SlideShare a Scribd company logo
1 of 46
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
--------o0o--------
ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC
CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
Mã số: 1885203218
Tên đề tài
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI TỪ CƠ SỞ SẢN XUẤT HỦ
TIẾU BẰNG CÔNG NGHỆ AAO SỬ DỤNG GIÁ THỂ XƠ DỪA
(Đã chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng)
Học viên thực hiện: TRƯƠNG CÔNG TRƯỜNG
Cán bộ hướng dẫn: PGS. TS. NGUYỄN THỊ THANH PHƯỢNG
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2020
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
--------o0o--------
ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC
CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
Mã số: 1885203218
Tên đề tài
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI TỪ CƠ SỞ SẢN XUẤT HỦ
TIẾU BẰNG CÔNG NGHỆ AAO SỬ DỤNG GIÁ THỂ XƠ DỪA
(Đã chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng)
Học viên thực hiện: TRƯƠNG CÔNG TRƯỜNG
Cán bộ hướng dẫn: PGS. TS. NGUYỄN THỊ THANH PHƯỢNG
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2020
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆN NAM
VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
--- oOo --- --- oOo ---
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN CAO HỌC
Họ và tên : Trương Công Trường Phái: Nam
Ngày, tháng, năm sinh : 29/01/1990 Nơi sinh: Tiền Giang
Chuyên ngành : Kỹ thuật môi trường
Khóa : 2018
I. TÊN ĐỀ TÀI
Nghiên cứu xử lý nước thải từ cơ sở sản xuất hủ tiếu bằng công nghệ AAO sử dụng
giá thể xơ dừa.
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG
- Tổng quan về làng nghề sản xuất bánh bún hể tiếu, thực trạng ô nhiễm do làng
nghề gây ra ở Thành phố Mỹ Tho Tỉnh Tiền Giang;
- Tổng quan các phương pháp xử lý nước thải từ cơ sở sản xuất hủ tiếu;
- Nghiên cứu trên mô hình thực nghiệm đánh giá hiệu quả xử lý nước thải sinh từ
làng nghề sản xuất bánh bún hủ tiếu ở Mỹ Tho bằng công nghệ AAO kết hợp với giá
thể xơ dừa.
- Xác định điều kiện vận hành tối ưu (pH, DO, lưu lượng đầu vào, tỷ lệ dòng tuần
hoàn…) cho công nghệ AAO kết hợp với giá thể xơ dừa.
- Để xuất giải pháp công nghệ phù hợp và triển khai ứng dụng cho các cơ sở sản
xuất bánh bún hủ tiếu của làng nghề ở Mỹ Tho.
III. HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
PGS. TS. NGUYỄN THỊ THANH PHƯỢNG
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
PGS. TS. Nguyễn Thị Thanh Phượng
Ngày tháng năm 2020
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
PHÒNG ĐÀO TẠO PHÒNG CHUYÊN MÔN CHỦ NHIỆM NGÀNH
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
MỤC LỤC
MỤC LỤC..................................................................................................................................i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ...............................................................................................iii
DANH MỤC BẢNG...............................................................................................................iv
DANH MỤC HÌNH.................................................................................................................v
MỞ ĐẦU...................................................................................................................................6
CHƯƠNG 1 ........................................................................................................................... 10
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................................... 10
1.1 Giới thiệu làng nghề sản xuất hủ tiếu Mỹ Tho....................................................... 10
1.2 Thực trạng làng nghề truyền thống hủ tiếu Mỹ Tho.............................................. 11
1.3 Quy trình sản xuất hủ tiếu......................................................................................... 12
1.4 Nước thải từ hoạt động sản xuất hủ tiếu ................................................................. 13
1.4.1 Các vấn đề ảnh hưởng đến môi trường ........................................................... 13
1.4.2 Phương pháp sinh học trong xử lý nứớc thải.................................................. 14
1.5 Mô tả công nghệ......................................................................................................... 20
1.5.1 Khái quát về công nghệ AAO .......................................................................... 20
1.5.2 Quá trình phân hủy chất hữu cơ trong nước thải............................................ 21
1.6 Giá thể xơ dừa ............................................................................................................ 26
1.6.1 Nguồn gốc........................................................................................................... 26
1.6.2 Đặc điểm, thành phần cấu tạo........................................................................... 26
Chương 2 MÔ HÌNH VÀ VẬT LIỆU THÍ NGHIỆM.................................................... 28
2.1 Mô hình ....................................................................................................................... 28
2.1.1 Mô hình AAO..................................................................................................... 28
2.1.2 Nước thải............................................................................................................. 29
2.1.3 Giá thể ................................................................................................................. 30
2.1.4 Hóa chất và thiết bị sử dụng ............................................................................. 30
2.2 Nguyên tắc hoạt động................................................................................................ 31
2.3 Các bước tiến hành .................................................................................................... 32
2.3.1 Địa điểm tiến hành lấy mẫu.............................................................................. 32
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
2.3.2 Lấy mẫu và bảo quản mẫu ................................................................................ 32
2.3.4 Phân tích mẫu ..................................................Error! Bookmark not defined.
2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu ................................................................................ 34
Chương 3 TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN VÀ MỤC LỤC DỰ KIẾN ...................................... 35
3.1 Tiến độ thực hiện ....................................................................................................... 35
3.2 Mục lục dự kiến.......................................................................................................... 36
Tài liệu tham khảo.............................................................................................................xxxvi
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Tên đầy đủ Ý nghĩa
WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới
ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long
AAO
Anaerobic – Anoxic – Oxic Công nghệ xử lý sinh học kết hợp
3 quá trình Kỵ khí – Thiếu khí –
Hiếu khí
BOD5
Biological Oxygen Demand 5
days
Nhu cầu oxy sinh hoá 5 ngày
COD Chemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy hoá học
DO Dissolved Oxygen Oxy Oxy hòa tan
HRT Hydraulic Retention Time Thời gian lưu nước thuỷ lực
MLSS Mixed Liquor Suspended Solids Hàm lượng chất rắn lơ lửng
MBBR
Moving Bed Biofilm Reactor Bể phản ứng màng sinh học với
giá thể chuyển động
MLVSS
Mixed Liquor Volatile
Suspended Solid
Hàm lượng chất rắn bay hơi
N – NH4+ Ammonia
SRT Sludge retentiontime Thời gian lưu bùn
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
SS Total Suspended Solid Tổng chất rắn lơ lửng
SVI Sludge volume index Chỉ số thể tích bùn
TN Total Nitrogen Tổng nitơ
TKN Total Nitrogen Kjeldahl Tổng Nitơ Kjeldahl
TP Total Phosphorus Tổng phot pho
VSV Vi sinh vật
BTNMT Bộ Tài Nguyên Môi Trường
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. 1 Các chỉ tiêu cơ bản của nước thải hủ tiếu tại làng nghề ................................. 13
Bảng 1. 2 Các thiết bị xử lý sinh học thông dụng Nguyễn Văn Phước 2012............... 15
Bảng 1. 3 Đặc điểm hình thái của xơ dừa .......................................................................... 27
Bảng 1. 4 Thành phần xơ dừa.............................................................................................. 27
Bảng 2. 1 Thành phần nước thải sản xuất hủ tiếu sau hầm biogas ................................. 29
Bảng 2. 3 Danh sách thiết bị sử dụng ................................................................................. 30
Bảng 2. 4 Các phương pháp phân tích mẫu nước ............................................................. 34
Bảng 3.1 Tiến độ thực hiện nghiên cứu dự kiến ............................................................... 35
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Sơ đồ quy trình sản xuất hủ tiếu.......................................................................... 12
Hình 1.2 công nghệ AAO..................................................................................................... 20
Hình 1.3 Phân hủy chất hữu cơ trong điều kiện kỵ khí .................................................... 22
Hình 2.1 Công nghệ xử lý AAO.......................................................................................... 28
Hình 2.2 Cấu tạo mô hình thí nghiệm AAO thực tế ......................................................... 29
Hình 2.3 Giá thể sơ dừa dùng trong nghiên cứu ............................................................... 30
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Sự phát triển kinh tế vượt bậc của Việt Nam đã đưa nước ta từ một trong những
quốc gia nghèo nhất trên thế giới trở thành một nước có thu nhập trung bình thấp. Nhất
là từ khi Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO – ngày
01/01/2007), nền kinh tế với xu thế “công nghiệp hóa, hiện đại hóa” đã phát triển vượt
bậc, hội nhập sâu rộng với khu vực và thế giới. Để để đạt được những thành quả trên,
rất nhiều các khu công nghiệp, nhà máy chế biến thuỷ hải, thực phẩm… mọc lên hàng
loạt để đáp ứng nhu cầu thị trường. Bên cạnh đó cũng kéo theo sự phát triển của làng
nghề truyền thống, phát huy sở trường và lợi dụng nguồn tài nguyên có sẵn để phát
triển và đáp ứng nhu cầu của con người.
Tại Tiền Giang, làng nghề sản xuất bánh bún hủ tiếu cũng được chú ý duy trì và
phát triển cùng với thương hiệu “Hủ tiếu Mỹ Tho”. Theo phòng Kinh tế Thành phố
Mỹ Tho (2018) chỉ ra rằng Thành phố Mỹ Tho có 01 làng nghề bánh – bún – hủ tiếu
với thương hiệu “Hủ tiếu Mỹ Tho” nằm trên địa bàn xã Mỹ Phong và Phường 9 với
quy mô vừa, có 60 cơ sở sản xuất với sản lượng từ 500kg – 1.000kg/cơ sở.Tuy nhiên,
sự phát triển của làng nghề này mang tính nông hộ nhỏ lẻ, chưa chú ý đến vấn đề nước
thải với đặc trưng là thành phần tinh bột. Bên cạnh đó, các làng nghề truyền thống kèm
tập tục sản xuất người dân tận dụng phần thải tinh bột để chăn nuôi. Hỗn hợp nước
thải thường thải trực tiếp ra sông sau khi qua hầm, nên các chỉ tiêu cơ bản của nước
thải như BOD, COD, N, P, TSS, ... đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Từ đó, sự ô
nhiễm ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng môi trường làng nghề và sức khỏe
cộng đồng.
Nhiều hướng giải quyết tiếp tục được đề ra cũng như triển khai đề góp phần giải
quyết vấn đề này. Có nhiều phương pháp xử lý nước thải từ cơ sở sản xuất hủ tiếu:
Phương pháp sinh học (công nghệ bùn hoạt tính, phân hủy yếm khí, thực vật thủy
sinh); phương pháp hóa lý; phương pháp đất ngập nước; ... đã được nghiên cứu, áp
dụng. Các phương pháp này hoặc là gây tốn kém về chi phí hóa chất, hoặc là yêu cầu
thời gian lưu nước dài (20 – 30 ngày) và sử dụng diện tích đất lớn và chưa thể xử lý
triệt để được các chất ô nhiễm. Tại các nước phát triển việc ứng dụng phương pháp
sinh học trong xử lý nước thải có tải trọng ô nhiễm cao đã được nghiên cứu, ứng dụng
và cải tiến trong nhiều năm qua. Để tăng hiệu quả xử lý đối với các nguồn thải này,
việc ứng dụng công nghệ sinh học kết hợp với giá thể bám dính đang được coi là giải
pháp và hướng đi phù hợp hiện nay.
Công nghệ AAO là một công nghệ tiên tiến được dùng để xử lý nhiều loại nước
thải bao gồm nước thải sinh hoạt, nước thải ngành thuỷ sản, nước thải cao su … và đã
được đưa vào sử dụng ở Việt Nam để xử lý nước thải trong các bệnh viện (trong đó
bệnh viện Chợ Rẫy thành phố Hồ Chí Minh là bệnh viện đầu tiên được ứng dụng) và
cũng thu được kết quả đáng mong đợi. AAO là viết tắt của các cụm từ Anaerobic (kỵ
khí) – Anoxic (thiếu khí) – Oxic (hiếu khí). Công nghệ AAO là quy trình xử lý sinh
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
học liên tục ứng dụng nhiều hệ vi sinh vật khác nhau: hệ vi sinh vật kỵ khí, thiếu khí,
hiếu khí để xử lý nước thải. Dưới tác dụng phân hủy chất ô nhiễm của hệ vi sinh vật
mà nước thải được xử lý trước khi xả thải ra môi trường. . . Tuy nhiên bên cạnh những
ưu điểm, công nghệ AAO truyền thống vẫn còn tồn tại nhược điểm. Lượng vi sinh vật
tồn tại trong hệ thống truyền thống thấp hơn so với lượng vi sinh vật trong hệ thống có
sử dụng giá thể. Mà để xử lý hiệu quả thì đòi hỏi phải cần một lượng vi sinh vật lớn.
Do đó, diện tích cần xây dựng sẽ lớn, chi phí xây dựng sẽ tốn kém. Ngoài ra, khi sử
dụng công nghệ AAO truyền thống thì lượng bùn sinh ra sẽ rất lớn. Chính vì thế, các
yêu cầu tiếp tục được đặt ra để khắc phục nhược điểm này.
Ngày nay, việc ứng dụng công nghệ sinh học AAO kết hợp với giá thể bám dính
đang được coi là giải pháp phù hợp. Trong đó, việc lựa chọn tận dụng nguồn xơ dừa
làm giá thể bám dính là hướng đi chúng ta cần nghiên cứu. Vì khi lựa chọn xơ dừa làm
giá thể bám dính chúng ta vừa tiết kiệm chi phí, vừa dễ tìm.
Chính vì những vấn đề nêu trên, đề tài “Nghiên cứu xử lý nước thải từ cơ sở sản
xuất hủ tiếu bằng công nghệ AAO sử dụng giá thể xơ dừa” được thực hiên.
2. Mục tiêu
 Nghiên cứu tính chất nước thải phát sinh từ làng nghề sản xuất bánh bún hủ tiếu
ở Mỹ Tho
 Nghiên cứu hiệu quả xử lý nước thải sinh từ làng nghề sản xuất bánh bún hủ
tiếu ở Mỹ Tho bằng mô hình công nghệ AAO kết hợp với giá thể xơ dừa.
 Xác định điều kiện vận hành tối ưu (pH, DO, lưu lượng đầu vào, tỷ lệ dòng tuần
hoàn…) cho công nghệ AAO kết hợp với giá thể xơ dừa.
 Để xuất giải pháp công nghệ phù hợp và triển khai ứng dụng cho các cơ sở sản
xuất bánh bún hủ tiếu của làng nghề ở Mỹ Tho.
3. Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu xử lý nước thải tinh bột gạo bằng công nghệ AAO kết hợp giá thể xơ
dừa với những nội dung sau:
- Phân tích đánh giá đặc tính của nước thải từ cơ sở sản xuất hủ tiếu ở làng nghề
Mỹ Tho, Tiền Giang.
- Khảo sát sự thích nghi, bám dính của bùn hoạt tính với giá thể xơ dừa.
- Khảo sát hiệu quả xử lý nước thải từ cơ sở sản xuất hủ tiếu trên mô hình công
nghệ AAO kết hợp giá thể xơ dừa. Các chỉ tiêu khảo sát, đánh giá:
 Hàm lượng vi sinh
 Tải trọng hữu cơ, thời gian lưu nước
 Mật độ xơ dừa
 Lượng khí phát sinh
 Mô hình động học và các thông số động học tương ứng…
 Hiệu quả xử lý.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
- Đề xuất công nghệ phù hợp xử lý nước thải tinh bột gạo, ứng dụng triển khai
thực tế.
4. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu:
 Mẫu nước thải: Nước thải được lấy từ trước sau hầm biogas hộ gia đình sản xuất
hủ tiếu.
 Công nghệ AAO kết hợp giá thể xơ dừa.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp tổng quan thu thập dữ liệu: thu thập tài liệu tổng quan về nước thải
sản xuất hủ tiếu, hiện trạng sản xuất và công nghệ xử lý nước thải sản xuất hủ tiếu
trong và ngoài nước. Thu thập tổng hợp tài liệu về công nghệ AAO trong xử lý nước
thải trong và ngoài nước.
 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: phương pháp nghiên cứu thực nghiệm
trên mô hình AAO tại phòng thí nghiệm. Xác định điều kiện vận hành tối ưu, hiệu quả
xử lý các thông số hóa lý, vi sinh trong quá trình lấy mẫu phân tích.
 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: sử dụng phần mềm excel để xác định hệ số
tương quan.
 Phương pháp so sánh: so sánh với các nghiên cứu trong và ngoài nước trên cùng
dạng mô hình cũng như trên nước thải sản xuất hủ tiếu. So sánh các hệ số tương quan.
 Phương pháp chuyên gia: lĩnh hội các ý kiến, định hướng nội dung và phương
pháp nghiên cứu, đánh giá độ tin cậy.
4.3. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện ở quy mô phòng thí nghiệm. Mô hình nghiên cứu đặt
tại Viện môi trường và Tài nguyên thuộc cơ sở quận 9, thành phố Hồ Chí Minh. Đề tài
nghiên cứu được thực hiện từ tháng 11 năm 2020 đến tháng 5 năm 2021.
Các thông số cần nghiên cứu: pH, SS, COD, BOD5, độ màu, thời gian lưu, nồng
độ và lượng bùn hoạt tính tuần hoàn.
5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
5.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả đề tài đóng góp vào cơ sở dữ liệu cho những nghiên cứu ứng dụng xử lý
nước thải bằng công nghệ AAO kết hợp với giá thể xơ dừa. Góp phần đa dạng hóa
công nghệ xử lý nước thải.
Xác định tính ưu việt và hàm lượng xơ dừa cần thiết đối với hệ sinh học.
Xác định mô hình và thông số động học phù hợp đối với hệ thống AAO kết hợp
sinh học bám dính với giá thể xơ dừa cho xử lý nước thải từ cơ sở sản xuất hủ tiếu.
5.2. Ý nghĩa thực tiễn
 Khảo sát hiệu quả của giá thể xơ dừa trong xử lý nước thải, nâng cao năng lực
xử lý nước thải cho các hệ thống hiện có.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
 Đề xuất quy trình công nghệ xử lý nước thải đạt chuẩn với hệ thống thiết bị và
chế độ vận hành đơn giản, không sử dụng hóa chất, tiết kiệm chi phí cho quá
trình xử lý, phù hợp với điều kiện của Việt Nam. Vật liệu làm giá thể là xơ dừa
dễ tìm kiếm, góp phần giảm lượng rác thải ra môi trường.
5.3. Điểm mới của đề tài
Hiện nay, nước thải từ các cơ sở sản xuất hủ tiếu sau khi phát sinh phần lớn tập
trung vào hầm biogas, tuy nhiên từ sau hầm biogas nước thải được thải trực tiếp vào
môi trường mặc dù hàm lượng các chất các chất ô nhiễm hữu cơ, nito (đặc biệt là
amoni (NH4+) và photpho vẫn còn khá cao. Có thể một số cơ sở có công nghệ xử lý
nhưng chưa đạt hiệu quả xả thải gây ảnh hưởng rất nhiều đến vùng hạ lưu.
Mặt khác, công nghệ AAO là một công nghệ được sử dụng phổ biến trong xử lý nước
thải ô nhiễm hữu cơ, tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế đối với loại nước thải này thì
hàm lượng COD, N, P vẫn còn quá ngưỡng cho phép. Việc sử dụng giá thể xơ dừa làm
nâng cao năng lực xử lý của các hệ AAO thông thường. Vật liệu làm giá thể là xơ dừa
dễ tìm kiếm, phổ biến ở địa phương, giá rẻ, góp phần giảm lượng rác thải ra môi
trường. Tổng hơp những yếu tố trên, việc sử dụng công nghệ AAO kết hợp sinh học
bám dính với giá thể xơ dừa để xử lý nước thải tinh bột gạo sản xuất hủ tiếu chính là
một điểm mới của đề tài.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Giới thiệulàng nghề sản xuất hủ tiếu Mỹ Tho
Hủ tiếu là món ăn gốc của người Triều Châu, mang vào Ðàng Trong được người
Việt xưa Việt hóa. Năm 2005 được Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang công nhận làng
nghề Bánh – Bún – Hủ tiếu Mỹ Tho, theo Quyết định số 514/QĐ-UB ngày 20/02/2004
của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang ký vào ngày 20/10/2005.
Hủ tiếu Mỹ Tho với tên gọi đến nay trên 50 năm đã làm nên danh hiệu. Nay hủ
tiếu Mỹ Tho trở thành thương hiệu làm cho người Mỹ Tho hãnh diện. Làng nghề Hủ
tíu Mỹ Tho (ở ấp Hội Gia, xã Mỹ Phong, TP. Mỹ Tho) đã thành lập Tổ Hợp tác sản
xuất hủ tiếu Mỹ Tho, ban đầu có 9 cơ sở trực thuộc chuyên sản xuất bánh hủ tiếu khô,
bình quân từ 900 - 1.000 tấn bánh hủ tiếu khô thương phẩm mỗi năm, doanh thu
khoảng 2 tỷ đồng, giải quyết việc làm ổn định cho trên 50 lao động. Dự án nghiên cứu
công nghệ và hệ thống thiết bị chế biến hủ tiếu quy mô 1tấn/ngày đã ứng dụng tại cơ
sở chế biến của Ông Trương Văn Thuận với hệ thống máy xay, máy cắt sợi, máy tráng
bánh và máy sấy. Với quy trình sản xuất khép kín và hiện đại, việc sản xuất không còn
phụ thuộc vào thời tiết, sản phẩm bảo đảm được vệ sinh an toàn thực phẩm. Việc ứng
dụng công nghệ vào sản xuất hủ tiếu làm cho năng xuất tăng lên, giảm chi phí, hạ giá
thành, bước đầu tăng sức cạnh tranh trên thương trường.
Trong lộ trình khẳng định làng nghề truyền thống, vào tháng 12-2008, Cục Sở
hữu trí tuệ (Bộ Khoa học & Công nghệ) đã cấp Giấy chứng nhận bảo hộ độc quyền
cho thương hiệu “Hủ tiếu Mỹ Tho”. Tỉnh Tiền Giang cũng công nhận Làng nghề Hủ
tiếu Mỹ Tho là một trong 13 làng nghề đầu tiên của tỉnh cần được đầu tư phát triển
một cách toàn diện. Bánh hủ tiếu sản xuất tại Làng nghề Hủ tiếu Mỹ Tho đang được
đóng gói đưa đi tiêu thụ.
Tháng 6 năm 2009, hủ tiếu Mỹ Tho - đặc sản có thương hiệu trên 50 năm, được
cấp giấy chứng nhận "Thương hiệu Việt" và "Giải vàng thương hiệu thực phẩm chất
lượng an toàn Việt Nam năm 2009". Tổ Hợp tác sản xuất hủ tiếu Mỹ Tho cũng được
cấp chứng nhận "Thương hiệu Việt". Nhìn chung làng nghề hủ tiếu Mỹ Tho từng bước
có phát triển và theo chiều hướng bền vững.
Vào tháng 7-2013, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam và Tạp chí
Thương hiệu Việt cũng đã trao giải thưởng “Cúp Vàng dấu hiệu chứng nhận sản phẩm
đạt chất lượng vàng của Thương hiệu Việt hội nhập WTO năm 2013” cho sản phẩm hủ
tiếu của Làng nghề Hủ tiếu Mỹ Tho.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
"Hủ tiếu Mỹ Tho ngày xưa
Vang danh khắp chốn vẫn chưa phai mờ"
Nhưng hiện số tổ viên 10 tổ viên, trung bình mỗi ngày Làng nghề Hủ tiếu Mỹ
Tho cung ứng cho thị trường 6 tấn sản phẩm.
1.2 Thực trạng làng nghề truyền thống hủ tiếu Mỹ Tho
Theo phòng Kinh tế Thành phố Mỹ Tho (2016) chỉ ra rằng Thành phố Mỹ Tho
có 01 làng nghề bánh – bún – hủ tiếu với thương hiệu “Hủ tiếu Mỹ Tho” nằm trên địa
bàn xã Mỹ Phong và Phường 9 với quy mô vừa, có 67 cơ sở sản xuất, có khoảng 161
lao động tham gia làng nghề trong năm 2016. Đến năm 2017 giảm xuống 64 cơ sở và
đến năm 2018, theo báo cáo số liệu cuối năm giảm còn 60 cơ sở. Việc số cơ sở sản
xuất giảm theo hàng năm đã cho thấy một nghịch lý là đây là làng nghề truyền thống
mang thương hiệu đặc trưng của Mỹ Tho nhưng làng nghề lại giảm số cơ sở sản xuất.
Số lao động hoạt động trong lĩnh vực cũng giảm theo từng năm từ 161 lao động xuống
còn 150 lao động năm 2017 và còn 147 lao động trong năm 2018, theo báo cáo hàng
năm của Phòng Kinh tế Thành phố Mỹ Tho.
Trước đây, 100% các khâu công việc làm bánh hủ tiếu đều được làm bằng thủ
công, vừa vất vả, cực nhọc nhưng năng suất lại kém, bánh hủ tiếu làm ra không đẹp và
bắt mắt. Ngày nay, cùng với sự phát triển của xã hội, tiến bộ kỹ thuật mới được ứng
dụng rộng rãi, trong việc sản xuất bánh hủ tiếu tại Làng nghề Hủ tíu Mỹ Tho cũng
được cơ giới hóa hầu hết các công đoạn: Xay bột, tráng bánh, phơi sấy, cắt và đóng
gói... Nhờ cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, làng nghề bánh bún hủ tiếu Mỹ Tho
cũng đã đầu tư máy móc trang thiết bị hiện đại như máy móc thiết bị phục vụ sản xuất:
máy phát điện, máy xay bột, máy cắt bánh, moteur bơm nước, lò hấp bánh, hồ ngâm
gạo, máy phát điện, vĩ tre phơi bánh, cân. Nhờ vậy, đã giúp tăng năng suất sản xuất lên
gấp đôi so với trước đây. Cụ thể, trước đây một lò sản xuất bánh hủ tiếu sử dụng 10
lao động, chỉ có thể làm ra 300 kg bánh hủ tiếu/ngày, thì hiện nay đã sản xuất đến 600
kg bánh hủ tiếu/ ngày. Tuy nhiên vì vẫn là một làng nghề truyền thống nên vẫn còn
nhiều công đoạn đòi hỏi sử dụng nhân công nên sản lượng qua 03 năm (từ năm 2016
đến 2018) vẫn không có nhiều thay đổi, sản lượng trung bình của các cơ sở rơi vào
khoảng 450 kg/ngày.
Thị trường tiêu thụ của sản phẩm là rộng khắp cả trong tỉnh và ngoài tỉnh, sản
phẩm hủ tiếu Mỹ Tho hiện là thương hiệu đáng tin cậy với thị trường tiêu thụ phong
phú như: thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Vũng Tàu, Đà Lạt… nhưng nhiều nhất
vẫn là các khách hàng quen thuộc ở thành phố Mỹ Tho. Sản phẩm được tiêu thụ buôn
bán chủ yếu là chợ truyền thống, qua các bạn hàng. Hiện nay một số cơ sở đã tiến tới
xuất khẩu bánh hủ tiếu sang các thị trường như Mỹ, Trung Quốc, Châu Âu nhằm phục
vụ cho nhu cầu của một bộ phận người Châu Á cũng như người Châu Âu, Mỹ yêu
thích hương vị món ăn Á. Tuy nhiên khó khăn hiện nay là liên kết giữa sản xuất và
phân phối vẫn phụ thuộc vào các chợ truyền thống, các bạn hàng truyền thống của các
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
cơ sở mà chưa có sự liên kết, bao tiêu nào của các doanh nghiệp lớn dẫn đến khó khăn
trong xuất khẩu, khó khăn trong việc gia tăng giá trị cho sản phẩm.
Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, được sự hỗ trợ tích cực từ các cơ quan chức
năng như việc Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học & Công nghệ) đã cấp Giấy chứng
nhận bảo hộ độc quyền cho thương hiệu “Hủ tiếu Mỹ Tho”. Tỉnh Tiền Giang cũng
công nhận Làng nghề Hủ tíu Mỹ Tho là một trong 13 làng nghề đầu tiên của tỉnh cần
được đầu tư phát triển một cách toàn diện, cũng như sự yêu nghề, yêu nghề làm bánh
bún, hủ tiếu Mỹ Tho, các nghệ nhân vẫn cố gắng duy trì và phát triển làng nghề. Với
tình hình mai một ở các làng nghề như hiện nay thì việc Làng nghề Hủ tiếu Mỹ Tho
vẫn giữ vững được số người sống với nghề truyền thống làm hủ tiếu và làm nên món
ăn đạt giá trị ẩm thực châu Á là một tín hiệu rất đáng phấn khởi.
1.3 Quy trình sản xuất hủ tiếu
Công đoạn của quá trình sản xuất bánh hủ tiếu được tóm tắt như sau:
Hình 1. 1 Sơ đồ quy trình sản xuất hủ tiếu
Các lò hủ tiếu ở Làng nghề Hủ tiếu Mỹ Tho đã chọn nhiều loại gạo ở các nơi
khác như: Đồng Tháp, Cai Lậy, Chợ Gạo… để làm hủ tiếu. Nhưng để giữ nét đặc
trưng của sợi hủ tiếu làng nghề thì loại gạo dùng để làm hủ tiếu cũng phải được các lò
làm hủ tiếu lựa chọn cẩn thận và phải là những giống gạo nở, có mùi thơm ngon
riêng”.
Trước đó, gạo được ngâm 1 ngày đêm để hạt nở đều.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Gạo ngâm kỹ được xay tạo thành bột. Bột gạo cho vào bồn chứa lắng lại, lọc bỏ
