SlideShare a Scribd company logo
1 of 22
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
HVTH: Phạm Thanh Bình – ME07B004 Trang 1
1. Sự cần thiết của đề tài
Mỗi nước và khối nước trên thế giới đều có những đồng tiền riêng phản
ánh giá trị của nền kinh tế. Mối liên hệ kinh tế giữa các quốc gia với nhau
thông qua quan hệ đầu tư, buôn bán dẫn đến sự trao đổi đồng tiền của quốc
gia này với quốc gia khác. Qua thời gian đã hình thành nên giá cả trao đổi
đồng tiền giữa các nước là tỷ giá hối đoái.
Tỷ giá hối đoái đóng vai trò như là một công cụ có hiệu lực, có hiệu
quả trong việc tác động đến quan hệ kinh tế đối ngoại của mỗi nước, đồng
thời là yếu tố cực kỳ quan trọng đối với chính sách của một quốc gia. Đặc
biệt, tại thời điểm tài chính toàn cầu đang rơi vào sự khủng hoảng với sự suy
giảm của các nền kinh tế có tác động rất lớn đến tâm lý của các nhà đầu tư
cũng như sự phát triển kinh tế nói chung. Chính sách tỷ giá của một quốc gia
càng cần phải linh hoạt để có những bước đi vững chắc làm thay đổi bộ mặt
của nền kinh tế.
Chính sách tỷ giá hối đoái luôn luôn là một vấn đề gây tranh cãi đối với
các nước đang phát triển. Bất cứ khi nào các quốc gia mới nổi đối mặt với sự
cân bằng của vấn đề thanh toán thâm hụt, họ giảm giá tiền tệ. Điều kiện
Marshall-Lerner nói rằng "nếu tổng số co giãn của nhu cầu nhập khẩu và xuất
khẩu là lớn hơn một, cán cân thương mại được cải thiện bằng cách giảm giá."
Điều này được cho là cần thiết cũng như thỏa đáng cho sự tiến bộ trong cán
cân thương mại. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, cán cân thương mại tiếp
tục giảm ngay cả khi các điều kiện Marshall- Lerner đã được ứng nghiệm
(Bahmani-Oskooee, 1985)
Phá giá tiền tệ là một trong những biện pháp của chính sách thương mại
quốc tế liên quan đến quy định của chính phủ trong chế độ tỷ giá. Nó có tác
động rất lớn đối với nền kinh tế, đặc biệt là đối với cán cân thương mại của
một quốc gia. Việc áp dụng chính sách có hiệu quả cần phải phân tích tình
hình thực tế, dựa trên những điều kiện kinh tế, chính trị phù hợp cả trong và
ngoài nước, hạn chế các nguy cơ xấu xảy ra do chính sách này mang lại.
Nhiều quốc gia trên thế giới mất giá đồng nội tệ của họ như một cách
tỷ giá hối đoái chính sách bình ổn trụ sở tại để cải thiện sự cân bằng của họ
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
HVTH: Phạm Thanh Bình – ME07B004 Trang 2
về thương mại hoặc tài khoản hiện tại. Đây là loại chính sách trở nên rất phổ
biến trong suốt thời gian chế độ tỷ giá hối đoái cố định. Mô hình xây dựng
hành động làm chính sách được bắt nguồn chặt chẽ từ điều kiện Marshall-
Lerner.
Bahmani- Oskooee (1985) cho thấy rằng đã có một số trường hợp mà
điều kiện Marshall-Lerner đã được hoàn thiện nhưng vẫn còn cán cân thương
mại tiếp tục xấu đi. Do đó, ông đề nghị rằng chính sách thương mại cần phải
được thực hiện dưới tác động ngắn hạn mà sau thời gian mất giá của cán cân
thương mại.
Đối với Việt Nam từ khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, đã
trở thành một bộ phận không thể thiếu trong quá trình phân công lao động và
chuyên môn hóa của thế giới. Là một nước đi sau và có nền kinh tế còn khó
khăn, đòi hỏi Việt Nam phải học hỏi, vận dụng phù hợp kinh nghiệm của các
nước đi trước. Để hội nhập ngày càng sâu hơn vào sân chơi quốc tế mà không
bị lu mờ, Chính phủ nước ta cần phải đưa ra các chính sách hiệu quả, phù hợp
với tình hình Việt Nam.
Trong suốt một thập kỷ qua (2000 – 2010), cán cân vãng lai của Việt
Nam luôn ở tình trạng thâm hụt. tuy nhiên, nếu tính bằng tỷ lệ % trên GDP thì
từ năm 2008 đến nay, mức thâm hụt có xu hướng giảm và lần đầu tiên sau 10
năm, đạt mức thặng dư 0,2% GDP vào năm 2011. Phải chăng đó là hệ quả của
phá giá nội tệ, công cụ chính sách vốn đang gây tranh cãi ở Việt Nam: “Có
nên tiếp tục phá giá Việt Nam đồng để cải thiện cán thương mại?”. Xuất phát
từ những lý do trên, tôi đã chọn đề tài “Kiểm định điều kiện Marshall-Lerner
ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2014” nhằm kiểm định tính hiệu quả của những
lần phá giá Việt Nam đồng.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Kiểm tra các điều kiện Marshall-Lerner (ML) cho nền kinh tế Việt
Nam. Với mục đích chính là để kiểm tra tác động của thay đổi tỷ giá hối đoái
trên cán cân thương mại. Nếu độ co giãn thương mại cao, đủ để biện minh
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
HVTH: Phạm Thanh Bình – ME07B004 Trang 3
cho một sự thay đổi trong tỷ giá hối đoái như một chính sách thích hợp để cải
thiện cán cân thương mại của các khoản thanh toán cân bằng.
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
HVTH: Phạm Thanh Bình – ME07B004 Trang 4
2.2. Mục tiêu cụ thể
Ước lượng độ co giãn về xuất khẩu theo tỷ giá hối đoái
Ước lượng độ co giãn về nhập khẩu theo tỷ giá hối đoái
Kiểm tra tổng hệ số co giãn của cầu xuất khẩu và cầu nhập khẩu với tỷ
giá như thế nào so với 1
Gợi ý một số chính sách cho nền kinh tế Việt Nam
3. Câu hỏi nghiên cứu
Thông qua việc nghiên cứu nhằm trả lời các câu hỏi sau:
- Độ co giãn về xuất khẩu là bao nhiêu?
- Độ co giãn về nhập khẩu là boa nhiêu?
- Tổng hệ số co giãn giữa cầu xuất khẩu và nhập khẩu là bao nhiêu?
- Những kiến nghị gì có thể xây dựng cho Việt Nam một cơ chế điều
hành chính sách tỷ giá tối ưu nhất.
4. Các khái niệm
Cần làm rõ một số khái niệm có liên quan của đề tài
4.1. Điều kiện Marshall-Lerner
Điều kiện Marshall-Lerner phát biểu rằng, để cho việc phá giá tiền
tệ có tác động tích cực tới cán cân thanh toán, thì giá trị tuyệt đối của tổng
hai độ co dãn theo giá cả của xuất khẩu và độ co giãn theo giá cả của nhập
khẩu phải lớn hơn 1. Điều kiện này đặt theo tên của hai học giả kinh tế đã
phát hiện ra nó, đó là Alfred Marshall và Abba Lerner.
Phá giá dẫn tới giảm giá hàng xuất khẩu định danh bằng ngoại tệ, do đó
nhu cầu đối với hàng xuất khẩu tăng lên. Đồng thời, giá hàng nhập khẩu định
danh bằng nội tệ trở nên cao hơn, làm giảm nhu cầu đối với hàng nhập khẩu.
Hiệu quả ròng của phá giá đối với cán cân thanh toán tùy thuộc vào các
độ co giãn theo giá. Nếu hàng xuất khẩu co giãn theo giá, thì tỷ lệ tăng lượng
cầu về hàng hóa sẽ lớn hơn tỷ lệ giảm giá; do đó, kim ngạch xuất khẩu sẽ
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
HVTH: Phạm Thanh Bình – ME07B004 Trang 5
tăng. Tương tự, nếu hàng nhập khẩu co giãn theo giá, thì chi cho nhập khẩu
hàng hóa sẽ giảm. Cả hai điều này đều góp phần cải thiện cán cân thương
mại.
4.2. Xuất khẩu
Chủ yếu phụ thuộc vào những gì đang diễn biến tại các quốc gia khác
vì xuất khẩu của nước này chính là nhập khẩu của nước khác. Do vậy nó chủ
yếu phụ thuộc vào sản lượng và thu nhập của các quốc gia bạn hàng. Chính vì
thế trong các mô hình kinh tế người ta thường coi xuất khẩu là yếu tố tự định.
Khi các nhân tố liên quan đến chi phí sản xuất hàng xuất khẩu ở trong
nước không thay đổi, giá trị xuất khẩu phụ thuộc vào thu nhập của nước ngoài
và vào tỷ giá hối đoái
Thu nhập của nước ngoài tăng (cũng có nghĩa là khi tăng trưởng kinh
tế của nước ngoài tăng tốc), thì giá trị xuất khẩu có cơ hội tăng lên.
Tỷ giá hối đoái tăng (tức là tiền tệ trong nước mất giá so với ngoại tệ),
thì giá trị xuất khẩu cũng có thể tăng nhờ giá hàng tính bằng ngoại tệ thu được
và quy đổi về tiền trong nước trở nên cao hơn.
Xuất khẩu với tăng trưởng kinh tế: Trong tính toán tổng cầu, xuất khẩu
được coi là nhu cầu từ bên ngoài. Mức độ phụ thuộc của một nền kinh tế vào
xuất khẩu được đo bằng tỷ lệ giữa giá trị nhập khẩu và tổng thu nhập quốc
dân. Đối với những nền kinh tế mà cầu nội địa yếu, thì xuất khẩu có ý nghĩa
quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế. Chính vì thế, nhiều nước đang phát
triển theo đuổi chiến lược công nghiệp hóa hướng vào xuất khẩu. Tuy nhiên,
vì xuất khẩu phụ thuộc vào yếu tố nước ngoài, nên để đảm bảo tăng trưởng
kinh tế ổn định và bền vững, quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) thường khuyến nghị
các nước phải dựa nhiều hơn nữa vào cầu nội địa.
4.3. Nhập khẩu
Có xu hướng tăng khi GDP tăng và thậm chí nó còn tăng nhanh hơn.
Sự gia tăng của nhập khẩu khi GDP tăng phụ thuộc xu hướng nhập khẩu
biên (MPZ). MPZ là phần của GDP có thêm mà người dân muốn chi cho
nhập khẩu. Ngoài ra, nhập khẩu phụ thuộc giá cả tương đối giữa hàng hóa sản
xuất trong nước và hàng hóa sản xuất tại nước ngoài. Nếu giá cả trong nước
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
HVTH: Phạm Thanh Bình – ME07B004 Trang 6
tăng tương đối so với giá thị trường quốc tế thì nhập khẩu sẽ tăng lên và
ngược lại.
Nhập khẩu phụ thuộc vào thu nhập của người cư trú trong nước, vào tỷ
giá hối đoái. Thu nhập của người dân trong nước càng cao, thì nhu cầu của
hàng đối với hàng hóa và dịch vụ nhập khẩu càng cao. Tỷ giá hối đoái tăng,
thì giá hàng nhập khẩu tính bằng nội tệ trở nên cao hơn; do đó, nhu cầu nhập
khẩu giảm đi.
4.4. Tỷ giá hối đoái
Là nhân tố rất quan trọng đối với các quốc gia vì nó ảnh hưởng đến giá
tương đối giữa hàng hóa sản xuất trong nước với hàng hóa trên thị trường
quốc tế. Khi tỷ giá của đồng tiền của một quốc gia tăng lên thì giá cả của hàng
hóa nhập khẩu sẽ trở nên rẻ hơn trong khi giá hàng xuất khẩu lại trở nên đắt
đỏ hơn đối với người nước ngoài. Vì thế việc tỷ giá đồng nội tệ tăng lên sẽ
gây bất lợi cho xuất khẩu và thuận lợi cho nhập khẩu dẫn đến kết quả là xuất
khẩu ròng giảm. Ngược lại, khi tỷ giá đồng nội tệ giảm xuống, xuất khẩu sẽ
có lợi thế trong khi nhập khẩu gặp bất lợi và xuất khẩu ròng tăng lên
4.5. Phá giá tiền tệ
Phá giá tiền tệ là việc giảm giá trị của đồng nội tệ so với các loại ngoại
tệ so với mức mà chính phủ đã cam kết duy trì trong chế độ tỷ giá hối đoái cố
định. Việc phá giá VND nghĩa là giảm giá trị của nó so với các ngoại tệ khác
như USD, EUR...
Phá giá tiền tệ có tác dụng:
i) Khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu hàng hóa, khôi phục lại
cân bằng cán cân thương mại, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế
ii) Khuyến khích nhập khẩu vốn, kiều hối và hạn chế xuất khẩu ra bên
ngoài, làm tăng ngoại hối, giảm cầu ngoại hối, tỷ giá hối đoái sẽ giảm xuống
iii) Khuyến khích phát triển du lịch nội địa, hạn chế du lịch ra nước
ngoài, do đó quan hệ cung - cầu ngoại hối cũng sẽ bớt căng thẳng.
4.6. Cán cân thương mại cho thấy sự khác biệt giữa các khoản thu nhập từ
xuất khẩu và các chi phí cho nhập khẩu
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
HVTH: Phạm Thanh Bình – ME07B004 Trang 7
Cán cân thương mại ghi lại những thay đổi trong xuất khẩu và nhập
khẩu của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định (quý hoặc năm)
cũng như mức chênh lệch giữa chúng (xuất khẩu trừ đi nhập khẩu). Khi mức
chênh lệch là lớn hơn 0, thì cán cân thương mại có thặng dư. Ngược lại, khi
mức chênh lệch nhỏ hơn 0, thì cán cân thương mại có thâm hụt. Khi mức
chênh lệch đúng bằng 0, cán cân thương mại ở trạng thái cân bằng.
Cán cân thương mại còn được gọi là xuất khẩu ròng hoặc thặng dư
thương mại. Khi cán cân thương mại có thặng dư, xuất khẩu ròng/thặng dư
thương mại mang giá trị dương. Khi cán cân thương mại có thâm hụt, xuất
khẩu ròng/thặng dư thương mại mang giá trị âm. Lúc này còn có thể gọi
là thâm hụt thương mại. Tuy nhiên, cần lưu ý là các khái niệm xuất khẩu,
nhập khẩu, xuất khẩu ròng, thặng dư/thâm hụt thương mại trong lý
luận thương mại quốc tế rộng hơn các trong cách xây dựng bảng biểu cán cân
thanh toán quốc tế bởi lẽ chúng bao gồm cả hàng hóa lẫn dịch vụ.
5. Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước
5.1. Cơ sở lý thuyết
Theo lý thuyết kinh tế, sự mất giá của tỷ giá hối đoái danh nghĩa gây
sức ảnh hưởng của nó đối với cán cân thương mại của một quốc gia thông qua
ba cách. Thứ nhất, nó làm giảm khối lượng thực tế của hàng nhập khẩu trở
nên đắt đỏ hơn. Nhập khẩu thường bằng ngoại tệ và do đó số lượng ngoại tệ
dành cho nhập khẩu giảm. Thứ hai, giảm giá khuyến khích xuất khẩu trở nên
rẻ hơn đối với thị trường bên ngoài. Và cuối cùng, ngoại tệ thấp hơn là thu
