển của đất nước, Đảng và nhà nước ta đã dành nhiều sự ưu tiên cho các ngành kinh tế mũi nhọn đặc biệt là ngành điện tử tin học, chính phủ đã đề ra chiến lược cho sự phát triển công nghệ tin học Việt Nam là “ đi trước đón đầu” Từ những năm đầu của công cuộc đổi mới kinh tế, đảng cộng sản Việt Nam và nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã chú trọng xây dựng cơ sở luật pháp, cơ chế quản lý tạo nền móng cho các thành phần kinh tế phát triển và quản lý sân chơi của họ sao cho công bằng và phù hợp với sự phát
  • 20. 17 triển của nền kinh tế đất nước. Luật công ty, luật doanh nghiệp ra đời là những công cụ điều tiết sát với thực tế hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Việc chuyển đổi các doanh nghiệp nhà nước thành các công ty cổ phần và việc bắt buộc các công ty các doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp đã phần nào đảm bảo tính công bằng trong hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trường giữa các công ty. Giờ đây, các công ty có quyền hạn tương đối giống nhau. Họ có quyền quyết định hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình và các doanh nghiệp đều bình đẳng trước pháp luật. Đối với các doanh nghiệp lớn mà tiền thân là các doanh nghiệp nhà nước, việc mua sắm, trang bị cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động của công ty mình mà không phải chờ quyết định của nhà nước nữa, điều này làm bớt sự phức tạp trong quá trình ra quyết định mua của các tổ chức khách hàng. Tức là quá trình mua sẽ ngắn và ít phức tạp hơn, cơ hội bán được hàng cho các doanh nghiệp này sẽ cao hơn. Tuy nhiên, khi các doanh nghiệp đều phải tự đảm bảo sự sống còn và phát triển của mình thì họ cũng phải đặt hiệu quả kinh doanh lên hàng đầu, nạn quan liêu phải mất đi, những khoản chi phí sẽ phải hợp lý hơn. Những trang thiết bị được mua sẽ phải được cân nhắc kỹ hơn, và chúng phải đảm bảo về chất lượng cũng như giá cả, và sự phù hợp với công việc của họ. Những công ty sản xuất như FPT (là 1 trong 2 công ty đứng đầu lĩnh vực công nghệ thông tin tại Việt Nam)phải đưa ra phương án thiết kế sản phẩm sao cho hợp lý và có hiệu quả nhất. Đối với FPT, cần phải có được những nhân viên kinh doanh có năng lực và kinh nghiệm trong phân phối, những cán bộ kỹ thuật có trình độ chuyên môn cao. Từ đó ta có thể thấy ngay cả công ty lớn hang đầu cũng không thật sự hoàn thiện nên các công ty vừa và nhỏ tại Việt Nam thật sự gặp khó khan trong việc kinh doanh. Xu hưóng hội nhập và toàn cầu hoá kinh tế đang ngày càng phát triển, Việt Nam là thành viên của Asean, đang trong tiến trình gia nhập AFTA, tiến tới gia nhập WTO. Nhìn chung cho tới khi đó,Việt Nam sẽ là đất nước tương đôi
  • 21. 18 phát triển, thu nhập bình quân đầu người sẽ cao hơn và có nhiều biến đổi, xuất phá từ đó nhu cầu về hàng hoá công nghiệp cũng sẽ tăng. Các hoạt động cá nhân và tổ chức trong nền kinh tế sẽ trở nên chuyên môn hơn, họ sẽ tập trung nguồn lực của mình vào một vài lĩnh vực và lĩnh vực khác họ sẽ “ mua” của các cá nhân và tổ chức khác. Tuy nhiên, cùng với sự gia tăng của nhu cầu thì số lượng các tác nhân tham gia vào ngành cũng gia tăng, cạnh tranh trong ngành nói riêng và trong nền kinh tế nói chung sẽ có nhiều biến đổi phức tạp hơn. 2.3 TỪ PHÍA MÔI TRƯỜNG KINH TẾ Đây là môi trường có ảnh hưởng đến toàn bộ các hoạt động của doanh nghiệp. Dưới đây chúng ta xem xét một số yếu tố kinh tế chính ảnh hưởng tới hoạt động phân phối của công ty - Lạm phát Là vấn đề cố hữu của mọi nền kinh tế thị trường, đặc biệt ở nứơc ta, tình hình lạm phát khá phức tạp, thay đổi dữ dội từ thời kỳ lạm phát phi mã đến thiểu phát. Lạm phát có ảnh hưởng lớn đến tất cả các cá nhân và tổ chức trong nền kinh tế, nhất là đối với người tiêu dùng. Người tiêu dùng là cá nhân hay hộ gia đình sẽ giảm hoặc không mua các mặt hàng đắt tiền hoặc không phải là nhu yếu phẩm hàng ngày, những khách hàng công nghiệp thì sẽ thắt chặt chi tiêu, giảm đầu tư. Đi đôi với lạm phát thị trường là tỉ lệ lãi suất cao, trong trường hợp đó công ty phải giảm chi phí kinh doanh, tiếp đó, công ty cần tìm được mức giá đặc biệt và phù hợp với những biến động giá của thị trường - Tốc độ tăng trưởng kinh tế Nền kinh tế Việt Nam có tốc độ phát triển khá ổn định, ngay cả khi cuộc khủng hoảng kinh tế châu á xảy ra năm 1997 gây nên sự suy thoái trên toàn cầu thì Việt Nam vẫn tăng trưởng với tốc độ 6,7%. Trong những năm qua tốc độ
