SlideShare a Scribd company logo
CÁC QUAN HỆ NGAN BẰNG
TRONG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Nội dung
Trạng thái cân bằng thị trường1
Mối quan hệ giá cả và tỷ giá2
Giải thích thuật ngữ3
A. TRẠNG THÁI CÂN
BẰNG THỊ TRƯỜNG
1. GIẢ ĐỊNH VỀ MÔI TRƯỜNG THỊ TRƯỜNG.
1.1 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo (NuNoTBI)
-Numerous. Nhiều chủ thể mua/ bán có quy mô nhỏ:
Số lượng doanh doanh nghiệp tham gia thị trường và số lượng
khách hàng rất lớn, đủ để không một ai trong số họ có khả năng tác
động đến thị trường. Do đó, thị phần của các doanh nghiệp và khả
năng tiêu dùng của khách hàng là không lớn.
-No Transaction Cost: Chi phí giao dịch bằng 0
Khi mà tồn tại chi phí giao dịch, nếu lợi nhuận của việc kinh
doanh chênh lệch giá mà không đủ đê bù đắp các chi phí giao
dịch phát sinh thì việc kinh doanh chênh lệch giá sẽ không xảy
ra. Giá cả hàng hoá có thể chênh lệch nhau một mức nhất định,
mà các hành vi kinh doanh chênh lệch giá vẫn không thể vào
cuộc.
-No Barrier: Tự do giao dịch và cạnh tranh
Tự do thương mại, tự do gia nhập, không có rào cản gia nhập
thị trường, tạo điều kiện cho việc tự do cạnh tranh. Việc tự do
cạnh tranh sẽ làm cho giá cả hàng hoá được xác định theo cung
cầu thị trường. Việc tự do giao dịch sẽ làm cho việc kinh
doanh chênh lệch giá sẽ diễn ra một cách thuận tiện dễ dàng
tránh được các rào cản về thương mại.
-No Intervention: Chính phủ không can thiệp
Thị trường mà chính phủ không can thiệp vào gọi là thị trường
tự do. Các cá nhân trên thị trường tự do theo đuổi quyền lợi
của riêng mình bằng cách cố gắng làm càng nhiều cho mình
càng tốt tùy theo khả năng của mình, không có ai trợ giúp hoặc
can thiệp của Chính phủ.
1.2 Thị trường hiệu quả về phương diện thông tin
-Thông tin trên thị trương dễ tiếp cận và không tốn phí: những người tham
gia thị trường trong một nền kinh tế phải nhận biết được đầy đủ và thấy
trước được giá cả hiện nay và tương lai cũng như vị trí của hàng hoá và
dịch vụ.
-Toàn bộ thông tin liên quan đều được tích hợp và trong mức giá thị
trường.
2. Trạng thái cân bằng thị trường
Khái niệm cân bằng thị trường
Cân bằng thị trường là nơi lương cung bằng với lượng cầu
tại một mức giá nhất định.
Ở trạng thái cân bằng:
Không có thiếu hụt hàng hoá
Không có dư thừa cung hàng hoá
Không có áp lực làm thay đổi giá
Dạng cân bằng thị trường
Cân bằng
thị trường cục bộ:
Là trạng
thái cân bằng
cung cầu ở thị
trường riêng lẻ.
Cân bằn
thị trường tổng thể:
Là trạng
thái cân bằng cung
cầu ở tất cả các thị
trường làm cho giá
cả ở các thị trường
bằng nhau
Dạng cân bằng thị trường
Trang thái cân bằng thị trường
-Tương tác cung cầu trên thị trường
+Thông qua thị trường, những tương tác Cung-Cầu sẽ quyết
định lượng và giá của mặt hàng cần trao đổi.
+Khi lượng hàng muốn mua vào bằng với lượng hàng muốn bán ra ta
nói thị trường đạt trạng thái cân bằng.
+Khi Cầu vượt Cung, người mua phải cạnh tranh lẫn nhau và trả
giá cao hơn để mua được món hàng mình muốn. Ở mức giá cao
hơn này, sẽ có thêm người muốn bán và có những người không
muốn mua nữa. Do đó, giá tăng, và Cung-Cầu tự điều chỉnh để
cân bằng với nhau.
+Điều ngược lại xảy ra khi Cung vượt Cầu, người bán phải hạ giá
mới mong bán được sản phẩm của mình; ở mức giá thấp hơn này,
Cung giảm và Cầu tăng Do đó Cung-Cầu lại tự điều chỉnh để thị
trường đạt trạng thái cân bằng.
-Mức giá cân bằng thị trường: Là một mức giá mà tại đó lượng cầu đúng
bằng với lượng cung.
Động cơ thúc đẩy thị trường cân bằng là hoạt động Arbitrage
3.1 ARBITRAGE
Kinh doanh chênh lệch giá theo nguyên tắc: (1) là mua rẻ bán đắt, (2)
thực hiện mua bán đồng thời.
Ví dụ: Giá vàng tính bằng USD ở
London cao hơn New York, người ta
sẽ mua vàng ở New York và đem bán
lại ở London để lấy lãi
3 ARBITRAGE VÀ QUY LUẬT MỘT GIÁ
Những dạng kinh doanh chênh lệch giá diễn ra dưới 3 dạng
chung: kinh doanh chênh lệch giá theo khu vực, giá ba bên và
lãi suất có phòng ngừa.
Đây là việc lợi dụng vào sự khác biệt giữa các giá niêm yết để kiếm
lời mà không chịu rủi ro. Trong nhiều trường hợp, chiến lược này
không đòi hỏi sự đầu tư vốn, nên không bị chôn vốn và cũng không
gây rủi ro nào.
1. KINH DOANH CHÊNH LỆCH
GIÁ THEO VỊ TRÍ
1.1 Khái niệm
•Khi tỷ giá niêm yết khác nhau giữa các khu vực, những người
tham gia trên thị trường ngoại hối có thể kiếm lời từ sự chênh
lệch này. Cụ thể, họ có thể lợi dụng việc kinh doanh chênh
lệch giá theo vị trí (locational arbitrage) – tức là quá trình mua
một đồng tiền tại nơi giá rẻ và ngay lập tức bán ở một nơi giá
cao.
•Kinh doanh chênh lệch giá theo vị trí thường được tiến hành
bởi ngân hàng hoặc nhà kinh doanh ngoại tệ, mà máy tính của
họ có thể liên tục giám sát giá niêm yết của các ngân hàng
khác.
1.2 Lợi nhuận tử việc kinh doanh này
•Phụ thuộc vào lượng tiền mà bạn để khai thác sự chênh lệch tỷ
giá, cũng như độ lớn của sự chênh lệch
1.3 Cơ chế điều chỉnh tỷ giá do kinh doanh chênh
lệch giá theo vị trí
•Tỷ giá niêm yết sẽ phản ứng lại với chiến lược kinh doanh chênh
lệch heo vị trí.
•Khoa học công nghệ cho phép các ngân hàng kết nối điện tử với
các bảng yết giá của họ bất kỳ lúc nào. Vì vậy, các ngân hàng có thể
chắc chắn rằng tỷ giá niêm yết của họ tương đồng với các ngân
hàng khác.
•Họ có thể lập tức phát hiện ra bất cứ sự chênh lệch nào giữa các tỷ
giá niêm yết khi chúng diễn ra, giảm khả năng tồn tại sự khác biệt
quá lớn trong các bảng niêm yết tỷ giá tại những khu vực khác
nhau.
2. KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ BA BÊN
2.1 Tỷ giá chéo (cross exchange rates).
Tượng trưng cho mối quan hệ giữ hai đồng tiền dựa trên 1 đồng
tiền cơ sở khác.
Nếu tỷ giá chéo niêm yết có sự khác biệt theo tính toán, thì có thể
tìm thấy lợi nhuận từ sự khác biệt này. Sử dụng nghiệp vụ kinh
doanh chênh lệch giá ba bên, trong đó các giao dịch tiền tệ được
thực hiện trên thị trường giao ngay để thu lợi nhuận.
Không đòi hỏi sự găm vốn đầu tư, chiến lược này là phi rủi ro, bởi
vì không tồn tại sự không chắc chắn về các mức giá mà tại đó bạn
có thể mua và bán đồng tiền.
2.2 Cơ chế điều chỉnh
•Sự điều chỉnh có thể diễn ra nhằm ngăn chặn tình trạng hưởng
lợi từ việc kinh doanh chênh lệch giá ba bên.
•Nếu tỷ giá chéo thực tế chênh lệch so với tỷ gía chéo tính toán
thì tỷ giá chéo giữa các đồng tiền không ở trạng thái cân bằng.
Kinh doanh chênh lệch giá ba bên sẽ tạo áp lực khiến tỷ giá quay
trở lại cân bằng
3. KINH DOAN CHÊNH LỆCH
LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM
3.1 Khái niệm
•Kinh doanh chênh lêch lãi suất có bảo hiểm là quá trình lợi
dụng vào sự chênh lệch lãi suất giữa 2 quốc gia khi sử dụng một
hợp đồng kỳ hạn để phòng ngừa rủi ro tỷ giá.
•Kinh doanh chênh lệch lãi suất , vốn được đầu tư trong 1
khoảng thời gian.
3.2. Cơ chế điều chỉnh
Khi nhiều nhà đầu tư lợi dụng kinh doanh chênh lệch lãi
suất có bảo hiểm, sẽ xuất hiện áp lực đẩy xuống đối với tỷ giá
kỳ hạn. Khi tỷ giá kỳ hạn giảm so với tỷ giá giao ngay 1 mức
đúng bằng lợi thế từ chênh lệch lãi suất, kinh doanh chênh
lệch lãi suất sẽ không còn.
4. TÁC ĐỘNG CỦA KINH
DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ
•Sự đe dọa từ kinh doanh chênh lệch giá theo vị trí đảm bảo tỷ
giá niêm yết tại các ngân hàng là tương tự nhau.
•Sự đe dọa từ kinh doanh chênh lệch giá ba bên đảm bảo các tỷ
giá chéo được thiết lập chính xác.
