SlideShare a Scribd company logo
1 of 61
Download to read offline
Phan Trần Trung Dũng
Tài chính 101 – Tài chính cho mọi người
Các vấn đề về lãi suất
1. Khái niệm lãi suất
1.1. Lãi suất là gì
1.2. Phân loại lãi suất
2. Lý thuyết quỹ khả dụng
2.1. Cầu quỹ khả dụng
2.2. Cung quỹ khả dụng
3. Các nhân tố làm thay đổi lãi suất cân bằng của nền kinh tế
3.1. Tăng trưởng kinh tế
3.2. Kỳ vọng về lạm phát
3.3. Thâm hụt ngân sách Nhà nước
3.4. Tác động của chính sách tiền tệ
2
4. Các thành phần của lãi suất
4.1. Rủi ro vỡ nợ
4.2. Tính thanh khoản
4.3. Thuế
5. Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
5.1. Đường cong lợi suất
5.2. Các lý thuyết về cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
3
Lãi suất (interest rate) là chi phí mà người đi vay phải trả cho
người cho vay để có quyền sử dụng quỹ tiền của người cho vay
trong khoảng thời gian đã thỏa thuận.
Lãi suất có thể quy định theo hai cách, cách thứ nhất và phổ biến
nhất là tỷ lệ phần trăm (%), cách thứ hai, ít sử dụng hơn là tính
theo điểm cơ bản (basis point) – ký hiệu bps, một điểm cơ bản có
giá trị bằng 0.01%.
4
Đây là cách phân biệt đã được nhắc tới trong chương 3
5
Lãi suất danh nghĩa (Nominal Interest Rate) là lãi suất được sử
dụng trong quan hệ vay mượn.
Lãi suất thực tế (Real Interest Rate) là chi phí thực tế mà người đi
vay phải bỏ ra để có được vốn vay.
Sự khác biệt giữa lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực tế đến từ lạm
phát (Inflation).
Phương trình Fisher:
6
𝒊 𝑹 =
𝒊 𝑵 − 𝝅
𝟏 + 𝝅
[4-1]
Lãi suất công bố hàng năm APR (Annual Percentage Rate) là mức
lãi suất được tính theo %/năm của một khoản vay nợ.
Tuy nhiên, khi kỳ ghép lãi không phải là một năm một lần thì thước
đo phù hợp cho lãi suất của khoản vay là lãi suất hiệu quả EAR
(Effective Annual Rate).
Kỳ ghép lãi được hiểu là bao nhiêu lâu tiền lãi được ghép vào gốc
một lần để tính thành tiền gốc cho kỳ tính lãi kế tiếp.
7
𝑬𝑨𝑹 = 𝟏 +
𝑨𝑷𝑹
𝒎
𝒏𝒙𝒎
-1 [4-2]
Lãi suất huy động hoặc lãi suất nhận gửi (bid rate): Là lãi suất đầu
vào, áp dụng đối với lãi mà định chế tài chính phải trả cho các
khoản tiền gửi của khách hàng.
Lãi suất cho vay (ask rate): là lãi suất mà khách hàng phải trả khi
vay tiền của định chế nhận gửi.
Chênh lệch lãi suất (spread): Là mức chênh giữa bid rate và ask
rate, spread cần phải là số dương để đảm bảo sự tồn tại của định
chế tài chính, và thông thường spread dao động từ vài chục bps
cho tới vài trăm bps.
8
Căn cứ theo thời hạn của khoản vay, lãi suất chia thành lãi suất
ngắn hạn (short term interest rate) với thời gian từ 1 năm trở
xuống và lãi suất dài hạn (long term interest rate) với thời gian
trên 1 năm tới 30 năm.
Lãi suất mà các ngân hàng áp dụng đối với tiền gửi không kỳ hạn
của khách hàng gọi là lãi suất không kỳ hạn.
9
Lãi suất liên ngân hàng là lãi suất mà các định chế nhận gửi cho
vay lẫn nhau trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng
Lãi suất tái chiết khấu là lãi suất mà Ngân hàng Trung ương áp
dụng cho các định chế nhận gửi khi họ vay tiền từ cửa sổ chiết
khấu của Ngân hàng Trung ương
Lãi suất tái cấp vốn là một biến tướng của lãi suất tái chiết khấu
tại Việt Nam, theo đó Ngân hàng Nhà nước cho các tổ chức tín dụng
vay tiền thông qua việc tái cấp vốn các hợp đồng tín dụng đã ký
kết.
10
Lý thuyết này xác định lãi suất cân bằng của nền kinh tế như là giá
cả của một mặt hàng đặc biệt: quỹ khả dụng (loanable funds)
Do vậy, nếu xác định được cấu trúc tổng cung và tổng cầu của quỹ
khả dụng, có thể xác định được mức lãi suất cân bằng của một nền
kinh tế.
Mục tiêu của lý thuyết này là tập trung xác định thành phần của
tổng cung và tổng cầu quỹ khả dụng.
11
Cầu quỹ khả dụng của khu vực hộ gia đình
Khu vực này cần vay tiền để tài trợ:
Chi phí nhà ở
Xe cộ
Thiết bị gia dụng
Mối quan hệ giữa lãi suất và lượng cầu của khu vực này là ngược chiều.
12
Cầu quỹ khả dụng của khu vực doanh nghiệp:
Để tài trợ cho việc mua tài sản ngắn hạn và dài hạn
Nguyên tắc đánh giá dựa trên chiết khấu dòng tiền:
Mối quan hệ giữa lãi suất và lượng cầu của khu vực này cũng là
ngược chiều
13
 

