SlideShare a Scribd company logo
1 of 101
VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ
VIẾT THUÊ TRỌN GÓI
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
NGUYỄN TRỌNG CƯƠNG
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ XÓI MÒN TIỀM NĂNG
CHO CÁC TRẠNG THÁI RỪNG VÀ ĐẤT LÂM NGHIỆP THUỘC
LƯU VỰC SƠN DIỆM, HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH
TẢI MIỄN PHÍ KẾT BẠN ZALO:0917 193 864
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELEGRAM: 0917 193 864
MAIL: BAOCAOTHUCTAPNET@GMAIL.COM
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP
Hà Nội, 2013
VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ
VIẾT THUÊ TRỌN GÓI
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
NGUYỄN TRỌNG CƯƠNG
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ XÓI MÒN TIỀM NĂNG
CHO CÁC TRẠNG THÁI RỪNG VÀ ĐẤT LÂM NGHIỆP THUỘC
LƯU VỰC SƠN DIỆM, HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH
Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng
Mã số: 60.62.02.11
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. PHÙNG VĂN KHOA
Hà Nội, 2013
VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ
VIẾT THUÊ TRỌN GÓI
i
LỜI CẢM ƠN
Luận văn Thạc sỹ: “Nghiêncứu đánh giá xói mòn tiềm năng cho các
trạng thái rừng và đất lâm nghiệp thuộc lưu vực SơnDiệm, huyện Hương
Sơn, tỉnh Hà tĩnh”được hoàn thành theo chương trình Đào tạo Sau đại học
của trường Đại học lâm nghiệp Việt Nam.
Có được kết quả này, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, các
thầy cô trong Khoa đào tạo sau đại học, các thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy
đã tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn này. Đặc biệt
tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới TS. Phùng Văn Khoa.
- người hướng dẫn khoa học, đã tận tình hướng dẫn tác giả từ khi hình thành
phát triển ý tưởng đến xây dựng đề cương, phương pháp luận, tìm tài liệu và
có những chỉ dẫn khoa học quý báu trong suốt quá trình triển khai nghiên cứu
và hoàn thành đề tài.
Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện
của Ban lãnh đạo và tập thể cán bộ Viện Sinh thái rừng và Môi trường đã
cung cấp các tư liệu, số liệu liên quan; đồng thời tác giả xin cảm ơn tập thể
cán bộ, nhân dân các xã trong lưu vực Sơn Diệm đối với tác giả trong quá
trình thu thập số liệu ngoại nghiệp và hoàn thiện luận văn.
Mặc dù đã nỗ lực hết mình, nhưng do trình độ hạn chế về nhiều mặt,
nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tác giả rất mong
nhận được những ý kiến đóng góp và xin tiếp thucác ý kiến đóng góp.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 9 năm 2013
Tác giả
Nguyễn Trọng Cương
VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ
VIẾT THUÊ TRỌN GÓI
ii
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn....................................................................................................................................................................i
Mục lục..........................................................................................................................................................................ii
Danh mục các từ viết tắt..................................................................................................................................v
Danh mục các bảng............................................................................................................................................vi
Danh mục các hình............................................................................................................................................vii
ĐẶT VẤN ĐỀ.........................................................................................................................................................1
Chương 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN NGHIÊN CỨU..........................3
1.1.Nghiên cứu về xói mòn....................................................................................................................3
1.1.1.Một số quan điểm về xói mòn............................................................................................3
1.1.2.Các dạng xói mòn đất................................................................................................................4
1.1.3.Các yếu tố ảnh hưởng đến xói mòn đất do mưa..................................................4
1.2.Tổng quan nghiên cứu xói mòn đất trên thếgiới vàở ViêṭNam.......................6
1.2.1.Nghiên cứu xói mòn đất trên thế giới........................................................................6
1.2.2.Nghiên cứu xói mòn đất ở Việt Nam......................................................................10
1.3.Các xu hướng mới trong nghiên cứu xói mòn đất hiện nay............................16
1.4.Các phương pháp đánh giá xói mòn đất..........................................................................17
1.4.1.Phương pháp phân loại, phân vùng lãnh thổ theo mức độ xói mòn
........................................................................................................17
1.4.2.Phương pháp mô hình hoá...............................................................................................17
1.5.Các mô hình đánh giá xói mòn đất......................................................................................17
1.6.Phương pháp ứng dụng viễn thám và GIS trong đánh giá xói mòn đất18
Chương 2.MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘIDUNG VÀPHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU…….....................................................................................................................................19
2.1.Mục tiêu......................................................................................................................................................19
2.1.1.Mục tiêu chung..........................................................................................................................19
2.1.2.Mục tiêu cụ thể..........................................................................................................................19
VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ
VIẾT THUÊ TRỌN GÓI
iii
2.2.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................................................19
2.3.Nội dung nghiên cứu.......................................................................................................................19
2.4.Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................................20
2.4.1.Phương pháp kế thừa tài liệu.........................................................................................20
2.4.2.Phương pháp điều tra ngoại nghiệp..........................................................................20
2.4.3.Phương pháp xử lý số liệu nội nghiệp....................................................................25
2.4.4.Phương pháp thành lập bản đồ xói mòn tiềm năng lưu vực Sơn
Diệm..................................................................................................................................................................32
2.4.5.Đề xuất giải pháp giải thiểu xói mòn tại Lưu vực Sơn Diệm tỉnh Hà
Tĩnh…............................................................................................................................................................34
Chương 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN........................................36
3.1.Đặc điểm của Lưu vực Sơn Diệm.........................................................................................36
3.1.1.Xác định ranh giới, diện tích và các đặc trưng của lưu vực Sơn
Diệm..................................................................................................................................................................36
3.1.2.Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội các xã trong lưu vực Sơn Diệm
........................................................................................................39
3.2.Nghiên cứu các chỉ tiêu cấu trúc của thảm thực vật rừng.................................41
3.2.1.Đặc điểm hiện trạng rừng trong lưu vực Sơn Diệm....................................41
3.2.2.Đặc điểm chiều cao tầng cây cao (H).....................................................................53
3.2.3.Đặc điểm độ tàn che của tầng cây cao (TC).....................................................55
3.2.4.Độ che phủ của cây bụi và thảm tươi (CP).......................................................57
3.2.5.Đặc điểm độ che phủ của lớp thảm khô, thảm mục (TM)....................59
3.3......Nghiên cứu tính chất của đất, các đặc điểm địa hình và lượng mưa.62
3.3.1.Đặc điểm của độ xốp lớp đất mặt (X). ..................................................................62
3.3.2.Đặc điểm của độ dốc mặt đất (α)...............................................................................63
3.3.3.Đặc điểm chỉ số xói mòn do mưa (K). ..................................................................65
3.4. Nghiên cứu thành lập bản đồ xói mòn tiềm năng Lưu vực Sơn Diệm.67
3.4.1.Thành lập bản đồ xói mòn tiềm năng lưu vực Sơn Diệm......................67
VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ
VIẾT THUÊ TRỌN GÓI
iv
3.4.2.Xác định lượng xói mòn tiềm năng cho các trạng thái rừng. .............72
3.5.Đề xuất giải pháp giải thiểu xói mòn tại lưu vực Sơn Diệm, huyện
Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.....................................................................................................................74
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................80
1. Kết luận..........................................................................................................................................................80
2.Tồn tại...............................................................................................................................................................81
3. Kiến nghị.......................................................................................................................................................81
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ
VIẾT THUÊ TRỌN GÓI
v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt Viết đầy đủ
BQL Ban quản lý
CP Độ che phủ cây bụi thảm tươi
DEM (Digital Elevation Model)Mô hình số hóa độ cao
Htb Chiều cao trung bình cây cao
LDLR Loại đất loại rừng
LRTX Lá rộng thường xanh
LV Lưu vực
OTC Ô tiêu chuẩn
XMTN Xói mòn tiềm năng
TC Độ tàn che cây cao
TK Độ che phủ thảm khô, thảm mục
VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ
VIẾT THUÊ TRỌN GÓI
vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU
TT Tên bảng Trang
4.1 Đặc trưng hình thái của lưu vực Sơn Diệm 39
4.2 Các trạng thái rừng chủ yếu ở Lưu vực Sơn Diệm 43
4.3 Diện tích các trạng thái rừng tự nhiên ở Hương Sơn 45
4.4 Các chỉ tiêu thảm thực vật và độ xốp của các trạng thái rừng 48
tự nhiên Lưu vực Sơn Diệm
4.5 Các chỉ tiêu cấu trúc của rừng trồng Keo các cấp tuổi 50
4.6 Các chỉ tiêu cấu trúc của rừng trồng hỗn giao Thông và Keo 50
4.7 Các chỉ tiêu cấu trúc của rừng trồng các loài khác 51
4.8 Các chỉ tiêu cấu trúc của các trạng thái không có rừng 53
4.9 Chiều cao bình quân của các trạng thái rừng ở LV Sơn Diệm 54
4.10 Độ tàn che bìnhquân tầng cây cao của các trạng thái rừng 56
4.11 Độ che phủ bình quân của cây bụi thảm tươi 58
4.12 Độ che phủ bình quân của lớp thảm tươi, thảm mục 60
4.13 Độ xốp lớp đất mặt của các trạng thái rừng 62
4.14 Lượng mưa bình quân theo tháng Lưu vực Sơn Diệm 67
4.15 Diện tích các cấp xói mòn tiềm năng lưu vực Sơn Diệm 69
4.16 TCVN 5299 - 2009 vềphân cấp xoi mon 70
́ ̀
4.17 Diện tích các cấp xói mòn tiềm năng sau khi phân cấp theo 71
TCVN 5299-2009
4.18 Lượng xói mòn tiềm năng của các trạng thái rừng lưu vực Sơn Diệm 73
VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ
VIẾT THUÊ TRỌN GÓI
vii
DANH MỤC CÁC HÌNH
TT Tên hình Trang
4.1 Vị trí lưu vực Sơn Diệm. 37
4.2 Ranh giới các xã và mạng lưới thủy văn trong lưu vực Sơn 38
Diệm
4.3 Bản đồ hiện trạng rừng lưu vực Sơn Diệm 44
4.4 Rừng giàu ở xã LV Sơn Diệm 46
4.5 Rừng trung bình ở LV Sơn Diệm 46
4.6 Rừng nghèo ở xã Sơn Hồng 47
4.7 Rừng phục hồi và rừng hỗn giao gỗ - tre nứa ở LV Sơn Diệm 48
4.8 Rừng trồng Keo ở LV Sơn Diệm 49
4.9 Rừng Cao su mới trồng và rừng trồng Mỡ tại xã Sơn Hồng – 52
huyện Hương Sơn
4.10 Đất trống có cây bụi ở LV Sơn Diệm 52
4.11 Bản đồ độ tàn che tầng cây cao của khu vực nghiên cứu 55
4.12 Bản đồ độ tàn che tầng cây cao lưu vực Sơn Diệm 57
4.13 Bản đồ độ che phủ của cây bụi thảm tươi 59
4.14 Bản đồ độ tỉ lệ che phủ của thảm khô thảm mục 61
4.15 Bản đồ độ xốp lớp đất mặt Lưu vực Sơn Diệm 63
4.16 Bản đồ độ dốc lưu vực Sơn 65
4.17 Bản đồ xói mòn tiềm năng Lưu vực Sơn Diệm 68
4.18 Bản đồ phân cấp xói mòn tiềm nănglưu vực Sơn Diệm 70
4.19 Tỉ lệ các cấp xói mòn tiềm năng tại lưu vực Sơn Diệm 73
VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ
VIẾT THUÊ TRỌN GÓI
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Xói mòn là quá trình lớp đất mặt bị bào mòn do tác động của nước mưa
hoặc do gió. Xói mòn làm rửa trôi chất dinh dưỡng, gây thoái hóa đất, giảm
năng suất cây trồng, thậm chí làm mất khả năng sinh tồn của cây trồng. Xói
mòn còn gây nên hiện tượng bồi lắng sông hồ, ảnh hưởng nghiêm trọng đến
khả năng lưu thông, tích trữ và điều tiết nước, đến sản xuất nông lâm nghiệp
và các ngành kinh tế khác. Đặc biệt là từ khi có nhu cầu phải đảm bảo an toàn
lâu dài cho các công trình giao thông, thủy lợi, thủy điện và nguồn nước thì
yêu cầu về hạn chế xói mòn lại trở nên cấp bách hơn.
Tuy nhiên, những nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực này còn nhiều hạn
chế, bởi chúng ta còn thiếu nhiều thông tin cần thiết cho việc dự báo lượng
đất xói mòn. Cũng như chưa xác định được tiêu chuẩn hợp lý của thảm thực
vật đáp ứng yêu cầu bảo vệ đất, hạn chế xói mòn trên từng khu vực cụ thể, với
từng trạng thái thực vật cụ thể. Điều này đã dẫn tới ở một số nơiđã phải bỏ ra
một lượng chi phí rất lớn để trồng rừng giữ nước và chống xói mòn đất,
nhưng rừng trồng lại có khả năng giữ nước và bảo vệ đất không cao, thậm chí
kém hơn so với những thảm thực vật bị thay thế trước đó. Thực tế đó chỉ ra
rằng, việc nghiên cứu xói mòn đất nhằm đưa ra những cơ sở khoa học cho các
giải pháp quản lý và sử dụng rừng là hết sức cần thiết.
Lưu vực Sơn Diệm, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh là lưu vực đầu
nguồn của sông Ngàn Phố, một phụ lưu lớn của sông Lam. Là khu vực có địa
hình phức tạp, độ dốc cao, lượng mưa trung bình hàng năm lớn và tài nguyên
thiên nhiên phong phú. Tuy nhiên, trước thực trạng khai thác thiếu bền vững
tài nguyên rừng, diện tích và trữ lượng rừng đang bị suy giảm nhanh chóng,
ảnh hưởng rất lớn đến môi trường đất, trong đó chủ yếu là tình trạng xói mòn
đất nói chung và đất lâm nghiệp nói riêng.
VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ
VIẾT THUÊ TRỌN GÓI
2
Xuất phát từ thực tế đó, tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu đánh giá xói
mòn tiềm năng cho các trạng thái rừng và đất lâm nghiệp thuộc lưu vực
Sơn Diệm, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.
Mục tiêu của đề tài là xác định lượng đất bị xói mòn tiềm năng ởcác
trạng thái rừng và đất lâm nghiêp. Ngoài ra, đề tài cũng nghiên cứu mối liên
hệ giữa cường độ xói mòn với các nhân tố có ảnh hưởng quan trọng từ đó đề
xuất một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm hạn chế cường độ xói mòn đất
cho lưu vực Sơn Diệm.
VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ
VIẾT THUÊ TRỌN GÓI
3
Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN NGHIÊN CỨU
1.1. Nghiêncứu về xói mòn
1.1.1. Mộtsố quan điểm vềxói mòn
Theo từ điển bách khoa toàn thư vềkhoa hoc ̣ đất, xói mòn xuất phát từ
tiếng Latin là“erodere” chỉ sự ăn mòn dần. Thuật ngữ xói mòn dùng đểchỉ các
quátrinh̀ liên quan đến các lớp đất, đátơi ra vàbi ̣mang đi bởi các tác nhân như
gió, nước, băng, tuyết tan hoăc ̣hoaṭđông̣của sinh vâṭ[26].
Theo viện sĩ L.I. Paraxôlốp, xói mòn đất lànhững hiêṇ tương̣ pháhủy và
cuốn trôi theo đất cũng như quăng̣ xốp bằng dòng nước vàgióthểhiêṇ dưới
nhiều hình thức vàrất phổbiến. Còn theo Rattan Lal thì xói mòn đất còn đươc ̣
xem làsư ̣chuyển dời vâṭlýcủa lớp đất do nhiều tác nhân khác nhau như lưc ̣đâp̣
của gioṭnước, gió, tuyết vàbao gồm cảquátrình saṭlởdo trong̣lưc ̣[28].
Theo R.P.C Morgan xói mòn đất làmôṭquátrinh̀ gồm hai pha, bao gồm
sư ̣tách rời của các phần tử nhỏtừ măṭđất sau đóvâṇ chuyển chúng dưới các tác
nhân gây xói như nước chảy vàgió. Khi năng lương̣ không còn đủđểvâṇ
chuyển các phần tử này, pha thứ ba – quátrình bồi lắng – se ̃xảy ra. [26].
Môṭtrong những cách tiếp câṇ khác khi nghiên cứu vềlớp phủthưc ̣ vâṭ
thìxói mòn làmôṭquátrinh̀ đông̣ lưc ̣ pháhủy đô ̣màu mỡcủa đất, làm mất trang̣
thái cân bằng của cảvùng bi ̣xói mòn lâñ vùng bi ̣bồi tu ̣(Nguyêñ Quang My,̃
Nguyêñ Tứ Dần, (1986).
Như vây,̣ xói mòn đất đươc ̣xem xét trên quan điểm làmôṭ quátrinh̀ đông̣
lưc,̣ bao gồm sư ̣pháhủy các lớp đất đá, mùn vàvâṇ chuyển chúng đi xa dưới
tác đông̣của các nhân tốgây xói, như gió, nước, băng, tuyết tan hoặc
hoaṭđông̣của sinh vât,̣ bao gồm cảcác yếu tốnhân sinh.
VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ
VIẾT THUÊ TRỌN GÓI
4
1.1.2. Cácdạng xói mòn đất:
Có nhiều dạng xói mòn khác nhau, bao gồm: Xói mòn do gió, xói mòn
do nước, xói mòn trong̣ lưc ̣, xói mòn do baõ lũ, xói mòn do băng tuyết tan,
xói mòn sinh hoc ̣ và xói mòn do con người. Ở lưu vực Sơn Diệm, xói mòn
chủ yếu là do nước vì vậy trong giới hạn của đề tài, tác giả chỉ nghiên cứu quá
trình xói mòn đất do nước.
- Xói mòn do nước cũng thường đươc ̣ goịlàsư ̣rửa trôi nhưng bao hàm
rông̣hơn. Tại môṭ quy mô nhỏ, khi haṭmưa rơi xuống theo các hiêṇ tương̣
thời tiết se ̃cóảnh hưởng khác nhau phu ̣thuôc ̣ vào kích thước vàhiêụ ứng,
những haṭmưa phùn nhỏvàđều thấm sâu hơn vào lòng đất, nhưng những haṭ
mưa lớn liên quan đến mưa nhiêṭđới tác đông̣ vào bềmăṭđất vàbóc tách các
mảnh vuṇ từ moịhướng. Ngoài ra, sườn dốc cũng làm tăng đáng kểhiệu ứng
bắn lên của gioṭnước, làm tăng đáng kểsư ̣rửa trôi theo sườn.
1.1.3. Cácyếu tố ảnh hưởng đến xói mòn đất do mưa
Xói mòn do nước là rất quan trọng và là địa hình phổ biến nhất. Thực tế,
nó đào xới, di chuyển và tích tụ một khối lượng lớn vật liệu trong khoảng thời
gian rất ngắn. Cường độ xói mòn có quan hệ chặt chẽ với lượng mưa rơi
xuống trong một đơn vị thời gian (chẳng hạn lượng mưa trung bình năm).
Quá trình xói mòn do nước mưa xảy ra 3 giai đoạn, bao gồm quá trình
phá vỡ kết cấu đất, vận chuyển hạt đất cùng với các chất khác trên bề mặt
theo dòng chảy, và khi năng lượng không đủ để vận chuyển quá trình lắng
đọng bắt đầu diễn ra. Xói mòn đất do nước có 3 loại chủ yếu là xói mòn bề
mặt, xói mòn rãnh nhỏ và rãnh lớn [23].
Các yếu tố ảnh hưởng đến xói mòn đất do mưa cụ thể như sau:
+ Lượng mưa hàng năm: mưa là yếu tố chính gây ra xói mòn đất do tác
động của mưa đến việc phân tách các hạt đất thông qua lực tác dụng của hạt
VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ
VIẾT THUÊ TRỌN GÓI
5
nước bắn vào đất bề mặt. Ngoài ra, dòng chảy bề mặt tiếp tục gây ra xói mòn
do vận chuyển lượng đất bị phân tách do mưa gây ra.
+ Địa hình và địa mạo: Độ dốc và chiều dài sườn dốc có ảnh hưởng lớn
đến xói mòn đất do mưa vì chúng thay đổi vận tốc và lượng nước mưa chảy
trên bề mặt, độ dốc càng lớn và chiều dài sườn dốc càng dài thì lượng đất bị
xói mòn càng nhiều. Hình dạng vùng đất dốc có tác động đáng kể đến xói
mòn rãnh, lượng đất mất và dòng chảy bề mặt. Địa hình dạng thuần nhất, hình
mũi, và lồi có khả năng bị xói mòn nhiều hơn địa hình dạng lõm. Ngoài ra,
hướng dốc có ảnh hưởng lớn gián tiếp đến xói mòn đất do mỗi hướng dốc có
điều kiện khí hậu khác nhau làm cho đất có độ ẩm và kết cấu đất khác nhau và
do đó gián tiếp đến mức độ xói mòn đất. + Loại đất và các tính chất của đất:
Các loại đất khác nhau có khả năng chống chịu với hiện tượng xói mòn khác
nhau, sự khác nhau đó được đặc trưng bởi thành phần cơ giới đất, khả năng
thấm của đất, hàm lượng dinh dưỡng trong đất, khả năng kết dính của đất, và
lực cắt của đất. Hạt đất càng nhỏ thì độ dính kết càng cao và rất khó bị phân
tách do tác dụng của mưa nhưng lại bị vận chuyển bởi dòng chảy bề mặt,
ngược lại hạt đất càng lớn thì khả năng bị phân tách càng lớn nhưng lại khó bị
vận chuyển đi nơi khác. Đất có hàm lượng đất mịn hơn 40% thì khả năng bị
xói mòn cao. Evan (1980) đã chứng minh rằng đất có hàm lượng sét từ 9 –
30% có khả năng bị xói mòn lớn nhất. Ngoài ra, đất có hàm lượng khoáng
chất cao lại có khả năng kết dính lớn và do đó ít bị xói mòn hơn. Nếu đất có
hàm lượng chất hữu cơ nhỏ hơn 3.5% thì được xem là đất dễ có nguy cơ xói
mòn.
+ Yếu tố độ che phủ thực vật: Thực vật đóng vai trò là lớp che chở mặt
đất thông qua các bộ phận thân, lá và rễ cây, nó đóng vai trò hấp thu năng
lượng mưa và dòng chảy trước khi nước mưa rơi vào đất. Rễ cây cũng đóng
góp vào việc tăng cường khả năng giữ đất. Nghiên cứu của Hudson và
VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ
VIẾT THUÊ TRỌN GÓI
6
Jackson (1959) cho thấy, lượng mất đất là 126.6 tấn/ha trên vùng đất trống và
0.9 tấn/ha cho vùng đất được phủ bởi thực vật. Khả năng giảm xói mòn đất
của thảm thực vật phụ thuộc vào độ cao, tính liên tục của tán cây và mật độ
che phủ mặt đất. Theo McGregor và Mutchler (1978) động năng của mưa bị
giảm từ 75 đến 95% do tán cây che phủ, tuy nhiên động năng mưa tăng lên ở
dọc các hàng cây và nơi nước trên lá cây đổ xuống đất.
+ Các biện pháp canh tác và bảo tồn đất: Độ che phủ thực vật không
những phụ thuộc vào loại thực vật và chất lượng sinh trưởng của cây, mà còn
phụ thuộc với thời kỳ sinh trưởng và mùa vụ. Do đó, khả năng giảm xói mòn
của cây trồng phụ thuộc lớn vào thời điểm mưa và các biện pháp canh tác, bảo
vệ đất vào thời điểm đó. Có nhiều biện pháp để giảm xói mòn đất bởi việc
canh tác, cách đơn giản nhất là trồng xen nhiều loại cây trồng khác nhau và
luân canh hợp lý cây trồng trên các thửa đất. Sau 100 năm đất trồng ngô liên
tục sẽ còn lại 44% lớp đất mặt, trong khi đó đất có hệ thống xen canh, luân
canh sẽ có khả năng giữ lại 70% lớp đất mặt. Ngoài ra nhiều biện pháp thực tế
cũng đã chứng minh khả năng bảo vệ đất khỏi xói mòn như trồng cây theo
đường bình độ, canh tác nông lâm kết hợp, trồng cây mật độ cao, phủ mặt đất
canh tác bởi các vật liệu chống thấm, và khôi phục độ che phủ. [14]
1.2. Tổng quan nghiên cứu xói mòn đất trên thếgiớivàở ViêṭNam
1.2.1. Nghiên cứu xói mòn đấttrên thế giới
Từ lâu, quản lývàkiểm soát xói mòn đa ̃trởthành môṭthách thức kểtừ khi
ngành nông nghiêp̣ đinḥ cư ra đời. Với cốgắng kiểm soát xói mòn trên những
vùng đất dốc đa ̃dâñ đến sư ̣ra đời của kiểu canh tác trên ruông̣bâc ̣thang [10].
Có thể nói công trình nghiên cứu đầu tiên về xói mòn đất và dòng chảy được
thực hiện bởi Volni giai đoạn 1877 đến 1885 (Hudson N, 1981). Ông đã sử
dụng một hệ thống các bãi đo dòng chảy để nghiên cứu hàng loạt các nhân tố
có liên quan đến xói mòn đất như loại đất, lượng mưa,độ dốc,
VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ
VIẾT THUÊ TRỌN GÓI
7
thực bì,….Xóimòn đất đã được nhiềunhà khoa học thế kỷ XX nghiên cứu
thực nghiệm và khái quát hoá thành công thức toán học như: phương trình phá
huỷ kết cấu của hạt mưa (bằng nghiên cứu trong phòng thí nghiệm) của
Ellison (1945), phương trình mất đất phổ dụng của Wischmeier và Smith
(1958, 1978),…. Thêm vào đó là những nghiên cứu thông qua xây dựng mô
hình mô phỏng như: Mô hình xói mòn đất dốc của Foster và Meyer (1975),
mô hình mất đất do dòng chảy của Fleming và Walker (1977),… Tuy nhiên,
phần lớn các kết luận chưa được định lượng một cách rõ ràng.
Sau đó, nhiều nghiên cứu về xói mòn đất dưới ảnh hưởng của lớp phủ
thực vật và hoạt động canh tác được thực hiện ở Mỹ, Liên Xô. Có thể chia
lịch sử nghiên cứu xói mòn đất trên thế giới thành 3 giai đoạn:
a. Giai đoạn trước năm 1944
Trong giai đoạn này đã có một số công trình nổi tiếng ở Mỹ và Liên Xô
và các nước châu Âu Mille, Bennett, Laws, Alden, Zakharop [23].
Trong giai đoạn này tồn tại quan điểm chung cho rằng xói mòn chủ yếu
do dòng chảy tràn trên mặt đất tạo nên. Vì vậy, các tác giả tập trung vào các
hướng nghiên cứu hiệu quả của các công trình xói mòn ngoài thực địa, như
kết cấu các bờ bậc thang, các băng cây xanh chắn đất, cách bố trí cây trồng
theo không gian trên mặt đất.... Những nghiên cứu được tiến hành nhờ phân
tích các thông tin thu được từ hiện trường như: bề dày lớp đất mặt bị mất đi,
lượng đất, bùn, cát bị cuốn trôi vào bể chứa.
Nhìn chung trong giai đoạn này những nghiên cứu được tiến hành theo
phương pháp đơn giản, chưa kết hợp được giữa thực nghiệm ngoài hiện
trường với nghiên cứu trong phòng thí nghiệm, giá trị định lượng chưa cao.
b. Giai đoạn từ 1944 – 1980
Giai đoạn này được mở đầu bằng công trình nghiên cứu của Ellison
năm 1944 [14].Bằng các thí nghiệm trong phòng, lần đầu tiên ông đã phát
hiện ra nhân tố cực kỳ quan trọng ảnh hưởng tới xói mòn đất đó là hạt
VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ
VIẾT THUÊ TRỌN GÓI
8
mưa.Động năng của hạt mưa, sức bắn phá của nó trên bề mặt đất có vai trò
quan trọng nhất, quyết định đến xói mòn. Việc giảm động năng của hạt mưa
bằng các dàn che nhân tạo hoặc tán lá của lớp phủ thực vật có thể làm giảm
xói mòn đến hàng trăm lần. Phát hiện của Ellison đã làm thay đổi quan điểm
nghiên cứu về xói mòn và khả năng bảo vệ đất của các thảm thực vật.Nó đã
mở ra phương hướng sử dụng cấu trúc thảm thực vật trong các biện pháp
chống xói mòn nhằm bảo vệ độ phì của đất. Các nghiên cứu xói mòn bắt đầu
chuyển sang nghiên cứu định lượng, xác định cơ chế xói mòn, tìm công thức
toán học đê mô phỏng quá trình xói mòn. Các nhà nghiên cứu nổi tiếng trong
giai đoạn này là: Ellison, Delixop, Mikhovic, Wischmeier W.H, (1978),
Kirkby M.J và Chorley (1967).
Xói mòn đất đã được các nhà khoa học thế kỷ XX nghiên cứu thực
nghiệm và khái quát hoá thành công thức toán học như: Phương trình xói mòn
mặt đất của Horton (1945), Phương trình mất đất của Musgave (1947),
Phương trình phá huỷ kết cấu của hạt mưa (bằng nghiên cứu trong phòng thí
nghiệm) của Ellison (1945), Phương trình mất đất phổ dụng của Wischmeier
và Smith (1958, 1978),… hoặc nghiên cứu thông qua xây dựng mô hình mô
phỏng như: Mô hình bồi lắng của Megev (1967), Mô hình mô phỏng quá trình
bồi lắng của Fleming và Fhamy (1973), Mô hình xói mòn đất dốc của Foster
và Meyer (1975), Mô hình mất đất do dòng chảy của Fleming và Walker
(1977),…
Hudson (1971, 1981), Zakharop (1973) và nhiều tác giả khác đã nghiên
cứu ảnh hưởng của kích thước hạt mưa, cường độ mưa và phân bố mưa tới
xói mòn và dòng chảy mặt. Bên cạnh đó, các nhân tố khác ảnh hưởng đến xói
mòn như: chiều dài sườn dốc, loại đất, lớp phủ thực vật,…cũng được nghiên
cứu sâu và rộng. Điển hình là các nghiên cứu của tác giả Wischmeier (1966,
VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ
VIẾT THUÊ TRỌN GÓI
9
1971).Những kết quả nghiên cứu này đã góp phần tìm ra cơ chế của quá trình
xói mòn cũng như đề xuất các biện pháp phòng chống xói mòn thích hợp.
Kết quản quan trọng của nghiên cứu xói mòn và khả năng bảo vệ đất
