SlideShare a Scribd company logo
1 of 29
I. Đại cương
Thương hàn luận là một quyển sách về y học lâm sàng lớn nhất của Y
học Đông phương, được xếp thứ tư sau Nội kinh tố vấn, Linh khu và
Nạn kinh.
Trương Trọng Cảnh được xem là nhà sáng lập trường phái Thương
hàn luận. Ông còn có tên Trương Cơ, người Niết Dương, Nam quận đời
Đông Hán (nay là Hà Nam, Trung quốc). Sinh vào khoảng 142-10 thời
Hán Linh Đế (168-188). Ông học rộng tài cao, nổi tiếng liêm khiết và
được đời sau tôn là Y thánh. Ông đã biên soạn 2 bộ sách: (1) Thương
hàn luận (thương hàn tạp bệnh luận) gồm 10 quyển, ghi lại 113 phương
thuốc, bàn kỹ về kinh lạc và bệnh Thương hàn; (2) Kim quỹ ngọc hàm
kinh thường được gọi là Kim quỹ yếu lược gồm 6 quyển, ghi lại 262
phương thuốc.
NGOẠI CẢM THƯƠNG HÀN
II. Định nghĩa:
Bệnh Thương hàn: theo Nội kinh: “Nhiệt bệnh giai Thương Hàn
chi loại giã” (Các bệnh sốt đều là loại thương hàn). Thực ra chữ
Thương Hàn có thể có 3 nghĩa: (i) Nghĩa rộng, chỉ tất cả các loại
bệnh ngoại cảm có sốt, gồm 6 bệnh cảnh. (ii) Nghĩa hẹp, là bệnh
ngoại cảm do Hàn tà; (iii) nghĩa hẹp hơn nữa, chỉ một thể bệnh
của ngoại cảm giai đoạn đầu (đó là Kinh chứng Thái Dương
Thương hàn, có tính chất của Biểu thực chứng). Một cách tổng
quát, thương hàn là: Bệnh ngoại cảm, triệu chứng chủ yếu có
tính Hàn ở giai đoạn đầu và diễn biến theo một quy luật nhất
định. Lục kinh hình chứng: một cách nói khác của 6 bệnh cảnh
thương hàn. Lục kinh truyền biến (Truyền kinh): Diễn biến của
bệnh Thương hàn theo thứ tự 6 giai đoạn với 6 loại bệnh cảnh
được đặt tên theo 6 đường kinh chính.
III. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH:
A. Nguyên nhân bệnh:
Chủ yếu do chính khí kém phối hợp với Tà khí
xâm nhập (lục khí trái thường) mà chủ yếu là
Phong hàn tà. “Tà chi sở thấy kỳ khí tất hư” (Nội
kinh). Sách Nan kinh nói: “Thương hàn hữu ngũ”
(Bệnh thương hàn bao gồm Phong, Hàn, Ôn,
Nhiệt, Thấp)
Tà khí quá mạnh
Chính khí quá yếu
Trị bệnh lầm (ví dụ: Phát hãn lầm, tả hạ
bậy).
Nếu chính mạnh hơn tà: khỏi bệnh.
Người chính khí khá mạnh: Tà khí chỉ
truyền biến ở 3 kinh Dương (nhẹ).
Người hư yếu: Tà khí dễ truyền vào 3 kinh
Âm (nặng).
+ Quy luật truyền biến: có 4 kiểu truyền
biến
Thứ tự truyền kinh về mặt chi tiết có nhiều ý kiến
không nhất quán:
Nhiều người căn cứ vào Nội kinh mà nói:
- Ngày thứ nhất: bệnh ở Túc Thái Dương Bàng
quang kinh
- Ngày thứ hai: bệnh ở Túc Dương minh Vị kinh
- Ngày thứ ba: Bệnh ở Túc Thiếu Dương Đởm
kinh
- Ngày thứ tư: bệnh ở Túc Thái Âm Tỳ kinh
- Ngày thứ năm: bệnh ở Túc Thiếu Âm Thận kinh
- Ngày thứ sáu: bệnh ở Túc Quyết Âm Can kinh.
Đến kinh Quyết â là hết (chết nếu không trị) một vài trường hợp
đặc biệt như cảm thêm một lần nữa hay cảm thêm thứ khác thì
sẽ tái truyền lục kinh. Với tái truyền lục kinh nếu không có biến
chứng thì
đa số các triệu chứng thường giảm; nếu sau sáu ngày cũng chưa
giảm thì ngày thứ bảy Thủ Thái Dương Tiểu trường kinh bị (nhức
đầu giảm), ngày thứ tám Thủ Thái Dương Đại trường kinh bị (bớt
đau nhức mắt, ngủ được), ngày thứ chín Thủ Thiếu Dương Tam
tiêu bị (giảm ù tai và đau sườn), ngày thứ mười Thủ Thái Âm Phế
kinh bị (bụng bớt đầy đau), ngày thứ mười một Thủ Thiếu âm
tâm kinh bị (lưỡi đầy đau), ngày thứ mười hai Thủ Quyết Âm
Tâm bào bị (túi chứa Ngọc Hành đã xệ, bụng dưới thư thái). Một
khi bệnh đã truyền vào Thủ kinh, nếu không có biến chứng thì để
tự nhiên cũng khỏi. Một số người khác nêu:
Lúc đầu Tà khí vào Thái Dương kinh, nếu không phát
hãn để gải, tà sẽ truyền sang Dương minh kinh vào
ngày thứ hai (gọi là tuần kinh truyền); nếu từ Thái
dương không truyền vào Dương minh nhƣng lại truyền
vào Thiếu dương kinh thì goi là Việt kinh truyền. Nếu
bệnh ở Thái Dương kinh dùng lầm thuốc hạ, tà sẽ vào
Thái Âm kinh thì gọi là Ngộ hạ truyền. Nếu bệnh từ Thái
dương kinh truyền vào Thiếu âm kinh thì gọi là Biểu lý
truyền. Nếu bệnh từ Thái dương kinh truyền vào Quyết
âm kinh thì gọi là
Thủ túc truyền (vì Thái dương kinh ở đầu và quyết âm
kinh ở cuối của vòng tuần hoàn lục kinh).
Nếu bệnh tà không di theo thứ tự mà nhảy bỏ cách một hay hai
kinh thì goi là gián truyền. thí dụ từ Thái Dương truyền thẳng vào
Tam Âm.
Có khi bệnh ở Thái dương rồi tự dứt, không truyền kinh. Hoặc
bệnh truyền đến Quyết âm kinh rồi thôi (nếu truyền nữa sẽ thành
tái truyền kinh)
Trong thực tế, không nên câu nệ số ngày. Sách Hoạt nhan thư
nói: “Lục khí Phong Hàn Thử Thấp Táo Hỏa thừa kinh nào là vào
kinh đó”.
Ghi chú: có 3 giả thuyết (3 phái) trả lời chó vấn đề Hàn tà xâm
phạm vào Túc kinh trước hay Thủ kinh trước:
Hàn tà vào Túc kinh trước
Tà khí đã vàoo kinh thì không phân biệt Túc kinh hay Thủ kinh
Tà khí chỉ truyền vào Túc kinh nếu bệnh còn ở kinh lạc; còn
nếu tà đã vào tạng thì sẽ vào cả Thủ kinh
2. Trực trúng:
Bệnh tà đi thẳng vào Tam âm (không từ Sương kinh truyền vào).
Thường là trực trúng Thái Âm và
