SlideShare a Scribd company logo
1 of 64
ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO
CHẾ ĐÔNG DƯỢC
PHƯƠNG PHÁP CHUNG CHẾ BIẾN
VỊ THUỐC CỔ TRUYỀN
1
MỤC TIÊU
1. Nắm được khái niệm chế biến thuốc đông dược
2. Trình bày được mục đích và yêu cầu chế biến thuốc đông dược
3. Trình bày được kỹ thuật bào chế thuốc đông dược
4. Trình bày được cách chế biến một số vị thuốc đạt tiêu chuẩn sử dụng
2
I. ĐỊNH NGHĨA BÀO CHẾ DƯỢC LIỆU:
Bào chế có nghĩa là dùng các phương pháp cơ học và lý hóa để thay đổi hình
dạng, lý tính, dược tính của vị thuốc để tiện cho việc sử dụng, điều trị, sản xuất,
bảo quản.
3
II. MỤC ĐÍCH CHẾ BIẾN CÁC VỊ THUỐC
1. Thay đổi hoạt dược – độc tính của vị thuốc:
- Loại bỏ tạp chất lẫn lộn trong dược liệu.
- Giảm độc
- Tăng tác dụng
- Tạo tác dụng mới cho vị thuốc
2. Bảo quản tốt:
4
II. MỤC ĐÍCH CHẾ BIẾN CÁC VỊ THUỐC
1. Thay đổi hoạt dược – độc tính của vị thuốc:
a - Loại bỏ tạp chất lẫn lộn trong dược liệu.
Bỏ bớt bộ phận không cần thiết của dược liệu, làm cho vị đó tinh khiết hơn:
Mạch môn bỏ lõi, Ve sầu bỏ đầu, chân; Ngưu tất bỏ đầu…
b- Giảm độc:
- Giảm độc tính;
- Giảm hay loại bỏ tác dụng không mong muốn;
- Giảm hay mất mùi vị khó chịu vốn có ở dược liệu;
- Tăng hay giảm tính năng của thuốc để giảm tác dụng không có lợi khi điều trị.
5
II. MỤC ĐÍCH CHẾ BIẾN CÁC VỊ THUỐC
1. Thay đổi hoạt dược – độc tính của vị thuốc:
c- Tăng tác dụng:
• Thay đổi một số thành phần có lợi cho điều trị;
• Giúp dẫn thuốc quy kinh hay hỗ trợ cho vị thuốc có tác dụng tại kinh vị;
• Thay đổi cấu trúc cơ học của vị thuốc, giúp cho việc chiết xuất hoạt chất tốt hơn;
d- Tạo tác dụng mới cho vị thuốc:
• Trắc bách diệp thán, Bồ hoàng thán, Hòe hoa thán… để chỉ huyết.
• Thảo quyết minh sao qua có tác dụng tẩy rõ rệt, khi sao vàng có tác dụng nhu
nhuận, sao đen có tác dụng an thần.
• Sinh Phụ tử sau khi chế biến thành Hắc phụ có tác dụng hồi dương cứu nghịch,
Bạch phụ tác dụng ôn hóa hàn đờm.
6
II. MỤC ĐÍCH CHẾ BIẾN CÁC VỊ THUỐC
• Diệt enzym:
Ví dụ 1: Hạnh nhân sao vàng để diệt men amygdalinase, giữ cho hoạt chất
amygdalin trong dược liệu có hàm lượng cao.
Ví dụ 2: Hoàng cầm được đồ rồi thái mỏng, sao vàng để diệt men baicalinase có
trong dược liệu. Men này thủy phân baicalin thành baicalein và cuối cùng cho
sản phẩm có màu xanh gỉ đồng không có tác dụng về mặt sinh học).
• Ổn định thành phần hóa học trong vị thuốc.
• Đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật (độ thủy phần, độ nhiễm khuẩn…).
7
III. DỤNG CỤ CHẾ BIẾN DƯỢC LIỆU
1. Dụng cụ làm sạch:
2. Dụng cụ rửa, ủ:
3. Dụng cụ để phân chia nhỏ:
4. Dụng cụ nấu, chưng, đồ:
5. Dụng cụ sao thuốc:
6. Phương tiện làm khô dược liệu:
8
III. DỤNG CỤ CHẾ BIẾN DƯỢC LIỆU
1. Dụng cụ làm sạch:
- Bàn chải (lông, tre, đồng) để chải sạch đất,cát, bụi.
- Sàng, nong, nia, rổ để loại tạp bẩn, phân loại và chọn lựa dược liệu đồng nhất,
tinh khiết hơn.
- Quạt thông gió và hút bụi.
2. Dụng cụ rửa, ủ:
- Chậu, thùng, bể.
- Máy rửa dược liệu: áp dụng cho các dược liệu có cấu tạo rắn chắc, nhiều kẽ bẩn,
khó làm sạch.
9
III. DỤNG CỤ CHẾ BIẾN DƯỢC LIỆU
3. Dụng cụ để phân chia nhỏ:
- Dao cầu: thái được nhiều dược liệu kể cả dược liệu có thể chất cứng.
- Dao bào: dùng bào dược liệu sau khi đồ có thể chất dẻo, cần lát mỏng (Hoài sơn,
Bạch thược…).
- Máy thái, băm, chặt:
+ Máy thái cho dược liệu ở dạng phiến vát: thường có cấu tạo lưỡi dao quay tròn.
+ Máy thái cho dược liệu ở dạng lát tròn ngang thớ: lưỡi dao vuông góc với chiều
dài dược liệu.
+ Máy băm chặt dược liệu: lưỡi dao ở vị trí cố định, mặt bàn thái di chuyển. Áp
dụng băm chặt các dược liệu như: Nhân trần, Ích mẫu,…
10
III. DỤNG CỤ CHẾ BIẾN DƯỢC LIỆU
4. Dụng cụ nấu, chưng, đồ:
Có thể sử dụng nồi, chõ bằng nhôm hoặc inox (không dùng nồi gang). Ngoài ra còn
dùng nồi nấu 2 lớp với nguồn nhiệt hơi.
5. Dụng cụ sao thuốc:
• Chảo: chảo gang hoặc nhôm. Nguồn nhiệt: điện, than, gas…
• Máy sao dược liệu: nên thiết kế nồi sao bằng nhôm (không nên bằng inox vì dễ
cháy dược liệu khi sao) và quay với tốc độ vừa phải.
11
III. DỤNG CỤ CHẾ BIẾN DƯỢC LIỆU
6. Phương tiện làm khô dược liệu: dược liệu phải được làm khô mới bảo quản
được. Tùy tính chất mỗi loại dược liệu mà chọn phương pháp làm khô phù hợp.
Thông thường dược liệu phải đạt hàm ẩm ≤ 12%.
Một vài dược liệu có thể bảo quản được lâu ở hàm ẩm dưới 15% (Thục địa,
Long nhãn…).
- Tủ sấy: dùng nhiệt khô để làm khô dược liệu. Nguồn năng lượng sử dụng: điện,
gas, than, …
Tủ sấy bằng điện có ưu điểm: chủ động nhiệt độ sấy, sạch sẽ. Phần lớn tủ sấy
được thiết kế thêm hệ thống thông gió để tăng hiệu suất sấy.
- Dược liệu quý hoặc dễ bị biến đổi do nhiệt: nên sử dụng tủ sấy chân không (sấy ở
áp suất giảm).
12
A. GIAI ĐOẠN SƠ CHẾ
1. Lựa chọn dược liệu:
a) Mục đích: loại bỏ những bộ phận không dùng, không đủ tiêu chuẩn làm thuốc; những
bộ phận gây ra những tác dụng không mong muốn; Tạo ra sự đồng đều về mặt kích
thước.
b) Ứng dụng:
• Bỏ rễ phụ: Hương phụ, Cẩu tích, Cốt toái bổ, Thạch xương bồ…
• Bỏ đầu rễ: Đảng sâm, Nhân sâm, Ngưu tất…
• Bỏ đầu, chân, cánh: Ngô công, Toàn yết…
• Bỏ lõi rễ: Mạch môn, Viễn chí, Tang bạch bì, Địa cốt bì,…
• Bỏ lông: Tỳ bà diệp.
• Bỏ rễ, bỏ đốt: Ma hoàng…
• Bỏ thịt còn sót lại: Xương động vật, gạc (Hươu, Nai), mai, yếm (Quy bản, Miết
giáp)…
• Bỏ các tạp chất hữu cơ: Thạch cao.
13
A. GIAI ĐOẠN SƠ CHẾ
2. Rửa:
a) Mục đích: Làm sạch, làm mềm dược liệu để thuận lợi cho việc bào, thái thành
phiến.
b) Kỹ thuật: tùy từng loại dược liệu có thể rửa vài lần (ít nhất 3 lần). Để ráo nước,
phơi, sấy đến khi khô.
c) Chú ý:
- Khi rửa dùng nước sạch để tránh đưa thêm các tạp vô cơ lạ vào dược liệu.
- Sau khi rửa không chất dược liệu thành đống vì dễ bị lên men, mốc, phá hủy
dược liệu.
- Dược liệu chứa tinh dầu, có cấu trúc mỏng manh: cần rửa nhanh.
14
A. GIAI ĐOẠN SƠ CHẾ
3. Ủ mềm:
a) Mục đích: làm mềm dược liệu.
b) Kỹ thuật: dược liệu rửa cho sạch,cho vào thùng, chậu (nhôm, nhựa hoặc inox).
Dùng vải tẩm ẩm phủ kín. Trong quá trình ủ nên đảo đều, có thể phun thêm
nước đến khi đạt theo yêu cầu riêng. Lấy ra, để ráo nước đem bào, thái…
Thời gian ủ: tùy từng loại dược liệu và thời tiết. Loại dược liệu rắn chắc ủ lâu
hơn; mùa đông ủ lâu hơn mùa hè.
c) Ứng dụng: ủ mềm Sa sâm, Cát cánh, Thổ phục linh, Xuyên khung…
15
A. GIAI ĐOẠN SƠ CHẾ
4. Ngâm:
a) Mục đích: làm mềm dược liệu, giảm tác dụng không mong muốn.
b) Kỹ thuật: ngâm nguyên liệu thô sau khi rửa sạch ngập trong nước đến khi đạt yêu
cầu riêng. Thường để nước thấm vào dược liệu khoảng 3/10 ( có thể bẻ cong…).
Thời gian ngâm tùy thuộc tính chất, mục đích riêng của từng vị thuốc:
+ Nếu ngâm chưa đủ mềm vẫn còn lõi cứng khó thái phiến.
+ Nếu ngâm lâu quá hoạt chất hòa tan vào nước ngâm làm chất lượng thuốc giảm).
Lấy ra, để ráo nước, bào, thái, chế biến tiếp.
c) Ứng dụng: chế Hoài sơn, Bạch truật, Bạch thược, Cẩu tích…
16
A. GIAI ĐOẠN SƠ CHẾ
5. Thái phiến
a) Mục đích: phân chia dược liệu đến kích thước thích hợp.
b) Kỹ thuật: tùy theo thể chất và tính chất dược liệu, thành phần hóa học của dược
liệu, có thể tiến hành ngâm, chưng, đồ hay ủ cho dược liệu mềm. Dùng dao cầu,
dao bào, máy thái …để thái thành phiến.
• Kích thước phiến có độ dài ngắn, dầy mỏng tùy theo thể chất của dược liệu.
• Tùy theo từng dược liệu, có thể tiến hành thái phiến chéo, vát hoặc vuông góc
với dược liệu.
• Thông thường kích thước của phiến thuốc dài từ 3 – 5 cm, dầy 1 – 3 mm.
17
A. GIAI ĐOẠN SƠ CHẾ
6. Phơi:
a) Mục đích: làm khô dược liệu, đảm bảo độ thủy phân, giúp cho quá trình bảo quản
hoặc giảm tiêu hao năng lượng khi sấy.
b) Kỹ thuật: có 2 cách phơi:
• Phơi trực tiếp dưới nắng: dược liệu sau khi thái phiến được rải đều lên nong, nia,
rồi phơi ngoài nắng đến khô. Ví dụ: Tục đoạn, Đan sâm…
• Phơi âm can (không trực tiếp dưới nắng): dược liệu sau khi thái phiến được tãi
đều trên nong, nia, rồi phơi trong bóng mát, nơi thoáng gió.
Ví dụ: dược liệu có chứa tinh dầu như Bạc hà, Kinh giới, Tía tô…
18
A. GIAI ĐOẠN SƠ CHẾ
7. Sấy:
a) Mục đích: làm khô dược liệu, giúp cho quá trình bảo quản được tốt.
b) Kỹ thuật: dược liệu sau khi để ráo nước, phơi nắng cho khô bớt nước rồi tãi
dược liệu cần sấy vào các khai và tiến hành sấy trong tủ sấy. Nhiệt độ sấy
khoảng 70 – 800C. Dược liệu có tinh dầu cần khống chế ở nhiệt độ
50 - 600C.
Đối với dược liệu sau khi thái phiến không phơi được nên sấy ở nhiệt độ
thấp (khoảng 400C) sau đó nhiệt độ được tăng dần. Đến khi đạt tới độ ẩm
nhất định, nhiệt độ được giảm đi dần dần, công việc sấy sẽ kết thúc.
19
B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ:
Phức chế là quá trình chế biến phức tạp thường tiến hành sau khi dược liệu được
sơ chế thành dạng thuốc phiến. Trong quá trình chế cần sử dụng lửa, nước hoặc
kết hợp lửa và nước, có thể kết hợp với các phụ liệu khác nhau tùy yêu cầu của
từng dược liệu nhằm đạt các yêu cầu cụ thể của từng vị thuốc trong điều trị.
20
B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ:
I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN DÙNG LỬA (HỎA CHẾ):
a) Mục đích:
- Thay đổi tính dược, tạo tác dụng mới.
- Tạo mùi thơm cho vị thuốc.
- Hạn chế tác dụng không mong muốn của vị thuốc.
- Bảo quản thuốc.
21
B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ:
I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN DÙNG LỬA (HỎA CHẾ):
b) Phương pháp chế biến dùng lửa bao gồm:
• Phương pháp sao:
- Sao trực tiếp không có phụ liệu.
- Sao trực tiếp có phụ liệu.
- Sao gián tiếp.
• Phương pháp nung.
• Phương pháp phi.
• Phương pháp nướng.
22
B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ:
I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN DÙNG LỬA (HỎA CHẾ):
1. Sao trực tiếp không có phụ liệu:
1.1 Sao qua:
a) Mục đích:Tạo mùi thơm cho vị thuốc; làm khô dược liệu hạn chế mốc, mọt nhằm bảo
quản thuốc.
b) Kỹ thuật chế: Đun nhỏ lửa cho chảo (hoặc nồi của máy sao dược liệu) nóng khoảng
60 - 1200C, cho dược liệu vào, đảo đều, nhanh đến khi dược liệu khô, mùi thơm, lấy
ra, để nguội, đóng gói.
c) Ứng dụng: sao qua được dùng đối với hầu hết các vị thuốc, như: Hoa hòe, Hoàng bá,
Thổ phục linh, Tỳ giải…
Chú ý: dược liệu chứa tinh dầu phải sao ở nhiệt độ thấp hơn 600C.
23
B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ:
I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN DÙNG LỬA (HỎA CHẾ):
1.2 Sao vàng:
a) Mục đích:
- Tăng tác dụng dẫn thuốc vào kinh tỳ, vị;
- Giảm tính hàn của vị thuốc;
- Làm khô dược liệu;
- Tạo mùi thơm vị thuốc;
- Giảm một số tác dụng không mong muốn.
b) Kỹ thuật chế: Đun lửa để chảo nóng khoảng 140-1600C , cho thuốc vào đảo đều, nhanh
đến khi mặt ngoài vị thuốc có màu vàng hoặc màu sẩm hơn so với dược liệu chưa sao,
bẻ phiến thuốc bên trong vẫn giữ nguyên màu. Lấy ra, để nguội, đóng gói.
24
B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ:
