SlideShare a Scribd company logo
www.trungtamtinhoc.edu.vn
TỶ GIÁ &
CAN THIỆP
CHÍNH SÁCH
Môn học: Tài Chính Quốc Tế
GV: Hồ Trung Bửu
Nhóm IFT- ĐH28KT04
www.trungtamtinhoc.edu.vn
NỘI
DUNG
CAN THIỆP TỶ GIÁ
Trương Thị Nhật Quỳnh
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ
Vũ Thị Thúy Ngân
CÁC NHÂN TỐ, J-CURVE ,
ELASTICITY &MARSHALL-LERNER
Nguyễn Thị Tuyết
PHÂN TÍCH MỞ RỘNG
Nguyễn Như Phương
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Phần 1:
CAN THIỆP TỶ GIÁ
www.trungtamtinhoc.edu.vn
CAN THIỆP TỶ GIÁ
Free
market
/laisser
faire
Mixed
economy
 Mô hình kinh tế quốc gia:
National
economy
www.trungtamtinhoc.edu.vn
CAN THIỆP TỶ GIÁ
Vai trò của chính phủ trong từng mô hình kinh tế:
Free market: Nền kinh tế thị trường tự do
 Chính phủ đảm bảo một môi trường kinh tế ổn
định, cân bằng phú lợi xã hội..
 Chính phủ chỉ can thiệp khi thị trường đổ vỡ:
đưa ra các chính sách chống sốc cho thị
trường, hạn chế các khiếm khuyết thị trường..
=> Mang tính chất bị động
www.trungtamtinhoc.edu.vn
CAN THIỆP TỶ GIÁ
Vai trò của chính phủ trong từng mô hình kinh tế:
Mixed economy: Nền kinh tế hỗn hợp
-Tồn tại 2 quan điểm:
• Active:
o Chính phủ dùng các công cụ của mình can
thiệp vào thị trường trước khi thị trường xảy ra
đổ vỡ
o Lối can thiệp rất năng động tích cực
www.trungtamtinhoc.edu.vn
• Dirty Hand:
Chính Phủ dùng bàn tay “ bẩn” can thiệp, làm phá vỡ
những cơ chế tự nhiên của thị trường.
Đây là 2 quan điểm đối lập nhau, tuy nhiên cả 2
đều nói lên vai trò chung của chính phủ trong nền
kinh tế hỗn hợp, đó là:
Chủ động xây dựng các chính sách kinh tế
để nhằm đạt được MỤC TIÊU KỲ VỌNG
trước khi thi trường xảy ra sự đỗ vỡ.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
CAN THIỆP TỶ GIÁ
Khung chính sách kinh tế của chính phủ
Mục tiêu chính sách
Cân bằng
đối nội
Cân bằng
đối ngoại
www.trungtamtinhoc.edu.vn
CAN THIỆP TỶ GIÁ
Cân bằng đối nội:
Mục tiêu:
Tăng trưởng sản lượng :Sản lượng trong nền
kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ
Ổn định lạm phát: Giá cả ổn định, tạo điều
kiện cho các hoạt động xuất, kinh doanh
Toàn dụng nhân lực: Giải phóng năng lực sản
xuất trong nước, tạo ra nhiều việc làm..
www.trungtamtinhoc.edu.vn
CAN THIỆP TỶ GIÁ
Cân bằng đối nội:
Chính phủ đạt được mục tiêu cuối cùng (mục tiêu
kỳ vọng) dựa vào biến trung gian là tổng cung
tiền (Ms) trong nền kinh tế bằng cách thực hiện
các chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
CAN THIỆP TỶ GIÁ
Cân bằng đối nội:
Chính sách
tiền tệ
Chính sách
tài khóa
Ms
Mục tiêu:
-Tăng trưởng
-Ổn định
-Toàn dụng
www.trungtamtinhoc.edu.vn
CAN THIỆP TỶ GIÁ
Cân bằng đối ngoại:
Mục tiêu: Cân bằng BOP, quan hệ kinh tế đối
ngoại phát triển ổn định, bao gồm:
Cân bằng tích cực BOP: CA+KA giao động
nhỏ quanh vị trí cân bằng
Tránh mất cân đối lớn và dai dẵng: CA+KA
không thâm hụt hay thặng dư quá nhiều trong
thời gian dài
www.trungtamtinhoc.edu.vn
CAN THIỆP TỶ GIÁ
Cân bằng đối ngoại:
Mục tiêu:
 Tối đa hóa lợi ích hội nhập quốc tế:
Thực hiện chính sách mở cửa, đón làn sóng giao
thương nước ngoài, vực dậy nền kinh tế trong
nước, tạo động lực để kinh tế nội địa phát triển.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
CAN THIỆP TỶ GIÁ
Cân bằng đối ngoại:
Tương tự, Chính phủ đạt được mục tiêu kỳ vọng
dựa vào biến trung gian là cán cân thanh toán quốc
tế BOP bằng cách thực hiện các chính sách:
 Can thiệp tỷ giá
 Chính sách thương mại
 Kiểm soát đồng vốn
www.trungtamtinhoc.edu.vn
CAN THIỆP TỶ GIÁ
Cân bằng đối ngoại:
Can thiệp
tỷ giá
Kiểm soát
dòng vốn
BOP
Mục tiêu:
-Cân bằng BOP
-Hội nhập quốc tế
-Quan hệ kinh
tế đối ngoại
Chính sách
Thương mại
www.trungtamtinhoc.edu.vn
CAN THIỆP TỶ GIÁ
CAN THIỆP TỶ GIÁ
- Là hành vi can thiệp theo mục tiêu chính sách
kinh tế của chính phủ thông qua điều chỉnh tỷ giá
- Mục tiêu:
 Duy trì môi trường kinh tế ổn định
 Cân bằng đối ngoại
 Chủ động theo định hướng chiến lược
www.trungtamtinhoc.edu.vn
CAN THIỆP TỶ GIÁ
Thực hiện can thiệp tỷ giá
Phá giá nội tệ (Devaluation)
Là việc làm giảm giá trị của đồng nội tệ so với các
loại ngoại tệ so với mức mà chính phủ đã cam kết
duy trì trong chế độ tỷ giá hối đoái cố định.
(Tác động của phá giá nội tệ sẽ được phân tích trong phần hiệu
ứng tuyến J)
Nâng giá nội tệ (Revaluation)
Ngược lại, nâng giá ngoại tệ là việc làm tăng giá trị
của đồng nội tệ so với các loại ngoại tệ.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
CAN THIỆP TỶ GIÁ
Thực hiện can thiệp tỷ giá
Quốc tế hóa nội tệ (Internationalization) Là làm cho
đồng nội tệ trở nên phổ biến hơn, được sử dụng nhiều
hơn trên thị trường quốc tế.
Lợi ích:
 Tiết kiệm chi phí giao dịch, chi phí chuyển đổi
ngoại tệ (Cost)
 Hạn chế rũi ro tỷ giá (FX Risk)
 Mang lại vị thế cao, tăng thêm quyền lực, tiếng
nói trên trường quốc tế ( Reputation)
www.trungtamtinhoc.edu.vn
CAN THIỆP TỶ GIÁ
Can thiệp tỷ giá trực tiếp
Công cụ:
Dự trữ chính thức OR
Cung cầu trên thị trường hối đoái
Can thiệp tỷ giá gián tiếp
Công cụ: Các loại chính sách ( chính sách tiền tệ,
chính sách thương mại…)
www.trungtamtinhoc.edu.vn
CAN THIỆP TỶ GIÁ
Can thiệp tỷ giá khử hiệu ứng phụ:
Hiệu ứng phụ là tác động của chính sách can thiệp
tỷ gía đến tổng cung nội tệ trong nước.
Ví dụ:Trong cùng 1 thời kỳ, NHTW thực hiện
đồng thời các chính sách:
• Đối ngoại: Cung VND trên FX => Ms tăng
• Đối nội: Thực hiện chính sách tiền tệ và tài
khóa thắt chặt => Ms giảm
www.trungtamtinhoc.edu.vn
CAN THIỆP TỶ GIÁ
o Tác động của 2 chính sách trên 2 thị trường
khác nhau tác động ngược chiều lên MsTriệt
tiêu hiệu quả của các chính sách.
o Do vậy cần phải có biện pháp ngăn chặn,
không để chính sách này tác động không tốt đến
chính sách kia  Can thiệp tỷ giá khử hiệu ứng
phụ
www.trungtamtinhoc.edu.vn
CAN THIỆP TỶ GIÁ
Can thiệp tỷ giá khử hiệu ứng phụ:
VD: Khắc phục bằng cách phát hành trái phiếu
huy động nội tệ
Sau khi dùng nội tệ mua ngoại tệ để dự trữ,
NHTW tiến hành phát hành trái phiếu để huy động
nội tệ đã cung ra, như vậy chính sách can thiệp tỷ
giá bằng giảm cung ngoại tệ sẽ không làm cho
tổng cung nội tệ tăng.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
1. Khái niệm
2. Phân loại các chế độ tỷ giá
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Chế độ tỷ giá
1. Khái niệm
Chế độ tỷ giá hối đoái là các loại hình tỷ giá
được các quốc gia áp dụng, lựa chọn. Bao gồm
các quy tắc xác định phương thức mua bán ngoại
tệ giữa các thể nhân hay pháp nhân trên thị
trường.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Chế độ tỷ giá
2. Phân loại
2.1 Chế độ tỷ giá cố định
2.2 Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn
2.3 Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý
2.4 Chế độ tỷ giá neo cố định
www.trungtamtinhoc.edu.vn
2.1 Tỷ giá hối đoái cố định
Tỷ giá được giữ cố định hoặc chỉ dao động trong
một biên độ hẹp.
Đòi hỏi sự can thiệp của NHTW để giữ giá trị
đồng tiền trong phạm vi cho phép.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
• NHTW phải bù đắp sự bất cân bằng giữa cung
cầu tiền tệ để ngăn chặn việc giá trị tiền tệ thay
đổi.
• Trong một số trường hợp, NHTW sẽ phá giá hoặc
giảm giá đồng nội tệ so với ngoại tệ khác.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Thỏa thuận Bretton Woods 1944-1971
•Tỷ giá hối đoái được giữ cố định trên 1 hệ thống
được thành lập tại hội nghị Bretton Woods.
•Mỗi đồng tiền được định giá theo vàng.
Vd: 1USD=1/35 ounce vàng.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Thỏa thuận Smithsoian 1971-1973
•11/1971, hội nghị gồm nhiều đại diện từ nhiều
nước đã thông qua thỏa thuận Smithsoian, thống
nhất giảm giá đồng đôla Mỹ khoảng 8% so với
các đồng tiền khác.
•Biên độ giá trị được mở rộng thành 2.25% cao