Thiếu Âm. Thí dụ: chứng Thái âm trực trúng: đột nhiên nôn ói, tiêu
chảy, lạnh mát tay chân, bụng đầy,
không khát (Nguyên nhân: cơ thể yếu, Dương khí thiểu, Chính khí suy
làm ngoại tà trực tiếp hãm vào Tam Âm gây ra Hư hàn chứng).
Nhưng cũng có trực trúng vào Dương minh mà không qua Thái dương
kinh.
3. Lý chứng chuyển ra biểu chứng:
Đó là tình trạng bệnh từ Tam âm chuyển thành Tam dương, do chính
khí dần hồi phục, tà lui (tiên lượng tốt). thí dụ Trực trúng Thái âm có
nôn mửa tiêu chảy, do điều trị mà bệnh ngưng lại nhưng sau
đó xuất hiện chứng đi tiêu táo kết, phát sốt, khát. Đó là Thái âm bệnh
và Dương khí ở Trường Vị khôi phục lại đƣợc nhưng tà vẫn còn, do đó
chuyển thành Dương minh
4. Tính bệnh:
Là tình trạng chứng trạng ở một kinh chưa được giải
khỏi hoàn toàn lại xuất hiện thêm chứng trạng của một
kinh khác, tình trạng này do sự truyền biến. Thí dụ:
Thái Dương bệnh chưa khỏi hẳn lại xuất hiện Dương
minh bệnh
5. Hợp bệnh:
Hai đến ba kinh thụ tà cùng lúc. Đây là trường hợp
không do truyền biến. có thể có Hợp bệnh Nhị dương
(Như thái dương hợp bệnh với dương minh), hoặc hợp
bệnh Tam dương.
 IV. Bệnh cảnh thương hàn (Lục kinh hình chứng)
Có tất cả 6 bệnh cảnh Thương hàn chính kèm theo các thể bệnh
rieng của từng bệnh cảnh.
A. Thái dương chứng (biểu)
1. Chủ chứng: Phát sốt, ớn lạnh, sợ lạnh, nhức đầu, cứng gáy và
sống lưng, mạch phù.
2. Biện chứng:
Thái dương đứng đầu mọi kinh Dương, bao gồm Thủ thái dương tiểu
trường kinh và Túc thái dương
bàng quang kinh. Tà khí xâm nhập Túc thái dương trước, do đó xuất
hiện các chủ chứng là triệu chứng
dọc đường đi (đã nêu trên). Thái dương kinh đứng đầu 3 kinh
Dương nên chứng của Thái Dương là
Biểu chứng. Nhức đầu còn do Tà khí vào kinh Dương mà 3 kinh
Dương đều tụ lên đầu. Phát sốt là do Hàn tà vít lấp lỗ chân lông làm
chính khí bên trong cơ thể bị uất lại thành Nhiệt. Nhiệt này không
nguy hiểm vì là gốc ở chính khí
 3. Phân loại thái dương chứng: có 2 thể thái dương chứng:
a. Thái dương kinh chứng: gồm 2 thể bệnh:
Trúng phong (hay thương phong): sợ gió, tự hãn (mồ hôi nhỏ giọt
không ngừng), mạch
hoãn (tương đương với Biểu hư chứng trong Ngoại cảm lục dâm).
Có thể có sổ mũi nôn
khan.
- Pháp: điều hòa dinh vệ, giải cơ.
- Phương: Quế chi thang (có 19 phương gia giảm)
Quế chi (Quân): Ôn kinh, tán Hàn, giải biểu, phát Biểu (tán)
Thược dƣợc (Thần): hòa huyết mạch, thu liễm Âm khí (thu)
Cả 2 phối hợp điều hòa được Dinh Vệ, ở Biểu giải được tà, bên
trong hòa được khí.
Sinh khương (tá): ôn Vị, kiện Vị, giúp Quế chi phát tán
Đại táo (Tá): tăng dinh dưỡng hóa Thủy độc, giúp Thƣợc dược
điều hòa được dinh vệ.
Cam thảo (sứ): điều hòa các vị thuốc.
 Thương hàn: sợ lạnh, không mồ hôi, mạch khẩn
(tương đương với Biểu Thực chứng
trong Ngoại cảnh Lục dâm). Có thể có đau nhức các
khớp suyễn, ói, đầu cổ cứng đau
- Pháp: Tân ôn giải Biểu
- Phương trị: Ma hoàng thang (có 6 phương gia giảm)
Ma hoàng (Quân): giải Biểu phát hãn bình suyễn
Quế chi (Thần): ôn kinh, tán Hàn, giúp Ma hoàng
phát hãn để đuổi tà.
Hạnh nhân (Tá): lợi Phế, hạ Khí, giúp Ma hoàng
bình suyễn
Chích thảo (Sứ): điều hòa các vị thuốc
 b. Thái Dương Phủ chứng. Gồm có 2 thể bệnh:
Súc Thủy: Phát sốt về chiều, nhiều mồ hôi, khát muốn uống, uống
lại mửa, tiểu không lợi,
bụng dưới đầy nhẹ, mạch phù sác, lưỡi khô (tương đương với bệnh
cảnh Tà và Khí phận trong
Ôn bệnh)
- Phép trị: Hóa Khí Hành Thủy
- Phương trị: Ngũ linh tán
Trạch tả (1 lạng 6 thù)
Trƣ linh (18 thù)
Phục linh (18 thù)
Cả 3 vị thẩm thấp, hóa khí quyết độc, thông lợi thủy đạo
Bạch truật(18 thù): kiện Tỳ, thắng Thấp
Quế chi (nửa lạng): giải Thái Dương Biểu chứng, hòa khí Bàng
quang
 Súc Huyết: đau quặn bụng dưới tức trướng, như phát
cuồng, tiểu lợi, tiêu phân đen ( tƣơng
đương với bệnh cảnh Tà và Huyết phận trong Ôn bệnh)
- Phép trị: Trục Huyết ứ
- Phương trị: Đào nhân thừa khí thang (= Điều vị thừa khí
thang gia Quế chi,
Đào nhân)
Đào nhân (50 hột): công phá súc huyết, trị ứ huyết, huyết bế
Quế chi (2 lạng) : thông huyết mạch, tán hạ, tiêu súc huyết
Đại hoàng (4 lạng)
Cam thảo (nướng, 2 lạng)
Mang tiêu (2 lạng)
Ba vị sau thuộc Điều vị thừa khí thang: tả nhiệt khứ thực, phá
huyết, hạ ứ
 B. Dương minh chứng (Lý)
1. Chủ chứng: Nóng sốt cao, sợ nóng, đổ mồ hôi, táo bón, mạch đại.
2. Phân loại:
a. Dương minh kinh chứng: chưa táo, khát uống luôn, đổ mồ hôi, rêu
lưỡi vàng dày, mạch hồng
đại.
Phép trị: thanh giải Lý nhiệt (tân hàn, khổ hàn)
Phương trị: Cát căn thang gia giảm
Cát căn thang (chưa gia giảm):
- Cát căn (4 lạng)
- Ma hoàng (bỏ mấu, 8 lạng)
- Quế chi (bỏ vỏ, 2 lạng): ôn kinh tán Hàn gảii cơ, phát biểu (tán)
- Thược dược (2 lạng): hòa Huyết mạch, thu liễm Âm khí (thu)
- Sinh khương (2 lạng): ôn Vị, kiện Vị, giúp Quế chi phát tán.
- Đại táo bỏ hạt 12 quả: tăng dinh dưỡng hóa Thủy độc, giúp Thược
dược điều hòa Dinh vệ.
- Cam thảo 2 lạng: điều hòa các vị thuốc