I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN DÙNG LỬA (HỎA CHẾ):
c) Ứng dụng:
1. Sao vàng để tăng tác dụng kiện tỳ, như: Bạch truật, Thương truật, Hoài sơn, Ý
dĩ, Mạch nha, Liên nhục, Sa nhân…
2. Sao vàng làm tăng tính ấm cho vị thuốc như: Mạch môn.
3. Sao vàng làm giảm tác dụng không mong muốn như: Khiên ngưu, Thảo quyết
minh.
25
B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ:
I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN DÙNG LỬA (HỎA CHẾ):
1.3 Sao vàng cháy cạnh:
a) Mục đích:
- Tăng tác dụng dẫn thuốc vào kinh tỳ, vị.
- Làm giảm mùi khó chịu của vị thuốc.
b) Kỹ thuật chế: Đun lửa to vừa cho chảo nóng khoảng 160-1800C, cho dược liệu
vào, đảo đều và chậm đến khi có khói nhẹ, mặt ngoài vị thuốc có màu vàng,
cạnh vị thuốc có màu nâu đen, mùi thơm cháy nhẹ, không bị cháy quá.
c) Ứng dụng: làm giảm mùi, vị khó chịu của thuốc, như: Chỉ thực, Chỉ xác.
26
B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ:
I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN DÙNG LỬA (HỎA CHẾ):
1.4 Sao vàng hạ thổ:
a) Mục đích: tạo sự cân bằng âm – dương cho vị thuốc.
b) Kỹ thuật chế: vị thuốc được sao vàng, đổ vào một hố đất đã chuẩn bị như sau: hố
đất dài 25 – 30 cm, trãi lớp vải thô. Cho thuốc vào hố, phủ lớp vải lên trên.
Để yên khoảng 30 phút. Lấy thuốc ra, tãi mỏng đến khô. Đóng gói.
c) Ứng dụng: sao Tam thất, Địa long, Hà diệp.
27
B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ
I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN DÙNG LỬA (HỎA CHẾ):
1.5 Sao đen (Hắc sao)
a) Mục đích: tăng tác dụng tiêu thực, kiện tỳ; giảm tính hàn của vị thuốc.
b) Kỹ thuật chế: đun lửa vừa cho chảo nóng khoảng 190 – 2200C, cho dược liệu
vào, đảo đều, đảo chậm đến khi có khói bay lên, mặt ngoài vị thuốc có màu đen;
bên trong có màu vàng nâu; mùi thơm cháy.
c) Ứng dụng: Sao đen Táo nhân, Chỉ thực.
28
B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ:
I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN DÙNG LỬA (HỎA CHẾ):
1.6 Sao cháy (thán sao, sao tồn tính)
a) Mục đích: tăng tác dụng cầm máu hoặc tạo ra tác dụng mới cho vị thuốc; giảm
tác dụng không mong muốn (độc tính, gây ngứa…).
b) Kỹ thuật chế: đun lửa cho chảo nóng khoảng 190- 2200C, cho cược liệu vào, đảo
đều như sao vàng sao đó đun lửa to, đảo nhanh đến khi có khói vàng bay lên,
phun nước sạch vào, đảo thêm vài phút, đổ ra khai, tãi đều, để nguội.
c) Yêu cầu sản phẩm: vị thuốc khô giòn, mặt ngoài vị thuốc có màu đen; bên trong
có màu nâu đen; mùi thơm cháy. Vị thuốc không được “sống” không được cháy
hết thành tro.
d) Ứng dụng: tăng tác dụng cầm máu (chỉ huyết) của Hoa hòe, Trắc bá diệp, Kinh
giới tuệ, Bồ hoàng, Chi tử…
29
B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ:
I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN DÙNG LỬA (HỎA CHẾ):
2. Sao trực tiếp có phụ liệu:
a) Mục đích: tăng và hướng tác dụng của thuốc theo mục tiêu điều trị.
b) Kỹ thuật chế biến: tùy theo yêu cầu riêng mà dược liệu được tẩm với các phụ
liệu cho phù hợp. Thời gian tẩm tùy thuộc yêu cầu của mỗi loại dược liệu. Sau
khi tẩm tùy loại dược liệu có thể ủ mềm từ 30 phút đến 12 giờ rồi mới đem sao.
• Mức độ sao cũng phụ thuộc vào yêu cầu của mỗi dược liệu và phụ liệu tẩm.
30
B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ:
I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN DÙNG LỬA (HỎA CHẾ):
2. Sao trực tiếp có phụ liệu:
2.1 Sao với rượu:
a) Mục đích:
• Giúp dẫn thuốc tác dụng lên phía trên và giảm bớt tính khổ hàn, làm tăng tính ấm, trợ
giúp cômg năng hoạt huyết thông lạc và tạo hương vị thơm cho dược liệu.
• Hạn chế sự hòa tan của nhiều tạp chất (tinh bột, pectin…) tồn tại trong dược liệu.
• Khử mùi vị tanh hôi dược liệu.
b) Kỹ thuật chế biến: phun hoặc trộn đều rượu với dược liệu; ủ (khoảng 1 – 2 giờ) cho
thấm hết rượu, thỉnh thoảng đảo cho thấm đều; cho vào chảo (hoặc máy sao) và sao
nhỏ lửa, đảo đều cho tới khi nhận thấy mùi thơm và dược liệu có màu vàng hoặc sẩm
hơn. Lấy ra, tãi cho nguội.
31
B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ:
I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN DÙNG LỬA (HỎA CHẾ):
2. Sao trực tiếp có phụ liệu:
2.1 Sao với rượu:
b) Kỹ thuật chế biến: phun hoặc trộn đều rượu với dược liệu; ủ (khoảng 1 – 2 giờ)
cho thấm hết rượu, thỉnh thoảng đảo cho thấm đều; cho vào chảo (hoặc máy sao)
và sao nhỏ lửa, đảo đều cho tới khi nhận thấy mùi thơm và dược liệu có màu
vàng hoặc sẩm hơn. Lấy ra, tãi cho nguội.
• Lượng rượu: 10 - 20 % so với dược liệu.
• Thời gian sao: 15 - 20 phút.
c) Ứng dụng: chế Bạch thược, Địa long, Ngưu tất, Chi tử, Sa tiền tử, Hương phụ…
32
B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ:
I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN DÙNG LỬA (HỎA CHẾ):
2. Sao trực tiếp có phụ liệu:
2.2 Sao với dịch nước Gừng:
a) Mục đích:
• Làm tăng tính ấm, giảm tính hàn, giảm tính nê trệ của vị thuốc.
• Làm tăng tác dụng phát tán.
• Làm giảm tính kích ứng của vị thuốc.
• Ôn trung, chỉ nôn (chống nôn, hạn chế tác dụng phụ).
• Tăng cường thêm tác dụng các vị thuốc dùng để trị chứng phong tà, rét lạnh,
nhức đầu, nôn mửa, giúp kiện tỳ, kích thích tiêu hóa.
33
B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ:
I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN DÙNG LỬA (HỎA CHẾ):
2. Sao trực tiếp có phụ liệu:
2.2 Sao với dịch nước Gừng:
b) Kỹ thuật chế biến:
- Phun hoặc trộn đều với nước Gừng vào dược liệu; ủ cho thấm hết nước Gừng (khoảng
1 giờ), thỉnh thoảng đảo cho thấm đều; sao với lửa vừa, đến khi nhận thấy mùi thơm,
dược liệu có màu vàng hoặc sẩm hơn, lấy ra, tãi cho nguội.
• Lượng Gừng tươi : dùng 10 - 15% so với dược liệu.
• Lượng dịch nước Gừng: 150 - 200ml/kg dược liệu.
c) Ứng dụng: Chế Bán hạ, Đảng sâm, Hoàng liên, Trúc nhự…
34
B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ:
I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN DÙNG LỬA (HỎA CHẾ):
2. Sao trực tiếp có phụ liệu:
2.3 Sao với muối:
a) Mục đích:
• Tăng khả năng dẫn thuốc tác dụng tới thận, tăng cường tác dụng ích can thận, tăng tác
dụng tư âm giáng hỏa.
• Giúp dược liệu có độ ổn định lâu dài.
b) Kỹ thuật chế biến: phun hoặc trộn đều nước muối với dược liệu, ủ cho thấm hết nước
muối (khoảng 1 – 2 giờ), đảo cho thấm đều; cho dược liệu vào dụng cụ sao (chảo, nồi,
máy sao) sao nhỏ lửa, đảo đều cho đến khi nhận thấy có mùi thơm, dược liệu có màu
vàng hoặc sẩm hơn; lấy ra, tãi cho nguội. Có thể sao dược liệu đến hơi vàng rồi mới
phun dịch muối và tiếp tục sao đến khô.
35
B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ:
I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN DÙNG LỬA (HỎA CHẾ):
2. Sao trực tiếp có phụ liệu:
2.3 Sao với muối:
• Muối ăn được hòa tan với nước đã đun sôi thành dung dịch, lượng nước dùng
tùy theo thể chất của dược liệu.
• Lượng muối 1- 3% so với dược liệu
• Thời gian sao 15 – 20 phút.
c) Ứng dụng: Chế Trạch tả, Phá cố chỉ, Ba kích, Đỗ trọng, Thỏ ti tử, Hoàng bá,
Tang phiêu tiêu…
36
B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ:
I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN DÙNG LỬA (HỎA CHẾ):
2. Sao trực tiếp có phụ liệu:
2.4 Sao với Giấm:
a) Mục đích:
• Tăng dẫn thuốc vào kinh can đởm, tăng tác dụng hành khí, hoạt huyết, khử ứ,
chỉ thống.
• Hòa hoãn tính dược (hòa hoãn tác dụng tả hạ để giảm độc của thuốc trục thủy).
37
B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ:
I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN DÙNG LỬA (HỎA CHẾ):
2. Sao trực tiếp có phụ liệu:
2.4 Sao với Giấm:
b) Kỹ thuật chế biến: phun hoặc trộn giấm với dược liệu theo tỷ lệ quy định; ủ cho
thấm hết (khoảng 1 - 2 giờ) đảo cho thấm đều; sao cho tới khi nhận thấy có mùi
thơm, mặt dược liệu trở nên vàng hoặc sẩm hơn; lấy ra tãi cho nguội.
• Tỷ lệ giấm: thường từ 5 – 15% so với dược liệu.
• Một số dược liệu có thể sao đến hơi vàng rồi phun giấm và tiếp tục sao (Ngải
diệp, Nhũ hương, Một dược…).
c) Ứng dụng: Chế Hương phụ, Huyền hồ, Thanh bì, Sài hồ, Ngải diệp…
38
B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ:
I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN DÙNG LỬA (HỎA CHẾ):
2. Sao trực tiếp có phụ liệu:
2.5 Sao với Mật ong:
a) Mục đích:
• Tăng tác dụng kiện tỳ, ích khí, nhuận bổ của vị thuốc và hòa hoãn tính dược để
giảm bớt độc tính.
• Giảm vị đắng chát, tăng tác dụng nhuận phế, chỉ ho của vị thuốc.
• Giúp bảo quản, hạn chế vi khuẩn, nấm mốc (do Mật ong có khả năng tạo lớp
caramen bảo vệ mặt ngoài dược liệu, lớp này được hình thành qua quá trình
sao).
39
B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ:
I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN DÙNG LỬA (HỎA CHẾ):
2. Sao trực tiếp có phụ liệu:
2.5 Sao với Mật ong:
b) Kỹ thuật chế biến:Tẩm hoặc trộn đều Mật ong luyện (đã được pha loãng với 1/3 lượng
nước sôi) vào dược liệu; ủ khoảng 1 giờ cho thấm hết, thỉnh thoảng đảo cho thấm đều;
sao nhỏ lửa và đảo liên tục, đều tay cho đến khi nhận thấy có mùi thơm, bề mặt dược
liệu có màu, sờ không dính tay; lấy ra rải mỏng cho nguội.
• Lượng mật : 5 - 10 - 20% so với dược liệu.
c) Ứng dụng: Chế Cam thảo, Hòang kỳ, Tang bạch bì, Bách bộ, Tri mẫu…
• Ngoài ra, bào chế cổ truyền còn sử dụng nhiều loại dịch phụ liệu khác để tẩm sao như:
dịch Cam thảo, nước vo gạo, nước Đậu đen…
40
B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ:
I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN DÙNG LỬA (HỎA CHẾ):
3. Sao gián tiếp:
3.1 Sao cách cám:
a) Mục đích: tăng tác dụng kiện tỳ hòa vị; giảm tính chất khô táo của vị thuốc; khử
mùi hôi của một số dược liệu là côn trùng (Bạch cương tằm).
1. Lượng cám thường dùng: khoảng 10% so với dược liệu.
b) Kỹ thuật chế: Đun chảo nóng khoảng 140 -1600C. Cho cám gạo vào chảo đảo
đều đến khi có mùi thơm cám, có khói bay lên thì cho thuốc vào. Đảo nhanh,
đều đến khi vị thuốc màu vàng hoặc màu thẫm lại. Đổ toàn bộ xuống rây, rây bỏ
cám, tãi cho nguội.
c) Ứng dụng: Chế Thương truật, Bạch truật, Chỉ thực, Chỉ xác…
41
B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ:
I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN DÙNG LỬA (HỎA CHẾ):
3. Sao gián tiếp:
3.2 Sao cách gạo:
a) Mục đích: tăng tác dụng kiện tỳ, vị.
b) Kỹ thuật chế: Đun lửa vừa cho chảo nóng, cho gạo và dược liệu vào chảo đảo
đều đến khi dược liệu có màu vàng, mùi thơm; đổ ra rây, rây bỏ gạo, để nguội.
c) Ứng dụng: sao Nhân sâm, Đảng sâm…
42
B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ:
I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN DÙNG LỬA (HỎA CHẾ):
3. Sao gián tiếp:
3.3 Sao cách Văn cáp:
a) Mục đích: làm chín một số vị thuốc dễ bị kết dính khi sao (các loại cao động vật).
Văn cáp là phụ liệu truyền nhiệt trung gian, chống kết dính.
b) Kỹ thuật chế: cho Văn cáp vào chảo, đun và đảo đều đến khi Văn cáp nóng