n
t
t
t
k
CF
INVNPV
1 )1(
Cầu của chính phủ đối với quỹ khả dụng
Chính phủ cần vay khi các khoản thu của chính phủ không đủ bù chi phí dự
kiến.
Chính quyền địa phương phát hành trái phiếu địa phương
Chính quyền trung ương phát hành trái phiếu Kho bạc.
Cầu của chính phủ đối với quỹ khả dụng là không co giãn đối với lãi suất.
14
Cầu nước ngoài đối với quỹ khả dụng
Cầu nước ngoài đối với quỹ khả dụng của một quốc gia phụ thuộc vào sự
chênh lệch về lãi suất giữa hai quốc gia.
Lượng cầu quỹ khả dụng của nước ngoài đối với một quốc gia nhìn chung có
liên hệ ngược chiều với lãi suất của quốc gia đó.
Đường cầu nước ngoài sẽ dịch chuyển khi có sự thay đổi về điều kiện kinh tế.
15
Tổng cầu đối với quỹ khả dụng
Tổng cầu đối với quỹ khả dụng của một quốc gia được xác định bằng việc cộng
lượng cầu của từng khu vực.
16
17
Dh
Household Demand
Db
Business Demand
18
Dg
Federal Government Demand
Dm
Municipal Government Demand
19
Df
Foreign Demand
20
DA
Aggregate Demand
Cung quỹ khả dụng
Quỹ khả dụng được cung cấp ra thị trường từ các nhóm:
Hộ gia đình (Chủ thể cấp vốn ròng)
Chính phủ và doanh nghiệp (Chủ thể nhận vốn ròng)
Khi lãi suất cao hơn cung quỹ khả dụng sẽ tăng lên.
21
Cung quỹ khả dụng được các chủ thể hộ gia đình, chính phủ, và
doanh nghiệp nước ngoài thực hiện bằng việc mua các chứng
khoán Kho bạc.
Cung quỹ khả dụng bị ảnh hưởng bởi chính sách tiền tệ
Đường cung quỹ khả dụng thay đổi khi có sự thay đổi trong điều kiện kinh tế.
22
23
SA
Aggregate Supply
fmgbhA DDDDDD 
24
Lãi suất cân bằng:
Phương trình tổng cầu
Phương trình tổng cung
fmgbhA SSSSSS 
25
SA
Equilibrium Interest Rate - Graphic
DA
i
Tăng trưởng kinh tế
Làm dịch đường cầu ra ngoài (sang phải)
Không có tác động rõ ràng tới đường cung
Nếu tăng trưởng làm gia tăng thu nhập, đường cung có thể dịch ra ngoài.
Tác động kết hợp là sự gia tăng trong lãi suất cân bằng.
26
27
SA
Tác động của tăng trưởng kinh tế
DA
i
DA2
i2
Lạm phát:
Làm dịch chuyển đường cung vào trong (sang trái)
Nếu dự báo lạm phát sẽ tăng, tiêu dùng hiện tại sẽ tăng lên
Làm dịch chuyển đường cầu ra ngoài (sang phải)
Việc vay nợ để mua hàng hóa sẽ tăng lên trước khi giá kịp tăng.
28
29
SA
Tác động của việc gia tăng lạm phát dự tính
DA
i
DA2
i2
SA2
Hiệu ứng Fisher
Lãi suất danh nghĩa đền bù cho:
Việc sụt giảm sức mua
Việc từ bỏ quyền mua ngay lập tức
Mối quan hệ giữa lạm phát và lãi suất danh nghĩa được gọi là hiệu ứng Fisher.
30
Cung tiền
Nếu NHTW tăng cung tiền, cung vốn được gia tăng
Nếu việc tăng cung tiền làm gia tăng lạm phát dự tính, cầu vốn cũng có thể gia tăng.
Kết hợp lại tác động là chưa rõ ràng.
31
Thâm hụt ngân sách
Chính phủ có nhu cầu vay để bù đắp, dịch đường cầu ra ngoài
Lãi suất gia tăng
Hiện tượng xua đuổi khu vực tư nhân: Chính phủ sẵn sàng vay với bất kỳ lãi
suất nào nhưng khu vực tư nhân thì không thể làm như vậy.
Nếu việc vay nợ của chính phủ làm tăng công ăn việc làm, dẫn tới tăng thu
nhập thì cung vốn lại có thể gia tăng.
32
Dòng vốn nước ngoài
Lãi suất của một đồng tiền chịu tác động bởi cung, cầu đối với đồng tiền đó.
Khi có sự thay đổi trong dòng tiền giữa các quốc gia, sẽ có sự thay đổi trong
lượng cung quỹ khả dụng tại mỗi quốc gia
33
Đối với một tài sản nợ cụ thể, lãi suất của tài sản đó phụ thuộc vào
việc nó rủi ro thế nào.
Để tìm được lãi suất tổng thể, cần tìm được từng thành phần xây
dựng nên cấu trúc của lãi suất tổng thể đó.
34
35
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
1977-02
1977-10
1978-06
1979-02
1979-10
1980-06
1981-02
1981-10
1982-06
1983-02
1983-10
1984-06
1985-02
1985-10
1986-06
1987-02
1987-10
1988-06
1989-02
1989-10
1990-06
1991-02
1991-10
1992-06
1993-02
1993-10
1994-06
1995-02
1995-10
1996-06
1997-02
1997-10
1998-06
1999-02
1999-10
2000-06
2001-02
2001-10
2006-05
2007-01
2007-09
2008-05
2009-01
2009-09
2010-05
2011-01
2011-09
2012-05
2013-01
30y Aaa Baa Munis
Rủi ro vỡ nợ (tín dụng)
Chứng khoán có độ rủi ro cao hơn phải chấp nhận trả lợi suất cao hơn.
Đối với chứng khoán dài hạn, rủi ro tín dụng trở nên đáng chú ý hơn.
Các nhà đầu tư phải đánh giá được độ tin cậy của người phát hành chứng
khoán nợ
Họ có thể sử dụng dịch vụ xếp hạng trái phiếu của các công ty xếp hạng tín dụng
Hạng tín dụng càng cao, rủi ro của công cụ càng thấp
Khi các điều kiện thay đổi, hạng tín dụng cũng thay đổi
Với cùng nhà phát hành, các chứng khoán khác nhau có hạng khác nhau
36
Rủi ro vỡ nợ (cont’d)
Các doanh nghiệp xếp hạng tín dụng
Moody’s Investor Service và Standard and Poor’s Corporation là những doanh
nghiệp nổi tiếng nhất
Các doanh nghiệp sử dụng các phương pháp khác nhau để đánh giá hạng tín dụng
của doanh nghiệp.
Một trái phiếu có thể nhận được xếp hạng khác nhau từ các công ty xếp hạng tín dụng,
nhưng sự khác biệt là rất nhỏ
Các định chế tài chính có thể sẽ bị quy định chỉ được mua trái phiếu hạng Baa trở
lên theo tiêu chuẩn của Moody’s và BBB trở lên theo Standard and Poor’s
37
38
39
‘AAA’ Xếp hạng cao nhất, có khả năng cực kỳ tốt trong việc trả nợ
‘AA’ Khả năng trả nợ rất tốt
‘A’ Khả năng trả nợ tốt, nhưng phần nào nhạy cảm với các điều kiện
bất ổn
‘BBB’ Khả năng trả nợ ổn định, nhưng nhạy cảm hơn với điều kiện bất
ổn
‘BB’ Không quá nguy hiểm trong ngắn hạn, nhưng trong dài hạn có
nguy cơ cao đối với các điều kiện bất ổn
‘B’ Nhạy cảm hơn với các điều kiện bất ổn, tuy nhiên hiện vẫn có thể
đáp ứng được nghĩa vụ trả nợ
‘CCC’ Hiện tại đang có vấn đề, khả năng trả nợ phụ thuộc vào các điều
kiện thuận tiện.
‘CC’ Hiện tại đang có vấn đề lớn về khả năng trả nợ
‘C’ Hiện tại đang có nhiều vấn đề nghiêm trọng
‘D’ Không có khả năng thanh toán nợ
Issuer Credit Rating
Ratings Rating Date
Regulatory
Identifiers
Last Credit Rating
Action
Foreign Long Term BB-
Regulatory
Disclosures
23-Dec-2010 EE 06-Jun-2012
Outlook STABLE
Foreign Short Term B
Regulatory
Disclosures
28-May-2002 EE
Local Long Term BB-
Regulatory
Disclosures
19-Aug-2011 EE 06-Jun-2012
Outlook STABLE
Local Short Term B
Regulatory
Disclosures
28-May-2002 EE
40
Rủi ro tín dụng (Cont’d)
Sự thay đổi trong phần bù rủi ro tín dụng
Phần bù rủi ro tín dụng của một công cụ nợ có thể thay đổi theo thời gian
Độ chính xác của việc xếp hạng tín dụng
Nhìn chung, chỉ số xếp hạng tín dụng được coi là thước đo phù hợp cho nguy cơ vỡ
nợ
Các doanh nghiệp xếp hạng tín dụng không thể phát hiện tất cả các vấn đề của
khách hàng.
41
Tính lỏng
Các chứng khoán có tính lỏng có thể dễ dàng chuyển đổi thành tiền mặt mà
không bị mất giá trị.
Những chứng khoán có thời hạn ngắn và thị trường thứ cấp phát triển có tính lỏng
Khi tính lỏng thấp, chứng khoán phải trả một mức lãi suất cao hơn
42
)1( TYY btat 
43
Tính chất thuế
Các nhà đầu tư quan tâm tới thu nhập sau thuế
-> Chứng khoán bị đánh thuế sẽ phải có lãi suất cao hơn
Lợi suất sau thuế:
Thời gian tới hạn
Cấu trúc thời gian của lãi suất xác định mối quan hệ giữa thời gian tới hạn và
lãi suất bình quân năm.
Các điều khoản đặc biệt
Điều khoản triệu hồi cho phép người phát hành mua lại chứng khoán trước
khi nó đáo hạn.
Lợi suất của trái phiếu có thể triệu hồi cao hơn so với trái phiếu không triệu hồi.
Điều khoản chuyển đổi cho phép nhà đầu tư chuyển trái phiếu sang cổ phiếu
phổ thông theo một tỷ lệ nhất định
Lợi suất của trái phiếu có thể chuyển đổi thấp hơn trái phiếu không thể chuyển đổi
44
Cấu trúc kỳ hạn là một trong những thành phần của lãi suất, nhưng
nó có hai điểm đặc biệt cần nghiên cứu thêm:
1. Lãi suất dài hạn thường có xu hướng cao hơn lãi suất ngắn hạn
2. Lãi suất dài hạn thường có xu hướng bằng trung bình của các
lãi suất ngắn hạn liên tục trong thời hạn dài đó
Những đặc điểm này được thể hiện trong cấu trúc kỳ hạn của lãi
suất.
Một công cụ hỗ trợ để phân tích về cấu trúc kỳ hạn của lãi suất là
đường cong lợi suất (Yield curve).
45
46
0
2
4
6
8
10
12
14
16
1982-01
1982-08
1983-03
1983-10
1984-05
1984-12
1985-07
1986-02
1986-09
1987-04
1987-11
1988-06
1989-01
1989-08
1990-03
1990-10
1991-05
1991-12
1992-07
1993-02
1993-09
1994-04
1994-11
1995-06
1996-01
1996-08
1997-03
1997-10
1998-05
1998-12
1999-07
2000-02
2000-09
2001-04
2001-11
2006-05
2006-12
2007-07
2008-02
2008-09
2009-04
2009-11
2010-06
2011-01
2011-08
2012-03
2012-10
2013-05
3mth 10y 30y
Lý thuyết kỳ vọng đơn thuần
Theo lý thuyết này hình dạng của đường cong lợi suất chỉ được xác định bởi
kỳ vọng của nhà đầu tư về lãi suất tương lai
Giả định ban đầu đường lãi suất là thẳng:
Nếu lãi suất được nhận định sẽ tăng trong tương lai, đường cong sẽ dốc lên và
ngược lại.
47
48
S1
D1
i1
D2
i2
S2
Market for short-term risk-free debt
S2
D2
i2
D1
i1
S1
Market for long-term risk-free debt
49
Yield Curve
YC1
YC2
50
S1
D1
i1
D2
i2
S2
Market for long-term risk-free debt
S2
D2
i2
D1
i1
S1
Market for short-term risk-free debt
51
Yield Curve
YC1
YC2
)1)(1()1( 111
2
2 rii ttt 
52
Lý thuyết kỳ vọng đơn thuần (cont’d)
Giải thích về mặt toán học
Mối quan hệ giữa lãi suất 2 năm và 1 năm là:
Lãi suất 1 năm tính từ 1 năm sau (lãi suất kỳ hạn) do đó bằng:
1
)1(
)1(
1
2
2
11 



