SlideShare a Scribd company logo
1 of 40
LOGO

Trường Đại học Ngân hàng TPHCM
TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

PHÂN TÍCH BOP
Nhóm IMF
Thực hiện:

Đàm Thị Kim Thoa
Nguyễn Ngọc Trân
Lê Văn Thảo
Bùi Ngọc Thiện
Nguyễn Đình Việt

1
Phân tích BOP
1

2
3

BoP và Tỷ giá
BoP và Nền kinh tế
Các nhân tố ảnh hưởng BoP

4
5
Kim Thoa

Phần mở rộng
Một số thuật ngữ
2

BOP
BOP và Tỷ giá
 BOP và sự hình thành tỷ giá cân bằng.
 BOP và sự thay đổi tỷ giá cân bằng.

Kim Thoa

3

BOP
BOP và sự hình thành tỷ giá cân bằng
Ta xem xét đồng bảng Anh để giải thích cho sự cân
bằng tỷ giá:

Ngọc Trân

4

BOP và sự hình thành tỷ giá cân bằng
BOP và sự hình thành tỷ giá cân bằng
Hình minh họa cho biết:
Đường cầu bảng Anh dốc xuống
Vì tại Mỹ các công ty, cá nhân có động lực mua
hàng hóa ở Anh nhiều hơn khi đồng bảng Anh
trở nên rẻ đi
Ngược lại, nếu tỷ giá bảng Anh cao, các công ty
và cá nhân sẵn sàng mua hàng hóa của Anh vì họ
có thể mua hàng hóa với giá thấp hơn tại Mỹ
hoặc các quốc gia khác
Ngọc Trân

5

BOP và sự hình thành tỷ giá cân bầng
BOP và sự hình thành tỷ giá cân bằng
Đường cung bảng Anh trên thị
trường ngoại hối có thể được
phát triển theo cách tương tự
như đường cầu bảng Anh

Ngọc Trân

6

BOP và sự hình thành tỷ giá cân bằng
BOP và sự hình thành tỷ giá cân bằng
Đường cung thể hiện:
Giá trị bảng Anh tỷ lệ thuận lượng cung
bảng Anh được bán ra
Điều này có thể giải thích:
Khi giá của bảng Anh cao, người tiêu
dùng và các công ty Anh có thể mua
hàng hóa Mỹ nhiều hơn, bởi vậy lượng
cung bảng Anh ra thị trường để đổi lấy
đồng đô la sẽ nhiều hơn
Và ngược lại
Ngọc Trân

7

BOP và sự hình thành tỷ giá cân bằng
BOP và sự thay đổi tỷ giá cân bằng
BOP và sự thay
đổi tỷ giá cân
bằng
Tỷ giá tăng => tỷ
giá cân bằng giảm
=> đường cầu ngoại
tệ dịch chuyển sang
trái, đường cung
ngoại tệ dịch
chuyển sang phải

Ngọc Trân

Tỷ giảm => tỷ giá
cân bằng tăng =>
đường cầu ngoại tệ
dịch chuyển sang
phải, đường cung
ngoại tệ dịch chuyển
sang trái

8

BOP và sự thay đổi tỷ giá cân bằng
BOP và nền kinh tế
Nhắc lại về đẳng thức kinh tế cơ bản:
Y= A= C + I + G (nền kinh tế đóng)
Y= C + I + G + X – M = A + X – M (nền kinh tế mở)
Y= C + S + T (tổng thể nền kinh tế)
Trong đó:
Y (Yield): tổng thu nhập
C (Consumption): chi tiêu tiêu dùng
I (Investment): đầu tư
G (Government Spending): chi tiêu chính phủ
X (Exports): xuất khẩu
M (Imports): nhập khẩu
S (Saves): tiết kiệm
T (Taxs): thuế
Kim Thoa

9

BOP và nền kinh tế
BoP và nền kinh tế
Xét trong nền kinh tế đóng:

Trong nền kinh tế mở:





Kim Thoa

10

BOP và nền kinh tế
BOP và nền kinh tế


Kim Thoa

11

BOP và nền kinh tế
Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP
Thương mại quốc tế:

Tỷ giá
hối đoái

Thu
nhập, tăng
trưởng kinh
tế
Ngọc Trân

Gía cả hàng
hóa dịch vụ
Thị hiếu
Các nhân tố
ảnh hưởng tới
BOP
Năng lực
sản xuất
Lạm phát
12

Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP
Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP
Gía cả hàng hóa dịch vụ xuất nhập khẩu:
Khi giá cả tăng => sức mua của các nhà nhập khẩu
hàng hóa đó giảm => xuất khẩu giảm => tài khoản
vãng lai giảm.
Bên cạnh đó, giá cả tăng đồng nghĩa với việc quốc gia
đó sẽ giảm nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ => nhập
khẩu giảm => tăng tài khoản vãng lai.

Ngọc Trân

13

Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP
Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP
Thị hiếu người tiêu dùng:
 Trên thế giới có nhiều nền văn hóa khác nhau và mỗi quốc gia
có một phong tục tập quán khác nhau.
 Một nước xuất khẩu những hàng hóa phù hợp với thị hiếu
người tiêu dùng của quốc gia nhập khẩu thì xuất khẩu sẽ tăng
dẫn đến tài khoản vãng lai tăng.
 Khi các quốc gia khác có những hàng hóa phù hợp với thị hiếu
tiêu dùng trong nước thì nhập khẩu sẽ tăng làm giảm tài khoản
vãng lai.