trong giai đoạn này là xây dựng được phương trình mất đất phổ dụng (USLE)
ở trường Đại học tổng hợp Pardin (Mỹ) vào cuối năm 1950 [25]. Các yếu tố
gây xói mòn được quy lại thành 7 yếu tố chính và biểu thị bằng phương trình
có dạng tổng quát:
A = R.K.L.S.C.P (1.1)
Trong đó:
A: Lượng đất xói mòn trung bình (tấn/acre/năm)
R: Hệ số xói mòn do mưa
L: Hệ số độ dài sườn dốc (lượng đất mất trên thửa đất quan trắc so với
trên thửa đất tiêu chuẩn dài 22.13m).
S: Hệ số độ dốc (lượng đất mất trên thửa đất quan trắc so với trên thửa
đất tiêu chuẩn có độ dốc 9%).
C: Hệ số canh tác (lượng đất mất trên thửa đất quan trắc so với trên
thửa đất tiêu chuẩn được làm đất theo tiêu chuẩn)
P: Hệ số bảo vệ đất (lượng đất mất trên thửa đất có bảo vệ so với trên
thửa đất không được bảo vệ).
Phương trình này đã làm sáng tỏ vai trò của từng nhân tố ảnh hưởng
đến xói mòn ở các khu vực có điều kiện địa lý khác nhau.
c. Giai đoạn 1980đến nay
Con người đã nhận thức được rằng xói mòn đất không chỉ làm thu hẹp
diện tích đất canh tác nhanh chóng mà còn là nguyên nhân dẫn đến biến đổi
tính chất của nhiều thành phần môi trường như: nguồn nước, thực vật, động
vật. Vì vậy, bảo vệ đất đã trở thành mục tiêu chiến lược vì sự tồn tại của con
VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ
VIẾT THUÊ TRỌN GÓI
10
người. Khả năng chống xói mòn là một chỉ tiêu quan trọng là một tiêu chuẩn
để xây dựng các biện pháp kỹ thuật bảo vệ và là cơ sở cho việc phối hợp các
loài cây, các phương thức canh tác...
Kết quả nghiên cứu cơ bản ở giai đoạn này thể hiện ở hai mặt sau:
- Phát triển các mô hình toán học để dự báo xói mòn. Phương trình
được áp dụng chủ yếu là phương trình mất đất phổ dụng cải tiến (RUSLE) của
Wischmeier W.H, (1997), trên cơ sở gộp hệ số độ dốc và hệ số chiều dài sườn
dốc thành hệ số địa hình
- Những biện pháp bảo vệ đất tập trung vào hai nhóm chính:
+ Dùng các thảm thực vật để chống xói mòn, chủ yếu là các thảm thực
vật rừng, các mô hình nông lâm kết hợp và mô hình SALT,
+ Xây dựng các công trình xói mòn (chủ yếu mô hình ruộng bậc thang
trên đất dốc).
Tuy nhiên các công trình vẫn tập trung nghiên cứu chủ yếu với đất canh
tác nông nghiệp.
1.2.2. Nghiên cứu xói mòn đấtở ViệtNam
Lịch sử nghiên cứu xói mòn đất ở Việt Nam theo Võ Đại Hải (1996) có
thể chia thành 3 giai đoạn như sau [6]:
a. Giai đoạn trước năm 1954
Xói mòn đất hầu như chưa được nghiên cứu, tuy thế trong giai đoạn
này đã xuất hiện một vài biện pháp công trình phòng chống xói mòn của
người dân như làm ruộng bậc thang, xây kè cống…
b. Giai đoạn từ năm 1954đến năm 1975
Các công trình nghiên cứu xói mòn đất đầu tiên xuất hiện vào những năm
1960-1964 như công trình của Nguyễn Ngọc Bình, Cao Văn Vinh về ảnh hưởng
của độ dốc tới xói mòn đất, góp phần đề ra các chỉ tiêu và qui chế bảo vệ, sử
dụng và khai thác đất dốc. Cũng trong thời gian này các tác giả như Tôn Gia
VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ
VIẾT THUÊ TRỌN GÓI
11
Huyên, Chu Đình Hoàng, Nguyễn Xuân Quát – Bùi Ngạnh (1963) , … đã tập
trung nghiên cứu ở Tây Bắc, Bắc Thái, Sơn La, Phú Thọ, Lào Cai về biện
pháp công trình và trồng cây phân xanh che phủ đất. Những kết quả nghiên
cứu này, đã góp phần xây dựng nên qui phạm tạm thời thiết kế trên đồi của
Bộ Nông Nghiệp.
Mười năm tiếp theo (1965-1975) công tác nghiên cứu xói mòn đất tuy có
ít đi nhưng thực chất đã có hướng phát triển theo chiều rộng và chiều sâu, đã
có phân vùng xói mòn, xây dựng các trạm quan trắc xói mòn định vị lâu dài,
… Nổi bật nhất là công trình của Chu Đình Hoàng (1976, 1977) và Đào
Khương (1970) về những nét đặc trưng chủ yếu cảu xói mòn vùng khí hậu
nhiệt đới Việt Nam; (Võ Đại Hải, 1996) [15], Bùi Quang Toản và cộng tác
viên (1968)... đã khẳng định yêu cầu đánh giá định tính, định lượng cũng như
áp dụng các biện pháp chống xói mòn đất. Các nghiên cứu đã đánh giá xói
mòn đất và hiệu quả phòng chống của một số biện pháp trên những khu vực
đất dốc cụ thể . Công trình của bộ môn khí tượng thủy văn (Viện nghiên cứu
lâm nghiệp) về ảnh hưởng của rừng tới xói mòn; công trình của Hà Ngọc Ngô
(1971) và của Ngô Đức Thiều về biện pháp công trình phân cấp dòng chảy
(dẫn theo Võ Đại Hải, 1996) [6].
c. Giai đoạn từ 1975 đến nay
Sau năm 1975 nhiều công trình nghiên cứu áp dụng phương pháp hiện
đại đã được áp dụng. Nhiều khu nghiên cứu quan trắc định vị đã được xây
dựng kiên cố bằng gạch và xi măng, gỗ, kim loại,… như trạm nghiên cứu xói
mòn An Châu (Hữu Lũng), trạm Êkmat (Buôn Ma Thuột), trạm nghiên cứu
xói mòn đất Tây Nguyên.
Trong thời gian này, các công trình nghiên cứu chủ yếu trung vào xói mòn
đất và khả năng giữ nước của một số cây trồng nông nghiệp và công nghiệp, đặc
biệt là ở các vùng Tây Nguyên. Hàng loạt các công trình mang nhiều sắc thái và
VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ
VIẾT THUÊ TRỌN GÓI
12
đi vào định lượng một cách vững chắc như công trình nghiên cứu của Nguyễn
Quang Mỹ, Lê Thạc Cán (1983) [10], của Nguyễn Quang Mỹ, Quách Cao Yêm,
Hoàng Xuân Cơ (1984)... (dẫn theo Phạm Văn Điển, 2006) [3]. Những công
trình nghiên cứu này đã làm rõ ảnh hưởng của nhân tố địa hình tới xói mòn, vai
trò phòng hộ về chống xói mòn của một số thảm thực vật nông nghiệp, đã chú ý
tới độ che phủ gắn liền với các giai đoạn phát triển của cây trồng, định hướng
cho việc xây dựng các giải pháp phòng chống xói mòn trên đất dốc.
- Công tác nghiên cứu xói mòn đất của Viện nghiên cứu Khoa học Thủy
lợi đã thu được nhiều kết quả khả quan. Trong đó, Đào Khương, Vũ Hữu
Giao (1985), ngoài việc xác định lượng đất bị xói mòn còn nghiên cứu quan
hệ giữa cường độ mưa và sự phát sinh dòng chảy mặt trên đất trồng lạc và
trồng chè (ở độ dốc 10o
). Kết quả cho thấy, khi cường độ mưa lớn hơn
0,08mm/phút mới có khả năng tạo dòng chảy mặt (phụ thuộc vào độ che phủ
và độ ẩm đất) và khi cường độ mưa lớn hơn 0,275 mm/phút thì chắc chắn phát
sinh dòng chảy mặt.
Trong công trình nghiên cứu xói mòn đất ở Thanh Hòa (Vĩnh Phúc),
Nguyễn Quang Mỹ và Đào Đình Bắc (1985) (dẫn theo Phạm Văn Điển, 2009)
[4] đã đưa ra một số đặc điểm xói mòn đất ở Việt Nam như sau:
- Quá trình xói mòn đất ở Việt Nam có những đặc điểm khác biệt so với các
nước ở miền ôn đới, hàn đới. Ở nước ta, hiện tượng xói mòn theo bề mặt gây tác
động to lớn hơn cả, tiếp theo là xói mòn theo dòng, còn xói mòn do gió chỉ hoạt
động ở một số nơi có điều kiện thích hợp như ở Tây Nguyên và dải đồng bằng
hẹp ven biển miền Trung. Do đó, hướng nghiên cứu và các biện pháp chống
xói mòn đất ở nước ta chủ yếu phải nhằm vào quá trình xói mòn bề mặt.
- Cường độ xói mồn đất ở Việt Nam rất mạnh (150 – 200 tấn/ha/năm),
song các biện pháp chống xói mòn còn rất thô sơ và chưa được triển khai rộng
rãi.
VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ
VIẾT THUÊ TRỌN GÓI
13
Từ đầu những năm 1990, với sự hòa nhập vào mạng lưới Nghiên cứu
Quản lý Đất Quốc tế (IBSRAM), nhiều nghiên cứu định vị đã được triển khai
ở các tỉnh phía Bắc và Tây Nguyên. Các tác giả phải kể đến là: Nguyễn Trọng
Hà, Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1990-1997), Võ Đại Hải và Ngô Đình Quế
(1982, 1992 và 2002), Lê Văn Lanh (1991), Bùi Quang Toản (1991), Vương
Văn Quỳnh và cộng sự (1994 đến 1999), Nguyễn Ngọc Lung và Võ Đại Hải
(1996, 1997), Nguyễn Văn Dũng và Trần Đức Viên (2003), Phạm Văn Điển
(2006),
Công trình của Phạm Ngọc Dũng (1991) [2] về các biện pháp chống xói
mòn trên đất đỏ bazan cũng như việc ứng dụng phương trình mất đất của
Wischmeier W.H. – Smith D.D vào dự báo xói mòn cho các tỉnh Tây Nguyên.
Công trình này lần đầu tiên đã đã xác định được các tham số của phương trình
Wischmeier W.H. – Smith D.D, tác giả cho biết: trong điều kiện thực tiễn ở Tây
Nguyên phải đưa thêm hệ số điều chỉnh (ký hiệu là Hc) vào phương trình để
giảm bởt sai số. Với giá trị Hc = 0,92-0,93 thì sai số sẽ không vượt quá ±2,3 đến
± 3,3%. Nghiên cứu này đã mở ra một triển vọng lớn về khả năng ứng dụng
phương trình Wischmeier W.H. – Smith D.D vào điều kiện đất lâm nghiệp
Việt Nam.Việc phá rừng đầu nguồn gây ra những tác động nghiêm trọng, đặc
biệt là hiện tượng xói mòn và bồi lắng.
Nghiên cứu của Võ Đại Hải (1996), Nguyễn Ngọc Lung và Võ Đại Hải
(1997) [10] đã thành công trong việc xác định cấu trúc hợp lý của thảm thực
vật chống xói mòn. Hai tác giả đã xây dựng được bảng tra hệ số thảm thực vật
(hệ số C) tương ứng với đặc điểm và cấu trúc của một số thảm thực vật rừng.
Nghiên cứu về xói mòn đất, GS Vương Văn Quỳnh và cộng sự (1994a,
1994b, 1996, 1997, 1999) [17, 18, 19, 20,21 ] đã xây dựng phương trình dự
báo xói mòn đất ở Việt Nam. Trong trường hợp trên một diện tích đồng nhất
chỉ có một trạng thái rừng và không làm đất hàng năm thì:
VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ
VIẾT THUÊ TRỌN GÓI
d =
14
2.31*10 6
* K* 2
(
TC
CP TM) 2
* X
H
( 1.2)
Trong đó: d là cường độ xói mòn đất (mm/năm); α là độ dốc mặt đất (độ);
TC là độ tàn che của tầng cây cao (lớn nhất là 1,0); H là chiều cao bình quân
của tầng cây cao; CP là độ che phủ; TM là tỷ lệ che phủ của lớp thảm khô trên
mặt đất (lớn nhất là 1,0); X là độ xốp tổng số của lớp đất mặt (0-5cm), (tính
bằng %); K là chỉ số xói mòn của mưa được xác định theo công thức:
12
K(Ri / 25,4)[916 331.Lg[ 5,8263 2,481Ln(Ri) / 25,4]]/ 100 (1.3)
1
Trong đó, Ri là lượng mưa tháng thứ i trong năm, tính bằng mm/tháng.
Trong trường hợp trên một diện tíchđồng nhất có hơn hai trạng thái
rừng thì cường độ xói mòn bình quân được xác định theo công thức sau:
d
Sidin
i
n Si
1
(1.4)
Trong đó Si là diện tích của trạng thái rừng thứ i, di là cường độ xói
mòn đất của kiểu rừng i, n là số trạng thái rừng.
Từ công thức tính cường độ xói mòn đất, Vương Văn Quỳnh và cộng sự
đã xác định tiêu chuẩn bảo vệ đất của rừng và lớp phủ thực vật nói chung thoả
mãn điều kiện d < 0,8 mm/năm (tốc độ hình thành đất nhiệt đới trong điều
kiện có canh tác, Hudson, 1981[8]).
Đối với cây trồng nông nghiệp, Nguyễn Tử Siêm và Thái Phiên (1999)
[20] cho biết những nơi đất trống (thường có cỏ tự nhiên) hoặc trồng cây theo
phương thức bình thường (không áp dụng các biện pháp bảo vệ) thì lượng đất
xói mòn hàng năm từ 7 – 23 tấn/ha, có nơi lên đến 50 -170 tấn/ha.
VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ
VIẾT THUÊ TRỌN GÓI
15
Phạm Văn Điển (2006) [3] đã nghiên cứu khả năng giữ nước của một số
thảm thực vật ở vùng phòng hộ thủy điện tỉnh Hòa Bình, và đã đưa ra công
thức định lượng dòng chảy mặt và xói mòn đất:
Hệ số dòng chảy bề mặt: = 182,2214.((Cai +CP+TM)/(KS))-0.69612
(1.5)
Lượng đất xói mòn: A = 322,8478.((Cai+CP+TM)/(K.S))-1,0231
(1.6)
Trong đó: BM/P (%) là hệ số dòng chảy mặt; Cai (%) là chỉ số diện tích
tán; CP (%) là độ che phủ của lớp cây bụi, thảm tươi; TM (%) là độ che phủ
của vật rơi rụng; K là hệ số xói mòn do mưa (phút – tấn/acre); S là độ dốc
(độ), A là lượng đất xói mòn (tấn/ha/năm).
Nguyễn Trọng Hà, Nguyễn Thế Hưng (2004) đã kiểm nghiệm phương
trình mất đất phổ dụng tại tỉnh Phú Thọ. Kết quả cho thấy rằng: đối với các
mô hình đất canh tác nông nghiệp thì sai số giữa lượng mất đất lý thuyết và
thực tế biến động từ 2.5 - 5.3%. Tuy nhiên, với mô hình đối chứng (không
canh tác) lượng mất đất lý thuyết chênh so với thực tế là 19 lần, điều này được
giải thích là do trong quá trình đo xói mòn cỏ dại phát triển mạnh. Đây chính
là yếu tố có tác dụng làm giảm động năng của hạt mưa vào đất và ngăn cản
dòng chảy mặt. [5]
Nghiên cứu của tác giả Lương Văn Thanh (2004) tại khu vực hồ Trị An,
lượng xói mòn được tính toán dựa trên cơ sở đánh giá ảnh hưởng của các yếu
tố trong phương trình mất đất phổ dụng (USLE), kết hợp với sử dụng GIS và
ảnh viễn thám để xây dựng bản đồ hiện trạng xói mòn. Tác giả đã thiết lập
được các loại bản đồ sau: Bản đồ độ dốc;Bản đồ hướng dòng chảy; Bản đồ hệ
số địa hình (LS); Bản đồ hệ số lớp phủ thực vật (C); Bản đồ hệ số xói mòn đất
(K); Tính toán hệ số mưa. Đồng thời tác giả cũng phân cấp cường độ xói mòn
trên toàn lưu vực hồ Trị An [16].
VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ
VIẾT THUÊ TRỌN GÓI
16
Trong những năm gần đây, phương pháp viễn thám và GIS đã được áp
dụng trong nghiên cứu xói mòn đất. Đặc biệt là trong đo vẽ bản đồ, đánh giá
định lượng các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình xói mòn đất. Có rất nhiều
công trình tiêu biểu về lĩnh vực này, của các tác giả chủ yếu như: Nguyễn
Quang Mỹ, Nguyễn Xuân Đạo, Phạm Văn Cự, Nguyễn Ngọc Thạch, Nguyễn
Tứ Dần, Lại Vĩnh Cẩm, v,v… [11]
Trong các công trình này, các tác giả đã sử dụng các tư liệu viễn thám
và mô hình hóa bằng công cụ GIS để tính toán lượng xói mòn thông qua các
mô hình mất đất khác nhau.
1.3. Các xu hướng mới trong nghiên cứu xói mòn đất hiện nay
Hiện nay, xói mòn được nghiên cứu mở rộng hơn dưới nhiều loại hình
và tính chất khác nhau. Xu hướng phổ biến hiện nay trong nghiên cứu xói
mòn trên thế giới, thể hiện qua hội thảo lần thứ 12 của ISCO tổ chức tại Bắc
Kinh năm 2002 là nghiên cứu xói mòn theo hướng mô hình hóa diễn tả động
lực của quá trình xói mòn và nghiên cứu xói mòn kết hợp với các khoa học
khác, chủ yếu để tìm hiểu quá trình cũng như tác động của xói mòn lên môi
trường nhằm có được các biện pháp chống xói mòn khả thi.
Điều đáng chú ý là nhiều nhà khoa học đã đồng ý rằng hầu hết các
nghiên cứu về xói mòn hiện được tiến hành nhằm các mục tiêu sao cho không
cần phải xem xét đến sự khác biệt tỷ lệ (qui mô) không gian và thời gian.
Nhưng điều này sẽ dẫn đến những sai biệt đáng kể. Theo Valentin và cộng
sự, để có thể dự báo được ảnh hưởng của sự thay đổi toàn cầu, chúng ta buộc
phải tìm hiểu quá trình xói mòn diễn ra ở các qui mô thời gian và không gian
khác nhau, điêu này cũng hoàn toàn phù hợp với kết luận của Drissa và nnk
[28].
VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ
VIẾT THUÊ TRỌN GÓI
17
1.4. Các phương pháp đánh giá xói mòn đất
1.4.1. Phương pháp phân loại, phân vùnglãnhthổ theo mức độ xói mòn
Phương pháp này đã được áp dụng ở nhiều nước để phân chia khái
quát ra các vùng lớn có mức độ nguy hiểm xói mòn tiềm năng khác nhau trên
toàn lãnh thổ một quốc gia. Tuy nhiên hạn chế của phương pháp này là thiên
về định tính, mang đặc trưng của phương pháp chuyên gia, có khó khăn trong
việc giải quyết chính xác ranh giới giữa các vùng và ở các phạm vi hẹp..
1.4.2. Phương pháp môhình hoá
Sử dụng mô hình để diễn tả quá trình xói mòn. Các mô hình này có thể
là thực nghiệm hoặc lý thuyết. Ưu điểm của phương pháp này so với các
phương pháp khác là đã phần nào lượng hoá được vai trò của từng yếu tố ảnh
hưởng tới quá trình xói mòn, có nghĩa là làm rõ hơn vai trò của chúng trong
toàn bộ hệ thống. Phương pháp này cũng cho phép ứng dụng các công nghệ
thông tin vào nghiên cứu tính toán. Hạn chế của phương pháp là do quá trình
xói mòn diễn ra rất đa dạng, thay đổi theo điều kiện cụ thể của từng địa
phương nên mô hình có thể dùng tốt cho địa phương này nhưng không đúng
với địa phương khác. Vì vậy, khi vận dụng các mô hình cần phải chú ý tới
các điều kiện đặc thù tại địa phương, hay đúng hơn, là sử dụng các thông số
của mô hình đã được kiểm chứng cho địa phương.
1.5. Các mô hình đánh giá xói mòn đất
Có nhiều mô hình được sử dụng cho đánh giá xói mòn như: mô hình
thực nghiệm, USLE, SLEMSA, mô hình Morgan, Morgan and Finney, mô
hình N-SPECTv.v…, trong đó đáng chú ý là một số mô hình được sử dụng
phổ biến như: mô hình N-SPECT, mô hình thực nghiệm, mô hình USLE. Các
mô hình xói mòn kể trên hướng đến việc tính toán hoặc dự đoán lượng xói
mòn cho mỗi loại xói mòn đất như xói mòn rãnh nhỏ, xói mòn bề mặt, và xói
mòn rãnh lớn.
VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ
VIẾT THUÊ TRỌN GÓI
18
1.6. Phương pháp ứng dụng viễn thám và GIS trong đánh giá xói mòn
đất
Với sự phát triển mạnh mẽ, công nghệ viễn thám và GIS ngày càng giải
quyết được nhiều vấn đề trong mô hình hóa không gian địa lý nói chung và
mô hình hóa xói mòn nói riêng. Với các bài toán mô hình hóa đa nhân tố như
đánh giá xói mòn đất, công nghệ viễn thám và GIS có khả năng cung cấp các
tư liệu và công cụ sau [7]:
- Xây dựng các dữ liệu đầu vào cho tính toán mô hình xói mòn đất
- Sử dụng các công cụ phân tích không gian và các công cụ xây dựng
mô hình tính toán tự động các tham số tham gia vào mô hình xói mòn
- Xây dựng các mô hình, giải quyết các kịch bản đánh giá xói mòn đất,
biến đổi sử dụng đất liên quan đến xói mòn, đánh giá ô nhiễm nguồn nước do
xói mòn,….
Kết luận: Từ các nghiên cứu trên, có thể đi đến một số ý kiến như sau:
- Việc nghiên cứu về xói mòn đất là quá trình nghiên cứu tổng hợp của
các yếu tố bao gồm từ đất, nước, thảm thực vật, conngười….
- Các công trình chủ yếu đánh giá tác động chung của các nhân tố, sử
dụng cho nhiều trạng thái canh tác khác nhau, trong đó chỉ đánh giá ảnh
hưởng của nhân tố thảm thực vật một cách tổng thể mà chưa đánh giá cụ thể
từng nhân tố lớp thảm thực vật đến xói mòn đất.
Để đánh giá ảnh hưởng cụ thể của từng nhân tố cấu trúc thảm thực vật
rừng, các nhân tố về lượng mưa, độ xốp mặt đất trong đánh giá tiềm năng xói
mòn của đất mặt. Đồng thời , phù hợp với các khu vực có diện tích rừng lớn,
các trạng thái rừng và thành phần loài cây tương đối nhiều cần có một phương
pháp đánh giá chi tiết và định lượng cụ thể cho từng trạng thái khác nhau để
góp phần đưa ra phương án bảo vệ đất lâu dài và bền vững.
VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ
VIẾT THUÊ TRỌN GÓI
19
Chương 2
MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘIDUNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu:
2.1.1. Mụctiêu chung:
Đánh giá được lượng xói mòn tiềm năng làm cơ sở đề xuất các biện
pháp giảm thiểu xói mòn trên đất lâm nghiệp cho các khu vực miền núi.
2.1.2. Mụctiêu cụ thể:
- Ước lượng được lượng xói mòn tiềm năng theo từng trạng thái rừng
và đất Lâm nghiệp lưu vực Sơn Diệm –Hương Sơn – Hà Tĩnh
- Đề xuất một số giải pháp giảm thiểu xói mòn đất lâm nghiệp cho khu
vực nghiên cứu.
2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vùng đất lâm nghiệp thuộc lưu
vực Sơn Diệm, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu các trạng thái rừng và đất
lâm nghiệp nằm trong lưu vực Sơn Diệm.
2.3. Nội dung nghiên cứu
1. Nghiên cứu đặc điểm Lưu vực Sơn Diệm
1.1. Xác định ranh giới, diện tích và các đặc trưng của lưu vực
Sơn Diệm
1.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội các xã trong lưu vực Sơn
Diệm
2. Nghiên cứu các chỉ tiêu cấu trúc của thảm thực vật rừng.
2.1. Đặc điểm các trạng thái rừng và đất lâm nghiệp lưu vực Sơn
Diệm
2.2. Đặc điểm của độ tàn che (TC).
3.3. Đặc điểm của chiều cao tầng cây cao (H).
2.4. Đặc điểm của độ che phủ thảm tươi, cây bụi (CP).
VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ
VIẾT THUÊ TRỌN GÓI
20
2.5. Đặc điểm của độ che phủ thảm khô, thảm mục (TM).
3. Nghiên cứu tính chất đất, các đặc điểm địa hình và lượng mưa.
3.1. Đặc điểm độ dốc mặt đất (α).
3.2. Đặc điểm chỉ số xói mòn do mưa (K).
3.3. Đặc điểm của độ xốp lớp đất mặt (X).
4. Nghiên cứu thành lập bản đồ xói mòn tiềm năngLưu vực Sơn Diệm.
4.1. Thành lập bản đồ xói mòn tiềm năng lưu vực Sơn Diệm.
4.2. Xác định lượng xói mòn tiềm năng cho các trạng thái rừng
trong lưu vực Sơn Diệm.
5. Đề xuất giải pháp giải thiểu xói mòn đất tại lưu vực Sơn Diệm.
2.4. Phương pháp nghiên cứu.
2.4.1. Phương pháp kếthừa tài liệu.
Để tiến hành các nội dung nghiên cứu, đề tài kế thừa một số tài liệu
sau:
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của lưu vực Sơn Diệm
- Số liệu lượng mưa trung bình tháng trong năm của trạm thủy văn Sơn
Diệm và các trạm thủy văn lân cận.
- Bản đồ hiện trạng rừng, bản đồ quy hoạch 3 loại rừng, bản đồ địa hình
tỉ lệ 1/50.000 của toàn tỉnh Hà Tĩnh.
- Tư liệu điều tra kiểm kê rừng của Viện Sinh thái rừng và Môi trường.
2.4.2. Phương pháp điều tra ngoại nghiệp
2.4.2.1. Nghiên cứu các chỉ tiêu cấu trúc của thảm thực vật rừng.
- Điều tra Ô tiêu chuẩn (OTC) để xác định các chỉ tiêu về cấu trúc thảm
thực vật rừng:
+ Phương pháp lập OTC: OTC được chọnđại diện các trạng thái rừng
khác nhau, mỗi trạng thái tiến hành lập 10 OTC đại diện. Diện tích mỗi OTC
VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ
VIẾT THUÊ TRỌN GÓI
21
đối với rừng tự nhiên là 1000m2
(40m x 25m) và đối với rừng trồng là 500m
(20mx 25m).
Theo kết quả của dự án điều tra Kiểm kê rừng Hà Tĩnh - Viện sinh thái
rừng và Môi trường, toàn bộ Lưu vực Sơn Diệm có 8 trạng thái rừng, bao
gồm: Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX giàu,Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX
trung bình, Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX nghèo, Rừng gỗ tự nhiên núi đất
LRTX phục hồi, Rừng hỗn giao Gỗ - tre nứa-TN tự nhiên núi đất, Rừng gỗ
trồng núi đất, Rừng trồng gỗ núi đất nhưng chưa thành rừng.Đất trống núi đất.
Đề tài tiến hành lập các OTC chính và OTC phụ đểthu thập số liệu
nghiên cứu. Mỗi trạng thái rừng theo thông tư 34 sẽ lập 10OCT đại diện, như
vậy toàn bộ khu vực nghiên cứu có 80 OTC chính và các OTC phụ tại các
trạng thái đất nông nghiệp, đất trống.
Sau khi lập các OTC, đề tài tiến hành điều tra các chỉ tiêu sinh trưởng
của cây rừng, độ tàn che, che phủ của cây bụi, thảm tươi và và độ che phủ của
thảm mục. Đối với rừng trồng, do có nhiều loài cây và nhiều năm tuổi khác
nhau, cho nên để thu thập được số liệu, sau khi tách các thông tin về năm
trồng và chủ rừng ở một số lô đại diện từ bản đồ kiểm kê rừng năm 2012, đề
tài tiếp tục thu thập các thông tin về chiều cao bình quân, độ che phủ, thảm
mục từ cán bộ quản lý và các chủ rừng, đồng thời tiến hành lập các OTC đại
diện để điều tra, các thông tin về chiều cao, độ che phủ cây bụi, thảm tươi, độ
che phủ của thảm mục sẽ được lấy trung bình cho từng loài cây và từng cấp
tuổi
Các tiêu chí điều tra bao gồm:
- Điều tra tầng cây cao: Sau khi lập xong OTC, tiến hành đo chiều cao
vút ngọn (Hvn)bằng máy đo cao Vertex IV. Kết quả đo đếm các chỉ tiêu tâng
cây cao được ghi vào phiếu điều tra tầng cây cao (mẫu biểu01).
VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ
VIẾT THUÊ TRỌN GÓI
22
- Điều tra độ tàn che, che phủ: Trên mỗi OTC, xác định 80 điểm phân
bố đều.Tại các điểm đã xác định, dùng 1 tờ giấy A4 cuộn tròn đường kính
3cm. Để xác định độ tàn che, nhìn lên tầng cây cao qua ống giấy A4, nếu gặp
tán cây che kín thì ghi vào phiếu là 1, nếu không có tầng cây che thì ghi là 0,
nếu gặp một phần ống ngắm có tán che thì ghi là 0.5.Độ che phủ cũng được
xác định bằng phương pháp trên. Kết quả điều tra tàn che được gi vào biểu
02(phần phụ lục) Độ che phủ được ghi vào biểu 03 (phần phụ lục).
- Điều tra thảm khô, thảm mục: Phương pháp điều tra thảm mục được
thực hiện tương tự như điều tra độ che phủ.Kết quả được ghi vào biểu 03
(phần phụ lục).
2.4.2.2. Nghiên cứu tính chấtcủa đất, các đặcđiểm địa hình và lượng mưa
a. Xác định độ xốp lớp đất mặt (X): Độ xốp lớp đất mặt được thu thập
thông qua việc lấy các mẫu đất để phân tích. Mẫu đất được thu thập ngoài
hiện trường bằng ống dung trọng (thể tích 100cm3
) tại các OTC.Trong mỗi
OTC, tiến hành lập 4 Ô dạng bản (diện tích m2
) ở 4 góc OTC và 1 ô ở tâm
OTC.. Trên mỗi ODB sẽ lấy 1 mấu đất bằng ống Dung trọng, như vậy mỗi
OTC sẽ có 5 mẫu, lấy các mẫu trộn đều với nhau để tiến hànhphân tích trong
phòng thí nghiệm.
- Phương pháp lấy mẫu đất ngoài hiện trường:
+ Tại các Ô dạng bản, gạt một lớp đất mặt mỏng (0,5-1cm) ở trên và
lớp thảm khô thảm mục. Ở độ sâu cần xác định dung trọng - cắt đất cho thật
phẳng rồi đóng ống dung trọng theo hướng thẳng vuông góc với mặt đất.
+Dùng xẻng lấy ống và đất ra (bẩy nhẹ) lau sạch đất bám xung quanh
ống, dùng dao cắt đất ở hai đầu ống dung trọng sao cho thật phẳng sau đó cho
đất đã đóng được ở trong ống vào túi nilon rồi buộc kín.
+ Cân toàn bộ trọng lượng đất trong ống - Ghi trọng lượng vào biểu 04
phần phụ lục.
VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ
VIẾT THUÊ TRỌN GÓI
23
+ Các mẫu đất lấy tại hiện trường sẽ được phân tích trong phòng thí
nghiệm để xác định dung trọng, tỉ trọng và độ xốp đất
Quy trình phân tích đất như sau:
* Xác định tỷ trọng của đất:
- Mẫu đất đã qua xử lý
- Cân và hộp quả cân kỹ thuật
- Bình tỷ trọng (Picnoomete)
- Bếp điện
- Khay cách thủy (hoặc khay cách cát)
- Cốc 250ml dùng để lấy nước cất
- Cặp ghỗ
- Hộp nhôm
- Nước cất
Cách tiến hành:
+ Dùng cân kỹ thuật cân 10gam đất đã qua xử lý, đổ nhẹ vào bình tỷ
trọng.
+ Dùng cốc 250ml lấy nước cất đổ đến 1/3 bình (lắc nhẹ) cho nước
thấm đều vào đất.
+ Đặt bình vào khay cách cát trên bếp điện (chú ý: không được đậy nút
bình) đun sôi5 trong vòng phút để loại bỏ không khí.
+ Dùng cặp gỗ lấy bìnhra, dùng hộp nhôm để đỡ đáy bình tránh làm
rơi vỡ bình, sau đó để nguội.
+ Dùng cốc 250ml lấy nước cất đổ đến cổ bình và để lắng.
+ Tiếp tục cho nước cất đến đầy bình, đậy nút bình - sao cho nước dâng
đầy trong ống mao quản của nút bình.
VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ
VIẾT THUÊ TRỌN GÓI
24
- Dùng khăn sạch lau khô ngoài thành bình, cân trọng lượng Bình + Đất
+ Nước (Ký hiệu B).
+ Rửa sạch bình tỷ trọng sau đó cho đầy nước cất vào bình, đậy nút
bình (nước phải dâng lên hết ống mao quản của nút) lau khô đem cân trọng
lượng của Bình + Nước (Ký hiệu A).
+ Tính toán kết quả theo công thức sau:
= Trọng lượng đất khô kiệt
Trọng lượng đất ô kiệt + A − B
Trọng lượng đất khô kiệt = W2 - W0
Trong đó:
d: Tỷ trọng đất
W2 = W1 + W0 sau khi sấy
W1: Trọng lượng đất ẩm
W0: Trọng lượng chén
*) Xác định dung trọng của đất:
Dụng cụ cần thiết:
- Ống dung trọng hình trụ có thể tích 100cm3
- Búa gỗ, xẻng, cuốc, dao lấy mẫu, túi ni lông
- Cân kỹ thuật, tủ sấy
- Bình hút ẩm
- Kẹp inox
Cách tiến hành:
+ Cho đất vào hộp nhôm (hoặc chén sứ) sấy ở nhiệt độ 105 ÷ 1100
C
trong vòng 6 giờ kể từ khi nhiệt độ đạt 105 ÷ 1100
C.
- Lấy ra cho vào bình hút ẩm 20 -25 phút. Cân trọng lượng lần 1.
+ Tiếp tục cho đất vào sấy và cân (quytrình như trên). Đến trọng lượng
không đổi.
VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ
VIẾT THUÊ TRỌN GÓI
25
Tính toán kết quả theo công thức:
= Trọng lượng đất khô kiệt
V
Trong đó: D: Dung trọng đất
V: Thể tíchống dung trọng
*)Xác định độ xốp của đất:
Độ xốp của đất được tính toán theo
% Độ ố =
công thức
d−dD. 100
Trong đó: d: Tỷ trọng đất
D: Dung trọng đất
b.Phương pháp xác định hệ số K: Hệ số K là chỉ số xói mòn do mưa. Để xác
định được hệ số K, cần có số liệu về lượng mưa trung bình tháng trong năm.
Số liệu này được kế thừa từ kết quả theo dõi tại trạm thủy văn Sơn Diệm -
Hương Sơn - Hà Tĩnh và một số trạm lân cận trong khu vực.
2.4.3. Phương pháp xửlý số liệu nội nghiệp
2.4.3.1. Phương pháp khoanh vẽ và xác định ranh giới lưu vực Sơn Diệm
Ranh giới lưu vực được xác định bởi các đường dông núi, khe, đồi gò.
Trong lưu vực, nước chỉ có một đường đi duy nhất để ra khỏi lưu vực là qua
điểm đầu ra của lưu vực. Từ điểm đầu ra của lưu vực và hệ thống bản đồ nền
của khu vực, đề tài sử dụng 2 phương pháp để xác định ranh giới lưu vực là:
Phương pháp khoanh vẽ lưu vực từ bản đồ địa hình sử dụng phần mềm
Mapinfo và phương pháp khoanh vẽ lưu vực từ mô hình số độ cao (được
thành lập từ bản đồ địa hình) sử dụng phần mềm Arcgis.
- Khoanh vẽ lưu vực từ bản đồ địa hình sử dụng phần mềm Mapinfor:
Từ điểm đầu ra của lưu vực, đi theo đường dông núi nối liền các điểm độ cao
(đỉnh núi) thành vòng khép kín và đi về điểm cuối là điểm đầu ra của lưu vực
ta được ranh giới của lưu vực.
VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ
VIẾT THUÊ TRỌN GÓI
26
- Phương pháp khoanh vẽ lưu vực từ mô hình số hoá độ cao (DEM)
DEM là một lớp thông tin bản đồ (GIS) ở định dạng lưới/GIRD có chứa thông
