SlideShare a Scribd company logo
1 of 18
Đề tài 3
KINH NGHIỆM VỀ CHÍNH SÁCH
TỶ GIÁ CỦA TRUNG QUỐC
VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM
BỐI CẢNH KINH TẾ TRUNG QUỐC
2011-2014
Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014
GDP (tỷ USD) 7,492.43 8,461.62 9,490.60 10,360.1
GDP per capita (USD) 5,574.2 6,264.6 6,991.9 7,593.9
Tốc độ tăng trưởng GDP (%) 9.5 7.8 7.7 7.4
• Cao hơn mức tăng trưởng trung bình của thế giới
• Tăng trưởng nóng kéo dài của Trung Quốc đã làm nảy sinh
các vấn nạn như tham nhũng, nợ chính quyền địa phương lên
tới 3.000 tỷ USD, ô nhiễm môi trường và đầu cơ bất động sản..
Biểu đồ: Trị giá xuất khẩu của Trung Quốc
giai đoạn 2011 – 2014
1898.38
2048.71
2209.63
2342.75
0
500
1000
1500
2000
2500
Đơnvị:tỷUSD
2011 2012 2013 2014
Năm 2011 2012 2013 2014
Lạm phát
(%)
5.4 2.7 2.6 2.0
Mức độ lạm phát
từ năm 2011 đến năm 2014 tại Trung Quốc
Trung Quốc ngày càng chiếm một vị thế quan trọng
trên trường quốc tế.
Chính sách của Trung Quốc khá sát với tình hình kinh tế
trong nước và thế giới, trong đó điều hành tỷ giá hối
đoái là một chính sách quan trọng.
Việc định giá thấp đồng NDT đã trở thành một vấn đề căng thẳng
với nhiều đối tác thương mại.
1
2
3
4
5
TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ
CỦA TRUNG QUỐC 2011-2015
Trung Quốc đã và đang chủ động thực hiện
chính sách đồng tiền yếu nhằm đẩy hàng
hóa xuất khẩu qua bên ngoài.
• Những năm 1990 Trung Quốc đã, phá giá tới 80,2% chỉ trong vòng 4 năm. Sau đó, đồng NDT
lại lên giá dần dần và rất chậm, đến tháng 12/2005 là 8,0702 CNY/USD. Qua đó, Trung Quốc
đã đẩy mạnh việc tranh thủ chiếm lĩnh các thị trường xuất khẩu với hàng hóa giá rẻ, tỷ trọng
giá trị gia tăng thấp để “phủ sóng” khắp thế giới.
• Gần đây, khi Trung Quốc tạo được khối dự trữ ngoại tệ mạnh khổng lồ và nhất là từ khi qui
mô kinh tế của nước này đã soán ngôi vị thứ hai thế giới của Nhật Bản vào năm 2010 đến nay,
thì quốc gia này lại có xu hướng tăng giá đồng NDT, tháng 12/2011 tỷ giá này đã là 6,3233
CNY/USD, đến nay tỷ giá ghi nhận vào cuối năm 2014 này vẫn biểu hiện giá trị khá cao ở
mức6,14CNY/USD.
1
Cơ chế
• Trung Quốc thuộc nhóm Neo tỷ giá có điều chỉnh (Crawling peg). Tuy nhiên, những năm
sau đó, các chuyên gia cho rằng Trung Quốc đang nằm ở nhóm Neo tỷ giá với biên độ
điều chỉnh (Crawling band), bởi thực tế nước này đang áp dụng một mức tỷ giá cố định với
biên độ dao động trong ngưỡng 1% hoặc cao hơn (Trung Quốc nâng biên độ giao dịch CNY từ
0.5% lên 1% vào tháng 4/2012 và nâng lên 2% vào tháng 3/2014).
• Tuy nhiên,, với động thái phá giá đồng NDT vào ngày 11/8/2015, Trung Quốc đã thay đổi cơ chế
điều hành tỷ giá từ Neo tỷ giá với biên độ điều chỉnh sang Thả nối có kiểm soát (Managed
Floating). Theo định nghĩa của IMF, chế độ tỷ giá mới của Trung Quốc được hiểu là: “Tỷ giá được
xác định bởi thị trường, nghĩa là không có tỷ giá chính thức được công bố; NHTW chủ động
