SlideShare a Scribd company logo
1 of 55
Download to read offline
1
KỸ THUẬT SẮC THUỐC THANG
2
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Biết được những khái niệm và nêu
được ưu nhược điểm của thuốc
thang.
2. Trình bày được kỹ thuật bào chế
thuốc thang .
3. Nêu được các phương pháp sắc
thuốc thang cải tiến.
I. ĐẠI CƯƠNG
3
1
3
Sơ lược về thuốc thang
Thành phần của thuốc thang
2 Ưu, nhược điểm
4
1. Sơ lược về thuốc thang
- Tập hợp của nhiều
vị thuốc đã được
chế biến, phân liều
thành từng thang,
dùng bằng cách
sắc uống, hoặc
ngâm rượu, làm
thuốc bột, thuốc
hoàn.
5
- Dùng rộng rãi cho
nhiều đối tượng,
điều trị được nhiều
bệnh (có thể gia
giảm nhiều vị thuốc
cho phù hợp với
từng đối tượng
bệnh).
- Hình thức pha chế
theo đơn trong Y
học cổ truyền.
1. Sơ lược về thuốc thang
6
Ưu điểm
Do kết hợp được nhiều DL trong một thang thuốc
nên cho khả năng tác dụng hiệp đồng và lâu dài
Phương pháp điều chế đơn giản, dung môi và
dụng cụ rẻ tiền, dễ kiếm
Đơn thuốc thay đổi linh hoạt phù hợp từng đối
tượng điều trị
1. Ưu, nhược điểm
Thuốc hấp thu nhanh, mạnh, uống nóng. Có thể
dùng cho nhiều loại bệnh
7
Titl
Điều chế bằng pp sắc
nên tốn nhiều thời
gian, gây trở ngại
trong sinh hoạt (dùng
bếp than)
Add Your Text
Thang thuốc cồng
kềnh (nhiều vị thuốc
hoặc những vị có
thể chất xốp, nhẹ)
Mùi vị khó chịu,
không thích hợp
cho trẻ em, phụ nữ
có thai trong thời
kỳ đầu
Nhược
điểm
2. Ưu, nhược điểm
8
3. Thành phần của thuốc thang
- Tập hợp nhiều
dược liệu có
nguồn gốc khác
nhau, bộ phận
dùng khác nhau.
- Dược liệu có thể
dùng toàn cây,
hay từng bộ phận
của cây: Nụ hoa,
hoa, hạt, thân gỗ,
thân rễ, rễ củ
9
- Dược liệu có
thể là toàn
thân con vật,
hay từng bộ
phận con vật.
- Dược liệu có
thể là khoáng
chất
3. Thành phần của thuốc thang
Rắn
Toàn thân hay chỉ lấy nọc
Sừng hưu,
nai (Lộc nhung) Tắc kè
Bỏ đầu và 4 bàn chân
Hoạt thạch Phèn chua
Chu sa
10
II. KỸ THUẬT BÀO CHẾ
1 Giai đoạn chuẩn bị
2 Giai đoạn sắc thuốc
Sắc thuốc có tác dụng phát tán
(chữa cảm)
Sắc thuốc bổ và thuốc có tác
dụng chữa bệnh khác
11
- Dược liệu tươi: chọn DL đạt yêu cầu, chế
biến sơ bộ hoặc hoàn chỉnh.
- Dược liệu do yêu cầu điều trị theo đông y:
cần điều chế theo YHCT (sao, tẩm…) để
tăng tính năng của thuốc.
- Các vị thuốc quý hoặc không chịu được
nhiệt độ cao: gói riêng và có hướng dẫn sử
dụng
1. Giai đoạn chuẩn bị
12
1. Giai đoạn chuẩn bị (tt)
- Các vị thuốc có tinh dầu và dễ bay hơi: để
riêng, hướng dẫn cho vào sau cùng lúc thuốc
sắc gần xong và đậy kín nắp lại.
- Các khoáng chất dễ tan: gói riêng (hòa với
nước sắc để uống). Nếu khó tan thì tán nhỏ
sắc cùng với các vị thuốc.
- Các chất bột, DL là hạt nhỏ: gói riêng trong
các túi giấy, vải đặt vào giữa khối DL khi sắc.
- Các chất phụ cần thêm khi sắc (nếu có) cũng
chuẩn bị sẵn.
13
2. Giai đoạn sắc thuốc
 Sắc thuốc là pp ngâm nóng phân đoạn
ở nhiệt độ 100 độ C và tuân theo định luật
thẩm thấu cũng như nguyên tắc chiết
xuất.
 Áp dụng pp sắc vào thuốc thang cần
phân biệt 2 cách sử dụng nhiệt và thời
gian. Tùy theo công dụng và thành phần
DL của thang thuốc cụ thể sẽ áp dụng
cách sắc thích hợp.
14
2.1
Sắc thuốc có tác dụng phát tán
(chữa cảm)
15
2.1. Sắc thuốc có tác dụng phát tán
(chữa cảm)
Loại thuốc có tác dụng phát tán thường có
nhiều dược liệu chứa tinh dầu và các chất
bay hơi. Vì vậy việc chiết hoạt chất là sắc
lấy “khí”.
16
Cách tiến hành:
- Sau khi chuẩn bị cho thang thuốc vào ấm
sắc. Đổ nước ngập DL khoảng 3 phân,
Dùng 1 vĩ hoặc lưới bằng sứ hay thép
không gỉ đè ép cho DL chìm xuống
dưới mặt nước.
- Dùng lửa to (vũ hỏa) sắc 1 lần, giữ cho
sôi đều suốt thời gian đun sôi khoảng 20 –
30 phút (tính từ khi bắt đầu sôi).
2.1. Sắc thuốc có tác dụng phát tán
(chữa cảm) tiếp theo
17
2.1. Sắc thuốc có tác dụng phát tán
(chữa cảm) tiếp theo
Cách tiến hành (tt):
- Khi đun sôi đậy kín nắp và vòi ấm (tránh
bay hơi nhiều).
- Trong quá trình sắc phải giữ cho mực
nước luôn luôn ngập dược liệu, nếu bị cạn
thêm nước sôi vào ấm. Sau khi sắc đủ
thời gian, lấy dịch sắc cho bệnh nhân
uống nóng.
2.2.
Sắc thuốc bổ
và thuốc có tác dụng chữa bệnh khác
18
19
2.2. Sắc thuốc bổ và thuốc có tác
dụng chữa bệnh khác
Trong những thang thuốc loại này, các
dược liệu thường rắn chắc, hoạt chất đa
dạng, phức tạp đòi hỏi thời gian sắc kéo
dài và có thể thay dung môi 1 – 2 lần (sắc
nhiều lần), vì vậy trong YHCT còn gọi
cách sắc này là sắc lấy “vị”
20
2.2. Sắc thuốc bổ và thuốc có tác dụng
chữa bệnh khác (tiếp theo)
Cách tiến hành:
- Cho DL vào ấm, đổ nước ngập mặt DL 2 – 3