khoảng 200 – 2500C (thường khi đảo thấy bột chuyển động linh hoạt), cho thuốc
vào đảo đến khi đạt tiêu chuẩn riêng của vị thuốc.
c) Ứng dụng: sao A giao.
43
B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ:
I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN DÙNG LỬA (HỎA CHẾ):
3. Sao gián tiếp:
3.3 Sao cách cát:
a) Kỹ thuật chế: cho cát vào chảo vừa đun nóng khoảng 100 -2500C vừa đảo
đều đến khi thấy cát chuyển động linh hoạt, cho thuốc vào đảo đều, nhanh
đến khi đạt tiêu chuẩn riêng, sàng bỏ cát, để nguội.
b Ứng dụng: chế những vị thuốc khô cứng, hình dạng không đồng đều như Xuyên
sơn giáp, Kê nội kim, Hạt Mã tiền …
44
B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ:
I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN DÙNG LỬA (HỎA CHẾ):
3. Sao gián tiếp:
3.4 Sao cách đất:
a) Mục đích: tăng tác dụng kiện tỳ, an vị, chống nôn.
b) Kỹ thuật: đất sét màu vàng (hoàng thổ) sao đến khi nóng đều (khoảng 60 -
1000C), cho thuốc vào, đảo đều tay, đến khi vị thuốc được bám một lớp bột đất
màu vàng trên bề mặt vị thuốc, mùi thơm, đổ ra, rây bỏ đất, xoa đến khi hết bột
đất.
• Cứ 50kg dược liệu dùng khoảng 10kg bột đất.
c) Ứng dụng: tăng tác dụng kiện tỳ, như: Bạch truật.
45
B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ:
I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN DÙNG LỬA (HỎA CHẾ):
4. Phương pháp nung: mục đích làm thay đổi tính chất, cấu trúc, tác dụng của vị thuốc.
4.1 Nung kín:
a) Mục đích: thay đổi thể chất của vị thuốc, vị thuốc giòn, xốp tạo thuận lợi cho việc
nghiền, tán.
b) Kỹ thuật chế: cho dược liệu vào dụng cụ nung, đậy nắp kín, cấp nhiệt đến 300 –
5000C. Thời gian nung đến khi đạt tiêu chuẩn riêng đối với từng vị thuốc. Lấy ra, để
nguội, tán, rây lấy bột mịn.
c) Ứng dụng:
• Vô cơ hóa các vị thuốc là vỏ động vật nhuyễn thể như: Mẫu lệ, Trân châu mẫu (Vỏ
trai),…
• Chế than hoạt tính, xương động vật.
46
B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ:
I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN DÙNG LỬA (HỎA CHẾ):
4. Phương pháp nung:
4.2 Nung hở:
a) Mục đích: giống nung kín.
b) Kỹ thuật chế: Rải các lớp xen kẽ nhau theo thứ tự sau: nhiên liệu– dược liệu – nhiên
liệu. Đốt nhiên liệu cho cháy âm ỉ đến khi nóng đỏ đều dược liệu. Phủ lên trên cùng
một lớp tro dầy khoảng 5cm. Để khoảng 4 – 10 giờ đến khi nguội. Lấy dược liệu làm
sạch tro, tán, rây lấy bột.
Nhiên liệu là vỏ trấu hoặc mạt gỗ. Có thể rải thêm than gỗ xen kẻ để tăng thời gian
lưu nhiệt.
c) Ứng dụng: nung vỏ các loại nhuyễn thể.
47
B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ:
I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN DÙNG LỬA (HỎA CHẾ):
5. Phương pháp hỏa phi:
a) Mục đích: làm thay đổi cấu trúc, tính chất của một số vị thuốc khoáng vật, loại
bỏ nước dưới dạng liên kết hóa học trong vị thuốc.
b) Kỹ thuật chế: đun chảo nóng khoảng 200 – 2500C, cho vị thuốc vào đảo đều
hoặc không đảo (Phèn phi), đến khi đạt tiêu chuẩn riêng. Để nguội, tán, rây lấy
bột mịn.
c) Ứng dụng: chế một số dược liệu là khoáng vật như Phèn chua chế thành khô
phàn (Bạch phàn, Phèn phi).
48
B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ:
I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN DÙNG LỬA (HỎA CHẾ):
6. Phương pháp nướng:
a) Mục đích: tăng tính ấm, tăng dẫn thuốc vào kinh tỳ, vị.
b) Kỹ thuật chế: hơ dược liệu trên bếp than hoặc vùi trong tro nóng đến đạt yêu cầu
riêng. Có thể bọc bên ngoài dược liệu một lớp cám mỏng hoặc giấy bản (đã
thấm ẩm), trước khi hơ lửa.
c) Ứng dụng: với vị thuốc Nhục đậu khấu, Sinh khương.
49
B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ:
II. Phương pháp chế biến dùng nước (thủy chế):
a) Mục đích:
• Làm sạch, làm mềm dược liệu để thuận lợi cho việc bào thái thành phiến.
• Ngâm với dịch phụ liệu để tăng tác dụng quy kinh, tăng hiệu lực trị bệnh.
• Giảm tác dụng bất lợi của vị thuốc.
• Định hình cho vị thuốc.
50
B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ:
II. Phương pháp chế biến dùng nước (thủy chế):
1. Phương pháp ngâm với dịch phụ liệu:
a) Mục đích: tăng dẫn thuốc vào kinh vị, giảm tác dụng không mong muốn.
b) Kỹ thuật chế biến: ngâm dược liệu thô trong dịch phụ liệu tùy theo yêu cầu
riêng để dịch phụ liệu ngấm sâu vào trong dược liệu.
51
B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ:
II. Phương pháp chế biến dùng nước (thủy chế):
Ứng dụng:
• Tăng tác dụng dẫn thuốc vào kinh: Phụ tử tẩm nước muối để tăng tác dụng dẫn thuốc
vào kinh thận.
• Giảm tác dụng bất lợi như: ngâm nước vo gạo, phèn chua để giảm vị ngứa của Bán hạ;
ngâm nước vo gạo để giảm vị chát của Hà thủ ô đỏ; ngâm nước muối để giảm độ độc
của Phụ tử.
• Phụ liệu được chế dưới dạng dịch nước, dịch cồn. Hoặc theo yêu cầu riêng. Tỷ lệ
dịch ngâm so với dược liệu khoảng 3:1 – 5:1, đảm bảo dược liệu ngâm trong dịch.
• Dùng phụ liệu phù hợp với mục tiêu trị bệnh:
- Chống nôn, giảm ho: ngâm với dịch nước Gừng.
- Giảm ho, long đờm: ngâm với dịch nước Cam thảo.
52
B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ:
II. Phương pháp chế biến dùng nước (thủy chế):
2. Phương pháp ủ:
a- Ủ với rượu (tẩy rượu): dùng rượu làm sạch mùi khó chịu của thuốc.
• Kỹ thuật chế: vị thuốc được tẩm bằng rượu, ủ khoảng 10 – 20 phút, phơi hoặc
sao qua, mùi thơm.
• Ứng dụng: chế một số vị thuốc có mùi gây khó chịu cho người dùng.
53
B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ:
II. Phương pháp chế biến dùng nước (thủy chế):
b- Ủ đặc biệt: ủ đến khi đạt tiêu chuẩn riêng.
• Mục đích: tạo môi trường chuyển hóa một số thành phần hóa học dẫn đến thay
đổi tác dụng của vị thuốc do lên men.
• Ứng dụng:
+ Chế Sinh địa: ủ đến khi có lớp mốc trắng mọc đều, bên trong củ Sinh địa có chất
dịch đặc, toàn củ màu đen, vị ngọt.
+ Chế Bán hạ, Thần khúc: ủ đến khi có lớp mốc vàng mọc đều
54
B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ:
II. Phương pháp chế biến dùng nước (thủy chế):
3. Phương pháp thủy phi:
a) Kỹ thuật chế: cho nước hoặc dịch phụ liệu vào cối sành (hoặc sứ), cho dược liệu
vào. Nghiền thuốc đến khi dịch nước đục, gạn nhanh lấy dịch đục, để lắng, vớt
hết bọt nổi, gạn bỏ nước trong, lấy bột thuốc. Cắn được nghiền tiếp.
Nghiền nhiều lần đến khi thuốc được phân tán hoàn toàn. Phơi âm can. Đóng
gói.
b) Ứng dụng: chế Thần sa, sừng Tê giác…
55
B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ:
III. Phương pháp chế biến phối hợp nước và lửa (Thủy hỏa hợp chế):
a) Mục đích:
• Biến đổi tính chất dược liệu thông qua quá trình thủy phân (chế Thục địa, Hà thủ
ô đỏ, Hoàng tinh…).
• Hạn chế tác dụng không mong muốn (Hà thủ ô đỏ, Hoàng tinh, Bán hạ…).
• Giảm độc tính (chế Phụ tử…).
• Tăng cường khả năng bảo quản (diệt enzym phân hủy hoạt chất, giúp dược liệu
đạt tiêu chuẩn vệ sinh, độ ổn định và ngăn ngừa vi khuẩn, nấm mốc…).
• Làm mềm dược liệu, tiện cho việc bào, thái, phân chia thành phiến được dễ
dàng.
56
B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ:
III. Phương pháp chế biến phối hợp nước và lửa (Thủy hỏa hợp chế):
b) Kỹ thuật chế biến: tùy theo tính chất, yêu cầu của mỗi loại dược liệu mà có các
chỉ tiêu kỹ thuật chế biến khác nhau cho nỗi phương pháp (thời gian, nhiệt độ,
phụ liệu…).
57
B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ:
III. Phương pháp chế biến phối hợp nước và lửa (Thủy hỏa hợp chế):
1. Phương pháp chưng:
a) Mục đích:
• Chuyển hóa tác dụng, thay đổi tính vị của thuốc theo mục tiêu điều trị: chế Sinh
địa thành Thục địa, quá trình chế biến đã làm tăng “tính ấm”, giảm “tính hàn”
của Sinh địa, chuyển từ Sinh địa có tác dụng lương huyết thành Thục địa có tác
dụng ôn bổ…
• Tạo mùi thơm, giảm vị đắng chát, dễ hấp thu, đạt hiệu quả điều trị cao.
58
B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ:
III. Phương pháp chế biến phối hợp nước và lửa (Thủy hỏa hợp chế):
1. Phương pháp chưng:
b) Kỹ thuật chế biến: dược liệu được phun hoặc trộn đều với dịch phụ liệu (hoặc
hỗn dịch) theo tỷ lệ quy định. Đảo đều, ủ cho mềm, cho vào dụng cụ bằng inox
hoặc nhôm, đặt vào nồi có sẵn nước, đậy kín và đun cách thủy trong nhiều giờ
và có thể nhiều ngày. Thường xuyên duy trì nhiệt độ sôi âm ỉ, dược liệu được
tiếp xúc đủ với dịch phụ liệu để dịch này thấm đều vào dược liệu, thỉnh thoảng
đảo đều. Khi cần có thể bổ sung nước cách thủy tránh cạn.
Sau khi chưng, lấy dược liệu ra, để nguội, thái phiến, tẩm và sấy cho tới hết
dịch chưng rồi sấy khô.
c) Ứng dụng: chế Thục địa, Nhục thung dung, Hoàng tinh…
59
B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ:
III. Phương pháp chế biến phối hợp nước và lửa (Thủy hỏa hợp chế):
2. Phương pháp đồ:
a) Mục đích: Làm mềm dược liệu; Diệt các enzym giúp ổn định hoạt chất; Giúp
thuốc dễ được hấp thu, dễ chuyển hóa và phát huy tác dụng tốt hơn.
b) Kỹ thuật chế biến: dược liệu được xếp lên vỉ (nhôm, thép không rỉ, gỗ, tre…),
loại to xếp dưới, nhỏ ở trên. Nếu có phụ liệu thì xếp xen kẽ từng lớp. Giữa vỉ và
nước trong nồi có khoảng cách để dược liệu không tiếp xúc với nước. Đồ cho tới
khi dược liệu chín đều. Lấy ra thái hoặc bào lát và sấy khô.
60
B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ:
III. Phương pháp chế biến phối hợp nước và lửa (Thủy hỏa hợp chế):
2. Phương pháp đồ:
• Thời gian “đồ” tùy thuộc tính chất, độ dầy dược liệu nhưng phải đảm bảo đủ
mềm tới bên trong.
• Lưu ý: sau khi đồ xong, dược liệu cần phải bào thì bào ngay khi còn nóng sẽ
thuận lợi hơn,
c) Ứng dụng: chế Hoàng cầm, Hoài sơn, Bạch thược…
61
B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ:
III. Phương pháp chế biến phối hợp nước và lửa (Thủy hỏa hợp chế):
3. Nấu:
a) Mục đích: tạo tính năng tác dụng của vị thuốc.
b) Kỹ thuật chế biến: dụng cụ nấu có thể bằng nhôm, thép không rỉ hoặc nồi nấu hai
vỏ. Nồi một lớp vỏ phải có vỉ lót dưới đáy nồi.
Dược liệu cho vào nồi, loại to xếp dưới, loại nhỏ xếp ở trên. Đổ ngập nước
hoặc dịch phụ liệu (trên mức dược liệu 5cm). Sau khi đun sôi thì duy trì nấu ở
nhiệt độ sôi âm ỉ cho tới khi dược liệu chín kỹ.
62
B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ:
III. Phương pháp chế biến phối hợp nước và lửa (Thủy hỏa hợp chế):
3. Nấu:
Thường xuyên đảo và bổ sung nước để dịch phụ liệu được tiếp xúc đều tới từng
dược liệu.
Khi dược liệu đã chín đun cho cạn còn khoảng1/3 dịch, lấy dịch nấu để riêng,
dược liệu để nguội, thái lát (dày 1 – 2mm). Tẩm dịch nấu (nếu có) và sấy cho tới
khô.
c) Ứng dụng: chế Hà thủ ô, Ngô thù du, Viễn chí…
63
64
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Y tế - Vụ YHCT, Bào chế Đông dược (Tài liệu bổ túc chuyên môn –
Lưu hành nội bộ), Hà Nội, 2000.
2. Bộ Y tế, Dược điển Việt Nam lần xuất bản thứ tư, NXB Y học, 2009.
3. Quyết định số 39/2008/QĐ-BYT ngày 15/12/2008 về việc ban hành
“Phương pháp chung chế biến các vị thuốc theo phương pháp cổ
truyền”.

