SlideShare a Scribd company logo
1 of 39
KHÁM 12 ĐÔI DÂY THẦN
KINH SỌ NÃO
MỤC TIÊU
1. Thực hiện được cách thăm khám cơ bản 12
đôi dây thần kinh sọ não
2. Nhận định được đáp ứng bình thường và bất
thường
NỘI DUNG
1. ĐẠI CƯƠNG
Các dây thần kinh sọ não được chia
ra:
– 3 đôi chi phối cảm giác (I, II, VIII)
– 3 đôi chi phối vận động (III, IV, VI,
XI, XII)
– 4 đôi hỗn hợp, vừa cảm giác vừa
vận động (V, VII, IX, X)
2. NGUYÊN TẮC THĂM KHÁM
Cần khám từng dây và có hệ thống
theo thứ tự kế tiếp nhau.
Trước khi khám, cần khai thác bệnh sử
xem bệnh nhân có than phiền gì
không, tai, mắt, mũi bệnh nhân có bị
bít tắc, viêm hay không.
3. TIẾN HÀNH KHÁM
3.1. Dây thần kinh số I - Dây thần kinh khứu giác
Trung tâm của khứu giác nằm trong thái dương. Các sợi thần
kinh khứu giác từ niêm mạc mũi qua sàng xương bướm, tạo
thành hành khứu giác, rồi dưới hình dáng một dải khứu giác đi
vào mặt dưới của não. Thần kinh khứu giác chi phối khứu giác ở
niêm mạc mũi.
– Dụng cụ khám: các loại lọ dầu nhỏ nhiều mùi khác nhau.
– Tư thế bệnh nhân và người khám: ngồi đối diện nhau
+ Yêu cầu bệnh nhân ngậm miệng và nhắm mắt lại
+ Người khám khám từng bên mũi một: bịt một bên mũi và cho
ngửi dầu gió, dầu thơm mùi vừa phải, không nồng nặc quá, hỏi
xem bệnh nhân có cảm nhận được mùi không? Làm tương tự với
bên còn lại. Cần đánh lạc hướng bệnh nhân bằng thay đổi mùi
của chai dầu.
– Kết quả:
+ Người bình thường nhận diện mùi rất nhanh
+ Bệnh nhân có thể mất hay giảm cảm nhận
mùi, có thể tăng cảm nhận mùi, có thể ảo khứu
– Nguyên nhân:
+ Giảm hay mất khứu giác: viêm mũi, tổn
thương dây sọ I, u trong não chèn ép hành
khứu, viêm màng não mủ, lao màng não…
+ Tăng: phụ nữ có thai, hysterie
+ Ảo khứu: động kinh thùy thái dương, tâm
thần phân liệt…
3.2. Dây thần kinh số II - Dây thần kinh thị
giác
Cần xác định được ba thành phần: thị lực, thị
trường, đáy mắt
– Đo thị lực theo bảng thị lực: bệnh nhân
ngồi cách bảng 6m, người khám khám
từng bên mắt một, bảo bệnh nhân đọc từng
chữ đến dòng nhỏ nhất còn có thể đọc
được, đánh giá thị lực từ 1 đến 10/10.
– Đo thị lực tương đối: thường được thực
hiện trên lâm sàng, người khám đưa cho
bệnh nhân quyển sách hay tờ báo, yêu cầu
bệnh nhân đọc; hoặc đưa ngón tay ra và
hỏi bệnh nhân mấy ngón ở vài khoảng
cách khác nhau.
3.2.2. Khám thị trường
Thị trường là khoảng cách không gian mà bệnh nhân thấy
được khi nhìn vào một điểm cố định phía trước.
Thị trường chính xác: khám bằng máy đo, có thể nhận định
được vị trí, kích thước, hình dáng của điểm mù và các ám
điểm bất thường. Qua các tổn thương thị trường lúc khám, ta
xác định vị trí nào tổn thương trên đường thị giác.
Thị trường tương đối: so sánh với thị trường người khám.
– Cách khám: yêu cầu bệnh nhân ngồi đối diện với người
khám, khoảng cách 1 mét, người khám che một mắt mình lại
bằng tấm bìa cứng, yêu cầu bệnh nhân làm tương tự với mắt
bên đối diện. Hai người nhìn thẳng vào con ngươi của nhau
và cố định nhãn cầu, người khám đưa đầu ngón tay từ ngoài
vào trong sang gốc mũi hay thái dương, di chuyển lên xuống
để xác định cả bốn góc thị trường của mình
đầu ngón tay luôn ở giữa khoảng cách người khám và
bệnh nhân, người khám yêu cầu bệnh nhân cho biết
ngay khi thấy đầu ngón tay. Làm tương tự với các
phía còn lại.
– Bình thường, thị trường của bệnh nhân trùng hợp
tương đối với thị trường của người khám. Nếu người
khám đã thấy mà bệnh nhân chưa thấy thì bệnh nhân
bị thu hẹp thị trường.
– Dây thần kinh của hai mắt chéo nhau tại một giao
thoa hình chữ X, phía sau tuyếnyên trước khi chạy
dọc theo bao trong của não đến trung tâm thị giác trên
thùychẩm. Tín hiệu từ bộ phận nhận sáng nửa trong
của võng mạc chạy chéo qua và phối hợp với tín hiệu
của nửa ngoài võng mạc trong mắt bên kia.
– Bất thường: xảy ra các trường hợp sau:
+ Mất hoàn toàn thị trường một bên mắt (mù một mắt): tổn
thương dây thị cùng bên mắt đó do chấn thương, viêm thị thần
kinh, u chèn ép dây thị.
+ Mất một nửa thị trường cùng bên (bán manh đồng danh): tổn
thương này quan trọng và thường gặp, bệnh nhân không nhìn
được ở phía thái dương bên này và phía mũi bên kia. là do bất
bình thường trong hệ thần kinh sau chỗ giao thoa. Nguyên nhân
do tai biến mạch máu não, dị dạng mạch máu, u não, chấn
thương.