phân, dùng vỉ đè DL chìm xuống dưới mặt nước
và dùng lửa lớn (vũ hỏa), đun sôi mạnh. Sau khi
sôi đậy thật kín ấm và rút nhỏ lửa (văn hỏa) sao
cho giữ được nước sôi nhẹ nhàng và đều đặn.
- Thời gian đun sôi lần 1 khoảng 45 – 60 phút kể
từ lúc bắt đầu sôi.
21
2.2. Sắc thuốc bổ và thuốc có tác
dụng chữa bệnh khác (tiếp theo)
Cách tiến hành (tt):
- Trong quá trình sắc nếu thuốc bị cạn thêm
nước sôi vào ấm, không được thêm nước
lạnh.
- Khi sắc đủ thời gian gạn lấy dịch sắc 1
Lưu ý: Trong quá trình sắc dược liệu luôn
ngập dưới mặt nước.
22
2.2. Sắc thuốc bổ và thuốc có tác
dụng chữa bệnh khác (tiếp theo)
Cách tiến hành (tt):
- Sau đó đổ nước sôi vào ấm còn bã DL,
lượng nước ít hơn, nhưng phải ngập DL
- Đun lửa mạnh cho sôi khoảng 30 – 45
phút, gạn lấy dịch sắc 2.
- Gộp chung dịch sắc 1 và 2, khuấy đều, cô
nhẹ, chia làm 2 – 3 lần uống trong ngày.
- Nên giữ nóng thuốc trong bình thủy và
uống dần trong ngày.
23
Hiện nay trên thị trường có loại ấm
đất, có gắn rơ le điện có thể điều chỉnh
việc cung cấp nhiệt chuyên dùng để sắc
thuốc. Tuy nhiên phải chú ý việc cung
cấp nhiệt theo đúng kỹ thuật sắc thuốc.
24
Công thức:
Tía tô...........6g
Bạc hà.........6g
Kinh giới......6g
Bạch chỉ.......6g
Địa liền.........6g
Trần bì..........5g
Gừng tươi.....3 lát
Bài thuốc có tác dụng phát tán
(chữa cảm)
Công dụng: Chữa cảm lạnh (cảm phong hàn)
• Biểu hiện gai rét, sợ gió, sợ lạnh, sốt nhẹ.
• Đau nhức khắp mình mẩy, nhức đầu.
• Hắc hơi, sổ mũi, nước mũi trong và loãng, không có mồ
hôi.
25
Bài thuốc bổ BÁT TRÂN THANG
Công thức:
• Bạch thược …8g
• Bạch truật ….. 8g
• Cam thảo ……4g
• Đương quy ….8g
• Nhân sâm …...8g
• Phục linh …….8g
• Thục địa ……..8g
• Xuyên khung ..8g
Công dụng:
• Bồi bổ khí huyết, cơ thể suy nhược thiếu máu.
• Đầu choáng, mắt hoa, hơi thở ngắn, hồi hộp.
• Ăn uống không tiêu, vêm dạ dày.
Liều lượng – cách dùng: Người lớn mỗi ngày uống 1
chai 180ml, chia làm 3 lần uống sau bữa ăn.
Lắc trước khi dùng.
26
III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC PHƯƠNG
PHÁP SẮC THUỐC THANG
Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ
thuật và yêu cầu phát triển của xã hội ngày
nay, việc sử dụng thuốc thang ở dạng
thuốc sắc cũng từng bước có những bước
cải tiến đáng kể:
- Hãm thuốc trong nước sôi, trong bình
thủy.
27
Ví dụ:
Linh chi thái thành lát mỏng
hãm với nước sôi (5-10g/ngày),
hãm cho đến khi nước trong,
không còn vị đắng nữa là được.
Linh chi tán bột cho vào tách
hãm bằng nước thật sôi trong 5-10
phút sau đó uống hết cả bã.
28
Ví dụ:
Chè linh chi hồng táo: Linh chi (4g), Hồng
táo (5 quả), Cam thảo (2g), Chè khô (4g),
đường phèn vừa đủ.
Cho linh chi, hồng táo, cam thảo, chè khô
vào một cốc khoảng 300 ml, dùng nước
thật sôi để hãm (5-10 phút) thì cho đường
phèn vừa đủ để uống. Uống vơi cho tiếp
nước sôi vào.
29
Ví dụ:
Trà Cung Đình Huế: Actisô, Cúc hoa, Cỏ ngọt,
Đảng sâm, Đại táo, Hồng táo, Đại hội, Cam thảo
bắc, Hoa lài, Hoa hòe, Thảo quyết minh, Khổ
qua, Kỷ tử, Vối nụ, Tim sen.
* Hỗ trợ điều trị chứng cao huyết áp, đau đầu,
tim hồi hộp, mất ngủ.
* Giúp tăng cường sức đề kháng, giảm
cholestorol.
* Bổ khí huyết, thanh nhiệt, giảm độc, mát gan,
đẹp da, hết mụn.
30
III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC
PHƯƠNG PHÁP SẮC THUỐC THANG
- Sắc ly vị: sắc riêng từng vị thuốc, sau đó
phối hợp chung với nhau.
-Sắc 1 lần không cô riêng: 3 chén còn 8
phân
- Sắc 1, 2, 3 lần có cô riêng.
31
III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC
PHƯƠNG PHÁP SẮC THUỐC THANG
- Sắc bằng ấm đất hay
ấm nhôm, sắc một lần
nhiều ấm trên một tấm
ngang được đốt nóng
bằng than đá hay bằng
điện.
-Sắc bằng ấm sành dùng
điện tự động ngắt, tự
động hạ nhiệt độ sau khi
thuốc sôi.
32
III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC
PHƯƠNG PHÁP SẮC THUỐC THANG
- Hệ thống sắc tự động và đóng gói tự
động trong túi nhựa. Hệ thống này dùng
điện , sắc 6 – 8 thang thuốc. Nước sắc
được đóng vào túi nhựa, mỗi thang 2 túi.
Các túi được giữ trong tủ lạnh có thể dùng
trong 10 – 15 ngày.
33
III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC
PHƯƠNG PHÁP SẮC THUỐC THANG
• Phương pháp sắc bằng cách dùng hệ thống nồi hơi
cung cấp nhiệt:
- Dược liệu được cho vào nồi có 2 lớp vỏ.
- Đun nóng bởi hơi nước được cung cấp từ nồi hơi nên
chất lượng thuốc sắc được đãm bảo.
- Cùng một lúc có thể sắc nhiều nồi, do đó tiết kiệm
được nhiên liệu, thời gian và nhân lực.
34
III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC
PHƯƠNG PHÁP SẮC THUỐC THANG
- Với phương pháp này sắc chung trong nồi lớn, mỗi nồi