More Related Content

What's hot

Bai giang quy trinh chiet xuat va dinh tinh flavonoid va saponin
Bai giang quy trinh chiet xuat va dinh tinh flavonoid va saponinBai giang quy trinh chiet xuat va dinh tinh flavonoid va saponin
Bai giang quy trinh chiet xuat va dinh tinh flavonoid va saponinNguyen Thanh Tu Collection
 
Bào chế thuốc hoàn
Bào chế thuốc hoànBào chế thuốc hoàn
Bào chế thuốc hoànangTrnHong
 
Hanh Vi Suc Khoe Va Qua Trinh Thay Doi Hanh Vi [Compatibility Mode]
Hanh Vi Suc Khoe Va Qua Trinh Thay Doi Hanh Vi [Compatibility Mode]Hanh Vi Suc Khoe Va Qua Trinh Thay Doi Hanh Vi [Compatibility Mode]
Hanh Vi Suc Khoe Va Qua Trinh Thay Doi Hanh Vi [Compatibility Mode]foreman
 
B3. thuốc thang
B3. thuốc thangB3. thuốc thang
B3. thuốc thangangTrnHong
 
Thực tập-dược-lí
Thực tập-dược-líThực tập-dược-lí
Thực tập-dược-líVân Thanh
 
[Duoc ly] hormon khang hormon - th s duong
[Duoc ly] hormon   khang hormon - th s duong[Duoc ly] hormon   khang hormon - th s duong
[Duoc ly] hormon khang hormon - th s duongk1351010236
 
Giáo trình thực vật dược - Bộ y tế
Giáo trình thực vật dược - Bộ y tếGiáo trình thực vật dược - Bộ y tế
Giáo trình thực vật dược - Bộ y tếGiaLcTrn2
 

What's hot (20)

Bào chế
Bào chếBào chế
Bào chế
 
Glycosid tim va duoc lieu chua glycosid tim
Glycosid tim va duoc lieu chua glycosid timGlycosid tim va duoc lieu chua glycosid tim
Glycosid tim va duoc lieu chua glycosid tim
 
B12 thuốc tiêm
B12  thuốc tiêmB12  thuốc tiêm
B12 thuốc tiêm
 
Anthranoid va duoc lieu chua anthranoid
Anthranoid va duoc lieu chua anthranoidAnthranoid va duoc lieu chua anthranoid
Anthranoid va duoc lieu chua anthranoid
 
Thuoc dat
Thuoc datThuoc dat
Thuoc dat
 
Bai giang quy trinh chiet xuat va dinh tinh flavonoid va saponin
Bai giang quy trinh chiet xuat va dinh tinh flavonoid va saponinBai giang quy trinh chiet xuat va dinh tinh flavonoid va saponin
Bai giang quy trinh chiet xuat va dinh tinh flavonoid va saponin
 
Bào chế thuốc hoàn
Bào chế thuốc hoànBào chế thuốc hoàn
Bào chế thuốc hoàn
 
Giun san
Giun sanGiun san
Giun san
 
Vien tron
Vien tronVien tron
Vien tron
 
Thuốc tê
Thuốc têThuốc tê
Thuốc tê
 
Hanh Vi Suc Khoe Va Qua Trinh Thay Doi Hanh Vi [Compatibility Mode]
Hanh Vi Suc Khoe Va Qua Trinh Thay Doi Hanh Vi [Compatibility Mode]Hanh Vi Suc Khoe Va Qua Trinh Thay Doi Hanh Vi [Compatibility Mode]
Hanh Vi Suc Khoe Va Qua Trinh Thay Doi Hanh Vi [Compatibility Mode]
 
B3. thuốc thang
B3. thuốc thangB3. thuốc thang
B3. thuốc thang
 
Ky thuat bao che thuoc bot vien tron
Ky thuat bao che thuoc bot vien tronKy thuat bao che thuoc bot vien tron
Ky thuat bao che thuoc bot vien tron
 
Viên nén
Viên nénViên nén
Viên nén
 
Thực tập-dược-lí
Thực tập-dược-líThực tập-dược-lí
Thực tập-dược-lí
 
Thuốc nhỏ mắt - Trung cấp dược Bách Khoa Sài Gòn
Thuốc nhỏ mắt - Trung cấp dược Bách Khoa Sài GònThuốc nhỏ mắt - Trung cấp dược Bách Khoa Sài Gòn
Thuốc nhỏ mắt - Trung cấp dược Bách Khoa Sài Gòn
 
Thuc hanh bao che 1
Thuc hanh bao che 1Thuc hanh bao che 1
Thuc hanh bao che 1
 
[Duoc ly] hormon khang hormon - th s duong
[Duoc ly] hormon   khang hormon - th s duong[Duoc ly] hormon   khang hormon - th s duong
[Duoc ly] hormon khang hormon - th s duong
 
Bào chế
Bào chếBào chế
Bào chế
 
Giáo trình thực vật dược - Bộ y tế
Giáo trình thực vật dược - Bộ y tếGiáo trình thực vật dược - Bộ y tế
Giáo trình thực vật dược - Bộ y tế
 

Similar to B2. đại cương về bào chế đông dược gửi

thuoc thang.pdf
thuoc thang.pdfthuoc thang.pdf
thuoc thang.pdfVTnThanh1
 
Bài 7. trà thuốc
Bài 7. trà thuốcBài 7. trà thuốc
Bài 7. trà thuốcangTrnHong
 
NHỮNG dược LIỆU có TIỀM NĂNG KHAI THÁC TINH dầu ở VIỆT NAM
NHỮNG dược LIỆU có TIỀM NĂNG KHAI THÁC TINH dầu ở VIỆT NAMNHỮNG dược LIỆU có TIỀM NĂNG KHAI THÁC TINH dầu ở VIỆT NAM
NHỮNG dược LIỆU có TIỀM NĂNG KHAI THÁC TINH dầu ở VIỆT NAMnataliej4
 
tác động của khánh sinh vsv của các yếu tố vật lý hoá học
tác động của khánh sinh vsv của các yếu tố vật lý hoá học tác động của khánh sinh vsv của các yếu tố vật lý hoá học
tác động của khánh sinh vsv của các yếu tố vật lý hoá học Ng VThien
 
Thực trạng sử dụng màu trong thực phẩm
Thực trạng sử dụng màu trong thực phẩmThực trạng sử dụng màu trong thực phẩm
Thực trạng sử dụng màu trong thực phẩmThắng Trần
 
Morinda citrifolia linn (cây nhàu full)
Morinda citrifolia linn  (cây nhàu full)Morinda citrifolia linn  (cây nhàu full)
Morinda citrifolia linn (cây nhàu full)Hồng Lê
 
CHƯƠNG 1- ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾ HỌC.pptx
CHƯƠNG 1-  ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾ HỌC.pptxCHƯƠNG 1-  ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾ HỌC.pptx
CHƯƠNG 1- ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾ HỌC.pptxLThnhCt
 
Tac dung cua dong trung ha thao voi dan ong nhu the nao |Hoanghaigroup
Tac dung cua dong trung ha thao voi dan ong nhu the nao |HoanghaigroupTac dung cua dong trung ha thao voi dan ong nhu the nao |Hoanghaigroup
Tac dung cua dong trung ha thao voi dan ong nhu the nao |HoanghaigroupHoàng Hải Group
 
Dược lý đông dược
Dược lý đông dượcDược lý đông dược
Dược lý đông dượcangTrnHong
 
Qui Trinh Tao Mon An
Qui Trinh Tao Mon AnQui Trinh Tao Mon An
Qui Trinh Tao Mon Annhxp2001
 
Qt 04. gpp bq kscl
Qt 04. gpp bq ksclQt 04. gpp bq kscl
Qt 04. gpp bq ksclmrcam88
 
Thảo Sinh Dược catalogue
Thảo Sinh Dược catalogueThảo Sinh Dược catalogue
Thảo Sinh Dược catalogueNam Phạm
 
Hoa chat bao ve thuc vat 2014
Hoa chat bao ve thuc vat  2014Hoa chat bao ve thuc vat  2014
Hoa chat bao ve thuc vat 2014Do Hiep
 
đề Cương nckh về cây thuốc 3837743
đề Cương nckh về cây thuốc 3837743đề Cương nckh về cây thuốc 3837743
đề Cương nckh về cây thuốc 3837743nataliej4
 
Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây dây đau xương (tin...
Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây dây đau xương (tin...Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây dây đau xương (tin...
Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây dây đau xương (tin...nataliej4
 
Thuc tap duoc lieu02
Thuc tap duoc lieu02Thuc tap duoc lieu02
Thuc tap duoc lieu02Phi Phi
 
Máy sấy linh chi
Máy sấy linh chiMáy sấy linh chi
Máy sấy linh chiphuc nguyen
 

Similar to B2. đại cương về bào chế đông dược gửi (20)

thuoc thang.pdf
thuoc thang.pdfthuoc thang.pdf
thuoc thang.pdf
 
Bài 7. trà thuốc
Bài 7. trà thuốcBài 7. trà thuốc
Bài 7. trà thuốc
 
Hoa hoc duoc lieu
Hoa hoc duoc lieuHoa hoc duoc lieu
Hoa hoc duoc lieu
 
NHỮNG dược LIỆU có TIỀM NĂNG KHAI THÁC TINH dầu ở VIỆT NAM
NHỮNG dược LIỆU có TIỀM NĂNG KHAI THÁC TINH dầu ở VIỆT NAMNHỮNG dược LIỆU có TIỀM NĂNG KHAI THÁC TINH dầu ở VIỆT NAM
NHỮNG dược LIỆU có TIỀM NĂNG KHAI THÁC TINH dầu ở VIỆT NAM
 
Bai giang dai cuong thuc hanh duoc lieu
Bai giang dai cuong thuc hanh duoc lieuBai giang dai cuong thuc hanh duoc lieu
Bai giang dai cuong thuc hanh duoc lieu
 
tác động của khánh sinh vsv của các yếu tố vật lý hoá học
tác động của khánh sinh vsv của các yếu tố vật lý hoá học tác động của khánh sinh vsv của các yếu tố vật lý hoá học
tác động của khánh sinh vsv của các yếu tố vật lý hoá học
 