•Sự đe dọa từ kinh doanh chênh lệch giá lãi suất có bảo hiểm
đảm bảo tỷ giá kỳ hạnđược thiết lập chính xác.
•Tóm lại, kinh doanh chênh lệch giá có xu hướng làm cho thị
trường ngoại hối trở nên trật tự hơn.
II. QUY LUẬT MỘT
GIÁ
1. Khái niệm
Nếu bỏ qua chi phí vận chuyển, hàng rào thương mại, các
rủi ro thị trường là cạnh tranh hoàn hảo, thì các hàng hóa
giống hệt nhau sẽ có giá như nhau ở mọi nơi khi quy về
một đồng tiền chung.
Các giả định
VD: Một lượng vàng ở Mỹ có giá bằng một lượng vàng
ở Việt Nam khi tính bằng USD
Ký hiệu giá hàng hóa nội địa là p,
nước ngoài là p*, S là tỷ giá số đợn
vị nội tệ trên ngoại tệ, ta có công
thức :
P = S.p*
2. Quy luật một giá trong chế độ tỷ
giá cố định
Khi quy luật một giá bị phá vỡ, thì kinh doanh chênh lệch giá thông
qua các hành vi mua bán hành hóa ở thị trường trở về trạng thái cân
bằng.
Trong chế độ tỷ giá cố định, trạng thái cân bằng của quy luật một
giá được thiết lập thông qua quá trình chu chuyển hàng hóa từ nơi
có giá thấp đến nơi có giá cao, làm cho giá cả ở các thị trường khác
nhau thay đổi và trở nên ngang bằng với nhau.
Quá trình này diễn ra khá chậm chạp, nghĩa là các cơ hội
kinh doanh chênh lệch giá thường tồn tại và kéo dài.
P>S.P*
Giá trong nước cao hơn nên kinh doanh chênh lệch giá
làm giá cân bằng trở lại
3. Quy luật một giá trong chế độ tỷ giá thả
nổi
Do thị trường ngoại hối linh hoạt hơn nhiều so với thị trường hàng
hóa, nên trong chế độ tỷ giá thả nổi, cân bằng trong quy luật một giá
được thiết lập chủ yếu là do sự thay đổi tỷ giá.
Do tỷ giá thả nổi, nên có thể thay đổi một cách linh hoạt. Quá
trình kinh doanh chênh lệch giá mua hàng hóa ở nước ngoài, về
bán ở trong nước làm cho cầu ngoại tệ và cung ngoại tệ đều tăng,
kết quả là tỷ giá tăng.
Quá trình này diễn ra nhanh chóng và hiệu quả.
Tóm lại, quy luật một giá được thiết lập trong:
Môi trường thị trường giả định
Đối với cùng mặt hàng thuần nhất
Giá cả các địa điểm khác nhau phải như nhau: p = S.p*
4. KIỂM ĐỊNH LOP
KIỂM ĐỊNH LOP
Kết quả kiểm định thực nghiệm LOP
1. LOP tồn tại ở nhiều mức độ.
Trên thị trường tài chính dễ bắt gặp quy luật một giá.
Trên thị trường hàng hoá và dịch vụ, và hàng hóa khả mại, do tính
thanh khoản có sự chênh lệch nên khó tuân theo quy luật một
giá.
Hàng bất khả mại thì ngược lại, thiếu tính thanh khoản nên tuân
theo quy luật một giá.
2. Nguyên nhân chủ yếu gây ra sai lệch LOP.
Thị trường thực tế không hoàn hảo và hữu hiệu như môi trường
giả định.
Mặt hàng so sánh không thuần nhất.
Thị hiếu tiêu dùng và đầu tư có sự khác biệt giữa các thị trường
khác nhau.
B. MỐI QUAN HỆ GIÁ CẢ & TỶ GIÁ
1.1 Mức giá chung:
Mức giá chung là mức giá trung bình của tất cả hàng hóa và dịch vụ
trong nền kinh tế ở kỳ này so với kỳ gốc
-Giá danh nghĩa: là mức giá cả quan sát được trên thị trường, hay còn
gọi là giá cả hiện hành.
Giá danh nghĩa thay đổi do:
+ Thay đổi giá thực: do cung và cầu quyết định
+ Thay đổi giá do lạm phát: do thay đổi trong mức giá chung của nền
kinh tế
-Giá thực: là mức giá tương đối so với một năm gốc sau khi loại đã bỏ
sự thay đổi giá do lạm phát trong giá danh nghĩa. Pt(real) = Pt(dn)/ PIt
PI: chỉ số giá (consumer index)
-Giá cố định: không thay đổi theo thời gian. Giá danh nghĩa quan sát
được trong một thời điểm được gán cho các năm tiếp theo trong thẩm định
dự án. Thẩm định dự án với giá cố định sẽ cho kết quả không chính xác. Pt
= P0
1. MỨC GIÁ CHUNG VÀ LẠM PHÁT
Chỉ số giá tiêu dùng (hay được viết tắt là CPI, từ các chữ tiếng
Anh Consumer Price Index) là chỉ số tính theo phần trăm để
phản ánh mức thay đổi tương đối của giá hàng tiêu dùng theo
thời gian. Sở dĩ chỉ là thay đổi tương đối vì chỉ số này chỉ dựa
vào một giỏ hàng hóa đại diện cho toàn bộ hàng tiêu dùng.
Đây là chỉ tiêu được sử dụng phổ biến nhất để đo lường mức giá
và sự thay đổi của mức giá chính là lạm phát (một chỉ tiêu khác
để phản ánh mức giá chung là Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm
trong nước hay Chỉ số điều chỉnh GDP).
Phương pháp tính chỉ số giá tiêu dùng
Để tính toán chỉ số giá tiêu dùng người ta tính số bình quân gia
quyền theo công thức Laspeyres của giá cả của kỳ báo cáo (kỳ t) so với kỳ
cơ sở. Để làm được điều đó phải tiến hành như sau:
1. Cố định giỏ hàng hóa: thông qua điều tra, người ta sẽ xác định lượng
hàng hoá, dịch vụ tiêu biểu mà một người tiêu dùng điển hình mua.
2. Xác định giá cả: thống kê giá cả của mỗi mặt hàng trong giỏ hàng hoá tại
mỗi thời điểm.
3. Tính chi phí (bằng tiền) để mua giỏ hàng hoá bằng cách dùng số lượng
nhân với giá cả của từng loại hàng hoá rồi cộng lại.
4. Lựa chọn thời kỳ gốc để làm cơ sở so sánh rồi tính chỉ số giá tiêu dùng
bằng công thức sau:
CPIt
=
100 x
Chi phí để mua giỏ hàng
hoá thời kỳ t
Chi phí để mua giỏ hàng
hoá kỳ cơ sở
1.2 Sự thay đổi của mức giá chung
1.2.1 Lạm phát trong trong kinh tế học là sự tăng lên theo
thời gian của mức giá chung của nền kinh tế.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng lạm phát,
trong đó "lạm phát do cầu kéo" và "lạm phát do chi phí đẩy"
được coi là hai thủ phạm chính.
Căn cứ theo tỷ lệ lạm phát có thể chia lạm phát làm 3 loại:
Lạm phát vừa phải: tỷ lệ lạm phát <10% / năm.
Gía tăng chậm, đồng tiền tương đối ổn định
Lạm phát phi mã: tỷ lệ 10 – 999%.
Khi lạm phát phi mã ở mức cao thì tiền mất giá nhanh,
gây tác động không tốt đối với SX và đời sống
Siêu lạm phát: từ 1000% trở lên.
Loại này gây tác hại nghiêm trọng đối với nền kinh tế
1.2.2 Cách tính lạm phát:
Tính theo CPI
Nếu Po
là mức giá cả trung bình của kỳ hiện tại và P-1
là mức giá của kỳ trước, thì
tỷ lệ lạm phát của kỳ hiện tại là:
Tỷ lệ lạm phát = 100% x
Po
– P-1
P-1
Có một số công thức khác nữa, ví dụ:
Tỷ lệ lạm phát = (log Po
- log P-1) x 100%
Về phương pháp tính ra tỷ lệ lạm phát, hai phương pháp thường được sử dụng là:
căn cứ thời gian: đo sự thay đổi giá cả của giỏ hàng hóa theo thời gian
căn cứ thời gian và cơ cấu giỏ hàng hóa. Phương pháp này ít phổ biến hơn vì còn
phải tính toán sự thay đổi cơ cấu, nội dung giỏ hàng hóa.
Thông thường, số liệu tỷ lệ lạm phát được công bố trên báo chí hàng năm được
tính theo cách cộng phần trăm tăng CPI của từng tháng trong năm.
PPP tuyệt đối
 Môi trường (giả định)
* Thị trường cạnh tranh hoàn hảo và đảm bảo LOP
* Chung rổ hàng (g) và cơ cấu (w)
PPP tuyệt đối
 Trong một môi trường thị trường hàng hóa quốc tế hoàn hảo tại một
thời điểm, mức giá chung của hàng hóa tại các thị trường khác nhau
phải ngang bằng nhau.
*
ip
*
1 1
. .i
n n
i i ip w S p w=∑ ∑ *
.P S P=
là giá hàng hóa trong nước, là giá hàng hóa ở nước ngoàiip
iw là tỷ trọng của hàng i trong thu nhập người dân
PPP tuyệt đối
 Tỷ giá ngang bằng sức mua
*ppp
P
S
P
=
P :mức giá chung hàng hóa trong nước
P* :mức giá chung hàng hóa nước ngoài
SPPP:tỷ giá ngang bằng sức mua giữa nội tệ và ngoại tệ
PPP tuyệt đối
 Ý nghĩa: giải thích tại sao tại một thời điểm, tỷ giá của
một đồng tiền nhất định so với đồng tiền này là cao, còn
đối với đồng kia là thấp.
VD: cùng một rổ hàng, ở Mỹ giá $1000, ở Việt Nam
giá 16215000 VND, ở Trung Quốc giá 7851,5 CNY.
E(VND/USD)= 16215000/1000=16215
E(VND/USD)= 7851,5/1000=7,8515
PPP tuyệt đối
 Hạn chế:
* Giữa các nước không tồn tại một rổ hàng tiêu
chuẩn nào
* Các nước không thống kê và công bố mặt bằng giá
một rổ hàng hoá nào