can thiệp để làm mềm sự biến động của tỷ giá; Chính phủ có một mức tỷ giá mục tiêu
(target level) ngầm với tỷ giá”.
2
Một đồng tiền có thể sử dụng tự do
Trung Quốc từ lâu đã nỗ lực vận động để đồng NDT được chính thức
bổ sung vào giỏ tiền tệ của IMF.
Nhiều chuyên gia kinh tế vĩ mô đánh giá việc hạ giá đồng NDT của Trung Quốc trong
tháng 8/2015 không hoàn toàn nhằm vào mục đích kích thích tăng trưởng và đối phó với
sự xuống dốc của nền kinh tế, mà trước hết là nhằm đưa đồng tiền này trở thành một
đồng tiền dự trữ của thế giới. Qua động thái này, Trung Quốc muốn cho thấy rằng, việc
NDT giảm giá là do tương tác của thị trường quyết định chứ không phải là Ngân hàng
trung ương áp đặt, đồng thời tuyên bố áp dụng cơ chế tỷ giá linh hoạt theo diễn biến thị
trường với đồng tiền này.
3
Biểu đồ: Tỷ giá đồng USD/ NDT
6 tháng đầu năm 2015
6.1700
6.1800
6.1900
6.2000
6.2100
6.2200
6.2300
6.2400
6.2500
6.2600
2015-01-01 2015-02-01 2015-03-01 2015-04-01 2015-05-01 2015-06-01
Tỷ giá
4
BÀI HỌC KINH NGHIÊM
1. Xác định tỷ giá
TGHĐ sẽ phải điều chỉnh thế nào và khi nào để không gây ra những cú sốc và không tạo kỳ vọng
mất giá đồng Việt Nam. TGHĐ là giá cả đối ngoại của đồng tiền, theo tín hiệu thị trường tỷ giá lúc
lên, lúc xuống phải được xem là việc bình thường của nền kinh tế. Còn khi tỷ giá diễn biến theo
chiều hướng bất lợi, thì bất cứ Quốc gia nào cũng cần can thiệp tỷ giá. Điểm khác nhau ở chỗ: thời
điểm can thiệp; công cụ can thiệp, mức độ can thiệp và sự giám sát của quá trình can thiệp.
Kinh nghiệm của nhiều Quốc gia trong điều hành chính sách tỷ giá cho thấy, việc chọn thời điểm
điều chỉnh với “liều lượng” hợp lý là yếu tố quan trọng, thậm chí quyết định cho việc ổn định tỷ giá
và khắc phục áp lực cộng hưởng lên tỷ giá và thị trường. Với kinh nghiệm này, khi tỷ giá đang dần ở
thế ổn định, NHTW sẽ chủ động (tính toán một cách cụ thể) điều chỉnh tăng/giảm nếu dự
báo trong thời gian tới là cần thiết, không nên để diễn biến tỷ giá ở mức “nóng” mới điều chỉnh, bởi
điều chỉnh thời điểm này dễ gây hiệu ứng bất ổn từ tỷ giá sang các chỉ tiêu vĩ mô khác.
2. Nhà nước phải có dự trữ ngoại tệ đủ mạnh.
Việc Trung Quốc tiến hành phá giá đồng Nhân Dân Tệ của mình có thể coi là một bước
đi lớn, kéo theo cả tích cực lẫn tiêu cực cho nền kinh tế Trung Quốc, mặc dù chưa thể
đánh giá hết được mức độ ảnh hưởng của nó nhưng việc tiến hành phá giá lần này là
phải tiến hành trên cơ sở dự trữ ngoại tệ hàng đầu thế giới. Bên cạnh đó, với khoản
dự trữ ngoại tệ lớn thì Trung Quốc có thể chống đỡ được những rủi ro của
khủng hoảng tiền tệ tài chính quốc tế gây ra, đồng thời cũng là chỗ dựa vứng
chắc để thực hiện quốc tế hóa đồng Nhân dân tệ của Trung Quốc. Ngoài ra, đây cũng
là chỗ dựa tài chính tiền tệ cho các doanh nghiệp Trung Quốc thực hiện chiến lược “Đi
ra ngoài”, tức đầu tư ngày càng lớn ra nước ngoài cũng như thu mua sáp nhập các