hơn hoặc thấp hơn tỷ giá ban đầu được thiết lập
bởi thỏa thuận.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Thuận lợi:
•Các nhà XK và NK có thể tham gia vào thương
mại quốc tế mà không phải lo lắng về những biến
động tỷ giá của đồng tiền mà đồng nội tệ được
neo giữ.
•Bất kỳ công ty nào chấp thuận tiền ngoại tệ như
một phương tiện thanh toán cũng được bảo vệ
khỏi rủi ro mà đồng tiền có thể giảm giá theo thời
gian.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Thuận lợi:
•Bất kỳ công ty nào cần nắm giữ ngoại tệ trong
tương lai cũng được bảo vệ rủi ro đồng tiền tăng
giá theo thời gian.
•Các công ty có thể tham gia đầu tư nước ngoài
mà không cần quan tâm về biến động tỷ giá của
đồng tiền đó.
•Các nhà đầu tư có thể tham gia đầu tư vào các
quỹ ở nước ngoài mà không phải lo lắng việc
đồng tiền nước ngoài bị suy yếu.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Bất lợi:
•Vẫn tồn tại rủi ro do chính phủ sẽ thay đổi giá trị
của 1 đồng tiền cụ thể.
•Một chế độ tỷ giá cố định có thể dẫn tới việc mỗi
quốc gia và các công ty đa quốc gia của nó dễ
dàng bị tác động bởi tình hình kinh tế của các
quốc gia khác hơn.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
2.2 Tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn
Tỷ giá hối đoái được quyết định bởi các nhân tố
thị trường mà không cần đến sự can thiệp của
chính phủ.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Thuận lợi:
•Quốc gia được bảo vệ tốt hơn trước lạm phát và
tình trạng thất nghiệp của những nước khác.
•NHTW không cần phải liên tục duy trì tỷ giá
trong một biên độ cụ thể
•Chính phủ có thể thực thi những chính sách mà
không cần quan tâm việc những chính sách này sẽ
duy trì tỷ giá trong một biên độ nhất định hay
không.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Bất lợi:
•Chế độ này có thể gây tác động ngược lên quốc
gia có tỷ lệ thất nghiệp cao.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
2.3 Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý
•Chế độ tỷ giá này giống với chế độ tỷ giá hối
đoái thả nổi hoàn toàn ở chỗ tỷ giá được cho phép
dao động trên cơ sở hàng ngày và không có biên
độ chính thức.
•Chế độ tỷ giá này giống với chế độ tỷ giá hối
đoái cố định ở chỗ đôi khi chính phủ có thể can
thiệp để ngăn sự biến đổi quá lớn của đồng tiền.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
2.4 Chế độ tỷ giá hối đoái neo cố định
( cố định có điều chỉnh)
•Trong chế độ này, giá trị đồng nội tệ được neo
vào đồng ngoại tệ hoặc một chỉ số các đồng tiền.
•Vd: Một vài chính phủ neo đồng tiền của họ với
đồng đôla Mỹ.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Hạn chế:
Trong khi các nước áp dụng tỷ giá hối đoái neo cố
định để thu hút đầu tư nước ngoài bở tỷ giá được
kỳ vọng giữ nguyên không đổi, tuy nhiên tình
hình kinh tế chính trị yếu kém thì có thể tỷ giá
không được giữ cố định.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Nếu 1 quốc gia đột nhiên trải qua thời kì suy
thoái, quốc gia này có thể chịu đựng dòng vốn
chảy ra nước ngoài khi các công ty và các nhà đầu
tư rút vốn vì họ tin rằng có những cơ hội đầu tư
tốt hơn ở nước khác.
=> Hoán đổi đồng nội tệ sang đồng đôla Mỹ và
các đồng tiền khác, gây áp lực giảm giá lên đồng
nội tệ.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Ban tiền tệ được dùng để neo giá trị tiền tệ
Ban tiền tệ là một hệ thống có nhiệm vụ neo giá
trị đồng nội tệ vào các đồng tiền cụ thể khác. Ban
này phải duy trì tiền dự trữ của tất cả các loại tiền
tệ được in ra.
Vd: HK gắn giá trị tiền tệ của nước mình (đôla
HK) với đồng đôla Mỹ (7.8 đôla HK=1.00 đôla
Mỹ) từ năm 1983. Mỗi đôla HK lưu hành được
gắn với dự trữ đồng đôla Mỹ
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Lãi suất của các đồng tiền được neo cố định
•Quốc gia áp dụng ban tiền tệ không thể kiểm soát
hoàn toàn lãi suất nội địa của mình vì lãi suất này
phải gắn liền với lãi suất của đồng tiền neo vào.
•Lãi suất có thể bao gồm phần bù rủi ro phản ánh
rủi ro vỡ nợ hoặc rủi ro do ban tiền tệ bị ngừng
hoạt động.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Rủi ro tỷ giá hối đoái của đồng tiền được neo cố
định.
Đồng tiền được neo cố định với đồng tiền khác
nhưng không được neo cố định với tất cả các đồng
tiền.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Phần 3:
CAN THIỆP BOP BẰNG CÔNG CỤ TỶ GIÁ
BOP là công cụ tác động mạnh tới tỷ giá , vậy tỷ giá có tác
động tới BOP hay không ? Nếu có thì tỷ giá tác động như
thế nào tới BOP ? Ở mức tỷ giá nào thì có thể giải quyết
một số vấn đề của nền kinh tế như khả năng cạnh tranh
hàng hóa hay ổn định môi trường vĩ mô hay một số mục
tiêu khác của chính phủ ?
Vậy để ổn định nền kinh tế , chính phủ can thiệp đến BOP
qua công cụ tỷ giá như thế nào ?
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Tỷ giá là nhân tố rất quan trọng đối với các quốc
gia vì nó ảnh hưởng đến giá tương đối giữa hàng
hóa sản xuất trong nước với hàng hóa trên thị
trường quốc tế.
Khi nội tệ => giá hàng hóa nhập khẩu , giá hàng
xuất khẩu .
Vì thế việc tỷ giá đồng nội tệ tăng lên sẽ gây bất
lợi cho xuất khẩu và thuận lợi cho nhập khẩu dẫn
đến kết quả là xuất khẩu ròng giảm.
Ngược lại, khi tỷ giá đồng nội tệ giảm xuống,
xuất khẩu sẽ có lợi thế trong khi nhập khẩu gặp bất
lợi và xuất khẩu ròng tăng lên.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Qua đó , chính phủ tác động tới BOP theo 2 hướng :
CHÍNH
PHỦ
Thặng dư
vãng lai
Tích lũy dự trữ
ngoại hối và duy
trì tỷ giá ổn định
Thâm hụt
vãng lai
Phá giá nội tệ
nhằm kích thích
X và hạn chế M
www.trungtamtinhoc.edu.vn
 Đối với một nền kinh tế hội nhập kinh tế
quốc tế của một quốc gia:
 Việc tích lũy dự trữ ngoại hối và ổn định
tỷ giá không làm tăng trưởng nền kinh tế nội
đia
 Khi xuất nhập tăng , nhập khẩu , thu
nhập quốc dân tăng => nền kinh tế phát triển
=> Vậy thâm hụt vãng lai có hiệu quả hơn
so với thặng dư vãng lai => phá giá đồng nội tệ
.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁ GIÁ NỘI TỆ
+ Thuyết Elasticity và điều kiện Marshall –Lerner
+ Hiệu ứng J- curve
1. Thuyết Elassticity và điều kiện Marshall- Lerner
 Thực tế cho thấy cán cân thanh toán quốc tế phần lớn
chịu sự chi phối của tỷ giá. Phá giá đồng tiền có xu
hướng thúc đẩy cạnh tranh quốc tế và góp phần làm giảm
thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế, do đó , làm giảm chi
phí và giá cả .Nhưng cũng có thể làm xấu đi cán cân thanh
toán quốc tế của một quốc gia .
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Có 3 phương pháp để xem xét việc phá giá
đồng tiền có tác dụng cải thiện hay làm xấu cán
cân thanh toán quốc tế :
o Phương pháp hệ số co giãn (the elasticity
approach)
o Phương pháp hấp thụ (the absorption
approach)
o Phương pháp tiền tệ (the monetary
approach)
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Hệ số co giãn nhu cầu ( Elasticity) thể hiện sự đáp lại
của người mua đối với những thay đổi trong giá cả .Nó
phản ánh phần trăm thay đổi trong số lượng nhu cầu
phát sinh từ một phần trăm thay đổi trong giá .
Hệ số co giãn nhu cầu được thể hiện qua công thức :
Hệ số co giãn =(∆Q/Q ) : (∆P/P)
Trong đó: Q là số lượng nhu cầu (sản lượng)
P là giá hàng hóa
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Phân tích phương pháp hệ số co giãn (the
elasticity approach)
Phương pháp đã nhấn mạnh những tác động của
phá giá và khẳng định phá giá có tác động cải thiện
cán cân thanh toán quốc tế khi hệ số co giãn cầu là
cao.
Bên cạnh đó thì để xác định được kết quả thực tế
của tác động phá giá tới cán cân thanh toán quốc tế
thì thường dựa vào Điều kiện Marshall – Lener tùy
