SlideShare a Scribd company logo
1 of 68
BÀO CHẾ THUỐC ĐÔNG
DƯỢC
ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾ
THUỐC ĐÔNG DƯỢC
1. Thuốc đông dược
 Thuốc được cấu tạo từ khí trời và khí đất: hình dạng, màu
sắc, mùi vị, cấu tạo, tính thăng giáng phù trầm và sự quy
kinh.
 Sự hấp thụ không đồng đều dẫn đến các vị thuốc khác
nhau về dược tính.
 Các nguyên liệu dùng làm thuốc cần phải qua chế biến
theo các phương pháp khác nhau, dựa vào các đặc tính
của vị thuốc như thể chất, tác dụng...
 Vận dụng theo lý luận học thuyết âm dương, ngũ hành,
tạng tượng...hoặc theo kinh nghiệm.
3
2. Thu hái và bảo quản
 Cây lấy củ: thu hái lúc cây bắt đầu úa vàng, lá đã già
 Cây lấy lá: thu hái lúc cây ra nụ
 Toàn cây: cây đã trưởng thành đầy đủ hoặc lúc bắt đầu
ra hoa
 Hoa: lúc hoa sắp nở hoặc chớm nở
 Quả và hạt: lúc đang chín
 Cây lấy tinh dầu: thu hái khi hoa nở rộ
4
3. Mục đích bào chế thuốc
 Làm cho thuốc tinh khiết
 Tạo ra tác dụng trị bệnh mới
 Tăng hiệu lực trị bệnh
 Hiệp đồng tác dụng
 Chuyển hóa tác dụng
 Giảm tác dụng không mong muốn, tăng độ an toàn của vị
thuốc
 Thay đổi tính vị của dược liệu
 Ổn định tác dụng của dược liệu
5
3.1. Làm cho thuốc tinh khiết
 Loại bỏ tạp chất cơ học: mốc, mối mọt, sâu, đất cát...khi
thu hoạch
 Dùng đúng bộ phận: bỏ bớt các bộ phận không cần thiết
để thuốc tinh khiết hơn. Mạch môn bỏ lõi, ve sầu bỏ đầu
và chân
6
3.2. Tạo ra tác dụng trị bệnh mới
 Mỗi vị thuốc có tác dụng riêng
 Thay đổi tác dụng qua chế biến
 Chế biến theo phương pháp khác nhau cho tác dụng khác
nhau
7
3.3. Tăng hiệu lực trị bệnh
Ứng dụng học thuyết ngũ hành vào chế biến
 Dùng các phương pháp, phụ liệu khác nhau tạo cho vị
thuốc có màu sắc, mùi vị, tương ứng với trong học thuyết
• Tỳ vị: màu vàng, vị ngọt
• Thận, bàng quang: màu đen, vị mặn
• Phế: màu trắng, vị cay
• Tâm: màu đỏ, vị đắng
• Can đởm: màu xanh, vị chua
8
3.4. Hiệp đồng tác dụng
 Bản chất các phụ liệu chính là các vị thuốc
 Phụ liệu có cùng tác dụng với vị thuốc, khi tẩm có thể làm
tăng tác dụng của thuốc
 Ví dụ: chế bán hạ với cam thảo, phèn chua tăng tác dụng
long đờm, giảm ho. Chế bán hạ với sinh khương để tăng
tác dụng chống nôn
9
3.5. Chuyển hóa tác dụng
 Các yếu tố trong quá trình chế biến: nhiệt độ, độ ẩm, độ
pH, môi trường, phụ liệu...gây tác dụng thuận nghịch làm
thay đổi thành phần hóa học của vị thuốc dẫn đến thay
đổi tác dụng sinh học.
 Tăng hiệu suất hoặc giảm chất phụ (chất nhầy, pectin,
tinh bột, tanin, ...) cản trở sự hòa tan của hoạt chất
10
3.6. Giảm tác dụng phụ-tăng độ an toàn
Giảm độc tính, tác dụng phụ
 Nguyên liệu làm thuốc có thể gây tác dụng bất lợi cho
người bệnh như rối loạn chức năng, gây độc...
 Thuốc độc: phụ tử, mã tiền...
 Thuốc tác dụng quá mạnh, gây rối loạn
 Thuốc gây kích ứng, mẫn ngứa, phát ban...
Chế biến làm giảm hoặc mất những tác dụng phụ này, tăng
độ an toàn cho người bệnh
11
3.6. Giảm tác dụng phụ-tăng độ an toàn
Các phương pháp chế biến làm giảm độc tính
 Hỏa chế: dùng nhiệt độ cao khoảng 200-2500C để phân
hủy chất độc
 Thủy chế: dùng nước hoặc dịch phụ liệu để ngâm, tẩm, ủ
làm tan hoặc thủy phân chất độc
 Thủy hỏa hợp chế: dùng tác động môi trường nước ở
nhiệt độ 90-1000C để chưng nấu để thúc đẩy nhanh quá
trình giảm độc tính dược liệu.
12
3.7. Thay đổi tính vị
 Sao, nướng: đưa nhiệt độ vào dược liệu, tăng tính nhiệt,
giảm tính hàn
 Phụ liệu: thay đổi tính vị dược liệu
 Ví dụ
• Sinh địa: vị đắng, ngọt, tác dụng lương huyết, thanh
nhiệt
• Thục địa: vị ngọt, tính ôn, tác dụng bổ âm, bổ huyết
13
3.8. Ổn định tác dụng
 Giảm độ ẩm thuốc, tránh sự phân hủy thành phần hoạt
chất
 Chống lại sự phát triển của nấm mốc, mối mọt
 Tăng thời gian bảo quản
 Làm khô, thơm dược liệu
14
4. Yêu cầu trong bào chế thuốc
 Vừa chừng, non quá điều trị kém hiệu quả, già quá thì
mất tính, khí, vị
 Đúng kỹ thuật, đảm bảo được tính chất của thuốc
 Tùy theo hình dạng thuốc, yêu cầu bài thuốc để bào chế
15
CÁC PHƯƠNG PHÁP BÀO CHẾ
THUỐC ĐÔNG DƯỢC
1. Hỏa chế
Phương pháp chế biến dưới tác động của nhiệt độ trực tiếp
hoặc gián tiếp với thuốc làm cho khô, vàng hoặc cháy để
bảo quản hay thay đổi tính chất, tăng hiệu lực thuốc, tạo
mùi thơm hoặc dễ tán nghiền.
Mục đích
 Tăng tính ấm, giảm tính hàn
 Phân hủy các chất độc của thuốc
 Ổn định hoạt chất ở nhiệt độ 30-400C
 Làm khô, diệt men ở nhiệt độ 1000C
 Giảm độ bền cơ học của các vị thuốc
17
1. Hỏa chế
Các phương pháp hỏa chế
 Sao
 Nung
 Lùi
 Đốt
 Phơi-sấy
18
1.1. Sao
o Sao trực tiếp
o Sao gián tiếp
19
1.1.1. Sao trực tiếp
 Truyền nhiệt trực tiếp không qua phụ liệu trung gian
 Dụng cụ: chảo, nồi gang hoặc đất
 Phân loại dược liệu to nhỏ trước khi sao
 6 phương pháp sao trực tiếp
• Sao qua
• Sao vàng
• Sao vàng hạ thổ
• Sao vàng xém cạnh
• Sao đen
• Sao cháy
20
1.1.1. Sao trực tiếp
Sao qua (vi sao)
 Làm nóng chảo, nhiệt độ khoảng 50-700C, cho dược liệu
vào đun lửa nhỏ, đảo nhanh đều tay, sao cho đến khô.
 Dược liệu mùi thơm nhẹ, màu vàng nhạt
 Tác dụng: làm khô thuốc, tránh mốc mọt, làm thơm thuốc
và ổn định thành phần hoạt chất (dược liệu mỏng manh)
 Hoa hòe, kinh giới
21
1.1.1. Sao trực tiếp
Sao vàng (hoàng sao)
 Làm nóng chảo, nhiệt độ khoảng 100-1600C, cho dược
liệu vào sao lửa nhỏ, đảo nhanh, sao thời gian dài để
nhiệt độ thấm nóng đến ruột.
 Dược liệu khô giòn, vàng đều mặt ngoài, trong ruột
không đổi màu, mùi thơm
 Tác dụng
• Tăng quy vào kinh tỳ, tăng vị thơm, giảm tính lạnh
• Diệt men, mối
22
1.1.1. Sao trực tiếp
Sao vàng hạ thổ
 Sao vàng, đổ thuốc xuống hố đất đã được chuẩn bị trước
 Hố lót vải sạch, đổ thuốc xuống để nguội (10-15 phút)
 Tác dụng:
• Cân bằng âm dương cho vị thuốc
• Hạ nhiệt độ nhanh
• Làm vị thuốc khô dễ bảo quản
• Cho vị thuốc dễ nhập tỳ
 Muồng trâu, sài hồ, cỏ xước, lá tre
23
1.1.1. Sao trực tiếp
Sao vàng sém cạnh
 Chảo nóng ở nhiệt độ cao 170-2000C, cho thuốc vào đảo chậm