được một số lượng nhất định của xuất khẩu được tính bằng đồng nội tệ. Rõ
ràng, trong khi hai yếu tố đầu tiên giúp cải thiện cán cân thương mại thì yếu
tố thứ ba xấu đi. Hiệu quả tổng thể là một sự phá giá sản xuất trên cán cân
thương mại vẫn chưa được biết và được xác định bởi kích thước tương đối
của mỗi một trong ba tác dụng. Sau này, đến lượt nó, phụ thuộc vào số tiền
mà hàng xuất khẩu và nhập khẩu đáp ứng với một mức độ nhất định của sự
mất giá. Nói cách khác, nó là tính đàn hồi của xuất khẩu và độ co giãn của
nhập khẩu đối với tỷ giá hối đoái sẽ xác định các tác động tổng thể của sự mất
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
HVTH: Phạm Thanh Bình – ME07B004 Trang 8
giá đối với cán cân thương mại. Theo các điều kiện Marshal Lerner, để giảm
giá nhằm cải thiện cán cân thương mại, nó là cần thiết và đủ rằng tổng của độ
co giãn của nhu cầu xuất khẩu và nhu cầu nhập khẩu vượt quá một. Bất kỳ sự
kết hợp của độ co giãn xuất khẩu, nhập khẩu đáp ứng điều kiện Marshall-
Lerner sẽ gây ra hai hiệu ứng đầu tiên được mô tả ở trên, dẫn đến cán cân
thương mại được cải thiện.
Tất cả các phương pháp tiếp cận phát triển để giải thích tác động của tỷ
giá lên cán cân thương mại mất gốc rễ từ cách tiếp cận độ đàn hồi thường
được biết đến. Phương pháp xem xét xuất khẩu và nhập khẩu phụ thuộc vào
giá cả tương đối thông qua tỷ giá hối đoái. Để được chính xác hơn, Rincon
(1998) cho rằng sự đáp ứng nhu cầu xuất khẩu và nhập khẩu cho một sự thay
đổi trong giá trị của một đồng tiền trong nước.
Phương pháp tính đàn hồi được dựa trên hai tác động trực tiếp của sự
mất giá / khấu hao đối với cán cân tài khoản vãng lai. Hai tác động trực tiếp
được đặt tên như một hiệu ứng lượng và hiệu quả giá cả. Khi đồng nội tệ mất
giá hoặc chống lại ngoại tệ, hàng hóa trong nước có được tương đối rẻ hơn
cho cả người trong nước và người nước ngoài. Mặt khác, hàng hóa nhập khẩu
trở nên đắt hơn. Sau đó, tình trạng này sẽ dẫn đến sự gia tăng trong khối
lượng hàng hóa xuất khẩu và giảm số lượng hàng hóa nhập khẩu.
Phương pháp tính đàn hồi trở nên phổ biến với những đóng góp nhất
định bởi Marshall (1923) và Lerner (1944). Nó chỉ đơn giản nói rằng sự mất
giá thực tế hoặc sự mất giá của đồng nội tệ sẽ cải thiện cán cân thương mại
nếu tổng các độ co giãn ở giá trị tuyệt đối, các nhu cầu nhập khẩu và xuất
khẩu lớn hơn sự thống nhất.
Các nghiên cứu khác nhau của phương pháp thực nghiệm, cũng như
các khu vực địa lý, thời gian, và độ co dãn cụ thể quan tâm. Hầu hết các tài
liệu có liên quan áp dụng một trong hai kỹ thuật phổ biến mô hình: một cách
tiếp cận hàm sản xuất (xem Kohli 1991) và "thay thế không hoàn hảo" mô
hình phát triển bởi Goldstein và Kahn (1985). Cả hai mô hình có thể được áp
dụng để tổng hợp các chức năng nhập khẩu và nhu cầu xuất khẩu hoặc sửa đổi
để ước tính độ co giãn ở một mức độ chi tiết hơn. Những mô hình này cũng
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
HVTH: Phạm Thanh Bình – ME07B004 Trang 9
thường được sử dụng trong các nghiên cứu nhằm ước tính độ co giãn thu nhập
của thương mại.
5.2. Các nghiên cứu trước
Có nhiều nghiên cứu đã kiểm tra các điều kiện Marshall-Lerner cho cả
các nước phát triển và đang phát triển trong vòng 70 năm qua. Một số nghiên
cứu tìm thấy bằng chứng ủng hộ điều kiện Marshall-Lerner. cũng có những
nghiên cứu kết luận rằng không có bằng chứng để hỗ trợ các điều kiện
Marshall-Lerner. Các nghiên cứu thực nghiệm về độ co giãn thương mại hoặc
điều kiện Marshall-Lerner ở Việt Nam là ít ỏi hoặc không tồn tại.
Wilson và Takacs (1979) nghiên cứu các nước công nghiệp lớn cho giai
đoạn 1957-1971 và ước tính đáp ứng của xuất khẩu và nhập khẩu của họ để tỷ
giá hối đoái danh nghĩa mặc dù các tác giả không ước lượng tình trạng
Marshall- Lerner trực tiếp.
Reinhart (1994) đã tiến hành một nghiên cứu của các dòng thương mại
tổng hợp trong mười hai quốc gia đang phát triển, và tìm thấy bằng chứng
đáng kể cho giá cả tương đối có tác động đến cán cân thương mại. Tuy nhiên,
một kết quả của nghiên cứu này là co giãn giá của hàng nhập khẩu và xuất
khẩu có xu hướng thấp. Trong hầu hết các trường hợp, các điều kiện
Marshall-Lerner là không hài lòng. Liên quan đến kết quả này, Reinhart kết
luận rằng sự mất giá tương đối lớn của tỷ giá hối đoái sẽ là cần thiết để thấy
sự cải thiện trong cán cân thương mại. Reinhart cũng cho thấy rằng nội dung
hàng hoá lớn của xuất khẩu châu Phi là một ảnh hưởng lớn trong việc làm
giảm độ co giãn trong các nền kinh tế.
Bahmani-Oskooee và Niroommand (1998) sử dụng số liệu tĩnh và phân
tích cùng hội nhập Johansen để cung cấp co giãn thương mại mới cho gần 30
quốc gia.
Bahmani- Oskooee và Kara (2008) kiểm tra sự đáp ứng tương đối của
các dòng thương mại với những thay đổi trong tỷ giá hối đoái và những thay
đổi về giá tương đối bằng cách vẽ dữ liệu từ các nước đang phát triển và tìm
thấy không có sự khác biệt có hệ thống trong các tác động của tỷ giá hối đoái
danh nghĩa và giá tương đối về thương mại cân đối.
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
HVTH: Phạm Thanh Bình – ME07B004 Trang 10
Rose (1991) đã tiến hành một nghiên cứu lớn với bằng chứng chống lại
lý thuyết này cho rằng tồn tại một mối quan hệ nhân quả giữa tỷ giá và cán
cân thương mại. Rose áp dụng các mô hình thay thế không hoàn hảo để xem
xét vai trò của tỷ giá hối đoái lên cán cân thương mại trong năm quốc gia ổ
chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) lớn trong ngắn hạn, trung và dài
hạn. Kết quả của ông tìm thấy không có sự hỗ trợ cho một hiệu ứng tỷ giá hối
đoái trên cán cân thương mại trong ngắn hạn, và rất ít bằng chứng cho một
liên kết trong dự toán trung và dài hạn.
Jones (2008) điều chỉnh các mô hình thay thế không hoàn hảo để ước
tính chỉ có độ co giãn giá nhập khẩu trong mười quốc gia châu Phi trong thời
gian 1993- 2004. Những co giãn được ước tính trên cơ sở tập hợp, cũng như
cho các nhóm sản phẩm khác nhau và các lĩnh vực theo quy định của Hệ
thống hài hoà. Ở mức độ tổng hợp, những co giãn nhập khẩu châu Phi dài
chạy được gần thống nhất. Tuy nhiên, Jones kết luận rằng nhu cầu nhập khẩu
là đàn hồi hơn trong những ngành có mức độ tương đối cao của sản xuất trong
nước hoặc nơi có kim ngạch xuất khẩu. Kết quả của ông cũng cho thấy nhu
cầu nhập khẩu không co giãn cho các thành phần thống trị bởi hàng nhập
khẩu.
Loto (2011) kiểm tra các điều kiện Marshall-Lerner ở Nigeria trong
1986 - 2008. Ông kết luận rằng sự mất giá của tiền tệ sẽ chỉ làm trầm trọng
cán cân thương mại, cho rằng tình trạng này không giữ. Thuộc tính này đến
cấp độ cao của sự phụ thuộc nhập khẩu ở Nigeria và kết luận rằng nền kinh tế
cấu trúc tương tự sẽ không thoả mãn điều kiện.
Afzal (2001) kết luận rằng những tác động của sự mất giá hoặc mất giá
đối với cán cân thương mại của một quốc gia thường được kiểm tra bởi các
điều kiện Marshall-Lerner trong đó nói rằng nếu tổng các giá trị tuyệt đối của
nhập khẩu và co giãn xuất khẩu giá nhu cầu lớn hơn một, mất giá dự kiến sẽ
cải thiện cán cân thương mại của một quốc gia. Có hội nhập được liên quan
đến mối quan hệ lâu dài giữa các biến số kinh tế được sử dụng để ước tính về
lâu dài điều kiện Marshall-Lerner. phương pháp tiếp cận tích hợp đồng đã hỗ
trợ các điều kiện Marshall- Lerner
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
HVTH: Phạm Thanh Bình – ME07B004 Trang 11
6. Phương pháp và mô hình nghiên cứu
6.1. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp được sử dụng là phương pháp định lượng dựa trên dữ liệu
thứ cấp với danh mục các chỉ tiêu hệ số co giãn cầu xuất khẩu và nhập khẩu:
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
HVTH: Phạm Thanh Bình – ME07B004 Trang 12
Việt Nam Đối tác thương mại
Tính hệ số co giãn với tỷ giá của cầu nhập khẩu của Việt Nam
Khối lượng và giá trị nhập khẩu
Tỷ giá danh nghĩa VND/USD
Giá trong nước
Chỉ số giá nhập khẩu
Tính hệ số co giãn với tỷ giá của cầu xuất khẩu của Việt Nam
GDP GDP của 16 quốc gia là thị trường
xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam
(chiếm khoảng 70% tổng kim ngạch
xuất khẩu của Việt Nam) như: Mỹ,
Nhật Bản, Trung Quốc, Australia,
Singapore, Đức, Anh, Hàn Quốc,
Thụy Sỹ, Malaysia, Hà Lan, Hồng
Kông, Đài Loan, Thái Lan, Pháp và
Italia.
Khối lượng và giá trị xuất khẩu
Chỉ số giá xuất khẩu Chỉ số giá xuất khẩu của 16 đối tác là
thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt
Nam
Tỷ giá danh nghĩa VND/USD
(Từ nhiều nguồn và tổng hợp lại)
Phần mềm sử dụng nghiên cứu là Eviews dùng để tính toán hệ số co
giãn đối với tỷ giá của cầu xuất nhập khẩu. Do các đơn vị tính khác nhau nên
các biến được chuyển về cùng một đơn vị bằng phương pháp logarit.
Mối quan hệ giữa tỷ giá với cầu xuất khẩu và nhập khẩu được kiểm
định với độ tin cậy 95%.
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
HVTH: Phạm Thanh Bình – ME07B004 Trang 13
Sau khi sử dụng phần mềm Eviews tính ra được hệ số co giãn của hàm
xuất khuẩ và nhập khẩu thì ta cộng chúng lại và so sánh với 1, để từ đó đưa ra
kết luận chính thức.
6.2. Mô hình nghiên cứu
Stern (1973) cung cấp nguồn gốc đầy đủ các điều kiện Marshall-
Lerner. Độ lớn ước tính của các độ co giãn cũng đưa ra một dấu hiệu cho thấy
có bao nhiêu nhu cầu nhập khẩu và xuất khẩu sẽ thay đổi sau một đồng tiền
mất giá. Do đó, chúng ta có thể dự đoán được mức độ cải thiện trong cán cân
thương mại với các độ co giãn, cho rằng điều kiện được đáp ứng.
Điều kiện Marshall-Lerner giả định nền kinh tế là bước đầu trong trạng
thái cân bằng thương mại. Tuy nhiên, Brooks (1999) cho thấy rằng tình trạng
này vẫn có thể được kiểm tra khi có một thâm hụt thương mại ban đầu.
Brooks cũng cho rằng với mức thâm hụt thương mại ban đầu, một sự phá giá
tiền tệ vẫn có thể cải thiện cán cân thương mại khi điều kiện không được đáp
ứng.
Các điều kiện giả định Marshall-Lerner như sau: trước hết, ảnh hưởng
của thay đổi tỷ giá hối đoái được thực hiện đối với hàng hoá thương mại với
các điều kiện khác không thay đổi; Thứ hai, cán cân quốc tế bằng cán cân
thương mại mà không có sự xem xét của các dòng vốn; Thứ ba, việc cung cấp
hàng hóa thương mại là đàn hồi đầy đủ; thứ tư, cán cân thương mại được cân
bằng ban đầu. Giả định rằng eX biểu thị tính đàn hồi của xuất khẩu và eM chỉ
ra tính đàn hồi của nhập khẩu.
Định nghĩa của độ co giãn dựa trên các khái niệm toán học của độ co
giãn điểm. Nói chung, các "x co giãn của y", còn gọi là "co giãn của y đối với
x", là:
Tử số Δy là sự thay đổi trong biến y và mẫu số Δx là sự thay đổi trong
biến x. Thay đổi trong biến x gây ra một sự thay đổi trong biến y.
Để nghiên cứu mối quan hệ cân bằng dài hạn giữa khối lượng nhập
khẩu và các yếu tố trong một mối quan hệ và khối lượng xuất khẩu và các yếu
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
HVTH: Phạm Thanh Bình – ME07B004 Trang 14
tố liên quan khác theo đúng khoa học nó được giả định rằng các phương trình
nhập khẩu và nhu cầu xuất khẩu theo các hình thức sau đây:
* Hàm nhập khẩu
LogMi = F[Log(PM/PWI)i, LogNERi, LogYi]
Ta có bảng sau:
Biến
phụ thuộc
Biến
độc lập
Tên biến
LogMi Giá trị nhập khẩu của nhóm hàng hóa
Log(PM/PWI)i Tỷ lệ giá nhập khẩu so với giá trong nước
LogNERi Tỷ giá hối đoái danh nghĩa VND/ USD
LogYi Thu nhập trong nước (GDP trong nước)
=> Hàm cầu nhập khẩu được viết lại:
logMi = α0 + α1 log(
PM
PWI
)i + α2 ln Yi + α3 ln NERi + ui
Trong đó:
M: Giá trị nhập khẩu của nhóm hàng hóa
PM: Giá nhập khẩu của nhóm hàng hóa
Y: GDP thực tế của Việt Nam
PWI: Giá trong nước – giá tiêu dùng (CPI) là chỉ số mức giá phổ biến
nhất
NER: Tỷ giá hối đoái danh nghĩa VND/ USD
u: số hạng sai số
α1 : độ co giãn của cầu nhập khẩu theo giá tương đối
α2 : độ co giãn của cầu nhập khẩu theo thu nhập
α3 : độ co giãn của cầu nhập khẩu theo tỷ giá
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
HVTH: Phạm Thanh Bình – ME07B004 Trang 15
* Hàm xuất khẩu
Log Xi = F[Log (PX/PXW)i, Log NERi, Log YWi]
Ta có bảng sau:
Biến
phụ thuộc
Biến
độc lập
Tên biến
LogXi Giá trị xuất khẩu của nhóm hàng hóa
Log(PX/PXW)i Tỷ lệ giá xuất khẩu so với giá nước bạn