b. Dương minh Phủ chứng
Sốt cơn (triều Nhiệt), nói sảng (thiềm ngữ), táo (bí
tiêu), bụng đầy đau, mồ hôi ướt đẫm, mạch trầm thực,
nặng thì măn áo sờ giường, trực thị.
Phép trị: tả hạ (khổ hàn)
Phương trị: tùy thể bệnh mà chọn phương:
Bạch hổ thang:
- Thạch cao (tán nhỏ, 1 lạng): thanh Dương minh kinh
nhiệt, trừ nhiệt thịnh, phiền táo
(Quân).
- Tri mẫu (6 lạng): thanh Nhiệt tà ở kinh Dương minh
(Thần)
- Cam thảo (nướng, 2 lạng): hòa vị (Sứ)
- Cánh mễ (6 hợp): dưỡng Âm (Tá).
 Đại thừa khí thang (12 phương gia giảm):
- Đại hoàng (rửa rượu, 4 lạng): tiết Nhiệt, công hạ (tẩy rửa
Trường Vị) (Thực)
- Hậu phác (nửa cân, nƣớng, bỏ vỏ): ôn khí, hành khí, trừ mãn
(Mãn)
- Chỉ thực (nướng, 5 quả): tiêu bĩ, phá kết, trừ đầy (Bĩ)
- Mang tiêu (3 hợp): nhuận táo, nhuyễn kiên (làm mềm các
chất rắn) (Táo).
Tiểu thừa khí thang:
- Đại hoàng (rửa rượu, 4 lạng)
- Hậu phác (2 lạng, nướng, bỏ vỏ)
- Chỉ thực (nướng, 3 quả)
Điều vị thừa khí thang
- Đại hoàng (rửa rợưu, 4 lạng)
- Cam thảo (2 lạng, nướng)
- Mang tiêu (3 hợp)
C. Thiếu Dương chứng (Bán biểu bán lý):
1. Chủ chứng: Nóng rét qua lại, miệng đắng, họng
khô, mắt mờ hoa mắt, ngực sườn đầy tức, buồn
nôn, bứt rứt (tâm phiền) không muốn ăn, mạch huyền
tế. Có thể có khát thích uống mát.
2. Phân loại: bệnh có xu hướng vào Lý hay ra Biểu
nhưng thường là kiêm chứng.
3. Phép trị: không được hãn, thổ, hạ đơn độc. chỉ
được hòa giải và tùy bệnh cảnh mà gia thêm biểu
hay công lý.
4. Phương trị:
Tiểu sài hồ thang (6 phương gia giảm):
- Sài hồ (nửa cân): đạt tà ở bán biểu thiếu dương
- Hoàng cầm (3 lạng): thanh tiết Nhiệt ở bán Lý thiếu
dương
- Bán hạ (rửa, nửa thăng): hòa Vị giáng nghịch
*- Sinh khương (thái, 3 lạng): hòa Vị giáng
nghịch, điều hòa dinh vệ
- Nhân sâm (3 lạng): phù Chính
- Đại táo (bửa, bỏ hạt, 12 quả): phù Chính,
điều hòa Dinh vệ
- Cam thảo (3 lạng): phù Chính.
D. Thái âm chứng (Lý)
1. Chủ chứng: đầy bụng, nôn, bụng đầy ăn không
tiêu, tiêu lỏng, có thể có đau bụng, không khát.
Mạch hoãn, nhƣợc. không sốt.
2. Phép trị: ôn trung tán hàn (ôn bổ tỳ vị).
3. Phương trị:
Lý trung thang (10 phương gia giảm)
- Nhân sâm (3 tiền): bổ khí ích tỳ.
- Can khương (1 tiền): ông trung khu hàn
- Chích thảo (nƣớng, 1 tiền): hòa trung bổ thổ.
- Bạch truật (3 lạng): kiện tỳ táo thấp.
Tứ nghịch thang (8 phương gia giảm):
- Cam thảo (nướng, 2 lạng)
- Can khương (1 lạng rưỡi)
- Phụ tử (dùng sống, bỏ vỏ, phân làm 8 mảnh, 1 củ)
 E. Thiếu âm chứng: (đây cũng là giai đoạn cuối của bệnh
Thương hàn.)
1. Chủ chứng: chỉ muốn ngủ mà không ngủ đƣợc, mê man,
tinh thần suy giảm cực độ, mạch vi tế.
Biểu hiện Lý, Hư, Hàn chứng.
2. Phân loại: có 2 loại:
Hàn hóa: sốt nhưng lại ớn lạnh, ỉa mửa, khát muốn uống
nóng, nhưng không uống nhiều, tiểu
trong nhiều, chân tay móp lạnh, co quắp (Dương hư, hư hàn,
có khi có giả nhiệt) chỉ muốn ngủ.
Pháp trị: phù dương, ôn bổ
Phương trị:
Ma hoàng phụ tử tế tân thang:
- Ma hoàng (bỏ đốt, 2 lạng): phát hãn, giải biểu, tán Hàn tà.
- Phụ tử (bào, bỏ vỏ, phân làm 8 mảnh, 1 củ): ôn kinh trợ
Dương.
- Tế tân (2 lạng): thông Biểu lý.
 Nhiệt hóa: (biến chứng từ Thiếu âm) tiêu chảy, khát
nước, tâm phiền (bứt rứt khó chịu), ngực
đầy, nằm không yên, đau họng, mọc mụt trong cổ (Âm
hư)
Phép trị: dưỡng Âm, Thanh nhiệt
Phương trị:
Hoàng liên a giao thang
- Hoàng liên (4 lạng): tả tâm hỏa, thanh nội nhiệt, giải
nhiệt độc
- Hoàng cầm (1 lạng): tả hỏa thượng tiêu, thanh thấp
nhiệt vị trường
- Thược dược (2 lạng): dưỡng huyết liễm âm
- Kê tử hoàng (2 quả): thanh tâm nhiệt, dưỡng tâm
huyết, tăng dịch vị, bổ tỳ âm.
- A giao (3 lạng): tư âm dưỡng huyết.
 1. Thượng Nhiệt hạ Hàn: Tiêu khát, uống nƣớc luôn, khí xông lên
ngực, vùng tim đau nóng (Thượng
công hạ thì tiêu không cầm lại được (Hạ Hàn = hư Hàn ở Trung và
Hạ tiêu).
2. Quyết Nhiệt thắng phục“Quyết” (lạnh quíu chân tay) và “Nhiệt” (sốt
nóng) thay thế nhau
Nếu Quyết nhiều hơn Nhiệt hoặc Quyết nghịch không khỏi là bệnh
đang tiến triển, tiên lượng xấu.
Nếu Nhiệt nhiều hơn quyết hoặc quyết khỏi rồi Nhiệt trở lại, là
chính khí đang hồi phục, bệnh sắp khỏi.
3. Quyết nghịch:
Chân tay giá lạnh, lạnh quíu. Có nhiều loại:
Hàn quyết: đổ nhiều mồ hôi, sốt không lui, bên trong co thắt, chân
tay đau nhức.
Nhiệt quyết: lý nhiệt, mạch hoạt
Hồi quyết: ăn vào nôn ra còn khó chịu, nôn ra lãi, mạch vi
Tạng quyết: người vật vã, không yên, da lạnh, mạch vi
V.v…
4. Tiêu chảy nôn mửa:
Tiêu chảy Thấp nhiệt: có mót rặn
Tiêu chảy thực nhiệt: tiêu chảy nhưng phân cảm
giác đọng lại thức ăn đình trệ, nói sảng.
Tiêu chảy hư hàn: tiêu lợn cợn nước lượng
nhiều.
V.v…
Trong quyết âm chứng, 2 loại bệnh cảnh chính là:
Thượng nhiệt hạ hàn và Quyết nhiệt thắng phục.
Phép trị: tùy chứng mà trị liệu, Nhiệt thì thanh, hạ;
Hàn thì ôn, bổ. nếu hàn nhiệt lẫn lộn phức tạp thì
phối hợp phép cứu. Với quyết lãnh thì phải hồi
Dương phối hợp với bảo tồn Âm dịch.