theo sự thay đổi của của hệ số co giãn nhu cầu .
=> Điều kiện Marshall- Lener là gì ?
www.trungtamtinhoc.edu.vn
*Điều kiện Marshall – Lener là do 2 học giả kinh tế Alfred
Marshall và Abba Lerner phát hiện ra :
Alfred Marshall Abba Lerner
( 26/7/1842-13/7/1924) (28/10/1903 – 27/10/1982)
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Điều kiện Marshall – Lerner phát biểu rằng, để cho việc phá
giá tiền tệ có tác động tích cực tới cán cân thanh toán, thì giá
trị tuyệt đối của tổng hai độ co dãn theo giá cả của xuất
khẩu và độ co dãn theo giá cả của nhập khẩu phải lớn hơn 1.
Ex + Em > 1
Trong đó : Em: co dãn cầu M
Ex : co dãn cầu X)
 Nếu tổng các hệ số co giãn nhu cầu đó nhỏ hơn 1 thì
việc phá giá đồng tiền sẽ làm xấu đi cán cân thương mại.
 Nếu tổng các hệ số co giãn nhu cấu đó bằng 1 thì cán
cân thương mại sẽ không được cải thiện và cũng không
xấu đi.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Phá giá giảm giá hàng xuất khẩu định danh bằng ngoại
tệ, do đó nhu cầu đối với hàng xuất khẩu (ngoại nhu) tăng
lên. Đồng thời, giá hàng nhập khẩu định danh bằng nội tệ
trở nên cao hơn, làm giảm nhu cầu đối với hàng nhập
khẩu.
Hiệu quả ròng của phá giá đối với cán cân thanh toán tùy
thuộc vào các độ co dãn theo giá.
o Nếu hàng xuất khẩu co dãn theo giá, thì tỷ lệ tăng
lượng cầu về hàng hóa sẽ lớn hơn tỷ lệ giảm giá; do
đó, kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng.
o Tương tự, nếu hàng nhập khẩu co dãn theo giá, thì
chi cho nhập khẩu hàng hóa sẽ giảm. Cả hai điều này
đều góp phần cải thiện cán cân thanh toán.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Phá giá nội tệ
Giá hàng XK Giá hàng NK
Độ co giãn của Mức cầu
Cầu hàng XK Cầu hàng NK
Thu từ XK Cầu cho NK
Cán cân thương mại
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Nghiên cứu thực nghiệm cho thấy, hàng hóa thường
không co dãn theo giá cả trong ngắn hạn, bởi vì thói
quên tiêu dùng của người ta không thể thay đổi dễ
dàng.
Do đó, điều kiện Marshall-Lerner không được đáp
ứng, dẫn tới việc phá giá tiền tệ chỉ làm cho cán cân
thanh toán trong ngắn hạn xấu đi. Trong dài hạn,
khi người tiêu dùng đã điều chỉnh thói quen tiêu
dùng của mình theo giá mới, cán cân thanh toán mới
được cải thiện.
 Như đã đề cập trên , thì phương pháp Marshall –
Lerner chưa thỏa mãn trong điều kiện ngắn hạn
nhưng để thỏa mãn trong điều kiện dài hạn thì dẫn
tới việc hình thành một khái niệm là hiệu ứng
đường tuyến J –Curve .
www.trungtamtinhoc.edu.vn
2.Hiệu ứng đường cong J
 Hiệu ứng đường cong J mô tả hiện tượng tài khoản vãng lai
của một quốc gia sụt giảm ngay sau khi quốc gia này phá giá tiền
tệ và phải sau một khoảng thời gian thì tài khoản vãng lai mới
bắt đầu được cải thiện .Quá trình này khi được biểu hiện bằng đồ
thị sẽ cho một hình ảnh giống như chữ J.
.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
www.trungtamtinhoc.edu.vn
 Nguyên nhân xuất hiện đường cong J là do trong ngắn hạn
hiệu ứng giá cả có tính trội hơn hiệu ứng số lượng nên làm
xấu đi cán cân thương mại,
Ngược lại trong dài, hiệu ứng số lượng có tính trội hơn
hiệu ứng giá cả làm cán cân thương mại được cải thiện hay
nói cách khác độ trễ trong thực tế của phản ứng thị trường
hóa dịch vụ trước sự thay đổi tỷ giá do phá giá gây ra .
 Vậy nguyên nhân có độ trễ là :
 Trễ trong nhận thức về sự thay đổi tương quan sức
cạnh tranh
 Trễ trong quyết định giao dịch kinh tế ( cũ & mới )
 Trễ do quá trình thực hiện đơn hàng ( cũ & mới )
 Trễ do quá trình tìm hàng hóa thay thế
 Trễ trong quá trình điều chỉnh năng lực sản xuất
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Khi tỷ giá hối đoái tăng lên , nó sẽ không làm
lượng xuất khẩu tăng ngay lập tức vì những thay đổi
này cần một khoảng thời gian mới có thể xảy ra.
Trong kho đó, thì lượng cầu trong nước cho hàng
nhập khẩu ít co giãn với giá sẽ khiến hàng nhập
khẩu tăng lên ngay lập tức.
Do vậy , trong ngắn hạn tài khoản vãng lai sẽ bị
xấu đi và chỉ được cải thiện khi lợi thế cạnh tranh
của hàng xuất khẩu phát huy tác dụng sau thời điểm
phá giá một thời gian.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Phần 4: Phân tích mở rộng
Vai trò Ngân Hàng Trung Ương
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Chế độ tỷ
giá thả nổi
Chế độ tỷ
giá cố
định
Chế độ tỷ
giá thả
nổi có
điều tiết
Vai trò
Ngân
Hàng
Trung
Ương
www.trungtamtinhoc.edu.vn
4. Vai trò của ngân hàng trung ương trong
các chế độ tỷ giá.
4.1 Vai trò của ngân hàng trung ương trong chế độ
tỷ giá thả nổi:
- Tỷ giá được xác định tự do bởi các lực lượng thị
trường theo quy luật cung cầu. Khi đường cung cầu
dịch chuyển, tỷ giá sẽ biến động
=> NHTW không can thiệp, lúc này vai trò NHTW
là hoàn toàn trung lập.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
4. Vai trò của ngân hàng trung ương trong
các chế độ tỷ giá.
4.1 Vai trò của ngân hàng trung ương trong chế độ
tỷ giá thả nổi:
Cầu tăng:
S
D
’
E(USD/VND)
Q (USD)
D
0
E’
E
Q Q’ Q*
=> Tỷ giá
tăng.
=> Khối
lượng ngoại
tệ giao dịch
trên thị
trường tăng.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
4. Vai trò của ngân hàng trung ương trong
các chế độ tỷ giá.
4.1 Vai trò của ngân hàng trung ương trong chế độ
tỷ giá thả nổi:
Cung tăng:
S’
S
E(USD/VN
D)
Q (USD)
D
0
E
E’
Q Q’ Q*
=> Tỷ giá
giảm.
=> Khối lượng
ngoại tệ giao
dịch trên thị
trường tăng.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
4. Vai trò của ngân hàng trung ương trong
các chế độ tỷ giá.
4.2 Vai trò của ngân hàng trung ương trong chế độ
tỷ giá cố định.
Các lực lượng thị trường làm cho đường cung và
đường cầu ngoại hối dịch chuyển=>Dự trữ ngoại
hối của NHTW thay đổi.
=> NHTW thường xuyên can thiệp để duy trì cố
định tỷ giá trung tâm.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
4. Vai trò của ngân hàng trung ương trong
các chế độ tỷ giá.
4.2 Vai trò của ngân hàng trung ương trong chế độ
tỷ giá cố định.
Cầu tăng:
S’
SE(USD/VND)
Q (USD)
D
0
E*
E
Q Q’
D’
E: được gọi là tỷ giá trung
tâm.
Do đường cầu dịch chuyển
sang phải từ D-D’. Để duy
trì tỷ giá trung tâm E,
NHTW can thiệp bằng cách
bán ra USD, đường cung
dịch chuyển sang phải từ S-
S’=>tỷ giá không đổi.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
4. Vai trò của ngân hàng trung ương trong
các chế độ tỷ giá.
4.2 Vai trò của ngân hàng trung ương trong chế
độ tỷ giá cố định.
Cung tăng:
S’
S
E(USD/VND
)
Q (USD)
D
0
E*
E
Q Q’
D’
E: được gọi là tỷ giá trung
tâm.
Do đường cung dịch
chuyển sang phải từ S-S’.
Để duy trì tỷ giá trung tâm
E, NHTW can thiệp bằng
cách mua vào USD,
đường cầu dịch chuyển
sang phải từ D-D’=>tỷ giá
không đổi.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
4. Vai trò của ngân hàng trung ương trong
các chế độ tỷ giá.
4.3 Vai trò của ngân hàng trung ương trong chế độ
tỷ giá thả nổi có điều tiết.
Tỷ giá được hình thành và biến động theo các lực
lượng thị trường bên cạnh đó NHTW tích cực can
thiệp để tỷ giá biến động trong một biên độ nhất
định.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
4. Vai trò của ngân hàng trung ương trong
các chế độ tỷ giá.
4.3 Vai trò của ngân hàng trung ương trong chế độ
tỷ giá thả nổi có điều tiết.
Cầu tăng quá mức:
S’
SE
Q
D
0
E
E”
D’
E’
Vai trò của thị
trường thể hiện bởi
tỷ giá tăng từ E-E’’,
còn vai trò can thiệp
của NHTW thể hiện
bởi tỷ giá giảm từ
E’-E”.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
4. Vai trò của ngân hàng trung ương trong
các chế độ tỷ giá.
4.3 Vai trò của ngân hàng trung ương trong chế độ
tỷ giá thả nổi có điều tiết.
Cung tăng quá mức:
S
’
SE
Q
D
0
E
E”
D’
E’
Vai trò của thị
trường thể hiện bởi
tỷ giá giảm từ E-E’’,
còn vai trò can thiệp
của NHTW thể hiện
bởi tỷ giá tăng từ
E’-E”.