* Không quan sát được vận động của PPP
PPP tương đối
 Khắc phục được tính cứng nhắc (tại một thời điểm cụ
thể) của PPP tuyệt đối
 Môi trường (giả định)
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Chung rổ hàng (g) và cơ cấu (w)
PPP tương đối
 Tương quan lạm phát giữa 2 quốc gia trong một thời kỳ
ngang bằng mức thay đổi tỷ giá trong thời kỳ ấy.
*
*
1
P P
S
P
∆ − ∆
∆ =
+ ∆
P∆
*
P∆và là tỷ lệ lạm phát trong nước và ngoài nước.
PPP tương đối
 Do là tỷ lệ lạm phát nên thường là một số nhỏ
hơn 1, do đó ,nếu ước lượng gần đúng
ta có:
*
*
1
P P
S
P
∆ − ∆
∆ =
+ ∆
*
P∆ *
1 1P+ ∆ ≈
*
S P P∆ ≈ ∆ −∆
PPP tương đối
Công thức gần đúng có ý nghĩa trong thực tế ở
chỗ: chỉ cần quan sát tỷ lệ lạm phát giữa 2 đồng
tiền, ta cũng biết ngay được đồng tiền nào lên giá,
đồng tiền nào giảm giá và tỷ lệ lên giá hay giảm giá
bao nhiêu để duy trì PPP
Lưu ý: PPP dạng gần đúng chỉ độ tin cậy khi lạm
phát nước ngoài thấp, nếu cao thì độ lệch của công
thức gần đúng so với công thức gốc sẽ lớn.
PPP kỳ vọng
Môi trường (giả định)
* Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
* Chung rổ hàng (g) và cơ cấu (w)
Ta có thể đưa ra dự báo sự thay đổi tỷ giá trong
tương lai dựa trên tỷ lệ lạm phát kỳ vọng của các
quốc gia
PPP kỳ vọng
 Tương quan lạm phát kỳ vọng giữa 2 quốc gia trong
một thời kỳ dự báo phải ngang bằng mức thay đổi
kỳ vọng của tỷ giá trong cùng kỳ ấy.
*
*
1
e e
e
e
P P
S
P
∆ − ∆
∆ ≈
+ ∆
*e e e
S P P∆ ≈ ∆ − ∆
Tỷ giá lệch khỏi PPP
Lý thuyết PPP không xảy ra một cách nhất quán
bởi
* Môi trường không đạt như giả định
* Các tác động gây nhiễu: tỷ giá không chỉ bị
ảnh hưởng bởi chênh lệch lạm phát giữa 2 quốc
gia mà còn bởi chênh lệch lãi suất, chênh lệch thu
nhập, mức độ kiểm soát của Chính phủ và mức kỳ
vọng tỷ giá tương lai
PPP trong dài hạn
Theo nghiên cứu bởi Abuaf và Jorion (Sức mua
trong dài hạn), độ lệch từ PPP là đáng kể trong
ngắn hạn nhưng sẽ bị giảm đi trong khoảng phân
nửa trong 3 năm.
Trong ngắn hạn, tỷ giá có thể sai lệch so với
mức dự đoán trong lý thuyết PPP, nhưng trong
dài hạn, tỷ giá có xu hướng vận động trở lại PPP
3. Kiểm định ngang giá sức
mua ( PPP)
Kết quả nghiên cứu thực nghiệm
 PPP có xu hướng duy trì trong dài hạn: với những giả thiết
trong môi trường cạnh tranh hoàn hảo, khi có sự chênh
lệch giá sẽ xảy ra hiện tượng “kinh doanh chênh lệch giá”
do đó làm giá cân bằng tại mọi quốc gia là như nhau.
Kết quả nghiên cứu thực nghiệm
 Độ biến động của tỷ giá lớn hơn nhiều so với độ biến động
của mức giá chung.
Kết quả nghiên cứu thực nghiệm
 Trong dài hạn PPP sẽ là chỉ số dự báo của tỷ giá danh
nghĩa thực tế. Tuy gặp nhau rất ít trong một thời kỳ dài
nhưng tỷ giá danh nghĩa vẫn có su hướng phát triển và
quấn theo PPP.
Nguyên nhân sai lệch PPP
 Do môi trường cạnh tranh hoàn hảo không còn đúng với
thực tiến, có sự độc quyền cũng như có sự can thiệp của
Chính Phủ….vv
Nguyên nhân sai lệch PPP
 Các quốc gia trên thực tế không sự dụng cùng một rổ hàng
và chi tiêu vào từng sản phẩm với các tỷ trọng là khác
nhau.
Nguyên nhân sai lệch PPP
 Không phải mặt hàng nào cũng có thể kinh doanh chênh
lệch giá. Chỉ có các tài sản tài chính hay các tài sản có tính
thanh khoản cao mới có thể thực hiện được.
Kết luận
 PPP có thể dùng dự báo khuynh hướng cửa tỷ giá.
 Giúp Chính phủ đưa ra chính sách phù hợp và kịp thời.
 PPP còn giúp xác định sức cạnh tranh xuất khẩu của quốc
gia, thông qua tỷ giá.
 Giá cả hàng hóa biến động chậm trong ngắn hạn, còn tỷ
giá biến động mạnh và linh hoạt trong cả ngắn lẫn dài hạn.
Do đó không thể sự dụng PPP trong ngắn hạn được.
1. Chỉ số tỷ giá thực trung bình (REER)
 Chỉ số tỷ giá thực (real ER): có thể hiểu đây là cơ sở để đồng ra giá
trị thực của đồng tiền trong nước và 1 đồng ngoại tệ khác, liên
quan đến chỉ số lạm phát của Việt Nam so với chỉ số lạm phát của
1 quốc gia khác. Vì vậy có thể gọi tỷ giá thực là tỷ giá song
phương.
 Chỉ số tỷ giá thực : Reel ER = (S.P*)/P
 Nếu PPP tuyệt đối tồn tại,chỉ số tỷ giá thực nên bằng 1
Nếu Real ER < 1 => giá trị nội tệ so với ngoại tệ ?
Nếu Reai ER > 1 => sức cạnh tranh xuất khẩu ?
2. Chỉ số tỷ giá thực trung bình ( Real effective ER -
REER):
 Được tính toán nhằm đònh giá trị thực của đồng nội tệ so
với một loại ngoại tệ
khác, tuy nhiên nó lại liên quan đến tỷ trọng thương mại
và chỉ số lạm phát của
Việt Nam so với nhiều quốc gia khác.
 Do đó ta thường gọi tắt là tỷ giá thực đa
phương.
 Tỷ giá thực trung bình cung cấp những thông tin quan
trọng về sức cạnh
tranh hàng hoá của một nền kinh tế:
 REER là chỉ số tỷ giá thực có điều chỉnh bằng trọng số
thương mại (wi)
 Wi = (Xi/X) hoặc Wi = (Xi+Mi)/(X+M)
Chỉ số tăng trưởng xuất khẩu và tỷ
giá danh nghĩa, RER và REER
REER với các số lượng nước khác
nhau
Nguồn: Tính toán của tác giả theo số liệu của NHNN, WEO, GTIS và IFS
(2011).
2. Đối chiếu vị thế cạnh tranh và quy mô kinh tế quốc
gia.
 Tính tóan GDP :
Ngân hàng Thế giới đã công bố lại tính toán về tổng sản phẩm nội
địa (GDP) trên cơ sở cân bằng sức mua (PPP - Purchasing Power
Parity) cho các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
3. Hiệu ứng Balassa-Samuelson
 Hiện tượng: mức giá chung ở các nước công nghiệp
thường cao hơn so với các nước nghèo dang phát triển
 Giải thích bằng chênh lệch năng suất lao động
Giả định: năng xuất khu vực TG cao hơn NTG
Lập luận: tiền lương khu vực thế giới tăng cao do năng suất
cao hơn
Tiền lương khu vực NTG cũng phải tăng
Giá NTG tăng theo -> mức giá chung của TG tăng
Mức giá chung của TG và NTG tăng
GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ
Cân bằng thị trường (equilibrium): là trạng thái lượng cung bằng với
lượng cầu
Cầu (demand): Mô tả số lượng của 1 hàng hóa, dịch vụ mà người mua sẵn
lòng và có khả năng mua tương ứng với các mức giá khác nhau (trong một
khoảng thời gian xác định), trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.
Cung (supply): mô tả số lượng hàng hóa, dịch vụ mà người bán sẵn lòng
cung ứng tương ứng với các mức giá khác nhau, trong điều kiện các yếu tố
khác không đổi.
Cạnh tranh hoàn hảo ( Perfect Competition): là cạnh tranh trong một mô
hình kinh tế được mô tả là một mẫu kinh tế thị trường lý tưởng, ở đó không
có người sản xuất hay người tiêu dùng nào có quyền hay khả năng khống chế
được thị trường, làm ảnh hưởng đến giá cả.
Kinh doanh chênh lệch giá (Arbitrage): là việc mua ở nơi có giá rẻ và bán
ở nơi có giáo cao và phải thực hiện việc mua bán đồng thời.
GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ
CPI (Commodity price index): là một chỉ số gia quyền cố định hoặc trung
bình (gia quyền) của các giá cả hàng hóa có lựa chọn, có thể được dựa trên
giá cả giao ngay hoặc giá cả tương lai. Nó được thiết kế để đại diện cho lớp
tài sản hàng hóa rộng hoặc một phân lớp cụ thể của hàng hóa
GDP (Gross Domestic Product): là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa
và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất
định (thường là quốc gia) trong mộtthời kỳ nhất định.
Lạm phát (Inflation):là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của
nền kinh tế.
Lãi suất (Interest):là tỷ lệ mà theo đó tiền lãi được người vay trả cho việc
sử dụng tiền mà họ vay từ mộtngười cho vay.
Tỷ giá (Exchange Rate): là giá của một đồng tiền này tính bằng một đồng
tiền khác.
Các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