More Related Content

What's hot

Bệnh Basedow
Bệnh BasedowBệnh Basedow
Bệnh BasedowHùng Lê
 
Bài 20 chứng tý
Bài 20 chứng týBài 20 chứng tý
Bài 20 chứng týangTrnHong
 
Kham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hopKham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hopangTrnHong
 
CHÓNG MẮT TRUNG ƯƠNG
CHÓNG MẮT TRUNG ƯƠNGCHÓNG MẮT TRUNG ƯƠNG
CHÓNG MẮT TRUNG ƯƠNGSoM
 
VIÊM AMIDAN
VIÊM AMIDAN VIÊM AMIDAN
VIÊM AMIDAN SoM
 
Bai 23 Sang thuong co ban cua da
Bai 23 Sang thuong co ban cua daBai 23 Sang thuong co ban cua da
Bai 23 Sang thuong co ban cua daThanh Liem Vo
 
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNGDỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNGSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ ĐỎ MẮT
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ ĐỎ MẮTCHẨN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ ĐỎ MẮT
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ ĐỎ MẮTSoM
 
Tiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoTiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoSauDaiHocYHGD
 
EBOOK BỆNH HỌC THẦN KINH
EBOOK BỆNH HỌC THẦN KINHEBOOK BỆNH HỌC THẦN KINH
EBOOK BỆNH HỌC THẦN KINHSoM
 
Bài giảng Các xét nghiệm thường qui
Bài giảng Các xét nghiệm thường quiBài giảng Các xét nghiệm thường qui
Bài giảng Các xét nghiệm thường quiNghia Nguyen Trong
 
RỐI LOẠN KHÍ SẮC
RỐI LOẠN KHÍ SẮCRỐI LOẠN KHÍ SẮC
RỐI LOẠN KHÍ SẮCSoM
 
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre em
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre emBai 320 nhiem khuan ho hap cap tre em
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre emThanh Liem Vo
 
Sốt mò - 2018- Đại học Y dược TPHCM
Sốt mò - 2018- Đại học Y dược TPHCMSốt mò - 2018- Đại học Y dược TPHCM
Sốt mò - 2018- Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
KHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌ
KHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌKHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌ
KHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌSoM
 
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
VIÊM KHỚP DẠNG THẤPVIÊM KHỚP DẠNG THẤP
VIÊM KHỚP DẠNG THẤPSoM
 
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)Bão Tố
 

What's hot (20)

Bệnh Basedow
Bệnh BasedowBệnh Basedow
Bệnh Basedow
 
Bài 20 chứng tý
Bài 20 chứng týBài 20 chứng tý
Bài 20 chứng tý
 
Kham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hopKham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hop
 
CHÓNG MẮT TRUNG ƯƠNG
CHÓNG MẮT TRUNG ƯƠNGCHÓNG MẮT TRUNG ƯƠNG
CHÓNG MẮT TRUNG ƯƠNG
 
VIÊM AMIDAN
VIÊM AMIDAN VIÊM AMIDAN
VIÊM AMIDAN
 
Bai 23 Sang thuong co ban cua da
Bai 23 Sang thuong co ban cua daBai 23 Sang thuong co ban cua da
Bai 23 Sang thuong co ban cua da
 
Giải phẫu não 2
Giải phẫu não 2Giải phẫu não 2
Giải phẫu não 2
 
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNGDỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
 
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ ĐỎ MẮT
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ ĐỎ MẮTCHẨN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ ĐỎ MẮT
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ ĐỎ MẮT
 
Tiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoTiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng ho
 
EBOOK BỆNH HỌC THẦN KINH
EBOOK BỆNH HỌC THẦN KINHEBOOK BỆNH HỌC THẦN KINH
EBOOK BỆNH HỌC THẦN KINH
 
Bài giảng Các xét nghiệm thường qui
Bài giảng Các xét nghiệm thường quiBài giảng Các xét nghiệm thường qui
Bài giảng Các xét nghiệm thường qui
 
Cách làm bệnh án nội khoa
Cách làm bệnh án nội khoaCách làm bệnh án nội khoa
Cách làm bệnh án nội khoa
 
RỐI LOẠN KHÍ SẮC
RỐI LOẠN KHÍ SẮCRỐI LOẠN KHÍ SẮC
RỐI LOẠN KHÍ SẮC
 
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre em
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre emBai 320 nhiem khuan ho hap cap tre em
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre em
 
Sốt mò - 2018- Đại học Y dược TPHCM
Sốt mò - 2018- Đại học Y dược TPHCMSốt mò - 2018- Đại học Y dược TPHCM
Sốt mò - 2018- Đại học Y dược TPHCM
 
KHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌ
KHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌKHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌ
KHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌ
 
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
VIÊM KHỚP DẠNG THẤPVIÊM KHỚP DẠNG THẤP
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
 
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
 
Cách khám và làm bệnh án
Cách khám và làm bệnh ánCách khám và làm bệnh án
Cách khám và làm bệnh án
 

Similar to Bài 17 ngoại cảm thương hàn

Trung Y Học Khái Luận - Tập 3
Trung Y Học Khái Luận - Tập 3Trung Y Học Khái Luận - Tập 3
Trung Y Học Khái Luận - Tập 3kiengcan9999
 
Bài 16 ngoại cảm lục dâm
Bài  16 ngoại cảm lục dâmBài  16 ngoại cảm lục dâm
Bài 16 ngoại cảm lục dâmangTrnHong
 
Bai 03 new
Bai 03 newBai 03 new
Bai 03 newdowsing
 
tạng phủ.docx
tạng phủ.docxtạng phủ.docx
tạng phủ.docxThcAnhTrn3
 
BÀI GIẢNG ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH
BÀI GIẢNG ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNHBÀI GIẢNG ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH
BÀI GIẢNG ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNHSoM
 
Đại Cương Kinh Lạc Và Huyệt Vị.pdf
Đại Cương Kinh Lạc Và Huyệt Vị.pdfĐại Cương Kinh Lạc Và Huyệt Vị.pdf
Đại Cương Kinh Lạc Và Huyệt Vị.pdfjackjohn45
 
11.10_traditional_medicine.pptx
11.10_traditional_medicine.pptx11.10_traditional_medicine.pptx
11.10_traditional_medicine.pptxAnakinHuynh
 
bai tap traditional medicine.pptx
bai tap traditional medicine.pptxbai tap traditional medicine.pptx
bai tap traditional medicine.pptxAnakinHuynh
 
Bài 2 yêu thống
Bài 2  yêu thốngBài 2  yêu thống
Bài 2 yêu thốngangTrnHong
 
Bài 2 yêu thống
Bài 2  yêu thốngBài 2  yêu thống
Bài 2 yêu thốngangTrnHong
 
Thăm khám y học cổ truyền (1)
Thăm khám y học cổ truyền (1)Thăm khám y học cổ truyền (1)
Thăm khám y học cổ truyền (1)angTrnHong
 
Kham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hopKham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hopangTrnHong
 
Kham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hopKham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hopangTrnHong
 
Hợp chứng tỳ thổ khí
Hợp chứng tỳ thổ khíHợp chứng tỳ thổ khí
Hợp chứng tỳ thổ khídowsing
 
Dược Học Cổ Truyền
Dược Học Cổ TruyềnDược Học Cổ Truyền
Dược Học Cổ Truyền1691994
 
Bai 02 new
Bai 02 newBai 02 new
Bai 02 newdowsing
 
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU - cô Hằng.pptx
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU - cô Hằng.pptxĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU - cô Hằng.pptx
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU - cô Hằng.pptxthanhnguyentrong8
 
Bài 6 tiêu khát
Bài 6 tiêu khátBài 6 tiêu khát
Bài 6 tiêu khátangTrnHong
 

Similar to Bài 17 ngoại cảm thương hàn (20)