Ngọc Trân

14

Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP
Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP
Năng lực sản xuất:
Khi năng lực sản xuất của một quốc gia phát triển cao
thì hàng hóa sản xuất ngày một nhiều => xuất khẩu tăng
làm cho tài khoản vãng tăng

Ngọc Trân

15

Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP
Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP
Lạm phát:
 Nếu tỷ lệ lạm phát của một quốc gia tăng tương đối so với tỷ lệ
lạm phát của các quốc gia khác => tài khoản vãng lai của quốc
gia đó sẽ giảm (điều kiện các yếu tố khác không đổi)
 Do lạm phát trong nước cao nên người tiêu dùng và công ty có
thể mua thêm hàng hóa ở nước ngoài vì giá cả hàng hóa ở
nước ngoài có thể sẽ thấp hơn => nhập khẩu tăng
 Trong khi đó xuất khẩu của quốc gia này sang quốc gia khác
sẽ sụt giảm do lạm phát làm tăng chi phí đầu vào, giá thành
sản phẩm tăng thêm, tạo ra nhiều bất lợi khi cạnh tranh với
hàng xuất khẩu của các nước khác

www.themegallery.com

16

Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP
Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP
Thu nhập và tăng trưởng kinh tế:
Thu nhập:
Khi thu nhập quốc dân thực tăng lên thì mức tiêu thụ
hàng hóa cũng tăng lên => đời sống người dân tốt
Phản ánh nhu cầu nước ngoài tăng lên, nhập khẩu sẽ
tăng làm tăng tài khoản vãng lai

Ngọc Trân

17

Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP
Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP
Tăng trưởng kinh tế:
Một quốc gia có tăng trưởng kinh tế cao => sản xuất gia
tăng, hàng hóa sản xuất ra nhiều hơn, đời sống người
dân sẽ tốt hơn => thu nhập quốc dân cao => giảm tài
khoản vãng lai

Ngọc Trân

18

Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP
Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP
Tỷ giá hối đoái:
Đồng tiền mỗi nước được định giá bằng các đồng tiền của nước
khác thông qua việc sử dụng tỷ giá hối đoái.
 Nếu đồng tiền của một quốc gia bắt đầu tăng giá so với các
đồng tiền khác, cán cân tài khoản vãng lai của quốc gia đó sẽ
giảm (các yếu tố khác không đổi).
 Khi đồng tiền của quốc gia đó mạnh thì xuất khẩu của tăng =>
cán cân vãng lai thay đổi.

Ngọc Trân

19

Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP
Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP
Môi trường
đầu tư/ tài
trợ
Thị hiếu
đầu tư/ tài
trợ

Đầu tư và tài trợ
quốc tế
Kỳ vọng
thị trường

Kim Thoa

20

Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP
Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP
Môi trường đầu tư/ tài trợ:
Môi trường đầu tư ở Việt Nam:
“Việt Nam không phải quốc gia đầu tiên gặp vấn đề về ngân
hàng và nợ xấu; vấn nạn tham nhũng và những thiếu sót trong
quản lý, cũng không phải quốc gia đầu tiên phải đối mặt với
những quyết định khó khăn trong việc giải thể các doanh nghiệp
nhà nước hoạt động kém hiệu quả…”
– Theo AmCham - Hiệp hội Thương mại Hoa Kỳ tại Việt Nam

=> Tiến hành cải cách cần thiết tạo ra môi trường cạnh tranh, từ
đó các quyết định được đưa ra nhanh hơn, các thủ tục trở nên đơn
giản, các quy định được thực thi một cách công bằng và các công
ty cạnh tranh dựa trên giá trị thực chất của họ.
Kim Thoa

21

Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP
Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP
Thị hiếu đầu tư/ tài trợ:
Gần đây, những nhà đầu tư đi theo chiến lược rủi ro, bầy đàn chỉ
có tỷ suất sinh lời nghèo nàn; trong khi đó, những nhà đầu tư có
phân tích, có chiến lược đầu tư hợp lý vào những cổ phiếu tốt lại
mang về một tỷ suất sinh lợi vượt trội so với thị trường
Đây có lẽ là xu hướng tất yếu! Cách đầu tư bầy đàn, dựa nhiều
vào thông tin không xác thực rồi cũng đã và đang phải trả giá.
Về lâu dài, giá cổ phiếu sẽ thay đổi theo những chuyển động của
sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính doanh nghiệp.

Kim Thoa

22

Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP
Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP
Kỳ vọng thị trường:
Giai đoạn 2015 - 2020 , sẽ có một làn sóng đầu tư FDI thứ ba vào
Việt Nam xuất phát từ các tập đoàn đa quốc gia.
Các tập đoàn đa quốc gia đang phục hồi và tìm những thị trường
tiềm năng lớn, trong đó có Việt Nam với những yếu tố thích hợp
(dân số tiệm cận 100 triệu, 15% thuộc tầng lớp trung lưu, tốc độ
phát triển kinh tế tương đối tốt, nền chính trị ổn định).

Kim Thoa

23

Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP
Chính sách can thiệp BoP của Chính phủ
Chính sách tiền tệ
Chính sách tài chính
Chính sách thương mại quốc tế

Chính sách
can thiệp BoP
của
Chính phủ

Chính sách quản lý dòng vốn quốc tế

Chế độ tỷ giá & chính sách tỷ giá

Kim Thoa

24

Chính sách can thiệp BOP của Chính phủ
Chính sách can thiệp BoP của Chính phủ
Chính sách tiền tệ:
NHNN tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ chủ động và
linh hoạt phối hợp với chính sách tài khóa nhằm kiểm
soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng
kinh tế, điều hành linh hoạt nghiệp vụ thị trường mở, lãi
suất và tỷ giá ở mức phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ
mô, đặc biệt là diễn biến của lạm phát.

Kim Thoa

25

Chính sách can thiệp BOP của Chính phủ
Chính sách can thiệp BoP của Chính phủ
Chính sách tài chính:
 Duy trì tăng trưởng kinh tế ở mức thấp hơn sản lượng tiềm năng
 Thực hiện chính sách tài khoá mở rộng ở mức hợp lý và nâng cao
khả năng cạnh tranh của nền kinh tế
 Xây dựng lộ trình giảm nhập siêu, tiến tới xuất siêu, chủ yếu là tăng
xuất khẩu, sản xuất hàng hoá trong nước thay thế hàng nhập khẩu
 Kiểm soát bội chi ngân sách, giảm dần ở những năm tiếp theo
 Nâng cao hiệu quả đầu tư từ khu vực nhà nước (ngân sách, tín dụng
và doanh nghiệp nhà nước)

Kim Thoa

26

Chính sách can thiệp BOP của Chính phủ
Chính sách can thiệp BoP của Chính phủ
Chính sách thương mại quốc tế:
Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đứng
vững và vươn lên trong hoạt động kinh doanh; thâm
nhập và mở rộng thị trường ra nước ngoài, khai thác
triệt để lợi thế so sánh của nền kinh tế trong nước.

