SlideShare a Scribd company logo
LỜI NÓI ĐẦU


      Cơ chế thị trường đã rung lên hồi chuông cảnh báo bao sự đổi thay
của nền kinh tế Việt Nam trong những thập niên gần đây. Trong nền kinh tế
thị trường hoạt động đầy sôi động và cạnh tranh gay gắt để thu được lợi
nhuận cao và đứng vững trên thương trường, các nhà kinh tế cũng như các
doanh nghiệp phải nhanh chóng để tiếp cận, nắm bắt những vấn đề của nền
kinh tế mới. Bên cạnh bao vấn đề cần có để kinh doanh còn là những vấn đề
nổi cộm khác trong kinh tế. Một trong những vấn đề nổi cộm ấy là lạm phát.
Lạm phát như một căn bệnh của nền kinh tế thị trường, nó là một vấn đề hết
sức phức tạp đòi hỏi sự đầu tư lớn về thời gian trí tuệ mới có thể mong muốn
đạt được kết quả khả quan. Chống lạm phát không chỉ là việc của các nhà
doanh nghiệp mà còn là nhiệm vụ của chính phủ. Lạm phát ảnh hưởng toàn
bộ đến nền kinh tế quốc dân, đến đời sống xã hội, đặc biệt là giới lao động ở
nước ta hiện nay, chống lạm phát giữ vững nền kinh tế phát triển ổn định,
cân đối là một mục tiêu rất quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, nâng
cao đời sống nhân dân.
      Trong thời gian gần đây, vấn đề lạm phát đã được nhiều người quan
tâm, nghiên cứu và đề xuất các phương án khác. Đã từ lâu tiền giấy xuất
hiện và chẳng bao lâu sau đó diễn ra tình trạng giảm giá tiền và dẫn đến lạm
phát. Nét đặc trưng nổi bật của thực trạng nền kinh tế khi có lạm phát, giá cả
của hầu hết các hàng hóa đều tăng cao và sức mua của đồng tiền ngày càng
giảm nhanh.
      Bài viết này với đề tài: “ Tìm hiểu về Lạm phát ở Việt Nam trong
những năm gần đây và liên hệ tác động của chính sách” Xuất phát từ vấn đề
nghiên cứu lạm phát là cần thiết, cấp bách, đặc biệt thấy được tầm quan
trọng của lạm phát. Vì vậy, với lực lượng kiến thức còn hạn chế, em thiết
nghĩ nghiên cứu đề tài này cũng là một phương pháp để hiểu nó một cách
thấu đáo hơn, sâu sắc hơn tài chính tiền tệ


      NỘI DUNG

      CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ LẠM PHÁT


      I/ Định nghĩa lạm phát
      - Quan niệm cổ điển cho rằng “Lạm phát là phát hành tiền vượt quá số
lượng tiền cần thiết trong lưu thông”. Tuy nhiên định nghĩa này không giải
thích được hiện tượng lạm phát chi phí đẩy (xuất hiện trên thế giới từ những
năm 70 hoặc ở Việt nam năm 2005) do loại lạm phát này vẫn có thể xảy ra
trong khi cung tiền tăng ổnđịnh. Nếu chỉ coi là lạm phát khi sự tăng giá là
kết quả của việc tăng mạnh cung tiền thì sẽ dẫn đến coi thường các nguy cơ
lạm phát có thể xảy ra.
      - Một quan điểm phổ biến khác cho rằng: Lạm phát là hiện tượng tăng
lên của mức giá chung (mức giá bình quân, mức giá tổng hợp) theo thời
gian. Tuy nhiên không phải mọi sự tăng lên của mức giá đều đáng lo ngại.
Nếu giá cả chỉ tăng tạm thời,trong ngắn hạn, chẳng hạn như dịp gần Tết
Nguyên đán ở Việt nam, sau đó lại giảm xuống thì đó là kết quả của những
biến động cung cầu tạm thời, nhiều khi có tác dụng tích cực hơn là tiêu cực
tới nền kinh tế. Những trường hợp như vậy mà đã coi là lạm phát thì sẽ dẫn
đến sự cường điệu hoá nguy cơ lạm phát.
- Các nhà kinh tế học theo trường phái trọng tiền hiện đại, đứng đầu là
Milton Friedman đã định nghĩa “lạm phát là hiện tượng giá cả tăng nhanh và
liên tục trong một thời gian dài”. Theo trường phái này, sự tăng lên của mức
giá chung mới chỉ phản ánh hình thức biểu hiện của lạm phát, bản chất của
lạm phát được thể hiện ở tính chất của sự tăng giá đó: đó là sự tăng giá với
tốc độ cao và kéo dài. Chính sự tăng giá cao và liên tục từ thời gian này đến
thời gian khác mới tạo ra những tác động đặc thù của lạm phát. Cũng vì vậy,
cái gọi là tỷ lệ tăng giá hàng tháng mà chúng ta có thể nghe trên đài, báo hay
vô tuyến chỉ cho biết mức giá cả đã thay đổi bao nhiêu phần trăm so với
tháng trước chứ chưa được coi là biểu hiện của lạm phát. Đó có thể chỉ là sự
thay đổi xảy ra duy nhất một lần hoặc chỉ là tạm thời chứ không kéo dài. Chỉ
khi nào tỷ lệ tăng giá vẫn duy trì cao trong thời gian dài thì mới được coi là
biểu hiện của lạm phát cao.
      II/ Phân loại lạm phát
      1) Lạm phát vừa phải: còn gọi là lạm phát một con số, có tỷ lệ lạm
phát dưới 10% một năm
      2) Lạm phát phi mã: lạm phát xảy ra khi giá cả tăng tương đối nhanh
với tỷ lệ 2 hoặc 3 con số một năm.
      3) Siêu lạm phát : xảy ra khi lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ cao
vượt xa lạm phát phi mã, siêu lạm phát kéo dài trên một năm với tỷ lệ lạm
phát trên 200% .


      CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY


      I/ Lịch sử của lạm phát ở Việt Nam


Tốc độ tăng trưởng GDP thống kê qua các năm và ước tính cho 2010. Chi
tiêu của Nhà nước (so với GDP) đã tăng từ 5% năm 2000 lên trên 8% từ sau
năm 2005. Tỉ lệ vốn đầu tư/GDP cũng tăng lên đến 34% năm 2000 và đến
40% từ năm 2004 đến nay (2007). Từ đây các nhân tố lạm phát được nuôi
dưỡng. Đến hôm nay lạm phát quay trở lại. Năm 2004 đã xuất hiện những
dấu hiệu của cuộc lạm phát mới và được xác nhận lại vào năm 2005 nhưng
đã không có những giải pháp thoả đáng. Thậm chí đến giữa năm 2007 dấu
hiệu trở nên rõ ràng hơn thì một lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước vẫn tuyên bố
mạnh mẽ “lạm phát không thể đến mức hai con số”. Thực tế cho thấy thì lạm
phát năm 2007 khoảng 12%, năm 2008 thi lên đến 22% một con số đáng báo
động cho một nền kinh tế non trẻ như việt nam.Cùng với những biện pháp
kiềm chế lạm phát bước sang năm 2009 lạm đã giảm chỉ con 6%. Dự báo
mới nhất cho thấy, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2010 ở mức
6%. Lạm phát có thể tăng từ 7% trong năm 2009 lên mức hai con số do tăng
trưởng tín dụng mạnh trong thời gian gần đây. Giá hàng hóa thế giới cao trở
lại cũng sẽ tác động đến giá cả trong nước. Bên cạnh nguy cơ lạm phát lên 2
con số. Đây là một bài toán đau đầu cho các nhà kinh tế làm sao để đạt được
các mục tiêu kinh tế đề ra.