More Related Content

What's hot

Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)pikachukt04
 
Sức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPPSức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPPLê Thiện Tín
 
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáiSự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáipikachukt04
 
Ngang bằng lãi suất chương 3
Ngang bằng lãi suất chương 3Ngang bằng lãi suất chương 3
Ngang bằng lãi suất chương 3baconga
 
ty giá và can thiệp của chính phủ
ty giá và can thiệp của chính phủty giá và can thiệp của chính phủ
ty giá và can thiệp của chính phủnhomhivong
 
Chính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủChính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủLinh Lư
 
Học thuyết ngang giá lãi suất Nho, 007
Học thuyết ngang giá lãi suất Nho, 007Học thuyết ngang giá lãi suất Nho, 007
Học thuyết ngang giá lãi suất Nho, 007
cobedaikho0110
 
44651882 bai-tập-tcqt
44651882 bai-tập-tcqt44651882 bai-tập-tcqt
44651882 bai-tập-tcqttatto0
 
Các công cụ của chính sách tiền tệ
Các công cụ của chính sách tiền tệCác công cụ của chính sách tiền tệ
Các công cụ của chính sách tiền tệNguyễn Minh
 
Chương 4 - Arbitrage và IRP (1).pdf
Chương 4 - Arbitrage và IRP (1).pdfChương 4 - Arbitrage và IRP (1).pdf
Chương 4 - Arbitrage và IRP (1).pdf
LanTuyt6
 
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giáPhân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giáGoodbyemyBaBy
 
Bài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tếBài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tếnhiepphongx5
 
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁITỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁIpikachukt04
 
Cục dự trữ liên bang hoa kì fed
Cục dự trữ liên bang hoa kì  fedCục dự trữ liên bang hoa kì  fed
Cục dự trữ liên bang hoa kì fedLe Minhnguyet
 
Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoáiTỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái
PhanQuocTri
 
Hệ thống tiền tệ quốc tế
Hệ thống tiền tệ quốc tếHệ thống tiền tệ quốc tế
Hệ thống tiền tệ quốc tếpikachukt04
 
Ngang giá sức mua và quy luật một giá
Ngang giá sức mua và quy luật một giáNgang giá sức mua và quy luật một giá
Ngang giá sức mua và quy luật một giáLinh KN's
 
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 

What's hot (20)

Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
 
Sức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPPSức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPP
 
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáiSự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
 
Ngang bằng lãi suất chương 3
Ngang bằng lãi suất chương 3Ngang bằng lãi suất chương 3
Ngang bằng lãi suất chương 3
 
ty giá và can thiệp của chính phủ
ty giá và can thiệp của chính phủty giá và can thiệp của chính phủ
ty giá và can thiệp của chính phủ
 
Chính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủChính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủ
 
Học thuyết ngang giá lãi suất Nho, 007
Học thuyết ngang giá lãi suất Nho, 007Học thuyết ngang giá lãi suất Nho, 007
Học thuyết ngang giá lãi suất Nho, 007
 
Bai nop
Bai nopBai nop
Bai nop
 
44651882 bai-tập-tcqt
44651882 bai-tập-tcqt44651882 bai-tập-tcqt
44651882 bai-tập-tcqt
 
Các công cụ của chính sách tiền tệ
Các công cụ của chính sách tiền tệCác công cụ của chính sách tiền tệ
Các công cụ của chính sách tiền tệ
 
Chương 4 - Arbitrage và IRP (1).pdf
Chương 4 - Arbitrage và IRP (1).pdfChương 4 - Arbitrage và IRP (1).pdf
Chương 4 - Arbitrage và IRP (1).pdf
 
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giáPhân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
 
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
 
Bài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tếBài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tế
 
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁITỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
 
Cục dự trữ liên bang hoa kì fed
Cục dự trữ liên bang hoa kì  fedCục dự trữ liên bang hoa kì  fed
Cục dự trữ liên bang hoa kì fed
 
Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoáiTỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái
 
Hệ thống tiền tệ quốc tế
Hệ thống tiền tệ quốc tếHệ thống tiền tệ quốc tế
Hệ thống tiền tệ quốc tế
 