Kim Thoa

27

Chính sách can thiệp BOP của Chính phủ
Chính sách can thiệp BoP của Chính phủ
Chính sách quản lý dòng vốn quốc tế:
 Thứ nhất, thả nổi và để đồng tiền lên giá.
 Thứ hai, can thiệp vào thị trường ngoại hối. Tăng dự trữ ngoại
hối để đối phó với các dòng vốn vào có thể gây ra lạm phát và
bất ổn tỷ giá.
 Thứ ba, công cụ tiền tệ (tỷ giá hối đoái, dự trữ ngoại hối, lãi
suất chiết khấu, tỷ lệ dự trữ bắt buộc)

Kim Thoa

28

Chính sách can thiệp BOP của Chính phủ
Chính sách can thiệp BoP của Chính phủ
Chế độ tỷ giá & chính sách tỷ giá:
 Thứ nhất, chế độ tỷ giá: điều chỉnh linh hoạt theo quan hệ
cung cầu ngoại tệ trên thị trường dưới sự quản lý, điều tiết của
Nhà nước.
 Thứ hai, chính sách tỷ giá: hướng tới mục tiêu khuyến khích
xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu các mặt hàng trong nước có thể
sản xuất được => cải thiện cán cân thương mại và cán cân
thanh toán góp phần tăng trưởng kinh tế.

Kim Thoa

29

Chính sách can thiệp BOP của Chính phủ
Chính sách can thiệp BoP của Chính phủ
Theo số liệu từ NHNN thì giai đoạn từ năm 2008 đến nay, NHNN đã điều hành
chính sách tỷ giá theo hướng giảm giá đồng Việt Nam ở mức vừa phải đã có tác
động làm giá bán hàng xuất khẩu của Việt Nam trên thị trường thế giới cạnh
tranh hơn

Kim Thoa

30

Chính sách can thiệp BOP của Chính phủ
Phần mở rộng

www.themegallery.com

31

Phần mở rộng
Phần mở rộng
U.S Balance of payment

www.themegallery.com

32
Phần mở rộng

www.themegallery.com

33

Phần mở rộng
Phần mở rộng
Nhận xét:
 Vào năm 2000, U.S xuất khẩu nhiều hơn nhập
khẩu, do đó thâm hụt hiện tại là 444.260.000 $
 Trong năm đó, chúng tôi đã thu hút của đầu tư ròng
của 444.260.000$-rõ ràng phần còn lại của thế giới
thấy chúng tôi là nơi tốt để đầu tư.
 Trong thế giới thực, có một sự khác biệt thống kê

www.themegallery.com

34

Phần mở rộng
Phần mở rộng

www.themegallery.com

35

Phần mở rộng
Phần mở rộng
Nhận xét chung
VN: mất cân bằng cán cân thương mại (25/09/08):
- Cán cân thương mại của Việt Nam tiếp tục mất cân bằng, với mức
nhập siêu gần 15 tỷ đô la trong 9 tháng vừa qua.
- Tính chung cả 3 quí năm 2008, giá trị xuất khẩu của Việt Nam đạt
48 tỷ 570 triệu đô la, trong khi tổng nhập khẩu trị giá tới 64 tỷ 400
triệu đô la, chênh lệch tới 15 tỷ 800 triệu đô la.
** Chênh lệch cán cân thương mại của Việt Nam trong tháng 9/2008
dừng lại ở 500 triệu USD, thấp nhất từ đầu năm tới nay. Tuy
nhiên, tính chung 3 quý, Việt Nam vẫn nhập siêu gần 15 tỷ USD.

www.themegallery.com

36

Phần mở rộng
MỘT SỐ THUẬT NGỮ
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI):
Là khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được tài
sản ở nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài
sản đó. Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công
cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn
tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh
doanh. Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay đựoc
gọi là "công ty mẹ" và các tài sản được gọi là "công ty con" hay
"chi nhánh công ty".

Kim Thoa

37

Một số thuật ngữ
MỘT SỐ THUẬT NGỮ
Công ty đa quốc gia (MNC: Multinational corporation/ MNE:
Multinational enterprises)
Các công ty sản xuất hay cung cấp dịch vụ ở ít nhất hai quốc gia.
Các công ty đa quốc gia lớn có ngân sách vượt cả ngân sách của
nhiều quốc gia. Công ty đa quốc gia có thể có ảnh hưởng lớn đến
các mối quan hệ quốc tế và các nền kinh tế của các quốc gia;
đóng vai trò quan trọng trong quá trình toàn cầu hóa; một số
người cho rằng một dạng mới của MNC đang hình thành tương
ứng với toàn cầu hóa – đó là xí nghiệp liên hợp toàn cầu.

Kim Thoa

38

Một số thuật ngữ
MỘT SỐ THUẬT NGỮ
Chế độ tỷ giá thả nổi (chế độ tỷ giá linh hoạt):
Là một chế độ trong đó giá trị của một đồng tiền được phép dao
động trên thị trường ngoại hối. Đồng tiền sử dụng chế độ tỷ giá
thả nổi được gọi là một đồng tiền thả nổi.
Nói chung, các nhà kinh tế đều cho rằng, trong phần lớn trường
hợp, chế độ tỷ giá thả nổi tốt hơn chế độ tỷ giá cố định bởi vì tỷ
giá thả nổi nhạy với thị trường ngoại hối. Điều này cho phép làm
dịu tác động của các cú sốc và chu kỳ kinh doanh nước ngoài.
Thêm vào đó, nó không bóp méo các hoạt động kinh tế.