công ty nước ngoài vào các công ty Trung Quốc, tăng sức sống cho các doanh nghiệp
Trung Quốc.
3.Xử lý mối quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá.
Trên thị trường tiền tệ, tỷ giá và lãi suất có mối quan hệ vô cùng chặt
chẽ. Hành vi mua, bán ngoại tệ có liên quan đến tỷ giá, các hoạt động
gửi rút ngoại tệ có liên quan đến lãi suất. Hai loại hành vi này luôn có
quan hệ với nhau và nó tạo ra dòng chuyển đổi giữa VND và USD. Vì
vậy quan tâm đến tỷ giá thì không thể không quan tâm đến lãi suất và
ngược lại. Để xử lý mối quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá cần xây dựng cơ
chế thông tin, thống kê, hệ thống hóa kịp thời các số liệu về luồng
ngoại tệ ra vào trong nước. Để từ đó có những dự báo về quan hệ
cung cầu trên thị trường làm căn cứ điều hành chính sách tỷ giá và
quản lý ngoại hối. VND là một trong những đồng tiền có mệnh giá thấp
trên thế giới, vì vậy ta cần từng bước tăng mệnh giá VND. Để làm được
điều trên cần tiếp tục khép dần chênh lệch giữa lãi suất đi vay và lãi
suất cho vay đồng nội tệ và lãi suất đồng ngoại tệ có sức hấp dẫn để
thu hút vốn của nước ta hiện nay. Theo đó, khi tỷ giá tăng lên, ngân
hàng trung ương có thể tăng lãi suất. Như vậy nhà nước có thể ngăn
chặn xu hướng tăng lên của tỷ giá mà không cần tốn lượng dự trữ
ngoại tệ của mình.
4.Đa dạng hóa đồng tiền chủ đạo:
Dự trữ ngoại tệ chính thức của Việt Nam nên được đa dạng hóa bởi các đồng tiền ổn
định, có giá trị như USD, JPI, ERD … và một số đồng tiền trong khu vực. Các đồng tiền
này sẽ tham gia vào rổ ngoại tệ. Chính vì vậy khi trong rổ ngoại tệ này có đồng tiền tăng
giá, đồng tiền giảm giá thì đồng VND vẫn tương đối ổn định. Vì hiện nay chế độ tỷ giá
của nước ta gắn với USD là chủ yếu. Khi tỷ giá tăng lên dẫn đến USD tăng lên, VND giảm
xuống và ngược lại. Với việc đa dạng óa đồng tiền chủ đạo thì đồng VND sẽ tương đối
ổn định.
Ví dụ như trong trường hợp, tỷ giá VND và USD vượt quá biên độ 7%, tỷ giá VND và JPY
thấp hơn 7% thỉ ngân hàng nhà nước vẫn không phải can thiệp vào tỷ giá VND và USD.
5. Nhà nước cần hoàn thiện công tác quản lý ngoại hối, cơ chế
điều chỉnh tỷ giá hối đoái và hoàn chỉnh thị trường.
• Cần hoàn thiện thị trường ngoại hối để tạo điều kiện cho việc thực
hiện chính sách ngoại hối có hiệu quả. Việc này có thể thực hiện bằng
cách mở rộng thị trường để các doanh nghiệp, các định chế tài chính
phi ngân hàng tham gia thị trường,.
• Thị trường liên ngân hàng: Việc hoàn thiện thị trường này là cần
thiết để qua đó Nhà nước có thể nắm được mối quan hệ cung cầu về
ngoại tệ và Nhà nước có thể có các biện pháp can thiệp khi cần thiết.
Trước mắt nên có những biện pháp thúc đẩy các ngân hàng kinh doanh
ngoại tệ tham gia vào thị trường nội tệ liên ngân hàng với đầy đủ các
nghiệp vụ của nó. Từ đó tạo điều kiện cho Ngân hàng nhà nước phối hợp,
điều hòa giữa kai khu vực thị trường ngoại tệ và thị trường nội tệ một
cách thông thoáng.
THANK YOU