nước trong, rồi bơm lên máy hấp, hấp chín trong vòng từ 2 đến 3 phút, sau đó đổ ra
khuôn tạo thành từng tấm bánh hủ tiếu to, dài, nóng hổi.
Từng khuôn bánh được chuyển theo băng chuyền xếp lên những tấm vỉ phơi làm
bằng tre rồi mang ra phơi ngoài trời nắng hoặc dùng máy sấy nếu gặp thời tiết xấu.
Đến trưa, khi những tấm bánh đã vừa đủ độ khô sẽ mang vào máy cắt, đây là
công đoạn cuối cùng để thành sợi hủ tiếu.
Đến khoảng xế chiều, sợi hủ tiếu thành phẩm được kiểm tra, đóng gói cẩn thận,
chất lên xe giao đến các điểm thu mua.
1.4 Nước thải từ hoạt động sản xuất hủ tiếu
1.4.1 Các vấn đề ảnh hưởng đến môi trường
Một trong những vấn đề bức thiết hiện nay ở các làng nghề làm hủ tiếu chính là
vấn đề ô nhiễm môi trường. Nhiều làng nghề sản xuất bún hiện nay sử dụng than đá
việc sử dụng than đá để đốt trong lò hơi sản xuất bún cũng gây ô nhiễm môi trường
không khí, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ con người do khí thải từ việc đốt
than có chứa nhiều CO2 , SO2 , bụi than…
Ngoài ra, các chất thải rắn gồm xỉ than, chất thải chăn nuôi, rác thải sinh hoạt
luôn phát sinh rất nhiều khiến môi trường ô nhiễm. Trong quá trình sản xuất bún,
lượng nước thải từ các công đoạn ngâm, lọc… là rất lớn. Trong khi đó, phần lớn hộ
sản xuất bún ở các làng nghề chưa xây dựng hệ thống xử lý nước thải, việc các hộ làm
nghề xả trực tiếp nước thải chưa qua xử lý ra môi trường ngoài việc gây ô nhiễm môi
trường sống thì nó còn làm ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nước ngầm, khiến nguồn
nước ngầm đang dần bị ô nhiễm. Đặc biệt, gây ra các bệnh về đường hô hấp, bệnh da
liễu cho người dân tiếp xúc các chất độc hại trong thời gian dài.
Nước thải tại cơ sở sản xuất hủ tiếu xả ra nhiều nhất ở công đoạn rửa chua sau
khi ngâm gạo. Việc rửa chua được thực hiện nhiều lần đến khi phần nước của bể ngâm
gạo trong hơn và sạch bụi bẩn. Thêm vào đó, nước thải từ việc rửa bể chứa tẻ bột và
nước vệ sinh sàn góp phần với nước rửa chua xả trực tiếp ra sông hoặc ao tập trung
nước.
Nước thải có màu trắng đục. Thành phần nước thải chủ yếu chứa các tạp chất
hữu cơ ở dạng hòa tan hoặc lơ lửng, trong đó chủ yếu là các hợp chất hydratcarbon
như tinh bột, đường, các loại acid hữu cơ (acid lactic) (Nguyễn Hữu Hiệp và Nguyễn
Thị Hải Lý, 2012). Nếu chất thải này thải trực tiếp vào nguồn nước mà không được xử
lý thích hợp, thì quá trình phân hủy sinh học sẽ làm suy kiệt oxy hòa tan của nguồn
nước, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Các chỉ tiêu cơ bản trong nước thải được
trình bày ở Bảng 1.1.
Bảng 1. 1 Các chỉ tiêu cơ bản của nước thải hủ tiếu tại làng nghề
STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN 40:2011/
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
BTNMT (loại B)
1 pH - 4,35 - 7,53 5,5 - 9
2 TSS mg/L 49 - 354,8 100
3 BOD5 mg/L 60 - 1.200 50
4 COD mg/L 115 - 2297 150
5 Tổng N mg/L 7,85 - 121,1 40
6 Tổng P mg/L 1,51 - 14,1 6
7 Coliforms MPN/100 mL 7.103 - 9,2.105 5.103
(Nguồn: Trung tâm Kỹ thuật và CôngnghệsinhhọcTiền Giangnăm 2013và 2014)
Theo kết quả phân tích trên, đa phần các chỉ tiêu trong nước thải không đạt theo
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải loại B (QCVN 40:2011/BTNMT). Nồng độ
COD thấp và tỷ số COD/BOD của nước thải xấp xỉ 1,91, thỏa điều kiện để áp dụng
phương pháp xử lý sinh học hiếu khí với tỷ số COD/BOD ≤ 2 (Nguyễn Văn Phước,
2012).
Ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất hủ tiếu, đặc biệt là ô nhiễm nguồn
nước là là vấn đề cấp thiết hiện nay cần giải quyết. Tại các cơ sở sản xuất hủ tiếu:
trong nước thải sản xuất chứa các chất hữu cơ, nitơ, photpho và vi khuẩn gây bệnh, vì
vậy cần phải xử lý sơ bộ trước khi xả thải ra môi trường. Tại các cơ sở sản xuất bún:
đặc tính của nước thải sản xuất bún mang tính axit do quá trình ngâm gạo thời gian dài
tạo ra độ chua của nước thải, vì vậy trong nước thải thường ô nhiễm cao các chất hữu
cơ.
1.4.2 Phương pháp sinh học trong xử lýnước thải
Bản chất của phương pháp sinh học trong xử lý nước thải là sử dụng khả năng
sống và hoạt động của vi sinh vật để khoáng hóa các chất bẩn hữu cơ trong nước thải
thành các chất vô cơ, các chất khí đơn giản và nước. Tất cả các chất hữu cơ có trong tự
nhiên và nhiều chất hữu cơ tổng hợp nhân tạo là nguồn dinh dưỡng cho các vi sinh vật.
Quá trình xử lý sinh học nước thải nhằm khử các chất bẩn hữu cơ (BOD, COD hoặc
TOC), nitrat hóa, khử nitrat, khử phốt pho và ổn định chất thải nhờ quá trình chuyển
hóa hợp chất hữu cơ thành pha khí và thành vỏ của tế bào vi sinh vật; tạo ra các bông
bùn cặn sinh học và loại các bông bùn cặn sinh học này khỏi nước thải (Nguyễn Đức
Lượng và Nguyễn Thị Thùy Dương, 2003; Nguyễn Văn Phước, 2012). Các quá trình
xử lý nhân tạo đều xuất phát từ các quá trình xảy ra trong tự nhiên bao gồm hai kiểu
sinh trưởng của vi sinh vật: Sinh trưởng lơ lửng đồng nghĩa với bùn hoạt tính ở điều
kiện hiếu khí (làm thoáng khí, sục hay thổi khí và khuấy đảo) và điều kiện kỵ khí (sục
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Bảng 1. 2 Các thiết bị xử lý sinh học thông dụng
CO2 hoặc khuấy đảo hoặc cho dòng chảy ngược); sinh trưởng gắn kết hay bám dính
đồng nghĩa với màng sinh học ở điều kiện hiếu khí và điều kiện kỵ khí. Nhờ các biện
pháp nhân tạo, hoạt tính của các vi sinh vật được tăng cường và hiệu quả làm sạch chất
bẩn không ngừng được tăng lên (Nguyễn Văn Phước, 2012). Căn cứ vào cách thức
sinh trưởng trên, các bể xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học được phân loại
thành hai nhóm chính và được liệt kê trong Bảng 1.2
1.4.3 Tình hình nghiên cứu áp dụng công nghệ AAO trong xử lý nước thải trên
thế giới và Việt Nam.
a. Một số nghiên cứu trên thế giới
 Michael J. Donkin, M. Russell, Treatment of a milkpowder/butter wastewater
using the AAO activated sludge configuration, Environment 39 Technology Section,
New Zealand Dairy Research Institute, Private Bag 11029, Palmerston North, New
Zealand, 8 June 1998.
Một hệ thống bùn hoạt tính loại bỏ chất dinh dưỡng theo quy mô phòng thí
nghiệm, dựa trên mô hình AAO, được sử dụng để xử lý nước thải tổng hợp từ nhà máy
sữa / bơ. Trong hệ thống này, chất nền được đưa vào bể kỵ khí, rồi đến thiếu khí và
cuối cùng là hiếu khí. Bùn được đưa trở lại bể kỵ khí, và hỗn hợp rượu từ bể hiếu khí
được hồi lưu trở về bể thiếu khí. Hệ thống tổng thể được vận hành ở HRT 7 ngày và
tuổi bùn trên danh nghĩa là 20 ngày. Hệ thống này dễ bị kéo dài, với vi khuẩn sợi
Sphaerotilus natans, loại 0411 và Haliscomenobacter hydrossis được xác định trong
các loại rượu hỗn hợp, mặc dù hoạt động của bể lắng có hiệu quả ngăn ngừa sự mất
chất rắn lơ lửng. Lý thuyết cho thấy rằng bộ chọn có thể được sử dụng để phá vỡ F:M
thấp và để mang lại sự cải thiện sinh học chất dinh dưỡng. Một cuộc nghiên cứu cho
thấy nồng độ nitrit tương đối cao đã có trong hệ thống, và một bộ chọn lọc độc tố lớn
hơn với HRT là 820 phút đã được thay thế cho mẫu ban đầu với HRT 48 phút. Điều
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
này dẫn đến sự giảm nitrit và tăng nitrat trong hệ thống. Việc loại bỏ nito tổng thể vẫn
không thay đổi ở mức 66%, và mức SVI không cải thiện. Khi đặt lại bộ lọc không độc
hại lên kích thước ban đầu, hiệu quả không bị đảo ngược. Hiệu quả xử lý photpho bị
ảnh hưởng xấu bởi thí nghiệm định lượng oxy (49% đến 20%), và điều này có thể liên
quan đến nồng độ nitrat tăng lên trong hệ thống. Hiệu quả loại bỏ COD tương đối cao,
trên 90%.
 Hye Ok Park, Sanghwa Oh, Rabindra Bade, and Won Sik Shin, Application of
AAO moving-bed biofilm reactors for textile dyeing wastewater treatment, Korean J.
Chem. Eng., 27(3), 893-899 (2010) ,(2009)
Một bể phản ứng màng sinh học (MBBRs, anaerobic-anaerobic-aerobic) đã được
nghiên cứu để xử lý nước thải dệt nhuộm. Mỗi bể phản ứng chứa 20% (v/v) than hoạt
tính polyurethane (PU-AC) để xử lý sinh học. Để xác định điều kiện hoạt động tối ưu
của MBBRs, hiệu quả của chất mang PUAC, tỷ lệ than hoạt tính (v/v%) và kiểm soát
pH đối với việc loại bỏ COD được phân tích bằng nhiều thí nghiệm. Các MBBRs được
cấy bằng bùn hoạt tính thu được từ một nhà máy xử lý nước thải nhuộm tại địa
phương. Quy trình MBBR loại bỏ 86% COD và 50% màu (dòng vào COD = 608 mg /
L và độ màu = 553 PtCo) sử dụng nồng độ MLSS tương đối thấp (trung bình 3.000 mg
/ L trong 40 sinh khối gắn với chất mang thuốc nhuộm PU-AC) và thời gian lưu nước
(HRT = 44 giờ). Quá trình MBBR cho thấy một tiềm năng đầy triển vọng cho xử lý
nước thải dệt nhuộm.
 Wei Zeng, Lei Li, Yingying Yang, Shuying Wang, Yongzhen Peng, Nitritation
and denitritation of domestic wastewater using a continuous anaerobic–anoxic–
aerobic (A2O) process at ambient temperatures, Bioresource Technology 101 (2010)
8074–8082,(2010).
Trong quá trình xử lý nước thải sinh hoạt ở nhiệt độ môi trường, quá trình nitrit
được thực hiện thông qua việc kết hợp thời gian lưu nước ngăn hiếu khí thực tế ngắn
(AHRT) và hàm lượng oxy hòa tan thấp (DO) (0.3-0.5 mg /l). Tỷ lệ tích lũy nitrite
khoảng 90% và hiệu quả loại bỏ ammonia trên 95%. Đối với việc loại bỏ tổng nito ,
việc nitrit hóa - khử Nitrit ở hàm lượng DO thấp 0,3-0,5 mg/l tương đương với việc
khử Nitrat hóa – khử nitrat hoàn toàn ở hàm lượng DO 1,5-2,5 mg / l với việc bổ sung
các nguồn carbon bên ngoài. Bất kể hoạt động DO thấp, bùn bị trương phồng đã không
xảy ra do chỉ số thể tích bùn dưới 150 ml / g. Các thử nghiệm PCR trong thời gian
thực cho thấy phản ứng với các phương pháp nitrat hóa hoàn toàn và từng phần, số
lượng vi khuẩn ammonia oxi hóa là 5,28 x 109 tế bào / g MLVSS và 3,95 x 1010 tế
bào / g MLVSS tương ứng. Thành tựu về nitrit-khử Nitrit rất có lợi cho việc xử lý
nước thải sinh hoạt dưới dạng các yêu cầu về lượng cacbon thấp hơn và giảm chi phí
sục khí khí.
 Lai TM, Dang HV, Nguyen DD, Yim S, Hur J, Wastewater treatment using a
modified A2O process based on fiber polypropylene media, J Environ Sci Health A
Tox Hazard Subst Environ Eng. 2011;46(10):1068-74
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tỷ lệ loại bỏ các chất hữu cơ và chất dinh dưỡng trong nước thải đô thị đã được
kiểm tra bằng quy trình Kị khí / thiếu khí / hiếu khí (A2O) trong phòng thí nghiệm
được cải tiến bằng cách sử dụng giá thể polypropylene ở các điều kiện hoạt động khác
nhau. Hệ thống cho thấy hiệu suất cao với tỷ lệ loại bỏ nhu cầu oxy hóa học (COD),
tổng nito (TN) và tổng photpho (TP) dao động từ 91% đến 98%, từ 48% đến 63% và
từ 56% đến 71% , tương ứng. Hệ thống cho thấy kết quả cao hơn những gì được báo
cáo trước đó dựa trên các phản ứng sinh học phức tạp hơn, đặc biệt là từ quan điểm
kinh tế. Đối với hệ thống việc giảm COD đáng kể (55% -68%) xảy ra ngay cả trong bể
phản ứng kị khí. 41 Tỷ lệ loại bỏ COD và chất dinh dưỡng có xu hướng giảm nhẹ với
tỉ lệ nạp chất hữu cơ cao hơn (OLR) (0,5 đến 2,2 kgCOD/m3 . ngày) hoặc với thời
gian lưu nước ngắn hơn (HRT). Kết quả có thể là do sự cạnh tranh giữa các vi khuẩn
nitrat hóa và dị dưỡng hoặc không đủ thời gian để hấp thu sinh học. Người ta hy vọng
việc sử dụng giá thể polypropylene vào quy trình A2O thông thường có thể làm tăng
đáng kể hiệu quả loại bỏ của chất hữu cơ và chất dinh dưỡng như là một chiến lược
hiệu quả về mặt chi phí
 Jing Wang, Yanhui Liub, Zhuo xi Li, Yongchao Jin, Xin Tianb and Xiaojun
Xu, Application of bioaugmentation for natural rubber wastewater treatment in A2O
process, Journal of Chemical and Pharmaceutical Research, 2013, 5(12):319-322
Dự án xử lý nước thải của một nhà máy chế biến cao su tự nhiên ở
Xishuangbanna, bài báo này giới thiệu về hoạt động xử lý nước thải cao su tự nhiên
trong A2O dưới điều kiện tăng sinh khối. Dự án đã thông qua quy trình xử lý nước thải
của cát lắng, kị khí, thiếu khí, hiếu khí, trầm tích và khử trùng. Khi hoạt động ổn định,
chỉ số PH, SS, COD, BOD5 và N-NH4 + trong nước thải đạt lần lượt là 7,43, 35mg/l,
40mg/l, 18mg/l và 0,27mg/l. Chất lượng nước thải đạt tiêu chuẩn cấp I loại bỏ theo
Tiêu chuẩn Xả thải Toàn diện về Nước thải (GB8987-1996) và đạt tiêu chuẩn đô thị sử
dụng nước tái sử dụng.
 Qihong Lu, Hojae Shim, Comparison of chloride effect between A2O and SBR
processes treating domestic wastewater, Faculty of Science and Technology,
Department of Civil and Environmental Engineering, University of Macau, Macau
SAR, China (2013)
Nước thải tổng hợp dưới dạng nước có chứa các nồng độ clo khác nhau (150,
500, 1,000, 1,500, 2,500 và 5,000mg/l) được đưa vào bể phản ứng theo mẻ (SBR) và
bể phản ứng kết hợp kị khí / thiếu khí / hiếu khí (A2O) để khảo sát ảnh hưởng của
nồng độ clorua có ảnh hưởng đến việc xử lý chất hữu cơ và chất dinh dưỡng. Với nồng
độ clorua tăng từ 150 đến 5000 mg/l, hiệu quả loại bỏ oxy hóa học (COD) giảm tuyến
tính từ 96,4 và 94,8% xuống 48,4 và 63,0% đối với quá trình SBR và A2O. Không có
ảnh hưởng đáng kể đến nồng độ clorua có trong quá trình nitrat hóa trong bể phản ứng
A2O, trong khi đó nồng độ NH3-N trong nước thải tăng lên 2,4mg/l đã được phát hiện
trong quá trình SBR khi nồng độ clorua trong nước thải tăng lên đến 5.000mg/l. Xét về
việc loại 42 bỏ photpho, hiệu quả loại bỏ tổng photpho (TP) bắt đầu giảm khi
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
1,500mg/l clorua được đưa vào trong dòng chảy cho cả hai quy trình. Tuy nhiên, hiệu
quả nghiêm ngặt hơn đã được quan sát thấy trong bể phản ứng A2O, mà không có sự
loại bỏ photpho ở nồng độ clo 2,500 và 5,000mg/l. Khi nồng độ clorua tăng từ 1.500
đến 5.000mg/l ở SBR, hiệu quả loại bỏ TP dần dần giảm từ 86.0 xuống 57.5%. 1.500
đến 5.000 mg/l ở SBR, hiệu quả loại bỏ TP dần dần giảm từ 86.0 xuống 57.5%.
 Kum-Lok Hwang , Cheon-Hee Bang , Kyung-Duk Zoh, Characteristics of
methane and nitrous oxide emissions from the wastewater treatment plant, Bioresource
Technology 214 (2016) 881–884, Khí thải Nito oxit (N2O) và khí mê-tan (CH4) được
đo từ nhà máy xử lý nước thải đô thị (WWTP) sử dụng buồng thông lượng để xác định
các yếu tố phát thải. Xử lý nước thải sử dụng phương pháp xử lý bùn hoạt tính và
phương pháp kị khi / thiếu khí / hiếu khí (A2O). Các phép đo được thực hiện ở các bể
lắng, sục khí và lọc thứ cấp, cũng như trong chất làm đặc bùn, bể phân bùn và bể A2O.
Tổng các yếu tố phát thải N2O và CH4 từ xử lý bùn hoạt tính là 1,256 g N2O/kg nito
tổng cộng (TN) và 3,734 g CH4/kg nhu cầu oxy sinh học (BOD5). Hệ thống xử lý
nâng cao (A2O) là 1.605 g N2O/kg TN và 4.022 g CH4/kg BOD5. Các giá trị này
được áp dụng như dữ liệu cơ bản để ước lượng lượng phát thải khí nhà kính.
 Haq Nawaz Abbasi, Feng Xu and Xiwu Lu, A Modified Bio-Ecological
Process for Rural Wastewater Treatment, Nora Fung-yee TAM, 10 January 2017
Nguồn nước hạn hẹp và đảm bảo tiếp cận với nước sạch là những thách thức về
môi trường quan trọng, đặc biệt đối với các nước đang phát triển. Đặc biệt, nước thải
sinh hoạt nông thôn đã trở thành một nguồn đáng kể cho sự ô nhiễm của các cơ quan
nước ngọt. Đã xây dựng hệ thống A2O-đất ngập nước sinh thái cải tạo để xử lý nước
thải nông thôn bao gồm một đơn vị sinh học (bể phản ứng kị khí, bể tự hoại và bể oxic,
A2O) và một đơn vị sinh thái. Hệ thống xử lý sinh thái sinh học cho thấy hiệu quả xử
lý sinh học cao, đạt được 91%, 85%, 78% và 92% hiệu quả xử lý đối với nhu cầu oxy
hoá học (COD), amoni (NH4-N), tổng nito (TN) và tổng photpho (TP), tương ứng.
Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải từ hệ thống thấp hơn các giá trị quy định
của Nhóm 1A của Tiêu chuẩn Quốc gia Trung Quốc GB18918-2002. Hệ thống này
mang lại hiệu 43 quả loại bỏ cao, hoạt động đơn giản, và tiêu thụ năng lượng thấp.
Vùng đất ngập nước A2O là một giải pháp tốt cho các hệ thống xử lý nước thải nông
thôn.
 J. Cheng, B. Liu (2002), Swine wastewater treatment in anaerobic digesters
with floating medium, American Society of Agricultural Engineers ISSN 0001–2351,
Vol. 45(3): 799–805.
Một hệ thống sinh trưởng dính bám kỵ khí 20l sử dụng vật liệu đệm nhựa dẻo
dạng vòng làm giá thể để xử lý nước thải chăn nuôi heo [(COD) = 1,925 đến 2,033
mg/l; Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) = 1,051 đến 1,184 mg/l] ở nhiệt độ trung bình 35
oC. Vật liệu đệm nhựa dẻo có diện tích bề mặt là 108 m2/m3, mật độ 0,98 g/cm3 và
chiếm một nửa trên của bể kỵ khí. Độ rỗng vật liệu đệm là 0,86. Thí nghiệm tiến hành
đánh giá hiệu suất phân hủy chất hữu cơ và sản xuất khí CH4 của bể kỵ khí ở hai
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
thông số thời gian lưu nước (HRTs): 10 ngày và 5 ngày. Khi HRT 10 ngày, COD, tổng
chất hữu cơ cacbon (TOC), TSS, và các chất rắn lơ lửng bay hơi (VSS) lần lượt là
65%, 55%, 69% và 70%. Năng suất tạo khí CH4 là 0,23m3CH4/ kgCOD. Khi HRT
giảm xuống còn 5 ngày, việc loại bỏ COD, TOC, TSS, và VSS giảm tương ứng là
55%, 48%, 57% và 60%. Sản lượng CH4 là 0,24m3CH4 /kg COD. HRT càng cao thì
hiệu quả phân huỷ chất hữu cơ càng cao hơn. Tuy nhiên, tỷ lệ sản xuất khí CH4 và
phân hủy chất hữu cơ thu được trong trong nghiên cứu nay ở HRT thấp hơn là cao
hơn.
 Liangwei Deng , Ping Zheng , Ziai Chen, Qaisar Mahmood (2007),
Improvement in post treatment of digested swine wastewater, Bioresource Technology
2007.05.061
Bài báo này nghiên cứu hiệu suất của bể phản ứng theo mẻ (SBR) kỵ khí xử lý
nước thải chăn nuôi heo. Trong khi vận hành SBR kỵ khí, hiệu quả xử lý COD rất kém
với tỉ lệ loại bỏ chỉ khoảng 10%, tỉ lệ loại bỏ NH4 + gần 50%, và hiệu quả xử lý
photpho rất ít. Hiệu suất được cải thiện sau khi thêm nước thải chăn nuôi heo chưa xử
lý hoặc dung dịch kiềm vào. Mặc dù kết quả loại bỏ NH4 + đạt được ở cả hai phương
pháp là như nhau, nhưng việc bổ sung nước thải chăn nuôi heo chưa xử lý đã cho thấy
việc loại bỏ tổng lượng nitơ và tổng photpho tốt hơn. Việc bổ sung nước thải chăn
nuôi heo chưa xử lý thu được lượng COD sau xử lý khoảng 300 mg/l, thấp hơn so với
sau khi thêm 44 dung dịch kiềm, khoảng 550 mg/L. Đánh giá từ thử nghiệm các chỉ số
nhu cầu oxy, năng suất bùn, sản xuất khí sinh học và chi phí vận hành, quá trình SBR
truyền thống kết hợp kỵ khí là không khả thi để xử lý nước thải chăn nuôi heo, trong
khi quá trình SBR kỵ khí kết hợp với việc bổ sung nước thải chăn nuôi heo chưa xử lý
có thể là một công nghệ sinh học phù hợp.
b. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam Ở Việt Nam
Các nghiên cứu về xử lý nước thải bằng công nghệ AAO còn hạn chế, phần lớn
chỉ do các trung tâm công nghệ môi trường hay các trường đại học nghiên cứu áp dụng
thử nghiệm.
Công nghệ xử lý nước thải AAO thường được kết hợp với công nghệ xử lý nước
thải MBBR và công nghệ xử lý nước thải MBR để gia tăng hiệu quả xử lý. Bệnh viện
Chợ Rẫy là bệnh viện đầu tiên thí điểm hệ thống xử lý nước thải theo công nghệ này.
Công trình sử dụng công nghệ AAO của Nhật Bản, kết hợp nhiều quá trình xử lý các
chất ô nhiễm hữu cơ bằng vi sinh, đảm bảo xử lý được triệt để theo tiêu chuẩn cao nhất
đối với nước thải bệnh viện, chi phí vận hành thấp và ổn định, trình độ tự động hoá
cao…
Trong đó phải kể đến nghiên cứu sử dụng công nghệ AAO với sợi vật liệu đệm
để xử lý nước thải sinh hoạt được thực hiện bởi nhóm sinh viên khoa Khoa học Công
nghệ trường Đại học Hoa Sen. Nghiên cứu đã cho thấy hiệu quả vượt trội trong việc
loại bỏ các chất hữu cơ, nito và photpho với hiệu suất tương ứng cho từng chỉ tiêu là
COD 85 – 90%, NH4 + 50 – 60%, P 26 – 35% [1]. Chính vì thế, việc nghiên cứu sử
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Hình 1. 2 công nghệ AAO
dụng công nghệ AAO với giá thể xơ dừa để loại bỏ chất hữu cơ, nitơ và photpho là vô
cùng hợp lý.
1.5 Mô tả công nghệ
1.5.1 Khái quát về công nghệ AAO
Hiện nay công nghệ xử lý nước thải có rất nhiều công nghệ khác nhau, trong đó
có công nghệ AAO. Để xử lý nước thải đạt hiệu quả tốt hơn người ta đã nghiên cứu
vật liệu làm giá thể để sử dụng trong việc xử lý nước thải đó là áp dụng quá trình sinh
trưởng dính bám của vi sinh vật để loại bỏ chất thải có trong nước thải, trong đó có sử
dụng vật liệu đệm. Công nghệ AAO với vật liệu đệm trong nghiên cứu là quá trình
mang bản chất vi sinh vật sinh trưởng bám dính vào các vật liệu đệm bao gồm giai
đoạn kị khí (Anaerobic) tiếp đến là giai đoạn thiếu khí (Anoxic) và cuối cùng là giai
đoạn hiếu khí (Oxic). Công nghệ AAO với vật liệu đệm này là quá trình có sự khác
biệt với công nghệ AAO truyền thống là vi sinh vật phát triển và dính bám vào bề mặt
chất mang, còn AAO truyền thống là vi sinh vật sinh trưởng phát triển bám vào các hạt
rắn lơ lửng ở trong nước thải và phát triển thành các hạt bông cặn có hoạt tính phân
huỷ các chất hữu cơ trong nước bị nhiễm bẩn, nếu hạt bông được khuấy đảo hoặc thổi
khí thì nó dần lớn lên do hấp thụ các tế bào vi sinh, hạt chất rắn lơ lửng nhỏ, các
nguyên sinh động vật và các chất độc. Những hạt bông này không được thổi khí các
chất hữu cơ này làm cơ chất cho vi sinh vật khi nước cạn kiệt thì nó sẽ lắng xuống tạo
thành bùn hoạt tính. Hệ thống này thì thực hiện quá trình loại bỏ cacbon hữu cơ, khử
nitrat, nitrat hoá và loại bỏ photpho. Trong hệ thống này nước đựơc tuần hoàn từ bể
hiếu khí về bể thiếu khí để khử nitrat được hiệu quả hơn, bùn thì được tuần hoàn từ bể
lắng về bể kị khí để xử lý lượng photpho còn lại. Vi khuẩn nitrat hoá có vai trò quan
trọng trong việc loại bỏ nitơ và VSV tích luỹ photpho có vai trò quan trọng trong việc
tích luỹ photpho. Để loại bỏ được nitơ và photpho các loại vi khuẩn này đòi hỏi phải
có nguồn cacbon (COD) làm cơ chất để thực hiện các phản ứng của chúng. Vì vậy, giá
trị COD là yếu tố cần thiết đối với vi khuẩn này để loại bỏ nitơ và photpho, nên giá trị
C/N hoặc C/P của dòng vào phải phù hợp để vi khuẩn thích nghi được và sinh trưởng
để loại bỏ nitơ và photpho. Vì thế trong hệ thống phải duy trì hàm lượng COD cho phù
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
hợp vì cả hai vi khuẩn đều sử dụng nguồn cacbon (COD) làm cơ chất cho mình để loại
bỏ nito và photpho.
Quá trình vật liệu điệm làm giá thể để vi sinh vật dính bám vào trong hệ thống
này có một ưu điểm như:
 Lượng bùn sinh ra ít hơn so với hệ thống sử dụng bùn hoạt tính truyền thống.
 Khả năng loại bỏ các hợp chất hữu cơ, nito và photpho cao hơn khi sử dụng bùn
hoạt tính.
 Chi phí cho năng lượng ít tốn kém hơn.
 Có khả năng chịu được tải trọng chất hữu cơ cao.
Tuy nhiên quá trình dính bám của vi sinh vật này cũng có nhược điểm là khi các
phần tử trên lớp màng của bể kị khí mà bị vỡ ra thì có khả năng là lắng kém làm cho
nước dòng ra của bể kị khí có độ đục cao.
Sử dụng công nghệ AAO với giá thể xơ dừa trong xử lý nước thải sản xuất hủ
tiếu có nhiều ưu điểm như:
 Công nghệ này có thể làm giảm các chất hữu cơ ô nhiễm trong nước thải và giảm
được hàm lượng các chất dinh dưỡng dư trong nước.
 Tiết kiệm được năng lượng.
 Sử dụng công nghệ kị khí thì nó hoạt động tốt kể cả nước thải có tải trọng chất
hữu cơ cao, nên tiết kiệm được diện tích.
Trong mô hình AAO, quá trình phân huỷ chất hữu cơ và loại bỏ chất dinh dưỡng
được loại bỏ diễn ra trong ba ngăn kỵ khí, thiếu khí và hiếu khí.
Vì vậy việc áp dụng mô hình AAO với giá thể xơ dừa để xử lý nước thải sau hầm
Biogas là khá hợp lý.
1.5.2 Quá trình phân hủy chất hữu cơ trong nước thải
1.5.2.1 Quá trình phân hủy kỵ khí
a. Cơ sở quá trình phân hủy kỵ khí
Quá trình phân hủy kỵ khí là quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ và vô cơ
trong điều kiện không có oxy phân tử của không khí được thực hiện bởi các VSV kỵ
khí.
Quá trình phân hủy kỵ khí các hợp chất hữu cơ trong nước thải có thể chia thành
bốn giai đoạn xảy ra như sau:
 Giai đoạn thủy phân: VSV tiết ra các enzyme thuỷ phân để phân huỷ các chất
hữu cơ để thủy phân: Các hydratcacbon (kể cả các chất không hòa tan) phức tạp sẽ
thành các đường đơn giản hơn; protein thành albumoz, pepton, peptit, axit amin; lipid
thành glycerin và các axit béo.
 Giai đoạn axit hoá: Vi khuẩn lên men sẽ chuyển hoá các đường xelulozơ, axit
amin, axit béo tạo thành các axit hữu cơ có phân tử lượng thấp (propionic, butyric,
acetic, lactic...), các alcohol (ethanol, methanol, glycerol), aceton, acetate, CO2, H2,
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
NH3, H2S và sinh khối mới. Một phần axit béo cũng chuyển thành axit hữu cơ. Giai
đoạn axit hoá này là tạo thành axit làm cho pH có thể xuống dưới 5 và sinh ra mùi hôi.
 Giai đoạn acetic hoá: Các axit hữu cơ và các chất tan có chứa nito của giai
đoạn axit hoá bị phân huỷ thành acetate, amin, muối của axit cacbonic, một lượng nhỏ
hỗn hợp khí CO2, H2 và tạo ra sinh khối mới.
 Giai đoạn metan hoá: là giai đoạn cuối cùng của quá trình phân huỷ kỵ khí.
Các vi khuẩn metan hóa như Methanobacillus, Methanococcus, Methanobacterium và
Methanosarcina sẽ chuyển hoá các sản phẩm của giai đoạn acetic hoá thành hỗn hợp
các khí chủ yếu là CH4 và CO2. Ngoài ra còn tạo thành một số khí khác như H2, N2,
H2S và một ít muối khoáng làm cho pH của môi trường tăng lên chuyển sang môi
trường kiềm. Các amin tạo thành sẽ tác dụng với CO2 tạo thành các muối cacbon, tạo
cho môi trường có tính đệm rất tốt, khi cho thêm nhiều axit vào môi trường thì nồng
độ H+ vẫn không thay đổi.
 Vi khuẩn metan được chia làm hai nhóm phụ:
 Nhóm vi khuẩn metan hydrogenotrophic là sử dụng hydro hoá tự dưỡng:
chuyển hoá H2 và CO2 thành CH4:
CO2 + 4H2 → CH4 + 2H2O (1.1)
 Nhóm vi khuẩn metan hydrogenotrophic giúp duy trì được áp suất riêng phần
thấp cần thiết để VSV chuyển hoá axit bay hơi và alcohol thành acetate.
 Nhóm vi khuẩn metan acetotrophic, còn gọi là vi khuẩn phân giải acetate,
chúng chuyển hoá acetate thành CH4 và CO2:
CH3COOH → CH4 + CO2 (1.2)
Hình 1. 3 Phân hủy chất hữu cơ trong điều kiện kỵ khí
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ trong điều kiện kỵ khí tạo thành sản
phẩm cuối cùng là hỗn hợp khí, trong đó CH4 chiếm tới 60 - 75%. Quá trình này còn
gọi là quá trình lên men metan.
Quá trình phân hủy chất hữu cơ trong điều kiện kỵ khí hay là quá trình lên men
metan là một quá trình khá phức tạp. Quá trình phân huỷ này có rất nhiều loại vi khuẩn
kỵ khí bắt buộc và không bắt buộc tham gia vào quá trình phân huỷ các chất hữu cơ.
VK có thể tiến hành phân hủy cơ chất ở 3 thang nhiệt độ: 100C – 150C, 30 – 400C và
trên 450C. Các vi khuẩn tham gia vào quá trình này được chia làm hai nhóm là nhóm
vi khuẩn không sinh metan và nhóm vi khuẩn sinh metan. Nhóm vi khuẩn sinh metan