i
i
r
t
t
t
1
)1)(1(
)1(
111
3
3
12 





ri
i
r
tt
t
t
53
Lý thuyết kỳ vọng đơn thuần (cont’d)
Giải thích toán học (cont’d)
Lãi suất kỳ hạn sau 2 năm có thể được ước lượng:
 
)1(
)1(
1
1
3
32
21
i
i
r
t
t
t


 
54
Lý thuyết kỳ vọng đơn thuần (Cont’d)
Giải thích toán học (cont’d)
Việc tính toán lãi suất tương lai với thời gian dài hơn một năm cũng có thể được tính
toán bằng đường cong lợi suất, ví dụ lãi suất tương lai 2 năm sau đây 1 năm:
Lý thuyết kỳ vọng đơn thuần (cont’d)
Giả định của lý thuyết này là lãi suất kỳ hạn là những ước lượng không chệch
của lãi suất tương lai
Nếu lãi suất kỳ hạn bị chệch, nhà đầu tư sẽ tìm cách để kiếm lợi trên cơ sở
chênh lệch đó.
55
Lý thuyết phần bù tính lỏng
Theo lý thuyết này, đường cong lợi suất thay đổi khi phần bù tính lỏng thay
đổi theo thời gian do sự ưa thích của nhà đầu tư.
Nhà đầu tư ưa thích chứng khoán ngắn hạn sẽ chỉ nắm chứng khoán dài hạn nếu họ
được bù đắp bởi một phần bù.
Các chứng khoán ngắn hạn nhìn chung có tính lỏng cao hơn.
Sự ưa thích chứng khoán ngắn hạn tạo ra một áp lực khiến đường cong lợi
suất dốc lên.
56
2111
2
2 )1)(1()1( LPrii ttt  
57
Lý thuyết phần bù tính lỏng (cont’d)
Ước lượng lãi suất kỳ hạn dựa trên phần bù tính lỏng
Lợi suất của chứng khoán dài hạn sẽ không bằng trung bình của lãi suất các chứng
khoán ngắn hạn nối nhau trong thời kỳ của nó nữa:
Mối quan hệ giữa phần bù tính lỏng và thời hạn là:
20321 ...0 LPLPLPLP 
 )1/(1
)1(
)1(
12
1
2
2
11 iLP
i
i
r t
t
t
t 



58
Lý thuyết phần bù tính lỏng (cont’d)
Ước lượng lãi suất kỳ hạn theo lý thuyết phần bù tính lỏng (cont’d)
Lãi suất kỳ hạn một năm là:
Mức phần bù tính lỏng dương thể hiện lãi suất kỳ hạn ước lượng tăng kỳ vọng
của thị trường vào lãi suất tương lai
Đường lợi suất phẳng thể hiện thị trường kỳ vọng có sự giảm nhẹ trong mức
lãi suất
Đường lợi suất dốc nhẹ thể hiện thị trường kỳ vọng lãi suất giữ nguyên
Lý thuyết thị trường phân mảnh
Theo lý thuyết này, các nhà đầu tư và những người đi vay lựa chọn chứng
khoán thỏa mãn dòng tiền dự báo của họ.
Ví dụ các quỹ hưu trí và công ty bảo hiểm nhân thọ ưa thích các khoản đầu tư dài
hạn
Các ngân hàng thương mại ưa thích đầu tư ngắn hạn
Các nhà đầu tư sẽ chỉ chuyển dịch thị trường nếu sự ưa thích của họ thay đổi.
59
Lý thuyết thị trường phân mảnh (cont’d)
Hạn chế của lý thuyết
Một số nhóm nhà đầu tư và những người đi vay có thể dịch chuyển vốn linh hoạt
giữa các thị trường
Nếu thị trường là phân mảnh, sự thay đổi lãi suất của thị trường này không làm ảnh
hưởng tới cung cầu vốn tại thị trường khác, nhưng trong thực tế không phải như
vậy.
60
Lý thuyết thị trường phân mảnh (cont’d)
Hàm ý của lý thuyết
Sự ưa thích đối với một kỳ hạn cụ thể có thể làm ảnh hưởng tới giá và lợi suất của
chứng khoán có kỳ hạn khác nhau và do đó làm ảnh hưởng tới hình dạng của đường
cong lãi suất.
Một biến thể khác là lý thuyết môi trường ưu tiên, có tính linh hoạt hơn
Trong những trường hợp cụ thể, nhà đầu tư có thể chuyển thị trường
61