More Related Content

What's hot

TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦTỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦcobala1012
 
Tỷ giá hối đoái tcqt
Tỷ giá hối đoái tcqtTỷ giá hối đoái tcqt
Tỷ giá hối đoái tcqtHothuylinh17
 
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giáPhân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giáGoodbyemyBaBy
 
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁCHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁvictorybuh10
 
các nhân tố quyết định tỷ giá hối đoái
các nhân tố quyết định tỷ giá hối đoáicác nhân tố quyết định tỷ giá hối đoái
các nhân tố quyết định tỷ giá hối đoáidotuan14747
 
chuong 4 Tỷ giá và can thiệp chính sách
chuong 4 Tỷ giá và can thiệp chính sáchchuong 4 Tỷ giá và can thiệp chính sách
chuong 4 Tỷ giá và can thiệp chính sáchbaconga
 
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giáMô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giálekieuvan94
 
Tỷ giá hối đoái 1
Tỷ giá hối đoái 1Tỷ giá hối đoái 1
Tỷ giá hối đoái 1nhomhivong
 
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCHTỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCHAnna Trương
 
Tỷ giá & Can thiệp chính sách
Tỷ giá & Can thiệp chính sáchTỷ giá & Can thiệp chính sách
Tỷ giá & Can thiệp chính sáchPhanQuocTri
 
ty giá và can thiệp của chính phủ
ty giá và can thiệp của chính phủty giá và can thiệp của chính phủ
ty giá và can thiệp của chính phủnhomhivong
 
Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015
Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015
Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015Minh Hiếu Lê
 
Can thiệp tỷ giá của chính phủ
Can thiệp tỷ giá của chính phủCan thiệp tỷ giá của chính phủ
Can thiệp tỷ giá của chính phủSusu Xu
 
Chế độ tỷ giá
Chế độ tỷ giáChế độ tỷ giá
Chế độ tỷ giáPureLe Gooner
 
Nhin lai chinh sach tien te
Nhin lai chinh sach tien te Nhin lai chinh sach tien te
Nhin lai chinh sach tien te Quân Lê
 
Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam doc
Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam docLạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam doc
Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam docThanh Hoa
 
Tác động của tỷ giá tới cán cân thương mại việt nam
Tác động của tỷ giá tới cán cân thương mại việt namTác động của tỷ giá tới cán cân thương mại việt nam
Tác động của tỷ giá tới cán cân thương mại việt namThanh Hoa
 

What's hot (20)

TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦTỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
 
Tỷ giá hối đoái tcqt
Tỷ giá hối đoái tcqtTỷ giá hối đoái tcqt
Tỷ giá hối đoái tcqt
 
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giáPhân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
 
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁCHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
 
các nhân tố quyết định tỷ giá hối đoái
các nhân tố quyết định tỷ giá hối đoáicác nhân tố quyết định tỷ giá hối đoái
các nhân tố quyết định tỷ giá hối đoái
 
Cstg
CstgCstg
Cstg
 
chuong 4 Tỷ giá và can thiệp chính sách
chuong 4 Tỷ giá và can thiệp chính sáchchuong 4 Tỷ giá và can thiệp chính sách
chuong 4 Tỷ giá và can thiệp chính sách
 
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giáMô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
 
Tỷ giá hối đoái 1
Tỷ giá hối đoái 1Tỷ giá hối đoái 1
Tỷ giá hối đoái 1
 
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCHTỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH
 
Luận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩu
Luận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩuLuận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩu
Luận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩu
 
Tỷ giá & Can thiệp chính sách
Tỷ giá & Can thiệp chính sáchTỷ giá & Can thiệp chính sách
Tỷ giá & Can thiệp chính sách
 
ty giá và can thiệp của chính phủ
ty giá và can thiệp của chính phủty giá và can thiệp của chính phủ
ty giá và can thiệp của chính phủ
 
Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015
Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015
Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015
 
Can thiệp tỷ giá của chính phủ
Can thiệp tỷ giá của chính phủCan thiệp tỷ giá của chính phủ
Can thiệp tỷ giá của chính phủ
 
Chế độ tỷ giá
Chế độ tỷ giáChế độ tỷ giá
Chế độ tỷ giá
 
Nhin lai chinh sach tien te
Nhin lai chinh sach tien te Nhin lai chinh sach tien te
Nhin lai chinh sach tien te
 
Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam doc
Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam docLạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam doc
Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam doc
 
Su van dong cua ty gia hoi doai
Su van dong cua ty gia hoi doaiSu van dong cua ty gia hoi doai
Su van dong cua ty gia hoi doai
 
Tác động của tỷ giá tới cán cân thương mại việt nam
Tác động của tỷ giá tới cán cân thương mại việt namTác động của tỷ giá tới cán cân thương mại việt nam
Tác động của tỷ giá tới cán cân thương mại việt nam
 