Thực trạng sử dụng màu trong thực phẩm
Thực trạng sử dụng màu trong thực phẩmThực trạng sử dụng màu trong thực phẩm
Thực trạng sử dụng màu trong thực phẩm
 
Morinda citrifolia linn (cây nhàu full)
Morinda citrifolia linn  (cây nhàu full)Morinda citrifolia linn  (cây nhàu full)
Morinda citrifolia linn (cây nhàu full)
 
CHƯƠNG 1- ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾ HỌC.pptx
CHƯƠNG 1-  ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾ HỌC.pptxCHƯƠNG 1-  ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾ HỌC.pptx
CHƯƠNG 1- ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾ HỌC.pptx
 
Tac dung cua dong trung ha thao voi dan ong nhu the nao |Hoanghaigroup
Tac dung cua dong trung ha thao voi dan ong nhu the nao |HoanghaigroupTac dung cua dong trung ha thao voi dan ong nhu the nao |Hoanghaigroup
Tac dung cua dong trung ha thao voi dan ong nhu the nao |Hoanghaigroup
 
Dược lý đông dược
Dược lý đông dượcDược lý đông dược
Dược lý đông dược
 
Qui Trinh Tao Mon An
Qui Trinh Tao Mon AnQui Trinh Tao Mon An
Qui Trinh Tao Mon An
 
Qt 04. gpp bq kscl
Qt 04. gpp bq ksclQt 04. gpp bq kscl
Qt 04. gpp bq kscl
 
Thảo Sinh Dược catalogue
Thảo Sinh Dược catalogueThảo Sinh Dược catalogue
Thảo Sinh Dược catalogue
 
Hoa chat bao ve thuc vat 2014
Hoa chat bao ve thuc vat  2014Hoa chat bao ve thuc vat  2014
Hoa chat bao ve thuc vat 2014
 
đề Cương nckh về cây thuốc 3837743
đề Cương nckh về cây thuốc 3837743đề Cương nckh về cây thuốc 3837743
đề Cương nckh về cây thuốc 3837743
 
Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây dây đau xương (tin...
Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây dây đau xương (tin...Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây dây đau xương (tin...
Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây dây đau xương (tin...
 
Luận án: Thành phần hóa học và tác dụng sinh học của cây Hế mọ
Luận án: Thành phần hóa học và tác dụng sinh học của cây Hế mọLuận án: Thành phần hóa học và tác dụng sinh học của cây Hế mọ
Luận án: Thành phần hóa học và tác dụng sinh học của cây Hế mọ
 
Thuc tap duoc lieu02
Thuc tap duoc lieu02Thuc tap duoc lieu02
Thuc tap duoc lieu02
 
Máy sấy linh chi
Máy sấy linh chiMáy sấy linh chi
Máy sấy linh chi
 

More from angTrnHong

Kĩ thuật bào chế thuốc cốm
Kĩ thuật bào chế thuốc cốmKĩ thuật bào chế thuốc cốm
Kĩ thuật bào chế thuốc cốmangTrnHong
 
Khám 12 dây thần kinh
Khám 12 dây thần kinhKhám 12 dây thần kinh
Khám 12 dây thần kinhangTrnHong
 
Khám cột sống
Khám cột sốngKhám cột sống
Khám cột sốngangTrnHong
 
Khám phản xạ cam giác
Khám phản xạ cam giácKhám phản xạ cam giác
Khám phản xạ cam giácangTrnHong
 
Khám tiêu hóa bụng
Khám tiêu hóa bụngKhám tiêu hóa bụng
Khám tiêu hóa bụngangTrnHong
 
Khám tổng trạng
Khám tổng trạngKhám tổng trạng
Khám tổng trạngangTrnHong
 
Kham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hopKham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hopangTrnHong
 
Bài 23 huyen vung
Bài 23 huyen vungBài 23 huyen vung
Bài 23 huyen vungangTrnHong
 
Bài 20 chứng tý
Bài 20 chứng týBài 20 chứng tý
Bài 20 chứng týangTrnHong
 
Bài 20 chứng tý 2
Bài 20 chứng tý 2Bài 20 chứng tý 2
Bài 20 chứng tý 2angTrnHong
 
Bài 12 tỵ khoa
Bài 12 tỵ khoaBài 12 tỵ khoa
Bài 12 tỵ khoaangTrnHong
 
Bài 11. nhĩ khoa
Bài 11. nhĩ khoaBài 11. nhĩ khoa
Bài 11. nhĩ khoaangTrnHong
 
Bài 9 thất miên
Bài 9 thất miênBài 9 thất miên
Bài 9 thất miênangTrnHong
 
Bài 6 tiêu khát
Bài 6 tiêu khátBài 6 tiêu khát
Bài 6 tiêu khátangTrnHong
 
Bài 3 tọa cốt phong
Bài 3 tọa cốt phongBài 3 tọa cốt phong
Bài 3 tọa cốt phongangTrnHong
 
Bài 1 lung bế
Bài 1 lung bếBài 1 lung bế
Bài 1 lung bếangTrnHong
 
Bai 1 tinh nang
Bai 1   tinh nangBai 1   tinh nang
Bai 1 tinh nangangTrnHong
 
Bài 17 ngoại cảm thương hàn
Bài  17 ngoại cảm thương hànBài  17 ngoại cảm thương hàn
Bài 17 ngoại cảm thương hànangTrnHong
 
Bài 16 ngoại cảm lục dâm
Bài  16 ngoại cảm lục dâmBài  16 ngoại cảm lục dâm
Bài 16 ngoại cảm lục dâmangTrnHong
 
Bài 5 khẩu nhãn oa tà
Bài 5  khẩu nhãn oa tàBài 5  khẩu nhãn oa tà
Bài 5 khẩu nhãn oa tàangTrnHong
 

More from angTrnHong (20)

Kĩ thuật bào chế thuốc cốm
Kĩ thuật bào chế thuốc cốmKĩ thuật bào chế thuốc cốm
Kĩ thuật bào chế thuốc cốm
 
Khám 12 dây thần kinh
Khám 12 dây thần kinhKhám 12 dây thần kinh
Khám 12 dây thần kinh
 
Khám cột sống
Khám cột sốngKhám cột sống
Khám cột sống
 
Khám phản xạ cam giác
Khám phản xạ cam giácKhám phản xạ cam giác
Khám phản xạ cam giác
 
Khám tiêu hóa bụng
Khám tiêu hóa bụngKhám tiêu hóa bụng
Khám tiêu hóa bụng
 
Khám tổng trạng
Khám tổng trạngKhám tổng trạng
Khám tổng trạng
 
Kham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hopKham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hop
 
Bài 23 huyen vung
Bài 23 huyen vungBài 23 huyen vung
Bài 23 huyen vung
 
Bài 20 chứng tý
Bài 20 chứng týBài 20 chứng tý
Bài 20 chứng tý
 
Bài 20 chứng tý 2
Bài 20 chứng tý 2Bài 20 chứng tý 2
Bài 20 chứng tý 2
 
Bài 12 tỵ khoa
Bài 12 tỵ khoaBài 12 tỵ khoa
Bài 12 tỵ khoa
 
Bài 11. nhĩ khoa
Bài 11. nhĩ khoaBài 11. nhĩ khoa
Bài 11. nhĩ khoa
 
Bài 9 thất miên
Bài 9 thất miênBài 9 thất miên
Bài 9 thất miên
 
Bài 6 tiêu khát
Bài 6 tiêu khátBài 6 tiêu khát
Bài 6 tiêu khát
 
Bài 3 tọa cốt phong
Bài 3 tọa cốt phongBài 3 tọa cốt phong
Bài 3 tọa cốt phong
 
Bài 1 lung bế
Bài 1 lung bếBài 1 lung bế
Bài 1 lung bế
 
Bai 1 tinh nang
Bai 1   tinh nangBai 1   tinh nang
Bai 1 tinh nang
 
Bài 17 ngoại cảm thương hàn
Bài  17 ngoại cảm thương hànBài  17 ngoại cảm thương hàn
Bài 17 ngoại cảm thương hàn
 
Bài 16 ngoại cảm lục dâm
Bài  16 ngoại cảm lục dâmBài  16 ngoại cảm lục dâm
Bài 16 ngoại cảm lục dâm
 
Bài 5 khẩu nhãn oa tà
Bài 5  khẩu nhãn oa tàBài 5  khẩu nhãn oa tà
Bài 5 khẩu nhãn oa tà
 

Recently uploaded

SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônHongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfHongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdfGIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf2151010465
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hayHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdfGIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 