tin về độ cao trên bề mặt. Mô hình số độ cao của lưu vực (DEM) được đề tài
xây dựng từ bản đồ địa hình lưu vực tỷ lệ 1/25.000 thông qua phần mềm
Arcgis.
Ranh giới lưu vực được khoanh vẽ tự động từ mô hình số hóa độ cao
(DEM) theo trình tự các bước như sau:
+ Xác định hướng dòng chảy: Hướng dòng chảy cho một điểm bất kỳ
trong lưu vực được xác định trên cơ sở so sánh độ cao của điểm đó tới 8 điểm
xung quanh. Hướng dòng chảy được xác định là hướng tới điểm có độ cao
thấp nhất, hướng dòng chảy theo 8 hướng được mã hóa theo hàm số mũ 2n
, n
= 0 ÷ 7. Quá trình tính toán được lặp lại để xác định hướng dòng chảy cho
toàn bộ các điểm trong lưu vực. Nối các điểm có cùng hướng dòng chảy sẽ
tạo thành hệ thống dòng chảy trong toàn bộ lưu vực.
+ Xây dựng bản đồ tích lũy dòng chảy của lưu vực: Từ hệ thống dòng
chảy của lưu vực, tính toán diện tích thu nước của tất cả các điểm trong toàn
bộ lưu vực. Diện tích thu nước của một điểm được tính là tổng số ô vuông
(cells) có dòng chảy đến điểm đó. Tùy theo diện tích lưu vực, hệ thống sông
suối được xác định tùy theo diện tích thu nước của một điểm.
+ Xác định ranh giới lưu vực từ điểm đầu ra của lưu vực
Từ một điểm bất kỳ trong hệ thống sông suối của lưu vực (điểm đầu ra
của lưu vực) có thể xác định được diện tích lưu vực, hay diện tích thu nước
của điểm đó. Sử dụng các phần mềm GIS chuyên dụng, diện tích lưu vực
được tính toán tự động với các lớp bản đồ đầu vào là: vị trí điểm đầu ra của
lưu vực, bản đồ hướng dòng chảy và bản đồ tích lũy dòng chảy của lưu vực.
- Các đặc trưng cơ bản của lưu vực
+ Hình dạng lưu vực
VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ
VIẾT THUÊ TRỌN GÓI
27
Hình dạng lưu vực ảnh hưởng đến khả năng tập trung nước đến điểm
đầu ra của lưu vực. Lưu vực có hình dạng tròn có khả năng tập trung nước
nhanh nhất tại đầu ra và ảnh hưởng đến sinh lũ của lưu vực. Ngược lại, lưu
vực có hình dạng dài, ít có khả năng ảnh hưởng đến lũ lụt hơn. Chỉ số hình
dạng lưu vực được tính theo công thức sau:
Kc = 0.28 P / A0.5
Trong đó: P: chu vi lưu vực
A: diện tích
K: chỉ số hình dạng tròn của lưu vực, K = 1: Lưu vực là hình tròn ( K càng
gần 1 thì lưu vực càng tròn, K càng xa 1 thì lưu vực càng không tròn)
+ Chiều dài của lưu vực
Chiều dài của lưu vực được tính từ điểm đầu ra đến điểm giao cắt giữa
kênh chính với đường phân thủy đi theo kênh chính của lưu vực.
+ Độ chênh cao của lưu vực
- Độ chênh cao của lưu vực được tính theo côngthức sau:
H=Hmaxlv – Hminlv
Trong đó Hmaxlv: là độ cao của điểm giao cắt giữa kênh chính của lưu vực với
đường phân thủy.
Hminlv: là độ cao tại điểm đầu ra của lưu vực
2.4.3.2. Phươngphápthành lập bản đồcácyếu tố ảnh hưởng đến quá trình
xói mòn đất.
- Số liệu điều tra các chỉ tiêu cấu trúc thảm thực vật tại khu vực sẽ được
sử dụng để thành lập bản đồ thành phần, căn cứ vào bản đồ ranh giới lưu vực
và bản đồ hiện trạng rừng Lưu vực Sơn Diệm, sử dụng phần mềm Arc GIS để
hoàn thiện các bản đồ chuyên đề.
- Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hiện trạng rừng của Lưu vực Sơn
Diệm
VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ
VIẾT THUÊ TRỌN GÓI
28
+ Căn cứ xác định các trạng thái rừng Lưu vực Sơn Diệm:
Để nghiên cứu đặc điểm hiện trạng rừng khi vực Hương Sơn, tư liệu
đầu vào bao gồm: Thông tư số 34/2009/TT-BNNPTNT ngày 10/6/2009 của
Bộ NN&PTNT. Ảnh viễn thám SPOT-5 chụp năm 2011 và các khóa phân
loại ảnh để giải đoán ảnh và phân loại trạng thái rừng.
Theo thông tư 34, toàn bộ đất quy hoạch cho Lâm nghiệp được phân
loại thành 2 loại là: đất có rừng và đất chưa có rừng.
a. Đấtcó rừng
Việc phân loại trạng thái cho đất có rừng theo thông tư 34 được mô tả
tóm tắt trong bảng sau
Cách phân Trạng thái
loại
Rừng nguyên Sinh
Rừng tự nhiên
Rừng thứ sinh
Rừng phục hồi
Phân loại
Rừng sau khai thác
Rừng trồng mới trên đất
rừng theo
chưa có rừng
nguồn gốc
Rừng trồng lại sau khi
hình thành Rừng trồng
khai thác rừng trồng đã có
Rừng tái sinh tự nhiên từ
rừng trồng đã khai thác
Rừng núi đất
Phân loại
Rừng núi đá
Rừng ngập mặn
rừng theo Rừng ngập
Rừng trên đất phèn
điều kiện nước
Rừng ngập nước ngọt
lập địa
Rừng trên đất
cát
Rừng cây lá rộng Rừng lá rộng thường xanh
Rừng lá rộng rụng lá
Rừng gỗ
Rừng lá rộng nửa rụng lá
Phân loại
Rừng cây lá kim
Rừng hỗn giao cây lá rộng
rừng theo
và cây lá kim
loài cây
Rừng tre nứa
Rừng cau dừa
Rừng hỗn giao
gỗ và tre nứa
VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ
VIẾT THUÊ TRỌN GÓI
29
Phân loại Đối với rừng gỗ
Rừng rất giàu
Trữ lượng cây đứng trên 300
rừng theo m3/ha
trữ lượng
Rừng giàu
Trữ lượng cây đứng từ 201-
300 m3/ha
Rừng trung bình
Trữ lượng cây đứng từ 101 -
200 m3/ha
Rừng nghèo
Trữ lượng cây đứng từ 10
đến 100 m3/ha
Rừng gỗ đường kính bình
Rừng chưa có trữ lượng quân < 8 cm, trữ lượng cây
đứng dưới 10 m3/ha
Rừng được phân theo loài
Rừng tre nứa cây, cấp đường kính và
cấp mật độ
b. Đấtchưa có rừng
Đất chưa có rừng quy hoạch cho lâm nghiệp được chia thành 4 kiểu
khác nhau:
- Đất có rừng trồng chưa thành rừng: là đất đã trồng rừng nhưng cây
trồng có chiều cao trung bình chưa đạt 1,5 m đối với các loài cây sinh trưởng
chậm hay 3,0 m đối với các loài cây sinh trưởng nhanh và mật độ < 1.000
cây/ha.
- Đất trống có cây gỗ tái sinh: Là đất chưa có rừng quy hoạch cho mục
đích lâm nghiệp, thực vật che phủ gồm cây bụi, trảng cỏ, lau lách và cây gỗ
tái sinh có chiều cao 0,5 m trở lên đạt tối thiểu 500 cây/ha.
- Đất trống không có cây gỗ tái sinh: là đất chưa có rừng quy hoạch cho
mục đích lâm nghiệp gồm đất trống trọc, đất có cây bụi, trảng cỏ, lau lách,
chuối rừng, chít, chè vè v.v…
- Núi đá không cây: là núi đá trọc hoặc núi đá có cây nhưng chưa đạt
tiêu chuẩn thành rừng.
Kết quả phân loại các trạng thái rừng đã công bố trong báo cáo kết quả
của Dự án điểm điều tra kiểm kê rừng tỉnh Hà Tĩnh do Viện sinh thái rừng và
Môi trường thực hiện. Để phục vụ nội dung này, trên cơ sở đã có kết quả giải
đoán các trạng thái rừng dựa vào nguồn gốc và trữ lượng, đề tài tiến hành điều
VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ
VIẾT THUÊ TRỌN GÓI
30
trakhảo sát thực tế kết hợp với phỏng vấn cán bộ và người dân là chủ rừng ở
khu vực để xác định các trạng thái rừng hiện có lưu vực Sơn Diệm
- Phương pháp điều tra, kiểm chứng số liệu sau giải đoán trạng thái
rừng.
Từ kết quả giải đoán các trạng thái rừng bằng ảnh viễn thám để kiểm tra
kết quả, đề tài tiến hành khảo sát thực địa một số trạng thái đại diện tại khu
vực nghiên cứu. Bên cạnh đó, kết hợp với phỏng vấn cán bộ quản lý và người
dân là các chủ rừng để nắm thông tin từng trạng thái rừng, đặc biệt là rừng
trồng. Thu thập các thông tin về năm trồng, chiều cao vút ngọn trung bình, tàn
che, thành phần cây bụi, thảm tươi,... Trong quá trình điều tra, đề tài đã tiến
hành khảo sát điểm và đo đếm các chỉ tiêu về Hvn, TC, CP, TK và lấy mẫu
đất tại 150 điểmphân bố rừng trồng các cấp tuổi khác nhau
- Phương pháp thành lập bản đồcác nhân tố H, TC, CP, TM.
- Lưu vực Sơn Diệm được khoanh vẽ tự động từ bản đồ địa hình tỉ lệ
- Từ bản đồ địa hình tỉ lệ 1/25.000 tiến hành xây dựng bản đồ mô hình
số hóa độ cao DEM với kích thước các lưới ô vuông 30m x 30m.
- Tiến hành tính độ dốc, hiệu chỉnh DEM, tính tích lũy dòng chảy và
xác định ranh giới lưu vực bằng phần mềm Arc GIS sau khi đã có tọa độ của
điểm đầu ra lưu vực tại Ngã 3 sông Convà Sông Ngàn phố thuộc địa phận xã
Sơn Diệm, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.
Bước 2: Thành lập bản đồ hiện trạng rừng theo ranh giới lưu vực Sơn
Diệm.
- Từ bản đồ Kiểm kê rừng của lưu vực Sơn Diệmđược kế thừa từ dự án
Kiểm Kê rừng tỉnh Hà Tĩnh (Nguồn: Viện Sinh thái rừng và Môi trường) tiến
VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ
VIẾT THUÊ TRỌN GÓI
31
hành tách các thông tin về trạng thái, loài cây, năm trồng, cấp tuổi, chủ quản
lý và diện tích các lô kiểm kê để thành lập bản đồ hiện trạng rừng của lưu vực
Sơn Diệm.
- Từ ranh giới lưu vực đã thành lập, tiến hành cắt bản đồ hiện trạng
rừng theo ranh giới lưu vực và xây dựng bản đồ hiện trạng rừng của lưu vực.
Bước 3: Xử lý số liệu đo đếm các nhân tố H, TC, CP, TM ngoài thực
địa.
Số liệu sau khi điều tra tại các OCT, tiếp tục xử lý và tính các chỉ tiêu
H, TC, CP, TM trung bình cho các trạng thái rừng. Do công tác điều tra thực
địa được tiến hành sau khi đã có thông tin về các trạng thái rừng của khu vực
nên các số liệu tại các OTC đã được lập sẽ đại diện từng trạng thái rừng, đối
với các trạng thái không có số liệu mà chủ yếu là rừng trồng ở những năm
tuổi khác nhau sẽ được tính bằng phương trình tương quan giữa các nhân tố
tuổi với H, tuổi với TC của cây rừng.
Bước 4: Chuyển các số liệu của các nhân tố thảm thực vật vào bản đồ
hiện trạng rừng lưu vực Sơn Diệm
- Các số liệu sau khi đã tính toán và xử lý sẽ được chuyển lên bản đồ
hiện trạng rừng của lưu vực làm cơ sở để thành lập bản đồ chuyên đề cho các
nhân tố khác nhau.
Bước 5: Thành lập các bản đồ chuyên đề cho các nhân tố thảm thực vật
dạng Raster.
- Từ số bản đồ hiện trạng rừng và số liệu về các chỉ tiêu thảm thực vật,
tiếp tục xây dựng bản đồ chuyên đề cho các nhân tố bằng phần mềm Arc GIS
và phân cấp mức độ tàn che, che phủ, thảm mục,chiều cao bằng chức năng
Classify trong Arc GIS.
- Phương pháp thành lập bản đồđộ dốc α, độ xốp X và chỉ số xói mòn
do mưa K.
VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ
VIẾT THUÊ TRỌN GÓI
32
+ Thành lập bản đồ độ dốc α: Bản đồ độ dôc được xây dựng từ bản đồ
địa hình (dạng số) tỉ lệ 1/50.000 toàn tỉnh đã chuyển sang hệ tọa độ VN 2000
(Nguồn: Viện Sinh thái rừng và Môi trường). Từ bản đồ địa hình tỉ lệ
1/50.000, cắt ranh giới theo ranh giới lưu vực Sơn Diệm đã được thành lập,
sau đó tiến hành xây dựng mô hình số độ cao DEM cholưu vực với kíchthước
các picel là 30x30m. Từ bản đồ DEM, tiếp tục nội suy để thành lập bản đồ độ
dốc của lưu vực. Tất cả quá trình xây dựng bản đồ độ dốc từ bản đồ địa hình
được thực hiện bằng phần mềm Arc GIS.
+ Bản đồ độ xốp được thành lập sau khi có kết quả tính toán độ xốp các
mẫu đất thu thập tại hiện trường, kết quả này được phân tích tại phòng thí
nghiệm đất Viện sinh thái rừng và Môi trường. Độ xốp đất được tính toán
trung bình cho từng trạng thái rừng khác nhau.Sau đó sử dụng phần mềm Arc
GIS để thành lập bản đồ chuyên đề.
+ Bản đồ chỉ số xói mòn do mưa K được xây dựng dựa vào chỉ số
lượng mưa trung bình tháng trong năm của khu vực nghiên cứu. Từ số liệu
lượng mưa tính toán hệ số Ktheo công thức 1.4.
2.4.4. Phương pháp thành lập bản đồxói mòn tiềm năng lưu vựcSơn Diệm
2.4.4.1. Phươngphápxác định lượng xói mòn tiềm năng cho từng trạng thái
rừng tại khu vực nghiên cứu:
Trong luận văn này, tác giả sử dụng các công cụ của phần mềm ArcGIS
để xác định lượng xói mòn cho lưu vực Sơn Diệmtheo công thức xác định
lượng xói mòn của GS.TS Vương Văn Quỳnh - Trường Đại học Lâm nghiệp.
Công thức xác định lượng xói mòn như sau
d=[2.31x10-6
.k.α2
]/[((TC/H)+CP+TM)2
X]
Trong đó:
- d là cường độ xói mòn, tính bằng mm/năm
- là độ dốc mặt đất, tính bằng độ
VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ
VIẾT THUÊ TRỌN GÓI
33
- TC là độ tàn che tầng câycao.
- H là chiều cao tầng cây cao, tính bằng m.
- CP là tỷ lệ che phủ mặt đất của lớp thảm tươi cây bụi.
- TM là tỷ lệ che phủ mặt đất của lớp thảm khô.
- X là độ xốp lớp đất mặt, trên các địa hình dốc độ xốp X thường không
vượt quá 0.75
- K là chỉ số xói mòn của mưa, hay đại lượng phản ảnh năng lực gây
xói mòn đất của mưa, được xác định theo lượng mưa các tháng ở khu vực
nghiên cứu theo công thức sau.
K(1-12) = (Ri /25.4)[916+331lg[(-5.8263+2.481ln(Ri))/25.4]]/100
Ri là lượng mưa tháng thứ i trong năm, tính bằng mm
Công thức tính lượng xói mòn tiềm năng của tác giả Vương Văn Quỳnh
được áp dụng cho cả trạng thái đất nông nghiệp, những khu vực không có
tầng cây cao.Tuy nhiên, tại những khu vực này sẽ không thể có số liệu về
chiều cao tầng cây cao (H) và độ tàn che (TC). Do vậy, để tính toán được
lượng xói mòn tiềm năng cho các trạng thái đất không có rừng, các trạng thái
đất trống có cây bụi, đất trống có cây gỗ tái sinh và các trạng thái rừng mới
trồng sẽ lấy giá trị TC bằng 0, H bằng1 và tỉ số TC/H sẽ bằng 0.
Như vậy, để xác định được cường độ xói mòn của một điểm cần phải
xác định được giá trị: độ dốc (α), độ tàn che của tầng cây cao (TC), chiều cao
của tầng cây cao (H), độ che phủ của cây bụi thảm tươi (CP), độ che phủ của
thảm mục (TM), độ xốp của lớn đất mặt (X) và chỉ số xói mòn do mưa (K).
(Phùng Văn Khoa - 2013)
Để xây dựng bản đồ xác định cường độ xói mòn cho lưu vực Sơn
Diệm, từ các bản đồ thành phần đã thành lập, tiến hành chồng xếp các bản đồ
dạng Raster theo công thức tính lượng xói mòn tiềm năng để tính toán lượng
xói mòn cho từng Picell..
VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ
VIẾT THUÊ TRỌN GÓI
34
Kết quả tính tính lượng xói mòn tiềm năng theo đơn vị mm/năm, để
định lượng xói mòn tiềm năng (theo tấn) cho các trạng thái, cần tiếp tục
chuyển lượng xói mòn về đơn vị tấn/ha/năm bằng cách nhân lượng xói mòn
tiềm năng (tính theo mm) với dung trọng đất rồi nhân với 10.
2.4.4.2. Phương pháp ước tính lượng xói mòn tiềm năng cho các trạng thái
rừng.
Kết quả tính toán lượng xói mòn tiềm năng của toàn lưu vực và bản đồ
hiện trạng rừng là dữ liệu để tính toán lượng xói mòn tiềm năng cho các trạng
thái rừng của khu vực.
- Từ bản đồ hiện trạng rừng, tiến hành tách từng hiện trạng rừng thành
các lớp (layer) khác nhau.
- Chồng xếp từng lớp hiện trạng rừng với bản đồ xói mòn tiềm năng để
tính toán lượng xói mòn tiềm năng cho từng trạng thái rừng khu vực nghiên
cứu.
2.4.5. Đềxuấtgiải pháp giảithiểu xói mòn tại Lưu vực Sơn Diệm tỉnh Hà
Tĩnh
Đây là nội dung cuối cùng, được thực hiện sau khi đã có kết quả ước
tính lượng xói mòn tiềm năng (tấn/ha) của từng trạng thái rừng trong khu vực
nghiên cứu.
Nhằm mục tiêu quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên rừng và đất
rừng tại khu vực nghiên cứu. Đề tài hoàn thiện nội dung này chủ yếu thông
qua phương pháp tham vấn ý kiến các chuyên gia trong các lĩnh vực Quản lý
đất và môi trường rừng.Dựa trên kết quả tính toán lượng xói mòn tiềm năng
của khu vực, sẽ đề xuất giải pháp cụ thể cho từng đối tượng và trạng thái khác
nhau.Trong đó, tập trung và các đối tượng nhạy cảm như rừng trồng ở các cấp
tuổi khác nhau, các trạng thái ven khu vực đất sản xuất nông nghiệp, khu vực
chưa có rừng và khu vực có độ dốc lớn.
VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ
VIẾT THUÊ TRỌN GÓI
35
Có thể tóm tắt các bước thực hiện đề tài như sau:
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ
VIẾT THUÊ TRỌN GÓI
36
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO
LUẬN 3.1. Đặc điểm của Lưu vực Sơn Diệm
3.1.1. Xácđịnhranhgiới, diện tích và các đặc trưng của lưu vực Sơn Diệm
Lưu vực Sơn Diệm có điểm đầu ra là nơi sông Con gặp sông Ngàn Phố
thuộc địa phận xã Sơn Diệm, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Sông Ngàn
Phố chảy đến bến Tam Soa (Linh Cảm - Đức Thọ - Hà Tĩnh) thì hợp với sông
Ngàn Sâu (bắt nguồn từ Hương Khê, Vũ Quang xuống) tạo thành sông La.
Sau đó sông La hợp với sông Cả (chảy từ Nghệ An) tạo thành sông Lam.
Như vậy, lưu vực Sơn Diệm là một tiểu lưu vực của lưu vực sông Lam.
Để khoanh vẽ ranh giới lưu vực Sơn Diệm, đề tài sử dụng 2 phương pháp: (1)
Sử dụng đường đồng mức kết hợp với hệ thống thuỷ hệ làm nền và sử dụng
phần mềm Mapinfo để khoanh vẽ; (2) Sử dụng mô hình số độ cao (được thành
lập từ đường đồng mức) để khoanh vẽ trên phần mềm ArcGis. Kết quả cho
thấy: Hai đường ranh giới lưu vực khoanh vẽ bằng 2 phương pháp khác nhau
không hoàn toàn trùng nhau. Nguyên nhân là khi sử dụng phương pháp
(1) để xác định ranh giới lưu vực, đường ranh giới này có ưu điểm là đi đúng
trên đường phân thuỷ nhưng lại bị phụ thuộc lớn vào khả năng nhận địa hình
của người khoanh vẽ và tỷ lệ bản đồ nền dung để khoanh vẽ. Ngược lại, nếu
sử dụng phương pháp (2) để khoanh vẽ thì ranh giới lưu vực thường không đi
chính xác trên đường phân thuỷ vì phụ thuộc lớn vào mức độ chi tiết của mô
hình số độ cao (DEM) (mạnh nhấtchính là kích thước pixel của DEM) nhưng
lại ít bị ảnh hưởng bởi yếu tố chủ quan của người khoanh vẽ. Độ chi tiết của
mô hình số độ cao quyết định đến độ chi tiết và chính xác của ranh giới lưu
vực khoanh vẽ tự động.Như vậy, nếu kích thước pixel của DEM dùng để
khoanh vẽ lưu vực là a thì tại một vị trí bất kỳ trên đường ranh giới lưu vực,
khoảng cách từ ranh giới lưu vực khoanh vẽ tự động với ranh giới lưu vực
VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ
VIẾT THUÊ TRỌN GÓI
37
khoanh vẽ bằng tay (chuẩn) cách nhau một khoảng tối đa là a/sqrt(2). Như
vậy, kích thước pixel (a) càng nhỏ thì hai đường ranh giới này càng gần nhau.
Do đó, để khoanh vẽ ranh giới lưu vực Sơn Diệm đề tài sử dụng kết
hợp cả 2 phương pháp khoanh vẽ trên, các bước thực hiện như sau:
- Xác định ranh giới lưu vực sơ bộ từ mô hình số độ cao:Từ mô hình
số độ cao DEM toàn quốc (kích thước ô 30 x 30m), tiếp tục khoanh vẽ lưu
vực từ tọa độ điểm đầu ra bằng công cụ Hydrologictrong phần mềm Arc GIS.
Tọa độ điểm đầu ra của lưu vực (X: 537.169 meters,Y: 2.046.814 meters)
được xác định bằng máy định vị GPS 76CSx có độ chính xác tại thời điểm đo
là 5m.
- Dùng ranh giới lưu vực sơ bộ chồng xếp lên trên bản đồ địa hình, thuỷ
văn của lưu vực và tiến hành kiểm tra, chỉnh sửa lại cho phù hợp ở những nơi
đường ranh giới lưu vực không đi theo đường phân thuỷ.
Vị trí của Lưu vực Sơn Diệm trong tỉnh Hà Tĩnh như sau:
Hình 4.1: Vị trí của Lưu vực SơnDiệm
VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ
VIẾT THUÊ TRỌN GÓI
38
Lưu vực Sơn Diệm có 2 tiểu lưu vực chính, tiểu lưu vực 1 thuộc các xã:
Sơn Hồng, Sơn Lâm, Sơn Lĩnh, Sơn Quang và tiểu lưu vực thứ hai thuộc các
xã: Sơn Kim I, Sơn Kim II, Sơn Tây, Thị trấn Tây Sơn, Sơn Diệm và Hương
Quang (Vũ Quang).Tuy nhiên, trong giới hạn của đề tài, tác giả chỉ đánh giá
xói mòn tiềm năng cho phần lãnh thổ thuộc huyện Hương Sơn, cho nên phần
lãnh thổ thuộc xã Hương Quang (Vũ Quang) sẽ không sử dụng để đánh giá
xói mòn tiềm năng cho lưu vực. (hình 4.2)
Hình 4.2: Ranh giới các xã và mạng lưới thủy văn trong lưu vực Sơn
Diệm Kết quả tính toán các đặc trưng hình thái của lưu vực Sơn Diệm như
sau:
VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ
VIẾT THUÊ TRỌN GÓI
39
Bảng 4.1: Đặc trưng hình thái của lưu vực Sơn Diệm
STT Chỉ tiêu tính Đơn vị tính Giá trị
1 Diện tích lưu vực Ha 78.938,5
2 Chu vi lưu vực Km 154,6
3 Chiều dài lưu vực Km 30
5 Độ rộng lớn nhất của lưu vực Km 31
6 Hệ số hình dạng lưu vực 1,54
Kết quả tính toán các đặc trưng hình thái của lưu vực cho thấy : lưu vực
Sơn Diệm có diện tích là 78.938,5 ha, chu vi lưu vực là 154.6km, chiều dài
lưu vực 30km, chiều rộng lớn nhất của lưu vực là 31km và hệ số hình dạng
lưu vực là 1,54.
3.1.2. Điều kiện tự nhiên, kinhtế - xã hội các xã trong lưu vực Sơn Diệm
3.1.2.1. Địa hình
Lưu vực Sơn Diệm có đô cao trung bình lưu vực xấp xỉ 414m, độ cao
nhỏ nhất 11m, độ cao lớn nhất 1911m. Địa hình cơ bản là đồi núi cao chiếm
75%; đồi núi thấp 15%; còn lại 10% là vùng trũng ven chân núi, sông suối và
đất bằng. Độ dốc trung bình của lưu vực là 16.30
, độ dốc nhỏ nhất là 00
, độ
dốc cao nhất là 610
.Với dạng địa hình này, việc phát triển sản xuất và giao
thông tại địa phương gặp rất nhiều khó khăn.
3.1.2.2. Đấtđai, thổ nhưỡng
Theo bản đồ đất của Viện Nông hoá thổ nhưỡng TW thì lưu vực Sơn
Diệm có các nhóm đất chính: nhóm đất phù sa được bồi hàng năm, đất phù sa
không được bồi hàng năm, đất phù sa ngòi suối, đất xám bạc mầu trên đá cát,
Đất đỏ vàng phát triển trên đá sét và biến chất, Đất đỏ vàng trên đá macma
axit, Đất mùn đỏ vàng trên đá sét và biến chất, Đất mùn vàng đỏ trên đá
macma axit
VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ
VIẾT THUÊ TRỌN GÓI
40
3.1.2.3. Khíhậu, thủyvăn
- Nhiệt độ không khí: Theo số liệu quan trắc qua nhiều năm của trạm
khí tượng Kim Cương nằm tại xã Sơn Kim 1 cho thấy nhiệt độ không khí của
lưu vực như sau: Nhiệt độ trung bình năm là 23,40
C, nhiệt độ cao nhất trung
bình năm 27,50
C, nhiệt độ thấp nhất trung bình năm 21,30
C, nhiệt độ tối cao
tuyệt đối là 39,70
C, nhiệt độ thấp tuyệt đối là 5,10
C.
- Độ ẩm không khí: độ ẩm tương đối bình quân năm 85%, thời kỳ độ ẩm
không khí thấp nhất vào các tháng 6, 7 khi gió Tây Nam hoạt động mạnh
nhất, độ ẩm không khí chỉ gần 75%. Thời kỳ có độ ẩm không khí cao nhất lên
tới 90% vào tháng 12, 1, 2, 3.
- Sốgiờnắng: Số giờ nắng trung bình cả năm: 1.463 giờ, số giờ nắng
trung bình các tháng mùa đông: 50-75 giờ, số giờ nắng trung bình các tháng
mùa hè: 190-200 giờ.
- Lượng bốc hơi: lượng bốc hơi trung bình tháng cao nhất là: 131,18
mm, lượng bốc hơi trung tháng thấp nhất là: 24,97 mm, lượng bốc hơi trung
bình năm là: 66,64 mm.
- Mưa: Lưu vực có tổng lượng mưa hàng năm tương đối lớn, nhưng
phân bố không đều giữa các tháng trong năm. Số ngày mưa trung bình năm
khá cao, phổ biến từ 150-160 ngày. Lượng mưa trung bình năm là 2.661 mm.
Lượng mưa tháng lớn nhất 1.450 mm. Lượng mưa ngày lớn nhất đã quan trắc
được là 657,2 mm.
- Thủy văn: lưu vực Sơn Diệm - là thượng lưu của hệ thống sông Lam.
Chế độ thuỷ văn của lưu vực chịu ảnh hưởng của hệ thống sông Ngàn Phố,
sông cóchiều rộng trung bình 60 - 70 m, lưu lượng dòng chảy trung bình đạt
51 m3
/s; lưu lượng lớn nhất trong mưa lũ đaṭ1.580 m3
/s, lưu lượng nhỏ nhất
trong mùa kiêṭđaṭ2,72 m3
/s. Do địa hình trong toàn bộ khu vực rất dốc nên khi
có mưa lớn, mực nước của sông Ngàn Phố thay đổi rất nhanh, đặc biệt trong
mùa lũ. Chênh lệch mực nước giữa đỉnh lũ cao nhất và mức nước kiệt nhất có
thể lên tới 10 m.
VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ
VIẾT THUÊ TRỌN GÓI
41
Do chịu ảnh hưởng trực tiếp của các trận lũ đầu nguồn nên khu vực này
thường bị ngập úng khi có mưa lớn, lũ tràn về.
Khi có mưa lớn lượng nước tập trung rất nhanh. Nước trong lòng suối
dâng cao trong thời gian ngắn gây ra lũ quét và sạt lở bờ.
3.1.2.4. Giaothông
Đường giao thông chính của lưu vực là quốc lộ 8A, chạy từ điểm đầu ra
đến cửa khẩu Cầu Treo. Quốc lô ̣8A hiêṇ đaṭtiêu chuẩn đường cấp IV miền
núi: măṭcắt ngang 15m, bao gồm 7,5m mặt đường thảm nhưạ và2,5m lềvàlề
đường gia cố, hành lang bảo vệ 5m. Quốc lô ̣8A hiêṇ đang đươc ̣ nâng cấp
thành đường cấp III, vừa đóng vai trò giao thông đối ngoại, vừa đóng vai trò
đường trục các xã trong lưu vực.
3.1.2.5. Phânbốdân cư
Theo bản đồ phân bố dân cư của lưu vực thấy rằng dân cư phân bố tập
trung chủyếu ởhai bên trục đường Quốc lộ 8A và đường nối từ quốc lô 8A
vào các xã trong lưu vực.
3.2. Nghiên cứu các chỉ tiêu cấu trúc của thảm thực vật rừng.
3.2.1. Đặcđiểm hiện trạng rừng trong lưu vực Sơn Diệm
Trước năm 2009, việc phân loại trạng thái rừng nước ta dựa vào hệ
thống phân loại đứng trên quan điểm đánh giá tài nguyên rừng của Loeschau
(1963) có hiệu chỉnh bổ sung của Viện điều tra quy hoạch rừng (QPN 6-84)
cho phù hợp với điều kiện Việt Nam.
Hiện nay, hệ thống phân loại rừng phục vụ cho công tác điều tra, kiểm
kê, thống kê rừng, quy họach bảo vệ và phát triển rừng, quản lý tài nguyên
rừng và xây dựng các chương trình, dự án lâm nghiệp được thực hiện theo
quy định tại Thông tư số 34/2009/TT-BNNPTNT ngày 10 tháng 6 năm 2009
của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định tiêu chí xác định và
phân loại rừng.
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ trường đại học lâm nghiệp, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ trường đại học lâm nghiệp, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ trường đại học lâm nghiệp, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ trường đại học lâm nghiệp, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ trường đại học lâm nghiệp, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ trường đại học lâm nghiệp, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ trường đại học lâm nghiệp, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ trường đại học lâm nghiệp, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ trường đại học lâm nghiệp, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ trường đại học lâm nghiệp, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ trường đại học lâm nghiệp, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ trường đại học lâm nghiệp, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ trường đại học lâm nghiệp, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ trường đại học lâm nghiệp, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ trường đại học lâm nghiệp, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ trường đại học lâm nghiệp, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ trường đại học lâm nghiệp, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ trường đại học lâm nghiệp, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ trường đại học lâm nghiệp, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ trường đại học lâm nghiệp, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ trường đại học lâm nghiệp, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ trường đại học lâm nghiệp, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ trường đại học lâm nghiệp, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ trường đại học lâm nghiệp, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ trường đại học lâm nghiệp, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ trường đại học lâm nghiệp, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ trường đại học lâm nghiệp, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ trường đại học lâm nghiệp, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ trường đại học lâm nghiệp, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ trường đại học lâm nghiệp, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ trường đại học lâm nghiệp, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ trường đại học lâm nghiệp, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ trường đại học lâm nghiệp, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ trường đại học lâm nghiệp, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ trường đại học lâm nghiệp, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ trường đại học lâm nghiệp, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ trường đại học lâm nghiệp, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ trường đại học lâm nghiệp, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ trường đại học lâm nghiệp, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ trường đại học lâm nghiệp, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ trường đại học lâm nghiệp, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ trường đại học lâm nghiệp, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ trường đại học lâm nghiệp, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ trường đại học lâm nghiệp, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ trường đại học lâm nghiệp, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ trường đại học lâm nghiệp, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ trường đại học lâm nghiệp, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ trường đại học lâm nghiệp, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ trường đại học lâm nghiệp, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ trường đại học lâm nghiệp, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ trường đại học lâm nghiệp, 9 ĐIỂM