Kim Thoa

39

Một số thuật ngữ
LOGO

40

More Related Content

What's hot

Phan tich bop dh28kt03 nhom xuka
Phan tich bop dh28kt03 nhom xukaPhan tich bop dh28kt03 nhom xuka
Phan tich bop dh28kt03 nhom xukah160194
 
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 2
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 2Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 2
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 2vietlod.com
 
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦTỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦcobala1012
 
đIều chỉnh chính sách thương mại quốc tế của việt nam sau khi gia nhập wto
đIều chỉnh chính sách thương mại quốc tế của việt nam sau khi gia nhập wtođIều chỉnh chính sách thương mại quốc tế của việt nam sau khi gia nhập wto
đIều chỉnh chính sách thương mại quốc tế của việt nam sau khi gia nhập wtoThanh Hoa
 
Tỷ giá hối đoái tcqt
Tỷ giá hối đoái tcqtTỷ giá hối đoái tcqt
Tỷ giá hối đoái tcqtHothuylinh17
 
hành vi tỷ giá
hành vi tỷ giáhành vi tỷ giá
hành vi tỷ giánhomhivong
 
Phân tích bop
Phân tích bopPhân tích bop
Phân tích bopnhomhivong
 
Tỷ giá hối đoái 1
Tỷ giá hối đoái 1Tỷ giá hối đoái 1
Tỷ giá hối đoái 1nhomhivong
 
Câu hỏi chính sách thương mại quốc tế NT - bookbooming
Câu hỏi chính sách thương mại quốc tế NT - bookboomingCâu hỏi chính sách thương mại quốc tế NT - bookbooming
Câu hỏi chính sách thương mại quốc tế NT - bookboomingbookbooming
 
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ
Mô hình các nhân tố quyết định tỷMô hình các nhân tố quyết định tỷ
Mô hình các nhân tố quyết định tỷdotuan14747
 
các nhân tố quyết định tỷ giá hối đoái
các nhân tố quyết định tỷ giá hối đoáicác nhân tố quyết định tỷ giá hối đoái
các nhân tố quyết định tỷ giá hối đoáidotuan14747
 
li thuyet tai chinh
li thuyet tai chinhli thuyet tai chinh
li thuyet tai chinhthuy tran
 
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thiện)
Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thiện)Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thiện)
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thiện)Hồ Nguyễn Như Quỳnh
 
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thành cuối)
Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thành cuối)Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thành cuối)
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thành cuối)Hồ Nguyễn Như Quỳnh
 
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáiSự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáipikachukt04
 

What's hot (18)

Phan tich bop dh28kt03 nhom xuka
Phan tich bop dh28kt03 nhom xukaPhan tich bop dh28kt03 nhom xuka
Phan tich bop dh28kt03 nhom xuka
 
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 2
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 2Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 2
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 2
 
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦTỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
 
đIều chỉnh chính sách thương mại quốc tế của việt nam sau khi gia nhập wto
đIều chỉnh chính sách thương mại quốc tế của việt nam sau khi gia nhập wtođIều chỉnh chính sách thương mại quốc tế của việt nam sau khi gia nhập wto
đIều chỉnh chính sách thương mại quốc tế của việt nam sau khi gia nhập wto
 
Tỷ giá hối đoái tcqt
Tỷ giá hối đoái tcqtTỷ giá hối đoái tcqt
Tỷ giá hối đoái tcqt
 
hành vi tỷ giá
hành vi tỷ giáhành vi tỷ giá
hành vi tỷ giá
 
Phân tích bop
Phân tích bopPhân tích bop
Phân tích bop
 
Tỷ giá hối đoái 1
Tỷ giá hối đoái 1Tỷ giá hối đoái 1
Tỷ giá hối đoái 1
 
Phân tích BOP
Phân tích BOPPhân tích BOP
Phân tích BOP
 
Câu hỏi chính sách thương mại quốc tế NT - bookbooming
Câu hỏi chính sách thương mại quốc tế NT - bookboomingCâu hỏi chính sách thương mại quốc tế NT - bookbooming
Câu hỏi chính sách thương mại quốc tế NT - bookbooming
 
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ
Mô hình các nhân tố quyết định tỷMô hình các nhân tố quyết định tỷ
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ
 
các nhân tố quyết định tỷ giá hối đoái
các nhân tố quyết định tỷ giá hối đoáicác nhân tố quyết định tỷ giá hối đoái
các nhân tố quyết định tỷ giá hối đoái
 
li thuyet tai chinh
li thuyet tai chinhli thuyet tai chinh
li thuyet tai chinh
 
Kinhtevimo
KinhtevimoKinhtevimo
Kinhtevimo
 
Presentation tuần 5 nhóm ift
Presentation tuần 5 nhóm iftPresentation tuần 5 nhóm ift
Presentation tuần 5 nhóm ift
 
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thiện)
Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thiện)Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thiện)
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thiện)
 
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thành cuối)
Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thành cuối)Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thành cuối)
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thành cuối)
 
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáiSự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
 

Viewers also liked

Tỷ giá hối đoái thùy linh thanh trúc
Tỷ giá hối đoái   thùy linh   thanh trúcTỷ giá hối đoái   thùy linh   thanh trúc
Tỷ giá hối đoái thùy linh thanh trúcHothuylinh17
 
tham dịnh va quan tri du an
tham dịnh va quan tri du antham dịnh va quan tri du an
tham dịnh va quan tri du anhongvanDo
 
Catalogue Hien Long Stone
Catalogue Hien Long Stone Catalogue Hien Long Stone
Catalogue Hien Long Stone Hienlong Stone
 
Chỉ số đánh giá chất lượng thể chế nhóm9
Chỉ số đánh giá chất lượng thể chế nhóm9Chỉ số đánh giá chất lượng thể chế nhóm9
Chỉ số đánh giá chất lượng thể chế nhóm9Chinh Tran
 
Nhung meo trong_excel_2438
Nhung meo trong_excel_2438Nhung meo trong_excel_2438
Nhung meo trong_excel_2438Sim Vit
 