Similar to Thuyết trình

Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamCác công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamSương Tuyết
 
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Tiểu luận về chính sách tiền tệ
Tiểu luận về chính sách tiền tệTiểu luận về chính sách tiền tệ
Tiểu luận về chính sách tiền tệXUAN THU LA
 
đô La hóa
đô La hóađô La hóa
đô La hóaThanh Vu
 
26552 ws zrmppc0b_20140821020627_65671
26552 ws zrmppc0b_20140821020627_6567126552 ws zrmppc0b_20140821020627_65671
26552 ws zrmppc0b_20140821020627_65671Trung Nam Hoàng
 
Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)
Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)
Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)Quy Moke
 
Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước việt nam (2013 2014)
Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước việt nam (2013 2014)Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước việt nam (2013 2014)
Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước việt nam (2013 2014)https://www.facebook.com/garmentspace
 
Tai chinh quốc tế- sự Phá giá đồng NHân dân tệ
Tai chinh quốc tế- sự Phá giá đồng NHân  dân tệTai chinh quốc tế- sự Phá giá đồng NHân  dân tệ
Tai chinh quốc tế- sự Phá giá đồng NHân dân tệBụ Bẫm
 
đề Cương tc tt
đề Cương tc ttđề Cương tc tt
đề Cương tc ttMơ Vũ
 
BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2022_SBV .pdf
BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2022_SBV         .pdfBÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2022_SBV         .pdf
BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2022_SBV .pdfngnquyet
 
Tieu luan bo ba bat kha thi
Tieu luan bo ba bat kha thiTieu luan bo ba bat kha thi
Tieu luan bo ba bat kha thingapham96
 
thực trạng đô la hóa ở Việt Nam
thực trạng đô la hóa ở Việt Namthực trạng đô la hóa ở Việt Nam
thực trạng đô la hóa ở Việt NamVũ Tuyết
 
Lecture 4a capital flows - bop - monetary policy
Lecture 4a capital flows - bop - monetary policyLecture 4a capital flows - bop - monetary policy
Lecture 4a capital flows - bop - monetary policyLee Nguyễn
 
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thiện)
Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thiện)Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thiện)
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thiện)Hồ Nguyễn Như Quỳnh
 

Similar to Thuyết trình (20)

Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamCác công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
 
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
 
Chương 2 b
Chương 2 bChương 2 b
Chương 2 b
 
Tiểu luận về chính sách tiền tệ
Tiểu luận về chính sách tiền tệTiểu luận về chính sách tiền tệ
Tiểu luận về chính sách tiền tệ
 
đô La hóa
đô La hóađô La hóa
đô La hóa
 
26552 ws zrmppc0b_20140821020627_65671
26552 ws zrmppc0b_20140821020627_6567126552 ws zrmppc0b_20140821020627_65671
26552 ws zrmppc0b_20140821020627_65671
 
Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)
Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)
Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)
 
Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước việt nam (2013 2014)
Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước việt nam (2013 2014)Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước việt nam (2013 2014)
Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước việt nam (2013 2014)
 
Tai chinh quốc tế- sự Phá giá đồng NHân dân tệ
Tai chinh quốc tế- sự Phá giá đồng NHân  dân tệTai chinh quốc tế- sự Phá giá đồng NHân  dân tệ
Tai chinh quốc tế- sự Phá giá đồng NHân dân tệ
 
đề Cương tc tt
đề Cương tc ttđề Cương tc tt
đề Cương tc tt
 
BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2022_SBV .pdf
BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2022_SBV         .pdfBÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2022_SBV         .pdf
BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2022_SBV .pdf
 
Tieu luan bo ba bat kha thi
Tieu luan bo ba bat kha thiTieu luan bo ba bat kha thi
Tieu luan bo ba bat kha thi
 
Chinh sach
Chinh sachChinh sach
Chinh sach
 
Su van dong cua ty gia hoi doai
Su van dong cua ty gia hoi doaiSu van dong cua ty gia hoi doai
Su van dong cua ty gia hoi doai
 
Su van dong cua ty gia hoi doai
Su van dong cua ty gia hoi doaiSu van dong cua ty gia hoi doai
Su van dong cua ty gia hoi doai
 