đều tay, lửa to, mặt ngoài và các cạnh của thuốc cháy xém là
được, trong ruột thuốc không thay đổi.
 Áp dụng cho các vị thuốc chua chát, tanh
 Tác dụng:
• Cân bằng âm dương cho vị thuốc
• Hạ nhiệt độ nhanh
• Làm vị thuốc khô dễ bảo quản
• Cho vị thuốc dễ nhập tỳ
 Hạt cau, chỉ thực
24
1.1.1. Sao trực tiếp
Sao đen (hắc sao-sao tồn tính)
 Làm chảo nóng 170-2400C mới cho vị thuốc vào đảo đều,
đảo chậm.
 Dược liệu bên ngoài màu nâu đen bóng, bên trong ruột
màu vàng, mùi thơm
 Tác dụng: giảm tính mãnh liệt của thuốc, tiêu thực, khái
huyết, an thần
 Hương phụ, táo nhân, chi tử
25
1.1.1. Sao trực tiếp
Sao cháy (thán sao)
 Đun chảo nóng 200-2400C mới cho vị thuốc vào đảo
nhanh đều, lúc đầu nhỏ lửa, sau lửa tăng dần
 Bề mặt thuốc có màu đen, trong còn màu nâu vàng, mùi
thơm nồng
 Tác dụng: cầm máu, tăng tính thu liễm
 Gừng cháy (thán khương), ngãi diệp thán
26
1.1.2. Sao gián tiếp
 Vị thuốc được truyền nhiệt thông qua phụ liệu trung gian
 4 phương pháp sao gián tiếp
• Sao cách cám
• Sao cách gạo
• Sao cách cát
• Sao cách hoạt thạch hoặc văn cáp
27
1.1.2. Sao gián tiếp
Sao cách cám
 Đun chảo nóng 70-1000C cho cám vào đảo nhanh đều
đến khi có màu vàng nhạt, có khói bay lên thì cho thuốc
vào.
 Thuốc có màu vàng mùi thơm, vị cám
 Tác dụng: rút bớt tinh dầu, tăng tính kiện tỳ
 Vỏ quýt, chỉ thực
Sao cách gạo
 Tác dụng: tăng tính kiện tỳ
28
1.1.2. Sao gián tiếp
Sao cách cát
 Chọn cát nhỏ, mịn, đãi sạch rồi cho vào chảo sao ở 200-
2500C, cho thuốc vào, lửa nhỏ sau to dần.
 Tác dụng: truyền nhiệt đồng đều vào thuốc mà không bị
khét, làm dược liệu khô giòn dễ tán
 Mã tiền
29
1.1.2. Sao gián tiếp
Sao cách hoạt thạch hoặc văn cáp
 Nung rồi tán mịn hoạt thạch, văn cáp rồi cho dược liệu
vào sao ở 200-2500C
 Tác dụng: sao các vị thuốc có chất dẻo , keo, dầu nhựa,
để tránh thuốc dính với nhau và bớt mùi tanh
 A giao, một dược, nhủ hương
30
1.2. Nung
 Dùng nhiệt độ cao 500-8000C trong thời gian dài làm phá
vỡ cấu trúc của thuốc.
 Vô cơ hóa, loại nước
 Tác dụng: Đốt cháy chất bám vào dược liệu, làm dược
liệu tơi xốp, dễ tán
 3 phương pháp:
 Nung trực tiếp: nung với trấu hoặc than
 Nung gián tiếp: nung trong chảo đất hoặc gang
 Chế sương: nung kín, dùng cho chất thăng hoa như
thủy ngân
31
1.3. Lùi
 Bọc vị thuốc vào giấy ẩm hoặc bột hồ ẩm rồi vùi vào tro
nóng đến khi khô, bóc lớp vỏ ngoài
 Tác dụng: sức nóng thấm đều, chín dược liệu để giảm bớt
chất dầu trong vị thuốc, giảm tính kích ứng của vị thuốc,
tăng tính ấm, dễ bảo quản.
 Mộc hương, gừng, nghệ, cam thảo
32
1.4. Đốt
 Đốt trực tiếp trên ngọn lửa
 Tác dụng: đốt những dược liệu không chịu được nhiệt độ
cao, dược liệu có cấu tạo lông, rễ
 Nhung hươu
33
1.5. Phơi-sấy
 Phơi âm can: dược liệu mỏng manh, chứa nhiều chất dễ
bay hơi: tía tô, hoa hòe...
 Phơi nắng to: dược liệu có độ thủy phần cao: mạch môn,
thiên môn
 Sấy
34
2. Thủy chế
Tùy thuộc mục đích mà sử dụng lượng nước hoặc nguyên
phụ liệu, thời gian khác nhau
Mục đích
 Làm cho dược liệu sạch, mềm, tiện cho việc thái mỏng,
giảm độc tính, giảm tác dụng phụ, thay đổi tính năng
không có lợi trong điều trị
Các phương pháp thủy chế:
 Ngâm
 Ủ
 Tẩy rửa
 Thủy phi
35
2.1. Ngâm
 Cho dược liệu ngâm vào trong nước hoặc dịch phụ liệu 1
thời gian, sau đó lấy hoặc gạn bỏ dịch.
 Mục đích: làm mềm dễ thái bào, giảm độc tính, chiết hoạt
chất
 Dịch ngâm: nước cam thảo, giấm, nước vôi, đồng tiện
 Thời gian ngâm: tùy thuộc vào từng vị thuốc
36
2.2. Ủ
 Áp dụng cho dược liệu khô cứng, nhiều xơ
 Rửa sạch dược liệu rồi cho nước hay dịch phụ liệu phun
lên cho thấm đều, cho vào chum hay vải dày đã dược làm
ẩm, đậy kín giữ ẩm trong vài ngày
 Lên men cho màu đẹp, hiệp đồng tác dụng, dễ bào thái
 Ngưu tất, đương quy, huyền sâm
37
2.3. Tẩy rửa
 Rửa: rửa sạch các tạp chất như đất cát, lông
 Tẩy: dùng rượu để dầm hoặc tẩm vào thuốc
38
2.4. Thủy phi
 Tán thuốc trong nước thành dạng bột mịn
 Mục đích:
 Chống tăng nhiệt độ khi tán do ma sát
 Thu được bột thuốc nhỏ, mịn, tinh khiết
 Tránh được bụi thuốc bay lên khi tán nhỏ
 Cách chế: cho vào máy có dòng nước chảy hoặc cối sành
sứ cho nước vào nghiền kỹ, khuấy đều, hớt bỏ tạp chất,
để lắng nước, gạn nước trong lấy dịch nước đục có chứa
thuốc nhỏ mịn
39
3. Thủy hỏa hợp chế
Phương pháp sử dụng dưới tác động của nước ở nhiệt độ
cao hơn nhiệt độ tự nhiên.
6 phương pháp:
 Chưng
 Đồ
 Nấu
 Sắc
 Trích
 Tôi
40
3.1. Chưng
 Đun vị thuốc với nước hay dịch phụ liệu bằng đun cách
thủy
 Mục đích:
 Chuyển hóa thuốc trong điều kiện nước ở nhiệt độ cao
 Giảm tác dụng phụ của thuốc
 Giảm độc tính
 Cách bào chế: dược liệu và dịch phụ liệu cho vào nồi nhỏ,
rồi cho tất cả vào nồi to có chứa nước.
 Cửu chưng cửu sái
41
3.2. Đồ
 Dùng hơi nước đun sôi để làm mềm thuốc
 Mục đích:
 Giảm tính kích thích, giảm tác dụng phụ
 Phân tán mùi khó chịu của thuốc, làm chín, ổn định
thuốc
 Không áp dụng cho các hoạt chất dễ bay hơi như tinh dầu
 Hoài sơn, xuyên khung, hà thủ ô
42
3.3. Nấu
 Vị thuốc được nấu trực tiếp với nước hoặc dịch phụ liệu.
Mực nước phải ngập 5-10cm.
 Mục đích:
 Giảm độc tính
 Dễ bào thái
 Dịch phụ liệu: nước đậu đen, cam thảo
43
3.4. Sắc
 Dùng trong chiết thuốc thang, cao thuốc
 2 phương pháp:
 Văn hỏa: lửa nhỏ, thời gian nấu dài 1-4 giờ
 Vũ hỏa: lửa to, dịch sôi mạnh, thời gian đun 15-30
phút
44
3.5. Trích
 Phương pháp tẩm vào vị thuốc một hoặc nhiều loại dịch
phụ liệu, ủ đến khi thấm đều thì sao hoặc nướng vị thuốc.
 Mục đích:
 Tăng tác dụng điều trị (dựa vào học thuyết ngũ hành)
 Thay đổi tính vị, hoạt chất của thuốc, khuynh hướng tác
dụng
 Tăng tính ấm, giảm tính hàn: can khương
 Giảm tính ứ trệ của thuốc: sa nhân, sinh khương....
45
3.6. Tôi
 Nung vị thuốc ở nhiệt độ cao rồi nhúng vào nước hay dịch
phụ liệu.
 Mục đích:
 Giảm độ bền cơ học vị thuốc
 Giảm thành phần cơ học trong quá trình nung