sống kị khí nghiêm ngặt, rất nhạy cảm với oxy, sinh trưởng và phát triển rất chậm, nó
rất dễ bị ức chế bởi sự có mặt của các kim loại nặng với nồng cao có trong môi trường.
Nguồn cacbon của chúng là các hợp chất hữu cơ, vô cơ đơn giản như axit formic,
butyric, metanol, etanol, H2, CO2, CO. Nhóm vi khuẩn sinh khí metan phát triển bình
thường trong điều kiện môi trường có đủ CO2 và các hợp chất chứa nito. Nguồn chất
dinh dưỡng nito tốt nhất để vi khuẩn sử dụng là amon cacbonat và amon clorua. Đặc
biệt là các hợp chất axit amin chứa nito thì vi khuẩn sinh metan không sử dụng nito.
Quá trình lên men được tiến hành một cách tự nhiên thì hàm lượng nito cần thiết trong
môi trường phải theo tỷ lệ C/N là 20:1.
b. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phân hủy sinh học kỵ khí
Quá trình xử lý kỵ khí là quá trình phân huỷ do hoạt động của vi khuẩn metan để
phân huỷ các chất hữu cơ, vi khuẩn metan thì phát triển rất chậm so với vi khuẩn hiếu
khí, nên nó cần nhiều thời gian để thích nghi với sự thay đổi tải trọng, nhiệt độ, và
những điều kiện khác. Vì vậy, khi thiết kế và vận hành các hệ thống phải xem xét tất
cả các điều kiện môi trường tối ưu liên quan đến hoạt động của vi khuẩn để quá trình
xử lý đạt hiệu quả cao.
 Nhiệt độ
Vi khuẩn làm việc trong điều kiện kị khí (không có oxy) đòi hỏi phải nghiêm
ngặt vì nhiệt độ có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả xử lý của hệ thống.
Vi khuẩn mesophilic có tốc độ chuyển hoá cực đại tại nhiệt độ 35 – 400C và vi
khuẩn thermophilic là 55 – 600C. Tốc độ phản ứng của các vi khuẩn giảm khi nằm
ngoài khoảng nhiệt độ trên. Nhìn chung khi thiết kế hệ thống người ta thường thiết kế
theo mức của vi khuẩn mesophilic hoặc thấp hơn.
 Ảnh hưởng của oxy và các chất ức chế
Trong quá trình phân huỷ kỵ khí thì điều kiện đầu tiên là phải không có mặt của
oxy. Vì có một lượng nhỏ oxy thì cũng có thể ảnh hưởng đến hoạt động của vi khuẩn
và các loại sinh vật kị khí khác. Vì vậy, khi xây bể thì bể phải được xây kín và khí
metan sinh ra được thu lại để làm nguồn nhiệt.
 Ảnh hưởng của chất dinh dưỡng
Các VSV kỵ khí cũng giống các VSV hiếu khí, chúng cần các chất dinh dưỡng
chủ yếu bao gồm N, P, K, S, Mg, Ca, Fe, Na, Cl và các chất vi lượng Zn, Mn, Mo, Se,
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Co, Cu, Ni để sinh trưởng và phát triển. Tỷ lệ chất dinh dưỡng cần cho VSV hiếu khí
phát triển là COD:N:P = 200:5:1. Nếu tỷ lệ không đủ thì cần phải bổ sung chất dinh
dưỡng.
 Ảnh hưởng của pH
Trong quá trình kỵ khí thì pH là một yếu tố quan trọng đối với sự hoạt động phân
huỷ của vi khuẩn, vi khuẩn metan hoạt động tốt ở pH từ 6,6 - 7,6 nhưng tối ưu là 7,0 -
7,2. Tuy nhiên nếu pH giảm xuống dưới 6,2 thì có thể làm nguy hại đối với vi khuẩn
metan
 Ảnh hưởng của độc chất
Đối với quá trình kỵ khí thì độc chất cũng được coi là một yếu tố quan trọng ảnh
hưởng đến xấu quá trình xử lý kỵ khí như muối vô cơ, chất hữu cơ độc hại hoặc các
kim loại nặng. Tính độc của kim loại nặng tác dụng lên hệ vi sinh này được xác định
như sau: Cr > Cu > Zn > Cd > Ni. Kim loại này có giới hạn nồng độ cho phép lên vi
sinh như sau là: Cr: 690 mg/l, Cu: 500 mg/l, Pb: 900 mg/l, Zn: 590 mg/l, Ni: 73 mg/l.
1.5.2.2 Quá trình phân huỷ thiếu khí
a. Cơ sở của quá trình phân huỷ thiếu khí
Trong nước thải, cùng với sự có mặt của nitơ và photpho là nguyên chính chính
gây nên hiện tượng phú dưỡng hoá trong nước. Vì vậy chúng ta cần loại bỏ nitơ,
photpho cùng với các chất hữu cơ trong quá trình xử lý nước thải. Trong bể thiếu khí
các vi sinh vật sẽ xử lý Nitơ và Phopho như sau:
 Quá trình Nitrat hoá:
Quá trình này chủ yếu do Nitrosomonas và Nitrobacter làm nhiệm vụ khử nitrat,
nitrit thành khí nito trong điều kiện thiếu oxy.
NO3
- → NO2
- → N2O → N2 ↑
Khí nitơ tạo thành sẽ được đẩy lên trên và đi ra ngoài.
 Quá trình photphoric hoá:
Quá trình này xảy ra với sự tham gia của vi khuẩn Acinetobacter. Các hợp chất
hữu cơ có chứa photpho thì sẽ được vi khuẩn Acinetobacter chuyển hoá thành các hợp
chất mới có chứa ít photpho hoặc các hợp chất photpho dễ phân huỷ hơn.
b. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thiếu khí
 Nồng độ oxy hoà tan (DO)
Nồng độ oxy hòa tan được giữ dưới ngưỡng 1mg /l, điểm mục tiêu lý tưởng trong
khoảng từ 0,2 – 0,5mg/l.
 Độ kiềm và pH
Khi đầu vào nước thải mà không đủ độ kiềm thì quá trình nitrat hoá cũng sẽ bị hư
tổn. Khi độ kiềm mà bị phân huỷ thì làm cho pH giảm dẫn đến tốc độ của nitrat hoá sẽ
giảm đi. Quá trình khử nitrat thì ngược lại.
 Nhiệt độ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Nhiệt độ có ảnh hưởng đến quá trình nitrat hoá và khử nitrat. Khi nhiệt độ tăng
thì tốc độ của hai quá trình đều tăng. Tuy nhiên tốc độ của hai quá trình đều giảm khi
nhiệt độ thay đổi từ 200C xuống còn 100C.
 Thời gian lưu bùn (SRT)
Tốc độ phát triển của vi khuẩn nitrat hoá chậm hơn VSV dị dưỡng (như VSV loại
bỏ BOD), thời gian lưu bùn dài sẽ tăng hiệu quả của việc khử nitrat.
Lượng nitrat khử được trong quá trình ứng với lượng chất nền chứa cacbon đã
cho phụ thuộc vào SRT. SRT lâu hơn, chất cho electron trong chất nền sẽ đi đến chất
nhận electron (nitrat) nhiều hơn đi vào sinh khối → lượng nitrat sẽ bị khử nhiều hơn.
Hệ thống khử photpho với SRT lâu có hiệu quả thấp hơn với hệ thống có SRT
ngắn hơn ở cùng một hàm lượng BOD.
1.5.2.3 Quá trình phân hủy hiếu khí
a. Cơ sở quá trình phân hủy hiếu khí
Quá trình phân hủy hiếu khí là quá trình phân hủy chất hữu cơ và vô cơ trong điều
kiện cần có oxy phân tử của không khí được thực hiện bởi các VSV hiếu khí. Quá
trình phân hủy hiếu khí nước thải gồm ba giai đoạn biểu diễn bằng các phản ứng sau:
1. Oxi hóa các hợp chất hữu cơ:
CxHyOz + O2 CO2 + H2O + ΔH (1.3)
2. Tổng hợp xây dựng tế bào:
CxHyOz + O2 Tế bào VSV + CO2 + H2O - ΔH (1.4)
3. Quá trình tự phân hủy:
C5H7O2N + 5O2 5CO2 + 2H2O + NH3 ± ΔH (1.5)
Các VSV hoại sinh có trong nước thải hầu hết là các vi khuẩn hiếu khí, kỵ khí
hoặc kỵ khí tùy tiện.
Quá trình phân hủy chất hữu cơ xảy ra ở bên ngoài tế bào do các enzym thủy
phân như amilaza phân hủy tinh bột, proteaza phân hủy protein, lipaza thủy phân
lipid... thành các hợp chất có phân tử lượng thấp hơn có thể đi qua màng vào bên trong
tế bào. Quá trình này gọi là quá trình phân hủy ngoại bào. Các chất này tiếp tục được
phân hủy hoặc chuyển hóa thành các chất liệu tạo tế bào mới. Các quá trình này xảy ra
trong tế bào gọi là quá trình hô hấp nội bào.
b. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phân hủy sinh học hiếu khí
 Hàm lượng oxy trong nước thải
Quá trình phân huỷ hiếu khí thì rất cần sự cung cấp oxy ở trong bể, lượng oxy
trong bể yêu cầu phải từ 2- 4 mg/l.
 Nồng độ cho phép của các chất bẩn hữu cơ
VSV chỉ hoạt động hiệu quả tốt đối với một tải trọng hữu cơ nhất định nào đó.
 Ảnh hưởng của pH
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Các quá trình phân huỷ sinh học hiếu khí đều phụ thuộc vào giá trị pH của nước
thải. Nhìn chung vi sinh vật hoạt động tốt khoảng pH tối ưu từ 6,5 – 8,5.
 Chất dinh dưỡng trong nước thải
Các nguyên tố dinh dưỡng như nitơ và photpho là quan trọng nhất cho sự phát
triển sinh khối của vi sinh vật. Trong hệ thống nước thải cần duy trì một lượng nitơ,
photpho để hệ vi sinh vật hoạt động ổn định. Thông thường tỷ lệ COD:N:P thích hợp
cho hệ vi sinh vật là 100:5:1. Ngoài nitơ, photpho thì cần các nguyên tố dinh dưỡng
khác: K, Mg, Ca, S, Fe,…Các nguyên tố này chỉ cần một lượng nhỏ để VSV sinh
trưởng và hoạt động tốt hơn, nếu nồng độ vượt quá mức cho phép thì nó có tác dụng
tiêu cực cho VSV.
 Nhiệt độ nước thải
Nhiệt độ có ảnh hưởng rất lớn đến VSV, VSV hoạt động tốt nhất ở khoảng nhiệt
độ 200C – 300C. Nếu nằm ngoài khoảng nhiệt độ này thì VSV sẽ bị mất hoạt tính hoặc
giảm khả năng xử lý nước thải
 Nồng độ vi sinh vật trong nước thải
Để đảm bảo hiệu quả xử lý của quá trình thì cần phải kiểm soát tốt nồng độ vi
sinh vật trong bể. Trong bể cần duy trì nồng độ bùn hoạt tính để vi sinh vật xử lý tốt
các chất ô nhiễm là 2 – 5 mg/l.
1.6 Giáthể xơ dừa
1.6.1 Nguồn gốc
Dừa là một loại quả được trồng phổ biến ở khu vực nhiệt đới, tập trung chủ yếu
khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Theo Mạng thông tin khoa học và công nghệ
thành phố Hồ Chí Minh thì có 10 quốc gia có diện tích trồng dừa lớn nhất thế giới,
trong số đó thì Việt Nam chỉ đứng ở vị trí thứ 6 (năm 2011), mặc dù diện tích trồng
dừa ít nhưng Việt Nam lại là một quốc gia có năng suất dừa lớn nhất thế giới (năng
suất khoảng 8294 trái/hecta/năm). Dừa là một loại quả có rất nhiều giá trị: Nước dừa
thì có thể làm đẹp da, trị một số bệnh về dạ dày, cơm dừa thì dùng để chế biến thực
phẩm như mứt dừa, thạch dừa, gáo dừa thì có thể làm than hoạt tính có tác dụng tẩy
màu, khử mùi, lọc khí,...Phần còn lại của quả dừa là xơ dừa, những tưởng xơ là là phần
bỏ đi của quả dừa thế nhưng nó lại có rất nhiều công dụng: Là nguyên liệu sản xuất
các loại nệm ngủ, thảm, đồ mĩ nghệ trang trí, làm lưới phủ đồi trọc, và công dụng đặc
biệt của xơ dừa là xử lý nước thải. Khả năng xử lý nước thải của xơ dừa đã được các
nhà khoa học trên thế giới nghiên cứu, điển hình là bằng sáng chế được đăng kí ngày
11/5/1981 ở Nhật Bản về ứng dụng xơ dừa trong xử lý nước thải.
1.6.2 Đặc điểm, thành phần cấu tạo
Đặc điểm hình thái của xơ dừa bao gồm: chiều dài, chiều rộng, độ dày vách tế
bào, tỉ lệ Runkel, tỉ lệ linh hoạt.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Bảng 1. 4 Thành phần xơ dừa
Bảng 1. 3 Đặc điểm hình thái của xơ dừa
Thành phần hóa học:
Nhìn vào bảng trên ta thấy cellulose chiếm gần nửa thành phần của xơ dừa,
cellulose có công thức hóa học là (C6H10O5)n hoặc [C6H7O2(OH)3]n – là hợp chất cao
phân tử được cấu tạo từ các liên kết mắc xích 𝛽 – D – Glucose liên kết với nhau bằng
các liên kết 1,4 Glucocid.
Cellulose không tan trong dung môi hữu cơ, dung dịch kiềm và axit vô cơ
loãng, chỉ tan trong axit đặc như H2SO4, HNO3.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Chương 2
MÔ HÌNH VÀ VẬT LIỆU THÍ NGHIỆM
2.1 Mô hình
2.1.1 Mô hình AAO
Mô hình được đặt tại phòng thí nghiệm Viện Môi trường và Tài nguyên thuộc cơ
sở Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh, nhiệt độ giao động từ 25÷300C. Bể AAO gồm 3
ngăn kị khí, thiếu khí, hiếu khí nối tiếp nhau.
Hình 2. 1 Công nghệ xử lýAAO
Bể AAO gồm 3 ngăn kị khí, thiếu khí, hiếu khí nối tiếp nhau, với tổng kích
thước: 0,6 x 0,2 x 0,5 m (dài x rộng x cao).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
 Ngăn kỵ khí: 0,3 x 0,2 x 0,45 m (dài x rộng x cao).
Thể tích chứa nước: 27 lít.
 Ngăn thiếu khí: 0,1 x 0,2 x 0,45 m (dài x rộng x cao).
Thể tích chứa nước: 9 lít.
 Ngăn hiếu khí: 0,2 x 0,2 x 0,45 m (dài x rộng x cao).
Thể tích chứa nước: 18 lít.
 Bể lắng : 0,12 x 0,12 x 0,45m (dài x rộng x cao).
Thể tích chứa nước: 6.5 lít
Hình 2. 2 Cấu tạo mô hình thí nghiệm AAO thực tế (tham khảo)
2.1.2 Nước thải
Nước thải được lấy tại cơ sở sản xuất hủ tiếu, và được vận chuyển về phòng thí
nghiệm tại Viện Môi trường và Tài nguyên thuộc cơ sở Quận 9, Thành phố Hồ Chí
Minh. Nước thải được phân tích các chỉ tiêu BOD5, COD, N-NH4
+, TP đồng thời kiểm
soát, theo dõi các chỉ tiêu pH, DO để đánh giá mức độ ô nhiễm, từ đó đánh giá sự phù
hợp đối với mô hình thí nghiệm. Để tránh tình trạng nghẹt bơm hoặc đường ống đầu
vào của mô hình nước thải phải được để lắng sơ bộ nhằm loại bỏ một phần SS trước
khi đưa vào vận hành mô hình.
Bảng 2. 1 Thành phần nước thải sản xuất hủ tiếu sau hầm biogas
STT Thông số Đơn vị Kết quả
QCVN 40:2011/
BTNMT (loại B)
1 pH 3,7 - 4,65 5,5 – 9
2 TSS mg/L 150 100
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
3 BOD5 mg/L 1200 -1500 50
4 COD mg/L 1701 150
5 Tổng N mg/L 411 40
6 Tổng P mg/L 85 6
7 Coliforms MPN/100 mL 1,1x106 5.103
8 N-NH4
+ mg/L 15,82 10
(Nguồn: Phòng thí nghiệm Đại học Cần Thơ, 2015)
2.1.3 Giáthể
Giá thể sử dụng cho mô hình nghiên cứu là giá thể xơ dừa, được đan lại thành
từng vòng với đường kính từ 4 đến 5cm nhằm có thể cố định xơ dừa ở dưới đấy bể và
không bị phân tán khi sục khí làm tắt nghẽn đường ống qua bể lắng bên cạnh đó là nơi
các vi sinh vật dễ cư trú hơn.
Mỗi vòng xơ dừa nặng từ 2,7 – 3g và giá thể xơ dừa được đặt trong các ngăn sao
cho chiếm 30% thể tích các ngăn. Số vòng được đặt trong các ngăn gồm: Kỵ khí: 40
vòng; Thiếu khí :15 vòng; Hiếu khí: 25 vòng.
Hình 2. 3 Giá thể sơ dừa dùng trong nghiên cứu
2.1.4 Hóa chất và thiết bị sử dụng
Hóa chất và thiết bị cần cho nghiên cứu lần lượt được liệt kê trong Bảng 2.2 và
Bảng 2.3. Ngoài ra, còn có các dụng cụ phục vụ việc phân tích, lấy mẫu trong phòng
thí nghiệm như: impinger, pipet, becher, phễu, bình tia, bình định mức…
Bảng 2. 2 Danh sách thiết bị sử dụng
STT Tên thiết bị Xuất xứ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
1 Máy khuấy từ gia nhiệt Model T.ARE Velp Italia
2 Cân điện tử Sartorius Godex (Mỹ)
3 Máy so màu DR5000 Hach (Mỹ)
4 Tủ sấy Memmert UN55 Memmert (Đức)
5 Tủ nung Lenton (Anh)
6 Bơm cung cấp khí Việt Nam
7 pH meter -
8 Máy đo DO
Các thiết bị hỗ trợ khác
 Cánh khuấy có tốc độ 4 vòng/phút.
 Thùng chứa nước thải đầu vào có thể tích 30 lít.
 Bơm nước thải đầu vào ( lưu lượng 1,5 lít/giờ, cột áp 0,3m).
 Bơm nước thải hoàn lưu nước ( lưu lượng 1,5 lít/giờ, cột áp 0,3m).
 Bơm nước thải hoàn lưu bùn ( lưu lượng 1,5 lít/giờ, cột áp 0,3m).
 Bơm nước thải đầu ra (lưu lượng 1 lít/giờ, cột áp 0,3m).
 Bơm sục khí (lưu lượng khí: 3,5 lít khí/phút).
2.2 Nguyên tắc hoạt động
Mô hình thí nghiệm AAO có khả năng xử lý COD, BOD5, NH4
+, TP bằng các
quá trình phân hủy các chất hữu cơ, quá trình nitrat hóa, khử nitrat và khử photpho của
vi sinh vật. Nước thải sau khi lấy từ miệng cống đầu ra của hầm biogas ở cơ sở sản
xuất hủ tiếu sẽ được đưa vào thùng chứa nước thải và được bơm vào ngăn kỵ cùng với
lưu lượng nước tuần hoàn từ bể lắng. Trong ngăn kỵ khí không có sự hiện diện của
oxy hòa tan nhằm tạo môi trường kỵ khí cho các vi sinh vật kỵ khí phát triển dính bám
trên các giá thể xơ dừa, tại đây sẽ xảy ra các quá trình phân hủy các chất hữu cơ dưới
sự tham gia của các vi sinh vật kỵ khí, chúng sẽ hấp thụ các chất hữu cơ hoà tan có
trong nước thải, phân huỷ và chuyển hoá chúng thành các hợp chất ở dạng khí. Sau đó
nước thải được chảy tràn qua một ống dẫn xuống đáy của ngăn thiếu khí. Tại đây chủ
yếu xảy ra quá trình khử nitrat, một phần nitrat hóa và loại bỏ P dưới sự tham gia của
vi sinh vật thiếu khí do đó phải kiểm soát DO < 1mg/l (0,2 - 0,5mg/l), bên cạnh đó
ngăn này sẽ được bố trí một cánh khuấy nhằm tạo môi trường đồng nhất về oxy hòa
tan cũng như cơ chất trong nước thải. Sau cùng nước thải được đưa xuống đáy ngăn
hiếu khí. Tại đây cần duy trì môi trường hiếu khí (DO 2 - 4mg/l) vì vậy oxy được cấp
liên tục qua các ống phân phối khí bằng máy thổi khí. Trong ngăn hiếu khí, amonia sẽ
chuyển hóa thành nitrat qua quá trình nitrat hoá bởi vi sinh vật hiếu khí bên cạnh đó
chúng sẽ chuyển hóa orthophosphate hoà tan (O-PO4
3-) thành polyphosphate trong quá
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
trình sinh trưởng. Tiếp theo nước thải được chảy qua bể lắng, một phần nước tại bể
lắng sẽ được tuần hoàn với tỷ lệ 100% với lưu lượng dòng vào để tăng hiệu suất xử lý.
2.3 Các bước tiếnhành
2.3.1 Địa điểm tiến hành lấy mẫu
Mẫu nước thải đầu vào được lấy từ cơ sở sản xuất hủ tiếu Nguyễn Thị Năm (Xã
Mỹ Phong, Thành phố Mỹ Tho-Tiền Giang và được vận chuyển về phòng thí nghiệm
tại Viện Môi trường và Tài nguyên thuộc cơ sở Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh để
tiến hành phân tích.
Mẫu để theo dõi trong quá trình vận hành mô hình được lấy định kì từ các ngăn
kỵ khí, thiếu khí, hiếu khí và đầu ra.
2.3.2 Lấy mẫu và bảo quản mẫu
Nước thải đầu vào được lấy bằng ca nhựa và được chứa trong can 30 lít sau đó
được vận chuyển về phòng thí nghiệm tại Viện Môi trường và Tài nguyên thuộc cơ sở
Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh để tiến hành phân tích các chỉ tiêu pH, BOD5, COD,
N-NH4
+, TP.
Các mẫu được lấy khoảng 500ml rồi nhanh chóng bảo quản lạnh ở nhiệt độ 1 –
50C để hạn chế hoạt động của vi sinh vật.
Mẫu nước thải của các ngăn mô hình AAO được lấy định kì bằng cốc thuỷ tinh
100ml để phân tích BOD5, COD, N-NH4
+, TP.
2.3.3 Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu hiệu quả xử lý nước thải sản xuất hủ tiếu bằng công nghệ AAO bao
gồm các nội dung chính như sau:
Nội dung 1: Phân tích, đánh giá đặc tính nước thải sản xuất hủ tiếu.
Lấy (10 mẫu) theo thời gian cách nhau mỗi ngày phân tích các thông số:
- pH, SS, COD, BOD5, Amoni (NH4
+), tổng N, tổng P
→ Thống kê số liệu, tính chất nước thải, đánh giá tính chất nước thải.
Nội dung 2: Nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất hủ tiếu
Nuôi cấy
- Bùn (hiếu khí và kị khí) được lấy từ hệ thống xử lý nước thải của nhà máy sản
xuất thực phẩm bánh bao thọ phát tại khu công nghiệp Hiệp Phước, Nhà Bè.
- Lượng bùn bổ sung được ước tính như sau: 30 lít bùn kị khí vào Aerobic, 20 lít
bùn thiếu khí vào anoxic và 10 lít bùn hiếu khí vào aerotank.
Mô hình trong giai đoạn thích nghi sẽ được cấp dưỡng chất với 2 lít nước thải
sản xuất mỗi ngày.
- Giai đoạn thích nghi được ước tính 20 ngày
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
- Tỉ lệ tăng trưởng sau mỗi ngày: MLSS, MLVSS
- Theo dõi hiệu quả xử lý : COD, Tổng N, Tổng P, sự thay đổi pH…
- Theo dõi hiện trạng bùn vi sinh tại các mô hình AAO
- Kết thúc giai đoạn thích nghi khi hệ thống hoạt động ổn định, hiệu quả xử lý
COD đạt khoảng 80%.
Nội dung 3: Xác định tải trong vận hành
Khởi động hệ thống với thời gian lưu từ cao đến thấp:
Thời gian
lưu
72 giờ 48 giờ 24 giờ
Thời gian
dự kiến
5 – 10 ngày 5 – 10 ngày 5 – 10 ngày
- Thay đổi thời gian lưu, đồng nghĩa với việc thay đổi tải trọng vận hành
+ Thay đổi tải trọng vận hành được thay đổi với: 1.5 ; 1 ; 0.5 kg COD/m3
ngày.
- Thay đổi lưu lượng tuần hoàn từ Aerotank về Anoxic : 100%, 150%, 200%,
250%, 300% ,…
- Xác định hiệu quả với các tải trọng: COD, BOD5, SS, Tổng N, Tổng P, Amoni
(NH4
+), pH, Độ kiềm, MLSS, MLVSS
- Đánh giá khả năng xử lý tại từng vùng aerobic, anoxic và aerotank
- Xác định tải trọng phù hợp cho hệ AAO
Nội dung 4: Đánh giá hiệu suất xử lý COD, N, P và đề xuất công nghệ xử lý
nước thải tinh bột gạo từ cơ sở sản xuất hủ tiếu.
- Từ kết quả nghiên cứu ở các nội dung.1 đến 3. Ở điều kiện tối ưu, xác định hiệu
quả xử lý COD, N, P .
- Đánh giá ưu và nhược điểm của hệ thống xử lý AAO, từ đó đề xuất công nghệ
phù hợp cho xử lý nước thải. Công nghệ lựa chọn được so sánh với những công nghệ
khác từ đó đánh giá tính khả thi, tiềm năng ứng dụng trong thực tế.
Hình 2. 4 Mô hình nghiên cứu AAO cho nước thải sản xuất hủ tiếu
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
2.3.4 Phân tíchmẫu
Cách phân tích được trình bày theo bảng 2.4
Bảng 2. 3 Các phương pháp phân tích mẫu nước
Thông số Phương pháp phân tích
pH TCVN 6492 : 2011
SS SMEWW 2540D : 2017
N-NH4+ TCVN 5988 : 1995
COD SMEWW 5220D : 2017
BOD5 TCVN 6001 – 1 : 2008
Tổng N SMEWW 2540D : 2017
Tổng P SMEWW 4500P E : 2017
MLSS Phương pháp xác định theo trọng lượng
2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu thu thập được từ quá trình thí nghiệm được ghi nhận và phân tích bằng
phần mềm Microsoft Office Excel, trình bày dưới dạng biểu đồ.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Chương 3
TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN VÀ MỤC LỤC DỰ KIẾN
3.1 Tiến độ thực hiện
Tiến độ thực hiện dự kiến được trình bày trong bảng 3.1
Bảng 3. 1 Tiến độ thực hiện nghiên cứu dự kiến
Nội dung Năm 2020 Năm 2021
Tháng
11
Tháng
12
Tháng
1
Tháng
2
Tháng
3
Tháng
4
Tháng
5
Tháng
6
Tháng
7
Nội dung 1:
Phân tích, đánh
giá đặc tính
nước thải sản
xuất hủ tiếu
X X X X
Nội dung 2:
Nghiên cứu xử
lý nước thải sản
xuất hủ tiếu
X
Nội dung 3:
Xác định tải
trong vận hành
X X X X
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Nội dung 4:
Đánh giá hiệu
suất xử lý
COD, N, P và
đề xuất công
nghệ xử lý
nước thải sản
xuất hủ tiếu
X X X X
Viết báo cáo X X X X X X X
3.2 Mục lục dự kiến
Lời cảm ơn
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
Nhận xét của giáo viên phản biện
Mục lục
Các từ viết tắt, bảng biểu, hình vẽ
Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
1.2. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.2. Nội dung nghiên cứu
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
1.4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
1.4.1. Phương pháp luận
1.4.2. Phương pháp nghiên cứu
1.5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
1.5.1. Ý nghĩa khoa học
1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn
1.6. Điểm mới của đề tài
Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1. Nguồn gây ô nhiễm
1.1.1. Nguồn gây ô nhiễm tự nhiên
1.1.2. Nguồn ô nhiễm nhân tạo
1.2. Tác nhân gây ô nhiễm
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
1.3. Các phương pháp xử lý nước ô nhiễm
1.3.1. Phương pháp xử lý cơ học
1.3.2. Phương pháp xử lý hóa – lý
1.3.3. Phương pháp xử lý sinh học
1.3.4. Phương pháp khử trùng
1.3.5. Phương pháp xử lý bùn
1.4. Nước thải làng nghề sản xuất hủ tiếu
1.4.1. Quy trình sản xuất hủ tiếu
1.4.2. Nước thải từ hoạt động sản xuất hủ tiếu
1.4.3. Đặc điểm nước thải sản xuất hủ tiếu và tác động đến môi trường
1.5. Tổng quan các phương pháp xử lý nước thải sản xuất hủ tiếu sau hầm
biogas
1.5.1. Phương pháp cơ học
1.5.2. Các công trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học
1.6. Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học bám dính
1.7. Công nghệ AAO
1.7.1. Khái quát về công nghệ AAO
1.7.2. Quá trình phân hủy chất hữu cơ trong nước thải
1.8. Tình hình nghiên cứu áp dụng công nghệ AAO trong xử lý nước thải ở
Việt Nam và trên thế giới.
1.8.1. Một số nghiên cứu thế giới
1.8.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
1.9. Xơ dừa
1.9.1. Nguồn gốc
1.9.2. Đặc điểm, thành phần, cấu tạo
Chương 2: Mô hình và vật liệuthí nghiệm
2.1. Mô hình thí nghiệm
2.1.1. Nước thải
2.1.2. Mô hình AAO
2.1.3. Giá thể
2.1.4. Nguyên tắc hoạt động
2.2. Các bước tiến hành
2.2.1. Địa điểm lấy mẫu
2.2.2. Bảo quản mẫu
2.2.3. Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu
2.2.4. Phương pháp vận hành mô hình thí nghiệm
2.3. Nội dung thí nghiệm
Chương 3: Kết quả và thảo luận
3.1. Kết quả
3.2. Khả năng xử lý các chỉ tiêu
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kết luận và kiến nghị
Tài liệutham khảo
Phụ lục
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tài liệu tham khảo
[1] Ngô Hoàng Quốc An, "Nghiên cứu xử lý nước thải sinh hoạt bằng công nghệ
AAO với sợi vật liệu đệm," Báo cáo nghiên cứu khoa học - Đại học Hoa Sen,
2015.
[2] Viện nước và Công nghệ Môi trường, Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường
và Biển, "Đánh giá khả năng chịu tải và đề xuất biện pháp quản lý bảo vệ nguồn
nước sông Bảo Định thuộc địa bàn Tỉnh Tiền Giang đến năm 2015, định hướng
đến năm 2020," Sở Tài nguyên và Môi trường Tỉnh Tiền Giang., 2014.
[3] Huỳnh Thái Phụng, "Nghiên cứu xây dựng quy trình xử lý nước thải từ cơ sở sản
xuất hủ tiếu ở làng nghề bánh bún hủ tiếu tại Tiền Giang bằng vi khuẩn Bacillus
amyloliquefaciens cố định trong tháp lọc sinh học," Sở khoa học và công nghệ
Tiền Giang, 2016.
[4] Nguyễn Thị Kim Hằng, "Nghiên cứu xử lý BOD, COD, N-NH4+, TP trong nước
thải chăn nuôi heo sau hầm biogas bằng công nghệ AAO sử dụng giá thể xơ dừa,"
Đại học Sài Gòn, 2017.
[5] Trịnh Xuân Lai , Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, NXB Xây
dựng, 2014.
[6] PGS.TS Lưu Đức Phẩm, Công nghệ xử lí nước thải bằng biện pháp sinh học,
NXB giáo dục, 2003.
[7] Minh Thư , "Ứng dụng xơ dừa," Không gian công nghệ, 2009.
[8] GS.TS Lâm Minh Triết, Kỹ thuật môi trường, NXB Đại học quốc gia Thành phố
Hồ Chí Minh., 2015.
[9] Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp, QCVN 40:2011/BTNMT
Nước thải công nghiệp, Bộ Tài Nguyên & Môi Trường.
[10] Nguyễn Văn Phước, Giáo trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học, NXB
Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2012.
[11] Nguyễn Văn Phước, Nguyễn Thị Thanh Phượng, Lê Thị Thu, "Xử lý nước thải
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
tinh bột mì bằng công nghệ hydrid (lọc sinh học - aerotank)," Tạp chí phát triển
KH&CN, no. tập 12, số 02, p. trang 29 – 37, 2009.
[12] Nguyễn Thị Thanh Phượng, Nguyễn Văn Phước, Thiệu Cẩm Anh, "Nghiên cứu
đánh giá hiệu quả xử lý nước thải tinh bột mì bằng công nghệ lọc sinh học hiếu
khí trên các vật liệu lọc khác nhau," Tạp chí phát triển KH&CN, tập 13, số M2, p.
trang 54 – 66, 2010.
[13] J. Cheng, B. Liu, "Swine wastewater treatment in anaerobic digesters with
floating medium," American Society of Agricultural Engineers ISSN 0001–2351,
vol. Vol. 45(3), p. : 799–805, 2002.
[14] Liangwei Deng , Ping Zheng , Ziai Chen, Qaisar Mahmood, "Improvement in
post treatment of digested swine wastewater," Bioresource Technology, no.
2007.05.061.
[15] Mario H. Gonzalez , Georgia C.L. Araujo, Claudia B. Pelizaro, Eveline A.
Menezes, Sherlan G. Lemos, Gilberto Batista de Sousa, Ana Rita A. Nogueira,
"Coconut coir as biosorbent for Cr(VI) removal from laboratory wastewater,"
Journal of Hazardous Materials , p. pp.252–256, 159 (2008).
[16] Kum-Lok Hwang , Cheon-Hee Bang , Kyung-Duk Zoh, "Characteristics of
methane and nitrous oxide emissions from the wastewater treatment plant,"
Bioresource Technology, pp. 881–884,, 214 (2016).
[17] Y.M.Li et al, "Treatment of coke – plant wastewater by biofilm systems for
removal of organic compounds and nitrogen," Chemosphere, p. 997 – 1005, 52
(2003).
[18] Qihong Lu, Hojae Shim, "Comparison of chloride effect between A2O and SBR
processes treating domestic wastewater," Faculty of Science and Technology,
Department of Civil and Environmental Engineering, University of Macau,
Macau SAR, China, 2013.
[19] Nor Mazlana Main, Rosnita A Talib, Rushdan Ibrahim, Russly Abdul Rahman,
Ainun Zuriyati Mohamed , "Suitability of Coir Fibers as Pulp and Paper,"
Agriculture and Agricultural Science Procedia, p. 304 – 31, 2 ( 2014 ) .
[20] Valsa Remony Manoj and partners, "Removal of nutrients in denitrification
system using coconut coir fibre for the biological treatment of aquaculture
Luận Văn Thạc Sĩ Chuyên Ngành Kỹ Thuật Môi Trường.docx
Luận Văn Thạc Sĩ Chuyên Ngành Kỹ Thuật Môi Trường.docx