LogNERi Tỷ giá hối đoái danh nghĩa VND/ USD
LogYWi Thu nhập nước bạn (GDP nước bạn)
=> Hàm xuất khẩu được viết lại:
lnXi = β0 + β1 ln(
𝑃𝑋
𝑃𝑋𝑊
)i + β2 ln YWi + β3 ln NERi + ui
Trong đó:
X: Giá trị xuất khẩu của nhóm hàng hóa
PX: Giá xuất khẩu của nhóm hàng hóa của Việt Nam
YW: Thu nhập thực tế (GDP) của các nước bạn
PXW: Giá xuất khẩu của các nước bạn hàng
NER: Tỷ giá danh nghĩa VND/ USD
u: số hạng nhiễu ngẫu nhiên
β1 : độ co giãn của cầu xuất khẩu theo giá tương đối
β2 : độ co giãn của cầu xuất khẩu theo thu nhập
β3 : độ co giãn của cầu xuất khẩu theo tỷ giá
Cần lưu ý rằng các hạn giá có hệ số tiêu cực trong mỗi phương trình. tỷ
giá hối đoái danh nghĩa hiệu quả, được định nghĩa là các đơn vị ngoại tệ trên
một đơn vị tiền tệ trong nước, giảm trong nó, chỉ ra rằng hàng nhập khẩu có
thể sẽ được khuyến khích xuất khẩu và có thể sẽ được khuyến khích bởi sự
mất giá của đồng nội tệ. Như vậy, hệ số gắn liền với NER biến trong phương
trình nhu cầu nhập khẩu dự kiến sẽ có một dấu hiệu tích cực và trong phương
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
HVTH: Phạm Thanh Bình – ME07B004 Trang 16
trình nhu cầu xuất khẩu, nó được dự kiến sẽ có một dấu hiệu tiêu cực. Các
điều khoản thu nhập trong cả hai mô hình này được dự kiến để thực hiện các
hệ số dương (Bahmani-Oskooee, 1991).
Tình hình ML rằng cán cân thương mại sẽ được tăng cường bởi sự mất
giá của đồng tiền nếu tổng đàn hồi của nhu cầu nhập khẩu và xuất khẩu của
nó đối với tỷ giá thực của nó với là lớn hơn một. Người ta cho rằng e chỉ ra
tính đàn hồi xuất khẩu và e biểu thị tính đàn hồi của nhập khẩu và sau đó kết
luận sau đây được thực hiện:
Nếu |eM| + eX > 1, cán cân thương mại sẽ được tăng cường bởi sự mất
giá của đồng nội tệ;
Nếu |eM| + eX = 1, cán cân thương mại sẽ không bị ảnh hưởng bởi sự
mất giá của đồng nội tệ;
Nếu |eM| + eX < 1, sự mất giá của đồng nội tệ sẽ làm trầm trọng cán cân
thương mại.
7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
7.1. Giới hạn nghiên cứu
Bài viết đánh giá điều kiện Marshall-Lerner trong thời gian khi các
chuyên gia chính sách đang phải đối mặt với sự mất cân bằng cấu trúc nghiêm
trọng trong nền kinh tế của Việt Nam.
Do trong chỉ tiêu để tính hệ số co giãn yêu cầu phải có thông số khối
lượng của xuất khẩu và nhập khẩu nên việc lấy toàn bộ các mặt hàng xuất
nhập khẩu là không thể (kể cả các mặt hàng chủ lực của Việt Nam như giày
dép các loại, xăng các loại,..) Vì vậy để tính đơn giá xuất nhập khẩu thì bài
viết này chỉ sử dụng một số mặt hàng chiếm giá trị tương đối lớn trong tổng
kim ngạch xuất nhập khẩu làm đại diện.
7.2. Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu về xuất, nhập khẩu và tỷ
giá hối đoái của Việt Nam
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
HVTH: Phạm Thanh Bình – ME07B004 Trang 17
Về thời gian: Số liệu thứ cấp được thu thập trong giai đoạn từ quý
1/2000 đến quý 4/2014
8. Dữ liệu nghiên cứu
8.1. Nguồn dữ liệu:
Nguồn dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu này được lấy từ nguồn Tổng
cục Thống kê; IFS (International Financial Statistics – IMF) theo quý; một số
trang web và tập hợp tính toán từ tác giả.
8.2. Lập luận phạm vi sản phẩm hàng nhập khẩu, xuất khẩu và quốc gia
bạn:
Do trong chỉ tiêu để tính hệ số co giãn yêu cầu phải có thông số “khối
lượng” xuất khẩu và nhập khẩu nên việc lấy toàn bộ các mặt hàng xuất nhập
khẩu là không thể, ngay cả những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
như: dệt may, xăng dầu các loại, giày dép các loại, thủy hải sản,…; cũng như
một số mặt hàng có kim ngạch nhập khẩu lớn như: máy móc, thiết bị, phụ
tùng, nguyên phụ liệu dệt may, da giày, hóa chất,… Chính vì vậy, để tính
được đơn giá xuất nhập khẩu tác giả đã sử dụng một số mặt hàng chiếm giá trị
tương đối lớn trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu.
Trong các quốc gia là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam thì
có một số quốc gia không có đầy đủ số liệu trong giai đoạn 2000 – 2014, nên
tác giả đã quyết định lấy 16 quốc gia có đầy đủ số liệu và chiếm tỷ trọng cao
trong kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam để làm cơ sở tính toán.
Các quốc gia bạn Mặt hàng xuất khẩu Mặt hàng nhập khẩu
1. Mỹ
2. Nhật Bản
3. Trung Quốc
4. Hàn Quốc
5. Australia
6. Thụy Sỹ
7. Đức
8. Singapore
9. Malaysia
1. Dầu thô
2. Cao su
3. Gạo
4. Than đá
5. Cà phê
6. Hạt điều
7. Hạt tiêu
1. Xăng dầu
2. Sắt thép
3. Chất dẻo nguyên liệu
4. Phân bón
5. Ô tô nguyên chiếc
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
HVTH: Phạm Thanh Bình – ME07B004 Trang 18
10. Hà Lan
11. Anh
12. Hồng Kông
13. Đài Loan
14. Thái Lan
15. Pháp
16. Italia
9. Một số điểm khác căn bản so với các nghiên cứu trước
Với một số nghiên cứu trước đây chỉ đưa ra việc ước tính về xuất khẩu,
nhập khẩu và việc điều chỉnh tỷ giá sao cho thích hợp với tính chủ quan,
nhưng ở bài nghiên cứu này sẽ kiểm chứng và có cơ sở hơn khi đưa ra một
quyết định có hay nên tiếp tục phá giá đồng nội tệ, cũng như có kế hoạch
chính sách rõ ràng với những số liệu cụ thể và khoa học.
Rất nhiều tài liệu về cán cân thương mại dựa trên cái gọi là "phương
pháp đàn hồi", cụ thể về kiểm tra mức độ mà giao lưu được đáp ứng với
những thay đổi giá tương đối, cụ thể hơn cho dù phá giá cải thiện cán cân
thương mại, trong đó hàm ý mà nổi tiếng điều kiện Marshall-Lerner (ML)
nắm giữ.
10. Ý nghĩa và hạn chế của nghiên cứu
10.1. Ý nghĩa
Sau khi kiểm định điều kiện Marshall-Lerner ở Việt Nam sẽ cho cách
nhìn đúng đắn hơn về việc phá giá nội tệ, nghĩa là có hay không việc tiếp tục
phá giá nội tệ và đưa ra những chính sách hợp lý nhằm cải thiện cán cân
thương mại.
Nghiên cứu này nhằm cải thiện trong cán cân thương mại trước khi phá
giá. Mục đích của việc này là hai lần. Đầu tiên, nó được quan tâm để xác định
cho dù quyết định phá giá đồng có thể được biện minh bởi các điều kiện
Marshall-Lerner. Tình trạng này để xác định xem một đồng tiền mất giá sẽ cải
thiện cán cân thương mại. Nếu độ co giãn giá tổng hợp lớn hơn 1, điều kiện
dự đoán phá giá sẽ có lợi cho cán cân thương mại. Thứ hai, các đặc điểm của
nền kinh tế Việt Nam là nước đang phát triển sẽ đưa ra một số dấu hiệu có
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
HVTH: Phạm Thanh Bình – ME07B004 Trang 19
nhiều khả năng để đáp ứng điều kiện này và nên xem xét giảm giá như một
phương tiện để cải thiện cán cân thương mại. Nó cũng cung cấp cái nhìn sâu
sắc vào các xu hướng phổ biến hơn của thâm hụt thương mại liên tục xấu đi
trong những quốc gia đang phát triển.
Ngoài ra, nghiên cứu sẽ điều tra các tài khoản thương mại từ một góc
nhìn về phía trước bằng cách dự đoán cho dù cán cân thương mại sẽ được cải
thiện bởi sự mất giá tiền tệ trước khi thực hiện chính sách tỷ giá hối đoái.
10.2. Hạn chế của nghiên cứu
Do sự đại diện của số liệu nên việc nghiên cứu không hoàn toàn chính
xác cũng như việc đưa ra quyết định cuối cùng còn mang tính chủ quan nhưng
có thể chấp nhận được.
Do tính chủ quan thường nghĩ rằng việc phá giá danh nghĩa hoặc khấu
hao chỉ có thể làm giảm sự mất cân bằng thương mại nếu nó lại biến thành
một trong những thực tế và nếu dòng chảy thương mại đáp ứng với giá tương
đối một cách đáng kể và có thể dự đoán (Reinhart, 1995). Một khấu hao (hoặc
giảm giá) của tiền tệ trong nước có thể kích thích hoạt động kinh tế thông qua
việc tăng đầu tiên trong giá hàng hóa nước ngoài liên quan đến hàng hoá sản
xuất (Kandil và Mirazaie , 2005).
11. Kết cấu dự kiến của luận văn
Để đạt mục tiêu nghiên cứu đã xác định, dự kiến bố cục luận văn gồm
05 chương, cụ thể như sau:
Chương 1: Gới thiệu
Giới thiệu tổng quan về lý do chọn đề tài; mục tiêu nghiên cứu; câu hỏi
nghiên cứu; đối tượng, phạm vi nghiên cứu; phương pháp nghiên cứu và ý
nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu có liên quan
Mục tiêu của chương này giải thích các khái niệm, đồng thời giới thiệu
những lý thuyết nền tảng liên quan đến nghiên cứu
Chương 3: Phương pháp và dữ liệu nghiên cứu
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
HVTH: Phạm Thanh Bình – ME07B004 Trang 20
Trọng tâm ở chương này là đề xuất việc sử dụng phương pháp nghiên
cứu, xây dựng mô hình nghiên cứu, việc thu thập và xử lý dữ liệu nghiên cứu.
Chương 4: Phân tích kết quả nghiên cứu
Sử dụng phần mềm để xử lý số liệu thu thập được. Trình bày các kết
quả nghiên cứu thông qua việc phân tích và kiểm tra mô hình nghiên cứu.
Chương 5: Kết luận và khuyến nghị
Trình bày tóm tắt kết quả nghiên cứu, một số gợi ý về chính sách. Chỉ
ra những hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài (nếu có).
12. Tiến độ thực hiện nghiên cứu
- Tháng 01/2016: Đăng ký đề tài, đăng ký giáo viên hướng dẫn, gặp
giáo viên hướng dẫn.
- Tháng 02/2016: Nộp đề cương cho Khoa sau Đại học và bảo vệ đề
cương.
- Tháng 03 - 04/2016: Nghiên cứu viết cơ sở lý thuyết.
- Tháng 04 - 05/2016: Thu thập, xử lý và phân tích số liệu.
- Tháng 05 - 08/2016: Viết luận văn. Mỗi tháng đăng ký gặp thầy để
báo cáo tiến độ thực hiện và để thầy góp ý, chỉnh sửa.
- Tháng 9/2016: Bảo vệ luận văn.
13. Tài liệu tham khảo
Trần Vinh Dự, 2009, “Phá giá hay không phá giá Việt Nam Đồng”,
http://www.voanews.com, truy cập ngày 16/6/2015
Đức Hoàng, 2009, “Phá giá tiền tệ - những điều cần thiết”,
http://www.taichinh24h.com, truy cập ngày 16/6/2015
Nhật Minh, 2010, “Phá giá tiền đồng chưa chắc đã giảm nhập siêu”,
http://wwwcafef.vn, truy cập ngày 16/6/2015
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
HVTH: Phạm Thanh Bình – ME07B004 Trang 21
Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng Cộng sản Việt
Nam, báo cáo Chính trị của BCH trung ương Đảng khóa X,
http://www.chinhphu.vn, truy cập ngày 10/01/2016
Nguyễn Quang Dong, Nguyễn Thị Minh, 2012, “Giáo trình Kinh tế lượng”,
Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân
Nguyễn Khắc Minh, 2002, “Các phương pháp phân tích và dự báo trong kinh
tế”, Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Nguyễn Đình Thọ, 2013, “Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh
doanh”, Nxb Lao động xã hội.
Nguyễn Minh Hà, 2014, “Tài liệu bài giảng môn Phương pháp nghiên cứu
khoa học” - Chương trình Cao học, chuyên ngành Kinh tế học, Khoa
Đào tạo sau Đại học, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh.
Bahmani-Oskooee, Mohsen, Harvey, Hanafiah and Hegerty, Scott W., 2013,
"Empirical tests of the Marshall-Lerner condition: a literature
review", Journal of Economic Studies, vol. 40, iss. 3, pp. 411 – 443
Eita, Joel Hinaunye, 2013, “Estimation Of The Marshall-Lerner Condition
For Namibia”, International Business & Economics Research Journal,
vol. 12, no.5, May, pp. 511-517
M.A. Loto. October, 2011, “Journal of Economics and International
Finance” Vol. 3(11), pp. 624-633. Does devaluation improve the trade
balance of Nigeria? (A test of the Marshall-Lerner condition)
Rose, Andrew. 1991, “Journal of International Economics”, Vol. 30, pp. 301-
316, The role of exchange rates in a popular model of international
trade: Does the 'Marshall-Lerner' condition hold?
Olofin, S.O. and M.A. Babatunde. December 2009. African Journal of
Economic Policy. Vol.16, No.2. Price and Income Elasticities of Sub-
Saharan African Exports.
Jones, Chris. 2008. Aggregate and sector import price elasticities for a sample
of African countries, CREDIT Research Paper, No. 08/03
Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
HVTH: Phạm Thanh Bình – ME07B004 Trang 22
Carmen M. Reinhart, June 1995. "Devaluation, Relative Prices, and
International Trade: Evidence from Developing Countries,"IMF Staff
Papers, Palgrave Macmillan, vol. 42(2), pp 290-312.
Bahmani-Oskooee, M., Malixi, M., (1987), “Effects of Exchange Rate
Flexibility on the Demand for International Reserves”, Economics
Letters 23, 89-93.
Website Quỹ tiền tệ Quốc tế, http://elibrary-data.imf.org/DataExplore.aspx
(truy cập vào IFS – trang Thống kê Tài chính Quốc tế)
Website Tổng cục Thống kê, http:///www.gso.gov.vn (Mục: số liệu thống
kê/thương mại giá cả)
Và một số trang web khác