More Related Content

What's hot

Slide kinh doanh ngoại hối
Slide  kinh doanh ngoại hốiSlide  kinh doanh ngoại hối
Slide kinh doanh ngoại hối
Bichtram Nguyen
 
Học thuyết ngang giá sức mua
Học thuyết ngang giá sức muaHọc thuyết ngang giá sức mua
Học thuyết ngang giá sức mua
Lê Thiện Tín
 
44651882 bai-tập-tcqt
44651882 bai-tập-tcqt44651882 bai-tập-tcqt
44651882 bai-tập-tcqt
tatto0
 
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁITỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
pikachukt04
 
Ngang giá sức mua và quy luật một giá
Ngang giá sức mua và quy luật một giáNgang giá sức mua và quy luật một giá
Ngang giá sức mua và quy luật một giá
Linh KN's
 
Bài tập quản trị ngân hàng thương mại
Bài tập quản trị ngân hàng thương mạiBài tập quản trị ngân hàng thương mại
Bài tập quản trị ngân hàng thương mại
Khai Hoang Nguyen
 
Các công cụ của chính sách tiền tệ
Các công cụ của chính sách tiền tệCác công cụ của chính sách tiền tệ
Các công cụ của chính sách tiền tệ
Nguyễn Minh
 
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁITỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
pikachukt04
 
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFEQuan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
emythuy
 
Những vấn đề cơ bản về tỷ giá
Những vấn đề cơ bản về tỷ giáNhững vấn đề cơ bản về tỷ giá
Những vấn đề cơ bản về tỷ giá
khanhehe12
 
Ngang bằng lãi suất chương 3
Ngang bằng lãi suất chương 3Ngang bằng lãi suất chương 3
Ngang bằng lãi suất chương 3
baconga
 
Câu hỏi phân tích ngân hàng trung ương
Câu hỏi phân tích ngân hàng trung ươngCâu hỏi phân tích ngân hàng trung ương
Câu hỏi phân tích ngân hàng trung ương
Doãn Dũng
 

What's hot (20)

Slide kinh doanh ngoại hối
Slide  kinh doanh ngoại hốiSlide  kinh doanh ngoại hối
Slide kinh doanh ngoại hối
 
Chuong iv-hoan-doi kinh doanh ngoại hối
Chuong iv-hoan-doi kinh doanh ngoại hốiChuong iv-hoan-doi kinh doanh ngoại hối
Chuong iv-hoan-doi kinh doanh ngoại hối
 
Học thuyết ngang giá sức mua
Học thuyết ngang giá sức muaHọc thuyết ngang giá sức mua
Học thuyết ngang giá sức mua
 
44651882 bai-tập-tcqt
44651882 bai-tập-tcqt44651882 bai-tập-tcqt
44651882 bai-tập-tcqt
 
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁITỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
 
Ngang giá sức mua và quy luật một giá
Ngang giá sức mua và quy luật một giáNgang giá sức mua và quy luật một giá
Ngang giá sức mua và quy luật một giá
 
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
 
Bài tập quản trị ngân hàng thương mại
Bài tập quản trị ngân hàng thương mạiBài tập quản trị ngân hàng thương mại
Bài tập quản trị ngân hàng thương mại
 
Các công cụ của chính sách tiền tệ
Các công cụ của chính sách tiền tệCác công cụ của chính sách tiền tệ
Các công cụ của chính sách tiền tệ
 
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁITỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
 
Bài tập nhóm cán cân thanh toán quốc tế
Bài tập nhóm   cán cân thanh toán quốc tếBài tập nhóm   cán cân thanh toán quốc tế
Bài tập nhóm cán cân thanh toán quốc tế
 
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFEQuan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
 
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếChương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Bai hoan chinh
Bai hoan chinhBai hoan chinh
Bai hoan chinh
 
De bai tap_khop_lenh
De bai tap_khop_lenhDe bai tap_khop_lenh
De bai tap_khop_lenh
 
Những vấn đề cơ bản về tỷ giá
Những vấn đề cơ bản về tỷ giáNhững vấn đề cơ bản về tỷ giá
Những vấn đề cơ bản về tỷ giá
 
Chương 2a Tỷ giá hối đoái
Chương 2a Tỷ giá hối đoáiChương 2a Tỷ giá hối đoái
Chương 2a Tỷ giá hối đoái
 
Ngang bằng lãi suất chương 3
Ngang bằng lãi suất chương 3Ngang bằng lãi suất chương 3
Ngang bằng lãi suất chương 3
 
C12 Tài trợ dài hạn - tài chính công ty đa quốc gia
C12 Tài trợ dài hạn - tài chính công ty đa quốc giaC12 Tài trợ dài hạn - tài chính công ty đa quốc gia
C12 Tài trợ dài hạn - tài chính công ty đa quốc gia
 
Câu hỏi phân tích ngân hàng trung ương
Câu hỏi phân tích ngân hàng trung ươngCâu hỏi phân tích ngân hàng trung ương
Câu hỏi phân tích ngân hàng trung ương
 

Viewers also liked

Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
pikachukt04
 
Quan hệ ngang giá: LOP và PPP
Quan hệ ngang giá: LOP và PPPQuan hệ ngang giá: LOP và PPP
Quan hệ ngang giá: LOP và PPP
emythuy
 
Chương 2A_tỷ giá hối đoái
Chương 2A_tỷ giá hối đoáiChương 2A_tỷ giá hối đoái
Chương 2A_tỷ giá hối đoái
victorybuh10
 
Tỷ giá và thị trường hối đoái
Tỷ giá và thị trường hối đoáiTỷ giá và thị trường hối đoái
Tỷ giá và thị trường hối đoái
Mây Thang
 
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦTỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
cobala1012
 
Chính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủChính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủ
Linh Lư
 
LLLI Winter 2008 Matching Gift Campaign
LLLI Winter 2008 Matching Gift CampaignLLLI Winter 2008 Matching Gift Campaign
LLLI Winter 2008 Matching Gift Campaign
Amy O'Donnell
 

Viewers also liked (14)

Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Quan hệ ngang giá: LOP và PPP
Quan hệ ngang giá: LOP và PPPQuan hệ ngang giá: LOP và PPP
Quan hệ ngang giá: LOP và PPP
 
Chương 2A_tỷ giá hối đoái
Chương 2A_tỷ giá hối đoáiChương 2A_tỷ giá hối đoái
Chương 2A_tỷ giá hối đoái
 
Tỷ giá và thị trường hối đoái
Tỷ giá và thị trường hối đoáiTỷ giá và thị trường hối đoái
Tỷ giá và thị trường hối đoái
 
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦTỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
 
Chính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủChính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủ
 
herbal untuk demam
herbal untuk demamherbal untuk demam
herbal untuk demam
 
Kelompok 4 komite etik
Kelompok 4 komite etikKelompok 4 komite etik
Kelompok 4 komite etik
 
Question 7 evaluation media
Question 7 evaluation mediaQuestion 7 evaluation media
Question 7 evaluation media
 
How to apply surcharges to the sales orders surcharges to the sales orders
How to apply surcharges to the sales orders surcharges to the sales ordersHow to apply surcharges to the sales orders surcharges to the sales orders
How to apply surcharges to the sales orders surcharges to the sales orders
 
Company logo And brand logo
Company logo And brand logoCompany logo And brand logo
Company logo And brand logo
 
Agnee nu series worm gear units
Agnee nu series worm gear unitsAgnee nu series worm gear units
Agnee nu series worm gear units
 
LLLI Winter 2008 Matching Gift Campaign
LLLI Winter 2008 Matching Gift CampaignLLLI Winter 2008 Matching Gift Campaign
LLLI Winter 2008 Matching Gift Campaign
 
Hirdessünk a Yandexen!
Hirdessünk a Yandexen!Hirdessünk a Yandexen!
Hirdessünk a Yandexen!
 