+ Mất hai bên ngoài (bán manh thái dương): là do tổn thương
trong hệ thần kinh tại vùng giao thoa, thường do u tuyến yên, u
màng não, u sọ hầu.
+ Ngoài ra, còn có các trường hợp như: ám điểm trung tâm
(không nhìn thấy được giữa thị trường), góc manh trên đồng
danh, góc manh dưới đồng danh.
3.2.3. Khám đáy mắt
Dùng đèn soi đáy mắt, khám trong điều kiện
ánh sáng mờ và đồng tử giãn.
Khi khám đáy mắt, đầu tiên đi tìm gai thị, là
nơi tập trung của các mạch máu. Quan
sát màu sắc gai thị, độ sáng bờ gai thị và kích
thước gai thị. Quan sát các mạch máu ra vào
gai thị, tĩnh mạch thường có kích thước to hơn
và đậm hơn động mạch. Các đường đi của
mạch máu liên tục hay đứt đoạn, có hiện tượng
bắt chéo động mạch tĩnh mạch hay không, có
xuất huyết hay xuất tiết không.
Tư thế bệnh nhân tốt nhất nên ngồi đối diện với người
khám, người khám quan sát bệnh nhân.
– Xem bệnh nhân có sụp mi không? Yêu cầu bệnh
nhân mở mắt, nếu không thực hiện được: liệt dây III
phần cơ nâng mi (mở mắt), làm tương tự với mắt còn
lại.
– Khám vận động nhãn cầu: (khám chung với dây IV,
VI)
– Khám đồng tử:
+ Nhìn dưới ánh sáng tự nhiên quan sát hình dạng
(tròn đều), kích thước (bình thường 2-3mm)
+ Phản xạ đồng tử: chiếu đèn pin, nên đưa từ thái
dương vào, xem hai đồng tử có co lại hay không,
khám hai bên. Bình thường: đồng tử có phản xạ với
ánh sáng
– Khám độ hội tụ của hai nhãn cầu và
điều tiết hai đồng tử khi nhìn gần: cho
bệnh nhân nhìn cố định ở đầu bút hay đầu
ngón tay của người khám cách khoảng
2m, người khám sẽ đưa từ từ đầu bút về
phía giữa mũi bệnh nhân cách 6cm. Bình
thường hai nhãn cầu hội tụ về phía mũi và
hai đồng tử co nhỏ lại hơn. Bất thường: co
đồng tử, giãn đồng tử, mất phản xạ ánh
sáng.
3.4. Dây thần kinh số IV - Dây thần kinh ròng rọc
hay dây thần kinh cảm động
Điều khiển cơ chéo trên và đưa mắt nhìn vào
trong và xuống dưới.
– Bệnh nhân ngồi đối diện với người khám
– Người khám yêu cầu bệnh nhân nhìn xuống
và vào trong. Bệnh nhân không thực hiện
được: liệt dây IV.
3.5. Dây thần kinh số VI - Dây thần kinh
vận nhãn ngoài
Điều khiển cơ thẳng ngoài đưa nhãn cầu ra ngoài
– Bệnh nhân ngồi đối diện với người khám
– Yêu cầu bệnh nhân giữ cố định đầu, cổ, mắt thì nhìn theo
đầu bút hay ngón tay của người khám di chuyển từ trong ra
ngoài thái dương. Nếu mắt bên nào không thực hiện được, thì
dây VI bên đó bị liệt. Thường nếu bị liệt bên nào thì nhãn cầu
nhìn về phía mũi. Thực tế trên lâm sàng, thường khám phối
hợp dây III, IV, VI. Cả ba đôi dây thần kinh này có chức năng
phối hợp trong vận động nhãn cầu.
– Yêu cầu bệnh nhân nhìn về trước và cố định đầu cổ. Cho
bệnh nhân nhìn theo ngón tay hay đầu bút (chú ý nhìn theo
bằng nhãn cầu không được xoay đầu và cổ). Vì nhãn cầu vận
động được là nhờ hoạt động phối hợp dây II, IV, VI nên liệt
phần dây nào thì nhãn cầu sẽ không liếc nhìn được về phía
đó. Yêu cầu bệnh nhân: nhìn sang phải và trái, nhìn lên sang
phải và trái, nhìn xuống sang phải và trái.
+ Bất thường: liệt vận nhãn, thường phát hiện
sớm qua hiện tượng nhìn đôi.
+ Nếu mắt không đưa ra phía ngoài được: tổn
thương dây VI hay cơ thẳng ngoài.
+ Nếu mắt không nhìn vào trong và xuống dưới,
do tổn thương dây thần kinh số IV hoặc tổn
thương lại cơ chéo trên.
+ Nếu tổn thương hoàn toàn dây thần kinh số III
hoặc tại cơ vận nhãn chung, mắt bị lác ra ngoài
không đưa mắt vào trong và lên xuống, có hiện
tượng sụp mi và giãn đồng tử, nếu đồng tử
không giãn thì tổn thương dây III không hoàn
toàn.
3.6. Dây thần kinh số V - Dây thần kinh tam thoa (sinh ba)
Thành phần chủ yếu là nhánh cảm giác rất to, nhánh vận động
nhỏ đi kèm với nhánh hàm dưới.
Khám phần cảm giác và vận động
– Tư thế: bệnh nhân ngồi hoặc đứng đối diện với người khám
– Cảm giác (dùng kim đầu tù, bông gòn), gồm 3 nhánh: V1 =
mũi trán, V2 = mặt môi trên, V3 = cằm
+ Phản xạ giác mạc: bệnh nhân mở to mắt, nhìn vào một phía,
dùng đuôi bông gòn se mỏng như sợi chỉ, chạm vào giác mạc
phía đuôi mắt cách xa đồng tử, bệnh nhân chớp cả hai mắt, phản
xạ đáp ứng là do dây VII phụ trách (vào dây V1, ra dây VII).
Nếu mất phản xạ trên là dấu hiệu sớm nhất và duy nhất trong u
góc cầu tiểu não, ngoài ra còn có thể gặp trong u vùng xoang tĩnh
mạch hang hoặc khe hốc mắt.
+ Vận động cơ nhai: quan sát sự cân đối của hai hố thái