More Related Content

Similar to Kiểm định điều kiện Marshall-Lerner ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2014

Chương 2 b
Chương 2 bChương 2 b
Chương 2 b
Linh Lư
 
Nguyen thikimthanh baivetygia17
Nguyen thikimthanh baivetygia17Nguyen thikimthanh baivetygia17
Nguyen thikimthanh baivetygia17
Tho Con
 
su van dong cua ty gia
su van dong cua ty giasu van dong cua ty gia
su van dong cua ty gia
haiduabatluc
 
26552 ws zrmppc0b_20140821020627_65671
26552 ws zrmppc0b_20140821020627_6567126552 ws zrmppc0b_20140821020627_65671
26552 ws zrmppc0b_20140821020627_65671
Trung Nam Hoàng
 
Bop & nền kinh tế
Bop & nền kinh tếBop & nền kinh tế
Bop & nền kinh tế
Trung Hiếu
 
Chế độ tỷ giá
Chế độ tỷ giáChế độ tỷ giá
Chế độ tỷ giá
PureLe Gooner
 
Presentation group v_parti
Presentation group v_partiPresentation group v_parti
Presentation group v_parti
Nguyễn Lương
 
Chuong4 b op và tỷ giá (1)
Chuong4  b op và tỷ giá (1)Chuong4  b op và tỷ giá (1)
Chuong4 b op và tỷ giá (1)
Kun Nguyen
 

Similar to Kiểm định điều kiện Marshall-Lerner ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2014 (20)

Thực Tiễn Áp Dụng Chính Sách Ngoại Thương Của Việt Nam.docx
Thực Tiễn Áp Dụng Chính Sách Ngoại Thương Của Việt Nam.docxThực Tiễn Áp Dụng Chính Sách Ngoại Thương Của Việt Nam.docx
Thực Tiễn Áp Dụng Chính Sách Ngoại Thương Của Việt Nam.docx
 
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamCác công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
 
Chương 2 b
Chương 2 bChương 2 b
Chương 2 b
 
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
 
Nguyen thikimthanh baivetygia17
Nguyen thikimthanh baivetygia17Nguyen thikimthanh baivetygia17
Nguyen thikimthanh baivetygia17
 
Thuyết trình
Thuyết trìnhThuyết trình
Thuyết trình
 
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCHTỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH
 
Tác động của sự biến động giá xăng dầu đến các ngành kinh tế
Tác động của sự biến động giá xăng dầu đến các ngành kinh tếTác động của sự biến động giá xăng dầu đến các ngành kinh tế
Tác động của sự biến động giá xăng dầu đến các ngành kinh tế
 
su van dong cua ty gia
su van dong cua ty giasu van dong cua ty gia
su van dong cua ty gia
 
26552 ws zrmppc0b_20140821020627_65671
26552 ws zrmppc0b_20140821020627_6567126552 ws zrmppc0b_20140821020627_65671
26552 ws zrmppc0b_20140821020627_65671
 
Chương 2 b
Chương 2 bChương 2 b
Chương 2 b
 
Hanhvitygia
HanhvitygiaHanhvitygia
Hanhvitygia
 
Đề án TCTT - Anh Thư 60B TCNH.docx
Đề án TCTT - Anh Thư 60B TCNH.docxĐề án TCTT - Anh Thư 60B TCNH.docx
Đề án TCTT - Anh Thư 60B TCNH.docx
 
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế vĩ môKinh tế vĩ mô
Kinh tế vĩ mô
 
Bop & nền kinh tế
Bop & nền kinh tếBop & nền kinh tế
Bop & nền kinh tế
 
Phân tích BOP
Phân tích BOPPhân tích BOP
Phân tích BOP
 
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÀ ...
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÀ ...LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÀ ...
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÀ ...
 
Chế độ tỷ giá
Chế độ tỷ giáChế độ tỷ giá
Chế độ tỷ giá
 
Presentation group v_parti
Presentation group v_partiPresentation group v_parti
Presentation group v_parti
 
Chuong4 b op và tỷ giá (1)
Chuong4  b op và tỷ giá (1)Chuong4  b op và tỷ giá (1)
Chuong4 b op và tỷ giá (1)
 

More from lamluanvan.net Viết thuê luận văn

More from lamluanvan.net Viết thuê luận văn (20)

Khóa luận tốt nghiệp Công nghệ kỹ thuật hóa học Xây dựng phương pháp định lượ...
Khóa luận tốt nghiệp Công nghệ kỹ thuật hóa học Xây dựng phương pháp định lượ...Khóa luận tốt nghiệp Công nghệ kỹ thuật hóa học Xây dựng phương pháp định lượ...
Khóa luận tốt nghiệp Công nghệ kỹ thuật hóa học Xây dựng phương pháp định lượ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, một cửa...
Khóa luận tốt nghiệp Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, một cửa...Khóa luận tốt nghiệp Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, một cửa...
Khóa luận tốt nghiệp Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, một cửa...
 
Khóa luận tốt nghiệp Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn chương trìn...
Khóa luận tốt nghiệp Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn chương trìn...Khóa luận tốt nghiệp Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn chương trìn...
Khóa luận tốt nghiệp Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn chương trìn...
 
Khóa luận tốt nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng thương hiệu Du lịch V...
Khóa luận tốt nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng thương hiệu Du lịch V...Khóa luận tốt nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng thương hiệu Du lịch V...
Khóa luận tốt nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng thương hiệu Du lịch V...
 
Khóa luận tốt nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phần mềm di...
Khóa luận tốt nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phần mềm di...Khóa luận tốt nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phần mềm di...
Khóa luận tốt nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phần mềm di...
 
Khóa luận tốt nghiệp Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại...
Khóa luận tốt nghiệp Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại...Khóa luận tốt nghiệp Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại...
Khóa luận tốt nghiệp Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại...
 
Khóa luận tốt nghiệp Các biện pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối củ...
Khóa luận tốt nghiệp Các biện pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối củ...Khóa luận tốt nghiệp Các biện pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối củ...
Khóa luận tốt nghiệp Các biện pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối củ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Ảnh hưởng của nhiệt độ và nồng độ dung dịch lên sự mất n...
Khóa luận tốt nghiệp Ảnh hưởng của nhiệt độ và nồng độ dung dịch lên sự mất n...Khóa luận tốt nghiệp Ảnh hưởng của nhiệt độ và nồng độ dung dịch lên sự mất n...
Khóa luận tốt nghiệp Ảnh hưởng của nhiệt độ và nồng độ dung dịch lên sự mất n...
 
Khóa luận tốt nghiệp Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch và điều kiện nhiệt độ lê...
Khóa luận tốt nghiệp Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch và điều kiện nhiệt độ lê...Khóa luận tốt nghiệp Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch và điều kiện nhiệt độ lê...
Khóa luận tốt nghiệp Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch và điều kiện nhiệt độ lê...
 
Khóa luận tốt nghiệp Ảnh hưởng của nồng độ cơ chất lên động học lên men Cellu...
Khóa luận tốt nghiệp Ảnh hưởng của nồng độ cơ chất lên động học lên men Cellu...Khóa luận tốt nghiệp Ảnh hưởng của nồng độ cơ chất lên động học lên men Cellu...
Khóa luận tốt nghiệp Ảnh hưởng của nồng độ cơ chất lên động học lên men Cellu...
 
Khóa luận tốt nghiệp Ảnh hưởng của các quá trình chần lên hàm lượng bột sinh ...
Khóa luận tốt nghiệp Ảnh hưởng của các quá trình chần lên hàm lượng bột sinh ...Khóa luận tốt nghiệp Ảnh hưởng của các quá trình chần lên hàm lượng bột sinh ...
Khóa luận tốt nghiệp Ảnh hưởng của các quá trình chần lên hàm lượng bột sinh ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty xăng dầu Trườn...
Khóa luận tốt nghiệp  Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty xăng dầu Trườn...Khóa luận tốt nghiệp  Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty xăng dầu Trườn...
Khóa luận tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty xăng dầu Trườn...
 
Khóa luận Tìm hiểu công tác quản lý nhà nước về giá đất trên địa bàn tỉnh Thá...
Khóa luận Tìm hiểu công tác quản lý nhà nước về giá đất trên địa bàn tỉnh Thá...Khóa luận Tìm hiểu công tác quản lý nhà nước về giá đất trên địa bàn tỉnh Thá...
Khóa luận Tìm hiểu công tác quản lý nhà nước về giá đất trên địa bàn tỉnh Thá...
 