       II/Thực trạng của nền kinh tế Việt Nam khi xảy ra lạm
phát
       Cuộc chiến chống lạm phát của nền kinh tế Việt Nam giúp phát hiện
hai vấn đề: Một về cơ cấu và một về điều hành kinh tế vĩ mô. Về cơ cấu,
nền kinh tế của chúng ta đang đối mặt với một vấn đề nghiêm trọng về sung
dụng tài nguyên. Sử dụng tài nguyên không hiệu quả đã làm lãng phí đồng
vốn, lãng phí nhân lực, lãng phí tài nguyên thiên nhiên trong một thời gian
dài. Hệ số ICOR cao (4,5) cho thấy nền kinh tế Việt Nam là một trong
những nền kinh tế có đầu tư kém hiệu quả nhất trong khu vực, và có năng
lực cạnh tranh rất thấp. Những hệ quả tiếp theo của nó càng ngày càng lộ rõ
như thâm hụt cán cân thương mại ngày càng nghiêm trọng (chỉ riêng năm
tháng đầu năm 2008, con số này đã lên đến 14,4 tỉ USD), khiếm hụt ngân
sách luôn được duy trì ở mức 5% GDP trong nhiều năm, và kết quả tất nhiên
của nó là tốc độ lạm phát của nền kinh tế ngày càng gia tăng (theo một ước
lượng đáng tin cậy, nếu loại trừ tác động tăng giá của thị trường thế giới như
giá dầu và giá lương thực, tốc độ lạm phát do tác động nội tại của nền kinh
tế mà chủ yếu xuất phát từ vấn đề sử dụng tài nguyên không hiệu quả, đã lên
đến từ 8- 10%/năm). Tuy nhiên, giải quyết vấn đề cơ cấu là một việc làm lâu
dài, đòi hỏi một quyết tâm chính trị rất cao. Bài toán về cơ cấu là bài toán
không thể có lời giải một sớm một chiều, nhưng đó là một bài toán phải kiên
trì giải quyết ngay từ bây giờ, vì rằng đó là bài toán sinh tử, quyết định
tương lai phát triển và cường thịnh hay không của nền kinh tế Việt.
      Về điều hành kinh tế vĩ mô, chúng ta đang gặp phải các vấn đề trong
chính sách ngân sách và chính sách tiền tệ. Nếu mục tiêu của chính sách
ngân sách vẫn là duy trì một mức khiếm hụt lên đến 5%/GDP tiếp tục trong
thời gian dài, những nỗ lực kiểm soát lạm phát nhằm ổn định kinh tế vĩ mô
sẽ rất khó thành công. Mục tiêu cân bằng ngân sách cần phải là một mục tiêu
được hướng tới kể từ bây giờ. Những nỗ lực chống lạm phát trước hết phải
được thể hiện bởi một quyết tâm từ phía Chính phủ, cụ thể hóa bởi các hành
động tiết kiệm ngân sách: tinh giản bộ máy hành chính, tiết kiệm công chi,
giảm đầu tư công. Tất cả những điều đó sẽ giúp cho việc sung dụng tài
nguyên quốc gia trở nên hiệu quả hơn, đồng thời khuyến khích phát triển
đầu tư tư nhân trong và ngoài nước ngay trong các lĩnh vực cần nguồn vốn
lớn như xây dựng cơ sở hạ tầng. Một ngân sách cân bằng sẽ có tác dụng tích
cực hai mặt: giảm thiểu tốc độ lạm phát và tăng cường hiệu quả của việc
sung dụng tài nguyên.
Về chính sách tiền tệ, chúng ta đang lúng túng giải quyết bài toán lãi
suất và tỷ giá. Sự lúng túng này đang gây khó khăn cho hệ thống ngân hàng
và các doanh nghiệp. Điều đáng quan tâm hơn là nó làm xói mòn niềm tin và
tâm lý lạc quan đã có trước đây của các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Một
năm trước đây, kỳ vọng lạc quan đã là động lực thúc đẩy đầu tư và sự tăng
trưởng của các thị trường: thị trường lao động, thị trường hàng hóa, thị
trường bất động sản, thị trường chứng khoán. Tâm lý lạc quan thái quá có
thể tạo ra sự tăng trưởng bong bóng của một số thị trường nhưng một thái độ
lạc quan vẫn luôn luôn cần thiết để duy trì không những sự tăng trưởng kinh
tế mà cả sự ổn định.


        III/ Nguyên nhân gây lạm phát ở Việt Nam


   Trong các nguyên nhân dẫn đến lạm phát do yếu tố tiền tệ, theo tổng kết
của IMF thường xuất phát từ chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ
(CSTT): Sự thâm hụt ngân sách kéo dài được bù đắp bằng việc in tiền,
và/hoặc sự chi tiêu quá mức và thất thoát lớn trong xây dựng cơ bản của
chính phủ sẽ là nguyên nhân gây ra lạm phát, hoặc CSTT quá nới lỏng, dẫn
tới tăng cung tiền, tăng đầu tư tín dụng quá mức v.v. cũng là nguyên nhân
gây lạm phát. Do vậy, để kiểm soát lạm phát ở mức mục tiêu luôn đòi hỏi sự
phối hợp rất chặt chẽ trong điều hành CSTT và chính sách tài khóa. Xét
trong giác độ điều hành CSTT để kiểm soát lạm phát (lạm phát được coi là
mục tiêu cuối cùng của CSTT), tùy điều kiện kinh tế, mức độ phát triển của
thị trường tiền tệ, khả năng điều tiết tiền tệ của Ngân hàng Trung ương
(NHTW) mà NHTW các nước sử dụng các công cụ khác nhau để kiểm soát
lạm phát. Thực tế hiện nay cho thấy, đối với những nước phát triển, là những
nước có thị trường tiền tệ, thị trường vốn phát triển, đặc biệt là những nước
theo đuổi khuôn khổ CSTT hướng tới mục tiêu lạm phát
      Nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam hiện nay
Trên cơ sở nghiên cứu về biến động của giá cả và lạm phát ở Việt Nam,
chúng tôi cho rằng lạm phát ở Việt Nam thời gian qua là do những nguyên
nhân sau:
      1. Về phương pháp tính
   Phương pháp tính chỉ số CPI của các nước khác với Việt Nam. Một là,
các nước thường loại trừ giá lương thực, dầu mỏ ra khi tính toán...; Hai là,
giá đó là giá giao dịch mua buôn, bán buôn trên thị trường hàng hóa của các
nhà kinh doanh, còn giá bán lẻ cho người tiêu dùng đối với nhiều mặt hàng
thì vẫn ổn định; Ba là, các mặt hàng đó chiếm tỷ trọng nhỏ trong các nhóm
hàng hóa và dịch vụ tính CPI.
       2. Điều tiết vĩ mô kém
    Một thực tế cần phải thừa nhận là điều tiết vĩ mô của chúng ta trước
những biến động bất thường cả từ trong và ngoài nước để nhằm bình ổn thị
trường trong nước là còn nhiều bất cập. Thí dụ, đến khi giá thuốc tân dược
leo thang hàng ngày và được bán ở mức rất cao, gây rối loạn thị trường
thuốc chữa bệnh, lúc đó chúng ta mới nghĩ đến vấn đề dự trữ quốc gia về
thuốc tân dược.
      3. Cung ứng tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước
      Tổng phương tiện thanh toán, bao gồm tiền mặt trong lưu thông, tiền
gửi tại ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng (nội và ngoại tệ). Nhân tố
này về nguyên lý là thường tác động có độ trễ, tức là tổng phương tiện thanh
toán tăng lên trong kỳ này, thì ảnh hưởng của nó phát sinh ở kỳ sau, trong
ngắn hạn là 6 tháng, trung và dài hạn thường là từ 1 năm trở lên. Trong 14
năm qua, mức tăng tổng phương tiện thanh toán bình quân 23%-26%/năm,
phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế và không thấy tác động rõ rệt về lạm
phát, cũng như giảm phát.
      4. Do cầu kéo
      Trong những năm qua, phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường,
hàng hóa và dịch vụ trên thị trường trong nước dồi dào, đa dạng và phong
phú. Do đó hầu như không có tình trạng khan hiếm hàng hóa trên thị trường
dẫn tới tăng giá một hay một số mặt hàng nào đó. Song trong năm 2004, do
ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm xẩy ra trên diện rộng và kéo dài, đã làm
giảm mạnh nguồn cung sản phẩm gia cầm, trong khi nhu cầu thực phẩm tiếp
tục tăng lên, làm cho giá cả mặt hàng gia cầm nói riêng tăng đột biến.
      5. Do chi phí đẩy
      Nhân tố này chủ yếu là do giá cả các mặt hàng mà Việt Nam nhập
khẩu trên thị trường thế giới tăng lên, tập trung là giá xăng dầu, phôi thép,
nguyên liệu nhựa, phân đạm Urê, bột giấy, thuốc chữa bệnh, vật phẩm y
tế..., làm cho giá bán lẻ trong nước cũng tăng lên. Chỉ riêng mặt hàng xăng
dầu trong năm 2004 đã được điều chỉnh tăng 4 lần.
      6. Do tâm lý dân chúng
      Khi thị trường bất động sản ở Việt Nam đang rối loạn, giá cả một số
mặt hàng đang leo thang hàng ngày, gây tâm lý bất ổn trong dân chúng thì
tiếp đó (đầu năm 2004).
      CHƯƠNG III : LIÊN HỆ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH
SÁCH VÀ GIẢI PHÁP
       Chính phủ nhất trí điều chỉnh mục tiêu chống lạm phát và mức tăng
trưởng trong năm 2008 thích hợp trong tình hình mới và nêu 5 giải pháp cần
tập trung chỉ đạo và điều hành nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ
mô, đảm bảo an sinh xã hội và duy trì tiềm năng tăng trưởng của nền kinh tế.
       I/ Điều hành chính sách tiền tệ, tín dụng