có thể sắc từ 6 – 10 thang, sắc 2 lần, gộp chung dịch
chiết 2 lần đem cô.
- Để lắng, lọc và hiệu chỉnh thể tích dịch sắc để mỗi
thang có lượng nước sắc là 180 ml
- Đóng chai, hấp tiệt trùng, dán nhãn
35
Mô tả hệ thống sắc thuốc dùng hệ
thống hơi cung cấp nhiệt:
1 nồi hơi cung cấp hơi nước
36
Mô tả hệ thống sắc thuốc dùng hệ
thống hơi cung cấp nhiệt:
2 bàn, mỗi bàn có 12 nồi sắc, mỗi nồi có
dung tích 20 lít.
37
Ở mỗi nồi sắc có một van cấp hơi và một
van cấp nước nóng.
Mô tả hệ thống sắc thuốc dùng hệ
thống hơi cung cấp nhiệt:
38
Mô tả hệ thống sắc thuốc dùng hệ
thống hơi cung cấp nhiệt:
Bên trong mỗi nồi có giỏ lưới đựng thuốc,
giỏ có thể dễ dàng kéo lên để nhường chỗ
cho bộ phận khuấy khi cô đặc thuốc
39
Mô tả hệ thống sắc thuốc dùng hệ
thống hơi cung cấp nhiệt:
Bộ phận khuấy gồm một môtơ nhỏ với trục
quay và 2 cánh khuấy – cánh dưới dùng
khuấy động thuốc cho mau bốc hơi nước
khi tiến hành cô thuốc, cánh trên dùng đuổi
hơi đi nhanh
40
Phương pháp này có nhiều ưu điểm:
• Thuốc thang được bốc và sắc hàng loạt
nên đạt năng suất cao, tiết kiệm được
công sức, thời gian và nhiên liệu
• Thuốc sắc đóng chai tiệt trùng có chất
lượng ổn định, đạt chỉ tiêu vi sinh, có thể
để lâu (12 tháng), tiện lợi khi vận chuyển
hay đi xa
41
Phương pháp này có nhiều ưu điểm:
• Dùng nồi hơi nước làm nhiên liệu
đốt, hơi nước nóng cung cấp được
điều tiết bằng các van sẽ khống chế
được nhiệt độ làm chất lượng thuốc
ổn định hơn. Tiết kiệm nhiên liệu, thời
gian, công sức, đãm bảo vệ sinh môi
trường làm giảm nóng bức và không
còn hơi khói độc.
42
Hệ thống được thiết kế có bộ phận khuấy
cho cho từng nồi, giúp thuốc được cô
đặc nhanh ở nhiệt độ thấp đảm bảo chất
lượng thuốc tốt hơn.
Phương pháp này có nhiều ưu điểm:
43
Công thức:
- Cúc hoa 6g
- Câu kỳ tử 6g
- Đơn bì 6g
- Phục linh 6g
- Sơn dược 8g
- Sơn thù 8g
- Thục địa 16g
- Trạch tả 6g
KỶ CÚC ĐỊA HOÀNG THANG
44
KỶ CÚC ĐỊA HOÀNG THANG
Công dụng:
- Bổ thận, dưỡng can.
- Can thận suy, đầu váng, mắt
hoa, thị lực giảm, huyết áp cao.
Liều lượng – cách dùng:
Người lớn mỗi ngày uống 1 chai
180ml, chia làm 3 lần uống sau
bữa ăn. Lắc trước khi dùng.
45
TIÊU DAO ĐAN CHI
Công thức:
- Bạch thược 8g
-Bạch truật 8g
- Chích thảo 8g
- Mẫu đơn bì 5,6g
- Phục linh 8g
- Quy vĩ 8g
- Sài hồ 8g
- Sơn chi tử (sao đen) 5,6g
- Gừng 2g
- Bạc hà 2g
46
TIÊU DAO ĐAN CHI
Công dụng:
Trị can và tỳ huyết bị hư. Chứng
tự ra mồ hôi, đau đầu, mắt khô
hồi hộp, lo sợ.
Liều lượng – cách dùng:
Người lớn mỗi ngày uống 1 chai
180ml, chia làm 3 lần uống sau
bữa ăn. Lắc trước khi dùng.
47
TOA CĂN BẢN
Công thức:
- Rễ tranh 2g
- Rau má 2g
- Lá muồng trâu 1g
- Cỏ mực 2g
- Cỏ màn chầu 2g
- Ké đầu ngựa 1g
- Gừng tươi 0,5g
- Củ sã 1g
- Trần bì 1g
- Đường trắng 8g
- Nước uống được vừa đủ 180ml
48
Công dụng:
Giải nhiệt, tiêu độc, lợi tiểu, lợi mật,
nhuận trường.
Liều lượng – cách dùng:
Người lớn uống mỗi lần 1 chai, mỗi
ngày 3 – 4 lần.
Trẻ em trên 6 tuổi uống ½ liều người
lớn. Có thể ướp dá lạnh hoặc thêm
đường, đá.
TOA CĂN BẢN
49
THANG THUỐC BỔ NGÂM RƯỢU
50
Công thức:
Sa sâm 20g
Phòng phong 08g
Cam thảo bắc 12g
Đương qui 12g
Bạch thược 12g
Câu kỷ tử 08g
Quế nhục 04g
Bạch phục linh 12g
Bạch truật 08g
Tần giao 08g
Xuyên khung 12g
Thục địa 20g
THANG THUỐC BỔ NGÂM RƯỢU
Tục đoạn 12g
Đại hồi 08g
Đại táo 3 trái
Hồng hoa 08g
Trần bì 12g
Đỗ trọng bắc 12g
Đào nhân 08g
Độc hoạt 08g
Khương hoạt 08g
Thương truật 08g
Rượu trắng 350 3 lít
Mật ong 0,5 kg
Nước đun sôi để nguội 0,5 lít
51
Công dụng:
-Tăng cường sức khỏe, giúp ăn ngủ
ngon, bồi bổ gân cốt, tinh thần sảng
khoái, chống mệt mỏi.
- Bồi bổ cho sản phụ sau khi sanh.
- Ngăn ngừa cảm mạo, thương hàn,
kéo dài tuổi thọ.
- Trị đau nhức cơ khớp, đau lưng, tê
yếu cơ.
THANG THUỐC BỔ NGÂM RƯỢU
52
THANG THUỐC BỔ NGÂM RƯỢU
Cách pha chế:
- Cho tất cả thuốc vào bình, thêm 1,5 lít
rượu, ngâm trng 3 – 4 ngày, mỗi ngày
khuấy 2 – 3 lần. Chiết rượu vào bình
chứa (1), đậy kín bình.
- Thêm một nửa số rượu còn lại (0,75 lít)
vào bình ngâm. Ngâm và thỉnh thoảng
khuấy trong 1 ngày. Chiết rượu vào bình
chứa (1)
-
53
THANG THUỐC BỔ NGÂM RƯỢU
Cách pha chế:
- Thêm tiếp số rượu còn lại, tiếp tục ngâm
và khuấy như trên trong 1 ngày. Chiết
rượu vào bình chứa (1)
-Thêm mật ong (hay đường) và số nước
vào bình (1). Khuấy cho đều, đậy kín và
dùng uống mỗi ngày.
54
THANG THUỐC BỔ
NGÂM RƯỢU
Cách dùng:
- Uống mỗi lần 1 ly nhỏ (30ml). 2 – 3
lần /ngày, vào lúc sáng sớm, hoặc
trong các bữa ăn.
- Không kiêng cữ, không công phạt,
càng uống càng khỏe.
55