Khóa luận Sự hài lòng của khách hàng cá nhân đối với chất lượng dịch vụ cho v...
Khóa luận Sự hài lòng của khách hàng cá nhân đối với chất lượng dịch vụ cho v...Khóa luận Sự hài lòng của khách hàng cá nhân đối với chất lượng dịch vụ cho v...
Khóa luận Sự hài lòng của khách hàng cá nhân đối với chất lượng dịch vụ cho v...
 
Khóa luận Rà soát hoàn thiện hồ sơ địa chính phục vụ công tác cấp Giấy chứng ...
Khóa luận Rà soát hoàn thiện hồ sơ địa chính phục vụ công tác cấp Giấy chứng ...Khóa luận Rà soát hoàn thiện hồ sơ địa chính phục vụ công tác cấp Giấy chứng ...
Khóa luận Rà soát hoàn thiện hồ sơ địa chính phục vụ công tác cấp Giấy chứng ...
 
Khóa luận Rà soát cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tổ dân phố Bình Minh,...
Khóa luận Rà soát cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tổ dân phố Bình Minh,...Khóa luận Rà soát cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tổ dân phố Bình Minh,...
Khóa luận Rà soát cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tổ dân phố Bình Minh,...
 
Khóa luận Quản trị kinh doanh Mối quan hệ giữa năng lược kinh doanh của doanh...
Khóa luận Quản trị kinh doanh Mối quan hệ giữa năng lược kinh doanh của doanh...Khóa luận Quản trị kinh doanh Mối quan hệ giữa năng lược kinh doanh của doanh...
Khóa luận Quản trị kinh doanh Mối quan hệ giữa năng lược kinh doanh của doanh...
 
Khoá luận Quản lý thuế giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp xây dựng trê...
Khoá luận Quản lý thuế giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp xây dựng trê...Khoá luận Quản lý thuế giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp xây dựng trê...
Khoá luận Quản lý thuế giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp xây dựng trê...
 
Khoá luận quản lý tài chính tại Trung tâm Điều tra và Quy hoạch đất đai
Khoá luận quản lý tài chính tại Trung tâm Điều tra và Quy hoạch đất đaiKhoá luận quản lý tài chính tại Trung tâm Điều tra và Quy hoạch đất đai
Khoá luận quản lý tài chính tại Trung tâm Điều tra và Quy hoạch đất đai
 
Khoá luận Quản lý Nhà nước về Du lịch trên địa bàn Hà Nội
Khoá luận Quản lý Nhà nước về Du lịch trên địa bàn Hà NộiKhoá luận Quản lý Nhà nước về Du lịch trên địa bàn Hà Nội
Khoá luận Quản lý Nhà nước về Du lịch trên địa bàn Hà Nội
 

Recently uploaded

Recently uploaded (20)

Khóa luận Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của người lao ...
Khóa luận Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của người lao ...Khóa luận Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của người lao ...
Khóa luận Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của người lao ...
 
Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định tại Công ty Cổ phần xây dựng Bạch...
Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định tại Công ty Cổ phần xây dựng Bạch...Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định tại Công ty Cổ phần xây dựng Bạch...
Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định tại Công ty Cổ phần xây dựng Bạch...
 
Đồ án Điều khiển động cơ 1 chiều sử dụng vi xử lý STM32F4
Đồ án Điều khiển động cơ 1 chiều sử dụng vi xử lý STM32F4Đồ án Điều khiển động cơ 1 chiều sử dụng vi xử lý STM32F4
Đồ án Điều khiển động cơ 1 chiều sử dụng vi xử lý STM32F4
 
Khóa luận Hoàn thiện công tác kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa xu...
Khóa luận Hoàn thiện công tác kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa xu...Khóa luận Hoàn thiện công tác kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa xu...
Khóa luận Hoàn thiện công tác kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa xu...
 
Đồ án Nghiên cứu các hệ thống điều hòa sử dụng trong các tòa nhà, siêu thị. Đ...
Đồ án Nghiên cứu các hệ thống điều hòa sử dụng trong các tòa nhà, siêu thị. Đ...Đồ án Nghiên cứu các hệ thống điều hòa sử dụng trong các tòa nhà, siêu thị. Đ...
Đồ án Nghiên cứu các hệ thống điều hòa sử dụng trong các tòa nhà, siêu thị. Đ...
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hoàn thiện chiến lược marketing-mix đối với dịch ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hoàn thiện chiến lược marketing-mix đối với dịch ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hoàn thiện chiến lược marketing-mix đối với dịch ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hoàn thiện chiến lược marketing-mix đối với dịch ...
 
Khóa luận Đánh giá mức độ tiếp cận và mức độ tương tác nội dung do Công ty Cổ...
Khóa luận Đánh giá mức độ tiếp cận và mức độ tương tác nội dung do Công ty Cổ...Khóa luận Đánh giá mức độ tiếp cận và mức độ tương tác nội dung do Công ty Cổ...
Khóa luận Đánh giá mức độ tiếp cận và mức độ tương tác nội dung do Công ty Cổ...
 
Đồ án tốt nghiệp Marketing du lịch Hoàn thiện hoạt động quản trị quan hệ khác...
Đồ án tốt nghiệp Marketing du lịch Hoàn thiện hoạt động quản trị quan hệ khác...Đồ án tốt nghiệp Marketing du lịch Hoàn thiện hoạt động quản trị quan hệ khác...
Đồ án tốt nghiệp Marketing du lịch Hoàn thiện hoạt động quản trị quan hệ khác...
 
Khoá luận Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH Thủy Hà
Khoá luận Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH Thủy HàKhoá luận Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH Thủy Hà
Khoá luận Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH Thủy Hà
 
Khóa luận Đánh giá công tác đào tạo nhân viên mới thuộc phòng kinh doanh gói ...
Khóa luận Đánh giá công tác đào tạo nhân viên mới thuộc phòng kinh doanh gói ...Khóa luận Đánh giá công tác đào tạo nhân viên mới thuộc phòng kinh doanh gói ...
Khóa luận Đánh giá công tác đào tạo nhân viên mới thuộc phòng kinh doanh gói ...
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích chiến lược kinh doanh trong bộ phận kin...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích chiến lược kinh doanh trong bộ phận kin...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích chiến lược kinh doanh trong bộ phận kin...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích chiến lược kinh doanh trong bộ phận kin...
 
Khóa luận Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn xã Phú Châu giai...
Khóa luận Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn xã Phú Châu giai...Khóa luận Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn xã Phú Châu giai...
Khóa luận Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn xã Phú Châu giai...
 
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát quá trình tạo màng phủ ăn được Alginate kháng oxi h...
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát quá trình tạo màng phủ ăn được Alginate kháng oxi h...Đồ án tốt nghiệp Khảo sát quá trình tạo màng phủ ăn được Alginate kháng oxi h...
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát quá trình tạo màng phủ ăn được Alginate kháng oxi h...
 
Đồ án Nghiên cứu, thiết kế máy in 3D chất liệu nhựa
Đồ án Nghiên cứu, thiết kế máy in 3D chất liệu nhựaĐồ án Nghiên cứu, thiết kế máy in 3D chất liệu nhựa
Đồ án Nghiên cứu, thiết kế máy in 3D chất liệu nhựa
 
Khóa luận Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước nuôi trồng thủy sản ...
Khóa luận Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước nuôi trồng thủy sản ...Khóa luận Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước nuôi trồng thủy sản ...
Khóa luận Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước nuôi trồng thủy sản ...
 
Khóa luận Hoàn thiện quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu nguyên Container ...
Khóa luận Hoàn thiện quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu nguyên Container ...Khóa luận Hoàn thiện quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu nguyên Container ...
Khóa luận Hoàn thiện quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu nguyên Container ...
 
Báo cáo thực tập Quản trị kinh doanh Giới thiệu hoạt động kinh doanh của công...
Báo cáo thực tập Quản trị kinh doanh Giới thiệu hoạt động kinh doanh của công...Báo cáo thực tập Quản trị kinh doanh Giới thiệu hoạt động kinh doanh của công...
Báo cáo thực tập Quản trị kinh doanh Giới thiệu hoạt động kinh doanh của công...
 
Hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại Công ty TNHH Thương mại Sao Mai
Hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại Công ty TNHH Thương mại Sao MaiHoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại Công ty TNHH Thương mại Sao Mai
Hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại Công ty TNHH Thương mại Sao Mai
 
Khóa luận Đánh giá hiện trạng môi trường trang trại chăn nuôi gà giống chất l...
Khóa luận Đánh giá hiện trạng môi trường trang trại chăn nuôi gà giống chất l...Khóa luận Đánh giá hiện trạng môi trường trang trại chăn nuôi gà giống chất l...
Khóa luận Đánh giá hiện trạng môi trường trang trại chăn nuôi gà giống chất l...
 
Đồ án Cấu trúc lưới điện, đi sâu tìm hiểu về hệ thống lưới điện thông minh
Đồ án Cấu trúc lưới điện, đi sâu tìm hiểu về hệ thống lưới điện thông minhĐồ án Cấu trúc lưới điện, đi sâu tìm hiểu về hệ thống lưới điện thông minh
Đồ án Cấu trúc lưới điện, đi sâu tìm hiểu về hệ thống lưới điện thông minh
 

Kiểm định điều kiện Marshall-Lerner ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2014