dương, hai góc hàm. Yêu cầu bệnh nhân nhai rồi cắn thật
chặt hai hàm răng lại. Người khám quan sát và sờ vào
vùng cơ nhai và cảm nhận cơ này hằn lên và co cứng
dưới tay, sau đó yêu cầu bệnh nhân há miệng, nếu liệt
bên nào thì hàm đưa về phía đó.
+ Phản xạ cằm: bệnh nhân hơi hé miệng, người khám
để ngón trỏ trái nơi cằm bệnh nhân, gần môi dưới, gõ
nhẹ vào ngón tay mình, cằm hơi giật nhẹ lên. Phản xạ
này có thể không thấy ở người bình thường. Mất phản
xạ: tổn thương nhánh vận động vùng cầu não. Tăng phản
xạ: (phản xạ rung giật cằm): liệt giả hành não, bệnh xơ
cứng rải rác.
– Tư thế: bệnh nhân có thể nằm hoặc tốt nhất là nên ngồi đối
diện với người khám.
+ Khám cảm giác vị giác 2/3 trước lưỡi: mặn, ngọt, chua, đắng.
Yêu cầu bệnh nhân thè lưỡi ra khỏi miệng và giữ yên. Người
khám cho muối, đường tiếp xúc với đầu lưỡi, rồi hỏi cảm nhận
vị giác của bệnh nhân: còn, giảm hay mất vị giác.
+ Khám vận động cơ mặt: người khám quan sát mặt bệnh nhân
có cân đối không? Chú ý nếp nhăn trán, rãnh mũi má còn rõ
không, nhân trung có bị lệch sang bên không? Yêu cầu bệnh
nhân:
– Nhướn mày - Nhăn trán: Bên nào bị liệt không thực hiện được.
+ Nhắm lại từng mắt rồi cả hai mắt xem có kín không? Nếu ta
dùng tay banh mắt ra bên liệt sẽ thực hiện dễ dàng hơn. Trường
hợp liệt VII ngoại biên có dấu Charles Bell (mắt nhắm không
kín một bên, còn khe hở, nhìn thấy nhãn cầu đưa lên trên, một
phần tròng đen và tròng trắng)
3.8. Dây thần kinh số VIII - Dây thần kinh tiền
đình ốc tai
3.8.1. Cách khám thính lực cơ bản
Bệnh nhân ngồi, người khám đứng phía sau bệnh nhân
và dùng đồng hồ đưa từ sau đến gần tai bệnh nhân và
bảo khi nào bệnh nhân nghe tiếng “tíc tắc” thì cho
biết. So sánh với sức nghe của người bình thường để
đánh giá thính lực của bệnh nhân. Người khám nói
chuyện bình thường và nói thì thầm với bệnh nhân,
bình thường thì bệnh nhân nghe rõ và trả lời đúng.
Nghiệm pháp nghe âm thoa: dùng dụng cụ rung âm
thoa, xem thời gian dẫn truyền qua không khí và qua
xương, bình thường tỉ lệ thời gian dẫn truyền qua
không khí/ thời gian dẫn truyền qua xương là 3/1.
8.2. Cách khám tiền đình cơ bản
– Dấu hiệu Romberg: cho bệnh nhân đứng thẳng, chạm sát hai
bàn chân vào nhau, quan sát khả năng duy trì thăng bằng khi
bệnh nhân mở mắt và nhắm mắt. Trong trường hợp giảm tiền
đình ngoại biên một bên thì khi nhắm mắt, bệnh nhân sẽchao
nghiêng và ngã về bên bệnh. Nếu bị hội chứng tiền đình trung
ương, thì chiều hướng ngã không rõ rệt nhưng thường ngã về
phía sau hơn.
– Nghiệm pháp bước đi hình sao: cho bệnh nhân nhắm mắt và
bước đi, cứ năm bước tiến lên thì lùi lại năm bước. Nếu bị giảm
chức năng tiền đình một bên, bệnh nhân sẽ lệch về bên bị bệnh
khi bước tới và lệch về bên bình thường khi bước lùi, bước đi
như hình ngôi sao.
– Ngoài ra, còn khám nghiệm pháp giơ thẳng hai tay, rung giật
nhãn cầu, nghiệm pháp nhiệt, nghiệm pháp ghế quay để đánh giá
các rối loạn tiền đình.
3.9. Dây thần kinh số IX - Dây thần kinh
lưỡi hầu
– Khám cảm giác vị giác ở 1/3 sau lưỡi (khó
đánh giá, bệnh nhân dễ có phản xạ nôn
nên khó thực hiện trên lâm sàng)
– Khám vận động màn hầu: bệnh nhân ngồi
đối diện với người khám, dùng đèn pin chiếu
sáng, yêu cầu bệnh nhân há miệng rộng, phát
âm “A”, “Ê”. Bình thường hai bên màn hầu
đều vén lên, bên nào liệt sẽ không vén. Có thể
dùng cây đè lưỡi áp vào đáy lưỡi, khi có phản
xạ nôn thì màn hầu sẽ vén lên.
3.10. Dây thần kinh số X - Dây thần kinh
phế vị (Thần kinh lang thang)
Dây chi phối hỗn hợp: cảm giác, vận động,
thực vật. Phần vận động có kết hợp với dây IX
trong hoạt động của màn hầu. Ngoài ra, còn
có hoạt động của dây thanh âm. Nếu bị liệt,
bệnh nhân sẽ có tiếng nói bất thường hay
không nói được do dây X quặt ngược bị chèn
ép hay tổn thương.
3.11. Dây thần kinh số XI - Dây gai phụ
Vận động cơ ức đòn chũm và cơ thang. Khi
khám, bệnh nhân nên ngồi.
– Khám cơ ức đòn chũm: yêu cầu bệnh nhân
quay đầu qua lại, người khám đứng sau lưng,
một tay giữ vai, một tay giữ hàm mặt thật chặt,
cưỡng lại sự quay đầu của bệnh nhân. Bình
thường, cơ ức đòn chũm bên quay sẽ co lại và
hằn lên. Sau đó khám bên đối diện.
– Khám cơ thang: Yêu cầu bệnh nhân nâng
từng vai lên, sau đó nâng cả hai vai, bên nào
không thực hiện được bên đó bị liệ
Khám 12 dây thần kinh
Khám 12 dây thần kinh