       Chính phủ tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ, tín dụng theo nguyên
tắc thị trường một cách chặt chẽ, chủ động và linh hoạt, bảo đảm mục tiêu
chống lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm huy động các nguồn vốn
phục vụ phát triển kinh tế.
       Thời gian gần đây báo chí liên tục đưa tin về việc Ngân hàng Nhà
nước thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, NHTM tăng lãi suất tiền gửi, siết
chặt cho vay... với mục tiêu chung là kìm chế lạm phát, ổn định kinh tế. Tuy
nhiên cái giá phải trả cho việc thực hiện những chính sách này không rẻ chút
nào.
       Ngay từ tháng 1-2008, tình hình vốn tiền đồng của các ngân hàng
thương mại đã căng thẳng, ngay từ đầu năm mới, lãi suất liên ngân hàng đã
có lúc lên đến 25%. Nhiều ngân hàng đã liên tục điều chỉnh lãi suất theo
hướng tăng lên, có nơi điều chỉnh biểu lãi suất 2-3 lần trong một tháng. Như
vậy, quyết định rút tiền ra khỏi lưu thông bằng tín phiếu sẽ tiếp thêm năng
lượng cho cuộc đua tăng lãi suất của ngân hàng.
       Trở ngại cho thu hút vốn gián tiếp,Trong điều kiện thị trường chứng
khoán đầu năm 2008 vẫn chưa mấy khởi sắc, liên tục các quy định thắt chặt
tiền tệ sẽ tạo ra cảm giác cho nhà đầu tư là NHNN đang “hy sinh thị trường
chứng khoán” để chống lạm phát.
       Đồng Việt Nam sẽ tiếp tục lên giá Lãi suất tiền đồng (VND) được đẩy
lên cao trong tình hình lãi suất đô la Mỹ (USD) trên thế giới đang giảm sẽ
tạo áp lực giảm giá lên đồng USD so với VND.
       II/ Giảm thâm hụt ngân sách nhà nước
Tăng thu gắn liền với thắt chặt, tiết kiệm chi tiêu, nâng cao hiệu quả
sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước, hạn chế bội chi ngân sách. Thủ
tướng yêu cầu hệ thống chính trị phải gương mẫu thực hiện tiết kiệm 10%
chi thường xuyên; cắt giảm các khoản chi chưa thật cần thiết; thực hiện các
biện pháp tiết kiệm xăng, dầu; rà soát và giảm các hạng mục, công trình
chưa thật bức thiết, đồng thời kêu gọi nhân dân thực hành tiết kiệm tiêu
dùng.
        Giảm thâm hụt ngân sách bằng cơ chế quản lý đầu tư công Chính sách
giảm tổng cầu thông qua thắt chặt chi tiêu công là đúng đắn, cần thiết nhưng
chưa đủ. Nỗ lực giảm chi tiêu công của Chính phủ chỉ thực sự có hiệu lực
nếu như Chính phủ đồng thời có cơ chế để đảm bảo những khoản đầu tư còn
lại có hiệu quả.
        Để thu hẹp thâm hụt ngân sách thì song song với việc giảm chi tiêu,
Chính phủ cũng cần cải thiện các nguồn thu ngân sách, tránh tình trạng ngân
sách phụ thuộc quá nhiều (tới hơn 40%) vào các nguồn thu không bền vững
từ dầu mỏ và thuế nhập khẩu như hiện nay. Cải cách thuế, đặc biệt là thuế
thu nhập cá nhân (hiện chiếm 2% tổng ngân sách của Việt Nam trong khi
con số này ở các nền kinh tế hiện đại đều lớn hơn 20%) và thuế bất động
sản.
        III/ Cân đối cung cầu trong nền kinh tế
        Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành phải chịu trách nhiệm đảm bảo cân
đối cung cầu các mặt hàng thiết yếu phục vụ đời sống và sản xuất như xăng,
dầu, gạo, thuốc, xi măng, sắt, thép, phân bón... gắn liền với kiểm soát chặt
chẽ giá cả. Khẳng định không tăng giá bán than cho ngành điện, không tăng
giá điện và giá xăng dầu. Nhà nước tiếp tục bù lỗ cho các mặt hàng này
nhằm ổn định giá.
Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo, tiếp tục đẩy mạnh sản xuất kinh doanh
để duy trì tăng trưởng. Phấn đấu với tinh thần cao nhất để giải quyết vốn cho
các doanh nghiệp, nhất là vốn lưu động. Thủ tướng cũng chỉ đạo các Bộ
ngành tích cực, chủ động hơn nữa trong việc tháo gỡ khó khăn. Đặc biệt, các
Bộ trưởng phải chịu trách nhiệm trước Chính phủ về hoạt động của các tập
đoàn, Tổng công ty thuộc bộ mình quản lí.
      IV/ Ổn định giá cả thị trường
      Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, chính quyền các địa phương, hiệp
hội các ngành hàng tăng cường các biện pháp quản lý thị trường giá cả, tổ
chức tốt thương mại trong nước, kêu gọi các doanh nghiệp có trách nhiệm
với đất nước không đầu cơ trục lợi và tăng giá các mặt hàng. Chính phủ đã
xác định nguyên tắc ưu tiên là từ nay đến cuối năm kiềm chế lạm phát, ổn
định kinh tế vĩ mô, tạo đà cho những năm tiếp theo, đảm bảo an sinh xã hội.
Và trong việc ổn định giá các mặt hàng thiết yếu, Thủ tướng đã chỉ đạo, với
mặt hàng xăng dầu, trong bất cứ thời điểm nào, địa điểm nào cũng phải đảm
bảo nguồn cung tổng thể. Trong trường hợp có diễn biến bất thường, Chính
phủ sẽ nghiên cứu biện pháp hợp lý để giải quyết. Điều này cho thấy Chính
phủ luôn xác định ưu tiên chống lạm phát là mục tiêu hàng đầu, nhất là đối
với xăng dầu – mặt hàng thiết yếu hàng đầu của nền kinh tế.
      Với mặt hàng than, Bộ Tài chính đang nghiên cứu xây dựng phương
án và lộ trình chặt chẽ về giá than trong thời gian tới, trong đó, quy định giá
bán than cho từng hộ tiêu thụ lớn.
      Điện giữ giá ổn định từ nay đến hết năm thì giá than bán cho điện
cũng phải ổn định. Đó là điều đương nhiên. Còn than bán cho sản xuất xi
măng, cho sản xuất phân bón, và ngành sản xuất giấy cũng đang được Bộ
Tài chính tính toán xây dựng lộ trình, bước đi cho phù hợp với điều kiện
hiện nay, trên cơ sở kiềm chế tăng giá tiêu dùng và chống lạm phát là mục
tiêu hàng đầu.
      với Hiệp hội xi măng quy định thống nhất cách quản lý giá bán trên
thị trường. Vụ trưởng Vụ quản lý vật liệu xây dựng – Bộ Xây dựng, Còn với
mặt hàng thép, trước đề nghị mới đây của Hiệp hội Thép Việt Nam về điều
chỉnh tăng giá bán thép xây dựng trước việc giá phôi thép trên thị trường thế
giới tăng cao, quan điểm của Chính phủ là chưa ủng hộ việc tăng giá thép.
      Hiện nay, các doanh nghiệp sản xuất phân bón đang tiếp tục thực hiện
nhiều biện pháp để ổn định thị trường phân bón.
       V/ Đẩy mạnh xuất khẩu để giảm nhập siêu
      Tìm mọi cách đẩy mạnh xuất khẩu để giảm nhập siêu. Thủ tướng
nhấn mạnh, không có xuất khẩu thì không có tăng trưởng nên tập trung đẩy
mạnh xuất khẩu các mặt hàng có lợi thế cạnh tranh như thuỷ sản, dệt may và
da giầy... Chính phủ sẽ kiểm soát quyết liệt nhập siêu bằng cả biện pháp thị
trường và hành chính vì lợi ích của nhân dân và đất nước. Bộ Công thương
nghiên cứu hạn chế nhập siêu các mặt hàng không thiết yếu như ô tô nguyên
chiếc, phụ tùng xe máy... phấn đấu kiểm soát nhập siêu trong năm 2008
tương đương năm ngoái, tiến tới cân bằng cán cân thương mại
      Trong đó, 11 tỷ USD là con số nhập siêu trong bốn tháng đầu năm,
chiếm 60% tổng kim ngạch xuất khẩu. Do đó, Thủ tướng yêu cầu phải đẩy
mạnh xuất khẩu, tránh mất cân bằng cán cân thanh toán. Ngoài ra, Thủ
tướng cũng chỉ đạo Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn tập trung quản lý chặt việc kiểm soát giá các mặt hàng xăng, dầu, lương
thực, thực phẩm. “Bộ Công thương kiểm soát chặt chẽ tình hình giá cả tại
các địa phương, Bộ Công an phối hợp với các cơ quan xử lý nghiêm các
trường hợp đầu cơ, nâng giá trục lợi
VI/Chính sách tỷ giá hối đoái và biện pháp thu hút USD
trong việc giảm lạm phát