More Related Content

Similar to thuoc thang.pdf

Bài 7. trà thuốc
Bài 7. trà thuốcBài 7. trà thuốc
Bài 7. trà thuốcangTrnHong
 
Dược lý đông dược
Dược lý đông dượcDược lý đông dược
Dược lý đông dượcangTrnHong
 
BaiGiang duoc lieu- Thuoc co truyen-YDHCT-2011.ppt
BaiGiang duoc lieu- Thuoc co truyen-YDHCT-2011.pptBaiGiang duoc lieu- Thuoc co truyen-YDHCT-2011.ppt
BaiGiang duoc lieu- Thuoc co truyen-YDHCT-2011.pptNhuQuy3
 
Dai cuong thuoc đông y
Dai cuong thuoc đông yDai cuong thuoc đông y
Dai cuong thuoc đông yHa Bui Dinh
 
Bào chế thuốc tán
Bào chế thuốc tánBào chế thuốc tán
Bào chế thuốc tánangTrnHong
 
Bào chế thuốc tán (1)
Bào chế thuốc tán (1)Bào chế thuốc tán (1)
Bào chế thuốc tán (1)angTrnHong
 
Cách chữa ho gà bằng đông y - Đông y Thọ Xuân Đường
Cách chữa ho gà bằng đông y - Đông y Thọ Xuân ĐườngCách chữa ho gà bằng đông y - Đông y Thọ Xuân Đường
Cách chữa ho gà bằng đông y - Đông y Thọ Xuân ĐườngĐông y Thọ Xuân Đường
 
bai tap traditional medicine.pptx
bai tap traditional medicine.pptxbai tap traditional medicine.pptx
bai tap traditional medicine.pptxAnakinHuynh
 
Y HỌC CỔ TRUYỀN - BÀO CHẾ VÀ TÁC DỤNG THUỐC
Y HỌC CỔ TRUYỀN - BÀO CHẾ VÀ TÁC DỤNG THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN - BÀO CHẾ VÀ TÁC DỤNG THUỐC
Y HỌC CỔ TRUYỀN - BÀO CHẾ VÀ TÁC DỤNG THUỐC Great Doctor
 
11.10_traditional_medicine.pptx
11.10_traditional_medicine.pptx11.10_traditional_medicine.pptx
11.10_traditional_medicine.pptxAnakinHuynh
 
Bạn có tin vào thần dược mang tên lá bàng
Bạn có tin vào thần dược mang tên lá bàng Bạn có tin vào thần dược mang tên lá bàng
Bạn có tin vào thần dược mang tên lá bàng Hiếu Dương
 
PHƯƠNG THUỐC KHU PHONG
PHƯƠNG THUỐC KHU PHONG PHƯƠNG THUỐC KHU PHONG
PHƯƠNG THUỐC KHU PHONG nataliej4
 

Similar to thuoc thang.pdf (20)

B12 thuốc tiêm
B12  thuốc tiêmB12  thuốc tiêm
B12 thuốc tiêm
 
Bai giang dai cuong thuc hanh duoc lieu
Bai giang dai cuong thuc hanh duoc lieuBai giang dai cuong thuc hanh duoc lieu
Bai giang dai cuong thuc hanh duoc lieu
 
Bài 7. trà thuốc
Bài 7. trà thuốcBài 7. trà thuốc
Bài 7. trà thuốc
 
Bài 26 thuốc đặt
Bài 26 thuốc đặtBài 26 thuốc đặt
Bài 26 thuốc đặt
 
Dược lý đông dược
Dược lý đông dượcDược lý đông dược
Dược lý đông dược
 
BaiGiang duoc lieu- Thuoc co truyen-YDHCT-2011.ppt
BaiGiang duoc lieu- Thuoc co truyen-YDHCT-2011.pptBaiGiang duoc lieu- Thuoc co truyen-YDHCT-2011.ppt
BaiGiang duoc lieu- Thuoc co truyen-YDHCT-2011.ppt
 
Dai cuong thuoc đông y
Dai cuong thuoc đông yDai cuong thuoc đông y
Dai cuong thuoc đông y
 
Bào chế thuốc tán
Bào chế thuốc tánBào chế thuốc tán
Bào chế thuốc tán
 
Bào chế thuốc tán (1)
Bào chế thuốc tán (1)Bào chế thuốc tán (1)
Bào chế thuốc tán (1)
 
Cách chữa ho gà bằng đông y - Đông y Thọ Xuân Đường
Cách chữa ho gà bằng đông y - Đông y Thọ Xuân ĐườngCách chữa ho gà bằng đông y - Đông y Thọ Xuân Đường
Cách chữa ho gà bằng đông y - Đông y Thọ Xuân Đường
 
Đông y chữa bệnh sốt rét
Đông y chữa bệnh sốt rétĐông y chữa bệnh sốt rét
Đông y chữa bệnh sốt rét
 
Thuoc dat
Thuoc datThuoc dat
Thuoc dat
 
bai tap traditional medicine.pptx
bai tap traditional medicine.pptxbai tap traditional medicine.pptx
bai tap traditional medicine.pptx
 
Y HỌC CỔ TRUYỀN - BÀO CHẾ VÀ TÁC DỤNG THUỐC
Y HỌC CỔ TRUYỀN - BÀO CHẾ VÀ TÁC DỤNG THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN - BÀO CHẾ VÀ TÁC DỤNG THUỐC
Y HỌC CỔ TRUYỀN - BÀO CHẾ VÀ TÁC DỤNG THUỐC
 
11.10_traditional_medicine.pptx
11.10_traditional_medicine.pptx11.10_traditional_medicine.pptx
11.10_traditional_medicine.pptx
 
Nhân Sâm CND
Nhân Sâm CNDNhân Sâm CND
Nhân Sâm CND
 
Thuc hanh bao che 1
Thuc hanh bao che 1Thuc hanh bao che 1
Thuc hanh bao che 1
 
Bạn có tin vào thần dược mang tên lá bàng
Bạn có tin vào thần dược mang tên lá bàng Bạn có tin vào thần dược mang tên lá bàng
Bạn có tin vào thần dược mang tên lá bàng
 
OPV thuốc.docx
OPV thuốc.docxOPV thuốc.docx
OPV thuốc.docx
 
PHƯƠNG THUỐC KHU PHONG
PHƯƠNG THUỐC KHU PHONG PHƯƠNG THUỐC KHU PHONG
PHƯƠNG THUỐC KHU PHONG
 

More from VTnThanh1

BÀO CHẾ DÔNG DƯỢC K14.pptx
BÀO CHẾ DÔNG DƯỢC K14.pptxBÀO CHẾ DÔNG DƯỢC K14.pptx
BÀO CHẾ DÔNG DƯỢC K14.pptxVTnThanh1
 
14 THAY BĂNG VẾT THƯƠNG THƯỜNG.pptx
14 THAY BĂNG VẾT THƯƠNG THƯỜNG.pptx14 THAY BĂNG VẾT THƯƠNG THƯỜNG.pptx
14 THAY BĂNG VẾT THƯƠNG THƯỜNG.pptxVTnThanh1
 
09 THỤT THÁO.pptx
09 THỤT THÁO.pptx09 THỤT THÁO.pptx
09 THỤT THÁO.pptxVTnThanh1
 
09 VSCN.pptx
09 VSCN.pptx09 VSCN.pptx
09 VSCN.pptxVTnThanh1
 
Các cầu khuẩn.pdf
Các cầu khuẩn.pdfCác cầu khuẩn.pdf
Các cầu khuẩn.pdfVTnThanh1
 
1.1.1 Cơ quan NN - SV.pdf
1.1.1 Cơ quan NN - SV.pdf1.1.1 Cơ quan NN - SV.pdf
1.1.1 Cơ quan NN - SV.pdfVTnThanh1
 
1 cáp cuu hang loat.ppt
1 cáp cuu hang loat.ppt1 cáp cuu hang loat.ppt
1 cáp cuu hang loat.pptVTnThanh1
 
04 TIẾP NHẬN BỆNH NHÂN VÀO BỆNH VIỆN.pptx
04 TIẾP NHẬN BỆNH NHÂN VÀO BỆNH VIỆN.pptx04 TIẾP NHẬN BỆNH NHÂN VÀO BỆNH VIỆN.pptx
04 TIẾP NHẬN BỆNH NHÂN VÀO BỆNH VIỆN.pptxVTnThanh1
 