More Related Content

What's hot

BỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOABỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOASoM
 
Bệnh án ngoại khoa
Bệnh án ngoại khoa Bệnh án ngoại khoa
Bệnh án ngoại khoa Đất Đầu
 
Nội soi nong hẹp thực quản
Nội soi nong hẹp thực quảnNội soi nong hẹp thực quản
Nội soi nong hẹp thực quảnangTrnHong
 
KHÁM HỆ NIỆU
KHÁM HỆ NIỆUKHÁM HỆ NIỆU
KHÁM HỆ NIỆUSoM
 
Bệnh án PHCN: Tai biến mạch não
Bệnh án PHCN: Tai biến mạch nãoBệnh án PHCN: Tai biến mạch não
Bệnh án PHCN: Tai biến mạch nãoDucha254
 
BỆNH ÁN NỘI TIẾT
BỆNH ÁN NỘI TIẾTBỆNH ÁN NỘI TIẾT
BỆNH ÁN NỘI TIẾTSoM
 
Bài 3 tọa cốt phong
Bài 3 tọa cốt phongBài 3 tọa cốt phong
Bài 3 tọa cốt phongangTrnHong
 
Kham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hopKham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hopangTrnHong
 
KỸ NĂNG KHÁM HỆ THẦN KINH VẬN ĐỘNG VÀ CẢM GIÁC
KỸ NĂNG KHÁM HỆ THẦN KINH VẬN ĐỘNG  VÀ CẢM GIÁCKỸ NĂNG KHÁM HỆ THẦN KINH VẬN ĐỘNG  VÀ CẢM GIÁC
KỸ NĂNG KHÁM HỆ THẦN KINH VẬN ĐỘNG VÀ CẢM GIÁCSoM
 
B1. đại cương về đông dược gửi
B1. đại cương về đông dược gửiB1. đại cương về đông dược gửi
B1. đại cương về đông dược gửiangTrnHong
 
Thăm khám y học cổ truyền (1)
Thăm khám y học cổ truyền (1)Thăm khám y học cổ truyền (1)
Thăm khám y học cổ truyền (1)angTrnHong
 

What's hot (12)

BỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOABỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOA
 
Bệnh án ngoại khoa
Bệnh án ngoại khoa Bệnh án ngoại khoa
Bệnh án ngoại khoa
 
Nội soi nong hẹp thực quản
Nội soi nong hẹp thực quảnNội soi nong hẹp thực quản
Nội soi nong hẹp thực quản
 
KHÁM HỆ NIỆU
KHÁM HỆ NIỆUKHÁM HỆ NIỆU
KHÁM HỆ NIỆU
 
Bệnh án PHCN: Tai biến mạch não
Bệnh án PHCN: Tai biến mạch nãoBệnh án PHCN: Tai biến mạch não
Bệnh án PHCN: Tai biến mạch não
 
BỆNH ÁN NỘI TIẾT
BỆNH ÁN NỘI TIẾTBỆNH ÁN NỘI TIẾT
BỆNH ÁN NỘI TIẾT
 
Bài 3 tọa cốt phong
Bài 3 tọa cốt phongBài 3 tọa cốt phong
Bài 3 tọa cốt phong
 
Kham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hopKham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hop
 
Cách làm bệnh án nội khoa
Cách làm bệnh án nội khoaCách làm bệnh án nội khoa
Cách làm bệnh án nội khoa
 
KỸ NĂNG KHÁM HỆ THẦN KINH VẬN ĐỘNG VÀ CẢM GIÁC
KỸ NĂNG KHÁM HỆ THẦN KINH VẬN ĐỘNG  VÀ CẢM GIÁCKỸ NĂNG KHÁM HỆ THẦN KINH VẬN ĐỘNG  VÀ CẢM GIÁC
KỸ NĂNG KHÁM HỆ THẦN KINH VẬN ĐỘNG VÀ CẢM GIÁC
 
B1. đại cương về đông dược gửi
B1. đại cương về đông dược gửiB1. đại cương về đông dược gửi
B1. đại cương về đông dược gửi
 
Thăm khám y học cổ truyền (1)
Thăm khám y học cổ truyền (1)Thăm khám y học cổ truyền (1)
Thăm khám y học cổ truyền (1)
 

Similar to Khám 12 dây thần kinh

KHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌ
KHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌKHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌ
KHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌSoM
 
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮT
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮTCÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮT
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮTSoM
 
Khám 12 đôi dây thần kinh sọ
Khám 12 đôi dây thần kinh sọKhám 12 đôi dây thần kinh sọ
Khám 12 đôi dây thần kinh sọtrongnghia2692
 
KHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢN
KHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢNKHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢN
KHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢNSoM
 
Sach giao-trinh-noi-than-kinh-thuvienPDF.com.pdf
Sach giao-trinh-noi-than-kinh-thuvienPDF.com.pdfSach giao-trinh-noi-than-kinh-thuvienPDF.com.pdf
Sach giao-trinh-noi-than-kinh-thuvienPDF.com.pdfMLinhPhm12
 
Khám tổng trạng
Khám tổng trạngKhám tổng trạng
Khám tổng trạngangTrnHong
 
Khám tổng trạng
Khám tổng trạngKhám tổng trạng
Khám tổng trạngangTrnHong
 
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLE HAI TRIEU
 
Bg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdf
Bg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdfBg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdf
Bg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdfVân Quách
 
PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮT
PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮTPHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮT
PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮTSoM
 
KHÁM ĐẦU - MẶT - CỔ 10-12.pptx
KHÁM ĐẦU - MẶT - CỔ 10-12.pptxKHÁM ĐẦU - MẶT - CỔ 10-12.pptx
KHÁM ĐẦU - MẶT - CỔ 10-12.pptxPhongNguyn363945
 
SANG CHẤN SẢN KHOA.ppt
SANG CHẤN SẢN KHOA.pptSANG CHẤN SẢN KHOA.ppt
SANG CHẤN SẢN KHOA.pptSoM
 
Chuyên-đề-Lão.pptx
Chuyên-đề-Lão.pptxChuyên-đề-Lão.pptx
Chuyên-đề-Lão.pptxGeLe3
 
Khám lâm sàng ngoài mặt (bài giang 12.2009)
Khám lâm sàng ngoài mặt (bài giang 12.2009)Khám lâm sàng ngoài mặt (bài giang 12.2009)
Khám lâm sàng ngoài mặt (bài giang 12.2009)Hai Trieu
 
Thăm khám hệ tim - mạch.pptx
Thăm khám hệ tim - mạch.pptxThăm khám hệ tim - mạch.pptx
Thăm khám hệ tim - mạch.pptxLinhV145772
 
Tập Bài Giảng Tiền Lâm Sàng Về Các Kỹ Năng Lâm Sàng
Tập Bài Giảng Tiền Lâm Sàng Về Các Kỹ Năng Lâm Sàng Tập Bài Giảng Tiền Lâm Sàng Về Các Kỹ Năng Lâm Sàng
Tập Bài Giảng Tiền Lâm Sàng Về Các Kỹ Năng Lâm Sàng nataliej4
 
CHỌC DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DỊCH NÃO TỦYCHỌC DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DỊCH NÃO TỦYSoM
 

Similar to Khám 12 dây thần kinh (20)

KHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌ
KHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌKHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌ
KHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌ
 
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮT
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮTCÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮT
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮT
 
Khám 12 đôi dây thần kinh sọ
Khám 12 đôi dây thần kinh sọKhám 12 đôi dây thần kinh sọ
Khám 12 đôi dây thần kinh sọ
 
KHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢN
KHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢNKHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢN
KHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢN
 
Sach giao-trinh-noi-than-kinh-thuvienPDF.com.pdf
Sach giao-trinh-noi-than-kinh-thuvienPDF.com.pdfSach giao-trinh-noi-than-kinh-thuvienPDF.com.pdf
Sach giao-trinh-noi-than-kinh-thuvienPDF.com.pdf
 