More Related Content

Similar to Luận Văn Thạc Sĩ Chuyên Ngành Kỹ Thuật Môi Trường.docx

Đồ Án Tốt Nghiệp Chương Trình Quản Lý Lương Công Ty Thuốc Lá Hải Phòng.doc
Đồ Án Tốt Nghiệp Chương Trình Quản Lý Lương Công Ty Thuốc Lá Hải Phòng.docĐồ Án Tốt Nghiệp Chương Trình Quản Lý Lương Công Ty Thuốc Lá Hải Phòng.doc
Đồ Án Tốt Nghiệp Chương Trình Quản Lý Lương Công Ty Thuốc Lá Hải Phòng.docmokoboo56
 
Khóa Luận Nghiên Cứu Một Số Yếu Tố Ảnh Hưởng Tới Giai Đoạn Xử Lý Yếm Khí Nước...
Khóa Luận Nghiên Cứu Một Số Yếu Tố Ảnh Hưởng Tới Giai Đoạn Xử Lý Yếm Khí Nước...Khóa Luận Nghiên Cứu Một Số Yếu Tố Ảnh Hưởng Tới Giai Đoạn Xử Lý Yếm Khí Nước...
Khóa Luận Nghiên Cứu Một Số Yếu Tố Ảnh Hưởng Tới Giai Đoạn Xử Lý Yếm Khí Nước...mokoboo56
 

Similar to Luận Văn Thạc Sĩ Chuyên Ngành Kỹ Thuật Môi Trường.docx (20)

Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật tạo nguyên liệu thực phẩm giàu glucosamine và ...
Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật tạo nguyên liệu thực phẩm giàu glucosamine và ...Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật tạo nguyên liệu thực phẩm giàu glucosamine và ...
Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật tạo nguyên liệu thực phẩm giàu glucosamine và ...
 
Đồ Án Tốt Nghiệp Chương Trình Quản Lý Lương Công Ty Thuốc Lá Hải Phòng.doc
Đồ Án Tốt Nghiệp Chương Trình Quản Lý Lương Công Ty Thuốc Lá Hải Phòng.docĐồ Án Tốt Nghiệp Chương Trình Quản Lý Lương Công Ty Thuốc Lá Hải Phòng.doc
Đồ Án Tốt Nghiệp Chương Trình Quản Lý Lương Công Ty Thuốc Lá Hải Phòng.doc
 
Nghiên cứu biến động sử dụng đất nông nghiệp huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiê...
Nghiên cứu biến động sử dụng đất nông nghiệp huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiê...Nghiên cứu biến động sử dụng đất nông nghiệp huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiê...
Nghiên cứu biến động sử dụng đất nông nghiệp huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiê...
 
Tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn nuôi gà tỉnh Thái ...
Tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn nuôi gà tỉnh Thái ...Tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn nuôi gà tỉnh Thái ...
Tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn nuôi gà tỉnh Thái ...
 
Khóa Luận Nghiên Cứu Một Số Yếu Tố Ảnh Hưởng Tới Giai Đoạn Xử Lý Yếm Khí Nước...
Khóa Luận Nghiên Cứu Một Số Yếu Tố Ảnh Hưởng Tới Giai Đoạn Xử Lý Yếm Khí Nước...Khóa Luận Nghiên Cứu Một Số Yếu Tố Ảnh Hưởng Tới Giai Đoạn Xử Lý Yếm Khí Nước...
Khóa Luận Nghiên Cứu Một Số Yếu Tố Ảnh Hưởng Tới Giai Đoạn Xử Lý Yếm Khí Nước...
 
Khóa Luận Nghiên Cứu Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Bằng Phương Pháp Lọc Sinh Học ...
Khóa Luận Nghiên Cứu Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Bằng Phương Pháp Lọc Sinh Học ...Khóa Luận Nghiên Cứu Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Bằng Phương Pháp Lọc Sinh Học ...
Khóa Luận Nghiên Cứu Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Bằng Phương Pháp Lọc Sinh Học ...
 
Thực trạng và giải pháp phát triển ngành chăn nuôi lợn thịt ở các xã ven thàn...
Thực trạng và giải pháp phát triển ngành chăn nuôi lợn thịt ở các xã ven thàn...Thực trạng và giải pháp phát triển ngành chăn nuôi lợn thịt ở các xã ven thàn...
Thực trạng và giải pháp phát triển ngành chăn nuôi lợn thịt ở các xã ven thàn...
 
Nghiên cứu về mạng neural Convolutional, áp dụng vào bài toán nhận dạng đối t...
Nghiên cứu về mạng neural Convolutional, áp dụng vào bài toán nhận dạng đối t...Nghiên cứu về mạng neural Convolutional, áp dụng vào bài toán nhận dạng đối t...
Nghiên cứu về mạng neural Convolutional, áp dụng vào bài toán nhận dạng đối t...
 
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ trường đại học Thái Nguyên, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ trường đại học Thái Nguyên, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn thạc sĩ trường đại học Thái Nguyên, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ trường đại học Thái Nguyên, HAY, 9 ĐIỂM
 
Luận Văn Nâng Cao Sự Gắn Kết Của Người Lao Động Với Tổ Chức.doc
Luận Văn Nâng Cao Sự Gắn Kết Của Người Lao Động Với Tổ Chức.docLuận Văn Nâng Cao Sự Gắn Kết Của Người Lao Động Với Tổ Chức.doc
Luận Văn Nâng Cao Sự Gắn Kết Của Người Lao Động Với Tổ Chức.doc
 
BÀI MẪU Khóa luận thu hồi đất, HAY, 9 DIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hồi đất, HAY, 9 DIỂMBÀI MẪU Khóa luận thu hồi đất, HAY, 9 DIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hồi đất, HAY, 9 DIỂM
 
Nghiên cứu biến tính vật liệu cacbon nano ống bằng TiO2 và ứng dụng tách lưu ...
Nghiên cứu biến tính vật liệu cacbon nano ống bằng TiO2 và ứng dụng tách lưu ...Nghiên cứu biến tính vật liệu cacbon nano ống bằng TiO2 và ứng dụng tách lưu ...
Nghiên cứu biến tính vật liệu cacbon nano ống bằng TiO2 và ứng dụng tách lưu ...
 
Tính toán thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy cà phê nhân theo năng suất nhậ...
Tính toán thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy cà phê nhân theo năng suất nhậ...Tính toán thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy cà phê nhân theo năng suất nhậ...
Tính toán thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy cà phê nhân theo năng suất nhậ...
 
Yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng sử dụng hóa đơn điện từ của các doanh nghiệp.doc
Yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng sử dụng hóa đơn điện từ của các doanh nghiệp.docYếu tố ảnh hưởng đến xu hướng sử dụng hóa đơn điện từ của các doanh nghiệp.doc
Yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng sử dụng hóa đơn điện từ của các doanh nghiệp.doc
 
Nghiên cứu sự tổng hợp cảm ứng cellulase ở một số chủng Bacillus phân lập từ ...
Nghiên cứu sự tổng hợp cảm ứng cellulase ở một số chủng Bacillus phân lập từ ...Nghiên cứu sự tổng hợp cảm ứng cellulase ở một số chủng Bacillus phân lập từ ...
Nghiên cứu sự tổng hợp cảm ứng cellulase ở một số chủng Bacillus phân lập từ ...
 
Hoạt động thanh tra lao động – thương binh và xã hội ở tỉnh quảng ngãi.doc
Hoạt động thanh tra lao động – thương binh và xã hội ở tỉnh quảng ngãi.docHoạt động thanh tra lao động – thương binh và xã hội ở tỉnh quảng ngãi.doc
Hoạt động thanh tra lao động – thương binh và xã hội ở tỉnh quảng ngãi.doc
 
Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông tại văn p...
Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông tại văn p...Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông tại văn p...
Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông tại văn p...
 
Hoàn thiện công tác thực hiện an toàn lao động cho công nhân tại công ty Sứ K...
Hoàn thiện công tác thực hiện an toàn lao động cho công nhân tại công ty Sứ K...Hoàn thiện công tác thực hiện an toàn lao động cho công nhân tại công ty Sứ K...
Hoàn thiện công tác thực hiện an toàn lao động cho công nhân tại công ty Sứ K...
 
Nâng cao chất lượng quy trình tuyển dụng nhân sự tại công ty Plasticolors Việ...
Nâng cao chất lượng quy trình tuyển dụng nhân sự tại công ty Plasticolors Việ...Nâng cao chất lượng quy trình tuyển dụng nhân sự tại công ty Plasticolors Việ...
Nâng cao chất lượng quy trình tuyển dụng nhân sự tại công ty Plasticolors Việ...
 