44651882 bai-tập-tcqt
44651882 bai-tập-tcqt44651882 bai-tập-tcqt
44651882 bai-tập-tcqttatto0
 
Maketing cao hoc 2014
Maketing cao hoc 2014Maketing cao hoc 2014
Maketing cao hoc 2014Nathan Kent
 
Cách tính tỷ giá chéo môn tiền tệ thanh toán quốc tế
Cách tính tỷ giá chéo   môn tiền tệ thanh toán quốc tếCách tính tỷ giá chéo   môn tiền tệ thanh toán quốc tế
Cách tính tỷ giá chéo môn tiền tệ thanh toán quốc tếHọc Huỳnh Bá
 
Bài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tếBài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tếnhiepphongx5
 
BÀI TẬP MÔN TIỀN TỆ THANH TOÁN QUỐC TẾ
BÀI TẬP MÔN TIỀN TỆ THANH TOÁN QUỐC TẾBÀI TẬP MÔN TIỀN TỆ THANH TOÁN QUỐC TẾ
BÀI TẬP MÔN TIỀN TỆ THANH TOÁN QUỐC TẾHọc Huỳnh Bá
 
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁITỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁIpikachukt04
 

Viewers also liked (14)

Tỷ giá hối đoái thùy linh thanh trúc
Tỷ giá hối đoái   thùy linh   thanh trúcTỷ giá hối đoái   thùy linh   thanh trúc
Tỷ giá hối đoái thùy linh thanh trúc
 
tham dịnh va quan tri du an
tham dịnh va quan tri du antham dịnh va quan tri du an
tham dịnh va quan tri du an
 
Catalogue Hien Long Stone
Catalogue Hien Long Stone Catalogue Hien Long Stone
Catalogue Hien Long Stone
 
Phân tích BOP
Phân tích BOPPhân tích BOP
Phân tích BOP
 
Chỉ số đánh giá chất lượng thể chế nhóm9
Chỉ số đánh giá chất lượng thể chế nhóm9Chỉ số đánh giá chất lượng thể chế nhóm9
Chỉ số đánh giá chất lượng thể chế nhóm9
 
Nhung meo trong_excel_2438
Nhung meo trong_excel_2438Nhung meo trong_excel_2438
Nhung meo trong_excel_2438
 
44651882 bai-tập-tcqt
44651882 bai-tập-tcqt44651882 bai-tập-tcqt
44651882 bai-tập-tcqt
 
Maketing cao hoc 2014
Maketing cao hoc 2014Maketing cao hoc 2014
Maketing cao hoc 2014
 
Cách tính tỷ giá chéo môn tiền tệ thanh toán quốc tế
Cách tính tỷ giá chéo   môn tiền tệ thanh toán quốc tếCách tính tỷ giá chéo   môn tiền tệ thanh toán quốc tế
Cách tính tỷ giá chéo môn tiền tệ thanh toán quốc tế
 
Bài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tếBài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tế
 
Quan tri doanh nghiep
Quan tri doanh nghiepQuan tri doanh nghiep
Quan tri doanh nghiep
 
BÀI TẬP MÔN TIỀN TỆ THANH TOÁN QUỐC TẾ
BÀI TẬP MÔN TIỀN TỆ THANH TOÁN QUỐC TẾBÀI TẬP MÔN TIỀN TỆ THANH TOÁN QUỐC TẾ
BÀI TẬP MÔN TIỀN TỆ THANH TOÁN QUỐC TẾ
 
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁITỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
 
Nhom 3
Nhom 3Nhom 3
Nhom 3
 

Similar to Phân tích bop

Chuong4 b op và tỷ giá (1)
Chuong4  b op và tỷ giá (1)Chuong4  b op và tỷ giá (1)
Chuong4 b op và tỷ giá (1)Kun Nguyen
 
Bop & nền kinh tế
Bop & nền kinh tếBop & nền kinh tế
Bop & nền kinh tếTrung Hiếu
 
Sự vận động của tỷ giá
Sự vận động của tỷ giáSự vận động của tỷ giá
Sự vận động của tỷ giáemythuy
 
Ty gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hopTy gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hopnhomhivong
 
hành vi tỷ giá
hành vi tỷ giáhành vi tỷ giá
hành vi tỷ giánhomhivong
 
Ty gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hopTy gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hopnhomhivong
 
Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tếpikachukt04
 
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁCHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁvictorybuh10
 
Hành vi tỷ giá
Hành vi tỷ giáHành vi tỷ giá
Hành vi tỷ giánttdhnh102
 
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế vĩ môKinh tế vĩ mô
Kinh tế vĩ môChjp Lily
 
Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tếpikachukt04
 
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giáMô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giálekieuvan94
 

Similar to Phân tích bop (20)

Chuong4 b op và tỷ giá (1)
Chuong4  b op và tỷ giá (1)Chuong4  b op và tỷ giá (1)
Chuong4 b op và tỷ giá (1)
 
Bop & nền kinh tế
Bop & nền kinh tếBop & nền kinh tế
Bop & nền kinh tế
 
ty gia hoi doai
ty gia hoi doaity gia hoi doai
ty gia hoi doai
 
Phân tích bop
Phân tích bopPhân tích bop
Phân tích bop
 
Hanhvitygia
HanhvitygiaHanhvitygia
Hanhvitygia
 
Su van dong cua ty gia hoi doai
Su van dong cua ty gia hoi doaiSu van dong cua ty gia hoi doai
Su van dong cua ty gia hoi doai
 
Su van dong cua ty gia hoi doai
Su van dong cua ty gia hoi doaiSu van dong cua ty gia hoi doai
Su van dong cua ty gia hoi doai
 
Sự vận động của tỷ giá
Sự vận động của tỷ giáSự vận động của tỷ giá
Sự vận động của tỷ giá
 
Su van dong cua ty gia hoi doai
Su van dong cua ty gia hoi doaiSu van dong cua ty gia hoi doai
Su van dong cua ty gia hoi doai
 