Khám tổng trạng
Khám tổng trạngKhám tổng trạng
Khám tổng trạng
 
Khám tổng trạng
Khám tổng trạngKhám tổng trạng
Khám tổng trạng
 
ThucHanhKhKhamHeThanKinh_030519.pdf
ThucHanhKhKhamHeThanKinh_030519.pdfThucHanhKhKhamHeThanKinh_030519.pdf
ThucHanhKhKhamHeThanKinh_030519.pdf
 
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
 
Bg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdf
Bg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdfBg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdf
Bg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdf
 
PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮT
PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮTPHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮT
PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮT
 
KHÁM ĐẦU - MẶT - CỔ 10-12.pptx
KHÁM ĐẦU - MẶT - CỔ 10-12.pptxKHÁM ĐẦU - MẶT - CỔ 10-12.pptx
KHÁM ĐẦU - MẶT - CỔ 10-12.pptx
 
SANG CHẤN SẢN KHOA.ppt
SANG CHẤN SẢN KHOA.pptSANG CHẤN SẢN KHOA.ppt
SANG CHẤN SẢN KHOA.ppt
 
Chuyên-đề-Lão.pptx
Chuyên-đề-Lão.pptxChuyên-đề-Lão.pptx
Chuyên-đề-Lão.pptx
 
Cranial nervesexamination
Cranial nervesexaminationCranial nervesexamination
Cranial nervesexamination
 
Khám lâm sàng ngoài mặt (bài giang 12.2009)
Khám lâm sàng ngoài mặt (bài giang 12.2009)Khám lâm sàng ngoài mặt (bài giang 12.2009)
Khám lâm sàng ngoài mặt (bài giang 12.2009)
 
kham ls than kinh
kham ls than kinhkham ls than kinh
kham ls than kinh
 
Thăm khám hệ tim - mạch.pptx
Thăm khám hệ tim - mạch.pptxThăm khám hệ tim - mạch.pptx
Thăm khám hệ tim - mạch.pptx
 
Tập Bài Giảng Tiền Lâm Sàng Về Các Kỹ Năng Lâm Sàng
Tập Bài Giảng Tiền Lâm Sàng Về Các Kỹ Năng Lâm Sàng Tập Bài Giảng Tiền Lâm Sàng Về Các Kỹ Năng Lâm Sàng
Tập Bài Giảng Tiền Lâm Sàng Về Các Kỹ Năng Lâm Sàng
 
CHỌC DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DỊCH NÃO TỦYCHỌC DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DỊCH NÃO TỦY
 

More from angTrnHong

Dược lý đông dược
Dược lý đông dượcDược lý đông dược
Dược lý đông dượcangTrnHong
 
Kĩ thuật bào chế thuốc cốm
Kĩ thuật bào chế thuốc cốmKĩ thuật bào chế thuốc cốm
Kĩ thuật bào chế thuốc cốmangTrnHong
 
Khám cột sống
Khám cột sốngKhám cột sống
Khám cột sốngangTrnHong
 
Khám phản xạ cam giác
Khám phản xạ cam giácKhám phản xạ cam giác
Khám phản xạ cam giácangTrnHong
 
Khám tiêu hóa bụng
Khám tiêu hóa bụngKhám tiêu hóa bụng
Khám tiêu hóa bụngangTrnHong
 
Kham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hopKham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hopangTrnHong
 
Bài 23 huyen vung
Bài 23 huyen vungBài 23 huyen vung
Bài 23 huyen vungangTrnHong
 
Bài 20 chứng tý
Bài 20 chứng týBài 20 chứng tý
Bài 20 chứng týangTrnHong
 
Bài 20 chứng tý 2
Bài 20 chứng tý 2Bài 20 chứng tý 2
Bài 20 chứng tý 2angTrnHong
 
Bài 12 tỵ khoa
Bài 12 tỵ khoaBài 12 tỵ khoa
Bài 12 tỵ khoaangTrnHong
 
Bài 11. nhĩ khoa
Bài 11. nhĩ khoaBài 11. nhĩ khoa
Bài 11. nhĩ khoaangTrnHong
 
Bài 9 thất miên
Bài 9 thất miênBài 9 thất miên
Bài 9 thất miênangTrnHong
 
Bài 6 tiêu khát
Bài 6 tiêu khátBài 6 tiêu khát
Bài 6 tiêu khátangTrnHong
 
Bài 3 tọa cốt phong
Bài 3 tọa cốt phongBài 3 tọa cốt phong
Bài 3 tọa cốt phongangTrnHong
 
Bài 1 lung bế
Bài 1 lung bếBài 1 lung bế
Bài 1 lung bếangTrnHong
 
Bai 1 tinh nang
Bai 1   tinh nangBai 1   tinh nang
Bai 1 tinh nangangTrnHong
 
Bài 17 ngoại cảm thương hàn
Bài  17 ngoại cảm thương hànBài  17 ngoại cảm thương hàn
Bài 17 ngoại cảm thương hànangTrnHong
 
Bài 16 ngoại cảm lục dâm
Bài  16 ngoại cảm lục dâmBài  16 ngoại cảm lục dâm
Bài 16 ngoại cảm lục dâmangTrnHong
 
Bài 5 khẩu nhãn oa tà
Bài 5  khẩu nhãn oa tàBài 5  khẩu nhãn oa tà
Bài 5 khẩu nhãn oa tàangTrnHong
 
Bài 3 tọa cốt phong
Bài 3 tọa cốt phongBài 3 tọa cốt phong
Bài 3 tọa cốt phongangTrnHong
 

More from angTrnHong (20)

Dược lý đông dược
Dược lý đông dượcDược lý đông dược
Dược lý đông dược
 
Kĩ thuật bào chế thuốc cốm
Kĩ thuật bào chế thuốc cốmKĩ thuật bào chế thuốc cốm
Kĩ thuật bào chế thuốc cốm
 
Khám cột sống
Khám cột sốngKhám cột sống
Khám cột sống
 
Khám phản xạ cam giác
Khám phản xạ cam giácKhám phản xạ cam giác
Khám phản xạ cam giác
 
Khám tiêu hóa bụng
Khám tiêu hóa bụngKhám tiêu hóa bụng
Khám tiêu hóa bụng
 
Kham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hopKham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hop
 