More Related Content

What's hot

Bài tập môn phân tích và đầu tư chứng khoán
Bài tập môn phân tích và đầu tư chứng khoánBài tập môn phân tích và đầu tư chứng khoán
Bài tập môn phân tích và đầu tư chứng khoánLinh Tran
 
Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 1 2013
Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 1 2013Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 1 2013
Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 1 2013Ce Nguyễn
 
chuong 4 Tỷ giá và can thiệp chính sách
chuong 4 Tỷ giá và can thiệp chính sáchchuong 4 Tỷ giá và can thiệp chính sách
chuong 4 Tỷ giá và can thiệp chính sáchbaconga
 
Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng cao
Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng caoBài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng cao
Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng caoYenPhuong16
 
tổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầutổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầuLyLy Tran
 
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)Tạ Đình Chương
 
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977tranthaong
 
Bài tập nhtm 2 (3 tín chỉ) october 2014 đáp án
Bài tập nhtm 2 (3 tín chỉ) october 2014    đáp ánBài tập nhtm 2 (3 tín chỉ) october 2014    đáp án
Bài tập nhtm 2 (3 tín chỉ) october 2014 đáp ánCá Ngáo
 
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệp
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệpCông thức phân tích tài chính doanh nghiệp
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệpKim Trương
 
Chuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giá
Chuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giáChuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giá
Chuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giáHan Nguyen
 
Bài tập quản trị ngân hàng thương mại
Bài tập quản trị ngân hàng thương mạiBài tập quản trị ngân hàng thương mại
Bài tập quản trị ngân hàng thương mạiKhai Hoang Nguyen
 
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108jackjohn45
 
Nguyên lý thống kê chương 7
Nguyên lý thống kê   chương 7Nguyên lý thống kê   chương 7
Nguyên lý thống kê chương 7Học Huỳnh Bá
 
Lý thuyết danh mục đầu tư
Lý thuyết danh mục đầu tưLý thuyết danh mục đầu tư
Lý thuyết danh mục đầu tưmaianhbang
 
Các biến số vĩ mô cơ bản
Các biến số vĩ mô cơ bảnCác biến số vĩ mô cơ bản
Các biến số vĩ mô cơ bảnLyLy Tran
 
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁITỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁIpikachukt04
 
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tếNgân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tếLe Nhung
 
quyền chọn
quyền chọnquyền chọn
quyền chọnLoren Bime
 
Bài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tếBài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tếnhiepphongx5
 

What's hot (20)

Bài tập môn phân tích và đầu tư chứng khoán
Bài tập môn phân tích và đầu tư chứng khoánBài tập môn phân tích và đầu tư chứng khoán
Bài tập môn phân tích và đầu tư chứng khoán
 
Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 1 2013
Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 1 2013Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 1 2013
Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 1 2013
 
chuong 4 Tỷ giá và can thiệp chính sách
chuong 4 Tỷ giá và can thiệp chính sáchchuong 4 Tỷ giá và can thiệp chính sách
chuong 4 Tỷ giá và can thiệp chính sách
 
Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng cao
Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng caoBài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng cao
Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng cao
 
tổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầutổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầu
 
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
 
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977
 
Bài tập nhtm 2 (3 tín chỉ) october 2014 đáp án
Bài tập nhtm 2 (3 tín chỉ) october 2014    đáp ánBài tập nhtm 2 (3 tín chỉ) october 2014    đáp án
Bài tập nhtm 2 (3 tín chỉ) october 2014 đáp án
 
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệp
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệpCông thức phân tích tài chính doanh nghiệp
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệp
 
Chuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giá
Chuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giáChuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giá
Chuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giá
 
Bài tập quản trị ngân hàng thương mại
Bài tập quản trị ngân hàng thương mạiBài tập quản trị ngân hàng thương mại
Bài tập quản trị ngân hàng thương mại
 
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
 
Luận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến ngoại thương Việt Nam
Luận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến ngoại thương Việt NamLuận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến ngoại thương Việt Nam
Luận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến ngoại thương Việt Nam
 
Nguyên lý thống kê chương 7
Nguyên lý thống kê   chương 7Nguyên lý thống kê   chương 7
Nguyên lý thống kê chương 7
 
Lý thuyết danh mục đầu tư
Lý thuyết danh mục đầu tưLý thuyết danh mục đầu tư
Lý thuyết danh mục đầu tư
 
Các biến số vĩ mô cơ bản
Các biến số vĩ mô cơ bảnCác biến số vĩ mô cơ bản
Các biến số vĩ mô cơ bản
 
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁITỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
 
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tếNgân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
 
quyền chọn
quyền chọnquyền chọn
quyền chọn
 
Bài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tếBài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tế
 

Viewers also liked

Chương 3: Giá trị thời gian của tiền
Chương 3: Giá trị thời gian của tiềnChương 3: Giá trị thời gian của tiền
Chương 3: Giá trị thời gian của tiềnDzung Phan Tran Trung
 
Chapter 2 Financial Institutions, Financial Intermediaries and Asset Manageme...
Chapter 2 Financial Institutions, Financial Intermediaries and Asset Manageme...Chapter 2 Financial Institutions, Financial Intermediaries and Asset Manageme...
Chapter 2 Financial Institutions, Financial Intermediaries and Asset Manageme...Nardin A
 
Chương 5: Ứng dụng giá trị thời gian của tiền
Chương 5: Ứng dụng giá trị thời gian của tiềnChương 5: Ứng dụng giá trị thời gian của tiền
Chương 5: Ứng dụng giá trị thời gian của tiềnDzung Phan Tran Trung
 
Chương 1: Tổng quan về tài chính
Chương 1: Tổng quan về tài chínhChương 1: Tổng quan về tài chính
Chương 1: Tổng quan về tài chínhDzung Phan Tran Trung
 
Chương 6: Hệ thống tài chính
Chương 6: Hệ thống tài chínhChương 6: Hệ thống tài chính
Chương 6: Hệ thống tài chínhDzung Phan Tran Trung
 
Chương 8: Tài chính doanh nghiệp
Chương 8: Tài chính doanh nghiệpChương 8: Tài chính doanh nghiệp
Chương 8: Tài chính doanh nghiệpDzung Phan Tran Trung
 
Chương 7: Ngân sách Nhà nước
Chương 7: Ngân sách Nhà nướcChương 7: Ngân sách Nhà nước
Chương 7: Ngân sách Nhà nướcDzung Phan Tran Trung
 
Chương 2: Lợi suất và Rủi ro
Chương 2: Lợi suất và Rủi roChương 2: Lợi suất và Rủi ro
Chương 2: Lợi suất và Rủi roDzung Phan Tran Trung
 

Viewers also liked (8)

Chương 3: Giá trị thời gian của tiền
Chương 3: Giá trị thời gian của tiềnChương 3: Giá trị thời gian của tiền
Chương 3: Giá trị thời gian của tiền
 
Chapter 2 Financial Institutions, Financial Intermediaries and Asset Manageme...
Chapter 2 Financial Institutions, Financial Intermediaries and Asset Manageme...Chapter 2 Financial Institutions, Financial Intermediaries and Asset Manageme...
Chapter 2 Financial Institutions, Financial Intermediaries and Asset Manageme...
 