Trung Y Học Khái Luận - Tập 3
Trung Y Học Khái Luận - Tập 3Trung Y Học Khái Luận - Tập 3
Trung Y Học Khái Luận - Tập 3
 
Bài 16 ngoại cảm lục dâm
Bài  16 ngoại cảm lục dâmBài  16 ngoại cảm lục dâm
Bài 16 ngoại cảm lục dâm
 
Bai 03 new
Bai 03 newBai 03 new
Bai 03 new
 
tạng phủ.docx
tạng phủ.docxtạng phủ.docx
tạng phủ.docx
 
BÀI GIẢNG ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH
BÀI GIẢNG ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNHBÀI GIẢNG ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH
BÀI GIẢNG ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH
 
Đại Cương Kinh Lạc Và Huyệt Vị.pdf
Đại Cương Kinh Lạc Và Huyệt Vị.pdfĐại Cương Kinh Lạc Và Huyệt Vị.pdf
Đại Cương Kinh Lạc Và Huyệt Vị.pdf
 
11.10_traditional_medicine.pptx
11.10_traditional_medicine.pptx11.10_traditional_medicine.pptx
11.10_traditional_medicine.pptx
 
bai tap traditional medicine.pptx
bai tap traditional medicine.pptxbai tap traditional medicine.pptx
bai tap traditional medicine.pptx
 
Bài 2 yêu thống
Bài 2  yêu thốngBài 2  yêu thống
Bài 2 yêu thống
 
Bài 2 yêu thống
Bài 2  yêu thốngBài 2  yêu thống
Bài 2 yêu thống
 
Thăm khám y học cổ truyền (1)
Thăm khám y học cổ truyền (1)Thăm khám y học cổ truyền (1)
Thăm khám y học cổ truyền (1)
 
Kham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hopKham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hop
 
Kham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hopKham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hop
 
Dct
DctDct
Dct
 
Hợp chứng tỳ thổ khí
Hợp chứng tỳ thổ khíHợp chứng tỳ thổ khí
Hợp chứng tỳ thổ khí
 
Dược Học Cổ Truyền
Dược Học Cổ TruyềnDược Học Cổ Truyền
Dược Học Cổ Truyền
 
OPV thuốc.docx
OPV thuốc.docxOPV thuốc.docx
OPV thuốc.docx
 
Bai 02 new
Bai 02 newBai 02 new
Bai 02 new
 
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU - cô Hằng.pptx
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU - cô Hằng.pptxĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU - cô Hằng.pptx
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU - cô Hằng.pptx
 
Bài 6 tiêu khát
Bài 6 tiêu khátBài 6 tiêu khát
Bài 6 tiêu khát
 

More from angTrnHong

Dược lý đông dược
Dược lý đông dượcDược lý đông dược
Dược lý đông dượcangTrnHong
 
Kĩ thuật bào chế thuốc cốm
Kĩ thuật bào chế thuốc cốmKĩ thuật bào chế thuốc cốm
Kĩ thuật bào chế thuốc cốmangTrnHong
 
Khám 12 dây thần kinh
Khám 12 dây thần kinhKhám 12 dây thần kinh
Khám 12 dây thần kinhangTrnHong
 
Khám cột sống
Khám cột sốngKhám cột sống
Khám cột sốngangTrnHong
 
Khám phản xạ cam giác
Khám phản xạ cam giácKhám phản xạ cam giác
Khám phản xạ cam giácangTrnHong
 
Khám tiêu hóa bụng
Khám tiêu hóa bụngKhám tiêu hóa bụng
Khám tiêu hóa bụngangTrnHong
 
Khám tổng trạng
Khám tổng trạngKhám tổng trạng
Khám tổng trạngangTrnHong
 
Bài 23 huyen vung
Bài 23 huyen vungBài 23 huyen vung
Bài 23 huyen vungangTrnHong
 
Bài 12 tỵ khoa
Bài 12 tỵ khoaBài 12 tỵ khoa
Bài 12 tỵ khoaangTrnHong
 
Bài 11. nhĩ khoa
Bài 11. nhĩ khoaBài 11. nhĩ khoa
Bài 11. nhĩ khoaangTrnHong
 
Bài 9 thất miên
Bài 9 thất miênBài 9 thất miên
Bài 9 thất miênangTrnHong
 
Bài 3 tọa cốt phong
Bài 3 tọa cốt phongBài 3 tọa cốt phong
Bài 3 tọa cốt phongangTrnHong
 
Bài 1 lung bế
Bài 1 lung bếBài 1 lung bế
Bài 1 lung bếangTrnHong
 
Bai 1 tinh nang
Bai 1   tinh nangBai 1   tinh nang
Bai 1 tinh nangangTrnHong
 
Bài 5 khẩu nhãn oa tà
Bài 5  khẩu nhãn oa tàBài 5  khẩu nhãn oa tà
Bài 5 khẩu nhãn oa tàangTrnHong
 
Bài 3 tọa cốt phong
Bài 3 tọa cốt phongBài 3 tọa cốt phong
Bài 3 tọa cốt phongangTrnHong
 
Kham yhhđ. tong hop
Kham yhhđ. tong hopKham yhhđ. tong hop
Kham yhhđ. tong hopangTrnHong
 
Kĩ thuật bào chế thuốc cốm
Kĩ thuật bào chế thuốc cốmKĩ thuật bào chế thuốc cốm
Kĩ thuật bào chế thuốc cốmangTrnHong
 

More from angTrnHong (20)

Dược lý đông dược
Dược lý đông dượcDược lý đông dược
Dược lý đông dược
 
Kĩ thuật bào chế thuốc cốm
Kĩ thuật bào chế thuốc cốmKĩ thuật bào chế thuốc cốm
Kĩ thuật bào chế thuốc cốm
 
Khám 12 dây thần kinh
Khám 12 dây thần kinhKhám 12 dây thần kinh
Khám 12 dây thần kinh
 
Khám cột sống
Khám cột sốngKhám cột sống
Khám cột sống
 
Khám phản xạ cam giác
Khám phản xạ cam giácKhám phản xạ cam giác
Khám phản xạ cam giác
 
Khám tiêu hóa bụng
Khám tiêu hóa bụngKhám tiêu hóa bụng
Khám tiêu hóa bụng
 
Khám tổng trạng
Khám tổng trạngKhám tổng trạng
Khám tổng trạng
 
Bài 23 huyen vung
Bài 23 huyen vungBài 23 huyen vung
Bài 23 huyen vung
 
Bài 12 tỵ khoa
Bài 12 tỵ khoaBài 12 tỵ khoa
Bài 12 tỵ khoa
 
Bài 11. nhĩ khoa
Bài 11. nhĩ khoaBài 11. nhĩ khoa
Bài 11. nhĩ khoa
 
Bài 9 thất miên
Bài 9 thất miênBài 9 thất miên
Bài 9 thất miên
 
Bài 3 tọa cốt phong
Bài 3 tọa cốt phongBài 3 tọa cốt phong
Bài 3 tọa cốt phong
 
Bài 1 lung bế
Bài 1 lung bếBài 1 lung bế
Bài 1 lung bế
 
Bai 1 tinh nang
Bai 1   tinh nangBai 1   tinh nang
Bai 1 tinh nang
 
Bài 5 khẩu nhãn oa tà
Bài 5  khẩu nhãn oa tàBài 5  khẩu nhãn oa tà
Bài 5 khẩu nhãn oa tà
 
Bài 3 tọa cốt phong
Bài 3 tọa cốt phongBài 3 tọa cốt phong
Bài 3 tọa cốt phong
 
Sirô thuốc
Sirô thuốcSirô thuốc
Sirô thuốc
 
Kham yhhđ. tong hop
Kham yhhđ. tong hopKham yhhđ. tong hop
Kham yhhđ. tong hop
 
Kĩ thuật bào chế thuốc cốm
Kĩ thuật bào chế thuốc cốmKĩ thuật bào chế thuốc cốm
Kĩ thuật bào chế thuốc cốm
 