Bài 5 Nguyên tắc chung của dinh dưỡng điều trị và chế độ ăn điều trị trong bệ...
Bài 5 Nguyên tắc chung của dinh dưỡng điều trị và chế độ ăn điều trị trong bệ...Bài 5 Nguyên tắc chung của dinh dưỡng điều trị và chế độ ăn điều trị trong bệ...
Bài 5 Nguyên tắc chung của dinh dưỡng điều trị và chế độ ăn điều trị trong bệ...VTnThanh1
 
Bài 6 Truyền thông giáo dục dinh dưỡng.ppt
Bài 6 Truyền thông giáo dục dinh dưỡng.pptBài 6 Truyền thông giáo dục dinh dưỡng.ppt
Bài 6 Truyền thông giáo dục dinh dưỡng.pptVTnThanh1
 
Bài 7 Các bệnh thiếu dinh dưỡng bệnh mạn tính liên quan dinh dưỡng.ppt
Bài 7 Các bệnh thiếu dinh dưỡng bệnh mạn tính liên quan dinh dưỡng.pptBài 7 Các bệnh thiếu dinh dưỡng bệnh mạn tính liên quan dinh dưỡng.ppt
Bài 7 Các bệnh thiếu dinh dưỡng bệnh mạn tính liên quan dinh dưỡng.pptVTnThanh1
 
Bài 8 Ngộ độc thực phẩm.ppt
Bài 8 Ngộ độc thực phẩm.pptBài 8 Ngộ độc thực phẩm.ppt
Bài 8 Ngộ độc thực phẩm.pptVTnThanh1
 
Bài 9 Vệ sinh ăn uống nơi công cộng.ppt
Bài 9 Vệ sinh ăn uống nơi công cộng.pptBài 9 Vệ sinh ăn uống nơi công cộng.ppt
Bài 9 Vệ sinh ăn uống nơi công cộng.pptVTnThanh1
 
Bài 1 Vai trò và nhu cầu các chất dinh dưỡng.ppt
Bài 1 Vai trò và nhu cầu các chất dinh dưỡng.pptBài 1 Vai trò và nhu cầu các chất dinh dưỡng.ppt
Bài 1 Vai trò và nhu cầu các chất dinh dưỡng.pptVTnThanh1
 
San-la-gan-be-san-la-gan-lon_BG-soan-2019.ppt
San-la-gan-be-san-la-gan-lon_BG-soan-2019.pptSan-la-gan-be-san-la-gan-lon_BG-soan-2019.ppt
San-la-gan-be-san-la-gan-lon_BG-soan-2019.pptVTnThanh1
 
BAI 2. HOC THUYET THIEN NHAN HOP NHAT.pdf
BAI 2. HOC THUYET THIEN NHAN HOP NHAT.pdfBAI 2. HOC THUYET THIEN NHAN HOP NHAT.pdf
BAI 2. HOC THUYET THIEN NHAN HOP NHAT.pdfVTnThanh1
 
BAI 1. TONG QUAN Y HOC CO TRUYEN.pdf
BAI 1. TONG QUAN Y HOC CO TRUYEN.pdfBAI 1. TONG QUAN Y HOC CO TRUYEN.pdf
BAI 1. TONG QUAN Y HOC CO TRUYEN.pdfVTnThanh1
 

More from VTnThanh1 (19)

BÀO CHẾ DÔNG DƯỢC K14.pptx
BÀO CHẾ DÔNG DƯỢC K14.pptxBÀO CHẾ DÔNG DƯỢC K14.pptx
BÀO CHẾ DÔNG DƯỢC K14.pptx
 
14 THAY BĂNG VẾT THƯƠNG THƯỜNG.pptx
14 THAY BĂNG VẾT THƯƠNG THƯỜNG.pptx14 THAY BĂNG VẾT THƯƠNG THƯỜNG.pptx
14 THAY BĂNG VẾT THƯƠNG THƯỜNG.pptx
 
09 THỤT THÁO.pptx
09 THỤT THÁO.pptx09 THỤT THÁO.pptx
09 THỤT THÁO.pptx
 
09 VSCN.pptx
09 VSCN.pptx09 VSCN.pptx
09 VSCN.pptx
 
Các cầu khuẩn.pdf
Các cầu khuẩn.pdfCác cầu khuẩn.pdf
Các cầu khuẩn.pdf
 
04 OXY.pptx
04 OXY.pptx04 OXY.pptx
04 OXY.pptx
 
3 Shock.ppt
3 Shock.ppt3 Shock.ppt
3 Shock.ppt
 
1.1.1 Cơ quan NN - SV.pdf
1.1.1 Cơ quan NN - SV.pdf1.1.1 Cơ quan NN - SV.pdf
1.1.1 Cơ quan NN - SV.pdf
 
1 cáp cuu hang loat.ppt
1 cáp cuu hang loat.ppt1 cáp cuu hang loat.ppt
1 cáp cuu hang loat.ppt
 
04 TIẾP NHẬN BỆNH NHÂN VÀO BỆNH VIỆN.pptx
04 TIẾP NHẬN BỆNH NHÂN VÀO BỆNH VIỆN.pptx04 TIẾP NHẬN BỆNH NHÂN VÀO BỆNH VIỆN.pptx
04 TIẾP NHẬN BỆNH NHÂN VÀO BỆNH VIỆN.pptx
 
Bài 5 Nguyên tắc chung của dinh dưỡng điều trị và chế độ ăn điều trị trong bệ...
Bài 5 Nguyên tắc chung của dinh dưỡng điều trị và chế độ ăn điều trị trong bệ...Bài 5 Nguyên tắc chung của dinh dưỡng điều trị và chế độ ăn điều trị trong bệ...
Bài 5 Nguyên tắc chung của dinh dưỡng điều trị và chế độ ăn điều trị trong bệ...
 
Bài 6 Truyền thông giáo dục dinh dưỡng.ppt
Bài 6 Truyền thông giáo dục dinh dưỡng.pptBài 6 Truyền thông giáo dục dinh dưỡng.ppt
Bài 6 Truyền thông giáo dục dinh dưỡng.ppt
 
Bài 7 Các bệnh thiếu dinh dưỡng bệnh mạn tính liên quan dinh dưỡng.ppt
Bài 7 Các bệnh thiếu dinh dưỡng bệnh mạn tính liên quan dinh dưỡng.pptBài 7 Các bệnh thiếu dinh dưỡng bệnh mạn tính liên quan dinh dưỡng.ppt
Bài 7 Các bệnh thiếu dinh dưỡng bệnh mạn tính liên quan dinh dưỡng.ppt
 
Bài 8 Ngộ độc thực phẩm.ppt
Bài 8 Ngộ độc thực phẩm.pptBài 8 Ngộ độc thực phẩm.ppt
Bài 8 Ngộ độc thực phẩm.ppt
 
Bài 9 Vệ sinh ăn uống nơi công cộng.ppt
Bài 9 Vệ sinh ăn uống nơi công cộng.pptBài 9 Vệ sinh ăn uống nơi công cộng.ppt
Bài 9 Vệ sinh ăn uống nơi công cộng.ppt
 