More Related Content

What's hot

Xây dựng chiến lược kinh doanh dịch vụ logistics tại Công ty TNHH MTV Ph...
Xây dựng chiến lược kinh doanh dịch vụ logistics tại Công ty TNHH MTV Ph...Xây dựng chiến lược kinh doanh dịch vụ logistics tại Công ty TNHH MTV Ph...
Xây dựng chiến lược kinh doanh dịch vụ logistics tại Công ty TNHH MTV Ph...luanvantrust
 
“ Nâng cao chất lượng dịch vụ vận chuyển hành khách của côn...
  “ Nâng cao chất lượng dịch vụ vận chuyển hành khách của côn...  “ Nâng cao chất lượng dịch vụ vận chuyển hành khách của côn...
“ Nâng cao chất lượng dịch vụ vận chuyển hành khách của côn...Viện Quản Trị Ptdn
 
Liệt Kê 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Tại Bưu Điện Từ Các Sinh Viên Khóa Trước
Liệt Kê 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Tại Bưu Điện Từ Các Sinh Viên Khóa TrướcLiệt Kê 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Tại Bưu Điện Từ Các Sinh Viên Khóa Trước
Liệt Kê 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Tại Bưu Điện Từ Các Sinh Viên Khóa TrướcDịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Báo Cáo Thực Tập công tác soạn thảo văn bản, ban hành và quản lý văn bản tại ...
Báo Cáo Thực Tập công tác soạn thảo văn bản, ban hành và quản lý văn bản tại ...Báo Cáo Thực Tập công tác soạn thảo văn bản, ban hành và quản lý văn bản tại ...
Báo Cáo Thực Tập công tác soạn thảo văn bản, ban hành và quản lý văn bản tại ...Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Thống kê tài sản cố định trong doanh nghiệp
Thống kê tài sản cố định trong doanh nghiệpThống kê tài sản cố định trong doanh nghiệp
Thống kê tài sản cố định trong doanh nghiệpHải Đào
 
Quản lý nhà nước về hoạt động thư viện công cộng - từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên
Quản lý nhà nước về hoạt động thư viện công cộng - từ thực tiễn tỉnh Thái NguyênQuản lý nhà nước về hoạt động thư viện công cộng - từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên
Quản lý nhà nước về hoạt động thư viện công cộng - từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyênluanvantrust
 
BÀI GIẢNG DỊCH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN
BÀI GIẢNG DỊCH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN BÀI GIẢNG DỊCH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN
BÀI GIẢNG DỊCH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN nataliej4
 
đề áN nâng cao chất lượng vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt
đề áN nâng cao chất lượng vận tải hành khách công cộng bằng xe buýtđề áN nâng cao chất lượng vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt
đề áN nâng cao chất lượng vận tải hành khách công cộng bằng xe buýtnataliej4
 

What's hot (20)

Luận văn: Yếu tố ảnh hưởng đến cầu lao động tại TP Đà Nẵng
Luận văn: Yếu tố ảnh hưởng đến cầu lao động tại TP Đà NẵngLuận văn: Yếu tố ảnh hưởng đến cầu lao động tại TP Đà Nẵng
Luận văn: Yếu tố ảnh hưởng đến cầu lao động tại TP Đà Nẵng
 
Luận văn: Quản lý Nhà nước về kinh tế tập thể trong nông nghiệp
Luận văn: Quản lý Nhà nước về kinh tế tập thể trong nông nghiệpLuận văn: Quản lý Nhà nước về kinh tế tập thể trong nông nghiệp
Luận văn: Quản lý Nhà nước về kinh tế tập thể trong nông nghiệp
 
Xây dựng chiến lược kinh doanh dịch vụ logistics tại Công ty TNHH MTV Ph...
Xây dựng chiến lược kinh doanh dịch vụ logistics tại Công ty TNHH MTV Ph...Xây dựng chiến lược kinh doanh dịch vụ logistics tại Công ty TNHH MTV Ph...
Xây dựng chiến lược kinh doanh dịch vụ logistics tại Công ty TNHH MTV Ph...
 
Luận án: Chất lượng dịch vụ hành chính công tại Hà Nội, HOT
Luận án: Chất lượng dịch vụ hành chính công tại Hà Nội, HOTLuận án: Chất lượng dịch vụ hành chính công tại Hà Nội, HOT
Luận án: Chất lượng dịch vụ hành chính công tại Hà Nội, HOT
 
“ Nâng cao chất lượng dịch vụ vận chuyển hành khách của côn...
  “ Nâng cao chất lượng dịch vụ vận chuyển hành khách của côn...  “ Nâng cao chất lượng dịch vụ vận chuyển hành khách của côn...
“ Nâng cao chất lượng dịch vụ vận chuyển hành khách của côn...
 
Liệt Kê 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Tại Bưu Điện Từ Các Sinh Viên Khóa Trước
Liệt Kê 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Tại Bưu Điện Từ Các Sinh Viên Khóa TrướcLiệt Kê 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Tại Bưu Điện Từ Các Sinh Viên Khóa Trước
Liệt Kê 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Tại Bưu Điện Từ Các Sinh Viên Khóa Trước
 
Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực tại Cục Thuế tỉnh Bình Định
Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực tại Cục Thuế tỉnh Bình ĐịnhLuận văn: Phát triển nguồn nhân lực tại Cục Thuế tỉnh Bình Định
Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực tại Cục Thuế tỉnh Bình Định
 
Đề tài: Thu hút nguồn nhân lực cho cơ quan UBND tỉnh Phú Yên
Đề tài: Thu hút nguồn nhân lực cho cơ quan UBND tỉnh Phú YênĐề tài: Thu hút nguồn nhân lực cho cơ quan UBND tỉnh Phú Yên
Đề tài: Thu hút nguồn nhân lực cho cơ quan UBND tỉnh Phú Yên
 
Sự hài lòng của công dân đối với dịch vụ hành chính công, 9đ
Sự hài lòng của công dân đối với dịch vụ hành chính công, 9đSự hài lòng của công dân đối với dịch vụ hành chính công, 9đ
Sự hài lòng của công dân đối với dịch vụ hành chính công, 9đ
 
Bồi thường do vi phạm hợp đồng là gì? Khái niệm, đặc điểm
Bồi thường do vi phạm hợp đồng là gì? Khái niệm, đặc điểmBồi thường do vi phạm hợp đồng là gì? Khái niệm, đặc điểm
Bồi thường do vi phạm hợp đồng là gì? Khái niệm, đặc điểm
 
Báo Cáo Thực Tập công tác soạn thảo văn bản, ban hành và quản lý văn bản tại ...
Báo Cáo Thực Tập công tác soạn thảo văn bản, ban hành và quản lý văn bản tại ...Báo Cáo Thực Tập công tác soạn thảo văn bản, ban hành và quản lý văn bản tại ...
Báo Cáo Thực Tập công tác soạn thảo văn bản, ban hành và quản lý văn bản tại ...
 