Similar to Các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Quanhengangbang nhomxuka (1)
Quanhengangbang nhomxuka (1)Quanhengangbang nhomxuka (1)
Quanhengangbang nhomxuka (1)
Susu Xu
 
Chuong 3 các quan hệ ngang bằng torng tài chính quốc tế
Chuong 3 các quan hệ ngang bằng torng tài chính quốc tếChuong 3 các quan hệ ngang bằng torng tài chính quốc tế
Chuong 3 các quan hệ ngang bằng torng tài chính quốc tế
baconga
 
Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếChuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
baconga
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Xà Láach
 
tỷ giá hối đoái
tỷ giá hối đoáitỷ giá hối đoái
tỷ giá hối đoái
huynh3001
 
CHUONG24.QUAN TRI RUI RO THANH KHOAN_VR1.pptx
CHUONG24.QUAN TRI RUI RO THANH KHOAN_VR1.pptxCHUONG24.QUAN TRI RUI RO THANH KHOAN_VR1.pptx
CHUONG24.QUAN TRI RUI RO THANH KHOAN_VR1.pptx
hoahuynh63
 
Lop & ppp
Lop & pppLop & ppp
Lop & ppp
quankt2
 
Pr 5 - Parity
Pr 5 - ParityPr 5 - Parity
Pr 5 - Parity
Như Bùi
 
quan hệ ngang giá
quan hệ ngang giáquan hệ ngang giá
quan hệ ngang giá
nhomhivong
 
Tỷ giá hối đoái thùy linh thanh trúc
Tỷ giá hối đoái   thùy linh   thanh trúcTỷ giá hối đoái   thùy linh   thanh trúc
Tỷ giá hối đoái thùy linh thanh trúc
Hothuylinh17
 

Similar to Các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (20)

Presentation1
Presentation1Presentation1
Presentation1
 
Presentation1
Presentation1Presentation1
Presentation1
 
Pre 6
Pre 6Pre 6
Pre 6
 
Quanhengangbang nhomxuka (1)
Quanhengangbang nhomxuka (1)Quanhengangbang nhomxuka (1)
Quanhengangbang nhomxuka (1)
 
Chuong 3 các quan hệ ngang bằng torng tài chính quốc tế
Chuong 3 các quan hệ ngang bằng torng tài chính quốc tếChuong 3 các quan hệ ngang bằng torng tài chính quốc tế
Chuong 3 các quan hệ ngang bằng torng tài chính quốc tế
 
Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếChuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Pre_Parity
Pre_ParityPre_Parity
Pre_Parity
 
Parity
ParityParity
Parity
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Quan he ngan bang
Quan he ngan bangQuan he ngan bang
Quan he ngan bang
 
Quan he ngan gia
Quan he ngan giaQuan he ngan gia
Quan he ngan gia
 
Slide thị trường
Slide thị trườngSlide thị trường
Slide thị trường
 
tỷ giá hối đoái
tỷ giá hối đoáitỷ giá hối đoái
tỷ giá hối đoái
 
CHUONG24.QUAN TRI RUI RO THANH KHOAN_VR1.pptx
CHUONG24.QUAN TRI RUI RO THANH KHOAN_VR1.pptxCHUONG24.QUAN TRI RUI RO THANH KHOAN_VR1.pptx
CHUONG24.QUAN TRI RUI RO THANH KHOAN_VR1.pptx
 
Đề tài: Quy luật giá trị, vai trò và tác động của nó tới nền kinh tế thị trường
Đề tài: Quy luật giá trị, vai trò và tác động của nó tới nền kinh tế thị trườngĐề tài: Quy luật giá trị, vai trò và tác động của nó tới nền kinh tế thị trường
Đề tài: Quy luật giá trị, vai trò và tác động của nó tới nền kinh tế thị trường
 
Lop & ppp
Lop & pppLop & ppp
Lop & ppp
 
Parity
ParityParity
Parity
 
Pr 5 - Parity
Pr 5 - ParityPr 5 - Parity
Pr 5 - Parity
 
quan hệ ngang giá
quan hệ ngang giáquan hệ ngang giá
quan hệ ngang giá
 
Tỷ giá hối đoái thùy linh thanh trúc
Tỷ giá hối đoái   thùy linh   thanh trúcTỷ giá hối đoái   thùy linh   thanh trúc
Tỷ giá hối đoái thùy linh thanh trúc
 

Recently uploaded

Recently uploaded (20)

Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao th...
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao th...Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao th...
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao th...
 
Khóa luận tốt nghiệp Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại...
Khóa luận tốt nghiệp Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại...Khóa luận tốt nghiệp Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại...
Khóa luận tốt nghiệp Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại...
 
Khoá luận Quản lý nguồn nhân lực ngành Giáo dục của tỉnh Vĩnh Phúc
Khoá luận Quản lý nguồn nhân lực ngành Giáo dục của tỉnh Vĩnh PhúcKhoá luận Quản lý nguồn nhân lực ngành Giáo dục của tỉnh Vĩnh Phúc
Khoá luận Quản lý nguồn nhân lực ngành Giáo dục của tỉnh Vĩnh Phúc
 
Khóa luận Sự hài lòng của khách hàng cá nhân đối với chất lượng dịch vụ cho v...
Khóa luận Sự hài lòng của khách hàng cá nhân đối với chất lượng dịch vụ cho v...Khóa luận Sự hài lòng của khách hàng cá nhân đối với chất lượng dịch vụ cho v...
Khóa luận Sự hài lòng của khách hàng cá nhân đối với chất lượng dịch vụ cho v...
 
Khóa luận tốt nghiệp Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn chương trìn...
Khóa luận tốt nghiệp Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn chương trìn...Khóa luận tốt nghiệp Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn chương trìn...
Khóa luận tốt nghiệp Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn chương trìn...
 
Khóa luận Nâng cao hiệu quả đối với hoạt động cho vay tiêu dùng cá nhân tại N...
Khóa luận Nâng cao hiệu quả đối với hoạt động cho vay tiêu dùng cá nhân tại N...Khóa luận Nâng cao hiệu quả đối với hoạt động cho vay tiêu dùng cá nhân tại N...
Khóa luận Nâng cao hiệu quả đối với hoạt động cho vay tiêu dùng cá nhân tại N...
 
Khoá luận tốt nghiệp Chiến lược phát triển thương hiệu hãng thời trang Chanel...
Khoá luận tốt nghiệp Chiến lược phát triển thương hiệu hãng thời trang Chanel...Khoá luận tốt nghiệp Chiến lược phát triển thương hiệu hãng thời trang Chanel...
Khoá luận tốt nghiệp Chiến lược phát triển thương hiệu hãng thời trang Chanel...
 
Khóa luận Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên trong ...
Khóa luận Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên trong ...Khóa luận Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên trong ...
Khóa luận Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên trong ...
 
Khoá luận Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình tại BQL dự án cải thiện nô...
Khoá luận Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình tại BQL dự án cải thiện nô...Khoá luận Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình tại BQL dự án cải thiện nô...
Khoá luận Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình tại BQL dự án cải thiện nô...
 
Khóa luận Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ Internet Bank...
Khóa luận Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ Internet Bank...Khóa luận Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ Internet Bank...
Khóa luận Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ Internet Bank...
 
Khóa luận tốt nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng thương hiệu Du lịch V...
Khóa luận tốt nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng thương hiệu Du lịch V...Khóa luận tốt nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng thương hiệu Du lịch V...
Khóa luận tốt nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng thương hiệu Du lịch V...
 
Khóa luận Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử của khách hàng thành...
Khóa luận Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử của khách hàng thành...Khóa luận Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử của khách hàng thành...
Khóa luận Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử của khách hàng thành...
 
Khóa luận Nâng cao lòng trung thành của khách hàng cá nhân đối với thương hiệ...
Khóa luận Nâng cao lòng trung thành của khách hàng cá nhân đối với thương hiệ...Khóa luận Nâng cao lòng trung thành của khách hàng cá nhân đối với thương hiệ...
Khóa luận Nâng cao lòng trung thành của khách hàng cá nhân đối với thương hiệ...
 
Khóa luận Nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng cá nhân tại công ty...
Khóa luận Nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng cá nhân tại công ty...Khóa luận Nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng cá nhân tại công ty...
Khóa luận Nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng cá nhân tại công ty...
 
Khóa luận tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty xăng dầu Trườn...
Khóa luận tốt nghiệp  Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty xăng dầu Trườn...Khóa luận tốt nghiệp  Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty xăng dầu Trườn...
Khóa luận tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty xăng dầu Trườn...
 
Khoá luận Quản lí tài sản công tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức
Khoá luận Quản lí tài sản công tại Bệnh viện Hữu nghị Việt ĐứcKhoá luận Quản lí tài sản công tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức
Khoá luận Quản lí tài sản công tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức
 
tai-lieu-hoc-nguyen-li-marketing-can-ban2.pdf
tai-lieu-hoc-nguyen-li-marketing-can-ban2.pdftai-lieu-hoc-nguyen-li-marketing-can-ban2.pdf
tai-lieu-hoc-nguyen-li-marketing-can-ban2.pdf
 
Khóa luận tốt nghiệp Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, một cửa...
Khóa luận tốt nghiệp Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, một cửa...Khóa luận tốt nghiệp Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, một cửa...
Khóa luận tốt nghiệp Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, một cửa...
 
Khóa luận Nghiên cứu tình hình ứng dụng Digital Marketing trong hoạt động kin...
Khóa luận Nghiên cứu tình hình ứng dụng Digital Marketing trong hoạt động kin...Khóa luận Nghiên cứu tình hình ứng dụng Digital Marketing trong hoạt động kin...
Khóa luận Nghiên cứu tình hình ứng dụng Digital Marketing trong hoạt động kin...
 
Khoá luận Quản lý đầu tư xây dựng của Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì, Thành ...
Khoá luận Quản lý đầu tư xây dựng của Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì, Thành ...Khoá luận Quản lý đầu tư xây dựng của Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì, Thành ...
Khoá luận Quản lý đầu tư xây dựng của Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì, Thành ...
 