      Các công cụ lãi suất và nghiệp vụ thị trường mở đã không thành công
và gây nên nhiều biến động khó lường. Lạm phát cần phải có một phương
thuốc mới để điều trị phù hợp với tình hình kinh tế hiện nay. Cần nhớ rằng,
khi tỷ giá giảm thì cái lợi đầu tiên là chúng ta sẽ nhập khẩu nguyên, nhiên
liệu với giá rẻ hơn, dẫn đến chi phí sản xuất trong nước giảm làm cho giá cả
hàng hóa trong nước giảm. Cái lợi thứ hai là xuất khẩu giảm, nhập khẩu
tăng cũng sẽ làm tăng tổng cung cho nền kinh tế trong nước. Tác động gộp
của các yếu tố này có thể làm giảm lạm phát . Em cho rằng các biện pháp
trên là thích hợp, lợi ích chúng ta nhận được là giảm lạm phát và chi phí sản
xuất, giảm lượng USD quá nhiều mà nền kinh tế chưa thể hấp thụ hết, ổn
định tâm lý của người dân và bảo đảm tính thanh khoản của ngân hàng trong
khi chỉ phải trả một khoản thiệt hại cho thâm hụt cán cân thương mại hay
giảm tốc độ tăng trưởng. Như vậy, nền kinh tế vẫn còn lời?
      KẾT LUẬN
      Chúng ta nhận thức rằng quá trình đấu tranh chống lạm phát không
đơn giản ngày một ngày hai.Nó là căn bệnh kinh niên nhưng việc xóa bỏ
lạm phát hoàn toàn thì cái giả phải trả không tương xứng với lợi ích đem
lại.Tình hình diễn biến lạm phát và khắc phục nó tại Việt Nam rất phức
tạp. Lạm phát đã hoành hành công khái khi Việt Nam tiến hành cải cách
kinh tế xã hội, xóa bỏ bao cấp, quan liêu. Sự cải cách không đồng bộ giữa
giá cả và quản lý kinh tế dẫn đến khủng hoảng trầm trọng. Thành công
trong cuộc chống lạm phát 1989 và các biện pháp kiềm chế lạm phát năm
2008 đưa nước ta vượt lên chính là sự đổi mới trong nhận thức quản lý
kinh tế của Đảng và nhà nước ta. Kinh tế ổn định đã làm tiền đề cơ sở cho sự
thành công của các thành tựu trong lĩnh vực giáo dục, khoa học, chính trị…
những thành tựu to lớn mà chúng ta đạt được trong công cuộc chống lạm
phát cũng không vì thế mà chúng ta chủ quan, nới lỏng.
       Lạm phát luôn rình rập và đe dọa chúng ta bất cứ lúc nào. Chính vì
vậy Đảng và nhà nước cần phải luôn thận trọng trong mỗi bước đi của mình
để đảm bảo cho nền kinh tế nước ta phát triển vững mạnh làm nền tảng để
phát triên khoa học, giáo dục, đuổi kịp sự phát triển của các nước trong khu
vực nói riêng và các nước trên thế giới nói chung. Điều này không chỉ của
riêng ai mà một phần không nhỏ dành cho các nhà doanh nghiệp trẻ góp
phần làm rạng danh đất nước trong nhiều năm tới này. Lạm phát đang là vấn
đề nổi cộm trong lý thuyết Tài chính- Tiền tệ. Em đã cố gắng tới mức cao
nhất hoàn thành đề án trong khả năng của mình. Bài viết này chỉ là những
thu nhặt bước đầu mang tính chất cơ sở cho việc phát triển nhận thức sau
này.
       Em hy vọng đây là cách tiếp cận có hiệu quả trong quá trình tìm
hiểu nền kinh tế nói chung và lạm phát nói riêng
TÀI LIỆU THAM KHẢO


1.Giáo trình Tài Chính- Tiền
2.Tiền Tệ Ngân Hàng và thị trường Tài Chính – Mishkin.
3.Bài giảng Tài Chính -Tiền Tệ -
4.Các trang web:
http://dantri.com.vn/
http:// tapchicongsan.org.vn/
http://taichinhvietnam.com/
http://vietbao.vn/

More Related Content

What's hot

Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015
Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015
Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015
Minh Hiếu Lê
 
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Tỷ giá & Can thiệp chính sách
Tỷ giá & Can thiệp chính sáchTỷ giá & Can thiệp chính sách
Tỷ giá & Can thiệp chính sáchPhanQuocTri
 
Can thiệp tỷ giá của chính phủ
Can thiệp tỷ giá của chính phủCan thiệp tỷ giá của chính phủ
Can thiệp tỷ giá của chính phủemythuy
 
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
Minh Hiếu Lê
 
Tiểu luận về chính sách tiền tệ
Tiểu luận về chính sách tiền tệTiểu luận về chính sách tiền tệ
Tiểu luận về chính sách tiền tệXUAN THU LA
 
Chương 4: Các vấn đề về lãi suất
Chương 4: Các vấn đề về lãi suấtChương 4: Các vấn đề về lãi suất
Chương 4: Các vấn đề về lãi suất
Dzung Phan Tran Trung
 
đề Tài số 4 khủng hoảng tài chính đông nam á 1997 (ch16 a) bai gui lop
đề Tài số 4 khủng hoảng tài chính đông nam á 1997 (ch16 a)   bai gui lopđề Tài số 4 khủng hoảng tài chính đông nam á 1997 (ch16 a)   bai gui lop
đề Tài số 4 khủng hoảng tài chính đông nam á 1997 (ch16 a) bai gui lop
Tentenqn19
 
Luận án: Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam (2010-2020)
Luận án: Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam (2010-2020)Luận án: Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam (2010-2020)
Luận án: Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam (2010-2020)
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Bài mẫu tiểu luận về lạm phát ở Việt Nam, HAY
Bài mẫu tiểu luận về lạm phát ở Việt Nam, HAYBài mẫu tiểu luận về lạm phát ở Việt Nam, HAY
Bài mẫu tiểu luận về lạm phát ở Việt Nam, HAY
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019
phamhieu56
 
lạm phát việt nam trong những năm gần đây
lạm phát việt nam trong những năm gần đâylạm phát việt nam trong những năm gần đây
lạm phát việt nam trong những năm gần đây
Quỳnh Trọng
 
Thực trạng Đô la hóa Việt Nam
Thực trạng Đô la hóa Việt Nam Thực trạng Đô la hóa Việt Nam
Thực trạng Đô la hóa Việt Nam
Thu-Phuong DO
 
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamCác công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Sương Tuyết
 
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
Mon Le
 
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2
Mon Le
 
Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoáiTỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái
PhanQuocTri
 
Bài giảng khái quát về lạm phát
Bài giảng khái quát về lạm phátBài giảng khái quát về lạm phát
Bài giảng khái quát về lạm phát
jackjohn45
 
Chế độ tỷ giá
Chế độ tỷ giáChế độ tỷ giá
Chế độ tỷ giáPureLe Gooner
 

What's hot (20)

Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015
Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015
Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015
 
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
 
Tỷ giá & Can thiệp chính sách
Tỷ giá & Can thiệp chính sáchTỷ giá & Can thiệp chính sách
Tỷ giá & Can thiệp chính sách
 
Can thiệp tỷ giá của chính phủ
Can thiệp tỷ giá của chính phủCan thiệp tỷ giá của chính phủ
Can thiệp tỷ giá của chính phủ
 
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
 
Tiểu luận về chính sách tiền tệ
Tiểu luận về chính sách tiền tệTiểu luận về chính sách tiền tệ
Tiểu luận về chính sách tiền tệ
 
Lạm phát
Lạm phátLạm phát
Lạm phát
 
Chương 4: Các vấn đề về lãi suất
Chương 4: Các vấn đề về lãi suấtChương 4: Các vấn đề về lãi suất
Chương 4: Các vấn đề về lãi suất
 
đề Tài số 4 khủng hoảng tài chính đông nam á 1997 (ch16 a) bai gui lop
đề Tài số 4 khủng hoảng tài chính đông nam á 1997 (ch16 a)   bai gui lopđề Tài số 4 khủng hoảng tài chính đông nam á 1997 (ch16 a)   bai gui lop
đề Tài số 4 khủng hoảng tài chính đông nam á 1997 (ch16 a) bai gui lop
 
Luận án: Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam (2010-2020)
Luận án: Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam (2010-2020)Luận án: Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam (2010-2020)
Luận án: Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam (2010-2020)
 
Bài mẫu tiểu luận về lạm phát ở Việt Nam, HAY
Bài mẫu tiểu luận về lạm phát ở Việt Nam, HAYBài mẫu tiểu luận về lạm phát ở Việt Nam, HAY
Bài mẫu tiểu luận về lạm phát ở Việt Nam, HAY
 
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019
 
lạm phát việt nam trong những năm gần đây
lạm phát việt nam trong những năm gần đâylạm phát việt nam trong những năm gần đây
lạm phát việt nam trong những năm gần đây
 
Thực trạng Đô la hóa Việt Nam
Thực trạng Đô la hóa Việt Nam Thực trạng Đô la hóa Việt Nam
Thực trạng Đô la hóa Việt Nam
 
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamCác công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
 
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
 
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2
 
Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoáiTỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái
 
Bài giảng khái quát về lạm phát
Bài giảng khái quát về lạm phátBài giảng khái quát về lạm phát
Bài giảng khái quát về lạm phát
 
Chế độ tỷ giá
Chế độ tỷ giáChế độ tỷ giá
Chế độ tỷ giá
 

Viewers also liked

[KTVM2] Thuyết trình - Lạm phát, Thất nghiệp, GDP
[KTVM2] Thuyết trình - Lạm phát, Thất nghiệp, GDP[KTVM2] Thuyết trình - Lạm phát, Thất nghiệp, GDP
[KTVM2] Thuyết trình - Lạm phát, Thất nghiệp, GDPthienvan94
 
MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP
MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆPMỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP
MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆPHanh Tran
 
lãi suất, tình trạng lãi suất 2000-nay
lãi suất, tình trạng lãi suất 2000-naylãi suất, tình trạng lãi suất 2000-nay
lãi suất, tình trạng lãi suất 2000-nayKhanh Nhi Nguyen
 
Thất nghiệp
Thất nghiệpThất nghiệp
Thất nghiệpLyLy Tran
 
Cac dang toan lai xuat
Cac dang toan lai xuatCac dang toan lai xuat
Cac dang toan lai xuat
Lan Ngọc
 
Kinh te hoc vi mo
Kinh te hoc vi moKinh te hoc vi mo
Kinh te hoc vi mothatthe
 

Viewers also liked (6)

[KTVM2] Thuyết trình - Lạm phát, Thất nghiệp, GDP
[KTVM2] Thuyết trình - Lạm phát, Thất nghiệp, GDP[KTVM2] Thuyết trình - Lạm phát, Thất nghiệp, GDP
[KTVM2] Thuyết trình - Lạm phát, Thất nghiệp, GDP
 
MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP
MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆPMỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP
MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP
 
lãi suất, tình trạng lãi suất 2000-nay
lãi suất, tình trạng lãi suất 2000-naylãi suất, tình trạng lãi suất 2000-nay
lãi suất, tình trạng lãi suất 2000-nay
 
Thất nghiệp
Thất nghiệpThất nghiệp
Thất nghiệp
 
Cac dang toan lai xuat
Cac dang toan lai xuatCac dang toan lai xuat
Cac dang toan lai xuat
 
Kinh te hoc vi mo
Kinh te hoc vi moKinh te hoc vi mo
Kinh te hoc vi mo
 

Similar to Tim hieu ve_lam_phat_o_viet_nam_trong_nhun_nam_gan_day_va_lien_he_tac_dong_cua_chinh_sach_5533

1079 cáp minh công
1079 cáp minh công1079 cáp minh công
1079 cáp minh công
MinhCng74
 
Vietnamese Inflation
Vietnamese InflationVietnamese Inflation
Vietnamese Inflation
Ba Má Số Một
 
Đề tài: Cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát, đề ...
Đề tài: Cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát, đề ...Đề tài: Cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát, đề ...
Đề tài: Cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát, đề ...
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAMTIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM
OnTimeVitThu
 
Đề tài: Tiểu luận Chính sách tài khóa- giải pháp và thực trạng, HAY
Đề tài: Tiểu luận Chính sách tài khóa- giải pháp và thực trạng, HAYĐề tài: Tiểu luận Chính sách tài khóa- giải pháp và thực trạng, HAY
Đề tài: Tiểu luận Chính sách tài khóa- giải pháp và thực trạng, HAY
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
BÁO CÁO KTVM.docx
BÁO CÁO KTVM.docxBÁO CÁO KTVM.docx
BÁO CÁO KTVM.docx
ThCmTDng
 
Nhin lai chinh sach tien te
Nhin lai chinh sach tien te Nhin lai chinh sach tien te
Nhin lai chinh sach tien te Quân Lê
 
24497767-LẠM-PHAT.pdfdfeesrsedexdsdcdfcf
24497767-LẠM-PHAT.pdfdfeesrsedexdsdcdfcf24497767-LẠM-PHAT.pdfdfeesrsedexdsdcdfcf
24497767-LẠM-PHAT.pdfdfeesrsedexdsdcdfcf
ThoPhng420003
 
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAM
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAMTIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAM
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAM
OnTimeVitThu
 
Kinh tế vĩ mô.doc
Kinh tế vĩ mô.docKinh tế vĩ mô.doc
Kinh tế vĩ mô.doc
HaoLucTan
 
NHOM 5-DRAFT-24.11.docx
NHOM 5-DRAFT-24.11.docxNHOM 5-DRAFT-24.11.docx
NHOM 5-DRAFT-24.11.docx
QuangTri10
 
Tài chính tiền tệ nhóm 5 lớp 54ckt 3
Tài chính tiền tệ nhóm 5 lớp 54ckt 3Tài chính tiền tệ nhóm 5 lớp 54ckt 3
Tài chính tiền tệ nhóm 5 lớp 54ckt 3
lovelycat1416
 
Slide tăng trưởng kinh tế
Slide tăng trưởng kinh tế Slide tăng trưởng kinh tế
Slide tăng trưởng kinh tế
vuhaithanh123
 
đề Cương tc tt
đề Cương tc ttđề Cương tc tt
đề Cương tc tt
Mơ Vũ
 
Tiểu luận Tài chính tienf tệ
Tiểu luận Tài chính tienf tệTiểu luận Tài chính tienf tệ
Tiểu luận Tài chính tienf tệ
Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
li thuyet tai chinh
li thuyet tai chinhli thuyet tai chinh
li thuyet tai chinhthuy tran
 
26552 ws zrmppc0b_20140821020627_65671
26552 ws zrmppc0b_20140821020627_6567126552 ws zrmppc0b_20140821020627_65671
26552 ws zrmppc0b_20140821020627_65671Trung Nam Hoàng
 
Chuong 3 bat on thi truong tai chinh
Chuong 3   bat on thi truong tai chinhChuong 3   bat on thi truong tai chinh
Chuong 3 bat on thi truong tai chinhLe Thuy Hanh
 

Similar to Tim hieu ve_lam_phat_o_viet_nam_trong_nhun_nam_gan_day_va_lien_he_tac_dong_cua_chinh_sach_5533 (20)

1079 cáp minh công
1079 cáp minh công1079 cáp minh công
1079 cáp minh công
 
Vietnamese Inflation
Vietnamese InflationVietnamese Inflation
Vietnamese Inflation
 
Đề tài: Cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát, đề ...
Đề tài: Cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát, đề ...Đề tài: Cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát, đề ...
Đề tài: Cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát, đề ...
 
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAMTIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM
 
Vi mô
Vi môVi mô
Vi mô
 
Đề tài: Tiểu luận Chính sách tài khóa- giải pháp và thực trạng, HAY
Đề tài: Tiểu luận Chính sách tài khóa- giải pháp và thực trạng, HAYĐề tài: Tiểu luận Chính sách tài khóa- giải pháp và thực trạng, HAY
Đề tài: Tiểu luận Chính sách tài khóa- giải pháp và thực trạng, HAY
 
BÁO CÁO KTVM.docx
BÁO CÁO KTVM.docxBÁO CÁO KTVM.docx
BÁO CÁO KTVM.docx
 
Nhin lai chinh sach tien te
Nhin lai chinh sach tien te Nhin lai chinh sach tien te
Nhin lai chinh sach tien te
 
24497767-LẠM-PHAT.pdfdfeesrsedexdsdcdfcf
24497767-LẠM-PHAT.pdfdfeesrsedexdsdcdfcf24497767-LẠM-PHAT.pdfdfeesrsedexdsdcdfcf
24497767-LẠM-PHAT.pdfdfeesrsedexdsdcdfcf
 
Ktvm pp
Ktvm ppKtvm pp
Ktvm pp
 
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAM
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAMTIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAM
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAM
 
Kinh tế vĩ mô.doc
Kinh tế vĩ mô.docKinh tế vĩ mô.doc
Kinh tế vĩ mô.doc
 
NHOM 5-DRAFT-24.11.docx
NHOM 5-DRAFT-24.11.docxNHOM 5-DRAFT-24.11.docx
NHOM 5-DRAFT-24.11.docx
 
Tài chính tiền tệ nhóm 5 lớp 54ckt 3
Tài chính tiền tệ nhóm 5 lớp 54ckt 3Tài chính tiền tệ nhóm 5 lớp 54ckt 3
Tài chính tiền tệ nhóm 5 lớp 54ckt 3
 
Slide tăng trưởng kinh tế
Slide tăng trưởng kinh tế Slide tăng trưởng kinh tế
Slide tăng trưởng kinh tế
 
đề Cương tc tt
đề Cương tc ttđề Cương tc tt
đề Cương tc tt
 
Tiểu luận Tài chính tienf tệ
Tiểu luận Tài chính tienf tệTiểu luận Tài chính tienf tệ
Tiểu luận Tài chính tienf tệ
 
li thuyet tai chinh
li thuyet tai chinhli thuyet tai chinh
li thuyet tai chinh
 
26552 ws zrmppc0b_20140821020627_65671
26552 ws zrmppc0b_20140821020627_6567126552 ws zrmppc0b_20140821020627_65671
26552 ws zrmppc0b_20140821020627_65671
 
Chuong 3 bat on thi truong tai chinh
Chuong 3   bat on thi truong tai chinhChuong 3   bat on thi truong tai chinh
Chuong 3 bat on thi truong tai chinh
 

Recently uploaded

Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CNGTRC3
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
thanhluan21
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
LngHu10
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 

Recently uploaded (11)

Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 

Tim hieu ve_lam_phat_o_viet_nam_trong_nhun_nam_gan_day_va_lien_he_tac_dong_cua_chinh_sach_5533