B2. đại cương về bào chế đông dược gửi

  • 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾ ĐÔNG DƯỢC PHƯƠNG PHÁP CHUNG CHẾ BIẾN VỊ THUỐC CỔ TRUYỀN 1
  • 2. MỤC TIÊU 1. Nắm được khái niệm chế biến thuốc đông dược 2. Trình bày được mục đích và yêu cầu chế biến thuốc đông dược 3. Trình bày được kỹ thuật bào chế thuốc đông dược 4. Trình bày được cách chế biến một số vị thuốc đạt tiêu chuẩn sử dụng 2
  • 3. I. ĐỊNH NGHĨA BÀO CHẾ DƯỢC LIỆU: Bào chế có nghĩa là dùng các phương pháp cơ học và lý hóa để thay đổi hình dạng, lý tính, dược tính của vị thuốc để tiện cho việc sử dụng, điều trị, sản xuất, bảo quản. 3
  • 4. II. MỤC ĐÍCH CHẾ BIẾN CÁC VỊ THUỐC 1. Thay đổi hoạt dược – độc tính của vị thuốc: - Loại bỏ tạp chất lẫn lộn trong dược liệu. - Giảm độc - Tăng tác dụng - Tạo tác dụng mới cho vị thuốc 2. Bảo quản tốt: 4
  • 5. II. MỤC ĐÍCH CHẾ BIẾN CÁC VỊ THUỐC 1. Thay đổi hoạt dược – độc tính của vị thuốc: a - Loại bỏ tạp chất lẫn lộn trong dược liệu. Bỏ bớt bộ phận không cần thiết của dược liệu, làm cho vị đó tinh khiết hơn: Mạch môn bỏ lõi, Ve sầu bỏ đầu, chân; Ngưu tất bỏ đầu… b- Giảm độc: - Giảm độc tính; - Giảm hay loại bỏ tác dụng không mong muốn; - Giảm hay mất mùi vị khó chịu vốn có ở dược liệu; - Tăng hay giảm tính năng của thuốc để giảm tác dụng không có lợi khi điều trị. 5
  • 6. II. MỤC ĐÍCH CHẾ BIẾN CÁC VỊ THUỐC 1. Thay đổi hoạt dược – độc tính của vị thuốc: c- Tăng tác dụng: • Thay đổi một số thành phần có lợi cho điều trị; • Giúp dẫn thuốc quy kinh hay hỗ trợ cho vị thuốc có tác dụng tại kinh vị; • Thay đổi cấu trúc cơ học của vị thuốc, giúp cho việc chiết xuất hoạt chất tốt hơn; d- Tạo tác dụng mới cho vị thuốc: • Trắc bách diệp thán, Bồ hoàng thán, Hòe hoa thán… để chỉ huyết. • Thảo quyết minh sao qua có tác dụng tẩy rõ rệt, khi sao vàng có tác dụng nhu nhuận, sao đen có tác dụng an thần. • Sinh Phụ tử sau khi chế biến thành Hắc phụ có tác dụng hồi dương cứu nghịch, Bạch phụ tác dụng ôn hóa hàn đờm. 6
  • 7. II. MỤC ĐÍCH CHẾ BIẾN CÁC VỊ THUỐC • Diệt enzym: Ví dụ 1: Hạnh nhân sao vàng để diệt men amygdalinase, giữ cho hoạt chất amygdalin trong dược liệu có hàm lượng cao. Ví dụ 2: Hoàng cầm được đồ rồi thái mỏng, sao vàng để diệt men baicalinase có trong dược liệu. Men này thủy phân baicalin thành baicalein và cuối cùng cho sản phẩm có màu xanh gỉ đồng không có tác dụng về mặt sinh học). • Ổn định thành phần hóa học trong vị thuốc. • Đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật (độ thủy phần, độ nhiễm khuẩn…). 7
  • 8. III. DỤNG CỤ CHẾ BIẾN DƯỢC LIỆU 1. Dụng cụ làm sạch: 2. Dụng cụ rửa, ủ: 3. Dụng cụ để phân chia nhỏ: 4. Dụng cụ nấu, chưng, đồ: 5. Dụng cụ sao thuốc: 6. Phương tiện làm khô dược liệu: 8
  • 9. III. DỤNG CỤ CHẾ BIẾN DƯỢC LIỆU 1. Dụng cụ làm sạch: - Bàn chải (lông, tre, đồng) để chải sạch đất,cát, bụi. - Sàng, nong, nia, rổ để loại tạp bẩn, phân loại và chọn lựa dược liệu đồng nhất, tinh khiết hơn. - Quạt thông gió và hút bụi. 2. Dụng cụ rửa, ủ: - Chậu, thùng, bể. - Máy rửa dược liệu: áp dụng cho các dược liệu có cấu tạo rắn chắc, nhiều kẽ bẩn, khó làm sạch. 9
  • 10. III. DỤNG CỤ CHẾ BIẾN DƯỢC LIỆU 3. Dụng cụ để phân chia nhỏ: - Dao cầu: thái được nhiều dược liệu kể cả dược liệu có thể chất cứng. - Dao bào: dùng bào dược liệu sau khi đồ có thể chất dẻo, cần lát mỏng (Hoài sơn, Bạch thược…). - Máy thái, băm, chặt: + Máy thái cho dược liệu ở dạng phiến vát: thường có cấu tạo lưỡi dao quay tròn. + Máy thái cho dược liệu ở dạng lát tròn ngang thớ: lưỡi dao vuông góc với chiều dài dược liệu. + Máy băm chặt dược liệu: lưỡi dao ở vị trí cố định, mặt bàn thái di chuyển. Áp dụng băm chặt các dược liệu như: Nhân trần, Ích mẫu,… 10
  • 11. III. DỤNG CỤ CHẾ BIẾN DƯỢC LIỆU 4. Dụng cụ nấu, chưng, đồ: Có thể sử dụng nồi, chõ bằng nhôm hoặc inox (không dùng nồi gang). Ngoài ra còn dùng nồi nấu 2 lớp với nguồn nhiệt hơi. 5. Dụng cụ sao thuốc: • Chảo: chảo gang hoặc nhôm. Nguồn nhiệt: điện, than, gas… • Máy sao dược liệu: nên thiết kế nồi sao bằng nhôm (không nên bằng inox vì dễ cháy dược liệu khi sao) và quay với tốc độ vừa phải. 11
  • 12. III. DỤNG CỤ CHẾ BIẾN DƯỢC LIỆU 6. Phương tiện làm khô dược liệu: dược liệu phải được làm khô mới bảo quản được. Tùy tính chất mỗi loại dược liệu mà chọn phương pháp làm khô phù hợp. Thông thường dược liệu phải đạt hàm ẩm ≤ 12%. Một vài dược liệu có thể bảo quản được lâu ở hàm ẩm dưới 15% (Thục địa, Long nhãn…). - Tủ sấy: dùng nhiệt khô để làm khô dược liệu. Nguồn năng lượng sử dụng: điện, gas, than, … Tủ sấy bằng điện có ưu điểm: chủ động nhiệt độ sấy, sạch sẽ. Phần lớn tủ sấy được thiết kế thêm hệ thống thông gió để tăng hiệu suất sấy. - Dược liệu quý hoặc dễ bị biến đổi do nhiệt: nên sử dụng tủ sấy chân không (sấy ở áp suất giảm). 12
  • 13. A. GIAI ĐOẠN SƠ CHẾ 1. Lựa chọn dược liệu: a) Mục đích: loại bỏ những bộ phận không dùng, không đủ tiêu chuẩn làm thuốc; những bộ phận gây ra những tác dụng không mong muốn; Tạo ra sự đồng đều về mặt kích thước. b) Ứng dụng: • Bỏ rễ phụ: Hương phụ, Cẩu tích, Cốt toái bổ, Thạch xương bồ… • Bỏ đầu rễ: Đảng sâm, Nhân sâm, Ngưu tất… • Bỏ đầu, chân, cánh: Ngô công, Toàn yết… • Bỏ lõi rễ: Mạch môn, Viễn chí, Tang bạch bì, Địa cốt bì,… • Bỏ lông: Tỳ bà diệp. • Bỏ rễ, bỏ đốt: Ma hoàng… • Bỏ thịt còn sót lại: Xương động vật, gạc (Hươu, Nai), mai, yếm (Quy bản, Miết giáp)… • Bỏ các tạp chất hữu cơ: Thạch cao. 13
  • 14. A. GIAI ĐOẠN SƠ CHẾ 2. Rửa: a) Mục đích: Làm sạch, làm mềm dược liệu để thuận lợi cho việc bào, thái thành phiến. b) Kỹ thuật: tùy từng loại dược liệu có thể rửa vài lần (ít nhất 3 lần). Để ráo nước, phơi, sấy đến khi khô. c) Chú ý: - Khi rửa dùng nước sạch để tránh đưa thêm các tạp vô cơ lạ vào dược liệu. - Sau khi rửa không chất dược liệu thành đống vì dễ bị lên men, mốc, phá hủy dược liệu. - Dược liệu chứa tinh dầu, có cấu trúc mỏng manh: cần rửa nhanh. 14
  • 15. A. GIAI ĐOẠN SƠ CHẾ 3. Ủ mềm: a) Mục đích: làm mềm dược liệu. b) Kỹ thuật: dược liệu rửa cho sạch,cho vào thùng, chậu (nhôm, nhựa hoặc inox). Dùng vải tẩm ẩm phủ kín. Trong quá trình ủ nên đảo đều, có thể phun thêm nước đến khi đạt theo yêu cầu riêng. Lấy ra, để ráo nước đem bào, thái… Thời gian ủ: tùy từng loại dược liệu và thời tiết. Loại dược liệu rắn chắc ủ lâu hơn; mùa đông ủ lâu hơn mùa hè. c) Ứng dụng: ủ mềm Sa sâm, Cát cánh, Thổ phục linh, Xuyên khung… 15
  • 16. A. GIAI ĐOẠN SƠ CHẾ 4. Ngâm: a) Mục đích: làm mềm dược liệu, giảm tác dụng không mong muốn. b) Kỹ thuật: ngâm nguyên liệu thô sau khi rửa sạch ngập trong nước đến khi đạt yêu cầu riêng. Thường để nước thấm vào dược liệu khoảng 3/10 ( có thể bẻ cong…). Thời gian ngâm tùy thuộc tính chất, mục đích riêng của từng vị thuốc: + Nếu ngâm chưa đủ mềm vẫn còn lõi cứng khó thái phiến. + Nếu ngâm lâu quá hoạt chất hòa tan vào nước ngâm làm chất lượng thuốc giảm). Lấy ra, để ráo nước, bào, thái, chế biến tiếp. c) Ứng dụng: chế Hoài sơn, Bạch truật, Bạch thược, Cẩu tích… 16
  • 17. A. GIAI ĐOẠN SƠ CHẾ 5. Thái phiến a) Mục đích: phân chia dược liệu đến kích thước thích hợp. b) Kỹ thuật: tùy theo thể chất và tính chất dược liệu, thành phần hóa học của dược liệu, có thể tiến hành ngâm, chưng, đồ hay ủ cho dược liệu mềm. Dùng dao cầu, dao bào, máy thái …để thái thành phiến. • Kích thước phiến có độ dài ngắn, dầy mỏng tùy theo thể chất của dược liệu. • Tùy theo từng dược liệu, có thể tiến hành thái phiến chéo, vát hoặc vuông góc với dược liệu. • Thông thường kích thước của phiến thuốc dài từ 3 – 5 cm, dầy 1 – 3 mm. 17
  • 18. A. GIAI ĐOẠN SƠ CHẾ 6. Phơi: a) Mục đích: làm khô dược liệu, đảm bảo độ thủy phân, giúp cho quá trình bảo quản hoặc giảm tiêu hao năng lượng khi sấy. b) Kỹ thuật: có 2 cách phơi: • Phơi trực tiếp dưới nắng: dược liệu sau khi thái phiến được rải đều lên nong, nia, rồi phơi ngoài nắng đến khô. Ví dụ: Tục đoạn, Đan sâm… • Phơi âm can (không trực tiếp dưới nắng): dược liệu sau khi thái phiến được tãi đều trên nong, nia, rồi phơi trong bóng mát, nơi thoáng gió. Ví dụ: dược liệu có chứa tinh dầu như Bạc hà, Kinh giới, Tía tô… 18
  • 19. A. GIAI ĐOẠN SƠ CHẾ 7. Sấy: a) Mục đích: làm khô dược liệu, giúp cho quá trình bảo quản được tốt. b) Kỹ thuật: dược liệu sau khi để ráo nước, phơi nắng cho khô bớt nước rồi tãi dược liệu cần sấy vào các khai và tiến hành sấy trong tủ sấy. Nhiệt độ sấy khoảng 70 – 800C. Dược liệu có tinh dầu cần khống chế ở nhiệt độ 50 - 600C. Đối với dược liệu sau khi thái phiến không phơi được nên sấy ở nhiệt độ thấp (khoảng 400C) sau đó nhiệt độ được tăng dần. Đến khi đạt tới độ ẩm nhất định, nhiệt độ được giảm đi dần dần, công việc sấy sẽ kết thúc. 19
  • 20. B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ: Phức chế là quá trình chế biến phức tạp thường tiến hành sau khi dược liệu được sơ chế thành dạng thuốc phiến. Trong quá trình chế cần sử dụng lửa, nước hoặc kết hợp lửa và nước, có thể kết hợp với các phụ liệu khác nhau tùy yêu cầu của từng dược liệu nhằm đạt các yêu cầu cụ thể của từng vị thuốc trong điều trị. 20
  • 21. B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ: I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN DÙNG LỬA (HỎA CHẾ): a) Mục đích: - Thay đổi tính dược, tạo tác dụng mới. - Tạo mùi thơm cho vị thuốc. - Hạn chế tác dụng không mong muốn của vị thuốc. - Bảo quản thuốc. 21
  • 22. B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ: I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN DÙNG LỬA (HỎA CHẾ): b) Phương pháp chế biến dùng lửa bao gồm: • Phương pháp sao: - Sao trực tiếp không có phụ liệu. - Sao trực tiếp có phụ liệu. - Sao gián tiếp. • Phương pháp nung. • Phương pháp phi. • Phương pháp nướng. 22
  • 23. B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ: I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN DÙNG LỬA (HỎA CHẾ): 1. Sao trực tiếp không có phụ liệu: 1.1 Sao qua: a) Mục đích:Tạo mùi thơm cho vị thuốc; làm khô dược liệu hạn chế mốc, mọt nhằm bảo quản thuốc. b) Kỹ thuật chế: Đun nhỏ lửa cho chảo (hoặc nồi của máy sao dược liệu) nóng khoảng 60 - 1200C, cho dược liệu vào, đảo đều, nhanh đến khi dược liệu khô, mùi thơm, lấy ra, để nguội, đóng gói. c) Ứng dụng: sao qua được dùng đối với hầu hết các vị thuốc, như: Hoa hòe, Hoàng bá, Thổ phục linh, Tỳ giải… Chú ý: dược liệu chứa tinh dầu phải sao ở nhiệt độ thấp hơn 600C. 23
  • 24. B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ: I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN DÙNG LỬA (HỎA CHẾ): 1.2 Sao vàng: a) Mục đích: - Tăng tác dụng dẫn thuốc vào kinh tỳ, vị; - Giảm tính hàn của vị thuốc; - Làm khô dược liệu; - Tạo mùi thơm vị thuốc; - Giảm một số tác dụng không mong muốn. b) Kỹ thuật chế: Đun lửa để chảo nóng khoảng 140-1600C , cho thuốc vào đảo đều, nhanh đến khi mặt ngoài vị thuốc có màu vàng hoặc màu sẩm hơn so với dược liệu chưa sao, bẻ phiến thuốc bên trong vẫn giữ nguyên màu. Lấy ra, để nguội, đóng gói. 24
  • 25. B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ: I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN DÙNG LỬA (HỎA CHẾ): c) Ứng dụng: 1. Sao vàng để tăng tác dụng kiện tỳ, như: Bạch truật, Thương truật, Hoài sơn, Ý dĩ, Mạch nha, Liên nhục, Sa nhân… 2. Sao vàng làm tăng tính ấm cho vị thuốc như: Mạch môn. 3. Sao vàng làm giảm tác dụng không mong muốn như: Khiên ngưu, Thảo quyết minh. 25
  • 26. B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ: I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN DÙNG LỬA (HỎA CHẾ): 1.3 Sao vàng cháy cạnh: a) Mục đích: - Tăng tác dụng dẫn thuốc vào kinh tỳ, vị. - Làm giảm mùi khó chịu của vị thuốc. b) Kỹ thuật chế: Đun lửa to vừa cho chảo nóng khoảng 160-1800C, cho dược liệu vào, đảo đều và chậm đến khi có khói nhẹ, mặt ngoài vị thuốc có màu vàng, cạnh vị thuốc có màu nâu đen, mùi thơm cháy nhẹ, không bị cháy quá. c) Ứng dụng: làm giảm mùi, vị khó chịu của thuốc, như: Chỉ thực, Chỉ xác. 26
  • 27. B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ: I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN DÙNG LỬA (HỎA CHẾ): 1.4 Sao vàng hạ thổ: a) Mục đích: tạo sự cân bằng âm – dương cho vị thuốc. b) Kỹ thuật chế: vị thuốc được sao vàng, đổ vào một hố đất đã chuẩn bị như sau: hố đất dài 25 – 30 cm, trãi lớp vải thô. Cho thuốc vào hố, phủ lớp vải lên trên. Để yên khoảng 30 phút. Lấy thuốc ra, tãi mỏng đến khô. Đóng gói. c) Ứng dụng: sao Tam thất, Địa long, Hà diệp. 27
  • 28. B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN DÙNG LỬA (HỎA CHẾ): 1.5 Sao đen (Hắc sao) a) Mục đích: tăng tác dụng tiêu thực, kiện tỳ; giảm tính hàn của vị thuốc. b) Kỹ thuật chế: đun lửa vừa cho chảo nóng khoảng 190 – 2200C, cho dược liệu vào, đảo đều, đảo chậm đến khi có khói bay lên, mặt ngoài vị thuốc có màu đen; bên trong có màu vàng nâu; mùi thơm cháy. c) Ứng dụng: Sao đen Táo nhân, Chỉ thực. 28
  • 29. B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ: I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN DÙNG LỬA (HỎA CHẾ): 1.6 Sao cháy (thán sao, sao tồn tính) a) Mục đích: tăng tác dụng cầm máu hoặc tạo ra tác dụng mới cho vị thuốc; giảm tác dụng không mong muốn (độc tính, gây ngứa…). b) Kỹ thuật chế: đun lửa cho chảo nóng khoảng 190- 2200C, cho cược liệu vào, đảo đều như sao vàng sao đó đun lửa to, đảo nhanh đến khi có khói vàng bay lên, phun nước sạch vào, đảo thêm vài phút, đổ ra khai, tãi đều, để nguội. c) Yêu cầu sản phẩm: vị thuốc khô giòn, mặt ngoài vị thuốc có màu đen; bên trong có màu nâu đen; mùi thơm cháy. Vị thuốc không được “sống” không được cháy hết thành tro. d) Ứng dụng: tăng tác dụng cầm máu (chỉ huyết) của Hoa hòe, Trắc bá diệp, Kinh giới tuệ, Bồ hoàng, Chi tử… 29
  • 30. B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ: I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN DÙNG LỬA (HỎA CHẾ): 2. Sao trực tiếp có phụ liệu: a) Mục đích: tăng và hướng tác dụng của thuốc theo mục tiêu điều trị. b) Kỹ thuật chế biến: tùy theo yêu cầu riêng mà dược liệu được tẩm với các phụ liệu cho phù hợp. Thời gian tẩm tùy thuộc yêu cầu của mỗi loại dược liệu. Sau khi tẩm tùy loại dược liệu có thể ủ mềm từ 30 phút đến 12 giờ rồi mới đem sao. • Mức độ sao cũng phụ thuộc vào yêu cầu của mỗi dược liệu và phụ liệu tẩm. 30
  • 31. B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ: I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN DÙNG LỬA (HỎA CHẾ): 2. Sao trực tiếp có phụ liệu: 2.1 Sao với rượu: a) Mục đích: • Giúp dẫn thuốc tác dụng lên phía trên và giảm bớt tính khổ hàn, làm tăng tính ấm, trợ giúp cômg năng hoạt huyết thông lạc và tạo hương vị thơm cho dược liệu. • Hạn chế sự hòa tan của nhiều tạp chất (tinh bột, pectin…) tồn tại trong dược liệu. • Khử mùi vị tanh hôi dược liệu. b) Kỹ thuật chế biến: phun hoặc trộn đều rượu với dược liệu; ủ (khoảng 1 – 2 giờ) cho thấm hết rượu, thỉnh thoảng đảo cho thấm đều; cho vào chảo (hoặc máy sao) và sao nhỏ lửa, đảo đều cho tới khi nhận thấy mùi thơm và dược liệu có màu vàng hoặc sẩm hơn. Lấy ra, tãi cho nguội. 31
  • 32. B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ: I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN DÙNG LỬA (HỎA CHẾ): 2. Sao trực tiếp có phụ liệu: 2.1 Sao với rượu: b) Kỹ thuật chế biến: phun hoặc trộn đều rượu với dược liệu; ủ (khoảng 1 – 2 giờ) cho thấm hết rượu, thỉnh thoảng đảo cho thấm đều; cho vào chảo (hoặc máy sao) và sao nhỏ lửa, đảo đều cho tới khi nhận thấy mùi thơm và dược liệu có màu vàng hoặc sẩm hơn. Lấy ra, tãi cho nguội. • Lượng rượu: 10 - 20 % so với dược liệu. • Thời gian sao: 15 - 20 phút. c) Ứng dụng: chế Bạch thược, Địa long, Ngưu tất, Chi tử, Sa tiền tử, Hương phụ… 32
  • 33. B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ: I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN DÙNG LỬA (HỎA CHẾ): 2. Sao trực tiếp có phụ liệu: 2.2 Sao với dịch nước Gừng: a) Mục đích: • Làm tăng tính ấm, giảm tính hàn, giảm tính nê trệ của vị thuốc. • Làm tăng tác dụng phát tán. • Làm giảm tính kích ứng của vị thuốc. • Ôn trung, chỉ nôn (chống nôn, hạn chế tác dụng phụ). • Tăng cường thêm tác dụng các vị thuốc dùng để trị chứng phong tà, rét lạnh, nhức đầu, nôn mửa, giúp kiện tỳ, kích thích tiêu hóa. 33