Ty gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hopTy gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hop
 
hành vi tỷ giá
hành vi tỷ giáhành vi tỷ giá
hành vi tỷ giá
 
Ty gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hopTy gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hop
 
Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tế
 
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁCHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
 
Hành vi tỷ giá
Hành vi tỷ giáHành vi tỷ giá
Hành vi tỷ giá
 
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế vĩ môKinh tế vĩ mô
Kinh tế vĩ mô
 
Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tế
 
Chương 2 b
Chương 2 bChương 2 b
Chương 2 b
 
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giáMô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
 
Tài chính quốc tê
Tài chính quốc têTài chính quốc tê
Tài chính quốc tê
 

Phân tích bop

  • 1. LOGO Trường Đại học Ngân hàng TPHCM TÀI CHÍNH QUỐC TẾ PHÂN TÍCH BOP Nhóm IMF Thực hiện: Đàm Thị Kim Thoa Nguyễn Ngọc Trân Lê Văn Thảo Bùi Ngọc Thiện Nguyễn Đình Việt 1
  • 2. Phân tích BOP 1 2 3 BoP và Tỷ giá BoP và Nền kinh tế Các nhân tố ảnh hưởng BoP 4 5 Kim Thoa Phần mở rộng Một số thuật ngữ 2 BOP
  • 3. BOP và Tỷ giá  BOP và sự hình thành tỷ giá cân bằng.  BOP và sự thay đổi tỷ giá cân bằng. Kim Thoa 3 BOP
  • 4. BOP và sự hình thành tỷ giá cân bằng Ta xem xét đồng bảng Anh để giải thích cho sự cân bằng tỷ giá: Ngọc Trân 4 BOP và sự hình thành tỷ giá cân bằng
  • 5. BOP và sự hình thành tỷ giá cân bằng Hình minh họa cho biết: Đường cầu bảng Anh dốc xuống Vì tại Mỹ các công ty, cá nhân có động lực mua hàng hóa ở Anh nhiều hơn khi đồng bảng Anh trở nên rẻ đi Ngược lại, nếu tỷ giá bảng Anh cao, các công ty và cá nhân sẵn sàng mua hàng hóa của Anh vì họ có thể mua hàng hóa với giá thấp hơn tại Mỹ hoặc các quốc gia khác Ngọc Trân 5 BOP và sự hình thành tỷ giá cân bầng
  • 6. BOP và sự hình thành tỷ giá cân bằng Đường cung bảng Anh trên thị trường ngoại hối có thể được phát triển theo cách tương tự như đường cầu bảng Anh Ngọc Trân 6 BOP và sự hình thành tỷ giá cân bằng
  • 7. BOP và sự hình thành tỷ giá cân bằng Đường cung thể hiện: Giá trị bảng Anh tỷ lệ thuận lượng cung bảng Anh được bán ra Điều này có thể giải thích: Khi giá của bảng Anh cao, người tiêu dùng và các công ty Anh có thể mua hàng hóa Mỹ nhiều hơn, bởi vậy lượng cung bảng Anh ra thị trường để đổi lấy đồng đô la sẽ nhiều hơn Và ngược lại Ngọc Trân 7 BOP và sự hình thành tỷ giá cân bằng
  • 8. BOP và sự thay đổi tỷ giá cân bằng BOP và sự thay đổi tỷ giá cân bằng Tỷ giá tăng => tỷ giá cân bằng giảm => đường cầu ngoại tệ dịch chuyển sang trái, đường cung ngoại tệ dịch chuyển sang phải Ngọc Trân Tỷ giảm => tỷ giá cân bằng tăng => đường cầu ngoại tệ dịch chuyển sang phải, đường cung ngoại tệ dịch chuyển sang trái 8 BOP và sự thay đổi tỷ giá cân bằng
  • 9. BOP và nền kinh tế Nhắc lại về đẳng thức kinh tế cơ bản: Y= A= C + I + G (nền kinh tế đóng) Y= C + I + G + X – M = A + X – M (nền kinh tế mở) Y= C + S + T (tổng thể nền kinh tế) Trong đó: Y (Yield): tổng thu nhập C (Consumption): chi tiêu tiêu dùng I (Investment): đầu tư G (Government Spending): chi tiêu chính phủ X (Exports): xuất khẩu M (Imports): nhập khẩu S (Saves): tiết kiệm T (Taxs): thuế Kim Thoa 9 BOP và nền kinh tế
  • 10. BoP và nền kinh tế Xét trong nền kinh tế đóng: Trong nền kinh tế mở:   Kim Thoa 10 BOP và nền kinh tế
  • 11. BOP và nền kinh tế  Kim Thoa 11 BOP và nền kinh tế
  • 12. Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP Thương mại quốc tế: Tỷ giá hối đoái Thu nhập, tăng trưởng kinh tế Ngọc Trân Gía cả hàng hóa dịch vụ Thị hiếu Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP Năng lực sản xuất Lạm phát 12 Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP
  • 13. Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP Gía cả hàng hóa dịch vụ xuất nhập khẩu: Khi giá cả tăng => sức mua của các nhà nhập khẩu hàng hóa đó giảm => xuất khẩu giảm => tài khoản vãng lai giảm. Bên cạnh đó, giá cả tăng đồng nghĩa với việc quốc gia đó sẽ giảm nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ => nhập khẩu giảm => tăng tài khoản vãng lai. Ngọc Trân 13 Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP
  • 14. Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP Thị hiếu người tiêu dùng:  Trên thế giới có nhiều nền văn hóa khác nhau và mỗi quốc gia có một phong tục tập quán khác nhau.  Một nước xuất khẩu những hàng hóa phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng của quốc gia nhập khẩu thì xuất khẩu sẽ tăng dẫn đến tài khoản vãng lai tăng.  Khi các quốc gia khác có những hàng hóa phù hợp với thị hiếu tiêu dùng trong nước thì nhập khẩu sẽ tăng làm giảm tài khoản vãng lai. Ngọc Trân 14 Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP
  • 15. Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP Năng lực sản xuất: Khi năng lực sản xuất của một quốc gia phát triển cao thì hàng hóa sản xuất ngày một nhiều => xuất khẩu tăng làm cho tài khoản vãng tăng Ngọc Trân 15 Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP
  • 16. Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP Lạm phát:  Nếu tỷ lệ lạm phát của một quốc gia tăng tương đối so với tỷ lệ lạm phát của các quốc gia khác => tài khoản vãng lai của quốc gia đó sẽ giảm (điều kiện các yếu tố khác không đổi)  Do lạm phát trong nước cao nên người tiêu dùng và công ty có thể mua thêm hàng hóa ở nước ngoài vì giá cả hàng hóa ở nước ngoài có thể sẽ thấp hơn => nhập khẩu tăng  Trong khi đó xuất khẩu của quốc gia này sang quốc gia khác sẽ sụt giảm do lạm phát làm tăng chi phí đầu vào, giá thành sản phẩm tăng thêm, tạo ra nhiều bất lợi khi cạnh tranh với hàng xuất khẩu của các nước khác www.themegallery.com 16 Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP
  • 17. Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP Thu nhập và tăng trưởng kinh tế: Thu nhập: Khi thu nhập quốc dân thực tăng lên thì mức tiêu thụ hàng hóa cũng tăng lên => đời sống người dân tốt Phản ánh nhu cầu nước ngoài tăng lên, nhập khẩu sẽ tăng làm tăng tài khoản vãng lai Ngọc Trân 17 Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP
  • 18. Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP Tăng trưởng kinh tế: Một quốc gia có tăng trưởng kinh tế cao => sản xuất gia tăng, hàng hóa sản xuất ra nhiều hơn, đời sống người dân sẽ tốt hơn => thu nhập quốc dân cao => giảm tài khoản vãng lai Ngọc Trân 18 Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP
  • 19. Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP Tỷ giá hối đoái: Đồng tiền mỗi nước được định giá bằng các đồng tiền của nước khác thông qua việc sử dụng tỷ giá hối đoái.  Nếu đồng tiền của một quốc gia bắt đầu tăng giá so với các đồng tiền khác, cán cân tài khoản vãng lai của quốc gia đó sẽ giảm (các yếu tố khác không đổi).  Khi đồng tiền của quốc gia đó mạnh thì xuất khẩu của tăng => cán cân vãng lai thay đổi. Ngọc Trân 19 Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP
  • 20. Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP Môi trường đầu tư/ tài trợ Thị hiếu đầu tư/ tài trợ Đầu tư và tài trợ quốc tế Kỳ vọng thị trường Kim Thoa 20 Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP
  • 21. Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP Môi trường đầu tư/ tài trợ: Môi trường đầu tư ở Việt Nam: “Việt Nam không phải quốc gia đầu tiên gặp vấn đề về ngân hàng và nợ xấu; vấn nạn tham nhũng và những thiếu sót trong quản lý, cũng không phải quốc gia đầu tiên phải đối mặt với những quyết định khó khăn trong việc giải thể các doanh nghiệp nhà nước hoạt động kém hiệu quả…” – Theo AmCham - Hiệp hội Thương mại Hoa Kỳ tại Việt Nam => Tiến hành cải cách cần thiết tạo ra môi trường cạnh tranh, từ đó các quyết định được đưa ra nhanh hơn, các thủ tục trở nên đơn giản, các quy định được thực thi một cách công bằng và các công ty cạnh tranh dựa trên giá trị thực chất của họ. Kim Thoa 21 Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP
  • 22. Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP Thị hiếu đầu tư/ tài trợ: Gần đây, những nhà đầu tư đi theo chiến lược rủi ro, bầy đàn chỉ có tỷ suất sinh lời nghèo nàn; trong khi đó, những nhà đầu tư có phân tích, có chiến lược đầu tư hợp lý vào những cổ phiếu tốt lại mang về một tỷ suất sinh lợi vượt trội so với thị trường Đây có lẽ là xu hướng tất yếu! Cách đầu tư bầy đàn, dựa nhiều vào thông tin không xác thực rồi cũng đã và đang phải trả giá. Về lâu dài, giá cổ phiếu sẽ thay đổi theo những chuyển động của sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính doanh nghiệp. Kim Thoa 22 Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP
  • 23. Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP Kỳ vọng thị trường: Giai đoạn 2015 - 2020 , sẽ có một làn sóng đầu tư FDI thứ ba vào Việt Nam xuất phát từ các tập đoàn đa quốc gia. Các tập đoàn đa quốc gia đang phục hồi và tìm những thị trường tiềm năng lớn, trong đó có Việt Nam với những yếu tố thích hợp (dân số tiệm cận 100 triệu, 15% thuộc tầng lớp trung lưu, tốc độ phát triển kinh tế tương đối tốt, nền chính trị ổn định). Kim Thoa 23 Các nhân tố ảnh hưởng tới BOP
  • 24. Chính sách can thiệp BoP của Chính phủ Chính sách tiền tệ Chính sách tài chính Chính sách thương mại quốc tế Chính sách can thiệp BoP của Chính phủ Chính sách quản lý dòng vốn quốc tế Chế độ tỷ giá & chính sách tỷ giá Kim Thoa 24 Chính sách can thiệp BOP của Chính phủ
  • 25. Chính sách can thiệp BoP của Chính phủ Chính sách tiền tệ: NHNN tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ chủ động và linh hoạt phối hợp với chính sách tài khóa nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, điều hành linh hoạt nghiệp vụ thị trường mở, lãi suất và tỷ giá ở mức phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, đặc biệt là diễn biến của lạm phát. Kim Thoa 25 Chính sách can thiệp BOP của Chính phủ