Cồn thuốc
Cồn thuốcCồn thuốc
Cồn thuốc
 

Recently uploaded

chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptxngocsangchaunguyen
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 

Bài 17 ngoại cảm thương hàn

  • 1. I. Đại cương Thương hàn luận là một quyển sách về y học lâm sàng lớn nhất của Y học Đông phương, được xếp thứ tư sau Nội kinh tố vấn, Linh khu và Nạn kinh. Trương Trọng Cảnh được xem là nhà sáng lập trường phái Thương hàn luận. Ông còn có tên Trương Cơ, người Niết Dương, Nam quận đời Đông Hán (nay là Hà Nam, Trung quốc). Sinh vào khoảng 142-10 thời Hán Linh Đế (168-188). Ông học rộng tài cao, nổi tiếng liêm khiết và được đời sau tôn là Y thánh. Ông đã biên soạn 2 bộ sách: (1) Thương hàn luận (thương hàn tạp bệnh luận) gồm 10 quyển, ghi lại 113 phương thuốc, bàn kỹ về kinh lạc và bệnh Thương hàn; (2) Kim quỹ ngọc hàm kinh thường được gọi là Kim quỹ yếu lược gồm 6 quyển, ghi lại 262 phương thuốc. NGOẠI CẢM THƯƠNG HÀN
  • 2. II. Định nghĩa: Bệnh Thương hàn: theo Nội kinh: “Nhiệt bệnh giai Thương Hàn chi loại giã” (Các bệnh sốt đều là loại thương hàn). Thực ra chữ Thương Hàn có thể có 3 nghĩa: (i) Nghĩa rộng, chỉ tất cả các loại bệnh ngoại cảm có sốt, gồm 6 bệnh cảnh. (ii) Nghĩa hẹp, là bệnh ngoại cảm do Hàn tà; (iii) nghĩa hẹp hơn nữa, chỉ một thể bệnh của ngoại cảm giai đoạn đầu (đó là Kinh chứng Thái Dương Thương hàn, có tính chất của Biểu thực chứng). Một cách tổng quát, thương hàn là: Bệnh ngoại cảm, triệu chứng chủ yếu có tính Hàn ở giai đoạn đầu và diễn biến theo một quy luật nhất định. Lục kinh hình chứng: một cách nói khác của 6 bệnh cảnh thương hàn. Lục kinh truyền biến (Truyền kinh): Diễn biến của bệnh Thương hàn theo thứ tự 6 giai đoạn với 6 loại bệnh cảnh được đặt tên theo 6 đường kinh chính.
  • 3. III. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH: A. Nguyên nhân bệnh: Chủ yếu do chính khí kém phối hợp với Tà khí xâm nhập (lục khí trái thường) mà chủ yếu là Phong hàn tà. “Tà chi sở thấy kỳ khí tất hư” (Nội kinh). Sách Nan kinh nói: “Thương hàn hữu ngũ” (Bệnh thương hàn bao gồm Phong, Hàn, Ôn, Nhiệt, Thấp)
  • 4.
  • 5. Tà khí quá mạnh Chính khí quá yếu Trị bệnh lầm (ví dụ: Phát hãn lầm, tả hạ bậy). Nếu chính mạnh hơn tà: khỏi bệnh. Người chính khí khá mạnh: Tà khí chỉ truyền biến ở 3 kinh Dương (nhẹ). Người hư yếu: Tà khí dễ truyền vào 3 kinh Âm (nặng). + Quy luật truyền biến: có 4 kiểu truyền biến
  • 6.
  • 7.
  • 8. Thứ tự truyền kinh về mặt chi tiết có nhiều ý kiến không nhất quán: Nhiều người căn cứ vào Nội kinh mà nói: - Ngày thứ nhất: bệnh ở Túc Thái Dương Bàng quang kinh - Ngày thứ hai: bệnh ở Túc Dương minh Vị kinh - Ngày thứ ba: Bệnh ở Túc Thiếu Dương Đởm kinh - Ngày thứ tư: bệnh ở Túc Thái Âm Tỳ kinh - Ngày thứ năm: bệnh ở Túc Thiếu Âm Thận kinh - Ngày thứ sáu: bệnh ở Túc Quyết Âm Can kinh.
  • 9. Đến kinh Quyết â là hết (chết nếu không trị) một vài trường hợp đặc biệt như cảm thêm một lần nữa hay cảm thêm thứ khác thì sẽ tái truyền lục kinh. Với tái truyền lục kinh nếu không có biến chứng thì đa số các triệu chứng thường giảm; nếu sau sáu ngày cũng chưa giảm thì ngày thứ bảy Thủ Thái Dương Tiểu trường kinh bị (nhức đầu giảm), ngày thứ tám Thủ Thái Dương Đại trường kinh bị (bớt đau nhức mắt, ngủ được), ngày thứ chín Thủ Thiếu Dương Tam tiêu bị (giảm ù tai và đau sườn), ngày thứ mười Thủ Thái Âm Phế kinh bị (bụng bớt đầy đau), ngày thứ mười một Thủ Thiếu âm tâm kinh bị (lưỡi đầy đau), ngày thứ mười hai Thủ Quyết Âm Tâm bào bị (túi chứa Ngọc Hành đã xệ, bụng dưới thư thái). Một khi bệnh đã truyền vào Thủ kinh, nếu không có biến chứng thì để tự nhiên cũng khỏi. Một số người khác nêu:
  • 10. Lúc đầu Tà khí vào Thái Dương kinh, nếu không phát hãn để gải, tà sẽ truyền sang Dương minh kinh vào ngày thứ hai (gọi là tuần kinh truyền); nếu từ Thái dương không truyền vào Dương minh nhƣng lại truyền vào Thiếu dương kinh thì goi là Việt kinh truyền. Nếu bệnh ở Thái Dương kinh dùng lầm thuốc hạ, tà sẽ vào Thái Âm kinh thì gọi là Ngộ hạ truyền. Nếu bệnh từ Thái dương kinh truyền vào Thiếu âm kinh thì gọi là Biểu lý truyền. Nếu bệnh từ Thái dương kinh truyền vào Quyết âm kinh thì gọi là Thủ túc truyền (vì Thái dương kinh ở đầu và quyết âm kinh ở cuối của vòng tuần hoàn lục kinh).
  • 11. Nếu bệnh tà không di theo thứ tự mà nhảy bỏ cách một hay hai kinh thì goi là gián truyền. thí dụ từ Thái Dương truyền thẳng vào Tam Âm. Có khi bệnh ở Thái dương rồi tự dứt, không truyền kinh. Hoặc bệnh truyền đến Quyết âm kinh rồi thôi (nếu truyền nữa sẽ thành tái truyền kinh) Trong thực tế, không nên câu nệ số ngày. Sách Hoạt nhan thư nói: “Lục khí Phong Hàn Thử Thấp Táo Hỏa thừa kinh nào là vào kinh đó”. Ghi chú: có 3 giả thuyết (3 phái) trả lời chó vấn đề Hàn tà xâm phạm vào Túc kinh trước hay Thủ kinh trước: Hàn tà vào Túc kinh trước Tà khí đã vàoo kinh thì không phân biệt Túc kinh hay Thủ kinh Tà khí chỉ truyền vào Túc kinh nếu bệnh còn ở kinh lạc; còn nếu tà đã vào tạng thì sẽ vào cả Thủ kinh