Đề tài công tác quản trị hàng tồn kho, ĐIỂM 8, HAY
Đề tài công tác quản trị hàng tồn kho, ĐIỂM 8, HAYĐề tài công tác quản trị hàng tồn kho, ĐIỂM 8, HAY
Đề tài công tác quản trị hàng tồn kho, ĐIỂM 8, HAY
 
Đề tài: Quản lý về di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Quảng Bình, HAY
Đề tài: Quản lý về di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Quảng Bình, HAYĐề tài: Quản lý về di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Quảng Bình, HAY
Đề tài: Quản lý về di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Quảng Bình, HAY
 
Thống kê tài sản cố định trong doanh nghiệp
Thống kê tài sản cố định trong doanh nghiệpThống kê tài sản cố định trong doanh nghiệp
Thống kê tài sản cố định trong doanh nghiệp
 
Quản lý nhà nước về hoạt động thư viện công cộng - từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên
Quản lý nhà nước về hoạt động thư viện công cộng - từ thực tiễn tỉnh Thái NguyênQuản lý nhà nước về hoạt động thư viện công cộng - từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên
Quản lý nhà nước về hoạt động thư viện công cộng - từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, HOT
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, HOTLuận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, HOT
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, HOT
 
BÀI GIẢNG DỊCH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN
BÀI GIẢNG DỊCH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN BÀI GIẢNG DỊCH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN
BÀI GIẢNG DỊCH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN
 
đề áN nâng cao chất lượng vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt
đề áN nâng cao chất lượng vận tải hành khách công cộng bằng xe buýtđề áN nâng cao chất lượng vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt
đề áN nâng cao chất lượng vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt
 
Luận văn: Phát triển dịch vụ logistics cho các doanh nghiệp vận tải
Luận văn: Phát triển dịch vụ logistics cho các doanh nghiệp vận tảiLuận văn: Phát triển dịch vụ logistics cho các doanh nghiệp vận tải
Luận văn: Phát triển dịch vụ logistics cho các doanh nghiệp vận tải
 
Luận văn: Quản lý hoạt động dịch vụ văn hóa huyện Hóc Môn, 9đ
Luận văn: Quản lý hoạt động dịch vụ văn hóa huyện Hóc Môn, 9đLuận văn: Quản lý hoạt động dịch vụ văn hóa huyện Hóc Môn, 9đ
Luận văn: Quản lý hoạt động dịch vụ văn hóa huyện Hóc Môn, 9đ
 

Similar to BÀI MẪU luận văn thạc sĩ trường đại học lâm nghiệp, 9 ĐIỂM

Giải Pháp Tăng Cường Tiếp Cận Thị Trường Cho Các Hộ Nông Dân Nghèo Tỉnh Phú T...
Giải Pháp Tăng Cường Tiếp Cận Thị Trường Cho Các Hộ Nông Dân Nghèo Tỉnh Phú T...Giải Pháp Tăng Cường Tiếp Cận Thị Trường Cho Các Hộ Nông Dân Nghèo Tỉnh Phú T...
Giải Pháp Tăng Cường Tiếp Cận Thị Trường Cho Các Hộ Nông Dân Nghèo Tỉnh Phú T...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 

Similar to BÀI MẪU luận văn thạc sĩ trường đại học lâm nghiệp, 9 ĐIỂM (20)

Bài mẫu Luận văn thạc sĩ ngành kỹ thuật môi trường, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Luận văn thạc sĩ ngành kỹ thuật môi trường, 9 ĐIỂMBài mẫu Luận văn thạc sĩ ngành kỹ thuật môi trường, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Luận văn thạc sĩ ngành kỹ thuật môi trường, 9 ĐIỂM
 
Bài mẫu Luận văn thạc sĩ đại học Sư Phạm TPHCM, HAY, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Luận văn thạc sĩ đại học Sư Phạm TPHCM, HAY, 9 ĐIỂMBài mẫu Luận văn thạc sĩ đại học Sư Phạm TPHCM, HAY, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Luận văn thạc sĩ đại học Sư Phạm TPHCM, HAY, 9 ĐIỂM
 
Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội l...
Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội l...Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội l...
Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội l...
 
Giải Pháp Tăng Cường Tiếp Cận Thị Trường Cho Các Hộ Nông Dân Nghèo Tỉnh Phú T...
Giải Pháp Tăng Cường Tiếp Cận Thị Trường Cho Các Hộ Nông Dân Nghèo Tỉnh Phú T...Giải Pháp Tăng Cường Tiếp Cận Thị Trường Cho Các Hộ Nông Dân Nghèo Tỉnh Phú T...
Giải Pháp Tăng Cường Tiếp Cận Thị Trường Cho Các Hộ Nông Dân Nghèo Tỉnh Phú T...
 
Bài mẫu Khóa luận Chất lượng dịch vụ hành chính công, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Khóa luận Chất lượng dịch vụ hành chính công, 9 ĐIỂMBài mẫu Khóa luận Chất lượng dịch vụ hành chính công, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Khóa luận Chất lượng dịch vụ hành chính công, 9 ĐIỂM
 
Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Bình trong sự nghiệp công nghi...
Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Bình trong sự nghiệp công nghi...Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Bình trong sự nghiệp công nghi...
Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Bình trong sự nghiệp công nghi...
 
Phát triển kinh tế trang trại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.doc
Phát triển kinh tế trang trại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.docPhát triển kinh tế trang trại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.doc
Phát triển kinh tế trang trại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.doc
 
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu.doc
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu.docHoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu.doc
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu.doc
 
Tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn nuôi gà tỉnh Thái ...
Tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn nuôi gà tỉnh Thái ...Tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn nuôi gà tỉnh Thái ...
Tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn nuôi gà tỉnh Thái ...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Chuyên Ngành Kỹ Thuật Môi Trường.docx
Luận Văn Thạc Sĩ Chuyên Ngành Kỹ Thuật Môi Trường.docxLuận Văn Thạc Sĩ Chuyên Ngành Kỹ Thuật Môi Trường.docx
Luận Văn Thạc Sĩ Chuyên Ngành Kỹ Thuật Môi Trường.docx
 
Nghiên cứu, đề xuất mô hình sinh kế bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu ở...
Nghiên cứu, đề xuất mô hình sinh kế bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu ở...Nghiên cứu, đề xuất mô hình sinh kế bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu ở...
Nghiên cứu, đề xuất mô hình sinh kế bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu ở...
 
BÀI MẪU Khóa luận chất lượng đào tạo cán bộ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận chất lượng đào tạo cán bộ, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Khóa luận chất lượng đào tạo cán bộ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận chất lượng đào tạo cán bộ, HAY, 9 ĐIỂM
 
Phát triển nông nghiệp huyện phú lương tỉnh thái nguyên giai đoạn 2010 - 2017...
Phát triển nông nghiệp huyện phú lương tỉnh thái nguyên giai đoạn 2010 - 2017...Phát triển nông nghiệp huyện phú lương tỉnh thái nguyên giai đoạn 2010 - 2017...
Phát triển nông nghiệp huyện phú lương tỉnh thái nguyên giai đoạn 2010 - 2017...
 
Luận văn quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp
 Luận văn quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp Luận văn quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp
Luận văn quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp
 
BÀI MẪU Luận văn Quản lý nhà nước về phát triển làng nghề, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Quản lý nhà nước về phát triển làng nghề, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn Quản lý nhà nước về phát triển làng nghề, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Quản lý nhà nước về phát triển làng nghề, HAY, 9 ĐIỂM
 
Nghiên cứu về mạng neural Convolutional, áp dụng vào bài toán nhận dạng đối t...
Nghiên cứu về mạng neural Convolutional, áp dụng vào bài toán nhận dạng đối t...Nghiên cứu về mạng neural Convolutional, áp dụng vào bài toán nhận dạng đối t...
Nghiên cứu về mạng neural Convolutional, áp dụng vào bài toán nhận dạng đối t...
 
Kế toán tiền mặt tại Công ty xây dựng thương mại dịch vụ Trọng Thành, 9 điểm.doc
Kế toán tiền mặt tại Công ty xây dựng thương mại dịch vụ Trọng Thành, 9 điểm.docKế toán tiền mặt tại Công ty xây dựng thương mại dịch vụ Trọng Thành, 9 điểm.doc
Kế toán tiền mặt tại Công ty xây dựng thương mại dịch vụ Trọng Thành, 9 điểm.doc
 
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ trường đại học Thái Nguyên, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ trường đại học Thái Nguyên, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn thạc sĩ trường đại học Thái Nguyên, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ trường đại học Thái Nguyên, HAY, 9 ĐIỂM
 
kHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ TẠI VIETINBANK.doc
kHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ TẠI VIETINBANK.dockHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ TẠI VIETINBANK.doc
kHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ TẠI VIETINBANK.doc
 
Sự phát triển và phân bố mạng lưới đô thị tỉnh Thái Nguyên.doc
Sự phát triển và phân bố mạng lưới đô thị tỉnh Thái Nguyên.docSự phát triển và phân bố mạng lưới đô thị tỉnh Thái Nguyên.doc
Sự phát triển và phân bố mạng lưới đô thị tỉnh Thái Nguyên.doc
 

More from Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default

More from Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default (20)

Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAYKhóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
 
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAYBài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
 
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDVBài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
 
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAYBáo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
 
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAYKhóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAYBài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAYBài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
 
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAYTiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAYBài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAYBài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAYBài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAYBài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
 
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAYTiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAYBài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂMBài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
 
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAYBài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAYBài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAYBài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
 
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nayTiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
 
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAYTiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
 