Ứng dụng công nghệ thông tin trong điều hành công việc tại Bộ Nội Vụ.doc
Ứng dụng công nghệ thông tin trong điều hành công việc tại Bộ Nội Vụ.docỨng dụng công nghệ thông tin trong điều hành công việc tại Bộ Nội Vụ.doc
Ứng dụng công nghệ thông tin trong điều hành công việc tại Bộ Nội Vụ.doc
 

More from DV viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0973.287.149

Khóa Luận Thực Trạng Hoạt Động Dịch Vụ Du Lịch Đầm Phá Tại Khu Vực Quảng Lợi....
Khóa Luận Thực Trạng Hoạt Động Dịch Vụ Du Lịch Đầm Phá Tại Khu Vực Quảng Lợi....Khóa Luận Thực Trạng Hoạt Động Dịch Vụ Du Lịch Đầm Phá Tại Khu Vực Quảng Lợi....
Khóa Luận Thực Trạng Hoạt Động Dịch Vụ Du Lịch Đầm Phá Tại Khu Vực Quảng Lợi....DV viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0973.287.149
 
Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Côn...
Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Côn...Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Côn...
Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Côn...DV viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0973.287.149
 
Đề Tài Yếu Tổ Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Môi Trường Và Ý Định Mua Sản Phẩm Xanh.docx
Đề Tài Yếu Tổ Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Môi Trường Và Ý Định Mua Sản Phẩm Xanh.docxĐề Tài Yếu Tổ Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Môi Trường Và Ý Định Mua Sản Phẩm Xanh.docx
Đề Tài Yếu Tổ Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Môi Trường Và Ý Định Mua Sản Phẩm Xanh.docxDV viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0973.287.149
 
Đề tài Chiến Lược Truyền Thông Trên Kỹ Thuật Số Cho Dòng Sản Phẩm Sữa Rửa Mặ...
Đề tài Chiến Lược Truyền Thông Trên  Kỹ Thuật Số Cho Dòng Sản Phẩm Sữa Rửa Mặ...Đề tài Chiến Lược Truyền Thông Trên  Kỹ Thuật Số Cho Dòng Sản Phẩm Sữa Rửa Mặ...
Đề tài Chiến Lược Truyền Thông Trên Kỹ Thuật Số Cho Dòng Sản Phẩm Sữa Rửa Mặ...DV viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0973.287.149
 

More from DV viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0973.287.149 (20)

Khóa Luận Thực Trạng Hoạt Động Dịch Vụ Du Lịch Đầm Phá Tại Khu Vực Quảng Lợi....
Khóa Luận Thực Trạng Hoạt Động Dịch Vụ Du Lịch Đầm Phá Tại Khu Vực Quảng Lợi....Khóa Luận Thực Trạng Hoạt Động Dịch Vụ Du Lịch Đầm Phá Tại Khu Vực Quảng Lợi....
Khóa Luận Thực Trạng Hoạt Động Dịch Vụ Du Lịch Đầm Phá Tại Khu Vực Quảng Lợi....
 
Luận văn Hoàn Thiện Pháp Luật Về Quyền Của Người Đồng Tính.docx
Luận văn Hoàn Thiện Pháp Luật Về Quyền Của Người Đồng Tính.docxLuận văn Hoàn Thiện Pháp Luật Về Quyền Của Người Đồng Tính.docx
Luận văn Hoàn Thiện Pháp Luật Về Quyền Của Người Đồng Tính.docx
 
Khóa Luận Nâng Cao Hiệu Quả Giải Quyết Tranh Chấp Thương Mại Bằng Trọng Tài V...
Khóa Luận Nâng Cao Hiệu Quả Giải Quyết Tranh Chấp Thương Mại Bằng Trọng Tài V...Khóa Luận Nâng Cao Hiệu Quả Giải Quyết Tranh Chấp Thương Mại Bằng Trọng Tài V...
Khóa Luận Nâng Cao Hiệu Quả Giải Quyết Tranh Chấp Thương Mại Bằng Trọng Tài V...
 
Tải FREE Đề Tài khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Học Về Hiệp Định TPP.docx
Tải FREE Đề Tài khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Học Về Hiệp Định TPP.docxTải FREE Đề Tài khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Học Về Hiệp Định TPP.docx
Tải FREE Đề Tài khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Học Về Hiệp Định TPP.docx
 
Khóa Luận Chuyên Ngành Ngôn Ngữ Anh Khoa Ngoại Ngữ.docx
Khóa Luận Chuyên Ngành Ngôn Ngữ Anh Khoa Ngoại Ngữ.docxKhóa Luận Chuyên Ngành Ngôn Ngữ Anh Khoa Ngoại Ngữ.docx
Khóa Luận Chuyên Ngành Ngôn Ngữ Anh Khoa Ngoại Ngữ.docx
 
Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Côn...
Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Côn...Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Côn...
Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Côn...
 
Danh Sách Đề Tài Luật Thương Mại theo luật doanh nghiệp 2020.docx
Danh Sách Đề Tài Luật Thương Mại theo luật doanh nghiệp 2020.docxDanh Sách Đề Tài Luật Thương Mại theo luật doanh nghiệp 2020.docx
Danh Sách Đề Tài Luật Thương Mại theo luật doanh nghiệp 2020.docx
 
Tiểu Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Khoa Y Dược.docx
Tiểu Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Khoa Y Dược.docxTiểu Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Khoa Y Dược.docx
Tiểu Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Khoa Y Dược.docx
 
Đề Tài Yếu Tổ Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Môi Trường Và Ý Định Mua Sản Phẩm Xanh.docx
Đề Tài Yếu Tổ Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Môi Trường Và Ý Định Mua Sản Phẩm Xanh.docxĐề Tài Yếu Tổ Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Môi Trường Và Ý Định Mua Sản Phẩm Xanh.docx
Đề Tài Yếu Tổ Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Môi Trường Và Ý Định Mua Sản Phẩm Xanh.docx
 
Báo Cáo Chiến Lược Pr Để Tăng Độ Nhận Diện Thương Hiệu Cho Công Ty Solarbk.docx
Báo Cáo Chiến Lược Pr Để Tăng Độ Nhận Diện Thương Hiệu Cho Công Ty Solarbk.docxBáo Cáo Chiến Lược Pr Để Tăng Độ Nhận Diện Thương Hiệu Cho Công Ty Solarbk.docx
Báo Cáo Chiến Lược Pr Để Tăng Độ Nhận Diện Thương Hiệu Cho Công Ty Solarbk.docx
 
Báo Cáo Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Của Công Ty Thiết Bị Điện, 9 điểm.docx
Báo Cáo Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Của Công Ty Thiết Bị Điện, 9 điểm.docxBáo Cáo Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Của Công Ty Thiết Bị Điện, 9 điểm.docx
Báo Cáo Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Của Công Ty Thiết Bị Điện, 9 điểm.docx
 
Luận Văn Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty Cổ Phần Icd Tân Cảng.docx
Luận Văn Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty Cổ Phần Icd Tân Cảng.docxLuận Văn Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty Cổ Phần Icd Tân Cảng.docx
Luận Văn Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty Cổ Phần Icd Tân Cảng.docx
 
Đồ Án Pháp Luật Về Chia Tài Sản Chung Của Vợ Chồng Khi Ly Hôn.docx
Đồ Án Pháp Luật Về Chia Tài Sản Chung Của Vợ Chồng Khi Ly Hôn.docxĐồ Án Pháp Luật Về Chia Tài Sản Chung Của Vợ Chồng Khi Ly Hôn.docx
Đồ Án Pháp Luật Về Chia Tài Sản Chung Của Vợ Chồng Khi Ly Hôn.docx
 
The marketing strategies to attract customers and students of nghi cambridge ...
The marketing strategies to attract customers and students of nghi cambridge ...The marketing strategies to attract customers and students of nghi cambridge ...
The marketing strategies to attract customers and students of nghi cambridge ...
 
Tiểu luận Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với lao động khuyết tật.docx
Tiểu luận Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với lao động khuyết tật.docxTiểu luận Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với lao động khuyết tật.docx
Tiểu luận Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với lao động khuyết tật.docx
 
Khóa Luận Hoàn Thiện Quản Trị Kênh Phân Phối Tại Công Ty Dầu Nhờn Pvoil.docx
Khóa Luận Hoàn Thiện Quản Trị Kênh Phân Phối Tại Công Ty Dầu Nhờn Pvoil.docxKhóa Luận Hoàn Thiện Quản Trị Kênh Phân Phối Tại Công Ty Dầu Nhờn Pvoil.docx
Khóa Luận Hoàn Thiện Quản Trị Kênh Phân Phối Tại Công Ty Dầu Nhờn Pvoil.docx
 
Khóa Luận Hoàn Thiện Qui Trình Phục Vụ Buffet Sáng Tại Nhà Hàng Epice.docx
Khóa Luận Hoàn Thiện Qui Trình Phục Vụ Buffet Sáng Tại Nhà Hàng Epice.docxKhóa Luận Hoàn Thiện Qui Trình Phục Vụ Buffet Sáng Tại Nhà Hàng Epice.docx
Khóa Luận Hoàn Thiện Qui Trình Phục Vụ Buffet Sáng Tại Nhà Hàng Epice.docx
 
Đề tài Đánh Giá Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Công Ty Phân Bón Sơn Trang.docx
Đề tài Đánh Giá Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Công Ty Phân Bón Sơn Trang.docxĐề tài Đánh Giá Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Công Ty Phân Bón Sơn Trang.docx
Đề tài Đánh Giá Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Công Ty Phân Bón Sơn Trang.docx
 
Đề tài Chiến Lược Truyền Thông Trên Kỹ Thuật Số Cho Dòng Sản Phẩm Sữa Rửa Mặ...
Đề tài Chiến Lược Truyền Thông Trên  Kỹ Thuật Số Cho Dòng Sản Phẩm Sữa Rửa Mặ...Đề tài Chiến Lược Truyền Thông Trên  Kỹ Thuật Số Cho Dòng Sản Phẩm Sữa Rửa Mặ...
Đề tài Chiến Lược Truyền Thông Trên Kỹ Thuật Số Cho Dòng Sản Phẩm Sữa Rửa Mặ...
 
Đề Tài Pháp Luật Về Hợp Đồng Mua Bán Nhà Ở Hình Thành Trong Tương Lai.docx
Đề Tài Pháp Luật Về Hợp Đồng Mua Bán Nhà Ở Hình Thành Trong Tương Lai.docxĐề Tài Pháp Luật Về Hợp Đồng Mua Bán Nhà Ở Hình Thành Trong Tương Lai.docx
Đề Tài Pháp Luật Về Hợp Đồng Mua Bán Nhà Ở Hình Thành Trong Tương Lai.docx
 

Recently uploaded

PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnKabala
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoidnghia2002
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnKabala
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdflevanthu03031984
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emTrangNhung96
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docxasdnguyendinhdang
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdfltbdieu
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 

Recently uploaded (20)

PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 

Luận Văn Thạc Sĩ Chuyên Ngành Kỹ Thuật Môi Trường.docx

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN --------o0o-------- ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Mã số: 1885203218 Tên đề tài NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI TỪ CƠ SỞ SẢN XUẤT HỦ TIẾU BẰNG CÔNG NGHỆ AAO SỬ DỤNG GIÁ THỂ XƠ DỪA (Đã chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng) Học viên thực hiện: TRƯƠNG CÔNG TRƯỜNG Cán bộ hướng dẫn: PGS. TS. NGUYỄN THỊ THANH PHƯỢNG Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN --------o0o-------- ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Mã số: 1885203218 Tên đề tài NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI TỪ CƠ SỞ SẢN XUẤT HỦ TIẾU BẰNG CÔNG NGHỆ AAO SỬ DỤNG GIÁ THỂ XƠ DỪA (Đã chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng) Học viên thực hiện: TRƯƠNG CÔNG TRƯỜNG Cán bộ hướng dẫn: PGS. TS. NGUYỄN THỊ THANH PHƯỢNG Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆN NAM VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc --- oOo --- --- oOo --- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN CAO HỌC Họ và tên : Trương Công Trường Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh : 29/01/1990 Nơi sinh: Tiền Giang Chuyên ngành : Kỹ thuật môi trường Khóa : 2018 I. TÊN ĐỀ TÀI Nghiên cứu xử lý nước thải từ cơ sở sản xuất hủ tiếu bằng công nghệ AAO sử dụng giá thể xơ dừa. II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG - Tổng quan về làng nghề sản xuất bánh bún hể tiếu, thực trạng ô nhiễm do làng nghề gây ra ở Thành phố Mỹ Tho Tỉnh Tiền Giang; - Tổng quan các phương pháp xử lý nước thải từ cơ sở sản xuất hủ tiếu; - Nghiên cứu trên mô hình thực nghiệm đánh giá hiệu quả xử lý nước thải sinh từ làng nghề sản xuất bánh bún hủ tiếu ở Mỹ Tho bằng công nghệ AAO kết hợp với giá thể xơ dừa. - Xác định điều kiện vận hành tối ưu (pH, DO, lưu lượng đầu vào, tỷ lệ dòng tuần hoàn…) cho công nghệ AAO kết hợp với giá thể xơ dừa. - Để xuất giải pháp công nghệ phù hợp và triển khai ứng dụng cho các cơ sở sản xuất bánh bún hủ tiếu của làng nghề ở Mỹ Tho. III. HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS. TS. NGUYỄN THỊ THANH PHƯỢNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS. TS. Nguyễn Thị Thanh Phượng Ngày tháng năm 2020
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com PHÒNG ĐÀO TẠO PHÒNG CHUYÊN MÔN CHỦ NHIỆM NGÀNH
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com MỤC LỤC MỤC LỤC..................................................................................................................................i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ...............................................................................................iii DANH MỤC BẢNG...............................................................................................................iv DANH MỤC HÌNH.................................................................................................................v MỞ ĐẦU...................................................................................................................................6 CHƯƠNG 1 ........................................................................................................................... 10 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................................... 10 1.1 Giới thiệu làng nghề sản xuất hủ tiếu Mỹ Tho....................................................... 10 1.2 Thực trạng làng nghề truyền thống hủ tiếu Mỹ Tho.............................................. 11 1.3 Quy trình sản xuất hủ tiếu......................................................................................... 12 1.4 Nước thải từ hoạt động sản xuất hủ tiếu ................................................................. 13 1.4.1 Các vấn đề ảnh hưởng đến môi trường ........................................................... 13 1.4.2 Phương pháp sinh học trong xử lý nứớc thải.................................................. 14 1.5 Mô tả công nghệ......................................................................................................... 20 1.5.1 Khái quát về công nghệ AAO .......................................................................... 20 1.5.2 Quá trình phân hủy chất hữu cơ trong nước thải............................................ 21 1.6 Giá thể xơ dừa ............................................................................................................ 26 1.6.1 Nguồn gốc........................................................................................................... 26 1.6.2 Đặc điểm, thành phần cấu tạo........................................................................... 26 Chương 2 MÔ HÌNH VÀ VẬT LIỆU THÍ NGHIỆM.................................................... 28 2.1 Mô hình ....................................................................................................................... 28 2.1.1 Mô hình AAO..................................................................................................... 28 2.1.2 Nước thải............................................................................................................. 29 2.1.3 Giá thể ................................................................................................................. 30 2.1.4 Hóa chất và thiết bị sử dụng ............................................................................. 30 2.2 Nguyên tắc hoạt động................................................................................................ 31 2.3 Các bước tiến hành .................................................................................................... 32 2.3.1 Địa điểm tiến hành lấy mẫu.............................................................................. 32
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 2.3.2 Lấy mẫu và bảo quản mẫu ................................................................................ 32 2.3.4 Phân tích mẫu ..................................................Error! Bookmark not defined. 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu ................................................................................ 34 Chương 3 TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN VÀ MỤC LỤC DỰ KIẾN ...................................... 35 3.1 Tiến độ thực hiện ....................................................................................................... 35 3.2 Mục lục dự kiến.......................................................................................................... 36 Tài liệu tham khảo.............................................................................................................xxxvi
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên đầy đủ Ý nghĩa WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long AAO Anaerobic – Anoxic – Oxic Công nghệ xử lý sinh học kết hợp 3 quá trình Kỵ khí – Thiếu khí – Hiếu khí BOD5 Biological Oxygen Demand 5 days Nhu cầu oxy sinh hoá 5 ngày COD Chemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy hoá học DO Dissolved Oxygen Oxy Oxy hòa tan HRT Hydraulic Retention Time Thời gian lưu nước thuỷ lực MLSS Mixed Liquor Suspended Solids Hàm lượng chất rắn lơ lửng MBBR Moving Bed Biofilm Reactor Bể phản ứng màng sinh học với giá thể chuyển động MLVSS Mixed Liquor Volatile Suspended Solid Hàm lượng chất rắn bay hơi N – NH4+ Ammonia SRT Sludge retentiontime Thời gian lưu bùn QCVN Quy chuẩn Việt Nam SS Total Suspended Solid Tổng chất rắn lơ lửng SVI Sludge volume index Chỉ số thể tích bùn TN Total Nitrogen Tổng nitơ TKN Total Nitrogen Kjeldahl Tổng Nitơ Kjeldahl TP Total Phosphorus Tổng phot pho VSV Vi sinh vật BTNMT Bộ Tài Nguyên Môi Trường
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com DANH MỤC BẢNG Bảng 1. 1 Các chỉ tiêu cơ bản của nước thải hủ tiếu tại làng nghề ................................. 13 Bảng 1. 2 Các thiết bị xử lý sinh học thông dụng Nguyễn Văn Phước 2012............... 15 Bảng 1. 3 Đặc điểm hình thái của xơ dừa .......................................................................... 27 Bảng 1. 4 Thành phần xơ dừa.............................................................................................. 27 Bảng 2. 1 Thành phần nước thải sản xuất hủ tiếu sau hầm biogas ................................. 29 Bảng 2. 3 Danh sách thiết bị sử dụng ................................................................................. 30 Bảng 2. 4 Các phương pháp phân tích mẫu nước ............................................................. 34 Bảng 3.1 Tiến độ thực hiện nghiên cứu dự kiến ............................................................... 35
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ quy trình sản xuất hủ tiếu.......................................................................... 12 Hình 1.2 công nghệ AAO..................................................................................................... 20 Hình 1.3 Phân hủy chất hữu cơ trong điều kiện kỵ khí .................................................... 22 Hình 2.1 Công nghệ xử lý AAO.......................................................................................... 28 Hình 2.2 Cấu tạo mô hình thí nghiệm AAO thực tế ......................................................... 29 Hình 2.3 Giá thể sơ dừa dùng trong nghiên cứu ............................................................... 30
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Sự phát triển kinh tế vượt bậc của Việt Nam đã đưa nước ta từ một trong những quốc gia nghèo nhất trên thế giới trở thành một nước có thu nhập trung bình thấp. Nhất là từ khi Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO – ngày 01/01/2007), nền kinh tế với xu thế “công nghiệp hóa, hiện đại hóa” đã phát triển vượt bậc, hội nhập sâu rộng với khu vực và thế giới. Để để đạt được những thành quả trên, rất nhiều các khu công nghiệp, nhà máy chế biến thuỷ hải, thực phẩm… mọc lên hàng loạt để đáp ứng nhu cầu thị trường. Bên cạnh đó cũng kéo theo sự phát triển của làng nghề truyền thống, phát huy sở trường và lợi dụng nguồn tài nguyên có sẵn để phát triển và đáp ứng nhu cầu của con người. Tại Tiền Giang, làng nghề sản xuất bánh bún hủ tiếu cũng được chú ý duy trì và phát triển cùng với thương hiệu “Hủ tiếu Mỹ Tho”. Theo phòng Kinh tế Thành phố Mỹ Tho (2018) chỉ ra rằng Thành phố Mỹ Tho có 01 làng nghề bánh – bún – hủ tiếu với thương hiệu “Hủ tiếu Mỹ Tho” nằm trên địa bàn xã Mỹ Phong và Phường 9 với quy mô vừa, có 60 cơ sở sản xuất với sản lượng từ 500kg – 1.000kg/cơ sở.Tuy nhiên, sự phát triển của làng nghề này mang tính nông hộ nhỏ lẻ, chưa chú ý đến vấn đề nước thải với đặc trưng là thành phần tinh bột. Bên cạnh đó, các làng nghề truyền thống kèm tập tục sản xuất người dân tận dụng phần thải tinh bột để chăn nuôi. Hỗn hợp nước thải thường thải trực tiếp ra sông sau khi qua hầm, nên các chỉ tiêu cơ bản của nước thải như BOD, COD, N, P, TSS, ... đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Từ đó, sự ô nhiễm ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng môi trường làng nghề và sức khỏe cộng đồng. Nhiều hướng giải quyết tiếp tục được đề ra cũng như triển khai đề góp phần giải quyết vấn đề này. Có nhiều phương pháp xử lý nước thải từ cơ sở sản xuất hủ tiếu: Phương pháp sinh học (công nghệ bùn hoạt tính, phân hủy yếm khí, thực vật thủy sinh); phương pháp hóa lý; phương pháp đất ngập nước; ... đã được nghiên cứu, áp dụng. Các phương pháp này hoặc là gây tốn kém về chi phí hóa chất, hoặc là yêu cầu thời gian lưu nước dài (20 – 30 ngày) và sử dụng diện tích đất lớn và chưa thể xử lý triệt để được các chất ô nhiễm. Tại các nước phát triển việc ứng dụng phương pháp sinh học trong xử lý nước thải có tải trọng ô nhiễm cao đã được nghiên cứu, ứng dụng và cải tiến trong nhiều năm qua. Để tăng hiệu quả xử lý đối với các nguồn thải này, việc ứng dụng công nghệ sinh học kết hợp với giá thể bám dính đang được coi là giải pháp và hướng đi phù hợp hiện nay. Công nghệ AAO là một công nghệ tiên tiến được dùng để xử lý nhiều loại nước thải bao gồm nước thải sinh hoạt, nước thải ngành thuỷ sản, nước thải cao su … và đã được đưa vào sử dụng ở Việt Nam để xử lý nước thải trong các bệnh viện (trong đó bệnh viện Chợ Rẫy thành phố Hồ Chí Minh là bệnh viện đầu tiên được ứng dụng) và cũng thu được kết quả đáng mong đợi. AAO là viết tắt của các cụm từ Anaerobic (kỵ khí) – Anoxic (thiếu khí) – Oxic (hiếu khí). Công nghệ AAO là quy trình xử lý sinh
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com học liên tục ứng dụng nhiều hệ vi sinh vật khác nhau: hệ vi sinh vật kỵ khí, thiếu khí, hiếu khí để xử lý nước thải. Dưới tác dụng phân hủy chất ô nhiễm của hệ vi sinh vật mà nước thải được xử lý trước khi xả thải ra môi trường. . . Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm, công nghệ AAO truyền thống vẫn còn tồn tại nhược điểm. Lượng vi sinh vật tồn tại trong hệ thống truyền thống thấp hơn so với lượng vi sinh vật trong hệ thống có sử dụng giá thể. Mà để xử lý hiệu quả thì đòi hỏi phải cần một lượng vi sinh vật lớn. Do đó, diện tích cần xây dựng sẽ lớn, chi phí xây dựng sẽ tốn kém. Ngoài ra, khi sử dụng công nghệ AAO truyền thống thì lượng bùn sinh ra sẽ rất lớn. Chính vì thế, các yêu cầu tiếp tục được đặt ra để khắc phục nhược điểm này. Ngày nay, việc ứng dụng công nghệ sinh học AAO kết hợp với giá thể bám dính đang được coi là giải pháp phù hợp. Trong đó, việc lựa chọn tận dụng nguồn xơ dừa làm giá thể bám dính là hướng đi chúng ta cần nghiên cứu. Vì khi lựa chọn xơ dừa làm giá thể bám dính chúng ta vừa tiết kiệm chi phí, vừa dễ tìm. Chính vì những vấn đề nêu trên, đề tài “Nghiên cứu xử lý nước thải từ cơ sở sản xuất hủ tiếu bằng công nghệ AAO sử dụng giá thể xơ dừa” được thực hiên. 2. Mục tiêu  Nghiên cứu tính chất nước thải phát sinh từ làng nghề sản xuất bánh bún hủ tiếu ở Mỹ Tho  Nghiên cứu hiệu quả xử lý nước thải sinh từ làng nghề sản xuất bánh bún hủ tiếu ở Mỹ Tho bằng mô hình công nghệ AAO kết hợp với giá thể xơ dừa.  Xác định điều kiện vận hành tối ưu (pH, DO, lưu lượng đầu vào, tỷ lệ dòng tuần hoàn…) cho công nghệ AAO kết hợp với giá thể xơ dừa.  Để xuất giải pháp công nghệ phù hợp và triển khai ứng dụng cho các cơ sở sản xuất bánh bún hủ tiếu của làng nghề ở Mỹ Tho. 3. Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu xử lý nước thải tinh bột gạo bằng công nghệ AAO kết hợp giá thể xơ dừa với những nội dung sau: - Phân tích đánh giá đặc tính của nước thải từ cơ sở sản xuất hủ tiếu ở làng nghề Mỹ Tho, Tiền Giang. - Khảo sát sự thích nghi, bám dính của bùn hoạt tính với giá thể xơ dừa. - Khảo sát hiệu quả xử lý nước thải từ cơ sở sản xuất hủ tiếu trên mô hình công nghệ AAO kết hợp giá thể xơ dừa. Các chỉ tiêu khảo sát, đánh giá:  Hàm lượng vi sinh  Tải trọng hữu cơ, thời gian lưu nước  Mật độ xơ dừa  Lượng khí phát sinh  Mô hình động học và các thông số động học tương ứng…  Hiệu quả xử lý.
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com - Đề xuất công nghệ phù hợp xử lý nước thải tinh bột gạo, ứng dụng triển khai thực tế. 4. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu:  Mẫu nước thải: Nước thải được lấy từ trước sau hầm biogas hộ gia đình sản xuất hủ tiếu.  Công nghệ AAO kết hợp giá thể xơ dừa. 4.2. Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp tổng quan thu thập dữ liệu: thu thập tài liệu tổng quan về nước thải sản xuất hủ tiếu, hiện trạng sản xuất và công nghệ xử lý nước thải sản xuất hủ tiếu trong và ngoài nước. Thu thập tổng hợp tài liệu về công nghệ AAO trong xử lý nước thải trong và ngoài nước.  Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: phương pháp nghiên cứu thực nghiệm trên mô hình AAO tại phòng thí nghiệm. Xác định điều kiện vận hành tối ưu, hiệu quả xử lý các thông số hóa lý, vi sinh trong quá trình lấy mẫu phân tích.  Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: sử dụng phần mềm excel để xác định hệ số tương quan.  Phương pháp so sánh: so sánh với các nghiên cứu trong và ngoài nước trên cùng dạng mô hình cũng như trên nước thải sản xuất hủ tiếu. So sánh các hệ số tương quan.  Phương pháp chuyên gia: lĩnh hội các ý kiến, định hướng nội dung và phương pháp nghiên cứu, đánh giá độ tin cậy. 4.3. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện ở quy mô phòng thí nghiệm. Mô hình nghiên cứu đặt tại Viện môi trường và Tài nguyên thuộc cơ sở quận 9, thành phố Hồ Chí Minh. Đề tài nghiên cứu được thực hiện từ tháng 11 năm 2020 đến tháng 5 năm 2021. Các thông số cần nghiên cứu: pH, SS, COD, BOD5, độ màu, thời gian lưu, nồng độ và lượng bùn hoạt tính tuần hoàn. 5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 5.1. Ý nghĩa khoa học Kết quả đề tài đóng góp vào cơ sở dữ liệu cho những nghiên cứu ứng dụng xử lý nước thải bằng công nghệ AAO kết hợp với giá thể xơ dừa. Góp phần đa dạng hóa công nghệ xử lý nước thải. Xác định tính ưu việt và hàm lượng xơ dừa cần thiết đối với hệ sinh học. Xác định mô hình và thông số động học phù hợp đối với hệ thống AAO kết hợp sinh học bám dính với giá thể xơ dừa cho xử lý nước thải từ cơ sở sản xuất hủ tiếu. 5.2. Ý nghĩa thực tiễn  Khảo sát hiệu quả của giá thể xơ dừa trong xử lý nước thải, nâng cao năng lực xử lý nước thải cho các hệ thống hiện có.
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com  Đề xuất quy trình công nghệ xử lý nước thải đạt chuẩn với hệ thống thiết bị và chế độ vận hành đơn giản, không sử dụng hóa chất, tiết kiệm chi phí cho quá trình xử lý, phù hợp với điều kiện của Việt Nam. Vật liệu làm giá thể là xơ dừa dễ tìm kiếm, góp phần giảm lượng rác thải ra môi trường. 5.3. Điểm mới của đề tài Hiện nay, nước thải từ các cơ sở sản xuất hủ tiếu sau khi phát sinh phần lớn tập trung vào hầm biogas, tuy nhiên từ sau hầm biogas nước thải được thải trực tiếp vào môi trường mặc dù hàm lượng các chất các chất ô nhiễm hữu cơ, nito (đặc biệt là amoni (NH4+) và photpho vẫn còn khá cao. Có thể một số cơ sở có công nghệ xử lý nhưng chưa đạt hiệu quả xả thải gây ảnh hưởng rất nhiều đến vùng hạ lưu. Mặt khác, công nghệ AAO là một công nghệ được sử dụng phổ biến trong xử lý nước thải ô nhiễm hữu cơ, tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế đối với loại nước thải này thì hàm lượng COD, N, P vẫn còn quá ngưỡng cho phép. Việc sử dụng giá thể xơ dừa làm nâng cao năng lực xử lý của các hệ AAO thông thường. Vật liệu làm giá thể là xơ dừa dễ tìm kiếm, phổ biến ở địa phương, giá rẻ, góp phần giảm lượng rác thải ra môi trường. Tổng hơp những yếu tố trên, việc sử dụng công nghệ AAO kết hợp sinh học bám dính với giá thể xơ dừa để xử lý nước thải tinh bột gạo sản xuất hủ tiếu chính là một điểm mới của đề tài.
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệulàng nghề sản xuất hủ tiếu Mỹ Tho Hủ tiếu là món ăn gốc của người Triều Châu, mang vào Ðàng Trong được người Việt xưa Việt hóa. Năm 2005 được Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang công nhận làng nghề Bánh – Bún – Hủ tiếu Mỹ Tho, theo Quyết định số 514/QĐ-UB ngày 20/02/2004 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang ký vào ngày 20/10/2005. Hủ tiếu Mỹ Tho với tên gọi đến nay trên 50 năm đã làm nên danh hiệu. Nay hủ tiếu Mỹ Tho trở thành thương hiệu làm cho người Mỹ Tho hãnh diện. Làng nghề Hủ tíu Mỹ Tho (ở ấp Hội Gia, xã Mỹ Phong, TP. Mỹ Tho) đã thành lập Tổ Hợp tác sản xuất hủ tiếu Mỹ Tho, ban đầu có 9 cơ sở trực thuộc chuyên sản xuất bánh hủ tiếu khô, bình quân từ 900 - 1.000 tấn bánh hủ tiếu khô thương phẩm mỗi năm, doanh thu khoảng 2 tỷ đồng, giải quyết việc làm ổn định cho trên 50 lao động. Dự án nghiên cứu công nghệ và hệ thống thiết bị chế biến hủ tiếu quy mô 1tấn/ngày đã ứng dụng tại cơ sở chế biến của Ông Trương Văn Thuận với hệ thống máy xay, máy cắt sợi, máy tráng bánh và máy sấy. Với quy trình sản xuất khép kín và hiện đại, việc sản xuất không còn phụ thuộc vào thời tiết, sản phẩm bảo đảm được vệ sinh an toàn thực phẩm. Việc ứng dụng công nghệ vào sản xuất hủ tiếu làm cho năng xuất tăng lên, giảm chi phí, hạ giá thành, bước đầu tăng sức cạnh tranh trên thương trường. Trong lộ trình khẳng định làng nghề truyền thống, vào tháng 12-2008, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học & Công nghệ) đã cấp Giấy chứng nhận bảo hộ độc quyền cho thương hiệu “Hủ tiếu Mỹ Tho”. Tỉnh Tiền Giang cũng công nhận Làng nghề Hủ tiếu Mỹ Tho là một trong 13 làng nghề đầu tiên của tỉnh cần được đầu tư phát triển một cách toàn diện. Bánh hủ tiếu sản xuất tại Làng nghề Hủ tiếu Mỹ Tho đang được đóng gói đưa đi tiêu thụ. Tháng 6 năm 2009, hủ tiếu Mỹ Tho - đặc sản có thương hiệu trên 50 năm, được cấp giấy chứng nhận "Thương hiệu Việt" và "Giải vàng thương hiệu thực phẩm chất lượng an toàn Việt Nam năm 2009". Tổ Hợp tác sản xuất hủ tiếu Mỹ Tho cũng được cấp chứng nhận "Thương hiệu Việt". Nhìn chung làng nghề hủ tiếu Mỹ Tho từng bước có phát triển và theo chiều hướng bền vững. Vào tháng 7-2013, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam và Tạp chí Thương hiệu Việt cũng đã trao giải thưởng “Cúp Vàng dấu hiệu chứng nhận sản phẩm đạt chất lượng vàng của Thương hiệu Việt hội nhập WTO năm 2013” cho sản phẩm hủ tiếu của Làng nghề Hủ tiếu Mỹ Tho.
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com "Hủ tiếu Mỹ Tho ngày xưa Vang danh khắp chốn vẫn chưa phai mờ" Nhưng hiện số tổ viên 10 tổ viên, trung bình mỗi ngày Làng nghề Hủ tiếu Mỹ Tho cung ứng cho thị trường 6 tấn sản phẩm. 1.2 Thực trạng làng nghề truyền thống hủ tiếu Mỹ Tho Theo phòng Kinh tế Thành phố Mỹ Tho (2016) chỉ ra rằng Thành phố Mỹ Tho có 01 làng nghề bánh – bún – hủ tiếu với thương hiệu “Hủ tiếu Mỹ Tho” nằm trên địa bàn xã Mỹ Phong và Phường 9 với quy mô vừa, có 67 cơ sở sản xuất, có khoảng 161 lao động tham gia làng nghề trong năm 2016. Đến năm 2017 giảm xuống 64 cơ sở và đến năm 2018, theo báo cáo số liệu cuối năm giảm còn 60 cơ sở. Việc số cơ sở sản xuất giảm theo hàng năm đã cho thấy một nghịch lý là đây là làng nghề truyền thống mang thương hiệu đặc trưng của Mỹ Tho nhưng làng nghề lại giảm số cơ sở sản xuất. Số lao động hoạt động trong lĩnh vực cũng giảm theo từng năm từ 161 lao động xuống còn 150 lao động năm 2017 và còn 147 lao động trong năm 2018, theo báo cáo hàng năm của Phòng Kinh tế Thành phố Mỹ Tho. Trước đây, 100% các khâu công việc làm bánh hủ tiếu đều được làm bằng thủ công, vừa vất vả, cực nhọc nhưng năng suất lại kém, bánh hủ tiếu làm ra không đẹp và bắt mắt. Ngày nay, cùng với sự phát triển của xã hội, tiến bộ kỹ thuật mới được ứng dụng rộng rãi, trong việc sản xuất bánh hủ tiếu tại Làng nghề Hủ tíu Mỹ Tho cũng được cơ giới hóa hầu hết các công đoạn: Xay bột, tráng bánh, phơi sấy, cắt và đóng gói... Nhờ cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, làng nghề bánh bún hủ tiếu Mỹ Tho cũng đã đầu tư máy móc trang thiết bị hiện đại như máy móc thiết bị phục vụ sản xuất: máy phát điện, máy xay bột, máy cắt bánh, moteur bơm nước, lò hấp bánh, hồ ngâm gạo, máy phát điện, vĩ tre phơi bánh, cân. Nhờ vậy, đã giúp tăng năng suất sản xuất lên gấp đôi so với trước đây. Cụ thể, trước đây một lò sản xuất bánh hủ tiếu sử dụng 10 lao động, chỉ có thể làm ra 300 kg bánh hủ tiếu/ngày, thì hiện nay đã sản xuất đến 600 kg bánh hủ tiếu/ ngày. Tuy nhiên vì vẫn là một làng nghề truyền thống nên vẫn còn nhiều công đoạn đòi hỏi sử dụng nhân công nên sản lượng qua 03 năm (từ năm 2016 đến 2018) vẫn không có nhiều thay đổi, sản lượng trung bình của các cơ sở rơi vào khoảng 450 kg/ngày. Thị trường tiêu thụ của sản phẩm là rộng khắp cả trong tỉnh và ngoài tỉnh, sản phẩm hủ tiếu Mỹ Tho hiện là thương hiệu đáng tin cậy với thị trường tiêu thụ phong phú như: thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Vũng Tàu, Đà Lạt… nhưng nhiều nhất vẫn là các khách hàng quen thuộc ở thành phố Mỹ Tho. Sản phẩm được tiêu thụ buôn bán chủ yếu là chợ truyền thống, qua các bạn hàng. Hiện nay một số cơ sở đã tiến tới xuất khẩu bánh hủ tiếu sang các thị trường như Mỹ, Trung Quốc, Châu Âu nhằm phục vụ cho nhu cầu của một bộ phận người Châu Á cũng như người Châu Âu, Mỹ yêu thích hương vị món ăn Á. Tuy nhiên khó khăn hiện nay là liên kết giữa sản xuất và phân phối vẫn phụ thuộc vào các chợ truyền thống, các bạn hàng truyền thống của các
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com cơ sở mà chưa có sự liên kết, bao tiêu nào của các doanh nghiệp lớn dẫn đến khó khăn trong xuất khẩu, khó khăn trong việc gia tăng giá trị cho sản phẩm. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, được sự hỗ trợ tích cực từ các cơ quan chức năng như việc Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học & Công nghệ) đã cấp Giấy chứng nhận bảo hộ độc quyền cho thương hiệu “Hủ tiếu Mỹ Tho”. Tỉnh Tiền Giang cũng công nhận Làng nghề Hủ tíu Mỹ Tho là một trong 13 làng nghề đầu tiên của tỉnh cần được đầu tư phát triển một cách toàn diện, cũng như sự yêu nghề, yêu nghề làm bánh bún, hủ tiếu Mỹ Tho, các nghệ nhân vẫn cố gắng duy trì và phát triển làng nghề. Với tình hình mai một ở các làng nghề như hiện nay thì việc Làng nghề Hủ tiếu Mỹ Tho vẫn giữ vững được số người sống với nghề truyền thống làm hủ tiếu và làm nên món ăn đạt giá trị ẩm thực châu Á là một tín hiệu rất đáng phấn khởi. 1.3 Quy trình sản xuất hủ tiếu Công đoạn của quá trình sản xuất bánh hủ tiếu được tóm tắt như sau: Hình 1. 1 Sơ đồ quy trình sản xuất hủ tiếu Các lò hủ tiếu ở Làng nghề Hủ tiếu Mỹ Tho đã chọn nhiều loại gạo ở các nơi khác như: Đồng Tháp, Cai Lậy, Chợ Gạo… để làm hủ tiếu. Nhưng để giữ nét đặc trưng của sợi hủ tiếu làng nghề thì loại gạo dùng để làm hủ tiếu cũng phải được các lò làm hủ tiếu lựa chọn cẩn thận và phải là những giống gạo nở, có mùi thơm ngon riêng”. Trước đó, gạo được ngâm 1 ngày đêm để hạt nở đều.