Các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

  • 1. CÁC QUAN HỆ NGAN BẰNG TRONG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
  • 2. Nội dung Trạng thái cân bằng thị trường1 Mối quan hệ giá cả và tỷ giá2 Giải thích thuật ngữ3
  • 3. A. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
  • 4. 1. GIẢ ĐỊNH VỀ MÔI TRƯỜNG THỊ TRƯỜNG. 1.1 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo (NuNoTBI) -Numerous. Nhiều chủ thể mua/ bán có quy mô nhỏ: Số lượng doanh doanh nghiệp tham gia thị trường và số lượng khách hàng rất lớn, đủ để không một ai trong số họ có khả năng tác động đến thị trường. Do đó, thị phần của các doanh nghiệp và khả năng tiêu dùng của khách hàng là không lớn.
  • 5. -No Transaction Cost: Chi phí giao dịch bằng 0 Khi mà tồn tại chi phí giao dịch, nếu lợi nhuận của việc kinh doanh chênh lệch giá mà không đủ đê bù đắp các chi phí giao dịch phát sinh thì việc kinh doanh chênh lệch giá sẽ không xảy ra. Giá cả hàng hoá có thể chênh lệch nhau một mức nhất định, mà các hành vi kinh doanh chênh lệch giá vẫn không thể vào cuộc.
  • 6. -No Barrier: Tự do giao dịch và cạnh tranh Tự do thương mại, tự do gia nhập, không có rào cản gia nhập thị trường, tạo điều kiện cho việc tự do cạnh tranh. Việc tự do cạnh tranh sẽ làm cho giá cả hàng hoá được xác định theo cung cầu thị trường. Việc tự do giao dịch sẽ làm cho việc kinh doanh chênh lệch giá sẽ diễn ra một cách thuận tiện dễ dàng tránh được các rào cản về thương mại.
  • 7. -No Intervention: Chính phủ không can thiệp Thị trường mà chính phủ không can thiệp vào gọi là thị trường tự do. Các cá nhân trên thị trường tự do theo đuổi quyền lợi của riêng mình bằng cách cố gắng làm càng nhiều cho mình càng tốt tùy theo khả năng của mình, không có ai trợ giúp hoặc can thiệp của Chính phủ.
  • 8. 1.2 Thị trường hiệu quả về phương diện thông tin -Thông tin trên thị trương dễ tiếp cận và không tốn phí: những người tham gia thị trường trong một nền kinh tế phải nhận biết được đầy đủ và thấy trước được giá cả hiện nay và tương lai cũng như vị trí của hàng hoá và dịch vụ. -Toàn bộ thông tin liên quan đều được tích hợp và trong mức giá thị trường.
  • 9. 2. Trạng thái cân bằng thị trường Khái niệm cân bằng thị trường Cân bằng thị trường là nơi lương cung bằng với lượng cầu tại một mức giá nhất định. Ở trạng thái cân bằng: Không có thiếu hụt hàng hoá Không có dư thừa cung hàng hoá Không có áp lực làm thay đổi giá
  • 10. Dạng cân bằng thị trường Cân bằng thị trường cục bộ: Là trạng thái cân bằng cung cầu ở thị trường riêng lẻ. Cân bằn thị trường tổng thể: Là trạng thái cân bằng cung cầu ở tất cả các thị trường làm cho giá cả ở các thị trường bằng nhau Dạng cân bằng thị trường
  • 11. Trang thái cân bằng thị trường -Tương tác cung cầu trên thị trường +Thông qua thị trường, những tương tác Cung-Cầu sẽ quyết định lượng và giá của mặt hàng cần trao đổi. +Khi lượng hàng muốn mua vào bằng với lượng hàng muốn bán ra ta nói thị trường đạt trạng thái cân bằng. +Khi Cầu vượt Cung, người mua phải cạnh tranh lẫn nhau và trả giá cao hơn để mua được món hàng mình muốn. Ở mức giá cao hơn này, sẽ có thêm người muốn bán và có những người không muốn mua nữa. Do đó, giá tăng, và Cung-Cầu tự điều chỉnh để cân bằng với nhau. +Điều ngược lại xảy ra khi Cung vượt Cầu, người bán phải hạ giá mới mong bán được sản phẩm của mình; ở mức giá thấp hơn này, Cung giảm và Cầu tăng Do đó Cung-Cầu lại tự điều chỉnh để thị trường đạt trạng thái cân bằng. -Mức giá cân bằng thị trường: Là một mức giá mà tại đó lượng cầu đúng bằng với lượng cung. Động cơ thúc đẩy thị trường cân bằng là hoạt động Arbitrage
  • 12. 3.1 ARBITRAGE Kinh doanh chênh lệch giá theo nguyên tắc: (1) là mua rẻ bán đắt, (2) thực hiện mua bán đồng thời. Ví dụ: Giá vàng tính bằng USD ở London cao hơn New York, người ta sẽ mua vàng ở New York và đem bán lại ở London để lấy lãi 3 ARBITRAGE VÀ QUY LUẬT MỘT GIÁ
  • 13. Những dạng kinh doanh chênh lệch giá diễn ra dưới 3 dạng chung: kinh doanh chênh lệch giá theo khu vực, giá ba bên và lãi suất có phòng ngừa. Đây là việc lợi dụng vào sự khác biệt giữa các giá niêm yết để kiếm lời mà không chịu rủi ro. Trong nhiều trường hợp, chiến lược này không đòi hỏi sự đầu tư vốn, nên không bị chôn vốn và cũng không gây rủi ro nào.
  • 14. 1. KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ THEO VỊ TRÍ 1.1 Khái niệm •Khi tỷ giá niêm yết khác nhau giữa các khu vực, những người tham gia trên thị trường ngoại hối có thể kiếm lời từ sự chênh lệch này. Cụ thể, họ có thể lợi dụng việc kinh doanh chênh lệch giá theo vị trí (locational arbitrage) – tức là quá trình mua một đồng tiền tại nơi giá rẻ và ngay lập tức bán ở một nơi giá cao. •Kinh doanh chênh lệch giá theo vị trí thường được tiến hành bởi ngân hàng hoặc nhà kinh doanh ngoại tệ, mà máy tính của họ có thể liên tục giám sát giá niêm yết của các ngân hàng khác.
  • 15. 1.2 Lợi nhuận tử việc kinh doanh này •Phụ thuộc vào lượng tiền mà bạn để khai thác sự chênh lệch tỷ giá, cũng như độ lớn của sự chênh lệch 1.3 Cơ chế điều chỉnh tỷ giá do kinh doanh chênh lệch giá theo vị trí •Tỷ giá niêm yết sẽ phản ứng lại với chiến lược kinh doanh chênh lệch heo vị trí. •Khoa học công nghệ cho phép các ngân hàng kết nối điện tử với các bảng yết giá của họ bất kỳ lúc nào. Vì vậy, các ngân hàng có thể chắc chắn rằng tỷ giá niêm yết của họ tương đồng với các ngân hàng khác. •Họ có thể lập tức phát hiện ra bất cứ sự chênh lệch nào giữa các tỷ giá niêm yết khi chúng diễn ra, giảm khả năng tồn tại sự khác biệt quá lớn trong các bảng niêm yết tỷ giá tại những khu vực khác nhau.
  • 16. 2. KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ BA BÊN 2.1 Tỷ giá chéo (cross exchange rates). Tượng trưng cho mối quan hệ giữ hai đồng tiền dựa trên 1 đồng tiền cơ sở khác. Nếu tỷ giá chéo niêm yết có sự khác biệt theo tính toán, thì có thể tìm thấy lợi nhuận từ sự khác biệt này. Sử dụng nghiệp vụ kinh doanh chênh lệch giá ba bên, trong đó các giao dịch tiền tệ được thực hiện trên thị trường giao ngay để thu lợi nhuận. Không đòi hỏi sự găm vốn đầu tư, chiến lược này là phi rủi ro, bởi vì không tồn tại sự không chắc chắn về các mức giá mà tại đó bạn có thể mua và bán đồng tiền.
  • 17. 2.2 Cơ chế điều chỉnh •Sự điều chỉnh có thể diễn ra nhằm ngăn chặn tình trạng hưởng lợi từ việc kinh doanh chênh lệch giá ba bên. •Nếu tỷ giá chéo thực tế chênh lệch so với tỷ gía chéo tính toán thì tỷ giá chéo giữa các đồng tiền không ở trạng thái cân bằng. Kinh doanh chênh lệch giá ba bên sẽ tạo áp lực khiến tỷ giá quay trở lại cân bằng
  • 18. 3. KINH DOAN CHÊNH LỆCH LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM 3.1 Khái niệm •Kinh doanh chênh lêch lãi suất có bảo hiểm là quá trình lợi dụng vào sự chênh lệch lãi suất giữa 2 quốc gia khi sử dụng một hợp đồng kỳ hạn để phòng ngừa rủi ro tỷ giá. •Kinh doanh chênh lệch lãi suất , vốn được đầu tư trong 1 khoảng thời gian.
  • 19. 3.2. Cơ chế điều chỉnh Khi nhiều nhà đầu tư lợi dụng kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm, sẽ xuất hiện áp lực đẩy xuống đối với tỷ giá kỳ hạn. Khi tỷ giá kỳ hạn giảm so với tỷ giá giao ngay 1 mức đúng bằng lợi thế từ chênh lệch lãi suất, kinh doanh chênh lệch lãi suất sẽ không còn.