  • 34. B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ: I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN DÙNG LỬA (HỎA CHẾ): 2. Sao trực tiếp có phụ liệu: 2.2 Sao với dịch nước Gừng: b) Kỹ thuật chế biến: - Phun hoặc trộn đều với nước Gừng vào dược liệu; ủ cho thấm hết nước Gừng (khoảng 1 giờ), thỉnh thoảng đảo cho thấm đều; sao với lửa vừa, đến khi nhận thấy mùi thơm, dược liệu có màu vàng hoặc sẩm hơn, lấy ra, tãi cho nguội. • Lượng Gừng tươi : dùng 10 - 15% so với dược liệu. • Lượng dịch nước Gừng: 150 - 200ml/kg dược liệu. c) Ứng dụng: Chế Bán hạ, Đảng sâm, Hoàng liên, Trúc nhự… 34
  • 35. B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ: I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN DÙNG LỬA (HỎA CHẾ): 2. Sao trực tiếp có phụ liệu: 2.3 Sao với muối: a) Mục đích: • Tăng khả năng dẫn thuốc tác dụng tới thận, tăng cường tác dụng ích can thận, tăng tác dụng tư âm giáng hỏa. • Giúp dược liệu có độ ổn định lâu dài. b) Kỹ thuật chế biến: phun hoặc trộn đều nước muối với dược liệu, ủ cho thấm hết nước muối (khoảng 1 – 2 giờ), đảo cho thấm đều; cho dược liệu vào dụng cụ sao (chảo, nồi, máy sao) sao nhỏ lửa, đảo đều cho đến khi nhận thấy có mùi thơm, dược liệu có màu vàng hoặc sẩm hơn; lấy ra, tãi cho nguội. Có thể sao dược liệu đến hơi vàng rồi mới phun dịch muối và tiếp tục sao đến khô. 35
  • 36. B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ: I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN DÙNG LỬA (HỎA CHẾ): 2. Sao trực tiếp có phụ liệu: 2.3 Sao với muối: • Muối ăn được hòa tan với nước đã đun sôi thành dung dịch, lượng nước dùng tùy theo thể chất của dược liệu. • Lượng muối 1- 3% so với dược liệu • Thời gian sao 15 – 20 phút. c) Ứng dụng: Chế Trạch tả, Phá cố chỉ, Ba kích, Đỗ trọng, Thỏ ti tử, Hoàng bá, Tang phiêu tiêu… 36
  • 37. B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ: I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN DÙNG LỬA (HỎA CHẾ): 2. Sao trực tiếp có phụ liệu: 2.4 Sao với Giấm: a) Mục đích: • Tăng dẫn thuốc vào kinh can đởm, tăng tác dụng hành khí, hoạt huyết, khử ứ, chỉ thống. • Hòa hoãn tính dược (hòa hoãn tác dụng tả hạ để giảm độc của thuốc trục thủy). 37
  • 38. B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ: I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN DÙNG LỬA (HỎA CHẾ): 2. Sao trực tiếp có phụ liệu: 2.4 Sao với Giấm: b) Kỹ thuật chế biến: phun hoặc trộn giấm với dược liệu theo tỷ lệ quy định; ủ cho thấm hết (khoảng 1 - 2 giờ) đảo cho thấm đều; sao cho tới khi nhận thấy có mùi thơm, mặt dược liệu trở nên vàng hoặc sẩm hơn; lấy ra tãi cho nguội. • Tỷ lệ giấm: thường từ 5 – 15% so với dược liệu. • Một số dược liệu có thể sao đến hơi vàng rồi phun giấm và tiếp tục sao (Ngải diệp, Nhũ hương, Một dược…). c) Ứng dụng: Chế Hương phụ, Huyền hồ, Thanh bì, Sài hồ, Ngải diệp… 38
  • 39. B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ: I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN DÙNG LỬA (HỎA CHẾ): 2. Sao trực tiếp có phụ liệu: 2.5 Sao với Mật ong: a) Mục đích: • Tăng tác dụng kiện tỳ, ích khí, nhuận bổ của vị thuốc và hòa hoãn tính dược để giảm bớt độc tính. • Giảm vị đắng chát, tăng tác dụng nhuận phế, chỉ ho của vị thuốc. • Giúp bảo quản, hạn chế vi khuẩn, nấm mốc (do Mật ong có khả năng tạo lớp caramen bảo vệ mặt ngoài dược liệu, lớp này được hình thành qua quá trình sao). 39
  • 40. B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ: I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN DÙNG LỬA (HỎA CHẾ): 2. Sao trực tiếp có phụ liệu: 2.5 Sao với Mật ong: b) Kỹ thuật chế biến:Tẩm hoặc trộn đều Mật ong luyện (đã được pha loãng với 1/3 lượng nước sôi) vào dược liệu; ủ khoảng 1 giờ cho thấm hết, thỉnh thoảng đảo cho thấm đều; sao nhỏ lửa và đảo liên tục, đều tay cho đến khi nhận thấy có mùi thơm, bề mặt dược liệu có màu, sờ không dính tay; lấy ra rải mỏng cho nguội. • Lượng mật : 5 - 10 - 20% so với dược liệu. c) Ứng dụng: Chế Cam thảo, Hòang kỳ, Tang bạch bì, Bách bộ, Tri mẫu… • Ngoài ra, bào chế cổ truyền còn sử dụng nhiều loại dịch phụ liệu khác để tẩm sao như: dịch Cam thảo, nước vo gạo, nước Đậu đen… 40
  • 41. B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ: I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN DÙNG LỬA (HỎA CHẾ): 3. Sao gián tiếp: 3.1 Sao cách cám: a) Mục đích: tăng tác dụng kiện tỳ hòa vị; giảm tính chất khô táo của vị thuốc; khử mùi hôi của một số dược liệu là côn trùng (Bạch cương tằm). 1. Lượng cám thường dùng: khoảng 10% so với dược liệu. b) Kỹ thuật chế: Đun chảo nóng khoảng 140 -1600C. Cho cám gạo vào chảo đảo đều đến khi có mùi thơm cám, có khói bay lên thì cho thuốc vào. Đảo nhanh, đều đến khi vị thuốc màu vàng hoặc màu thẫm lại. Đổ toàn bộ xuống rây, rây bỏ cám, tãi cho nguội. c) Ứng dụng: Chế Thương truật, Bạch truật, Chỉ thực, Chỉ xác… 41
  • 42. B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ: I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN DÙNG LỬA (HỎA CHẾ): 3. Sao gián tiếp: 3.2 Sao cách gạo: a) Mục đích: tăng tác dụng kiện tỳ, vị. b) Kỹ thuật chế: Đun lửa vừa cho chảo nóng, cho gạo và dược liệu vào chảo đảo đều đến khi dược liệu có màu vàng, mùi thơm; đổ ra rây, rây bỏ gạo, để nguội. c) Ứng dụng: sao Nhân sâm, Đảng sâm… 42
  • 43. B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ: I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN DÙNG LỬA (HỎA CHẾ): 3. Sao gián tiếp: 3.3 Sao cách Văn cáp: a) Mục đích: làm chín một số vị thuốc dễ bị kết dính khi sao (các loại cao động vật). Văn cáp là phụ liệu truyền nhiệt trung gian, chống kết dính. b) Kỹ thuật chế: cho Văn cáp vào chảo, đun và đảo đều đến khi Văn cáp nóng khoảng 200 – 2500C (thường khi đảo thấy bột chuyển động linh hoạt), cho thuốc vào đảo đến khi đạt tiêu chuẩn riêng của vị thuốc. c) Ứng dụng: sao A giao. 43
  • 44. B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ: I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN DÙNG LỬA (HỎA CHẾ): 3. Sao gián tiếp: 3.3 Sao cách cát: a) Kỹ thuật chế: cho cát vào chảo vừa đun nóng khoảng 100 -2500C vừa đảo đều đến khi thấy cát chuyển động linh hoạt, cho thuốc vào đảo đều, nhanh đến khi đạt tiêu chuẩn riêng, sàng bỏ cát, để nguội. b Ứng dụng: chế những vị thuốc khô cứng, hình dạng không đồng đều như Xuyên sơn giáp, Kê nội kim, Hạt Mã tiền … 44
  • 45. B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ: I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN DÙNG LỬA (HỎA CHẾ): 3. Sao gián tiếp: 3.4 Sao cách đất: a) Mục đích: tăng tác dụng kiện tỳ, an vị, chống nôn. b) Kỹ thuật: đất sét màu vàng (hoàng thổ) sao đến khi nóng đều (khoảng 60 - 1000C), cho thuốc vào, đảo đều tay, đến khi vị thuốc được bám một lớp bột đất màu vàng trên bề mặt vị thuốc, mùi thơm, đổ ra, rây bỏ đất, xoa đến khi hết bột đất. • Cứ 50kg dược liệu dùng khoảng 10kg bột đất. c) Ứng dụng: tăng tác dụng kiện tỳ, như: Bạch truật. 45
  • 46. B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ: I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN DÙNG LỬA (HỎA CHẾ): 4. Phương pháp nung: mục đích làm thay đổi tính chất, cấu trúc, tác dụng của vị thuốc. 4.1 Nung kín: a) Mục đích: thay đổi thể chất của vị thuốc, vị thuốc giòn, xốp tạo thuận lợi cho việc nghiền, tán. b) Kỹ thuật chế: cho dược liệu vào dụng cụ nung, đậy nắp kín, cấp nhiệt đến 300 – 5000C. Thời gian nung đến khi đạt tiêu chuẩn riêng đối với từng vị thuốc. Lấy ra, để nguội, tán, rây lấy bột mịn. c) Ứng dụng: • Vô cơ hóa các vị thuốc là vỏ động vật nhuyễn thể như: Mẫu lệ, Trân châu mẫu (Vỏ trai),… • Chế than hoạt tính, xương động vật. 46
  • 47. B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ: I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN DÙNG LỬA (HỎA CHẾ): 4. Phương pháp nung: 4.2 Nung hở: a) Mục đích: giống nung kín. b) Kỹ thuật chế: Rải các lớp xen kẽ nhau theo thứ tự sau: nhiên liệu– dược liệu – nhiên liệu. Đốt nhiên liệu cho cháy âm ỉ đến khi nóng đỏ đều dược liệu. Phủ lên trên cùng một lớp tro dầy khoảng 5cm. Để khoảng 4 – 10 giờ đến khi nguội. Lấy dược liệu làm sạch tro, tán, rây lấy bột. Nhiên liệu là vỏ trấu hoặc mạt gỗ. Có thể rải thêm than gỗ xen kẻ để tăng thời gian lưu nhiệt. c) Ứng dụng: nung vỏ các loại nhuyễn thể. 47
  • 48. B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ: I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN DÙNG LỬA (HỎA CHẾ): 5. Phương pháp hỏa phi: a) Mục đích: làm thay đổi cấu trúc, tính chất của một số vị thuốc khoáng vật, loại bỏ nước dưới dạng liên kết hóa học trong vị thuốc. b) Kỹ thuật chế: đun chảo nóng khoảng 200 – 2500C, cho vị thuốc vào đảo đều hoặc không đảo (Phèn phi), đến khi đạt tiêu chuẩn riêng. Để nguội, tán, rây lấy bột mịn. c) Ứng dụng: chế một số dược liệu là khoáng vật như Phèn chua chế thành khô phàn (Bạch phàn, Phèn phi). 48
  • 49. B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ: I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN DÙNG LỬA (HỎA CHẾ): 6. Phương pháp nướng: a) Mục đích: tăng tính ấm, tăng dẫn thuốc vào kinh tỳ, vị. b) Kỹ thuật chế: hơ dược liệu trên bếp than hoặc vùi trong tro nóng đến đạt yêu cầu riêng. Có thể bọc bên ngoài dược liệu một lớp cám mỏng hoặc giấy bản (đã thấm ẩm), trước khi hơ lửa. c) Ứng dụng: với vị thuốc Nhục đậu khấu, Sinh khương. 49
  • 50. B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ: II. Phương pháp chế biến dùng nước (thủy chế): a) Mục đích: • Làm sạch, làm mềm dược liệu để thuận lợi cho việc bào thái thành phiến. • Ngâm với dịch phụ liệu để tăng tác dụng quy kinh, tăng hiệu lực trị bệnh. • Giảm tác dụng bất lợi của vị thuốc. • Định hình cho vị thuốc. 50
  • 51. B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ: II. Phương pháp chế biến dùng nước (thủy chế): 1. Phương pháp ngâm với dịch phụ liệu: a) Mục đích: tăng dẫn thuốc vào kinh vị, giảm tác dụng không mong muốn. b) Kỹ thuật chế biến: ngâm dược liệu thô trong dịch phụ liệu tùy theo yêu cầu riêng để dịch phụ liệu ngấm sâu vào trong dược liệu. 51
  • 52. B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ: II. Phương pháp chế biến dùng nước (thủy chế): Ứng dụng: • Tăng tác dụng dẫn thuốc vào kinh: Phụ tử tẩm nước muối để tăng tác dụng dẫn thuốc vào kinh thận. • Giảm tác dụng bất lợi như: ngâm nước vo gạo, phèn chua để giảm vị ngứa của Bán hạ; ngâm nước vo gạo để giảm vị chát của Hà thủ ô đỏ; ngâm nước muối để giảm độ độc của Phụ tử. • Phụ liệu được chế dưới dạng dịch nước, dịch cồn. Hoặc theo yêu cầu riêng. Tỷ lệ dịch ngâm so với dược liệu khoảng 3:1 – 5:1, đảm bảo dược liệu ngâm trong dịch. • Dùng phụ liệu phù hợp với mục tiêu trị bệnh: - Chống nôn, giảm ho: ngâm với dịch nước Gừng. - Giảm ho, long đờm: ngâm với dịch nước Cam thảo. 52
  • 53. B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ: II. Phương pháp chế biến dùng nước (thủy chế): 2. Phương pháp ủ: a- Ủ với rượu (tẩy rượu): dùng rượu làm sạch mùi khó chịu của thuốc. • Kỹ thuật chế: vị thuốc được tẩm bằng rượu, ủ khoảng 10 – 20 phút, phơi hoặc sao qua, mùi thơm. • Ứng dụng: chế một số vị thuốc có mùi gây khó chịu cho người dùng. 53
  • 54. B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ: II. Phương pháp chế biến dùng nước (thủy chế): b- Ủ đặc biệt: ủ đến khi đạt tiêu chuẩn riêng. • Mục đích: tạo môi trường chuyển hóa một số thành phần hóa học dẫn đến thay đổi tác dụng của vị thuốc do lên men. • Ứng dụng: + Chế Sinh địa: ủ đến khi có lớp mốc trắng mọc đều, bên trong củ Sinh địa có chất dịch đặc, toàn củ màu đen, vị ngọt. + Chế Bán hạ, Thần khúc: ủ đến khi có lớp mốc vàng mọc đều 54
  • 55. B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ: II. Phương pháp chế biến dùng nước (thủy chế): 3. Phương pháp thủy phi: a) Kỹ thuật chế: cho nước hoặc dịch phụ liệu vào cối sành (hoặc sứ), cho dược liệu vào. Nghiền thuốc đến khi dịch nước đục, gạn nhanh lấy dịch đục, để lắng, vớt hết bọt nổi, gạn bỏ nước trong, lấy bột thuốc. Cắn được nghiền tiếp. Nghiền nhiều lần đến khi thuốc được phân tán hoàn toàn. Phơi âm can. Đóng gói. b) Ứng dụng: chế Thần sa, sừng Tê giác… 55
  • 56. B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ: III. Phương pháp chế biến phối hợp nước và lửa (Thủy hỏa hợp chế): a) Mục đích: • Biến đổi tính chất dược liệu thông qua quá trình thủy phân (chế Thục địa, Hà thủ ô đỏ, Hoàng tinh…). • Hạn chế tác dụng không mong muốn (Hà thủ ô đỏ, Hoàng tinh, Bán hạ…). • Giảm độc tính (chế Phụ tử…). • Tăng cường khả năng bảo quản (diệt enzym phân hủy hoạt chất, giúp dược liệu đạt tiêu chuẩn vệ sinh, độ ổn định và ngăn ngừa vi khuẩn, nấm mốc…). • Làm mềm dược liệu, tiện cho việc bào, thái, phân chia thành phiến được dễ dàng. 56
  • 57. B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ: III. Phương pháp chế biến phối hợp nước và lửa (Thủy hỏa hợp chế): b) Kỹ thuật chế biến: tùy theo tính chất, yêu cầu của mỗi loại dược liệu mà có các chỉ tiêu kỹ thuật chế biến khác nhau cho nỗi phương pháp (thời gian, nhiệt độ, phụ liệu…). 57
  • 58. B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ: III. Phương pháp chế biến phối hợp nước và lửa (Thủy hỏa hợp chế): 1. Phương pháp chưng: a) Mục đích: • Chuyển hóa tác dụng, thay đổi tính vị của thuốc theo mục tiêu điều trị: chế Sinh địa thành Thục địa, quá trình chế biến đã làm tăng “tính ấm”, giảm “tính hàn” của Sinh địa, chuyển từ Sinh địa có tác dụng lương huyết thành Thục địa có tác dụng ôn bổ… • Tạo mùi thơm, giảm vị đắng chát, dễ hấp thu, đạt hiệu quả điều trị cao. 58
  • 59. B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ: III. Phương pháp chế biến phối hợp nước và lửa (Thủy hỏa hợp chế): 1. Phương pháp chưng: b) Kỹ thuật chế biến: dược liệu được phun hoặc trộn đều với dịch phụ liệu (hoặc hỗn dịch) theo tỷ lệ quy định. Đảo đều, ủ cho mềm, cho vào dụng cụ bằng inox hoặc nhôm, đặt vào nồi có sẵn nước, đậy kín và đun cách thủy trong nhiều giờ và có thể nhiều ngày. Thường xuyên duy trì nhiệt độ sôi âm ỉ, dược liệu được tiếp xúc đủ với dịch phụ liệu để dịch này thấm đều vào dược liệu, thỉnh thoảng đảo đều. Khi cần có thể bổ sung nước cách thủy tránh cạn. Sau khi chưng, lấy dược liệu ra, để nguội, thái phiến, tẩm và sấy cho tới hết dịch chưng rồi sấy khô. c) Ứng dụng: chế Thục địa, Nhục thung dung, Hoàng tinh… 59
  • 60. B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ: III. Phương pháp chế biến phối hợp nước và lửa (Thủy hỏa hợp chế): 2. Phương pháp đồ: a) Mục đích: Làm mềm dược liệu; Diệt các enzym giúp ổn định hoạt chất; Giúp thuốc dễ được hấp thu, dễ chuyển hóa và phát huy tác dụng tốt hơn. b) Kỹ thuật chế biến: dược liệu được xếp lên vỉ (nhôm, thép không rỉ, gỗ, tre…), loại to xếp dưới, nhỏ ở trên. Nếu có phụ liệu thì xếp xen kẽ từng lớp. Giữa vỉ và nước trong nồi có khoảng cách để dược liệu không tiếp xúc với nước. Đồ cho tới khi dược liệu chín đều. Lấy ra thái hoặc bào lát và sấy khô. 60
  • 61. B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ: III. Phương pháp chế biến phối hợp nước và lửa (Thủy hỏa hợp chế): 2. Phương pháp đồ: • Thời gian “đồ” tùy thuộc tính chất, độ dầy dược liệu nhưng phải đảm bảo đủ mềm tới bên trong. • Lưu ý: sau khi đồ xong, dược liệu cần phải bào thì bào ngay khi còn nóng sẽ thuận lợi hơn, c) Ứng dụng: chế Hoàng cầm, Hoài sơn, Bạch thược… 61
  • 62. B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ: III. Phương pháp chế biến phối hợp nước và lửa (Thủy hỏa hợp chế): 3. Nấu: a) Mục đích: tạo tính năng tác dụng của vị thuốc. b) Kỹ thuật chế biến: dụng cụ nấu có thể bằng nhôm, thép không rỉ hoặc nồi nấu hai vỏ. Nồi một lớp vỏ phải có vỉ lót dưới đáy nồi. Dược liệu cho vào nồi, loại to xếp dưới, loại nhỏ xếp ở trên. Đổ ngập nước hoặc dịch phụ liệu (trên mức dược liệu 5cm). Sau khi đun sôi thì duy trì nấu ở nhiệt độ sôi âm ỉ cho tới khi dược liệu chín kỹ. 62
  • 63. B. GIAI ĐOẠN PHỨC CHẾ: III. Phương pháp chế biến phối hợp nước và lửa (Thủy hỏa hợp chế): 3. Nấu: Thường xuyên đảo và bổ sung nước để dịch phụ liệu được tiếp xúc đều tới từng dược liệu. Khi dược liệu đã chín đun cho cạn còn khoảng1/3 dịch, lấy dịch nấu để riêng, dược liệu để nguội, thái lát (dày 1 – 2mm). Tẩm dịch nấu (nếu có) và sấy cho tới khô. c) Ứng dụng: chế Hà thủ ô, Ngô thù du, Viễn chí… 63
  • 64. 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Y tế - Vụ YHCT, Bào chế Đông dược (Tài liệu bổ túc chuyên môn – Lưu hành nội bộ), Hà Nội, 2000. 2. Bộ Y tế, Dược điển Việt Nam lần xuất bản thứ tư, NXB Y học, 2009. 3. Quyết định số 39/2008/QĐ-BYT ngày 15/12/2008 về việc ban hành “Phương pháp chung chế biến các vị thuốc theo phương pháp cổ truyền”.