Bài 23 huyen vung
Bài 23 huyen vungBài 23 huyen vung
Bài 23 huyen vung
 
Bài 20 chứng tý
Bài 20 chứng týBài 20 chứng tý
Bài 20 chứng tý
 
Bài 20 chứng tý 2
Bài 20 chứng tý 2Bài 20 chứng tý 2
Bài 20 chứng tý 2
 
Bài 12 tỵ khoa
Bài 12 tỵ khoaBài 12 tỵ khoa
Bài 12 tỵ khoa
 
Bài 11. nhĩ khoa
Bài 11. nhĩ khoaBài 11. nhĩ khoa
Bài 11. nhĩ khoa
 
Bài 9 thất miên
Bài 9 thất miênBài 9 thất miên
Bài 9 thất miên
 
Bài 6 tiêu khát
Bài 6 tiêu khátBài 6 tiêu khát
Bài 6 tiêu khát
 
Bài 3 tọa cốt phong
Bài 3 tọa cốt phongBài 3 tọa cốt phong
Bài 3 tọa cốt phong
 
Bài 1 lung bế
Bài 1 lung bếBài 1 lung bế
Bài 1 lung bế
 
Bai 1 tinh nang
Bai 1   tinh nangBai 1   tinh nang
Bai 1 tinh nang
 
Bài 17 ngoại cảm thương hàn
Bài  17 ngoại cảm thương hànBài  17 ngoại cảm thương hàn
Bài 17 ngoại cảm thương hàn
 
Bài 16 ngoại cảm lục dâm
Bài  16 ngoại cảm lục dâmBài  16 ngoại cảm lục dâm
Bài 16 ngoại cảm lục dâm
 
Bài 5 khẩu nhãn oa tà
Bài 5  khẩu nhãn oa tàBài 5  khẩu nhãn oa tà
Bài 5 khẩu nhãn oa tà
 
Bài 3 tọa cốt phong
Bài 3 tọa cốt phongBài 3 tọa cốt phong
Bài 3 tọa cốt phong
 

Recently uploaded

SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh TrangMinhTTrn14
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 