  • 1. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net HVTH: Phạm Thanh Bình – ME07B004 Trang 1 1. Sự cần thiết của đề tài Mỗi nước và khối nước trên thế giới đều có những đồng tiền riêng phản ánh giá trị của nền kinh tế. Mối liên hệ kinh tế giữa các quốc gia với nhau thông qua quan hệ đầu tư, buôn bán dẫn đến sự trao đổi đồng tiền của quốc gia này với quốc gia khác. Qua thời gian đã hình thành nên giá cả trao đổi đồng tiền giữa các nước là tỷ giá hối đoái. Tỷ giá hối đoái đóng vai trò như là một công cụ có hiệu lực, có hiệu quả trong việc tác động đến quan hệ kinh tế đối ngoại của mỗi nước, đồng thời là yếu tố cực kỳ quan trọng đối với chính sách của một quốc gia. Đặc biệt, tại thời điểm tài chính toàn cầu đang rơi vào sự khủng hoảng với sự suy giảm của các nền kinh tế có tác động rất lớn đến tâm lý của các nhà đầu tư cũng như sự phát triển kinh tế nói chung. Chính sách tỷ giá của một quốc gia càng cần phải linh hoạt để có những bước đi vững chắc làm thay đổi bộ mặt của nền kinh tế. Chính sách tỷ giá hối đoái luôn luôn là một vấn đề gây tranh cãi đối với các nước đang phát triển. Bất cứ khi nào các quốc gia mới nổi đối mặt với sự cân bằng của vấn đề thanh toán thâm hụt, họ giảm giá tiền tệ. Điều kiện Marshall-Lerner nói rằng "nếu tổng số co giãn của nhu cầu nhập khẩu và xuất khẩu là lớn hơn một, cán cân thương mại được cải thiện bằng cách giảm giá." Điều này được cho là cần thiết cũng như thỏa đáng cho sự tiến bộ trong cán cân thương mại. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, cán cân thương mại tiếp tục giảm ngay cả khi các điều kiện Marshall- Lerner đã được ứng nghiệm (Bahmani-Oskooee, 1985) Phá giá tiền tệ là một trong những biện pháp của chính sách thương mại quốc tế liên quan đến quy định của chính phủ trong chế độ tỷ giá. Nó có tác động rất lớn đối với nền kinh tế, đặc biệt là đối với cán cân thương mại của một quốc gia. Việc áp dụng chính sách có hiệu quả cần phải phân tích tình hình thực tế, dựa trên những điều kiện kinh tế, chính trị phù hợp cả trong và ngoài nước, hạn chế các nguy cơ xấu xảy ra do chính sách này mang lại. Nhiều quốc gia trên thế giới mất giá đồng nội tệ của họ như một cách tỷ giá hối đoái chính sách bình ổn trụ sở tại để cải thiện sự cân bằng của họ
  • 2. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net HVTH: Phạm Thanh Bình – ME07B004 Trang 2 về thương mại hoặc tài khoản hiện tại. Đây là loại chính sách trở nên rất phổ biến trong suốt thời gian chế độ tỷ giá hối đoái cố định. Mô hình xây dựng hành động làm chính sách được bắt nguồn chặt chẽ từ điều kiện Marshall- Lerner. Bahmani- Oskooee (1985) cho thấy rằng đã có một số trường hợp mà điều kiện Marshall-Lerner đã được hoàn thiện nhưng vẫn còn cán cân thương mại tiếp tục xấu đi. Do đó, ông đề nghị rằng chính sách thương mại cần phải được thực hiện dưới tác động ngắn hạn mà sau thời gian mất giá của cán cân thương mại. Đối với Việt Nam từ khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, đã trở thành một bộ phận không thể thiếu trong quá trình phân công lao động và chuyên môn hóa của thế giới. Là một nước đi sau và có nền kinh tế còn khó khăn, đòi hỏi Việt Nam phải học hỏi, vận dụng phù hợp kinh nghiệm của các nước đi trước. Để hội nhập ngày càng sâu hơn vào sân chơi quốc tế mà không bị lu mờ, Chính phủ nước ta cần phải đưa ra các chính sách hiệu quả, phù hợp với tình hình Việt Nam. Trong suốt một thập kỷ qua (2000 – 2010), cán cân vãng lai của Việt Nam luôn ở tình trạng thâm hụt. tuy nhiên, nếu tính bằng tỷ lệ % trên GDP thì từ năm 2008 đến nay, mức thâm hụt có xu hướng giảm và lần đầu tiên sau 10 năm, đạt mức thặng dư 0,2% GDP vào năm 2011. Phải chăng đó là hệ quả của phá giá nội tệ, công cụ chính sách vốn đang gây tranh cãi ở Việt Nam: “Có nên tiếp tục phá giá Việt Nam đồng để cải thiện cán thương mại?”. Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã chọn đề tài “Kiểm định điều kiện Marshall-Lerner ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2014” nhằm kiểm định tính hiệu quả của những lần phá giá Việt Nam đồng. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Kiểm tra các điều kiện Marshall-Lerner (ML) cho nền kinh tế Việt Nam. Với mục đích chính là để kiểm tra tác động của thay đổi tỷ giá hối đoái trên cán cân thương mại. Nếu độ co giãn thương mại cao, đủ để biện minh
  • 3. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net HVTH: Phạm Thanh Bình – ME07B004 Trang 3 cho một sự thay đổi trong tỷ giá hối đoái như một chính sách thích hợp để cải thiện cán cân thương mại của các khoản thanh toán cân bằng.
  • 4. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net HVTH: Phạm Thanh Bình – ME07B004 Trang 4 2.2. Mục tiêu cụ thể Ước lượng độ co giãn về xuất khẩu theo tỷ giá hối đoái Ước lượng độ co giãn về nhập khẩu theo tỷ giá hối đoái Kiểm tra tổng hệ số co giãn của cầu xuất khẩu và cầu nhập khẩu với tỷ giá như thế nào so với 1 Gợi ý một số chính sách cho nền kinh tế Việt Nam 3. Câu hỏi nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu nhằm trả lời các câu hỏi sau: - Độ co giãn về xuất khẩu là bao nhiêu? - Độ co giãn về nhập khẩu là boa nhiêu? - Tổng hệ số co giãn giữa cầu xuất khẩu và nhập khẩu là bao nhiêu? - Những kiến nghị gì có thể xây dựng cho Việt Nam một cơ chế điều hành chính sách tỷ giá tối ưu nhất. 4. Các khái niệm Cần làm rõ một số khái niệm có liên quan của đề tài 4.1. Điều kiện Marshall-Lerner Điều kiện Marshall-Lerner phát biểu rằng, để cho việc phá giá tiền tệ có tác động tích cực tới cán cân thanh toán, thì giá trị tuyệt đối của tổng hai độ co dãn theo giá cả của xuất khẩu và độ co giãn theo giá cả của nhập khẩu phải lớn hơn 1. Điều kiện này đặt theo tên của hai học giả kinh tế đã phát hiện ra nó, đó là Alfred Marshall và Abba Lerner. Phá giá dẫn tới giảm giá hàng xuất khẩu định danh bằng ngoại tệ, do đó nhu cầu đối với hàng xuất khẩu tăng lên. Đồng thời, giá hàng nhập khẩu định danh bằng nội tệ trở nên cao hơn, làm giảm nhu cầu đối với hàng nhập khẩu. Hiệu quả ròng của phá giá đối với cán cân thanh toán tùy thuộc vào các độ co giãn theo giá. Nếu hàng xuất khẩu co giãn theo giá, thì tỷ lệ tăng lượng cầu về hàng hóa sẽ lớn hơn tỷ lệ giảm giá; do đó, kim ngạch xuất khẩu sẽ
  • 5. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net HVTH: Phạm Thanh Bình – ME07B004 Trang 5 tăng. Tương tự, nếu hàng nhập khẩu co giãn theo giá, thì chi cho nhập khẩu hàng hóa sẽ giảm. Cả hai điều này đều góp phần cải thiện cán cân thương mại. 4.2. Xuất khẩu Chủ yếu phụ thuộc vào những gì đang diễn biến tại các quốc gia khác vì xuất khẩu của nước này chính là nhập khẩu của nước khác. Do vậy nó chủ yếu phụ thuộc vào sản lượng và thu nhập của các quốc gia bạn hàng. Chính vì thế trong các mô hình kinh tế người ta thường coi xuất khẩu là yếu tố tự định. Khi các nhân tố liên quan đến chi phí sản xuất hàng xuất khẩu ở trong nước không thay đổi, giá trị xuất khẩu phụ thuộc vào thu nhập của nước ngoài và vào tỷ giá hối đoái Thu nhập của nước ngoài tăng (cũng có nghĩa là khi tăng trưởng kinh tế của nước ngoài tăng tốc), thì giá trị xuất khẩu có cơ hội tăng lên. Tỷ giá hối đoái tăng (tức là tiền tệ trong nước mất giá so với ngoại tệ), thì giá trị xuất khẩu cũng có thể tăng nhờ giá hàng tính bằng ngoại tệ thu được và quy đổi về tiền trong nước trở nên cao hơn. Xuất khẩu với tăng trưởng kinh tế: Trong tính toán tổng cầu, xuất khẩu được coi là nhu cầu từ bên ngoài. Mức độ phụ thuộc của một nền kinh tế vào xuất khẩu được đo bằng tỷ lệ giữa giá trị nhập khẩu và tổng thu nhập quốc dân. Đối với những nền kinh tế mà cầu nội địa yếu, thì xuất khẩu có ý nghĩa quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế. Chính vì thế, nhiều nước đang phát triển theo đuổi chiến lược công nghiệp hóa hướng vào xuất khẩu. Tuy nhiên, vì xuất khẩu phụ thuộc vào yếu tố nước ngoài, nên để đảm bảo tăng trưởng kinh tế ổn định và bền vững, quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) thường khuyến nghị các nước phải dựa nhiều hơn nữa vào cầu nội địa. 4.3. Nhập khẩu Có xu hướng tăng khi GDP tăng và thậm chí nó còn tăng nhanh hơn. Sự gia tăng của nhập khẩu khi GDP tăng phụ thuộc xu hướng nhập khẩu biên (MPZ). MPZ là phần của GDP có thêm mà người dân muốn chi cho nhập khẩu. Ngoài ra, nhập khẩu phụ thuộc giá cả tương đối giữa hàng hóa sản xuất trong nước và hàng hóa sản xuất tại nước ngoài. Nếu giá cả trong nước
  • 6. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net HVTH: Phạm Thanh Bình – ME07B004 Trang 6 tăng tương đối so với giá thị trường quốc tế thì nhập khẩu sẽ tăng lên và ngược lại. Nhập khẩu phụ thuộc vào thu nhập của người cư trú trong nước, vào tỷ giá hối đoái. Thu nhập của người dân trong nước càng cao, thì nhu cầu của hàng đối với hàng hóa và dịch vụ nhập khẩu càng cao. Tỷ giá hối đoái tăng, thì giá hàng nhập khẩu tính bằng nội tệ trở nên cao hơn; do đó, nhu cầu nhập khẩu giảm đi. 4.4. Tỷ giá hối đoái Là nhân tố rất quan trọng đối với các quốc gia vì nó ảnh hưởng đến giá tương đối giữa hàng hóa sản xuất trong nước với hàng hóa trên thị trường quốc tế. Khi tỷ giá của đồng tiền của một quốc gia tăng lên thì giá cả của hàng hóa nhập khẩu sẽ trở nên rẻ hơn trong khi giá hàng xuất khẩu lại trở nên đắt đỏ hơn đối với người nước ngoài. Vì thế việc tỷ giá đồng nội tệ tăng lên sẽ gây bất lợi cho xuất khẩu và thuận lợi cho nhập khẩu dẫn đến kết quả là xuất khẩu ròng giảm. Ngược lại, khi tỷ giá đồng nội tệ giảm xuống, xuất khẩu sẽ có lợi thế trong khi nhập khẩu gặp bất lợi và xuất khẩu ròng tăng lên 4.5. Phá giá tiền tệ Phá giá tiền tệ là việc giảm giá trị của đồng nội tệ so với các loại ngoại tệ so với mức mà chính phủ đã cam kết duy trì trong chế độ tỷ giá hối đoái cố định. Việc phá giá VND nghĩa là giảm giá trị của nó so với các ngoại tệ khác như USD, EUR... Phá giá tiền tệ có tác dụng: i) Khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu hàng hóa, khôi phục lại cân bằng cán cân thương mại, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế ii) Khuyến khích nhập khẩu vốn, kiều hối và hạn chế xuất khẩu ra bên ngoài, làm tăng ngoại hối, giảm cầu ngoại hối, tỷ giá hối đoái sẽ giảm xuống iii) Khuyến khích phát triển du lịch nội địa, hạn chế du lịch ra nước ngoài, do đó quan hệ cung - cầu ngoại hối cũng sẽ bớt căng thẳng. 4.6. Cán cân thương mại cho thấy sự khác biệt giữa các khoản thu nhập từ xuất khẩu và các chi phí cho nhập khẩu
  • 7. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net HVTH: Phạm Thanh Bình – ME07B004 Trang 7 Cán cân thương mại ghi lại những thay đổi trong xuất khẩu và nhập khẩu của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định (quý hoặc năm) cũng như mức chênh lệch giữa chúng (xuất khẩu trừ đi nhập khẩu). Khi mức chênh lệch là lớn hơn 0, thì cán cân thương mại có thặng dư. Ngược lại, khi mức chênh lệch nhỏ hơn 0, thì cán cân thương mại có thâm hụt. Khi mức chênh lệch đúng bằng 0, cán cân thương mại ở trạng thái cân bằng. Cán cân thương mại còn được gọi là xuất khẩu ròng hoặc thặng dư thương mại. Khi cán cân thương mại có thặng dư, xuất khẩu ròng/thặng dư thương mại mang giá trị dương. Khi cán cân thương mại có thâm hụt, xuất khẩu ròng/thặng dư thương mại mang giá trị âm. Lúc này còn có thể gọi là thâm hụt thương mại. Tuy nhiên, cần lưu ý là các khái niệm xuất khẩu, nhập khẩu, xuất khẩu ròng, thặng dư/thâm hụt thương mại trong lý luận thương mại quốc tế rộng hơn các trong cách xây dựng bảng biểu cán cân thanh toán quốc tế bởi lẽ chúng bao gồm cả hàng hóa lẫn dịch vụ. 5. Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước 5.1. Cơ sở lý thuyết Theo lý thuyết kinh tế, sự mất giá của tỷ giá hối đoái danh nghĩa gây sức ảnh hưởng của nó đối với cán cân thương mại của một quốc gia thông qua ba cách. Thứ nhất, nó làm giảm khối lượng thực tế của hàng nhập khẩu trở nên đắt đỏ hơn. Nhập khẩu thường bằng ngoại tệ và do đó số lượng ngoại tệ dành cho nhập khẩu giảm. Thứ hai, giảm giá khuyến khích xuất khẩu trở nên rẻ hơn đối với thị trường bên ngoài. Và cuối cùng, ngoại tệ thấp hơn là thu được một số lượng nhất định của xuất khẩu được tính bằng đồng nội tệ. Rõ ràng, trong khi hai yếu tố đầu tiên giúp cải thiện cán cân thương mại thì yếu tố thứ ba xấu đi. Hiệu quả tổng thể là một sự phá giá sản xuất trên cán cân thương mại vẫn chưa được biết và được xác định bởi kích thước tương đối của mỗi một trong ba tác dụng. Sau này, đến lượt nó, phụ thuộc vào số tiền mà hàng xuất khẩu và nhập khẩu đáp ứng với một mức độ nhất định của sự mất giá. Nói cách khác, nó là tính đàn hồi của xuất khẩu và độ co giãn của nhập khẩu đối với tỷ giá hối đoái sẽ xác định các tác động tổng thể của sự mất