 Các vị thuốc có nguồn gốc khoáng vật: cửu khổng, mẫu
lệ...
46
MỘT SỐ PHỤ LIỆU DÙNG CHẾ
BIẾN THUỐC
1. CAM THẢO
Tính vị: vị ngọt, tính bình
Công năng: Bổ khí, ích huyết, giải độc, nhuận phế, điều hòa các
vị thuốc
Thành phần hóa học: Saponin, đường, tinh bột, nhựa
Ứng dụng trong chế biến:
 Tăng tác dụng nhuận bổ, kiện tỳ, ích khí
 Tăng tác dụng dẫn thuốc và kinh
 Hiệp đồng tác dụng để trị các chứng ho đờm, viêm dạ dày
 Giảm độc tính của vị thuốc, điều hòa tính mãnh liệt của thuốc
48
1. CAM THẢO
Cách chế: Lượng cam thảo chế khoảng 5-20% so với thuốc.
Nấu lấy dịch, ngâm hoặc tẩm vào thuốc
Các vị thuốc thường được chế:
 Nhóm thuốc long đờm, chỉ ho: bán hạ, viễn chí
 Thuốc bổ: bạch truật
 Thuốc độc: phụ tử, mã tiền..
49
2. GỪNG
Tính vị: vị cay, tính ôn
Công năng: phát tán phong hàn, ôn trung hòa vị, chỉ nôn
Thành phần hóa học: Tinh dầu, chất cay, chất nhựa, tinh
bột
Ứng dụng trong chế biến:
 Dẫn thuốc vào kinh tỳ, ôn trung tiêu, làm tăng tác dụng
chỉ nôn
 Giảm tính hàn, tăng tính ấm một số vị thuốc
 Giảm tác dụng gây nê trệ
 Tăng tác dụng phát tán của thuốc
50
2. GỪNG
Cách chế: Lượng gừng để chế khoảng 5-20% so với thuốc.
Giã nát, thêm nước, vắt lấy dịch nước, tẩm hoặc ngâm ới
thuốc.
Các vị thuốc thường được chế:
 Bán hạ, đảng sâm, thục địa…
51
3. ĐẬU ĐEN
Tính vị: vị ngọt, tính bình
Công năng: trừ phong, thanh thấp nhiệt, giải độc
Thành phần hóa học:
 Vỏ hạt chứa anthocyan màu tím
 Hạt chứa nhiều acid amin, lipid, glucid…
Ứng dụng trong chế biến:
 Màu đen, tăng tác dụng dẫn thuốc vào kinh thận
 Giảm độc tính một số vị thuốc độc
 Tăng tác dụng bổ
52
3. ĐẬU ĐEN
Cách chế: Lượng đậu đen chế khoảng 10-20% so với thuốc.
Nấu lấy dịch nước, dùng dịch nước này tẩm hay nấu với
thuốc
Các vị thuốc thường được chế:
 Hà thủ ô, phụ tử, mã tiền
 Sao vàng đậm để trị dị ứng, nhiễm khuẩn như lỡ ngứa,
mụn nhọt…
53
4. ĐẬU XANH
Tính vị: vị ngọt, tính hàn
Công năng: thanh nhiệt, dưỡng âm, giải độc
Thành phần hóa học:
 Vỏ hạt chứa flavonoid, tanin, chất béo
 Hạt chứa glucid, protid, lipid, chất khoáng….
Ứng dụng trong chế biến:
 Giảm độc tính một số vị thuốc độc
 Giúp thải độc
 Tăng tác dụng bổ dưỡng
54
4. ĐẬU XANH
Cách chế:
 Lượng dùng khoảng 10-20% so với thuốc.
 Đậu xanh tán hoặc giã dập thành bột thô ngâm cùng
thuốc
55
5. MUỐI ĂN
Tính vị: vị mặn, tính hàn
Công năng: giảm đau, sát khuẩn, trừ đờm nhiệt, đau bụng,
mụn nhọt
Thành phần hóa học: NaCl và một số nguyên tố vi lượng
Ứng dụng trong chế biến:
 Dẫn thuốc vào kinh thận
 Dẫn thuốc xuống hạ tiêu
 Bổ sung chất vô cơ cho cơ thể
56
5. MUỐI ĂN
Cách chế: Lượng muối dùng chế khoảng 1-5% so với thuốc.
Hòa thành dung dịch tẩm hoặc ngâm với thuốc
Các vị thuốc thường được chế:
 Nhóm thuốc bổ thận: cẩu tích, đỗ trọng, ba kích
 Không dùng cho người bị phù, viêm cầu thận
57
6. RƯỢU
Tính vị: vị cay, ngọt, tính nhiệt
Công năng: thông huyết nhiệt, tán thấp khu phong
Thành phần hóa học: alcol ethylic, một số chất thơm
Ứng dụng trong chế biến:
 Vị cay nên tăng tác dụng dẫn thuốc lên thượng tiêu và ra
ngoài bì phủ
 Giảm tính hàn, tăng tính ấm cho vị thuốc
 Bảo quản thuốc: đông vón một số thành phần dễ gây
nấm mốc
58
6. RƯỢU
Cách chế: Lượng rượu chế khoảng 5-20% so với thuốc.
Các vị thuốc thường được chế:
 Thuốc thăng dương khí: thăng ma, sài hồ
 Thuốc có tính hàn: hoàng liên, hoàng cầm
 Thuốc bổ: đương quy
59
7. GIẤM
Tính vị: vị chua, tính lương, không độc
Công năng: lý khí huyết, tiêu thủng, giảm đau
Thành phần hóa học:
 Acid acetic 4-5% tạo ra vị chua, độ pH 2-3
 Men thủy phân tinh bột và một số men khác
Ứng dụng trong chế biến:
 Tăng tác dụng dẫn thuốc vào kinh can, đởm
 Tăng tác dụng hành khí, hoạt huyết, giảm đau
 Acid hóa môi trường, tăng khả năng hòa tan một số
thành phần trong vị thuốc
60
7. GIẤM
Cách chế: Lượng cam thảo chế khoảng 5-20% so với thuốc.
Nấu lấy dịch, ngâm hoặc tẩm vào thuốc
Các vị thuốc thường được chế:
 Nhóm thuốc long đờm, chỉ ho: bán hạ, viễn chí
 Thuốc bổ: bạch truật
 Thuốc độc: phụ tử, mã tiền..
61
8. PHÈN CHUA
Cách chế: Ngâm thuốc trong dịch phèn chua 5-10%
Ứng dụng trong chế biến:
 Mất tính nhầy: ngâm hoài sơn tươi
 Tăng tác dụng sát khuẩn
 Acid hóa môi trường
 Định hình thuốc: làm cứng vị thuốc nên ngâm thuốc giữ
được hình dạng ban đầu
62
9. MẬT ONG
Tính vị: vị ngọt, tính bình, không độc
Công năng: Bổ kiện tỳ, nhuận táo, giải độc
Thành phần hóa học: enzym, đường, vitamin, acid hữu cơ
Ứng dụng trong chế biến:
 Tăng tác dụng nhuận bổ, kiện tỳ, ích khí
 Bảo quản vị thuốc
 Tạo mùi thơm, vị ngọt
 Hiệp đồng tác dụng với thuốc trị viêm ruột
63
9. MẬT ONG
Cách chế: Lượng mật dùng chế khoảng 10-20% so với
thuốc. Hòa loãng mật với 50% nước
Các vị thuốc thường được chế:
 Nhóm thuốc bổ khí kiện tỳ: hoàng kỳ, bạch truật, cam
thảo
64
10. HOÀNG THỔ, BÍCH THỔ
Hoàng thổ
Tính vị: vị ngọt, tính bình
Công năng: chỉ huyết, trừ độc, thanh lỵ, nhiệt
Bích thổ
Tính vị: vị ngọt, tính ôn
Công năng: ôn trung tiêu, kiện tỳ
Thành phần hóa học: các chất vô cơ, hoàng thổ chứa lượng lớn
muối sắt
Ứng dụng trong chế biến:
 Tăng tác dụng kiện tỳ, hòa vị
 Bổ sung nguyên tố vi lượng cho cơ thể
65
10. HOÀNG THỔ, BÍCH THỔ
Cách chế: Lượng dùng để chế khoảng 10-20% so với thuốc.
Tán thành bột, hòa trong nước, khuấy kỹ, gạn lấy dịch nước
trong tẩm vào thuốc.
Các vị thuốc thường được chế: bạch truật, hoài sơn
66
11. DỊCH NƯỚC VO GẠO
Ứng dụng trong chế biến:
 Tăng tác dụng kiện tỳ, hòa vị, làm giảm tính táo, tăng
tính nhu nhuận
 Ngâm thuốc: nước gạo loãng
 Tẩm thuốc: nước vo gạo đặc
67
12. ĐỒNG TIỆN
Tính vị: vị mặn, tính hàn
Công năng: tư âm, giáng hỏa, thanh nhiệt, giải độc..
Thành phần hóa học: sắc tố, chất vô cơ,các chất có nito, nội
tiết tố
Ứng dụng trong chế biến:
 Tăng tác dụng tư âm, giáng hỏa
 Giảm tính táo, tăng tính nhuận cho vị thuốc
 Tăng tác dụng hành huyết tiêu ứ
68