Recently uploaded

Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 

BÀI MẪU luận văn thạc sĩ trường đại học lâm nghiệp, 9 ĐIỂM

  • 1. VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ VIẾT THUÊ TRỌN GÓI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN TRỌNG CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ XÓI MÒN TIỀM NĂNG CHO CÁC TRẠNG THÁI RỪNG VÀ ĐẤT LÂM NGHIỆP THUỘC LƯU VỰC SƠN DIỆM, HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH TẢI MIỄN PHÍ KẾT BẠN ZALO:0917 193 864 DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELEGRAM: 0917 193 864 MAIL: BAOCAOTHUCTAPNET@GMAIL.COM LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2013
  • 2. VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ VIẾT THUÊ TRỌN GÓI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN TRỌNG CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ XÓI MÒN TIỀM NĂNG CHO CÁC TRẠNG THÁI RỪNG VÀ ĐẤT LÂM NGHIỆP THUỘC LƯU VỰC SƠN DIỆM, HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 60.62.02.11 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHÙNG VĂN KHOA Hà Nội, 2013
  • 3. VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ VIẾT THUÊ TRỌN GÓI i LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sỹ: “Nghiêncứu đánh giá xói mòn tiềm năng cho các trạng thái rừng và đất lâm nghiệp thuộc lưu vực SơnDiệm, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà tĩnh”được hoàn thành theo chương trình Đào tạo Sau đại học của trường Đại học lâm nghiệp Việt Nam. Có được kết quả này, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, các thầy cô trong Khoa đào tạo sau đại học, các thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy đã tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn này. Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới TS. Phùng Văn Khoa. - người hướng dẫn khoa học, đã tận tình hướng dẫn tác giả từ khi hình thành phát triển ý tưởng đến xây dựng đề cương, phương pháp luận, tìm tài liệu và có những chỉ dẫn khoa học quý báu trong suốt quá trình triển khai nghiên cứu và hoàn thành đề tài. Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện của Ban lãnh đạo và tập thể cán bộ Viện Sinh thái rừng và Môi trường đã cung cấp các tư liệu, số liệu liên quan; đồng thời tác giả xin cảm ơn tập thể cán bộ, nhân dân các xã trong lưu vực Sơn Diệm đối với tác giả trong quá trình thu thập số liệu ngoại nghiệp và hoàn thiện luận văn. Mặc dù đã nỗ lực hết mình, nhưng do trình độ hạn chế về nhiều mặt, nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp và xin tiếp thucác ý kiến đóng góp. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 9 năm 2013 Tác giả Nguyễn Trọng Cương
  • 4. VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ VIẾT THUÊ TRỌN GÓI ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn....................................................................................................................................................................i Mục lục..........................................................................................................................................................................ii Danh mục các từ viết tắt..................................................................................................................................v Danh mục các bảng............................................................................................................................................vi Danh mục các hình............................................................................................................................................vii ĐẶT VẤN ĐỀ.........................................................................................................................................................1 Chương 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN NGHIÊN CỨU..........................3 1.1.Nghiên cứu về xói mòn....................................................................................................................3 1.1.1.Một số quan điểm về xói mòn............................................................................................3 1.1.2.Các dạng xói mòn đất................................................................................................................4 1.1.3.Các yếu tố ảnh hưởng đến xói mòn đất do mưa..................................................4 1.2.Tổng quan nghiên cứu xói mòn đất trên thếgiới vàở ViêṭNam.......................6 1.2.1.Nghiên cứu xói mòn đất trên thế giới........................................................................6 1.2.2.Nghiên cứu xói mòn đất ở Việt Nam......................................................................10 1.3.Các xu hướng mới trong nghiên cứu xói mòn đất hiện nay............................16 1.4.Các phương pháp đánh giá xói mòn đất..........................................................................17 1.4.1.Phương pháp phân loại, phân vùng lãnh thổ theo mức độ xói mòn ........................................................................................................17 1.4.2.Phương pháp mô hình hoá...............................................................................................17 1.5.Các mô hình đánh giá xói mòn đất......................................................................................17 1.6.Phương pháp ứng dụng viễn thám và GIS trong đánh giá xói mòn đất18 Chương 2.MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘIDUNG VÀPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…….....................................................................................................................................19 2.1.Mục tiêu......................................................................................................................................................19 2.1.1.Mục tiêu chung..........................................................................................................................19 2.1.2.Mục tiêu cụ thể..........................................................................................................................19
  • 5. VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ VIẾT THUÊ TRỌN GÓI iii 2.2.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................................................19 2.3.Nội dung nghiên cứu.......................................................................................................................19 2.4.Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................................20 2.4.1.Phương pháp kế thừa tài liệu.........................................................................................20 2.4.2.Phương pháp điều tra ngoại nghiệp..........................................................................20 2.4.3.Phương pháp xử lý số liệu nội nghiệp....................................................................25 2.4.4.Phương pháp thành lập bản đồ xói mòn tiềm năng lưu vực Sơn Diệm..................................................................................................................................................................32 2.4.5.Đề xuất giải pháp giải thiểu xói mòn tại Lưu vực Sơn Diệm tỉnh Hà Tĩnh…............................................................................................................................................................34 Chương 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN........................................36 3.1.Đặc điểm của Lưu vực Sơn Diệm.........................................................................................36 3.1.1.Xác định ranh giới, diện tích và các đặc trưng của lưu vực Sơn Diệm..................................................................................................................................................................36 3.1.2.Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội các xã trong lưu vực Sơn Diệm ........................................................................................................39 3.2.Nghiên cứu các chỉ tiêu cấu trúc của thảm thực vật rừng.................................41 3.2.1.Đặc điểm hiện trạng rừng trong lưu vực Sơn Diệm....................................41 3.2.2.Đặc điểm chiều cao tầng cây cao (H).....................................................................53 3.2.3.Đặc điểm độ tàn che của tầng cây cao (TC).....................................................55 3.2.4.Độ che phủ của cây bụi và thảm tươi (CP).......................................................57 3.2.5.Đặc điểm độ che phủ của lớp thảm khô, thảm mục (TM)....................59 3.3......Nghiên cứu tính chất của đất, các đặc điểm địa hình và lượng mưa.62 3.3.1.Đặc điểm của độ xốp lớp đất mặt (X). ..................................................................62 3.3.2.Đặc điểm của độ dốc mặt đất (α)...............................................................................63 3.3.3.Đặc điểm chỉ số xói mòn do mưa (K). ..................................................................65 3.4. Nghiên cứu thành lập bản đồ xói mòn tiềm năng Lưu vực Sơn Diệm.67 3.4.1.Thành lập bản đồ xói mòn tiềm năng lưu vực Sơn Diệm......................67
  • 6. VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ VIẾT THUÊ TRỌN GÓI iv 3.4.2.Xác định lượng xói mòn tiềm năng cho các trạng thái rừng. .............72 3.5.Đề xuất giải pháp giải thiểu xói mòn tại lưu vực Sơn Diệm, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.....................................................................................................................74 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................80 1. Kết luận..........................................................................................................................................................80 2.Tồn tại...............................................................................................................................................................81 3. Kiến nghị.......................................................................................................................................................81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  • 7. VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ VIẾT THUÊ TRỌN GÓI v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BQL Ban quản lý CP Độ che phủ cây bụi thảm tươi DEM (Digital Elevation Model)Mô hình số hóa độ cao Htb Chiều cao trung bình cây cao LDLR Loại đất loại rừng LRTX Lá rộng thường xanh LV Lưu vực OTC Ô tiêu chuẩn XMTN Xói mòn tiềm năng TC Độ tàn che cây cao TK Độ che phủ thảm khô, thảm mục
  • 8. VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ VIẾT THUÊ TRỌN GÓI vi DANH MỤC BẢNG BIỂU TT Tên bảng Trang 4.1 Đặc trưng hình thái của lưu vực Sơn Diệm 39 4.2 Các trạng thái rừng chủ yếu ở Lưu vực Sơn Diệm 43 4.3 Diện tích các trạng thái rừng tự nhiên ở Hương Sơn 45 4.4 Các chỉ tiêu thảm thực vật và độ xốp của các trạng thái rừng 48 tự nhiên Lưu vực Sơn Diệm 4.5 Các chỉ tiêu cấu trúc của rừng trồng Keo các cấp tuổi 50 4.6 Các chỉ tiêu cấu trúc của rừng trồng hỗn giao Thông và Keo 50 4.7 Các chỉ tiêu cấu trúc của rừng trồng các loài khác 51 4.8 Các chỉ tiêu cấu trúc của các trạng thái không có rừng 53 4.9 Chiều cao bình quân của các trạng thái rừng ở LV Sơn Diệm 54 4.10 Độ tàn che bìnhquân tầng cây cao của các trạng thái rừng 56 4.11 Độ che phủ bình quân của cây bụi thảm tươi 58 4.12 Độ che phủ bình quân của lớp thảm tươi, thảm mục 60 4.13 Độ xốp lớp đất mặt của các trạng thái rừng 62 4.14 Lượng mưa bình quân theo tháng Lưu vực Sơn Diệm 67 4.15 Diện tích các cấp xói mòn tiềm năng lưu vực Sơn Diệm 69 4.16 TCVN 5299 - 2009 vềphân cấp xoi mon 70 ́ ̀ 4.17 Diện tích các cấp xói mòn tiềm năng sau khi phân cấp theo 71 TCVN 5299-2009 4.18 Lượng xói mòn tiềm năng của các trạng thái rừng lưu vực Sơn Diệm 73
  • 9. VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ VIẾT THUÊ TRỌN GÓI vii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 4.1 Vị trí lưu vực Sơn Diệm. 37 4.2 Ranh giới các xã và mạng lưới thủy văn trong lưu vực Sơn 38 Diệm 4.3 Bản đồ hiện trạng rừng lưu vực Sơn Diệm 44 4.4 Rừng giàu ở xã LV Sơn Diệm 46 4.5 Rừng trung bình ở LV Sơn Diệm 46 4.6 Rừng nghèo ở xã Sơn Hồng 47 4.7 Rừng phục hồi và rừng hỗn giao gỗ - tre nứa ở LV Sơn Diệm 48 4.8 Rừng trồng Keo ở LV Sơn Diệm 49 4.9 Rừng Cao su mới trồng và rừng trồng Mỡ tại xã Sơn Hồng – 52 huyện Hương Sơn 4.10 Đất trống có cây bụi ở LV Sơn Diệm 52 4.11 Bản đồ độ tàn che tầng cây cao của khu vực nghiên cứu 55 4.12 Bản đồ độ tàn che tầng cây cao lưu vực Sơn Diệm 57 4.13 Bản đồ độ che phủ của cây bụi thảm tươi 59 4.14 Bản đồ độ tỉ lệ che phủ của thảm khô thảm mục 61 4.15 Bản đồ độ xốp lớp đất mặt Lưu vực Sơn Diệm 63 4.16 Bản đồ độ dốc lưu vực Sơn 65 4.17 Bản đồ xói mòn tiềm năng Lưu vực Sơn Diệm 68 4.18 Bản đồ phân cấp xói mòn tiềm nănglưu vực Sơn Diệm 70 4.19 Tỉ lệ các cấp xói mòn tiềm năng tại lưu vực Sơn Diệm 73
  • 10. VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ VIẾT THUÊ TRỌN GÓI 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Xói mòn là quá trình lớp đất mặt bị bào mòn do tác động của nước mưa hoặc do gió. Xói mòn làm rửa trôi chất dinh dưỡng, gây thoái hóa đất, giảm năng suất cây trồng, thậm chí làm mất khả năng sinh tồn của cây trồng. Xói mòn còn gây nên hiện tượng bồi lắng sông hồ, ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng lưu thông, tích trữ và điều tiết nước, đến sản xuất nông lâm nghiệp và các ngành kinh tế khác. Đặc biệt là từ khi có nhu cầu phải đảm bảo an toàn lâu dài cho các công trình giao thông, thủy lợi, thủy điện và nguồn nước thì yêu cầu về hạn chế xói mòn lại trở nên cấp bách hơn. Tuy nhiên, những nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực này còn nhiều hạn chế, bởi chúng ta còn thiếu nhiều thông tin cần thiết cho việc dự báo lượng đất xói mòn. Cũng như chưa xác định được tiêu chuẩn hợp lý của thảm thực vật đáp ứng yêu cầu bảo vệ đất, hạn chế xói mòn trên từng khu vực cụ thể, với từng trạng thái thực vật cụ thể. Điều này đã dẫn tới ở một số nơiđã phải bỏ ra một lượng chi phí rất lớn để trồng rừng giữ nước và chống xói mòn đất, nhưng rừng trồng lại có khả năng giữ nước và bảo vệ đất không cao, thậm chí kém hơn so với những thảm thực vật bị thay thế trước đó. Thực tế đó chỉ ra rằng, việc nghiên cứu xói mòn đất nhằm đưa ra những cơ sở khoa học cho các giải pháp quản lý và sử dụng rừng là hết sức cần thiết. Lưu vực Sơn Diệm, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh là lưu vực đầu nguồn của sông Ngàn Phố, một phụ lưu lớn của sông Lam. Là khu vực có địa hình phức tạp, độ dốc cao, lượng mưa trung bình hàng năm lớn và tài nguyên thiên nhiên phong phú. Tuy nhiên, trước thực trạng khai thác thiếu bền vững tài nguyên rừng, diện tích và trữ lượng rừng đang bị suy giảm nhanh chóng, ảnh hưởng rất lớn đến môi trường đất, trong đó chủ yếu là tình trạng xói mòn đất nói chung và đất lâm nghiệp nói riêng.
  • 11. VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ VIẾT THUÊ TRỌN GÓI 2 Xuất phát từ thực tế đó, tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu đánh giá xói mòn tiềm năng cho các trạng thái rừng và đất lâm nghiệp thuộc lưu vực Sơn Diệm, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Mục tiêu của đề tài là xác định lượng đất bị xói mòn tiềm năng ởcác trạng thái rừng và đất lâm nghiêp. Ngoài ra, đề tài cũng nghiên cứu mối liên hệ giữa cường độ xói mòn với các nhân tố có ảnh hưởng quan trọng từ đó đề xuất một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm hạn chế cường độ xói mòn đất cho lưu vực Sơn Diệm.
  • 12. VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ VIẾT THUÊ TRỌN GÓI 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN NGHIÊN CỨU 1.1. Nghiêncứu về xói mòn 1.1.1. Mộtsố quan điểm vềxói mòn Theo từ điển bách khoa toàn thư vềkhoa hoc ̣ đất, xói mòn xuất phát từ tiếng Latin là“erodere” chỉ sự ăn mòn dần. Thuật ngữ xói mòn dùng đểchỉ các quátrinh̀ liên quan đến các lớp đất, đátơi ra vàbi ̣mang đi bởi các tác nhân như gió, nước, băng, tuyết tan hoăc ̣hoaṭđông̣của sinh vâṭ[26]. Theo viện sĩ L.I. Paraxôlốp, xói mòn đất lànhững hiêṇ tương̣ pháhủy và cuốn trôi theo đất cũng như quăng̣ xốp bằng dòng nước vàgióthểhiêṇ dưới nhiều hình thức vàrất phổbiến. Còn theo Rattan Lal thì xói mòn đất còn đươc ̣ xem làsư ̣chuyển dời vâṭlýcủa lớp đất do nhiều tác nhân khác nhau như lưc ̣đâp̣ của gioṭnước, gió, tuyết vàbao gồm cảquátrình saṭlởdo trong̣lưc ̣[28]. Theo R.P.C Morgan xói mòn đất làmôṭquátrinh̀ gồm hai pha, bao gồm sư ̣tách rời của các phần tử nhỏtừ măṭđất sau đóvâṇ chuyển chúng dưới các tác nhân gây xói như nước chảy vàgió. Khi năng lương̣ không còn đủđểvâṇ chuyển các phần tử này, pha thứ ba – quátrình bồi lắng – se ̃xảy ra. [26]. Môṭtrong những cách tiếp câṇ khác khi nghiên cứu vềlớp phủthưc ̣ vâṭ thìxói mòn làmôṭquátrinh̀ đông̣ lưc ̣ pháhủy đô ̣màu mỡcủa đất, làm mất trang̣ thái cân bằng của cảvùng bi ̣xói mòn lâñ vùng bi ̣bồi tu ̣(Nguyêñ Quang My,̃ Nguyêñ Tứ Dần, (1986). Như vây,̣ xói mòn đất đươc ̣xem xét trên quan điểm làmôṭ quátrinh̀ đông̣ lưc,̣ bao gồm sư ̣pháhủy các lớp đất đá, mùn vàvâṇ chuyển chúng đi xa dưới tác đông̣của các nhân tốgây xói, như gió, nước, băng, tuyết tan hoặc hoaṭđông̣của sinh vât,̣ bao gồm cảcác yếu tốnhân sinh.
  • 13. VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ VIẾT THUÊ TRỌN GÓI 4 1.1.2. Cácdạng xói mòn đất: Có nhiều dạng xói mòn khác nhau, bao gồm: Xói mòn do gió, xói mòn do nước, xói mòn trong̣ lưc ̣, xói mòn do baõ lũ, xói mòn do băng tuyết tan, xói mòn sinh hoc ̣ và xói mòn do con người. Ở lưu vực Sơn Diệm, xói mòn chủ yếu là do nước vì vậy trong giới hạn của đề tài, tác giả chỉ nghiên cứu quá trình xói mòn đất do nước. - Xói mòn do nước cũng thường đươc ̣ goịlàsư ̣rửa trôi nhưng bao hàm rông̣hơn. Tại môṭ quy mô nhỏ, khi haṭmưa rơi xuống theo các hiêṇ tương̣ thời tiết se ̃cóảnh hưởng khác nhau phu ̣thuôc ̣ vào kích thước vàhiêụ ứng, những haṭmưa phùn nhỏvàđều thấm sâu hơn vào lòng đất, nhưng những haṭ mưa lớn liên quan đến mưa nhiêṭđới tác đông̣ vào bềmăṭđất vàbóc tách các mảnh vuṇ từ moịhướng. Ngoài ra, sườn dốc cũng làm tăng đáng kểhiệu ứng bắn lên của gioṭnước, làm tăng đáng kểsư ̣rửa trôi theo sườn. 1.1.3. Cácyếu tố ảnh hưởng đến xói mòn đất do mưa Xói mòn do nước là rất quan trọng và là địa hình phổ biến nhất. Thực tế, nó đào xới, di chuyển và tích tụ một khối lượng lớn vật liệu trong khoảng thời gian rất ngắn. Cường độ xói mòn có quan hệ chặt chẽ với lượng mưa rơi xuống trong một đơn vị thời gian (chẳng hạn lượng mưa trung bình năm). Quá trình xói mòn do nước mưa xảy ra 3 giai đoạn, bao gồm quá trình phá vỡ kết cấu đất, vận chuyển hạt đất cùng với các chất khác trên bề mặt theo dòng chảy, và khi năng lượng không đủ để vận chuyển quá trình lắng đọng bắt đầu diễn ra. Xói mòn đất do nước có 3 loại chủ yếu là xói mòn bề mặt, xói mòn rãnh nhỏ và rãnh lớn [23]. Các yếu tố ảnh hưởng đến xói mòn đất do mưa cụ thể như sau: + Lượng mưa hàng năm: mưa là yếu tố chính gây ra xói mòn đất do tác động của mưa đến việc phân tách các hạt đất thông qua lực tác dụng của hạt
  • 14. VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ VIẾT THUÊ TRỌN GÓI 5 nước bắn vào đất bề mặt. Ngoài ra, dòng chảy bề mặt tiếp tục gây ra xói mòn do vận chuyển lượng đất bị phân tách do mưa gây ra. + Địa hình và địa mạo: Độ dốc và chiều dài sườn dốc có ảnh hưởng lớn đến xói mòn đất do mưa vì chúng thay đổi vận tốc và lượng nước mưa chảy trên bề mặt, độ dốc càng lớn và chiều dài sườn dốc càng dài thì lượng đất bị xói mòn càng nhiều. Hình dạng vùng đất dốc có tác động đáng kể đến xói mòn rãnh, lượng đất mất và dòng chảy bề mặt. Địa hình dạng thuần nhất, hình mũi, và lồi có khả năng bị xói mòn nhiều hơn địa hình dạng lõm. Ngoài ra, hướng dốc có ảnh hưởng lớn gián tiếp đến xói mòn đất do mỗi hướng dốc có điều kiện khí hậu khác nhau làm cho đất có độ ẩm và kết cấu đất khác nhau và do đó gián tiếp đến mức độ xói mòn đất. + Loại đất và các tính chất của đất: Các loại đất khác nhau có khả năng chống chịu với hiện tượng xói mòn khác nhau, sự khác nhau đó được đặc trưng bởi thành phần cơ giới đất, khả năng thấm của đất, hàm lượng dinh dưỡng trong đất, khả năng kết dính của đất, và lực cắt của đất. Hạt đất càng nhỏ thì độ dính kết càng cao và rất khó bị phân tách do tác dụng của mưa nhưng lại bị vận chuyển bởi dòng chảy bề mặt, ngược lại hạt đất càng lớn thì khả năng bị phân tách càng lớn nhưng lại khó bị vận chuyển đi nơi khác. Đất có hàm lượng đất mịn hơn 40% thì khả năng bị xói mòn cao. Evan (1980) đã chứng minh rằng đất có hàm lượng sét từ 9 – 30% có khả năng bị xói mòn lớn nhất. Ngoài ra, đất có hàm lượng khoáng chất cao lại có khả năng kết dính lớn và do đó ít bị xói mòn hơn. Nếu đất có hàm lượng chất hữu cơ nhỏ hơn 3.5% thì được xem là đất dễ có nguy cơ xói mòn. + Yếu tố độ che phủ thực vật: Thực vật đóng vai trò là lớp che chở mặt đất thông qua các bộ phận thân, lá và rễ cây, nó đóng vai trò hấp thu năng lượng mưa và dòng chảy trước khi nước mưa rơi vào đất. Rễ cây cũng đóng góp vào việc tăng cường khả năng giữ đất. Nghiên cứu của Hudson và
  • 15. VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ VIẾT THUÊ TRỌN GÓI 6 Jackson (1959) cho thấy, lượng mất đất là 126.6 tấn/ha trên vùng đất trống và 0.9 tấn/ha cho vùng đất được phủ bởi thực vật. Khả năng giảm xói mòn đất của thảm thực vật phụ thuộc vào độ cao, tính liên tục của tán cây và mật độ che phủ mặt đất. Theo McGregor và Mutchler (1978) động năng của mưa bị giảm từ 75 đến 95% do tán cây che phủ, tuy nhiên động năng mưa tăng lên ở dọc các hàng cây và nơi nước trên lá cây đổ xuống đất. + Các biện pháp canh tác và bảo tồn đất: Độ che phủ thực vật không những phụ thuộc vào loại thực vật và chất lượng sinh trưởng của cây, mà còn phụ thuộc với thời kỳ sinh trưởng và mùa vụ. Do đó, khả năng giảm xói mòn của cây trồng phụ thuộc lớn vào thời điểm mưa và các biện pháp canh tác, bảo vệ đất vào thời điểm đó. Có nhiều biện pháp để giảm xói mòn đất bởi việc canh tác, cách đơn giản nhất là trồng xen nhiều loại cây trồng khác nhau và luân canh hợp lý cây trồng trên các thửa đất. Sau 100 năm đất trồng ngô liên tục sẽ còn lại 44% lớp đất mặt, trong khi đó đất có hệ thống xen canh, luân canh sẽ có khả năng giữ lại 70% lớp đất mặt. Ngoài ra nhiều biện pháp thực tế cũng đã chứng minh khả năng bảo vệ đất khỏi xói mòn như trồng cây theo đường bình độ, canh tác nông lâm kết hợp, trồng cây mật độ cao, phủ mặt đất canh tác bởi các vật liệu chống thấm, và khôi phục độ che phủ. [14] 1.2. Tổng quan nghiên cứu xói mòn đất trên thếgiớivàở ViêṭNam 1.2.1. Nghiên cứu xói mòn đấttrên thế giới Từ lâu, quản lývàkiểm soát xói mòn đa ̃trởthành môṭthách thức kểtừ khi ngành nông nghiêp̣ đinḥ cư ra đời. Với cốgắng kiểm soát xói mòn trên những vùng đất dốc đa ̃dâñ đến sư ̣ra đời của kiểu canh tác trên ruông̣bâc ̣thang [10]. Có thể nói công trình nghiên cứu đầu tiên về xói mòn đất và dòng chảy được thực hiện bởi Volni giai đoạn 1877 đến 1885 (Hudson N, 1981). Ông đã sử dụng một hệ thống các bãi đo dòng chảy để nghiên cứu hàng loạt các nhân tố có liên quan đến xói mòn đất như loại đất, lượng mưa,độ dốc,
  • 16. VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ VIẾT THUÊ TRỌN GÓI 7 thực bì,….Xóimòn đất đã được nhiềunhà khoa học thế kỷ XX nghiên cứu thực nghiệm và khái quát hoá thành công thức toán học như: phương trình phá huỷ kết cấu của hạt mưa (bằng nghiên cứu trong phòng thí nghiệm) của Ellison (1945), phương trình mất đất phổ dụng của Wischmeier và Smith (1958, 1978),…. Thêm vào đó là những nghiên cứu thông qua xây dựng mô hình mô phỏng như: Mô hình xói mòn đất dốc của Foster và Meyer (1975), mô hình mất đất do dòng chảy của Fleming và Walker (1977),… Tuy nhiên, phần lớn các kết luận chưa được định lượng một cách rõ ràng. Sau đó, nhiều nghiên cứu về xói mòn đất dưới ảnh hưởng của lớp phủ thực vật và hoạt động canh tác được thực hiện ở Mỹ, Liên Xô. Có thể chia lịch sử nghiên cứu xói mòn đất trên thế giới thành 3 giai đoạn: a. Giai đoạn trước năm 1944 Trong giai đoạn này đã có một số công trình nổi tiếng ở Mỹ và Liên Xô và các nước châu Âu Mille, Bennett, Laws, Alden, Zakharop [23]. Trong giai đoạn này tồn tại quan điểm chung cho rằng xói mòn chủ yếu do dòng chảy tràn trên mặt đất tạo nên. Vì vậy, các tác giả tập trung vào các hướng nghiên cứu hiệu quả của các công trình xói mòn ngoài thực địa, như kết cấu các bờ bậc thang, các băng cây xanh chắn đất, cách bố trí cây trồng theo không gian trên mặt đất.... Những nghiên cứu được tiến hành nhờ phân tích các thông tin thu được từ hiện trường như: bề dày lớp đất mặt bị mất đi, lượng đất, bùn, cát bị cuốn trôi vào bể chứa. Nhìn chung trong giai đoạn này những nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp đơn giản, chưa kết hợp được giữa thực nghiệm ngoài hiện trường với nghiên cứu trong phòng thí nghiệm, giá trị định lượng chưa cao. b. Giai đoạn từ 1944 – 1980 Giai đoạn này được mở đầu bằng công trình nghiên cứu của Ellison năm 1944 [14].Bằng các thí nghiệm trong phòng, lần đầu tiên ông đã phát hiện ra nhân tố cực kỳ quan trọng ảnh hưởng tới xói mòn đất đó là hạt