  • 1. LỜI NÓI ĐẦU Cơ chế thị trường đã rung lên hồi chuông cảnh báo bao sự đổi thay của nền kinh tế Việt Nam trong những thập niên gần đây. Trong nền kinh tế thị trường hoạt động đầy sôi động và cạnh tranh gay gắt để thu được lợi nhuận cao và đứng vững trên thương trường, các nhà kinh tế cũng như các doanh nghiệp phải nhanh chóng để tiếp cận, nắm bắt những vấn đề của nền kinh tế mới. Bên cạnh bao vấn đề cần có để kinh doanh còn là những vấn đề nổi cộm khác trong kinh tế. Một trong những vấn đề nổi cộm ấy là lạm phát. Lạm phát như một căn bệnh của nền kinh tế thị trường, nó là một vấn đề hết sức phức tạp đòi hỏi sự đầu tư lớn về thời gian trí tuệ mới có thể mong muốn đạt được kết quả khả quan. Chống lạm phát không chỉ là việc của các nhà doanh nghiệp mà còn là nhiệm vụ của chính phủ. Lạm phát ảnh hưởng toàn bộ đến nền kinh tế quốc dân, đến đời sống xã hội, đặc biệt là giới lao động ở nước ta hiện nay, chống lạm phát giữ vững nền kinh tế phát triển ổn định, cân đối là một mục tiêu rất quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân. Trong thời gian gần đây, vấn đề lạm phát đã được nhiều người quan tâm, nghiên cứu và đề xuất các phương án khác. Đã từ lâu tiền giấy xuất hiện và chẳng bao lâu sau đó diễn ra tình trạng giảm giá tiền và dẫn đến lạm phát. Nét đặc trưng nổi bật của thực trạng nền kinh tế khi có lạm phát, giá cả của hầu hết các hàng hóa đều tăng cao và sức mua của đồng tiền ngày càng giảm nhanh. Bài viết này với đề tài: “ Tìm hiểu về Lạm phát ở Việt Nam trong những năm gần đây và liên hệ tác động của chính sách” Xuất phát từ vấn đề nghiên cứu lạm phát là cần thiết, cấp bách, đặc biệt thấy được tầm quan trọng của lạm phát. Vì vậy, với lực lượng kiến thức còn hạn chế, em thiết
  • 2. nghĩ nghiên cứu đề tài này cũng là một phương pháp để hiểu nó một cách thấu đáo hơn, sâu sắc hơn tài chính tiền tệ NỘI DUNG CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ LẠM PHÁT I/ Định nghĩa lạm phát - Quan niệm cổ điển cho rằng “Lạm phát là phát hành tiền vượt quá số lượng tiền cần thiết trong lưu thông”. Tuy nhiên định nghĩa này không giải thích được hiện tượng lạm phát chi phí đẩy (xuất hiện trên thế giới từ những năm 70 hoặc ở Việt nam năm 2005) do loại lạm phát này vẫn có thể xảy ra trong khi cung tiền tăng ổnđịnh. Nếu chỉ coi là lạm phát khi sự tăng giá là kết quả của việc tăng mạnh cung tiền thì sẽ dẫn đến coi thường các nguy cơ lạm phát có thể xảy ra. - Một quan điểm phổ biến khác cho rằng: Lạm phát là hiện tượng tăng lên của mức giá chung (mức giá bình quân, mức giá tổng hợp) theo thời gian. Tuy nhiên không phải mọi sự tăng lên của mức giá đều đáng lo ngại. Nếu giá cả chỉ tăng tạm thời,trong ngắn hạn, chẳng hạn như dịp gần Tết Nguyên đán ở Việt nam, sau đó lại giảm xuống thì đó là kết quả của những biến động cung cầu tạm thời, nhiều khi có tác dụng tích cực hơn là tiêu cực tới nền kinh tế. Những trường hợp như vậy mà đã coi là lạm phát thì sẽ dẫn đến sự cường điệu hoá nguy cơ lạm phát. - Các nhà kinh tế học theo trường phái trọng tiền hiện đại, đứng đầu là Milton Friedman đã định nghĩa “lạm phát là hiện tượng giá cả tăng nhanh và liên tục trong một thời gian dài”. Theo trường phái này, sự tăng lên của mức
  • 3. giá chung mới chỉ phản ánh hình thức biểu hiện của lạm phát, bản chất của lạm phát được thể hiện ở tính chất của sự tăng giá đó: đó là sự tăng giá với tốc độ cao và kéo dài. Chính sự tăng giá cao và liên tục từ thời gian này đến thời gian khác mới tạo ra những tác động đặc thù của lạm phát. Cũng vì vậy, cái gọi là tỷ lệ tăng giá hàng tháng mà chúng ta có thể nghe trên đài, báo hay vô tuyến chỉ cho biết mức giá cả đã thay đổi bao nhiêu phần trăm so với tháng trước chứ chưa được coi là biểu hiện của lạm phát. Đó có thể chỉ là sự thay đổi xảy ra duy nhất một lần hoặc chỉ là tạm thời chứ không kéo dài. Chỉ khi nào tỷ lệ tăng giá vẫn duy trì cao trong thời gian dài thì mới được coi là biểu hiện của lạm phát cao. II/ Phân loại lạm phát 1) Lạm phát vừa phải: còn gọi là lạm phát một con số, có tỷ lệ lạm phát dưới 10% một năm 2) Lạm phát phi mã: lạm phát xảy ra khi giá cả tăng tương đối nhanh với tỷ lệ 2 hoặc 3 con số một năm. 3) Siêu lạm phát : xảy ra khi lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ cao vượt xa lạm phát phi mã, siêu lạm phát kéo dài trên một năm với tỷ lệ lạm phát trên 200% . CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY I/ Lịch sử của lạm phát ở Việt Nam Tốc độ tăng trưởng GDP thống kê qua các năm và ước tính cho 2010. Chi tiêu của Nhà nước (so với GDP) đã tăng từ 5% năm 2000 lên trên 8% từ sau
  • 4. năm 2005. Tỉ lệ vốn đầu tư/GDP cũng tăng lên đến 34% năm 2000 và đến 40% từ năm 2004 đến nay (2007). Từ đây các nhân tố lạm phát được nuôi dưỡng. Đến hôm nay lạm phát quay trở lại. Năm 2004 đã xuất hiện những dấu hiệu của cuộc lạm phát mới và được xác nhận lại vào năm 2005 nhưng đã không có những giải pháp thoả đáng. Thậm chí đến giữa năm 2007 dấu hiệu trở nên rõ ràng hơn thì một lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước vẫn tuyên bố mạnh mẽ “lạm phát không thể đến mức hai con số”. Thực tế cho thấy thì lạm phát năm 2007 khoảng 12%, năm 2008 thi lên đến 22% một con số đáng báo động cho một nền kinh tế non trẻ như việt nam.Cùng với những biện pháp kiềm chế lạm phát bước sang năm 2009 lạm đã giảm chỉ con 6%. Dự báo mới nhất cho thấy, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2010 ở mức 6%. Lạm phát có thể tăng từ 7% trong năm 2009 lên mức hai con số do tăng trưởng tín dụng mạnh trong thời gian gần đây. Giá hàng hóa thế giới cao trở lại cũng sẽ tác động đến giá cả trong nước. Bên cạnh nguy cơ lạm phát lên 2 con số. Đây là một bài toán đau đầu cho các nhà kinh tế làm sao để đạt được các mục tiêu kinh tế đề ra. II/Thực trạng của nền kinh tế Việt Nam khi xảy ra lạm phát Cuộc chiến chống lạm phát của nền kinh tế Việt Nam giúp phát hiện hai vấn đề: Một về cơ cấu và một về điều hành kinh tế vĩ mô. Về cơ cấu, nền kinh tế của chúng ta đang đối mặt với một vấn đề nghiêm trọng về sung dụng tài nguyên. Sử dụng tài nguyên không hiệu quả đã làm lãng phí đồng vốn, lãng phí nhân lực, lãng phí tài nguyên thiên nhiên trong một thời gian dài. Hệ số ICOR cao (4,5) cho thấy nền kinh tế Việt Nam là một trong những nền kinh tế có đầu tư kém hiệu quả nhất trong khu vực, và có năng
  • 5. lực cạnh tranh rất thấp. Những hệ quả tiếp theo của nó càng ngày càng lộ rõ như thâm hụt cán cân thương mại ngày càng nghiêm trọng (chỉ riêng năm tháng đầu năm 2008, con số này đã lên đến 14,4 tỉ USD), khiếm hụt ngân sách luôn được duy trì ở mức 5% GDP trong nhiều năm, và kết quả tất nhiên của nó là tốc độ lạm phát của nền kinh tế ngày càng gia tăng (theo một ước lượng đáng tin cậy, nếu loại trừ tác động tăng giá của thị trường thế giới như giá dầu và giá lương thực, tốc độ lạm phát do tác động nội tại của nền kinh tế mà chủ yếu xuất phát từ vấn đề sử dụng tài nguyên không hiệu quả, đã lên đến từ 8- 10%/năm). Tuy nhiên, giải quyết vấn đề cơ cấu là một việc làm lâu dài, đòi hỏi một quyết tâm chính trị rất cao. Bài toán về cơ cấu là bài toán không thể có lời giải một sớm một chiều, nhưng đó là một bài toán phải kiên trì giải quyết ngay từ bây giờ, vì rằng đó là bài toán sinh tử, quyết định tương lai phát triển và cường thịnh hay không của nền kinh tế Việt. Về điều hành kinh tế vĩ mô, chúng ta đang gặp phải các vấn đề trong chính sách ngân sách và chính sách tiền tệ. Nếu mục tiêu của chính sách ngân sách vẫn là duy trì một mức khiếm hụt lên đến 5%/GDP tiếp tục trong thời gian dài, những nỗ lực kiểm soát lạm phát nhằm ổn định kinh tế vĩ mô sẽ rất khó thành công. Mục tiêu cân bằng ngân sách cần phải là một mục tiêu được hướng tới kể từ bây giờ. Những nỗ lực chống lạm phát trước hết phải được thể hiện bởi một quyết tâm từ phía Chính phủ, cụ thể hóa bởi các hành động tiết kiệm ngân sách: tinh giản bộ máy hành chính, tiết kiệm công chi, giảm đầu tư công. Tất cả những điều đó sẽ giúp cho việc sung dụng tài nguyên quốc gia trở nên hiệu quả hơn, đồng thời khuyến khích phát triển đầu tư tư nhân trong và ngoài nước ngay trong các lĩnh vực cần nguồn vốn lớn như xây dựng cơ sở hạ tầng. Một ngân sách cân bằng sẽ có tác dụng tích cực hai mặt: giảm thiểu tốc độ lạm phát và tăng cường hiệu quả của việc sung dụng tài nguyên.