Bài 1 Vai trò và nhu cầu các chất dinh dưỡng.ppt
Bài 1 Vai trò và nhu cầu các chất dinh dưỡng.pptBài 1 Vai trò và nhu cầu các chất dinh dưỡng.ppt
Bài 1 Vai trò và nhu cầu các chất dinh dưỡng.ppt
 
San-la-gan-be-san-la-gan-lon_BG-soan-2019.ppt
San-la-gan-be-san-la-gan-lon_BG-soan-2019.pptSan-la-gan-be-san-la-gan-lon_BG-soan-2019.ppt
San-la-gan-be-san-la-gan-lon_BG-soan-2019.ppt
 
BAI 2. HOC THUYET THIEN NHAN HOP NHAT.pdf
BAI 2. HOC THUYET THIEN NHAN HOP NHAT.pdfBAI 2. HOC THUYET THIEN NHAN HOP NHAT.pdf
BAI 2. HOC THUYET THIEN NHAN HOP NHAT.pdf
 
BAI 1. TONG QUAN Y HOC CO TRUYEN.pdf
BAI 1. TONG QUAN Y HOC CO TRUYEN.pdfBAI 1. TONG QUAN Y HOC CO TRUYEN.pdf
BAI 1. TONG QUAN Y HOC CO TRUYEN.pdf
 