  • 26. Chính sách can thiệp BoP của Chính phủ Chính sách tài chính:  Duy trì tăng trưởng kinh tế ở mức thấp hơn sản lượng tiềm năng  Thực hiện chính sách tài khoá mở rộng ở mức hợp lý và nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế  Xây dựng lộ trình giảm nhập siêu, tiến tới xuất siêu, chủ yếu là tăng xuất khẩu, sản xuất hàng hoá trong nước thay thế hàng nhập khẩu  Kiểm soát bội chi ngân sách, giảm dần ở những năm tiếp theo  Nâng cao hiệu quả đầu tư từ khu vực nhà nước (ngân sách, tín dụng và doanh nghiệp nhà nước) Kim Thoa 26 Chính sách can thiệp BOP của Chính phủ
  • 27. Chính sách can thiệp BoP của Chính phủ Chính sách thương mại quốc tế: Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đứng vững và vươn lên trong hoạt động kinh doanh; thâm nhập và mở rộng thị trường ra nước ngoài, khai thác triệt để lợi thế so sánh của nền kinh tế trong nước. Kim Thoa 27 Chính sách can thiệp BOP của Chính phủ
  • 28. Chính sách can thiệp BoP của Chính phủ Chính sách quản lý dòng vốn quốc tế:  Thứ nhất, thả nổi và để đồng tiền lên giá.  Thứ hai, can thiệp vào thị trường ngoại hối. Tăng dự trữ ngoại hối để đối phó với các dòng vốn vào có thể gây ra lạm phát và bất ổn tỷ giá.  Thứ ba, công cụ tiền tệ (tỷ giá hối đoái, dự trữ ngoại hối, lãi suất chiết khấu, tỷ lệ dự trữ bắt buộc) Kim Thoa 28 Chính sách can thiệp BOP của Chính phủ
  • 29. Chính sách can thiệp BoP của Chính phủ Chế độ tỷ giá & chính sách tỷ giá:  Thứ nhất, chế độ tỷ giá: điều chỉnh linh hoạt theo quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trường dưới sự quản lý, điều tiết của Nhà nước.  Thứ hai, chính sách tỷ giá: hướng tới mục tiêu khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu các mặt hàng trong nước có thể sản xuất được => cải thiện cán cân thương mại và cán cân thanh toán góp phần tăng trưởng kinh tế. Kim Thoa 29 Chính sách can thiệp BOP của Chính phủ
  • 30. Chính sách can thiệp BoP của Chính phủ Theo số liệu từ NHNN thì giai đoạn từ năm 2008 đến nay, NHNN đã điều hành chính sách tỷ giá theo hướng giảm giá đồng Việt Nam ở mức vừa phải đã có tác động làm giá bán hàng xuất khẩu của Việt Nam trên thị trường thế giới cạnh tranh hơn Kim Thoa 30 Chính sách can thiệp BOP của Chính phủ
  • 32. Phần mở rộng U.S Balance of payment www.themegallery.com 32
  • 34. Phần mở rộng Nhận xét:  Vào năm 2000, U.S xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu, do đó thâm hụt hiện tại là 444.260.000 $  Trong năm đó, chúng tôi đã thu hút của đầu tư ròng của 444.260.000$-rõ ràng phần còn lại của thế giới thấy chúng tôi là nơi tốt để đầu tư.  Trong thế giới thực, có một sự khác biệt thống kê www.themegallery.com 34 Phần mở rộng
  • 36. Phần mở rộng Nhận xét chung VN: mất cân bằng cán cân thương mại (25/09/08): - Cán cân thương mại của Việt Nam tiếp tục mất cân bằng, với mức nhập siêu gần 15 tỷ đô la trong 9 tháng vừa qua. - Tính chung cả 3 quí năm 2008, giá trị xuất khẩu của Việt Nam đạt 48 tỷ 570 triệu đô la, trong khi tổng nhập khẩu trị giá tới 64 tỷ 400 triệu đô la, chênh lệch tới 15 tỷ 800 triệu đô la. ** Chênh lệch cán cân thương mại của Việt Nam trong tháng 9/2008 dừng lại ở 500 triệu USD, thấp nhất từ đầu năm tới nay. Tuy nhiên, tính chung 3 quý, Việt Nam vẫn nhập siêu gần 15 tỷ USD. www.themegallery.com 36 Phần mở rộng
  • 37. MỘT SỐ THUẬT NGỮ Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): Là khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được tài sản ở nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay đựoc gọi là "công ty mẹ" và các tài sản được gọi là "công ty con" hay "chi nhánh công ty". Kim Thoa 37 Một số thuật ngữ
  • 38. MỘT SỐ THUẬT NGỮ Công ty đa quốc gia (MNC: Multinational corporation/ MNE: Multinational enterprises) Các công ty sản xuất hay cung cấp dịch vụ ở ít nhất hai quốc gia. Các công ty đa quốc gia lớn có ngân sách vượt cả ngân sách của nhiều quốc gia. Công ty đa quốc gia có thể có ảnh hưởng lớn đến các mối quan hệ quốc tế và các nền kinh tế của các quốc gia; đóng vai trò quan trọng trong quá trình toàn cầu hóa; một số người cho rằng một dạng mới của MNC đang hình thành tương ứng với toàn cầu hóa – đó là xí nghiệp liên hợp toàn cầu. Kim Thoa 38 Một số thuật ngữ
  • 39. MỘT SỐ THUẬT NGỮ Chế độ tỷ giá thả nổi (chế độ tỷ giá linh hoạt): Là một chế độ trong đó giá trị của một đồng tiền được phép dao động trên thị trường ngoại hối. Đồng tiền sử dụng chế độ tỷ giá thả nổi được gọi là một đồng tiền thả nổi. Nói chung, các nhà kinh tế đều cho rằng, trong phần lớn trường hợp, chế độ tỷ giá thả nổi tốt hơn chế độ tỷ giá cố định bởi vì tỷ giá thả nổi nhạy với thị trường ngoại hối. Điều này cho phép làm dịu tác động của các cú sốc và chu kỳ kinh doanh nước ngoài. Thêm vào đó, nó không bóp méo các hoạt động kinh tế. Kim Thoa 39 Một số thuật ngữ