  • 22. 19 tăng trưởng của Việt Nam tương đối cao và ổn định trong khoảng từ 6 tới 7%. Thu nhập bình quân đầu người cũng tăng khách hàngá nhanh, đặc biệt là khu vực thành thị. Điều này có thể nói lên xu hướng tăng tiết kiệm và tăng chi tiêu đối với một số loại hàng hoá như: bảo hiểm, các dịch vụ vui chơi giải trí, hàng hoá lâu bền, xa xỉ, giảm chi tiêu cho những hàng hoá thông thường và hàng hoá thấp cấp. Các tổ chức kinh tế xã hội cũng phát triển theo sự phát triển chung của đất nước, nhu cầu sử dụng các sản phẩm phục vụ cho tổ chức ngày càng tăng. Như vậy có thể dự đoán rằng xu hướng tiêu dùng các sản phẩm như: máy tính, thiết bị văn phòng sẽ tăng lên trong thời gian tới. Đây là một điều đáng mừng vì điều này nói lên rằng sức mua của thị trường sẽ tăng lên, công ty sẽ có nhiều cơ hội bán hàng. Với mức sống ngày càng cao, khách hàng ngày càng trở nên khó tính và khắt khe hơn, họ ít trung thành với một nhãn hiệu hay một công ty nào đó. Mặt khác, ngày nay các sản phẩm cạnh tranh trên thị trường hầu hết là tuơng đối đồng nhất về chất lượng, giá cả nên yếu tố quyết định tới sự lựa chọn sản phẩm hay công ty của khách hàng chính là các dịch vụ mà công ty cung cấp cho họ, thái độ và thiẹn chí của các nhân viên bán hang. Tuy nhiên, với tình hình chính trị ổn định, kinh tế tăng trưởng đều và khá cao. Việt Nam sẽ là mục tiêu của các nhà đầu tư nước ngoài, trong đó sẽ có không ít các đối thủ cạnh tranh với Smart. 2.4 MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ Công nghệ đang thay đổi liên tục và nhanh chóng, đặc biệt trong tình hình hiện nay, có những công nghệ vừa ra đời hôm nay thì ngày mai đã có thể trở nên lạc hậu. Việt Nam là một nước đang phát triển, đang trên con đường công nghiệp hoá- hiện đại hoá, những biến đổi của công nghệ trên thế giới đều nhanh chóng tác động đếna môi trường trong nước. Hoạt động bán hàng và quản lý kênh nói chung cũng chịu nhiều tác động của những thay đổi về công nghệ. Lịch sử ngành bán hàng đã trải qua các giai
  • 23. 20 đoạn từ trao đổi hiện vật đến bán hàng trực tiếp, từ bán lẻ đến các cửa hàng tự chọn, rồi đến các siêu thị hay trung tâm thương mại, các cuộc đàm phán trước đây là trực tiếp “ mặt đối mặt”, đến khi thư tín ra đời thì nó đã góp phần làm cho các cuộc giao dịch dễ dàng hơn. Và ngày nay, mọi cuộc giao dịch trao đổi mua bán đều có thể được thực hiện qua các phương tiện hiện đại như máy tính, điện thoại.. Giờ đây, một người ngồi trong nhà có thể mua được mọi thứ từ hoa quả cho đến cổ phiếu, … chỉ cần có một máy tính nối mạng.… Sự phát triển của công nghệ kéo theo nhiều thay đổi trong ngành bán hàng, hàng loạt các thuật ngữ ra đời để khái niệm những phương pháp mới, đó là: Telemarketing: Đó là việc sử dụng kỹ thuật thông ttin vô tuyến hiện đại cùng với hệ thống quản lý tiên tiến, máy tính và con người được đào tạo để thực hiện truyền tin ra thị trường, xúc tiến vằ bán sản phẩm. Teleshopping và Computershopping: Đây là phương pháp mua hàng hoá và dịch vụ của người tiêu dùng nhờ các phương tiện điện tử điều khiển từ xa nối với tivi hoặc Computer Trong những năm qua, các công ty đã không ngừng phát triển công nghệ áp dụng những thành tựu khoa học tiên tiến vào việc bán hàng. Tuy nhiên, phương tiện thư tín và điện thoại chủ yếu được dùng vào việc thăm hỏi hay liên lạc với những khách hàng cũ, còn phương tiện để chào hàng là Internet. Ngoài ra các công ty còn sử dụng Internet để quảng cáo cho chính mình và cho sản phẩm. Rất khó có thể lượng hoá những gì mà các công ty đã làm bởi vì chính công ty cũng không có một con số thống kê nào về số lượng E- mail gửi đi và số được hồi âm cũng không thể đánh giá được hiệu quả của những quảng cáo trên Internet. Nhưng theo nhận định của công ty thì việc áp dụng những thành tựu của khoa học công nghệ đã góp phần khoiong nhỏ vào việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của chính mình. CHƯƠNG III. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KÊNH PHÂN PHỐI
  • 24. 21 -