Do la hoa_0999
Do la hoa_0999Do la hoa_0999
Do la hoa_0999
 
thực trạng đô la hóa ở Việt Nam
thực trạng đô la hóa ở Việt Namthực trạng đô la hóa ở Việt Nam
thực trạng đô la hóa ở Việt Nam
 
Hanhvitygia
HanhvitygiaHanhvitygia
Hanhvitygia
 
Lecture 4a capital flows - bop - monetary policy
Lecture 4a capital flows - bop - monetary policyLecture 4a capital flows - bop - monetary policy
Lecture 4a capital flows - bop - monetary policy
 
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thiện)
Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thiện)Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thiện)
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thiện)
 

Thuyết trình

  • 1. Đề tài 3 KINH NGHIỆM VỀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CỦA TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM
  • 2.
  • 3. BỐI CẢNH KINH TẾ TRUNG QUỐC 2011-2014 Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 GDP (tỷ USD) 7,492.43 8,461.62 9,490.60 10,360.1 GDP per capita (USD) 5,574.2 6,264.6 6,991.9 7,593.9 Tốc độ tăng trưởng GDP (%) 9.5 7.8 7.7 7.4 • Cao hơn mức tăng trưởng trung bình của thế giới • Tăng trưởng nóng kéo dài của Trung Quốc đã làm nảy sinh các vấn nạn như tham nhũng, nợ chính quyền địa phương lên tới 3.000 tỷ USD, ô nhiễm môi trường và đầu cơ bất động sản..
  • 4. Biểu đồ: Trị giá xuất khẩu của Trung Quốc giai đoạn 2011 – 2014 1898.38 2048.71 2209.63 2342.75 0 500 1000 1500 2000 2500 Đơnvị:tỷUSD 2011 2012 2013 2014
  • 5. Năm 2011 2012 2013 2014 Lạm phát (%) 5.4 2.7 2.6 2.0 Mức độ lạm phát từ năm 2011 đến năm 2014 tại Trung Quốc
  • 6. Trung Quốc ngày càng chiếm một vị thế quan trọng trên trường quốc tế. Chính sách của Trung Quốc khá sát với tình hình kinh tế trong nước và thế giới, trong đó điều hành tỷ giá hối đoái là một chính sách quan trọng. Việc định giá thấp đồng NDT đã trở thành một vấn đề căng thẳng với nhiều đối tác thương mại.
  • 7. 1 2 3 4 5 TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CỦA TRUNG QUỐC 2011-2015
  • 8. Trung Quốc đã và đang chủ động thực hiện chính sách đồng tiền yếu nhằm đẩy hàng hóa xuất khẩu qua bên ngoài. • Những năm 1990 Trung Quốc đã, phá giá tới 80,2% chỉ trong vòng 4 năm. Sau đó, đồng NDT lại lên giá dần dần và rất chậm, đến tháng 12/2005 là 8,0702 CNY/USD. Qua đó, Trung Quốc đã đẩy mạnh việc tranh thủ chiếm lĩnh các thị trường xuất khẩu với hàng hóa giá rẻ, tỷ trọng giá trị gia tăng thấp để “phủ sóng” khắp thế giới. • Gần đây, khi Trung Quốc tạo được khối dự trữ ngoại tệ mạnh khổng lồ và nhất là từ khi qui mô kinh tế của nước này đã soán ngôi vị thứ hai thế giới của Nhật Bản vào năm 2010 đến nay, thì quốc gia này lại có xu hướng tăng giá đồng NDT, tháng 12/2011 tỷ giá này đã là 6,3233 CNY/USD, đến nay tỷ giá ghi nhận vào cuối năm 2014 này vẫn biểu hiện giá trị khá cao ở mức6,14CNY/USD. 1