  • 17. VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ VIẾT THUÊ TRỌN GÓI 8 mưa.Động năng của hạt mưa, sức bắn phá của nó trên bề mặt đất có vai trò quan trọng nhất, quyết định đến xói mòn. Việc giảm động năng của hạt mưa bằng các dàn che nhân tạo hoặc tán lá của lớp phủ thực vật có thể làm giảm xói mòn đến hàng trăm lần. Phát hiện của Ellison đã làm thay đổi quan điểm nghiên cứu về xói mòn và khả năng bảo vệ đất của các thảm thực vật.Nó đã mở ra phương hướng sử dụng cấu trúc thảm thực vật trong các biện pháp chống xói mòn nhằm bảo vệ độ phì của đất. Các nghiên cứu xói mòn bắt đầu chuyển sang nghiên cứu định lượng, xác định cơ chế xói mòn, tìm công thức toán học đê mô phỏng quá trình xói mòn. Các nhà nghiên cứu nổi tiếng trong giai đoạn này là: Ellison, Delixop, Mikhovic, Wischmeier W.H, (1978), Kirkby M.J và Chorley (1967). Xói mòn đất đã được các nhà khoa học thế kỷ XX nghiên cứu thực nghiệm và khái quát hoá thành công thức toán học như: Phương trình xói mòn mặt đất của Horton (1945), Phương trình mất đất của Musgave (1947), Phương trình phá huỷ kết cấu của hạt mưa (bằng nghiên cứu trong phòng thí nghiệm) của Ellison (1945), Phương trình mất đất phổ dụng của Wischmeier và Smith (1958, 1978),… hoặc nghiên cứu thông qua xây dựng mô hình mô phỏng như: Mô hình bồi lắng của Megev (1967), Mô hình mô phỏng quá trình bồi lắng của Fleming và Fhamy (1973), Mô hình xói mòn đất dốc của Foster và Meyer (1975), Mô hình mất đất do dòng chảy của Fleming và Walker (1977),… Hudson (1971, 1981), Zakharop (1973) và nhiều tác giả khác đã nghiên cứu ảnh hưởng của kích thước hạt mưa, cường độ mưa và phân bố mưa tới xói mòn và dòng chảy mặt. Bên cạnh đó, các nhân tố khác ảnh hưởng đến xói mòn như: chiều dài sườn dốc, loại đất, lớp phủ thực vật,…cũng được nghiên cứu sâu và rộng. Điển hình là các nghiên cứu của tác giả Wischmeier (1966,
  • 18. VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ VIẾT THUÊ TRỌN GÓI 9 1971).Những kết quả nghiên cứu này đã góp phần tìm ra cơ chế của quá trình xói mòn cũng như đề xuất các biện pháp phòng chống xói mòn thích hợp. Kết quản quan trọng của nghiên cứu xói mòn và khả năng bảo vệ đất trong giai đoạn này là xây dựng được phương trình mất đất phổ dụng (USLE) ở trường Đại học tổng hợp Pardin (Mỹ) vào cuối năm 1950 [25]. Các yếu tố gây xói mòn được quy lại thành 7 yếu tố chính và biểu thị bằng phương trình có dạng tổng quát: A = R.K.L.S.C.P (1.1) Trong đó: A: Lượng đất xói mòn trung bình (tấn/acre/năm) R: Hệ số xói mòn do mưa L: Hệ số độ dài sườn dốc (lượng đất mất trên thửa đất quan trắc so với trên thửa đất tiêu chuẩn dài 22.13m). S: Hệ số độ dốc (lượng đất mất trên thửa đất quan trắc so với trên thửa đất tiêu chuẩn có độ dốc 9%). C: Hệ số canh tác (lượng đất mất trên thửa đất quan trắc so với trên thửa đất tiêu chuẩn được làm đất theo tiêu chuẩn) P: Hệ số bảo vệ đất (lượng đất mất trên thửa đất có bảo vệ so với trên thửa đất không được bảo vệ). Phương trình này đã làm sáng tỏ vai trò của từng nhân tố ảnh hưởng đến xói mòn ở các khu vực có điều kiện địa lý khác nhau. c. Giai đoạn 1980đến nay Con người đã nhận thức được rằng xói mòn đất không chỉ làm thu hẹp diện tích đất canh tác nhanh chóng mà còn là nguyên nhân dẫn đến biến đổi tính chất của nhiều thành phần môi trường như: nguồn nước, thực vật, động vật. Vì vậy, bảo vệ đất đã trở thành mục tiêu chiến lược vì sự tồn tại của con
  • 19. VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ VIẾT THUÊ TRỌN GÓI 10 người. Khả năng chống xói mòn là một chỉ tiêu quan trọng là một tiêu chuẩn để xây dựng các biện pháp kỹ thuật bảo vệ và là cơ sở cho việc phối hợp các loài cây, các phương thức canh tác... Kết quả nghiên cứu cơ bản ở giai đoạn này thể hiện ở hai mặt sau: - Phát triển các mô hình toán học để dự báo xói mòn. Phương trình được áp dụng chủ yếu là phương trình mất đất phổ dụng cải tiến (RUSLE) của Wischmeier W.H, (1997), trên cơ sở gộp hệ số độ dốc và hệ số chiều dài sườn dốc thành hệ số địa hình - Những biện pháp bảo vệ đất tập trung vào hai nhóm chính: + Dùng các thảm thực vật để chống xói mòn, chủ yếu là các thảm thực vật rừng, các mô hình nông lâm kết hợp và mô hình SALT, + Xây dựng các công trình xói mòn (chủ yếu mô hình ruộng bậc thang trên đất dốc). Tuy nhiên các công trình vẫn tập trung nghiên cứu chủ yếu với đất canh tác nông nghiệp. 1.2.2. Nghiên cứu xói mòn đấtở ViệtNam Lịch sử nghiên cứu xói mòn đất ở Việt Nam theo Võ Đại Hải (1996) có thể chia thành 3 giai đoạn như sau [6]: a. Giai đoạn trước năm 1954 Xói mòn đất hầu như chưa được nghiên cứu, tuy thế trong giai đoạn này đã xuất hiện một vài biện pháp công trình phòng chống xói mòn của người dân như làm ruộng bậc thang, xây kè cống… b. Giai đoạn từ năm 1954đến năm 1975 Các công trình nghiên cứu xói mòn đất đầu tiên xuất hiện vào những năm 1960-1964 như công trình của Nguyễn Ngọc Bình, Cao Văn Vinh về ảnh hưởng của độ dốc tới xói mòn đất, góp phần đề ra các chỉ tiêu và qui chế bảo vệ, sử dụng và khai thác đất dốc. Cũng trong thời gian này các tác giả như Tôn Gia
  • 20. VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ VIẾT THUÊ TRỌN GÓI 11 Huyên, Chu Đình Hoàng, Nguyễn Xuân Quát – Bùi Ngạnh (1963) , … đã tập trung nghiên cứu ở Tây Bắc, Bắc Thái, Sơn La, Phú Thọ, Lào Cai về biện pháp công trình và trồng cây phân xanh che phủ đất. Những kết quả nghiên cứu này, đã góp phần xây dựng nên qui phạm tạm thời thiết kế trên đồi của Bộ Nông Nghiệp. Mười năm tiếp theo (1965-1975) công tác nghiên cứu xói mòn đất tuy có ít đi nhưng thực chất đã có hướng phát triển theo chiều rộng và chiều sâu, đã có phân vùng xói mòn, xây dựng các trạm quan trắc xói mòn định vị lâu dài, … Nổi bật nhất là công trình của Chu Đình Hoàng (1976, 1977) và Đào Khương (1970) về những nét đặc trưng chủ yếu cảu xói mòn vùng khí hậu nhiệt đới Việt Nam; (Võ Đại Hải, 1996) [15], Bùi Quang Toản và cộng tác viên (1968)... đã khẳng định yêu cầu đánh giá định tính, định lượng cũng như áp dụng các biện pháp chống xói mòn đất. Các nghiên cứu đã đánh giá xói mòn đất và hiệu quả phòng chống của một số biện pháp trên những khu vực đất dốc cụ thể . Công trình của bộ môn khí tượng thủy văn (Viện nghiên cứu lâm nghiệp) về ảnh hưởng của rừng tới xói mòn; công trình của Hà Ngọc Ngô (1971) và của Ngô Đức Thiều về biện pháp công trình phân cấp dòng chảy (dẫn theo Võ Đại Hải, 1996) [6]. c. Giai đoạn từ 1975 đến nay Sau năm 1975 nhiều công trình nghiên cứu áp dụng phương pháp hiện đại đã được áp dụng. Nhiều khu nghiên cứu quan trắc định vị đã được xây dựng kiên cố bằng gạch và xi măng, gỗ, kim loại,… như trạm nghiên cứu xói mòn An Châu (Hữu Lũng), trạm Êkmat (Buôn Ma Thuột), trạm nghiên cứu xói mòn đất Tây Nguyên. Trong thời gian này, các công trình nghiên cứu chủ yếu trung vào xói mòn đất và khả năng giữ nước của một số cây trồng nông nghiệp và công nghiệp, đặc biệt là ở các vùng Tây Nguyên. Hàng loạt các công trình mang nhiều sắc thái và
  • 21. VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ VIẾT THUÊ TRỌN GÓI 12 đi vào định lượng một cách vững chắc như công trình nghiên cứu của Nguyễn Quang Mỹ, Lê Thạc Cán (1983) [10], của Nguyễn Quang Mỹ, Quách Cao Yêm, Hoàng Xuân Cơ (1984)... (dẫn theo Phạm Văn Điển, 2006) [3]. Những công trình nghiên cứu này đã làm rõ ảnh hưởng của nhân tố địa hình tới xói mòn, vai trò phòng hộ về chống xói mòn của một số thảm thực vật nông nghiệp, đã chú ý tới độ che phủ gắn liền với các giai đoạn phát triển của cây trồng, định hướng cho việc xây dựng các giải pháp phòng chống xói mòn trên đất dốc. - Công tác nghiên cứu xói mòn đất của Viện nghiên cứu Khoa học Thủy lợi đã thu được nhiều kết quả khả quan. Trong đó, Đào Khương, Vũ Hữu Giao (1985), ngoài việc xác định lượng đất bị xói mòn còn nghiên cứu quan hệ giữa cường độ mưa và sự phát sinh dòng chảy mặt trên đất trồng lạc và trồng chè (ở độ dốc 10o ). Kết quả cho thấy, khi cường độ mưa lớn hơn 0,08mm/phút mới có khả năng tạo dòng chảy mặt (phụ thuộc vào độ che phủ và độ ẩm đất) và khi cường độ mưa lớn hơn 0,275 mm/phút thì chắc chắn phát sinh dòng chảy mặt. Trong công trình nghiên cứu xói mòn đất ở Thanh Hòa (Vĩnh Phúc), Nguyễn Quang Mỹ và Đào Đình Bắc (1985) (dẫn theo Phạm Văn Điển, 2009) [4] đã đưa ra một số đặc điểm xói mòn đất ở Việt Nam như sau: - Quá trình xói mòn đất ở Việt Nam có những đặc điểm khác biệt so với các nước ở miền ôn đới, hàn đới. Ở nước ta, hiện tượng xói mòn theo bề mặt gây tác động to lớn hơn cả, tiếp theo là xói mòn theo dòng, còn xói mòn do gió chỉ hoạt động ở một số nơi có điều kiện thích hợp như ở Tây Nguyên và dải đồng bằng hẹp ven biển miền Trung. Do đó, hướng nghiên cứu và các biện pháp chống xói mòn đất ở nước ta chủ yếu phải nhằm vào quá trình xói mòn bề mặt. - Cường độ xói mồn đất ở Việt Nam rất mạnh (150 – 200 tấn/ha/năm), song các biện pháp chống xói mòn còn rất thô sơ và chưa được triển khai rộng rãi.
  • 22. VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ VIẾT THUÊ TRỌN GÓI 13 Từ đầu những năm 1990, với sự hòa nhập vào mạng lưới Nghiên cứu Quản lý Đất Quốc tế (IBSRAM), nhiều nghiên cứu định vị đã được triển khai ở các tỉnh phía Bắc và Tây Nguyên. Các tác giả phải kể đến là: Nguyễn Trọng Hà, Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1990-1997), Võ Đại Hải và Ngô Đình Quế (1982, 1992 và 2002), Lê Văn Lanh (1991), Bùi Quang Toản (1991), Vương Văn Quỳnh và cộng sự (1994 đến 1999), Nguyễn Ngọc Lung và Võ Đại Hải (1996, 1997), Nguyễn Văn Dũng và Trần Đức Viên (2003), Phạm Văn Điển (2006), Công trình của Phạm Ngọc Dũng (1991) [2] về các biện pháp chống xói mòn trên đất đỏ bazan cũng như việc ứng dụng phương trình mất đất của Wischmeier W.H. – Smith D.D vào dự báo xói mòn cho các tỉnh Tây Nguyên. Công trình này lần đầu tiên đã đã xác định được các tham số của phương trình Wischmeier W.H. – Smith D.D, tác giả cho biết: trong điều kiện thực tiễn ở Tây Nguyên phải đưa thêm hệ số điều chỉnh (ký hiệu là Hc) vào phương trình để giảm bởt sai số. Với giá trị Hc = 0,92-0,93 thì sai số sẽ không vượt quá ±2,3 đến ± 3,3%. Nghiên cứu này đã mở ra một triển vọng lớn về khả năng ứng dụng phương trình Wischmeier W.H. – Smith D.D vào điều kiện đất lâm nghiệp Việt Nam.Việc phá rừng đầu nguồn gây ra những tác động nghiêm trọng, đặc biệt là hiện tượng xói mòn và bồi lắng. Nghiên cứu của Võ Đại Hải (1996), Nguyễn Ngọc Lung và Võ Đại Hải (1997) [10] đã thành công trong việc xác định cấu trúc hợp lý của thảm thực vật chống xói mòn. Hai tác giả đã xây dựng được bảng tra hệ số thảm thực vật (hệ số C) tương ứng với đặc điểm và cấu trúc của một số thảm thực vật rừng. Nghiên cứu về xói mòn đất, GS Vương Văn Quỳnh và cộng sự (1994a, 1994b, 1996, 1997, 1999) [17, 18, 19, 20,21 ] đã xây dựng phương trình dự báo xói mòn đất ở Việt Nam. Trong trường hợp trên một diện tích đồng nhất chỉ có một trạng thái rừng và không làm đất hàng năm thì:
  • 23. VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ VIẾT THUÊ TRỌN GÓI d = 14 2.31*10 6 * K* 2 ( TC CP TM) 2 * X H ( 1.2) Trong đó: d là cường độ xói mòn đất (mm/năm); α là độ dốc mặt đất (độ); TC là độ tàn che của tầng cây cao (lớn nhất là 1,0); H là chiều cao bình quân của tầng cây cao; CP là độ che phủ; TM là tỷ lệ che phủ của lớp thảm khô trên mặt đất (lớn nhất là 1,0); X là độ xốp tổng số của lớp đất mặt (0-5cm), (tính bằng %); K là chỉ số xói mòn của mưa được xác định theo công thức: 12 K(Ri / 25,4)[916 331.Lg[ 5,8263 2,481Ln(Ri) / 25,4]]/ 100 (1.3) 1 Trong đó, Ri là lượng mưa tháng thứ i trong năm, tính bằng mm/tháng. Trong trường hợp trên một diện tíchđồng nhất có hơn hai trạng thái rừng thì cường độ xói mòn bình quân được xác định theo công thức sau: d Sidin i n Si 1 (1.4) Trong đó Si là diện tích của trạng thái rừng thứ i, di là cường độ xói mòn đất của kiểu rừng i, n là số trạng thái rừng. Từ công thức tính cường độ xói mòn đất, Vương Văn Quỳnh và cộng sự đã xác định tiêu chuẩn bảo vệ đất của rừng và lớp phủ thực vật nói chung thoả mãn điều kiện d < 0,8 mm/năm (tốc độ hình thành đất nhiệt đới trong điều kiện có canh tác, Hudson, 1981[8]). Đối với cây trồng nông nghiệp, Nguyễn Tử Siêm và Thái Phiên (1999) [20] cho biết những nơi đất trống (thường có cỏ tự nhiên) hoặc trồng cây theo phương thức bình thường (không áp dụng các biện pháp bảo vệ) thì lượng đất xói mòn hàng năm từ 7 – 23 tấn/ha, có nơi lên đến 50 -170 tấn/ha.
  • 24. VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ VIẾT THUÊ TRỌN GÓI 15 Phạm Văn Điển (2006) [3] đã nghiên cứu khả năng giữ nước của một số thảm thực vật ở vùng phòng hộ thủy điện tỉnh Hòa Bình, và đã đưa ra công thức định lượng dòng chảy mặt và xói mòn đất: Hệ số dòng chảy bề mặt: = 182,2214.((Cai +CP+TM)/(KS))-0.69612 (1.5) Lượng đất xói mòn: A = 322,8478.((Cai+CP+TM)/(K.S))-1,0231 (1.6) Trong đó: BM/P (%) là hệ số dòng chảy mặt; Cai (%) là chỉ số diện tích tán; CP (%) là độ che phủ của lớp cây bụi, thảm tươi; TM (%) là độ che phủ của vật rơi rụng; K là hệ số xói mòn do mưa (phút – tấn/acre); S là độ dốc (độ), A là lượng đất xói mòn (tấn/ha/năm). Nguyễn Trọng Hà, Nguyễn Thế Hưng (2004) đã kiểm nghiệm phương trình mất đất phổ dụng tại tỉnh Phú Thọ. Kết quả cho thấy rằng: đối với các mô hình đất canh tác nông nghiệp thì sai số giữa lượng mất đất lý thuyết và thực tế biến động từ 2.5 - 5.3%. Tuy nhiên, với mô hình đối chứng (không canh tác) lượng mất đất lý thuyết chênh so với thực tế là 19 lần, điều này được giải thích là do trong quá trình đo xói mòn cỏ dại phát triển mạnh. Đây chính là yếu tố có tác dụng làm giảm động năng của hạt mưa vào đất và ngăn cản dòng chảy mặt. [5] Nghiên cứu của tác giả Lương Văn Thanh (2004) tại khu vực hồ Trị An, lượng xói mòn được tính toán dựa trên cơ sở đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố trong phương trình mất đất phổ dụng (USLE), kết hợp với sử dụng GIS và ảnh viễn thám để xây dựng bản đồ hiện trạng xói mòn. Tác giả đã thiết lập được các loại bản đồ sau: Bản đồ độ dốc;Bản đồ hướng dòng chảy; Bản đồ hệ số địa hình (LS); Bản đồ hệ số lớp phủ thực vật (C); Bản đồ hệ số xói mòn đất (K); Tính toán hệ số mưa. Đồng thời tác giả cũng phân cấp cường độ xói mòn trên toàn lưu vực hồ Trị An [16].
  • 25. VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ VIẾT THUÊ TRỌN GÓI 16 Trong những năm gần đây, phương pháp viễn thám và GIS đã được áp dụng trong nghiên cứu xói mòn đất. Đặc biệt là trong đo vẽ bản đồ, đánh giá định lượng các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình xói mòn đất. Có rất nhiều công trình tiêu biểu về lĩnh vực này, của các tác giả chủ yếu như: Nguyễn Quang Mỹ, Nguyễn Xuân Đạo, Phạm Văn Cự, Nguyễn Ngọc Thạch, Nguyễn Tứ Dần, Lại Vĩnh Cẩm, v,v… [11] Trong các công trình này, các tác giả đã sử dụng các tư liệu viễn thám và mô hình hóa bằng công cụ GIS để tính toán lượng xói mòn thông qua các mô hình mất đất khác nhau. 1.3. Các xu hướng mới trong nghiên cứu xói mòn đất hiện nay Hiện nay, xói mòn được nghiên cứu mở rộng hơn dưới nhiều loại hình và tính chất khác nhau. Xu hướng phổ biến hiện nay trong nghiên cứu xói mòn trên thế giới, thể hiện qua hội thảo lần thứ 12 của ISCO tổ chức tại Bắc Kinh năm 2002 là nghiên cứu xói mòn theo hướng mô hình hóa diễn tả động lực của quá trình xói mòn và nghiên cứu xói mòn kết hợp với các khoa học khác, chủ yếu để tìm hiểu quá trình cũng như tác động của xói mòn lên môi trường nhằm có được các biện pháp chống xói mòn khả thi. Điều đáng chú ý là nhiều nhà khoa học đã đồng ý rằng hầu hết các nghiên cứu về xói mòn hiện được tiến hành nhằm các mục tiêu sao cho không cần phải xem xét đến sự khác biệt tỷ lệ (qui mô) không gian và thời gian. Nhưng điều này sẽ dẫn đến những sai biệt đáng kể. Theo Valentin và cộng sự, để có thể dự báo được ảnh hưởng của sự thay đổi toàn cầu, chúng ta buộc phải tìm hiểu quá trình xói mòn diễn ra ở các qui mô thời gian và không gian khác nhau, điêu này cũng hoàn toàn phù hợp với kết luận của Drissa và nnk [28].
  • 26. VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ VIẾT THUÊ TRỌN GÓI 17 1.4. Các phương pháp đánh giá xói mòn đất 1.4.1. Phương pháp phân loại, phân vùnglãnhthổ theo mức độ xói mòn Phương pháp này đã được áp dụng ở nhiều nước để phân chia khái quát ra các vùng lớn có mức độ nguy hiểm xói mòn tiềm năng khác nhau trên toàn lãnh thổ một quốc gia. Tuy nhiên hạn chế của phương pháp này là thiên về định tính, mang đặc trưng của phương pháp chuyên gia, có khó khăn trong việc giải quyết chính xác ranh giới giữa các vùng và ở các phạm vi hẹp.. 1.4.2. Phương pháp môhình hoá Sử dụng mô hình để diễn tả quá trình xói mòn. Các mô hình này có thể là thực nghiệm hoặc lý thuyết. Ưu điểm của phương pháp này so với các phương pháp khác là đã phần nào lượng hoá được vai trò của từng yếu tố ảnh hưởng tới quá trình xói mòn, có nghĩa là làm rõ hơn vai trò của chúng trong toàn bộ hệ thống. Phương pháp này cũng cho phép ứng dụng các công nghệ thông tin vào nghiên cứu tính toán. Hạn chế của phương pháp là do quá trình xói mòn diễn ra rất đa dạng, thay đổi theo điều kiện cụ thể của từng địa phương nên mô hình có thể dùng tốt cho địa phương này nhưng không đúng với địa phương khác. Vì vậy, khi vận dụng các mô hình cần phải chú ý tới các điều kiện đặc thù tại địa phương, hay đúng hơn, là sử dụng các thông số của mô hình đã được kiểm chứng cho địa phương. 1.5. Các mô hình đánh giá xói mòn đất Có nhiều mô hình được sử dụng cho đánh giá xói mòn như: mô hình thực nghiệm, USLE, SLEMSA, mô hình Morgan, Morgan and Finney, mô hình N-SPECTv.v…, trong đó đáng chú ý là một số mô hình được sử dụng phổ biến như: mô hình N-SPECT, mô hình thực nghiệm, mô hình USLE. Các mô hình xói mòn kể trên hướng đến việc tính toán hoặc dự đoán lượng xói mòn cho mỗi loại xói mòn đất như xói mòn rãnh nhỏ, xói mòn bề mặt, và xói mòn rãnh lớn.
  • 27. VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ VIẾT THUÊ TRỌN GÓI 18 1.6. Phương pháp ứng dụng viễn thám và GIS trong đánh giá xói mòn đất Với sự phát triển mạnh mẽ, công nghệ viễn thám và GIS ngày càng giải quyết được nhiều vấn đề trong mô hình hóa không gian địa lý nói chung và mô hình hóa xói mòn nói riêng. Với các bài toán mô hình hóa đa nhân tố như đánh giá xói mòn đất, công nghệ viễn thám và GIS có khả năng cung cấp các tư liệu và công cụ sau [7]: - Xây dựng các dữ liệu đầu vào cho tính toán mô hình xói mòn đất - Sử dụng các công cụ phân tích không gian và các công cụ xây dựng mô hình tính toán tự động các tham số tham gia vào mô hình xói mòn - Xây dựng các mô hình, giải quyết các kịch bản đánh giá xói mòn đất, biến đổi sử dụng đất liên quan đến xói mòn, đánh giá ô nhiễm nguồn nước do xói mòn,…. Kết luận: Từ các nghiên cứu trên, có thể đi đến một số ý kiến như sau: - Việc nghiên cứu về xói mòn đất là quá trình nghiên cứu tổng hợp của các yếu tố bao gồm từ đất, nước, thảm thực vật, conngười…. - Các công trình chủ yếu đánh giá tác động chung của các nhân tố, sử dụng cho nhiều trạng thái canh tác khác nhau, trong đó chỉ đánh giá ảnh hưởng của nhân tố thảm thực vật một cách tổng thể mà chưa đánh giá cụ thể từng nhân tố lớp thảm thực vật đến xói mòn đất. Để đánh giá ảnh hưởng cụ thể của từng nhân tố cấu trúc thảm thực vật rừng, các nhân tố về lượng mưa, độ xốp mặt đất trong đánh giá tiềm năng xói mòn của đất mặt. Đồng thời , phù hợp với các khu vực có diện tích rừng lớn, các trạng thái rừng và thành phần loài cây tương đối nhiều cần có một phương pháp đánh giá chi tiết và định lượng cụ thể cho từng trạng thái khác nhau để góp phần đưa ra phương án bảo vệ đất lâu dài và bền vững.
  • 28. VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ VIẾT THUÊ TRỌN GÓI 19 Chương 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘIDUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu: 2.1.1. Mụctiêu chung: Đánh giá được lượng xói mòn tiềm năng làm cơ sở đề xuất các biện pháp giảm thiểu xói mòn trên đất lâm nghiệp cho các khu vực miền núi. 2.1.2. Mụctiêu cụ thể: - Ước lượng được lượng xói mòn tiềm năng theo từng trạng thái rừng và đất Lâm nghiệp lưu vực Sơn Diệm –Hương Sơn – Hà Tĩnh - Đề xuất một số giải pháp giảm thiểu xói mòn đất lâm nghiệp cho khu vực nghiên cứu. 2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vùng đất lâm nghiệp thuộc lưu vực Sơn Diệm, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. - Phạm vi nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu các trạng thái rừng và đất lâm nghiệp nằm trong lưu vực Sơn Diệm. 2.3. Nội dung nghiên cứu 1. Nghiên cứu đặc điểm Lưu vực Sơn Diệm 1.1. Xác định ranh giới, diện tích và các đặc trưng của lưu vực Sơn Diệm 1.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội các xã trong lưu vực Sơn Diệm 2. Nghiên cứu các chỉ tiêu cấu trúc của thảm thực vật rừng. 2.1. Đặc điểm các trạng thái rừng và đất lâm nghiệp lưu vực Sơn Diệm 2.2. Đặc điểm của độ tàn che (TC). 3.3. Đặc điểm của chiều cao tầng cây cao (H). 2.4. Đặc điểm của độ che phủ thảm tươi, cây bụi (CP).
  • 29. VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ VIẾT THUÊ TRỌN GÓI 20 2.5. Đặc điểm của độ che phủ thảm khô, thảm mục (TM). 3. Nghiên cứu tính chất đất, các đặc điểm địa hình và lượng mưa. 3.1. Đặc điểm độ dốc mặt đất (α). 3.2. Đặc điểm chỉ số xói mòn do mưa (K). 3.3. Đặc điểm của độ xốp lớp đất mặt (X). 4. Nghiên cứu thành lập bản đồ xói mòn tiềm năngLưu vực Sơn Diệm. 4.1. Thành lập bản đồ xói mòn tiềm năng lưu vực Sơn Diệm. 4.2. Xác định lượng xói mòn tiềm năng cho các trạng thái rừng trong lưu vực Sơn Diệm. 5. Đề xuất giải pháp giải thiểu xói mòn đất tại lưu vực Sơn Diệm. 2.4. Phương pháp nghiên cứu. 2.4.1. Phương pháp kếthừa tài liệu. Để tiến hành các nội dung nghiên cứu, đề tài kế thừa một số tài liệu sau: - Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của lưu vực Sơn Diệm - Số liệu lượng mưa trung bình tháng trong năm của trạm thủy văn Sơn Diệm và các trạm thủy văn lân cận. - Bản đồ hiện trạng rừng, bản đồ quy hoạch 3 loại rừng, bản đồ địa hình tỉ lệ 1/50.000 của toàn tỉnh Hà Tĩnh. - Tư liệu điều tra kiểm kê rừng của Viện Sinh thái rừng và Môi trường. 2.4.2. Phương pháp điều tra ngoại nghiệp 2.4.2.1. Nghiên cứu các chỉ tiêu cấu trúc của thảm thực vật rừng. - Điều tra Ô tiêu chuẩn (OTC) để xác định các chỉ tiêu về cấu trúc thảm thực vật rừng: + Phương pháp lập OTC: OTC được chọnđại diện các trạng thái rừng khác nhau, mỗi trạng thái tiến hành lập 10 OTC đại diện. Diện tích mỗi OTC
  • 30. VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ VIẾT THUÊ TRỌN GÓI 21 đối với rừng tự nhiên là 1000m2 (40m x 25m) và đối với rừng trồng là 500m (20mx 25m). Theo kết quả của dự án điều tra Kiểm kê rừng Hà Tĩnh - Viện sinh thái rừng và Môi trường, toàn bộ Lưu vực Sơn Diệm có 8 trạng thái rừng, bao gồm: Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX giàu,Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX trung bình, Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX nghèo, Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX phục hồi, Rừng hỗn giao Gỗ - tre nứa-TN tự nhiên núi đất, Rừng gỗ trồng núi đất, Rừng trồng gỗ núi đất nhưng chưa thành rừng.Đất trống núi đất. Đề tài tiến hành lập các OTC chính và OTC phụ đểthu thập số liệu nghiên cứu. Mỗi trạng thái rừng theo thông tư 34 sẽ lập 10OCT đại diện, như vậy toàn bộ khu vực nghiên cứu có 80 OTC chính và các OTC phụ tại các trạng thái đất nông nghiệp, đất trống. Sau khi lập các OTC, đề tài tiến hành điều tra các chỉ tiêu sinh trưởng của cây rừng, độ tàn che, che phủ của cây bụi, thảm tươi và và độ che phủ của thảm mục. Đối với rừng trồng, do có nhiều loài cây và nhiều năm tuổi khác nhau, cho nên để thu thập được số liệu, sau khi tách các thông tin về năm trồng và chủ rừng ở một số lô đại diện từ bản đồ kiểm kê rừng năm 2012, đề tài tiếp tục thu thập các thông tin về chiều cao bình quân, độ che phủ, thảm mục từ cán bộ quản lý và các chủ rừng, đồng thời tiến hành lập các OTC đại diện để điều tra, các thông tin về chiều cao, độ che phủ cây bụi, thảm tươi, độ che phủ của thảm mục sẽ được lấy trung bình cho từng loài cây và từng cấp tuổi Các tiêu chí điều tra bao gồm: - Điều tra tầng cây cao: Sau khi lập xong OTC, tiến hành đo chiều cao vút ngọn (Hvn)bằng máy đo cao Vertex IV. Kết quả đo đếm các chỉ tiêu tâng cây cao được ghi vào phiếu điều tra tầng cây cao (mẫu biểu01).
  • 31. VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ VIẾT THUÊ TRỌN GÓI 22 - Điều tra độ tàn che, che phủ: Trên mỗi OTC, xác định 80 điểm phân bố đều.Tại các điểm đã xác định, dùng 1 tờ giấy A4 cuộn tròn đường kính 3cm. Để xác định độ tàn che, nhìn lên tầng cây cao qua ống giấy A4, nếu gặp tán cây che kín thì ghi vào phiếu là 1, nếu không có tầng cây che thì ghi là 0, nếu gặp một phần ống ngắm có tán che thì ghi là 0.5.Độ che phủ cũng được xác định bằng phương pháp trên. Kết quả điều tra tàn che được gi vào biểu 02(phần phụ lục) Độ che phủ được ghi vào biểu 03 (phần phụ lục). - Điều tra thảm khô, thảm mục: Phương pháp điều tra thảm mục được thực hiện tương tự như điều tra độ che phủ.Kết quả được ghi vào biểu 03 (phần phụ lục). 2.4.2.2. Nghiên cứu tính chấtcủa đất, các đặcđiểm địa hình và lượng mưa a. Xác định độ xốp lớp đất mặt (X): Độ xốp lớp đất mặt được thu thập thông qua việc lấy các mẫu đất để phân tích. Mẫu đất được thu thập ngoài hiện trường bằng ống dung trọng (thể tích 100cm3 ) tại các OTC.Trong mỗi OTC, tiến hành lập 4 Ô dạng bản (diện tích m2 ) ở 4 góc OTC và 1 ô ở tâm OTC.. Trên mỗi ODB sẽ lấy 1 mấu đất bằng ống Dung trọng, như vậy mỗi OTC sẽ có 5 mẫu, lấy các mẫu trộn đều với nhau để tiến hànhphân tích trong phòng thí nghiệm. - Phương pháp lấy mẫu đất ngoài hiện trường: + Tại các Ô dạng bản, gạt một lớp đất mặt mỏng (0,5-1cm) ở trên và lớp thảm khô thảm mục. Ở độ sâu cần xác định dung trọng - cắt đất cho thật phẳng rồi đóng ống dung trọng theo hướng thẳng vuông góc với mặt đất. +Dùng xẻng lấy ống và đất ra (bẩy nhẹ) lau sạch đất bám xung quanh ống, dùng dao cắt đất ở hai đầu ống dung trọng sao cho thật phẳng sau đó cho đất đã đóng được ở trong ống vào túi nilon rồi buộc kín. + Cân toàn bộ trọng lượng đất trong ống - Ghi trọng lượng vào biểu 04 phần phụ lục.
  • 32. VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ VIẾT THUÊ TRỌN GÓI 23 + Các mẫu đất lấy tại hiện trường sẽ được phân tích trong phòng thí nghiệm để xác định dung trọng, tỉ trọng và độ xốp đất Quy trình phân tích đất như sau: * Xác định tỷ trọng của đất: - Mẫu đất đã qua xử lý - Cân và hộp quả cân kỹ thuật - Bình tỷ trọng (Picnoomete) - Bếp điện - Khay cách thủy (hoặc khay cách cát) - Cốc 250ml dùng để lấy nước cất - Cặp ghỗ - Hộp nhôm - Nước cất Cách tiến hành: + Dùng cân kỹ thuật cân 10gam đất đã qua xử lý, đổ nhẹ vào bình tỷ trọng. + Dùng cốc 250ml lấy nước cất đổ đến 1/3 bình (lắc nhẹ) cho nước thấm đều vào đất. + Đặt bình vào khay cách cát trên bếp điện (chú ý: không được đậy nút bình) đun sôi5 trong vòng phút để loại bỏ không khí. + Dùng cặp gỗ lấy bìnhra, dùng hộp nhôm để đỡ đáy bình tránh làm rơi vỡ bình, sau đó để nguội. + Dùng cốc 250ml lấy nước cất đổ đến cổ bình và để lắng. + Tiếp tục cho nước cất đến đầy bình, đậy nút bình - sao cho nước dâng đầy trong ống mao quản của nút bình.