Chương 5: Ứng dụng giá trị thời gian của tiền
Chương 5: Ứng dụng giá trị thời gian của tiềnChương 5: Ứng dụng giá trị thời gian của tiền
Chương 5: Ứng dụng giá trị thời gian của tiền
 
Chương 1: Tổng quan về tài chính
Chương 1: Tổng quan về tài chínhChương 1: Tổng quan về tài chính
Chương 1: Tổng quan về tài chính
 
Chương 6: Hệ thống tài chính
Chương 6: Hệ thống tài chínhChương 6: Hệ thống tài chính
Chương 6: Hệ thống tài chính
 
Chương 8: Tài chính doanh nghiệp
Chương 8: Tài chính doanh nghiệpChương 8: Tài chính doanh nghiệp
Chương 8: Tài chính doanh nghiệp
 
Chương 7: Ngân sách Nhà nước
Chương 7: Ngân sách Nhà nướcChương 7: Ngân sách Nhà nước
Chương 7: Ngân sách Nhà nước
 
Chương 2: Lợi suất và Rủi ro
Chương 2: Lợi suất và Rủi roChương 2: Lợi suất và Rủi ro
Chương 2: Lợi suất và Rủi ro
 

Similar to Chương 4: Các vấn đề về lãi suất

Chuong 5 lai suat (vb2)
Chuong 5 lai suat (vb2)Chuong 5 lai suat (vb2)
Chuong 5 lai suat (vb2)Cun Haanh
 
Lt tctt chương 1
Lt tctt   chương 1Lt tctt   chương 1
Lt tctt chương 1accordv12
 
Thuc trang2003
Thuc trang2003Thuc trang2003
Thuc trang2003Nhoc Le
 
Presentation (1)
Presentation (1)Presentation (1)
Presentation (1)khaiduy
 
Đề tài: Thực trạng quản lý rủi ro lãi suất ở các ngân hàng thương mại Việt Na...
Đề tài: Thực trạng quản lý rủi ro lãi suất ở các ngân hàng thương mại Việt Na...Đề tài: Thực trạng quản lý rủi ro lãi suất ở các ngân hàng thương mại Việt Na...
Đề tài: Thực trạng quản lý rủi ro lãi suất ở các ngân hàng thương mại Việt Na...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Tìm hiểu về cơ hội Đầu Tư Trái Phiếu
Tìm hiểu về cơ hội Đầu Tư Trái PhiếuTìm hiểu về cơ hội Đầu Tư Trái Phiếu
Tìm hiểu về cơ hội Đầu Tư Trái PhiếuHung Thinh
 
Mô hinh đo lường rủi ro lãi suất
Mô hinh đo lường rủi ro lãi suấtMô hinh đo lường rủi ro lãi suất
Mô hinh đo lường rủi ro lãi suấtvantai30
 
đề Tài tiểu luận lãi suất tiền gửi ngân hàng
đề Tài tiểu luận lãi suất tiền gửi ngân hàngđề Tài tiểu luận lãi suất tiền gửi ngân hàng
đề Tài tiểu luận lãi suất tiền gửi ngân hàngthanhhuong_ui
 
Chuyên đề 10 tài trợ ngắn hạn và quản trị tiền mặt quốc tế
Chuyên đề 10   tài trợ ngắn hạn và quản trị tiền mặt quốc tếChuyên đề 10   tài trợ ngắn hạn và quản trị tiền mặt quốc tế
Chuyên đề 10 tài trợ ngắn hạn và quản trị tiền mặt quốc tếHan Nguyen
 
Yeu to anh huong mat bang lãi suất
Yeu to anh huong mat bang lãi suấtYeu to anh huong mat bang lãi suất
Yeu to anh huong mat bang lãi suấtThanh Duyên
 
Yeu to anh huong mat bang lãi suất
Yeu to anh huong mat bang lãi suấtYeu to anh huong mat bang lãi suất
Yeu to anh huong mat bang lãi suấtThanh Duyên
 
Câu hỏi n tập tiền tệ ltđh copy
Câu hỏi n tập tiền tệ ltđh   copyCâu hỏi n tập tiền tệ ltđh   copy
Câu hỏi n tập tiền tệ ltđh copychickencute
 
New microsoft office word document
New microsoft office word documentNew microsoft office word document
New microsoft office word documentZun Luong
 
Presentation tuần 7
Presentation tuần 7Presentation tuần 7
Presentation tuần 7maximus7793
 
quản lý nợ nước ngoài
quản lý nợ nước ngoài quản lý nợ nước ngoài
quản lý nợ nước ngoài Trang Toét
 
Slide Finance C1&C2 - student ver.pdf
Slide Finance C1&C2 - student ver.pdfSlide Finance C1&C2 - student ver.pdf
Slide Finance C1&C2 - student ver.pdfHuyenLeBich
 

Similar to Chương 4: Các vấn đề về lãi suất (20)

Chuong 5 lai suat (vb2)
Chuong 5 lai suat (vb2)Chuong 5 lai suat (vb2)
Chuong 5 lai suat (vb2)
 
Lt tctt chương 1
Lt tctt   chương 1Lt tctt   chương 1
Lt tctt chương 1
 
Thuc trang2003
Thuc trang2003Thuc trang2003
Thuc trang2003
 
Tailieu.vncty.com ch9 nhom7-tt_3893
Tailieu.vncty.com   ch9 nhom7-tt_3893Tailieu.vncty.com   ch9 nhom7-tt_3893
Tailieu.vncty.com ch9 nhom7-tt_3893
 
Presentation (1)
Presentation (1)Presentation (1)
Presentation (1)
 
Đề tài: Thực trạng quản lý rủi ro lãi suất ở các ngân hàng thương mại Việt Na...
Đề tài: Thực trạng quản lý rủi ro lãi suất ở các ngân hàng thương mại Việt Na...Đề tài: Thực trạng quản lý rủi ro lãi suất ở các ngân hàng thương mại Việt Na...
Đề tài: Thực trạng quản lý rủi ro lãi suất ở các ngân hàng thương mại Việt Na...
 
Tìm hiểu về cơ hội Đầu Tư Trái Phiếu
Tìm hiểu về cơ hội Đầu Tư Trái PhiếuTìm hiểu về cơ hội Đầu Tư Trái Phiếu
Tìm hiểu về cơ hội Đầu Tư Trái Phiếu
 
Mô hinh đo lường rủi ro lãi suất
Mô hinh đo lường rủi ro lãi suấtMô hinh đo lường rủi ro lãi suất
Mô hinh đo lường rủi ro lãi suất
 
đề Tài tiểu luận lãi suất tiền gửi ngân hàng
đề Tài tiểu luận lãi suất tiền gửi ngân hàngđề Tài tiểu luận lãi suất tiền gửi ngân hàng
đề Tài tiểu luận lãi suất tiền gửi ngân hàng
 
1371104
13711041371104
1371104
 
Chuyên đề 10 tài trợ ngắn hạn và quản trị tiền mặt quốc tế
Chuyên đề 10   tài trợ ngắn hạn và quản trị tiền mặt quốc tếChuyên đề 10   tài trợ ngắn hạn và quản trị tiền mặt quốc tế
Chuyên đề 10 tài trợ ngắn hạn và quản trị tiền mặt quốc tế
 
Yeu to anh huong mat bang lãi suất
Yeu to anh huong mat bang lãi suấtYeu to anh huong mat bang lãi suất
Yeu to anh huong mat bang lãi suất
 
Yeu to anh huong mat bang lãi suất
Yeu to anh huong mat bang lãi suấtYeu to anh huong mat bang lãi suất
Yeu to anh huong mat bang lãi suất
 