  • 12. 2. Trực trúng: Bệnh tà đi thẳng vào Tam âm (không từ Sương kinh truyền vào). Thường là trực trúng Thái Âm và Thiếu Âm. Thí dụ: chứng Thái âm trực trúng: đột nhiên nôn ói, tiêu chảy, lạnh mát tay chân, bụng đầy, không khát (Nguyên nhân: cơ thể yếu, Dương khí thiểu, Chính khí suy làm ngoại tà trực tiếp hãm vào Tam Âm gây ra Hư hàn chứng). Nhưng cũng có trực trúng vào Dương minh mà không qua Thái dương kinh. 3. Lý chứng chuyển ra biểu chứng: Đó là tình trạng bệnh từ Tam âm chuyển thành Tam dương, do chính khí dần hồi phục, tà lui (tiên lượng tốt). thí dụ Trực trúng Thái âm có nôn mửa tiêu chảy, do điều trị mà bệnh ngưng lại nhưng sau đó xuất hiện chứng đi tiêu táo kết, phát sốt, khát. Đó là Thái âm bệnh và Dương khí ở Trường Vị khôi phục lại đƣợc nhưng tà vẫn còn, do đó chuyển thành Dương minh
  • 13. 4. Tính bệnh: Là tình trạng chứng trạng ở một kinh chưa được giải khỏi hoàn toàn lại xuất hiện thêm chứng trạng của một kinh khác, tình trạng này do sự truyền biến. Thí dụ: Thái Dương bệnh chưa khỏi hẳn lại xuất hiện Dương minh bệnh 5. Hợp bệnh: Hai đến ba kinh thụ tà cùng lúc. Đây là trường hợp không do truyền biến. có thể có Hợp bệnh Nhị dương (Như thái dương hợp bệnh với dương minh), hoặc hợp bệnh Tam dương.
  • 14.  IV. Bệnh cảnh thương hàn (Lục kinh hình chứng) Có tất cả 6 bệnh cảnh Thương hàn chính kèm theo các thể bệnh rieng của từng bệnh cảnh. A. Thái dương chứng (biểu) 1. Chủ chứng: Phát sốt, ớn lạnh, sợ lạnh, nhức đầu, cứng gáy và sống lưng, mạch phù. 2. Biện chứng: Thái dương đứng đầu mọi kinh Dương, bao gồm Thủ thái dương tiểu trường kinh và Túc thái dương bàng quang kinh. Tà khí xâm nhập Túc thái dương trước, do đó xuất hiện các chủ chứng là triệu chứng dọc đường đi (đã nêu trên). Thái dương kinh đứng đầu 3 kinh Dương nên chứng của Thái Dương là Biểu chứng. Nhức đầu còn do Tà khí vào kinh Dương mà 3 kinh Dương đều tụ lên đầu. Phát sốt là do Hàn tà vít lấp lỗ chân lông làm chính khí bên trong cơ thể bị uất lại thành Nhiệt. Nhiệt này không nguy hiểm vì là gốc ở chính khí
  • 15.  3. Phân loại thái dương chứng: có 2 thể thái dương chứng: a. Thái dương kinh chứng: gồm 2 thể bệnh: Trúng phong (hay thương phong): sợ gió, tự hãn (mồ hôi nhỏ giọt không ngừng), mạch hoãn (tương đương với Biểu hư chứng trong Ngoại cảm lục dâm). Có thể có sổ mũi nôn khan. - Pháp: điều hòa dinh vệ, giải cơ. - Phương: Quế chi thang (có 19 phương gia giảm) Quế chi (Quân): Ôn kinh, tán Hàn, giải biểu, phát Biểu (tán) Thược dƣợc (Thần): hòa huyết mạch, thu liễm Âm khí (thu) Cả 2 phối hợp điều hòa được Dinh Vệ, ở Biểu giải được tà, bên trong hòa được khí. Sinh khương (tá): ôn Vị, kiện Vị, giúp Quế chi phát tán Đại táo (Tá): tăng dinh dưỡng hóa Thủy độc, giúp Thƣợc dược điều hòa được dinh vệ. Cam thảo (sứ): điều hòa các vị thuốc.
  • 16.  Thương hàn: sợ lạnh, không mồ hôi, mạch khẩn (tương đương với Biểu Thực chứng trong Ngoại cảnh Lục dâm). Có thể có đau nhức các khớp suyễn, ói, đầu cổ cứng đau - Pháp: Tân ôn giải Biểu - Phương trị: Ma hoàng thang (có 6 phương gia giảm) Ma hoàng (Quân): giải Biểu phát hãn bình suyễn Quế chi (Thần): ôn kinh, tán Hàn, giúp Ma hoàng phát hãn để đuổi tà. Hạnh nhân (Tá): lợi Phế, hạ Khí, giúp Ma hoàng bình suyễn Chích thảo (Sứ): điều hòa các vị thuốc
  • 17.  b. Thái Dương Phủ chứng. Gồm có 2 thể bệnh: Súc Thủy: Phát sốt về chiều, nhiều mồ hôi, khát muốn uống, uống lại mửa, tiểu không lợi, bụng dưới đầy nhẹ, mạch phù sác, lưỡi khô (tương đương với bệnh cảnh Tà và Khí phận trong Ôn bệnh) - Phép trị: Hóa Khí Hành Thủy - Phương trị: Ngũ linh tán Trạch tả (1 lạng 6 thù) Trƣ linh (18 thù) Phục linh (18 thù) Cả 3 vị thẩm thấp, hóa khí quyết độc, thông lợi thủy đạo Bạch truật(18 thù): kiện Tỳ, thắng Thấp Quế chi (nửa lạng): giải Thái Dương Biểu chứng, hòa khí Bàng quang
  • 18.  Súc Huyết: đau quặn bụng dưới tức trướng, như phát cuồng, tiểu lợi, tiêu phân đen ( tƣơng đương với bệnh cảnh Tà và Huyết phận trong Ôn bệnh) - Phép trị: Trục Huyết ứ - Phương trị: Đào nhân thừa khí thang (= Điều vị thừa khí thang gia Quế chi, Đào nhân) Đào nhân (50 hột): công phá súc huyết, trị ứ huyết, huyết bế Quế chi (2 lạng) : thông huyết mạch, tán hạ, tiêu súc huyết Đại hoàng (4 lạng) Cam thảo (nướng, 2 lạng) Mang tiêu (2 lạng) Ba vị sau thuộc Điều vị thừa khí thang: tả nhiệt khứ thực, phá huyết, hạ ứ
  • 19.  B. Dương minh chứng (Lý) 1. Chủ chứng: Nóng sốt cao, sợ nóng, đổ mồ hôi, táo bón, mạch đại. 2. Phân loại: a. Dương minh kinh chứng: chưa táo, khát uống luôn, đổ mồ hôi, rêu lưỡi vàng dày, mạch hồng đại. Phép trị: thanh giải Lý nhiệt (tân hàn, khổ hàn) Phương trị: Cát căn thang gia giảm Cát căn thang (chưa gia giảm): - Cát căn (4 lạng) - Ma hoàng (bỏ mấu, 8 lạng) - Quế chi (bỏ vỏ, 2 lạng): ôn kinh tán Hàn gảii cơ, phát biểu (tán) - Thược dược (2 lạng): hòa Huyết mạch, thu liễm Âm khí (thu) - Sinh khương (2 lạng): ôn Vị, kiện Vị, giúp Quế chi phát tán. - Đại táo bỏ hạt 12 quả: tăng dinh dưỡng hóa Thủy độc, giúp Thược dược điều hòa Dinh vệ. - Cam thảo 2 lạng: điều hòa các vị thuốc