Editor's Notes

  1. Bào có nghĩa là dung sức nóng để thay đổi lý tính và dược tính của thuốc, tiện cho việc chế biến và điều trị Chế có nghĩa là dung công phu thay đổi hình dạng tính chất của dược liệu -> nói chung bào chế là thay đổi, biến đổi tính thiên nhiên (thiên tính) của dược liệu thành những vị thuốc để phòng và trị bệnh
  2. Yêu cầu: Trần gia Mô (1952) đời Minh có nói: “Bào chế cốt ở chỗ vừa chừng, non quá thì khó kiến hiệu, già quá thì mất khí vị” Thật khó cho nhà bào chế: Như thế nào là vừa chừng? Cắt thái, sao già non… -> Một người bào chế giỏi ngoài sự hiểu biết về dược tính, còn tùy từng trạng thái, phẩm chất của vị thuốc, tùy từng yêu cầu của bài thuốc mà định việc bào chế cho vừa chừng
  3. Chú ý: dược liệu chứa tinh dầu phải sao ở nhiệt độ thấp hơn 600C.
  4. ** Chú ý: - Sao lửa tăng từ từ, đều lửa không quá mạnh gây cháy xém. - Quá trình sao phải không có khói do cháy; - Chế phẩm phải có màu khác rõ rệt so với màu vị thuốc khi chưa sao, nhưng không được có màu đen do cháy.
  5. ** Chú ý: - Sao lửa tăng từ từ, đều lửa không quá mạnh gây cháy xém. - Quá trình sao phải không có khói do cháy; - Chế phẩm phải có màu khác rõ rệt so với màu vị thuốc khi chưa sao, nhưng không được có màu đen do cháy.
  6. ** Chú ý: - Sao lửa tăng từ từ, đều lửa không quá mạnh gây cháy xém. - Quá trình sao phải không có khói do cháy; - Chế phẩm phải có màu khác rõ rệt so với màu vị thuốc khi chưa sao, nhưng không được có màu đen do cháy.
  7. ** Chú ý: khi sao đen, giai đoạn đầu đun lửa vừa và sao như sao vàng, giai đoạn sau đun lửa to.