thuoc thang.pdf

  • 1. 1 KỸ THUẬT SẮC THUỐC THANG
  • 2. 2 MỤC TIÊU HỌC TẬP 1. Biết được những khái niệm và nêu được ưu nhược điểm của thuốc thang. 2. Trình bày được kỹ thuật bào chế thuốc thang . 3. Nêu được các phương pháp sắc thuốc thang cải tiến.
  • 3. I. ĐẠI CƯƠNG 3 1 3 Sơ lược về thuốc thang Thành phần của thuốc thang 2 Ưu, nhược điểm
  • 4. 4 1. Sơ lược về thuốc thang - Tập hợp của nhiều vị thuốc đã được chế biến, phân liều thành từng thang, dùng bằng cách sắc uống, hoặc ngâm rượu, làm thuốc bột, thuốc hoàn.
  • 5. 5 - Dùng rộng rãi cho nhiều đối tượng, điều trị được nhiều bệnh (có thể gia giảm nhiều vị thuốc cho phù hợp với từng đối tượng bệnh). - Hình thức pha chế theo đơn trong Y học cổ truyền. 1. Sơ lược về thuốc thang
  • 6. 6 Ưu điểm Do kết hợp được nhiều DL trong một thang thuốc nên cho khả năng tác dụng hiệp đồng và lâu dài Phương pháp điều chế đơn giản, dung môi và dụng cụ rẻ tiền, dễ kiếm Đơn thuốc thay đổi linh hoạt phù hợp từng đối tượng điều trị 1. Ưu, nhược điểm Thuốc hấp thu nhanh, mạnh, uống nóng. Có thể dùng cho nhiều loại bệnh
  • 7. 7 Titl Điều chế bằng pp sắc nên tốn nhiều thời gian, gây trở ngại trong sinh hoạt (dùng bếp than) Add Your Text Thang thuốc cồng kềnh (nhiều vị thuốc hoặc những vị có thể chất xốp, nhẹ) Mùi vị khó chịu, không thích hợp cho trẻ em, phụ nữ có thai trong thời kỳ đầu Nhược điểm 2. Ưu, nhược điểm
  • 8. 8 3. Thành phần của thuốc thang - Tập hợp nhiều dược liệu có nguồn gốc khác nhau, bộ phận dùng khác nhau. - Dược liệu có thể dùng toàn cây, hay từng bộ phận của cây: Nụ hoa, hoa, hạt, thân gỗ, thân rễ, rễ củ
  • 9. 9 - Dược liệu có thể là toàn thân con vật, hay từng bộ phận con vật. - Dược liệu có thể là khoáng chất 3. Thành phần của thuốc thang Rắn Toàn thân hay chỉ lấy nọc Sừng hưu, nai (Lộc nhung) Tắc kè Bỏ đầu và 4 bàn chân Hoạt thạch Phèn chua Chu sa
  • 10. 10 II. KỸ THUẬT BÀO CHẾ 1 Giai đoạn chuẩn bị 2 Giai đoạn sắc thuốc Sắc thuốc có tác dụng phát tán (chữa cảm) Sắc thuốc bổ và thuốc có tác dụng chữa bệnh khác
  • 11. 11 - Dược liệu tươi: chọn DL đạt yêu cầu, chế biến sơ bộ hoặc hoàn chỉnh. - Dược liệu do yêu cầu điều trị theo đông y: cần điều chế theo YHCT (sao, tẩm…) để tăng tính năng của thuốc. - Các vị thuốc quý hoặc không chịu được nhiệt độ cao: gói riêng và có hướng dẫn sử dụng 1. Giai đoạn chuẩn bị
  • 12. 12 1. Giai đoạn chuẩn bị (tt) - Các vị thuốc có tinh dầu và dễ bay hơi: để riêng, hướng dẫn cho vào sau cùng lúc thuốc sắc gần xong và đậy kín nắp lại. - Các khoáng chất dễ tan: gói riêng (hòa với nước sắc để uống). Nếu khó tan thì tán nhỏ sắc cùng với các vị thuốc. - Các chất bột, DL là hạt nhỏ: gói riêng trong các túi giấy, vải đặt vào giữa khối DL khi sắc. - Các chất phụ cần thêm khi sắc (nếu có) cũng chuẩn bị sẵn.
  • 13. 13 2. Giai đoạn sắc thuốc  Sắc thuốc là pp ngâm nóng phân đoạn ở nhiệt độ 100 độ C và tuân theo định luật thẩm thấu cũng như nguyên tắc chiết xuất.  Áp dụng pp sắc vào thuốc thang cần phân biệt 2 cách sử dụng nhiệt và thời gian. Tùy theo công dụng và thành phần DL của thang thuốc cụ thể sẽ áp dụng cách sắc thích hợp.
  • 14. 14 2.1 Sắc thuốc có tác dụng phát tán (chữa cảm)
  • 15. 15 2.1. Sắc thuốc có tác dụng phát tán (chữa cảm) Loại thuốc có tác dụng phát tán thường có nhiều dược liệu chứa tinh dầu và các chất bay hơi. Vì vậy việc chiết hoạt chất là sắc lấy “khí”.
  • 16. 16 Cách tiến hành: - Sau khi chuẩn bị cho thang thuốc vào ấm sắc. Đổ nước ngập DL khoảng 3 phân, Dùng 1 vĩ hoặc lưới bằng sứ hay thép không gỉ đè ép cho DL chìm xuống dưới mặt nước. - Dùng lửa to (vũ hỏa) sắc 1 lần, giữ cho sôi đều suốt thời gian đun sôi khoảng 20 – 30 phút (tính từ khi bắt đầu sôi). 2.1. Sắc thuốc có tác dụng phát tán (chữa cảm) tiếp theo
  • 17. 17 2.1. Sắc thuốc có tác dụng phát tán (chữa cảm) tiếp theo Cách tiến hành (tt): - Khi đun sôi đậy kín nắp và vòi ấm (tránh bay hơi nhiều). - Trong quá trình sắc phải giữ cho mực nước luôn luôn ngập dược liệu, nếu bị cạn thêm nước sôi vào ấm. Sau khi sắc đủ thời gian, lấy dịch sắc cho bệnh nhân uống nóng.
  • 18. 2.2. Sắc thuốc bổ và thuốc có tác dụng chữa bệnh khác 18
  • 19. 19 2.2. Sắc thuốc bổ và thuốc có tác dụng chữa bệnh khác Trong những thang thuốc loại này, các dược liệu thường rắn chắc, hoạt chất đa dạng, phức tạp đòi hỏi thời gian sắc kéo dài và có thể thay dung môi 1 – 2 lần (sắc nhiều lần), vì vậy trong YHCT còn gọi cách sắc này là sắc lấy “vị”
  • 20. 20 2.2. Sắc thuốc bổ và thuốc có tác dụng chữa bệnh khác (tiếp theo) Cách tiến hành: - Cho DL vào ấm, đổ nước ngập mặt DL 2 – 3 phân, dùng vỉ đè DL chìm xuống dưới mặt nước và dùng lửa lớn (vũ hỏa), đun sôi mạnh. Sau khi sôi đậy thật kín ấm và rút nhỏ lửa (văn hỏa) sao cho giữ được nước sôi nhẹ nhàng và đều đặn. - Thời gian đun sôi lần 1 khoảng 45 – 60 phút kể từ lúc bắt đầu sôi.
  • 21. 21 2.2. Sắc thuốc bổ và thuốc có tác dụng chữa bệnh khác (tiếp theo) Cách tiến hành (tt): - Trong quá trình sắc nếu thuốc bị cạn thêm nước sôi vào ấm, không được thêm nước lạnh. - Khi sắc đủ thời gian gạn lấy dịch sắc 1 Lưu ý: Trong quá trình sắc dược liệu luôn ngập dưới mặt nước.
  • 22. 22 2.2. Sắc thuốc bổ và thuốc có tác dụng chữa bệnh khác (tiếp theo) Cách tiến hành (tt): - Sau đó đổ nước sôi vào ấm còn bã DL, lượng nước ít hơn, nhưng phải ngập DL - Đun lửa mạnh cho sôi khoảng 30 – 45 phút, gạn lấy dịch sắc 2. - Gộp chung dịch sắc 1 và 2, khuấy đều, cô nhẹ, chia làm 2 – 3 lần uống trong ngày. - Nên giữ nóng thuốc trong bình thủy và uống dần trong ngày.
  • 23. 23 Hiện nay trên thị trường có loại ấm đất, có gắn rơ le điện có thể điều chỉnh việc cung cấp nhiệt chuyên dùng để sắc thuốc. Tuy nhiên phải chú ý việc cung cấp nhiệt theo đúng kỹ thuật sắc thuốc.
  • 24. 24 Công thức: Tía tô...........6g Bạc hà.........6g Kinh giới......6g Bạch chỉ.......6g Địa liền.........6g Trần bì..........5g Gừng tươi.....3 lát Bài thuốc có tác dụng phát tán (chữa cảm) Công dụng: Chữa cảm lạnh (cảm phong hàn) • Biểu hiện gai rét, sợ gió, sợ lạnh, sốt nhẹ. • Đau nhức khắp mình mẩy, nhức đầu. • Hắc hơi, sổ mũi, nước mũi trong và loãng, không có mồ hôi.
  • 25. 25 Bài thuốc bổ BÁT TRÂN THANG Công thức: • Bạch thược …8g • Bạch truật ….. 8g • Cam thảo ……4g • Đương quy ….8g • Nhân sâm …...8g • Phục linh …….8g • Thục địa ……..8g • Xuyên khung ..8g Công dụng: • Bồi bổ khí huyết, cơ thể suy nhược thiếu máu. • Đầu choáng, mắt hoa, hơi thở ngắn, hồi hộp. • Ăn uống không tiêu, vêm dạ dày. Liều lượng – cách dùng: Người lớn mỗi ngày uống 1 chai 180ml, chia làm 3 lần uống sau bữa ăn. Lắc trước khi dùng.
  • 26. 26 III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP SẮC THUỐC THANG Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và yêu cầu phát triển của xã hội ngày nay, việc sử dụng thuốc thang ở dạng thuốc sắc cũng từng bước có những bước cải tiến đáng kể: - Hãm thuốc trong nước sôi, trong bình thủy.