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Gạo ngâm kỹ được xay tạo thành bột. Bột gạo cho vào bồn chứa lắng lại, lọc bỏ nước trong, rồi bơm lên máy hấp, hấp chín trong vòng từ 2 đến 3 phút, sau đó đổ ra khuôn tạo thành từng tấm bánh hủ tiếu to, dài, nóng hổi. Từng khuôn bánh được chuyển theo băng chuyền xếp lên những tấm vỉ phơi làm bằng tre rồi mang ra phơi ngoài trời nắng hoặc dùng máy sấy nếu gặp thời tiết xấu. Đến trưa, khi những tấm bánh đã vừa đủ độ khô sẽ mang vào máy cắt, đây là công đoạn cuối cùng để thành sợi hủ tiếu. Đến khoảng xế chiều, sợi hủ tiếu thành phẩm được kiểm tra, đóng gói cẩn thận, chất lên xe giao đến các điểm thu mua. 1.4 Nước thải từ hoạt động sản xuất hủ tiếu 1.4.1 Các vấn đề ảnh hưởng đến môi trường Một trong những vấn đề bức thiết hiện nay ở các làng nghề làm hủ tiếu chính là vấn đề ô nhiễm môi trường. Nhiều làng nghề sản xuất bún hiện nay sử dụng than đá việc sử dụng than đá để đốt trong lò hơi sản xuất bún cũng gây ô nhiễm môi trường không khí, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ con người do khí thải từ việc đốt than có chứa nhiều CO2 , SO2 , bụi than… Ngoài ra, các chất thải rắn gồm xỉ than, chất thải chăn nuôi, rác thải sinh hoạt luôn phát sinh rất nhiều khiến môi trường ô nhiễm. Trong quá trình sản xuất bún, lượng nước thải từ các công đoạn ngâm, lọc… là rất lớn. Trong khi đó, phần lớn hộ sản xuất bún ở các làng nghề chưa xây dựng hệ thống xử lý nước thải, việc các hộ làm nghề xả trực tiếp nước thải chưa qua xử lý ra môi trường ngoài việc gây ô nhiễm môi trường sống thì nó còn làm ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nước ngầm, khiến nguồn nước ngầm đang dần bị ô nhiễm. Đặc biệt, gây ra các bệnh về đường hô hấp, bệnh da liễu cho người dân tiếp xúc các chất độc hại trong thời gian dài. Nước thải tại cơ sở sản xuất hủ tiếu xả ra nhiều nhất ở công đoạn rửa chua sau khi ngâm gạo. Việc rửa chua được thực hiện nhiều lần đến khi phần nước của bể ngâm gạo trong hơn và sạch bụi bẩn. Thêm vào đó, nước thải từ việc rửa bể chứa tẻ bột và nước vệ sinh sàn góp phần với nước rửa chua xả trực tiếp ra sông hoặc ao tập trung nước. Nước thải có màu trắng đục. Thành phần nước thải chủ yếu chứa các tạp chất hữu cơ ở dạng hòa tan hoặc lơ lửng, trong đó chủ yếu là các hợp chất hydratcarbon như tinh bột, đường, các loại acid hữu cơ (acid lactic) (Nguyễn Hữu Hiệp và Nguyễn Thị Hải Lý, 2012). Nếu chất thải này thải trực tiếp vào nguồn nước mà không được xử lý thích hợp, thì quá trình phân hủy sinh học sẽ làm suy kiệt oxy hòa tan của nguồn nước, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Các chỉ tiêu cơ bản trong nước thải được trình bày ở Bảng 1.1. Bảng 1. 1 Các chỉ tiêu cơ bản của nước thải hủ tiếu tại làng nghề STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN 40:2011/
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com BTNMT (loại B) 1 pH - 4,35 - 7,53 5,5 - 9 2 TSS mg/L 49 - 354,8 100 3 BOD5 mg/L 60 - 1.200 50 4 COD mg/L 115 - 2297 150 5 Tổng N mg/L 7,85 - 121,1 40 6 Tổng P mg/L 1,51 - 14,1 6 7 Coliforms MPN/100 mL 7.103 - 9,2.105 5.103 (Nguồn: Trung tâm Kỹ thuật và CôngnghệsinhhọcTiền Giangnăm 2013và 2014) Theo kết quả phân tích trên, đa phần các chỉ tiêu trong nước thải không đạt theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải loại B (QCVN 40:2011/BTNMT). Nồng độ COD thấp và tỷ số COD/BOD của nước thải xấp xỉ 1,91, thỏa điều kiện để áp dụng phương pháp xử lý sinh học hiếu khí với tỷ số COD/BOD ≤ 2 (Nguyễn Văn Phước, 2012). Ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất hủ tiếu, đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước là là vấn đề cấp thiết hiện nay cần giải quyết. Tại các cơ sở sản xuất hủ tiếu: trong nước thải sản xuất chứa các chất hữu cơ, nitơ, photpho và vi khuẩn gây bệnh, vì vậy cần phải xử lý sơ bộ trước khi xả thải ra môi trường. Tại các cơ sở sản xuất bún: đặc tính của nước thải sản xuất bún mang tính axit do quá trình ngâm gạo thời gian dài tạo ra độ chua của nước thải, vì vậy trong nước thải thường ô nhiễm cao các chất hữu cơ. 1.4.2 Phương pháp sinh học trong xử lýnước thải Bản chất của phương pháp sinh học trong xử lý nước thải là sử dụng khả năng sống và hoạt động của vi sinh vật để khoáng hóa các chất bẩn hữu cơ trong nước thải thành các chất vô cơ, các chất khí đơn giản và nước. Tất cả các chất hữu cơ có trong tự nhiên và nhiều chất hữu cơ tổng hợp nhân tạo là nguồn dinh dưỡng cho các vi sinh vật. Quá trình xử lý sinh học nước thải nhằm khử các chất bẩn hữu cơ (BOD, COD hoặc TOC), nitrat hóa, khử nitrat, khử phốt pho và ổn định chất thải nhờ quá trình chuyển hóa hợp chất hữu cơ thành pha khí và thành vỏ của tế bào vi sinh vật; tạo ra các bông bùn cặn sinh học và loại các bông bùn cặn sinh học này khỏi nước thải (Nguyễn Đức Lượng và Nguyễn Thị Thùy Dương, 2003; Nguyễn Văn Phước, 2012). Các quá trình xử lý nhân tạo đều xuất phát từ các quá trình xảy ra trong tự nhiên bao gồm hai kiểu sinh trưởng của vi sinh vật: Sinh trưởng lơ lửng đồng nghĩa với bùn hoạt tính ở điều kiện hiếu khí (làm thoáng khí, sục hay thổi khí và khuấy đảo) và điều kiện kỵ khí (sục
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Bảng 1. 2 Các thiết bị xử lý sinh học thông dụng CO2 hoặc khuấy đảo hoặc cho dòng chảy ngược); sinh trưởng gắn kết hay bám dính đồng nghĩa với màng sinh học ở điều kiện hiếu khí và điều kiện kỵ khí. Nhờ các biện pháp nhân tạo, hoạt tính của các vi sinh vật được tăng cường và hiệu quả làm sạch chất bẩn không ngừng được tăng lên (Nguyễn Văn Phước, 2012). Căn cứ vào cách thức sinh trưởng trên, các bể xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học được phân loại thành hai nhóm chính và được liệt kê trong Bảng 1.2 1.4.3 Tình hình nghiên cứu áp dụng công nghệ AAO trong xử lý nước thải trên thế giới và Việt Nam. a. Một số nghiên cứu trên thế giới  Michael J. Donkin, M. Russell, Treatment of a milkpowder/butter wastewater using the AAO activated sludge configuration, Environment 39 Technology Section, New Zealand Dairy Research Institute, Private Bag 11029, Palmerston North, New Zealand, 8 June 1998. Một hệ thống bùn hoạt tính loại bỏ chất dinh dưỡng theo quy mô phòng thí nghiệm, dựa trên mô hình AAO, được sử dụng để xử lý nước thải tổng hợp từ nhà máy sữa / bơ. Trong hệ thống này, chất nền được đưa vào bể kỵ khí, rồi đến thiếu khí và cuối cùng là hiếu khí. Bùn được đưa trở lại bể kỵ khí, và hỗn hợp rượu từ bể hiếu khí được hồi lưu trở về bể thiếu khí. Hệ thống tổng thể được vận hành ở HRT 7 ngày và tuổi bùn trên danh nghĩa là 20 ngày. Hệ thống này dễ bị kéo dài, với vi khuẩn sợi Sphaerotilus natans, loại 0411 và Haliscomenobacter hydrossis được xác định trong các loại rượu hỗn hợp, mặc dù hoạt động của bể lắng có hiệu quả ngăn ngừa sự mất chất rắn lơ lửng. Lý thuyết cho thấy rằng bộ chọn có thể được sử dụng để phá vỡ F:M thấp và để mang lại sự cải thiện sinh học chất dinh dưỡng. Một cuộc nghiên cứu cho thấy nồng độ nitrit tương đối cao đã có trong hệ thống, và một bộ chọn lọc độc tố lớn hơn với HRT là 820 phút đã được thay thế cho mẫu ban đầu với HRT 48 phút. Điều
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com này dẫn đến sự giảm nitrit và tăng nitrat trong hệ thống. Việc loại bỏ nito tổng thể vẫn không thay đổi ở mức 66%, và mức SVI không cải thiện. Khi đặt lại bộ lọc không độc hại lên kích thước ban đầu, hiệu quả không bị đảo ngược. Hiệu quả xử lý photpho bị ảnh hưởng xấu bởi thí nghiệm định lượng oxy (49% đến 20%), và điều này có thể liên quan đến nồng độ nitrat tăng lên trong hệ thống. Hiệu quả loại bỏ COD tương đối cao, trên 90%.  Hye Ok Park, Sanghwa Oh, Rabindra Bade, and Won Sik Shin, Application of AAO moving-bed biofilm reactors for textile dyeing wastewater treatment, Korean J. Chem. Eng., 27(3), 893-899 (2010) ,(2009) Một bể phản ứng màng sinh học (MBBRs, anaerobic-anaerobic-aerobic) đã được nghiên cứu để xử lý nước thải dệt nhuộm. Mỗi bể phản ứng chứa 20% (v/v) than hoạt tính polyurethane (PU-AC) để xử lý sinh học. Để xác định điều kiện hoạt động tối ưu của MBBRs, hiệu quả của chất mang PUAC, tỷ lệ than hoạt tính (v/v%) và kiểm soát pH đối với việc loại bỏ COD được phân tích bằng nhiều thí nghiệm. Các MBBRs được cấy bằng bùn hoạt tính thu được từ một nhà máy xử lý nước thải nhuộm tại địa phương. Quy trình MBBR loại bỏ 86% COD và 50% màu (dòng vào COD = 608 mg / L và độ màu = 553 PtCo) sử dụng nồng độ MLSS tương đối thấp (trung bình 3.000 mg / L trong 40 sinh khối gắn với chất mang thuốc nhuộm PU-AC) và thời gian lưu nước (HRT = 44 giờ). Quá trình MBBR cho thấy một tiềm năng đầy triển vọng cho xử lý nước thải dệt nhuộm.  Wei Zeng, Lei Li, Yingying Yang, Shuying Wang, Yongzhen Peng, Nitritation and denitritation of domestic wastewater using a continuous anaerobic–anoxic– aerobic (A2O) process at ambient temperatures, Bioresource Technology 101 (2010) 8074–8082,(2010). Trong quá trình xử lý nước thải sinh hoạt ở nhiệt độ môi trường, quá trình nitrit được thực hiện thông qua việc kết hợp thời gian lưu nước ngăn hiếu khí thực tế ngắn (AHRT) và hàm lượng oxy hòa tan thấp (DO) (0.3-0.5 mg /l). Tỷ lệ tích lũy nitrite khoảng 90% và hiệu quả loại bỏ ammonia trên 95%. Đối với việc loại bỏ tổng nito , việc nitrit hóa - khử Nitrit ở hàm lượng DO thấp 0,3-0,5 mg/l tương đương với việc khử Nitrat hóa – khử nitrat hoàn toàn ở hàm lượng DO 1,5-2,5 mg / l với việc bổ sung các nguồn carbon bên ngoài. Bất kể hoạt động DO thấp, bùn bị trương phồng đã không xảy ra do chỉ số thể tích bùn dưới 150 ml / g. Các thử nghiệm PCR trong thời gian thực cho thấy phản ứng với các phương pháp nitrat hóa hoàn toàn và từng phần, số lượng vi khuẩn ammonia oxi hóa là 5,28 x 109 tế bào / g MLVSS và 3,95 x 1010 tế bào / g MLVSS tương ứng. Thành tựu về nitrit-khử Nitrit rất có lợi cho việc xử lý nước thải sinh hoạt dưới dạng các yêu cầu về lượng cacbon thấp hơn và giảm chi phí sục khí khí.  Lai TM, Dang HV, Nguyen DD, Yim S, Hur J, Wastewater treatment using a modified A2O process based on fiber polypropylene media, J Environ Sci Health A Tox Hazard Subst Environ Eng. 2011;46(10):1068-74
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tỷ lệ loại bỏ các chất hữu cơ và chất dinh dưỡng trong nước thải đô thị đã được kiểm tra bằng quy trình Kị khí / thiếu khí / hiếu khí (A2O) trong phòng thí nghiệm được cải tiến bằng cách sử dụng giá thể polypropylene ở các điều kiện hoạt động khác nhau. Hệ thống cho thấy hiệu suất cao với tỷ lệ loại bỏ nhu cầu oxy hóa học (COD), tổng nito (TN) và tổng photpho (TP) dao động từ 91% đến 98%, từ 48% đến 63% và từ 56% đến 71% , tương ứng. Hệ thống cho thấy kết quả cao hơn những gì được báo cáo trước đó dựa trên các phản ứng sinh học phức tạp hơn, đặc biệt là từ quan điểm kinh tế. Đối với hệ thống việc giảm COD đáng kể (55% -68%) xảy ra ngay cả trong bể phản ứng kị khí. 41 Tỷ lệ loại bỏ COD và chất dinh dưỡng có xu hướng giảm nhẹ với tỉ lệ nạp chất hữu cơ cao hơn (OLR) (0,5 đến 2,2 kgCOD/m3 . ngày) hoặc với thời gian lưu nước ngắn hơn (HRT). Kết quả có thể là do sự cạnh tranh giữa các vi khuẩn nitrat hóa và dị dưỡng hoặc không đủ thời gian để hấp thu sinh học. Người ta hy vọng việc sử dụng giá thể polypropylene vào quy trình A2O thông thường có thể làm tăng đáng kể hiệu quả loại bỏ của chất hữu cơ và chất dinh dưỡng như là một chiến lược hiệu quả về mặt chi phí  Jing Wang, Yanhui Liub, Zhuo xi Li, Yongchao Jin, Xin Tianb and Xiaojun Xu, Application of bioaugmentation for natural rubber wastewater treatment in A2O process, Journal of Chemical and Pharmaceutical Research, 2013, 5(12):319-322 Dự án xử lý nước thải của một nhà máy chế biến cao su tự nhiên ở Xishuangbanna, bài báo này giới thiệu về hoạt động xử lý nước thải cao su tự nhiên trong A2O dưới điều kiện tăng sinh khối. Dự án đã thông qua quy trình xử lý nước thải của cát lắng, kị khí, thiếu khí, hiếu khí, trầm tích và khử trùng. Khi hoạt động ổn định, chỉ số PH, SS, COD, BOD5 và N-NH4 + trong nước thải đạt lần lượt là 7,43, 35mg/l, 40mg/l, 18mg/l và 0,27mg/l. Chất lượng nước thải đạt tiêu chuẩn cấp I loại bỏ theo Tiêu chuẩn Xả thải Toàn diện về Nước thải (GB8987-1996) và đạt tiêu chuẩn đô thị sử dụng nước tái sử dụng.  Qihong Lu, Hojae Shim, Comparison of chloride effect between A2O and SBR processes treating domestic wastewater, Faculty of Science and Technology, Department of Civil and Environmental Engineering, University of Macau, Macau SAR, China (2013) Nước thải tổng hợp dưới dạng nước có chứa các nồng độ clo khác nhau (150, 500, 1,000, 1,500, 2,500 và 5,000mg/l) được đưa vào bể phản ứng theo mẻ (SBR) và bể phản ứng kết hợp kị khí / thiếu khí / hiếu khí (A2O) để khảo sát ảnh hưởng của nồng độ clorua có ảnh hưởng đến việc xử lý chất hữu cơ và chất dinh dưỡng. Với nồng độ clorua tăng từ 150 đến 5000 mg/l, hiệu quả loại bỏ oxy hóa học (COD) giảm tuyến tính từ 96,4 và 94,8% xuống 48,4 và 63,0% đối với quá trình SBR và A2O. Không có ảnh hưởng đáng kể đến nồng độ clorua có trong quá trình nitrat hóa trong bể phản ứng A2O, trong khi đó nồng độ NH3-N trong nước thải tăng lên 2,4mg/l đã được phát hiện trong quá trình SBR khi nồng độ clorua trong nước thải tăng lên đến 5.000mg/l. Xét về việc loại 42 bỏ photpho, hiệu quả loại bỏ tổng photpho (TP) bắt đầu giảm khi
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 1,500mg/l clorua được đưa vào trong dòng chảy cho cả hai quy trình. Tuy nhiên, hiệu quả nghiêm ngặt hơn đã được quan sát thấy trong bể phản ứng A2O, mà không có sự loại bỏ photpho ở nồng độ clo 2,500 và 5,000mg/l. Khi nồng độ clorua tăng từ 1.500 đến 5.000mg/l ở SBR, hiệu quả loại bỏ TP dần dần giảm từ 86.0 xuống 57.5%. 1.500 đến 5.000 mg/l ở SBR, hiệu quả loại bỏ TP dần dần giảm từ 86.0 xuống 57.5%.  Kum-Lok Hwang , Cheon-Hee Bang , Kyung-Duk Zoh, Characteristics of methane and nitrous oxide emissions from the wastewater treatment plant, Bioresource Technology 214 (2016) 881–884, Khí thải Nito oxit (N2O) và khí mê-tan (CH4) được đo từ nhà máy xử lý nước thải đô thị (WWTP) sử dụng buồng thông lượng để xác định các yếu tố phát thải. Xử lý nước thải sử dụng phương pháp xử lý bùn hoạt tính và phương pháp kị khi / thiếu khí / hiếu khí (A2O). Các phép đo được thực hiện ở các bể lắng, sục khí và lọc thứ cấp, cũng như trong chất làm đặc bùn, bể phân bùn và bể A2O. Tổng các yếu tố phát thải N2O và CH4 từ xử lý bùn hoạt tính là 1,256 g N2O/kg nito tổng cộng (TN) và 3,734 g CH4/kg nhu cầu oxy sinh học (BOD5). Hệ thống xử lý nâng cao (A2O) là 1.605 g N2O/kg TN và 4.022 g CH4/kg BOD5. Các giá trị này được áp dụng như dữ liệu cơ bản để ước lượng lượng phát thải khí nhà kính.  Haq Nawaz Abbasi, Feng Xu and Xiwu Lu, A Modified Bio-Ecological Process for Rural Wastewater Treatment, Nora Fung-yee TAM, 10 January 2017 Nguồn nước hạn hẹp và đảm bảo tiếp cận với nước sạch là những thách thức về môi trường quan trọng, đặc biệt đối với các nước đang phát triển. Đặc biệt, nước thải sinh hoạt nông thôn đã trở thành một nguồn đáng kể cho sự ô nhiễm của các cơ quan nước ngọt. Đã xây dựng hệ thống A2O-đất ngập nước sinh thái cải tạo để xử lý nước thải nông thôn bao gồm một đơn vị sinh học (bể phản ứng kị khí, bể tự hoại và bể oxic, A2O) và một đơn vị sinh thái. Hệ thống xử lý sinh thái sinh học cho thấy hiệu quả xử lý sinh học cao, đạt được 91%, 85%, 78% và 92% hiệu quả xử lý đối với nhu cầu oxy hoá học (COD), amoni (NH4-N), tổng nito (TN) và tổng photpho (TP), tương ứng. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải từ hệ thống thấp hơn các giá trị quy định của Nhóm 1A của Tiêu chuẩn Quốc gia Trung Quốc GB18918-2002. Hệ thống này mang lại hiệu 43 quả loại bỏ cao, hoạt động đơn giản, và tiêu thụ năng lượng thấp. Vùng đất ngập nước A2O là một giải pháp tốt cho các hệ thống xử lý nước thải nông thôn.  J. Cheng, B. Liu (2002), Swine wastewater treatment in anaerobic digesters with floating medium, American Society of Agricultural Engineers ISSN 0001–2351, Vol. 45(3): 799–805. Một hệ thống sinh trưởng dính bám kỵ khí 20l sử dụng vật liệu đệm nhựa dẻo dạng vòng làm giá thể để xử lý nước thải chăn nuôi heo [(COD) = 1,925 đến 2,033 mg/l; Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) = 1,051 đến 1,184 mg/l] ở nhiệt độ trung bình 35 oC. Vật liệu đệm nhựa dẻo có diện tích bề mặt là 108 m2/m3, mật độ 0,98 g/cm3 và chiếm một nửa trên của bể kỵ khí. Độ rỗng vật liệu đệm là 0,86. Thí nghiệm tiến hành đánh giá hiệu suất phân hủy chất hữu cơ và sản xuất khí CH4 của bể kỵ khí ở hai
  • 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com thông số thời gian lưu nước (HRTs): 10 ngày và 5 ngày. Khi HRT 10 ngày, COD, tổng chất hữu cơ cacbon (TOC), TSS, và các chất rắn lơ lửng bay hơi (VSS) lần lượt là 65%, 55%, 69% và 70%. Năng suất tạo khí CH4 là 0,23m3CH4/ kgCOD. Khi HRT giảm xuống còn 5 ngày, việc loại bỏ COD, TOC, TSS, và VSS giảm tương ứng là 55%, 48%, 57% và 60%. Sản lượng CH4 là 0,24m3CH4 /kg COD. HRT càng cao thì hiệu quả phân huỷ chất hữu cơ càng cao hơn. Tuy nhiên, tỷ lệ sản xuất khí CH4 và phân hủy chất hữu cơ thu được trong trong nghiên cứu nay ở HRT thấp hơn là cao hơn.  Liangwei Deng , Ping Zheng , Ziai Chen, Qaisar Mahmood (2007), Improvement in post treatment of digested swine wastewater, Bioresource Technology 2007.05.061 Bài báo này nghiên cứu hiệu suất của bể phản ứng theo mẻ (SBR) kỵ khí xử lý nước thải chăn nuôi heo. Trong khi vận hành SBR kỵ khí, hiệu quả xử lý COD rất kém với tỉ lệ loại bỏ chỉ khoảng 10%, tỉ lệ loại bỏ NH4 + gần 50%, và hiệu quả xử lý photpho rất ít. Hiệu suất được cải thiện sau khi thêm nước thải chăn nuôi heo chưa xử lý hoặc dung dịch kiềm vào. Mặc dù kết quả loại bỏ NH4 + đạt được ở cả hai phương pháp là như nhau, nhưng việc bổ sung nước thải chăn nuôi heo chưa xử lý đã cho thấy việc loại bỏ tổng lượng nitơ và tổng photpho tốt hơn. Việc bổ sung nước thải chăn nuôi heo chưa xử lý thu được lượng COD sau xử lý khoảng 300 mg/l, thấp hơn so với sau khi thêm 44 dung dịch kiềm, khoảng 550 mg/L. Đánh giá từ thử nghiệm các chỉ số nhu cầu oxy, năng suất bùn, sản xuất khí sinh học và chi phí vận hành, quá trình SBR truyền thống kết hợp kỵ khí là không khả thi để xử lý nước thải chăn nuôi heo, trong khi quá trình SBR kỵ khí kết hợp với việc bổ sung nước thải chăn nuôi heo chưa xử lý có thể là một công nghệ sinh học phù hợp. b. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam Ở Việt Nam Các nghiên cứu về xử lý nước thải bằng công nghệ AAO còn hạn chế, phần lớn chỉ do các trung tâm công nghệ môi trường hay các trường đại học nghiên cứu áp dụng thử nghiệm. Công nghệ xử lý nước thải AAO thường được kết hợp với công nghệ xử lý nước thải MBBR và công nghệ xử lý nước thải MBR để gia tăng hiệu quả xử lý. Bệnh viện Chợ Rẫy là bệnh viện đầu tiên thí điểm hệ thống xử lý nước thải theo công nghệ này. Công trình sử dụng công nghệ AAO của Nhật Bản, kết hợp nhiều quá trình xử lý các chất ô nhiễm hữu cơ bằng vi sinh, đảm bảo xử lý được triệt để theo tiêu chuẩn cao nhất đối với nước thải bệnh viện, chi phí vận hành thấp và ổn định, trình độ tự động hoá cao… Trong đó phải kể đến nghiên cứu sử dụng công nghệ AAO với sợi vật liệu đệm để xử lý nước thải sinh hoạt được thực hiện bởi nhóm sinh viên khoa Khoa học Công nghệ trường Đại học Hoa Sen. Nghiên cứu đã cho thấy hiệu quả vượt trội trong việc loại bỏ các chất hữu cơ, nito và photpho với hiệu suất tương ứng cho từng chỉ tiêu là COD 85 – 90%, NH4 + 50 – 60%, P 26 – 35% [1]. Chính vì thế, việc nghiên cứu sử
  • 24. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Hình 1. 2 công nghệ AAO dụng công nghệ AAO với giá thể xơ dừa để loại bỏ chất hữu cơ, nitơ và photpho là vô cùng hợp lý. 1.5 Mô tả công nghệ 1.5.1 Khái quát về công nghệ AAO Hiện nay công nghệ xử lý nước thải có rất nhiều công nghệ khác nhau, trong đó có công nghệ AAO. Để xử lý nước thải đạt hiệu quả tốt hơn người ta đã nghiên cứu vật liệu làm giá thể để sử dụng trong việc xử lý nước thải đó là áp dụng quá trình sinh trưởng dính bám của vi sinh vật để loại bỏ chất thải có trong nước thải, trong đó có sử dụng vật liệu đệm. Công nghệ AAO với vật liệu đệm trong nghiên cứu là quá trình mang bản chất vi sinh vật sinh trưởng bám dính vào các vật liệu đệm bao gồm giai đoạn kị khí (Anaerobic) tiếp đến là giai đoạn thiếu khí (Anoxic) và cuối cùng là giai đoạn hiếu khí (Oxic). Công nghệ AAO với vật liệu đệm này là quá trình có sự khác biệt với công nghệ AAO truyền thống là vi sinh vật phát triển và dính bám vào bề mặt chất mang, còn AAO truyền thống là vi sinh vật sinh trưởng phát triển bám vào các hạt rắn lơ lửng ở trong nước thải và phát triển thành các hạt bông cặn có hoạt tính phân huỷ các chất hữu cơ trong nước bị nhiễm bẩn, nếu hạt bông được khuấy đảo hoặc thổi khí thì nó dần lớn lên do hấp thụ các tế bào vi sinh, hạt chất rắn lơ lửng nhỏ, các nguyên sinh động vật và các chất độc. Những hạt bông này không được thổi khí các chất hữu cơ này làm cơ chất cho vi sinh vật khi nước cạn kiệt thì nó sẽ lắng xuống tạo thành bùn hoạt tính. Hệ thống này thì thực hiện quá trình loại bỏ cacbon hữu cơ, khử nitrat, nitrat hoá và loại bỏ photpho. Trong hệ thống này nước đựơc tuần hoàn từ bể hiếu khí về bể thiếu khí để khử nitrat được hiệu quả hơn, bùn thì được tuần hoàn từ bể lắng về bể kị khí để xử lý lượng photpho còn lại. Vi khuẩn nitrat hoá có vai trò quan trọng trong việc loại bỏ nitơ và VSV tích luỹ photpho có vai trò quan trọng trong việc tích luỹ photpho. Để loại bỏ được nitơ và photpho các loại vi khuẩn này đòi hỏi phải có nguồn cacbon (COD) làm cơ chất để thực hiện các phản ứng của chúng. Vì vậy, giá trị COD là yếu tố cần thiết đối với vi khuẩn này để loại bỏ nitơ và photpho, nên giá trị C/N hoặc C/P của dòng vào phải phù hợp để vi khuẩn thích nghi được và sinh trưởng để loại bỏ nitơ và photpho. Vì thế trong hệ thống phải duy trì hàm lượng COD cho phù
  • 25. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com hợp vì cả hai vi khuẩn đều sử dụng nguồn cacbon (COD) làm cơ chất cho mình để loại bỏ nito và photpho. Quá trình vật liệu điệm làm giá thể để vi sinh vật dính bám vào trong hệ thống này có một ưu điểm như:  Lượng bùn sinh ra ít hơn so với hệ thống sử dụng bùn hoạt tính truyền thống.  Khả năng loại bỏ các hợp chất hữu cơ, nito và photpho cao hơn khi sử dụng bùn hoạt tính.  Chi phí cho năng lượng ít tốn kém hơn.  Có khả năng chịu được tải trọng chất hữu cơ cao. Tuy nhiên quá trình dính bám của vi sinh vật này cũng có nhược điểm là khi các phần tử trên lớp màng của bể kị khí mà bị vỡ ra thì có khả năng là lắng kém làm cho nước dòng ra của bể kị khí có độ đục cao. Sử dụng công nghệ AAO với giá thể xơ dừa trong xử lý nước thải sản xuất hủ tiếu có nhiều ưu điểm như:  Công nghệ này có thể làm giảm các chất hữu cơ ô nhiễm trong nước thải và giảm được hàm lượng các chất dinh dưỡng dư trong nước.  Tiết kiệm được năng lượng.  Sử dụng công nghệ kị khí thì nó hoạt động tốt kể cả nước thải có tải trọng chất hữu cơ cao, nên tiết kiệm được diện tích. Trong mô hình AAO, quá trình phân huỷ chất hữu cơ và loại bỏ chất dinh dưỡng được loại bỏ diễn ra trong ba ngăn kỵ khí, thiếu khí và hiếu khí. Vì vậy việc áp dụng mô hình AAO với giá thể xơ dừa để xử lý nước thải sau hầm Biogas là khá hợp lý. 1.5.2 Quá trình phân hủy chất hữu cơ trong nước thải 1.5.2.1 Quá trình phân hủy kỵ khí a. Cơ sở quá trình phân hủy kỵ khí Quá trình phân hủy kỵ khí là quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ và vô cơ trong điều kiện không có oxy phân tử của không khí được thực hiện bởi các VSV kỵ khí. Quá trình phân hủy kỵ khí các hợp chất hữu cơ trong nước thải có thể chia thành bốn giai đoạn xảy ra như sau:  Giai đoạn thủy phân: VSV tiết ra các enzyme thuỷ phân để phân huỷ các chất hữu cơ để thủy phân: Các hydratcacbon (kể cả các chất không hòa tan) phức tạp sẽ thành các đường đơn giản hơn; protein thành albumoz, pepton, peptit, axit amin; lipid thành glycerin và các axit béo.  Giai đoạn axit hoá: Vi khuẩn lên men sẽ chuyển hoá các đường xelulozơ, axit amin, axit béo tạo thành các axit hữu cơ có phân tử lượng thấp (propionic, butyric, acetic, lactic...), các alcohol (ethanol, methanol, glycerol), aceton, acetate, CO2, H2,
  • 26. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com NH3, H2S và sinh khối mới. Một phần axit béo cũng chuyển thành axit hữu cơ. Giai đoạn axit hoá này là tạo thành axit làm cho pH có thể xuống dưới 5 và sinh ra mùi hôi.  Giai đoạn acetic hoá: Các axit hữu cơ và các chất tan có chứa nito của giai đoạn axit hoá bị phân huỷ thành acetate, amin, muối của axit cacbonic, một lượng nhỏ hỗn hợp khí CO2, H2 và tạo ra sinh khối mới.  Giai đoạn metan hoá: là giai đoạn cuối cùng của quá trình phân huỷ kỵ khí. Các vi khuẩn metan hóa như Methanobacillus, Methanococcus, Methanobacterium và Methanosarcina sẽ chuyển hoá các sản phẩm của giai đoạn acetic hoá thành hỗn hợp các khí chủ yếu là CH4 và CO2. Ngoài ra còn tạo thành một số khí khác như H2, N2, H2S và một ít muối khoáng làm cho pH của môi trường tăng lên chuyển sang môi trường kiềm. Các amin tạo thành sẽ tác dụng với CO2 tạo thành các muối cacbon, tạo cho môi trường có tính đệm rất tốt, khi cho thêm nhiều axit vào môi trường thì nồng độ H+ vẫn không thay đổi.  Vi khuẩn metan được chia làm hai nhóm phụ:  Nhóm vi khuẩn metan hydrogenotrophic là sử dụng hydro hoá tự dưỡng: chuyển hoá H2 và CO2 thành CH4: CO2 + 4H2 → CH4 + 2H2O (1.1)  Nhóm vi khuẩn metan hydrogenotrophic giúp duy trì được áp suất riêng phần thấp cần thiết để VSV chuyển hoá axit bay hơi và alcohol thành acetate.  Nhóm vi khuẩn metan acetotrophic, còn gọi là vi khuẩn phân giải acetate, chúng chuyển hoá acetate thành CH4 và CO2: CH3COOH → CH4 + CO2 (1.2) Hình 1. 3 Phân hủy chất hữu cơ trong điều kiện kỵ khí