Câu hỏi n tập tiền tệ ltđh copy
Câu hỏi n tập tiền tệ ltđh   copyCâu hỏi n tập tiền tệ ltđh   copy
Câu hỏi n tập tiền tệ ltđh copy
 
New microsoft office word document
New microsoft office word documentNew microsoft office word document
New microsoft office word document
 
Truongquocte.info bo mon-phan_tich_tai_chinh-bai2-3
Truongquocte.info bo mon-phan_tich_tai_chinh-bai2-3Truongquocte.info bo mon-phan_tich_tai_chinh-bai2-3
Truongquocte.info bo mon-phan_tich_tai_chinh-bai2-3
 
Bài mẫu Tiểu luận Cơ Chế Điều Hành Lãi Suất Của Ngân Hàng, HAY
Bài mẫu Tiểu luận Cơ Chế Điều Hành Lãi Suất Của Ngân Hàng, HAYBài mẫu Tiểu luận Cơ Chế Điều Hành Lãi Suất Của Ngân Hàng, HAY
Bài mẫu Tiểu luận Cơ Chế Điều Hành Lãi Suất Của Ngân Hàng, HAY
 
Presentation tuần 7
Presentation tuần 7Presentation tuần 7
Presentation tuần 7
 
quản lý nợ nước ngoài
quản lý nợ nước ngoài quản lý nợ nước ngoài
quản lý nợ nước ngoài
 
Slide Finance C1&C2 - student ver.pdf
Slide Finance C1&C2 - student ver.pdfSlide Finance C1&C2 - student ver.pdf
Slide Finance C1&C2 - student ver.pdf
 