  • 9. Cơ chế • Trung Quốc thuộc nhóm Neo tỷ giá có điều chỉnh (Crawling peg). Tuy nhiên, những năm sau đó, các chuyên gia cho rằng Trung Quốc đang nằm ở nhóm Neo tỷ giá với biên độ điều chỉnh (Crawling band), bởi thực tế nước này đang áp dụng một mức tỷ giá cố định với biên độ dao động trong ngưỡng 1% hoặc cao hơn (Trung Quốc nâng biên độ giao dịch CNY từ 0.5% lên 1% vào tháng 4/2012 và nâng lên 2% vào tháng 3/2014). • Tuy nhiên,, với động thái phá giá đồng NDT vào ngày 11/8/2015, Trung Quốc đã thay đổi cơ chế điều hành tỷ giá từ Neo tỷ giá với biên độ điều chỉnh sang Thả nối có kiểm soát (Managed Floating). Theo định nghĩa của IMF, chế độ tỷ giá mới của Trung Quốc được hiểu là: “Tỷ giá được xác định bởi thị trường, nghĩa là không có tỷ giá chính thức được công bố; NHTW chủ động can thiệp để làm mềm sự biến động của tỷ giá; Chính phủ có một mức tỷ giá mục tiêu (target level) ngầm với tỷ giá”. 2
  • 10. Một đồng tiền có thể sử dụng tự do Trung Quốc từ lâu đã nỗ lực vận động để đồng NDT được chính thức bổ sung vào giỏ tiền tệ của IMF. Nhiều chuyên gia kinh tế vĩ mô đánh giá việc hạ giá đồng NDT của Trung Quốc trong tháng 8/2015 không hoàn toàn nhằm vào mục đích kích thích tăng trưởng và đối phó với sự xuống dốc của nền kinh tế, mà trước hết là nhằm đưa đồng tiền này trở thành một đồng tiền dự trữ của thế giới. Qua động thái này, Trung Quốc muốn cho thấy rằng, việc NDT giảm giá là do tương tác của thị trường quyết định chứ không phải là Ngân hàng trung ương áp đặt, đồng thời tuyên bố áp dụng cơ chế tỷ giá linh hoạt theo diễn biến thị trường với đồng tiền này. 3
  • 11. Biểu đồ: Tỷ giá đồng USD/ NDT 6 tháng đầu năm 2015 6.1700 6.1800 6.1900 6.2000 6.2100 6.2200 6.2300 6.2400 6.2500 6.2600 2015-01-01 2015-02-01 2015-03-01 2015-04-01 2015-05-01 2015-06-01 Tỷ giá 4
  • 12. BÀI HỌC KINH NGHIÊM
  • 13. 1. Xác định tỷ giá TGHĐ sẽ phải điều chỉnh thế nào và khi nào để không gây ra những cú sốc và không tạo kỳ vọng mất giá đồng Việt Nam. TGHĐ là giá cả đối ngoại của đồng tiền, theo tín hiệu thị trường tỷ giá lúc lên, lúc xuống phải được xem là việc bình thường của nền kinh tế. Còn khi tỷ giá diễn biến theo chiều hướng bất lợi, thì bất cứ Quốc gia nào cũng cần can thiệp tỷ giá. Điểm khác nhau ở chỗ: thời điểm can thiệp; công cụ can thiệp, mức độ can thiệp và sự giám sát của quá trình can thiệp. Kinh nghiệm của nhiều Quốc gia trong điều hành chính sách tỷ giá cho thấy, việc chọn thời điểm điều chỉnh với “liều lượng” hợp lý là yếu tố quan trọng, thậm chí quyết định cho việc ổn định tỷ giá và khắc phục áp lực cộng hưởng lên tỷ giá và thị trường. Với kinh nghiệm này, khi tỷ giá đang dần ở thế ổn định, NHTW sẽ chủ động (tính toán một cách cụ thể) điều chỉnh tăng/giảm nếu dự báo trong thời gian tới là cần thiết, không nên để diễn biến tỷ giá ở mức “nóng” mới điều chỉnh, bởi điều chỉnh thời điểm này dễ gây hiệu ứng bất ổn từ tỷ giá sang các chỉ tiêu vĩ mô khác.
  • 14. 2. Nhà nước phải có dự trữ ngoại tệ đủ mạnh. Việc Trung Quốc tiến hành phá giá đồng Nhân Dân Tệ của mình có thể coi là một bước đi lớn, kéo theo cả tích cực lẫn tiêu cực cho nền kinh tế Trung Quốc, mặc dù chưa thể đánh giá hết được mức độ ảnh hưởng của nó nhưng việc tiến hành phá giá lần này là phải tiến hành trên cơ sở dự trữ ngoại tệ hàng đầu thế giới. Bên cạnh đó, với khoản dự trữ ngoại tệ lớn thì Trung Quốc có thể chống đỡ được những rủi ro của khủng hoảng tiền tệ tài chính quốc tế gây ra, đồng thời cũng là chỗ dựa vứng chắc để thực hiện quốc tế hóa đồng Nhân dân tệ của Trung Quốc. Ngoài ra, đây cũng là chỗ dựa tài chính tiền tệ cho các doanh nghiệp Trung Quốc thực hiện chiến lược “Đi ra ngoài”, tức đầu tư ngày càng lớn ra nước ngoài cũng như thu mua sáp nhập các công ty nước ngoài vào các công ty Trung Quốc, tăng sức sống cho các doanh nghiệp Trung Quốc.