  • 27. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ trong điều kiện kỵ khí tạo thành sản phẩm cuối cùng là hỗn hợp khí, trong đó CH4 chiếm tới 60 - 75%. Quá trình này còn gọi là quá trình lên men metan. Quá trình phân hủy chất hữu cơ trong điều kiện kỵ khí hay là quá trình lên men metan là một quá trình khá phức tạp. Quá trình phân huỷ này có rất nhiều loại vi khuẩn kỵ khí bắt buộc và không bắt buộc tham gia vào quá trình phân huỷ các chất hữu cơ. VK có thể tiến hành phân hủy cơ chất ở 3 thang nhiệt độ: 100C – 150C, 30 – 400C và trên 450C. Các vi khuẩn tham gia vào quá trình này được chia làm hai nhóm là nhóm vi khuẩn không sinh metan và nhóm vi khuẩn sinh metan. Nhóm vi khuẩn sinh metan sống kị khí nghiêm ngặt, rất nhạy cảm với oxy, sinh trưởng và phát triển rất chậm, nó rất dễ bị ức chế bởi sự có mặt của các kim loại nặng với nồng cao có trong môi trường. Nguồn cacbon của chúng là các hợp chất hữu cơ, vô cơ đơn giản như axit formic, butyric, metanol, etanol, H2, CO2, CO. Nhóm vi khuẩn sinh khí metan phát triển bình thường trong điều kiện môi trường có đủ CO2 và các hợp chất chứa nito. Nguồn chất dinh dưỡng nito tốt nhất để vi khuẩn sử dụng là amon cacbonat và amon clorua. Đặc biệt là các hợp chất axit amin chứa nito thì vi khuẩn sinh metan không sử dụng nito. Quá trình lên men được tiến hành một cách tự nhiên thì hàm lượng nito cần thiết trong môi trường phải theo tỷ lệ C/N là 20:1. b. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phân hủy sinh học kỵ khí Quá trình xử lý kỵ khí là quá trình phân huỷ do hoạt động của vi khuẩn metan để phân huỷ các chất hữu cơ, vi khuẩn metan thì phát triển rất chậm so với vi khuẩn hiếu khí, nên nó cần nhiều thời gian để thích nghi với sự thay đổi tải trọng, nhiệt độ, và những điều kiện khác. Vì vậy, khi thiết kế và vận hành các hệ thống phải xem xét tất cả các điều kiện môi trường tối ưu liên quan đến hoạt động của vi khuẩn để quá trình xử lý đạt hiệu quả cao.  Nhiệt độ Vi khuẩn làm việc trong điều kiện kị khí (không có oxy) đòi hỏi phải nghiêm ngặt vì nhiệt độ có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả xử lý của hệ thống. Vi khuẩn mesophilic có tốc độ chuyển hoá cực đại tại nhiệt độ 35 – 400C và vi khuẩn thermophilic là 55 – 600C. Tốc độ phản ứng của các vi khuẩn giảm khi nằm ngoài khoảng nhiệt độ trên. Nhìn chung khi thiết kế hệ thống người ta thường thiết kế theo mức của vi khuẩn mesophilic hoặc thấp hơn.  Ảnh hưởng của oxy và các chất ức chế Trong quá trình phân huỷ kỵ khí thì điều kiện đầu tiên là phải không có mặt của oxy. Vì có một lượng nhỏ oxy thì cũng có thể ảnh hưởng đến hoạt động của vi khuẩn và các loại sinh vật kị khí khác. Vì vậy, khi xây bể thì bể phải được xây kín và khí metan sinh ra được thu lại để làm nguồn nhiệt.  Ảnh hưởng của chất dinh dưỡng Các VSV kỵ khí cũng giống các VSV hiếu khí, chúng cần các chất dinh dưỡng chủ yếu bao gồm N, P, K, S, Mg, Ca, Fe, Na, Cl và các chất vi lượng Zn, Mn, Mo, Se,
  • 28. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Co, Cu, Ni để sinh trưởng và phát triển. Tỷ lệ chất dinh dưỡng cần cho VSV hiếu khí phát triển là COD:N:P = 200:5:1. Nếu tỷ lệ không đủ thì cần phải bổ sung chất dinh dưỡng.  Ảnh hưởng của pH Trong quá trình kỵ khí thì pH là một yếu tố quan trọng đối với sự hoạt động phân huỷ của vi khuẩn, vi khuẩn metan hoạt động tốt ở pH từ 6,6 - 7,6 nhưng tối ưu là 7,0 - 7,2. Tuy nhiên nếu pH giảm xuống dưới 6,2 thì có thể làm nguy hại đối với vi khuẩn metan  Ảnh hưởng của độc chất Đối với quá trình kỵ khí thì độc chất cũng được coi là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến xấu quá trình xử lý kỵ khí như muối vô cơ, chất hữu cơ độc hại hoặc các kim loại nặng. Tính độc của kim loại nặng tác dụng lên hệ vi sinh này được xác định như sau: Cr > Cu > Zn > Cd > Ni. Kim loại này có giới hạn nồng độ cho phép lên vi sinh như sau là: Cr: 690 mg/l, Cu: 500 mg/l, Pb: 900 mg/l, Zn: 590 mg/l, Ni: 73 mg/l. 1.5.2.2 Quá trình phân huỷ thiếu khí a. Cơ sở của quá trình phân huỷ thiếu khí Trong nước thải, cùng với sự có mặt của nitơ và photpho là nguyên chính chính gây nên hiện tượng phú dưỡng hoá trong nước. Vì vậy chúng ta cần loại bỏ nitơ, photpho cùng với các chất hữu cơ trong quá trình xử lý nước thải. Trong bể thiếu khí các vi sinh vật sẽ xử lý Nitơ và Phopho như sau:  Quá trình Nitrat hoá: Quá trình này chủ yếu do Nitrosomonas và Nitrobacter làm nhiệm vụ khử nitrat, nitrit thành khí nito trong điều kiện thiếu oxy. NO3 - → NO2 - → N2O → N2 ↑ Khí nitơ tạo thành sẽ được đẩy lên trên và đi ra ngoài.  Quá trình photphoric hoá: Quá trình này xảy ra với sự tham gia của vi khuẩn Acinetobacter. Các hợp chất hữu cơ có chứa photpho thì sẽ được vi khuẩn Acinetobacter chuyển hoá thành các hợp chất mới có chứa ít photpho hoặc các hợp chất photpho dễ phân huỷ hơn. b. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thiếu khí  Nồng độ oxy hoà tan (DO) Nồng độ oxy hòa tan được giữ dưới ngưỡng 1mg /l, điểm mục tiêu lý tưởng trong khoảng từ 0,2 – 0,5mg/l.  Độ kiềm và pH Khi đầu vào nước thải mà không đủ độ kiềm thì quá trình nitrat hoá cũng sẽ bị hư tổn. Khi độ kiềm mà bị phân huỷ thì làm cho pH giảm dẫn đến tốc độ của nitrat hoá sẽ giảm đi. Quá trình khử nitrat thì ngược lại.  Nhiệt độ
  • 29. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Nhiệt độ có ảnh hưởng đến quá trình nitrat hoá và khử nitrat. Khi nhiệt độ tăng thì tốc độ của hai quá trình đều tăng. Tuy nhiên tốc độ của hai quá trình đều giảm khi nhiệt độ thay đổi từ 200C xuống còn 100C.  Thời gian lưu bùn (SRT) Tốc độ phát triển của vi khuẩn nitrat hoá chậm hơn VSV dị dưỡng (như VSV loại bỏ BOD), thời gian lưu bùn dài sẽ tăng hiệu quả của việc khử nitrat. Lượng nitrat khử được trong quá trình ứng với lượng chất nền chứa cacbon đã cho phụ thuộc vào SRT. SRT lâu hơn, chất cho electron trong chất nền sẽ đi đến chất nhận electron (nitrat) nhiều hơn đi vào sinh khối → lượng nitrat sẽ bị khử nhiều hơn. Hệ thống khử photpho với SRT lâu có hiệu quả thấp hơn với hệ thống có SRT ngắn hơn ở cùng một hàm lượng BOD. 1.5.2.3 Quá trình phân hủy hiếu khí a. Cơ sở quá trình phân hủy hiếu khí Quá trình phân hủy hiếu khí là quá trình phân hủy chất hữu cơ và vô cơ trong điều kiện cần có oxy phân tử của không khí được thực hiện bởi các VSV hiếu khí. Quá trình phân hủy hiếu khí nước thải gồm ba giai đoạn biểu diễn bằng các phản ứng sau: 1. Oxi hóa các hợp chất hữu cơ: CxHyOz + O2 CO2 + H2O + ΔH (1.3) 2. Tổng hợp xây dựng tế bào: CxHyOz + O2 Tế bào VSV + CO2 + H2O - ΔH (1.4) 3. Quá trình tự phân hủy: C5H7O2N + 5O2 5CO2 + 2H2O + NH3 ± ΔH (1.5) Các VSV hoại sinh có trong nước thải hầu hết là các vi khuẩn hiếu khí, kỵ khí hoặc kỵ khí tùy tiện. Quá trình phân hủy chất hữu cơ xảy ra ở bên ngoài tế bào do các enzym thủy phân như amilaza phân hủy tinh bột, proteaza phân hủy protein, lipaza thủy phân lipid... thành các hợp chất có phân tử lượng thấp hơn có thể đi qua màng vào bên trong tế bào. Quá trình này gọi là quá trình phân hủy ngoại bào. Các chất này tiếp tục được phân hủy hoặc chuyển hóa thành các chất liệu tạo tế bào mới. Các quá trình này xảy ra trong tế bào gọi là quá trình hô hấp nội bào. b. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phân hủy sinh học hiếu khí  Hàm lượng oxy trong nước thải Quá trình phân huỷ hiếu khí thì rất cần sự cung cấp oxy ở trong bể, lượng oxy trong bể yêu cầu phải từ 2- 4 mg/l.  Nồng độ cho phép của các chất bẩn hữu cơ VSV chỉ hoạt động hiệu quả tốt đối với một tải trọng hữu cơ nhất định nào đó.  Ảnh hưởng của pH
  • 30. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Các quá trình phân huỷ sinh học hiếu khí đều phụ thuộc vào giá trị pH của nước thải. Nhìn chung vi sinh vật hoạt động tốt khoảng pH tối ưu từ 6,5 – 8,5.  Chất dinh dưỡng trong nước thải Các nguyên tố dinh dưỡng như nitơ và photpho là quan trọng nhất cho sự phát triển sinh khối của vi sinh vật. Trong hệ thống nước thải cần duy trì một lượng nitơ, photpho để hệ vi sinh vật hoạt động ổn định. Thông thường tỷ lệ COD:N:P thích hợp cho hệ vi sinh vật là 100:5:1. Ngoài nitơ, photpho thì cần các nguyên tố dinh dưỡng khác: K, Mg, Ca, S, Fe,…Các nguyên tố này chỉ cần một lượng nhỏ để VSV sinh trưởng và hoạt động tốt hơn, nếu nồng độ vượt quá mức cho phép thì nó có tác dụng tiêu cực cho VSV.  Nhiệt độ nước thải Nhiệt độ có ảnh hưởng rất lớn đến VSV, VSV hoạt động tốt nhất ở khoảng nhiệt độ 200C – 300C. Nếu nằm ngoài khoảng nhiệt độ này thì VSV sẽ bị mất hoạt tính hoặc giảm khả năng xử lý nước thải  Nồng độ vi sinh vật trong nước thải Để đảm bảo hiệu quả xử lý của quá trình thì cần phải kiểm soát tốt nồng độ vi sinh vật trong bể. Trong bể cần duy trì nồng độ bùn hoạt tính để vi sinh vật xử lý tốt các chất ô nhiễm là 2 – 5 mg/l. 1.6 Giáthể xơ dừa 1.6.1 Nguồn gốc Dừa là một loại quả được trồng phổ biến ở khu vực nhiệt đới, tập trung chủ yếu khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Theo Mạng thông tin khoa học và công nghệ thành phố Hồ Chí Minh thì có 10 quốc gia có diện tích trồng dừa lớn nhất thế giới, trong số đó thì Việt Nam chỉ đứng ở vị trí thứ 6 (năm 2011), mặc dù diện tích trồng dừa ít nhưng Việt Nam lại là một quốc gia có năng suất dừa lớn nhất thế giới (năng suất khoảng 8294 trái/hecta/năm). Dừa là một loại quả có rất nhiều giá trị: Nước dừa thì có thể làm đẹp da, trị một số bệnh về dạ dày, cơm dừa thì dùng để chế biến thực phẩm như mứt dừa, thạch dừa, gáo dừa thì có thể làm than hoạt tính có tác dụng tẩy màu, khử mùi, lọc khí,...Phần còn lại của quả dừa là xơ dừa, những tưởng xơ là là phần bỏ đi của quả dừa thế nhưng nó lại có rất nhiều công dụng: Là nguyên liệu sản xuất các loại nệm ngủ, thảm, đồ mĩ nghệ trang trí, làm lưới phủ đồi trọc, và công dụng đặc biệt của xơ dừa là xử lý nước thải. Khả năng xử lý nước thải của xơ dừa đã được các nhà khoa học trên thế giới nghiên cứu, điển hình là bằng sáng chế được đăng kí ngày 11/5/1981 ở Nhật Bản về ứng dụng xơ dừa trong xử lý nước thải. 1.6.2 Đặc điểm, thành phần cấu tạo Đặc điểm hình thái của xơ dừa bao gồm: chiều dài, chiều rộng, độ dày vách tế bào, tỉ lệ Runkel, tỉ lệ linh hoạt.
  • 31. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Bảng 1. 4 Thành phần xơ dừa Bảng 1. 3 Đặc điểm hình thái của xơ dừa Thành phần hóa học: Nhìn vào bảng trên ta thấy cellulose chiếm gần nửa thành phần của xơ dừa, cellulose có công thức hóa học là (C6H10O5)n hoặc [C6H7O2(OH)3]n – là hợp chất cao phân tử được cấu tạo từ các liên kết mắc xích 𝛽 – D – Glucose liên kết với nhau bằng các liên kết 1,4 Glucocid. Cellulose không tan trong dung môi hữu cơ, dung dịch kiềm và axit vô cơ loãng, chỉ tan trong axit đặc như H2SO4, HNO3.
  • 32. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Chương 2 MÔ HÌNH VÀ VẬT LIỆU THÍ NGHIỆM 2.1 Mô hình 2.1.1 Mô hình AAO Mô hình được đặt tại phòng thí nghiệm Viện Môi trường và Tài nguyên thuộc cơ sở Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh, nhiệt độ giao động từ 25÷300C. Bể AAO gồm 3 ngăn kị khí, thiếu khí, hiếu khí nối tiếp nhau. Hình 2. 1 Công nghệ xử lýAAO Bể AAO gồm 3 ngăn kị khí, thiếu khí, hiếu khí nối tiếp nhau, với tổng kích thước: 0,6 x 0,2 x 0,5 m (dài x rộng x cao).
  • 33. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com  Ngăn kỵ khí: 0,3 x 0,2 x 0,45 m (dài x rộng x cao). Thể tích chứa nước: 27 lít.  Ngăn thiếu khí: 0,1 x 0,2 x 0,45 m (dài x rộng x cao). Thể tích chứa nước: 9 lít.  Ngăn hiếu khí: 0,2 x 0,2 x 0,45 m (dài x rộng x cao). Thể tích chứa nước: 18 lít.  Bể lắng : 0,12 x 0,12 x 0,45m (dài x rộng x cao). Thể tích chứa nước: 6.5 lít Hình 2. 2 Cấu tạo mô hình thí nghiệm AAO thực tế (tham khảo) 2.1.2 Nước thải Nước thải được lấy tại cơ sở sản xuất hủ tiếu, và được vận chuyển về phòng thí nghiệm tại Viện Môi trường và Tài nguyên thuộc cơ sở Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh. Nước thải được phân tích các chỉ tiêu BOD5, COD, N-NH4 +, TP đồng thời kiểm soát, theo dõi các chỉ tiêu pH, DO để đánh giá mức độ ô nhiễm, từ đó đánh giá sự phù hợp đối với mô hình thí nghiệm. Để tránh tình trạng nghẹt bơm hoặc đường ống đầu vào của mô hình nước thải phải được để lắng sơ bộ nhằm loại bỏ một phần SS trước khi đưa vào vận hành mô hình. Bảng 2. 1 Thành phần nước thải sản xuất hủ tiếu sau hầm biogas STT Thông số Đơn vị Kết quả QCVN 40:2011/ BTNMT (loại B) 1 pH 3,7 - 4,65 5,5 – 9 2 TSS mg/L 150 100
  • 34. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 3 BOD5 mg/L 1200 -1500 50 4 COD mg/L 1701 150 5 Tổng N mg/L 411 40 6 Tổng P mg/L 85 6 7 Coliforms MPN/100 mL 1,1x106 5.103 8 N-NH4 + mg/L 15,82 10 (Nguồn: Phòng thí nghiệm Đại học Cần Thơ, 2015) 2.1.3 Giáthể Giá thể sử dụng cho mô hình nghiên cứu là giá thể xơ dừa, được đan lại thành từng vòng với đường kính từ 4 đến 5cm nhằm có thể cố định xơ dừa ở dưới đấy bể và không bị phân tán khi sục khí làm tắt nghẽn đường ống qua bể lắng bên cạnh đó là nơi các vi sinh vật dễ cư trú hơn. Mỗi vòng xơ dừa nặng từ 2,7 – 3g và giá thể xơ dừa được đặt trong các ngăn sao cho chiếm 30% thể tích các ngăn. Số vòng được đặt trong các ngăn gồm: Kỵ khí: 40 vòng; Thiếu khí :15 vòng; Hiếu khí: 25 vòng. Hình 2. 3 Giá thể sơ dừa dùng trong nghiên cứu 2.1.4 Hóa chất và thiết bị sử dụng Hóa chất và thiết bị cần cho nghiên cứu lần lượt được liệt kê trong Bảng 2.2 và Bảng 2.3. Ngoài ra, còn có các dụng cụ phục vụ việc phân tích, lấy mẫu trong phòng thí nghiệm như: impinger, pipet, becher, phễu, bình tia, bình định mức… Bảng 2. 2 Danh sách thiết bị sử dụng STT Tên thiết bị Xuất xứ
  • 35. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 1 Máy khuấy từ gia nhiệt Model T.ARE Velp Italia 2 Cân điện tử Sartorius Godex (Mỹ) 3 Máy so màu DR5000 Hach (Mỹ) 4 Tủ sấy Memmert UN55 Memmert (Đức) 5 Tủ nung Lenton (Anh) 6 Bơm cung cấp khí Việt Nam 7 pH meter - 8 Máy đo DO Các thiết bị hỗ trợ khác  Cánh khuấy có tốc độ 4 vòng/phút.  Thùng chứa nước thải đầu vào có thể tích 30 lít.  Bơm nước thải đầu vào ( lưu lượng 1,5 lít/giờ, cột áp 0,3m).  Bơm nước thải hoàn lưu nước ( lưu lượng 1,5 lít/giờ, cột áp 0,3m).  Bơm nước thải hoàn lưu bùn ( lưu lượng 1,5 lít/giờ, cột áp 0,3m).  Bơm nước thải đầu ra (lưu lượng 1 lít/giờ, cột áp 0,3m).  Bơm sục khí (lưu lượng khí: 3,5 lít khí/phút). 2.2 Nguyên tắc hoạt động Mô hình thí nghiệm AAO có khả năng xử lý COD, BOD5, NH4 +, TP bằng các quá trình phân hủy các chất hữu cơ, quá trình nitrat hóa, khử nitrat và khử photpho của vi sinh vật. Nước thải sau khi lấy từ miệng cống đầu ra của hầm biogas ở cơ sở sản xuất hủ tiếu sẽ được đưa vào thùng chứa nước thải và được bơm vào ngăn kỵ cùng với lưu lượng nước tuần hoàn từ bể lắng. Trong ngăn kỵ khí không có sự hiện diện của oxy hòa tan nhằm tạo môi trường kỵ khí cho các vi sinh vật kỵ khí phát triển dính bám trên các giá thể xơ dừa, tại đây sẽ xảy ra các quá trình phân hủy các chất hữu cơ dưới sự tham gia của các vi sinh vật kỵ khí, chúng sẽ hấp thụ các chất hữu cơ hoà tan có trong nước thải, phân huỷ và chuyển hoá chúng thành các hợp chất ở dạng khí. Sau đó nước thải được chảy tràn qua một ống dẫn xuống đáy của ngăn thiếu khí. Tại đây chủ yếu xảy ra quá trình khử nitrat, một phần nitrat hóa và loại bỏ P dưới sự tham gia của vi sinh vật thiếu khí do đó phải kiểm soát DO < 1mg/l (0,2 - 0,5mg/l), bên cạnh đó ngăn này sẽ được bố trí một cánh khuấy nhằm tạo môi trường đồng nhất về oxy hòa tan cũng như cơ chất trong nước thải. Sau cùng nước thải được đưa xuống đáy ngăn hiếu khí. Tại đây cần duy trì môi trường hiếu khí (DO 2 - 4mg/l) vì vậy oxy được cấp liên tục qua các ống phân phối khí bằng máy thổi khí. Trong ngăn hiếu khí, amonia sẽ chuyển hóa thành nitrat qua quá trình nitrat hoá bởi vi sinh vật hiếu khí bên cạnh đó chúng sẽ chuyển hóa orthophosphate hoà tan (O-PO4 3-) thành polyphosphate trong quá
  • 36. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com trình sinh trưởng. Tiếp theo nước thải được chảy qua bể lắng, một phần nước tại bể lắng sẽ được tuần hoàn với tỷ lệ 100% với lưu lượng dòng vào để tăng hiệu suất xử lý. 2.3 Các bước tiếnhành 2.3.1 Địa điểm tiến hành lấy mẫu Mẫu nước thải đầu vào được lấy từ cơ sở sản xuất hủ tiếu Nguyễn Thị Năm (Xã Mỹ Phong, Thành phố Mỹ Tho-Tiền Giang và được vận chuyển về phòng thí nghiệm tại Viện Môi trường và Tài nguyên thuộc cơ sở Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh để tiến hành phân tích. Mẫu để theo dõi trong quá trình vận hành mô hình được lấy định kì từ các ngăn kỵ khí, thiếu khí, hiếu khí và đầu ra. 2.3.2 Lấy mẫu và bảo quản mẫu Nước thải đầu vào được lấy bằng ca nhựa và được chứa trong can 30 lít sau đó được vận chuyển về phòng thí nghiệm tại Viện Môi trường và Tài nguyên thuộc cơ sở Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh để tiến hành phân tích các chỉ tiêu pH, BOD5, COD, N-NH4 +, TP. Các mẫu được lấy khoảng 500ml rồi nhanh chóng bảo quản lạnh ở nhiệt độ 1 – 50C để hạn chế hoạt động của vi sinh vật. Mẫu nước thải của các ngăn mô hình AAO được lấy định kì bằng cốc thuỷ tinh 100ml để phân tích BOD5, COD, N-NH4 +, TP. 2.3.3 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu hiệu quả xử lý nước thải sản xuất hủ tiếu bằng công nghệ AAO bao gồm các nội dung chính như sau: Nội dung 1: Phân tích, đánh giá đặc tính nước thải sản xuất hủ tiếu. Lấy (10 mẫu) theo thời gian cách nhau mỗi ngày phân tích các thông số: - pH, SS, COD, BOD5, Amoni (NH4 +), tổng N, tổng P → Thống kê số liệu, tính chất nước thải, đánh giá tính chất nước thải. Nội dung 2: Nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất hủ tiếu Nuôi cấy - Bùn (hiếu khí và kị khí) được lấy từ hệ thống xử lý nước thải của nhà máy sản xuất thực phẩm bánh bao thọ phát tại khu công nghiệp Hiệp Phước, Nhà Bè. - Lượng bùn bổ sung được ước tính như sau: 30 lít bùn kị khí vào Aerobic, 20 lít bùn thiếu khí vào anoxic và 10 lít bùn hiếu khí vào aerotank. Mô hình trong giai đoạn thích nghi sẽ được cấp dưỡng chất với 2 lít nước thải sản xuất mỗi ngày. - Giai đoạn thích nghi được ước tính 20 ngày
  • 37. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com - Tỉ lệ tăng trưởng sau mỗi ngày: MLSS, MLVSS - Theo dõi hiệu quả xử lý : COD, Tổng N, Tổng P, sự thay đổi pH… - Theo dõi hiện trạng bùn vi sinh tại các mô hình AAO - Kết thúc giai đoạn thích nghi khi hệ thống hoạt động ổn định, hiệu quả xử lý COD đạt khoảng 80%. Nội dung 3: Xác định tải trong vận hành Khởi động hệ thống với thời gian lưu từ cao đến thấp: Thời gian lưu 72 giờ 48 giờ 24 giờ Thời gian dự kiến 5 – 10 ngày 5 – 10 ngày 5 – 10 ngày - Thay đổi thời gian lưu, đồng nghĩa với việc thay đổi tải trọng vận hành + Thay đổi tải trọng vận hành được thay đổi với: 1.5 ; 1 ; 0.5 kg COD/m3 ngày. - Thay đổi lưu lượng tuần hoàn từ Aerotank về Anoxic : 100%, 150%, 200%, 250%, 300% ,… - Xác định hiệu quả với các tải trọng: COD, BOD5, SS, Tổng N, Tổng P, Amoni (NH4 +), pH, Độ kiềm, MLSS, MLVSS - Đánh giá khả năng xử lý tại từng vùng aerobic, anoxic và aerotank - Xác định tải trọng phù hợp cho hệ AAO Nội dung 4: Đánh giá hiệu suất xử lý COD, N, P và đề xuất công nghệ xử lý nước thải tinh bột gạo từ cơ sở sản xuất hủ tiếu. - Từ kết quả nghiên cứu ở các nội dung.1 đến 3. Ở điều kiện tối ưu, xác định hiệu quả xử lý COD, N, P . - Đánh giá ưu và nhược điểm của hệ thống xử lý AAO, từ đó đề xuất công nghệ phù hợp cho xử lý nước thải. Công nghệ lựa chọn được so sánh với những công nghệ khác từ đó đánh giá tính khả thi, tiềm năng ứng dụng trong thực tế. Hình 2. 4 Mô hình nghiên cứu AAO cho nước thải sản xuất hủ tiếu
  • 38. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 2.3.4 Phân tíchmẫu Cách phân tích được trình bày theo bảng 2.4 Bảng 2. 3 Các phương pháp phân tích mẫu nước Thông số Phương pháp phân tích pH TCVN 6492 : 2011 SS SMEWW 2540D : 2017 N-NH4+ TCVN 5988 : 1995 COD SMEWW 5220D : 2017 BOD5 TCVN 6001 – 1 : 2008 Tổng N SMEWW 2540D : 2017 Tổng P SMEWW 4500P E : 2017 MLSS Phương pháp xác định theo trọng lượng 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu thu thập được từ quá trình thí nghiệm được ghi nhận và phân tích bằng phần mềm Microsoft Office Excel, trình bày dưới dạng biểu đồ.
  • 39. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Chương 3 TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN VÀ MỤC LỤC DỰ KIẾN 3.1 Tiến độ thực hiện Tiến độ thực hiện dự kiến được trình bày trong bảng 3.1 Bảng 3. 1 Tiến độ thực hiện nghiên cứu dự kiến Nội dung Năm 2020 Năm 2021 Tháng 11 Tháng 12 Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Nội dung 1: Phân tích, đánh giá đặc tính nước thải sản xuất hủ tiếu X X X X Nội dung 2: Nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất hủ tiếu X Nội dung 3: Xác định tải trong vận hành X X X X
  • 40. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Nội dung 4: Đánh giá hiệu suất xử lý COD, N, P và đề xuất công nghệ xử lý nước thải sản xuất hủ tiếu X X X X Viết báo cáo X X X X X X X 3.2 Mục lục dự kiến Lời cảm ơn Nhận xét của giáo viên hướng dẫn Nhận xét của giáo viên phản biện Mục lục Các từ viết tắt, bảng biểu, hình vẽ Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề 1.2. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2. Nội dung nghiên cứu 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 1.4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 1.4.1. Phương pháp luận 1.4.2. Phương pháp nghiên cứu 1.5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 1.5.1. Ý nghĩa khoa học 1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn 1.6. Điểm mới của đề tài Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1. Nguồn gây ô nhiễm 1.1.1. Nguồn gây ô nhiễm tự nhiên 1.1.2. Nguồn ô nhiễm nhân tạo 1.2. Tác nhân gây ô nhiễm
  • 41. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 1.3. Các phương pháp xử lý nước ô nhiễm 1.3.1. Phương pháp xử lý cơ học 1.3.2. Phương pháp xử lý hóa – lý 1.3.3. Phương pháp xử lý sinh học 1.3.4. Phương pháp khử trùng 1.3.5. Phương pháp xử lý bùn 1.4. Nước thải làng nghề sản xuất hủ tiếu 1.4.1. Quy trình sản xuất hủ tiếu 1.4.2. Nước thải từ hoạt động sản xuất hủ tiếu 1.4.3. Đặc điểm nước thải sản xuất hủ tiếu và tác động đến môi trường 1.5. Tổng quan các phương pháp xử lý nước thải sản xuất hủ tiếu sau hầm biogas 1.5.1. Phương pháp cơ học 1.5.2. Các công trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học 1.6. Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học bám dính 1.7. Công nghệ AAO 1.7.1. Khái quát về công nghệ AAO 1.7.2. Quá trình phân hủy chất hữu cơ trong nước thải 1.8. Tình hình nghiên cứu áp dụng công nghệ AAO trong xử lý nước thải ở Việt Nam và trên thế giới. 1.8.1. Một số nghiên cứu thế giới 1.8.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 1.9. Xơ dừa 1.9.1. Nguồn gốc 1.9.2. Đặc điểm, thành phần, cấu tạo Chương 2: Mô hình và vật liệuthí nghiệm 2.1. Mô hình thí nghiệm 2.1.1. Nước thải 2.1.2. Mô hình AAO 2.1.3. Giá thể 2.1.4. Nguyên tắc hoạt động 2.2. Các bước tiến hành 2.2.1. Địa điểm lấy mẫu 2.2.2. Bảo quản mẫu 2.2.3. Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu 2.2.4. Phương pháp vận hành mô hình thí nghiệm 2.3. Nội dung thí nghiệm Chương 3: Kết quả và thảo luận 3.1. Kết quả 3.2. Khả năng xử lý các chỉ tiêu
  • 42. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kết luận và kiến nghị Tài liệutham khảo Phụ lục
  • 43. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tài liệu tham khảo [1] Ngô Hoàng Quốc An, "Nghiên cứu xử lý nước thải sinh hoạt bằng công nghệ AAO với sợi vật liệu đệm," Báo cáo nghiên cứu khoa học - Đại học Hoa Sen, 2015. [2] Viện nước và Công nghệ Môi trường, Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường và Biển, "Đánh giá khả năng chịu tải và đề xuất biện pháp quản lý bảo vệ nguồn nước sông Bảo Định thuộc địa bàn Tỉnh Tiền Giang đến năm 2015, định hướng đến năm 2020," Sở Tài nguyên và Môi trường Tỉnh Tiền Giang., 2014. [3] Huỳnh Thái Phụng, "Nghiên cứu xây dựng quy trình xử lý nước thải từ cơ sở sản xuất hủ tiếu ở làng nghề bánh bún hủ tiếu tại Tiền Giang bằng vi khuẩn Bacillus amyloliquefaciens cố định trong tháp lọc sinh học," Sở khoa học và công nghệ Tiền Giang, 2016. [4] Nguyễn Thị Kim Hằng, "Nghiên cứu xử lý BOD, COD, N-NH4+, TP trong nước thải chăn nuôi heo sau hầm biogas bằng công nghệ AAO sử dụng giá thể xơ dừa," Đại học Sài Gòn, 2017. [5] Trịnh Xuân Lai , Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, NXB Xây dựng, 2014. [6] PGS.TS Lưu Đức Phẩm, Công nghệ xử lí nước thải bằng biện pháp sinh học, NXB giáo dục, 2003. [7] Minh Thư , "Ứng dụng xơ dừa," Không gian công nghệ, 2009. [8] GS.TS Lâm Minh Triết, Kỹ thuật môi trường, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh., 2015. [9] Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp, QCVN 40:2011/BTNMT Nước thải công nghiệp, Bộ Tài Nguyên & Môi Trường. [10] Nguyễn Văn Phước, Giáo trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học, NXB Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2012. [11] Nguyễn Văn Phước, Nguyễn Thị Thanh Phượng, Lê Thị Thu, "Xử lý nước thải
  • 44. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com tinh bột mì bằng công nghệ hydrid (lọc sinh học - aerotank)," Tạp chí phát triển KH&CN, no. tập 12, số 02, p. trang 29 – 37, 2009. [12] Nguyễn Thị Thanh Phượng, Nguyễn Văn Phước, Thiệu Cẩm Anh, "Nghiên cứu đánh giá hiệu quả xử lý nước thải tinh bột mì bằng công nghệ lọc sinh học hiếu khí trên các vật liệu lọc khác nhau," Tạp chí phát triển KH&CN, tập 13, số M2, p. trang 54 – 66, 2010. [13] J. Cheng, B. Liu, "Swine wastewater treatment in anaerobic digesters with floating medium," American Society of Agricultural Engineers ISSN 0001–2351, vol. Vol. 45(3), p. : 799–805, 2002. [14] Liangwei Deng , Ping Zheng , Ziai Chen, Qaisar Mahmood, "Improvement in post treatment of digested swine wastewater," Bioresource Technology, no. 2007.05.061. [15] Mario H. Gonzalez , Georgia C.L. Araujo, Claudia B. Pelizaro, Eveline A. Menezes, Sherlan G. Lemos, Gilberto Batista de Sousa, Ana Rita A. Nogueira, "Coconut coir as biosorbent for Cr(VI) removal from laboratory wastewater," Journal of Hazardous Materials , p. pp.252–256, 159 (2008). [16] Kum-Lok Hwang , Cheon-Hee Bang , Kyung-Duk Zoh, "Characteristics of methane and nitrous oxide emissions from the wastewater treatment plant," Bioresource Technology, pp. 881–884,, 214 (2016). [17] Y.M.Li et al, "Treatment of coke – plant wastewater by biofilm systems for removal of organic compounds and nitrogen," Chemosphere, p. 997 – 1005, 52 (2003). [18] Qihong Lu, Hojae Shim, "Comparison of chloride effect between A2O and SBR processes treating domestic wastewater," Faculty of Science and Technology, Department of Civil and Environmental Engineering, University of Macau, Macau SAR, China, 2013. [19] Nor Mazlana Main, Rosnita A Talib, Rushdan Ibrahim, Russly Abdul Rahman, Ainun Zuriyati Mohamed , "Suitability of Coir Fibers as Pulp and Paper," Agriculture and Agricultural Science Procedia, p. 304 – 31, 2 ( 2014 ) . [20] Valsa Remony Manoj and partners, "Removal of nutrients in denitrification system using coconut coir fibre for the biological treatment of aquaculture