More Related Content

What's hot

01 baigiangyhct dh thainguyen
01 baigiangyhct dh thainguyen01 baigiangyhct dh thainguyen
01 baigiangyhct dh thainguyenTS DUOC
 
Bai 1 đại cương dược liệu
Bai 1 đại cương dược liệuBai 1 đại cương dược liệu
Bai 1 đại cương dược liệuhoàng tuấn
 
Thuốc nang
Thuốc nangThuốc nang
Thuốc nangNguyen Ha
 
Bài giảng hỗn dịch thuốc
Bài giảng hỗn dịch thuốcBài giảng hỗn dịch thuốc
Bài giảng hỗn dịch thuốcjackjohn45
 
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
bài 3. potio, elixir,thuốc nhỏ mắt.pdf
bài 3. potio, elixir,thuốc nhỏ mắt.pdfbài 3. potio, elixir,thuốc nhỏ mắt.pdf
bài 3. potio, elixir,thuốc nhỏ mắt.pdfPhanThPhng6
 
Dược liệu học - Tập 2
Dược liệu học - Tập 2Dược liệu học - Tập 2
Dược liệu học - Tập 2kiengcan9999
 
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50Thanh Liem Vo
 
Sai lầm và sự cố y khoa: quy mô và hệ quả
Sai lầm và sự cố y khoa: quy mô và hệ quảSai lầm và sự cố y khoa: quy mô và hệ quả
Sai lầm và sự cố y khoa: quy mô và hệ quảSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Thuoc sat trung tay ue sulfamid khang khuan cac quinolon
Thuoc sat trung tay ue sulfamid khang khuan cac quinolonThuoc sat trung tay ue sulfamid khang khuan cac quinolon
Thuoc sat trung tay ue sulfamid khang khuan cac quinolonNguyen Thanh Tu Collection
 
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1Nghia Nguyen Trong
 

What's hot (20)

Thuốc nhỏ mắt - Trung cấp dược Bách Khoa Sài Gòn
Thuốc nhỏ mắt - Trung cấp dược Bách Khoa Sài GònThuốc nhỏ mắt - Trung cấp dược Bách Khoa Sài Gòn
Thuốc nhỏ mắt - Trung cấp dược Bách Khoa Sài Gòn
 
Bg ky thuat bao che vien nen
Bg ky thuat bao che vien nenBg ky thuat bao che vien nen
Bg ky thuat bao che vien nen
 
Cồn thuốc
Cồn thuốcCồn thuốc
Cồn thuốc
 
Tanin va duoc lieu chua tanin
Tanin va duoc lieu chua taninTanin va duoc lieu chua tanin
Tanin va duoc lieu chua tanin
 
01 baigiangyhct dh thainguyen
01 baigiangyhct dh thainguyen01 baigiangyhct dh thainguyen
01 baigiangyhct dh thainguyen
 
Vien tron
Vien tronVien tron
Vien tron
 
Bai 1 đại cương dược liệu
Bai 1 đại cương dược liệuBai 1 đại cương dược liệu
Bai 1 đại cương dược liệu
 
Thuốc nang
Thuốc nangThuốc nang
Thuốc nang
 
Ky thuat bao che hon dich thuoc
Ky thuat bao che hon dich thuocKy thuat bao che hon dich thuoc
Ky thuat bao che hon dich thuoc
 
Bài giảng hỗn dịch thuốc
Bài giảng hỗn dịch thuốcBài giảng hỗn dịch thuốc
Bài giảng hỗn dịch thuốc
 
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015
 
Anthranoid va duoc lieu chua anthranoid
Anthranoid va duoc lieu chua anthranoidAnthranoid va duoc lieu chua anthranoid
Anthranoid va duoc lieu chua anthranoid
 
Kháng sinh
Kháng sinhKháng sinh
Kháng sinh
 
bài 3. potio, elixir,thuốc nhỏ mắt.pdf
bài 3. potio, elixir,thuốc nhỏ mắt.pdfbài 3. potio, elixir,thuốc nhỏ mắt.pdf
bài 3. potio, elixir,thuốc nhỏ mắt.pdf
 
Dược liệu học - Tập 2
Dược liệu học - Tập 2Dược liệu học - Tập 2
Dược liệu học - Tập 2
 
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50
 
Bài 26 thuốc đặt
Bài 26 thuốc đặtBài 26 thuốc đặt
Bài 26 thuốc đặt
 
Sai lầm và sự cố y khoa: quy mô và hệ quả
Sai lầm và sự cố y khoa: quy mô và hệ quảSai lầm và sự cố y khoa: quy mô và hệ quả
Sai lầm và sự cố y khoa: quy mô và hệ quả
 
Thuoc sat trung tay ue sulfamid khang khuan cac quinolon
Thuoc sat trung tay ue sulfamid khang khuan cac quinolonThuoc sat trung tay ue sulfamid khang khuan cac quinolon
Thuoc sat trung tay ue sulfamid khang khuan cac quinolon
 
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
 

Similar to Dai cuong ve bao che thuoc dong duoc

B3. thuốc thang
B3. thuốc thangB3. thuốc thang
B3. thuốc thangangTrnHong
 
thuoc thang.pdf
thuoc thang.pdfthuoc thang.pdf
thuoc thang.pdfVTnThanh1
 
B2. đại cương về bào chế đông dược gửi
B2. đại cương về bào chế đông dược gửiB2. đại cương về bào chế đông dược gửi
B2. đại cương về bào chế đông dược gửiangTrnHong
 