Chương 4: Các vấn đề về lãi suất

  • 1. Phan Trần Trung Dũng Tài chính 101 – Tài chính cho mọi người Các vấn đề về lãi suất
  • 2. 1. Khái niệm lãi suất 1.1. Lãi suất là gì 1.2. Phân loại lãi suất 2. Lý thuyết quỹ khả dụng 2.1. Cầu quỹ khả dụng 2.2. Cung quỹ khả dụng 3. Các nhân tố làm thay đổi lãi suất cân bằng của nền kinh tế 3.1. Tăng trưởng kinh tế 3.2. Kỳ vọng về lạm phát 3.3. Thâm hụt ngân sách Nhà nước 3.4. Tác động của chính sách tiền tệ 2
  • 3. 4. Các thành phần của lãi suất 4.1. Rủi ro vỡ nợ 4.2. Tính thanh khoản 4.3. Thuế 5. Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất 5.1. Đường cong lợi suất 5.2. Các lý thuyết về cấu trúc kỳ hạn của lãi suất 3
  • 4. Lãi suất (interest rate) là chi phí mà người đi vay phải trả cho người cho vay để có quyền sử dụng quỹ tiền của người cho vay trong khoảng thời gian đã thỏa thuận. Lãi suất có thể quy định theo hai cách, cách thứ nhất và phổ biến nhất là tỷ lệ phần trăm (%), cách thứ hai, ít sử dụng hơn là tính theo điểm cơ bản (basis point) – ký hiệu bps, một điểm cơ bản có giá trị bằng 0.01%. 4
  • 5. Đây là cách phân biệt đã được nhắc tới trong chương 3 5
  • 6. Lãi suất danh nghĩa (Nominal Interest Rate) là lãi suất được sử dụng trong quan hệ vay mượn. Lãi suất thực tế (Real Interest Rate) là chi phí thực tế mà người đi vay phải bỏ ra để có được vốn vay. Sự khác biệt giữa lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực tế đến từ lạm phát (Inflation). Phương trình Fisher: 6 𝒊 𝑹 = 𝒊 𝑵 − 𝝅 𝟏 + 𝝅 [4-1]
  • 7. Lãi suất công bố hàng năm APR (Annual Percentage Rate) là mức lãi suất được tính theo %/năm của một khoản vay nợ. Tuy nhiên, khi kỳ ghép lãi không phải là một năm một lần thì thước đo phù hợp cho lãi suất của khoản vay là lãi suất hiệu quả EAR (Effective Annual Rate). Kỳ ghép lãi được hiểu là bao nhiêu lâu tiền lãi được ghép vào gốc một lần để tính thành tiền gốc cho kỳ tính lãi kế tiếp. 7 𝑬𝑨𝑹 = 𝟏 + 𝑨𝑷𝑹 𝒎 𝒏𝒙𝒎 -1 [4-2]
  • 8. Lãi suất huy động hoặc lãi suất nhận gửi (bid rate): Là lãi suất đầu vào, áp dụng đối với lãi mà định chế tài chính phải trả cho các khoản tiền gửi của khách hàng. Lãi suất cho vay (ask rate): là lãi suất mà khách hàng phải trả khi vay tiền của định chế nhận gửi. Chênh lệch lãi suất (spread): Là mức chênh giữa bid rate và ask rate, spread cần phải là số dương để đảm bảo sự tồn tại của định chế tài chính, và thông thường spread dao động từ vài chục bps cho tới vài trăm bps. 8
  • 9. Căn cứ theo thời hạn của khoản vay, lãi suất chia thành lãi suất ngắn hạn (short term interest rate) với thời gian từ 1 năm trở xuống và lãi suất dài hạn (long term interest rate) với thời gian trên 1 năm tới 30 năm. Lãi suất mà các ngân hàng áp dụng đối với tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng gọi là lãi suất không kỳ hạn. 9
  • 10. Lãi suất liên ngân hàng là lãi suất mà các định chế nhận gửi cho vay lẫn nhau trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng Lãi suất tái chiết khấu là lãi suất mà Ngân hàng Trung ương áp dụng cho các định chế nhận gửi khi họ vay tiền từ cửa sổ chiết khấu của Ngân hàng Trung ương Lãi suất tái cấp vốn là một biến tướng của lãi suất tái chiết khấu tại Việt Nam, theo đó Ngân hàng Nhà nước cho các tổ chức tín dụng vay tiền thông qua việc tái cấp vốn các hợp đồng tín dụng đã ký kết. 10
  • 11. Lý thuyết này xác định lãi suất cân bằng của nền kinh tế như là giá cả của một mặt hàng đặc biệt: quỹ khả dụng (loanable funds) Do vậy, nếu xác định được cấu trúc tổng cung và tổng cầu của quỹ khả dụng, có thể xác định được mức lãi suất cân bằng của một nền kinh tế. Mục tiêu của lý thuyết này là tập trung xác định thành phần của tổng cung và tổng cầu quỹ khả dụng. 11
  • 12. Cầu quỹ khả dụng của khu vực hộ gia đình Khu vực này cần vay tiền để tài trợ: Chi phí nhà ở Xe cộ Thiết bị gia dụng Mối quan hệ giữa lãi suất và lượng cầu của khu vực này là ngược chiều. 12
  • 13. Cầu quỹ khả dụng của khu vực doanh nghiệp: Để tài trợ cho việc mua tài sản ngắn hạn và dài hạn Nguyên tắc đánh giá dựa trên chiết khấu dòng tiền: Mối quan hệ giữa lãi suất và lượng cầu của khu vực này cũng là ngược chiều 13    n t t t k CF INVNPV 1 )1(
  • 14. Cầu của chính phủ đối với quỹ khả dụng Chính phủ cần vay khi các khoản thu của chính phủ không đủ bù chi phí dự kiến. Chính quyền địa phương phát hành trái phiếu địa phương Chính quyền trung ương phát hành trái phiếu Kho bạc. Cầu của chính phủ đối với quỹ khả dụng là không co giãn đối với lãi suất. 14
  • 15. Cầu nước ngoài đối với quỹ khả dụng Cầu nước ngoài đối với quỹ khả dụng của một quốc gia phụ thuộc vào sự chênh lệch về lãi suất giữa hai quốc gia. Lượng cầu quỹ khả dụng của nước ngoài đối với một quốc gia nhìn chung có liên hệ ngược chiều với lãi suất của quốc gia đó. Đường cầu nước ngoài sẽ dịch chuyển khi có sự thay đổi về điều kiện kinh tế. 15
  • 16. Tổng cầu đối với quỹ khả dụng Tổng cầu đối với quỹ khả dụng của một quốc gia được xác định bằng việc cộng lượng cầu của từng khu vực. 16
  • 21. Cung quỹ khả dụng Quỹ khả dụng được cung cấp ra thị trường từ các nhóm: Hộ gia đình (Chủ thể cấp vốn ròng) Chính phủ và doanh nghiệp (Chủ thể nhận vốn ròng) Khi lãi suất cao hơn cung quỹ khả dụng sẽ tăng lên. 21
  • 22. Cung quỹ khả dụng được các chủ thể hộ gia đình, chính phủ, và doanh nghiệp nước ngoài thực hiện bằng việc mua các chứng khoán Kho bạc. Cung quỹ khả dụng bị ảnh hưởng bởi chính sách tiền tệ Đường cung quỹ khả dụng thay đổi khi có sự thay đổi trong điều kiện kinh tế. 22
  • 24. fmgbhA DDDDDD  24 Lãi suất cân bằng: Phương trình tổng cầu Phương trình tổng cung fmgbhA SSSSSS 
  • 26. Tăng trưởng kinh tế Làm dịch đường cầu ra ngoài (sang phải) Không có tác động rõ ràng tới đường cung Nếu tăng trưởng làm gia tăng thu nhập, đường cung có thể dịch ra ngoài. Tác động kết hợp là sự gia tăng trong lãi suất cân bằng. 26
  • 27. 27 SA Tác động của tăng trưởng kinh tế DA i DA2 i2
  • 28. Lạm phát: Làm dịch chuyển đường cung vào trong (sang trái) Nếu dự báo lạm phát sẽ tăng, tiêu dùng hiện tại sẽ tăng lên Làm dịch chuyển đường cầu ra ngoài (sang phải) Việc vay nợ để mua hàng hóa sẽ tăng lên trước khi giá kịp tăng. 28
  • 29. 29 SA Tác động của việc gia tăng lạm phát dự tính DA i DA2 i2 SA2
  • 30. Hiệu ứng Fisher Lãi suất danh nghĩa đền bù cho: Việc sụt giảm sức mua Việc từ bỏ quyền mua ngay lập tức Mối quan hệ giữa lạm phát và lãi suất danh nghĩa được gọi là hiệu ứng Fisher. 30
  • 31. Cung tiền Nếu NHTW tăng cung tiền, cung vốn được gia tăng Nếu việc tăng cung tiền làm gia tăng lạm phát dự tính, cầu vốn cũng có thể gia tăng. Kết hợp lại tác động là chưa rõ ràng. 31
  • 32. Thâm hụt ngân sách Chính phủ có nhu cầu vay để bù đắp, dịch đường cầu ra ngoài Lãi suất gia tăng Hiện tượng xua đuổi khu vực tư nhân: Chính phủ sẵn sàng vay với bất kỳ lãi suất nào nhưng khu vực tư nhân thì không thể làm như vậy. Nếu việc vay nợ của chính phủ làm tăng công ăn việc làm, dẫn tới tăng thu nhập thì cung vốn lại có thể gia tăng. 32
  • 33. Dòng vốn nước ngoài Lãi suất của một đồng tiền chịu tác động bởi cung, cầu đối với đồng tiền đó. Khi có sự thay đổi trong dòng tiền giữa các quốc gia, sẽ có sự thay đổi trong lượng cung quỹ khả dụng tại mỗi quốc gia 33
  • 34. Đối với một tài sản nợ cụ thể, lãi suất của tài sản đó phụ thuộc vào việc nó rủi ro thế nào. Để tìm được lãi suất tổng thể, cần tìm được từng thành phần xây dựng nên cấu trúc của lãi suất tổng thể đó. 34