  • 20. 4. TÁC ĐỘNG CỦA KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ •Sự đe dọa từ kinh doanh chênh lệch giá theo vị trí đảm bảo tỷ giá niêm yết tại các ngân hàng là tương tự nhau. •Sự đe dọa từ kinh doanh chênh lệch giá ba bên đảm bảo các tỷ giá chéo được thiết lập chính xác. •Sự đe dọa từ kinh doanh chênh lệch giá lãi suất có bảo hiểm đảm bảo tỷ giá kỳ hạnđược thiết lập chính xác. •Tóm lại, kinh doanh chênh lệch giá có xu hướng làm cho thị trường ngoại hối trở nên trật tự hơn.
  • 21. II. QUY LUẬT MỘT GIÁ 1. Khái niệm Nếu bỏ qua chi phí vận chuyển, hàng rào thương mại, các rủi ro thị trường là cạnh tranh hoàn hảo, thì các hàng hóa giống hệt nhau sẽ có giá như nhau ở mọi nơi khi quy về một đồng tiền chung.
  • 23.
  • 24. VD: Một lượng vàng ở Mỹ có giá bằng một lượng vàng ở Việt Nam khi tính bằng USD Ký hiệu giá hàng hóa nội địa là p, nước ngoài là p*, S là tỷ giá số đợn vị nội tệ trên ngoại tệ, ta có công thức : P = S.p*
  • 25. 2. Quy luật một giá trong chế độ tỷ giá cố định Khi quy luật một giá bị phá vỡ, thì kinh doanh chênh lệch giá thông qua các hành vi mua bán hành hóa ở thị trường trở về trạng thái cân bằng. Trong chế độ tỷ giá cố định, trạng thái cân bằng của quy luật một giá được thiết lập thông qua quá trình chu chuyển hàng hóa từ nơi có giá thấp đến nơi có giá cao, làm cho giá cả ở các thị trường khác nhau thay đổi và trở nên ngang bằng với nhau.
  • 26. Quá trình này diễn ra khá chậm chạp, nghĩa là các cơ hội kinh doanh chênh lệch giá thường tồn tại và kéo dài. P>S.P* Giá trong nước cao hơn nên kinh doanh chênh lệch giá làm giá cân bằng trở lại
  • 27. 3. Quy luật một giá trong chế độ tỷ giá thả nổi Do thị trường ngoại hối linh hoạt hơn nhiều so với thị trường hàng hóa, nên trong chế độ tỷ giá thả nổi, cân bằng trong quy luật một giá được thiết lập chủ yếu là do sự thay đổi tỷ giá.
  • 28. Do tỷ giá thả nổi, nên có thể thay đổi một cách linh hoạt. Quá trình kinh doanh chênh lệch giá mua hàng hóa ở nước ngoài, về bán ở trong nước làm cho cầu ngoại tệ và cung ngoại tệ đều tăng, kết quả là tỷ giá tăng. Quá trình này diễn ra nhanh chóng và hiệu quả.
  • 29. Tóm lại, quy luật một giá được thiết lập trong: Môi trường thị trường giả định Đối với cùng mặt hàng thuần nhất Giá cả các địa điểm khác nhau phải như nhau: p = S.p*
  • 31. KIỂM ĐỊNH LOP Kết quả kiểm định thực nghiệm LOP 1. LOP tồn tại ở nhiều mức độ. Trên thị trường tài chính dễ bắt gặp quy luật một giá. Trên thị trường hàng hoá và dịch vụ, và hàng hóa khả mại, do tính thanh khoản có sự chênh lệch nên khó tuân theo quy luật một giá. Hàng bất khả mại thì ngược lại, thiếu tính thanh khoản nên tuân theo quy luật một giá.
  • 32. 2. Nguyên nhân chủ yếu gây ra sai lệch LOP. Thị trường thực tế không hoàn hảo và hữu hiệu như môi trường giả định. Mặt hàng so sánh không thuần nhất. Thị hiếu tiêu dùng và đầu tư có sự khác biệt giữa các thị trường khác nhau.
  • 33. B. MỐI QUAN HỆ GIÁ CẢ & TỶ GIÁ
  • 34. 1.1 Mức giá chung: Mức giá chung là mức giá trung bình của tất cả hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế ở kỳ này so với kỳ gốc -Giá danh nghĩa: là mức giá cả quan sát được trên thị trường, hay còn gọi là giá cả hiện hành. Giá danh nghĩa thay đổi do: + Thay đổi giá thực: do cung và cầu quyết định + Thay đổi giá do lạm phát: do thay đổi trong mức giá chung của nền kinh tế -Giá thực: là mức giá tương đối so với một năm gốc sau khi loại đã bỏ sự thay đổi giá do lạm phát trong giá danh nghĩa. Pt(real) = Pt(dn)/ PIt PI: chỉ số giá (consumer index) -Giá cố định: không thay đổi theo thời gian. Giá danh nghĩa quan sát được trong một thời điểm được gán cho các năm tiếp theo trong thẩm định dự án. Thẩm định dự án với giá cố định sẽ cho kết quả không chính xác. Pt = P0 1. MỨC GIÁ CHUNG VÀ LẠM PHÁT
  • 35. Chỉ số giá tiêu dùng (hay được viết tắt là CPI, từ các chữ tiếng Anh Consumer Price Index) là chỉ số tính theo phần trăm để phản ánh mức thay đổi tương đối của giá hàng tiêu dùng theo thời gian. Sở dĩ chỉ là thay đổi tương đối vì chỉ số này chỉ dựa vào một giỏ hàng hóa đại diện cho toàn bộ hàng tiêu dùng. Đây là chỉ tiêu được sử dụng phổ biến nhất để đo lường mức giá và sự thay đổi của mức giá chính là lạm phát (một chỉ tiêu khác để phản ánh mức giá chung là Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm trong nước hay Chỉ số điều chỉnh GDP).
  • 36. Phương pháp tính chỉ số giá tiêu dùng Để tính toán chỉ số giá tiêu dùng người ta tính số bình quân gia quyền theo công thức Laspeyres của giá cả của kỳ báo cáo (kỳ t) so với kỳ cơ sở. Để làm được điều đó phải tiến hành như sau: 1. Cố định giỏ hàng hóa: thông qua điều tra, người ta sẽ xác định lượng hàng hoá, dịch vụ tiêu biểu mà một người tiêu dùng điển hình mua. 2. Xác định giá cả: thống kê giá cả của mỗi mặt hàng trong giỏ hàng hoá tại mỗi thời điểm. 3. Tính chi phí (bằng tiền) để mua giỏ hàng hoá bằng cách dùng số lượng nhân với giá cả của từng loại hàng hoá rồi cộng lại. 4. Lựa chọn thời kỳ gốc để làm cơ sở so sánh rồi tính chỉ số giá tiêu dùng bằng công thức sau: CPIt = 100 x Chi phí để mua giỏ hàng hoá thời kỳ t Chi phí để mua giỏ hàng hoá kỳ cơ sở
  • 37. 1.2 Sự thay đổi của mức giá chung 1.2.1 Lạm phát trong trong kinh tế học là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền kinh tế. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng lạm phát, trong đó "lạm phát do cầu kéo" và "lạm phát do chi phí đẩy" được coi là hai thủ phạm chính.
  • 38. Căn cứ theo tỷ lệ lạm phát có thể chia lạm phát làm 3 loại: Lạm phát vừa phải: tỷ lệ lạm phát <10% / năm. Gía tăng chậm, đồng tiền tương đối ổn định Lạm phát phi mã: tỷ lệ 10 – 999%. Khi lạm phát phi mã ở mức cao thì tiền mất giá nhanh, gây tác động không tốt đối với SX và đời sống Siêu lạm phát: từ 1000% trở lên. Loại này gây tác hại nghiêm trọng đối với nền kinh tế
  • 39. 1.2.2 Cách tính lạm phát: Tính theo CPI Nếu Po là mức giá cả trung bình của kỳ hiện tại và P-1 là mức giá của kỳ trước, thì tỷ lệ lạm phát của kỳ hiện tại là: Tỷ lệ lạm phát = 100% x Po – P-1 P-1 Có một số công thức khác nữa, ví dụ: Tỷ lệ lạm phát = (log Po - log P-1) x 100% Về phương pháp tính ra tỷ lệ lạm phát, hai phương pháp thường được sử dụng là: căn cứ thời gian: đo sự thay đổi giá cả của giỏ hàng hóa theo thời gian căn cứ thời gian và cơ cấu giỏ hàng hóa. Phương pháp này ít phổ biến hơn vì còn phải tính toán sự thay đổi cơ cấu, nội dung giỏ hàng hóa. Thông thường, số liệu tỷ lệ lạm phát được công bố trên báo chí hàng năm được tính theo cách cộng phần trăm tăng CPI của từng tháng trong năm.
  • 40.
  • 41. PPP tuyệt đối  Môi trường (giả định) * Thị trường cạnh tranh hoàn hảo và đảm bảo LOP * Chung rổ hàng (g) và cơ cấu (w)
  • 42. PPP tuyệt đối  Trong một môi trường thị trường hàng hóa quốc tế hoàn hảo tại một thời điểm, mức giá chung của hàng hóa tại các thị trường khác nhau phải ngang bằng nhau. * ip * 1 1 . .i n n i i ip w S p w=∑ ∑ * .P S P= là giá hàng hóa trong nước, là giá hàng hóa ở nước ngoàiip iw là tỷ trọng của hàng i trong thu nhập người dân
  • 43. PPP tuyệt đối  Tỷ giá ngang bằng sức mua *ppp P S P = P :mức giá chung hàng hóa trong nước P* :mức giá chung hàng hóa nước ngoài SPPP:tỷ giá ngang bằng sức mua giữa nội tệ và ngoại tệ
  • 44. PPP tuyệt đối  Ý nghĩa: giải thích tại sao tại một thời điểm, tỷ giá của một đồng tiền nhất định so với đồng tiền này là cao, còn đối với đồng kia là thấp. VD: cùng một rổ hàng, ở Mỹ giá $1000, ở Việt Nam giá 16215000 VND, ở Trung Quốc giá 7851,5 CNY. E(VND/USD)= 16215000/1000=16215 E(VND/USD)= 7851,5/1000=7,8515
  • 45. PPP tuyệt đối  Hạn chế: * Giữa các nước không tồn tại một rổ hàng tiêu chuẩn nào * Các nước không thống kê và công bố mặt bằng giá một rổ hàng hoá nào * Không quan sát được vận động của PPP