Ngang giá sức mua và quy luật một giá
Ngang giá sức mua và quy luật một giáNgang giá sức mua và quy luật một giá
Ngang giá sức mua và quy luật một giá
 
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
 

Similar to TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH

Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33
Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33
Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33dotuan14747
 
Tỷ giá hối đoái 1
Tỷ giá hối đoái 1Tỷ giá hối đoái 1
Tỷ giá hối đoái 1nhomhivong
 
Can thiep ty gia cua chinh phu
Can thiep ty gia cua chinh phuCan thiep ty gia cua chinh phu
Can thiep ty gia cua chinh phuMiu Miu
 
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giáMô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
lekieuvan94
 
De cuong chinh sach tghd trung quoc
De cuong chinh sach tghd trung quocDe cuong chinh sach tghd trung quoc
De cuong chinh sach tghd trung quocBella Roll
 
Presentation
PresentationPresentation
Presentation
khaiduy
 
Can thiệp tỷ giá của chính phủ
Can thiệp tỷ giá của chính phủCan thiệp tỷ giá của chính phủ
Can thiệp tỷ giá của chính phủSusu Xu
 
Ty gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hopTy gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hopnhomhivong
 
hành vi tỷ giá
hành vi tỷ giáhành vi tỷ giá
hành vi tỷ giánhomhivong
 
hành vi tỷ giá
hành vi tỷ giáhành vi tỷ giá
hành vi tỷ giánhomhivong
 
Ty gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hopTy gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hopnhomhivong
 

Similar to TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH (20)

Can thiep ty gia cua chinh phu
Can thiep ty gia cua chinh phuCan thiep ty gia cua chinh phu
Can thiep ty gia cua chinh phu
 
Pp
PpPp
Pp
 
Oimeoi
OimeoiOimeoi
Oimeoi
 
Policy tygia
Policy tygiaPolicy tygia
Policy tygia
 
Tcqt
TcqtTcqt
Tcqt
 
Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33
Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33
Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33
 
He thong tien te quoc te
He thong tien te quoc teHe thong tien te quoc te
He thong tien te quoc te
 
Tỷ giá hối đoái 1
Tỷ giá hối đoái 1Tỷ giá hối đoái 1
Tỷ giá hối đoái 1
 
Thuyet trình tin
Thuyet trình tinThuyet trình tin
Thuyet trình tin
 
Can thiep ty gia cua chinh phu
Can thiep ty gia cua chinh phuCan thiep ty gia cua chinh phu
Can thiep ty gia cua chinh phu
 
Chinh sach
Chinh sachChinh sach
Chinh sach
 
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giáMô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
 
De cuong chinh sach tghd trung quoc
De cuong chinh sach tghd trung quocDe cuong chinh sach tghd trung quoc
De cuong chinh sach tghd trung quoc
 
Presentation
PresentationPresentation
Presentation
 
Can thiệp tỷ giá của chính phủ
Can thiệp tỷ giá của chính phủCan thiệp tỷ giá của chính phủ
Can thiệp tỷ giá của chính phủ
 
Cstg
CstgCstg
Cstg
 
Ty gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hopTy gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hop
 
hành vi tỷ giá
hành vi tỷ giáhành vi tỷ giá
hành vi tỷ giá
 
hành vi tỷ giá
hành vi tỷ giáhành vi tỷ giá
hành vi tỷ giá
 
Ty gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hopTy gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hop
 

TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH

  • 1. www.trungtamtinhoc.edu.vn TỶ GIÁ & CAN THIỆP CHÍNH SÁCH Môn học: Tài Chính Quốc Tế GV: Hồ Trung Bửu Nhóm IFT- ĐH28KT04
  • 2. www.trungtamtinhoc.edu.vn NỘI DUNG CAN THIỆP TỶ GIÁ Trương Thị Nhật Quỳnh CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ Vũ Thị Thúy Ngân CÁC NHÂN TỐ, J-CURVE , ELASTICITY &MARSHALL-LERNER Nguyễn Thị Tuyết PHÂN TÍCH MỞ RỘNG Nguyễn Như Phương
  • 4. www.trungtamtinhoc.edu.vn CAN THIỆP TỶ GIÁ Free market /laisser faire Mixed economy  Mô hình kinh tế quốc gia: National economy
  • 5. www.trungtamtinhoc.edu.vn CAN THIỆP TỶ GIÁ Vai trò của chính phủ trong từng mô hình kinh tế: Free market: Nền kinh tế thị trường tự do  Chính phủ đảm bảo một môi trường kinh tế ổn định, cân bằng phú lợi xã hội..  Chính phủ chỉ can thiệp khi thị trường đổ vỡ: đưa ra các chính sách chống sốc cho thị trường, hạn chế các khiếm khuyết thị trường.. => Mang tính chất bị động
  • 6. www.trungtamtinhoc.edu.vn CAN THIỆP TỶ GIÁ Vai trò của chính phủ trong từng mô hình kinh tế: Mixed economy: Nền kinh tế hỗn hợp -Tồn tại 2 quan điểm: • Active: o Chính phủ dùng các công cụ của mình can thiệp vào thị trường trước khi thị trường xảy ra đổ vỡ o Lối can thiệp rất năng động tích cực
  • 7. www.trungtamtinhoc.edu.vn • Dirty Hand: Chính Phủ dùng bàn tay “ bẩn” can thiệp, làm phá vỡ những cơ chế tự nhiên của thị trường. Đây là 2 quan điểm đối lập nhau, tuy nhiên cả 2 đều nói lên vai trò chung của chính phủ trong nền kinh tế hỗn hợp, đó là: Chủ động xây dựng các chính sách kinh tế để nhằm đạt được MỤC TIÊU KỲ VỌNG trước khi thi trường xảy ra sự đỗ vỡ.
  • 8. www.trungtamtinhoc.edu.vn CAN THIỆP TỶ GIÁ Khung chính sách kinh tế của chính phủ Mục tiêu chính sách Cân bằng đối nội Cân bằng đối ngoại
  • 9. www.trungtamtinhoc.edu.vn CAN THIỆP TỶ GIÁ Cân bằng đối nội: Mục tiêu: Tăng trưởng sản lượng :Sản lượng trong nền kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ Ổn định lạm phát: Giá cả ổn định, tạo điều kiện cho các hoạt động xuất, kinh doanh Toàn dụng nhân lực: Giải phóng năng lực sản xuất trong nước, tạo ra nhiều việc làm..
  • 10. www.trungtamtinhoc.edu.vn CAN THIỆP TỶ GIÁ Cân bằng đối nội: Chính phủ đạt được mục tiêu cuối cùng (mục tiêu kỳ vọng) dựa vào biến trung gian là tổng cung tiền (Ms) trong nền kinh tế bằng cách thực hiện các chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa.
  • 11. www.trungtamtinhoc.edu.vn CAN THIỆP TỶ GIÁ Cân bằng đối nội: Chính sách tiền tệ Chính sách tài khóa Ms Mục tiêu: -Tăng trưởng -Ổn định -Toàn dụng
  • 12. www.trungtamtinhoc.edu.vn CAN THIỆP TỶ GIÁ Cân bằng đối ngoại: Mục tiêu: Cân bằng BOP, quan hệ kinh tế đối ngoại phát triển ổn định, bao gồm: Cân bằng tích cực BOP: CA+KA giao động nhỏ quanh vị trí cân bằng Tránh mất cân đối lớn và dai dẵng: CA+KA không thâm hụt hay thặng dư quá nhiều trong thời gian dài
  • 13. www.trungtamtinhoc.edu.vn CAN THIỆP TỶ GIÁ Cân bằng đối ngoại: Mục tiêu:  Tối đa hóa lợi ích hội nhập quốc tế: Thực hiện chính sách mở cửa, đón làn sóng giao thương nước ngoài, vực dậy nền kinh tế trong nước, tạo động lực để kinh tế nội địa phát triển.
  • 14. www.trungtamtinhoc.edu.vn CAN THIỆP TỶ GIÁ Cân bằng đối ngoại: Tương tự, Chính phủ đạt được mục tiêu kỳ vọng dựa vào biến trung gian là cán cân thanh toán quốc tế BOP bằng cách thực hiện các chính sách:  Can thiệp tỷ giá  Chính sách thương mại  Kiểm soát đồng vốn
  • 15. www.trungtamtinhoc.edu.vn CAN THIỆP TỶ GIÁ Cân bằng đối ngoại: Can thiệp tỷ giá Kiểm soát dòng vốn BOP Mục tiêu: -Cân bằng BOP -Hội nhập quốc tế -Quan hệ kinh tế đối ngoại Chính sách Thương mại
  • 16. www.trungtamtinhoc.edu.vn CAN THIỆP TỶ GIÁ CAN THIỆP TỶ GIÁ - Là hành vi can thiệp theo mục tiêu chính sách kinh tế của chính phủ thông qua điều chỉnh tỷ giá - Mục tiêu:  Duy trì môi trường kinh tế ổn định  Cân bằng đối ngoại  Chủ động theo định hướng chiến lược
  • 17. www.trungtamtinhoc.edu.vn CAN THIỆP TỶ GIÁ Thực hiện can thiệp tỷ giá Phá giá nội tệ (Devaluation) Là việc làm giảm giá trị của đồng nội tệ so với các loại ngoại tệ so với mức mà chính phủ đã cam kết duy trì trong chế độ tỷ giá hối đoái cố định. (Tác động của phá giá nội tệ sẽ được phân tích trong phần hiệu ứng tuyến J) Nâng giá nội tệ (Revaluation) Ngược lại, nâng giá ngoại tệ là việc làm tăng giá trị của đồng nội tệ so với các loại ngoại tệ.
  • 18. www.trungtamtinhoc.edu.vn CAN THIỆP TỶ GIÁ Thực hiện can thiệp tỷ giá Quốc tế hóa nội tệ (Internationalization) Là làm cho đồng nội tệ trở nên phổ biến hơn, được sử dụng nhiều hơn trên thị trường quốc tế. Lợi ích:  Tiết kiệm chi phí giao dịch, chi phí chuyển đổi ngoại tệ (Cost)  Hạn chế rũi ro tỷ giá (FX Risk)  Mang lại vị thế cao, tăng thêm quyền lực, tiếng nói trên trường quốc tế ( Reputation)
  • 19. www.trungtamtinhoc.edu.vn CAN THIỆP TỶ GIÁ Can thiệp tỷ giá trực tiếp Công cụ: Dự trữ chính thức OR Cung cầu trên thị trường hối đoái Can thiệp tỷ giá gián tiếp Công cụ: Các loại chính sách ( chính sách tiền tệ, chính sách thương mại…)
  • 20. www.trungtamtinhoc.edu.vn CAN THIỆP TỶ GIÁ Can thiệp tỷ giá khử hiệu ứng phụ: Hiệu ứng phụ là tác động của chính sách can thiệp tỷ gía đến tổng cung nội tệ trong nước. Ví dụ:Trong cùng 1 thời kỳ, NHTW thực hiện đồng thời các chính sách: • Đối ngoại: Cung VND trên FX => Ms tăng • Đối nội: Thực hiện chính sách tiền tệ và tài khóa thắt chặt => Ms giảm
  • 21. www.trungtamtinhoc.edu.vn CAN THIỆP TỶ GIÁ o Tác động của 2 chính sách trên 2 thị trường khác nhau tác động ngược chiều lên MsTriệt tiêu hiệu quả của các chính sách. o Do vậy cần phải có biện pháp ngăn chặn, không để chính sách này tác động không tốt đến chính sách kia  Can thiệp tỷ giá khử hiệu ứng phụ
  • 22. www.trungtamtinhoc.edu.vn CAN THIỆP TỶ GIÁ Can thiệp tỷ giá khử hiệu ứng phụ: VD: Khắc phục bằng cách phát hành trái phiếu huy động nội tệ Sau khi dùng nội tệ mua ngoại tệ để dự trữ, NHTW tiến hành phát hành trái phiếu để huy động nội tệ đã cung ra, như vậy chính sách can thiệp tỷ giá bằng giảm cung ngoại tệ sẽ không làm cho tổng cung nội tệ tăng.
  • 23. www.trungtamtinhoc.edu.vn 1. Khái niệm 2. Phân loại các chế độ tỷ giá
  • 24. www.trungtamtinhoc.edu.vn Chế độ tỷ giá 1. Khái niệm Chế độ tỷ giá hối đoái là các loại hình tỷ giá được các quốc gia áp dụng, lựa chọn. Bao gồm các quy tắc xác định phương thức mua bán ngoại tệ giữa các thể nhân hay pháp nhân trên thị trường.
  • 25. www.trungtamtinhoc.edu.vn Chế độ tỷ giá 2. Phân loại 2.1 Chế độ tỷ giá cố định 2.2 Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn 2.3 Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý 2.4 Chế độ tỷ giá neo cố định
  • 26. www.trungtamtinhoc.edu.vn 2.1 Tỷ giá hối đoái cố định Tỷ giá được giữ cố định hoặc chỉ dao động trong một biên độ hẹp. Đòi hỏi sự can thiệp của NHTW để giữ giá trị đồng tiền trong phạm vi cho phép.
  • 27. www.trungtamtinhoc.edu.vn • NHTW phải bù đắp sự bất cân bằng giữa cung cầu tiền tệ để ngăn chặn việc giá trị tiền tệ thay đổi. • Trong một số trường hợp, NHTW sẽ phá giá hoặc giảm giá đồng nội tệ so với ngoại tệ khác.
  • 28. www.trungtamtinhoc.edu.vn Thỏa thuận Bretton Woods 1944-1971 •Tỷ giá hối đoái được giữ cố định trên 1 hệ thống được thành lập tại hội nghị Bretton Woods. •Mỗi đồng tiền được định giá theo vàng. Vd: 1USD=1/35 ounce vàng.