  • 8. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net HVTH: Phạm Thanh Bình – ME07B004 Trang 8 giá đối với cán cân thương mại. Theo các điều kiện Marshal Lerner, để giảm giá nhằm cải thiện cán cân thương mại, nó là cần thiết và đủ rằng tổng của độ co giãn của nhu cầu xuất khẩu và nhu cầu nhập khẩu vượt quá một. Bất kỳ sự kết hợp của độ co giãn xuất khẩu, nhập khẩu đáp ứng điều kiện Marshall- Lerner sẽ gây ra hai hiệu ứng đầu tiên được mô tả ở trên, dẫn đến cán cân thương mại được cải thiện. Tất cả các phương pháp tiếp cận phát triển để giải thích tác động của tỷ giá lên cán cân thương mại mất gốc rễ từ cách tiếp cận độ đàn hồi thường được biết đến. Phương pháp xem xét xuất khẩu và nhập khẩu phụ thuộc vào giá cả tương đối thông qua tỷ giá hối đoái. Để được chính xác hơn, Rincon (1998) cho rằng sự đáp ứng nhu cầu xuất khẩu và nhập khẩu cho một sự thay đổi trong giá trị của một đồng tiền trong nước. Phương pháp tính đàn hồi được dựa trên hai tác động trực tiếp của sự mất giá / khấu hao đối với cán cân tài khoản vãng lai. Hai tác động trực tiếp được đặt tên như một hiệu ứng lượng và hiệu quả giá cả. Khi đồng nội tệ mất giá hoặc chống lại ngoại tệ, hàng hóa trong nước có được tương đối rẻ hơn cho cả người trong nước và người nước ngoài. Mặt khác, hàng hóa nhập khẩu trở nên đắt hơn. Sau đó, tình trạng này sẽ dẫn đến sự gia tăng trong khối lượng hàng hóa xuất khẩu và giảm số lượng hàng hóa nhập khẩu. Phương pháp tính đàn hồi trở nên phổ biến với những đóng góp nhất định bởi Marshall (1923) và Lerner (1944). Nó chỉ đơn giản nói rằng sự mất giá thực tế hoặc sự mất giá của đồng nội tệ sẽ cải thiện cán cân thương mại nếu tổng các độ co giãn ở giá trị tuyệt đối, các nhu cầu nhập khẩu và xuất khẩu lớn hơn sự thống nhất. Các nghiên cứu khác nhau của phương pháp thực nghiệm, cũng như các khu vực địa lý, thời gian, và độ co dãn cụ thể quan tâm. Hầu hết các tài liệu có liên quan áp dụng một trong hai kỹ thuật phổ biến mô hình: một cách tiếp cận hàm sản xuất (xem Kohli 1991) và "thay thế không hoàn hảo" mô hình phát triển bởi Goldstein và Kahn (1985). Cả hai mô hình có thể được áp dụng để tổng hợp các chức năng nhập khẩu và nhu cầu xuất khẩu hoặc sửa đổi để ước tính độ co giãn ở một mức độ chi tiết hơn. Những mô hình này cũng
  • 9. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net HVTH: Phạm Thanh Bình – ME07B004 Trang 9 thường được sử dụng trong các nghiên cứu nhằm ước tính độ co giãn thu nhập của thương mại. 5.2. Các nghiên cứu trước Có nhiều nghiên cứu đã kiểm tra các điều kiện Marshall-Lerner cho cả các nước phát triển và đang phát triển trong vòng 70 năm qua. Một số nghiên cứu tìm thấy bằng chứng ủng hộ điều kiện Marshall-Lerner. cũng có những nghiên cứu kết luận rằng không có bằng chứng để hỗ trợ các điều kiện Marshall-Lerner. Các nghiên cứu thực nghiệm về độ co giãn thương mại hoặc điều kiện Marshall-Lerner ở Việt Nam là ít ỏi hoặc không tồn tại. Wilson và Takacs (1979) nghiên cứu các nước công nghiệp lớn cho giai đoạn 1957-1971 và ước tính đáp ứng của xuất khẩu và nhập khẩu của họ để tỷ giá hối đoái danh nghĩa mặc dù các tác giả không ước lượng tình trạng Marshall- Lerner trực tiếp. Reinhart (1994) đã tiến hành một nghiên cứu của các dòng thương mại tổng hợp trong mười hai quốc gia đang phát triển, và tìm thấy bằng chứng đáng kể cho giá cả tương đối có tác động đến cán cân thương mại. Tuy nhiên, một kết quả của nghiên cứu này là co giãn giá của hàng nhập khẩu và xuất khẩu có xu hướng thấp. Trong hầu hết các trường hợp, các điều kiện Marshall-Lerner là không hài lòng. Liên quan đến kết quả này, Reinhart kết luận rằng sự mất giá tương đối lớn của tỷ giá hối đoái sẽ là cần thiết để thấy sự cải thiện trong cán cân thương mại. Reinhart cũng cho thấy rằng nội dung hàng hoá lớn của xuất khẩu châu Phi là một ảnh hưởng lớn trong việc làm giảm độ co giãn trong các nền kinh tế. Bahmani-Oskooee và Niroommand (1998) sử dụng số liệu tĩnh và phân tích cùng hội nhập Johansen để cung cấp co giãn thương mại mới cho gần 30 quốc gia. Bahmani- Oskooee và Kara (2008) kiểm tra sự đáp ứng tương đối của các dòng thương mại với những thay đổi trong tỷ giá hối đoái và những thay đổi về giá tương đối bằng cách vẽ dữ liệu từ các nước đang phát triển và tìm thấy không có sự khác biệt có hệ thống trong các tác động của tỷ giá hối đoái danh nghĩa và giá tương đối về thương mại cân đối.
  • 10. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net HVTH: Phạm Thanh Bình – ME07B004 Trang 10 Rose (1991) đã tiến hành một nghiên cứu lớn với bằng chứng chống lại lý thuyết này cho rằng tồn tại một mối quan hệ nhân quả giữa tỷ giá và cán cân thương mại. Rose áp dụng các mô hình thay thế không hoàn hảo để xem xét vai trò của tỷ giá hối đoái lên cán cân thương mại trong năm quốc gia ổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) lớn trong ngắn hạn, trung và dài hạn. Kết quả của ông tìm thấy không có sự hỗ trợ cho một hiệu ứng tỷ giá hối đoái trên cán cân thương mại trong ngắn hạn, và rất ít bằng chứng cho một liên kết trong dự toán trung và dài hạn. Jones (2008) điều chỉnh các mô hình thay thế không hoàn hảo để ước tính chỉ có độ co giãn giá nhập khẩu trong mười quốc gia châu Phi trong thời gian 1993- 2004. Những co giãn được ước tính trên cơ sở tập hợp, cũng như cho các nhóm sản phẩm khác nhau và các lĩnh vực theo quy định của Hệ thống hài hoà. Ở mức độ tổng hợp, những co giãn nhập khẩu châu Phi dài chạy được gần thống nhất. Tuy nhiên, Jones kết luận rằng nhu cầu nhập khẩu là đàn hồi hơn trong những ngành có mức độ tương đối cao của sản xuất trong nước hoặc nơi có kim ngạch xuất khẩu. Kết quả của ông cũng cho thấy nhu cầu nhập khẩu không co giãn cho các thành phần thống trị bởi hàng nhập khẩu. Loto (2011) kiểm tra các điều kiện Marshall-Lerner ở Nigeria trong 1986 - 2008. Ông kết luận rằng sự mất giá của tiền tệ sẽ chỉ làm trầm trọng cán cân thương mại, cho rằng tình trạng này không giữ. Thuộc tính này đến cấp độ cao của sự phụ thuộc nhập khẩu ở Nigeria và kết luận rằng nền kinh tế cấu trúc tương tự sẽ không thoả mãn điều kiện. Afzal (2001) kết luận rằng những tác động của sự mất giá hoặc mất giá đối với cán cân thương mại của một quốc gia thường được kiểm tra bởi các điều kiện Marshall-Lerner trong đó nói rằng nếu tổng các giá trị tuyệt đối của nhập khẩu và co giãn xuất khẩu giá nhu cầu lớn hơn một, mất giá dự kiến sẽ cải thiện cán cân thương mại của một quốc gia. Có hội nhập được liên quan đến mối quan hệ lâu dài giữa các biến số kinh tế được sử dụng để ước tính về lâu dài điều kiện Marshall-Lerner. phương pháp tiếp cận tích hợp đồng đã hỗ trợ các điều kiện Marshall- Lerner
  • 11. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net HVTH: Phạm Thanh Bình – ME07B004 Trang 11 6. Phương pháp và mô hình nghiên cứu 6.1. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp được sử dụng là phương pháp định lượng dựa trên dữ liệu thứ cấp với danh mục các chỉ tiêu hệ số co giãn cầu xuất khẩu và nhập khẩu:
  • 12. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net HVTH: Phạm Thanh Bình – ME07B004 Trang 12 Việt Nam Đối tác thương mại Tính hệ số co giãn với tỷ giá của cầu nhập khẩu của Việt Nam Khối lượng và giá trị nhập khẩu Tỷ giá danh nghĩa VND/USD Giá trong nước Chỉ số giá nhập khẩu Tính hệ số co giãn với tỷ giá của cầu xuất khẩu của Việt Nam GDP GDP của 16 quốc gia là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam (chiếm khoảng 70% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam) như: Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Australia, Singapore, Đức, Anh, Hàn Quốc, Thụy Sỹ, Malaysia, Hà Lan, Hồng Kông, Đài Loan, Thái Lan, Pháp và Italia. Khối lượng và giá trị xuất khẩu Chỉ số giá xuất khẩu Chỉ số giá xuất khẩu của 16 đối tác là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam Tỷ giá danh nghĩa VND/USD (Từ nhiều nguồn và tổng hợp lại) Phần mềm sử dụng nghiên cứu là Eviews dùng để tính toán hệ số co giãn đối với tỷ giá của cầu xuất nhập khẩu. Do các đơn vị tính khác nhau nên các biến được chuyển về cùng một đơn vị bằng phương pháp logarit. Mối quan hệ giữa tỷ giá với cầu xuất khẩu và nhập khẩu được kiểm định với độ tin cậy 95%.
  • 13. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net HVTH: Phạm Thanh Bình – ME07B004 Trang 13 Sau khi sử dụng phần mềm Eviews tính ra được hệ số co giãn của hàm xuất khuẩ và nhập khẩu thì ta cộng chúng lại và so sánh với 1, để từ đó đưa ra kết luận chính thức. 6.2. Mô hình nghiên cứu Stern (1973) cung cấp nguồn gốc đầy đủ các điều kiện Marshall- Lerner. Độ lớn ước tính của các độ co giãn cũng đưa ra một dấu hiệu cho thấy có bao nhiêu nhu cầu nhập khẩu và xuất khẩu sẽ thay đổi sau một đồng tiền mất giá. Do đó, chúng ta có thể dự đoán được mức độ cải thiện trong cán cân thương mại với các độ co giãn, cho rằng điều kiện được đáp ứng. Điều kiện Marshall-Lerner giả định nền kinh tế là bước đầu trong trạng thái cân bằng thương mại. Tuy nhiên, Brooks (1999) cho thấy rằng tình trạng này vẫn có thể được kiểm tra khi có một thâm hụt thương mại ban đầu. Brooks cũng cho rằng với mức thâm hụt thương mại ban đầu, một sự phá giá tiền tệ vẫn có thể cải thiện cán cân thương mại khi điều kiện không được đáp ứng. Các điều kiện giả định Marshall-Lerner như sau: trước hết, ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái được thực hiện đối với hàng hoá thương mại với các điều kiện khác không thay đổi; Thứ hai, cán cân quốc tế bằng cán cân thương mại mà không có sự xem xét của các dòng vốn; Thứ ba, việc cung cấp hàng hóa thương mại là đàn hồi đầy đủ; thứ tư, cán cân thương mại được cân bằng ban đầu. Giả định rằng eX biểu thị tính đàn hồi của xuất khẩu và eM chỉ ra tính đàn hồi của nhập khẩu. Định nghĩa của độ co giãn dựa trên các khái niệm toán học của độ co giãn điểm. Nói chung, các "x co giãn của y", còn gọi là "co giãn của y đối với x", là: Tử số Δy là sự thay đổi trong biến y và mẫu số Δx là sự thay đổi trong biến x. Thay đổi trong biến x gây ra một sự thay đổi trong biến y. Để nghiên cứu mối quan hệ cân bằng dài hạn giữa khối lượng nhập khẩu và các yếu tố trong một mối quan hệ và khối lượng xuất khẩu và các yếu
  • 14. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net HVTH: Phạm Thanh Bình – ME07B004 Trang 14 tố liên quan khác theo đúng khoa học nó được giả định rằng các phương trình nhập khẩu và nhu cầu xuất khẩu theo các hình thức sau đây: * Hàm nhập khẩu LogMi = F[Log(PM/PWI)i, LogNERi, LogYi] Ta có bảng sau: Biến phụ thuộc Biến độc lập Tên biến LogMi Giá trị nhập khẩu của nhóm hàng hóa Log(PM/PWI)i Tỷ lệ giá nhập khẩu so với giá trong nước LogNERi Tỷ giá hối đoái danh nghĩa VND/ USD LogYi Thu nhập trong nước (GDP trong nước) => Hàm cầu nhập khẩu được viết lại: logMi = α0 + α1 log( PM PWI )i + α2 ln Yi + α3 ln NERi + ui Trong đó: M: Giá trị nhập khẩu của nhóm hàng hóa PM: Giá nhập khẩu của nhóm hàng hóa Y: GDP thực tế của Việt Nam PWI: Giá trong nước – giá tiêu dùng (CPI) là chỉ số mức giá phổ biến nhất NER: Tỷ giá hối đoái danh nghĩa VND/ USD u: số hạng sai số α1 : độ co giãn của cầu nhập khẩu theo giá tương đối α2 : độ co giãn của cầu nhập khẩu theo thu nhập α3 : độ co giãn của cầu nhập khẩu theo tỷ giá