Khám 12 dây thần kinh

  • 1. KHÁM 12 ĐÔI DÂY THẦN KINH SỌ NÃO
  • 2.
  • 3. MỤC TIÊU 1. Thực hiện được cách thăm khám cơ bản 12 đôi dây thần kinh sọ não 2. Nhận định được đáp ứng bình thường và bất thường
  • 4. NỘI DUNG 1. ĐẠI CƯƠNG Các dây thần kinh sọ não được chia ra: – 3 đôi chi phối cảm giác (I, II, VIII) – 3 đôi chi phối vận động (III, IV, VI, XI, XII) – 4 đôi hỗn hợp, vừa cảm giác vừa vận động (V, VII, IX, X)
  • 5. 2. NGUYÊN TẮC THĂM KHÁM Cần khám từng dây và có hệ thống theo thứ tự kế tiếp nhau. Trước khi khám, cần khai thác bệnh sử xem bệnh nhân có than phiền gì không, tai, mắt, mũi bệnh nhân có bị bít tắc, viêm hay không.
  • 6. 3. TIẾN HÀNH KHÁM 3.1. Dây thần kinh số I - Dây thần kinh khứu giác Trung tâm của khứu giác nằm trong thái dương. Các sợi thần kinh khứu giác từ niêm mạc mũi qua sàng xương bướm, tạo thành hành khứu giác, rồi dưới hình dáng một dải khứu giác đi vào mặt dưới của não. Thần kinh khứu giác chi phối khứu giác ở niêm mạc mũi. – Dụng cụ khám: các loại lọ dầu nhỏ nhiều mùi khác nhau. – Tư thế bệnh nhân và người khám: ngồi đối diện nhau + Yêu cầu bệnh nhân ngậm miệng và nhắm mắt lại + Người khám khám từng bên mũi một: bịt một bên mũi và cho ngửi dầu gió, dầu thơm mùi vừa phải, không nồng nặc quá, hỏi xem bệnh nhân có cảm nhận được mùi không? Làm tương tự với bên còn lại. Cần đánh lạc hướng bệnh nhân bằng thay đổi mùi của chai dầu.
  • 7. – Kết quả: + Người bình thường nhận diện mùi rất nhanh + Bệnh nhân có thể mất hay giảm cảm nhận mùi, có thể tăng cảm nhận mùi, có thể ảo khứu – Nguyên nhân: + Giảm hay mất khứu giác: viêm mũi, tổn thương dây sọ I, u trong não chèn ép hành khứu, viêm màng não mủ, lao màng não… + Tăng: phụ nữ có thai, hysterie + Ảo khứu: động kinh thùy thái dương, tâm thần phân liệt…
  • 8. 3.2. Dây thần kinh số II - Dây thần kinh thị giác Cần xác định được ba thành phần: thị lực, thị trường, đáy mắt
  • 9. – Đo thị lực theo bảng thị lực: bệnh nhân ngồi cách bảng 6m, người khám khám từng bên mắt một, bảo bệnh nhân đọc từng chữ đến dòng nhỏ nhất còn có thể đọc được, đánh giá thị lực từ 1 đến 10/10. – Đo thị lực tương đối: thường được thực hiện trên lâm sàng, người khám đưa cho bệnh nhân quyển sách hay tờ báo, yêu cầu bệnh nhân đọc; hoặc đưa ngón tay ra và hỏi bệnh nhân mấy ngón ở vài khoảng cách khác nhau.
  • 10. 3.2.2. Khám thị trường Thị trường là khoảng cách không gian mà bệnh nhân thấy được khi nhìn vào một điểm cố định phía trước. Thị trường chính xác: khám bằng máy đo, có thể nhận định được vị trí, kích thước, hình dáng của điểm mù và các ám điểm bất thường. Qua các tổn thương thị trường lúc khám, ta xác định vị trí nào tổn thương trên đường thị giác. Thị trường tương đối: so sánh với thị trường người khám. – Cách khám: yêu cầu bệnh nhân ngồi đối diện với người khám, khoảng cách 1 mét, người khám che một mắt mình lại bằng tấm bìa cứng, yêu cầu bệnh nhân làm tương tự với mắt bên đối diện. Hai người nhìn thẳng vào con ngươi của nhau và cố định nhãn cầu, người khám đưa đầu ngón tay từ ngoài vào trong sang gốc mũi hay thái dương, di chuyển lên xuống để xác định cả bốn góc thị trường của mình
  • 11. đầu ngón tay luôn ở giữa khoảng cách người khám và bệnh nhân, người khám yêu cầu bệnh nhân cho biết ngay khi thấy đầu ngón tay. Làm tương tự với các phía còn lại. – Bình thường, thị trường của bệnh nhân trùng hợp tương đối với thị trường của người khám. Nếu người khám đã thấy mà bệnh nhân chưa thấy thì bệnh nhân bị thu hẹp thị trường. – Dây thần kinh của hai mắt chéo nhau tại một giao thoa hình chữ X, phía sau tuyếnyên trước khi chạy dọc theo bao trong của não đến trung tâm thị giác trên thùychẩm. Tín hiệu từ bộ phận nhận sáng nửa trong của võng mạc chạy chéo qua và phối hợp với tín hiệu của nửa ngoài võng mạc trong mắt bên kia. – Bất thường: xảy ra các trường hợp sau:
  • 12.
  • 13. + Mất hoàn toàn thị trường một bên mắt (mù một mắt): tổn thương dây thị cùng bên mắt đó do chấn thương, viêm thị thần kinh, u chèn ép dây thị. + Mất một nửa thị trường cùng bên (bán manh đồng danh): tổn thương này quan trọng và thường gặp, bệnh nhân không nhìn được ở phía thái dương bên này và phía mũi bên kia. là do bất bình thường trong hệ thần kinh sau chỗ giao thoa. Nguyên nhân do tai biến mạch máu não, dị dạng mạch máu, u não, chấn thương. + Mất hai bên ngoài (bán manh thái dương): là do tổn thương trong hệ thần kinh tại vùng giao thoa, thường do u tuyến yên, u màng não, u sọ hầu. + Ngoài ra, còn có các trường hợp như: ám điểm trung tâm (không nhìn thấy được giữa thị trường), góc manh trên đồng danh, góc manh dưới đồng danh.
  • 14. 3.2.3. Khám đáy mắt Dùng đèn soi đáy mắt, khám trong điều kiện ánh sáng mờ và đồng tử giãn. Khi khám đáy mắt, đầu tiên đi tìm gai thị, là nơi tập trung của các mạch máu. Quan sát màu sắc gai thị, độ sáng bờ gai thị và kích thước gai thị. Quan sát các mạch máu ra vào gai thị, tĩnh mạch thường có kích thước to hơn và đậm hơn động mạch. Các đường đi của mạch máu liên tục hay đứt đoạn, có hiện tượng bắt chéo động mạch tĩnh mạch hay không, có xuất huyết hay xuất tiết không.
  • 15.
  • 16. Tư thế bệnh nhân tốt nhất nên ngồi đối diện với người khám, người khám quan sát bệnh nhân. – Xem bệnh nhân có sụp mi không? Yêu cầu bệnh nhân mở mắt, nếu không thực hiện được: liệt dây III phần cơ nâng mi (mở mắt), làm tương tự với mắt còn lại. – Khám vận động nhãn cầu: (khám chung với dây IV, VI) – Khám đồng tử: + Nhìn dưới ánh sáng tự nhiên quan sát hình dạng (tròn đều), kích thước (bình thường 2-3mm) + Phản xạ đồng tử: chiếu đèn pin, nên đưa từ thái dương vào, xem hai đồng tử có co lại hay không, khám hai bên. Bình thường: đồng tử có phản xạ với ánh sáng
  • 17. – Khám độ hội tụ của hai nhãn cầu và điều tiết hai đồng tử khi nhìn gần: cho bệnh nhân nhìn cố định ở đầu bút hay đầu ngón tay của người khám cách khoảng 2m, người khám sẽ đưa từ từ đầu bút về phía giữa mũi bệnh nhân cách 6cm. Bình thường hai nhãn cầu hội tụ về phía mũi và hai đồng tử co nhỏ lại hơn. Bất thường: co đồng tử, giãn đồng tử, mất phản xạ ánh sáng.
  • 18. 3.4. Dây thần kinh số IV - Dây thần kinh ròng rọc hay dây thần kinh cảm động Điều khiển cơ chéo trên và đưa mắt nhìn vào trong và xuống dưới. – Bệnh nhân ngồi đối diện với người khám – Người khám yêu cầu bệnh nhân nhìn xuống và vào trong. Bệnh nhân không thực hiện được: liệt dây IV.