  • 20. b. Dương minh Phủ chứng Sốt cơn (triều Nhiệt), nói sảng (thiềm ngữ), táo (bí tiêu), bụng đầy đau, mồ hôi ướt đẫm, mạch trầm thực, nặng thì măn áo sờ giường, trực thị. Phép trị: tả hạ (khổ hàn) Phương trị: tùy thể bệnh mà chọn phương: Bạch hổ thang: - Thạch cao (tán nhỏ, 1 lạng): thanh Dương minh kinh nhiệt, trừ nhiệt thịnh, phiền táo (Quân). - Tri mẫu (6 lạng): thanh Nhiệt tà ở kinh Dương minh (Thần) - Cam thảo (nướng, 2 lạng): hòa vị (Sứ) - Cánh mễ (6 hợp): dưỡng Âm (Tá).
  • 21.  Đại thừa khí thang (12 phương gia giảm): - Đại hoàng (rửa rượu, 4 lạng): tiết Nhiệt, công hạ (tẩy rửa Trường Vị) (Thực) - Hậu phác (nửa cân, nƣớng, bỏ vỏ): ôn khí, hành khí, trừ mãn (Mãn) - Chỉ thực (nướng, 5 quả): tiêu bĩ, phá kết, trừ đầy (Bĩ) - Mang tiêu (3 hợp): nhuận táo, nhuyễn kiên (làm mềm các chất rắn) (Táo). Tiểu thừa khí thang: - Đại hoàng (rửa rượu, 4 lạng) - Hậu phác (2 lạng, nướng, bỏ vỏ) - Chỉ thực (nướng, 3 quả) Điều vị thừa khí thang - Đại hoàng (rửa rợưu, 4 lạng) - Cam thảo (2 lạng, nướng) - Mang tiêu (3 hợp)
  • 22. C. Thiếu Dương chứng (Bán biểu bán lý): 1. Chủ chứng: Nóng rét qua lại, miệng đắng, họng khô, mắt mờ hoa mắt, ngực sườn đầy tức, buồn nôn, bứt rứt (tâm phiền) không muốn ăn, mạch huyền tế. Có thể có khát thích uống mát. 2. Phân loại: bệnh có xu hướng vào Lý hay ra Biểu nhưng thường là kiêm chứng. 3. Phép trị: không được hãn, thổ, hạ đơn độc. chỉ được hòa giải và tùy bệnh cảnh mà gia thêm biểu hay công lý. 4. Phương trị: Tiểu sài hồ thang (6 phương gia giảm): - Sài hồ (nửa cân): đạt tà ở bán biểu thiếu dương - Hoàng cầm (3 lạng): thanh tiết Nhiệt ở bán Lý thiếu dương - Bán hạ (rửa, nửa thăng): hòa Vị giáng nghịch
  • 23. *- Sinh khương (thái, 3 lạng): hòa Vị giáng nghịch, điều hòa dinh vệ - Nhân sâm (3 lạng): phù Chính - Đại táo (bửa, bỏ hạt, 12 quả): phù Chính, điều hòa Dinh vệ - Cam thảo (3 lạng): phù Chính.
  • 24. D. Thái âm chứng (Lý) 1. Chủ chứng: đầy bụng, nôn, bụng đầy ăn không tiêu, tiêu lỏng, có thể có đau bụng, không khát. Mạch hoãn, nhƣợc. không sốt. 2. Phép trị: ôn trung tán hàn (ôn bổ tỳ vị). 3. Phương trị: Lý trung thang (10 phương gia giảm) - Nhân sâm (3 tiền): bổ khí ích tỳ. - Can khương (1 tiền): ông trung khu hàn - Chích thảo (nƣớng, 1 tiền): hòa trung bổ thổ. - Bạch truật (3 lạng): kiện tỳ táo thấp. Tứ nghịch thang (8 phương gia giảm): - Cam thảo (nướng, 2 lạng) - Can khương (1 lạng rưỡi) - Phụ tử (dùng sống, bỏ vỏ, phân làm 8 mảnh, 1 củ)
  • 25.  E. Thiếu âm chứng: (đây cũng là giai đoạn cuối của bệnh Thương hàn.) 1. Chủ chứng: chỉ muốn ngủ mà không ngủ đƣợc, mê man, tinh thần suy giảm cực độ, mạch vi tế. Biểu hiện Lý, Hư, Hàn chứng. 2. Phân loại: có 2 loại: Hàn hóa: sốt nhưng lại ớn lạnh, ỉa mửa, khát muốn uống nóng, nhưng không uống nhiều, tiểu trong nhiều, chân tay móp lạnh, co quắp (Dương hư, hư hàn, có khi có giả nhiệt) chỉ muốn ngủ. Pháp trị: phù dương, ôn bổ Phương trị: Ma hoàng phụ tử tế tân thang: - Ma hoàng (bỏ đốt, 2 lạng): phát hãn, giải biểu, tán Hàn tà. - Phụ tử (bào, bỏ vỏ, phân làm 8 mảnh, 1 củ): ôn kinh trợ Dương. - Tế tân (2 lạng): thông Biểu lý.
  • 26.  Nhiệt hóa: (biến chứng từ Thiếu âm) tiêu chảy, khát nước, tâm phiền (bứt rứt khó chịu), ngực đầy, nằm không yên, đau họng, mọc mụt trong cổ (Âm hư) Phép trị: dưỡng Âm, Thanh nhiệt Phương trị: Hoàng liên a giao thang - Hoàng liên (4 lạng): tả tâm hỏa, thanh nội nhiệt, giải nhiệt độc - Hoàng cầm (1 lạng): tả hỏa thượng tiêu, thanh thấp nhiệt vị trường - Thược dược (2 lạng): dưỡng huyết liễm âm - Kê tử hoàng (2 quả): thanh tâm nhiệt, dưỡng tâm huyết, tăng dịch vị, bổ tỳ âm. - A giao (3 lạng): tư âm dưỡng huyết.
  • 27.
  • 28.  1. Thượng Nhiệt hạ Hàn: Tiêu khát, uống nƣớc luôn, khí xông lên ngực, vùng tim đau nóng (Thượng công hạ thì tiêu không cầm lại được (Hạ Hàn = hư Hàn ở Trung và Hạ tiêu). 2. Quyết Nhiệt thắng phục“Quyết” (lạnh quíu chân tay) và “Nhiệt” (sốt nóng) thay thế nhau Nếu Quyết nhiều hơn Nhiệt hoặc Quyết nghịch không khỏi là bệnh đang tiến triển, tiên lượng xấu. Nếu Nhiệt nhiều hơn quyết hoặc quyết khỏi rồi Nhiệt trở lại, là chính khí đang hồi phục, bệnh sắp khỏi. 3. Quyết nghịch: Chân tay giá lạnh, lạnh quíu. Có nhiều loại: Hàn quyết: đổ nhiều mồ hôi, sốt không lui, bên trong co thắt, chân tay đau nhức. Nhiệt quyết: lý nhiệt, mạch hoạt Hồi quyết: ăn vào nôn ra còn khó chịu, nôn ra lãi, mạch vi Tạng quyết: người vật vã, không yên, da lạnh, mạch vi V.v…
  • 29. 4. Tiêu chảy nôn mửa: Tiêu chảy Thấp nhiệt: có mót rặn Tiêu chảy thực nhiệt: tiêu chảy nhưng phân cảm giác đọng lại thức ăn đình trệ, nói sảng. Tiêu chảy hư hàn: tiêu lợn cợn nước lượng nhiều. V.v… Trong quyết âm chứng, 2 loại bệnh cảnh chính là: Thượng nhiệt hạ hàn và Quyết nhiệt thắng phục. Phép trị: tùy chứng mà trị liệu, Nhiệt thì thanh, hạ; Hàn thì ôn, bổ. nếu hàn nhiệt lẫn lộn phức tạp thì phối hợp phép cứu. Với quyết lãnh thì phải hồi Dương phối hợp với bảo tồn Âm dịch.