  • 15. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net HVTH: Phạm Thanh Bình – ME07B004 Trang 15 * Hàm xuất khẩu Log Xi = F[Log (PX/PXW)i, Log NERi, Log YWi] Ta có bảng sau: Biến phụ thuộc Biến độc lập Tên biến LogXi Giá trị xuất khẩu của nhóm hàng hóa Log(PX/PXW)i Tỷ lệ giá xuất khẩu so với giá nước bạn LogNERi Tỷ giá hối đoái danh nghĩa VND/ USD LogYWi Thu nhập nước bạn (GDP nước bạn) => Hàm xuất khẩu được viết lại: lnXi = β0 + β1 ln( 𝑃𝑋 𝑃𝑋𝑊 )i + β2 ln YWi + β3 ln NERi + ui Trong đó: X: Giá trị xuất khẩu của nhóm hàng hóa PX: Giá xuất khẩu của nhóm hàng hóa của Việt Nam YW: Thu nhập thực tế (GDP) của các nước bạn PXW: Giá xuất khẩu của các nước bạn hàng NER: Tỷ giá danh nghĩa VND/ USD u: số hạng nhiễu ngẫu nhiên β1 : độ co giãn của cầu xuất khẩu theo giá tương đối β2 : độ co giãn của cầu xuất khẩu theo thu nhập β3 : độ co giãn của cầu xuất khẩu theo tỷ giá Cần lưu ý rằng các hạn giá có hệ số tiêu cực trong mỗi phương trình. tỷ giá hối đoái danh nghĩa hiệu quả, được định nghĩa là các đơn vị ngoại tệ trên một đơn vị tiền tệ trong nước, giảm trong nó, chỉ ra rằng hàng nhập khẩu có thể sẽ được khuyến khích xuất khẩu và có thể sẽ được khuyến khích bởi sự mất giá của đồng nội tệ. Như vậy, hệ số gắn liền với NER biến trong phương trình nhu cầu nhập khẩu dự kiến sẽ có một dấu hiệu tích cực và trong phương
  • 16. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net HVTH: Phạm Thanh Bình – ME07B004 Trang 16 trình nhu cầu xuất khẩu, nó được dự kiến sẽ có một dấu hiệu tiêu cực. Các điều khoản thu nhập trong cả hai mô hình này được dự kiến để thực hiện các hệ số dương (Bahmani-Oskooee, 1991). Tình hình ML rằng cán cân thương mại sẽ được tăng cường bởi sự mất giá của đồng tiền nếu tổng đàn hồi của nhu cầu nhập khẩu và xuất khẩu của nó đối với tỷ giá thực của nó với là lớn hơn một. Người ta cho rằng e chỉ ra tính đàn hồi xuất khẩu và e biểu thị tính đàn hồi của nhập khẩu và sau đó kết luận sau đây được thực hiện: Nếu |eM| + eX > 1, cán cân thương mại sẽ được tăng cường bởi sự mất giá của đồng nội tệ; Nếu |eM| + eX = 1, cán cân thương mại sẽ không bị ảnh hưởng bởi sự mất giá của đồng nội tệ; Nếu |eM| + eX < 1, sự mất giá của đồng nội tệ sẽ làm trầm trọng cán cân thương mại. 7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 7.1. Giới hạn nghiên cứu Bài viết đánh giá điều kiện Marshall-Lerner trong thời gian khi các chuyên gia chính sách đang phải đối mặt với sự mất cân bằng cấu trúc nghiêm trọng trong nền kinh tế của Việt Nam. Do trong chỉ tiêu để tính hệ số co giãn yêu cầu phải có thông số khối lượng của xuất khẩu và nhập khẩu nên việc lấy toàn bộ các mặt hàng xuất nhập khẩu là không thể (kể cả các mặt hàng chủ lực của Việt Nam như giày dép các loại, xăng các loại,..) Vì vậy để tính đơn giá xuất nhập khẩu thì bài viết này chỉ sử dụng một số mặt hàng chiếm giá trị tương đối lớn trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu làm đại diện. 7.2. Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu về xuất, nhập khẩu và tỷ giá hối đoái của Việt Nam
  • 17. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net HVTH: Phạm Thanh Bình – ME07B004 Trang 17 Về thời gian: Số liệu thứ cấp được thu thập trong giai đoạn từ quý 1/2000 đến quý 4/2014 8. Dữ liệu nghiên cứu 8.1. Nguồn dữ liệu: Nguồn dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu này được lấy từ nguồn Tổng cục Thống kê; IFS (International Financial Statistics – IMF) theo quý; một số trang web và tập hợp tính toán từ tác giả. 8.2. Lập luận phạm vi sản phẩm hàng nhập khẩu, xuất khẩu và quốc gia bạn: Do trong chỉ tiêu để tính hệ số co giãn yêu cầu phải có thông số “khối lượng” xuất khẩu và nhập khẩu nên việc lấy toàn bộ các mặt hàng xuất nhập khẩu là không thể, ngay cả những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như: dệt may, xăng dầu các loại, giày dép các loại, thủy hải sản,…; cũng như một số mặt hàng có kim ngạch nhập khẩu lớn như: máy móc, thiết bị, phụ tùng, nguyên phụ liệu dệt may, da giày, hóa chất,… Chính vì vậy, để tính được đơn giá xuất nhập khẩu tác giả đã sử dụng một số mặt hàng chiếm giá trị tương đối lớn trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu. Trong các quốc gia là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam thì có một số quốc gia không có đầy đủ số liệu trong giai đoạn 2000 – 2014, nên tác giả đã quyết định lấy 16 quốc gia có đầy đủ số liệu và chiếm tỷ trọng cao trong kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam để làm cơ sở tính toán. Các quốc gia bạn Mặt hàng xuất khẩu Mặt hàng nhập khẩu 1. Mỹ 2. Nhật Bản 3. Trung Quốc 4. Hàn Quốc 5. Australia 6. Thụy Sỹ 7. Đức 8. Singapore 9. Malaysia 1. Dầu thô 2. Cao su 3. Gạo 4. Than đá 5. Cà phê 6. Hạt điều 7. Hạt tiêu 1. Xăng dầu 2. Sắt thép 3. Chất dẻo nguyên liệu 4. Phân bón 5. Ô tô nguyên chiếc
  • 18. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net HVTH: Phạm Thanh Bình – ME07B004 Trang 18 10. Hà Lan 11. Anh 12. Hồng Kông 13. Đài Loan 14. Thái Lan 15. Pháp 16. Italia 9. Một số điểm khác căn bản so với các nghiên cứu trước Với một số nghiên cứu trước đây chỉ đưa ra việc ước tính về xuất khẩu, nhập khẩu và việc điều chỉnh tỷ giá sao cho thích hợp với tính chủ quan, nhưng ở bài nghiên cứu này sẽ kiểm chứng và có cơ sở hơn khi đưa ra một quyết định có hay nên tiếp tục phá giá đồng nội tệ, cũng như có kế hoạch chính sách rõ ràng với những số liệu cụ thể và khoa học. Rất nhiều tài liệu về cán cân thương mại dựa trên cái gọi là "phương pháp đàn hồi", cụ thể về kiểm tra mức độ mà giao lưu được đáp ứng với những thay đổi giá tương đối, cụ thể hơn cho dù phá giá cải thiện cán cân thương mại, trong đó hàm ý mà nổi tiếng điều kiện Marshall-Lerner (ML) nắm giữ. 10. Ý nghĩa và hạn chế của nghiên cứu 10.1. Ý nghĩa Sau khi kiểm định điều kiện Marshall-Lerner ở Việt Nam sẽ cho cách nhìn đúng đắn hơn về việc phá giá nội tệ, nghĩa là có hay không việc tiếp tục phá giá nội tệ và đưa ra những chính sách hợp lý nhằm cải thiện cán cân thương mại. Nghiên cứu này nhằm cải thiện trong cán cân thương mại trước khi phá giá. Mục đích của việc này là hai lần. Đầu tiên, nó được quan tâm để xác định cho dù quyết định phá giá đồng có thể được biện minh bởi các điều kiện Marshall-Lerner. Tình trạng này để xác định xem một đồng tiền mất giá sẽ cải thiện cán cân thương mại. Nếu độ co giãn giá tổng hợp lớn hơn 1, điều kiện dự đoán phá giá sẽ có lợi cho cán cân thương mại. Thứ hai, các đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam là nước đang phát triển sẽ đưa ra một số dấu hiệu có
  • 19. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net HVTH: Phạm Thanh Bình – ME07B004 Trang 19 nhiều khả năng để đáp ứng điều kiện này và nên xem xét giảm giá như một phương tiện để cải thiện cán cân thương mại. Nó cũng cung cấp cái nhìn sâu sắc vào các xu hướng phổ biến hơn của thâm hụt thương mại liên tục xấu đi trong những quốc gia đang phát triển. Ngoài ra, nghiên cứu sẽ điều tra các tài khoản thương mại từ một góc nhìn về phía trước bằng cách dự đoán cho dù cán cân thương mại sẽ được cải thiện bởi sự mất giá tiền tệ trước khi thực hiện chính sách tỷ giá hối đoái. 10.2. Hạn chế của nghiên cứu Do sự đại diện của số liệu nên việc nghiên cứu không hoàn toàn chính xác cũng như việc đưa ra quyết định cuối cùng còn mang tính chủ quan nhưng có thể chấp nhận được. Do tính chủ quan thường nghĩ rằng việc phá giá danh nghĩa hoặc khấu hao chỉ có thể làm giảm sự mất cân bằng thương mại nếu nó lại biến thành một trong những thực tế và nếu dòng chảy thương mại đáp ứng với giá tương đối một cách đáng kể và có thể dự đoán (Reinhart, 1995). Một khấu hao (hoặc giảm giá) của tiền tệ trong nước có thể kích thích hoạt động kinh tế thông qua việc tăng đầu tiên trong giá hàng hóa nước ngoài liên quan đến hàng hoá sản xuất (Kandil và Mirazaie , 2005). 11. Kết cấu dự kiến của luận văn Để đạt mục tiêu nghiên cứu đã xác định, dự kiến bố cục luận văn gồm 05 chương, cụ thể như sau: Chương 1: Gới thiệu Giới thiệu tổng quan về lý do chọn đề tài; mục tiêu nghiên cứu; câu hỏi nghiên cứu; đối tượng, phạm vi nghiên cứu; phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu. Chương 2: Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu có liên quan Mục tiêu của chương này giải thích các khái niệm, đồng thời giới thiệu những lý thuyết nền tảng liên quan đến nghiên cứu Chương 3: Phương pháp và dữ liệu nghiên cứu
  • 20. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net HVTH: Phạm Thanh Bình – ME07B004 Trang 20 Trọng tâm ở chương này là đề xuất việc sử dụng phương pháp nghiên cứu, xây dựng mô hình nghiên cứu, việc thu thập và xử lý dữ liệu nghiên cứu. Chương 4: Phân tích kết quả nghiên cứu Sử dụng phần mềm để xử lý số liệu thu thập được. Trình bày các kết quả nghiên cứu thông qua việc phân tích và kiểm tra mô hình nghiên cứu. Chương 5: Kết luận và khuyến nghị Trình bày tóm tắt kết quả nghiên cứu, một số gợi ý về chính sách. Chỉ ra những hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài (nếu có). 12. Tiến độ thực hiện nghiên cứu - Tháng 01/2016: Đăng ký đề tài, đăng ký giáo viên hướng dẫn, gặp giáo viên hướng dẫn. - Tháng 02/2016: Nộp đề cương cho Khoa sau Đại học và bảo vệ đề cương. - Tháng 03 - 04/2016: Nghiên cứu viết cơ sở lý thuyết. - Tháng 04 - 05/2016: Thu thập, xử lý và phân tích số liệu. - Tháng 05 - 08/2016: Viết luận văn. Mỗi tháng đăng ký gặp thầy để báo cáo tiến độ thực hiện và để thầy góp ý, chỉnh sửa. - Tháng 9/2016: Bảo vệ luận văn. 13. Tài liệu tham khảo Trần Vinh Dự, 2009, “Phá giá hay không phá giá Việt Nam Đồng”, http://www.voanews.com, truy cập ngày 16/6/2015 Đức Hoàng, 2009, “Phá giá tiền tệ - những điều cần thiết”, http://www.taichinh24h.com, truy cập ngày 16/6/2015 Nhật Minh, 2010, “Phá giá tiền đồng chưa chắc đã giảm nhập siêu”, http://wwwcafef.vn, truy cập ngày 16/6/2015
  • 21. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net HVTH: Phạm Thanh Bình – ME07B004 Trang 21 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng Cộng sản Việt Nam, báo cáo Chính trị của BCH trung ương Đảng khóa X, http://www.chinhphu.vn, truy cập ngày 10/01/2016 Nguyễn Quang Dong, Nguyễn Thị Minh, 2012, “Giáo trình Kinh tế lượng”, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Khắc Minh, 2002, “Các phương pháp phân tích và dự báo trong kinh tế”, Nxb Khoa học và Kỹ thuật Nguyễn Đình Thọ, 2013, “Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh”, Nxb Lao động xã hội. Nguyễn Minh Hà, 2014, “Tài liệu bài giảng môn Phương pháp nghiên cứu khoa học” - Chương trình Cao học, chuyên ngành Kinh tế học, Khoa Đào tạo sau Đại học, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. Bahmani-Oskooee, Mohsen, Harvey, Hanafiah and Hegerty, Scott W., 2013, "Empirical tests of the Marshall-Lerner condition: a literature review", Journal of Economic Studies, vol. 40, iss. 3, pp. 411 – 443 Eita, Joel Hinaunye, 2013, “Estimation Of The Marshall-Lerner Condition For Namibia”, International Business & Economics Research Journal, vol. 12, no.5, May, pp. 511-517 M.A. Loto. October, 2011, “Journal of Economics and International Finance” Vol. 3(11), pp. 624-633. Does devaluation improve the trade balance of Nigeria? (A test of the Marshall-Lerner condition) Rose, Andrew. 1991, “Journal of International Economics”, Vol. 30, pp. 301- 316, The role of exchange rates in a popular model of international trade: Does the 'Marshall-Lerner' condition hold? Olofin, S.O. and M.A. Babatunde. December 2009. African Journal of Economic Policy. Vol.16, No.2. Price and Income Elasticities of Sub- Saharan African Exports. Jones, Chris. 2008. Aggregate and sector import price elasticities for a sample of African countries, CREDIT Research Paper, No. 08/03
  • 22. Luận Văn Group viết thuê luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Liên Hệ: Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net HVTH: Phạm Thanh Bình – ME07B004 Trang 22 Carmen M. Reinhart, June 1995. "Devaluation, Relative Prices, and International Trade: Evidence from Developing Countries,"IMF Staff Papers, Palgrave Macmillan, vol. 42(2), pp 290-312. Bahmani-Oskooee, M., Malixi, M., (1987), “Effects of Exchange Rate Flexibility on the Demand for International Reserves”, Economics Letters 23, 89-93. Website Quỹ tiền tệ Quốc tế, http://elibrary-data.imf.org/DataExplore.aspx (truy cập vào IFS – trang Thống kê Tài chính Quốc tế) Website Tổng cục Thống kê, http:///www.gso.gov.vn (Mục: số liệu thống kê/thương mại giá cả) Và một số trang web khác