  • 19. 3.5. Dây thần kinh số VI - Dây thần kinh vận nhãn ngoài Điều khiển cơ thẳng ngoài đưa nhãn cầu ra ngoài – Bệnh nhân ngồi đối diện với người khám – Yêu cầu bệnh nhân giữ cố định đầu, cổ, mắt thì nhìn theo đầu bút hay ngón tay của người khám di chuyển từ trong ra ngoài thái dương. Nếu mắt bên nào không thực hiện được, thì dây VI bên đó bị liệt. Thường nếu bị liệt bên nào thì nhãn cầu nhìn về phía mũi. Thực tế trên lâm sàng, thường khám phối hợp dây III, IV, VI. Cả ba đôi dây thần kinh này có chức năng phối hợp trong vận động nhãn cầu. – Yêu cầu bệnh nhân nhìn về trước và cố định đầu cổ. Cho bệnh nhân nhìn theo ngón tay hay đầu bút (chú ý nhìn theo bằng nhãn cầu không được xoay đầu và cổ). Vì nhãn cầu vận động được là nhờ hoạt động phối hợp dây II, IV, VI nên liệt phần dây nào thì nhãn cầu sẽ không liếc nhìn được về phía đó. Yêu cầu bệnh nhân: nhìn sang phải và trái, nhìn lên sang phải và trái, nhìn xuống sang phải và trái.
  • 20.
  • 21. + Bất thường: liệt vận nhãn, thường phát hiện sớm qua hiện tượng nhìn đôi. + Nếu mắt không đưa ra phía ngoài được: tổn thương dây VI hay cơ thẳng ngoài. + Nếu mắt không nhìn vào trong và xuống dưới, do tổn thương dây thần kinh số IV hoặc tổn thương lại cơ chéo trên. + Nếu tổn thương hoàn toàn dây thần kinh số III hoặc tại cơ vận nhãn chung, mắt bị lác ra ngoài không đưa mắt vào trong và lên xuống, có hiện tượng sụp mi và giãn đồng tử, nếu đồng tử không giãn thì tổn thương dây III không hoàn toàn.
  • 22. 3.6. Dây thần kinh số V - Dây thần kinh tam thoa (sinh ba) Thành phần chủ yếu là nhánh cảm giác rất to, nhánh vận động nhỏ đi kèm với nhánh hàm dưới. Khám phần cảm giác và vận động – Tư thế: bệnh nhân ngồi hoặc đứng đối diện với người khám – Cảm giác (dùng kim đầu tù, bông gòn), gồm 3 nhánh: V1 = mũi trán, V2 = mặt môi trên, V3 = cằm
  • 23. + Phản xạ giác mạc: bệnh nhân mở to mắt, nhìn vào một phía, dùng đuôi bông gòn se mỏng như sợi chỉ, chạm vào giác mạc phía đuôi mắt cách xa đồng tử, bệnh nhân chớp cả hai mắt, phản xạ đáp ứng là do dây VII phụ trách (vào dây V1, ra dây VII). Nếu mất phản xạ trên là dấu hiệu sớm nhất và duy nhất trong u góc cầu tiểu não, ngoài ra còn có thể gặp trong u vùng xoang tĩnh mạch hang hoặc khe hốc mắt.
  • 24. + Vận động cơ nhai: quan sát sự cân đối của hai hố thái dương, hai góc hàm. Yêu cầu bệnh nhân nhai rồi cắn thật chặt hai hàm răng lại. Người khám quan sát và sờ vào vùng cơ nhai và cảm nhận cơ này hằn lên và co cứng dưới tay, sau đó yêu cầu bệnh nhân há miệng, nếu liệt bên nào thì hàm đưa về phía đó. + Phản xạ cằm: bệnh nhân hơi hé miệng, người khám để ngón trỏ trái nơi cằm bệnh nhân, gần môi dưới, gõ nhẹ vào ngón tay mình, cằm hơi giật nhẹ lên. Phản xạ này có thể không thấy ở người bình thường. Mất phản xạ: tổn thương nhánh vận động vùng cầu não. Tăng phản xạ: (phản xạ rung giật cằm): liệt giả hành não, bệnh xơ cứng rải rác.
  • 25.
  • 26.
  • 27. – Tư thế: bệnh nhân có thể nằm hoặc tốt nhất là nên ngồi đối diện với người khám. + Khám cảm giác vị giác 2/3 trước lưỡi: mặn, ngọt, chua, đắng. Yêu cầu bệnh nhân thè lưỡi ra khỏi miệng và giữ yên. Người khám cho muối, đường tiếp xúc với đầu lưỡi, rồi hỏi cảm nhận vị giác của bệnh nhân: còn, giảm hay mất vị giác. + Khám vận động cơ mặt: người khám quan sát mặt bệnh nhân có cân đối không? Chú ý nếp nhăn trán, rãnh mũi má còn rõ không, nhân trung có bị lệch sang bên không? Yêu cầu bệnh nhân: – Nhướn mày - Nhăn trán: Bên nào bị liệt không thực hiện được. + Nhắm lại từng mắt rồi cả hai mắt xem có kín không? Nếu ta dùng tay banh mắt ra bên liệt sẽ thực hiện dễ dàng hơn. Trường hợp liệt VII ngoại biên có dấu Charles Bell (mắt nhắm không kín một bên, còn khe hở, nhìn thấy nhãn cầu đưa lên trên, một phần tròng đen và tròng trắng)
  • 28.
  • 29. 3.8. Dây thần kinh số VIII - Dây thần kinh tiền đình ốc tai 3.8.1. Cách khám thính lực cơ bản Bệnh nhân ngồi, người khám đứng phía sau bệnh nhân và dùng đồng hồ đưa từ sau đến gần tai bệnh nhân và bảo khi nào bệnh nhân nghe tiếng “tíc tắc” thì cho biết. So sánh với sức nghe của người bình thường để đánh giá thính lực của bệnh nhân. Người khám nói chuyện bình thường và nói thì thầm với bệnh nhân, bình thường thì bệnh nhân nghe rõ và trả lời đúng. Nghiệm pháp nghe âm thoa: dùng dụng cụ rung âm thoa, xem thời gian dẫn truyền qua không khí và qua xương, bình thường tỉ lệ thời gian dẫn truyền qua không khí/ thời gian dẫn truyền qua xương là 3/1.
  • 30.
  • 31.
  • 32. 8.2. Cách khám tiền đình cơ bản – Dấu hiệu Romberg: cho bệnh nhân đứng thẳng, chạm sát hai bàn chân vào nhau, quan sát khả năng duy trì thăng bằng khi bệnh nhân mở mắt và nhắm mắt. Trong trường hợp giảm tiền đình ngoại biên một bên thì khi nhắm mắt, bệnh nhân sẽchao nghiêng và ngã về bên bệnh. Nếu bị hội chứng tiền đình trung ương, thì chiều hướng ngã không rõ rệt nhưng thường ngã về phía sau hơn. – Nghiệm pháp bước đi hình sao: cho bệnh nhân nhắm mắt và bước đi, cứ năm bước tiến lên thì lùi lại năm bước. Nếu bị giảm chức năng tiền đình một bên, bệnh nhân sẽ lệch về bên bị bệnh khi bước tới và lệch về bên bình thường khi bước lùi, bước đi như hình ngôi sao. – Ngoài ra, còn khám nghiệm pháp giơ thẳng hai tay, rung giật nhãn cầu, nghiệm pháp nhiệt, nghiệm pháp ghế quay để đánh giá các rối loạn tiền đình.
  • 33.
  • 34. 3.9. Dây thần kinh số IX - Dây thần kinh lưỡi hầu – Khám cảm giác vị giác ở 1/3 sau lưỡi (khó đánh giá, bệnh nhân dễ có phản xạ nôn nên khó thực hiện trên lâm sàng) – Khám vận động màn hầu: bệnh nhân ngồi đối diện với người khám, dùng đèn pin chiếu sáng, yêu cầu bệnh nhân há miệng rộng, phát âm “A”, “Ê”. Bình thường hai bên màn hầu đều vén lên, bên nào liệt sẽ không vén. Có thể dùng cây đè lưỡi áp vào đáy lưỡi, khi có phản xạ nôn thì màn hầu sẽ vén lên.
  • 35.
  • 36. 3.10. Dây thần kinh số X - Dây thần kinh phế vị (Thần kinh lang thang) Dây chi phối hỗn hợp: cảm giác, vận động, thực vật. Phần vận động có kết hợp với dây IX trong hoạt động của màn hầu. Ngoài ra, còn có hoạt động của dây thanh âm. Nếu bị liệt, bệnh nhân sẽ có tiếng nói bất thường hay không nói được do dây X quặt ngược bị chèn ép hay tổn thương.
  • 37. 3.11. Dây thần kinh số XI - Dây gai phụ Vận động cơ ức đòn chũm và cơ thang. Khi khám, bệnh nhân nên ngồi. – Khám cơ ức đòn chũm: yêu cầu bệnh nhân quay đầu qua lại, người khám đứng sau lưng, một tay giữ vai, một tay giữ hàm mặt thật chặt, cưỡng lại sự quay đầu của bệnh nhân. Bình thường, cơ ức đòn chũm bên quay sẽ co lại và hằn lên. Sau đó khám bên đối diện. – Khám cơ thang: Yêu cầu bệnh nhân nâng từng vai lên, sau đó nâng cả hai vai, bên nào không thực hiện được bên đó bị liệ