  • 6. Về chính sách tiền tệ, chúng ta đang lúng túng giải quyết bài toán lãi suất và tỷ giá. Sự lúng túng này đang gây khó khăn cho hệ thống ngân hàng và các doanh nghiệp. Điều đáng quan tâm hơn là nó làm xói mòn niềm tin và tâm lý lạc quan đã có trước đây của các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Một năm trước đây, kỳ vọng lạc quan đã là động lực thúc đẩy đầu tư và sự tăng trưởng của các thị trường: thị trường lao động, thị trường hàng hóa, thị trường bất động sản, thị trường chứng khoán. Tâm lý lạc quan thái quá có thể tạo ra sự tăng trưởng bong bóng của một số thị trường nhưng một thái độ lạc quan vẫn luôn luôn cần thiết để duy trì không những sự tăng trưởng kinh tế mà cả sự ổn định. III/ Nguyên nhân gây lạm phát ở Việt Nam Trong các nguyên nhân dẫn đến lạm phát do yếu tố tiền tệ, theo tổng kết của IMF thường xuất phát từ chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ (CSTT): Sự thâm hụt ngân sách kéo dài được bù đắp bằng việc in tiền, và/hoặc sự chi tiêu quá mức và thất thoát lớn trong xây dựng cơ bản của chính phủ sẽ là nguyên nhân gây ra lạm phát, hoặc CSTT quá nới lỏng, dẫn tới tăng cung tiền, tăng đầu tư tín dụng quá mức v.v. cũng là nguyên nhân gây lạm phát. Do vậy, để kiểm soát lạm phát ở mức mục tiêu luôn đòi hỏi sự phối hợp rất chặt chẽ trong điều hành CSTT và chính sách tài khóa. Xét trong giác độ điều hành CSTT để kiểm soát lạm phát (lạm phát được coi là mục tiêu cuối cùng của CSTT), tùy điều kiện kinh tế, mức độ phát triển của thị trường tiền tệ, khả năng điều tiết tiền tệ của Ngân hàng Trung ương (NHTW) mà NHTW các nước sử dụng các công cụ khác nhau để kiểm soát lạm phát. Thực tế hiện nay cho thấy, đối với những nước phát triển, là những
  • 7. nước có thị trường tiền tệ, thị trường vốn phát triển, đặc biệt là những nước theo đuổi khuôn khổ CSTT hướng tới mục tiêu lạm phát Nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam hiện nay Trên cơ sở nghiên cứu về biến động của giá cả và lạm phát ở Việt Nam, chúng tôi cho rằng lạm phát ở Việt Nam thời gian qua là do những nguyên nhân sau: 1. Về phương pháp tính Phương pháp tính chỉ số CPI của các nước khác với Việt Nam. Một là, các nước thường loại trừ giá lương thực, dầu mỏ ra khi tính toán...; Hai là, giá đó là giá giao dịch mua buôn, bán buôn trên thị trường hàng hóa của các nhà kinh doanh, còn giá bán lẻ cho người tiêu dùng đối với nhiều mặt hàng thì vẫn ổn định; Ba là, các mặt hàng đó chiếm tỷ trọng nhỏ trong các nhóm hàng hóa và dịch vụ tính CPI. 2. Điều tiết vĩ mô kém Một thực tế cần phải thừa nhận là điều tiết vĩ mô của chúng ta trước những biến động bất thường cả từ trong và ngoài nước để nhằm bình ổn thị trường trong nước là còn nhiều bất cập. Thí dụ, đến khi giá thuốc tân dược leo thang hàng ngày và được bán ở mức rất cao, gây rối loạn thị trường thuốc chữa bệnh, lúc đó chúng ta mới nghĩ đến vấn đề dự trữ quốc gia về thuốc tân dược. 3. Cung ứng tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Tổng phương tiện thanh toán, bao gồm tiền mặt trong lưu thông, tiền gửi tại ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng (nội và ngoại tệ). Nhân tố này về nguyên lý là thường tác động có độ trễ, tức là tổng phương tiện thanh toán tăng lên trong kỳ này, thì ảnh hưởng của nó phát sinh ở kỳ sau, trong ngắn hạn là 6 tháng, trung và dài hạn thường là từ 1 năm trở lên. Trong 14
  • 8. năm qua, mức tăng tổng phương tiện thanh toán bình quân 23%-26%/năm, phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế và không thấy tác động rõ rệt về lạm phát, cũng như giảm phát. 4. Do cầu kéo Trong những năm qua, phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường, hàng hóa và dịch vụ trên thị trường trong nước dồi dào, đa dạng và phong phú. Do đó hầu như không có tình trạng khan hiếm hàng hóa trên thị trường dẫn tới tăng giá một hay một số mặt hàng nào đó. Song trong năm 2004, do ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm xẩy ra trên diện rộng và kéo dài, đã làm giảm mạnh nguồn cung sản phẩm gia cầm, trong khi nhu cầu thực phẩm tiếp tục tăng lên, làm cho giá cả mặt hàng gia cầm nói riêng tăng đột biến. 5. Do chi phí đẩy Nhân tố này chủ yếu là do giá cả các mặt hàng mà Việt Nam nhập khẩu trên thị trường thế giới tăng lên, tập trung là giá xăng dầu, phôi thép, nguyên liệu nhựa, phân đạm Urê, bột giấy, thuốc chữa bệnh, vật phẩm y tế..., làm cho giá bán lẻ trong nước cũng tăng lên. Chỉ riêng mặt hàng xăng dầu trong năm 2004 đã được điều chỉnh tăng 4 lần. 6. Do tâm lý dân chúng Khi thị trường bất động sản ở Việt Nam đang rối loạn, giá cả một số mặt hàng đang leo thang hàng ngày, gây tâm lý bất ổn trong dân chúng thì tiếp đó (đầu năm 2004). CHƯƠNG III : LIÊN HỆ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP Chính phủ nhất trí điều chỉnh mục tiêu chống lạm phát và mức tăng trưởng trong năm 2008 thích hợp trong tình hình mới và nêu 5 giải pháp cần
  • 9. tập trung chỉ đạo và điều hành nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội và duy trì tiềm năng tăng trưởng của nền kinh tế. I/ Điều hành chính sách tiền tệ, tín dụng Chính phủ tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ, tín dụng theo nguyên tắc thị trường một cách chặt chẽ, chủ động và linh hoạt, bảo đảm mục tiêu chống lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm huy động các nguồn vốn phục vụ phát triển kinh tế. Thời gian gần đây báo chí liên tục đưa tin về việc Ngân hàng Nhà nước thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, NHTM tăng lãi suất tiền gửi, siết chặt cho vay... với mục tiêu chung là kìm chế lạm phát, ổn định kinh tế. Tuy nhiên cái giá phải trả cho việc thực hiện những chính sách này không rẻ chút nào. Ngay từ tháng 1-2008, tình hình vốn tiền đồng của các ngân hàng thương mại đã căng thẳng, ngay từ đầu năm mới, lãi suất liên ngân hàng đã có lúc lên đến 25%. Nhiều ngân hàng đã liên tục điều chỉnh lãi suất theo hướng tăng lên, có nơi điều chỉnh biểu lãi suất 2-3 lần trong một tháng. Như vậy, quyết định rút tiền ra khỏi lưu thông bằng tín phiếu sẽ tiếp thêm năng lượng cho cuộc đua tăng lãi suất của ngân hàng. Trở ngại cho thu hút vốn gián tiếp,Trong điều kiện thị trường chứng khoán đầu năm 2008 vẫn chưa mấy khởi sắc, liên tục các quy định thắt chặt tiền tệ sẽ tạo ra cảm giác cho nhà đầu tư là NHNN đang “hy sinh thị trường chứng khoán” để chống lạm phát. Đồng Việt Nam sẽ tiếp tục lên giá Lãi suất tiền đồng (VND) được đẩy lên cao trong tình hình lãi suất đô la Mỹ (USD) trên thế giới đang giảm sẽ tạo áp lực giảm giá lên đồng USD so với VND. II/ Giảm thâm hụt ngân sách nhà nước