  • 46. PPP tương đối  Khắc phục được tính cứng nhắc (tại một thời điểm cụ thể) của PPP tuyệt đối  Môi trường (giả định) Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Chung rổ hàng (g) và cơ cấu (w)
  • 47. PPP tương đối  Tương quan lạm phát giữa 2 quốc gia trong một thời kỳ ngang bằng mức thay đổi tỷ giá trong thời kỳ ấy. * * 1 P P S P ∆ − ∆ ∆ = + ∆ P∆ * P∆và là tỷ lệ lạm phát trong nước và ngoài nước.
  • 48. PPP tương đối  Do là tỷ lệ lạm phát nên thường là một số nhỏ hơn 1, do đó ,nếu ước lượng gần đúng ta có: * * 1 P P S P ∆ − ∆ ∆ = + ∆ * P∆ * 1 1P+ ∆ ≈ * S P P∆ ≈ ∆ −∆
  • 49. PPP tương đối Công thức gần đúng có ý nghĩa trong thực tế ở chỗ: chỉ cần quan sát tỷ lệ lạm phát giữa 2 đồng tiền, ta cũng biết ngay được đồng tiền nào lên giá, đồng tiền nào giảm giá và tỷ lệ lên giá hay giảm giá bao nhiêu để duy trì PPP Lưu ý: PPP dạng gần đúng chỉ độ tin cậy khi lạm phát nước ngoài thấp, nếu cao thì độ lệch của công thức gần đúng so với công thức gốc sẽ lớn.
  • 50. PPP kỳ vọng Môi trường (giả định) * Thị trường cạnh tranh hoàn hảo * Chung rổ hàng (g) và cơ cấu (w) Ta có thể đưa ra dự báo sự thay đổi tỷ giá trong tương lai dựa trên tỷ lệ lạm phát kỳ vọng của các quốc gia
  • 51. PPP kỳ vọng  Tương quan lạm phát kỳ vọng giữa 2 quốc gia trong một thời kỳ dự báo phải ngang bằng mức thay đổi kỳ vọng của tỷ giá trong cùng kỳ ấy. * * 1 e e e e P P S P ∆ − ∆ ∆ ≈ + ∆ *e e e S P P∆ ≈ ∆ − ∆
  • 52. Tỷ giá lệch khỏi PPP Lý thuyết PPP không xảy ra một cách nhất quán bởi * Môi trường không đạt như giả định * Các tác động gây nhiễu: tỷ giá không chỉ bị ảnh hưởng bởi chênh lệch lạm phát giữa 2 quốc gia mà còn bởi chênh lệch lãi suất, chênh lệch thu nhập, mức độ kiểm soát của Chính phủ và mức kỳ vọng tỷ giá tương lai
  • 53. PPP trong dài hạn Theo nghiên cứu bởi Abuaf và Jorion (Sức mua trong dài hạn), độ lệch từ PPP là đáng kể trong ngắn hạn nhưng sẽ bị giảm đi trong khoảng phân nửa trong 3 năm. Trong ngắn hạn, tỷ giá có thể sai lệch so với mức dự đoán trong lý thuyết PPP, nhưng trong dài hạn, tỷ giá có xu hướng vận động trở lại PPP
  • 54. 3. Kiểm định ngang giá sức mua ( PPP)
  • 55.
  • 56. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm  PPP có xu hướng duy trì trong dài hạn: với những giả thiết trong môi trường cạnh tranh hoàn hảo, khi có sự chênh lệch giá sẽ xảy ra hiện tượng “kinh doanh chênh lệch giá” do đó làm giá cân bằng tại mọi quốc gia là như nhau.
  • 57. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm  Độ biến động của tỷ giá lớn hơn nhiều so với độ biến động của mức giá chung.
  • 58. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm  Trong dài hạn PPP sẽ là chỉ số dự báo của tỷ giá danh nghĩa thực tế. Tuy gặp nhau rất ít trong một thời kỳ dài nhưng tỷ giá danh nghĩa vẫn có su hướng phát triển và quấn theo PPP.
  • 59. Nguyên nhân sai lệch PPP  Do môi trường cạnh tranh hoàn hảo không còn đúng với thực tiến, có sự độc quyền cũng như có sự can thiệp của Chính Phủ….vv
  • 60. Nguyên nhân sai lệch PPP  Các quốc gia trên thực tế không sự dụng cùng một rổ hàng và chi tiêu vào từng sản phẩm với các tỷ trọng là khác nhau.
  • 61. Nguyên nhân sai lệch PPP  Không phải mặt hàng nào cũng có thể kinh doanh chênh lệch giá. Chỉ có các tài sản tài chính hay các tài sản có tính thanh khoản cao mới có thể thực hiện được.
  • 62. Kết luận  PPP có thể dùng dự báo khuynh hướng cửa tỷ giá.  Giúp Chính phủ đưa ra chính sách phù hợp và kịp thời.  PPP còn giúp xác định sức cạnh tranh xuất khẩu của quốc gia, thông qua tỷ giá.  Giá cả hàng hóa biến động chậm trong ngắn hạn, còn tỷ giá biến động mạnh và linh hoạt trong cả ngắn lẫn dài hạn. Do đó không thể sự dụng PPP trong ngắn hạn được.
  • 63.
  • 64. 1. Chỉ số tỷ giá thực trung bình (REER)  Chỉ số tỷ giá thực (real ER): có thể hiểu đây là cơ sở để đồng ra giá trị thực của đồng tiền trong nước và 1 đồng ngoại tệ khác, liên quan đến chỉ số lạm phát của Việt Nam so với chỉ số lạm phát của 1 quốc gia khác. Vì vậy có thể gọi tỷ giá thực là tỷ giá song phương.  Chỉ số tỷ giá thực : Reel ER = (S.P*)/P  Nếu PPP tuyệt đối tồn tại,chỉ số tỷ giá thực nên bằng 1 Nếu Real ER < 1 => giá trị nội tệ so với ngoại tệ ? Nếu Reai ER > 1 => sức cạnh tranh xuất khẩu ?
  • 65. 2. Chỉ số tỷ giá thực trung bình ( Real effective ER - REER):  Được tính toán nhằm đònh giá trị thực của đồng nội tệ so với một loại ngoại tệ khác, tuy nhiên nó lại liên quan đến tỷ trọng thương mại và chỉ số lạm phát của Việt Nam so với nhiều quốc gia khác.  Do đó ta thường gọi tắt là tỷ giá thực đa phương.
  • 66.  Tỷ giá thực trung bình cung cấp những thông tin quan trọng về sức cạnh tranh hàng hoá của một nền kinh tế:  REER là chỉ số tỷ giá thực có điều chỉnh bằng trọng số thương mại (wi)  Wi = (Xi/X) hoặc Wi = (Xi+Mi)/(X+M)
  • 67. Chỉ số tăng trưởng xuất khẩu và tỷ giá danh nghĩa, RER và REER REER với các số lượng nước khác nhau Nguồn: Tính toán của tác giả theo số liệu của NHNN, WEO, GTIS và IFS (2011).
  • 68. 2. Đối chiếu vị thế cạnh tranh và quy mô kinh tế quốc gia.  Tính tóan GDP : Ngân hàng Thế giới đã công bố lại tính toán về tổng sản phẩm nội địa (GDP) trên cơ sở cân bằng sức mua (PPP - Purchasing Power Parity) cho các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
  • 69.
  • 70. 3. Hiệu ứng Balassa-Samuelson  Hiện tượng: mức giá chung ở các nước công nghiệp thường cao hơn so với các nước nghèo dang phát triển  Giải thích bằng chênh lệch năng suất lao động
  • 71.
  • 72. Giả định: năng xuất khu vực TG cao hơn NTG Lập luận: tiền lương khu vực thế giới tăng cao do năng suất cao hơn Tiền lương khu vực NTG cũng phải tăng Giá NTG tăng theo -> mức giá chung của TG tăng Mức giá chung của TG và NTG tăng
  • 73. GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ Cân bằng thị trường (equilibrium): là trạng thái lượng cung bằng với lượng cầu Cầu (demand): Mô tả số lượng của 1 hàng hóa, dịch vụ mà người mua sẵn lòng và có khả năng mua tương ứng với các mức giá khác nhau (trong một khoảng thời gian xác định), trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Cung (supply): mô tả số lượng hàng hóa, dịch vụ mà người bán sẵn lòng cung ứng tương ứng với các mức giá khác nhau, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Cạnh tranh hoàn hảo ( Perfect Competition): là cạnh tranh trong một mô hình kinh tế được mô tả là một mẫu kinh tế thị trường lý tưởng, ở đó không có người sản xuất hay người tiêu dùng nào có quyền hay khả năng khống chế được thị trường, làm ảnh hưởng đến giá cả. Kinh doanh chênh lệch giá (Arbitrage): là việc mua ở nơi có giá rẻ và bán ở nơi có giáo cao và phải thực hiện việc mua bán đồng thời.
  • 74. GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ CPI (Commodity price index): là một chỉ số gia quyền cố định hoặc trung bình (gia quyền) của các giá cả hàng hóa có lựa chọn, có thể được dựa trên giá cả giao ngay hoặc giá cả tương lai. Nó được thiết kế để đại diện cho lớp tài sản hàng hóa rộng hoặc một phân lớp cụ thể của hàng hóa GDP (Gross Domestic Product): là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong mộtthời kỳ nhất định. Lạm phát (Inflation):là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền kinh tế. Lãi suất (Interest):là tỷ lệ mà theo đó tiền lãi được người vay trả cho việc sử dụng tiền mà họ vay từ mộtngười cho vay. Tỷ giá (Exchange Rate): là giá của một đồng tiền này tính bằng một đồng tiền khác.