  • 29. www.trungtamtinhoc.edu.vn Thỏa thuận Smithsoian 1971-1973 •11/1971, hội nghị gồm nhiều đại diện từ nhiều nước đã thông qua thỏa thuận Smithsoian, thống nhất giảm giá đồng đôla Mỹ khoảng 8% so với các đồng tiền khác. •Biên độ giá trị được mở rộng thành 2.25% cao hơn hoặc thấp hơn tỷ giá ban đầu được thiết lập bởi thỏa thuận.
  • 30. www.trungtamtinhoc.edu.vn Thuận lợi: •Các nhà XK và NK có thể tham gia vào thương mại quốc tế mà không phải lo lắng về những biến động tỷ giá của đồng tiền mà đồng nội tệ được neo giữ. •Bất kỳ công ty nào chấp thuận tiền ngoại tệ như một phương tiện thanh toán cũng được bảo vệ khỏi rủi ro mà đồng tiền có thể giảm giá theo thời gian.
  • 31. www.trungtamtinhoc.edu.vn Thuận lợi: •Bất kỳ công ty nào cần nắm giữ ngoại tệ trong tương lai cũng được bảo vệ rủi ro đồng tiền tăng giá theo thời gian. •Các công ty có thể tham gia đầu tư nước ngoài mà không cần quan tâm về biến động tỷ giá của đồng tiền đó. •Các nhà đầu tư có thể tham gia đầu tư vào các quỹ ở nước ngoài mà không phải lo lắng việc đồng tiền nước ngoài bị suy yếu.
  • 32. www.trungtamtinhoc.edu.vn Bất lợi: •Vẫn tồn tại rủi ro do chính phủ sẽ thay đổi giá trị của 1 đồng tiền cụ thể. •Một chế độ tỷ giá cố định có thể dẫn tới việc mỗi quốc gia và các công ty đa quốc gia của nó dễ dàng bị tác động bởi tình hình kinh tế của các quốc gia khác hơn.
  • 33. www.trungtamtinhoc.edu.vn 2.2 Tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn Tỷ giá hối đoái được quyết định bởi các nhân tố thị trường mà không cần đến sự can thiệp của chính phủ.
  • 34. www.trungtamtinhoc.edu.vn Thuận lợi: •Quốc gia được bảo vệ tốt hơn trước lạm phát và tình trạng thất nghiệp của những nước khác. •NHTW không cần phải liên tục duy trì tỷ giá trong một biên độ cụ thể •Chính phủ có thể thực thi những chính sách mà không cần quan tâm việc những chính sách này sẽ duy trì tỷ giá trong một biên độ nhất định hay không.
  • 35. www.trungtamtinhoc.edu.vn Bất lợi: •Chế độ này có thể gây tác động ngược lên quốc gia có tỷ lệ thất nghiệp cao.
  • 36. www.trungtamtinhoc.edu.vn 2.3 Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý •Chế độ tỷ giá này giống với chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn ở chỗ tỷ giá được cho phép dao động trên cơ sở hàng ngày và không có biên độ chính thức. •Chế độ tỷ giá này giống với chế độ tỷ giá hối đoái cố định ở chỗ đôi khi chính phủ có thể can thiệp để ngăn sự biến đổi quá lớn của đồng tiền.
  • 37. www.trungtamtinhoc.edu.vn 2.4 Chế độ tỷ giá hối đoái neo cố định ( cố định có điều chỉnh) •Trong chế độ này, giá trị đồng nội tệ được neo vào đồng ngoại tệ hoặc một chỉ số các đồng tiền. •Vd: Một vài chính phủ neo đồng tiền của họ với đồng đôla Mỹ.
  • 38. www.trungtamtinhoc.edu.vn Hạn chế: Trong khi các nước áp dụng tỷ giá hối đoái neo cố định để thu hút đầu tư nước ngoài bở tỷ giá được kỳ vọng giữ nguyên không đổi, tuy nhiên tình hình kinh tế chính trị yếu kém thì có thể tỷ giá không được giữ cố định.
  • 39. www.trungtamtinhoc.edu.vn Nếu 1 quốc gia đột nhiên trải qua thời kì suy thoái, quốc gia này có thể chịu đựng dòng vốn chảy ra nước ngoài khi các công ty và các nhà đầu tư rút vốn vì họ tin rằng có những cơ hội đầu tư tốt hơn ở nước khác. => Hoán đổi đồng nội tệ sang đồng đôla Mỹ và các đồng tiền khác, gây áp lực giảm giá lên đồng nội tệ.
  • 40. www.trungtamtinhoc.edu.vn Ban tiền tệ được dùng để neo giá trị tiền tệ Ban tiền tệ là một hệ thống có nhiệm vụ neo giá trị đồng nội tệ vào các đồng tiền cụ thể khác. Ban này phải duy trì tiền dự trữ của tất cả các loại tiền tệ được in ra. Vd: HK gắn giá trị tiền tệ của nước mình (đôla HK) với đồng đôla Mỹ (7.8 đôla HK=1.00 đôla Mỹ) từ năm 1983. Mỗi đôla HK lưu hành được gắn với dự trữ đồng đôla Mỹ
  • 41. www.trungtamtinhoc.edu.vn Lãi suất của các đồng tiền được neo cố định •Quốc gia áp dụng ban tiền tệ không thể kiểm soát hoàn toàn lãi suất nội địa của mình vì lãi suất này phải gắn liền với lãi suất của đồng tiền neo vào. •Lãi suất có thể bao gồm phần bù rủi ro phản ánh rủi ro vỡ nợ hoặc rủi ro do ban tiền tệ bị ngừng hoạt động.
  • 42. www.trungtamtinhoc.edu.vn Rủi ro tỷ giá hối đoái của đồng tiền được neo cố định. Đồng tiền được neo cố định với đồng tiền khác nhưng không được neo cố định với tất cả các đồng tiền.
  • 43. www.trungtamtinhoc.edu.vn Phần 3: CAN THIỆP BOP BẰNG CÔNG CỤ TỶ GIÁ BOP là công cụ tác động mạnh tới tỷ giá , vậy tỷ giá có tác động tới BOP hay không ? Nếu có thì tỷ giá tác động như thế nào tới BOP ? Ở mức tỷ giá nào thì có thể giải quyết một số vấn đề của nền kinh tế như khả năng cạnh tranh hàng hóa hay ổn định môi trường vĩ mô hay một số mục tiêu khác của chính phủ ? Vậy để ổn định nền kinh tế , chính phủ can thiệp đến BOP qua công cụ tỷ giá như thế nào ?
  • 44. www.trungtamtinhoc.edu.vn Tỷ giá là nhân tố rất quan trọng đối với các quốc gia vì nó ảnh hưởng đến giá tương đối giữa hàng hóa sản xuất trong nước với hàng hóa trên thị trường quốc tế. Khi nội tệ => giá hàng hóa nhập khẩu , giá hàng xuất khẩu . Vì thế việc tỷ giá đồng nội tệ tăng lên sẽ gây bất lợi cho xuất khẩu và thuận lợi cho nhập khẩu dẫn đến kết quả là xuất khẩu ròng giảm. Ngược lại, khi tỷ giá đồng nội tệ giảm xuống, xuất khẩu sẽ có lợi thế trong khi nhập khẩu gặp bất lợi và xuất khẩu ròng tăng lên.
  • 45. www.trungtamtinhoc.edu.vn Qua đó , chính phủ tác động tới BOP theo 2 hướng : CHÍNH PHỦ Thặng dư vãng lai Tích lũy dự trữ ngoại hối và duy trì tỷ giá ổn định Thâm hụt vãng lai Phá giá nội tệ nhằm kích thích X và hạn chế M
  • 46. www.trungtamtinhoc.edu.vn  Đối với một nền kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia:  Việc tích lũy dự trữ ngoại hối và ổn định tỷ giá không làm tăng trưởng nền kinh tế nội đia  Khi xuất nhập tăng , nhập khẩu , thu nhập quốc dân tăng => nền kinh tế phát triển => Vậy thâm hụt vãng lai có hiệu quả hơn so với thặng dư vãng lai => phá giá đồng nội tệ .
  • 47. www.trungtamtinhoc.edu.vn NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁ GIÁ NỘI TỆ + Thuyết Elasticity và điều kiện Marshall –Lerner + Hiệu ứng J- curve 1. Thuyết Elassticity và điều kiện Marshall- Lerner  Thực tế cho thấy cán cân thanh toán quốc tế phần lớn chịu sự chi phối của tỷ giá. Phá giá đồng tiền có xu hướng thúc đẩy cạnh tranh quốc tế và góp phần làm giảm thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế, do đó , làm giảm chi phí và giá cả .Nhưng cũng có thể làm xấu đi cán cân thanh toán quốc tế của một quốc gia .
  • 48. www.trungtamtinhoc.edu.vn Có 3 phương pháp để xem xét việc phá giá đồng tiền có tác dụng cải thiện hay làm xấu cán cân thanh toán quốc tế : o Phương pháp hệ số co giãn (the elasticity approach) o Phương pháp hấp thụ (the absorption approach) o Phương pháp tiền tệ (the monetary approach)
  • 49. www.trungtamtinhoc.edu.vn Hệ số co giãn nhu cầu ( Elasticity) thể hiện sự đáp lại của người mua đối với những thay đổi trong giá cả .Nó phản ánh phần trăm thay đổi trong số lượng nhu cầu phát sinh từ một phần trăm thay đổi trong giá . Hệ số co giãn nhu cầu được thể hiện qua công thức : Hệ số co giãn =(∆Q/Q ) : (∆P/P) Trong đó: Q là số lượng nhu cầu (sản lượng) P là giá hàng hóa
  • 50. www.trungtamtinhoc.edu.vn Phân tích phương pháp hệ số co giãn (the elasticity approach) Phương pháp đã nhấn mạnh những tác động của phá giá và khẳng định phá giá có tác động cải thiện cán cân thanh toán quốc tế khi hệ số co giãn cầu là cao. Bên cạnh đó thì để xác định được kết quả thực tế của tác động phá giá tới cán cân thanh toán quốc tế thì thường dựa vào Điều kiện Marshall – Lener tùy theo sự thay đổi của của hệ số co giãn nhu cầu . => Điều kiện Marshall- Lener là gì ?