  • 10. Tăng thu gắn liền với thắt chặt, tiết kiệm chi tiêu, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước, hạn chế bội chi ngân sách. Thủ tướng yêu cầu hệ thống chính trị phải gương mẫu thực hiện tiết kiệm 10% chi thường xuyên; cắt giảm các khoản chi chưa thật cần thiết; thực hiện các biện pháp tiết kiệm xăng, dầu; rà soát và giảm các hạng mục, công trình chưa thật bức thiết, đồng thời kêu gọi nhân dân thực hành tiết kiệm tiêu dùng. Giảm thâm hụt ngân sách bằng cơ chế quản lý đầu tư công Chính sách giảm tổng cầu thông qua thắt chặt chi tiêu công là đúng đắn, cần thiết nhưng chưa đủ. Nỗ lực giảm chi tiêu công của Chính phủ chỉ thực sự có hiệu lực nếu như Chính phủ đồng thời có cơ chế để đảm bảo những khoản đầu tư còn lại có hiệu quả. Để thu hẹp thâm hụt ngân sách thì song song với việc giảm chi tiêu, Chính phủ cũng cần cải thiện các nguồn thu ngân sách, tránh tình trạng ngân sách phụ thuộc quá nhiều (tới hơn 40%) vào các nguồn thu không bền vững từ dầu mỏ và thuế nhập khẩu như hiện nay. Cải cách thuế, đặc biệt là thuế thu nhập cá nhân (hiện chiếm 2% tổng ngân sách của Việt Nam trong khi con số này ở các nền kinh tế hiện đại đều lớn hơn 20%) và thuế bất động sản. III/ Cân đối cung cầu trong nền kinh tế Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành phải chịu trách nhiệm đảm bảo cân đối cung cầu các mặt hàng thiết yếu phục vụ đời sống và sản xuất như xăng, dầu, gạo, thuốc, xi măng, sắt, thép, phân bón... gắn liền với kiểm soát chặt chẽ giá cả. Khẳng định không tăng giá bán than cho ngành điện, không tăng giá điện và giá xăng dầu. Nhà nước tiếp tục bù lỗ cho các mặt hàng này nhằm ổn định giá.
  • 11. Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo, tiếp tục đẩy mạnh sản xuất kinh doanh để duy trì tăng trưởng. Phấn đấu với tinh thần cao nhất để giải quyết vốn cho các doanh nghiệp, nhất là vốn lưu động. Thủ tướng cũng chỉ đạo các Bộ ngành tích cực, chủ động hơn nữa trong việc tháo gỡ khó khăn. Đặc biệt, các Bộ trưởng phải chịu trách nhiệm trước Chính phủ về hoạt động của các tập đoàn, Tổng công ty thuộc bộ mình quản lí. IV/ Ổn định giá cả thị trường Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, chính quyền các địa phương, hiệp hội các ngành hàng tăng cường các biện pháp quản lý thị trường giá cả, tổ chức tốt thương mại trong nước, kêu gọi các doanh nghiệp có trách nhiệm với đất nước không đầu cơ trục lợi và tăng giá các mặt hàng. Chính phủ đã xác định nguyên tắc ưu tiên là từ nay đến cuối năm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, tạo đà cho những năm tiếp theo, đảm bảo an sinh xã hội. Và trong việc ổn định giá các mặt hàng thiết yếu, Thủ tướng đã chỉ đạo, với mặt hàng xăng dầu, trong bất cứ thời điểm nào, địa điểm nào cũng phải đảm bảo nguồn cung tổng thể. Trong trường hợp có diễn biến bất thường, Chính phủ sẽ nghiên cứu biện pháp hợp lý để giải quyết. Điều này cho thấy Chính phủ luôn xác định ưu tiên chống lạm phát là mục tiêu hàng đầu, nhất là đối với xăng dầu – mặt hàng thiết yếu hàng đầu của nền kinh tế. Với mặt hàng than, Bộ Tài chính đang nghiên cứu xây dựng phương án và lộ trình chặt chẽ về giá than trong thời gian tới, trong đó, quy định giá bán than cho từng hộ tiêu thụ lớn. Điện giữ giá ổn định từ nay đến hết năm thì giá than bán cho điện cũng phải ổn định. Đó là điều đương nhiên. Còn than bán cho sản xuất xi măng, cho sản xuất phân bón, và ngành sản xuất giấy cũng đang được Bộ Tài chính tính toán xây dựng lộ trình, bước đi cho phù hợp với điều kiện
  • 12. hiện nay, trên cơ sở kiềm chế tăng giá tiêu dùng và chống lạm phát là mục tiêu hàng đầu. với Hiệp hội xi măng quy định thống nhất cách quản lý giá bán trên thị trường. Vụ trưởng Vụ quản lý vật liệu xây dựng – Bộ Xây dựng, Còn với mặt hàng thép, trước đề nghị mới đây của Hiệp hội Thép Việt Nam về điều chỉnh tăng giá bán thép xây dựng trước việc giá phôi thép trên thị trường thế giới tăng cao, quan điểm của Chính phủ là chưa ủng hộ việc tăng giá thép. Hiện nay, các doanh nghiệp sản xuất phân bón đang tiếp tục thực hiện nhiều biện pháp để ổn định thị trường phân bón. V/ Đẩy mạnh xuất khẩu để giảm nhập siêu Tìm mọi cách đẩy mạnh xuất khẩu để giảm nhập siêu. Thủ tướng nhấn mạnh, không có xuất khẩu thì không có tăng trưởng nên tập trung đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng có lợi thế cạnh tranh như thuỷ sản, dệt may và da giầy... Chính phủ sẽ kiểm soát quyết liệt nhập siêu bằng cả biện pháp thị trường và hành chính vì lợi ích của nhân dân và đất nước. Bộ Công thương nghiên cứu hạn chế nhập siêu các mặt hàng không thiết yếu như ô tô nguyên chiếc, phụ tùng xe máy... phấn đấu kiểm soát nhập siêu trong năm 2008 tương đương năm ngoái, tiến tới cân bằng cán cân thương mại Trong đó, 11 tỷ USD là con số nhập siêu trong bốn tháng đầu năm, chiếm 60% tổng kim ngạch xuất khẩu. Do đó, Thủ tướng yêu cầu phải đẩy mạnh xuất khẩu, tránh mất cân bằng cán cân thanh toán. Ngoài ra, Thủ tướng cũng chỉ đạo Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tập trung quản lý chặt việc kiểm soát giá các mặt hàng xăng, dầu, lương thực, thực phẩm. “Bộ Công thương kiểm soát chặt chẽ tình hình giá cả tại các địa phương, Bộ Công an phối hợp với các cơ quan xử lý nghiêm các trường hợp đầu cơ, nâng giá trục lợi
  • 13. VI/Chính sách tỷ giá hối đoái và biện pháp thu hút USD trong việc giảm lạm phát Các công cụ lãi suất và nghiệp vụ thị trường mở đã không thành công và gây nên nhiều biến động khó lường. Lạm phát cần phải có một phương thuốc mới để điều trị phù hợp với tình hình kinh tế hiện nay. Cần nhớ rằng, khi tỷ giá giảm thì cái lợi đầu tiên là chúng ta sẽ nhập khẩu nguyên, nhiên liệu với giá rẻ hơn, dẫn đến chi phí sản xuất trong nước giảm làm cho giá cả hàng hóa trong nước giảm. Cái lợi thứ hai là xuất khẩu giảm, nhập khẩu tăng cũng sẽ làm tăng tổng cung cho nền kinh tế trong nước. Tác động gộp của các yếu tố này có thể làm giảm lạm phát . Em cho rằng các biện pháp trên là thích hợp, lợi ích chúng ta nhận được là giảm lạm phát và chi phí sản xuất, giảm lượng USD quá nhiều mà nền kinh tế chưa thể hấp thụ hết, ổn định tâm lý của người dân và bảo đảm tính thanh khoản của ngân hàng trong khi chỉ phải trả một khoản thiệt hại cho thâm hụt cán cân thương mại hay giảm tốc độ tăng trưởng. Như vậy, nền kinh tế vẫn còn lời? KẾT LUẬN Chúng ta nhận thức rằng quá trình đấu tranh chống lạm phát không đơn giản ngày một ngày hai.Nó là căn bệnh kinh niên nhưng việc xóa bỏ lạm phát hoàn toàn thì cái giả phải trả không tương xứng với lợi ích đem lại.Tình hình diễn biến lạm phát và khắc phục nó tại Việt Nam rất phức tạp. Lạm phát đã hoành hành công khái khi Việt Nam tiến hành cải cách kinh tế xã hội, xóa bỏ bao cấp, quan liêu. Sự cải cách không đồng bộ giữa giá cả và quản lý kinh tế dẫn đến khủng hoảng trầm trọng. Thành công trong cuộc chống lạm phát 1989 và các biện pháp kiềm chế lạm phát năm 2008 đưa nước ta vượt lên chính là sự đổi mới trong nhận thức quản lý
  • 14. kinh tế của Đảng và nhà nước ta. Kinh tế ổn định đã làm tiền đề cơ sở cho sự thành công của các thành tựu trong lĩnh vực giáo dục, khoa học, chính trị… những thành tựu to lớn mà chúng ta đạt được trong công cuộc chống lạm phát cũng không vì thế mà chúng ta chủ quan, nới lỏng. Lạm phát luôn rình rập và đe dọa chúng ta bất cứ lúc nào. Chính vì vậy Đảng và nhà nước cần phải luôn thận trọng trong mỗi bước đi của mình để đảm bảo cho nền kinh tế nước ta phát triển vững mạnh làm nền tảng để phát triên khoa học, giáo dục, đuổi kịp sự phát triển của các nước trong khu vực nói riêng và các nước trên thế giới nói chung. Điều này không chỉ của riêng ai mà một phần không nhỏ dành cho các nhà doanh nghiệp trẻ góp phần làm rạng danh đất nước trong nhiều năm tới này. Lạm phát đang là vấn đề nổi cộm trong lý thuyết Tài chính- Tiền tệ. Em đã cố gắng tới mức cao nhất hoàn thành đề án trong khả năng của mình. Bài viết này chỉ là những thu nhặt bước đầu mang tính chất cơ sở cho việc phát triển nhận thức sau này. Em hy vọng đây là cách tiếp cận có hiệu quả trong quá trình tìm hiểu nền kinh tế nói chung và lạm phát nói riêng
  • 15. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình Tài Chính- Tiền 2.Tiền Tệ Ngân Hàng và thị trường Tài Chính – Mishkin. 3.Bài giảng Tài Chính -Tiền Tệ - 4.Các trang web: http://dantri.com.vn/ http:// tapchicongsan.org.vn/ http://taichinhvietnam.com/ http://vietbao.vn/