  • 33. VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ VIẾT THUÊ TRỌN GÓI 24 - Dùng khăn sạch lau khô ngoài thành bình, cân trọng lượng Bình + Đất + Nước (Ký hiệu B). + Rửa sạch bình tỷ trọng sau đó cho đầy nước cất vào bình, đậy nút bình (nước phải dâng lên hết ống mao quản của nút) lau khô đem cân trọng lượng của Bình + Nước (Ký hiệu A). + Tính toán kết quả theo công thức sau: = Trọng lượng đất khô kiệt Trọng lượng đất ô kiệt + A − B Trọng lượng đất khô kiệt = W2 - W0 Trong đó: d: Tỷ trọng đất W2 = W1 + W0 sau khi sấy W1: Trọng lượng đất ẩm W0: Trọng lượng chén *) Xác định dung trọng của đất: Dụng cụ cần thiết: - Ống dung trọng hình trụ có thể tích 100cm3 - Búa gỗ, xẻng, cuốc, dao lấy mẫu, túi ni lông - Cân kỹ thuật, tủ sấy - Bình hút ẩm - Kẹp inox Cách tiến hành: + Cho đất vào hộp nhôm (hoặc chén sứ) sấy ở nhiệt độ 105 ÷ 1100 C trong vòng 6 giờ kể từ khi nhiệt độ đạt 105 ÷ 1100 C. - Lấy ra cho vào bình hút ẩm 20 -25 phút. Cân trọng lượng lần 1. + Tiếp tục cho đất vào sấy và cân (quytrình như trên). Đến trọng lượng không đổi.
  • 34. VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ VIẾT THUÊ TRỌN GÓI 25 Tính toán kết quả theo công thức: = Trọng lượng đất khô kiệt V Trong đó: D: Dung trọng đất V: Thể tíchống dung trọng *)Xác định độ xốp của đất: Độ xốp của đất được tính toán theo % Độ ố = công thức d−dD. 100 Trong đó: d: Tỷ trọng đất D: Dung trọng đất b.Phương pháp xác định hệ số K: Hệ số K là chỉ số xói mòn do mưa. Để xác định được hệ số K, cần có số liệu về lượng mưa trung bình tháng trong năm. Số liệu này được kế thừa từ kết quả theo dõi tại trạm thủy văn Sơn Diệm - Hương Sơn - Hà Tĩnh và một số trạm lân cận trong khu vực. 2.4.3. Phương pháp xửlý số liệu nội nghiệp 2.4.3.1. Phương pháp khoanh vẽ và xác định ranh giới lưu vực Sơn Diệm Ranh giới lưu vực được xác định bởi các đường dông núi, khe, đồi gò. Trong lưu vực, nước chỉ có một đường đi duy nhất để ra khỏi lưu vực là qua điểm đầu ra của lưu vực. Từ điểm đầu ra của lưu vực và hệ thống bản đồ nền của khu vực, đề tài sử dụng 2 phương pháp để xác định ranh giới lưu vực là: Phương pháp khoanh vẽ lưu vực từ bản đồ địa hình sử dụng phần mềm Mapinfo và phương pháp khoanh vẽ lưu vực từ mô hình số độ cao (được thành lập từ bản đồ địa hình) sử dụng phần mềm Arcgis. - Khoanh vẽ lưu vực từ bản đồ địa hình sử dụng phần mềm Mapinfor: Từ điểm đầu ra của lưu vực, đi theo đường dông núi nối liền các điểm độ cao (đỉnh núi) thành vòng khép kín và đi về điểm cuối là điểm đầu ra của lưu vực ta được ranh giới của lưu vực.
  • 35. VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ VIẾT THUÊ TRỌN GÓI 26 - Phương pháp khoanh vẽ lưu vực từ mô hình số hoá độ cao (DEM) DEM là một lớp thông tin bản đồ (GIS) ở định dạng lưới/GIRD có chứa thông tin về độ cao trên bề mặt. Mô hình số độ cao của lưu vực (DEM) được đề tài xây dựng từ bản đồ địa hình lưu vực tỷ lệ 1/25.000 thông qua phần mềm Arcgis. Ranh giới lưu vực được khoanh vẽ tự động từ mô hình số hóa độ cao (DEM) theo trình tự các bước như sau: + Xác định hướng dòng chảy: Hướng dòng chảy cho một điểm bất kỳ trong lưu vực được xác định trên cơ sở so sánh độ cao của điểm đó tới 8 điểm xung quanh. Hướng dòng chảy được xác định là hướng tới điểm có độ cao thấp nhất, hướng dòng chảy theo 8 hướng được mã hóa theo hàm số mũ 2n , n = 0 ÷ 7. Quá trình tính toán được lặp lại để xác định hướng dòng chảy cho toàn bộ các điểm trong lưu vực. Nối các điểm có cùng hướng dòng chảy sẽ tạo thành hệ thống dòng chảy trong toàn bộ lưu vực. + Xây dựng bản đồ tích lũy dòng chảy của lưu vực: Từ hệ thống dòng chảy của lưu vực, tính toán diện tích thu nước của tất cả các điểm trong toàn bộ lưu vực. Diện tích thu nước của một điểm được tính là tổng số ô vuông (cells) có dòng chảy đến điểm đó. Tùy theo diện tích lưu vực, hệ thống sông suối được xác định tùy theo diện tích thu nước của một điểm. + Xác định ranh giới lưu vực từ điểm đầu ra của lưu vực Từ một điểm bất kỳ trong hệ thống sông suối của lưu vực (điểm đầu ra của lưu vực) có thể xác định được diện tích lưu vực, hay diện tích thu nước của điểm đó. Sử dụng các phần mềm GIS chuyên dụng, diện tích lưu vực được tính toán tự động với các lớp bản đồ đầu vào là: vị trí điểm đầu ra của lưu vực, bản đồ hướng dòng chảy và bản đồ tích lũy dòng chảy của lưu vực. - Các đặc trưng cơ bản của lưu vực + Hình dạng lưu vực
  • 36. VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ VIẾT THUÊ TRỌN GÓI 27 Hình dạng lưu vực ảnh hưởng đến khả năng tập trung nước đến điểm đầu ra của lưu vực. Lưu vực có hình dạng tròn có khả năng tập trung nước nhanh nhất tại đầu ra và ảnh hưởng đến sinh lũ của lưu vực. Ngược lại, lưu vực có hình dạng dài, ít có khả năng ảnh hưởng đến lũ lụt hơn. Chỉ số hình dạng lưu vực được tính theo công thức sau: Kc = 0.28 P / A0.5 Trong đó: P: chu vi lưu vực A: diện tích K: chỉ số hình dạng tròn của lưu vực, K = 1: Lưu vực là hình tròn ( K càng gần 1 thì lưu vực càng tròn, K càng xa 1 thì lưu vực càng không tròn) + Chiều dài của lưu vực Chiều dài của lưu vực được tính từ điểm đầu ra đến điểm giao cắt giữa kênh chính với đường phân thủy đi theo kênh chính của lưu vực. + Độ chênh cao của lưu vực - Độ chênh cao của lưu vực được tính theo côngthức sau: H=Hmaxlv – Hminlv Trong đó Hmaxlv: là độ cao của điểm giao cắt giữa kênh chính của lưu vực với đường phân thủy. Hminlv: là độ cao tại điểm đầu ra của lưu vực 2.4.3.2. Phươngphápthành lập bản đồcácyếu tố ảnh hưởng đến quá trình xói mòn đất. - Số liệu điều tra các chỉ tiêu cấu trúc thảm thực vật tại khu vực sẽ được sử dụng để thành lập bản đồ thành phần, căn cứ vào bản đồ ranh giới lưu vực và bản đồ hiện trạng rừng Lưu vực Sơn Diệm, sử dụng phần mềm Arc GIS để hoàn thiện các bản đồ chuyên đề. - Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hiện trạng rừng của Lưu vực Sơn Diệm
  • 37. VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ VIẾT THUÊ TRỌN GÓI 28 + Căn cứ xác định các trạng thái rừng Lưu vực Sơn Diệm: Để nghiên cứu đặc điểm hiện trạng rừng khi vực Hương Sơn, tư liệu đầu vào bao gồm: Thông tư số 34/2009/TT-BNNPTNT ngày 10/6/2009 của Bộ NN&PTNT. Ảnh viễn thám SPOT-5 chụp năm 2011 và các khóa phân loại ảnh để giải đoán ảnh và phân loại trạng thái rừng. Theo thông tư 34, toàn bộ đất quy hoạch cho Lâm nghiệp được phân loại thành 2 loại là: đất có rừng và đất chưa có rừng. a. Đấtcó rừng Việc phân loại trạng thái cho đất có rừng theo thông tư 34 được mô tả tóm tắt trong bảng sau Cách phân Trạng thái loại Rừng nguyên Sinh Rừng tự nhiên Rừng thứ sinh Rừng phục hồi Phân loại Rừng sau khai thác Rừng trồng mới trên đất rừng theo chưa có rừng nguồn gốc Rừng trồng lại sau khi hình thành Rừng trồng khai thác rừng trồng đã có Rừng tái sinh tự nhiên từ rừng trồng đã khai thác Rừng núi đất Phân loại Rừng núi đá Rừng ngập mặn rừng theo Rừng ngập Rừng trên đất phèn điều kiện nước Rừng ngập nước ngọt lập địa Rừng trên đất cát Rừng cây lá rộng Rừng lá rộng thường xanh Rừng lá rộng rụng lá Rừng gỗ Rừng lá rộng nửa rụng lá Phân loại Rừng cây lá kim Rừng hỗn giao cây lá rộng rừng theo và cây lá kim loài cây Rừng tre nứa Rừng cau dừa Rừng hỗn giao gỗ và tre nứa
  • 38. VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ VIẾT THUÊ TRỌN GÓI 29 Phân loại Đối với rừng gỗ Rừng rất giàu Trữ lượng cây đứng trên 300 rừng theo m3/ha trữ lượng Rừng giàu Trữ lượng cây đứng từ 201- 300 m3/ha Rừng trung bình Trữ lượng cây đứng từ 101 - 200 m3/ha Rừng nghèo Trữ lượng cây đứng từ 10 đến 100 m3/ha Rừng gỗ đường kính bình Rừng chưa có trữ lượng quân < 8 cm, trữ lượng cây đứng dưới 10 m3/ha Rừng được phân theo loài Rừng tre nứa cây, cấp đường kính và cấp mật độ b. Đấtchưa có rừng Đất chưa có rừng quy hoạch cho lâm nghiệp được chia thành 4 kiểu khác nhau: - Đất có rừng trồng chưa thành rừng: là đất đã trồng rừng nhưng cây trồng có chiều cao trung bình chưa đạt 1,5 m đối với các loài cây sinh trưởng chậm hay 3,0 m đối với các loài cây sinh trưởng nhanh và mật độ < 1.000 cây/ha. - Đất trống có cây gỗ tái sinh: Là đất chưa có rừng quy hoạch cho mục đích lâm nghiệp, thực vật che phủ gồm cây bụi, trảng cỏ, lau lách và cây gỗ tái sinh có chiều cao 0,5 m trở lên đạt tối thiểu 500 cây/ha. - Đất trống không có cây gỗ tái sinh: là đất chưa có rừng quy hoạch cho mục đích lâm nghiệp gồm đất trống trọc, đất có cây bụi, trảng cỏ, lau lách, chuối rừng, chít, chè vè v.v… - Núi đá không cây: là núi đá trọc hoặc núi đá có cây nhưng chưa đạt tiêu chuẩn thành rừng. Kết quả phân loại các trạng thái rừng đã công bố trong báo cáo kết quả của Dự án điểm điều tra kiểm kê rừng tỉnh Hà Tĩnh do Viện sinh thái rừng và Môi trường thực hiện. Để phục vụ nội dung này, trên cơ sở đã có kết quả giải đoán các trạng thái rừng dựa vào nguồn gốc và trữ lượng, đề tài tiến hành điều
  • 39. VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ VIẾT THUÊ TRỌN GÓI 30 trakhảo sát thực tế kết hợp với phỏng vấn cán bộ và người dân là chủ rừng ở khu vực để xác định các trạng thái rừng hiện có lưu vực Sơn Diệm - Phương pháp điều tra, kiểm chứng số liệu sau giải đoán trạng thái rừng. Từ kết quả giải đoán các trạng thái rừng bằng ảnh viễn thám để kiểm tra kết quả, đề tài tiến hành khảo sát thực địa một số trạng thái đại diện tại khu vực nghiên cứu. Bên cạnh đó, kết hợp với phỏng vấn cán bộ quản lý và người dân là các chủ rừng để nắm thông tin từng trạng thái rừng, đặc biệt là rừng trồng. Thu thập các thông tin về năm trồng, chiều cao vút ngọn trung bình, tàn che, thành phần cây bụi, thảm tươi,... Trong quá trình điều tra, đề tài đã tiến hành khảo sát điểm và đo đếm các chỉ tiêu về Hvn, TC, CP, TK và lấy mẫu đất tại 150 điểmphân bố rừng trồng các cấp tuổi khác nhau - Phương pháp thành lập bản đồcác nhân tố H, TC, CP, TM. - Lưu vực Sơn Diệm được khoanh vẽ tự động từ bản đồ địa hình tỉ lệ - Từ bản đồ địa hình tỉ lệ 1/25.000 tiến hành xây dựng bản đồ mô hình số hóa độ cao DEM với kích thước các lưới ô vuông 30m x 30m. - Tiến hành tính độ dốc, hiệu chỉnh DEM, tính tích lũy dòng chảy và xác định ranh giới lưu vực bằng phần mềm Arc GIS sau khi đã có tọa độ của điểm đầu ra lưu vực tại Ngã 3 sông Convà Sông Ngàn phố thuộc địa phận xã Sơn Diệm, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Bước 2: Thành lập bản đồ hiện trạng rừng theo ranh giới lưu vực Sơn Diệm. - Từ bản đồ Kiểm kê rừng của lưu vực Sơn Diệmđược kế thừa từ dự án Kiểm Kê rừng tỉnh Hà Tĩnh (Nguồn: Viện Sinh thái rừng và Môi trường) tiến
  • 40. VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ VIẾT THUÊ TRỌN GÓI 31 hành tách các thông tin về trạng thái, loài cây, năm trồng, cấp tuổi, chủ quản lý và diện tích các lô kiểm kê để thành lập bản đồ hiện trạng rừng của lưu vực Sơn Diệm. - Từ ranh giới lưu vực đã thành lập, tiến hành cắt bản đồ hiện trạng rừng theo ranh giới lưu vực và xây dựng bản đồ hiện trạng rừng của lưu vực. Bước 3: Xử lý số liệu đo đếm các nhân tố H, TC, CP, TM ngoài thực địa. Số liệu sau khi điều tra tại các OCT, tiếp tục xử lý và tính các chỉ tiêu H, TC, CP, TM trung bình cho các trạng thái rừng. Do công tác điều tra thực địa được tiến hành sau khi đã có thông tin về các trạng thái rừng của khu vực nên các số liệu tại các OTC đã được lập sẽ đại diện từng trạng thái rừng, đối với các trạng thái không có số liệu mà chủ yếu là rừng trồng ở những năm tuổi khác nhau sẽ được tính bằng phương trình tương quan giữa các nhân tố tuổi với H, tuổi với TC của cây rừng. Bước 4: Chuyển các số liệu của các nhân tố thảm thực vật vào bản đồ hiện trạng rừng lưu vực Sơn Diệm - Các số liệu sau khi đã tính toán và xử lý sẽ được chuyển lên bản đồ hiện trạng rừng của lưu vực làm cơ sở để thành lập bản đồ chuyên đề cho các nhân tố khác nhau. Bước 5: Thành lập các bản đồ chuyên đề cho các nhân tố thảm thực vật dạng Raster. - Từ số bản đồ hiện trạng rừng và số liệu về các chỉ tiêu thảm thực vật, tiếp tục xây dựng bản đồ chuyên đề cho các nhân tố bằng phần mềm Arc GIS và phân cấp mức độ tàn che, che phủ, thảm mục,chiều cao bằng chức năng Classify trong Arc GIS. - Phương pháp thành lập bản đồđộ dốc α, độ xốp X và chỉ số xói mòn do mưa K.
  • 41. VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ VIẾT THUÊ TRỌN GÓI 32 + Thành lập bản đồ độ dốc α: Bản đồ độ dôc được xây dựng từ bản đồ địa hình (dạng số) tỉ lệ 1/50.000 toàn tỉnh đã chuyển sang hệ tọa độ VN 2000 (Nguồn: Viện Sinh thái rừng và Môi trường). Từ bản đồ địa hình tỉ lệ 1/50.000, cắt ranh giới theo ranh giới lưu vực Sơn Diệm đã được thành lập, sau đó tiến hành xây dựng mô hình số độ cao DEM cholưu vực với kíchthước các picel là 30x30m. Từ bản đồ DEM, tiếp tục nội suy để thành lập bản đồ độ dốc của lưu vực. Tất cả quá trình xây dựng bản đồ độ dốc từ bản đồ địa hình được thực hiện bằng phần mềm Arc GIS. + Bản đồ độ xốp được thành lập sau khi có kết quả tính toán độ xốp các mẫu đất thu thập tại hiện trường, kết quả này được phân tích tại phòng thí nghiệm đất Viện sinh thái rừng và Môi trường. Độ xốp đất được tính toán trung bình cho từng trạng thái rừng khác nhau.Sau đó sử dụng phần mềm Arc GIS để thành lập bản đồ chuyên đề. + Bản đồ chỉ số xói mòn do mưa K được xây dựng dựa vào chỉ số lượng mưa trung bình tháng trong năm của khu vực nghiên cứu. Từ số liệu lượng mưa tính toán hệ số Ktheo công thức 1.4. 2.4.4. Phương pháp thành lập bản đồxói mòn tiềm năng lưu vựcSơn Diệm 2.4.4.1. Phươngphápxác định lượng xói mòn tiềm năng cho từng trạng thái rừng tại khu vực nghiên cứu: Trong luận văn này, tác giả sử dụng các công cụ của phần mềm ArcGIS để xác định lượng xói mòn cho lưu vực Sơn Diệmtheo công thức xác định lượng xói mòn của GS.TS Vương Văn Quỳnh - Trường Đại học Lâm nghiệp. Công thức xác định lượng xói mòn như sau d=[2.31x10-6 .k.α2 ]/[((TC/H)+CP+TM)2 X] Trong đó: - d là cường độ xói mòn, tính bằng mm/năm - là độ dốc mặt đất, tính bằng độ
  • 42. VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ VIẾT THUÊ TRỌN GÓI 33 - TC là độ tàn che tầng câycao. - H là chiều cao tầng cây cao, tính bằng m. - CP là tỷ lệ che phủ mặt đất của lớp thảm tươi cây bụi. - TM là tỷ lệ che phủ mặt đất của lớp thảm khô. - X là độ xốp lớp đất mặt, trên các địa hình dốc độ xốp X thường không vượt quá 0.75 - K là chỉ số xói mòn của mưa, hay đại lượng phản ảnh năng lực gây xói mòn đất của mưa, được xác định theo lượng mưa các tháng ở khu vực nghiên cứu theo công thức sau. K(1-12) = (Ri /25.4)[916+331lg[(-5.8263+2.481ln(Ri))/25.4]]/100 Ri là lượng mưa tháng thứ i trong năm, tính bằng mm Công thức tính lượng xói mòn tiềm năng của tác giả Vương Văn Quỳnh được áp dụng cho cả trạng thái đất nông nghiệp, những khu vực không có tầng cây cao.Tuy nhiên, tại những khu vực này sẽ không thể có số liệu về chiều cao tầng cây cao (H) và độ tàn che (TC). Do vậy, để tính toán được lượng xói mòn tiềm năng cho các trạng thái đất không có rừng, các trạng thái đất trống có cây bụi, đất trống có cây gỗ tái sinh và các trạng thái rừng mới trồng sẽ lấy giá trị TC bằng 0, H bằng1 và tỉ số TC/H sẽ bằng 0. Như vậy, để xác định được cường độ xói mòn của một điểm cần phải xác định được giá trị: độ dốc (α), độ tàn che của tầng cây cao (TC), chiều cao của tầng cây cao (H), độ che phủ của cây bụi thảm tươi (CP), độ che phủ của thảm mục (TM), độ xốp của lớn đất mặt (X) và chỉ số xói mòn do mưa (K). (Phùng Văn Khoa - 2013) Để xây dựng bản đồ xác định cường độ xói mòn cho lưu vực Sơn Diệm, từ các bản đồ thành phần đã thành lập, tiến hành chồng xếp các bản đồ dạng Raster theo công thức tính lượng xói mòn tiềm năng để tính toán lượng xói mòn cho từng Picell..
  • 43. VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ VIẾT THUÊ TRỌN GÓI 34 Kết quả tính tính lượng xói mòn tiềm năng theo đơn vị mm/năm, để định lượng xói mòn tiềm năng (theo tấn) cho các trạng thái, cần tiếp tục chuyển lượng xói mòn về đơn vị tấn/ha/năm bằng cách nhân lượng xói mòn tiềm năng (tính theo mm) với dung trọng đất rồi nhân với 10. 2.4.4.2. Phương pháp ước tính lượng xói mòn tiềm năng cho các trạng thái rừng. Kết quả tính toán lượng xói mòn tiềm năng của toàn lưu vực và bản đồ hiện trạng rừng là dữ liệu để tính toán lượng xói mòn tiềm năng cho các trạng thái rừng của khu vực. - Từ bản đồ hiện trạng rừng, tiến hành tách từng hiện trạng rừng thành các lớp (layer) khác nhau. - Chồng xếp từng lớp hiện trạng rừng với bản đồ xói mòn tiềm năng để tính toán lượng xói mòn tiềm năng cho từng trạng thái rừng khu vực nghiên cứu. 2.4.5. Đềxuấtgiải pháp giảithiểu xói mòn tại Lưu vực Sơn Diệm tỉnh Hà Tĩnh Đây là nội dung cuối cùng, được thực hiện sau khi đã có kết quả ước tính lượng xói mòn tiềm năng (tấn/ha) của từng trạng thái rừng trong khu vực nghiên cứu. Nhằm mục tiêu quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên rừng và đất rừng tại khu vực nghiên cứu. Đề tài hoàn thiện nội dung này chủ yếu thông qua phương pháp tham vấn ý kiến các chuyên gia trong các lĩnh vực Quản lý đất và môi trường rừng.Dựa trên kết quả tính toán lượng xói mòn tiềm năng của khu vực, sẽ đề xuất giải pháp cụ thể cho từng đối tượng và trạng thái khác nhau.Trong đó, tập trung và các đối tượng nhạy cảm như rừng trồng ở các cấp tuổi khác nhau, các trạng thái ven khu vực đất sản xuất nông nghiệp, khu vực chưa có rừng và khu vực có độ dốc lớn.
  • 44. VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ VIẾT THUÊ TRỌN GÓI 35 Có thể tóm tắt các bước thực hiện đề tài như sau: CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
  • 45. VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ VIẾT THUÊ TRỌN GÓI 36 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Đặc điểm của Lưu vực Sơn Diệm 3.1.1. Xácđịnhranhgiới, diện tích và các đặc trưng của lưu vực Sơn Diệm Lưu vực Sơn Diệm có điểm đầu ra là nơi sông Con gặp sông Ngàn Phố thuộc địa phận xã Sơn Diệm, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Sông Ngàn Phố chảy đến bến Tam Soa (Linh Cảm - Đức Thọ - Hà Tĩnh) thì hợp với sông Ngàn Sâu (bắt nguồn từ Hương Khê, Vũ Quang xuống) tạo thành sông La. Sau đó sông La hợp với sông Cả (chảy từ Nghệ An) tạo thành sông Lam. Như vậy, lưu vực Sơn Diệm là một tiểu lưu vực của lưu vực sông Lam. Để khoanh vẽ ranh giới lưu vực Sơn Diệm, đề tài sử dụng 2 phương pháp: (1) Sử dụng đường đồng mức kết hợp với hệ thống thuỷ hệ làm nền và sử dụng phần mềm Mapinfo để khoanh vẽ; (2) Sử dụng mô hình số độ cao (được thành lập từ đường đồng mức) để khoanh vẽ trên phần mềm ArcGis. Kết quả cho thấy: Hai đường ranh giới lưu vực khoanh vẽ bằng 2 phương pháp khác nhau không hoàn toàn trùng nhau. Nguyên nhân là khi sử dụng phương pháp (1) để xác định ranh giới lưu vực, đường ranh giới này có ưu điểm là đi đúng trên đường phân thuỷ nhưng lại bị phụ thuộc lớn vào khả năng nhận địa hình của người khoanh vẽ và tỷ lệ bản đồ nền dung để khoanh vẽ. Ngược lại, nếu sử dụng phương pháp (2) để khoanh vẽ thì ranh giới lưu vực thường không đi chính xác trên đường phân thuỷ vì phụ thuộc lớn vào mức độ chi tiết của mô hình số độ cao (DEM) (mạnh nhấtchính là kích thước pixel của DEM) nhưng lại ít bị ảnh hưởng bởi yếu tố chủ quan của người khoanh vẽ. Độ chi tiết của mô hình số độ cao quyết định đến độ chi tiết và chính xác của ranh giới lưu vực khoanh vẽ tự động.Như vậy, nếu kích thước pixel của DEM dùng để khoanh vẽ lưu vực là a thì tại một vị trí bất kỳ trên đường ranh giới lưu vực, khoảng cách từ ranh giới lưu vực khoanh vẽ tự động với ranh giới lưu vực
  • 46. VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ VIẾT THUÊ TRỌN GÓI 37 khoanh vẽ bằng tay (chuẩn) cách nhau một khoảng tối đa là a/sqrt(2). Như vậy, kích thước pixel (a) càng nhỏ thì hai đường ranh giới này càng gần nhau. Do đó, để khoanh vẽ ranh giới lưu vực Sơn Diệm đề tài sử dụng kết hợp cả 2 phương pháp khoanh vẽ trên, các bước thực hiện như sau: - Xác định ranh giới lưu vực sơ bộ từ mô hình số độ cao:Từ mô hình số độ cao DEM toàn quốc (kích thước ô 30 x 30m), tiếp tục khoanh vẽ lưu vực từ tọa độ điểm đầu ra bằng công cụ Hydrologictrong phần mềm Arc GIS. Tọa độ điểm đầu ra của lưu vực (X: 537.169 meters,Y: 2.046.814 meters) được xác định bằng máy định vị GPS 76CSx có độ chính xác tại thời điểm đo là 5m. - Dùng ranh giới lưu vực sơ bộ chồng xếp lên trên bản đồ địa hình, thuỷ văn của lưu vực và tiến hành kiểm tra, chỉnh sửa lại cho phù hợp ở những nơi đường ranh giới lưu vực không đi theo đường phân thuỷ. Vị trí của Lưu vực Sơn Diệm trong tỉnh Hà Tĩnh như sau: Hình 4.1: Vị trí của Lưu vực SơnDiệm
  • 47. VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ VIẾT THUÊ TRỌN GÓI 38 Lưu vực Sơn Diệm có 2 tiểu lưu vực chính, tiểu lưu vực 1 thuộc các xã: Sơn Hồng, Sơn Lâm, Sơn Lĩnh, Sơn Quang và tiểu lưu vực thứ hai thuộc các xã: Sơn Kim I, Sơn Kim II, Sơn Tây, Thị trấn Tây Sơn, Sơn Diệm và Hương Quang (Vũ Quang).Tuy nhiên, trong giới hạn của đề tài, tác giả chỉ đánh giá xói mòn tiềm năng cho phần lãnh thổ thuộc huyện Hương Sơn, cho nên phần lãnh thổ thuộc xã Hương Quang (Vũ Quang) sẽ không sử dụng để đánh giá xói mòn tiềm năng cho lưu vực. (hình 4.2) Hình 4.2: Ranh giới các xã và mạng lưới thủy văn trong lưu vực Sơn Diệm Kết quả tính toán các đặc trưng hình thái của lưu vực Sơn Diệm như sau:
  • 48. VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ VIẾT THUÊ TRỌN GÓI 39 Bảng 4.1: Đặc trưng hình thái của lưu vực Sơn Diệm STT Chỉ tiêu tính Đơn vị tính Giá trị 1 Diện tích lưu vực Ha 78.938,5 2 Chu vi lưu vực Km 154,6 3 Chiều dài lưu vực Km 30 5 Độ rộng lớn nhất của lưu vực Km 31 6 Hệ số hình dạng lưu vực 1,54 Kết quả tính toán các đặc trưng hình thái của lưu vực cho thấy : lưu vực Sơn Diệm có diện tích là 78.938,5 ha, chu vi lưu vực là 154.6km, chiều dài lưu vực 30km, chiều rộng lớn nhất của lưu vực là 31km và hệ số hình dạng lưu vực là 1,54. 3.1.2. Điều kiện tự nhiên, kinhtế - xã hội các xã trong lưu vực Sơn Diệm 3.1.2.1. Địa hình Lưu vực Sơn Diệm có đô cao trung bình lưu vực xấp xỉ 414m, độ cao nhỏ nhất 11m, độ cao lớn nhất 1911m. Địa hình cơ bản là đồi núi cao chiếm 75%; đồi núi thấp 15%; còn lại 10% là vùng trũng ven chân núi, sông suối và đất bằng. Độ dốc trung bình của lưu vực là 16.30 , độ dốc nhỏ nhất là 00 , độ dốc cao nhất là 610 .Với dạng địa hình này, việc phát triển sản xuất và giao thông tại địa phương gặp rất nhiều khó khăn. 3.1.2.2. Đấtđai, thổ nhưỡng Theo bản đồ đất của Viện Nông hoá thổ nhưỡng TW thì lưu vực Sơn Diệm có các nhóm đất chính: nhóm đất phù sa được bồi hàng năm, đất phù sa không được bồi hàng năm, đất phù sa ngòi suối, đất xám bạc mầu trên đá cát, Đất đỏ vàng phát triển trên đá sét và biến chất, Đất đỏ vàng trên đá macma axit, Đất mùn đỏ vàng trên đá sét và biến chất, Đất mùn vàng đỏ trên đá macma axit
  • 49. VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ VIẾT THUÊ TRỌN GÓI 40 3.1.2.3. Khíhậu, thủyvăn - Nhiệt độ không khí: Theo số liệu quan trắc qua nhiều năm của trạm khí tượng Kim Cương nằm tại xã Sơn Kim 1 cho thấy nhiệt độ không khí của lưu vực như sau: Nhiệt độ trung bình năm là 23,40 C, nhiệt độ cao nhất trung bình năm 27,50 C, nhiệt độ thấp nhất trung bình năm 21,30 C, nhiệt độ tối cao tuyệt đối là 39,70 C, nhiệt độ thấp tuyệt đối là 5,10 C. - Độ ẩm không khí: độ ẩm tương đối bình quân năm 85%, thời kỳ độ ẩm không khí thấp nhất vào các tháng 6, 7 khi gió Tây Nam hoạt động mạnh nhất, độ ẩm không khí chỉ gần 75%. Thời kỳ có độ ẩm không khí cao nhất lên tới 90% vào tháng 12, 1, 2, 3. - Sốgiờnắng: Số giờ nắng trung bình cả năm: 1.463 giờ, số giờ nắng trung bình các tháng mùa đông: 50-75 giờ, số giờ nắng trung bình các tháng mùa hè: 190-200 giờ. - Lượng bốc hơi: lượng bốc hơi trung bình tháng cao nhất là: 131,18 mm, lượng bốc hơi trung tháng thấp nhất là: 24,97 mm, lượng bốc hơi trung bình năm là: 66,64 mm. - Mưa: Lưu vực có tổng lượng mưa hàng năm tương đối lớn, nhưng phân bố không đều giữa các tháng trong năm. Số ngày mưa trung bình năm khá cao, phổ biến từ 150-160 ngày. Lượng mưa trung bình năm là 2.661 mm. Lượng mưa tháng lớn nhất 1.450 mm. Lượng mưa ngày lớn nhất đã quan trắc được là 657,2 mm. - Thủy văn: lưu vực Sơn Diệm - là thượng lưu của hệ thống sông Lam. Chế độ thuỷ văn của lưu vực chịu ảnh hưởng của hệ thống sông Ngàn Phố, sông cóchiều rộng trung bình 60 - 70 m, lưu lượng dòng chảy trung bình đạt 51 m3 /s; lưu lượng lớn nhất trong mưa lũ đaṭ1.580 m3 /s, lưu lượng nhỏ nhất trong mùa kiêṭđaṭ2,72 m3 /s. Do địa hình trong toàn bộ khu vực rất dốc nên khi có mưa lớn, mực nước của sông Ngàn Phố thay đổi rất nhanh, đặc biệt trong mùa lũ. Chênh lệch mực nước giữa đỉnh lũ cao nhất và mức nước kiệt nhất có thể lên tới 10 m.
  • 50. VIETKHOALUAN.COM – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 – DỊCH VỤ VIẾT THUÊ TRỌN GÓI 41 Do chịu ảnh hưởng trực tiếp của các trận lũ đầu nguồn nên khu vực này thường bị ngập úng khi có mưa lớn, lũ tràn về. Khi có mưa lớn lượng nước tập trung rất nhanh. Nước trong lòng suối dâng cao trong thời gian ngắn gây ra lũ quét và sạt lở bờ. 3.1.2.4. Giaothông Đường giao thông chính của lưu vực là quốc lộ 8A, chạy từ điểm đầu ra đến cửa khẩu Cầu Treo. Quốc lô ̣8A hiêṇ đaṭtiêu chuẩn đường cấp IV miền núi: măṭcắt ngang 15m, bao gồm 7,5m mặt đường thảm nhưạ và2,5m lềvàlề đường gia cố, hành lang bảo vệ 5m. Quốc lô ̣8A hiêṇ đang đươc ̣ nâng cấp thành đường cấp III, vừa đóng vai trò giao thông đối ngoại, vừa đóng vai trò đường trục các xã trong lưu vực. 3.1.2.5. Phânbốdân cư Theo bản đồ phân bố dân cư của lưu vực thấy rằng dân cư phân bố tập trung chủyếu ởhai bên trục đường Quốc lộ 8A và đường nối từ quốc lô 8A vào các xã trong lưu vực. 3.2. Nghiên cứu các chỉ tiêu cấu trúc của thảm thực vật rừng. 3.2.1. Đặcđiểm hiện trạng rừng trong lưu vực Sơn Diệm Trước năm 2009, việc phân loại trạng thái rừng nước ta dựa vào hệ thống phân loại đứng trên quan điểm đánh giá tài nguyên rừng của Loeschau (1963) có hiệu chỉnh bổ sung của Viện điều tra quy hoạch rừng (QPN 6-84) cho phù hợp với điều kiện Việt Nam. Hiện nay, hệ thống phân loại rừng phục vụ cho công tác điều tra, kiểm kê, thống kê rừng, quy họach bảo vệ và phát triển rừng, quản lý tài nguyên rừng và xây dựng các chương trình, dự án lâm nghiệp được thực hiện theo quy định tại Thông tư số 34/2009/TT-BNNPTNT ngày 10 tháng 6 năm 2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định tiêu chí xác định và phân loại rừng.