  • 27. 27 Ví dụ: Linh chi thái thành lát mỏng hãm với nước sôi (5-10g/ngày), hãm cho đến khi nước trong, không còn vị đắng nữa là được. Linh chi tán bột cho vào tách hãm bằng nước thật sôi trong 5-10 phút sau đó uống hết cả bã.
  • 28. 28 Ví dụ: Chè linh chi hồng táo: Linh chi (4g), Hồng táo (5 quả), Cam thảo (2g), Chè khô (4g), đường phèn vừa đủ. Cho linh chi, hồng táo, cam thảo, chè khô vào một cốc khoảng 300 ml, dùng nước thật sôi để hãm (5-10 phút) thì cho đường phèn vừa đủ để uống. Uống vơi cho tiếp nước sôi vào.
  • 29. 29 Ví dụ: Trà Cung Đình Huế: Actisô, Cúc hoa, Cỏ ngọt, Đảng sâm, Đại táo, Hồng táo, Đại hội, Cam thảo bắc, Hoa lài, Hoa hòe, Thảo quyết minh, Khổ qua, Kỷ tử, Vối nụ, Tim sen. * Hỗ trợ điều trị chứng cao huyết áp, đau đầu, tim hồi hộp, mất ngủ. * Giúp tăng cường sức đề kháng, giảm cholestorol. * Bổ khí huyết, thanh nhiệt, giảm độc, mát gan, đẹp da, hết mụn.
  • 30. 30 III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP SẮC THUỐC THANG - Sắc ly vị: sắc riêng từng vị thuốc, sau đó phối hợp chung với nhau. -Sắc 1 lần không cô riêng: 3 chén còn 8 phân - Sắc 1, 2, 3 lần có cô riêng.
  • 31. 31 III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP SẮC THUỐC THANG - Sắc bằng ấm đất hay ấm nhôm, sắc một lần nhiều ấm trên một tấm ngang được đốt nóng bằng than đá hay bằng điện. -Sắc bằng ấm sành dùng điện tự động ngắt, tự động hạ nhiệt độ sau khi thuốc sôi.
  • 32. 32 III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP SẮC THUỐC THANG - Hệ thống sắc tự động và đóng gói tự động trong túi nhựa. Hệ thống này dùng điện , sắc 6 – 8 thang thuốc. Nước sắc được đóng vào túi nhựa, mỗi thang 2 túi. Các túi được giữ trong tủ lạnh có thể dùng trong 10 – 15 ngày.
  • 33. 33 III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP SẮC THUỐC THANG • Phương pháp sắc bằng cách dùng hệ thống nồi hơi cung cấp nhiệt: - Dược liệu được cho vào nồi có 2 lớp vỏ. - Đun nóng bởi hơi nước được cung cấp từ nồi hơi nên chất lượng thuốc sắc được đãm bảo. - Cùng một lúc có thể sắc nhiều nồi, do đó tiết kiệm được nhiên liệu, thời gian và nhân lực.
  • 34. 34 III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP SẮC THUỐC THANG - Với phương pháp này sắc chung trong nồi lớn, mỗi nồi có thể sắc từ 6 – 10 thang, sắc 2 lần, gộp chung dịch chiết 2 lần đem cô. - Để lắng, lọc và hiệu chỉnh thể tích dịch sắc để mỗi thang có lượng nước sắc là 180 ml - Đóng chai, hấp tiệt trùng, dán nhãn
  • 35. 35 Mô tả hệ thống sắc thuốc dùng hệ thống hơi cung cấp nhiệt: 1 nồi hơi cung cấp hơi nước
  • 36. 36 Mô tả hệ thống sắc thuốc dùng hệ thống hơi cung cấp nhiệt: 2 bàn, mỗi bàn có 12 nồi sắc, mỗi nồi có dung tích 20 lít.
  • 37. 37 Ở mỗi nồi sắc có một van cấp hơi và một van cấp nước nóng. Mô tả hệ thống sắc thuốc dùng hệ thống hơi cung cấp nhiệt:
  • 38. 38 Mô tả hệ thống sắc thuốc dùng hệ thống hơi cung cấp nhiệt: Bên trong mỗi nồi có giỏ lưới đựng thuốc, giỏ có thể dễ dàng kéo lên để nhường chỗ cho bộ phận khuấy khi cô đặc thuốc
  • 39. 39 Mô tả hệ thống sắc thuốc dùng hệ thống hơi cung cấp nhiệt: Bộ phận khuấy gồm một môtơ nhỏ với trục quay và 2 cánh khuấy – cánh dưới dùng khuấy động thuốc cho mau bốc hơi nước khi tiến hành cô thuốc, cánh trên dùng đuổi hơi đi nhanh
  • 40. 40 Phương pháp này có nhiều ưu điểm: • Thuốc thang được bốc và sắc hàng loạt nên đạt năng suất cao, tiết kiệm được công sức, thời gian và nhiên liệu • Thuốc sắc đóng chai tiệt trùng có chất lượng ổn định, đạt chỉ tiêu vi sinh, có thể để lâu (12 tháng), tiện lợi khi vận chuyển hay đi xa
  • 41. 41 Phương pháp này có nhiều ưu điểm: • Dùng nồi hơi nước làm nhiên liệu đốt, hơi nước nóng cung cấp được điều tiết bằng các van sẽ khống chế được nhiệt độ làm chất lượng thuốc ổn định hơn. Tiết kiệm nhiên liệu, thời gian, công sức, đãm bảo vệ sinh môi trường làm giảm nóng bức và không còn hơi khói độc.
  • 42. 42 Hệ thống được thiết kế có bộ phận khuấy cho cho từng nồi, giúp thuốc được cô đặc nhanh ở nhiệt độ thấp đảm bảo chất lượng thuốc tốt hơn. Phương pháp này có nhiều ưu điểm:
  • 43. 43 Công thức: - Cúc hoa 6g - Câu kỳ tử 6g - Đơn bì 6g - Phục linh 6g - Sơn dược 8g - Sơn thù 8g - Thục địa 16g - Trạch tả 6g KỶ CÚC ĐỊA HOÀNG THANG
  • 44. 44 KỶ CÚC ĐỊA HOÀNG THANG Công dụng: - Bổ thận, dưỡng can. - Can thận suy, đầu váng, mắt hoa, thị lực giảm, huyết áp cao. Liều lượng – cách dùng: Người lớn mỗi ngày uống 1 chai 180ml, chia làm 3 lần uống sau bữa ăn. Lắc trước khi dùng.
  • 45. 45 TIÊU DAO ĐAN CHI Công thức: - Bạch thược 8g -Bạch truật 8g - Chích thảo 8g - Mẫu đơn bì 5,6g - Phục linh 8g - Quy vĩ 8g - Sài hồ 8g - Sơn chi tử (sao đen) 5,6g - Gừng 2g - Bạc hà 2g
  • 46. 46 TIÊU DAO ĐAN CHI Công dụng: Trị can và tỳ huyết bị hư. Chứng tự ra mồ hôi, đau đầu, mắt khô hồi hộp, lo sợ. Liều lượng – cách dùng: Người lớn mỗi ngày uống 1 chai 180ml, chia làm 3 lần uống sau bữa ăn. Lắc trước khi dùng.
  • 47. 47 TOA CĂN BẢN Công thức: - Rễ tranh 2g - Rau má 2g - Lá muồng trâu 1g - Cỏ mực 2g - Cỏ màn chầu 2g - Ké đầu ngựa 1g - Gừng tươi 0,5g - Củ sã 1g - Trần bì 1g - Đường trắng 8g - Nước uống được vừa đủ 180ml
  • 48. 48 Công dụng: Giải nhiệt, tiêu độc, lợi tiểu, lợi mật, nhuận trường. Liều lượng – cách dùng: Người lớn uống mỗi lần 1 chai, mỗi ngày 3 – 4 lần. Trẻ em trên 6 tuổi uống ½ liều người lớn. Có thể ướp dá lạnh hoặc thêm đường, đá. TOA CĂN BẢN
  • 49. 49 THANG THUỐC BỔ NGÂM RƯỢU
  • 50. 50 Công thức: Sa sâm 20g Phòng phong 08g Cam thảo bắc 12g Đương qui 12g Bạch thược 12g Câu kỷ tử 08g Quế nhục 04g Bạch phục linh 12g Bạch truật 08g Tần giao 08g Xuyên khung 12g Thục địa 20g THANG THUỐC BỔ NGÂM RƯỢU Tục đoạn 12g Đại hồi 08g Đại táo 3 trái Hồng hoa 08g Trần bì 12g Đỗ trọng bắc 12g Đào nhân 08g Độc hoạt 08g Khương hoạt 08g Thương truật 08g Rượu trắng 350 3 lít Mật ong 0,5 kg Nước đun sôi để nguội 0,5 lít
  • 51. 51 Công dụng: -Tăng cường sức khỏe, giúp ăn ngủ ngon, bồi bổ gân cốt, tinh thần sảng khoái, chống mệt mỏi. - Bồi bổ cho sản phụ sau khi sanh. - Ngăn ngừa cảm mạo, thương hàn, kéo dài tuổi thọ. - Trị đau nhức cơ khớp, đau lưng, tê yếu cơ. THANG THUỐC BỔ NGÂM RƯỢU
  • 52. 52 THANG THUỐC BỔ NGÂM RƯỢU Cách pha chế: - Cho tất cả thuốc vào bình, thêm 1,5 lít rượu, ngâm trng 3 – 4 ngày, mỗi ngày khuấy 2 – 3 lần. Chiết rượu vào bình chứa (1), đậy kín bình. - Thêm một nửa số rượu còn lại (0,75 lít) vào bình ngâm. Ngâm và thỉnh thoảng khuấy trong 1 ngày. Chiết rượu vào bình chứa (1) -
  • 53. 53 THANG THUỐC BỔ NGÂM RƯỢU Cách pha chế: - Thêm tiếp số rượu còn lại, tiếp tục ngâm và khuấy như trên trong 1 ngày. Chiết rượu vào bình chứa (1) -Thêm mật ong (hay đường) và số nước vào bình (1). Khuấy cho đều, đậy kín và dùng uống mỗi ngày.
  • 54. 54 THANG THUỐC BỔ NGÂM RƯỢU Cách dùng: - Uống mỗi lần 1 ly nhỏ (30ml). 2 – 3 lần /ngày, vào lúc sáng sớm, hoặc trong các bữa ăn. - Không kiêng cữ, không công phạt, càng uống càng khỏe.
  • 55. 55