Bài Giảng Chuyên Đề Liên Quan Giữa Dạng Bào Chế Và Tác Dụng Thuốc
Bài Giảng Chuyên Đề Liên Quan Giữa Dạng Bào Chế Và Tác Dụng Thuốc Bài Giảng Chuyên Đề Liên Quan Giữa Dạng Bào Chế Và Tác Dụng Thuốc
Bài Giảng Chuyên Đề Liên Quan Giữa Dạng Bào Chế Và Tác Dụng Thuốc nataliej4
 
Bài nhóm 8.pptx
Bài nhóm 8.pptxBài nhóm 8.pptx
Bài nhóm 8.pptxVTnThanh1
 
Dai cuong thuoc đông y
Dai cuong thuoc đông yDai cuong thuoc đông y
Dai cuong thuoc đông yHa Bui Dinh
 
Dược lý đông dược
Dược lý đông dượcDược lý đông dược
Dược lý đông dượcangTrnHong
 
B2. liên quan dạng bào chế
B2. liên quan dạng bào chếB2. liên quan dạng bào chế
B2. liên quan dạng bào chếangTrnHong
 
Thảo Sinh Dược catalogue
Thảo Sinh Dược catalogueThảo Sinh Dược catalogue
Thảo Sinh Dược catalogueNam Phạm
 
Thu y c1. thuốc sát trùng
Thu y   c1. thuốc sát trùngThu y   c1. thuốc sát trùng
Thu y c1. thuốc sát trùngSinhKy-HaNam
 
Trà Độ Sinh giúp người lao động
Trà Độ Sinh giúp người lao động  Trà Độ Sinh giúp người lao động
Trà Độ Sinh giúp người lao động Hiền Nguyễn
 
Uống trà vì sức khỏe
Uống trà vì sức khỏeUống trà vì sức khỏe
Uống trà vì sức khỏeHiền Nguyễn
 

Similar to Dai cuong ve bao che thuoc dong duoc (20)

B3. thuốc thang
B3. thuốc thangB3. thuốc thang
B3. thuốc thang
 
thuoc thang.pdf
thuoc thang.pdfthuoc thang.pdf
thuoc thang.pdf
 
B2. đại cương về bào chế đông dược gửi
B2. đại cương về bào chế đông dược gửiB2. đại cương về bào chế đông dược gửi
B2. đại cương về bào chế đông dược gửi
 
Bài Giảng Chuyên Đề Liên Quan Giữa Dạng Bào Chế Và Tác Dụng Thuốc
Bài Giảng Chuyên Đề Liên Quan Giữa Dạng Bào Chế Và Tác Dụng Thuốc Bài Giảng Chuyên Đề Liên Quan Giữa Dạng Bào Chế Và Tác Dụng Thuốc
Bài Giảng Chuyên Đề Liên Quan Giữa Dạng Bào Chế Và Tác Dụng Thuốc
 
Bào chế
Bào chếBào chế
Bào chế
 
Bài nhóm 8.pptx
Bài nhóm 8.pptxBài nhóm 8.pptx
Bài nhóm 8.pptx
 
Dai cuong thuoc đông y
Dai cuong thuoc đông yDai cuong thuoc đông y
Dai cuong thuoc đông y
 
Dược lý đông dược
Dược lý đông dượcDược lý đông dược
Dược lý đông dược
 
Thuochanhkhi
ThuochanhkhiThuochanhkhi
Thuochanhkhi
 
OPV thuốc.docx
OPV thuốc.docxOPV thuốc.docx
OPV thuốc.docx
 
B2. liên quan dạng bào chế
B2. liên quan dạng bào chếB2. liên quan dạng bào chế
B2. liên quan dạng bào chế
 
Qua kha tu chua ho, viem hong hieu qua.docx
Qua kha tu chua ho, viem hong hieu qua.docxQua kha tu chua ho, viem hong hieu qua.docx
Qua kha tu chua ho, viem hong hieu qua.docx
 
Dct
DctDct
Dct
 
Cach chua ho bang la xuong song.docx
Cach chua ho bang la xuong song.docxCach chua ho bang la xuong song.docx
Cach chua ho bang la xuong song.docx
 
Cay re quat chua ho cho be.docx
Cay re quat chua ho cho be.docxCay re quat chua ho cho be.docx
Cay re quat chua ho cho be.docx
 
Hoa hoc duoc lieu
Hoa hoc duoc lieuHoa hoc duoc lieu
Hoa hoc duoc lieu
 
Thảo Sinh Dược catalogue
Thảo Sinh Dược catalogueThảo Sinh Dược catalogue
Thảo Sinh Dược catalogue
 
Thu y c1. thuốc sát trùng
Thu y   c1. thuốc sát trùngThu y   c1. thuốc sát trùng
Thu y c1. thuốc sát trùng
 
Trà Độ Sinh giúp người lao động
Trà Độ Sinh giúp người lao động  Trà Độ Sinh giúp người lao động
Trà Độ Sinh giúp người lao động
 
Uống trà vì sức khỏe
Uống trà vì sức khỏeUống trà vì sức khỏe
Uống trà vì sức khỏe
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 

Recently uploaded

Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 

Recently uploaded (15)

Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 

Dai cuong ve bao che thuoc dong duoc

  • 1. BÀO CHẾ THUỐC ĐÔNG DƯỢC
  • 2. ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾ THUỐC ĐÔNG DƯỢC
  • 3. 1. Thuốc đông dược  Thuốc được cấu tạo từ khí trời và khí đất: hình dạng, màu sắc, mùi vị, cấu tạo, tính thăng giáng phù trầm và sự quy kinh.  Sự hấp thụ không đồng đều dẫn đến các vị thuốc khác nhau về dược tính.  Các nguyên liệu dùng làm thuốc cần phải qua chế biến theo các phương pháp khác nhau, dựa vào các đặc tính của vị thuốc như thể chất, tác dụng...  Vận dụng theo lý luận học thuyết âm dương, ngũ hành, tạng tượng...hoặc theo kinh nghiệm. 3
  • 4. 2. Thu hái và bảo quản  Cây lấy củ: thu hái lúc cây bắt đầu úa vàng, lá đã già  Cây lấy lá: thu hái lúc cây ra nụ  Toàn cây: cây đã trưởng thành đầy đủ hoặc lúc bắt đầu ra hoa  Hoa: lúc hoa sắp nở hoặc chớm nở  Quả và hạt: lúc đang chín  Cây lấy tinh dầu: thu hái khi hoa nở rộ 4
  • 5. 3. Mục đích bào chế thuốc  Làm cho thuốc tinh khiết  Tạo ra tác dụng trị bệnh mới  Tăng hiệu lực trị bệnh  Hiệp đồng tác dụng  Chuyển hóa tác dụng  Giảm tác dụng không mong muốn, tăng độ an toàn của vị thuốc  Thay đổi tính vị của dược liệu  Ổn định tác dụng của dược liệu 5
  • 6. 3.1. Làm cho thuốc tinh khiết  Loại bỏ tạp chất cơ học: mốc, mối mọt, sâu, đất cát...khi thu hoạch  Dùng đúng bộ phận: bỏ bớt các bộ phận không cần thiết để thuốc tinh khiết hơn. Mạch môn bỏ lõi, ve sầu bỏ đầu và chân 6
  • 7. 3.2. Tạo ra tác dụng trị bệnh mới  Mỗi vị thuốc có tác dụng riêng  Thay đổi tác dụng qua chế biến  Chế biến theo phương pháp khác nhau cho tác dụng khác nhau 7
  • 8. 3.3. Tăng hiệu lực trị bệnh Ứng dụng học thuyết ngũ hành vào chế biến  Dùng các phương pháp, phụ liệu khác nhau tạo cho vị thuốc có màu sắc, mùi vị, tương ứng với trong học thuyết • Tỳ vị: màu vàng, vị ngọt • Thận, bàng quang: màu đen, vị mặn • Phế: màu trắng, vị cay • Tâm: màu đỏ, vị đắng • Can đởm: màu xanh, vị chua 8
  • 9. 3.4. Hiệp đồng tác dụng  Bản chất các phụ liệu chính là các vị thuốc  Phụ liệu có cùng tác dụng với vị thuốc, khi tẩm có thể làm tăng tác dụng của thuốc  Ví dụ: chế bán hạ với cam thảo, phèn chua tăng tác dụng long đờm, giảm ho. Chế bán hạ với sinh khương để tăng tác dụng chống nôn 9
  • 10. 3.5. Chuyển hóa tác dụng  Các yếu tố trong quá trình chế biến: nhiệt độ, độ ẩm, độ pH, môi trường, phụ liệu...gây tác dụng thuận nghịch làm thay đổi thành phần hóa học của vị thuốc dẫn đến thay đổi tác dụng sinh học.  Tăng hiệu suất hoặc giảm chất phụ (chất nhầy, pectin, tinh bột, tanin, ...) cản trở sự hòa tan của hoạt chất 10
  • 11. 3.6. Giảm tác dụng phụ-tăng độ an toàn Giảm độc tính, tác dụng phụ  Nguyên liệu làm thuốc có thể gây tác dụng bất lợi cho người bệnh như rối loạn chức năng, gây độc...  Thuốc độc: phụ tử, mã tiền...  Thuốc tác dụng quá mạnh, gây rối loạn  Thuốc gây kích ứng, mẫn ngứa, phát ban... Chế biến làm giảm hoặc mất những tác dụng phụ này, tăng độ an toàn cho người bệnh 11
  • 12. 3.6. Giảm tác dụng phụ-tăng độ an toàn Các phương pháp chế biến làm giảm độc tính  Hỏa chế: dùng nhiệt độ cao khoảng 200-2500C để phân hủy chất độc  Thủy chế: dùng nước hoặc dịch phụ liệu để ngâm, tẩm, ủ làm tan hoặc thủy phân chất độc  Thủy hỏa hợp chế: dùng tác động môi trường nước ở nhiệt độ 90-1000C để chưng nấu để thúc đẩy nhanh quá trình giảm độc tính dược liệu. 12
  • 13. 3.7. Thay đổi tính vị  Sao, nướng: đưa nhiệt độ vào dược liệu, tăng tính nhiệt, giảm tính hàn  Phụ liệu: thay đổi tính vị dược liệu  Ví dụ • Sinh địa: vị đắng, ngọt, tác dụng lương huyết, thanh nhiệt • Thục địa: vị ngọt, tính ôn, tác dụng bổ âm, bổ huyết 13
  • 14. 3.8. Ổn định tác dụng  Giảm độ ẩm thuốc, tránh sự phân hủy thành phần hoạt chất  Chống lại sự phát triển của nấm mốc, mối mọt  Tăng thời gian bảo quản  Làm khô, thơm dược liệu 14
  • 15. 4. Yêu cầu trong bào chế thuốc  Vừa chừng, non quá điều trị kém hiệu quả, già quá thì mất tính, khí, vị  Đúng kỹ thuật, đảm bảo được tính chất của thuốc  Tùy theo hình dạng thuốc, yêu cầu bài thuốc để bào chế 15
  • 16. CÁC PHƯƠNG PHÁP BÀO CHẾ THUỐC ĐÔNG DƯỢC
  • 17. 1. Hỏa chế Phương pháp chế biến dưới tác động của nhiệt độ trực tiếp hoặc gián tiếp với thuốc làm cho khô, vàng hoặc cháy để bảo quản hay thay đổi tính chất, tăng hiệu lực thuốc, tạo mùi thơm hoặc dễ tán nghiền. Mục đích  Tăng tính ấm, giảm tính hàn  Phân hủy các chất độc của thuốc  Ổn định hoạt chất ở nhiệt độ 30-400C  Làm khô, diệt men ở nhiệt độ 1000C  Giảm độ bền cơ học của các vị thuốc 17
  • 18. 1. Hỏa chế Các phương pháp hỏa chế  Sao  Nung  Lùi  Đốt  Phơi-sấy 18
  • 19. 1.1. Sao o Sao trực tiếp o Sao gián tiếp 19
  • 20. 1.1.1. Sao trực tiếp  Truyền nhiệt trực tiếp không qua phụ liệu trung gian  Dụng cụ: chảo, nồi gang hoặc đất  Phân loại dược liệu to nhỏ trước khi sao  6 phương pháp sao trực tiếp • Sao qua • Sao vàng • Sao vàng hạ thổ • Sao vàng xém cạnh • Sao đen • Sao cháy 20
  • 21. 1.1.1. Sao trực tiếp Sao qua (vi sao)  Làm nóng chảo, nhiệt độ khoảng 50-700C, cho dược liệu vào đun lửa nhỏ, đảo nhanh đều tay, sao cho đến khô.  Dược liệu mùi thơm nhẹ, màu vàng nhạt  Tác dụng: làm khô thuốc, tránh mốc mọt, làm thơm thuốc và ổn định thành phần hoạt chất (dược liệu mỏng manh)  Hoa hòe, kinh giới 21
  • 22. 1.1.1. Sao trực tiếp Sao vàng (hoàng sao)  Làm nóng chảo, nhiệt độ khoảng 100-1600C, cho dược liệu vào sao lửa nhỏ, đảo nhanh, sao thời gian dài để nhiệt độ thấm nóng đến ruột.  Dược liệu khô giòn, vàng đều mặt ngoài, trong ruột không đổi màu, mùi thơm  Tác dụng • Tăng quy vào kinh tỳ, tăng vị thơm, giảm tính lạnh • Diệt men, mối 22
  • 23. 1.1.1. Sao trực tiếp Sao vàng hạ thổ  Sao vàng, đổ thuốc xuống hố đất đã được chuẩn bị trước  Hố lót vải sạch, đổ thuốc xuống để nguội (10-15 phút)  Tác dụng: • Cân bằng âm dương cho vị thuốc • Hạ nhiệt độ nhanh • Làm vị thuốc khô dễ bảo quản • Cho vị thuốc dễ nhập tỳ  Muồng trâu, sài hồ, cỏ xước, lá tre 23