  • 15. 3.Xử lý mối quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá. Trên thị trường tiền tệ, tỷ giá và lãi suất có mối quan hệ vô cùng chặt chẽ. Hành vi mua, bán ngoại tệ có liên quan đến tỷ giá, các hoạt động gửi rút ngoại tệ có liên quan đến lãi suất. Hai loại hành vi này luôn có quan hệ với nhau và nó tạo ra dòng chuyển đổi giữa VND và USD. Vì vậy quan tâm đến tỷ giá thì không thể không quan tâm đến lãi suất và ngược lại. Để xử lý mối quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá cần xây dựng cơ chế thông tin, thống kê, hệ thống hóa kịp thời các số liệu về luồng ngoại tệ ra vào trong nước. Để từ đó có những dự báo về quan hệ cung cầu trên thị trường làm căn cứ điều hành chính sách tỷ giá và quản lý ngoại hối. VND là một trong những đồng tiền có mệnh giá thấp trên thế giới, vì vậy ta cần từng bước tăng mệnh giá VND. Để làm được điều trên cần tiếp tục khép dần chênh lệch giữa lãi suất đi vay và lãi suất cho vay đồng nội tệ và lãi suất đồng ngoại tệ có sức hấp dẫn để thu hút vốn của nước ta hiện nay. Theo đó, khi tỷ giá tăng lên, ngân hàng trung ương có thể tăng lãi suất. Như vậy nhà nước có thể ngăn chặn xu hướng tăng lên của tỷ giá mà không cần tốn lượng dự trữ ngoại tệ của mình.
  • 16. 4.Đa dạng hóa đồng tiền chủ đạo: Dự trữ ngoại tệ chính thức của Việt Nam nên được đa dạng hóa bởi các đồng tiền ổn định, có giá trị như USD, JPI, ERD … và một số đồng tiền trong khu vực. Các đồng tiền này sẽ tham gia vào rổ ngoại tệ. Chính vì vậy khi trong rổ ngoại tệ này có đồng tiền tăng giá, đồng tiền giảm giá thì đồng VND vẫn tương đối ổn định. Vì hiện nay chế độ tỷ giá của nước ta gắn với USD là chủ yếu. Khi tỷ giá tăng lên dẫn đến USD tăng lên, VND giảm xuống và ngược lại. Với việc đa dạng óa đồng tiền chủ đạo thì đồng VND sẽ tương đối ổn định. Ví dụ như trong trường hợp, tỷ giá VND và USD vượt quá biên độ 7%, tỷ giá VND và JPY thấp hơn 7% thỉ ngân hàng nhà nước vẫn không phải can thiệp vào tỷ giá VND và USD.
  • 17. 5. Nhà nước cần hoàn thiện công tác quản lý ngoại hối, cơ chế điều chỉnh tỷ giá hối đoái và hoàn chỉnh thị trường. • Cần hoàn thiện thị trường ngoại hối để tạo điều kiện cho việc thực hiện chính sách ngoại hối có hiệu quả. Việc này có thể thực hiện bằng cách mở rộng thị trường để các doanh nghiệp, các định chế tài chính phi ngân hàng tham gia thị trường,. • Thị trường liên ngân hàng: Việc hoàn thiện thị trường này là cần thiết để qua đó Nhà nước có thể nắm được mối quan hệ cung cầu về ngoại tệ và Nhà nước có thể có các biện pháp can thiệp khi cần thiết. Trước mắt nên có những biện pháp thúc đẩy các ngân hàng kinh doanh ngoại tệ tham gia vào thị trường nội tệ liên ngân hàng với đầy đủ các nghiệp vụ của nó. Từ đó tạo điều kiện cho Ngân hàng nhà nước phối hợp, điều hòa giữa kai khu vực thị trường ngoại tệ và thị trường nội tệ một cách thông thoáng.