  • 51. www.trungtamtinhoc.edu.vn *Điều kiện Marshall – Lener là do 2 học giả kinh tế Alfred Marshall và Abba Lerner phát hiện ra : Alfred Marshall Abba Lerner ( 26/7/1842-13/7/1924) (28/10/1903 – 27/10/1982)
  • 52. www.trungtamtinhoc.edu.vn Điều kiện Marshall – Lerner phát biểu rằng, để cho việc phá giá tiền tệ có tác động tích cực tới cán cân thanh toán, thì giá trị tuyệt đối của tổng hai độ co dãn theo giá cả của xuất khẩu và độ co dãn theo giá cả của nhập khẩu phải lớn hơn 1. Ex + Em > 1 Trong đó : Em: co dãn cầu M Ex : co dãn cầu X)  Nếu tổng các hệ số co giãn nhu cầu đó nhỏ hơn 1 thì việc phá giá đồng tiền sẽ làm xấu đi cán cân thương mại.  Nếu tổng các hệ số co giãn nhu cấu đó bằng 1 thì cán cân thương mại sẽ không được cải thiện và cũng không xấu đi.
  • 53. www.trungtamtinhoc.edu.vn Phá giá giảm giá hàng xuất khẩu định danh bằng ngoại tệ, do đó nhu cầu đối với hàng xuất khẩu (ngoại nhu) tăng lên. Đồng thời, giá hàng nhập khẩu định danh bằng nội tệ trở nên cao hơn, làm giảm nhu cầu đối với hàng nhập khẩu. Hiệu quả ròng của phá giá đối với cán cân thanh toán tùy thuộc vào các độ co dãn theo giá. o Nếu hàng xuất khẩu co dãn theo giá, thì tỷ lệ tăng lượng cầu về hàng hóa sẽ lớn hơn tỷ lệ giảm giá; do đó, kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng. o Tương tự, nếu hàng nhập khẩu co dãn theo giá, thì chi cho nhập khẩu hàng hóa sẽ giảm. Cả hai điều này đều góp phần cải thiện cán cân thanh toán.
  • 54. www.trungtamtinhoc.edu.vn Phá giá nội tệ Giá hàng XK Giá hàng NK Độ co giãn của Mức cầu Cầu hàng XK Cầu hàng NK Thu từ XK Cầu cho NK Cán cân thương mại
  • 55. www.trungtamtinhoc.edu.vn Nghiên cứu thực nghiệm cho thấy, hàng hóa thường không co dãn theo giá cả trong ngắn hạn, bởi vì thói quên tiêu dùng của người ta không thể thay đổi dễ dàng. Do đó, điều kiện Marshall-Lerner không được đáp ứng, dẫn tới việc phá giá tiền tệ chỉ làm cho cán cân thanh toán trong ngắn hạn xấu đi. Trong dài hạn, khi người tiêu dùng đã điều chỉnh thói quen tiêu dùng của mình theo giá mới, cán cân thanh toán mới được cải thiện.  Như đã đề cập trên , thì phương pháp Marshall – Lerner chưa thỏa mãn trong điều kiện ngắn hạn nhưng để thỏa mãn trong điều kiện dài hạn thì dẫn tới việc hình thành một khái niệm là hiệu ứng đường tuyến J –Curve .
  • 56. www.trungtamtinhoc.edu.vn 2.Hiệu ứng đường cong J  Hiệu ứng đường cong J mô tả hiện tượng tài khoản vãng lai của một quốc gia sụt giảm ngay sau khi quốc gia này phá giá tiền tệ và phải sau một khoảng thời gian thì tài khoản vãng lai mới bắt đầu được cải thiện .Quá trình này khi được biểu hiện bằng đồ thị sẽ cho một hình ảnh giống như chữ J. .
  • 58. www.trungtamtinhoc.edu.vn  Nguyên nhân xuất hiện đường cong J là do trong ngắn hạn hiệu ứng giá cả có tính trội hơn hiệu ứng số lượng nên làm xấu đi cán cân thương mại, Ngược lại trong dài, hiệu ứng số lượng có tính trội hơn hiệu ứng giá cả làm cán cân thương mại được cải thiện hay nói cách khác độ trễ trong thực tế của phản ứng thị trường hóa dịch vụ trước sự thay đổi tỷ giá do phá giá gây ra .  Vậy nguyên nhân có độ trễ là :  Trễ trong nhận thức về sự thay đổi tương quan sức cạnh tranh  Trễ trong quyết định giao dịch kinh tế ( cũ & mới )  Trễ do quá trình thực hiện đơn hàng ( cũ & mới )  Trễ do quá trình tìm hàng hóa thay thế  Trễ trong quá trình điều chỉnh năng lực sản xuất
  • 59. www.trungtamtinhoc.edu.vn Khi tỷ giá hối đoái tăng lên , nó sẽ không làm lượng xuất khẩu tăng ngay lập tức vì những thay đổi này cần một khoảng thời gian mới có thể xảy ra. Trong kho đó, thì lượng cầu trong nước cho hàng nhập khẩu ít co giãn với giá sẽ khiến hàng nhập khẩu tăng lên ngay lập tức. Do vậy , trong ngắn hạn tài khoản vãng lai sẽ bị xấu đi và chỉ được cải thiện khi lợi thế cạnh tranh của hàng xuất khẩu phát huy tác dụng sau thời điểm phá giá một thời gian.
  • 60. www.trungtamtinhoc.edu.vn Phần 4: Phân tích mở rộng Vai trò Ngân Hàng Trung Ương
  • 61. www.trungtamtinhoc.edu.vn Chế độ tỷ giá thả nổi Chế độ tỷ giá cố định Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết Vai trò Ngân Hàng Trung Ương
  • 62. www.trungtamtinhoc.edu.vn 4. Vai trò của ngân hàng trung ương trong các chế độ tỷ giá. 4.1 Vai trò của ngân hàng trung ương trong chế độ tỷ giá thả nổi: - Tỷ giá được xác định tự do bởi các lực lượng thị trường theo quy luật cung cầu. Khi đường cung cầu dịch chuyển, tỷ giá sẽ biến động => NHTW không can thiệp, lúc này vai trò NHTW là hoàn toàn trung lập.
  • 63. www.trungtamtinhoc.edu.vn 4. Vai trò của ngân hàng trung ương trong các chế độ tỷ giá. 4.1 Vai trò của ngân hàng trung ương trong chế độ tỷ giá thả nổi: Cầu tăng: S D ’ E(USD/VND) Q (USD) D 0 E’ E Q Q’ Q* => Tỷ giá tăng. => Khối lượng ngoại tệ giao dịch trên thị trường tăng.
  • 64. www.trungtamtinhoc.edu.vn 4. Vai trò của ngân hàng trung ương trong các chế độ tỷ giá. 4.1 Vai trò của ngân hàng trung ương trong chế độ tỷ giá thả nổi: Cung tăng: S’ S E(USD/VN D) Q (USD) D 0 E E’ Q Q’ Q* => Tỷ giá giảm. => Khối lượng ngoại tệ giao dịch trên thị trường tăng.
  • 65. www.trungtamtinhoc.edu.vn 4. Vai trò của ngân hàng trung ương trong các chế độ tỷ giá. 4.2 Vai trò của ngân hàng trung ương trong chế độ tỷ giá cố định. Các lực lượng thị trường làm cho đường cung và đường cầu ngoại hối dịch chuyển=>Dự trữ ngoại hối của NHTW thay đổi. => NHTW thường xuyên can thiệp để duy trì cố định tỷ giá trung tâm.
  • 66. www.trungtamtinhoc.edu.vn 4. Vai trò của ngân hàng trung ương trong các chế độ tỷ giá. 4.2 Vai trò của ngân hàng trung ương trong chế độ tỷ giá cố định. Cầu tăng: S’ SE(USD/VND) Q (USD) D 0 E* E Q Q’ D’ E: được gọi là tỷ giá trung tâm. Do đường cầu dịch chuyển sang phải từ D-D’. Để duy trì tỷ giá trung tâm E, NHTW can thiệp bằng cách bán ra USD, đường cung dịch chuyển sang phải từ S- S’=>tỷ giá không đổi.
  • 67. www.trungtamtinhoc.edu.vn 4. Vai trò của ngân hàng trung ương trong các chế độ tỷ giá. 4.2 Vai trò của ngân hàng trung ương trong chế độ tỷ giá cố định. Cung tăng: S’ S E(USD/VND ) Q (USD) D 0 E* E Q Q’ D’ E: được gọi là tỷ giá trung tâm. Do đường cung dịch chuyển sang phải từ S-S’. Để duy trì tỷ giá trung tâm E, NHTW can thiệp bằng cách mua vào USD, đường cầu dịch chuyển sang phải từ D-D’=>tỷ giá không đổi.
  • 68. www.trungtamtinhoc.edu.vn 4. Vai trò của ngân hàng trung ương trong các chế độ tỷ giá. 4.3 Vai trò của ngân hàng trung ương trong chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết. Tỷ giá được hình thành và biến động theo các lực lượng thị trường bên cạnh đó NHTW tích cực can thiệp để tỷ giá biến động trong một biên độ nhất định.
  • 69. www.trungtamtinhoc.edu.vn 4. Vai trò của ngân hàng trung ương trong các chế độ tỷ giá. 4.3 Vai trò của ngân hàng trung ương trong chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết. Cầu tăng quá mức: S’ SE Q D 0 E E” D’ E’ Vai trò của thị trường thể hiện bởi tỷ giá tăng từ E-E’’, còn vai trò can thiệp của NHTW thể hiện bởi tỷ giá giảm từ E’-E”.
  • 70. www.trungtamtinhoc.edu.vn 4. Vai trò của ngân hàng trung ương trong các chế độ tỷ giá. 4.3 Vai trò của ngân hàng trung ương trong chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết. Cung tăng quá mức: S ’ SE Q D 0 E E” D’ E’ Vai trò của thị trường thể hiện bởi tỷ giá giảm từ E-E’’, còn vai trò can thiệp của NHTW thể hiện bởi tỷ giá tăng từ E’-E”.