  • 24. 1.1.1. Sao trực tiếp Sao vàng sém cạnh  Chảo nóng ở nhiệt độ cao 170-2000C, cho thuốc vào đảo chậm đều tay, lửa to, mặt ngoài và các cạnh của thuốc cháy xém là được, trong ruột thuốc không thay đổi.  Áp dụng cho các vị thuốc chua chát, tanh  Tác dụng: • Cân bằng âm dương cho vị thuốc • Hạ nhiệt độ nhanh • Làm vị thuốc khô dễ bảo quản • Cho vị thuốc dễ nhập tỳ  Hạt cau, chỉ thực 24
  • 25. 1.1.1. Sao trực tiếp Sao đen (hắc sao-sao tồn tính)  Làm chảo nóng 170-2400C mới cho vị thuốc vào đảo đều, đảo chậm.  Dược liệu bên ngoài màu nâu đen bóng, bên trong ruột màu vàng, mùi thơm  Tác dụng: giảm tính mãnh liệt của thuốc, tiêu thực, khái huyết, an thần  Hương phụ, táo nhân, chi tử 25
  • 26. 1.1.1. Sao trực tiếp Sao cháy (thán sao)  Đun chảo nóng 200-2400C mới cho vị thuốc vào đảo nhanh đều, lúc đầu nhỏ lửa, sau lửa tăng dần  Bề mặt thuốc có màu đen, trong còn màu nâu vàng, mùi thơm nồng  Tác dụng: cầm máu, tăng tính thu liễm  Gừng cháy (thán khương), ngãi diệp thán 26
  • 27. 1.1.2. Sao gián tiếp  Vị thuốc được truyền nhiệt thông qua phụ liệu trung gian  4 phương pháp sao gián tiếp • Sao cách cám • Sao cách gạo • Sao cách cát • Sao cách hoạt thạch hoặc văn cáp 27
  • 28. 1.1.2. Sao gián tiếp Sao cách cám  Đun chảo nóng 70-1000C cho cám vào đảo nhanh đều đến khi có màu vàng nhạt, có khói bay lên thì cho thuốc vào.  Thuốc có màu vàng mùi thơm, vị cám  Tác dụng: rút bớt tinh dầu, tăng tính kiện tỳ  Vỏ quýt, chỉ thực Sao cách gạo  Tác dụng: tăng tính kiện tỳ 28
  • 29. 1.1.2. Sao gián tiếp Sao cách cát  Chọn cát nhỏ, mịn, đãi sạch rồi cho vào chảo sao ở 200- 2500C, cho thuốc vào, lửa nhỏ sau to dần.  Tác dụng: truyền nhiệt đồng đều vào thuốc mà không bị khét, làm dược liệu khô giòn dễ tán  Mã tiền 29
  • 30. 1.1.2. Sao gián tiếp Sao cách hoạt thạch hoặc văn cáp  Nung rồi tán mịn hoạt thạch, văn cáp rồi cho dược liệu vào sao ở 200-2500C  Tác dụng: sao các vị thuốc có chất dẻo , keo, dầu nhựa, để tránh thuốc dính với nhau và bớt mùi tanh  A giao, một dược, nhủ hương 30
  • 31. 1.2. Nung  Dùng nhiệt độ cao 500-8000C trong thời gian dài làm phá vỡ cấu trúc của thuốc.  Vô cơ hóa, loại nước  Tác dụng: Đốt cháy chất bám vào dược liệu, làm dược liệu tơi xốp, dễ tán  3 phương pháp:  Nung trực tiếp: nung với trấu hoặc than  Nung gián tiếp: nung trong chảo đất hoặc gang  Chế sương: nung kín, dùng cho chất thăng hoa như thủy ngân 31
  • 32. 1.3. Lùi  Bọc vị thuốc vào giấy ẩm hoặc bột hồ ẩm rồi vùi vào tro nóng đến khi khô, bóc lớp vỏ ngoài  Tác dụng: sức nóng thấm đều, chín dược liệu để giảm bớt chất dầu trong vị thuốc, giảm tính kích ứng của vị thuốc, tăng tính ấm, dễ bảo quản.  Mộc hương, gừng, nghệ, cam thảo 32
  • 33. 1.4. Đốt  Đốt trực tiếp trên ngọn lửa  Tác dụng: đốt những dược liệu không chịu được nhiệt độ cao, dược liệu có cấu tạo lông, rễ  Nhung hươu 33
  • 34. 1.5. Phơi-sấy  Phơi âm can: dược liệu mỏng manh, chứa nhiều chất dễ bay hơi: tía tô, hoa hòe...  Phơi nắng to: dược liệu có độ thủy phần cao: mạch môn, thiên môn  Sấy 34
  • 35. 2. Thủy chế Tùy thuộc mục đích mà sử dụng lượng nước hoặc nguyên phụ liệu, thời gian khác nhau Mục đích  Làm cho dược liệu sạch, mềm, tiện cho việc thái mỏng, giảm độc tính, giảm tác dụng phụ, thay đổi tính năng không có lợi trong điều trị Các phương pháp thủy chế:  Ngâm  Ủ  Tẩy rửa  Thủy phi 35
  • 36. 2.1. Ngâm  Cho dược liệu ngâm vào trong nước hoặc dịch phụ liệu 1 thời gian, sau đó lấy hoặc gạn bỏ dịch.  Mục đích: làm mềm dễ thái bào, giảm độc tính, chiết hoạt chất  Dịch ngâm: nước cam thảo, giấm, nước vôi, đồng tiện  Thời gian ngâm: tùy thuộc vào từng vị thuốc 36
  • 37. 2.2. Ủ  Áp dụng cho dược liệu khô cứng, nhiều xơ  Rửa sạch dược liệu rồi cho nước hay dịch phụ liệu phun lên cho thấm đều, cho vào chum hay vải dày đã dược làm ẩm, đậy kín giữ ẩm trong vài ngày  Lên men cho màu đẹp, hiệp đồng tác dụng, dễ bào thái  Ngưu tất, đương quy, huyền sâm 37
  • 38. 2.3. Tẩy rửa  Rửa: rửa sạch các tạp chất như đất cát, lông  Tẩy: dùng rượu để dầm hoặc tẩm vào thuốc 38
  • 39. 2.4. Thủy phi  Tán thuốc trong nước thành dạng bột mịn  Mục đích:  Chống tăng nhiệt độ khi tán do ma sát  Thu được bột thuốc nhỏ, mịn, tinh khiết  Tránh được bụi thuốc bay lên khi tán nhỏ  Cách chế: cho vào máy có dòng nước chảy hoặc cối sành sứ cho nước vào nghiền kỹ, khuấy đều, hớt bỏ tạp chất, để lắng nước, gạn nước trong lấy dịch nước đục có chứa thuốc nhỏ mịn 39
  • 40. 3. Thủy hỏa hợp chế Phương pháp sử dụng dưới tác động của nước ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ tự nhiên. 6 phương pháp:  Chưng  Đồ  Nấu  Sắc  Trích  Tôi 40
  • 41. 3.1. Chưng  Đun vị thuốc với nước hay dịch phụ liệu bằng đun cách thủy  Mục đích:  Chuyển hóa thuốc trong điều kiện nước ở nhiệt độ cao  Giảm tác dụng phụ của thuốc  Giảm độc tính  Cách bào chế: dược liệu và dịch phụ liệu cho vào nồi nhỏ, rồi cho tất cả vào nồi to có chứa nước.  Cửu chưng cửu sái 41
  • 42. 3.2. Đồ  Dùng hơi nước đun sôi để làm mềm thuốc  Mục đích:  Giảm tính kích thích, giảm tác dụng phụ  Phân tán mùi khó chịu của thuốc, làm chín, ổn định thuốc  Không áp dụng cho các hoạt chất dễ bay hơi như tinh dầu  Hoài sơn, xuyên khung, hà thủ ô 42
  • 43. 3.3. Nấu  Vị thuốc được nấu trực tiếp với nước hoặc dịch phụ liệu. Mực nước phải ngập 5-10cm.  Mục đích:  Giảm độc tính  Dễ bào thái  Dịch phụ liệu: nước đậu đen, cam thảo 43
  • 44. 3.4. Sắc  Dùng trong chiết thuốc thang, cao thuốc  2 phương pháp:  Văn hỏa: lửa nhỏ, thời gian nấu dài 1-4 giờ  Vũ hỏa: lửa to, dịch sôi mạnh, thời gian đun 15-30 phút 44
  • 45. 3.5. Trích  Phương pháp tẩm vào vị thuốc một hoặc nhiều loại dịch phụ liệu, ủ đến khi thấm đều thì sao hoặc nướng vị thuốc.  Mục đích:  Tăng tác dụng điều trị (dựa vào học thuyết ngũ hành)  Thay đổi tính vị, hoạt chất của thuốc, khuynh hướng tác dụng  Tăng tính ấm, giảm tính hàn: can khương  Giảm tính ứ trệ của thuốc: sa nhân, sinh khương.... 45
  • 46. 3.6. Tôi  Nung vị thuốc ở nhiệt độ cao rồi nhúng vào nước hay dịch phụ liệu.  Mục đích:  Giảm độ bền cơ học vị thuốc  Giảm thành phần cơ học trong quá trình nung  Các vị thuốc có nguồn gốc khoáng vật: cửu khổng, mẫu lệ... 46