  • 36. Rủi ro vỡ nợ (tín dụng) Chứng khoán có độ rủi ro cao hơn phải chấp nhận trả lợi suất cao hơn. Đối với chứng khoán dài hạn, rủi ro tín dụng trở nên đáng chú ý hơn. Các nhà đầu tư phải đánh giá được độ tin cậy của người phát hành chứng khoán nợ Họ có thể sử dụng dịch vụ xếp hạng trái phiếu của các công ty xếp hạng tín dụng Hạng tín dụng càng cao, rủi ro của công cụ càng thấp Khi các điều kiện thay đổi, hạng tín dụng cũng thay đổi Với cùng nhà phát hành, các chứng khoán khác nhau có hạng khác nhau 36
  • 37. Rủi ro vỡ nợ (cont’d) Các doanh nghiệp xếp hạng tín dụng Moody’s Investor Service và Standard and Poor’s Corporation là những doanh nghiệp nổi tiếng nhất Các doanh nghiệp sử dụng các phương pháp khác nhau để đánh giá hạng tín dụng của doanh nghiệp. Một trái phiếu có thể nhận được xếp hạng khác nhau từ các công ty xếp hạng tín dụng, nhưng sự khác biệt là rất nhỏ Các định chế tài chính có thể sẽ bị quy định chỉ được mua trái phiếu hạng Baa trở lên theo tiêu chuẩn của Moody’s và BBB trở lên theo Standard and Poor’s 37
  • 38. 38
  • 39. 39 ‘AAA’ Xếp hạng cao nhất, có khả năng cực kỳ tốt trong việc trả nợ ‘AA’ Khả năng trả nợ rất tốt ‘A’ Khả năng trả nợ tốt, nhưng phần nào nhạy cảm với các điều kiện bất ổn ‘BBB’ Khả năng trả nợ ổn định, nhưng nhạy cảm hơn với điều kiện bất ổn ‘BB’ Không quá nguy hiểm trong ngắn hạn, nhưng trong dài hạn có nguy cơ cao đối với các điều kiện bất ổn ‘B’ Nhạy cảm hơn với các điều kiện bất ổn, tuy nhiên hiện vẫn có thể đáp ứng được nghĩa vụ trả nợ ‘CCC’ Hiện tại đang có vấn đề, khả năng trả nợ phụ thuộc vào các điều kiện thuận tiện. ‘CC’ Hiện tại đang có vấn đề lớn về khả năng trả nợ ‘C’ Hiện tại đang có nhiều vấn đề nghiêm trọng ‘D’ Không có khả năng thanh toán nợ
  • 40. Issuer Credit Rating Ratings Rating Date Regulatory Identifiers Last Credit Rating Action Foreign Long Term BB- Regulatory Disclosures 23-Dec-2010 EE 06-Jun-2012 Outlook STABLE Foreign Short Term B Regulatory Disclosures 28-May-2002 EE Local Long Term BB- Regulatory Disclosures 19-Aug-2011 EE 06-Jun-2012 Outlook STABLE Local Short Term B Regulatory Disclosures 28-May-2002 EE 40
  • 41. Rủi ro tín dụng (Cont’d) Sự thay đổi trong phần bù rủi ro tín dụng Phần bù rủi ro tín dụng của một công cụ nợ có thể thay đổi theo thời gian Độ chính xác của việc xếp hạng tín dụng Nhìn chung, chỉ số xếp hạng tín dụng được coi là thước đo phù hợp cho nguy cơ vỡ nợ Các doanh nghiệp xếp hạng tín dụng không thể phát hiện tất cả các vấn đề của khách hàng. 41
  • 42. Tính lỏng Các chứng khoán có tính lỏng có thể dễ dàng chuyển đổi thành tiền mặt mà không bị mất giá trị. Những chứng khoán có thời hạn ngắn và thị trường thứ cấp phát triển có tính lỏng Khi tính lỏng thấp, chứng khoán phải trả một mức lãi suất cao hơn 42
  • 43. )1( TYY btat  43 Tính chất thuế Các nhà đầu tư quan tâm tới thu nhập sau thuế -> Chứng khoán bị đánh thuế sẽ phải có lãi suất cao hơn Lợi suất sau thuế:
  • 44. Thời gian tới hạn Cấu trúc thời gian của lãi suất xác định mối quan hệ giữa thời gian tới hạn và lãi suất bình quân năm. Các điều khoản đặc biệt Điều khoản triệu hồi cho phép người phát hành mua lại chứng khoán trước khi nó đáo hạn. Lợi suất của trái phiếu có thể triệu hồi cao hơn so với trái phiếu không triệu hồi. Điều khoản chuyển đổi cho phép nhà đầu tư chuyển trái phiếu sang cổ phiếu phổ thông theo một tỷ lệ nhất định Lợi suất của trái phiếu có thể chuyển đổi thấp hơn trái phiếu không thể chuyển đổi 44
  • 45. Cấu trúc kỳ hạn là một trong những thành phần của lãi suất, nhưng nó có hai điểm đặc biệt cần nghiên cứu thêm: 1. Lãi suất dài hạn thường có xu hướng cao hơn lãi suất ngắn hạn 2. Lãi suất dài hạn thường có xu hướng bằng trung bình của các lãi suất ngắn hạn liên tục trong thời hạn dài đó Những đặc điểm này được thể hiện trong cấu trúc kỳ hạn của lãi suất. Một công cụ hỗ trợ để phân tích về cấu trúc kỳ hạn của lãi suất là đường cong lợi suất (Yield curve). 45
  • 47. Lý thuyết kỳ vọng đơn thuần Theo lý thuyết này hình dạng của đường cong lợi suất chỉ được xác định bởi kỳ vọng của nhà đầu tư về lãi suất tương lai Giả định ban đầu đường lãi suất là thẳng: Nếu lãi suất được nhận định sẽ tăng trong tương lai, đường cong sẽ dốc lên và ngược lại. 47
  • 48. 48 S1 D1 i1 D2 i2 S2 Market for short-term risk-free debt S2 D2 i2 D1 i1 S1 Market for long-term risk-free debt
  • 50. 50 S1 D1 i1 D2 i2 S2 Market for long-term risk-free debt S2 D2 i2 D1 i1 S1 Market for short-term risk-free debt
  • 52. )1)(1()1( 111 2 2 rii ttt  52 Lý thuyết kỳ vọng đơn thuần (cont’d) Giải thích về mặt toán học Mối quan hệ giữa lãi suất 2 năm và 1 năm là: Lãi suất 1 năm tính từ 1 năm sau (lãi suất kỳ hạn) do đó bằng: 1 )1( )1( 1 2 2 11     i i r t t t
  • 53. 1 )1)(1( )1( 111 3 3 12       ri i r tt t t 53 Lý thuyết kỳ vọng đơn thuần (cont’d) Giải thích toán học (cont’d) Lãi suất kỳ hạn sau 2 năm có thể được ước lượng:
  • 54.   )1( )1( 1 1 3 32 21 i i r t t t     54 Lý thuyết kỳ vọng đơn thuần (Cont’d) Giải thích toán học (cont’d) Việc tính toán lãi suất tương lai với thời gian dài hơn một năm cũng có thể được tính toán bằng đường cong lợi suất, ví dụ lãi suất tương lai 2 năm sau đây 1 năm:
  • 55. Lý thuyết kỳ vọng đơn thuần (cont’d) Giả định của lý thuyết này là lãi suất kỳ hạn là những ước lượng không chệch của lãi suất tương lai Nếu lãi suất kỳ hạn bị chệch, nhà đầu tư sẽ tìm cách để kiếm lợi trên cơ sở chênh lệch đó. 55
  • 56. Lý thuyết phần bù tính lỏng Theo lý thuyết này, đường cong lợi suất thay đổi khi phần bù tính lỏng thay đổi theo thời gian do sự ưa thích của nhà đầu tư. Nhà đầu tư ưa thích chứng khoán ngắn hạn sẽ chỉ nắm chứng khoán dài hạn nếu họ được bù đắp bởi một phần bù. Các chứng khoán ngắn hạn nhìn chung có tính lỏng cao hơn. Sự ưa thích chứng khoán ngắn hạn tạo ra một áp lực khiến đường cong lợi suất dốc lên. 56
  • 57. 2111 2 2 )1)(1()1( LPrii ttt   57 Lý thuyết phần bù tính lỏng (cont’d) Ước lượng lãi suất kỳ hạn dựa trên phần bù tính lỏng Lợi suất của chứng khoán dài hạn sẽ không bằng trung bình của lãi suất các chứng khoán ngắn hạn nối nhau trong thời kỳ của nó nữa: Mối quan hệ giữa phần bù tính lỏng và thời hạn là: 20321 ...0 LPLPLPLP 
  • 58.  )1/(1 )1( )1( 12 1 2 2 11 iLP i i r t t t t     58 Lý thuyết phần bù tính lỏng (cont’d) Ước lượng lãi suất kỳ hạn theo lý thuyết phần bù tính lỏng (cont’d) Lãi suất kỳ hạn một năm là: Mức phần bù tính lỏng dương thể hiện lãi suất kỳ hạn ước lượng tăng kỳ vọng của thị trường vào lãi suất tương lai Đường lợi suất phẳng thể hiện thị trường kỳ vọng có sự giảm nhẹ trong mức lãi suất Đường lợi suất dốc nhẹ thể hiện thị trường kỳ vọng lãi suất giữ nguyên
  • 59. Lý thuyết thị trường phân mảnh Theo lý thuyết này, các nhà đầu tư và những người đi vay lựa chọn chứng khoán thỏa mãn dòng tiền dự báo của họ. Ví dụ các quỹ hưu trí và công ty bảo hiểm nhân thọ ưa thích các khoản đầu tư dài hạn Các ngân hàng thương mại ưa thích đầu tư ngắn hạn Các nhà đầu tư sẽ chỉ chuyển dịch thị trường nếu sự ưa thích của họ thay đổi. 59
  • 60. Lý thuyết thị trường phân mảnh (cont’d) Hạn chế của lý thuyết Một số nhóm nhà đầu tư và những người đi vay có thể dịch chuyển vốn linh hoạt giữa các thị trường Nếu thị trường là phân mảnh, sự thay đổi lãi suất của thị trường này không làm ảnh hưởng tới cung cầu vốn tại thị trường khác, nhưng trong thực tế không phải như vậy. 60
  • 61. Lý thuyết thị trường phân mảnh (cont’d) Hàm ý của lý thuyết Sự ưa thích đối với một kỳ hạn cụ thể có thể làm ảnh hưởng tới giá và lợi suất của chứng khoán có kỳ hạn khác nhau và do đó làm ảnh hưởng tới hình dạng của đường cong lãi suất. Một biến thể khác là lý thuyết môi trường ưu tiên, có tính linh hoạt hơn Trong những trường hợp cụ thể, nhà đầu tư có thể chuyển thị trường 61