  • 47. MỘT SỐ PHỤ LIỆU DÙNG CHẾ BIẾN THUỐC
  • 48. 1. CAM THẢO Tính vị: vị ngọt, tính bình Công năng: Bổ khí, ích huyết, giải độc, nhuận phế, điều hòa các vị thuốc Thành phần hóa học: Saponin, đường, tinh bột, nhựa Ứng dụng trong chế biến:  Tăng tác dụng nhuận bổ, kiện tỳ, ích khí  Tăng tác dụng dẫn thuốc và kinh  Hiệp đồng tác dụng để trị các chứng ho đờm, viêm dạ dày  Giảm độc tính của vị thuốc, điều hòa tính mãnh liệt của thuốc 48
  • 49. 1. CAM THẢO Cách chế: Lượng cam thảo chế khoảng 5-20% so với thuốc. Nấu lấy dịch, ngâm hoặc tẩm vào thuốc Các vị thuốc thường được chế:  Nhóm thuốc long đờm, chỉ ho: bán hạ, viễn chí  Thuốc bổ: bạch truật  Thuốc độc: phụ tử, mã tiền.. 49
  • 50. 2. GỪNG Tính vị: vị cay, tính ôn Công năng: phát tán phong hàn, ôn trung hòa vị, chỉ nôn Thành phần hóa học: Tinh dầu, chất cay, chất nhựa, tinh bột Ứng dụng trong chế biến:  Dẫn thuốc vào kinh tỳ, ôn trung tiêu, làm tăng tác dụng chỉ nôn  Giảm tính hàn, tăng tính ấm một số vị thuốc  Giảm tác dụng gây nê trệ  Tăng tác dụng phát tán của thuốc 50
  • 51. 2. GỪNG Cách chế: Lượng gừng để chế khoảng 5-20% so với thuốc. Giã nát, thêm nước, vắt lấy dịch nước, tẩm hoặc ngâm ới thuốc. Các vị thuốc thường được chế:  Bán hạ, đảng sâm, thục địa… 51
  • 52. 3. ĐẬU ĐEN Tính vị: vị ngọt, tính bình Công năng: trừ phong, thanh thấp nhiệt, giải độc Thành phần hóa học:  Vỏ hạt chứa anthocyan màu tím  Hạt chứa nhiều acid amin, lipid, glucid… Ứng dụng trong chế biến:  Màu đen, tăng tác dụng dẫn thuốc vào kinh thận  Giảm độc tính một số vị thuốc độc  Tăng tác dụng bổ 52
  • 53. 3. ĐẬU ĐEN Cách chế: Lượng đậu đen chế khoảng 10-20% so với thuốc. Nấu lấy dịch nước, dùng dịch nước này tẩm hay nấu với thuốc Các vị thuốc thường được chế:  Hà thủ ô, phụ tử, mã tiền  Sao vàng đậm để trị dị ứng, nhiễm khuẩn như lỡ ngứa, mụn nhọt… 53
  • 54. 4. ĐẬU XANH Tính vị: vị ngọt, tính hàn Công năng: thanh nhiệt, dưỡng âm, giải độc Thành phần hóa học:  Vỏ hạt chứa flavonoid, tanin, chất béo  Hạt chứa glucid, protid, lipid, chất khoáng…. Ứng dụng trong chế biến:  Giảm độc tính một số vị thuốc độc  Giúp thải độc  Tăng tác dụng bổ dưỡng 54
  • 55. 4. ĐẬU XANH Cách chế:  Lượng dùng khoảng 10-20% so với thuốc.  Đậu xanh tán hoặc giã dập thành bột thô ngâm cùng thuốc 55
  • 56. 5. MUỐI ĂN Tính vị: vị mặn, tính hàn Công năng: giảm đau, sát khuẩn, trừ đờm nhiệt, đau bụng, mụn nhọt Thành phần hóa học: NaCl và một số nguyên tố vi lượng Ứng dụng trong chế biến:  Dẫn thuốc vào kinh thận  Dẫn thuốc xuống hạ tiêu  Bổ sung chất vô cơ cho cơ thể 56
  • 57. 5. MUỐI ĂN Cách chế: Lượng muối dùng chế khoảng 1-5% so với thuốc. Hòa thành dung dịch tẩm hoặc ngâm với thuốc Các vị thuốc thường được chế:  Nhóm thuốc bổ thận: cẩu tích, đỗ trọng, ba kích  Không dùng cho người bị phù, viêm cầu thận 57
  • 58. 6. RƯỢU Tính vị: vị cay, ngọt, tính nhiệt Công năng: thông huyết nhiệt, tán thấp khu phong Thành phần hóa học: alcol ethylic, một số chất thơm Ứng dụng trong chế biến:  Vị cay nên tăng tác dụng dẫn thuốc lên thượng tiêu và ra ngoài bì phủ  Giảm tính hàn, tăng tính ấm cho vị thuốc  Bảo quản thuốc: đông vón một số thành phần dễ gây nấm mốc 58
  • 59. 6. RƯỢU Cách chế: Lượng rượu chế khoảng 5-20% so với thuốc. Các vị thuốc thường được chế:  Thuốc thăng dương khí: thăng ma, sài hồ  Thuốc có tính hàn: hoàng liên, hoàng cầm  Thuốc bổ: đương quy 59
  • 60. 7. GIẤM Tính vị: vị chua, tính lương, không độc Công năng: lý khí huyết, tiêu thủng, giảm đau Thành phần hóa học:  Acid acetic 4-5% tạo ra vị chua, độ pH 2-3  Men thủy phân tinh bột và một số men khác Ứng dụng trong chế biến:  Tăng tác dụng dẫn thuốc vào kinh can, đởm  Tăng tác dụng hành khí, hoạt huyết, giảm đau  Acid hóa môi trường, tăng khả năng hòa tan một số thành phần trong vị thuốc 60
  • 61. 7. GIẤM Cách chế: Lượng cam thảo chế khoảng 5-20% so với thuốc. Nấu lấy dịch, ngâm hoặc tẩm vào thuốc Các vị thuốc thường được chế:  Nhóm thuốc long đờm, chỉ ho: bán hạ, viễn chí  Thuốc bổ: bạch truật  Thuốc độc: phụ tử, mã tiền.. 61
  • 62. 8. PHÈN CHUA Cách chế: Ngâm thuốc trong dịch phèn chua 5-10% Ứng dụng trong chế biến:  Mất tính nhầy: ngâm hoài sơn tươi  Tăng tác dụng sát khuẩn  Acid hóa môi trường  Định hình thuốc: làm cứng vị thuốc nên ngâm thuốc giữ được hình dạng ban đầu 62
  • 63. 9. MẬT ONG Tính vị: vị ngọt, tính bình, không độc Công năng: Bổ kiện tỳ, nhuận táo, giải độc Thành phần hóa học: enzym, đường, vitamin, acid hữu cơ Ứng dụng trong chế biến:  Tăng tác dụng nhuận bổ, kiện tỳ, ích khí  Bảo quản vị thuốc  Tạo mùi thơm, vị ngọt  Hiệp đồng tác dụng với thuốc trị viêm ruột 63
  • 64. 9. MẬT ONG Cách chế: Lượng mật dùng chế khoảng 10-20% so với thuốc. Hòa loãng mật với 50% nước Các vị thuốc thường được chế:  Nhóm thuốc bổ khí kiện tỳ: hoàng kỳ, bạch truật, cam thảo 64
  • 65. 10. HOÀNG THỔ, BÍCH THỔ Hoàng thổ Tính vị: vị ngọt, tính bình Công năng: chỉ huyết, trừ độc, thanh lỵ, nhiệt Bích thổ Tính vị: vị ngọt, tính ôn Công năng: ôn trung tiêu, kiện tỳ Thành phần hóa học: các chất vô cơ, hoàng thổ chứa lượng lớn muối sắt Ứng dụng trong chế biến:  Tăng tác dụng kiện tỳ, hòa vị  Bổ sung nguyên tố vi lượng cho cơ thể 65
  • 66. 10. HOÀNG THỔ, BÍCH THỔ Cách chế: Lượng dùng để chế khoảng 10-20% so với thuốc. Tán thành bột, hòa trong nước, khuấy kỹ, gạn lấy dịch nước trong tẩm vào thuốc. Các vị thuốc thường được chế: bạch truật, hoài sơn 66
  • 67. 11. DỊCH NƯỚC VO GẠO Ứng dụng trong chế biến:  Tăng tác dụng kiện tỳ, hòa vị, làm giảm tính táo, tăng tính nhu nhuận  Ngâm thuốc: nước gạo loãng  Tẩm thuốc: nước vo gạo đặc 67
  • 68. 12. ĐỒNG TIỆN Tính vị: vị mặn, tính hàn Công năng: tư âm, giáng hỏa, thanh nhiệt, giải độc.. Thành phần hóa học: sắc tố, chất vô cơ,các chất có nito, nội tiết tố Ứng dụng trong chế biến:  Tăng tác dụng tư âm, giáng hỏa  Giảm tính táo, tăng tính nhuận cho vị thuốc  Tăng tác dụng hành huyết tiêu ứ 68